73
1 TRUNG TÂM NGHIÊN CU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIN BN VNG (CSDP) BÁO CÁO NGHIÊN CU PHÂN TÍCH THTRƯỜNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIN KINH DOANH CHO PHNDÂN TC RAGLAI HAI HUYN BÁC ÁI VÀ THUN BC, TNH NINH THUN (Bn cui cùng) Hà Ni, tháng 10 năm 2010

BÁO CÁO NGHIÊN C Ứ - · PDF file1 trung tÂm nghiÊn c Ứu chÍnh sÁch phÁt tri Ển b Ền v Ững (csdp) bÁo cÁo nghiÊn c Ứu phÂn tÍch th Ị tr ƯỜng vÀ ðỊnh

Embed Size (px)

Citation preview

1

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (CSDP)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU

PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

KINH DOANH CHO PHỤ NỮ DÂN TỘC RAGLAI Ở HAI

HUYỆN BÁC ÁI VÀ THU ẬN BẮC, TỈNH NINH THUẬN

(Bản cuối cùng)

Hà Nội, tháng 10 n ăm 2010

2

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu “Phân tích thị trường và ñịnh hướng phát triển kinh doanh cho phụ nữ dân tộc Raglai ở hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận” do tổ chức Oxfam Anh tài trợ và nhóm chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu chính sách phát triển bền vững (CSDP) thực hiện1. Mục tiêu của nghiên cứu là khảo sát các chuỗi ngành hàng nông nghiệp chủ yếu tại ñịa phương ñể từ ñó tìm ra các cơ hội thị trường mà phụ nữ Raglai có thể tham gia, làm chủ và hưởng lợi. Một yêu cầu nữa là nhóm chuyên gia ñưa ra các khuyến nghị cho chính quyền ñịa phương và Oxfam Anh về những can thiệp phát triển phù hợp trong thời gian tới.

Nhóm chuyên gia nghiên cứu trân trọng cảm ơn các vị lãnh ñạo và cán bộ các sở ban ngành tỉnh Ninh Thuận (Sở Kế hoạch & ðầu tư, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Sở Công Thương, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Liên minh các Hợp tác xã, Sở Tài nguyên và Môi trường), lãnh ñạo và cán bộ Uỷ ban nhân dân, các phòng/ban hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc (Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Phòng Công-Thương, Hội phụ nữ, Hội nông dân ), cán bộ các xã Phước Thắng và Phước Tân (huyện Bác Ái), xã Lợi Hải (huyện Thuận Bắc) về sự hợp tác và hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình thu thập thông tin hiện trường và thông tin thứ cấp.

Nghiên cứu này sẽ không thể thu ñược kết quả nếu không có sự hợp tác của các cán bộ thôn và ñồng bào Raglai tại các thôn ñược khảo sát (thôn Ma Ty và Chà ðung thuộc xã Phước Thắng, thôn Ma Ty và ðá Trắng thuộc xã Phước Tân, thôn Kiền Kiền 2 và thôn Suối ðá thuộc xã Lợi Hải). Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tham gia tích cực và những trao ñổi thẳng thắn của họ trong các cuộc thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu hộ gia ñình.

Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn các cán bộ của Oxfam Anh tại Hà Nội và Ninh Thuận, ñặc biệt là các ông Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Ngọc Hưng và Hoàng Ngọc Tý, các bà Pinăng Thị Phước và Nguyễn Thị Thu Huyền về sự hỗ trợ và hợp tác có hiệu quả trong quá trình thực hiện nghiên cứu, và về những ý kiến ñóng góp cho báo cáo này.

Cuối cùng, nhóm nghiên cứu ghi nhận sự hỗ trợ chu ñáo về hậu cần của các cán bộ CSDP, bà ðoàn Thị Thanh Thuỷ và Trần Châu Giang.

Trong báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, do ñó Nhóm nghiên cứu rất mong nhận ñược các ý kiến ñóng góp của ñộc giả ñể có thể hoàn thiện báo cáo.

TM. Nhóm chuyên gia nghiên cứu

Tiến sỹ Nguyễn Văn Huân

1 TS. Nguyễn Văn Huân (trưởng nhóm), ThS. Vũ Ngọc Anh, KS. Hoàng Xuân Trường, TS. Mai Thanh Sơn, TS.

ðào Thị Hoàng Mai, ThS. Trương ðức Tùng, TS. Lê Anh Vũ, ThS. Nguyễn Thị Tú và ThS. Phạm Thị Vân.

3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................2

MỤC LỤC...................................................................................................................................3

TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................................6

TÓM TẮT TỔNG QUAN .............................................................................................................7

I. GIỚI THIỆU ...........................................................................................................................16

1.1. Mục tiêu c ủa nghiên c ứu................................................................................................16

1.2. Nội dung nghiên c ứu......................................................................................................16

1.2.1. Phân tích và ñánh giá tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội của ñịa bàn

nghiên cứu.......................................................................................................................16

1.2.2. Phân tích các chuỗi giá trị nông sản hiện tại có tiềm năng phát triển thị trường .....16

1.2.3. ðiều kiện cần và ñủ ñể phụ nữ Raglai làm chủ kinh tế và tham gia tích cực trong

các chuỗi sản phẩm nông nghiệp ở tỉnh Ninh Thuận........................................................17

1.3. Cách ti ếp cận và ph ương pháp nghiên c ứu ..................................................................17

1.3.1. Cách tiếp cận nghiên cứu.......................................................................................17

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................18

1.3.3. Lựa chọn ñịa bàn nghiên cứu.................................................................................19

1.4. Những hạn chế của nghiên c ứu .....................................................................................19

II. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU ....................................................................................................20

2.1. Quan ñiểm phụ nữ về làm chủ kinh tế ......................................................................20

2.2. Chuyển hướng hỗ trợ giảm nghèo từ trợ cấp sang hỗ trợ người nghèo tiếp cận tốt

hơn các cơ hội thị trường.................................................................................................20

2.3. ðặc ñiểm cơ bản của ñịa bàn nghiên cứu .................................................................21

III. NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH TỪ NGHIÊN CỨU ................................................................25

3.1. ðặc ñiểm tình hình s ản xuất và ñời sống của người Raglai sau h ơn 20 năm ðổi mới và chuy ển sang h ướng phát tri ển kinh t ế th ị trường ................................................. ..25

3.1.1. Các sinh kế của người dân ....................................................................................25

3.1.2. Nghèo ñói và các nguyên nhân ..............................................................................28

3.2. Thực tr ạng phát tri ển th ị trường các s ản phẩm nông nghi ệp ở hai huy ện Bác Ái và Thuận Bắc qua nghiên c ứu các chu ỗi giá tr ị ........................................................................29

3.2.1. Lựa chọn các sản phẩm ñể khảo sát......................................................................29

3.2.2. Phân tích thị trường ñầu vào..................................................................................33

3.2.3. Phân tích quá trình sản xuất và tiêu thụ .................................................................41

3.2.4. Các ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương....................................47

3.3. Thực tr ạng sự tham gia c ủa người Raglai trong các chu ỗi sản phẩm nông nghi ệp ..50

3.3.1. Liên kết dọc............................................................................................................50

4

3.3.2. Liên kết ngang........................................................................................................51

3.3.3. Tiềm năng phát triển thị trường tiêu thụ .................................................................51

3.4. Sự tham gia c ủa phụ nữ Raglai trong phát tri ển th ị trường .........................................52

3.4.1. Mức ñộ tham gia của phụ nữ Raglai tham gia vào thị trường.................................52

3.4.2. Những cản trở người phụ nữ Raglai tham gia thị trường .......................................54

3.4.3. Những ñiều kiện cần và ñủ cho phụ nữ Raglai tiếp cận thị trường và làm chủ về

kinh tế ở Ninh Thuận........................................................................................................56

IV. KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN...........................................................................................57

4.1. Khái quát nh ững vấn ñề lớn liên quan ñến phát tri ển kinh t ế th ị trường nông thôn của cộng ñồng và ph ụ nữ Raglai............................................ ...............................................57

4.2. Các khuy ến ngh ị ..............................................................................................................58

4.2.1. Khuyến nghị chung.................................................................................................58

4.2.2. ðối với chính quyền ñịa phương ............................................................................59

4.2.3. ðối với tổ chức Oxfam............................................................................................60

4.3. Kết luận ............................................................................................................................63

V. PHỤ LỤC .............................................................................................................................64

Phụ lục 1: Chuỗi giá trị bò ................................................................................................64

Phụ lục 2: Chuỗi giá trị heo ñen .......................................................................................64

Phụ lục 3: Chuỗi giá trị ngô ..............................................................................................64

Phụ lục 4: Bảng xác ñịnh các sản phẩm chủ lực của ñịa phương ...................................65

Phụ lục 5: Danh sách cán bộ ñược phỏng vấn.................................................................67

Phụ lục 6: Danh sách hộ sản xuất ñược phỏng vấn .........................................................69

Phụ lục 7: Danh sách các tác nhân chuỗi ñược phỏng vấn..............................................72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................73

5

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1: Các sản phẩm nông nghiệp chính ở huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận ........................... 30

Bảng 2: Các sản phẩm nông nghiệp chính ở huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận..................... 31

Bảng 3: Quyền sở hữu ñất nông nghiệp ................................................................................... 34

Bảng 4: Trình ñộ người trả lời phỏng vấn ................................................................................. 36

Bảng 5: Tỷ lệ hộ có vay vốn sản xuất ....................................................................................... 37

Bảng 6: Mục ñích chăn nuôi bò của người Raglai..................................................................... 44

Bảng 7: Mục ñích chăn nuôi heo của người Raglai................................................................. 45

Bảng 8: Quyền ra quyết ñịnh trong chăn nuôi bò ...................................................................... 53

Bảng 9: Quyền ra quyết ñịnh trong sản xuất ngô ...................................................................... 53

Bảng 10: Quyền ra quyết ñịnh trong chăn nuôi heo .................................................................. 54

Bảng 11: Sự phân công lao ñộng theo giới trong gia ñình ........................................................ 55

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1: Ma trận về tính hấp dẫn của các sản phẩm chính ở huyện Bác Ái ............................... 32

Hình 2: Ma trận về tính hấp dẫn của các sản phẩm chính ở huyện Thuận Bắc......................... 32

Hình 3: Tỷ lệ tích lũy từ thu nhập của hộ gia ñình dân tộc Raglai so với dân tộc khác.............. 36

Hình 4: Sơ ñồ thị trường ñầu vào ............................................................................................. 38

Hình 5: Sơ ñồ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi ngô......................................................... 51

Hình 6: Sự tham gia của phụ nữ trong chuỗi giá trị bò .............................................................. 52

6

TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT

CSDP Trung tâm nghiên cứu chính sách phát triển bền vững

CSXH Chính sách xã hội

HðND Hội ñồng nhân dân

HND Hội nông dân

HPN Hội phụ nữ

KH&ðT Kế hoạch và ðầu tư

KHPTKT-XH Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NSNN Ngân sách nhà nước

OGB Tổ chức Oxfam Anh

PIM Quản lý thuỷ lợi có sự tham gia

QSD Quyền sử dụng

TC-KH Tài chính kế hoạch

TN-MT Tài nguyên – Môi trường

THCS Trung học cơ sở

UBND Uỷ ban nhân dân

XðGN Xoá ñói giảm nghèo

WTO Tổ chức thương mại thế giới

7

TÓM TẮT TỔNG QUAN

Nghiên cứu “Phân tích thị trường và ñịnh hướng phát triển kinh doanh cho phụ nữ dân tộc

Raglai tại hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận” do tổ chức Oxfam Anh tài trợ

ñược thực hiện nhằm cung cấp thông tin cho tổ chức này xây dựng ñịnh hướng hoạt ñộng

hỗ trợ cộng ñồng Raglai, ñặc biệt là phụ nữ Raglai, ở hai huyện trên trong giai ñoạn 2011-

2015 theo phương pháp tiếp cận mới “giảm nghèo dựa trên cơ hội thị trường, ñảm bảo công

bằng trong cơ hội tiếp cận thị trường và phát triển kinh doanh cho phụ nữ.” Nhóm nghiên

cứu gồm các chuyên gia của Trung tâm Nghiên cứu chính sách phát triển bền vững (CSDP)

thuộc Viện Khoa học xã hội Việt nam do tiến sỹ Nguyễn Văn Huân làm trưởng nhóm. Báo

cáo nghiên cứu phân tích và tổng hợp các thông tin trực tiếp từ khảo sát hiện trường và

thông tin thứ cấp ñể mô tả 3 chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chính (chuỗi bò, chuỗi ngô

và chuỗi heo ñen) từ ñó ñưa ra các phát hiện và khuyến nghị cho chính quyền ñịa phương

và tổ chức Oxfam Anh về những hoạt ñộng can thiệp trong giai ñoạn 2011-2015.

Dưới ñây là một số phát hiện chính của nghiên cứu:

1. Cộng ñồng người Raglai ñang nằm trong nhóm dân tộc nghèo và gặp nhiều khó khăn

nhất ở ñịa bàn khảo sát. Tuy ñã có nhiều nỗ lực và ñược sự hỗ trợ tích cực nhiều mặt

của chính quyền và các tổ chức xã hội trong nước và quốc tế trong thời gian qua ñể xoá

ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo ở những vùng ñông người Raglai là

rất cao (54% ở huyện Bác Ái và 24% ở huyện Thuận Bắc so với 10% trung bình của tỉnh

Ninh Thuận). Huyện Bác Ái hiện có 2.257 hộ phụ nữ nghèo, số hộ nghèo do phụ nữ làm

chủ hộ chiếm tỷ lệ 14,3% số hộ nghèo của huyện2. Xoá ñói giảm nghèo (XðGN) một

cách bền vững cho người Raglai ñang là và cần ñược tiếp tục coi là ưu tiên số một của

ñịa phương. ðây là một việc khó khăn ñòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự ñóng góp

tích cực của tất cả các bên liên quan (chính quyền các cấp và người dân ñịa phương,

các tổ chức xã hội và doanh nghiệp trong nước, các tổ chức quốc tế).

2. Trong 5 năm trở lại ñây, Chính phủ và chính quyền ñịa phương tỉnh Ninh Thuận, hai

huyện Bác Ái và Thuận Bắc ñã ñầu tư rất nhiều nhằm cải thiện ñáng kể tình hình cơ sở

hạ tầng (ñường giao thông, hồ chứa nước, kênh mương tưới tiêu, ñiện, bưu chính viễn

thông, trường học, trạm xá, chợ v.v); ñẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, vốn

tín dụng cho phát triển sản xuất và chăn nuôi; nâng cao chất lượng các dịch vụ xã hội;

xoá ñói giảm nghèo. Rất nhiều chính sách hỗ trợ của trung ương và ñịa phương ñã ñược

triển khai và thu ñược kết quả ñáng khích lệ. Một số tổ chức quốc tế, trong ñó có Oxfam

Anh, ñang hỗ trợ những hoạt ñộng XðGN cho ñồng bào Raglai. Vấn ñề ñặt ra là làm thế

nào phát huy ñược tối ña tác dụng tích cực của những sự ñầu tư, chính sách và sự hỗ trợ

này ñể giúp bà con Raglai phát triển sản xuất ở trình ñộ cao hơn hiện nay, từ ñó XðGN,

tiếp cận thị trường và cải thiện cuộc sống một cách bền vững.

3. Cộng ñồng người Raglai theo chế ñộ mẫu hệ, người phụ nữ có nhiều tiếng nói trong ra

quyết ñịnh và là chủ sở hữu tài sản trong gia ñình, nam giới do ñó có tư tưởng ở nhờ, ít

có ñộng lực phấn ñấu làm giàu. Tuy nhiên, trong cuộc sống hiện ñại, vai trò làm chủ của

người phụ nữ Raglai gặp rất nhiều hạn chế. Quyền của người vợ thường chỉ hạn chế

2 Báo cáo Khảo sát thực trạng và nhu cầu của phụ nữ nghèo huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận do Hội phụ nữ tỉnh

thực hiện tháng 1/2010.

8

trong phạm vi gia ñình, còn người ñàn ông ñảm nhiệm vai trò tham gia các hoạt ñộng xã

hội bên ngoài gia ñình.

4. Sinh kế chính của người Raglai là sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi gia súc)

với trình ñộ sản xuất lạc hậu, năng suất và hiệu quả rất thấp. Gần ñây nhiều hộ dân nhận

khoán quản bảo vệ rừng với ñịnh mức 200-250 ngàn ñồng/ha.năm. Thủ công nghiệp

không ñáng kể, có rất ít hộ làm kinh doanh dịch vụ. Tuyệt ñại ña số ñồng bào Raglai vẫn

giữ thói quen làm rẫy (xen canh trồng ngô và trồng rau ñậu, nuôi bò) truyền thống ít ñầu

tư vào chăm sóc cây trồng. Những sản phẩm chính là ngô (ngô lai ñể bán và ñịa phương

ñể ăn), lúa, rau ñậu các loại, mì (sắn), bò, heo và gà ñịa phương. Ngoài ra, người nghèo

Raglai còn ñi làm thuê với mức tiền công 40-75.000ñ/ngày tuỳ theo công việc nặng nhẹ.

Phụ nữ chỉ ñược thuê làm các công việc nhẹ, nam giới thường làm những việc nặng tại

ñịa phương (làm ñất) và bên ngoài (làm phụ hồ trên các công trình xây dựng). Cải thiện

sinh kế nhằm nâng cao trình ñộ và hiệu quả sản xuất nông nghiệp của bà con Raglai, từ

ñó từng bước tiếp cận thị trường phải ñược coi là ñịnh hướng phát triển quan trọng trong

giai ñoạn 2011-2015 của chính quyền ñịa phương và các tổ chức quốc tế.

5. Tư duy kinh tế thị trường của người Raglai nói chung và phụ nữ Raglai nói riêng rất hạn

chế. ðiểm dễ nhận thấy là ña số người Raglai không biết hạch toán kinh tế trong sản

xuất và chăn nuôi. Trình ñộ sản xuất lạc hậu và tư tưởng “tự cấp, tự túc” ñã ăn sâu vào

trong tiềm thức của ña số người dân. Sự quen biết, các giao dịch mua bán trong quá khứ

ñóng vai trò hết sức quan trọng trong quan hệ giữa người thu gom và người Raglai.

Người Raglai thường rất chung thuỷ, thật thà, cả tin và không biết tính toán thiệt hơn. Do

vậy trong giao dịch thị trường thường bị thiệt thòi. Sản phẩm mang tính thị trường nhất

của bà con là ngô lai, chủ yếu do bà con trồng mà không sử dụng và không biết bảo

quản. Ngoài ra, những sản phẩm khác như bò, heo, ngô ñịa phương… cũng ñược bán,

nhưng chỉ khi gia ñình có nhu cầu chi tiêu lớn, hoặc bán dưới dạng hàng ñổi hàng.

6. Ở góc ñộ tiếp cận thị trường và làm chủ về kinh tế, người Raglai chủ yếu tham gia trong

các công ñoạn ít mang lại lợi nhuận như sản xuất và bán sản phẩm cho lái buôn thu gom

tại chỗ. Việc cung cấp dịch vụ ñầu vào và thu gom sản phẩm ñi bán hoặc tiêu thụ hầu

như hoàn toàn do các tư thương người Kinh hoặc người Chăm ñảm nhiệm. Chỉ có một

số rất ít hộ người Raglai trong ñịa bàn khảo sát có kinh doanh nông sản, không có hộ

kinh doanh gia súc. Do vậy, nên thí ñiểm thông qua các tổ chức quần chúng (Hội phụ nữ,

Hội nông dân cơ sở) xây dựng và hỗ trợ các hạt nhân làm kinh doanh là hộ ñồng bào

Raglai tại các thôn.

7. Phần lớn phụ nữ Raglai thiếu kiến thức về làm kinh tế và ít giao tiếp bên ngoài xã hội.

Phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới 4-5 giờ mỗi ngày, do vậy ít có thời gian nghỉ ngơi,

tham gia công việc xã hội và cộng ñồng. Công việc của phụ nữ (chăm sóc cây trồng, vật

nuôi, thu hoạch sản phẩm, việc trong nhà…) thường bị coi là “nhẹ nhàng”, ít quan trọng.

Với trình ñộ sản xuất và tư duy lạc hậu, việc làm chủ doanh nghiệp và tiếp cận thị trường

ñối với người Raglai nói chung, với phụ nữ Raglai nói riêng hiện nay là cực kỳ hạn chế,

chủ yếu ở mức tiềm năng.

8. Thị trường sản phẩm nông nghiệp tại hai huyện khảo sát còn nhỏ lẻ nhưng tiềm năng thị

trường cho các nông sản chính của ñồng bào Raglai lại rất lớn. Tình hình thị trường ở

huyện Thuận Bắc khả quan hơn ở Bác Ái, do trình ñộ sản xuất của bà con Raglai ở ñây

9

khá hơn. Mặc dù trình ñộ sản xuất còn lạc hậu, năng suất thấp, nhưng các sản phẩm ñịa

phương của ñồng bào Raglai như bò, heo ñen, gà, ñậu, ngô… ñược thị trường ưa

chuộng, dễ tiêu thụ vì chất lượng cao. ðây chính là tiềm năng quan trọng cần khai thác.

9. Sự hỗ trợ của các cấp chính quyền và các tổ chức ñoàn thể, tuy ñóng vai trò quyết ñịnh

quan trọng nhất ñối với sự phát triển của người dân, nhưng việc triển khai còn chung

chung (áp dụng chung cho tất cả ñồng bào dân tộc), chưa cụ thể và sâu sát cho ñồng

bào Raglai Thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tiếp cận thị

trường. Các bản chiến lược, kế hoạch phát triển của chính quyền ñịa phương mới chỉ ñề

cập ñến các ñầu vào và ñầu ra của sản xuất, hoàn toàn không ñề cập ñến việc tiêu thụ

sản phẩm, và do ñó không có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ và người

sản xuất tiếp cận thị trường. Việc xây dựng các mô hình ñiểm trong cộng ñồng Raglai

mới tập trung vào mô hình sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi) chưa có mô

hình kinh doanh.

10. Những cản trở ñối với sự phát triển và làm chủ về kinh tế của phụ nữ Raglai:

- Chế ñộ mẫu hệ và sự phân công lao ñộng về giới trong cộng ñồng người Raglai, theo

ñó người phụ nữ ñóng vai trò làm chủ trong cơ chế gia ñình ñóng kín (ñảm nhiệm

các chức năng sinh ñẻ, nuôi con, làm các công việc nội trợ trong gia ñình); còn nam

giới (người chồng), do thể chất khoẻ mạnh nên có xu hướng gắn liền với công việc

bên ngoài gia ñình (làm chủ trong các hoạt ñộng sản xuất, giao tiếp cộng ñồng và xã

hội bên ngoài). Việc phụ nữ phải làm phần lớn công việc trong gia ñình kể cả công

việc sản xuất và nội trợ, ñã làm cho họ ít có thời gian nghỉ ngơi, học tập giải trí, khôi

phục sức khoẻ và nâng cao năng lực.

- Năng lực hạn chế, việc ít giao lưu xã hội, tâm lý ngại ñi xa của số ñông phụ nữ

Raglai. Hiện nay nhiều phụ nữ Raglai bị mù chữ, ít giao lưu xã hội, ñây là những yếu

tố cản trở sự tham gia thị trường của họ. Các khoá tập huấn thường ñược tổ chức tại

UBND xã, xa nơi phụ nữ sống khiến chị em ngại tham gia, ít có cơ hội nâng cao kiến

thức và kỹ năng.

- Mặc dù chính quyền ñịa phương có nhiều chương trình và hoạt ñộng hỗ trợ người

nghèo và người dân tộc, nhưng không có chương trình riêng cho người Raglai. Hơn

nữa, những hoạt ñộng hỗ trợ phụ nữ Raglai lại hầu như chỉ khoán trắng cho Hội phụ

nữ, nhiều cán bộ Hội ở cấp cơ sở có năng lực hạn chế, ñiều kiện làm việc khó khăn...

nên hiệu quả hoạt ñộng bị hạn chế.

- Việc tiếp cận vốn vay và ñất bị hạn chế ñặc biệt ñối với những hộ nghèo do phụ nữ

làm chủ hộ. Bà con phản ảnh ña số người ñứng tên chủ hộ, kể cả ñứng tên trong

giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, là nam giới nên khi vay vốn cần tài sản thế

chấp thì người phụ nữ gặp khó khăn.

12. Những ñiều kiện cần và ñủ ñể phụ nữ Raglai làm chủ về kinh tế:

- Tiếp cận ngu ồn lực (tài nguyên, tài chính, xã hội, nhân lực…): phụ nữ Raglai không

gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực tự nhiên (tài nguyên) và nguồn tín

dụng nhà nước; nhưng gặp khó khăn về nguồn lực con người, nguồn lực tài chính

của bản thân và nguồn lực xã hội. ðây là công việc của chính quyền, các tổ chức xã

hội và cộng ñồng.

10

- Quyền ra quy ết ñịnh: cần ủng hộ và tạo sự ñồng thuận trong gia ñình trong quá

trình ra quyết ñịnh, hai vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất trước khi ra quyết ñịnh.

- Sự hỗ trợ của chính quy ền, các t ổ chức ñoàn th ể và xã hội, các t ổ chức phi chính ph ủ: ñược coi là rất quan trọng ñể phụ nữ Raglai ñược nâng cao năng lực, có

ñiều kiện phấn ñấu và vươn lên ñóng vai trò làm chủ. Xây dựng năng lực vững mạnh

cho Hội phụ nữ là rất cần thiết vì ñây là tổ chức làm việc gần gũi và có hiệu quả nhất

ñối với chị em.

- Tăng cường năng lực và sự tham gia c ủa phụ nữ: ñể phụ nữ tham gia và ra ñược

quyết ñịnh ñúng ñắn họ cần có trình ñộ và kinh nghiệm giao tiếp với xã hội và thị

trường. ðây là một công việc khó khăn và lâu dài vì nó ñộng chạm ñến phong tục và

tập quán của người Raglai ở khía cạnh này.

- Sự phấn ñấu vươn lên c ủa bản thân ng ười phụ nữ: những phụ nữ Raglai là cán

bộ (cấp xã, huyện, tỉnh) là những ví dụ thuyết phục về khả năng phụ nữ Raglai vượt

qua những trở ngại về phong tục truyền thống trở thành những người ñóng vai trò

làm chủ về kinh tế và xã hội.

- Phát huy vai trò và tính tích c ực của nam gi ới (người chồng) trong làm kinh tế gia

ñình, khắc phục tư tưởng “ăn nhờ, ở ñậu” của họ; tuyên truyền vận ñộng nam giới

tham gia nhiều hơn vào công việc của gia ñình và xã hội, hỗ trợ vợ con, giảm bớt

gánh nặng công việc cho người phụ nữ. Nam giới Raglai cần ñược tập huấn nhiều

về giới.

Những khuy ến ngh ị chung:

- Công cuộc xoá ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội của người Raglai nói chung

và phụ nữ Raglai nói riêng, ñòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự ñóng góp tích cực

của tất cả các bên liên quan (chính quyền và người dân ñịa phương, trung ương, các tổ

chức và doanh nghiệp trong nước, các tổ chức quốc tế…). ðể giúp ñồng bào Raglai tiếp

cận ñược thị trường thì trước hết phải giúp họ XðGN, sau ñó dần dần hình thành nền

sản xuất hàng hoá.

- Cần xác ñịnh rõ vai trò và chức năng của từng bên liên quan:

o Chính quyền: làm những công việc lớn và lâu dài như xây dựng chiến lược và kế

hoạch phát triển; ban hành các cơ chế, chính sách phát triển và quản lý nhà

nước; ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; ñào tạo ñội ngũ cán bộ và công chức

người dân tộc Raglai…

o Các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Mặt trận Tổ quốc, ðoàn thanh

niên): thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại ñịa phương, triển khai các quỹ tín dụng,

xây dựng các mô hình thôn văn hoá, hộ/nhóm hộ làm kinh tế giỏi…

o Oxfam Anh và các tổ chức quốc tế: ñóng vai trò là cầu nối giữa cộng ñồng với

chính quyền ñịa phương, vừa nâng cao năng lực cho hai loại ñối tượng này, vừa

có những hình thức hỗ trợ phát triển phù hợp (áp dụng các phương pháp có sự

tham gia và nhạy cảm giới trong phát triển cộng ñồng, tập huấn nâng cao năng

lực, giới thiệu và làm thí ñiểm các kinh nghiệm hay trên thế giới, hỗ trợ một số

công trình hạ tầng cơ sở...)

11

o Cộng ñồng Raglai: phấn ñấu phát huy nội lực, khắc phục những tập quán lạc hậu

(thói quen canh tác truyền thống, phong tục bỏ mả tốn kém…), thói quen ỷ lại vào

sự giúp ñỡ từ bên ngoài, áp dụng những kiến thức văn minh vào cuộc sống và

sản xuất. ðiều ñặc biệt cần thiết là cần Xây dựng tư duy hạch toán làm ăn kinh tế

ở bà con Raglai, qua ñó tăng ñược hiệu quả của việc sản xuất (trồng trọt và chăn

nuôi), mang lại nhiều sản phẩm hàng hoá hơn, hầu góp phần cải thiện trình ñộ

sản xuất và chất lượng cuộc sống của bà con Raglai. Công việc này ñòi hỏi nhiều

thời gian và công sức, bắt ñầu từ ñội ngũ cán bộ và thanh niên.

o Doanh nghiệp: cam kết cung cấp dịch vụ có chất lượng và thu mua sản phẩm của

bà con theo giá cả phải chăng. Doanh nghiệp ñịa phương cũng cần ñược chính

quyền hỗ trợ về thủ tục ñăng ký hành nghề, vay vốn, thuế…

Khuy ến ngh ị ñối với chính quy ền ñịa phương:

- Sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường, với các mức ñộ khác nhau, ñã ñược xác

ñịnh trong các văn kiện chính sách và kế hoạch 5 năm 2011-2015 của tỉnh Ninh Thuận

và của hai huyện Bác Ái, Thuận Bắc. ðiều ñáng mừng là sản xuất nông nghiệp với các

sản phẩm truyền thống của ñồng bào Raglai (ngô, lúa, trâu, bò, heo, gà) theo hướng

nâng cao hiệu quả và qui mô ñã ñược nêu rõ trong các văn kiện trên. ðiều cần làm là

chính quyền ñịa phương, ñặc biệt là cấp huyện và cấp xã cần cụ thể hóa các ñịnh hướng

này vào các kế hoạch hàng năm, ñưa ra các giải pháp và hoạt ñộng cụ thể cùng với

phân bổ nguồn lực và phân công trách nhiệm thực hiện.

