28
CHƯƠNG IV

Cach Mang Xa Hoi Chu Nghia

Embed Size (px)

DESCRIPTION

cách mạng xã hội chủ nghĩa

Citation preview

CHƯƠNG IV

1. CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA - QUY LUẬT PHỔ BIẾN CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1.1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa và nguyên nhân của nó

a. Quan niệm về cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực xã hội (CM XH)- Là một cuộc cách mạng nhằm thay thế XH cũ (PK,

TBCN) bằng chế độ XHCN.

- Theo nghĩa hẹp: + Là một cuộc CM chính trị.+ Kết thúc khi giai cấp công nhân giành

được chính quyền, thiết lập được nhà nước chuyên chính vô sản.

-Theo nghĩa rộng:

+ Là một cuộc CM sâu rộng, triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội từ kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng, v.v.

+ Nội dung chính trị phải đi trước, GC công nhân lãnh đạo phải dùng bạo lực CM của quần chúng nhân dân để lật đổ chế độ cũ.

b. Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Nguyên nhân sâu xa của những cuộc CM xã hội là do sự phát triển của LLSX dẵn đến mâu thuẫn với QHSX.

+ Nguyên nhân trực tiếp biểu hiện về mặt XH là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị đại diện cho QHSX bảo thủ và giai cấp tiến bộ (bị trị) đại diện cho LLSX cách mạng. - Tuy nhiên quy luật XH không tự nó xảy ra mà phải thông qua hoạt động của con người. Vậy khi nào thì CMXHCN nổ ra . . .

1.2. Những điều kiện của cách mạng xã hội chủ nghĩa

a. Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Điều kiện kinh tế - xã hội trong PTSX TBCN đã đưa tới mâu thuẫn không thể điếu hòa giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.

- Quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa về mọi mặt …làm cho mâu thuẫn giữa các quốc gia, dân tộc giai cấp tăng lên.

- Đòi hỏi phải giải quyết mâu thuẫn trên bằng một cuộc cách mạng XHCN.

b. Điều kiện chủ quan của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Sự trưởng thành về số lượng và chất lượng của giai cấp công nhân trong quá trình đấu tranh và phát triển đã đưa tới sự ra đời tất yếu của Đảng cộng sản.

- Đảng cộng sản là điều kiện chủ quan tất yếu của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa:

+ ĐCS được trang bị lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin, giúp giai cấp công nhân nhận

thức được tính tất yếu của sự giải phóng; hiểu được sứ mệnh lịch sử của mình.

+ Có khả năng tập hợp và lãnh đạo lực lượng cách mạng.

+ Có chiến lược, sách lược đấu tranh phù hợp từng giai đoạn cách mạng.

+ Có khả năng đưa giai cấp công nhân đến đích cuối cùng bằng con đường ngắn nhất, nhanh nhất, tiết kiệm xương máu nhiều nhất.

1.3 Tiến trình của cách mạng xã hội chủ nghĩa

CM XHCN là một tiến trình bao gồm hai giai đoạn:

a. Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn giành chính quyền và trở thành giai cấp thống trị:- Đập tan nhà nước của giai cấp tư sản thống trị.

- Thiết lập chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng (Lênin).

Muốn thực hiện được điều đó phải có tình thế cách mạng và thời cơ cách mạng.

- Tình thế cách mạng:+ Giai cấp thống trị không thể tiếp tục

thống trị như trước được nữa.+ Giai cấp bị trị không thể tiếp tục sống

như trước.+ Giai cấp lãnh đạo CM đã đủ năng lực

lãnh đạo cách mạng.

- Thời cơ cách mạng+ Ở trong nước: Giai cấp thống trị tỏ ra

hoang mang cực độ, nội bộ mâu thuẫn, xâu xé lẫn nhau; phong trào CM lớn mạnh; lực lượng lãng đạo cách mạng đã sẵn sàng hành động.

- Ở bên ngoài: là sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho cách mạng bùng nổ và giành thắng lợi.“Bạo lực cách mạng luôn là bà đỡ cho mọi cuộc cách mạng”.

b.Giai đoạn thứ hai là giai đoạn tiến hành cuộc cách mạng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: từ QHSX đến LLSX, từ KTTT đến CSHT…

2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ ĐỘNG LỰC CỦA CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Mục tiêu trước mắt: giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Mục tiêu lâu dài: xóa bỏ chế độ người bóc lột người trên phạm vi thế giới.

2.2 Nội dung của cách mạng xã hội chủ nghĩa

CM XHCN được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

- Trên lĩnh vực chính trị: đưa quần chúng nhân dân lao động từ địa vị nô lệ, làm thuê, bị áp bức bóc lột trở thành người làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội:

+ Đập tan bộ máy nhà nước TS, xây dựng nhà nước CCVS.

+ Nâng cao trình độ tri thức về mọi mặt cho quần chúng nhân dân lao động.

+ Tạo điều kiện cho người dân tham gia công việc quản lý xã hội.

- Trên lĩnh vực kinh tế:

+Phát triển KT, nâng cao năng suất lao động, cải thiên đời sống nhân dân:

+ Thay đổi vị trí người lao động đối với TLSX.+ Phát triển SX, nâng cao năng suất lao động.+ Phân phối theo lao động.

- Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa:

+ Xóa bỏ văn hóa và các tàn tích tư tưởng cũ.+ Xây dựng nền văn hóa mới XHCN.

2.3 Động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng; là động lực chủ yếu và giữ vai trò lãnh đạo đối với cách mạng.

- Giai cấp nông dân: lợi ích cơ bản thống nhất với công nhân; là lực lượng quan trọng của CM và khối liên minh giai cấp.

- Tầng lớp trí thức: là lực lượng có vị trí quan trọng trong cách mạng XHCN, trong đấu tranh giành chính quyền và xây dựng CNXH.

3. LÝ LUẬN CÁCH MẠNG KHÔNG NGỪNG CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM

3.1 Lý luận cách mạng không ngừng của chủ nghĩa Mác – Lênin

a.Tư tưởng cách mạng không ngừng của Mác - Ăngghen Mác - Ăngghen là người đầu tiên đưa ra tư tưởng cách mạng không ngừng (CMKN).

- Quy luật vận động của lịch sử

+ Liên tục, không ngừng+ Có giai đoạn, có thời kỳ

- Mục đích cuối cùng cuộc cách mạng của giai cấp công nhân

+ “Xóa bỏ giai cấp”, xóa bỏ tư hữu+ Xây dựng CNXH,CNCS trên phạm vi

toàn thế giới.

Tư tưởng CMKN do các ông xây dựng xuất phát từ hai căn cứ cơ bản sau:

.NỘI DUNG: Tư tưởng CMKN có hai nội dung cơ bản:- Tính liên tục của cách mạng

+ GC công nhân phải làm CM liên tục, không phải chỉ trong phạm vi một nước, mà trên toànTG, cho đến khi chế độ tư hữu và GC nói chung bị xóa bỏ hoàn toàn.

+ Không được thờ ơ với các cuộc cách mạng do GC tư sản tiến hành.- Tính giai đoạn của cách mạng

+ Phải giải quyết từng nội dung của CM+ Không được đốt cháy giai đoạn.

. ĐIỀU KIỆN CỦA CÁCH MẠNG: Phải liên minh chặt chẽ và được

sự ủng hộ của giai cấp nông dân.

b. Lênin xây dựng lý luận cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới

- Cuối TK 19 đầu TK 20 CNTB chuyển sang CNĐQ.

- Phong trào công nhân đã xuất hiện chủ nghĩa cơ hội, tư tưởng CMKN của Mác - Ăngghen đã bị họ phủ định.

- Lênin đấu tranh chống những tư tưởng đó và phát triển tư tưởng CMKN của Mác trong điều kiện mới: nước Nga trước CM dân chủ tư sản.

Lênin phân tích tình hình nước Nga, đấu tranh chống hai khuynh hướng lệch lạc về tiến trình cách mạng của nước Nga.

Khuynh hướng hữu khuynh:+ CM dân chủ tư sản phải do giai cấp TS

tiến hành.+ GC công nhân phải biết chờ đợi…

Khuynh hướng tả khuynh:

Phải tiến hành ngay cuộc CM XHCN - đánh cả giai cấp phong kiến và tư sản Nga.

Lênin phản đối cả 2 quan điểm trên và cho rằng, trong thời đại ngày nay, giai cấp tư sản đã hết vai trò đầu tầu cách mạng, do vậy:

- Giai cấp công nhân Nga phải tiến hành CM dân chủ tư sản (DCTS). Đây là cuộc CM DC TS kiểu mới.

- Trong thời đại mới, CM DCTS nằm trong phạm trù của CM XHCN.

- Kết thúc CM DCTS phải chuyển ngay sang CM XHCN, giữa CM DCTS và CM XHCN không có bức tường thành nào ngăn cách.

- CM DCTS kiểu mới và CM XHCN là 2 giai đoạn, 2 bộ phận về bức tranh toàn cảnh của cuộc CM của giai cấp CN. Thiếu bộ phận nào cũng đều trở nên phiến diện, không hoàn chỉnh.

Lênin cho rằng phải có 3 điều kiện để chuyển biến từ CM DCTS sang CM XHCN:

- Quyền lãnh đạo của ĐCS được giữ vững.- Liên minh công - nông được củng cố.- Chuyên chính dân chủ cách mạng phải

sẵn sàng chuyển sang làm nhiệm vụ của chuyên chính vô sản.

3.2 Sự chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

a. Tính tất yếu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam

- Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối chính trị.

- Cách mạng Tháng Mười Nga đã thức tỉnh giai cấp công nhân và những người yêu nước Việt Nam.

- Hồ Chí Minh đã khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải làm CM vô sản.

b. Tính tất yếu chuyển biến từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Về lý luận, ngay từ khi thành lập, cương lĩnh CM của Đảng đã khẳng định:

“Kết thúc CM DTDCND cũng là mở đầu của CM XHCN”.

- Thực tiễn CM Việt Nam đã chứng - Thực tiễn CM Việt Nam đã chứng minh quan điểm của Đảng đã khẳng minh quan điểm của Đảng đã khẳng định trong cương lĩnh:định trong cương lĩnh:

+ Sau năm 1954+ Sau năm 1954+ Sau năm 1975+ Sau năm 1975+ Quá trình thực hiện công cuộc + Quá trình thực hiện công cuộc

đổi mới.đổi mới.