17
------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên ca năm 2009 5 Công ty CP Cao su Thng Nht CNG HOÀ XÃ HI CHNGHĨA VIT NAM 256, 27/4, P.Phước Hưng, TX Bà Ra Đôc lp - Tdo-Hnh phúc Tel: 064. 3823119 – Fax 064.3823120 -------------------------------- Bà ra, ngày 12 tháng 03 năm 2009 Mu CBTT-02 BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Năm 2008 Tchc niêm yết: CÔNG TY CPHN CAO SU THNG NHT Địa ch: 256, đường 27/4, phường Phước Hưng, thxã Bà Ra, tnh BR-VT Đin thoi: 064.3823119 Fax: 064.3823120 Mã chng khoán: TNC I. LCH SHOT ĐỘNG CA CÔNG TY 1. Khái quát vquá trình hình thành , phát trin ca công ty : Công ty Cao su Thng Nht được thành lp theo Quyết định s97/QĐ-UBT, ngày 5/11/1991 và sau đó được thành lp li Doanh nghip Nhà nước theo Quyết định s20/QĐ- UBT ngày 05/12/1992 ca UBND tnh Bà Ra-Vũng tàu (theo Nghđịnh 388/HĐBT ngày 20/11/1991). Đến năm 1995, Công ty nhn bàn giao Nông trường cao su Hòa Bình II vi tng din tích 3.600 ha, trong đó din tích cây cao su 1.640 ha, đặc đim vườn cây đa slà cây thc sinh, độ đồng đều thp, ging cây hn tp, vườn cây hiu quthp. Cui năm 2003, Công ty tiếp nhn thêm 02 đơn vca Công ty Dch vKthut Nông nghip chuyn sang là Xí nghip Chế biến Nông sn Phước Hưng và Nhà máy Chế biến Thc ăn Gia súc Hưng Long, đồng thi nhn phn góp vn ca Nhà nước trong Liên doanh Baria – Serece vi tlgóp vn 12,08% bng 1.796.000 USD. Thc hin ltrình sp xếp đổi mi doanh nghip nhà nước ca Thtướng Chính Ph, UBND tnh Bà Ra-Vũng Tàu đã có quyết định s4993/QĐ-UBND ngày 23/12/2005 vchuyn đổi Công ty Cao su Thng Nht thành Công ty Cphn Cao su Thng Nht. Đại hi đồng cđông thành lp Công ty Cphn Cao su Thng Nht được tchc vào ngày 26/5/2006 vi tng vn điu llà 192,5 tđồng, trong đó vn cphn thuc shu nhà nước chiếm 51%, tng sCB-CNV trên 640 người. * Nieâm yeát : Theo quyeát ñònh soá 89/QÑ-TTGDCK cuûa Toång Giaùm ñoác Trung taâm giao dòch chöùng khoaùn TPHCM kyù ngaøy 7/8/2007, coå phieáu cuûa cuûa Coâng ty ñöôïc chaáp thuaän nieâm yeát taïi Sôû giao dòch chöùng TPHCM theo noäi dung sau : - Loaïi coå phieáu : coå phieáu phoå thoâng - Maõ chöùng khoaùn : TNC - Meänh giaù coå phieáu : 10.000 ñoàng - Soá löôïng coå phieáu : 19.250.000 coå phieáu - Toång giaù trò coå phieáu nieâm yeát theo meänh giaù : 192.500.000.000 ñoàng - Trong ñoù: Nhaø nöôùc naém giöõ 51% Ngaøy 22/8/2007, coå phieáu cuûa Coâng ty ñöôïc chính thöùc giao dòch. - Trsđ ăng k ý c a công ty : 256 đường 27/4 Phường Phước Hưng - Thxã Bà ra - Địa ch: 256, đường 27/4, phường Phước Hưng, thxã Bà Ra, tnh BR-VT

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

5

Công ty CP Cao su Thống Nhất CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 256, 27/4, P.Phước Hưng, TX Bà Rịa Đôc lập - Tự do-Hạnh phúc Tel: 064. 3823119 – Fax 064.3823120 -------------------------------- Bà rịa, ngày 12 tháng 03 năm 2009 Mẫu CBTT-02

BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN Năm 2008

Tổ chức niêm yết: CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU THỐNG NHẤT Địa chỉ : 256, đường 27/4, phường Phước Hưng, thị xã Bà Rịa, tỉnh BR-VT Điện thoại: 064.3823119 Fax: 064.3823120 Mã chứng khoán: TNC I. LỊCH SỬ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY 1. Khái quát về quá trình hình thành , phát triển của công ty :

Công ty Cao su Thống Nhất được thành lập theo Quyết định số 97/QĐ-UBT, ngày 5/11/1991 và sau đó được thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 20/QĐ-UBT ngày 05/12/1992 của UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng tàu (theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991).

Đến năm 1995, Công ty nhận bàn giao Nông trường cao su Hòa Bình II với tổng diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc điểm vườn cây đa số là cây thực sinh, độ đồng đều thấp, giống cây hỗn tạp, vườn cây hiệu quả thấp.

Cuối năm 2003, Công ty tiếp nhận thêm 02 đơn vị của Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Nông nghiệp chuyển sang là Xí nghiệp Chế biến Nông sản Phước Hưng và Nhà máy Chế biến Thức ăn Gia súc Hưng Long, đồng thời nhận phần góp vốn của Nhà nước trong Liên doanh Baria – Serece với tỷ lệ góp vốn 12,08% bằng 1.796.000 USD.

Thực hiện lộ trình sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước của Thủ tướng Chính Phủ, UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã có quyết định số 4993/QĐ-UBND ngày 23/12/2005 về chuyển đổi Công ty Cao su Thống Nhất thành Công ty Cổ phần Cao su Thống Nhất. Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Cao su Thống Nhất được tổ chức vào ngày 26/5/2006 với tổng vốn điều lệ là 192,5 tỷ đồng, trong đó vốn cổ phần thuộc sở hữu nhà nước chiếm 51%, tổng số CB-CNV trên 640 người. * Nieâm yeát : Theo quyeát ñònh soá 89/QÑ-TTGDCK cuûa Toång Giaùm ñoác Trung taâm giao dòch chöùng khoaùn TPHCM kyù ngaøy 7/8/2007, coå phieáu cuûa cuûa Coâng ty ñöôïc chaáp thuaän nieâm yeát taïi Sôû giao dòch chöùng TPHCM theo noäi dung sau : - Loaïi coå phieáu : coå phieáu phoå thoâng - Maõ chöùng khoaùn : TNC - Meänh giaù coå phieáu : 10.000 ñoàng - Soá löôïng coå phieáu : 19.250.000 coå phieáu - Toång giaù trò coå phieáu nieâm yeát theo meänh giaù : 192.500.000.000 ñoàng - Trong ñoù: Nhaø nöôùc naém giöõ 51% Ngaøy 22/8/2007, coå phieáu cuûa Coâng ty ñöôïc chính thöùc giao dòch.

