43
LOGO BỘ CHỨNG TỪ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ GV: Phan Thị Kim Ánh Nhóm:

Bo chungtu

  • Upload
    trihufi

  • View
    99

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bo chungtu

LOGO

BỘ CHỨNG TỪ TRONG

THANH TOÁN QUỐC TẾGV: Phan Thị Kim Ánh

Nhóm:

Page 2: Bo chungtu

LOGO

BỘ CHỨNG TỪ

Hóa đơn thương mại

Vận đơn hàng hải

Các chứng từ cần thiết

Bộ chứng từ

Page 3: Bo chungtu

L/O/G/O

HÓA ĐƠN

THƯƠNG MẠI

Page 4: Bo chungtu

www.themegallery.com

1. Khái niệm

• Chứng từ kê khai số lượng và giá trị hàng

hóa gởi đi cho người mua do người bán

lập để làm căn cứ đòi tiền người mua.

• Hóa đơn thương mại là bằng chứng về

hàng hóa đã được chuyển giao, dịch vụ

đã được cung ứng.

• Là chứng từ cơ bản, giữ vị trí trung tâm

trong toàn bộ chứng từ thanh toán.

Page 5: Bo chungtu

www.themegallery.com

2. Tác dụng

• Là căn cứ để kiểm tra nội dung đòi tiền

của hối phiếu, đối chiếu và theo dõi việc

thực hiện hợp đồng thương mại.

• Cơ sở tính thuế xuất nhập khẩu và tính số

tiền bảo hiểm.

• Đối với các tổ chức tài chính, trong quan

hệ tín dụng, HĐTM được cầm cố khi vay

vốn.

Page 6: Bo chungtu

www.themegallery.com

2. Tác dụng

• Hóa đơn cung cấp những chi tiết về hàng

hóa, cần thiết cho việc thống kê, đối chiếu

hàng hóa với hợp đồng, và theo dõi thực

hiện hợp đồng.

• Trong một số trường hợp nhất định, bản

sao của hóa đơn được sử dụng như là

một thư thông báo kết quả giao hàng, để

người mua chuản bị nhập hàng và chuẩn

bị trả tiền.

Page 7: Bo chungtu

www.themegallery.com

3. Các yếu tố

Tiêuđề

Ngày tháng năm lập hóa đơn

Tênvà địa

chỉngườibán

Tênvàđịachỉ

ngườimua

Tênhàng

Sốlượng

Page 8: Bo chungtu

www.themegallery.com

3. Các yếu tố

Đơngiá

Tổnggiá trịhóađơn

Ngàythángnămgởi

hàng

Tênvà

chữký

củangười

đạidiệnbênbán

Một sốyếu tố

khác: kímã

hiệu, phương

thứcthanhtoán…

Page 9: Bo chungtu

www.themegallery.com

3. Các yếu tố

Page 10: Bo chungtu

www.themegallery.com

4. Phân loại HĐTM

Hóa đơn tạmtính (provisional invoice):là hóa

đơn dùng để tính toàn bộ giá trị hàng hóa theo giá tạm tính để thanh toán từng

phần trong trường hợp giao hàng nhiều lần.

Hóa đơn chiếu lệ (proforma

invoice):Là hóa đơn không dùng để thanh toán, mà được sử

dụng để xin giấy phép xuất- nhập

khẩu, chào hàng, trưng bày, triễn lãm, quảng

cáo…

Hóa đơn chi tiết(detail invoice): là hóa đơn dùng

mô tả chi tiết hàng hóa trong trường hợp mặt hàng đa dạng, nhiều loại, quy cách, linh kiện,

phụ tùng…

Page 11: Bo chungtu

www.themegallery.com

4. Phân loại HĐTM

Hóa đơn lãnh sự (consular invoice): là hóa đơn dùng để

làm thủ tục hải quan theo quy đị

nhcủa một số nước, xin xác nhận của

sứ quán nước nhập khẩu tại nước xuất

khẩu.

