39
5 MỤC LỤC LI CẢM ƠN GII THIU VCÔNG TY NHN XÉT CA QUÝ CÔNG TY CHƯƠNG I: TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOI ................................................................................. 7 I. Tìm hiểu cơ bản vtổng đài ....................................................................................... 7 II. Ni dung thc tp chính ( tổng đài Panasonic KX-TES824) ................................. 11 1. Cở bản về tổng đài ............................................................................................. 11 2. Lắp đặt cu hình tổng đài ................................................................................... 12 3. Lp trình tổng đài ............................................................................................... 13 3.1 Lp trình bng máy key( bàn lp trình) ........................................................ 13 3.2 Lp trình bng máy vi tính........................................................................... 15 4. Sdng hthng tổng đài với các máy điện thoi key và máy nhánh ................... 16 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOI .................................................... 18 I. Chức năng của phn mềm tính cước ......................................................................... 18 1. Chức năng quản lý ............................................................................................... 18 2. Chức năng báo cáo ............................................................................................... 18 II. Thông skthut ...................................................................................................... 19 III. Cài đặt phn mm City – CAS ................................................................................ 19 1. Cu hình hthng ................................................................................................ 19 2. Cài đặt chương trình............................................................................................. 19 3. Cài đặt ti ếng Vit ................................................................................................. 20 4. Đăng ký bản quyn phn mm ............................................................................. 20 IV. Hướng dẫn cài đặt cu hình hthng City – CAS .................................................. 20

bao cao thuc tap.pdf

Embed Size (px)

Citation preview

5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

NHẬN XÉT CỦA QUÝ CÔNG TY

CHƯƠNG I: TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI ................................................................................. 7

I. Tìm hiểu cơ bản về tổng đài ....................................................................................... 7

II. Nội dung thực tập chính ( tổng đài Panasonic KX-TES824) ................................. 11

1. Cở bản về tổng đài ............................................................................................. 11 2. Lắp đặt cấu hình tổng đài ................................................................................... 12

3. Lập trình tổng đài ............................................................................................... 13

3.1 Lập trình bằng máy key( bàn lập trình) ........................................................ 13

3.2 Lập trình bằng máy vi tính........................................................................... 15 4. Sử dụng hệ thống tổng đài với các máy điện thoại key và máy nhánh ................... 16 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM TÍNH CƯỚC ĐIỆN THOẠI .................................................... 18

I. Chức năng của phần mềm tính cước ......................................................................... 18

1. Chức năng quản lý ............................................................................................... 18

2. Chức năng báo cáo ............................................................................................... 18

II. Thông số kỹ thuật ...................................................................................................... 19

III. Cài đặt phần mềm City – CAS ................................................................................ 19

1. Cấu hình hệ thống ................................................................................................ 19

2. Cài đặt chương trình............................................................................................. 19 3. Cài đặt tiếng Việt ................................................................................................. 20

4. Đăng ký bản quyền phần mềm ............................................................................. 20 IV. Hướng dẫn cài đặt cấu hình hệ thống City – CAS .................................................. 20

6

CHƯƠNG III: CAMERA VÀ ĐẦU GHI HÌNH ................................................................... 26

I. Giới thiệu ..................................................................................................................... 26

II. Phân loại .................................................................................................................... 26

1. Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh ........................................................................... 26

2. Phân loại theo kĩ thuật đường truyền .................................................................... 27

3. Phân loại theo tính năng sử dụng .......................................................................... 28

III. Thông số cần quan tâm .......................................................................................... 30

1. Camera Indoor, Outdoor ....................................................................................... 30

2. IR Camera: Camera hồng ngoại ............................................................................ 30

3. Chất lượng hình ảnh. ............................................................................................ 31

4. Điều kiện hoạt động. ............................................................................................ 31

5. Góc quan sát. ........................................................................................................ 32

6. Các thông số khác. ............................................................................................... 32

IV. Thi công .................................................................................................................. 33

1. Lắp đặt, cấu hình camera....................................................................................... 33

2. Cài đặt đầu ghi hình (DVR) cho camera ................................................................ 33

3. Cấu hình Modem và phương thức giám sát qua internet ........................................ 35

CHƯƠNG IV: CÁC LOẠI CÁP VIỄN THÔNG VÀ THIẾT BỊ LIÊN QUAN ................... 38

I.Cáp đồng .................................................................................................................... 38

1. Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc chống nhiễu ........................................................ 38

2.Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu .................................................................... 39

3.Ích lợi và hạn chế của cáp xoắn đôi ...................................................................... 40

II. Cáp đồng trục ........................................................................................................... 40

III. Cáp quang ............................................................................................................... 42

IV. Các thiết bị liên quan .............................................................................................. 43

7

CHƯƠNG I TỔNG ĐÀI ĐIỆN THOẠI

I . Tìm hiểu cơ bản:

Tổng đài là gì ?

Tổng đài là 1 hệ thống chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi ra ngoài trên một số đường thuê bao của các nhà cung cấp

1. Tổng đài là gì: Tổng đài là 1 hệ thống chuyển mạch giúp cho các đầu cuối gọi cho nhau và gọi ra ngoài trên một số đường thuê bao của các nhà cung cấp 2. Những ai nên dùng tổng đài: Các công ty, các văn phòng, tập thể, các khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, nhà máy, nhà riêng .... cần liên lạc nội bộ, chuyển cuộc gọi đến người cần nghe và bảo mật cuộc điện đàm (không lắp song song) đều có nhu cầu. 3. Lợi ích khi dùng tổng đài

- Liên lạc nội bộ sẽ không mất cước phí bưu điện. - Bảo mật các cuộc gọi nội bộ. - Tận dụng được hiệu quả tối đa các đường trung kế bưu điện. - Tổng đài có khả năng hỗ trợ các biện pháp tiết kiệm cho công ty, tổ chức của bạn như:

. Có khả năng chặn các cuộc gọi không mong muốn: huyện, di động liên tỉnh, quốc tể. . Quản lý chi phí: Dùng Account code (mã số người dùng) để quản lý chi tiết cuộc gọi của từng các nhân thông qua đó tính toán mức độ chi phí, có thể cài đặt phần mềm tính cước hoặc máy in để quản lý phí thoại của công ty bạn. . Có thể tích hợp VoIP để liên kết giữa các trụ sở của công ty với nhau để giao dịch không mất phí. . Chuyển cuộc gọi cho người khác mà bạn không phải di chuyển khỏi bàn làm việc.

. Sử dụng 1 số liên lạc để giao dịch với khách hàng. . Có tích hợp lời chào khi khách hàng của công ty gọi đến. Quý vị có thể cho đổ

chuông ở bất kỳ máy điện thoại nào trong công ty của bạn. Ví dụ:

- Trong giờ làm việc bạn có thể cho đổ chuông ở bàn tiếp tân - Giờ nghỉ trưa bạn có thể không muốn bị làm phiền nên có thể không cho

8

đổ chuông hoặc cho đổ chuông ở phòng bảo vệ. - Tối bạn có thể thay bằng lời chào ví dụ như: “ Hiện công ty đã hết giờ làm việc mong quý khách gọi đến số…”

4. Nhãn hiệu: Có khoảng hơn 100 nhãn hiệu tổng đài lớn nhỏ khác nhau, nhưng tại Việt Nam thị phần tổng đài nội bộ thường đựơc chia phần bởi các hãng sau: Panasonic, Siemens, Erission, Avaya, NEC- Nitsuko, Alcatel, Nortel, Lucent, LG, Samsung, IntelBras,… và các tổng đài trong nước như Miswi, Sun,… 5. Lựa chọn tổng đài:

1. Lựa chọn theo cấu hình: Tuỳ theo nhu cầu sử dụng hiện tại/ tương lai mà định hướng xây dựng và trang bị theo cấu hình phù hợp hiện tại và có khả năng mở rộng về lâu dài.

2. Lựa chọn theo chức năng, nhiệm vụ, nhu cầu khai thác: - Sử dụng công nghệ Analog hiện thời hay đón đầu công nghệ số IP. - Tập trung cuộc gọi đến về 1 đầu mối, chuyển cuộc gọi theo yêu cầu định hướng. - Sắp xếp người dùng vào nhóm COS, UCD, Account Code. - Trả lời cuộc gọi qua lễ tân hoặc qua hệ thống DISA-OGM - Đánh số nội bộ theo yêu cầu và chi tiết cuộc gọi ra thông qua hệ thống tính cước hoặc máy in. - Đăng ký nhóm liên tụ và đảo cực nếu cần - Sử dụng giờ dịch vụ, Hotline/warmline, Emergency/VIP call - Voice mail, Door phone/door Opener, Music –BGM, Paging.

3. Thương hiệu và khả năng đầu tư - Hiện nay không khó lắm để trang bị một hệ thống tổng đài nội bộ. Tuy nhiên, việc lựa chọn 1 thương hiệu nổi tiếng đồng nghĩa với đơn giá chất lượng kèm theo. Ngoài ra, hiện nay một số thiết bị của Trung Quốc và Việt nam có thể đáp ứng được một số nhu cầu khai thác của người sử dụng.

4. Các vấn đề khác: - Công nghệ điện thoại IP-SIP (VoIP) hiện đang được quan tâm đầu tư do mức cước gọi miễn phí thông qua các đường truyền trả trước (xem bài viết về VoIP số trước) - Hệ thống tổng đài Analog hiện nay (đa số doanh nghiệp hiện dùng) cũng có thể nâng cấp sử dụng theo chuần SIP-IP (H.232) bằng cách thêm thiết bị phụ trợ.

