19
LI MĐẦU Sau hơn 4 năm tiếp cn vi chuyên ngành xây dng dân dng và công nghip, qua sdy dtn tình ca các thy cô trong khoa xây dựng, chúng em đã tích luđƣợc các kiến thc cn thiết vngành nghmà bản thân đã lựa chn. Năm cuối đại học, chúng em đã đƣợc tiếp xúc làm quen vi công vic thc tế thông qua chƣơng trình thực tp tt nghip. Thi gian thc tp 6 tun rt cn thiết để cnhóm tích lukiến thc thc tế và hiu sâu sắc hơn những phn lý thuyết đã đƣợc hc trên ging đƣờng và qua sách vở. Cũng trong thời gian này, chúng em học đƣợc tác phong và phƣơng pháp làm việc của ngƣời cán bkthut và ttin hơn khi bắt tay vào làm đồ án tt nghip. Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa xâdng, thy giáo i Trƣờng Giang, công ty cphn xây dng 203-xí nghip xây dng s9, các anh chtại công trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành chƣơng trình trong suốt thi gian thc tp tt nghip. Do thi gian thc tp có hn (6 tun) chúng em chcó thtiếp xúc vi mt scông vic nhất định nên không thtránh khi nhng thiếu sót đối vi yêu cu ca nhà trƣờng.Vi nhng kiến thc rt bích đã tiếp thu đƣợc qua đợt thc tp này,chúng em mong rằng,sau khi ra trƣờng chúng em không quá bngtrƣớc công vic thc tế. Em xin chân thành cảm ơn! Ni dung báo cáo gm 6 phn I. Nhn xét của đơn vị thc tp II. Gii thiu vcông trình III. Tchc thi công ct thép IV. Tng mt bằng thi công trong gia đoạn I V. Kết lun và nhn xét VI. Phlc

báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

LỜI MỞ ĐẦU

Sau hơn 4 năm tiếp cận với chuyên ngành xây dựng dân dụng và công

nghiệp, qua sự dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong khoa xây dựng, chúng em đã

tích luỹ đƣợc các kiến thức cần thiết về ngành nghề mà bản thân đã lựa chọn.

Năm cuối đại học, chúng em đã đƣợc tiếp xúc làm quen với công việc thực tế

thông qua chƣơng trình thực tập tốt nghiệp. Thời gian thực tập 6 tuần rất cần thiết

để cả nhóm tích luỹ kiến thức thực tế và hiểu sâu sắc hơn những phần lý thuyết

đã đƣợc học trên giảng đƣờng và qua sách vở. Cũng trong thời gian này, chúng

em học đƣợc tác phong và phƣơng pháp làm việc của ngƣời cán bộ kỹ thuật và tự

tin hơn khi bắt tay vào làm đồ án tốt nghiệp.

Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa xâdựng, thầy giáo

Bùi Trƣờng Giang, công ty cổ phần xây dựng 203-xí nghiệp xây dựng số 9, các

anh chị tại công trƣờng đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng em hoàn thành

chƣơng trình trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.

Do thời gian thực tập có hạn (6 tuần) chúng em chỉ có thể tiếp xúc với một

số công việc nhất định nên không thể tránh khỏi những thiếu sót đối với yêu cầu

của nhà trƣờng.Với những kiến thức rất bổ ích đã tiếp thu đƣợc qua đợt thực tập

này,chúng em mong rằng,sau khi ra trƣờng chúng em không quá bỡ ngỡ trƣớc

công việc thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nội dung báo cáo gồm 6 phần

I. Nhận xét của đơn vị thực tập

II. Giới thiệu về công trình

III. Tổ chức thi công cốt thép

IV. Tổng mặt bằng thi công trong gia đoạn I

V. Kết luận và nhận xét

VI. Phụ lục

Page 2: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

II. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

TÊN CÔNG TRÌNH: KHU NHÀ Ở SINH VIÊN TẬP TRUNG

ĐỊA ĐIỆM XÂY DỰNG: P.KÊNH DƢƠNG – Q.LÊ CHÂN – TP.HẢI

PHÒNG

CHỦ ĐẦU TƢ: SỞ XÂY DỰNG TP.HẢI PHÒNG – BAN QUAN LÝ

CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

ĐƠN VỊ THIẾT KẾ: CÔNG TY TƢ VẤN ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

TƢ VẤN GIÁM SÁT : CÔNG TY CP TƢ VẤN CÔNG NGHỆ, THIẾT BỊ

VÀ KIỂM ĐỊNH XÂY DỰNG – CONINCO

ĐƠN VỊ THI CÔNG: CÔNG TY CP XÂY DỰNG 203 – TỔNG CÔNG TY

XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG

XÝ nghiÖp x©y dùng 203 thuéc C«ng ty x©y dùng sè 16 thµnh lËp n¨m 1964

®­îc n©ng cÊp thµnh C«ng ty x©y dùng 203 - Tæng C«ng ty X©y dùng B¹ch §»ng

theo quyÕt ®Þnh sè 285/ BXD - TCL§ ngµy 16 - 03 - 1996. Ngµy 14 th¸ng 2 n¨m

2007 C«ng ty x©y dùng 203 - Tæng c«ng ty XD B¹ch §»ng chuyÓn thµnh C«ng ty

cæ phÇn x©y dùng 203 - Tæng c«ng ty x©y dùng B¹ch §»ng theo quyÕt ®Þnh sè

235/Q§ - BXD cña Bé x©y dùng.