- Cần ñổi mới công tác lập kế hoạch các cấp dựa trên các nguyên lý của nền kinh tế thị

trường ñể lựa chọn các chuỗi giá trị có tiềm năng phát triển mạnh nhất, liên kết ñược với

kinh tế thị trường cả nước ñể tập trung ñầu tư phát triển mang tính chuyên canh. Từ ñó

dần dần ñưa nông dân Raglai vào tham gia các chuỗi ngành hàng trong nền kinh tế thị

trường.

- Các quy hoạch phát triển các ngành hàng hiện nay không nên viết chung chung mà cần

ñược xây dựng trên cơ sở phân tích các sản phẩm ngành hàng của Ninh Thuận và vùng

ñể có quy hoạch cụ thể.

- Cần có sự phối hợp liên ngành ñể có thể lồng ghép các nguồn lực phát triển khác nhau

vào kế hoạch phát triển KT-XH ñịa phương: ñầu tư cơ sở hạ tầng, hoàn thành công tác

qui hoạch ñất ñai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, hoàn thiện hệ thống

khuyến nông, khuyến lâm, thú y cấp huyện và cấp xã… giúp ñồng bào Raglai phát triển

sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm ñể cải thiện cuộc sống, cải thiện tiếp cận các cơ hội thị

trường.

- Trong thực hiện các chính sách giảm nghèo trên ñịa bàn tỉnh và hai huyện, cần kết hợp

hài hoà giữa hỗ trợ trực tiếp (cho con cá) với giảm nghèo dựa trên cơ hội thị trường (dạy

cách câu cá). ðể làm tốt chủ trương này, chính quyền ñịa phương các cấp của tỉnh Ninh

Thuận cần: i) xác ñịnh và phân loại ñối tượng hưởng lợi trong ñồng bào Raglai – ai là

người cần trợ cấp, ai là người cần hỗ trợ vốn và kinh nghiệm làm ăn; ii) nâng cao năng

lực ñội ngũ cán bộ cơ sở (khuyến nông, thú y, phụ nữ…) làm việc với các cộng ñồng

Raglai, ngoài những kiến thức chuyên môn, họ cũng cần ñược trang bị những kiến thức

cơ bản về kinh tế thị trường.

12

- Chính quyền ñịa phương ra chính sách hỗ trợ rõ ràng với phụ nữ Raglai, tránh ban hành

những chính sách chung chung và ñể Hội phụ nữ phải gánh mọi trách nhiệm XðGN và

phát triển phụ nữ.

- Thực hiện tuyên truyền, tập huấn các kiến thức kỹ thuật sản xuất mới và hỗ trợ tư duy

sản xuất hàng hoá cho bà con người Raglai, lấy ñội ngũ cán bộ cấp cơ sở (xã và thôn)

làm nòng cốt; khuyến khích các mô hình “hộ làm kinh tế giỏi” thông qua các câu lạc bộ

hội ñoàn thể, nhóm sở thích tự nguyện thành lập trong cộng ñồng. Lưu ý các hoạt ñộng

tập huấn nên ñược tiến hành tại thôn, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu ñể phụ nữ Raglai có thể

tham gia ñông, nắm vững và áp dụng. Các tổ chức xã hội và Oxfam Anh có thể ñóng vai

trò tích cực trong hoạt ñộng này.

- Tận dụng triệt ñể các ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng các hồ chứa nước và kênh

mương thuỷ lợi ñang sử dụng ñể mở rộng qui mô của sản xuất các sản phẩm trồng trọt

và chăn nuôi chính của ñồng bào Raglai ở 2 huyện (ngô, lúa, ñậu, bò, heo, gà…).

- Xây dựng thí ñiểm các nhóm hộ sản xuất/chăn nuôi những sản phẩm có giá trị thị trường

mà phụ nữ có thể tham gia hưởng lợi và làm chủ. Lấy hạt nhân là các cán bộ phụ nữ

hoặc những phụ nữ Raglai làm ăn giỏi.

- Cán bộ Hội phụ nữ hay Hội nông dân huyện và xã là người Raglai có thể làm thí ñiểm

mô hình cung cấp dịch vụ ñầu vào (phân bón, vật tư nông nghiệp) và thu gom sản phẩm

tại xã của mình. Tỉnh và huyện có chủ trương khuyến khích và hỗ trợ các hộ kinh doanh

là người Raglai (tập huấn về kinh doanh, miễn thuế trong 3 năm ñầu, cho vay vốn ưu

ñãi…).

Khuy ến ngh ị với tổ chức Oxfam Anh

Can thiệp tổng thể:

� Sứ mạng của tổ chức Oxfam Anh là làm việc cùng các ñối tác ñể xoá bỏ ñói nghèo và

sự ñau khổ. Do vậy, OGB cần xác ñịnh rõ vai trò và chức năng của mình ñối với cộng

ñồng Raglai ở hai huyện trong giai ñoạn 2011-2015. Theo nhóm chuyên gia, OGB

ñóng vai trò là cầu nối giữa cộng ñồng Raglai với chính quyền ñịa phương nhằm ñảm

bảo các quyền lợi và lợi ích của họ ñược tôn trọng. Vai trò thứ hai là tiếp tục hỗ trợ

cộng ñồng Raglai, ñặc biệt là phụ nữ, triển khai các giải pháp XðGN và phát triển kinh

tế, tiếp cận tốt hơn các cơ hội thị trường. Phương pháp tiếp cận là nâng cao năng lực

cho ñối tác và cộng ñồng.

� ðể thực hiện ñược hai chức năng trên một mặt Oxfam cần làm việc với các ñối tác

chính quyền ñịa phương các cấp, ñặc biệt là Uỷ ban nhân dân, các ngành nông nghiệp

và kế hoạch ñể ñảm bảo những vấn ñề mình quan tâm ñối với ñồng bào Raglai ñược

ñưa vào các kế hoạch phát triển KT-XH của ñịa phương và ñược thực hiện ñầy ñủ.

Mặt khác, Oxfam cần tiếp tục làm việc chặt chẽ với ñối tác chiến lược là Hội phụ nữ,

cán bộ chính quyền cơ sở (cấp xã và thôn) và cộng ñồng người Raglai áp dụng các

phương pháp có sự tham gia và nhạy cảm giới trong phát triển cộng ñồng, giới thiệu và

làm thí ñiểm các kinh nghiệm hay về XðGN và tiếp cận thị trường.

� OGB cần phối hợp với các ñối tác Quốc tế (IFAD, UNICEF…) ñang hoạt ñộng trên ñịa

bàn Ninh Thuận và với chính quyền các cấp của Ninh Thuận ñể tăng cường hỗ trợ có

13

bài bản và mang tính chuyên nghiệp xây dựng kế hoạch có sự tham gia, ñịnh hướng

thị trường ở cả 3 cấp, nhất là cấp huyện và xã có ñông người Raglai.

� Trước khi chuyển sang hỗ trợ sự phát triển của cộng ñồng Raglai ở Ninh Thuận theo

hướng tiếp cận thị trường, OGB cần tổ chức ñánh giá kết quả các hoạt ñộng của 2 dự

án RVNA60 và RVNA63 triển khai trong giai ñoạn trước, từ ñó rút ra những bài học

kinh nghiệm cho các can thiệp trong giai ñoạn 2011-2015.

� Tuy ñịnh hướng hỗ trợ mới của OGB là ñúng ñắn, ñiều quan trọng cần lưu ý là trình ñộ

phát triển thị trường của ñồng bào Raglai ở hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc còn rất sơ

khai. Do ñó, OGB cần xem xét triển khai song song các phương pháp hỗ trợ phát triển

cộng ñồng truyền thống (phát triển nông thôn và xoá ñói giảm nghèo) với các hình thức

hỗ trợ tiếp cận thị trường (sản xuất hàng hoá).

� Các ñối tác chính của OGB trong giai ñoạn 2011-2015 gồm các ñối tác “truyền thống”

của giai ñoạn trước như UBND và các ngành Nông nghiệp (khuyến nông, khuyến lâm,

thú y, nước sạch); Hội phụ nữ, Hội nông dân, ðoàn thanh niên; Cán bộ cơ sở (cấp xã

và thôn) tại các xã vùng dự án; Các nhóm sở thích cộng ñồng; Các chuyên gia trong

nước. Ngoài ra cần xem xét các ñối tác mới như phòng TC-KH và phòng Công thương

cấp huyện (có vai trò trong lập và thực hiện KHPTKT-XH ñịa phương, ñịnh hướng thị

trường và hỗ trợ doanh nghiệp); Các doanh nghiệp ñịa phương (cung cấp dịch vụ ñầu

vào và thu mua sản phẩm); Các tổ chức quốc tế hoạt ñộng tại Ninh Thuận như

UNICEF, IFAD (tuyên truyền gây ảnh hưởng với chính quyền ñịa phương, chia sẻ kinh

nghiệm...)

� Các phương pháp tiếp cận: tuyên truyền vận ñộng, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực,

làm thí ñiểm mô hình, theo dõi và ñánh giá, chia sẻ thông tin

� OGB cần phối hợp với chính quyền ñịa phương xây dựng ñội ngũ cán bộ phát triển

cộng ñồng có am hiểu về thị trường nông thôn. Các kiến thức phát triển cộng ñồng

trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường cần ñược cập nhật cho cán bộ xã, cán bộ thôn và

các cán bộ phát triển cộng ñồng cũng như các hội ñoàn thể xã hội (Hội phụ nữ, Hội

nông dân, ðoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh v.v.). Sử dụng các chuyên gia trong

nước những người có trình ñộ chuyên môn cao về phát triển, XðGN, giới, kinh tế thị

trường.... Họ sẽ cung cấp các dịch vụ tư vấn phát triển, nghiên cứu, ñánh giá và tập

huấn nâng cao năng lực cho các ñối tác chính quyền và người dân ñịa phương.

� OGB cần cụ thể hóa kế hoạch chi tiết hỗ trợ các xã nâng cao năng lực cho các tổ chức

cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất ñịa phương (khuyến nông, khuyến lâm, thú y) và các

hội ñoàn thể xã hội chuyển hướng hoạt ñộng hỗ trợ tốt hơn các phụ nữ Raglai tham

gia tốt hơn vào các quá trình phát triển kinh tế gia ñình và xã hội.

� Tổ chức cần phối hợp với các ngành chức năng xây dựng lộ trình hỗ trợ hình thành

những ñiều kiện tiên quyết ñể phụ nữ Raglai có các sinh kế phát triển hàng hóa và

tham gia vào các chuỗi ngành hàng phát triển.

Can thiệp cụ thể:

� Tiến hành làm ðánh giá nghèo có sự tham gia (PPA) và ðánh giá nhanh thị trường

(RMA) tại cộng ñồng từ ñó xác ñịnh các vấn ñề lớn, các tiềm năng, cơ hội và sự thách

thức, cùng các nguyên nhân và ưu tiên về XðGN và phát triển nông thôn theo ñịnh

14

hướng thị trường. Có thể kết hợp tổ chức ðánh giá kết quả các can thiệp của OGB tại

tỉnh Ninh Thuận giai ñoạn 2006-2010: nên làm ngay trong năm 2010 hoặc chậm nhất là

nửa ñầu năm 2011.

� Trên cơ sở các thông tin có ñược và Chiến lược hoạt ñộng 2011-2015 của OGB tại

Việt Nam, tổ chức xây dựng Chiến lược hoạt ñộng 2011-2015 cho vùng phát triển Ninh

Thuận với sự tham gia của cán bộ OGB, các ñối tác tại Ninh Thuận và các chuyên gia

phát triển trong nước và quốc tế: nửa ñầu năm 2011.

� Gợi ý các hoạt ñộng chính tại Ninh Thuận giai ñoạn 2011-2015:

1. Tiếp tục công tác XðGN ñối với cộng ñồng Raglai ở Ninh Thuận trong ñó xác

ñịnh nhà nước và cộng ñồng ñóng vai trò chính (ổn ñịnh ñất sản xuất nông

nghiệp, hỗ trợ tín dụng và kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hoàn thiện cơ sở hạ

tầng, ñào tạo ñội ngũ cán bộ cơ sở...) OGB và các tổ chức xã hội ñóng vai trò

kích hoạt và hỗ trợ thêm (tuyên truyền vận ñộng về chính sách với chính quyền

cấp tỉnh và huyện, xây dựng các mô hình XðGN và làm kinh tế giỏi...). Nên tiếp

tục những hoạt ñộng của 2 dự án RVNA60 và RVNA63, nhưng xem xét xây dựng

lại thành 1 dự án hoàn chỉnh.

2. Nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ cơ sở, cả chính quyền và cán bộ chuyên

môn, nâng cao năng lực tham gia và làm kinh tế cho người dân: ưu tiên nâng cao

năng lực cho ñội ngũ cán bộ cơ sở là người dân tộc Raglai, phụ nữ Raglai.

3. Củng cố quan hệ ñối tác và làm việc theo mạng lưới: một nhiệm vụ quan trọng

nữa của OGB là ñảm bảo các chính sách XðGN và phát triển của nhà nước

ñược thực hiện ñầy ñủ ñối với cộng ñồng dân cư ñịa phương, trong ñó có người

Raglai. OGB nên phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội,

các chuyên gia và cộng ñồng dân cư ñịa phương trong thực hiện nhiệm vụ này.

OGB nên xem xét tìm hiểu các hoạt ñộng của các tổ chức quốc tế khác tại Ninh

Thuận (UNICEF, IFAD...) ñể thiết kế các hoạt ñộng của mình, tránh sự trùng lặp.

4. Giúp ñồng bào và phụ nữ Raglai tiếp cận các cơ hội thị trường tốt hơn: xây dựng

ý thức sản xuất hàng hoá, kiến thức hạch toán kinh tế cho ñồng bào Raglai, bắt

ñầu với cán bộ cơ sở là người Raglai và những hộ làm ăn giỏi. Phối hợp cùng

chính quyền ñịa phương, các tổ chức quần chúng như HPN, HND, ðoàn TN…,

mời chuyên gia trong nước về ñịa bàn dự án xây dựng các chuỗi giá trị hàng hoá

nông nghiệp, xây dựng các mô hình làm kinh tế, trong ñó nhấn mạnh mô hình

nhóm sở thích và trang trại.

Một số sản phẩm nông nghiệp ñể bà con Raglai ñẩy mạnh sản xuất và tiếp cận

thị trường là trâu, bò, heo ñen, gà ñịa phương, rau ñậu, cây ăn trái, ngô... OGB

nên khuyến khích bà con tiếp tục sử dụng các giống ñịa phương vì chúng cho

sản phẩm chất lượng cao, sự thay ñổi duy nhất là áp dụng các phương pháp

trồng trọt, chăn nuôi mới ñể ñạt năng suất và hiệu quả cao hơn, sản xuất ra nhiều

hàng hoá hơn.

5. ðể triển khai ñược vai trò làm chủ về kinh tế của phụ nữ Raglai, OGB cần xem

xét xây dựng một dự án riêng với Hội phụ nữ hai huyện với mục tiêu là xây dựng

ñiểm một số hộ người Raglai và phụ nữ Raglai làm kinh doanh tại các thôn (trước

15

mắt là cung cấp vật tư và dịch vụ ñầu vào cho trồng lúa và ngô, chăn nuôi bò,

heo) sau 2-3 năm rút kinh nghiệm và nhân rộng. Cần xây dựng mô hình từ các

cán bộ phụ nữ Raglai có năng lực làm kinh tế, các hộ làm kinh tế giỏi. Hội phụ nữ

và chính quyền ñịa phương có vai trò rất lớn: hỗ trợ vốn, chuyên môn, cơ chế

6. Công tác giới: cùng với HPN và chuyên gia trong nước tập huấn về giới cho cả

cán bộ là nam giới, nam giới Raglai. Vận ñộng phụ nữ Raglai tham gia tích cực

các sinh hoạt cộng ñồng.

7. Phát triển cộng ñồng: công tác tuyên truyền vận ñộng cộng ñồng Raglai phát huy

những truyền thống tốt ñẹp, giảm bớt các hủ tục.

8. Các hoạt ñộng truyền thống của OGB: cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ công trình nước

sạch...

9. Các can thiệp cụ thể liên quan ñến 3 chuỗi sản phẩm: xem phụ lục 1, 2 và 3

� Lập Kế hoạch công tác hàng năm và tổ chức tổng kết, ñánh giá có sự tham gia.

� Tài liệu hoá các kinh nghiệm hoạt ñộng, chia sẻ trong nước và quốc tế...

Tiếp cận xoá ñói giảm nghèo vùng ñồng bào dân tộc ít người dựa trên phát triển sản xuất

theo ñịnh hướng thị trường, khuyến khích vai trò làm chủ về kinh tế của phụ nữ là một

phương pháp tiếp cận ñúng ñắn. Nếu áp dụng thành công, phương pháp này sẽ giúp chính

quyền và người dân ñịa phương khắc phục ñược tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngoài,

phát huy nội lực vươn lên phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống, hội nhập với bên ngoài.

Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tiếp cận mới với ñồng bào Raglai ở ở hai huyện

Thuận Bắc và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, là một công việc khó khăn và lâu dài, ñòi hỏi sự nỗ

lực và hợp tác của tất cả các bên liên quan bao gồm chính quyền, các tổ chức xã hội, các

doanh nghiệp và người dân ñịa phương, các tổ chức phi chính phủ, trong ñó có Oxfam Anh.

Hiện nay, thị trường các nông sản truyền thống của ñồng bào Raglai ở hai huyện Thuận Bắc

và Bác Ái còn rất sơ khai, nhưng tiềm năng phát triển thị trường của các nông sản này là rất

to lớn. Phụ nữ Raglai, tuy hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, nhưng có tiềm năng và cơ hội

tiếp cận thị trường và làm chủ về kinh tế nếu họ ñược hỗ trợ từ các tác nhân nêu trên, cũng

như từ sự nỗ lực của chính bản thân họ.

16

I. GIỚI THIỆU

1.1. Mục tiêu c ủa nghiên c ứu

Mục tiêu chung : Phân tích và ñánh giá cơ hội thị trường các mặt hàng nông sản tại hai

huyện Thuận Bắc và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận nhằm xây dựng các doanh nghiệp cộng

ñồng mà phụ nữ Raglai có thể tham gia, hưởng lợi và làm chủ.

Mục tiêu c ụ thể:

• Xác ñịnh những tiểu ngành sản xuất/sản phẩm nông nghiệp chính thông qua quá

trình lựa chọn thị trường mang tính nhạy cảm giới (phù hợp với phụ nữ Raglai).

• Phân tích các tiềm năng cho việc kinh doanh và làm chủ về kinh tế của phụ nữ thông

qua quá trình lập bản ñồ thị trường mang tính nhạy cảm giới, bao gồm cả phân tích

có sự tham gia các chuỗi giá trị.

• Xác ñịnh những cản trở liên quan ñến sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực kinh tế

ñối với phụ nữ Raglai trong các chuỗi giá trị, và các chiến lược khắc phục những cản

trở ñó.

• Xác ñịnh các nguồn lực quan trọng nhất ñối với phụ nữ, ñặc biệt là ñối với các hộ gia

ñình.

• ðưa ra các khuyến nghị về hoạt ñộng tương lai của dự án theo hướng hỗ trợ sự làm

chủ về kinh tế của phụ nữ (các hợp phần can thiệp, những hoạt ñộng chính của mỗi

hợp phần, phương pháp làm việc, ñối tác tiềm năng)

1.2. Nội dung nghiên c ứu

1.2.1. Phân tích và ñánh giá t �ng quan tình hình phát tri �n kinh t � - xã h�i c�a ñ�a bàn nghiên c �u

- Làm rõ những ñịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội trên ñịa bàn nghiên cứu, tập

trung vào những ñịnh hướng liên quan ñến ñối tượng nghiên cứu chính là người

Raglai và phụ nữ Raglai ở 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.

- Phân tích những ñiểm mạnh và hạn chế về nguồn lực và cơ chế chính sách (phân

tích các nguồn lực trong khung sinh kế bền vững) liên quan ñến các ñịnh hướng trên.

- Phân tích các cơ chế chính sách và các ñầu tư công hỗ trợ cần thiết; các cơ chế

chính sách có liên quan ñến sự tham gia của phụ nữ vào phát triển các sinh kế trên.

1.2.2. Phân tích các chu i giá tr � nông s n hi �n t�i có ti m năng phát tri �n th � trư�ng

- Xác ñịnh các ñịa danh có các ngành hàng nông nghiệp có tiềm năng tăng trưởng thị

trường tại 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận; ñánh giá các tiềm năng

phát triển của một số chuỗi ngành hàng nông nghiệp chủ yếu hiện nay tại ñịa

phương.

- Phân tích các chuỗi giá trị ñã ñược lựa chọn: những tác nhân tham gia vào chuỗi giá

trị, mức ñộ liên kết giữa các tác nhân; ñánh giá sự tham gia của các tác nhân: những

ñiểm mạnh và hạn chế của các bên tham gia trong các tác nhân của chuỗi; vai trò và

17

trình ñộ phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia vào các chuỗi; các

dịch vụ hỗ trợ cho chuỗi phát triển.

- Các tiềm năng tăng trưởng thị trường của chuỗi: phân tích cầu thị trường, phân tích

các tác ñộng ñầu tư công, các tác ñộng kinh tế và xã hội khác ñến xu hướng phát

triển của chuỗi.

- Những vấn ñề giới trong phát triển của chuỗi: mức ñộ tham gia của người phụ nữ,

ñặc biệt là phụ nữ Raglai vào chuỗi giá trị; những cơ chế chính sách tạo những ñiều

kiện thuận lợi cho phụ nữ nghèo Raglai tham gia chuỗi và ñược hưởng lợi ñáng kể

từ chuỗi; các rào cản hạn chế phụ nữ Raglai tham gia chuỗi.

1.2.3. ði u ki �n c�n và ñ� ñ� ph� n� Raglai làm ch � kinh t � và tham gia tích c �c trong các chu i sn ph�m nông nghi �p � t�nh Ninh Thu �n

- Các nguồn vốn phát triển (các giá trị văn hoá, truyền thống của người Raglai, ñặc

biệt những khía cạnh liên quan ñến phụ nữ; các kỹ năng nghề nghiệp và kinh doanh

của phụ nữ Raglai...)

- Thể chế: các cơ chế chính sách và các chương trình phát triển của chính phủ và

chính quyền ñịa phương; sự hỗ trợ của các tổ chức ngoài nhà nước

- Các dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh chuỗi ngành hàng nông nghiệp của ñịa

phương.

- Tiềm năng phát triển thị trường của các chuỗi ngành hàng trên.

1.2.4. ð xu�t và ki �n ngh �:

- Chung: các ñề xuất về phát triển các dịch vụ hỗ phát triển kinh doanh.

- ðối với Chính quyền ñịa phương (thể chế, chính sách, hoạt ñộng, ñối tượng…)

- ðối với Oxfam Anh (can thiệp, ñối tượng, ñối tác, thời gian, phương thức)

1.3. Cách ti ếp cận và ph ương pháp nghiên c ứu

1.3.1. Cách ti �p c�n nghiên c �u

Tiếp cận khung sinh kế

Phân tích các nguồn vốn và môi trường thực hiện các sinh kế hộ gia ñình Raglai ở 2 huyện

Bác Ái và Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận nhằm làm rõ các lợi thế và hạn chế phát triển các sinh

kế này, những rào cản phụ nữ làm chủ về kinh tế. Trên cơ sở phân tích các sinh kế kết hợp

phân tích chuỗi cho thấy những cơ hội, những tiềm năng phát triển kinh doanh của người

dân tộc Raglai, ñặc biệt là phụ nữ Raglai. Phân tích những tác nhân tham gia vào thị trường

ñầu vào trong chuỗi ra sao, từ ñó hiểu rõ những nguyên nhân nội tại của nền sản xuất nông

nghiệp làm cản trở sự phát triển chuỗi.

Tiếp cận phân tích chuỗi giá trị

Phân tích chuỗi nhằm làm rõ các mối quan hệ kinh tế của những ngành hàng chủ lực cần

khảo sát tại hai huyện Thuận Bắc và Bác Ái. Việc phân tích dựa trên chuỗi nhằm mục tiêu:

18

- Kết nối các hoạt ñộng kinh doanh (thiết kế sản phẩm, ñầu vào, sản xuất, ñầu ra..)

nhằm mang lại sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng cho khách hàng.

- Làm rõ những tác nhân tích cực và hạn chế trong chuỗi từ ñó có các giải pháp thúc

ñẩy chuỗi giá trị phát triển.

- Phân tích ñược mức ñộ tham gia của người nghèo, của phụ nữ vào các mắt xích

trong chuỗi và hưởng lợi từ các mắt xích ñó. Thấy rõ các nguyên nhân hạn chế sự

tham gia của phụ nữ Raglai và người nghèo vào quá trình phát triển chuỗi.

Kết hợp giữa phân tích chuỗi và khung sinh kế sẽ làm rõ ñược các cơ chế chính sách và cải

thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển doanh nghiệp tham gia chuỗi trên ñịa bàn nông

thôn.

1.3.2. Phương pháp nghiên c �u

Nghiên cứu ñịnh tính:

� Phỏng vấn sâu cán bộ và chuyên gia 3 cấp ñịa phương ñể thu thập các thông tin

ñánh giá về phát triển kinh tế - xã hội, thị trường, môi trường kinh doanh, các cơ chế

chính sách có tác ñộng ñến sự phát triển của thị trường và kinh doanh trong nông

nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu; tìm hiểu sâu về các cơ chế chính sách hỗ trợ cho

người dân tộc, phụ nữ kinh doanh.

o Cấp tỉnh: Sở KH&ðT, Sở NN&PTNT, Sở Công Thương, Hội phụ nữ, Hội nông

dân, Liên minh các Hợp tác xã, Sở Tài nguyên Môi trường

o Cấp huyện: Phó chủ tịch UBND, Phòng TC-KH, Phòng NN&PTNT, Phòng

Công-Thương, Hội phụ nữ, Hội nông dân

o Cấp xã: lãnh ñạo ðảng uỷ, UBND, HðND, các ban ngành, Hội phụ nữ và Hội

nông dân, ðoàn thanh niên…

� Thảo luận nhóm cán bộ xã, nhóm hộ nông dân tại các thôn: ñể xây dựng các mối liên

kết trong chuỗi giá trị các ngành hàng nông nghiệp tại các xã khảo sát thuộc hai

huyện Bác Ái và Thuận Bắc, vẽ sơ ñồ chuỗi giá trị các mặt hàng chủ chốt, phát hiện

những thuận lợi và khó khăn của quá trình sản xuất những sản phẩm chính cần khảo

sát, tìm hiểu các giải pháp của các chủ hộ tham gia vào chuỗi ñể giải mã các rào cản

ñó...

Sử dụng các công cụ phân tích SWOT và PEEST ở những cấp ñộ thích hợp ñể phân

tích các tác ñộng chính sách và các rào cản ñến sự phát triển của chuỗi.

Nghiên cứu ñịnh lượng:

� Phương pháp chọn mẫu phân lớp có chủ ñích ñược ứng dụng ñể chọn các nhóm hộ

tham gia vào các tác nhân khác nhau trong chuỗi giá trị. Dựa trên danh sách phân

loại hộ (sản xuất, kinh doanh các vật tư, nguyên liệu ñầu vào, hộ thu gom…) trên ñịa

bàn xã, nhóm nghiên cứu sẽ chọn ngẫu nhiên trong từng nhóm hộ ñể tiến hành

phỏng vấn sâu dựa trên bảng hỏi có cấu trúc. Tuy nhiên, trong thực tế khảo sát tại 2

huyện, chỉ phỏng vấn ñược các hộ sản xuất và những hộ bán lẻ, thu gom nhỏ tại ñịa

phương. Việc phỏng vấn các hộ thu gom, lò mổ lớn hơn ñược thực hiện ngoài ñịa

bàn khảo sát (thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn và Thành phố Phan Rang-Tháp

Chàm). ðã phỏng vấn 74 chủ hộ, trong ñó có 36 nam (48,6%) và 38 nữ (51,4%). Xét

theo tiêu chí phân loại kinh tế có 31,8% hộ nghèo, 5,41% hộ cận nghèo, 56,76% hộ

19

trung bình và 6,76% hộ khá (xem Phụ lục 6). Ngoài ra, nhóm tư vấn còn phỏng vấn

gần 20 hộ thu gom sản phẩm, lò mổ, bán lẻ (Phụ lục 7).

� Phương pháp chọn chuỗi giá trị ñể phân tích: nhóm tư vấn ñã làm việc với nhóm cán

bộ huyện và lãnh ñạo xã tại hai huyện Thuận Bắc và Bác Ái, sử dụng công cụ “Phân

loại các sản phẩm có tiềm năng thị trường” ñể xác ñịnh các sản phẩm nông nghiệp

chính trước khi tiến hành khảo sát cụ thể các sản phẩm này ở cấp xã, thôn và hộ gia

ñình. Sau khi liệt kê tất cả các sản phẩm hiện có, dựa trên hệ tiêu chí lựa chọn chuỗi

ñược thảo luận kỹ với những người tham gia, trong ñó các tiêu chí ưu tiên là “Cơ hội

phát triển thị trường” và “Sự tham gia và hưởng lợi của phụ nữ Raglai trong chuỗi”,

ñã chọn ra ñược 3 sản phẩm chủ lực ñể khảo sát chuỗi (xem Phụ lục 4)

1.3.3. L�a ch�n ñ�a bàn nghiên c �u

- Các tiêu chí lựa chọn:

o ðịa phương có ña số là ñồng bào Raglai sinh sống

o ðịa phương có chuỗi sản phẩm phát triển

o ðịa phương có chuỗi sản phẩm tiềm năng

o Mỗi xã chọn 2 thôn: 1 khá và 1 nghèo

- Huyện Thuận Bắc: lựa chọn xã Lợi Hải (2 thôn Suối ðá và Kiền Kiền 2) ñể khảo sát

chuỗi heo ñen.

- Huyện Bác Ái: Lựa chọn xã Phước Thắng (2 thôn Ma Ty và Chà ðung) ñể khảo sát

chuỗi bò ñịa phương; xã Phước Tân (2 thôn ðá Trắng và Ma Ty) ñể khảo sát chuỗi

ngô.

1.4. Những hạn chế của nghiên c ứu

- Thiếu thông tin: cho ñến thời ñiểm viết báo cáo, nhóm nghiên cứu vẫn chưa có thông

tin về Qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH 2011-2020 của tỉnh Ninh Thuận;

KHPTKT-XH 5 năm 2011-2015 của tỉnh và huyện Bác Ái; Niên giám thống kê 2009

của huyện Bác Ái còn thiếu nhiều thông tin cấp xã…Do vậy, những thông tin về ñịnh

hướng phát triển KT-XH giai ñoạn 2011-2015 chủ yếu dựa trên KH 5 năm của Sở

NN&PTNT, các tài liệu của 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc.

