27
Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Trường Sơn CHƯƠNG 1 BẢN CHT CỦA LÃNH ĐẠO

CHƯƠNG 1 BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠlop33k22dn.weebly.com/uploads/1/1/2/8/11282784/ch_1...M ột số định nghĩa về lãnh đạo Là m ột quá trình trong đó một

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Trường Sơn

CHƯƠNG 1BẢN CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO

NỘI DUNG

Giúp người học hiểu rõ về bản chất của lãnh đạo, tự khám phá những tiềm năng về lãnh đạo của bản thân.

Sự thay đổi mô hình người lãnh đạo trong thời đại mới.

Phân biệt lãnh đạo và quản trị.

Sự phát triển của các lý thuyết lãnh đạo từ trước tới nay.

2 24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn

Định nghĩa lãnh đạo

Trong khoảng thời gian 2 phút, bạn hãy viết quan niệm của bạn về lãnh đạo!

3 24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn

Presenter
Presentation Notes
Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự . Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức.

Một số định nghĩa về lãnh đạo

Là một quá trình trong đó một đối tượng thuyết phục cấp dưới hành động theo như mong muốn.

Là việc hướng dẫn và điều phối công việc của các thành viên trong nhóm.

Là mối liên hệ giữa các cá nhân trong đó những người khác đồng ý làm theo vì họ tự nguyện chứ không phải bị ép buộc.

Là các hành động tập trung nguồn lực tạo ra các cơ hội như mong muốn.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn4

Presenter
Presentation Notes
Như vậy có thể thấy rằng hiện nay có rất nhiều định nghĩa rất khác nhau về lãnh đạo, những điểm khác biệt này dẫn đến nhiều nhà nghiên cứu khám phá nhiều khía cạnh khác nhau của lãnh đạo. Mặc dù có rất nhiều đinh nghĩa có thể gây cho chúng ta những lúng túng, nhưng điều quan trọng nhất là phải hiểu được rằng, không có một định nghĩa nào hoàn toàn đúng. Nhiều định nghĩa khác nhau có thể giúp chúng ta có được cách hiểu chính xác về các yếu tố khác nhau làm ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo. Trong khái niệm thứ nhất: từ CẤP DƯỚI có vẻ như giới hạn lãnh đạo là những việc làm ảnh hưởng đến cấp dưới trong mối quan hệ tuyến tính đó. Nó dường như loại trừ năng lực lãnh đạo không chính thức. Định nghĩa thứ hai: nhấn mạnh khía cạnh hướng dẫn và kiểm soát của năng lực lãnh đạo, và do đó làm giảm khía cạnh cảm xúc của lãnh đạo. Điểm nhấn mạnh trong định nghĩa thứ ba về việc cấp dưới TỰ NGUYỆN tuân thủ theo mong muốn của người lãnh đạo dường như loại trừ sự ép buộc dưới mọi hình thức như là một công cụ của lãnh đạo. Hơn nữa rất khó để xác định các cách thức trong đó hành động của một người lãnh đạo có năng lực lãnh đạo thật sự nếu như cấp dưới tình nguyện tuân thủ theo khi một người lãnh đạo có quyền lực ép buộc chỉ yêu cầu nhữngngười khác làm việc mà không ép buộc họ. Một lý do quan trọng đằng sau việc sử dụng cụm từ CƠ HỘI NHƯ MONG MUỐN ở một định nghĩa khác nhằm phân biệt rõ ràng năng lực lãnh đạo và sự chuyên chế. Như vậy, có thể nói rằng có rất nhiều định nghĩa khác nhau về lãnh đạo do vậy có rất nhiều cá nhân chúng ta gọi là lãnh đạo. Lãnh đạo là công việc của mọi người. Ai cũng có cơ hội và điều kiện để trở thành nhà lãnh đạo trong một lĩnh vực nào đó.

Định nghĩa lãnh đạo

Hãy so sánh quan niệm của bạn với một định nghĩa sau đây:

“Lãnh đạo là một quá trình ảnh hưởng đến một nhóm có tổ chức nhằm đạt được các mục đích của tổ chức đó”.

Một số hàm ý cần nghiên cứu Lãnh đạo là một quan hệ ảnh hưởng qua lại giữa người lãnh đạo và

người phục tùng.

Lãnh đạo vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật.

Lãnh đạo đòi hỏi vừa phải có lý trí vừa phải có cảm xúc.

5 24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn

Presenter
Presentation Notes
Lãnh đạo là một trong những khái niệm quan trọng nhất trong khoa học về tổ chức - nhân sự . Đó là một quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt mục tiêu của tổ chức. Môi liên hê anh hương: Một khía cạnh trong định nghĩa nói trên có ý nghĩa hết sức quan trọng đó là: NLLD là một quá trình gây ảnh hưởng về mặt xã hội học được chia xẻ giữa tất cả các thành viên trong cùng một nhóm. Lãnh đạo không bị giới hạn ở chỗ sự gây ảnh hưởng của một người nào đó đang giữ một vị trí hay vai trò cụ thể; những người cấp dưới cũng là một phần của quy trình năng lực lãnh đạo. Như vậy nói “năng lực lãnh đạo một người” là sự mâu thuẫn của từ ngữ. Trươc hêt lanh đao đươc xem la môi liên hê anh hương qua lai lân nhau giưa nhưng ngươi co khat vong thay đôi, co khat khao vươn lên nhăm đat đươc nhưng muc tiêu tôt đep đa đươc chia se trong tương lai. Trong hoat đông lanh đao, môi quan hê anh hương nay thê hiên chu yêu xung quanh quan hê giưa NGƯƠI LANH ĐAO – NGƯƠI PHUC TUNG Môt sô điêm cân lưu y trong môi quan hê nay: Đây la môi quan hê không thu đông, tac đông đa chiêu va không cương bưc: Sư tac đông giưa ngươi lanh đao va ngươi phuc tung diên ra môt cach tư nhiên tuy thuôc vao muc tiêu đươc chia xe, năng lưc ca nhân cua ngươi lanh đao, sư đông thuân va đông cam cua ngươi phuc tung. Môi quan hê nay tuy thuôc vao sư tac đông cua ngươi lanh đao va sư phan ưng lai cua ngươi phuc tung. Ro rang đây la môt môi quan hê thuân nghich. Sư tac đông giưa ngươi lanh đao va ngươi phuc tung tuy thuôc vao ca hai phia. Ngươi lanh đao tac đông đên ngươi phuc tung, va ngươi phuc tung tac đông đên ngươi lanh đao. Trong môi quan hê nay, ngươi lanh đao la môt phân quan trong cua hoat đông lanh đao, tuy nhiên cân lưu y răng ngươi lanh đao ơ câp nay thông thương lai la ngươi phuc tung cua môt câp khac. Do vây chinh ngươi lanh đao tôt cân phai biêt phuc tung tôt. Dân đên sư thay đôi: Lanh đao la môi quan hê anh hương va điêu khac biêt cua quan hê anh hương nay la dân đên sư thay đôi đê đat đươc muc tiêu mong đơi. Ban chât cua lanh đao la hương đên sư thay đôi, hương con ngươi đên môt tương lai mong đơi. Ngươi lanh đao va ngươi phuc tung phai đươc tâp hơp nhăm đên sư thay đôi nay. Môi ngươi phai chiu trach nhiêm ca nhân trong viêc tao ra sư thay đôi hương đên tương lai. Muc đich cua sư thay đôi co phai xuât phat tư ca nhân cua ngươi lanh đao không? Không phai như vây. Sư thay đôi nay, tương lai mong muôn đat đên co thê do ngươi lanh đao đê xương, tuy nhiên đê tao cam hưng va gây anh hương, muc đich đo phai đươc chia xe ơ ca ngươi lanh đao va ngươi phuc tung. La môt hoat đông cua con ngươi: Lanh đao xuât hiên môt cach rât tư nhiên giưa con ngươi. Trong bất cứ tình huống nào, một nhóm từ hai người trở lên luôn luôn có một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo. Vì vậy mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khác. Điều này có nghĩa là: tất cả chúng ta lãnh đạo người khác trong một vài lĩnh vực; ngược lại ở một số lĩnh vực khác chúng ta được người khác dẫn dắt. Không ai nằm ngoài quy luật này: hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo. Nhà lãnh đạo có thể xuất hiện ở mọi vị trí , từ những người có chức vụ quan trọng đến những người có vị trí bình thường như chủ tịch nước, tổng thống, vua, các bộ trưởng, chủ tịch các tập đoàn đa quốc gia, giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng, nhân viên, thuyền trưởng, cha xứ, giáo chủ một giáo phái, hay thậm chí là đội trưởng đội bóng, cha mẹ trong gia đình, trưởng nhóm trong một nhóm bạn học... Có thể thấy lãnh đạo luôn xuất hiện trong các nhóm hoặc tổ chức với tư cách là người đại diện, dẫn đầu, có khả năng đề xướng hướng đi cho mọi người, và quyết định cho các hoạt động nội bộ. -Lãnh đạo vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật: Điều này muốn nhấn mạnh rằng lãnh đaọ như là một lĩnh vực có tính học thuật, cũng như những khía cạnh cụ thể của thực tế năng lực lãnh đạo. Phạm vi của khoa học lãnh đạo đủợc phản ảnh ở số lượng các nghiên cứu đã được công bố. Tuy nhiên việc trở thành một nhà nghiên cứu về lãnh đạo, về năng lực lãnh đạo không phải là điều kiện cần hoặc điêuf kiện đủ để trở thành một nhà lãnh đạo giỏi. Một số nhà quản lý có thể là nhà lãnh đạo giỏi mà không cần phải trải qua một khóa học hay một chương trình đặc biệt nào về đào tạo năng lực lãnh đạo cả, và có thể một số học giả về năng lực lãnh đạo lại là những nhà lãnh đạo tồi. Điều này không phải để nói rằng hiểu biết về nghiên cứu năng lực lãnh đạo là không liên quan đến sự thành công của năng lực lãnh đạo. Sự uyên bác có thể không phải là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của năng lực lãnh đạo, nhưng hiểu được các nghiên cứu có thể giúp các cá nhân phân tích tốt hơn về hoàn cảnh bằng cách sử dụng những cách nhìn khác nhau. Vì thế có thể đem lại sự sáng suốt cho ngtrưười lãnh đạo. Tuy vậy kỹ năng phân tích và phản ứng trước hoàn cảnh đối với mỗi người lãnh đạo là khác nhau nên năng lực lãnh đạo sẽ luôn một phần là nghệ thuật và một phần là khoa học. - Năng lực lãnh đạo vừa có lý trí vừa có cảm xúc: NLLD bao gồm cả khía cạnh lý trí và cảm xúc. NLLD bao gồm hành động và ảnh hưởng được dựa trên lý do và tính hợp lý cũng như những hành động và ảnh hưởng được dựa trên nguồn cảm hứng và sự say mê. Vì con người có suy nghĩ và cảm xúc, ước mơ và hy vọng, nhu cầu và sự sợ hãi, mục đích và tham vọng, điểm mạnh và điểm yếu khác nhau nên hoàn cảnh và năng lực lãnh đạo cũng rất phức tạp. Bởi con người có cả lý trí và cảm xúc nên những nguời lãnh đạo có thể sử dụng kỹ thuật lí trý và/hoặc lời kêu gọi mang cảm xúc để tác động lên cấp dưới nhưng họ cũng phải tính toán hiệu quả của lý trí và cảm xúc trong hành động của họ. Sự đánh giá đầy đủ về năng lực lãnh đạo bao gồm việc xem xét cả hai mặt này trong cùng bản chất con người. Năng lực lãnh đạo tốt không chỉ có việc tính toán và hoạch định, kiểm tra, theo dõi… mặc dù sự khoa học và hợp lý trong các tính toán này có thể nâng cao năng lực lãnh đạo. Năng lực lãnh đạo giỏi còn bao gồm việc cảm nhận được cảm xúc của người khác, xúc cảm cũng đóng vai trò quan trọng trong năng lực lãnh đạo. Một ví dụ cụ thể về vấn đề này là phong trào đòi quyền công dân trong những năm 1960. Đây là phong trào dựa trên cảm xúc cũng như trên các nguyên tắc. Mục su Luther King đã truyền cảm hứng cho nhiều người hành động, ông ấy đã tác động lên cả trái tim và khối óc của họ. Tuy nhiên những cảm xúc được khơi gợi có thể được sử dụng một cách tiêu cực hay tích cực, có tính xây dựng hay phá hủy. Một nhà lãnh đạo có khả năng truyền cảm hứng cho những người khác hành động vì lòng can đảm và mục đích cao cả. Mặt khác lời kêu gọi có thể biến đám đông thành nhóm người vô cảm và độc ác. - Nhiều người hay nói tới “nghệ thuật lãnh đạo”, điều đó cũng phần nào nói lên bản chất của công việc lãnh đạo, nhưng không phải là tất cả. Bản chất của công việc lãnh đạo là bao gồm cả nghệ thuật và khoa học. + Theo Lim và Daft (2004), nhiều kỹ năng và phẩm chất vốn có của lãnh đạo là điều không thể hoàn toàn học hỏi từ sách vở, mà nó được xây dựng từ những kinh nghiệm và sự thực hành thường xuyên. Hơn nữa các kỹ năng lãnh đạo phải được vận dụng một cách khéo léo. Vì vậy, lãnh đạo giống như một nghệ thuật. Nhà lãnh đạo và người nghệ sĩ có những điểm tương đồng với nhau, như họ luôn luôn cố gắng diễn tả tầm nhìn và mục đích của mình. Đó là đam mê của họ và là nguồn gốc của khát vọng. Khả năng truyền đạt một cách rõ ràng của lãnh đạo về việc họ là ai, họ chịu trách nhiệm về điều gì, họ sẽ đi đâu, hay khả năng để người khác theo mình một cách tự nguyện là một sự sáng tạo, và là đòi hỏi quan trọng để xây dựng sự tin cậy và tạo ra môi trường hỗ trợ cho các hành động của nhà lãnh đạo + Lãnh đạo cũng được xem là khoa học vì công việc lãnh đạo như một tiến trình và cần phải có những kỹ năng cần thiết để lãnh đạo hiệu quả. Muốn làm tốt công việc lãnh đạo, bản thân mỗi nhà lãnh đạo cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về việc nghiên cứu lãnh đạo, sẽ giúp họ phân tích được các tình huống lãnh đạo từ các quan điểm học thuật khác nhau và có thể học cách trở thành lãnh đạo hiệu quả hơn.