§Þa chØ: 24 T¶n Viªn - P. Th­îng Lý - Q. Hång Bµng - TP. H¶i Phßng.

Tæng sè n¨m kinh nghiÖm trong ho¹t ®éng x©y dùng c«ng tr×nh: 45 n¨m.

TÝnh chÊt c«ng viÖc Sè n¨m kinh

nghiÖm

1 Thi c«ng x©y l¾p c¸c c«ng tr×nh d©n dông 45

2 Thi c«ng c¸c c«ng tr×nh c«ng nghiÖp 39

3 Thi c«ng c¸c c«ng tr×nh giao th«ng thuû lîi, b­u ®iÖn

s©n bay, bÕn c¶ng, c¸c c«ng tr×nh kü thuËt h¹ tÇng, ®«

thÞ vµ khu c«ng nghiÖp, l¾p ®Æt c¸c thiÕt bÞ

29

4 Kinh doanh nhµ ë, trang trÝ néi ngo¹i thÊt 19

5 Cho thuª m¸y mãc thiÕt bÞ x©y dùng 19

6 Thi c«ng c«ng tr×nh ®­êng d©y, tr¹m biÕn thÕ ®iÖn 6

7 SXKD vËt t­ thiÕt bÞ, vËt liÖu x©y dùng, bª t«ng th­¬ng

phÈm

6

8 T­ vÊn, gi¸m s¸t & thiÕt kÕ c¸c c«ng tr×nh x©y dùng 1

Page 3: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

II.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN

Khu nhà ở sinh viên tập trung (Giai đoạn 1) là 1 tòa nhà 15 tầng, tổng mức đầu

tƣ cho công trình này hơn 177,6 tỷ đồng, trong đó hơn 175,4 tỷ đồng từ nguồn trái

phiếu Chính phủ và hơn 2,2 tỷ đồng từ ngân sách thành phố chi phí bồi thƣờng giải

phóng mặt bằng. Tòa nhà có 432 phòng ở và các công trình phụ trợ, hạ tầng kỹ thuật

đồng bộ, khi hoàn thành sẽ đáp ứng chỗ ở cho khoảng 2500 sinh viên.

Mục tiêu đầu tƣ: hình thành quỹ nhà ở tập trung cho học sinh. sinh viên của các

trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng nghề trên địa bàn thành

phố; từng bƣớc hoàn thiện cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt tập

trung của sinh viên; tăng cƣờng công tác quản lý sinh viên thông qua quỹ nhà ở tập

trung, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên đƣợc sinh hoạt, vui chơi lành mạnh; nâng

cao chất lƣợng đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực, thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hóa thành phố và đất nƣớc.

II.1.1 Giải pháp kiến trúc:

Tòa nhà có thiết kế kiến trúc mặt đứng mang tính hiện đại, việc sử dụng các

mảng phân vị ngang, phân vị đứng, các mảng đặc rỗng, các chi tiết ban công, lô gia...

tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hòa Hệ thống cửa sổ thông thoáng tạo nên sự bố trí

linh hoạt cho mặt bằng mà vẫn gây ấn tƣợng hiện đại cho mặt đứng. Các mảng tƣờng

ở vị trí tầng 01, tầng 02 và tầng 03 đƣợc nhấn mạnh bởi màu sắc riêng biệt của nó đã

tạo nên 1 nền tảng vững chắc cho toàn khối công trình

Page 4: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

Từ tầng một đến tầng ba của tòa nhà đƣợc bố trí khu để xe, dịch vụ quản lý,

dịch vụ thƣơng mại, thƣ viện điện tử, khu văn hóa, thể thao... Các tầng còn lại là các

phòng ở sinh viên khép kín với diện tích mỗi căn phòng là 25,5 m2; 37,8 m2 và 50,4

m2 phù hợp với yêu cầu và điều kiện sinh hoạt của sinh viên, kể cả nghiên cứu sinh

và sinh viên ngƣời nƣớc ngoài..

Các loại phòng đƣợc thiết kế dựa trên mô đun 6m x 4,2m và ghép thành nhiều

dạng khác nhau:

- Phòng dành cho sinh viên nƣớc ngoài hoặc sinh viên cao học, nghiên cứu sinh: 2

ngƣời/phòng với 2 giƣờng đơn, 1 khu vệ sinh, 1 bếp và 1 khu vực để phơi, diện

tích 4,2x6=25,2 m2.

- Căn hộ dành cho sinh viên nƣớc ngoài hoặc sinh viên cao học, nghiên cứu sinh: 2

phòng ở với 2 ngƣời/phòng gồm 2 giƣờng đơn, 1 khu vệ sinh, 1 bếp và 1 khu vực

phơi. Tổng diện tích 50,4 m2.

Phòng cho sinh viên bình thƣờng: 1 phòng ở, diện tích 25.2 m2 cho 8

ngƣời/phòng với 4 giƣờng 2 tầng, 1 khu vệ sinh và khu phơi.

