98

Báo Quốc Gia số 121

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Báo Quốc Gia số 121

Citation preview

Page 1: Báo Quốc Gia số 121
Page 2: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 2

CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA VÙNG MONTRÉAL

BAN GIÁM SÁTÔng TrÀn ñình Th¡ng ........................................Chû TÎchÔng ñ¥ng TÃn Nghi....................................Phó Chû TÎchBà Phan ThÎ SÏ............................................T°ng ThÜ KšÔng NguyÍn NhÜ Thành.....................................Ñy ViênÔng Phan Væn Ninh............................................Ñy Viên

BAN CHƒP HàNHBà ñ¥ng ThÎ Danh.............................................Chû TÎchÔng ñ‡ QuÓc Bäo......................Phó Chû TÎch Ngoåi VøBà NguyÍn Kim Chi.......................Phó Chû TÎch N¶i VøCô NguyÍn Ng†c Thuÿ Dung......................T°ng ThÜ KšBà Phó Thái Ng†c Trâm.................................... Thû QuÏ

C– VƒN ñOànÔng Thân Tr†ng An, Bà Lâm HÒng Hà, Bà TrÀn ThÎ MÜ©i,

Ông NguyÍn Væn Phú, Ông VÛ Væn Thái

CÓ vÃn pháp luÆtNguyÍn An Låc

CÁC ÑY VIÊNY t‰ và xã h¶i: Bà Tå Mai Anh; Gi§i trÈ: Ông ñ‡ QuÓc Bäo; Væn NghŒ: Ông Duy Ng†c; Thông tin: Ông DÜÖng Tâm Chí; Th‹ thao: Ông ñ¥ng VÛ Hoàng; Tài chánh Ç¥c trách tài tr® cûa chính phû:Bà NguyÍn Kim Chi; Sinh hoåt: Ông ñào Bá Anh Khoa

phø tá ÇiŠu hành: ông TrÜÖng QuÓc Thông

TåP CHí QUÓC GIAChû nhiŒm : Bà ñ¥ng ThÎ Danh

Chû bút: Ông TrÀn M¶ng Lâm T°ng thÜ Kš: Ông NguyÍn Væn Khiêm

BAN BIÊN TÆPÔng TØ Uyên, Ông Lê QuÓc, Ông NguyÍn Bá Hoa, Ông Lâm Væn Bé, Ông Thân Tr†ng An, Ông TrÀn M¶ng Lâm

VỚI SỰ HỢP TÁC CỦA QU´ VÎ:

Cấn T. Bích Ngọc, Dư Mỹ, Dương Tử, Ðặng Chương, Ðông Phước, Hồ Mạnh Trinh, Lâm Chương, Lâm Lễ Trinh, Lâm Xuân Quang, Lê Bạch Lựu, Lê Hữu Mục, Lê Mai Lĩnh, Lê Quang Xuân, Lê Quỳnh Mai, Lê Thái Lâm, Lê Văn Châu,

Lọ Lem, Lưu Nguyễn Ðạt, Lưu Thư Trung, Mộng Thu, Ngô Minh Hằng, Nguyễn Bá Dĩnh, Nguyễn Ðăng Tuấn,

Nguyễn Hải Bình, Nguyễn Khánh Hoà, Nguyễn Tấn Khang, Nguyễn Thanh Bình, Phạm Ngũ Yên, Phan Nhật Nam,

Phan Tấn Khôi, Phan Xuân Sinh, Quan Dương, Tiểu Thu, Thái Việt, Thuỷ Trang, Tôn Thất Tuệ, Tốt Ðen, Trà Lũ,

Trần Cao Thăng, Trần Thị Lý, Trần Văn Dũng, Trần Trung Ðạo, Trần Hoài Thư, Trương Chi

Møc Løc QG 121

Lá thÜ chû nhiŒm, Chû nhiŒm........................................ 3Th©i s¿ Canada, TØ Uyên............................................... 5Tóm lÜ®c sinh hoåt C¶ng ñÒng...................................... 7 Biên bän bÀu cº, Ban bÀu cº......................................... 9 TÜ©ng thuÆt ngày DH Væn Hoá, ñoàn ñình Thûy........15 H¶i Tu°i Vàng RÒng Vàng, NguyÍn Ng†c L®i.............19 ThÖ LS Alain Ouellet gªi b¶ Ngoåi Giao..................... 22 C¶ng ñÒng cÀn trông mong vào các bàn tay trÈ, ñÒng Thanh.................................................................. 24 ThÜ cäm Ön, Gia Çình MÛ ñÕ...................................... 25 NgÜ©i ViŒt ª nܧc ngoài và H¶i NghÎ toàn th‰ gi§i vŠ ngÜ©i VN ª nܧc ngoài s¡p diÍn ra tåi Hà N¶i trung tuÀn tháng 11-2009, TØ Uyên................................................ 28 Ng†n lºa Tam Toà, T¿ Do Ngôn LuÆn........................32 Cu¶c n°i dÆy Quÿnh LÜu, CÄm Ninh.......................... 35 MË (thÖ), TrÀn ThÎ Lš; DS Månh thÜ©ng quân........... 46 Le temps perdu (thÖ), TrÀn ThÎ HÜ©ng....................... 47 TÄy chay hàng Trung QuÓc.., ñào Tæng D¿c..............48 NiŠm Hi v†ng, DÜÖng BÌnh......................................... 53 CÓ Giáo SÜ NguyÍn Ng†c Huy, Phøc HÜng................55 Tuyên Ngôn khÓi 8406 vø Tam Toà, KhÓi 8406......... 61 Häi Çäo Haiti và tôi, Thái Công Tøng........................ 64 NgÜ©i MÏ trÀm l¥ng trên ÇÒi Buông, ñoàn NguyÍn.. 69Nܧc mÃt ch£ng khóc, khóc ngÜ©i phÜÖng xa, Nam Dao..................................................................... 71

QuyŠn ÇÜ®c rên, Lê Mai............................................. 73 SÓng Hånh Phúc, Trà LÛ............................................. 82 Tän mån tu°i già, Lê QuÓc...........................................87 Ôi! Nam Quan, Sao Khuê............................................ 91 Ti‰u s¿ bán Garage Sale, Minh NguyŒt....................... 95 Sách m§i...................................................................... 97 Ra m¡t DVD SÜ thÆt vŠ HCM......................................99 Quäng Cáo..................................................................100

Hình bià: Træng Quê Nhà-Tranh: Hà M¶ng Häi Thư từ, bài vở, chi phiếu xin gửi về điạ chỉ :

CỘNG ÐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA VÙNG MONTRÉAL

6767 Côte des Neiges suite 495, Montréal, Québec, CANADA,H3S2T6

Tél : (514) 340-9630 Fax : (514) 340-1926 Web site : http://www.congdongvietnam.ca

E-mail : [email protected]

Văn phòng mở cửa 6 ngày trong tuần (nghỉ chủ nhật)

Page 3: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 3

 Kính thưa Quý độc gỉä,

Mùabầucử tại thànhphốMontréalvừadiễn ravớiCộngĐồngNgườiViệtQuốcGiavùngMontréal.

CộngĐồngcómộtBanChấpHànhvớisựthamgiacủanhiềuUỷViênphụtráchtrênnhiềulãnhvực.ThêmvàođócòncócácvịđãnhiềunămsốngvớibaothăngtrầmcủaCộngĐồng,hỗtrợBCHvớichứcvụCốVấn.

BCHrấtvữngtâmởnhữngngàyđầunhờQuýHộiĐoàn,NhânSĩvàHộiViênđãtintưởngvàthươngyêuđểcùngBCHxâydựngCộngĐồng.

KhôngcósựcổvõcủaQuývị,phậnđànbà,cũngnhưcácchịemphụnữViệtNam,từlậpquốctớinay,sốngtrongmáiấmgiađình,chồngcon,đãkhôngmạnhdạnđứngragánhváctrọngtrách.ĐượcổnđịnhtrênđấtnướcTựDo,chúngtacùngnhaulầnlượtgánhlấytráchnhiệmlèoláivàđạidiệnCộngĐồngtiếpxúcvớichánhquyềnnơiđấttạmdung.

TậpthểchúngtakhôngthuanhữngCộngĐồngbạn,đãlưulạctrướctagầnnửathếkỷ.KýgiảPháp,GéraldLeblancđãviết:Đạtđượcnhiềubằngcấp,làmviệckhôngmỏimệt,ngườiViệtNamđangthựchiệnnhữngkỳcôngcủangườiDoTháivàogiữathếkỷnày…VàngườiVNcólẽlàngườiđầutiêntrongsốcácsắctộcchiếmgiữmộttỷlệchứcvụtrongguồngmáycôngquyền,kểcảcácchứcvụcaocấp.

Đólàdanhdựchúngtađãđổilấybằngmồhôivànướcmắt.Trongnhữngngàythángmùađông,đêmdàihơnngày,nướcmắtcủachúngta,saubamươimấynăm,đãthànhsôngUấtHận.

ChúngtatiếptụcpháttriểnDanhDựCộngĐồng.HãycảnhgiácnhữngvikhuẩnnhơbẩnđangpháhoạicôngtrìnhxâydựngdanhdựngườiViệttrênthếgiớiTựDo.

GươngCộngĐồngDoTháisắpbịdiệtchủngvàothờiĐệNhịThếChiến;ngàynaychẳngnhữngtrườngtồnmàcònlàmộttrongnhữngCộngĐồnggiàumạnhnhất.

Độnglựcnàođưađếnsứcmạnhvàtồntại?

TìnhdântộcvàsựđoànkếtcóbảotồndanhdựCộngĐồng?

Đólànỗitrăntrởcủachúngtôi.

VậnmệnhcủanhữngngườiViệtlưuvongtrênthếgiới?

Page 4: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 4

Mộtgiáosưnhânchủnghọc,LouisJacquesDoraisđãđưaraviễnảnhđóquacáinhìnkháchquan:Cettecommunautéesttraverséepardeprofondsclivagesliésaugenre,àl’âge,àladatededépartduVN,audegrédescolarité,auniveaudevie,auxopinionspolitiquesetauxcroissancesreligieuses.Touscesclivagesdivisentlacollectivitévietnamienneensous-groupesdifférentsparfoisantagoniques,quis’ignorent,seheurtentetserepoussentlesunslesautres...

TươnglaingườiViệtTịNạntrênthếgiới,nóichung,Montréal,nóiriêng,sẽrasao?Nhómngườikhôngcơcấu,khôngđoànthể,mạnhainấysốngvàtiếngViệtnhưcổngữchothếhệmaisau.

VậnmệnhnướcViệt,quêhươngyêudấucủachúngtathìsao?

80triệudânsốngtrongcảnhlầmthan,đầyrẫynhữngnhàtù(địangụctrầngian)giamgiữnhữngbậcchântu;cácvịđãnoigươngPhậtTổThíchCa,ThiênChúa…dùngtrítuệđểdẫndắtnhữngphảnđồcủaTổQuốcvìđãmêlầmMavươngCộng SảnhầutrởvềChânThiệnMỹcủaconngườichođấtViệttồntạivàdântộcđượcấmnovàhạnhphúc.Nhữngbậctríthức,nhữngnhàdânchủ…mớilớnlên,vìnhữngbấtcôngdochánhquyềnCộngsảntạora,đãkhôngsợbạoquyền,gópmộttiếngnóicholẽphải.Chúngtađượctựdokhôngbịbịtmiệng,chemắt,nhồisọ…tạisaophảicúiđầutrướcbạoquyềnCS,tựlừadốimình?

CộngĐồnglàchiếccầunốiliềncácHộiđoàn,Đoànthểvớinhau,làsợidâyliênlạcvớicácCộngĐồngViệtNamTựDotrênthếgiới.

ChúngtôikhẩnthiếtkêugọicácHộiđoàn,ĐoànthểvànhânsĩcủaMontréalhãycộngtác,đónggóp,thamgiavàonhữngsinhhoạtcủaCộngĐồng.SứcmạnhcủaCộngĐồngđượcduytrì,tăngtrưởnglànhờvàosựhỗtrợcủatấtcảchúngta.

BáoQuốcGiasố117,trongbàiLịchsửlậpcưcủangườiViệtởCanada,nhânsĩLâmVănBévớilờikết:mộtCộngĐồngkhôngcóthếhệkếthừa.

Chúngtaphảilàmthếnàođểkhôngđemconbỏchợ.Dùcuộcsốngcủaconcháuchúngta,tiềnrừngbạcbiển,nhàcaocửarộngcũngcónhữnggiâyphútcảmthấylạclõng,bơvơvìkhôngbiếtnguồngốccủamình.

Rấtcầnnhữngvịthươngchovậnmệnhmaisau;Lậpbannghiêncứuđểdiùdắtvàđưađếnthànhtựuchothếhệconcháu,hộithảochogiớitrẻ,việnbảotàng,nhàViệtNam…

Vàsaucùng,sứcmạnh,uytíncủachúngtađượcthểhiệnqualậptrường,đườnglốiđấutranh,tinhthầnđoànkết,tìnhđồnghươngtrêntờbáoQuốcGiacủachúngta.

Chúngtasẽnỗ lựcbằngmọicáchđểkhônghổthẹnvớitiềnnhân,nhữnganhhùngđãtuẫntiết,nhữngđồngbào,nhữngchiếnsĩ,nhữngnhàđấutranhđãhysinhthânmìnhvìTựDo,DânChủ.

Đặng Thị Danh

Page 5: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 5

TØ Uyên

Chúng ta đã đi vào tháng chót của mùa hạ. Thế nhưng trời

vẫn chẳng chiều người. Trong hai tháng 6 và 7 dương lịch, trời mưa tầm tã, dông bão và lụt lội giáng xuống trong toàn quốc khiến nhiều người nghĩ tới cần đi về phía phương nam nắng ấm hoặc tại các vùng nghỉ hè nổi tiếng vùng Mexico hay Caraibes.

Thế nhưng chẳng phải ai cũng có diễm phúc mùa đông trốn lạnh, mùa hè tìm nơi nghỉ mát.

Tình trạng kinh tế suy thoái đã khiến mọi dự tính lạc quan hàng năm, nay trở nên khó thực hiện.

Thế giới chưa ra thoát cảnh các đại công ty tầm vóc quốc tế phá sản, cơ quan đầu tư tài chánh lâm nguy và các chính phủ hoặc hội họp cùng chung sức tìm đường lối cứu nguy hoặc đơn phương tìm cách tái tạo nền kinh tế đang khủng hoảng.

Canada cũng không tránh khỏi tai nạn suy thoái toàn cầu này vì tuy Canada nằm trong danh sách 8 nước đứng hàng đầu trên phương diện mở mang nhưng vẫn chỉ là một nước dựa vào xuất cảng các nguyên liệu.

Alberta dựa vào cát chứa dầu hỏa, các tỉnh Saskatchewan và Manitoba cần xuất cảng lúa mì, Ontario dựa vào kỹ nghệ xe hơi do các hãng Hoa kỳ tới đầu tư,

British Colombia và Québec trông vào lâm sản, nhưng

Québec có may mắn có kỹ nghệ hàng không và hệ thống thủy điện. Các tỉnh miền duyên hải chỉ trông mong vào ngư sản. Tuy nhiên tất cả trông chờ vào mức xuất cảng, và nước nhập cảng chính lại là Hoa kỳ m¶t nước đang lâm vào hoàn cảnh suy thoái thê thảm nhất, và vì lẽ đó câu môi hở răng lạnh lúc này áp dụng cho Hoa kỳ và Canada chưa bao giờ lại có ý nghĩa đúng tới như vậy.

Chánh phủ thiểu số Harper đã may mắn tồn tại nhiều lần nhờ vào thế đứng chưa vững của đảng đối lập chính: Đảng Liberal chưa muốn chạy đua tuyển cử.

Nhưng lần này mặc dầu đảng Liberal hai tháng trước đây chưa rèn cán chỉnh cơ xong và tài chánh chưa dồi dào đã bỏ phiếu ủng hộ ngân sách và đồng ý với ngân sách thiếu hụt tới 34 tỷ vì chánh phủ phải tung ra nhiều biện pháp khiến kinh tế bớt suy thoái bằng cách giảm thuế tư nhân có mức lợi tức trung bình cũng như tạo nên một số cơ sở chỉnh đốn hạ từng cơ sở, trợ cấp các kỹ nghệ đang bị đe dọa, nhờ vậy để tạo nên công việc mới, cảnh sửa đường gây kẹt xe kinh khủng kèm theo mức độ sửa chữa nhà cửa đã xuất hiện nhiều trong vài tháng gần đây.

Tuy vậy tình trạng thất nghiệp vẫn ngày càng cao. Các xí nghiệp có nơi đóng cửa, có nơi tạm nghỉ một thời gian nên trong tháng 07- 2009 mức thất nghiệp tại Canada đã lên tới mức 8,6% cho toàn quốc. Tại các tỉnh bang, chúng ta nhận thấy như sau:

British Colombia: 8,1%Alberta: 6,8%Saskaschewan 4,6%Manitoba 5,2%Ontario 9,6%Québec 8,8%New Brunswich 9,2%Nouvelle Ecosse 9,4%P.E.I. 12,2%Terre Neuve 39 %Tỷ lệ này cao nhất từ ba

năm nay và các tỉnh từ xưa ít người thất nghiệp như Alberta và Saskatchewan nay cũng đã có số người thất nghiệp cao hơn trước nhiều.

Trước tình trạng đó, mặc dầu ông Tổng Giám Đốc Ngân hàng quốc gia Mark Carney đã cho biết tại Canada đang có dấu hiệu kinh tế phục hồi, nhưng trong cuộc họp bội bộ đảng cầm quyền Conservative ông Tổng trưởng tài chánh Flaherty vẫn cho biết nhận định đó quá chủ quan và Canada còn chịu cảnh ngân sách thiếu hụt cả 10 năm nữa.

Cũng vì kinh tế chưa phát triển trở lại mặc dầu chỉ số chứng

nh»ng diÍn bi‰n m§i

Page 6: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 6

khoán đã có chiều hướng tăng trở lại và mức độ lạm phát không tăng nhưng người dân vẫn lo âu. Các vụ du lịch nghỉ hè vẫn có, nhưng ngắn hạn hơn và nơi tới cũng gần hơn. Số ngưới nghỉ hè trong nước lúc này đông hơn và di chuyển bằng các phương tiện địa phương và tạo nên nhiều trở ngại cho các hãng chuyên lo du lịch các nơi xa. Trái lại những cuộc du lịch ngắn hạn tới Mexico, Cuba, Santo Domingo đều đông khách. Ngược lại khách nước ngoài tới thăm Canada giảm đi nhiều, phần vì du khách các nước cũng chịu ảnh hưởng kinh tế nên ít dư giả, phần vì đồng gia kim lúc này có giá. Các khách sạn cũng còn rất nhiều phòng trống mặc dầu tại Canada nhất là tại Québec mùa hè này biết bao nhiêu cuộc thịnh diễn văn nghệ vô cùng hấp dẫn. Người dự khán rất đông nhưng ít du khách ngoại quốc nên mức thu nhập cuả các quán ăn cũng như khách sạn sút giảm.

Dân nghèo đi chừng 2% lợi tức, tình trạng thất nghiệp mọi tỉnh trừ Quebec đều tăng nhiều nên vấn đề trợ cấp thất nghiệp đã là một bài toán nan giải.

Từ thời 1993 khi đảng Liberal lấy lại chính quyền liên bang khỏi tay đảng Conservateur cũ của Brian Mulroney, chính phủ Chrétien đã thừa hưởng một mức thiếu hụt ngân sách kỷ lục, Nhờ Paul Martin nắm bộ tài chánh đã cắt xén nhiều mức chi phí và đổi tên và điều kiện phụ cấp thất nghiệp khiến quỹ thu vào do người đi làm đóng rất nhiều, nhưng khi mất việc viŒc xin trợ cấp lại rất khó khăn vì cần làm đủ một số giờ từ 440 giờ tới 700 giờ liên tục tùy loại việc làm và thời

gian làm việc liên tục nên 100% người đi làm toàn thời gian hay bán thời gian đều phải đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp, nhưng một số người vì làm chưa đủ số giờ không may mất việc đã không đủ điều kiện lãnh trợ cấp khi thất nghiệp. Số tiền đóng góp vào qũy thu được của người đi làm trong vòng hơn 10 năm đã bù đắp được mức thâm thủng ngày truớc mà còn đem lại cho chánh phủ Chrétien một mức bội thu.

Nhưng đến khi Stephen Harper lên nắm quyền, ông vẫn không thay đổi đường lối. Một mặt nhằm kích thích kinh tế, ông giảm thuế GST hay TPS từ 7% xuống 6% rồi 5%, ông cũng giảm mức thuế cá nhân, ông tạo ra những công việc mới ít lương bổng, nhưng không giải quyết nổi nạn thất nghiệp vì các hãng xe hơi phá sản, mức xuất cảng gỗ giảm sút và bị Hoa kỳ đánh thuế cao hơn. Trong khi đó theo luật cũ chỉ 48% người thất nghiệp có điều kiện được hưởng trợ cấp thất nghiệp và vì tình trạng kinh tế suy thoái thay vì được hưởng 19 tuần những người thất nghiệp được hưởng thêm 5 tuần. Số còn lại phần lớn vì làm bán thời gian không đủ điều kiện, nay lâm vào tình trạng dựa vào trợ cấp xã hội thuộc thẩm quyền và ngân sách tỉnh bang đài thọ.

Trước tình trạng đó các tỉnh bang xin xét lại điều kiện và các đảng đối lập đồng thanh phản đối. Lần này chính Michael Ignatieff đòi hỏi một yêu sách quá đáng: Ai làm liên tục 360 giờ đều có quyền hưởng trợ cấp thất nghiệp và đe dọa sẽ cùng các đảng khác hợp tác đưa ra kiến nghị bất tín nhiệm chánh

phủ ngay trong khi Quốc hội tái nhóm ngày 28 tháng 9 năm nay.

Các chính trị gia đang hoạt động ráo riết và lần này đảng Liberal đã đủ nhân số và tài chánh quyên được đã khả quan. Nợ cũ đã thanh toán xong và ngân khoản dự định cho tuyển cử đã lên tới trên 5 triệu gia kim.

Dân chúng có vẻ không tha thiết nhiều tới chính trị và chú ý tới kinh tế và y tế. Mùa thu tới họ lo chờ chích ngừa bịnh cúm H1N1 vì bịnh này mỗi ngày xuất hiện càng nhiều.

Canada tình trạng toàn diện như vậy, tại Québec nhân dân chú tâm vào chuyện Michael Jackson bị đầu độc hay vì dùng thuốc quá liều, võ sĩ người gốc Ý bị giết hay tự tử tại Bresil nhưng tin tức hàng đầu vẫn là tin nhà tài chánh Earl Jones lừa đảo cả trăm triệu và nạn nhân đều là những bạn thân giàu có mang toàn sản nghiệp nhờ ông đầu tư, nay ông tẩu tán đi hết và các triệu phú nay trở thành tay trắng.

Và đó là hậu quả của nền văn hoá Mỹ châu tại một xã hội trọng sức tiêu thụ.

Trở lại cộng đồng Montreal chúng ta có ban chấp hành mới với thành phần ít nam phái nhưng tinh thần đấu tranh chỉ tăng không giảm.

Ước mong ban chấp hành mới đáp ứng thật hữu hiệu trước niềm hy vọng của mọi giới.

Montreal 01-08-2009

Từ Uyên

l

Page 7: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 7

V ào đầu xuân 2009, Cộng đồng đã may mắn được Đô thị Montréal tài trợ

một chương trình dạy làm sushi. Khóa học kéo dài 3 tháng và đại cương của lớp học được chia làm 4 phần: học điện toán (16 giờ), tham gia buổi nấu ăn giao lưu văn hóa cùng những cộng đồng sắc tộc khác, dạy làm sushi và đi thực tập (20 giờ). Chương trình Sushi được ghi nhận rất thành công khi có trên 80 thí sinh xin ghi danh.

Tuy nhiên, vì lớp học chỉ giới hạn ở 10 học viên, nên việc tuyển chọn phải dựa theo các yếu tố như sau: nói thạo tiếng Pháp, tuổi tác, trình độ học vấn, nhu cầu, hoàn cảnh cá nhân . . . hầu tuyển ra mười người có khả năng nhất.

Phần học điện toán, mỗi học viên được chỉ dẫn cách tìm việc, viết thư xin việc, soạn thảo lý lịch (CV) . . . cũng như hòa mạng để tham khảo những thông tin cần thiết liên mạng (Internet). Ngoài ra, đây còn được ví như cơ hội để học viên bắt kịp trào lưu thời đại đối với những ai còn chưa am hiểu rõ về điện toán. Cộng đồng và Promis đã hợp tác thành công tổ chức 2 buổi nấu ăn giao lưu cùng những cộng đồng vùng Nam Mỹ và người Québec bản địa. Bầu không khí tại 2 buổi nấu ăn đã diễn ra vô cùng sôi động, khi nhiều học viên tỏ ra mạnh dạn trình bày và giải thích tường tận một số món ăn Việt cho các Cộng Đồng bạn được rõ. Phần học sushi đã bắt đầu vào sáng ngày thứ tư, 20 tháng 07-2009, và đa số học viên đã thố lộ cho biết, đây là thời điểm mà họ đã mong đợi nhất để chính tay mình được cơ hội làm ra những miếng sushi khéo léo, xinh đẹp . . . một bước đầu trong giai đoạn học hỏi, tích lÛy kinh nghiệm cho tương lai.

* Hàng năm, Cộng đồng được Chính phủ liên bang tài trợ cho một

học sinh đến thực tập tại Văn phòng CĐ trong những tháng hè. Đặc biệt năm nay, cậu sinh viên, Nguyễn Minh Dũng đã tham gia vào thành phần hướng dẫn đoàn trong hai chuyến đi New York – Washington và Xuyên Canada. Ngoài ra, em còn phụ trách dạy kèm toán cho 5 em học sinh (trình độ Trung học) gặp khó khăn về toán học. Lớp dạy kèm toán* đã chính thức bắt đầu vào ngày 22-06-2009 cho đến ngày 31-07-2009, bao gồm tổng cộng 16 giờ, một khoảng thời gian cần thiết

Tóm lược sinh hoạt Cộng đồngPhóng viên Cñ

đủ để học sinh có thể thông hiểu suốt và xóa bỏ những khó khăn mắc phải trong quá khứ, nhằm giúp cho các em có tương lai vững chắc hơn trên con đường học vấn cho mai sau.

* Chuyến du ngoạn xuyên Canada, trong 10 ngày đã có trên 30 người hưởng ứng để tháp tùng theo Ban tổ chức thực hiện chuyến du ngoạn xuyên Canada vào 7 giờ sáng ngày 15-08-2009 tại Métro Plamondon, tại ngõ ra đường Van Horne. Chuyến đi được dự định sẽ qua nhiều địa danh miền tây Canada của những tỉnh bang : Ontario, Manitoba, Saskatchewan, Alberta và sau cùng là Colombie-Britannique nằm tại bờ đông Thái Bình Dương bao la. Theo dự tính, đoàn sẽ dùng phi cơ trở về Montréal vào tối ngày 24-08-2009 tại phi trường P.E. Trudeau.

Page 8: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 8

* Tutorat en mathématique Le cours de mathéma-tique du centre communau-taire vietnamien de Montréal est basé sur le niveau de con-naissances de chaque élève et est personnalisé pour chacun d’eux pour s’adapter à leurs difficultés. Le nombre restreint d’élève me permet de porter plus d’attention sur les différ-entes difficultés de chacun face aux problèmes qu’ils ont à ré-soudre. J’ai un élève de 2e, de 3e, deux de quatrième et un de cinq. Cependant, les besoins de chacun étaient différents. La plupart venait pour prendre de l’avance mais deux d’entre eux

voulaient réviser les difficultés qu’ils ont eu au cours de leur an-née scolaire. Durant mes cours, je leur expliquais une section de la matière et je leur demandais de résoudre des problèmes avant de continuer. Par exemple, j’ai ex-pliqué à un élève la démonstra-tion de la formule quadratique et je lui demandais de résoudre des équations du second dégrées. Cela me permettait de voir les difficultés précises que chaque problème apportait. Également, dans les choix des sujets, j’ai ciblées des points importants de la matière et dont j’en connais par expérience la difficulté. Par exemple j’ai beaucoup insisté sur

le cercle trigonométrique étant donné qu’il a une grande part des mathématiques de secondaire 5 et une énorme dans celles du cé-gep. Je me rappelle aussi la diffi-culté que moi et mes amis avions eu à l’époque pour saisir le sens de cette partie de la matière. Pour conclure, je ne prétends pas être le meilleur professeur de mathé-matique ni d’avoir eu le temps de couvrir toute la matière. Cepen-dant, je crois sincèrement avoir réussi à diminuer les difficultés que mes élèves auront lorsqu’ils auront ces problèmes en classe.

Minh Dũng Nguyen

Ñng h¶ c¶ng ÇÒng Ñng h¶ báo QuÓc GiaH† và Tên H† và Tên

Ông VÛ Ng†c Truy 3.00 Ông ñ¥ng Væn Nghiêm 100.00Ông TrÜÖng Væn Hoàn 100.00 Ông Võ Thành TuÃn 20.00Ông NguyÍn H»u Tùng 50.00 Ông Bùi Ti‰n RÛng 20.00Ông TrÜÖng H»u ñ¶ 500.00 Ông Thân Tr†ng An 100.00

T.C 653.00 T.C 240.00Ñng h¶ Trung thuÔng bà ñào Bá Ng†c 200.00Bà NguyÍn ThÎ Ng†c Thanh 100.00

T.C 0.00T.C 300.00 T°ng C¶ng 1 193.00

danh sách månh thÜ©ng quân

C¶ng ñÒng NgÜ©i ViŒt QuÓc Gia vùng Montréal và tåp chí QuÓc Gia chân thành tri ân s¿ ûng h¶ nhiŒt tình cûa quí vÎ ân nhân và ܧc mong mãi mãi nhÆn ÇÜ®c s¿ ûng h¶ cûa quí vÎ.

Page 9: Báo Quốc Gia số 121

Biên B ản Buổi Bầu Cử Ban Giám Sát và

Ban Chấp Hành nhi ệm kỳ 2009-2011 Tham chi ếu:

1- Quyết ñịnh của ðại Hội bất thường họp ngày 03 tháng 5 năm 2009 ấn

ñịnh ngày bầu cử Ban Giám Sát và Ban Chấp Hành Cộng-ðồng Người

Việt Quốc-Gia vùng Montréal nhiệm kỳ 2009-2011

2- Bản Nội Qui của Cộng-ðồng, tu chính ngày 03-05-2009:

- ñiều 33 và 34 Chương V ấn ñịnh nhiệm vụ của Ủy Ban Bầu Cử.

- ñiều 26, 27, 28, 29, 30, 31 và 32 Chương IV: Ứng Cử và Bầu cử.

3- Quyết ñịnh thành lập Ban Bầu Cử do Chủ Tịch CðNVQGV/ MTL ñề cử và

ký vào tháng 05 năm 2009

4- Thông Cáo của Ủy Ban Bầu Cử ngày 07 tháng 05 năm 2009

Ngày gi ờ và ñịa ñiểm:

16 giờ ngày 14 tháng 06 năm 2009

tại Trụ sở Cộng ñồng Người Việt Quốc Gia vùng Montréal

6767 Côte-des-Neiges. Montréal. QC. H3S 2T6. ñại sảnh

Diễn ti ến: Trong khoảng thời gian họp ðại Hội ðồng từ 13 giờ 00 ñến 16 giờ 00, văn phòng

Cộng ðồng kiểm soát tình trạng hợp lệ của các cử tri và phân phối phiếu bầu cử

cho các cử tri hợp lệ.

Tổng số hội viên hợp lệ hiện diện và các giấy ủy quyền hợp lệ lúc bấy giờ là: 119

Quốc Gia 9

Page 10: Báo Quốc Gia số 121

Chương trình bầu cử ñược bắt ñầu ngay sau khi ông Trần ðình Thắng, cựu Chủ

Tịch Ban Chấp Hành CðNVQGV/ MTL nhiệm kỳ 2007-2009 trao quyền chủ-tọa

ñại-Hội khoáng ñại 2009 lại cho Ủy-Ban bầu cử.

Ủy-Ban Bầu-Cử ñã:

- Xác nhận danh tánh và tình trạng hợp lệ của tất cả các ứng-cử-viên vào

Ban Giám Sát và Ban Chấp Hành Cộng-ñồng Người Việt Quốc-Gia vùng

Montréal nhiệm kỳ 2009-2011;

- Trình bày và giải thích thể thức bầu cử Ban Giám Sát và Ban Chấp Hành

theo nội quy hiện hành và giải ñáp các thắc mắc.

Liên danh ứng-cử vào Ban Chấp Hành do bà ðặng Thị Danh làm thụ ủy ñã bổ

túc thêm tên Cô Nguyễn Ngọc Thùy Dung vào chức vụTổng Thư Ký.

Nhận thấy rằng tổng số ứng cử viên ứng cử vào Ban Giám Sát vừa ñúng sát với

thành phần ñược ấn ñịnh theo ñiều 12, chương III của Bản Nội Quy hiện hành là

5 người, một số hội viên ñã ñề nghị với Ủy Ban Bầu cử xin ñược ñề cử thêm một

số nhân lực mới vào danh sách ứng cử viên vào Ban Giám Sát.

ðề nghị này ñược Ủy Ban Bầu cử ñưa ra trước ðại Hội ðồng ñể xin ý kiến.

Sau khi thảo luận và ñúc kết ðại Hội ðồng ñã yêu cầu tất cả các hội viên hiện

diện biểu quyết bằng cách ñưa tay.

Kết quả biểu quy ết:

ðồng ý cho ñề cử thêm ứng cử viên vào BGS: 42 người;

Không ñồng ý cho ñề cử thêm ứng cử viên vào BGS: 23 người.

Chiếu theo kết quả biểu quyết, các hội viên có tên sau ñây ñã ñược ñề cử vào

danh sách ứng cử viên vào Ban Giám Sát:

- Bà Trần Thị Mười;

- Ông Nguyễn Tấn Khang;

- Bà Lê Bạch Lựu;

- Bà Phan Thị Sĩ;

Quốc Gia 10

Page 11: Báo Quốc Gia số 121

- Ông ðoàn ðình Thủ y;

- Ông Nguyễn Bá Hoa ;

- Ông Vũ Văn Thái ;

- Ông ðào Trọng Cần.

(Danh sách ñược xếp theo thứ tự ñược ñề cử)

Tuy nhiên, tất cả 8 hội viên ñược ñề cử ñều xin ñược rút tên và buổi bầu cử

ñược tiến hành với 5 ứng cử viên ñã nộp ñơn lúc ban ñầu.

Các ứng cử viên ñã tuần tự trình bày ñường lối và tôn chỉ hoạt ñộng của mình

trước ðại Hội ðồng.

Cuộc ñầu phiếu ñược bắt ñầu vào lúc 17 giờ, mỗi cử tri ñều nhận ñược 2 phiếu

bầu cử khác màu, một cho BGS và một cho BCH.

Sau khi tất cả các cử tri ñã bỏ 2 lá phiếu vào 2 thùng phiếu khác nhau, chủ tọa

mời 2 vị làm kiểm soát viên:

- Ông Vũ Văn Thái ;

- Ông Bùi Thế Cầu.

và 1 vị làm xướng ngôn viên và ghi chép kết quả:

- Ông Lê Ngọc Di ệp.

Thùng phiếu bầu Ban Giám Sát ñược kiểm trước tiên.

Kết quả vòng ñầu bầu cử vào Ban Giám Sát:

- Ông Phạm Công Minh ñược 48 phiếu;

- Ông ðặng Tấn Nghi ñược 60 phiếu;

- Ông Phan Văn Ninh ñược 31 phiếu;

- Ông Nguyễn Như Thành ñược 42 phiếu;

- Ông Trần ðình Thắng ñược 99 phiếu;

- 3 phiếu trắng và 3 phiếu bất hợp lệ

(Danh sách ñược xếp theo thứ tự mẫu tự)

Chiếu theo ñiều 28, chương IV của Bản Nội Quy hiện hành, Chủ Tịch Ủy Ban

Bầu cử tuyên bố:

- Ông Trần ðình Thắng ñược ñắc cử vào chức vụ Chủ Tịch Ban Giám Sát;

Quốc Gia 11

Page 12: Báo Quốc Gia số 121

- Ông ðặng Tấn Nghi ñược ñắc cử vào chức vụ Phó Chủ Tịch Ban Giám

Sát.

Chiếu theo ñiều 29, chương IV của Bản Nội Quy hiện hành, các ứng cử viên

khác không hội ñủ số phiếu của quá bán hội viên hợp lệ hiện diện sẽ ñuợc bầu

lại ngay sau ñó.

Ông Phạm Công Minh xin ñược rút tên khỏi danh sách và ñã ñược chấp thuận.

Bà Phan Th ị Sĩ tình nguyện làm ứng cử viên bổ sung và ðại Hội ðồng ñã chấp

thuận.

Cuộc ñầu phiếu vòng thứ nhì ñược bắt ñầu ngay sau ñó bằng cách ñưa tay.

Kết quả vòng nhì bầ u cử vào Ban Giám Sát:

- Ông Phan Văn Ninh ñược 24 phiếu;

- Bà Phan Thị Sĩ ñược 50 phiếu;

- Ông Nguyễn Như Thành ñược 28 phiếu.

(Danh sách ñược xếp theo thứ tự mẫu tự)

Chiếu theo ñiều 28, chương IV của Bản Nội Quy hiện hành, Ban Bầu cử ñã

tuyên bố:

- Bà Phan Thị Sĩ ñược ñắc cử vào chức vụ Tổng Thư Ký;

- Ông Nguyễn Như Thành ñược ñắc cử vào chức vụ Ủy viên;

- Ông Phan Văn Ninh ñược ñắc cử vào chức vụ Ủy viên.

ðến ñây, phần bầu cử Ban Giám Sát Cộng-ðồng Người Việt Quốc-Gia vùng

Montréal nhiệm kỳ 2009-2011 kết thúc.

Ngay sau ñó, thùng phiếu bầu Ban Chấp Hành ñã ñược kiểm.

Vì chỉ có một liên danh ứng cử, phiếu bầu cử ñược thực hiện với hai ô: “Thuận”

và “Không Thuận” ñể cử tri chọn lựa.

Kết quả bầu cử vào Ban Chấ p Hành:

- Liên danh do bà ðặng Thị Danh làm thụ ủy, ñược chọn với 91 phiếu

thuận.

Quốc Gia 12

Page 13: Báo Quốc Gia số 121

Chiếu theo ñiều 28, chương IV của Bản Nội Quy hiện hành, Ban Bầu cử ñã

tuyên bố:

Liên danh do bà ðặng Thị Danh làm thụ ủy với:

- Bà ðặng Thị Danh (Chủ Tịch);

- Bà Nguyễn Kim Chi (Phó Chủ Tịch Nội Vụ)

- Ông ðổ Quốc Bả o (Phó Chủ Tịch Ngoại Vụ)

- Cô Nguyễn Ngọc Thùy Dung (T ổng Thư Ký)

- Bà Phó Trâ m (Thủ Quỹ).

có ñược số phiếu hợp lệ của quá bán hội viên hiện diện và ñã ñắc cử vào Ban

Chấp Hành Cộng-ðồng Người Việt Quốc-Gia vùng Montréal nhiệm kỳ 2009-

2011.

Các lá phiếu ñã ñược ñể trở lại 2 thùng phiếu và ñược niêm phong với chử ký

của Chủ Tịch Ủy Ban Bầu cử và 2 kiễm soát viên, 2 thùng phiếu này sẽ ñược

lưu giữ tại trụ sở CðNVQGV/ MTL cho ñến khi Ủy Ban Bâu Cử chấm dứt nhiệm

vụ.

Chiếu theo ñiều 33, chương V của Bản Nội Quy hiện hành, Ủy Ban Bầu Cử sẽ

chấm dứt nhiệm vụ 15 ngày sau ngày bầu cử nhằm ngày 29 tháng sáu năm

2009.

Buổi bầu cử Ban Giám Sát và Ban Chấp Hành Cộng-ðồng Người Việt Quốc-Gia

vùng Montréal nhiệm kỳ 2009-2011 kết thúc vào hồi 18 giờ ngày 14 tháng 6 năm

2009.

Chủ Tịch Ủy Ban Bầu Cử

Nguyễn Thu Lương

Quốc Gia 13

Page 14: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 14

hình änh bu°i ra m¡t ban chÃp hành và ban giám sát cÇnvqg 2009

Tân Ban ChÃp Hành Tân Ban Giám Sát

Phòng h†p ñåi H¶i ñÒng MC NguyÍn TÃn Khang phÕng vÃn

Không quên công lao ngÜ©i Çi trܧc TiŒc trà thân mÆt

Page 15: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 15

Hưởng ứng lời kêu gọi của LH Người Việt, Cộng Đồng NVQG vùng Montreal đã vận động

đồng bào cùng đi tham dự buổi diễn hành Văn Hoá ngày 31-5-2009 tại Ottawa dưới cơn mưa tầm tã, cùng giương cao ngọn cờ Vàng nguồn cội và niềm tin yêu vào chính nghĩa Tự Do.

Sáng ngày 31-05, phái đoàn Montreal trên các xe bus vàng và minivan đã từ địa điểm tập trung Metro Plamondon, lên đường đi Ottawa. Thời tiết mát mẻ thật là dễ chịu. Không ngờ khi đến địa điểm tập trung thì mưa đã đổ xuống và thời tiết trở nên lạnh như mùa Thu. Tuy vậy cũng không cản được lòng quyết tâm của của những người Việt tha hương nhưng lòng vẫn hướng về Quê Hương với ước mong thắng lợi mang lại Tự Do, Dân Chủ thật sự cho 80 triệu đồng bào trong nước, dành lại những mảnh đất Quê hương đã bị bọn CS vô thần vì quyền lợi cá nhân đã bán đứng cho bọn Tàu Cộng. Đến Ottawa, phái đoàn lại được gặp Gia Đình Mũ Đỏ Montreal đã đến Ottawa trước, đang vào hàng ngũ chỉnh tề để làm toán rước Quốc Quân kỳ Danh Dự.

Đoàn diễn hành do Ban Nhạc của Sở Cứu Hỏa Ottawa dẫn đầu, có khoảng 300 người tham dự, trong đó người ta thấy có sự hiện diện của ông Yasir Naqvi (dân biểu tỉnh bang vùng Trung Tâm

Ottawa), ông Paul Dewar (dân biểu Liên Bang vùng Trung Tâm Ottawa), hai sĩ quan đại diện Sở Cảnh Sát Ottawa, ông Nguyễn Văn Tấn (đại diện Hội Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vùng Ontario), Bác Sĩ Trần Đình Thắng (Chủ tịch Cộng Đồng NVQG vùng Montréal; Đại diện Chủ Tịch Đoàn Liên Hội Người Việt Canada), ông Đoàn Đình Thuỷ Chủ Tịch Ban Giám Sát CDNV vùng Montreal, ông Vũ Văn Thái Phó Chủ Tịch CDNVQG/MTL, Bác Sĩ Lê Quang Tiến (Gia đình Mũ Đỏ Montréal), bà Phan Thị Sĩ (Hội Cựu Nữ Sinh Gia Long), Giáo Sư Lê Văn Mão (Trung Tâm Dịch Vụ Cao Niên Montréal - S.AI.M), Bà Tôn Nữ Quỳnh Loan Hội trưởng Hội Nhớ Huế Montreal, ông Bàng Hải Hoàng (đại diện Cộng Đồng Nguời Việt Kitchener - Waterloo), ông Trần Quốc Thiện, Đại diện Hội Sĩ QuanThủ Đức vùng Ontario, ông Lê Quảng Trị (Hội Phật Giáo Ottawa – Chùa Từ Ân), ông Lê Quốc Uy (Chùa Hiếu Giang, Ottawa), cô Trần Phương Thu (Tổ Chức Văn Hóa Việt, Ottawa), ông Hoàng Song An (Hội Cựu Quân Nhân Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, Ottawa), ông Nguyễn Thành Danh (Phó Tổng Thư Ký Liên Hội Người Việt Canada), ông Ngô Thanh Hải, Thẩm Phán Tòa Án Quốc Tịch Canada, Điêu khắc gia Phạm Thế Trung (tác giả của bức tượng Mẹ bồng con tại Đài Kỷ Niệm Việt Nam tại Ottawa), ông Lê Duy Cấn

Page 16: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 16

(Ủy Viên Ngoại vụ Liên Hội Người Việt Canada, Trưởng Dự Án Viện Bảo TàngThuyền Nhân), và đồng bào địa phương cùng các vùng lân cận. Sau khi đi diễn hành dưới cơn mưa lạnh qua các đường phố Gladstone – Bronson – Sommerset – đoàn người diễn hành đã tập trung tại địa điểm sẽ xây dựng Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân, đối diện với Tượng Đài Mẹ Bồng Con ở góc đường Sommerset và Preston. Đến lúc này thì trời quang mây tạnh, Tại đây buổi lễ đặt viên đá đầu tiên cho Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân đã được tiến hành với nghi thức thật là trang trọng. Cuối buổi lễ, Bà Phan Thị Sĩ đại diện BTC tặng hoa cho ban Quân nhạc thiếu nhi Toronto, phái đoàn Montreal đã trao tặng cho Ban Nhạc Đội Cứu Hoả Ottawa gồm 30 người, mỗi người một khăn quàng len màu Cờ vàng 3 sọc đỏ. Nhân dịp này các bà các cô vốn ái mộ Lính Cứu Hoả đã đã đến quàng khăn Cờ vàng cho họ và chụp những tấm hình kỷ niệm thật đẹp với đội Cứu Hoả.

Phái đoàn đã về tới Montreal lúc 17H30 cùng ngày an toàn và vui vẻ.

Tường thuật ngày Diễn Hành Văn hoá 27/06/2009 tại Newyork

Hưởng ứng lời kêu gọi của Ban Tổ Chức Diễn Hành Văn hoá Quốc Tế, Cộng đồng NVQG Vùng Montreal đã cùng với Phong Trào Quốc Dân Đòi lại Tên Saigon tại Canada đã cùng nhau lên đường đi Newyork ngày 25/06 trên một chuyến xe bus gồm 43 người, Trưởng đoàn là Ông Đoàn Đình Thuỷ và Ba Đặng Thị Danh, cùng đi có Đại Diện Phong Trào Quốc Dân Đòi lại tên Saigon là Bà Tôn nữ Quỳnh Loan. Phái đoàn đã khởi hành lúc 13H00 và đến Newyork lúc 20H00, sau khi Cô Quỳnh Loan hoàn tất thủ tục ghi tên nhập khách sạn Carter tại Trung Tâm thành phố Newyork ngay sát Time Square, mọi người đã nhận phòng và sinh hoạt tự do sau đó.Sáng ngày thứ sáu 26/06, Phái đoàn đã lên đường đi Washington DC, viếng thăm Đài Tưởng Niệm Tử Sĩ đã Hy Sinh tại Vietnam, thăm Tượng TT Abraham Lincoln, Thương xá Eden, Ông tài xế xe bus còn tặng thêm bonus đó là đi một vòng qua Toà Bạch Ốc, Ngân Hàng Quốc Gia Hoa Kỳ, toà nhà Quốc Hội…đến chiều tối mới trở về Newyork lúc 22H00.

Sáng Thứ Bảy, sau khi ăn sáng tự túc xong, phái đoàn đã rời khách sạn đến địa điểm tập trung, ngay góc 6th Avenue và 39th street.

Tại đây có khoảng một ngàn năm trăm đến hai ngàn đồng hương từ nhiều nơi trên thế giới như Đức, Âu Châu, Canada, Nhật, và khoảng ba mươi cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ về tham dự. Mỗi người cầm một Cờ Vàng, cuộc Diễn Hành trải dài nhiều blocks trên đại lộ Avenue of Americas, đã phô trương một rừng Cờ Vàng. Đây là một hình ảnh đẹp vô cùng.

Cuộc Diễn Hành này chẳng những trình diễn nét đẹp văn hoá của Văn Hoá VN mà hình ảnh Cờ Vàng rợp trời đã thể hiện một khuynh hướng chính trị yêu chuộng dân chủ, tự do và một ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của người Việt Quốc Gia ở Hải Ngoại. Dù người Việt tỵ nạn đã lưu vong ở Hải Ngoại hơn ba mươi bốn năm vẫn giữ vững tinh thần đấu tranh tự do, dân chủ cho đất nước quê hương Việt Nam. Chủ đề năm nay là “Nét Đẹp Cố Đô Huế”. Trên xe Diễn Hành, mặt sau là bản đồ nước Việt Nam hình cong chữ S, mặt trước là bức tranh vẽ hình những cô gái Huế trong áo dài trắng thướt tha với cầu Trường, Sông Hương thơ mộng với hàng phượng vĩ và chùa Thiên Mụ. Trên xe có bốn hoa hậu và nhiều thanh niên, thiếu nữ trong quốc phục VN, dẫn đầu là Cô Tara Thu, một nhà hoạt động thế hệ trẻ. BTC chọn chủ đề Cố Đô Huế vì Huế là biểu tượng của nét đẹp Miền Trung, Huế một di tích lịch sử VN, đã được thế giới, UNESCO công nhận là một di sản văn hoá thế giới.

Page 17: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 17

Đặc biệt trong cuộc Diễn hành Văn Hoá năm nay có trưng bày một đại kỳ của Toà Đại Sứ VNCH ở Hoa Thịnh Đốn trước năm 1975, bề ngang 5 ft, bề dài 25 ft, được dùng trong những đại lễ tiếp đón quốc khách trên thế giới, được trao lại cho Cộng đồng Việt Nam Boston (MA) hồi 07/03/2008. Đại kỳ này được đem ra trình diễn trong cuộc Diễn hành VHQT năm nay vì nó tượng trưng cho sức mạnh, ý chí bất khuất và tinh thần yêu chuộng tự do của nhân dân Vietnam.

Chủ đề năm nay là “Nét Đẹp Cố Đô Huế”, nên phần đông phụ nữ tham dự mặc áo dài tím và đội nón lá Huế, hay mặc áo dài trắng, choàng khăn tím, đẹp dịu dàng thướt tha, trên vai áo có choàng giải Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ, màu sắc rực rỡ, đã tô điểm cho những thiếu nữ VN một nét đẹp thật dễ thương, vừa yêu kiều diễm lệ vừa quý pháikiêu sa, được quan khách hai bên đường say mê chiêm ngưỡng, vỗ tay tán thưởng vang dội. Thêm vào đó là rừng Cờ Vàng làm sáng rực một góc trời, đã làm cho đoàn diễn hành của VN nổi bật. Đặc biệt trong cuộc diễn hành này, trong số quan khách hai bên đưòng có trên ba trăm người VN và người ngoại quốc cầm Cờ Vàng ( do BTC phát trước), nên khi phái đoàn VN đi diễn hành qua, có nhiều tiếng hoan hô “Viet Nam ! Viêt Nam !”, “Việt Nam Muôn Năm ! Việt Nam Muôn Năm” vang dội một góc trời. Tiếng hoan hô và vỗ tay hoà cùng tiếng quân nhạc oai hùng từ xe phát thanh do Ông Nguyễn Tường Thược phụ trách, gió thổi nhẹ Cờ Vàng phất phới tung bay. Tất cả đã hoà quyện vào nhau tạo một khung cảnh, một không khí vô cùng

vui tươi, sống động, phấn khởi đã làm nhiều người xúc động ứa nước mắt. Không có một quốc gia nào, một dân tộc nào, đã mất nước, phải lưu vong hơn 34 năm mà vẫn còn thiết tha với quê hương, đã tụ họp về đây để giương cao ngọn cờ Tổ Quốc, rầm rộ, oai nghiêm, hùng tráng như Çoàn VN trong ngày Diễn hành Văn Hoá ở New York hôm nay.

Cuộc Diễn Hành đã chấm dứt khoảng 14H00, mọi người trở về Khách sạn, một số thì chuẩn bị đi dự văn nghệ và dạ tiệc do BTC/Newyork tổ chức, số còn lại thì nghỉ ngơi chuẩn bị đi Phố Tàu Newyork bằng Metro.

Sáng Chúa Nhật, phái đoàn từ giã các Cộng đồng Bạn, lên xe đi một tour Newyork và sau đó trực chỉ Montreal, trên đường đi có ghé Albany Outlet đi Shopping, về đến biên giới ghé Free Duty Shop mua rượu và thuốc lá làm quà cáp bạn bè, chuyến đi và chuyến về qua biên giới đều rất nhanh chóng, cũng là vì BTC đã fax trước danh sách, lý do va địa điểm tới cho trạm thuế Biên giới.