Các yếu tố liên quan đến khái niệm lãnh đạo

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn6

LÃNH ĐẠONgười phục tùng

Ảnh hưởng

Thay đổi

Tương lai mong đợi, mục đích chia xẻ

Trách nhiệm cá

nhân…

Khung xem xét khái niệm lãnh đạo

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn7

Người lãnh đạo

Người Phục tùng

Tình huống

Việc lãnh đạo

Bản chất công việc lãnh đạo trong tổ chức

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn8

Công việc lãnh đạo

Tạo tầm nhìn

Tạo cảm

hứng

Gây ảnh

hưởng

Presenter
Presentation Notes
Tầm nhìn: là hình ảnh tích cực về tương lai của tổ chức mà tất cả mọi người trong tổ chức đều tin tưởng và mong muốn biến nó thành hiện thực. Tạo ra tầm nhìn là công việc chính của nhà lãnh đạo. Một nhà lãnh đạo phải biết dẫn dắt tổ chức mình đi tới đâu, phải hình dung ra tương lai chung của tổ chức. Cảm hứng: Khi xây dựng được tầm nhìn, nhà lãnh đạo phải khơi dậy và truyền được cảm hứng cho người khác để họ đi theo và thực hiện. Nếu tầm nhìn không được truyền đạt tới mọi người và không được thực hiện thì tầm nhìn trở nên vô nghĩa. Vậy công việc thứ hai của nhà lãnh đạo là truyền cảm hứng cho mọi người. Nhưng truyền cảm hứng ở đây không phải là việc miêu tả lại tầm nhìn một cách đơn giản, mà nhà lãnh đạo phải truyền đạt tầm nhìn một cách lôi cuốn, hấp dẫn nhất. Truyền cảm hứng ở đây cũng chính là tạo động lực cho những người đi theo mình. Khi thiếu động lực thì ngay cả công việc vô cùng đơn giản cũng trở thành những chướng ngại vật. Nhưng khi có động lực, chúng ta sẽ thấy một tương lai xán lạn, chướng ngại chỉ còn là chuyện nhỏ và những rắc rối chỉ còn là tạm thời. Và công việc của nhà lãnh đạo chính là tạo động lực để cuốn hút mọi người. Ảnh hưởng: Trong cuốn “Phát triển kỹ năng lãnh đạo”, John G. Maxwell nêu ra định nghĩa “lãnh đạo là gây ảnh hưởng.” Lãnh đạo sẽ không thể là lãnh đạo nếu không có ảnh hưởng, và ảnh hưởng được tạo ra từ quyền lực của nhà lãnh đạo. Nói cách khác, tất cả các công việc lãnh đạo đều phải sử dụng đến quyền lực. Quyền lực có thể được tạo ra từ chức vị, từ các mối quan hệ, từ bản thân mỗi cá nhân. Người ta thường kết hợp cả ba loại quyền lực này với nhau trong khi thực hiện công việc, tuy nhiên mức độ sử dụng mỗi loại quyền lực lại khác nhau. Trong công việc quản lý, nhà quản lý thường sử dụng quyền lực chức vị để buộc các nhân viên làm theo yêu cầu của mình đưa ra. Quyền lực đó mang tính cưỡng chế, sử dụng hình phạt để phát huy tác dụng. Còn trong công việc lãnh đạo, nhà lãnh đạo lại sử dụng quyền lực cá nhân, tức là quyền lực xuất phát từ phẩm chất, năng lực của mình. Quyền lực đó mang tính cuốn hút, lôi kéo người khác đi theo mình. Chính sự khác nhau trong việc sử dụng quyền lực giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý đã tạo ra sự khác nhau giữa công việc của hai nhóm người này. Chẳng hạn nhà quản lý sử dụng quyền lực chức vị của mình để tập trung, duy trì, giữ vững hệ thống, tiến trình sản xuất. Họ khó áp đặt mọi người đi theo một thay đổi nào đó. Ngược lại, nhà lãnh đạo lại là người tạo ra những thay đổi, vì bằng sức ảnh hưởng của mình họ có thể đưa mọi người tới một định hướng mới. - Nhiều người hay nói tới “nghệ thuật lãnh đạo”, điều đó cũng phần nào nói lên bản chất của công việc lãnh đạo, nhưng không phải là tất cả. Bản chất của công việc lãnh đạo là bao gồm cả nghệ thuật và khoa học. + Theo Lim và Daft (2004), nhiều kỹ năng và phẩm chất vốn có của lãnh đạo là điều không thể hoàn toàn học hỏi từ sách vở, mà nó được xây dựng từ những kinh nghiệm và sự thực hành thường xuyên. Hơn nữa các kỹ năng lãnh đạo phải được vận dụng một cách khéo léo. Vì vậy, lãnh đạo giống như một nghệ thuật. Nhà lãnh đạo và người nghệ sĩ có những điểm tương đồng với nhau, như họ luôn luôn cố gắng diễn tả tầm nhìn và mục đích của mình. Đó là đam mê của họ và là nguồn gốc của khát vọng. Khả năng truyền đạt một cách rõ ràng của lãnh đạo về việc họ là ai, họ chịu trách nhiệm về điều gì, họ sẽ đi đâu, hay khả năng để người khác theo mình một cách tự nguyện là một sự sáng tạo, và là đòi hỏi quan trọng để xây dựng sự tin cậy và tạo ra môi trường hỗ trợ cho các hành động của nhà lãnh đạo + Lãnh đạo cũng được xem là khoa học vì công việc lãnh đạo như một tiến trình và cần phải có những kỹ năng cần thiết để lãnh đạo hiệu quả. Muốn làm tốt công việc lãnh đạo, bản thân mỗi nhà lãnh đạo cần trang bị cho mình những kiến thức cần thiết về việc nghiên cứu lãnh đạo, sẽ giúp họ phân tích được các tình huống lãnh đạo từ các quan điểm học thuật khác nhau và có thể học cách trở thành lãnh đạo hiệu quả hơn.

Bài tập

Hãy suy nghĩ và viết ra tầm nhìn của tổ chức/doanh nghiệp của bạn.

Hãy suy nghĩ cách để truyền đạt tầm nhìn và tạo cảm hứng cho việc thực hiện.

Hãy suy nghĩ cách thu hút, động viên, tạo áp lực để gây ảnh hưởng nhằm thực hiện tầm nhìn.

Bạn có thể đối phó với những mâu thuẫn, xung đột nào, những khủng khoảng nào?... Cách thức giải quyết.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn9

Phân biệt Lãnh đạo và Người lãnh đạo

Lãnh đạo (Lead)

Người lãnh đạo (Leader)

House (2004): Nhà lãnh đạo là cá nhân có khả năng gây ảnh hưởng, kích thích và khuyến khích người khác đóng góp vào các hoạt động có hiệu quả và thành công của tổ chức họ trực thuộc.

Theo Maxwell : Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây ảnh hưởng.

Khái quát: « Nhà lãnh đạo là người có khả năng tạo ra tầm nhìn cho một tổ chức hay một nhóm và biết sử dụng quyền lực của mình để gây ảnh hưởng cho những người đi theo thực hiện tầm nhìn đó ».