II.1.2 Giải pháp giao thông

Giao thông theo phƣơng đứng của toà nhà đƣợc bố trí nhƣ sau: 4 góc tòa nhà

mỗi góc bố trí 02 thang máy gồm 01 thang loại vừa có tải trọng 800kg và 01 thang tải

trọng lớn 1000kg cùng với 1 thang bộ. Tòa nhà có 04 tháng bộ nhƣ vậy nên rất thuận

tiện cho việc thoát hiểm nhanh chóng khi xảy ra sự số, hỏa hoạn

Giao thông theo phƣơng ngang của tòa nhà theo kiểu hành lang giữa, 4 hành

lang thong với nhau xung quanh giếng trờitạo điều kiện di chuyển từ điểm này đến

điểm khác trong toa nhà một cách nhanh chóng và thuận tiện.

II.1.3 Giải pháp thông gió

Do đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam là có bốn mùa, mùa hè nóng ẩm, mùa

thu mát mẻ, mùa đông lạnh và mùa xuân ẩm ƣớt, việc thiết kế hệ thống thông gió

phải phù hợp với đặc điểm khí hậu.

Công trình đƣợc đặt trong khu vực có khoảng không xung quanh lớn, không khí

trong lành. Mặt bằng đƣợc bố trí hợp lý, làm cho các phòng luôn có ban công tạo mỹ

quan cho công trình đồng thời là không gian đệm lấy ánh sáng tự nhiện và đón gió

trời làm cho không khí trong nhà luôn thoáng mát.

Page 5: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

II.1.4 Giải pháp chiếu sáng

Giải pháp lấy ánh sáng tự nhiên cho công trình rất đƣợc coi trọng. Các phòng ở

có hệ thống cửa, vách kính bố trí hợp lý tạo nguồn lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt.

Ngoài ánh sáng lấy từ 4 mặt toà nhà, còn có giếng trời ở giữa tòa nhà lớn, đáp ứng

nhu cầu ánh sáng tự nhiên cho các phòng phía trong. Ngoài ra còn bố trí thêm hệ

thống chiếu sáng nhân tạo phục vụ cho các phòng ở và làm việc

II.1.5 Giải pháp cấp điện

Tòa nhà đƣợc cung cấp điện từ thành phố, công trình có trạm biến áp riêng,

ngoài ra còn có máy phát điện dự phòng. Từ trạm biến thế ngoài công trình cấp điện

cho buồng phân phối trong công trình bằng cáp điện ngầm dƣới đất. Từ buồng phân

phối điện đến các tủ điện các tầng, các thiết bị phụ tải dùng cáp điện đặt ngầm trong

tƣờng hoặc trong sàn.

Hệ thống điện và đèn chiếu sáng trong nhà sử dụng điện thế 220V, 1 pha, 50Hz

xoay chiều.Hệ thống thang máy, trạm bơm nƣớc sinh hoạt, cứu hoả ... dùng nguồn

380V, 3 pha, 50Hz xoay chiều.

II.1.6 Giải pháp cấp và thoát nƣớc

II.1.6.1 Cấp nƣớc

Nƣớc cấp cho công trình đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố dự trữ trong bể

nƣớc ngầm. Nhờ hệ thống máy bơm, nƣớc đƣợc bơm lên bể chứa trên mái. Từ bể chứa

này nƣớc theo các đƣờng ống đi đến các căn hộ phục vụ sinh hoạt.

II.1.6.2 Thoát nƣớc thải

Bố trí ống đứng thoát nƣớc vào hộp kỹ thuật. ống đứng thoát nƣớc cho xí và tiểu

có đƣờng D140 và đổ vào 02 bể tự hoại ở 2 phía. ống đứng thoát nƣớc cho lavabô và

nƣớc rửa sàn có đƣờng kính D140 , đƣợc xả ra mạng lƣới thoát nƣớc bên ngoài công

trình, ống thông hơi bổ sung đƣờng kính D140.

II.1.6.3 Thoát nƣớc mƣa

Bố trí ống đứng thoát nƣớc mƣa trong các hộp kỹ thuật. Hệ thống thoát nƣớc mƣa

đƣợc thu vào các rãnh xung quanh công trình tại tầng 1, trên đƣờng thoát ra rãnh tạo

các đoạn uốn khúc để giảm áp trƣớc khi nƣớc mƣa đƣợc xả vào rãnh.

Page 6: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

II.1.7 Giải pháp phòng cháy chữa cháy

Hệ thống báo cháy tự động đƣợc thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5738-1995. Các

đầu dò khói đƣợc lắp đặt trong các khu vực bán hàng, phòng đặt môtơ thang máy,

phòng máy biến thế, phòng phát điện, phòng bảo vệ. Các đầu dò nhiệt đƣợc bố trí ở

phòng biến thế và phóng phát điện. Các đầu dò này đƣợc nối với hệ thống chuông

báo động ở các tầng nhà. Ngoài ra còn có một hệ thống chuông báo động, báo cháy

đƣợc đặt trong các hộp kính có thể đập vỡ khi có ngƣời phát hiện hoả hoạn.

II.1.8 Giải pháp kết cấu

II.1.8.1 Phần móng

Dùng giải pháp móng cọc nhồi BTCT mác 300# kết hợp với hệ đài cọc và giằng

móng BTCT theo hai phƣơng dƣới chân cột. Vật liệu: hệ đài cọc, giằng móng dùng

bê tông thƣơng phẩm sản xuất tại công trƣờng trên cơ sở cấp phối xấy dựng đã đƣợc

phê duyệt, cốt thép dùng là loại AII, AIII

II.1.8.2 Phần thân

- Giải pháp kết cấu chịu lực chính công trình dùng hệ kết cấu Bê tông cốt thép

toàn khối.