LỄ RA MẮT BAN CHẤP HÀNH & BAN GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA vùng MONTRÉAL (phóng viên C¶ng ñÒng) Ngày 17tháng 7 năm 2009, Ban Chấp Hành & Ban Giám Sát của Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia vùng Montréal đã gập gỡ các Hội Đoàn, Nhân Sĩ của Cộng Đồng tại Đại Sảnh của Cộng Đồng.Sau phần nghi lễ chào cờ và mặc niệm, Bà Chủ

Page 18: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 18

Tịch Ban Chấp Hành Đ¥ng Thị Danh đã đọc diễn văn chào mừng quan khách và giới thiệu thành phần của Tân Ban Chấp hành:

Chủ Tịch : Bà Đặng Thị DanhPhó Chủ tịch Nội vụ: Bà Nguyễn Kim Chi Phó CT Ngoại vụ: Ông Đỗ Quốc BảoTổng Thư Ký: Cô Nguyễn Thùy DungThủ Quĩ : Bà Phó Thái Ngọc Trâm

Cô TTK Thùy Dung đã trình bầy vài nét về chương trình ngắn hạn của BCH trong những ngày tháng tới.Dưới sự điều khiển khéo léo của Điều hợp viên quen thuộc của Cộng Đồng Nguyễn Tấn Khang Bà PhóThái Ngọc Trâm và Cô Thùy Dung đã trình bầy những lý do khiến những người trẻ như hai cô dấn than làm việc cộng đồng. Ông Trần Đình Thắng Chủ tịch Ban Giám Sát đã giới thiệu thành phần Ban Giám Sát của nhiệm kỳ 2009-2011:

Chû TÎch : Ông Trần Đình Thắng Phó CT : Ông Đặng Tấn Nghi TTK : Bà Phan Thị SĩỦy Viên : Ông Nguyễn Như Thành Ông Phan Văn Ninh

Buổi g¥p gỡ được chấm dứt bằng 1 tiệc trà thân mật, nhưng không kém phần thịnh soạn do Ông Bà Lê Văn Trang phụ trách.

hình änh viŒt c¶ng dâng ÇÃt cho trung c¶ng tåi äi nam quan ngày 23-02-2009

Page 19: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 19

Gi§i thiŒu các H¶i ñoàn

Hội Tuổi Vàng ‘’Rồng Vàng‘‘

Club de l’Âge d’or ‘‘Le Dragon d’or‘‘

Nguyễn Ngọc Lợi

LTS: Tåp chí QuÓc Gia xin gi§i thiŒu cùng quí Ƕc giä m¶t sÓ các h¶i Çoàn bån hiŒn Çang sinh hoåt tåi thành phÓ Montréal. Møc này do các thành viên cûa các h¶i Çoàn liên hŒ biên soån. Chúng tôi ܧc mong nh»ng tài liŒu này së giúp chúng ta có m¶t cái nhìn sâu s¡c hÖn vŠ các t° chÙc này.

Lời nói đầu : ở Canada nói chung và Montréal nói riêng, có rất nhiều Hội đoàn lớn nhỏ tùy theo số hội viên, chánh thức hay ái hữu, tùy theo sinh hoạt nội bộ hay quy mô, có tánh cách xã hội, tương thân, tương trợ, hay chánh trị, ngoại giao, tuyên truyền để người dân Gia Nã Đại biết rõ nhân sự và dân tộc Việt Nam của chúng ta, mặc dầu trước năm 1975 đã có một số du học sinh VN đến học ở Montréal, Québec và Toronto, cũng như các cố vấn, dân quân chánh người Canada có ở Việt Nam và Sàigòn, tham dự kiểm soát đình chiến. Người ta bảo ở Montréal có khoảng 26 hội đoàn VN, nhưng nhiều hội chưa có đủ giấy phép để hoạt động chánh thức.

Các hội đoànChúng ta có thể kể theo thứ tự lớn nhỏ, nghề nghiệp, cựu học sinh các trường lớn, cựu quân nhân các binh chủng : a/ Hội đoàn Dân sự - Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia. - Hội Tuổi Vàng Rồng Vàng. - Hội Người Việt Cao Niên hay Bô Lão. - Hội Phụ Nữ. - Hội Y Sï ViŒt Nam tåi Canada- H¶i Nha Sï ViŒt Nam tåi Canada- H¶i DÜ®c Sï ViŒt Nam tåi Canada

- H¶i Quäng ñà, H¶i Nh§ Hu‰- Và v. v . . . b/ Hội ái hữu cựu Học sinh các Trường Pétrus Ký, Gia Long, Mỹ Tho, Cần Thơ, Taberd Lasalle, Cao Thắng, Chasseloup Laubat, Jean-Jacques Rousseau, Marie Curie, Đồng Khánh, Chu Văn An, Võ Trường Toản, v.v. . . c/ Hội cựu Quân nhân và Binh chủng Không quân, Hải quân, Mũ đÕ, Biệt động quân, Sĩ quan Thủ đức, Đà Lạt, Đồng đế, H¶i C¿u Quân nhân QLVNCH tåi Canada vùng Montréal, H¶i C¿u Tù Nhân Chính TrÎ v.v. . . Trong hai Hội đoàn dân sự lớn : CĐNVQG và HTVRV có sự tham gia làm hội viên của một số hội viên của các hội ái hữu, nên số hội viên cao hơn các hội khác.

Hội Tuổi vàng Rồng vàng Trước đây, để giới thiệu Hội Tuổi vàng Rồng vàng với các hội viên và hội đoàn, chúng tôi có bài đăng trong : 1/ Đặc san Xuân ất Dậu 2005, từ trang 4 đến trang 24, của ông Nguyễn Ngọc Lợi. 2/ Đặc san HTV/RV : Kỷ niệm 25 năm thành lập Hội 1981-2006. a- Uống nước nhớ nguồn (trang 23 đến 40) của ông Nguyễn Bá Hoa. b- Kỷ niệm 25 năm thành lập HTV/RV (trang 41 đến 70) của ông

Nguyễn Ngọc Lợi. Có đầy đủ chi tiết từ những người Việt Nam đầu tiên, sau năm 1975 đến sanh sống ở Canada (Montréal) đến những người đi chánh thức, bằng máy bay do HCR (Haut commissariat des réfugiés) tổ chức và ứng trước, cho mượn tiền mua vé máy bay, từ Sàigòn đến Canada, hoặc bán chánh thức trở thành ‘‘Boat people‘‘ từ các trại tỵ nạn đi Canada. Thành phần các hội viên của Hội Tuổi Vàng Rồng Vàng và các hội viên khác Hội viên của hội Tuổi vàng Rồng vàng gồm có :A/ Hội viên đầu tiên qua Canada của HTVRV, khi mới sơ lập gồm 8 vị của nhóm ông Đinh Văn Khai và Nguyễn Văn Được, và nhóm Longueuil 11 người của ông Lê Huy Nhâm.B/ Nhóm Hội Sàigòn , thối thân của nhóm Cây Dông & cây Điệp do hai ông Trần Lương Minh và ông La Mạnh thành lập, do HCR lần lượt từng chuyến máy bay lo cho phụ huynh du học sinh, hay người tỵ nạn qua trước, đi từ Sàigòn qua Thái Lan, qua Pháp hay Hòa Lan, rồi từ đó mới đổi máy bay qua Canada. Số đồng bào được HCR lo mọi thủ tục di chuyển và nhập cảnh Canada càng ngày càng đông, số hội viên càng ngày càng tăng, các hội đoàn càng vững mạnh thì càng phải lo chánh thức hóa hoạt động hợp pháp, thì các Ban Chấp Hành phải lo xin giấy phép của các cơ quan hữu quyền.

Hội Tuổi vàng Rồng vàng hoạt động hợp pháp, có giấy phépTrước tiên, Hội Tuổi vàng Rồng vàng gia nhập vào Hội đồng các hội tuổi vàng vùng Montréal, Lac Saint-Louis, FADOQ, sau đổi lại là vùng . . .1/ Lettres patentes do ông Ministre des Institutions Financières et Coopératives ký tên ngày 3-11-1981 và đăng trong danh bộ ngày 12-11-1981, quyển C-1111 tờ 108. 2/ Organismes de charité enregistrés, cơ quan từ thiện có đăng bộ do Revenu Canada cấp

Page 20: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 20

theo thơ số 69530, được miễn thuế với danh nghĩa trên. Những sự trợ giúp cho HTV Rồng vàng, được Hội cấp biên lai, có dấu danh bộ hợp pháp sẽ được miễn thuế cho người tặng. Rất quan trọng không phải hội nào cũng có.3/ Certificat d’occupation, do Ville de Montréal cấp phải được treo ở Trụ sở để mỗi khi Cảnh sát đến kiểm soát, thấy ngay. 4/ Exemption des taxes d’affaires, miễn thuế 5 năm, tái cấp kể từ 1-1-2003 do công lập hồ sơ xin và biện hộ của hai ông Bích và Lợi.

Trụ sở Lúc mới bắt đầu sinh hoạt không được cơ quan chánh phủ nào trợ cấp, hội viên còn ít, niên liễm từ 7$ lên 10$, không đủ để trang trải các chi phí thường trực, chỉ tổ chức gặp gỡ nhau ở nhà riêng của hội viên có nhà, có sân rộng và sẵn sàng tiếp nhận anh em hội hiệp, bàn luận. Có lúc họp chung tại Trụ sở Hội Chùa Quan âm ở Frontenac.- Tại 151 Blv. Sauriol, Laval des Rapides. - Tại 1000 rue Berri, Suite 3010, Montréal. - Tại 3600 đường Van Horne, Côte-des-Neiges. - Tại 5615 đường Beaucourt, apt 7, Montréal. - Tại 5497 Ave Victoria, suite 103, Montréal. - Sau đó đổi qua số 115 cùng một từng lầu. - 6767 Côte-des-Neiges, suite 696 (cùng chung một «Centre communautaire de Montréal» với CDNVQG và một số hội đoàn khác. Chánh thức hoạt động Đã có mấy trăm hội viên, có trụ sở, có giấy phép hoạt động, có Hội đồng Quản trị gồm 1 Ban Chấp Hành (hay điều hành), 1 ban Quản trị viên, nhiều ban hay tiểu ban thừa hành như :- Ban Cố vấn, Ban Hội trưởng danh dự. - Ban tổ chức các buổi nói chuyện – Ban xã hội và Nghĩa trang – Ban Giải trí – Ban Du ngoạn. - Ban Văn hóa – Ban Thông tin và

Báo chí. - Ban Kế hoạch, Tài chánh, Ban Phụ nữ. - Ban Thiện nguyện và Liên lạc v.v. . Thẻ Hội viên có thể xem như là một tiểu quốc gia. - xưa nước có quốc pháp, gia có gia phong- Nay một quốc gia có Hiến pháp, thêm Lập pháp và Hành pháp,- Thôn xã thì có lệ làng (đôi khi phép Vua thua lệ làng, vì làng trực tiếp cai trị và xử phạt dân. Hội đoàn ở Canada thì có Nội quy (Règlements intérieurs) dựa theo luật pháp hiện hành mà soạn thảo.

Nội Quy của HTV Rồng Vàng Đã gia nhập vào FADOQ (Fédération de l’Âge d’or du Québec), Hội TV/RV đã mượn của FADOQ tập Règlements généraux để dựa vào đó, thành lập một Tiểu ban do ông Phạm Đăng Tu và vài bạn thông hiểu luật, dịch thuật, thêm bớt những gì hạp với phong cách của người Việt Nam, bàn cãi từng chữ, từng câu, báo cáo cho Hội đồng Quản trị biết sơ kết để lấy thêm ý kiến, trước khi đưa ra Đại Hội để được biểu quyết, chấp thuận và thi hành kể từ ngày 8-11-1986. Tùy theo hoạt động, mỗi hội đoàn đều có thể có một bản Nội Quy, không hoàn toàn giống với nhau. Bản Nội Quy của HTVRV có 5 chương và 49 điều. Dưới đây là các Điều quan trọng cần biết qua : Đ. 1 : Danh xưng : “Hội Tuổi Vàng Rồng Vàng”, được chánh phủ Québec cho phép hoạt động kể từ ngày 3-11-1981. Đ. 2 : Mục đích: bất vụ lợi – Giúp đỡ hội viên với mọi hình thức. Đ. 3 : Tôn chỉ “Hòa mình – Tình thương – Tương trợ”. Đ. 4 : Trụ sở đã được kê khai. Đ. 6 : Hội viên : trên 55 tuổi (nay sụt xuống còn 50 tuổi trở lên), có đơn xin gia nhập với hai người bảo chứng ký tên, không phân biệt nam/nữ hay tôn giáo, thuộc thành phần Quốc gia, đóng niên liễm. Đ. 7 : Niên liễm - Hội TV/RV : trước 7$ nay 10$. - FADOQ : từ 5$, lên 10$, rồi 15$.

Đ. 8 : Thẻ hội viên. Đ. 11 : Các cơ cấu tổ chức. Đ. 12 : Đại hội thường niên, nay đổi lại là lưỡng niên. Đ. 13 : Đại hội bất thường. Đ. 14 : Thơ mời Đại hội. Đ. 16 : Biên bản. Đ. 17 : Đầu phiếu.Đ. 19 : Thủ tục áp dụng trong phiên đại hội. Đ. 20 : Đại hội thông báo. Đ. 21 : Hội đồng Quản trị. Đ. 22 : Ùng cử viên. Đ. 23 : Thể thức bầu HĐQT. Đ. 24 : ñiền khuyết Quản trị viên. Đ. 26 : Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐQT. Đ. 30 : Hội trưởng và Thơ ký phiên họp. Đ. 31 : Thủ tục tiến hành trong phiên họp. Đ. 32 : Ban điều hành. Đ. 33 : Thù lao. Đ. 35 : Trách vụ. Đ. 36 : Các Ban và Tiểu ban. Đ. 37 : Ủy viên Kiểm soát tài chánh. Đ. 38 : Các Cố vấn. Đ. 39 : Tài khóa. Đ. 40 : Hội đồng vùng và FADOQ.Đ. 46 : Thức uống có rượu. ......... Ghi nhớ Mỗi khi cần, HĐQT thường phải tham khảo Nội Quy để tránh sai lầm và vi phạm. Nội Quy khi thành lập đã thấy khó khăn, khi thi hành lâu gặp vài trở ngại cần được sửa chữa, thêm bớt. Vì vậy, cần tu chính Nội Quy trước Đại hội bất thường và thông báo trước cho hội viên đ‹ nghiên cứu và đóng góp ý kiến xây dựng. Đồng thời cũng tránh không để cho HĐQT có gian ý, thiên đ¶c tài, độc đoán để lũng đoạn hội. Vì vậy mà trong Nội Quy, nơi điều 22 về ứng cử viên và điều 23 về thể thức bầu HĐQT, có dự liệu 4 hạn chế đối với ứng cử viên, cũng như vấn đề bầu cử bằng liên danh không được đề cập đến. Chỉ có ứng cử hoặc được tiến cử từng hội viên một mà thôi.Như vậy, người có tài đức, được đại hội tín nhiệm với nhiều thăm sẽ làm Hội trưởng với danh chánh ngôn thuận.

Page 21: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 21

- Chánh phủ Việt Nam có Giám sát viện, Hội đồng tư vấn . . . - CĐNVQG có Ban Chấp Hành, Ban Giám Sát, Cố vấn đoàn. - HTVRV có hai ban cố vấn và Hội trưởng danh dự để trợ giúp cho HĐQT. HTVRV được sáng lập và thành công liên tục là nhờ sự tận tâm phục vụ, bất vụ lợi của các vị sáng lập viên, HĐQT và các vị trưởng ban trong nhiều nhiệm kỳ đầu. Công tiếp tục xây dựng, phát huy truyền thống, tăng trưởng hội, gây dựng tiếng tốt khi giúp đỡ hội viên và gia đình, thực thi 3 tôn chỉ: Hòa mình – Tình thương và Tương trợ, thì các Hội trưởng, HĐQT, Các Trưởng ban mới vẫn có công và được tiếng tốt làm gương cho các hội đoàn bạn. Biết người biết mình, biết nhận xét công lao của những người “ăn cơm nhà, lo chuyện thiên hạ” hay “ăn cơm nhà, vác ngà voi” HRV và hội viên đã biết ơn và nhớ ơn nên đã mời hay đề cử những ngườI đã có công giúp hội, có uy tín, giàu kinh nghiệm hoạt động, có ý kiến tốt và xây dựng vào ban cố vấn . . .Sáu vị Hội trưởng có công xây dựng hội được vinh danh vào ban Hội trưởng danh dự và ban cố vấn, như quý vị : Nguyễn Văn Được, Đinh Văn Khai, Đặng Tấn Nam, Lý HÜÖng Huy, Đoàn Văn Bích và Nguyễn Ngọc Lợi. - 3 vị Hội trưởng đầu đã quy thiên (Được, Khai, Nam). - 3 vị Hội trưởng sau: (Huy, Bích, Lợi) vẫn còn sanh tiền và hoạt động giúp hội. Các Ban và Tiểu ban:Để góp công và phân công làm việc, HĐQT của HTVRV phải nhờ qua sự trợ giúp của các ban và tiểu ban gồm có : - Ban Cố vấn. - Ban Hội trưởng danh dự. - Ban Tổ chức các buổi nói chuyện. - Ban Xã hội – Nghĩa trang. - Ban Giải trí – Du ngoạn - Bảo hiểm. - Ban Văn hóa. - Ban Thông tin Báo chí. - Ban Kế hoạch, Tài chánh. - Ban Phụ nữ và ẩm thực.

- Ban Thiện nguyện và liên lạc. - Ban Tế lễ.

Giao hảo với hội đoàn bạn HTVRV thường giao hảo tốt với các hội đoàn và đoàn thể bạn. Riêng đối với CĐNVQG, thì tùy theo cá tánh của các vị Hội trưởng hay Chủ tịch. Thường thì sự bang giao tốt đẹp vì một số hội viên của HTVRV cũng là hội viên của CĐNVQG. Ban Tế lễ của HTVRV thường tham gia vào các cuộc lễ Giỗ Tổ Hùng Vương, Chợ Tết của CĐNVQG tổ chức. Dưới thời của ông Nguyễn Ngọc Lợi và Đoàn Văn Bích thì việc bang giao với CĐNVQG rất thân hảo.Các Hội đoàn đều có tích cách độc lập, riêng biệt, trực tiếp lo cho hội viên Hội mình, nên không có hội đoàn nào trực tiếp gia nhập CĐNVQG, vì không chịu bị trực thuộc.Xưa kia, đã có lần CĐNVQG có ý muốn các hội đoàn gia nhập CĐNVQG để có hậu thuẫn mạnh, nhân số hội viên đông để khi xin trợ cấp của các cơ quan, hay các cấp chánh phủ, sẽ có danh chánh ngôn thuận, vì đại diện cho cả một tập đoàn người Việt QG ở Montréal. Không có hội đoàn nào đồng ý, chỉ cho phép hội viên được quyền tự do quyết định có tham gia CĐNVQG hay không. Tình bang giao giữa HTVRV và các Hội đoàn khácBang giao giữa HTVRV và các hội đoàn khác ở Montréal tăng giảm, mật thiết hay bình thường đều tùy sự giao du giữa các Hội trưởng hay Chủ tịch, Ban Chấp Hành, nhứt là số hội viên tham gia của hai hội nhiều hay ít.Hội đoàn nào cũng có, đôi khi, gặp khó khăn, lủng củng nội bộ, hoặc lúc đại hội bầu cử Ban Chấp Hành, Ban Giám Sát, hay Hội đồng quản trị . . .Hội Tuổi Vàng Rồng Vàng đã có hai lần gặp rắc rối khi có hai nhóm, 2 danh sách ra tranh cử (rất may là, tuy 2 mà là 1, chỉ có 1 người gây ra, cũng làm cho Hội chúng tôi mang tiếng không đẹp cho lắm!).

Mỗi khi có Đại Hội bầu cử, có một số anh chị em của CĐNVQG tham gia giúp đ«, làm MC, làm Kiểm phiếu viên, Quan sát viên v.v. . . Hội TVRV chúng tôi khi tỏ lòng biết ơn và nhớ ơn những vị sáng lập viên, những Ban Chấp Hành và cựu Hội trưởng có công thanh danh của hội, đã mời quí vị có công lao, có kinh nghiệm, có thiện chí vào 2 ban Hội trưởng danh dự hay Cố vấn.HTVRV cũng tưởng nhớ công ơn trợ giúp của các hội đoàn khác, nhứt là CĐNVQG, qua các vị Chủ tịch và Ban Chấp Hành, vừa có cảm tình, vừa tương thân, tương trợ, vừa trực tiếp tham gia vào HĐQT, vận động xin bàn ghế, tủ, máy móc điện tử để hội viên chúng tôi học xử dụng, nhứt là Bác sĩ Nguyễn Lương Tuyền tặng một tủ sách, rất nhiều sách.Dù ai nghĩ như thế nào đi nữa, do lòng đố kỵ, hay phe đối lập không thông hiểu hảo tâm đó, HTVRV không bao giờ quên:a/ Bác sĩ Nguyễn Lương Tuyền đã mời nhiều Bác sĩ của nhóm Bác sĩ Đặng Phú Ân thuyết trình về Y tế, bịnh tật, cách phòng ngừa v.v. . .b/ Bà Dược sĩ Nguyễn Kim Chi đã gia nhập HTVRV với chức vụ Phó hội trưởng, phụ trách xin trợ cấp, đã liên tiếp nhiều năm xin các cơ quan chánh phủ hay tư nhân tiền để gây Quỹ trang trải chi phí thường trực, lập nhiều chương trình để trả lương cho Thơ ký, vì Quỹ của HTVRV quá eo hẹp. Nhờ hoạt động tận tâm, tận lực đó mà Quỹ của HTVRV gia tăng ngoài sự cần kiệm triệt để của các HĐQT từ lúc sáng lập cho đến nay.Để sự bang giao giữa hai hội đoàn lớn trở nên tốt đẹp hơn, tình thân thiện gắn bó hơn, HTVRV và một số lớn hội viên đã triệt để ủng hộ, tham gia, vận động và bỏ phiếu bầu cho mấy Ban Chấp Hành bạn đã gặp khó khăn hay tranh chấp v.v..ước mong tình hữu nghị giữa HTVRV và tất cả các hội đoàn, hội ái hữu, hội cựu Quân nhân, hội cựu Học sinh các trường ở Việt Nam cũ được vĩnh viễn tồn tại để thực thi tôn chỉ “Hòa mình – Tình thương – Tương trợ.”. l

Page 22: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 22

Comité Canadien de support à la Démocratie et Liberté Religieuse au Vietnam Montréal, le 08 juillet 2009 Honorable Lawrence Cannon Ministre des Affaires ÉtrangèresHouse of CommonsOttawa, OntarioK1A 0A6 Cher Monsieur Le Ministre Cannon Au nom du Comité Canadien de support à la Démocratie et Liberté Religieuse au Vietnam Je vous écris cette lettre afin de demander votre intervention d’urgence concernant la situation catastrophique des Droits de l’Homme au Vietnam. Sous les ordres de Pékin, le gouvernement de Hanoï continue de remplir la prison de dissidents non-violents : leur ‘crime’ n’est que de parler pacifiquement de la Vérité et de la Justice : * hier, le 07 juillet 2009, mise en arrestation : Nguyen Tien Trung, PSD Tran Anh Kim, ex. lieutenant colonel * il y a deux semaines Lê Cong Dinh, avocat * depuis septembre 2008 Dieu Cay, bloggeur Nguyen Xuan Nghia, écrivain Vu Hung, enseignant Pham Van Troi, enseignant Tran Duc Thach, poète Lê Thi Kim Thu, journaliste Ngo Quynh, étudiant Nguyen Van Tuc, paysan * depuis mars 2007 Nguyen Van Ly, prêtre catholique Lê Thi Cong Nhan, avocate Nguyen Van Dai, avocat De plus, le gouvernement de Hanoï exerce une répression sauvage quotidienne contre des centaines de citoy-ens honnêtes, pacifiques qui demande seulement les droits élémentaires pour leur peuple: Très Vénérable Thich Quang Do, moine bouddhiste Phan Van Loi, prêtre catholique Lê Quang Uy, prête catholique Lê Tran Luat, avocat Tran Khai Thanh Thuy, écrivaine Nguyen Dan Que, médecin Do Nam Hai, ingénieur… Et beaucoup d’autres Cher Monsieur le Ministre, nous comptons sur vous afin de venir en aide aux gens opprimés selon la veillante tradition de notre pays le Canada. Nous demandons de libérer immédiatement sans condition le Père Nguyen Van Ly et tous les prisonniers de conscience… Veuillez agréer, Monsieur le Ministre, mes salutations distinguées, Alain Ouellet, Avocat - Président Comité Canadien de Support à la Démocratie et Liberté Religieuse au Vietnam C.P. Atwater 151 Atwater C. P. 72126

Page 23: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 23

Uỷ Ban Canada Yểm Trợ Dân chủ và Tự do Tôn giáo tại Việt Nam Montréal, ngày 08 tháng 7 năm 2009 Kính gửi Ngài Lawrence CannonBộ Trưởng Ngoại GiaoTòa Nhà Quốc HộiOttawa, OntarioK1A 0A6 Kính thưa Ngài Bộ Trưởng Cannon, Nhân danh Uỷ Ban Canada Yểm Trợ Dân chủ và Tự do Tôn giáo tại Việt Nam Tôi viết thư này xin Ngài khẩn cấp can thiệp tình trạng nguy kịch về Quyền Làm Người tại Việt Nam. Theo lệnh của Bắc Kinh, nhà cầm quyền Hà Nội tiếp tục đưa vào tù những nhà tranh đấu bất bạo động : «Tội» của họ chỉ là nói lên tiếng nói của Sự Thật và Công Lý * hôm qua, ngày 07/7/2006, họ đã bắt tạm giam Nguyễn Tiến Trung, thạc sĩ Trần Anh Kim, cựu trung tá * cách đây hai tuần Lê Công Định, luật sư * từ tháng 9 năm 2008 Điếu Cày, blốc-gơ Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà văn Vũ Hùng, thầy giáo Phạm Văn Trội, thầy giáo Trần Đức Thạch, thi sĩ Lê Thị Kim Thu, nhà báo Ngô Quỳnh, sinh viên Nguyễn Văn Túc, nông dân * từ tháng 3 năm 2007 Nguyễn Văn Lý, linh mục công giáo Lê Thị Công Nhân, luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư Ngoài ra, nhà cầm quyền Hà Nội hằng ngày vẫn đàn áp thô bạo hàng trăm công dân ngay chính, hiếu hòa dám đòi hỏi những quyền cơ bản cho người dân của họ, như: Hòa Thượng Thích Quảng Độ, tăng sĩ Phật giáo Phan Văn Lợi, linh mục Công giáo Lê Quang Uy, linh mục Công giáo Lê Trần Luật, luật sư Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn Nguyễn Đan Quế, bác sĩ Đỗ Nam Hải, kỹ sư Và nhiều người khác nữa… Thưa Ngài Bộ Trưởng, chúng tôi tin tưởng Ngài sẽ ra tay cứu giúp những người bị đàn áp như truyền thống hay chăm sóc của đất nước Canada chúng ta. Chúng ta yêu cầu nhà cầm quyền CSVN trả tự do cho Lm Nguyễn Văn Lý và tất cả các tù nhân lương tâm ngay tức khắc và vô điều kiện. Xin Ngài Bộ Trưởng hãy nhận nơi đây lời chào đặc biệt của tôi. Alain Ouellet, Luật sư Chủ Tịch Uỷ Ban Canada Yểm Trợ Dân chủ và Tự do Tôn giáo tại Việt Nam C.P. Atwater 151 Atwater C. P. 72126

Page 24: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 24

N gày 14 tháng 6 vừa qua, hội viên Cộng đồng Người

Việt đã bầu ra một ban chấp hành nhiệm kỳ 2009-2011.

Đặc điểm của ban chấp hành gồm 5 vị, lần này là đã qui tụ được 4 thành viên thuộc nữ giới và đặc biệt hơn, có tới 3 vị cả nam và nữ đang trong tuổi thanh xuân và là những hội viên chưa từng giữ một chức vụ nào trong các ban chấp hành cũ trước đây.

Một con én có thể không mang lại mùa xuân nhưng ba con én, các vị: Bác sĩ Đỗ quốc Bảo, phó chủ tịch ngoại vụ, cô Nguyễn Thùy Dung Tổng thư ký và bà Phó Trâm thủ quỹ chắc chắn mang một niềm tin mới vào cộng đồng chúng ta.

Chúng tôi không quên ơn những người đã lãnh đạo cộng đồng Montreal từ 1976 tới nay, nhưng 33 năm, nước chảy qua cầu, các người trẻ không mang quá khứ dù xấu hay tốt thời trước ngày lià xa tổ quốc, ngày nay đang vỗ cánh bay và đang bước vào nhiệm vụ lãnh đạo.

Chúng tôi tin rằng khi quyết định thành lập Liên danh ra ứng cử và được sự nể vì của đa số hội viên (và cũng khiến một vài hội viên có ý định thành lập liên danh ra tranh cử tự hiểu không

thể thắng nên đã không xuất hiện) liên danh đắc cử chắc hẳn đã có nắm ưu điểm tất thắng và sẽ có những chương trình hoạt động vững mạnh và thức thời.Với sự có mặt của ba thành viên trẻ và có nghề nghiệp vững chắc

chúng tôi nghĩ rằng các vị đó ắt hẳn nhận một sứ mạng nào của một số người trẻ và chắc các thành viên mới này cũng không quên nhiệm vụ của tuổi trẻ trong việc củng cố và phát triển các hoạt động của cộng đồng ta.

Trong buổi ra mắt tân ban chấp hành, hội viên chỉ được nghe qua vài nét về chương trình ngắn hạn, và trong niềm phấn khởi chúng ta không khỏi suy nghĩ trong tương lai thật gần, ban chấp hành với ba thành viên trẻ có dự án gì để mở rộng thêm sự hiện diện cần thiết của giới trẻ.

Có cần một cuộc hội thảo

Xã LuÆn

c¶ng ÇÒng cÀn trông mong vào các bàn tay trÈ

tổng quát tìm một hướng đi lành mạnh cho giới trẻ của chúng ta đang băn khoăn trước tình thế hiện nay không?

Có cần làm sống lại những buổi gập gỡ đầy sinh động qua những lớp Quê hương mến yêu,

có cần những buổi sinh hoạt ngoài trời dành cho tuổi trẻ ?. Có cần những buổi văn nghệ dân tộc bỏ túi gây tình thân như thời gian trước hay không?. Có cần các cuộc thịnh diễn thể thao như trước nữa không?

Người trẻ của năm thứ 9 của thế kỷ 21 cũng rất cần

được Cộng đồng ưu ái để giúp họ đôi phần trong mọi sinh hoạt, giúp cơ hội tìm hiểu thêm về sự thực của đất nước đang sống và sự thực của nơi đất tổ.

Và sau hết hãy sửa soạn cho họ một hành trang để các bạn trẻ này sẵn sàng dấn thân vào nhiệm vụ lãnh đạo cộng đồng ta trong tương lai.

Chúng ta mong đợi những đáp ứng cần thiết của tân ban chấp hành.

LTS: Tre già mæng m†c - ñuÓc Çã dÀn trao tay

Page 25: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 25

Page 26: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 26

Page 27: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 27

Page 28: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 28

Theo các tin loan trong các báo trong nước Ủy ban người Việt

nước ngoài thuôc bộ ngoại giao Cộng sản Việt Nam sẽ tổ chức một buổi đại hội qui tụ chừng 650 người Việt Nam ở nước ngoài viết tắt NVNONG về g¥p 350 cán bộ trong nước để thảo luận về 4 đề tài quan trọng liên hệ tới người Việt hải ngoại cũng như giúp ý kiến cho Nhà Nước những kế hoạch củng cố địa vị.

Dùng chữ NVNONG Ủy ban này đã có chủ ý đánh lộn con đen vì trước đây năm 1992 tại Sai gon Ủy ban Việt kiều đã tổ chức một buổi hội thảo tại hội trường Dinh Độc lập cũ và qui tụ chừng 300 người mệnh danh Việt Kiều yêu nước nhằm kêu gọi sự đóng góp của các Việt kiều yêu nước đó trong nền kinh tế thị trường nhưng do nhà nước lãnh đạo.

Buổi hội thảo đó hầu như không thành công vì đã có người than thở người Việt gốc tị nạn cộng sản vẫn chưa được đại xá! tha tội xuất ngoại bất hợp pháp treo trên cổ ( Lời ông Ph.B.L nay đã mất) và luôn luôn bị đe doạ sẻ bị xử tội trạng này khi cần.

Có những vị khác cũng than phiền Hệ thống ngân hàng và mức thuế khá khó khăn nên

khó mạnh dạn đầu tư. (lời ông Ph.Th. trước đây ở Canada nhưng sau cư ngụ tại Singapore).

Nhưng sau đó những kiến nghị do chính những người tự nhận Việt Kiều yêu nước tham dự Đại hội này không được cứu xét và kết quả của cuộc hội thảo đó đã đi vào quên lãng. Ngay cả nhà cầm quyền cũng không nhớ đã có lần tổ chức buổi hội thảo này.

Năm 2004 một nghị quyết mang danh Nghị quyết 36 ra đời và nhằm chiếu cố đăc biệt tới toàn thể người Việt sống ở nước ngoài và nhằm đồng hoá số người gốc tị nạn vào danh hiệu mới Người Việt Nam sống ở nước ngoài và cho họ thành Việt Kiều, một danh hiệu mà những người Việt hải ngoại không nhìn nhận. Họ trốn lánh cộng sản chứ đâu phải họ là người đã từng mang hộ chiếu, thông hành của Việt Nam xã hội chủ nghĩa để làm việc, hay nhận công tác của chánh phủ xã hội chủ nghĩavà vẫn là người có quốc tịch việt nam. Trái lại người gốc tị nạn dù đi trước hay sau ngày 30-04-1975 và dù là thuyền nhân hay do người tị nạn bảo lãnh họ luôn luôn cảnh giác trước mưu mô lũng đoạn của Nghị quyết 36 do Phan Diễn sọan năm

2004, họ hiện nay mang quốc tịch nước họ đang sinh sống. Họ không phải là Việt kiều.

Thực ra trên phương diện làm ăn, đầu tư cũng có một số người hải ngoại đi theo tiếng gọi của lợi nhuận quay về hợp tác. Họ thành hay bại, họ tự hiểu, những người Việt hải ngoại khác không chú ý nhiều. Phần lớn số người khác chưa hay không về Việt Nam đang sinh hoạt bình thường trong các ngành từ giáo dục, kinh tế, hành chánh, kỹ thuật tại đất nước quê hương thứ hai và đã quen các cơ chế dân chủ tôn trọng quyền tự do căn bản của nước đã cưu mang họ nên không bao giờ nhận mình là Việt Kiều. Một số khác xa quê lâu năm, hay sinh đẻ tại nước ngoài cũng có lần trở về đất nước thăm lại quê hương tìm cảnh cũ người xưa nếu thuộc lớp người có tuổi, còn những người trẻ cũng muốn tìm hiểu so sánh tình trạng quê hương của cha ông mình với cuộc sống tại đất nước họ đang trưởng thành. Cũng có những người thực sự muốn mang kiến thức khoa học kỹ thuật học tập tại nước ngoài đem về mong truyền thụ lại cho sinh viên trong nước và cũng có những người nặng tình thương người xấu số đã đôi lần gia nhập các hoạt động cứu trợ thương phế binh, trẻ mồ côi hay những bịnh nhân nghèo khó không kể nguồn gốc ngụy hay nạn chân của chế độ.

Những người này gặt hái được gì, chỉ có họ biết và có muốn phổ biến việc họ làm thành hay bại, đại đa số người Việt hải ngoại không bình luận vì đó là hành động cá nhân, và họ có tự do của họ.

Tuy nhiên dù cá nhân hay tập

Người Việt ở nước ngoài và Hội nghị Toàn Thế giới về

người Việt Nam ª nước ngoài sắp diễn ra tại Hà nội

trung tuần tháng 11- 2009.TØ Uyên

Page 29: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 29

thể, người Việt hải ngoại cũng ít người quên một nhiệm vụ cao cả: Muốn cho đất nước trường tồn và hùng mạnh và mong đất nước hủy bỏ chế độ hiện tại để tìm ra lối thoát. Rất ít người nghĩ tới bạo động hay khủng bố để buộc những người cầm quyền hiện nay tại nước nhà phải thay đổi chính sách vì một lý do thật rõ: người Việt nước ngoài làm gì có quân đội, có khí giới, và phần lớn đã trở thành công dân của những nước dân chủ nên luôn luôn tôn trọng các quyền tự do căn bản và luôn luôn tôn trọng luật pháp quốc tế. Tuy nhiên người Việt gốc tị nạn có một vũ khí vô cùng hữu hiệu. Tài sản đạt được qua các cuộc kinh doanh lương thiện, trí tuệ được phát triển nhờ được các trường Đại học danh tiếng đào luyện và dĩ nhiên lương bổng đạt được nhờ khả năng học vấn cao và quí nhất là học hỏi được tinh thần tranh đấu hợp pháp trong đủ mọi phương diện. Số thanh niên gốc tị nạn nay không dưới nửa triệu người có học lực từ cao đẳng tới tiến sĩ đủ ngành. Khối lượng kiến thức này kèm theo lợi tức đạt được một cách sạch sẽ theo các thống kê đã tương đương với 1/3 tổng sản lượng quốc gia của nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Cũng vì lẽ đó ngay từ tháng 05-2009, Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản đã nhằm hai mục tiêu:

1/ Ca bài con cá: yêu nước! để biến chuyển người tị nạn trước đây coi là chân tay của Mỹ, Ngụy, thuộc thành phần đĩ điếm đủ mọi tội lỗi mà đáng chết tới hai lần (theo ngôn từ của Trần Quốc Hương trùm tình báo chiến

lược, đã từng làm phó bí thư thành ủy thành Hồ, cũng như qua lời phát biểu của cựu học sinh trường Đỗ hữu Vị tiền thân của trường Nguyễn Trãi tên Nguyễn trọng Nhân khi làm Tổng Trưởng Y tế tuyên bố tại Hòa Lan) từ nay trở thành một lực lượng quí báu của dân tộc nhờ tiền gửi về cho thân nhân lên năm, bảy tỷ và nhờ khối trên dưới nửa triệu người có học lực chính qui. Và nghị quyết 36 ra đời năm 2004 một mặt ve vuốt số người này trở về đóng góp, một mặt dùng nhiều biện pháp đe dọa. Nội dung bản nghị quyết này với các điều phản bác đã được người viết bài này cộng tác với các bạn khác phân tách rõ ràng từ khi nghị quyết đó ra đời năm 2004 và nhiều cơ quan đã trích đăng.

Trên thực tế bản nghị quyết đó cũng quyến rũ được một thiểu số có thể có lòng yêu nước thực sự hoặc có ý thích được háo danh. Họ đã trở về qua các chương trình giáo dục hay y tế và một số người đã được vinh danh tại Văn Miếu Hà Nội.

Và rồi tất cả lại chìm vào lãng quên cho tới những ngày sôi nổi trong thời gian gần đây. Đại lễ chấp nhận mất ải Nam quan đã được đưa lên mạng, hình ảnh hải quân Trung Hoa đàn áp ngư dân miền Trung, các bài hồi ký kể công Trung hoa đã giúp Việt Cộng chiến thắng ra sao cộng thêm những tin tức nhường đặc quyền khai thác quặng mỏ bauxite tới tận Tây nguyên đã khiến từ cán bộ, tới quân đội và nhân dân trong nước nhất là thành phần sinh viên học sinh căm phẫn. Thế nhưng họ nằm trong “Rọ xã hội chủ nghĩa

“ mở miệng là bị đàn áp cầm tù. Và đau đớn nhất: Phản đối ngọai nhân vi phạm quyền lợi đất nưóc lại bị trừng trị với tội danh Âm mưu lật đổ chính thể.

Người trong nước không được yêu nước, nhưng người Việt hải ngoại không thể thờ ơ trước những tủi nhục đó. Biết bao người dù không cùng chung tổ chức hay không thuộc tổ chức nào đã đồng thanh lên án những âm mưu cướp đất cướp phần biển và cướp tài nguyên của người láng giềng phương bắc và không quên lên án lũ bất tài nhưng độc tài đang ngự trị trên quê hương gốc.

Qua những hành động phản kháng yếu ớt nhóm cầm quyền lại quay qua hai mặt trận mới:

Đàn áp tôn giáo: Hết Thái hà, nay tới Tam toà tại Đồng hới, Quảng bình.

Cuộc xung đột đẫm máu và các cuộc bắt bớ ngày càng khốc liệt khiến mọi ngưòi tạm quên đe dọa bên ngoài để chú ý tới vụ đàn áp bên trong.

Bắt nhốt các thành phần chống đối: Con số người bị bắt vì tranh đấu qua phương tiện viết báo trên mạng hay suy nghĩ về vấn đề hiến pháp lần lượt bị giam giữ. Những người này làm gì có khí giới hay có thực lực quân sự. Bắt Nguyễn tiến Trung 22 tuổi để làm gì ?. Tống giam rồi trục xuất Võ tấn Huân 26 đạt được gì ngoài việc khiến B.S. Đinh K. phải bắt buộc xét lại việc kiểm soát nhân viên trong project của chị. Nếu Nông đức Mạnh, Nguyễn tấn Dũng sợ Hồ cẩm Đào hay Ôn gia Bảo ta có thể hiểu nhưng sợ hãi một Nguyễn tiến Trung và một Võ tấn Huân thì thật quá hèn.

Lá bài thứ hai vừa đưa ra :

Page 30: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 30

Tổ chức cuộc Đại hội Người Việt Nam ở nước ngoài.

Thai nghén từ tháng 5-2009, Ủy ban người nước ngoài do Thứ trưởng Nguyễn thanh Sơn đã sửa soạn tổ chức long trọng Đại hội này trong Trung tuần tháng 11 tại Hà Nội và dự tính mời 650 người việt ở nước ngoài về họp với 350 người trong nước.

Ngày họp có theo báo Hà Nội mới sẽ diễn ra từ 17 tói 21 tháng 11 2009, nhưng theo Viet nam net thì chỉ họp trong 2 ngày 20 và 21 tháng11.

Có báo cho biết Ủy ban người nước ngoài dự tính Hội nghị chú tâm tới bốn đề tài:

1/ Xây dựng cộng đồng người việt nước ngoài.

2/ Chuyên gia, trí thức thuộc giới kiều bào giúp sức xây dựng đất nước.

3/ Doanh nhân góp phần vào việc xây dựng đất nước

4/ Ý kiến và đánh giá tình hình cộng đồng người việt ở nước ngoài.

Nhưng qua cuộc phỏng vấn dành cho vietnam.net. Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cho biết thực ra Hội nghị này nhằm vào:

Thu hút chất xám thuộc thế hệ thứ ba đang sinh sống tại nước ngoài.

Theo dự tính 650 người hải ngoại về tham dự. Con số này có đạt được hay không?

Đề tài (1) qui tụ không khó. Các cán bộ kiều vận và trí vận từ nước đưa ra nằm vùng sẵn có và được nghị quyết 36 huấn luyện nay tập hợp lại và nghiên cứu cách xâm nhập tinh vi hơn nhưng cũng đồng thời thú nhận những thất bại khi một số mạng

internet và một số báo chí của nhóm này bị lộ diện. Hơn thế nữa các mạng và các báo này không bênh vực nổi tội lỗi quá to lớn của các quan chức trong nước đang mang tội bán nước và đàn áp tôn giáo, giam giữ các thành phần chống đối trong nước.

Đề tài (3) cũng đông doanh nhân tham gia. Hiện nay tại Hoa kỳ và Úc châu không hiếm các doanh nhân đang buôn bán với Việt Nam.

Nhưng đọc thử vài tờ báo chuyên về kinh doanh tại Việt Nam của chính trng nước, những vụ rắc rối ngay những nhà đầu tư trong nước tuy biết chạy chọt cũng không thoát khó khăn.

Ta thử đọc ngay báo gần đây:Thủ tướng phải đích thân ra

lệnh hủy bỏ cuộc đấu thầu khu “ Tam giác vàng “ gồm khu Trần hưng Đạo, Phạm ngũ Lão, Nguyễn thái Học gồm 13110 mét vuông khiến nhà thầu Thái gia đã đặt cọc 230 tỷ đồng phải bỏ cuộc dù trúng thầu để nhường cho hãng Khánh gia thụ đắc.

Cũng trên báo quốc nội, một số người về nước đầu tư than phiền chỉ được thảo luận thực sự khi ăn nhậu hay tại các nhà tắm hơi thay vì tại phòng hội cơ quan như thường thấy tại ngoại quốc. Và cũng có bài phóng sự cho biết một hay nhiều Tổng Giám đốc các doanh nghiệp đã bị thu hình trác táng hủ hoá với chính nhân viên phụ thuộc để từ đó phải dễ dãi dành điều kiện làm ăn cho chủ nhân cuộn video quái ác.

Và các cuộc hối lộ chừng 15% cho mỗi dự án đã được chính báo Courrier de Saigon và qua các bài phỏng vấn các nhân vật quan trọng trong các cơ quan

tài trợ quốc tế đã vạch rõ. Chúng tôi nghĩ rằng các doanh thương từ nước ngoài về cũng đã biết, nhưng đồng tiền không có mùi, lòng tham của con người lúc nào cũng có và vì vậy trong giới doanh thương về họp chúng tôi tiên liệu cũng không ít. Và có ăn, có chịu đó là qui luật của làm ăn, và cũng là quyền tự do của mỗi người chúng tôi không dám can ngăn.

Thế nhưng “Đề tài thứ hai kêu gọi chuyên gia, trí thức về xây dựng quê hương “ rất đáng chú ý. Từ năm 1996 ông Phan văn Khải khi còn làm Phó Thủ tướng đã tuyên bố người Việt nước ngoài có một đội ngũ học chính qui không dưới 300.000 và ước mong số người học chính qui này về giúp nước. Như vậy có nghĩa là cho tới năm 1996 những sinh viên Tiến Sĩ, Phó Tiến sĩ trong nước không có khả năng xây dựng nước sao. Con các cán bộ mọi cấp cũng như con các doanh nhân đại gia trong nước được gửi ra nước ngoài và học toàn các trường danh tiếng đâu rồi. Năm nay 2009, 13 năm sau lời than vãn cũng như ước mơ của ông Phan văn Khải vẫn chưa thực hiện và sau 5 năm phổ biến nghị quyết 36 các chuyên gia trí thức ở nước ngoài vẫn không đáp ứng lời kêu gọi khẩn thiết đó vì lý do gì. Thật ra cũng dễ trả lời: Một số giáo sư cũng đã trở về giảng dạy và được đền ơn quan cuộc vinh danh mỗi năm chừng mươi người tại ngay Văn Miếu được coi như Trường Đại học đầu tiên do nhà Lý dựng nên sau khi dời đô về Thăng long năm 1070. Nay gần 60 năm Đại học xã hội chủ nghĩa vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của đất nước dù qua báo cáo của

Page 31: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 31

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo ngày nay Việt Nam đã có tới 22.000 Tiến sĩ và Thạc sĩ. Việc kêu gọi chuyên viên và trí thức từ nước ngoài về như vậy chỉ có tính cách trình diễn và còn hạ nhục thành phần Tiến sĩ và Thạc sĩ trong nước . Thành phần được coi là trí thức và chuyên viên được mời về chỉ gồm một tỷ lệ nhỏ trong số 650 thành viên dự kiến được mời về họp đại hội. Giả thiết rằng ¼ của số 650 là 180 vị chuyên viên trí thức, liệu 165 vị đó nhìn thấy gì trong vài ngày hội nghị. Diễn văn khai mạc mất một buổi, thảo luận chừng vài đề tài được nghe thành tích các chuyên viên trong nước đạt được, tham quan vài cơ sở kiểu mẫu, một chuyên viên dù có thiện chí và yêu nước tới đâu cũng không nhận thức được sự thực. Và sau cùng được nhất trí chấp nhận bản thông cáo chung ca tụng sự thành công vượt mức của Đại hội. Ai còn có lương tri, liệu có dám tham dự một đại hội như vậy không?

Đề tài thứ 4 mới đúng là đề tài nhằm ý đồ của Đại hội.

Ý kiến và đánh giá tình hình cộng đồng hải ngoại là một đề tài quan trọng và trước khi họp công khai, các cán bộ phụ trách nằm vùng đã nhóm họp kín để thảo luận riêng đi tìm những biện pháp chia rẽ người việt hải ngoại vì sau 5 năm nghị quyết 36 quả có đôi phần hiệu quả.

Báo chí hải ngoại đã chống phá nhau nhiều, các mạng thiên cộng chụp mũ các thành phần không ưa chế độ nhưng thiếu đoàn kết, đã và đang xuất hiện. Những chữ ký kỳ lạ đã thấy ló rạng và việc đánh cắp và phá

hoại các tài khoản tin học cá nhân xảy ra nhiều, việc nghi ngờ nhau đã chớm phát. Tại Đại hội tới phần chìm sẽ phân tách và tự đánh giá thành tích công tác phá hoại, nhưng ra phần nổi sẽ ca tụng lòng yêu nước không bờ bến của người hải ngoại và sẽ là một dịp để một số cò mồi dâng kiến nghị ủng hộ việc bán lãnh thổ, bán lãnh hải, kết tội các giáo dân, các phật tử phản động và tung hô việc đón anh em trung quốc vào khai thác quặng mỏ đồng thời ủng hộ việc xuất cảng lao nô, nghiên cứu sinh và phụ nữ.

Chưa hết, với lời úp mở trông mong vào thế hệ thứ ba ở hải ngoại là một điều không tưởng. Thế hệ thứ nhất chạy cộng không dám hợp tác. Thế hệ thứ hai đã có vài cuộc phiêu lưu nhưng sau khi Nguyễn tiến Trung bị bắt, Võ tấn Huân bị giam cầm rồi trục xuất, các bạn trong các tổ chức thành tâm cứu người đau khổ trong các chiến dịch tương tự

như chiến dịch Project… này nọ cũng khiến họ đang chùn bước.

Thế hệ thứ ba sinh ra và lớn lên tại hải ngoại phần đông không nói giỏi tiếng Việt, hòng mong gì họ trở lại quê hương. Giấc mơ của ông Nguyễn thanh Sơn chúng tôi sợ tới ngày ông mất chức Thừ trưởng cũng chưa thành tựu được.

Người hải ngoại đủ mọi thế hệ chỉ yên tâm trở về giúp nước vô điều kiện khi không còn chế độ độc tài, độc đảng và công an trị.

Theo thống kê chính thức của nhà cầm quyền hiện nay chỉ mới có 2300 người xin trở lại quốc tịch Việt Nam và xin hủy bỏ tình trạng song tịch của mình. Vậy mong Đại hội người Việt Nam ở nước ngoài trở thành một Đại hội nhất trí ủng hộ việc đầu hàng nước phương bắc và ủng hộ mọi vi phạm nhân quyền và nhân phẩm là một điều không tưởng

Từ Uyên02-08-2009 l

Då tiŒc gây quÏ ch® t‰t Canh dÀn

2010

thÙ bäy, 21-11-2009vào lúc 18 gi© 30

tåi nhà hàng rouby rouge1008 clark

Çt : 514-390-8828

Giá vé : 100$ VIP45$ ÇÒng hång

Page 32: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 32

Tam Tòa là một giáo xứ Công giáo, nằm trong thành phố Đồng Hới, tỉnh

Quảng Bình, với ngôi nhà thờ chính tọa lạc bên bờ sông, giữa cầu Nhật Lệ và cửa biển Nhật Lệ. “Nhật Lệ” nguyên nghĩa là “sự rực rỡ của ánh sáng mặt trời” vì đó là nơi đầy ánh nắng (Wikipedia). Nhưng nếu hiểu nôm na là “nước mắt đổ từng ngày” thì cũng thích hợp với cái giáo xứ tại đây.

Quả thế, ngay từ khi được thành lập vào tiền bán thế kỷ 17 với tên nguyên thủy là Họ Lũy, vì gần Lũy Thầy, sau mang tên Sáo Bùn vì chạy về vùng ngư nghiệp Phú Hải, giáo xứ Tam Tòa nói riêng và giáo dân Quảng Bình nói chung đã phải chịu bách hại khi chúa Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) bắt đầu cấm đạo vào những năm cuối thế kỷ 17, đầu thế kỷ 18.

Sang thời các vua triều Nguyễn như Tự Đức (1829-1883), họ tiếp tục chịu bắt bớ và đã để lại cho Giáo hội Công giáo nhiều vị tử đạo thời danh. Năm 1886, quân Văn Thân đột kích giáo xứ Sáo Bùn, giết chết 52 giáo dân, đốt phá nhà thờ, khiến số giáo dân còn lại phải chạy về Đồng Hới lánh nạn và từ đây mang hẳn tên Tam Tòa.

Ngôi nhà thờ đầu tiên của họ được xây dựng năm 1887 và đến năm 1940 thì được tái thiết khang trang và hoàn chỉnh với nền nhà rộng và ngôi tháp lớn như còn lưu dấu bây giờ.

Khi Việt Minh cầm quyền,

chính giáo xứ Tam Tòa là nơi náu thân của các linh mục, tu sĩ và thanh niên Công giáo ở Hà Tĩnh và Nghệ An chạy trốn bạo lực Cộng sản, nhất là trong những năm khủng bố hoạn nạn từ 1947 đến 1954.

Nhà th© Tam ToàThành ra, sau khi đất nước

chia đôi, phần lớn giáo dân Tam Tòa đã phải bỏ vào Nam vì chọn lấy tự do và để giữ gìn đức tin của họ. Riêng số ít oi ở lại thì đã trở thành đối tượng trả thù của nhà cầm quyền Cộng sản.