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn10

Presenter
Presentation Notes
- Trong bất cứ tình huống nào, một nhóm từ hai người trở lên luôn luôn có một người có ảnh hưởng nổi bật, người đó là lãnh đạo. Vì vậy mỗi chúng ta đều gây ảnh hưởng và bị ảnh hưởng từ người khác. Điều này có nghĩa là: tất cả chúng ta lãnh đạo người khác trong một vài lĩnh vực; ngược lại ở một số lĩnh vực khác chúng ta được người khác dẫn dắt. Không ai nằm ngoài quy luật này: hoặc là nhà lãnh đạo hoặc là người bị lãnh đạo. Nhà lãnh đạo có thể xuất hiện ở mọi vị trí , từ những người có chức vụ quan trọng đến những người có vị trí bình thường như chủ tịch nước, tổng thống, vua, các bộ trưởng, chủ tịch các tập đoàn đa quốc gia, giám đốc, kế toán trưởng, trưởng phòng, nhân viên, thuyền trưởng, cha xứ, giáo chủ một giáo phái, hay thậm chí là đội trưởng đội bóng, cha mẹ trong gia đình, trưởng nhóm trong một nhóm bạn học... Có thể thấy lãnh đạo luôn xuất hiện trong các nhóm hoặc tổ chức với tư cách là người đại diện, dẫn đầu, có khả năng đề xướng hướn đi cho mọi người, và quyết định cho các hoạt động nội bộ.

Một số lầm tưởng trong cách hiểu về nhà lãnh đạo

Lầm tưởng 1: Lãnh đạo là một khả năng hiếm có và chỉ có ở một vài người.

Lầm tưởng thứ 2: Những người lãnh đạo phải hoàn hảo.

Lầm tưởng thứ 3: Một người có chức vụ và vị trí cao nhất là người lãnh đạo.

Lầm tưởng thứ 4: Lãnh đạo hiệu quả dựa trên việc kiểm soát, ép buộc

Lầm tưởng thứ 5: Những người lãnh đạo giỏi được học nhiều hơn những người khác.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn11

Presenter
Presentation Notes
Lầm tưởng 1: Lãnh đạo là một khả năng hiếm có và chỉ có ở một vài người. Nhiều người vẫn nghĩ rằng những người lãnh đạo được sinh ra chứ không phải do rèn luyện. Điều này không đúng. Hầu hết mọi người đều có khả năng để trở thành những người lãnh đạo giỏi. Lãnh đạo không phải tự nhiên mà có. Đó là cả một quá trình rèn luyện, mất nhiều thời gian để học hỏi các kỹ năng. Yếu tố chính để mọi người có thể trở thành một người lãnh đạo giỏi là khả năng quan tâm đến những người khác. Yếu tố thứ hai là mục tiêu, tầm nhìn và sứ mệnh của họ. Một người lãnh đạo giỏi có thể vẽ và chỉ đường cho những người khác. Lầm tưởng thứ 2: Những người lãnh đạo phải hoàn hảo. Nhiều người cho rằng nhà lãnh đạo phải hoàn hảo nhưng nếu quan sát kỹ cho thấy hầu hết họ không phải vậy. Nhiều trong số những nhà lãnh đạo nổi tiếng nhất trên thế giới cũng có những thiếu sót và vấn đề cá nhân. Trong vai trò là lãnh đạo, những kỹ năng của con người rất quan trọng – quan trọng hơn cả những kỹ năng công nghệ. Tuy nhiên, những người lãnh đạo tốt nhất là những người luôn hướng tới mục tiêu. Mục tiêu và nhiệm vụ của bạn trong cuộc sống sẽ khiến bạn có uy tín chứ không phải cách nào khác. Lầm tưởng thứ 3: Một người có chức vụ và vị trí cao nhất là người lãnh đạo Lãnh đạo thực sự không dựa trên ví trí hoặc thứ hạng. Nó dựa vào hành động, các kết quả đạt được, khả năng và hiệu quả công việc. Các công ty lớn luôn phát triển và tạo ra nhiều lãnh đạo giỏi. Họ không bổ nhiệm ai đó trở thành lãnh đạo mà họ để cho những người lãnh đạo thực sự thể hiện mình. Mọi người luôn bị thu hút một cách tự nhiên tới những người mà họ muốn làm, tôn trọng và làm việc cùng. Lầm tưởng thứ 4: Lãnh đạo hiệu quả dựa trên việc kiểm soát, ép buộc Lãnh đạo là lãnh đạo về tương lai chứ không phải về quá khứ. Những người lãnh đạo giỏi luôn được mọi người đi theo và tôn trọng hướng tới những mục tiêu đặc biệt để đạt được nó. Mọi người sẽ đi theo bởi họ có chung tầm nhìn, mục tiêu với người lãnh đạo. Những người lãnh đạo giỏi giúp mọi người trở nên tốt hơn. Một người lãnh đạo giỏi luôn tạo ra một môi trường làm việc hấp dẫn, thúc đẩy nhân viên. Lầm tưởng thứ 5: Những người lãnh đạo giỏi được học nhiều hơn những người khác. Bằng cấp có nghĩa là bạn được đào tạo cơ bản nhưng không có nghĩa là bạn là một lãnh đạo giỏi. Trải nghiệm mới chính là người thầy dạy tốt nhất.  

Phân biệt Nhà lãnh đạo và Nhà quản trị

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn12

Presenter
Presentation Notes
Trong khi cố gắng để trả lời cho câu hỏi Lãnh đạo là gì? Thì việc xem xét mối quan hệ giữa năng lực lãnh đạo và quản trị là một việc làm tự nhiên. Đối với nhiều người cụm từ quản trị liên quan đến các từ ngữ: tínhhiệu quả, hoạch định, thủ tục, quy định, kiểm soát… thì nói đến lãnh đạo thường liên tưởng đến các từ: mạo hiểm, năng động, sáng tạo, thay đổi hay tầm nhìn… Người quản trị được xem là làm đúng cách, người lãnh đạo lại được xem là làm đúng việc.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn13

Thực thi Đổi mới

Duy trì Phát triển

Kiểm soát Truyền cảm hứng

Tầm nhìn ngắn hạn Tầm nhìn dài hạn

Hỏi như thế nào và khi nào Hỏi như thế nào và tại sao

Chấp nhận nguyên trạng Thách thức

NHÀ QUẢN TRỊ NHÀ LÃNH ĐẠO

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn14

LĨNH VỰC NHÀ QUẢN TRỊ NHÀ LÃNH ĐẠO

Định hướng Hoạch định, lập ngân sáchQuan tâm đến những vấn đềcăn bản

Tạo viễn cảnh, chiến lượcQuan tâm đến tầm nhận thức và tương lai dài hạn

Sắp xếp con người

Tổ chức, phân công, điều khiển, tạo lập các ranh giới

Tạo lập văn hóa và các giá trị chia sẻ Giúp đớ người khác phát triển, Giảm các ranh giới

Quan hệ Tập trung vào mục tiêu, nhiệm vụ.Dựa vào quyền lực vị thếHành động như ông chủ

Tập trung vào con người- truyền cảm hứng và động viên người phục tùng Dựa vào quyền lực cá nhânHành động như người hướng dẫn, động viên và phục vụ

Phẩm chất cá nhân

Giữ khoảng cách về cảm xúcSuy nghĩ chuyên môn, Nói,Tuân thủTổ chức

Liên kết xúc cảm (trái tim) Suy nghĩ cởi mở (Quan tâm)Lắng ngheKhông theo khuôn phépHiểu rõ bản thân

