2
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chồm mây trôi nhẹ giữa tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết, lò than đã rực hồng Hoàn cảnh sáng tác: bài thứ 31, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo năm 1942. Phân tích 1. Hai câu đầu: Bức tranh chiều tối ở 1 miền sơn cước - Chất liệu cổ điển : bút pháp ước lệ, chấm phá (gợi nhiều hơn tả), hình ảnh: cánh chim và áng mây. + Khi viết về buổi chiều thường điểm xuyết hình ảnh cánh chim để gợi nỗi buồn hiu quạnh, lấy không gian để gợi tả thời gian. “Chim bay về núi tối rồi” - Ca dao “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” - Bà Huyện Thanh Quan “Chim hôm thoi thóp về rừng” - Nguyễn Du “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” - Huy Cận + Tả cảnh ngụ tình: kí thác vào TN cảm xúc của mình. (t/yêu TN, nhạy cảm trước vẻ đẹp TN, tấm lòng nhớ nước thương dân) - Sự khác biệt so với thơ ca truyền thống : + Là những h/ả tả thực sinh động + Cánh chim có hướng bay và đích đến. Nó chỉ chuyển trạng thái từ bay sang nghỉ để rồi lại tiếp tục vòng tuần hoàn của sự sống. # “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” - Lý Bạch Bay vút vào ko gian, tan biến vào cõi vĩnh hằng + Gợi sự ấm áp của sự sum vầy, đoàn tụ. + Cảm nhận đc sự mỏi mệt của cánh chim. + Áng mây chiều: bỏ sót “cô” diễn tả trạng thái cô đơn, lẻ loi

Chiều tối

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Chiều tối

Citation preview

Page 1: Chiều tối

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụCô vân mạn mạn độ thiên khôngSơn thôn thiếu nữ ma bao túcBao túc ma hoàn, lô dĩ hồng

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủChồm mây trôi nhẹ giữa tầng khôngCô em xóm núi xay ngô tốiXay hết, lò than đã rực hồng

Hoàn cảnh sáng tác: bài thứ 31, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo năm 1942.

Phân tích1. Hai câu đầu: Bức tranh chiều tối ở 1 miền sơn cước- Chất liệu cổ điển: bút pháp ước lệ, chấm phá (gợi nhiều hơn tả), hình ảnh: cánh chim và áng mây.

+ Khi viết về buổi chiều thường điểm xuyết hình ảnh cánh chim để gợi nỗi buồn hiu quạnh, lấy không gian để gợi tả thời gian.

“Chim bay về núi tối rồi” - Ca dao“Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” - Bà Huyện Thanh Quan“Chim hôm thoi thóp về rừng” - Nguyễn Du“Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” - Huy Cận

+ Tả cảnh ngụ tình: kí thác vào TN cảm xúc của mình. (t/yêu TN, nhạy cảm trước vẻ đẹp TN, tấm lòng nhớ nước thương dân) - Sự khác biệt so với thơ ca truyền thống:

+ Là những h/ả tả thực sinh động+ Cánh chim có hướng bay và đích đến. Nó chỉ chuyển trạng thái từ bay sang nghỉ

để rồi lại tiếp tục vòng tuần hoàn của sự sống.# “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn” - Lý BạchBay vút vào ko gian, tan biến vào cõi vĩnh hằng

+ Gợi sự ấm áp của sự sum vầy, đoàn tụ.+ Cảm nhận đc sự mỏi mệt của cánh chim. + Áng mây chiều: bỏ sót “cô” diễn tả trạng thái cô đơn, lẻ loi

“mạn mạn”: từ láy, có tính nhạc- Sự vĩ đại của Bác:

“Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông, mọi kiếp người”“Nỗi đau dân nước, nỗi năm châu”“Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” - Bác ơi - Tố Hữu

2. Hai câu sau: Bức tranh sinh hoạt chiều tối ở một miền sơn cước- Điểm nhìn chuyển xuống mặt đất. - Nét hiện đại:

+ Qui luật vận động tích cự, khỏe khoắn: vận động về phía sự sống, ánh sáng và tương lai.

+ Trung tâm là h/ả người lao động hăng say làm việc.

Page 2: Chiều tối

# sự cô quạnh, thấp thoáng bóng người “Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà” - Bà Huyện Thanh Quan

# những nhà nho ẩn dật trong thơ ca truyền thống# những mỹ nữ trong thơ mới

“Áo em trắng quá nhìn không ra” - Hàn Mặc Tử+ Hình thức điệp liên hoàn: ma bao túc: vòng quay của cối xay gió đều đặn, khẩn

trương, liên tục, nhịp nhàng -> cảm nhận về thời gian- Nét cổ điển:

+ thủ pháp “vẽ mây nảy trăng”: dùng ánh sáng của lò than để diễn tả bóng tối+ “hồng”: nhãn tự của bài thơ

“là ông thánh thứ 28 của bài thơ tứ tuyệt” - Kim Thánh Thán“Ánh hồng trước mặt đã bừng soi” - Tảo - HCM

- Những nét đẹp của Bác: + thái độ trân trọng, đề cao người lao động (chữ “cô em xóm núi” dịch chưa sát)+ sự cảm thông với nỗi vất vả của người lao động+ tinh thần lạc quan+ tấm lòng vĩ đại, bao la