6. Kết luận Tổng đài nội bộ là một công cụ quan trọng để cho văn phòng của bạn trở nên chuyên nghiệp và hiệu quả hơn. Với mỗi thương hiệu, có các tính năng riêng biệt và đáp ứng cho một nhu cầu riêng biệt đã được khảo sát. Do đó, việc lựa chọn một hệ thống tổng đài đạt yêu cầu vận hành và khai thác phù hợp với doanh nghiệp là vấn đề quan tâm của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, bạn cũng không không cần suy nghĩ nhiều, hãy gọi một nhà cung cấp chuyên nghiệp và đưa ra yêu cầu, họ sẽ tư vấn miễn phí cho bạn, Đảm bảo bạn sẽ hài lòng, được thoả mãn và đáp ứng mọi vấn đề đặt ra. Nếu cần, bạn cũng có thể gọi cho công ty chúng tôi để được tư vấn. Một số thuật ngữ chung:

- Thuê bao điện thoại: là số điện thoại đựơc cung cấp bởi các nhà cung cấp (Bưu

9

điện, Viettel, Saigon Postel…) - Trung kế (Central Office CO – Trunk): nói về đường dây điện thoại của công ty lắp vào tổng đài điện thoại nội bộ để công ty giao dịch. - Trung kế luồng (E1, T1): thay vì thuê bao từng đường dây điện thoại, 1 công ty có nhu cầu giao dịch nhiều có thể thuê bao theo luồng ( E1: 32 thuê bao thoại, T1: 24 thuê bao thoại) để giao tiếp vào tổng đài. - Thuê bao nội bộ (extension): mỗi tổng đài có 1 phương thức đánh số thuê bao nội bộ khác nhau nhưng tập trung lại là: chỉ định 1 số điện thoại cho 1 cá nhân để khi cần liên lạc với các nhân đó, chỉ cần bấm số danh bạ nội bộ của người đó. Thông thường, các loại tổng đài hiện nay cho phép nhiều định dạng (nhó 2 số, 3 số, 4 số) và cho phép đổi số theo yêu cầu. Ví dụ: đổi số trùng với số phòng khách sạn, đổi số theo ý thích.. - Transfer (Chuyển cuộc gọi): Khi thuê bao điện thoại gọi vào công ty, lễ tân nghe máy, mục tiêu của cuộc gọi là một thuê bao khác (như kinh doanh, kỹ thuật… có thể là thuê bao nội bộ hoặc thuê bao điện thoại, kể cả di động hoặc thuê bao quốc tế), người nghe có nhiệm chuyển cuộc gọi đến người được yêu cầu. - Forward (chuyển hướng gọi): Khi có nhu cầu tiếp nhận không bỏ sót bất kỳ cuộc điện thoại gọi đến, người dùng có thể chuyển hướng cuộc gọi đến một thuê bao khác mà mình đang sử dụng (có thể là thuê bao nội bộ hoặc thuê bao điện thoại, kể cả di động hoặc thuê bao quốc tế). - Paging: Một sự cố bất ngờ (sét đánh, hoả hoạn…) hoặc 1 cần thông báo rộng rãi trong phạm vi thiết lập trước sẽ được thông báo ra hệ thống loa từ bất kỳ máy điện thoại nào mà người dùng có thể tiếp cận để nhanh chóng thông báo xử lý sự cố. - DISA (Direct Inward System Access): Hệ thống truy nhập trực tiếp thuê bao cho phép người dùng tiếp cận tới thuê bao không thông qua lễ tâm. - OGM (Outgoing Message): Bản tin thông báo và lời chào ghi âm được phát ra để hướng dẫn người dùng các bước tiếp cận tiếp theo. - Time Service: (Giờ phục vụ): Cho phép cài đặt thời gian phục vụ (Ngày/Đêm/Trưa) theo từng nhu cầu. - Call ID: hiển thị số gọi đến. - DECT phone: Máy điện thoại mẹ bồng con kỹ thuật số - IP phone: Một thuê bao có số IP tĩnh có thể gọi 1 thuê bao IP khác trên mạng Internet thông qua các đường truyền liên thông (Lease line, ISDN, ADSL…) không tốn cước phí (xu hướng hiện nay) và không phân biệt biên giới. - Indicate console: Hiển thị trạng thái bận/rỗi của thuê bao nội bộ - DND (Do not Disturb – Không làm phiền) Chế độ cài đặt máy bận khi không muốn tiếp cuộc gọi đến để xử lý vụ việc khác (hội họp, tiếp khách) - One Touch Dialing: Phương thức quay số tắc bằng cách cài sẵn số chỉ định mà khi cần ấn 1 nút quay số. - Walking COS (Class of Service): Chỉ định các lớp dịch vụ để phân lớp người dùng (gọi liên tỉnh, quốc tế, di động…) - Door phone/Door Opener: Chức năng thực hiện điều khiển đóng mở cửa hoặc thông báo nội dung cho người có thẩm quyền thông qua hình thức thoại (kết hợp vớ DISA-OGM, có thể mở cửa từ xa) - Hold: Giữ cuộc gọi để xử lý thông tin, đầu dây bên kia được nghe nhạc do thiết bị phát ra. - Emergency/ VIP call: Khi có nhu cầu thoại nhưng trung kế đã bị chiếm hết, thuê

10

bao có chức năng này có thể ngắt bất kỳ trung kế nào để thực hiện cuộc thoại của mình. - Hot line/Warm line: Khi nhắc máy lên, máy được chỉ định sẽ đổ chuông ngay lập tức (Hotline) hoặc đổ chuông sau vài giây (Wrmline) mà không cần bấm số. Thường dùng cho các ngân hàng (báo động) hoặt gọi cấp cứu, cứu hộ.. - Call Waiting: 1 cuộc điện đàm đang diễn ra, 1 cuộc gọi khác đang đến, người nghe được thông báo bằng âm hiệu đổ chuông (tút..tút), khi đó, người nghe có thể giữ cuộc gọi đang điện đàm, xử lý cuộc gọi đến và sau đó tiếp tục đàm thoại. - Time reminder: Chức năng định giờ báo thức - Extention Lock: Khoá máy nội bộ không cho người khác sử dụng bằng password do người dùng tạo ra. - UCD (Uniform Call Distribution): Hình thức đổ chuông phân phối cho từng nhóm máy (Group) theo kiểu quay vòng (Ring) hoặc đầu cuối (terminate), chức năng này thường dùng cho các nhóm máy như nhóm kinh doanh, tư vấn, bánh hàng,…) - Conferrence: Hình thức nói chuyện/ hội nghị qua thoại 3-4-5 người bằng cách kết nối từ hệ thống tổng đài điện thoại - Call Pickup: Khi thuê bao A đang bận xử lý công việc, thuê bao B có thể chiếm chuông thoại của thuê bao A để xử lý giúp cho thuê bao A. Khả năng xảy ra khi 2 thuê bao cùng nhóm. - Voice mail: Hệ thống hộp thư thoại lưu trữ/ hướng dẫn tín hiệu thoại - SMDR (Station Message Detail Recording): Hiển thị chi tiết cuộc gọi được ghi nhận thông qua thiết bị vào ra (Máy in/ phần mềm tính cước) để kiểm soát. - Battery Backup: Hệ thống UPS (Uninterrupted Power System - Hệ thống chống cúp điện) chỉ cho đủ điện trong vòng 10-30 phút - với khả năng đầu tư), tuy nhiên, hệ thống thông tin liên lạc cần ít nhất 8-12 giờ liên lạc, hệ thống Battery backup hỗ trợ được khả năng này. - Music (BGM- Back Ground Music): Thử nghĩ xem, 1 cuộc gọi đến thuê bao nội bộ phát bài “Happy Birthday” nhân sinh nhật người nghe sẽ làm cho ý nghĩa cuộc sống thêm phần hấp dẫn, tính năng này thường được áp dụng cho các khách sạn, hoặc thường thấy ở các đài 1080. Tuy nhiên vẫn có thể thực hiện tại bất kỳ đâu. - Polarity Reverse Detection: Tính năng đảo cực cuộc gọi để hệ thống SMDR ghi nhận chính xác thời gian bắt đầu và kết thúc cuộc gọi. - Nhóm liên tụ: 1 số điện thoại giao dịch cho 1 cơ quan, doanh nghiệp sao cho cu