- Trụ sở đ ăng k ý c ủa công ty : 256 đường 27/4 Phường Phước Hưng - Thị xã Bà rịa - Địa chỉ : 256, đường 27/4, phường Phước Hưng, thị xã Bà Rịa, tỉnh BR-VT

Page 2: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

6

- Điện thoại: 064.3823119 Fax: 064.3823120 - Website: www.trcbrvt.com - E-mail: [email protected]

- Lĩnh vực kinh doanh : • Trồng mới, chăm sóc, khai thác, sơ chế, mua bán cao su; • Chế biến, mua bán nông sản, rau quả, thức ăn gia súc, gỗ và các sản phẩm từ gổ cao

su, gỗ rừng trồng; • Chăn nuôi gia súc, gia cầm; • Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng (san lấp mặt bằng); Xây dựng công trình dân dụng,

công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi; • Khai thác vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản (đất, đá, cát); • Mua bán phế liệu các loại; Mua bán vật tư kim khí, thiết bị ô tô, xe máy, hoá

chất( không phải hoá chất có tính độc hại mạnh và cấm lưu thông), phân bón và nông lâm sản, cao su;

• Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá; • Kinh doanh ván Okal, ván MDF, gỗ ván nhân tạo các loại; • Kinh doanh ô tô các loại : xe mới 100% và xe đã qua sử dụng. 2. Mục tiêu chủ yếu của công ty :

Công ty được thành lập để huy động vốn của các cán bộ công nhân viên đang làm việc trong công ty; của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước và để sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động đầu tư và phát triển sản xuất kinh doanh. Giữ vững và phát triển thị trường hiện có, đầu tư phát triển các loại hình kinh doanh mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển dịch cơ cấu sản xuất – kinh doanh theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao; nâng cao uy tín, vị thế và phát triển thương hiệu của Công ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận có thể có được của Công ty và các cổ đông; không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập và đời sống cho người lao động trong Công ty; bảo đảm lợi ích của các cổ đông; tăng khoản thu thuế cho Ngân sách nhà nước; đóng góp vào các chương trình an sinh xã hội theo khả năng của Công ty. 3-Định hướng phát triển : • Tiến hành các biện pháp kỹ thuật để ổn định sản xuất và nâng cao năng suất khai

thác mủ cao su; • Mở rộng diện tích trồng cao su ở các nước láng giềng hoặc các tỉnh bạn; • Phát triển khu vực chế biến gỗ, kinh doanh bất động sản; • Đẩy mạnh ngành hàng kinh doanh nông sản; • Mở rộng ngành nghề kinh doanh theo hướng đi trước, đón đầu; • Tìm kiếm cơ hội đầu tư tài chính vào các ngành như : dầu khí, thuỷ điện, nhà cửa; • Bảo đảm lợi ích cổ đông, tích luỹ bổ sung nguồn vốn kinh doanh; có chính sách chi

trả cổ tức hợp lý. II. B ÁO C ÁO C ỦA H ỘI Đ ỒNG QU ẢN TR Ị 1. Tình hình cổ phiếu trên sàn giao dịch năm 2008

Vào đầu năm 2008,giá cổ phiếu trên sàn được giao dịch ở mức giá 36,5 – VN- Index 844,1. Giá liên tục giảm đến cuối tháng 01/2008 là 30,0; Trung tuần tháng 02/2008 giá biến động tăng 31,5; Sau những phiên biến động tăng giá này, giá cổ phiếu TNC liên tục đi xuống cùng với biến động chung của toàn sàn giao dịch. Cuối tháng 02/2008 giá còn 25,7; Vào thời điểm này, tình hình kinh tế Việt Nam đang bước vào lạm phát, hàng loạt các biện pháp liên quan đến chính sách tài chính đã được Chính Phủ áp dụng nhằm kiềm chế lạm phát. Theo cơ chế này, lãi suất ngân hàng đã được đẩy lên mức cao nhằm huy động tiền. Với cơ chế này, hàng loạt cổ phiếu trên sàn giao dịch

Page 3: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

7

chứng khoán liên tục giảm . Giá cuối tháng 03/2008 TNC đã rớt đến mức 19,0. Trung tuần tháng 04/2008, giá nhích lên 20,4 do công bố báo cáo tài chính quý 1/2008 lợi nhuận đạt trên 5 tỷ đồng. Đến cuối tháng 04/2008 giá giảm về mức 19,2. VN-Index 522,36. Tình hình kinh tế thế giới đang dần chuyễn theo hướng suy thoái kinh tế; Lúc này theo dự báo kinh tế của một số chuyên gia kinh tế tại trường Đại học Harvard sẽ có sự sụp đổ của hai ngân hàng lớn. Giá cổ phiếu TNC lúc này đã giãm đến 14,4. VN- Index 414,10. Cuối tháng 06/2008 còn 12,9 – VN- Index còn 399,4. Nền kinh tế thế giới bước vào giai đoạn suy thoái, Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy này. Ngành cao su nói riêng, và các ngành khác nói chung đều thực sự gặp khó khăn bước đầu. Chính sách tiền tệ bắt đầu được nới lỏng, lãi suất ngân hàng dần dần giảm, Giá vàng biến động. Hạ viện Mỹ thông qua gói kích cầu kinh tế 700 tỷ USD. Thị trường chứng khoán phố Wall tăng điểm. Nhà đầu tư quay lại với thị trường chứng khoán Việt Nam . VN- Index tăng điểm liên tục vào tháng 07/2008 và tháng 08/2008 : 451,36 – 539,1. Giá cổ phiếu TNC tháng 07/2008 15,9-17,7 và tháng 08/2008 là : 17,8 ( 28/08/2008). Tuy nhiên, diễn biến của nền kinh tế suy thoái đã dần dần lan rộng và tăng về cường độ. Sự can thiệp tích cực của Lãnh đạo các nước trên thế giới cũng chưa có kết quả gì đáng kể. Giá dầu thế giới liên tục giảm từ 147.3USD đã xuống đến 86 USD/ thùng, tháng 11/2008 chỉ còn 49USD/thùng và ngày càng theo xu hướng giảm (đến nay giá dầu thế giới chỉ còn 36,93USD/thùng). Sự cắt giảm sản lượng của hàng loạt các nhà sản xuất ô tô. Các nguyên nhân này đã tác động làm giá cao su thế giới giảm mạnh tác động tiêu cực đến giá cao su trong nước từ 52 triệu đồng / tấn xuống còn 27 triệu đồng / tấn. Trước những biến động bất lợi nêu trên, sàn giao dịch chứng khoán liên tục rớt điểm: VN- Index từ tháng 09/2008 đến 12/2008 : 456,7 – 347,65 -314,74-315,62. Đến tháng 02/2009 còn 241,78( 26/02/2009), giá cổ phiếu TNC cũng liên tục giảm : tháng 09/2008 : 15,0; tháng 10/2008 : 10,6 ; tháng 11/2008 : 9,4 ; tháng 12/2008 : 8,1 (31/12/2008) đến 26/02 chỉ còn 6,2. Nói chung, sự suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế hội nhập và tác động của nó đến ngành cao su nói chung và Công ty cổ phần cao su Thống Nhất nói riêng là tất yếu khách quan. 2. Tình hình hoạt động của Hội đồng quản trị : Trong năm HĐQT đã tiến hành 8 cuộc họp. Nội dung các cuộc họp chủ yếu xoay quanh các vấn đề về triển khai kế hoạch SXKD, đánh giá tình hình thực hiện hoạt động SXKD giữa kỳ, 01 cuộc họp bàn về xử lý nợ DNTN Phát Hưng, 01 cuộc họp bàn về xử lý mì lát tồn kho, 01 cuộc bàn về vấn đề vay vốn cho hoạt động thu mua nông sản. Nhìn chung, HĐQT chưa thực hiện việc hoạch định chiến lược trong ngắn hạn và trong dài hạn. Trong công tác giám sát cán bộ quản lý, HĐQT chưa tổ chức được các cuộc họp đánh giá định kỳ năng lực của cán bộ quản lý vì trong hệ thống quy chế công ty chưa có quy trình phân việc và phân quyền trong công tác điều hành. 3- Tình hình sản xuất – kinh doanh năm 2008: 3.1- Đánh giá chung : Trong năm 2008, diễn biến giá tiêu dùng được mô tả như sau: tháng 1 tăng 2,38%; tháng 2 tăng 3,56%; tháng 3 tăng 2,29% ; tháng 4 tăng 2,2%; tháng 5 tăng 3,91% ; tháng 6 tăng 2,14%; tháng 7 tăng 1,13%; tháng 8 tăng 1,56%; tháng 9 tăng 0,18% tháng 10 giảm 0,19% ; tháng 11 giảm 0,76%; tháng 12 giảm 0,68%. Như vậy , có thể chia diễn biến giá tiêu dùng năm 2008 thành hai thời kỳ. Thời kỳ thứ nhất được gọi là lạm phát cao, (8 tháng đầu năm tăng cao) tăng bình quân 2,48%/tháng.