Trong lòng giáo dân Quảng Bình nói chung và Tam Tòa nói riêng, còn in mãi hình ảnh hãi hùng của những cuộc đàn áp mà hai kẻ chủ mưu không ai khác là Hồ Chí Minh và Nguyễn Sĩ Đồng. Sự đàn áp quá dữ tợn khiến giáo dân chực nổi loạn nên Nguyễn Sĩ Đồng được Hồ Chí Minh gọi ra bắc, đổi tên là Đồng Sĩ Nguyên rồi điều đi Trường Sơn năm 1967 (nay ông ta là trung tướng hồi

hưu). Ngôi nhà thờ Tam Tòa xinh đẹp bị phá năm 1968 cũng không nằm ngoài kế hoạch CS báo thù giáo dân và tiêu diệt Giáo hội.

Qua việc đặt súng, nhất là súng phòng không, bên trong hoặc bên cạnh nhà thờ và treo cờ đỏ trên nóc tháp chuông, CS đã mượn bàn tay Hoa Kỳ (phi cơ và pháo hạm) để tàn phá ngôi nhà thờ này cùng với nhà thờ Cầu Rầm giữa lòng thành phố Vinh và nhà thờ chính tòa ở vùng quê thuộc xã Nghi Diên (tên thường gọi là xã Đoài), huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. (Đan viện Thiên An ở Huế và Nhà thờ La Vang tại Quảng Trị cũng cùng chung số phận năm 1968 và 1972).

Một nguồn tin khác thì cho rằng chính CS đã đặt chất nổ phá hủy nhà thờ Tam Tòa vào ngày 27-02-1968 cùng với chùa An Xá thuộc xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình để đổ tội cho Đế quốc Mỹ!

Sau năm 1975, với não trạng vô thần chiến đấu không hề lay chuyển, CS đã tìm cách xóa dấu vết tôn giáo, nhất là Công giáo, ở nơi đâu có thể xóa được. Và Tam Tòa là một trong những “đối tượng ưu tiên” xét vì sức mạnh đức tin và tinh thần chống Cộng vốn từng thấm đẫm chỗ đó.

Rồi cộng thêm não trạng vô thần hưởng thụ, nhà cầm quyền tỉnh Quảng Bình và thành phố Đồng Hới chẳng những không trả lại nền nhà thờ Tam Tòa (vốn ở vào một vị trí rất mát, rất đắt, rất đẹp) để Giáo hội tái xây dựng, mà còn chiếm nhiều cơ sở mục vụ chung quanh, đem chia chác cho nhau hoặc biến thành những công trình khác, góp phần làm nên khu phố “Khân dông”, tức không

Ngọn lửa Tam Tòa !!! Tự do Ngôn luận

Page 33: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 33

dân, cách nói ngược để chỉ con phố toàn nhà cửa quan chức CS.

Ngoài ra, từ năm 1997, khi phong trào làm ăn kinh tế và phát triển du lịch dâng cao, không hề hỏi ý kiến Tòa Giám mục Vinh, nhà cầm quyền CS đã tự tiện biến Nhà thờ Tam tòa thành “Chứng tích tội ác của đế quốc Mỹ” và đặt nó làm một chặng tham quan có bán vé trong “tour du lịch thăm viếng di tích chiến tranh ở miền Trung” cho khách ngoại quốc (gồm căn cứ Khe Sanh, cầu Hiền Lương, tức Bến Hải, và nhà thờ Tam Tòa).

Đang khi chùa An Xá, huyện Lệ Thủy, vốn cũng bị phá cùng ngày, lại được “miễn” khỏi số phận “chứng tích tội ác” ấy! Đó là vì khách du lịch ngoại quốc đa phần là người Tây phương, theo Kitô giáo, nên một ngôi nhà thờ Công giáo đổ nát vì “bom Mỹ” dễ thu hút và kích động.

Hơn nữa, ông Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Bình là người có phần hùn trong công ty du lịch “DMZ (Demilitarized Zone, vùng phi quân sự), Khe Sanh & Phong Nha” vốn phụ trách “tour” này. (theo Vietland).

Biết ý đồ phá đạo và hám tài ấy, Giáo phận Vinh từ mấy mươi năm nay đã muốn đòi lại vật sở hữu thiêng liêng của mình. Có lúc Giáo phận đã tỏ ra nhịn nhường bằng cách thuận đổi một nơi khác tương đương trong thành phố Đồng Hới để làm chốn thờ phượng cho gần 1000 tín hữu.

Thế nhưng với thói gian manh cố hữu, nhà cầm quyền CS một mặt đã không chấp nhận địa điểm do Giáo quyền đề nghị, mặt khác lại giới thiệu 5 địa điểm ở vùng

thôn quê, giữa ruộng đồng, thậm chí không có đường đi vào nữa.

Thế là như tại Tòa Khâm Sứ, Giáo xứ Thái Hà, Giáo xứ An Bằng, Dòng Phaolô Vĩnh Long, dòng Thánh Gia Long Xuyên, dòng Mến Thánh Giá Thủ Thiêm… hôm 20-07 mới rồi, Giáo phận Vinh và Giáo xứ Tam Tòa đành phải thực thi quyền làm chủ của mình, nhất là quyền làm chủ những đất đai cơ sở thờ tự vốn là quyền tư hữu thiêng liêng, chính đáng mà đảng CS đã ngang nhiên tước đoạt của toàn dân từ ngày nó thống trị đất Việt.

Và cũng như tại các địa điểm nói trên, CS đã huy động toàn thể bộ máy của mình vào cuộc, từ bộ máy đàn áp tàn bạo của công an, bộ máy tuyên truyền dối trá của báo chí đến bộ máy dụ dỗ lừa gạt của Mặt trận và bộ máy vận động hỏa mù của ngoại giao.

Một điều đáng lưu ý là từ vụ Tòa Khâm sứ trở đi, CS chơi trò ném đá giấu tay trong các cuộc đàn áp bằng cách tạo ra nhóm “quần chúng bức xúc”, “nhân dân tự phát” luôn sẵn sàng chửi bới các tín đồ, các tu sĩ, xúc phạm chốn thiêng thánh, bạo hành với cả người già lão, phụ nữ và trẻ thơ vô tội.

Thực chất đây chỉ là công an trá hình hoặc là hạng nghiện ngập hay thất nghiệp được thuê mướn, chứ chưa hẳn là bọn đầu gấu, xã hội đen, tay anh chị. Hạng sống ngoài vòng pháp luật này không dại gì giao tiếp với những kẻ “đại diện pháp luật” trên danh nghĩa, không dễ gì phục vụ cho cơ quan công quyền để dùng bạo lực với dân lành, nhất là dân có tín ngưỡng, ngay cả nặng lời với họ chúng cũng tránh vì chính chúng

ít nhiều đều có tín ngưỡng. Rồi với tính yêng hùng, sĩ khí giang hồ, chúng hiếm khi mạnh tay với người già, phụ nữ và trẻ nhỏ.

Ngoài ra, những băng đảng xã hội đen không thể có quân số đông đảo, lên tới cả trăm như trong các vụ việc từ Hà Nội đến Quảng Bình và nhiều nơi khác. Ngược lại, nhà cầm quyền cũng chẳng dại gì sử dụng những tay xã hội đen bởi chúng là con dao hai lưỡi, không thể kiểm soát được; lỡ có tên nào nổi hứng kể về chiến tích mà nhà nước thuê chúng thực hiện ngoài quán nhậu thì làm sao bưng bít nổi.

Thành ra, như tại các nước CS khác trước đây, công an luôn mang sẵn trong mình máu tàn bạo và óc mù quáng vì họ đã được đào tạo không phải trở thành “bạn dân” mà là tôi tớ (hay theo kiểu nói của Lê Duẩn) là chó săn của đảng.

Trở lại với các nạn nhân và thân hữu của họ (tức là mọi tín đồ Công giáo, đặc biệt tại Giáo phận Vinh), Cộng sản không ngờ đã gặp phải “ổ kiến lửa”. Tinh thần của một Liên Đoàn Công Giáo Nghệ Tĩnh Bình, Nhà Chung Xã Đoài, của một Trang Nứa, Nghi Lộc, Quỳnh Lưu, Cầu Rầm, Cẩm Xuyên, Vạn Lộc, Thuận Nghĩa, Hướng Phương, Đông Yên… năm nào vẫn còn đó.

Những bản thông báo thẳng thắn rõ ràng của Tòa Giám mục, những lời tuyên bố không chút sợ hãi của chủ chăn lẫn con chiên Tam Tòa, những cuộc tụ họp cầu nguyện rồi tuần hành tại mỗi Giáo hạt của hàng chục ngàn tín hữu, những chuyến thăm viếng tức thì và can đảm đến nơi bị nạn của vô số đoàn thể và cá nhân,

Page 34: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 34

những thái độ vừa hiền lành vừa anh hùng của những linh mục và giáo hữu bị đánh đập, những đòi hỏi mạnh mẽ và quyết liệt của các chức sắc thẩm quyền Giáo phận, những cuộc trả lời phỏng vấn đầy khí phách của các giáo dân bị bắt được thả, những cuộc hiệp thông cầu nguyện và lên tiếng phản đối nhiều vô kể từ trong lẫn ngoài nước…. tất cả đã và đang làm cho nhà cầm quyền cộng sản địa phương lẫn trung ương lúng túng, làm cho báo đài nhà nước, vốn chỉ biết viết theo chỉ thị, không cần điều tra thực địa, suy nghĩ đúng sai, phen này phải ê mặt vì bị lột mặt nạ “công cụ đê hèn”, làm cho giới công an từ lâu hung hăng, tưởng đè ép nhân dân dễ dàng như chà con kiến, như bẻ chiếc đũa, nay hẳn phải e dè.

Thông tin mới nhất cho thấy Cộng sản có vẻ chùn tay, vì đã phái những viên chức cao cấp đến làm việc với Giáo quyền, đã thả 4 trong 7 người bị khởi tố và nhiều tín hữu bị tạm giam, đã nghe những đòi hỏi của Linh mục Tổng đại diện mà không (hay chưa) có lời phản bác.

Tuy nhiên, vốn mang bản chất gian manh và luôn có chiến lược lùi một bước tiến hai bước, CS không bao giờ có thiện chí, đáng tin tưởng hay biết phục thiện.

Thành ra, Tòa Giám mục Vinh cần tiếp tục đưa ra những đòi hỏi ngày càng căn bản: không chỉ buộc “bồi thường tại chỗ lán che của giáo xứ Tam Tòa, trả lại Thánh giá, trả lại tài sản của Giáo hội và tài sản của giáo dân” mà còn buộc trả lại nhà thờ Tam Tòa, rồi mọi cơ sở tôn giáo đã bị cướp đoạt, rồi là quyền tư hữu về đất đai; không

chỉ buộc “dừng ngay việc xuyên tạc sự thật, bôi nhọ tôn giáo, kích động hận thù, gây chia rẽ khối đoàn kết lương giáo” (Thông cáo số 4) mà còn buộc trả lại quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tôn giáo…

Phải làm sao cho ngọn lửa Tam Tòa bùng lên thành biển lửa, từ đấy rực lên ánh sáng của

mặt trời tự do, phải đẩy cuộc đấu tranh cho tới cùng trong tinh thần bất bạo động, xóa sổ cho được chủ nghĩa và chế độ CS, hất cẳng cho được đảng CS (nếu nó không thay đổi, mà nó có khi nào thay đổi không?). Bằng không thì dân tộc Việt Nam sẽ tiếp tục “nhỏ lệ từng ngày”.

k

Phi hành gia Nhật Bản thử loại quần áo mới tự khử mùi hôi

Phi hành gia Koichi Wakata

Phi hành gia đầu tiên của Nhật Bản từng sống trên trạm không gian quốc tế trở về trái đất với bộ quần áo lót mặc một tháng chưa thay. Ông Koichi Wakata đã sống hơn 4 tháng trên trạm không gian quốc tế , sau khi được phi thuyền Discovery đưa lên trạm vào hạ tuần tháng ba. Trong khoảng thời gian đó, ông đã thử một loại quần áo mới tự khử mùi hôi để du hành không gian, có tên là J-Wear. Các chuyên viên về vải sợi tại đại học của Nhật Bảnh dành cho nữ giới tại Tokyo đã thiết kế loại quần áo với tên thương hiệu là J-Wear để giết vi trùng, hút nước, cách nhiệt và khô rất mau. Loại y phục này bao gồm cả áo, quần và vớ. Loại quần áo này đã được ra mắt năm ngoái khi phi hành gia Nhật Takao Doi mặc nó trong chuyến bay kéo dài 2 tuần. Phi hành gia Wakata nói rằng các đồng nghiệp của ông trên Trạm không gian chưa bao giờ than phiền là quần áo lót của ông có mùi hôi. Theo ông cho biết thì vụ thử nghiệm loại quần áo này gặt hái được kết quả tốt. (tin BBC)

tin vui khoa h†c

Page 35: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 35

Năm 1956, cuộc nổi dậy của đồng bào huyện Quỳnh Lưu,

tỉnh Nghệ An, là 1 cuộc đấu tranh đẫm máu chống lại chính sách cai trị dã man của lãnh đạo CSVN, mà qua đó, chính sách Cải Cách Ruộng Ðất đã là nguyên nhân chính làm bùng nổ cơn phẫn nộ của người dân. Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu bị đảng CSVN bưng bít tin tức rất kỹ vì tầm mức ảnh hưởng nguy hiểm của nó; trong khi cuộc đấu tranh của các văn nghệ sĩ trong biến cố Nhân Văn Giai Phẩm may mắn hơn, được loan tin vào miền Nam VN thời bấy giờ, với những tư liệu lịch sử rất giá trị.

Nhưng không vì thế mà cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu bị chôn vùi với nỗi oan khiên của những nạn nhân đã chết. Một số nhân chứng hiếm hoi đã kể lại, viết lại để các thế hệ tiếp nối hiểu được những gì xảy ra dưới chế độ XHCN. Tội ác của lãnh đạo CSVN không thể đếm b¢ng số người dân đã chết. Tầm mức [mục đích] của tội ác đã đi ra khỏi giới hạn suy nghĩ của loài ngườị.

1. Chính sách Cải cách Ruộng đất :

Lãnh đạo CSVN đã bắt đầu cuộc cải tạo nông nghiệp tại

miền Bắc khi thực dân Pháp vẫn còn xâm chiếm nước ta. Hồ Chí Minh đã ký 2 Sắc luật Giảm Tô (tức giảm số thóc gạo mà nông dân phải trả cho người chủ đất) số 78/SL ngày 14-7-1949, và Sắc luật 42/SL ngày 1-7-1951 về chính sách nông nghiệp của chính quyền kháng chiến, nằm trong toàn bộ chính sách thuế khóa, gồm cả thuế công thương nghiệp, sát sinh, lâm thổ sản, xuất nhập cảng... Chính sách thuế nông nghiệp đã khởi đầu cho các chiến dịch phân mảnh định hàng các loại ruộng, bình sản lượng, bình diện tích mỗi mảng đất để làm căn bản tính thuế, sau đó tiến hành chiến dịch chống phản động, đấu tranh giảm tô kéo dài đến năm 1954, và chỉ tạm ngưng khi chiến trường Ðiện Biên Phủ bắt đầu nghiêm trọng và sau đó đưa đến Hiệp định Geneva ký vào tháng 7-1954. Kế đến, lãnh đạo CSVN lại tạm ngưng chiến dịch Cải cách ruộng đất tới cuối năm 1955, đầu 1956, vì (1) CSVN bận lo đón tiếp hơn 50.000 bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc, (2) phải đối phó với phong trào di cư và cuộc biểu tình đòi di cư của người dân vùng Ba Làng (Thanh Hóa) (3). Phải che giấu phần nào thủ đoạn tàn bạo để trấn an lòng dân, che mắt các quan sát viên quốc tế của

Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến và ổn định tình hình nội bộ.

Giai đoạn thứ hai của Cải cách ruộng đất bắt đầu từ cuối năm 1955, lãnh đạo CSVN tiếp tục phát động phong trào quần chúng qua nhiều đợt đấu tranh cải cách ruộng đất. Trong giai đoạn này, hình thức đấu tranh cải cách ruộng đất cũng giống như đấu tranh giảm tô, nhưng khác ở mức độ tàn bạo cao hơn gấp bội và số nạn nhân cũng gia tăng do sự càn đi, quét lại và kích tỷ lệ. Ở một số nơi như các vùng vừa tiếp thu và đồng bằng bên bờ sông Nhị Hà chẳng hạn, CSVN tiến hành song song 2 chiến dịch Đấu tranh giảm tô và Cải cách ruộng đất một lượt. Ðiều cần nhấn mạnh là CSVN đã bắt chước y hệt chính sách Cải cách ruộng đất ở Trung Quốc, nên đã cho các cán bộ học tập kinh nghiệm nguyên văn cuộc Cải cách ruộng đất đẫm máu ở Hồ Nam, quê hương của Mao Trạch Ðông. Ở Trung Quốc, ngoài ruộng đồng bao la bát ngát, một địa chủ điển hình còn có lâu đài, dinh cơ và quân lính riêng để bảo vệ sản nghiệp, cũng như để đàn áp và bóc lột nông dân. Trong khi ở miền Bắc VN, cái mà CSVN gọi là địa chủ đại gian đại ác thường chỉ có mấy mẫu ruộng, nhưng thuộc thành phần có uy tín ở nông thôn (thường giúp đỡ người nghèo) và có thể trở thành đối tượng chống đối đảng và nhà nước.

Trung ương đảng CSVN đã trao cuộc đấu tranh Cải cách ruộng đất cho Trường Chinh lãnh đạo và Hồ Viết Thắng, Ủy viên Trung ương đảng, phụ trách điều hành. Dưới trung ương có các

Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu, Nghệ An, 1956

Cẩm Ninh

LTS: nhân vø Tam Toà nh§ låi....

Page 36: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 36

đoàn cải cách ruộng đất cho mỗi tỉnh và dưới cấp đoàn có các đội cải cách ruộng đất cho từng xã. Các đoàn và đội đều nhận lệnh trực tiếp từ trung ương mà không cần qua ủy ban hành chánh địa phương. Thành phần trong các đoàn, đội được tuyển lựa đều là thành phần cốt cán, bần cố nông, là đảng viên trung kiên đã chiến đấu trong bộ đội. Càng về sau, chính sách cải cách ruộng đất càng khốc liệt bởi phần đông đội viên toàn là những người trẻ tuổi, cuồng tín, được bồi dưỡng tư tưởng đấu tranh giai cấp, căm thù thật sự. Vì thế, trong năm 1956, riêng đợt cải cách ruộng đất Ðiện Biên Phủ đã đưa số nạn nhân bị tàn sát lên đến 10.000 người. Ðội cải cách ruộng đất đã trở thành công cụ giết người ghê rợn của chế độ. Sự tàn sát lên cao vì chính sách kích tỷ lệ (nâng tỷ lệ) của CSVN. Thí dụ: cứ mỗi xã có 100 gia đình thì dù đủ hay không, có hay không có, đội cải cách ruộng đất của xã đó phải tìm cho ra ít nhất là 5 gia đình địa chủ (tỷ lệ 5%), nếu hơn thì càng tốt. Trong 5 gia đình này phải quy cho được 2 gia đình là cường hào ác bá để xử tử. Nếu đội không làm đủ tiêu chuẩn sẽ bị phê bình là thiếu ý thức đấu tranh giai cấp, công tác kém cỏi. Nghe 1 đoạn thơ tuyên truyền của thi sĩ Tố Hữu, ta sẽ thấy sự dã man ra sao:

Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ,

Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong,

Cho Ðảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng,

Thờ Mao chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt.

Mục tiêu cuộc Cải cách ruộng đất còn là cơ hội để đảng CSVN mở cuộc thanh trừng quy mô những đảng viên trong nội bộ hoặc trong hàng ngũ kháng chiến cần bị đào thải vì không thuộc thành phần vô sản, những người có thể trở thành nguy hiểm cho đảng vì đã trau giồi những kinh nghiệm đấu tranh, đã có khả năng lãnh đạo, có uy tín, nắm vững tình hình đảng, quy tụ được thế lực mạnh, và có thể phản đảng. Chính CSVN đã thú nhận khi có chính sách sửa sai, trong cuộc thanh trừng này có đến 23.000 đảng viên trung kiên bị chết oan; còn hàng ngàn đảng viên không trung kiên bị chết một cách đích đáng thì chưa thấy tài liệu nào của đảng công bố cả. Rất nhiều cán bộ cao cấp có công với kháng chiến cũng bị kết tội cường hào ác bá, hoặc tham gia trong các tổ chức phản động như VN Quốc Dân Ðảng chẳng hạn. Theo hồi chánh viên Nguyễn Văn Thân, kỹ sư thuộc Bộ Thủy Lợi miền Bắc, trước kia đã từng tham gia nhiều vụ Cải cách ruộng đất, cho biết 1 cuộc đấu tố chụp mũ như sau :

“...Cuộc đấu tố điển hình nhất mà tôi được dự là lần đấu tố ông Nguyễn Văn Ðô, Bí thư huyện ủy tại Ô Cầu Giấy, ngoại thành Hà Nội. Nạn nhân Nguyễn Văn Ðô là Bí thư huyện ủy, rất có công với kháng chiến nhưng lại bị kết tội là cường hào ác bá và có chân trong tổ chức Quốc Dân Ðảng. Chủ tịch đoàn nói rằng ông lợi dụng chức vụ của Ðảng để hoạt động cho Quốc Dân

Ðảng. Người đứng kể tội là 1 nông dân trước kia đi chăn ngựa cho ông Ðộ. Một cụ già khác lên tố về việc cướp đất ruộng nương và cô con gái của ông lên đấu tố là đã bị ông cưỡng hiếp tất cả 177 lần. Ðến khi ông Ðô được phép lên phát biểu ý kiến nhận tội, ông đã cứng cỏi trả lời : Ông không phải là Quốc Dân Ðảng, ông chỉ làm việc cho Bác, cho kháng chiến mà thôi. Ông trả lời cô con gái là : “Thưa bà, bà còn quên đấy, tôi đã hiếp cả mẹ bà để đẻ ra bà nữa”. Câu trả lời này làm mọi người phải bật cười và làm đấu trường mất vẻ tôn nghiêm. Chủ tịch đoàn vội vàng hô khẩu hiệu “Ðả đảo tên Ðô ngoan cố” để đàn áp và che lấp tiếng nói của ông. Sau đó họ không cho ông nói tiếp. Họ nghị án và quyết định xử tử ông ngay tại chỗ. Cuộc đấu tố này kéo dài từ 5g sáng tới 13g trưa mới xong”.

Rất nhiều người thuộc thành phần trung nông (trung nông cấp thấp: vài sào (acre) đất; trung nông cấp cao : 1-3 sào và 1 con trâu), tiểu thương cũng bị kích lên thành địa chủ (địa chủ thường: 3-5 sào hay có khi hơn một chút, không giàu, cho mướn ruộng lấy địa tô, không có tội với nhân dân; địa chủ cường hào ác bá : 3-5 sào, có tội với nhân dân; địa chủ phản động : đảng viên VN Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt v.v...). Với dân số miền Bắc vào năm 1956 là khoảng 20 triệu người, có khoảng 4 triệu gia đình nông dân. Nếu chỉ có 2% gia đình nông dân bị liệt vào giai cấp cường hào địa chủ, thì số người bị giết ít nhất là 80.000 người. Chưa kể số người chết tăng lên qua chính

Page 37: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 37

sách kích tỷ lệ theo đúng chỉ tiêu do đảng CSVN đề ra. Sự oán hận của người dân ngày càng dâng cao ở khắp nơi. Nhiều vụ phục kích giết cán bộ đấu tố và những vụ chém giết giữa bần cố nông và thân nhân của người bị đấu tố đã xảy ra thường xuyên. Ngay lúc đó, nhiều biến cố chính trị đã xảy ra tại các nước CS như Liên Xô, Trung Quốc, Ba Lan, Hung Gia Lợi. Liên Xô yêu cầu Hồ Chí Minh thực hiện việc xét lại. Hồ Chí Minh chuẩn bị kế hoạch ngừng chiến dịch đấu tố vào tháng 3-1956, nhưng chính thức ra lịnh đình chỉ mọi vụ hành quyết địa chủ vào tháng 10-1956. Trong Hội nghị thứ 10 Trung ương đảng, Võ Nguyên Giáp đã thay mặt đảng đọc một bản thú nhận sai lầm trong cuộc Cải cách ruộng đất. Hồ Chí Minh khóc lóc và đổ cho cấp dưới thi hành chính sách quá đà, cách chức Thứ trưởng phụ trách Cải cách ruộng đất là Hồ Viết Thắng để xoa dịu lòng dân. Ðảng CSVN cũng thả 12.000 đảng viên còn sống sót trong tù vì bị kết tội địa chủ, trong số này nhiều người bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành.

Tuy nhiên oán thù của người dân không vì thế mà nguôi ngoai. Nhiều vụ nổi dậy, bạo động lớn nhỏ đã xảy ra sau đó, như Quỳnh Lưu (Nghệ An), Hải Phòng, Lạng Sơn... Trong thời gian này cũng có những vụ bạo động khác như những vụ thanh niên và công nhân Nam Bộ tập kết đập phá bót cảnh sát ở bờ hồ Hà Nội (cạnh ga tàu điện, đầu phố Cầu Gỗ).

2. Cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu :

Sau cái gọi là Nghị quyết

sửa sai của đảng CSVN về những đợt Cải cách ruộng đất đẫm máu, các nạn nhân đã tìm những cán bộ thanh toán món nợ truyền kiếp. Các đảng viên CS trung kiên được thả về từ nhà tù, được khôi phục quyền hành, khôi phục đảng tịch, liền tìm ngay các đồng chí đã tố sai để trả thù. Do đó, tình trạng xung đột, giết chóc giữa đảng viên cũ và đảng viên mới lan rộng khắp mọi nơi. Uy tín của đảng bị sụp đổ, cán bộ hoang mang, lo sợ tột độ.

Ở nông thôn, các đảng viên đi họp phải mang búa theo để thảo luận với nhau. Những địa chủ được tha về, thấy tình trạng làng xóm bất ổn như vậy, vội vàng chạy ra thành phố ở nhờ các gia đình tiểu tư sản hồi kháng chiến đã trú ngụ ở nhà mình. Các bần cố nông trót nghe lời đảng tố điêu nay sợ bị rạch mồm, cắt lưỡi, cũng vội vàng chạy ra thành phố để đạp xích lô và đi ở thuê. Vì vậy, số dân ở Hà Nội, Nam Ðịnh đột nhiên tăng lên gấp bội và không khí căm thù ở nông thôn lan ra thành phố, ảnh hưởng đến giới công nhân, tiểu tư sản, sinh viên và trí thức, dùng báo chí lên tiếng chống đảng, thì cuộc nổi dậy Quỳnh Lưu đã làm đảng CSVN rất lo sợ.

Toàn thể nhân dân tỉnh Nghệ An, gồm đủ mọi thành phần giai cấp ở các xã Quang Trung, Tân Nho, Diễn Tân, Vạn Kim, Diễn Ðức, Diễn Ðông, Diễn Nguyên, Minh Châu, Ðức Vinh, Hồng Thăng, Ðại Gia, Yên Trung đã mở 1 đại hội để tố cáo những chính sách cai trị tàn ác của chế độ. Ban tổ chức đại hội còn mời luôn cả cán bộ

VC thuộc cấp tỉnh và huyện đến tham dự để chứng minh tinh thần đấu tranh cho tự do của nhân dân. Sau nhiều giờ thảo luận, đại hội đã đồng thanh lập bản kiến nghị nguyên văn như sau :

- Yêu cầu trả lại cho chúng tôi những vị linh mục chánh sở và tất cả những vị giáo sĩ bị bắt bớ giam cầm,

- Yêu cầu trả lại cho chúng tôi xác các vị linh mục đã bị hành quyết và của những vị đã bị thủ tiêu,

- Yêu cầu trả lại những tài sản của địa phận, của thánh đường, của Ðức Mẹ đã bị chính quyền tịch thu hoăc xung công,

- Yêu cầu đền bồi thanh danh của các giáo sĩ đã bị nhục mạ và danh dự của các giáo hữu đã bị vu khống.

Cán bộ VC rất căm tức những lời kết án của dân chúng. Lúc đầu họ nhất định không ký tên, nhưng với áp lực của hàng ngàn người, họ bắt buộc phải ký vào quyết nghị. Ban tổ chức đã gởi bản quyết nghị này đến 4 nơi: Tòa thánh La Mã (qua trung gian của Ðức Khâm sứ Dooley), Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến, Hồ Chí Minh và gởi đến chính quyền quốc gia miền Nam. Phía CSVN đã tìm đủ mọi cách ngăn chặn bản quyết nghị đến tay Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến.

Dân chúng đã dùng ngay chính sách sửa sai của CSVN để đòi lại chồng con đã bị giết, tài sản đã bị cưỡng đoạt và đòi được di chuyển tự do vào Nam như đã cam kết trong Hiệp định

Page 38: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 38

Geneva. Giữa lúc đó, được tin chiều ngày 9-11-1956, Ủy Ban Kiểm Soát Ðình Chiến sẽ đi qua Cầu Giát để lên Hà Nội, hàng ngàn người đã kéo ra đường số 1 chờ đợi. Ðồng bào đã góp đơn lại giao cho 6 thanh niên đại diện đưa thư. Mấy ngàn đồng bào đã nằm ngay trên đường để chận xe lại. Sáu thanh niên đã đưa cho viên sĩ quan Ấn Ðộ trong Ủy Ban mấy vạn lá thư đựng trong bao bố. Viên sĩ quan này cho biết sẽ trình lại cấp trên và trả lời vào ngày thứ Bảy trong tuần.

Sau đó, ngày 10-11-1956, khoảng 10.000 nông dân đã mở đại hội lần thứ hai tại xã Cẩm Trường để bàn thảo về ngày thứ Bảy. Mọi người đều tỏ ra hân hoan khi biết sắp sửa từ bỏ địa ngục trần gian. Nhưng ngay lúc đó, CSVN đã điều động 2 đại đội chủ lực và 1 đại đội công an võ trang huyện Diễn Châu về xã Cẩm Trường để giải tán đại hội nông dân. Bạo động đã xảy ra. Tiếng súng và lựu đạn nổ vang trời. Mặc dù tay không nhưng khí thế quần chúng quá mạnh, những người phía sau đã tràn lên thay cho những người gục ngã phía trước.

Cuối cùng, dân chúng đã bao vây đồn bộ đội, công an vào giữa. Ðêm hôm đó, CS đưa thêm 2 trung đoàn về bao vây 10.000 nông dân tại xã Cẩm Trường. Dưới cơn mưa phùn lất phất cuối đông, cảnh tượng bi hùng đã diễn ra ở 1 trận địa giữa 10.000 nông dân và 2 vòng trong ngoài đầy những công an và bộ đội. Tờ mờ sáng này 11-11-56, các bà mẹ đã đánh trống, mõ kêu gọi dân chúng quanh vùng đến tiếp cứu. Xã Diễn Châu như bị động đất.

Rồi 30.000 nông dân kéo đến vây phía ngoài 2 trung đoàn chính quy của CS, trở thành 1 vòng bao vây thứ tư. Cuộc nổi dậy bộc phát quá lớn, quá mau, đã đi ra ngoài sự tiên liệu của cả 2 bên. Hồ Chí Minh rất căm hận biến cố này vì Nghê An là quê quán của ông ta, nhưng Hồ Chí Minh chưa biết cách giải quyết thế nào để gỡ thể diện cho mình và đảng. CS cũng tìm cách liên lạc với Giám mục Trần Hữu Ðức nhờ ông giải quyết, nhưng ông đã trả lời : “Tôi không biết về vấn đề chính trị, vì tôi là nhà tu hành”. Lúc bấy giờ, phía dân chúng đã có 1 số lượng vũ khí đáng kể, tịch thu được từ bộ đội. Chưa bao giờ 1 cuộc nổi dậy ở miền Bắc lại có đủ tất cả thành phần dân chúng, kể cả các đảng viên CS.

Ðêm 11 rạng ngày 12-11-1956, một số nghĩa quân lén trở về Quỳnh Lưu để tổ chức biểu tình yểm trợ cho dân quân xã Diễn Châu. Ðêm hôm đó, 3000 thanh niên các xã Do Xuyên, Ba Làng và Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) đã kéo vào yểm trợ nghĩa quân. 4g sáng cùng ngày, một Ủy Ban Biểu Dương Lực Lượng Nông Dân Quỳnh Lưu và Ủy Ban Tiếp Tế Nghĩa Quân được thành lập. Phụ nữ, trẻ em đã mang gạo, thực phẩm đến xã Cẩm Trường, nơi cuộc đấu tranh đã bước vào ngày thứ 3.

Rạng ngày 13-11-1956, một cuộc biểu tình vĩ đại với sự tham gia của gần 100.000 đồng bào tỉnh Nghệ An. Bài hát “Quỳnh Lưu Khởi Nghĩa” đã được truyền đi khắp nơi, hoà với những đợt trống, mõ vang lên liên tục:

Anh đi giết giặc lập công

Con thơ em gửi mẹ bồng

Ðể theo anh ra tiền tuyến

Tiêu diệt đảng cờ Hồng

Ngày mai giải phóng

Tha hồ ta bế ta bồng con ta

Cuộc biểu tình đã tuần hành tiến về Ty Công an Ngệ An, hô thật to những khẩu hiệu: “Lương giáo đoàn kết chặt chẽ sau lưng các nghĩa quân”, “Lương giáo quyết tâm chống CS khát máu”, “Tinh thần Quỳnh Lưu bất diệt”... Công an tỉnh lẩn trốn từ lâu trước khí thế này. Dân chúng thi nhau nhảy lên nóc Ty Công an, xé tan cờ đỏ sao vàng, đạp vỡ ảnh HCM và các lãnh tụ CS quốc tế.

Trước tình hình này, Hồ Chí Minh ra lịnh cho Văn Tiến Dũng điều động Sư đoàn 304 từ Thanh Hóa, Phủ Quỳ và Ðồng Hới về bao vây nghĩa quân. Sư đoàn này quy tụ nhiều bộ đội miền Nam tập kết mà Hồ Chí Minh muốn xử dụng, thay vì dùng bộ đội sinh quán ở miền Trung hoặc miền Bắc, để có dịp trút tội cho binh đoàn miền Nam nóng tính này. Trận địa tại xã Cẩm Trường đã lên đến 5 vòng đai giữa dân quân và VC.

Buổi chiều cùng ngày, nghe tin dân quân xã Cẩm Trường bị Sư đoàn 304 vây, gần hàng chục ngàn người đã tiến về xã Cẩm Trường để tiếp cứu. Vòng đai chiến trận đã tăng lên lớp thứ 6. Buổi tối ngày 13-11-1956, hơn 20.000 nông dân từ Thanh Hóa lại kéo vào tiếp viện, mang theo đầy đủ lương thực,

Page 39: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 39

tính kế trường kỳ đấu tranh.

Ngày 14-11-1956, Văn Tiến Dũng huy động thêm Sư đoàn 312 vào trận địa quyết tiêu diệt nhân dân Quỳnh Lưu. Khi vòng đai thứ 7 thành hình, Hồ Chí Minh ra lịnh tiêu diệt cuộc nổi dậy có một không hai trong lịch sử đấu tranh chống VC. Trước bạo lực đó, nông dân vẫn cứ quyết tâm tử chiến để bảo vệ căn cứ. Lịnh của ban chỉ đạo nghĩa quân được truyền đi : Chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để giải phóng dân tộc.

Nhưng vì vũ khí quá thô sơ, nghĩa quân phải rút vào rừng sâu. Sau khi trận chiến kết thúc, quân đội VC đã xông vào các làng Thanh Dạ, Song Ngọc, Cẩm Trường bắt tất cả già trẻ lớn bé giải đi. Họ tra khảo từng người để tìm ra ban chỉ đạo đấu tranh nhưng vô hiệu, vì bất cứ ai, kể cả các em thiếu nhi, đều tự xưng là người lãnh đạo cuộc cách mạng này. Không bắt được ai, VC đành thả bà con ra về, nhưng Hồ Chí Minh tính kế bắt đi Linh mục Hậu và Linh mục Ðôn của 2 xứ Cẩm Trường và Song Ngọc. Dù 2 vị này đã nói: “Chúng tôi là nhà tu hành, chúng tôi không biết gì đến việc nhân dân”, nhưng cũng bị công an kéo lê lên xe giải về Hà Nội.

CS bắt 2 vị linh mục phải lên đài phát thanh đổ lỗi cho giáo dân và nông dân, nhưng 2 vị không băng lòng. CS đe dọa nếu không tuyên bố như vậy thì sẽ giáng tội cho 2 vị là những người cầm đầu cuộc khởi nghĩa phản động này. Họ mang hình ảnh Linh mục Tấn bị thủ tiêu ở Phủ Quỳ ra dọa nạt. Cuối cùng, 2

vị phải tuyên bố ngược lại sự thật.

*****

Dù nhà cầm quyền CS vẫn cố tình che giấu, xuyên tạc cuộc nổi dậy của nhân dân Quỳnh Lưu cho đến ngày hôm nay, dù họ đã dùng bạo lực đàn áp, giết chóc và đày ải hơn 6.000 nông dân trong biến cố Quỳnh Lưu, nhưng tinh thần yêu nước, can trường của người dân các tỉnh miền Trung nói chung, và ở tỉnh Nghệ An nói riêng, đã soi sáng cho các thế hệ sau con đường chính nghĩa để đòi lại tự do.

Người CS rồi sẽ không thể nào dùng những bàn tay giết người che lấp nổi mặt trời. Những việc làm của họ rồi sẽ được phơi bày ra ánh sáng.

Ðòi cho bằng được tự do, công bằng, quyền căn bản của con người không thể xem là một cái tội. Dùng bạo lực để áp đặt một tội danh là gieo nỗi oan khuất cho cả một dân tộc. Nỗi oan khuất đó đã chồng chất đến trời xanh. Nói về những nỗi oan sống dưới chế độ CS thì không biết bao nhiêu mà kể.

Với những nỗi oan của những người đã chết, oan khiên đeo nặng những người còn sống, đảng CSVN đã giải quyết ra sao? Chỉ là sự im lặng.

Thời gian cũng đủ chứng minh CSVN không thể trả lời. Nhưng người dân VN có thể sẽ tự trả lời khi cao trào thèm khát cuộc sống tự do dân chủ tới hồi chín muồi. Tiếng trống bi hùng của đồng bào Quỳnh Lưu 60 năm về trước vẫn còn vọng về thúc giục

người có lòng ái quốc, thương nòi trong chúng ta. Bài hát vang trong bầu trời Quỳnh Lưu như nhắn nhủ gọi người can trường đi tìm chân lý của cuộc sống : con người sinh ra phải được tự do.

Tài liệu tham khảo :

- Trăm Hoa Ðua Nở Trên Ðất Bắc của Hoàng Văn Chí.

- Cuộc Cải Cách Nông Ngiệp tại Miền Bắc của Võ Trường Sơn.

- Việt Nam Giáo Sử của Phan Phát Huồn..

- Cuộc Phiêu Lưu của một Gia Ðình Nông Dân của Thập Lang.

Gương can đảm của giáo dân Công giáo Đông Yên

Phaolô Trần

Đông Yên là một xứ đạo Công giáo nằm ven bờ biển, về đạo thuộc Giáo phận Vinh, về đời thuộc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh [1].. Giáo dân Đông Yên tuy quê mùa [2] nhưng rất sốt sắng trong đời sống kinh nguyện nói chung và trong lòng sùng kính Đức Mẹ nói riêng [3]. Đứng trước sự đàn áp tôn giáo kiểu sắt đá của chính quyền cộng sản từ thập niên 50 đến giữa thập niên 80, giáo dân Đông Yên đã tỏ ra can đảm phi thường trong việc bảo vệ Đạo của mình [4]. Câu chuyện dưới đây là một trong những bằng chứng cụ thể của lòng can đảm bất khuất đó.

Page 40: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 40

Những giáo dân ở Đông Yên trước đây cũng như những giáo dân ở Đốc Sơ, Nguyệt Biều, rồi An Truyền sau này, khi họ can đảm đứng lên ủng hộ và bảo vệ vị chủ chăn của họ là Cha Tađêô Nguyễn Văn Lý, tất cả chẳng qua viết tiếp những trang sử xanh, trên đó truyền thống đức tin anh hùng của người giáo dân Công giáo Việt Nam không ngừng in đậm dấu son kể từ ngày Đạo Chúa được rao giảng trên đất nước Lạc Hồng. Xin được phép nhắc lại rằng giáo dân chiếm đại đa số trong số 130.000 vị tử đạo Việt Nam chưa được phong hiển thánh cũng như trong số 117 vị tử đạo đã được phong.

Câu chuyện bắt đầu từ tháng Chạp năm 1969. Xứ đạo Đông Yên lúc đó có khoảng 1.500 giáo dân với một linh mục duy nhất là Cha Vũ Đình Giáo. Số là Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, cũng như nhiều nơi khác, thường mời Cha Giáo cũng như mọi linh mục khác trong giáo phận đi họp hội nghị Mặt trận để nghe thuyết trình về chính sách này đường lối nọ của Đảng, của chính quyền. Ủy ban m©i tới hai lần đều bị ngài từ chối. Cho là ngài có thái độ chống đối, lần thứ ba chính quyền Cộng sản không mời nữa nhưng tống giấy triệu tập ngài lên ty công an tỉnh. Được tin này, giáo dân Đông Yên nhất quyết không để cho ngài đi vì họ có lý để nghĩ rằng một khi ngài ra ngoài ty công an, ngài sẽ bị nhốt hoặc bắt đi luôn. Giáo dân không muốn xứ đạo của mình không có linh mục. Thế là giáo dân tụ tập xung quanh nhà xứ, canh giữ không cho chính quyền vào đưa ngài đi.

Thấy giáo dân tỏ ra quá đồng lòng và kiên quyết, nên để áp đảo tinh thần của họ, ngay từ đầu chính quyền đã huy động cả một lực lượng trên 3.000 gồm công an cũng như cán bộ của nhiều cơ quan ban ngành khác từ xã, huyện, đến tỉnh: cứ 1 giáo dân phải đối phó với 2 hoặc 3 nhân viên của chính quyền. Ngoài ra còn có cả một sư đoàn của quân đội cộng sản chực sẵn ngoài bờ biển để tiếp ứng khi cần. Trong tháng đầu 3.000 nhân viên chính quyền chủ yếu dùng lời lẽ hoặc thuyết phục hoặc đe doạ giáo dân. Nhưng giáo dân vẫn một mực không chịu mở vòng vây cho chính quyền vào đưa Cha Giáo đi.

Điều này khiến chính quyền cộng sản nghi ngờ rằng Cha Giáo không chỉ thuần tuý kháng lệnh triệu tập mà có thể trong nhà xứ còn chứa chấp gì khác, biết đâu có thể là gián điệp hay biệt kích của chính quyền miền Nam Cộng hòa hay thậm chí cả lính Mỹ. Giáo dân cam đoan trong nhà xứ không có gì khác, họ thuần tuý chỉ bảo vệ cha xứ, không muốn chính quyền bắt ngài đi, chỉ có thế thôi, nhưng chính quyền cộng sản với bản tính đa nghi hơn cả Tào Tháo, với chủ trương “giết lầm hơn bỏ sót”, đời nào đi tin người dân. Nên từ tháng thứ hai trở đi, lực lượng của chính quyền chủ yếu mỗi ngày hai lần dùng sức mạnh xô đẩy, lôi kéo hòng phá vòng đai bảo vệ của giáo dân để xông vào nhà xứ. Nhưng cứ mỗi lần lực lượng chính quyền xông đến phá vòng vây thì giáo dân không những cố cản lại, mà còn đồng thanh, từ trẻ tới già, kêu to Tên cực trọng (tức tên Chúa).

Kêu to Tên cực trọng khiến giáo dân lại hăng thêm, còn công an cán bộ của nhà nước nghe vậy thì hoảng sợ lùi lại. Cũng nên biết thêm rằng chính quyền còn bí mật lồng cả một đội đặc công vào trong 3.000 nhân viên nói trên để dễ bề hành động. Có lần ở một khâu của vòng vây sao đó khiến một viên đặc công xoay xở lọt qua được. Xông thẳng ngay tới cửa trước nhà xứ, anh ta dùng sức mạnh đập bể kính cửa hòng mở khóa vào nhà. Nhưng không hiểu sao các mảnh kính bể tự nhiên bắn ngược trở lại, cắm phập vào người anh ta, khiến anh ta ngã xuống chết ngay tại chỗ! Một số đồng đội của anh ta vừa mới len vào sau, thấy vậy liền xông đến lôi xác anh ta chạy đi. Ở những chỗ khác của vòng vây giáo dân đang giằng co với nhân viên chính quyền chỉ thấy chớp choáng bỗng nhiên từ phía sau họ chạy ra một tốp người kéo theo một người khác liền tưởng rằng có một số nhân viên chính quyền đã vào được nhà xứ bắt được Cha Giáo đem ra. Hoảng quá, nhiều giáo dân bỏ vị trí rượt theo để giành lại cha xứ của mình. Vòng đai bảo vệ của giáo dân sắp lỏng lẻo tới nơi. May thay Cha Giáo đã trở tay kịp thời. Ngài luôn có khoảng 4, 5 em nhỏ (từ 13 đến 14 tuổi) túc trực ở trong nhà xứ nên đã sai một hai em chạy ra gọi giật họ trở lại là Cha vẫn còn ở trong, chưa hề bị bắt.

Cứ thế kéo dài suốt ba tháng từ ngày đưa hơn 3.000 nhân viên của nó về Đông Yên, chính quyền cộng sản vẫn không phá được vòng đai bảo vệ của giáo dân. Một đàng hoàn cảnh không

Page 41: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 41

còn như thời Cải cách Ruộng đất nên chính quyền không thể công khai dùng súng đạn bắn vào cả một tập thể xứ đạo để xông vào nhà xứ. Đàng khác chẳng lẽ cả một chính quyền lại đi thua giáo dân của một xứ đạo, không làm sao cướp được cha xứ ra khỏi tay họ; nếu chuyện này để lộ ra sẽ khích lệ nhân dân ở các nơi khác noi gương giáo dân Đông Yên không phục tùng chính quyền nữa thì rắc rối. Vì thế tháng 03-1970 trung ương Đảng cộng sản có lệnh xuống phải bí mật dùng hỏa lực tiêu diệt hết người Công giáo Đông Yên, xóa sổ họ đạo này hoàn toàn, rồi dàn cảnh đổ tội là do Mỹ pháo kích hay thả bom [5]. Trung ương giao cho quân đội và công an phối hợp với nhau mà thi hành mệnh lệnh. Về phía quân đội người đứng đầu chịu trách nhiệm thi hành là đại tá Vũ Duy Hán, người Đô Lương, về phía công an là viên trưởng phòng phản gián của ty công an Hà Tĩnh. Phe chính quyền tập trung đủ thứ hỏa lực từ các tiểu đội trung cao, đại cao, tên lửa, cho đến các khẩu pháo cao xạ được bí mật vận chuyển đến và bố trí trên các đồi trọc xung quanh Đông Yên. Một kế hoạch phối hợp hỏa lực được vạch ra cụ thể và tập dượt trước trước ngày ra tay [6]. Trong lúc đó giáo dân Đông Yên vẫn kiên cường canh giữ quanh nhà xứ mà không hề hay biết trong vài ba đêm nữa họ có thể bị súng đạn của chính quyền bao vây và giết sạch.

Vào đêm mà chính quyền đã quyết định ra tay, khi lệnh khai hỏa ban ra, thì tự nhiên súng lại không nổ được. Điều kỳ diệu này

không thể giải thích được trừ phi đó là phép lạ từ Trời cao. Phe chính quyền cũng khá ngạc nhiên nhưng vẫn cố nghĩ là do sự trục trặc kỹ thuật nào đó. Sau khi rà xét lại súng ống và phối hợp tập dượt cẩn thận hơn, đúng một tuần sau, vào khoảng 2g sáng, lệnh khai hỏa lại được ban ra. Nhưng vẫn y như lần trước, không hiểu sao súng cũng không nổ. Trước sự kiện kỳ lạ xảy ra tới hai lần này, ngay cả đại tá Hán cũng phải run sợ nhận rằng rõ ràng có bàn tay vô hình nào đó nhưng hết sức linh thiêng, đầy quyền phép can thiệp. Còn có chút ý thức tôn giáo, ông ta liền lập tức đào ngũ, bỏ về nhà, thà chấp nhận bị chính quyền kỷ luật còn hơn ở lại đó mà cưỡng lại phép Trời đã lộ ra nhãn tiền. Chính quyền cộng sản khi được báo cáo sự kiện kỳ lạ này cũng không dám cưỡng ép nhân viên mình tiếp tục thi hành kế hoạch thủ tiêu Đông Yên nên ra lệnh rút lui. Vì sợ lộ cái kế hoạch tàn ác và thâm độc đó, chính quyền cũng không dám đưa những người như đại tá Hán ra xét xử công khai mà chỉ bãi chức cho về làm dân thường. Tuy nhiên vì không muốn hoàn toàn mất mặt, chính quyền cộng sản cố tìm một cách khác dù cách này thì phải hạ mình, hạ giọng xuống một chút. Đó là tuy không dám bắt Cha Giáo nữa nhưng chính quyền thuyết phục Đức cha Gioan Baotixita Trần Hữu Đức [7], Giám mục chính tòa của Giáo phận Vinh lúc đó, can thiệp đổi ngài đi một xứ đạo khác, đưa một cha khác về. Đức cha Đức cũng không phải tay vừa, lợi dụng chỗ núng thế của chính quyền liền ra điều kiện

ngược lại là muốn đưa Cha Giáo đi khỏi Đông Yên thì cũng được, nhưng phải chấp nhận cho Cha Nguyễn Đăng Điền về đó, mà không phải là một linh mục nào khác, vì chỉ có một mình Cha Điền lúc đó là chưa có nhiệm sở. Cha Điền chịu chức cũng đã được bốn năm năm, nhưng chính quyền vẫn bắt ngài ở Tòa Giám mục Xã Đoài, ngăn cản không cho phép ngài đi xứ, vì biết rõ ngài cũng là loại linh mục có tinh thần chống đối, tuy cách khôn khéo. Thật là “tránh vỏ dưa đạp vỏ dừa”, nhưng hết cách chính quyền đành phải nhượng bộ.

Về phía giáo dân Đông Yên, khi thấy chính quyền cộng sản ra lệnh cho nhân viên của nó rút lui, liền mừng rỡ cảm tạ Chúa và bảo nhau rằng: “Phen này quả là choa [8] thắng Đảng”. Mãi về sau này giáo dân mới biết được âm mưu tàn độc của chính quyền muốn thủ tiêu toàn bộ xứ đạo Đông Yên lúc đó. Họ càng thêm cảm tạ Chúa và tin rằng Chúa đã làm phép lạ cứu họ nhờ lời cầu bầu của Đức Mẹ, Đấng họ rất mực sùng kính.

Phaolô Trần 7-11-2003

[1] Mãi cho đến sau khi chiếm miền Nam 1975 thì chính quyền cộng sản mới gộp Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh thành một tỉnh tức Thanh Nghệ Tĩnh.

[2] Ví dụ như vào lúc câu chuyện kể đây xảy ra thì đàn ông con trai Đông Yên cũng vẫn còn mặc váy (mà tiếng địa phương gọi là “mấn”) như đàn bà con gái.

[3] Ngay cả trẻ em khi đi

Page 42: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 42

xưng tội cũng thường được cha giải tội ra việc đền tội là lần cả chục tràng hạt Mân Côi. Các em hoàn toàn vui vẻ làm theo. Giáo dân Đông Yên mỗi lần chầu Thánh Thể để đền tạ Trái Tim Vẹn Sạch Đức Mẹ thường chầu liên tục cả ba bốn giờ liền.

[4] Trong hai cuộc chiến tranh với Pháp và với Mỹ, giáo dân Đông Yên kiên quyết từ chối đi dân công hay đi bộ đội cho chính quyền cộng sản, lý do đơn giản vì đó là làm việc cho một tổ chức vô thần phá đạo.

[5] Lối “ném đá giấu tay” này chính quyền cộng sản dùng rất nhiều, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh. Áp dụng cho cả nhân sự lẫn cơ sở tôn giáo, ví dụ như Nhà thờ chánh tòa Xã Đòai, nhà thờ Cầu Rầm ở Vinh, nhà thờ Tam Tòa ở Đồng Hới đều bị chính quyền bố trí súng phòng không bên trong hoặc bên cạnh để máy bay Mỹ cho là nơi ẩn núp của bộ đội cộng sản mà dội bom phá sập. Lối ném đá giấu tay này mang công dụng “một mũi tên giết hai con chim”, giống y như Hoà thượng Thích Quảng Độ đã nhận xét sau đây khi kể lại những trường hợp tương tự xảy ra cho các ngôi chùa Phật giáo: “Lại nữa, xét thấy những ngôi chùa lịch sử danh tiếng, điển hình như chùa Thiên Trù (chùa Hương – chùa ngoài)…, chùa Quỳnh Lâm…, cộng sản thấy sau này, khi đã thành công, khó mà tự mình ra tay phá được vì sẽ có ảnh hưởng rất lớn, chi bằng mượn tay quân Pháp cho tiện. Cộng sản bèn đưa quân lính đến đóng tại các chùa đó, treo cờ đỏ sao vàng lên, máy bay thám thính

của Pháp đến, thấy có cờ Việt Minh liền báo cho oanh tạc cơ đến bỏ bom (dĩ nhiên là Việt Minh đã rút trước rồi), thế là chùa tan nát! Trong trường hợp này cũng lại một mũi tên bắt hai con chim: một mặt kích động lòng căm thù của nhân dân, lên án giặc Pháp phá chùa và kêu gọi toàn dân hết lòng đánh Pháp; mặt khác, sau này, khi thành công rồi khỏi phải phá để tránh tiếng cộng sản phá chùa lịch sử danh tiếng!” (Bản Nhận Định về những sai lầm tai hại của Đảng CSVN đối với Dân tộc và Phật giáo Việt Nam: viết tháng 1-1992).