11

II. Nội dung thực tập

Làm quen với tổng đài Panasonic KX-TES824 . Tìm hiểu cở bản về các tính năng , cách lắp đặt và lập trình tổng đài Panasonic KX-TES824 1 . Cở bản về tổng đài Panasonic KX-TES824

a) Mô tả KX-TES824 Hệ thống tổng đài hỗn hợp tiên phong của Panasonic Giải pháp hoàn hảo cho nhu cầu truyền thông của bạn. Hệ thống tổng đài tiên tiến KX-TES824 có thể hỗ trợ tốt cho kinh doanh và nhu cầu cá nhân; cung cấp những tính năng thoả mãn những yêu cầu phức tạp cao mà tiết kiệm chi phí sử dụng, có thể kết nối đa dạng các thiết bị truyền thông đầu cuối KX-TES824 là phương tiện lý tưởng cho một doanh nghiệp nhỏ hoặc văn phòng ở nhà yêu cầu một hệ thống linh hoạt với độ tinh tế cao

b) Cấu hình: 3 trung kế 8 thuê bao (mở rộng tối đa 8 trung kế + 24 thuê bao)

c) Đặc điểm: • Tích hợp chức năng hiển thị số gọi đến giữa các máy nhánh nội bộ ( máy nhánh nội bộ phải có chức năng hiển thị số gọi đến ) • Tích hợp tính năng trả lời và quay số tự động với thời gian ghi âm lời chào là 3 phút. • Hạn chế gọi đi quốc tế, liên tỉnh, di động bằng mã số cá nhân cho từng người sử dụng. Có tối đa 50 mã cá nhân trên hệ thống • Hạn chế thời gian gọi ra cho mỗi cuộc gọi • Tự động chèn mã tiết kiệm 171, 177,178,... khi gọi liên tỉnh, quốc tế • Tính năng tự động dò tìm máy Fax: Khi sử dụng line nội bộ làm số Fax, khi có tín hiệu Fax đến, tổng đài tự động chuyển đến máy Fax mà không đổ chuông điện thoại.

d) Đặc tính kỹ thuật

- Ghi chi tiết thông báo các cuộc gọi ( SMDR ) - Truy cập trực tiếp vào máy lẻ với lời chào ( DISA ) - Tự động chuyển sang fax khi có tín hiệu fax - Phân phối cuộc gọi đến 1 nhóm máy lẻ cùng với lời nhắn ( UCD ) - Chống quấy rầy ( DND) - Tự động chuyển ngày đêm - Giao tiếp nguồn nuôi dự phòng - Nhận tín hiệu đảo cực - Đăng ký đường ưu tiên và đường dây nóng - Đàm thoại hội nghị 5 bên

12

- Hiển thị cuộc gọi trên từng máy lẻ ( Caller ID) - Tự động gọi lại số gần nhất - Gọi khẩn cấp - Giữ cuộc gọi - Chuyển cuộc gọi đến máy khác (Bận/ Không trả lời/ Cho phép/ Ra ngoài ) - Cướp cuộc gọi - Gọi theo mã (cấp mỗi máy lẻ 1 mã để gọi) - Giám sát cuộc gọi qua bàn điều khiển hoặc bàn DSS - Giao tiếp RS232, dễ dàng cho việc quản lý cước - Hộp thư trả lời tự động - Chọn kiểu chuông,Đổ chuông luân phiên - Lớp dịch vụ ( COS ) - Dịch vụ báo thức - Dịch vụ tin nhắn SMS linh hoạt - Thiết lập đường dây trực tiếp ( DIL ) - Giới hạn thời gian gọi - Hạn chế cuộc gọi đường dài - Nhạc chờ và nhạc nền - Điện thoại cửa,chuông cửa,mở cửa ( Doorphone ) - Nhóm thuê bao

2. Lắp đặt cấu hình tổng đài Panasonic KX-TES824

TỔN

G Đ

ÀI P

AN

ASO

NIC

KX

-TES

824

DUNG LƯỢNG CARD CHỨC NĂNG SL DIỄN GIÃI

3 TRUNG KẾ - 08 MÁY NHÁNH KX-TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08

máy nhánh

3 TRUNG KẾ - 16 MÁY NHÁNH

KX-TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08 máy nhánh

KX-TE 82474 1 Card 08 máy nhánh

5 TRUNG KẾ - 16 MÁY NHÁNH

KX - TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08 máy nhánh

KX - TE 82480 1 card 02 trung kế - 08 máy nhánh

5 TRUNG KẾ - 16 MÁY NHÁNH

KX - TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08 máy nhánh

KX - TE 82483 1 Card 03 trung kế - 08 máy nhánh

6 TRUNG KẾ - 24 MÁY NHÁNH

KX - TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08 máy nhánh

KX- TE 82474 1 Card 08 máy nhánh KX- TE 82483 1 Card 03 trung kế - 08 máy nhánh

8 TRUNG KẾ - 24 MÁY NHÁNH

KX - TES 824 1 Khung chính tổng đài 03 trung kế - 08 máy nhánh

KX- TE 82480 1 card 02 trung kế - 08 máy nhánh KX- TE 82483 1 Card 03 trung kế - 08 máy nhánh

13

Tùy chọn

3. Lập trình tổng đài Panasonic KX-TES824

3.1 Lập trình bằng điện thoại key KX-T7730 hoặc KX-T7030

Bắt đầu vào lập trình hệ thống: (Để lập trình hệ thống thì bàn lập trình phải gắn vào Jack 01) Nhấn phím Program -> *#1234 ->” System PGM No?” -> nhập mã lập trình theo hướng dẫn dưới đây: Chú ý: Các lệnh sau đây tương đương với các phím trên bàn lập trình KX-T7730 hoặc KX-T7030 Phím Next:tương đương với phím SP-Phone dùng để lật trang màng hình đi tới Phím Select: Tương đương với phím Auto Answer Phím Store:Tương đương với phím Auto dial Phím End:Tương đương với phím Hold Phím FWD:Dùng để di chuyển con trỏ đi tới Phím CONF:Dùng để di chuyển con trỏ đi lui Phím Redial:Dùng để lui trang màn hình trở lại Sau đây là một số thao tác lập trình chính :

I. Ngày giờ hiện hành : -Nhập 000 -> bấm Next ( SP-Phone ) -> Year ( 00-99 ) nhập hai số cho năm -> bấm Select (Auto answer): chọn từ Jan -> Dec cho tháng -> Day ( 1 -> 31 ) nhập hai số cho ngày -> bấm Select (Auto answer): chọn Sun -> Sat -> Hour ( Bấm từ 1 -> 12 ) để chọn giờ -> Minute (Bấm từ 00 -> 99) để chọn phút -> bấm Select ( Auto answer) :AM/PM để chọn giờ AM hay PM -> bấm Store ( auto dial ) để lưu -> bấm End (Hold ) để kết thúc . II. Đổi Password lập trình hệ thống:

14

-Nhập 002 -> bấm Next -> Password( 0000 - 9999 ) nhập Password bốn số cần thay đổi (mặc định là 1234) -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc . III. Khai báo bàn giám sát DSS : -Nhập 003 -> bấm Next -> DSS Console No ( 1->2 )nhập 1 hoặc 2 để chọn bàn DSS1 hay DSS2 -> Ext Jack No ( 02-> 16 ) chọn jack đã gắn bàn DSS ->bấm Store ->bấm end kết thúc . -Nhập 004 -> bấm Next -> DSS Console No ( 1->2 )Nhập 1 hoằc 2 để chọn DSS 1 hoặc 2 vừa chọn ở bước trên -> Ext Jack No ( 01-> 16 ) chọn Jack mà gắn bàn lập trình(thường chọn Jack 01) -> bấm Store để lưu -> bấm End để kết thúc . IV. Chếđộ ngày đêm chuyển đổi tự động ( Auto ) hoặc nhân công ( Man ) : -Nhập 006 ->bấm Next -> bấm Select để chọn Auto hay Man ->bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc . V. Định thời gian làm việc ở chế độ ngày đêm : -Nhập 007 -> bấm Next -> bấm Next ( Sun -> Sat ) để chọn thứ hoặc phím Redial( sun -> sat ) hoặc “*” ( everyday ) chọn tất cả các ngày trong tuần -> bấm Select ( day / night / lunch -S/lunch-E ) chọn chếđộ ngày,đêm-> Hour ( 1 -> 12) bấm từ 1->12 chọn giờ -> Minute (00 -> 59 ) nhập tư 00-59 chọn phút -> bấm select chọn AM hoặc PM -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc. VI. Chọn Jack làm máy Operator : -Nhập 007 -> bấm Next -> Ext jack No ( 01 -> 08 ) nhập từ 01-> 08 để chọn Jack cho Operator -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc . VII. Thay đổi số máy nhánh : có 3 Plan để thay đổi số máy nhánh bạn có thể chọn một trong 3 Plan sau Plan 1 : Ext 100 -> 199 Plan 2 : Ext 100 -> 499 Plan 3 : Ext 10 -> 49 -Nhập 003 -> bấm Next -> bấm Select chọn Plan 1 hoặc 2 hoặc 3 -> bấm Store -> bấm Next ->Ext jack No ( 01->24 ) -> Ext No nhập số máy nhánh cần thay đổi -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc. VIII. Khai báo trung kế: -Nhập 400 ->bấm Next -> outside line No ( 1…8/* ) nhập 1->8 để chọn C01-C08 hoặc “*” chọn tất cả C0 >bấm Select chọn Connect hoặc No connect ->bấm Store để lưu ->bấm End kết thúc . IX. Chọn chế độ quay số cho Trung kế : -Nhập 401 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1->8 chọn C01->C08 hoặc“*” chọn tất cả CO -> bấm Select để chọn DTMF -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc. X. Khai báo máy đổ chuông ở chế độ ngày / đêm / trưa : Chế độ ngày : ( theo thời gian trong chương trình 007 ) -Nhập 408 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc bấm “*” để chọn tất cả C0 -> Ext jack No ( 01…24/* ) nhập từ 01->24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm

15

“*” chọn tất cả máy nhánh đổ chuông -> bấm Select chọn Enable ( cho phép đổ chuông) / Disable ( không cho phép đổ chuông)-> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc. Chế độ đêm : ( theo thời gian trong chương trình 007 ) -Nhập 409 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc“*” chọn tất cả các C0 -> Ext Jack No ( 01…24/* ) nhập 01->24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm “*” chọn tất cả các máy đổ chuông ->bấm Select chọn Enable ( cho phép đổ chuông)/ Disable ( không cho phép đổ chuông)-> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc . Chế độ trưa : ( theo thời gian trong chương trình 007 ) -Nhập 410 -> bấm Next -> Outside line No ( 1…8/* ) nhập 1-> 8 chọn C01-> C08 hoặc bấm”*” chọn tất cả C0 -> Ext Jack No ( 01…24/* ) nhập 01-> 24 chọn máy đổ chuông hoặc bấm “*” chọn tất cả các máy đổ chuông -> bấm select chọn Enable ( cho phép đổ chuông) / Disable ( không cho phép đổ chuông) -> bấm Store để lưu -> bấm End kết thúc. 3.2 Lập trình bằng máy vi tính Phải cài đặt phần mềm KX-TEB308 Maintenance Console / TES 824 Maintenance Console và cài đặt Driver USB để lập trình bằng USB và cũng có thể lập trình bằng cổng COM RS -232C:

Mở KX-TEB308 Maintenance Console / TES 824 Maintenance Console -> Enter Program console -> 1234 -> chọn Connect to PABX -> Enter system Password -> 1234 -> chọn USB (nếu lập trình USB ) chọn RS232 ( Nếu lập trình bằng cổng COM RS-232C )

Sau đây là một số thao tác lập trình chính: I. Ngày giờ hiện hành :

System -> 1.1 Date & time -> Date ( nhập ngày , tháng , năm ) -> time -> chọn AM/PM ->nhập giờ , phút -> Apply .

II. Đổi Password lập trình : System -> 1.2 Main -> System Password -> nhập Password mới -> Apply .

III. Chức năng giám sát : Ext -> 2.5 Dss console -> Dss console No -> chọn DSS -> console Port -> chọn Port để gán bàn DSS -> pair Ext -> chọn Port đi kèm với DSS -> Apply . IV. Chuyển đổi chế độ ngày, đêm và trưa

System -> 1.4 Time service -> Time service Switching Mode -> chọn Manual ( chuyển bằng tay ) , chọn Auto ( chuyển tự động ) -> Apply .

V. Ấn định thời gian làm việc ở chế độ ngày , đêm , trưa . System -> 1.4 Time service -> Time service Switching Mode -> Time Setting -> Nhập giờ bắt đầu ngày , đêm , trưa cho các ngày trong tuần từ thứ hai -> Chủ nhật -> Apply . VI. Ấn định máy Operator :

16

System -> Main -> Operator -> chọn Jack làm Operator -> Apply .

VII. Đổi số máy nhánh : System -> Numbering Plan -> Numbering Plan -> chọn Plan ( 1-3 ) -> đổi số Ext tương ứng từng Jack -> Apply .

VIII. Kết nối CO chọn chế độ quay số , CO group -> Thời gian Flash , Đảo cực CO . 3.CO -> Detail -> Connection -> chọn CO kết nối -> Dial mode -> chọn chế độ quay số -> CO line group -> chọn Group cho CO line -> Flash / recal time -> chọn thời gian Flash -> Reverse detection chọn hay không chọn chếđộ đảo cực CO -> Apply

IX. Đổ chuông thường : 3.CO -> 1 line Mode -> CO line -> chọn Normal cho chế độ ngày, đêm, trưa -> Apply .

3.CO -> 2.Incoming / Outgoing -> CO line Number -> chọn CO đổ chuông ( 1…..8 ) -> Ext ->chọn máy nhánh đổ chuông vào các thời gian ngày , đêm , trưa -> Apply -> Ok

X. Đổ chuông Delay : 3.CO -> 1.Time mode -> CO line -> Chọn Normal cho chế độ ngày, đêm, trưa -> Apply

3.CO -> 2.Incoming / outgoing -> CO line Number -> chọn CO đổ chuông ( 1…..8 ) -> Ext ->chọn máy nhánh đổ chuông -> chọn thời gian đổ chuông máy tiếp theo -> Apply -> Ok

4 . Sử dụng hệ thống tổng đài với các máy điện thoại key và máy nhánh I. Goïi noäi boä :

- Nhaác maùy -> nhaán soá noäi boä ( hay phím DSS töông öùng vôùi soá noäi boä ñaõ löu) -> noùi chuyeän

II. Goïi Operator :

- Nhaác maùy -> nhaán soá ( 0/ 9 ) -> noùi chuyeän .

III. Goïi ra ngoaøi chieám ngaãu nhieân CO - Nhaác maùy -> nhaán soá ( 0/ 9 ) chieám CO -> quay soá Ñieän thoaïi caàn goïi -> noùi

chuyeän .

IV. Chieám tröïc tieáp CO goïi ra ngoaøi - Nhaác maùy -> nhaán soá ( 81-> 88 ) chieám CO -> quay soá Ñieän thoaïi caàn goïi -> noùi

chuyeän .

V. Goïi baèng Account Code : - Nhaác maùy -> nhaán soá 9 ( 81/ 88 ) chieám CO -> nhaán ** -> Pass word ( account

code ) -> quay soá Ñieän thoaïi caàn goïi -> noùi chuyeän .

VI. Call Pickup : Röôùc cuoäc goïi

17

Plant 1 : - Röôùc theo nhoùm : Nhaác maùy -> nhaán soá 40 -> noùi chuyeän . - Röôùc tröïc tieáp : Nhaác maùy -> nhaán soá 4 + Ext No -> noùi chuyeän . Plant 2,3 :

- Röôùc theo nhoùm : Nhaác maùy -> nhaán soá #40 -> noùi chuyeän . - Röôùc tröïc tieáp : Nhaác maùy -> nhaán soá #4 1+ Ext No -> noùi chuyeän .

VII. Chuyeån cuoäc goïi : Chuyeån noäi boä :

- Ñang noùi chuyeän nhaán Transfer / Flash / Hookswitch -> nhaán soá Ext hoaëc nhaán phím treân DSS -> gaùc maùy .

Chuyeån treân ñöôøng CO : - Ñang noùi chuyeän nhaán Transfer -> nhaán 9 ( 81 -> 88 ) -> nhaán soá ñieän thoaïi ->

gaùc maùy .

VIII. Ñaøm thoaïi tay ba : - Nhaác maùy -> nhaán soá 9 ( 81/ 88 ) -> nhaán soá ñieän thoaïi -> noùi chuyeän-> nhaán

CONF/ Flash / Hookswitch -> nhaán soá Ext -> noùi chuyeän -> nhaán CONF/ Flash -> Hookswitch -> nhaán soá 3 -> 3 ngöôøi noùi chueän cuøng luùc .

IX. Ghi aâm baûn tin thöôøng :

- Program -> 9 -> 1 -> OGM no (coù 8 OGM töø OGM1-> OGM8) -> Record(baét ñaàu ñoïc baûn tin -> Store ( keát thuùc baûn tin vaø löu baûn tin) .

Nghe laïi : Program -> 9 -> 2 -> OGM No (1->8)

X. Ghi aâm baûn tin 3 caáp : DISA AA Baûn tin caáp 2 : 2 level AA

- Program -> 9 -> 3 -> AA No for 2 level DISA OGM ( 0-9 ) + * -> Record (thu)-> Store

Ví duï: Program -> 9 -> 3 -> 3* ->Record(thu) -> Store(khi goïi voâ nghe baûn tin toång baám soá 3 thì seõ phaùt tieáp baûn tin caáp 2)

Baûn tin 3 caáp : 3 level AA - Program -> 9 -> 3 -> AA No for 2 level DISA OGM ( 0-9 ) -> AA No for 3 level

DISA OGM ( 0-9 ) -> Record (thu) -> Store . Ví duï: Program -> 9 -> 3 -> 3 ->1 -> Record(thu) -> Store(khi goïi voâ nghe baûn tin toång

baám soá 3 phaùt baûn tin caáp caáp 2 baám tieáp soá 1 phaùt baûn tin caáp 3 neáu baám tieáp soá töø soá 0->9 thì seõ ñoå chuoâng nhöõng maùy ñöôïc gaùn trong chöông trình Disa ba caáp)

18

CHƯƠNG II: PHẦN MỀM TÍNH CƯỚC CITY – CAS

(CITY CALL ACCOUNTING SYSTEM)

I. Chức năng của phần mềm tính cước

1. Chức năng quản lý

• Quản lý cước gọi theo máy nhánh.

• Quản lý cước cuộc gọi theo mã số cá nhân (Account Code).

• Quản lý cước cuộc gọi theo từng phòng ban, từng nhóm.

• Quản lý cuộc gọi nhỡ (không trả lời) khi nhân viên không trả lời cuộc gọi, đánh giá nhân viên.

Quản lý giá cước :

• Tính cước theo Block bất kỳ (1s, 2s ….do người dùng định nghĩa hay Block chuẩn của bưu điện).

• Phân hệ tính cước mở rộng có thể thêm trường cước mới khi có nhà cung cấp mới.

• Chức năng tìm và điều chỉnh giá cước dễ dàng, linh hoạt.

• Quản lý theo số điện thoại.

2. Chức năng báo cáo

• Báo cáo thông kê theo từng loại tiền tệ (VND/USD).

• Báo cáo cước điện thoại vào bất kỳ thời gian nào.

• Báo cáo cước cuộc gọi theo từng phòng ban.

• Báo cáo cước điện thoại theo mã số cá nhân (Account Code).