Presenter
Presentation Notes
1. Cung câp đinh hương Cả nhà lãnh đạo và quản trị đều liên quan đến việc cung cấp định hướng cho tổ chức nhưng giữa họ cũng có những sự khác biệt nhất định. Các nhà quản trị tập trung vào việc thiết lập các kế hoạch và tiến độ chi tiết để đạt được các kết quả cụ thể. Lãnh đạo cần tạo ra một viễn cảnh tương lai và phát triển các chiến lược tầm nhìn xa để tạo ra những thay đổi cần thiết đạt được viễn cảnh đó. Trong khi quản trị cần phải theo dõi những điều căn bản, then chốt và các kết quả ngắn hạn, thì lãnh đạo lại quan tâm đến tầm nhận thức và tương lai dài hạn. Viễn cảnh là một bức tranh về tương lai mong muốn đầy tham vọng cho tổ chức hay nhóm. Để thuyết phục những người phục tùng, viễn cảnh phải là cái mà mọi người đều thấy có liên quan và chia sẻ. Một nghiên cứu về 100 công ty tốt nhất ở Mỹ, của tạp chí Fortune người ta nhận thấy hai diện mạo xuất hiện nhiều nhất ở các công ty vĩ đại đó là một nhà lãnh đạo có viễn cảnh, tác động mạnh mẽ và một ý thức về mục đích trên cả việc tăng giá trị cho các bên hữu quan. 2. Săp xêp con ngươi - Việc quản trị đòi hỏi có một cấu trúc để thực hiện kế hoạch; bố trí nhân sự vào cơ cấu đó; xây dựng các chính sách, thủ tục và các hệ thống điều khiển các nhân viên và giám sát việc thực thi kế hoạch. Các nhà quản trị là những người suy nghĩ và công nhân là người thực hiện. - Lãnh đạo yêu cầu việc truyền thông viễn cảnh, phát triển một nền văn hóa được chia sẻ, và tập hợp các giá trị cốt lõi có thể dẫn đến trạng thái tương lai mong muốn. Điều này gắn kết mọi người như là những người làm chủ suy nghĩ và hành động. Chính người lãnh đạo nuôi dưỡng trong mỗi con người của tổ chức cảm giác khả năng làm chủ. Trong khi viễn cảnh mô tả điểm đến, văn hóa và các giá trị giúp xác định hành trình hướng đến nó. Lãnh đạo tập trung làm cho mọi người về cùng một hướng. - Các nhà quản trị thường tổ chức bằng việc sắp xếp con người vào các chuyên ngành và chức năng tách bạch nhau bởi các bộ phận và cấp trực tuyến. Một bộ máy chính thức có cấu trúc với các bộ phận, các cấp được hình thành. Các nhà quản trị sẽ nỗ lực vận hành nó một cách hợp lý. Các nhà lãnh đạo phá vỡ các ranh giới, vì thế, mọi người biết được điều mà người khác đang làm, có thể phối hợp với nhau một cách dễ dàng, cảm nhận ý nghĩa của làm việc nhóm và bình đẳng để đạt được kết quả. Thay vì chỉ đơn giản là điều khiển và kiểm soát các nhân viên để đạt được kết quả cụ thể, những người lãnh đạo hướng mọi người với ý tưởng rộng lớn về những gì họ nên làm và tại sao. Các nhà lãnh đạo khuyến khích mọi người mở rộng nhận thức, khả năng và chịu trách nhiệm về hành động của mình. Chúng ta có thể hiểu được các so sánh này, khi các bạn thử nghĩ về các môn học mà bạn đã học ở trường đại học. Hiện nay, trong phần lớn các môn học, giáo viên nói với sinh viên một cách chính xác những gì phải làm và cách thức làm. Tất nhiên cũng có rất nhiều sinh viên kỳ vọng về cách điều khiển và kiểm soát này. Nhưng bạn đã bao giờ có môn học mà ở đó giáo viên truyền cảm hứng và khuyến khích bạn và cả lớp tìm tòi cách thức đổi mới để đạt các mục tiêu. Có thể cảm giác từ hai tình huống trên sẽ cho bạn thấy khác biệt về bản chất của cách tiếp cận quản trị hợp lý với lãnh đạo. Trong khi, quá trình truyền thông nói chung bao gồm việc cung cấp các câu trả lời và giải quyết vấn đề, thì lãnh đạo lại đòi hỏi đặt các câu hỏi, lắng nghe, và thu hút những người khác. 3. Quan hê Khi xem xét trên phương diện quan hệ, chúng ta cố gắng phân biệt giữa quản trị và lãnh đạo về đối tượng, cách thức chi phối. - Quản trị tập trung vào các đối tượng như các máy móc, các báo cáo, các bước cần thiết để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Cách thức chi phối cơ bản trong quan hệ dựa trên quyền lực chính thức. Quyền lực cương vị chính thức có nghĩa là có một hợp đồng viết, nói, hay ngầm hiểu người ta nhận được hoặc từ thượng cấp hay từ cấp thấp hơn và sử dụng các hành vi cưỡng chế hay không cưỡng chế như là một cách thức có thể chấp nhận để đạt được kết quả mong muốn. Cương vị chính thức về quyền lực trong tổ chức là nguồn sức mạnh quản trị, - Trái lại, lãnh đạo tập trung vào động viên, bởi vì, lãnh đạo là mối liên hệ dựa trên ảnh hưởng cá nhân, truyền cảm hứng cho con người. Lãnh đạo dựa vào sự ảnh hưởng, chứ không phải là cưỡng chế. Những người phục tùng được trao quyền ra nhiều quyết định về bản thân họ. Lãnh đạo cố gắng làm việc khuyến khích, thách thức và lôi kéo chứ không phải là đẩy người ta tới mục tiêu. Vai trò của lãnh đạo là lôi cuốn, tiếp sức mạnh cho con người, động viên họ, thông qua sự thừa nhận chứ không phải là thưởng hay phạt. “Quyền lực” - nếu chúng ta muốn sử dụng từ này để chỉ sự ảnh hưởng mạnh mẽ của lãnh đạoxuất phát từ phẩm chất cá nhân của người lãnh đạo. Lãnh đạo không nhất thiết phải giữ một cương vị quyền lực chính thức, trong khi nhiều người giữ cương vị chính thức chưa hẳn đã thực hiện được sự lãnh đạo. Nguồn quyền lực khác nhau là một trong những sự phân biệt quan trọng giữa quản trị và lãnh đạo. Tách khỏi cương vị chính thức người ta có còn phục tùng nhà lãnh đạo hay không? Lãnh đạo thực sự tùy thuộc vào bạn là ai chứ không tùy thuộc vào bạn có cương vị và chức danh nào. 4.Phâm chât ca nhân Quá trình quản trị nói chung cố gắng duy trì khoảng cách về xúc cảm. Nhà quản trị cố gắng cung cấp những câu trả lời, và giải quyết vấn đề. Cố gắng nhận thức rõ ràng về tổ chức. Chú trọng các năng lực chuyên môn. Tôn trọng các mệnh lệnh và tính tuân thủ. Lãnh đạo là một tập hợp các kỹ năng; nó tùy thuộc vào một số phẩm chất cá nhân tinh tế khó nhận thấy nhưng rất mạnh mẽ. Các phẩm chất ấy có thể bao gồm: lòng nhiệt tình, tính chính trực, lòng dũng cảm và khiêm tốn. Trước tiên, lãnh đạo tốt phải nổi bật với sự đam mê công việc thực sự, quan tâm đến con người chân thật. Người lãnh đạo giỏi là những người yêu những gì họ làm và muốn chia sẻ tình yêu đó với những người khác. Không giữ khoảng cách, trái lại, người lãnh đạo lại có ý định liên kết xúc cảm với người khác. Các mối liên kết xúc cảm có thể sẽ không thật thoải mái với nhà quản trị nhưng nó lại rất cần thiết để có sự lãnh đạo thật sự. Ở đâu có lãnh đạo, ở đó con người trở thành một phần của cộng đồng và họ cảm thấy rằng họ đang đóng góp điều gì đó có giá trị. Lãnh đạo cần dũng khí để chấp nhận lỗi lầm và những nghi ngại, chấp nhận rủi ro, lắng nghe và tin tưởng, học tập người khác

TIÊU CHÍ LÃNH ĐẠO QUẢN TRỊ

Bản chất Thay đổi Ổn địnhTập trung Lãnh đạo con người Quản lý công việcCó Người đi theo Cấp dưới/Nhân viênTìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêuMức độ cụ thể Định hướng Lên kế hoạch cụ thểQuyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắcTác động đến Trái tim Trí ócNăng lượng Đam mê Điều khiểnMức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệThuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theoPhong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con ngườiTrao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việcRủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi roNguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắcXung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột

Định hướng Đường mới Đường đã có

Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn15

Presenter
Presentation Notes
Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý là gì? Đây là câu hỏi có tần suất nhắc lại cao nhất và cũng có từng ấy cách trả lời khác nhau. Sự khác biệt lớn nhất giữa người lãnh đạo và nhà quản lý nằm ở cách thức họ khuyến khích người lao động, sự khác biệt này cũng điều chỉnh những hành động khác của họ. Trên thực tế có rất nhiều người có thể được coi vừa là nhà lãnh đạo vừa là nhà quản lý. Công việc của họ là quản lý, nhưng họ hiểu ra rằng họ có thể dùng tiền mua nhiều thứ trừ "trái tim" của những người lao động, càng khó hơn để tập hợp những trái tim này vượt qua một chặng đường dài và nhiều gian khổ, khi đó họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo Ta thử đi tìm hiểu xem một nhà quản lý "trông" như thế nào. Họ có cấp dưới - điều này là định nghĩa, không phải bàn cãi. Tất nhiên trừ phi cái mác quản lý mang ý nghĩa danh dự để chứng tỏ năng lực hơn là quyền lực, các trường hợp khác, nhà quản lý đi kèm với quyền lực chính thống trong tổ chức. Quyền lực này biểu hiện ra theo nhiều cách khác nhau và dĩ nhiên ta - với tư cách một kẻ làm thuê - cũng sẽ phải thể hiện sự nể sợ nó (sợ thật hay không vẫn còn phải bàn tiếp) qua nhiều cách, cách dễ thấy và dễ đo nhất là bằng phương pháp thống kê số người vào chúc tết một nhà quản lý nhân dịp tết sắp tới (thú thật là tôi đang định áp dụng). Độc đoán và phong cách chuyển giao Quyền lực của nhà quản lý được "ngưng tụ" ở ví trí của anh ta qua thời gian và được "bảo hành" bằng chính công ty đang trao cho anh quyền đó. Hệ quả tất yếu là những kẻ làm thuê như chúng ta có nghĩa vụ làm cho và làm theo điều anh ta bảo. Tôi dùng từ "phong cách chuyển giao" do một bài viết trước đã dùng từ này thay cho từ tiếng Anh nguyên bản là transactional style, một từ dùng cho phong cách lãnh đạo nhưng là phong cách gần với một nhà quản lý hơn một nhà lãnh đạo. Ý nghĩa của từ transactional style có nghĩa là nhà quản lý sẽ nói cho nhân viên của mình biết cần làm gì, và cấp dưới của anh ta làm đúng như thế, tất nhiên không phải vì cấp dưới đó toàn người máy Asimo đáng yêu, mà đơn giản bởi chỉ có làm thế chàng nhân viên này mới có hy vọng nhận được khoản lương như người ta hứa với anh trong hợp đồng mà anh đã kí. Tôi nhớ lại Peter Druker với câu nói kinh điển của ông: “Managem ent is doing things right; Leadership is doing the right things.” Rõ thế đấy, nhà quản lý được trả tiền (có thể là anh ta tự trả cho anh ta nếu anh ta là ông chủ) để làm cho công việc hoàn thành trong những giới hạn có thể rất hẹp về thời gian và tiền. Và như thế, nhân viên của nhà quản lý này cũng cần phải thấm nhuần tư tưởng làm cho tốt việc được giao, tốt nhất có thể, không cần thiết phải nghĩ ngược lại xem việc đó có đáng làm không, có đúng hay không. Trên góc độ tài liệu nghiên cứu, tôi đọc và thấy người ta nói rằng kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những nhà quản lý thường có xu thế tìm kiếm sự ổn định, thích sống một cuộc sống "thường thường" và vừa đủ. Điều này dẫn đến hệ quả họ khá ngại rủi ro và cố gắng tránh né các xung đột nếu có thể. Trên góc độ con người, nhìn chung họ đang lái một con thuyền hạnh phúc. Thế còn một nhà lãnh đạo? Người lãnh đạo có những người đi theo họ. Người lãnh đạo không có cấp dưới - ít nhất là không có khi họ thực hiện công việc lãnh đạo. Nhiều nhà lãnh đạo ở cấp độ tổ chức cũng không hề có cấp dưới mà chỉ có những người đồng nghiệp khác cùng đang có vai trò quản lý. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ họ muốn từ bỏ quyền lực chính thống mà tổ chức gán cho họ, bởi cái họ thực sự muốn làm là lãnh đạo, tức là chỉ có những người đi theo họ - một hành động hoàn toàn tự nguyện.   Vai trò thủ lĩnh tinh thần - chuyển đổi con người Bảo một người khác làm một việc gì đó sẽ không thể làm cho họ phát sinh ra ý nghĩ sẽ đi theo ta. Nhà lãnh đạo phải kêu gọi, lôi cuốn được những con người dưới quyền kia, chỉ cho họ thấy nếu đi theo mình, họ sẽ tìm thấy được những điều mong mỏi trong trái tim của họ. Khi nào thì thành công? - khi mà sự mong muốn đi theo trong những người đang chịu tác động của người lãnh đạo đạt đến mức họ dừng lại những việc họ đang làm và dám thử tham gia vào một tình huống mà ở đó họ có thể quên đi việc đánh giá rủi ro xung quanh. Tập trung vào con người Ta thường thấy nhiều nhà lãnh đạo có phẩm chất một vị lãnh tụ tinh thần, từ Ganhdi, Fidel, cho đến Hitle và cả Bin Laden, nhưng điều này không đồng nghĩa với một cá tính nổi trội, ầm ĩ. Họ thường tỏ ra tốt với người khác, với một phong cách riêng im lặng tạo độ tin tưởng cho mọi người - một phương pháp tương đối hiệu quả trong việc tạo dựng lòng trung thành mà nhiều nhà lãnh đạo vĩ đại đã áp dụng. Mặc dù những nhà lãnh đạo luôn tỏ ra tốt với mọi người, điều này không có nghĩa là họ cũng tỏ ra thân thiện với tất cả. Để có thể duy trì một ấn tượng "bí ẩn" nhất định của một vị lãnh đạo, họ thường duy trì một khoảng cách, và mức độ tách biệt nhất định. Nhà lãnh đạo thường có cách tư duy tập trung và kết quả đạt được, họ thực sự nhận thức tầm quan trọng của việc khuyến khích người khác làm việc theo cách họ nhìn nhận tương lai. Tìm kiếm rủi ro Trong nghiên cứu mà tôi có nhắc đến ở trên với kết luận về đặc tính ngại rủi ro của nhà quản lý, cũng có một phần nghiên cứu về những nhà lãnh đạo - họ là những người tìm kiếm rủi ro, nhưng không phải là những kẻ tìm kiếm cảm giác mạnh mù quáng. Họ theo đuổi mục tiêu, tầm nhìn của mình, họ chấp nhận những vấn đề đang và sẽ phải đối mặt, coi đó như một lẽ tự nhiên và việc của họ là vượt qua để đến đích. Nói cách khác, họ cảm thấy thoải mái khi phải đối mặt với rủi ro và nhìn nhận những con đường người khác né tránh là một cơ hội tiềm năng cho một lợi thế cạnh tranh và sẵn sàng phá vỡ những rào cản, những nguyên tắc cố hữu để đạt đến thành công. Một số không nhỏ (đủ lớn để kinh ngạc thì đúng hơn) những nhà lãnh đạo thường phải đối mặt với một dạng hạn chế nào đó với cuộc sống bình thường và họ phải tự vượt qua nó. Một số người có tuổi thơ không suôn sẻ (kém hạnh phúc hơn đa số trẻ em khác), một số lại gặp phải những hạn chế trong việc đọc, hạn chế về thể hình. Ta có một bảng tóm tắt một số đặc trưng so sánh giữa một nhà lãnh đạo và một nhà quản lý. Những tiêu chí chỉ ở mức độ tương trưng và mô tả hai thái cực của một vấn đề. Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý Bản chất Thay đổi Ổn định Tập trung Lãnh đạo con người Quản lý công việc Có Người đi theo Cấp dưới/Nhân viên Tìm kiếm Tầm nhìn Mục tiêu Mức độ cụ thể Định hướng Lên kế hoạch cụ thể Quyền lực Uy tín cá nhân Quyền lực chuẩn tắc Tác động đến Trái tim Trí óc Năng lượng Đam mê Điều khiển Mức độ năng động Chủ động đi trước Bị động, phòng vệ Thuyết phục “Bán” ý tưởng “Bảo” người khác làm theo Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người Áp đặt tâm lý con người Trao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việc Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro Nguyên tắc Phá bỏ nguyên tắc Lập ra nguyên tắc Xung đột Sử dụng xung đột Tránh xung đột Định hướng Đường mới Đường đã có Đổ lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác Nguồn: Saga Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý BY ADMIN LEAVE A COMMENT Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý là gì? Đây là câu hỏi có tần suất nhắc lại cao nhất và cũng có từng ấy cách trả lời khác nhau. Sự khác biệt lớn nhất giữa người lãnh đạo và nhà quản lý nằm ở cách thức họ khuyến khích người lao động, sự khác biệt này cũng điều chỉnh những hành động khác của họ. Trên thực tế có rất nhiều người có thể được coi vừa là nhà lãnh đạo vừa là nhà quản lý. Công việc của họ là quản lý, nhưng họ hiểu ra rằng họ có thể dùng tiền mua nhiều thứ trừ “trái tim” của những người lao động, càng khó hơn để tập hợp những trái tim này vượt qua một chặng đường dài và nhiều gian khổ, khi đó họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo Ta thử đi tìm hiểu xem một nhà quản lý “trông” như thế nào? Họ có cấp dưới – điều này là định nghĩa, không phải bàn cãi. Tất nhiên trừ phi cái mác quản lý mang ý nghĩa danh dự để chứng tỏ năng lực hơn là quyền lực, các trường hợp khác, nhà quản lý đi kèm với quyền lực chính thống trong tổ chức. Quyền lực này biểu hiện ra theo nhiều cách khác nhau và dĩ nhiên ta – với tư cách một kẻ làm thuê – cũng sẽ phải thể hiện sự nể sợ nó (sợ thật hay không vẫn còn phải bàn tiếp) qua nhiều cách, cách dễ thấy và dễ đo nhất là bằng phương pháp thống kê số người vào chúc tết một nhà quản lý nhân dịp tết sắp tới (thú thật là tôi đang định áp dụng). Độc đoán và phong cách chuyển giao Quyền lực của nhà quản lý được “ngưng tụ” ở ví trí của anh ta qua thời gian và được “bảo hành” bằng chính công ty đang trao cho anh quyền đó. Hệ quả tất yếu là những kẻ làm thuê như chúng ta có nghĩa vụ làm cho và làm theo điều anh ta bảo. Tôi dùng từ “phong cách chuyển giao” do một bài viết trước đã dùng từ này thay cho từ tiếng Anh nguyên bản là transactional style, một từ dùng cho phong cách lãnh đạo nhưng là phong cách gần với một nhà quản lý hơn một nhà lãnh đạo. Ý nghĩa của từ transactional style có nghĩa là nhà quản lý sẽ nói cho nhân viên của mình biết cần làm gì, và cấp dưới của anh ta làm đúng như thế, tất nhiên không phải vì cấp dưới đó toàn người máy Asimo đáng yêu, mà đơn giản bởi chỉ có làm thế chàng nhân viên này mới có hy vọng nhận được khoản lương như người ta hứa với anh trong hợp đồng mà anh đã kí. Tôi nhớ lại Peter Druker với câu nói kinh điển của ông: “Management is doing things right; Leadership is doing the right things.” Rõ thế đấy, nhà quản lý được trả tiền (có thể là anh ta tự trả cho anh ta nếu anh ta là ông chủ) để làm cho công việc hoàn thành trong những giới hạn có thể rất hẹp về thời gian và tiền. Và như thế, nhân viên của nhà quản lý này cũng cần phải thấm nhuần tư tưởng làm cho tốt việc được giao, tốt nhất có thể, không cần thiết phải nghĩ ngược lại xem việc đó có đáng làm không, có đúng hay không. Trên góc độ tài liệu nghiên cứu, tôi đọc và thấy người ta nói rằng kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những nhà quản lý thường có xu thế tìm kiếm sự ổn định, thích sống một cuộc sống “thường thường” và vừa đủ. Điều này dẫn đến hệ quả họ khá ngại rủi ro và cố gắng tránh né các xung đột nếu có thể. Trên góc độ con người, nhìn chung họ đang lái một con thuyền hạnh phúc. Thế còn một nhà lãnh đạo? Người lãnh đạo có những người đi theo họ Người lãnh đạo không có cấp dưới – ít nhất là không có khi họ thực hiện công việc lãnh đạo. Nhiều nhà lãnh đạo ở cấp độ tổ chức cũng không hề có cấp dưới mà chỉ có những người đồng nghiệp khác cùng đang có vai trò quản lý. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ họ muốn từ bỏ quyền lực chính thống mà tổ chức gán cho họ, bởi cái họ thực sự muốn làm là lãnh đạo, tức là chỉ có những người đi theo họ – một hành động hoàn toàn tự nguyện. Vai trò thủ lĩnh tinh thần – chuyển đổi con người Bảo một người khác làm một việc gì đó sẽ không thể làm cho họ phát sinh ra ý nghĩ sẽ đi theo ta. Nhà lãnh đạo phải kêu gọi, lôi cuốn được những con người dưới quyền kia, chỉ cho họ thấy nếu đi theo mình, họ sẽ tìm thấy được những điều mong mỏi trong trái tim của họ. Khi nào thì thành công? – khi mà sự mong muốn đi theo trong những người đang chịu tác động của người lãnh đạo đạt đến mức họ dừng lại những việc họ đang làm và dám thử tham gia vào một tình huống mà ở đó họ có thể quên đi việc đánh giá rủi ro xung quanh. Tập trung vào con người Ta thường thấy nhiều nhà lãnh đạo có phẩm chất một vị lãnh tụ tinh thần, từ Ganhdi, Fidel, cho đến Hitle và cả Bin Laden, nhưng điều này không đồng nghĩa với một cá tính nổi trội, ầm ĩ. Họ thường tỏ ra tốt với người khác, với một phong cách riêng im lặng tạo độ tin tưởng cho mọi người – một phương pháp tương đối hiệu quả trong việc tạo dựng lòng trung thành mà nhiều nhà lãnh đạo vĩ đại đã áp dụng. Mặc dù những nhà lãnh đạo luôn tỏ ra tốt với mọi người, điều này không có nghĩa là họ cũng tỏ ra thân thiện với tất cả. Để có thể duy trì một ấn tượng “bí ẩn” nhất định của một vị lãnh đạo, họ thường duy trì một khoảng cách, và mức độ tách biệt nhất định. Nhà lãnh đạo thường có cách tư duy tập trung và kết quả đạt được, họ thực sự nhận thức tầm quan trọng của việc khuyến khích người khác làm việc theo cách họ nhìn nhận tương lai. Tìm kiếm rủi ro Trong nghiên cứu mà tôi có nhắc đến ở trên với kết luận về đặc tính ngại rủi ro của nhà quản lý, cũng có một phần nghiên cứu về những nhà lãnh đạo – họ là những người tìm kiếm rủi ro, nhưng không phải là những kẻ tìm kiếm cảm giác mạnh mù quáng. Họ theo đuổi mục tiêu, tầm nhìn của mình, họ chấp nhận những vấn đề đang và sẽ phải đối mặt, coi đó như một lẽ tự nhiên và việc của họ là vượt qua để đến đích. Nói cách khác, họ cảm thấy thoải mái khi phải đối mặt với rủi ro và nhìn nhận những con đường người khác né tránh là một cơ hội tiềm năng cho một lợi thế cạnh tranh và sẵn sàng phá vỡ những rào cản, những nguyên tắc cố hữu để đạt đến thành công. Một số không nhỏ (đủ lớn để kinh ngạc thì đúng hơn) những nhà lãnh đạo thường phải đối mặt với một dạng hạn chế nào đó với cuộc sống bình thường và họ phải tự vượt qua nó. Một số người có tuổi thơ không suôn sẻ (kém hạnh phúc hơn đa số trẻ em khác), một số lại gặp phải những hạn chế trong việc đọc, hạn chế về thể hình. Ta có một bảng tóm tắt một số đặc trưng so sánh giữa một nhà lãnh đạo và một nhà quản lý. Những tiêu chí chỉ ở mức độ tương trưng và mô tả hai thái cực của một vấn đề. Nguồn: Nhà quản lý Sự khác nhau giữa Nhà Quản lý và Lãnh đạo Lãnh đạo và quản lý phải đi cùng nhau nhưng chúng lại không giống nhau. Tuy nhiên giữa hai vị trí này lại có mối liên hệ thiết yếu và bổ sung cho nhau. Việc tách hai từ này đã gây ra nhiều yếu tố tranh cãi.