208
8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 1/208 NGUYỄN ĐỨC HÙNG - NGƯYEN song  mai  THY (GV chuyên Văn Trung tăm luyện thi Vĩnh Viễn  - TP. HCM) BỘ ĐỂ LUYÊN THI THỬ ĐẠI HỌC  «  Môn VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ thi  CỦA BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO VI/  NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  JL h  Ẩ\  -PẬU -Í>Ạ1 tfỌ c WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 1/208

NGUYỄN ĐỨC HÙNG - NGƯYEN s o n g  m a i  THY(GV chuyên Văn Trung tăm luyện thi Vĩnh Viễn  - TP. HCM)

BỘ ĐỂLUYÊN THI THỬ ĐẠI HỌC • « • 

Môn 

VĂNTHEO CẤU TRÚC ĐỀ t h i  CỦA BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

V I /

 NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

 JLh Ẩ \  -PẬU -Í>Ạ1 tfỌc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 2: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 2/208

i

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 3: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 3/208

Mởi néi ctầLL 

Các em học sinh lớp 12 thân mến!

Học là một quá trình rèn luýện. vất vả nhất của đời người. Điều gì vất vảmới có được, thì đó chính là điều mình quý nhất. Ngày xưa, các sĩ tử bao năm

èn sách, đến ki thi đạt kết quả cao, được ngợi ca bằng hình ảnh so sánh thi, cao quý và dũng mãnh: “Cá chép hoă rồng*.

Cắc em vừa xong kì thi tú tài thù một tháng sau phải bước vào kì thi dại họcên gặp nhiều lúng túng trong ôn tập. Vì vậy, bằng kinh nghiệm nhiều nămạy luyện thi tại các trung tâm Vĩnh Viễn, Nguyễn Thượng Hiền ở   TP.HCM,

húng tôi xin giởi thiệu cuốn sách; “Bô đề thi thử đại học môn văn”.  Cuốn sáchp hợp nhũng bài văn dược sưu tầm trên toàn quốc.

Trong cuốn sách này, chúng tôi đưa những đề thi thử những năm gần đáy,ó cả đề của dầu năm. Đồng thời, chúng tôi cập nhật đề và đáp án trong vòngnăm liền của kì thi tuyển sinh 2010, 2011, 2012.

Cũng cần nói với các em rằng, học là học cách dể học chứ không phải họcách để thuộc vẹt. Vì vậy các em cần nắm vững phương pháp để làm chủ tất cảác dạng đề thi. Bởi, có kiến thức mà không có phương pháp thì giống như conuyền không có hải đăng dẫn lối vậy! Cũng trong cuốn sách này, chung tôi có

ích chọn một số bài vãn hay của các bạn đồng trang, đồng lứa với các em, để  hìn văn bạn, các em  học hỏi và tìm ra cho mình một lối đi, chứ không,nênchìm khuất" vào văn của bạn. Bởi văn chương không có mẫu. Thuộc làu vănẫu là biểu hiện của một học sinh thụ động trước việc học và sẽ thụ độngong công việc sau này, thật là tai hạí!

Chúc các em có những kì thi thành công để trở thành trí thức đúng nghĩaà công dân tốt góp phần làm phồn vinh đất nước!

Rất mong quý vị bỏ qua những thiếu sót nếu có. Trân trong biết ơn quý tác

ả của những bài viết mà chúng tôi mạo muội trích chọn vào sách này!Sài Gòn đầu năm 2013 

TM Nhóm biên soạn  

Chủ biên Nguyễn Đức Hùng

3

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 4: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 4/208

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 5: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 5/208

1CÁCH LÀM BÀI VĂN ĐẠT ĐIỂM CAO

Một bài vần thực sự đạt kết quả tốt, cần đáp ứng được các yêu cầu về nộidung của đề bài (như kiểu bài, các kĩ năng và thao tác nghị  luận, kiến thức,

 phạm vi dẫn chứng...} và yêu cầu về hình thức (trình bày, diễn đạt..).

1. Nắm vững câu trúc và mức độ của dề thiTrong tài liệu phục vụ việc ra đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng,  trung

học chuyên nghiệp, ở phần II - về cấu trúc và mức độ yêu cầu của đề thi - BộGD&ĐT có khuyên nghị:

“Nên chia đề thi thành nhiều phần để tiện kiểm tra về kiến thức và kĩ năngđược rộng hơn và nhất là để việc chấm thi được chính xác và thuận lợi hơn. Đềthi cần ghi rõ số' điểm dành cho từng  phần.

 Ngoài những đề yêu cầu trình bày sự cảm nhận, phân tích... liên quan đếnmột tác phẩm (hoặc mệt khỉa cạnh, một đoạn trích... của tác phẩm), cần có

những đề tổng hợp yêu cầu vận dụng sự hiểu biết về nhiều tác phẩm.Không nên ra những đề quá khó và nhất là cần tránh những đề thí sinh cóthể sao chép tài liệu một cách dễ đàng” (trang 74).

Kì thi đại học, cao đẳng nảm 2008, đôi với môn Van, Bộ GD&ĐT chủ trươngvẫn tiếp tục thi đề tự luận. Việc chia nhỏ đề thi thành nhiều câu nhằm kiểmtra được nhiều phạm vi kiến thức và nhiều kĩ năng hơn.

Đề thí tuyển sình (đề chung) vào các trường đại học và cao đẳng môn Văn,theo lộ trình đổi mới giáo dục và cải tiến thi cử, đánh giá của Bộ GD&ĐT, năm2008, về cơ bản, có kết cấu gồm 2 phần với 3 câu hỏi.

Phần chung cho tất cả thí sinh, gồm câu I và câu IL Phần tự chọn gồm câutIlia dành cho chương trình chưa phân ban và câu ĩllb dành cho chương trình phân ban th í điểm.

Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai câu nàỵ, không nhất thiết phải,:theo đúng ban mình đã theo học, nhưng không đưực làm cả hai câu. Trườnghợp làm cả hai câu, sẽ bị hủy phần bài làm này,

cu  Câu 1,  thường 2 điểm, nhằm kiểm tra kiến thức cơ bản, phổ thông vàkhái quát nhất như:

- Trình bày ngắn  gọn,  hoặc tóm tắt những đặc điểm chính về con người,cuộc đời của một nhà văn.

- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắt sự nghiệp vãn học của một tác giả.- Trình bày ngắn gọn, hoặc tóm tắ t quan điểm sáng tác văn học (quan điểm

nghệ thuật) của một tác giả (chỉ có ở 2 tác  giả Nam Cao và Nguyễn Ái Quốc -Ho Chí Minh).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 6: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 6/208

- Trình bày những nét chính trong phong cách nghệ thuật của một tác giả(chỉ có ở 3 tác giả Nguyễn Ái Quốc —Hồ Chí Minh, Nguyễn Tuân và Tố Hữu).

- Trình bày ngắn gon* hoặc tóm tắ t hoàn cảnh ra đời của một tác phẩm.- Giải thích ý  nghĩa: nh aậ đề tác phẩm.

- Khái quát ngắn gọn giá tri: tư tưởng nghệ thuật, nhất là giá trị nhân đạo,của một tác phẩm.- Nêu hoặc phân tích ngấn gọn những đặc điểm và thàrih tựu chính của giai

đoạn văn học 1945 - 1975. ‘ Ở câu này, mấy nảm trước, đáp án của Bộ cho phép thí sinh trả lời theo hình 

thức gạch đầu dòng. Nhưng tôi khuyên các em không nên viết theo cách ây vì tâmlí người chấm thi môn Văn đílnh giá rất thấp kiểu viết gạch đầu dòng.

b. Câu II, thường 5 điểm, hay kiểm tra năng lực cảm thụ văn xuôi, phân tíchnhân vật, tác phẩm văn xuôi hoặc một vấh dề vãn học sử hay ìí luận văn họcnào đó. Ví dụ câu 2 đề khối D năm 2007, yêu cầu phân tích vẻ đẹp vừa cổ điểnvừa hiện đại của bài thơ Tràng giang  (Huy Cận).

c. Câu Illa và Illb, thường 3 điểm, nhằm kiểm tra năng lực cảm thụ thơ, phântích hoặc bình giảng 1 khổ hoặc 1 đoạn thơ ngắn, như câu 3 đề khối c năm 2007,yêu cầu cảm thụ 10 dòng đầu bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.

Cũng có thể yêu cầu phíìn tích một hình tượng nhỏ như hình tượng ánhtrăng, mảnh trăng trong Mành trăng cuối rừng , hình tượng rừng xà nu, cây xànu trong Rừng xà nu.

 Nếu làm tốt, các em có thể đạt điểm tuyệt đối ở  câu I, nhưng để đạt được sốđiểm trọn vẹn ở câu II và cáu Illa, Illb thì vô cùng khó, nếu như không muốn

oói là không thể, trừ sô' ít thí sinh rất xuất sắc. Ngoài ra, không loại trừ trường hợp đề thi sẽ bớt điểm số ở câu 2 hoặc câu 3

dể có thêm một câu hỏi (câu 4, làm trong thời gian 18 phút) khoảng 1 điểm,nhăm phân hóa trình độ thí sinh.

Câu hỏi này sẽ khó hơn, đòi hỏi thí sinh phải có năng lực tư duy và diễniạt. Chẳng hạn: So với trước Cách mạng, phong cách nghệ thuật của NguyễnTuân sau Cách mạng có biến đổi nào đáng chú ý? Vì sao Nguyễn Tuân lại tìmỉến thể loại tùy bút như một điều tất yếu. ĩ. Xác định đầy đủ, chính xác yêu cầu của dề

Trước khi làm bài, các em cần đọc kĩ đề và xác định đầy đủ yêu cầu của đềhi về các phương diện như kiểu bài: xác định xem đề bài yêu cầu sử dụng kĩlăng nghị luận nào: trình bày, giải thích, chứng minh, bình giảng, phân tích,;o sánh hay kiểu bài tổng hợp đòi hỏi kết hợp nhiều kĩ năng nghị luận);

Đòi tượng và nội dung nghị luận: Đề bài yêu cầu giải quyết vấn đề gì?;Phạm vi kiến thức và dẫn chứng: Để giải quyết vấn đề đó, cần huy động và

ử dụng những kiến thức và dẫn chứng nào cho phù hợp và có sức thuyết phụcao nhất);

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 7: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 7/208

Đồng thời, các em xác định nội dung và hình thức trình bày bài viết. Điềuày sẽ giúp bài văn không bị ìạc đề, xa đề.

Các em nên xác định yêu cầu của đề thi trong thời gian nhanh nhất, đểành thời gian làm bài. Phải cố gắng làm hết tất cả các câu trong yêu cầu của

ề bài, không được bỏ sót ý nào, dù là nhỏ nhất. Nếu bỏ 1 câu, thì 2 câu còn lại có làm tốt đến đâu đi nữa, điểm số của bài vẫn

hấp hơn khi làm đủ 3 câu, dù các câù làm chưa thật tốt, thậm chí còn sơ sài.Trong biểu điểm của Bộ GD&ĐT, trước khi phân tích, bình giảng, ngay

hần giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh ra dời của tác phẩm cũng được 0,25iểm, mà phần này chỉ cần viết vài dòng. Các em hãy chắt chiu từng chút điểmhỏ như thế, bỏi một bài văn có điểm cao bao giờ cũng được làm nẽn từ nhữngiểm số nhỏ trong từng ý, từng câu như thế.

. Vận dùng' chính, xác, linh hoạt, nhuần nhuyễn các kiểu bài, các kĩ  ăng  và thao tác ngh ị ỉuận

Để bài văn đạt kết quả cao, cần vận dụng chính xác, linh hoạt, nhuầnhuyễn các kiểu bài, các kĩ năng và thao tác nghị luận. Các em nên tập trungèn luyện nãng lực trình bày tóm tắt 1 vấn đề văn học, năng lực cảm thụ vănọc và các kiểu bài so sánh, phân tích, bình giảng văn học (nhất là phân tíchãn xuôi và bình giảng thơ).

Đây là những kiểu bài thể hiện chất văn chương rõ nét nhất, và thường hayhi nhiều nhất. Các em cũng cần vận dụng nhuần nhuyễn các kiểu bài sau:

* Phương pháp làm các kiểu bài trình bày tóm tắt một vấn đề văn học.* Phân tích vãn học là kiểu bài nghị luận đem một hiên tượng văn học (tác

hẩm, vấn đề) chia nhỏ ra thành từng bộ phận hay phương diện để xem xétừng phần rồi đem kết quả tổng hợp lại trong một kết luận chung.

Phân tích vãn học là chỉ ra các giá trị nội dung, nghệ thuật qua các chi tiếtụ thể. Không cần và không thể phân tích mọi chi tiết. Chỉ cần chọn phân tíchhững chi tiết tiêu biểu nhất, nói lên tư tưởng quan trọng của nhà văn, phùợp với chủ đề phân tích của đề bài.

Các kiểu bài phân tích văn học thường có trong đề thi là: Phân tích táchẩm hoặc một đoạn tác phẩm, phân tích hình tượng nhân vật, phân tích diễnến tâm trạng- nhân vật, phân tích các vấh đề vãn học, phân tích chi tiết nghệ

uật và nhan đề tác phẩm.* Bình giảng văn học (đề thi thường chỉ yêu cầu bình giảng thơ): là giảng

ải, đánh giá, bình phẩm về nghĩa lí, ý tứ của bài văn, lời văn, giúp cho ngườiọc cảm thụ. vằ đánh giá tác phẩm văn học một cách, toàn vẹn.

Bình giảng văn học chỉ khám phá những điểm nút, những từ ngữ chìa khoá,hững thi nhãn, những mạch ngầm để mở đường thưởng thức vãn bản, chứhông che lấp hay thay thế văn. bản nghệ thuật.

7

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 8: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 8/208

Khi bình giảng, cần chứ ý tới những chỗ trống, chỗ lạ hoá, khác thưtrong văn bản, đặc biệt là cách cấu tạo hình tượng, các chi tiết giàu ý ncác từ ngữ đùng đất hoặc kết hợp đặc biệt.

Từ chỗ độc đáo đặGrthù âậ, tìm đến mạch lạc bên trong của bài thơ, bài khám phá mối liên hệ không gian, thời gian, cách cảm nhận riêng của táccũng như cấu tứ,: bố cục của tác phẩm.

Khí bình  giảng thơ, để hệ thống ý của bài văn được chặt chẽ, điều q

trọng nhất là phải hiện ra cấu trúc của đoạn thơ, bài thơ. Đối với các bài đoạii thơ có sử dụng hình thức lặp cấu trúc, liệt kê, điệp từ như Tăm tư ttù , Việt Bắc, Đất nước của Nguyện Khoa Điềm thì khi bình giảng, để tránhviết lặp lại một cách nhàm chán, tuyệt đốĩ không được bĩnh từng dòng phải nhổm các chi tiết, hình ảnh thành một hệ thốhg, rồi mới giảng và bìnhệ thống ây.

Chẳng hạn 9 dòng đầu của đoạn thơ  Đất nước  (Nguyễn Khoa Điềm), clặp đi, lặp ]ạá của điệp khúc “Đất Nước đã có...”, “Đất Nước có trong...”,

 Nước bắt đầu...”, “Đất Nước lớn lên...”, “Đất Nước có từ .” cho thấy nhà thơ ttư suy ngẫm về thời điểm ra đời của Đất Nước (gồm các dòng 1,3.9), quá t

lớn ỉên (dòng 4) và phạm vi tồn tại của Đất Nước (dòng 2).Vì vậy, khi bình giảng đoạn thơ này, cần chú ý nhóm các dòng thơ 1

thành một ý, dòng 4 là một ý và dòng 2 là một ý. Từ “ngày đó” là phép thếtừ có ý nghĩa thay thế cho các dòng 5,6,7,8, nên để hiểu được ý nghĩa dòngthứ 9, cần hiểu được các dòng thơ trước đó.4. Mở bài và k ết bài nhanh) ngan

Đã ỉà bài văn, đù dài hay ngắn, đều phải có mỡ và kết bài. Cần tập trungluyện kĩ năng mở bài, kết bài để có thể mở bài thật nhanh, kết bài thật ấn tượ

Không nên mất quá nhiều thời gian vào việc mở và kết bài, bởi mở

giống như một chút rượu khai vị trước bữa án, còn kết bài giông một món trmiệng, thân bài mới là bữa tiệc chính cần thưởng thức. Nên mở và kế t bài ngắn, tránh dài như bài làm vãn học sinh giỏi, vì bà

đại học gần với bài thi tốt nghiệp THPT hơn là bài thi học sinh giỏi.Trong một bài thi đại học, với đề 3 câu, các em cần phải viết đủ 3 mở bà

kết bài. Ở câu 2 điểm, nên mở  và kết bài khoảng 2 - 3 dòng; câu 5 điểm, mở  và kết khoảng 5 - 7 dòng; câu 3 điểm, nên mõ và kết khoảng 3 - 4 dMỗi câu, nên mở và kết bài theo một cách riêng.

Có nhiều cách mở   và kết bài, nhưng các cách mở bài gián tiếp thường hơn, nên mang lại điểm sô' cao hơn: Ví dụ, với đề văn phân tích diễn biến

trạng của nhân vật bà cụ Tứ, có thể có nhiều cách để mở và kết bài:- Mở bài 1: Vốn có tiền thân là tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, truyện ng

nhặt” kết tinh tài năng phân tích tâm lí đặc sắc của Kim Lân, nhất là khi văn thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ.

8

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 9: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 9/208

Kết bài 1: Thể hiện thành công diễn biến tầm trạng của nhân vật bà cụ Tứ,Kim Lân đã bộc lộ tài nàng nghệ thuật độc đáo và tư tưdng nhân đạo sâu sắc,mới mẻ, cảm động của mình.

- Mở bài 2: Suốt một đời cầm bút, Kim Lân chi để lại vẻn vẹn có 2 tậptruyện ngắn là “Con chó xấu xí” và “Nên vợ nên chồng71. Nhưng trong vănchương, “quý hồ tinh, bất quý hồ đa”, nên chỉ riêng tiuyện ngắn “Vợ nhặt” đãlà niềm ao ước của nhiều người cầm bút.

Ở thiên truyện này, diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ được nhàván khắc họa vô cùng tinh tế và giàu ý nghĩa.- Kết bài 2: Với târo hồn của một nhà vàn “thuần hậu”, “nguyên thủy”, “một

lòng đi về với đất, với người” (Nguyên Hồng), Kim Lân đã thể hiện diễn biếntâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ vô cùng tinh tê' chân thực, và sâu sắc. Thànhcông ây vừa chứng tỏ tài năng và bản lĩnh nghệ thuật độc đáo của nhà vàn, vừagóp phần giúp cho “Vợ nhặt” trở thành niềm ao ước của nhiều người cầm bút.

- Mở bài 3: “Vũ trụ có nhiều kà quan, nhưng kì quan tuyệt diệu nhất vẫn làtrái tim người mẹ” (B.Sô). vẻ đẹp lớn lao kì vĩ của trái tim người mẹ và tìnhmẫu tử thắm thiết thiêng liêng cũng ngời lên trọn vẹn và sâu sắc qua diễn biến

tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.- Kết bài 3: Kim Lân đã thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ

Tứ với tất cả nỗi nghẹn ngào, tình yêu thương và lòng mong mỏi của một ngườiraẹ nhân từ, đồng thời thức tỉnh nơi tâm hồn mỗi người sức mạnh của tìnhnghĩa và đạo lí, cũng như ý nghĩa hạnh phúc lớn lao của tình mẫu tử thiêngliêng, đúng như một nhà văn từng khẳng định: “Sung sướng thay cho những aicó một bà mẹ nhân từ”.

Các mở và kết bài 1 là trực tiếp, mở và kết bài 2, 3 là gián tiếp. Phần in đậmvà nghiêng chính là vấn đề, là nội dung mà đề bài yêu cầu phải giải quyết.

Chỉ cần bám sát yêu cầu của đề bài, cùng với cách diễn  đạt khéo léo và mộtvài câu danh ngôn ý nghĩa, là các em có thể viết nên một mở bài theo kiểugián tiếp vừa nhanh, ngắn, lại vừa đúng và hay.

Trong trường hợp quá bí, các em có thể lấy ngay việc nêu hoàn cảnh ra đời củatác phẩm làm mở bài, tất nhiên phải nêu một cách thật khéo léo và tinh tế.

Quan trọng nhất là mở bài phải bám sát được yêu cầu của  đề, giới hạn đượcnội đung và phạm vi của vấn đề cần giải quyết; kết bài cần phải khái quát lạivà phát triển, nâng cao hơn vấn đề đã giải quyết ở thân bài. Khôn g làm  đượcđiều đó, thì dù mở   và kết bài có ngắn, nhanh và khéo léo đến đâu chãng nữacũng trồ nên vô ích.

5. Tìm ý (ỉuân điểm) nhanh, đứng, đủ và sắp xếp triển khai ý hợp lí Bài văn hay, đạt điểm cao, thậm chí điểm tuyệt đối là bài văn có một hệ

thống ý đầy đủ, sáng tạo, chặt chẽ, đáp ứng toàn diện yêu cầu của đề, được thể

9

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 10: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 10/208

hiện qua một hình thức trình bày và diễn đạt chính xác, trong sáng, rõ ràng,tinh tế, khéo léo, có hình ảnh và cảm xúc.

Các giám khảo chấm vãn cũng phải so sánh giữa hệ thống ý của bài văn vàhệ thống ý mà Bộ đề ra trong đáp án và biểu điểm châm thi để cho điểm. Vìvậy, khi giải quyết một đề vãn, điều quan trọng nhất là phải tìm ra ý.

Thí sinh nào tìm được hệ thôn g ý   đầy đủ hơn, sâu sắc và mới mẻ hơn, sắpxếp và trình bày ý mạch lạc, chặt chẽ hơn, thì bài làm của thí sinh đó có điểmsố cao hơn.

Quá trình tìm ý (luận điểm) cho bài văn, thực chất là đi ngược lại quá trìnhsáng tác của nhà vản. Khi sáng tác, trước hết nhà vãn có ý tưởng trong đầu,sau đó thể hiện ý tưởng ấy qua hệ thống hình tượng và thế giới nghệ thuật của stác phẩm, mà hệ thống hình tượng và thế giới nghệ thuật này lại được xâydựng từ các chi tiết nghệ thuật.

 Ngược .lại, khí làm văn, các em nên xuất phát từ chi tiết nghệ thuật để phân

tích hệ thống hình tượng và thế giới nghệ thuật của tác phẩm, từ đó tìm ra ý(luận điểm) theo yêu cầu của đề bài. Khác với nhà văn, sau khi tìm ra ý, cácem còn phải diễn đạt hệ thông ý đó thành một bài văn hoàn chỉnh.

Để tìm ra ý cần dựa vào yêu cầu của đề bài, kết hợp vđi kiến thức mà cácem đã học, hoặc đã đọc. Sau khi đã tìm ra các ý, cần xác định xem ý nào là ýchính, có vai trò quan trọng, để tiến hành phân tích kĩ lưỡng; ý nào là ý phụ,chĩ cần phân tích ngắn gọn hoặc lướt qua; cũng như mô'i quan hệ qua ỉại giữacác ý trong hệ thống, đồng thời sắp xếp ý theo một trình tự hợp ỉí và có ýnghĩa nhất.

Chẳng hạn khi phân tích nhân vật Huân trong “Mùa lạc”, cần làm nổi bậtcác ý và trình tự sắp xếp các ý như sau:

- Vẻ đẹp ngoại hình vớí nhiều nét hoàn mĩ tới lí tưởng.

- Tâm hồn nghệ sĩ tinh tế, tài hoa (thổi tiêu, vẽ tranh, “tay hề đại tài”)

- Đẹp trai, có tài, nhưng Huân không kiêu ngạo, mà có tâm hồn nhân hậu, biết yêu thương, chia sẻ, cảm thông.

- Trải qua năm tháng, chiến tranh, gian khổ, Huân có một tâm hồn trongsáng, nghị lực phi thường và lí tưởng sống cao đẹp.

- Không chỉ cao đẹp trong lí tưởng chung, nhiệm vụ chung, Huân còn hiệnlên rất cao đẹp trong tình yêu riêng tư.

- Qua nhân vật Huân, Nguyễn Khải đã gửi gắm nhiều quan niệm riêng vềcon người và cuộc sống.

Xin nhắc lại rằng, nói như người xưa, ý là “bột”, bài văn là “hồ”, còn quátrình diễn đạt ý thành bài là “gột”. “Có bột mới' gột nên hồ”.

10

T

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 11: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 11/208

Tư duy sắc, cảm nhận tinh tế Năng lực tư duy sắc sảo, cảm nhận văn chương tinh tế và tr ìn h độ kiến thức

huẩn mực là điếu kiện quan trọng để làm nên bài văn cao điểm.- Tư duy trong bài văn phải rành mạch, trong sáng, chính xác, rõ ràng,

ánh lan man đây cà ra dây muống (thể hiện ỏ cách triển khai hệ thống ý vàách kết cấu bài viết).

Tư duy phải sắc sảo, thông minh. Để bài văn đạt kết quả cao, rất cần ngườiết khẳng định được bản lĩnh riêng, cá tính riêng, giọng điệu riêng của mìnhước vấn đề mà đề bài yêu cầu giải quyết.

Ví dụ, các em hoàn toàn có quyền không tán thành với cách dùng từ “chưa”ong câu thơ “Nước những người chưa bao giờ khuất” của Nguyễn Đình Thi,ồi từ “chưa” chỉ bao quát được quá khứ và hiện tại, không bao quát được tươngi. Tất nhiên, những suy nghĩ và cảm nhận riêng trong bài văn đều phải có

ăn cứ khoa học.

- Người viết phải tỏ ra nhạy cảm, sâu sắc và tinh t ế trong năng lực cảmhận vãn chương. Hãy cảm nhận mỗi chi tiết, hìáh ảnh, ngôn từ của tác phẩmằng tấ t cả t rí tuệ, tình cảm sự say mê và tâm huyết của mình.

Chỉ những người học vãn tầm thường mới hiểu chi tiết “Mị lén lây hũ rượu,ứ uống- ừng ực từng bát” là hành động uổng rượu đơn thuần. Người học văn sâuc và nhạy cảm sẽ nhận ra rằng, cứ mỗi bát rượu, Mị như uống theo vào trongm hồn. đau khổ của mình bao nhiêu nỗi tủi hờn, uất ức vủa cảnh làm đâu...

- Người làm văn phải biết cách huy động kiến thức, tài liệu vào một bài viếtụ thể. Kiến thức trong bài văn phải chuẩn mực, chính xác, đúng trọng tâm.

Kiến thức uyên bác, phong phứ, có chọn lọc, mới mẻ, nhiều sáng tạo, có ýến riêng, thể hiện bản lĩnh và năng lực của người viết sẽ giúp cho bài văn cóểm sô' cao hơn.

Nên nhớ, “mỗi tác phẩm nghệ thuật, nhất là nghệ thuật ngôn từ, bao giờũng là một phát hiện về nội đung và một khám phá' về hình thức” (Lê-ô-nítê-ô-nôp). Văn học là lĩnh vực của cái riêng, độc đáo, không lặp lại, phải “khơihững nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Nam Cao)... nên cầnỉ ra cái mới mẻ hoặc nét riêng độc đáo của tác phẩm, tác giả, của một giai

oạn, trào lưu, hay nền văn học.

Bài viết phải toát lên một nàng lực riêng, bản lĩnh riêng của người viết.ong văn chương, không có gì buồn hơn là ỉặp lại người khác và lặp lại chínhình. Khi làm văn, tuyệt đốĩ không nên sao chép.

Tư duy lịch sử và so sánh

Tăng cường tư duy lịch sử và tư duy so sánh, liên tưởng để bài văn độc đáosâu sắc.

11

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 12: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 12/208

- Tư duy lịch sử thể hiện chủ yếu ở việc thấy được sự nối tiếp, kế thừa vàtạo của người đi sau đối với người đi trước, ngay khi viết về cùng một đề tài.

Chẳng hạn, cần chỉ ra sự kế thừa và sáng tạo của Xuân Diệu khi thể hiệtài và hình tượng mùa thu trong “Đây mùa thu tới” so với thơ ca truyền thKiến thức có hệ thông, sắp xếp theo đúng tiến trình lịch sử văn học cũnmột biểu hiện của tư duy lịch sử.

- Tư dúy so sánh không chỉ thể hiện ở   cái nhìn so sánh lịch đại mà cviệc so sánh tương đồng, tương phản, so sánh đồng đại. Chỉ có so sánh mớra được sự khác biệt, nét độc đáo của tác phẩm ván học này so với tác pvăn học khác, nhân vật này so với nhân vật khác, tác giả này so với táckhác, củng như sự kế thừa và sáng tạo trong văn học, thậm chí cả sự ổn và biến đổi trong phong cách nghệ thuật của nhà văn.

 Những so sánh tinh tế, sâu sắc và có cơ sở sẽ giúp bài ván có điểm caoSau đây là một vài ví dụ so sánh của chúng tôi:

Cùng chạy trốn trong một đêm tốỉ trời tối đất, nhưng nếu chị Dậu t“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố lâm vào bước đường cùng, thì nhân vật Mị trongchồng A Phủ” của Tô Hoài lại có sự thay đổi số phận theo chiều hướng

sáng và tốt đẹp hơn. Đó là cái nhìn nhân đạo mà chỉ vãn học sau cách mmới đạt được.

 Nếu lúc ngày tàn, tiếng trông thu không còn “vang xa để gọi buổi chthì trong đêm tối, tiếng trống cầm canh chỉ “đánh tung ỉên một tiếng nkhô khan, không vang động ra xa, rồi chìm ngay vào bóng tô'i" Thạch Lamcho thấy cái uy lực ghê gớm của một thứ bóng tốĩ đang dựng thành hình kngăn cản cả âm thanh...

Trước Cách mạng, Nam Cao chỉ thấy người nông dân là những nạn nkhôn khổ, đáng thương của hoàn cảnh (Lão Hạc...), hoặc vừa là nạn nhân,

là tội nhân (Chí Phèo), thì đến “Đôi mắt”, nhà văn đã phát hiện ra sức mto lớn và tầm vóc lịch sử cửa người nông  dân, khi thấy họ là động lực của mạng  và lịch sử, là chủ nhân của hoàn cảnh, chủ nhân của đời mình-

- Tư duy lịch sử và tư duy so sánh, liên tưởng đòi hỏi tầm văn hoá, tầm thức uyên bác về văn học, lịch sử, xã hội, địa lí, đời sống... của người họcgiúp tìm ra những khám phá, những sáng tạo mới mẻ trong văn học..8. Tăng cường chiều sâu tư tưởng và lí luận

Để tăng cường chiều sâu tư tưởng cho bài văn, cần chú trọng khám những lớp ý nghĩa sâu sắc hơn, chìm lấp của văn bản nghệ thuật:

Mỗi tác phẩm vãn học là cả một hệ thống ý nghĩa sâu sắc, mà chì nh

người có năng lực cảm thụ tinh tế, sắc sảo và vốn vãn hóa sâu rộng mới cónhận ra.

 Người học văn cần hiểu hết bảy phần chìm của “Tảng băng trôi” 0.Hemingway từng nói, Chẳng hạn, tuỳ bút “Người lái đò sông Đà” không

12

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 13: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 13/208

ca ngợi những "vẻ đẹp vàng mười nơi tâm hồn con người vùng Tây bắc”, mà cònlà bài ca về tư thế tự do và niềm tin vào khả nãng chiến thắng của Con Ngườitrong cuộc đọ sức muôn thuở với thiên nhiên, một thiêii nhiên vừa là “cố  nhân”,là bầu bạn, vìra như “kẻ thù số một” của con người.

Tác phẩm cũng góp phần giải phóng ý thức của con người khỏi “nỗi khiếpđảm vũ trụ, nôi sợ thiên nhiên” như M.Bakhtin từng   lưu ý. Tương tự như thế,cần thây được chiều sâu ý nghĩa của các tác phẩm Ông già ưà biển cả, Hăm lét, 

Truyện Kiều... Đó là xu hướng học vãn có chiều sâu, rất được dề cao hiện nay.Lí luận văn học tồn tại dưới hai hình thức cơ bản:

 —Lí luận nguyên lí là các khái niệm, ỉiguyên lí, các vấh đề văn học đượckhái quát, đúc rút từ   thực tiễn sáng tác văn học và các tác phẩm vãn học.

 Người học văn cần nắm vững các nguyên lí lí luận vàn học để việc phân tích,cảm nhận vãn học được tinh tế, sâu sắc, chính xác và đáng tin cậy hơn.

- Lí luận vận dụng:  Vận dụng các tri thức lí luận để khám phá tác phẩmvăn học, các vấn đề văn học. Đây là hưởng tiếp cận văn học rất có ưu thế củathi pháp học hiện đại.

Để bài viết có chiều sâu lí luận, không nhất thiết cứ phải trích dẫn nhữnglời lẽ của các nhà văn, hay nhà lí luận. Chiều sâu lí luận của bài viết còn thểhiện ờ sự  am hiểu của người viết về các đặc trưng và quy luật của vãn học.

Chẳng hạn, khi phân tích nghệ thuật tả tượng La Hán của Huy Cận, phảichú ý đến giới hạn của chất liệu ngôn từ, để từ đó chỉ ra điểm mạnh của tàinăng Huy Cận.

Hay khi viết về sự thể hiện tư tưởng “chúng nó đâ cẩm súng, mình phải cầmgiáo” trong “Rừng xà nu”, chỉ cần nêu được luận điểm: trong văn học, mọi tưtưởng dù lớn lao sâu sắc đến đâu cũng phải hóa thân thành hình tượng nghệthuật bão hòa cảm xức.

Viết về cách sử dụng chi tiết nghệ thuật của Nam Cao, Thạch Lam, Tô Hoài,mà nêu được ý: Tài năng của một nhà văn lớn bao giờ cũng được làm nên từnhững chi tiết nhỏ... thì bài viết đã có chiều sâu lí luận hơn nhiều.9. Tảng cường tính chính xác và tư duy khoa học

Chỉ những người không hiểu gì về văn học và việc làm văn mới cho là vănchương lai láng, mơ mộng, càng dài càng tốt, muốn viết thế nào thì viết, thậmchí bịa ra vãn.

Thực ra, một bài vãn đạt điểm cao, là một bài viết kết hợp được tư duy khoahọc chặt chẽ (như của một nhà toán học) với năng lực cảm thụ nghệ thuật tinhtế (như của một nhà phê bình tài hoa).

Văn học là một môn khoa học về nghệ thuật ngôn từ. Vì vậy, cần kết hợpvừa tăng cường chất văn vừa táng cường tính chính xác trong bài vàn, nhất làtrong việc trích dẫn kiến thức và dẫn chứng. Lời răn của cụ Tú Xương ngày

13

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 14: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 14/208

trước vẫn còn nguyên  ý  nghĩa: “Văn chương nào phải là đơn thuốc/Chớ cókhuyên xằng, chết bỏ bu!” V c ^

Bên cạnh đó, việc hiểu rõ, nắm vững và sử dụng chính xác các khái niệm,các thuật ngứ vãn học cũng giúp tăng cường tính chính xác của bài văn. Các em

không nên sử dụng khái niệm, nếu như chưa hiểu rõ về nó.Các em cần hiểu, phân biệt, và sử dụng chính xác các khái niệm: nhân đạo,

nhân văn, nhân bản, nhân ái. Các em nên tìm hiểu, nắm vững và sử dụngthành thạo thêm các khái niệm: lãng mạn, hiện thực, tính dân tộc, tĩnh huôngtruyện, thể thơ lục bát, hình thức lẩy “Kiều”, lối thơ vắt dòng, giọng điệu vãnchương, nhân vật trữ tình, tinh sử thi..., cũng như phân biệt chính xác giữa tácgiả lời nói với chủ thể lời nói, cảm hứng sáng tác và cảm hứng tư tưởng, nhânvật trữ tình và nhân vật trong thơ trữ tình...10- Xây dựng đoạn văn chặt chẽ và chuyển ý khéo léo

Khi đã có “bột” (hệ thông luận điểm hay còn gọi là hệ thống ý trong bàivăn), các em cần “gột” (diễn đạt) nó thành “hồ” (bài văn). Mồi ý lớn cần đượctriển khai thành nhiều ý nhỏ, có phân tích, giảng giải, chứng minh, và được tổchức thành một đoạn vãn, sao cho khi các đoạn văn kết hợp với nhau sẽ tạothành một bài viết hoàn chỉnh, đáp ứng toàn diện yêu cầu của đề bài.

Vì vậy, các em nên tự rèn luyện kĩ nàng viết 1 ý thành doạn văn, dưới nhiềuhình thức như" quy nạp, diễn dịch, tổng - phân - hợp... Sự kết hợp luân phiêncủa các đoạn vãn với các hình thức khác nhau như thế, sẽ tránh cho bài vănkhỏi sự lặp lại nhàm chán, đơn điệu.

Cũng cần xác định mức độ trình bày đối với mỗi ý. Trong bài văn đạt điểm

cao, không phải mọi ý đều được trình bày với độ dài ngán như nhau. Trái lại, ýnào quan trọng, cần viết dài hơn, để triển khai kĩ lưỡng hơn; ý nào phụ, có thểtrình bày ngắn gọn, băng cách lướt qua, hoặc nêu tóm tắt.

Khí hết một  ý,  chuyển sang ý khác, cần có câu chuyển ý (chuyển đoạn), Câuchuyển ý rất quan trọng, đảm bảo cho ý vãn liền mạch, thông nhất và nhuầnnhuyễn, giống như các khớp xương rrốì các phần cơ thể với nhau.

Câu chuyển ý có chức náng khép lại ý đã viết xong và mở ra một ý mới, nêncần diễn đạt khéo léo.

Chẳng hạn, sau khi phân tích thân phận và cảnh ngộ khốn khổ của MỊ, để ĩhuyển sang phân tích diễn biến tâm trạng và sức sông tiềm tàng của Mị khimùa xuân đến, có thể chuyển ý như sau:

“Một nghệ sỉ chân chính bao giờ cũng là một nhà nhân đạo từ trong cốt tủy”Sêkhốp). Tấm lòng nhân đạo khiến Tô Hoài không thể nhẫn tâm dìm mãi:uộe đời Mị trong cái tăm tối, khốn cùng của một kiếp trâu, kiếp ngựa, kiếp■ùa.., mà còn thôi thúc nhà văn thiết tha hướng về phía ánh sáng, phía sự sôngìể khơi lên niềm khát khao ham sống, ham hạnh phúc, tự do, và để khẳngtịnh sức sông tiềm tàng nơi tâm hồn Mị.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 15: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 15/208

1. Dẫn chứng hợp lí, bình dẫn chứng tỉnh tếBài văn đạt diểm cao không chỉ cần đỏ ý, với các đoạn văn được xây dựngặt chẽ, diễn đạt khéo léo..., mà còn cần có các dẫn chứng dược trích dẫnính xác, tiêu biểu, có chọn lọc, giàu sức thuyết phục, góp phần làm sáng tỏ và

ổi bật hơn hệ thông ý của bài văn...Không thể làm văn không có dẫn chứng, tuy vậy, không nên lạm dụng dẫnứng, mà phải sử dụng một cách hợp lí, có chừng mực.Bài văn không phải là sự. liệt kê các dẫn chứng, hay liệt kê các chi tiết, hìnhh từ tác phẩm. Cần tránh việc biến bài văn thành nơi kể lại tác phẩm mộtch dở hơn nhiều so với những gì tác giả từng viết trong tác phẩm.Trước khi nêu dẫn chứng, cần có lời dẫn, nghía là một lời giới thiệu khéo léodẫn chứng. Lời dẫn này nên kết hợp với lời bình, với cảm nhận của các emdẫn chứng, để làm nổi bật ý của bài văn.

Chẳng hạn, có thể giới thiệu dẫn chứng như sau: Mị nhận ra âm thanhng sáo gọi bạn yêu khi tiếng sáo còn ở   rất xa: “Đầu núi đã lấp ló có tiếng aiổi sáo rỏ bạn đi chơi”, nhưng cũng có thể giới thiệu hay hơn, khéo léo và tinhhơn khi viết: Khi tiếng sáo gọi bạn yêu “lấp ỉó” ở  “đầu núi” cũng là khi khát

ng tình yêu, hạnh phúc, tự do đã “lấp ló” nơi tâm hồn Mị: "Đầu núi đã lấp lótiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi”.Cũng có thể phân tích và bình giảng sau khi đã trích dẫn chứng, miễn là

m nổi bật được ý vãn cần thể hiện. Năng lực tư duy và cảm thụ vãn học củaười viết, sự tinh tế , sâu sắc và điểm sô' của bài văn phụ thuộc rất nhiều vào

ệc phân tích chi tiế t, h ình ảnh và cảm nhận dẫn chứng của người viết.

Khi bình về dẫn chứng “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng, bỏêm vào đĩa đèn cho sáng”, tùy theo năng lực mà người làm văn có thể chi ra2, hoặc 3, 4 ý nghĩa sau:- Lần đầu tiên sau bao nhiêu nãm làm dâu, MỊ có ý định thắp sáng thêmn phòng u tối của mình.- Người con dâu khốn khổ ấy như đã lấy chính ánh sáng của niềm khátao ham sống, khát khao hạnh phúc tình yêu vừa bùng lên .trong tâm hồnnh để tiếp thêm ánh sáng cho ngọn đèn le lói ở góc phòng.- Đó cụng là hành động của sự tự thức tỉnh, khát khao thắp sáng cuộc đời

nh.- Nó gợi nhớ chi tiế t nhân vật Tràng giơ cái chai dầu con con lên khoe vớicả niềm hãnh diện, ngay giữa những ngày tốì sầm lại vi đói khát trong

yện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân.Hóa ra, ngay trong hóàn cảnh khôn cùng nhất, những người nông dân như, như Tràng vẫn khát khao thắp lên ánh sáng của sự sống, của ỉù vọng, của

ềm tin.

15

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 16: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 16/208

12. Tuân thụ nghiêm các nguyên tắcĐể đạt điểm cao, bài văn phải được trình bày sáng sủa, sạch đẹp. Vi

trong quá trình triển khai ý làm bài, các em nên trình bày mỗi ý thànhđoạn văn, được phân biệt với nhau bởi các dấu chain xuống dòng.

Khi xuống dòng, cũng nên viết chữ đầu tiên lùi vào 1/5 - 1/4 trang giấytừ II: Cách trình bày như thế vừa giúp bài vãn sạch đẹp hơn, gây được cảm của người chấm, các ý trong bài nổi bật hơn, người chain không thể bý, nên bài vãn có ỉợi hơn về điểm số.

Cần hết sức tránh việc dập xóa, để tránh cho bài làm không bị xấu vàTrong trường hợp bất khả kháng, bắt buộc phải bỏ phần vừa viết, cách tốtvà duy nhất là dùng thước kẻ gạch đè ỉên để bỏ đi, rồi viết tiếp. Chỉ gạchnét, với độ đậm mực vừa phải, không ấn bút vì đễ làm rách giây, hoặc làm

 bài ứii.Các em tuyệt đối không được dùng bút xóa, vì dễ bị nghi là đánh, dấu bài.

không nên gạch bằng tay, không nên dùng các móc ngoặc để đánh dấu đoạn bỏ đi, và viết thêm chữ “sai” hay "bỏ” ở bên cạnh như các em quen ỉàm.

Diễn đạt là quá trình vô cùng quan trọng, sánh ngang với việc tìm ý chvăn. Nếu “gột” không khéo, không đúng, thì dù “bột” đã được chuẩn bị tô'đâu, cũng có nguy cơ trở thành “bánh đúc”, thậm chí “cám lợn” chứ khôngthành “hồ” như mong muốn.

Không có ý, thì không có gì để viết, nhưng có ý đầy trong đầu, mà k biết cách nói ra, thì ý dù hay và sâu sắc đến đâu cũng trở nên vô nghĩạ. đạt là quá trình “gột” để “bột” thành “hồ”, quá trình làm cho những ý ttrừu tượng, lớn lao biến thành lời vãn cụ thể, tràn đầy hình ảnh và cảm nghĩa là biến bộ xương ý tưởng thành một cơ thể sông động, có da có thịt,sông, có lĩnh hồn.

Do thói quen xấu và do không được uôn nắn, sửa chữa từ các cấp dưới, nthí sinh dự thi đại học vẫn viết sai chính tả, vẫn viết câu văn què cụt, khônchủ ngữ, vị ngữ, hoặc nhầm lẫn giữa các thành phần câu, nghĩa là chưa nói tviết thạo tiếng Việt. Đây là lỗi thường bị trừ điểm rất nặng tròng các bài văn.

Cũng cần tránh các kiểu diễn đạt mập mờ, dễ gây hiểu nhầm cho ngườikiểu “Chị Dậu bảo với người nhà lí trưởng: Mày đánh chồng bà đi, bà cho xem. Rồi chị cho chúng nó xem thật!”.

Vì vậy, trước hết, các em cần phải rèn luyện cho mình một cách diễnđúng, nghĩa là nói và viết đúng ngữ pháp. Nếu chưa giỏi diễn đạt, hãy viế

câu vãn ngắn, giản dị, ít thành phần câu, tránh cầu kì, rườm rà vì dễ mắngữ pháp.Khi đâ diễn đạt đúng, mới tiến dần lên tập luyện để diễn đạt hay hơn, k

léo, tình tế hơn. Kĩ năng diễn đạt này sẽ rất cần thiết cho các em trong sông hàng ngày, trong quan hệ, giao tiếp, kể cả các giao dịch kinh tế sau n

16

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 17: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 17/208

 Ngồi sau xe môtô của một chàng tra i đang phóng rất nhanh trên đường, mộtcô gái diễn đạt tầm thường sẽ nói: “Sao anh đi như thằng điên thế?”, một côgái diễn đạt khéo hơn có thể nói “Chậm thôi anh, đĩ nhanh  thế, em sợ lắm”, cònmột cô gái luôn lo làng cho chàng trai và diễn dạt tinh tế hơn sẽ nói: “Chậm thóianh, di nhanh thế, nhỡ ra anh bị làm sao, thì em sông làm sao nổi?”

Qua một ví dụ đời thường như thế, chắc các em đũ hiểu về tầm quan trọngvà hiệu quả của ki năng diễn đạt, cũng như ý nghĩa của môn Văn trong việcrèn luyện kĩ năng sông cho mỗi người. Giống như mọi ngành nghệ thuật khác,văn học cũng hướng tới “phục vụ cho một nghệ thuật cao quý nhất: nghệ thuậtsống trên trá i đất” (B.Brecht).

Để diễn đạt hay, cần sử dụng linh hoạt các kiểu câu khi diễn đạt, sử dụnglình hoạt các hình ảnh, các phép tu từ, chuyển nghĩa để lời văn có cảm xúc vàchất vàn. Lời văn phải trau chuÔ't, uyển chuyển, có giọng điệu riêng. Nhiều khichỉ thay đi vài chữ là câu vãn đă hay hơn, sâu sắc hơn.

Chẳng hạn, thay cho cách viết “Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây phươngđược in trong tập Bài thơ cuộc đời của Huy Cận”, hãy viết “Bài thơ Các vị LaHán chùa Tấy phương là một trong những Bài thơ cuộc đời của Huy Cận”. Cách

viết thứ hai không chỉ nêu được xuất xứ mà còn đánh giá được tầm vóc và vị trícỏa bài thơ đối với đời thơ Huy Cận.

Thay cho cách diễn đạt “Sức sống của MỊ hồi sinh mạnh mẽ khi mùa xuânđến”, hãy tìm một cách diễn đạt có hình ảnh và cảm xúc hơn, chẳng hạn “Nhưmột mầm cây ngủ quên lâu ngày trong đất, gặp hơi ấm của mùa xuân, sức sốngnơi tâm hồn Mị bỗng cựa mình tỉnh giấc và vươn mình trỗi dậy”.

Các em nên học cách diễn đạt của nhà phê bình Hoài Thanh trong “Thinhân Việt Nam”. Nói về chất cổ điển của “Tràng giang”, ông viết: “Huy Cận đãkhơi lại cái mạch sầu mấy nghìn năm vẫn ngấm ngầm trong cõi đất này”. Diễn

đạt đúng ngữ pháp, khéo léo, tinh tế, có hình ảnh và cảm xúc sẽ giúp bài văncó chất vãn và đạt điểm cao.Chữ viết đẹp, rành mạch, sáng sủa, đúng chuẩn mực chính tả cũng là một

lợi thế để bài văn có điểm cao hơn. Các em nên rèn luyện chữ viết của mình,nếu không được đẹp, cũng cần phải viết cho rõ ràng, ngay ngắn, đúng chính tả.

Tuyệt đồ không được viết tắt, viết thiếu nét, thiếu dấu, viết hoa tự do (chỉviết hoa tên riêng, hoặc sau khi chấm câu), viết ngọng (như nhầm lẫn giữa I vàn, X và s, ch và tr...).

Chỉ cần 5 lỗi chính tả hoặc 1 lỗi chính tả lặp lại 5 lần, bài làm có thể đã bịtrừ mất 0,5 điểm.

13. Phân b ố thời gian làm bàỉ hợp lí Theo yêu cầu của đề thi đại học, cao đẳng, cũng như thi tốt  nghiệp hiện nay,

trong thời gian 180 phút, các em phải viết 3 bài vãn nhỏ, đáp ứng được đầy đủ,toàn diện, sâu sắc và tỉnh tế yêu cầu của 3 câu hỏi trong đề thi.

v v J X  

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 18: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 18/208

Trong thực tế, nhiều em có kiến thức tốt, vẫn không đủ thời gian để làm bàì. Vì vậy, việc sử dụng và phân bố thời gian làm bài thông minh và hợp lí làđiều có ý nghĩa rất quan trọng.

Các em nên tận dụng thời gian làm bài ngay khi nhận được đề thi mà

không nên chờ đến khi có trông tính thời gian làm bài, đồng thời phải tậndụng thời gian làm bài đến tận phút cuối cùng. Chỉ cần bỏ phí khoảng 10 phút,có thể các em đã nhường lại cơ hội vào đại học cho người khác.

Các em cần hết sức lưu ý đến điểm số của từng câu (hoặc từng phần) đượcghi trong đề thi, để từ đó, chủ động phân chia thời lượng, giấy mực... cho từngcâu một cách hợp lí.

Tránh tình trạng đầu tư quá nhiều thời gian và sức lực cho câu có điểm tốiđa thấp. Cần tận dụng từng giây phút, tránh tình trạng không đủ thời gian đểlàm bài.

Khi làm bài, câu I, thường 2 điểm, các em ch! được làm trong khoảng thờigian tối đa 36 phút, câu II, thường 5 điểm, làm trong khoảng thời gian 90 phút,càu Illa và Illb, thường 3 điểm làm trong khoảng thời gian 54 phút.

 Nhưng tôi khuyên các em chỉ nên làm câu I trong khoảng thời gian 20 phút,vì câu này thường đơn giản, chỉ cần. nắm chắc kiến thức cơ bản là có thể giảiquyết đầy đủ và đạt điểm tôi đa. Số' thời gian còn lại, nên dành thêm chò câuII, vì trong thực tế, càu này thường khá khó và dài, phần lớn thí sinh khôngthể làm trọn vẹn trong 90 phút.

Phần mỏ và kết bài cho từng câu cũng cần được viết trong khoảng thời gianthật ngắn. Trong thực tế? nhiều thí sinh ngồi cắn bút đến 15 - 20 phút, thậm

chí nhiều hơn, vẫn chưa viết xong mở bài, vậy thì đối với ngay cả câu 5 điểm(thời gian cho phép làm bài là 90 phút), cũng làm sao đủ thời gian để viết mở bài và kết luận?

Các em nên luyện tập để có thể mở bài, kết bài cho từng câu trong khoảngthời gian từ 5 - 7 phút. Như thế mới có đủ thời gian để triển khai ý sâu sắc vàđầy đủ cho phần thân bài.

Cũng không nên viết nháp bài vãn rồi chép lại, vì như thế sẽ không bao giờđủ thời gian. Các em chỉ nên vạch ra các ý chính thông qua các gạch đầu dòng,hoặc theo hình nhánh cây, và cân nhắc trình tự sắp xấp các ý cho chặt chẽi rồi

lựa chọn cách diễn đạt và viết ngay thành lời văn vào giấy thi.Trong trường hợp có chỗ nào sai, nên dùng thước kẻ gạch đè lên để bỏ đi,rồi viết tiếp, mà không nên thay giấy thi (nếu không phải là những dòng đầutiên của bài làm, hoặc của tờ giấy thi), vì việc điền lại các thông tin cá nhântrên phách và chép lại phần bài đã làm sẽ mất rất nhiều thời gian.

 Nên dành khoảng 4 - 5 phút cuối cùng của 180 phút làm bài thi, để đọc lại bàilàm, rà soát các lỗi sai, nhất là lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp..., sau đó hãy nộp bài.

18

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 19: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 19/208

4. Rèn luyện để tàng  tốc độ vỉế ỉ Như các em đã thấy, dù cấu trúc như nhau, nhưng mức độ của đề thi đại học

hó hơn nhiều so với đề thi. tốt nghiệp, về cơ bản, bài văn th i đại học có thểàm tương tự như bài thi tốt nghiệp, nhưng mức độ và chất lượng phải cao hơn,

iến thức phải sâu hơn, tư duy chặt chẽ hơn và diễn đạt cũng phải tinh tế,yển chuyển hơn.

Mọi yêu cầu của đề đều cần giải quyết trong vòng 180 phút, nên nhiều thính không đủ thời gian để làm bài. Mặt khác, đề thi cũng ngày một dài hơn.

Trước đây, câu 3 điểm (làm trong 54 phút), thường ch! yêu cầu bình giảng '4òng thơ, nhưng đề thi khôi c, năm 20Ó7, yêu cầu bình giảng tới 10 dòng. Câuđiểm trong đề khối D, năm 2007, trước đây thường được cho với yêu cầu 5

iểm (làm trong 90 phút). Vì vậy việc tăng tốc độ viết để có đủ thời gian làmài là điều rất cần thiết.

 Những thí sinh viết nhanh, viết đẹp... rõ ràng có lợi thế hơn. Các em nênuyện tập ngón tay và khuỷu tay, để tránh bị mỏi tay khi viết bài, đổng thờiuyện viết thường xuyên để viết nhanh, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp hơn.

Các em có thể lấy 1 đề văn thi đại học bất kì, trung thực và nghiêm túc làmài trong 180 phút, không dùng bất cứ tài liệu nào, tự kiểm tra xem khả năngm bài và tốc độ viết của mình đã hợp lí chưa, để có phương án điều chỉnh.

Cần ỉ ưu ý rằng, điều kiện đẫu tiên để tốc độ viết văn nhanh hữn là các erahải ỉuôn làm chủ kĩ nầng và kiến thức, phải chuẩn bị sẵn sàng và đầy đủ kiến

ức trong đầu.Trình bày những điều trên đây, chúng tôi hi vọng ít nhiều giúp ích cho cácm trong quá trình ôn tập và làm bài. Hãy luôn nhớ rằng trên, con đườngành công không có bước chân của kẻ lười biếng và “tất cả những gì tốt đẹp

hất, chỉ có thể có được khi chúng ta chịu trả giá bằng một nỗi đau khổ vĩ đại”Cô-lin Măc Ca-lâu).

 Nếu kiên nhẫn rèn luyện, nỗ lực học tập một cách thông miĩih và có phươngháp, chỉ cần một thời gian ngắn, chắc chắn các em sẽ có bài văn đạt điểm caoong kì thi tuyển sinh đại học, cao dẳng.

(Theo nguổn “Đại học Quốc gia - Hà Nội”)

19

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 20: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 20/208

Phân mộ t  SÔDẼTHI t h ử  c ủ a  ũắcTRƯỜNG -

2 TRUNG TÂM LUYỆN THI UY TÍN TBÌM TOÀN QUỐ

 _____________ ________   Đ Ể l_______________________

Trường THPT Phú Nhuận , ĐE t h i t h ử đ ạ i h ọ c nă m 2012

 _______ TPJĨCM ___________   Môn: Văn (Khối D). Thời  gian: 180 p

PHẦN CHƯNG CHO TẤT CA THÍ SINH (5 ĐDSM)

Câu I (2,0 điểm) Nền văn học Việt Nam giai đoạn , từ 1975 đến hết thế kỉ XX cỏ  sự tha

như thế nào so với ván học giai đoạn từ 1945 đến 1975? Nguyên nhân nàđến sự thay đổi dó?

Câu II (3,0 điểm)

Viết bài văn nghị luận ngắn (600 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến sau:“Không có điều vĩ đại trên đời nào đạt được mà thiếu đi sự tâm huy

PHẦN RBÊNG (5,0 ĐIỂM)Thí sinh chỉ cần làm một trong hai câu (câu Ill.a hoặc IILb)

Câu IILa. Theo chương trinh Chuẩn (5,0 điểm)Thơ Tố Hữu mang tín h ' trữ tình - chính trị. Hãy phân tích bà

“Từ ấy” của Tố Hữu để làm rõ điều này.Từ ấy trong, tôi bừng nắng hạ 

 Mặt trời chân lí chói qua tìm   Hồn tôi là một vườn hoa lá  Rất đậm hương và rộn tiếng chim...

Tôi buộc lòng tôỉ với mọi người  Để tình trang trải với trăm nơi  Đề hồn tôi với bao hồn khổ  Gần gũi ĩihau. thêĩTỊ, mạnh khổỉ đời.

Tôi đã ỉà con của vạn nhà 

 Là em của vạrì kiếp phôi pha  Là anh của vạn đầu em nhỏ  Không áo cơm, củ bất cù bơ...

Thàng 7 - 1938

(Tổ Hữu, Ngữ văn 11, tập Hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007)

20

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 21: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 21/208

Câu IH.b. Theo chựỢng trình Nâng cao (5,0 điểm)

Phân tích vẻ đẹp của đoạn vãn sau:Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy  

các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch đã đốt những lều canh nương để   sưởi lửa. ơ Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ân Tết khi gặt hái vừa xong, không  kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ  nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa ỉúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, 

 gió và rét rất dữ dội. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã mang ra phơi trên 

mỏm đá xòe nkư con bướm sặc sỡ [...] Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên  sân chơi trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.  Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát của người đang thổi:

 Mày có con trai con gái rồi 

 Mày đì làm nương  

Ta không  có con trai con gái Ta đi tìm người yêu

Tiếng chó sủa xa xa. Những đêm tình mùa xuân đã tới”.(Tô Hoài, uVợ chồng A Phủ", Ngữ vãn 12, tập Hai, Nxb Giáo dục, 2008)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

X Câu ỉ: Nền vãn học Việt Nam giai đoạn từ  1975 đến hế t th ế  kỉ XX có sự  thay đổi như thế nào so với văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó?

1. Nền văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến hết thê kỉ XX có sự  thay đổi so với vàn học g iai đoạn từ 1945 đên 1975 ở  những điểm:

- Văn học phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề: phơi bày tiêu cực xã hội,nhìn thẳng vào những tổn thất sau chiến tranh, bước đầu đề cập bi kịch cánhân...

- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, có nhiều tìm tòi đổi mới về nghệthuật.

- Văn học có tính chất hướng nội. Cảm hứng thế sự tăng mạnh, cảm hứngsử thi và lãng mạn giảm dần.

- Đổi mới cách nhìn nhận, cách tiếp cận con người và hiện thực đời sống,khám phá con người trong những mối  quan hệ phức tạp đời thường, thể hiệncon người cá nhân ồ nhiều phương diện, kể cả đời sông tâm lình.

21

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 22: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 22/208

 —» Nhìn chung nền văn học vận động theo hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân vãn sâu sắc.2. Nguyên nhân dễn đến sự thay đổi

- Hoàn cảnh lịch sử, xã hội thay đổi: 1975 đất nước thống nhất. 1986 đấtnước bắt đầu đổi mới, dần chuyển sang nền kinh tế thị trường.

- Quan điểm nghệ thuật, con. người và tư tưởng thẫm mĩ thay đổi.

Câu II: Viết bài văn nghị luận ngắn (600 chữ) trình bày suy nghĩ của  mình về ý kỉến sau:

“Không có điều vĩ đợi trên đời nào đạ t được mà thiếu đi sự tõm huyết” 1. Giải thích

- Điều vĩ đại: điều to lớn, có ý nghĩa lổn lao với con người; có thể là sự

nghiệp, tình cảm, thành tựu...- Tâm huyết: tập trung tuyệt đốì về sức lực, tài sản, khả năng, đặc biệt là

niềm dam mê cho một điều gì đó.- Ý nghĩa câu nói: Khẳng định mạnh mẽ vai trò, sức mạnh của tâm huyết

đôi với những thành tựu có ý nghĩa lớn lao trong cuộc sống.

2. Bàn ỉuận

a~ Nguyên nhãn, biểu hiện- Tâm huyết là động lực, niềm đam mê, ý chí vượt qua khó khăn; nó đem

đến tình yêu, trách nhiệm, sự hy sinh vô bờ biến cho điều mà người ta theođuổi, để đạt được kết quả tốt đẹp. VD: Ê-đi-son, Ngô Bảo Châu (Bổ đề cơ bảnchương trình Langìanđs- giải Fielde)

- Những người đạt được sự vĩ đại đều là những người có tâm huyết: NelsonMandela.

- Thiếu tâm huyết, người ta dễn nản lòng, vô trách nhiệm, hời hợt, hoài phíthời gian mà chẳng đem lại điều gì tốt đẹp, lớn lao.

b. Mở rộng 

-  Những người sống và làm việc có tâm huyết thực sự, muốn làm việc có ích

luôn được trân trọng.- Những người có tâm huyết nhưng có khả năng, cách nhìn nhận không

đúng cũng đễn dẫn đến thất bại. Người có tâm huyết cũng cần có một quá trìnhrèn luyện.

- Cũng có người có tâm huyết nhiữig “tài bất phùng thời”.

- Tâm huyết phải đặt đúng chỗ, nếu không sẽ trd thành vô dụng; có khi góp phần làm nên cái xấu, cái ác, tổn hại đến xã hộì. VD: Vũ Như Tô.

22

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 23: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 23/208

3. Bài học nhận thức, hành động và liên hệ bản thân- Tâm huyết phải xuất phát từ sự chân thành, hướng thiện, mục đích cao cả phải thể hiện trong hành động thực tế, mới góp phần làm nên những điềut đẹp.

- Mỗi cá nhân cần sống có trách nhiệm, yêu thích và đam mê với công việc;y dựng tâm huyết từ những điều nhỏ bé đến nhữag việc lớn lao; bồi đắp tâm

uyết ở  mọi lứa tuổi, mọi hoàn cảnh.

âu Hl.a. Thơ Tố Hữu mang tính trữ tình - cỉúnh trị. Hãy phân tích bàithơ Từ ấy của Tô' Hữu để làm rõ điều này.Vài nét về tác giả, tác phẩm- Tố Hữu là nhà thơ cách mạng xuất sắc của nền vàn học hiện đại- Việt Nam.- Bài thơ “Từ ấy” được rút ra từ phần  Máu ỉủa   của tập thơ cùng tên, là

yên ngôn về lẽ sông của người chiến sĩ Cách mạng cũng là tuyên ngôn nghệuật của nhà thơ, tiêu biểu cho tính trữ tình - chính trị của thơ Tô" Hữu.

Phân tích bài thơ Từ ấy  để làm rõ tỉnh trữ tính - chính trị của thơ  ố Hữu

a. Giải thích: Thơ T ố Hữu mang tính trữ tình  - chính trị 

-  Thơ Tô' Hữu là thơ của lẽ sống ỉớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Cái tôi trữh của TỐ Hữu ban đầu là cái tôi chiến sĩ, về sau trở thành cái tôi nhân danh

ảng, nhân danh cộng đồng dân tộc.

- Thơ Tô' Hữu đi sâu vào tình cảm lớn, yêu lí tưởng, lãnh tụ, tình quân dân,ng chí đồng bào, quốc tế Vô sản.- Niềm vui trong thơ .Tô' Hữu lớn lao, sôi nổi hân hoan, tươi sáng.

ò. Phân tích bài thơ 

- Khổ 1: Niềm vui sướng say mê khi bắt gặp lí tưởng của Đảng.+ Hình ảnh ẩn dụ: nắng hạ, mặt trời chân lí  —>Khẳng định lí tưởng cách

ạng như một nguồn sáng mới làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.+ “Mặt trời chân lí” -» hình ảnh sáng tạo: Đảng là nguồn sáng kì diệu tỏa

những tư tưởng đúng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu những điều tốt lành cho

ộc sống.+ Động từ “bừng” (chỉ ánh sáng phát ra đột ngột), “chỏi”  (chỉ ánh sáng cóc xuyên mạnh) -> nhấn mạnh ánh sáng của lí tửởng   đả xua tan màn sươngù của ý thức tiểu tư sản, mở rộng tâm hồn cho nhà thơ một chân lí mởi củaận thức, tư tưởng, tình cảm.

+ Hai câu sau, bút pháp trữ tành lãng mạn với hình ảnh so sánh đã diễn tảthể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong buổi đầu đến với lí tưởng cộng

n.

23

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 24: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 24/208

- Khổ 2; Nhận thức mới về lẽ sống +  Khẳng định quan niệm mới về lẽ sông là sự  gắn   bó hài hòa “cái tô

nhân và “cái ta” chung của mọi người.+ Động từ buộc: ý thức tự nguyện sâu sắc và tâm huyết cao độ của nh

muôn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân để hòa với mọi người.

Tâm hồn nhà thơ trải rộng với cuộc đời, đồng cảm sâu xa với hoàn của tOttig con người cụ thể.

- Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sẩc trong tình cảm của Tổ Hữu'+ Điệp từ là con, ỉà em, là anh chỉ quan hệ đoàn kết gắn bó thân thiết,

chẽ làm nên sức mạnh trong đâu tranh cách mạng; vạn:  ước lệ: đông, mạnCảm nhận là thành viên của đạ i gia đ ình quần chứng lao khổ.

'   +  Không áo cơm, cù bất cù bơ:  nhà thơ thương cảm những kiếp nkhông nơi nương tựa.

 Nhà thơ đồng cảm, yêu thương với nỈLững con người lao khổ bao nhiêcàng căm giận trưức những bất công ngang trái của cuộc đời bấy nhiêu.

3. Đánh giá chung- “Từ ấy” là khúc ca reo vui của một tâm hồn bừng nắng hạ khi đón nhtưởng cộng sản. Lí tưởng ấy đã thắp sáng trong tâm hồn nhà thơ, soi đườnnhà thơ bước tiếp trên con đường đấu tranh gian khổ, gắn bó với quần chđể giành thắng lợi.

- “Từ ấy” là bài thơ tiêu biểu cho tính trữ tình - chính t rị trong thơ Tố

Câu lil.b. Phân tích vẻ đẹp của đoạn văn sau: "Trên đầu núi , các nưngô ,... Những đêm tình mùa xuân đã tớ i”.  (Tô Hoài, Vợ chồ

 Phu)X. Giới thiệu tác giả , tác phẩm- Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn từ trước năm 1945. Trong k

chiến chống Pháp, ông chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn cósố thành tựu quan trọng trong sáng tác văn học, nhất là về đề tài miền núi.

- Truyện Vợ chồng A Phủ  in trong tập Truyện Tây Bắc  đã dựng lạicách chân thực và sinh động bức tranh về cuộc sông, con người Tây Bắcnhững sắc thái riêng của vùng đất này.

2. Phân tích vẻ đẹp của đoạn văn

a. Vẻ đep nội dung:-  Cảnh xuân sớm tràn đầy màu sắc, âm thanh làm say lòng người:+ Xuân, về, thiên nhiên trở nên tươi đẹp, để lại niềm bâng khuâng kh

trong lòng người.+ Chi đôi nét phác họa nhà văn đã chuyển được hồn cảnh xuân Tây B

24

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 25: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 25/208

+ Tả cảnh nhưng người vần thấp thoáng với niềm vui, sự trẻ trung đangtíu tít chuẩn bị xuân về.

- Cảnh sinh hoạt mua xuân thể hiện nét đẹp phong tục, văn hóa của dântộc Mèo:

+ Theo phong tục miền núi, mỗi dịp xuân về là lúc nam nữ thanh niên

+ Đêm tình mùa xuân, bao chàng trai gửi trong tiếng sáo lời tỏ tình say đắm.

- Tâm hồn MỊ bắt đầu hồi sinh bằng tiếng sáo và tiếng hát. Cảnh khơi dậyngọn lửa thanh xuân, hình bóng cô gái khao khát sông ngày nào.

b. Vẻ đẹp nghệ thuật -  Điểm nhìn trần thuật; xa đến gần, cao xuống thâ'p, ngoài vào trong.- Lời văn trần thuật: lời kể tự nhiên, giàu sắc thái trữ tình nhờ kết hợp kể

và tả, văn xuôi kết hợp với thơ. Văn giàu hình ảnh, câu dài - ngắn có tiết tâuvà ngữ điệu linh hoạt.

- Giọng diệu trần thuật: tha thiết, bồi hồi.

3. Đánh gỉá chung- Với tàì năng nghệ thuật, tâm hồn nhạy cảm, vốn  sôhg về miền  núi. Tô

Hoài đã viết những trang văn tuyệt đẹp vừa tạo vẻ đẹp trữ tình, vừa soi chiếuthế giới tâm hồn nhân vật. Tô Hoài rất ý thức xây dựng hiệu quả thẩm mĩ củanhững gam điệu, cảnh sắc thiên nhiên này.

- Đoạn văn phản ánh cảnh sắc thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt và tínhcách, tâm hồn người miền núi. -> góp phần thề  hiện chủ đề tác phẩm.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIEM)

Câu I (2,0 điểm)Anh (chị) hãy trình bày về hoàn cảnh sáng tác và mục đích sáng tác tập thơ

 Nhật kí trong tù  (Hồ Chí -Minh)

Câu II (3,0 điểm)

 Phải biết ước mơ; song ước mơ chỉ có nghĩa kh i nó giục giã con người hành động.

Từ ý kiến trên anh (chị) hãy viết một bài vân ngắn (khoảng 60Ọ từ) trình bày suy nghĩ của mình về ước mơ của tuổi trẻ trong cuộc sống hâm nay.

vui chơi.

ĐỂ 2

Trường THPT Bình SơnTP.HCM

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌCMÔN: NGỮ VÃN - KHỐI D

Thời gian làm bải; 180 p hú t

25

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 26: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 26/208

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)Thí sinh chỉ cần làm m ột trong hai câu (câu Ill.a hoặc Ill.b)

Câu Ill.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng: Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa  Kìa em xiêm ảo tự bao giờ   Khèn lên man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ   Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ  Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa

(Tây Tiến - Quang Dũng. Ngữ văn 12,Tập Một, NXB Giáo dục, 2008, tr.88)

Câu IIL b. Theo chương trình Nâng cao (5, điểm)Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn sau:“Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà.

Chị Chiến ra đứng giữa sâri, kéo cái khăn trên cổ xuông, cũng xắn tay áo để lộhai bắp tay tròn vo sạm đò màu nắng cháy, rồi dang cả thân người to và chắcnịch của mình nhác bổng một đầu bàn thờ của má lên. Việt ghé vào một đầu.

 Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho bamá, đến chừng nào nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. ChịChiến khiêng lịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thây thương chị ỉạ.Lần đầu tiên Việt mới thây lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì cóthể rờ thây được, vì nó đang đè mạnh ỗ  trên vai.

Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men chân vườnthoảng mùi hoa cam, con đường hồi trước má vẫn đi để lội hết dồng này sang

 bưng khác”(Những đứa con trong gia đình - Nguyễn Thi,

Ngữ văn 12 Nâng cao, tập Hai, NXB Giáo dục, 2008, tr.46)

HƯỚNG DẨN LÀM BÀI

Câu t. Anh (chị) hãy trình bày về hoàn cảnh sáng tác và mục đích  sáng tác tập thơ Nhật k í trong tù  (Hồ Chí Minh).

1. Hoàn cảnh sáng tác

- Tập thơ được sáng tác vào khoảng thời gian Hồ Chí Minh bị giam cắmtrong nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch (từ 27-8-1942 đến- 10-9-1943).

26

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 27: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 27/208

uốt 13 tháng bị giam cầm tù đậy, Người phải sống trong điều kiện vô cùnghổ cực, bị đối xử tàn nhẫn. Trong hoàn cảnh ấy, Người đã sáng tác tập thơhật k í trong tù .  Tập thơ gồm 134 bài, trong đó có 126 bài là thơ tứ tuyệt,

òn lại 8 bài thuộc thể loại khác.

2. Mục đích sáng tác- Để giải trí (Ngày dài ngâm ngợi cho khuây! Vừa ngâm vừa đợi đến ngày  do)-  Để thể hiện ý chí kiên cường của người cộng sân.- Để phảa ánh thực trạng nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch.

âu li (3,0 điểm)

 Phải biết ước mơ; song ước mơ ch ỉ có nghĩa khi nó giục g iã con gười hành động.

Từ ý kiến trên anh (chị) hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600  ) trình bày suy nghĩ của mình về ước mơ của tuổi trẻ trong cuộc  ng hôm nay.

Giải thích- Ước mơ: những mong muôn tốt đẹp về cuộc sống trong tương lai.

- Nội dung của ý kiến trên: ước mơ chỉ th ật sự có ý nghĩa khi nó giục giãn người phải có những hành động thiết thực để biến ước mơ thành hiện thực.Bàn luận chun g

- Ước mơ của mỗi người phản ánh rõ mục đích, lí tưởng mà người dó hướng tới.- Nếu những ước mơ ấy khi tồn tại trong suy nghĩ thi sẽ trở nên vô nghĩa, đôii còn đẩy con người vào những ảo tưỏng viển vòng, xa rời thực tế cuộc sống.- Khi ước mơ giục giã con người hành động, tiếp thêm ý chí nghị lực để họợt lên mọi trở ngại, biến ước mơ thành hiện thực thì ước mơ ấy mới thật sựý nghĩa với mình và mọi người. Biết bao điều tốt đẹp của cuộc sống đều bắt

uồn từ những ươc mơ ây, (Từ ước mơ được bay lượn như chim, con người đãế tạo nên các loại máy bay, từ ước mơ thám hiểm các hành tinh xa xôi, conười đã đặt chân lên Mặt trăng, sao Hỏa..)

Bàn luận về ước mơ của tuổ i trẻ trong cuộc sông hôm nay- Tuổi trẻ ngày nay có rấ t nhiều ước mơ.- Có rấ t nhiều bạn trẻ đã biến ước mơ ấy thành những hành động thiế t

ực, say mê hành động rèn luyện để chinh phục những đỉnh cao tri thức, hăngi tham gia phong trào tình nguyện, hiến máu nhân đạo...- Nhưng có không ít những bạn trẻ ước mơ viễn vông, sông thụ động, ngạiì mặt với những khó khăn thử thách... Với họ không phải chỉ những ước mơthành vô nghĩa mà cả tuổi trẻ của họ sẽ trở nên phí hoài.

27

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 28: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 28/208

4. Bài học nhận thức và hành động- Trong cuộc sống không th ể thiếu những ước mơ.- Cần phải có bản lĩnh, ý chí nghị lực để biến ước mơ thành hiện thực.

Câu III. cu Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)

Bình  giảng  đoạn thơ sau đây trong bài thơ Táy Tiến của Quang Dũng

 Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa  Kìa em xiêm áo tự bao giờ   Khèn lên man điệu nàng e ấp  Nhạc về Viên Chân xây hồn thơ   Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ  Có nhớ dáng người trên độc mộc 

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa 

(Tây Tiến - Quang Dũng, Ngữ văn 12,Tập Một, Nxb Giáo dục, 2008, tr.88))

1. Phân tích tác giả và tác phẩm- Giới thiệu về tác giả Quang Dũng: là gương mặt tiêu biểu của thơ

 Nam thời kháng chiến chông Pháp, ỉà một nghệ sĩ đa tài, một hồn thơ mạn, tài hoa..)

- Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ Tây tỉển: sán®năm 1948, trong nỗi nhớ đồng đội Tây tiến, in trong tập  Mây đầu ô  (1986)

- Giới thiệu vị trí của đoạn trích: tiếp nối những câu thơ tái hiện bức tr

thiên nhiên miền Tây Bắc vừa hùng vĩ, hoang sơ, khắc nghiệt vừa thơ mhữu tình và những phác thảo ban đầu về chân dung người lính Tây tiến:mặt với bao khó khăn gian khổ nhưng vẫn ỉãng mạn, lạc quan, yêu đời.

2. Bình giảng đoạn thơ 

- 4 câu đầu:+ Hội đuốc hoa:  lễ hội với những ngọn đuốc làm bằng tre nứa như nh

đóa hoa lửa xua tan bóng đêm.+  Khèn man điệu : điệu nhạc riêng của núi rừng với những âm th

nguyên sơ được chắt lọc từ thế giới tự nỉìiên.+ xiêm áo, e ấp:  vẻ đẹp thướt tha, rực rỡ, duyên dáng của các cô gái v

cao trong lễ hội khiên cho người lính ngỡ ngàng thố t lên: Kìa em... —>Với những ngôn từ giàu sức gợi, tác giả đã khắc họa th ật sinh động c

đêm liên hoan rực rỡ lung linh, niềm vui cửa người lính Tây tiến khi chungvới bản làng xứ lạ

28

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 29: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 29/208

- 4 càu cuối:

+ Chiều sương', gợi không gian sông nước sương giồng hư ảo+ Hồn lau', vẻ đẹp đơn sơ nhưng bí ẩn+ Hoa đong đưa (trên dòng nước lủ): vẻ đẹp mảnh mai, duyên dáng.+ Dáng người trên độc mộc: vẻ đẹp phóng khoáng, mạnh mẽ.

 —» Với những ngôn từ giàu sức gợi, các câu thơ đã làm nổi bậ t vẻ đẹp thơmộng, hư ảo của thiên nhiên và vẻ đẹp phóng khoáng mạnh mẽ của con ngườimiền Tây Bắc.

+ Điệp ngữ có nhớ  thể hiện một nỗi nhớ thương da diết.

3. Kết luận- Tuy người lính Tấy tiến phải đối mặt với bao khó khăn gian khó, bao hì

sinh mất mát, nhưng doạn thơ đã ghi lại những kỉ niệm đẹp và tình yêuthương gắn bó của họ với thiên nhiên và con người miền Tầy Bắc.

- Qua đó càng giúp cho người đọc hiểu rõ về vẻ đẹp của mảnh đất miền TâyBắc và tâm hồn lãng mạn, giàu yêu thưcmg của người lính Tây tiến.

Câu lll.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn san: “'Cúng mẹ và cơm nước 

 xong  —  Hết dồng này sang hưng khác” trích trong  Những đứa con trong   gia đình  - Nguyễn Thi, Ngữ văn 12 Nâng cao, tập Hai, Nxb Giáo dục, 2008, tr. 46.

1. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm:- Nguyên Thi là cây bút vãn xuôi hàng đầu của ván nghệ giải phóng miền

 Nam thời chông Mĩ cứu nước, là nhà vãn của người nông dân Nam Bộ, có biệttài về phân tích tâm lí.

- Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ: Tác phẩm hoàn thành vào tháng 2 năm1966, in trong tập Truyện và kí  (1978)

- Vị tr í của đoạn trích: thuộc phần kết thúc của tác phẩm, ghi ỉại cảnh haichị em mang bàn thờ má đi gởi qua hồi ức của Việt.2. Phát biểu cảm nhận về đoạn  văn

- Về hình thức nghệ thuật:+ Ngôn ngữ mang dậm chất Nam Bộ (mấy chị em, chú cháu; bắp tay tròn 

vo; khiêng lịch bịch...)+ Hình ảnh mang   đậm chất Nam Bộ: chị Chiến kéo cải khăn trên cổ  

 xuống; Hai chị em khiêng má băng tắt qua dãy đất cày trước cửa, men chân vườn thoảng mùi hoa cam..)

+ Giọng điệu: chậm rãi, trầm lắng+ Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế

29

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 30: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 30/208

- về nội dung:+ Phản ánh sự mất mát lớn lao của hai chị em.+ Thể hiện sự hiếu thảo của Chiến và Việt - một tâm lòng hiếu thảo thậ t

cảm động. Với hai chị em, ba mẹ vẫn luôn tồn tại, và bổn phận của họ là phảichăm sóc thật chu đáo.

+ Thể hiện sự trưởng thành của Việt: Trước đó, Việt hay tranh giành vớichị, không đủ kiên trì đê đọc cuốh sổ gia đình, nghe chị bàn việc thu xếp côngviệc  gia  đình thì ngủ quên lúc nào không biết. Nhưng trong khoảnh khắcthiêng liêng này, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy Lòng  mình rõ như thế. Còn mói thù thằng Mĩ thì có thề rờ thấy được...

+ Thể hiện sự tiếp nối của các thế hệ để tạo nên dòng sông gia đình: ChịChiến mang vóc dáng của má, hai chị em đi qua con đường hồi trước má vẫn đi.

3. Kết luận- Đây là đoạn trích tiêu biểư cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Thi.

- Qua đoạn trích, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp của hai nhân vật Chiến, Việt,sức mạnh của tình cảm gia dinh.

ĐỂ 3 ________________ ĐỀ THI THỬ ĐH - NH: 2011- 2012 

MÔN: NGỮ VẮN 

Thời gian làm bài: 180 phút ______ 

PHẦN CKƯNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐlỂM)

Câu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng về nội dung và phong cách, nghệthuật thơ Xuân Diệu.

Câu II (3,0 điểm)

Con ong làm mật yêu hoa Con cả bcã, yêu nước; con chim ca, yêu trời 

Con người muốn sống, con ơi 

 Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Mội ngôi sao, chẳng sẩng đêm 

 Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gianĩ  

Sống chăng , một đổm lửa tàn mà thôi!(Tố Hữu - Tiếng ru)

30

Sở Giáo dục Hà Tỉnh 

TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ

3ÌT'"'— 

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 31: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 31/208

 Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về lẽ sổng của con người trong xã hội hiện nay?

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)

Thí sinh chỉ cần làm m ột trong hai câu (câu IILa hoặc ĨĨI.b)

Câu IỈI.a. Thơ Xuân Quỳnh thề hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân  thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phức đời thường. (SGK Ngữ văn 12 -  Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2011).

Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Sóng  của Xuân Quỳnh để làm rõ nhận định trên.

Câu Ilỉ.b. Tác phẩm Chí phèo  là hành trinh người nông dân lương thiện bịtha hóa hay quá trình từ tha hóa tìm về GUỘCsống lương thiện? Anh / chị hãytrình bày quan điểm của mình về 'Van đề này.

HƯỚNG DẪN LẤM BÀI 

Câu I. Anh (chị) hãy trình bày những đặc trưng về nội dung và phong  cách nghệ thuật thơ Xuân Diệu:

1. Giới thiệu ngán  gọn  về tác giả.

2. Đặc trưng về nội dung và phong cách nghệ thưậi thơ Xuân Diệu  trước Cách mạng:

- Xuân Diệu là nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới, sáng tác của ôngđã góp phần khẳng định sự thắng thế hoàn toàn của thơ mới với thơ cũ. Nhàthơ khẳng định cái tôi mạnh mẽ: “Ta là Một, là Riêng, là thứ Nhất / Không có

chi bè bạn nổi chúng ta”. Sông là phải hết mình và không để lẫn vào cuộc đời:“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối  I  Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm”. Dođó mỗi sáng tác của ông đều mớị mẻ trong từng câu chữ, cách diễn dạt, giọngđiệu và cảm xúc.

- Thơ Xuân Diệu thoát ra khỏi quy phạm vãn học trung đại, nhìn cuộc đờibằng con mắt trần gian, lấy con người làm chuẩn mực của vẻ đẹp và sự hoànmĩ. Lí tưởng thẩm mĩ đó đã khiến cho thơ ông tràn dầy xuân sắc, ánh sáng,âm thanh... Từ đó phương châm sông của ông luôn vội vàng, cuông quýt, tận.hưởng mọi vẻ đẹp của cuộc đời, khao khát giao cảm...

- Xuân Diệu là nhà thơ của tình yêu. Nhà thơ tìm thấy sự đồng cảm, chia sẻvà khát khao nhiều n hấ t trong những vần thơ tình. Trong thơ, thi sĩ yêu sôi nổi,cuồng nhiệt, và không khỏi cảm thấy cô dom, đau đớn khi tình yêu không đượcđền đáp. Bởi thế, nhiều khi thơ Xuân Diệu luôn có cảm giác cô đccn, lạnh lẽo.

- Thơ Xuân Diệu hiện đại, mang âm hưỏng thơ tượng trưng Pháp. Cách đặt câuquá Tây, cách diễn đạt nhấn manh cảm giác, hương vị, màu sắc khiến thơ ông rấtgợi cảm, tàng khả năng chiếm lĩnh đời sống bằng sự huy động các giác quan.

31

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 32: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 32/208

3. Đặc trưng về nội dung và phong cách nghệ thuật thơ Xuân Đỉệu Cách mạng

- Xuân Diệu bắt nhịp nhanh vào đời sống kháng chiến và đóng góp tocho thơ ca Việt Nam sau Cách mạng. Nhà thơ hào hứng ca ngợi không khí của những con người tự do dân chủ, của công cuộc lao động sản xuất, xây dđất nước. Năm 1960, tập  Riêng chung   đánh đấu sự chuyển biến tư tưởnglao của tác giả.

- Trước Cách mạng, thơ Xuân Diệu thường cổ đơn ỉạnh ỉẽo th ì giờ đây thơ ấp áp trong sự sum vầy và tình cảm thủy chung. Những sáng tác thờnày tuy cố ý gia công về câu chữ, ý tứ nhưng cái vẻ đắm say, nồng nàn thgiảm so với trước. Đề tài tình yẽu tiếp tục được khai thác bên cạnh dòngtrữ tình công dân.

4. Nhận xé t

- Trong quá trình sáng tác, phong cách thơ Xuân Diệu khá thống nhấđề tài của thơ có thay đổi theo từng thời kì. ở nhà thơ toát lên raột tâm yêu cuộc đời, gắn bó với con người, trân trọng từng cảm xúc và phút giây s

trên cõi đời.- Xuân Diệu có đóng góp to lớn cho sự phát triển của thơ hiện đại Việt Nam.

Câu II. Những câù thơ trên gọi cho anh (chị) suy nghĩ gì về lẽ sống con người trong xã hội  ỉũện nay?

1. Giới thiệu

- Giới thiệu chính xác vấn đề cần nghị luận.- Dẫn dắt và trích lại nguyên văn đoạn thơ trong đề bài.

2. Khái quắt về đoạn thơ - Nội dung của đoạn thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cậ, con c

trong mỗi quan hệ gắn kết với môi trường sống; triết lí: một thân lúa chchẳiig thể làm nên mùa vàng, một người —không thể tạo thành nhân gianđó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thtự nguyện sông hòa nhập, gắn bó cá nhân vđi cộng đồng.

- Các từ  yêu , một, sống   lặp lại nhiều lầh để nhấn mạnh, khẳng đlẽ sống, hàn}? động sống đẹp của cá nhân trong mối quan, hệ gắn kết cộng đồng.

3. Từ đoạn thơ, khái quát chính xáe vân đề xã h ội cần nghị luậnLẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống để yêu thương; dâng hiếnnhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rlớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước

32

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 33: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 33/208

4. Bình luận, chỉ ra tầm quan trọng của vấn đề dối vói xã hội hiện nay:

Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự cập nhật và ý nghĩa nhân sinh sâusắc, liên quan tới nhận thức, lối sông và hành động   sống của con người. Đặc 

 biệt là thời kì kinh tế th ị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con ngườivới con người trong xã hội đang biến dạng.5. hí  giải, phân tích, chứng minh, bình luận

- Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quả

tích cực của hành động và lẽ sống yêu thương giữa người với người trong xãhội. Lấy dẫn chứrig từ thực tế đời sốhg để chứng minh tìrng biểu hiện.

- Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quảtích cực của hành động và lẽ sống tự nguyện gắn bó cá nhân với cộng đồng.Lây dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh từng biểu hiện.

- Bác bỏ, phê phán, chỉ rõ tác hại của ỉô'i sông thờ Cí, dửng dưng, ích kỉ củamột sô" người trong xã hội hiện nay. Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống đểchứng minh.

6. Rút ra bài bọc

- Đoạn thơ là lờì giáo dục, là sự triết lí nhẹ nhàng, íỉâu sắc và thấm th ìa vềlẽ sốhg đẹp cho mỗi con người trong cuộc sống mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửiđến bạn đọc.

- Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cánhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng.

Câu l!l.a. “Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu,  chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc  đời thường” (SGK Ngữ văn 12 - Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2011). 

Anh (chị) hãy phân tích bài thơ  Sóng   của Xuân Quỳnh để làm rõ nhận định trên.

X. Giới thiệu về tác giả, tác phẩm- Tác giả xuân Quỳnh; Đặc điểm thơ Xuân Quỳnh.- Bài thơ Sóng   được sáng tác tại biển Diêm Điền, Thái Bình ngày

29/12/1967; in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào nãm 1968.- Bài thơ hội tụ những nét đẹp của tâm hổn Xuân Quỳnh trong tình yêu -

một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo áu và luôn da diết trongkhát vọng hạnh phúc đời thường.

2. Giải thích ý kiến- Ý kiến SGK Ngữ văn 12  nêu có ý nghĩa khái quát về thơ và con người  nữ

sĩ Xuân Quỳnh. Đây là những vần thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ:Tình yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình yêu là sự hoàn thiện con người.

33

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 34: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 34/208

- Ý kiến còn có ý ng'hia khái quát, thơ Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nóitâm tư, tình cảm của người phụ nữ.

3. Phân tích bài thơ để chứng minh ý k iến- Về nội dung: Bài thơ thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu chân thành,

nhiều ỉo ồu và luôn đa diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường:Ỷ   Tâm hồn phụ nữ luôn có những rung động mãnh liệt, luôn rạo rực đầy

khao khát, luôn tìm cách lí giải tâm hồn mìĩih và đi tìm cội nguồn của tình yêu.+ Tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành với tình yêu đắm say, trong sáng

vằ chung thủy. ■ \+ Hi vọng vào tình, yêu cao cả trước thử thách nghiệt ngã cửa thời gian và

cuộc đời sẽ hoàn thiện mình.+ Tình yêu không vị kỉ mà đầy trách nhiệm, muôn hòa nhập vào cái chung

để dâng hiến trọn vẹn.

- Về nghệ thuật:+ Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bằng trắc của những câu thơ thay đổi

đan xen nhau, nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của sóng và phù hợpvới cảm xúc  của nhân vật trữ tình.

+ Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả những trạng thái đối ìập màthống nhất của sóng và của tình yêu con người.

+ Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện sinh động và chính xácnhững cảm xúc và khát vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.

4. Đán h giá ch ung

- Ý kiến trên hoàn toàn xác đáng.- Từ ý kiến trên và bài thơ giúp ta nhìn lại tâm hồn mình để sông đẹp

trong tình yêu và trong cuộc đời.

Câu ỉll.b. Tác phẩm Chí phèo   là hành trình người nông dân lương thiện bị tha hóa hay quá trình từ tha hóa tìm về cuộc sống  lương thiện? Anh / chị hãy trình bày quan điểm của mình về vân đề này

1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật- Nhà văn Nam Cao.- "Chí Phèo” là một trong- những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nam Cao

giai đoạn trước Cách mạng, ra đời năm 1941.- Bàn về tác phẩm nảy, có rất nhiều ý kiến khác nhau. Có người nói Chí

 phèo là hành trình người nông dân lương thiện bị th a hóa hay quá tr ình từ thahóa tìm về cuộc sống lương thiện.

- Trình bày sơ qua ý kiến của bản thân.

34

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 35: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 35/208

. Chí Phèo vốn là một người nông dân hiển lành lương thiện

- Tuổi thơ bơ vơ, khó nhọc của Chí Phèo.

- Tuổi than h niên làm thuê cho nhà Bá Kiến tuy vấ t vả nhưng chăm chỉ,

iền lành và nhiều khát khao, mơ ước.. Quá trình tha h óa của Chí Phèo

- Đi tù về, Chí Phèo trở thành một con người khác: cướp giật, rạch mặt,n vạ....

- Trở thàn h tay sai, công cụ đắc lực trong tay Bá Kiếii.

- Chí bị trượt dốc khỏi lương thiện, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại,ị cả làng xa lánh.

. Bi kịch bị cự tuyệ t quyền làm người

- Vai trò của thị Nô trong quá trình thức tỉnh thiên lương, khát vọng sôngương thiện, tình yêu của Chí Phèo.

- Bi kịch hoàn toàn tan vỡ khi Chí Phèo bị thị Nở từ chôl tình yêu, cánhỏa trở vê với cuộc sông làm người hoàn toàn khép lại.

- Đỉnh điểm của bi kịch là hành động giết Bá Kiến và tự vẫn của Chí Phèo.

. Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo

- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm thể hiện rõ qua bì kịch cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo.

Đặc sắc về nghệ thuật

- Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. P há t huy cao độở trường khám phá và miêu tả.

- Kết cấu mới mẻ, phóng túng không tuân theo tr ật tự thời gian nhưng rấthặt chẽ, logic.

- Cốt truyện và các tình tiết hấp dẫn; đẫy kịch tính và luồn biến hóa càngề sau càng gay cấn với những tình huống quyết liệt bất ngờ.

- Ngôn ngữ sông động, vữa điêu luyện vừa nghệ thuật vừa gần với lời ănếng nói của đời sống. Giọng điệu phong phú, biên hóa. Trần thuật linh hoạt..

Đánh giá chung

~ Bi kịch của Chí Phèo là bi kịch của người nông dân ỉương thiện bị thaóa. Nhưng từ trong sự tha hóa hộ vẫn khao khát một cuộc sống lương thiện vàhao khát sự trở về với cuộc sống bình thường, lương thiện của người nông dân.ó chính là giá tộ nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nam Cao.

35

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 36: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 36/208

ĐẼ 4

Sở GD - ĐT BẮC NINH ĐỀ t h i  t h ử   ĐH

TRƯỜNG THPT QưỂ VÕ s ố 1 MÔN: NGỬ VẨN

 ______ . ____________________________  Thời gia n làm bài: 150 ph út

PHẦN CHUNG CHO TẤT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐIỂM)Câu I (2,0 điểm) . •

 Nguyễn Tuân kết thúc truyện ngắn Chữ người tử tù bằng cảnh sau:“Ngục quan cảm  động, vái người tù một   vái, chắp tạy nói một câu mà

nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho ngẹn ngào: Kẻ mê muội này xin bái lỉnha. Anh (chị) hãy nêu vai trò của cách kết thúc trong truyện ngắn nói ch

 b. Cảnh kết thúc kì lạ đó đã góp phần thể hiện những nét chủ yếu nhân cách của viên quản ngục như thế nào?

Câu II (3,0 điểm)Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) về bài học cuộc sống mà anh

rút ra từ lời tâm sự của nhà văn Ml Henlen Keller: Tôi đã khóc vì khôn giầy để đi cho đến khi nhìn thấy một người không có chân để đi giày.

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)Thí sinh c hỉ cần làm một trong haị cảu (câu III.a hoặc IĨI.b)

Câu Ill.aCảm Tìhận của anh/chị về vẻ đẹp anh hùng cách mạng của nhân vật

(Rừng xà nu —Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt (Những đứa con

 gia đình  - Nguyễn Thi).Câu m .b

Tô Hoài cho rằng: vẻ đẹp của Mị thề hiện trong thái.độ đối với A Cái hành động cắt dây trói cho A Phủ chỉ xảy ra trong khoảnh khắc nhưnlàỷdxoảnh khắc quyết định và tồn tại đời đời.

Hãy phân tích tâm lí và hành động của Mị trong đêm cởi trói cho Aở phần cuối đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A ‘  Phả  của Tô Hoài để làm rõ ýtrên, từ đó rút ra nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác đoạn văn này.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

 ỵ  Câu I (2,0 điểm)

Nguyễn Tuân kết thúc truyện ngắn Ghữ người tử t à  bằng cảnh s

36

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 37: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 37/208

“Ngục quan cảm động, vái người tù một vái, chắp tay nói một câu mà dòngnước mắt ri vào kẽ miệng làm cho ngẹn ngào: Kẻ mê muội này xin bái lĩnh”.1. Vai trò của cách kết thúc trong truyện ngắn nói chung

- Nó gắn chặt với tư tưởng, chủ dề của tác phẩm.- Kết thúc truyện là một khâu cuối cùng hết sức quan trọng của cốt truyện.

 Nó thường bộc lộ trực tiếp thái độ, khát vọng của nhà vãn đôi với con người vàcuộc sống.

2. Cảnh kết thúc góp phần thể hiện những nét chủ  yếu trong nhân cách của viê n quản ngục

- Giới thiệu khái quát về tác phẩm Chữ người tử tủ: Tác phẩm được rút trongtập Vang bóng một thời. Tập truyện tuy còn rơi rớt quan điểm nghệ thuật vịnghệ thuật nhưng vẫn luôn hướng con người gắn bó v<ft giá trị văn hóa truyềnthống, vươn tới khát vọng tinh thần thanh cao giữa cuộc đời ô trọc, bẩn thỉu.

- Cảnh kết thúc kì lạ xưa nay hiếm vì: người đứng đầu nhà tù, đại diện cho pháp luật của giai cấp thông trị vái lại một kẻ tử tù.

- Cảnh kết thúc kì lạ đó góp phần thể hiện những' nét chủ yếu trong nhân

cách của viên quản ngục:+ Viên quản ngục là một người biết trọng người tài, trọng Huấn Cao, biết

tiếc người tài, biết giá trị của cái đẹp, của vãn hóa. Chính Huấn Cao đã cảmkích viên quản ngục, một tấm lòng trong thiên hạ.

+ Quản ngục là người có lương tri trong sạch “gần bùn mà chẳng hôi tanhmùi bùn”, khao khát thoát khỏi nơi ô uế, phức tạp này, sau khi ý nguyện xinchữ đã dược thỏa mãn.

+ Hành động cuối cùng của Quản ngục chứng tỏ sức cảm hóa mạnh mẽ củacái đẹp, của giá trị vãn hóa, từ đó đặt ra mỗi người cần có một tình yêu đối với

cái đẹp.Câu II (3,0 điểm)

Viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) về bài học cuộc sông mà anh 'A(chị) rút ra từ lời tâm sự của nhà văn Mĩ Henlen Kelỉer: Tôi dã khóc vì không có già y đ ể đi cho đến khi nhìn thấy m ột người không có chân để  đi giày.1* Gỉảỉ thích

-  Không có giày để đi',  là sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất (tức là nói vềhoàn cảnh nghèo khó)

-  Không có chân để đi giày,  là nỗi bất hạnh nghiệt ngã của số phận (nỗiđau về thể xác và tâm hồn)

-)■ Ý nghĩa của ỉời tâm sự: Cuộc sống có muôn vàn khổ đau và bất hạnh, sựthiếu thốn của bạn chẳng thấm vào đâu khi so với nổi bất hạnh của nhiều

37

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 38: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 38/208

người  khác. Hãy thấy mình ỉà người may mắn để biết chia sẻ và cố  gắng  vươnlên và không bao giờ được cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh, nhừngchông gai trong cuộc sống.

2. Ph ân tích, bình luận

- Người ta khóc khi trạng thái tâm hồn xúc động, đau buồn, có khi vui quácũng khóc. Nữ sĩ khóc vì họận cảnh túng thiếu của mình “không có giày để đi” bà đã khóc mãi ch.0  đến khi bà nhìn thây một người không có chân để đi giày

 bà đã kịp nhận ra ’nùnii còn là người may mắn hơn họ rất nhiều. Như vậydù phải đi bằng đôi chàn trần thí mình còn có chân để bước trên đường đời,còn họ không có chân nên dù có giày cũng không thể đi được, không thể làmnhững gì họ muôn ■=> những thiếu thốn về vật chất chẳng thấm gì so với sựthiếu thốn về thể xác và tinh thần.

- Lời tâm sự của Helen Keller không dừng lại ở   đôi giày, đôi chân (nếu đôigiày là ước mơ, khát vọng của mình thì đôi chân lại là ước mơ khát vọng của

người khác). Hãy biết hài lòng với những gì mình đang có và biết chia sẻ nỗi bất hạnh cùng người khác, động viên nhau để đạt được điều mà mọi người ướcmơ. Nếu yếu đuối, thiếu bấn lĩnh, nghị lực cuộc sông sẽ bị buông xuôi và rơi vàotuyệt vọng (dẩn chủng những tấm gương vượt khỏ trong thực tế cuộc sống).

o Lời tâm sự của nừ sĩ không chỉ thể hiện sự thức ngộ trước cuộc sông màcòn hàm chứa lời động viên, khích lệ: Dừ ỏ bất kì hoàn cảnh nào cũng khôngđược gục ngã, phải gắng sức mà vươn lên, khó khăn bất hạnh chính íà thửthách tôi luyện ta trưởng thành, hoàn thiện mình.

3. Bài học cuộc  sống 

- Không nên than vãn, bi quan trước hoàn cảnh khó khăn về vật chất mà phải hiểu được giá trị đích thực của cuộc sống. Cuộc sống của mỗi người đượcquyết định bởi nhận thức, bản lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thếta phải nhìn ra cuộc đời để nhận biết, đồng cảm, ehia sẻ từ đó có thêm sứcmạnh, lòng tin yêu cuộc sống dể làm việc và cống hiến nhiều hơn. Tương laicủa mỗi người phụ thuộc vào sự nỗ ỉực của bản thân...

Cảu ỉlỉ-a.

Cảm nh ận của anh /chị về vẻ đẹp an h h ùng cách m ạng của Zĩ!iân vậ t

Tnú {Rừng xà nu -   Nịíuyễn Trung Thành) và nỉìân vật Việt (Những  đứa con trong gia d inh   - Nguyễn Thi).* Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 đã đạt nhiều thành tựu lổn, đặc

 biệt là trong mảng tác phẩm fchể hiện phẩm chấí anh hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xám ìược thựcdân Pháp 'và đế quốc Mỹ. “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Nhữngđứa con trong gia đình” của- Nguyễn Thi là tác phẩm thành công trong sự khắc

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 39: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 39/208

họa nhưng hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạngao đẹp, cho lòng yêu nước và căm thù giặc ngoại xâm.

* Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn bó vớì cuộchiến đấu chông Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ỗ   tuyến đầu máu lửa Táchẩm của họ mang hơi thở nóng hổi của cuộc chiến đâu với những hình tượnghân vật sinh động, bước vào ván học từ thực tế chiến đấu.

Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” (1965), “Những đứa con trong gia đình”1966) đều ra đời trong giai đoạn ác liệt của cuộc kháng- chiến chống Mĩ cứuước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trướcrận chiến một mất một còn để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó làối cảiih lịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hủng cách mạng,ới chất sử thi đậm đà.

* Qua hai thiên truyện, tác giả đã giúp người đọc khám phá, khâm phục, tự hàorước vẻ đẹp anh hùng cách mạng của những con người bình thường, giản dị mà

nh dũng, kiên cường và rất mực trung thành, thủy chung với cách mạng.Đó là sự thể hiện lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thầnhiến đâu bất khuất chông lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc con người Việt

Nam trong khậng chiến chống Pháp và chống Mĩ, là sự trung thành với lí tưởngách mạng được thử thách trong những hoàn cảnh klìốc liệt, qua đó bộc lộ đượcẻ đẹp của phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho cả dân tộc.

* Biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng ở  Tnú và Việt:- Họ đều là những con người được sinh ra từ truyền thông bất khuất của gia

ình, của quê hương, của dân tộc: Tnú ỉà người con của làng Xô Man, nơi tửnggười dân đều hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “Đảng còn thì núi nước nàyòn” - Lời cụ Mết {Rừng xà nu).  Việt sinh ra trong gia đình có truyền thốngêu nước và căm thù giặc: Cha là cán bộ cách mạng, má là người phụ nữ Namộ kiên cường trong đấu tranh, hai con tiếp nối lí tưởng của cha mẹ (Những  ứa con trong gia đình).

-  Họ đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đauhương mất mát của cả dân tộc: Trui chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấnến chết, bản thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay. Việt chứng kiến cái chết củaa má: ba bị chặt đầu, má chết vì đạn giặc.

 Những đau thương đó hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu

ắc của con người Việt Nam. “Biến đau thương thành sức mạnh chiến đâu cũngà một biểu hiện của chủ nghĩa anh hùng cách mạng”. Tnú lên đường đi “ìựcượng” dù mỗi ngón tay mất đi một đốt, Việt vào bộ đội, coi việc đánh giặc trảợ nước thù nhà là lẽ sông. Họ chiến đấu bỗi sức mạnh của lòng cãm thù giặc,ũng ià bỏi sức mạnh của lòng yêu thương, vì: chỉ có cầm vũ khí đứng lên, ta

mới có thể bảo vệ được những gì thiêng liêng nhất, bảo vệ tình yêu và sự sông.hân lí đó dã được minh chứtig qua số phận và con đường- cách mạng của

39

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 40: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 40/208

những người dân Nam Bộ trong hai tác phẩm trên, chân lí đ<5 cũng được rútừ thực tế đau thương mất mát nên nó càng có giá trị, càng phải khắc sâulòng người.

- Họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con người  Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

+ Tnú từ nhỏ đã gan dạ, đi liên lạc bị giặc bắt dược, tra tấn dã mankhông khai. Anh vượt ngục trở về, lại là người lãnh đạo thanh niên làng

Man đánh giặc, bị đốt mười đầu ngón tay vẫn không kêu rên trước mặt kẻỞ Tnú toát lên một vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi Tây Nguyê

vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ.+ Việt bị thương trong trận đánh lại bị lạc mất đơn vị, vẫn chắc tay

quyết tâm tiêu điệt kẻ thù. Đối với chị,. Việt ngây thơ, nhỏ bé. Cồn trướthụ, Việt vụt lớn lên, chững chạc trong tư th ế người anh hùng.

- Tóm lại, các nhân vật của hai truyện ngắn đều đã vượt lên nỗi đau vkịch cá nhân để sông có ích cho đất nước. Những đau thương của họ cũng clà những đau thương của dân tộc trong những nám tháng thương đau của ctranh. Tinh thần quả cảm, kiên cường của họ cũng chính là tinh thần củdân tộc Việt Nam, là biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

* Chủ  nghĩa anh hùng cách mạng Vỉệt Nam thời đại chồng Mĩ hiệtrên khắp mọi miền của đất nước. Từ nông thôn đên thành thị, từ miền ngđến miền xuôi, từ đồng bằng đến miễn núi. Tất cả tạo nên một sức mạnh trời 1(5 đất để “nhấn chìm lũ bán nước và quân cướp nước”. Cuộc đời và ssinh của những con người Việt Nam anh dũng mãi mãi là bản anh hùngtuyệt đẹp cho các thế hệ Việt Nam noi theo.

Câu in.b.

Hãy phân tích tâm lí và hành động của MỊ trong đêm cỏfi trói chPhủ ở  phần cuối đoạn trích tác phẩm Vợ chồng A Phủ   của Tô Hđể làm rõ ý kiến trên, từ đó rút ra nhận xét về nghệ thuật miêutâm lí nhân vật của tác gỉả ở  đoạn văn.

1. Giới thiệu khái quát những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, nvật, vị trí đoạn vãn trong tác phẩm đưa ý kiến của Tô Hoài2. Giải thích sơ lược ý k iên của Tô Hoài

- Khẳng định hành động cởi trói cho A Phủ là thể hiện sức trỗi dậy mliệt nhất của sức sông và‘vẻ đẹp tâm hồn ở Mị.

- Hành động này chỉ diễn ra trong khoảnh khắc bôi dây là hành động phát không cổ trong suy nghĩ ban đầu của MỊ, nhưng đây là khoảnh khắc qđịnh và tồn tại đời đời, bởi cắt dây trói cho A Phủ chính là MỊ dã tự cắt trói buộc cuộc dời minh khỏi ách thống lí Pá Tra, từ đây Mị và A Phủ bsang cuộc đời tự đo.

40

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 41: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 41/208

3. Phân tích diễn biến tâm lí, hành động của MỊ trong đêm cởi trói cho A Phủ dể làm rõ ý k iến

- Lúc đầu nhìn cảnh A Phủ bị trói, Mị vẫn thản nhiên, dửng dưng trong  trạng thái vồ cảm, vô thức (dẫn chứng).

- Nhưng rồi đêm nay, qua ánh lửa bếp nhìn sang, Mị thấy một dòng nướcmắt- của A Phủ” thì Mị chợt xúc động.

- Trông người mà nghĩ đến mình, xót cho mình, MỊ sống trở lại trong sự tựý thức, thương mình, nhận ra kẻ thù (dẫn chứng).- Từ thương  mình đến thương người rồi lòng thương người lớn dần hơn cả thương

mình, trong lòng MỊ nảy sinh ý nghĩ được hy sinh để cứu nfjưòi (dẫn chứng).- Từ ý nghĩ đến hành động: MỊ cắt dây trói cho A Phủ sau đó vụt chạy theo

A Phủ —>hành động tự phát song tấ t yếu hợp quy luật, của sự phát triển tínhcách, thể hiện sự trỗi dậy mãnh liệt nhẩt của tâm hồn, sức sông ở Mị.

4. Nhận xé t nghệ thu ật miêu tả tâm lí nhận vật của Tô Hoài

Miêu tả tài tình với những khám phá tinh tế: con người Mị hiện lên không

giản đơn mà luôn có hai mặt tâm trạng đối lập nhau cùng tồn tại trong Mị, nóđan xen nhau, tranh đâu với nhau khiến tâm lí Mị thường xuyên vận động,chuyển hóa tạo sự hấp dẫn và bật lên giá trị nhân đạo của tác phẩm.

Câu I (2,0 điểm) Nét chung trong phong cách nghệ thuật của các nhà thơ Quang Dũng, Tô'

Hữu, Nguyễn Khoa Điềm được thể hiện qua các bài thơ: Táy liến, Việt Bắc, Đất  nước (Mặt đường khát vọng)

Câu II (3,0 điểm)Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nói của nhà sư phạm nổi tiếng Xô

Viết Xukhomlinki:Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát ƯÔdanh. Họ  sinh ra đ ể ìn dấu lại trên mặt đất, in dấu ỉại trong trái tim người khác.

(Bài viết không quá 600 từ)

.-íuictỵỵ#**

ĐỂ 5

Sở GĐ - ĐT THANH HÓA 

TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH

ĐỀ THI THỬ ĐH - NH 2010 - 2011

MÔN: NGỮ VĂN 

Thòi gian làm bài: 180 phút

41

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 42: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 42/208

Câu Kí.Từ thập kỉ 80 đến-khi: mất, Nguyễn Minh Châu đã chuyển từ phong cách

sáng tác mang'đậm chất sứ thi lãng mạn sang cảm hứng- thế sự. Vấn đề ấy đãđược Nguyễn Minh Châu, thể hiện như thế nào ở Chiếc thuyền ngoài xa?

HƯỚNG DẨN LÀM BÀICân 9(2,0 điểm)

 N ét chung írong plsong cách nghệ   thuật của các nhà.  thơ QuangDũng, Tô" Hữu, Nguyễn Khoa Điềm được thể  hiện:

- Đều mang đặc điểm của văn học Việt Nam giai đoạn 1945 —1975: vàn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu; vãn học hướng về đại chúng; văn học chủyếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hửng lãng mạn.

- Các tác giả đều hướng đến đề tài về Tổ quốc, những vấn đề liên quan đếndân tộc và cộng đồag. Nhân vật trung tâm là nhân dân anh hùng. Cảm hứngchính là cảm hứng ngợi ca, ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân, ca ngợi nhữngtình cảm lớn (người ỉính Tầy tiến hào hùng hào hoa, nhân dân Việt Bắc anhdũng thủy chung, những người dân bình thường cũng ỉàm nên dáng hình xứsở). Ngôn ngử trong sáng dề hiểu...

CâĩB ăỉ (3,0 điểm)

Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về câu nỏì  của nhà sư phạm nổitiếng Xô Viết Xưkhom ĩinki:

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sình ra dể in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại Ếroĩig trải tim  người hhác.

(Bài viếí không quá <300 từ)

1- Giải thích- Hạt cát: nhỏ bé, tầm thường, dễ bị hòa lẫn, cuốn trôi.- ĩn dấu: khắc ghi tên tuổi, dấu ấn riêng của mình trong cuộc đời, trong tim

mọi người.- Nội đung câu nói: con người sình ra không phải là vô nghĩa, không để

sông znờ nhạt, mà là phải sống có ích cho cuộc đời.2. Phâĩi tích, bỉnh ỉưận

- Mỗi người sinh ra trong cuộc đời đều có ý nghĩa. Sự xuất hiện của mộtngười đem lại niềm vui cho mọi người.

- Mỗi ngũời có nhiều cách để ìn lại dấu ấn trong cưộc đời và trong trái timmọi người (Có thể bằng sự nghiệp hiển hách, có thể bằng việc làm bình dị..)

- Muôn in lại dấu ấn riẽng- phải có sự áam mê, sự nỗ ì ực không ngừng.

42

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 43: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 43/208

Liêu liệ và khẳng định vấn đề- Câu nói khẳng định giá trị của con người.- Phê phán nhũng người sống tẻ nhạt, vô vị; sống không cố gắng, không ý

ức được giá trị của bản thân.- Phê phán những người tìm mọi cách để in lại dâu ân cá nhân kể cả những

ách sai lầm.

âu SSI.Từ thập kỉ 80 đến khi mất, Ngu yễn Minh Châu đă chuyển từ phong 

ách sáng tác mang đậm chất sử thi lâng mạn sang cảm hứng th ế  sự. ân đề ấy đã được Nguyễn Minh. Châu thể hiện như thế nào ở Chiếc uyền n goài xa?Khái  quát vấn đề:- Trước năm 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu mang đậm khuynh

ướng sử thi và cảm hứng lăng mạn. Ong thường ca ngợi những con người líởng hưởng tới niềm tin lãng mạn về con người và cuộc đời.- Sau 1975 (đặc biệt là tìf thập kỉ 80), tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã

huyển sang cảm hứng thế sự. Ông hướng về những sinh hoạt hàng ngày của congười, khẳng định giá trị thẩm mĩ giữa những ngổn ngang của cuộc đời thường.

Cảm hứn g th ế sự ở Chiếc thuyề n ngoài xa€U Tác phẩm viết về những số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường với

hững hoàn cảnh riêng, cái nhìn không thi vị hóa mà bám sát hiện thực (táchẩm viết về cuộc sống của một gia đình hàng chài đông con, người đàn ôngc, xấu xí; người đàn bà thô kệch...)

h. Hiện thực cuộc sống với những lo toan, nhữĩig nghịch cảnh éo le- Con người đang phải lao vào cuộc mưu sinh nhọc nhằn vất vả. v ấ t vả inn trên hình hài của từng con người...- Cuộc sống con người với nhiều trái ngang: người đàn ông đánh vợ như cơm

ữa, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng; để bảo vệ mẹ, th ằng Phác đã chôngả lại cha mình...

- Nhà nước đã có biện pháp giải quyết khó khăn bằng cách cấp đất choững gia đình hàng chài nhưng đốỉ với họ đó chưa phải là giải pháp hữu hiệu.e. Khám phá được vẻ đẹp ồ giữa những nhem nhuốc của. cuộc đời thường.

- Người đàn bà xấu xí lại là hiện thân của tình mẫu tử thiêng liêng.- Người đàn bà nhẫn nhục kia lại là người can đảm, giàu đức hy sinh.- Người đàn bà có vẻ ít học kia lại cỏ sự thấu hiểu ỉẽ đời.Khắng định v ấn đề- Nghệ thuậ t chân chính không được tách rời cuộc sống. Nghệ thuật là cuộci, nghệ thuật vì cuộc đời.- Ngưòi nghệ sĩ phải biết từ bỏ cái nhìn cũ, những định kiên. cũ về COĨ1 người.

43

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 44: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 44/208

ĐỀ 6

ĐỂ THI THỬ ĐH KHỐI c NĂM 2011 MÔN: NGỮ VĂN 

Thời gian ỉàm bài: 180 ph ú t  

 __________________  _  ________________(Nguồn Bộ Giáo dục và Đào t

PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐlỂM)

Câu I (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy thuyết minh về tác phẩm Sọ đọ cua Vu Trọing Phụng.

Câu II (3,0 điểm)

I kiến của anh chị về sự thành đạt của người học sinh sau khi rời gtrương phổ thông (Viết một văn bản ngắn khoảng 600 từ).

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)

Thí sinh chỉ cần làm mộ t trong hai câu (cău III.a hoặc m .b )Câu HLa. Dành cho thí sinh học sách cơ bản

Cảm hứng sử thi trong hai tác phẩm “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thvà “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi.

Câu IILb. Dành cho thí sình họ c sách nâng cao... “không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang  

 giọt nước mắt vầng trăng  

long lanh nơi đáy giếng” (Đàn ghi ta của Lorca - Thanh T

Từ cảm nhận đoạn thơ trên, anh (chị) hây làm nổi bật phong cách., kiểduy nghệ thuật của thơ Thanh Thảo.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu I (2,0 điểm)Ánh (chị) hãy thuy ết minh về tác phẩm  S ố dỏ  của Vũ Trọng Phụ

- Tác phẩm Số' đỏ của Vũ Trọng Phụng lần đầu tiên ra mắt Hà Nội báo 193- Tóm tắ t tác phẩm: Nhân vật chính là “Xuân Tóc Đỏ”, một đứa trẻ mồ

vô học, sống bằng trèo me, trèo sấu, nhặt bóng, thổi loa thuê cho những n bán thuốc rởm... Hắn bị đuổi việc khỏi sân bóng vì hành vi vô đạo đức. Lú

44

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 45: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 45/208

 bà phó Đoan -m e Tây bàn đưa hắn về giới thiệu việc làm ở hiệu may của vợchồng Văn Minh - cháu bà phó Đoan. Hắn lại được cô Tuyết - cháu bà phóĐoan yêu. Gia đình bà phó Đoan vô tình hoặc hữu ý tôn Xuân Tóc Đỏ là “đốc-tờXuân”, “nhà cải cách xã hội”, “giáo sư quần vợt”, “anh hùng cứu quốc”. Đặc biệt,hắn lại được cụ cố' Hồng gả Tuyết cho hắn.

- Nội đung tác phẩm: Tác phẩm tố cáo xã hội đương thời “ một “xã hội chóđểu”, giai cấp tư sản Việt Nam lúc bấy giờ vô đạo đức, vì tiền làm băng hoại

 giá trị văn hóa của dân tộc ta.- Nghệ thuật: Nghệ thuật trào phúng bậc thầy là tiêu biểu nghệ thuật

truyện ngắn của tác giả. “Số đỏ” ìà tác phẩm đặc sắc của văn xưối Việt Nam1930 - 1945.

Câu H (3,0 điểm)

Ý kiên của anh chị về sự thành đạt của người học sinh sau khi rời  ghế nhà trường phổ thông (Viết một văn bản ngắn khoảng 600 từ).

* Một sô" ý chính cần phải có:- Sự thành đạt của người học sinh sau khi rời ghế nhà trường là thực hiệnđược ước mơ   của mình trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định đế đáp ứng nhucầu trọng yếu đối với bản thân mình, gia đình, xã hội...

- Có học sinh đậu đại học là thành đạt. Nhưng có người thi đậu cao đẳng:,rồi sau đó vừa làm, vừa học đại học tại chức. Như vậy, họ đã thành đạt. Cóngười trỏ thành nhà kinh doanh giỏi, chăn nuôi giỏi, góp phần xóa đói giảmnghèo ở qụê hương. Có học sinh mơ ước trở thành bộ đội, công nhân và đã đạtđược ước mơ. Ta đánh  giá học đã thành đạt-

- Quan niệm thành đạt như trên sẽ định hướng cho mỗi học sinh trước khirời ghế nhà trường phải chọn cho mình một nghề phù hợp với năng ỉực, điềukiện .scing là yếu tố quan trọng để trở thành người thành đạt trong cuộc sống.

 Nó có t ính chất th iết thực trong cuộc sống của mỗi người và cộng đồng.

Câu l(l.a

Cảm hứng sử thi trong hai tác phẩm  Rừng x à nu của Nguyễn Trung Thành và  Những dứa con trong gia đình  của Nguyễn Thi.

Ý:

- Hai tác phẩm  Rừng xà nu   của Nguyễn Trung Thành và  Những đứa con trong gia đinh của Nguyễn Thi được sáng tác trong thời kì chốn g Mĩ cứu nước ở  giai đoạn gay go, ác liệt. Nguyễn Trung Thành và Ngụyễn Thi đã tham giachiến trường miền Nam.

- Tính sử thi nổi bật trong hai tác phẩm ấy là:

45

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 46: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 46/208

+ Phản ánh được sự kiện trọng đại của dân tộc, cộng đồng: Sự dũng cảm,kiên cường, những mất mát, đau thượng của dân tộc trong cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước. Mặc dù đế quốc Mĩ tàn sát đồng bào ta, hòng hủy diệt tinhthần đâu tranh, yêu nước của nhân dân. miền Nam. Rừng xà nu không’có câynào không bị thương. Chúng giết anh Xút, bà Nhan, hai mẹ con Mai, đốt bàntay Tnú (Rừng xà nu). Mĩ giết ông nội, bô' của Chiến, rồi mẹ Chiến cũng chết vì

 bom của Mĩ (Những đứa con trong gia đình). Nhưng cả dân làng Xô Man vùngdậy. Họ “dám cầm giáo, mác” giết giặc, tình nguyện đi lực lượng, bộ dội. Cácthê hệ nối tiếp nhau, từ già đến trẻ như cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng (Rừng xànu). Việt, Chiến xung phong đi bộ đội để trả thù cho ba má, viết tiếp truyềnthông của gia đình.

+ Xây dựng mẫu người ỉí tưởng của thời đại như cụ Mết, Tnú, Mai, Dít,Heng, Việt, Chiến...

+ Giọng điệu hào hùng, dư ba.

+ Ngôn ngữ gọn chác, lắng động.

Câu ỉll.bTừ cảm nhận đoạn thơ trên, anh (chị) hãy làm nổi bật phong cách,  

kiểu tư duy nghệ thuật của thơ Thanh Thảo.Ỷ:-  Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo rút ra trong tập “Khối vuông rubic”,

 NXB Tác phẩm mới Hà Nội năm 1985.- Thanh Thảo là người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội

và thời đại.- Tác phẩm, đoạn thơ “Không ai chôn cất tiếng đàn .... Long lanh nơi đáygiếng” tiêu biểu cho kiểu tư duy, phong cách nghệ thuật thơ của Thanh Thảo.

- Hình ảnh tượng trưng: “Tiếng đàn" tượng trưng cho văn hóa Tây Ban Nha,sự cống hiến về nghệ thuật - cách tân nghệ thuật của Lorca. Hình ảnh “giọtnước mắt” tượng trưng cho mất mát lớn của nhân dân Tây Ban Nha từ cái chết

 bi thảm của Lorca. Rồi hình ảnh “vầng trăng” tượng trưng cho sự vĩnh hằng củagiá trị nhân vãn do nhạc sĩ thiên tài Lorca để lại cho nhân dân mình....

- Giàu chất suy tư, mãnh liệt phỏng túng trong cảm xúc vả có nhiều lớp

nghĩa. Câu thơ “không ai chôn cất tiếng đàn” đã gợi cho người đọc nhớ về dinguyện của Lorca: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn ghita”. Sau khiLorca chết sự nghiệp cảì cách nghệ thuật của ông chưa có ai tiếp bước; có thểhiểu rằng Lorca bất tử trong văn hồa của Tây Ban Nha. Hình ảnh “cỏ mọchoang” ỉà chưa có lối đi, hướng đi được so sánh với tiếng đàn (tiếng đàn như cỏmọc hoang). -> Thế hệ sau chưa ai vượt được Lorca về nghệ thuật. Ông vẫn giữngôi đỉnh cao về nghệ thuật - điều ông không mong muôn. Ta còn hiểư là “cỏmọc hoang” có sức sông mãnh liệt mà bọn phát xít và chế độ độc tài không thể

46

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 47: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 47/208

ủy diệt được tư tưởng tự do, khát vọng cải cách nền nghệ thuật già cỗi của dânc mình: “giọt nước mắt vầng trăng, long lanh nơi đáy giếng”-> Cái chết của Lorca là sự mất m át lớn và không gian “nơi đáy giếng” - nơi

ọn phát xít ném xác Lorca. Nơi ây như hóa thân thành vầng trăng “longnh”, sáng mãi, vĩnh hằng.— Phong cách, kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo là một sự nỗ lực cách tân và thành tựu đáng kể trong thơ hiện đại Việt Nam.

ĐỂ 7

ở GD - ĐT NAM ĐỊNH ĐỂ THI THỬ ĐH - NH 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VÃN - Khối D 

Thời gian làm bài: 150 ph út 

HẦN CHƯNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIEM)âu ĩ (2,0 điểm)

Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đl và lời đề từ bài thơ  Đàn ghi ta của rca của nhà thơ Thanh Thảo.

âu II (3,0 điềm)Từ câu chuyện về sự thức tĩnh của nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắnng tên của nhà vãn Nam Cao, anh (chị) hãy bàn về sức mạnh của tình yêu

ương con người.

HẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)

Thí sinh chỉ cần làm m ột trong hai câu (câu lll. a hoặc Ill.b)

âu Ill.a. Theo chưctag trinh chuẩn

Suy nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô qua đoạn trích Vĩnh biệt Cửu ùng Đài  trong tác phẩm “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng.

âu IILb. Theo chương trì nil nâng cao

Nét đặc sắc trong phong cách thơ của Chế Lan Viên là chất suy tưởng triếtmang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế giới hình ảnh.Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ nét phong cách nghệ thuật ấy.

Con gặp lại nhản dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa 

 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.

47

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 48: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 48/208

Con nhớ anh con, người anh du kích Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách 

 Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.

Con nhớ em con, thằng em liên lạc  Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ  

Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc  Mười năm liền, chưa mất một phong thư ;

Con nhớ mếỉ Lửa hồng soi tóc bạc  Năm con đau, mê thức một mùa dài 

 y Con với mê không phải hòn máu cắt  Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi.

 Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ   Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?

 Khi ta ờ, chỉ là nơi đất ở   Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồnĩ (Chế Lan Viên, Tiếng hảt con tàu)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu I

Anh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đề và ỉõri đề từ bài thơ   ghi ta cùa Lorca của nhà thơ Thanh Thảo.1. Nhan đề

- Đàn ghi ta không chỉ là nhạc cụ truyền thống của Tây Ban Nha màđược coi là biểu tượng nghệ thuật ỗ  đất nước này.- Lorca là nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tác gia nổi tiếng người Tây Ban Nha, n

đại diện cho tinh thần tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật của thế kỉ 2Đàn ghi ta là biểu tượng   cho khát vọng cao cả mà Lorca phấn đấu suốt khá t vọng đấu tranh cho tự do và khát vọng cách tân nghệ thuật.2. Lời đề từ: khi tôi chết hãy chôn tôi với căy đà n

-  Đây là lời di chúc của Lorca bộc lộ tình yêu say đắm của Lorca với nthuật, với  xứ sở  Tây Ban Nha.

- Là một nhà cách tân nghệ thuật, Lorca biết một ngày nào đó, thơ ca

mình sẽ án ngữ, ngăn cản những người đến sau trong sáng tạo nghệ thụậtông đã dặn lại những thế hệ sau: Hãy chôn nghệ thuật của ông để bước tiếpsáng tạo những đỉnh cao nghệ thuật mới.

48

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 49: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 49/208

Câu lí. Từ câu chuyện về sự thức tỉnh của nhân vật Chí Phèo trong  truyện ngắn cùng tê n của nhà văn Nam Cao, anh (chị) hãy bàn về sức mạnh của tình yêu thương con người.

1. Mở  bài- Giới thiệu nhà văn Nam Cao và tác phẩm “Chí Phèo”.- Giới thiệu vân đề cần bàn ỉuận: Sức mạnh của tình yêuthương con người.

2. Thân bài

a~ Ỹ nghĩa về sự thức tỉnh của nhẩn vậ t Chí Phèo tron g truyện ngắn  cùng tên của. Nam Cao:

- Chí Phèo bao nhiêu đắm minh trong men rượu, con quỶ dữ của ỉàng VũĐại lại có thể thức tỉnh, hồi sinh sau khi gặp thị Nở.

- Thị Nở vốn là người đàn bà  xấu ma chê quỷ hờn  nhưng lại mang trongmình môt tài sản vô giá mà cả làng Vũ Đại không ai có được đó là  Lòng tốt  bình thường. Chính tình người thô mộc, chân thành của thị đã đánh thức phầnngười lương thiện bị vùi lấp bấy lâu nay trong Chí Phèo.

- Qua câu chuyện về sự thức tỉnh của Chí Phèo, Nam Cao đã khẳng định:

sức mạnh của tình yêu thương con người là sức mạnh hiện hữu giữa cuộc đờithực. Tình người sẽ cứư được tính người.

b. Bàn về sức mạnh của tìn h yêu thương con người - Tình yêu thương   là biểu hiện cao đẹp nhất của con người, là cái gốc của

đạo đức, là nền tảng của luân lí xã hội.

- Biểu hiện của tình yêu thương: sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ,chăm sóc,giúp đỡ, dạy dỗ,... giữa người với người trong cuộc sống.

- Tình yêu thương giữa người với người là sức mạnh lớn lao có khả năngcảm hóa, giáo dục con người nhanh chóng, mạnh mẽ khiến cho cuộc sông nhân

loại trở nên tốt đẹp hơn.- Bài học nhận thức và hành động: Hãy biết yêu thương và nhân lên trong

mọi trái tim lòng yếu thương và phát huy sức mạnh cỏa nó.â. Kết bàỉ

- Khẳng định lại sức mạnh của lòng yêu thương.

Câu ill.a. Theo chương trình chuẩn

Suy nghĩ về bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô qua đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài   trong tác phẩm “Vũ Như Tô” của Nguyễn Huy Tưởng.

1. Mở bài- Giới thiệu vở kịch Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng.- Giới thiệu nhân vật Vũ như Tô - nhân vật của bi kịch.

49

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 50: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 50/208

2. Th ân bải:a. Giải thích nh ân vật hi kịch- Bi kịch là một thể loại kịch thể hiện mối xung đột không điều hòa được

giữa thiện và ác, cao eá và thấp hèn, lí tưởng và thực tại... để dẫn đến kết thúc

thường là cối chết bi thảm gây cám xúc đau thương mãnh liệt cho người đọc,người xem.

-   Nhân vật bi kịch: niìân vật mắc vào những mâu thuẫn, nghịch cảnh oantrái, éo le .dần tới những kẹt ciic'bi đát, đau thương.

b. Bi h ịch của Vũ Nhu' Tô* Biểu hiện:-  Vũ Như tô có tài, có ước vọng cao cả, niềm khát khao và đam mê  sảng  tạo

cái đẹp. Vũ Như Tô nhận xây Cửa Trùng Đài không ngoài mục đích sáng tạomột công trình nghệ thuật để tô điểm cho đất nước.

- Nhưng thực tế phu phàng, ngang trái của xã hộí đã dẫn đến sự vỡ mộngthê thảm: Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô và Đang Thiềm bị đưa ra pháptrường chịu chết.

- Tâm trạng vỡ mộng của Vũ Như Tồ qua đoạn trích: '+ Trong thời khắc biến động dữ dội, Vũ Như Tô vẫn không tỉnh, vẫn say

SƯS với giấc mơ Cửu Trùng Đài (phân tích).

+ Chỉ đến khi tận mắt chứng kiến Cửu Trùng Bài bị đốt phá, Vũ Như Tcmới đau đốn kinh hoàng' nhận ra sự vỡ mộng lớn.

*  N g uyên rì hán bi kị ch:

-   Mâu thuẩn giữa khát vọng cao cả của người nghệ sĩ với cách, thực hiệnkhát vọng ấy: mục đích của Vũ Như Tô là chân chính nhưng con đường thựchiện lại sai lầm khi ông lợi dụng quyền lực của bạo chúa để thực hiện khátvọng nghệ thuậi.

- Mâu thuẫn giữa quan điểm nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời vớilợi ích thiết thực, trực tiếp của quần chúng nhân dân:

+ Niềm khát vọng sáng tạo của người nghệ sĩ'đắm chìm trong mơ mộng đẽđẩy Vũ Như Tô đôn vị thế đối nghịch với nhân dân.

-ỉ- Hoàn canh  xã hội chưa cho phép người nghệ sĩ thực hiện khao khát sángtạo cái đẹp của mình. Trong hoàn cảnh không thích hợp, cái đẹp thành phù

 phiếm, cao siêu.

* Ý nghĩa của bi k ịch Vũ N h ư Tồ:

- Thương cảm người nghệ si có tài, có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khátsáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cổ cho cái đẹp, nhưng xa rời thực tế mà phải trảgiá bằng sinh mệnh và cắt công trình nghệ thuật của mình.

5G

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 51: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 51/208

- Cái đẹp không thể tách rời cái thiện, người nghệ sĩ phải cỏ hoài bão lớn,ó khát vọng sáng tạo những công trình vĩ đại nhưng không thể đặt nghệ thuậta rời với cuộc sông của nhân dân.

- Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng- tạo cho các tài năng, vun đắp tàiăng, quý trọng, nâng niu những sản phẩm đích thực.

. Kết bàiQua bi kịch của nhân vật Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi những suy tư

âu sắc về mối quan hệ giữa người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuậtà hiện thực đời sống của nhân dân.

Câu iiLb. Theo chương tr ình n âng cao

Nét đặc sắc trong pỉurag cách thơ của Chế Lan Viên là chất suy  

ưởng triết ỉí mang vẻ đẹp trí tuệ và sự đa dạng, phong phú của thế  iới hình ảnh.

Hãy phân íích đoạn thơ sau để ỉàiK rõ nét phong cách ngitệ thuật ấy.

. Mở bài- Giói thiệu tác giả, tác phẩm (hoàn cảnh, ra đời, chủ đề)- Giới thiệu vấn đề cẫn nghị luận.

. Tỉaân bài:

<x Giới thiệu vị é rí, nội dung đoạn trích và đặc điểm pho ng cách Ch ế  an Viên

b. Sự th ể hiện phong cách C hế Lan Viên trong đoạn trích-  Thế giới hình ảnh phong phú, được sáng tẹo bởi ngòi bút thông minh, tài hoa:

+ Đoạn thơ có sự phong phú, đa dạng của các loại hình ảnh (hình ảnh chânhực, cụ thể, hình ảnh mang  ỷ  nghĩa biểu tượng) thể hiện vẻ đẹp của thiênhiên, cuộc sống của con người Tây Bắc, thể hiện tình cảm sâu nặng thấín thìaủa con ngườỉ.

+ Chế Lan Viên sử dụng đa dạng các phương thức sáng tạo tánh ảnh: tảực, gợi tả, đặc biệt là phép so sánh, liên tương và nghệ thuật tổ   chức chuỗinh ảnh tiếp nối bổ sung cho nhau để khắc sâu ý tưởng.'

- Chất suy tưởng triết ỉí mang vẻ đẹp trí tuệ:+ Đoạn thơ là sự phát hiện khẳng định một cách đầy sức thuyết phục về ý

ghĩa thiêng liêng của sự trỏ về vối nhàn dân.+ Trở về với nhân dân tác giả không chỉ thể hiện tình cảm yêu thương,

ắn bó, biết cm sâu nặng mà còn tìm thây vẻ đẹt), sức sống của nhân dân, đấtước trong những năm tháng kháng chiến. Phẩm chất của âhân dân là sự hội

kết tinh vẻ đẹp của những con người bìáh dị (người mẹ, người em, người anhu kích).

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 52: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 52/208

+ Từ cảm xúc chân thành trải nghiệm sâu sắc, tác giả nâng lên triết lí nsinh thấm thìa:  EJii ta ở, chỉ là nơi đất ở - Khi ta đi đất đã hỏa tăm hồ

 Những nơi chúng ta đi qua, những nơi chúng ta từng sống, chỉ khi đã đi quata mới thấy sự gắn bó với nó và mảnh đất ây đã trở thành một phần kỉ nimột phần của tâm hổn mình.

3. Kết bà i- Đoạn thơ thể hiện tập trung phong cách ngỉiệ thuật độc đáo của Chế

Viên, được xếp vào một trong những đoạn thơ hay nhất của đời thơ Chế Lan Vi- Đoạn thơ thể hiện sự nhận thức, trải nghiệm sâu sắc, tấm lòng c

thành rất mực của ngựời nghệ sĩ tài năng đốì vổi nhân dân, đất nước.

/■“

 _____________  ___________    ĐỂ 8  _________  __  __________

ĐỀ THI THỬ TOÀN Quốc NĂM 2010 - 2011

MÔN: NGỮ VẨN - KHỐI D 

Thời gian làm bài: 180 ph ú t 

(Nguồn Bộ  Giáo dục và  Đào tạ

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)

Câu I (2,0 điềm)Tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao có những tên gọi nào? Anh {c

hãy nhận xét những tên gọi đó.Câu n (3,0 điểm)

Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh (về câu nói sau: “Tròng mắt người khác, bạn có thể thất bại vài ba lần; nhưng

 bản thân bạn, bạn không được phép yếu mềm, vi đó là sự thất bại thảm hại nhấ

{Trích Lời cỏ cây - Bàn về thân phậh con người trong cuộc đời của Ma sador, người Hungari).

PHẦN RIÊN G (5,0 ĐlỂM)

Thí sinh ch ỉ cần ỉàm một trong h ai câu (câu IlI.a hoặc IILb)

Câu ÍH .a. Theo chương trình chuẩnPhân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện C

người tử iù của Nguyễn Tuân.

52

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 53: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 53/208

Câu IILb. Theo chương trình nâng cao Những đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn  Những đứa 

đình của nhà văn Nguyễn Thi.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI ^

Câu 1. Tác phẩm Chí Phèo  của nhà văn Nam Cao có những tên gọi  nào? Anh (chị) hãy nhận xé t những tê n  gọi đó.

* Yêu cầu về kiến thức:- Lúc đầu có tên là Cái ỉò gạch cũ:  Nhấn mạnh sự xuất hiện của Chí Phèo

trong cuộc đời, cách gọỉ này dựa vào hình ảnh cái lò gạch bỏ không ở phần đầuvà được lặp lại ở câu kết của tác phẩm, điều đó cớ ý nghĩa nhấn mạnh tínhchất quy luật của hình tượng Chí Phèo, tạo ra ám  ảnh trong tâm trí người đọc.Tuy nhiên nhan đề này đã thể hiện cái nhìn bi quan của tác giả về số phận củangười nông dân.

- Sau đó nhà xuất bản Đời mới đổi tên là  Đôi lứa xứng đôi:  Nhan đề nàydựa vào mối tình Chí Phèo - thị Nở, gợi sự tò mò của dọc giả. Tuy nhiên, nhan

đề này cũng chưa khái quát được ý nghĩa của tác phẩm.- Cuổì cùng tác phẩm có tên Chi Phèo: Cách gọi này đã thể hiện được đầy

đủ chủ đề và ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm. .

Câu H (3,0 điểm)

Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của  anh (chị) về câu nói sau: Trong mắt người khác, bạn có thể thât bại  vài ba lần; nhưng với bản thân bạn, bạn không được phép y ếu mềm, vì 

đó ỉà sự thất   bại thảm hạỉ nhất”.(Trích Lời cỏ cây - Bàn về thân phận con người trong cuộc đời của Marai  sador, người Hungari).

*  Yêu cầu về kiến thức:- Lí giải được: th ất bại là gì? Thất bại của từng người khác nhau như thế

nào? Khẳng định thất bại là điều khó tránh khỏi trên con đường vươn tớithành công. Điều quan trọng là phải biết chấp nhận thất bại bằng cách tự rútra kinh nghiệm, có ý chí nghị lực vươn ỉên sau mỗi thất bại.

- Nhưng, sự thất bại với chính bản thân mình là sự thất bại thảm hại nhất,

vì nó thể hiện sự yếu mềm của ý chí, không chiến thắng được bản thân, là sựđầu hàng với những ham muốn  tầm thường, cám dỗ của bản thân...- Chứng minh: Lấy dẫn chứng trong thực tế cuộc sống, trong   học tập,

rèn luyện....- Liên hệ, rút ra bài học cho bản thân.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 54: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 54/208

Câu lỉĩ.a. Theo chương trình chuẩn

Phân tích vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù  của Nguyễn Tuân.

* Yêu cầu về kiến thức

Phải ìàm nổi bật được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao; nghệ thuật xâydựng hình tượng và ý nghĩa tư tưông của hình tượng ấy; cụ thể cần nêu các ý:

- Giới thiệu đôi nét về tác phẩm và hình tượng Huấn Cao.

- Vẻ dẹp của Huân Cao: vẻ đẹp của cái tài, vẻ đẹp của cái tâm và của khí phách anh hùng.

- Nghệ thuật xây đựng nhân vật Huấn Cao (Tình huống truyện tương phản,đối lập, ngôn ngữ...)

- Ý nghĩa hình tượng- nhân vật.

Câll ìlỉ.b. Theo chương trình nâng cao

NThiững đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngán  Những đứa con trong gia đình  của nhà văn Nguyễn Thi.

* Yêu cầu về kiến thức

Đây là dạng đề mở, thi sinh tự xác định thao tác nghị luận: Thao tác giảithíeh, phân tích, chứng minh, bình luận. Các nội dung cần có:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm;

- Cảm hứng tư tưởng của tác phẩm;

- Phân tích, chứng minh đặc sắc nghệ thuật:

+ Đặc sắc qua xây dựng tình huống truyện;

+ Đặc sắc trong nghệ thuật khắc họa nhân vật;

+ Đặc sắc qua nghệ thuật trần thuật;

+ Sử dụng ngôn ngữ độc, đốỉ thoại; ngôn ngữ mang màu sắc Nam Bộ.

- Đánh giá chung.

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 55: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 55/208

Đ Ẻ 9

t r ư ờ n g   t k p t  c h u y ê n  

n g u y ễ n  h u ệ   - HÀ. NỘI

ĐỀ THI THỬ ĐH NẤM HỌC 2010 -2011

MÔN: NGỮ VẪN

Thời gia n làm bài: Ĩ8Ô ph út 

HẦN CHUNG CHO TÂT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐIEM)

âu I (2,0 điểm)

Chí Phèo 2à truyện ngắn nổi tiếng của nhà vãn Nam Cao. Anh/ chị hãy:a. Nêu vắn tẩt bối cảnh ra đời của tác phẩm.b. Truyện ngắn này có những tên gọi nào? Nhận xét về các tên gọi đó.

âu ĩĩ (3,0 điểm)

Tương lai của bạn được xây dựng trẽn rất nhiều yểu tố, nhưng cái quan  ọng nhất là chính bạn.

(Theo Sách sống tự tin,  Nxb Lao động Xã hội, 2004, ír64)

Anh/chị viết bài vãn (có độ dài khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ củaình về ý kiến trên.

HẦN RIÊNG (5,0 ĐĩỂM)

Thí sinh chỉ cần làm một trong hai câu (câu ỉll.a hoặc Ill.b)

âu ĩlĩ.a. Theo chương trình chuẩn

Cảm nhận của anh / chị về hình tượng sóng trong bài thơ Sóng   của Xuânuỳnh. Từ đó, nêu suy nghĩ về tâm hồn người phụ nữ qua bài thơ.

âu ĩĩĩ.b . Theo chương trình nâng cao

Có ý kiến cho rằng: Nhân vật của Ngụyễn Tuân thường ỉà những bậc tài hoahệ sĩ. Phân tích vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện ngắn Chữ người tử tù làm sáng tỏ.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

u ỉ (2,0 điểm)cu Nêu vắn tắ t bối cảnh ra đời của tác phẩm .

Chí Phèo  được Nam Cao viết năm 1941, dựa trên cơ sở những người thật,ệc thật ở làng quê tác giả. Đó là một xã hội nông thôn trước cách mạng tăm, ngột ngạt, với biết bao áp bức ất công và bi kịch đau đớn, cùng quẫn củaười nông  dân...

55

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 56: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 56/208

6. Truyện ngắn có những tên gọi 

* Nhan đề dầu tiên của truyện ngắn này là Cái lò gạch cũ.  Năm 1in sách lần đầu, nhà xuất bản đã tự ý đổi tên thành  Đôi lứa xứng đôi. 1946, khi in lại trong tập  Luống cày,  Nam Cao đă đặt lại tên cho tác phẩChí Phèo

~ Ban đầu đặt tên cho tác phẩm là Cái lò gạch cũ, dựa vào hình ảnh c

gạch ữũ xuất hiện ở đầu và cuối tác phẩm. Phải chăng tác giả muốn nói l bế tắc, luẩn quẩn của số phận con người, chừng nào còn có những cái lò gạấy, còn cái xã hội làng Vũ Đại ấy thì còn sinh ra những kiếp Chí Phèo.

- Nhan đề  Đôi ỉứa xứng đôi  do nhà xuất bản tự ý đặt nhấn mạnh và bản năng trong mối tình giữa Chí Phèo và thị Nở. Đây chính là cách thuđốc giả của nhà xuất bản, bởi nhan đề này đễ gây sự tò mò. Tuy  nhiên, đặt tên  Đôi lứa xứng đôi  lại không phản ánh đúng nội dung tác phẩmchứng tỏ một sự cảm nhận, đánh giá hời hợt về tác phẩm này.

- Giống như nhiều tác phẩm khác, Nam Cao đả lây tên nhân vật chính

Phèo để đặt cho tác phẩm. Đây là cách đặt nhan đề giản dị nhưng lại hngười đọc tập trung chú ý vào một hình tượng nhân vật điển hình, gợingẫm về nỗi đau không được làm người. Như vậy, một nhan đề mang tínthể, nhưng ở tầng sâu lại có ý nghĩa khái quát lớn.

Câu II. Anh/chị viết    bài văn (có độ dài khoảng 600 chữ) trình bày

nghi của mình về ý k iến trên:

1. Giải thích

Tương lai của mỗi người có thể được xây dựng trên râ't nhiều yếu tô', nđiều quan trọng nhất ở  chính bản thân mỗi người. Nội dung cơ bản của câunhấn mạnh và khẳng định vai trò của mỗi cá nhân trong việc tự hình tnhân cách và quyết định tương lai của mình.

2. Bàn luận một sô khía cạrth- Mỗi người lớn lên và trưởng thành được là nhờ rấ t nhiều  yếu tố   như

đình, bạn bè, nhà trường, xã hội... •

- Nhưng điều quyết định nhất ỗ  sự trưởng thành và tương lai của mỗi nlại là chính bản thân cá nhân người đó. Cá nhân mỗi người mới là “tác giả”

chính tương lai mình. Vì:+ Hoàn cảnh sống xung quanh mỗi người (gia đình, bạn bè, nhà trư

xã hội) có vai trò rất quan trọng đôì với mỗi người.

+ Nhưng tiếp nhận, vận dụng hoàn cảnh đó như thế nào, tranh thủ hay bỏ qua những điều kiện thuận lợi- lại là do mỗi người tự quyết định.

56

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 57: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 57/208

+ Vì thế đòi hỏi mỗi người cần tự tin vào chính mình; cần chủ động, đấhthân, không ngừng sáng tạo, hành động... Tức là phải phát huy mọi nỗ lực cánhân trong mọi hoàn cảnh... thì mới có được những thành công trong cuộc sông.

- Từ đó, suy nghỉ về hiện tượng những người sống lệ thuộc, ỷ lại vào ngườikhác, vào gia đình, xã hội...3. Bài học nhậ n thức và hành động

- Tranh thủ những điều kiện thuận lợi xung quanh nhưng chủ yếu vẫn ỉànhững cố gắng vươn lên của bản thân trong đời sống.- Cầu nói có ý nghĩa động viên và nhắc nhở  mỗi người, nhất là đối  với tuổi

trẻ như thế nào...

Câu liu. Theo chương trình chuẩn

Cảm nhận của anh / chị về hình tương sóng trong bài thơ Sóng   của Xuân Quỳnh. Từ đó, nêu suy nghĩ về tâm hồn người phụ nữ qua bài thơ.

1. Giới thiệu chung

- Xuân Quỳnh ỉà nữ sĩ   tiêu biểu của thơ ca sau cách mạng, ỉà người viết thơtình hay bậc nhất từ sau 1945, Xuân Quỳnh mang đến cho người đọc một tìnhyêu vừa nồng nhiệt, táo bạo, vừa tha thiết, dịu dàng; vừa giàu trực cảm, tình tếvừa lắng sâu trải nghiệm suy tư nhưng trên hết là sự chân thật. Xuân Quỳnh lànhà thơ của hạnh phúc đời thường...

- Sông   ỉà bài thơ đặc sắc, viết năm 1967, in trong tập  Hoa dọc chiến hào. Sóng   là hình tượng bao trùm bài thơ, là ẩn đụ, biểu tượng cho trái tim người

 phụ nữ trong tình yêu; nhà thơ mượn hình ảnh sóng để nói lên những tâm tư,tình cảm, khát vọng của mình.

2. Phân tích hình tương sóng trong bài thơ a. K hổ th ơ 1: Lờì tự bạch của sóng.

- Sóng tự hỏi về những trạn g thái phức tạp của mình: khi dịu êm, lúc dữ dộicủa mình.... Lời tự bạch bấy gợi liên tưởng đến những xúc cảm của trái timngười phụ nữ trong tình yêu. Có thể bề ngoài dịu. êm lặng lẽ   nhưng bên trongchứa đựng bao khát khao mãnh liệt, thật dữ dội, Ồ1 Ĩ ào.  Phía sau cái ồn ào làmột trái tim dịu êm nhân hậu. Lời của sóng còn bộc lộ khát vọng tỉm ra tận bể. Đó ỉà khao khát vượt ra khỏi cái chật hẹp để đến với sự mênh mông   bao la; làkhao khát được hiểu mình....

b. Kh ổ thơ  2, 3, 4, 5, 6, 7: Hình tượng sóng và sự c:ắt nghĩa những cung bậccủa tình yêu:

Đối diện với biển cả bao la, nhà thơ phát hiện ra: mỗi đặc tính của sóng làmột đặc điểm của tâm hồn, của tình yêu.

57

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 58: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 58/208

- Sóng là nỗi khát khao tình yêu trong trái tim, trong tâm hồn con người:Ởi con sóng ngày xưa ...

 Bồi hồi trong ngực trẻ Nhà thơ mượn quy luật của tự nhiên để nói về qui luật của trái tim con

người. Trái tìưi con người không bao giờ hết khao khát tành yêu và tình yêu ỉàchuyện muôn  thuở của loài người. Tình yêu không bó hẹp trong phạm vì lứatuổi nào‘nhưng thường gễin với tuổi trẻ bởi chỉ có ở tuổi trẻ, tình yêu mới pháttriển mạnh mẽ và mang đầy đủ ý nghĩa nhất...

- Sóng và khát vọng tìm về cội nguồn của tình yêu:Trước muôn trùng sóng bể...

 Khi nào ta yêu nhauKhông thể cắt nghĩa được khởi đầu của tình yêu:  Em cũng không biết nữa. 