• Báo cáo cuộc gọi vào( Không trả lời, Bận, Chuyển cuộc gọi….).

• Báo cáo cước theo hóa đơn chi tiết.

• Báo cáo cước theo hóa đơn tổng hợp.

• Báo cáo cước cuộc gọi theo số điện thoại gọi đến.

19

• Báo cáo cước điện thoại lớn hơn thời gian nào đó.

• Báo cáo cước cuộc gọi lớn hơn số tiền nào đó.

• Báo cáo cước điện thoại theo từng số trung kế bất kỳ.

• Báo cáo khách cũ trong tuần, tháng, năm …..

II. Thông số kỹ thuật

- Phần mềm được cài đặt lên một máy tính PC, kết nối với tổng đài thông qua cổng RS232C.

- Giao diện phần mềm bằng Tiếng Anh/Tiếng Việt.

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY TÍNH CƯỚC VÀ LẬP TRÌNH QUA CỔNG COM (RS232C)

STT Máy tính

(com 9 chân cái)

TEB308 TA308/616 TES824 Dòng

TDA100/200/600

TD1232 KX-TD500 KX-

T336

Nisuko 824 2464

1 1 8

2 2 3 2 3

3 3 2 3 2

4 4 6 6 20

5 5 5 7 7

6 6 4 20 6

7 7 8 5

8 8 7 4

9 9

III. Cài đặt phần mềm City – CAS

1. Cấu hình hệ thống - CPU : Pentium III trở lên - Hệ điều hành : hỗ trợ Window 9x, Win Me, Win 2000, Win NT 5.0, Win XP.

2. Cài đặt chương trình - Copy toàn bộ dữ liệu trên CD chương trình vào một thư mục trên đĩa cứng. - Vào thư mục Setup, chạy file Setup.exe - Số serial là : 7321208-2008

20

Sau khi cài đặt, vào chương trình sẽ tạo 1shortcut CDR Billing System vào Folder Startup của window, vì thế chương trình sẽ tự động chạy khi khởi động window.

3. Cài đặt tiếng Việt - Copy các font trong thư mục cài đặt vào thư mục Windows\Fonts. - Click phải chuột chọn Properties. - Chọn Appearance - Chọn Advance, chọn tất cả các tiêu đề với font VK Sans Serif - Chọn OK. - Mở chương trình lên và chuyển sang giao diện tiếng Việt có trên Toolbar. - Sau đó tắt phần mềm và mở lên lại, lúc này giao diện sẽ hoàn toàn là tiếng Việt. 4. Đăng ký bản quyền phần mềm Sau khi cài đặt xong, mở chương trình phần mềm lên. (Lưu ý là chưa log on vào chương

trình). Mở đĩa CD phần mềm ra, vào file serial.txt, copy dòng số serial trên đĩa vào phần Help – About – Serial key, sau đó nhấn registry, và OK. Tắt phần mềm và mở lại. Phần mềm sẽ được đăng ký vĩnh viễn.

IV. Hướng dẫn cài đặt cấu hình hệ thống City – CAS

Dưới đây là một số thao tác thường sử dụng trong hệ thống tính cước điện thoại mà Công ty Viễn Thông Thành Phố cung cấp.

Khi chạy chương trình lần đầu tiên, hệ thống sẽ yêu cầu đăng nhập. Sử dụng Username và Password mặc định là :

Cài đặt quản lý cước phí điện thoại :

a. Cài đặt cổng COM :

- Trên menu chọn Cài đặt -> Thông số cổng COM -> Cổng COM thứ 1

21

- Cổng : chọn COM1, COM2,… tùy theo cổng kết nối với tổng đài. - Tốc độ : 1200/2400…/9600 - Data : 7 bit hoặc 8 bit tùy thuộc vào tham số cổng RS232 của tổng đài - Parity : no, odd, even,… b. Cài đặt thông số hệ thống :

- Trên menu chọn Cài đặt -> Thông số hệ thống

- Trong phần <Thông số chung> cần quan tâm đến các tham số sau :

• Thuế VAT (%) : số phần trăm thuế VAT • Nhóm tăng default : chọn cột tăng số lợi nhuận cho phí điện thoại • Tỉnh : chọn địa danh tại nơi thiết lập tổng đài • Số ngày xem : là số ngày xuất hiện ở nơi xuất cước phí kể từ ngày hiện tại • Số lẻ thập phân : để không có phần lẻ trong hóa đơn, nên chọn là -2

- Trong phần <Tổng đài> cần quan tâm đến các tham số sau :

22

In tức thời mặc định : Tổng đài vừa xuất cước ra máy tính và vừa xuất cước ra máy in

Không tính cuộc gọi < : nếu nhỏ hơn số giây này, hệ thống sẽ không tính cước - Trong phần <Tính nội hạt> :

c. Cài đặt bảng cước điện thoại :

- Trên menu chọn Data -> Quản lý giá cước -> Bảng mã hướng gọi

23

Bảng cước này được cài đặt theo giá cước bưu điện, tuy nhiên vì nhiều lý do khác nhau ta phải thay đổi bảng giá này cho phù hợp. Để thay đổi, ta thực hiện các bước sau :

Chọn nơi đến cần thay đổi giá cước Click vào nút [Sửa chữa] “Đơn vị thời gian đầu” : điền số giây (block) cho đơn vị đầu “Đơn vị thời gian kế” : điền số giây (block) cho đơn vị kế Nhập giá cước vào ứng với đơn vị thời gian đầu và đơn vị thời gian kế Click vào nút “Cập nhật” để lưu lại.

- Để thay đổi giá cước VoIP (171, 178, 177,…), trong ô Operator chọn nhà cung cấp tương ứng và tiến hành các bước nêu trên.

d. Khai báo thêm nhân viên :

Vì một lý do nào đó bạn muốn thêm hay bớt nhân viên bạn thực hiện các thao tác sau :

Click vào Data. Chọn danh bạ điện thoại. Chọn công ty hay phòng ban. Click vào biểu tượng thêm nhân viên (hình đầu người màu vàng)

Màn hình sẽ hiện ra một hàng thông tin về nhân viên và sau đó chúng ta double click vào biểu tượng đó và thay đổi thông tin theo nhu cầu sử dụng.

Nếu chúng ta xóa một nhân viên nào đó thì bạn thao tác như trên và nhấn nút Delete và OK.

e. In hóa đơn theo máy nhánh :

Để thực hiện in hóa đơn của một hay nhiều máy nhánh, để chúng ta xem máy nhánh đó đã sử dụng bao nhiêu tiền cho điện thoại, qua đó chúng ta có thể điều chỉnh và báo cáo, chúng ta thực hiện các bước như sau :

Click vào biểu tượng in hóa đơn điện thoại. Chọn in hóa đơn theo máy nhánh. Trong hàng máy nhánh : Nhập số nội bộ mà ta khai báo (cũng như muốn theo dõi)

vào.

24

Trong ô số gọi không cần nhập (nếu chúng ta nhập số điện thoại vào thì hệ thống sẽ liệt kê số điện thoại nội bộ đó, trong khoảng thời gian mà chúng ta khai báo thực hiện bao nhiêu cuộc với một số điện thoại trên và hết bao nhiêu tiền)

Chọn thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc mà bạn muốn báo cáo. Ô dưới hàng ngày tháng, bạn khai báo đưa dữ liệu cước ra máy in hay xuất ra file

Excel. Trong phần chọn loại gọi : Di chuyển tất cả các dịch vụ sang bên phải. Nếu bạn quản lý máy nhánh theo mã số cá nhân thì bạn check vào ô Authority (nếu

bạn quản lý cước theo số nội bộ thì không cần check vào ô này). Sau đó chọn các thông số tùy chọn ở bên dưới. Nhấn nút biểu tượng máy in ở dưới. Sau đó có hai lựa chọn : có thể in ra luôn hay và xem trước khi in.

f. In hóa đơn điện thoại theo nhóm :

Để quản lý hóa đơn điện thoại theo nhóm hay theo phòng ban, thực hiện như sau :

Click vào biểu tượng in hóa đơn điện thoại. Chọn in hóa đơn điện thoại theo nhóm. Click chuột phải vào phòng ban và nhấn vào đặt cờ in. Nhấn biểu tượng máy in. Màn hình xuất hiện cửa sổ như sau :

Sau đó chúng ta thao tác giống như phần trên. g. In hóa đơn theo trung kế :

Thông thường khi đến tháng thì bưu điện sẽ gửi bill cước về nhà. Và trên đó bưu điện thống kê cước phí trong tháng trên line điện thoại đó là bao nhiêu. Dựa trên cơ sở đó chúng ta thống kê trên line trung kế của mình có chính xác với bưu điện không, thao tác như sau :

Click vào biểu tượng in hóa đơn điện thoại. Chọn in hóa đơn theo trung kế. Màn hình xuất hiện khung như sau :

25

Trong ô trung kế : nhập số trung kế vào (không phải số điện thoại) Tất cả các thông số còn lại bạn thao tác như trên.

h. Thống kê cước phí điện thoại :

Để kiểm tra xem trong khoảng thời gian nào đó, toàn hệ thống đã sử dụng bao nhiêu tiền điện thoại ta thao tác như sau :

Click vào biểu tượng in hóa đơn điện thoại. Thống kê cước phí điện thoại. Màn hình xuất hiện khung như sau :

Tất cả các thông số còn lại bạn thao tác như trên.