�Có một số tài liệu phân biệt sự khác nhau giữa hai vị trí này. Công việc của nhà quản lý là làm kế hoạch, tổ chức và điều phối. Công việc của lãnh đạo là làm tư tưởng và tạo động cơ hoạt động. Năm 1989, trong một cuốn sách của Warren Bennis có tiêu đề:"Becoming a Leader" đã đưa ra một số phân biệt giữa hai từ Nhà Quản lý (Management) và Lãnh đạo (Leader): Management làm việc trông nom, giám sát còn Leader là người cải tiến, cách tân, Manager là một người coppy; Leader là người tại r abản gốc để copy; Manager là người duy trì còn Leader là người phát triển; Manager là điều chỉnh tâm điểm của hệ thống cấu trúc; Leader điều chỉnh mọi người; Manager dựa vào quyền điều hành; Leader truyền cảm hứng cho mọi người bằng sự tự tin tưởng; Manager có tầm nhìn ngắn hạn còn Leader có tầm nhìn chiến lược; Manager hỏi câu " Như thế nào và khi nào; Leader hỏi câu: Cái gì và Tại sao? Manager luôn giữ mắt dõi theo đường hướng chỉnh; Leader nhìn tới tận chân trời. Manager mô phỏng ; Leader khởi đầu. Manager thừa nhận hiện trạng; Leader tìm cách thay đổi nó. Manager là một mẫu người quản lý kinh điển; Leader là chính bản thân người ấy. Có thể còn có nhiều tranh luận về sự khác nhau giữa nhà quản lý và lãnh đạo nhưng trong nền kinh tế hiện đại giá trị tăng lên từ nhiều vốn hiểu biết của con người. Trong môi trường làm việc thì phân biệt không dễ dàng. Sự khác biệt giữa Manager và Leader !!! by Min Manager và Leader (Nhà quản lý và Nhà Lãnh Đạo)��Một Manager sẽ bắt buộc những nhân viên của mình làm việc, còn một Leader sẽ tạo cảm hứng cho họ.��Một Manager sẽ dựa vào quyền lực, còn một Leader sẽ dựa vào thiện chí.��Một Manager sẽ tạo cho nhân viên cảm giác sợ hãi, còn một Leader sẽ tạo ra cảm giác yêu quý.��Một Manager sẽ nói " Tôi muốn ... " , còn một Leader sẽ nói " Chúng ta nên ... " .��Một Manager sẽ chỉ ra ai là người sai, còn một Leader sẽ chỉ ra việc gì là sai.��Một Manager sẽ biết một việc đã được làm như thế nào, còn một Leader luôn biết một việc sẽ được làm như thế nào.��Một Manager đòi hỏi được tôn trọng, còn một Leader bắt buộc phải có sự tôn trọng giữa mọi người.��-----------------------------��entry này có thể cho các bạn hiểu thêm về tính cách của Manager và Leader!!! và xem thử bạn có cá tính của 1 Manager hay 1 Leader. Sự Khác Nhau Giữa Quản Lý và Lãnh Đạo �Tác Giả: Đoàn Đắc Khoa Theo Anh ngữ, quản lý là management. Quản lý gia là manager. Lãnh đạo là leadership. Nhà lãnh đạo là leader. Lãnh đạo và quản lý là hai quan niệm có liên hệ nhưng khác nhau. Tùy theo tính cách chủ quan của mỗi cá nhân, người ta có thể nhận thức sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo rất khác nhau. Nhưng hiểu được sự khác nhau đó, theo thiển ý chúng tôi, rất quan trọng đến việc gầy dựng tổ chức. Đó cũng là mục tiêu chính của bài viết sau đây. ��Nhà lãnh đạo là người có sức thu hút cá nhân mãnh liệt (personal charisma), đủ khả năng lôi cuốn đám đông qua viễn kiến cá nhân (personal vision), và đủ tài năng để biến viễn kiến thành chương trình hành động khả thi. Nhà quản lý quan trọng nhất vẫn là ở khả năng tổ chức, biết quản lý nhân viên và công việc hợp lý và hiệu quả. Nhà quản lý lấy kết quả làm mục tiêu, kiến thức làm nền tảng, và tổ chức làm phương tiện. Vì vậy, đối với nhà quản lý, soạn thảo chương trình hành động, kinh nghiệm và phương pháp làm việc là vô cùng cần thiết khi tiến hành công việc. ��Ngược lại, nhà lãnh đạo chú trọng vào việc tạo ra các thông điệp (message) và lộ trình (roadmap) với sức thuyết phục vô biên trong việc truyền bá viễn kiến để thu hút quần chúng. Điểm mạnh của nhà lãnh đạo là tạo được sự lôi cuốn người đi theo mình. Người đi theo (followers) sẵn sàng hy sinh để làm việc với sự trung thành đặc biệt đối với nhà lãnh đạo. Nhà lãnh đạo không nhất thiết phải có kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn hay tài tổ chức. Nhưng nhà lãnh đạo phải có đủ tài thuyết phục các nhà quản lý giỏi, các chuyên viên tài ba về làm việc cho mình. ��Trong lịch sử Hoa kỳ, George Washington là nhà lãnh đạo với sức thu hút cá nhân mãnh liệt. Giai đoạn ông làm tổng thống (1787-1795), chính phủ Hoa kỳ tập trung được nhiều người tài nhất trong lịch sử. Cũng nhờ đó, Hoa kỳ có được Bản Tuyên Ngôn Độc Lập hào hùng nhất (1776), Bản Hiến Pháp tân tiến nhất (1787), và hệ thống Lập Pháp và Hành Pháp dân chủ nhất. �Hệ thống tài chính thuế vụ và ngân hàng do Alexander Hamilton xây dựng vào thời kỳ này là một trong những nguyên nhân giúp cho Hoa kỳ trở thành đại cường quốc một cách nhanh chóng (bên cạnh các lý do khác). Mặc dù George Washington không tài hoa như Thommas Jefferson, không xuất xắc như Alexander Hamilton, nhưng ông đúng là nhà lãnh đạo đáp ứng được nhu cầu của lịch sử của Hoa kỳ. Không có ông lãnh đạo, thật khó biết lịch sử Hoa kỳ đã có những thay đổi ra sao? ��Ngày nay, lãnh đạo tập thể qua thể chế dân chủ xem ra có thể thay thế được cá nhân lãnh đạo xuất sắc. Nhưng thực tế cho thấy, trong giai đoạn phôi thai, các tổ chức vẫn rất cần sự lãnh đạo các nhân vật tài giỏi. Điển hình là vai trò của Steve Jobs đối với hãng Apple là một thí dụ. Không có Steve Jobs, hãng Apple luôn gặp phải khó khăn (1985-1996). Từ khi Steve Jobs trở lại vị trí lãnh đạo (CEO), Apple lại làm ăn phát đạt trở lại. ��Một công ty chỉ cần có một nhà lãnh đạo giỏi, vì có lãnh đạo giỏi sẽ thu hút nhiều nhà quản lý và chuyên gia thượng hạng. Không có lãnh đạo giỏi, công ty sẽ thiếu khả năng thu hút người tài. Không có người tài, công ty không thể phát triển. Vì vậy đào tạo lãnh đạo hay thu hút lãnh đạo là vô cùng quan trọng. Bởi có lãnh đạo giỏi sẽ có quản lý giỏi. Nhưng có quản lý giỏi không có nghĩa sẽ có nhà lãnh đạo giỏi. ��Một điểm khác biệt nữa giữa quản lý và lãnh đạo là chúng ta có thể đào tạo các nhà quản lý (manager) qua các khóa huấn luyện kỹ năng (management training) như tổ chức (organization), truyền thông (communication), điều đình (negotiation), quản lý thời gian và công việc (time management, task management), vân vân. Thậm chí, chúng ta có thể học cách soạn thảo viễn kiến (vision), mục tiêu (objectives), kế hoạch dài hạn (strategic planning), và tất cả những kỹ năng cần thiết khác cho quản lý và lãnh đạo. Nhưng đào tạo lãnh đạo với khả năng tạo viễn kiến và lộ trình với sự thu hút mãnh liệt đặc biệt là vô cùng khó. Nhà lãnh đạo thực tài là sự kết hợp của cả thiên tính (innate ability) và quá trình huấn luyện cá nhân (self-training).��Việc có thể khả thi là tạo môi trường cho các nhà lãnh đạo thiên tính (born leader) xuất hiện và tạo điều kiện cho họ thi thố tài năng. Nhà lãnh đạo tài năng nhất là người có viễn kiến và lộ trình làm việc có nhiều thuyết phục nhất, được nhiều người chung quanh mình ủng hộ nhất. Nếu một nhà lãnh đạo như thế xuất hiện trong tổ chức, chúng ta sẽ nhận ra ngay. Hãy để những nhà lãnh đạo như vậy vào vị trí lãnh đạo then chốt. Nếu tổ chức chưa có nhà lãnh đạo như thế, chúng ta cũng biết ngay. Trong trường hợp đó, tổ chức phải có cơ chế để tạo môi trường và điều kiện cho lãnh đạo mới tài năng hơn có cơ hội đứng ra đóng vai trò lãnh đạo. ��Tóm lại, chúng ta có thể đào tạo quản lý và tạo điều kiện và môi trường cho lãnh đạo tài giỏi xuất hiện. Phải hiểu rõ sự khác biệt giữa quản lý và lãnh đạo, chúng ta mới có thể đào tạo quản lý và tìm kiếm lãnh đạo thích hợp cho tổ chức mình. Có lãnh đạo và quản lý tài giỏi, làm việc gì cũng có cơ hội thành công lớn. Mong muốn của tất cả chúng ta là được nhìn thấy thật nhiều nhà lãnh đạo và quản lý (CEOs, managers) Việt nam tài giỏi khắp mọi nơi trên thế giới. Chỉ khi có lãnh đạo tài giỏi trong một thể chế dân chủ, Việt nam mới cơ hội thực sự canh tân đất nước. *********** theo�CHÂN NGUYÊN�(Tạp Chí Văn Nghệ và Tư Tưởng Triết Học Tây Đông) Sự khác nhau giữa Quản lý và Lãnh đạo Lãnh đạo và quản lý phải đi cùng nhau nhưng chúng lại không giống nhau. Tuy nhiên giữa hai vị trí này lại có mối liên hệ thiết yếu và bổ sung cho nhau. Việc tách hai từ này đã ra gây nhiều tranh cãi. � Có một số tài liệu phân biệt sự khác nhau giữa hai vị trí này. Công việc của nhà quản lý là làm kế hoạch, tổ chức và điều phối. Công việc của lãnh đạo là làm tư tưởng và tạo động cơ hoạt động. Năm 1989, trong một cuốn sách của Warren Bennis có tiêu đề: “On Becoming a Leader,” đã đưa ra một số sự phân biệt giữa hai từ Quản lý (Management) và Lãnh đạo (Leadership):��- Manager làm việc trông nom, giám sát còn Leader là người cải tiến, cách tân.��- Manager là một người copy; Leader là người tạo ra bản gốc để copy.��- Manager là người duy trì còn Leader là người phát triển.��- Manager điều chỉnh tâm điểm của hệ thống và cấu trúc; Leader điều chỉnh mọi người.��- Manager dựa vào quyền điều hành; Leader truyền cảm hứng cho mọi người bằng sự tin tưởng.��- Manager có tầm nhìn ngắn hạn; Leader có tầm nhìn chiến lược.��- Manager hỏi câu: Như thế nào và Khi nào; Leader hỏi câu: Cái gì và Tại sao.��- Manager luôn giữ mắt dõi theo đường hướng chính; Leader nhìn tới tận chân trời.��- Manager mô phỏng; Leader khởi đầu.��- Manager thừa nhận hiện trạng; Leader tìm cách thay đổi nó.��- Manager là một mẫu người quản lý kinh điển; Leader là chính bản thân người ấy.��- Manager làm đúng mọi thứ; Leader làm mọi thứ đúng.��Có thể vẫn còn nhiều tranh luận về sự khác nhau của hai vị trí này nhưng trong nền kinh tế hiện đại, giá trị tăng lên từ vốn hiểu biết của mọi người. Trong những môi trường làm việc thì việc phân biệt không dễ dàng. Theo Người lãnh đạo Sự khác nhau giữa CRM và PRM Hiện nay, các cuộc tranh luận về sự khách nhau giữa Quản lý quan hệ Đối tác (Partner Relationship Management - PRM) và Quản lý quan hệ Khách hàng (CRM) đang ngày một tăng lên, khi ngày càng nhiều doanh nghiệp sử dụng các kênh thông tin gián tiếp để đạt mục đích doanh thu. Công ty đầu tư Morgan Stanley đã từng dự đoán rằng cho đến năm 2005, 65% doanh thu của các công ty sẽ đạt được từ các kênh thông tin này. Bởi vậy, doanh nghiệp đầu tư vào các hệ thống này đang cố gắng quyết định xem liệu các giải pháp có thể phù hợp để quản lý đối tác như một dạng khách hàng hay không.��Nhìn bề ngoài, điều này có vẻ hợp lý. Vì cả hai hệ thống đều được thiết kế phục vụ cho việc quản lý sự phân phối, các cơ hội và hợp đồng. Tuy nhiên sự khác nhau giữa các quá trình làm việc trực tiếp và gián tiếp là rất rõ ràng, nên ta có thể dễ dàng thấy rằng điều này là không phù hợp.��So sánh sự khác nhau giữa quản lý quan hê khách hàng và quản lý quan hệ đối tác cũng giống như so sánh sự khác nhau giữa cái xe bus và máy bay. Cả 2 đều được thiết kế để chở hành khách. Tuy nhiên, xe bus để đi trên đường bộ, còn máy bay lại bay ở trên không. Và giả sử có gắn cho chiếc xe bus một đôi cánh thì cũng không thể giúp nó bay lên được.��CRM được thiết kế để quản lý sự bán hàng trực tiếp giữa đại diện bán hàng và người mua. Còn PRM lại được thiết kế để quản lý một hệ thống phức tạp bao gồm các tổ chức đối tác độc lập. Trong một mẫu hình doanh nghiệp trực tiếp, từng nhà quản lý cung cấp phần mềm làm việc trực tiếp với từng đại diện bán hàng. Nhưng trong một mẫu hình doanh nghiệp gián tiếp, các nhà quản lý kênh thông tin làm việc với rất nhiều đối tác khác nhau và các đại diện bán hàng làm việc với rất nhiều công ty để cung cấp cả một bộ các sản phẩm giải pháp cho khách hàng.��Mỗi đối tác đều có các cách kinh doanh khác nhau. Các quá trình làm việc với đối tác và khách hàng hiếm khi tương đồng nhau. Điều này khiến các thông tin đánh giá và báo cáo hầu như là không thể. Một quy trình hoàn chỉnh giữa công ty cung cấp phần mềm, đối tác và khách hàng cần tương quan với nhau. Các hệ thống CRM không được thiết kế để đương đầu với mức độ khó khăn đó. Muốn quản lý gián tiếp các mối quan hệ làm ăn, các doanh nghiệp cần hệ thống PRM để tập trung các nhà cạnh tranh.��CRM và PRM hoàn toàn khác nhau. Cả CRM và PRM đều có chỗ đứng cho riêng mình. Cả 2 mẫu hình doanh nghiệp (trực tiếp và gián tiếp) đều cần các hệ thống này để có thể làm việc hiệu quả.��Liệu các hệ thống CRM có phù hợp cho các quy trình gián tiếp không? Thực tế là không. Các hệ thống này không được thiết kế để đương đầu với độ khó như thế. Điều chỉnh CRM để trở thành PRM cũng giống như gắn cho xe bus một đôi cánh vậy.  