Làm sao có thể căt nghĩa được tình yêu là gì, bắt nguồn từ đâu, vì lí do gì. Tìnhyêu không khước từ lí trí nhưng trước hết và sau cùng, nó phải là một đam mê,nó phải được nhận thức vá rung động bằng tất cả trái tim.

- Sóng và nỗi nhớ trong tinh yêuCon sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ  

 Ngày dêm không ngủ được  Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thửc.

 Nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thời gian, nó chiếm cả tầng sâu lẫn bềmặt, nó khắc khoải da diết. Mượn qui luật sóng vỡ bờ không ngừng nghĩ suốtngày đêm, nhà thơ diễn tả nỗi nhớ bồn chồn, mãnh liệt trong trái tim, đó lànét đặc sắc trong cách nói của Xuân Quỳnh. Với Xuân Quỳnh, nỗi nhớ là sựsống của tình yêu. Một trái tim đang nhớ là biểu hiện sinh động nhất của mộttâm hồn đang yêu....  Lòng em nhớ đến anh, Cả trong ma còn thức:  là cách Ị1ÓĨđộc đáo, mới mẻ và sâu sắc.

- Sóng - biểu tượng của lòng chung thủy: Dẫu xuôi về phương Bắc  Dầu ngược về phương Nam  Mơi nào em cũng nghĩ   Hướng về anh một phương 

 Nếu không gian địa lí có bốn phương thì không gian trong tinh yêu chĩ có“một phương”, ơ đây, nhà thơ mượn cách nói thay hướng đổi dòng:  Xuôi về  

 Bắc, ngược về Nam  nhằm diễn tả: Dẫu cuộc sông có những đổi thay thì tìnhcảm trong trái tim enì không bao giờ thay đổi. Câu thơ chân thành giản dịnhưng có ý nghĩa như một lời thề thủy chung.

58

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 59: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 59/208

- Sóng - biểu tượng cho niềm tin vào tình yêu:Ở ngoài kia đại dương...

 Dù muôn vời cách trở.Những con sóng ngoài đại đương- dù gió xô bão cuôn tới phương trời nào thì

uối cùng" vẫn trở về với bờ. Nhà thơ mượn qui luật tất yếu của  sóng —bờ   đểhẳng định một niềm tin mãnh liệt của tình yêu. Tình yêu chân, chính bao giờũng gắn với lòng tin: tin ở  cuộc sôrig, tin ở người mình yêu và tin ở  chính, sứcạnh của tình yêu.c. K hổ th ơ 8,9: Niềm tin khát vọng được sống mãi với tình yêu

Cuộc ẩờỉ tuy dài thế... Để ngàn năm còn vỗ.

Thời gian của cuộc đời chưng tuy dài .nhưng nám tháng của cá nhân mỗiười lại ngắn, biển kia dẫu rộng cũng không phải là vô cùng bởi mây vẫn bayxa.. Đó là ý thức của Xuân Quỳnh về thời gian và không gian của mỗi con

ười. Sự phát hiện đó hướng tới niềm tin và nỗi khao khát một tình yêu bấtệt. Nhà thơ muôn hóa thân vào sóng biển, để tình yêu mãi mãi tồn tại nơiển lớn.

Tầm hồn người ph ụ nữ qua bà i thơ - Đó là một tâm hồn yêu thật hiện đại, một tâm hồn không chỉ chân thành,

à con mãnh liệt dâng hiến hết mình cho tình yêu.- Đó cũng là một tâm hồn rất mực truyền thông. Giữa bao la cuồng nhiệt,n sóng của Xuân Quỳnh vẫn neo vào bờ bãi thụy chung, vần dịu dàng, đằmắm.,..

Đánh giá- Mượn sóng để bày tỏ tình yêu, Xuân Quỳnh đã sáng tạo được một hình

ợng thơ độc đáo, thích hợp và đẹp đẽ để nói một cách đầy đủ, tự nhiên vàấm th ìa nh ất tiếng nói của trái tim mình.

- Cùng với hình tượng sóng là thể thơ 5 chữ liền mạch liền vần tạo nênịp điệu tha thiết lắng sâu đầy suy tư trăn trở. Đó cũng chính là nhịp đập củai tim với bao khát vọng....

âu nỉ. b. Có ý kiến eho rằng: Nhân vật của Nguyễn Tuân thường là  

những bậc tài hoa nghệ sĩ. Phân tích vẻ đẹp của các nhân vật  trong truyện ngắn Chữ người tử tù để  làm sáng tỏ.

Giới thiệu chung:

- Về tác giả, Nguyễn Tuân là nhà vãn lớn, có phong cách nghệ thuật dộc đáo.

- Chữ người tử tù là truyện, ngắn xuất sắc, in trong tập Vang bóng một thời 940) tiêu biểu cho đặc điểm văn của Nguyễn Tuân.

59

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 60: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 60/208

- Nét nổi bật của nhân vậ t Nguyễn Tuân là chất tài hoa nghệ sĩ. Đặc này thể hiện khá rõ qua các nhân vật trong Chữ người tử tù.2. Giới thiệu ch.ung về thế giới nhãn   vật Nguyễn Tuân: vì Nguyễn Tthường quan sát cảnh vật và con người ở   góc độ văn hóa, thẫm mĩ nênnhân vật của ông, dù nghề nghiệp gì, dù trước hay sau cách mạng... dều toảchất nghệ sĩ tài hoa. Đây là một nét khá tiêu biểu trong phong cách nghệ tcủa nhà văn.

3. Phân tích chất tài hoa nghệ sĩ của nhân vật quản ngục và thầy thơ l- Nhân vật quần ngục: chất tài hoa nghệ sĩ thể hiện ở  nhũng điểm chính sau

+ Yêu cái đẹp, yêu đến mức sẵn sàng đổi cả mạng sống của mình hành động quyết tâm xin chữ và biệt đãi tử. tù)...

+ Trân trọn g   cái tài và nhân cách của Huấn Cao' (thể hiện quakhúm núm khi vào yết kiến Huấh Cao và đặc biệt là khi xin chữ cuôì truyệ

- Nhân vật thầy thơ lại: chất tài hoa nghệ sĩ thể hiện ở thái độ câm tiếc khi những người có tài phải chết và cử chỉ run rim bưng chậu mực t

cảnh Huấn Cao cho chữ.-> Tóm lại: Tuy là nhân vật phụ nhưng cả hai đều là những âm thanh ttrẻo... là cái thuần khiết.. Không phải là nghệ sĩ nhưng cả hai đều có chất sĩ, có tâm hồn nghệ sĩ.

4. Phân tích nhân vậ t Huấn Cao để ỉàm nổ i bật chất nghệ sĩ đích cần làm nổi bật những ý sau

-  Tài hoa (Viết chữ nhanh và đẹp, chừ thể hiện hoài bão và nhân cách ông Huấn đẹp lắm, vuông lắm”, cần làm rõ viết chữ là tài hiếm hoi vì nviết chữ vừa phải là nghệ sĩ, vừa phải có tri thức, vãn hóa, tâm hồn...)

- Khí phách (Vào tù với thái độ ngang tàng; tr ả lời quản ngục với thá“khinh bạc đến điều”; tư thế “cổ đeo gông, chân vứớng xiềng” nhưng tâmhoàn toản tự do khi cho chữ...)

- Tấm lòng (Không sợ vàng ngọc, quyền thế nhưng lại trâ n trọng tấm sợ phụ một tấm lòng; những lời khuyên tâm huyết đốì với quản ngục...).

Huấn Cao là nhân vật lí tưởng, được xây đựtig theo bút pháp lãng hóa, kết tinh quan niệm về lí tưởng thẫm mĩ của Nguyễn Tuân, vẻ đẹp độccủa nhân vật này tiêu biểu cho chất tài hoa và nghệ sĩ của thế giới nhân

 Nguyễn Tuân.

5. Đánh giá chung- Khẳng định: Cả ba nhân vật đều toát lên chất tài hoa nghệ sĩ; đề

những vẻ đẹp tâm hồn cao quý giữa một xã hội xô bồr cặn bã sâu sa.

- Nâng cao: Ca ngợi cái đẹp, ỉí tưởng thẫm mĩ của Nguyễn Tuân.

60

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 61: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 61/208

ĐỀ 10

TRƯỜNG THPT MỸ ĐỨC A ĐỀ THI THỬ ĐH KHỎI c,  DHà Nội MÔN: NGỮ VẨN

Thờỉ gian làm bài: ISO phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)Câu I (2,0 điểm)

Anh/chị có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao?

Câu II (3,0 điểm)Suy nghĩ của anh/ chị về cái danh và cái thực của con người trong cuộc sốhg.

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)

Thí sinh ch ỉ cần làm một trong hai câu (cảu Il l.a hoặc IlI.b)

Câu Ill.a.

Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

 Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương ỉấp đoàn quân mỏi  Mường Lát hoa về trong đềm hơi”

( Tây Tiến - Quang Dũng, Vãn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, tr.88)

“Nhớ khi giặc đến giặc lùng   Rừng cảu núi đá ta củng đánh Táy.

 Núi giăng thành lũy sắt dày, Rừng che bộ dội, rừng vây quân thù.”(Việt Bắc - Tố Hữu, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, tr.1 12)

CâuIILb.Cảm nhận của anhỉ  chị về chi tiết “tiến g  chim hót ngoài kia vui vẻ quá!” mà

nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo -  Nam Cao)và chi tiết “MỊ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bồi hổi” mà nhân vật Mị ngheđược trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ -  Tô Hoài).

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu I (2,0 điểm)

Anh/dhỊ có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ngắn Chí Phèo  của Nam Cao?

61

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 62: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 62/208

1. Mở bài: Nêu vấn đề: Kết thúc truyện ngắn Chí Phèo nhà văn Nam Cao đã phần nào

thể hiện được tài năng viết truyện điêu luyện của mình.

2. T hân bài

 Nộỉ dung p hần kết:-  Đầư và cuối tác phẩm đều có hình ảnh “cái lò gạch cũ” xuất hiện,

+ Anh thả ông lươn nhặt được Chí trong chiếc váy đụp đặt ở cái lò gạch cũngoài đồng đem về.

+ Chí Phèo chết, bà cô thị Nồ “day nghiến” thị, thị cười và nói lảng, rồìthây thoáng hiện ra cái lò gạch cũ. Nó góp phần iàm tãng giá trị hiện thực củatác phẩm.3. Kết thúc:

Đánh giá vấn đề.

Câu II Í3,0 điểm)Suy nghĩ của anh/ chị về cái dank và cái thực của con người trong

cuộc sông'.

1. Mỏ* bài Nêu vấn đề cần nghị ỉuận: cái danh và cáì thực trong cuộc sống hôm nay.

2. Thâiỉ bài

a. Giải thích

- “cái danh”- “cái thực"

- Mối quan hệ giữa danh và thực trong xã hội.

b. Phãn ẻíck nhữ ng k hía cạn h biểu hiện của da nh và thực,Thí sinh có thế chỉ ra những mặt biểu hiện khác nhau song phải phân tích

được những khía cạnh của vân đề.

C' Bình, luận

-  Trong thực tế không phải là mọi danh tiếng đều xuất phất từ tài năng; từnhữug việc ỉàm tốt, việc làm có ích cho xâ hội... Đôi khi chỉ vì một lí do nào đó

(không tích cực) cũng có thể khiến người ta được mọi người biết đến. Hoặc cũngcó thể vì cái danh mà người ta bất chấp mọi thủ đoạn nh.ư dùng tiền, dùng uyquyền, thế lực... để đạt được cái danh (vị trí trong xã hội)

<=>cái daah không có thực.

d. Bài kọc-  Bài học nhận thức.- Bài học hành động.

62

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 63: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 63/208

. Kết ỉuận Nêu suy nghĩ mình về ván đề danh và thực.

Câu ĨĨI.a.

Cảm nhậ n củ a anh/ chị về hai đoạn thơ. Mở bài:

Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phạm:- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, tên tuổi của ông gắn liền với thi phẩm

Tây Tiến”. Bài thơ là nỗi nhớ lớn của tác giả về thiên nhiên và con người. Bốnâu đầu thể hiện rõ nhất- nội dung cũng như cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.

- Việt Bắc là bài thơ xuất sẩc của Tố Hữu, cả bài thơ là tình cảm cách mạngâu nặng của những người cán bộ kháng chiến với chiến khu và những kỉ niệmháng chiến. Bôn câu thơ nằm ở phần I của bài thơ phần nào thể hiện được

ạo ỉí ân tình thủy chung đó.I. Thân bài

. Cảm nỉìận về đoạn thư trong bài Tây Tiến của Quang Đũng

- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết, vời vợi về miền. Tây và người lính Tâyiến. Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu và thơ mộng, congười Tây Tiến gian khổ mà bào hoa.

- Hình ảnh thơ có sự hài hòa, nét thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảmề cảnh và người; nhạc điệu có sự hòa hợp giữa lời cảm thán với âm xúc (câu

mở đầu như một tiếng kêu vọng vào không gian), giữa mật độ dày những âmần (rồi, ôi; chơi vơi, hơi), điệp từ (nhớ ỉ nhớ) và lối đối uyển chuyển (câu 3 và 4)ã tạo ra một âm hưởng tha th iết ngậm ngùi.

Cảm n b ận về đoạn thơ trong V iệt Bắc của TỐ Hữu

- Đoạn thơ là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi về những trận đánh của thiênhiên và con người Việt Bắc. Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc đã trởhành những người đồng đội, những chiến sĩ anh hùng của quán và dân ta. Nóừa bao vây quân thù, vừa che chở cho bộ đội.

- Núi rừng vốn là những vật vô tri, song dưới con mắt của nhà thơ, núiừng, thiên nhiên cũng trở nên có ý chí, có tinh người. Chúng cùng quân dân

am gia chiến đấu (Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây).  Nghệ thuật nhân hóa;Ố Hữu đã biến rừng nủi, thiên nhiên thành con người Việt Nam anh dũngên cường (Núi ... quân thù).  Hai từ che và vây ẩối  lập làm nổi bật vai trò của

hững cánh rừng <5Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.So sán&

- Điểm tương dồng: Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ tha th iết , sâu nặng vềiên nhiên và con người ở những miền quê mà người lính tiền chiến đã đi qua.

63

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 64: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 64/208

- Điểm khác biệt:+ Đoạn thơ trong Tây Tiến bộc lộ nỗi nhớ cụ thể của người trong cuộc,

lên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng về tả thực, trực quan.+ Đoạn thơ trong Việt Bắc là cái tình, là lòng biết ơn sâu nặng của ng

cán bộ kháng chiến đôi với đất, người Việt Bắc, vì thế hình ảnh thơ nghiênkhái quát, tượng trưng,

in . Kết luận- Khái quát lại nộí dung, nghệ thuật của hai đoạn thơ.- Đánh giá, mở rộng vấn đề.

Câu m .b.

cảm nhận của anh/ chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vuquá!” mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở

 Phèo -   Nam Cao) và chi tiết “Mi nghe tiếng sáo vọng lại, thiết thahồi” mà nhân vật MỊ nghe  được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồn

 Phủ  - Tô Hoài).I. Mở  bàiGiới thiệu vài nét về tác giả và tác  phẩm:- Nam Cao là một trong những nhà vãn hiện thực %uâ't sắc và tràn đầy

thần nhân đạo. Chí Phèo không chỉ là kiệt tác mà còn là tác phẩm kết khá đầy đủ cho nghệ thuật của Nam Cao. Chi tiết tiếng chìm hót ngoài kiavẻ quá là một trong những chi tiết thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Tô Hoài là nhà vàn lớn có nhiều thành tựu khi viết về đề tài miền “Vợ chồng A Phủ” đă thể hiện một cách xúc động cuộc sống tủi nhục của đ

 bào miền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến, thực dân và tinh thần đấu tr

của họ để tự giải phóng. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu Thể hiện, rõ điều đó có lẽ phải kể đến chi tiết MỊ nghe tiếng sáo vọng lại, tha bồi hồi.II. Thân bàiX. Về chi tiết tiếng chim hôt ngoài kia vui vẻ quá trong tác phẩm Chỉ Phèo

 Nam Cao.a. Về nội dung ~ Cuộc gặp gỡ với  thị Nồ và trận ốm đã làm cho con. quỷ dữ có sự thay

hẳn cả về sinh lí lẫn tâm lí.

- Từ khi mân hạn tù trô về, đây là lần đầu tiên Chí Phèo hết say, htoàn tỉnh táo. Và lần đầu tiên Chí nghe thây những âm thanh quen thuộccuộc sống xung quanh. Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi tha thiết cuộc sống.

64

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 65: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 65/208

- Khi tỉnh táo Chí Phèo đã nhìn lại cuộc đời minh cả trong quá khứ, hiệntại và tương lai. Lần đầu tiên tỉnh táo, suy nghĩ Chí nhận thấy tình trạng biđát, tuyệt vọng cùa cuộc đời mình.

6. Về nghệ thuậ t 

- Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện,khắc họa sâu sắc nét tính cách tâm lí và bi kịch của nhân vật.

- Qua chi tiết này Nam Cao khẳng định: chất người không bao giờ mất đi

được ngay cả khi họ bị xã hội thối nát, tàn bạo cướp mất cả nhân hình lẫnnhân tính.

2. Về chi tiết  Mị nghe tiếng sáo vọng lợ i , thiết tka bồi hồi   trong tác phẩm “Vợ chồ ng A Phủ” của Tô Hoài.

cu Vệ nội dung 

- Miền xuân trên miền núi Tây Bắc được miêu tả rất đẹp, sắc màu củanhững chiếc váy hoa, tiếng cười nói của đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt làtiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng như bàng giá của MỊ. Ngoại cảnhđã làm thức đậy trong Mị ý thức về tình yêu và hạnh phúc.

- Mị lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một. Cô uống như dồn nén uất hận,như quên đi thực tại.

- MỊ xắn mỡ bỏ thêm  vào dĩa đèn cho sáng. MỊ quấn lại tóc. MỊ với tay lấyáo hoa..

ỏ. Ve' nghệ thuậ t - Là một trong những chi tiết góp phần làm thay đối trạng thái tâm ỉí của

nhân vật.- Cảnh thiên nhiên hiện ra với những nét phong tục sinh hoạt rất riêng,

độc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm.

3. So sánha. Sự tương đồng - Đó là những âm thanh hết sức kì lạ, nó ỉen lỏi vào tận sâu tâm hồn vốn

tưởng   như đâ chết của nhân vật để khơi dậy trong họ niềm ham sống và khaokhát  sôhg mãnh  ỉiệt.

- Đấy cũng chinh là những chi tiết góp phần tô đậm giá trị nhân đạo chohai tác phẩm.

b. Sự khóc b iệt 

- Ớ tác phẩm “Chí Phèo” là những ảm thanh quen thuộc của cuộc sống xung

quanh, âm thanh ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay Chí mới nghe thầy bởichỉ đến hôm nay Chí Phèo mới hoàn toàn tỉnh táo, các  giác quan mới trở lạihoạt động bình thường.

65

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 66: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 66/208

- Chi tiế t trong “Vợ chồng A Phủ” là chi tiế t quan trọng nhất đã giúp choMỊ từ một con người te đại, vô cảm về tâm hồn giờ đã muốn đi chơi. Nghĩa làmuôn phá phách, muốn nổi loạn để quên đi thực tạ ỉ phũ phàng, nghiệt ngã,quay về với những tháng nãm xưa êm đềm, hạnh phúc của tuổi trẻ và tình yêu.

III.  K ết  bài- Khái quát lại nội cỉung và nghệ thuật.

- Đánh giá và mả:rộng vấn đề.

 _  _______  __   ĐỀ 11TRƯỜNG THPT ĐỀ THI THỬ ĐH KHÔI c , D

CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: NGỮ VĂN, Nãm học: 2010 - 2011

 _ 

 _______________  __ 

 _____________ Thời gian làm bài: 180 ph út  __________ 

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐlỂM)

Câu I (2,0 điểm)Trình bày ngắn gọn những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của Nam Cao.

Câu II (3,0 điểm)Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/

chị về ý kiến sau:Trước bộ óc vĩ đại, tôi cúi đẩu 

Trước trái tim vĩ ảại, tôi quì gối

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIKM)

Thí sinh chỉ cần làm một trong hai cău (câu Ill.a hoặc m .b )

Câu ĩll.a. Theo chương trình chuẩnVẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam qua hai tác phẩm

 Rừng xà nu  của Nguyền Trung Thành và  Những đứa con trong gia đình   của Nguyễn Thi.

Câu Ill .b. Theo chương trình nân g cao.Anh/ chị hãy cảm nhận hai đoạn thơ sau:Sao anh không về chơi thôn Vĩ?

 Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc 

 Là trúc che ngang mặt chữ diền...(Đây thôn V ĩ Dạ —Hãn Mặc Tử)

66

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 67: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 67/208

VàSông Mã xa rồỉ Tây Tiến ơi!

 Nhớ về rừng núi nhớ chơi ươi Sài Khao sương .lấp đoàn quân mỏi 

 Mường Lát hoa về trong đêm hơi  Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm   Heo hút cồn mây súng ngửi trời  Ngàn thước lên cao ngàn thước xuổng   Nhà ai Pha luông mưa xa khơi...

{Tây Tiến - Quang Dũng)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu I (2,0 điểm)Trình bày ngắn gọn những nét chính trong quan điểm nghệ thuật của 

Nam Cao.

- Nghệ thuật phải gắn bó với đời sống, phản ánh hiện thực cuộc sống, nóiên nỗi khổ của nhân dân, vì họ mà lên tiếng.

- Một tác phẩm giá trị phải cỉiứa chan tinh thần nhân đạo.- Vãn chương phải sáng tạo -

- Nhà văn phải có lương tâm,' có trách nhiệm, có nhân cách xứng đáng vớighề nghiệp pủa mình.'

âu II (3,0 điểm)

Trình bày suy nghĩ của anh/ chi về ý M ến sau:

Trước bộ óc v ĩ đạ i, tôi cúi đầu  

Trưôc tró i tim vĩ đại, tôi quì gối 

. Giải thích

- Câu nói bộớ lộ sự ngưỡng mộ trước tr í tuệ và lòng nhân hậu của con người.

- Thực chất: Ca ngợi sức mạnh của lòng nhân hậu, tìn h thương.

. Bàn ỉuận- Vai trò của trí tuệ trong cuộc sống con người: Sự hiểu biết, thông minh sẽ

iúp con người nhìn nhận, đánh giá, giải quyết mọi việc một cách sáng suốt,hanh, nhạy, đúng đắn.

- Vai trò của lòng nhân hậu, tình thương trong cuộc sống con người: Lònghân hậu khiến con người sông biết yêu thương, đồng cảm, chia sẻ, giúp còngười gần gũi nhau hơn, chan hòa, thân ái.

67

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 68: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 68/208

- Hai phẩm chất trên của con người đều rất đáng quý, đáng được ngưmộ. Ở đây, vai trò, sức mạnh của lòng nhân hậu, tình yêu thương được đề ca

- Cần thấy: Mối quan hệ giữa tr í tuệ và lòng nhân hậu, giữa tài vàtrong mỗi con người “Cỏ tài mà không có đức là người vô dụng. Có đứckhông có tài làm'việc gì củng khó” (HCM)3. Bài học:

- Trí tuệ và lòng nhân hậu là hai phẩm chất đáng quý của con người.- Rèn luyện tài và đức là việc làm thiết thực của mỗi con người và học trên ghế nhà trường.

Câu lll.a. Vẻ đẹp của chủ nghĩa anh hùng Cách mạng Việt Nam quax tác phẩm  Rừng xà nu  của Nguyễn Trung Thành vàNhững

con trong  gỉ a đình của Nguyễn Thi.

1. Giới thiệu vài nét về tác  giả  và tác phẩm

- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm.

2. Các ý chính cần triển khaia. Những né t cơ bản của chủ nghĩa anh hừng Cách mọng V iệi Na-  Dũng cảm, kiên cường, bất khuất trong cuộc đấu tran h giữ gìn đất nước- Sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc, nhân dân.

- Giàu tình cảm với gịa đình, với quê hương, với Tổ quốc.- Anh hùng, vĩ đại mà giản dị, khiêm nhường.

b. Phân tích- “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành: Qua hình tượngrừng xà nu

diệt và hình tượng tập thể nhân dân làng Xô Man anh hùng.

- “Những đứa con trong gia đình”, của Nguyễn Thi: Hình tựợng COX1  struyền thông và một gia đình nông dân Nam Bộ giàu truyền thông cách mạGia đình Việt, Chiến.

- So sánh tương đồng và khác biệt+ Tương đồng; Đều toát lên những phẩm chất của chủ nghĩa anh hùng thời

chống Mĩ cứu nước, qua nhiều thế hệ, mang tính truyền thốn g dân tộc.+ Khác biệt: Sô' phận một con người gắn với buôn làng trong chặng đư

đau thương mà anh dũng của ỉàng Xô Man anh hùng trong   “Rừng xà nu"  Nguyễn Trung Thành. Câu chuyện về một gia đình Nam Bộ giàu truyền th

cách mạng, thế hệ những đứa con đang tiếp nối truyền thông của gia đình cách xứng đáng qua nhân vật Việt - Chiến.

c. Kết luậnKhái quát chung về vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam

hai tác phẩm.

68

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 69: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 69/208

Câu lll.b. Anh/ chị hãy cảm nhận hai đoạn thơ trong  Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử và Tây Tiến của Quang Dũng.

1. Giổỉ th iệu v ài nét về tác giả và tác phẩm

2. CLĐoạn thơ “Đây thôn Vĩ Dạ ” của Hàn Mặc Tử - Nội dung:

+ Vẻ đẹp thôn Vì Dạ xứ Huế buổi bình minh: thanh khiết, tinh khôi, xumxuê, tươi tốt.

+ Tâm trạng: Khao khát ước mong, đắm say mãnh liệt hướng về tình yêu,cuộc đời.

- Nghệ thuật:+ Bút pháp lãng mạn trừ tình.+ Ngôn ngữ cực tả, trong sáng súc tích.

+ Những hình ảnh thơ giàu sức gợi.

+ Các biện pháp tu từ: câu hỏi tu từ, phép điệp, so sánh...

b. Đoạn thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng:

-   Nội dung: Nỗí nhớ của nhà thơ về thiên nhiên và cuộc hành quân củađoàn bính Tây Tiến.+ Thiên nhiên: dữ dội, hoang sơ mà hùng vĩ thơ mộng.+ Đoàn binh Tây Tiến: vất vả, gian lao, hành quân liên miên giữa núi rừng

khắc nghiệt, anh hùng, lãng mạn, hào hoa.- Nghệ thuật:

+ Bút pháp lãng mạn, tinh thần bi tráng.+ Sử dụng các thủ pháp: Tương phản, cường điệu, điệp từ...+ Ngôn ngữ: Giàu tính tạo hình, giàu chất họa, chất nhạc.

3. Sự tương đồng, khác biệt- Tương đồng: Thể hiện niềm gắn bó tha thiết qua hồi tưởng sâu sắc về

cảnh về người, bằng thể thơ bảy chữ hiện đại.- Khác biệt:

+ Trong Đây thôn Vĩ Da: Hồi ức về cảnh và người thôn Vĩ Dạ xứ Huế vớinhững nét đặc trưng và mang đậm tâm tình, ước mong khao khát của thi nhânhướng về tình yêu, cuộc đời.

+ Trong Tây Tiến: Nỗi nhớ da diết về đồng đội về thiên nhiên hoang sơdữ dội, hùng vĩ thơ mộng của miền Tây một thời Tây Tiến không thể nào

quên. Đó là tình cảm đồng chí đồng đội, ân tĩnh cách mạng trong khángchiến chông Pháp.

69

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 70: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 70/208

ĐỀ 12Trung tâm LTĐH vinh Viễn ĐỂ THI THỬ ĐIĨ KHỐI c

TP.HCM Môn: Ngữ VănThời gian: 180 phút

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐlỂM)Câu ĩ (2,0 điểm)

Anh/ chị hãy tóm tắt mâu thuẫn kịch trong đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu TrùngĐài” (Trích kịch Vũ Như Tô  - Nguyễn Huy Tưỏng) và cho biết mâu thuẫn ấyđã được giải quyết như thế nào?Câu II (3,0 điểm)

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) bàn về vấn đề: Văn hóa giao thông.

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)Thí sinh chỉ cần làm m ột trong hai cău (câu ĩl l. a hoặc ỉlĩ.b )Câu IXLa

Cảm nhận của anh/ chị về hình tượng Đất nước trong đoạn trích “Đất nước”của Nguyễn Khoa Điềm.Câu ỈỈI.b.

Cảm nhận của anhì chi về bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vậtChí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà vắn Nam Cao. Từ đó, hãy ìằm rõ tưtưởng nhân đạo mới mẻ vá nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.

HƯỚNG ĐẪN LÀM BÀI Câu ỉ. AnV chị hãy tóm tắt mâu thuẫn kịch trong đoạn trích <fỤình. biệt 

Cửu Trùng Đài” (Trích kịch Ýủ Như Tô -  Nguyễn Huy Tưởng) và cho biết mâu thuần ấy đã được giải quyết như th ế  nào?

1. Tóm tắt mâu thuẫn kịch2. Đoạn trích có hai mâu thuẫn

- Mâu thuẫn giữa bọn vua chúa quan lại tham tàn sông xa hoa, hưỏng lạcvới nhân dân lao động lầm than, khổ cực. Mâu thuẫn này chủ yếu được thểhiện trong những hồi trước của vở kịch. Đến hồi này, mâu thuẫn được đẩy lên

thành cao trào: Dân chúng, binh lính nổi dậy diệt trừ bạo chúa và tiêu diệtnhững gì liên quan đến bạo chúa: Lê Tương Dực bị giết, gian thần Nguyễn Vũchết trong một trò hề nhạt nhẽo, hoàng hậu và đám cung nữ bị nhục mạ bắt

 bớ. Dân chúng reo hò, nhiếc móc, dốt phá -*■Uy quyền của bạo chúa tan tànhtheo tro bụi Cửu Trùng Đài. Đây đúng là dân nổi can qua, vua quan thất thế.Tuy nhiên cuộc nổi dậy ấy không thể mang lại những gì tốt đẹp cho họ bôigiang sơn sẽ lại rơi vào tay những kẻ cầm đầu (phe cánh Trịnh Duy Sản).

70

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 71: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 71/208

Câu M. Hãy v iết m ột bà i vàn ngắn (không quá 600 từ) bàn về vấn đề: Văn hóa giao thông.

* Văn hóa giao thông là gì?

- Trước tiên, đó là phải biết đầy đủ và nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông.- Hai là, phải có tính cộng đồng khi tham gia giao thông. Khi lưu thông trênđường phải biết không ch! vì lợi của bản thân mình mà còn phải bảo đảm antoàn cho những người khác. Gặp trường hợp người bị taì nạn cần giúp đỡ, chiasẻ kịp thời.

- Ba là, cư xử có văn hóa khi lưu thông trên đường như tham gia giao , thông từtốn, bình tĩnh, ưu tiên cho người già, trẻ nhỏ, biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt.

- Khi văn hóa giao thông eủa mỗi người được nâng lên, những hành vi saitrái, quậy phá trên đường sẽ trở thành lố bịch, bị cộng đồng lên án. Từ đó, vănhóa giao thông của cả cộng đồng sẽ được nâng lên, tai nạn giao thông và ùn tắc

giao thông sẽ giảm.* Bàn luận;- Thực hiện vãn hóa giao thông khi tham gia giao thông.- Tuyên truyền cho người thân, bạn bè hiểu biết và thực hiện văn hóa giao thông.- Nhà trường tuyên truyền không chỉ bằng băng rôn, khẩu hiệu mà cần tổ

chức các buổi ngoại khóa về vấn đề văn hóa giao thông để học sinh hiểu đúngbản chất của vấn đề và thực hiện tố t văn hóa giao thông.

“ Văn hóa giao thông là một vấn đề lớn, phải có những nội dung tuyêntruyền cụ thể, thiết thực, đặc biệt là ở   những điểm “nóng*, nơi hay xảy ra sự

cố, hoặc những chốt giao thông chính (như trước cổng trường, nơi những ngăba, ngã tư đông đúc...) cần có những hướng dẫn, nhắc nhở, hoặc những yêu cầuviết ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ và có vãn hóa. Có như thế mới tạo được sự đồngthuận cao và biến mọi chủ trương thành hành động có hiệu quả.

Câu IIKa Cảm nhận của anh! chị về hình tượng Đất Nước trong đoạn  trích  “Đất Nước” của Nguyễn Khoa, Điềm.

-  Đất nước là hình tượng xuyên suốt các sáng tác văn học Vĩệt Nam nhữngnăm kháng chiến chông Pháp và chống Mĩ. Đoạn trích  Đất Nước  thuộc chương

V trường ca “Mặt đường khát vọng” là cáí nhìn toàn vẹn và sâu sắc vế đất nướccủa Nguyễn Khoa Điềm.- Vẻ đẹp của Đất Nước được cảm nhận trên nhiều bình điện:

+ Chiều dài thời gian: Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

 Đất Nước có trong những cải ngày xửa, ngày xưa mẹ thường hay kể.+ Chiều rộng của không gian núi, sông, rừng, bể:

71

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 72: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 72/208

 Nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc Nơỉ con cá ngư ông móng nước biền khơi 

+ Chiều của khồng gian: cuộc sống sinh hoạt của nhận dân, gần gũi, dị, riêng tư.

 Đất là nơi anh đến trường ... Nước là nơi...

 Đất Nước là nơi ta hò hẹn...+ Gắn liền với thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông ấy  là h

ảnh Đất Nước cùng bề dày truyền thống văn hóa tốt đẹp: những phong tục,quán thân thương giản dị bao đời, truyền thống yẽu thương tình nghĩa, truthống thủy chung son sắt, truyền thống đánh giặc và bảo vệ quê hương....

 s+ Chiều sâu của sự gắn bó thiêng liêng máu thịt:

Đất Nước là kỉ niệm bao đời của mẹ cha, là những kỉ niệm ngọt ngàoanh em, là quá khứ, hiện tại và tứơng lai của mỗi người.

Đất Nước đã được cảm nhận từ xa đến gần, từ những gì lớn lao kì vĩ

nhữag điều nhỏ bé, gần gũi; hình ảnh Đất Nước không chỉ là đối tượng để người quan sát chiêm nghiệm mà đã được hóa thân thành một phần trongthể, trong cuộc đời mỗi con người Việt Nam:

Trong anh và em hôm nay  Đều có một phần Đất Nước 

Vẻ đẹp riêng và vẻ đẹp bao trùm của hình tượng Đất Nước trong  Nguyễn Khoa Điềm chính là vẻ đẹp hình tượng “Đất Nước của Nhân Dân”. cũng chính là tư tưồng quy tụ mọi cách nhln và giải thích về Đất Nước của NguKhoa Điềm, làm nên gương  mặt giản dị, thân thưcmg mà mới mẻ, sâu sắc.

- Phong cảnh quê hương là sự hóa thân của những con người, những đời bình dị. Thiên nhiên không vô tri vô giác, đó là hiện thân dáng hìnhước, lối sống, khát vọng của nhân dân.

- Những truyền thông làm nên gương mặt Đất Nước cũng chính là do ndân tạo đựng, gìn giữ và phát huy: truyền thổhg yêu nước không phải đượcnên bởi lịch sử các vương triều phong kiến, các chiến công hiển hách mà từgóp sức lặng thầm nhưng vĩ đại của các thế hệ người dân:

Có biết bao người con gáỉ con traiTrong bốn, nghìn ỉớp người giống ta ỉứa tuổi

 Họ đã sổng và chết   . ■-

Giấn dị và bình tâm Không ái nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm nên Đất Nước.

Truyền thống lao động,  truyền thống văn hóa của Đất Nước, người giữ và vun đắp chính là nhân dân.

72

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 73: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 73/208

 Nhận xét: Cái nhìn Đất Nước của Nhân Dân không phải chỉ có NguyễnKhoa Điềm mới phát hiện (từng có mặt trong thơ Nguyễn Trãi, thơ NguyễnĐình Chiểu..) nhưng nhà thơ ỉà người khẳng định tư tưởng này một   cách sôinổi, mạnh mẽ, nâng nó lên thành tuyên ngôn, chân lí.

- Nghệ thuật:+ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng các chất liệu văn hóa dân gian:  Những  câu

hát dân ca, ca dao, các câu chuyện cổ tích thần thoại, những phong tục tậpquán lâu đời.... Khiến hình ảnh Đất Nước hiện lên vừa thật thân thiết vừa thấmđẫm không khí huyền thoại, vừa giản dị vừa thiêng liêng.

+ Lấy giọng văn nhân vật trữ tình xưng anh  khi nói và cảm nhận về Đất Nước, Nguyễn Khoa Điềm đă đem đến cho hình ảnh Đất Nước trong thơ mìnhvừa trữ tình tha thiết vừa đậy suy tư chiêm nghiệm.

+ Với cái nhìn từ chiều sâu văn hóa, Nguyễn Khoa Điềm đã mang lại trongvăn học một hình tượng Đâ't Nước rất   riêng: quen thuộc bình dị mà mới mẻ,sâu sắc.

Câu lỉl.b.Cảm nhận của anh/ chị về bi kịch bị cự tuyệt quyền, làm người của  

nhân vật Chí Ph èo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao. Từ  đó, hãy làm rõ tư tưởng nhân đạo mới mẻ và nghệ thuật đặc sắc của  tác phẩm.

- “Chí Phèo" là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Nam Caogiai đoạn trước cách mạng, rà đời năm 1941.

Chí Phèo là nhân vật trung tâm, là linh hồn của tác phẩm. Qua hình tượngChí Phèo, một người nông dân điển hình tiêu biểu cho thân phận bị đày đọa,lăng nhục, bị cự tuyệt quyền làm người, Nam Cao chẳng những thể hiện mộtcái nhìn hiện thực có chiều sâu mà còn thể hiện một chủ nghĩa nhân đạo vừa phong phú vừa mới mẻ với bút pháp nghệ thuật đặc sắc.

- Chí Phèo nguyên là một đứa trẻ khốn khổ, bị bỏ rơi trong cái lò gạch bỏkhông, được anh thả ống lươn rước  lấy và đem cho một người đàn bà góa mù. Người đàn bà góa mù lại bán hắn cho bác phó cối không con. Bác phó cối chết,hắn bơ vơ, hết đi ở cho nhà này lại đi ở cho  nhà nọ. Năm hai mươi tuổi Chílàm canh điền cho nhà Bá Kiến. Thời dó Chí hiền lành như đất; Ước mơ giảndị: Có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn, vợ   dệt vải... Chí Phèo là một

người nông dân ỉương thiện, khỏe mạnh về thể xắc, lành mạnh về tâm hổn.- Vì ghen tuông vu vơ, Bá Kiến nhẫn tâm đẩy người thanh niên này vào tù. Nhà tù thực dân tiếp tay cho tên cường   hào, sau 7, 8 năm đã biến một ngườinông dân khỏe mạnh thành “con quỷ dữ làng Vũ Đại”.

+ Nhân hình "trông gớm chết”

73

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 74: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 74/208

+ Nhân tính là một thằng đầu bò chính công: kêu làng, đập đầu ăn vạ, đập phá, đâm chém, triền miên trong những cơn say...

+ Trở thành “con dao trong tay đồ tể”, anh đầy tớ   mớí của lão Bá Kiến:đập phá bao nhiêu cơ nghiệp, dập nát bao cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh

 phúc, làm chảy máu và nước mắt bao người lương thiện.+ Mọi người đều “sợ và tránh mặt hắn mỗi lần hắn đi qua”. Chí đă bị khai

trừ ra khỏi cộng đồng người.- Bước ngoặt cuộc đời và bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người:

+ Chí gặp thị Nở, ân ái với thị rồi nôn mửa. Thị Nở đìu Chí vào nhà và đi“nhặt nhạnh những mảnh chiếu rách đắp cho hắn”.

+ Sáng hôm sau Chí Phèo tỉnh dậy và những’ cảm giác thuộc về con ngườitrong Chí cũng được thức tĩnh cũng chính ĩà bản chất người lao động lươngthiện trong Chí đã được thức tĩnh: bâng khuâng, mơ hồ buồn... Rồi nhìn lại cuộc

đời mình trong quá khứ và dừng lại ở hiện tại, hắn thấy mình đã già, “đã sangcái dốc bên kia cuộc đời”... Tương ỉai đáng buồn hơn, bởi “đói rét  và cô độc” đangchờ đợi hắn. Nhận sự chăm sóc tận tình của thị Nở, “mắt Chí Phèo ươn ướt” vàhắn cười “cái cười nghe thật hiền”. Cuộc gặp  gỡ với  thị Nở đã ỉóe sáng như mộttia chớp trong cuộc đời tăm tối triền miên của Chí Phèo. Hắn “thèm lương thiện,hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao”. Thị Nở sẽ mở đường cho hắn, sẽ làchiếc cầu nối, là niềm hì vọng cuối cùng để hắn trở lại làm người lương thiện.

+ Niềm hi vọng vừa hé mở đã bị dập tắt. Bà cô thị Nồ (đại diện cho địnhkiến xã hội) kiên quyết ngăn cản mối tình này. Bà không đồng ý cho cháu bà“đâm đầu” đi lấy thằng Chí Phèo - “con quỷ dữ của làng Vũ Dai” bấy lâu nay

chỉ có một nghề “rạch mặt ăn vạ". Chí Phèo thật sự rơi vào tấn bi kịch tinhthần đau đớn: bi kịch bị xã hội dứt khoát cự tuyệt quyền làm người.+- Nghe những lời trú t giận của thị Nở, lúc đầu Chí cười ngặt nghẽo nhưng-

khi hiểu ra hắn “ngẩn người”, hắn như “hít thấy hơi cháo hành”. Khi thị ra vềhắn “đuổi theo thị, nắm lấy tay thị”. Như vậy, chứng tỏ Chí khao khát tình .yêu,thiết tha đến với thị Nở —đến với cuộc đời lương thiện biết chứng nào.

+ Chí Phèo rơi vào tình thế tuyệt vọng, thấm sâu kịch tinh thần của conngười sinh ra là người nhưng lại không được làm người. Vật vã, đau đớn, Chílại lôi rượu ra uống. Nhưng thật lạ, hôm nay “hắn càng uống càng tĩnh ra”}lạithoảng hơi cháo hành “hắn ôm mặt khóc rưng rức”...) quá trình diễn biến tâmtrạng phức tạp: ngạc nhiên (vì sao mọi người không chấp nhận Chí) -» chợthiểu (một người như thị Nở mà vẫn không chấp nhận mình) -> thức tỉnh hivọng “> thất vọng —» đau đớn —>phẫn uất —>tuyệt vọng).

+ Chí Phèo xách dao đi. Nhưng không rẽ vào nhà thị Nở như dự định banđầu, mà lại đến nhà Bá Kiến. Trong cơn đau khổ tuyệt vọng, Chí Phèo thấmthìa tội ác đã cướp đi hình người và hồn mình là Bá Kiến. Đứtig trước Bá Kiến,Chí Phèo chĩ tay vào mặt lão dõng dạc đòi quyền làm người, 'đòi được làm lương

74

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 75: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 75/208

thiện. Chí Phèo vung dao giết chết Bá Kiến và quay lại kết liễu cuộc đời mình.Chí Phèo chết vì chỉ có cái chết mới giúp nhân vật thoát khỏi kiếp sống quỷdữ. Trước đây để tồn tại, Chí Phèo phải bán bộ mặt người, lính hồn người choquỷ. Đến nay khi linh hồn đã về, Chí Phèo phải đánh đổi cả sự sống của mình.

Như vậy, rõ ràng đối với Chí Phèo, niềm khao khát dược sông lưcmg th iện caohcm cả tính mạng.- Giá trị nhân đạo mới mẻ của tác phẩm:

+ Nhà văn Nam Cao đã phát hiện, miêu tả phẩm chất tốt đẹp của ngườinông dân ngay cả khi tưởng như họ đã bị xã hội thực dân nửa phọng kiến tànác biến thành thú dữ. Người nông dần trong xã hội cũ dù có bị vùi dập, bị bóclột cả nhân hình, nhân tính vẫn âm ỉ bản chất tốt đẹp bên trong. Chỉ cần mộtchút tình thương, bản chất ấy sẽ được thức tỉnh, hồi sinh.

+ Tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến không những thúc đẩyngười nông dân lương thiện vào con đường bần cùng hóa, lưu manh hóa mà còn

dồn họ vào chỗ chết. —Đặc sắc về nghệ thuật:

+ Xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Phát huy caođộ sở trường khám phá và miêu tả.

+ Kết cấu mới mẻ, phóng túng không tuần theo trậ t tự thời gian nhưng rấtchặt chẽ, logic.

+ Cốt truyện và các tì nil tiế t hấp dẫn; đầy kịch tính và luôn biến hóa cùngvề sau càng gay cấri với những tình huống quyết liệt bất ngờ.

+ Ngôn ngữ sống động, vừa điêu lựyện vừa nghệ thuật vừa gần gũi với lòi ăntiếng nói của đời sống. Giọng điệu phong phú, biến hóa. Trần thuật linh hoạt...

ĐỂ 13

Sở GD và ĐT Th ái Bình ĐỀ THI THỬ ĐH, lẫ n II năm 2011

Trường THPT Ng uyễn Đức Cả nh Môn thi: Ngữ Văn - Khối D

______________________________________ Thời gia n làm bài: 180 ph ứt 

PHẦN CHUNG CHO TẤT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐIỂM)Câu I (2,0 điểm)

Chỉ ra màu sắc cổ điển mà hiện đại trong bài thơ “Chiều tối” - Hồ Chí Minh.Câu II (3,0 điểm)

Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) nêu suy nghĩ của anh / chị vềquan niệm “Thầy là phù sa lặng lẽ”.

75

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 76: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 76/208

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)Thí sinh chỉ cần làm một trong hai câu (CÔMIII.a hoặc IlI.b)

Câu IĨI.aPhân, tích vẻ đẹp của tình người người và niềm hi vọng vào cuộc sốn

các  nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn Vợ ncủa Kím Lân,

Câu 3b.Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau: Xuân đang tới, nghĩa ỉà xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghĩá là tôi cũng mẩt, 

 s Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian; Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn, Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại,

Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng, năm đều rớm vị chia phôi  Kỉiắp sòng núi vẫn than thầm tiễn biệt*

( Vội vàng - Xuân Diệu)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu 1.1. Nét cổ điển

- Thể loại: Tứ tuyệt; Vãn tự: Chữ Hán+ Bứt pháp: châm phá+ Nghệ thuật: lây điểm tả diện+ Hình ảnh: tượng trưng và ước lệ+ Cảm hứng: hoà hợp giữa thiên nhiên với con người

2. Nét h iện đại+ Bút pháp: tả thực, giản dị+ Hình ảnh thơ: mộc mạc, dân cLĂ+ Hình tượng thơ: vận động tích cực

Câu 2.1. Giải thích

- Thầy: là người có đủ tài trí và nhân cách để dìu dắt, nâng dỡ tâmchúng ta trên con đường khai mở tâm trí, và chinh phục tri thứcr..

76

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 77: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 77/208

ỉị  - Thầy là phù sa lặng lẽ.ị + Phù sa: hình ảnh gợi sự bồi đắp cho tươi tốt cây trái.I + Lặng  lẽ: âm thầm, miệt mài và khiêm tốn.ị -» Y nghĩa: lòng biết ơn thầy cô.

2. Bình luậnI - Người ta thường ví người thầy như người “chèo đò” -» hình ảnh làm ta

I trân trọng về phẩm chất nhân cách, sự hy sinh.- Cách vi mới thầy là phù sa lặng ỉẽ  cũng tương đồng với hình ảnh cũ nhưng

 gợi nhiều liên tưởng thú vị và tầm vóc hơn.- Những biểu hiện về quan hệ cao đẹp giữa thầy và trò.- Vãn hoá giao tiếp giữa thầy ~ trò xưa và nay?- Liên hệ bản thân.

Khổng Tử qua dời, Tử cống làm nhà gần mộ thầy mình và ở đó cư tang suốt6 năm. Lại nghe nói Phan Thanh Giản khi đã thành danh, ông về thăm ngườithầy thuở khai tâm mà Cùng kính đến mức phải đi chân đất đến nhà thầy. Câu

hát dân gian:  Muốn, sang thì bác cầu kiều; Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy, Ịà khúc vọng   thanh tao trong tâm thức người Việĩt, một lần nữa khẳngđịnh, giá trị của tinh thần TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO à phương Đông. Nét đẹp đạolí ấy, được chúng ta trân trọng đón nhận và kế thừa suốt trong tiến trình cỏalịch  sử   dân tộc. Điều gì làm nên sự cao cả đến vậy trong hình ảnh người thầytừ ngàn xưa đến nay? Chắc chắn đó là Đạo đức.

Từ điển triết học  của tác giả Cung Kim Tiến định nghĩa rằng:  Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, phản ánh sự tồn tại về mặt tinh thần của cả nhân, một trong những đòn bẩy tinh thần cho quá trình phát triển xă  hậi»- Thầy là một cá nhân, cũng là một đòn bẩy tinh thần góp phần phát triểnxã hội bằng chức nghiệp dạy học: dạy cho học trò bắt chước, học tập những gì cajữ đẹp về nhân phẩm, phát triển về trí tuệ, ý thức về cá nhân, trong trách  nhiệm làm phồn vinh xã hội. Như  vậy, người thầy có  đạo đức phải là người có

 NHÂN PHẤM và TÀI NĂNG. Đó là một sự hoà hợp bắt buộc đối với thiên chứccủa người thầy. Bỏi lẽ, thiếu vắng một trong hai điều trên thì thầy không cònỉà mẫu mực nữa, không còn ]à chính danh nữa, cũng giông như tình yêu mất đisự hoà hợp thì nó sẽ nhận bức chân dung của chính nó với nỗi niềm u uẩn. Chonên thầy phải là tấm gương   sáng về NHÂN CÁCH và TÀI NĂNG. Nếu nhưthầy là một tấm gương không đủ sáng, thì học trò chĩ nhận được  gương   mặt

lem luốc khi soi vào.  Đó là tội của thầy (?). Ngày xưa, các cụ đồ dạy học trò đến mức nào đó, rồi lại khuyên học trò tìmthầy khác để phát triển tài năn g, vì bân thân mình đã hết chữ. Đó là biểu hiệnvề đạo đức người thầy, luôn khát vọng học trò sẽ hơn  mình. Người thầy phảidạy cho học trò không còn sợ  mình nữa, tức là khích lệ học trò khám phá, sáng

77

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 78: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 78/208

tạo... Người thầy có tình yêu thương  ngời sáng, sẽ không bao giờ bắt học trò nô  Ilệ  kiến thức của thầy một cách cực đoan kiểu Pythagore - nhà bác học, toán Ihọc, triết gia lỗi lạc của Hi Lạp cổ đại: Uy quyền của thầy là tối cao và tuyệt   Ịđối. Chỉ có thầy mới có trong tay chân lí tuyệt đối.

Thế hệ sau bao giờ cung hơn thế hệ trước, đó là đương nhiên của quá trình phát triển xã hội. Ngày nay thầy và trò giỏi hơn ngày xưa và trong giao tiếpcũng hiện đại hơn, văn minh hơn, nhưng cơ bản là thầy và trò vẫn phải luôn Ịtựa  vào nhau, nâng đỡ tàm hồn nhau, để không ngừng trau dổi nhân cách và )tài năng: trò tựa và nhân phẩm và năng lực tri thức của thầy; thầy tựa vào sựhiền ngoan và say mê học tập của trò. ị

Mỗi ngày phải là một mùa Vu lan đốì với phận làm con, và mỗi ngày phảilà một ngày hiến chương nhà giáo, để chúng ta mãi mãi nhớ về thầy mình. Bởilẽ, thầy như phù sa âm thầm bồi đắp cho những bãi bờ, những châu thổ, bếnsông ngày một tốt tươi, xanh cành trĩu quả. Phù sa tự ngàn đời vẫn lặng lẽ I

chảy trôi mà chẵng đợi được vinh đanh. Nhưng, phù sa đã hoá thân vào nhữiig Imùa mằng bội thu, đã nhuận sắc cho biết bao ngọt ngào hoa trái... Vâng! Thầy Ilà phù sa âm thầm, lặng lẽ! !

(Nguyễn Đức Hùng) I

Câu 3a . Ị Nạn đói khủng- khiếp và dữ đội năm 1945 đã hằn in trong tâm trí Kim Lân Ị

- một nhà vãn hiện thực có thể xem là con đẻ của đồng ruộng, một con người Ịmột lòng đi về với thuần hậu phong thảy  ây. Ngay sau Cách mạng, ông đã bắt I

tay viết ngay tiếu thuyết Xóm ngụ cư.  Khi hòa bình lập lại (1954), nỗi trăn trỗ ịtiếp tục thôi thúc ông viết tiếp thiên truyện ấy. Và cuối cùng, truyện, ngắn Vợ ịnhặt   đã ra đời. Trong ỉần này, Kim Lân đã thật sự đem vào thiên truyện của ỉmình một khám phá mới, một điểmsáng soi chiếu toàn tác phẩm. Đó là vẻ đẹp. jcủa tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống của những người nông dân nghèotiêu biểu như Tràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ. Thiên truyện thể hiện rấtthành công khả nãng dựng truyện, dẫrí truyện và đặc sắc nhất là Kim Lân đãkhám phá ra diễn biến tâm lí thật bất ngờ.

Trong một lần phát biếu Kim Lân từng nói:  Kỉii uiểt về nạn đổi của người ta 

thường viết vế sự khốn cùng và bi thảm. Khỉ viết về con người năm đỏi người  ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muổn viết một   ịtruyện ngắn với  ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết   •nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng tin tưởng ồ tương lai. Họ vẫn muốn sống, sống cho ra con người.Và điểm sáng mà nhà vãn muốn dem vào tác phẩm chính là ở   chỗ đó. Đóchính là tình người và niềm hi vọng về cuộc sông, về tương lai của những conngười đang kề cận với cái chết, bằng cách dẫn truyện, xây dựng lên tình huông

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 79: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 79/208

hặt vợ   tài tình kết hợp với khả năng phân tích ngôn ngữ nông dân, ngôn ngữung đị, đời thường nhưng có sự chọn lọc kĩ lưỡng ấy, nhà văn đã tái hiện lạiước mắt ta một không gian năm đói thật thảm hại, thê lương. Trong đó ngổngang những kẻ sống người chết, những bóng ma vật vờ, lặng lẽ giữa tiếng hờ

hóc và gào thét kinh hoàng của đàn quạ. Bằng tấm lòng đôn hậu và chânhành, nhà ván đã gửi gắm vào trong không gian tối đen như mực ây nhữngmầm sống đang cô' vươn đến tương lại, những tình cảm chân thành, yêu thương

nh dị nhưng rất đỗi cao quý ấy. Và nhà văn đã để những số phận như anhràng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ được thăng hoa trước ngọn cờ   đỏ phất phớiùng đám người đói phá kho thóc Nhật ở cuối thiên truyện.

Có thể nói rằng Kim Lân đã thật xuất sắc khi dựng lên tình huống nhặt vợ  ủa anh cu Tràng. Tình huống ấy là cánh cửa khép mở để nhân vật bộc lộ nétẹp trong tâm hồn nùnh. Dường như trong đói khổ người ta dễ tàn nhẫn vớihau. Khi miếng ăn của một người chưa đủ thì làm sao có thể đèo bồng thêm

gười này người kia. Trong tình hu ông ấy,  người ta dễ cấu xé nhau, dễ ích kĩcta là vị tha và người ta rất dễ đối xử tàn nhẫn, làm cho nhau đau khổ. Nhunghà văn Kim Lân lại khám phá ra điều ngược lại như ở các nhân vật anh curàng, người vợ nhặt và bà cụ Tứ. Chúng ta từng kinh hãi trước  xác người chết  ói ngập đầy đường, người lớn -xanh xám như những bóng ma,  trước không khi ẩn lên mùi hôi của rác rưởi và mùi ngây của xác người,  từng ớn lanh trướciếng quạ kêu từng hồi thê thiết”  ấy nhưng lạ thay chúng ta thật không thể

ầm lòng xúc động trước nghía cử cao đẹp mà bình thường, dung dị ấy cỏaràng, bà cụ Tứ và cả người vợ của Tràng nữa. Một anh thanh niên của cáióm ngụ cư ấy như Tràng, một con người - một thân xác vạm vỡ, ỉực lưỡng mà

ường như ngờ nghệch, thô kệch và xấu xí ấy lại chứa đựng biết bao nhiêughĩa tình cao đẹp. Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào, vậy mà Tràng vẫnèo bòng thêm một cô vợ trong khi anh không biết cuộc đời phía trưđc mình rao. Tràrig đã thật liều lĩnh, và ngay cô vợ Tràng cững thế. Hai cái liều ây gặp

hau kết tụ lại thành một gia đình. Điều ấy thật xót thương vâ cùng. Và dườnghư lúc ấy trong con người của Tràng kia đã bật lên niềm sống, một khát vọngu thương chân thành. Và dưdng như hắn đang ngầm chứa đựng một ao ướciết thực về sự đầm ấm của tình cảm vợ chồng, của hanh phúc ỉứa đôi. Hành

ộng của Tràng dù vô tình không có chủ đích, chỉ tầm phơ tầm phào cho vuihưng điều ây cũng hé mỏF cho ta thấy tình cảm của một con người biết yêuương, cưu mang, đùm bọc những người đồng cảnh ngộ. Như một lẽ đương

hiên, Tràng đã rất ngỡ ngàng, hắn đã “sờ   sợ", “ngờ ngợ”, angờ ngàng*  nhưhông phải nhưng chính tình cảm vợ chồng ấy lại củng cố  và nhen nhóm ngọna yêu thương và sống cố   trách nhệm vctì gia đình trong hắn. Tình nghĩa vợồng ấm áp ây dường như Tràng thay đổi hẳn tâm tính. Từ một anh chàngờ nghệch, thô lỗ, cộc cằn, Tràng đã sớm trở thành một người chồng thật Sựi đón nhận hạnh phúc cua gia đình. Hạnh phúc ây như một cái gì đó cứ ôm

79

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 80: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 80/208

ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa kồ như có bàn tay vuốt nhẹ sống ỉưTinh yêu, hạnh phúc ấy khiến Trong một lúc, Tràng dường như quên đi tấquên cả đói rét đang theo đuổi, quên cả những tháng ngày đã qua.   Và Tđã ước ao hạnh phúc. Mạch sống của một người đàn ông trong Tràng đãdậy. Hắn có những thay đổi thật bất ngờ nhưng rất hợp logic. Những thayấy không có gì khác ngoài tâm hồn đôn hậu, chất phác và giàu tình thương hay sao? Trong CŨỈ 1  người  của Tràng khi trở đậy sau khi chào đón hanh pấy thật là khác lạ. Tràng không là anh Tràng ngày trước nữa mà  giờ  đây đmột người cón có hiếu, một người chổng đầy trách nhiệm đù chỉ trong ý nThây mẹ chồng nàng dâu quét tưổc nhà cửa, hắn đã bừng bừng thèm muôn cảnh gia đình hạnh phúc.  Hắn thấy hắn yêu thương căn nhà của hắn đếlùng , Hắn thấy mình có trách nhiệm hơn với vợ con sau này■Hắn cũng sănra sân don dẹp nhà cữa. Hành động, cử chỉ ấy ở Tràng đâu chỉ là câu chu

 bình thường mà đó ỉà sự biến chuyển lớn. Chính tình yêu của người vợ, tànhcon hòa thuận ấy đã nhen nhóm trong hắn ước vọng về hạnh phúc, niềmvào cuộc sông sẽ đổi thay khi hắn nghĩ đến đám người đói và lá cờ đỏ bay

 phới. Rồi số phận, cuộc đời của hắn, của vợ hắn và cả người mẹ của hắn nữthay đổi. Hắn tin thế.

 Nạn đói ấy không thể ngăn cản được ánh sáng của tình người. Đêm tôrồi sẽ qua đi để   đón chờ ánh sáng của một cuộc sống tự do đang đôn ồ  ptrước, trước sức mạnh của cách mạng. Một lần nữa, Kim Lân không ngần ngieo rắc hạnh phúc, niềm tin ây trong các nhân vật của mình- Người vợ nkhông phải ngẫu nhiên xuất hiện trong thiên truyện. Thị xuất hiện đã thay đổi cuộc sống của xóm ngụ cư nghèo nàn, tăm tôi ẩy,  đã làm cho nhkhuôn măt hốc hác, u tối của mọỉ người rạng rỡ hẳn lên. Từ con người cchác, chỏng lỏn đến cô vợ hiền thục, đảm đang là cả một quá trình biến

Điều gì làm thị biến đổi như thế. Đó chính là tình người, là tình, thương yThi tuy theo Tràng về chĩ qua bốn bát bánh đúc và hai câu nói tầm phơ t phào của Tràng nhưng chúng ta không kh inh miệt thị. Nếu có trách thì chthể hướng vào xã hội thực dân phong kiến kia bóp nghẹt quyền sốhg của người. Thị xuất hiện không tên tuổi, què quán, trong tư thế vân vê tà áorách bợt, điệu bộ trông thật thảm hại nhưng chính con người ấy lại gieo msống cho Tràng, ỉảra biển đổi tất   cả, từ không khí xóm ngụ cư đến không- gia đình. Thị đã đem đến một luồng sinh khí mới, nguồn sinh khí ấy chỉdược khi trong người thị dung chứa một niềm tin, một ước vọng cao cả vàosống, vào tương lai. Thị được miêu tả khá ít song đó lại là nhân vật không

thiếu đi trong tác phẩm. Thiếu thị, Tràng vẫn chỉ là anh Tràng của ngày x bà cụ Tứ vẫn lặng thầm trong đau khổ, cùng cực. Kim Lân cũng thật   thcông xây dựng nhân yật này để góp thêm tiếng lòng sự sống của vẻ đẹp tngười, niềm tin ở  cuộc đời phía trước trông những con người đói khổ ấy.

80

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 81: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 81/208

Và thật ngạc nhiên khi nói về ước vọng tương lai, niềm tin vào hạnh phúc,vào cuộc đời, ta dễ nghĩ đến tuổi trẻ như Tràng và người vợ nhưng Kim Lân lạikhám phá ra một nét độc đáo vô cùng; tình cảm, ước vọng ở cuộc đời ấy lạiđược tập trung miêu tả khá kĩ ở   nhân vật bà cụ Tứ. Đến nhân vật này, KimLân tỏ rõ ngòi bút vững vàng, già dặn của mình trong bút pháp miêu tả tâm línhân vật, bà cụ Tứ đến giữa câu chuyện mổi xuất hiện nhưng nếu thiếu di nhânvật này, tác phẩm sẽ không còn chiều sâu nhân. bản. Đặt nhân vật bà cụ Tứ

vào trong tác phẩm, Kim Lân đã cho chúng ta thấy rõ hơn. ánh sáng của tìnhngười trong nạn đói. Bao giờ cũng thế, các nhà vãn muôn nhân vật nổi bật cátính của mình thường đặt nhân vật vào tình thế thật căng thẳng. Ở đó dĩnhiên phải có sự đấu tranh không ngừng không những giữa các nhân vật màcòn độc đáo hơn là nghe chính trong nội tâm của nhân vật ấy. Bà cụ Tứ là mộtđiển hình. Việc Tràng lấy vợ đã gây một chấn động ló'n trong tâm thức ngườimẹ nghèo vôn thương con ấy. Bà ngạc nhiên ngỡ ngàng trước sự xuất hiện củamột người đàn bà trong nhà mình mà ỉâu nay có lẽ chưa bao giờ bà nghĩ đến.Hết ngd ngàng, ngạc nhiên, bà cụ đã “cúi đầu nín lặng”.

Cử chỉ, hành động ấy chất chứa bao tâm trạng. Đó là sự đan xen lẫn lộngiữa nỗi tủi cực, nồi lo và mềm vui nỗi buồn cứ hòa lẫn vào nhau khiến bà thậtcăng thẳng. Sau khi thâu hiều mọi điều, bà nhìn cô con dâu đang vân vê tà áo đã rách bợt mà “lòng đầy thương xót”. Bà thiết nghĩ “người ta có gặp bước khó khăn này, người ta môi ĩẩy đến con mình, mà con mình mới có được vợ”.  Vàthật xúc động bà cụ đă nới, chỉ một câu thôi nhưng ý nghĩa vô cùng:

- “Thôi, chúng mày phải duyên phải kiếp với nhau u căng mừng lòng”Đói khổ đang vây lấy gia đình bà, cuộc sông của bà sẽ ra, bà sao biết mình

đang.ngấp nghé trưởc vực thẳm của cái chết. Nhưng, trong tâm thức người mẹnghèo ấy, đói khổ không phải là vật cản iớn nữa. Đói rách thật nhưng trong

lòng bà cụ vẫn sáng bừng lên tấm lòng yêu thương chân thành. Bà thương con,thương dâu và thương cho chính bản thâri mình. Bà cụ Tứ bên những nỗi lo,nỗí tủi cực về gia cảnh vẫn không thôi bùng cháy lên ngọn lửa của tình người. Bà đã dang tay đón nhận đứa con dâu, lòng đầy thương xót, trong tủi cựcnhưng vẫn ngầm chứa một sức sống thật mãnh liệt. Chính ở người mẹ  nghèokhổ ây, ngọn lửa của tình người, tình yêu thương   nhân loại bùng cháy mạnh mẽnhất. Trong bóng tối của đói nghèo đang hùng hổ  vây quanh, bà ]ão vẫn gieo vàolòng những đứa con mình niềm tin về cuộc sống. Bà nhắc đến việc Tràng nênchuẩn bị một cái phên nuôi gà, rồi việc sinh con đẻ cái, bà lão nói toàn chuyệnvui trong bữa cơm ngày đói thật thảm hại ấy. Bà đã đón nhận hạnh phúc của các

con để tự sưởi ấm ỉòng   mình. Đặc biệt chi tiết nồi chò cám ở  CUỐI thiên truyệnthể hiện khá rõ ánh sáng của tình người. Nồi chè cấm nghẹn ứ cổ và đắng chátây lại là món quà của một tâm lòng đôn hậu chất chứa yêu thương. Bà ỉão lễ mề  

 bưng nồi chè và vui vẻ giới thiệu chề khoán đây, ngon dáữ để cơ.  Ở đây nụ cười

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 82: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 82/208

đã xen lẫn nước mắt. Bửa cơm gia đình ngày đói ở cuối thiên truyện không khỏilàm chạnh lòng chúng ta, một nỗi xót thương cay đắng cho số phận của họ cũngdung chứa một sự cảm phục lớn ở những  con người bình thường và đáng quý ấy.

Kim Lân bàng nghệ thuật viết vãn già dặn, vững vàng đã đem đến một chủ

đề mới trong đề tài về nạn  đói. Nhà vàn đã khẳng định ánh sáng của tìnhngười thật thành công ờ ba nhân vật. Điều làm chúng ta trân trọng nhất chínhlà vẻ đẹp của tình người và niềm hy vọng vào cuộc sống một cách mạnh mẽnhất ở những thắn phận nghèo đói, thám hại kia. Ba nhân vật: Tràng, vợTrằng và bà cụ Tứ cùng những tình cảm, ỉẽ sống cao đẹp của họ chính là nhữngđiểm sái\g mà Kim Lân từng trăn trở trong thời gian dài để thể hiện sao cho độcđáo một đề tài không mới. Tác phẩm dã thể hiện thành công nghệ thuật miêu tảtân) lí nhân vật, khả năng dựng truyện và dẫn truyện của Kim Lân- một nhà vănđược đánh giá là viết ít nhưng tác phẩm nào cũng có giá trị vì lẽ đó.

Cái đẹp cửu uới con người  (Đôxtôiepki). Vâng, Vợ nhặt   của nhà vãn Kim

Lân thể hiện rõ sức mạnh kì diệu ấy. Ánh sáng của tình người, lòng tin yêuvào cuộc sông lả nguồn mạch giúp Kìm Lân hoàn thành táe phẩm. Õng  đã đónggóp cho văn học Việt Nam nói chung, về đề tài nạn đói nói riêng một quanniệm mới mỏ về lòng người và tình người. Đọc xong tlìiêh truyện, dấu nhânmạnh mõ nhất trong tâm hồn bạn đọc chính là ở điểm sáng tuyệt vời ấý.

Bài đạt 10 điểm (câu 2: 5/5 điểm)

TS: Nguyền Thị Thu Trang (TP Huế)

Câu 3b.

Vội vàng   là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938).Vượt qua dòng chầy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những ý tưởng mới mề vềthời gian, về tuổi xuân, về tinh yêu đời, yêu cuộc sống... cùng với một giọng thơnồng nhiệt, đắm say vẫn lôi cuôn chúng ta một cách kì lạ. Đây là đoạn thơtrích trong phần 2 bài Vội vàng   nói lên sự cảm nhận về thời gian của thi sĩXuân Diệu:

... Xuân đang iới, nghĩa là xuân đương qua

 Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt....

1. Hai câu thư đầu đoạn, với cách ngắt nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thấy cái nhúnnhảy của mùa xuân, cửa thời gian:“Xuân đang tới / nghĩa là xuân đương quaXuân còn non / nghĩa là xuân sẽ già”.

Các từ ngử: “đang tới” với “đương qua”, “còn non” với “sẽ  già” tương  ứng, đốilập nhau, diỗn tả mùa xuân và thời gian vận động không ngừng. Bước đi củamùa xuân, dòng chảy của thời gian là mải miết, vô tận. Trong hiện tại “đang

82

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 83: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 83/208

ới” dã có màu li biệt “đương qua”. Chữ “đang” chuyển thành chữ “đương” mộtcách, nói điệu đà, rất thơ. Trong dáng vẻ “còn non” hôm nay đã báo hiệu mộtương lai “sẽ già”. Cách cảm nhận của thi sĩ về thời gian và mùa xuân là tinhế và biểu cảm. Đó là một ý tưởng rất tiến bộ. Cũng chữ “non” và chữ "già” ây,

ông có những cách cảm nhận rất độc đáo bằng một tâm hồn ỉãng mạn với cặpmắt xanh non:

Tình yêu đến, tình yêu đi, ai biết  Trong gặp gỡ đã có mầm ỉy biệt...(...) Mau với chửỉ  Vổỉ vàng lên với chủỉ   Em, em ơiỉ Tĩnh non sấp già rồi...

(“Giục giã”)

Và ông cũng nhìn thây sự vật phát triển và đổi thay không ngừng. Mùauân, thời gian và sự sống thật vô cùng kì diệu:

 Mấy hôm trước còn hoa  Mới thơm ảây ngào ngạt  Thoáng như một nghi ngờ  Trái đã liền có thật 

(“Quả sấu non trên cao”)

. Bảy câu thơ tiếp theo nói lên nghịch lí giữa tuổi trẻ, đòi người với thời gian và vũrụ. Và đó cũng là bi kịch của con người, đctí người. Khi “xuân hết*, tuổi trẻ đi quanghĩa ỉà tôi cũng mất”. Mất ý vị cuộc đời. Tuổi trẻ đáng yêu biết bao! Mỗi người chảó một thòi son trẻ. Cũng như theft gian trôi qua, tuổi trẻ một đi không trở lại:

 Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.“Lượng trời cứ chật” mà “lòng tôi rông”, muốn trường sinh bất tử, muốn trẻ

mãi không già. Quy luật- của sự sông thật vô cùng nghiệt ngã: “Không cho dàihời trẻ cỏa nhân gian”. “Hảo hoa vô bách nhật - Nhân thọ vô bách tuế*Nguyễn Du). “Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi...” (tục ngữ). Một lẩn nữa thi ĩ lại đặt ngôn ngữ trong th ế  tương phản giữa “rộng” với “chật”, để nói lên cáighịch lí của đời người. Cũng là một cách cảm nhận thời gian rất thơ:

 Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật   Không cho dài thời trẻ của nhân gian.

Xuân của bấn mùa thì tuần hoàn (xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận) nhưngời người chỉ có một thời thanh xuân. Tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lại”. Vũ trụ ẩt trời thì vĩnh hằng, vô hạn, trái lai đời người thì hữu hạn.   Kiếp nhân siĩihhiều bi kịch. Ai cũng muốn trẻ mãi không già, ai cũng muốn được sống mãiới tuổi xanh, tuổi hoa niên. Tiếng thơ cất lên như một lời than tiếc nuối:

 Nói làm chi ràng xuân vẫn tuần hoàn  Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần. thắm lại!

83

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 84: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 84/208

Còn trời đắt nhưng chẳng còn tôi mãi  Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

“Tiếc cả đất trời” vì không được trẻ mãi để tận hưởng mọi cái đẹp của tnhiên và cuộc đời. Đó là lòng yêu đời và ham sống, khao khát được sốngmình với tuối trẻ:

 Mười chín tuổi, hỡi những nàng má ngọc,

 Ríu rít chim, là tuổi ước mơ hoaỉ   Hỡi chàng trai kiều diễm mãỉ vui cạ, Mười chín tuổiỉ chẳng hai lần hoa nởỉ.

{“Đẹp"-Xuân Diệu)

“Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại’7cũng như “Mười chín tuổi! chẳng hahoa nở!”, đó là bí kịch của người đời, xưa và nay. Có ham sống và yêu đờicảm nhận sâu sắc bi kịch ấy. Vì thế không được vung phí thời gian và tuổi

3. Hai câu thơ cuối dào dạt cảm xúc. Nhà thơ xúc động lắng nghe bước đthời gian, tiếng “than thầm tiễn biệt” của sông núi, của cảnh vật. Xuân rất nhạy cảm với thời gian trôi đi qua “mùi”, “vị” của năm tháng “chia ptrong đòng chảy vô tận. Một cách. cảm nhận thời gian rất thơ, rấ t tinh tế:

 Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.

Đoạn thơ trên đây cho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốngôn từ, sự tinh tế   trong cảm xúc và biểu hiện. Một quan niệm nhân sintiến, bộ về thời gian, về mùa xuân và tuểi trẻ. Cái tôi cá nhân trữ tình khẳng định. Ham  sống  và yêu đời; sống hết mình, sống trong tình yêu - đnhững ý tưởng   rất đẹp, vẻ đẹp của một hồn thơ lãng mạn - Vội vàng   k

nghĩa là sống gấp, như ai đó đã nói.ặiặtìỊcyỵ^c^ĩĩĩp

ĐỀ 14

Sở GD và ĐT Nam Định ĐE THI THƯ ĐH

Trường THPT A Nghĩa Hưng Môn thi: Ngữ Văn  ____   , ___________________ Thời gian làm bài: 180 p hú t  _

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)

Câu I (2,0 điểm)Anh/ chị hãy trìn h bày phong cách nghệ th uậ t thơ Tô" Hữu?

C âu II (3,0 điểm)Câu chuyện dưới dây, gợi cho anh (chị) suy nghĩ .gì về hai tiếng “gia đinh

84

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 85: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 85/208

BỨC TRANH GIA ĐÌNH

Một hoạ sĩ suốt đời mơ ước môt bức tranh đẹp nhất trần gian. Ỏng đến hỏivị giáo sĩ để biết điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời:  Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vì niềm tin nâng cao giá trị con người .

Hoạ sĩ cùng đặt câu hỏi tương tự như thế với một cô gái và được trả lờiTình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trỏ nên ngọt ngào; mang đến nụ cười cho kẻ khóc than; lầm cho điều bé nhỏ trở nên 

cao trọng. Cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu.Cuôì cùng hoạ sĩ gặp một chiến binh từ trận mạc trở về. Được hỏi, người

ỉính trả lời:  Hoà bình là cái đẹp nhất trần gian, ở đáu có hoà bình, ở đó có cái đẹp. Và hoạ sĩ tợ hỏi mình:  Làm sao tôi có th ể cùng lúc vẽ niềm tin, hoà bình và tình yêu?