- Hệ kết cấu cột, dầm sàn kết hợp lõi thang và vách cứng. Sàn các tầng dày

12cm. Lồng thang máy dùng giải pháp lõi BTCT dầy 30cm.

- Vật liệu: hệ vách, lõi, cột, dầm, sàn các tầng dùng bê tông thƣơng phẩm sản

xuất tại công trƣờng trên cơ sở cấp phối xấy dựng đã đƣợc phê duyệt, cốt thép dùng

là loại AII, AIII

II.2 ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

II.2.1 Điều kiện thuận lợi

+ Công trình có mặt bằng rộng rãi nên thuận lợi cho việc tập kết vật tƣ, nguyên

vật liệu, máy móc thi công cho công trình cũng nhƣ việc vận chuyển phế thải, vôi

thầu đổ đi ra ngoài thành phố đƣợc nhanh chóng, thuận tiện. Ngoài ra có thể bố trí

các phòng ban : chỉ huy công trƣờng, tƣ vấn giám sát, kỹ thuật, nhà ăn, và khu lán

trại nhà tạm cho công nhân ăn ở sinh hoạt tập trung ngay tại công trƣờng.

+ Công trƣờng có hang rào để cách ly với khu vực xung quanh bằng hang rao

cao 2m, có cổng ra vào riêng.

+ Hệ thống cấp điện lƣới 1 pha, 3 pha đã có sẵn ngay tại mặt bằng công trình

Page 7: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

+ Hệ thống thoát nƣớc ngầm, nƣớc mặt đã có sẵn trong khu vực, chỉ cần lắp đặt

bổ sung hệ thống đƣờng ống bê tông D=110 cùng các hố ga bổ sung đấu vào hệ

thống thoát nƣớc chung là có thể giải quyết tốt vấn đề nƣớc mặt ngay cả trong khi có

mƣa bão xảy ra.

+ Công trình nằm ngay gần trung tâm Thành phố nên việc mua bán các thiết bị

lắp đặt cho công trình tƣơng đối thuận tiện, chủng loại phong phú.

+ Công trình gần trục đƣờng bao Thành phố nên thuận tiện cho việc vận chuyển

nguyên vật liệu xây dựng cho công trình.

II.2.2 Điều kiện khó khăn:

+ Thi công nhà cao tầng trong khu vực dân cƣ nên sẽ gặp khó khăn trong việc

đảm bảo an toàn cho con ngƣời cũng nhƣ công trình lân cận trong công tác vệ sinh

môi trƣờng : bụi, tiếng ồn..

+ Đƣờng ra vào khu công trình giao cắt với đƣờng bao 1 chiều nên phƣơng tiện

vận chuyển nguyên vận liệu, phế thải ra vào công trình không đƣợc thuận tiện.

III. CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP

III.1 Cốt thép

Toàn bộ cốt thép dùng cho công trình này là loại thép AII, Ra=2.800kg/cm2 và

AIII Ra= 3.600kg/cm2. Cốt thép sử dụng là cốt thép của nhà máy Cửu Long

Vinasin sản xuất.

III.2 Máy móc

- Máy cắt cốt thép : 6 máy

- Máy uốn cốt thép : 6 máy

- Máy hàn điện : 5 máy hàn điện xoay chiều 14-24 KVA để thi công kết cấu

cốt thép, cốp pha..

- Bộ cắt hơi dùng oxi-gas : dùng 1 bộ để cắt tẩy các liên kết trong cấu kiện bê

tông trong quá trình thi công.

III.3 Yêu cầu chung

+Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của

thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574P :1991 “Kết cấu bê

tông cốt thép” và TCVN 1651: 1985 “Thép cốt bê tông”

Page 8: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

+Đối với thép nhập khẩu cần có chứng chỉ kĩ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí

nghiệm kiểm tra theo TCVN 197: 1985 “Kim loại-Phƣơng pháp thử kéo” và TCVN

198: 1985 “Kim loại –Phƣơng pháp thử uốn”.

+Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dạng

,kích thƣớc hình học khác nhau, tính chất cơ lí khác nhau.

III.4 Gia công cốt thép

+ Trƣớc khi đƣa thép vào gia công, cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra các loại thép

đƣa vào sử dụng về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, hình dáng kích thƣớc. Trƣớc

khi gia công, cốt thép phải đƣợc tiến hành thí nghiệm kiểm tra về đƣờng kính,

cƣờng độ tại cơ quan thí nghiệm do Chủ đầu tƣ chỉ định.

+ Cốt thép trƣớc khi gia công phải đảm bảo bề mặt sạch, không dính bùn đất,

dầu mỡ, không có vảy sắt và lớp rỉ.

+Các thanh thép bị bẹp ,bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân

không vƣợt quá giới hạn cho phép là 2% đƣờng kính.Nếu vƣợt quá giới hạn này thì

loại thép đó đƣợc sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.

+ Cốt thép đƣợc kéo uốn và nắn thẳng bằng máy, tời kéo thép trƣớc khi gia công

chi tiết.

+ Sau khi gia công, cốt thép bán thành phẩm phải đƣợc xếp riêng, bó gọn đánh

dấu cho từng cấu kiện, chi tiết bộ phận của công trình, vận chuyển tới bãi chứa vật

liệu bán sản phẩm và kê cao bằng gỗ, bao che bằng phủ bạt ni lông.