Sự chồng chéo giữa lãnh đạo và quản trị

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn16

Sự lãnh đạo Việc quản trị

Presenter
Presentation Notes
Lãnh đạo và quản trị bổ sung cho nhau, cả hai đều cần thiết đối với sự thành công của tổ chức. Lãnh đạo và quản trị có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó thuộc hai chức năng khác nhau nhưng có sự chồng chéo lẫn nhau. Một số chức năng được các nhà lãnh đạo và quản trị sử dụng có tính độc nhất những vẫn có một số lĩnh vực chồng chéo lẫn nhau.

Sự thay đổi về mô hình người lãnh đạo

Đặt vấn đề:

Bối cảnh thế giới và trong nước có những thay đổi vô cùng to lớn và toàn diện. Điều này làm cho mô hình người lãnh đạo truyền thống không còn phù hợp nữa. Để đảm bảo sự thành công của tổ chức, theo bạn người lãnh đạo cần phải thay đổi như thế nào?

Yêu cầu:

Người học phải chuẩn bị nội dung để thuyết trình.

Thuyết trình: Dùng Slide, thời gian trình bày tối đa 15 phút.

Tổ chức: đơn vị nhóm.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn17

MÔ HÌNH NGƯỜI LÃNH ĐẠO MỚI

Bối cảnh: Sự thay đổi diễn ra mạnh mẽ, trên diện rộng, tốc độ nhanh… dẫn đến sự thay đổi về mô hình người lãnh đạo.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn18

MÔ HÌNH CŨ MÔ HÌNH MỚI

Ổn định Thay đổi và quản trị khủng khoảng

Kiểm soát Trao quyền

Cạnh tranh Cộng tác

Đồng nhất Đa dạng

Trung tâm Hướng đích cao hơn

Anh hùng Khiêm tốn

Từ ổn định đến thay đổi và quản trị khủng khoảng

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn19

Môi trường ít thay đổi

Môi trường thay đổi

Duy trì sự ổn định

trong một thế giới

thay đổi nhanh

chóng chắc chắn

dẫn đến thất bại!Sự ổn định của tổ chức là điều quan trọng dẫn đến thành công!

Presenter
Presentation Notes
Môi trương thay đôi: Khi hâu, thơi tiêt thay đôi, sư nong lên cua trai đât, mưc nươc biên dâng… Chinh sach thay đôi: Chinh sach quan ly kinh tê vi mô: Căt giam chi tiêu – Khuyên khich đâu tư – Căt giam chi tiêu; Gia vang, gia đô la, bao gia, lai suât vay vôn cua ngân hang …. Chinh sach quan hê quôc tê thay đôi Sư xuât hiên nhưng thanh tưu khoa hoc công nghê mơi Khung khoang tai chinh thê giơi, nhiêu nươc giau cung đưng bên bơ vưc pha san (Hy lap, Bô Đao Nha, Icelen… Sư pha san cua hang loat ngân hang lơn… Co nhưng nha lanh đao xem khung khoang như la môt cơ hôi đê tai câu truc công ty, quyêt đinh lai danh muc san phâm, la cơ hôi đê thay đôi công nghê … Điêu ôn đinh nhât trong thê giơi chung ta đang sông la sư thay đôi diên ra môt cach thương xuyên, trên diên rông va tôc đô nhanh. Môt thay đôi rât nho co thê dân đên nhưng tac đông vô cung to lơn. Thê giơi chung ta đang sông đươc xac đinh bơi tinh ngâu nhiên, không chăc chăn. Thich nghi vơi sư thay đôi, châp nhân sư thay đôi, biên sư thay đôi thanh năng lưc tiêm ân, môt dang năng lương cho hoat đông va phat triên trơ thanh chuân mưc cho nhiêu công ty. Cac nha lanh đao trong bôi canh mơi cân phai biêt tich cưc năm lây va tao ra sư thay đôi, truyên cam hưng vê sư thay đôi cho ngươi phuc tung, phat triên ho thich ưng vơi sư thay đôi (co thê la thay đôi tư chinh ban thân ho, câu truc công ty, chiên lươc hoat đông…) đê tiên lên.

Từ kiểm soát đến trao quyền

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn20

KIÊM SOA T

TRAO QUYÊN

Kiểm soát?

Trao quyền?

Tại sao lại phải thay đổi?