Hóa đơn hải quan (customs invoice):là hóa đơn dùng khai

báo và làm thủ tục hải quan khi nhập hàng theo quy định của một số nước, nhằm thuận tiện

cho việc thống kê hải quan, xác định nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, giá trị giá bán hàng hóa, ngăn chặn tình trạng khai báosai số lượng để trốn thuế…

Page 12: Bo chungtu

www.themegallery.com

VẬN ĐƠN

HÀNG HẢI

Page 13: Bo chungtu

www.themegallery.com

1. Khái niệm

Vận đơn đường biển (Bill of Lading) là

chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng tàu

biển do người vận tải cấp cho người gởi

hàng nhằm xác định quan hệ pháp lý giữa

người vận tải với người chủ hàng.

Page 14: Bo chungtu

www.themegallery.com

Chức năng

Biên lai của người vận tải xác nhận đã

nhận hàng để chuyên chở, thực hiện hợp

đồng vận chuyển.

Chứng từ xác nhận quyền sở hữu đối với

những hàng hóa đã ghi trong vận đơn,

cho phép người nắm bản gốc của vận đơn

nhận hàng hóa khi tàu cập bến, có quyền

bán hoặc chuyển nhượng hàng hóa ghi

trên vận đơn.

Page 15: Bo chungtu

www.themegallery.com

3. Tác dụng

Làm căn cứ khai thuế xuất nhập khẩu, làm

thủ tục xuất hoặc nhập khẩu.

Làm tài liệu kèm theo hóa đơn thương mại

trong bộ chứng từ mà người bán gửi cho

người mua hoặc ngân hàng để thanh toán

tiền hàng.

Làm chứng từ để cầm cố, mua bán, chuyển

nhượng hàng hóa.

Làm căn cứ xác định lượng hàng đã gửi đi,

dựa vào đó theo dõi việc thực hiện hợp đồng.

Page 16: Bo chungtu

www.themegallery.com

4. Nội dung

Tên người vận tải, Người gửi hàng,Tên người nhận hàng

Tên tàu, cảng xếp hàng, cảng dở hàng

Tên hàng, ký hiệu mã hàng, số lượng kiệnhàng, trọng lượng và thể tích của hàng

Cước phí và phụ phí phải trả cho người vậntải

Điều kiện thanh toán, thời gian và địa điểm câpvận đơn

Chữ ký của người vận tải

Page 17: Bo chungtu

www.themegallery.com

5. Phân loại

• Vận đơn đích danh

• Vâmk đơn theo lệnh

Cách chuyểnnhượng

quyền sởhữu hàng

hóa

• Vận đơn hoàn hảo

• Vận đơn không hoànhảo

Ghi chú trênvận đơn

Page 18: Bo chungtu

www.themegallery.com

5. Phân loại

• Vận đơn chở suốt

• Vận đơn đường thẳngCách chuyên

chở

• Vận đơn đã xếp hàng

• Vận đơn nhận hàng đểxếp

Thời gian cấpvận đơn và

thời gain bốcxếp

Page 19: Bo chungtu

www.themegallery.com

6. Những điều chú ý trên VĐ

Tên hàng: không những cần căn cứ vào

yêu cầu của hợp đồng ngoại thương hoặc

L/C mà còn phải tham chiếu sự phân loại

hàng trong các biểu suất cước của từng

hãng tàu-tiết kiệm tiền cước.

Số lượng, trọng lương, bao bì cần phải

phù hợp với số liệu thực tế giao lên tàu,

phù hợp với hóa đơn và tất cả chứng từ

khác.

Page 20: Bo chungtu

www.themegallery.com

6. Những điều chú ý trên VĐ

Cần ghi rõ là hàng hóa đã xếp lên tàu nhằm

phân biệt với nhận hàng để chuyên chở

Người nhận hàng phải ghi rõ đơn vị nhận

hàng (consignee), cần ghi chính xác như L/C

quy định.

Các chi tiết khác như Cảng bốc hàng, cảng

dỡ hàng, thông báo cho ai khi tàu cập bến,

việc thanh toán cước trong L/C

Số lượng bản gốc vận đơn

Page 21: Bo chungtu

www.themegallery.com

6. Những điều chú ý trên VĐ

Chữ ký trên vận đơn phải là chữ ký của

thuyền trưởng hoặc người đại diện hang

tàu.