[6] Dĩ nhiên vào lúc đêm khuya mới là thời điểm ra tay tốt nhất.

[7] Đức Cha Trần Hữu Đức từ trần ngày 5-1-1971 sau khi làm Giám mục Giáo phận Vinh 20 năm.

[8] “Choa” hay “nhà choa” là tiếng địa phương mà người nói dùng như đại danh từ danh xưng ngôi thứ nhất số nhiều.

Ba Bui

Chồng tốt

Chẳng đẹp trai Nhưng phong độ Thích dạo phố Cùng vợ con Không bia lon Không rượu đế Không về trễ Không la cà Không rề rà Nơi quán phố Gương làm Bố Như hừng đông Gương làm chồng Như trăng sáng Lương hàng tháng Giao vợ hiền Không chi tiền Chuyện phi lý Không bồ nhí Dạ thủy chung Không hành hung Không nhu nhược Không ngang ngược Không so đo Không hét hò Không ngủ nướng Không ngất ngưởng Không bạc bài Không bất tài Không kiêu ngạo Không tàn bạo Không tiêu hoang Không xuềnh xoàng Không bủn xỉn Sao lại không? Hãy tìm kiếm!

CÄu ñ‹u

Page 43: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 43

XIN VÌ CÔNG CHÍNH(xin tha thiết gởi toàn dân Việt Nam, mọi lứa tuổi, mọi tôn giáo, trong và ngoài nước) Thánh Đường Bến Củi đó sao ???Vì ai, thành chốn tù lao, giam người ?! Ai làm Nhà Chúa lệ rơi Ai làm lối đạo, đường đời đau thương ...Ai gây thảm cảnh, đoạn trườngĐể dân tộc Việt máu xương tơi bờiĐã hơn nửa thế kỷ rồiMiệng thì hoà hợp, tay khơi hận thùKể từ cách mạng mùa ThuAi làm trăm trứng thâm thù, giết nhau?Quê hương thành chốn ngục sầu Hoà bình lại hóa biển sâu oán hờn!Mẹ Âu Cơ vẫn cô đơnĐau thương, nức nở từng cơn nghẹn ngàoGiận loài đem thuyết Nga, TàuLàm tan dân tộc, làm nhàu quốc gia!

Việt Nam! Hỡi những tinh hoa!Thấy chăng thủ đoạn, gian ngoa, bạo tànĐủ rồi, đau khổ lầm than Xin vì công chính, trừ gian, cứu đờiNon sông, dũng cảm, đáp lờiĐuốc thần xin thắp sáng ngời đêm đenĐừng như sâu bọ, yếu hènQuyền Người, Người phải đứng lên mà đòi!

Đứng lên, dân Việt Nam ơi!Tự do, Chính nghĩa, muôn đời về ta!!Bởi vì nhà Chúa, nhà ChaLà nơi Thánh hóa, thăng hoa tâm hồnBởi vì Cung Thánh, lầu chuôngTa không chấp nhận vô lương giam tù!! Ngô Minh Hằng

(Linh Mục Nguyễn Văn Lý :“Các anh một là đem tôi trả về lại Nhà Chung, hai là đem tôi nhốt vào nhà tù. Các anh không được biến nhà xứ Bến Củi của Công giáo chúng tôi thành nhà tù của các anh!” Nhưng lần nào cũng vậy, toán công an luôn trả lời: “Chúng tôi đã thỏa thuận với Tổng giám mục. Tổng giám mục đã nhất trí với chúng tôi. Ông không thể ra khỏi đây được.” )

Vì sao ? Kế ĐôThế mà từ quê nhà còn lắm người ao ước ra đi ,Thế mà từ quê người vẫn chưa có mấy ai thích trở về ...vĩnh viễn !Vì sao ? Vì sao ? Xuyên Sơn

Tớ chẳng muốn ở đây một trăm năm Vì muốn trở thành người Mỹ trắng.Tớ cũng chẳng muốn ở đây một ngàn năm Để lao động như những người Mỹ đen.

Tiếng Anh, tiếng Việt tớ nói cũng khá quen Nhưng đó là ngôn từ dùng trong giao dịch.Nếu có phải ở đây đến khi nào viên tịch Thì cũng phải đi làm với một mục đích Để nâng cao nếp sống của con người.

Người đồng hương, hay người lạ ở trên đời Đâu cũng vậy, có kẻ hèn người tốt.Họ thương anh chẳng vì anh lắm bạc Hay vì anh được cất nhắc làm to.

Chớ có lầm là nước Mỹ xô bồ Khi thấy mỗi người mỗi nếp sống tự do Đèn ai nấy rạng họ không nhòm soi mói Trừ phi anh mở cửa đón họ vào

Anh trách mọi người sống rất thờ ơ Gặp nhau chỉ lầm bầm vài câu nhạt nhẽo Như những người học đòi làm lịch sự Và ở nơi này cái gì cũng bự Nhưng những người đa phần anh gặp Lại có một tấm lòng đê tiện li ti Vậy thì ai là kẻ đã lì xì Hàng tỉ bạc cho quê nhà ăn Tết ?

Cuối cùng như để thay lời kết Anh lớn tiếng đặt câu hỏi vì sao ?

Page 44: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 44

Vì sao ? Từ quê nhà còn lắm người ao ước ra đi ?

Xin thưa:Vì quê nhà kiếp sống chẳng ra gì Đảng Cộng Sản đang đè đầu dân đói khổ Nuôi một lũ cán ngu, loài sâu bọ Đục khoét làm giầu, cướp đất công khai Cột đèn kia cũng muốn tếch ra ngoài !

Vì sao ?Từ quê người vẫn chưa có mấy ai thích trở về vĩnh viễn

Xin thưa:Vì tầm nhìn của anh còn thô thiển Lập luận một chiều, óc nô lệ còn cao Anh chưa hiểu gì về chúng tôi, người tị nạn Chỉ trở về vĩnh viễn khi không còn Cộng SảnChớ ngu si gì về làm bạn với đười ươi !!!

TÂM SỰ VỚI NÚI SÔNG

Kể từ độ dưới trời đông băng giá Ta căm hờn với ngày tháng dần trôi Khinh lũ cộng Hồ bán núi sông rồi Lừa dân tộc vào đường tôi mọi Hán . Nhớ quê hương Trung, Nam, Bắc tươi thắm Biển Đông dài vạn dặm nước trong xanh Trường Sơn cao nắng hạ sáng long lanh Nơi ngự trị của muôn loài đùa rỡn . Của Việt Nam hoa vàng chim muôn lượn Gió ngàn phương hòa tấu nhạc núi rừng Ôi ! non sông hùng vĩ đẹp tưng bừng Còn mô nữa hỡi những ngày xưa ấy . Dù thất thế, tạm thời đành cam vậy Chí quật cường ta mãi mộng ngày xuân Sá chi cảnh nắng hạ cháy, mưa đông Hồn bất khuất ta coi thường định mệnh ./.

TTX, Montréal, 2009

MỘT MẢNH ĐỜI

Ta sanh ra người một mảnh đời Như mây bay, bọt bèo nổi trôi Mau hay chậm tùy cơn gió cuốn

Phận bọt bèo theo dòng nước trôi . Cụm mây trời thay hình biến dạng Đám bọt bèo rồi cũng phải tan Tất cả là phù du tạm bợ Một mảnh đời có khác chi chăng ? Dù ta có mảnh đời bất hạnh Khổ đau, bệnh tật, thân chẳng lành Chớ nên thở than và sâu tủi Vì tình, tiền, chút bã lợi danh . Ta nên thực hành thuyết khắc khổ Không buồn phiền hay quá âu lo Mảnh đời là phù du tạm bợ Nhưng phải sống xứng đáng kiếp người .

Nguyễn Minh Châu TD3 Soibien

NGỌN NẾN TÌNH THƯƠNG

Cùng nhau thắp nến soi đường,Cho nhân loại thấy tình thương của Trời.Cùng nhau thôi thúc lòng người,Dang tay cứu nạn thoát nơi đọa đầy.Cùng nhau góp lửa hun mây,Đốt tan băng giá, trồng cây ân tình.Cùng nhau dâng đuốc Thánh Linh,Xoá màn u tối, khai minh cuộc đời.Cùng nhau gom nắng hồng tươi,Hâm dòng nhân ái, khơi ngòi vị tha.Cùng nhau vun tưới tinh hoa,Cho hương danh Việt chan hoà Thế Nhân.Cùng nhau hăng hái hợp quần,Nối vòng tay lớn kết thân Trẻ Già,Cùng nhau chung sức ngợi ca,Thiện tâm, Chính đạo bao la chẳng cùng.Cùng nhau kính trọng thủy chung,Bảo toàn sĩ khí Anh Hùng Việt Nam .Cùng nhau diệt bọn gian tham,Diệt bầy Quỷ Đỏ đang làm hại Dân.Cứu Đồng bào thoát phong trần,Phục hưng Đạo đức tinh thần Rồng Tiên.

Khi‰t Châu NguyÍn Hy Hùng CHUYỆN “NGỤY QUÂN NGỤY QUYỀN”

Nhớ hồi em học lớp hai Cô cho bài toán nhớ hoài không quên Tóan rằng lính “Ngụy” mười tên Giết ba còn mấy thưa liền cô nghe

Page 45: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 45

Chiều tan học em về hỏi má : -- “”Cách mạng” gì ác quá má ơi! Sát nhân đâu phải chuyện chơi Con không thích toán giết người nầy đâu !”

Má âu yếm vuốt đầu con trẻ Con ngoan ơi nhớ nhé đừng quên: -- “Học trò kính dưới nhường trên Học câu lễ nghĩa chớ nên học thù !”

Cha nhỏ bạn đi tù cải tạo Mẹ ở nhà không gạo nuôi con Nhỏ thôi cấp sách đến trường Làm con của “Ngụy” trăm đường đắng cay!

“Ngụy” là gì em hay thắc mắc Cô bảo rằng: “Là giặc hại dân “Ngụy Quyền” với lại “Ngụy Quân” Là phường bán nước buôn dân đấy mà!”

Nay khôn lớn em đà hiểu thấu Ngụy chính là thảo khấu cường đồ Chúng từ miền Bắc tràn vô Mang tăng (tanks)Sô Viết dày mồ cha ông

Ngụy là bọn Minh, Đồng, Chinh, Duẩn Dân không bầu chúng vẫn tiếm ngôi An thân nhược tiểu, bầy tôi Bái chầu trung cộng làm bồi nga sô

Ngụy là bọn tam vô độc ác Ngụy là đồ thờ “bác” chém cha Ngụy là Phiêu, Khải gian tà Là Mạnh là Dũng, qủy ma hiện hình

Ngụy đem buôn dân mình khắp xứ Buôn đàn bà, phụ nữ trẻ thơ … Đài Loan, Hương Cảng bơ vơ Nhớ về cố quận lệ mờ mắt cay !

Ngụy là lũ độc tài độc đảng Là gian phường cộng sản tham lam Dám đem Bản Giốc, Nam Quan Bán cho tàu cộng cầu an cầu hoà

Công dân hỡi, QUỐC GIA lâm nạn Hãy vùng lên diệt đám ngụy quyền Diệt phường bán đất tổ tiên Quyết tâm khôi phục hải biên, sơn hà !

Hương Sài-Gòn

HÓA GIANG GIỤC GIÃ LỜI THỀ

Tây Nguyên, thương quá Tây Nguyên Ôi, Tây Nguyên bị bạo quyền giết tươi ! Nam Quan, Bản Giốc mất rồi Nay Tây Nguyên lại bị người bằm tan

Đã đau dưới ách bạo tàn Còn hờn thêm bởi ngoại bang, cộng Tàu Rừng Tây Nguyên ngậm ngùi đau Người Tây Nguyên mắt nhìn nhau lệ tràn

Tây Nguyên, máu, thịt Việt Nam Sao đem độc dược, cường toan tưới vào ? Cây xanh gục xuống nghẹn ngào Đất nâu vỡ mạch, máu trào oan khiên

Vì ai ? – Phải chính bạo quyền Rư§c Tàu cộng đến Tây Nguyên tung hoành Tây Nguyên nước ngọt cây lành Trong tay tàn ác, biến thành cường toan

Rồi đây độc chất tràn lan Giết dân, xương thịt Việt Nam từng người Đau thương thêm nữa cho đời Nỗi đau niềm hận, kêu Trời, Trời xa !

Tây Nguyên, người cướp của ta Mà ta nuốt nhục bỏ qua sao đành ?! Hãy xin nào chị, nào anh Đứng lên nhập cuộc đấu tranh, giữ nhà!

Đứng lên đòi lại sơn hà Đấy là nghĩa vụ, đấy là nhân luân Nếu ta vuốt mặt, an thân Thì quê sẽ mất từng phần, tang thương !

Nào đâu Nguyễn Huệ, Trưng Vương Xin vì tổ quốc, viết chương sử vàng Đòi về Bản Giốc Nam Quan Tây Nguyên, lãnh hải, Việt Nam , đòi về !!!

Hóa Giang giục giã lời thề Hồn thiêng sông núi bốn bề sóng reo !! Ngô Minh Hằng l

Page 46: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 46

Con hằng mơ dòng thời gian trôi ngược , Để trở lại sáu mươi năm về trước , Trả mẹ hiền lứa tuổi chớm đôi mươi , Thuở chính con chưa thai nghén vào đời . Thuở ấy , Hẳn mẹ là người đẹp, Của lứa đầu thế kỷ hai mươi, Tay búp măng, Da mịn, Suối tóc óng tơ trời, Mắt huyền, Má thắm, Môi tươi ... Mẹ lộng lẫy giữa mùa xuân đang độ . Giờ đây, Thôi rồi còn chi nữa! Thời gian phai má thắm, Mưa nắng nhạt môi hồng . Trọn cả một đời nặng nợ chồng con, Tay khô làn da mịn, Môi héo nụ cười son, Mẹ tôi năm tháng mỏi mòn, Suối tóc phai màu, Má lõm, Răng long ... Tay gầy nâng gậy trúc, Có khi nào mẹ tiếc nhớ mùa xuân?

Không, Lòng mẹ bao la như biển cả, Bát ngát, Mênh mông ... Chẳng bao giờ mẹ luyến nhớ ngày xuân, Vì nghĩa sống là đàn con bé nhỏ . Vú sữa mẹ hiền ngày xưa con bú, Buồn rưng rưng con nấp xuống đôi tay, Rúc vào lòng khi gió lạnh heo may, Cao cả quá tình thiêng liêng của mẹ. Chẳng buồn chiều nắng xế, Không khóc tuổi xuân qua, Mẹ tôi giờ chỉ thầm mong ước, Đàn con về cho vui cửa ấm nhà.

Mẹ ơi ! Hôm nay trời trở gió, Một mình con ở chốn trời xa, Lòng con ray rứt nơi quê cũ, Ai quạt lò than sưởi mẹ già!

  Trần thị Lý

gi§i thiŒu sách Toà soån QuÓc Gia vØa nhÆn ÇÜ®c nh»ng tác

phÄm sau Çây cûa nhà thÖ Ý Nga gºi t¥ng:

1) Nø cÜ©i tình ............................Á Nghi 2) Hoa Bách H®p.........................Ý Nga 3) T¶i ác & ñÒng Loã..................Ý Nga 4) Góp lºa-ThÖ.............................Ý Nga 5) ViŒt Nam Öi! ViŒt Nam!...........Ý Nga 6) NgÜ®c Gió................................Ý Nga 7) Trái ñ¡ng Quê Nhà..................Ý Nga 8) Løc bát ñÃu Tranh.................. Ý Nga

Toà Soån tåp chí QuÓc Gia xin cám Ön nhà thÖ Ý Nga và trân tr†ng gi§i thiŒu các tác phÄm

nói trên cûa nhà thÖ n» Ý Nga.

Page 47: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 47

Le temps perduSi j’étais encore jeune et dure

Je retournerais à mon cher village Où la terre fertile a été ruinée par des orages

Sans que les gens jamais ne se sentent abattus

Si ma mère ...encore... m’y attendait Je tiendrais ses mains tellement tendres et maigres

Son large sourire épanouirait son visage saint Ce serait dans ses bras que je m’endormirais

Si mes petites amies me revoyaient Nous bondirions, nous crierions, nous pleurerions

Notre amitié d’enfance est si profonde Alors ce serait des plaisanteries sans fin qu’on se raconterait

Si je pouvais retrouver mon ancien amour Ce serait sans doute sa voix que j’écouterais

Je songe à lui dire mille et mille regrets Mon ambition, ma déception, ma bêtise et quoi encore

Mon amour

Si je m’apercevais que la vie était compliquée La solitude, la douleur, la dépression, la frustration

Mais aussi la réussite, le bonheur, la passion, la consolation J’accepterais tout...

Oh, mes pertes et ma destinée !

Rose HUONG

(bài thơ được giải nhất cuộc thi thơ của đại học Sorbonne Pháp năm 2008 của BS Trần Thị Hường)

Page 48: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 48

Hầu như chưa có giai đoạn nào trong lịch sử mà

dân tộc Việt phải đối diện với những vấn nạn khó khăn đa diện bằng giai đoạn hôm nay.

Nhiều người trong chúng ta cảm thấy tuyệt vọng. Lý do vì Trung Quốc (TQ) quá mạnh, chúng ta quá yếu và Cộng Sản Việt Nam (CSVN) lại cam tâm làm tôi tớ cho ngoại bang.

Chúng ta phải giải quyết song hành 2 vấn nạn:- Làm sao dân chủ hóa đất nước để canh tân nhanh chóng hầu đuổi kịp đà tiến hóa của nhân loại, khi đất nước đã bị độc tài đảng trị làm tụt hậu nhiều thập niên, đồng thời- Làm sao thu hồi các phần của

lãnh thổ và lãnh hải đã bị CSVN dâng hiến cho Trung Quốc, trong đó có toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và một phần quần đảo Trường Sa?

Hai vấn nạn nêu trên càng trở nên phức tạp hơn vì những sách lược liên đới và hổ tương của hai chế độ độc tài khắc nghiệt và nham hiểm nhất còn sót lại của nhân loại. Chúng ta có một tình trạng hiếm hoi trong lịch sử là một bên Ðảng CSVN, vì sự hiện hữu của điều 4 hiến pháp, có quyền lực vô giới hạn để tích cực bán nước. Bên kia chúng ta lại có một láng giềng hùng mạnh là Ðảng Cộng Sản Trung Quốc có quyền lực chính trị, và khả năng sử dụng ngân khố quốc gia vô giới hạn và sẵn sàng mua đất nước Việt Nam với giá rất cao.

Liệu một chiến dịch rộng rãi để tẩy chay hàng hóa Trung Quốc, mà một số thức gỉa nêu ra trên báo chí, có phải là một biện

pháp có hiệu năng hay không?Bài viết này không có khả

năng đưa ra một đáp số. Bài viết chỉ chú trọng đến công tác đặc vấn đề hầu rộng đường dư luận. Trước khi đi vào vấn đề, chúng ta cần phân tích chi tiết âm mưu “Hán Hóa” đảng CSVN của CSTQ như sau:

Ðảng CSTQ, từ ngày thành lập, nhất là dưới sự lãnh đạo của Mao Trạch Ðông và Ðặng Tiểu Bình đã là một lực lượng chính trị, không những độc lập đối với Ðảng Cộng Sản Liên Xô đương thời, mà còn là một thực thể đấu tranh có nhiều viễn kiến. Ngay từ lúc chưa nắm được chính quyền toàn bộ, còn trốn chạy sự truy bắt của Tướng Tưởng Giới Thạch trong suốt cuộc Vạn Lý Trường Chinh, người CSTQ đã nuôi dưỡng niềm tự hào về dân tộc của mình. Mao Trạch Ðông đã dày công tôi luyện và nhào nặng chủ thuyết Mác Lê cũng như du nhập vào đó những quan điểm triết học của Dịch Lý cũng như Lão Trang, tô son điểm phấn để sau đó người CSTQ có thể tự hào có một hệ thống tư tưởng Mác-Lê-Mao. Người CSTQ ngay từ những giai đoạn long đong khởi thủy đã tạo điều kiện cho sự bành trướng của đế quốc Trung Hoa. Chính nhờ vào viễn kiến này mà nước Mãn Châu, sau khi Nhật Bản thất bại, đã trở thành một tỉnh của Trung Quốc. Nội Mông trở

thành lãnh thổ của Trung Quôc và sau đó Trung Quốc thôn tính luôn Tây Tạng. Bây giờ dân tộc Mông Cổ kiêu hùng chỉ còn giữ được miền Ngoại Mông mà thôi.

Giữ được Ngoại Mông một phần vì dân tộc tính khá mạnh của ngườI Mông Cổ, nhưng lý do lớn nhất để dân Mông Cổ không bị xóa tên trên bản đồ thế giới là vì Liên Xô đã nhìn thấy dã tâm của TQ. Liên Xô dùng sức mạnh và uy tín của mình, buộc TQ phải chấp nhận một quốc gia Mông Cổ tại Ngoại Mông như là một trái độn bảo vệ cho Liên Xô.

Cộng Sản Liên Xô (CSLX) ngay từ thủa Lê Nin còn tại vị đã không tin tưởng TQ và CSTQ cũng chẳng tin tưởng CSLX. Những câu sáo ngữ như tình đồng chí, người anh em xã hội chủ nghĩa chỉ là những khẩu hiệu gỉa dối bên ngoài. Không một cá nhân nào trong hai đảng CS đàn anh đủ ngây thơ để tin cả.

Ðiều đại bất hạnh cho dân tộc Việt Nam là Ðảng CSVN thì lại cả tin vào những khẩu hiệu tương tự. Dĩ nhiên, một tập đoàn lão luyện như CSVN làm sao lại có thể ngây thơ như thế? Lý do tương đối đơn giản. Niềm tin của họ phải được chia ra làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất từ thủa khai sinh đảng (1930) đến khi CSTQ cho CSVN một bài học để đời (1979). Ðây là giai đoạn điên cuồng say sưa ý thức hệ. Lúc đó

Tẩy Chay Hàng Trung Quốc Một Sách Lược Thu Hồi Lãnh Thổ, Lãnh Hải và Dân Chủ Hóa Ðất Nước ???

LS Ðào Tăng Dực & Cao Hưng

Page 49: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 49

CSVN cho rằng người anh em TQ thật sự đối với họ có lòng thương yêu và đùm bọc vô bờ bến. Phạm Văn Ðồng, với sự đồng thuận của Bộ Chính Trị, đã thà trao Hoàng Sa cho CSTQ hơn là để Hoàng Sa dưới quyền quản trị của “bè lũ Mỹ Ngụy” miền Nam. Dĩ nhiên CSVN làm như thế một phần cũng vì quyền lợi của họ gắn bó với sự viện trợ võ khí một phần từ TQ, (phần kia từ Liên Xô).

Giai đoạn thứ nhì từ năm 1979 đến nay. Giai đoạn này tuy vắng bóng ý thức hệ (nhất là sau khi Liên Xô sụp đổ 1991), nhưng lại được thay thế bằng một yếu tố có tiềm năng mạnh hơn ý thức hệ nữa. Ðó là lòng tham không đáy của những đảng viên nồng cốt. Ðảng CSTQ đã sống còn sau biến động Thiên An Môn (1989) và có nhiều sáng kiến để đem đến cho quốc gia họ những bước nhảy vọt về kinh tế. Tham vọng bá quyền nguyên thủy của họ không hề suy giảm và có chiều hướng gia tăng. Một đảng CSVN mất định hướng, lẻ loi và tuyệt vọng là một con mồi béo bở. Ðây cũng là giai đọan mà CSTQ đã tung ra những đòn phép và mánh khóe sáng tạo nhất, để biến CSVN thành một đảng chư hầu và thôn tính những vùng đất và biển của tên đàn em hèn nhát và khờ khạo. Cống phẩm béo bở nhất trong các vùng đất và biển này chính là quần đảo chiến lược Hoàng Sa với nhiều tài nguyên thiên nhiên nằm dưới lòng biển.

Muốn tiến hành sách lược “Hán hóa” CSVN, người CSTQ trước tiên “bảo đảm” sự độc tôn quyền lực chính trị cho CSVN bằng cách “ga răng ti” trên nguyên tắc một chỗ dựa lưng vững

mạnh về quân sự lẫn tài chánh.Sau đó CSTQ mua tòan thể

Bộ Chính Trị và Ban Chấp Hành Trung Ương CSVN bằng hiện kim vì, như đã trình bày trong bài xã luận trước đây “Trung Quốc và Việt Nam trong Thế Chiến Lược Toàn Cầu”, TQ đã trở thành tụ điểm của một tiến trình tích tụ tư bản khôn tiền khoáng hậu trong lịch sử nhân loại.

CSTQ đưa ra và chỉ vẽ cho CSVN một mô thức kéo dài quyền lực chính trị bao gồm hai yếu tố:

a. Tập thể cai tri và luân phiên cai trị. Mục đích tối hậu là phân chia lợi nhuận quốc gia tương đối đều cho một số lãnh tụ và thế lực nội bộ của đảng, hầu tránh xung đột bên trong. Bao lâu mà nội bộ đảng đoàn kết, ngày đó còn nắm được quyền lực chính trị để tiếp tục bóc lột dân chúng. Tập thể cai tri có hậu quả là Nguyễn Minh Triết và phe nhóm làm chủ tịch nước, Nguyễn Tấn Dũng và phe nhóm làm Thủ Tướng, Nồng Ðức Mạnh và phe nhóm nắm Ðảng, Nguyễn Phú Trọng và phe nhóm nắm Quốc Hội.

Mọi phe nhóm đều có phần và như thế mọi người đều vui vẻ. Sau 65 tuổi thì nhóm này rút lui đển đàn em hoặc con cháu lên. Nhóm sau tuyệt đối bảo vệ thanh danh và quyền lợi nhóm trước. CSVN là một học trò giỏi của CSTQ trên phương diện này.

b. Tiêu diệt lòng yêu nước của cả dân tộc: Tuy nhiên long nham hiểm của CSTQ đi xa hơn thế nữa.TQ nhận thức một cách sâu sắc rằng, bao lâu còn người Việt Nam yêu nước thì ngày đó TQ cũng không thể nào thôn tính Việt Nam. Lúc xưa Trung Hoa không thể nào tưởng tượng họ có

thể tiêu diệt lòng yêu nước của cả một dân tộc. Tuy nhiên ngày hôm nay, với tính toàn cầu của truyền thông và tin học, họ tin tưởng rằng công viêc này không ngoài tầm tay của họ và họ đã hạ quyết tâm.

Bước đầu tiên họ đã hoàn tất là mua chuôc toàn bộ lãnh đạo đảng. Bước thứ hai là chỉ vẽ cho CSVN tiêu diệt hào khí và quyền lực trong đảng CSVN của phe quân nhân.

Trước hết phải khống chế phe Quân Nhân vì phe quân nhân có xác xuất có lòng yêu nước cao hơn hơn phe công an. Ngay cả Ðại Tướng Võ Nguyên Giáp, nếu không vì đã ngoài 90, già nua, thì đã rơi vào vòng lao lý rồi. Bằng cách loại trừ phe quân nhân ra khỏi các vị trí quyền lực cao, CSTQ một cách nham hiểm loại trừ khả năng kháng cự sự xâm nhập của họ vào đất nước chúng ta.

c. Khống chế Biển Ðông: CSTQ lại ép buộc CSVN trên phương diên ngoại giao chính thức, phải ký những hiệp ước bí mật bất bình đẳng nhượng các vùng đất và biển cho TQ. Các sách lược trên của TQ cũng được củng cố bằng những biện pháp quân sự mạnh và cấp thời, trong khi CSVN không kịp trở tay vì sợ mất quyền lợi: CSTQ ngang nhiên đưa quân chiếm quần đảo Hoàng Sa, một phần của Nam Sa. Nhất là vùng quần đảo béo bở Hoàng Sa sau đó được biến thành một căn cứ quân sự quan trọng của TQ, để khống chế Thái Bình Dương và giúp TQ tranh hùng với Hoa Kỳ trong kỷ nguyên mới.

d. Chiếm lấy miền Tây: Sau khi bình định phương đông của Việt nam, tại phương Tây, TQ

Page 50: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 50

còn xúc tiến, với sự đồng thuận tiên khởi của Nông Ðức Mạnh và Bộ Chính Trị CSVN, việc khai thác Bô Xít tại Tây Nguyên Trung Phần. Nếu dự án này tiếp tục, thì TQ sẽ đưa vào hàng chục ngàn nhân công TQ. Miền Ðông chúng ta TQ đã khống chế qua Hoàng Sa. Nếu tại miền Tây của chúng ta là Tây Nguyên, vốn là xương sườn của Việt Nam, cũng bị khống chế nữa, thì TQ đã nắm vững vận mệnh dân tộc Việt Nam.

Thêm vào đó, CSTQ hy vọng với một khối Hoa Kiều đông đảo trong nước, giàu có và nhiều mánh khóe trên thương trường cũng như chính trường sẽ biến Việt Nam trở thành một quận huyện của họ không hơn không kém.

e. Bước sau cùng là thu phục nhân tâm trực tiếp của người dân VIỆT NAM. Ðài hoặc chương trình Phát Thanh của Ðại Sứ Quán Trung Quốc tại Hà Nội là một hiện tượng lạ lùng. Người dân Việt Nam không được quyền có đài phát thanh tư nhân, nhưng TQ lại được quyền mở đài hoặc chương trình phát thanh trên đất nước chúng ta. Chúng tôi có dịp nghe đài này qua làng sóng ngắn một lần. Ðều là tuyên truyền cho TQ và hàng loạt thính giả Việt Nam yêu cầu nhạc TQ để tăng cho những ngườI thân VIỆT NAM khác. Từ lúc nào người Việt thích nhac TQ hơn nhạc VIỆT NAM? Phải chăng TQ đã là một chính quyền trong một chính quyền tại Việt Nam rồi?

CSVN tình nguyện trở thành một “salesman” cho CSTQ, qua bộ máy tuyên truyền quốc doanh bán cho dân Việt những khẩu hiệu rỗng toếch như “láng giềng hữu nghị, ổn định toàn diện, hợp tác

lâu dài, hướng tới tương lai” trong tinh thần “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt và đối tác tốt.”

Ðến đây chúng ta phải kết luận rằng, người CSVN bán nước là một sự thật hiển nhiên.

Câu hỏi là:a. Tại sao CSVN bán nước? b. Và chúng ta phải làm gì? Tại sao CSVN bán nước:Nhiều người trong chúng

ta, trong lẫn ngoài nước, đã lý giải về vấn đề này. Ðại khái là họ mãi quốc cầu vinh. Tuy nhiên trong bài này, chúng ta phải đào sâu thêm để phơi bày những động lực khác nữa. Theo quan điểm của chúng tôi, một lý do quan trọng là từ thủa khai sinh đảng, CSVN không muốn, chưa bao giờ muốn và không có khả năng cũng như uy tín để thực sự thu phục nhân tâm, được quần chúng tự nguyện ủng hộ.

Từ đó chúng ta phải kết luận rằng, trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh của đảng, họ chưa bao giờ có lòng dân, chưa bao giờ đủ uy tín để được người dân tín nhiệm và kết quả là không đủ uy tín để đại đoàn kết dân tộc đối đầu với CSTQ. Tóm lại họ là một tập đoàn “khôn nhà dại chợ”, giỏi bóc lột và hung ác với các phe nhóm và cá nhân trong nước đối lập với mình, nhưng đối với ngoại bang thì run rẩy, nhút nhát quy hàng một cách tự nhiên.

Chúng ta phải làm gì?Chúng tôi thỉnh thoảng có

đọc bài viết của những thức giả đề nghị người Việt khắp nơi tẩy chay hàng TQ, phần lớn vì những lý do an toàn và thiếu phẩm chất. Tuy nhiên đây là những bài viết lẻ tẻ, chưa tạo ra một phong trào tẩy chay hàng TQ mạnh mẽ và

không được sự yểm trợ của một thông điệp chính trị có sức thuyết phục cao. Chúng tôi viết bài này nhằm mục đích kêu gọi một phong trào tẩy chay hàng hóa TQ không những tại hải ngoại mà ngay trong nước.

Chúng ta phải ý thức rằng sách lược chinh phục toàn cầu của TQ tiên quyết đặt căn bản trên kinh tế. TQ sẽ không do dự trong việc xử dụng vũ lực khi cần thiết. Tuy nhiên, sách lược của họ vẫn là kinh tế trước rồi mới võ lực sau.

Qua sách lựơc kinh tế, trong mấy thập niên qua, họ đã thặng dư khỏang $7000 tỷ Mỹ Kim. Họ đã rất thành công trên sách lược này. Trong vòng 10 năm tới họ sẽ không phiêu lưu quân sự vừa tốn kém vừa tạo những sự bất ổn gây thiệt hại trên phương diện ngoại thương. TQ sống nhờ các ưu điểm như nhân công tương đối rẻ, họ đã gạt CSVN để gia nhập WTO trước và vào được trước Việt Nam những thị trường béo bở như Hoa Kỳ. Khối Hoa Kiều hải ngoại là những môi giới tốt để họ tạo chân đứng tại các thị trường tân lập.

Dĩ nhiên họ có những yếu điểm như: sự phát triển kinh tế tạo ra nhiều bất công xã hội vì hố sâu giữa những cán bộ đảng giàu có và dân chúng cơ hàn, cũng như tham nhũng tận gốc rễ. Sự bất ổn xã hội và mất chính quyền có thể xảy ra nếu họ phiêu lưu quân sự và không phát triển kinh tế đủ nhanh để tạo thêm công ăn việc làm cho đám dân đen.

Chúng ta không thể lấy lại, trong tương lại gần, các vùng đất và biển mà CSVN đã nhường cho TQ. Lý do đơn giản là vì (dưới ý thức hệ Mác Lê trong

Page 51: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 51

nhiều thập niên) dân tôc chúng ta đã tụt hậu. Chúng ta không có quân lực và kinh tế hùng mạnh hơn TQ và đau đớn hơn nữa là những người yêu nước ngày nay không những không được CSVN ủng hộ mà còn bị CSVN thẳng tay đàn áp. Chính vì chân lý đơn giản này mà tẩy chay hàng TQ là một sách lược khả thi vì nó nằm trong tầm tay của mỗi người Việt Nam chúng ta, trong lẫn ngoài nước.

Và khi một cá nhân tẩy chay hàng TQ, chính quyền CSVN không có lý do để bắt giam cá nhân đó.

Chúng tôi xin nêu ra những ưu điểm của sách lược tẩy chay hàng TQ như sau:

- Sách lược này theo đúng tinh thần bất bạo động vốn là trào lưu tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền hiện đại. Xử dụng quân sự đối với TQ vượt ra ngoài khả năng của chúng ta trong giai đoạn hiện tại. Mặc dầu như chúng tôi nhận xét phía trên, trong vòng một thập niên nữa, TQ sẽ không có xác xuất phiêu lưu quân sự. Tuy nhiên CSVN đã vì quyền lợi vị kỷ của phe nhóm mình, không bỏ công xây dựng những liên minh quân sự quốc tế, để cân bằng áp lực của TQ. Chính vì thế, nếu TQ có quyết định phiêu lưu quân sự tại một nơi nào thì Việt Nam là mục tiêu ít mạo hiểm nhất, vì Việt Nam không có sự ủng hộ của bất cứ một siêu cường nào nếu TQ tấn công. Có thể kết luận rằng, từ ngày bị Ðặng Tiểu Bình dạy cho bài học đến nay, tương quan chiến lược của Việt Nam đối với TQ vẫn không thay đổi. Việt Nam sẽ không được một siêu cường

nào nhắc tay ủng hộ nếu bị TQ tấn công lần này. Trong giai đọan mới TQ đã tiến bộ vượt bưc trên phương diện canh tân vũ khí. Việt Nam không cải tiến gì hơn tình trạng vũ khí của năm 1979.

- Sách lược này là một hình thức bất tuân dân sự (civil disobedience) mà CSVN không thể khống chế được vì không có một hệ thống nhà tù nào có thể giam được trên 80 triệu người yêu nước.

- CSVN dù gian manh và trung thành với CSTQ bao nhiêu cũng không thể lập luận ngược lại vì lập luận ngược lại rõ ràng phi lý, đi ngược với quyền lợi quốc gia. Ngay cả tại những nước có một nền kinh tế cởi mở như Úc Ðại Lợi, chính quyền tiểu bang New South Wales, trong ngân sách 2009-2010 cũng kêu gọi dân chúng mua hàng nội địa thay vì hàng ngoại quốc.

- Nếu kim ngach giữa TQ và Việt Nam thay đổi rõ rệt và trở nên thuận lợi hơn cho VIỆT NAM, vì dân chúng tẩy chay hàng TQ, thì sẽ có chia rẽ giữa hai đảng cộng sản. Ðiều này sẽ giúp chúng ta nhiều trong tiến trình dân chủ hóa đất nước.

- Ðây là sách lược duy nhất khả thi, có thể đoàn kết toàn dân, trong khi đất nước còm nằm trong tay CSVN và trong khi dân tộc chúng ta còn yếu trên các phương diện quân sự và kinh tế.

- Hiên tại, CS VIỆT NAM chấp nhận đi sau TQ một bước, trên phương diện phát triển kinh tế. Phần lớn vì tâm lý “tôi đòi và lệ thuộc” của CSVN. Chính vì thế đất nước chúng ta trở thành bãi đổ rác (dumping ground) cho kỹ nghệ TQ và chúng ta chỉ sản

xuất những mặt hàng mà TQ đã cho là rác rưới và không xứng đáng. Tẩy chay hàng TQ chính là một thử thách chúng ta phải vượt qua và phát triển kinh tế trên các mặt hàng cao hơn để cạnh tranh với TQ. Chúng ta phải thoát thai từ vai trò “đàn em” để đạt đến vai trò tiên phong như Nhật Bản và Nam Hàn, mới có cơ hội sống còn và giữ vững nền độc lập.

- VIỆT NAM phải chuyển trọng tâm thị trường đối tác, giảm thiểu sự lệ thuộc vào TQ và chuyển mình qua Hoa Kỳ, Âu Châu, Ấn Ðộ, Nam Dương, các quốc gia Nam Mỹ...

- Dĩ nhiên TQ là một thị trường lớn. Tuy nhiên không phải vì vậy mà phải chịu quá nhiều thiệt hại cho tổ quốc. Ðòi lạI Hoàng Sa, Trường Sa, các vùng đất và biển CSVN đã nhương qua các hiệp ước bất bình đẳng, phải là những điều kiện tiên quyết trong chính sách ngoại thương giữa Việt Nam và TQ.

- Ưu điểm lớn nhất của sách lược tẩy chay hàng TQ sẽ được phát huy trọn vẹn nếu chúng ta có thể thuyết phục mỗi người Việt Nam rằng họ tẩy chay hàng TQ không phải đơn giản vì hàng TQ phẩm chất thấp, hoặc có chất độc nguy hiểm đến sức khỏe. Tuy nhiên họ không mua hàng TQ ngay cả khi hàng này rẻ và phẩm chất cao. Họ không mua hàng TQ vì họ muốn dạy cho CSVN một bài học yêu nước, vì họ muốn dạy cho CSTQ biết thế nào là một dân tộc VIỆT NAM bất khuất, không cúi đầu trước cường quyền ngọai xâm. Họ tầy chay hàng TQ đơn thuần vì một tấm lòng yêu nước nồng nàn.

Nếu đạt được mục tiêu nêu

Page 52: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 52

trên thì sách lược tẩy chay hàng TQ sẽ thành công.

Câu hỏi chúng ta phải đặt ra cho độc gỉä là:

Tại sao chỉ có những bài viết về sách lược tẩy chay hàng TQ còn lẻ tẻ mà chưa tạo được một phong trào mạnh?

Tại sao dân chúng trong nươc lẫn hải ngoại vẫn tiếp tục mua hàng TQ?

Người Việt Nam có yêu nước hay không? Làm sao để người Việt hiểu rằng mỗi đồng tiền bỏ ra mua hàng TQ là mỗi đồng đóng góp cho TQ xây dựng hải

quân hùng mạnh tại biển đông, nuôi dưỡng từng người lính TQ tại Hoàng Sa? Làm sao để người Việt hiểu rằng mỗi đồng tiền bỏ ra mua hàng TQ sẽ có một phần vào tay, không nhưng các thành phần lãnh đạo CSTQ, mà còn vào tay cả thành phần lãnh đạo CSVN? Làm sao người Việt hiểu rằng mỗi khi tẩy chay hàng TQ là chúng ta đã góp phần vào việc minh thị vạch trần khỏang cách lớn lao giữa đại khối dân tộc VIỆT NAM bên này và tập đoàn toàn trị CSVN bên kia?

Phía trên là những câu hỏi

chúng tôi nêu ra để kêu gọi sự đóng góp của đồng hương. Chúng tôi có thể đúng và cũng có thể sai. Nhưng mục đích chung của chúng ta là phải tạo ra một môi trường thảo luận rộng rãi trong cộng đồng hải ngoại cũng như trong quốc nội, để nâng cao ý thức yêu nước của đồng bào và để làm đậm nét tính bán nước của CSVN.

Luật Sư Ðào Tăng Dực & Cao Hưng

Sydney 28 Tháng 07 Năm 2009

u

mua hàng trung quÓc là ti‰p tay chúng xâm læng ÇÃt nܧc ta

ngÜ©i viŒt nam yêu nܧc không mua hàng trung quÓcvØa tÒi tàn, vØa gian dÓi vØa Ƕc håi

Made in China Bought by US

Page 53: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 53

Thế giới đang lo lắng về kinh tế suy thoái, thương mãi đình trệ, tài chánh

suy sụp, thất nghiệp gia tăng. Kẻ thất vọng không mong thoát khỏi cảnh khốn khổ, kẻ tuyệt vọng thì quyên sinh tự sát để tránh phải trả các khoản nợ nhà, xe, nợ ăn, mặc, nợ thuốc thang,v.v... Người hy vọng mong muốn cơn khủng hoảng kinh tế toàn cầu chóng qua, mang lại ổn định no ấm cho mọi người.

Hy vọng là mong mỏi, trông mong những cái tốt đẹp trong tương lai. Niềm Hy vọng đã giúp con người vượt qua mọi gian nan để vươn lên.

Loài người đã đi từ cuộc sống man rợ đến Thời Ðại Ðồ Ðá cũ là giai đoạn con người chỉ sử dụng đồ bằng đá thô sơ, sinh sống bằng hái lượm, săn bắt. Ðến Thời Ðại Ðồ Ðá mới, biết sử dụng đồ đá mài, biết trồng trọt, chăn nuôi. Ðến Thời Ðại Ðồ Ðồng, rồi Thời Ðại Ðồ Sắt, biết chế tạo công cụ sản xuất, vũ khí, đồ cúng tế và nhạc cụ, rồi tiến dần đền cuộc sống văn minh hiện nay. Từ ăn lông ở lổ đến sống du mục, rồi đi khắp địa cầu, tới du hành vũ trụ. Từ xã hội Công Xã Thị Tộc Mẫu Hệ đến Công Xã Thị Tộc Phụ Hệ. Từ xã hội Bộ Lạc, Tù Trưởng đến chế độ Quân chủ rồi Dân chủ. Từ kinh tế tự nhiên đến Trọng Nông, Trọng Thương rồi kinh tế Tự Do, kinh tế Hoạch Ðịnh,v.v.....Từ sự lãnh đạo bởi nam giới đang có khuynh hướng nữ giới cùng sánh vai,v.v.....

Sự tiến hóa nói trên tuy tiệm tiến và hậu quả tốt hay xấu, nhưng là sức vươn lên của con người trong “ Niềm Hy Vọng “ ngày một tốt hơn để được sinh

tồn và thăng hoa cuộc sống.Chuyện thần thoại kể

rằng: Thời tạo thiên lập địa, trong vũ trụ có hai loại thần, một là Giants hai là Titans. Hai loại thần nầy đặt dưới quyền uy tuyệt đối của Zeus là vua các thần. Zeus ủy thác cho Titans lo việc tạo dựng loài vật và con người. Titans đã tạo dựng loài vật trước và truyền lực cho con vật được khỏe mạnh, chạy nhanh, bay cao và có lông để che thân khỏi lạnh lẽo nắng mưa. Titans đã vận dụng hết tài năng của mình để tạo dựng loài vật, thành thử khi tạo dựng con người đầu tiên, Titans đã cạn tài kiệt lực, vì thế, con người không được nhiều ưu quyền siêu việt.

Nhưng thần Prometheus, một trong các Titans, nổi tiếng là khôn ngoan và thương người, đã đánh cắp cái “Lưỡi Tầm Sét” của Zeus để trao cho loài người. Nhờ đó. con người có lửa để có ánh sáng, nấu thức ăn, sưởi ấm và rèn đúc dụng cụ. Nhờ lửa, loài người sẽ hơn hẳn loài vật và tài giỏi gần bằng thần linh.

Việc đánh cắp Lưỡi Tầm Sét đã làm cho Zeus tức giận, vì chỉ muốn cho con người phải thua kém các vị thần. Trong kế hoạch triệt hãm con người, Zeus đã cho một tiên nữ xuống trần gian sống chung với loài người. Trước khi phi thân xuống hạ giới. nàng được Zeus trao một “Cái Hộp” và dặn lúc đến địa cầu

hãy mở hộp ra. Nàng cũng chẳng biết trong hộp chứa gì. Nhưng thần Prometheus đoán biết thâm ý của Zeus, nên đã lén giấu vào đáy hộp “Nguồn Hy Vọng”.

Sau khi đáp xuống địa cầu, tiên nữ mở hộp ra. Thế là bao nhiêu tai họa, bao nhiêu điều xấu xa, bao nhiêu sự dữ tợn độc ác đã bay tràn khắp mặt đất. Con người đã giết nhau ngay từ thời ăn lông ở l‡, như chuyện Cain giết Abel, em ruột mình. Rồi đến nhóm người nầy tiêu diệt nhóm người kia, bộ lạc nầy thanh toán bộ lạc nọ. Rồi chiến tranh giữa các quốc gia dẫn đến hai trận Thế chiến I và II, giết hàng chục triệu sinh linh. Chiến tranh ý thức hệ của những kẻ độc tài, tàn bạo, thủ tiêu, ám sát, chém giết, giam cầm hàng chục triệu người. Chủ thuyết vô luân với nhiều mánh khóe xảo quyệt hình thành những xã hội ranh mãnh gian manh. Ðộng đất, bão tố, lũ lụt, hỏa hoạn, đói khát. bịnh dịch,v.v...xẩy ra liên tiếp khắp nơi làm hàng chục triệu nạn nhân khốn khổ điêu linh. Giai cấp thống trị câu kết thành tập đoàn tập thể áp bức kẻ bị trị. Cường hào tự đặt ra luật lệ với thủ đoạn gian ác, mưu mô thâm độc, dùng cường quyền cưỡng đoạt tài sản, tiền của, nhà cửa, đất ruộng của kẻ bị trị. Luật pháp không công minh, xét xử không công bằng, công lý bị bẻ cong. Nạn tham nhũng, hối lộ,

Niềm Hy Vọng Dương Bỉnh

Page 54: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 54

gian trá, xảo quyệt lan tràn mọi nơi, mọi cấp. Guồng máy cai trị trở thành cỗ máy thống trị đè đầu đè cổ kẻ bị trị. Tình nghĩa tồi tệ, phản chủ, dối thầy, lừa bạn, xảo trá, lưu manh, tráo trở, quỉ quyệt, du côn, ngậm máu phun người (hàm huyết phún nhân), vu vạ, cáo gian, bôi nhọ, luân thường đảo ngược, đạo lý suy đồi,v.v.....

Sau khi các điều xấu xa độc ác tuôn trào ra hết, tiên nữ cảm thấy có cái gì còn lưu ở đáy hộp, liền nghiêng hộp trút sạch. Một luồng “Nguồn Hy Vọng” tuôn ra như dòng suối mát chảy như thác tràn lên khắp mặt địa cầu. Nguồn Hy Vọng thấm sâu vào mạch đất, nơi con người đang sống, như hạt giống nẩy mầm bén rễ vào tim óc của con người. Nguồn Hy Vọng giúp con người vượt qua mọi gian nan thử thách để vươn lên không ngừng hầu có một tương lai tươi sáng hơn, một cuộc sống thiện mỹ hơn.

Bị đau ốm, hy vọng được lành mạnh. Ðói khát lạnh lẽo, hy vọng được ấm no. Bị kỳ thị, bạc đãi, bóc lột, rình mò, đàn áp, hy vọng được đối xử công bằng, cường hào rã đám. Bị độc tài thống trị, hy vọng sẽ có chế độ dân chủ, thiện chính. Mất tự do, tự chủ, hy vọng được tự lập tự cường. Chính quyền bạo tàn, hy vọng sẽ sụp đổ (Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong). Xã hội tha hóa, hy vọng sẽ được lành mạnh. Thế giới bất ổn, hy vọng sẽ được an bình thịnh trị.

Khi hy vọng thành thực tế, như vừng hồng lúc rạng đông, xóa tan màn đêm tăm tối và ánh bình minh mang lại niềm hân hoan:“Vui vẻ gì hơn buổi rạng đông,Chim kêu, gà gáy giục vừng

hồng” (Phan bội Châu) Nguồn Hy Vọng không

thể trao đổi bán buôn, nhưng con người tự cảm nghiệm với niềm tin, bởi niềm tin làm hy vọng bừng sáng lên trong lòng người với mối lạc quan phấn khởi vươn lên. Nguồn Hy Vọng như suối nước vô tận chan tưới cho sự sống tinh thần, được Trời

ban, để an ủi con người khi thất vọng và cứu vớt khi tuyệt vọng.

Văn hào Shakespeare đã nói: “ Liều thuốc duy nhất còn lại cho những người khốn cùng là Niềm Hy Vọng. Bao lâu còn Hy Vọng, bấy lâu con người muốn tiếp tục sống “

Montréal, Hè 2009

CA TRÙ (HÁT Ả ĐÀO)TNT

Ca Trù, còn g†i là hát Ả Đào, hát Cô Đầu, mỗi tên g†i có lối giải thích khác nhau. Theo nhà Nhạc học Trần Quang Hải, Ca Trù bắt đầu trong dân gian từ thế kỷ XI, hát trong các Đình cuả mỗi Làng, lần lần được các giới Quan lại, Vua Chúa yêu chuộng. Tới thế kỷ XV, Ca Trù trở thành một nghệ thuật phổ thông cao cấp. Gọi Ca Trù,”Trù” tương ứng với lóng tre có khắc chữ nho, để bỏ tiền thưởng nhất định cho Ca Viên, nếu bài hát có nhiều đoạn hay, số “Trù” Ca Viên sẽ được thưởng càng nhiều. Sau này, Ca Trù còn được gọi là hát � Đào, � nghiã 1à cô gái, Đào là họ cô gái. phải chăng 1 thời, có cô gái họ Đào ca Trù quá hay, quá nổi tiếng, nên người ta khi nhắc Ca Trù là nhớ tới � Đào.

Ca Trù sau các người học hát gọi là Cô Đầu, vì “Đầu” có nghiã khoản tiền đầu tiên, ca viên phải trả cho các Thầy Cô dạy mình hát. Người hát Ca Trù thường là phụ nữ,vừa hát, tự mình phải gõ nhịp bằng một cặp dùi trống nhỏ,cùng 1 cái phách bằng tre. Cùng theo tiếng hát, có người đệm đàn Đáy,

người Cầm Chầu phụ hoạ. Thỉnh thoảng nơi mỗi đoạn réo rắt hay bổng trầm cuả lời ca, người Cầm Chầu lại thưởng” cho Ca Viên vài tiếng “Tom Chát” nơi trống chầu. Tiếng Tom Chát cần ăn khớp, đúng nhịp điệu cuả lời ca. Do vậy, người cầm Chầu luôn phải sành điệu với nghệ thuật Ca Trù. “Tom Chát” dần dà cũng là tiếng chuyên môn cuả qúy ông, mỗi lần muốn rủ nhau đi nghe hát Cô Đầu ở Phố Khâm Thiên ngoài Hà Nội, sau 1954 vào Nam ở khu Chi Lăng Phú Nhuận, hay nơi rạp hát Đại Đồng, Gia Định.Để nhớ lại một thưở :“Lối xưa,xe ngựa hồn thu thảo. Nền cũ lâu đài,bóng tịch dương” TNT

Page 55: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 55

Cố Giáo Sư NGUYỄN NGỌC HUY

Hồn thiêng khi đã về Trời

G iáo sư Nguyễn Ngọc Huy, Chủ Tịch Ủy Ban Chấp Hành

Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, tạ thế ngày 28 tháng 7 năm 1990 tại Paris, 5 ngày trước khi Ðại Hội LMDCVN Thế giới Kỳ I khai diễn tại Hòa Lan. Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy mất đúng vào lúc công cuộc tranh đấu dành tự do và dân chủ cho nhân dân Việt Nam tiến vào một khúc quanh lịch sử đầy triển vọng, đúng vào lúc vai trò lãnh đạo của ông sáng tỏ và được công nhận rộng rãi trong hàng ngũ những người quốc gia.

Cuộc đời của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy là một bản trường ca chính khí, giống như nhũng bản anh hùng ca trong tập thơ “Hồn Việt” do ông sáng tác với bút hiệu Ðằng Phương. Thực vậy, đọc thơ ông rồi đối chiếu với cuộc đời thấy có một sự thể hiện trung thực lạ lùng. Thơ của ông, từ thuở thiếu niên đến lúc bạc đầu, là tiếng đam mê một đời sống phụng sự Tổ Quốc cao thượng. Ông đã sống cuộc đời cao thượng ấy cho đến giây phút cuối cùng. Hơn 40 năm tận tụy làm việc, tranh đấu không ngừng nghỉ, bất chấp bao nỗi gian nan: Ðây những người sinh nhằm thời

quốc biến Trong gian truân cố chuyển lại cơ trời Giữa đêm sâu mưa máu rộn tơi bời Vẫn thẳng tiến không rời đường cách mạng ( Anh Hùng Ðất Việt )

Tiếc thay đến lúc nhắm mắt ông vẫn chưa thấy được bình minh trên quê hương Việt Nam: Lúc bước chân vào nẻo đấu tranh Trên đầu mái tóc vẫn còn xanh Nửa đời nếm đủ mùi cay đắng Giấc mộng ngày xưa vẫn chưa thành ( Xuân Cảm )

Những năm cuối trước khi mất sức khỏe của ông sa sút một cách rõ rệt, cơ thể chỉ còn da bọc xương, lưng còng như sắp gập xuống. Trước kia là một nhà hùng biện, lời nói thao thao như nước chảy, nay cả hàm răng đã mất, hết cổ đau và lưỡi đau, phát âm chỉ nghe được tiếng còn tiếng mất. Mỗi b»a ông chỉ ăn được rất ít, thường chỉ là một chén súp đặc. Sức khỏe càng suy kém, ông càng làm việc nhiều hơn. Ông đã đi khắp nơi, năm châu bốn biển để xây dựng cơ sở cho tổ chức, huấn luyện cán bộ, biến Liên Minh Dân Chủ Việt Nam thành một đoàn thể chính trị tranh đấu vững mạnh và có đường lối qui củ rõ ràng. Ông đến diễn thuyết, nói chuyện với đồng bào, tiếp xúc với chính giới các nước, rồi bằng uy tín cá nhân và tài thuyết phục đã cùng với các chiến hữu trong đoàn thể vận động lập nên Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Việt Nam Tự Do qui tụ hàng trăm nghị sĩ, dân biểu, chính trị gia, tướng lãnh, nhà văn, nhà báo . . . của

các nước Anh, Pháp, Ðức, Bỉ, Hòa Lan, Hoa Kỳ, Gia Nã Ðại và một số nhân sĩ Việt Nam. Hai thành viên lỗi lạc, của Ủy Ban Quốc Tế này, Giáo sư Stephen Young, cựu Phó Khoa Trưởng Ðại Học Luật Khoa Havard ở Hoa Kỳ và ông David Kilgour, Phó Chủ Tịch Quốc Hội Canada đã nhiều lần bày tỏ sự khâm phục đối với ông và hết lời ca ngợi ông là Gandi của nước Việt Nam.

Trong khi cơ thể ông khô héo, chết dần, ý chí hay phép lạ nào khiến óc ông vẫn minh mẫn, mắt vẫn sáng, thần thái vẫn ung dung, tư tưởng vẫn lạc quan và đầy hào khí. Tác phẩm “PERESTROIKA” - Sự Phục Hận của Chủ Ngĩa Mác Ðối Với Chủ Nghĩa Lenine - dầy 300 trang chữ nhỏ viết bằng Anh ngữ hoàn tất 2 tháng trước khi ông mất là một tác phẩm lớn của thời đại, trình bày thực chất những thay đổi chấn động trong thế giới Cộng Sản - ở Liên Sô, ở Trung Hoa và ở Việt Nam - hậu quả cũng như triển vọng đối với nhân loại và các dân tộc liên hệ. Cuốn sách đã được đề tặng cho các chiến hữu của ông trong Ủy Ban Quốc Tế đang sát cánh tranh đấu cho một nhân loại tự do và tốt đẹp trong ngày mai. Cuốn sách đã được viết trong bóng tử thần!

Khi thấy ông tiều tụy quá, nhiều người khuyên can xin ông bớt làm việc, nhưng Ông chỉ mỉm cười nói qua chuyện khác hoặc lặng yên ghi nhận. Cách đó vài năm có báo chí đoán già đón non về bệnh trạng của ông, như rồi thấy ông vẫn bình thản làm việc lại đâm ra bán tín, bán nghi. Họ không biết được sự thực bởi vì ông không nói ra. Ðúng ra ông chỉ nói với một vài người thân

Page 56: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 56

cận, có lẽ ông nghĩ nói ra sẽ làm trở ngại cho cuộc vận động xây dựng thế quốc tế của cuộc tranh đấu và có thể làm nản lòng một số người đặt kỳ vọng vào sự lãnh đạo của ông. Chỉ đến khi biết cái chết đã gần kề, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy mới tiết lộ đầy đủ về bệnh trạng của ông: Ông bắt đầu bị ung thư từ năm 1982, từ lưỡi, xuống cổ họng, xuống ngực và lan khắp cơ thể rồi làm tiêu hết máu và thịt. Những năm sau cùng, các bác sĩ chuyên khoa đều bó tay và lấy làm lạ tại sao ông còn sống, vẫn làm việc và đi lại như thế vì người bị ung thư đến giai đoạn cuối rất đau đớn có khi phải dùng morphine để chống đỡ. Sau khi ông mất, tang lễ chưa cử hành, bản di chúc của ông được tuyên đọc trước Ðại Hội Thế Giới của Liên Minh Dân Chủ Việt Nam họp tại Hòa Lan với trên dưới 200 đại biểu có mặt, trong một khung cảnh rất bi tráng, hào hùng và đầy nước mắt! Bấy giờ thì mọi người mới hiểu rõ: khi cuộc đời còn lại đếm từng ngày thì nghỉ ngơi tĩnh dưỡng chỉ làm ông mất thời gian quí báu, cho nên bất chấp sự cấm cản của bác sĩ, trung tuần tháng 7, năm 1990, ông đáp máy bay từ Boston vượt Ðại Tây Dương đến Âu Châu nhất quyết tham dự Ðại Hội, sinh hoạt với các chiến hữu thân yêu. Lúc máy bay đáp xuống đất Bỉ thì ông đã bất tỉnh và được đưa ra khỏi phi trường trên chiếc băng-ca. Sau đó ông tỉnh dậy, về Paris sống được thêm 10 ngày nữa.. Trong 10 ngày này mặc dầu kiệt quệ ông chủ tọa các phiên họp tiền đại hội, hoàn tất một số bài viết sắp xếp cho cuộc ra đi ngàn thu vĩnh biệt: Những người sống là những

người dám sống Là những người luôn dũng cảm hiên ngang Ðương đầu cùng trở lực chắn ngang Là những người không hề màng vất vả Nhằm mục đích thiêng liêng và cao cả Tiến theo đường đã định mãi không thôi Lúc hết hơi mới biết đến mạng trời Và nhắm mắt mới đành thôi hoạt động (Quyết Sống)

Lịch sử Việt Nam quả không thiếu những bậc anh hùng vị quốc vong thân, nhưng hiếm thấy người như ông - kiên trì tận tụy với dất nước trong một thời gian đằng đẵng, hết năm này đến năm khác đến nỗi lãnh đạm với mọi sinh thú ở đời, lãnh đạm cả với cái chết. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã đảm đương sứ mạng cứu nước một cách tự nhiên, thung dung tựu nghĩa, không cần ép uổng hay cố gắng. Ông cũng đảm đương vai trò lãnh đạo một cách tự nhiên và can đảm phi thường. Cuối năm 1971, sau khi đặc công Cộng Sản, ngay tại Saigòn, giữa thanh thiên bạch nhật, tung mìn ám sát Giao Sư Nguyễn Văn Bông, Chủ Tịch Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến, người đồng chí thân thiết nhất của ông thì ai cũng biết rõ ông sẽ là mục tiêu kế tiếp. Thực vậy, Cộng Sản đã mưu toan ám sát ông nhiều lần kể cả lần định dùng chất nổ để giết ông tại nhà riêng trong ngỏ hẻm. Thế mà ông không chút sợ hãi, vấn tiếp tục hoạt động chính trị, diễn thuyết khắp nơi, đi dạy học như bình thường, chỉ thay vì đi

xe đạp thì ngồi vắt vẻo sau chiếc Honda hai bánh có người chở với một người đồng chí cận vệ cũng lái xe gắn máy đi kèm, và thay đối lộ trình cùng giờ giấc đi về.

Năm 1973, vợ ông bất ngờ mất vì tai nạn. Ðứng cạnh quan tài người vợ hiền yêu quý mấy mươi năm, đáp lễ khách đến phúng viếng gồm Tổng, Bộ trưởng, chính khách, đồng chí, bạn đồng sự, môn đệ . . . nét mặt ông bình thản, nghiêm trang khiến ai cũng khâm phục trước sức tự chủ ghê gớm ấy. Ngày sau cùng ở Paris, kiệt quệ như ngọn đèn hết dầu, ông đã yêu cầu bác sĩ chích nước biển vào cơ thể, chích tới đâu mạch máu vỡ ra đến đó, nước tràn lênh láng vậy mà ông vẫn thản nhiên, không một lời thở than hay rên rỉ. Sự can đảm và tự chủ của ông một lần nữa làm cho những người chứng kiến đều kinh hồn động phách và không cầm được nước mắt. Dáng người bé nhỏ, tánh nết giản dị khiêm cung, nhưng ý chí bằng thép Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã sống và chết như một đại dũng sĩ: Nhưng đã gần nhau ắt có xa Thường nhân vẫn nhận thế kia mà Huống chi ta, những người tranh đấu Thề lấy non sông thế cửa nhà Vả lại dầu xa mấy núi sông Dẫu còn tái hội nữa hay không Hồn ta vẫn ở bên nhau mãi Vẫn sống trong tim những bạn lòng Như thế ta còn bận bịu chi Còn lo chi nữa lúc ra đi Cười lên cho tiếng vui hăng hái Ðánh bạt u buồn lúc biệt ly Ta hay cười lên đón ánh dương Lòng ta đã thoáng nghe văng

Page 57: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 57

vẳng Tiếng khải hoàn ca dậy phố phường (Giã Bạn Lên Ðường)

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy có 3 người con, hai trai một gái, đều học giỏi, hiền lành và đức hạnh. Ông không sống với các con vì nay đây mai đó, nhiều khi đi vắng cả hai ba tháng, lại muốn tập trung tâm trí vào việc nước. Hai người con lớn đã trưởng thành, tốt nghiệp Cao học và Tiến Sĩ, người con trai ở Paris, con gái ở Nữu Ước. Người con trai Út tên Nguyễn Ngọc Khánh Thụy, mồ côi mẹ từ lúc 6, 7 tuổi đi trọ học xa, trong nhà một người Mỹ, tánh hay buồn rầu vì thiếu tình gia đình. Năm 1982, có lẽ được biết bố bị ung thư, Khánh Thụy khủng hoảng tự vẫn chết. Làm lễ hoả táng con xong, ngay ngày hôm sau, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đáp máy bay sang Pháp tham dự một phiên họp quan trọng của Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Liên Khu Bộ Âu Châu đúng như dự định. Không ai ngờ ông vừa mắc bệnh nan y và mất một người con yêu quí: Ðã là kẻ hiến thân đền nợ nước Tình thân yêu quyến thuộc phải xem thường Éo le thay muốn phụng sự quê hương Phải dẵm nát bao lòng mình yêu mến. (Ngày Tang Yên Bái)

Sự cương quyết sắt đá của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy khiến người ta liên tưởng đến lời khẳng khái nghĩa khí can trường của nhà chí sĩ Phan Ðình Phùng hơn 100 năm trước, khi trả lời thư dụ hàng của Kinh Lược Sứ Hoàng Cao Khải, đại diện cho chính

quyền thực dân Pháp: “Ta chỉ có một ngôi mộ rất to phải giữ, đó là nước Việt Nam, người bà con rất to phải cứu, đó là mấy mươi triệu đồng bào. Về sửa sang phần mộ của nhà mình, ai sẽ lo cho ngôi mộ của cả nước? Về để cứu lấy bà con mình, ai sẽ lo mấy mươi triệu anh em khác? Ta thề chỉ có chết mà thôi !” Thực ra với tâm hồn của một nhà thơ, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy là người rất tình cảm. Chỉ vì lấy phụng sự quê hương làm lý tưởng, ông phải chôn dấu cảm xúc xuống tận đáy lòng. Trong suốt mười mấy năm bôn ba tìm phương cứu nước, đi đâu người ta cũng thấy ông mặc một chiếc áo măng-tô cũ bằng da, chiếc áo đã quá cũ bạc màu và rách tơi tả bên trong đến nổi không còn khâu vá lại được. Có anh em nằn nì xin ông thay áo khác thì ông nói giản dị: “Không phải vì tôi muốn tiết kiệm đâu, áo nầy nhà tôi mua cho tôi, lúc còn cùng sống lưu vong bên Pháp mấy chục năm trước, nay nhà tôi đã mất nên tôi không n« bỏ.” Chỉ sau nầy chiếc áo đã rách quá, lại phải tiếp xúc nhiều hơn với các nhân vật chính trị Âu Mỹ, cần một bề ngoài tươm tất nên mới thấy ông mặc một chiếc áo mới hơn. Một lần hiếm hoi khác, tâm hồn đa cảm của ông hé lộ trong một bài thơ tạ tội với mẹ già viết trong những ngày lưu lạc ở quê người vào đầu thập niên 60: “Bọn chúng tôi cùng một lứa tuổi đầu xanh Không can tâm nhìn đất nước điêu linh Mới cương quyết lao mình vào chiến đấu Ðời cách mạng từ bao lâu bôn tẩu

Ðể mẹ già sống cực nhọc lầm than Trước những giòng lệ ngọc ứa chứa chan Lòng con há dºng dưng không cảm xúc? Nhưng đất nước chưa qua hồi tang tóc Phải nghiến răng cắt đứt mối thâm tình Tuy chẳng vì vụ lợi hay ham danh Nhưng cũng đã trót làm cho mẹ khóc Và con sẽ phải làm cho mẹ khóc H«i quê hương h«i đất nước thân yêu Dầu gian truân dầu cực khổ bao nhiêu Chúng tôi cũng vẫn sẵn sàng nhận lấy Chỉ mong ước ngày mai còn được thấy Cả non sông giống Việt hết điêu linh Cả toàn dân giống Việt sống thanh bình Và chỉ dầu một ngày hay một buổi Dầu một phút hay một giây ngắn ngủi Ðược như lời Phật nguyện chốn dương trần Còn có cơ quỳ dưới gối từ thân Ðể khấn thiết cúi xin người thứ lỗi (Lời nguyện cầu của những kẻ làm cho mẹ khóc) NUÔI TÂM THÌ LÀM THIÊN TÀI

Trong suốt nửa thế kỷ vừa qua có lẽ ông Lý Ðông A, Ðảng Trưởng Ðại Việt Duy Dân Ðảng và Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy là hai nhà lý thuyết chính trị Việt Nam xuất sắc nhất. Ông Lý, nhà cách mạng gần như huyền thoại,

Page 58: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 58

bị Cộng Sản sát hại lúc còn thanh niên, là người sáng tạo chủ nghĩa Duy Dân, một chủ nghĩa chính trị và triết lý được viết rất cô động và cao siêu nên người đời sau dù bái phục nhưng không mấy ai hiểu được đầy đủ. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy, bút hiệu Hùng Nguyên đã san định, bổ túc, hệ thống hoá và phong phú hoá Chủ Nghĩa Dân Tộc Sinh Tồn của nguyên đảng trưởng Ðại Việt Quốc Dân Ðảng Trương Tử Anh để xây dựng một căn bản tư tưởng cần thiết và thích nghi cho cuộc đấu tranh cứu quốc và kiến quốc.

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy sống lâu hơn Ông Lý Ðông A nên ngoài tác phẩm Chủ Nghiã Dân Tộc Sinh Tồn, còn để lại những công trình trước tác và biên khảo đồ sộ hàng vạn trang giấy gồm hàng trăm bài viết, mấy chục pho sách Việt, Anh và Pháp ngữ về các thể loại chính trị, luật pháp và văn hoá. Ðọc những tác phẩm của ông, từ luận án tiến sĩ “Người Ưu Tú Trong Tư Tưởng Chính Trị Trung Quốc Cổ Thời”, đến “Hàn Phi Tử”, “Chủ Thuyết Dân Tộc Sinh Tồn”, “Những Ẩn Số Chính Trị Trong Tiểu Thuyết Võ Hiệp Kim Dung”, “Perestroika” ... người ta luôn luôn tìm thấy những đặc điểm sau đây:

- Những cái nhìn rất mới lạ, bao quát và sâu sắc

- Phương pháp làm việc khoa học: cẩn thận, bằng cớ rõ ràng, phát biểu ôn hoà, lý luận chặc chẻ, trình bày sáng sủa, lời lẽ giản dị và dễ hiểu

- Khả năng phân tích và tổng họp phát huy tới mức cao độ.

Giáo Sư Cao Thế Dung, một nhà văn hoá, đồng thời một lãnh tụ chính trị, đã nhận xét về

tác phẩm Quốc Triều Hình Luật và tác giả Nguyễn Ngọc Huy như sau: “Người ta có thể tìm trong quyển A Quốc Triều Hình Luật một vùng đầy hoa thơm và dị thảo của văn minh văn hoá toàn Việt. Với tựa đề tưởng như khô khan vì chỉ là những nhận định luật pháp cổ thời, nhưng ngay từ những trang đầu đã cuốn hút người đọc vào thế giới của sử liệu của những đặc thù độc đáo trong hệ thống tư tưởng Tam Giáo qua một lối hành văn đơn giản trong sáng. Là một nhà khoa bảng uyên thâm về Hán học, nên Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã sở trường về cách dùng từ và chữ một cách bình dị mà vẫn giữ được sự chính xác của từ và chữ. Văn là người thì qua văn của tác giả thể hiện trong tác phẩm đã hiện rõ một Nguyễn Ngọc Huy chừng mực, phong cách, tôn trọng sự thực và nhất là tràn đầy tình tự quê hương dân tộc. Từ cái khô khan, cứng và khuôn thước của văn chương luật pháp và là luật pháp cổ, tác giả bằng cả tâm hồn và trí tuệ, ông đã dẫn người đọc vào dòng tình tự đầy phong hoa với những rung động truyền kỳ qua từng diễn biến lịch sử đã hình thành nên các hệ thống pháp chế cổ.

Tôi đã say mê đọc một “lèo” quyển A, Quốc Triều Hình Luật, nhiều lần phải dừng lại, lim dim mắt với hình ảnh một học giả uyên bác trước mặt. Hình ảnh Nguyễn Ngọc Huy nhà nho, một nhà nho khai phóng và cũng là người theo con đường đạo học và thiền học, ông là một tổng hợp của Tam Giáo trong dòng tình tự dân tộc. Và chính nhờ thế, tác giả đã làm nổi bật được Quốc Triều Hình Luật trong khu vườn trăm

hoa của văn minh và văn hóa Việt. Từ nhiều năm qua với tư cách một người cầm bút, tôi rất khâm phục Giáo Sư Huy về sở học uyên bác của ông về nhiều bộ môn; tác giả quả là một hào kiệt hiếm quí, một hào kiệt văn hóa và cũng là một chiến sĩ văn hóa mà từ nếp sống của ông, chữ viết của ông trong tất cả các tác phẩm của ông đã tỏa ra tấm lòng rất nhân bản và khai phóng của ông. Cái tâm của Giáo Sư Huy rất lớn tuy lúc nào cũng ẩn dấu trong phong cách khiêm tốn, bình dị nhưng tràn đầy tình người và tình dân tộc. Ðọc Quyển A Quốc Triều Hình Luật sẽ bắt gặp cái tâm vĩ đại và trí tuệ của dân tộc Việt và cái tâm của một học giả yêu nước Nguyễn Ngọc Huy.” (Tự Do Dân Bản Số 49 tháng 3/90, trang 55)

Tất nhiên luôn luôn có những người không hoàn toàn đồng ý với quan điểm hay nhận định của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy nhưng chưa thấy ai có đủ khả năng bác bỏ những lập luận của ông. Giáo sư Nguyễn Ngọc Huy là người trí thức của những người trí thức ông, ông thầy của những ông thầy - ông rất xứng đáng là bậc Tôn Sư của thời đại. Kiến văn quảng bác, thông minh lạ kỳ, một phần do bẩm sinh, nhưng chủ yếu là do - như lời ông Lý Ðông A đã nói - “Nuôi tâm thì làm thiên tài, nuôi trí thì làm nhân tài, nuôi thân thì làm nô tài.” Ông không nuôi thân - làm việc tận tụy 40, 50 năm, tài sản đến khi chết chỉ có vài bộ quần áo cũ và một ít sách. Ông cũng không nuôi trí để tự hào về sở học của mình và khuất phục người khác. Khả năng đặc biệt do tâm đức mà có. Dâng hiến cuộc đời cho Tổ Quốc cho đến

Page 59: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 59

giọt máu khô kiệt cuối cùng, cho đến khi thân xác đã thành tro bụi, ông đã tập trung tất cả năng lực để nhiên cứu, học hỏi, suy nghĩ, hoạt đông cho một mục đích duy nhất. Một người có một lý tưởng cao cả và bền bỉ như vậy không trở thành thiên tài sao được? TINH ANH RỰC RỠ NGHÌN SAU

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy không còn nữa - thể xác đã theo lửa hồng trờ về cát bụi - nhưng cái chết của ông mang bao nhiêu ý nghĩa và ảnh hưởng quan trọng:

1. Từ đây ông cùng với các bậc anh hùng liệt nữ Trưng, Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Ðạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Phan Ðình Phùng, Nguyễn Thái Học, Trương Tử Anh, Lý Ðông A ... hợp thành hồn thiêng của sông núi Việt Nam. Nguyễn Ngọc Huy đã trở thành nhân vật lịch sử dân tộc, tên tuổi vĩnh viễn gần liền với nòi giống Việt. Nguyễn Ngọc Huy tuy chết nhưng đã trở thành bất tử: Dù lăng ngà hay cổ khâu Tuy tồn tại với thời gian việc làm chính nghĩa Tranh sáng với trăng sao tấm lòng trượng phu Hào khí người còn sang sảng Ðâu đây lòa chói giấc mơ Nước sông Dịch còn trôi hay đã cạn? Gương anh hùng vằng vặc sáng thiên thu (Vũ Hoàng Chương)

2. Sự ra đi đột ngột của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy là lúc người ta nhìn lại cuộc đời, công nghiệp, tinh thần và tư tưởng của người chiến sĩ quốc gia lỗi lạc và rửa sạch những lời cáo giác do kẻ thù Cộng sản tung ra hay

những người đố kỵ loan tuyền rằng ông kỳ thị địa phương, làm việc cho cựu tổng thống Thiệu, tham nhũng tiền bạc, thân Trung Cộng, CIA v..v.. Hãy đọc bài “Suối Tuôn Giòng Lệ” đăng trên báo Ngày Nay số ngày 15 tháng 8 năm 1990 vừa qua của một lãnh tụ chính trị khác, cựu thượng nghị sĩ Phạm Nam Sách, người mà trong quá khứ nhiều lần tấn công và đả kích Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy dữ dội nhất:

“Người ta thường nghĩ anh Nguyên Ngọc Huy có tinh thần kỳ thị Nam Bắc. Tôi không nghĩ như vậy. Anh có dè đặt khi nhận người Bắc vào hàng ngũ chẳng phải vì anh kỳ thị mà chính vì anh cẩn trọng. Nếu anh nhận lầm một cán bộ cộng sản, hậu quả cho đoàn thể sẽ không lường. Mà anh sanh trưởng ở trong Nam biết sao hết người miền Bắc. Có lần anh hỏi tôi biết người này, biết người nọ hay không. Tôi xem lại thì toàn là người Bắc. Khi tôi trả lời biết chắc thì anh giao ngay công tác mà không chút nhần ngại. Ai bảo anh Huy kỳ thị Nam Bắc, tôi không nghĩ thế. Làm chịnh trị phải thận trọng. Tôi có viết ở đâu đó rằng chẳng phải một sớm một chiều người ta có thể thành một người hoạt động yêu nước, một kẻ lăn lưng vào cách mạng, sẵn sàng quên hết mọi vui thú ở cuộc đời. Nhìn vào hàng ngũ những người lãnh đạo hiện nay thì anh là một người thật hiếm hoi mà tôi gọi là có dòng máu cách mạng. Anh cũng như anh Hà Thúc Ký, cũng như anh Nguyễn Văn Xuân, cũng như anh Nguyễn Quốc Xủng... đều có máu cách mạng, nói cách khác, các anh là những người yêu nước cả trăm phần nồng nhiệt. Ở

các anh không có chỗ cho vợ con, gia đình; ở các anh không có chỗ cho danh vọng, bạc tiền. Ở các anh là Ðất Nước, là Quốc Dân, ở các anh là Anh Em, là Ðảng. Năm 1950 mới hồi cư về Nam Ðịnh, tôi đã đọc say mê từng bài thơ yêu nước ký tên Ðằng Phương, đặc biệt là Ngày Tang Yên Báy: “Mười ba người liệt sĩ Việt hiên ngang Thong thả tiến đến trước đài danh dự Trong quần chúng đứng cúi đầu ủ rũ....”

Nổi vui của tôi biết lấy chi cân khi biết Ðằng Phương là anh, ồ anh, các ngày anh viết bài thơ này anh đang học ở Hà Nội. Phải có tâm hồn yêu nước trong sáng, chân thành và tuyệt đối thế nào người ta mới viết được những câu thơ làm rung động lòng người. Anh chính là một trong những nhà thơ yêu nước dưới bút hiệu Ðằng Phương. Hồn nước đã hun đúc anh, tạo nên con người tuấn kiệt, đấu tranh không biết mỏi mệt cho ngày mai. Lòng dân đã thúc đẩy anh đi lên và đi lên mãi. Cuộc hành trình của chúng ta chỉ ngưng lại khi sức cùng lực kiệt. Và anh đã ngừng cuộc hành trình vì sức anh đã cùng, lực anh đã kiệt. Ở tôi vẫn là “suối tuôn giòng lệ ....”. Anh Huy ra đi, đất nước mất người con yêu, quốc dân mất người can đảm. Với cái tuổi ngoài 50, tôi đã chứng kiến nhiều cái chết của anh em. Mỗi lần như vậy tôi cảm thấy cô đơn thêm. Nhìn con đường trước mặt tôi rùng mình. Các bậc đàn anh rủ nhau đi hết, Quốc Dân ở lại vẫn chịu nhiều đớn đau. Ngày mai trên quê hương đầy bất trắc, những người quốc dân cò tấm lòng vẫn chia năm, xẻ bảy.

Page 60: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 60

Anh Nguyễn Ngọc Huy, tôi xin mượn mấy câu thơ của cụ Phan Chu Trinh để giải tỏ tấm lòng: Thanh sơn bích thủy ủng cô phần Phong vũ thiên thai khấp cố nhân Vi cảm tận tình quyên huyết lệ Hồi đầu quốc thổ chính trầm luân”

3. Trong đời tranh đấu Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã lập ra các đoàn thể - kể theo thứ tự thời gian: Ðảng Tân Ðại Việt, Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến và Liên Minh Dân Chủ Việt Nam .. Mặc dù thương yêu các đồng chí và chiến hữu như anh em ruột thịt, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy hoàn toàn không có tình thần tư đảng vì ông luôn luôn coi đảng là phương tiện phục vụ Tổ Quốc, chứ không phải là cứu cánh. Khi hoàn cảnh thay đổi, phương tiện cũng phải thay đổi hay cải biến.

Vì vai trò lãnh đạo của ông trong cả 3 đoàn thể nên Liên Minh Dân Chủ Việt Nam ngày nay bao gồm những phần nhân sự cốt cán của Tân Ðại Việt và Phong Trào Quốc Gia Cấp Tiến - ở cả trong và ngoài nước. Trong 9 năm qua Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã dồn tâm lực xây dựng và phát triển Liên Minh thành một đoàn thể chính trị mạnh với các cơ sở hoạt động khắp nơi. Các đoàn viên gia nhập Liên Minh một phần vì lý tưởng tranh đấu, một phần vì cảm phục cá nhân Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy, coi ông là hình ảnh để noi theo. Hệ quả là đoàn viên của Liên Minh thường có một số đặc điểm chung: tuổi trung niên trở lên, trình độ học thức tương đối cao, đứng đắn, ôn hòa, có tinh thần dân chủ và

cởi mở, có khả năng lãnh đạo, chỉ huy - ít ra là trong phạm vi các cộng đồng địa phương. Một đội ngũ đoàn viên có phẩm chất như thế thì 100 cán bộ cũng có thể huy động hàng vạn người vào những mục tiêu tranh đấu khi cần thiết.

Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã để lại cho Liên Minh một di sản tinh thần vô giá: chủ thuyết chính trị, đường lối và sách lược tranh đấu, một chương trình huấn luyện cán bộ đầy đủ và nhất là sự ngưỡng mộ của nhân dân Việt Nam đối với con người và công nghiệp của ông - Liên Minh Dân Chủ Việt Nam chính là một trong những công nghiệp kiệt xuất của ông. “Dưới tay tướng giỏi không có quân hèn” cho nên dù có phải trải qua một giai đoạn bối rối lúc giao thời, Liên Minh đã mạnh mẽ tiếp tục con đường phụng sự Tổ Quốc rất vinh quang mà người lãnh tụ anh hùng quá cố đã vạch ra.

4. Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy mất, công cuộc cứu nước vẫn còn dang dở, giống như Khổng Tử thời Xuân Thu Chiến Quốc muốn dùng sở học để bình thiên hạ như Gia Cát Lượng đời Tam Quốc nhất tâm phục Hán, Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy đã tận nhân lực và tri thiên mệnh. Nhưng ai dám nói những vĩ nhân này thất bại? Quốc Gia hưng vong, thất phu hữu trách, cứu nước là bổn phận của toàn dân, nào phải riêng ai. Riêng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy ông đã làm hơn rất nhiều bổn phận của một con dân đất Việt và như một danh nhân Tây Phương nào đã nói “Quần chúng đối với thiên tài là một cái đồng hồ đi trễ”, công việc cứu nước chưa hoàn tất có lẽ vì người đương thời đã không theo kịp ông. Cái

chết của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy ít nhiều không khỏi là một trường hợp lương tâm của người Việt Nam . Bởi vì trước thảm họa quốc gia suy vong đã có bao nhiêu người công dân Viện Nam, như bản Quốc Ca thường hát, thực sự đứng lên đáp lời sông núi, hy sinh tiếc gì thân sống, chấp nhận hiến thân dưới cờ, lấy máu đào đem báo thù nước.....? Có được bao nhiêu công dân Việt Nam trong lúc nệm ấm chăn êm, nhà cao cửa rộng, vợ đẹp con ngoan thành thực ủng hộ hay quan tâm đến một người nghĩa sĩ, tuổi già, tóc bạc, thân mang trọng bệnh ung thư sống chết trong sớm tối, lầm lũi trên đường thiên lý bất kể ngày đêm, bất kể sương tuyết, một lòng một dạ tìm phương cứu vớt 70 triệu đồng bào đang bị đày đọa trong địa ngục cộng sản?

Cái chết của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy gây xúc động lớn lao trong và ngoài nước, đã lay tỉnh người dân nước Việt và như vậy là thông điệp về chính nghĩa Quốc Gia và quyết tâm loại trừ chế độ cộng sản để xây dựng một nước Việt Nam thực sự Dân Chủ, Tự Do. Là thông điệp về lòng yêu nước và cuộc đời phục vụ lý tưởng cao thượng đối chiếu với cuộc đời tầm thường, nhỏ nhen. Là thông điệp về chính trị vương đạo so với chính trị bá đạo. Là thông điệp về yêu thương và đoàn kết. Cái chết của Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy như thế vừa là một cái tang đau đớn, vừa là một niềm cảm hứng vô biên; vừa là một mất mát to lớn không thể thay thế được, vừa là một thông điệp của hy vọng về một ngày mai tươi sáng trên quê hương Việt Nam. PHỤC HƯNG l

Page 61: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 61

Khối 8406

Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006

Web: http://khoi8406vn.blogspot.com/Email: [email protected]

Kháng thư số 26Phản đối Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam

đàn áp giáo dân Tam Tòa, thuộc tỉnh Quảng Bình.

Kính gửi: Đồng bào Việt Nam trong và ngòai nước và cộng đồng thế giới dân chủ.

Sáng 20-07-2009, giáo hữu Tam Toà cùng giáo hữu một số giáo xứ bạn đã bắt đầu dựng một nhà tạm trên nền nhà thờ Tam Toà cũ - vốn đã bị đổ nát vì chiến tranh mấy chục năm nay, hiện chỉ còn tháp chuông - để cử hành Thánh lễ. Đây là một việc làm hoàn toàn chính đáng và hợp luật vì cho tới nay, về mặt pháp lý, nhà thờ Tam Tòa vẫn thuộc quyền sở hữu của Giáo phận Vinh, và việc làm tạm một căn nhà đơn sơ thì luật pháp Việt Nam hiện tại không bắt buộc phải xin phép. Nhưng khi căn nhà tạm sắp hoàn thành thì -chẳng theo trình tự pháp luật nào, chẳng có văn bản mệnh lệnh nào- hàng trăm công an sắc phục lẫn thường phục, phối hợp với thành phần bất hảo trong xã hội, đã ngang nhiên xông vào phá đổ nhà tạm, xúc phạm Thánh giá, tịch thu máy móc vật liệu, cướp các máy quay phim, chụp hình,… Nghiêm trọng hơn nữa là họ đã đánh đập giáo dân rất dã man, bất chấp nữ nam già trẻ rồi bắt khoảng trên 20 người tống lên xe như súc vật, chở về đồn công an giam nhốt trong tình trạng hết sức vô nhân đạo. Họ nại cớ rằng việc dựng lại nhà thờ Tam Tòa - cho dù chỉ là dựng tạm một căn nhà đơn sơ để sinh hoạt tôn giáo - là tìm cách xóa đi “chứng tích tội ác chiến tranh của Mỹ đã từng oanh tạc Việt Nam”, và như thế là tiếp tay cho kẻ thù chống lại Tổ quốc!?! Các đài truyền hình, truyền thanh và báo chí của Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam (NCQ CSVN) sau đó cùng hùa nhau loan tin thất thiệt, với những luận điệu vu khống nhằm đầu độc dư luận và kết án các linh mục và giáo dân Tam Tòa một cách hết sức bất công (như trong bao nhiêu vụ việc đấu tranh khác). Hiện nay, nhà cầm quyền địa phương, công an chìm nổi cùng phối hợp với những thành phần bất hảo đang canh gác khu vực Tam Tòa, kích động lương dân chống giáo dân, theo dõi, hăm dọa và hành hung những ai dám đến thăm viếng để tỏ tình liên đới với các tín hữu lâm nạn. Rất nhiều linh mục và giáo dân từ nhiều nơi khác tới Tam Tòa để bày tỏ mối hiệp thông thì một số đã bị công an giả dạng “quần

Page 62: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 62

chúng bức xúc”, “nhân dân tự phát” đánh đập dã man trước mắt những công an mặc sắc phục đồng lõa. Các công an này chẳng những không can thiệp mà còn diễu cợt nạn nhân nữa. Trong số những người này, đặc biệt có hai linh mục bị đánh trọng thương phải vào bệnh viện cấp cứu là Lm Nguyễn Đình Phú và Lm Ngô Thế Bính (hôm 27-07-2009). Vì áp lực của công luận trong và ngoài nước, nhà cầm quyền tỉnh Quảng Bình đã phải thả ra các giáo dân bị tạm giam và nhiều giáo dân bị khởi tố, nay chỉ còn giữ lại 3 người là ông Hoàng Hữu, bà Nguyễn Thị Tình và ông Nguyễn Quang Trung. Tuy nhiên cho tới giờ này, NCQ CSVN vẫn chưa thực hiện các yêu cầu của Giáo phận Vinh là săn sóc, chữa lành những giáo dân bị công an đánh đập, bồi thường tại chỗ lán che của giáo xứ Tam Tòa, trả lại tài sản của Giáo hội và tài sản của giáo dân, dừng ngay việc xuyên tạc sự thật, bôi nhọ tôn giáo, kích động hận thù, gây chia rẽ khối đoàn kết lương giáo, xét xử những kẻ “côn đồ” theo đúng pháp luật. Trước những việc làm “vừa ăn cướp vừa la làng” nói trên của NCQ CSVN, Khối 8406 tuyên bố:

1- Hoàn toàn đồng tình với việc giáo dân Tam Tòa làm một nhà tạm để sinh hoạt tôn giáo trên nền đất của chính giáo xứ mình, vì đây là một việc hết sức chính đáng và hợp pháp, nằm trong quyền con người và quyền tôn giáo. 2- Hoàn toàn ủng hộ Giáo phận Vinh và Linh mục đoàn trong việc đòi NCQ CSVN phải tôn trọng công lý, tôn trọng sự thật, nhất là tôn trọng quyền sở hữu hợp pháp từ xưa tới nay của giáo xứ Tam Tòa trên khuôn viên nhà thờ Tam Tòa. Việc này không chỉ là hợp pháp và chính đáng mà còn là bổn phận thực thi công bằng xã hội như giáo huấn của Giáo hội Công giáo đòi buộc. 3- Cực lực phản đối NCQ CSVN đã cho công an và bọn côn đồ (đích thực hoặc trá hình) đến phá căn nhà tạm nói trên, lại còn đánh đập các giáo dân bằng hung khí, bắt họ nhét lên xe đưa về đồn công an, giam giữ họ cách vô nhân đạo và áp lực buộc họ phải nhận tội. Đây chính là hành vi vi phạm pháp luật và chà đạp nhân quyền của những kẻ nắm quyền lực độc đoán. Hành vi này cũng nói lên tư cách cực kỳ hèn mạt và tư thế hòan tòan bất chính của NCQ CSVN hiện giờ trước dân tộc Việt Nam! 4- Cực lực phản đối NCQ CSVN đã tự tiện và lộng quyền coi Nhà thờ Tam Tòa như “Chứng tích tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ”. Thực ra đó chính là chứng tích tội ác của Cộng sản, vì thời ấy họ đã ra lệnh bố trí các đơn vị súng ống xung quanh và cả bên trong nhà thờ, nhằm mượn tay người Mỹ phá hoại tài sản các Giáo hội. Đây cũng là cách phổ biến mà họ vẫn thường áp dụng đối với rất nhiều cơ sở của các tôn giáo ở miền Bắc Việt Nam, trong thời gian chiến tranh 1965–1972. 5- Đòi hỏi NCQ CSVN trả tự do lập tức cho những giáo dân còn bị giam giữ, ngưng ngay việc sách nhiễu đàn áp tín hữu Tam Tòa, chấm dứt việc dùng báo chí để đánh phá Giáo phận Vinh, từ bỏ âm mưu kích động căm thù tôn giáo, gây xung đột giáo với lương tại Đồng Hới, không được biến một biểu tượng của tôn giáo thành biểu tượng của hận thù, trả lại nhà thờ Tam Tòa cho các tín hữu để họ tái thiết làm nơi thờ phượng và sinh hoạt tôn giáo theo đúng quyền lợi của họ. 6- Kêu gọi mọi người dân Việt Nam trong và ngoài nước, đặc biệt các tín đồ Công giáo, hãy biểu lộ sự hiệp thông và tình liên đới một cách cụ thể với giáo dân Tam Tòa đang bị chà đạp nhân quyền, bằng những việc làm cụ thể như: cầu nguyện, lên tiếng trên các phương tiện truyền thông đại chúng, tổ chức những cuộc biểu tình để ủng hộ giáo dân Tam Tòa và giáo phận Vinh cũng như phản đối NCQ CSVN, mở chiến dịch thông tin và vận động khắp thế giới, để Liên Hiệp Quốc, chính phủ các nước dân chủ, các cơ quan quốc tế nhân quyền sớm can thiệp hữu hiệu và kịp thời hầu chặn đứng mọi hành động đàn áp tiếp tục của NCQ CSVN đối với giáo dân Tam Tòa cũng như đối với mọi tín đồ tôn giáo khác. 7- Thỉnh cầu chính phủ Hoa Kỳ, đặc biệt giới hành pháp, sớm nhận ra bộ mặt gian tà độc ác, thói đi dây chính trị rất ma mãnh xảo quyệt của đảng và NCQ CSVN. Một mặt họ muốn thiết lập và duy trì quan hệ ngoại giao bình thường với Hoa Kỳ để lợi dụng ngằn nào có thể. Mặt khác, họ cố tình kích

Page 63: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 63

động trong nhân dân Việt Nam lòng hận thù thường trực đối với chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ, nhằm phục vụ cho ý đồ duy trì quyền lực độc tài, độc đảng xấu xa của họ. Ngoài ra, xin Quý vị nhớ cho rằng xét cả về lý luận lẫn thực tiễn, tự khởi thủy cho đến hôm nay, thì chủ nghĩa, chế độ và chính đảng cộng sản luôn luôn coi tôn giáo là kẻ thù không đội trời chung. Họ luôn tâm niệm lời của Lênin: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Tôn giáo là thứ rượu tinh thần, làm cho những người nô lệ của tư bản mất phẩm cách con người… Chủ nghĩa Mác bao giờ cũng coi tôn giáo và các giáo hội, tất cả các tổ chức tôn giáo hiện có, đều là những cơ quan của thế lực phản động tư sản, dùng để bảo vệ chế độ bóc lột và đầu độc giai cấp công nhân… Chúng ta phải đấu tranh chống tôn giáo. Đó là điều sơ đẳng của toàn bộ chủ nghĩa duy vật, và do đó, của chủ nghĩa Mác… Người Mác-xít phải là người duy vật, nghĩa là người kiên quyết phản đối tôn giáo…” Khi không thể tiêu diệt tôn giáo bằng nhà tù, súng đạn như đã có một thời, thì nay người Cộng sản tiêu diệt tôn giáo bằng cách biến tôn giáo thành công cụ phục vụ cho họ thay vì để tôn giáo phục vụ chân lý, công bình, tình thương và tự do. Việt Nam cũng không phải là một trường hợp ngọai lệ, vì biết bao máu và nước mắt của đồng bào Công giáo, Phật giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, v.v… đã đổ trong suốt chặng đường đau thương của dân tộc gần 64 năm qua (1945–2009). Và cũng chính vì lý do đó mà đầu năm 2001, từ một ngôi nhà thờ nhỏ bé ở miền Trung Việt Nam, linh mục Nguyễn Văn Lý và các giáo dân của ông đã dũng cảm gióng lên tiếng thét kiêu hùng: Tự do tôn giáo hay là chết!

Việt Nam, ngày 2-8-2009, ngày 178 giáo xứ Giáo phận Vinh cầu nguyện cho Tam Tòa Ban điều hành lâm thời Khối 8406: 1- Kỹ sư Đỗ Nam Hải, Sài Gòn, Việt Nam. 2- Giáo sư Nguyễn Chính Kết, đang vận động dân chủ tại hải ngoại. 3- Linh mục Phan Văn Lợi, Huế, Việt Nam.(trong sự hiệp thông của linh mục Nguyễn Văn Lý, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, trung tá Trần Anh Kim và nhiều chiến sĩ dân chủ khác, hiện còn đang bị giam cầm trong lao tù cộng sản).

hiŒp thông v§i tam toà

Ai về Đồng Hới, Tam Tòa,Dừng chân tôi gửi chút quà hiệp thông.Nghe tin giông tố hãi hùngẬp lên những mảnh đời không tội tình,Xót xa như chính thân mìnhĐau thương chịu những cực hình, hàm oan.Tam Tòa ơi! Có biết chăng?Máu rơi bên đó, lệ chan bên này.Kinh chiều dâng khói hương bay,Rưng rưng tôi chấp đôi tay nguyện cầu.Nguyện cầu Thánh Đức cao sâu,Ủi an những nỗi khổ đau, đọa đày.Cầu mong máu lệ hôm naySẽ nên sức mạnh đổi thay lòng người.Con tim độc ác sần chai

Sẽ nên mềm mại tràn đầy yêu thương.Bàn tay tham thố bất lương,Sẽ nên rộng lượng đỡ nâng đồng bào.Tam Tòa ơi! Hãy ngẩng cao,Xứng danh giòng máu anh hào Đức Tin.

Tuấn Lê

Page 64: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 64

N gười Việt chúng mình ở Montreal thường gặp cộng

đồng da đen ở thành phố này. Nếu gặp người da đen ở Montreal, từ người lái taxi cho đến cô y tá hoặc cảnh sát viên, thì xác suất đúng đến 90% đó là người Haiti. Bà Toàn Quyền xứ Canada tên là Michaelle Jean cũng là người nhập cư từ Haiti đó! Montreal có hơn trăm ngàn người từ Haiti di cư đến trước cả cao trào người Việt tới đây giữa thập niên 70 trong khi người mình chỉ chiếm chừng 40 ngàn người.

Riêng người viết bài này cũng đã từng ở xứ đó đến 5 năm, từ 1976 đến cuối 1981, vì có làm chuyên viên nông nghiệp cho chính phủ Canada trong một dự án phát triển tại hải đảo Haiti và dự án có tên gọi là DRIPP, viết tắt Développement régional intégré Petit Goave-Petit Trou de Nippes. Hải đảo Haiti nằm trong quần đảo Caraibes .

Quần đảo này gồm nhiều đảo rải rác, có đảo lớn như đảo Haiti, Cuba, Jamaica; có đảo nhỏ như Puerto Rico, Guadeloupe, Martinique. Có đảo độc lập từ lâu (Dominican Republic, Haiti, Cuba ), có đảo độc lập mới gần đây, cách đây vài chục năm (Jamaica, Barbados). Có đảo thuộc Anh như Antigua; có đảo thuộc Pháp như Guadeloupe, Martinique; có đảo vừa thuộc Pháp, vừa Hoà Lan như St Marteens; có đảo thuộc Mỹ như Puerto-Rico.

Địa lí Hải đảo Haiti không xa Cuba

bao nhiêu. Đây là một hải đảo khá rộng, nhưng thuộc hai nước khác nhau: một nước có tên là Haiti với người da đen, nói tếng

créole, nhưng ngôn ngữ chính thức là Pháp ngữ còn nước kia có tên là Dominican Republic, nói tiếng Spanish.

Diện tích toàn đảo này là 77 253 km2 (Viet Nam là 330 000km2) và riêng xứ Haiti có diện tích 27 750 km2 còn Dominican Republic bên cạnh lớn hơn (48 730 km2). Bài này chỉ đề cập đến

Haiti là nơi tôi có dịp làm việc ở lại khá lâu tại đó.

Haiti có thủ đô là Port au Prince và dân số toàn xứ Haiti hiện nay chừng 8 triệu dân. Các thành phố quan trọng có tên là Cap Haitien, Gonaives, Cayes. Tài nguyên chỉ có vài đồng bằng ven biển còn phần lớn là núi non. Các núi này trước kia rừng bạt ngàn, nhưng nay đồi trọc.

Lịch sử Kha Luân Bố do nữ hoàng

Tây Ban Nha gửi đi với mục đích tìm một đường khác qua Á Châu bằng cách đi về phía Tây trên Đại Tây Dương. 2 tháng sau đó, đoàn thám hiểm khám phá đảo này vào năm 1492, thấy đảo này đẹp qúa nên đặt tên là Hispaniola, nghĩa là Tiểu Tây Ban Nha. Lúc đó,

Hải đảo Haiti và tôi Thái Công Tụng

Page 65: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 65

cư dân đầu tiên là người thổ dân Arawak. Kha Luân Bố đi đi lại lại giữa Tây Ban Nha và vùng này nhiều lần. Ngay sau năm 1492, Kha Luân Bố trở lại đây năm 1493 với 17 chiến thuyền và 1500 người, đem theo nào bò, ngựa, nào hạt giống, gà vịt để khai phá trồng trọt.

Nhưng chỉ không đầy 50 năm sau khi người Tây Ban Nha qua di dân tới đây thì đem theo bệnh mà người Arawak không chống cự được nên chết rất nhiều; mặt khác, họ bắt dân này đào tìm vàng, rất khó nhọc, nên thổ dân chết hết. Ngày nay, không còn dân Arawak nữa.. Sau này khi nhân công thổ dân chết dần vì làm việc kham khổ, thì người nô lệ da đen mới đến. Pháp, Tây Ban Nha, Anh đến các bờ biển Tây Phi châu săn bắt dân đen, đem lên thuyền buồm (dạo đó, chưa có động cơ hơi nước, chứ làm gì có động cơ máy Diesel như ngày nay) và đưa đến vùng này trồng mía, trồng bông vải để cung cấp nguyên liệu cho các xứ thực dân. Trong các chuyến đi xuyên Đại Tây Dương đó, người Phi Châu chết rất nhiều vì đói khát trên tàu; số sống sót làm nông dân nô lệ cho các chủ đồn điền Pháp. Có một dạo, dân nô lệ da đen nổi dậy và đuổi được Pháp sau cuộc cách mạng tại Pháp năm 1789. Họ sợ Pháp thế nào cũng trở lại nên ra sức xây một cái pháo đài rất kiên cố trên đỉnh núi gần Cap Haitien. Những tảng đá đồ sộ do sức người tải lên chót vót núi để xây. Đây có thể nói là kỳ quan thứ 8 của thế giới; các du khách từ các du thuyền khi ghé Cap Haitien thường đi thăm kỳ công này trên núi .

Vào thời lập quốc của Mỹ,

người Mỹ phải sang Port-au- Prince để mua nô lệ da đen đem về trồng bông vải ở các tiểu bang miền Nam; nông nghiệp Mỹ chưa có máy móc như bây giờ. Tóm lại người Mỹ da đen ở Mỹ hiện nay là gốc gác như vậỵ

Haiti vì là nưóc da đen độc lập rất lâu nên là một trong những nước ký vào hiến chương Liên Hiệp Quốc từ 1945.

Dân số .Hiện nay dân số Haiti trong

nước hơn 8 triệu người, sống tập trung tại miền đồng bằng. Tỷ lệ biết đọc, biết viết chỉ chừng 50%. Họ nói tiếng Creole, một ngôn ngữ pha lẫn tiếng Pháp vì trước kia, người Pháp chiếm xứ này khá lâu trước khi có cuộc nổi dậy chống Pháp. Vì vậy, ngoài dân có da đen như người Phi châu cũng có dân lai da trắng mà họ gọi là mulatre .

Kinh tế eo hẹp nên họ di cư,-cả hợp pháp và bất hợp pháp- đến Mỹ, Canada, các xứ quanh vùng Caraibes ..Có nhiều dân Haiti di cư sống trên đất Mỹ và Canada. Ở Mỹ, có thể gặp họ ở Miami: có một khu phố đông người Haiti nên có tên gọi là Little Haiti (như Việt cũng có Little Saigon ). Tại thành phố New York, Boston, New Jersey cũng có nhiều cộng đồng người Haiti. Ở Canada, người Haiti thường ở Quebec (vì Quebec nói tiếng Pháp) và họ tập trung khu Montreal Nord .

Du lịchCũng như các hải đảo vùng

Caraibes, Haiti sống nhờ du lịch. Thực vậy, nhờ vị trí địa lí không xa Mỹ và Canada bao nhiêu nên vào mùa đông, có nhiều dân du lịch, phần đông là người Canada nói tiếng Pháp, người Mỹ, người

Đức. Họ đến vì mùa đông biển ấm và luôn luôn có mặt trời, tóm lại nhờ 3S: Sand, Sea, Sun.

Du lịch ấy cũng còn gọi là du lịch Seacanoe , do tóm tắt từ các chữ:

Smell fresh air: thở không khí tươi mát

Eat better than in yours: ăn ngon hơn thường nhật

Avoid crowds: tìm nơi thanh tịnh

Consider excitement: tìm lại năng lượng phấn chấn

Alter your view of life: thay đổi lối nhìn cuộc sống

No nonsense: lựa chọn khôn ngoan

Outlock stress: giảm thiểu căng thẳng

Earn a new experience: có thêm kinh nghiệm

Mùa hè thì ít du khách vì mưa và dễ có bão nhiệt đới gây hư hại rất nhiều. Bão nhiệt đới khi thì tàn phá Cuba, khi thì Haiti, khi thì các hải đảo khác trước khi thổi vào lục dịa Mỹ.