...  Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêutrong cái hôn của người vợ, Chính những điều đó làm tâm hồn ông tràn đầyhạnh phúc và bình an. Hoạ sĩ đã hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Saukhi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”.

(Theo “Phép mầu của cuộc đỏ r - NXB trẻ TP. HCM 2004)

PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)Thí sinh chỉ cần làm một trong hai câu (cáu III.a hoặc ỈĨI.b)

Câu IlI.a. Theo chương trình chuẩnPhân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm <ỉể làm rõ tư tưởng "Đất  

 Nước của Nhân dân'.’  Những người vợ nhớ chồng còn góp cho

 Đất Nước những núi Vọng Phu.

Gợi trăm màu trên trâm dáng sông xuôi...(Đất NưổcTĩich trường ca "Mặt đường khát vọng"

Nguyễn Khoa Điềm, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo đục 2008, lỉA 18..)

Câu 3b. Theo chương trình nâng caoTrong truyện ngắn “Vợ nhặt”, Kìm Lân đã xây dựng được một tình tình

huông truyện khá dặc biệt. Anh/ chị hãy làm sáng tỏ điều đó.(Vợ nhặt —Kim Lân, Ngữ vãn Nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục 2008)

HƯỚNG ĐẦN LÀM BÀICâu 1.

Thơ Tô' Hữu là một thành công xuất sắc của thơ ca cách mạng. Ở Tố Hữu cósự thống nhất chặt ehẽ giữa một nhà cách mạng và một nhà thơ.

85

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 86: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 86/208

Tố Hữu là nhà thơ của Lí tưởng cộng sản, Thơ Tố Hữu tiêu biểu cho khuynh hướng thơ trữ tình, chính trị:  Tố Hữu làm thơ trước hết là để pỉiục vụ cho sựnghiệp cách mạng, cho lí tưởng của Đảng. Với Tô' Hữu, chính trị là một nguồnthơ thực sự. Lí tưởng cách mạng, đời sống cách mạng, các vấn đề và sự kiệnchính trị quan trọng của đất nước đã trở thành nguồn cảm xúc, tình cảm to lớnvà khơi gợi cảm hứng nghệ thuật cho nhà thơ. Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sốnglớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn.

 Khuynh hướng sử thi, cảm hửng lãng mạn: Khuynh hướng sử thi là nét nổi bật của thơ Tô' Hữu ở những thời kì sau kể từ cuối tập Việt Bác. Cảm hứng lãngmạn là cảm hứng chủ đạo trong thơ Tố Hữu: hướng vào tương lai, khơi dậyniềm vui, lòng tin tưởng và niềm say mê với con đường cách mạng

Thơ Tố Hữu có giọng điệu riêng rất dễ nhận ra: giọng tâm tình ngọt ngào,  tha thiết. Tố Hữu có thiên hướng tác động vào tình cảm, cảm xúc của con người bằng những hình ảnh gợi cảm, bằng nhạc điệu réo rắt và giọng điệu tâm tình.

Ông mượn giọng nói của tình mẹ con, tình bạn, nhất là tình yêu để diễn đạttình cảm chính trị.

Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc. Tố Hữu khai thác được truyền thống thơca dân tộc, tiếp thu ca dao - dần ca của cả ba miền Bắc - Trung - Nam và cácnguồn thơ bác học khác. Thể thơ sở trường của Tố Hữu là lục bát và thất ngôn.

Thơ Tố Hừu là một thành tựu xuất sắc của thơ cách mạng, kế tục truyềnthống tốt đẹp của thơ ca Việt Nam qua nhiều thời đại. Phong cách thơ Tố Hữuđã có những ảnh hưởng quan trọng tới nền thơ ca Việt Nam hiện đại.

Sức thu hút của thơ Tố Hữu ỉà ở niềm say mê lí tưởng, những tình cảm cách

mạng và tính dân tộc đậm đà trong cả nội dung và hình thức của thơ ông.

Câu 2.Học sinh cần đáp ứng một số nội dung chính như sau:

1. Sơ lược nội dung, nêu ý nghĩa câu chuyệnTruyện hàm ý ca ngợi vai trò của gia đình đốỉ với cuộc sông mỗi con người.

Gia đình là bức tranh đẹp nhất, quý báu nhất, thiêng liêng nhất của trần gian.Có gia đình, chúng ta có tình yêu, có chỗ dựa tinh thần, có niềm tin vào cuộcsông và có niềm vui hạnh phúc và an bình.

2. Suy nghĩ được gợi lên từ câu chuy ện- Vai trò của gia đình+ Gia đình là thế giới của tình yêu thương ngọt ngào: tình cảm vợ chồng,

tình mẫu tử, tình anh em,...

+ Gia đình là chỗ dựa tinh thần: niềm an ủi, động viên, chốn chở che, nơi đivề... Có gia đình ỉà có bến tựa niềm tin vững vàng.

+ Gia đình là thế giới hạnh phúc: ấm áp, bình yên, vui vẻ.

86

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 87: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 87/208

- Để có một gia đình đẹp nhất trần gian, bức tránh gia đình cần được tô vẽbằng những màu sắc:

+ Màu đỏ nồng nhiệt yêu thương+ Màu tím thuỷ chung, tình nghĩa+ Màu vàng chân thành, trung thực+ Màu xanh tin tưởng, hoà bình+ Màu chàm nhẫn nhịn, hy sinh

+ Màu hồng ân cần chia sẻ- Rút ra bài học cho bản thân (ý thức vun đắp cho gia đình)

Câu 3a* YÊU CẦU

- Thể loạiKiểu bài chứng minh văn học, cụ thể là chứng minh một tư tưởng (qua phân

tích một đoạn thơ trừ tình).- Nội dungTư tưởng  Dất Nước của Nhân dân  (Trường ca "Mặt đường khát vọng" -

Nguyễn Khoa Điềm).* GƠI ý

Trong đoạn thơ, đất nước được cảm nhận như một sự thông nhất các yếu tốlịch sử, địa ỉí, vãn hóa, phong tục, sự gắn bó giữa cái riêxig và cái chung, giữacá nhân và dân tộc, giữa thế hệ này với thế hệ khác qua tư tưởng cốt lõi  Đất  Nước của Nhân dân.

Thân bàì có thể' triển khai thành hai đoạn chính như sau:ĩ. Qua th iên nh iên

1. Tác giả nêu ra một cách nhìn rrĩới mẻ, có chiều sâu về địa lí, về nhữngdanh lam thắng- cảnh trên khắp các miền đất nước. Những núi Vọng Phu,những hòn Trông Mái, những núi Bút non Nghiên không còn là những cảnhthiên nhiên thuần túy nữa, mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số”phận của nhân dân, được nhìn nhận như là những đóng góp  của nhân dâii, sựhóa thân của những con người không tên, không tuổi.

 Những ngỉtòi vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu.Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trổng Mái

 Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút non NghiênCon cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh.

2. Thiên nhiên đất nưởc, qua cái nhìn Nguyễn Khoa Điềm, hiện lên như mộtphần tâm hồn, máu th ịt của nhân dân. Chính nhân dân ta đã tạo đựng nên đấtnước này, đà dặt tên, đã ghi dấu vết cuộc dời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông,tấc đất này. Từ những hình ảnh, những cảnh vật, hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã"quy nạp" thành một khái quát sâu sắc:

87

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 88: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 88/208

Và ở dâu trẽn khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một ỉối sống ông cha.Õi Đất Nước sau bốn nghìn năm đỉ đâu ta cũng thấy 

 Những cuộc đời đã hóa núi sông ta...H.Ở con người

I. Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân dã chi phốỉ cách nhìn của nhà thơ khi

về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước. Nhà thơ không ngợi ca các triều đại, cũkhông nói tới những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách mà chỉ tập trung tnhùùag con người vô danh, bình thường, bình dị.  Đất Nước  trước hết là của nhdân, của những con người bình dị, vô danh đó:

 Họ ấã sống và chết  Giản dị vả bình tâm 

 Không ai nhớ một đặt tên 

 Nhưng họ đã làm ra Đất Nước.

2. Họ lao động và chống ngoại xâm, họ giữ gìn và truỵền lại cho các th ế hệ m

sau những giá trị vãn hóa, vãn minh tinh thần và vật chất của đât nước từ hlúa, ngọn lửa, tiếng nói, tên xá, tên làng đến những truyện thần thoại, nhữcâu ca dao, tục ngữ. Mạch cảm xúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ dần để Ccùng dẫn tới cao trào, làm nổi bật lên tư tưởng cốt  lõi của bài thơ vừa bất ngvừa giản dị và độc dáo:  Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân; Đất Nước c

 Nhân dân, Đắt Nước của ca dao, thần thoại.

Câu 3b.

* YÊU CẨU- Thể loại

Kiểu bài phân tích tác phẩm văn học, cụ thể là phân tích một đặc đinghệ thuật trong một tác phẩm tự sự.

- Nội dung Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện (trong Vợ nhặt  của Kim Lân).

*GƠIÝ

Có thể triển khai thân bài như sau:I. Vào chuyện

1. Vợ nhặt   là câu chuyện xảy ra ô thời điểm nạn đói năm At Dậu (194đang hoành hành.

2. Bức tranh thảm đạm về nạn đói ấy được tái hiện cụ thể. Xóm ngụ cư ngổn ngang ke sống dồ, người chết, tiếng khóc, tiếng quạ kêu gào lên từng hồi thiết, mồi gây của xác người, càng tô đậm thên cảm giác tang tóc, thê lương.

Giữa lúc đó, Tràng lấy vợ, tạo nên những tình huổng thật bất ngờ.

88

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 89: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 89/208

IX. Tình huống truyện

1. Việc Tràng lấy vợ thực sự gây ngạc nhiên cho mọi người trong xóm ngụ cư.  Họ ngạc nhiên vì anh chàng xấu trai, ế vợ như Tràng mà cũng lấy được vợ. Họ lạiái ngại cho anh và phàn nàn ràng: Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sổng qua được cái thì này không?

2. Còn bà cụ Tứ mẹ Tràng - càng bất ngờ hơn.  Mãi đến khi hiểu chuyện, bàcụ lại lo lắng: ...  Biết rầng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói 

khát này không .3. Đối với Tràng, tình huốhg này tạo lên cảnh bĩ hài.- Tràng lấy vợ trong hoàn cảnh khồng bình thường. Chỉ mấycâu nói đùa

mà thành vợ thật, Tràng xâu lại có người theo về, lấy tiền đâu cưới vợ... Nhưngđó là một nghịch cảnh có thật chẳng biết đáng mừng hay đáng lo, đáng vui hayđáng buồn, đáng cười hay đáng khóc...

Việc Tràng lây vợ còn cho thấy sự thật và nghịch lí:- Do đói khát, cùng quẫn, người đàn bà kia mới lấy Tràng, cái trớ trêu trở 

thành cơ hội may để Tràng lấy được vợ một cách đáng thương.

- Dù cho tình huống nào, con người cũng tin ỗ   tương lai. Niềm khao khátcuộc sống gia đình khiến Tràng vượt qua hoạn nạn để lây vợ, bản năng tựnhiên giúp con người nghĩ đến sự sông dù cái chết gần kề.  Đây cũng  là ý nghĩanhân bản và tình cảm nhân đạo của tác phẩm.

-  Hơn  nữa, lần đầu Tràng biết người đàn bà - sau này là vợ minh - nơiđầu đường, lần hai nơi góc chợ. Rồi tự Tràng "hỏi vợ”, "cưới vợ", "rước dâu"   âmthầm, sau khí cho ăn mấy bát bánh đúc ở chợ. Cô dâu áo quần tả tơi, cái nóncũ nát cúi đầu theo Tràng về làm đâu trong sự ngạc nhiên của mọi người. Mộtđám cưới lạ lùng và đầy xót thương! Diễn biến tâm lí của các nhân vật trongtác phẩm cho thấy sự vận động của hình tượng từ ngạc nhiên đến sự thật, từxa lạ đến gần gũi, từ lo sợ đến hòa hợp từ buồn tủi đến tươi vui, từ bóng tôi đếnánh sáng... l ìn h yêu thương làm thay đổi con người và không gian tỏa sáng.III. Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình huống truyện

- Xây dựng các kiểu tình huống như trên, Kim Lân đã đạt được cùng lúcnhiều hiệu quả nghệ thuật.

- Tố cáo chế độ thực dân, phong kiến đã đẩy xã hộì và con người vào bướcđường cùng, dẫn đến nạn đói và cái chết khủng khiếp nhất.

- Dù trong bất kì tình huống và hoàn cảnh nào, con người vẫn luôn hướngvề nhau trong tình yêu thương và không từ bỏ niềm tin vào cuộc sông, khátvọng sống hạnh phúc.

[ -

89

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 90: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 90/208

Đ Ê 1 5

TRUNG TÂM LTĐH- BDVH ĐỀ THI THỬ  NGUYÊN THƯỢNG HIÊ N MỞN VĂN - KHỐI c

TP.HCM, 2009-2010 Thời gian: 180 p h ú t 

I- PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐlỂM)

Câu 1 (2 điểm)Anh (chị) hãy nêu Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao.

C â u 2   (3 diêm;

Trình bày suy nghT của anh/chị về lòng yêu thương con người của tuổi trẻtrong xã hội biện nay.

II. PHẨN RÍÊNG (5,0 ĐIỂM)Thí sinh chi cần làm m ột trong hai câu (câu III,a hoặc ĩll.b )

Câu 3a. Cảm nhận về hình tượng lá ngón trong tác phẩm “Vợ chồng A Phu’  của Tô Hoài.Câu 3b. Bình giáng 4 câu cuối bài thơ Tương tư  của th i sĩ Nguyễn Bính:

 Nhà em có một giàn giầu,

 Nhà anh có một hàng cau liên phòng.Tỉiôn Đoài thì nhớ thôn Đông,

Cau thôn Đoài, nhớ giầu. không thôn nào?.

HƯỚNG ĐẪN LÀM BÀĨ

I. PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐIEM)

Câu ĩ.

-Trư ớc Cách mạng' tháng Tám:Các sáng tác của ông tạp trung vào hai đề tàí lớn: cuộc sống của người nông

đân nghèo và cuộc sống của những-người trí thức tiểu tư sản nghèo.

 Đề tà i tr í th ức tiể u tư sản nghèo,  đáng chú ý nhất là các truyện ngắnTrăng sảng, Dời thừa, Cười, Nước mắt,...  và tiểu thuyết Sống mòn. Trongnhững tác phẩm này, Nam Cao đã miêu tả một cách chân thực tình cảnh nghèokhổ và bi kịch đời sông của người trí thức. Họ là những người có hoài bão, cókhát vọng cao cả mà không thực hiện được.

 Đề tà i nông dân nghèo,   đáng chú ý là các truyện ngắn: Chí Phèo, Lão  Hạc, Một đám cưới, Một bữa no, Nửa đèm,...  Trong những tác phẩm này, Nam

90

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 91: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 91/208

Cao đã nêu lẽn thực trạng1đau xót của người nông dân, sự bần cùng, sự nghèokhó thậm chí bị lưu manh hóa của họ. Đây là những trang ván đầy nước mắtvế những con người khôn khổ. Đồng thời ông cũng vạch trần bộ mặt xấu xa tànbạo của xã hội thực dân phong kiến với những th ế lực tàn ác đã dẩy con người

đến chồ tuyệt vọng.- Sau Cách mạng thán g Tám:

 Nam Cao tiếp tục sáng tác phục vụ cách mạng, phạc vụ kháng chiến. Cáctác phẩm như Đôi mắt  (1948), nhật kí Ớ rừng  (1948) và tập bút kí Chuyện biên giới  (1950) là những tác phẩm đặc sắc của vãn học cách mạng còn rất non trẻkhi dó.

Câu 2.

Hiện nay trong một bô'i cảnh đất nước rộng mở, năng động, phát triển kinh

tế, hòa nhập toàn cầu, tuổi trẻ tập trung trong học tập nắm bắt tri thức nhưchìa khóa vào đời là tốt, nhưng cả xã hội còn quan tâm đến tình cảm yêuthương con người, ý thức trách nhiệm với cộng đồng cửa tuổi trẻ hiện nay.

Tình yêu thương con người là phẩm chất cao quý, sáng ngời giá trị nhân văncủa mỗi con ngưòì chúng ta, phát xuất từ tình yêu nhừng người ruột thịt: chamẹ, anh em, họ hàng cô bác rồi đến cộng đồng người trong xã hội nói chung.Đó là một truyền thông nhân đạo của cha ông ta "Thương người như thểthương thân”.

Tuổi trẻ trong xã hội hiện nay cũng đã thể hiện được tình yêu thương con

người. Đó là tình người trong cuộc sống. Những đứa con trong gia đinh biếtvâng lời cha mẹ, thương yêu anh chị em, cKãm ngoan trong học tập, lễ phẹpvới thầy cô,... đó là biểu hiện của sự yêu thương và trách nhiệm. Những họcsinh, sính viên không những lo đèn sách, học tập vãn hóa, thu lượm kiến thức,mà họ còn tham gia nhiều hoạt động xã hội như; Chiến dịch tình nguyện Mùahè xanh, Hiên máu nhân đạo,... đó là biểu hiện tốt đẹp của tình yêu thương conngười. Thậm chí trong thế hệ trẻ hiện nay, có những bạn trong hoàn cảnh khókhăn, những thanh thiếu niên khuyết tật, họ không ĩửiững   vượt lên chínhmình để sống, mà họ còn chia sẻ lo cho bao người: ta có giấc mơ đẹp của Thúy,chim cánh cụt Đất Việt của Chánh Quân, giám đốc một ngón tay Phan Quốc

Hừng,... tuổi Lrẻ trong xã hội hiện nay đẹp biết bao! Họ để lại một niềm tin,tấm gương sáng cho bao người noi theo.

Tuy nhiên, có một bộ phận giới trẻ trong xã hội hiện nay còn ản chơi lêulỏng, không những không th.ể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ, nhữngngười ruột thịt luôn ìo lắng quan tâm cho mình, thậm chí những bạn ây cònhỗn láp với cha mẹ, đánh cả thầy cô giáo và bạn học, bạo hành trong nhà

91

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 92: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 92/208

trường,... Ngoàỉ xã hội thì họ đua xe, đánh võng đùa giỡn trước bao sinh mcon người. Một số ít bạn còn nghiện ngập, trộm cắp, giết người, họ sống ích kỷ. Những người trẻ ấy thật đáng phê phán, đáng lên án. Mặt khác trxã hội hiện nay, nhìn chung tuổi trẻ sông còn dửng dưng, bàng quang vô với những hiện tượng tiêu cực, không lành mạnh quanh ta, họ chưa thựcdũng cảm như Lục Vân Tiên để biểu hiện tình người.

Lòng yêu thướng con người của tuọi trẻ hiện nay đã biểu hiện phong trong một xã hội rộng mở, phát triển, hòa nhập, họ ngấm ngầm phát huy người trong truyền thống nhân đạo của dân tộc, nỏ không được thể hiện trung, quyết liệt như khi có kẻ thù đến xâm lược, giày xéo dân tộc mình. nhiên cả xã hội vẫn quan tâm, lo lắng về một bộ phận tuổi trẻ còn sống thờ

 bàng quang, vô cảm với những con người, cuộc sông quanh mình.

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)

Thí sinh chỉ cần làm m ột trong ha i câu (câu Ill.a hoặc Ill.b)

Câu 3a.

Tô Hoài là một trong những nhà vãn ưu tú của văn đàn Việt Nam. Cổ lẽsự trải nghiệm và dồi dào vón sống mà ông có thể viết nên những   trang hay dù chỉ mới học hết bậc tiểu học. Nhữeig tác phẩm của ông thường ỉà trungắn và bút kí viết về thiên nhiên và đời sông thôn quê. Nàm 1952, trchuyến đi dài tám tháng sống cùng đồng bào Tây Bắc, Tô Hoài đã cho ra tập truyện Tây Bắc, đặc  sắc với tác phẩm Vợ chồng A Phủ  để rồì từ đó, htượng “lá ngón” trở thành một trong những chi tiết nghệ thuật đặc trưmang nhiều tầng ý nghĩa và để lại ấh tượng sâu sắc trong tâm tưởng độcViệt Nam.

Cũng như nhãn tự trong một bài thơ, chi tiết nghệ thuật có vị trí nghệ thvô cùng quan trọng đối với tác phẩm văn xuôi. Nó có thể thâu tóm linh hồn tác phẩm. Và dù thời gian trôi qua, tác giả không còn nữa thì khỉ nhắc đếntiết nghệ thuật liền gợi nhớ lại nội dung tác phẩm. Điều đó kể như khôngcông người nằm xuống. Truyện ngắn Vợ chồng A Phả  được sáng tác khiHoài đang tham gia kháng chiến, căn cứ hoạt động ở miền cao Tây Bắc. chuyện là cuộc đời tủi nhục của MỊ và A Phủ - hai m ảnh đời có sô" phậnhạnh gần như nhau, đại diện cho những kiếp đời lầm than dưới ách thôngtàn độc của bọn thực dân phong kiến. Họ gặp nhau, tự giải thoát và tìm Cách mạng như một lẽ hiển nhiên, biểu trưng cho con đường tìm đến C

mạng, tìm đến giải phóng và tự do của đồng bào miền cao Tây Bắc.Hình ảnh “lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm và chỉ gắn liền

nhân vật Mị - người con gái miền cao lưcmg thiện, xinh đẹp, tài hoa nhcuộc đời nhiều bất hanh. MỊ xuất hiện vứi hình ảnh mở đầu u ám:  Aỉ ở xa

92

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 93: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 93/208

có một cô con gái.  Lức nào cũng vậy,...mặt buồn rười rượi.  Đó cũng chính là phong cách của Tô Hoài: Đi thẳng vào vấn đề, nêu ngay nhân vật. Sự xuất hiệnủ dột báó hiệu một thực tại không tươi sáng. Sự hiện diện song song giữa cô gái- tàu ngựa- tảng đá  cho thây sự ngang tầm giữa những chủ thể: người và súc vật, súc vật và vô tri.  Hay đó cũng chính là ngầm ý của tác giả muốn nói đếncái xã hội đương thời. Cái thực tại xám xịt này là hệ lụy của chế độ thực dân phong kiến thối tha, là kết cục bi thương của con người lành tính. Mị - một cô

gái miền cao đang tràn bung sức trẻ - ngay trong đêm tình hội xuân nồng nànthì cuộc đời màu hổng chấm dứt. Cô bị trói gô như súc nô, bắt về nhà thống líPá Tra “cúng trình ma” như một món hàng. Người ta làm gi cuộc đời cô, thựcsự lúc đó cô không biết, mãi cho đến lúc A Sử đứng trước mặt bố cô tuyên bố đãcúng trình ma, thôi thì cô đã là người nhà thống lí mất rồi! Một cú đánh ngã tựdo, một cái rơi thật sự thẳng. Mị đi từ cuộc đời đẹp như tranh xuống hô' sâu củađịa ngục-nơ i mà kẻ khác sống bằng âm thanh của tiếng than và hít thở hơimùi máu, mà mỗi bước đi là một nỗi tủi nhục đến tột cùng. Mị sông không

 bằng chết, sông như một xác ngườỉ trong kiếp cầm súc và rồi “có áp bức có đấutranh”, cô tìm về cha già, tay cầm nắm lá ngón. “Lá ngón” xuất hiện lần đầu

tiên như một lối thoát đen. Đây là lối thoát ngắn và hữu hiệu nhất. Nhưng lạilà lối thoát cho những ai muôn chấm dứt hiện tại nghiệt ngã chứ không phảiỉối thoát cho người muốn sang trang mới. Rõ ràng, đếly là sự phản kháng quyếtliệt nhưng vô vọng - một hình thức phản kháng bị động. Và sự xuất hiện của“lá ngón” lúc này mang tầng ý nghĩa tố cáo cao độ: Sự dã man của xã hội ép 

 buộc con người lương thiện đi tìm cái chết. Nó - lá ngón, cũng   là hiện thân chonỗi thống khổ của nhân dân, cho những tích tụ đắng cay, đầy đau đớn và uấthận.  Nhưng rồi, nhìn hình  hài già yếu của cha, Mị lại không đành lòng tự giảithoát. Cô ném phịch xuống đất nắm lá ngón mình tự tìm hái trong rừng nhưmột sự chuẩn bị sẵn sàng trước đó, ném trong nước mắt. Tự mình tìm đến ìángón-độc dược của rừng xanh-đã ỉà sự can đảm của người con gái. Nhưng némđi độc dược để tiếp tục sông khổ lại càng can đảm hơn. ĐỐI với MỊ, thà chết đihơn sống nhục nhưng rồi lại thà sống nhục hơn bất hiếu. Chính chữ hiếu là bản lĩnh cao đẹp nơi người con gái trẻ. Đó cũng chính là nguyên nhân cốt yếucho can đảm bán mìiih chuộc cha của Vương Thúy Kiều trong  Đoạn trường tân thanh  của đại thi hào Nguyễn Du. cà hai người con gái tài năng, sắc diện vànhân phẩm, đều có kết cục chung VI chế độ xâu xa mục  rữa, những thiên hươngvô phúc sanh nhầm thời, những cárih hoa trôi dạt trong bão dữ. “Lá ngón”, nhưvậy, đã mang một tầng ý nghĩa nhân ỉ-ũnh tuy bản thản tượng trưng cho cái chết.

Ta có thể nhìn thấy sự kiên quyết và chút gì đó vụt sáng trong lòng MỊ khicô tìm đến lá ngón với ý nghĩ đã tìm ra lối thoát. Nhưng đồng thời cũng nhậnra nỗi đởn lòng của cô khi thấy rằng chưa phải lúc và ỉối thoát ấy một lần nữatuột khỏi tầm tay. Nhưng rồi cơn đau nào cũng phải qua đi đi sau thời hạnđịnh. MỊ trở về, tiếp tục sông cho hết kiếp cùng mạt. nhục nhã. Nhiều năm trôi

93

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 94: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 94/208

qua, cha già - người thân duy nhất cũng qua đời nhưng cái thôi thúc giải thoáttrong lồng ngực son nay đă tắt. Mị không còn nghĩ đến đấu tranh bởi lẽ sốnghay chết đối vớỉ cô lúe này ỵỊkỊiông quan trọng nữa và đương nhiên “lá ngón”cũng chẳng còn lâng vảng trórig tâm t rí đã ngủ quên.

Đó chính là sự xuất hiện lần thứ hai của “lá ngón” vi à  lần. này, “ỉá ngón”xuất hiện bằng cách “ra đi”. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho lửa ham sống đãnguội lạnh. Nỗi ám ảnh về cái chết giờ đây không còn gặm nhắm tâm hồnngười thiếu phụ. Điều đó đối với người bình thường là một niềm vui, niềm vuicho sự tự do của lí trí. Nhưng đối với Mị, đó lại là nỗi đáng sợ! Ở lâu trong cái khổ ’  MỊ quen khổ rồi.  Đần thay thế cho “phản kháng” là “chấp nhận chịuđựng”. Một cô gái với bản lĩnh tự hái thuốc độc cho mình nay buông xuôi chấpthuận. Cô buông xuôi không bởi cô chấp nhận, cô đổng thuận mà sự thả trôikia là kết cục của cuộc tự đấu tranh trong đơn độc, dai dẳng  cuốĩ cùng kết thúc

 bằng sự mỏi mệt và tuyệt vọng đổ ập xuống đôi bờ vai yếu ớt. Vậy ra, “lá ngón”

kia đang ngầm kêư thay tiếng đồng bào hướng về Cách mạng. Chẳng biết tự bao giờ, MỊ quay cuồng vào công việc nhà Pá Tra như một cái máy và cho tới khitrâu ngựa đã về chuồng, cô vẫn còn đứng đó tiếp tục mãi không thôi. Lúc nàocũng vậy, ngồi một mình trong căn buồng tối trông ra lỗ vuông trắng đục chảng

 biết của sương hãy nắng,  MỊ }i2Ôn đăm đắm một ánh nhìn. Anh nhìn ây vừa khátkhao vừa hồi tưởng. Nếu như xem lỗ vuông nơi căn phòng là vách ngăn giữa laotù và tự do, thì ít ra mỗi khi nhìn vào đó, Mị vần còn chút gì khao khát sống.Còn đối với “lá ngón”, nghĩ đến nó là nghĩ đến cái chết và chỉ khi Mị muốn kếtliễu đời mình thì lá ngón lại là hình ảnh mặc định đầu tiên hiện ra.

Rồi đêm nay, đêm tình mùa xuân lại kéo đến —cái đêm tình tứ lứa đôi ngọtngào, đêm của những xúc cảm yêu thương được chuẩn bị trước bởi “những chiếc váy hoa phơi trên mỏm đá” hay đêm được tượng hình bởi tiếng sáo mê ly. Đêmhội mùa xuân vẫn đến và đi như hằng năm vẫn thế. Và năm nay, đến ỉiẹn lạilên, đêm được chờ mong lại đến. Nó đến vẫn với diện mạo xinh tươi và bảnDhất ngọt ngào, vần rừng xanh đó, vẫn triền núi xưa nhưng người xưa đă khác.Dêm xuân nay vắng bỏng má đào. Tiếng sáo cũ vẫn cứ vô tư bay đi cùng gió vớimây, đi tìm người tình ngày nào lâu nay vắng bóng. Rồi như oán trách, nhưthông muôn đi, tiếng sáo ấy cứ réo mãi bên tai người con gái như lưu luyến, Ần  ngần. Như một phép tièn, đôi môi tưởng chừng đã bị phong kín bởi thời

*ian nay mấp máy điều gì! Gì th ế kia? Hỡi ôi bài hát cũ - bài h át thiế t tha dạo:ùng khúc nhạc rừng vàng. Hình ảnh ấy ôi thật xót xa! Người con gái làm say ĩắm biết bao chàng trai, bông hoa của núi rừng hung vĩ ngày nào biến mất đirong đêm oan nghiệt. Để giờ đây chĩ còn tiếng hát nhẩm ngày xưa. Mị đanglắt,  đang cố   hát để kéo về những kí ức những xúc cảm vàng son. Sau kh.ồngliết bao ngày sông kiếp nô lệ, Mị vẫn nhớ tìửig khúc nhạc từng lời ca. Chứngỏ trong cô, vàng son không khép. Quá khứ và thực tại là hai đỉnh t rá i chiều vàỐng về quá khứ giữa thực tại tàn nhẫn, Mị đang khát khao vô cùng, con tim cô

»4

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 95: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 95/208

vẫn còn thổn thức. Kí ức kéo về tiếp cho MỊ lòng can đảm, lòng can đảm tồntại khiến Mị muốn sống về kí ức và cô tìm đến rượu để tiếp tục lôi đi trái chiềuvới thời gian. Người ta uống rượu thì say, còn Mị càng uống càng tỉnh. Mị tỉnhbởi Mị nhớ lại mình ngày xưa và đem so với mình hiện tạ i như chợt giật mình

cho những gì bấy lâu xảy ra với bản thân. Mị tỉn h bồi Mị nhớ lại những đốì xử -dã man của những kẻ đốn mạt ấy dành cho cô. Rồi cái ý thức cá nhân dâng lênmạnh mẽ mà một khi ý thức ây đình điểm thì Mị lại càng không thể chấpnhận nhục nhã đớn đau trong- cái cảnh “sống không ra người” này đây. Sao MỊcó thể?! Giải thoát! Tự do! MỊ không thể tự do thể xác và... cô sẽ tự do tâm hồn,và... lá ngón một lần nữa xuất hiện.

Ai cần cho ai và aì phụ thuộc ai?! Khi MỊ muốn giải thoát, Mị tìm tới lá ngónhay là khi Mị muốn chết, lá ngón lại hiện về?  Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa.  Càng nhớ càngbuồn, càng buồn càng khổ. Thà chết đi cho xong chứ nhớ lại làm chi khi mình

bấ t khả kháng! Như vậy, lá ngón lại lần nữa xuất hiện với tầng ý nghĩa giảithoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian. Địa ngục trần gian ở  đây không đơngiản là nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị hành hạ, mà địa ngục thật sự khiphải sống trong lầm than với những hồi ức ngọt ngào cứ hiện hữu. Và “lá ngón”lại nàng' tầng ý nghĩa lên một nấc nữa, 'đó ỉà  sự tự ý thức. Đánh dấu sự trở lạicủa ý thức sống, đánh dâu sự thức tỉnh của một tâm hồn tưởng chừng như đãchết đỉ trong cõi sống . Có lẽ lần xuất hiện này của lá ngón là quan trọng nhất,mạnh mẽ nhất. Bồi lẽ, Mị nghĩ đến lá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạnghái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vì giờ đây, cô không còn cái gì để hối tiếc, đểuyến lưu. Tuổi xuân đầu đời - thời gian đẹp nh ất - nay đã hết, cha già -

nguồn yêu thương vô tận cũng không còn. Lòng MỊ nay là cõi chết. Lá ngón đốivới nàng không là liều thuốc độc, mà trỗ  thành thứ phương tiện, hình thức, conđường để đi đến một bến bờ khác không còn đớn đau, để phản kháng lại cái xãhội đương* thời mạt hạng.

Mị tìm đến lá ngón là tìm- đến cái chết như một sự tự cứu và phản kháng.Ta bắt gặp trong văn học những cảnh ngộ bi thương tương tự: Thúy Kiều trongĐoạn trường tân thanh   đã tự vẫn, dù không thành, để bảo toàn chữ “tiết”,không chấp nhận nhơ nhuốc tấm thân, không thể tiếp tụe tồn tại với xã hộibẩn thỉu; Chí Phèo, có lẽ vì là bậc nam nhân nên cái chết của Chí diễn ra cóphần chủ ổộng và tác động lớn. Vì anh tự tay đâm chết Bả Kiến - tượng, trưngcho việc kết thúc cuộc đời dưới đáy xã hội mục ruỗng và tự tay kết liễu đờimình- như thể bắt đầu làm con người đứng nghĩa, dù cái “bắt đầu” đó cũng làdấu chấm hết của anh. Cùng thuộc mô tip nhân vật mang sô' phận bi đát,những con người đáng quý trọng nhưng “sinh bất phùng thời”, MỊ là hình ắnhủa đồng bào miền cap Tây Bắc sống kiếp nô cầm trong xã hội của bọn thực

dân phong kiến, cũng như đồng bào miền xuôi hay khắp mọi miền đất nước khi

95

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 96: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 96/208

ánh sáng cách mạng chưa kịp soi sáng. Mị cũng có sự tự tôn của mình, nhưnđể bảo vệ sự tự tôn ấy, cô đã chọn lá ngón. Và có lê, đó là lẽ đương nhiên đvới một cô gái đơn dộc có tâm hồn quá sáng trong iihưng vị th ế lại quá nhnhoi, nhất là khi ánh sáng Cách mạng chưa thể rọi đến Hồng Ngài xa xăm.

Xuất sắc chấm màu xanh của lá ngón vào bức tranh xô bồ của thời cuộc, THoài đã đưa “lá ngón” từ chỗ là độc dược ngàn đời của núí rừng, là cái chết thiên nhiên, nay bỗng dưng lại là sự giải thoát. Lá ngón xuất hiện ba lần v

 ba tầng ý nghĩa ngày càng sâu sắc hớn, dữ dội hơn. Cái độc của lá ngón vậy vẫn còn thua cái độc của xã hội. Lá càng độc là đớn đau đồng   bào chịu cànnhiều. Lá rxgón trd thành dấu hiệu báo động cho sự khẩn thiết, cầu cứu củđồng bào miền  cao đổỉ vớĩ Cách mạng còn quá xa và cũng chính là tư tưởnnhân đạo cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta qua hồn thiêng ginúi của đại ngàn Tây Bắc xa xăm!

(GV Nguyễn Đức Hùng hướng dẫn;

HS Phan Ngọc Trảm (2010-2011}- THPT Nguyễn Công Trứ, Tp.HCM, thực hiện

Câu 3b.Đó là thơ Nguyễn Bính. Nhà thơ tự học mà thành tài. Hoài Thanh, trong “T

nhân Việt Nam’7cho biết, Nguyền Bính VỀUOtuổi hai mươi đã làm gần một nghbài thơ. Nguyễn Bính sử dụng nhiều thể thơ, điệu thơ, nhưng thành công nhất thơ lục bát. Ở những bài thơ ấy, “ta bỗng thấy vườn cau bụi chuối ỉà hoàn cảntự nhiên của ta”, ta cảm thấy một điều đáng  quý báu vô ngần, đó là hồn xưa củđất nước.

 Những bài thơ tình của Nguyễn Bính có một giọng điệu riêng, đẹp như dao, mang tính cách ca dao... Nhiều câu thơ đoạn thơ cứ thấm vào hồn ta mãi

 Nhà em có một giàn giầu, Nhà anh có một hàng cau ỉiên phòng.

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,

Cau thôn Đoài, ĩihở giầu không thôn nào ?.

Đoạn thơ trên đây trích trong bài thơ “Tương tư”, rút trong tập thơ “Lỡ bướsang ngang” (1940) của thi sĩ Nguyễn Bính. Bài thơ gồm có 20 câu lục bát; 1câu đầu nói về nỗi buồn nhớ tương tư, trách móc tủi hờn: “Có xa xôi mấy mtình xa xôi?”... Bốn câu cuôì nói ỉên niềm mong  ước của chàng trai đa tình về m

tình yêu hạnh phúc với một thiếu nữ khác thôn chung làng. Cấu trúc song hành đôi xứag> bốn câu thơ liên kết thành hai cặp, gắn bó vớnhau rất hồn nhiên, tự nhiên như duyên trời đã định giữa nhà em và nhà tôgiữa em và anh, giữa thôn Đoài với thôn  Đông, giữa cau vứi giầu vậy. Gỉọng th

96

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 97: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 97/208

thi thầm ngọt ngào như một lời cầu mong, ước ao khao khát. Từ chỗ gọi “nàng”:"Tương tư là bệnh của tôi  yêu nàng”  đã chuyển thành một tiếng em  gần gũi,thân thiế t yêu thương: “Nhà em có một giàn giau...”. Cách xưng hô từ “tôi” -“nàng” dẫn đến “em” - “anh” thân thiết hơn, phong tình và yêu thương hơn.

Giầu (trầu) với cau đã cố kết bền đẹp từ ngàn xưa, nên bầy  giờ   mới có sựtương giao tương hợp như một thiên duyên đẹp kì lạ:

 Nhà em có mật giàn giầu,

 Nkà anh có một hàng cau liên, phòng.

Điệp ngữ “nhà... có một” làm cho ý thơ Vang lên khẳng định về một sự sóngđôi tồn tại. Tuy rằng “hai thôn chung lạì một làng”, chẳng xa xôi mấy, nhưng“giàn giầu” nhà em và “hàng cau ìiên phòng” của nhà anh vẫn còn ở về   hai

 phía không gian. Nhà em và nhà anh mới chỉ “có mội"   chứ chưa có đôi. Chữmột trong 2 câu thơ rất ý vị, nó đã nói lên ước mong về hạnh phúc lứa dôi:duyên giầu —cau cũng là duyên lứa đôi bền chặt, sắt son, thủy chung.

Trong bài “Tương tư”, Nguyễn Bính sử dụng nhiều câu hỏi tu từ để diễn tả

nỗi buồn tương tư “gỡ mãi chẳng ra”:- Cớ sao bên ấy chẵng sang bên này?

- Có xa xỗi mấy mà tỉnh xa xôi?

-  Biết cho ai, hỏi ai người biết cho?

-  Bao giờ bến mới gặp đò?

Và khép lại bài thơ, chàng trai tự hỏi mình trong mơ ước và hi vọng:

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,

Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào ?

Cả một trời thương nhớ, đâu chỉ tôi nhớ nàng, anh nhớ om, mà còn có Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông.  Cảnh vật cũng dan díu nhớ mong: Cau thôn Đoài nhở   giầu không thôn nào? - Một ỉối nói bỏ lửng, rất t ế nhị, duyên dáng,đậm đà. Anhtự hỏi mành, và cũng là thổ lộ cùng em. Câu hỏi tu từ với cấu trúc bỏ lửng đã thểhiện một tình yêu chân thành về một ước mơ hạnh phúc tốt đẹp. Ước mơ ấy thậtnhân vãn.

Đoạn thơ cho thấy vẻ đẹp riêng trong thơ tìĩứi của Nguyễn Bính. Tác giả đãvận dụng sáng tạo các chất liệu văn học dân gian như giầu - caư, thôn Đoài -thôn Đông, câu thơ lục bát giàu vần điệu nhạc điệu để nói lên nỗi khát khao

tình yêu hạnh phúc của lứa đôi. Một tình yêu đằm thắm, chân quê. “Tương tư ’thấm một nỗi buồn, nhưng đoạn kết đã mở ra một chân trời hi vọng.

97

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 98: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 98/208

ĐÊ 16

TRƯNG TÂM LTĐH - ĐỂ THI THỬ ĐẠI HỌC

BDVH VĨNH VIỄN - TP HCM (đợt 1 - tháng 12-2009)

MÔN VĂN - KHỐI D

Thờ i gia n: 180*

I. PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h   (5 ĐIEM)

Câu 1 (2 điểm)

Anh chị hãy nêu ý nghĩa câu nói của cụ Mết trong truyện ngắn  Rừng xà nu: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”

Câu 2 (3 điểm)

Phê phán thái độ thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần

thiết như ca ngợi lòng vị tha, tình đoàn kết.Anh (chị) suy nghĩ như thế nào về ý kiến trên?

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)

Thí sinh ch ỉ cẩn làm một trong hai cảu (câu Ill.a hoặc Ill.b)

Câu 3a

Vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình trong đoạn thơ sau của bài Việt Bắc (Tố Hữu);

Ta về, mình có nhớ ta 

Ta về, ta nhớ những hoa cùng người  Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi 

 Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng 

 Ngày xuân mơ nở trắng rừng  

 Nhớ người đan nôn chuốt từng sợi giang  

Ve kêu rừng phách đổ oàng  

 Nhớ cô em gái hái măng một mình 

 Rừng thu trăng rọi hòa bình  Nhớ ai ticng hát ân tình tkuỷ chung.

Câu 3b.

Bình giảng 4 câu cuối bài th ơ Tươìig tư  của thi sĩ Nguyễn Bính:

98

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 99: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 99/208

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

I. PHẦN CHUNG CHO TAT CẪ t h í  s i n h  (5 ĐIỂM)

Câu 1

- Câu nói cụ Mết nói lên một châi? lí tấ t yếu trong cuộc đấu tranh giải

phóng của nhân dân miền Nam.- Đó cũng là tư tưởng chủ đạo trong đường ỉôi cách mạng của Đảng:

+ phải dùng bạo lực cách mạng để chông lại bạo lực phản cách mạng.

+ vũ trang chiến đấu là con đường tất yếu giải phóng nhân dân.

+ thể h iện k há t vọng tự do, sức mạnh của chủ nghĩa anh hùng

Câu 2.

1. Gỉảỉ thích vấ n đề cần nghị luận

- Lòĩig vị tha và tìn h đoàn kết: sự quan tâm, chia sẻ, tha thứ, giúp đỡnhững người xung quanh.

- Thái độ thờ ơ, lậnh nhạ t đõì với con người: thái độ vô cảm trước nhữngnỗi đau, sự vất vả, khốn khó của những người chung quanh.

-> Nghĩa cả câu: Nêu ha i mặt của một vấn đề, có liên quan chặt chẽ vớinhau, đều quan trọng và cần thiết như nhau.

2. Tại sao phê phá n th ái độ tliờ tf, lạnh n hạt với con người cũng quan  trọng và cần th iết như ca ngợi ỉòng vị tha và tình đoà n kết?

- Tác dụng của việc ca ngợi:+ Có tác dụng biểu dương, nêu gương tẩt  cho người khác.

+ Việc ca ngợi có phần dễ hơn.- Tác dụng của sự phê phán:

+ Trong cuộc sống hiện đại, thái độ ìạnh nhạt thờ ơ  ngày càng nhiều,diễn ra ở  nhiều nơi: trong gia đinh, ngoài xã hội...

+ Giúp người khác hhận biết cái xấu, cái ác, khống bắt chước.

+ Phê phán là cách bộc lộ thái độ không đồng tình; có phê phán mớithấy được vẻ đẹp của lòng vị tha, sự cần thiết của tình đoẩn kết.

3. Ý nghĩa của vân đề nghị luận?

- Trong hoàn cảnh xã hội hiện nay?

- Trong gia đình?- Trong nhà trường, đoàn thể?

4. Suy nghĩ riêng của bản thân về vấn đề ngh ị luận?- Đồng tình / Phản đối?

- Phạm vi vấn đề còn có thể md rộng thêm?

99

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 100: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 100/208

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)Thí sinh ch ỉ cần lăm m ột trong hai câu (câu III.CL hoặc m .b )

Câu 3a.

Việt Bắc  - bài thơ lục bát mang tầm vóc một trường ca dài 150 câu thơ, cảmxúc dâng lên mênh mông dào dạt. Bài thơ ra đời vào tháng 10 năm 1954, ngàgiải phóng Thủ đô Hà Nội. Tố Hữu nói lên một cách thiết tha mặn nồng mối tìn

Việt Bắc, mối tình, cách mạng và kháng chiến.Đoạn thơ 10 câu dưới đây trích từ câu 43 đến câu 52 trong bài thơ Việt Bắnói lên bao nỗi nhớ vô cùng thắm thiết đối với Việt Bắc:

Ta về, mình có nhớ ta ...Nhớ ai tiếng hái ân tình thuỷ chung.

Íĩaí câu thơ đầu là lời hỏi - đáp của “ta ”, của người cán bộ kháng chiến vxuôi, ta hỏi mình “có nhớ ta”. Dù về  xuôi,  dù xa cách nhưng lòng “ta’ vẫn gắ

 bó th iết tha với Việt Bắc: “Ta về, ta nhớ những hoa cùng người”,  Chữ “ta* đượđiệp lại thể hiện một tấm   lòng thuỷ chung ỗ   đời. Nỗi nhớ ấy hướng về “nhữnhoa cừng người”, hướng về thiên nhiên núi rừng Việt Bắc và con người Việt Bắthân yêu:

Ta về, mình có nhở ta Ta về, ta nhó những hoa củng người.

Hai chữ mình - ta  xuất hiện ở tần số’cao trong bài thơ, cũng như ỗ   tronhai câu thơ này đã thể hiện một cách, rất đẹp tình cảm  lứa đôi hoà quyện tronmối tình Việt Bắc, đồng thời làm cho giọng thơ trở nên thiết tha bồi hồi nhtiếng hát giao duyên thuở nào. Đó là sắc điệu trữ tình và tính dân tộc tronthơ Tố Hữu.

Tám câu thơ tiếp theo, mỗi cặp lục bát nói lên một nỗi nhớ cụ thể về mộ

cảnh sắc, một con người cụ thể trong 4 mùa đông, xuân, hè, thu.Mùa đông nhớ  màu “xanh.” của núi rừng Việt Bắc, nhớ màu “đỏ tươi” của ho

chuối như những ngọn lửa thắp sáng rừng xanh. Nhớ người  đĩ nương rẫy “dagài thắt lưng” trong tư thế mạnh mẽ hào hùng đứng trên đèo cao “nắng ánh.-.”Con dao của người đi nương đi rẫy phản quang “nắng ánh” rất gợi cảm:

 Rừng xanh, hoa chuối đỏ tươi  Đèo cao nấng ánh dao gài thắt lưng .

Màu  xanh   của rừng, màu đỏ tươi-  của hoa chuốỉ, màu sáng lấp lánh củ“nắng ánh” từ con dao; màu sắc ấy hòa hợp với nhau, làm nổi bật sức sống tiềm

tàng, mãnh liệt của thiên nhiên Việt Bắc, của con người Việt  Bắc đang làm chthiên nhiên, làm chủ cuộc đời trong kháng chiến. Tô' Hữu đã có một cái nhì phát hiện về sức mạnh tinh thần làm chủ tập th ể của nhân dân ta do cácmạng và kháng chiến mang lại. Người lao động sản xuất thì hào hùng đứn

100

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 101: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 101/208

trên “đèo cao” ngập nắng và lộng gió. Đoàn dân công đi chiến dịch thì “bướcchân nát đá muôn tàn lửa bay”. Người chiến sĩ ra trận mang theo sức mạnh vôđịch của thời đại mới:  Núi không đè nổi vai vươn tới; Lá nguỵ trang reo với giỏ đèo rLên Tây Bắc”)

 Nhớ ngày xuân Việt Bắc là nhớ hoa mơ “nở trắng rừng”. Ciiữ “trắng” là tínhtừ chỉ màu sắc được chuyển thành bổ ngữ “nở trắng rừng”, gợi lên một thế giớihoa mơ baọ phủ khắp mọi cánh rừng Việt Bắc màu trắng thanh khiết mênh

mông và bao la. Cách dùng từ tài hoa của Tô' Hữu gợi nhớ trong lòng ta câu thơcủa Nguyễn Du tả một nét xuân thơ mộng, trinh bạch trong Truyện Kiều:

Cỏ non xanh tận chăn trời,Cành lê trắng điểm một vàỉ bổng hoa.

 Nhớ mơ nở trẩng rừng , nhớ người thợ thử công đan nón chuốt từng sợi  giang. Chuốt   nghĩa là làm bóng lên những sợi giang mỏng mảnh. Có khéo léo,kiên nhẫn, tỉmỉ mới  có thể “chuốt từng sợi giang” để đanthành những chiếcnón, chiếc mũ phục vụ kháng chiến, để anh bộ đội đi chiến dịch có "ánh saođầu súng bạn cùng mũ nan". Người đan nón được nhà thơ nói đến tiêu biểu cho

vẻ--đẹp tài-hoa, tính sáng tạo của đồng bào Việt Bắc. Mùa xuân Việt Bắc thậtđáng nhớ: Ngày xuân mơ nở trắng rừng  

 Nhớ người đan. nón chuốt từng sợi giang. Nhớ về Việt Bắc là nhớ mùa hè với tiếng ve kêu làm nên khúc nhạc rừng, là

nhớ màu vàng của rừng phách, là nhớ cô thiếu nữ đi “hái măng một mình” giữarừng vầu, rừng nứa, rừng trúc:

Ve kêu rừng phách đổ vàng   Nhớ cô em gái hái măng một mình.

'  Một chữ   “đổ” tài tình. Tiếng ve kêu như trút xuống, “đố” xuống thúc giục,ngày hè trôi nhanh, làm cho rừng thêm vàng. Xuân Diệu cũng có câu thơ sửdụng chữ “đổ” chuyển cảm giác tương tự: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá...”(Thơ duyên — 1938). Câu thơ Nhá cô em gái hái măng một rrành  là một câu thơđặc sắc, giàu vần điệu, thanh điệu. Có vần lưng: “gái” vần với “hái”. Có điệp âmqua các phụ âm “m”: “mãng - một - mình”. Đây là những vần thơ nên họa nênnhạc, tạo nên một không gian nghệ thuật đẹp và vui, đầy màu sắc âm thanh."Cô em gái hái mãng một mình” vẫn không cảm thấy lẻ loi, vì cô đang laođộng giữa nhạc rừng, hái măng để góp phần “nuôi quân”. Cô gái hái mãng làmột nét vẽ trẻ trưng, yêu đời trong thơ Tô" Hữu.

 Nhớ mùa hè rồi nhớ   mùa thu Việt Bắc, nhớ khôn nguôi, nhớ tràng ngàn,nhớ tiếng hát: Rừng thu trăng rọi hòa bình 

 Nhớ ai tiếng hát ận tình thuỷ chung.

101

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 102: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 102/208

Trăng xưa vàng gieo ngẩn nước cây lồng bóng sán. Trăng Việt Bắc trong thơBác Hồ là trăng ỉồng cổ thụ, bóng lồng hoa.  Người cán bộ kháng chiến về xuôinhớ vầng trăng Việt Bầc giữa rừng thu, tráng rọi  qua tán lá rừng xanh, trăngthanh mát rượi màu hòa bình  nên thơ.  Ai  là đại từ nhân xưng phiếm chỉ, nhớ  ai  là nhớ về tất cả, về mọi người dân Việt Bắc giàu tình nghĩa thuỷ chung, đãhi sính quên mình cho cách mạng và kháng chiến.

Đoạn thơ trẽn đây cỉào dạt tình thương mến. Nỗi thiết tha bồi hồi như thấmsầu vào cảnh vật và lòng người, kẻ ở  người về, mình nhớ ta, ta nhớ mình. Tìnhcảm ấy vô cùng sâu nặng biết bao ân tình thuỷ chung. Năm tháng sẽ qua đi,nhừng tiếng hát ân tình thuỷ chung ấy mãi mãi như một dấu son đỏ thắm ìnđậm trong hồn người.

Đoạn thơ mang vẻ (ỉẹp một bức tranh tứ bình đặc sắc, đậm đà phong cáchdân tộc. Mở đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là mùa dõng năm1946, đến mùa thu tháng 10 —1954, thủ đô Hà Nội được giải phóng. Tố HữlJcủng thể hiện nỗi nhớ Việt Bắc qua bôn mùa: đông - xuân - hè - thu, theo

dòng chảy lịch sử. Mỗi mùa có một nét đẹp riêng dào dạt sức sông: màu xanhcủa rừng, màu đỏ tươi của hoa chuối, màu trắng của hoa mơ, màu vàng của rừng phách, màu trăng xanh hòa bình. Thiên nhiên Việt Bắc trong thơ Tố Hữu rấthữu tình, mang vẻ đẹp cổ điển. Con người được nói đến không phải ỉà ngư, tiều,canh, mục mà là người đi nương rẫy, là người đan nón, là cô em gái hái mãng,là những ai đang hát an tình thuỷ chung. Tất cả đều thể hiện nhữtig phẩmchất tốt đẹp của đồng.-bào Việt Bắc: cần cù, làm chủ thiên nhiên và làm chủcuộc đời trong ỉao động, kiên nhẫn, khéo léo, tài hoa, trẻ trung, lạc quan yêuđời, ân tinh thuỷ chung với cách mạng và kháng chiến.

Giọng thơ ngọt ngào, tha thiết bội hồi cứ quyện lấy tâm hồn người đọc. Nỗinhớ được nói đến trong "Việt Bắc” cũng như trong đoạn thơ cho thấy một nét đẹptrong phong cách thơ Tố Hữu: chất trữ tình công dân và tỉnh dân tộc; màu sắc cổ  điển ưà tính thời đại được kết hợp một cách 'hài hòa . Hình tượng đẹp, phong phú,gợi cảm. Một không gian nghệ thuật đầy sức sống, với những đường nét, âmthanh, màu sắc, ánh sáng, cấu trúc cân xứng hài hòa, để lại trong tâm hồn tamột ấn tượng sâu sắc như Bác Hồ đã viết: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay...

Việt Bắc là một trong những bài thơ ỉục bát hay nhất của Tô' Hữu. Đoạn thơtrên tiêu biểu cho cái hay, cái đẹp của “Việt Bác”. Ngòi bút ríghệ thuật mangtính kế thừa và sáng tạo độc đáo, từ âm điệu trữ tình ca dao đến tả cảnh ngụ

tình đặc sắc. Cảnh và người đều đẹp và đáng yêu mang sức sống và khí thế củathời đại mới. Cấu trúc .đoạn thơ mang vẻ đẹp tứ bình cổ điển, chặt chẽ, cânxứng, hài hoà cho ta nhiều ân tượng và cảm xúc thẩm mĩ. Đoạn thơ gợi lêntrong lòng ta tình yêu Việt Bắc, tự hào về đất nước và con người Việt Nam, vàcũng để ta thương, ta nhớ về mối tình Việt Bắc, mối tình kháng chiến.

102

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 103: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 103/208

Câu 3b.Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, một trong những “ngôi sao” tỏa sáng

từ nhóm bút Tự lực vãn đoàn, phải nhắc đến Thạch Lam. Đặc sắc trong sángtác của Thạch Lam là ở thể loại truyện ngắn, thường không có cốt truyện hoặccó nhưng rất đơn giản. Lôi cuốn người đọc chính là giọng vãn tâm tình, bìnhdị, man mác chất thơ rất đỗi trữ tình của ông. Với tình cảm chân thành hướng

về tầng lớp dân nghèo nơi thành thị, thôn quê, Thạch Lam mở ra thế giới mơ hồ,thầm kín bên trọng mỗi người, để lại dư vị khó quên trong tim người đọc. Mộttrong những tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của Thạch Lam là tập truyện“Nắng trong vưcm”. Trong đó, “Hai đứa trẻ” đã tô đậm hơn cả về cuộc sống củanhững kiếp người nghèo khổ, mòn mỏi những năm trước Cách mạng tháng tám.Khắc sâu thêm sự ám ảnh về từng mảnh đời trong cái phố huyện nghèo ấy làhình tượng “bóng tốì” - một chí tiế t nghệ thuật đắt giá, nhiều hình ảnh.

 Nếu ngôn từ được xem như chất liệu đầu tiên để hình thành một tác phẩmvăn học thì chi tiết nghệ thuật mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng, gópphần nổì bật lên chủ đl tư tưởng của toàn bộ tác phẩm cũng như hấp dẫn người

đọc. Chi tiết nghệ thuật thường mang phong cách và sự sáng tạo vô biên củangười nghệ sĩ. Vậy nên, sẽ chẳng có gì kì lạ khi “Hai đứa trẻ” mang một phongcách rất riêng của Thạch Lam: hầu như không có cốt truyện, cũng chẳng cótìĩih tiết nào gay cấn xuất hiện. Lần lượt hiện ra trong tác phẩm chỉ là mộtbuổi chiều tàn, một phiên chợ tàn và xuyên suốt đó là những kiếp người bị vâyhãm trong bóng tôi. Trong- những con người ấy, có hai chị em Liên và An, haiđứa trẻ được tác giả đặc biệt nhắc nhiều và cũng thông qua lăng kính cảm xúccủa chúng để cảm và nhìn cuộc đời xung quanh trong tác phẩm.

 Nhưng để khiến truyện ngắn này trở nên đặc biệt lôi cuốn và lay động tâmhồn người đọc, Thạch Lam cần nhiều hơn thế. Vậy là, hình tượng “bóng tôi” trởthành một “phông nền” không thể thiếu, một chất xúc tác quan trọng tạo nênhiệu ứng nghệ thuật mạnh mẽ.

Định nghĩa “bóng tối” đơn giản chỉ là phần không gian không có ánh sáng,con người trở nên khó khăn để di chuyển và nhìn thấy mọi thứ xung quanh.Bóng tối dần dà gắn liền với nỗi sợ hãi, những gì u ám, buồn bâ nhất trongtâm tưởng của con người.

“Bóng tối” trong ý niệm ở   truyện ngắn “Hai đứa trẻ” cũng không mangnghĩa gì tươi sáng hơn. Đó là “bóng tốĩ” trong thiên nhiên khi về đêm, trongcuộc đời những con người nghèo khổ nơi phố huyện và phảng phất trong tâm

trạng của họ, tạo nên sự tương phản cùng cực vổi “ánh sáng*.Trong khung cảnh thiên nhiên, bóng tối hiện lên với những thứ ánh sángleo lét, mong manh, yếu ớt điểm xuỵết. Từ một buổi chiều “êm ả như ru” mauchóng ngả tốì khi “các nhà đã lên đèn cả rồi” và “trời nhá nhem tối”-. Bóng tốinơi đây ập đến rứianh nhưng dường như chẳng ai cảm thây muộn phiền. Bởikhi đó, cuộc sống mưu sinh của những con người phố huyện mới thật sự được

103

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 104: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 104/208

 bất đầu. Hình ảnh con người và thiên nh iên lần ỉượt thay phiên nhau xuhiện. Mỗi khoảnh khắc mà bầu trời đêm ngày càng đặc màu thêm đều đượThạch Lam ghi lại bằng những câu văn. thi vị dần theo sắc thái trời đêm. Bađầu, tác giả chỉ nhắc đến sự bao phủ của màn đêm một cách ít ỏi, nhưng sađó, khi màn đêm sông dậy, ông lại dành cho nó những gì thi vị nhất. Đó .l“một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”. Còn dưới mặt đấ“đường phố và các con ngõ dần chứa đầy bóng tối”, “tối hết cả, con đường thãm

thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đehơn nữa”. Bóng tối được miêu tả trực tiếp, ỉen lỏi và dày đặc ở  khắp mọi ngóngách. Không gian yên ả và bóng đêm thăm thẳm khiến phố huyện bỗng trnên mơ hồ buồn và tựa ĩihư mọi âm thanh có vang lên cũng bị hút vào màđêm ấy. Không chỉ thế, bóng tổi còn được tõ đậm hơn qua những thứ ánh sányếụ. ớt trong nhà bác phở Mĩ, nhà ông Cửu,... chiếu ra phô' khiến những hòn đnhỏ “một bên sáng, một bên tôi”; rồi là ánh sáng sao trời “lẫn với vệt sáng củnhững con đom đóm”. Ánh sáng hiện hữu nơi nơi nhưng ỉại yếu ớt và thêm nh

 bé trong sự bao phủ của bóng đêm. Bút pháp tương phản, đốì lập trong ánsáng mơ hồ, leo lét với bóng đêm rõ rệt, dày đặc đã làm nổi bật lên khun

cảnh phô" huyện vừa thi vị vừa trừ tình, lại vừa chân thật đến ngỡ ngàng. Bónđêm ấy cũng không hề tách rời với phận người mà lồng vào bóng người, đngạo nghễ cùng với con người d khắp nơi. Chỉ với những điều ngỡ như rất bìnthường ây, bóng tối còn trở thành một điều gì đó lớn lao, đáng sợ hơn và hé lthêm về bóng tối cuộc đời của những kiếp người  lầm lũi nơi phố huyện nghèo.

Từ bức tranh thiên nhiên với gam màu tối  bao phủ, Thạch Lam còn gợi lê“bức tranh” đặc biệt ỗ sâu thẳm tâm hồn con người. Tác giả chỉ nói phớt qua vdôi mắt của Liên. Đó là đôi mắt mà “bóng tốì ngập đầy dần và cái buồn củ

 buổi chiều quê thấm th ìa vào tâm hồn ngây thơ của chị”; đi kề đó là cái buồ“man mác trước cái giờ khắc của ngày, tàn.” Dường như chỉ có ở Thạch Lam

góc tối từ hiện thực, xã hội nghèo khổ được phản ánh qua lăng kính tâm hồcủa những nhân vật đặc biệt: trẻ thơ. Câu nóì “không hiểu sao” vang lên rồi lạđội vào tâm hồn người đọc, tâm hồn của nhà vãn với biết bao xót xa, thươncảm. Những tâm hồn non nớt, trong trẻo ây, vì đâu lại bị kiềm hãm, vây ố vếđen của cuộc đời? Để rồi dần dà, nó trồ thành một phần không thể chối bđược, và “chị không sợ nó nữa”. Tiếng “không sợ” lại càng tô đậm thêm nỗi shãi vốn dĩ đã có, nay trở nên lớn hơn bao giờ hết, và tâm hồn bé nhỏ ấy bỗnthành gai góc, bất lực. Bóng tổì chan chứa trong đôi mắt, tràn ngập tâm hồcủa Liên —thứ bóng tối mơ hồ mà không thể thoát ra được.

Thạch Lam không chỉ nhìn xuyên qua bóng đêm dày đặc trong tâm hồn tr

thơ mà cả của những mảnh đời ỉay lắt với cuộc sông mưu sinh. Cái mùi vnghèo khổ vương vấh trong “mùi ầm ẩm” của “hơi nóng ban ngày lẫn với mùcát bụi” hay “rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía” của ngày họp chchiều đã vãn người. Hình ảnh mây đứa trẻ con nhà nghèo “nhặt nhạnh than

104

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 105: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 105/208

nứa, thanh tre hay bất cứ cái gi có thể dùng được” sau phiên chợ tàn càng; chấm một né t rấ t thực của sự nghèo khổ, đem nó vượt ra khỏi những câu chữ

vô hồn. Điểm nhìn của tác giả chính là cái nhìn của Liên “trông tháy động lòng[ thương*. Chỉ nhẹ nhàng như th ế thôi mà người đọc cũng có thể cảm nhận đượcỊ tâm trạng của chính nhà văn khi cầm bút viết những dòng ấy và thêm cảm

mến ông hơn. Không chỉ có vậy, những con người  bé nhỏ nứi phô' huyện đềuỊ được Thạch Lam ưu ái, “tặng” cho một vị trí đặc biệt trong thiên truyện. Đó là

Ị mẹ con chị Tí với gánh hàng nước đơn sơ: hai cái ghế và một cái chỏng cùngvài cái bát uống nước. Ngày chị “mò cua bắt tép”, đến chập tối  lại dọn hàngnước dưới gốc cây bàng. Cuộc sống cứ xoay vòng đều đặn như thế, Liên vànhững con người ây trỏ thành bạn hàng lúc nào không hay. Những lời đô'i đáprời rạc giữa họ khiến không gian không những thêm độ tĩnh mịch mà còn cóchút gì đó hắt hiu, gượng gạo. Mỗi lời nói của họ luôn ẩn chứa một phần tâmhồn được bộc ỉộ. Như tiếng chép miệng trả lời Liên một cách uể oải của chị Tí“sớm với muộn mà có án thua gì” càng hằn rõ tâm trạng vô định, chán chường,hay đúng hơn, bao mảnh hồn mòn  rí, mỏi mệt như chị. Đó còn là bà cụ Thiđiên vẫn hay mua rượu ở hàng Liên. Bà cụ xuất hiện từ bóng tối với tiếng cười

khô khóc trong đêm, rồi khi đi cũng là “lần vào bóng tối, tiếng cười khanhkhách nhỏ dần về phía làng”. Hay bác Siêu với gánh phở là “một thứ quà xa xỉ,nhiều tiền” mưu sinh mỗi ngày. Đó còn là vợ chồng bác xẩm cùng đứa con thơthường “bò ra đất”, (nghịch nhặt rác bẩn vùi trong cát”. Có cà người mẹ của chiem Liên, bận bịu với công việc hàng xáo chẳng thể thảnh thơi cùng con... Mỗicon người ấy  hiện lên với tâm trạng, hoàn cảnh khác nhau. Thế nhưng ở họđều có chung một nỗi cô đơn, nghèo khổ, sông lay lắt ngày qua ngày nơi phốhuyện. Bóng tối không những phủ lên những nơi họ đi qua mà còn vây kíntrong lòng họ, toát ra từ cử chỉ, lời nói và cả dáng vẻ. “Chừng ây người trong

 bóng tối mong đợi một cáị gì tươi sáng cho sự sông nghèo khổ của họ” nhưngcái mong Ước ấy cũng rất đỗi chênh vênh, mơ hồ và xa xàm. Nhưng dẫu bóng tối chễm chệ bao kín lây không gian cho đến từng nhân vật

trong thiên truyện, ánh sáng dù yếu ớt nhưng vẫn tồn tại mà không tnất đi. Vì■ thế, sự đối lập giữa bóng tối và ánh  sáng trở   thành một nghệ thuật độc đáo

trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. Ánh sáng tỏa ra từ thiên nhiên vũ trụ, trong phố huyện, nơi đoàn tàu và cả hồi ức xa xăm mang dáng dấp của niềm tin vàhi vọng. Đó không chỉ là hi vọng của những kiếp người lầm than, nhỏ bé màcồn chính là niềm tin của Thạch Lam. Cho dù bóng tối cuộc đời, sự thật gầnnhư nuốt chửng ánh sáng, hiện lên liên tục và đầy ám ảnh nhưng nhờ thê,

những hình ảnh hiện ra trong tâm tưởng ta mới rõ nét hơn, tâm hồn ta thấmthìa hơn và dư vị, dư âm của thiên truyện lại kéo dài hơn trong lòng người đọc.Bằng một truyện ngắn trữ tình, cốt truyện đơn giản, giọng vần nhẹ nhàng phảng phất niềm xót thương, Thạch Lam đã th ật sự thể hiện nét tài hoa và

105

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 106: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 106/208

 bộc lộ tâm lòng mình. Nhà văn đã biểu lộ niềm trân trọng ước mong đổi đờicủa nhửng con ngứời trước Cách mạng tháng tám, tuy còn mơ hồ của họ. Đồngthời, ông củng đã gửi gắm một thông điệp lớn hơn và bất biến theo thời gian:đừng bao giờ ngừng hi vọng và tin tưởng những điều tốt đẹp ở tương lai.

“Haí đứa trẻ” của Thạch Lam mang giá trị nhản dạo to lớn và hiện thực sâusắc. Một trong những (ĩiều giúp nhà văn bộc lộ toàn vẹn hơn thông đĩệp của

mình chính là nhờ hình tượng bóng tối. Từ đó, tác giả đã tô đậm hiện thực đentối của nước ta trước Cách mạng, tố cáo xã hội cũ bất công và mang khoảngcách lớn giữa “giàu” và “nghèo”. Truyện ngắn này, phải chăng cũng là “mónquà” ông trìu mến gửi đến họ - những kiếp người quẩn quanh, lay lắt trong

 bóng tối với sự thấu hiểu, trân trọng nhất? Phải chăng ìà những gì xuất pháttừ con tim nhiều rung cảm và chân thành nên tác phẩm cũng đã ỉay động biết

 bao nhiêu độc giả th ế hệ sau, để  giá  trị của nó vì thế còn mãi vẹn nguyên qua bao trầm tích của thời gian.

(GV Nguyễn Đức Hùng hướng dẫn “ HS Lín Mỹ Lệ

THPT Hùng Vương, NK 2012 - 2013. thực hiện.)

ĐỀ 17

Ị TRƯỜNG THPT MARIE CURIE ĐỂ THI THỬ LỚP CHUYÊN Đ (2009)

Ị TP. HCM . MÔN VÃN-K H Ố I D

I Thời gictn: ISO*[_   ____  ____  _______  _  _____ (Người ra đế: GV Nguyễn Đức Hùng)

I. PHẦN CHUNGCHOTẤT CẢTHÍ SINH (5 ĐXEM)Câu 1 (2 điểm)

Anh (chị) háy nêu ý nghĩa chi tiết Việt và Chiến khiêng “chiếc bàn thờ má”đến gửi nhà chú Năm trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình 

Câu 2 (3 đỉểm)

 Một nhà điêu khắc đang khắc một tảng đá, bức tượng vẫn chưa thành hình, dần dần, đầu, vai dã lộ ra, cuối củng nhà điêu khấc đã tạc ra tượng một thiên  

 sứ xinh đẹp. Một bé gái nhìn thấy Liền hỏi: Làm sao ông biết trong tảng đả có  giấu thiên sứ? Nhà điêu khắc nói: trong đá vốn không có thiên sứ nhưng ta đã dồn hết tăm trí để tạc.

Lấy thiên sứ trong ỉòng nhà điêu khắc làm chủ đề, anh (chị) hãy viết mộtbài 800 từ.

106

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 107: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 107/208

IL PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)

Thí sinh ch ỉ cần làm m ột trong hai cáu (câu Ill.a hoặc ĩll.b)Câu 3a

Cảm nhận của anh / chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vuì vê quá!”mà nhân vật Chí Phèo cảm nhận được sau đêm gặp thị Nở {Chí Phèo  —Nam

Cao) và chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” mà  nhân vật MỊnghe được trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ —Tô Hoài)Câu 3b.

Phân tích vẻ đẹp của người lính trong bài tho* Tây Tiến   của  Quang Dũn g.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

L PHẦN CHUNG CHO TÂT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐlỂM)

Câu 1.- Trong buổi sáng trước giờ lên đường tòng quân, hai chị em Chiến, Việt đãcho mượn hoặc đem cho hết đồ đạc trong nhà, riêng bàn thờ má thì đem gửi.Điều đó chứng tỏ bàn thờ má là những gì thiêng liêng nhất trong cuộc sống màhaì chị em đều trân trọng, giữ gìn, nâng niu. Má đã mất nhưng trong giờ phútkhiêng bàn thờ má đem gửi, hai chị em cảm nhận được sự hiện diện gần gũicủa má đâu đây. Hai chị em dường như đang nói cùng má: ‘'Nào, dưa má sang ở  tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nướcnhà độc lập, chúng con lại đưa má về”.

- Những câm nh ận của hai chị em Chiến, Việt cho ta hiểu đã không còn

khoảng cách của hai thế giới của người còn sống và người đã khuất. Nhửng đứacon đã thấy hình bóng mẹ trở về trong tâm tưỗng, trong không gian thoảngmùi hoa cam. Và hình như còn có cả bước chân lội đồng bì bõm của má trêncon dường quen thuộc xưa má đi và nay hai chị em đang bước qua. Đoạn vănxúc động bởi tác giầ cho chúng ta tin rằng đã có một cuộc  gặp  gỡ cảm độnggiữa hai chị em Chiến, Việt và người mẹ đã khuất. Còn cuộc gặp gỡ nào cảmđộng hơn cuộc gặp gỡ ấy!

- Thể hiện lòng cãm thù giặc dồn chứa trong lòng chị em Việt - Chiến quahàng loạt cái tang đau đớn vì tội ác của quân thù.

- Sự giản dị, ngắn gọn đã đem đến cho đoạn vãn những sâu lắng, chân thựcvà sâu sắc. Chỉ cần không nhiều nhừng đoạn văn như thế cũng đủ để tác phẩmsông mãi!

Câu 2.

Sự hiện diện của mỗi chúng ta trên cuộc đời này, có thể xem như món quàcủa tạo hoá ban tặng. Để rồi suốít hành trình làm người là cả quá trình con

107

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 108: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 108/208

người tự hoàn thiện nhân phẩm và năng lực sống, để cuối cùng “thiên sứ hạ phúc” sẽ đến với những ai biết rèn luyện và tu dưỡng.

Thiên sứ là hình ảnh thánh thiện mang hạnh phúc và hoà bình đến theo,tưởng tượng và ước mơ của con người. Hạnh phúc không xa vời, huyễn hnhưng không dễ đến với người thiêu ý thức, trách nhiệm với chính mình. câu nói rằng:  Hạnh phúc cũng không cao không thấp, nó vừa tầm với tấtmọi người.  Bởi vậy, ai cũng có thể “điêu khắc'’ cho đời mình một thiên sứ t

nền tảng của cái tâm và. nỗ lực tận cùng. Hăy xem một người mẹ nông dnghèo từng ngày, từng ngày một nắng hai sương trên cánh đồng quê một mkhô nắng cháy, một mùa lũ tràn trề vẫn "điêu khắc” ước mơ nuôi dưỡng cmình thành tài. Có biết bao nhiêu người mẹ quê như thế của đất nước ta và

 biết bao đứa con lớn lên trong từng, chén cơm cơ hàn của người mẹ nghèo vẫn nên người. Thiên sứ đã đến chính bằng niềm tin sống và những thiết cao đẹp của họ. Trái đất vốn không cô đường, người ta đì mãi mới thàđường.  Lỗ Tấn - một M. Gorki của Trung Quốc đã nói như thế. Thật vậy, đ phải ai vừa sinh ra đã có ngay những thành công trong đời. Thuở bệ, phải nói, rồi tập tành từng con chữ. Vượt qua bao năm tháng “mòn ghế'’ học đườmới có chút tri thức. Ra trường lại tiếp tục học hỏi ỗ   đồng nghiệp, đến tnghiệm bao ngọt bùi cay đắng trong đời sông, mới có thể tận hưởng thành côvà hạnh phúc. Hồ Chí Minh đã “điêu khắc thiên sứ” hoà bình cho dân tộc

 bằng những gian truân, niềm tin, tình yêu bao la và sự hi sinh suốt đời  Người. Có biết bao nhiêu con người đã đem hết tình yêu, tâm hồn và trí mình với ước mong mang lại những gì dẹp đẽ nhất cho nhân loại: một nữ gisư bác học Marie Curie tận tuỵ vì khoa học và lợi ích cho nhân quần xã hAbraham Lincoln suốt dời chông lại thói phân biệt chủng tộc ở  Mỹ, để maỉại hạnh phúc cho những người nô ỉệ.