26

CHƯƠNG III CAMERA VÀ ĐẦU GHI HÌNH

I. Giới thiệu:

Theo một định nghĩa đơn giản nhất thì Camera là một thiết bị ghi hình. Với một chiếc Camera, bạn có thể ghi lại được những hình ảnh trong một khoảng thời gian nào đó, lưu trữ và sau đó bạn xem lại bất cứ khi nào bạn muốn.

Ngày nay hệ thống Camera an ninh đã trở nên hết sức thông dụng đối với mọi người có thể được lắp đặt để giám sát hoạt động của mọi nơi: Các nhà máy, văn phòng, cơ quan xí nghiệp, khách sạn, cửa hàng… mà không cần phải đi đến tận nơi quan sát hoặc có thể ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào mà vẫn theo dõi được công việc hàng ngày diễn ra.

Giúp cho những nhà quản lí vừa kiểm soát công việc một cách chặt chẽ hơn, vừa tiết kiệm được chi phí thuê nhân viên bảo vệ, mà lại làm cho hình ảnh của doanh nghiệp được chuyên nghiệp, hiện đại hơn.

Nếu khi xẩy ra bất cứ một vấn đề hay sự cố gì đều được hệ thống Camera an ninh ghi lại, từ đó làm tư liệu bằng chứng để tìm ra được nguyên nhân xẩy ra vấn đề đó.

Hệ thống còn giúp tăng cường công tác bảo mật, an toàn – an ninh, phòng chống sự xâm nhập bất hợp pháp của kẻ gian.

II. Phân loại: Có 3 cách phân loại Camera: - Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh. - Phân loại theo đường truyền. - Phân loại theo tính năng sử dụng. 1. Phân loại theo kĩ thuật hình ảnh: Camera Analog:

Ghi hình băng từ xử lý tín hiệu analog, xử lý tín hiệu màu vector màu, loại Camera này hiện nay ít dùng. Camera CCD (Charge Couple Device) (100% số):

Camera CCD sử dụng kĩ thuật CCD để nhận biết hình ảnh. CCD là tập hợp những ô tích điện có thể cảm nhận ánh sáng sau đó chuyển tín hiệu ánh sáng sang tín hiệu số để đưa vào các bộ xử lý. Nguyên tắc hoạt động của CCD có thể mô tả dưới đây: CCD thu nhận những hình ảnh thông qua các hệ thống thấu kính của Camera. CCD có hàng ngàn

27

những điểm ảnh sẽ chuyển đổi ánh sáng thành những hạt điện tích và được số hoá. Đây là một qúa trình chuyển đổi tương tự số. Các thông số kĩ thuật của Camera CCD là đường chéo màn hình cảm biến (tính bằng inch ). Kích thước màn hình cảm biến càng lớn thì chất lượng càng tốt. (màn hình 1/3 inch Sony CCD sẽ có chất lượng tốt hơn 1/4 inch CCD, vì 1/3 > 1/4). Hiện nay chỉ có 2 hãng sản xuất màn hình cảm biến là Sony và Sharp. Chất lượng của Sharp kém hơn chất lượng của Sony.

Camera CMOS (complementary metal oxide semiconductor).

CMOS có nghĩa là chất bán dẫn có bổ sung oxit kim loại. Các loại Camera số sử dụng công nghệ CMOS. Các Camera số thương mại sử dụng công nghệ CMOS thì chưa đủ khả năng cung cấp trong thời điểm này khi so sánh chất lượng hình ảnh với Camera CCD. Các Camera thương mại dùng công nghệ CMOS có giá thành khoảng 500 USD đến 50,000 USD. Các Camera số sử dụng công nghệ CMOS và CCD có ưu điểm rất rõ rệt so với Camera analog về độ rõ nét và chất lượng hình ảnh. 2. Phân loại theo kĩ thuật đường truyền: Có 3 loại:Camera có dây, Camera không dây, IP Camera (Camera mạng) Camera có dây.

Camera có dây có ưu điểm đó là khả năng an toàn cao, tính bảo mật tốt được sử dụng, truyền tín hiệu trên dây cáp đồng trục khoảng 75ohm -1Vpp, dây C5. Đây là giải pháp được đánh giá là an toàn, chúng tôi cũng khuyến khích các bạn nên dùng loại Camera có dây, ngoại trừ những trường hợp đặc biệt khác.Chú ý rằng khi truyền với khoảng cách xa 300m thì cần có bộ khuếch đại để tránh việc tín hiệu đường truyền suy hao, dẫn đến chất lượng hình ảnh không tốt.

28

Camera không dây.

Giống như tên gọi, các Camera này đều không có dây. Nhưng rất tiếc là cũng không hoàn toàn như vậy.Các Camera này vẫn cần thiết phải có dây nguồn. Các loại Camera không dây có ưu điểm đó là dễ thi công lắp đặt do không cần đi dây, tuy nhiên Camera có hệ số an toàn không cao Có 1 số vấn đề cần quan tâm đối với thiết bị không dây. Đó là tần số bạn sử dụng.Camera không dây sử dụng sóng vô tuyến RF để truyền tín hiệu thường tần số dao động từ 1,2 đến 2,4MHZ. Camera không dây được sử dụng khi lắp đặt tại các khu vực địa hình phức tạp khó đi dây từ Camera đến các thiết bị quan sát, ví dụ như các ngôi nhà có nhiều tường chắn.

Đối với khoảng cách xa hàng ngàn mét chúng ta cần phải sử dụng những thiết bị đặc biệt hoạt động ở tần số cao và giá thành khá đắt. Việc sử dụng Camera không dây được đánh giá là không an toàn dễ bị bắt sóng hoặc bị ảnh hưởng nhiễu trước các nguồn sóng khác như điện thoại di động. IP Camera (Camera mạng) Như đã đề cập ở trên, IP Camera được kết nối trực tiếp vào mạng, tín hiệu hình ảnh và điều khiển được truyền qua mạng.Với Camera IP người dùng có thể điều khiển và giám sát ở bất cứ đâu thông qua mạng internet. 3. Phân loại theo tính năng sử dụng Dome Camera (Camera áp trần).

29

Camera có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Đây là loại Camera thường được đặt trong nhà, kiểu dáng rất trang nhã. Camera này có tính năng bảo mật cao do được bọc trong hộp kín. Camera ẩn. Giống như tên gọi, Camera này không thể nhận biết được. Nó có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, có thể ngụy trang và tránh bị phát hiện.

Tuy nhiên khi sử dụng loại Camera này bạn cần phải đảm bảo tính hợp pháp khi sử dụng. Ở một số nơi như New York việc sử dụng Camera ẩn được coi là bất hợp pháp.Các Camera này có thể hoạt động giống như một thiết bị phát hiện khói. Một số các công ty hiện nay cũng đã bắt đầu xây dựng những hệ thống Camera trở thành các thiết bị phát hiện khói. Box Camera.

Đây là loại Camera dạng thân. Nếu gắn ngoài trời thì Camera này được bảo vệ trong hộp để bảo vệ trước tác động phá hoại hay điều kiện môi trường. Camera PTZ

Pan: quét ngang Tilt: quét dọc

30

Z: Zoom (Phóng to) Pan/Tilt/Zoom hay những họ tương tự được biết đến với cái tên thương mại là PTZ Camera.Camera hỗ trợ khả năng quét dọc, quét ngang,phóng to thu nhỏ Camera này còn cho phép bạn kết nối vóí hệ thống sensor và cảnh báo để phát hiện đối tượng di chuyển trong vùng hoạt động của nó. Hơn nữa Camera có thể được lập trình để hoạt động, nên nó có thể làm tất cả các công việc cho bạn. IR Camera và Exview (Camera có khả năng quan sát đêm)

Khoảng cách quan sát của Camera phụ thuộc vào công suất của đèn hồng ngoại. Khoảng cách quan sát của Camera dao động khoảng 10m đến 300m. Camera IR có thể quan sát được trong điều kiện tối 100% Camera Exview: Màn hình tự động khuếch đại ánh sáng làm rõ hình ảnh khi ánh sáng tối, tuy nhiên tối 100% sẽ không quan sát được.

III. Thông số cần quan tâm: 1. Camera Indoor, Outdoor.

Indoor: Camera đặt trong nhà. Outdoor: Camera đặt ngoài trời. Chú ý rằng, nếu Camera của bạn dự định đặt ngoài trời thì nên chọn Camera Outdoor để đảm bảo chịu đựng được các tác động bên ngoài như độ ẩm, thời tiết, nước, bụi, hay các tác nhân phá hoại khác. 2. IR Camera: Camera hồng ngoại. Tiahồng ngoại - Infrared rays

- Với Camera hồng ngoại, bạn có thể ghi hình vào ban đêm, điều mà các Camera thông thường không thực hiện được. Với những ứng dụng quan sát 24/24, bạn cần chọn Camera có chức năng hồng ngoại. Cũng nên nhớ rằng, trong điều kiện đủ ánh sáng Camera, Camera này hoạt động không khác những Camera bình thường, chỉ khi đêm tối, đèn hồng ngoại được tự động bật, và Camera bắt đầu hoạt động với tính năng hồng ngoại. Có một số khách hàng thắc mắc tại sao Camera khi quay đêm hình ảnh lại chuyển sang đen trắng. Thực ra tất cả các Camera hồng ngoại dù có hiện đại đến đâu thì khi quay đêm hình ảnh cũng chỉ là đen trắng. - Trong bảng thông số, bạn cần quan tâm đến những thông số sau:

31

IR LED: Số lượng đèn LED hồng ngoại. VISIBLE DISTANCE AT : Khoảng cách quan sát. Khi hoạt động ở chế độ hồng ngoại, các đèn LED sẽ tự động bật lên, và đòi hỏi công suất khá lớn, đó là lí do tại sao nguồn cấp cho các Camera hồng ngoại thường là lớn hơn nhiều với các Camera thông thường. 3. Chất lượng hình ảnh.