Máy bay thì ngày nào cũng có chuyến bay đi Miami và các hãng hàng không lớn như Pan Am, Air France , Air Canada đều có máy bay đáp xuống.

Nhà cửaTại thủ đô Port-au-Prince,

nông dân tràn về đây ở chật chội tại một khu phố gọi là Carrefour với xe chuyên chở kêu là ‘tap tap’ bóp còi inh ỏi, tranh giành lối đi với bộ hành. Ngày nào cũng thấy xe cán chết chó. Vì dân tụ tập ở đây nên nhân công rẽ; do đó các hãng xưởng đủ mọi ngành: may mặc, xưởng làm baseball cũng ở đây, xưởng làm banh đánh golf cũng ở đây. Dân giàu có nhà trên núi như Pétionville, Kenscoff mà

Page 66: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 66

kiến trúc không thua gì các biệt thự trên đồi Hollywood. Để tận dụng nưóc mưa, mỗi nhà có hầm chứa nước mưa ngay dưới nhà: nuớc mưa từ trên mái nhà đưa xuống hầm và do đó, tiết kiệm được nhiều nước trong mùa nắng. Tôi thấy đây là một cách kiến trúc có thể ứng dụng cho Việt Nam (các vùng đất cao) vì vũ lượng ở nước mình nhiều mà nước mưa thì bỏ phí trôi đi hết.

Nông nghiệp Phần lớn Haiti là núi non;

đáp xuống phi trường Port-au-Prince tưởng chừng đáp xuống Nha Trang vì phi trường cũng sát biển, cũng nhiều mặt trời và cũng có giãy núi .

Tôi đến đây từ 1976. Tại Haiti, lúc đó có rất nhiều dự án của nhiều nước giúp đỡ như Canada, Pháp, Mỹ, Liên Hiệp Quốc. Dự án bao gồm từ đường sá đến bảo tồn đất đai, dẫn nước, thủy điện, canh nông.. Ngay cả Đài Loan cũng có dự án nông nghiệp và hiện nay vẫn còn. Đài Loan rất o bế Haiti vì Haiti là một trong rất ít xứ trên thế giới còn công nhận Đài Loan. (Một nước khác còn công nhận Đài Loan hình như là Paraguay ).

Dự án tôi làm cũng là một dự án nông nghiệp bao gồm nhiều ngành: y tế, trường học, canh nông, làm đường, dẫn nước.

Xứ này chỉ có chừng 1/3 diện tích là trồng trọt được; núi non rất nhiều, trước kia là rừng sầm uất; ngày nay, dân đốn làm than củi nên không có rừng mà toàn đá, xương rồng, lùm bụi. Tuy nhiên cũng có những thung lũng trên núi trồng các cây như cà phê, chuối plantain, cây bơ (avocado), cây xoài, cam, quít.

Xoài Haiti xuất cảng sang Mỹ, sang Canada v.vXoài và bơ nhiều rơi rụng xuống đất, nên heo thả rong đi tìm ăn. Heo ở nhà quê là loại heo cỏ, đi rong kiếm ăn chỉ có vài trại heo kỹ nghệ gần các thành phố lón, nuôi gần các nhà máy làm đường nên có mật mía, trộn với cám, với hạt bắp..

Còn miền đồng bằng thì nông nghiệp như các xứ nhiệt đới khác: lúa, bắp, đậu. Có nơi trồng mía vì có nhà máy đường. Ven biển, nhiều dừa; dừa nhiều như miệt Bồng Sơn, Tam Quan bên ta: Công đâu công uổng công thừaCông đâu múc nuớc tưới dừa Tam Quan .

Tôi ở lại đó đến 6 năm, từ 1976 đến cuối 1981. Đây là lúc tình hình rất phức tạp ở Viet Nam; hàng hàng lớp lớp bỏ xứ đi ghe chui qua Thái Lan, qua Mã lai, qua Indonesia ..Tôi nhận được nhiều thơ cầu cứu từ các trại tị nạn này từ các nhân viên cũ Bộ Canh Nông, nơi tôi làm việc trước 1974 và dĩ nhiên luôn luôn đáp ứng.

Lúc đó, Mỹ và Việt Nam không có liên lạc ngoại giao; thư từ Bưu điện Haiti gửi về Việt Nam phải chuyển qua Pháp rồi mới về Việt Nam chứ bình thường có thể qua Mỹ rồi về Viet Nam. Lúc dó, Air France là hãng máy bay duy nhất đi về Việt Nam và chở hàng hoá, đặc biệt là thuốc men do Việt Kiều gửi về .

Tín ngưỡngPhần lớn dân chúng theo

Công giáo. Nhiều nhà thờ, họ đạo và

dân chúng rất ngoan đạo. Ngoài ra, có tín ngưỡng dân gian gọi là vaudou . Vaudou là tín ngưỡng thờ thần linh xuất phát từ bên Phi

Châu, vẫn theo người dân nô lệ trên đường qua xứ này: lên đồng, nhảy múa như ma nhập .

Giáo dụcPhần lớn mù chữ vì không đủ

trường học; trường học thíếu giáo viên, thiếu cơ sở. Thủ đô Port au Prince có một Viện Đại học nhưng cũng thiếu phương tiện như thư viện, phòng thí nghiệm. Lề lối giáo dục cũng như bên Việt Nam, nghia là học tủ, học thuộc lòng nhiều hơn.

Tonton MacouteTonton Macoute là từ ngữ để

chỉ đám mật vụ, công an chìm ở xứ Haiti này. Cần nói qua loa là nước Haiti, dưói trào cha là Tổng thống Francois Duvalier, xuất thân là Bác sĩ Nha Khoa khi chết đi, giao cho con Jean-Claude Duvalier tiếp tục làm Tổng Thống. Báo chí đặt tên cho cha là Papa Doc và con là Baby Doc là vì vậy .Chế độ này rất độc tài và tồn tại nhờ một hệ thống mật vụ chằng chịt nên mọi manh nha bạo động, đối kháng bị dập trong trứng nước. Ai chống đối bị giam hoặc bị trục xuất. Tổng Thống Jean-Claude Duvalier, khi đi tham dự một khai mạc hay hội nghị không bao giờ đến đúng giờ qui định trong chương trình. Sau đây, tôi xin kể hai câu chuyện có thật (Người thực, việc thực!) cho độc giả xem chơi:

Năm 1976, khi tôi đang ở phi trường Miami để đổi máy bay qua Port au Prince, tình cờ có một linh mục, thấy tôi là người Việt bèn gợi chuyện. Linh mục người Canada này trước kia có ở Viet Nam nên gặp lại người Việt rất thích nói chuyện. Trao đổi địa chỉ cho nhau, Linh mục đi Mexico còn tôi đi Haiti. Sau đó,

Page 67: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 67

tôi gửi thư thăm cha ở Mexico. Lâu sau đó, tôi được cha trả lời là thư đó bị kiểm duyệt rất kỹ. Hoá ra, Haiti sợ trong thư tôi có liên lạc gì vói nhóm chống đối chính quyền Haiti ở nước ngoài !

Một lần khác nữa, tôi thường đi công tác miền núi Haiti. Có một nhân viên phù động họ giao cùng đi với tôi làm khuyến nông. Đi nhiều lần với anh ta, bỗng một hôm, anh ta đến Sở rồi bỏ đi. Tôi mới té ngửa ra là anh ta làm mật vụ theo dõi tôi xem khi đi tiếp xúc với dân tình, có nhân cơ hội đó, tuyên truyền chống chính phủ không. Cũng may là tôi chỉ nói với dân làng về chuyên môn khuyến nông mà thôi chứ nếu chuyện khác thế nào họ cũng trục xuất ngay khỏi xứ.

Chính quyền không muốn mở trường dạy học vì dạy học dân có kiến thức, dân trí cao sẽ dễ bị lật đổ.

Mãi đến đầu năm 1986, kinh tế bế tắc, đời sống khó khăn, dân chúng nổi dậy mới lật đổ và Jean Claude Duvalier trốn qua Pháp. Nhưng một thời gian 10 năm từ đó thì cũng là thời gian đảo chánh liên miên, như thời Viet Nam sau khi Tổng Thống Ngô Đình Diệm bị lật. Mãi sau đó, một linh mục là Cha Aristide đưọc bầu lên làm Tổng Thống cũng bị quân nhân đảo chính. Tổng Thống Clinton nhờ Cựu Tổng Thống Carter và tướng Colin Powel qua khuyến cáo tướng đảo chánh qua Mexico tạm trú để nhường lại cho Aristide. Linh mục Aristide cầm quyền được vài năm thì cũng tái phát bạo động nên Hoa Kỳ cũng ép Aristide đi lưu đày bên Phi Châu và hiện nay có cả hàng ngàn binh sĩ Liên Hiệp Quốc trú

đóng gia hạn từng năm một theo quyết định hàng năm của Hội Đồng Bảo An.

Và Liên Hịệp Quốc cử lính qua để giữ trị an. Nói trắng trợn ra, sở dĩ nguời Mỹ để ý đến xứ Haiti này là vì nếu tình hình rối loạn ỏ Haiti, thì sẽ có vô vàn dân Haiti chèo ghe chạy qua lánh nạn bên Miami nên họ phải đón đầu truớc.

Ngôn ngữ . Dân chúng sử dụng tiếng

Creole, một loại tiếng Pháp cổ vì xứ này trước kia do Pháp cai trị. Hiện nay, cũng có một số dân màu da hơi trắng vì có lai nhiều đời với người Pháp.. Tiếng créole rất gần tiếng Pháp nên ai đã biết tiếng Pháp thì dễ nói tiếng créole lắm.. Các lính Canada qua Haiti dễ học tiếng Creole hơn lính Mỹ.

Người Việt ở HaitiKhi tôi mới đến Haiti năm

1976, tôi là người Việt thứ hai sau ông Phạm Hữu Vĩnh, lúc đó mới rời Haiti. Ông Vĩnh trưóc là Tổng Thư Ký Bộ Công Chánh qua Haiti làm cho Liên Hiệp Quốc bên đó. Năm 1980, có anh KÏ sư Tôn Thất Thiều trước làm ở Nha Thủy Nông Bộ Nông Nghiệp cũng sang Haiti làm trong một dự án ở gần Port au Prince.

Mãi những năm sau này quãng 1985 có ông Nguyễn Văn Häo, một thời làm Phó Thủ Tướng nội các Trần Thiện Khiêm và một người con ông Nguyễn Cao Thăng, chuyên viên kinh tế cũng có mặt ở xứ này. Những năm tôi ở hải đảo Haiti, chỉ có mấy bà Việt Nam có chồng Mỹ làm cho USAID, có chồng Pháp làm cho hãng xi măng. Cũng có mấy nữ tu Công giáo ở Cap Haitien, trước 1975, qua Nhật học để sau đó về

lại Việt Nam, nhưng thời cuộc đã đưa đẩy các nữ tu đó về Haiti, vì Haiti có nhà dòng (hình như dòng Mến Thánh Giá ?), cùng dòng với các nữ tu. Các nữ tu này khi về Canada thì ở Sainte Anne de Beaupré cách thành phố Quebec chừng vài chục km về hướng Bắc. .

Người Haiti ở MỹVào khoảng các năm trước

1930, Haiti đã từng bị Mỹ chiếm đóng nên có một số di cư qua Mỹ, phần lớn ở miệt New York (Bronx). Sau này, vì dân số càng ngày càng đông và thủ tục nhập cảnh Mỹ khó khăn nên họ đi ghe chui nhiều lắm. Vì gần Miami nên nhiều thuyền chở dân Haiti thường đổ lén dân xuống bờ biển Florida; một số chết ngoài biển, một số bị Coast Guard chận lại ngay ngoài khơi . Nói thật ra, Mỹ không muốn da đen vào Mỹ, trong khi đó dân Cuba trốn thì vẫn được chấp nhận như thường. Và chính người Mỹ cũng sợ boat people tràn lan qua Mỹ nên ngoài khơi các đảo Dominican Republic, Cuba, Haiti luôn luôn có nhiều tàu tuần duyên tuần tiễu.

Nguời Haiti ở CanadaVì dân Haiti học tiếng Pháp

từ tiểu học nên họ không b« ngỡ khi ở Québec. Trước 1977, người xứ này qua Canada không cần visa nên đến rất đông, sau đó ở lại. Phần lớn chạy taxi hoặc làm nghề may mặc. Và cũng nhờ người Haiti ở Canada và Mỹ gửi tiền về và bảo trợ cho thân nhân di dân qua nên xứ Haiti mới tồn tại chứ hải đảo thì diện tích có hạn mà dân số cứ tăng. Có trên 2 triệu người Haiti rải rác trên nhiều xứ và hàng năm họ chuyển tiền về cho gia đình. Tổng số tiền gửi

Page 68: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 68

hàng năm rất nhiều, bằng 1/3 của toàn GDP xứ đó. Thế mà nhiều người vẫn còn tiếp tục di cư sang các đảo kế cận như qua hải đảo St Marteens gần Puerto Rico, sang Guyane thuộc Pháp. Nên mở dấu ngoặc ở đây là sau 1975, có nhiều người Mèo ở Cánh Đồng Chum bên Lào qua Pháp rồi sau đó qua Guyane lập nghiệp.

Kết luậnTrải qua bao nhiêu thăng

trầm, chúng tôi nay đều đã đến tuổi cổ lai hi; bạn học của tôi, có kẻ đã bước ra ngoài thời gian; có kẻ an bần lạc đạo; người thì xa nửa vòng trái đất; kẻ tận chân trời heo hút gió: Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng

Nhìn cảnh Haiti như Nha Trang với những làng chài ven biển, các xóm vệ đường, nhìn những chiếc thuyền buồm căng gió ở vịnh Port au Prince mà nhớ lại thuyền chài nhấp nhô quê mình, thời lãng du của dĩ vãng, nhìn những làn khói xanh lơ từ những xóm nhà heo hút ven núi, bèn nhớ bài hát của nhạc sĩ Trịnh Hưng: Tôi yêu quê tôi, yêu lũy tre dài đẹp xinhYêu con sông xanh dâng cát hoe vàng bên đìnhYêu trăng buông lơi hôn má cô nàng dệt tơVà yêu cánh đồng vời xa, ngàn tay đang dựng mùa hoaTôi yêu quê tôi, yêu mãi bây giờ càng yêuYêu chim bay qua mang đến tin mừng thái hoàYêu anh yêu em, yêu xóm yêu làng gần xa .. Thái Công Tụng

Không cần để đến lúc bị kẹt bồn mới rối lên tìm cách chữa trị!

Bồn đây tức là cái sink rửa chén trong nhà bếp, cái bồn tắm, và cả cái bồn… cầu. Dĩ nhiên có lúc chúng bị kẹt, phải không? Có thể bạn đã tiên liệu, nên đã sắm sẵn một vài loại dung dịch, với thành phần chủ yếu là hóa chất cực mạnh, để làm tiêu bất cứ một chướng ngại nào trong đường cống. Nhưng chắc bạn cũng biết các dung dịch đó đều là độc chất. Mua về để sẵn trong nhà thì phải cất kỹ, và ghi dấu cẩn thận để khỏi lầm với các bình nước rửa khác. Đến khi hữu sự thường là quên, không biết mấy tháng trước – thậm chí vài năm trước – mình cất giấu chúng ở đâu. Mà chờ đến khi kẹt rồi mới rối lên đi tìm cách chữa, thì không biết các bạn thế nào, chứ đối với Hằng là coi như thua: Mất hết uy tín với các “ông chủ bà chủ”! Chắc chắn Hằng không chịu mất điểm, mà cũng không muốn mua sẵn để dành những thứ hóa chất đắt tiền đó. Giải pháp của em như sau: Lấy 1 tách baking soda, 1 tách muối, và ½ tách dấm trắng. Những thứ này chắc là luôn luôn có sẵn trong nhà phải không? Hòa trộn 3 thứ đó với nhau, để tạo thành một thứ dung dịch “cây nhà lá vườn”, rồi đổ xuống lỗ thoát nước trong bồn. Chờ khoảng 30 phút, rồi nấu một ấm nước sôi lớn dội thêm vào lòng cống. Rác rến, tóc tai, và các chất

phế thải lưu cữu lâu đời trong đó, sẽ rã mềm và tơi ra dưới tác dụng của dung dịch baking soda+muối+dấm trắng. Tiếp đó là luồng nước sôi rót xuống, mọi sự sẽ trôi đi tất tần tật, bảo đảm không còn “em” nào to gan trụ lại được để gây tắc nghẽn lưu thông nữa. Sink, bồn sẽ sạch trơn. Cần phải nói thêm rằng, sẵn cây nhà lá vườn, lâu lâu bạn nên xả bồn một lần cho dù nó chưa kẹt, để tránh những trường hợp nan giải cần nhiều công phu hơn. Bởi vì cái dung dịch tự chế này còn có một lợi ích phụ, đó là không làm hư hại đường cống, như những thứ hóa chất thương mại khác. Tuy nhiên, nếu đã đổ hóa chất thương mại xuống rồi, và cái chất ấy vẫn còn đọng trong nước cống, thì phải chờ cho tiêu hết, và đường cống sạch trơn mới có thể áp dụng liệu pháp này được. Nói thêm về đồ chua : Dấm chua, ngoài lợi ích như đã nói ở trên, lại còn có nhiều công dụng khác, chẳng hạn như chế xà bông dùng trong máy rửa đĩa chén. Đi chợ, Hằng chỉ mua loại xà bông rẻ tiền nhất. Mang ra dùng, mình sẽ đổ thêm vài muỗng dấm vào trong nước rửa chén là xong. Bao nhiêu dầu mỡ cũng bị tẩy ra hết, chén đĩa sẽ sạch bóng, sáng choang. Mình vừa tiết kiệm được tiền, mà lại được tiếng là người nội trợ giỏi giang.

h¢ng i

Gia chánh-MËo V¥t Không bao giờ để bị kẹt bồn!

( Bồn rửa mặt ... bị kẹt)

Page 69: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 69

Robert Poduna Vac hay ngồi bệt trước hiên nhà nhìn ra khu đồi trước

mặt, nơi đó có vạt rừng keo và cau do chính ông tạo dựng nên. Dáng ngồi và khuôn mặt bình thản của Robert gợi cho người ta cảm giác ông đã thuộc về nơi này từ lâu lắm…

Lúc tôi đến, ông mặc một chiếc áo lam của người Phật tử, tay cầm tràng hạt, mắt chăm chú nhìn lên tượng Quan âm toả hào quang điện chấp choá trên tường. Ông đang đắm chìm trong một cảnh giới không thể quấy rầy.

Vì tôi yêu em.Nhà ông ở trên đỉnh đồi

Buông, thuộc một xã miền núi hẻo lánh của Quảng Nam – xã Tam Lãnh (huyện Phú Ninh). Tại sao một chuyên gia phần mềm của một công ty lớn ở Washington, lại từ bỏ tất cả để đi làm nông dân ở chốn rừng núi này, thật khó giải thích. Mỗi người nói mỗi kiểu, riêng Nguyễn Bích Giang, cô gái đầu của người phụ nữ sắp là vợ Robert, giải thích hơi lạ: “Kiếp trước ổng nợ mẹ

em nên kiếp này ổng phải trả”..Giang nói: “Ổng từ bỏ quê

hương, tiện nghi, tiền bạc, thậm chí bỏ cả đạo gốc (Robert đã cải đạo Thiên Chúa sang đạo Phật) để theo mẹ em, một phụ nữ đã

có đời chồng, ba đứa con, nghèo xơ xác làm nghề rửa bát thuê. Ổng sống chung với mẹ ba năm rồi nhưng tối ai ngủ giường nấy, ổng ngủ một mình còn mẹ ngủ với em. Ông hy sinh tất cả vì mẹ mà không đòi hỏi điều gì cả”. Bà Lữ Hà Thy Nhơn (1969), vợ sắp cưới của Robert, cũng thú thật như vậy: “Robert bị tai nạn giao thông dẫn đến đau cột sống, không thể ân ái vợ chồng được…” Bà Nhơn cũng tiết lộ, Robert coi điều đó là một thiệt

thòi cho bà, thỉnh thoảng ông đưa bà cả chục ngàn USD và khuyên bà nên đi chơi đâu đó. Nhưng bà chối từ. Bà không muốn phụ ông, một người bà coi như đấng cứu nạn của đời mình.

Robert đã biến cô lọ lem Thy Nhơn nghèo xác xơ thành một “công chúa” ở đất Tam Lãnh này. Ngày trước bà Nhơn chỉ có một túp lều dưới chân đồi, trong đó ngoài cái giường tre không còn gì nữa cả. Robert đã sắm cho gia đình bà từ… cuộn giấy vệ sinh sắm lên. Ông bỏ tiền đổ đất nền lên cao và dựng lên đó một ngôi nhà khang trang thuộc loại nhất nhì của Tam Lãnh bây

giờ. Ông chuộc lại toàn bộ đất đai (3ha) mà ngày trước vì túng thiếu mẹ bà đã bán, và dựng lên đó một trang trại với rừng keo, cau xanh ngát, với hàng trăm con gà, vịt, bồ câu… Ba đứa con bà được ông sắm sửa từ cái áo, cái quần, ông đi hỏi vợ cho cậu con trai giữa và chuẩn bị làm đám cưới cho cô con gái đầu của vợ,

Nguyễn Bích Giang. Ông làm tất cả những điều đó, với số tiền chi ra bằng gia tài một người giàu có ở Quảng Nam để được gì? “Nhiều khi tôi cũng thắc mắc như vậy, nhưng ông chỉ nói đơn giản, vì tôi yêu em”, bà Nhơn kể.

Âm thanh của sự trầm lặngRobert về quả đồi này được

bốn năm. Cả xã hầu như không ai nói được tiếng Anh (trừ vợ ông), ông không biết tiếng Việt. Vì vậy Robert có lẽ là người ít nói nhất của Tam Lãnh. Mỗi khi

ChuyŒn lå

Người Mỹ trầm lặng trên đồi Buông

Page 70: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 70

khách đến nhà, vợ ông huyên thuyên, còn ông theo thói quen ra ngồi bệt trước hiên nhà, hút thuốc và nhìn ra rừng. Bà Nhơn nói, Robert không thích ồn ào, mỗi khi đi đâu, ông đều khuyên nên chọn chỗ yên tĩnh.

Robert ít nói nhưng không hề lãnh đạm với mọi người. Do nhà có chăn nuôi nên hay thuê phụ nữ chung quanh đến thái chuối cây để làm thức ăn cho chúng. Những ngày đầu thấy bà con ngồi bệt xuống đất làm việc, ông lẳng lặng lấy xe máy chạy 30km đường núi xuống Tam Kỳ (tỉnh lỵ của Quảng Nam) mua một lô ghế nhựa nhỏ đem về cho bà con ngồi. Những nông dân đến làm thuê cho ông, ông không nói chuyện với ai nhưng không hề quên ai. Có lần một người đang làm bị ốm phải nghỉ. Thấy anh ta không đến, ông hỏi vợ rồi vào lấy mấy trăm ngàn đồng đưa vợ bảo đem đến cho anh ta uống thuốc. Qua trường mẫu giáo thôn thấy bàn ghế các em xập xệ, ông làm thinh về lấy mấy triệu đồng qua cho trường để sửa chữa. Một lần nghe bà con định tu sửa lại cái miếu thôn, ông đưa tiền cho bà con mua vật liệu và đích thân đi mua sơn về bỏ hai ngày lụi cụi sơn lại miếu. Các cụ bô lão trong thôn sững sờ.

Chốn về của kẻ độc hành“Chúng ta về quê em sinh

sống đi”, ông đề nghị bà Nhơn khi hai người đang ở Sài Gòn. “Thế còn công việc của anh, về đó chúng ta lấy gì mà sống?” “Tôi xin nghỉ việc công ty. Em đừng lo, tôi có điều kiện để em sống một đời không lo lắng”. “Nhưng anh thích điều gì ở đó?” “Tôi thích sự tĩnh lặng của nó”.

Ông về hôm trước, hôm sau bà con đã thấy ông ra đồng. Nhà bà Nhơn có mấy sào lúa, từ cày cấy, đổ nước, gặt hái…ông tham gia hết. Với tiền bạc của mình ông dễ dàng trở thành một đại điền chủ của Quảng Nam. Nhưng không, ông chắt chiu từng hạt lúa trên đám ruộng của mình. Những trưa nắng như đổ lửa, bà con thấy ông đầu trần, vận mỗi cái quần đùi, lết bàn chân đi tới đi lui trên sân để đảo lúa cho khô. Ông phơi phóng, gìn giữ từng hạt lúa không phải cho mình vì ông chưa… ăn cơm được. Ngày ngày, khi gà trong thôn vừa gáy, ông đã dậy, vác cuốc ra đồi chăm lo rừng keo, rừng cau, dựng cây này lên, bón gốc cho cây kia. Đang làm, sực nhớ điều gì, ông tất tả chạy về. Ông lấy cái ô lúa mà vợ đong sẵn hú gọi gà, vịt, bồ câu đến để cho ăn. Có lần chuyên gia phần mềm Robert cho gà, vịt ăn đến suýt chết vì quá nhiều, con nào con nấy diều phồng lên cứng ngắc, đi không nổi. Từ đó, bà Nhơn phải đong khẩu phần gà, vịt cho Robert…

Trang trại cho thu nhập bao nhiêu, Robert không cần biết. Điều Robert cần là được làm công việc của một nông dân. Robert ước ao được chết như một… nông dân, nghĩa là có cái mộ. Bà Nhơn biết điều này qua một lần Robert tâm sự: “Ở bên Mỹ khi chết thiêu xác mang tro rải biển, thấy lạt lẽo cuộc đời quá. Tôi muốn được như người dân quê em, có một ngôi mộ, nhỏ cũng được, nhưng là cái còn lại của mình sau cuộc đời này”.

Một lần Robert về Mỹ, bà Nhơn im lặng kêu người xây một ngôi mộ cho ông bên cạnh cái

trang trại với rừng cây, gà vịt mà ông tạo dựng nên. Khi trở lại biết chuyện này ông khóc nức nở vì cảm động: “Em đã toại nguyện một mong muốn lớn nhất của đời tôi. Cả đời này tôi mang ơn em”. Bên ngôi mộ mình, ông tâm sự đã từng có một người vợ, từng tha thiết mong những đứa con. Nhưng vợ ông ba lần mang thai ba lần hỏng vì cô nghiện rượu. Ông ly dị vợ và sau đó bị tai nạn giao thông, chuyện có con coi như khép lại vĩnh viễn. Vì công việc ông sống nhiều nước, nhưng đi đâu ông cũng cô đơn, cũng thấy thiếu vắng. Chỉ có ở đây, ở đồi Buông này, mà ông hiểu theo tinh thần đạo Phật là buông xả tất cả, ông mới thấy lòng mình yên tĩnh.

Đêm đêm theo lời khuyên của bà Nhơn, Robert đem máy cassette ra mộ mình mở băng kinh Phật “cho ấm ngôi nhà mai sau”. Ông rất hay đi chùa. Đến đâu ông cũng cúi đầu lạy Phật thành kính. Mỗi ngày hai thời, ông mặc áo lam, cầm xâu chuỗi đứng niệm Phật. “A di đà Phật” là bốn tiếng Việt duy nhất mà ông thuộc và sử dụng hàng ngày.

Robert Poduna Vac vừa xin được Giấy chứng nhận độc thân từ đại sứ quán Mỹ tại Việt Nam. Ông cần thủ tục này để làm hôn lễ với bà Nhơn. Một đám cưới có phần kỳ lạ, đám cưới mẹ lại diễn ra sau đám cưới con (Bích Giang), chú rể 73 tuổi, cô dâu 41 tuổi, đám cưới thì có, động phòng thì không.

Đoàn Nguyễn

k

Page 71: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 71

Trong mấy ngày gần đây, trên nhiều diễn đàn điện tử xuất hiện những bức ảnh chụp tuổi trẻ Việt Nam ở Hà Nội

mặc T-shirt màu tang đen, tay cầm di ảnh danh ca Michael Jackson, khóc sướt mướt trước bàn thờ Michael Jackson (MJ) do chính các em dựng lên. Và kinh hãi hơn nữa là có những em qùy sụp xuống đất vái lạy MJ. Tất cả những hình ảnh này cho thấy MJ đã giữ một chỗ đứng thần tượng trong trái tim của người trẻ VN ở Hà Nội. Kèm theo những tấm hình đó còn có những dòng chữ như: Không ai khóc vì mất Hoàng-Sa, Trường-Sa và cao nguyên Trung phần, nhưng khóc MJ

hoặc là:Ông khóc Xít-ta-lin Bố khóc Bác Hồ... Giờ con cháu khóc Michael Jackson !!!

Và có lẽ chua chát hơn nữa là những vần thơ trào phúng cười ra nước mắt:Tuổi trẻ Hà Nội lần đầu Được phép rơi lệ khóc một người Không phải là đao phủ thủ Ôi thủ đô đầy ắp tình người

Việt Nam không phải con người, nên không ai khóc VN! Dù VN đang bị lũ chó rừng Trung Quốc Nó vồ, nó xé, nó nhai, nó nuốt trửng Từ Bản Giốc, Nam Quan đến Hoàng Sa, Trường Sa Từ ngư dân Quảng Ngãi đến nông dân Đắc Nông, Lâm Đồng Hỡi ôi con cháu bác Hồ Nước mất chẳng khóc, khóc Mai Cồ phương xa

Tất cả những dòng chữ hay những vần thơ trên tuy ngắn ngủi nhưng tự nó đã nói lên thảm trạng bi đát trên quê hương Việt Nam trước thái độ làm ngơ toa rập của lãnh đạo CSVN. Thảm trạng đó đã được đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ qua Lời kêu gọi Biểu tình tại gia, gióng tiếng chuông báo động cho toàn dân VN thấy vòng kim cô hiểm họa 3000 năm đô hộ giặc Tầu ngày càng siết chặt dân tộc VN nếu người dân không thức tỉnh vùng lên để ngăn chặn kịp thời những gót giầy xâm lăng đang tràn vào cao nguyên Trung phần với cái cớ khai thác bô xít.

Thông điệp mà Hòa Thượng Thích Quảng Độ gửi đến toàn dân là qua thái độ tranh đấu tại gia để xây dựng ý thức hệ tự chủ, “Nam quốc Sơn hà

Nước mất chẳng khóc, khóc người phương xa Hỡi ôi con cháu bác Hồ Nước mất chẳng khóc, khóc Mai Cồ phương xa Nam Dao

Page 72: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 72

Nam đế cư”, là yếu tố quan trọng để giữ tổ quốc.

Nhìn những khuôn mặt trẻ thông minh rạng rỡ, ôm di ảnh Michael Jackson, tôi thầm nghĩ giá như các bạn ấy ôm tấm hình tưởng niệm cha của ba em bé thơ ở Đồng Nai đã bị công an sai côn đồ hành hung cho tới chết để cướp đất thì hay biết mấy. Cũng đoàn người trẻ đó vai sát vai gia đình nạn nhân và cùng nhau thắp sáng lên những ngọn nến nhân quyền soi đường cho nhân loại nhìn cho rõ tội ác của CSVN thì đẹp và ý nghiã biết bao! Cùng một hành động thắp nến tưởng niệm người quá cố nhưng nó đầy ắp tình thương dân biết ngần nào! Những việc làm hữu ích đó sẽ đem lại sức sống và niềm tin gây dựng tương lai VN tươi sáng một khi tuổi trẻ VN biết gióng tiếng nói công bằng, lẽ phải và tình con người.

Ngắm thật kỹ những ánh mắt ngậm ngùi thương tiếc Michael Jackson hiện trên các khuôn mặt trẻ khôi ngô sáng sủa, tôi thắc mắc tự hỏi, nếu các bạn trẻ đó được nhìn thấy hình xác ngư dân sình trong rổ đá, liệu những ánh mắt đó có phẫn uất trào lệ khóc thương người ngư phủ VN vừa bị tầu Trung Quốc bắn chết ngoài khơi Trường-Sa, Hoàng-Sa hay không ? Người ngư phủ VN nọ ra khơi trang bị một thúng đá để giữ cá khỏi ươn và gia đình họ nào có ngờ được rằng lợi tức là mẻ cá đánh được ướp đá mang về để nuôi sống gia đình đã bị tàu Trung Quốc tịch thu và được thay vào đó là cái xác ướp đá của người thân mình! Một cái chết thật tức tưởi và phi lý! Chết bởi viên đạn ngoại xâm ngay trên lãnh hải của tổ tiên để lại. Chết trước sự im lặng nhục nhã của nhà nước CS không dám lên tiếng bảo vệ dân! Đây là cái chết bi thương cần được tuổi trẻ VN đứng lên thắp nến tưởng niệm và chia buồn cùng gia đình nạn nhân. Thắp nến để soi cho toàn dân Việt thấy rõ gót giày xâm lăng

Trung Quốc đang giày xéo quê hương giết hại dân lành. Và thắp nến là cũng để thắp sáng ngọn lửa ý thức hệ tự chủ “Nam quốc Sơn hà Nam đế cư” trong lòng mình và trong lòng mỗi người dân Việt.

Từ hơn nửa thế kỷ qua, Hồ Chí Minh và đảng CSVN nhồi sọ bắt dân tộc VN vinh danh, khóc các quan thầy Xít-ta-lin, Mao, Lê-nin, bác Hồ và ngày hôm nay cho phép người dân được tự do khóc Michael Jackson. Nhưng CSVN luôn tìm đủ mọi cách thủ tiêu và rập tắt tất cả những tiếng nấc nghẹn ngào tưởng nhớ biến cố Tết Mậu Thân 68, Quốc Hận 30/4/75 hay những tiếng khóc uất nghẹn của những người dân thấp cổ bé họng bị nhà nước đàn áp trấn lột. Ngày hôm nay nhìn các bạn trẻ VN ở Hà Nội qùy mọp vái lạy trước bàn thờ Michael Jackson, tôi thầm mơ trong một tương lai gần, khi thông tin không còn bị bưng bít, tuổi trẻ VN cũng sẽ biết nghiêng mình trước bàn thờ quốc tổ xác định lời thề sắt son với tổ tiên nguyện một lòng bảo vệ quê hương dân tộc. Tuổi trẻ VN cũng sẽ biết rơi lệ xót thương đồng bào, biết khóc vì nhục bởi lãnh đạo bán nước buôn dân, biết nhận lãnh trách nhiệm vùng lên tranh đấu giải thể cái chế độ bất nhân hầu bảo vệ đất tổ và đem lại ấm no hạnh phúc tình người cho muôn dân. Dân ta thống khổ vô vànSao dư nước mắt khóc người phương xa Người ơi giặc đã vào nhà Lệ hờn dâng sóng cuốn thù lập công. Tiền đồ có vững mới mong Muôn người hạnh phúc mỉm cuời thong dong

Một nén hương gửi về quê nhà để tưởng niệm người quá cố và lời chia buồn chân thành xin gửi đến gia đình các nạn nhân. Nam Dao (Adelaide) 8/7/2009

l

Page 73: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 73

Lê Mai

Cuốn tiểu thuyết thứ 8 ông mới in xong được vài ngày đã

nhận được nhiều lời chúc mừng của bạn bè thân hữu. Ông vui. Ông tự thưởng cho mình vài ngày nghỉ ngơi để xả hơi, trước khi bắt tay vào việc hoàn thiện tập thơ tự sự của đời. Ông pha ấm chè Thái thật nóng. Ngồi nhâm nhi một mình trong căn nhà tuyềnh toàng đồ đạc, ông lơ đãng nhìn ra ngoài trời. Mưa! Mưa quá! Ngâu mà…

Chuông điện thoại ré lên như động cỡn. Ông nhấc máy, nhỏ nhẹ:

- Alô. Ai đấy ạ! Tôi là Hoàng, xin nghe.

- Hoàng hả. Khỏe chứ! Kha lán 9 đây! Nhớ không! Cuốn “Lẽ đời” được đấy. Hồ hởi, phấn khởi nhé!...

Ông giật thót người, buông rơi ống nghe xuống nền nhà. Trong màn mưa dầy đặc ông bỗng thấy quản giáo Quang lừ lừ đi vào. Vẫn da mặt bì bì, xàm xạm; vẫn cái phẩy mạnh tay vào không gian; vẫn cái miệng hơn hớn nói trước mọi phạm nhân: “Hồ hởi, phấn khởi nhé!” Ông chăm chắm nhìn quản giáo Quang… Những ký ức của hơn bốn mươi năm trước tưởng mãi mãi bị chôn vùi bỗng ào ạt sống dậy trong ông… “Bao giờ đậy nắp áo quanMang theo xuống huyệt nỗi oan tày đình…”

Thơ ông từng viết thế.Sau hội nghị Ấp Thôn, ông

thấy mình rất hoang mang. Ở đâu, làm gì, ông cũng thấy như mình bị theo dõi, nghi ngờ. Nhiều người bạn vẫn ngày ngày bù khú, đàm đạo, trò chuyện với ông, giờ đây hình như họ tìm cách lảng tránh. Ông lơ mơ đoán: có chuyện rồi. Nhưng là chuyện gì thì ông chịu. Ông uể oải đạp xe đến nhà thi sĩ Phương – người nổi tiếng với biệt danh “Biết tuốt” để dò hỏi. Với vẻ mặt quan trọng của kẻ “biết tuốt” những bí mật quốc gia, thi sĩ Phương nhẩn nha nói: “Có nhiều người dò hỏi về cậu lắm, cậu phải liệu. Nghe nói, ở hội nghị Ấp Thôn người ta xếp

cậu là Kẻ nổ phát súng đầu tiên của phái Nhân Văn đấy. Nổ phát súng đầu tiên, cậu hiểu không?” Nghe thế, ông trợn tròn mắt nói:

- Vô lý! Họ căn cứ vào đâu mà kết luận thế. Vô lý. Thậm vô lý!.

- Họ không vô lý đâu. Họ dựa vào đơn tố cáo của thằng Năng Lé. Nó dựng đứng chuyện cậu dịch bài “Văn nghệ và chính trị” của Lỗ Tấn là khơi mào cho một âm mưu. Tưng tửng hỏa mù thế thôi! Đấy, cái chết của anh em mình nằm ở chỗ ấy đấy. Văn chương mà, hiểu thế đếch nào chẳng được.

Lời tủng tẳng của thi sĩ Phương làm ông đã hoảng lại càng thêm hoảng…

Nhưng nỗi hoang mang không phải kéo lâu. Vào một ngày, ông cũng không rõ nắng mưa ra sao, chỉ biết vào khoảng gần trưa, có hai người đàn ông ăn mặc bình thường cùng người tổ trưởng dân phố bước vào nhà. Họ yêu cầu ông đứng dậy, rồi một người dõng dạc đọc lệnh khám nhà. Sau lệnh, tất cả giấy tờ, sách báo, bản thảo và cả những quyển sách Mác-Lê dày cộp cũng được xếp lên chiếc xích lô đỗ xịch trước cửa nhà. Ông cúi đầu lặng lẽ bước theo họ. Vẳng theo ông là những tiếng thút thít kìm nén của vợ con. Định dừng bước nói với vợ con vài lời, nhưng họng ông nghẹn ứ. Một cú huých nhẹ và một lời thúc giục nhỏ, nhưng đanh: Đi. Đi mau…

Trại 12 Hỏa Lò, vẫn thế - ông đưa mắt nhìn quanh. Trước thời gian, mọi vật đều biến đổi. Nhưng có lẽ, nhà tù là nơi biến đổi chậm hơn cả. Vẫn cái nhà xí mốc meo, hôi thối. Vẫn cái bể nước tầng tầng lớp lớp rêu phong. Vẫn cái không gian mờ mờ ẩm ẩm. Ở đây, hơn mười năm trước ông cùng

Bài trong nܧc tuÒn ra Häi Ngoåi

QUYỀN ĐƯỢC RÊN Lê Mai

Page 74: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 74

các tù nhân trong trại đã tận mắt chứng kiến những giây phút bi tráng cuối cùng của người chiến sĩ cộng sản họ Hoàng trước khi ra pháp trường. Cũng ở đây, ông phải căng đầu suy nghĩ để chống lại những cuộc hỏi cung mưu mô và căng thẳng của bọn Phòng Nhì Pháp. Hơn mười năm trước, tang chứng vật chứng “phản lọan” của ông và các đồng chí đã rõ ràng nên kẻ thù mới đầy được ông lên Sơn La… Giờ tang chứng, vật chứng có gì đâu cơ chứ! Hơn nữa, lòng ông sạch. Ông thanh thản chờ đợi cuộc hỏi cung để tự biện minh cho mình. Nhưng… Chờ mãi, chờ mãi vẫn chẳng thấy gì. Nửa tháng sau, ông được đưa lên núi rừng Yên Bái. Những thâm niên ở nhà tù Hỏa Lò, Sơn La ngày trước bỗng thức dậy trong ông một sự dò kiếm, tìm hiểu những điểm giống nhau, khác nhau giữa chúng với trại cải tạo Yên Bái của ta bây giờ. Núi thì cũng điệp trùng, rừng thì cũng âm u đến như Sơn La là cùng. Có lẽ nhà tù Đế Quốc hiện đại hơn, nhiều bê tông, nhiều kẽm gai sắt thép hơn và dữ dằn hơn – lính canh gác quanh mình đầy súng đạn, còn ở đây thì… chỉ những lán tre nứa, ọp ẹp; chỉ những sạp giường nứa gồ ghề và những hàng rào tre nứa sơ sài và những anh quản giáo hiền hiền ngô ngố. Nhưng chớ coi thường… Ở Sơn La còn có thể vượt ngục được nhưng ở đây thì… trốn ra ngoài rồi sống ở đâu, vợ con sẽ ra sao? Ông khẽ rùng mình. Ở lán trung tâm ông thoáng nhìn thấy văn sĩ Phùng, thi sĩ Thảo, họa sĩ Phạm. Mấy gã còn nháy mắt gật đầu trêu ông như ở ngoài đời. Ông vội quay mặt, lờ đi như không biết gì – kinh

nghiệm tù dạy ông phải thế. Sao lại đông thế nhỉ? Họ mắc tội gì? Ông thèm được nói chuyện với họ quá mà không dám nhìn lâu.

Lán 9 – nơi ông ở có 16 phạm nhân. Mươi anh ăn cắp vặt, du thủ du thực; dăm anh đâm người, đánh vợ; ông và Apao (nghe nói, đâu như anh này chứa chấp thổ phỉ). Một dãy nhà tre nứa, tuềnh toàng, ọp ẹp nằm thườn thượt như nấm mồ hoang, cỏ chui qua vách nứa. Ông hòa nhập nhịp sống của trại rất nhanh. Sáng sáng, khi hồi kẻng lành lạnh rờn rợn ré lên, là ông đổ nước vào miệng, súc òng ọc vài cái rồi ra lĩnh củ khoai ăn sáng. Xong là ra lĩnh cuốc xẻng, quang gánh – công cụ cho một ngày lao động. Định mức là rất rõ ràng cụ thể, nhưng có hoàn thành hay không lại là việc không quan trọng. Quan trọng là ý thức: phân công việc gì cũng chấp hành không ý kiến, không thắc mắc. Quan trọng là: khi có mặt quản giáo phải cố làm việc hăng say, chờ lúc quản giáo vẫy tay gọi phải nhanh nhẹn chạy đến, đứng cách xa 3m cúi đầu, lắng nghe lời huấn thị, giáo dục của quản giáo: “Hồ hởi, phấn khởi nhé – Đào sâu suy nghĩ nhé!” Tất cả chỉ có thế thôi. Rồi buổi tối ngồi gật gà bình xét. Khổ, đói rồi cũng quen, nhưng nhớ nhà thì không thể. Chiều chiều, sau bữa cơm thấy Apao lánh riêng ra một chỗ, đăm đắm nhìn rừng núi thâm u là ông lại lặng lẽ rơi nước mắt. Apao nó đang nhớ nhà, nhớ rừng… Ngày ông bị bắt, đứa con út mới sinh được mấy ngày, mới chỉ kịp đặt tên. Vợ đã yếu giờ lại bị cho thôi việc. Tấm thân gày còm ấy giờ đây biết làm gì để nuôi bốn đứa con nhỏ dại. Tuần trước, nghe

nói, họ cử cán bộ đến tận nhà vận động vợ con ông đi xây dựng vùng kinh tế mới. Hoàn cảnh kinh tế khó khăn… Những lời nói đường mật… Những viễn cảnh ngọt ngào… Lòng ông nóng như lửa đốt. Ông muốn thét vào không gian dặn vợ: “Cố bám chặt lấy phố phường. Cống rãnh, đường phố sẽ giúp Em và các con vượt qua hoạn nạn.” Nhưng núi rừng trùng điệp thế, không gian mang mang thế làm sao ông dặn nổi vợ con! Ông đau đáu thấy mình có tội với vợ con. Bất lực, bí tắc, ông lê chân đến đứng trước mặt người quản giáo – người trạc tuổi con ông, chưa đọc thông viết thạo. Ông chắp tay, cúi đầu, giữ đúng khoảng cách 3 mét rồi nhỏ nhẹ thưa: “Thưa cán bộ, trường hợp tôi bao giờ thì được ra toà?” Ra tòa! Phải! Ra tòa! Các phạm kinh tế hay hình sự ở lán ông ai cũng đã được ra tòa. Họ có án đàng hoàng. Họ biết rõ ngày đi – cũng biết rõ ngày về. Còn ông… Ông mong ước được ra tòa. Ra tòa – ông nghĩ: Mọi việc sẽ được phân định rõ ràng. Trắng ra Trắng. Đen ra Đen. Lúc ấy, dẫu có phải đi tù ông cũng không oan ức. Người quản giáo nhìn ông. Nhìn từ đầu xuống chân rồi khinh khỉnh nói:

- Ông là nhà văn có tiếng mà còn dốt thế! Tù rồi còn đòi ra tòa làm gì?

Ông lạnh người nhận ra cái tuyệt đúng, tuyệt gọn, tuyệt dễ hiểu của lời lẽ anh quản giáo, nhưng như thế thì mông lung quá, mịt mờ quá… Ông rụt rè thưa tiếp:

- Nếu không ra tòa, không có án tôi biết sao được tội gì? Hình phạt là bao nhiêu năm?

Nhìn ông, anh quản giáo cười hiền, tỏ ý thông cảm:

Page 75: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 75

- Dốt thế, ở tù cũng đáng... Ông là đi học tập, đi cải tạo chứ có phải tù đâu mà hỏi án bao nhiêu năm. Đi học tập, đi cải tạo thì bao giờ học tập tốt, cải tạo tốt thì… ra trường. Tốt nghiệp ý mà! Muốn biết bao nhiêu năm thì phải tự hỏi mình chứ hỏi gì tôi. Thôi, hồ hởi, phấn khởi nhé!.

Ông ghìm tiếng thở dài ngao ngán, biết mình rơi vào tình trạng sống dở chết dở rồi, muốn thoát khỏi nó chỉ còn cách:

“… Tôi đã sống rất nhiều ngày thảm hại

Khôn ngoan không dám làm người

Bao nhiêu lần tôi không thực là tôi…”

Phải biết chấp nhận thực tại. Chấp nhận một cách hồn nhiên và phải luôn hồ hởi, phấn khởi. Apao đấy. Họa sĩ Kha đấy. Họ đi tù rất hồn nhiên, đâu có trĩu nặng như ông. Càng hồn nhiên, giác ngộ tốt, hồ hởi, phấn khởi, sẽ càng chóng… ra trường.

Mấy tháng sau, ông được giám thị gọi lên giao nhiệm vụ mới: làm y sinh – dùng lá lẩu quanh trại chữa bệnh cho phạm nhân của trại. Hồ sơ lý lịch cho họ biết, ông có tài vặt này từ khi ngồi tù thực dân ở Sơn La, có lẽ vậy. Tốt quá! Nhận nhiệm vụ mới ông rất vui. Vui vì nhiều lẽ. Từ đây ông được tạm chia tay với cuốc, với xẻng, với gánh phân… với những tối ngồi bình xét ngày lao động. Từ đây không có người giám sát, ông sẽ có thời gian tranh thủ hái thêm mớ rau rừng, vồ thêm con cóc, đập thêm con rắn cải thiện bữa ăn, bồi dưỡng cơ thể để còn có sức mà về với mẹ đĩ. Ông bồi hồi nhớ tới lần vô tình nhìn thấy con cua đang lổm ngổm

bò dưới đáy ruộng lúa. Ông gạt vội đám đỉa lúc nhúc ngoe nguẩy trên mặt nước, ào xuống ruộng, vồ gọn mấy chú cua. Xé từng con ăn sống, mà chất ngọt chất bổ của con cua thấm đến đâu ông biết rõ đến đấy. Đúng là bổ hơn cả nhân sâm. Từ đây, ông sẽ có dịp la cà sang các lán chuyện trò, thỏa chí tò mò ham biết của nhà văn. Và nhất là việc trị bệnh cứu người còn giúp ông nuôi dưỡng ngọn lửa tính người mà giờ đây trong ông nó chỉ còn leo lét cháy… Nghe đồn, ở lán chân đồi còn gọi lán Đồi Ma có nhốt một phạm lạ. Phạm này chẳng biết mắc tội gì. Cũng chẳng biết có điên hay không. Chỉ biết từ ngày vào trại hắn chỉ nói, nói sang sảng, nói toàn đúng, nói tới mức giám thị trại phải nhốt riêng hắn ra một lán khuất nẻo. Hôm trên đường sang lán 4 chữa bệnh, ông ngó trước ngó sau không thấy ai liền tạt sang lán Đồi Ma. Đúng lời đồn, khi còn cách lán vài chục mét ông đã nghe tiếng nói sang sảng phát ra. Giọng nói có âm có sắc, tròn vành rõ chữ, khúc triết mạch lạc nhưng đã đuối. Ông ghé mắt nhòm qua vách lán. Trong không gian tử thần có một bộ xương người ngồi ngay ngắn trên mặt sạp nứa dài thườn thượt. Từ lỗ thủng sâu hoắm trên chiếc đầu lâu sang sảng phát ra tiếng nói rất hay và tuyệt đúng. Ông rùng mình, bỏ chạy. Hai ngày sau hắn chết. Ông ghìm tiếng thở dài, thương lắm số kiếp một sinh linh nhỏ bé. Con người có số phận không? Ông nhớ, sau lần vượt ngục Sơn La, tổ chức Đảng cho người tìm đến tận nhà giao cho ông một cái chức kha khá… Tiếp theo là những ngày hoạt động sôi nổi,

tràn đầy hào khí. Những bài thơ, trang văn, lời kịch đậm đà lòng yêu nước diết da toát ra trong bản ngã của con người nhân hậu có sức hút công chúng lạ lùng. Ông hừng hực sống. Ông rạo rực sống. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, toàn Đảng toàn dân náo nức bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, ông háo hức vung ngọn bút náo động kịch trường. Ngày đêm ông say sưa làm việc, lúc viết kịch bản, viết báo, viết thơ…, khi làm đạo diễn chọn diễn viên, phân vai, chọn cảnh; lúc gặp người này, khi người khác gặp… náo nức tưng bừng… Thế mà bỗng nhiên, thoắt một cái thành thằng tù xa vợ, lìa con, bạn bè lảng tránh…

Ông ngậm ngùi chợt nhớ đến cái ngày ra tù… “Một ngày tù nghìn thu ở ngoài”. Ra tù, ở Yên Bái tiếng ấy reo vang, hừng hực như lửa phát nương nhưng khi về đến đô thành nó trở thành đốm lửa ma lạnh lẽo. Ở Yên Bái bạn tù lưu luyến tiễn đưa, về đến nhà không bạn bè thăm viếng. Thậm chí mấy ngày sau, ra phố vô tình gặp người bạn văn (người bạn hiểu rõ nỗi oan khuất của ông giờ đã có chức có quyền trong làng văn nghệ), người đó kéo sụp mũ che mặt lảng tránh… Cũng phải thôi, họ sợ liên lụy. Ông tự nhắc mình: giờ đây trong quan hệ mình phải thận trọng giữ gìn đừng để liên lụy đến bạn bè hàng xóm. Ngày ông đến đồn công an trình báo, người chiến sĩ công an trạc tuổi con ông (cái tuổi mà khi ông và đồng đội bừng bừng dũng khí tham gia cướp chính quyền thực dân – phong kiến, chúng còn đỏ hỏn) nghiêm khắc, ân cần giáo dục và nhắc nhở ông phải sống sao cho ra sống. Lòng ông nhức

Page 76: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 76

nhối, buốt đau. Giá trước đây thì… Nhưng giờ đây, sau những lời giáo huấn đó là hộ khẩu, tem gạo; là người vợ và những đứa con xanh xao, gầy còm, ngơ ngác sống, rụt rè sống, nhẫn nhục sống… Ông lểu thểu về nhà, lăn ra giường và nghĩ miên man. Phải kiếm việc để làm ngay – ông tự nhủ. Nhưng, làm gì? Văn sĩ Đoàn nói: “Vì không biết làm gì, tôi phải làm nhà văn.” Còn ông, đến nhà văn cũng không được làm thì làm gì? Làm gì?... Té ra, một ngày ở ngoài nghìn thu ở tù. Ông lò dò đến thùng gạo. Mở nắp thùng thấy chỉ còn vài lon gạo. Ông giật mình hiểu ra cái khảnh ăn của vợ con. Thảo nào, vợ con ông gầy gò, xanh xao thế! Phải tìm việc đi làm ngay – ông tự nhủ rồi đi luôn đến nhà văn sĩ Trần. Nghe nói, mình đi Yên Bái được ít lâu thì cậu ấy cũng bị nghỉ việc. Lăn lộn hè phố lâu rồi, chắc cậu ấy có nhiều mối tìm việc, lo gì ế! Ông căng mắt nhìn xiên vào lớp không gian mờ mờ ảo ảo, trống trải, lạnh lẽo như căn nhà mồ và giật mình, ngơ ngác khi nhận ra hình dạng người bạn nối khố. Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu! Đúng là: hết thời kỳ oanh đến thời kỳ liệt. Còn đâu văn sĩ Trần đầy vẻ tinh tướng. Ăn mặc thì phong lưu, đài các. Lời nói thì khúc triết, văn hoa. Đi đứng thì ung dung tự tại. Giờ đây, văn sĩ Trần lừng danh đang ngồi co ro như chú gà rù trên chiếc giường giẻ quạt cũ, đầu gối quá tai, nom rũ rượi, thê lương hơn con bù nhìn trên ruộng. Vừa nhìn thấy ông, văn sĩ Trần hơi ngửa mặt cười và nói luôn:

- Học tập xong rồi hả? Giác ngộ rồi, đến giáo huấn ta đấy phỏng?... Ngẫm kỹ thấy anh cũng

giỏi. Giỏi lắm! Người đời phải gây tội mới được tù. Còn anh, chẳng phải nhọc xác gây gì cũng được tù. Thời Pháp đi tù thời Pháp. Thời ta đi tù thời ta. Thời nào cũng được tù. Dễ thường nghề tù cũng đến kịch bậc rồi chứ kém cỏi gì!