+Cốt thép phải đƣợc cắt uốn phù hợp với hình dáng,kích thƣớc của thiết kế. Sản

phẩm cốt thép đã cắt và uốn đƣợc tiến hành kiểm tra theo từng lô.Mỗi lô gồm 100

thanh thép từng loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh bất kì để kiểm tra.Trị số sai

lệch không vƣợt quá các giá trị ghi ở bảng sau:

KÍCH THƢỚC SAI LỆCH CỦA CỐT THÉP ĐÃ GIA CÔNG

Tên sai lệch

Mức cho

phép

(mm)

1.Sai số kích thƣớc chung của các khung hàn phẳng và các lƣới hàn

cũng nhƣ theo độ dài của các thanh gia công riêng kẻ

Page 9: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

a.Khi đƣờng kính thanh cốt thép không quá 16mm

-Theo độ dài của sản phẩm

-Theo chiều rộng (|hoặc chiều cao) của sản phẩm

-Kích thƣớc của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn

hơn 1m

b.Khi đƣờng kính thanh cốt thép 18÷40mm

-Theo chiều dài của sản phẩm

-Theo chiều cao (hoặc chiều rộng) của sản phẩm

- Kích thƣớc của sản phẩm theo chiều rộng hoặc chiều cao không lớn

hơn 1m

c.Khi đƣờng kính thanh thép từ 40mm trở lên

-Theo chiều dài của sản phẩm

-Theo chiều cao của sản phẩm

±10

±5

±3

±10

±10

±5

±50

±20

2.Sai số về khoảng cách giữa các thanh ngang (thanh nối) của các

khung hàn, sai số về kích thƣớc của ô lƣới hàn và về khoảng cách

giữa các bộ phận của khung không giằng

±10

3.Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực riêng biệt của khung

phẳng hoặc khung không gian với đƣờng kính thanh:

-Nhỏ hơn 40mm

-Bằng và lớn hơn 40mm

±0,5d

±1d

4.Sai số theo mặt phẳng của các lƣới hàn hoặc các khung hàn phẳng

khi đƣờng kính của các thanh:

-Nhỏ hơn 12mm

-Từ 12mm đến 24mm

-Từ 24mm đến 50mm

-Lớn hơn 50mm

10

15

20

25

5.Sai lệch về vị trí uốn của thanh 2d

6.Sai lệch tim các khung cốt thép (do đặt theo tim xà) 15

7.Sai lệch về độ võng các khung cốt thép chịu lực so với thiết kế 5%

Page 10: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

III.5 Vận chuyển cốt thép

Vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+Không làm hƣ hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép

+Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lƣợng để

tránh nhầm lẫn khi sử dụng

+Các khung lƣới cốt thép nên có biện pháp phân chia thanh từng bộ phận nhỏ

phù hợp với phƣơng tiện vận chuyển

+ Cốt thép đƣợc vận chuyển lên các tầng bằng cầu trục tháp

III.6 Lắp dựng cốt thép:

Cốt thép khi lắp dựng phải tuân thủ theo các quy định sau:

+ Các bộ phận lắp dựng trƣớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.

+ Ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.

+ Các con kê đặt ở các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhƣng không lớn

hơn 1m một điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đƣợc

làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.

+Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vƣợt quá 3mm đối

với lớp bê tong có chiều dày a<15mm và 5mm đối với lớp bê tong bảo vệ a>15mm

+ Khi nối dài các thanh thép cán nóng có đƣờng kính lớn hơn 12mm: Có thể

dùng phƣơng pháp nối buộc hoặc nối hàn theo yêu cầu của thiết kế.

* Trong trƣờng hợp nối hàn dùng hàn hồ quang, các mối hàn phải đáp ứng các

yêu cầu bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không

có bọt, chiều dài và chiều cao đƣờng hàn theo quy phạm.

* Trong trƣờng hợp nối buộc:

- Không đƣợc thực hiện ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Chiều dài nối

buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và các lƣới thép, cốt thép không đƣợc

nhỏ hơn 30d. Khi nối buộc cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn

trơn. Dây nối buộc dùng loại dây thép mềm có đƣờng kính 1mm.

- Việc nối các thanh cốt thép đơn vào khung và lƣới cốt thép phải đƣợc thực

hiện theo đúng quy định của thiết kế .Khi nối buộc khung và lƣới cốt thép theo

phƣơng làm việc của kết cấu thì chiều dài nối chồng thực hiện theo quy định nhƣng

không nhỏ hơn 250mm

Page 11: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

NỐI CHỒNG CỐT THÉP VỚI BÊTÔNG CÓ MÁC KHÁC NHAU

Loại cốt thép chịu lực

Mác bêtông

Mác ≤ 150 Mác ≥ 150

Vùng chịu

kéo

Vùng chịu

nén

Vùng chịu

kéo

Vùng

chịu nén

Cốt thép có gờ cán nóng 30d 20d 25d 15d

Cốt thép tròn cán nóng 35d 25d 30d 20d

Cốt thép kéo nguội, rút nguội 40d 30d 35d 25d

Chú thích: d : đường kính của cốt thép chịu lực

III.6.1 Lắp dựng cốt thép cột:

Theo quy định chung đã nêu ở phần trên và cốt thép đƣợc gia công tại hiện

trƣờng , vận chuyển lên các tầng bằng cần trục tháp. Quá trình lắp dựng cốt thép

phải đảm bảo các quy định về kích thƣớc hình học ,cƣờng độ và chiều dài nối ,neo

hàn cốt thép ,cốt thép phải đƣợc đánh gỉ và buộc các viên kê bằng bê tông, các

viên kê này phải đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. Cốt thép lắp dựng phải

đảm bảo đúng tim theo 2 phƣơng, đảm bảo sự ổn định và bền chắc và phải đƣơc

nghiệm thu trƣớc khi ghép cốp pha.