Page 4: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

8

Trong đó 6 tháng đầu năm tăng cao bình quân 2,86%/tháng. Chínhvì sự tăng cao này đã cảnh báo khả năng lạm phát cả năm sẽ vượt qua mố 30%. Việt nam phá giá đồng nội tệ lên tới 20-25% . Thời kỳ thứ hai được gọi là thiểu phát trong 4 tháng cuối năm và kéo sang năm 2009. Các giải pháp của Chính Phủ giai đoạn đầu chuyển từ ưu tiên tăng trưởng kinh tế với các giải pháp tăng tổng phương tiện thanh toán, tăng dư nợ tín dụng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát với 8 nhóm giải pháp, trong đó nổi bật là thắt chặt tiền tệ, thắt chặt chính sách tài khoá, chính sách đầu tư công. Giai đoạn hai chuyển từ kiềm chế lạm phát sang ngăn chặn suy giảm kinh tế với 5 nhóm giải pháp trong đó nổi bật là kích cầu. Đối với ngành cao su, diễn biến giá tăng vào đầu năm và giảm dần vào khoảng tháng 7 đến cuối năm và có lúc đã xuống đến mức dưới giá thành (11/2008). Chính sách thắt chặt tiền tệ của Việt nam cũng như ở một số quốc gia đã ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ nông sản. Từ diễn biến nền kinh tế nêu trên, đã tác động không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Phần Cao su Thống Nhất. 3.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008: - Doanh thu bán hàng năm 2008 : 181.784.288.762, ( 2007 : 165.706.086.735) Trong đó : - Mũ cao su : 54.592.844.240, ( 2007 : 81.170.569.008,)

- Hạt điều: 62.126.541.215, ( 2007: 31.275.090.322,) - Gia công điều nhân : 5.776.396.210, ( 2007: 4.441.784.510,) - Thức ăn gia súc: 19.867.762.981,(2007: 11.678.391.436,) - Bắp hạt : 1.594.795.200, (2007: 990.003.000,) - Mì lát : 28.406.342.814, ( 2007: 20.571.030.550,) - Sản phẩm gổ : 3.591.671.717,(2007: 1.279.027.368,) - Doanh thu khác : 5.827.934.385, ( 2007: 14.300.190.541,)

- Tổng lợi nhuận trước thuế : 8.392.567.503, ( 2007: 33.963.177.953,) Nhận xét: Lợi nhuận năm 2008 giảm 75,85% so với 2007. Nguyên nhân: Ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm doanh thu mũ cao su so với năm 2007 : 26.577.724.768, đ và làm giảm lợi nhuận tương ứng. Công ty được hưởng ưu đãi miễn 100% về thuế TNDN trong 3 năm 2006 và 2007, 2008 và 50% trong 7 năm tiếp theo ( Khoản 6 điều 36- Nghị Định 164/2003/NĐ-CP ngày 22-12-2003 của Chính Phủ) + Phân phối lợi nhuận 2008 : - Thuế TNDN được miễn 27,94% : 2.344.994.012, đ - Trích quyõ ñaàu tö phaùt trieån-7,21% : 604.757.349, ñ - Trích quyõ döï phoøng taøi chính- 3,60% : 302.378.675, ñ - Trích quyõ khen thöôûng phuùc lôïi- 7,21%: 604.757.349, ñ - Phụ cấp HĐQT, BKS : 167.500.000, đ - Lợi nhuận còn lại : 4.368.180.118, đ bằng 2.21%VĐL - Lợi nhuận còn lại năm 2007 : 1.854.597.401, đ - Dự kiến chia cổ tức :3% VĐL = 300đ/cp - Lợi nhuận còn giữ lại : 447.777.519, đ + Tình hình hoạt động của Công Ty Cổ Phần Baria- Serece ( cảng Baria- Serece): - Tỷ lệ nắm giữ của công ty là : 12% - Tổng lượng hàng hoá qua cảng năm 2008 là : 2.743.014 tấn đạt 81% so với kế hoạch đề ra và giảm 9% so với năm 2007.

Page 5: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

9

- Tổng doanh thu đạt 172,9 tỷ đồng tăng 20% so với năm 2007; - Lợi nhuận đạt được sau thuế là 77,007 tỷ đồng ( trong đó thu nhập bất thường từ chuyển nhượng khu đất Cargil là 49,3 tỷ đồng) - Dự kiến chia cổ tức vào tháng 04/2009. 4. Công tác nhân sự : 4.1- Biến động nhân sự : - Số lao động có mặt đầu năm 2008 là : 746 người - Số lao động có mặt cuối năm 2008 là : 733 người - Số lao động tăng trong năm : tuyển dụng mới : 44 người – tăng do công nhân tuyển mới của công nhân khai thác; - Số lao động giảm trong năm : 57 người ; trong đó: Nghĩ hưu trí 03; thôi việc 45; sa thải 05 do vi phạm nội quy lao động; tạm hoãn HĐLĐ 04 ; Nhìn chung : Trong năm , công ty không có tuyển mới về lao động có trình độ cao và công nhân có tay nghề. 4.2- Đào tạo: - Trong năm 2008, công ty tiếp tục đưa đi đào tạo đối với đội ngũ quản lý; Cụ thể là đào tạo cử nhân luật và luật sư; 4.3- Tiền lương và thu nhập : - Tiền lương bình quân 01 người lao động / tháng là : 2.406.0000,đ bằng 116% so với 2007 - Thu nhập bình quân 01 người lao động / tháng là : 2.581.400,đ bằng112,4 % so với năm 2007 5. Tình hình quản lý đất đai : - Tổng diện tích đất công ty đang quản lý, sử dụng : 2.154,6ha Trong đó : + NTCS Phong Phú : 480,6 ha • Vườn cây khai thác : 337,0ha • Mật độ cây : 350 cây/ha • Năng suất bình quân : 1.250 kg/ha • Vườn cây XDCB : 110,3ha • Đất phi nông nghiệp: 18,2ha • Đất khác: 15,1ha + NTCS Hoà Bình 2 : 1.663,1ha • Vườn cây khai thác : 1.179,56 ha • Mật độ cây : 350 cây/ha • Năng suất bình quân : 1.414 kg/ha • Vườn cây XDCB : 446,13 ha • Đất phi nông nghiệp: 17,5 ha • Đất khác: 19,9ha + Ñaát chuyeân duøng 10,9 ha 6. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2009: - Khai thác mủ cao su : 2.030 Taán - Chế biến RSS : 392 Taán– Trong đó : loại 1-3 đạt 98%; SVR : 1.550,tấn - Trồng tái canh : 97,5ha ( HB 72ha, PP 25,5ha) - Chăm sóc cao su kiến thiết cơ bản : 555.6ha - Chăm sóc vườn ương : 1,51ha - Nâng cấp đường lô : 900.000.000, đ - Xây dựng hàng rào : 83.000.000, đ

Page 6: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

10

- Dây chuyền cám viên 4 tấn / giờ : 2.729.240.000, đ - Kho chứa nguyên liệu cám : 720.000.000, đ - XDVP làm việc NMTAGS : 240.000.000, đ - XD mới xưởng chế biến XN Phước Hưng: 600.000.000, đ - Hệ thống hấp điều : 591.000.000, đ - Máy bóc vỏ lụa : 320.000.000, đ - Bộ nén khí : 150.000.000, đ - Hệ thống thoát nước mưa : 150.000.000, đ - Lò sấy nhân : 105.000.000, đ - Thay mái tole kho nguyên liệu : 200.000.000, đ - XD tại Nhà máy CBCS Bàu non : 735.000.000, đ - Mở rộng DT trồng cao su từ 1.000ha đến 2.000 ha : CQSDĐ : 70.000.000.000, đ - Trồng mới năm đầu tiên 300 ha : 1.500.000.000, đ - Thu mua và chế biến hạt điều : 731,7 tấn; Gia công chế biến : 357 tấn - Chế biến thức ăn gia súc : 2.200 tấn cám các loại. - Kinh doanh mỳ lát : 10.000 tấn; III- BAÙO CAÙO CUÛA BAN TOÅNG GIAÙM ÑOÁC

Công ty CP Cao su Thống Nhất là đơn vị kinh doanh đa ngành nghề, ngoài ngành chủ lực là cao su còn có các hoạt động kinh doanh khác như chế biến hạt điều nhân, chế biến thức ăn gia súc, sản phẩm gỗ và kinh doanh nông sản.

Năm 2008, do chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên các doanh nghiệp nói chung và Công ty CP Cao su Thống Nhất nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Giá cao su có chiều hướng tăng cao liên tục trong 7 tháng đầu năm và giảm mạnh ở những tháng cuối năm, nhằm vào mùa gia tăng sản lượng nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. Thu mua mủ nước nguyên liệu từ các hộ tiểu điền ở mức giá bình quân cả năm khá cao nhưng sản phẩm tồn kho không tiêu thụ; mỳ lát thu mua đầu vụ vào thời điểm giá cao nhưng giá bán ra bình quân thấp hơn nhiều.

Thời tiết trong năm thuận lợi cho công tác tái canh trồng mới, nhưng lại khó khăn cho nhiệm vụ khai thác : lượng mưa nhiều từ tháng 7 đến tháng 9 đã làm mất mủ nhiều ngày; vườn cây do mật độ thưa tiếp tục bị gãy đổ trong năm . Tình hình trộm cắp mủ, phá hoại vật tư trang bị ở vườn cây tuy có hạn chế hơn những năm trước nhưng vẫn còn xảy ra thường xuyên, phức tạp. Trước tình hình khó khăn trên, lãnh đạo Công ty đã đề ra nhiều giải pháp như : liên hệ với khách hàng truyền thống để tiêu thụ sản phẩm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm; kêu gọi toàn thể CBCNV trong Công ty đoàn kết, triển khai tốt công tác khai thác mủ, chăm sóc vườn cây xây dựng cơ bản, duy trì và ổn định chất lượng sản phẩm cao su chế biến; quyết tâm phấn đấu khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ trong năm 2009.

1. Báo cáo tình hình tài chính : Stt Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 1 Cơ cấu tài sản % - Tài sản dài hạn/tổng tài sản 50,71 53,56 - Tài sản ngắn hạn/tổng tài sản 49,29 46,44 2 Cơ cấu nguồn vốn % - Nợ phải trả / Tổng nguồn vốn 21,27 16,69 - Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng nguồn vốn 78,73 83,31 3 Khả năng thanh toán Lần - Khả năng thanh toán nhanh : - Khả năng thanh toán hiện hành :

Page 7: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

11

4 Tỷ suất sinh lợi % - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản 12,09 3,15 - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Tổng doanh thu 18,66 4,42 - Tỷ suất LN sau thuế / Tổng nguồn vốn CSH 15,80 3,79

* Giá trị sổ sách tại thời điểm 31/12/2008 : Tổng tài sản : - Đầu năm : 276.307.446.988 đồng - Cuối năm : 266.031.134.479 đồng Chia ra : + Giá trị tài sản ngắn hạn : 123.539.120.155 đồng + Giá trị tài sản dài hạn : 142.492.014.324 đồng Tổng nguồn vốn : - Đầu năm : 276.307.446.988 đồng - Cuối năm : 266.031.134.479 đồng Chia ra : + Nợ phải trả : 44.395.427.647 đồng + Nguồn vốn chủ sở hữu : 221.635.706.832 đồng Trong đó : Vốn cổ đông : 192.500.000.000 đồng

* Cổ đông nhà nước (51%) : 98.175.000.000 đồng * Cổ đông công chúng (49%) : 94.325.000.000 đồng

• Cổ phiếu : - Tổng số cổ phiếu : 19.250.000,cp - Loại cổ phiếu: 19.250.000 cp phổ thông - Số lượng cổ phiếu đang lưu hành : 19.250.000,cp Dự kiến phân phối lợi nhuận năm 2008 như sau : - Tổng lợi nhuận trước thuế : 8.392.567.503,đồng - Thu ế TNDN được miễn : 2.344.994.012,đồng - Lợi nhuận sau thuế : 8.392.567.503,đồng - Trích quỹ đầu tư phát triển : 2.560.419.127,đồng - Trích quỹ dự phòng tài chính : 302.378.675,đồng - Trích quỹ khen thưởng phúc lợi : 604.757.349,đồng - Phụ cấp HĐQT& BKS : 167.500.000,đồng - Chia cổ tức : 5.775.000.000,đồng - Lợi nhuận giữ lại bổ sung vốn : 447.777.519,đồng Dự kiến chia cổ tức như sau : - Tổng số cổ phần : 19.250.000,cổ phần - Mệnh giá 1 cổ phần : 10.000,đồng

- Số tiền dự kiến chia cổ tức : 5.775.000.000,đồng - Cổ tức được chia của 1 cổ phần : 300,đồng * Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh :

Stt Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 165.706.086.735 181.784.288.7622 Các khoản giảm trừ doanh thu - 19.749.4403 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 165.706.086.735 181.764.539.322

4 Giá vốn hàng bán 119.069.344.692 167.982.332.6125 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 46.636.742.043 13.782.206.710

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.310.491.638 3.066.941.895

Page 8: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

12

7 Chi phí tài chính 353.496.014 240.407.8778 Chi phí bán hàng 1.162.074.286 1.269.177.1649 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.333.965.168 9.654.626.61610 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 39.097.698.213 5.684.936.94811 Thu nhập khác 10.892.866.057 5.022.573.75912 Chi phí khác 16.027.386.317 2.314.943.20413 Lợi nhuận khác -5.134.520.260 2.707.630.55514 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 33.963.177.953 8.392.567.50315 Thuế thu nhập doanh thu 570.848.998 -16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 33.392.328.955 8.392.567.50317 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 1.735 43618 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu 950 300

2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008:(Phụ lục 01) 2.1. Sản xuất cao su : (Phụ lục 02) a. Diện tích :

- Tổng diện tích vườn cây : 2.070,58 ha, trong đó : b. Công tác tái canh : trồng đúng thời vụ, cây sinh trưởng và phát triển tốt, tỷ lệ cây

sống vào cuối năm đạt 99%, số cây 03 tầng lá trở lên đạt 98%, đạt tiêu chuẩn của ngành (80%).

- Chăm sóc 0,51ha vườn nhân với các giống được khuyến cáo là RRIV3, PB260, PB255 và RRIC121.

- Vườn ương với 101.000 cây sinh trưởng và phát triển tốt, đường kính góc trung bình đạt 0,8cm, đđã tháng vào tháng 3/2009. c. Xây dựng cơ bản: - Vườn cây xây dựng cơ bản được chăm sóc, bón phân kịp thời, đúng quy trình kỹ thuật nên vườn cây phát triển tốt; vườn cây chăm sóc năm thứ 2 đến năm thứ 4 có tỷ lệ cây sống bình quân trên 97,5%, vanh thân trung bình lớn hơn tiêu chuẩn ngành từ 0,9 – 1,8cm. - Điều trị kịp thời các bệnh trên vườn cây như : loét sọc mặt cạo, héo đen đầu lá, đốm mắt chim,… Riêng bệnh phấn trắng trên vườn cây khai thác, với điều kiện hiện nay các Nông trường chưa xử lý được ; bệnh thường xuất hiện vào thời kỳ vườn cây thay lá, phát triển trên diện rộng, cấp độ nặng, bệnh này ảnh hưởng đến sản lượng mủ về sau.

d Khai thác mủ cao su : - Tổng sản lượng khai thác là 2.089,4 tấn, đạt 100% kế hoạch năm. Năng suất bình quân toàn Công ty là 1.380 kg/ha. * So với năm 2007 thì : Tổng sản lượng khai thác giảm 48,9 tấn, nhưng năng suất bình quân tăng 9kg/ha. Trong đó : sản lượng Hòa Bình 2 tăng 10,5 tấn, Phong phú giảm 59,4 tấn; năng suất vườn cây Hoà Bình 2 tăng 24kg/ha, Phong Phú giảm 49,5kg/ha. * Nguyên nhân : - Sản lượng giảm : + Diện tích khai thác giảm 44,69ha do thanh lý trồng tái canh trong năm 2008. + Năng suất vườn cây tại NT Phong phú giảm do ảnh hưởng từ cơn bão số 9 (tháng 12/2006) để lại : thân cây bị vặn xoắn, long gốc, cây tiếp tục gãy đổ sau những cơn mưa hoặc gió mạnh. - Năng suất bình quân toàn Công ty tăng do : + Sản lượng mủ gia tăng trên vườn cây cạo tận thu để thanh lý trồng tái canh hàng năm theo kế hoạch là 100ha/năm.

+ Vườn cây tơ tại NT Hòa Bình 2 bắt đầu gia tăng sản lượng

Page 9: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

13

+ Ap dụng chế độ khai thác hợp lý, có sử dụng thuốc kích thích, vẫn đảm bảo theo đúng quy trình kỹ thuật do Tổng Công ty Cao su Việt Nam ban hành. e. Chế biến và tiêu thụ cao su :

Ngoài nguồn nguyên liệu mủ nước từ 02 Nông trường, các Nhà máy còn thu mua mủ nước từ các hộ cao su tiểu điền; tổng sản lượng thu mua trong năm là 385,3 tấn, trong đó thu mua tại Nhà máy Bàu Non là 284,2 tấn và Nhà máy RSS Phong Phú là 101,1 tấn.

* Mủ tờ RSS : Chế biến mủ tờ RSS 514,6 tấn/430 tấn, đạt 120% kế hoạch năm, trong đó RSS1-3 đạt tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm tỷ lệ 98,47%. Sản phẩm được Bộ Nông nghiệp & PTNT chứng nhận là hàng nông lâm sản chất lượng cao & uy tín thương mại có giá trị đến năm 2011.

* Mủ SVR : Chế biến mủ SVR 1.918,4 tấn/1.570 tấn, đạt 122% kế hoạch năm, trong đó mủ SVR-3L đạt tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm tỷ lệ 99,6%. Sản phẩm SVR-3L, SVR5 của Nhà máy Sơ chế cao su Bàu Non đạt tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3769 : 2004.

* Tiêu thụ cao su thành phẩm : Tiêu thụ 1.380,6 tấn với giá bình quân 37,97 triệu đồng/tấn. Trong đó gồm : 965,6 tấn SVR với giá bình quân 37,69 triệu đồng/tấn và 415 tấn cao su tờ RSS với giá bình quân 38,63 triệu đồng/tấn.

Ngoài ra còn kinh doanh thêm 21 tấn cao su SVR với giá 46 triệu đồng/tấn. * Tiêu thụ mủ tạp : 150,74 tấn với giá bình quân 14,39 triệu đồng/tấn.

2.2. Hoạt động thu mua, chế biến & kinh doanh nông lâm sản : a.Thu mua, chế biến hạt điều nhân : - Thu mua 2.905 tấn điều thô nguyên liệu, đạt 104% kế hoạch năm, tăng 57% so với thực hiện năm 2007. Trong năm sản xuất hết lượng nguyên liệu thu mua, thu hồi được 696,3 tấn điều nhân. - Tiêu thụ 697,4 tấn điều nhân các loại, với giá bán bình quân 89,08 triệu đồng/tấn, tăng 23, 8 triệu đồng/tấn so với năm 2007. - Gia công 484,4 tấn điều nhân, đạt 138% kế hoạch, tăng 55% so với thực hiện năm 2007. Nhìn chung trong năm 2008 tình hình sản xuất kinh doanh điều gặp thuận lợi hơn so với 03 năm trước do giá bán điều nhân tăng cao và tương đối ổn định.

b. Chế biến thức ăn gia súc : Sản xuất 3.237,6 tấn / 2.500 tấn, đạt 129% kế hoạch năm , tăng 57% so với thực hiện năm 2007. c. Chế biến các sản phẩm gỗ : sản xuất theo đơn đặt hàng của các đơn vị như : trang bị bàn ghế cho các trụ sở làm việc, bàn ghế học sinh cho các trường học, và một số đồ gỗ gia dụng cho các đại lý bán lẻ. Tổng doanh thu trong năm đạt 3,6 tỷ đồng. d. Kinh doanh nông sản (mỳ lát ): Hoạt động kinh doanh mỳ lát khô gặp khó khăn : do ngay từ đầu năm 2008, các khách hàng tiêu thụ mỳ lát của XN Phước Trung có nhu cầu cần cung cấp mỳ lát với số lượng lớn nên XN tăng cường công tác thu mua ngay từ đầu vụ với số lượng 11.260,3 tấn, giá mua bình quân là 3,3 triệu đồng/tấn. Tuy nhiên, đến tháng 7/2008 tình hình suy thoái kinh tế Thế giới bắt đầu diễn ra,.... Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng chung, lãi suất Ngân hàng cho vay ở mức cao, các doanh nghiệp thiếu vốn nên sản xuất kinh doanh cầm chừng hoặc tạm ngưng ; sự cố của Công ty Bột Ngọt Vedan cũng làm ngưng trệ việc tiêu thụ mỳ tươi trong dân. Cho nên, các hợp đồng đã ký bị tạm ngưng thực hiện do giá xuống thấp ; giảm 40% so với đầu vụ ; diễn biến thị trường diễn ra theo chiều hướng không thuận lợi làm cho hoạt động kinh doanh mỳ lát lỗ gần 10 tỷ đồng. Tuy nhiên nếu so với các doanh nghiệp kinh doanh mỳ lát khác ở Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng Nai thì giá bán bình quân của XN Phước Trung 2,67 triệu đồng tấn vẫn ở mức khá cao. 2.3. Công tác quản lý đất đai :

Tổng diện tích tự nhiên nhận bàn giao : 4.115,15 ha. Trong đó, bao gồm cả diện tích đất canh tác của dân địa phương đã cư ngụ ổn định. Tính đến cuối năm 2008 :

Page 10: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

14

Tổng diện tích quản lý là : 2154,6ha, bao gồm : + NTCS Phong Phú : 480.55ha đã lập thủ tục thuê đất và đang chờ Văn phòng đăng

ký quyền sử dụng đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho toàn bộ đất cao su. + NTCS Hoà Bình 2 là 1.663,1 ha đang hợp đồng đo đạc để lập thủ tục thuê đất. + Diện tích đất chuyên dùng là 10,9 ha chưa được lập thủ tục thuê đất vì một số vị

trí không được thỏa thuận địa điểm do không phù hợp quy hoạch. + Diện tích đất đã bàn giao cho địa phương là : 1.965,9 ha, trong đó : - Bàn giao theo các quyết định : 1.389 ha + Bị dân lấn chiếm : 6,5 ha * Kiến nghị : + Các cơ quan chức năng hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc giải quyết các lấn chiếm đất. + Thực hiện nhanh thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. + Không nên quy hoạch đất chuyên dùng trong diện tích đất trồng cao su của Công ty. + Xem xét thỏa thuận địa điểm các vị trí đất hiện Công ty đã có Nhà máy sản xuất để lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. 2.4. Các dự án đầu tư : (Phụ lục 03)

- Các dự án đầu tư chưa thực hiện được do ảnh hưởng kinh tế suy thoái, nên tạm ngưng một số công trình chưa thật sự cần thiết và một vài công trình cần xem xét lại hiệu quả đầu tư. 2.5. Tình hình góp vốn trong Công ty CP Baria – Serece ( trong báo cáo thường niên của Hội đồng Quản trị):

2.6/ Công tác lao động và chăm lo đời sống cho người lao động: a. Lao động : - Lao động cuối kỳ (31/12/2008) : 726 người b. Thu nhập và đời sống : (Phụ lục 04) - Thu nhập bình quân của 01 CB-CNV trong năm 2008 đạt 2.581.400