Presenter
Presentation Notes
Trong môt thê giơi it biên đông, sư ôn đinh cua tô chưc la nên tang cua sư thanh công. Sư ôn đinh nay đươc thê hiên thông qua môt “Hê thông thư bâc cưng nhăc”. Hê thông thư bâc nay đươc hinh thanh nên cơ chê quyên lưc tư cao xuông thâp. Ngươi trên đinh cua hê thông thư bâc co nhiêu quyên lưc, cang xuông cang giam va cho đên ngươi thưc hanh co khi quyên lưc băng không. Ho la ngươi lam công, hương lương. Trong cơ câu nay, ngươi lanh đao cân phai giai thich cho ngươi công nhân biêt môt cach ro rang ho lam gi? Lam như thê nao? Khi nao va bao nhiêu?... Ngươi Công nhân chi la ngươi thưa hanh. Điêu nay thê hiên qua hê thông cac thu tuc cưng nhăc, kho thay đôi. Như vây điêm mâu chôt cua ưư thanh công la ưư kiêm soat chăt che. Trong bôi canh mơi, viêc duy tri môt cơ chê tâp trung quyên lưc, thưc hiên viêc kiêm tra giam sat ngăt ngheo đôi vơi ngươi lam viêc trong tô chưc dân dân không con phu hơp nưa. Nhân manh vao kiêm soat, cưng nhăc khong con phu hơp nưa. Vi sao lai như vây? Co thê do nhưng ly do sau đây: - Trong bôi canh ngay nay, con ngươi đươc hương môt sư giao duc va đao tao cao hơn, Tiên bô KHCN băng moi cach đang đên vơi ngươi lao đông môt cach trưc tiêp va hưu hiêu hơn, ho đươc tiêp cân thương xuyên vơi sư thay đôi, vơi nhưng thanh tưu cua văn minh nhân loai. Ngươi lam viêc đa trơ nên hiêu biêt hơn, toan diên hơn va thông minh hơn. Nêu duy tri môt hê thông cưng nhăc cac hoat đông kiêm soat chăt che như trươc đây chăc chăn dân đên viêc lam giam đông cơ thuc đây, giam nhuê khi, tăng cương sư bât man va điêu nay lam giam hiêu qua cua viêc thay đôi muc tiêu. Nhu câu vê viêc trao quyên ngươi lao đông ưư chu va sang tao trong công viêc đa trơ thanh bưc thiêt. - Thông tin đang nhanh chong trơ thanh nên tang tai chinh cua tô chưc chư không phai la đât đai hay cac tai san hưu hinh nưa. Nhân tô chinh cua san xuât la kiên thưc con ngươi va điêu nay lam tăng sưc manh cua con ngươi. Mưc ky năng va giao duc cua nhân viên tăng lên nhanh chong. Nhiêu ngươi không con thây thoa man nêu tô chưc không cho ho cơ hôi hoc tâp. Năng lưc tri oc cua nhân viên trơ thanh nguôn lưc chinh cua tô chưc. Môt khi đa như vây thi không thê nao kiêm soat đươc ho, không ai co thê kiêm soat đươc tâm tri va năng lưc lam viêc tri oc cua nhân viên. Đê lanh đao hưu hiêu, cân phai chuyên tư kiêm tra, kiêm soat sang tao bâu không khi tôn trong va phat triên nhân viên.

Từ cạnh tranh đến cộng tác

Xu hướng quan trọng đang diễn ra:

Hợp tác và làm việc theo nhóm đang thay thế cho cạnh tranh và đấu tranh nội bộ.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn21

Presenter
Presentation Notes
Trong hoat đông cua cac công ty hiên nay đang diên ra môt xu hương mơi: Sư hơp tac va chia xe thay thê cho canh tranh va đâu tranh nôi bô. Sư thayb đôi nay băt nguôn tư xu thê trao quyên, noi cach khac dich chuyên đên sư trao quyên cung lam cho cach thưc lam viêc cân co sư thay đôi, hơp tac thay thê cho canh tranh va xung đôt. Trong tô chưc hinh thanh cac nhom tư quan, co thê hinh thanh môt cach tư phat nhăm chia xe thông tin, tăng cương sư tư kiêm soat, chia xe kiên thưc giưa cac bô phân. Cac nhom nay liên kêt nhiêu chưc năng quan tri khac nhau, nhiêu công viêc khac nhau nhăm khôi phuc sư thông nhât giưa cac qua trinh lam viêc đa bi căt đoan hoăc vơ vun do canh tranh va xung đôt gây nên. Nhiêu tô chưc vân chu trong canh tranh, tuy nhiên sư đinh hương canh tranh đên nhưng điêu tôt nhât co thê đươc, điêu nay lai dân đên khuyên khich sư hơp tac. Trong môi trương hơp tac thay cho canh tranh như trên, ngươi lanh đao chiu trach nhiêm chinh trong viêc tao ra môt môi trương khuyên khich va tao điêu kiên cho sư hơp tac. Viêc trao quyên, khuyên khich hơp tac, tao môi trưpowngf cho sư hơp tac trơ thanh nhưng thach thưc va yêu câu mơi cua ngươi lanh đao thay cho viêc ra lênh, đe net hoăc thâm chi la hăm doa như trươc đây.

Từ đồng dạng đến đa dạng

Cấu trúc chuyên môn hóa dần được thay thế bằng cấu trúc đa dạng hóa.

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn22

Từ người lãnh đạo là trung tâm đến hướng tới mục đích cao hơn

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn23

Hãy theo tôi!

Hãy hướng tới mục tiêu tốt đẹp trong

tương lai!

Presenter
Presentation Notes
Trươc đây ngươi lanh đao tư coi minh la trung tâm, la ngươi đưng trên nhưng ngươi khac, ra lênh va thuc duc moi ngươi đi theo nhưng tham vong ca nhân cua ho. Trong bôi canh mơi, ngươi lanh đao lai đong vai tro vach tâm nhin, khuyên khich va thuc đây moi ngươi hương vê muc tiêu đa đươc chia xe. Ngươi lanh đao đoi hoi sư trung thưc, co trach nhiêm vơi tât ca cac bên hưu quan trong viêc xac đinh va chia xe tâm nhin, thuc đây moi ngươi hương tơi muc tiêu chung. Trong nhiêu tinh huông đoi hoi sư hy sinh lơi ich cua ngươi lanh đao cho viêc thưc hiên muc tiêu chung nay.

Từ Anh hùng tới Khiêm tốn

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn24

Presenter
Presentation Notes
Trươc đây, ngươi lanh đao đươc xem la nhưng “ngươi hung”, nhưng ngôi sao toa sang rưc rơ…Ho đươc tương trưng bơi thân thê va ban nga manh me, nhưng tham vong ca nhân lơn, ho tâp trung cao đô nuôi dương y tương cua minh. Ho đươc xem la nhưng siêu sao trong linh vưc cua ho. Tuy nhiên sư biên đôi, nhưng vong xoay vê đao đưc trong thơi gian qua đa gop phân vao viêc dich chuyên đây xa thai đô lanh đao ca nhân như nhưng ngươi hung. Mô hinh mơi đang dich chuyên ngươi lanh đao tư nhưng nguơi hung thanh nhưng ngươi thâm lăng , ho cân cu lam viêc, đưng lam nên, thâm lăng tạo dựng một công ty vững mạnh thông qua sự hỗ trợ và phát triển người khác chứ không tán dương khả năng và những thành công của mình. Mô hình người lãnh đạo mới được mô tả hầu như vắng bóng hoàn toàn cái tôi. Trái ngược với người lãnh đạo như người hùng những người lãnh đạo mơi hầu như là ẩn dật và không khoe khoang. Mặc dầu họ chấp nhận hoàn toàn trách nhiệm về những lỗi lầm, kết quả kém và thất bại. Họ nói về thành công của tổ chức họ như thể họ ngồi đó trong khi mọi người làm tất cả mọi việc. Từ góc độ cá nhân, họ là người khiêm tốn, song những người lãnh đạo thế hệ mới có tham vọng cao với tổ chức, họ có quyết tâm sôi sục để tạo ra các kết quả vĩ đại và bền vững. Họ phát triển một đội ngũ các nhà lãnh đạo đáng tin cậy nhờ tổ chức, tạo ra một văn hóa tập trung vào hiệu suất và sự chính trực. Những nhà lãnh đạo chỉ coi trọng bản thân thường tạo nên một tổ chức vây quanh một người hùng với hàng ngàn người giúp việc. Trái lại, những người lãnh đạo mới suy nghĩ, tạo dựng tổ chức của họ với nhiều nhà lãnh đạo mạnh có thể bước tới trước, duy trì thành công của tổ chức lâu dài trong tương lai. Các nhà lãnh đạo này muốn mỗi người trong tổ chức phải phát triển đầy đủ nhất tiềm năng của họ. Nói tóm lại nhà lãnh đạo ngày nay là một cá nhân khiêm tốn và người xây dựng tổ chức đầy tham vọng. Họ cố tạo dựng một tổ chức mạnh bằng một nền văn hóa cởi mở, chứ không phải là thứ bậc, nhấn mạnh vào cải thiện liên tục và tăng trưởng vững chắc, triệt khử cái tôi của mình và chia sẻ tin cậy với nhân viên và tập trung vào thành công dài hạn chứ không phải là lợi nhuận ngắn hạn.

CÁC LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO

Tiếp cận diện mạo hay đặc

điểm

Tiếp cận hành vi

Tiếp cận ngẫu nhiên

Các thuyết ảnh hưởng

Các lý thuyết

quan hệ

Các lý thuyết mới phát sinh

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn25

Bạn có khả năng lãnh đạo?

Bài tập trắc nghiệm vui!

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn26

Cơ hội lãnh đạo

Bạn có cơ hội

Trở thành người lãnh đạo không?

Ở đâu?

Trong lĩnh vực nào?

Khi nào?

24/04/2013 4:02 CHPGS.TS Nguyễn Trường Sơn27

Presenter
Presentation Notes
Chung ta không nên xem lanh đao la môt cai gi qua to lơn, hoăc không nên quan trong hoa vân đê. Trong thưc tê, nhưng ngươi lanh đao ma cac ban biêt hoăc đê cao hoăc thân tương hoa ho đêu co nhưng thanh tich nôi bât, lam cho chung ta lâm tương chi co nhưng ngươi như vây mơi la lanh đao. Điêu nay nhiêu khi lam nhoa đi ban chât cua hoat đông lanh đao. Trong môt tâp thê tư hai ngươi trơ lên đa xuât hiên ngươi lanh đao (ngươi xac đinh tâm nhin, muc tiêu, truyên cam hưng va gây tac đông), va cơ hôi lanh đao xuât hiên ơ moi luc moi nơi. Ngươi lanh đao co đu loai hinh thưc, tâm cơ, va linh vưc. Không co lanh đao tô chưc se bi mât đinh hương. Cơ hôi lanh đao xuât hiên khăp moi luc moi nơi. Đa đên luc ban cân phai biêt xem ban chinh la môt ngươi lanh đao hoăc it ra thi cung phai biêt minh co mong muôn trơ thanh nha lanh đao hay không. Vân đê la ngay tư bây giơ, ban cân phai biêt xac đinh ro muc tiêu, ren luyên va phân đâu đê trơ thanh nha lanh đao gioi trong tương lai.