- Tưởng cậu hộ khẩu ngoài đường phố. Biết đâu lại “cấm cung” thế này! Yếu liễu đào tơ quá! Nghe nói, tớ đi Yên Bái được mấy tháng thì cậu cũng có quyết định cho thôi việc hả?

- Quyết định quyết đeo gì đâu. Sau mấy hôm kiểm điểm, đến cơ quan làm việc tự dưng thấy anh em nhạt nhẽo với mình quá. Cứ xà vào đâu thì chúng nó hình như lại lảng đi. Cũng chẳng thấy thủ trưởng phân công công việc… Được vài hôm như thế thì chán, thì nghỉ, chứ quyết định quyết đeo gì. Ông Trương, thằng Phùng, thằng Nguyễn cũng nghỉ việc cơ quan rồi. Thằng Phùng ra bờ hồ cắt tóc, gần cây đa ở đền Ngọc Sơn ấy. Ông Trương tối tối xách sọt đi các chợ, bới rác nhặt lá lẩu về nuôi lợn, nuôi người. Thằng Nguyễn đi đội than ở Vọng. Ông có biết thằng Văn không? Thằng ấy hóa ra số sướng ông ạ. Khi ở nhà, thì nhà cạnh hồ, tha hồ sát cá. Giờ lại được điều đến nông trường trông giữ mía cho Hợp tác xã ông ạ. Đúng là chuột sa chĩnh gạo. Phải tay ông thì, mía sẵn đấy ông cứ “tẩn” cho đã đời.

- Ông tìm được việc làm ổn định như chúng nó chưa?

- Ông lạ gì tôi. Tôi thì làm được cái đếch gì ngoài việc viết. Học từ tấm bé đến giờ. Cái kìm còn không biết cách cầm. Mó phải cuộn dây điện nằm trong tủ còn sợ giật. Giờ không được viết nữa thì ở nhà trông nhà,

nấu cơm, cho vợ với cái mẹt thuốc lá lê la đầu đường xó chợ. Thương bà ấy, trước tôi cũng lò dò ra giúp thêm. Nào ngờ cứ dò ra lần nào là lần ấy mẹt thuốc bị bắt. Họ không bắt mình mà chỉ bắt mẹt thuốc mới đau. Sau bà ấy cấm chỉ, bắt tôi cấm cung ở nhà. Lúc nào buồn quá thì… “Mây ở đầu ô, mây lang thang”…

- Nghe nói, cậu Hoàn – bạn con chấy cắn đôi với cậu, dạo này lên to lắm. Đến nhờ nó một câu việc gì chẳng xong. Có việc làm nó mới ra con người ông ạ.

- Tớ đếch đến! Mình gặp nạn nó không đến, mình lại mò đến xin xỏ, nhờ vả nó thì còn ra đếch gì cái tình bạn. Mà có lẽ bạn mình tinh những loại hiểu biết, giỏi giang, vô tình gặp mình trên phố chúng đều biết cách kéo sụp mũ xuống che mặt, lảng tránh. Làm vậy đỡ khó xử ông ạ!

“ Mai sau có gặp lại nhau. Xin đừng cúi mặt

để đau lời chào.”Nó không đánh hôi mình thế

là tốt rồi. - Nó thù ghét gì mình mà

đánh hôi. Chẳng qua là do bị phân công mà phải viết thôi. Thông cảm với chúng nó – người mà.

- Ông ở xa nên không biết. Đúng là chúng nó chẳng có thâm thù gì với mình. Đúng là có đứa bị phân công, nhưng cũng có đứa vì chút lợi lộc, quyền chức nhỏ nhoi mà a dua, xiểm nịnh. Có đứa té nước theo mưa để ra vẻ ta đây là oai, là quan trọng, là trung thành và cách mạng tới cùng… Lão Sơn đấy, khi bài Nam Chinh mới ra đời thì hết lời khen ngợi, tụng ca, giờ thì quay ngoắt 180 độ phê cái này, phán cái kia, đọc mà lợm giọng. Nhưng thôi, giờ cái gì đã

Page 77: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 77

qua rồi thì cho qua luôn, không giữ cho khỏi rặm bụng. Hỏi thật nhá: Hôm nay anh đến định nhờ tôi xin việc chứ gì? Phải thì khai ra!

- Phải! Nhưng tôi về đây. Ốc còn chẳng mang nổi mình ốc…

- Thế mà lại mang được cọc cho rêu đấy. Ông có thích đi đẩy xe bò không? Đẩy thôi. Phụ thôi. Không được cầm càng đâu. Cầm càng là phải giỏi lắm! Lớ ngớ nó tùng bê mẹ xe bò lên, người lơ lửng trên không trung như con nhái bén ấy. Tôi có quen anh tổ trưởng tổ vận chuyển Toàn Thắng. Chưa bại lần nào. Ở đấy họ đang cần tuyển một người đẩy xe kiêm bốc dỡ hàng. Lương công nhật đồng tư một ngày, không cao lắm nhưng cũng nhiều hơn tiền công đan thuê của mấy con vịt giời nhà ông. Bở đấy. Thích thì tôi xin cho. Áo quần đầu tóc lếch thếch thế này là tốt rồi nhưng… phải cái là da còn trắng quá, mịn quá.

- Bở đấy. Ông làm đi. Tôi đâu dám cướp “nắm cơm chim” của bạn.

- Tôi cũng muốn làm lắm nhưng họ không dám nhận. Không dám nhận ông hiểu không? Cái tình thế khốn nạn của tôi là thế đấy. Thà như ông đi tù rồi là xong. Thằng tù rồi thì làm gì mà chẳng được. Còn thằng tôi, thật sống dở chết dở…Việc đang làm thì tự nhiên nghỉ. Bài viết chẳng dám in… Chẳng có tai tiếng gì nên thiên hạ họ vẫn nghĩ mình cao sang lắm… Anh đây công tử không nhà. Cái áo đi mượn cái quần đi thuê… mà họ vẫn tưởng là ông nọ bà kia. Tôi đã xin tay tổ trưởng rồi, hắn tưởng tôi nói lỡm nên lại nói dỗi, càng làm mình thêm đau. Thế có chết cha mình không. Thôi, không dài dòng, ông theo tôi đến gặp nó ngay, không

nó nhận người khác thì khốn… Ông từ từ mở mắt, nhấp

nhẹ một hớp chè, tự thưởng cho cái trí nhớ của mình. Mấy chục năm ba chìm bảy nổi ngỡ tưởng tất cả đã trôi vào quên lãng, nào ngờ… Ông nhớ rõ từng chi tiết, từng từ ngữ, từng biến thái sắc mặt của văn sĩ Trần trong cuộc trò chuyện đó. Giờ đây bạn ông đã là người thiên cổ. Hết rồi, đời của một con người tài hoa bạc phận nhưng những gì bạn ông làm được lúc văn chui – rượu lậu vẫn còn cả đấy… Những trang văn, những bài thơ bạn âm thầm viết, giấu vợ, giấu con, giấu bè giấu bạn… mà sao thấm đẫm tình người, mà sao run rẩy cõi không gian. Giá mà ông Trần còn sống, cùng ông đi dự lễ phát giải thưởng văn chương cho ông Sâm (trong lũ chúng ta) thì ông Trần sẽ nói gì, khi thấy cảnh vợ con ông Sâm xốc nách, đặt ông lên ghế ngồi. Còn ông Sâm chỉ lặng lẽ ngồi, mặc cho mấy giọt cặn lệ khó nhọc rỉ ra nơi khóe mắt. Một vinh quang cay đắng. Một hạnh phúc muộn mằn. Ai đó nói nhỉ:Hạnh phúc đến sao người thân nước mắt rưng rưngHạnh phúc muộn, mong manh hơn sợi khóiHạnh phúc đến, anh lặng không cười nói Anh biết mình, không còn được như xưa…Thương những giọt nước mắt rơiNuối tiếc thời hoa đỏLo sợ ngày mai…Trên đỉnh cao vời vợiGió rít mịt mùngĐỉnh chon von, chơi vơi…Mà anh tóc bạc, da mồi…Hạnh phúc muộn như trái cây chín ép

Chỉ nhợt nhờ, ưng ửng đến quái thaiChỉ sợ xấu trai!Không cần đẹp lão!

Phải lắm! Đẹp lão còn nhử được ai! Mà có nhử được cũng bất lực, phí cả cái đẹp đi. Nhưng nói thế liệu có thái quá không? Vì méo mó có vẫn hơn không. Hơn nữa, chí ít đó cũng là sự ghi nhận: lũ các ông đâu phải tồi. Suối giải oan cũng bớt đi được vài chục giọt… Ông tủm tỉm cười khi nghĩ tới cảnh ông hân hoan từ nhà văn sĩ Trần về báo cho vợ con biết tin: ông đã trúng tuyển và được bổ nhiệm làm thằng đẩy xe bò kiêm bốc vác trong tổ vận chuyển Toàn Thắng – không bại. Nghĩ vợ con cũng mừng rú như ông, nào ngờ… Họ ôm mặt khóc thút thít. Những tiếng nấc nức nở, xót thương làm ông hoảng sợ. Thời gian sau, khi công việc đi vào ổn định, cả nhà đã quen cảnh sáng sáng ông úp chiếc nón rách lên đầu, tay xách liễn cơm lầm lũi bước ra khỏi nhà, vợ ông mới nói: hôm đó họ khóc vì họ thương ông quá. Một nguời chữ nghĩa đầy mình, thông minh sáng láng, tiếng Tây tiếng Tầu vanh vách…, phải đi tù còn có thể hiểu được, chứ làm ông xe bò kéo thì họ chưa bao giờ tưởng tượng được. Cái bà, trông thế mà lạc hậu. Còn vương vít tư tưởng tiểu tư sản (Tạch – Tạch – Sè). Thời đại mới: lao động là vinh quang. Là nhà văn, là nghệ sĩ, là giáo viên hay anh hót cứt đều vinh quang tuốt. Ăn trộm ăn cướp của ai mà xấu hổ. Hơn nữa, lao động sinh niềm vui. Tự giác ngộ mình thế thôi, nhưng thực lòng những ngày đầu đi đẩy xe bò ông thấy ngượng ngùng, xấu hổ… Vẫn chỉ dám cắm mặt

Page 78: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 78

xuống đường và rất lo gặp người quen. Lòng tự nhủ phải dấu mình, để lòi đuôi ra thì rách việc lắm…“… Li ti đi dưới gầm trờiVẫn lo nhiều lúc mây rơi trúng đầu…”

Rồi cũng dần dần quen… Những ngày đi đẩy xe bò, cắm mặt xuống đất ông thấy lòng thanh thản, đầu óc thư thái, ăn ngon ngủ say. Vĩnh biệt nhé danh hão! Vĩnh biệt nhé họp hành, kiểm điểm! Rồi ông cũng tự nhiễm những “thói quen nghề nghiệp”: nắng thì úp mê nón rách lên đầu, nóng thì quần đùi - cởi trần, khát thì chổng mông bên vòi nước công cộng, mưa thì phủ chiếc áo tơi… Những thói quen rất tốt cho cuộc sống đầy cảnh giác. Giờ thì ông đã an tâm sống. Trong con mắt của đồng nghiệp, cái anh Hoàng hiền đến mực cậy mồm mới nói vài câu, chỉ được cái hùng hục làm, đích thực là người của họ, cũng bố cu mẹ đĩ, cũng thành phần cốt cán, không có gì phải cảnh giác. Cuộc sống và sự nghiệp của ông sẽ êm ả trôi nếu không có một lần… Quái lạ, cái đất nước mình, ở đâu, môi trường nào cũng có gái đẹp mới chết chứ. Cái cô Thúy đã đi đẩy xe bò mà người ngợm cứ ròn tan, tươi tắn. Lại còn cái mắt, cái mồm mới diệt giới làm sao. Lại còn cứ tìm cớ trêu chọc, va chạm. Những va chạm, tình tứ làm ông nhớ về những ngày tháng huy hoàng… Những cô đào, nghệ sĩ lừng danh thiên hạ cũng va thế, cũng chạm thế, cũng liếc thế… Mình là thằng đẩy xe bò, ngơ ngơ, dôn dốt – ông luôn tự nhắc mình và cố lờ như không hiểu những lời trêu chọc:Ai sinh ra cái xe bòĐể chàng quân tử kéo gò lưng

tômDựa lưng vào chiếc xe, ông

lấy nón úp lên mặt, vờ như nằm khểnh mặc mẹ đời. Lại vút lên tình tứ:Làm trai cho đáng nên traiĂn cơm với vợ còn nài vét niêu

Rồi những cái lay, tiếng giục, tiếng cười rạo rực… Nó nhìn cậu, nó cười kìa… Không dằn nổi mình, ông buột miệng:Gái này là gái cũng liềuThắt lưng thật chặt giằng niêu với chồng

Tiếng vỗ tay, cười nói rầm rầm làm ông hứng khởi. Chợt nhận thấy ánh mắt nghi ngờ, cảnh giác của ông tổ trưởng. Ông giật mình ân hận. Rồi đến một trưa nắng. Nắng mềm đường nhựa. Nắng cháy gió. Có hai người Pháp đỏ như tôm luộc nói với nhau những lời lo lắng vì lạc đường. Ông bèn chỉ cho họ biết đường về khách sạn Metropol… Việc chỉ vậy thôi nào ngờ… Chỉ ít phút sau ông đã phát hiện thấy tay tổ trưởng bí mật vào đồn công an trình báo những điều nghi vấn. Ông ghìm tiếng thở dài, số kiếp ông sao khổ vậy, người ta làm người lao động sao dễ thế, mà ông… Ông nhớ tới ông Xuân ở bãi Phúc Tân, trốn cải cách ở quê lên bãi sinh sống. Cũng trắng trẻo thư sinh như ông, cũng tiếng Tây tiếng Tàu làu làu mà cũng xe bò ba gác như ông, tối tối còn xách cái đèn dầu đi học bình dân học vụ. Hai năm ròng học không xong cái vỡ lòng nên gia đình được xếp thành phần dân nghèo thành thị. Giờ đây ông ấy đã là người lao động thực thụ rồi, không còn ai eo xèo, xoi mói. Thế mà ông đoảng quá… Binh tình này phải nghỉ việc thôi. Gia đình đang đi

vào thế ổn định. Các con đang thì lớn, ăn như tằm ăn rỗi. Da vợ, má con đã có chút sắc hồng. Chẳng ai còn phải khảnh ăn như trước…

Ông lại nhấp ngụm chè nhỏ và bất chợt lè lưỡi nhớ tới từng ngày đi đào hầm thuê sau đó. Các cụ nói cấm có sai: Nhất thổ nhì mộc.Ông không thể quên những lần vung chiếc búa chim xuống nền đá ong khô khốc. Hai cánh tay bật chùn lại. Một luồng điện giật nẩy toàn thân. Ông khạc mạnh vào lòng bàn tay một bãi đờm vấy máu. Lúc đó ông hoảng hồn, nhưng rồi lại có cách tự trấn an mình. Hồi ở nhà tù Sơn La, có lúc ông đã thổ ra từng bát máu, rồi cũng có sao đâu. Hơn nữa, bát cơm nào của người lao động chẳng đổi bằng mồ hôi, xương máu. Ông lại nghiến răng vung cuốc. Công việc đang thuận lợi, thu nhập cũng rảnh rang thì… Sư cha cái anh Giôn Xơn, nó lại tuyên bố: Ngừng ném bom từ vĩ tuyến 20 trở ra. Nghĩa là, nó ngừng ném bom ở khoảng không gian mà ông sống và đào hầm để kiếm sống. Thế là… ông lại thất nghiệp. Nhưng ơn giời, phúc tổ, các cụ lại nói đúng: Trời sinh voi thì sinh cỏ. Trong lúc chưa biết nên buồn hay vui, khi mà anh Giôn Xơn giở chứng thì ông lại gặp vận may: ông được anh buôn chó tuyển luôn làm phụ tá. Thế là từ đấy, sáng sáng với chiếc xe đạp tòng tọc, với 2 chiếc sọt sắt buộc chắc chắn 2 bên gác ba ga, với cái thòng lọng cắm sau yên, ông thong thả đạp xe sau anh lái chó, đi khắp đường làng ngõ xóm. Đường xá ngoại thành và các vùng quê lân cận nhỏ lắm, xấu lắm. Nắng thì xóc nẩy người. Mưa thì lầy ngập ngụa. Nhưng

Page 79: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 79

gió. Nhưng nắng. Nhưng bát ngát cánh đồng. Bỗng thi hứng dạt dào trong ông. Ông dùng ý chí cố gạt nó ra khỏi đầu. Văn chương là thứ cực kỳ nguy hiểm. Vinh quang chẳng đáng là bao mà nhục nhã ê chề thì vô tận. Ngày ra tù ông đã ngầm tự hứa sẽ cai nó, sẽ cạch nó đến già. Nhưng gió, nhưng nắng, nhưng hương đồng gió nội, nhưng những thôn nữ dịu dàng, e ấp như lúa, như ngô… khiến thi hứng giờ đây cuồn cuộn trào dâng. Ông chặc lưỡi . Sao mình lại không viết? Chẳng lẽ những cái mình viết trước đây đều vớ vẩn sao? Cứ viết. Giờ chưa hiểu thì sau sẽ hiểu. Lưu Bang chẳng từng đã đái vào mũ Lục Sinh sao? Sau lại phải dắt cả hoàng tộc và bá quan đi tế trên dòng sông nước Lỗ để mua lòng sĩ phu trong thiên hạ? Lịch sử nhiều nước đã chứng minh chỉ có hôn quân, bạo chúa mới căm thù trí thức, căm thù sách vở. Phải viết. Phải viết. Ông lẩm nhẩm sắp xếp lại ý tứ trong đầu:“Anh thích chồi thật xanhVà hoàng hôn giáng đỏCon đường làng nho nhỏHun hút vào chân mây…(Ờ… ờ…) Cánh đồng quê bối rốiCon đường quê ngập ngừngHương quê thơm phập phồngEm dịu dàng, e ấp…

Bỗng, từ một mái nhà lúp xúp ven đường vẳng ra tiếng đàn bà gọi giật giọng: Chó ơi, Chó ơi… ời! Ông ngớ người nhận ra họ gọi mình. Chút tủi thân, tủi phận chợt bật lên làm mắt ông nhòe đi…

… Ông bồi hồi nhớ về một ngày ở thời buôn chó… Ngày ấy, ú ớ gặp hên. Mới nửa buổi ông đã mua được một xe chó đầy. Về đến nhà thì vợ đi trả hàng, con đi học… Ông lôi giấy bút ra

viết. Dòng cảm hứng dâng trào. Những con chữ thân quen bừng bừng rạo rực nở rộ trên mặt giấy. Ông cố ngoáy tay thật nhanh cho kịp, cho hết những ý nghĩ vùn vụt xuất hiện trong đầu. Ông cắm cúi viết, miệt mài viết cho đến khi chợt nhận ra vợ và đứa con gái đầu lòng đang ôm nhau thút thít khóc ở góc phòng. Ông thẫn thờ rời bút, hoang mang đến với họ. Mấy năm này gia đình ông đã ở thế ổn định. Khó khăn và nỗi buồn nào vào nhà mà ông không biết? Gạn hỏi ông mới biết, thì ra thấy ông đói viết, ngấu nghiến viết như thằng đói lâu năm vớ được bữa ăn ngon, bà thương bà khóc. Bà nói: Trong người có tơ thì phải nhả, nhưng chớ động tới ai. Viết xong không được mang in mà phải nộp để bà lưu giữ.

- Vâng! Tôi viết thì ai người ta in mà bà lo. Bà giữ cho tôi là tốt rồi.

Ông kéo đứa con gái vào lòng, xoa đầu an ủi nó. Nó ngước mắt nhìn ông nói trong nghẹn ngào:

- Bố ơi! Bố đừng viết nữa, con sợ lắm.

Lời nói trẻ thơ như cật nứa cắt lòng ông. Ông ứa nước mắt tự nói với lòng mình: “Bố hiểu rồi. Con đừng lo. Ngày ra tù là bố biết ngay: Một ngày ngoài ngàn thu ở thù. Khi ở trại làm y sinh, chưa được lên voi, chỉ ở mức lên chó thôi, đi tới đâu, gặp ai bố cũng được “đồng nghiệp” tay bắt mặt mừng, chuyện trò, động viên, chia sẻ… Ngày ra tù, về nhà con thấy đấy. Nhà mình vẫn hoang lạnh như nấm mồ hoang. Bạn bè thân thiết, hàng xóm láng giềng có ma nào đến sẻ chia với mình đâu. Thậm chí ra ngoài đường có người chẳng may gặp bố, họ còn kéo mũ che mặt lảng đi. Bố hiểu

rồi, nỗi nhọc nhằn, cực khổ của bố trong những năm ở trại sẽ chẳng là gì so với nỗi nhọc nhằn, tủi hổ của mẹ và các con phải gánh chịu hàng ngày”. Một ngày ngoài ngàn thu ở tù. Bố ơi! Bố đừng viết nữa con sợ lắm. Thảo nào thi sĩ Phúc, văn sĩ Lam cứ phải viết chui, viết lủi. Mỗi lần viết cứ phải lén lút như tội phạm. Những câu thơ hay, những áng văn hay thẫm đẫm tình người – tình vật phải chịu chung số phận đớn đau nơi gầm giường, nóc bếp, đống rơm, chuồng lợn… Ông nghiêm túc nói với con:

- Bác Trần vừa tề gia nội trợ - nữ công gia chánh để bác gái bán hàng vừa viết truyện. Ông Trương vừa bới rác nhặt rau nuôi lợn vừa viết kịch. Bác Phùng vừa cắt tóc vừa làm thơ. Bác Loan vừa câu cá vừa vẽ… Chẳng lẽ bố lại không vừa làm lái chó vừa viết văn được sao? Không đọc không viết bố thấy tiếc thời gian lắm, tủi mình và chưa xứng với mẹ, với các con. Vả lại, không viết nữa tức là bố công nhận mình sai, phải đi tù là đúng.

Đứa con gái ngừng khóc, mặt nó đanh lại, biểu lộ sự sẻ chia nỗi đau với người cha. Nhìn mặt con, ông giật mình chợt nhận ra, trên gương mặt nó, có những nét gì phảng phất nét mặt Việt Vương – Câu Tiễn trong những năm nhẫn nhục. Lòng ông the thắt thương con và lo sợ cái gì lạ lắm đang ẩn giấu trong mắt nó. Ông thủ thỉ nói với con và cũng như nói với lòng mình:

- Con ơi! Oán hờn mà trả bằng oán hờn thì oán hờn ngày càng chồng chất. Con người hơn con vật ở chỗ đối xử với nhau có nghĩa có nhân. Lớn lên rồi con sẽ hiểu, không phải ngẫu

Page 80: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 80

nhiên mà Thánh Găng Đi nói: “Tôi không bao giờ tự hạ thấp mình ngang tầm của bạo lực.” Cái gì đã qua bố con mình cùng cho qua con nhé! Chớ để bụng, đừng thù oán ai cả… Càng đớn đau mình phải sống càng nhân hậu, con có hiểu không?

Lẽ ra ông có thể yên tâm sống trên cõi đời này với vị thế của ông lái chó kiêm văn sĩ, nếu không có một ngày…Ông khẽ lắc đầu… Ngày đó, ông mang chó về giao cho cửa hàng thịt chó Quang Vinh. Người ta rọ mõm con chó lại rồi treo ngược lên cành cây. Hai hàng dãi chó nhễu ra. Trong ánh mắt hoảng loạn của nó, ông nhìn thấy những tia oán hờn, trách móc, nhẫn nhục, xót xa… Người đồ tể xía một đường dao sắc lẹm. Một tia máu phọt ra đỏ hồng ấm như máu người. Con chó oằn mình giẫy giụa trong không gian. Càng giẫy máu càng phọt mạnh. Thế là xong! Một số kiếp nhỏ nhoi, yếm thế trước sức mạnh dửng dưng đến lạnh lùng của bạo tàn. Ông rùng mình, ân hận, xót xa… Thương cho một kiếp chó vốn rất tận tụy, trung thành với con người. Và từ đó ông bỏ việc…

Cứ thế, ông ngồi chết lặng rồi lại mỉm cười mơ hồ nhớ tới chuỗi năm tháng đổi nghề như thay áo. Những ngày ra ngoại thành để đóng gạch thuê. Nhớ một trưa hè nắng như đổ lửa. Đang nhào đất thì bỗng ngứa ran khắp lưng. Chân tay dính đầy bùn đất không làm sao mà gãi được. Chợt nhìn thấy con trâu đang cọ mình dưới gốc đa, thế là ông chạy ngay vào chiếm một chỗ. Bắt chước trâu, ông cọ mạnh tấm lưng trần vào gốc cây sần sùi. Cọ đến đâu sướng run đến đấy. Đang sướng, bỗng

ông giật mình nghe thấy tiếng khóc nức nở như từ trên trời rơi xuống. Ngửa mặt lên nhìn thì… Ối giời ơi! Đó là cô đào Bích – nghệ sĩ Bích Đào lừng danh. Bích Đào nói trong tiếng nấc:

- Ngứa mà cũng không biết đường gãi gọn được như trâu… Em không thể ngờ đời anh lại có đận khốn nạn thế này… Về! Về ngay! Em sẽ kiếm cho anh nghề khác.

Ông lại lắc đầu cười, nhớ về những ngày sau đó nặn từng con lợn đất đem bán. Đúng là tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa. Người ta có nhiều mối giao hàng. Làm đến đâu có người đến tận nơi lấy hết tới đó. Hơn nữa, họ lại có vốn. Lợn đất của họ, phơi khô xong được đưa vào lò nung qua cho rắn, rồi lại còn được phết một lớp sơn đỏ rực màu. Đằng này lợn đất ông làm tiền đâu mà thuê nung. Đành chỉ phơi khô rồi quét qua một lớp vôi hồng trông cứ nhờn nhợt dài dại. Làm xong không có mối giao. Đành gánh hàng ra chợ bán lẻ. Mua vé vào chợ thì lãi có ngày chẳng đủ tiền vé. Bán ngoài cổng chợ thì công an, quản lý chợ bắt hàng. Gánh rao dọc phố thì tiếng rao đuối hơi, lạc chìm giữa dòng đời ồn ã… Gánh ra ngoại thành thì bán được nhúc nhắc nhưng nhiều lúc gặp mưa giữa đường, giữa đồng thấy cũng nản lòng. Có lần ông đã chịu ướt, dành tấm ni lông che lên miệng thúng mà những cơn gió cứ tớn lên, giật mạnh tấm ni lông để xối những hạt mưa vào những con lợn đất… Mươi phút sau, cả vốn lẫn lãi của ông đã trở thành bùn đất… Ông lắc đầu mủm mỉm cười: rõ đúng, tình thương vô ý gây nên tội. Ông lại bắt đầu

những tháng ngày đi tìm việc. Ông nhẩm tính trên ngón tay. Phải mượn thêm cả những ngón chân. Mác-xim Gooc-ky thời lưu lạc trải qua bao nhiêu nghề nhỉ? Ơn giời, cuối cùng ông cũng neo đậu được cuộc đời bằng nghề mộc. Tai ông lại vang lên tiếng gọi: Ê… mộc! Ê… mộc! Tiếng gọi tuy xấc xược nhưng sau nó vẫn là cơm ăn, áo mặc, là tiền bạc, là cuộc sống của gia đình. Ông vẫn hồi hợp chờ mong tiếng gọi như trước đây từng mong thiên hạ gọi chó ơi! Chó ơi! Mấy chục năm gắn bó với nghề mộc cũng mang đến cho ông nhiều buồn vui đáng nhớ. Đoạn đời này nếu viết ra cũng được tập sách dầy cỡ dăm trăm trang chứ ít ỏi gì! Mà nhất định sẽ không tầm tầm, nhàn nhạt. Viết sách về cuộc đời mình ư? Tướng tá, chính khách gì mà hồi ký. Jiu-cốp đâu mà “nhớ lại và suy nghĩ”. Phải, mình sẽ viết lại những kỷ niệm buồn vui của một đời oan trái phải học tập, phải rèn luyện thế nào để giữ được tính người trong một hoàn cảnh trớ trêu, hoang dại. Hơn 40 năm sống trong oan sai mà giúp vợ nuôi 4 con ăn học nên người, viết được dăm chục tác phẩm các loại. Đời người thế kể cũng chẳng đến nỗi nào. Thân phận cỏ cây như thế phải đâu là bèo bọt. Có cây còn nuôi được trâu bò, chó đẻ còn chữa được ỉa chảy, nhọ nồi còn cầm máu hay hạ được cơn sốt… Cỏ cây như thế còn trăm lần hơn, vạn lần gấp những tên tuổi lẫy lừng mà độc hại. Phải, mình sẽ viết lại cuộc đời mình để sẻ chia với bè bạn, người thân. Biết đâu sau này, ai đó ngồi thăm thẳm trên ghế cao quyền lực, đọc cuốn truyện này sẽ phải ngập

Page 81: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 81

ngừng nghĩ suy trước khi thò tay ký một quyết định liên quan đến thân phận một con người, dù đó là thân phận con sâu cái kiến.Cõi trời chỉ có cỏ hoaCõi người – nếu có, chỉ là chữ NHÂN.

Nghĩ tới đây, dòng cảm xúc trong ông dâng lên dào dạt. Ông lập cập đeo kính rồi lập cập ngồi ngay ngắn trước màn hình, tay bật máy, tay rê rê con chuột. Rồi như có sức mạnh của quyền năng, các ngón tay ông bắt đầu múa nhanh trên bàn phím. Những con chữ hối hả chen nhau xuất hiện trên màn hình. Ông cứ gõ, gõ, tay như múa… Bỗng ông giật mình ngừng tay khi chợt nghe thấy tiếng nấc rất quen thân của vợ. Tiếng nấc của một thời tưởng đã là ngày xửa ngày xưa, không bao giờ trở lại.

- Ông!... Ông viết cái gì thế này? Sao lại bắt đầu bằng ngày ông bị đi tù, hở giời!

- Tôi viết lại những kỷ niệm buồn vui của đời mình ấy mà.

- Ông dừng ngay, dừng ngay không được viết nữa! Tôi lạy ông, xin ông đấy. Bới lại những cái đó làm gì. Phế thải hạt nhân đã chôn rồi thì không được bới, nguy hiểm lắm, ông a...à…ạ!...

- Bà yên tâm. Bây giờ đổi mới rồi. Con người đối xử với nhau nhân văn hơn trước nhiều rồi. Mà bà còn lạ gì tôi, nào có biết hận thù, căm uất ai đâu mà bà phải lo, phải sợ. Họ đánh mình đau quá thì mình rên. Rên cho nó đỡ đau, bà ạ! Con người ai chẳng có quyền được Rên.

- Sắp xuống lỗ rồi mà ông còn thơ ngây thế? Ông tưởng Rên

là tội nhẹ lắm ư? Các ông ngày xưa ngợi ca – hát ông ổng còn bị kẻ độc miệng cho mang vạ. Giờ lại đòi Rên. Quyền được Rên! Ơ hơ…quyền được Rên! Ngớ ngẩn, ngớ ngẩn hết chỗ nói…

Nghe vợ mắng, ông buông tay sững sờ… ờ… ờ… Bà ấy nói… Bà ấy nói… Ông đưa mắt nhìn ra ngoài trời… Mưa! Mưa! Mưa vẫn xối xả. Trong làn mưa mù mịt ông lại thấy quản giáo Quang lừ lừ đi vào, tay vẫy vẫy, miệng làu bàu mà như ra lệnh cho ông: Hồ hởi, phấn khởi nhé! Hồ hởi, phấn khởi nhé!.

Một làn gió lạnh thổi thốc vào nhà. Ông rùng mình, tê buốt.

Cao ốc N5A, Trung Hòa- Nhân Chính, 5/2007

Lê Mai

Anh hiŠn khi v¡ng càng...lành Khi xa càng nh§, Ç‹ dành càng thÜÖng ñã thÜÖng dù n¡ng hay sÜÖng N¡ng khô, sÜÖng Äm cÛng...ÇÜ©ng miá lau Ch» tình em gi» cho nhau Mi‰ng trÀu xanh mãi, quä cau nÒng hoài Yêu em m¶t nhé, ch£ng hai! Hôm qua không ít, ngày mai càng nhiŠu

Em ngã anh phäi d¡t dìu Có ngÜ©i giÆn d‡i, nÜÖng chìu m§i... vui

Á Nghi

Nhà thÖ Ý Nga

Page 82: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 82

Chuyện phiếm

T heo truyền thống, làng tôi đã mừng lễ Quốc Khánh Canada

mồng Một tháng Bảy tại nhà anh John và Chị Ba Biên Hoà. Chính chủ nhân John đứng ra làm món ăn đãi cả làng. Chị Ba Biên Hoà, mọi khi điều khiển hết mọi sư, bữa nay lui vào bóng tối. Chị đứng bên để anh sai vặt. Bữa nay anh John ngon lành vậy đó.

Các cụ có đoán anh John nấu món gì đãi làng không ? Anh là dân da trắng gốc Canada 100% nên anh nấu món Canada 100%, và là món dễ nhất, lẹ nhất. Thưa đó là món thịt bò bí tết. Anh ướp thịt từ sớm. Đến giờ ăn anh mời dân làng vào bàn rồi mới ra tay. Cái chảo lớn được đặt lên bếp. Lửa lớn được đốt lên. Miếng thịt ướp hành tiêu tỏi được lẹ làng đặt lên chảo nóng. Miếng thịt xèo xèo như bốc lửa được lật qua lật lại một cái là xong. Anh bày thịt ra đĩa, trét một chút mù tạc, rưới một chút nước mắm nguyên chất . Chị Ba đứng bên bới thêm một chén cơm nóng. Thế là xong. Mỗi người một đĩa nóng hổi. Món này cụ phải xơi nóng mới ngon, y như ăn phở vậy. Trên bàn đã bày sẵn đĩa xà lát, lúc ăn này mới trộn dầu vào.

Cụ Chánh ăn được mấy miếng rồi lên tiếng: bí tết Tây ăn với nước mắm và cơm VN sao mà nó ngon và hợp nhau thế, y như Anh John hợp với Chị Ba Biên Hoà vậy. Cả làng phá ra

cười, vừa cười vừa vỗ tay. Ai cũng bảo Cụ Chánh nói chí lý.

Ông ODP cũng góp ý : Miếng bí tết hôm nay ngon vì không những được ướp hành tiêu tỏi cộng với nước mắm, mà còn nhờ một gia vị đặc biệt rất Canada. Tôi đố qúy vị biết đó là gia vị nào ? Anh John nghe đến đây thì tỏ ra sung sướng qúa sức vì cho rằng có người biết được tài của mình. Thấy dân làng chưa ai nói ra được cái vị độc đáo đó, ông trình bày ngay: Thưa đó là cái vị mù tạc, tây nó gọi là mustard. Cái bếp VN thì bao giờ cũng có chai nước mắm, còn cái tủ lạnh Canada thì bao giờ cũng có lọ mù tạc. Hễ động tới thịt là dân da trắng đòi mù tạc. Món bí tết, hamburger, hot dog, sandwich mà không có mù tạc thì dân da trắng ở đây sẽ chê là nhạt nhẽo vô vị.

Anh John chắp tay vái ông ODP một cái rồi nói: Con xin bái lạy tổ sư! Thấy Cụ B.95 ngơ ngác không hiểu mù tạc là cái gì, anh nói tiếp: Thưa mù tạc là một thứ gia vị của bếp tây. Cây mù tạc cho hạt nhỏ xíu. Hạt được xay ra rồi pha với rượu, với dấm hay với nước, tùy khẩu vị. Thực vật học cho biết cây mù tạc đã có mặt trên thế gian này 5.000 năm, và gốc nó ở Canada. Theo thống kê thị trường thì Canada sản xuất 90% tổng số mù tạc tiêu dùng trên thế giới. Miền trồng mù tạc nhiều nhất là tỉnh bang Saskatchewan ở miền tây Canada, nằm trên

tiểu bang Montana của Hoa Kỳ. Bữa ăn mừng lễ quốc

khánh Canada hôm nay, dân làng tôi còn uống rượu nữa mới kinh chứ. Chai rượu này do ông ODP mang tới. Đó là chai rượu vang đỏ. Nhậu bí tết Canada với vang đỏ Canada thật là ngon tuyệt vời. Anh John cầm chai rượu lên, khi đọc xong tên chai rượu thì hét lên một tiếng sung sướng rồi lại vái ông ODP một cái nữa: Con xin lạy tổ sư và đội ơn tổ sư! Thấy dân làng ngơ ngác về viẹâc này thì anh giải thích: Hôm nay ngày đại lễ, vui quá, đồ ăn đã ngon mà đồ uống cũng ngon, ngon quá sức tưởng tượng. Xin cho tôi được đôi dòng về chai rượu vang này.

Ở Canada ai cũng biết tiếng ông Marc Chapleau. Ông là một người có thẩm quyền và uy tín quốc tế về rượu. Ông là chủ nhân tạp chí Cellier, Tủ Rượu, ở Quebec. Ông và tạp chí này nổi danh khắp thế giới. Tiếng tăm của Marc Chapleau lên cao tột đỉnh nhờ biến cố 29.8.2006. Ngày này, ông đã mời một số người sành rượu khắp thế giới đến Quebec dự cuộc chấm thi rượu. Các loại rượu ngon của khắp năm châu được trưng bày và chấm điểm. Các giám khảo khi nếm rượu chỉ được biết số ký danh chứ không được biết tên chai rượu. Ai cũng đinh ninh rượu Pháp sẽ thắng giải. Khi cộng điểm và công bố kết quả, chai rượu ‘Le Clos Jordanne Claystone Terrace 2005’ được chấm giải nhất. Rượu của nước nào vậy? Thưa đó là rượu của Canada, sản xuất từ miền Niagara thuộc bang Ontario. Tin này sét nổ, làm chấn động thị trường rượu thế giới ! Và chai rượu đạt giải thưởng đó chính

trà lÛ

Page 83: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 83

là chai rượu chúng ta đang uống hôm nay. Ông ODP đã đi tìm mua cho được chai rượu nổi tiếng này để làng ta ăn mừng lễ quốc khánh . Thật qúy hết sức vậy đó.

Các cụ phương xa nhớ kỹ nha, Niagara không những nổi tiếng về thác nước kỳ quan của thế giới, mà Niagara còn là miền đất trồng được những loại nho làm rượu cũng ngon nhất thế giới. Các cụ đến thăm Thác Niagara xong, xin đi thăm các vườn nho và các nhà máy sản xuất rượu Canada nữa nha. Ngoài rượu vang, nay Niagara còn làm ra một loại rượu khai vị Ice Wine ngon không tả được. Gọi nó là Ice Wine vì loại rượu này được chế biến giữa mùa đông từ trái nho đã biến thành đá thành ice.

Xin trở lại cái ông nấu bếp bữa nay. Món anh John đãi làng ngon qúa chứ. Thịt bò bí tết ăn với nước mắm và cơm, ngon hơn ăn với ketchup, với bánh mì, phải không cơ. Hôm nay thức ăn đã ngon, mà chuyện nói cũng ‘ngon’ lắm.

Người mở đầu chuyện vui là cô Cao Xuân. Cô Huế này hôm nay vui qúa nên uống hơi nhiều, có vẻ như say. Cô lên tiếng : Bữa nay tôi thấy ai cũng ăn uống ngon lành, phe các ông thì ăn uống nhiều hơn phe liền bà chúng tôi. Đúng như câu tục ngữ ‘đàn ông ăn khoẻ như cọp, đàn bà ăn yếu như mèo’. Tôi thấy đàn ông có liên hệ mật thiết với chữ ĂN. Trong sách tôi thấy những lời liên hệ như thế này :- Khi còn nhỏ thì cậu bé ăn học, ăn vóc học hay- Xin tiền mẹ ăn bánh mà không được thì ăn vạ- Lớn lên thì ăn chơi ăn diện

- Về nhà ăn nói bậy bạ thì bị bố cho ăn bạt tai- Trưởng thành lập gia đình thì có ăn hỏi và ăn cưới- Lấy vợ thì ăn nằm với vợ và ăn đời ở kiếp với vợ- Khi vợ có tháng thì phải ăn chay- Nếu nhiều máu dê nóng qúa thì đi ăn vụng- Ăn vụng rồi về nhà ăn năn thống hối- Vợ mới đẻ con thì phải cữ gọi là ăn kiêng- Lấy phải vợ dữ thì là số ăn mày, số ăn cám- Lấy được vợ giỏi thì ăn nên làm ra, ăn sung mặc sướng- Thất nghiệp ở nhà với vợ thì ăn bám, ăn hại - Bị ảnh hưởng bạn xấu thì có khi đi ăn cắp, ăn cướp- Bị bắt vào tù thì ăn đấm ăn đá- Về già rụng răng thì ăn cháo- Chết rồi lên bàn thờ gọi là ăn xôi

Nghe đến đây thì cả làng vỗ tay râm ran, không ngờ cái cô Huế này dí dỏm như vậy. Anh H.O. nghe xong diễn văn của cô Cao Xuân liền nổi máu anh hùng. Anh bảo anh cũng có một bài nghiên cứu về đàn bà. Chủ đề bài nghiên cứu là VỢ. Hình như trước đây đã có vị nói về đề tài này, nhưng không sao, Vợ là đề tài lớn, không bao giờ nói hết được. Xưa nay ai cũng bảo ‘vợ là trời’. Đúng như vậy. Tiếng Tàu gọi trời là ‘THIÊN. Do đó có những chữ ‘Thiên’ chỉ vợ mang nghĩa mới như sau : - Lấy vợ xong thì coi vợ là thiên thần bản mệnh- Thư tình của vợ gọi là thiên thư- Con đường vợ đi là thiên đường

- Mùi thơm của vợ là thiên hương- Vợ chỉ huy cả gia đình gọi là thiên chức- Phòng ngủ của vợ gọi là thiên cung- Nhà vợ ở là thiên đình- Ý nghĩ của vợ là thiên ý- Lý lẽ của vợ là thiên lý- Văn vợ viết là thiên văn- Nhẫn đá quý vợ đeo tay gọi là thiên thạch- Vợ hát karaoke gọi là thiên ca- Những việc vợ đã quyết định gọi là thiên định- Lời vợ dặn gọi là thiên lệnh- Vợ đi du lịch gọi là thiên di- Tài mua sắm của vợ gọi là thiên phú- Gia đình nhà vợ gọi là thiên triều- Vợ hay nói chuyện tào lao gọi là thiên tào- Vợ hay nổi máu ghen gọi là thiên tính- Đánh nhau với vợ bị vợ hạ đo ván gọi là thiên hạ- Tiền lương vợ thu hết gọi là thiên thu- Vợ có tài nội trợ gọi là Tề thiên đại thánh- Tướng đi của vợ là thiên tướng- Vợ thay đổi quần áo tóc tai gọi là thiên hình vạn trạng- Vợ trang điểm vẽ mắt xanh má phấn trắng gọi la thiên thanh bạch nhật- Em gái của vợ là thiên nga- Vợ bắt được có bồ nhí là gặp thiên tai- Có hai vợ thì gọi là Nhị thiên đường

Anh vừa tuyên bố xin hết diễn văn thì làng vỗ tay râm ran và cười rũ rượi. Khi làng đã bớt tiếng cười thì Cụ B.95 lên tiếng: Lễ Các Bà Mẹ, Lễ Các Người

Page 84: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 84

Cha qua lâu rồi mà hình như các bác đang trở lại hai lễ này, phải không? Hay các bài diễn văn này là kết quả của bữa ăn ngon và rượu ngon mà đột xuất ? Anh John đâu, đã đến lúc tôi thèm nghe tin thời sự của anh rồi đây!

Anh John chủ nhà đáp liền: Xin có ngay. Rồi anh nói một hơi :

- Lễ quốc khánh năm nay Canada có nhiều tin vui lắm. Thứ nhất là theo lời công bố của Viện nghiên cứu Wellbeing thì người dân Canada đang trên đà phát triển giàu mạnh hơn trước, và sống thọ hơn nữa. Những trẻ em sinh từ 2005 trở đi thì từ nay có thể sống thọ trên 80 tuổi.

- Canada có nhiều thành phố tốt nhất thế giới. Theo tờ báo uy tín The Economist ra đầu tháng 6, các thành phố trên thế giới được xếp hạng về đời sống hạnh phúc xét về y tế, xã hội, môi trường và giáo dục. Trong 10 thành phố đứng đầu, Canada chiếm những ba: Vancouver đứng nhất thế giới, Toronto hạng tư và Calgary hạng 5. Thủ Đô Washington của Hoa Kỳ hạng 35, thủ đô Bắc Kinh của Trung Cộng hạng 76, Manila của Phi Luật Tân hạng 108.. .

- Nước Nga đang vẽ lại bản đồ biên giới miền bắc cực. Cách đây mấy chục năm thì không nước nào lên tiếng cả, nay khí hậu thay đổi , hải trình qua bắc cực dễ dàng và tiềm năng dầu lửa phát hiện, 5 nước đang bắt đầu tranh nhau biên giới: Canada, Hoa Kỳ, Nga, Đan Mạch, Norway.

- Để chứng tỏ lãnh hải của Canada ăn lên tới cực bắc, Canada sẽ cho sửa lại hàng chữ trên quốc huy. Trước đây trên quốc huy Canada chỉ có hàng chữ Latin này: ‘A Mare Usque

Ad Mare’ nghĩa là ‘từ biển này sang tới biển kia’, ngụ ý là nước chúng tôi nằm từ Đại Tây Dương miền đông ăn sang tới Thái Bình Dương miền tây. Nay thì Canada muốn viết thêm là không những từ tây sang đông mà nước chúng tôi còn ăn lên tới Bắc Băng Dương tức là miền bắc nữa. Câu Latin trên sẽ sửa lại là ‘A Mari Usque Ad Maria’. Maria là số nhiều của Mare, maria bao gÒm Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

- Canada đang ráo riết chuẩn bị Thế Vận Hội Mùa Đông 2010 tại Vancouver. Đây là lần thứ 2 Canada được vinh dự này. Lần trước vào năm 1988 tại thành phố Calgary.

- Tỉnh bang Quebec miền đông Canada đang chuẩn bị công trình thủy điện lớn, vừa để dùng cho toàn bang vừa để xuất cảng điện sang Hoa Kỳ. Thủy điện vừa an toàn vừa khỏi phải dùng đến dầu nhớt. Ngoài ra Quebec cũng đang chuẩn bị kiện các hãng thuốc lá đã gây ra bệnh tật làm mỗi năm ngân sách y tế phải tốn đến 4 tỷ đồng.

- Tin cuối cùng liên quan tới âm nhạc. Xin loan tin vui trước: Thế giới âm nhạc vừa có một ngôi sao mới xuất hiện , đó là nữ ca sĩ Susan Boyle người Tô cách lan. Xưa nay ta vẫn nói tài không

Susan Boyle

đợi tuổi, có nghĩa là các thiên tài thường xuất hiện khi còn rất trẻ. Mặt này thì ca sĩ Boyle ngược lại. Mãi 49 tuổi cô mới xuất hiện và nổi danh. Xưa nay ta thường vỗ tay hoan hô nữ ca sĩ, một phần vì tiếng hát, một phần vì nhan sắc mượt mà. Riêng ca sĩ Boyle được hoan hô thì hoàn toàn vì tiếng hát tuyệt vời của cô chứ không vì nhan sắc mượt mà. Cô có da có thịt và hơi ngoại khổ. Còn đây là tin buồn : nam tài tử nổi danh Michael Jackson vừa qua đời đột ngột ở Los Angeles, thọ 50 tuổi. Cả thế giới sững sờ về việc ra đi đột ngột này.

Nghe tới tin này thì Chị Ba Biên Hoà lên tiếng : Ai cũng tiếc thương thiên tài Jackson, nhưng theo tôi thì anh chết như vậy là sướng nhất và đẹp nhất. Anh ra đi đang lúc ngồi trên đỉnh vinh quang danh vọng và được mọi người yêu mến, chứ đợi năm 80 tuổi gìa lọm khọm mà chết thì còn ai nhắc tới và còn ai thương tiếc nữa đâu.

Được vợ phụ họa, anh John thích lắm. Anh gật gù đồng ý với vợ và nói thêm : Michael Jackson ra đi như vậy là đẹp qúa. Cũng giống y như tin Guy Laliberté sắp đi phi thuyền Nga. Các bạn đã biết tin nóng hổi này chưa? Canada có

một đoàn xiệc nổi danh Cirque du Soleil. Đoàn xiệc này đi biểu diễn khắp thế giới và nơi nào cũng được hoan hô nhiệt liệt. Chủ nhân của đoàn xiệc này là chàng Laliberté, 49 tuổi. Anh vừa nổi danh vừa giàu có. Anh sẽ là du khách Canada đầu tiên lên thăm trạm không gian

Page 85: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 85

quốc tế ISS vào tháng Chín này. Anh sẽ đáp phi thuyền Soyuz của Nga đi chơi trong 12 ngày. Hiện anh đang được huấn luyện cách đi phi thuyền ở Nga. Anh vừa có danh, vừa sung sức, vừa có tiền nên đáp phi thuyền du lịch lúc này là đúng quá.

Guy LalibertéCụ B.95 lên tiếng hỏi :

Thế cái vé du lịch này giá bao nhiêu? Anh John đáp ngay: Nga cho biết là họ tính gía bình dân thôi, thưa 35 triệu mỹ kim ạ.

Và anh John xin chấm dứt phần tin thời sự Canada, rồi anh vừa cười vừa nhìn Chị Ba Biên Hòa: Bây giờ là phần tin VN, nhà tôi sẽ hầu chuyện cả làng. Chị Ba vẫn một chút bẽn lẽn mắc cở, má đỏ au lên, dễ thương hết sức. Chị kể : Tin nổi cộm nhất trong thời gian qua: Liên Hội Người Việt Canada ở thủ đô Ottawa vừa tham gia diễn hành chào mừng Tháng Di sản Á Châu, vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Kế Hoạch 4000 đón rước Thuyền Nhân VN, vừa chính thức công bố địa điểm tương lai của Viện Bảo Tàng Thuyền Nhân VN. Đây

là một chương trình lớn. Mai này, tại địa điểm góc đường Preston và Somerset ở thủ đô sẽ có một cao ốc, nơi đây sẽ trưng bầy các di tích và tài liệu liên quan tới Thuyền Nhân VN, và sẽ có các văn phòng làm việc của Liên Hội, hội quán, thư viện. Nóc nhà sẽ có cờ vàng Quốc Gia VN.

Cũng tại Ottawa, ngày 16.6.2009, gia đình tỵ nạn VN cuối cùng từ trại tỵ nạn Phi Luật Tân đã tới bờ Tự Do. Đó là gia đình Anh Nguyễn Duy Quang, một vợ và 3 con. Nhóm Chân Trời Mới với sự giúp đỡ của tổ chức VOICE đã bảo trợ gia đình anh Quang. Trang sử thuyền nhân tỵ nạn VN đã được khép lại. Tạ ơn Trời Phật.

Chị Ba vốn gốc nhà giáo nên chị vẫn hằng quan tâm tới lớp trẻ. Chị kể tiếp : lâu nay tôi vẫn theo dõi việc học hành của các em bé tại quê nhà. Mới đây tôi giật mình khi đọc một bài báo ở VN nói về trình độ học hành của các em. Bài báo kể 2 chuyện. Chuyện thứ nhất : một học sinh đã giải thích câu tục ngữ ‘Giặc đến nhà đàn bà phải đánh’ như sau: ‘Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi chúng đã tràn vào làng mạc thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà trẻ em cũng bị chúng đánh đập hành hạ. . .’ . Chuyện thứ hai : Một học sinh đã giải thích câu ‘Một con ngựa đau, cả tàu không ăn cỏ’ như sau : Câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa. Chúng thấy có một con bị đau thì cả bày đã bỏ ăn ngay để đề phòng bệnh lây lan qua’.