Chất lượng hình ảnh của một Camera phụ thuộc vào nhiều thông số. Image Sensor: Cảm biến hình Hiện tại, chỉ có 2 hãng sản xuất cảm biến hình trên thế giới là Sony và Sharp. Tuy nhiên cũng có sự khác nhau về chất lượng dẫn đến khác nhau về giá cả. Ngoài thị trường, bạn có thể thấy 2 chiếc Camera giống hệt nhau về kiểu dáng, nhưng giá cả khá chênh lệch nhau. Xin đừng ngạc nhiên, vì thực chất 2 chiếc Camera đó chỉ khác nhau 1 điểm duy nhất là cảm Biến hình của hãng nào. Nếu bạn muốn chất lượng hình ảnh tốt, có 1 lời khuyên là nên dùng cảm biến hình của hãng Sony. Kích thước màn hình cảm biến càng lớn thì chất lượng càng tốt. (tuy nhiên màn hình 1/3 inch Sony CCD sẽ có chất lượng tốt hơn 1/4 inch CCD). Resolution: Độ phân giải Độ phân giải càng lớn thì chất lượng hình ảnh càng nét. Thưòng thì trong các ứng dụng không cần thiết phải quan sát thật rõ nét thì độ phân giải 480 TV Lines là hoàn toàn có thể chấp nhận được. CCD Total Pixels: Số điểm ảnh. Thông số này nói lên chất lượng hình ảnh, số điểm ảnh càng lớn thì chất lưọng hình ảnh càng tốt, tuy nhiên, chất lượng hình ảnh càng tốt thì cũng đồng nghĩa với dung lưọng ảnh càng lớn, và sẽ tốn bộ nhớ lưu trữ cũng như ảnh hưỏng đến tốc độ đường truyền. Thông thường là với NTSC: 811 (H) x 508 (V), với PAL: 795 (H)x596 (V). 4. Điều kiện hoạt động.

Minimum Illumination: Cường độ ánh sáng nhỏ nhất. Thường được tính bằng Lux. Thông số này nói lên rằng, Camera chỉ có thể hoạt động ở cường độ ánh sáng lớn hơn cường độ ánh sáng nhỏ nhất. Trong điều kiện quá tối, nếu không phải là Camera có chức năng hồng ngoại thì sẽ không hoạt động được. - Ánh nắng mặt trời:4000 lux - Mây:1000lux - Ánh sáng đèn tuýp 500 lux, - Bầu trời có mây: 300lux - Ánh sáng đèn tuýp đỏ 500 lux, trắng (300 lux) trắng sáng 1lux - Đêm không trăng 0.0001 Lux

32

Xin chú ý đến loại Camera có chức năng Auto Iris (Tự động hiệu chỉnh ánh sáng). Đặc điểm của Camera loại này là chỉ với 1 nguồn sáng nhỏ, nó có thể tự động khuyếch đại nguồn sáng đó lên để có thể quan sát được. Power Supply: Nguồn cung cấp Hiện nay đa số các Camera đều dùng loại nguồn 12VDC, chỉ một số ít các Camera dùng nguồn khác. Tuy nhiên, bạn không phải lo lắng đến vấn đề nguồn 12VDC, vì phần lớn các Camera đều đi kèm với bộ chuyển đổi nguồn, do đó bạn có thể sử dụng trực tiếp nguồn 220VAC. Operatinon Temperature: Dải nhiệt độ hoạt động. Phần lớn các Camera đều cho phép hoạt động trong dải nhiệt độ -100C – 500C, nếu Camera của bạn được sử dụng trong những điều kiện khắc nghiệt như trong công nghiệp, khu vực có nhiệt độ cao thì bạn nên sử dụng các loại Camera chuyên dụng trong công nghiệp. Operational Humidity: Độ ẩm cho phép. - Thông thường, độ ẩm cho phép là 85% RH (độ ảm tương đối)

5. Góc quan sát.

Trong tài liệu kĩ thuật thường không ghi góc mở, mà ghi thông số d thay cho góc mở. Có thể sử dụng bảng quy đổi sau:

Tuỳ vào ứng dụng của bạn mà nên chọn loại Camera có góc quan sát là bao nhiêu độ. Nếu bạn cần quan sát rộng, có thể chọn loại Camera có góc mở lớn (thường là 900). Còn nếu chỉ muốn quan sát trong một phạm vi rất hẹp thì cũng sẽ có những loại Camera phù hợp dành cho bạn. Còn nếu muốn góc quan sát rất lớn, nên chọn loại Camera đặc biệt có chức năng Pan/ Tilt (quay ngang, quay dọc). Nếu bạn đã có một chiếc Camera nhưng không có chức năng Pan/Tilt, bạn hoàn toàn có thể cải tiến nó bằng cách lắp thêm một đế quay ngang, quay dọc, khi đó, bạn có thể điều khiển Camera của bạn quay theo bất cứ hướng nào bạn muốn.

6. Các thông số khác. Những thông số trên cũng chỉ phản ánh được phần nào chất lượng của một chiếc Camera.

33

Nhưng cũng xin nhắc với các bạn rằng một chiếc Camera tốt không có nghĩa là cả hệ thống của bạn cũng sẽ tốt. Vì hệ thống không đơn thuần chỉ là Camera.

IV. Thi công:

1) Lắp đặt, cấu hình camera:

a) Khảo sát:

Đi khảo sát thực tế, tính toán chiều dài từ nơi gắn bộ trung tâm giám sát đến vị trí lắp đặt của từng Camera, để tính chiều dài dây dây tín hiệu (cáp đồng trục) hoặc dây LAN (5E, 6E), dây nguồn, ống ruột gà, đồng thời tính toán các vấn đề phát sinh khi thi công.

Lựa chọn loại và chất lượng camera và đầu ghi hình cho phù hợp.

b) Lắp đặt:

Luồng dây tín hiệu và dây nguồn vào ống ruột gà, kéo ống ruột gà từ trung tâm đến từng

vị trí lắp đặt Camera, bấm đầu dây tín hiệu.

Nguồn Camera thông qua Adaptor 12A (thông thường 12V- 2A), nếu vị trí lắp đặt

Camera quá xa bộ trung tâm phải gắn Adaptor có dòng cao hơn hoặc gắn Adaptor của Camera

đó ở nguồn điện gần nhất có thể quản lý được, đặc biệt là Camera hồng ngoại cần Adaptor có

dòng lớn để đủ công suất phát tia hồng ngoại khi về đêm.

Khoan và gắn chân đế Camera vào vị trí cần lắp đặt, rồi gắn Camera vào chân đế. Nếu

gắn Camera ngoài trời (outdoor) thì cần dùng Camera chuyên dụng hoặc thêm vỏ bảo vệ.

2) Cài đặt đầu ghi hình (DVR) cho camera:

34

a) Phân loại: Có các loại đầu ghi hinh sau: 4 kênh, 8 kênh, 9 kênh, 16 kênh, 32 kênh (ít dùng).

Tùy theo nhãn hiệu của các nhà sản xuất khác nhau mà đầu ghi hình có giao diện cài đặt khác

nhau.

Đầu ghi 4 kênh

RS-485;Alarm 4 in /1 out; VGA

optional; Audio1 in/1 out

Đầu ghi 9/16 kênh

e-SATA ; RS-485; Alarm 4 in/1 out; VGA

Audio 4 in/1 out; 2 HDD capacity; DVD-

Rwoptional

b) Cài đặt:

Kết nối Camera vào đầu ghi hình : Camera có 1 ngõ ra tín hiệu (đầu BNC) cắm vào

cổng (3) và 1 ngõ vào nhận nguồn 12V DC thông qua Adaptor. Hầu hết Adaptor của Camera

được đặt tại trung tâm, nếu Camera càng xa thì ta gắn adaptor có dòng càng lớn (bình thường là

12V-2A) hoặc gắn Adaptor của Camera đó ở nguồn gần nhất có thể quản lý được.

Xuất hình, dữ liệu từ Đầu ghi hình DVR :

Đầu ghi hình (DVR) có cổng xuất ra LCD là Monitor Out dạng Main hoặc Call. Dạng

MAIN ta có thể chuyển đổi giữa các kiểu xuất hình 1 kênh, 4 kênh, 9 kênh, 16 kênh v.v.., còn

dạng CALL ta chỉ hiển thị 1 kiểu xuất hình.

Đầu ghi hình (DVR) hỗ trợ xuất hình ra Monitor thông qua cổng VGA và mini S-Video.

Đầu ghi hình (DVR) hỗ trợ truyền dữ liệu và hình ảnh qua cổng mạng LAN (RJ45) cộng

với đường truyền internet thì Đầu ghi hình giúp ta quản lý, giám sát từ xa qua mạng.

Cấu hình Đầu ghi hình DVR:

35

Ta thường quan tâm vào vài mục chính :

Mục HDD : cho phép chúng ta khai báo, format ổ cứng.