Cần tránh mọi tẩy xóa trên vận đơn, nếu

có, phải do cơ quan vận chuyển xác nhận.

Page 22: Bo chungtu

www.themegallery.com

CÁC LOẠI CHỨNG TỪ1. Chứng từ bảo hiểm

2. Chứng nhận xuất xứ

3. Chứng nhận số lượng

4. Chứng nhận trọng lượng

5. Chứng nhận phẩm chất

6. Chứng nhận vệ sinh

7. Chứng nhận kiểm định thực vật

8. Chứng nhận kiểm dịch động vật

9. Chứng nhận khử trùng

10. Phiếu đóng gói

11.Các loại chứng từ khác

Page 23: Bo chungtu

www.themegallery.com

1. Insurance document

Người lập: công ty bảo hiểm

Mục đích: xác nhận hàng hóa đã đươc mua

bảo hiểm

Page 24: Bo chungtu

www.themegallery.com

Bảo hiểm đơn

(Insurance policy)

Là chứng từ do công ty

bảo hiểm cấp cho người

được bảo hiểm nhằm

cam kết sẽ bồi thường

thiệt hại cho người được

bảo hiểm trong phạm vi

giá trị bảo hiểm khi có

tổn thất xảy ra.

Page 25: Bo chungtu

www.themegallery.com

Bảo hiểm đơn

(Insurance policy)

Mục đích:

Xác nhận đã ký kết một hợp đồng bảo

hiểm và các điều khoản của hợp đồng đó.

Xác nhận việc trả phí bảo hiểm, do đó nó

thừa nhận rằng hợp đồng bảo hiểm nói

trên đã có hiệu lực.

Page 26: Bo chungtu

www.themegallery.com

Bảo hiểm đơn

(Insurance policy)

Nội dung:

Các điều khoản chung và có tính chất

thường xuyên, đó là các điều khoản quy

định trách nhiệm của người bảo hiểm và

người được bảo hiểm theo từng điều kiện

bảo hiểm.

Các điều khoản riêng biệt của hợp đồng

bảo hiểm đã được ký kết bao gồm:

Page 27: Bo chungtu

www.themegallery.com

Bảo hiểm đơn

(Insurance policy)

Đối tường được bảo hiểm như: tên hàng,

số lượng, ký mã hiệu phương tiện chuyên

chở.

Giá trị bảo hiểm: mức bảo hiểm tối thiểu

thông thường là 110% trị giá hàng và phải

thể hiện bằng đồng tiền ghi trong hợp

đồng hoặc L/C

Tổng số phí bảo hiểm.

Page 28: Bo chungtu

www.themegallery.com

Giấy chứng nhận bảo hiểm

(Insurance certificate)

Giấy chứng nhận bảo

hiểm là chứng từ do

công ty Bảo hiểm cấp

cho người được bảo

hiểm để chấp nhận

bảo hiểm cho một lô

hàng nào đó

Page 29: Bo chungtu

www.themegallery.com

Giấy chứng nhận bảo hiểm

(Insurance certificate)

Mục đích:

Thay thế cho bảo hiểm đơn, làm bằng

chứng về một hợp đồng bảo hiểm đã

được ký kết.

Làm bằng chứng về phạm vi được bảo

hiểm của hàng hóa, do đó nó là chứng cứ

cần thiết trong hồ sơ khiếu nại của Công

ty bảo hiểm.

Page 30: Bo chungtu

www.themegallery.com

Giấy chứng nhận bảo hiểm

(Insurance certificate)

Nội dung

Giống như nội dung của bảo hiểm đơn về

những điều khoản nói lên đối tượng được bảo

hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc tính toán

phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa

thuận.

Không có phần các điều khoản chung và có

tính chất thường xuyên về các điều khoản qui

định trách nhiệm của người bảo hiểm và người

được bảo hiểm.