- Thời gian ñi hiện trường ñể khảo sát ngắn (từ 13-20/9), ñịa bàn nghiên cứu rộng (2

huyện, 3 xã) và ñối tượng cần làm việc ñông (từ cán bộ cấp tỉnh ñến cấp huyện, cấp

xã, thôn và người dân). Ngoài ra, do ñối tác ñịa phương bận công việc, nên nhóm tư

vấn phải thay ñổi lịch trình khảo sát tại hiện trường.

- Chỉ tiến hành làm việc theo nhóm và phỏng vấn ñược các chủ hộ tại trụ sở thôn, xã

mà không xuống ñược các hộ dân: do phiếu khảo sát dài, số lượng hộ phỏng vấn

lớn, khó khăn về ngôn ngữ trong phỏng vấn ñồng bào Raglai.

- Việc khảo sát 3 chuỗi ngành hàng khác nhau trong thời gian ngắn tại 3 xã khó thu

thập ñược ñầy ñủ thông tin. Khảo sát chuỗi heo ñen ở huyện Thuận Bắc theo khuyến

nghị của ñối tác mang tính chất là chuỗi tiềm năng. Nếu muốn khảo sát các sản

phẩm theo ñúng tiêu chí lựa chọn thì sẽ là các chuỗi ñậu, ngô, bò.

20

II. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

2.1. Quan ñiểm phụ nữ về làm ch ủ kinh t ế

Phụ nữ làm chủ về kinh tế là một phương pháp tiếp cận phát triển tạo ñiều kiện cho phụ nữ

có ñược quyền lực về kinh tế và xã hội ñể thoát nghèo. Khung phụ nữ nghèo tham gia và

làm chủ về kinh tế của tổ chức Oxfam bao gồm bốn khía cạnh liên quan lẫn nhau dưới ñây:

• Phụ nữ là những người ra quyết ñịnh

• Phụ nữ kiểm soát các nguồn lực

• Phụ nữ kiếm ñủ ñể sống

• Phụ nữ trong các quan hệ bình ñẳng3

Nhằm ñảm bảo quyền của phụ nữ ñược tham gia một cách bình ñẳng trong thiết kế và triển

khai các kế hoạch/chương trình/hoạt ñộng phát triển ñược tôn trọng, qua ñó phụ nữ ñảm

nhiệm vai trò lớn hơn trong quá trình ra những quyết ñịnh ảnh hưởng tới cuộc sống của họ,

bao gồm cả những quyết ñịnh về sinh kế4, Oxfam ñưa ra những nội dung chính gồm:

� Phụ nữ ñóng vai trò ngày càng nổi bật hơn trong lĩnh vực kinh tế: ñây ñược coi là

bước ñi quan trọng ñầu tiên nhằm tăng cường các cơ hội của phụ nữ tham gia vào

quá trình ra quyết ñịnh và ñảm ñương những vị trí lãnh ñạo trong lĩnh vực kinh tế.

� Thay ñổi thái ñộ về sự lãnh ñạo và tham gia của phụ nữ: Những thái ñộ và niềm tin

truyền thống về vai trò của người phụ nữ trong xã hội thường là “trọng nam khinh

nữ.” ðiều này là không ñúng và cần ñược thay ñổi, nam giới cần chấp nhận phụ nữ

cũng có thể là những nhà lãnh ñạo giỏi.

� Cần khắc phục những sự hạn chế liên quan ñến thời gian và khả năng vận ñộng của

phụ nữ: phụ nữ thường thiếu thời gian do phải làm nhiều việc không ñược trả công

trong gia ñình. ðiều này thường ñược nam giới coi là hiển nhiên và không ñánh giá

ñúng mức công sức của phụ nữ. Khả năng ñi lại hạn chế của phụ nữ cũng là một

hạn chế ñối với sự tham gia và ñóng vai trò lãnh ñạo của phụ nữ. Những hạn chế

này mang tính chất văn hoá truyền thống và cần phải ñược khắc phục.

� Cần khuyến khích và hỗ trợ phụ nữ ñảm nhiệm vai trò lãnh ñạo và làm tốt vai trò này: thông qua các hoạt ñộng nâng cao năng lực cho những phụ nữ muốn ñảm nhiệm vai

trò này (về kỹ năng lãnh ñạo, quản lý, các kiến thức về cấu trúc hệ thống chính trị….)

2.2. Chuyển hướng hỗ trợ giảm nghèo t ừ trợ cấp sang h ỗ trợ người nghèo ti ếp cận tốt hơn các c ơ hội th ị trường

Trong hơn 20 năm qua, từ khi ñổi mới nền kinh tế sang cơ chế kinh tế thị trường, Chính phủ

Việt Nam ñã xây dựng và triển khai nhiều chính sách/chương trình phát triển, hỗ trợ giảm

nghèo và ñảm bảo an sinh xã hội. ðối tượng ưu tiên là ñồng bào vùng sâu, vùng xa và ñồng

3 Gendered Market Selection and Mapping for Women’s Economic Leadership. Oxfam GB 4 Women’s Leadership and Participation: Overview, Women’s Leadership & Participation, Programme Insights, Oxfam GB. February 2008

21

bào dân tộc ít người5. Ngân sách dành cho các chương trình này khá lớn, lên tới hàng chục

ngàn tỷ ñồng từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là từ ngân sách nhà nước (NSNN), ngoài

ra là từ các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp và cộng ñồng... Ví dụ: ngân sách cho 2 chương

trình lớn nhất (Chương trình Giảm nghèo và Chương trình 135 II) trong giai ñoạn 2006-2010

là trên 55.000 tỷ ñồng. ðiều này ñã giúp cho các chương trình trên bao phủ ñược nhiều ñối

tượng ở nhiều vùng khác nhau.

Tuy nhiên, mặt trái của những các chính sách và chương trình trên là chúng tạo ra tâm lý ỷ

lại vào sự hỗ trợ của chính quyền và từ bên ngoài, không muốn tự mình vươn lên thoát

nghèo ở một bộ phận không nhỏ người nghèo và cán bộ ñịa phương. Chúng cũng tạo ra

một số vấn ñề trong cộng ñồng, ñặc biệt là sự căng thẳng giữa nhóm hộ cận nghèo và nhóm

hộ nghèo. Vấn ñề giới trong các chính sách và chương trình này cũng không ñược ñề cập

và quan tâm ñúng mức.

Những năm gần ñây, sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Việt Nam ñang

chuyển mạnh sang cơ chế kinh tế thị trường có sự ñiều tiết của Nhà nước. Các tổ chức

quốc tế ở Việt Nam cũng chuyển hướng từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ cho người dân tiếp

cận tốt hơn tới các cơ hội thị trường, cụ thể là giúp cho người nông dân chuyển sang sản

xuất hàng hóa, nâng cao hiệu quả sản xuất, từ ñó tăng thu nhập ổn ñịnh cho họ. Trong ðịnh

hướng chiến lược hoạt ñộng giai ñoạn 2011 – 2020, các chương trình giảm nghèo của

Chính phủ cũng ñi theo hướng hỗ trợ nâng cao năng lực cho người dân tiếp cận tốt hơn các

cơ hội thị trường. Qua ñó phát huy tính chủ ñộng và sáng tạo của cộng ñồng và người dân

ñịa phương; củng cố năng lực ñội ngũ cán bộ chính quyền ñịa phương các cấp; huy ñộng

ñược các nguồn lực tại chỗ cho xoá ñói giảm nghèo (XðGN) và phát triển.

Chính quyền ñịa phương tỉnh Ninh Thuận cũng coi phát triển theo ñịnh hướng thị trường là

ñịnh hướng chính của giai ñoạn 2011-2015.

2.3. ðặc ñiểm cơ bản của ñịa bàn nghiên c ứu

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển thuộc nhóm các tỉnh nghèo và nằm trong vùng thời tiết khắc

nghiệt nhất ở vùng Nam Trung Bộ của Việt Nam. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 là 10%. Trong

tổng số dân cư 565.700 thuộc 28 dân tộc, người Kinh chiếm 78,5%, người Chăm chiếm

11,3%, người Raglai chiếm 9,4% (Tổng ñiều tra dân số 1/4/2009).

Về kinh tế, Ninh Thuận là một tỉnh nông nghiệp, tỷ trọng ñóng góp của các ngành vào GDP

của tỉnh năm 2010 như sau: Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 45,6%; Công nghiệp và xây dựng

19,9%; Dịch vụ 34,5%6. Trong ngành trồng trọt tỷ trọng giá trị cây lương thực chiếm 51,8%;

cây công nghiệp, cây ăn quả và cây thực phẩm chiếm 49,2%. Các sản phẩm nông nghiệp

chủ yếu: lương thực 260.359 tấn (trong ñó lúa 208.225 tấn); nho 23.933 tấn; mía cây 66.560

tấn; thuốc lá 1.406 tấn; sắn tươi 56.495 tấn và hạt ñiều 1.465 tấn. Trong ngành chăn nuôi,

ñàn trâu bò hiện có 118.160 con; dê cừu 143.910 con; heo 68.890 con và tổng ñàn gia cầm

5 Chính Phủ Việt Nam ñã xây dựng và thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH giai ñoạn 2001-2010, các kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2001-2005 và 2006-2010 cấp quốc gia có lồng ghép các nội dung XðGN; 2 Chương trình Mục tiêu quốc gia về XðGN và tạo việc làm; Chương trình 135 giai ñoạn 1 và 2. Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện các chương trình hỗ trợ riêng các vùng nghèo và khó khăn nhất như Tây Nguyên (Quyết ñịnh168/2001/Qð-TTg của Thủ tướng Chính phủ) 6 UBND tỉnh Ninh Thuận: Báo cáo Tình hình kinh tế- xã hội 6 tháng ñầu năm và một số nhiệm vụ trọng tâm 6

tháng cuối năm 2010.

22

1.217.230 con. Tổng ñàn gia súc ổn ñịnh, riêng ñàn heo tăng so cùng kỳ 2008 là 17%; tổng

ñàn gia cầm tăng mạnh do nhu cầu thị trường tiêu thụ cao7.

Huyện Thuận Bắc nằm cách thành phố Phan Rang-Tháp Chàm hơn 10km về phía bắc.

Tổng diện tích tự nhiên 31.924 ha, dân số 37.850 người (50,2% nam và 49,8% nữ), 8.626

hộ; 90% dân số là nông dân. ðây là huyện có ñông ñồng bào Raglai sinh sống, trong ñó 2 xã

Phước Kháng, Phước Chiến có gần 100% là người Raglai, các xã có ñông người Raglai

khác là Công Hải, Lợi Hải và Bắc Sơn. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2009 là 24,56%, hai xã có ñông

người Raglai nhất cũng là là hai xã nghèo nhất (Phước Kháng 42,95% và Phước Chiến

37,71%)8.

Huyện Bác Ái nằm ở cực bắc của tỉnh. ðây là một huyện có diện tích lớn và là ñịa bàn sinh

sống chủ yếu của ñồng bào Raglai. Toàn huyện có 24.350 người (50,15% nam và 49,85%

nữ), khoảng 94% là người dân tộc Raglai. ðời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn,

hộ nghèo năm 2009 chiếm 54% tổng số hộ. Từ năm 2009, huyện Bác Ái nằm trong trong

danh sách 62 huyện nghèo nhất cả nước và ñược hỗ trợ theo tinh thần Nghị quyết 30a của

Chính phủ.

ðối tượng chính của nghiên cứu này là phụ nữ Raglai. Dân tộc Raglai là một trong năm tộc

người thuộc nhóm ngữ hệ Nam ðảo (Malayo-Polynesian) ở Việt nam, cùng với các dân tộc

Chăm, Chu ru, Ê ñê, Gia rai. Người Raglai chưa có chữ viết9.

Người Raglai theo chế ñộ mẫu hệ, phổ biến một vợ một chồng “con gái bắt chồng, con trai

về nhà vợ ở rể”; con gái sinh ra mang họ mẹ; tài sản truyền lại cho con gái; con gái út ñược

hưởng nhiều nhất và có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng bố mẹ. Mọi của cải trong nhà, về

danh nghĩa ñều thuộc quyền quản lý của người vợ. Do vậy, người phụ nữ Raglai từ trước

tới nay vẫn có tiếng nói quan trọng trong các việc liên quan ñến kinh tế gia ñình. ðối với

những quyết ñịnh hàng ngày trong gia ñình thì cả 2 vợ chồng bàn bạc, thường người có

ñóng góp nhiều hơn có quyền lớn hơn.

Nền kinh tế truyền thống của người Raglai ở Ninh Thuận là nền kinh tế nông nghiệp tự cung

tự cấp. Canh tác nương rẫy và chăn nuôi là những sinh kế chính, trình ñộ sản xuất lạc hậu

theo lối quảng canh “chọc lỗ bỏ hạt”, không chăm sóc, bón phân nên năng suất rất thấp.

Sự khác biệt giữa xã hội mẫu hệ với xã hội mẫu quyền là trong xã hội mẫu hệ người ñàn

ông, chứ không phải phụ nữ, giữ sự thống trị trong lĩnh vực xã hội. Có sự hiểu lầm chung

rằng hệ thống mẫu hệ ñơn giản chỉ là sự ñảo ngược của hệ thống phụ hệ, ở ñó phụ nữ nắm

giữ vị trí của ñàn ông.

Một số hoạt ñộng của Oxfam Anh ở Ninh Thu ận:

Hiện nay, OGB ñang triển khai 2 dự án tại tỉnh Ninh Thuận, chủ yếu là ở huyện Bác Ái:

7 Sở NN&PTNT Ninh Thuận: Báo cáo ðánh giá Kế hoạch 5 năm 2006-2010 và Xây dựng Kế hoạch 2011-2015 về Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn 8 Niên giám thống kê huyện Thuận Bắc năm 2009. 9 Trong các tài liệu, tên tộc người này còn ñược phiên âm theo nhiều cách khác nhau như Ra-glai, Ra-dlai, Ra-glây, Răklai... Tên gọi Raglai có nghĩa là người miền núi9. Người Raglai sống chủ yếu dọc theo triền ðông dãy Trường Sơn, trên ñịa bàn các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Lâm ðồng. Trong ñó, Ninh Thuận là nơi có cộng ñồng người Raglai tập trung ñông nhất (47,6 nghìn người, chiếm hơn 50% tổng số) tại các huyện Ninh Hải, Ninh Sơn, Thuận Bắc và ñặc biệt là Bắc Ái.

23

1. Dự án “Quản lý lâm nghiệp cộng ñồng vì XðGN” (viết tắt là CFM hay RVNA60) ñược thực

hiện tại hai tỉnh Lào Cai và Ninh Thuận (huyện Bác Ái với ñối tác chính là Sở tài nguyên và

Môi trường, UBND xã và các Nhóm quản lý rừng cấp cộng ñồng) thông qua ñối tác ñịa

phương trong giai ñoạn 2008 - 2010 với tổng ngân sách 433.082 bảng Anh (khoảng 690.000

USD). Mục tiêu của dự án là tăng quyền cho các cộng ñồng dân tộc thiểu số nghèo tiếp cận

ñược rừng và ñất rừng ñể tạo ñược sinh kế bền vững và XðGN. Dự án ñặt ra 4 kết quả cần

ñạt ñược như sau:

- Kết quả 1: sự tiếp cận và kiểm soát các nguồn tài nguyên lâm nghiệp của người dân

tộc nghèo, cả nam giới và phụ nữ, ñược cải thiện. Quyền sở hữu ñất rừng của phụ

nữ ñược tăng cường.

- Kết quả 2: năng lực chuyên môn và thể chế của người dân, cả nam giới và phụ nữ,

về sản xuất và quản lý lâm nghiệp ñược cải thiện.

- Kết quả 3: các dịch vụ lâm nghiệp tại ñịa phương ñáp ứng tốt hơn các nhu cầu giống

nhau và khác nhau của nam giới và phụ nữ dân tộc.

- Kết quả 4: các chiến lược phát triển lâm nghiệp của ñịa phương tập trung vào XðGN

và công bằng xã hội (dân tộc và giới).

Các hoạt ñộng chính của dự án bao gồm xây dựng năng lực cho các ñối tác và cộng ñồng

ñịa phương về lập kế hoạch sử dụng rừng và ñất rừng có sự tham gia, cấp ñất có sự tham

gia; cung cấp sự hỗ trợ về kỹ thuật và thể chế cho nam giới và phụ nữ ñể họ quản lý và

hưởng lợi tốt hơn từ các nguồn lực tự nhiên; cung cấp các kinh nghiệm về quản lý lâm

nghiệp cộng ñồng và vì người nghèo cho các ấp tỉnh và trung ương. Trọng tâm của dự án là

xây dựng và ñưa vào hoạt ñộng các Nhóm quản lý lâm nghiệp cộng ñồng10.

2. Dự án “Tăng quyền cho các cộng ñồng người Raglai thông qua các can thiệp về sinh kế

và thị trường” (RVNA63) ñược xây dựng nhằm mục ñích cải thiện an ninh lương thực và thu

nhập cho những người Raglai nghèo, cả nam giới và phụ nữ ở huyện Bác Ái. ðây là một bộ

phận của Chương trình hoạt ñộng lâu dài hướng tới mục tiêu “20.000 nam giới, phụ nữ và

trẻ em nghèo ở các tỉnh Lào Cai, Ninh Thuận, Trà Vinh và các tỉnh khác ở Tây Nguyên và

Tây Bắc ñạt ñược an ninh lương thực và thu nhập bằng cách ñảm bảo quyền của họ tiếp

cận ñến ñất ñai, rừng, các dịch vụ sản xuất, thị trường và quá trình ra quyết ñịnh.” Dự án

ñược triển khai trong giai ñoạn 2007-2011 với tổng ngân sách 210,034 bảng Anh (khoảng

330.000 USD).

Cùng với dự án CFM, hai dự án dự ñịnh hỗ trợ cải thiện sự tiếp cận và kiểm soát những

nguồn lực sinh kế quan trọng nhất của ñồng bào Raglai nghèo, cụ thể là nước, ñất canh tác,

rừng và các dịch vụ sản xuất. Dự án RVNA33 có các hợp phần chính như sau: 1. Xây dựng

mô hình quản lý thủy lợi có sự tham gia (PIM); 2. Qui hoạch sử dụng ñất và giao ñất; 3. Hỗ

trợ người dân tiếp cận dịch vụ khuyến nông; 4. Tập huấn cho các hộ nghèo về kiến thức

quản lý kinh tế hộ gia ñình; 5. tập huấn về các kỹ năng thị trường; 6. Cập nhật các thông tin

thị trường; 7. Nâng cao nhận thức giới và bạo lực gia ñình ñối với phụ nữ; 8. Xây dựng năng

lực và Lồng ghép hoạt ñộng giảm nhẹ thiên tai. ðối tác của dự án khá nhiều, từ cấp tỉnh

(Trung tâm Khuyến nông và Trung tâm Thuỷ lợi) ñến các Ban quản lý dự án cấp huyện và

cấp xã, Hội phụ nữ 3 cấp.

10 Oxfam GB: RVNA60 Project Document

24

Các hoạt ñộng chính của dự án bao gồm: Thành lập và hỗ trợ các Hội người dùng nước cấp

xã; tổ chức lớp tập huấn kiến thức kỹ năng về PIM; Hỗ trợ triển khai cấp giấy chứng nhận

quyền sử dụng (QSD) ñất nông nghiệp tại hai xã Phước Tân và Phước Tiến; Nghiên cứu

phân tích ñất và giải pháp cải tạo ñất; Triển khai mô hình trồng ngô lai và mô hình trồng lúa

nước; Lập quỹ vốn 200 triệu ñồng ñể hỗ trợ 100 phụ nữ nghèo nhất là chủ hộ khai phá ñất

trồng trọt; Hỗ trợ giống bò F2 và Tập huấn cải tạo ñàn bò, sử dụng giống bò F2; Tham quan

chéo học tập mô hình kinh nghiệm hiệu quả; Tập huấn cho các tổ vay vốn về kỹ năng xây

dựng phương án sản xuất và các thủ tục giải ngân vốn vay; Tập huấn quản lý chi tiêu hộ gia

ñình; tổ chức ñánh giá lại quỹ quay vòng từ dự án A33 (hoạt ñộng nuôi bò rẽ) của 2 xã

Phước Tân và Phước Tiến; Thành lập và hỗ trợ hoạt ñộng cho 7 nhóm phụ nữ tại hai xã về

vệ sinh an toàn thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm, vệ sinh cá nhân, sức khỏe sinh sản của

phụ nữ; Hội thi truyền thông bình ñẳng giới, chống bạo lực gia ñình tại thôn; Tập huấn kỹ

năng lập KH phòng ngừa giảm nhẹ thiên tai cho cán bộ hội CTð, lực lượng xung kích và

người dân11.

11 Oxfam GB: RVNA63 Project Document và Ban ñiều hành dự án RVNA63 huyện Bác Ái: Báo cáo hoạt ñộng dự

án năm tài chính 2009-2010.

25

III. NHỮNG PHÁT HIỆN CHÍNH TỪ NGHIÊN CỨU

3.1. ðặc ñiểm tình hình s ản xuất và ñời sống của người Raglai sau h ơn 20 năm ðổi mới và chuy ển sang h ướng phát tri ển kinh t ế th ị trường

3.1.1. Các sinh k � c�a ngư�i dân

Sinh k ế truy ền thống ch ủ yếu của người Raglai là phát rừng làm rẫy và chăn nuôi. Người

Raglai thường canh tác trên hai loại ñất rẫy:

- Rẫy trên ñất phù sa dọc theo các sông, suối thường bị ngập nước vào mùa mưa

(khoảng tháng 9-10). Trên loại rẫy này, người ta thường trồng ngô hoặc bầu, bí ñể

thu hoạch trước khi ngập nước.

- Rẫy trên ñất cao hoặc chân núi không bị ngập nước vào mùa mưa. ðây là loại ñất

canh tác chính của người Raglai. Trên loại ñất này, ñồng bào thường trồng lúa, ngô,

ñậu và các loại cây có củ.

Khi ñất rẫy ñã bạc màu (qua 3-4 năm trồng trọt), người Raglai bỏ hóa ñể cho rừng ñược tái

sinh, ñộ phì nhiêu của ñất ñược phục hồi, sau ñó mới canh tác lại. Trong thời gian hưu canh,

ñất rẫy vẫn thuộc quyền sử dụng của người có công khai phá lần ñầu. Cùng với chủ trương

ñịnh canh ñịnh cư của Chính phủ, người Raglai ngày nay cũng ñã làm quen với nghề trồng

lúa nước, trồng ñiều và gần ñây là mía, thuốc lá. Nhìn chung, trình ñộ canh tác của ñồng

bào Raglai khá lạc hậu, dựa vào tự nhiên, hầu như không có ñầu tư, chăm sóc nên năng

suất cây trồng vật nuôi rất thấp (xem chi tiết phần bên dưới).

Qua phỏng vấn cán bộ cấp huyện, cấp xã và người dân tại 3 xã Phước Thắng và Phước

Tân (huyện Bác Ái), xã Lợi Hải (huyện Thuận Bắc) cũng như qua nghiên cứu các báo cáo

của chính quyền ñịa phương các cấp và các thông tin thứ cấp khác, sinh k ế chủ yếu hi ện nay của ñồng bào Raglai (bao gồm cả phụ nữ Raglai) là trồng trọt, chăn nuôi và ñi làm thuê.

Khai thác rừng (săn bắn, khai thác gỗ và lâm sản), trước ñây từng là sinh kế chính, nhưng

bây giờ ñóng vai trò không ñáng kể (tuy nhiên ñây là nguồn thu quan trọng ñối với những hộ

trẻ mới tách, không có ñất trồng trọt)12. Hình thức phổ biến là ký hợp ñồng khoán quản bảo

vệ rừng với lâm trường nhà nước hay chính quyền ñịa phương (với mức chi trả 200-250.000

ñồng/ha/năm) 13.

Về trình ñộ sản xuất, không có sự khác biệt quá lớn về sinh kế hiện nay so với sinh kế truyền

thống của người Raglai: ña số người dân, ñặc biệt là các hộ nghèo, vẫn chủ yếu sản xuất

dưới dạng tự cấp tự túc, không biết hạch toán, không ñầu tư chăm sóc v.v. nên năng suất và

hiệu quả rất thấp. Việc trồng lúa và làm rẫy của người Raglai, tuy ñã có tiến bộ, nhưng nhìn

chung trình ñộ sản xuất còn khá lạc hậu, theo tập tục cũ (trồng tạp, ít ñầu tư và chăm sóc).

Phương thức canh tác nương rẫy “ñao canh hoả củng – chọc lỗ bỏ hạt” canh tác trên ñất

dốc, gò ñồi còn khá phổ biến, cho năng suất rất thấp. Ví dụ: năng suất lúa nương là 8 tạ/ha

ở xã Phước Tiến và 4 tạ/ha ở xã Phước Tân, huyện Bác Ái14.

12 Ý kiến của một thành viên thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc 13 Phỏng vấn cán bộ huyện Bác Ái 14 Báo cáo nghiên cứu giới ở Ninh Thuận

26

Sự khác biệt có thể nhận thấy là số lượng cây trồng vật nuôi ngày nay ña dạng hơn, cây lúa

nước ñược trồng phổ biến hơn và dần trở thành cây lương thực chính. Những loại cây trồng

mới là ngô lai, ñiều, mía, thuốc lá, bông..., các con vật nuôi mới là dê, cừu, cá,... ñã góp

phần cải thiện cuộc sống của bà con.

ðặc biệt, các chương trình của nhà nước như Chương trình ñịnh canh ñịnh cư, Chương trình

xây dựng các hồ chứa nước và kênh mương thuỷ lợi, làm ñường giao thông, kéo ñiện, hỗ trợ

về khuyến nông và thú y v.v. ñã góp phần làm thay ñổi cơ bản cuộc sống của bà con Raglai:

mở rộng diện tích trồng lúa nước, phát triển chăn nuôi trong cả mùa khô, giao lưu mua bán

sản phẩm hàng hoá.

Các loại cây lương thực chính gồm lúa và ngô (ngô lai và ngô ñịa phương). Giá ngô ñịa

phương (ngô nếp và ngô ñá) cao (8,000VND/Kg - gấp ñôi giá ngô lai) và dễ bán, nhưng

năng suất thấp hơn, chỉ bằng 1/3 năng suất ngô lai15. Ngoài ra bà con còn trồng mì (sắn) với

diện tích vài trăm ha tại mỗi huyện. Tại vùng ñồng bào Raglai huyện Bác Ái hiện tại gạo

chiếm 70%, ngô nếp chiếm 30% lương thực hàng ngày16.

Cây ñậu và rau, tuy thường ñược trồng xen trên rẫy, nhưng lại là những sản phẩm phù hợp

với phụ nữ (do mức ñầu tư thấp, ít phải chăm sóc) và mang lại giá trị kinh tế cho các hộ gia

ñình. Năm 2010, bà con trồng ñậu trúng mùa và trúng giá (thị trường thu mua 25.000ñ/kg,

hộ chị Pinăng Thị Nguyễn ở Phước Tân thu 7 triệu ñồng từ bán ñậu xanh) – thông tin từ xã

Phước Tân và từ huyện Thuận Bắc.

Một loại cây trồng có diện tích lớn là ñiều ñược trồng nhiều theo kiểu trồng rừng (huyện Bác

Ái có 863 ha và huyện Thuận Bắc có 1.460 ha) trong khuôn khổ các chương trình 327, 661,

ñịnh canh ñịnh cư, khoán quản. Tuy nhiên, loại cây này cho sản lượng thấp, nhiều cây cũ

không ra quả nên ñang bị bà con chặt ñi17. Các loại cây trồng mới ñược chính quyền phổ

biến là cây mía ñường và cây thuốc lá. Tuy nhiên, cây mía không có ñầu ra và giá cả không

cao, còn cây thuốc lá ñang trong giai ñoạn thử nghiệm18. Một số loại cây ăn quả ñịa phương

chất lượng cao như mít…, chuối Xứ, chuối Mốc, dứa… ñang ñược bà con Raglai trồng

nhiều trên ñất tận dụng (vườn, rừng, ven khe suối…) và ñược coi là những loại cây có tiềm

năng mang lại thu nhập cho bà con

Về phân công lao ñộng trong trồng trọt, nam giới chủ yếu ñảm nhiệm khâu làm ñất (do có

sức khoẻ và theo truyền thống), công việc sạ lúa và trồng ngô do hai người cùng ñảm

nhiệm, còn các công việc khác chủ yếu do phụ nữ ñảm nhiệm. ðối với những hộ phụ nữ là

chủ gia ñình thì họ hoặc phải thuê làm ñất (tiền công cày máy là 70-80.000ñ/sào), nhờ họ

hàng giúp (ñổi công), hoặc phải tự mình làm rất vất vả19.

Chăn nuôi : Bên cạnh trồng trọt, chăn nuôi là một sinh kế cực kỳ quan trọng của người

Raglai. Những loại vật nuôi phổ biến nhất là bò, heo, dê, cừu, trâu, gà… Số lượng ñàn trâu 2

huyện Thuận Bắc và Bác Ái chiếm gần 50% ñàn trâu của tỉnh, ñàn bò chỉ chiếm 25%, số

lượng ñàn dê và cừu tương ñối nhỏ. ðiều ñáng lưu ý là thịt trâu, bò và thịt gà của ñồng bào

Raglai ñược thị trường ưa chuộng do ñược ñánh giá có chất lượng cao.

15 Phỏng vấn cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Thuận Bắc 16 Lãnh ñạo UBND huyện Bác Ái 17 Phỏng vấn nhóm cán bộ huyện Thuận Bắc và Bác Ái và theo Niên giám thống kê 2009 tỉnh Ninh Thuận 18 Như trên 19 Phỏng vấn cán bộ phụ nữ xã Phước Tân

27

Bà con Raglai chăn nuôi theo kiểu truyền thống mỗi nhà nuôi khoảng 5-10 con gà, vài con

heo, bò, thả tự nhiên, ít chăm sóc nên hiệu quả thấp, gia súc hay bị chết, ñặc biệt là vào

mùa khô do thiếu nước và thiếu lương thực.

Phương thức chăn nuôi tiên tiến theo mô hình trang trại chưa phổ biến do ñòi hỏi cao về vốn

và kỹ thuật. Hiện mới chỉ có các trang trại của cán bộ và của người Kinh (lớn nhất có 1 trang

trại nuôi 5.000 con gà ở xã Công Hải). Qua phỏng vấn, cán bộ ñịa phương ở huyện Thuận

Bắc nói họ rất thích hình thức này nhưng chưa làm ñược do thiếu chính sách và vốn ñầu tư.