Thật là hết ý. Chị Ba kể tiếp : Tôi có

một người bạn thân, cũng gốc nhà giáo, mới về VN định làm

ăn và đã ở VN một thời gian. Bạn này vỡ mộng, vừa trở lại Canada. Bạn tâm sự với tôi: Sau một năm ở VN, tôi hiểu được một sự thật căn bản của xã hội: tất cả mọi con người, mọi con số, đều giả dối. Quan chức nói dối để giữ quyền hành bổng lộc; doanh nhân nói dối vì quan chức đòi hỏi; người dân nói dối vì nói sự thực sẽ làm mình đau khổ rồi còn bị công an bắt. Nói dối trở thành một hiện tượng tự nhiên, như ăn uống, và không ai suy nghĩ thêm về khía cạnh đạo đức của hiện tượng này. Trong môi trường như vậy, tôi không làm ăn gì được, tôi đã bỏ của chạy lấy người...

Cuối bữa ăn, mọi người xin Cụ Chánh, tiên chỉ làng, nói mấy lờ cám ơn chủ nhà. Anh John và Chị Ba Biên Hòa gạt đi. Chị Ba bảo trông thấy dân làng ăn ngon, nói chuyện vui cưới thoải mái, đó là lời cám ơn rõ ràng nhất. Nói cám ơn nữa thì vừa dư thừa vừa khách sáo.

Cụ Chánh gật đầu đồng ý như vậy: Anh chị nói đúng, chúng ta gặp nhau tay bắt mặt mừng, ăn uống vui vẻ, trò chuyện thân ái, tối về ngủ ngon, đó là hạnh phúc, đó là chúng ta đã cho nhau hạnh phúc. Mục đích cuộc đời này là đi tìm hạnh phúc và sống hạnh phúc. Thay vì nói lời cám ơn, lão xin kể chuyện ông Warren Buffet để dân làng suy gẫm thêm.

Ông Buffet quê ở bang Nebraska Hoa Kỳ, tuy trong túi có tới 40 tỷ đô la, mà sống rất xuề xòa bình dân. Năm nay ông 79 tuổi. Ông bảo ông thấy mình hạnh phúc với nếp sống bình dị này. Ông vẫn sống ở căn nhà 3 phòng ngủ ở Omaha, đã 50 năm, từ khi lấy vợ. Ông bảo trong căn

Page 86: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 86

nhà thân yêu này ông có hết mọi sự. Ông tự lái xe. Ông không hề có nhân viên an ninh đi bảo vệ.

Warren Buffet Ông là chủ nhân một công

ty máy bay nhưng ông không bao giờ đi du lịch bằng máy bay này. Ông không giao dịch với giới chức quyền và phú qúy. Ông không dùng điện thoại di động , trên bàn không có computer. Lúc rảnh rỗi thì tự ông làm món bắp rang rồi vừa ăn vừa ngồi xem TV. Vua tỷ phú Bill Gates cách đây 5 năm đã đến thăm ông. Ban đầu ông Gates dự định sẽ thăm viếng xã giao nửa giờ rồi đi lo các chuyện khác. Ai ngờ lối sống chân thật và hạnh phúc của ông đã chinh phục Bill Gates. Thay vì nửa giờ, cuộc thăm viếng đã kéo dài 10 giờ. Hai bên đã mê nhau. Ông đã tặng cho quỹ bác ái của Bill Gates 35 tỷ. 35 tỷ nha, chứ không phải 35 triệu. Ông làm việc bác ái qua tay Bill Gates.

Báo chí đã phỏng vấn ông, xin ông chỉ dẫn cho hậu thế biết sống thế nào là hạnh phúc. Ông cười rồi nói ngay, nói dễ dàng như đã thuộc lòng :

- Hãy xa lánh thẻ tín dụng và vay mượn ngân hàng

- Hãy nhớ con người làm ra tiền chứ không phải tiền làm ra con người

- Hãy sống cuộc đời bình dị và đơn giản

- Đừng làm cái mà thiên hạ nói. Hãy lắng nghe thiên hạ nói nhưng hãy làm cái gì mà bạn nghĩ rằng tốt

- Đừng mặc quần áo theo thương nhãn, hãy mặc loại áo quần nào mà bạn cảm thấy thoải mái

- Đừng tiêu tiền mua sắm những thứ không cần thiết, chỉ mua sắm những thứ bạn thật cần.

- Đây là đời sống của bạn,

tại sao bạn lại để người khác chỉ huy đời của bạn?

- Người hạnh phúc nhất là người không nhất thiết phải có những thứ tốt nhất, nhưng là người biết thưởng thức và quý cái hiện đang có.

Kính chúc các cụ sống hạnh phúc như ông thánh Warren Buffet.

Trà Lũ

Suoái Toùc Tóc mây nửa xõa nửa cài,Ôm bông hoa tím, bờ vai mịn màng.Dáng em thanh nhã, dịu dàng,Chờ anh viết nốt cung đàn thăng hoa.

Giờ đây vừa mới năm qua, Tháng Giêng sinh nhật, nhớ quà cho em. Cung đàn viết dở, chưa xem, Chờ ai lên phím, mới thêm lời vào.

Từ xưa lòng những ước ao,Mười năm vắng mặt, biết bao muộn sầu. Thơ làm không gửi từ lâu,Tiếng thơ chồng chất, biết đâu gửi về?

Hát lên, cho tới bờ mê, Cung đàn một nhịp, hai bè nhớ thương. Vang lên điệp khúc nghê thường, Tóc em anh đặt chiếc vương miện vàng.

Đợi em, có chút muộn màng,Mười năm viết trọn cung đàn thăng hoa. Ước nguyền như mới hôm qua,Giờ đây giáp mặt chăng là cố nhân. Nguyễn Xuân Vinh

Page 87: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 87

Mười mấy năm trước - chưa thấy già, tôi hùng hục

làm anh ba Tầu bán chạp phô Tây, tiền bạc cũng khấm khá, đủ nuôi các con ăn học … và mua được căn nhà, để khỏi phải thấm thía nỗi bë bàng đi mướn nhà bị từ chối như hồi mới qua.

Mấy năm gần đây mới thật già, đầu hói , tóc lơ thơ trắng xóa một màu – hàm răng buồn buồn gở ra chơi lúc nào cũng được - có khi đi nửa đường phải quay trở về vì hàm răng để quên ở nhà. Mắt kiếng đeo trên đầu mà đi kiếm cả buổi. ChuyŒn mới đó lại quên. Chuyện xưa thì nhớ mãi . Già thật rÒi ! Có carte Fadoc, có tiền gìà hằng tháng. Hết đường chối cãi. Vậy mà thỉnh thoảng lại gặp một bà l« thời, con mắt bồ lệch ăn, kêu bằng anh ngọt sớt .. giả bộ nghiêm trang chứ trong lòng nghe cũng sướng rên …

MỘT THOÁNG NHÌN VỀ QUÁ KHỨ Mới ngày nào còn là một thanh niên khoẻ mạnh, nhựa sống

tràn trề, lòng xuân phơi phới - ra trường ôm ``chí lớn``tung hoành thiên hạ cho thỏa mộng bình sanh. Trong một thoáng chốc mà đã năm mươi mùa lá rụng vèo trên lối mòn xưa, trên mái ngói rêu xanh trường cũ, trên bãi cỏ vàng hoe, héo hắt trong trại cải tạo và giờ đây – trên lối đi tuyết phủ mịt mùng ! Năm mươi mùa lá rụng đã biến cậu thanh niên thành ông bô lão – da nhăn, má cóp, mặt mũi hom hem, tay chưn quờ quạng – tóc nhuộm, răng giả - ra đường gặp một `` mệ`` tóc đã bộn bàng muối tiêu mà vẫn kêu mình bằng bác. Hết đường tương chao rồi !

Rồi đến mấy bà cũng không tránh khỏi cái quy luật thời gian của Tạo hóa, nhưng có phần khắc nghiệt hơn vì quý bà là phái đẹp – mà cái đẹp giống như một đóa hoa hồng buổi sáng – mong manh, chóng dễ phai tàn! Mới ngày nào là một nữ sinh, má hồng môi thắm hàm răng trắng muốt, mái tóc đen huyền, đôi mắt bồ câu đen láy, long lanh dưới hàng mi rậm và dài – đôi mắt ấy, trời ơi! nhìn một cái là muốn chết

luôn - liếc một cái là thanh niên rụng rời, ông già run lập cập…

Than ơi ! Chỉ mấy mươi mùa xuân đi qua mà đã thành bà nội, bà ngoại - hình hài to béo, bước đi nặng nề .. Thân thể - mới ngày nào eo thon ngực nở - mà bây giờ ``đai ết`` nhịn ăn, nhưng nó cứ phì nhiêu tăng trưởng. Ngày nào - da thịt mịn màng, thơm ngát mùi hương hoa ngâu, hoa sứ mà bây giờ lại phảng phất mùi hành tây, tỏi sống..Và để chống lại sự xâm thực của thời gian trên tấm thân ngà ngọc – người ta sáng chế ra nhiều thứ giả: Tóc giả, răng giả - lông mày lông mi giả - ngực nghiếc cũng giả luôn …và còn nhiều thứ giả nữa, kể sao cho xiết Vì vậy, mấy bà xứ Bắc MÏ bây giờ, bà nào cũng ghồ ghề, tóc tai đen mướt, lông mi rậm dài, môi dầy cong cớn như mời mọc … y như Naomi, Claudia . Nhưng mãi lo tân trang mặt tiền mà quên bẳng đi mặt hậu, quý vị phu nhân mặc chiếc áo ``so rê`` xẻ dài tận sống lưng, để lòi mấy cục thịt chả vai lắc lư khiêu vũ cùng lúc với bước chưn xập xình theo điệu nhạc . Trông cũng muốn xỉu luôn.

Thời gian không biết tôn thờ cái đẹp của phụ nữ, không kiên nể một ai, bất chấp mọi quyền lực, cứ sòng sọc đi tới… không vô tình như nước chảy qua cầu, không thấp thoáng như bóng câu qua cửa sổ.. mà vùn vụt như phi cơ phản lực, như siêu tốc thông tin trên xa lộ truyền thông.. Cho nên cuộc đời nhanh chớp nhoáng. Tuổi trẻ càng mau lớn – tuổi già càng mau ra nghĩa địa. Biết thì ai cũng biết . Nhưng bon chen thì vẫn cứ bon chen – chºi bới thì chºi bới thả giàn – chia

CHUYỆN PHIẾM CỦA LÊ QUỐCTa rảo quanh làng hong chuyện phiếmĐời người cũng chuyện phiếm mà thôi ! ( Thơ Tô thùy Yên )

TẢN MẠN TU°I GIÀ…

Năm trước già, chưa phải giàNăm nay già mới thật già Năm trước già , đầu chưa bạcNăm nay già, đầu bạc trắng ra …

Cụ Phan Khôi cũng than thở rằng ``Mối sầu như tóc bạc Cứ c¡t lại dài ra..`` ( Phan Khôi – Tình già)

Page 88: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 88

rẻ thì chia rẻ hết ý .Cứ mỗi hội đoàn, mỗi cộng đồng người Việt thì cứ tự do nứt ra làm 2 mảnh. Trong mỗi hội đoàn – phe nầy chống phe kia. Phe nầy đắc cử thì phe kia bất hợp tác. Chuyện nhan nhãn khắp nơi trên thế giới nơi nào có cộng đồng hay hội đoàn người Việt . Có phải mỗi người Việt Nam chúng ta là một viên kim cương long lánh – nhưng khi để vào một cái ly thì 3 viên kim cương vẫn là 3 viên kim cương, không thể hòa hợp thành một viên kim cương lớn hơn. Trong khi 3 người Nhựt bổn là 3 viên đất cục – để riêng rẻ thì chỉ là một cục đất – nhưng khi để chung nhau thì 3 cục đất hòa hơp lại thành một cục đất lớn hơn, để có thể sử dụng một cách hữu ích hơn- như một câu chuyện giữa một ô. Tổng Trưởng VNCH và một nhà do-anh nghiệp Nhựt bổn – cách đây hơn 50 năm .

Tuổi già nhìn lại đoạn đường đã đi qua – cũng tranh đấu trầy vi, tróc vãy- cũng ham danh hám lợi – bởi ở đời thật tình mà nói, ai lại chẳng ham danh hám lợi. Điều quan trọng là cái phương cách đi tìm nó. Cái lợi do tài sức mình mà có. Cái danh tự nó đến do học hành , do việc làm cao đẹp vì Tổ Quốc, vì dân tộc, vì tha nhân mà đến, không do chủ tâm - cũng không do mong cầu. Đó là cái lợi chánh đáng- cái danh thực sự của con người – cái danh đángđược bảng vàng bia đá đề tên – đáng được ghi vào sử sách muôn đời.

Tranh đấu cho miếng cơm manh áo, đi tìm chút danh cho mát mặt với đời , cho quan trên trông xuống người ta trông vào

… là ước mơ thầm kín của mọi người. Nhưng tìm danh mà không gây tổn hại cho người khác – kiếm lợi do tài sức, sự cần cù nhẫn nại của mình mà có được – không bước qua xác chết người khác , không gây sự đau khổ cho người khác – không thẹn với lòng mình . Đó là cái DANH ,LỢI thực của con người . Tuổi già - giờ đây những ân oán giang hồ, những táo bạo thời thanh xuân , những thị phi phiền não - đã lắng xuống … nhưng tâm hồn thỉnh thoảng lại dấy lên một niềm thương nhớ : Nhớ những người thân đã nằm xuống, nhớ những bạn bè – đứa thì phiêu giạt phương trời, đứa thì đã rong chơi miền vĩnh cữu.. nhớ một góc trời quê có vần mây phiêu bạt, nhớ con đường làng vắng vẻ, quạnh hiu bên chiếc cầu tre lơ lửng, nhớ cây ô môi hoa nở đỏ hồng những ngày gió chướng.

``Quê nhà xa lắc,xa lơ đó Ngoảnh lại tha hồ mây trắng bay``(Nguyễn Bính ) Bây giờ - những hình ảnh trên chỉ còn trong ký ức . Có trở về chốn cũ thì cũng chỉ ngậm ngùi ! Trở lại phần đất tạm dung – tuổi già , đôi khi một mình đối diện với ngọn đèn khuya hiu hắt – rồi cũng phải thở dài ngâm câu: `Đời người đã nửa đua chen Đêm khuya trơ một ngọn đèn hắt hiu `` ( Tản Đà) `` Thế sự du du nại lão hà Vô cùng thiên địa nhập hàm ca`` (Đặng Dung )

NHỮNG KỶ NIỆM VUI.. Ba mươi bốn năm qua kể từ ngày mất nước lưu vong xứ người - tràn ngập, đầy ấp - những bài

viết, báo chí, tập san, hồi ký nhắc đến trường cũ,thầy xưa, bạn bè, tình đầu tình cuối… những thời oanh liệt, những lúc vàng son của đời mình. Nhắc lại thêm chì thừa thải.. Chỉ xin ghi lại vài chuyên vui nho nhỏ của trường tôi học , may ra được đọc giả thưởng thức thì cũng là niềm vui của người viết… Trường tôi học là một ngôi trường ``định mệnh``- bởi bên phải là ngôi Việt Nam Quốc Tự ( Viện hóa đạo), nơi tu hành của các bậc cao tăng đắc đạo - bên trái , xế bên kia đường là quán `` Sống trên đời``, nơi tụ họp nhưng mảnh linh hồn tả tơi,rách nát hay những văn nhân tài tử mê món mộc tồn.`` Sống trên đời – cái tên như mời gọi những ai lòng trần chưa dứt , những kẻ thất bại ê chề, những ai bị tình phụ , đào đá - những kẻ hận đời .. thỉnh thoảng ghé qua làm một xị nước mắt quê hương đưa cay một dĩa dồi chó cho quên cuộc đời chó má nầy …

Đã chọn nghề ``dân chi phụ mẫu`` ( dân là cha mẹ, còn mình là dâu con) – thì quan trường có lúc lên voi , ắt có ngày xuống chó – để mà thấm thía cái cảnh tống cựu nghinh tân . Lên voi thì có kẻ đưa người đón,kẻ viếng người thăm – còn xuống chó thì thui thủi một mình, bè bạn lạnh lùng, thuộc hạ lạnh nhạt.. may ra thì còn được con mụ vợ thương tình ôm gói đi theo là phước đức rồi ! Nhớ lại quán ``Sống trên đời`` xế bên ngôi trường định mệnh – lúc thất sủng hay buồn tình - bèn tìm mấy thằng bạn cùng cảnh ngộ - thằng thì thất nghiệp , đứa thì lang bạt giang hồ, thằng thì vợ bỏ theo trai, thằng thì mộng lớn không thành ôm đầu máu

Page 89: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 89

trở về - gặp lại nhau để trút bầu tâm sự… Bên dĩa dồi chó .một xị nước mắt quê hương, bạn bè mấy đứa chếch choáng hơi men, tâm hồn lâng lâng sảng khoái ! Trời đất coi như pha. Còn gì thú vị bằng . Ông Đồ Gàn – ngày xưa ở đất Sàigòn phán một câu chí lý : `` Bên ly wisky,trước đĩa giồi chó,trong tình bằng hữu thiết tha- Đồ Gàn tôi bỗng cảm thấy tất cả danh vị, lễ nghi ở cõi đời ô trọc nầy đảo điên nầy ,có khi không bằng một miếng giồi chó ! Và đôi lúc người ta `` sống trên đời`` cũng cần phải biết phóng túng để thoát ly – dù trong chốc lát – những trói buộc gò bó của cái xã hội giả dối khô cằn nầy. Ngôi trường định mệnh của tôi không chỉ là nơi diễn ra tấn tuồng vinh nhục thăng trầm mà cũng có những chuyện vui hết cở, những kỷ niệm khó quên trong thời kỳ sống trong ký túc xá . Kẻ hèn nấy không có cái may mắn sống ở ký túc xá nên mượn vài mẩu chuyện vui của cây bút Nguyên Trần ( cũng là sinh viên HVQGHC), kể lại hầu độc giả : `` Có bạn lúc nào cũng trầm tư mặc tưởng, mặt mày nhăn nhó như bị táo bón. Mắt cứ ngó lên trời như tìm người ở cõi trên, miệng lần bầm như đang tranh luận với Socrate . Có ông thì thờ Phật ngay trong phòng- đã vậy mà còn xúi anh em ăn chay . Báo hại nhà thầu ăn cắp recette của vạn Lộc hay Hữu Duyên gì đó và câu lạc bộ suýt trở thành cái hậu liêu . Có người là mủi nhọn tấn công của đội bóng tròn Học viện – lại là người có tài rút xì phé … thua . Có lần ``rút `` suốt ngày – mấy thằng được bạc tạm ngưng ra phố

ăn uống – chì còn chàng và bần bút – 2 kẻ thua bạc- phải ráng ngồi chơi phé tay đôi cầm hơi để chờ tụi nó về đặng tiếp tục có cơ hội gở ghẻ . Khoá X , có ông dòng dõi nhà vua nhỏ con nhưng nổi tiếng là `` trường can``. Còn có bạn tuổi trẻ mà cận nặng mắt nháy lia như đang xem thoát y vũ . Anh ta mà rớt mắt kiếng thì có nước mò bậy thôi ! Điều tức cười nhứt trong cuộc giao đấu bóng tròn với đội khoa học , có một hoàng thân ốm yếu nhỏ con, nên mỗi khi chàng chạy,cái quần đùi xệ xuống làm mấy nữ cổ động viên hồi hộp nín thở van vái cho cái quân nó tuột luôn để mấy bả có dịp chiêm ngưỡng `` long can `` . Cứ mỗi lần lãnh học bổng là kể như cuối tuần đó ký túc xá trở thành cái casino bỏ túi. Thằng ăn thì mua sắm huy hoàng , đứa thua phải ăn uống kham khổ cả tháng – lại có màn ca bài con cá sống vì nước với anh phát ngân viên ứng cho anh em vài bò. Có đứa không tiền đóng tiền cơm, phải vọt về ca 6 câu vọng cổ, xin ba má tiếp tế thêm : ``Ba ơi ! Con phải mua thêm sách vở đại học tốn kém quá`` . Chỉ tội ông bà già thấy con mặt mày hốc hác vì bài vở ( dở) ( mua trật con xì thì gọi là bài dở chứ gọi cái gì bi giờ) . Thương con đứt ruột.ông bà móc hầu bao chi đẹp mà còn dặn dò thằng con giữ gìn sức khỏe , ba má thấy con `` mặt mũi bơ phờ quá đó``

Chưa hết – còn nhiều chuyện vui khó nhịn cười : `` Nào chuyện cáp độ ăn co ca, chầu xi nê, chầu phở - chuyện đá banh, đá giò nhiều hơn đá bóng rồi tồng ngồng,tổng ngổng đi trước hành lang trước khi ào ra múc

nước tắm – chuyện thế thẻ học bổng cho Lâm văn Ty (Phát ngân viên) không biết bao nhiêu lần vì thua bạc. – lại có anh chàng nhậu vô ba sợi , sần sần là bắt đầu khóc mùi mẩn ,khóc nức nở… thấy thương đứt ruột ! ``

Còn chuyện 2 anh ở dơ còn lạ lùng hấp dẫn hơn chuyện Kim Dung : - Anh thì hút thuốc rồi khạc nhổ trong phòng,không sót một chỗ ,drap , gối đen thùi không bao giờ giặt. – Anh thì nuôi chim mà không bao giờ hốt phân, đồ ăn vung vãi không dọn ,lúc cần là đứng tè ngay trong phòng . Thật là vô phúc cho ai bước vào phòng của hai anh nầy. Nếu thi - thì giám khảo cũng khó mà quyết định ai thắng bại . Ấy thế mà khi bước ra khỏi phòng thì quần áo chỉnh tề, tướng đi phong nhã, dáng dấp hào hoa – cả hai đều lấy vợ ngoại quốc mới tài chứ ``

Lại còn chuyện yêu đương khi cháy túi mà người yêu đang đứng chờ ở cổng: `` Nghe kêu như xét đánh ngang mày , nhìn sòng bạc lần cuối rồi bước ra khỏi phòng ,ngơ ngơ ,ngẩn ngẩn ,không biết xử trí ra sao. Anh gặp tôi kể lể : ``Toàn là bị phản phé.Mình đã.. đôi J – ai ngờ nó đôi xì. Mình hai đôi,ai ngờ nó ba con``. Anh có tiền cho em mượn đở 2 bò . đi chơi với em lần nầy mà hụt thì coi như chia tay mãi mãi mãi . Anh cứu tôi một lần – ơn nầy em xin kết cỏ ngậm vành. ``

Đây chỉ là một vài mẩu chuyện vui nho nhỏ.. thời sinh viên mà bất cứ ký túc xá nam nào cũng có, ngành nào cũng có. Nhưng bên cạnh những đam mê tuổi trẻ- người sinh viên còn phải sôi kinh nấu sử ,rèn luyện bản

Page 90: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 90

thân,trau giồi đạo đức – chuẩn bị hành trang vào đời ,mang hoài bảo phục vụ quê hương, đất nước. Trường QGHC là lò rèn luyện hơn 2000 cán bộ chỉ huy để điều khiển guồng máy công quyền trong suốt thời gian từ

1952- 1975 . Trải qua bao cuộc thăng trần,dâu bể - có người đã gục ngã trên đường thi hành nhiệm vụ , có người bỏ xác giữa rừng hoang hay thi thể vùi sâu dưới lòng đất – những người còn lại hiện mái tóc cũng điểm sương hay bạc trắng cả rồi !

Tuổi già tản mạn đôi lời, phóng bút đi tìm một chút hơi ấm trong nụ cười .. một chút kỷ niệm trong hình ảnh năm xưa - nếu có điều thất thố xin độc già niệm tình lượng thÙ.

h

Mèo và Cọp

Thỉnh thoảng những lúc rảnh rỗi ngồi tán gẫu, các ông lại kháo nhau: “Phở ngon hơn cơm”. Nhưng vì sao như vậy ? Không phải vô cớ mà người ta gọi bồ bịch là mèo, còn gọi vợ là cọp cái, sư tử Hà Ðông...... Tất nhiên cũng có người thế này, người thế khác. Ðôi khi ta cũng gặp những con Cọp ... hiền lành, còn trong đám mèo cũng không hiếm những con dữ dằn, ghê gớm. Cọp và mèo (hoặc gọi nôm na là vợ và bồ nhí) tuy cùng một họ (giới), nhưng đi vào chi tiết, sau những cuộc thăm dò và nhiều năm “nghiên cứu”, người ta đã tìm ra 10 lý do khiến đàn ông thích “mèo” hơn vợ. 1. Mèo không bao giờ cáu gắt, quát tháo ầm ĩ hay gầm gừ như vợ, mà luôn luôn dịu dàng, âm yếm kêu “meo meo” nghe thật êm tai, dễ chịụ 2. Mèo bao giờ cũng sạch sẽ thơm tho, trong khi vợ nhà thì đầu bù tóc rốị 3. Mèo thích được dắt đi chơi, thường xuyên biết nũng nịu, mơn trớn chứ không mau quên thuở mới yêu nhau như cọp. 4. Vuốt ve mèo mang lại cảm giác mềm mại, sung sướng trong khi ít ai có đủ can đảm vuốt ve... cọp. 5. Mèo ăn uống nhỏ nhẹ, từ tốn (đôi khi từ từ nhưng rất tốn, mà điều này không đáng kể). Con cọp chẳng biết giữ gìn ý tứ, lắm khi còn ra điều “thuyết giáo” ngay trong bữa ăn. 6. Mèo biết (hoặc tỏ ra biết) vâng lời, làm cho đàn ông có cảm tưởng mình là chuá tể sơn lâm, trong khi cọp thì chỉ muốn thống trị. 7. Mèo không lục túi sau mỗi kỳ lương, không càu nhàu khi đàn ông đi về trễ. 8. Mèo không bao giờ chì chiết, không kể lể, không làm mất mặt đàn ông giữa đám đông, nhất là mỗi khi có bạn đến chơi nhà... 9. Mèo có thể dự thi hoa hậu, nhưng vợ thì không. Trên thế giới đã có những cuộc thi hoa hậu dành cho mèo, cho chó nhưng không có cuộc thi hoa hậu nào dành cho .....cọp cả ! 10. Nếu có lúc nào đó không may lỡ bị mèo quào, thì cũng chỉ thêm thi vị cho cuộc sống. Còn cọp mà nhe nanh thì chỉ có từ chết tới bị thương thôi !

Page 91: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 91

Mở màn(Hai mẹ con tại phía Nam Ải Nam Quan, một buổi chiều, Bà Mẹ đang chăm chú đọc bài thơ chữ Hán

khắc trên một bia đá)

Tiếng vọng: Thử địa cựu Nam Quan,Biên địa ngã cố hươngKim thuộc Trung quốc thổKhấp khấp ký đoạn trường (1)

Mẹ : (chớp mắt, buồn bã và quay sang hỏi người con đứng gần đó, đang ngắm cảnh)Con học sử, chẳng hay con còn nhớHình thể gì, tổ quốc Việt mến yêu?

Con: (ngẩng cao đầu trả lời, vẻ giận dữ)Nước Việt Nam dài, cong hình chữ S,Từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mau;Nay Việt cộng đã đem ải địa đầu,Mà triều cống cho quan thầy Trung Quốc.

Mẹ:Ôi! Nước Việt từ vua Hùng dựng nước,Đã nhiều phen đô hộ bởi Bắc phương; Nhưng dân Việt nào đâu có chịu nhường;Dẫu tấc đất - của giang sơn gấm vóc.

Con:Trưng Nữ Vương – xưa – nín ngay tiếng khóc

Ôi ! NAM QUAN kịch thơ một màn một cảnh

Sao Khuê

Page 92: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 92

Của thù nhà – vì nợ nước vùng lên;Tô Định dẹp tan bởi phận liễu mềmAi dám nói câu : Thường tình nhi nữ?

Mẹ:Triệu Thị Trinh – cá kình đè sóng dữGái Việt Nam – gương cân quốc anh thư.

Con:Rồi đến Lý Bôn đánh đuổi quân thù;Xưng Nam Đế - giương cao cờ độc lập!

Mẹ:Thời Nam Hán, có Ngô Quyền sai cắm,Cọc nhọn đầy ở đáy Bạch Đằng Giang;Nước triều xuống, thuyền phương Bắc vỡ tan;Ta bắt sống được Hoằng Thao thái tử!

Con:Đời nhà Lý, Tầu lại mang quân dữ,Sang xâm lăng dày xéo nước non ta!Lý Thường Kiệt, câu: “Nam Quốc Sơn Hà”Châu chấu Việt làm nghiêng xe Tống quốc; Quân Tầu Ô phải lui chân về nước“Nam Đế cư định phận tại thiên thư” .(2)

Mẹ:Trần Quốc Toản, tuy tuổi còn niên thiếu,Nghiến răng hờn, tay bóp nát trái cam;Đòi theo cha – thề diệt lũ hung tàn,Khi bô lão Diên Hồng nêu :(3) (Tiếng thét to của nhiều người:) QUYẾT CHIẾN!

Con:Trần Hưng Đạo khiến quân Tầu kinh khiếp,Sông Bạch Đằng - bắt sống Ô Mã Nhi;Nhục , Thoát Hoan chui ống đồng: Vạn Kiếp,Toa Đô kia, nơi Hàm Tử - phanh thây!Kỵ binh Mông Cổ làm cỏ Âu Tây,Nay cúi đầu – lui binh rời đất Việt!

Mẹ:Nhưng Trung Quốc từ muôn đời, muôn kiếp,Chẳng bao giờ từ bỏ mộng xâm lăng;Nước láng giềng, chúng chỉ muốn san bằng,Đông Nam Á, muốn thâu tròn một bó!

Con:Mà Việt Nam, lại địa đầu cửa ngõ,

Page 93: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 93

Bị bao lần Tầu làm cỏ sơn hà;Rồi với dã tâm đồng hoá dân ta,Chôn đồng trụ, bắt mặc quần bỏ váy.

Mẹ: Ôi! Kể sao xiết việc làm trái khoáy,Chúng bày ra để đày đoạ dân mình....

Con:Nhưng dân Việt đâu dễ chịu bị khinh

Tiếng thét to của nhìều người:Vẫn kháng cự suốt thời gian bị trịCho dẫu rằng Bắc thuộc kéo nghìn năm

Con:“Lê Lợi vi quân - Nguyễn Trãi vi thần” (4) Giành độc lập, vinh quang cho tổ quốc.

Mẹ:Con còn nhớ lời Phi Khanh thuở trướcNhắn con là Nguyễn Trãi - Ải Nam Quan?

Con:‘’Con yêu quý! Chớ xuôi lòng mềm yếu,Gác tình riêng vỗ cánh trở về Nam.Con về đi, tận trung là tận hiếuĐem gươm mài bóng nguyệt dưới khăn tang”

Mẹ:“Ôi! Kiêu hãnh là những trang niên thiếu” (5)Thêu sử hồng bằng huyết lệ gươm đaoGái cùng trai, dòng tuấn kiệt anh hàoGiữ non Việt, chỉ dành cho dân Việt

Con:Lê Chiêu Thống làm vua không khí tiết,Rước quân Thanh, cõng rắn cắn gà nhà;Quang Trung Hoàng Đế, áo vải tài ba,Ngựa tháo nhạc, người ngậm tăm tiến đánh;(6)

Tiếng thét : VẠN QUÂN TÀU – CHÔN SỐNG – GÒ ĐỐNG ĐA

Mẹ:Một trăm năm nô lệ Phú Lăng Sa,Trai gái Việt vì nước nhà sát cánh,Phan Bội Châu, Chu -Trinh, Phạm Hồng-Thái…Nguyễn Thái-Học, cô Bắc với cô Giang,Đem máu đào để tô thắm giang san,Đòi độc lập trời Nam riêng một cõi.

Con:Đáng hận thay! xuất hiện loài lang sói,Từ hang Pắc Pó, vâng lệnh Nga Hoa,

Page 94: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 94

Dùng gươm Việt làm chan hoà máu Việt!Chủ nghĩa cộng sản, bạo tàn sao xiết,Hại dân bán nước, chỉ để cầu vinh!

Tiếng thét:Tội còn đó ! Gươm anh linh xử tử!

Mẹ:Còn quân Tầu! Sao vội quên lịch sử,Đến nay đòi triều cống Ải Nam Quan,Chiếm Bản Giốc, chiếm núi nàng Tô ThịĐòi Hoàng Sa, và muốn cả Trường Sa!

Con:Ôi! Thật là lang sói giống Cộng Hoa!Chủ nghĩa bành trướng không ngừng gây họa,Cho Đông, Tây, Nam, Bắc, khắp láng giềng.....

Mẹ:Giống người kia! Đã chẳng sợ Hoàng ThiênThì dân Việt, dẫu trong hay ngoài nước:

(Tất cả khán giả đứng dậy giơ cao tay:)Đồng một lòng – Ghi mối hận Nam QuanThề một lòng - Sớm muộn sẽ dẹp tanLũ Cộng Sản – Cho công bằng Thế Giới

Ghi chú:1)Bài thơ của Trần Đại Nghĩa, dịch nghĩa là:Đất này xưa gọi Nam QuanVốn là biên địa cố hương của mìnhHiện nay là đất Trung NguyênKhóc chảy máu mắt, đoạn trường ai hay.2) Thơ của Lý Thường KiệtNam Quốc Sơn Hà Nam Đế CưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.2) Ca dao thời nhà Lý:Nực cười châu chấu đá xeTưởng rằng chấu ngã, ai dè xe nghiêng3) Hội Nghị Diên Hồng, đời nhà Trần, triệu tập bô lão trong nước để hỏi ý dân:Nên hoà hay nên chiếnVà toàn dân đã đồng lòng quyết chiến và thắng quân Mông Cổ

4) Nguyễn Trãi làm quân sư cho Lê Lợi, dùng mỡ viết vào lá, và khi kiến ăn mỡ, trên lá cây xuất hiện hàng chữ mà dân tin là sấm:‘’Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần’’ nghiã là “Lê Lợi làm vua, Nguyễn Trãi làm tôi” khiến dân theo nhau về Chí Linh giúp Lê Lợi giành độc lập cho nước nhà.5) Con yêu quý… trang niên thiếu” thơ Hoàng Cầm trong kịch thơ “Hận Nam Quan”6) Quang Trung Hoàng Đế cho dân ăn Tết sớm, rồi bắt người ngậm tăm, ngựa tháo nhạc, hành quân thần tốc ra Thăng Long đánh bại Tôn Sĩ Nghị và chôn sống hàng vạn quân Tàu ở gò Đống Đa. l

Kính m©i toàn th‹ ÇÒng hÜÖng tham d¿:

Ngày y t‰ 2009 trong khuôn kh° chÜÖng trình ‘‘SÙc KhoÈ Là Vàng” PhÓi h®p t° chÙc bªi: - H¶i Y Sï ViŒt Nam tåi Canada

- H¶i DÜ®c Sï ViŒt Nam tåi Québec - H¶i Nha Sï ViŒt Nam tåi Montréal

ñÜ®c h‡ tr® bªi C¶ng ñÒng NgÜ©i ViŒt QuÓc Gia vùng Montréal

Ngày, gi© và Çiå Çi‹m:

ThÙ Bäy 26 tháng 9 næm 2009tØ 13 gi© ljn 17 gi© 30

tåi Centre des Loisirs de Saint Laurent 1375 ÇÜ©ng Grenet (góc Tasse), Saint Laurent

Tél : (514) 855 6110 ( Métro Côte Vertu , Bus 64, t§i tråm

ÇÜ©ng Tasse Çi vŠ hܧng trái)

CHÐ÷NG TRµNH V�I CHÑ ñ“:

‘‘NH»ng bênh ung thÜ THÜ©ng g¥p nÖi ngÜ©i l§n: cÀn phát

hiŒn s§m Ç‹ ÇÜ®c trÎ liŒu s§m’’

ñiŠu h®p chÜÖng trình: BS ñ¥ng Phú Ân & BS NguyÍn H»u Trâm Anh

Vào cºa t¿ do, ban t° chÙc

trân tr†ng kính m©i

Page 95: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 95

Tiếu Sự Bán Garage Sale

Ký Sự của Minh-Nguyệt

Chị em chúng tôi nhận được lệnh từ bà « Cố Vấn » Ngô Đình Sơn

là khu vực nhà chị có tổ chức bán garage sale tập thể, chị em nào có chổi cùn, rẻ « zách » thì được  phép  đến nhà chị kiếm tiền lẻ cho hôi (Phụ Nữ Thiện Nguyện). Một football player nổi tiếng đã bán từng lon cô ca trong các trận đấu để gây quỹ cho các trẻ em tàn tật. Tính nhẩm  thì 25  cents  cũng  được …5 chén cơm. Wow! That’s a good idea. Các chị em ới  nhau  đi  họp,  để sửa soạn cho buổi buôn bán đầy thú vị ở nước Mỹ giàu có này.

Một vài chị lo lắng, buôn bán ở khu “nhà gạch” thì khó có Mỹ, Mễ nghèo chiếu cố, phải ở gần khu nhà nghèo thì mới có cơ hội bán được hàng. Một số khác lạc quan hơn: bán garage sale tập thể thì khỏi lo, vì cảnh buôn bán sẽ giống như chợ trời, giàu, nghèo gì cũng đến hết ráo. Loại Mỹ giàu sụ  thì đi garage sale vì muốn  có  được cảm giác sung sướng của người nghèo khi mua được một món hàng rẻ. Loại Mỹ trung lưu thì có lẽ mơ mộng sẽ trúng lottery như một anh chàng Mỹ năm nào, mua được một cái bản đồ cũ rich có mấy chục cent, sau bán lại cho viện bảo tàng

với giá cả triệu  đô  la,  vì  tấm bản đồ đó có từ thời vua Louis XVI. Mỹ  nghèo  thì  khỏi nói, đây là một mối bở lớn. Câu tục ngữ  “Cũ  người, mới ta” nghe cũng quen tai với đám người tỵ nạn chúng tôi, khi mới tới Mỹ.

Chị hội trưởng nhỏ bé, xinh xắn lo lắng ra mặt :

- Eo ơi, quần áo tớ mà bán  thì  Mỹ nào mặc cho vừa.

Một chị tếu và nhỏ nhắn khác cho một lệnh xanh rờn :

- Thuốc và thức  ăn  diet bán chạy nhất nước Mỹ. thế thì khỏi phải lo chuyện  đó,  cứ về clean up hết tủ  áo  đi,  đem  hết quần  áo  đẹp  đến  đây,  tớ bảo đảm  không  ai  mua  thì  tớ mua.

Cả bọn bắt đầu về dọn dẹp nhà cửa garage, bếp núc, kho, vườn. Một lời kêu cứu thất thanh vang lên :

- Ối giời ơi, nhà tớ có cái bàn cũ, có tủ stereo nữa, làm sao chở đây ?

Một phu quân đề nghị :- Ra Home depot mướn một

cái truck, chỉ có 19.95 đô, tha hồ mà chở.

Tính nhẩm ra-lại có một màn tính nhẩm- cũng good  idea đấy, nhưng sợ không bán đủ tiền để trả tiền mướn truck, tiền xăng. Thôi  thì  chẳng bõ. Một chị kể lai , về nhà ra lệnh cho mấy đứa con “đứa nào có quần áo không

mặc, bỏ vào bao cho mẹ  đem bán garage lấy tiền giúp người nghèo”. Các cậu ấm, cô chiêu chăm  chỉ dọn dẹp, chỉ hôm sau bà mẹ  đã  có  được ba, bốn bao rác to tổ bố. Liếc mắt vào, thấy tủ áo trống trơn, chị giật  mình lục lại mấy bao rác. Ôi, sao toàn quần  áo  đẹp. Chị giơ lên từng cái, hỏi con: Sao cái này lại không mặc?,  sao  cái  kia  lại bỏ  đi? Các cô,  các cậu tỉnh bơ:

- Này, mẹ à, mẹ nói cho người nghèo, cho thì cho đồ tốt chứ, như vậy mới là mở rộng tấm lòng.

Bà mẹ không biết nói sao, đành đi lấy tăm mà ngậm. Buổi chiều trước ngày bán garage sale, chị S. đã sửa soạn một nồi cháo gà cho bà con lót dạ, dể có sức mà bầy hàng. Một chiếc xe đậu lại, à là chi N. Chiếc xe chị chở đầy đồ, không còn thấy  đường lái xe.Cả đám ào ra khiêng vào, nào quần áo, nào va-ly, nào chuồng đựng chó. Hỏi chị:Thế chó đâu? “Chó lớn rồi, chê nhà nhỏ”.

Một xe khác trờ tới, Anh chị P-L cũng một xe chật ních. Chị L.A  đon  đả giới thiệu : Của hàng xóm tớ nghe. Thấy hội bán garage sale cũng khuân sang cho một mớ  đồ,  đồ Mỹ bỏ, tốt ra phết. Cả bọn sắp xếp  giăng dây. Một chị  đưa ý kiến: Mấy cái áo dạ hội “chiêu chiếu” làm ơn treo ngay ra cửa  để chiêu hàng, khách đi qua có thấy “hột xoàn” lóng lánh hấp dẫn mới ghé vào. Cả bọn  đồng ý ngay.

Anh chủ nhà là một tay trượt tuyết cừ khôi, nên garage nhà anh treo toàn dụng cụ trượt tuyết đắt tiền. Cả bọn phản đối:

- Anh nên cất  đồ ski vào nhà, kẻo  đồ  đạc chúng em

Page 96: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 96

đem  tới, thiên hạ không mua, mà chỉ  đòi mua đồ ski của anh.

Chị S là một banker. Hội giao cho chị phải có sẵn một số tiền cắc  để thối lại-Chị “khênh” ra một hộp bạc cắc nặng nề, rất hấp dẫn. Cả bọn lo lắng, cắt cử một chị  đặc biệt chỉ “ngó” vào hộp tiền,  không được  làm gì  khác!!

Chị N.H. sắp xếp ngay ngắn các đôi giày. Chị P. Ra sức chùi bong cái microwave do chị N lên  văn  phòng  ông  xã  “bắt” nó du lịch. Lại một giọng khát nước trong sa mạc vang lên :

- Cái quần jean rách bươm này thì vứt sọt rác chứ có ai thèm mua.

Một chị kinh nghiệm trả lời :- Ấy chết, mắc tiền lắm đấy.

Mỹ thích mua quần jean rách lắm. Có khi họ còn mua jean mới về, xé toạc để mặc cho có vẻ bụi đời. Cô nàng ơi, nếu không ai mua thì  cứ vứt vào xọt rác nhà tớ.

Mọi việc tương đối  đã  gần xong, chẳng bao lâu, chúng tôi đã  có  hai  bàn  quần  áo  đủ loại, một giây áo coat mùa đông, một giây quần áo “xịn”, đồ chơi trẻ em,  đồ dùng, máy nướng, tủ, kệ,  20  đôi  giày  đủ loại...v.v....

Sau  cùng  thì  cũng  đến vấn đề nan giải nhất  là định giá cả-sao cho đừng cao quá, sợ ế-đừng thấp quá thì tiếc rẻ. Một chị tình nguyện sáng mai sẽ đi khảo giá vài nhà trước khi về “kéo cửa tiệm”  mình  lên.  Cả bọn  đang bàn  tính  thì một anh chàng Mỹ xuất hiện với chiếc cà vạt “gồ ghề” bước vào hỏi : Tụi bay sửa soạn cho garage sale ngày mai phải không ? Cả bọn đồng thanh :Yes sir. Một chị liếng thoắng :

- Chúng tôi bán cho Caring hearts Organization lấy tiền giúp

người tật nguyền.Người  khách  băn  khoăn 

nhìn  thử một vòng, có lẽ anh ta muốn  tìm  một thứ  mà  mình đang  cần nhưng không có nên đành xin lỗi đi ra, sau khi bỏ vào hộp bạc cắc của chúng tôi mở hàng  tăng  hội....40 chén cơm.

Chúng tôi phải cắt cử luân phiên nhau, ai trực ngày thứ sáu, ai thứ bẩy vì chị em chỉ có một số nghỉ nhà, còn một số phải đi làm.  Các  anh  cũng  không  kém hăng  hái,  trong  hai  ngày  làm việc, sự  đóng  góp  của các anh rất quan trọng, nào là phụ khiêng bàn ghế, chụp hình, nào là chào hàng, nào là ngồi tán dóc cho mọi người cười nghiêng ngả bớt buồn ngủ lúc “ế” khách.

Cây đàn violon của chị L.A. được chiếu cố đầu tiên với giá cả rất văn nghệ. Thật may mắn cho cậu hay cô nào kéo cây đàn đó. Cái bếp nhỏ của chị N được bán với  giá  50  đô  cho một ông Mỹ mà trước khi ra cửa, ông còn phán cho một câu làm cả bọn tức hơn hoạ : - Cái này tụi bây có thể bán được với giá 75 đô.

Sau cùng mới biết ông ta là người  chuyên  môn  đi  mua máy móc về bán lại. Anh T bán được  đôi  giày  2  đồng, trong khi chị P kêu trời như bọng :

- Em chỉ bán được có một

đôi 1 đồng !ChÎ M tán tỉnh khách hàng

bằng  điệp khúc: Chúng tôi bán gây quỹ cho Caring hearts Organization  nên  được một bà Mỹ âu yếm ký thêm một tấm chek 6 đô tặng hội. Anh H ngồi buôn bán chán, đứng dậy đi một vòng lục lọi, vớ được một cục đá tuyệt đẹp, đem lại hỏi chị K.M.

- Cái này đẹp quá, tôi mua về bày.

Cả bọn cười đau bụng, trong khi chị P. chạy lại lay lay anh H. thỏ thẻ :

- Anh à, cái này của nhà mình, em đem đi bán đấy

Đúng  là  chuyện tiếu nhưng có thật 100%.

Cửa hàng chúng tôi phải đóng cửa đúng giờ vì gia chủ phải ra phi trường đón tướng Lê Minh Đảo về  thăm Denver,  và  các  chị em kịp thay y phục đi dự dạ tiệc ủng hộ đài THVN.Tổng kết hai buổi garage sale, các chị tính nhẩm thu  được khoảng...hơn 80 bao gạo.Các anh thì được một phen cười ”hơn một liều thuốc bổ”.

Một anh hát vang lên : Bán garage sale, zui quá là zui !! Minh-Nguyệt. (H¶i PNTN)

džc và ûng h¶

tåp chí quÓc giacÖ quan thông tin-nghÎ luÆn-væn h†c

c¶ng ÇÒng ngÜ©i viŒt quÓc gia vùng montréal chû trÜÖng

Page 97: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 97

Cuốn sách mới về chiến tranh Việt Nam kể lại nhiều sự thật mà giới truyền thông Hoa Kỳ trước đây tránh né, đang

dẫn đầu về số bán ở Amazon.

SACRAMENTO - Ngày 15 Tháng Tám sắp tới, Viện Bảo Tàng Quân Sự thuộc tiểu bang California sẽ có một buổi giới thiệu cuốn sách mới về chiến tranh Việt Nam nhan đề “Ride the Thunder” (tạm dịch Cưỡi Sấm Sét). Trong ngày hôm ấy tác giả Richard Botkin sẽ diễn giải về nội dung cuốn sách và ký tên lưu niệm.

Theo tin báo điện tử của World Net Daily, hiện nay trên mạng ở trang nhà của Amazon.com, cuốn này đang dẫn đầu số bán về thể loại chiến tranh Việt Nam và cũng dẫn đầu số mua trong giới cựu chiến binh. Ðồng thời Ride the Thunder cũng đứng hạng hai vế lượng sách

bán trong đề mục Asian History.

Theo viện bảo tàng này, tác giả Botkin đã khai mào một trào lưu mới khi “kể lại câu chuyện anh hùng của một số Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ và Nam Việt Nam. Họ đã chiến đấu tuyệt vời và làm khơi dậy ngọn sóng triều của cuộc chiến trong khi các nhà làm chính sách đã buông tay đầu hàng.”

Botkin kể lại chuyện Ðại Úy John Ripley với hành động táo bạo khi phá sập cây cầu Ðông Hà; chuyện Thiếu Tá Lê Bá Bình cùng bảy trăm chiến binh TQLC đã ngăn chận được làn sóng tấn công của hai mươi ngàn quân Bắc Việt như thế nào. Trong đó cũng không quên nhắc đến kỳ công của Trung Tá Gerry Turley trong trận “Mùa Hè Ðỏ Lửa” từ một khách mời ghé lại vùng Hỏa Tuyến để thăm một số sĩ quan cố vấn, vì kẹt bởi cuộc tấn công bất ngờ năm 72, đã bất đắc dĩ trở thành vai trò lãnh đạo bên cạnh Tướng Giai can đảm ngăn trở được Quân Khu I khỏi bị tràn ngập bởi làn sóng “đỏ.”

Trong cuộc phỏng vấn đặc biệt dành riêng cho World Net Daily, tác giả Botkin giải thích người Mỹ hiểu sai về chiến tranh Việt Nam như thế nào - bởi vì họ ở xa đến 8,000 dặm, và chỉ nghe thuật lại một chiều. Botkin nói, “Về phía người Mỹ, theo tôi tất

cả đều bị nghe những thông tin về cuộc chiến đã bị bóp méo và không trung thực. Ða số người Mỹ kể cả những người đã phục vụ ở Việt Nam đều không nhận thức được sự hy sinh của người dân Nam Việt Nam. Họ chính là những người yêu chuộng tự do.”

Botkin sưu tập những thông tin cho thấy quân Cộng Sản thường xuyên tấn công người dân vô tội trong có đàn bà, người già và trẻ em bằng hành động pháo kích bừa bãi. Năm 1968, quân Bắc Việt tàn sát từ ba đến sáu ngàn người và đem chôn trong những hố chôn tập thể. Biết bao gia đình phải chịu tang tóc, đau khổ và tủi nhục mà người Mỹ chưa bao giờ hiểu đến, trong khi họ dễ dàng tin theo những tài liệu tuyên truyền của đối phương do giới truyền thông Tây phương chưng ra để phê bình cuộc chiến. Giới truyền thông này đã làm hoen ố đi nỗ lực của Hoa Kỳ và Nam Việt Nam, góp phần vào sự xoay chiều của lập trường ủng hộ cuộc chiến.

Theo Botkin năm 68 là năm nổ bùng trận chiến thu phục nhân tâm người dân Hoa Kỳ qua màn ảnh truyền hình, và đối phương đã biết tận dụng lối tường thuật một chiều của báo chí Tây phương gây ảnh hưởng tốt cho mình thêm.

Botkin lưu ý rằng báo chí và phim ảnh Hoa Kỳ vẫn luôn miêu tả người Việt như là những kẻ tham nhũng thối nát, hèn yếu, khiếp nhược và phản bội hơn là những con người muốn chiến đấu cho tự do. Ông ta nói rằng “Ride the Thunder” trưng ra cho mọi người những câu chuyện truyền cảm mà truyền thông trước đây tránh né không muốn nhắc đến.

ñi‹m Sách

Page 98: Báo Quốc Gia số 121

QuÓc Gia 98

Ðó là những câu chuyện về tình thân hữu, sự can trường, lòng yêu nước và lòng can đảm.

Ngày 23 Tháng Giêng năm 1973, Tổng Thống Mỹ Nixon công bố “Hòa Bình trong Danh Dự” trong một bài diễn văn phổ biến toàn thế giới trên hệ thống truyền hình.

Botkin kết luận, “Chúng ta nói vậy để rút chân ra khỏi Việt Nam cho có danh chính ngôn thuận. Lịch sử đầy dẫy những bài học cho thấy Cộng Sản ngồi xuống đặt bút ký biết bao hiệp định mà họ thấy có lợi, rồi sau đó lại phủi tay rũ bỏ. Ðúng là rút quân trong danh dự, hay ‘Hòa Bình trong Danh Dự’ - mà thật ra chẳng có chi là danh dự mà cũng chẳng có hòa bình gì ráo.”

(NV- T.P.)

Bi‰m Hoå cûa BABUI

Robot NguyÍn TÃn DÛng

Tiễn anh sao em khóc ! Cho lệ đẵm hàng mi Nợ phong trần vay trả Em về đi, anh đi . Rồi năm, mười năm sau Thời gian trôi qua mau Đất nước hết binh đao Ta nói chuyện trầu cau .

Ta xây nhà bên suối Có nước chảy ven cầu Rừng mai hương ngào ngạt Gió vọng suốt canh thâu .

Rồi anh sẽ làm thơ

Ngũ ngôn, thất lục bát Em dệt lụa quay tơ

Dưới trăng vàng bát ngát .

Thơ làm cho quê hương Vì chiến tranh tan nát Cộng phỉ Hồ gian ác Bán nước cho Nga, Tàu . Thơ nói hết nỗi lòng Của người trai thời loạn Thương em gái má hồng Năm tháng mãi long đong .

Thơ cho người viễn xứ

Nhắc nhở nỗi đoạn trường Từ khi sông núi mất

Phiêu bạt khắp muôn phương ./.