Page 31: Bo chungtu

www.themegallery.com

2. Certificate of orign C/O

Người lập: Cơ quan

thương mại

Mục đích:

Xác nhận

nguồn gốc

hàng hóa

Để người mua

được hưởng

thuế ưu đãi

Page 32: Bo chungtu

www.themegallery.com

Certificate of orign C/O

Phân loại

• Form A:dung cho các mặt hàng xuất khẩu

sang các nước thuộc hệ thống GSP

• Form O: dung xuất khẩu café sang các

nước thuộc hiệp hội café thế giới ( My,

Thái lan, Singapo…)

• Form X: dung xuất khẩu café sang các

nước không thuộc hiệp hội café thế giới

Page 33: Bo chungtu

www.themegallery.com

Certificate of orign C/O

• Form T: dung cho các mặt hàng dệt xuất

khẩu sang thị trường chung Châu Âu

EEC…

• Và một số form khác như form E, K ,

ICO….

Page 34: Bo chungtu

www.themegallery.com

3. Certificate of quantity

Người lập: người sản xuất, người bán hoặc

công ty giám định

Mục đích: xác nhận số lượng hàng hóa đúng

hợp đồng.

Page 35: Bo chungtu

www.themegallery.com

4. Certificate of weight

Người lập: người sản xuất, người bán

hoặc công ty giám định

Mục đích: xác nhận trọng lượng hàng hóa

đúng hợp đồng.

Page 36: Bo chungtu

www.themegallery.com

5. Certificate of quality

Người lập: người

sản xuất, người bán

hoặc công ty giám

định (tùy theo yêu

cầu người mua)

Mục đích: xác nhận

chất lượng hàng hóa

đúng hợp đồng.

Page 37: Bo chungtu

www.themegallery.com

6. Sanitary certificate

Áp dụng: hàng hóa là

thực phẩm/thức uống

Người lập: cơ quan y

tế

Mục đích: xác nhận

hàng hóa không nhiễm

vi khuẩn gây bệnh và

phù hợp cho người

tiêu dùng

Page 38: Bo chungtu

www.themegallery.com

7. Phytosanitory certificate

Áp dụng: hàng hóa

là thực vật

Người lập: cơ

quan bảo vệ thực

vật

Mục đích: xác

nhận hàng hóa

không nhiễm dịch

bệnh và côn trùng

gây hại

Page 39: Bo chungtu

www.themegallery.com

8. Animal product sanitary

inspection certificate

Áp dụng: hàng hóa là động vật, hoặc các

sản phẩm từ động vật

Người lập: cơ quan thú y

Mục đích: xác nhận hàng hóa không

nhiễm dịch bệnh

Page 40: Bo chungtu

www.themegallery.com

9. Fumigation certificate

Áp dụng: hàng hóa

dễ bị côn trùng phá

hoại (vd: bắp, gạo,

lạc…)

Người lập: công ty

khử trùng

Mục đích: xác nhận

hàng hóa đã được

xử lý hóa chất để diệt

sâu bọ, côn trùng

Page 41: Bo chungtu

www.themegallery.com

10. Packing list

Người lập: người bán

(trước hoặc trùng ngày

giao hàng)

Mục đích:

Làm cơ sở để người mua

kiểm tra đối chiếu khi nhận

hàng

Thực hiện những công việc

mang tính thủ tục (kê khai

hải quan, làm thủ tục đòi

tiền bảo hiểm…)

Page 42: Bo chungtu

www.themegallery.com

11. Một số loại chứng nhận

khác

− Biên nhận của thuyền trưởng (Master’s

receipt)

− Thông báo giao hàng bằng Telex, fax

(Shipment advice send by telex, fax)

− Biên nhận gửi chứng từ bằng dịch vụ

chuyển phát nhanh (DHL, EMS, …)

− Giấy chứng nhận của người hưởng lợi

(Benificiary Certificate)

Page 43: Bo chungtu

www.themegallery.com

Cảm ơn cô và các bạn

đã lắng nghe!

Sắp đến 20/11 chúc Cô

luôn nhiều sức khỏe

và hạnh phúc trong

cuộc sống