 Những cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc ta, có biết bao “người con gcon trai, Trong bốn nghìn lớp người giống ta lửa tuổi; Họ đã sống và chết; Gỉdị và bình tâm; Không ai nhớ mặt đặt tên; Nhưng họ đã làm ra Đất Nước”. là những con người tạc hình thiên sứ cho lịch sử và họ cũng chính thiên trong tâm tưởng chúng ta.  Ky  vậy mà, trong cuộc sông hôm nay, vẫn còn đđó một vài nhóm người không điêu khắc thiên sứ cho đời mình, lại đẽo gọtnhững hình mạ bóng quỷ  của tư tưởng “ngồi mát ăn bát vàng”, tham ô, hối

đua xe, ma tuý,... quả th ật đáng buồn, đáng chê trách biết bao!Lịch sử bao giờ cũng công minh, và thòi gian là vị thần công lí luôn ghi dacái ĐẸP vào đài bất tử. Mỗi người hãy tự chịu trách nhiệm chính bản thmình và thiên sứ bao giờ cũng là ước mơ của mỗi chúng ta trên hành trìnhtìm hạnh phúc cuộc đời.

108

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 109: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 109/208

II. PHẢN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)

Thí sinh ch ỉ cần làm m ột trong hoi cău (câu III.a hoặc IILb)

Câu 3a

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

I. Mở bài

Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm:

- Nam Cao là một trong nhũng nhà văn hiện thực xuất sắc và tràn đầy tinhthần nhân đạo. Chí Phèo  không chả là kiệt tác mà còn là tác phẩm kết tinh kháđầy đủ cho nghệ thuật của Nam Cao. Chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá”là một trong những chi tiết đặc sắc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Tô Hoài là nhà văn lớn có nhiều thành tựu khi viết về đề tài miền núi. Vợchồng  A  Phủ  đã thể hiện một cách xúc động cuộc sống tủi nhục của đồng bàomiền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến, thực dân và tinh thần đâu tranh ủa họđể tự giải phóng. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Thể hiện rõ

điều đó có lẽ phải kể đến chi tiết “MỊ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi”.

II. T hân b ài

1. Về chi tiế t “tiếng chim hó t ngoàỉ kia vui vẻ quá” trong tác phẩm Chí phèo  của Nam Cao.

- Về nội dung:

+ Cuộc gặp  gỡ   giữa thị Nở và trận ốm đã làm cho con quỷ dữ có sự thayđổi hẳn cả về sinh lí lẫn tâm lí nữa.

+ Từ khi mãn hạn tù trở về, đây là lần đầu tiên Chí Phèo hết say, hoàntoàn tĩnh táo. Và lần đầu tiên Chí nghe thấy những âm thanh quen thuộc củacuộc sông xung quanh. Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi tha thiết củacuộc sông.

+ Khi tỉnh táo Chì Phèo đã nhìn lại cuộc đời mình cả trong quá khứ, hiệntại và tương lai. Lần đầu tiên tỉnh táo, suy nghi, Chí nhận thấy tình trạng biđát, tuyệt vọng của cuộc đời mình.

- Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện,

khắc hoạ sâu sắc nét tính cách tâm lí và bi kịch của nhân vật+ Qua chi tiết này Nam Cao khẳng định: chất người không bao  giờ mất  đi

được ngay cả khi họ bị xã hội thối nát, tàn bạo cướp mất   cả nhân hlnh lẫnnhân tính.

109

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 110: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 110/208

2. Về chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” trong tác  phẩm Vợ chồng A Phủ cda Tô Hoài

- Về nội dung:+ Mùa xuân trên miền núi Tây Bắc được miêu tả rất đẹp, sắc màu của

những chiếc váy hoa, tiêng cười nói của đám trẻ chơi quay đợi tết, đặc biệt ỉàtiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưởng như băng giá của Mị. Ngoại cảnhđă làm thức dậy trong Mị ý thức về tình yêu và hạnh phúc.

+ Mị lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một. Cô uống như dồn nén uấthận, như quên đi thực tại.

+ Mị xắn mỡ bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng. MỊ quấn lại tóc. MỊ với taylấy váy hoa...

- Về nghệ thuật:+ Là một trong những chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm ,lí

của nhân vật.

+ Cảnh thiên nhiên hiện ra với những nét phong- tục sinh hoạt rất riêng,độc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm.3. So sánh

- Sự tương đồng:+ Đó là những âm thanh hết sức kì lạ, nó len lỏi vào tận sâu tâm hồn

vốn tưởng như đã chết của nhân vật để khơi dây trong họ niềm ham sông vàkhao khát sông mãnh liệt.

+ Đây cũng là những chi tiết góp phần tô đậm gỉá trị nhân đạo cho haitác phẩm.

- Sự khác biệt.+ Ở tác phẩm Chí Phèo  là những âm thanh quen thuộc của cuộc sốngxung quanh, âm thanh ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay Chí mới nghethấy vì chỉ đến hôm nay Chí Phèo mới hoàn toàn tình táo, cốc giác quan mớitrở lại hoạt động bình thường.

+ Chi tiết trong Vợ chồng A Phủ là tác nhân quan trọng nhất đã giúp choMị từ một con người tê dại, vô cảm về- tâm hồn giờ đã muốn đi chơi- Nghĩa làmuốn phản kháng, muôn nổi loạn, để quên đi thực tại phũ phàng, nghiệt ngã,quay về với những tháng năm xưa êm đềm, hạnh phúc của tuổi trẻ và tình yêu.

III. K ết bà i- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật- Đánh giá và mở rông vấn đề

 Zâu 3b.- Thể loạiKiểu bài phân tích nhân vật văn học, cụ thể là phân tích đặc điểm nhân vật

:rong- tác phẩm trữ tình.

110

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 111: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 111/208

- Nội dungVẻ đẹp của người lính Cách mạng- trong kháng chiến chông Pháp (qua bài 

hơ Tây Tiến)

A. MỘT BIỂU TƯỢNG THƯƠNG NHỚ  Người lính hiện về hồi ức như một biểu tượng xa vời trong thời gian vàkhông gian (Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ai! Nhớ về rừng núi... Tây Tiến người đi không hẹn ước -  Đường lên thăm thẳm một chia phôi -  Ai lên Tây Tiến mùa uân ấy) nhưng vẫn là hoài niệm không dứt, một nỗi thương nhớ mênh mang

(Nhớ về, nhớ chơi vơỉ...)

B. VẺ ĐẸP TRONG ĐỜI SốN G TÂM HồN1. Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể, với những

ước đi nặng nhọc trê n đường hành quân cùng với những đói ré t bệnh tậ t, vẻiều tụy về hình hài song rất phong phú trong đời sống tâm hồn, với những

khát vọng mãnh liệt của tuổi trẻ (Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc...)2. Họ nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng với những cảnh sắc

ộc đáo rất tính tế (hồn lau nẻo bến bờ, dáng người trên độc mộc, dòng nước ũ, hoa đong đưa).

- Tâm hồn người lính cháy bỏng những khát vọng chiến thắng, đồng thời cũngm ấp những giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ (Mắt trừng gửi mộng qua biền giới -  

Đèm ĩnơ Hà Nội dáng kiều thơm). Hoặc vẻ đẹp của người con gái núi rừng có nétoang sơ, kiều diễm đến sững sờ (Kìa em xiêm áo tự bao giờ).

c. Sự m SINH ĐẦY BI TRÁNG Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng, lãng mạn, đa tình, đa cảm, đồng

hời cũng rất hào hùng. Với nhiều từ ngữ mang sắc thái cổ điển, trang trọngÁo bào thay chiếu anh về đất - Sông Mã gầm lên khúc độc hành),  tác giả tạoược không khí thiêng ỉiêng, làm cho cái chết bi tráng của người lính vangộng cả thiên nhiên. Âm hưởng bôn câu thơ cuối làm cho hơi thở cứ vọng dàihăm thẳm không dứt, hòa với bước đường của người chiến sĩ tình nguyện lênường vì đất nước:

Tây Tiến người đi không hẹn ước 

 Đường lên thăm thẳm một chia phôi  A i lên Tây Tiến mùa xuân ấy  Hồn về Sầm Nứa chằng về xuôi.

Mùa xuân Tây Tiến ngày ấy đã mang tuổi xuân của người lính trong cuồnuộn lãng du. Nhưng cái hồn bi tráng, sự hy sinh cao cả ấy   dù chia phôi thểác nhưng tinh thần là bất tử. Đó là tinh thần của một thế hệ kiêu hòng — ồng nàn tình yêu nước, vẻ đẹp ấy, mãi mãi là khúc vọng thanh âm vangòng tâm hồn người Việt.

111

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 112: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 112/208

Đ Ê 1 8

TRUNG TÂM BDVH VÀ LrTĐH VĨNH VIỄN - TP. HCM

ĐỀ THI THỬ ĐH Đợt 1 (01/2009

MÔN VĂN - KHỐI D 

Thời gian : 180 ’

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐlỂM)Câu 1. (2 điểm)Anh (chị) hảy nêu tình huống xuất hiện hình tượng “lá ngón” trong tru

ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.Câu 2. (3 điểm) Lấy “đôi vai” làm chủ đề, anh (chị) hặy viết 600 từ.

PHẦN Tự CHỌN (5 điểm) Thí smb. chọn Xtrong 2 câu 3a hoặc 3b.

Câu 3a. (5 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về chi tiết nghệ thuật âm thanh tiếng sáo tro

truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài.

Câu 3b. (5 điểm)Cảm nhận về những âm thanh mà Chí Phèo nghe được trong buổi sáng h

sau khi say trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.

* HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu 1.Tô Hoài thể hiện tài năng độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật qua hìĩih

“lá ngón” xuất hiện ba lần trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”và chỉ gấn liền nhân vật Mị —người con gái miền cao lương thiện, xinh đẹp, tài lioa nh

cuộc đời nhiều bất hạnh.MỊ bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá Tra và bị đối xử như

cầm”^Mị tìm đến với lá ngón như là một lối thoát ngắn và hữu hiệu n Nhưng lại là lối thoát cho những ai muốn chấm dứt hiện tạ i nghiệt ngã không phải lối thoát cho người muốn sang trang mới. Rõ ràng, đây là phản kháng quyết liệt nhưng vô vọng —một hình thức phản kháng bị độVà sự xuất hiện của “lá ngón” lúc này mang tầng.ý nghĩa tô cáo cao độ: Sựman của xã hội ép buộc con người lương thiện đi tìm cái chêt. Nó —lá ngcũng là hiện thân cho nỗi thông khổ của nhân dân, cho những tích tụ đcay, đầy đau đớn và uất hận.

Lần thứ hai là ngón xuất hiện là lúc cha Mị đã qua đời nhiều năm rồi. ngón” xuất hiện bằng cách “ra đi”. Lá ngón phai mờ tượng trưng cho lửa hsống đã nguội lạnh. Nỗi ám ảnh về cái chết giờ đây không còn găm nham thồn người thiếu phụ. Điều đó đốì với người bình thường là một niềm vui, n

112

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 113: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 113/208

 y vui cho sự tự do của lí trí. Nhưng đối với Mị, đó lại là nỗi đáng sợ! Ở lâu trong  cái khổ, Mị quen khổ rồi.

 ỵ Nếu CÓ nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không   I  - buồn nhớ lại nữa.  Càng nhớ càng buồn, càng buồn càng khổ. Thà chết đi cho' xong chứ nhớ lại làm chi khỉ mình bất khả kháng! Như vậy, lá ngón lại lần

nữa xuất hiện với tầng ý ngỉũa giải thoát, giải thoát khỏi địa ngục trần gian.£)ịa ngục trần gian ỗ  đây không đơn giản là nỗi đau xác thịt và linh hồn khi bị

Ị hành hạ, mà địa ngục thậ t sự khi phải sống trong lầm than với những hồi ứcngọt ngào cứ hiện hữti. Và “lá ngón” lại nâng tầng ý nghĩa lên một nấc nữa, đólà *sự tự ý thức”.  Đánh dấu sự trở lại của ỷ thức sống, đánh dấu sự thức tỉnhcủa một tâm hồn tưởng   chừng như đã “chết đi trong côi sổng ” Có lẽ lần xuấthiện này của lá ngón là quan trọng nhất, mạnh mẽ nhất. Bởi lẽ, Mị nghĩ đếnlá ngón với sự cương quyết tột cùng, trạng thái phẫn nộ và ý thức rõ nhất vìgiờ đây, cô không còn cái gì để hối tiếc, để luyến lưu. Tuổi xuân đầu đời - thờigian đẹp nhất —,nay đã hết, cha già —nguồn yêu thương vô tận cũng khôngcòn. Lòng MỊ nay là cõi chết. Lá ngón đối với nàng không là liều thuốc độc, màtrở thành thứ phương tiện, hình thức, con đường để đi đến một bến bờ kháckhông còn đớn đau, để phản kháng lại cái xã hội đương thòi mạt hạng.

Tóm lại, lá ngón là độc độc dược đáng sợ, nhưng không tàn độc bằng chế độ phong kiến miền núi ngày ây.

Câu 2.Phần quan trọng nhất của con người không phải là phần “ích kỉ”, mà là

 phần biết cảm thông với nỗi đau của người khác. Tôi đã sống như vậy, sống đểyêu mình và yêu người. Mỗi buổi sáng thức dậy tôi vẫn CC) thói quen nhìn vàogương để cám ơn tạo hóa đã ban cho tôi một đôi vai để có thể làm điểm tựa chongười khác, để tôi thể hiện tình  yêu thương  của mình đôi vớì mọi người.

 Ngày tôi còn nhô, mẹ tôi thường đô’:- Phần nào là quan trọng nhất trên cơ thể?- Trong cơ th ể con người chúng ta, não là quan trọng nhấthảmẹ?

Mẹ tôi lắc đầu:- Não giúp con tư duy, biết đúng sai phải trái. Nó rấ t quan trọng, nhưng

không phải quan trọng nhất con à!- Vậy tim mới là quan trọng nhất hả mẹ?- Tim điều hoà máu, duy trì sự sống cho con, nó cũng rấtquan  trọng nhưng

không phải quan trọng nhất.

- Vậy bộ phận nà.0 mới là quan trọng nhất?Mẹ tôi âu yếm trả ỉời:- Con yêu, tấ t cả mọi bộ phận đều quan trọng, nhưng quan trọng nhất chính

ỉà đôi vai con đây!

113

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 114: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 114/208

- Sao nó lại quan trọng nhất hả mẹ, có phải do nó đỡ cái đầu con?Mỉm cười, mẹ nhẹ nhàng nói:- 0 không đâu! Đôi vai con quan trọng là vì đó là nơi người thân của con có

thể tựa vào khi họ khóc. Con xem, con chỉ có một bộ não, một trái tim để sông cho

 bản thân irùnh, nhưng con lại có đến hai bờ vai để là điểm tựa cho người khác.Mỗi người đều cần có một cái vai để nương tựa trong cuộc sống. Mẹ chỉ mong concó nhiều bạn bfe và nhận được nhiều tình thương để mỗi khi con khóc lại có mộtcái vai cho COĨ1 có thể ngả đầu vào. Sổng là phải biết yêu thưcmg con à. Con khôngchỉ sông để yêu mình mà còn để yêu người khác nữa, vì cuộc sông này là tình yêu.Con hãy sống như vậy nhé, hãy là bờ vai để người khác có thể dựa vào.

Đã nhiều năm rồi, nhữttg lời mẹ nói vẫn còn in sâu trong tâm trí tôi. Vỉcuộc sống là tình yêu, con hãy là bờ vai  để người khác dựa vào. Cuộc sống bậnrộn nhịp đời hôi hả, càng ngày con người càng xa cách nhau hơn, nhưng suycho cùng, tất cả mọi sự cố gắng của con người đều nhằm mục đích cải thiện

cuộc sông mình. Cuộc sống ây sẽ chẳng là gì nếu không có tình yêu thương. Đó]à đích đến CUÔ2 cùng,  khíìt vọng yêu và được yêu   mà từ muôn đời nay con người  

vẫn luôn tìm kiếm. Nội tâm con người là một thế giới rất đỗi huyền bí, ngườita mạnh mẽ đấy, nhưng cũng dễ yếu đuối, dễ nản lòng, và ngay chính lúc đó,người ta cần lắm một bờ vai để tựa vào, để những tâm hồn yếu mềm đượcmạnh mè, để những khổ đau được yêu ủi, dể những vấp ngã được đỡ nâng... Đôivai là hiện thân của sự sẻ chia, là biểu tượng của sự nàng đỡ. Chính nhữngđiều ấy ]à chất keo gắn kết con người với con người, đưa con người vượt quamọi rào cản mà xích lại gần nhau hơn. Đôi vai thật quan trọng biết bao, nókhông chỉ đơn thuần là sự sẻ chia mà còn là sự giúp đỡ. Người lữ hành trênchuyến xe đò về Tết cần lắm một bờ vai để ngả đầu chợp mẩt lại sức cho cuộchành trình đài. Người vừa đánh mất tình yêu cần'lắm một bờ vai để khóc chovơi đi tổrì thương đổ vỡ trong lòng. Người vừa trải qua tai nạn thập tử nhấtsinh cần lắm một bờ vai để biết rằng sự sông là quý giầ và đáng trân trọng

 biết bao. Người ngồi xe ỉãn cần lắm một bờ vai để hiểu được bước dĩ trên chínhđôi chân của mình là cả một niềm hặnh phúc. Thông thường, người ta hay tựavào vai của những người mà ta quen biết, nhưng đôi lúc ta cũng nhận được một bò' vai xa lạ, để ấm lòng trên đời này eòn ìắm tình yêu thương. Và khi gặp mộtai đó nản lòng, hãy để bờ vai ta làm điểm tựa cho họ, để ta không những chia

sẻ tâm tư tình cảm với họ, mà còn nhận được từ họ sự tin tưởng và niềm vuikhi giúp đỡ người khác.Đôi vai đốì với con người thật biết mấy ý nghĩa! Đó là biểu hiện của sự cho

đi, và đôi khi cũng là sự nhận lại. Để rồi mỗi khí có một ai đó hỏi. tôi: “Phầnnào là quan trọng nhất trền cơ thể?”, tôì sẽ mỉm cười dịu dàng trả lời họ rằng:“Phần quan trọng nhất trên cơ thể chúng ta chính là đôi vai!”

(HS Phan Thị Ngọc Vân'Trường THPT Nguyễn Còng Trứ - Tp.HCM)

114

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 115: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 115/208

Câu 3a.

Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” - nhà văn Tô Hoài đã miêu tả âmthanh của tiếng sáo đêm xuân như một thứ thuốc “gọi hồn”, lay tỉnh tâm hồn

người thiếu phụ trong nỗi đau bị vùi dập. Nhà văn đã hơn sáu lần miêu tả các trường độ âm thanh của tiếng sáo. Cóỉúc “tiếng sáo gọi bại), đầu làng* văng vẳng từ xa, có kỉú “tiêng sáo vọng lạithiết tha bổi hổi” mỗi lúc một gần hơn, có lúc tưởng như sắp nắm bắt được thìtiếng sáo lại tuột khỏi tầm tay Mị và “lửng lơ” bay ngoài dường, có khi nó “rậprờn” trở thành trong sâu thẳm tâm hồn. Từng thanh âm của tiếng sáo vớinhững cường độ và cao độ khác nhau khi trầm bổng, khi xa khi gần là tiếngđời, khi là tiếng lòng cứ không thôi thổn thức, dậy lòng trong lòng Mị. Tiếngsáo là biểu tượng của quá khứ tươi đẹp, là âm hưởng của “một thời xa vắng” đãbị Mị lâng quên trong những mùa đông dài đầy “giông tố” của cuộc đời. Từng

tiếng sáo như rót tâm sự vào lòng Mị. Nó bồi hổi, quyến rũ, nó réo rắt mời Mịthoát khỏi hiện tại cay đắng về lại ngày xưa ~ cái thời: “có biết bao người mê,ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị”. Lúc này đây, Mị cũng như Huệ Chi trongtiểu thuyết “Cửa biển” của nhà văn Nguyên Hồng, cũng đang sông trong mộngdu cứ “vùng bước đi” theo tiếng gọi huyễn hoặc thân quen, và tiếng sáo kia đátrở thành tiếng gọi của Mẹ, tiếng gọi của tình người, tình đời, tiếng gọi của sựsông. Có thể nói tiếng sáo đã trở thành nhịp cầu nôi giữa hiện tại đau Ích ổ vớiquá khứ tươi đẹp, là con thuyền đưa MỊ về với bến xưa dẫu chỉ là trong tâmtưởng. Cùng với cảnh sắc Hồng Ngài khi Xuân về và men rượu, tiếng sáo đãcộng hưởng, ỉàni thức tỉnh ý niệm về sự sống, sự tồn tại trong Mị. Nhà văn Tô

Hoài đã rất tài tình khi rung- các trường độ, độ cao thấp cỏa âm thanh tiếngsáo để diễn tâ các cung bậc tâm trạng, sự xáo trộn trong tâm tư Mị và giúpngười đọc khám phá chiều sâu nội tâm nhân vât:  Anh ném pao, em không bắt; Em không yêu, quả pao rơi rồi.

Quả pao rơi rồi, tình đầu mâ't và tuổi xuân của Mị cũng bị đờỉ bỏ vào cái hốsâu. Nhưng với bàn tay yêu thương, giàu tình nhân đạo, nhà văn Tô Hoài đãphát hiện trong khuất nẻo tâm hồn Mị, một sức sống tiềm tàng mãnh liệt.Cách nhìn đầy thấu hiểu ây đã thể hiện tấm lòng của nhà vãn đốỉ với nhữngphận người đau khổ dưới ách thống trị của bọn chúa 'đất miền cao Tây Bắc khiánh sáng cách mạng chưa kịp soi rọi đến.

Câu 3b.

Chi tiết nghệ thu ật là một trong những yếu tô' quan trọng quyết định đến sựthành công của tác phẩm. Nếu không có chi tiết nghệ thuật thi tác phẩm vănhọe chỉ như cái vỏ âm thanh vô hồn không sức sông. Cũng vậy, Nam Cao cũngcần lắm những chi tiết nghệ thuật để Chí Phèo  trô nên một kiệt tác hoàn hảođạt đến sự chuẩn mực của bút pháp hiện thực chủ nghĩa. Cùng với hình tượng

115

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 116: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 116/208

nhân vật Chí Phèo, rất nhiều những chi tiết nghệ thuật khác đã góp phần vthành công của truyện, mà ta không thể không kể đên một chà tiết dù cho nhỏnhưng vô cùng giàu ý nghĩa và quan trọng góp phần bộc lộ tư tưởng của tác gnhững âm thanh mà Chi Phèo nghe được trong buổi sáng tình dậy sau cơn say.

Chí Phèo là một đứa trẻ bị bỏ rơi, được một người đi thả ống lươn nhặt Từ bé đến năm h.ai mươi tuổi, Chí được nhân dân lao động cưu mang đùm b

Lớn lên trong: sự lương thiện, đứa trẻ mồ côi Chí Phèo, dẫu cho phải làm thcuốc mướn, vẫn có một tấm lòng lương thiện và một CUỘC sống tốt lành. Athanh niên hai mươi  tuổi “hiền như đất” ếy còn có một ước mơ rất đỗi chđáng: có một cuộc sông ổn định, chồng cày thuê cuôc mướn, vợ ở nhà dệt vmột ước mơ rất đỗi bình dị của người dân lao động. Thế nhưng phận đời đđẩy, Chí vào làm canh điền cho lí Kiến. Ở đây, bánh xe cuộc đời Chí bắt đquaý những vòng quay đỉnh mệnh, bắt đầu từ việc Chí mới hai mươi tuổi, ph phới sức trai nên đã bị bà ba, một dạng pỉió đoan, bắt làm những việc bchính. Bà ta cứ bắt Chí phải bóp chẵn, mà cứ bắt “bóp lên trên, lên trên nữChí thừa nhận, “hai mươi tuổi, người ta không là đá, nhưng  cũng không toàn

xác thịt”, Chí ý thức dược những việc mìhh đang làm, Chí không sa vào cádỗ. Lòng tự trọng khiến Chí cảm thấy nhục nhã cho mình, nhưng lại sợ. Chívì cơn ghen cuồng nộ của lí Kiến, Chí bị đẩy vào tù, cùng với một   bài học cđắng về cuộc sống: muốn tồn tại phải ác, phải mạnh.

Trở về sau bảy, tám năm, Chí trở nên một tên gớm ghiếc, cái đầu trọc lốcái răng trắng hớn, cái mặt cơng cơng, hai mắt gườm gườm, trông  Chí như mtên du côn, chẳng còn chút gì là anh thanh niên Chí Phèo ngày xưa nữKhông những thế, những cử chỉ của Chí cũng khiến mọi người đè chừng  khiSỢ: uống rượu, chửi bới, lúc nào cũng sẵn sàng rạch mặt ãn vạ. Nhưng Chí thực sự trỡ thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại khi bị ỉí Kiến, giờ đã là bá Kiến,

dung trở thành tay sai cho ỉăo. Chí ngày càng hung hân, ngang ngược trong nhũcơn say triền miên. Hắn đã chà đạp biết bao gia đình, đã làm đổ bao nhiêu máu nước mắt của những người dân hiền lành lương thiện. Chí làm tất cả những viđó trong cơn say, và rồi cũng chírìh trong cơn say ấy, theo một cách bản năng, Cgặp thị Nồ -  một người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng:..

Sáng hôm sau, Chí tỉnh đậy trong túp lều của mình. Lần đầù tiên sau mưmấy năm, Chí bắt đầu cảm nhận được thiên nhiên xung quanh mình. “Mặt trchắc đã lên cao, và nắng bên ngoài chắc là rực rỡ”. Lần đầu tiên từ khi từ ntù trở về, Chí ý thức được  cảnh vật dẹp đẽ đầy sức sống xung quanh mìnTiếng chim hót ríu rít bên ngoài vọng vào tai Chí, âm thanh trong trẻo c

tiếng chim khiến Chí chú ý đến những-điều thường nhật vẫn diễn ra bên ngotúp lều của mình. Những điều ấy thật đơn giản và ngày nào cũng có, thế nhưtại sao mãi cho đến tận giờ này Chí mới nhận ra sự cổ mặt của nó?! Cũng ntrong Vợ chồng A Phủ,  khung cảnh thiên nhiên đầy sức sống vào độ xuân

116

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 117: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 117/208

Tết đến đã tác động vào tâm thức MỊ, giúp MỊ bừng tình trong cơn mê mất ýthức, thì trong Chỉ Phèo,  Nam Cao cũng   sử dụng sức sống của thiên nhiên đểđánh thức một kẻ đã bị cuốn vào dòng đời lầm lạc mà đánh mất bản thânmình. Tờ khi trở  vế sau gần chục năm ở tù,  lúc nào Chí cũng say, hắn tràn từcợn say này đến cơn say khác, nhưng bây giờ hắn tình. Hắn thật sự tỉnh táo dểnhận ra dược sự sông xung quanh mình, để cảm thấy bâng khuâng, thấy đắngmiệng, và đặc biệt là hắn thây “lòrig mơ hồ buồn”! Cuộc đời hắn có gì đáng

 buồn, nơi ở   được bá Kiên chu cấp, không ai dám lên mật với hắn, cái “nghề”cua hắn có thể cho hắn cái ăn mỗi ngày, vậy thi hắn có gì phải buồn? Nhưngcuộc đời đâu chỉ có thể, đâu chỉ quanh quẩn trong mỗi chuyện nơi ăn chốn ở, sựsống nó đòi hỏi nhiều thứ hơn, nhiều hơn những gì mà hắn đang có. Hắn nhậnra sự tương phản rõ ràng ngay trong chính căn lều của mình. Trong khi ngoàikia, chim chóc thi nhau hót ríu rít, ánh nắng rực rỡ tràn ngập mọi thứ, thìtrong cái lều ẩm thấp của hắn lại “mới chỉ hơi lờ mờ”. Trong cái lều chật hẹpẩm thấp ây, hắn đã quên mất mọi thứ xinh đẹp của cuộc sông, hắn lúc nàocũng chỉ thấy tù mù, như chính cuộc đời của hắn vậy, tốỉ tăm đối lập với thếgiới bên ngoài. “Ở đây, 'người ta thây chiều lúc xế trưa và gặp đêm khi bênngoài vẫn sáng”. Điều đó khiến hắn “mơ hồ buồn”. Hắn buồn một nỗi buồnmông lưng vô định, không rõ ràng, hắn lờ mờ nhận ra r;ing cuộc đời mình thậtđáng thương. Những cảm giác mơ hồ đến với hắn, thật nhẹ nhàng nhưng cũngđủ làm hắn phải suy nghĩ. Hấn đã tĩnh dậy sau một cơn say rượu, hay ỉà mộtcơn say mất  phương hướng.

Hắn “bủn rủn, tay chân không buồn nhấc”, hắn hơi rùng mình khi nghĩ đếnrượu. Hắn sợ rượu. Trong suốt ngần ấy  năm đắm mình trong những cơn saykhông có bắt đầu và kết thúc, hán đã uống quá nhiều rượu rồi. Hắn tìm đếnrượu như một sự chạy trốn, để hắn khỏi phải đối mặt với cái thực tại tàn nhẫn

 bất công. Tiếng chim hót ngoài kia vẫn vẳng bên tai hắn. Cuộc sống ngoài ấysao mà vui vẻ quáĩ Có tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, có tiếng cườinói cỏa những  người đi chợ. Những  âm thanh của cuộc sống lao động bình dị ấyđã xuyên qua thính giác của Chí, va đập vào tâm hồn của hắn, để rồi hắn thởdài một tiếng than: “Chao ôi là buồn!”. Nam Cao đã thật tinh tế để có thể nhậnra nỗi buồn mơ hồ của Chí, nhưng lại càng sâu sắc hơn khi thấu hiểu tiếngthan của Chí Phèo. Nỗi buồn mông lung ấy giờ  đây đã dâng lên thành lời  than,sự đối lập mà Chí nhìn thấy lại càng rõ ràng. Trong gần hai mươi năm sốngtrong kiếp quỷ dữ, Chí chi nghe thây tiếng chửi bới, tiếng đánh đập, tiếng khócthan, những âm thanh đó khác hẳn hoàn toàn với những  gì  Chí đang nghe

thấy, tiếng cười ĩiói của cuộc sống trong lành. Bản tính cốt yếu của sự sốngchính là cảm giác và tư tưởng , cuộc sống   của những con người bên ngoài kiamặc dù có lam lũ vất vả, nhưng ắt hẳn nó vẫn luôn lạc quan và âm áp vui tươi.Còn Chí, cuộc đời Chí chỉ có dọa nạt, đâm chém... Đó đâu phải là sống, đó làtồn tại vất vưởng bằng những chuỗi ngày đen tối nhất trong cuộc đời Chí. Anh

117

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 118: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 118/208

thanh niên hai mươi tuổi ngày nào đâu rồi, sao giờ chỉ còn lại kẻ mà ai cũnggớm ghiếc, ai cũng xem là quỷ dữ?! Chí không chỉ nghe bằng đôi tai cha sinhmẹ đẻ, mà còn nghe bằng đôi tai của một tâm hồn đã thức tỉnh.

 Nếu trong Vợ chồng A Phả, tiếng sáo đêm tình mùa xuân đưa Mị trở về vớithời con gái hồn nhiên hạnh phúc, thì cũng vớí một tác động như vậy, NamCao đã để Chí Phèo nhớ về cái ước mơ   một thời xa  xám  của hắn qua tiếngnhững người đàn bà đi bán vai. Nam Cao đã đặc biệt chú ý miêu tả âm thanhnáy bằng một đoạn đốỊ thoại, bởi điều này đặc biệt quan trọng đối với ChíPhèo. Hiện ra trong tâm trí hắn giờ đây là hình ảnh những người phụ nữ, tảotần lam lũ vì gia đình, hết lòng lo cho chồng cho con. Cuộc sống của nhữngngười đàn bà ấy có thể vô cùng nhọc nhằn, trong công việc mưu sinh, nhưng ấmáp vì hạnh phúc gia đình. Diều đó ỉàm hắn cảm thây “nao nao buồn”. Nỗi buồnkhông những dâng lên thành tiếng than mà giờ đây đã khiến hắn rưng rưngcảm động. Hắn tìm lại cái ước mơ hắn bỏ quên trong hai mươi năm qua: một

gia đình nho nhỏ đầm ấm. Hắn không cần những điều cao xa, hắn chỉ ao ước cómột gia đình bình thường, “chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải”, nhưng cáiước mơ ấy dường như đã rât xa rồi. Cái ước mơ hạnh phúc ấy thật đơn sơ nhỏ

 bé đên tội nghiệp, nhưng Chí vẫn không thể với tớĩ được nữa rồi. Hắn thâymình thật cô độc. Hắn như cười buồn cho mình: “Buồn thay cho đời!”. Hắn thấymình thật thảm hại, thây mình “đã tới cái dốc bên kia của đời”. Nỗỉ buồn củahắn cũng vì thế mà mang tính triết lí của một người đã biết suy nghĩ. "ChíPhèo hình như đã trông thấy trước tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và côđộc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”. Câu văn thật lạ, theo lẽthường tình chữ “và” không được phép xuất hiện sau dấu phẩy, nhưng ở đây

 Nam Cao lại để cả hai hiện diện cùng lúc nhằm mục đích nhấn mạnh sự đángsợ của nỗi cô độc. Nam Cao luôn đề cao con người tư tưởng, ông đặc biệt chú ýđến những hoạt động bdn trong con người và coi đó là nguyên nhân của nhữnghành động bên ngoài, chính vì thế nỗi cô độc là một điều vô cùng đáng sợ,đáng sợ hơn tất thảy những- thứ khác. Chí Phèo sợ điều ấy. Hắn khao khátmuốn được giao tiếp với cuộc sống bằng phẳng lương thiện bên ngoài, và đúnglúc ây thì chiếc cầu nốì đưa hắn trở về với thế giới vốn dĩ của hắn —thị Nồ bước vào. Thị, chính thị sẽ mở cánh cổng để hắn bước vào th ế giới của thị, đểhắn trở về với hình ảnh anh thanh niên hiền lành chất phác ngày nào. Bằng

sự thương cảm xót xa trước cảnh đời bất hạnh, Nam Cao đã để thị Nở thay mặtmình giúp Chí Phèo nhận thức được cuộc sống, thay đổi quan niệm sống, vàthức tỉnh ý thức mình.

 Nếu như th ị Nở là con dường để Chí Phèo làm lại cuộc đời th ì những âmthanh Chí nghe được trong buổi sáng sau cơn say đã tác động vào tâm thứcChí, giúp Chí nhận ra hiện tại và nhổ về quá khứ, đồng thời khơi dậy nơi Chímột khao khát sống. Nam Cao dã nhờ vào những âm thanh ấy mà miêu tả tâmlí Chí Phèo một cách chân thực logic với nỗi buồn rất riêng. Nỗi buồn cửa Chí

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 119: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 119/208

được miêu tả nhiều lần, mỗi ỉần lại là một cưng- bậc, một sắc thái khác nhau,gắn với một nguyên cớ khác nhau. Nỗi buồn ây cho đù được miêu tả ở nhiều góccạnh, song CUỐI cùng- vẫn đi đến một mục đích: đánh đấu sự thức tỉnh của ChíPhèo. Chí giờ đây không còn là con quỷ dữ của làng Vũ Đại nữa, mà đã trở

thành một con người với những sắc thái cảm xúc rất nhân bản, những chi tiếtâm thanh ây cũng vì thế mà trở nên rất quan trọng. Tiếng chim hót rất đỗibình dị, nhưng Nam Cao đã chọn nó để miêu tả sức sông của thiên nhiên; tiếnganh thuyền chài  gõ  mái chèo đuổi cá kìa ngày nào cũng có, nhưng hôm nayNam Cao đặc biệt nhắc đến để Chí Phèo nhận ra những âm th anh quen thuộccua đời sống lao động bình thường; và đặc biệt, giữa muôn vàn những âmthanh, có thể lẫn lộn đâu đó tiếng chửi bới thường thấy ở một phiên chợ,nhưng Nam Cao đã phát hiện và ưu ái chọn lọc tiếng cười nói của những ngườiđàn bà đi bán vải để gợi Chí Phèo nhớ đến cái mơ ửớc của một thời xa xôi.

Cũng như trong Vợ chồng A Phủ,  tiếng sáo đêm tình mùa xuân được Tô

Hoàỉ miêu tả một cách công phu thi những chi tiết âm thanh ấy cũng đã đượcNam Cao chọn lọc và miêu tả một cách chi tiế t để làm nổi bật lên chủ đề tưtưởng nhân dạo cao đẹp của tác phẩm. Nam Cao dã phát hiện ra phần tốt đẹptrong con người Chí Phèo, để rồi xót thương, cảm thông và tin tưởng vào niềmkhát khao sông một cuộc sông lương thiện và khát vọng muốn hưỏmg hạnhphúc chính đáng của Chí. Chính điều đó đã tạo nên  giá  trị nhân đạo cho tácphẩm, dưa tác phẩm tiến gần về đỉnh cao nghệ thuật của văn học Việt Nam.

■ (Phan Thị Ngọc Vân

HS trường THPT Nguyễn Công Trứ-Tp.HCM: 2010-2011)

-ỉ-Ý31* Ị 

ĐỀ 19

TRUNG TẨM LTĐH & BDVH ĐỀ THI THỬ ĐH (đợt 2 - th án g 4-2010)VĨNH VIỄN - TPHCM MÔN VĂN - KHỒI D

_  ________________  _________________________  Thời gian: 180’____________ 

I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM) 

Câu 1 (2 điểm)Anh (chị) hãy nêu giá trị nhân đạo giá trị nhân đạo truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân

Câu 2 (3 điểm)

Suy nghĩ của anh chị về câu ngạn ngữ Hy Lạp: Cái rễ của họe hành thì cay đắng nhưng quả của nó thì ngọt ngào.

119

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 120: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 120/208

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)Thi sinh chỉ cần là m một trong hai câu (câu IILa hoặc IlI.b)

Câu 3aSo sánh cái nhìn nghệ thuật của nhân vật Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt

tràng đài  (trích từ vở kịch “Vã  Như Tô”)  của Nguyễn Huy Tưởng và nhân Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu.Câu 3b.

Trong lời tựa viết cho tập Thơ thơ   của Xuân Diệu, Thế Lữ nhận xét:  Xu Diệu là một người của đời, một người ở giữa loài người. Lầu thơ của ông xdựng trên đất của một tấm lòng- trần gian,

Hãy bình luận ý kiến trên. Hãy chọn và phân, tích một vài đoạn thơ trotác phẩm của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám để làm rõ vấn đề.

 s

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 

 ĩ. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐlỂM)

Câu 1Tác phẩm bộc lộ niềm xót xa, thương cảm đối với cuộc sống bi đát của ngư

dân nghèo trong nạn đói, qua đó tô' cáo tội ác tày trời của bọn thực dân, phxít đốĩ với nhân dân ta (điểm qua các chi tiết miêu tả xóm ngụ cư trong nđói: những xác người còng queo, tiếng quạ gào thê thiết, tiếng khóc hờ trođêm, mùi xác chết gây gây, những khuôn mặt u ám, những dòng người ủ những nỗi lo âu,...).

Tác phẩm di sâu khám phá và nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúkhát vọng sống  của con người.

~  Những khao khát hạnh phúc của Tràng (cái "tặc lưỡi” có phần liều lĩn

cảm giác mới mẻ "mơn man khắp da thịt", những sắc thái khác nhau của tiêngười cười, sự "tiêu hoang' (mua hai hào dầu thắp), cảm giác êm ái lửng lơ sđêm tân hôn,....)

- Ý thức bám lây sự sống rấ t mạnh mẽ ở nhân vật "vợ nhặt" (chấp nh"theo không” Tràng, bỏ qua ý thức về danh dự).

- Ý thức vun đắp cho cuộc sống ỗ  các nhân vật (bà cụ Tứ bàn về việc đan phngăn phòng, việc nuôi gà; mẹ chồng nàng dâu thu dọn cửa nhà quang quẻ,...).

- Niềm hi vọng về một cuộc đổi đờì của các nhân vật (hình ảnh lá cờ thoáng hiện trong tâm trí Tràng,-..).

Tác phẩm thể hiện lòng tin sâu sắc vào sự đổi đời, vào lòng nhãn hậu c

con người.Điểm đáng nói nhất về giá trị nhân đạo của tác phẩm này là niềm tin tưở

sâu sắc vào con người lao động, vào bản năng sông, khát vọng sống mạnh mcủa họ. Tình cảm nhân đạo ở đây rõ ràng có nét mởi mẻ so với tình cảm nhđạo được thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học hiện thực trước Cách mạng.

120

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 121: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 121/208

Câu 2

Học là quá trình cả đời phấn đấu mà bể học là vô tận nên Lênin đã nói:“Học, học nữa, học mãi”. Nhưng không phải cứ muốn học thì có thể thành tàingay được mà trước hết phải vật lộn với muôn vàn khó khăn ban đầu thì từ từ,ta mới có thể học lên cao nữa và gặt hái được nhiều thành quả hơn. Chẳng thếmà ngạn ngữ Hy Lạp đã có câu: “Cái rễ của học hành thi cay đắng nhưng quảcủa nó thỉ ngọt ngào”.

Học hành là quá trình ta tích luỹ, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm của biết bao th ế hệ đi trước để lại, biến nó thành của mình rồi áp dụng vào thực tiễnhoặc mở rộng, đào sâu hơn những kiến thức đó. “Cái rễ đáng cay” của học hànhỉà những khó khăn, trở ngại mà con  người ta vấp phải khi bắt đầu tiếp cận vớinhững nguồn tri thức mới. Còn "cái quả ngọt ngào” của nổ là những thành côngta gặt hái được sau một quãng đường dài gắng công học tập. Để có thể hiểu rõhơn câu ngạn ngữ trên, chúng ta hãy tưởng tượng cây muốn đứng vững thì  rễcây phải bám sâu từng chiếc rễ nhỏ xuống lòng đất, nhưng để có được mộtchiếc rễ to và chắc khoẻ như thế thì không hề đơn giản. Từ dó ta có thể hiểu

được ý nghĩa của câu ngạn ngử này là: nếu chúng ta có cổ" gắng, có quyết tâmvượt qua mọi khó khăn để học tập thì chúng ta sẽ thu được những kết quả mỹmãn như mong đợi.

Thành quả luôn khiến người ta khao khát nhưng muôn với tới nó, ta phảitrải qua rất nhiều đắng cay. Quá trình học hành cũng thế, con đường đi của họcvấn không bai giờ rải hoa hồng. Bởi khi đứng trước một bể kiên thức bao la, vôtận, con người ta dề bị choáng ngợp, run sợ. Rồi khi tiếp cận với từng phầnkiến thức mới tnẻ hoàn toàn, con người dễ bị nản chí bởi không phải cứ học,đọc là nhớ được, áp dụng lại càng khó. Lúc này phương pháp học là một vị cứutinh, tự thân mỗi người phải tìm cho mình một phương pháp học thích hợp vởi

sở trường, hoàn cảnh, trí nhớ và cả khả năng tư duy củ;ì mình. Đó là một quátrình dài, mòn mỏi tìm tòi, sáng tạo, tham khảo nhiều nguồn để rút ra một phương pháp tối ưu cho mình. Có nhiều người đến đây rồi phải lạc lối nhiều lầnmới tìm được đường ra. Rồi sau đó, nắm được phương pháp, ta còn cả một quatrình rèn luyện, phấn dấu tìm và tiếp thu kiến thức. Bên cạnh đó để có đượctrọn vẹn kiến thức thì ta phải trải qua quá trình kiểm chứng,  sàng   lọc lại cáicần thiết, tổng hợp hoặc phân chia theo chuyên .ngành để nắm vững kiến thứcmới áp dụng được nó. Quả thật quá trình học tập, tiếp thu kiến thức là khônghề dễ dàng,, đâ có biết bao nhiêu người nản chí mà bỏ cuộc.

Chính những lúc khó khăn, nản chí như thế, con người ta mới nghĩ đên

“những thành quả ngọt ngào” để làm động ỉực tiếp tục vươn ỉên trong cuộcsống. Nhưng nói như thế cũng không có nghĩa là việc học tập, tiếp thu kiênthức là một việc khó khăn và nhàm chán, mà ngược lại việc tiếp thu kiến thứccó một sức hút kì lạ, khi con người ta biết cái này, sẽ khao khát muôn biết

121

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 122: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 122/208

hêm cái nữa hoặc sâu hơn nữa về vấn đề đó. Cho nên càng học, con người taẽ khám phá ra nhiều điều mới mẻ hơn, hấp dẫn và lôi Cuốn nhiều hơn nữa,:hiến lượng kiến thức thu được ngày càng lớn dần làm ta hiểu biết hơn. Đồnghời, học là quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là sự chuẩn bị hành trang cho mỗi

Igười bước vào đời, đôi mặt với khó khăn của cuộc đời. Kiến thức và kinhIghiệm càng nhiều, con người ta sẽ càng vững tin hơn, càng đứng vững trướchong ba bão táp của cuộc đời sẽ càng thành công hơn. Kiến thức ià một bể baoa rộng lớn, không bao giờ có định nghĩa “đủ” đới với việc học, chúng ta có thể.ọc ở   bất cứ một người nào, bất cứ một lĩnh vực nào trong cuộc sông đầy màuắc này. Trong xã hội, nhân tố con người là nhân tố quyết định cho sự phátriển, con người càng tài hoa, đất nước càng phát triển. Nhật Bản là một ví dụ:au đệ nhị thế chiến, Nhật là một nước bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nhânân bị nhiều thảm hoạ đe đoạ, đất nước ngập chìm trong suy thoái nhưng đếnau năm 1952, Nhật đã vươn lên nhanh chóng thành một siêu cường kinh tế do

ã chú trọng- đầu tư vào giáo đục, phát triển con người, coi con người ĩà nhân tổ  uyết định tương lai và khuyến khích cho giáo dục phát triển.

Ở Việt Nam và cũng như trcn thế giới, có biết bao tấm gương học tập cầnừ, đóng góp sức mình vào sự thay đổi và phát triển của nước mình và của cảhân loại. Ở Việt Nam ta, Bác Hồ là một tấm gưcmg sáng: Bác đã bôn ba raƯớc ngoài học tập mây mươi năm trời nhọc nhằn mới tìm ra lối đi ch.0 dân tộcriệt Nam thoát khỏi kiếp ỉầm than. Rồi, Trần Đại Nghĩa cũng học tập ở nướcgoài rồi về Việt Nam, áp đụng được những điều đã học thêm với những- sángạo mới của chính mình, đã chế tạo được đạn tầm xa, góp phần bắn rơi máy

ay của giặc, làm nên một Điện Biên Phủ trên không lừng lẫy năm châu. Sauhiều năm học tập, tìm   tòi và nghiên cứu Edison đã sáng tạo ra được bóng đènây tóc đầu tiên trên thê' giới - làm nên bước ngoặt trong lịch sử văn minhhân loại. Rồi cả những thủ khoa đại học đến từ những miền quẽ nghèo khỏ,n còn không đủ no nhưng nhờ quyết tâm, ý chí nghị lực, họ đã làm nên điềuì diệu mà không hề đổ lỗi cho hoàn cảnh.

Bên cạnh những tâm gương sáng ngời đó, có những người chỉ mối khó khănưởc đầu đã nản chí, buông xuôi. Hoặc có những người, không chịu tìm tòi,ghiên cứu tiếp thu kiến thức mới mà chi há miệng chờ sung,  hoặc cố học vẹt  tio nhở để đối phó với thầy cô, để chạy theo điểm sô' dẫn đến con người không

5 kiến thức thật, không có thực học. Những ngứời này ra đời không nhữnghông thành công mà rất dề trở thành gánh nặng cho xã hội.

Vậy nên, chúng ta phái biết tự giác học là trên. hết. Đặc biệt là nhữlig ngườiì>n ngồi trên ghế nhà trường cần phải ý thức được tầm quan trọng của sự tựiác trong học tập. Chúng ta càng phải biết tìm tòi nhiều nguồn kiến thức hơnể tích luỹ, tìm được một phương pháp tối ưu nhất cho riêng mình. Phải họcxọi lúc, mọi nơi, không chỉ I,ừ sách vở mà còn từ những người xurig quanh ta,

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 123: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 123/208

ởi bất cứ người nào cũng có cái hay để ta học hỏi. Có thế, vốn sống của chúnga mới rộng, kiến, thức chúng ta mới phong phú, tinh thần chúng ta mới vữngàng để thành quả chúng ta đạt được càng màn nguyện hơn. Chính vì vậy,hông bao giờ được nản chí, hãy cô' gắng phấn đấu hết mình, chúng ta sẽ thấy

hả năng củạ mình là vô hạn, không gỉ là không thể đạt được cả.(Đặng Nguyễn Minh Trang

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa TP. HCM (2009-2010),

Bải do cô Hải Lí - Tổ trưởng bộ mòn Ngữ văn cung cấp)BO ©ca

I. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)

Câu 3a. Nghệ thuật luôn đi lên từ cái nh ìn chân chính. Đúng như thế, nói đến nghệ

huật ta không thể không nhắc đến cuộc sống vì hai thứ ấy luôn gắn liền với

hau. Hai nhà văn Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Minh Châu tuy viết hai táchẩm ở  hai giai đoạn khác nhau nhưng họ cùng hướng đến quan niệm về nghệhuật. Quan niệm đó được thể hiện qua hình tượng hai nhân vật Phùng trong

Chiếc thuyền ngoài xa và Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.  Hai nhàăn đã xây dựng lên hai nhân vật có nhiều nét tương đồng một cách trùng hợpà tài tình. Cũng nhờ như thế mà hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con gười đều được họ tìm thây và nâng tầm giá trị.

Đầu tiên là Nguyễn Minh Châu, ông được xem là một trong những nhà vãnên phong trong công cuộc dổi mởi vãn học, vãn của ông giản dị mà sâu sắc,

hâm thìa nhiều dư vị về cuộc đời, thấm đẫm nghệ thuật, cái mà ông luôn xem

à bắt nguồn từ hiện thực cuộc sông. Cũng nhờ như thế mà nhân vật Phùng đãa đời qua chính ngòi bút của ông.

Phùng là một nhiếp ảnh gia, theo lời đề nghị của trưởng phòng, anh phảihụp một bức ảnh để đãng cho bộ lịch cuối năm, sau nhiều ngày lao lực tìmiếm, anh bắt gặp một hình ảnh chiếc thuyền đang từ từ ghé vào bờ trong mộtuổi sáng sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng do ánh mặt trờihiếu vào. Quá thăng hoa trong cảm xức khi khám phá ra được một bức tranhực tàu của một danh họa thời cổ, anh nhanh chóng bấm máy liên thanh và có

hững bức ảnh ăn ý không dễ gì có được trong một đời làm nghệ thuật.Chứng kiến buổi làm việc giữa Đẩu, một người đồng đội cũ nay là chánh án

à án huyện, với người phụ nữ khốn khổ kia, Phùng mới vỡ lẽ ra rằng, ngườihụ nữ phải cam chịu một bề, khòng chống trả nhũũag trận đòn của chồng vàhông chịu giải phóng là vì tình yêu vô bờ bến đối với những đứa con. Phùng cayắng nhận ra rằng, đằng sau cảnh đẹp như mơ kia là bao ngang trái, éo le của đờiưòng mà anh chưa hiểu hết. Trưồng phòng rất hài lòng về tấm ảnh. Mãi về sau,

ó vẫn được treo à nhiều nơi, nhấ t và nhữag gia đình sành nghệ thuật. Nhưng mỗihi nhìn ki bức ảnh., cảm xúc của anh luôn lẫn lộn trào dâng.

123

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 124: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 124/208

Tình huống được tạo nên từ ngòi bút của Nguyễn Minh Châu là sự tươ phản giữa nghệ thuật và cuộc sống, nghệ thuật th ì ở   ngoài xa còn cuộc đời lại thật gần, nghệ thuật thì đẹp nhung cuộc đời sao đầy rẫy bao ngang trÔng cho người đọc thấy được cái nhìn đa diện, nhiều chiều về cuộc sống, cháán Đẩu và nghệ sĩ Phùng đã hiểu ra nhiều điều về con ngườỉ, về cuộc sông kchứng kiến câu chuyện và tiếp xúc với người đàn bà hàng chài, từ  đó ông

mở những  vấn đề mới vô cùng triết lí cho sáng tạo và nghệ thuật.Tiếp đến là Nguyễn Huy Tưởng, nhà văn có thiên hướng khai thác đề

lịch sử,- ông có rất nhiều đóng góp nểi bật ở   thể loại tiểu thuyết và kịch, mtrong những vở kịch để lại ân tượng sâu sắc nhất cho người đọc ỉà Vĩnh bCửu Trùng Đài mà thông qua nhân vật Vũ Như Tô ta càng thấy được mối quhệ mật thiết giữa nghệ thuật và cuộc sống.

Vũ Như Tô được biết âến qua tác phẩm của ông là một kiến trúc sư thiên và đaxn mê nghệ thuật, bị hôn quân Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đđể làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ. Nhưng ông là một nghệ sĩ nhân cách và có lí tưởng nghệ thuật hết sức cao đẹp, không phải ỉà người hsống sợ chết hay chả vì chút công danh, mà phải bán thân mình cho nghệ thuLức đầu, õng nhất định thà chết chứ không xây đựng Cửu Trùng Đài cho tvua bạo' ngược, nhưng khi nhận ra giá trị nghệ thuật để lại cho đời thì ông quên mất một thực tế là dân. chúng đang đói khổ.

Cửu  Trùng Đài càng xây cao bạo nhiêu thì mồ hôi, nước mắt và cả mxương của nhân dân ngày càng tăng lên bấy nhiêu. Vũ Như Tô càng quyết txây dựng Cửu Trùng Đài thì các mâu thuần ngày càng theo đó mà khó gquyết và Đan Thiềm càng khuyến khích Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài xung đột giữa người nông dân và con người nghệ thuật ngày càng tăng cao. C

thể nói đó là một khátvVọng hết sức chân chính nhưng Ĩ1Óđược đặt không đúchỗ, không kịp thời, không tính đến giá trị cuộc sống thì nghiễm nhiên chínó sẽ tự trở thành tai họa. Trong việc xây đựng Cửu Trùng Đài, Vũ  Như Tô vlà phạm nhân và cũng vừa là nạn nhân. Diễn biến mâu thuẫn trong con ngưVũ Như Tô và Đan Thiềm mặc dù được giải quyết nhưng không dược thỏa đánVù Như Tô bị giết mặc dù trong thâm tâm ông không hề có ý định hại dân, kchết ông vẫn chưa nhận ra được sai lầm của mình.

Qua tân bi kịch của Vũ Như Tồ, tác giả đã đặt ra những vấn đề sâu sắc có  ý  nghĩa muôn thuở về mối  quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa

tưởng nghệ thuật cao siêu thuần túy của muôn đời với lợi ích thiết thực và trtiếp của nhân dân.Cả hai tác phẩm này đều xây dựng lên một nhàn vật hết lòng đam mê ng

thuật nhưng chỉ vì chưa thấy rõ sự đốì lập mà dẫn đến những kết cục đá buồn. Nghệ sĩ Phùng đã thây được mặt trái của sự việc và đã kịp thờĩ sửa

124

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 125: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 125/208

nhưtig Vũ Như Tô phải lây cả cái giá của nghệ thuật để đổi bằng chính mạng sổng   của mình. Tuy được viết vào hai bốz cảnh xã hội khác nhau, vãn hóa màđối tượng   tồn tại khác nhau và phong cách của hai nhà văn cũng hoàn toànkhác nhau, nhưng họ đều có một điểm chung là dã lật ra lá bài của nghệ thuật. Nghệ thuật phải gắn liền với cuộc sống, phục vụ cuộc sống, nếu nghệ thuật xarời cuộc sống', xa rời quần chúng thì chỉ đem lại bí kịch thảm khốc như của Vũ

 Như Tô hay cái nhìn phiến diện về cuộc SQÍhg của nghỗ sĩ Phùng. Tuy rằngnghệ thuật là cái đẹp của cuộc sông nhưng không phải lúc nào nó cũng đẹp.Đằng sau của tấm huy chương rạng rỡ luồn  gồ gề   và nhiều khuyết điểm. Ngoàira, nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì cuộc sông, phục vụ cho cuộc sông,nghệ thuật xa rời cuộc sống chỉ là nghệ thuật  suông, không xứng đáng là nghệthuật chân chính, đều đó đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết tìm tòi, khám phácuộc sống, hiểu nó trên nhiều phương diện. Nghệ sĩ chân chính cũng giông nhưnghệ thuật chân chính và nghệ thuật luôn phải vì nhân sinh   không chỉ bó hẹpnghệ thuật vì nghệ thuật.

 Như TỐ Hữu đã từng tâm sự

 Nhần dân là bể  Văn nghệ là thuyền Thuyền xô dóng dậy Sóng đẩy thuyền l-2n

Cả hai nhà văn đã cho ta nhận thức được oii đẹp của nghệ thuật như thếnào, con dường   tìm kiếm, đi đến và chinh phục nghệ thuật sẽ ra sao. Tuykhông đem lại kết cực như mong đợi nhưng hai nhà văn dường như đã bộc lộhết vẻ tài tình qua những lời văn của mình. Ngôn ngữ điêu luyện, có tính tổnghợp cao, dùng ngôn từ và hành động của nhân vật để khắc họa tính cách, đó

chính là cái tài mà không dễ ai có được. Vủ cũng nhờ nghệ thuật chân chínhmà cái tài đó càng thêm sâu sắc hơn, thâm đẫm với chúng ta hơn.

Câu 3b.

I- Những yêu cầu chung

1. Ý kiến của Thế Lữ đã nêu bật được sự gắn bó sãu sắc, thiết tha của XuânDiệu đối với cuộc đời và con người nơi tràn thế.

2. Thơ Xuân Diệu bám rất chắc vào cuộc đời bằng một tình yêu đời rạo rực,say mê, nồng-nàn, bằng những khát vọng rất người, rất đời. Chính tấm lòng

trần gian đã tạo nên nội dung thẩm ir ỹ trong thơ Xuân Diệu.3. Đề bài thuộc kiểa nghị luận hỗr hợp, bởi vậy học sinh phải vận dụng một

cách ỉinh hoạt các thao tác nghị Ìu-Ưi:  giải  thích để làm rõ vấn đề, nhận xét,đánh giá mở rộng vấn đề và kĩ năn phân tích thơ.

125

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 126: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 126/208

II. Yêu cầu cụ thế1. Giải thích ý kiênа. Xuân Diệu lù người ở giữ a đời Xuân Điệu gắn bó mật thiết với đời, khát khao giao cảm, ước mong được hòa

nhập, được ở giữa đời...б. Lầu th ơ ông, xây dựng nên mảnh đ ấ t của một tấ m lò ng trần gia n.- Lầu thơ: thế giới hình tượng đẹp, phong phú trong- thơ.- Lầu thơ đó được xây dựng giữa đời bằng một tấm lòng trầ n  gian;  nghĩa là

 bằng một tình yêu say đắm, nồng nàn rất đời, bằng khát vọng rất trần thế,bằng những vui buồn nơi cõi đời thực.

2- Bình luận ý kiến

а. Đánh giá.Ý kiến của Thế Lữ, đã nói lên được điệu sông, điệu thơ của Xuân Diệu bắt

đầu từ Thơ thơ.  Sau này đạc thêm thơ ông-, người  đọc có thể khẳng đinh tiếp:đó cũng là điệu sông cả một đời; phong cách nghệ thuật suôt một đời cầm bútcúa tác giả.

б.  Mở rộng vấn dề -   Nếu không đặt Xuân Dũ; u trong phong trào Thơ mới thì không thây được

sự sâu sắc trong ý kiến của Thế Lữ; sự đáng quý, đáng yêu trong nội dungthẩm mỹ thơ Xuân Diệu. (Trong lúc không ít nhà thơ mới tìm cách thoát ỉy thì 

 Xuân Diệu vẫn “Hai tay chín móng bám vào đời’\ “chân hóa rễ để hút mùa dưới dất”).

- Cơ sở của điệu sống, phong 'jách của thơ Xuân. Diệu là một quan niệm sôngmạnh mè ((Thà một phút huy hoàng rồi chợt tắt. Còn han buồn le lói suốt trăm năm), là quan niệm thời gian tuyến tính. Theo tkờỉ gian sắc sẽ phai, hương sẽ  nhạt , tuổi t rẽ không còn).

- Với những đặc điểm và nội dung trên, thơ Xuân Diệu có ý nghĩa nhân bảnsâu sẩc.

3. Chọn một vài đoạn thơ tiêu biểu của Xuân Diệu trước cách mạng thángTám để phân tích:

- Có thể chọn trong Vội vàng, Giục giã, Thơ Duyên,...  và các tác phẩm khác

miền là nội dung của thơ sát hợp với nọi đung của ìưận đề.- Phần phân tích này có thể kết hợp trong bài bình luận của bài viết.

126

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 127: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 127/208

ĐỂ 20

TRUNG TÂM LTĐH - BDVH NGUYỄN THƯỢNG HIỀN

- TP HCM

BỂ THI THỬ ĐH MÔN VĂN - KHỐI c (đợt 1/4/2009) 

Thời gian: 180* 

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIEM)Câu X(2 điểm)

Anh, chị hãy nêu tình huống truyện và ý nghĩa khám phá, phát hiện củatình huống truyện trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.Câu 2 (3 điểxn)

Câu chuyện dưới đây, gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì về hai tiếng “gia đình”?

BỨC TRANH GIA ĐÌNHMột hoạ sĩ suốt đời mơ ước raôt bức tranh đẹp nhất trần gian. Ổng đến hỏi

vị giáo sĩ để biết điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời:  Điều đẹp nhất trần gian là niềm tin, vỉ niềm tin nâng cao giá trị con người.

Hoạ sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự như thế vớì một cô gái và được trả lời Tình  yêu là điều đẹp nhấ t trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt  ngào; mang đến nụ cười cho kẻ khóc than; Làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng. Cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu.

Cuối cùng hoạ sĩ gặp một chiến binh từ trận mạc trở về. Được hỏi, ngườilính trả lời: fíod bình là cái đẹp nhất trần gian, ờ đâu có hoà bình, ở ăó có cái  đẹp. Và hoạ sĩ tự hỏi mình:  Làm sao tôi có thể cùng lúc vẽ niềm tin, hoà bình và tỉnh yêu?

...  Khi trở về nhà, ông nhận ra niềm tin trong ánh mắt các con, tình yêutrong cái hôn của người vợ. Chính những điều đó làm tâm hồn ông tràn đầyhạnh phúc và bình an. Hoạ sĩ dã hiểu thế nào là điều dẹp nhất trần gian. Saukhi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”.

(theo Phép mầu của cuộc đời - NXB trẻ TP. HCM, 2004)

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)Thi sinh c hỉ cần làm m ột trong hai eău (câu IlI.a hoặc Ill.b)

Câu 3aAnh (chị) hãy bình giảng đoạn thơ sau -đây trong bài thơ Tây Tiến  củaQuang Dũng.

 Người ải Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn lau nẻo bến bờ  Có nhá dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.

127

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 128: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 128/208

Câu 3b.Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ c

Thạch Lam.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

I. PHẨN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)

Câu 2

cu Tỉnh, huống truyện-  Nghệ sĩ Phùng đến một vùng ven biển miền Trung chụp một tấm   ảnh c

cuốn lịch năm sau. Anh thấy cảnh chiếc thuyền ngoài xa, trong làn sương sớđẹp như tranh vẽ. Phùng nhanh chóng bấm máy, thu lấy một hình ảnh khôndễ gì gặp được trong đời.

- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phùng thây hai vợ chồng hàng chài bước xuốnAnh chứng kiến cảnh người chồng đánh, vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sacảnh đó lại tiếp diễn. Phùng không ngờ sau cảnh đẹp như mơ   là bao ngatrái, nghịch lí của đời  thường.

b. Các nhân vật với tình huống - Tình huống truyện được tạo nên bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuy

ngoài xa với cái th ật gần là sự ngang trá i trong gia đình thuyền chài’. Gánặng mưu sình đè trĩu trên vai cặp vợ chồng. Người chổng trở thành kẻ vũ ph Người vợ vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng sự ngược đãi của chồng mkhông biết mình đã làm tổn thương tâm hồn đứa con. Cậu bé thương mẹ, bênvực mẹ, thành ra căm ghét-cha mình. .

- Chánh án Đẩu tốt bụng nhưng lại đơn giản trong cách. nghĩ. Anh khuy

người đàn bà bỏ chồng là xong, mà không biết bà cần một chỗ dựa kiếm sốđể nuôi con khôn lớn.

c. Ý ng hĩa khám ph á, ph á t hiện của, tình kuốrtg -  Ở tình huống truyện này, cái nhìn và cảm nhận của nghệ sĩ Phùng, chán

án Đẩu là sự khám phá, phăt hiện sâu sắc về đời sống và con người.- Đẩu hiểu được nguyên do người đàn bà không thể bỏ chồng là vì nhữ

đứa con. Anh vỡ lẽ ra nhiều diều trong cách nhìn nhận cuộc sông.- Phừng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thì ồ  ngoài xa, còn sự thật, cu

đời lại ồ rất gần. Câu chuyện của người đàn bà ở  tòa án huyện giúp anh hiểu

hơn cái có lí trong cái tưởng như nghịch lí ở gia đình thuyền chài. Anh hithêm tính cách Đẩu và hiểu thêm chính mình.

Câu 2Học sinh cần đáp ứng một số nội đung chính, như sau:

128

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 129: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 129/208

l.Sơ lược nội  dung, nêu ý nghĩa câu chuyện

Truyện hàm ý ca ngợi vai trò của gia đình đốì với cuộc sống mỗi conngừời. Gia đình là bức tranh đẹp nhất, quý báu nhất, thiêng liêng nhất củatrần gian. Có gia đình, chúng ta có tình yêu, có chỗ dựa tirih thần, có niềm tinvào cuộc sống và có niềm vui hạnh phúc và an bình.

2. Suy nghĩ được gợi lên từ câu chuyện —Vai trò của gia đình

) + Gia đình là th ế giới của tình yêu thương ngọt ngào: tình cảm vơ chồng,tình mẫu tử, tình anh em,...

+ Gia đình là chỗ dựa tinh thần: niềm an ủi, động viên, chôn chở che, nơiđi về... Có gia đình là có bến tựa niềm tin vững vàng.

+ Gia đình là thế giới hạnh phúc: ấm áp, bình yên, vui vẻ.- Để có một gia đình đẹp nhất trần giaữ, bức tranh gia đình cần được tô vẽ

 bằng những màu sắc:+ Màu đỏ nồng nhiệt yêu thương+ Màu tím thuỷ chung, tình nghĩa

+ Màu vàng chân thành, trung thực+ Màu xanh tin tưởng, hoà bình+ Màu chàm nhẫn nhịn, hy sinh.

+ Màu hồng ân cần chia sẻ.3. Rút ra bài học cho bản thân (ý thức vun đắp cho gia đình)

Câu 3a.

Tãy Tiến  là bài thơ tiêu biểu của Quang Dũng và của thơ ca thời kì khángchiến chông thực dân Pháp. Cả bài thơ là một hồi tưởng miên man về một thời

“chinh chiến’cũ”. Sau cảm hứng tràn đầy về cuộc hành trình đầy gian khổ, tựhào của các chiến .sĩ Tây Tiến, bài thơ gợi lại những kỉ niệm sâu sắc, một thờitừng gắn bó với đoàn quân Tây Tiến. Bên cạnh hình ảnh chan hòa màu sắc âmthanh (xiêm y của các cô gái miền Tây và nhạc điệu tiếng khèn) của "hội đuốchoa" là cảnh sông nước miền  Tây mênh mang, mờ ảo, Quang Dùng đưa ngườiđọc đến với không gian dòng sông trong một buổi "chiều sương” ở  Châu Mộc thậtxa vắng nhưng cũng rất đỗi thi vị, trữ tình. Bên dòng  sống  đậm màu sắc cổ tích,huyền thoại ấy, thiên nhiên qua ngòi bút tài hoa của Quang Dũng như có linhhồn phảng phất trong gió, trong cây.

Bốn câu thơ dưới đây nằm trong phần II bài Tây Tiến.  Sau nỗi nhớ "em"

trong xiêm áo rực rỡ, nhớ khèn, nhớ nàng e ấp  trong hội đuốc hoa  ỉà nỗi nhớmiền đất lạ:

 Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Có thấy hồn ỉau nẻo bến bờ 

129

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 130: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 130/208

Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lủ hoa đong đưa.

Quang Dũng không tả mà chỉ gợi. Và cái "dáng người trên độc mộc" cũng làgợi, nhưng vẫn làm rõ cãi dáng đứng đẹp của những chàng trai, cô gái trên con

thuyền độc mộc lao trên sông nước. Như hòa hợp với con người, những' bônghoa rừng cũng "đong đưa" làm duyên trên đòng nước lũ. ơ đây là cái nhìn đầytính chất tạo hình của một họa sĩ. "Người”, nhân vật trữ tình phiếm chỉ, vừa làđồng đội, vừa nhà nhà thơ. Nỗi nhớ vơi đầy, nhớ Mộc Châu một chiều sương.Hình ảnh chiểu sương   rất gợi, như dẫn hồn người nhập và một thê giới hoangsơ, lặng tờ mang màu sẫc cổ tích, đó là một chiều thu chiến khu đã phủ mờsương khói hoài niệm. Mộc Châu thuộc tĩnh Sơn La, nơi có dãy núi Pha Luôngcao đến độ  Ngàn thước lên cao, ngần thước xuống   như mái nhà chọc trời. Lànơi có bản Pha Luông sẩm uất của đồng bào Thái (Tây Bắc), nhà sàn lớp lớpnhấp nhô hiện lên trong màn mưa rừng: "Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi'’. Mộc

Châu còn có những cánh đồng cỏ xanh biếc mênh mông, là xứ'sở của những đồichè, đặc sần ở nước ta đã bao đời nay.  Xoè xử Thải, gái Pha Luông đả trở  thành ca dao, tực ngữ. Câu thơ  Người đi Châu Mộc chiều sương ấy  như nhắckhẽ một nổi niềm với bao man mác bâng khuâng về một miền đất lạ, xa vắng,hoang sơ,... Chữ ấy  cuối câu trên bắt vần với chữ thấy ở  phần đầu câu dưới, tạonên một vần lưng tài tình- Âm hưởng vần thơ cất lên như một tiếng thầm thìcó thấy,  một tiếng khẽ hỏi thật nhiều xao xuyến, mênh mang; thật lắng đọngvà rất đỗi tài hoa:

 Người đi Châu Mộc chiều sương ấy 

Cô thấy hồn lau nẻo bến bơ". Nẻo  là lôi đi, đường đi, là nơi chốn. "Truyện Kiều” có câu:  Nẻo xa mới tỏ mặt người,  hay  Bụi hồng dứt nẻo đi về chiêm bao, v.v... Nẻo bến bờ   là nơi bến bờ sông suô'i hoang sơ, heo hút. Thi ỉìệu - hình ảnh hồn lau  đẩy thơmộng là một nét đẹp của chiều sương Mộc Châu. Mùa xuân, hoa lau nỏ tímrừng. Sang thu, hoa lau trắng rừng. Hoa lau, cờ lau phất phơ, lá lau kêu xàoxạc trong gió thu. Các thi sĩ gọi hồn lau cũng là hồn của mùa thu. Tản Đàcảm nhận được hồn lau "chạy” trong gió thu:  Một dãy lau cao làn gió chạy; 

 Mấy cây thưa lá sắc vàng pha.Trong bài  Lau mùa thu, thi sĩ Chế Lan Viên viết:

 Ngàn lau cười trong nắng   Hồn của mùa thu về   Hồn mùa thu sấp đi   Ngàn lau xao xác trắng.

 Những nãm đầu kháng chiến chống Pháp, chiến trường miền Tây vô cùngdữ dội, ác Hệt và gian khổ. Núi rừng hùng vĩ, hoang dại nhưng rât thơ mộng

130

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 131: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 131/208

đối với những chàng lính trẻ Tây Tiến. Các từ ngữ, hình ảnh: chiều sương, hồn au nẻo bển bờ  đã thể hiện một cách nhìn, eách eảm thiên nhiên rất lạc quan

yêu đời, yêu thiên nhiên của một hồn thơ chiến sĩ hào hoa, tài hoa.Điệp ngữ có thấy và có nhớ  trong câu hỏi tu từ như hai nốt nhấn vào cõi tâm

inh, khẽ nhắc và khẽ hỏi. Hoài niệm về miền đất lạ bỗng trào lên, ùa về: Cổ  hấy hồn lau nẻo bến. bờ; Có nhớ dáng người trên độc mộc. Ở đây, nhạc của thơũng là nhạc cỏa lòng. Phải sông hết mình với núi rừng miền Tây, chiến trường  

đi chẳng tiếc đời xanh   mới có nôi nhớ ấy. Con thuyền độc mộc là một nét đẹpđộc đáo của sông suối miền Tây. Chê' Lan Viên từng so sánh vầng trăng khuyếtiữa núi rừng miền Tây như con thuyền độc mộc:

"Những vầng trăng như con thuyền độc mộc  Xuôi ta trên Thời Gian — ngọn thác vô - cùng".

("Sông Lào”)

 Dáng người trên độc mộc là một nét vẽ rất gợi, tả ít mà gợi nhiều, đã làm hiện,ên dáng đứng đẹp, thanh nhẹ, trẻ trung của những chàng trai, những cô gái đangiều khiển con thuyền độc mộc lướt nhẹ như bay trên dòng suối, đòng nứớc:

Có nhớ dáng người trên độc mộc Trôi dòng nước lủ hoa đong đưa.

Chữ "trôi" rất tinh tế, gợi tả sự nhẹ nhàng, thanh thản: "Trôi dòĩig nước lũoa đong đ ư a  Nguyễn Tuân gọi đó là tay lái ra hoa.  Đứng vậy, chỉ có “tay láia hoa” thì mới đong đưa  đẹp như thế. Hình ảnh hoa đong đưa  theo Giáo sưhan Cự Đệ là  Như hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng “đong  ưa” làm duyên trên dòng nước lủ. Lại có người cho rằng hoa đong đưa  là một

n dụ nghệ thuật thể hiện bứt pháp lãng mạn, tài hoa của Quang Dùng. Cô gáihái miền Châu Mộc xinh đẹp, duyên dáng như một đóa hoa rừng đang lái con

huyền độc mộc trôi nhanh, lướt nhanh trên dòng suối. "Dòng nước lũ" và hoa ong đưa  ây đã khiến cho cảnh sắc cao nguyên Mộc Châu càng trở nên vừaoang sơ nhưng lại thơ mộng đáng yêu.

Thơ Quang Dũng không chỉ đẹp ồ  thi liệu, hình sắc mà còn hấp dẫn về sựhong phú nhạc điệu, vần điệu. Vừa có vần chân vừa có vần lưng, vừa có điệpgữ vừa có điệp ấm, điệp thanh,- tất câ đã phôi hợp một cách hài hoà làm chohổ thơ tươi nhạc, thắm vần.

Bốn câu thơ trên đây, tự thân nó mang tính chuẩn mực của một bài thơ thấtgôn tứ tuyệt Đường luật, về thí liệu rất chọn lọc, cổ điển: chiều sương, hồn CLIL, độc mộc, hoa đong đưa.