*Trình tự lắp dựng cốt thép cột

+ Đầu tiên, công nhân tiến hành nối 4 thanh thép ở 4 góc cột.

+ Thép cột trong thời gian chƣa thi công bao giờ cũng có vòng thép đai ở dƣới

chân để định hình sơ bộ khung thép cột.

+ Khi thi công, ban đầu công nhân sẽ hàn vòng thép đai ở độ cao vƣợt quá chiều

cao đổ bêtông cột cột định vị khung cột tao điều kiện cho việc buộc thép sau này

+ Tiến hành buộc các thanh thép tiếp theo.

+ Công tác lắp thép cột cần : 1 ngƣời ngồi trên còng đai cữ bên trên, 2 ngƣời là

nhiệm cụ chuyến thép và sau khi thép đã vào vị trí thì có 2 ngƣời giữ thép còn 1

ngƣời buộc thép

Page 12: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

+ Buộc cốt thép đai, ban đầu công nhân dùng thƣớc đo khoảng cách giữa các cốt

thép đai, đánh dấu vị trí buộc trên các thanh thép dọc sau đó mới tiến hành lùa và

buộc cốt thép đai

Lắp dựng cốt thép cột

III.6.2 Lắp dựng cốt thép vách thang máy

Theo quy định chung đã nêu ở phần trên và theo trình tự:

+Nối cốt thép dọc

+Buộc các cốt thép ngang vào cốt thép dọc

+Buộc cốt đai vào các cột ở góc vách thang máy

+Buộc cốt thép xiên vào các góc cửa để chống xé

Lắp dựng cốt thép vách thang máy

Page 13: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

III.6.3 Lắp dựng cốt thép dầm và sàn

Theo quy định chung đã nêu ở phần trên và cốt thép đƣợc gia công tại hiện

trƣờng và vận chuyển lên các tầng bằng cần trục tháp , cốt thép phải đƣợc đảm

bảo đúng chủng loại, hình dáng ,kích thƣớc và đƣợc đánh gỉ, buộc các con kê có

chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ của dầm và sàn, các mối nối thép phải đảm bảo

chất lƣợng. Sau khi đã lắp dựng xong cốp pha dầm , sàn và đƣợc nghiệm thu mới

tiến hành lắp dựng cốt thép dầm , sàn.

III.6.3.1 Trình tự lắp dựng cốt thép dầm

Đặt cốt thép dọc của dầm

Lùa cốt thép đai

Buộc các cốt thép đai của dầm

Page 14: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

III.6.3.2 Trình tự lắp dựng cốt thép sàn:

+ Đặt và buộc cốt thép dọc và cốt thép ngang của lƣới cốt thép dƣới

+ Đặt và buộc cốt thép dọc và cốt thép ngang của lƣới cốt thép trên

+ Tách cốt thép lớp trên và cốt thép lớp dƣới

+ Buộc 2 lƣới cố thép với cốt thép dọc của dầm

+ Đặt con kê bêtông dƣới lớp cốt thép sàn

Cốt thép dầm sàn hoàn chỉnh

III.6.4 Lắp dựng cốt thép thang bộ

Lắp dựng cốt thép thang bộ theo quy định chung đã nêu ở phần trên và theo

trình tự:

+ Lắp dựng cốt thép dầm cốn ở mép thang

+ Đặt cốt thép dọc và cốt thép ngang trên mặt thang rồi buộc vào nhau tạo thành

lƣới cốt thép dƣới

+ Buộc cốt thép lớp trên

+ Đặt con kê bêtông

Lắp dựng cốt thép thang bộ

Page 15: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

III.7 Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:

III.7.1 Kiểm tra cốt thép

+Sự phù hợp của các loại cốt thép đƣa vào sử dụng so với thiết kế

+Công tác gia công cốt thép: phƣơng pháp cắt, uốn và làm sạch bề mặt thép

trƣớc khi gia công. Trị số sai lệch cho phép đối với sản phẩm cốt thép đã gia công.

+Công tác hàn:bậc thợ , thiết bị, que hàn , công nghệ hàn và chất lƣợng, trị số

sai lệch khi hàn.