Mục Network : cho phép chúng ta khai báo IP Tĩnh (phải cùng lớp mạng), chọn IP động,

khai báo port.

Mục Factory defaults : cho phép ta khôi phục cấu hình về mặc định.

Mục Password : cho phép ta thay đổi mật khẩu của người quản lý.

3) Cấu hình Modem và phương thức giám sát qua internet:

a) Đăng ký Dynamic DNS

Đăng nhập vào trang www.dyndns.com

Tại mục Free Domain Name, chúng ta có thể chọn 1 tên miền miễn phí.

36

b) Cấu hình Modem : khai báo tên miền, tài khoản Dynamic DNS và NAT port control 67, port

data 68, port web 80.

37

c) Giám sát qua Web

38

CHƯƠNG IV CÁP VIỄN THÔNG VÀ CÁC THIẾT BỊ LIÊN QUAN

I.Cáp đồng :

1. Cáp xoắn đôi : ( Twisted pair) là loại cáp gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống lại phát xạ nhiễu điện từ từ bên ngoài, từ sự phát xạ của loại cáp UTP và sự xuyên âm ( crosstalk) giữa các cặp cáp liền kề .

Cáp xoắn có thể làm giảm nhiễu vì hai dây chỉ truyền một đường dữ liệu, biểu diễn bằng hiệu điện thế giữa hai dây này. Khi nhiễu đánh vào hay dây xoắn vào nhau nên sẽ xem như bị nhiễu gioongsn hau, cùng tang hoặc cùng giảm một điện áp nhất định. Hiệu điện thế giữa hai dây vẫn giữ nguyên nên dữ liệu truyền vẫn đúng.

Do giá thành thấp nên cáp xoắn được sử dụng rất rộng rãi, đặc biệt là cáp điện thoại và sử dụng cho các loại máy tính trong công nghệ truyền thông.

Có hai loại cáp xoắn đôi được sử dụng trong rãi trong LAN là :

loại có vỏ bọc chống nhiễu (STP ) và loại không có vỏ bọc chống nhiễu (UTP).

a. Loại không có vỏ bọc chống nhiễu : (UTP)

39

Cấu tạo sợi cáp:

Jacket: lớp vỏ bảo vệ ngoài cùng (PVC)

Isulation: lớp vỏ bọc lõi

Conductor: lõi đồng

Zipcord: sợi dây dùng để tách lớp vỏ ngoài cùng

2.Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP ( Shielded Twisted Pair )

Ngoài hai dạng cáp trên, cáp xoắn đôi còn một dạng nữa là FTP ( Foiled Twisted Pair ) FTP là loại cáp lai tạo giữa cáp UTP và STP , nó hỗ trợ chiều dài tối đa 100m.

• Kỹ thuật bấm cáp mạng : a. Cáp thẳng : ( Straight – through cable ) : là cáp dùng để nối trực tiếp giữa hai thiết bị

khác nhau như PC-Hub, PC-Switch, Router-Hub, Router-Switch. Cáp thẳng theo chuẩn 10/100 Base-T dùng 2 cặp xoắn nhau và dùng chân 1,2,3,5 trên đầu RJ45. Cặp dây xoắn thứ nhất nối vào chân 1,2 và cặp dây xoắn thứ 2 nối vào chân 3,6. Đầu kia của cáp dựa vào màu nối vào chân của đầu RJ45 và nối tương tự.

b. Cáp chéo (Crossover cable ) : là cáp dùng nối trực tiếp giữa hai thiết bị giống nhau như PC-PC, Router-Router, Hub-Hub, Switch-Switch, Pc-Router, Hub-Switch. Cáp chéo trật tự dây cũng giống như cáp thẳng nhưng đầu dây còn lại phải chéo cặp dây xoắn sử dụng ( Dây 1 => dây3, dây 2 => dây 6, và dây 3 => dây 1. Dây 6 => dây 2 ).

40

• Cáp console : dùng để nối PC vào các thiết bị mạng chủ yếu dùng để cấu hình các thiết bị. Thông thường khoảng cách dây console ngắn nên chúng ta không cần chọn cặp dây xoắn mà chọn theo màu từ 1- 8 sao cho dễ nhớ và đầu bên kia ngược trở lại từ 8-1.

3.Ích lợi và hạn chế của cáp xoắn đôi : a. Ích lợi : Là loại cáp mỏng, mềm dẻo nên dễ dàng để kéo dài thành dây giữa những tường. Cáp UTP nhỏ và nó không nhanh đổ đầy tràn những ống nối dây, UTP chi phí ít hơn so với mọi cáp kiểu LAN khác. b. Hạn chế : Tính cảm ứng của cáp xoắn tới phát xạ nhiễu điện từ phụ thuộc vào nhiều những sơ đồ xoắn cặp và không được sứt mẻ trong thời gian cài đặt. Do đó những cáp xoắn đôi thông thường có những yêu cầu khó khăn cho việc sắp đặt bán kính uống cong cực tiểu hoặc cực đại. Tính dễ vỡ. II. Cáp đồng trục : Cáp đồng trục được chế tạo gồm một dây đồng ở trung tâm được bao bọc bởi một vật liệu cách li là chất điện môi không dẫn điện , chung quanh chất điện môi được quấn bằng dây bện kim loại vừa dùng làm dây dẫn vừa bảo vệ khỏi sự phát xạ nhiễm điện từ. Ngoài cùng lại là một lớp vỏ bọc làm bất chất không dẫn điện ( thường là PVC, PE ) Dây đồng trục có hai loại, loại nhỏ ( Thin ) và loại to ( Thick). Dây cáp đồng trục được thiết kể để truyền tin cho băng tần cơ bản hoặc băng tần rộng .

Cáp đồng trục có hai loại : Cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày

41

a. Cáp mỏng : có đường kính khoảng 6mm thuộc họ RG-58 chiều dài tối đa cho một phân đoạn là 185m, tốc độ truyền dữ liệu tối đa là 10Mbps, số repeater tối đa là 4, số trạm tối đa là 4, số trạm tối đa trên một phân đoạn là 30, số trạm tối đa trong mạng là 90, khoảng cách tối thiểu giữa hai máy là -0.5 m.

b. Cáp dày : có đường kính khoảng 13mm thuộc họ RG-58, chiều dài tối đa trên một

phân đoạn là 500m, tốc độ truyền dữ liệu tối đa là 10Mbps, số repeater tối đa là 4, số trạm tối đa trên một phân đoạn là 50, số trạm tối đa trong mạng là 300, khoảng cách tối thiểu giữa hai máy là 2,5m. Cáp đồng trục dày thường được dùng trong một mạng máy tính nó tạo thành các đường xương sống ( backbone) trong hệ thống mạng.

42

III. Cáp quang:

Ngày nay, Internet đã trở thành một nhu cầu thiết yếu , do yêu cầu sử dụng ngày càng cao, đồi hỏi tốc độ, băng thông kết nối Internet cao và cáp quang trở thành lựa chọn số một – FTTH (Fiber To Home) là một điển hình. Trước đây cáp quang chỉ dùng để kết nối các đường trục chính của quốc gia, nhà cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp lớp vì chi phí khá ca, nhưng hiện nay cáp quang được sử dụng rộng rãi hơn.

Cáp quang dùng ánh sáng truyền dẫn tín hiệu, do đó ít suy hao và thường dùng cho kết nối khoảng cách xa, trong khi cáp đồng sử dụng dòng điện để truyền tín hiệu dế bị suy hao trong quá trình truyền và có khoảng cách kết nối ngắn hơn.

Sợi cáp quang được cấu tạo từ ba thành phần chính : lõi (core) , lớp phản xạ ánh sáng ( cladding) lớp vỏ bọc chính ( primary coating hay còn gọi coating, primary buffer ). Core được làm bằng sợi thủy tinh hay plastic nhằm truyền dẫn ánh sáng, bao bọc core là cladding – lớp thủy tinh hay plastic nhằm bảo vệ và phản xạ ánh sáng trở lại core.Primary coating là lớp vỏ nhực PVC giúp bảo vệ core và cladding không bị bụi ẩm trày xước.

43

Hai loại cáp quang phổ biến là GOF ( Glass Optical Fiber ) cáp quang làm bằng thủy tinh và POF (Plastic Optical Fiber ) cáp quang làm bằng plastic. POF có đường kính core khá lớn khoảng 1mm sử dụng cho truyền dẫn tín hiệu khoảng cách ngắn, mạng tốc độ thấp.

Bảo vệ sợi cáp quang là lớp vỏ ngoài gồm nhiều lớp khác nhau tùy theo cấ tạo, tính chất của mỗi loại cáp. Nhưng có ba lớp bảo vệ chính là lớp chịu lực kéo ( strength member ) lớp vỏ bảo vệ ngoài ( buffer ) và lớp áo giáp ( jacket).

Strength member là lớp chịu nhiệt, chịu kéo căng thường làm từ các sợi Kevlar.

Buffer thương làm bằng nhực PVC, bảo vệ tránh va đập, ẩm ướt. Lớp bảo vệ ngoài cùng là Jacket. Mỗi loại cáp tùy theo yêu cầu sử dụng sẽ có thêm lớp jacket khác nhau.

Jacket có khả năng chịu va đập, nhiệt và chiệu mài mòn, bảo vệ phần bên trong tránh ẩm ướt và các ảnh hưởng của môi trường.

IV. Các thiết bị lien quan:

• Hộp phối quang: Dùng để phân phối sợi quang và bảo vệ mối hàn