1
Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại cũng phải có khách hàng, vai trò của doanh nghiệp là thỏa mãn một phần nhu cầu nào đấy của khách hàng. Do vậy hướng tới khách hàng luôn là điểm then chốt trong hầu hết tất cả các chiến lược kinh doanh. Còn lại huớng tới như thế nào, lựa chọn nhu cầu nào, thì lại là lựa chọn của từng doanh nghiệp tùy theo từng. Theo ý kiến của chúng tôi, tư duy "Chỉ bán những thứ khách hàng cần" là một trong những triết lý kinh doanh được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Điểm mạnh của của triết lý này là hướng thẳng vào nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp luôn tự đổi mới về công nghệ cũng như quản lý để nắm bắt và theo kịp thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. Có như vậy doanh nghiệp mới có thể tồn tại, tạo ra nhiều giá trị thặng dư và phát triển mạnh được trong thời buổi cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt. Hiện nay vẫn còn tồn tại một số tư duy "bán những gì ta có". Điều này giúp ta khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực hiện có và giảm thiểu đầu tư. Trong một số trường hợp tư duy đó không sai vì "những gì ta có" chính là "những thứ khách hàng cần". Trong nhiều trường hợp ta tự biến mình thành những người gia công hàng hóa hoặc bán "rẻ" nguồn tài lực của mình hoặc tạo ra hàng hóa/dịch vụ với giá trị thặng dư thấp. Ở đây tôi cũng xin phép nhấn mạnh "những thứ khách hàng cần" không chỉ là bản thân hàng hóa/dịch vụ được cung cấp mà còn là những dịch vụ kèm theo (bao bì, dịch vụ bán hàng, dịch vụ bảo trì bảo dưỡng, dịch vụ hậu mãi...). Nhìn chung, thì sự phát triển từ tư duy “bán những gì ta có” sang tư duy “bán những gì khách hàng cần” chính là sự phản ánh lịch sử phát triển của tương quan “CUNG – CẦU” trong sự phát triển của nền kinh tế. Khi CUNG ít hơn CẦU thì chỉ cần “bán những gì ta có” là bạn đã có thể sống được rồi. Nhưng khi CUNG nhiều hơn CẦU, ở đây nghĩa là có nhiều người khác cũng kinh doanh mặt hàng như của bạn, và khách hàng có cơ hội chọn lựa để mua từ nhiều nguồn, thì yếu tố độc quyền đã mất, bạn sẽ thua lỗ nếu không tiêu thụ được hàng. Như vậy, việc “bán những gì khách hàng cần” là bí quyết giúp người kinh doanh có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh có sự cạnh tranh và khách hàng có quyền “là Thượng Đế”.

Bất Cứ Doanh Nghiệp Nào Muốn Tồn Tại Cũng Phải Có Khách Hàng

Embed Size (px)

DESCRIPTION

feel

Citation preview

Page 1: Bất Cứ Doanh Nghiệp Nào Muốn Tồn Tại Cũng Phải Có Khách Hàng

Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại cũng phải có khách hàng, vai trò của doanh nghiệp là thỏa mãn một phần nhu cầu nào đấy của khách hàng. Do vậy hướng tới khách hàng luôn là điểm then chốt trong hầu hết tất cả các chiến lược kinh doanh. Còn lại huớng tới như thế nào, lựa chọn nhu cầu nào, thì lại là lựa chọn của từng doanh nghiệp tùy theo từng. Theo ý kiến của chúng tôi, tư duy "Chỉ bán những thứ khách hàng cần" là một trong những triết lý kinh doanh được nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Điểm mạnh của của triết lý này là hướng thẳng vào nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp luôn tự đổi mới về công nghệ cũng như quản lý để nắm bắt và theo kịp thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. Có như vậy doanh nghiệp mới có thể tồn tại, tạo ra nhiều giá trị thặng dư và phát triển mạnh được trong thời buổi cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt. 

Hiện nay vẫn còn tồn tại một số tư duy "bán những gì ta có". Điều này giúp ta khai thác tối đa tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực hiện có và giảm thiểu đầu tư. Trong một số trường hợp tư duy đó không sai vì "những gì ta có" chính là "những thứ khách hàng cần". Trong nhiều trường hợp ta tự biến mình thành những người gia công hàng hóa hoặc bán "rẻ" nguồn tài lực của mình hoặc tạo ra hàng hóa/dịch vụ với giá trị thặng dư thấp. Ở đây tôi cũng xin phép nhấn mạnh "những thứ khách hàng cần" không chỉ là bản thân hàng hóa/dịch vụ được cung cấp mà còn là những dịch vụ kèm theo (bao bì, dịch vụ bán hàng, dịch vụ bảo trì bảo dưỡng, dịch vụ hậu mãi...). 

Nhìn chung, thì sự phát triển từ tư duy “bán những gì ta có” sang tư duy “bán những gì khách hàng cần” chính là sự phản ánh lịch sử phát triển của tương quan “CUNG – CẦU” trong sự phát triển của nền kinh tế. Khi CUNG ít hơn CẦU thì chỉ cần “bán những gì ta có” là bạn đã có thể sống được rồi. Nhưng khi CUNG nhiều hơn CẦU, ở đây nghĩa là có nhiều người khác cũng kinh doanh mặt hàng như của bạn, và khách hàng có cơ hội chọn lựa để mua từ nhiều nguồn, thì yếu tố độc quyền đã mất, bạn sẽ thua lỗ nếu không tiêu thụ được hàng. 

Như vậy, việc “bán những gì khách hàng cần” là bí quyết giúp người kinh doanh có thể tồn tại và phát triển trong bối cảnh có sự cạnh tranh và khách hàng có quyền “là Thượng Đế”.