Bức tranh thiên nhiên và con người nơi Châu Mộc hơn nửa thế kỉ trước,ong khói lửa chiến tranh đã được cảm nhận một cách thơ mộng qua bút phápi hoa, qua hồn thơ lãng mạn của khách chinh phu  trong thời đại Hồ Chí

Minh. Đoạn thơ như một bức tranh thuỷ mặc với vài nét vẽ mềm mại, tinh tế,iểu cảm, làm bừng lên cái hồn của cảnh vật, và mở ra một không gian nghệ thuật

131

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 132: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 132/208

tuyệt đẹp: cảnh đẹp, người đẹp, hồn thơ đẹp. Tây Tiến quả là kết tinh nghệthuậtcủa đời thơ Quang Dung' và mãi mãi là kiệt tác của thơ ca Vĩệt  Nam.

(Trích “Bộ đề thi”)

Câu 3b.

Cóc ý chính:

1. Giổỉ thiệu sơ lược

Thạch Lam là nhà vãn có tâm hồn. đôn hâu.  Hai đứa trẻ  là tác phẩm kháthành công của ông, khắc hoạ bức tranh làng quê, số phận những conngười bnhỏ và sự nâng niu trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người.

2, Vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Liên

-Jjiên có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế (cảm nhận của Liên về bức tranh chiềutối với những âm thanh quen thuộc: tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng, tiếngmuỗi vo ve, bóng tối, bầu trời,,..)

 —Liên luôn khát khao cuộc sống có ý nghĩa hơn:

+ Liên thao thức đợi chuyến tàu đi qua như “mong đợi một cái gì tươi sáng”cho sự sông nghèo khổ hằng ngày.

+ Liên “lặng lẽ theo mơ tưởng” khi chuyên tàu dị qua. Trong cái nhìn củaLiên có biết bao khát khao hi vọng (hình ảnh “Hà Nội sáng rực, vui vẻ vàhuyên náo” đã trở thành niềm mơ ước).

+ Những cảm giác lắng lại trong tâm hồn Liên để lại chút bâng khuâng dịunhẹ: “Liên thấy mình sông giữa bao nhiêu sự xa xôi khộng biết như chiếc đèncon chị Tý chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ”.

3. Kết luận

Ước mơ bé nhỏ trong tâm hồn. Liên, nỗi vương vấh dịu nhẹ gợi ra một cảm giáctrong lành, yên tĩnh. Đó là khoảng sâu trong tâm hồn con người ở  nhân vật Liên.

£Q©oa

ĐỀ 21

TRUNG TÂM LTĐH - BDVH VĨNH VIỄN - TP HCM

ĐỂ THI THỬ ĐH 

MÔN VẮN - KHỐI c (đợt 1/12/2011)  _________    Thời g ian : 180*  __________ 

L PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)

Câu 1 (2 điểm)Hãy.nêu vẻ đẹp vía cổ điển vừa hiện đại của bài thơ Tràng giang — Huy Cận.

132

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 133: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 133/208

Câu 2 (S đỉểm)Khi thói ích kỉ trở thành lối sông của con người thì tinh thần

cộng đồng, tình thương yêu đồng loại, sự sẻ chia với mọi người chỉ cò giá trị lạc lõng.

Anh (chị) suy nghĩ gì về ý kiến trên.

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIỂM)

Th í sinh chỉ cần làm m ột trong hai câu (câu I l ĩ .a hoặc m .b)Câu 3a

Trong chương Hạnh phúc của một tang gia  (Số đỏ), Vũ Trọng Phụng viết:Cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng Lẩm.

(SGK Ngữ Vàn 11, trang 174)

1. Hãy chứng tỏ điều đó qua các nhân vật trong chương truyện.2. “Câu văn tưởng chừng ngược đời kìa của Vũ Trọng Phụng đã thâu tóm cả

một thứ “thế thái nhân tình” được xây dựng trên hai điều lớn nhất: Sự tànnhẫn và sự dối trá”. Hãy làm sáng tỏ

Câu 3b.Bình giảng đoạn thơ sau đây trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:

 Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ  Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương ? Khi ta ở, chỉ là nơi đất ỏ  Khi ta đi, đất dã hóa tâm hồnỉ   Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét  Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,

 Như xuân đến chim rừng lông trở biếc.Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

I. PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐIỂM)

Câu 1.Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ

ạ)  Đề tài, cảm hứng:

 — Cổ điển: Tràng giang  mang nỗi sầu từ vạn cổ củacon người bé nhỏ, hữuhạn trước thời gian, không gian vô hạn, vô cùng.

- Hiện đại: Tràng giang  đồng thời thể hiện “nỗi buồn thế hệ” của một “cáitôi” Thơ mới thời mất nước “chưa tim thây lối ra”.

133

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 134: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 134/208

b) Chất liệu thi ca:-   Cổ điển: Ở Tràng giang,  ta bắt gặp nhiều hình ảnh quen thuộc trong thơ

ổ (tràng giang, bờ bãi đìu h.iu, cánh chim trong bóng chiếu...), nhiều hlnh ảnh,ứ thơ được lấy từ thơ cổ.

- Hiện đại: Mặt khằc, Tràng giang   cũng không thiếu những hình ảnh, âmhanh chân thực của đời thường7không ước lệ (củi khô, tiếng vãn chợ chiều, bèoạt...)

c) Thể loại và bứt ph áp :- Cổ điển: Tràng giang   mang đậm phong vị cổ điển qua việc vận dụng

huần nhuyễn thể thơ 7 chữ với cách ngắt nhịp, gieo vần, cấu trúc đăng- đối;ít pháp tả cảnh ngụ tình, gợi hơn là tả những từ Hán Việt cổ kính (tràngang, cô liêu...).- Hiện đại: 30110» Tràng giang   ỉại cũng rất mới qua xu hưởng giãi bày trực

ếp “cái tôi” trữ tình “buồn điệp điệp, sầu trãm ngả, không khói hoàng hòning nhớ nhà...), qua những từ ngữ sáng tạo mang dâu ấn xúc cảm cá nhân củaCgiả (sâu chót vót, niềm thàn mật, dợn dợn....).

Ỉ U 2

Giải thích ý k iến- Với người có lối sống ích kỉ thì những chuẩn mực đạo đức (tinh thần ki 

■xh, lòng nhân ái,...) chỉ là những giá trị xa lạ hoặc không có ý nghĩa gì.- Thực chất, câu nói nhằm nêu lên những tác hại của lối sông ích kỉ và cảnh0 về một hiện tượng đời sông: thói ích kỉ đang trở thành lối sống eảa khá 

úều người trong xã hội.Bàn luậ n về lôi sống ích kĩ - ích kỉ ỉà chỉ biết lợi ích của riêng mình. Người sông ích ki luôn nghĩ về lợi1  bản thân, lây lợi ích cá nhân làm thước đo mọi giá trị, bất chấp quyền lợia người khác.- Khi thói ích kỉ trở thàĩih lối sống của con người thì th ì sẽ dẫn đến sự thaá về nhân cách. Khi lối sống ích kỉ trồ nên phổ biến trong đời sống thìững giả  trị đạo đức truyền thống sẽ trỏ nên xa lạ và lạc lõng.- Người có lối sông ích kỉ thường xem nhẹ trách nhiệm của mình đô! với xã

i, thờ ơ trước niềm vui, nỗi buồn của những người xung quanh; đồng thời họIg không coi trọng tinh thần hi sinh vì cộng đồng, tình yêu thương đồngtí, sự chia sẻ của người khác.- Lối sống ích kỉ đang tồn tại trong một bộ phận của đời sống xã hội và khi

 ỊC   che đây bằng nhiều hình thức bóng bẩy, giả tạo. Khi con người khôngtn đâu tranh với nó nghĩa ]à đang dung túng, tạo môi trường và điều kiện) lối sống đó ìên ngôi.

4

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 135: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 135/208

3. Bài học nh ận thức vâ hà nh đ ộng- Cản phải đấu tran h chông lại thói ích kỉ.- Phải biết sống vị tha, có tinh thầ n trách nhiệm, kết hợp hài hòa giữa

quyền lợi cá nhân và lợi ích cộng đồng.I. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐlỂM)

Câu 3a.YÊU CẦU

- Chứng minh rõ câu nói của Vũ Trọng- Phụng qua các nhân vật tronghương truyện: từ những người trong gia đình của cụ cô' Hồng cho đến cả những

người ngoài đều tìm thấy cái hạnh phúc riêng ích kỷ của mình trên cái chếtủa một con người (chú ý tìm đúng cái hạnh phúc riêng ích kỉ, vụ lợi, thấp kémủa từng con người cự thể).

- Qua chương truyện phân tích để làm sáng tỏ bộ mặt th ật của những congười và cả cái xã hội rởm đời và thối nát lúc bấy giờ với hai nét bao trùm vàổi bật: sự tàn nhẫn và sự dối trá. Đó là “thế thái nhân tình” của một xâ hội tựưng là thượng lưu, sang trọng nhưng đã phơi bày tâ't cả cái bản chất lố lăngồi bại của nó.

BÀI LÀMTiếng nói căm hờn mãnh liệt cái xã hội thực dân phong kiến tư sản hết sức

ất   công, tàn bạo, thối nát, cái xã hội mà Vũ Trọng Phụng gọi là “khôn nạn”,chó đểu” và ông khao khát thay đổi nó từng ngày, từng giờ trong Số đỏ  nói

hung và  Hạnh phức một tang gia  nói riêng cứ xoáy sâu vào tâm trí độc giả.Một “thế thái nhân tình” được xây dựng trên hai điều sự tàn nhẫn và sự dối tráà biểu hiện sâu sắc nhất được thâu tóm trong câu văn tưởng chừng ngược đời

mà lại có lí: "cái chết kia đã làm cho nhiều người sung sướng lắm”.Một gia đình đông đúc, nhiều con cháu, họ hàng và người quen của cụ cố

Hồng là cả một xã hội phong kiên tư sản thôi nát. Khi sinh ra, lớn lên, trưởnghành bước vào đời, con người ta lúc nào cũng cầu mong cho mình được hạnhhúc. Khi ra đi, về với cát bụi, không có gì hơn ngoài mong muốn được đónhận giọt nước mắt đau thương của những người đang tồn tại và đang sống.ậy mà, khi đi xuông nơí "suối vàng”, cái chết của cụ tổ lại mang lại bao nhiêu

iềm vui, niềm phấn khởi, hân hoan của con cháu gia đình cụ Hồng. Tình cảnhgược đời ấy chỉ tồn tại trong xã hội bâ't công và đầy rầy sự thối nát, bẩn thỉu,âu chuyện dường như là điển hình cho cái xâu xạ mà xã hội đã mang lại choe phẩm của Vũ Trọng Phụng. Ngay ở tiêu đề của đoạn trích, tác giả đã có ý

hấn mạnh cái bên bờ của một con người vừa từ trần thế đến nơi tận cùng củaô" phận. “Hạnh phúc” lại đi liền với “tang gia” và “tang gia” lại tạo nên “hạnhhúc”. Nếu chỉ đọc tiêu đề, độc giả sẽ không hoàn toàn tin tưởng vào hai khái

135

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 136: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 136/208

niệm trái ngược đó; nhưng khi vào sâu thế giới của hai tác phẩm, độc giả nthấy rằng: tình cảnh ấy tồn tại trong nhà cụ Hồng rất tự nhiên, hợp lí.

 Nhìn nét mặt, hành động của mỗi nhân vật trong chương truyện, ngườicảm nhận, cái hạnh phúc mà họ được nhận và đã chờ râ't lâu để cụ cô' mấtKhi tắt thỗ, không biết cụ tổ có nhận thấy cái chết ấy đã làm cho nhiều ngđược sung sướng lắm. Niềm hạnh phúc được tràn ra qua cái nhắm mắt màng của cụ cố Hồng khi “nghĩ dến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chông

vừa ho khạc, vừa khóc mếu, để cho thiên hạ chỉ trỏ:- Úi kìa con giai nhớn đã già th ế kia kìa!Cụ chắc mười phần rằng   ai cũng phải khen ngợi một cái đám ma như

một cái gậy như thế..”, viễn cảnh hiện ra trước mắt cụ Hồng sao mà lạ lùngcay đắng quá. Người ta đến dưa thỉ thể của  cụ cố đến nơi suối vàng, chứ

 phải ngắm nhìn “con giai” cụ đã bao nhiêu tuổi, chống gậy gì và đám ma to  bé. Nhimg, những suy nghĩ ấy đã phản ánh đúng tâm trạng của cụ Hồng trcái đám ma “rộn ràng”, “huyên náo”.

Còn ông Phán mọc sừng thì lại thấy “không ngờ rằng giá trị đôi sừng hvô hình trên đầu ông ta mà lại to đến thế? Ông hậnh phúc khi được nghe cHồng nói nhỏ vào tai là sẽ chia cho con gái và rể một số’tiền là thêm nghìn đồng. Dường như đến đưa ma cụ cô", ông Phán mọc sừng lại được nhận sổ" tiền lớn ấy đến bâ't ngờ. Dù sao “cái chết kia” cũng mang ỉại cho niềm hạnh phúc, sung sướng biết bao. Với cái sừng mà Xuân Tóc Đỏ vô thay cô' ý gắn cho ông Phán cũng đủ để ông cảm ơn hắn. Trong bầu không của một đám ma nhốh nháo, “thằng bồi tiêm đã đếm được một nghìn tám tr

 bảy hai câu gắt  “Biết rồi, khổ lắm, nói mãi!” của cụ cố Hồng” thì ông Phán msừng đã kịp trù tính với Xuân Tóc Đỏ công cuộc doanh thương... và điều trtiên là trả nốt năm đồng cho Xuân. Ngay trong giờ phút thiêng liêng của m

đờì người cũng kết thúc ây mà người ta cũng không quên được chút ít ánh quang của đồng tiền, họ càng lao theo nó say đắm và đam mê hơn.Trước những cặp mắt của bầy con chí hiếu chỉ nóng ruột đem chôn

chóng cái xác chết của cụ tổ, thì cụ cố Hồng lại nhắm nghiền mắt kêu khổ lSao mà bộ mặt giả dối của họ xấu xa và đê hèn đến thế. Họ đến với đám. mđể trưng- bày trang phục sáng tạo của mình cho mọi người chiêm ngưỡng.  “Tú Tân thì cứ điêm người lên vì cậu dã sẵn sàng mấy cái máy ảnh mà không dùng đến. Bà Văn Minh thì sốt cả ruột vì không được mặc những đồgai tân thời, cái mũ man trắng viền đen —“đemières creations”. Những cáiăn với nhau mà tiệm Âu hóa một khi đã lăng xê ra thì có thể ban cho những

có tang đương đau đớn vi kẻ chết cũng được hưởng chút ít hạnh phúc ở đời. Vỉà}họ đi đám ma dường như lè đi dự đám cưới. Họ chi biết thỏa mãn cái mmuốn, ước  vọng của mình trong khi không hề dể ý đến ai đã khám cho cụkhi bị bệnh và sau khi qua đời.' Đến cả đứa cháu gái Văn Minh giàu sang

136

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 137: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 137/208

cụ cũng hờ hững, tự nhiên phơi bày những bộ đồ tân thời không hợp chút nào. p Bộ y phục NGÂY THƠ của Tuyết đã đủ cho thấy cái chết của cụ tổ chỉ làm cho

họ hạnh phúc, sung sướng mà thôi.Mỗí người, mỗi vẻ, mây ông cảnh binh Min  Đơ   và Min Toa sung sướng cực

điểm khi đám ma “to lớn” này thuê giữ gìn trật tự. “Thành thử tang gia ai cũngvui vẻ cả”. Chỉ trừ có một mình Tuyết, cô không phải buồn vì cái chết của cụ tổmà vì cô không gặp được “người tình Xuân Tóc  Đỏ”.

Một đám ma theo theo cả lối Ta, Tàu, Tây, “có kiệu bát cống, lợn quay đilọng, cho đến lốc bốc xoảng và bú dí ch và vòng hoa, có đến ba trăm câu đối, vài

 ba trăm người đi đưa, lại có cậu Tú Tân chỉ huy”, lộn xộn, lao xao và huyênnáo, nó xứng đáng như một “hội chợ” để cái nhà tài tử thi nhau chụp ảnh.“Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...”, câu văn nghe sao màchua chát và cay đắng đến vậy. Dường như trong cái xã hội phức tạp ấy khôngcòn tồn tại tình người. Họ đốì xử với nhau, đến với nhau chỉ là đo ánh sángchói chang của đồng tiền đưa lối, dắt đường. Đưa một sô' phận con người về nơi bên kia của thế giới, của t rần gian mà trong ánh mắt, đôi chút suy nghĩ của họđâu có gì gởi gắm vào bản thân người chết. Trong trái tim họ, dường nhưkhông có sự tồn tại của tình thương giữa người với người. Giữa họ là khoảngcách của sự tàn nhẫn và dốì trá.

Đọc phần đầu của đoạn trích, cứ tưởng tâm địa của bọn con cháu cụ cố   tổghê tởm đến thế là cùng. Nhưng chưa hết, chính lũ con cháu bất hiếu, vô đạokia lại muốn khẳng định chúng là người hiếu thảo nhất trên đời. Đám ma màchúng tể chức phải trở thành một kiểu mẫu trong   thiên hạ. Những kẻ mongcho cha ông mau chết đã tìm thấy hạnh phúc vì đó là dịp để họ bày tỏ lònghiếu thảo bằng cách tể chức một đám ma thật to, thật vang, cái mong muốn 

"bẩn thỉu” ấy tồn tại trong mỗi đứa cháu bất nhân, bất nghĩa là cả bao phứctạp, xô bồ của cuộc sống xã hội thối nát, "chó đểu”.Câu chuyện của một gia đình trở thành cái tiêu biểu cho cả một xã hội. Từ

cái hạnh phúc, sung sướng của một   “lũ người  gớm  ghiếc” là một “thế thái nhântình” được xây dựng trên nền tảng là sự tàn nhẫn và sự dối trá. Con người vớicon người đối với nhau mà như là bằng băng đá tê cứng, đóng lạnh, không cònmột chút hơi ấm cửa tình yêu thương. Cụ cố tổ mất đi không hề mảy may làmcho bất kì một con người nào đau khổ, bọn chúng tìm đến đám ma mà để láyvà thựe hiện  sớm   bản di chúc. Chỉ còn lặng ]ẽ sau trang sách là nỗi đau đớnkhông nguôi của nhà văn và độc giả. Những đứa cháu, lũ con của cụ tự cho

mxnh là chí hiếu, chúng không nhận thấy  cho suy nghĩ, hành động của chúnglà sự tàn nhẫn và dôì trá đến cao độ. Nhịp cầu mà họ tạo nên để vớí đến haichữ “chí hiếu” là từ tàn nhẫn và dối trá mà ra, nó “mỏng manh”, dễ đứt.

137

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 138: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 138/208

Cố lấy cái vẻ bề ngoài mà che đậy cái bên trong xấu xa, thối nát là một sựdôi trá đến tàn nhẫn. Trong thế giới mà bọn họ đang sốhg, đang tồn tại đâu có

 phải là một “th ế thái nhân tình”. Cái thế giới của tình người chi đáng có khicon người biết tin yêu và tôn trọng lẫn nhau. Còn ở đây, con người như là vậthiến dâng cho cái vòng quay bất nhân của đồng tiền.

 Nỗi hạnh phúc, sung sướng của bản thân họ là khác nhau nhưng đều qui tụchung dưới hai điều tàn nhẫn và dối trá. Những người đi đưa đám thật đôngđảo; sự xâu xa, đồi bại của xã hội có mặt ở   khẩp nơi. Bằng điệp khúc: “đám cứđi”, tác giả đã đặc tả một đám ma thật to, thiên hạ tha hồ chiêm ngưỡng.

 Nhưng trong cái đám ấy, chẳng có ai th ật lòng đi đưa đám. Tất cả —trong giađình hay ngoài gia đình, già hay trẻ, đàn ông hay đàn bà, tuy cố giữ bộ mật

 buồn rầu nhưng th ật lòng thì đang vui vẻ, hạnh phúc vì một điều gì đó. “Đámcứ đi” - nghĩa là sự vô liêm sỉ, sự giả dối cứ ngang nhiên diễn ra, không hềkhép lại và chẳng biết sẽ kéo dài đến đâu, lúc nào thì kết thúc. Cái thế giới

tình người mà cả tác phẩm  s ố đò  nói chung, đoạn trích nói riêng có nói, có thểhiện chỉ là sự tàn nhẫn và đốì trá. Sự tàn nhẫn, đốì trá ấy đâu chỉ diễn ratrong xã hội “người đưng”, mà nó tồn tại sâu sắc, đậm nét hơn cả trong bảnthân những con người cùng một gia đình, họ hàng, thân quen. Cái đám ma giàusang, phú quý, ồn ào của cụ tổ đâu có thể che lấp dược bản chất tàn nhẫn, dôitrá của cụ cô' Hồng, ông bà Vãn Minh, Xuân Tóc Đỏ và sư cụ Tăng Phú..

Sự lô' lăng của đám tang với hình ảnh của hai tên đại bịp xuất hiện: XuânTóc Đỏ và sư cụ Tăng Phú lại làm cho cái tàn nhẫn và dõi trá được bộc lộ rõhơn, sâu sẩc hơn. Tại sao bà cụ cố" Hồng lại hí hửng vì sự có mặt của hai nhânvật này? Vì sáu chiếc xe có lọng cắm trên chở sư chùa Bà Banh? Vì  hai vònghoa đồ sộ? Điều đó ai mà biết được! Chỉ biết sự có mặt của những thứ trên làmcho đám tang vốn đã lô" lăng càng thêm lô' lăng, chĩ biết sư cụ Tăng Phú đãchớp lấy  “thời cơ tang gia để kiếm lợi trong- cuộc đấu tranh chính trị nhằmcủng cô' thanh thế của Hội Phật Giáo”. Còn Xuân Tóc Đỏ lại là ân nhân của giađình cụ cô' Hồng và là “người chồng ăn hỏi” của cô Tuyết. Hạnh phúc gia đình,thế giới tình người trong gia đình ấy  là sự dối trá bởi cách bịt mồm của vợchồng Vãn Minh và sự tôn xưng lêrx mây cao của họ, sự tàn nhẫn và dôi trátrong lối sông của họ là cái để tạo nên sự sụp đổ của một xã hội thôi nát. Dướicon mắt sắc sảo của Vũ Trọng Phụng, những con người xấu xa ấy không phải là

một “nhóm người”, chúng thật đồng đảo và có mắt ở   khắp nời. Bởi vậy, cóngười đã coi đám tang của cụ cô" tổ là hành trình xuốhg mồ của toàn xã hộithực dân phong kiến.

Với một tác phẩm hiện thực sâu sắc: Sô' đỏ,  Vũ Trọng Phụng đã thể hiệnkhá rõ và đậm nét bản chất thối tha, dối trá, tàn nhẫn và “chó đểu” của xã hộicũ. Tình yêu thương, lòng nhân ái cao cả của một thế giới tình người không baogiờ có thể tồn tại trong cái xã hội ây dù chỉ là một giây.

138

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 139: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 139/208

Câu 3b.

YÊU CẦU

- Thể loạiKiểu bài bình giảng văn học, cụ thể là bình giảng một đoạn thơ trữ tình.

- Nội dungTình cảm gắn bó với con người và miền đất mà ta đã sống.

GỢIÝThân bài có thể t riển khai như sau.

A. ĐẤT ĐÃ HÓA TÂM HồN1. Đoạn thơ này thuộc mạch hồi tiiởng vừa da diê't, vừa ân tình   đối với

Tây Bắc.  Xử thiêng liêng rừng núi đã anh hùng   này hiện lên bằng hàng loạtnỗi nhớ, trong có nỗi nhở bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ   và bỗng nhớ em hư đông về nhớ rét.

-   Từ những nỗi nhớ cụ thể ở các khổ trên , đến hai khổ thơ này, tác giả nhưâng lên, cô đúc thành triết lí, quy luật của tình cảm: Khi ta ở..., khi ta  

đi..., tình yêu làm đất lạ hỏa quê hương.

2. Nhà thơ không chỉ huy động một trí tuệ sắc sảo, mà chủ yếu là từ những  ảm xúc , rung động của chính tăm hồn   mình, bằng sự trải nghiệm củahính bản thân mình (kỉ niệm yề một anh du kích đêm cồng đồn,  một em béên lạc mười năm tròn, chưa mất một phong thư,  về bà mế không phải hòn 

máu cẩt, nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi...)  mà rút ra một chăn l í phổ   

uát  của đời sông con người: Nhá bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ  Nơi nao qua, lòng lại chẳng yếu thương? Khi ta ồ, chỉ là nơi đắt ở  

 Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn. Đất   là một trạng thái vô tri, tảm hồn  là một trạng thái của cảm xúc, ở đầy

à sự chuyển hóa từ trạng thái vô tri thành trạng thái có cảm xức. Vì thế nhữngâu thơ cỏ sức lay động cả tâm hồn và trí tuệ của mỗi người, khơi dậy trcng mỗihúng ta bao ấn tượng, kỉ niệm về những miền đất xa xôi ẩn hiện trong mây núi,

ong sương khói của hoài niệm. Mặt khác, những câu thơ chứa đựiig một sự phátiện sâu sắc về một quy luật của tình cảm, của đời sông con người.

. TÌNH YÊU VÀ BẤT LẠ

1. Ớ bốn câu thơ sau, mạch thơ được chuyển sang một rung cảm, suy  ưởng về tình yêu và đấ t lạ:

139

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 140: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 140/208

 Anh bỗng nhớ em như đông uề nhớ rét  

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng, Như xuân, đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương.

 Khổ thơ  này cũng được xây dựng từ những cảm xúc cụ thể, những xốn rung động {nhớ em như đông về nhớ rét, tình yêu ta như cánh kiến hoa vchiin rừng lông trở biếc).  Xuân Diệu từng nói  lên nỗi đau khổ, mất mát kh

gì bù đắp nổi trong tình yêu:Thôi đã xa rồi khôn níu lại 

 Lòng thương chưa đã mến chưa vừa  Người đi một nửa hồn tôi chểt   Một nửa hồn tôi bỗng dại khờ.

' (Những giọt lệ)

Còn ta có cảm tưởng Chế Lan Viên nghiêng về mặt triết lí, suy ngẫmtình yêu qua những trải nghiệm của đời mình. Những trải nghiệm ỗ  đây mmột ý nghĩa triết lí: eác hiện tượng, sự việc chỉ có thể tồn tại và phát t

trong những mối  quan hệ chằng chịt vởi những hiện tượng, sự việc khác cái rét mùa đông, mùa xuân với bộ lông trở biếc của chim rừng). Đó cũng làchất của tình yêu như là một sự khăng khít giữa hai tâm hồn. Đến đây,thơ rút ra một chân lí của đời sống, một quy luật của tình cảm:

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương 

2. Cái quy luật của tình cảm  này, người đọc dường như có thể tự cảm được, nhưng nhà thơ đã nói giúp chúng ta bằng một mệnh đề'CÔ đúc nhưchâm ngôn, giản dị như một chân li vậy.

Chế Lan Viên xuất hiện trong phong trào “Thơ mới” (1932 —1941) vớthơ “Điêu tàn”. Tập thơ “Ánh sáng và phù sa” là tập thơ thứ ba của ông,  bản nãm 1960. Nó là một trong những đỉnh cao về tư   tưởng và nghệ thuậca của Chế Lan Viên.

Bài thơ “Tiếng hát con tàu” rút trong tập thơ “Ánh sáng và phù sa”. Nđời trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắe. Bàmang cảm hứng đẹp và có một ý nghĩa sâu sắc. “Tiếng hát con tàu” ca .ngợiBắc là xứ xở anh hùng có nhiều chiến công lừng lẫy thời đánh Pháp,- ca đồng bào Tây Bắc (anh hùng du kích, bà mế, em liên lạc, cô gái) giàu tinh cách mạng. Bài thơ thể hiện lòng yêu nưốc, biết ơn nhân dân, nói lên vọng -lên đường hiến dâng và sáng tạo;

 Đất nước gọi ta hay lòng ta gọi?Tình em đang mong, tình mẹ đang chờ  Tàu hãy vẽ giùm ta đôi cánh vội 

 Mắt ta thèm mải ngói đỏ trăm ga.

140

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 141: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 141/208

I Đoạn thơ dưới đây trích trong phần 2 bài “Tiếng hát con tàu” nói lên nỗi I   nhớ Tây Bắc và những suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ về con người và cuộc sống Ị   trong mối quan hệ thuỷ chung:

 Nhớ bản sương giăng, nhớ đèo mây phủ   Nơi nào qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khỉ ta ở, chỉ là nơỉ đất ở  

ị  Khi ta đi, đất đã hóa tâm hồn.1. Câu thơ thứ nhất diễn tả hai nỗi nhớ: nhớ bản, nhớ đèo. Bản thì mịt mù“sương giăng”, đèo thì ẩn hiện sau bao lớp “mây phủ”. Câu thơ có 2 vế tiểu đối:"Nhớ bản sương giăng // nhớ đèo mây phủ” làm hiện lên những cảnh sắc củamiền Tây Bắc xa xôi, vời vợi nghìn trùng. Cảnh “bản sương giăng” và "đèo mây

 phủ” như đưa tâm hồn ta trôi về hoài niệm những năm dài kháng chiến giankhổ. Chữ “nhớ” được điệp lại hai lần đã nhấn mạnh bao nỗi nhớ thiết tha,triền miên, bồi hồi. Nhớ Tây Bắc là nhớ chiến trường xưa, "xứ thiêng ỉiêngrừng núi đã anh hùng”.  Nhớ Tây Bắc ỉà nhá mảnh đất đã nuôi ta thành dũng  

 sĩ  những ngày máu ỉửa. Vì thế nỗi nhớ nào cũng sâu  sắc, cảm. động:

 Nhớ ổi Tây Tiển cơm lên khói  Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

( 'Tày Tiến" - Quang Dũng)

Câu thơ thứ hai ỉà tiếng hỏi khẽ lòng mình. Nhiều trầm ngâm và lay động. Tựhỏi về nguồn cơn những  nỗi nhớ ấy. Câu hỏi tu từ khẳng định một tình cảm đẹp:

 Nơi nao qua, lòng lại chẳng yêu thương?Vì đã sống hết minh, sống với tất cả tấm lòng yêu thương nên mới có nỗi

nhớ tha thiết bồì hồi ây. Chế Lan Viên đã nói lên nỗi nhớ Tây Bắc qua 2 câuthơ rất đẹp?giàu cảm xúc, thể hiện một tấm lòng ân nghĩa thuỷ chung. Tự hỏi

mình để tự đo lòng mình.2. Sau nỗi nhớ Tây Bắc, nhà thơ nói lên những suy nghĩ sâu sắc cỏa mìnhvề mối quan hệ giữa con người và cuộc sống:

 Khí ta ở, chỉ là nơi đất ở   Khi ta đi, đắt đã hóa tâm hồn.

Cấu trúc song hành đôi xứng, làm cho lời thơ đẹp, một vẻ đẹp hài hòa cânxứng. Cảnh ngộ sông đã đổi thay. Xưa là “khi ta ở”,  nay là “khi ta đi”. “Nơi đấtở” trước đây, nay đã có một sự biến đổi kì diệu: đất đã hóa tâm hồn;  đất  yêu thương   ấy đã trở thành kỉ niệm, thành hành trang của lòng mình. Quan niệmSống và chuyện đạo lí được đề cập đến một cách đầy trí tuệ và nên thơ. Nếu ần

I xổi ồ  thì, vong ân bội nghĩa thì “đi” là hết! Trái lại, biết sông hết mình, sốngtrong tình nghĩa thuỷ chung, biết đem mồ hôi và xương máu để hiến dâng “nơidất ở” thì lúc ta đi xa, đất mới có thể “hóa tầm hổn”. Đây là hai câu thơ rất  đẹp. Đẹp về   ý tưởng, hàm chứa bài học ân nghĩa thuỷ chung ở đời. Đẹp vì lờithơ mang màu sắc trí tuệ.

ế-  .

141

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 142: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 142/208

Xa Tây Bắc nhưng nỗi nhớ da diệt khôn nguôi. Quên sao được anh du kích?Trước lúc ra trận, chiếc áo nâu “đêm cuối cùng anh cởi lại cho con”?. Quên saođược bà mế “lửa hồng soi tóc bạc”, mế đã yêu thương sân sớc con “năm con đau,mế thức một mùa dài,..”?...

- “Con nhớ anh con, người anh du kích”...- “Con nhớ em con, thằng em liên lạc”...- “Con nhớ mế, lửa hồng soi tóc bạc”...- “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét”...

Vì thế, Tây Bắc là mảnh đất thiêng liêng sâu nặng ân tình, là “mẹ của hồnthơ”, là “đất đã hoá tâm hồn” người cán bộ kháng chiến.

Đoạn thơ trên đây tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật của Chế Lan Viên:sáng tạo hình ảnh đẹp, ngôn ngữ sắc sảo, giàu chất suy tưởng và vẻ đẹp trí tuệ.Chất xúc cảm và chất trí tuệ hòa quyện đã làm cho đoạn thơ này trở  thành vần

thơ, câu thơ trong trí nhớ của nhiều người. Đoạn thơ đã thức dậy trong tâmhồn ta những tình cảm đẹp về quê hương đất nước.

Đ Ề 2 2

TRUNG TÂM LTĐH & BDVH VĨNH VIỀN - TP HCM

ĐỀ THI THỬ ĐH 

MÔN VĂN - KHỐI c (đợt 2/04/2011) 

 __________ Thời gian.: 180*  __________ 

I. PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í   s i n h   (5 ĐlỂM)

Câu 1 (2 điểm)Anh (chị) hãy nêu những chặng đường thơ của Tô' Hữu.

Câu 2. (3 điểm)Anh (chị) suy nghĩ về câu nói sau đây của Brao-nìrìh:  Nếu tước bỏ tỉnh 

 yêu thì trải đất sẽ thành nấm mồ

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)

Thi sinh chỉ cần làm một trong ha i câu (cãu /II.a hoặc ỉĩĩ .b)Câu 3a

Phân tích những nét đẹp trong suy nghi và ứng xử của nhân vật bà Hiềntrong truyện ngắn  Một người Hà Nội  của Nguyễn KhảiCâu 3b.

Thạch Lam là một nhà vãn tài hoa của Tự Lực văn đoàn có những điểmriêng độc đáo trong sáng tác. Ông cho rằng:

142

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 143: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 143/208

Công việc của nhà văn ỉà phát hiện cài Đẹp chính ở chỗ mà không ai ngờ  tới, tìm cái Đẹp kin đáo và che lắp của sự vật, cho người đọc một bài học trông  nhìn và thưởng thức.

Dựa vào những hiểu biết của bản thân về các sáng tác của Nam Cao trướccách mạng tháng Tám, em hãy làm sáng tỏ ý  kiến trện.

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI 

I- PHẦN CHUNG CHO TÂT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM) 

Câu 1 (2 điểm)

1. Từ ấy  (1937 —1946). Biểu hiện sự sôi nổi - say mê từ giác ngộ CM qua thửthách và trưởng thành.

2. Việt Bắc  (1947—1954). Là bản hùng ca kháng chiến, thơ hướng vào quần

chúng kháng chiến, nghệ thuậ t thơ giàu tính dân tộc và đại chúng.3. Gió lộng  (1955-1961). Bài ca đầy tự hào về công cuộc xây dựng XHCN, tình

cảm đối với miền Nam và ý chí thống nhất đất nước.

4.  Ra trận (1962 -1971); Máu và hoa (1972—1977).  Đây là khúc ca ra trận, làmệnh ỉệnh tiến công, khẳng định ý nghĩa eao cả của cuộc kháng chiến chốngMỹ. Thơ mang đậm tính chính luận, sử thi và âm hưởng hùng ca.

5.  Một tiếng đờn. (1992); Ta với ta (1999).  Đây là hai tập thơ mang tính chấtchiêm nghiệm về cuộc sông, lẽ đời. Giọng điệu ỗ  hai tập thơ này trầm lắng,đượm chất suy tư.

Câu 2.

1. Gỉảỉ thích- Tình yêu: là t rạ ng thá i cảm xúc của tâm hồn biểu thị sự quyến luyến, yêu

quý, nâng niu giữa người với người và vạn vật. Tình yêu là điều quý nhất củađời người.

- Nấm mồ: t hế giới âm  u, lạnh lẽo, vắng bóng sự sông.Trân trọng và nuôi dưỡng tình yêu để cuộc sống ý nghĩa và đáng sống.

2. Bình luậ n

- Giá tr ị cao cả của tình yẽu là không có gì có thể đổi được. Những biểu hiệntình yêu.

+ Tình yêu lứa đôi+ Tình yêu giữa người với người+ Tình yêu Tổ quốc+ lì n h yêu thiên nhiên+ Tình yêu với vạn vật,...

143

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 144: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 144/208

- Nếu tước bỏ tình yêu thì trái đất này sẽ thành nấm mồ.- Phê phán thái độ không trân trọng tình yêu; phê phán thái độ, hành độn

chà đạp mọi giá trị để chạy theo lối sống ích kỉ.

3. Liên hệ bản thán

II. PHẦN RIÊNG 

Câu 3a.1. Giới thiệu chung

- Nguyễn Khải là một trong những cây bút vãn xuôi hàng đầu của văn hViệt Nam hiện đại. Ông đặc biệt sắc sảo trong phát hiện những vấn đề củcuộc sông đương đại, thề hiện con người thời đại, nhất là cách nghĩ, cuộc sôntinh"'thần của họ.

- Trong truyện ngắn  Một ngựời Hà Nội  (1990), qua nhân vật bà Hiề Nguyễn Khải thể hiện cảm nhận yề những giá tr ị bất biến của con người H Nội trong một xã hội đang diễn ra áhiều đổí thay.

2. Những né t đẹp trong suy nghĩ và cách ứng xử của bà H iểnа. Những nét đẹp trong suy nghĩ -  Trong công việc gia đình, nuôi dạy con .cái cũng như trách nhiệm với cộn

đồng, với đất nước, cái chuẩn trong suy nghĩ của bà Hiền là lòng tự trọng (dcon cái không sống tùy tiện, buông tuồng; đồng ý cho con đì chiến đẩu không muốn nó sổng bám vào sự hy sinh của bạn bè...).

- Bà luôn tin vào vẻ đẹp trường tồn, bất diệt trong lối sống, cốt cách và bsắc văn hóa Hà Nội (Mỗi thế hệ đều cỏ thời vàng son của họ. Hà Nội thì khônthế. Thời nào nó cũng đẹp, một về đẹp riêng cho mẽi lứa tuổi).

б. Những nét đẹp trong cách ứng xử ~ Bà Hiền ứng xử khá bản lĩnh trước những thay đổi diễn ra trong xã hôi, luô

luôn đám là mình, thẳng thắn, chần thành đồng thời dũng khéo léo, thông minh.~ Bà Hiền ỉuôn giữ gìn những nét đặc trưng trong lối sống Hà Nội, biểu

 phong thái lịch lãm, sang trọng của người Hà thành (cách trang trí phònkhách, những bữa ãn của gia đình bà đều toát lẻn vẻ cổ kinh , quý phái và thẩm mĩ tinh tế của chủ nhân...).

3. Kết luận- Nhân vật bà Hiền gợi lên những vẻ đẹp và chiều sâu văn hóa của ngư

Hà Nội. Nói như Nguyễn Khải, bà Hiền là một hạt bụi vàng  của đất kinh kì.- Nhận xét về nghệ thuận xây dựng nhân vật; nhân vật được trần thuận

điểm nhìn của nhân vật tôi  (người kể chuyện) và những tình huống gặp gỡ vnhững nhân vật khác, qua nhiều thòi đoạn của đấ t nước.

144

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 145: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 145/208

 jS?!>' •

I Câu 3bI I. Mở bài ĩ - Vãn học nghệ th uật là một loại hình sáng tạo khó chấp nhận sự lặp lại.I Nhà vàn tâm huyết bao giờ cũng   luôn luôn tìm tòi, sáng t ạo và đi tìm cái Đẹpị  đúng nghĩa để công hiến cho độc giả những trang viết có có ý nghĩa nhân sinh.I . Xuất phát từ sự tương đồng trong quan niệm sáng tác với Nam Cao, Thạchị  Lam phát biểu.f - Trích dẫn ý kiến của Thạch Lam và chuyển mạch.

II. Th ân bàỉ■ 1. Giải thích về ý kiến củ a Thạch Lam

- Thạch Lam yêu cầu người sáng tác văn học phải có cái nhìn tinh tế, phải pháthiện cái Đẹp - cái Đẹp với ý nghĩa toàn vẹn và cao quý - cái Đẹp viết hoa. Không

r phải cái đẹp ở  bên ngoài sự vật hiện tượng, mà quan trọng hơn là oái Đẹp tiềm ẩn bên trong thế giới tâm hồn con người (nét đẹp độc đáo của tác phẩm Thạch Lam), làcái Đẹp ở  những chỗ tưởng như bản thân cái đẹp không thể xuất hiện, không thểtồn tại. Đó là yêu cầu xác đáng về nghề văn - một nghề đòi hỏi phải có sáng tạo vàkhám phá không ngừng (ý kiến của Nam Cao về sáng tác văn học).

 —Tác phẩm văn học chứ đựng những cái Đẹp ấy phải đem lại cho người đọc Một bái học trông nhỉn uà thưởng thức. Hơn  thế, vãn chương không phải chỉ lấycái Đẹp làm cứu cánh, không phải ngợi ca cái Đẹp mà xa rời hiện thực. Cái Đẹp âykhông chỉ để ngắm nhìn, cái Đep ấy phải có tác dụng tích cực với cuộc đời “vừa tố  cáo và thay đổi một cái thể giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người : được thêm trong sạch và phong phủ hơn”, “chứa đựng một cái gì lớn lao (...) ca tụng lòng  thương, tình bác ái, sự công bằng... nó làm cho con người gần gũi hơn”.2. Chứng mình bằng các sáng tác của Nam Cao:

 Nam Cao là một nhà văn có nhân cách và có ý thức trách nhiệm về ngòi bút, ông không thích đi vào những lôi mòn. Ồng quan niệm nghệ thuật muốn thành công phải tìm tồi,  sắng tạo. Những   tác phẩm của ông từ Chí Phèo  chođến tiểu thuyết Sống mòn  là sự thể hiện phong phú, đa clạng về những sô’ phậncon người. Cho dù ở đề tàỉ nào, viết về người nông dân hay trí thức tiểu tư sảnnghèo, ông đều có những đóng góp đáng kể, đem đến cho người đọc không chỉ làsự hấp dẫn, cuốn hút của từng  trang viết  sắc sảo,  tinh tế mà còn là vẻ đẹp của lítưởng nhản  đạo đã được nhà văn khai thác với niềm rung động sâu xa, đem lạiniềm tin cho con người vào cái Đẹp, vào cuộc đời và cả chính mình.

* Về người nông dãn. trong sáng tác của Nam Cao:

Với tấm lòng nhân đạo, sự hiểu biết sâu sắc về người nông dân, ngòi bút của Nam Cao đã đưa người  đọc đi sâu khám phá thế giới tâm hồn đẹp đẽ của ngườilao độrig. Ngay giữa cảnh ngộ tãm tối nhất,  bế tắc nhất, khi ta tưởng chừngtâm hồn họ đã cằn cỗi, chai lì, u mê thì nhà văn đã cho ta niềm tin vào bản

145

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 146: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 146/208

đẹp, nhân phẩm đáng quý của họ. (Dẫn chứng cụ thể một số tác phẩm:, Chí Phèo,  Một đám cưới...)

^ Igười tiểu tư sản trí thức nghèo trong sáng tác của Nam Cao:- Từ cuộc đời riêng, những   đau đớn dằn vặt, những xót xa đến thấm thìa

của một ông giáo trưộxig tư, một nhà văn nghèo  phải bán dần sự sống cho đỡ  chét đói, Nam Caọ đã.thể hiện một cách chân thật và đầy đủ cuộc sống những tríthức tiểu tư sân bấy giờ.. Cuộc sống quẩn quanh mòn mỏi, nghèo túng nhưng đónggóp nổi bật nhất, của nhằ văn chính ỉà việc khám phá, khai thác thế giới nộì tâmcủa họ. Ông đã mạnh dạn phân tích, mổ xẻ đến tận cùng những ngóc ngách trongtâm hồn và suy nghĩ của họ, từ đó phô bày sự ngột ngạt, bế tắc, cùng quẫn của cảmột xã hội. Mặt khác, nhâ vần cũng phản ánh sự đấu tranh không ngìíng của họđể bảo vệ nhân cách của một nhà văn. Tầm hồn họ vẫn sáng trong thứ ánh sángcủa ỉòng nhân đạo, cải ánh sáng bất diệt đã giúp họ dù có thế nào đi chãng nữavần cứ là một con người (Dẩn chửng cụ th ề một số tác phẩm).

Học sinh cần thiết phải có sự so sánh đánh giá các tác phẩm của Nam Caovới các tác phẩm cùng khai thác đề tài của tác giả khác để thây rõ hơn sự sángtạo độc đáo của Nam Cao trong sáng tác văn học khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa có cũng như những giá trị tư tưởng và nghệthuật mà các tác phẩm ấy mang lại cho người đọc.

III. KẾT LUẬN- Công việc sáng tác vãn học không chỉ có thừa kế, học hỏi mà còn phải đi

sâu vào khám phá, tìm tòi những giá trị cao đẹp, vừa phải lưu giữ cái Đẹp đồngthời sản sinh cái Đẹp. Đó là yêu cầu đối với hai phía: người sáng tác và người

tiếp nhận văn học.- Nhà vàn phải có ý thức trách nhiệm về ngòi bút đồng thời cũng cần phải

có cái nhìn sắc sảo, tinh tế của xă hội, phải có một trái tìm nhân đạo.- Sức sống bền vững của những tác phẩm Nam Cao chính là vì nó đã được

xây đựng trên những nồn móng ấy.

I. PHẨN CHUNG CHO TÂT c ả   t h í  s i n h  {5 ĐlỂM)

Câu 1 (2 điểm)

Anh (chị) hãy nêu tác đụng về lối trần thuật của Nguyễn Thi qua truyệnngắn “Những đứa con trong gia đình”

TRUNG TÂM LTĐH & BDVH

VĨNH VIỄN - TP HCM

ĐỀ THI THỬ ĐH

MÔN VĂN - KHỐI D (đợt 1/12/2012) ________ Thời gian: 180 ph út  _______ 

146

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 147: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 147/208

Gâu 2 (3 điểm)

 Nhà văn Đức F. Sile có nói: Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác. Suy nghĩ của anh (chị) về ý kiến trên?

II. PHẦN RIÊN G (5,0 ĐlỂM)Thí sinh ch ỉ cần làm m ột trong hai câu (cãư Iĩl.a hoặc Ill.b)

Câu 3a.Có ý kiến cho rằng ưSố   đỏ” của Vũ Trọng Phụng nhi/ một “tấn trò đời” của

xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến thối nát. Anh chỊ hãy phântích chương XV Hạnh phúc của một tang gia  (Số đỏ) để làm sáng tỏ nhận địnhtrên.

Câu 3b.Cảm hứng về đất nước qua bài thơ  Đất nước  của Nguyền Đình Thi và bài

thơ Đẩt Nước của Nguyễn Khoa ĐiềmHƯỚNG DẪN LÀM BÀI 

L PHẦN CHƯNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIỂM)

Câu 1

- Đoạn trích được trần thu ật theo phương thúc thứ ba, nghĩa là người trầnthuật tự giấu mình, nhưng cách nhìn và lời kể lại theo dòng ngôn ngữ, giọngđiệu của nhân vật.

- Lối trần thuật này có 2 tác dụng về mặt aghệ thuật:

+ Câu chuyện được kề cùng một lúc, tính cách nhân vật cũng được khắchoạ rõ nét.+ Câu chuyện dù không quá đặc sắc nhưng lại tạo nên sự mới mẻ, hấp đẫn vi

được kể qua ánh nhìn, tấin lòng, giọng điệu và ngôn ngữ riêng của nhân vật. Nhà văn phải th ành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có th ể trần

thuật xuất sắc theo phương thức này.

Câu 2.

1. Mở bài

- Đã có nhiều định nghĩa về tình yêu nhưng chưa có một định nghĩa nàothậ t toàn vẹn.

- Ý kiến của F. Sile về tình yêu được xem là một tư tưởng khai sáng vềtình yêu và từ xưa đến nay vẫn còn nguyên giá trị: Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phúc cho người khác.

2. Thân bà i

a. Tình yê u là m ột niềm say mê nhưng vấn đề là say mê c ái gì, say mê như th ế nào đ ể nỉềm say mê đó trở thành tình yêu.

147

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 148: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 148/208

- Say mê vật dục, danh vọng, con người trở nên thấp hèn.Thứ say mê chỉ gọi là dục vọng chứ không phải tình yêu.

- Lòng ham muôn người khác giới chỉ gọi là tìhh. dục chứ đâu phải tình yê

b. Tình yêu là niềm say mê đem lại hạnh phú c cho người khác:~ Khi yêu một người nào đó đến mức tha thiết, người ta sẵn sàng hi sin

hạnh phúc của mình để người mình yêu hạnh phúc. Một người mẹ yêu con sẵ

sàng làm tất cả để con trưởng  thành. Một người bạn yêu bạn của mình là ngưluôn ở  bên cạnh bạn, sắn sàng sẻ chia những nỗi muộn phiền của bạn dù tron bất cứ hoàn cảnh nào...

- Tình yêu không đơn thuần là tình cảm giữa nam và nữ mà còn mở rộra với tất cả mọi người (giữa bạn bè, đồng nghiệp với nhau, giữa những ngưcùng một đất nước, dân tộc, màu da..).

c.  Liệu có cơ sở nào cho một tình yễu như vậy khôngĩ - Tình yêu cao thượng chỉ đến từ những trái tim rộng mở, giàu tấm lòn

cho đi một cách tự nguyện mà không hề tính toán, vị ki.

- Tình yêu gắn với nhu cầu khẳng định mình trước mặt ngườikhác. Nếu yêmột người họ sẵn sàng làm tất cả để xứng đáng với người yêu, để mang lhạnh phúc cho người được yêu và cũng là sự khẳng định mành.

- Tình yêu còn. là s.ự quan tâm, là tinh thần trách nhiệm với hạnh phúc cngười yêu cũng như với chính raình.

- Đôi khi không được đền đáp xứng đáng cho nhiều nhưng nhận chẳng bnhiêu, nhưng tình yêu có thể dem lại hạnh phúc cho cả hai phía nếu như có mtrái tim vị tha và ngược lại sẽ đem lại những hệ quả không tốt.

d. “Niềm say mề đem lại hạn h phúc cho người khác” eó ích lợi gỉ?

~ Con người sẽ sống trong một môi trường tràn ngập tình yêu thương.- Xây dựng một môi trường sống lành mạnh, tốt đẹp, xoá đi nỗi cô đơn hữu ỗ  mỗi con người.

3. Kết bài- Ý kiến của F. Sile thậ t có giá trị: dựa trên cơ sở con người là mục đích ch

không phải phương tiện mưu lợi; nó phê phán chỏ nghĩa cá nhân vị kỉ; mồ rmột cái nhìn mới về tình yêu, từ đó góp phần vào đời sống tâm hồn mỗi congười nên vẫn được ủng hộ và chẩp nhận, không hề bị thui chột mà ngày càntoả sáng.

II. PHẦN RĨÊNGCâu 3a.

Đất nước Ììôm nay tươi đẹp, phát triển thay đa đổi thịt từng giờ, song ta vẫkhông thể quên một thời kì. đen tốì nhất trong lịch sử nước nhà. Thời M dâtộc ta chìm trong bóng tối chế độ thực dân nửa phong kiến, vô số kẻ khoác lê

148

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 149: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 149/208

nhữiig tấm áo  giả dối, lố" lăng, đồí bại cùng nhau tạo nôn một bức tranh ghépcủa xã hội thối nát. Với ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ trọng Phụng đã đảkích sâu cay cái xã hội tư sản thành thị chạy theo lối  sống nhổ  nhầng, bịp bợmđương thời qua “Sô' đỏ”. Có ý kiến cho rằng Số đỏ  của Vũ Trọng Phụng là một“tấn trồ đời” cua xã hội Việt Nam thời kì thực dân nửa phong kiến. Quả vậy, xăhội được phản ánh và quy mô, thi pháp trong “Sô' đỏ” tuy chưa thể ngang tầmvới Tấn trò đời  (Balzac) nhưng mức độ phản ánh hiện thực và ảnh hưỏng sâu

rộng của tác phẩm với cộng đồng cũng không hề thua kém.Honoré de Balzac —được xưng tụng như một bậc thầy của chủ nghĩa hiện 

thực  (Engels) đã để lại một cộng trình văn học đồ sộ: bộ Tấn trò đời với 97 tiểuthuyết được sáng tác từ 1829 đến 1850. Tuy chưa được hoàn thành, Tẩn trò đời vẫn ỉà một bức tranh hiện thực rộng lớn, mô tả những mâu thuẫn gay gắttrong xă hội tư sản Pháp nửa đầu thế kỉ 19. Balzac gọi những cuốn tiểu thuyếtcủa ông là những bi hài kịch.  Và đây cũng chính là điểm chung khiến ta liênhệ Sổ đỏ của văn xuôi Việt Nam với Tăn trò đời của nền văn học cổ điển Pháp.

Số đỏ  (1936) là tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ Trọng Phụng và vào lọai

xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam hiện đại. Dùng tiếng cười làm vũ khí, Số  đỏ  dã vạch trần thực chất thối nát của các phong trào “Âu hóa”, “thể thao”...được bọn thông trị khuyến khích, phát triển rầm rộ CUỐI những năm 30. Với một loạt những chân dung biếm họa phong phú, “Số’đỏ” giúp ta hình dung cáixã hội thành thị nhố nhăng, đồi bại thời trước. “Hạnh phúc của một tang gĩa”-một chương tiêu biểu trong “Số đỏ” thông qua cái chết và đám tang của cụ cô'tổ, tác giả đã dựng lên một màn hài kịch, nêu bật nhiều mâu thuẫn hài hước đủcác cung bậc. Xuyên suốt chương truyện là một bút pháp trào phúng độc đáotrong việc thể hiện niềm vui sướng hả hê của những thành viên trong đại giađình cụ cô' Hồng trước cái chết cụ cố tổ và những kẻ đưa đám ma như trẩy hội.

Trong “Lão Hạc”, Nam Cao viết:  Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ  Ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta thấy họ Là những người đáng thương. Nếu Nam Cao đến với sô" phận con người bằng một tấm lòng nhânđạo, nâng đỡ con người  khiến chính người đọc cũng ngậm ngùi bên- từng trangviết, thì Vũ Trọng Phụng lột trần cái “hạnh phúc” đáng khinh bỉ, lũ con cháu bấthiếu, lố lăng đã khô héo cả những tình cảm máu mủ thiêng liêng nhất.

 Hạnh phúc của một tang gia ,  nhan đề này thực sự mới lạ, giật  gân  khiếnngười đọc phải chú ý. Tuy nhiên, đây không phải ỉà một sự giật gân dễ dãi, vô

lí mà đã phản ánh đúng cái sự thật mỉa mai: con cháu của đại gia đình nàythật sự sung' sướng, thậm chí “hạnh phúc” khi cụ tổ chết - một cái chết được mong đợi từ lâu. Chúng phân khởi, những niềm phân khởi muôn màu, muônvẻ. Ta không khỏi cười thầm khi “cái chết kia đã làm cho nhiều người sung

149

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 150: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 150/208

sướng lắm..”, nhưng đó nào có là niềm vui sướng thầm kín, người ta tưng bừng, vui vè đi đưa gịấý cáo phó, gọi phường kèn, thuê xe đám ma.... Đấy   chỉ mới làniềm vui chang mà thôỆ Vũ Trọng Phụng đã cố “tìm” mà “hiểu” cái đại giađình này qua từng con người. Ta thương hại cho thói háo danh, thích được chúý của cụ cố Hồng, mơ màng cho đến cái lúc cụ mặc đồ xô gai, lụ khụ chống  

 gậy...-,  thương thay cho một ước mơ   nhỏ nhoi là tự biến mình thành trò xiếc đểthiên hạ chỉ trỏ khen....  Rồi ông- Phán mọc sừng cảm thấy hạnh phúc vì đượcthêm một scTtiền, ông Văn Minh thích thủ vì cái chúc thư kia sẽ đi vào thời kỉ  thực hành,  cậu Tú Tân  sướng điên người vì có dịp thi thố tài năng chụp ảnh. Vũ Trọng Phụng đã xây dựng nên một màn kịch từ những “mơ ước” thầm kínđến niềm vui sướng dâng trào, toàn cảnh “tang gia” tuyệt nhiên không gợn mộtchút thương tiếc nào. Phũ phàĩig hơn “bầy con cháu chỉ nóng ruột đem chôncho chóng cái xác chết của cụ tể, ông vãn Minh “thầm biết ơn Xuân Tóc Đỏ vìtình cờ gây ra cái chết kia của cụ già”.

Balzac từng miêu tả cái chết trong nghèo nàn về cả vật chất lẫn tinh thầncủa lão Gôriô một cách mỉa mai. Song, dù sao chàng nữa những nghĩa vụ cuối càng   ấy cũng được thực hiện tận tình bởi hai người thanh niên xa lạ. Có thểnói, đám ma của cụ cố tể trong “Số’đỏ” hoàn toàn tương phản, với những gammàu buồn trong  Nghĩa vụ cuối cùng   (Lão Gôriô). Nghệ thuật châm biếm sắcsảo, Vũ Trọng Phụng đã sử đụng những chi tiết chọn lọc nhằm khắc họa thậtsắc nét hình ảnh cái đám tang lộ rõ lối đua đòi, “vàn minh rởm”. Ta không thểnhận ra liệu đây là đám ma hay đám rước bởi cái hổ ìôn, tạp nhạp “Ta, Tàu, Tăy..”, “lợn quay”, ‘‘vòng hoa”, “cảu đối”.  Bọn con cháu thì không còn lời gi để

tả, Tuyết mặc bộ... Ngây thơ...hở cả nách, nửa vú... với khuôn mặt mang một nét  buồn lãng mạn rất đúng mốt.  Cậu Tú Tân thì hào hứng chỉ huy chụp ảnh..như  ở hội chợ.

Một đám ma to tát, long trọng   làm huyên náo cả một thành phố   Kì thựcnhững gì gọi là to tát, long trọng, danh giá của cái đám ma ây chỉ là sự phôtrương giả dối, sự rởm đời lố lãng, thể hiện tâm lí háo danh đến kì quặc quanhững hình thức nghi lễ đưa tang hể lôn hết sức buồn cười. Tác giả đã hạ mộtcâu vãn mỉa mai cực độ “Thật là một đám ma., có th.ể làm cho người chết trongquan tài cũng phải mĩm cười sung sướng nếu không gật gù cái đầu”.

Không chỉ sử dụng các yếu tô' mâư thuẫn từ những cái bình thường, thậm chítầm thường để trào phúng; Vũ Trọng Phụng còn 'xây dựng nên vô số nhữngnhân vật phụ làm nền cho bức tranh biếm họa ít nhiều có nguồn gốc từ chínhhiện thực, những nguyên hình trong xã hội dâm loạn, giả đốì đương thời. Từnhững ông- bạn thân của cụ cố Hồng... đeo đầy những huân chương... đến  giai thanh gái lịch  đất Hà thành đang Âu hóa chim nhau, cười tỉnh với nhau, bình 

 phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau...  đã biểu lộ mọi góc canh của cáỉtính vô vãn hóa, vô đạo đức của bọn người cặn bã mang những chiếc mặt nạ

150

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 151: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 151/208

ịp bợm. Những hành động của ông Phán mọc sừng đối với Xuân Tóc Đỏ ỏ cuô'ioạn trích là những chi tiết trào phúng đặc biệt chua chát góp phần không nhỏô đậm sự lo’lăng, vô đạo đức của xã hội thượng lưu thời đó. Ông Phán cứ oặt  gười đi, khóc mãi không thôi nhưng vẫn không quên bí mật dúi vào tay Xuân ột tờ giấy bạc gấp tư. Những nhà trí thức chân chính của Việt Nam, không ítgười đă từng du học Pháp, nhưng họ đã đau vì nỗi đau nô lệ, họ từng đau vìòng tự ái dân tộc bị tổn thương dưới gót giày xâm lược của quân viễn chínhháp và họ bỏ hết những tiện nghi và lợi ích cá nhân để vào chiến khu theo hân Bác.  Ta hãy nghe một đoạn nhật kí của Giáo sư Hồ Đắc Di (người thầy ủa Bác sĩ nổi tiếng ~ Tôn Thất Tùng): Ai đã từng sống kiếp đoạ đày trong  êm trường nô lệ; hay chí ít đă trải qua những nhọc nhàn, day dứt lương tâm, hân phẩm, ắt sẽ lao theo cơn lốc cách mạng, một khi ánh sáng của nó soi rợi m hồn. Trí thức chân chính Việt Nam cùng nhân dân lao động làm nên cuộc

ách mạng tháng Tám, quét sạch những trò ma mãnh, lọc lừa của thứ văn

inh giả dối, bịp bợm và tình trạng trong Sô' đỏ của xã hội Việt Nam khôngòn chỗ đứng trong cơn lốc cách mạng.Từ cách đặt nhan đề chương truyện, đặt tên nhân vật, đồ vật, cách so sánh,

ách dùng hình ảnh, đến cách đật câu, cách tạo giọng điệu., đều thể hiện đậmét chất trào phúng, châm biếm, mang lại hiệu quả nghệ thuật đáng kể. Sauái hài buồn cười ấy ỉà cả một bi kịch đáng cười buồn,  đó chính là bi kịch củaả xã hội khi mà đạo đức con người xuống cấp, nhân cậch bàng họai; sau tiếngười, ta thâm thìa xót xa cho xã hội Việt Nam thời ây. “Sô" đỏ” thực sự xứngáng là một “Tân trò đời” của xã hội Việt Nam thời kìa thực dân nửa phongến thối nát. Đọc Số đỏ nói chung, và chi cần một chương XV Hạnh phúc của ột tang gia, ta cũng đã bật cười và rồi xót xa muốn khóc cho những giá trịuyền thông cao đẹp nhất của dân tộc ta đã bị chà đạp đến tan nát làm nãong tâm hồn Việt. Vũ Trọng Phụng đã đưa ehúng ta vàọ chứng kiến một thếới phi nhân loại mà thế lực đồng tiền và thực dân đã trình làng bằng khẩuệu ngụy trang văn minh  - khai hoá.Trước đó không lâu, Trần Tế Xương cũng từng khóc - cười cho xã hội truyền

ông Việt Nam điên đảo qua bài thơ  Mồng hai tết vìểng cô Kí.  Sau đó, Vũrọng Phụng ghi lại như một trang phóng sự, chính xác và sinh động đếnhcng ngờ bằng ngòi bút như chảy máu từ một trái tim thắm nồng tình yêu

n. tộc. Thông điệp từ từng trang Sô' đỏ  ngày trước nhắc nhở mỗi chúng tam nay một ý thức trách nhiệm với đất nước. Để tình trạng “Sô' đỏ” sẽ mãiỉ là phút lã nhịp ngang cung   trong toàn bộ trang sử hào hùng của một dânc tự cường và giàu lòng tự trọng.

(Nguyễn Thị Ngân Giang

Trườrig THPT Marie Curie - Tp.HCM)

151

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 152: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 152/208

Câu 3b. Đất nước tô i thon th ả giọ t đà n bầu. Ngh e dịu nỗi đau của mẹ. Ba lần t

COTI đi, hai lần khóc thầm lặng lẽ. Các anh không về mình mẹ lặng im ... Hữu Yên). Cứ mỗi lần Iìghe lại bài hát này lòng ta lại xốn xáng da diết! Nnhừng ngày bế thơ đến lớp, cô giáo dạy tôi viết hai chữ “Việt Nam” và gọi đóĐất Nước. Tôi mơ hồ chẳng hiểụ, chỉ biết rằng đó là cái gì lớn lao và thật q

 báu! Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho

hôm nay, qua bao nhiêu vần thơ đọc được tôi đã thấm   thìa hai tiếng thiliêng “Đất Nứổc”. Nhưng rất buồn là tôi không thể viết thành thơ. Tronhững vần thơ “Đất nước” mến yêu dạt dào cảm hứìig ấy, có tác phẩm

 Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm.Hai nhà thơ đã truyền cho tôi cảm xúc mạnh mẽ. Nhũng vần thơ giúp

nhìĩi ra chân dung của đất nước. Bình dị và trong sáng, hồn hậu và nhân nghèo khổ nhưng oai hùng. Có lẽ chính những điều ây đã khơi gợi cảm hứcho các bài thơ, đã gieo vào lòng từng nhà thơ bao suy tư và trăn trỗ. Từ cxúc của những ngày sống hết mình với kháng chiến, từ vốn tri thức khá pho phủ của mình, qua chương “Đất nước” Nguyễn Khoa Điềm đã cắt nghĩa sâucho tuổi trẻ thành thị miền Nam ỉúc này. Những hiểu biết về lịch sử dân tnhư sống dậy, lay động tâm hồn tác giả. Mỗi câu chuyện cổ tích, những thkhắc lịch sử của những cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước ngày càng thiêỉiêng, tha thiết hơn bao giờ....

 Khi ta lớn lên Đắt Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”...mẹ thường hay k

 Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây già bà ân Đất Nước lớn lên. khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặcTóc mẹ thì bới sau. đầuCha mẹ thương nhau bằng gừng cay muổi mặn  Cái kèo, cái cột thành tên

 Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng   Đất Nước có từ ngày đó...

Hai câu thơ của đầu Nguyễn Khoa Điềm man mác âm hưởng sử thi. Yếucổ điển và hiện đại hoà quỵên vào nhau tạo thành một cấu trúc hai cực. Đnước mình chân thật như cuộc sống. Những câu thơ dài tuôn chảy êm dịu ndòng sông. Một dòng cảm xúc dào dạt âm thầm nhưng mãnh liệt. Cảm hứngđất nưởc của Nguyễn Khoa Điềm bắt nguồn từ những huyền thoại: “Ngày xngày xưa mẹ thường hay kể". Dường ĩihư nhà thơ đã huy động vào đây nhvốn liếng, trí tuệ, sự từng trải, gủi gắm vào đây bao kỉ niệm suy tư. NguyKhoa Điềm đã cùng ta hành hương về với cội nguồn đân tộc và rồitham vào cuộc chiến đấu chung là con đường đúng đắn đuy nhất đối vớì ngườitha

152

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 153: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 153/208

niên yêu nước. Nhà thơ mạnh dạn để cái “tôi” của mình xuất hiện. Có thể nóirằng, muôn viết những vần thơ tuyệt vời về Đất nước không chỉ đơn thuần lànhà thơ biết rung động trưđc một vầng trăng, một tia nắng, một điệu dân cahay một tiếng thơ cổ điển. Đầy là cả một quá trình  suy ngẫm,  và “nhìn lại” đấtnước. Từng lời thơ đầm âm giàu ý thức của tuổi trẻ đã nhận ra vai trò của mìnhtrước thời đại yà nhận thức được đất nước này là của nhàn dân. Chúng' ta phảichiến đấu để bảo vệ đất nước  tươi đẹp. Nhà thơ cảm nhận phát hiện ra đất

) nước từ cái nhìn tổng hợp, nhiều mặt và dường như đã toàn vẹn. Với NguyễnĐình Thi cảm hứhg về đất nước bắt nguồn từ những chat liệu hình ảnh cụ thể,sinh động của cuộc kháng chiến chín nãm cứu nước thần thánh của chúng ta,Bài thơ mang tính khái quát về cảm hứng lịch sử và truyền thông của dân tộc.Có phải chãng, cái cảm hứng ấy của hai nhà thơ này đều bắt nguồn từ ỉòng yêunước sâu sắc? Do hoàn cảnh và thời, điểm lịch sử mà mỗi nhà thơ lại có cảmnhận khác nhau. Cảm hứng về đất nước đến với Nguyễn Đình Thi trong lúccuộc kháng chiến đang diễn ra dữ đội và tàn khốc. Người thanh niên Hà Nộiây, cũng đã bước vào cuộc kháng chiến nhưng tâm hồn anh thanh niên vẫn đủsức cảm nhận: .

Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm m.ới Tôi nhở những ngày thu đã xa.

Chính “mùa thu Hà Nội” ngày hôm nay đã gợi cảm hứng cho tác giả. Nhìnmùa thu này nhà thơ lại nhớ đến mùa thu xưa. Dường như lời hát “Mùa thu rồingày hãm ba, ta ra đì theo tiếng gọi sơn hà nguy biến. Rên khắp trời, lời hoan hô quân, dân ta tiến ra trận tiền” còn vang vọng bên t.ai. Hôm nay đứng giữa đất trời chiến khu trong buổi sáng mùa thu mát lành nhà thơ suy tư về đấtnước. Cái cảm giác đầu tiên mà Nguyễn Đình Thi bắt gặp là cái rất riêng, rất

đặc trưỉig và rất Hà Nội: mùi  hương cốm mới. Phải là một chàng trai Hà Nộichính  gốc  mới có được cái cảm nhận ấy. Phải gắn bó máu thịt với thủ đô mớichan hoà tình thương nơi này đến thế! Niềm cảm  xúc dâng trào. Những hồitưởng về mùa  thu trước tuy êm ái nhưng thật ra lòng nhà thơ dạt dào biết bao:

Sáng chớm lạnh trong ỉòng Hà Nội  Những p hố dài xao xác hơi may  Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rai đầy.

 Người ra đi mang dáng dấp của cậu học trò, trong sáng lưu ỉuyến bao nhiêu

kỉ niệm đẹp với từng con phố dài xao xác hơi may. Có một chút lưu luyến bângkhuâng trong lòng người, nhưng không hề bi luỵ. Câu thơ mang màu sắc lãngmạn tươi mát trong ỉành:

Sau lưng thềm nấng lá rơi đầy

153

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 154: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 154/208

Cảm hứng về đất nưỡc của Nguyễn Đình Thi cũng bắt đầu vui phơi phởi củangười tự do. Đứng giữa một vùng chiến khu tự do nhà vãn đón nhận đất nướcvới những điều mới mẻ:

 Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồiGió thổi rừng tre phấp phớiTrời thu thay áo mớiTrong biếc nói cười thiết tha.

Phải có con mắt tinh tế, giao cảm vớí thiên nhiên nhà thơ mới nhận được sự“thay áo mới” của mùa thu. Tất cả như Ĩ1Ônức, muôn âm thanh trong trẻo xanh biếc của trời thu như hoà quyện vào nhau; đất nước như “đang CƯỜỈ, đang nói”. Tâmhồn nhà thơ dạt dào mênh mông thấy đâ't nước mình như “rìửig tre phấp phới”.Hình ảnh cây tre cũng được các nhà thơ nhắc đến khi viết về đất nước:

Ta yêu Việt Nam đẹp, Việt Nam thơ bát ngát câu Kiều bờ tre, mái rạ  Mái ảình cong cong như em gái giữa đêm chèo Cánh cò Việt Nam trong hai mảt xấm xoen cò lả Cái đôn hậu nhân tình trong nét chạm, chùa Keo

(Chế Lan Viên)Từ xúc cảm mãnh liệt dạt dào nhà thơ cảm nhận được đất nước mình không

giông Chế Lan Viên với lối trầm ngâm, lắng đọng mà ở  đây, đát nước hiện lênnô nức, tươi mát nhưng cũng hết sức hào hùng:

Trời xanh đây là của chúng ta  Núi rừng đây là của chúng ta  Những cánh đồng tkơm ngát   Những ngả đường bát ngát   Những dòng sông đỏ nặng phủ sa

 Nhà thơ không thiên tả cảnh mà nghiêng về yếu tô' tượng trưng. Chỉ mộtvài hình ảnh cụ thể như: “núi rừng, những cánh đồng, ngả đường, dòng sông”nhà thơ đã vẽ nên đất nước. Một đất nước được khẳng định chủ quyền “Trờixanh đây là của chúng ta”, giống Lí Thường Kiệt ngày xưa đã khẳng định:“Nam quốc sơn hà nam đế cư”. Mượn một vài hình ảnh cụ thể nhưng có tínhkhái quát cao nhà thơ đã gửi gắm tình cảm, gửi gắm tâm trạng củạ mình trong

đó. Niềm tự hào nhà thơ thể hiện qua điệp ngữ “của chúng ta”. Rất đẹp, rất thơvới "những cánh đồng, những dòng sông, rừng núi”... Cảm hứng lịch sử vớitruyền thống dân tộc đã nhắc nhở nhà thơ đừng quên:

 Nước chúng ta

 Nước của những người chưa bao giờ khuấ t  

 Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất   Những buổi ngày xưa vọng nói về.

154

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 155: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 155/208

Có nhìn về quá khứ xa xôi mới quý hơn những ngày mình đang sông. Ở đâycàng thấy quý hơn bởi chữ “tâm” của nhà thợ. Không chỉ có cảm nhận đất nướctrong hiện tại với biết bao niềm vui chào đón mà còn nhìn lại lịch sử dân tộc.Có phải chăng những tiếng “rì rầm” trong đất ấy, những buổi ngày xưa vọng về

thôi thúc bước chân và trái tim nhà thơ? Cảm hứng thời đại đã kết hợp nhuầnnhuyễn với cảm hứng lịch sử truyền thống đã tạo ra những câu thơ tuyệt vời.Thi sĩ Gớt (Đức) có nói rằng: “Nhà thơ phải biết nắm lấy cái riêng biệt và từđó, nếu cái riêng biệt là chân chính nhà thơ biểu hiện cái khái quát". NguyễnĐình Thi đã đi theo hướng này và đã thành công. Bằng những liên kết sóngđôi nhà thơ thường đi từ cái cụ thể đến cái khái quát.

Do đó mạch thơ tuôn trào theo cảm xúc không bị dàn trải. Nhà thơ cảmnhận đất nước bằng chính cái tâm hồn của mình, đáy lòng mình, không triếtlí, không Ồn ào nhưng đầy khích lệ. Chính vì vậy mà đất nước Việt Nam hiện

lên rấ t chân thực. Đó là một đấ t nước tạo hình trong- đau khổ. Chiến tranh kéodãi không biết bao năm từ Đinh, Lí, Trần, Lê và cho đến ngày hôm nay vẫnchưa hết. Đất nước vẫn còn:

 Những cánh đồng quê chảy máu 

 Dây thép gai đâm nát trời chiều.

Từ xúc cảm không chỉ là niềm vui mà còn là nỗi đau nên trong bài thơ  Đất  nước  lại có những vần thơ “đẫm nước mắt” như thế. Hình ảnh “cánh đồng quêchảy máu” đã tố cáo tội ác của giặc. Lấy “máu đỏ mà tưới trên cánh đồng vàng”không phải ỉà tàn nhẫn hay sao? Cái hay của Nguyễn Đình Thi là ồ  chỗ đó.

Hiện thực, quá khứ đã hội tụ về đây đó trong bài thơ nhưng với tâm hồn củamột người lính mang dáng dấp học trò, cảm hứng Ịãng mạn luôn luôn chi phối.

 Những đêm dài hành quân nung nấu 

 Bỗng bồn chồn nhớ m ắt người yêu.

Tình cảm riêng tư củng đã trở thành cảm hứng về đất nước: Trong cáichung bao giờ cũng có cái riêng, Nguyễn Đình Thi đã từng  nói “Ta yêu em nhưyêu đất nước”. Chính những tình cảm này đã góp phần tạo nên “Đất nước” đônhậu, ân tình và trìu mến hơn. Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềmũng được khơi gợi từ chuyện giữa “anh và em”.