đồng/người/tháng, tăng 12,4% so với năm 2007. Ngoài ra, công nhân còn được giải quyết tiền ăn giữa ca 7.500 đồng/người/ngày,

phục vụ ăn trưa tại vườn cây và các nhà máy, thường xuyên được kiểm tra, giám sát của tổ chức công đoàn và lãnh đạo các đơn vị nhằm đảm bảo suất ăn đạt chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài thu nhập từ tiền lương, Công ty còn bảo lãnh cho CBCN vay 180 triệu đồng từ Quỹ Trợ vốn của Liên đoàn Lao động tỉnh. - CBCN Công ty tích cực tham gia hưởng ứng các phong trào đóng góp quỹ xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương, quỹ khuyến học, quỹ phòng chống lụt bão, quỹ vì trẻ em và các hoạt động đóng góp từ thiện do thiên tai, bão lụt, nạn nhân chất độc màu da cam,…… - Đời sống tinh thần CBCN không ngừng cải thiện thông qua các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT, tham gia các hội thi, hội diễn; tổ chức tham quan, nghỉ mát và kỷ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3,.... tạo không khí vui tươi phấn khởi sau những ngày lao động mệt nhọc, vất vả.

c. Bảo hiểm xã hội : Trong năm Công Ty hoàn thành tốt việc trích nộp BHXH với số tiền 2.654,5 triệu

đồng (bằng 23% Tổng quỹ lương). - BHXH tỉnh đã thanh toán 258,9 triệu đồng cho các trường hợp ốm đau, thai sản và

nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ d. Bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động và công tác PCC nổ :

Page 11: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

15

- Hàng năm Công ty đều trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định của ngành, tuyên truyền vận động CBCN chấp hành quy định về an toàn vệ sinh lao động.

- Trang bị đầy đủ dụng cụ, phương tiện phòng chống cháy tại các nhà xưởng sản xuất, kho hàng, văn phòng làm việc,…… Hàng tháng Công ty có kiểm tra công tác phòng chống cháy vườn cây cao su, nhà máy, kho hàng từng đơn vị, nhằm không để xảy ra tai nạn lao động, cháy làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người lao động. e. Công tác đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn : Trong năm 2008 đã tổ chức đào tạo và tuyển dụng được 30 công nhân khai thác mủ.

- Chú trọng công tác bồi dưỡng kiến thức và tay nghề cho các công nhân giỏi, tham gia hội thi « Thợ giỏi cạo mủ cấp ngành» năm 2008 do Tập đoàn Cao su Việt Nam tổ chức, kết quả thí sinh Lê Thị Kiều ( công nhân thuộc NTCS Hòa Bình 2) đạt số điểm tuyệt đối 100/100 đạt giải khuyến khích và giải thí sinh trẻ tuổi nhất của hội thi đạt thứ hạng cao, đây là lần đầu tiên Công ty đạt giải thưởng sau 7 kỳ tham gia hội thi ngành cao su Việt Nam. f. Công tác bảo vệ :

- Các Nông trường tăng cường biện pháp và phối hợp với Công an địa phương trong công tác bảo vệ vườn cây, sản phẩm : tình hình trộm cắp mủ, cạo trộm, chặt phá cây cao su, lấn chiếm đất tại các Nông trường,... tuy có giảm so với các năm trước nhưng vẫn còn phức tạp.

- Tình hình an ninh trật tự trong khu vực nông trường vẫn còn xảy ra tình trạng xô xát giữa lực lượng bảo vệ với dân địa phương.

3. Tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh : Tình hình tài chính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2008, kết quả hoạt động

kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày của Công ty được trình bày trong báo cáo tài chính (đính kèm theo báo cáo này).

- Ban Tổng Giám đốc Công ty khẳng định không có sự kiện nào xảy ra sau ngày 31 tháng 12 năm 2008 cho đến thời điểm lập báo cáo này mà chưa được xem xét điều chỉnh số liệu hoặc công bố trong báo cáo tài chính. - Công ty Cổ phần Kiểm toán và Tư vấn Tài chính Kế toán (AFC) đã kiểm toán báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2008, AFC bày tỏ nguyên vọng tiếp tục được chỉ định là kiểm toán viên độc lập của Công ty.

Xác nhận của Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm lập Báo cáo tài chính phản ánh trung

thực và hợp lý tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Công ty trong từng năm tài chính. Trong việc lập Báo cáo tài chính này, Ban Tổng Giám đốc phải :

* Chọn lựa các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhất quán;

* Thực hiện các phán đoán và các ước tính một cách thận trọng; * Công bố các chuẩn mực kế toán phải tuân theo trong các vấn đề trọng yếu được

công bố và giải trình trong báo cáo tài chính; * Lập báo cáo tài chính trên cơ sở hoạt động liên tục trừ trường hợp không thể giả

định rằng Công ty sẽ tiếp tục hoạt động liên tục. Ban Tổng Giám đốc đảm bảo rằng, Công ty đã tuân thủ các yêu cầu nêu trên khi lập

Báo cáo tài chính; các số kế toán thích hợp được lưu giữ đầy đủ để phản ánh tại bất kỳ thời điểm nào, với mức độ chính xác hợp lý tình hình tài chính của Công ty và Báo cáo tài chính được tuân thủ các Chuẩn mực và Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành.

Ban Tổng Giám đốc Công ty cũng chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn tài sản của Công ty và do đó đã thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và các vi phạm khác.

Page 12: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

16

Chúng tôi, các thành viên của Ban Tổng Giám đốc Công ty xác nhận rằng, Báo cáo tài chính kèm theo đã được lập một cách đúng đắn, phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính tại ngày 31 tháng 12 năm 2008, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày của Công ty, đồng thời phù hợp với các Chuẩn mực, chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt Nam hiện hành và các quy định pháp lý có liên quan.

4. K ế hoạch phát triển trong tương lai

4.1.K ế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009: Theo dự báo trong năm 2009, tình hình hình thị trường vẫn còn chịu ảnh hưởng của

suy thoái kinh tế, nhu cầu tiêu thụ cao su trên Thế giới có thể giảm 5% so với năm 2008, nên giá cao su sẽ tiếp tục ở mức thấp; thời tiết ngày càng diễn biến thất thường, dịch bệnh phát triển sẽ ảnh hưởng đến sản lượng và năng suất của vườn cây. Thị trường tiêu thụ mỳ lát trong nước và nước láng giềng Trung Quốc cũng chưa có dấu hiệu tích cực. Công ty xác định cần phải chủ động đối phó với mọi tình huống xấu có thể xảy ra và động viên toàn thể CBCNV đoàn kết, phấn đấu khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2009.

a. Sản xuất cao su : - Diện tích vườn cây khai thác : 1.416,79 ha

- Trồng tái canh : 97,5 ha - Chăm sóc cao su KTCB : 555,6 ha - Chăm sóc vườn ương : 1,5 ha - Chăm sóc vườn nhân : 0,51ha - Lỗi phạm kỹ thuật bình quân của 01 CN cạo mủ : + Vườn cây nhóm I : dưới 1 lỗi/CN/tháng. + Vườn cây nhóm II : dưới 1,4 lỗi/CN/tháng.

- Sản lượng mủ khai thác : 2.030 tấn - Chế biến cao su tờ RSS : 392 tấn. Trong đó RSS1-3 đạt tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm tỷ lệ 98% trở lên. - Chế biến cao su SVR : 1.550 tấn. Trong đó SVR-3L đạt tiêu chuẩn xuất khẩu chiếm tỷ lệ 98% trở lên. b.Chế biến hạt điều : - Thu mua nguyên liệu : 3.000 tấn điều khô - Chế biến : 731 tấn TP - Gia công : 357 tấn thành phẩm c.Chế biến TĂGS : 2.200 tấn thành phẩm các loại d. Thu mua nông sản : 10.000 tấn mỳ lát e. Các chỉ tiêu tài chính : (Phụ lục 05) - Tổng doanh thu : 176,766 tỷ đồng - Kim ngạch xuất khẩu : 1.152.700 USD, trong đó :

+ Cao su : 785.000 USD (582 tấn) + Hạt điều nhân : 367.000 USD (90 tấn)

- Lợi nhuận trước thuế : 12,72 tỷ đồng. f. Kế hoạch đầu tư XDCB: (Phụ lục 06) - Tổng vốn dự kiến đầu tư trong năm 2009 là 14.143.229.000 đồng, trong đó : + Các công trình chuyển tiếp trong năm 2008 : 0 đồng + Các công trình đầu tư mới trong năm 2009 : 14.143.229.000 đồng.