+Sự phù hợp về việc thay đổi cốt thép so với thiết kế

+Vận chuyển và lắp dựng cốt thép: phƣơng tiện vận chuyển ,kich thƣớc và số

lƣợng cốt thép đã lắp dựng, sự phù hợp của các loại thép chờ so với thiết kế và các

loại vật liệu nhƣ con kê ,…

+Việc nghiệm thu công tác cốt thép phải tiến hành tại hiện trƣờng

SAI LỆCH CHO PHÉP ĐỐI VỚI CỐT THÉP ĐÃ LẮP DỰNG

Tên sai lệch Mức cho

phép

(mm)

1.Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặt riêng biệt.

a.Đối với kết cấu khối lớn

b.Đối với cột, dàm và vòm

c.Đối với bản, tƣờng và móng dƣới các kết cấu khung

±30

±10

±20

2.Sai số về khoảng cách giữa các hang cốt thép khi bô trí nhiều

hang theo chiều cao.

a.Các kết cấu có chiều dài > 1m và móng đặt dƣới các kết cấu và

thiết bị kĩ thuật.

b.Dầm. khung và bản có chiều dày lớn hơn 100mm

c.Bản có chiều dày đến 100mm và chiều dày lớp bảo vệ 10mm

±20

±5

±3

3.Sai số về khoảng cách giữa các cốt théo đai của dầm, cột, khung

và dàn cốt thép

±10

4.Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ

a.Các kết cấu khối lớn (chiều dày lớn hơn 1m)

b.Móng nằm dƣới các kết cấu và thiết bị kĩ thuật

±20

±10

Page 16: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

c.Cột, dầm và vòm

d.Tƣờng và bản chiều dày lớn hơn 100mm

e.Tƣờng và bản dày đến 100mm với chiều dày lớp bảo vệ là

10mm

±5

±5

±3

5.Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hang

a.Đối với bản, tƣờng và móng dƣới kết cấu khung

b.Đối với những kết cấu khối lớn

±25

±40

6.Sai lệch và vị trí cốt thép đai so với chiều đứng hoặc chiều

ngang (không kể các trƣờng hợp khi các cốt thép đai đặt nghiêng

với thiết kế quy định)

±10

7.Sai lệch về vị trí tim của các thanh đặt ở các đầu khung hàn nối

tại hiện trƣờng với các khung khác khi đƣờng kính của thanh:

a.Nhỏ hơn 40mm

b.Lớn hơn 40mm

±5

±10

8.Sai lệch về vị trí các mối hàn của các thanh theo chiều dài của

cấu kiện:

a.Các khung và các kết cấu tƣờng móng

b.Các kết cấu khối lớn

±25

±50

9.Sai lệch của vị trí các bộ phận cốt thép trong kết cấu khối lớn

(khung, khối, dàn) so với thiết kết:

a.Trong mặt bằng

b.Theo chiều cao

±50

±30

III.7.2 Nghiệm thu cốt thép:

+ Nghiệm thu số thanh, đƣờng kính, khoảng cách, lớp bảo vệ của cốt thép.

+ Lập các bản vẽ hoàn công về cốt thép có ghi đầy đủ sự thay đổi về cốt thép

trong quá trình thi công và kèm theo biên bản về quyết định thay đổi.

+ Các kết quả kiểm tra mẫu thử về chất lƣợng thép, mối hàn và chất lƣợng gia

công cốt thép.

+ Các biên bản nghiệm thu kỹ thuật trong quá trình gia công và lắp dựng cốt

thép.

+ Ghi nhật ký công trình

Page 17: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

IV.TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG GIAI ĐOẠN I

Căn cứ mặt bằng hiện trạng của công trình xây dựng và các công trình hiện có,

tổng mặt bằng thi công công trình đƣợc bố trí đảm bảo các yêu cầu sau :

- Không gây ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng của khu vực xung quanh.

- Thuận lợi cho việc phục vụ thi công theo tiến độ đã định, theo yêu cầu của Hồ

sơ thiết kế kỹ thuật và biện pháp thi công đã lập.

- Đảm bảo an toàn lao động, an toàn phòng hoả, cảnh quan và vệ sinh môi

trƣờng cho khu vực và công trình lân cận.

- Bố trí mặt bằng thi công đáp ứng việc cung cấp điện nƣớc, thoả mãn giao

thông, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng đồng thời phù hợp với việc bố trí máy

móc thiết bị thi công, nhân lực thi công đáp ứng theo yêu cầu tiến độ thi công.

Nhà điều hành ( Văn phòng công trường) : đƣợc xây dựng là nơi làm việc của

Ban điều hành dự án, nơi giao ban giữa Ban ĐHDA với Ban Quản lý công trình, Tƣ

vấn giám sát và điều độ thi công hàng ngày. Không bố trí cán bộ, CNV ăn nghỉ tại

công trƣờng. Bố trí 01 máy điện thoại, 02 bộ máy vi tính.

Nhà bảo vệ : Xây tƣờng dày 110cm, mái lợp tôn, nền láng vữa XM 50#.

Lán trại công nhân : Xây tƣờng dày 110cm, mái lợp tôn, nền láng vữa XM 50#,

cửa đi cửa sổ nhôm kính.

- Bể nước : Bể nƣớc đƣợc xây bằng gạch. Bể nƣớc để sử dụng phục vụ cho

công tác trộn vữa, bảo dƣỡng bê tông, gạch và đáp ứng cứu hoả tức thời.

Nhà WC của công trường: Là một nhà vệ sinh di động đặt tại góc trong của

công trƣờng. Nhà vệ sinh đƣợc thiết kế có bể bán tự hoại, đáp ứng đảm bảo vệ sinh

môi trƣờng.

Cần trục tháp : đặt phía trƣớc công trình.

Vận thăng T37: đặt tại 4 góc công trình.