 Đất Là nơi anh đến trường   Nước là nơi em tắm  

 Đất Nước là ĨLƠÌ ta hò hẹn

 Đất Nước là nơi em đánh red chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm.

 Nguyễn Khoa Điềm đã tiếp nhận đất nước trên nhiều phương diện. Từ địaí cho đến lịch sử, rất cụ thể. Những câu thơ dài xen lẫn những câu ngắn và lổỉ

155

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 156: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 156/208

chiết tự khiến cho lời thơ có vẻ trầm tư. Tình yêu lứa đôi nảy sinh trong tìyêu đất nước. Cảm hứng đất nước bắt nguồn từ cách cảm nhận của nhà thơ qnhững trắc nghiệm trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Tư tưởng của nhân dđã chi phối toàn bộ cảm hứng, cấu tứ hình tượng thơ- Nhà thơ cảm nhận rằchính nhân dân đã làm nên đất nước và đất nước đã muôn đời là của nhdân.  Đất nước  đối với nhà thơ vừa cụ thể mà cũng huyền ảo. Bởi vì cảm hứấy bắt nguồn từ những câu chuyện cổ, từ những điều gần gũi thân thương v

cuộc sống của chúng ta: Đất nước bất đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn 

 Đất Nước lớn lén khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc 

Tóc mẹ thì bới sau đầu 

 y Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn.

Rất cụ thể, gần gũi và bình dị: “Tóc mẹ... gừng cay muối mặn”. Nhưng đcũng là sự sáng tạo. Nhà thơ cảm nhận đất nước theo chiều dài, lẫn chiều sxuyên suốt từ quá khứ cho đến hiện tại. Truyền thống, phong tục được coi

chất sông vĩnh hằng. Đất nước là tấ t cả những gì có trong cuộc sông,làmquan hệ giữa cá nhân và cộng đồng:

Trong anh và em hôm nay

 Đều cỏ một phần Đất Nước

...Em ơi em Đất Nước là máu xương của mìnk 

 Phải biết gắn bó và san sẻ

 Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở 

 Làm nên Đất Nước muôn đời...

Lời nhắn nhủ có vẻ riêng tư nhưng thật ra tác giả muốn nói chung với

cả chúng ta. Không phải là lời giáo huấn mà là nỗi tâm tình, đầm ấm và thắthiết. Những gì đã qua mà nhà thơ chứng kiến, đã biết, đã hiểu là nguồn cảhứng chủ yếu của bài thơ. Tình yêu nước thể hiện thầm kín trong từíig câu thDường như đối với Nguyễn Khoa Điềm đất nước mênh mông rộng lớn lắnhưng nó không xa lạ gì với chúng ta, nó ỗ   ngay trong ta. Tất cả những gi trong cuộc sống đều góp phần tạo nên đất nước. Đó là cảm nhận của lớp ngưđi trước. Nhà thơ đã khắc hoạ lại đất nước  hết sức điển hình. Một đất nưViệt Nam với những chuyện cổ tích, ca dao, bình dị, chân tình nhưng ngưdân giàu lòng yêu thương, sẵn sàng hi sinh mình để tạo nên dáng hình xứ s

Cảm hứng về đất nước của Nguyễn Khoa Điềm không dừng lại ở  một giới hnào, bởi vì đất nước kết tinh trong mỗi con người. Đất nước hoá thân trong đsống của mỗi cá nhân và mỗi cá nhân đang sống đều mang di sản đất nưđc ccha ông để lại.

156

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 157: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 157/208

Ớỉ đất nước bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy  

 Những cuộc đời đã hoá núi sông ta Vì vậy, chúng ta hôm nay có trách nhiệm giữ gìn và truyền cho thế hệ mai

sau tình hoa Đất Nước. Cảm hứng thời đại xen với cảm hútìg truyền thống. Lịchsử dân tộc tạo ra mạch thơ dài không ngơi nghĩ. Điều đó khiến ta liên tưởng đếnđất nước mình...Trong từng thời điểm,  đất nước có những phút giây thơ mộngnhưng qua bao nhiêu ehặng đường mà nhà thơ đã đi, đốt nước sống trong cựcnhọc, nặng nề dưới bom đạn, chiến tranh. Dù vậy, nhũng cha ông ta vẫn:

Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững  

 Lưng đeo gươmg ta mềm mại bút hoa 

Trong và thực sáng hai bờ su.ỵ tưởng  

Sống hiên ngang mà nhân ái chan hoà(Huy Cận)

Chính nỗi đau đớn mà đất nước đã phải chịu đựng lảm xốn xang tâm hồn  

của nhà thơ. Thật vậy, bôn ngàn năm qua tổ qucíc ta chưa hề chấm dứt chiến

tranh: “Đất nước tôi, đất nước tôi, từ thuỏ còn nằĩn nôi sáng chắn bão giông,chiều ngăn nắng lửa...”

 Những buổi trưa hè giọng ca dao vần cất lên t n đất tiước đau thương. Cùnglà một đất nước Việt Nam nhưng mỗi nhà thí/ đều cảm nhận ở những khía

Ị1 cạnh khác nhau. Cảm hứng về “đất nước” bắ t đầu từ hiện thực. Nhưng ỏ' mỗinhà thơ đều mang hình nét lãng mạn, lạc quan.

 Đất Nước của nhân dân, Đất Nước c ủa ca dao thần thoại 

 Dạy anh biết “Yêu em từ thuở tron-Ị nôi”

“Đất nước” là chu đề bao trùm thơ Việt Nam trong giai đoạn 1945-1975.

Biết bao nhà thơ đẩ viết về đề tài nay. Nhưng tôi cho rằng trong tất cả những bài thơ Đất nước, Nguyễn Đình Thì là người thành công hơn cả. Đất nước của Nguyễn Đình Thi rất chân th ật nhưng rất nghệ thuật nhờ nhà thơ đã chọnhình tượng đặc sắc. Tuy nhiên ở  mỗi bài thơ Đất nước nhà thơ nào cũng có néthay riêng.

Tóm lại, cảm hứng đất nước của nhí', thơ bắt nguồn từ lòng yêu nước chânthành, sâu sắc! Cảm hứng dó không bắt gặp trong hiện tại mà họ còn tìm vềquá khứ. Với những năm tháng gian kí,ố chiến tranh, với truyền thống tốt   đẹpcủa dân tộc...Chính các nhà thơ cũng có một phần tạo  ra: “Nam quốc sơn hà”

tươi đẹp! Để chúng ta có thể tự hào: *Đất   nước tôi... sáng ngời muôn thuở. Khitrãng đã vào cửa sổ đòi thơ...”

157

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 158: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 158/208

ĐÊ 24

TRƯNG TÂM LTĐH - BDVH NGUYỄN THƯỢNG HIEN

- TP. HCM

ĐỀ THI THỬ ĐH (đợt X, 2012) 

MÔN VĂN - KHỐI p   _______ Thời gian: 180y _______ 

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5 ĐIEM)

Câu 1 (2 điểm)Aiìh (chị) hãy giải thích ý nghĩa nhan đề   ý nghĩa tình huống truyện ngắn 

Vợ nhặt   của Kim LânCâu 2 (3 điểm)

 Một nhà điêu khấc đang khắc một tảng đá, bức tượng vẫn chưa thành hình, dần dần, đầu, vai đã lộ ra, cuối củng nhà điêu khấc đă tạc ra tượng một thiển   sứ xinh đẹp. Một bé gái nhìn thấy liền hỏi: Làm sao ông biết trong tảng ảá có  giấu thiên sử? Nhà điêu khắc nói: trong đả vốn không có thiền, sứ nhưng ta đã dồn hểt tâm trí để tạc. Lấy   thiên sứ trong lòng nhà điêu khắc làm chủ đề đểviết một bài khoảng 600 từ.

II. PHẦN RIÊNG (5,0 ĐIEM)Th í sinh chỉ cẩn làm. mộ t trong ha i cău (câu IH.a hoặc Ill .b)

Câu 3a.Anh {chị) hăy phân tích nhân vật bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo  của

 Nam Gao.Câu 3b.

Bình giảng khổ thơ:

(Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

I. PHẦN CHUNG CHO TAT c ả  t h í  s i n h  (5 ĐlỂM)

C3IỈ ỉ

- Giải thích ỷ ngh ĩa nha n đề:

+ Nhan đê Vợ nhặt  thâu tóm giá trị nội dung tác phẩm. “Nhặt” đi với nhữngthứ chẳng ra gì. Thân phận con người bị rẻ rúng như cái rơm, cái rác, có thểnhặt ỗ bất kì nơi đâu, bất kì lúc nào. Nhưng "vợ” phải là một sự trân trọng, có

 Anh bỗng nhớ em như đông về nkớ rét, 

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng,  Như xuân đến chim rừng lông trở biếc,Tình yêu làm đất lạ háa quê hương.

158

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 159: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 159/208

giá  trị thiêng liêng trong đời người, vì đi liền với tổ ấm gia đình. Người ta hỏivợ, cưới vợ, còn ở đây thì Tràng “nhặt vợ”. Đó thực chất là hoàn cảnh khốncùng của số phận.

+ Như vậy, nhan đề “Vợ nhặt” thể hiện tình cảnh của người dân trong nạn

đói năm 1945 vừa bộc lộ sự cưu mang, đùm bọc và khát vọng hạnh phúc, khátvọng vươn lên, niềm tin vào cuộc sống của những mảnh đời đáng thương ây.

- Giải thích tình huống truyện+ Tràng là một nhân vật có ngoại hình xấu xí. Đã thế lại còn dở hơi. Lời ăn

tiếng nói cũng thô kệch như chính ngoại hình của anh vậy. Gia cảnh của Tràngcũng thật đáng ái ngại. Tràng rơi vào nguy cơ “ế vợ”. Đă vậy lại gặp năiĩi đóikhủng khiếp, cái chết luôn đeo bám và ám ảnh. Trong lúc không một ai (kể cảTràng) nghĩ đến chuyện vợ con, thì anh ta đột nhiên có vợ. Trong hoàn cảnhđó, Tràng “nhặt* đựợc vợ là nhặt thêm nỗi khó khăn cho gia đình, càng đẩymình đến cái chết vì đói.

+ Vì vậy, việc Tràng có vợ là một nghịch cảnh éo le, buồn vui lẫn lộn và cườira nước mắt. Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên, bàn tán xôn xao, rồi cùng nghĩ: biết  có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không? Bà cụ Tứ cảng ngạc nhiênhơn, bà lão "cúi đầu nín lặng7' với nỗi lo lắng  Biết chúng nỗ có nuôi nổi nhau sống quạ được cơn đói khát này không?.  Bản thân Tràng cũng bất ngờ vớichính hạnh phúc của mình  Nhìn thị ngồi ngay giữa nhà đến bây giờ hắn vẫn ngờ ngợ, Tràng thấy đó là một buổi sáng khác thường đầy cảm xúc ấm áp.

Tình huống truyện mà Kim Lân xây dựng vừa bất ngờ vừa hợp lí. Qua đó tácphẩm thể hiện rõ giá trị hiện thực, nhân đạo và giá trị nghệ thuật (tài năng  

trong sáng tạo nghệ thuật ihề hiện qua tình huổng độc đáo ấy).Câu 2.

Sự hiện diện của mỗi chúng ta trên cuộc đờí này, có thể xem như món quàcủa tạo hoá ban tặng. Để rồi suốt hành trình ỉàm người là cả quá trình conngười tự hoàn thiện nhân phẩm và nãng lực sông, để cuối cùng “thiên sứ hạnhphúc” sẽ dêĩi với những ai biết rèn luyện và tu dưỡng.

Thiên sứ là hình ânh thánh thiện mang hạnh phúc và hòa “bình đến theo trítưởng tượng và ước mơ của con người. Hạnh phúc không xa vời, huyễn hoặcnhưng không dễ đến với người thiếu ý thức, trách nhiệm với chính mình. Có

câu nói rằng:  Hạnh phúc cũng không cao không thấp, nó vừa tầm với tất cả mọi người.  Bởi vậy, ai cũng có thể điêu khắc cho đời mành một “thiên sứ” trênnền tảng của cối tâm và nỗ lực tận cùng. Hãy xem một người mẹ nông dânnghèo từng ngày, từng ngày một nắng hai sương trên cánh đồng quê một mùakhô nắng cháy, một mùa lũ tràn trề vẫn “điêu khắc” ước raơ nuôi dưỡng conmình, thành tài. Có biết bao nhiêu người mẹ quê như thế của đất nước ta và cóbiết bao đứa con lớn lên trong từng chén cơm cơ hàn của người mẹ nghèo mà

159

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 160: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 160/208

vẫn nên người. Thiên sứ đã đến chính bằng niềm tin sống và những thiết tcao đẹp của họ. Trái đất vốn không có đường, người ta đi mãi mới thàđường . Lỗ Tấn - một M. Gorki của Truíig Quốc đã nói như thế. Thật vậy, đ phải ai vừa sinh ra đã có ngay những thàn h công trong dời. Thuở bé, phải tnói, rồi tập tành từng con chữ. Vượt qua bao năm tháng "mòn ghế” học đườmới có chút tri thức. Ra trường lại tiếp tục học hỏi ở đồng nghiệp, đến trnghiệm bao ngọt bùi cay đắng trong đời sống, mới có thể tận hưởng thành cô

và hạnh phúc. Hồ Chí Minh đã “điêu khắc thiên sứ” hoà bình cho dân tộc  bằng những gian truân, niềm tin, tìn h yêu bao la và sự hi sinh suốt đời c Người. Có bĩết bao nhiêu con người đã đem hết tình yêu, tâm hồn và tr í tmình với ước mong mang lại những gì dẹp đẽ nhất cho nhân loại: một nữ giáo

 bác học Marie Curie tận tuỵ vì khoa học và lợi ích cho nhân quần xă hội; AbrahaLincoln suốt đời chống lại thói phân biệt chủng tộc ở Mỹ, để mang lại hạnh phcho những người nô lệ. Những cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc ta, có biết bngười con gói con trai, Trong bốn nghìn lớp người giống ta lửa tuổi; Họ đã sống chết; Giản dị và bình tâm; Không ai nhớ mặt đặt tên; Nhưng họ đã làm ra Đ

 Nước. Đó  là những con người tạc hình thiên sứ cho lịch sử và họ cũng chinh thiên sứ trong tâm tưởng chúng ta. Ấy vậy mà, trong cuộc sống hôm nay, vẫn cđâu đó một vài nhõm người không điêu khắc thiên sứ cho đời mình, lại đẽo gọt những “hình ma bóng quỷ” của tư tường   “ngồi mát ăn bát vàng*, tham ô, hôi đua xe, ma tuýr.. quả thật đáng buồn, đáng chê trách biết baoĩ 

Lịch sử bao giờ cũng công minh và thời gian là vị thần công lí luôn ghi dancái ĐẸP vào đài bất tử. Mỗi người hãy tự chịu trách nhiệm chính bản thmình và thiên sứ bao giờ cũng là ước mơ của mỗi chúng ta trên hành trình tìm hạnh phúc cuộc đời

II. PHẦN RIÊNG 

Câu 3a,

I. Mở bài Nam Cao là tác giả văn học hiện thực xuất sắc giai đoạn 1930 - 1945. Ô

chủ yếu đi vào đề tài người trí thức bế tắc và những người nông dân nghèo khTác phẩm Chi Phèo  (1941) là bản cáo trạng về cuộc sống đau thương c

người nông dân dưới sự chà đạp của giai cấp thống trị. Trong đó, điển hình, csự tàn ác là bá Kiến.II. Thân bài

A. Lại lịc h nhân vật  Nhà bá Kiến bốn đời làm tổng lí. Con tra i hắn làm ỉí trưởng. Bản thân hlàm lí trưởng rồi chánh tổng. Ở nông thôn, hắn ỉeo đến đỉnh cao của danvọng; Tiên chỉ làng Vũ Đại, chánh hội đồng kì hào, Bắc Ki nhân dần đại biể phe cánh của hắn mạnh, luôn đối địch với bọn cường hào trong  làng.

160

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 161: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 161/208

 B. Bản chấ t bá kiến1. Gian hùng nham hiểm

Thủ đoạn dùng người: trị không lợi thì cụ dùng.  Sử dụng họ như công cụkhông có những thằng đầu bò thì lấy ai để trị những thầng đầu bò? Mềm nắn  rắn bụông với triết   lí: thứ nhất sợ kẻ anh hùng, thứ hai sợ kẻ cố cùng liều thản: Đó là kẻ cường hào khôn róc đời.

2. Ném đá giấu tayBá Kiến lấn át các phe cánh khác nhờ thu dụng được những kẻ không $ợ  chết, không sợ đì ỏ tù . Lọc lừa, giả dối và xảo quyệt:  Hãy ngấm ngầm dẩy người ta xuống sông, nhưng rồi dắt nó lên đề nô đền ơn. Hãy dập bàn đập ghế, đòi cho được năm đồng, nhưng được rồi thì vất trả năm hào uì thương anh  túng quá!

Vì thế nhận ra bộ mặt thật của bá Kiến không phải dề dàng.3. Đểu cáng, tàn bạo

- Bá Kiến đã từng xô đẩy bao người lương thiện vào đường cùng: Năm Thọ,Binh Chức, Chí Phèo. Vỉ một chuyện ngờ ghen vớ vẩn, hắn  đã đẩy Chí Phòovào tù bầy, tám năm vì chỉ muốn tất cả những thầng trai trẻ đều đi ỏ tù,

Chính hắn biến Chí Phèo thành quỷ dữ , và khi cẩn, sẵn sàng thí mạng ChíPhèo (sai đòi tiền Đội Tảo).

- Chính hắn  sống   trên mồ hôi xương máu của người nghèo.

4.  Dâm ô, đồi bạiDù có bốn vợ, bá Kiến không bỏ lỡ ngồi  chung xe lên tỉnh với vợ Binh Chức.

Tiền của anh lính gửi về chỉ đủ cho bá Kiến chơi bời hành lạc.

c. Nghệ thu ật xăy dựng nh ản vật  

1. N hân vật điển h ình- Bá Kiến có nét chung của giai cấp thống trị tham lam, tàn bạo, không từ

một thủ đoạn nào để bóc lột người nghèo.- Bá Kiến có nét riêng của tên ác bá gian hùng, nham hiểm, thủ đoạn.

2. Nghệ thuật độc dáo của Nam Cao qua truyện ngắn “Chí Phèo”

Không như eác nhà văn khác chỉ chú ý miêu tả ngoại hình của giai cấpthống trị (Nghị Quế của-Ngô Tất Tô", Nghị .Lại của Nguyền Công Hoan), NamCao ít chú ý đến ngoại hình xây dựng Bá Kiến. Ông khắc họa tâm địa là chính:"Cụ cười nhạt nhưng giòn giã lắm"... "cụ hay quát để thử dây thần kinh người khác". Tiếng cười Tào Thảo  ây là tâm địa của kẻ độc ác xảo quyệt. Qua đó,

thấy cái nhìn sắc sảo của Nam Cao.III. Kết bài

- Bá Kiến là nhân, vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị đương thời. Bá Kiênlà sự hội tụ những nét tàn bạo, xảo quyệt, đểu cáng của bọn bóc lột.

161

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 162: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 162/208

- Truyện ngắn Chi Phèo  thể hiện cuộc dấu tranh một mất một còn khôngthể khoan nhượng giữa người nông dân và bọn ác bá phong kiến.

Câu 3b.

I. MỞ BÀIBài thơ Tiếng hát con tàu  được viết năm 1960, in trong tập  Ánh sáng uà 

 phủ sa,  tập thơ đánh dấu sự trưởng thành vững chắc của Chế Lan Viên trêncon đường thơ Cách mạng. Đây là thời điểm lịch sử đặc biệt của đất nước: miềnBẩc vừa trải qua thời ki khôi phục kính tế, chuẩn bị bước vào kế hoạch nămnăm lần thứ nhất. Lúc này, trong giới vãn nghệ sĩ dã bừng nở một ý thức nghệthuật mới gán liền với cuộc sông lớn của nhân dân. Tiếng hát con tầu  chính làkhúc hát say mê rạo rực của một tâm hồn thơ đã thoát khỏi cuộc đời nhỏ bécủa cái "tôi'’để đến với chân trời rộng lớn của nhấn dân, của đất nước.

XI. THÂN BÀI

Đoạn trích trên đây nằm trong phần thứ hai của bài thơ - phần giãi bàynhững tình cảm xúc động, những suy nghĩ sâu sắc của nhà thơ đôì với những kỉniệm về Tây Bắc. Đây là đoạn thơ hay, tiêu biểu cho Tiếng hát con tàu và thơChế Lan Viên:

 Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét,

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương .A. Tình cảm vói tây bắc, với nhâ n dâ n đ ất nước

1. Tình cảm   này được nhà thơ hình tượng hóa bằng tình yêu giữa anh   và

em .  Mạch thơ dường như đột ngột   chuyển sang một rung cảm khác, một suytưởng khốc: về tỉnh yêu đất lạ. Đoạn thơ tưdng như không ốn nhập gì với bàithơ nhưng vẫn lôgíc, vẫn ìiền mạch, vẫn một giọng thơ nhất quán của Chế LanViên: từ những hình ảnh cụ thể dẫn đến những suy nghĩ triết luận.

2. Sự sáng tạo hình ảnh   bằng nhữig so sánh bất ngờ, mới ỉạ: nói về tìnhyêu không phải chuyện xa lạ với Chế Lan Viên và với thơ ca. Tuy nhiên, đoạnthơ vẫn hay, hấp dẫn vì khả năng sử đụng chữ nghĩa, hình ảnh, cách nói sángtạo, độc đáo, sự liên tường bất ngờ, thông minh (Anh bỗng nhớ em như đông về  nhớ rét, Tình yêu ta như cánh kiến hoa vấng, Như xuân đến chim rừng lông trở  biếc...).  Tất cả làm cho cáu thơ Chế Lan Viên viết về tình yêu lâp lánh nHữngsắc màu, xôn xao những tâm trạng.

3. Khả năng phát hiện chăn lí của đời sống , quy luật của tình cảm,:  Ta  phải thán phục Chế Lan Viên vì ông đã phát hiện được nhũng quy ỉuật của tìnhcảm, nói được rõ ràng những biểu hiện tinh tế của tâm hồn... mà đôi khi tạ chỉcảm nhận được một cách mơ hồ. Phẩm chất này làm cho thơ Chế Lan Viên cónhững câu đầy sức khái quát, cô dúc như một châm ngôn {Anh bồng nhớ em như  đông về nhớ rét; Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương).

162

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 163: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 163/208

4. Tính ch ất tr iết lù   Chế Lan Viên thích triết lí, hay triết lí. Đoạn thơcũng thể hiện rõ phẩm chất ấy. Hiện thực ở đây thực ra chỉ là cớ để nhà thơtriết lí. Ông đã chỉ ra rằng: các sự vật hiện' tượng muôn tồn tại được phải cómồi quan hệ khăng khít với sự vật và hiện tượng khác. Như cái rét với mùa

đông-, cánh kiến vđi hoa vàng, mùa xuân vdi chim rừng... Cũng như người nghệsĩ chỉ sáng tạo được khi gán bó khăng khít với đời sông của nhân dân. Hóa ra,tình yêu ở đây không chỉ là tình yêu giữa anh   và em, nó là kết tinh của tìnhcảm với quê hương đất nước. Nói về tình yêu giữa anh  và em mà cuối cùng vẫnlà nói về tình cảm với nhẩn dân, đất nước. Ta lại thây đoạn thơ vẫn nằm trongmạch suy tư, dòng cảm xúc chung của toàn bài.B. Đánh giá chung về đoạn thơ .

Tiếng hát con tàu  nói chung và đoạn trích nói riêng là thành công đặc sắccủa thơ Chế Lan Viên; sự sáng tạo hình ảnh độc đáo mới lạ, những so sánh bấtngờ, thông minh tài hoa, sự hài hòa giữá tình cảm và tr í tuệ, giữa cái rộn ràngbề mặt vái suy tưởng bề sâu. Đây cũng là đoạn trích tiêu biểu cho phong cáchthơ Chế Lan Viên.III. KẾT BÀI

Đoạn thơ vừa thể hiện nét tài hoa, vừa thể hiện sự đổi mđi trong suy nghĩ,tâm hồn nhạy cảm của Chế Lan Viên trước những nhiệm vụ Cách mạng. Ôngđã thể hiện thành công bằng nghệ thuật một chủ trương lớn của Đảng và Nhànước ta trong thời điểm lịch sử trọng đại.

PHẨN 1. BẮT BUỘC (5,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm)

Anh /chị có nhận xét gì về cách kết thúc truyện ngán Chí Phèo của Nam cao?

C âu 2 (3,0 điểm)

Suy nghĩ của anh/ chị về cái đanh và cái thực của con người trong cuộc sông.

PHẦN II. T ự CHỌN (5,0 điểm)

Thí sinh chì làm câu 3a hoặc câu 3b.

Câu 3a. (5,0 điểm)Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau:

TRƯNG TÂM LTĐH -BDVH NGUYỄN THƯỢNG HIE N

- TP HCM

ĐỀ THI THỬ ĐH (đợt 2, 2012) 

MÔN VẰN - KHỐI D

THỜĨ GIAN: 180'

163

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 164: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 164/208

Sông Mã xa rồi Tây tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi  Mường Lát hoa về trong đêm hơi 

(Tây Tiến, Quang Dũng, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang

 Nhớ khi giặc đến giặc lùng   Rừng cẩy núi đá ta cùng đảnh Tây.

 Núi giăng thành iuỹ sắt dày  Rừng che bộ đội, rừng vây quản thù. 

ịViệt Bắc, Tố Hữu, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 1 y

Câu 3b. (5,0 điểm)Cảm nhận của anh / chị về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá!”

nhân vật Chí Phèo cảm lứiận được sau đêm gặp thị Nở (Chí Phèo  - Nam C

và chi tiết  Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi mà nhân vật Mị ngđược, trong đêm tình mùa xuân (Vợ chồng A Phủ -  Tô Hoài)

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI

Câu 1.

I. Mở bài: (0,25 điểm) Nêu vấn đề: Kết thúc truyện ngắn Chi phèo  nhà vãn Nam Cao đã phần n

thể hiện được tài năng viết truyện điêu luyện của mình.

II. Thân bài (1,5 điểm)

1. Nội dung phần k ết (1,0 điểm)- Đầu và cuối tác phẩm đều có hình ảnh “cái lò gạch cũ” xuất hiện.

+ Anh thả ống lươn nhặt được Ghí trong chiếc váy đụp đặt ỗ   cái lò gạcũ ngoài đồng đem về.

+ Chí Phèo chết, bà cô thị Nở “đay nghiên” thị, thị cười và nói lảng, thấy thoáng hiện ra cái lò gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người qua ỉ

2. Ý nghĩa <0,5 điểm)

Hình ảnh cái lò gạch xuất hiện ở phần cuối truyện đã gâý một sự ám ảghê gớm về sự bế tắc của số phận và cảnh ngộ của người nông dân, đồng thỉàm nổi bật hiện tượng Chí Phèo vẫn đang tồn tại trong xâ hội cũ. Nó g

 phần làm tăng giá trị hiện thực của tác phẩm.

164

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 165: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 165/208

III. Kết bài (0,2Ố điểm )Đánh giá vấn đề.

Câu 2.

I. Mở bà i.(0,25 điểm) Nêu vấn đề cần nghị luận: cái danh và cái thực trong cuộc sông hôm nay.

II. Thân bài (2,5 điểm)1. Giải thích (0,75 điểm)+ “cái danh”+ “cái thực”+ Mối quan hệ giữa danh và thực trong xã hội

2. Phân tích những khía cạnh biểu hiện của danh và thực (0,75 điểm).Thí sinh có thể chỉ ra các mặt biểu hiện khác nhau song phải phân tích được

những khía cạnh của vấn đề. ’

3. Bình luận (0,75 điểm)

- Trong thực tế không phải là mọi danh tiếng đều xuất phát từ tài năng; từnhững việc làm tốt, việc làm có ích cho xã hội... Đôi khi chỉ vì một lí do nào đó(không tích cực) cũng có thể khiến người ta được mọi người biết đến. Hoặc cũngcó thể lã vì cái danh mà người ta bất chấp mọi thủ đoạn như dùng tiền, dùng  uy quyền, thế lực... để đạt được cái danh (vị trí trong xã hội)Cái danh không có thực.

4. Bài học (0,25 đĩểm)- Bài học nhận thức- Bài học hành động

III. kết luận (0,25 điểm) Nêu suy nghĩ của mình về vấn đề danh và thực.

Câu 3a. (5,0 điểm)

I. Mở bài (0,5 điểm)Giới thiệu vài nét về tác giả và tác phẩm:

- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, tên tuổi của ông gắn  liền với thi phẩm“Tây Tiến”. Bài thơ là nỗi nhớ lớn của tác giả về thiên nhiên và con người. Bôncâu đầu thể hiện rõ nhất nội dung cũng như cảm hứng sáng tạo nghệ  thuật.

- Việt Bắc  là bà: thơ xuất sắc của Tố Hữu. Cả bài thơ là tình cảm cáchmạng sâu nặng của những người cán bộ kháng chiến với chiến khu và những kỉniệm kháng chiến. Bốn câu thơ nằm ỗ phần  I cửa bài thơ phần nào thể hiệnđược đạo lí ân tình thuỷ chung đó.

165

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 166: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 166/208

II. Thân bài (4,0 điểm)1. Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Tây Tiến của Quang Dũng (1,5 điểm)

- Đoạn thơ bộc lộ nỗi nhđ da diết, vời vợi về miền Tây và người lính TâyTiến. Thiên nhiên miền Tây xa xôi mà thân thiết, hoang vu và thơ mộng, con

người Tây Tiến gian khổ mà hào hoa.- Hình ảnh thơ có sự hài hoà, né t thực, nét ảo, vừa mông lung, vừa gợi cảmvề cảnh và người; nhạc điệu có sự hoà hợp giữa lời cảm thán với cảm xúc (câumở đầu như một tiếng kèu vọng vào không gian)7giữa mật độ dày những âm vân{rồi; ôi; chơi vơi; hơi),  ổiệp từ {nhóỊ nhớ ) và lối đổi uyển chuyển (câu 3 và 4)đã tạo ra một âm hưởng tha thiết ngậm ngùi.2. Cảm nhận về đoạn thơ trong Việt Bắc của Tô" Hữu (1,5 điểm)

- Đoạn thơ là nỗi nhớ da diết, khôn nguôi về những trận đánh của thiênnhiên và con người Việt Bắc. Thiên nhiên, đất trời, núi rừng Việt Bắc đã trởthành những người đồng đội, những chiến sĩ anh hùng của quân và dân ta. Nóvừa bao vây quân thù, vừa che chở cho bộ đội.

- Núi rừng vốn là nhừng vật vô tri, song dưới con mắt của nhà thơ, núirừng, thiên nhiên cũng trở nên có ý chí, có tình người. Chúng’cùng quân dântham gia chiến đấu {Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây). Nghệ thu ật nhân hoá,Tố Hừu đã biến núi rừng, thiên nhiên thành con người Việt Nam anh dũngkiên cường (Núi ... quân thù). Hai từ “che” và “vây” đối lập làm nổi bật vai tròcủa những cánh rừng ở Việt Bắc trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

3. So sánh (1,0 điểm)- Điểm tương đồng: Hai đoạn thơ đều bộc lộ nỗi nhớ tha thiết, sâu nặng về

thiên nhiên và con người ở những miền quê mà người lính tiền chiến đâ đi qua.- Điểm khác biệt:

+ Đoạn thơ trong Tăy Tiến  bộc lộ nỗi nhớ cụ thể của người trong cuộc, toátlên vẻ hào hoa, lãng mạn, hình ảnh thơ nghiêng về tả thực, trực quan.

+ Đoạn thơ trong bài Việt Bắc là cái tình, là lòng biết ơn sâu nặng của ngườicán bộ kháng chiến đôi với đất, người Việt Bắc, vì thế hình ảnh thơ nghiêng vềkhái quát, tượrig trưng.

III. Kết bài (0,5 điểm)

- Khái quát lại nội dung, nghệ thuật của hai đoạn thơ.- Đánh giá, mở rộng vấn đề.

Câu 3b. (5,0 điểm)

I. Mở bài (0,5 điểm)

Giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm:

166

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 167: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 167/208

- Nam Cao là một trong nhCũtig nhà văn hiện thực xuất sắc và tràn đầy tinhthần nhân dạo. Chi Phèo không chỉ là kiệt tác mà cộn là tác phẩm kết tinh kháđầy đủ cho nghệ thuật của Nam Cao . Chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻquá” là một trong những chi tiế t đặc sắc thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm.

- Tô Hoài là nhà văn lớn có nhiều thành tựu khi viết về đề tà i miền núi. Vợ  chồng A Phủ  đã thể hiện một cách xúc động cuộc sống tủi nhục của đồng bàomiền núi Tây Bắc dưới ách phong kiến, thực dân và tinh thần đấu tranh của họđể tự giải phóng. Tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Thể hiện rõđiều đó có lẽ phải kể đến chi tiết “MỊ nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổii”.

II. Thân bà ỉ (4,0 điểm)

1. Về chi tiết “tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá” trong tác 'phẩm Chí Phèo của Nam Cao (1,5 điểm).

- Về nội dung:+ Cuộc gặp gỡ giữa thị Nở và trận ốm đã ìàm cho con quỷ dữ có sự thay

đổi hẳn cả về sinh lí lẫn tâm lí nữa.+ Từ khi mân hạn tù trở về, đây là lần đầu tiên Chí Phèo hết say, hoàn toàn

tỉnh táo. Và lần đầu tiên Chí nghe thây nhũng âm thanh quen thuộc của cuộc sốngxung quanh. Những âm thanh ấy chính là tiếng gọi tha thiết của cuộc sống.

+ Khi tỉnh táo Chí Phèo đã nhìn lại cuộc đời mình cả trong quá khứ, hiệntại và tương lai. Lần đầu tiên tỉnh táo, suy nghĩ Chí nhận thấy tình trạng biđát, tuyệt vọng của cuộc đời mình.

- Về nghệ thuật:+ Là chi tiết quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của cọt truyện,

khắc hoạ sâu sắc nét tính cách tâm lí và bi kịch của nhân vật

+ Qua chi tiết này Nam Cao khẳng định: chất người không bao giờ mất đi đượcngay cả khi họ bị xà hội thối nát, tàn bạo cướp mất cả nhân hình lẫn nhân tính.

2- Về chi tiết “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi” trong tác phẩm Vợ  chồng A Phả của Tô Hoài (1,5 điểm)- Về nội dung:

+ Mùa xuân trên miền núi Tây Bắc được miêu tả rất đẹp, sắc màu của

những chiếc váy hoa, tiếng cười nói của đám trẻ chơi quay đợi Tết, đặc biệt làtiếng sáo da diết xoáy sâu vào trái tim tưdng như băng giá của MỊ. Ngoại cảnhđã làm thức dậy trong MỊ ý thức về tình yêu và hạnh phúc.

+ Mị lấy hữ rượu uống ừng ực từng bát một. Cô uống như dồn nén uấthận, như quên đi thựe tại.

+ Mị xắn mỡ bỏ thêm vào dĩa đèn cho sáng. MỊ quấn lại tóc. MỊ vứi taylấy váy hoa...

167

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 168: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 168/208

- về nghệ thuật:+ Là một trong những   chi tiết góp phần làm thay đổi trạng thái tâm l

của nhàn vật.+ Cảnh thiên nhiên hiện ra với những nét phong tục sinh hoạt rất riêng

độc đáo, góp phần bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm.3. So sán h (1,0 điểm)

- Sự tương đồng:+ Đó là những âm thanh hết   sức ki lạ, nó len lỏi vào tận sâu tâm hồn

vốh tưởng như đã chết của nhân vật để khơi dậy trong họ niềm ham sống vkhao khảt sống mãnh liệt.

+ Đây cũng là những chi tiết góp phần tô đậm  giả  trị nhân đạo cho hatác phẩm.

- Sự khác biệt. ỵ+  Ớ tác phẩm Chí Phèo  là những âm thanh quen thuộc của cuộc sốn

xung quanh, âm thanh ấy hôm nào cũng có. Nhưng hôm nay Chí mới nghthấy vì chĩ đến hôm nay Chí Phèo mới hoàn toàn tĩnh táo, các giác quan mớtrỏ lạí hoạt động bình thường.

+ Chi tiết trong Vợ chồng A Phủ là tác nhân quan trọng n hấ t đã giúp chMị từ một con người tê dại, vô cảm về tâm hồn giờ đã muôn đi chơi- Nghĩa làmuốn phá phách, muôn nổi loạn, để quên đi thực tại phũ phàng, nghiệt ngãquay về với nhữĩig tháng-năm xtía êm đềm, hạnh phúc của tuổi trẻ và tình yêu.

III. K ết bà i (0,5 điểm)- Khái quát lại nội dung và nghệ thuật- Đánh giá và mở rộng vấn đề

Đ Ề 26

TRUNG TÂM VĨNH VĩỄN ĐỀ THI THỬ ĐH (Đợt 01/2013)TPJHCM MÔN VĂN KHỐI c

Thời gian: 180 phút

I. PHẦN CHUNG (5 ĐIỂM)Câu 1

 Nét cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh

Câu 2

 Khi thói ích k ỉ trở thành lối sống của COTL người thì tinh thần hi sinh vì cộngđồng, tình thương yêu đồng loại, sự sẻ chia với mọi người chỉ còn là những giátrị lạc lõng.

Anh (chị) 'suy nghĩ gì về ý kiến trên.

168

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 169: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 169/208

II. PHAN r i ê n g  (5 điểm) chọn câu 3a hoặc 3b.

Câu 3a.Bình giảng đoạn văn trong  bài Người ỉcd đò Sông Đà của Ngụyễn Tuân:Thuyền tôi trôỉ trên sông Đà (...) nó khắc hẳn những con đò đuôi én thắt  

mình dây cổ điển trẽn dòng trên,  (tức đoạn cuối của phần t rích trong Sách giáokhoa)

Câu 3h.

Hãy phân tích sự cảm nhận về thời gian của xuân Diện qua đoạn thơ sauđây trong bài “Vội vàng”.

 Xuân đang tởi nghĩa ỉà xuân đương qua  Xuân còn non, nghĩa ỉà xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa Là tôi cũng mất   Lòng iôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian  Nói làm chi rằng xuân vần tuần hoàn  Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!

Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi  Khắp sông núi vẫn than thầm tiến biệt..”

HƯỚNG DẦN LÀM BÀI

Câu 1.

1- N ét cổ đ iển —Thể loại: tứ tuyệt; Vãn tự: chữ Hán

 —Bút pháp: chấm phá —Nghệ thuật: lây điểm tả diện —Hình ảnh: tượng trưng và ước lệ — Cảm hứng: hoà hợp giữa thiên nhiên với con người

1. N ét hiện đại —Bút pháp: tả thực, giản dị —Hình ảnh thơ: mộc mạc, dân dã-.Hình tượng thơ: vận động tích cực

Câu 2.

1. Giải thích, ý kiến

 —Với người cổ 1ỐJ sống ích kỉ th ì những chuẩn mực đạo đức (tinh thần, hi  sinh, ỉòng nhân ái,...) chỉ là những giá tri xa lạ hoặc không có ý nghĩa gì.

169

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 170: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 170/208

- Thực chất, câu nói nhằm nêu lên những tác hại của lối sông ích kỉ và cảnh báo về một hiện tượng đời sống: thỏi ích kỉ dang trở thành lối sống của khá nhiều người trong xã hội.

2. Bàn ỉuận về lối sông ích kỉ

- ích kỉ là chỉ biết lợi ích của riêng mình. Người sông ích kỉ luôn nghĩ về lợiích bản thân, ì ấy  lợi ích cá nhân làm thước đo mọi giá trị, bát chấp quyền lợicủa người khác.

- Khi thói ích kỉ trở thành lôi sống của con người thì thì sẽ dẫn đến sự thahoá về nhân cách. Khi lối sống ích kỉ trở nên phổ biến trong đời sốhg thinhững giá trị đạo đức truyền thông sẽ trở nên xa lạ và lạc lõng.

- Người có lô'i sông ích kỉ thường' xem nhẹ trách nhiệm của mình đối với xãhội, thờ ơ trước niềm vui, nồi buồn của những người xung quanh; đồng thời họcũng không coi trọng tinh thần hi sinh vĩ cộng đồng, tình yêu thương đồng

ỉoại, sự chia sẻ của người khác.- Lối sống ích kỉ đang tồn tại trong một bộ phận của đời sống xã hội và khi

được che đậy bằng nhiều hình thức bóng bẩy, giả tạo. Khi con người khôngđám đấu tranh với nó nghĩa là đang dung túng, tạo môi trường và điều kiệncho lối sống đó lên ngôi.

3. Bài học nhận thức và hànỉi động

- Cần phải đấu tranh chống lại thói ích kỉ.

- Phải biết sông vị tha, có tinh thần trách nhiệm, kết hợp hài hòa giữaquyền lợi cá nhân và lợí ích cộng đồng.

Câu 3a.

Từ Vang bóng một thời  (1940) đến Sông Đà  (I960), con đường sáng tạo vănchương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 nãm tròn. Tùy bút Sông Đà  làm chochân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bútvà một bài thơ phác thảo, Sông Đà  đã khẳng định vị trí vẻ vang của NguyễnTuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệthuật uyên bác, độc đáo và tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.

 Người lải đò Sông Đà  rút trong tập tùy bút Sông Đà thể hiện cá tính sáng tạocủa Nguyễn Tuân trên một tầm cao phát triển mới. Là nhà vãn của những tínhcách phi thường, Nguyễn Tuân phát hiện, miêu tả con người Tây Bắc mang bao

 phẩm chất tuyệt đẹp mà ỏng gọi đó là chất vàng mười  của tâm hồn. Là một conngười yêu thiên nhiên tha thiết, ông nói về cảnh sắc sông Đà với những phát hiệnhết sức tinh tế và độc đáo về núi và sông, về cỏ cây trên một vùng đất nước bao la,hùng vĩ và thơ mộng.

170

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 171: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 171/208

Bút pháp của Nguyễn Tuân rất biến hóa. Lúc thì ông miêu tả sông Đà hung bạo và trữ tình qua cặp mắt ông lái đò dũng cảm tài hoa. Lúc thì ông nhắc đến sôngĐà như một cố nhân  sau những ngày dài ở rừỉig đi núi thèm chỗ thoáng f và khigặp lại con sông vui như thấy nấng giòn tan. sau kỉ mưa dầm, vui như nổi lại  

chiêm bao đút quãng . Có lúc Nguyễn Tuân từ trên tàu bay nhìn xuống Đà giangbâng khuâng dõi theo dáng hình của nó tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ  tỉnh.... Có lúc ông lại trôi theo con đò êm êm xuôi dòng để thăm thú và tận hưởngvẻ đẹp hoang sơ, kì thú mà nhiều người trong chúng ta thèm khát. Nhà vần đangmiêu tả hay đang tâm tình? Đây là một đoạn tùy bút đẹp, gợi tả vẻ đẹp hoang sơ,thơ mộng của miền trung lưu Sông Đà, một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi hiếm có:

Thuyền tôi trôi trên sông Đà. Cảnh ven sông ở đây ỉậng tờ... và con sông  đang trôi những con đò mình nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi éĩL thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.

 Nếu trong cảnh vượt thác, Nguyễn Tuân tung ra một vốn từ ngữ phong phú,chính xác, mới lạ để diễn tả cuộc chiến giữa ông đò với Thần Sông, Thần Đá cóđủ quân đông, tướng dữ, bằng một giọng văn mạnh mẽ, nhịp văn gấp như thácgầm, sóng réo, thì đến đoạn văn này giọng văn, nhịp điệu thay đổi hẳn: nhẹnhàng, lâng lâng, mơ màng, vẻ dẹp thơ mộng, êm đềm của Đà giang ô quãngtrung lưu được diễn tả đầy chất thơ. Đó là quãng sông từ Thác Tiếu trở xuống,như một câư tục ngữ Thái đã nói: Qua Thác Tiếu trải chiếu mà nằm   - mới cóvẻ êm đềm thơ mộng ây. Câu vãn toàn thanh bằng diễn tả con thuyền êm ái,nhẹ nhàng trôi xuôi: Thuyền tôi trôi trên Sông Đà....  Một không gian nghệthuật lặng tờ  như ru ông khách Sông Đà vào giấc mộng phiêu du. Cáì ý lặng tờ  

được nhấn đì nhân lại như ưổp hương rừng gió núi vào hồn người mà lắngnghe, mà cảm nhận, mà thưởng ngoạn: Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình như  từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi.   Ngượcthời gian một thiên niên kỉ về trước, hai tiếng ỉặng tờ  dẫn người đọc trở về vớimấy trăm năm thấp thoáng mộng bình yên  (Hoàng cầm). Đã có cái phẳng lặng  tờ  của con sông trong cổ thi: Trắng xóa tràng giang phẳng lặng tờ  nên mới có cáilặng tờ  êm như ru cửa sông Đà mà Nguyên Tuân cảm mến.

Mơ màng nhìn dòng sông, nghe nước êm trôi lặng tờ,  ông khách sông Đàbâng khuâng nhìn xa, nhìn gần cảnh ven sông. Bao trùm cảnh vật là một màu

xanh hoang sơ, hồn nhiên. Cũng thây nương ngô nhủ lên mấy lá ngô non đầu mùa, đã có dấu ấn của con người in trên màu xanh mỡ màng ấy, nhưng thật vôcùng ngạc nhiên mà tịnh không một bóng người. Chĩ có đồi gianh nốì tiếp đồigianh trùng điệp với những nõn búp ngon lành. Hình, ảnh đàn hươu xuất hiệntrên màu xanh bát ngát những đồi gianh là một nét vẽ tài hoa làm cho bứctranh thiên nhiên sông Đà đượm màu hoang dại  và cổ tích.  Không phải chúnai vàng ngơ ngác trong cái xào xạc của lá thu rơi thuở nào mà ờ đây chỉ có: cỏ

171

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 172: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 172/208

 gianh đồi núi đang ra những nõn búp. Một đàn hươu cúi đầu ngốn búp  gừmh. đẫm sương đêm.  Chỉ có Nguyễn Tuân mới có cái nhìn  xanh non ấy,  mc6 cách nói, cách tả độc đáo ấy; ông dã thả hồn mình vào cảnh vật, mà yêmến, nâng niu. Câu văn của ông tưdng như là 2 vế của một câu song quan tron

 bài phú luu thủy:

 Bờ sông hoang'dại như một bờ tiền sử, Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.

 Nguyễn Tuân so sánh không phải để cụ thể hóa sự vật mà là trừu tượng hóthơ mộng hóa cảnh vật.  Bờ tiền sử, nỗi niềm cổ tích tuổi xưa   là chữ của nhvần bậc thầy về ngôn ngữ này. Nguyễn Tuân không dựa vào trực giác để ssánh, ông đã dùng tưởng tượng để tạo nên những liên tưởng, những so sánđầy chất thơ và rết kì thú, gieo vào tâm hồn người đọc bao cảm xúc, để cùnông tận hưởng cái vẻ dẹp hoang dại và hồn nhiên của Đà giang.

Rồi từ trong cái không gian hoang dã  ấy của đôi bờ sông Đà, Nguyễn Tuâkhao khát sông, khao khát thèm một  âm vang của thời đại. Từ giấc mơ của òtiền sử  chuyển sang giấc mơ về một tương lai huy hoàng qua một tiếng còi tà

kì diệu,... Trong mộng tưởng có nhiều say mê: Chao ôi thấy thèm được giậmình ƯÌ một tiểng còi xúp lê của một chuyển xe lửa đầu tiễn đường sẩt PhThọ ~ Yên Bái- Led Châu. Ông  yêu sông Đà với cái hồn nhiên, hoang dại  củnó, đã nhìn sông Đà như một cố nhản,  ông còn thèm  ánh sáng của thời đạchiếu rọi đôi bờ Đà giang, đưa người đọc cùng ông bay lên cùng ngọn gió ngày mathổi lại.... Chất lãng mạn trong vãn Nguyễn Tuân dìu dịu trong hương hoa bữtiệc thạch lan hương   thuở nào, chỉ đủ cho ta mơ ước về một viễn cảnh... Đó ldư vị, là nhã thú mà ta cảm nhận được qua tiếng còi xúp-lê mơ màng. Cuộc đốthoại giữa ông khách sông Đà và con hươu thơ ngộ đích thực lả một bài thơ trtình kì điệu, một giấc mơ   chập chờn chơi vơi trong cái lặng tờ của ven sôngCái tĩnh lặng của khoảnh khắc giao cảm thần tiên giữa ông khách sông Đà vớđàn hươu núi đã lên đến đỉnh điểm. Trền cái nền xanh của cỏ sương, hươchãm chãm nhìn người như dò hỏi. Lòng người và tạo vật cùng rung động: Cohươu thơ ngộ ngẩrtg đầu nhung khỏi áng cỏ sương, chôm chăm nhìn tôi ỉừ ltrôi trên một mủi ảò.  Hươu nhìn người mà ngơ ngác... Người nhìn đàn hươu mlâng lâng chìm vào mộng tưởng. Không một tiếng động nhỏ. Cả một không gianghệ thuật trỗ nên tĩnh lặng, thiêng liêng, nhiệm màu. Hươu hỏi người hangười tự hỏi? Một giả định vừa thực vừa mộng ảo, siêu thực mà lãng mạn. Từ cõmộng mà trở về thực tại với bao nỗi bồi hổi: Hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớmắt mà như hỏi mình bằng cái tiếng' nói riêng của con vật lành:  Hỡi ông khácSông Đày có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?. Có thể nói nhữnnét vẽ của Nguyễn Tuân về đàn hươu núi là những nét vẽ tài hoa, độc đáo, đã gợtả cái vẻ đẹp hồn nhiên hoang đại của đôi bờ con sông Đà, đã tạo nên chát thơchất mộng ảo,  đào dạt trong lòng-ngưởỉ và thiên nhiên tạo vật. Câu chữ rất c

172

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 173: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 173/208

duyên gợi lên cái hồn của cảnh vật: Con hươu thơ ngộ, ngẩng đầu nhung, ảng cỏ  sương, chăm chăm nhìn, con vật lành, tiếng còi sương....  Nguyễn Tuân dã nhìnthiên nhiên với cái nhìn phát hiện ở những chi tiết, dáng vẻ mang tính thẩm mitài hoa.

Cảnh biến đổi nên câu văn Nguyễn Tuân cũng co duỗi biến hóa. Một tiếngđộng nhỏ của con cá dầm xanh như ỉàm cho ông khách sông Đà chợt tỉnhmộng. Mượn cái động để tả cái tĩnh được vận dụng sáng tạo, mở ra một không

gian nghệ thuật mđi. Cá quẫy, đàn hươu vụt biến, cá vọt lên mặt sông bụng  trắng như bạc rơi thoi.  Như một đoạn phim chuyển cảnh từ tĩnh qua động đểrồi tĩnh lặng hơn. Hươu núi vụt biến, cá bụng trắng vượt ỉên rồi rơi xuống, ỉặnxuống; trước mắt du khách chỉ còn là một màu xanh của nước, màu xanh của cỏgianh đồi núi. Câu vãn  Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng  như bạc red thoi  là một câu văn đẹp, có âm thanh, có màu sắc, có cái nghethây, có vật nhìn thấy, có điều cảm thấy. Hình ảnh  so sảnh đàn cá... bụng  trắng như bạc rơi thoi  đầy chất thơ vừa gợi tả sắc trắng- (như bạc), vừa chỉ rõdáng hình thon dài (như thoi) của đàn cá dầm xanh.

• Cá quảy... đàn hươu vụt biến... Và ông khách sông Đà chợt tĩnh mộng, trở vềthực tại, với con đò trôi xuôi, êm ái, lặng tờ. vốn là một nhà văn tài hoa, uyên bác, những câu vần, câu thơ cổ kim đông tây, ông “giắt đầy mìn h”, vui thì ông  đưa duyên, buồn thì ông ngâm ngợi. Tản Đà với Nguyễn Tuân là đôi bạn vongniên. Chưa có thi sĩ nào viết nhiều và viết hay về núi Tản sông Đà như NguyềnKhắc Hiếu. Có trăng phải có rượu, cũng như có cảnh đẹp thì phải ngâm thơ.

 Nguyễn Tuân coi sông Đà là cố nhân, nên lấy thơ thi sĩ Tản Đà mà ngâm vịnh,mà ngắm  cảnh đẹp Đà giang, hỏi có còn nhã thú nào bằng? Tản Đà có 3 bàithơ trường thiên cùng chung một giọng điệu: Thư đưa người tình nhãn không  quen biết   (1918), Thư trách người tỉnh nhãn không quen biết (Ĩ92I), Thư lại 

trách người tình nhân không quen biết (1926).  Nguyễn Tuân chỉ trích 2 câutrong bài thơ thứ hai, trích 2 câu hay nhất, đích đáng nhất, lại vừa hợp cảnh,hợp tình. Ông viết:

Thuyền tôi trôi trên dải sông Đà bọt nước lênh bênh - bao nhiêu cảnh bấy nhiêu tình  của một người tình nhân chưa quen biết   (Tản Đà). Việc trích đẫnthơ Tản Đà ở đây còn mang một ý nghĩa tri âm. Rượu ngon không có bạn hiền để cùng nhau “đối tửu”.  Cũng như có cảnh đẹp mà thiếu bạn thì cái tình yêuhoa thưởng nguyệt đã giảm đi ít nhiều nhã thứ.  Đọc thơ   bạn, n gẫm thơ   bạntrong, lúc này, .Nguyễn Tuân xem như bạn đang'cùng mình ngồi trên conthuyền trôi trên dải sông Đà bọt nước lènh bênh... - mơ màng tâm tình và 

thường ngoạn. Đó  là tài tử, là tài hoa. Đó là tri âm, tri kỉ.Càng về xuôi, sông Đà càng rộng thêm ra, dòng sông mênh mông hơn, êm

nhẹ hơn. Nhìn dòng sông nước chảy lững lờ   nhà văn cảm thấy nó như nhớ  thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Táy Bắc.  Dòng sông

173

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 174: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 174/208

vẫn “lững lờ” êm trôi như đang lắng nghe những giọng nói êm êm của người   xuôi, và con sông đang trôi những con đò m ìn h nở chạy buồm vải nó khác hẳn những con đò đuôi éỉi thắt mình dây cổ điển trên dòng trên. “Con đò mình nở  chạy buồm vải, “con đò đuôi én thắt mình dây cổ điển”,  là nhận xét, là cách tả,

là cách dùng từ rất độc đáo của Nguyễn Tuân. Mỗi câu, mỗi chữ đều phả linh hồnvào đòng sông, vào con đò,>vào cảnh vật. Những so sánh ẩn dụ, những nhân hóatrong đoạn văn này cho tìĩấy một tình yêu sông núi thiết tha, một cái nhìn đằmthăm nồng hậu, một cái lắng nghe trìu mến yêu thương. Nguyễn Tuân như đangmở rộng lòng mình, tâm hồn mình với dòng sông, để cùng với nó mà “lắng  nghe”, mà nhớ thương, những âm vang, những nhịp sống ấm áp cửa cuộc đời. Tacảm thây có một dòng sông đang êm trôi, đang lững lờ trong tâm hồn mình, bátngát mênh mông... Vãn Nguyễn Tuãn không chỉ đem đến cho ta bao nhã thú màcòn để lại nhiều dư vị, dư ba là vậy!

 Nguyễn Tuân yêu sông Đà, yêu Tây Bắc, yêu một trời hoa ban, yêu một sắc

đào Tô Hiệu, yêu một ông lái đò dũng mãnh tài ba, lức vượt thác cũng như ỉúcngồi trong hang đá nướng ông cơm lam,... Bác Nguyễn yêu cáì lặng tờ của dòngsông, yêu đàn hươu rừng thơ ngộ, yêu một tiếng cá dầm xanh quẫy, vọt lên mặtsông “bụng trắng như bạc rai thoi”. Tác giả “Sông Đà” còn yêu và say mê ngắmcon đò đuôi én thắt mình dây cổ điển   của người Thái, con đò mình nở chạy buồn vải  của người Kinh, người Mường... Yêu sông Đà, yêu cảnh sắc sông Đà,yêu Tây Bắc, với Nguyễn Tuân, với chúng ta, chính ỉà tình yêu sông núi, yêucon người Việt Nam cần cù, nhân hậu, dũng cảm, tài ba„.

Đoạn văn trên dây chỉ là một đoạn ngắn trong bài tùy bút  Người lái đò 

Sông Đà,  chỉ nói về một nét đẹp - vẻ đẹp thơ mộng - của Đà giang ỗ  quãngtrung lưu. Tuy vậy, ta vẫn cảm được cái hay, cái đẹp trong vãn Nguyễn Tuân.Một chất thơ tỏa rộng, rnan mác. Một ngòi bút nhiều khám phá, sáng tạo vàkiến tạo trong tạo hình, dựng cảnh, trong dùng chữ, đặt câu. Những so sánh,ẩn dụ và liên tưởng rất gợi. Đây là một đoạn hay và đẹp nói về hương sắc đấtnước. Chất tài hoa, tài tử, cái bề thế độc đáo, sắc sảo và uyên bác của phong1cách nghệ thuật Nguyễn Tưân để lại dấu ấn trên  Htrang hoa’\ “tờ hoa”  này...

 Người đọc vẫn cảm thấy mình trở thàiĩh “ông khách sông Đà” đang cùng conthuyền nhẹ trôi trên Đà Riang cùng với Bác Nguyễn say mê ngắm cảnh đẹp củahương núi, hoa ngàn và lắng nghe tiếng cá dầm xanh quẫy trên cái lững lờ của

dòng sông dải sông Đà bọt nước lênh bênh...

Câu 3b.

“Vội vàng” là một trong những bài thơ đặc sắc nhất trong tập “Thơ thơ” (1938).Vượt qua dòng chảy thời gian hơn 60 năm rồi, mà những ý tưởng mới mẻ vềthời gian7về tuổi xuân, về tình yêu đời, yêu cuộc sống... cùng vói một giọng thơnồng nhiệt, đắm say vẫn lôi cuốn chúng ta một cách kì lạ. Đây là đoạn thơ 

174

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 175: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 175/208

trích trong phần 2 bài “Vội vàng” nói lên sự cảm nhận về thời gian của thi sĩXuân Diệu:

 Xuân đang tới, nghĩa là xuân đương qua

 Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt....1. Hai câu thơ đầu đoạn, với cách ngắt nhịp 3/5, đọc lên ta cảm thây cáì nhúnnhảy của mùa xuân, của thời gian:

“Xuân đang tới / nghĩa là xuân đương quaXuân còn non / nghĩa là xuân sẽ già”.

Các từ ngừ: “đang tới” với “đương qua”, “còn non” với “sẽ già” tương ứng, dốilập nhau, diễn tả mùa xuân và thời gian vận động không ngừng. Bước đi củamùa xuân, dòng chảy của thời gian là mải miết, vô tận. Trong hiện tại “đangtới” đã có màu li biệt “đương qua”. Chữ “đang” chuyển thành chữ “đưcmg” một

cách nói điệu đà, rất thơ. Trong dáng vẻ “còn non” hôm nay đã báo hiệu mộttương lai “sẽ già”. Cách cảm nhận của thi sĩ về thời gian và mùa xuân rất tinhtế và biểu cảm. Đó là một ý tưởng rất tiến bộ. Cũng chữ “non” và chữ “già” ấy,ông có những cách cảm nhận rất độc đáo bằng một tâm hồn lãng mạn với cặpmắt xanh non:

Tình yêu đến, tình yểu đi, ai biết 

Trong gặp gỡ đã có mầm ly biệt...(...) Mau với chứỉ Vội vàng lên với chứ! Em, em ơiỉ T ìn h non sắp già rồi...

(“Giục giã")Và ông cũng nhìn thấy sự vật phát triển và đổi thay không ngừng. Mùa

xuân, thời gian và sự sông thật vô cùng kì điệu: Mấy hôm trưôc còn hoa  Mới thơm đây ngào ngạt  Thoáng như một nghi ngờ  Trái đã liền có thật.

("Quả sấu non trên cao’’)

2. Bảy câu thơ tiếp theo nói lên nghịch lí giữa tuổi trẻ, đời người với  thời gian

và vũ trụ. Và đó cũng là bi kịch eủa cỏn người, đời người. Khi “xuân hết”, tuổi trẻđi qua "nghĩa là tôi cũng mất”. Mất ý vị cuộc đời- Tuổi trẻ đấng yêu biết bao! Mỗingười chỉ có một thời son trẻ. Cũng như thời gian trồi qua, tuểi trẻ một đi khôngtrở lại:

 Mà xuân hết, nghĩa là tôi củng mất.“Lượng trời cứ chật” mà “lòng tôi rộng”, muốn trường sinh bất tử, muôn trẻ

mãi không già. Quy luật của sự sống thật vô cùng nghiệt ngã: “Không cho dài

175

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 176: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 176/208

thời trẻ của nhân gian”. “Hảo hoa vô bách, nhật - Nhân thọ vô bách t(Nguyễn Du). Mỗi năm một tuổi như đuổi xuân đi... (tục ngữ).  Một lần nữa sĩ lại đặt ngôn ngữ trong thế tương phản giữa “rộng” với "chật”, để nói lên cnghịch lí của đời người. Cũng là một cách cảm nhận thời gian rất thơ:

 Long tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật   Không cho dài thời trẻ của nhân gian ,

Xuân của bốn mùa thì tuần hoàn (xuân khứ, xuân lai, xuân bất tận) như

đời người chỉ có một thời thanh xuân. Tuổi trẻ “chẳng hai lần thắm lạ i”. Vũ đất trời thì vĩnh hằng, vô hạn, trai lại đời người thì hữu hạn.   Kiếp nhân sinhiều bì kịch. Ai cũng muốn  trẻ mãi không già, ai cũng muôn được sông mvới tuối xanh, tuổi hoa niên. Tiếng thơ cất lên như một lời than tiếc nuôi:

 Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn  ' Nếu tuổi trẻ chẳng hai lẩn thắm lạiỉ 

Còn trài đất nhưng chẳng còn tôi mãi 

 Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.

“Tiếc cả đất trời” vì không được trẻ mãi để tận hưởng mọi cái đẹp của thiê

nhiên và cuộc đời. Đó ỉà lòng yêu đời và ham sống, khao khát được sôhg hết  mình với tuổi trẻ:

 Mười chín tuổi, hỡi những nàng má ngọc,

 Ríu rít chim, là tuổi ước mơ hoa! Hỡi chàng trai kiều diễm mãi vui ca, Mười chin tuổi! chẳng hai lần hoa nở!.

(“Đẹp” - Xuân Diệu)

“Tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại” cũng như “Mười chín tuổi! chẳng hai lhoa nở!”, đó là bi kịch của người đời, xưa và nạy. Có ham sống và yêu đời m

cảm nhận sâu sắc bi kịch ấy. Vì thế không được vung phí thời gìạn và tuổi trẻ3. Hai câu thơ cuối dào dạt cảm xúc. Nhà thơ xúc động lắng nghe bước đi cthời gian, tiếng “than thầm tiễn biệt” của sông núi, của cảnh vật. Xuân Dirất nhạy cảm với thời  gian trôi đi qua “mùi”, “vị” của nãm tháng “chia phôtrong dòng chảy vô tận. Một cách, cảm nhận thời gian râ't thơ, rất tinh tế:

 Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi, Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.

Đoạn thơ trên đây eho thấy vẻ đẹp trong thơ Xuân Diệu: sự trau chuốt ngôn từ, sự tinh tế trong cảm xúc và biểu hiện. Một quan niệm nhân sinh r

tiến bộ về thời gian >về mùa xuân và tuổi trẻ. Cái tôi cá nhân trữ t ình đưkhẳng định. Ham sông và yêu đời; sống hết mình, sống trong tìrih yêu - đónhững ý tưởng rấ t đẹp, vẻ đẹp của một hồn thơ lãng mạn - “Vội vàng” khônghĩa là sông gấp, như ai đó đã nói.

176

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 177: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 177/208

ĐẮP ÁN

ĐẼ THI TUYỂN SINH DẠI HỌC KHÔ! c - 0■ ■

(2009,2010,2011,2012)

KHỐI D - 2009

Câu Ý  Nội d im s ĐiểmI  N ét c ỉú nh của khuy nil hưởng sử th i, cả m hứng lâng

m ạn tr on g v ăn học V iệt Nam 1945 - 1975.2,0

1. K huynh hướng sử thi (1,5 điểm)-   Văn học phản ánh những sự kiện, những vân đề có ýnghĩa lịch sử lớn la0 , tập  trung thể hiện chủ n£,rhĩa yêu nước,chủ nghĩa anh hùng.- Nhân vật chính thường là những con người tiêu biểu cho lí

tưởng chung của dân tộc, kết tinh các phẩm chất cao quý củacộng đồng, gắn bó số phận mình với sô" phận của đất nước.- Lời văn mang giọng điệu trang trọng, hào hùng, thiên vềngợi ca, ngưỡng mộ.

0,5

0,5

0,5

0,52. Cảm h ứng lăng m ạn (0,5 điểm)

Cảm hứng lãng mạn chủ yếu được thể hiện trong việc khẳngđịnh phương diện lí tưởng của cuộc sống mới và vẻ đẹp củacon người mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng vàtin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc. Cảm hứng  lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi.

II Trình bày suy nghĩ về ý kiến:  Một người đã đảnh m ất  niềm tin vào bản thân thì chắc chắn  sẽ còn đánh mất  thêm nhiều thứ quỷ giớ khóc nữa.

3,0

1. Giải th ích ý kiế n (0,5 điểm)0,5Về nội dung trực tiếp, câu trích này nói về hậu qua của việc

đánh mất niềm tin vào bản thân.Về thực chất, ý kiến này đề cập đến vai trò quyết định củalòng tư tin.

2. Bà n Ỉuậiỉ về tự tin và m ất  tự tỉn (1,5 điểm)

- Người có lòng tự tin luôn khẳng định năng lực và phẩm chấtcủa mình, coi đó là nguồn sức mạnh chân chính, có ý nghĩaquyết định, giúp con người vững vàng, ỉạc quan và thành côngtrong cuộc sống. Do đỏ tự tin là đức tính quý báu.

0,5

. . . J

177

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 178: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 178/208

- Khi mất tự tin:+ Con người không còn tin vào phẩm chất và năng lực của

 bản thân nên sẽ đánh mất những điều kiện cơ bản và cầnthiết giúp đạt đến những giá trị quý báu: nghị lực và ý chí,

hi vọng và lạc quan...+ Con người không còn khả năng đương đầu với những khó

khăn, thử thách, nên dễ dàng buông xuôi, bỏ mất nhhững cơ  hôi tốt trong cuôc sống'.

0,5

0,5

3. Bài hoc nhân thức và hà n h đ ộng (1,0 điểm)- Trong mọi hoàn cảnh cuộc sống, đặc biệt những khỉ gặpkhó khăn, thử thách, cần nêu cao bản lĩnh, không đánh mấtniềm tin vào bản thân.- Luôn sống tự tin nhưng tránh chủ quan. Phải cảnh giác

với việc tự tin mù quáng. Phải tĩnh táo để biết lắng nghe; biết học hỏi, hợp tác; biết tu dưỡng phẩm chất và trau dồinãng lưc của bản thân vì đó là cơ sở của ỉòng tự tin.

0,5

0,5

III.a

Phân t ích hình ảnh thiên nhiên và cá i tô i t rữ t inhtron g đoạn, thơ Vội vàng.

5,0

1. Vài n ét vể tá c giả và tác pJiẩm(0,5 điểm)- Xuân Diệu là nhà thơ “mới nhất trong các nhà thơ mới”,đã đem đến cho thơ ca đương thời một nguồn cảm xúc mới,thể hiện một quan niệm sống-mới mẻ cùng với những cáchtân nghệ thuật táo bạo.- Vội uàng   là một trong   những bài thơ tiêu biểu của XuânDiệu trước 1945. Bài thơ thể hiện tập trung  sở   trường củaXuân Diệu trong việc bộc lộ cái tôi và cách cảm nhận thiênnhiên và sự sống.

0,5

2- Phân tích (4..0 điểm)

a. Hình ảnh thiên nhiên (2,0 điểm)-  Vẻ đẹp của thiên nhiên:

+ Gần gũi, thân quen (nắng giỏ, hoa lá, ánh sáng, thanh âm...)+ Tươi đẹp, tràn đầy sức sông, niềm vui (đồng nội xanh rì,

cành tơ phơi phất, thần Vui gõ cửa...)+ Tình tứ, quyến rũ (ong bướm, tuần tháng mật, ngon như

cặp môi gần...)- Thiên nhiên được diễn tả bằng những hình ảnh mới lạ;ngôn từ gợi cảm, tinh tế với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc(nhân hoá, so sánh...); cú pháp tân kì.

0,50,5

0,5

0,5

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 179: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 179/208

b. C ải tôi tr ữ tìn h (2,0 điểm) —Cái tôi trữ tình của Xuân Diệu ỉà cái tôi có ý thức cá nhânmạnh mẽ, đầy lòng ham sòng:

+ Cách nhìn đời trẻ trung qua lăng kính tìrih yêu. vẻ đẹpcủa con người được nhà thơ lây làm chuẩn mực cho cái đẹpcủa tự nhiên.

+ Tình cảm vừa thiết tha, rạo rực, đắm say (bộc lộ hammuốn khác thường; cách giới thiệu say sưa, yồ vập; cảmnhận thế giới chung quanh bằng mọi giác quan) vừa vộivàng, quyến luyến do cảm nhận được bước đi nhanh chổngcủa thời gian.- Cái tôi trữ tình được thể hiện bằng giọng- điệu say mê; nhịpđiệu gấp gấp; chuyển đổi thể thơ linh hoạt; từ ngữ táo bạo.

0,5

1,0

0,5

3. Đ ánh giá c hu ng (0,5 điểm)- Thiên nhiên t ràn đầy sức sống và xuân tình; lối thể hiệnrất hiện đạí.- Cái tôi thiết th a gắn bó với trần thế và khá t khao thụhưdng những hương sắc trần gian; biểu hiện của một quanniệm sống tích cực.

0,5

III. b

Phân t í ch t ìn l i huống t ruyện Chiếc thuyền ngoài xa  eủ a Minh. Ch âu.

5,0

1. Và i né t về tác g iả và tác phẩm (0,5 đ iểm)

- Nguyễn Mình Châu là nhà vãn tiêu biểu của văn học Việt Nam thời chống Mĩ, cũng là người mồ  dường xuất sắc chocông cuộc đổi mới vãn học sau năm 1975. Ở giai đoạn trước,ngòi bút của ông theó khuynh hướng sử thi, thời kì sauchuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề về đạo đứcvà triết lí nhân sinh.- Chiếc thuyền ngoài xa  là truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Minh Châu trong thời kì sau. Tác phẩm kể vềchuyến đi thực tế của một nghệ sĩ nhiếp ảnh, qua đó thể

hiện cách nhìn sâu sắc của tác giả về cuộc sống và sự bănkhoăn về thân phận con người.

0,5

2. Phân, t ích t ình huố ng truy ện (4,0 điểm)

cu Giới thiệ u tình huố ng truyện;  Đó là tình huông nhậnthức trước một hiện thực đầy nghịch lí của cuộc sống. Nghệsĩ Phùng đến vùng biển miền Trung chụp ảnh làm lịch vàtiếp cận được cảnh chiếc thuyền ngoài xa trong- sương sứm

0,5

179

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 180: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 180/208

hết sức thơ mộng. Ngay sau đó, tại bãi biển, anh chứng kiếnnghịch cảnh của cuộc sống - đó là cảnh bạo hành trong giađình hàng chài sống trên chính chiếc thuyền kia.b. Kh ía cạnh ngkich lí của tình huống:

 — Cảnh thiên nhiên thì toàn bích, nhưng cảnh đời thì đentối; người có thiện chí giúp dở nạn nhân thì bị nạn nhân từ  chối quyết liệt...- Người vợ tô't lạí bị chồng ngược đãi; vợ bị bạo hành nhưngvẫn cam chịu, quyết không bỏ chồng, lại còn bênh vực kẻ vũ phu đó, người chồng vẫn gắn bó nhưng vẫn cứ hành hạ VỢ; con đánh bố...

0,

0,

c. Khía cạnh nhận thức của tình huống: Thể hiện qua những ph át k iện về đời sống của hai nhăn vật Phùng  vă Đ ẩu.- Nhận thức về nghệ thuật và cuộc sổng của người nghệ sĩ  (qua nhân vật Phùng):

+ Cải đẹp ngoại cảnh có khi che khuất cái xấu của dời sông(ban đầu Phùng ngây ngất trườc vẻ đẹp bề ngoài của hìnhảnh con thuyền, về sau anh nhận ra vẻ đẹp ngoại cảnh đóđã che lấp cuộc sông nhức nhối bên trong con thuyền).

+ Cái xấu cũng có thể làm cái đẹp bị khuất lấp (tìm hiểusâu gia đình làng chài, Phùng lại thây cuộc sống nhức nhốiấy làm khuất lấp nhiều nét đẹp của không ít thành viêntrong gia đành).

+ Từ sự phức tạp ấy, Phùng nhận ra rằng để hiểu được sựthật đời sống không chỉ nhìn đơn giản, người nghệ sĩ phảicó cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn.

 —  Nhân thức về con người và xã hội của người cán bộ  (quanhân vật Đẩu):

+ Đằng sau cái vô lí là cái có lí (việc người đàn bà bị hànhhạ là vô lí, nhưng người đàn bà đó không muốn rời bỏ chồnglại có lí riêng); đằng sau tưởng chừng như đơn giản lại chấtchứa nhiều phức tạp (ban đầu, Đẩu tưởng li hôn là cách giảiquyết dứt điểm được sự việc, sau anh nhận ra quan hệ của

họ có nhiều ràng buộc phức tạp hơn nhiều).+ Muốn giải quyết những vấn đề của cuộc sống, không chĩ

dựa vào thiện chí, pháp luật hoặc lí thuyết sách vở, mà phảithấu hiểu cuộc sống và cần có giải pháp thiết thực.

0,

0,

0,

0,

0,

180

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 181: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 181/208

3. Ý ng hĩa tình hu ốn g truy ện (0,5 điểm)

- Tình huông truyện có ý nghĩa khám phá, phát hiện dờisống và bộc lộ được cái nhìn nhân đạo của tác giả (mâuthuẫn giữa nghệ thuật giản đcm và cuộc đời phức tạp, mâuthuẫn nằm ngay trong đời sống, thân phận và bản chất conngười...

- Nhờ tình huốhg truyện .độc đáo, tác phẩm có sức hấp dẫn(kịch tính trong hành động và diễn biến mạch truyện, chiềusâu tâm lí...).

0,5

KHỐI c - 2009

Câu Ý  Nội dun g Điểm

I Nêu ho àn cảnh r a đctì và g iải th ích ý nghĩa nh an đềt ru y ện n g ắn Vợ nhặ t  củ a Kim Lân

2,0

1. H oàn cả nh ra đời (1,0 điểm)- Vợ nhặt   là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân viết vềnạn đói khủng khiếp năm 1945.- Tiền thân của Vợ nhặt   là tiểu thuyết Xóm ngụ cư  được viếtngay sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhưng dang dỡ vàthất lạc bản thảo. Sau khi hoà bình lập lại (1954), tác giả dựavào một phần cốt truyện cũ để viết truyện ngắn Vợ nhặt.