- Nguồn vốn : + Vốn của doanh nghiệp : 14.143.229.000 đồng + Vốn vay hoặc liên kết với các Quỹ đầu tư : 0 đồng.

Page 13: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

17

4.2 Một số biện pháp và các giải pháp thực hiện :

- Đảm bảo chăm sóc tốt vườn cây theo đúng quy trình kỹ thuật do Tập đoàn Cao su Việt Nam ban hành năm 2004.

- Đẩy mạnh cuộc vận động thực hành tiết kiệm chống lãng phí, rà soát lại các định mức kinh tế – kỹ thuật, định mức lao động,… để hạ thấp giá thành sản phẩm; kiểm soát đầu tư nghiêm ngặt, chỉ đầu tư các công trình cần thiết phục vụ sản xuất.

- Tích cực tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là sản phẩm cao su; thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình biến động của thị trường trong và ngoài nước để đưa ra quyết định kinh doanh đúng đắn.

- Quản lý và kiểm tra chặt chẽ công tác dự trữ hàng hoá, đảm bảo hàng đạt chất lượng tốt, hao hụt đạt tỷ lệ thấp nhất.

- Sắp xếp lại lao động hợp lý tại các đơn vị sản xuất, đảm bảo phát huy năng lực, tính sáng tạo của người lao động nhằm nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. - Duy trì tốt Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, thực hiện tốt các quy trình tiếp nhận nguyên liệu đầu vào, quy trình chế biến, quy trình kiểm tra sản phẩm,… đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt chất lượng tốt, hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ cao. - Thu mua mủ nước nguyên liệu từ các hộ cao su tiểu điền, đáp ứng đủ nguồn nguyên liệu cho các nhà máy chế biến, cũng như tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân. - Phối hợp với các ngành và chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác bảo vệ vườn cây, bảo vệ sản phẩm mủ cao su và an ninh trật tự trên địa bàn. - Thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường, định kỳ có tổ chức đánh giá tác động môi trường theo qui định của ngành chức năng, đảm bảo là đơn vị thực hiện tốt môi trường “Xanh, sạch, đẹp”. - Quán triệt, vận động đoàn viên công đoàn và người lao động quan tâm chia sẻ những khó khăn trong năm 2009. Phải đoàn kết, phấn đấu, ra sức thi đua lao động sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

4.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010-2012 Căn cứ kết quả phân tích thực tế về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với

công ty, chúng tôi đưa ra định hướng để giữ vững và phát triển Công ty sau giai đoạnkhủng hoảng kinh tế 2010– 2012, cụ thể: (Phụ lục 07)

1. Ưu tiên đầu tư phát triển nguồn nhân lực đảm bảo các chức danh quản lý phải hội đủ tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, kỹ năng tổ chức điều hành, có đạo đức và phẩm chất trong sáng. Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, thường xuyên đào tạo nâng cao tay nghề để nâng cao năng suất lao động và tăng thu nhập.

2. Để phát triển bền vững, Công ty tiếp tục khảo sát và phân tích xác định diện tích vườn cây kém hiệu quả tại các nông trường có kế hoạch cạo tận thu nhằm gia tăng sản lượng, để thanh lý trồng mới với diện tích dự kiến từ 100-150ha/năm bằng các giống ở bảng I theo tiêu chuẩn của ngành cao su Việt Nam như RRIV3, PB255, PB260 đây là các giống cho năng suất cao, ổn định và kháng bệnh tốt, công tác đầu tư chăm sóc trong giai đoạn xây dựng cơ bản được chú trọng đúng mức nhằm từng bước nâng cao năng suất vườn cây trong các năm sau. Thực hiện chăm sóc vườn cây xây dựng cơ bản đúng quy trình, ưu tiên đầu tư thâm canh cho những vườn cây nằm trên vùng đất xấu bằng cách tăng cường phân bón hữu cơ để đảm bảo vườn cây phát triển đồng đều. Bên cạnh đó, Công ty tìm hiểu, nghiên cứu cải tiến kỹ thuật khai thác nhằm tận thu hết mủ và khắc phục những ảnh hưởng của thời tiết bằng cách trang bị các vật tư chuyên dùng cho vườn cây khai thác như: máng che mưa…

Page 14: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

18

3. Bên cạnh việc chế biến sản phẩm cao su SVR và RSS, Công ty còn có kế hoạch gia công mủ cao su cho các doanh nghiệp và các hộ cao su tư nhân có nhu cầu từ 1.200 – 1.500 tấn/năm nhằm phát huy tối đa công suất, tăng lợi nhuận. Dự kiến thu mua từ 400-600 tấn mỗi năm.

4. Xác định trọng tâm là phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm cao su, do đó sẽ tiến hành liên hệ xin thuê đất đầu tư từ 1.000 –2.000 ha cao su tại các tỉnh khác, đồng thời là việc xây dựng nhà máy sơ chế cao su để chế biến sản phẩm của công ty và các hộ cao su tiểu điền ở vùng nguyên liệu.

5. Đối với chế biến hạt điều, Công ty tiếp tục nâng cấp, đổi mới nhà xưởng, kho bãi để tăng quy mô sản xuất như: Đầu tư dây chuyền bóc vỏ lụa để giảm áp lực về lao động – đây là một trong các nhân tố giảm sức cạnh tranh của sản phẩm hạt điều của công ty nói riêng và của Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó, để an toàn cho môi trường và sức khoẻ của người lao động, Công ty có kế hoạch đầu tư nồi hấp điều hơi nước thay cho lò chao dầu. Đồng thời sẽ nghiên cứu phát triển các sản phẩm phục vụ tiêu thụ nội địa ( hiện nay lượng tiêu thụ nội địa chỉ chiếm 2% sản lượng tiêu thụ cả nước – đây là thị trường còn bỏ ngõ thích hợp cho những công ty có quy mô nhỏ nghiên cứu xâm nhập)

6. Đối với sản xuất thức ăn gia súc: Trên cơ sở đầu tư dây chuyền sản xuất cám viên sẽ ưu tiên cho việc xác lập các kênh phân phối, tăng cường công tác tiếp thị, thâm nhập vào các trang trại chăn nuôi gia súc và gia cầm và mở rộng thị trường tiêu thụ ra ngoài Tỉnh để nâng cao sản lượng tiêu thụ. Bên cạnh đó, Công ty còn nghiên cứu chế biến thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản.

7. Duy trì và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 và xây dựng áp dụng thành công hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO: 14000 cho toàn Công ty.

8. Thực hiện các biện pháp đảm bảo sản xuất thân thiện với môi trường bằng cách đầu tư hoàn chỉnh các hệ thống xử lý chất thải tại các nhà máy, xí nghiệp, đồng thời Công ty đăng ký với Sở Khoa học-Công nghệ các đề tài sản xuất sạch hơn, xử lý làm hạn chế ô nhiễm môi trường, đổi mới công nghệ, thiết bị, sản phẩm tại Xí nghiệp chế biến nông sản Phước Hưng và Nhà máy chế biến thức ăn gia súc Hưng Long, diự kiến thực hiện từ quý III/2009 đến quý II/2010.

9. Kinh doanh nông sản : Công ty dự kiến sẽ xây dựng thêm nhà kho phục vụ công việc dự trữ nông sản theo mùa và tìm kiếm các hợp đồng tiêu thụ khi giáp vụ.

10. Chế biến gỗ: Sắp tới Công ty sẽ mở rộng quy mô dây chuyền chế biến gỗ từ chế biến phôi gỗ mở rộng các các mặt hàng gỗ gia dụng phục vụ nhu cầu thị trường và xuất khẩu.

IV. BÁO CÁO TÀI CHÍNH : V. BẢN GIẢI TRÌNH BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ BÁO CÁO KIỂM TOÁN : ( Phần IV và V có báo cáo chi tiết đính kèm theo). VI. CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN : Không có

VII. TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ :

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

Page 15: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

19

Ghi chú : - Chỉ đạo trực tiếp : - Thông tin phản hồi : - Quan hệ phối hợp : - Kiểm soát :

* Tóm tắt lý lịch của các cá nhân trong Ban Điều hành : 1. Họ & tên : LÊ VĂN LỢI - Chức vụ công tác hiện nay : Tổng Giám đốc - Ngày tháng năm sinh : 10/5/1956 - Địa chỉ thường trú : 132/24 – Nguyễn Đình Chiểu, phường Phước Hiệp, TX Bà

Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu - Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2. Họ & tên : LÊ NHƯ SINH - Chức vụ công tác hiện nay : Phó Tổng Giám đốc - Ngày tháng năm sinh : 16/3/1956 - Địa chỉ thường trú : số F41, khu phố 2, P.Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Trình độ chuyên môn : Cử nhân kinh tế 3. Họ & tên : NGUYỄN HỮU MẠNH NHƯỜNG - Chức vụ công tác hiện nay : Kế toán trưởng - Ngày tháng năm sinh : 10/11/1966 - Địa chỉ thường trú : số 3 Phước Thành, phường 11, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa –

Vũng Tàu - Trình độ chuyên môn : Cử nhân TC-KT; Thạc sĩ QTKD * Thay đổi Tổng Giám đốc điều hành trong năm : không.

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÒNG KẾ TOÁN TÀI VỤ

PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH

PHÒNG KỸ THUẬT-ĐẦU TƯ PHÒNG KINH

DOANH TT & PTCL

NTCS HÒA

BÌNH 2

NTCS

PHONG PHÚ

NM SƠ CHẾ

CAO SU

PHONG PHÚ

NM CB GỖ &

SƠ CHẾ CAO SU

XN CBNS

PHƯỚC HƯNG

XN CB GỖ PHƯỚC TRUNG

NM CB

TĂGS HƯNG LONG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

Page 16: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

20

- Tiền lương của Tổng Giám đốc trong năm 2008 : 343.107.801,đồng. - Tiền lương của Phó Tổng Giám đốc trong năm 2008 : 255.527.767,đồng. - Tổng số CBCNV đến ngày 31/12/2008: 733 người. - Chính sách đối với người lao động : Công ty tuân thủ theo Luật Lao động, Luật

Bảo hiểm xã hội và Luật Công đoàn. - Thay đổi thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, kế toán trưởng : Thay đổi

thành viên Ban kiểm soát – Bãi miễm thành viên BKS Nguyễn Hà Linh và đang chờ bầu thành viên mới.

VIII. THÔNG TIN CỔ ĐÔNG/THÀNH VIÊN GÓP VỐN & QUẢN TRỊ

CÔNG TY : 1. Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/ Chủ tịch và Ban kiểm soát/Kiểm soát viên : * Hội đồng quản trị : gồm 5 thành viên 1. Ông Lê Văn Lợi - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc 2. Ông Nguyễn Hữu Mạnh Nhường - Phó chủ tịch HĐQT kiêm Kế toán trưởng 3. Ông Nguyễn Văn Thoại - Thành viên HĐQT độc lập không điều hành. 4. Ông Đỗ Khắc Tùng - Thành viên HĐQT độc lập không điều hành. 5. Ông Lê Cao Thương - Thành viên HĐQT tham gia điều hành Công ty (Trưởng phòng Kỹ thuật – Đầu tư, Chủ tịch Công đoàn cơ sở). * Hoạt động của Hội đồng quản trị : Hoạt động của HĐQT theo Điều lệ và Đại

hội đồng cổ đông quy định. Hội đồng quản trị đề ra chủ trương, chỉ tiêu kế hoạch hàng năm, dài hạn và chỉ đạo, điều hành Ban Giám đốc công ty tổ chức thực hiện.

* Ban Kiểm soát :” gồm 02 thành viên 1. Ông Nguyễn Ngọc Tuấn - Trưởng ban

Trình độ chuyên môn : Đại học Tài chính – Kế toán 2. Ông Nguyễn Nhật Thành Lâm - Thành viên Trình độ chuyên môn : Đại học kinh tế

* Phụ cấp của HĐQT và BKS trong năm 2008 : 167.500.000 đồng.

* Hoạt động của Ban Kiểm soát : - Tham gia kiểm soát kế hoạch sản xuất kinh doanh theo nghị quyết của Đại hội

đồng cổ đông; thẩm tra lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và thẩm định báo cáo tài chính. - Kiểm tra việc thực hiện Điều lệ hoạt động của Công ty, Quy chế tổ chức và hoạt

động của Hội đồng quản trị; Kiểm tra việc tăng, giảm cổ đông trong công ty. * Tỷ lệ sở hữu cổ phần/vốn góp và những thay đổi trong tỷ lệ nắm giữ cổ

phần/vốn góp của thành viên HĐQT: 1. Ông Lê Văn Lợi – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc - Đại diện vốn Nhà nước : 5.775.000 cp (30%) 2. Ông Nguyễn Hữu Mạnh Nhường – Phó chủ tịch HĐQT kiêm Kế toán trưởng - Đại diện vốn Nhà nước : 4.042.000 cp (21%)

3. Ông Nguyễn Văn Thoại - Thành viên HĐQT - Nhà đầu tư chiến lược : 1.000.000 cp (5,19%) 4. Ông Đỗ Khắc Tùng - Thành viên HĐQT - Nhà đầu tư chiến lược : 636.500 cp (3,3%) * Không có sự thay đổi trong tỷ lệ nắm giữ cổ phần/vốn góp của thành viên HĐQT. * Thông tin về các giao dịch cổ phiếu/ chuyển nhượng phần vốn góp của công ty của các thành viên HĐQT/Ban Giám đốc điều hành, Ban Kiểm soát/kiểm soát viên, cổ đông lớn và các giao dịch khác của thành viên HĐQT, Ban Giám đốc điều hành, Ban Kiểm soát/kiểm soát viên và những người liên quan tới các đối tượng nói trên :

Page 17: BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN ăm 2008images1.cafef.vn/Images/Uploaded/DuLieuDownload/2008/TNC_08CN_BCTN.pdf · diện tích 3.600 ha, trong đó diện tích cây cao su 1.640 ha, đặc

------------------------------------------------------------------------------------------------- Báo cáo thường niên của năm 2009

21

Trong năm 2008 các đối tượng trên không có giao dịch cổ phiếu và chuyển nhượng phần vốn góp.

2. Các dữ liệu thống kê về cổ đông/thành viên góp vốn : - Theo số liệu chốt danh sách cổ đông ngày 13/03/2009 do Trung tâm Lưu ký

Chứng khoán CN tại TPHCM cung cấp : * Tổng số cổ đông : 3.276, cổ đông đại diện cho 19.250.000 cp. Trong đó : * Trong nước : 18.671.141 cp, bao gồm : - 16 tổ chức đại diện cho 12.817.814,cp Trong đó:

+ UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : 9.817.500 cp + 03 cổ đông chiến lược : 1.786.500 cp + 12 tổ chức : 1.213.814 cp

- 3.218 cá nhân : 5.853.327 cp Trong đó: + 02 cổ đông chiến lược : 100.000 cp + 3.216 cổ đông cá nhân : 5.753.327 cp * Nước ngoài : 578.859 cp , bao gồm : - 06 tổ chức : 495.519 cp - 36 cá nhân : 83.340 cp Thông tin chi tiết về từng cổ đông lớn cá nhân (có từ 5% vốn cổ phần trở lên) :

không có. TM. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Nơi nhận : - Sở GDCK TPHCM - Lưu HĐQT, VT Công ty