Khu vực đặt trạm trộn bê tông

- Bãi gia công cốt thép và copha đƣợc đặt tại vị trí cạnh kho cốt thép. Các thiết

bị gia công cốt thép, copha đều có mái che tạm để tránh mƣa bão. Nền bãi đƣợc gia

công bằng lớp đá cấp phối dày 100mm, trên mặt láng một lớp vữa xi măng M75#

dày 50.

Page 18: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

- Hai bãi chứa cốt thép bán thành phẩm và cốp pha đƣợc bố trí dọc theo công

trình, giáp với tƣờng rào hai phía dọc theo công trình. Bãi chứa các kết cấu bán

thành phẩm cốt thép và cốp pha phù hợp cho từng đợt thi công của công trình và có

bạt che.

- Bãi chứa cát, đá: Tập kết tại bãi chứa vật liệu cát đá liền kề với khu vực đặt

máy trộn bê tông và máy trộn vữa.

- Bãi chứa gạch: Bố trí tại bãi tập kết vật liệu chạy dọc hai phía sát tƣờng rào

của công trình tại khu vực chứa cốt thép bán thành phẩm và cốp pha. Vận chuyển

gạch lên cao bằng xe cải tiến kết hợp với vận thăng hoặc bằng cẩu tự hành.

Đường điện thi công: Điện thi công đƣợc lấy từ tuyến cấp điện chính của

Thành phố. Tủ điện chính phục vụ cho thi công đặt tại cổng công trƣờng. Trục điện

phục vụ cho thi công chạy dọc theo tuyến hàng rào phía Đông và phía Tây của công

trình. Để cung cấp điện sử dụng cho thi công tại các bãi gia công vật liệu, chứa vật

liệu và các vị trí cần thiết đều bố trí các tủ điện phụ đủ đáp ứng cho việc vận hành

máy móc thi công công trình. Chiếu sáng phục vụ cho thi công các công trình đƣợc

sử dụng các đèn pha có công suất 1000W đặt tại các vị trí thích hợp theo nhƣ tổng

mặt bằng thi công, đáp ứng đủ ánh sáng cho thi công ban đêm. Dự phòng trong

trƣờng hợp mất điện lƣới tại vị trí tủ điện chính và cầu dao bố trí 01 máy phát điện

dự phòng 75KVA.

Đường nước thi công: Nƣớc thi công đƣợc sử dụng bằng nƣớc máy của Thành

phố, họng lấy nƣớc từ tuyến ống cấp nƣớc chính. Nƣớc đƣợc cung cấp dự phòng cho

thi công tại bể 15m3.

- Đường thi công: bố trí đƣờng công vụ. Đƣờng thi công đƣợc xây dựng bằng

cát đen đầm chặt, đất núi dày 20cm đầm chặt k = 0.98, đá 4 x 6 tổng hợp dày 30cm.

Bề rộng mặt đƣờng là 6m.

Hàng rào nhà bảo vệ: Hàng rào xung quanh công trƣờng đƣợc xây dựng bằng

tre D60, cao 2m, a = 3,0m, giằng ngang tre D40 a = 0.6m và tôn cao 2m, mặt ngoài

sơn đảm bảo mỹ quan và cảnh quan.

Page 19: báo cáo thực tập - thi công - thép.pdf

V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

V.1 Kết luận

Đợt thực này có ý nghĩa rất quan trọng, thực tế rất lớn và đã đạt đƣợc những

mục đích sau:

+ Làm quen các phƣơng tiện máy móc, các chƣơng trình thiết kế tiên tiến nhất,

những vấn đề khoa học kỹ thuật của thực tế mà ngành chuyên môn phải giải quyết.

+ Nắm đƣợc hoạt động của một đơn vị sản suất, hiểu đƣợc chức năng và nhiệm

vụ của ngƣời kỹ sƣ trong lĩnh vực thiết kế thi công, quản lý và nghiên cứu.

+ Tiếp xúc với thực tiễn sản suất để cho sinh viên khi ra trƣờng khỏi bỡ ngỡ

trƣớc những công việc của một kỹ sƣ xây dựng, ban đầu làm quen với tác phong

làm việc của một kỹ sƣ.

+ Thu nhận đƣợc những điều bổ ích mà trong nhà trƣờng không thể đƣa hết vào

chƣơng trình giảng dạy và cũng phát hiện những vấn đề cần giải quyết sau khi tốt

nghiệp. Mặt khác, đây cũng là dịp để thu thập tài liệu chuẩn bị cho quá trình làm tốt

nghiệp tốt hơn.

+ Tiếp xúc với cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân trong nhà máy,

thấy đƣợc các hoạt động cần thiết trong quá trình sản xuất, biết đƣợc hệ thống tổ

chức và nắm đƣợc trình độ kỹ thuật thực tế cũng nhƣ khả năng thiết bị tại nhà máy

đƣợc thực tập.

+Qua đó sinh viên làm quen với công việc của ngƣời kỹ sƣ để khi sinh viên ra

trƣờng có thể bắt tay ngay vào công việc thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa nhà

trƣờng và xã hội.

V.2 Kiến nghị

Mặc dù tích tực cố gắng nhƣng thời gian thực tập hạn chế, nên khối lƣợng công

việc tham gia không nhiều vì vậy kết quả thu đƣợc còn nhiều hạn chế. Em có kiến

nghị đến khoa và nhà trƣờng tăng thêm thời gian cho quá trình thực tập đảm bảo

cho việc quan sát cũng nhƣ học hỏi ngoài thực tế đƣợc đầy đủ hơn