Người dân chưa quen áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi bò,

dê, cừu thịt hàng hóa. Giống vật nuôi chủ yếu là giống ñịa phương (dễ nuôi, chất lượng thịt

cao, năng suất thấp), giống lai chiến tỷ lệ nhỏ (khó nuôi do ñòi hỏi kỹ thuật chăm sóc và ñầu

tư ñầy ñủ). Tình trạng phối giống cận huyết trong chăn nuôi khá phổ biến và là một nguyên

nhân gây tỷ lệ tử vong cao của vật nuôi. Tuy nhiên, khá nhiều người Raglai không nhận thức

ñược nguy cơ này. Các bệnh hay gặp trong chăn nuôi là sán lá gan, tụ huyết trùng, tả,

thương hàn. Dịch vụ thú y chưa ñáp ứng ñược nhu cầu chữa trị bệnh cho gia súc của người

dân, một số cán bộ thú y xã thiếu năng lực ñiều trị bệnh, chưa nhiệt tình. Tình trạng này ñòi

hỏi cần tổ chức và củng cố lại mạng lưới thú y cơ sở.

Người Raglai bán bò và heo giống cho nhau thường với giá cao hơn giá của người buôn vì

họ tin tưởng nhau trong cộng ñồng. Nhiều người Raglai không biết chữ nên ít giao tiếp với

người ngoài cộng ñồng, chưa có thói quen giao dịch bằng các chứng từ, văn bản20.

Hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn cột (buộc trâu bò vào cọc ñể ăn cỏ), thả rông ñối với

heo và gà. Nguồn thức ăn chủ yếu là tự nhiên (cỏ, rau, thân chuối, rơm rạ); 100% các hộ

dân chưa biết sử dụng thức ăn tinh ñể chăn nuôi; chưa có hình thức dự trữ thức ăn thô xanh

cho gia súc trong vụ khô hạn kéo dài 5-6 tháng/năm.

Nuôi trâu bò thuê (tiền công khoảng 30.00ñ/con/tháng) và nuôi rẽ bò cho các hộ khá trong

thôn hoặc ñầu nậu trâu bò ñang trở nên phổ biến: theo ñó chủ bò không trả tiền công mà

chia tiền bán bê sinh ra trong quá trình nuôi cho hộ nuôi rẽ. ðặc biệt, huyện Bác Ái có dự án

cho nhân dân nuôi rẽ bò lấy từ Quỹ XðGN từ năm 1992 (hộ nghèo ñược vay bò mẹ, sau 2

năm, khi bò mẹ ñẻ, thì hộ ñó ñược giữ lại bê và chuyển bò mẹ cho hộ khác nuôi). Hiện nay

Dự án ñang phát triển hiệu quả, còn hơn 800 con/456 hộ tiếp tục hợp ñồng chăn nuôi21.

ði làm thuê : Ngoài việc làm rẫy, một bộ phận người Raglai, chủ yếu là thanh niên tìm việc

làm thêm bằng cách ñi làm thuê, làm mướn. Công việc làm thuê mới chỉ tập trung trong lĩnh

vực sản xuất nông nghiệp như chặt mía, làm cỏ ngô, cỏ dưa, cày thuê, trồng ñiều hoặc bứng

gốc khoai lang, m ñất, thu hoạch lúa, ngô… tiền công trung bình hiện nay khoảng 40.000-

60.000ñ/ngày. Nếu làm công việc nặng (như trong ngành xây dựng) có thể ñược

75.000ñ/ngày. Theo kết quả khảo sát tại xã Phước Tân, huyện Bác Ái 30% số hộ trồng ngô

trả lời họ có thuê lao ñộng, trong ñó 100% là người trong xã. Lao ñộng nam ñược ưu tiên ñối

với các công việc nặng và ñi ra khỏi xã. Những công việc nhẹ ñược trả công như nhau giữa

nam giới và phụ nữ22. ðây ñược coi là một sinh kế khá phổ biến của những hộ không có ñất,

20 Phỏng vấn hộ thu gom heo ở thôn Ấn ðạt, xã Lợi Hải 21 Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Bác Ái khóa XI trình ðại hội ñại biểu Huyện

ðảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011-2015 22 Kết quả phỏng vấn hiện trường

28

hoặc có ít ñất canh tác. Tuy nhiên, Báo cáo nghiên cứu về giới tại tỉnh Ninh Thuận phản ánh

phụ nữ Raglai rất ngại ñi làm thuê, họ xấu hổ và sợ dư luận ñàm tiếu nếu ñi làm thuê cho

chủ thầu là người Kinh tại những công trình trong thôn. ðây cũng là một yếu tố cản trở phụ

nữ Raglai tiếp cận thị trường lao ñộng.

Những sinh k ế khác:

- Cho người Kinh thuê ñất trồng dưa hấu (thông tin từ xã Phước Tân).

- Người Raglai có thể cho nhau thuê ñất trong mùa khô, trả công bằng cách người

thuê ñất cày ñất cho chủ khi trả ñất (Phỏng vấn cán bộ xã Phước Tân).

Thủ công nghi ệp kém phát triển, cả hai huyện ñều không có làng nghề. Huyện Bác Ái ñăng

ký xây dựng 2 làng nghề với các sản phẩm “truyền thống”: ñan lát tre (gùi, nia) ở xã Phước

Thắng và rượu cần ở xã Phước Trung (nấu từ hạt bo bo). Huyện Thuận Bắc có kế hoạch

xây dựng và phát triển 2 làng nghề ñan lát ở thôn Tập Lá và thôn ðộng Thông, xã Phước

Chiến nhằm giải quyết việc làm cho phần lớn lao ñộng nữ tại ñịa phương.

3.1.2. Nghèo ñói và các nguyên nhân

Như ñã nêu, tỷ lệ hộ nghèo trong cộng ñồng người Raglai luôn cao hơn so với các

cộng ñồng dân tộc khác (xem phần trên) tại ñịa phương khảo sát. Qua thảo luận với nhóm

người dân cũng như cán bộ ñịa phương, các biểu hiện phổ biến của nghèo ñói là:

- Thu nhập thấp

- Thiếu ăn (có khi nhiều tháng trong năm).

- Sức khoẻ kém,

- Thiếu sức lao ñộng (ñặc biệt tại các hộ phụ nữ là chủ hộ, hộ người già…)

- Ít tài sản, không có tài sản có giá trị

- Ít ñất canh tác hoặc không có ñất, ñất xấu

Nguyên nhân nghèo ñói i) thiếu nước, ñặc biệt vào mùa khô, nên hiệu quả sử dụng ñất chưa

cao, thường chỉ trồng ñược một vụ, rủi ro mất mùa cao; ii) thiếu ñất canh tác, ñặc biệt là các

hộ mới tách ra ở riêng và các hộ nghèo không có ñất trồng lúa nước, ñất rẫy bằng ít, ñất lâm

nghiệp chưa ñược qui hoạch sử dụng, ñịa phương chưa thực hiện xong công tác giao ñất

giao rừng, các hộ nghèo và hầu hết các hộ phụ nữ làm chủ chưa ñược hưởng lợi từ khoán

bảo vệ rừng (do họ thiếu lao ñộng trong khi qui ñịnh của việc khoán quản rừng là hộ phải có

ñủ lao ñộng); iii) thiếu kinh nghiệm sản xuất: ña số hộ Raglai vẫn sản xuất theo lối quảng

canh “chọc lỗ bỏ hạt”, không áp dụng kỹ thuật mới dù ñược tập huấn về khuyến nông; iv)

thiếu tư duy kinh tế thị trường, các hộ chủ yếu sản xuất cây lương thực và chăn nuôi phục

vụ nhu cầu của gia ñình với hiệu quả thấp, chưa có tư duy sản xuất hàng hoá; v) thị trường

chưa phát triển, bà con mua bán hàng tại các quán trong thôn thường bị ép giá; vi) mạng

lưới khuyến nông và thú y cấp cơ sở còn thiếu và yếu, dẫn ñến tình trạng vật nuôi cây trồng

bị thất thu, gia súc bị chết do dịch bệnh; vii) một số phong tục tập quán lạc hậu như “phạt

vạ”, cúng “bỏ mả” khá tốn kém, uống rựu, hút thuốc, chưa chăm chỉ làm việc...23

23 Báo cáo nghiên cứu giới tại tỉnh Ninh Thuận, Oxfam Anh, 2004

29

Một nguyên nhân nghèo riêng của cộng ñồng Raglai, theo phản ánh của các cán bộ ñịa

phương là chế ñộ mẫu hệ cản trở ñộng lực phát triển và vươn lên về kinh tế của nam giới do

họ không có quyền sở hữu tài sản. Do ñó, thúc ñẩy và nâng cao vai trò của người ñàn ông là

một thách thức ñối với sự phát triển của cộng ñồng Raglai24.

3.2. Thực tr ạng phát tri ển th ị trường các s ản phẩm nông nghi ệp ở hai huy ện Bác Ái và Thuận Bắc qua nghiên c ứu các chu ỗi giá tr ị

ðể hiểu rõ mức ñộ phát triển thị trường ở vùng nông thôn 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc,

nhóm nghiên cứu ñã tiến hành thảo luận có sự tham gia với cán bộ cấp tỉnh và cấp xã tại hai

huyện Thuận Bắc và Bác Ái nhằm tìm ra các sản phảm nông nghiệp chính và ñịa bàn sản

xuất chúng. Dựa trên các tiêu chí ưu tiên theo giới, nhóm ñã tiến hành khảo sát sâu ba chuỗi

ngành hàng là Ngô, Bò và Heo ñen.

Lưu ý : ñây là phương pháp phân tích mẫu các sản phẩm thị trường. Do thời gian khảo sát

hạn chế và số lượng nhiều các sản phẩm nông nghiệp của ñồng bào Raglai tại ñịa bàn khảo

sát, nhóm tư vấn khuyến cáo Oxfam tổ chức khảo sát thêm một vài sản phẩm chính khác

(như rau ñậu, lúa, gà, ñiều, v.v.). Dưới ñây là những phát hiện chính từ phân tích thị trường

từ ba chuỗi ngành hàng nông sản nêu trên.

3.2.1. L�a ch�n các s n ph�m ñ� kho sát

Khảo sát các sản phẩm nông nghiệp phù hợp với phụ nữ Raglai và có tiềm năng tiếp cận thị

trường của 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc cho những kết quả khá giống nhau về chủng loại

sản phẩm (9) nhưng khác nhau về qui mô sản suất, năng suất và sản lượng (xem bảng 1 và

2 bên dưới), nhìn chung trình ñộ canh tác của ñồng bào Raglai tại huyện Thuận Bắc khá

hơn tại huyện Bác Ái.

24 Phỏng vấn hiện trường

30

Bảng 1: Các s ản ph ẩm nông nghi ệp chính ở huyện Bác Ái, t ỉnh Ninh Thu ận

TT Sản

phẩm

ðịa phương tr ồng/nuôi

chính Tổng sản lượng Ghi chú

1 Lúa Trồng 3 vụ, vụ mùa có

diện tích lớn nhất 5.251 tấn

Năng suất trung bình 27,2 tạ/ha;

sản lượng tăng nhanh, diện tích

trồng hạn chế nhưng có khả năng

mở rộng trong tương lai gần do các

hồ chứa nước.

2 Ngô Phước Bình, Phước Tiến,

Phước Tân, Phước Chính

9.450 tấn

Tổng diện tích trồng 4.525ha, năng

suất TB 20,9 tạ/ha; Phước Bình

trồng nhiều nhất.

3 Rau ñậu

Diện tích trồng tăng

nhanh; sản lượng cũng

tăng nhanh

3.769 tấn

4 ðiều

Diện tích trồng ñiều có xu

hướng tăng (năm 2009 là

831 ha)

235 tấn

5

Cây ăn

quả

(chuối,

xoài,

mận,

ñào...)

Tất cả các xã trong huyện

1.738 tấn

Chủ yếu là mận, ñào, chuối (1.448

tấn)

6 Bò

Cả 9 xã trong huyện, tập

trung vào Phước Thắng,

Phước ðại Phước Chính,

Phước Thành…

13.060 con

Có xu hướng tăng nhẹ trong 2-3

năm gần ñây cả về số lượng và sản

lượng thịt (323 tấn)

7 Heo Nuôi ở cả 9 xã trong

huyện

5.940 con

Sản lượng thịt tăng nhanh trong

mấy năm gần ñây (407,8 tấn năm

2009)

8 Dê

3.050 con

Có xu hướng giảm nhẹ trong mấy

năm gần ñây. Nhưng số lượng thịt

dê tăng nhanh ñột biến tới 109,2

tấn năm 2009 so với 28 tấn mấy

năm trước.

9 Gà Số lượng nhỏ nhưng có

xu hướng tăng nhanh 37.200 con Gà ñịa phương cho thịt ngon.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2009, Niên giám thống kê huyện Bác Ái năm 2009

và số liệu thu thập tại hiện trường.)

31

Bảng 2: Các s ản ph ẩm nông nghi ệp chính ở huyện Thu ận Bắc, t ỉnh Ninh Thu ận

TT Sản ph ẩm ðịa phương tr ồng/nuôi chính Tổng sản

lượng

Ghi chú

1 Lúa Bắc Phong (560ha), Bắc Sơn

(468ha), Công Hải (321ha), Lợi

Hải (649ha)

24.088 tấn Năng suất trung bình 52,2

tạ/ha

2 Bắp Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải,

Phước Kháng

5.624 tấn Năng suất trung bình 19,6

tạ/ha; Phước Chiến và

Công Hải có sản lượng cao

nhất

3 Rau ñậu Cả 6 xã trong huyện 4.854 tấn

4 Mía Phước Chiến (40ha), Công Hải

(13,4ha), Phước Kháng (16,5ha)

2.985 tấn

5 ðiều Phước Chiến (250ha), Phước

Kháng (340ha), Công Hải

(383ha), Lợi Hải (417ha)

393 tấn ðiều ở xã Phước Chiến

cho năng suất cao nhất

6 Cây ăn qu ả

(chuối,

xoài, mãng

cầu, mít...)

Tất cả các xã trong huyện 5.739 tấn Diện tích tăng nhanh trong

mấy năm gần ñây

7 Bò Cả 6 xã trong huyện, tập trung

vào Lợi Hải (4.675 con), Bắc

Phong (3.356 con), Công Hải;

Bắc Sơn, Phước Chiến trên 2000

con/xã

16.060 con Có xu hướng tăng trong 2-3

năm gần ñây; nhưng sản

lượng bò thịt không thay

ñổi

8 Heo Phước Chiến, Công Hải, Lợi Hải,

Bắc Phong

7.023 con Xã Bắc Sơn chỉ nuôi 468

con; sản lượng thịt tăng

nhanh trong mấy năm gần

ñây

9 Dê 5 xã nuôi nhiều, Bắc Phong nuôi

ít nhất (428 con)

7.902 con Có xu hướng giảm nhẹ

trong mấy năm gần ñây.

Công Hải nuôi nhiều nhất

(2.110 con)

10 Cừu Công Hải, Bắc Sơn, Bắc Phong,

Lợi Hải

3.458 con Có xu hướng giảm nhanh

về số con trong mấy năm

gần ñây; nhưng sản lượng

thịt dê/cừu lại tăng lên

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2009, Niên giám thống kê huyện Thuận Bắc năm

2009 và số liệu thu thập tại hiện trường)

Phân tích các sản phẩm trên dưới góc ñộ phù hợp về thị trường và sự tham gia của phụ nữ, ta có các sơ ñồ sau cho hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc.

32

Theo sơ ñồ bên dưới, các sản phẩm có khả năng thị trường và phù hợp với phụ nữ ở huyện Bác Ái là bò, ngô, gà và rau ñậu. Ngoài ra có thể xem xét cây lúa, cây ñiều, heo ñen và cây ăn trái.

ðối với huyện Thuận Bắc, các sản phẩm này là rau ñậu, ngô và heo ñen. Ngoài ra có thể xem xét các sản phẩm khác như bò, dê/cừu, cây ăn trái v.v.

Hình 1: Ma tr ận về tính h ấp dẫn các s ản ph ẩm chủ lực huy ện Bác Ái

Hình 2: Ma tr ận về tính h ấp dẫn các s ản ph ẩm chủ lực huy ện Thu ận Bắc

33

Xác ñịnh chu ỗi sản phẩm chủ lực ñể khảo sát: sử dụng phương pháp làm việc có sự tham gia (thảo luận nhóm tập trung với cán bộ cấp huyện và lãnh ñạo xã phụ trách kinh tế) và công cụ ñánh giá nhanh thị trường “Bảng xác ñịnh sản phẩm chủ lực của ñịa phương” gồm 6 tiêu chí chính (trong ñó có 2 tiêu chí về phụ nữ) và 12 tiêu chí phụ (xem phụ lục 4), nhóm nghiên cứu và cán bộ ñịa phương thu ñược ba sản phẩm chủ lực phù hợp với thị trường và phụ nữ Raglai ñối với từng ñịa phương như sau:

- Huyện Bác Ái: bò, ngô, gà.

- Huyện Thuận Bắc: rau ñậu, ngô, heo ñen.

Dựa trên các tiêu chí trên, và sau khi thống nhất với các lãnh ñạo huyện và xã ở huyện Bác Ái nhóm nghiên cứu quyết ñịnh khảo sát chuỗi bò (xã Phước Thắng) và chu ỗi ngô lai (xã Phước Tân). Riêng ñối với huyện Thuận Bắc, do lịch làm việc bị thay ñổi, cán bộ lãnh ñạo ñịa phương bận không tiếp ñoàn vào ngày thứ Hai (13/9) như dự ñịnh, mà chỉ có 1 tiếng gặp trao ñổi về sản phẩm chủ lực và ñịa bàn (xã, thôn) khảo sát, nhóm tư vấn ñược gợi ý khảo sát chuỗi heo ñen tại xã Lợi Hải (có khoảng 70% người dân là người Raglai).

3.2.2. Phân tích th � trư�ng ñ�u vào

i) Các ngu ồn lực phát tri ển như là ñầu vào c ủa quá trình s ản xuất

Trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường, các nguồn lực sản xuất có thể trở thành hàng hóa

trao ñổi trên thị trường. Trên thực tế ñang tồn tại thị trường lao ñộng, thị trường ñất ñai (ñất

nông nghiệp, ñồng cỏ, ñất rừng), thị trường vốn, v.v. Do ñó, trước khi ñánh giá mức ñộ phát

triển thị trường ñầu vào, nhóm nghiên cứu sẽ phân tích các nguồn lực của ñịa bàn nghiên

cứu có thể ñược ñưa vào mua bán trên thị trường nông thôn phục vụ cho quá trình sản xuất.

Nguồn lực tự nhiên:

- Hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc ít bị bão lụt, có ñiều kiện ñịa hình tự nhiên phù hợp cho phát triển chăn nuôi gia súc, trồng cây nông nghiệp và trồng rừng. Diện tích ñất lâm nghiệp khá lớn chiếm 4/5 diện tích huyện Bác Ái và ½ diện tích huyện Thuận Bắc). Tuy nhiên, thời tiết khô hạn kéo dài, lượng mưa thấp (700-1.100mm/năm), mùa khô kéo dài (từ tháng 1 ñến tháng 8) gây tình trạng thiếu nước cho sản xuất và ñời sống của người dân.

- ðất nông nghiệp: Huyện Bác Ái với dân số nhỏ nhưng có quỹ ñất nông nghiệp khá lớn (92.200ha) trong ñó có 10.000ha ñất sản xuất nông nghiệp (bình quân 0,42ha/người). Tuy nhiên, khó khăn của huyện là ñất rộng nhưng bạc màu, diện tích chủ ñộng nước thấp (20-25%), gần ñây lại mất nhiều ñất canh tác cho các công trình thuỷ ñiện, thuỷ lợi. Huyện Thuận Bắc có bình quân ñất nông nghiệp thấp, chỉ bằng một nửa huyện Bác Ái và hầu như không còn khả năng mở rộng diện tích. Bù lại, huyện có hệ thống thuỷ lợi khá phát triển ñảm bảo khoảng 70% diện tích trồng lúa ñã chủ ñộng về nước25.

- Về mặt sở hữu ñất: ñang tồn tại sự bất cập giữa “sở hữu chính thức” (trên giấy tờ do nhà nước cấp) thường do nam giới (người chồng) ñứng tên (xem bảng 3), và “sở hữu truyền thống” của người Raglai, theo ñó người phụ nữ nắm quyền sở hữu ñất. Qua phỏng vấn hiện trường cho thấy công tác cấp sổ chứng nhận quyền sử dụng ñất (cả ñất nông nghiệp và ñất lâm nghiệp) ở hai huyện khảo sát chưa hoàn thành. Hậu quả là người phụ nữ Raglai sẽ gặp những cản trở trong vay vốn thị trường (tại các ngân hàng

25 Kết quả phỏng vấn hiện trường và số liệu từ Niên giám thống kê 2 huyện Thuận Bắc và Bác Áia năm 2009.

34

thương mại, quỹ tín dụng), khi họ không thể dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất làm tài sản thế chấp.

Bảng 3: Quy ền sở hữu ñất nông nghi ệp

Chồng Vợ Cả hai Chưa có sổ ñỏ

Số lượng 19 0 2 9

Tỷ lệ 63,3% 0,0% 6,7% 30,0%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hiện trường)

- Nguồn nước: như trên ñã nêu, hai huyện khảo sát nằm trong vùng khô nhất Việt Nam

với lượng mưa thấp, mùa khô kéo dài gây ra tình trạng thiếu nghiêm trọng nước cho

sản xuất và sinh hoạt. Nguồn nước chủ yếu lấy từ hệ thống sông suối. Tại Thuận Bắc,

nguồn nước mặt do sông Trâu, Bà Râu, suối Kiền Kiền, suối Vang, Hồ sông Trâu và

các suối nhỏ cung cấp. Tuy nhiên các nguồn này cũng thường bị cạn trong mùa khô.

Nguồn nước ngầm tại ñây cũng ít, lại bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nên khó khai thác cho

sản xuất và sinh hoạt, nhất là những vùng ven biển. Nguồn nước Bác Ái chủ yếu do

sông Sắt và hệ thống thuỷ lợi hồ Sông Sắt cung cấp. Hồ có dung tích 69 triệu m3 có

thể phục phụ nước tưới cho 3.800 ha diện tích trồng trọt, hiện mới sử dụng 1/3 công

suất. Hiện nay, một số hồ chứa nước lớn ñang ñược triển khai xây dựng như hồ Trà

Co cung cấp nước cho xã Phước Tân, hồ Phước Trung, Tân Mỹ,… sẽ góp phần khắc

phục tình trạng thiếu nước và phát triển sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện trong

những năm tới. Việc nhà nước ñầu tư xây dựng các hồ chứa nước và hệ thống kênh

mương dẫn nước ñã làm cải thiện cơ bản tình hình cung cấp nước cho sản xuất, chăn

nuôi và sinh hoạt của người dân hai huyện.

- Nguồn cung cấp nước không chỉ ảnh hưởng ñến quy mô, năng suất cây trồng mà còn

ảnh hưởng lớn ñến quy mô chăn nuôi của ñịa phương. Tại các xã gần nguồn nước,

hay có hệ thống thuỷ lợi ổn ñịnh như Phước Chính (Bác Ái), Công Hải và Lợi Hải

(Thuận Bắc) cây trồng cũng phát triển hơn và có nhiều phụ phẩm nông nghiệp cho

chăn nuôi (ví dụ như rơm rạ là nguồn thức ăn quan trọng cho bò vào mùa khô). Ở

những xã xa nguồn nước và chưa có hệ thống thuỷ lợi ổn ñịnh như Phước Tân (Bác

Ái) diện tích lúa nước hạn chế, ít phụ phẩm dự trữ cho vật nuôi và vì vậy quy mô chăn

nuôi sẽ hạn chế.

- Thức ăn cho gia súc: nhìn chung là khá sẵn và ña dạng, ñáp ứng ñược yêu cầu hiện

tại, nhưng cần ñầu tư trồng cỏ ñể phục vụ cho ngành chăn nuôi qui mô lớn hơn. Cỏ tự

nhiên là nguồn thức ăn quan trọng quyết ñịnh quy mô chăn nuôi gia súc (trâu, bò, dê,

cừu), ñặc biệt ở những vùng có trình ñộ sản xuất chưa cao như Bác Ái và Thuận Bắc.

Hiện tại ở Bác Ái có hàng trăm ha cỏ gần các bìa rừng, xung quanh các hồ thủy lợi,

trước ñây là nương rẫy của người Raglai. ðây là nguồn thức ăn có sẵn, có thể khai

thác ñể phát triển quy mô ñàn bò theo các mô hình trang trại tập trung. Tuy nhiên,

chưa có nhiều hộ dân khai thác nguồn thức ăn ñể chăn nuôi do khu vực có cỏ cách

khá xa khu dân cư (trung bình 2,5km, có nơi từ 5-10 km26). Hơn nữa, ña số các hộ

nông dân ở ñây mới chỉ chăn nuôi ở quy mô vài ba con nên chưa có nhu cầu tìm kiếm

26 Kết quả khảo sát tại xã Phước Thắng, huyện Bác Ái

35

nguồn thức ăn ở xa. Tình hình là khó khăn hơn ñối với huyện Thuận Bắc, bà con

Raglai phải dựa nhiều vào ñất rẫy và núi. Chính quyền ñịa phương khuyến khích bà

con trồng cỏ ñể chăn nuôi bò, tuy nhiên, diện tích này không nhiều và cũng không

ñược nhân rộng trong những năm qua. Ví dụ: diện tích ñất trồng cỏ ñể chăn nuôi ở

huyện Bác Ái chỉ là 5,72 ha và của huyện Thuận Bắc là 22,3 ha. Ngoài ra, bà con

Ragali vẫn tận dụng thân cây chuối, rơm rạ, cây ngô ñể nuôi bò và heo. Những loại

thức ăn này khá sẵn ở 2 huyện.

Nguồn nhân lực

Nguồn lao ñộng kém chất lượng là một thách thức không nhỏ cho phát triển nói chung và

phát triển theo ñịnh hướng thị trường nói riêng của ñồng bào Raglai ở Ninh Thuận. Theo kết

quả cuộc Tổng ñiều tra dân số ngày 1/4/2009, người Raglai ở Ninh Thuận có khoảng 47.600

người (chiếm 9,4% tổng dân số), số người Raglai trong ñộ tuổi lao ñộng chiếm khoảng hơn

54% dân số. Tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với chỉ số chung của cả nước (62.7%). Như vậy,

mỗi người lao ñộng Raglai phải nuôi xấp xỉ một người ăn theo. Tài liệu thống kê của Bác Ái

và Thuận Bắc ñều không nêu con số cụ thể, nhưng theo nhận ñịnh của lãnh ñạo và ñội ngũ

cán bộ quản lý ở các huyện và xã, tuyệt ñại ña số lao ñộng Raglai ñều làm việc trong lĩnh

vực nông nghiệp, ngoài ra có rất ít người hưởng lương nhà nước hoặc làm việc trong các

lĩnh vực phi nông nghiệp khác.

Mặc dù có các cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực trong tương lai như phát

triển giáo dục, phát triển y tế, song theo ñánh giá tại các huyện Bác Ái và Thuận Bắc, chất

lượng nguồn nhân lực ở vùng người Raglai vẫn là một trong những vấn ñề nổi cộm, tỷ lệ lao

ñộng chưa qua ñào tạo là rất lớn. Theo ñiều tra về lao ñộng và việc làm năm 2009 của Bộ

Lao ñộng Thương Binh và Xã hội, tỷ lệ lao ñộng chưa quan ñào tạo của khu vực nông thôn

và nông nghiệp ở Ninh Thuận là 87,96%, của người Raglai là 97,89%.

Thực tế cho thấy, ngoài ñội ngũ cán bộ xã và thôn ñã học hết THCS và biết tiếng phổ thông,

ña số người dân tham gia thảo luận nhóm ở các xã Phước Thắng, Phước Tân (huyện Bác

Ái) và Lợi Hải (huyện Thuận Bắc) ñều chưa học hết tiểu học. Nhiều người trong số họ không

hiểu hết hoặc diễn ñạt rất khó khăn bằng tiếng phổ thông.

Khi khảo sát chuỗi ngô, ña số bà con ñược phỏng vấn ở xã Phước Tân trả lời họ ñã ñược

tập huấn thông qua mô hình thực tế hoặc phương pháp “cầm tay chỉ việc”; Khi khảo sát

chuỗi trâu bò, heo ñen cũng thấy của người lao ñộng , sự hiểu biết về kỹ thuật cũng như thị

trường còn rất hạn chế. Tình trạng này phổ biến cả ở 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc. Kết quả

xử lý phiếu ñiều tra tác nhân tham gia vào khâu chăn nuôi bò heo cho thấy, chỉ có xấp xỉ

20% số người lao ñộng có ñược tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi. Hầu hết các chủ

nông hộ ñều không có khả năng/không biết hạch toán trong sản xuất. Sự phân công lao

ñộng trong vùng người Raglai vẫn cơ bản theo giới tính và lứa tuổi. Các hoạt ñộng sinh kế

vẫn dựa trên sự ña dạng hơn là chuyên canh, thâm canh theo hướng sản xuất hàng hóa

gắn với thị trường.

36

Bảng 4: Trình ñộ người tr ả lời phỏng v ấn

Không biết tiếng

phổ thông Không biết ñọc

và viết Biết ñọc và

viết

Xã Phước Thắng 12,0% 36,0% 52,0%

Xã Phước Tân 6,3% 37,5% 56,3%

Xã Lợi Hải 0,0% 47,1% 52,9%

Chung 7% 39% 54%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hiện trường)

Nhìn vào bảng trên cũng cho thấy mức ñộ thấp kém của nguồn nhân lực trong các vùng nông thôn ñược khảo sát. Nguồn lưc tài chính Nguồn vốn tài chính tự có của người Raglai là hết sức thấp kém: mức ñộ tích lũy từ sản xuất nông nghiệp, ñược coi như nguồn thu chính của người Raglai, chỉ bằng hơn một nửa của người Chăm và 1/5 của người Kinh (xem hình sau)

Hình 3: Tỷ lệ tích l ũy từ thu nh ập của hộ gia ñình dân t ộc Raglai so v ới dân t ộc khác

(Nguồn: Nhóm nghiên cứu tính toán từ VLHSS của Tổng Cục Thống kê qua các năm)

Như vậy, với khả năng tích lũy này, người Raglai khó có thể tham gia vào thị trường tín dụng phi chính thức có lãi trên thị trường nông thôn. So sánh tỷ lệ tích luỹ trong kinh tế hộ gia ñình Raglai với các dân tộc Kinh, Chăm - 3 dân tộc có tỷ lệ dân số cao trong tỉnh - tỷ lệ tích luỹ của hộ Raglai là thấp nhất. Nguồn vốn tín dụng Nhìn chung, nguồn vốn cho vay ñể phục vụ cho sản xuất của ñồng bào Raglai ở 2 huyện là có sẵn, chủ yếu từ Ngân hàng Chính sách xã hội và việc vay vốn cũng hết sức dễ dàng, dưới hình thức tín chấp, dưới sự hướng dẫn của các cán bộ phụ nữ, nông dân. Tuy nhiên, ñiều ñáng ngạc nhiên trong quá trình khảo sát là hầu hết các hộ nghèo không vay vốn mặc dù họ có nhu cầu vay ñể sản xuất. Lý do họ ñưa ra là sợ không trả ñược nợ.

37

Bảng 5: T ỷ lệ hộ có vay v ốn sản xu ất

Mục ñích vay T ỷ lệ %

Nuôi bò 72,0%

Trồng ngô 28,1%

Nuôi heo 5,9%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hiện trường)

Kết quả khảo sát hiện trường cho thấy, ña số ñồng bào Raglai vay vốn ñể nuôi bò (72% người trả lời), trong khi số hộ vay vốn trồng ngô là ít hơn (28,1%) và hầu như chỉ có một vài hộ nuôi heo trả lời họ có vay vốn (xem bảng 5). Một cách giải thích có thể là nuôi bò ñòi hỏi ñầu tư cao, nên bước ñầu bà con phải vay vốn, thường là từ ngân hàng có sở hạ tầng với lãi suất ưu ñãi. Mặt khác, người dân cũng cho biết là Nhà nước hỗ trợ giống ngô lai (ñến hết năm 2009). Mặc dù trồng ngô lai, nhưng người Raglai vẫn trồng theo phương pháp truyền thống, ít chăm sóc nên ít cần vốn ñầu tư. Những hộ nuôi heo ở Lợi Hải nói họ chỉ cho heo ăn một bữa từ rau củ, thân chuối có sẵn, nuôi thả rông… nên chỉ ñầu tư mua giống và chữa bệnh khi heo bị ốm (mời cán bộ thú y tại chỗ chữa chỉ trả tiền thuốc, không lấy tiền công – kết quả thảo luận thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải).

Nguồn vốn văn hoá/xã hội

Qua khảo sát hiện trường, nhóm nghiên cứu thấy khá phổ biến tình trạng người Raglai mua chịu giống, vật tư nông nghiệp và các nhu yếu phẩm từ các hộ bán buôn, bán lẻ (người Kinh) trong và ngoài thôn mình ở, sau ñó trả nợ bằng sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi. ðiểm ñặc biệt ở ñây là bà con chỉ bán sản phẩm cho những hộ cho mình vay nợ, không bán sản phẩm cho các hộ kinh doanh khác. Tình trạng bị ép giá hay “bán lúa non” là khá phổ biến. Chỉ những hộ Raglai là cán bộ, hay làm kinh tế khá biết ñi khảo giá và bán ở những nơi ñược giá hơn. Ngoài ra, bà con Raglai ñược phỏng vấn phản ảnh họ tín nhiệm mua con giống từ các hộ Ragali trong thôn mặc dù họ ít hiểu biết về kỹ thuật (giá cả, chất lượng con giống…), thích mua hàng từ các hộ kinh doanh người Chăm hơn từ hộ kinh doanh người Kinh. Những yếu tố văn hoá này có thể coi là sự hạn chế tiếp cận thị trường ñối với người Raglai do thị trường ñịa phương chủ yếu do các hộ người Kinh nắm giữ.

Tóm lại, trong số các nguồn lực phát triển của người Raglai nguồn lực tự nhiên (thời tiết, ñất ñai, nguồn nước) và nguồn tín dụng là tương ñối thuận lợi; trong khi nguồn lực con người, nguồn lực tài chính của bản thân và nguồn lực xã hội là những ñiểm hạn chế sự tiếp cận thị trường cúa họ.

ii) Mức ñộ phát tri ển của th ị trường ñầu vào

Qua khảo sát hiện trường, có thể kết luận là thị trường ñầu vào của các sản phẩm nông nghiệp của cộng ñồng Raglai ñang ở mức phát triển rất thấp, trong ñó Bác Ái kém phát triển nhất, Thuận Bắc phát triển hơn. Thị trường ñầu vào hầu như hoàn toàn do các hộ người Kinh và người Chăm tại ñịa phương cung cấp. Các tác nhân cung cấp ñầu vào chưa hiện diện một cách rõ ràng như ở các ñịa phương có nền kinh tế thị trường phát triển, họ thường vừa ñóng vai trò cung cấp ñầu vào và tác nhân tiêu thụ (trường hợp chuỗi ngô lai), hoặc không hoạt ñộng thường xuyên và chuyên nghiệp tại ñịa phương (trường hợp các chuỗi sản phẩm bò, heo, ngô ñịa phương), nhiều trường hợp họ nằm ngoài ñịa bàn khảo sát (Ví dụ: các hộ cung cấp ñầu vào và thu gom ngô, bò tại thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn).

38

Khảo sát ở hiện trường cũng cho thấy trình ñộ sản xuất của cộng ñồng người Raglai ở Ninh Thuận mới ở trình ñộ tự cấp, tự túc, chưa ñạt trình ñộ sản xuất hàng hoá, ñại ña số bà con chưa biết cách hạch toán làm ăn. Hoạt ñộng sản xuất của từng hộ gia ñình khá ñộc lập. Mức ñộ trao ñổi, mua bán trong nội bộ cộng ñồng cũng không cao (xem ví dụ hình 4 dưới ñây).

Hình 4: Sơ ñồ th ị trường ñầu vào

Ngành hàng trồng trọt (ngô)

Ngành hàng chăn nuôi:

Cung cấp cây, con giống:

Có thể nói, ña số người Raglai chưa ý thức ñược ñầy ñủ tầm quan trọng của giống cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp. Do vậy, những yêu cầu về chuyên môn trong khâu chọn giống hầu như bị lãng quên. Hầu hết các hộ ñều tìm cách xoay xở trong nội bộ cộng

Sản xuất

Cây giống Phân bón Thuốc BVTV

Hộ Raglai

Người buôn

ðất ñai

Tác nhân:

ðầu vào:

Sản xuất

Thức ăn Con giống Vật tư thú y

Hộ Raglai

Thú y cơ sở

Chuồng trại

Tác nhân

ðầu vào

Người buôn

39

ñồng, như tự ñể giống ñối với cây trồng (lúa rẫy, ngô ñịa phương, ñậu…) và cho lai tạo tự nhiên ñối với vật nuôi (bò, heo, gà...), hoặc mua từ các hộ Raglai trong thôn (bò, heo).

Trường hợp cây ngô lai, do các hộ không tự sản xuất ñược giống nên buộc phải ñi mua. Tuy nhiên, các khảo sát tại hộ cho thấy khi mua, bà con không quan tâm và cũng không có kinh nghiệm gì ñể kiểm soát, ñánh giá chất lượng giống. Giống ngô lai hiện trồng nhiều ở Bác Ái có nguồn gốc từ Công ty cổ phần giống cây trồng Nha Hố, có trụ sở chính tại huyện Ninh Sơn. Hầu hết các hộ dân ở Bác Ái mua giống từ các ñại lý ở khu vực thị trấn Tân Sơn, huyện Ninh Sơn hoặc mua lại từ các cửa hàng tạo hóa nhỏ ngay trong thôn, vốn là khách hàng của các ñại lý nói trên.

Hiện nay, công tác cải tạo giống cho ñàn gia súc mới chỉ dừng lại ở quy mô làm thí ñiểm của chương trình khuyến nông. Ở huyện Bác Ái, giống bò vàng ñịa phương vẫn chiếm khoảng 80% tổng ñàn bò. Lý do là bò lai Sin, lai Zebu tuy có khung xương to lớn hơn, nhưng lại ñòi hỏi nhiều thức ăn, mức ñộ chịu kham khổ về thời tiết và thức ăn cũng kém hơn, khi vận chuyển hao thịt…nên không ñược bà con nuôi nhiều. Một ñiểm cần nhấn mạnh ở ñây là huyện Bác Ái ñã duy trì ñược ñàn bò trên 1000 con trong khuôn khổ Dự án XðGN qua nuôi rẽ bò do phòng Nông nghiệp quản lý từ năm 1992 ñến nay. Tại huyện Thuận Bắc, Trung tâm Khuyến nông huyện ñã triển khai một vài dự án thí ñiểm ñưa heo rừng giống về nuôi ñể lai với ñàn heo ñen ñịa phương.

Hỗ trợ tín dụng: So với nhiều cộng ñồng khác ở Việt Nam thì người Raglai ở Bác Ái và các hộ nghèo ở Thuận Bắc nhận ñược tương ñối nhiều ưu ñãi từ các chương trình tín dụng của nhà nước, bởi họ vừa là ñối tượng của các chương trình giảm nghèo, vừa là nhóm dân tộc thiểu số. Hầu hết các hộ ñược hỏi ñều ñược vay vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội. Tùy theo phân loại hộ mà mức lãi suất ñược ñiều chỉnh khác nhau – hộ nghèo 0,6%/tháng, hộ không nghèo 0,9%/tháng.

Tiếp cận ñất ñai: rẫy vẫn ñóng vai trò rất quan trọng ñối với sản xuất của các hộ Raglai. Hiện nay, người Raglai vẫn tiếp tục khai thác ñất rẫy trên các triền núi ñể trồng ngô (làm lương thực cho hộ gia ñình) và rau ñậu. Diện tích này rất khó ước tính, nó phụ thuộc nhiều vào ñiều kiện về nhân lực của từng hộ, bởi muốn sử dụng ñể canh tác thì cần phải bỏ khá công khai phá. Về mặt chủ quyền thì theo truyền thống, ñất do nhà nào khai phá thì nhà ñó có quyền canh tác, nhưng cho ñến thời ñiểm khảo sát (tháng 9/2010) vẫn không có loại giấy tờ nào xác nhận diện tích ñất rẫy.

Trong khi ñó, ñối với cụm dân cư xã Phước Thắng và Phước Tân (Bác Ái), diện tích ñất chính thức ñược giao cho các hộ sau khi chuyển ñến khu tái ñịnh cư là khá lớn (5.000 m2/hộ) lại không ñược sử dụng hết. Nguyên nhân là do bà con không có thói quen sử dụng phân bón ñể cải tạo ñất. ðất chỉ sử dụng vào canh tác một vài mùa là bạc màu. Muốn sử dụng tiếp thì phải có thời gian cho ñất nghỉ ngơi và ñược bón phân. ðối với những mảnh ñất vốn ñã không màu mỡ thì bà con bỏ luôn, không canh tác. Do vậy, có nhiều hộ sau khi nhân nhà tái ñịnh cư lại khóa cửa lên rừng khai thác rẫy.

Những hộ Raglai trẻ mới tách thường thiếu ñất trồng trọt, do ñó phải ñi làm thuê hoặc vào rừng khai thác lâm sản (Kết quả phỏng vấn thôn Kiền Kiền 2, xã Lợi Hải). Mặt khác, bà con chưa biết tận dụng diện tích ñất vườn ñể chăn nuôi do thói quen nuôi thả rông, không làm chuồng.

Tiếp cận thông tin thị trường: Nhìn chung, tư duy về thị trường vẫn còn khá xa lạ với bà con Raglai. Mục ñích của sản xuất nông nghiệp ñối với người Raglai là nhằm ñảm bảo an ninh lương thực cho chính gia ñình họ. Họ chỉ trồng các loại cây và nuôi các con vật theo truyền

40

thống, sau ñó bán chúng lấy tiền trang trải các nhu cầu của gia ñình, mà không quan tâm ñến việc nuôi hay trồng những sản phẩm ñược thị trường ưa chuộng (và ñược giá). Sản phẩm hầu như chỉ ñược bán trong trường hợp sản xuất có dư hoặc ñể trang trải những chi phí cấp thiết của hộ gia ñình, không phải ñể kiếm lợi nhuận.

Cả 2 huyện Bác Ái và Thuận bắc hiện nay chưa có một hình thức nào nhằm cung cấp kịp

thời thông tin về thị trường cho nông dân. Người dân vẫn tự tham khảo thêm thông tin từ các

quán, hộ thu gom và lái buôn. Căn cứ ñể người dân Raglai bán sản phẩm là dựa trên sự

quen biết và niềm tin với người mua, người thu mua lạ rất khó mua ñược của họ. ðiều này lý

giải tầm quan trọng của các tác nhân thu gom quen biết ở ñịa phương ñối với việc tiêu thụ

sản phẩm của người Raglai.

Tại huyện Thuận Bắc, trong các buổi làm việc với cán bộ huyện và xã Lợi Hải, những thông

tin về giá cả và thị trường heo ñen có những khác biệt rất lớn và không trùng khớp với các

thông tin thị trường mà các tác nhân thu gom heo cung cấp. ðiều này chứng tỏ heo ñen

chưa phải là một trong những mặt hàng trọng tâm của ñịa phương. ðể có thể trao ñổi ñược

sản phẩm của mình, người dân thường hỏi thông tin từ các hộ ñã có giao dịch tương tự

trước ñó ở trong thôn. Cũng như ở huyện Bác Ái, căn cứ ñể người Raglai bán heo là họ

thường dựa trên sự quen biết và niềm tin với người mua. Hiện tại do nguồn cung ít, người

dân không gặp khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm heo, do vậy họ không cần quan tâm nhiều

ñến thông tin thị trường. Tuy nhiên, ñiều này sẽ thay ñổi trong tương lai, nếu ñàn heo ñược

phát triển với qui mô lớn hơn thì rõ ràng hệ thống thông tin thị trường hiện nay là rất yếu,

không thể ñáp ứng ñược yêu cầu.

Dịch vụ, vật tư nông nghiệp

ðây là khâu yếu nhất trong tiếp cận thị trường các sản phẩm nông nghiệp. Do sản xuất của

bà con Raglai còn dựa chủ yếu vào tự nhiên, các can thiệp về mặt kỹ thuật quá ít nên nhu

cầu về vật tư nông nghiệp gần như là tối thiểu.

ðối với trồng trọt, ña số các hộ, ñặc biệt là 100% các hộ nghèo, không sử dụng phân bón và

thuốc bảo vệ thực vật theo ñúng yêu cầu kỹ thuật. Thậm chí, một số lớn hộ hoàn toàn không

sử dụng phân bón. Tại huyện Bác Ái, có một cửa hàng duy nhất chuyên kinh doanh vật tư

nông nghiệp trên quốc lộ 27B, ñoạn qua ñịa phận xã Phước Thắng. ðây là chi nhánh của

một công ty có trụ sở chính ở thanh phố Phan Rang. Tuy nhiên, cửa hàng này gần như ñóng

cửa quanh năm vì chẳng có mấy hoạt ñộng mua bán thường xuyên. Ngoài ra, do hầu như

chỉ có các hộ trồng ngô lai mới có nhu cầu mua phân bón nên các ñại lý tiêu thụ ngô lai ở

Ninh Sơn cũng kiêm luôn cả việc cung cấp giống và phân bón.

ðối với chăn nuôi, nhất là trong chăn nuôi bò, thức ăn tự nhiên và thức ăn tận dụng chiếm

gần như toàn bộ vật tư ñầu vào, một loại vật tư khác là thuốc thú y. Khái niệm thức ăn công

nghiệp còn xa lạ ñối với ñại ña số người dân.

Việc tiêm phòng dịch cho gia súc cũng chỉ ñược thực hiện trong khuôn khổ các chương trình

của nhà nước. Người dân hầu như không tự bỏ chi phí cho việc tiêm phòng mà chỉ mời thú y

và mua thuốc khi gia súc ñã mắc bệnh. Nhìn chung, người dân còn rất thiếu các kiến thức

cơ bản về bệnh gia súc. Thảo luận nhóm tại thôn Ma Ty, xã Phước Thắng, huyện Bác Ái cho

thấy ña phần người nuôi bò không biết bò chết vì bệnh gì. Tương tự như vậy, ở xã Lợi Hải,

huyện Thuận Bắc, cả người nuôi heo lẫn người giết mổ ñều không biết heo mỡ vàng là heo

bị bệnh.

41

3.2.3. Phân tích quá trình s n xu�t và tiêu th �

i) Tình hình chung

Kết quả khảo sát tại 2 huyện cho thấy một bức tranh phát triển sản xuất nông nghiệp còn ñậm nền kinh tế tự cung tự cấp, ña canh và dựa vào thiên nhiên là chính. Những hệ quả trực tiếp của các hạn chế lớn trong tư duy phương thức sản xuất nông nghiệp của ñồng bào Raglai là năng suất thấp và sự thoái hóa về giống. ðối với cây lương thực ñịa phương tuy cho hạt chất lượng cao, nhưng năng suất hiện nay ñang ở mức rất thấp (ngô chỉ bằng 1/3 so với ngô lai27, lúa rẫy cho năng suất 4-8 tạ/ha so với năng suất trung bình 27-52 tạ/ha ñối với lúa nước). ðối với gia súc, do ảnh hưởng của việc phối giống cận huyết nên khả năng miễn dịch của ñàn bò và ñàn heo kém, dẫn ñến việc bò, heo hay bị ốm, chết vì bệnh. Bà con ñược phỏng vấn tại các thôn phản ảnh thường thấy tình trạng heo bò bị chết nhưng không rõ nguyên nhân tại sao.

Mức ñộ tham gia thị trường sản phẩm hàng hóa nông nghiệp của cộng ñồng Raglai hiện nay còn rất hạn chế. Tại cả hai ñiểm nghiên cứu Bác Ái và Thuận Bắc, kết quả phân tích các sản phẩm bò, ngô và heo ñen ñều cho thấy qui mô của sản phẩm ñược tiêu thụ là rất nhỏ bé so với tổng số hộ sản xuất nông nhiệp cũng như là rất nhỏ so với nhu cầu tiêu thụ tiềm năng của thị trường.

Khảo sát ở các hộ gia ñình tại xã Phước Tân cho thấy rất ít hộ có bán ngô ñịa phương, và nếu có cũng chỉ bán với số lượng ít bởi ñây là lương thực cơ bản của người Raglai. Tương tự như vậy, chưa ñến 10% số hộ ñược hỏi có bán bò trong vòng 3 năm gần ñây. Lý do ñược người dân ñưa ra là vì bò ñược coi là một thứ tài sản tích lũy, chỉ ñược bán khi hộ có nhu cầu tài chính lớn (cưới xin, mua sắm xe máy, làm nhà, chữa bệnh…). Ngoài ra, các hộ dân ở xã Lợi Hải cũng phản ánh họ bán heo thịt, chủ yếu là heo nhỏ cho thương lái người Kinh. Chi tiết xem các phân tích bên dưới.

ii) Chu ỗi ngô

Nhóm nghiên cứu ñã phân tích chuỗi ngành hàng ngô như là một trường hợp nghiên cứu ñiển hình. Có thể nói mặc dù ñây là một sản phẩm truyền thống phổ biến trong ñời sống ñồng bào Raglai ở hai huyện khảo sát, trình ñộ và qui mô sản xuất ngô hàng hóa còn ở mức thấp nếu không nói là sơ khai, chưa kết nối ñược thị trường thành chuỗi giá trị trên thị trường nông sản tại ñịa phương.

Cây ngô lai ñược chính quyền ñưa vào Bác Ái với ñịnh hướng thúc ñẩy sản xuất hàng hóa từ ñầu năm 2000, nhưng thực tế là cây này vẫn chưa làm thay ñổi ñược phương thức và tư duy canh tác truyền thống của người dân Raglai. Người Raglai trồng ngô lai do ñược nhà nước trợ giá về giống. Họ bán ngô lai do nó hầu như không ñược sử dụng vào việc gì (kể cả ăn và làm thức ăn cho chăn nuôi) nên phải bán ñi. Một lý do nữa là bảo quản ngô lai sau thu hoạch hiện vẫn vượt quá khả năng của các hộ dân. Do vậy, ña số họ luôn phải bán ngô vào thời ñiểm ngay sau thu hoạch cho các hộ thu gom với giá thấp, mặc dù nhiều hộ biết nếu ñể ngô lại 1-2 tháng sau ñó thì có thể bán ñược với mức giá cao hơn nhiều.

Một ñặc ñiểm nổi bật khi phỏng vấn các hộ dân là bà con chưa có khái niệm về thị trường và hạch toán giá thành sản phẩm, chi phí. Thảo luận với nhóm cán bộ xã Phước Tân cho kết quả chi phí thuê làm ñất, chăm sóc và thu hoạch ngô có khi vượt giá trị ngô bán ñược. Vẫn còn những hộ không thu hoạch một lần mà ñể cây già trên rẫy, có nhu cầu ăn ñến ñâu mới thu hoạch ñến ñấy.

27 Phỏng vấn cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Thuận Bắc

42

Ngoài ra, bà con Raglai còn rất thiếu các thông tin về giá cả cũng như về chất lượng, từ các loại vật tư ñầu vào cho sản xuất ñến sản phẩm ñầu ra. Theo khảo sát, toàn bộ các hộ sản xuất không ñưa ra ñược tiêu chí ñánh giá chất lượng hạt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cũng như phân loại sản phẩm. Do vậy, họ hoàn toàn bị ñộng trong mọi giao dịch với các tác nhân khác.

Thị trường sản phẩm ngô ở Bác Ái khá ñơn giản, với 100% lượng ngô bán ra dồn về các ñại lý. Với vùng nguyên liệu còn nhỏ bé, các ñại lý ở khu vực Ninh Sơn có ñủ sức ñể thu gom toàn bộ lượng ngô sản xuất ra. Thêm vào ñó, trong vòng 2 năm trở lại ñây, khi chương trình trợ giá, trợ cước ñã kết thúc, cộng với việc thị trường ngô rớt giá, vùng sản xuất ngô ở Bác Ái ñã thu hẹp lại ñáng kể. So với năm 2008, diện tích ngô năm 2009 giảm 678 ha, sản lượng giảm 2.204 tấn. Không có số liệu thống kê chính xác, nhưng sản phẩm ngô ñịa phương bán ra không nhiều và gần như 100% dồn về ðồng Nai. Sản phẩm ngô lai phần lớn ñược chuyển ñi Lâm ðồng và thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ một phần nhỏ ñược tiêu thụ trong tỉnh, ñến các trang trại chăn nuôi heo. Hiện có khoảng gần 20 trang trại, tập trung chủ yếu ở huyện Ninh Sơn.

Tiềm năng phát triển thị trường ngô:

Hiện nay, nhu cầu về ngô ñang tăng mạnh ở quy mô toàn cầu do ngô không chỉ là lương thực cho người và thức ăn chăn nuôi mà còn dùng ñể chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Trong số các cây lương thực chủ yếu thì ngô là loại cây trồng có tốc ñộ tăng trưởng về năng suất cao nhất. Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) diện tích ngô ñã vượt qua lúa nước và trở thành cây lương thực phổ biến thứ hai sau lúa mỳ.

ðối với thị trường trong nước, hiện nay cung vẫn chưa theo kịp cầu, mỗi năm Việt Nam còn phải nhập khoảng nửa triệu tấn ngô. Kể từ ñầu thập niên 1990, với việc nhân rộng giống ngô lai và cải tiến các kỹ thuật canh tác, sản xuất ngô của Việt Nam ñã có những bước tiến nhảy vọt. Trong vòng 20 năm qua, năng suất ngô của Việt Nam ñã tăng liên tục với tốc ñộ khá cao so với mức tăng trưởng bình quân thế giới.

iii) Chu ỗi bò

Nhóm nghiên cứu ñã tiến hành khảo sát sâu chui sn ph�m bò tại huyện Bác Ái ñể thấy rõ mức ñộ phát triển ngành hàng chăn nuôi và mức ñộ sản xuất hàng hóa của ngành chăn nuôi ở các vùng ñược lựa chọn nghiên cứu (tình hình chăn nuôi bò ở Thuận Bắc cũng tương tự).

Số lượng bò của huyện Bác Ái năm 2009 là 13.060 con28 chiếm gần 11,5% tổng số bò của tỉnh. Trong 3 năm (2006-2009) số bò tăng trung bình 5,5%/năm. Riêng năm 2007-2008 tỷ lệ tăng trên 7%, nguyên nhân là trong khoảng thời gian này nhiều hộ dân tái ñịnh cư, quĩ ñất cho trồng trọt giảm, họ chuyển hướng sang ñầu tư chăn nuôi, họ nhận ñược nhiều lời khuyên từ phía các tổ chức, cơ quan nhà nước nên ñầu tư phát triển chăn nuôi bò sinh sản. Năm 2008-2009 tỷ lệ tăng chỉ còn 4%/năm, nguyên nhân chính là các hộ tái ñịnh cư hầu hết ñã mua ñủ bò giống trong năm 2007-2008, bên cạnh ñó diện tích bãi chăn thả dần thu hẹp và bãi chăn ở quá xa khu dân cư. Qui mô chăn nuôi trung bình là 3,21 con/hộ29, thấp hơn mức trung bình của cả tỉnh là 5 con/hộ30.

28 Theo niên giám thống kê Ninh Thuận 7/2010 29 Số liệu tổng hợp 4 xã Phước Thắng, Phước Tiến, Phước Tân và Phước Chính, 9/2010 30 Theo Báo cáo phân tích chuỗi giá trị bò tỉnh Ninh Thuận, 4/2010 – Hoàng Xuân Trường và Cs, 4/2010

43

Giống bò tại Bác Ái chủ yếu là giống bò ñịa phương và bò lai. Bò ñịa phương chiếm khoảng 70%, bò lai Sind và lai Bradman chiếm khoảng 30%. Có nhiều thôn không có bò ñực giống tốt, con cái tới thời kỳ ñộng dục chủ yếu giao phối ngẫu nhiên trên bãi chăn thả. Do vậy, xác suất bò ñực con chưa trưởng thành nhảy trực tiếp lại con mẹ khá cao, từ ñó dẫn tới tỷ lệ cận huyết ngày càng tăng. Nguồn thức ăn cho bò chủ yếu là cỏ tự nhiên, rơm lúa và thân lá cây ngô; 100% các hộ dân chưa biết sử dụng thức ăn tinh ñể chăn nuôi bò; 100% hộ chưa có hình thức dự trữ thức ăn thô xanh cho bò trong vụ khô hạn kéo dài 5-6 tháng/năm.

Hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn cột (buộc bò vào cọc ñể ăn cỏ), chưa có những hộ Raglai trồng cỏ nuôi bò vỗ béo. Hình thức nuôi bò vỗ béo mới chỉ tập trung vào những người dân tộc khác lên Bác Ái ñịnh cư (dân tộc Kinh). 100% số hộ chưa có chuồng nuôi nhốt bò mà buộc bò vào một cây cọc gần nhà.

Người dân Bác Ái chưa áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi bò, ñặc biệt là chăn nuôi bò thịt hàng hóa, mà chỉ có kinh nghiệm chăn nuôi bò truyền thống. Trong gia ñình tất cả các thành viên ñều có thể tham gia chăn nuôi bò, thường trong một hộ có một người dành nhiều thời gian hơn trong việc chăn dắt bò. Phụ nữ Raglai tham gia vào các công ñoạn trong chuỗi giá trị bò tại Bác Ái, từ khâu quyết ñịnh mua bò về nuôi, khâu chăn dắt và bán bò.

Dịch vụ khuyến nông và thú y: trên 90% ñược cung cấp bởi các chương trình khuyến nông, thú y của nhà nước thông qua tập huấn, tuyên truyền và làm mô hình. Gần 10% kỹ thuật ñược chuyển giao do dự án Oxfam Anh... Tuy nhiên, kết quả thu ñược còn hạn chế do trình ñộ của người dân thấp, bất ñồng về ngôn ngữ giữa giảng viên và nông dân, chương trình tập huấn từ trên xuống theo kế hoạch hàng năm, chưa tập huấn theo nhu cầu của dân, cách thức tuyên truyền chưa thật sự chuyên nghiệp... Bên cạnh ñó còn thiếu các lớp tập huấn chuyên sâu có thực hành ñi kèm cho hoạt ñộng chăn nuôi bò thịt, chưa có tài liệu về Qui trình kỹ thuật chăn nuôi bò phù hợp với người dân tộc Raglai, thiếu các mô hình thực tế ñể người dân tộc Raglai có thể tham quan và học tập kinh nghiệm trên ñịa bàn huyện Bác Ái.

Tiêm phòng dịch bệnh: 100% là do mạng lưới thú y huyện, xã và cộng tác viên thú y xóm thực hiện. Tỷ lệ tiêm phòng thấp, trung bình chỉ ñạt 50% tổng ñàn. Có 2 nguyên nhân chính: việc tổ chức và phối hợp công tác tiêm phòng giữa người dân và cán bộ thú y chưa thật sự hiệu quả. Công tác tiêm phòng 2 loại bệnh: lở mồm long móng và tụ huyết trùng hàng năm ñạt từ 40-50%. Chưa có biện pháp tuyên truyền hợp lý và khoa học, chưa có chương trình tiếp cận theo hướng xã hội học. Tại Bác Ái ñang thiếu cán bộ thú y xã có tay nghề cao, người dân phản ánh tình trạng một số cán bộ thú y lợi dụng việc chữa bệnh cho dân ñể kiếm lợi cho mình (cố tình chữa bệnh không khỏi ñể sau ñó thu mua bò với giá rất rẻ và ñổi lấy tiền thuốc ñã dùng).

Chữa bệnh cho bò: chỉ có 30,33% thú y xã có khả năng chữa bệnh và có tín nhiệm với người dân, số còn lại chưa ñủ kinh nghiệm chữa bệnh, một số thú y mới tốt nghiệp trung cấp còn trẻ, chưa thực hành chữa trị nhiều. Số hộ tự mua thuốc về ñiều trị cho bò rất ít, người Raglai hầu như chưa tự chữa bệnh ñược cho bò mà hoàn toàn phụ thuộc vào thú y xã, huyện. Bò tại Bác Ái chủ yếu mắc các bệnh viêm khớp, sán lá gan, ỉa chảy, hai bệnh lở mồm long móng và tụ huyết trùng ít xảy ra do ñã ñược tiêm phòng và mật ñộ chăn nuôi chưa cao.

Phát triển chăn nuôi bò là mục tiêu trọng ñiểm nhằm xóa ñói giảm nghèo cho người dân trong huyện, ñặc biệt là ñồng bào dân tộc Raglai. Như ñã nêu, huyện ñã có chương trình phát triển ñàn bò từ năm 1992 tới nay.

44

Khi khảo sát ñại diện hộ gia ñình người dân Raglai thì nhận biết chăn nuôi bò của họ chủ yếu là ñể cày kéo và sinh sản, chứ không phải mục ñích ñể bán tăng thu nhập cho kinh tế hộ gia ñình và giảm nghèo.

Bảng 6: M ục ñích ch ăn nuôi bò c ủa người Raglai

Cày kéo Sinh sản Lấy thịt ðể dành Lấy phân

Số lượng người trả lời 19 20 0 3 2

Tỷ lệ % 76,0% 80,0% 0,0% 12,0% 8,0%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hiện trường)

Theo số liệu thống kê thì tất cả các xã ñều có các hộ chăn nuôi bò, chủ yếu là nuôi bò sinh

sản và sức kéo. Qui mô chăn nuôi tại các xã cũng khác nhau rõ rệt, các xã có qui mô chăn

nuôi/hộ cao như xã Phước Chính là 5,65 con/hộ, nguyên nhân là xã ñã có hệ thống thủy lợi

ổn ñịnh trước các xã còn lại, do vậy diện tích trồng lúa nước tăng lên, có nguồn phụ phẩm

rơm, rạ làm thức ăn cho bò, bò có thức ăn vào vụ khô nên không bị chết ñói do vậy qui mô

chăn nuôi/hộ tăng lên. Các xã còn lại hiện hệ thống thủy lợi ñang ñược xây dựng, chưa hoàn

thiện nên diện tích lúa nước còn hạn chế, ít nguồn phụ phẩm nông nghiệp, hơn nữa các xã

này là các xã di dân từ vùng lòng hồ thủy lợi mới ñịnh cư tại ñây, nên việc phát triển chăn

nuôi bò mới bắt ñầu trong vài năm gần ñây, do vậy qui mô/hộ còn thấp. Tuy nhiên trong vài

năm tới số bò tại các xã như Phước Thắng, Phước Tân sẽ tăng lên do hệ thống thủy lợi

hoàn chỉnh sẽ mang lại nguồn phụ phẩm nông nghiệp nhiều hơn, ñảm bảo cho phát triển

chăn nuôi bò.

Tiêu thụ sản phẩm: Ở Bác Ái, số liệu tại thời ñiểm nghiên cứu cho thấy số lượng bò ñược

các thương lái mua gom hàng năm chỉ khoảng 600 con, tương ñương với 0,5% tổng ñàn.

Trong ñó khoảng 300 con là bò mẹ ñược bán lại cho người dân ñịa phương ñể làm giống.

Lượng bò thịt tiêu thụ trên thị trường của toàn huyện chỉ khoảng 300 con, trong ñó chủ yếu

là bò già, loại thải và bò ốm bệnh cho giá trị thấp. Bò ñực và bê ñực ñược bán nhiều hơn bò

cái và bê cái, do người dân hiện nay chủ yếu tập trung nuôi bò cái sinh sản, muốn tăng số

lượng ñầu con. Cụ thể như xã Phước Thắng có trên 700 hộ nuôi bò với tổng số bò là 1.86031

con nhưng mỗi năm chỉ bán ra khoảng 20-30 con, chiếm 1,0 – 1,6% tổng ñàn.

iv) Chu ỗi Heo ñen

Heo ñen là một trong những vật nuôi quen thuộc của cộng ñồng Raglai, nó có những ñặc ñiểm nổi trội so với các giống heo lai ñang ñược nuôi tại ñịa phương như tỷ lệ thịt nạc cao, thịt ngon, sức ñề kháng tốt, thích nghi ñược với khí hậu ñịa phương và chăn nuôi không tốn nhiều công sức. Nhược ñiểm lớn nhất của heo ñen là tốc ñộ tăng trọng thấp, nuôi lâu lớn (nuôi heo ñen cả năm cũng chỉ ñạt 30-40kg, trong khi ñó nhiều giống lợn khác chỉ nuôi nửa năm ñã ñạt 70-80kg).

Cũng giống như sản phẩm bò và ngô, sản phẩm heo ñen của người Raglai ở Thuận Bắc cũng có số lượng tiêu thụ nhỏ và tập trung theo mùa. Tổng ñàn heo hiện nay của huyện Thuận Bắc khoảng 8.360 con, cơ quan quản lý ñịa phương không thu thập số liệu thống kê riêng cho sản phẩm heo. Tuy nhiên, số liệu phỏng vấn các hộ gia ñình chăn nuôi heo cho

31 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Phước Thắng, quí 1 - 2010

45

thấy chỉ có khoảng 47% số hộ gia ñình nuôi heo với mục ñích ñể bán, còn lại, ña số người dân chăn nuôi với mục ñích như là ‘của ñể dành’ hay ñể dung khi có việc cần thiết như ma chay, cưới hỏi (xem bảng 7).

Bảng 7: M ục ñích ch ăn nuôi heo c ủa người Raglai

Nuôi thịt Nuôi heo nái ðể bán ðể dành

Số lượng 8 12 8 2

Tỷ lệ % 47% 71% 47% 12%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát hiện trường)

Heo giống ñược mua bán hay trao ñổi chủ yếu trong phạm vi các thôn làng. Riêng thị trường heo thịt thì rộng hơn. Người Raglai ở Thuận Bắc nuôi heo ñen theo kiểu chăn thả tự nhiên hoặc bán chăn thả, không ñòi hỏi nhiều công chăm sóc, cả ngày thường chỉ cho ăn một bữa bằng thân chuối thái ra. Heo ñen nái chỉ khi sinh mới ñược ăn thêm cám. Trong gia ñình tất cả các thành viên ñều có thể tham gia chăn nuôi, chăm sóc ñàn heo ñen. Người phụ nữ Raglai tham gia vào các công ñoạn trong chuỗi giá trị heo ñen tại Thuận Bắc, từ khâu quyết ñịnh mua heo ñen về nuôi, chăm sóc và bán.

Việc phát triển ñàn heo ñen hiện nay ở huyện Thuận Bắc ñang gặp những thách thức lớn như i) giống heo ñen ñã bị pha tạp rất nhiều, khó tìm ñược giống thuần chủng; ii) chăn nuôi heo ñen ñòi hỏi diện tích chăn thả lớn hơn so với nuôi nhốt heo lai, không phải gia ñình người Raglai nào cũng có ñiều kiện ñáp ứng yêu cầu này; iii) chăn nuôi heo ñen qui mô lớn sẽ dẫn ñến ô nhiễm môi trường sinh thái nông thôn; iv) chăn nuôi heo ñen cho chất lượng thịt ñáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng (tỷ lệ thịt nạc cao) ñòi hỏi thời gian dài hơn so với nuôi heo lai, giảm mức lãi thu ñược.

Khoảng cuối tháng mười một, ñầu tháng 12, các ñầu mối thu gom bắt ñầu tìm mua heo thịt trong dân và bắt mối với các ñịa phương khác trong tỉnh ñể tiêu thụ. Tuy nhiên, rất khó thống kê chính xác số lượng heo thịt ñược tiêu thụ trong dịp Tết. Một phần bởi số lượng các ñầu mối thu gom ñược quá ít, phần khác người dân cũng thường có xu hướng bán trực tiếp cho những người thân quen ñặt tiền trước.

Tiềm năng thị trường: ñiểm thuận lợi là Heo ñen dễ bán dễ tiêu thụ, người dân không gặp khó khăn gì mỗi khi họ cần tìm người mua. Heo nhỏ thường dễ bán hơn heo to, Heo ñen ñược giá hơn heo lai. Ở thời ñiểm phỏng vấn, giá heo lai khoảng 25,000 ñồng/kg thịt hơi, trong lúc giá heo ñen là trên 30,000 ñồng/kg.

v) Một số ñặc ñiểm của người Raglai khi th ực hi ện tiêu th ụ sản phẩm

Hàng hoá có chất lượng nhưng số lượng nhỏ: các sản phẩm chăn nuôi của ñồng bào dân tộc Raglai thường ñược thị trường tiêu thụ ưa thích do có chất lượng tốt, ñặc biệt là bò thịt, heo ñen, gà ñịa và bắp phương. Tuy nhiên, cách chăn nuôi truyền thống chỉ mang lại hiệu quả kinh tế thấp cho các hộ gia ñình, ít sản phẩm mang tính hàng hóa và do ñó chưa hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm tại chỗ.

Người dân thiếu ñộng lực tham gia thị trường. Một người dân ñịa phương cho biết “Chưa ai nuôi heo ñể mua xe máy hay xây nhà cả. Nếu con ñi học, không có tiền thì bán heo. Nuôi heo không ñược nhiều tiền nhưng ñể dùng việc cần thiết. Người dân không nuôi nhiều vì lâu lớn, cả năm mới bán ñược vài trăm ngàn, nếu heo chết thì lỗ”. Ở Ninh Thuận hiện nay thiếu các mô hình chăn nuôi hiệu quả ñể thuyết phục người dân làm theo. Chỉ khi nào tính hiệu

46

quả ñược chứng minh, hoạt ñộng chăn nuôi ñóng góp lớn vào thu nhập của gia ñình thì người dân mới có ñộng lực mạnh mẽ ñể tham gia thị trường.

Người dân chưa biết tính toán hiệu quả kinh tế, không quan tâm ñến thời ñiểm bán sản phẩm. Như trên ñã trình bày, ñây cũng là một nguyên nhân trực tiếp cản trở người Raglai tiếp cận thị trường. Trình ñộ học vấn chung của người Raglai còn rất thấp. ða số người tham gia phỏng vấn chỉ có trình ñộ lớp 2 lớp 3, nhiều người mù chữ. Khái niệm tính toán hiệu quả kinh tế của cây trồng và vật nuôi của ñồng bào là khá mơ hồ. ðiều này cũng giải thích tại sao họ cứ chăn nuôi bò/heo và ñể ñấy như là tài sản của gia ñình. Người Raglai không có ý thức chọn thời ñiểm và phương thức bán sản phẩm ñể mang lại lợi nhuận cao nhất. Họ chỉ bán sản phẩm khi gia ñình có việc cần dùng ñến tiền. Một con bò thịt chỉ cần nuôi sau 2-3 năm là có thể tiêu thụ vì ñã ñạt trọng lượng tối ña và giá cả tốt, nhưng nhiều hộ gia ñình giữ bò tới 10 năm không bán, ñợi ñến khi bò già, bệnh không thể giữ ñược thì họ phải bán, nhiều khi với mức giá thấp do bò ñã bị bệnh tật. Tương tự với con heo ñen, nhiều gia ñình nuôi thả heo tới 3 năm không bán.

Người dân không muốn bán sản phẩm của mình khi họ coi ñó là tài sản dự trữ chứ không phải là hàng hóa. ðây là chiến lược do người dân chủ ñộng lựa chọn và cũng là ñặc ñiểm phổ biến của người dân nghèo ở những nền kinh tế trình ñộ thấp không chỉ riêng ở Ninh Thuận. Trong một môi trường kinh tế vắng bóng những hình thức bảo hiểm an sinh trong tương lai, bị ñặt vào vị trí yếu thế, bị ñộng khi tham gia thị trường và thiếu sự ña dạng của các nguồn thu nhập, người dân ñã lựa chọn chiến lược ứng phó với những biến ñộng bất thường trong cuộc sống hơn là lựa chọn chiến lược kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng ñi kèm với rủi ro cao hơn.

Rào cản ngôn ngữ và lòng tin. Thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của ñồng bào Raglai là người Kinh, những người thu gom trên ñịa bàn cũng chủ yếu là người Kinh. Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy một vài hộ thu gom là người Raglai. Một khó khăn rất lớn ñối với người Raglai, ñặc biệt là phụ nữ, là rào cản ngôn ngữ và văn hoá: họ thường cảm thấy không tự tin và không có nhiều khả năng trong ñàm phán cũng như thực hiện các giao dịch mua bán. Do vậy, họ thường bán sản phẩm cho những người thu gom quen biết, cho dù phải chịu mức giá cả thấp. ðiều này gây thiệt hại cho người Raglai khi tham gia thị trường và hạn chế số tác nhân tham gia thị trường ñầu ra. Một số thương lái mới muốn tới mua trực tiếp của người dân cũng không thể mua ñược vì dân ngại giao tiếp và chưa ñủ lòng tin. Một hệ quả khác là rào cản này khiến cho phụ nữ trở nên càng yếu thế so với nam giới trong mua bán vì nam giới biết tiếng Kinh nhiều hơn và là người ñại ñiện gia ñình trong các ñàm phán mua bán.

Thiếu thông tin thị trường. Hiện nay hầu như chưa có hình thức thông tin thị trường nào ñược tổ chức nhằm cung cấp thông tin ñầy ñủ và chính xác cho người dân. Người dân Raglai rất thiếu các thông tin về giá cả cũng như về chất lượng yêu cầu ñôi với vật tư ñầu vào và sản phẩm ñầu ra, họ hoàn toàn bị ñộng trong mọi giao dịch với các tác nhân khác. Người dân chủ yếu nắm thông tin thị trường qua hàng xóm láng giềng và thông tin ở chợ. Trước ñây cũng ñã có dự án thí ñiểm xây dựng bảng thông tin giá cả thị trường cho người dân ñịa phương, tuy nhiên, thông tin ñã không ñược cập nhật ñều ñặn và hiện nay bảng tin cũng bị bỏ hoang. Thông tin có trên thị trường cũng chủ yếu bằng tiếng Việt, do vậy cũng hạn chế người dân trong tiếp thu các thông tin này ñể có thể ñưa ra quyết ñịnh tốt nhất cho mình.

Xa thị trường tiêu thụ chính. Mặc dù ñã nêu ở phần trên là nhu cầu của thị trường ñối với các sản phẩm bò, heo, ngô của người Raglai là rất lớn, và hầu như người dân có thể bán sản

47

phẩm của mình bất kỳ lúc nào cho các thương lái thu gom, nhưng việc ở xa các chợ, các trung tâm mua bán và các thị trường tiêu thụ chính cũng ñã tác ñộng không nhỏ cản trở người dân tham gia thị trường, ñặc biệt là ñối với phụ nữ Raglai. Người dân ở Bắc Ái và Thuận Bắc muốn bán sản phẩm của mình thì thường phải thông qua các ñầu mối thu gom ở Ninh Sơn và Phan Rang. Việc nằm xa các trung tâm mua bán khiến cho người dân thiếu thông tin chuẩn về thị trường và dễ dàng bị ép giá. Thị trường tiêu thụ nội ñịa thì rất nhỏ, sản phẩm chủ yếu ñược tiêu thụ ở Lâm ðồng, Khánh Hòa và Hồ Chí Minh, nơi mà người dân hoàn toàn không có thông tin về nhu cầu, giá cả, cũng như những yêu cầu về chất lượng sản phẩm. Mặc dù chính quyền ñịa phương ñã rất cố gắng trong phát triển hệ thống giao thông ñể giúp sản phẩm lưu thông tốt hơn, nhưng cơ sở hạ tầng về thương mại, ñặc biệt các ñiểm mua nông sản cần ñược phát triển tốt hơn ở những vùng sản phẩm.

Doanh nghiệp tại ñịa phương kém phát triển, thiếu cạnh tranh. Ở các huyện nghiên cứu, hầu như vắng bóng các doanh nghiệp của ñịa phương trong tiêu thụ sản phẩm cho nông dân. Tại ñây, chỉ có các ñầu mối thu gom nhỏ của người Kinh và người Chăm, một vài hộ thu gom của người Raglai. Những hộ thu gom lớn, các lò mổ thì không nằm trong ñịa bàn huyện, chủ yếu ở Ninh Sơn và Phan Rang. Khi mà người mua ít về số lượng và khó tiếp xúc mua bán trực tiếp ñược với bà con nông dân thì tính cạnh tranh rất ít, rất dễ ñể cho người sản xuất ở vị trí yếu thế bị thiệt thòi về giá cả trong giao dịch. Ở các huyện nghiên cứu cũng chưa có các tổ nhóm nông dân, các hợp tác xã ñể làm chỗ dựa cho người dân trong quá trình sản xuất, xây dựng thương hiệu sản phẩm và nâng cao khả năng ñàm phán giá cả.

Thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tiếp cận thị trường. Các bản chiến lược, kế hoạch phát triển của chính quyền ñịa phương mới chỉ ñề cấp ñến các ñầu vào và ñầu ra của sản xuất, hoàn toàn không ñề cập ñến việc tiêu thụ sản phẩm, và do ñó không có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ và người sản xuất tiếp cận thị trường.

Tóm lại, các sản phẩm nông nghiệp bò, ngô ñịa phương, heo ñen của cộng ñồng Raglai ñược ñánh giá cao vì ưu thế chất lượng. ðiểm yếu là năng suất thấp và số lượng ít. Tiềm năng của thị trường tiêu thụ các sản phẩm này là rất lớn. Thị trường tiềm năng cho các sản phẩm này nằm ở các tỉnh lân cận như Lâm ðồng (chủ yếu cho các khách sạn và nhà hàng ở ðà Lạt), Khánh Hòa và thành phố Hồ Chí Minh. Tại ñịa phương, luôn có ñội ngũ những người thu gom có nhu cầu mua các loại sản phẩm của người dân, nhưng lượng cung còn rất nhỏ. Vậy ñâu là nguyên nhân khiến cho ñồng bào Raglai, ñặc biệt là phụ nữ gặp khó khăn trong tiếp cận thị trường ñầy tiềm năng này ñể nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống nghèo ñói hiện nay? Câu trả lời nằm trong xây dựng ý thức sản xuất hàng hoá thị trường, hạch toán kinh tế trong sản xuất cho ñồng bào Raglai và phụ nữ Raglai. Ở ñây có vai trò rất quan trọng của chính quyền ñịa phương, các tổ chức xã hội, các tổ chức phi chính phủ và bản thân người dân Raglai ở 2 huyện Bác Ái và Thuận Bắc.

3.2.4. Các ñ�nh hư�ng phát tri �n kinh t � - xã h�i c�a ñ�a phương

Tỉnh Ninh Thu ận32:

Mục tiêu chung của ngành nông nghiệp: tiếp tục ñẩy nhanh tốc ñộ chuyển dịch cơ cấu nông

nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa, ñảm bảo an ninh lương thực.

Thúc ñẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi cụ thể của từng ngành, lĩnh vực

32 Sở NN&PTNT Ninh Thuận: Báo cáo ðánh giá Kế hoạch 5 năm 2006-2010 và Xây dựng Kế hoạch 2011-2015

về Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.

48

ñể phát huy lợi thế so sánh của các loại cây, con nhằm nâng cao hiệu quả trên ñơn vị diện

tích, nâng cao thu nhập hộ nông dân, ngư dân, diêm dân. Bảo vệ tài nguyên rừng, tài

nguyên biển, bảo vệ môi trường vùng nông thôn, miền núi. Xây dựng nông thôn mới có kết

cấu hạ tầng ñáp ứng ñược các yêu cầu của sản xuất, từng bước tiến tới hiện ñại, có các

hình thức tổ chức sản xuất theo hướng trang trại, liên minh hợp tác theo ngành hàng, gắn

sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ. Từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống cả

về vật chất và tinh thần của dân cư nông thôn nhất là các vùng khó khăn.

Các mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể:

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng gia tăng tỷ trọng chăn nuôi, ñến

2015 chăn nuôi ñạt tỷ lệ 32%, dịch vụ ñạt 9%, trồng trọt giảm xuống còn 59%; nâng giá

trị sản xuất trên ñất chủ ñộng nước ñạt bình quân là 60 triệu ñồng/ha; sản lượng lương

thực ñạt 300.000 tấn.

- Thực hiện tốt công tác bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, cải thiện một bước môi

trường sinh thái, môi trường sống của dân cư nông thôn: phấn ñấu tỷ lệ rừng che phủ ñạt

tỷ lệ 46%; tỷ lệ dân cư nông thôn ñược dùng nước hợp vệ sinh ñạt 95%.

- Xây dựng mới và tăng cường công tác quản lý, khai thác có hiệu qủa hệ thống hạ tầng

phục vụ nông nghiệp và nông thôn: nâng diện tích gieo trồng ñược tưới ñạt 84 ngàn ha,

chiếm 93% tổng diện tích gieo trồng (trong ñó Sông Sắt ñưa vào sử dụng tăng thêm

2.700ha, do xây mới kênh cấp 2,3 và khai hoang sản xuất). Hoàn thành cơ bản các công

trình phòng và giảm nhẹ thiên tai; tu sửa và kiên cố hóa kênh mương, cải tiến phương

thức quản lý vận hành, phát huy 95% số công trình và 80% năng lực theo thiết kế.

Công tác ñầu tư hạ tầng làng nghề, xây dựng và phát triển làng nghề “mỗi huyện hình thành

3 ~ 5 làng nghề, xây dựng 2 ñến 3 thương hiệu”, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

trên ñịa bàn như: Dệt thổ cẩm, gốm nung, dệt chiếu cói, chế biến hải sản khô, Nước mắm,

ñan lát mây tre, thêu ren, gỗ mỹ nghệ, sản phẩm mỹ nghệ từ vỏ sò-ốc, sản xuất ñũa,… ñể

giải quyết lượng lao ñộng nông nhàn, lao ñộng chưa có việc làm tại ñịa phương, trong ñó có

phần lớn là lượng lao ñộng nữ33.

Phụ nữ: Dự kiến nhiều khả năng Hội phụ nữ tiếp tục là ñầu tàu triển khai các hoạt ñộng hỗ

trợ phụ nữ hiện nay nhưng với chất lượng cao hơn giai ñoạn 2006-2010. Chỉ ñạo các cấp Hội

thực hiện một số hoạt ñộng giúp phụ nữ dân tộc Raglai thoát nghèo hiệu quả, bền vững như

phân công cán bộ hội giúp ñỡ hộ nghèo theo ñịa bàn khu dân cư, xác ñịnh rõ nguyên nhân

ñói nghèo ñể có biện pháp giúp ñỡ cụ thể; hướng dẫn các gia ñình hộ nghèo xây dựng kế

hoạch trong sản xuất chăn nuôi, sử dụng ñúng mục ñích vốn vay và phân công lao ñộng hợp

lý trong mỗi gia ñình ñể vươn lên thoát nghèo, có sổ sách theo dõi kết quả giúp phụ nữ thoát

nghèo; phối hợp với Ngân hàng CSXH các cấp triển khai cho các hộ dân hiểu rõ chương

trình cho vay hộ nghèo về sản xuất trong khuôn khổ Chương trình 135 mới, Nghị quyết 30a;

triển khai các dự án tín dụng vi mô với các hộ phụ nữ nghèo; xây dựng các mô hình làm kinh

tế, XðGN, tập huấn nâng cao trình ñộ kiến thức sản xuất và chăm sóc sức khoẻ cho chị em

phụ nữ. Một trong những nhiệm vụ chính là hỗ trợ, giúp ñỡ phụ nữ phát triển kinh tế gia

ñình, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống; nâng cao trình ñộ và năng lực ñội ngũ cán bộ

ñáp ứng ñược yêu cầu mới.

33 Phỏng vấn Sở Công-Thương tỉnh

49

Việc tổ chức Lương nông quốc tế (IFAD) sắp triển khai một chương trình giảm nghèo lớn ở

tỉnh Ninh Thuận, trong ñó chú ý vấn ñề giới và cải thiện cơ hội tiếp cận thị trường của phụ

nữ, sẽ là một cơ hội thuận lợi ñể giúp ñồng bào Raglai và phụ nữ Raglai vươn lên làm chủ

về kinh tế.

Huyện Bác Ái: Từ nay ñến năm 2020 lấy phát triển nông lâm nghiệp làm trung tâm ñể phát triển nền kinh tế bền vững, gắn sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ. Trước mắt nhằm ñảm bảo an ninh lương thực, phòng chống suy dinh dưỡng và giảm nghèo bền vững34.

- Phát triển nông nghiệp theo hướng bố trí cây trồng phù hợp với khí hậu, ñất ñai từng xã nhằm phát huy lợi thế, gắn chặt với thị trường tiêu thụ theo hướng: diện tích gieo trồng lúa nước 3.500 ha tại các vùng hưởng lợi các công trình thủy lợi hồ Sông Sắt, Trà Co, Tân Mỹ, ñạt sản lượng 10.850 tấn vào năm 2015; cây ngô lai diện tích gieo trồng là 2.000 ha/năm tại các vùng ñất rẫy tại Phước Bình, Phước Thành và các vùng ñất chủ ñộng nước tưới, sản lượng 10.000 tấn vào năm 2015; nhằm ñảm bảo ñủ lương thực cho người và chế biến thức ăn gia súc. Mở rộng diện tích trồng cây công nghiệp, cây ăn trái phân tán; nghiên cứu bố trí diện tích trồng mía, thuốc lá, mỳ tại các vùng hồ thủy lợi mới theo phương án của ngành nông nghiệp.

- ðầu tư phát triển chăn nuôi trâu bò theo hộ gia ñình, hướng tới chăn nuôi bán công nghiệp theo gia trại. Trồng cỏ phát triển ñàn trâu, bò với 18.300 con (trong ñó trâu 2.000 con). Thực hiện tốt công tác chọn lọc, lai tạo nâng cao chất lượng ñàn. Chủ ñộng nguồn thức ăn cho ñàn gia súc trên cơ sở quy hoạch ñồng cỏ, bố trí diện tích trồng cỏ và tận dụng phụ phế phẩm ngành trồng trọt.

- Khắc phục tình trạng dịch bệnh hàng năm, nghiên cứu chọn lọc, lai tạo và phát triển chăn nuôi heo núi ñịa phương và gà thả vườn nhằm cải thiện chất lượng bữa ăn và sản xuất hàng hóa.

- ðăng ký xây dựng 2 làng nghề: ñồ tre ñan, rượu cần (Sở Công Thương chủ trương xây dựng và phát triển 2 làng nghề thủ công mỹ nghệ Ma Lâm – Phước Tân và Ma Nai – Phước Thành nhằm giải quyết việc làm cho phần lớn lao ñộng nữ tại ñịa phương35).

Huyện Thuận Bắc: Xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ. Trong ñó Công nghiệp chiếm 67,1%; Nông nghiệp chiếm 20,8%; Dịch vụ chiếm 12,1%; Thu ngân sách: 8 tỷ ñồng. Nông nghiệp phát triển gắn với thị trường.

- Về trồng trọt: ñến năm 2015 sản lượng lương thực ñạt 30.000 tấn, nâng cao giá trị trên một ñơn vị diện tích canh tác ñược chủ ñộng nước ñạt 60 triệu ñồng/ha, bố trí cây trồng ñảm bảo diện tích lúa nước hàng năm ñạt 4.500 ha, các loại cây lương thực khác 3.000 ha. Tiếp tục phát huy các hồ ñập ñể sản xuất nông nghiệp, khai hoang mở rộng diện tích tại các vùng tưới.

- Về chăn nuôi: phát triển theo hướng trang trại, cải tạo ñàn gia súc, phát triển nuôi dê lấy sữa. ðến năm 2015 tổng ñàn gia súc có sừng trên ñịa bàn ñạt 38.000 con, ñàn heo 15.000 con, ñàn gia cầm 200.000 con; tỷ lệ lai hoá ñàn bò ñạt 40%, dê, cừu ñạt trên 60%.

34 Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Bác Ái khóa XI trình ðại hội ñại biểu Huyện

ðảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011-2015 35 Phỏng vấn cán bộ Sở Công Thương.

50

- Về lâm nghiệp: tiếp tục thực hiện tốt công tác trồng rừng theo kế hoạch ñảm bảo hàng năm trồng rừng ñạt 250 ha, thực hiện có hiệu quả công tác phòng chống cháy rừng, ngăn chặn kịp thời tình trạng phá rừng, ñến năm 2015 giữ ñộ che phủ rừng ñạt 42%36.

- Xây dựng thương hiệu cho 2 giống vật nuôi: heo ñen và gà ñịa phương. Phòng Nông nghiệp xây dựng ðề án “Chuyển ñổi cây trồng vật nuôi” như cây chuối (chuối Xứ, chuối Mốc), cây dứa, tập trung phát triển vùng trồng cây ăn quả ở vùng Raglai hướng tới xóa ñói giảm nghèo. Các loại vật nuôi giống bản ñịa sẽ ñược khai thác trong kế hoạch phát triển lâu dài37.

- Xây dựng và phát triển 2 làng nghề ñan lát ở thôn Tập Lá và thôn ðộng Thông, xã Phước Chiến nhằm giải quyết việc làm cho phần lớn lao ñộng nữ tại ñịa phương38.

3.3. Thực tr ạng sự tham gia c ủa người Raglai trong các chu ỗi sản phẩm nông nghi ệp

3.3.1. Liên k �t d�c

Liên kết của Hộ sản xuất và Hộ cung cấp ñầu vào/thu gom sản phẩm, bao gồm cả các quán tạp hóa, rất chặt chẽ. Một phần do giữa họ có mối quan hệ làm ăn lâu năm hoặc quan hệ láng giềng. Một phần khác do phần ñông các hộ sản xuất mua vật tư của các tác nhân này vì ñược mua chịu (nợ). Cuối vụ sau khi thu hoạch hay bán sản phẩm, các hộ này mới thanh toán nợ nần. ðối với các quán tạp hoá, ngoài các vật tư cần thiết cho sản xuất, họ còn có thể vay mượn cả những nhu yếu phẩm khác như gạo, nước mắm, dầu… Do vậy, cũng có thông lệ là mỗi hộ thường chỉ vay của một tác nhân duy nhất và ñã vay của tác nhân nào thì sau khi thu hoạch sẽ bán sản phẩm cho tác nhân ñó ñể tiện thanh toán nợ.

ðối với các hộ có khó khăn về vốn, ñây là cách phổ biến nhất ñể duy trì sản xuất cũng như ñáp ứng ñược các nhu cầu tối thiểu của cuộc sống hàng ngày trong thời gian chờ thu hoạch. ðối với các tác nhân cung ứng/thu gom thì ñây lại là một cách ñể ñầu tư cũng như ñể ổn ñịnh nguồn thu mua sản phẩm. Tuy không có một cam kết chính thức nào giữa tác nhân và các hộ vay nợ, nhưng giữa họ có một thỏa thuận ngầm là nếu có bán sản phẩm thì ñược hưởng mức giá vật tư thấp hơn khi mua. ðây thực chất là cách tính lãi của chủ nợ khi cho vay, nhưng người Raglai lại không biết là mình bị vay nặng lãi. Do vậy, tuy các quán thu mua với giá thấp hơn hẳn so với ñại lý nhưng chỉ có những hộ không mắc nợ mới có thể ñem sản phẩm ñi bán thẳng cho ñại lý mà không qua các quán này. Xem ví dụ ở chuỗi ngô bên dưới.

Một số Hộ sản xuất lớn cũng có quan hệ tương tự với ðại lý. Với cam kết bán hàng cho ñại

lý, họ ñược ñầu tư giống và các vật tư cần thiết từ ñầu vụ và thanh toán vào cuối vụ.

Những hộ sản xuất nhỏ, nếu giao dịch mua / bán trực tiếp với các ñại lý thì có ñược mức giá

tốt hơn là thông qua quán. Tuy nhiên, chỉ có những hộ sống ở gần Ninh Sơn, chủ ñộng về

phương tiện ñi lại và có khả năng thanh toán ngay thì mới có thể giao dịch trực tiếp như vậy

ñược. Trong trường hợp này, giữa người mua và người bán thường không có quan hệ quen

biết.

36 UBND huyện Thuận Bắc: Kế hoạch 5 năm 2011-2015 37 Phỏng vấn nhóm cán bộ huyện Thuận Bắc 38 Phỏng vấn cán bộ Sở Công Thương

51

Các Quán tạp hóa và ðại lý cũng có quan hệ bạn hàng chặt chẽ với nhau. Mỗi quán thường

có mối quan hệ với một ñại lý.

Mỗi người Thu gom có quan hệ với hầu hết các ðại lý. Trong những lúc thấp ñiểm, họ phải

gom từ nhiều ñại lý thì mới ñủ số lượng cần thiết.

Hình 5: Sơ ñồ liên k ết giữa các tác nhân trong chu ỗi ngô

3.3.2. Liên k �t ngang

Chưa có một thể chế chính thức nào gắn kết các Hộ sản xuất với nhau. ðôi, khi, vào những lúc mùa vụ, các hộ này cũng có thể giúp nhau bằng hình thức ñổi công, tuy không phổ biến lắm. Phần lớn các hộ cần lao ñộng có thể thuê lao ñộng ngay trong xã. Giữa họ cũng không có trao ñổi gì nhiều về các vấn ñề kỹ thuật cũng như thông tin thị trường. Nhìn chung, các hộ sản xuất ñều rất thiếu thông tin.

Giữa nội bộ các Quán hoặc ðại lý cũng không có quan hệ gì. Mỗi tác nhân ñều có những mỗi quan hệ bạn hàng riêng rẽ và hoạt ñộng ñộc lập.

3.3.3. Ti m năng phát tri �n th � trư�ng tiêu th �

Chính sách khuyến khích thị trường tiêu thụ của chính quyền ñịa phương còn chung chung (phát triển nguồn nhân lực thông qua ñào tạo nghề, xúc tiến thương mại...). Cán bộ của Sở Công Thương cho biết tỉnh ñang có một số chủ trương như kêu gọi ñầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản (xây nhà máy chế biến thịt gia súc); kêu gọi doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại và chợ theo hình thức BOT. Nhìn chung, thị trường tiêu thụ ở Ninh Thuận vẫn nằm trong tay của tư nhân.

Môi trường kinh doanh: tương tự như trên, chính quyền ñịa phương có chủ trương hình thành hệ thống chợ ở các huyện, xã và siêu thị ở TP Phan Rang-Tháp Chàm. Nếu thực hiện ñược thì sẽ giúp cho việc giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của ñịa phương, trong ñó có sản phẩm của người Raglai trở nên thuận lợi hơn.

Hộ sản xuất

Quán tạp hóa

ðại lý Thu gom, vận tải

Trại chăn nuôi heo Cơ sở chế biến thức ăn gia súc

Quan hệ lâu dài

Quan hệ thời ñiểm

52

Hạ tầng cơ sở: ñang ñược cải thiện mạnh, mặc dù hiện nay ở Ninh Thuận chưa có ngành công nghiệp chế biến nông sản.39 Trong tỉnh có 2 công ty xuất nhập khẩu nông sản chuyên về ñiều. Nhưng vì sản lượng ñiều thấp nên 2 công ty này phải mua thêm ñiều từ các tỉnh ngoài như Bình Phước & Lâm ðồng, ñóng gói và xuất khẩu chủ yếu ñi Trung quốc. ðiều ñáng khích lệ là chủ trương của huyện Bác Ái phấn ñấu tất cả 9 xã ñều có chợ40. Nếu hoàn thành sẽ tạo ñiều kiện cho bà con Raglai, ñặc biệt là phụ nữ tham gia thị trường tốt hơn do họ không phải ñi quá xa.

Vận tải: rất thuận lợi. Hiện nay, hệ thống ñường giao thông nối 2 huyện với các trung tâm tiêu thụ khá thuận lợi. Quốc lộ 27 nối huyện Bác Ái với thành phố Phan Rang-Tháp Chàm và thnàh phố ðà Lạt ; quốc lộ 27B nối huyện Bác Ái với thành phố Cam Ranh và thị trấn Tân Sơn (huyện Ninh Sơn). Quốc lộ 1A và ñường sắt Bắc-Nam chạy qua ñịa phận huyện Thuận Bắc, nối Nha Trang với Phan Rang-Tháp Chàm; Ga Phan Rang-Tháp Chàm là một ñầu mối giao thông quan trọng.

3.4. Sự tham gia c ủa phụ nữ Raglai trong phát tri ển th ị trường

3.4.1. M�c ñ� tham gia c �a ph� n� Raglai tham gia vào th � trư�ng

- Khảo sát tại hai huyện cho thấy mức ñộ tham gia của người Raglai nói chung và phụ nữ Raglai nói riêng vào thị trường là rất hạn chế. Cả thị trường cung và thị trường tiêu thụ, những mắt xích có thể sinh lợi lớn nhất bị bỏ ngỏ cho các hộ kinh doanh người Kinh và người Chăm. Chỉ có một số rất ít hộ Raglai thu gom sản phẩm tại chỗ hoặc những hộ khá do nữ làm chủ hộ (thường là cán bộ là nữ từ cấp xã trở lên) có nhu cầu cho các hộ khác nuôi rẽ bò, thuê lao ñộng; không có hộ nào tham gia bán quán…

- Trong các chuỗi giá trị hàng hoá nông nghiệp, phụ nữ Raglai chủ yếu tham gia trong quá trình sản xuất và bán sản phẩm.

Ví dụ chuỗi giá trị bò thịt (hình 6)

Hình 6: Sự tham gia c ủa phụ nữ trong chu ỗi giá tr ị bò

39 Phỏng vấn cán bộ Sở Công Thương 40 Nhóm Kinh tế UBND huyện Bác Ái: Báo cáo ðánh giá thực hiện nhiệm vụ kinh tế 5 năm 2006-2010 và Xây

dựng kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2011-2015

Chăn nuôi Thu mua Lò mổ Bán buôn Cung cấp Tiêu thụ

Cung cấp 01 phần con giống cho

các hộ khác

- Trực tiếp chăn nuôi bò, có khoảng 1932 lao ñộng/cả

huyện*

- 50 Lao ñộng làm thuê**(nuôi bò thuê)

- Dắt bò thuê, - Cung cấp

thông tin hộ có bò cần bán cho

thu mua nơi khác tới

Chưa có có cơ hội tiếp cận lò mổ,

do ở quá xa, Bác Ái chưa

có lò mổ

Chưa có cơ hội buôn

bán

Chưa có cơ hội mở

quán hàng/ làm thuê

53

Về nguyên tắc, trong 6 mắt xích của chuỗi, phụ nữ Raglai có thể tham gia vào 3 công ñoạn

ñầu và 2 công ñoạn sau cùng. Tuy nhiên, công ñoạn phụ nữ Raglai tham gia duy nhất hiện

nay là chăn nuôi bò theo kiểu truyền thống. Trong tương lai gần, họ có thể tham gia thêm

vào công ñoạn vỗ béo bò trước khi bán. Tình hình cũng tương tự với chuỗi ngô và chuỗi heo

ñen.

Ở một mức ñộ nào ñó, phụ nữ Raglai tham gia khá tích cực vào vào khâu bán sản phẩm do

họ có nhiều quyền quyết ñịnh hơn nam giới. Người phụ nữ Raglai hoàn toàn có quyền quyết

ñịnh bán bò hay không - 95% số hộ ñược hỏi nói việc bán bò phải ñược sự ñồng thuận của

cả hai vợ chồng, tuy nhiên việc ra quyết ñịnh cuối cùng là người vợ (bán với giá là bao

nhiêu). Kết quả phỏng vấn cán bộ ñịa phương, các hộ dân và khảo sát chuỗi cũng khẳng

ñịnh ñiều này (xem 3 bảng 8, 9 và 10 bên dưới).

Bảng 8: Quy ền ra quy ết ñịnh trong ch ăn nuôi bò

Nam Nữ Cả hai gi ới

Nuôi bò 4,0% 40,0% 56,0%

Mua bò giống 11,1% 22,2% 66,7%

Vay mượn 0,0% 14,3% 85,7%

Mua thức ăn, dịch vụ thú y 10,0% 30,0% 60,0%

Bán bò 20,0% 40,0% 40,0%

Bảng 9: Quy ền ra quy ết ñịnh trong s ản xu ất ngô

Nam Nữ Cả hai gi ới

Trồng ngô 10,0% 10,0% 80,0%

Mua giống 19,0% 14,3% 66,7%

Vay mượn 16,7% 16,7% 66,7%

Mua phân bón, thuốc BVTV 19,0% 14,3% 66,7%

Thuê lao ñộng 16,7% 0,0% 83,3%

Bán ngô 18,8% 12,5% 68,8%

54

Bảng 10: Quy ền ra quy ết ñịnh trong ch ăn nuôi heo

Nam Nữ Cả hai gi ới

Nuôi heo 0,0% 47,1% 52,9%

Mua giống 0,0% 43,8% 56,3%

Vay mượn 0,0% 60,0% 40,0%

Thức ăn, dịch vụ thú y 10,0% 60,0% 30,0%

Bán heo 0,0% 44,4% 55,6%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hộ gia ñình)

- Tư duy thị trường: phỏng vấn chủ tịch HPN huyện Thuận Bắc và Chủ tịch phụ nữ xã

Phước Tân (Bác Ái) cho thấy các chị có tư duy làm kinh tế và tư duy thị trường khá tốt.

Cụ thể là biết hạch toán lỗ lãi trong trồng ngô và nuôi bò, biết khảo giá tại các ñại lý thu

gom trước khi bán sản phẩm, biết thuê ñất và cho nuôi rẽ bò… ðây là những ñiển hình

rất quan trọng cho thấy phụ nữ Raglai có ñủ năng lực tham gia vào thị trường.Các rào

cản ñối với sự tham gia thị trường của phụ nữ Raglai.

3.4.2. Nh�ng cn tr� ngư�i ph� n� Raglai tham gia th � trư�ng

- Như ñã nêu trong phần trước, chế ñộ mẫu hệ và sự phân công lao ñộng về giới trong

cộng ñồng người Raglai trao cho người phụ nữ vai trò làm chủ trong khuôn khổ bên

trong gia ñình (với các chức năng sinh ñẻ, nuôi con, nội trợ), còn trao cho nam giới

(người chồng) vai trò ñảm nhiệm các công việc bên ngoài gia ñình (sản xuất, giao tiếp

với cộng và xã hội bên ngoài). ðây có thể ñược coi là nguyên nhân chính và quan trọng

nhất hạn chế sự làm chủ về kinh tế trong bối cảnh nền kinh tế thị trường của người phụ

nữ Raglai. Thông tin thu ñược tại 2 xã Phước Tân, Phước Thắng của huyện Bác Ái và

xã Lợi Hải của huyện Thuận Bắc, ñược thể hiện ở bảng trên cho thấy mặt phải là người

phụ nữ Raglai có vai trò quan trọng trong việc quản lý gia ñình và phát triển kinh tế; thậm

chí sự tham gia của phụ nữ vào các quá trình ra quyết ñịnh việc mua bán giống còn cao hơn cả ñàn ông. Nhưng mặt trái là tư duy tiêu cực, thụ ñộng của người ñàn ông trong

làm kinh tế gia ñình, tư tưởng hưởng thụ (kiếm ñược tiền là mua rượu và thuốc lá…), ít

chịu giúp ñỡ vợ. Những phong tục tập quán lạc hậu như phụ nữ phải làm phần lớn công

việc trong gia ñình kể cả công việc sản xuất và nội trợ cũng làm cho người phụ nữ ít có

thời gian nghỉ ngơi, học tập giải trí, khôi phục sức khoẻ và nâng cao năng lực.

- Năng lực hạn chế và ít giao lưu xã hội, tâm lý ngại ñi xa là rào cản lớn thứ hai. Thực

trạng hiện nay là nhiều phụ nữ Raglai bị mù chữ, ít giao lưu xã hội, ñây là những yếu tố

cản trở sự tham gia thị trường của họ. Do ñó cần nâng cao năng lực cho họ, ñưa họ

tham gia nhiều hơn vào các khoá tập huấn và sinh hoạt tại cộng ñồng. Cán bộ HPN

huyện Thuận Bắc phản ảnh ñịa phương nên tổ chức tập huấn tại thôn, thay vì mời ñại

diện các hộ lên xã tập huấn như hiện nay ít phụ nữ tham gia ñược. ðây là công việc mà

chính quyền ñịa phương và Oxfam Anh có thể hỗ trợ.

-

55

Bảng 11: Sự phân công lao ñộng theo gi ới trong gia ñình

Ai th ực hi ện STT Công vi ệc Vợ/con gái Chồng/con

trai Hai vợ chồng

Ai làm nhi ều hơn

Trồng ngô 1 Làm ñất � Chồng

2 Trồng cây � Vợ 3 Chăm sóc Vợ 4 Thu hoạch � 5 Tách hạt 6 Phơi sấy � 7 ðóng bao � 8 Mang ñi bán � Chồng và con

trai Chăn nuôi bò 9 Quyết ñịnh việc

nuôi bò Vợ

10 Chăn dắt � 11 Quyết ñịnh việc

nuôi bò giống � Vợ

12 Chăm sóc thú y � Chăn nuôi heo 13 Quyết ñịnh bán � Vợ 14 Mua giống � Vợ 15 Thú y � Chồng 16 Chăm sóc nuôi

dưỡng � Vợ

(Nguồn: Tổng hợp kết quả phỏng vấn hộ gia ñình)

- Việc tiếp cận vốn vay và ñất bị hạn chế. Do ña số người ñứng tên chủ hộ là nam giới, kể cả việc ñứng tên trong sổ chứng nhận quyền sử dụng ñất, nên khi vay vốn cần tài sản thế chấp thì người phụ nữ gặp khó khăn.

- Mặc dù chính quyền ñã có nhiều chương trình và hoạt ñộng hỗ trợ ñồng bào nghèo, ñồng bào dân tộc, nhưng không có chương trình riêng cho người Raglai. Nhưng những hoạt ñộng cho phụ nữ Raglai lại hầu như chỉ khoán trắng cho Hội phụ nữ, nhiều cán bộ Hội ở cấp cơ sở có năng lực hạn chế, ñiều kiện làm việc khó khăn... nên hiệu quả hoạt ñộng bị hạn chế.

- Các khoá Tập huấn tổ chức xa nơi phụ nữ sống khiến chị em ngại tham gia, khó có cơ hội nâng cao kiến thức.

- Tuy nhiên, những cán bộ ñịa phương là phụ nữ, ñặc biệt là cán bộ Hội phụ nữ cho thấy phụ nữ Raglai cũng có ñủ khả năng làm chủ về kinh tế (Ví dụ: Pinăng Thị Hốn, Katơr Thị Nguyễn,...). Việc cần làm là chú ý việc xây dựng các mô hình, dựa trên các hạt nhân là những cán bộ ñịa phương, hộ làm kinh tế giỏi.

Hỗ trợ ñồng bào dân tộc, ñặc biệt là phụ nữ Raglai, là một công việc khó khăn nhưng rất cần thiết, do vậy ñòi hỏi sự áp dụng ñầy ñủ và linh hoạt các chính sách của nhà nước. ðây là công việc của chính quyền ñịa phương, cùng các ñoàn thể HPN, HND

56

3.4.3. Nh�ng ñi u ki �n c�n và ñ� cho ph � n� Raglai ti �p c�n th � trư�ng và làm ch � v kinh t � � Ninh Thu �n

ðiều kiện cần:

- Quyền ra quyết ñịnh: nhìn chung, phụ nữ Raglai có nhiều tiếng nói hơn nam giới trong việc ra quyết ñịnh, nhưng cần khuyến khích xu thế hai vợ chồng cùng bàn bạc và thống nhất trước khi ra quyết ñịnh. ðây là một ñiều kiện cần quan trọng ñể phụ nữ Raglai làm chủ về kinh tế.

- Năng lực và sự tham gia: ñể ra ñược quyết ñịnh ñúng ñắn thì phụ nữ Raglai cần có trình ñộ và kinh nghiệm, tham gia giao tiếp với xã hội và thị trường. Phong tục và thực tế ñang cản trở người phụ nữ Raglai ở khía cạnh này. Nếu tình trạng này kéo dài thì nam giới sẽ ñóng vai trò ngày càng nhiều trong ñời sống bên trong và bên ngoài gia ñình còn phụ nữ ñóng vai trò ngày càng nhỏ. Do vậy, cần có i) chiến lược và cơ chế hỗ trợ phụ nữ, bồi dưỡng và nhân rộng các ñiển hình là phụ nữ Raglai công tác và làm ăn giỏi, gia công việc này cho tất cả các ban ngành ñoàn thể; ii) tuyên truyền vận ñộng khắc phục những hủ tục cản trở sự phát triển của người Raglai nói chung và phụ nữ Raglai nói riêng; iii) tổ chức tập huấn tại thôn, tăng cường sử dụng ngôn ngữ ñịa phương, mở rộng hình thức “cầm tay chỉ việc”.

- Sự phấn ñấu vươn lên: Những phụ nữ Raglai là cán bộ (cấp xã, huyện, tỉnh) là những ví dụ thuyết phục về khả năng phụ nữ Raglai vượt qua những trở ngại về phong tục truyền thống trở thành những người ñóng vai trò làm chủ về kinh tế và xã hội.

ðiều kiện ñủ:

- Cải thiện việc tiếp cận của phụ nữ tới các nguồn lực: như ñã phân tích trong các phần trên phụ nữ Raglai không gặp khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực tự nhiên (tài nguyên) và nguồn tín dụng nhà nước; nhưng gặp khó khăn về nguồn lực con người, nguồn lực tài chính của bản thân và nguồn lực xã hội. ðây là công việc của chính quyền, các tổ chức xã hội và cộng ñồng.

- Tăng cường và nâng cao hiệu quả sự hỗ trợ của chính quyền, các tổ chức ñoàn thể và xã hội, các tổ chức phi chính phủ cho phụ nữ Raglai ñể họ nâng cao năng lực làm kinh tế và tiếp cận thị trường.

- Nam giới (người chồng) giúp ñỡ người vợ: phát huy vai trò và tính tích cực trong làm kinh tế gia ñình, khắc phục tư tưởng “ăn nhờ, ở ñậu”, tham gia nhiều hơn vào công việc của gia ñình, hỗ trợ giảm bớt gánh nặng công việc cho người phụ nữ.

Hỗ trợ ñồng bào dân tộc, ñặc biệt là phụ nữ Raglai phát triển và làm chủ về kinh tế là một công việc khó khăn nhưng rất cần thiết, do vậy ñòi hỏi sự tham gia của nhiều bên liên quan (chính quyền, các tổ chức xã hội, cộng ñồng, doanh nghiệp, người dân), áp dụng nhiều giải pháp và tiến hành bền bỉ trong thời gian dài. Chính quyền trung ương và ñịa phương, cùng các tổ chức ñoàn thể xã hội (HPN, HND, ðoàn thanh niên, Hội Cựu chiến binh...) và cộng ñồng ñóng vai trò hết sức quan trọng. Sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế như Oxfam Anh, IFAD là rất cần thiết.

57

IV. KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

4.1. Khái quát nh ững vấn ñề lớn liên quan ñến phát tri ển kinh t ế th ị trường nông thôn của cộng ñồng và ph ụ nữ Raglai

1. Xoá ñói giảm nghèo: cộng ñồng người Raglai ñang nằm trong nhóm dân tộc nghèo và gặp nhiều khó khăn nhất ở ñịa bàn khảo sát. Báo cáo Khảo sát thực trạng và nhu cầu của phụ nữ nghèo huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận do Hội phụ nữ tỉnh thực hiện, cho biết toàn huyện Bác Ái hiện có 2.257 hộ phụ nữ nghèo, hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ chiếm tỷ lệ 14,3% số hộ nghèo của huyện. Ở huyện Thuận Bắc, những xã có tỷ lệ ñồng bào Raglai cao nhất là những xã nghèo nhất. Do ñó XðGN phải là ưu tiên cao nhất trong công tác phát triển vùng có ñồng bào Raglai.

2. Cải thiện sinh kế và cung cấp dịch vụ: sinh kế chính của người Raglai là sản xuất nông nghiệp (trồng trọt và chăn nuôi gia súc) với trình ñộ sản xuất lạc hậu, năng suất và hiệu quả rất thấp. Tuyệt ñại ña số ñồng bào Raglai vẫn giữ thói quen làm rẫy truyền thống (xen canh trồng bắp và trồng rau ñậu, nuôi bò) ít ñầu tư vào chăm sóc cây trồng vật nuôi. Thủ công nghiệp không ñáng kể, kinh doanh dịch vụ hầu như 100% do người Kinh và người Chăm ñảm nhiệm. Gần ñây, nhiều hộ dân nhận khoán quản bảo vệ rừng cho chính quyền ñịa phương với mức 200-250 ngàn ñồng/ha.năm. Ngoài ra, người nghèo Raglai còn ñi làm thuê với mức tiền công 40-75.000ñ/ngày tuỳ theo công việc nặng nhẹ.

3. Biết hạch toán trong làm kinh tế và tiếp cận thị trường: ða số người Raglai không biết hạch toán kinh tế trong sản xuất và chăn nuôi, việc tiếp cận thị trường của người Raglai nói chung và phụ nữ Raglai nói riêng rất hạn chế. Do trình ñộ sản xuất lạc hậu và tư tưởng “tự cấp, tự túc” ăn sâu trong ña số người dân, nên bà con chủ yếu tham gia trong các công ñoạn sản xuất và bán sản phẩm cho thu gom tại chỗ. Sản phẩm mang tính thị trường nhất của bà con là ngô lai, chủ yếu do bà con trồng mà không sử dụng và không biết bảo quản. Ngoài ra, bà con có bán những sản phẩm khác như bò, heo ñịa phương… nhưng chỉ khi gia ñình có nhu cầu chi tiêu hoặc bán dưới dạng hàng ñổi hàng.

4. Thị trường sản phẩm nông nghiệp tại hai huyện khảo sát, tuy có nhiều tiềm năng, nhưng còn nhỏ lẻ. Các sản phẩm ñịa phương của ñồng bào Raglai như bò, heo ñen, gà, ñậu, ngô… ñược thị trường ưa chuộng, dễ tiêu thụ vì chất lượng cao. Tuy nhiên, qui mô thị trường còn rất nhỏ lẻ. Các hộ cung cấp ñầu vào và thu gom hầu như 100% là người Kinh hoặc người Chăm. Sự quen biết, các giao dịch mua bán trong quá khứ ñóng vai trò hết sức quan trọng trong quan hệ giữa người thu gom và người Raglai. Người Raglai thường rất chung thuỷ, thật thà, cả tin và không biết tính toán thiệt hơn. Do vậy trong giao dịch thị trường thường bị thiệt thòi. Tình hình ở huyện Thuận Bắc khả quan hơn ở Bác Ái, do trình ñộ sản xuất của bà con Raglai ở ñây khá hơn.

5. Phát triển kinh tế-xã hội dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng ñịa phương ñã ñược cải thiện ñáng kể. Trong 5 năm trở lại ñây, Chính phủ và chính quyền ñịa phương tỉnh Ninh Thuận, hai huyện Bác Ái và Thuận Bắc ñã ñầu tư rất nhiều nhằm cải thiện ñáng kể tình hình cơ sở hạ tầng (ñường giao thông, hồ chứa nước, kênh mương tưới tiêu, ñiện, bưu chính viễn thông, trường học, trạm xá, chợ v.v), ñẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, vốn tín dụng cho phát triển sản xuất và chăn nuôi, xoá ñói giảm nghèo. Rất nhiều chính sách của trung ương và ñịa phương ñã ñược triển khai và thu ñược kết quả ñáng khích lệ ban ñầu. Vấn ñề ñặt ra ở ñây là làm thế nào phát huy ñược những thế mạnh từ hạ tầng cơ sở cải thiện, từ những chính sách hỗ trợ của trung ương và ñịa

58

phương, từ sự giúp ñỡ của các tổ chức quốc tế ñể giúp cộng ñồng người Raglai, trong ñó có phụ nữ Raglai xoá ñói giảm nghèo, phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống

6. Thiếu cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người dân tiếp cận thị trường. Các bản chiến lược, kế hoạch phát triển của chính quyền ñịa phương mới chỉ ñề cập ñến các ñịnh hướng, ñầu vào và ñầu ra của sản xuất, hoàn toàn không ñề cập ñến việc tiêu thụ sản phẩm, các thị trường tiêu thụ, các ñầu mối tiêu thụ… do ñó không có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiêu thụ và người sản xuất tiếp cận thị trường. Các mô hình hỗ trợ người Raglai làm kinh tế mới chỉ chú ý ñến lĩnh vực sản xuất mà chưa quan tâm ñến kinh doanh.

7. Giúp ñỡ phụ nữ ñang là công việc riêng của Hội phụ nữ và các tổ chức phi chính phủ: trên thực tế, các công việc giúp phụ nữ Raglai thoát nghèo và vươn lên làm chủ về kinh tế hiện nay chủ yếu do Hội phụ nữ và các tổ chức quốc tế ñảm nhiệm, vai trò của các tổ chức chính quyền và ñoàn thể khác còn mờ nhạt. Ngoài ra còn thiếu các mô hình thành công có thể nhân rộng ñược.

4.2. Các khuy ến ngh ị

Dựa trên các luận cứ thực tiễn và phân tích các cơ chế chính sách ñang triển khai hỗ trợ giảm nghèo trên ñịa bàn Ninh Thuận trên ñây, nhóm nghiên cứu xin kiến nghị một số giải pháp lớn nhằm hỗ trợ ñồng bào các dân tộc, ñặc biệt phụ nữ Raglai phát triển kinh tế và tiếp cận tốt hơn các cơ hội kinh tế thị trường vì giảm nghèo và phát triển.

4.2.1. Khuy �n ngh � chung

- Công cuộc xoá ñói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội của người Raglai nói chung và phụ nữ Raglai nói riêng, ñòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự ñóng góp tích cực của tất cả các bên liên quan (chính quyền và người dân ñịa phương, trung ương, các tổ chức và doanh nghiệp trong nước, các tổ chức quốc tế…). ðể giúp ñồng bào Raglai tiếp cận ñược thị trường thì trước hết phải giúp họ XðGN, sau ñó dần dần hình thành nền sản xuất hàng hoá.

- Cần xác ñịnh rõ vai trò và chức năng của từng bên liên quan:

o Chính quyền: làm những công việc lớn và lâu dài như xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển; ban hành các cơ chế, chính sách phát triển và quản lý nhà nước; ñầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; ñào tạo ñội ngũ cán bộ và công chức người dân tộc Raglai…

o Các tổ chức xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Mặt trận Tổ quốc, ðoàn thanh niên): thực hiện các nhiệm vụ chính trị tại ñịa phương, triển khai các quỹ tín dụng, xây dựng các mô hình thôn văn hoá, hộ/nhóm hộ làm kinh tế giỏi…

o Oxfam Anh và các tổ chức quốc tế: ñóng vai trò là cầu nối giữa cộng ñồng với chính quyền ñịa phương, vừa nâng cao năng lực cho hai loại ñối tượng này vừa có những hình thức hỗ trợ phát triển phù hợp (Ví dụ: áp dụng các phương pháp có sự tham gia và nhạy cảm giới trong phát triển cộng ñồng, tập huấn nâng cao năng lực, giới thiệu và làm thí ñiểm các kinh nghiệm hay trên thế giới, hỗ trợ một số công trình hạ tầng cơ sở...)

59

o Cộng ñồng Raglai: phấn ñấu phát huy nội lực, khắc phục những tập quán lạc hậu (thói quen canh tác truyền thống, phong tục bỏ mả tốn kém…), thói quen ỷ lại vào sự giúp ñỡ từ bên ngoài, áp dụng những kiến thức văn minh vào cuộc sống và sản xuất. ðiều ñặc biệt cần thiết là cần Xây dựng tư duy hạch toán làm ăn kinh tế ở bà con Raglai, qua ñó tăng ñược hiệu quả của việc sản xuất (trồng trọt và chăn nuôi), mang lại nhiều sản phẩm hàng hoá hơn, hầu góp phần cải thiện trình ñộ sản xuất và chất lượng cuộc sống của bà con Raglai. Công việc này ñòi hỏi nhiều thời gian và công sức, bắt ñầu từ ñội ngũ cán bộ và thanh niên.

o Doanh nghiệp: cam kết cung cấp dịch vụ có chất lượng và thu mua sản phẩm của bà con theo giá cả phải chăng. Doanh nghiệp ñịa phương cũng cần ñược chính quyền hỗ trợ về thủ tục ñăng ký hành nghề, vay vốn, thuế…

4.2.2. ð�i v�i chính quy n ñ�a phương

� Sự chuyển hướng sang nền kinh tế thị trường, với các mức ñộ khác nhau, ñã ñược xác ñịnh trong các văn kiện chính sách và kế hoạch 5 năm 2011-2015 của tỉnh Ninh Thuận và của hai huyện Bác Ái, Thuận Bắc. ðiều ñáng mừng là sản xuất nông nghiệp với các sản phẩm truyền thống của ñồng bào Raglai (ngô, lúa, trâu, bò, heo, gà) theo hướng nâng cao hiệu quả và qui mô ñã ñược nêu rõ trong các văn kiên trên. ðiều cần làm là chính quyền ñịa phương, ñặc biệt là cấp huyện và cấp xã cần cụ thể hóa các ñịnh hướng này vào các kế hoạch hàng năm, ñưa ra các giải pháp và hoạt ñộng cụ thể cùng với phân bổ nguồn lực và phân công trách nhiệm thực hiện.

� Cần ñổi mới công tác lập kế hoạch các cấp dựa trên các nguyên lý của nền kinh tế thị trường ñể lựa chọn các chuỗi giá trị có tiềm năng phát triển mạnh nhất, liên kết ñược với kinh tế thị trường cả nước ñể tập trung ñầu tư phát triển mang tính chuyên canh. Từ ñó dần dần ñưa nông dân Raglai vào tham gia các chuỗi ngành hàng trong nền kinh tế thị trường.

� Các quy hoạch phát triển các ngành hàng hiện nay không nên viết chung chung mà cần ñược xây dựng trên cơ sở phân tích các sản phẩm ngành hàng của Ninh Thuận và vùng ñể có quy hoạch cụ thể.

� Cần có sự phối hợp liên ngành ñể có thể lồng ghép các nguồn lực phát triển khác nhau vào kế hoạch phát triển KT-XH ñịa phương: ñầu tư cơ sở hạ tầng, hoàn thành công tác qui hoạch ñất ñai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, hoàn thiện hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, thú y cấp huyện và cấp xã… giúp ñồng bào Raglai phát triển sản xuất, làm ra nhiều sản phẩm ñể cải thiện cuộc sống, cải thiện tiếp cận các cơ hội thị trường.

� Trong thực hiện các chính sách giảm nghèo trên ñịa bàn tỉnh và hai huyện, cần kết hợp hài hoà giữa hỗ trợ trực tiếp (cho con cá) với giảm nghèo dựa trên cơ hội thị trường (dạy cách câu cá). ðể làm tốt chủ trương này, chính quyền ñịa phương các cấp của tỉnh Ninh Thuận cần: i) xác ñịnh và phân loại ñối tượng hưởng lợi trong ñồng bào Raglai – ai là người cần trợ cấp, ai là người cần hỗ trợ vốn và kinh nghiệm làm ăn; ii) nâng cao năng lực ñội ngũ cán bộ cơ sở (khuyến nông, thú y, phụ nữ…) làm việc với các cộng ñồng Raglai, ngoài những kiến thức chuyên môn, họ cũng cần ñược trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường.

60

� Chính quyền ñịa phương ra chính sách hỗ trợ rõ ràng với phụ nữ Raglai, tránh ban hành những chính sách chung chung và ñể Hội phụ nữ phải gánh mọi trách nhiệm XðGN và phát triển phụ nữ.

� Thực hiện tuyên truyền, tập huấn các kiến thức kỹ thuật sản xuất mới và hỗ trợ tư duy sản xuất hàng hoá cho bà con người Raglai, lấy ñội ngũ cán bộ cấp cơ sở (xã và thôn làm nòng cốt); khuyến khích các mô hình “hộ làm kinh tế giỏi” thông qua các câu lạc bộ hội ñoàn thể, nhóm sở thích tự nguyện thành lập trong cộng ñồng. Lưu ý các hoạt ñộng tập huấn nên ñược tiến hành tại thôn, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu ñể phụ nữ Raglai có thể tham gia ñông, nắm vững và áp dụng. Các tổ chức xã hội và Oxfam Anh có thể ñóng vai trò tích cực trong hoạt ñộng này.

� Tận dụng triệt ñể các ñiều kiện tự nhiên thuận lợi, cùng các hồ chứa nước và kênh mương thuỷ lợi ñang sử dụng ñể mở rộng qui mô của sản xuất các sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi chính của ñồng bào Raglai ở 2 huyện (ngô, lúa, ñậu, bò, heo, gà…).

� Xây dựng thí ñiểm các nhóm hộ sản xuất/chăn nuôi những sản phẩm có giá trị thị trường mà phụ nữ có thể tham gia hưởng lợi và làm chủ. Lấy hạt nhân là các cán bộ phụ nữ hoặc những phụ nữ Raglai làm ăn giỏi.

� Cán bộ Hội phụ nữ hay Hội nông dân huyện và xã là người Raglai có thể làm thí ñiểm mô hình cung cấp dịch vụ ñầu vào (phân bón, vật tư nông nghiệp) và thu gom sản phẩm tại xã của mình. Tỉnh và huyện có chủ trương khuyến khích và hỗ trợ các hộ kinh doanh là người Raglai (tập huấn về kinh doanh, miễn thuế trong 3 năm ñầu, cho vay vốn ưu ñãi…).

4.2.3. ð�i v�i t� ch�c Oxfam

Can thi ệp tổng th ể:

� Sứ mạng của tổ chức Oxfam Anh là làm việc cùng các ñối tác ñể xoá bỏ ñói nghèo và sự ñau khổ. Do vậy, OGB cần xác ñịnh rõ vai trò và chức năng của mình ñối với cộng ñồng Raglai ở hai huyện trong giai ñoạn 2011-2015. Theo nhóm chuyên gia, OGB ñóng vai trò là cầu nối giữa cộng ñồng Raglai với chính quyền ñịa phương nhằm ñảm bảo các quyền lợi và lợi ích của họ ñược tôn trọng. Vai trò thứ hai là tiếp tục hỗ trợ cộng ñồng Raglai, ñặc biệt là phụ nữ, triển khai các giải pháp XðGN và phát triển kinh tế, tiếp cận tốt hơn các cơ hội thị trường. Phương pháp tiếp cận là nâng cao năng lực cho ñối tác và cộng ñồng.

� ðể thực hiện ñược hai chức năng trên một mặt Oxfam cần làm việc với các ñối tác chính quyền ñịa phương các cấp, ñặc biệt là Uỷ ban nhân dân, các ngành nông nghiệp và kế hoạch ñể ñảm bảo những vấn ñề mình quan tâm ñối với ñồng bào Raglai ñược ñưa vào các kế hoạch phát triển KT-XH của ñịa phương và ñược thực hiện ñầy ñủ. Mặt khác, Oxfam cần tiếp tục làm việc chặt chẽ với ñối tác chiến lược là Hội phụ nữ, cán bộ chính quyền cơ sở (cấp xã và thôn) và cộng ñồng người Raglai áp dụng các phương pháp có sự tham gia và nhạy cảm giới trong phát triển cộng ñồng, giới thiệu và làm thí ñiểm các kinh nghiệm hay về XðGN và tiếp cận thị trường.

� OGB cần phối hợp với các ñối tác Quốc tế (IFAD, UNICEF) ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn Ninh Thuận và với chính quyền các cấp của Ninh Thuận ñể tăng cường hỗ trợ có bài bản và mang tính chuyên nghiệp xây dựng kế hoạch có sự tham gia, ñịnh hướng thị trường ở cả 3 cấp, nhất là cấp huyện và xã có ñông người Raglai.

61

� Trước khi chuyển sang hỗ trợ sự phát triển của cộng ñồng Raglai ở Ninh Thuận theo hướng tiếp cận thị trường, OGB cần tổ chức ñánh giá kết quả các hoạt ñộng của 2 dự án RVNA60 và RVNA63 triển khai trong giai ñoạn trước, từ ñó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các can thiệp trong giai ñoạn 2011-2015.

� Tuy ñịnh hướng hỗ trợ mới của OGB là ñúng ñắn, ñiều quan trọng cần lưu ý là trình ñộ phát triển thị trường của ñồng bào Raglai ở hai huyện Bác Ái và Thuận bắc còn rất sơ khai. Do ñó, OGB cần xem xét kết hợp các phương pháp hỗ trợ phát triển cộng ñồng truyền thống (phát triển nông thôn và xoá ñói giảm nghèo) với các hình thức hỗ trợ tiếp cận thị trường (sản xuất hàng hoá).

� Các ñối tác chính của OGB trong gia ñoạn 2011-2015 gồm các ñối tác “truyền thống” của giai ñoạn trước như UBND và các ngành Nông nghiệp (khuyến nông, khuyến lâm, thú y, nước sạch); Hội phụ nữ, Hội nông dân, ðoàn thanh niên; Cán bộ cơ sở (cấp xã và thôn) tại các xã vùng dự án; Các nhóm sở thích cộng ñồng; Các chuyên gia trong nước. Ngoài ra cần xem xét các ñối tác mới như phòng TC-KH và phòng Công thương cấp huyện (có vai trò trong lập và thực hiện KHPTKT-XH ñịa phương, ñịnh hướng thị trường và hỗ trợ doanh nghiệp); Các doanh nghiệp ñịa phương (cung cấp dịch vụ ñầu vào và thu mua sản phẩm); Các tổ chức quốc tế hoạt ñộng tại Ninh Thuận như UNICEF, IFAD (tuyên truyền gây ảnh hưởng với chính quyền ñịa phương, chia sẻ kinh nghiệm...)

� Các phương pháp tiếp cận: tuyên truyền vận ñộng, hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực, làm thí ñiểm mô hình, theo dõi và ñánh giá, chia sẻ thông tin

� OGB cần phối hợp với chính quyền ñịa phương xây dựng ñội ngũ cán bộ phát triển cộng ñồng có am hiểu về thị trường nông thôn. Các kiến thức phát triển cộng ñồng trong ñiều kiện nền kinh tế thị trường cần ñược cập nhật cho cán bộ xã, cán bộ thôn và các cán bộ phát triển cộng ñồng cũng như các hội ñoàn thể xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, ðoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh v.v.). Sử dụng các chuyên gia trong nước những người có trình ñộ chuyên môn cao về phát triển, XðGN, giới, kinh tế thị trường.... Họ sẽ cung cấp các dịch vụ tư vấn phát triển, nghiên cứu, ñánh giá và tập huấn nâng cao năng lực cho các ñối tác chính quyền và người dân ñịa phương.

� OGB cần cụ thể hóa kế hoạch chi tiết hỗ trợ các xã nâng cao năng lực cho các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ sản xuất ñịa phương (khuyến nông, khuyến lâm, thú y) và các hội ñoàn thể xã hội chuyển hướng hoạt ñộng hỗ trợ tốt hơn các phụ nữ Raglai tham gia tốt hơn vào các quá trình phát triển kinh tế gia ñình và xã hội.

� Tổ chức cần phối hợp với các ngành chức năng xây dựng lộ trình hỗ trợ hình thành những ñiều kiện tiên quyết ñể phụ nữ Raglai có các sinh kế phát triển hàng hóa và tham gia vào các chuỗi ngành hàng phát triển.

Các khuy ến ngh ị can thi ệp cụ thể:

� Tiến hành làm ðánh giá nghèo có sự tham gia (PPA) và ðánh giá nhanh thị trường (RMA) tại cộng ñồng từ ñó xác ñịnh các vấn ñề lớn, các tiềm năng, cơ hội và sự thách thức, cùng các nguyên nhân và ưu tiên về XðGN và phát triển nông thôn theo ñịnh hướng thị trường. Có thể kết hợp tổ chức ðánh giá kết quả các can thiệp của OGB tại tỉnh Ninh Thuận giai ñoạn 2006-2010: nên làm ngay trong năm 2010 hoặc chậm nhất là nửa ñầu năm 2011.

62

� Trên cơ sở các thông tin có ñược và Chiến lược hoạt ñộng 2011-2015 của OGB tại Việt Nam, tổ chức xây dựng Chiến lược hoạt ñộng 2011-2015 cho vùng phát triển Ninh Thuận với sự tham gia của cán bộ OGB, các ñối tác tại Ninh Thuận và các chuyên gia phát triển trong nước và quốc tế: nửa ñầu năm 2011.

� Gợi ý các hoạt ñộng chính tại Ninh Thuận giai ñoạn 2011-2015:

1. Tiếp tục công tác XðGN ñối với cộng ñồng Raglai ở Ninh Thuận trong ñó xác ñịnh nhà nước và cộng ñồng ñóng vai trò chính (ổn ñịnh ñất sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ tín dụng và kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, ñào tạo ñội ngũ cán bộ cơ sở...) OGB và các tổ chức xã hội ñóng vai trò hỗ trợ thêm (tuyên truyền vận ñộng về chính sách với chính quyền cấp tỉnh và huyện, xây dựng các mô hình XðGN và làm kinh tế giỏi...). Nên tiếp tục những hoạt ñộng của 2 dự án RVNA60 và RVNA63, nhưng xem xét xây dựng lại thành 1 dự án hoàn chỉnh.

2. Nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ cơ sở, cả chính quyền và cán bộ chuyên môn, nâng cao năng lực tham gia và làm kinh tế cho người dân: ưu tiên nâng cao năng lực cho ñội ngũ cán bộ cơ sở là người dân tộc Raglai, phụ nữ Raglai.

3. Củng cố quan hệ ñối tác và làm việc theo mạng lưới: một nhiệm vụ quan trọng nữa của OGB là ñảm bảo các chính sách XðGN và phát triển của nhà nước ñược thực hiện ñầy ñủ ñối với cộng ñồng dân cư ñịa phương, trong ñó có người Raglai. OGB nên phối hợp chặt chẽ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức xã hội, các chuyên gia và cộng ñồng dân cư ñịa phương trong thực hiện nhiệm vụ này. OGB nên xem xét tìm hiểu các hoạt ñộng của các tổ chức quốc tế khác tại Ninh Thuận (UNICEF, IFAD...) ñể thiết kế các hoạt ñộng của mình, tránh sự trùng lặp.

4. Giúp ñồng bào và phụ nữ Raglai tiếp cận các cơ hội thị trường tốt hơn: xây dựng ý thức sản xuất hàng hoá, kiến thức hạch toán kinh tế cho ñồng bào Raglai, bắt ñầu với cán bộ cơ sở là người Raglai và những hộ làm ăn giỏi. Phối hợp cùng chính quyền ñịa phương, các tổ chức quần chúng như HPN, HND, mời chuyên gia trong nước về ñịa bàn dự án xây dựng các chuỗi giá trị hàng hoá nông nghiệp, xây dựng các mô hình làm kinh tế, trong ñó nhấn mạnh mô hình nhóm sở thích và trang trại.

Một số sản phẩm nông nghiệp ñể bà con Raglai ñẩy mạnh sản xuất và tiếp cận thị trường là trâu, bò, heo ñen, gà ñịa phương, rau ñậu, cây ăn trái, ngô lai... OGB nên khuyến khích bà con tiếp tục sử dụng các giống ñịa phương vì chúng cho sản phẩm chất lượng cao, sự thay ñổi duy nhất là áp dụng các phương pháp trồng trọt, chăn nuôi mới ñể ñạt năng suất và hiệu quả cao hơn, sản xuất ra nhiều hàng hoá hơn.

5. Triển khai ñược vai trò làm chủ về kinh tế của phụ nữ Raglai, OGB cần xem xét xây dựng một dự án riêng với Hội phụ nữ hai huyện với mục tiêu là xây dựng ñiểm một số hộ người Raglai và phụ nữ Raglai làm kinh doanh tại các thôn (trước mắt là cung cấp vật tư và dịch vụ ñầu vào cho trồng lúa và nô, chăn nuôi bò, heo) sau 2-3 năm rút kinh nghiệm và nhân rộng. Cần xây dựng mô hình từ các cán bộ phụ nữ Raglai có năng lực làm kinh tế, các hộ làm kinh tế giỏi. Hội phụ nữ và chính quyền ñịa phương có vai trò rất lớn: hỗ trợ vốn, chuyên môn, cơ chế

63

6. Công tác giới: cùng với HPN và chuyên gia trong nước tập huấn về giới cho cả cán bộ là nam giới, nam giới Raglai. Vận ñộng phụ nữ Raglai tham gia tích cực các sinh hoạt cộng ñồng.

7. Phát triển cộng ñồng: công tác tuyên truyền vận ñộng cộng ñồng Raglai phát huy những truyền thống tốt ñẹp, giảm bớt các hủ tục.

8. Các hoạt ñộng truyền thống của OGB: cứu trợ khẩn cấp, hỗ trợ công trình nước sạch...

9. Các can thiệp cụ thể liên quan ñến 3 chuỗi sản phẩm: xem Phụ lục 1, 2 và 3

� Lập Kế hoạch công tác hàng năm và tổ chức tổng kết, ñánh giá có sự tham gia.

� Tài liệu hoá các kinh nghiệm hoạt ñộng, chia sẻ trong nước và quốc tế...

4.3. Kết luận

Tiếp cận xoá ñói giảm nghèo vùng ñồng bào dân tộc ít người dựa trên phát triển sản xuất theo ñịnh hướng thị trường, khuyến khích vai trò làm chủ về kinh tế của phụ nữ là một phương pháp tiếp cận ñúng ñắn. Nếu áp dụng thành công, phương pháp này sẽ giúp chính quyền và người dân ñịa phương khắc phục ñược tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ từ bên ngoài, phát huy nội lực vươn lên phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống, hội nhập với bên ngoài.

Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tiếp cận mới với ñồng bào Raglai ở ở hai huyện Thuận Bắc và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, là một công việc khó khăn và lâu dài, ñòi hỏi sự nỗ lực và hợp tác của tất cả các bên liên quan bao gồm chính quyền, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp và người dân ñịa phương, các tổ chức phi chính phủ, trong ñó có Oxfam Anh.

Tuy thị trường các nông sản truyền thống của ñồng bào Raglai ở hai huyện Thuận Bắc và Bác Ái còn rất sơ khai, nhưng tiềm năng phát triển thị trường của các nông sản này là rất to lớn. Phụ nữ Raglai, tuy hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, nhưng có tiềm năng và cơ hội tiếp cận thị trường và làm chủ về kinh tế.

Tổ chức Oxfam Anh, với tư cách là một tổ chức phát triển quốc tế có năng lực và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này, cam kết sẽ là một tác nhân quan trọng trong việc ñạt mục tiêu xây dựng và củng cố vai trò làm chủ về kinh tế của phụ nữ Raglai.

64

V. PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: CHUỖI GIÁ TRỊ BÒ

PHỤ LỤC 2: CHUỖI GIÁ TRỊ HEO ðEN

PHỤ LỤC 3: CHUỖI GIÁ TRỊ NGÔ

(ðính kèm các file)

65

PHỤ LỤC 4: BẢNG XÁC ðỊNH SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA ðỊA PHƯƠNG

Tiêu chí c ơ bn Tiêu chí ph � Sn ph�m

1

Sn ph�m

2

Sn ph�m

3

Sn ph�m 4 Sn ph�m

5

Sn ph�m

n

Dễ bán (nhu cầu về mặt hàng cao, có

nhiều thu gom ñến mua tại chỗ…)

1. Tiềm năng

phát tri ển của th ị

trường Giá cả chấp nhận ñược, có lãi

Nhiều phụ nữ Raglai tham gia

2. Sự tham gia và

hưởng lợi của

phụ nữ Raglai

ðem lại thu nhập ổn ñịnh cho phụ nữ

Raglai

Tạo ñược nhiều việc làm cho lao ñộng tại

chỗ, có nhiều người nghèo tham gia

3. Giúp c ải thi ện

ñời sống của

người dân, ñặc

biệt là người

nghèo Raglai

Người nghèo gặp ít khó khăn khi tham gia

(ít ñòi hỏi về vốn, kỹ thuật cao, tập quán

ñịa phương…)

Sản xuất và kinh doanh sản phẩm không

gây hại cho môi trường

4. Bảo vệ môi

trường và s ử

dụng hợp lý tài

nguyên

Tài nguyên thiên nhiên tại ñịa phương

(ñất ñai, nguồn nước, rừng) dễ khai thác

66

ñể phát triển sản xuất

Phù hợp với mục tiêu của Chương trình

PNLCKT (giúp phụ nữ, nhất là phụ nữ

Raglai, tham gia vào chuỗi, ñem lại lợi ích

và góp phần nâng cao ñời sống cho họ)

5. Khả năng can

thi ệp của

Chương trình

phụ nữ làm ch ủ

kinh t ế

Phụ nữ Raglai có khả năng làm chủ ñược

các cơ sở kinh doanh (tại cộng ñồng)

SP nằm trong ưu tiên phát triển của ñịa

phương giai ñoạn 2006-2010

6. Phù hợp với

ñịnh hướng phát

tri ển của ñịa

phương

SP ñược ñịa phương ưu tiên phát triển

trong giai ñoạn 2011 – 2015.

Cộng ñiểm (hệ số 10)

Xếp hạng ưu tiên

67

PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH CÁN B Ộ ðƯỢC PHỎNG VẤN

STT Họ tên cán b ộ Chức vụ ðơn v ị

Cấp t ỉnh

1 Vũ Minh Tuyên Phó Giám ñốc Sở KH&ðT

2 Hồ Văn Hùng Giám ñốc Sở TN-MT

3 Huỳnh Thị Phượng Trưởng ban Ban hỗ trợ phụ nữ phát triển

kinh tế

4 Lê Văn Nguyên Phó Giám ñốc Sở Công Thương

5 Nguyễn Văn Kết Phó phòng Quản lý Công nghiệp Sở Công-Thương

6 Nguyễn Tin Trưởng phòng Sở NN&PTNT

7 Nguyễn Văn Tính Trưởng phòng Sở NN&PTNT

Huyện Thu ận Bắc

8 Nguyễn Phi Long Phó Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc

9 Nguyễn ðức Hùng, Trưởng phòng NN&PTNT

Phòng NN&PTNT huyện Thuận

Bắc

10 Nguyễn Hùng Trưởng phòng TC-KH Phòng TC-KH huyện Thuận Bắc

11 Pinăng Thị Hốn Chủ tịch Hội PN HPN huyện Thuận Bắc

12 Trần Phùng Chủ tịch hội nông dân Hội nông dân huyện Thuận Bắc

13 Nguyễn Thị Tốt Phó chủ tịch Hội PN HPN xã Lợi Hải, huyện Thuận

Bắc

14 Trần Thị Như Anh Chủ tịch Hội nông dân HND, xã Lợi Hải, huyện Thuận

Bắc

15 Nguyễn Thị Hạnh Can bộ khuyến nông Xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc

16 Lê Hữu Tú Phó Chủ tịch UBND xã Lợi Hải, huyện Thuận

Bắc

Huyện Bác Ái

17 Võ Khánh Khang Phó Chủ tịch UBND huyện Bác Ái

18 Trần Thị Vân Chánh văn phòng UBND huyện Bác Ái

19 Hoàng Văn ðặng Phó Chánh văn phòng UBND huyện Bác Ái

20 Nguyễn văn Cương Trưởng phòng TC-KH Phòng TC-KH huyện Bác Ái

21 Trương Thọ Toàn Phó Chủ tịch Hội Nông dân huyện Bác Ái

22 ðỗ Thị Bích Liên Phó chủ tịch HPN huyện Bác Ái

68

23 Pinăng Thị Nở Thường vụ Hội phụ nữ huyện HPN huyện Bác Ái

24 Trần Thị Vân Anh Cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Bác Ái

25 Nguyễn Tin Phó phòng Công Thương Phòng công thương huyện Bác

Ái

26 Pinăng Thương Phó Chủ tịch UBND xã Phước Tiến

27 Pinăng Ngọc Chủ tịch UBND xã Phước Tân

28 Pinăng Hương Chủ tịch UBND xã Phước Chính

29 Katơr Phương Phó Chủ tịch UBND xã Phước Thắng

69

PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH HỘ SẢN XUẤT ðƯỢC PHỎNG VẤN

STT Họ tên ch ủ hộ Thôn Xã Huy ện

Hộ chăn nuôi bò

1 Pinăng Hoan Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

2 Pi Lao Cách Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

3 Katơr Thị Tranh Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

4 Pinăng Xanh Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

5 Chamaléa Tâm Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

6 Katơr Hương Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

7 Katơr Quảng Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

8 Katơr ðống Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

9 Katơr ðứng Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

10 Katơr Thị Biên Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

11 Pi Lao Bước Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

12 Pinăng Anh Chà ðung Phước Thắng Bác Ái

13 Pa Tơ A Sá Thị Nhím Ma Ty Phước Thắng Bắc Ái

14 Pa Tơ A Sá Thị Lính Ma Ty Phước Thắng Bắc Ái

15 Pa Tơ A Sắc Thị Khoa Ma Ty Phước Thắng Bắc Ái

16 Chamaléa Xuôi Ma Ty Phước Thắng Bắc Ái

17 Chamaléa Hấn Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

18 Patâu Axá Thị Nghiếm Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

19 Patâu Axá Thị Tâm Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

20 Chamaléa Sám Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

21 Chamaléa Thị Nanh Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

22 Chamaléa Thị Thu Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

23 Chamaléa Sinh Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

24 Chamaléa Thém Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

25 Katơr Thái Ma Ty Phước Thắng Bác Ái

Hộ sản xu ất ngô

1 Pinăng thị Hút ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

70

2 Pinăng Sơn ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

3 Katơr Tuần ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

4 Pinăng thị Linh ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

5 Chamaléa Thị Úc ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

6 Pinăng Nhiễu ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

7 Pinăng Thị Tình ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

8 Pilau Thương ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

9 Chamaléa Xứng ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

10 Pinăng Pang ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

11 Pinăng thị Phem ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

12 Pinăng Phong ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

13 Pinăng Thị Hà ðá Trắng Phước Tân Bắc Ái

14 Pinăng Anh Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

15 Katơr ðống Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

16 Chamalé Tâm Chà ðung Phước Thắng Bắc Ái

17 Katơr Thị Gương Ma Ty Phước Tân Bác Ái

18 Katơr Thị Khấm Ma Ty Phước Tân Bác Ái

19 Katơr Thị Sách Ma Ty Phước Tân Bác Ái

20 Chamaléa Thị Thí Ma Ty Phước Tân Bác Ái

21 Chamaléa Thị Hém Ma Ty Phước Tân Bác Ái

22 Katơr Thị Hương Ma Ty Phước Tân Bác Ái

23 Katơr Thuốc Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

24 Pinăng Ngọc Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

25 Pinăng Thị Xem Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

26 Katơr Thị Kiếm Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

27 Katơr Xuân Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

28 Pinăng Xuất Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

29 Katơr Xuân Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

30 Katơr Thị Nghiến Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

31 Châmléa Thị Phính Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

32 Pinăng Tông Ma Ty Phước Tân Bắc Ái

71

Hộ chăn nuôi heo ñen

1 Chamaléa Thị Lư Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

2 Chamaléa Thị Mai Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

3 Ta Xá Thế Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

4 Chamaléa Thị Tìm Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

5 Chamaléa Thị Bí Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

6 Chamaléa Thị Xô Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

7 Chamaléa Thị Mỹ Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

8 Chamaléa Thượng Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

9 Katơr Chanh Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

10 Chamaléa Sáng Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

11 Pa Tau Xá Thị Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

12 Chamaléa ðỏ Suối ñá Lợi Hải Thuận Bắc

13 Tala Thị Mai Quý Kiền Kiền 2 Lợi Hải Thuận Bắc

14 Chamaléa Hai Kiền Kiền 2 Lợi Hải Thuận Bắc

15 Tala Bin Kiền Kiền 2 Lợi Hải Thuận Bắc

16 Chamaléa Thị Nở Kiền Kiền 2 Lợi Hải Thuận Bắc

17 Katơr Nhu Kiền Kiền 2 Lợi Hải Thuận Bắc

72

PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH CÁC TÁC NHÂN CHU ỖI ðƯỢC PHỎNG VẤN

STT Họ và tên Ch ức danh Xã Huy ện

Tác nhân chu ỗi bò

1 Trần Văn Thành Thu gom bò Phước ðại Bác Ái

2 Ngô Thị Mỹ Dung

Bán lẻ tại chợ

Phước ðại TT Tân Sơn Ninh Sơn

3 Lê Công Chánh Thu gom bò TT Tân Sơn Ninh Sơn

4 Nguyễn Thành Trung Giết mổ TT Tân Sơn Ninh Sơn

5 Nguyễn Văn Hải (Kiều) Giết mổ TT Tân Sơn Ninh Sơn

6 Nguyễn Văn Mừng Giết mổ TT Tân Sơn Ninh Sơn

7 Nguyễn Thị Loan Giết mổ TP Phan Rang

Tác nhân chu ỗi ngô

1 Pupu Thị Diệu Thu gom ngô Phước Tân Bác Ái

2 Pinăng Thị Nghéo Thu gom ngô Phước Tân Bác Ái

3 Nguyễn Thị Hải Thu gom ngô TT Tân Sơn Ninh Sơn

Tác nhân chu ỗi heo ñen

1 Nguyễn Thị ðào Thu gom heo Lợi Hải Thuận Bắc

2 Trần Văn Ba (ðiệp) Thu gom heo Lợi Hải Thuận Bắc

3 Trần Văn Hoá Thu gom heo Lợi Hải Thuận Bắc

4 Nguyễn Thị Hoa Giết mổ heo Lợi Hải Thuận Bắc

73

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Almond F.R. and Hainsworth S. D. (2005), Beyon Agriculture – Making Markets Work for the Poor: Proceedings of an Iinternational Seminar, Westminster, London, UK, 28 February – 1 March 2005.

2. Báo cáo chính trị của BCH ðảng bộ huyện Thuận Bắc trình ðại hội ñại biểu ðảng bộ huyện lần thứ II nhiệm kỳ 2011-2015.

3. Báo cáo nghiên cứu “Phân tích giới tại thôn Suối Rua, xã Phước Tiến và thôn ðá Trắng, xã Phước Tân, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận”, Oxfam Anh, tháng 9 năm 2004.

4. Báo cáo chính trị tại ðại hội ðảng huyện Bác Ái nhiệm kỳ 2011-2015.

5. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Phước Thắng, quí 1 – 2010.

6. Báo cáo phân tích chuỗi giá trị bò tỉnh Ninh Thuận, 4/2010 – Hoàng Xuân Trường và Cs, 4/2010.

7. Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Bác Ái khóa XI trình ðại hội ñại biểu Huyện ðảng bộ lần thứ XII, nhiệm kỳ 2011-2015.

8. Farrington, J. & Mitchell, J. (2006), Natural Resource Perspectives – “How Can the Rural Poor Participate in Global Economic Process”, Overseas Development Institute.

9. Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận: Báo cáo ñánh giá kết quả thực hiện chương trình, dự án giảm nghèo cho phụ nữ giai ñoạn 2006-2009.

10. Hội LHPN tỉnh Ninh Thuận: Báo cáo khảo sát nhu cầu thực trạng phụ nữ nghèo huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận, 1/2010.

11. Nguyễn Tất Cảnh, Mai Thanh Cúc, Nguyễn Văn Hùng: Báo cáo nghiên cứu phân tích chất ñất, ñưa ra những giải pháp cải tạo hiệu quả và giống cây trồng phù hợp ở Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận. Oxfam Anh, 1/2010.

12. Nhà Xuất Bản Thống kê 1999, “Dân Tộc, Dân Cư Lâm ðồng”.

13. Niên giám thống kê huyện Thuận Bắc năm 2009.

14. Niên giám thống kê huyện Bác Ái năm 2009.

15. Niên giám thống kê tỉnh Ninh Thuận năm 2009.

16. Presentation and Speaker Notes, Gendered Market Mapping, Women’s Economic Leadership In Agricultural Markets, , Oxfam GB, September 2009.

17. Sở NN&PTNT Ninh Thuận: Báo cáo ðánh giá Kế hoạch 5 năm 2006-2010 và Xây dựng Kế hoạch 2011-2015 về Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn.

18. Số liệu tổng hợp 4 xã Phước Thắng, Phước Tiến, Phước Tân và Phước Chính, 9/2010.

19. UBND huyện Thuận Bắc: Kế hoạch 5 năm 2011-2015.

20. Women’s Leadership and Participation: Overview, Women’s Leadership and Participation, Programme Insights, Oxfam GB. February 2008.