0,5

0,5

2. Ý nghĩa nhan đề (1,0 điểm)

- Vợ nhặt hiểu  theo nghĩa đen là nhặt được vợ. Nhan đề

ấy tạo được ấn tượng, kích thích sự chú ý của người đọc vìcái giá của con người quá rẻ rúng.- Qua nhan đề Vợ nhặt , Kìm Lân đã phản ánh được tìnhcảnh thê thảm và thân phận tủi nhục của người nông dânnghèo trong một nạn đói khủng khiếp; sự đen tối, bế tắccủa xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

0,5

0,5

II Suy nghĩ về câu nói:  Một ngày so với một đời người  lă quă ngắn ngủi, nhưng một đời người lại là do một  ngày tạo nên.

3,0

1. Gỉảỉ th ích ý k iến (0,5 điểm)- Câu nói so sánh sự đối lập giữa thời gian rất dài của đờingười và thời gian rất ngắn của  một ngày để nhấn mạnh:giá trị cuộc sông của mỗi ngày là cơ sở để’ tạo nên chấtlượng, ý nghĩa cuộc sống của một đời người.

0,25

181

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 182: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 182/208

- Thực chất, ý nghía câu nói: trong cuộc đời con người mỗingày là rất quan trọng, quý giá, đừng để lãng phí thời gian.

0,25

2. Suy ng hĩ vể câ u nó i (2,0 điểm)- Thời gian là một điều kiện quan trọng để tạo nên cuộc

sông của con người. Ai cũng ước được sông lâu để làm việc,công hiến, tận hưởng niềm hạnh phúc...- Một ngày rất ngắn ngủi nhưng con người có thể làmđược rất nhiều việc có ích cho bản thân, cho xã hội: họctập, lao động; có những phát minh, công trình khoa họcđược tìm ra trong khoảng thời gian rất ngắn.- Sự so sánh đối lập giữa một ngày và một dời người còn thểhiện ý nghĩa sâu sắc về mối quan hệ giữa việc nhỏ và việclớn; có rất nhiều việc nhỏ xem ra không đáng quan tâm,

nhưng là cơ sở để tạo thành nhũũrxg sự việc lớn.- Phê phán hiện tượng lười biếng trong công việc, hoạtđộng sống hằng ngày.

0,5

0,5

0,5

0,5

3. Bài học nh ận thức và hà nh độn g (0,5 điểm)- Cuộc đời con người là hữu hạn nên phải biết quý trọngthời gian, đừng để thời gian trôi đi một cách lãng phí.- Biết trân trọng những giá trị của việc làm, những niềmvui, hanh phúc thường ngày trong cuộc sông.

0,25

0,25

III.a Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ t rong bài

thơ Sóng  của Xuân Quỳnh.

5,0

1. Vài n ét về tác giả và tá c ph ẩm (0,5 điểm)

- Thơ của Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụnữ nhiều trắc ẩn; vừa hồn nhiên, tươi tắn vừa chân thành,đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc bìnhdị, đời thường.- Sóng   được sáng tác nám 1967, là bài thơ đặc sắc viết vềtình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh

0,25

0,25

2. Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong   bài thơ Sóng  

(4,0 điểm)- Qua hình tượng  sóng,  Xuân Quỳnh đã diễn tả cụ thể,sinh động rihững trạng thái, cung bậc tình cảm khác nhaucủa người phụ nữ nhân hậu, khao khát yêu thương vàhướng tới tình yêu cao cả, lớn lao.

- Thể hiện một tình yêu sôi nổi, mãnh liệt, một nỗi nhớda diết (chiếm lĩnh cả thời gian và không gian; chiều sâu

0,5

1,0

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 183: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 183/208

và chiều rộng...): Con sóng dưới lòng sãu / Con sóng trên mặt nước... Lòng em nhớ đến anh! Cả trong mơ còn thức .- Luôn hướng về một tình yêu thuỷ chung son sắt: Nơi nào em cũng nghĩ Ị Hướng về anh - một phương.

- Khát khao có được một tình yêu vĩnh hàng, bất tử.  Làm  sao được tan ra Ị Thành trăm con sóng nhỏ ỉ Giữa biển lớn tinh yêu/ Để ngàn năm còn vỗ.- Đặc sắc nghệ thuật: ẩn dụ (mượn hình tượng con sóng  đểthể hiện tình yêu một cách sinh động, gợi cảm); thể thơnăm chữ với nhịp điệu linh hoạt, nhịp nhàng gợi âm vangcủa sóng; ngôn từ giản dị, trong sáng, hình ảnh thơ giàusức gơi.

1,0

1,0

0,5

3. Đ á n h giá c hu n g (0,5 đ iểm )

Bài thơ thể hiện được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữtrong tình yêu; một tình yêu hiện đại, mới mẻ nhưng vẫnkhông tách rời truyền thống.

0,5

Iii.b Phâ n tích những đặc sắc nghê thuật trong tác phẩm Chữ ngưởỉ tử tù   của N guyễn Tuân.

5,0

1. Vài né t về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm)

- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, độc dáo, tài năng, ông nổitiếng từ trước Cách mạng tháng Tám với những tác phẩmtiêu biểu như: Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, 

Vang bóng một thời...- Truyện ngắn Chữ người tử tủ  lúc đầu có tên là Dòng chữ  cuối cùng , in nãm 1938, sau đó được in ỉạỉ trong tập Vang  bóng một thài (1940) và dổi tên thành Chữ người tử tù.

0,25

0,25

2.  N hững đ ặc sắc nghệ th u ậ t củ a tru y ệ n n g ắn Chữ  ngườỉ tử tù  (4,0 điểm)

- Nghệ thuật tạo t ình huống truyện độc đáo: Đó là cuộcgặp gỡ giữa Huấh Cao và tên quản ngục trong chôn lao tù.Xét trên bình diện xã hội, họ là kẻ thù, nhưng trên bình

diện nghệ thuật họ là trí âm, tri kỉ. Thông qua tình huốngtruyện, tính cách các nhân vật được khắc hoạ rõ nét vàchủ đề của tác phẩm được tô đậm.- Nghệ thuật xây đựng nhân vật: nhân vật được nhìnnhận từ phương diện tài hoa nghệ sĩ, được xây dựng bằng

 bút pháp lãng mạn; quản ngục và Huấn Cao được đặt trongmốì quan hệ tương phản, soi sáng lẫn nhau; cách miêu tảgián tiếp...

  o

   ©

  o

183

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 184: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 184/208

- Nghệ thưật tạo dựng cảnh cho chữ: “Một cảnh tượng xưanay chưa từng có”. Trong cảnh này, thủ pháp nghệ thuậtđối lập được sử dụng một cách triệt để, góp phần khắc hoạđậm nét tính cách nhân vật.

 —Nghệ thuậ t tạo không khí cổ kính bằng những chi tiếtchọn lọc, câu văn có nhịp điệu thong thả, đĩnh đạc, ngônngữ sử dụng nhiều từ Hán Việt...

1,

3. Đ án h giá chu ng (0,5 điểm)Khẳng định thành công của truyện ngắn Chữ người tử tù và tài năng của nhà văn Nguyễn Tuân.

0,

sKHỐI D - 2010

Câu 1: Các nhân vật ngạc nhiên trước việc Tràng nhặ t   được vợ vý nghĩa.

1. Các nhân vật ngạc n hiênViệc nhân vật   Tràngr “nhặ t”  được vợ đã khiên cho nhiều người ngạc nhiđầu tiên là dân xóm ngụ cư, sau đó là bà cụ Tứ, và ngay bản thân Tràng cũrất ngạc nhiên.

2. Ý nghĩa về nội duu g và nghệ thu ật- Về nội dung 

+ Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây nên nạn khủng khiếp.

+ Thể hiện thân phận bị rẻ rúng và tình trạng sống’thê thảm của con ngườ- Về nghệ thuật Góp phần quan trọng tạo nên tình huống truyện độc đáo, tạo sự hấp dẫn tro

việc dẫn dắt mạch truyện; thể hiện tành cảm, tâm trạng của các nhân vật.

Câu 2: Suy ngh ĩ về sự nguy hạ i của căn bệnh đạo đức giả.

1. Giải thích ý kiế n- Đạo đức giả là cách ứng xử giả tạo, dùng vỏ đạo đức bên ngoài nhằm

đậy bản chất vô đạo đức bên trong.- Về thực chất, đạo đức giả là lối sông giả dối, vìthế nỏnguy hại như mộ

căn bệnh chết người nhưng khó nhận biết.2. Bàn luận về sự nguy hại của căn bệnh đạo đức giả-  Những biểu hiện của bệnh đạo đức giả

+ D.ùng những lời nói hay ho, đẹp đẽ bên ngoài đểche đậy ý nghĩ đenvà tình cảm thấp hèn bên trong.

184

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 185: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 185/208

+ Dùng nhưng hành động có vẻ tích cực để ngụy trang cho những động cơxấu xa, đê tiện.

- Tác hại của bệnh đạo đức giả+ Đốỉ với mỗi người: Vì sống giả dối nên tự đánh mất dần nhân cách, đánh

mất niềm tin, sự quý trọng của mọi người đành cho mình..+ Đối với xã hội: Làm lẫn lộn những giá trị đạo đức, khiến cho thật giả bất

 phân; làm suy đồi phong hóa xã hội và gây nhiều hậu quả khôn lường khác.

3. Bài học n hận thức và hành động- Thấy-rõ sự cần thiết phải tích cực traù đồi nhân cách, bồi đắp những giá

trị đạo đức, sông chân thành, trung thực.- Kiên quyết lên án, vạch trần và ngăn chặn thói đạo đức giả.

Câu 3a. Cảm nhận về đoạn tho’ trong bài  Đàn ghi- ta của Lor-ca  của   ________T hanh Thào____________________________ ______ 

1. Vài n é t về tác giả và tác p hẩm- Thanh Thảo là một gương mặt tiêu biểu của thơ chỏng Mĩ, cũng ỉà cây bút

luôn nỗ lực cách tân sau 1975, nổi bật là sự tìm kiếm những cách biểu đạt mớicho thơ.

-  Đàn ghi-ta của Lor-ca  là bài thơ lấy cảm hứng từ cái chết bi phẫn của nhàthơ lớn người Tây Ban Nha bị bọn phát xít Phrăng-cô giết hại năm 1936; làmột trong những sáng tác tiêu biểu cho nghệ thuật thơ Thanh' Thảo.

2. Cảm nhận đoạn thơ * Về nội dunga. Hình tượng thơ ~ Hình tượng người nghệ sĩ Lor-ca

+ Là người nghệ sĩ tài hoa, yêu tự do, lãng du mà đơn độc.+ Là hiện thân của văn hóa Tây Ban Nha.+ Là nạn nhân của những th ế ỉực tàn ác vớỉ cái chết oankhuất, bi phẫn.

- Hình tượng tiếng đàn của Lor-ca+ Tiếng đàn là tâm hồn, là vẻ đẹp của nghệ thuật Lor-ca.+ Tiếng đàn là thân phận cửa Lor-ca, cũng là thân phận của nghệ thuật

nói chung trong một thực tại mà cái ác ngự trị.b. Cảm xúc của tác g iả

 Ngưỡng mộ tà i năng và tiếc thương cho thân phận của Lor-ca.* Về nghệ thuật- Hình tượng  thơ có sự song  hành và chuyển hóa lẫnnhau giữa ba hệ thống

hình ảnh: Tây Ban Nha, Lor-ca và tiếng đàn.

185

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 186: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 186/208

- Lời thơ giàu nhạc tính với việc dùng những từ láy, điệp từ, điệp ngữ, chuỗitừ tượng thanh mô phỏng tiếng đàn.

- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có hiệu quả: đổi lập, nhân hóa, ẩn dụchuyển đổi cảm giác....

Câu 3b. Cảm nhận vể chỉ t iết bá t cháo hành  trong truyện ngắn Chi   Phèo  (Nam Cao) và ấm nước đầy. và nước hãy còn ắ m   t rongt ruyện ngắn  Đờỉ thừ a  (Nam Cao). ______________________  _ 

1. Vài nét về tác giả và tác phẩm- Nam Cao là nhà nhân đạo lớn, nhà hiện thực bậc thầy của vãn học Việt

 Nam hiện đại, sáng tác vừa chân thực giản dị vừa thấm đượm ý vị tr iế t ỉí nhânsinh; có biệt tài phân tích diễn tả tâm lí phức tạp của con người.

- Chi Phèo  và  Đời thừa   là những truyện ngắn xuất sắc, rất tiêu biểu chosáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám.  Bát cháo hành   và ấm nước đầy và nước hãy còn ẩm.  là những chi tiết đặc sắc góp phần quan trọngthể hiện tâm H nhân vật, tư tưởng tác phẩm và điển hình cho nghệ thuật của

 Nam Cao.

2. Về chi tiết bát chảo hành- Ý nghĩa về nội dung:

+ Thể hiện sự chăm sóc ân cần của thị Nở khi Chí Phèo ốm đau, trơ trọi.+ Là biểu hiện của tình người hiếm hoi mà Chí Phèo nhận, được, ĩà hương

vị của hạnh phúc tình yêu muộn màng mà Chí Phèo được hưởng.

+ “Bát cháo hành” đã đánh thức tính người bị vùi lấp lâu nay ở  Chí Phèo:* Gây ngạc nhiên, gây xức động mạnh, khiến nhân vật ăn năn,suy nghĩ 

vể tình trạng thê thảm hiện tại của mình.

• Khơi dậy niềm khao khát được làm hòa với mọi người; hi vọng vào mộtcơ hội trở về với cuộc sông lương thiện.

- Ý nghĩa về nghệ thuật:+ Là chi tiết rấ t quan trọng thúc đẩy sự phát tr iển của cốt truyện, khắc

họa sắc nét tính cách, tâm lí và bi kịch của nhân vật.+ Góp phần thể hiện sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào khả năng

cảm hóa của tình người.3. Về chi t iết ấm nườc đầy và nước hãy còn ấm-   Y nghĩa về nội dung:  Âm nước đầy và nước hãy còn ẩm   Từ dành sẵn để

Hộ có cái uống khi tỉnh rượu, thể hiện sự chăm chút tận tâm của Từ, dù trướcđó Từ vừa bị Hộ đối xử tệ bạc; biểu hiện của tình yêu thương sâu bền, lòng biếtơn và sự bao dung nguyên vẹn của người vợ yếu ớt; đánh thức lương tâm vàlương tri của Hộ, khiến anh thâm thìa về nghĩa tình, day .dứt, ăn nãn về nhữnghành vi vũ phu với vợ C0Ĩ1 khi say.

186

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 187: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 187/208

 —Ý nghĩa về nghệ thuật: Giúp khắc họa tính cách, tâm lí nhân vật và góp phầnthể hiện sinh động tư tưởng của Nam Cao về khả năng cảm hóa tình người.

4. Sự tương đồng và khác biệt giữa hai đoạn thơ 

 — Tương đồng:  Cả hai chì tiết đều góp phần biểu hiện tình cảm, tấm lòng

của người phụ nữ. Tình người  của họ đã đánh thức tính người  của những kẻ bịtha hóa. Những chi tiết đó đều bộc lộ niềm tin sâu sắc vào tình người; đều thểhiện biệt tài sử dụng chi tiết của Nam Cao

 —  Khác biệt: Bát cháo hành   (và hơi cháo hành) được tô đậm trong tác phẩm, làmột nỗi ám ảnh đã thức tỉnh Chí Phèo, phủ hợp với tâm lí của người nông dân.

 Âm nước đầy và nưởc hãy còn ấm   chỉ xuất hiện thoáng qua, nhưng cũng đủ tácdộng làm thức tỉnh lương tri của Hộ, phù hợp với tâm lí của người trí thức.

 ĩfỉỊ

KHÔÌ c - NĂM 2010

Câu 1: Sự đa dạng mà thông nhất của phong cách nghệ thuật  ________ HỔ Chí Minh___________________________________  ____________ 

1. Sự đa dạngChủ yếu thể hiện ở sự đa dạng về thể loại, bút pháp và giọng vãn:- Văn chính luận: lí lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, danh thép; giọng điệu đa

dạng; giàu tính luận chiến.- Truyện và kí: kết hợp linh hoạt cách viết hiện đại với cách kể truyền thống;lối trào phúng giàu chất trí tuệ; giọng văn khi nghiêm trang khi hài hước.

- Thơ ca: thơ tuyên truyền giản dị, mộc mạc; thơ nghệ thuật thâm trầm, sâusắc; vừa cổ điển vừa hiện đại.

2. Sự thống nhắt  

Chủ yếu thể hiện ồ  sự nhất quán về quan điểm sáng tác và tư tưởng, tìnhcảm; nhất quán về nghệ thuật: cách viết thường ngắn gọn, trong sáng, giản dị,thường vận đụng linh hoạt nhiều thủ pháp và bút pháp khác nhau.

Câu 2: Tinh thần trách nhiệm và thói vô trách nhiệm của con người  _______trong cuộc sống.  ___________________________________________ 

1. Giải tỉiícỉi ý kiên- Về nội dung, ý kiến này đề cập đến môi nguy hại ngấm ngầm rất cần

cảnh giác của thói vô trách nhiệm; nó xuất phát từ mồi cá nhân nhưng lại gâyhậu quả to lớn đối với toàn xã hội.

187

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 188: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 188/208

- về thực chất, ý kiến này là sự cảnh báo về một vấn nạn đạo đức matính thời sự; thói vô trách nhiệm và hậu quả khôn lường của nó.

2. Luận bàn về tinh thần vô trách nhiệm và thói vô trách nhcủa con người

- Tinh thẩn vô trách nhiệm+ Tinh thần trách nhiệm là ý thức và nỗ lực nhằm hoàn thành tốt nhữ

 phận sự của mình. Nó được biểu hiện cụ thể, sống động qua ba mối  qua Ĩ 1  hệ

 bản: giữa cá nhân với gia đỉnh, cá nhân với toàn xã hội và cá nhân với bthân mình.

+ Tinh thần trách nhiệm ỉà một phẩm chất cao đẹp, một thước đo giá con người; là cơ sở để xây dựng hạnh phúc của mỗi gia đình; đồng thời tỉthần trách nhiệm cũng góp phần quan trọng tạo nên môi quan hệ tốt đẹp,  thđẩy ếự pháp triển của xã hội.

- Thói vô trách nhiệm+ Thói vô trách nhiệm là một biểu hiện của lôì sông phi đạo đức, thể hiện ở

thức và hành động không làm tròn phận sự của mình đối với xã hộiv gia đình

 bản thân, gây nên những hậu quả tiêu cực. Hiện nay, do nhiều nguyền nhân khnhau, ỈÔ1 sống ấy đang khá phổ biến, trở thành một vấiì nạn trong xã hội+ Tác hại của thói vô trách nhiệm: ìàm băng hoại đạo đức eủa con ngư

gây tổn hại đến hạnh phúc của gia đình; gây tổn. thất cho cộng đồng, kìm hãsự phát triển và tiến bộ xã hội.

3- Bài h ọc nhận thức và hành động- Bản thân cần nhận thức sâu sắc tinh thần trách nhiệm là thước đo phẩ

giá con người; không- ngừng nâng cao ý thức trách nhiệm của mình 'trong mlĩnh vực đời sông.

- Cần ý thức rõ tác hại và có thái độ kiên quyết đâu tranh với mọi biểu hi

của thói vô trách nhiệm trong xã hội.Câu 3a. Cảm nhận đoạn thơ trong  Đăỵ th ôn  Vĩ D ạ -  Hàn Mặc Tử và

Tràng giang -  Huy Cận,

1. Vài nét về tác g iả và tác phẩm- Hàn Mặc Tử là nhà thơ lớn. trong phong trào Thơ mới, cuộc đời bi thươn

hồn thơ phong phú, kì lạ, sức sáng tạo mạnh mẽ, luôn bộc lộ một tình yêu đđớn hướng về trần thế.  Đây thôn Vĩ Dạ là thi phẩm xuất sắc thể hiện tấm lòthiết tha đến khắc khoải của nhà thơ với thiên nhiên và cuộc sống.

- Huy Cận là nhà thợ tiêu biểu của phong trào Thơ mới và thơ sau Cá

mạng tháng Tám, hồn thơ đậm chất cổ điển, giàu suy tưởng, triết   lí, nổi bật rảm hứng thiên nhiên, tạo vật. Tràng giang   là một bài thơ xuất sắc thể hinỗi buồn sầu trước tạo vật mênh mông, hoang vắng, đồng thời bày tỏ một tấlòng yêu nước kín đáo.

188

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 189: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 189/208

2. Về đoạn thơ  trong bài Đây thôn Vĩ Dạ-  Nội dung 

+ Khung cảnh thiên nhiên trời mây - sông nước đang chuyển mình vào đêmtrăng với những chia ỉìa, phiêu tán, chơ vơ; đượm vẻ huyên ảo và buồn hìu hắt.

+ Hiện lên một cái tôi đang khát khao vượt thoát nỗi cô đơn, với niềmmong mỏi đầy phấp phỏng được gặp gỡ, sẻ chia, gắn bó.

-  Nghệ thuật + Hình ảnh thợ vừa thực vừa ảo, có tính tượng trưng, giàu sức gợi.+ Phối hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm; kết hợp biến đổi nhịp điệu

với biện pháp trùng điệp; dùng cấu trúc đối lập, phép nhân hóa, câu hỏi tu từ.3. Về đoạn thơ trong bài Tràng giang -  Nội dung 

+ Bức tranh tràng giang vào ìúc hoàng hôn tráng lệ mà rợn ngợp, với mâychiều chất ngất hùng vĩ, chim chiều nhỏ bé đơn côi.

+ Hiện lên một cái tôi trong tâm trạng bơ vơ, lạc lõng của kẻ lừ thứ, chẳngcần cơn  cớ trực tiếp mà mong muôn đoàn tụ vẫn cứ dậy lên như sóng trong

lòng.-  Nghệ thuật 

+ Hình ảnh, ngôn từ, âm hưởng đậm chất cổ điển  Đường  thi.+ Kết hợp thủ pháp đối lập truyền thông với phép đảo ngữ hiện đại, bút

 pháp tả cảnh giàu tính tạo hình.4. Sự tĩitíng đồn g  và khác b ỉệt giữa hai đoạn thơ - Tương đồng : Cùng miêu tả bức tranh thiên nhiên trời - nước, qua đó bộc

ỉộ nỗi buồn và tình yêu đốỉ với tạo vật và cuộc sống; sử dụng thể thơ thất ngônđiêu luyện, kết hợp tả cảnh ngụ tình với trực tiếp biểu cảm.

-  Khác biệt: Đoạn thơ trong Đây thôn Vĩ Dạ'   là nỗi buồn của một người khátkhao sống, thiết tha gắn bó với cõi đời nhưng tự cảm thấy mong manh, vóvọng; trội về những thi liệu trực quan từ trả i nghiệm của chính mình. Đoạn thơtrong Tràng giang:  bộc lộ nỗi buồn rợn ngợp trước tạo vật mênh mông, hoangváng   cùng mặc cảm lạc loài của người đứng trên quê hương mà thây thiếu què hương', trội về những th i liệu cổ điển hấp thu từ Đường thi.

Câu 3b. Cảm nhận hai đoạn   văn trong  Người ló i dò sông Đà  - Nguyễn  _______ Tuần vầ Ai đã đặ t tên cho dòng sông? - Hoàng Phủ Ngọc Tưởng

1. Vài né t v ề tác  giả  và tác phẩm

- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ lổn, vởi phong cách nghệ thuật độc đáo, nổi bật là nét tài hoa, uyên bác, đặc biệt sở trường về tùy bút.  Người lái đò sông   Đà  là một tùy bút đặc sắc, kết tĩnh nhiều mặt của phong cách Nguyễn Tuân,viết về vẻ đẹp và tiềm năng của thiên nhiên và con người Tâ.y Ẹắc.

189

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 190: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 190/208

- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, cónhiều thành tựu về thể kí,  Ai đã đặt tên cho dòng sông?  là một tùy bút giàuchất trữ tình viết về vẻ đẹp sông Hương với bề dày lịch sử và văn hóa Huế, rấttiêu biểu cho .phóng;cách: eủa ông.

2. Về đoạn vấ n tron g tac phẩm  Ngư ời led đò sô ng Đà-  Nội dung   ’’

+ Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp đầy chất tạo hình của sồng Đà vớihình dáng thơ mộng, đường nét mểm mại, ẩn hiện; màu sác dòng nước biến đổitương phản theo mùa, gồy ân tượng mạnh.

+ Hiện lên một cái tôi Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh thiênnhiên, tinh tế và độc đáo trong cảm nhận cái đẹp.

-  N g h ệ th u ậ t 

+ Hình ảnh, ngôn từ mổi lạ; câu vãn càng tràn, trùng điệp mà vẫn nhịpnhàng về âm thanh và nhịp điệu.

+ Cách so sánh, nhân hóa táo bạo mà kì thú; lốitạohình giàu tính mĩ thuật, phôi hợp nhiều góc nhìn theo kiểu điện ảnh.

3- Về đoạn văn trong tác phẩm  Ai đã đ ặ t tên cho dòng sông?-  Nội dung 

+ Đoạn văn miêu tả vẻ đẹp sông Hương theo thủy trình của nó, với nhữngvẻ uyển chuyển, linh hoạt của dòng chảy; vẻ biên ảo của màu sắc; vẻ uy nghitrầm mậc của cảnh quan đôi bỏ'.

+ Toát lên một tình yêu xứ sở sâu nặng>đằm thắm,một cáchcảm nhận bình dị mà tinh tế của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

-  Nghệ thuật + Hình ảnh chân thật mà gợi cảm; câu văn kéo dài mà khúc chiết, thanh

điệu hài hòa, tiết tâu nhịp nhàng.+ Lôi so sánh gần gũi và xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn các địa danh và

cách nói của người Huế.4. Sự tương đồng và khác b iệt giữa hai đoạn vă n

- Tương dồng:  Cùng miêu tả vẻ đẹp phong phú và biến ảo của sông nước,cùng bộc lộ tình yêu mãnh liệt dành, cho thiên nhiên xứ sở với một mĩ cảmtinh tế, dồi dào; cùng bao quát sông nước trên nền cảnh khoáng đạt của không

gian và thời gian, cùng được viết bằng một thứ văn xuôi đậm chất trữ tình,giàu hình ảnh, âm thanh và nhịp diệu.-  Khác biệt:  Đoạn văn của Nguyễn Tuân: trội về cảm xúc nồng nàn, cảm giácsắc cạnh, liên tưởng phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc được bao quát từnhiều góc nhìn khác nhau, theo nhiều mùa trong năm. Đoạn văn của HoàngPhủ Ngọc Tường: trội về cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với suy tư; cảnh sắcđược bao quát từ cùng một góc nhìn mà nương theo thủy trình để nắm bắt sự

 biến đổi của sông nước qua từng chặng, từng buổi trong ngày.

190

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 191: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 191/208

KHỐI D - NĂM 2011

Câu 1. Trong đoạn trích bài thơ Việt Bắc {Ngữ van 12, Tập một, NXB 

Giáo dục, 2009), Tố  Hữu đã sử dụng những phương ti ện nghệthuật giàu tính dân tộc nào? Những phương tiện đó phù hợp với việc diễn tả tbxh cảm gì của người cán bộ kháng chiến và  

 _______nh ân dân Việt Bắc? __________________________________________ 

1. Những phương t iện n ghệ thuật giàu tính dân tộc- Thể thơ lục bát; kết cấu đôi đáp; lối xưng hô mình - ta của ca dao - dân ca.~ Ngôn ngữ thơ dân dã, mộc mạc; các cách chuyển nghĩa của thơ ca truyền

thống; giọng thơ mang âm hưởng ngọt ngào của những câu hát tình nghĩatrong dân gian.

2» Sự phù hỢp của những phương tiện đó với việc diễn tả tình cảm- Thể hiện tình cảm ân tình , thuỷ chung sâu sắc của người cán bộ kháng

chiến và nhân dân Việt Bắc gắn với đạo lí truyền thống dân tộc.- Thể hiện t ình cảm gắn bó sâu nặng của người cán bộ và nhân dân với

cách mạng, vđi kháng chiến. _________________________ __________________ 

Câu 2.  Đừng c ố gắng trở th ành người nổi tiế ng m à trước hết hãy là  người có ích .Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy 

 ________ ngh ĩ của anh/chị về ỷ kiên trên. _____________________ _______ 1. Gỉải thích ý kiến (0,5 điểm)- Người nổi tiếng được khâm phục, được nhiều người biết đến về tài năng và

sự thành công à một lĩnh vực nào đó; người có ích là ngưdi đem lại lợi ích, giátrị tốt đẹp cho xã hội bằng những việc làm cụ thể của mình.

- Về thực chất, ý kiến này khẳng định giá tr ị đích thực của mỗi cá nhânthông qua những đóng góp của họ đối với gia đình và xã hội.

2. L uậ n b à n về ý kiế n (2,0 điểm)Ý kiến nêu trong đề cần được lật đi lật lại, xem xét từ nhiều phía, thấy được

mối quan hệ giữa hai mệnh đề (đừng cố gắng thành người nổi tiếng   và trước hểt hãy là một người có ích), để luận bàn (theo hướng khẳng định hay bác bỏ)cho thoả đáng, thuyết phạc. Dưới đây là một số ý cơ bản:

- Khát vọng trở thành ngựời nổi tiếng là chính, đáng nhưng không phải aicũng có năng lực, tố chất và điều kiện để đạt được.

- Nếu cổ   gắng bằng mọi cách chỉ để nổi tiếng, con. người dễ trở nên mùquáng, ảo tưởng về bản thân, thậm chi gây tác hại cho xã hội.

- Mỗi cá nhàn, bằng những suy nghĩ, việc làm bình thường, hoàn toàn có

191

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 192: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 192/208

thể   khẳng định được giá trị của bản thân, đóng góp cho cộng- đồng, trở thàngười có ích mà vẫn có cơ hội nổi tiếng; tuy nhiên, có ích  là điều kiện dểtiếng, vì thế trước khi thành người nổi tiếng thì hăy là người có ích.

- Những người chi bằng lòng-, an phận với những gì mình đã có, thiếu ý  chvà khát vọng thì cuộc sống sẽ mất dần ý nghĩa và sẽ không còn hi vọng trởthành người nổí tiếng.

3. Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm)

- Cằn xác định rõ mục đích sông, ý thức được điều quan trọng trong cuộc ỉà sự khẳng định  giá trị của bản thân bằng những đóng góp tích cực cho xã h

- Không ngừng nuôi dưỡng khá t vọng vươn lên trong cuộc sống.

Câu 3a.  Hai đứa trẻ   của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ ỉìnhđượm buồn. AnJh/chị hãy phân tích khung cảnh phô' huyệvà tâm trạng  của nhân vậ t L iên t rong t ác phẩm  H ai đứa tr

 ________ để làm  sảng  tò ý k iến t rẽn . ______________________________ 

1. Vài nét về tác g iả và tác phẩm (0,5 điểm)

- Thạch Lam là thàn h viên của Tự lực văn đoàn; có tấm   lồng đôn hậu quan niệm văn chương tiến bộ; có biệt tài về truyện ngắn; chủ yếu khai ththế giới nội tâm nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ.

-  Hai đứa trẻ  (in trong tập  Nắng trong vườn)  là một truyện ngắn đặc sắc cThạch Lam, có sự hoà quyện các yếu 16   hiện thực và lãng mạn, tự sự và trữ tình.

2. Giải thíc h ý k iến (0,5 điểm)- Truyện ngắn trừ tình  thường có cốt truyện đơn giản, giàu sắc thái t

tình, không khí, tâm trạng.- Làm nên sắc thái trữ tình trong Hai đứa trẻ chủ yếu là cảm xúc buồn thươ

và giọng thủ thỉ trầm láng, thiết tha qua miêu tả khung cảnh, tâm trạng.3. Phân tích khung cảnh phô' huyện và tâm trạng  của nhân vật l iêcu Chất trữ tình đượm buồn toát ra từ khung cảnh ph ố ' - Khung cảnh phố huyện khi chiều xuống, đêm về, lúc có chuyến tàu đi q

đều được ỉọc qua cái nhìn và tâm trạng, cảm giác của nhân vật Liên, nên cũnthâm đượm cảm xúc trữ tình.

+ Cảnh vật hiện lên có hồn, êm ả, thi vị mà đượm buồn.+ Con người hiện lên với kiếp sống mòn mỏi, tăm. tối; tuy vậy tâm h

họ vẫn ánh lên vẻ đẹp đáng trân trọng: một tình người chân thật, một mơ ưnhỏ nhoi, hay một hi vọng mong manh,...

- Khung cảnh phô' huyện có sự tương phản đậm n ét giữa bóng tốỉ và ánsáng: Bóng tốì dày đặc, bao trùm lên tất cả; còn ánh sáng thì leo lét lụi tàhoặc rực rỡ vụt qua. Khung cảnh ấy gắn liền với những cảm giác xen. ỉẫn buồvui khó tả, tạo nên nhiều sắc thái trữ tinh.

192

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 193: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 193/208

b. Chất trữ tình đượm buồn toá t ra từ diễn biến iảm trạn g của nhàn vậ t Liên

 — Tâm trạng man mác buồn trước khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn vàtrong đêm tối:

+ Cảm giác man mác buồn từ cảnh vật thấm vào lòng ngườivà nỗi buồntrong tâiĩi hồn ngây thơ lan toả ra cảnh vật.

+ Niềm xót xa, thương cảm với những kiếp người nhỏ nhoi, laylắt trong bóng tổì.

 —Cảm xúc buồn vui khó tả trước, trong và sau khi chuyến tàu đêm đi qua:+ Tàu chưa đến: khắc khoải, háo hức chờ mong+ Tàu đến: hân hoan, ngây ngất ngắm nhìn+ Tàu đi: bâng khuâng, ngậm ngùi, nuối tiếc

4. Đánh g iá chung (0,5 điểm)

- Chất trữ tình đượm buồn mang lại cho  Hai đứa trẻ  một vẻ đẹp riêng, thểhiện phong cách nghệ thuật đặc sắc của Thạch Lam.

- Ý kiến này đã đưa ra được một đánh giá sâu sắc, thciả đáng.Câu 3b-

ơi kháng  chiến! Mười năm qua như ngọn lứa  Nghìn năm sau, còn đả sức soi đường.Con đã đi nhưng con cần vượt nữa Cho con về gặp lại Mẹ yêu thương.

Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa,

 Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa 

Chỉếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.(Tiếng hát con tàu -  Chế Lan Viên,  Ngữ văn 12 Năng cao, 

Tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr. 106)

Phân tích đoạn thơ trên dể thấy được chất suy tưởng triết lí và nghệ th uật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên. _______  _ 

1. Vài nét về tác giả và tác phẩm (0,5 điểm)- Chế Lan Viên là một trong những nhà thơ lớn củạ thơ ca hiệnđại Việt

 Nam, có phong cách rõ nét và độc đáo, nổi bật nhất là chất suy tưởng, tr iế t ỉívà sự đa dạng, phong phú của thế giới hĩnh ảnh.

 — Tiếng hát con tàu (ìn trong tập Ánh sáng và phù sa) là tác phẩm tiêu biểu củaChế Lan Viên, là khúc hát về lòng biết cm, sự gắn bó với nhân dân, đất nước.

2. Phân tích đoạn thơ (4,0 điểm)o. Về nội đ ung: cảm xúc trữ tình và những suy tưởng triết lí (2,0 điểm)

193

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 194: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 194/208

- /Càng suy. tưởng càng tự hào, tr ân trọng thành quả cách mạng và phẩmchất anh hùng cùa nhân dân trong kháng chiến; nhận thức rõ đó cũng là sứcmạnh của hiện tại, là ánh sáng soi đường hướng tới tương lai.

- Suy tưởng triế t ỉí gấn với cảm xúc nổng nhiệt trong khúc ca thôi thúc lênđường, hướng tới Tây Bắc, hướng về nhân dân và nguồn cội thiêng liêng.

- Niềm hạnh phúc lớn lao hoà vào những suy tư sâu lắng: trở về với nhândân là về với những gì thân thuộc, gần gũi nhất, về với niềm vui từng khátkhao mong chờ, về vớí ngọn nguồn thiết yếu, tín cậy của sự sống, trong sự nuôidưỡng, che chở, cưu mang.

b - về nghệ thuật: ngôn từ, hình ảnh phon g ph ú ,  gợi cảm, đẫm chẩt su y tư - Có sự kết hợp giữa cảm xúc với suy tưởng, nâng xúc cảm, tìn h cảm lên

thành những khái quát triết lí khiến cho hình ảnh, ngôn ngữ thơ phong phú,gợi cảm, giàu chất trí tuệ.

- Ngôn ngừ thơ linh hoạt, giàu giá trị tư tưởng - thẩm mĩ và mang tính

 biểu cảm cao (sử dụng đại từ xưng hô thân tình; dừng câu cảm thán tạo giọngđiệu vừa thiết tha, say đắm vừa thành kính, thiêng liêng); phép điệp từ, điệpngữ có tính nghệ thuật.

- Hình ảnh thơ phong' phú, đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng, được sáng tạo bằng nhiều thủ pháp: tả thực, ẩn dụ tượng trưng, đặc biệt là lối so sánh xâuchuỗi, trùng điệp,...

3. Đánh giá chung (0,5 điểm)- Đoạn thơ đã khơi dậy những tình cảm sâu nặng với nhân dân, đất nước

của một hồn thơ sắc sảo tài hoa, kết hợp hài hoà giữa ỉí trí và cảm xúc.- Đoạn thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ của Chế Lan Viên.

KHỐI c - NĂM 2011

ỊCâu 1. Trong phần mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập,  Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn những bản tuyên ngôn nào? Việc trích 

Ị _______dần đó có ý nghĩa gì? _____________________________ ___________ 

1. Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn- Tuyên ngôn Độc lập  (năm 1776 của nước Mĩ).

- Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (năm 1791 của Cách mạng Pháp).2. Ý nghĩa của việc trích dẫn~ Nêu lên những nguyên lí chung về quyền được tự do bình, đẳng của con

người để khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc; tạo vị thế bình đẳng giữaViệt Nam với các nước lớn trên thế giới.

- Đưa ra những lí lẽ thuyết phục để chuẩn bị tiền đề cho lập luận ồ  phầntiếp theo, làm cơ sở cho cả hệ thông ỉập luận của bản tuyên ngôn.

194

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 195: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 195/208

Câu 2.  B iết tự hào về bản th ân là cần th iế t nhưng biết xấu hổ còn quan trọn g hơn.Hãy viế t m ột bài v ãn ngắn (khoảng 600 từ) trinh bày suy nghi 

_____ của anh/ chị vế ý kiến trên. ________________  ______  ____________ 

1. Giải thích ý kiến-  Biết tự hào  về bản thân là thái độ hãnh diện về cái tô't đẹp mà mình có,

ề những đóng góp của mình cho cuộc sông; biết xấu hổ  là cảm thấy hổ thẹn vềự kém cỏi và những lỗi lầm của mình trước người khác.

- Nội đung ý kiến: Đề cao việc nhận thức đầy đủ, sâu sẩc về bản thân,ướng đến sự hoàn thiện mình.

2. Luận bàn về ý kiến- Khẳng định sự cần thiết của việc biết tự hào:  biết tự khẳng định mình,

iúp bản thân tự tin hơn trong cuộc sống và trong công việc, có thêm động lực

ể vươn tới những ước mơ lớn hơn.- Phê phán thái độ tự cao, tự đại (tự đánh giá mình quá cao, quá lớn vì thế

mà trở nên hợm hĩnh).- Khẳng định sự cần thiết của việc biết xấu hổ:  giúp con người có ý thức điều

hỉnh hành vi của mình phù hợp với những chuẩn mực đạo đức; biết xấu hổ  cònuan trọng hơn biết tự hào bởi nó là biểu hiện của ý thức hoàn toàn tự giác, xuấthát từ lương tâm, giúp con người nâng cao năng lực và hoàn thiện nhân cách.

- Phê phán thái độ tự ti, mặc cảm (tự đánh giá thấp bản thân nên thiếu tự tin).3. Bài học nhận thức và hành động (0,5 điểm)

- Nhận thức sâu sắc về nhũcng điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.- Nghiêm khắc đối với chính mình; không ngừng- rèn luyện, bồi dưỡng đạoức nhân cách.

Câu 3a. Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm Chữ người tử tù ________ của nh à văn Nguyễn Tuân. _______________  _______________  __ 

1. Vài né t về tác  giả ,  tác phẩm (0,5 điểm)- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo; có nhiều đóng

óp quan trọng cho nển văn học hiện đại Việt Nam.

- Chữ người tử tù  (in trong tập Vang bống một thời)  là truyện ngắn xuấtắc, kết tin h tài năng của Nguyễn Tuân trưởc năm 1945.2. Phân tích tin h huống truyện (4,0 điểm)-  Nội dung tình huống Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tù Huấn Cao vớí viên quản

gục chôn lao tù. Xét về phương diện xã hộĩ, họ ồ thế đối lập nhau (một bên làử tù chờ ngày ra pháp trường; một bên là quản ngục .nắm trong tay sinh mệnhủa tù nhân). Nhưng xét về phương diện nghệ thuật, họ là những người có tâm

195

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 196: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 196/208

hồn đồng điệu. —  Diễn biến tình huống 

+ Thái độ lúc đầu của Huấn Cao: Tỏ ra coi thường, khinh bạc ngay cả nhận được sự chăm sóc lặng lẽ, chu tất của viên quản ngục (Huấn Cao: Tamuốn có một điều. Là nhà ngươi đừng đặt chân vào đây.).

+ Sự thay đổi thái độ của Huấh Cao: Khi hiểu ra tấm ỉòng chân thành vthích cao quý của viên quản ngục, Huấn Cao hết mực trân trọng và đồng ý

chữ " (Huấn Cao: Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tẩm lòng trong thiên hạ).+ Cảnh. cho chữ trong nhà ngục: Diễn ra như “một cảnh tượng xưa

chưa từng có”.  Không gian và thời gian rất đặc biệt (nơi ngục tù, lúc đkhuya); vị thế các nhân vật bị đảo ngược (tử tù thành thần tượng, ân nhân cai ngục; cai ngục thành người ngưỡng mộ, chịu ơn. tử tù).

 — Ý nghĩa, hiệu quả nghệ thuật của tĩnh huống +  Làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của

nhân vật; làm toả sáng vẻ đẹp của cái Tài, cái Dũng, cái Thiên lương.+ Góp phần khắc họa tính cách của các nhân vật; táng kịch tính và

hấp dẫn của tác phẩm.3. Đánh giá chung (0,5 điểm)- Chữ người tử từ  thành cồng trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thu- Tình huông truyện trên đây góp phần thể hiện rõ những nét đặc sắc tr

 phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. ______________________________

Câu 3b- Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm ) Những người vạ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những 

núi Vọng Phu Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái 

Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vĩứmg   Những con rồng nầm im góp dòng sông xanh thầm   Người học trò nghèo góp cho Đất Nước mình núi Bút, non Nghiên Con cóc, con gà quê hương cùng góp chữ Hạ Long thành thắng cảnh 

 Những nguời dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà ĐiễmVà ở đâu trển khắp ruộng đồng gò bãiChẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta củng thấy 

 Những cuộc đời đã hoá núi sông ta...

(Đất Nước - Trích trường ca Mặt đường k hát vọng, Nguyễn Khoa Điềm,  Ngữ văn 12 Nâng cao, Tập mộ

 NXB Giáo dục, 2009, tr. 117 - 118)Phân tích, đoạn thơ trên để làm rõ những cấm nhận riêng, độc đá

về đất nựó'c của Nguyền Khoa Điểm. _______________  ______________

196

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 197: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 197/208

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những  gương   mặt tiêu biểu của thế hệ

thơ trẻ những năm kháng chiến chống Mĩ; thơ ông giàu chất suy tư, cảm xúclắng đọng, thể hiện tâm tư của người trí thức thara gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.

“  Đất Nước  thuộc phần đầu chương V, trường ca  Mặt đường khát vọng;  làmột trong những đoạn đặc sắc, thể hiện những cảm nhận riêng, độc đáo của

 j nhà thơ về đất nước.2. Phân tích đoạn thơ a. Về nộ i dung: Đất nước với cái nhìn có chiều sâu và phát hiện mới mẻ

- Phát hiện mới từ không gian địa lí: thiên nhiên đất nước trở nên thiêngliêng, gần gũi hơn khi có sự hoá thân của nhân dân.

+ Những địa danh, thắng cảnh tiêu biểu của đất nước, in đậm dấu ấn tâmhồn, lốì sông nhân dân.

+  Nhân dân - những con người bình dị, vô đanh - đã hoá thân vào đấtnước; mỗi người lặng lẽ góp phần mình ỉàm nên vẻ kì thú của thiên nhiên và

 bề đày của truyền thống.- Khái quát về đất nước với những suy ngẫm có tính triết lí sâu sắc:

+ Từ thiên nhiên đất nước, suy ngẫm về vẻ đẹp tâm hồn của con người,lịch sử Việt Nam.

, + Từ những cuộc đời, những hoá thân cụ thể, nhận thức sâu hơn về môiquan hệ gắn bó giữa thiên nhiên và con người, giữa đất nước và nhân dân.

- Chủ thể trữ tình bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiênkì thú, về những truyền thông quý báu của dân tộc; thể hiện niềm trân trọngvà ngưỡng mộ trước những đóng góp ỉ ớn lao của nhân dân.

6, vể nghệ thuật: Đóng góp mới mẻ, dộc đáo- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa chính luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc;sử dụng sáng tạo thể thơ tự do với sự biến đổi linh hoạt của âm hưởng, nhịpdiệu; biện pháp liệt kê, trùng điệp;...

- Sử dụng linh hoạt chất liệu truyện kể dân gian, chất iiộu vãn hoá dân tộc đểsáng tạo hình ảnh và thể hiện cách cảm nhận độc đáo về đất nước; cách triển khaiý thơ đi từ cụ thể đến khái quát phù hợp với các suy tưởng chính luận.

- Ngôn ngữ gần gũi với đời sống mà vẫn mới mẻ; hình ánh quen thuộc, gợimở nhiều liên tưởng sâu sắc.

1 3. Đánh g iá chung (0,5 đỉểm)- Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” là đóng góp mới mẻ, độc đáo cỏa Nguyễn Khoa Điềm về đề tài đất nước; qua đó khơi dậy mềm tự hào và ý thứctrách nhiệm của mỗi người đốì với đất nước.

- Đoạn thơ thể hiện rõ nét phong cách nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Khoa Điềm.

197

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 198: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 198/208

KHỐI D - NÃM 2012

Câu 1: Hoàn cảnh diễn ra vỉệc Mị nhìn thấy dòng nước mắt của  A Phủ; ý nghĩa của sự việc ấy đối vôi  tầm lí của nhân vật Mị.

1. Hoàn cảnh diễn ra v iệc Mị nh ìn thấy dòng nước mắt của A Phủ

- Do sơ ý để hổ bắt mất bò, A Phủ bị thống lí Pá Tra trói đứng, bỏ mặc chođói rét suốt mấy đêm liền giữa kì sương muối khắc nghiệt giữa Hồng Ngài; cònMỊ sau bao năm bị đày đoạ cùng cực cũng đã trở nên chai lì. Những đêm trước,tuy vẫn trở dậy thổi lửa, hơ tay, nhìn thấy A Phủ bị trói nhưng Mị chỉ dửngdưng, vô cảm.

- Đêm ấy, trong nỗi bất lực, bế tắc và hoàn toàn tuyệt vọng, A Phủ đã khóc;đúng lúc đó, MỊ nhìn sang và bắt gặp dòng nước mắt của A Phủ.

2. Ý nghĩa của sự v iệc ấy đô i với tâm Xí của nhân vật Mị- Việc nhìn thấy dòng nước mắt của A Phủ là khởi đầu cho sự thay đổi lớn

trong tâm lí của MỊ; Mị nhớ lại lần cũng bị hành hạ như thế, mà xót xa thươngmình; từ đó đồng- cảm với nỗi đơn độc và tuyệt vọng của A Phủ.

- Từ mối đồng' cảm ây, Mị càng hiểu sâu sắc hơn sự độc ác của cha conthông lí Pá Tra, thây rõ sự nguy khốn vô lí đang ập xuống A Phủ; lòng trắc ẩncủa người phụ nữ phút chốc thức dậy đã đem lại sức mạnh cho MỊ, khiến MỊđám liều mình cứu A Phủ.

Câu 2: T rình b ày suy nghĩ về ý kiến: Ngưỡng rrtộ thần, tượng là m ột  nét đẹp văn hoáy nh ưng m ê mu ội thầ n tượng là mộ t thảm hoạ~

1. Giải thích ý kiên

-  Ngưỡng mộ thần tượng:  là sự tôn kính, mến phục nồng nhiệt dành chonhững đối tượng được xem là hình mẫu lí tưởng hoặc cỏ quyên năng đặc biệt,có sức cuốn hút mạnh mẽ đối với cá nhân hay cộng đồng; mẽ muội thần tượng  là sự say mê, tôn sùng ưiột cách mù quáng, thiếu tỉnh táo trước thần tượng.

- Về nội dung, ý kiến này đề cập đến tính hai m ặt của việc say mê thần

tượng: nếu ngưỡng mộ đúrig mức là tích cực, thì ngưỡng mộ quá mức là tiêu cựcvà có thể còn gây ra hậu quả khôn lường.

2. Bàn luận về ý kiến

-  Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hoá

+ Ngưỡng mộ thần tượng thể hiện nhu cầu vãn hoá cao của con người: nhucầu được sống trong những tình cảm cao cả, nồng nhiệt; nhu cầu được hưởngtới, vươn tới những tẳm cao, những đỉnh cao sáng giá của đời sông.

198

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 199: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 199/208

+ Ngưỡng mộ thần tượng là một ứng xử văn hoá, biểu hiện ở   các phươngdiện: thái độ trân trọng mến phục; hành động tôn vinh cổ vũ, ngôn ngữ ca ngợián dương.

-  Mê muội thần tượng là một thảm hoạ

+ Mê muội thần tượng là trạng thái mù quáng trong nhận thức, thái quárong tình cảm, không còn khả năng suy xét, phân biệt đúng sai, lẫn lộn về giárị; mê muội thần tượng còn dẫn đến hành động sai lầm quá khích, gây rahững hậu quả tệ hại cho bản thân và xă hội.

+ Việc mù quáng chạy theo thần tượng hay khuyếch trương thần tượng quámức đều là biểu hiện của sự mê muội thần tượng, đềú là những thái độ và ứngử thiếu lành mạnh, thậm chí thiếu vãn hoá, có thể gây ra những hậu quảhôn lường.

3. Bài học n hậ n thức và hàn ỉ i động

- Cần có nhận thức đúng đắn về việc ngưỡng mộ thần tượng và lường đượchững hậu quả của sự mê muội để có thái độ và cách ứng xử phù hợp, làm choâm hồn phong phú hcmf nâng tầm ván hoá cho bản. thân, từ đó phấn đấu vươnới những tầm cao của đời sống.

- Biết chế ngự những cảm xúc say mê thái quá trước thầ n tượng, khônghạy theo thần tượng một cách mù quáng; phê phán mọi biểu hiện mê muộihẫn tượng trong cuộc sốhg hàng ngày, trước hết là học đường.

Câu 3a. Cảm nhận về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Chí Phèo 

của Nam Cao và truyện ngắn Vợ nhặ t  của Kim Lân.

1. Vài né t về tác giả, tác phẩm

- Nam Cao là một nhà nhân đạo lớn, một ngòi bút hiện thực xuất sắc, mộtậc thầy về nghệ th uật truyện ngấn;  sống   tác mang triết lí nhân sinh sâu sắc.hí Phèo là đĩnh cao trong sự nghiệp của Nam Cao; truyện có kết thúc độc đáo,

ô đậm được chủ đề tư tưởng của tác phẩm.

~ Kim Lân là nhà văn có sở trường về truyện ngắn; chuyên viết về nôngôn và đời sống của người dân. nghèo với ngòi bút đòn hậu và hóm hĩnh. Vợ  

hặt   là truyện ngắn tiêu biểu của Kim Lân; kết thúc truyện đặc sắc, khắc sâuược chủ đề tư tưởng của tác phẩm.

2- Về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Chí Phèo

- Ý nghĩa nội dung 

+ Cái lò gạch củ vôn là nơi Chí Phèo bị bỏ rcfi lúc'lọt lòng, giờ đâv khi Cbíhèo vừa chết lại xuất hiện trong ý nghĩ của Thị Nở ở kết thúc truyện, đã gợi

19S

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 200: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 200/208

ra được sự quẩn quanh, bế tắc trong tấn bi kịch tha hoá và bị cự tuyệt quysống lương thiện của người nông dân.

+ Kết thúc truyện thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: đồcảm với nỗi thống khổ của người nông dân dưới ách thông trị tàn bạo của bđịa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng  được sống ỉương thiện của họ.

- Ý nghĩa Tighệ thuật 

+  Truyện kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh ở phần mở đầu tạo nên cấu đầu cuốĩ tương ứng gợi ra vòng tròn luẩn quẩn của thân phận Chí Phgiúp tô đậm chủ đề tư tưởng:  cuộc đời Chí  Phèo tuy kết thúc nhưng tấn bi kChí Phèo vẫn còn tiếp diễn.

+ Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trông cho ngđọc tưởng tượng và suy ngẫm, tạo ra được dư âm sâu bền đối với sự tiếp nhận

3. Về ý nghĩa của kết thúc truyện ngắn Vợ nhặ t 

- Ý nghĩa nội dung 

+ Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ"  hiện lên trong tâm trí Tràng v

gợi ra cảnh ngộ đói khát thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cámạng, cả hai đều là những nét chân thực trong bức tranh đời sống lúc bấy gi

+ Kết thúc truyện góp phần thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trtrọng niềm khát vọng sống  ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghniềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng.

- Ỷ nghĩa nghệ thuật 

+ Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thtăm. tối, đó là tương lai đang nảy sinh trong hiện tại, vì thê' nó quyết định đâm hưởng lạc quan chung của câu chuyện.

+ Đây là kiểu kết thúc mở giúp thể hiện xu hướng vận động tích cực ccuộc sống được mô tả trong toàn bộ câu chuyện; dành khoảng trống cho ngưđọc suy tưởng, phán đoán.

4. Về sự tương đồng và khác b iệt- Tương đồng: Hai kết thúc truyện cùng phản ánh hiện thực tăm tối của c

người trước Cách mạng tháng Tám; cùng góp phần thể hiện tư tưởng nhân đcủa mỗi nhà văn; cùng là những kết thúc có tính mở, giàu sức gợi.

-  Khác biệt: Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh hiện thực luẩn quẩn, bế

của người nông dân lao động, được thể hiện qua kết cấu đầu cuối tương ứhàm ý tương lai sẽ chả là sự lặp lại của hiện tại; kết thức truyện Vợ nhặt   phánh xu hướng vận động tất yếu của sô' phận con người, được thể hiện qua câu đối lập hàm ý tương lai sê mồ lốì cho hiện tại.

200

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 201: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 201/208

Câu 3b. Cảm nhận về hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng  của nhân vậ t trữ tình trong đoạn thơ của bài Tràiig giang.

1. Vài nét vể tác giả, tác phẩm

- Huy Cận ỉà nhà thơ lớn trong phong trào Thơ mới; hồn thơ luôn khaokhát, lắng nghe sự hoà điệu giữa lòng người với tạo vật; một phong cách thơ 

, hiện đại mà thấm đượm nhiều yếu tô' cổ điển; giàu chất suy tưởng, triế t lí.- Tràng giang   là bài thơ xuất sắc, được in trong tập  Lửa thiêng,  rất tiêu

 biểu cho “nỗi buồn núi sông” của Huy Cận; trong đỏ hình ảnh tạo vật thiênnhiên thâm đẫm tâm trạng của cái tôi trừ tình, vừa tiêu biểu cho thời đại Thơmới vừa phảng phất phong vị cổ điển

2. Hình ảnh tạo vật th iên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình

-  Hình ảnh tạo vật thiên nhiên

+  Hình ảnh trung tâm là đòng tràng giang - mộl. tạo vật thiên nhiên

trường cửu, vô biên, rợn ngợp với nỗi buồn miên man, bất tận.+ Không gian thơ mở ra với tất cả các chiều hướnịí bao ỉa, bát ngát của

vũ trụ.

+ Thiên nhiên quạnh vắng, vận vật cách rdi, chia lìa: sự vật nhỏ bé thìmong manh trôi dạt giữa mênh mông sóng nước; tạo vật to lớn thì trơ trọi, lạclõng; không gian chiều hôm thiếu vắng mọi âm thanh sự sống.

- Tâm trạng của nhân vật trữ tình

+ Cái tôi cô đơn thấu cảm được sự nhỏ bé, bơ vơ trong vũ trụ rộng lớn.

+ Cái tôi lạc lõng cảm thây mình trôi đạt trong thời gian, lưu lạc trongdòng dời.

+ Tâm trạng ẩn chứa nỗi sầu nhân thế, thời thế, vừa tiêu biểu cho cái tôi. thời dại Thơ mới vừa mang khí vị Đường thi.

-  Nghệ thuật 

+ Thể thơ thất ngôn trang nghiêm, cể kính; thi liệu vừa mới mẻ vừa cổ điển.

+ Phép đối ngẫu trong kết cấu,  phép tương phản trong mô tả sự vật đượcsử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt.

! + Ngôn từ có sự phổi thanh nhịp nhàng; hệ thông từ ỉáy hoà hợp với nhịpthơ đăng đối tạo nên âm điệu trầm buồri, trôi chảy triền miên.

201

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 202: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 202/208

KHỐI c - NÃM 2012

Câu X: Ở phầ n nói về thượng nguồn, sông Hương được ví với h in t  ảnh hai người phụ nữ nào? Ý nghĩa của những hình ảnh ây?

1. Hình ả nh  ha i ngtíờỉ phụ nữ

- Cô gái Di-gan phóng' khoáng và man dại.

- Người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.

2. Ý nghĩa của n hững hình ả nh ây

- Ve nội dung 

+ Hình ảnh cô gái Di-gan thể hiện vẻ đẹp vừa huyền bí, dữ dội vừa tự do,trong sáng của sông Hương giữa lòng Trường Sơn - một vẻ đẹp còn đầy tính

 bản năng.+ Hình ảnh người mẹ phù sa tô đậm vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ của sông

Hương khi ra khỏi rừng - một vẻ đẹp của sự trưởng thành mang cốt cách vãn hoá.

- v ề n g h ệ t h u ậ t  

Hình ảnh ví von đặc sác khiến sông Hương hiện ra như một sinh thể có hồncốt và làm nổi bật được những nét đốĩ cực trong tính cách của sông Hương; giatáng chẩi trữ tình, chất thơ cho ỉời vãn tuỳ bút.

Câu 2: Trình bày suy nghĩ về ý kiến:  Kè cơ hội th ì nôn nóng tạo ra  

thành tích, người chân chính th ì k iên nhẫ n lập nên thành tựu .

1. Giải th ích ý k iên

-  Kẻ cơ hội  ìà người lợi dụng thời cơ để mưu cầu lợi ích trước mắt, bất kẻviệc làm đúng hay sai; người chăn chính  là người luôn, biết sống đúng với thựcchất và phù hợp với những giá trị xã hội; thành tích  là nhừng kết quả đượcđánh giá tốt; thành tựu  là những thành quả có ý nghĩa lớn, đạt được sau mộtquá trình bền bí phân đấu.

- Về nội đung, ý kiến này chỉ ra sự đôì lập về lôi sông và cách hành xử trongcông việc giữa loại người cơ hội và người chân chính.

2- Bàn luận vể ý kiên:

-  Kẻ cơ hội th i nôn ìióìig tạo ra th à n h tích

+ Do thói vụ lợi, bất chấp đúng sai trong công việc, kẻ cơ hội không cầu kế t  quả tốt   mà chỉ cầu được đánh giả tốt. Kẻ càng vụ Ịợi thì càĩig nôn nóng có đượethành tích. Bởi thế, ỉoại người này thường chỉ tạo ra thành tích giả.

202

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 203: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 203/208

+ về thực chất, cách hành xử ấy là lối sông giả dốì khiến cho thực giả bấthân, làm băng hoại các giá tr ị trong xã hội; đó chính là sự suy đồi về đạo đức;

ôx sống  cơ hội này đã khiến bệnh thành tích lan tràn như hiện nay.- Người chăn chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu

+ Coi trọng chất lượng thật, kết quả thật là đức tính của người chân chính.ởi thế họ thường kiên, nhẫn trong mọi công việc để làm nện những kết quảhực sự, những thành quả có ý nghía lớn. Đối với họ, chỉ có những thành quảhực mới tạo nên giá trị thực của con người, dù có khi phải trả giá đất.

+ VI thực chất, cách hàóh xử ấy thuộc yề lối sống chân, thực, trung thực,iểu hiện của những phẩm chất cao quý; giúp tạo nên thành quả thực, nhữngiá trị đích thực cho mình, và cộng đồng, góp phần thúc đẩy xã hội tiến lên.

3. Bàỉ họ c nh ận thức và hà nh động- Cần nhận thức rõ đây là hai kiểu người đôì lập nhau về nhân cách: một

oại người tiêu cực thấp hèn cần phẽ phán, một mẫu người tích cực cao cả cầnân trọng.

- Cần noi theo lổỉ sống của nhữiig người chân chính, luôn coi trọng nhữngết quả thật và kiên nhẫn phấn đấu để lập nên những thành tựu; đồng thời lênn lối sống cơ hội, nôn nóng tạo nên thành tích giả.

Câu 3a: Cảm nh ận vẻ đẹp sử thi của hình tượng nhân vật Tnú trong _______ tác phẩm  Rừng x à nu  của Nguyễn Trung Thảnh _____________ 

1. Vài né t về tác g iả, tác p hẩm

- Nguyễn Trung Thành là một nhà vãn tiêu biểu của văn học Việt Nam. hiệnại, trưởng thành từ hai cuộc kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đấtây Nguyên.

-  Rừng xà nu   được viết năm 1965, là một thiên truyện kết tinh những vẻ ẹp cơ bản của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong văn xuôiháng chiến.

2. Vẻ đẹp sử thỉ của nhân vật văn học- Nhân vật sử thi là mẫu nhân vật anh hùng mang lí tưởng của thời đại, số

hận gắn với những sự kiện, lớn của cộng đồng, kết tinh những phẩm chất tiêuểu nhất của cộng đồng và lập nên những chiến công hiển hách.- Nhân vật sử thi thường được khắc hoạ trong những bối cảnh không gian

vĩ, cách trần thuật trang trọng, giọng điệu thiết th a hùng tráng.3. Vẻ đẹp sử thi của hình, tượng nỉiân vật Tnứ a. Nộ i dun g hình tượng - Nhân vật có số phận gắn bó với những biến cố lớn của làng Xô Man

203

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 204: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 204/208

+ Khi còn nhỏ, Tnú là đứa trẻ mồ côi được buôn làng cưu mang đùm bọc vàtrở thành người con ưu tú của làng Xô Man.

+ Khi kẻ thù giày xéo quê hương, Tnú phải chịu nhiều đau thương mấmát, tiêu biểu là nỗị đau thương mất mát lớn của dân tộc.

+ Khi được giác ngộ cách mạng và vừng ỉên quật khởi, quá trình trưởngthành của Tnú cũng rất điển, hình cho con đường đến với cách mạng của ngườdân Tây Nguyên.

-  Nhãn vật mang tầm vóc của người anh hùng + Tnú có niềm tin trong sáng và sắt đá vào chân lí của cách mạng.+ Tnú có một tình yêu lớn lao, sâu sắc với gia đình, quê hương xứ sở và

một lòng căm thù giặc mãnh liệt.+ Tnú có một khí phách phi thường, một tinh thần chiến đấu quả cảm vô song

b. Nghệ thu ật khắc hoạ hình tượng - Không khí truyện được dựng như các cuộc kể khan  truyền thông của các

già làng thuở trước; lốỉ viết truyện ngắn hiện đại pha trộn nhiều yếu tố  sử thidân gian khiến một ri hân vật của thời đại chống Mĩ, lại phảng phất hình bóng

những anh hùng sử thi cổ đẹi.- Bút pháp nghệ thuật có sự kết hợp giữa tả thực và biểu tượng: nhân vật

Tnú gắn liền với một biểu tượng về sức sống bất diệt của người Tây Nguyên đólà cây xà nu; hình ảnh đôi bồn tay Tnú được miêu tả như một biểu tượng độcđáo cho cuộc đời và sô' phận nhân vật; giọng điệu trang trọng, hào hùng; ngônngữ đầy chất tạo hình và chất thơ.

Câu 3b. Cảm nhận về hai đoạn thơ trong bài  Đây th ôn Vỉ Dạ   và  Tương tư 

1. Vài nét về tác giả, tác phẩm- Hàn Mặc Tử được xem là hiện tượng lạ nhất của phong trào Thơ mới vớisức sáng tạo mãnh liệt và da dạng; Đây thôn Vĩ jDạ in trong tập Đau thươngf  làthi phẩm xuất sắc của thơ Việt Nam hiện đại.

- Nguyễn Bính ỉà nhà thơ “chân quê” của phong trào Thơ mới với phong vịdân gian đậm đà; Tương tư   in trong tập  Lỡ bước sang ngang,  là một bài thơtiêu biểu cho phong cách thơ độc đáo của ông.

2. Về đoạn thơ trong bài Đây thôn  Vĩ Dạ

a. Về nội dung 

- Cảnh vườn thôn Vì buổi ban mai toát lên vẻ đẹp tinh khôi, thanh tân vớihình ảnh nắng hàng CQUnắng mới lên, với sắc xanh mướt như ngọc của cây lá,với đường nét duyên dáng thanh nhã của lá trúc che ngang. Con người mang  vẻđẹp chân thực, phúc hậu với khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau hàng lá trúc;cảnh và người hoà hợp làm nên một bức tranh bình dị mà cao sang, thơ mộng.

204

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 205: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 205/208

 —Nhân vậ t trữ tình hiện lên qua nỗi hoài niệm chốn cũ cảnh xưa; tinh yêudành cho thôn Vĩ có sự chan hoà giữa tình lứa đôi và tình yêu sự sống, vừathiết tha vừa phảng phất u buồn.

b. về nghệ thuậ t 

 — Câu hỏi tu từ đa sắc thái: vừa hỏi han, mời mọc vừa nhắc nhở, hờn trách;giọng thơ giàu sắc điệu: vừa xôn xang vừa băn khoăn.

 —Hình ảnh giàu tính tạo hình, chất hoạ quyện với chất nhạc, tả thực kếthợp với cách điệu; từ ngữ tinh tế độc đáo gây ân tượng mạnh.

3. Về đoạn thơ trong bài Tương tư 

a. Về nội dung 

 — Tâm trạng tương tư của cái tôí trữ tình mang những sắc thái cụ thể: vừanhớ mong vừa khao khát, vừa ướm hỏi vừa UƯƠvào”. Không gian thơ là làng cảnhquen thuộc của xứ Bắc với những hàng cau, giàn giầu, thôn Đoài, thôn Đông.  Cảtình lần cảnh đều thể hiện niềm khao khát hôn nhân nồng nàn mà ý vị.

 —Sắc điệu tình cảm của cái tôi Thơ mới thấm đượm nỗi lòng của một chàng

trai quê khiến mốì tương tư mang đậm vẻ đẹp chân quê.b.  về nghệ thu ật 

 — Thể thơ lục bát kiểu ca dao; giọng điệu “quê”, lối nói “quê”đậm đà; lời thơđãng đốì trùng điệp uyển chuyển.

 —Tâm trạng bộc bạch theo lổ! mượn cảnh tỏ tình; hình ảnh thơ có nhiều cặpđôi hữu tình ẩn chứa niềm khao khát nhân duyên:  Nhà em - nhà anh, giàn 

 giầu  - hàng cau, thôn Đoài - thôn Đông ; khiến cho duyên quê quyện chặt vớicảnh quê.

4. Về sự tưctag đồng và khác biệt — Tương đồng'.  Tâm trạng thơ đều là những nỗi niềm của tình yêu đơn phương, chất chứa nhiều khao khát và phấp phỏng, khá tiêu biểu cho cái tôiThơ mới. Bút pháp lãng mạn trữ tình có sự hoà điệu giữa tả thực với tượngtrưng, cách điệu; không, gian thơ đều là khung cảnh quen thuộc của làng quêđất Việt.

 —  Khác biệt: Ở Đây thôn Vĩ Dạ„ tình lứa đôi ẩn san tình xứ sở; hình ảnhnghiêng về tả thực kiểu lãng mạn; ngôn ngữ trực tả đậm cảm xúc cá thể... ỚTương tư,  tình cảm lứa đồi tựa vào tình cảm thôn làng; hình ảnh thơ nghiêng

về tính cách điệu dân gian; ngôn ngữ chân quê thân thuộc...

ĩỊi ìịí 

205

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 206: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 206/208

MỤC LỤC

P hẩn 1. CÁ C H LÀ M BÀ ! VĂ N Đ Ạ T Đ IẼ M C a o .........................................................5

Phần 2 . MỘT SỐ ĐỂ THI THỬ CỦA CÁ C TRƯỜ NG -

T R U N G T Â M L U Y ỆN TH I U Y T ÍN T R Ê N TO À N Q U Ố C .....................20

ĐỂ 1 ......................................................................................................................................20

Đ Ề 2 ...................................................................................................................................... 25

ĐỀ 3 .............................................................................................................................:...... 30

ĐỀ 4 ......................................................................................................................................................   36

ĐỂ 5 .......................................................................................................................................41

ĐỂ 6 ......................................................................................................................44ĐỀ 7 ......................................................................................................................................47

ĐỂ 8 ......................................................................................................................................52ĐỂ 9 .......................................................................................................................................55

ĐỂ 10 .................................................................................................................................... 61

ĐỂ 11 ....................................................................................................................66

ĐỂ 12 ....................................................................................................................................70

ĐỂ 13 ....................................................................................................................................75

ĐỂ 14 ....................................................................................................................................84

ĐỂ 15 ....................................................................................................................................90

ĐỂ 16 ....................................................................................................................................98ĐỂ 17 ..................................................................................................................................106

ĐỀ 18 ..................................................................................................................................112

ĐỂ 19 .............................................................................................................. ...................119

ĐỂ 20 ..................................................................................................................................127

ĐỂ 21 ..................................................................................................................................1 32

ĐỂ 22 ..................................................................................................................................142

ĐỂ 23 .................................................................................................................................. 146

ĐỂ 24 .................................................................................................................................. 15 8ĐỂ 25 .................................................................................................................................. 163

ĐỂ 26 .................................................................................................................................. 168

Phẩn 3. ĐÁP ÁN ĐỂ THI TUYỂN s i n h   ĐẠ! h ọ c   k h ố i   c - D

(2 0 0 9 ,2 0 1 0 ,2 0 1 1 ,2 0 1 2 ) ....................................................................................... 177

206

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 207: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 207/208

S ÁC H P H Á T H À N H T Ạ I*H Ệ THỐNG NHÀ SÁCH & SIÊU THỊ CỦA

CÕN6 Ti CỔ PHẦN VAN HDA ŨU IjCH GIA LAI TRẼN TOÁN QUỐC  

*HỆ THỐNG NHÀ SÁCH & SIÊU THỊ CỦACÔNCII Cữ' HÚK VẪN HŨA PHƯƠNG NAM TRẼS TSÃN QUÍC  

ĐÀ NANG: NS MINH TR Í - 103 Lý Thái Tổ

QUẢNG NGÃI: NS TRAN q u ố c  Tư ẤN - 526 Quang Trung

NHA TRANG: CÔNG TY CP PHS - 3 4 - 36 Thống Nhất - Nha Trang

SIÊ U THỊ TÂN TIẾN - 11 Lê Thành Phương

BÌNH THUẬN: NS HƯNG ĐẠO - 328 Trần Hưng Đạo - TP. Phan Th iết

ĐÔNG NAI: NS KIM NGÂN - 88 Cách Mạng Tháng Tám - TP; Biên Hòa

VŨNG TÀU: NS ĐÒNG HẢI - 38 Lý Thường Kiệt

 NS ABC - 204 Bình Giã

GIA LAI: CÔNG TY SÁCH TBTH - 40B Hùng Vương

DAKLAK: NS GIÁO DỤC - 19 Trường Chinh

 NS LÝ THƯỜNG KIỆ T - 5 5 - 57 Lý Thường Kiệt

KỌNTUM: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 129 Phan Đình Phùng

LÃM ĐỎNG: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 09 Nguyễn Vãn Cừ - Đà Lạt

DẮK NÔNG: NS GIÁO DỤC - 30 Trần Hưng Đạo - Gia Nghĩa

TÂY NINH: NS VĂN NGH Ệ - 295 Đường 30 tháng 4

LONG AN: CÔN G TY PH S - 04 Võ Văn Tần - TX. Tân An

TIẾN GIANG: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 22 Hùng Vưcmg - TP. Mỹ Tho

CẤN THƠ: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 132 Đường 30 thán g 4

 NS HỒNG ÂN - 94 Xô Viết Nghệ Tĩnh

HẬU GIANG: CÔNG TY SÁCH TBTH - 50 Nguyễn Thái Học - TX VỊ Thanh

ĐỒNG THÁP: NS VIỆT HƯNG - 200 Nguyễn Huệ - TP. Cao Lãnh

BẾN TRE: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 03 Đồng Khởi

SÓC TRĂNG: NS TRẺ - 41 Trần Hưng Đạo

 NS TRANG - 112 Nguyễn Thị Minh Khai

BẠC LIÊU: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 59 Lý Thường Kiệt - Phường 3

TRUN G TÂM PHS - 57 Hoàng Vãn Thụ

KIÊN GĨANG: NS ĐÔNG H ồ I - 98B Trần Pha - Rạch Giá NS ĐÔNG H ồ II - 989 Nguyễn Trung Trực - Rạch Giá

CÀ MAU: CÔNG TY CP SÁCH TBTH - 26 - 28 Lê Lợi - Phường 2

BÌNH DƯƠNG: NHÀ SÁCH 277 - 518 Cách Mạng Tháng Tám - Thù Dầu Một

AN GIANG: NS THƯ QUÁN - 3/5. Tôn Đức Thắng - TP. Long Xuyên

 NS THANH KIÊ N - 496 Võ Thị Sáu - TP. Long Xuyên

TT VÂN HÓA TỔNG HỢP - 1 5 - 1 7 Hai Bà TrưngSÁCH CÓ BÁN LẺ TẠI CÁC CỬA HÀNG SÁCH TRÊN TOÀN QUỐC

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

B

I

 

D

Ư

N

G T

O

Á

N

 

-

 

L

Í

 

-

 

H

Ó

A

 

CẤ

P

 

2

 

3

 

1

0

0

0

B

 

T

R

H

Ư

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

Page 208: BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

8/21/2019 BỘ ĐỀ LUYỆN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VĂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI CỦA BỘ GD&ĐT 2013 - NGUYỄN ĐỨC HÙNG

http://slidepdf.com/reader/full/bo-de-luyen-thi-thu-dai-hoc-mon-van-theo-cau-truc-de 208/208

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC G u ố c GIA HÀ NỘI16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng —Hà Nội

Điện thoại: Biên tập - Chế bản : (04) .9714896;

Hành chính: (04) 39714899; Tổng biên tập: (04 ) 39714897Fax: (04) 9714899

* Ý *

Chịu trách nhiệm xu ất bản:

Giám đốc - Tổng biên tập:  TS. PHẠM THỊ TRÂM

 Biên tập:  THU HƯƠNG - BÍCH HÒA

WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

N

G

 

Đ

O

 

T

P

.

Q

U

Y

 

N

H

Ơ

N

W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM