200
1 ISO 9001:2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Trình độ đào tạo : Liên thông Cao đẳng lên Đại học Ngành đào tạo : Xây dựng dân dụng và công nghiệp Loại hình đào tạo: Chính quy dài hạn tập trung Ban hành kèm theo quyết định số..../20.../QĐ-HT ngày..../..../20... của Hiệu trưởng trường Đại học Dân lập Hải Phòng. 1. Mục tiêu đào tạo. 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo kỹ sƣ hệ liên thông ngành “Xây dựng Dân dụng & công nghiệp ” có phẩm chất chính trị tốt, thực sự yêu nghề, có năng lực tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ thi công xây dựng công trình. Nắm vững và thực hiện đúng đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc, có trình độ ngoại ngữ và kiến thức khoa học cơ bản, có năng lực chuyên môn, nắm bắt kịp thời công nghệ xây dựng Dân dụng & công nghiệp và giải quyết đƣợc những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Có khả năng tiếp cận tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, áp dụng vào điều kiện thực tế của đất nƣớc, góp phần đƣa công nghệ xây dựng Dân dụng & công nghiệp Việt Nam đạt đƣợc trình độ của các nƣớc tiên tiến trong khu vực. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Về chính trị tƣ tƣởng : Giáo dục cho sinh viên có nhận thức lý luận một cách hệ thống các vấn đề sau: - Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn của Việt Nam. - Truyền thống đấu tranh bất khuất và tinh thần nhân văn của dân tộc Việt Nam. Trên cơ sở đó xây dựng đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. - Hiểu và chấp hành đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc. 1.2.2. Về đạo đức : Sinh viên đƣợc giáo dục có phẩm chất đạo đức tƣ cách tốt, trung thực, có ý thức trách nhiệm, có tác phong công nghiệp, có thái độ cầu thị, hoà hợp, luôn có ý chí vƣơn lên trong nghề nghiệp. 1.2.3. Về chuyên môn Đào tạo những kỹ sƣ hệ liên thông ngành xây dựng Dân dụng & công nghiệp có trình độ chuyên môn giải quyết đƣợc yêu cầu tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn thiết kế thi công xây dựng công trình Dân dụng & công nghiệp đặt ra, cụ thể: - Có khả năng tổ chức, chỉ đạo thi công và quản lý các công trình xây dựng Dân dụng & công nghiệp. - Có khả năng tham gia thiết kế các công trình Xây dựng Dân dụng & công nghiệp.

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - hpu.edu.vnhpu.edu.vn/upload/company/118/562/Chuong trinh dao tao nganh Xay dung... · Đồ án kết cấu bê tông cốt thép Reinforced

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

1

ISO

9001:2008

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Trình độ đào tạo : Liên thông Cao đẳng lên Đại học

Ngành đào tạo : Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Loại hình đào tạo: Chính quy dài hạn tập trung

Ban hành kèm theo quyết định số..../20.../QĐ-HT ngày..../..../20... của Hiệu trưởng trường

Đại học Dân lập Hải Phòng.

1. Mục tiêu đào tạo.

1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo kỹ sƣ hệ liên thông ngành “Xây dựng Dân dụng & công nghiệp ” có phẩm

chất chính trị tốt, thực sự yêu nghề, có năng lực tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ thi công

xây dựng công trình. Nắm vững và thực hiện đúng đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp

luật của nhà nƣớc, có trình độ ngoại ngữ và kiến thức khoa học cơ bản, có năng lực chuyên

môn, nắm bắt kịp thời công nghệ xây dựng Dân dụng & công nghiệp và giải quyết đƣợc

những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Có khả năng tiếp cận tiến bộ khoa học công nghệ hiện

đại, áp dụng vào điều kiện thực tế của đất nƣớc, góp phần đƣa công nghệ xây dựng Dân

dụng & công nghiệp Việt Nam đạt đƣợc trình độ của các nƣớc tiên tiến trong khu vực.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. Về chính trị tƣ tƣởng :

Giáo dục cho sinh viên có nhận thức lý luận một cách hệ thống các vấn đề sau:

- Những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và biết vận dụng

sáng tạo vào thực tiễn của Việt Nam.

- Truyền thống đấu tranh bất khuất và tinh thần nhân văn của dân tộc Việt Nam. Trên cơ

sở đó xây dựng đạo lý uống nƣớc nhớ nguồn, giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam.

- Hiểu và chấp hành đúng đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc.

1.2.2. Về đạo đức :

Sinh viên đƣợc giáo dục có phẩm chất đạo đức tƣ cách tốt, trung thực, có ý thức trách

nhiệm, có tác phong công nghiệp, có thái độ cầu thị, hoà hợp, luôn có ý chí vƣơn lên trong

nghề nghiệp.

1.2.3. Về chuyên môn

Đào tạo những kỹ sƣ hệ liên thông ngành xây dựng Dân dụng & công nghiệp có trình

độ chuyên môn giải quyết đƣợc yêu cầu tổ chức và thực hiện các nhiệm vụ trong thực tiễn

thiết kế thi công xây dựng công trình Dân dụng & công nghiệp đặt ra, cụ thể:

- Có khả năng tổ chức, chỉ đạo thi công và quản lý các công trình xây dựng Dân dụng &

công nghiệp.

- Có khả năng tham gia thiết kế các công trình Xây dựng Dân dụng & công nghiệp.

2

- Có khả năng tiếp cận, nắm bắt đƣợc công nghệ xây dựng hiện đại và tham gia giải quyết

những vấn đề về khoa học - công nghệ xây dựng do thực tiễn đặt ra.

Sau khi tốt nghiệp ngƣời kỹ sƣ hệ liên thông ngành xây dựng Dân dụng & công

nghiệp có đầy đủ năng lực làm việc trong các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về đầu tƣ XD cơ

bản, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực XDCB nói chung,

Xây dựng Dân dụng & công nghiệp nói riêng và các cơ sở đào tạo.

1.2.4. Về giáo dục thể chất và quốc phòng

Đảm bảo học tập và rèn luyện theo chƣơng trình giáo dục thể chất và giáo dục quốc

phòng đạt đƣợc yêu cầu trở lên và có chứng chỉ theo quy định chung của Bộ Giáo dục và

đào tạo.

1.2.5. Về sức khoẻ

Không có bệnh kinh niên, bệnh truyền nhiễm, có đầy đủ sức khoẻ để học tập và làm việc

bình thƣờng trong ngành xây dựng

2. Thời gian đào tạo: 2 năm

Gồm : 4 học kỳ : 3 học kỳ thực học và 1 học kỳ thực tập và làm Đồ án Tốt nghiệp.

3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá: 66 Tín chỉ

4. Đối tựơng tuyển sinh:

- Sinh viên đã hoàn thành khoá học chuyên ngành XDDD và CN hệ cao đẳng 3 năm hoặc

hệ cao đẳng ngành tƣơng đƣơng.

- Sinh viên các ngành có chuyên ngành tƣơng đƣơng phải học chuyển đổi theo quy định

của nhà trƣờng

5. Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp

5.1. Quy trình đào tạo:

Thực hiện theo Quyết định 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày .../.../2007 của Bộ trƣởng bộ Giáo

dục và đào tạo. Cuối khoá học sinh viên làm đồ án tốt nghiệp

5.2. Điều kiện tốt nghiệp

5.2.1. Điều kiện nhận nhiệm vụ tốt nghiệp:

Các sinh viên sẽ đƣợc giao nhiệm vụ tốt nghiệp khi:

- Hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập về lý thuyết, thí nghiệm thực hành, thực tập, đồ án

môn học thuộc chƣơng trình đào tạo.

- Không còn môn nào có điểm < 5,0 – Kỹ năng tiếng anh: Điểm TOEIC đạt 450 điểm.

5.2.2. Hình thức làm tốt nghiệp:

- Làm tốt nghiệp: Theo hình thức Đồ án Tốt nghiệp.

5.2.3. Điều kiện nhận bằng tốt nghiệp:

Sinh viên sẽ đƣợc nhận bằng tốt nghiệp khi:

- Không nằm trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc không bị kỷ luật từ

mức đình chỉ học tập trở lên.

- Tất cả các môn học đạt điểm > hoặc = 5,0 ( theo thang điểm 10).

- Điểm tốt nghiệp: Bảo vệ Đồ án Tốt nghiệp đạt điểm 5,0 trở lên.

- Có chứng chỉ Giáo dục Quốc phòng và chứng chỉ Giáo dục Thể chất.

6. Thang điểm: thang điểm 10

7. Nội dung chƣơng trình đào tạo:

7.1. Tổng số ĐVHT phải tích luỹ: 63 Tín chỉ

A. Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng: 11 Tín chỉ

3

A.1. Khối kiến thức giáo dục chung (Lý luận chính trị, ngoại ngữ, giáo dục thể chất, giáo

dục quốc phòng...): 05 Tín chỉ

A.2. Khối kiến thức cơ bản: (Toán, KHTN): 06 Tín chỉ

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 53 Tín chỉ

B.1. Khối kiến thức cơ sở ngành, nhóm ngành: 14 Tín chỉ

B.2. Khối kiến thức ngành, chuyên ngành: 26 Tín chỉ

B.3. Khối kiến thức bổ trợ ( Tốt nghiệp): 13 Tín chỉ

C. Khối kiến thức tự chọn: 03 Tín chỉ

C.1. Khối kiến thức đại cƣơng tự chọn: 02 Tín chỉ

C.2. Khối kiến thức chuyên ngành tự chọn: 01 Tín chỉ

7.2. Khung chƣơng trình:

Số TT Môn học

phần Học phần

Số

Tín

chỉ

Loại giờ

Ghi

chú

Lên lớp

TH ĐA

MH

Tự

học LT BT T

L

A KHỐI KIẾN THỨC GIÁO

DỤC ĐẠI CƢƠNG 11

A1 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO

DỤC CHUNG 05

A 1.1 Ngoại ngữ 05

A1.1.1 ENG31031 Tiếng Anh nâng cao 1

Advanced English 1 03 30 38

A1.1.2 ENG31022 Tiếng Anh nâng cao 2

Advanced English 2 02 20 25

A2

KHỐI KIẾN THỨC TOÁN

KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CÔNG NGHỆ MÔI

TRƢỜNG

06

A2.1 HMA31022 Toán cao cấp A2

Higher Mathematics 02 30 15

A2.2 HMA31022 Toán cao cấp A3

Higher Mathematics 02 30 15

A.2.3 GPH31021 Vật lý đại cƣơng

General Physics 02 30 15

B KHỐI KIẾN THỨC GIÁO

DỤC CHUYÊN NGHIỆP 53

B.1

KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ

NGÀNH VÀ NHÓM

NGÀNH

14

B.1.1 SMA32021 Toán chuyên đề

Spicial mathematics 02 45

B.1.2 HWO32021 Thuỷ lực công trình

Hydraulic works 02 45

4

B.1.3 SOM32022 Sức bền vật liệu

Strength of Materials 02 30 10 05 BTL

B.1.4 SME32022 Cơ học kết cấu

Structural mechanics 03 40 22 05 BTL

B.1.5 SSD32021

Ổn định và động lực họcCT

Structural stability and

Dynamics

02 30 15

B.1.6 BFO32021 Nền và móng công trình

Base and foundation 02 45

B1.7 BFS32011

Đồ án nền và móng

Base and foundation

scheme

01 23 ĐA

MH

B.2

KHỐI KIẾN THỨC

NGÀNH VÀ CHUYÊN

NGÀNH

26

B.2.1 RCS33031

Kết cấu bê tông cốt thép

Reinforced conerete

structure

03 50 18

B.2.2 RCS32011

Đồ án kết cấu bê tông cốt

thép

Reinforced concrete

scheme

01 23 ĐA

MH

B.2.3 CBS33021

Kết cấu gạch đá gỗ

Composite wood-stone-

brick- structure.

02 45

B.2.4 SST33041 Kết cấu thép

Steel Structures 03 50 18

B.2.5 SSS33011 Đồ án kết cấu thép

Steel Structures scheme 01 23

ĐA

MH

B.2.6 IAR33021 Kiến trúc công nghiệp

Industrial Architecture 02 45

B.2.7 IAS33011

Đồ án kiến trúc công

nghiệp

Industrial Architecture

scheme

01 23 ĐA

MH

B.2.8 CEC33021 Kinh tế Xây dựng

Construction economics 02 30 10 05 BTL

B.2.9 CEN33031 Kỹ thuật thi công

Construction Engineering 03 50 18

B.2.10 CES33011

Đồ án kỹ thuật thi công

Construction Engineering

scheme

01 23 ĐA

MH

B.2.11 EOR33021 Tổ chức thi công

Executing Organization 02 45

B.2.12 ESO33012

Đồ án tổ chức thi công

Executing Organization

scheme

01 23 ĐA

MH

5

B.2.13 CAD32021 Tin học ứng dụng 02 45

B.2.14 CBS33021

Kết cấu gạch đá gỗ

Composite wood-stone-

brick- structure.

02 45

B3

KHỐI KIẾN THỨC BỔ

TRỢ THỰC TẬP NGHỀ

NGHIỆP

13

B.3.1 GPR34041 Thực tập Tốt nghiệp

Graduation practice 04

6

tuần

B.3.2 GPA37091 Đồ án tốt nghiệp

Graduation Paper 09

14

tuần

C KHỐI KIẾN THỨC TỰ

CHỌN 03

C.1 Khối kiến thức đại cƣơng

tự chọn 02

C.1.1 GCH31021 Hoá đại cƣơng

General chemistry 02 30 15

C.2 Khối kiến thức chuyên

nghiệp tự chọn 01

C.2.2 EHU32011 Môi trƣờng và con ngƣời

Enviroment and Human 01 23

6

7

8. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƢỢNG CÁC HỌC PHẦN

A. Khối lƣợng kiến thức giáo dục đại cƣơng

A.1. Khối lƣợng kiến thức giáo dục chung

A.1.1. Ngoại ngữ

A.1.1.1. (ENG31031) Tiếng Anh nâng cao 1: 3,0 Tín chỉ

Phân tích và thực hành các thời, thể ngữ pháp tiếng Anh nhƣ thời hiện tại đơn, hiện

tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, các

động từ khuyết thiếu …; Những từ vựng đƣợc sử dụng trong các tình huống hàng ngày và

để nói về các chủ điểm quen thuộc nhƣ gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du

lịch, sự kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên cũng đƣợc học cách cấu tạo và sử dụng các

loại từ vựng nhƣ tính từ, trạng từ, đại từ, động từ hình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ,

quy tắc cấu tạo từ; Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách

phát âm chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết

A.1.1.2. (ENG 31022) Tiếng Anh nâng cao 2: 2,0 Tín chỉ

Phân tích sâu và thực hành các thời thể ngữ pháp tiếng Anh nhƣ thời hiện tại đơn,

hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành,

các động từ khuyết thiếu …; Những từ vựng đƣợc sử dụng trong các tình huống hàng ngày

và để nói về các chủ điểm quen thuộc nhƣ gia đình, sở thích, lĩnh vực quan tâm, công việc, du

lịch, sự kiện đang diễn ra; Bên cạnh đó, sinh viên cũng đƣợc học cách cấu tạo và sử dụng các

loại từ vựng nhƣ tính từ, trạng từ, đại từ, động từ hình thái, cụm động từ, cách kết hợp từ,

quy tắc cấu tạo từ; Bảng phiên âm quốc tế và cách cặp âm, trọng âm từ, câu và các cách

phát âm chuẩn theo bảng phiên âm quốc tế; Các kỹ năng ngôn ngữ đọc, nghe, nói, viết

A.2. Khối lƣợng kiến thức Toán, khoa học tự nhiên, công nghệ và môi trƣờng

A.2.1. (HMA32022) Toán cao cấp A2: 2,0 Tín chỉ

Trong phần này kiến thức bao gồm kiến thức về giải tích hàm nhiều biến nhƣ là đạo

hàm riêng, vi phân toàn phần, cực tri,…, các phép tính tích phân nhƣ tích phân bội, tích

phân đƣờng , mặt, ngoài ra chƣơng cuối là phƣơng trình vi phân.

A.2.2. (HMA32023) Toán cao cấp A3: 2,0 Tín chỉ

Trong phần này kiến thức bao gồm cấu trúc đại số, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến

tính và vấn đề đƣa phƣơng trình bậc hai tổng quát về dạng chính tắc( Phân loại đƣờng

cong, mặt cong bậc hai tổng quát) nhằm mục đích giúp học sinh các kiến thức một cách hệ

thống từ thấp đến cao, từ ít trừu tƣợng đến trừu tƣợng, từ đơn giản đến phức tạp.

A.2.3. (GPH 31021) Vật lý đại cƣơng: 2,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về: Động học chất điểm,Các định luật

Niutơn về chuyển động Công và Năng lƣợng; Thế năng và bảo toàn năng lƣợng; Động

lƣợng – xung lƣợng - Bảo toàn động lƣợng; Động học và năng lƣợng trong chuyển động

quay của vật rắn quay quanh một trục cố định; Động lực học chuyển động quay.

B. Khối lƣợng kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

B.1. Khối kiến thức cơ sở ngành và nhóm ngành

B.2.3. (SMA32021) Toán chuyên đề (Bài toán Quy hoạch tuyến tính) 2,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bài toán quy hoạch tuyến tính và

bài toán sơ đồ mạng. Giúp cho sinh viên khi ra trƣờng có thể vận dụng vào trong đồ án tổ

chức thi công công trình, bảo đảm tiến độ thi công và sử dụng máy móc và nhân lực một

cách hợp lý.

8

C.2.3. (HVN 32021) Thủy lực công trình: 2,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Toán cao cấp, cơ lý thuyết

Cung cấp cho sinh viên các qui luật cơ bản về cân bằng và chuyền động của chất lỏng cùng

các biện pháp áp dụng các qui luật này vào thực tế xây dựng công trình nói chung và xây

dựng DD CN nói riêng.

B.1.3. (SOM 32021) Sức bền vật liệu: 3,0 Tín chỉ

Trên cơ sở các kiến thức cơ bản của môn SBVL1, môn học này nhằm giúp cho sinh

viên hiểu đƣợc cách phân tích các kết cấu đơn giản chịu các trƣờng hợp tải trọng phức tạp.

Ngoài ra môn học cũng giúp sinh viên nghiên cứu hiện tƣợng mất ổn định của thanh chịu

nén. Môn học còn trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về việc tính các kết cấu

đơn giản chịu tải trọng động.

B.1.4. (SME 32021) Cơ học kết cấu: 3,0 Tín chỉ

Là môn cơ sở chuyên ngành cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu

tạo hình học, cách tính toán nội lực và chuyển vị của các hệ kết cấu tĩnh định và siêu tĩnh

nhƣ: Dầm, dàn, khung, vòm dƣới tác dụng của các loại tải trọng bất động và di động.

B.1.6. (SCD32021) Ổn định và động lực học công trình 2,0 Tín chỉ

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết và khả năng phân tích giao động kết

cấu khi chịu các nguyên nhân tác động, đánh giá khả năng với định của các công trình dƣới

tác động của các nguyên nhân bên ngoài bảo đảm cho công trình không bị phá hoại do biến

dạng khi công trình không còn khả năng bảo toàn dạng ban đầu ở trạng thái biến dạng.

B.1.7. (BFC32021) Nền móng công trình: 2,0 Tín chỉ

Môn học trƣớc: Cơ học đất, kết cấu bê tông cốt thép

Trang bị các kiến thức cơ bản về cấu tạo các thành phần và chỉ tiêu cơ lý của đất, từ đó đề

xuất các giải pháp móng phù hợp với loại nền đất, công trình bên trên; Nguyên tắc và trình

tự tính toán thiết kế kết cấu móng; Nắm vững trình tự, nội dung tính duyệt các bộ phận

của kết cấu nền và móng theo các trạng thái giới hạn; Giới thiệu các kết cấu móng hiện đại,

các công nghệ thi công tiên tiến đang áp dụng ở trong và ngoài nƣớc…

B.1.8. (BFS32011) Đồ án Nền và móng: 1,0 Tín chỉ

Vận dụng những kiến thức đã học trong cơ học đất nền và móng để tính toán và

thiết kế các loại móng cho các công trình xây dựng.

B.2. Khối kiến thức chuyên ngành và nhóm ngành

B.2.1. (RCS33031) Kết cấu bê tông cốt thép 3,0 Tín chỉ

Cung cấp hệ thống kiến thức về: nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép; Khái

niệm chung, phân loại, cấu tạo, tính toán các bộ phận của kết cấu mái, kết cấu khung toàn

khối; cấu tạo, tính toán khung ngang và các bộ phận khác của kết cấu nhà công nghiệp một

tầng lắp ghép; Các hệ kết cấu chịu lực, sơ đồ làm việc, tải trọng tác động lên nhà nhiều

tầng; Khái niệm cơ bản về tính toán kết cấu và các yêu cầu cấu tạo nhà nhiều tầng.

B.2.2. (RCS33011) Đồ án Kết cấu bê tông cốt thép: 1,0 Tín chỉ

Vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán thiết kế khung bêtông

cốt thép cụ thể. Đồ án giúp sinh viên thực hiện đƣợc trình tự các bƣớc thiết kế, thiết lập hồ

sơ tính kết cấu, tính toán kết cấu, đặc điểm các chi tiết cấu tạo kết cấu bêtông cốt thép và

cách trình bày bản vẽ kết cấu bêtông cốt thép nhà công nghiệp một tầng. Nội dung chủ yếu

của đồ án là thiết kế khung nhà dân dụng Bê tông cốt thép 4 tầng 2 nhịp. Sinh viên cần

9

hoàn thành hai nhiệm vụ sau: Yêu cầu đối với thuyết minh: trình bày đầy đủ, rõ ràng, ngắn

gọn các bƣớc tính toán; Yêu cầu đối với bản vẽ: bố cục bản vẽ hợp lý, đúng tiêu chuẩn bản

vẽ kỹ thuật, thể hiện đầy đủ mặt bằng kết cấu, kích thƣớc, trục định vị, chi tiết mặt cắt,…

và bản vẽ thể hiện sao cho ngƣời đọc có thể hiểu và thi công đƣợc.

B.2.3. (CSB33021) Kết cấu gạch đá, gỗ: 2,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tính chất vật liệu trong khối xây gạch

đá, vấn đề cấu tạo cũng nhƣ tính toán của kết cấu gạch, gạch đá cốt thép và kết cấu gỗ.

Phƣơng pháp tính toán và cấu tạo dựa vào tiêu chuẩn thiết kế, qui trình, quy phạm thiết kế.

B.2.4(SST33021) Kết cấu thép: 3,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản để thiết kế kết cấu thép các công trình xây

dựng dân dụng và công nghiệp nhƣ: Nhà công nghiệp, nhà nhịp lớn, nhà cao tầng, kết cấu

thép bản

B.2.5(SSS33011) Đồ án Kết cấu thép: 1,0 Tín chỉ

Vận dụng sáng tạo kiến thức lý thuyết để giải quyết bài toán thiết kế khung thép

cụ thể. Đồ án giúp sinh viên thực hiện đƣợc trình tự các bƣớc thiết kế, thiết lập hồ sơ tính

kết cấu, tính toán kết cấu, đặc điểm các chi tiết cấu tạo kết cấu thép và cách trình bày bản

vẽ kết cấu thép nhà công nghiệp một tầng.

B.2.6(IAR 33021)Kiến trúc công nghiệp: 2,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Kiến trúc dân dụng, kết cấu thép 1

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thiết kế tổng mặt bằng phân xƣởng nhà

công nghiệp, hiểu rõ các chi tiết cấu tạo cơ bản của nhà công nghiệp

B.2.7(IAS 33011) Đồ án Kiến trúc công nghiệp: 1,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thiết kế tổng mặt bằng phân

xƣởng nhà công nghiệp, hiểu rõ các chi tiết cấu tạo cơ bản của nhà công nghiệp. Thể hiện

các bản vẽ và cấu tạo của nhà công nghiệp 1 tầng.

B.2.8(CEC33021) Kinh tế xây dựng: 2,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản lý

chi phí trong đầu từ XDCB, cách lập tổng dự toán công trình dự toán các hạng mục công

trình. Trên cơ sở đó lập đƣợc các bài dự thầu các dự án xây dựng

B.2.9 (CEN33031) Kỹ thuật thi công: 3,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức về: Kỹ thuật thi công lắp ghép các loại kết

cấu công trình; Kỹ thuật thi công xây và hoàn thiện công trình; Tính toán, lựa chọn máy

móc phục vụ thi công lắp ghép kết cấu và công trình; Kỹ thuật thi công xây gạch đá; Kỹ

thuật thi công các công tác hoàn thiện công trình.

B.2.10(CES33011) Đồ án Kỹ thuật thi công: 1,0 Tín chỉ

Vận dụng các kiến thức đã học đề xuất các biện pháp kỹ thuật thi công cho 1 hạng

mục công trình hoặc 1 công trình cụ thể (nhà dân dụng hoặc nhà công nghiệp.....). Xác định

kích thƣớc và tính toán khối lƣợng công tác đất; Tính toán và thiết kế ván khuôn cho các

kết cấu công trình; Kỹ thuật thi công công tác ván khuôn, cốt thép và đổ bêtông tại chổ cho

các công trình xây dựng; Chọn máy móc thiết bị phục vụ thi công công tác đất và BTCT

toàn khối. Thể hiện các bản vẽ.

B.2.11 (EOR 33021) Tổ chức thi công: 2,0 Tín chỉ

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phƣơng pháp lập tiến độ thi

công, tính toán các nhu cầu về nhà cửa, kho tàng, lán trại, đƣờng xá, điện nƣớc phục vụ thi

10

công, thiết kế tổng mặt bằng thi công đƣa ra các biện pháp về an toàn lao động, vệ sinh

môi trƣờng phòng chống cháy nổ.

B.2.12(CMS 33011) Đồ án tổ chức thi công: 1,0 Tín chỉ

Vận dụng kiến thức đã học của các môn trên thiết kế tổ chức thi công 1 công trình

nhà dân dụng hay CN

B.2.13. (UPL 33021) Quy hoạch đô thị: 2,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Không

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò và ý nghĩa của công tác qui hoạh

đô thị. Một số nguyên tắc lập qui hoạch đô thị và một số đặc điểm của công tác qui hoạch

và quản lý qui hoạch đô thị.

B.2.15 (WSD23021) Cấp thoát nƣớc: 2,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Thủy lực công trình

Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống cấp thoát nƣớc trong và ngoài

công trình. Trên cơ sở đó sinh viên có khả năng tính toán, thiết kế hệ thống cấp thoát nƣớc.

B.3. Khối kiến thức bổ trợ

B.3.4. (GRP34041) Thực tập tốt nghiệp: 4 Tín chỉ = 90tiết = 6 tuần

Điều kiện tiên quyết: Học hết chƣơng trình khóa học

Sinh viên đƣợc đến các công ty, Xí nghiệp xây dựng tham gia làm việc nhƣ một CBKT

thực sự trong việc chỉ đạo thi công một công trình hoặc một bộ phận cụ thể của công trình

xây dựng hoặc tham gia vào công tác thiết kế công trình ở các công ty tƣ vấn thiết kế. Hiểu

nội dung công việc của 1 kỹ sƣ xây dựng trong việc chỉ đạo thi công 1 công trình xây

dựng, để vận dụng vào đồ án tốt nghiệp và trong quá trình công tác khi ra trƣờng.

B.3.5. (GPA370101) Đồ án tốt nghiệp: 10 Tín chỉ = 225tiết = 13 tuần

Điều kiện tiên quyết: Sau khi học xong khóa học và hoàn thành thực tập TN.

Sinh viên biết tổng hợp kiến thức chuyên môn của các môn kiến trúc dân dụng và công

nghiệp, kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu thép, kỹ thuật thi công, tổ chức thi công, vận dụng

kiến thức đó vào việc tính toán thiết kế một công trình cụ thể, nâng cao trình độ chuyên

môn đáp ứng yêu cầu đào tạo khi ra trƣờng.

C.2. Khối kiến thức tự chọn

C.1. Khối kiến thức đại cƣơng tự chọn

C.1.1. (GCH31021) Hóa đại cƣơng: 2,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Không

Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, hệ thống tuần hoàn,

liên kết hóa học và cấu tạo phân tử, áp dụng nhiệt động học cho hóa học dung dịch, dung

dịch điện ly, điaạn hóa học, động hóa học, hóa học hiện tƣợng bề mặt, Dung dịch keo, các

chất hóa học, hóa học khí quyển.

C.2. Khối kiến thức chuyên nghiệp tự chọn

C.2.1 (EHU32011) Môi trƣờng và con ngƣời: 1,0 Tín chỉ

Điều kiện tiên quyết: Không

Cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản, cho những qui luật, qui trình biến đổi của

môi trƣờng, những kiến thức cơ bản về quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng. Đồng thời

giáo dục cho sinh viên về trách nhiệm đối với bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ một số biện

pháp giảm thiểu sự ô nhiễm cơ bản

11

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TIẾNG ANH NÂNG CAO 1 – LEVEL 3

Mã môn: ENG31031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

12

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Khoa Ngoại Ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc Bộ môn: Tiếng Anh Khoa Ngoại Ngữ

- Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngoại Ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại Email: [email protected]

13

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:

3 Tín chỉ = 68 tiết

- Điều kiện tiên quyết:

- Các môn học kế tiếp: Tiếng Anh nâng cao 2- Lever 4

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 68 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu

Chƣơng trình cấp độ 3 cung cấp cho sinh viên trình độ Anh ngữ cơ bản. Ngƣời học có khả

năng duy trì các cuộc hội thoại trực tiếp đƣợc chuẩn bị trƣớc về những chủ đề xã hội đơn

giản. Tuy vẫn còn hạn chế về khả năng làm chủ ngôn ngữ, sinh viên đó có thể đáp ứng

những yêu cầu giao tiếp thông thƣờng tƣơng đối chính xác.

3. Mô tả vắn tắt nội dung

Chƣơng trình cấp độ 3 đƣợc chia thành 02 phần chính:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giáo trình Reward Pre-intermediate

+ Phần phát triển và nâng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc biên soạn chuyên biệt

theo định hƣớng đánh giá bằng chuẩn TOEIC

4. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đƣợc tham gia học Cấp độ 3 cần đạt điểm kiểm tra đầu vào tối thiểu 300 điểm

theo chuẩn TOEIC

5. Nhiệm vụ của sinh viên:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tình các hoạt động lớp học

+ Có đủ giáo trình, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thù môn học

6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Theo đặc thù của môn học và yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viên đƣợc đánh giá cụ

thể nhƣ sau:

Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

Đánh giá quá trình: Xét điều kiện dự thi cuối khoá

Đánh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

7. Thang điểm

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đó đƣợc quy ra thang điểm 10

8. Tài liệu tham khảo

1. Lifeline Pre-intermediate

2. Insight Out Pre-intermediate

3. Listen carefully

14

4. Listen to me

5. Building TOEIC skills – First New Publisher

6. OXFORD TOEIC – First New Publisher

7. TOEIC BRIDGE

8. LONGMAN TOEIC - Intermediate

9. Nội dung chi tiết

Phần 1: Giáo trình “REWARD_Pre-intermediate” - Số tiết: 30

Lesson Time What to master

Grammar

and

Functions

Vocabulary Skills and Pronunciation

31 My

strangest

dream

3 Past

continuous

for

interrupted

action

When

Verb and

preposition

which go

together

Adjective and

noun

Speaking: predicting what happens

next in a story

Listening: listening for specific

information

Writing: writing a story using

suddenly, fortunately, to my

surprise, finally

32 Time

traveller

3 Past

continuous:

while and

when

New words

from a

passage

called Time

travellers

Reading: predicting, reading for

main ideas

Speaking: talking about travelling

in time

33 Is

there a

future

for us?

3 Expressions

of quantity:

too much/

many, not

enough,

fewer, less

and more

Geographical

features and

location

Reading: reading for specific

information, inferring

Speaking: talking about the

geography of your country; talking

about the environment

34 The

Day of

the Dead

3 Present

simple

passive

Religion

Rituals and

festivals

Reading: predicting, reading for

main ideas, reacting to a passage

Speaking: talking about a ritual or

festival in your country

Writing: writing about ritual or

festival

35 Mind

your

manner

3 Making

comparisons:

but, however,

although

Food

Plates, cutlery

etc.

Cooking

utensils

Reading: reading and answering a

questionnaire

Listening: listening for specific

information

Sounds: stress and intonation in

sentences with but, however,

although.

15

Speaking: talking about the table

manners and social occasions in

your country

Progress

Check

Revision Multi-part

verbs

Sounds: /v/ and /w/; /h/; stress in

multi-par verbs

Writing: punctuating a story;

inserting words into a story

36

Lovely

weather

3 Might and

may for

possibility

Weather Reading: reading for specific

information

Writing: writing a letter giving

advice about the best time to visit

your country

37 Help! 3 First

conditional

Words to

describe

emergency

situations

Speaking: talking about emergency

situations, predicting the end of a

story

Sounds: /l/ word liking in sentences

Listening: listening for main ideas,

listening for specific information

38 M y

perfect

weekend

3 Would for

imaginary

situation

Luxuries and

necessities

New

vocabulary

from a

passage

called My

perfect

weekend

Speaking: talking about luxuries

and necessities ; talking bout your

perfect weekend

Reading: reading to a passage

Sounds: linking of /d/ ending

before verbs beginning in /t/ or /d/

Listening: listening for main ideas

39 The

umbrella

man

3 Second

conditional

New

vocabulary

from story

called The

umbrella man

Reading: predicting; reading for

main ideas, reading for specific

information

Listening: listening for specific

information

Writing: rewriting a story from a

different point of view

40 How

unlucky

can you

get

3 Past perfect:

after, when,

and because

New

vocabulary

form a story

called How

lucky can you

get?

Listening: listening for specific

information

Sounds: linking of /d/ on past

perfect sentences

Speaking: predicting the end of a

story

Writing: writing sentences using

after, because and when

Progress Revision Make and do Sound: /w/. /r/, stress words

16

Check Formation of

adverbs

Speaking: talking about difficult

situations; preparing and acting out

a dialogue.

Phần 2: TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 85 – LEVEL 3

GRAMMAR – READING – VOCABULARY: 45 periods

No Contents Periods Focus Remarks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Advertisements 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

3 Reading 2: Charts, tables, graphs 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

4 Reading 3: Charts, tables, graphs 3 Grammar: Expressions of

quantity

Vocabulary: Nouns

5 Reading 4: Forms 3 Grammar: Conjunctions

Vocabulary: Nouns

6 Reading 5: Notices and signs 3 Grammar: Modal verbs

Vocabulary: Adjectives

7 Reading 6: Notices and signs 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Adjectives

8 Reading 7: Passages and articles 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Adverbs

9 Reading 8: Passages and articles 3 Grammar: Conditionals

Vocabulary: Prepositions

10 Reading 9:Correspondence 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Pronouns

11 Reading 10:Correspondence 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Pronouns

12 Reading 11: Double passage 3 Grammar: Gerund and

infinitives

Vocabulary: Conjunctions

13 Reading 12: Double passage 3 Grammar: Gerund and

infinitives

Vocabulary: Conjunctions

14 Practice test 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

15 Revision 3 Grammar: Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

LISTENING-L3

Time allotment: 40 periods

17

Unit Periods Content Practice What to master

3 Introduction to

the course

Unit 1-2

& Extra

Practice

3 Born lucky

Around the

world

Note taking

Form completion

Picture

descriptionp

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: birthday

Distinguishing different

intonationidentifying name of

countries, language, and

nationalities

Distinguishing the stressed

syllable in word

Unit 3-4

& Extra

Practice

3 Happy

birthdays

How are you

feeling?

Note taking

Form completion

Picture

description

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: Dates, numbers,

invitations, gifts

Talking about health problems

and remedies

Unit 5-6

& Extra

Practice

3 At the mall

At the movies

Note taking

Form completion

Picture

description

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: Identifying types of

stores, direction and location and

time.

Unit 7-8

& Extra

Practice

3 Dining out

What are you

wearing?

Note taking

Form completion

Picture

description

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: Identifying

location, time, different ways or

expressing amount of money

identifying clothes, opinion and

advice

Unit 9

& Extra

Practice

3 Traffic Jam

Picture Listening

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: identifying objects

listening for activities;

identifying feelings

Unit 10 &

Extra

Practice

3 On the weekend

Picture Listening

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: identifying objects

listening for activities;

identifying feelings

Unit 11

& Extra

Practice

3 Room service

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: Listening to people

description; name; number;

18

objects

Unit 12 &

Extra

Practice

3 Getting away

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Listening for specific

information: Listening to people

description; name; number;

objects

Unit 13

& Extra

Practice

3 The Ceiling is

leaking

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Listneing for main ideas

identifying things

Unit 14 &

Extra

Practice

3 Stay in touch

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Listneing for main ideas

identifying things

Unit 15

& Extra

Practice

3 Call me on my

cell

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class work

and home

assignment

Listening for main ideas;

Listening for specific

information: identyfing activities

Unit 16 &

Extra

Practice

3 Job fair

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class work

and home

assignment

Listening for main ideas;

Listening for specific

information: identyfing activities

1 Revision

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Thị Ngọc Liên

19

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TIẾNG ANH NÂNG CAO 2 – LEVEL 4

Mã môn: ENG31021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN TIẾNG ANH – KHOA NGOẠI NGỮ

20

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Trần Thị Ngọc Liên – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Tiếng Anh Khoa Ngoại Ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại Email: [email protected]

2. ThS. Nguyễn Phƣơng Thu – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Tiếng Anh

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Tiếng Anh Khoa Ngoại Ngữ, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

21

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:

2 Tín chỉ = 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết:

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bài ở nhà: 120 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu

Chƣơng trình cấp độ 4 đƣợc thiết kế nhằm trang bị cho sinh viên vốn kiến thức

tiếng Anh cơ bản. Ngoài những chức năng miêu tả, duy trì hội thoại và giao tiếp

trong những tình huống thông thƣờng đƣợc chuẩn bị, sinh viên có khả năng diễn

đạt ngôn ngữ khá tự nhiên và giao tiếp tƣơng đối tự tin bằng tiếng Anh

3. Mô tả vắn tắt nội dung

Chƣơng trình cấp độ 4 đƣợc chia thành 02 phần chính:

+ Phần củng cố kỹ năng: Giảng dạy theo giáo trình Reward Pre-intermediate

+ Phần phát triển và nâng cao kỹ năng: Giảng dạy theo tài liệu đƣợc biên soạn

chuyên biệt theo định hƣớng đánh giá bằng chuẩn TOEIC

4. Điều kiện tiên quyết

Sinh viên đƣợc tham gia học Cấp độ 4 cần đạt điểm kiểm tra đầu vào tối thiểu 400

điểm theo chuẩn TOEIC

5. Nhiệm vụ của sinh viên:

+ Tham dự lớp đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Làm bài tập về nhà đầy đủ (tối thiểu 90%)

+ Tham gia nhiệt tình các hoạt động lớp học

+ Có đủ giáo trình, tài liệu, và thiết bị học tập theo đặc thù môn học

6. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Theo đặc thù của môn học và yêu cầu cụ thể của nhà trƣờng, sinh viên đƣợc đánh

giá cụ thể nhƣ sau:

Đánh giá đầu vào: Xếp lớp và xét miễn môn học

Đánh giá quá trình: Xét điều kiện dự thi cuối khoá

Đánh giá cuối kỳ: Xét lên cấp độ, xét lên lớp, xét miễn môn học

6. Thang điểm

Sử dụng thang điểm 990 theo chuẩn TOEIC sau đó đƣợc quy ra thang điểm 10

7. Tài liệu tham khảo

22

Listen carefully

Listen to me

Building TOEIC skills – First New Publisher

OXFORD TOEIC – First New Publisher

TOEIC BRIDGE

LONGMAN TOEIC – Intermediate

TOEIC TEST

MORE PRACTICE TEST

8. Nội dung chi tiết

Phần 1: Giáo trình “REWARD_Intermediate” - Số tiết: 30 _ 3 tiết/bài

Lesson Time What to master

Grammar and

Functions

Vocabulary Skills and Pronunciation

1 Could I

ask you

somthing

3 Asking questions Language

leanring and

classroom

language

Words for

giving personal

information

Reading: reading and

answering a questionaire

Listening: listeing for main

ideas

Sounds: polite information

in questions

2 Going

places

USA

3 Present simple

and present

continuous

Journey by

trains

Listening: listening witn

background notice, listening

for main ideas.

Writing: completing a diary,

writing a personal letter

3 All

dressed in

red

3 Describing a

sequence of

events (1) before

and after, during

and for

Words to

describe

weddings

Reading: reacting to a

passage

Speaking: talking about

wedding customs

Writing: writing about

traditional weddings in your

country

4 Are you

a couch

potato?

3 Adverbs (1);

adverbs and

adverbial phrases

of frequency;

talking about

likes and dislikes;

verb patterns (1)

to or ing-

Adjectives to

describe likes

and dislikes

Leisure

activities

Reading: reading for main

ideas

Listening: listening for main

ideas

Speaking: talking about

what you like doing in your

spare time

Writing: writing about other

people‟s favorite leisure

activities; linking words

and, but and because

23

5 Face the

music

3 Adjectives (1): -

ed and –ing

endings; question

tags

Types of music

Adjectives to

express how

you feel about

something

Reading: reading for main

ideas; inferring

Sounds: intonation in

question tags to show

agreement or to ask a real

question

Speaking: giving opinions

about comtemporary music

Writing: writing a short

report; linking words on the

whole; in my opinion, the

trouble is, in fact

6 How we

met

3 Past simple and

past continuous

Nouns and

adjectives to

describe

personal

qualities

Reading: jigsaw reading for

specific information

Listening: listening for main

ideas; listening for details

writing a paragraph about a

special friend

7 The way

things

used to be

3 Used to and

would + infinitive

New words

from a passge

called

Investing in

memories

Nouns and

verbs which go

together

Reading: reading for specific

information

Listening: listening for main

ideas; listening to details

Writing: writing a paragraph

about the way things used to

be; linking words when,

after a while; eventually,

now

8 Cold,

lost,

hungry

and alone

3 Describing a

sequence of

events (2): when,

as soon as, as,

while, just as,

until

New words

from a passage

called Cold,

hungry, lost

and alone

Listening: listening for main

ideas; listening for specific

information

Reading: reading for specific

information

Writing: writing paragraphs

about experiences in a

foreign country; linking

words when, as soon as,

while, just as, until

9

Chocolate

–like

3 Non-defining

relative clauses;

who, which,

where

Words related

to food

Reading: reacting to a text;

reading for main ideas

24

10 What

did I do?

3 Verbs with two

objects;

complaining and

apologizing;

making requests

New words

from a passage

called What

did I do?

Reading: reading for main

ideas

Listening: listening for

specific information

Sounds: intonation in

complaints and apologies

Speaking: talking about

misunderstandings

Progress

Check

TOEIC MATERIALS _ Số tiết: 85

GRAMMAR – READING – VOCABULARY: 45 periods

No Contents Periods Focus Remarks

1 Introduction to the course 3

2 Reading 1: Advertisements 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

3 Reading 2: Forms 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Verbs

4 Reading 3: Letters, faxes and

memos

3 Grammar: Adverbs

Vocabulary: Nouns

5 Reading 4: Tables, Indexes

and graphs

3 Grammar: Adverbs

Vocabulary: Nouns

6 Reading 5: Instructions and

Notices

3 Grammar: Adjectives

ed & ing

Vocabulary:

Adjectives

7 Reading 6: Articles 3 Grammar: Adjectives

ed & ing

Vocabulary:

Adjectives

8 Reading 7: Emails 3 Grammar: Tenses

Vocabulary: Adverbs

9 Reading 8: Reports and

announcements

3 Grammar: Tenses

Vocabulary:

Prepositions

25

10 Reading 9: Schedule and

Calendar

3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary: Pronouns

11 Reading 10: Miscellaneous 3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary: Pronouns

12 Reading 11: Double passage 3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary:

Conjunctions

13 Reading 12: Double passage 3 Grammar: Verb

patterns

Vocabulary:

Conjunctions

14 Practice test 3 Grammar:

Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

15 Revision 3 Grammar:

Consolidations

Vocabulary:

Consolidations

PHẦN NGHE HIỂU – 40 TIẾT

Unit Periods Content Practice What to master

3

Unit 1-2

& Extra

Practice

3 Party talk

Weekend at home

Note taking

Form completion

Picture description

Class work

and home

assignment

Identifying names and

occupuations

Distinguishing did and do you

Identifying reasons, times,

days

Distinguishing syllable stress

Unit 3-4

& Extra

Practice

3 You haven’t changed

a bit

Pen pals and key pals

Note taking

Form completion

Picture description

Class work

and home

assignment

Identifying people and

characteristics

Distinguishing did you do, do

you do

Identifying country and

language

Identifying people, place and

time

Distinguishing e-mail

symbols

26

Unit 5-6

& Extra

Practice

3 Let’s get something to

eat

Let’s party

Note taking

Form completion

Picture description

Class work

and home

assignment

Identifying food and

restaurants, location

Distinguishing intonation

patterns

Identifying actions and

sequences; time and date

Unit 7-8

& Extra

Practice

3 Sightseeing

You’re the one for me

Note taking

Form completion

Picture description

Class work

and home

assignment

Identidying places; events;

preferences; transport;

characteristics

Distinguishing intonation

patterns

Unit 9

& Extra

Practice

3 Travelling on line

Picture Listening

Class work

and home

assignment

Identifying weather, activities

and places

Identifying objects and

numbers, the speakers and

activities

Distinguishing Syllable stress

Unit 10

& Extra

Practice

3 Checking in

Picture Listening

Unit 11

& Extra

Practice

3 When you’re free?

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Identifying times, dates,

sequences of activities, topics,

countries

Distinguishing ordinal

number and cardinal number,

sentence stress

Unit 12

& Extra

Practice

3 Streaming video

Picture Listening

Note taking

Unit 13

& Extra

Practice

3 E-shopping

Picture Listening

Note taking

Class work

and home

assignment

Idenitfying objects; problems;

websites; prices

Distinguishing contractions

and „s‟

Unit 14

& Extra

Practice

3 Shopping for clothes

Picture Listening

Note taking

Unit 15

& Extra

Practice

3 Staying fit

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class work

and home

assignment

Identifying problems,

solutions, objects and

activities

Distinguishing verb form

27

Unit 16

& Extra

Practice

3 Around the school

Picture Listening

Note taking

Table completion

Class work

and home

assignment

Identifying problems,

solutions, objects and

activities

Distinguishing verb form

1 Revision

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Thị Ngọc Liên

28

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TOÁN CAO CẤP A2

Mã môn:MAT31021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN CƠ BẢN CƠ SỞ

29

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Vũ Văn Ánh – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0989133880 Email: [email protected]

2. CN. Phan Văn Đức – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985105836 Email: [email protected]

3. ThS. Hoàng Hải Vân – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0904317181 Email: [email protected]

4.CN. Nguyễn Thị Huệ – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: cử nhân

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985384609 Email: [email protected]

5. ThS.Nguyễn thị Thanh Vân – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Khoa toán, trƣờng Đại học Hải phòng

- Điện thoại: 0917955820 Email:

30

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:

2 Tín chỉ = 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ nhất

- Các môn học kế tiếp: toán 2

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Chuẩn bị bai ở nhà: 136 giờ

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Nhằm giúp sinh viên nắm đƣợc kiến thức cơ bản nhất về giải tích cổ điển nhƣ là sự

liên tục, phép tính vi phân, tích phân của hàm một biến, chuỗi số, chuỗi hàm số và một số

khái niệm về ma trận và định thức.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên biết cách giải các bài toán cơ bản nhất của giải tích cổ điển.

+ Thành thạo các phép toán của ma trận, định thức và cách giải hệ phƣơng trình

tuyến tính.

- Thái độ:

Tạo cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, tăng cƣờng kỹ năng phân tích, xử lý

tình huống. Từ đó hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm và biết cách giải quyết tốt các bài

toán trong các ngành học và môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học toán I cho khối ngành kỹ thuật và công nghệ bao gồm 5 chƣơng, trong đó:

Chƣơng 1: Hàm số, giới hạn và sự liên tục

Chƣơng 2: Phép tính vi phân

Chƣơng 3: Phép tính tích phân

Chƣơng 4: Chuỗi

Chƣơng 5: Ma trận, định thức và hệ phƣơng trình tuyến tính

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

1. Toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

2. Toán học cao cấp tập 2 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

- Tài liệu tham khảo

1. Bài tập toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

2. Bài tập toán học cao cấp tập 2 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

3. Cơ sở giải tích toán học tập 1,2 – G.M.Fichtengon – NXB ĐH & THCN – 1986

4.Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2 tập 1- Lê Ngọc Lăng – NXB GD - 1997

31

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết)

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1: HÀM SỐ, GIỚI HẠN

VÀ SỰ LIÊN TỤC 6 18 3 9

1.1. Hàm số

1.1.1. Định nghĩa hàm số một biến số thực

1.1.2. Hàm số hợp

1.1.3. Hàm số ngƣợc và đồ thị hàm số ngƣợc

1.1.4. Hàm số sơ cấp cơ bản

1.1.5. Các hàm số sơ cấp

1.2. Giới hạn và sự liên tục của hàm số

1.2.1. Định nghĩa

1.2.2. Các tính chất của giới hạn

1.2.3. Giới hạn một phía

1.2.4.Vô cùng bé và vô cùng lớn

1.2.5. Sự liên tục của hàm số một biến

1.2.6. Điểm gián đoạn của hàm số

1.2.7. Các tính chất của hàm số liên tục

3

3

1

2

4

5

CHƢƠNG 2: PHÉP TÍNH VI PHÂN 6 18 2 1 9

2.1. Đạo hàm và vi phân

2.1.1. Đạo hàm

2.1.2. Vi phân

2.1.3. Đạo hàm hai phía, đạo hàm vô cùng

2.1.4. Đạo hàm và vi phân cấp cao

2.2. Các định lí về giá trị trung bình

2.2.1. Các định lí về giá trị trung bình

2.2.2. Ứng dụng của các định lí về giá trị tr.

bình

Kiểm tra

3

3

1

1

1

4

4

1

CHƢƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN 10 28 3 1 14

3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định

3.1.1. Tích phân bất định và các ví dụ

3.1.2. Phép đổi biến

3.1.3. Phƣơng pháp tích phân từng phần

3.1.4. Tích phân của phân thức hữu tỷ

3.1.5. Tích phân các hàm số lƣợng giác

3.1.6. Tích phân các hàm số vô tỷ đặc biệt

3.2. Tích phân xác định

3.2.1. Định nghĩa tích phân xác định

3

3

1

1

4

4

32

3.2.2. Điều kiện khả tích

3.2.3. Các tính chất của tích phân xác định

3.2.4. Cách tính tích phân xác định

3.2.5. Phép đổi biến

3.2.6. Phƣơng pháp tích phân từng phần

3.2.7. Một số ứng dụng của tích phân xác

định

3.3. Tích phân suy rộng

3.3.1. Tích phân suy rộng với cân vô tận

3.3.2. Tích phân suy rộng của hàm không bị

chặn

Kiểm tra

4

1

1

5

1

CHƢƠNG 4: CHUỖI 14 40 5 1 20

4.1. Đại cƣơng về chuỗi số

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Điều kiện cần để chuỗi hội tụ

4.1.3. Tiêu chuẩn Cauchy

4.2. Chuỗi số dƣơng

4.2.1. Các định lí so sánh

4.2.2. Các quy tắc khảo sát sự hội tụ của

chuỗi số dƣơng

4.3. Chuỗi số có số hạng với dấu bất kỳ

4.3.1. Hội tụ tuyệt đối - Bán hội tụ

4.3.2. Chuỗi đan dấu - Định lí Leibnitz

4.4. Chuỗi hàm số

4.4.1. Khái niệm về chuỗi hàm số

4.4.2. Điểm hội tụ, phân kỳ, khoảng hội tụ

4.5. Chuỗi luỹ thừa nguyên

4.5.1. Chuỗi luỹ thừa nguyên- Bán kính hội

tụ- đl Abel

4.5.2. Quy tắc tìm bán kính hội tụ của chuỗi

luỹ thừa

4.6. Chuỗi Fourrier

4.6.1. Chuỗi lƣợng giác

4.6.2. Chuỗi Fourrier

4.6.3. Đk đủ để hàm khai triển thành chuỗi

Fourrier

4.6.4. Khai triển hàm tuần hoàn & hàm bất

kỳ thành chuỗi Fourrier

Kiểm tra

2

3

2

1

3

3

2

1

1

1

1

2

5

3

1

4

4

1

CHƢƠNG 5: MA TRẬN, ĐỊNH THỨC

VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 11 32 5 16

33

5.1. Ma trận

5.1.1. Khái niệm.

5.1.2. Ma trận bằng nhau

5.1.3. Cộng hai ma trận

5.1.4. Nhân ma trận với một số

5.1.5. Nhân hai ma trận

5.1.6. Ma trận chuyển vị

5.2. Định thức

5.2.1. Định thức của ma trận vuông

5.2.2. Tính chất của định thức

5.2.3. Cách tính định thức bằng biến đổi sơ

cấp

5.3. Ma trận nghịch đảo

5.3.1. Ma trận đơn vị

5.3.2. Ma trận khả đảo và ma trận nghịch đảo

5.3.3. Sự duy nhất của ma trận nghịch đảo

5.3.4. Sự tồn tại và cách tìm ma trận nghịch

đảo

5.3.5. Một số tính chất

5.3.6. Tìm mtrận nghịch đảo bằng biến đổi

sơ cấp

5.4. Hệ phƣơng trình tuyến tính

5.4.1. Dạng tổng quát của hệ phƣơng trình t.

tính

5.4.2. Dạng ma trận của hệ phƣơng trình t.

tính

5.4.3. Hệ phƣơng trình Crammer

5.4.4. Giải hệ bằng phƣơng pháp biến đổi sơ

cấp

5.4.5. Hệ thuần nhất

5.4.6. Hạng ma trận - Hệ phƣơng trình t. tính

tq

2

2

2

5

1

1

1

2

3

3

3

7

Tổng 47 136 18 3 68

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: ( 14 tuần, mỗi tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung

Chi tiết

về hình

thức tổ

chức

dạy -

học

Nội dung yêu cầu

sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc

Ghi chú

Tuần

1

CHƢƠNG 1: HÀM SỐ, GIỚI HẠN

VÀ SỰ LIÊN TỤC

thuyết

trình và

Sv chuẩn bị bài

giới hạn và sự liên

34

từ…

đến

1.1. Hàm số

1.1.1. ĐN hàm số một biến số

1.1.2. Đồ thị của hàm số

1.1.3. Hàm số hợp

1.1.4. Hàm số ngƣợc và đồ thị

1.1.5. Hàm số sơ cấp cơ bản

1.1.6. Các hàm số sơ cấp

1.2. Giới hạn và sự liên tục

1.2.1. Định nghĩa

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập.

tục của hàm số,

làm bài về nhà thầy

giáo cho và chuẩn

bị kiểm tra.

Tuần

2

từ…

đến

1.2.2. Các tính chất của giới hạn

1.2.3. Giới hạn một phía

1.2.4.Vô cùng bé và vô cùng lớn

1.2.5. Sự liên tục của hàm số

1.2.6. Điểm gián đoạn

1.2.7.Các tính chất của hàm số lt

CHƢƠNG 2: PHÉP TÍNH VI PHÂN

2.1. Đạo hàm và vi phân

2.1.1. Đạo hàm

Sv đọc trƣớc các

định lí về giá tri

trung bình và làm

bài về nhà thầy

giáo cho.

Tuần

3

từ…

đến

2.1.2. Vi phân

2.1.3. Đạo hàm hai phía

2.1.4. Đh và vi phân cấp cao

2.2. Các định lí về giá trị TB

2.2.1. Các định lí về giá trị TB

thuyết

trình,

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà, ôn

lại chuẩn bi kiểm

tra và đọc trƣớc

phần nguyên hàm

và tích phân bất

định.

Tuần

4

từ…

đến

2.2.2. Ứng dụng của các định lí về giá

trị trung bình

Kiểm tra

CHƢƠNG 3: PHÉP TÍNH TÍCH

PHÂN

3.1. Nguyên hàm và tp bất định

3.1.1. Tp bất định và các ví dụ

3.1.2. Phép đổi biến

3.1.3. Phƣơng pháp tp từng phần

3.1.4. Tp của phân thức hữu tỷ

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà, ôn

lại chuẩn bi kiểm

tra và đọc trƣớc

phần tích phân xác

định.

Tuần

5

từ…

đến

3.1.5. Tp các hàm số lƣợng giác

3.1.6. Tích phân các hàm số vô tỷ

3.2. Tích phân xác định

3.2.1. Định nghĩa tp xác định

3.2.2. Điều kiện khả tích

3.2.3. Các tính chất

3.2.4. Cách tính tp xác định

3.2.5. Phép đổi biến

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà và

đọc trƣớc bài tích

phân suy rộng

Tuần 3.2.6. Phƣơng pháp tp từng phần làm bài về nhà và

35

6

từ…

đến

3.2.7. Một số ứng dụng

3.3. Tích phân suy rộng

31. Tp suy rộng với cân vô tận

đọc trƣớc khái

niệm chuỗi.

Tuần

7

từ…

đến

2. Tp suy rộng của hàm không bị chặn

CHƢƠNG 4: CHUỖI

4.1. Đại cƣơng về chuỗi số

4.1.1. Định nghĩa

4.1.2. Điều kiện cần để chuỗi ht

4.1.3. Tiêu chuẩn Cauchy

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà và

đọc trƣớc chuỗi số

dƣơng.

Tuần

8

từ…

đến

4.2. Chuỗi số dƣơng

4.2.1. Các định lí so sánh

4.2.2. Các quy tắc khảo sát tính hội tụ

của chuỗi số dƣơng

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà và

đọc trƣớc chuỗi số

có dấu bất kỳ.

Tuần

9

từ…

đến

4.3. Chuỗi số có số hạng với dấu bất

kỳ

4.3.1. Htụ tuyệt đối - Bán hội tụ

4.3.2. Chuỗi đ.dấu - Đl Leibnitz

4.4. Chuỗi hàm số

4.4.1. Khái niệm về chuỗi hàm số

4.4.2. Điểm hội tụ, phân kỳ, khoảng

hội tụ

4.5. Chuỗi luỹ thừa nguyên

4.5.1. Chuỗi luỹ thừa nguyên- Bán

kính hội tụ- Định lý Abel

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà và

đọc trƣớc chuỗi

hàm số, chuỗi

Fourrier.

Tuần

10

từ…

đến

4.5.2. Quy tắc tìm bán kính hội tụ của

chuỗi luỹ thừa nguyên

4.6. Chuỗi Fourrier

4.6.1. Chuỗi lƣợng giác

4.6.2. Chuỗi Fourrier

4.6.3. Điều kiện đủ để hàm khai triển

đƣợc thành chuỗi Fourrier

chuẩn bị kiểm tra ,

làm bài về nhà và

tìm hiểu khái niệm

ma trận.

Tuần

11

từ…

4.6.4. Khai triển hàm tuần hoàn &

hàm bất kỳ thành chuỗi Fourrier

Kiểm tra

CHƢƠNG 5: MA TRẬN, ĐỊNH

THỨC

VÀ HỆ PHƢƠNG TRÌNH TUYẾN

Kiểm tra

, thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

chuẩn bị kiểm tra ,

làm bài về nhà và

tìm hiểu cách tính

định thức và tìm

ma trận nghịch

36

đến

TÍNH

5.1. Ma trận

5.1.1. Khái niệm.

5.1.2. Ma trận bằng nhau

5.1.3. Cộng hai ma trận

5.1.4. Nhân ma trận với một số

5.1.5. Nhân hai ma trận

5.1.6. Ma trận chuyển vị

làm bài

tập

đảo.

Tuần

12

từ…

đến

5.2. Định thức

5.2.1. Định thức của mtrận vuông

5.2.2. Tính chất của định thức

5.2.3. Cách tìm bằng biến đổi sc.

5.3. Ma trận nghịch đảo

5.3.1. Ma trận đơn vị

5.3.2. Mtrận khả đảo, nghịch đảo

5.3.3. Sự duy nhất

5.3.4. Sự tồn tại và cách tìm

5.3.5. Một số tính chất

5.3.6. Tìm mt nghịch đảo bằng biến

đổi sơ cấp

thuyết

trình và

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập

làm bài về nhà và

chuẩn bị phần hệ

phƣơng trình.

Tuần

13

từ…

đến

5.4. Hệ ptrình tuyến tính

5.4.1. Dạng tổng quát

5.4.2. Dạng ma trận

5.4.3. Hệ phƣơng trình Crammer

5.4.4. Giải hệ bằng phƣơng pháp biến

đổi sơ cấp

5.4.5. Hệ thuần nhất

thuyết

trình,

hƣớng

dẫn sv

làm bài

tập và

kiểm tra.

làm bài về nhà và

ôn tập lại chuẩn bị

kiểm tra

Tuần

14

từ…

đến

5.4.6. Hạng ma trận - hệ ptrình tt

Kiểm tra

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau một số chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

37

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các bài

tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Vũ Văn Ánh

38

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TOÁN CAO CẤP A2

Mã môn:MAT31022

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

39

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. Ths . Vũ Văn Ánh – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị:Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn:Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ:Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0989133880 Email: [email protected]

2. CN. Phan Văn Đức – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985105836 Email: [email protected]

3. ThS. Hoàng Hải Vân – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại:0904317181 Email: [email protected]

4.CN. Nguyễn Thị Huệ – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: cử nhân

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ bản cơ sở, trƣờng Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: 0985384609 Email: [email protected]

5. ThS.Nguyễn thị Thanh Vân – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Cơ bản cơ sở

- Địa chỉ liên hệ: Khoa toán, trƣờng Đại học Hải phòng

- Điện thoại: 0917955820 Email:

40

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ:

2 Tín chỉ = 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học toán 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 15 tiết

+ Chuẩn bị bài ở nhà: 136 giờ

+ Kiểm tra: 2 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Trong phần này kiến thức bao gồm kiến thức về giải tích hàm nhiều biến nhƣ là đạo

hàm riêng, vi phân toàn phần, cực tri,…, các phép tính tích phân nhƣ tích phân bội, tích

phân đƣờng , mặt, ngoài ra chƣơng cuối là phƣơng trình vi phân.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên nắm đƣợc các quy tắc tính đạo hàm riêng

+ Sinh viên biết cách giải các bài toán cực tri, tích phân các loại.

+ Thành thạo các cách giải phƣơng trình vi phân.

- Thái độ:

Tạo cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, tăng cƣờng kỹ năng phân tích, xử lý

tình huống. Từ đó hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm và biết cách giải quyết tốt các bài

toán trong các ngành học và môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học toán II cho khối ngành kỹ thuật và công nghệ bao gồm 4 chƣơng, trong đó:

Chƣơng 1: Hàm nhiều biến

Chƣơng 2: Tích phân bội

Chƣơng 3: Tích phân đƣờng, tích phân mặt

Chƣơng 4: Phƣơng trình vi phân

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

1. Toán học cao cấp tập 3 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

- Tài liệu tham khảo

1. Bài tập toán học cao cấp tập 3 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

2. Ôn thi học kỳ và thi vào giai đoạn 2, Tập 2 – Lê Ngọc Lăng (chủ biên) – NXB GD –

1997

41

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết)

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1: HÀM NHIỀU BIẾN 9 9

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.1.1. Định nghĩa hàm 2 biến, hàm n biến;

1.1.2. Các tập hợp trong Rn

1.1.3. Miền xác định của hàm số nhiều biến

1.1.4. Giới hạn, liên tục của hàm số nhiều biến

1.1.5. Đƣờng mặt bậc hai

1.2. Đạo hàm và vi phân

1.2.1. Đạo hàm riêng

1.2.2. Vi phân toàn phần và ứng dụng

1.2.3. Đạo hàm của hàm hợp

1.2.4. Đạo hàm của hàm ẩn

1.2.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao

1.2.6. Đạo hàm theo hƣớng. Građiên

1.3. Cực trị

1.3.1. Cực trị của hàm nhiều biến

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm nhiều

biến

1.3.3. Cực trị có điều kiện

2

3

4

CHƢƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI 10 2 12

2.1. Tích phân kép

2.1.1. Khái niệm về tích phân kép

2.1.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.1.3. Đổi biến trong tích phân kép

2.1.4. Ứng dụng của tích phân kép

2.2. Tích phân bội ba

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.2.3. Đổi biến

2.2.4. Ứng dụng

Kiểm tra: Chƣơng1 + 2

5

5

CHƢƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƢỜNG

VÀ TÍCH PHÂN MẶT 12 12

42

3.1. Tích phân đƣờng loại 1

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Cách tính

3.1.3. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân kg

3.1.4. Trọng tâm của cung đƣờng cong

3.2. Tích phân đƣờng loại 2

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Cách tính

3.2.3. Công thức Green

3.2.4. Đk để tp đƣờng không phụ thuộc vào

đƣờng lấy tp.

3.2.5. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân trong kg

3.3. Tích phân mặt loại 1

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Cách tính

3.3.3. Trọng tâm của mặt

3.4. Tích phân mặt loại 2

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Cách tính

3.4.3. Công thức Stockes

3.4.4. Công thức Ostrogradsky

3.4.5. Trƣờng thế

3.4.6. Toán tử Haminton

Kiểm tra

2

4

3

3

CHƢƠNG 4: PHƢƠNG TRÌNH VI PHÂN 6 6 12

4.1. Phƣơng trình vi phân cấp 1

4.1.1. Đại cƣơng về phƣơng trình vi phân cấp 1

4.1.2. Phƣơng trình khuyết

4.1.3. Phƣơng trình với biến số phân ly

4.1.4. Phƣơng trình thuần nhất

4.1.5. Phƣơng trình tuyến tính

4.1.6. Phƣơng trình Bernouilli

4.1.7. Phƣơng trình vi phân toàn phần

4.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2

4.2.1. Đại cƣơng về phƣơng trình vi phân cấp 2

4.2.2. Phƣơng trình khuyết

4.2.3. Phƣơng trình tuyến tính

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ số không

đổi

4.3. Hệ phƣơng trình vi phân

2

2

2

Tổng 37 8 45

43

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: (14 tuần, 1 tuần 5 tiết)

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

- học

Nội dung

yêu cầu sinh

viên phải

chuẩn bị

trƣớc

Ghi

chú

Tuần1

từ…

đến…

CHƢƠNG 1: HÀM NHIỀU BIẾN

1.1. Những khái niệm cơ bản

1.1.1. Định nghĩa hàm 2 biến, hàm n biến

1.1.2. Các tập hợp trong Rn

1.1.3. Miền xác định của hàm số nhiều

biến

1.1.4. Giới hạn, liên tục của hàm số

1.1.5. Đƣờng mặt bậc hai

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

phần đạo

hàm và vi

phân và làm

bài về nhà

Tuần2

từ…

đến…

1.2. Đạo hàm và vi phân

1.2.1. Đạo hàm riêng

1.2.2. Vi phân toàn phần và ứng dụng

1.2.3. Đạo hàm của hàm hợp

1.2.4. Đạo hàm của hàm ẩn

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

phần cực trị

và làm bài về

nhà

Tuần3

từ…

đến…

1.2.5. Đạo hàm và vi phân cấp cao

1.2.6. Đạo hàm theo hƣớng. Građiên

1.3. Cực trị

1.3.1. Cực trị của hàm nhiều biến

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài tích phân

bội hai và

làm bài về

nhà

Tuần4

từ…

đến…

1.3.2. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

1.3.3. Cực trị có điều kiện

Kiểm tra

CHƢƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI

2.1. Tích phân kép

2.1.1. Khaii niệm về tích phân kép

2.1.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài đổi biến

trong tp kép

và làm bài về

nhà

Tuần5

từ…

đến…

2.1.3. Đổi biến trong tích phân kép

2.1.4. Ứng dụng của tích phân kép

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

Sv đọc trƣớc

bài tích phân

bội ba và làm

bài về nhà

Tuần6

từ…

đến…

2.2. Tích phân bội ba

2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Cách tính trong toạ độ Đềcác

2.2.3. Đổi biến

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân đƣờng

loại 1

Tuần7

từ…

2.2.4. Ứng dụng

Kiểm tra

thuyết trình

và hƣớng

làm bài về

nhà và đọc

44

đến…

CHƢƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƢỜNG

VÀ TÍCH PHÂN MẶT

3.1. Tích phân đƣờng loại 1

3.1.1. Định nghĩa

3.1.2. Cách tính

3.1.3. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân

trong không gian

dẫn sv làm

bài tập

trƣớc bài tích

phân đƣờng

loại 2

Tuần8

từ…

đến…

3.1.4. Trọng tâm của cung đƣờng cong

3.2. Tích phân đƣờng loại 2

3.2.1. Định nghĩa

3.2.2. Cách tính

3.2.3. Công thức Green

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân mặt loại

1

Tuần9

từ…

đến…

3.2.4. Điều kiện để tích phân đƣờng

không phụ thuộc vào đƣờng lấy tích

phân.

3.2.5. Trƣờng hợp đƣờng lấy tích phân

trong không gian

3.3. Tích phân mặt loại 1

3.3.1. Định nghĩa

3.3.2. Cách tính

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài tích

phân mặt loại

2

Tuần1

0

từ…

đến…

3.3.3. Trọng tâm của mặt

3.4. Tích phân mặt loại 2

3.4.1. Định nghĩa

3.4.2. Cách tính

3.4.3. Công thức Stockes

3.4.4. Công thức Ostrogradsky

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân cấp

1.

Tuần1

1

từ…

đến…

3.4.5. Trƣờng thế

3.4.6. Toán tử Haminton

Kiểm tra

CHƢƠNG 4: PT VI PHÂN

4.1. Phƣơng trình vi phân cấp 1

4.1.1. Đại cƣơng về PT vi phân cấp 1

4.1.2. Phƣơng trình khuyết

4.1.3. Phƣơng trình với biến số phân ly

4.1.4. Phƣơng trình thuần nhất

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân tuyến

tính

Tuần1

2

từ…

đến…

4.1.5. Phƣơng trình tuyến tính

4.1.6. Phƣơng trình Bernouilli

4.1.7. Phƣơng trình vi phân toàn phần

4.2. Phƣơng trình vi phân cấp 2

4.2.1. Đại cƣơng về PT vi phân cấp 2

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài

phƣơng trình

vi phân cấp 2

Tuần1

3

từ…

đến…

4.2.2. Phƣơng trình khuyết

4.2.3. Phƣơng trình tuyến tính

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ số

không đổi

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài hệ

phƣơng trình

45

vi phân

Tuần1

4

từ…

đến…

4.2.4. Phƣơng trình tuyến tính có hệ số

không đổi (tiếp)

4.3. Hệ phƣơng trình vi phân

Kiểm tra

thuyết trình

và hƣớng

dẫn sv làm

bài tập + ôn

tập tổng kết

làm bài về

nhà và chuẩn

bị kiểm tra,

tổng kết

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau mỗi chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các bài tập

và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Vũ Văn Ánh

46

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học:

TOÁN CAO CẤP A3

Mã môn:MAT31022

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

CƠ BẢN CƠ SỞ

47

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

(nhƣ trong toán A2)

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số tín chỉ: 2 = 45 tiết

- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên năm thứ nhất

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 15 tiết

+ Chuẩn bị bài ở nhà:90 giờ

+ Kiểm tra: 2 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

Trong phần này kiến thức bao gồm cấu trúc đại số, không gian véc tơ, ánh xạ tuyến

tính và vấn đề đƣa phƣơng trình bậc hai tổng quát về dạng chính tắc( Phân loại đƣờng

cong, mặt cong bậc hai tổng quát) nhằm mục đích giúp học sinh các kiến thức một cách hệ

thống từ thấp đến cao, từ ít trừu tƣợng đến trừu tƣợng, từ đơn giản đến phức tạp.

- Kỹ năng:

+ Sinh viên biết cách giải các bài toán cơ bản nhất của không gian véc tơ, ánh xạ

tuyến tính.

+ Thành thạo các cách đƣa phƣơng trình bậc hai tổng quát về dạng chính tắc.

- Thái độ:

Tạo cho sinh viên tính cẩn thận, chính xác, tăng cƣờng kỹ năng phân tích, xử lý

tình huống. Từ đó hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm và biết cách giải quyết tốt các bài

toán trong các ngành học và môn học khác.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học toán III cho khối ngành kỹ thuật và công nghệ bao gồm 4 chƣơng, trong đó:

Chƣơng 1: Cấu trúc đại số

Chƣơng 2: Không gian véc tơ

Chƣơng 3: Ánh xạ tuyến tính

Chƣơng 4: Trị riêng, véc tơ riêng và dạng toàn phƣơng

4. Tài liệu:

- Tài liệu bắt buộc:

1. Toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

- Tài liệu tham khảo

1. Bài tập toán học cao cấp tập 1 – Nguyễn Đình Trí(chủ biên) – NXB GD – 2006

48

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung môn học

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết)

thuyết

Tự

học

Bài

tập

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1: CẤU TRÖC ĐẠI SỐ 3 6 3

1.1. Luật hợp thành trong trên một tập

1.2. Cấu trúc nhóm

1.3. Cấu trúc vành

1.4. Cấu trúc trƣờng

CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VÉC TƠ 14 44 7 1 22

2.1. Định nghĩa và ví dụ

2.2. Không gian con và hệ sinh

2.3. Họ véc tơ độc lập tuyến tính

- phụ thuộc tuyến tính -

2.4. Không gian hữu hạn chiều

2.5. Số chiều và cơ sở của không gian véc tơ con

sinh bởi một họ véc tơ

2.6. Tích vô hƣớng và không gian có tích vô

hƣớng

2.7. Toạ độ trong không gian n chiều

2.8. Bài toán đổi cơ sở

- cách tìm ma trận chuyển cơ sở

Kiểm tra 1 tiết

2

2

2

2

2

2

2

1

1

1

1

1

1

1

1

3

3

3

3

3

3

3

1

CHƢƠNG 3: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 6 20 3 10

3.1. Khái niệm về ánh xạ tuyến tính

3.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến tính

- Hạt nhân và ảnh - 5 tiết

3.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Kiểm tra 1 tiết

2

2

2

1

1

1

1

3

3

3

1

CHƢƠNG 4:TRỊ RIÊNG - VÉC TƠ RIÊNG -

DẠNG TOÀN PHƢƠNG -

8 20 2 10

4.1. Trị riêng và véc tơ riêng của ma trận

4.2. Trị riêng và véc tơ riêng của toán tử tuyến

tính

4.3. Chéo hóa ma trận

4.4. Vấn đề chéo hóa trực giao

4.5. Dạng toàn phƣơng

4

4

1

1

5

5

Tổng 31 90 12 2 45

49

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: (15 tuần)

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức tổ

chức dạy -

học

Nội dung yêu

cầu sinh viên

phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi chú

Tuần1

từ…

đến…

CHƢƠNG 1: CẤU TRÖC ĐẠI SỐ

1.1. Luật hợp thành

1.2. Cấu trúc nhóm

1.3. Cấu trúc vành

1.4. Cấu trúc trƣờng

thuyết trình

Sv đọc trƣớc

phần Không

gian véc tơ và

làm bài về

nhà

Tuần2

từ…

đến…

CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN VÉC

2.1. Định nghĩa và ví dụ

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

phần Không

gian con và

làm bài về

nhà

Tuần3

từ…

đến…

2.2. Không gian con và hệ sinh

2.3. Họ véc tơ độc lập tuyến tính

- phụ thuộc tuyến tính -

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

phần hữu hạn

chiều và làm

bài về nhà

Tuần4

từ…

đến…

2.4. Không gian hữu hạn chiều

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần5

từ…

đến…

2.5. Số chiều và cơ sở của không

gian con sinh bởi một họ véc tơ

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần6

từ…

đến…

2.6. Tích vô hƣớng và không gian

có tích vô hƣớng

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần7

từ…

đến…

2.7. Toạ độ trong không gian n

chiều

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần8

từ…

đến…

2.8. Bài toán đổi cơ sở

- cách tìm ma trận chuyển cơ

sở (tiếp)

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài ánh

xạ tuyến tính

Tuần9

từ…

đến…

Kiểm tra 1 tiết

CHƢƠNG 3: ÁNH XẠ TUYẾN

TÍNH

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

50

3.1. Khái niệm về ánh xạ tuyến tính nhà

Tuần10

từ…

đến…

3.2. Các tính chất của ánh xạ tuyến

tính

- Hạt nhân và ảnh - 5 tiết

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài ma

trận ánh xạ tt

Tuần11

từ…

đến…

3.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài trị

riêng

Tuần12

từ…

đến…

3.3. Ma trận của ánh xạ tuyến tính

Kiểm tra

CHƢƠNG 4:TRỊ RIÊNG - VÉC

TƠ RIÊNG

- DẠNG TOÀN PHƢƠNG -

4.1. Trị riêng và véc tơ riêng của

ma trận

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

làm bài về

nhà và đọc

trƣớc bài trị

riêng

Tuần13

từ…

đến…

4.2. Trị riêng và véc tơ riêng của

toán tử tuyến tính

4.3. Chéo hóa ma trận

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần14

từ…

đến…

4.4. Vấn đề chéo hóa trực giao

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

Sv đọc trƣớc

bài hôm sau

và làm bài về

nhà

Tuần15

từ…

đến…

4.5. Dạng toàn phƣơng

thuyết trình

và hƣớng dẫn

sv làm bài tập

làm bài về

nhà và chuẩn

bị kiểm tra

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập về nhà mà giảng viên đã giao cho và chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Sau mỗi chƣơng sinh viên làm một bài kiểm, sau khi kết thúc môn học sinh viên

phải làm làm một bài thi, hình thức kiểm tra và thi là tự luận.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Trong năm học: điểm quá trình 30% trong đó

+ chuyên cần (đi học đầy đủ, bài về nhà, chuẩn bị bài mới): 40%

+ kiểm tra thƣờng xuyên sau mỗi chƣơng: 60%

- Thi hết môn: 70%

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: giảng đƣờng

51

- Yêu cầu đối với sinh viên: Sinh viên phải dự lớp tối thiểu 70%, hoàn thành tốt các bài

tập và yêu cầu của GV trên lớp.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Vũ Văn Ánh

52

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

CƠ HỌC KẾT CẤU

Mã môn: MOS32031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

53

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. TS. Đoàn Văn Duẩn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại:0318600756; Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

2. ThS . Bùi Ngọc Dung – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại:0318600756; Email:[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

3. KS . Lê Liễn – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn:

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Hải Phòng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

54

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: ngoài các môn cơ bản cơ sở phải hoàn thành nhƣ Toán cao cấp,

Vật lý, … còn phải hoàn thành các môn cơ sở chuyên ngành nhƣ cơ lý thuyết, Sức bền vật

liệu,…

- Các môn học kế tiếp: Kết cấu bê tông cốt thép, Kết cấu thép, ….và các môn học chuyên

ngành.

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: (Tùy theo từng phần cụ thể)

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Hƣớng dẫn bài tập lớn:

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Cung cấp các kiến thức cơ bản về kết cấu, cách cấu tạo nên một kết cấu bất

biến hình có đủ khả năng làm việc dƣới các tác nhân bên ngoài nhƣ tải trọng, sự thay đổi

nhiệt độ và các chuyển vị ban đầu. Cách xác định đƣợc những ứng suất của kết cấu khi

chịu các tác nhân.

- Kỹ năng: Nhận biết dạng kết cấu, phân tích đƣợc tính chất chịu lực của kết cấu khi chịu

các tác nhân ngoại lai.

- Thái độ:

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học Cơ kết cấu đƣợc phân công giảng dạy 68 tiết (45phút/1tiết) tƣơng đƣơng 4

Tín chỉ và đƣợc phân làm hai phần. Nội dung chủ yếu là nghiên cứu các phƣơng pháp phân

tích và tính toán nội lực của các thanh phẳng siêu tĩnh làm việc trong giai đoạn đàn hồi

tuyến tính. Nội dung cụ thể nhƣ sau:

Phần 1: Hệ tĩnh định

Chƣơng mở đầu

Chƣơng 1: Phân tích cấu tạo hình học của hệ phẳng.

Chƣơng 2: Tính nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động.

Chƣơng 3: Tính nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng di động.

Chƣơng 4: Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính.

Phần 2: Hệ siêu tĩnh

Chƣơng 5: Hệ siêu tĩnh và tính hệ siêu tĩnh theo phƣơng pháp lực.

Chƣơng 6: Hệ siêu động và tính hệ siêu động theo phƣơng pháp chuyển vị.

55

Chƣơng 7: Phƣơng pháp hỗn hợp, liên hợp.

Chƣơng 8: Tính hệ siêu tĩnh chịu tải trọng di động – Phƣơng pháp phân phối mômen.

Chƣơng 9: Phƣơng pháp phần tử hữu hạn.

4. Học liệu:

1- Cơ học kết cấu T1,T2, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên NXB KHKT – 2003.

2- Bài tập cơ học kết cấu T1,T2, Lều Thọ Trình, Nguyễn Mạnh Yên NXB KHKT –

2003.

3- Bài tập cơ học kết cấu, Lê Văn Quý NXB KHKT – 2003.

5. Nội dung và hình thức giảng dạy: Thuyết trình

PHẦN 1

HỆ TĨNH ĐỊNH

(1 ĐVHT =22,5 TIẾT)

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC TỔNG

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

HD Bài

tập lớn

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng mở đầu 1 1

1- Đối tƣợng và nhiệm vụ của

môn học

2- Sơ đồ tính của công trình

3- Phân loại công trình

4- Các nguyên nhân gây ra nội

lực.

5- Các giả thiết và nguyên lý cộng

tác dụng.

Chƣơng 1: Phân tích cấu tạo

hình học của các hệ phẳng

2 1 3

1.1. Mục đích và các khái niệm.

1.2. Bậc tự do và các loại liên kết.

1.3. Các cách nối các miếng cứng

thành hệ bất biến hình.

1.4. Các ví dụ áp dụng

Chƣơng 2: Tính nội lực trong hệ

phẳng tĩnh định chịu tải trọng

bất động.

5 1 6

2.1. Phân tích tính chịu lực của

các hệ tĩnh định.

2.2. Cách tính nội lực trong hệ

tĩnh định chịu tải trọng bất động.

2.3.Tính hệ dầm khung giản đơn.

2.4. Tính hệ ba khớp.

56

2.5.Tính hệ dàn.

2.6. Tính hệ ghép tĩnh định

2.7. Tính hệ có hệ thống truyền

lực.

2.8. Phƣơng pháp tải trọng bằng

không để khảo sát sự cấu tạo hình

học của hệ phẳng có đủ số liên

kết.

Chƣơng 3: Tính nội lực trong hệ

phẳng tĩnh định chịu tải trọng

di động.

5 1 6

3.1. Các khái niệm.

3.2. Đƣờng ảnh hƣởng của phản

lực và nội lực trong dầm, khung

giản đơn.

3.3. Đƣờng ảnh hƣởng phản lực

và nội lực trong hệ có hệ thống

truyền lực.

3.4. Đƣờng ảnh hƣởng của hệ

ghép.

3.5. Đ.a.h. Hệ ba khớp.

3.6. Đ.a.h. Hệ dàn

3.7. Cách xác định đại lƣợng

nghiên cứu ứng với các dạng tải

trọng khác nhau theo đ.a.h.

Trƣờng hợp hệ gồm các đoạn

thẳng.

3.8. Dùng đƣờng ảnh hƣởng để

xác định vị trí bất lợi của đoàn tải

trọng.

3.9. Khái niệm về tải trọng rải đều

thay thế tƣơng đƣơng

1

Chƣơng 4: Cách xác định

chuyển vị trong hệ thanh phẳng

đàn hồi tuyến tính.

4 2 7

4.1. Khái niệm về biến dạng và

chuyển vị.

4.2. Công ngoại lực và công nội

lực.

4.3. Các định lý tƣơng hỗ

4.4. Công thức tổng quát xác định

57

chuyển vị và cách vận dụng.

4.5. Tính các chuyển vị do tải

trọng gây ra bằng phƣơng pháp

nhân biểu đồ

4.6. Tính các chuyển vị tƣơng đối

4.7. Tính các chuyển vị bằng

phƣơng pháp tải trọng đàn hồi.

4.8. Xác định chuyển vị trong hệ

chịu tải trọng di động

Tổng (tiết) 18 5 23

PHẦN 2

HỆ SIÊU TĨNH

(2 ĐVHT =30 TIẾT)

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC

TỔNG

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

HD

bài

tập

lớn

Tự

học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng 5: Phƣơng pháp lực

và cách tính hệ phẳng siêu

tĩnh.

7 3 10

5.1. Khái niệm về hệ siêu tĩnh và

bậc siêu tĩnh.

5.2. Nội dung phƣơng pháp lực

tính hệ phẳng siêu tĩnh.

5.3. Áp dụng tính hệ siêu tĩnh.

5.4. Tính chuyển vị trong hệ siêu

tĩnh.

5.5. Cách kiểm tra kết quả và

một số điều cần chú ý khi tính

các hệ siêu tĩnh bậc cao.

5.6. Cách vận dụng tính chất đối

xứng.

5.7. Biện pháp thay đổi vị trí và

phƣơng của các ẩn.

5.8. Tính dầm liên tục đặt trên

gối cứng phƣơng pháp phƣơng

trình ba mômen.

58

5.9. Tính hệ dầm liên tục trên gối

đàn hồi.

5.10. Cách tính hệ siêu tĩnh chịu

tải trọng di động.

5.11. Biểu đồ bao nội lực trong

hệ siêu tĩnh.

Chƣơng 6: Phƣơng pháp

chuyển vị và cách tính hệ

phẳng siêu động.

8 3 11

6.1. Khái niệm về hệ siêu động,

hệ xác định động, bậc siêu động.

6.2. Nội dung phƣơng pháp

chuyển vị tính hệ siêu động chịu

tải trọng bất động.

6.3. Tính chuyển vị thẳng tƣơng

đối giữa hai đầu thanh theo

phƣơng vuông góc với trục thanh

trong hệ có các thanh đứng

không song song.

6.4. Tính hệ siêu động chịu sự

thay đổi nhiệt và chuyển vị ban

đầu.

6.5. Tính hệ có nút không

chuyển vị thẳng chịu lực tập

trung chỉ đặt ở nút.

6.6. Tính hệ siêu động chịu tải

trọng di động.

Chƣơng 7: Phƣơng pháp hỗn

hợp, liên hợp.

5 5 10

7.1. So sánh phƣơng pháp lực và

phƣơng pháp chuyển vị- Cách

chọn phƣơng pháp tính.

7.2. Phƣơng pháp hỗn hợp.

7.3. Phƣơng pháp liên hợp.

Chƣơng 8: Cách tính hệ thanh

không gian.

5 3 8

8.1. Các loại liên kết không gian.

8.2. Cách nối vật thể thành hệ

không gian BBH.

59

8.3. Cách xác định nội lực và

phản lực trong hệ không gian

tĩnh định.

8.4. Cách phân tích giàn không

gian thành giàn phẳng

8.5. Cách xác định chuyển vị

trong hệ thanh không gian.

8.6. Cách tính hệ thanh không

gian siêu tĩnh theo phƣơng pháp

lực.

8.7. Cách tính hệ thanh không

gian siêu động theo phƣơng pháp

chuyển vị

Chƣơng 9: Phƣơng pháp phân

phối mô men

2 1 3

9.1. Phƣơng pháp H.Cross

9.2. Phƣơng pháp G.Kani.

Chƣơng 10: Phƣơng pháp

động học

10.1. Khái niệm.

10.2. Cách tính hệ phẳng tĩnh

định chịu tải trọng bất động.

10.3. Điều kiện BBH của hệ

thanh có đủ số liên kết.

10.4. Cách tính hệ thanh phẳng

tĩnh định chịu tải trọng di động.

10.5. Cách tính hệ thanh siêu

tĩnh.

Chƣơng 11: Khái niệm về cách

tính theo trạng thái giới hạn.

2 1 3

11.1. Khái niệm.

11.2. Cách tính dầm tĩnh định.

11.3. Cách tính dầm siêu tĩnh.

11.4. Cách tính dầm có tiết diện

thay đổi.

11.5. Cách tính khung, vòm siêu

tĩnh.

11.6. Cách tính dàn siêu tĩnh

60

11.7. Ảnh hƣởng của liên kết đàn

hồi, sự chuyển vị cƣỡng bức, sự

thay đổi nhiệt độ đến giá trị của

tải trọng giới hạn.

Tổng (tiết) 29 16 45

BÀI TẬP LỚN

Tính hệ phẳng siêu tĩnh chịu tải trọng bất động và di động.

1. Tính và vẽ biểu đồ nội lực

2. Tính chuyển vị của một số mặt cắt.

3. Tính và vẽ biểu đồ bao mô men của kết cấu (Xây dựng Cầu – Đƣờng).

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Phần I:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc

Ghi

chú

Chƣơng mở đầu Lý thuyết: 1.5t

Thảo luận: 1t

- Tìm hiểu kết cấu là gì và

kết cấu khác với sức bền nhƣ

thế nào

Chƣơng 1: Phân

tích cấu tạo hình

học của các hệ

phẳng

Lý thuyết : 4t

- Thế nào là bậc tự do, thế

nào là liên kết và các dạng

liên kết. Liên hệ thực tế.

Chƣơng 2: Tính

nội lực trong hệ

phẳng tĩnh định

chịu tải trọng

bất động.

Lý thuyết: 14t

Bài tập : 3t

Thảo luận: 1t

Hƣớng dẫn BTL :1t

Thế nào là tải trọng bất

động ?

Nội lực là gì ? Dấu của nội

lực ?

Tìm hiểu về phƣơng pháp

mặt cắt.

Chƣơng 3: Tính

nội lực trong hệ

phẳng tĩnh định

chịu tải trọng di

động.

Lý thuyết: 15t

Bài tập : 5t

Thảo luận: 1t

Hƣớng dẫn BTL :2t

- Thế nào là tải trọng di

động ?

- Sự ảnh hƣởng khác nhau

khi tải trọng ở các vị trí khác

nhau ?

Chƣơng 4: Cách

xác định chuyển

vị trong hệ

thanh phẳng đàn

hồi tuyến tính.

Lý thuyết: 9t

Bài tập : 4t

Thảo luận: 1t

Hƣớng dẫn BTL :2t

- Thế nào là đàn hồi tuyến

tính ?

- Chuyển vị là gì ?

- Chuyển vị khác biến dạng

nhƣ thế nào ?

61

Phần II:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh viên

phải chuẩn bị trƣớc

Ghi

chú

Chƣơng 5:

Phƣơng pháp

lực và cách tính

hệ phẳng siêu

tĩnh.

Lý thuyết: 16.5t

Bài tập : 4t

Thảo luận: 1t

Hƣớng dẫn BTL :1t

- Thế nào là hệ siêu tĩnh ?

- Bản chất của phƣơng pháp

lực ?

Chƣơng 6:

Phƣơng pháp

chuyển vị và

cách tính hệ

phẳng siêu động.

phẳng

Lý thuyết : 14t

Bài tập : 4t

- Thế nào là hệ siêu động ?

- Bản chất của phƣơng pháp

chuyển vị ?

Chƣơng 7:

Phƣơng pháp

hỗn hợp, liên

hợp.

Lý thuyết: 5t

Bài tập : 4t

Thảo luận: 0t

Hƣớng dẫn BTL :1t

- Cơ sở lựa chọn phƣơng

pháp tính ? Phƣơng pháp

hỗn hợp là gì ?

Chƣơng 8: Cách

tính hệ thanh

không gian.

Thảo luận: 3t

Hƣớng dẫn BTL :1t

Tự học : 10t

- Thế nào là hệ không gian ?

- Cơ sở tính toán hệ không

gian ?

Chƣơng 9:

Phƣơng pháp

phân phối mô

men

Thảo luận: 2t

Hƣớng dẫn BTL :1t

Tự học : 10t

- Thế nào là phân phối mô

men ?

Chƣơng 10:

Phƣơng pháp

động học

Thảo luận: 2t

Hƣớng dẫn BTL :1t

Tự học : 10t

- Thế nào là phƣơng pháp

động học ?

Chƣơng 11:

Khái niệm về

cách tính theo

trạng thái giới

hạn.

Thảo luận: 2t

Hƣớng dẫn BTL :1t

Tự học : 10t

Trạng thái giới hạn là gì ? có

bao nhiêu trạng thái giới

hạn ?

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc đánh

giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu bài

trƣớc khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” trong phần “6.

Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”.

62

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung, chất

lƣợng tốt .

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận

Thang điểm 10.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10

- Thi hết môn: chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp

Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Tham gia học trên lớp đầy đủ tối thiểu 80% khối lƣợng, hoàn

thành các bài tập nhỏ và bài tập lớn.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TS. Đoàn Văn Duẩn

63

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC:

CƠ HỌC ĐẤT

Mã môn: LME32031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

64

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. ThS. Nguyễn Đình Đức – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Giảng viên

- Thuộc bộ môn: Xây dựng dân dụng – công nghiệp và xây dựng cầu đƣờng. Khoa xây

dựng.

- Địa chỉ liên hệ: Số 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân - Hải Phòng.

- Điện thoại: 0989749814 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Địa chất công trình, xử lý nền đất yếu, cơ học đất,

nghiên cứu các hiện tƣợng địa chất công trình: ổn định đê biển vv…

2. KS. Trần Trọng Bính – Giảng viên cơ hữu

- Thuộc bộ môn: Xây dựng dân dụng – công nghiệp và xây dựng cầu đƣờng. Khoa xây

dựng.

- Địa chỉ liên hệ: Số 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân - Hải Phòng.

- Điện thoại: 0913398042–NR : 0313740881–CQ : 0318600761 Email:

[email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Địa chất công trình, xử lý nền đất yếu, cơ học đất,

nghiên cứu các hiện tƣợng địa chất công trình: ổn định đê biển vv…

3. ThS. Đào Hữu Đồng – Giảng viên cơ hữu

- Thuộc bộ môn: Xây dựng dân dụng – công nghiệp và xây dựng cầu đƣờng. Khoa xây

dựng.

- Địa chỉ liên hệ: Số 36 đƣờng Dân Lập – Dƣ Hàng Kênh – Lê Chân - Hải Phòng.

- Điện thoại: 0983623566 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Thiết kế đƣờng, cơ học đất

4. PGS. TS. Đỗ Minh Đức – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. TS - Giảng viên

- Thuộc bộ môn: Địa kỹ thuật và môi trƣờng – Khoa địa chất

- Địa chỉ liên hệ: 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân – Hà Nội

- Điện thoại: 0912042804 - 04.8585097 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Địa chất công trình, ổn định đê biển, các hiện tƣợng địa

chất công trình.

5. TS. Nguyễn Đình Tiến – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: TS - Giảng viên

- Thuộc bộ môn: Cơ học đất nền móng – Trƣờng đại học xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Số 55 Ðƣờng Giải Phóng, Quận Hai Bà Trƣng, Thành phố Hà nội

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Cơ học đất; nền móng; các giải pháp xử lý nền móng

công trình.

65

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết:

- Sinh viên đã đƣợc trang bị phần kiến thức giáo dục đại cƣơng, phần kiến thức khối

ngành và cơ sở ngành nhƣ: Địa chất công trình.

- Các môn học kế tiếp: Các môn học chuyên ngành xây dựng dân dụng và công

nghiệp; xây dựng cầu đƣờng: Nền móng.

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên phải tìm hiểu các tài liệu liên quan

đến môn học trƣớc khi lên lớp.

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 47 tiết = 78%

Làm bài tập trên lớp: 6 tiết = 10%

Thảo luận: 5 tiết = 8%

Tự học: 68 giờ (không tính vào giờ lên lớp).

Kiểm tra: 02 tiết = 4%

Bài tập lớn: 36 giờ (không tính vào giờ lên lớp).

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về tính chất xây dựng của

đất đá..Các phƣơng pháp xác định tính chất xây dựng của đất đá; phƣơng pháp tính toán áp

sức chịu tải của nền đất; tính toán độ lún của nền đất khi nền đất chịu tác dụng của tải trọng

công trình.; phƣơng pháp tính toán các dạng áp lực đất lên tƣờng chắn.

- Kỹ năng: Sinh viên sau khi học xong môn học phải biết cách đánh giá tính chất

của đất đá; biết cách xác định tính chất vật lý cơ học của đất đá ở trong phòng và ngoài

hiện trƣờng. Biết tính toán đƣợc sức chịu tải, độ lún của nền đất trong các trƣờng hợp nền

chịu tác dụng của tải trọng công trình. Tính toán đƣợc các dạng áp lực đất lên tƣờng chắn.

- Thái độ: Sinh viên hình thành tƣ duy và phƣơng pháp nghiên cứu về tính chất của

đất đá; vận dụng các kiến cơ học đất vào việc tính toán thiết kế phần móng công trình và

giải pháp thi công.

3 Tóm tắt nội dung môn học:

- Xác định các quy luật cơ bản của quá trình cơ học xảy ra trong đất và các đặc

trƣng tính toán của đất là một vật thể rời rạc, phân tán phức tạp.

- Các trạng thái ứng suất biến dạng của đất ở các giai đoạn khác nhau dƣới tác dụng

của ngoại lực .

- Giải quyết các vấn đề về sức chịu tải của nền, ổn định áp lực đất lên tƣờng chắn.

- Cách tiến hành các thí nghiệm hiện trƣờng thƣờng dùng ở Việt Nam..

4 Học liệu:

- Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên :

1. Cơ học đất, Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

1998.

2. Bài tập Cơ học đất, Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Thông, NXB Giáo dục, Hà Nội

2000

66

2. Cơ học đất, NGND.GS.TSKH Bùi Anh Định, NXB xây dựng. Hà Nội 2004.

- Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên :

1. Các phƣơng pháp thí nghiệm đất xây dựng, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999.

2. Các phƣơng pháp thí nghiệm đất xây dựng, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 1999.

3. Cẩm nang dùng cho kỹ sƣ địa kỹ thuật, Trần Văn Việt, NXB Xây dựng, Hà Nội

2008.

4. Nguyễn Ngọc Bích, Le Thanh Bình, Vũ Đình Phụng, Đất xây dung địa chất công

trình và kỹ thuật cải tạo đất trong xây dung, NXB Xây dung, Hà Nội 2005.

5. Braja M.Das, principles of geotechnical engineering, the univesity of Texas at El

paso. 1941.

6. K.Terzaghi – R.B.Peck, soil mechanics in Engineering practice. Donod, paris,

1965.

5 Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng mục)

Hình thức dạy - học

Tổng

(tiết)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

Bài

TL

Tự

học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng: Mở đầu 2 0.5 (3) 2.0

1. Đối tƣợng nghiên cứu, mục đích

yêu cầu của môn học.

1 0.5 (1) 1

2. Lịch sử phát triẻn của môn học. 0.5 (1) 0.5

3. Phƣơng pháp nghiên cứu môn học. 0.5 (1) 0.5

Chƣơng I:

Các tính chất vật lý của đất và

phân loại đất

5.5

0.5

(6)

(5)

6

1.1. Đại cƣơng về các loại đất. 0.5 (2) 0.5

1.1.1.Khái niệm

1.1.2.Quá trình hình thành đất

1.2.Các thành phần của đất. (2) (1)

1.2.1. Thành phần hạt của đất 0.5 0.5 1

1.2.2. Thành phần lỏng của đất 0.5 0.5

1.2.3. Thành phần khí trong đất 0.5 0.5

1.2.4. Sự tƣơng tác giữa các thành

phần trong đất.

0.5 0.5

1.3.Các chỉ tiêu vật lý của đất. (2) (1)

1.3.1.Các chỉ tiêu vật lý xác định

trực tiếp từ thí nghiệm mẫu.

0.5 0.5

1.3.2.Các chỉ tiêu vật lý xác định qua

tính toán logic.

0.5 0.5

1.4.Trạng thái của đất và các chỉ

tiêu đánh giá trạng thái của đất.

(2) (1)

67

1.4.1. Đất dính 0.5 0.5

1.4.2.Đất rời. 0.5 0.5

1.5. Phân loại đất.

1.5.1. Phân loại theo tiêu chuẩn nƣớc

ngoài: Anh, Mỹ..

0.5 0.5

1.5.2. Phân loại theo tiêu chuẩn Việt

Nam

0.5 0.5

Chƣơng II

Các tính chất cơ học của đất 11.5 1.5 (2) (20) 13.0

2.1.Tính thấm của đất.

2.1.1.Định nghĩa, khái niệm và các

định luật cơ bản về tính thấm.

0.5 0.5 (2) 1

2.1.2.Hệ số thấm tƣơng đƣơng của

khối đất nhiều lớp.

0.5 (2) 0.5

2.1.3.Sự khác nhau giữa tính thấm

của đất cát và đất sét

0.5 0.5

2.1.4.Các nhân tố ảnh hƣởng đến

tính thấm của đất

0.5 0.5

2.2.Tính biến dạng của đất (2)

2.2.1.Thí nghiệm bàn nén ngoài hiện

trƣờng

0.5 (2) 0.5

2.2.1.1. Nguyên tắc tiến hành thí

nghiệm tính biến dạng nén và thí

nghiệm biến dạng nở

1 1

2.2.1.2.Nhận xét về đặc điểm biến

dạng của nền đất và giải thích đặc

điểm biển dạng của nền đất.

0.5 0.5

2.2.1.3.Áp lực tiền cố kết và ý nghĩa

của nó.

0.5 0.5

2.2.2.Thí nghiệm nghiên cứu tính

biến dạng của đất trong phòng thí

nghiệm.

(2)

2.2.2.1.Nguyên tắc tiến hành thí

nghiệm

0.5 0.5

2.2.2.2.Diễn giải kết quả thí nghiệm 1 1

2.2.3.Nghiên cứu tính cố kết thấm

của đất sét no nƣớc.

(2)

2.2.3.1.Khái niệm về cố kết 0.5 0.5

2.2.3.2.Mô hình thí nghiệm cố kết

của Terzaghi và nhận xét kết quả thí

nghiệm.

1 (2)

2.2.3.3.Phƣơng trình vi phân của bài

toán cố kết..

0.5

68

2.3.Tính chống cắt của đất.

2.3.1.Khái niệm và định nghĩa 0.5 0.5 (2) 1

2.3.2.Các yếu tố tạo tính bền của đất 0.5 (2) 0.5

2.3.3.Định luật Coulomb 0.5 0.5

2.3.4.Điều kiện bền của đất

2.3.5.Cách biểu diễn cƣờng độ chống

cắt trên đồ thị.

0.5 0.5

2.3.6.Cách xác định các tham số

chống cắt của đất.

(2)

2.3.6.1.Thí nghiệm cắt trực tiếp 0.5 0.5

2.3.6.2.Thí nghiệm bằng máy nén ba

trục

0.5 0.5

2.3.7.Các yếu tố ảnh hƣởng đến

cƣờng độ chống cắt của đất.

2.4.Tính đầm chặt của đất.

2.4.1. Khái niệm 0.5 0.5

2.4.2.Các thí nghiệm xác định tính

đầm chặt của đất

0.5 (2) 0.5

Chƣơng III

Các thí nghiệm hiện trƣờng 3.5 1.5 (8) (4) 1 5.5

3.1.Khái niệm chung 0.5 (1) 0.5

3.2.Các thí nghiệm xuyên 1 0.5 1.5

3.2.1. Nguyên lý.

3.2.2.Thiết bị và cách thức thí

nghiệm.

3.2.3.Trình bày và diễn dịch kết quả.

3.3. Thí nghiệm cắt cánh 1 0.5 (2) 1.5

3.3.1. Nguyên lý.

3.3.2.Thiết bị và cách thức thí

nghiệm.

3.3.3.Trình bày và diễn dịch kết quả.

3.4.Thí nghiệm bàn nén hiện

trƣờng.

1 0.5 (1) 1.5

3.4.1. Nguyên lý.

3.4.2.Thiết bị và cách thức thí

nghiệm.

3.4.2.Trình bày và diễn dịch kết quả.

Chƣơng IV

Phân bố ứng suất trong đất

9.0

1.5

0.5

(15)

1

11.5

4.1. Khái niệm chung 0.5 (2) 0.5

4.2.Một số lời giải của lý thuyết

đàn hồi.

0.5 0.5 1

69

4.2.1. Bài toán Bousinesq.

4.2.2.Bài toán flamant

4.2.3.Một số lời giải khác của lý

thuyết đàn hồi

4.3.Tính ứng suất trong nền đất do

tải trọng bản thân đất gây ra. (2) (2)

4.3.1. Các thành phần ứng suất tại

một điểm trong nền đất.

0.5 0.5

4.3.2.Trƣờng hợp nền có một lớp

(nền đồng nhất).

0.5 0.5

4.3.3.Nền nhiều lớp 0.5 0.5

4.3.4. Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân 0.5 0.5

4.4.Tính ứng suất trong nền đất

khi có tải trọng ngoài tác dụng.

(6)

4.4.1.Phân biệt bài toán khong gian

và bài toán phẳng.

0.5 (2) 0.5

4.4.2.Các bài toán không gian

4.4.2.1.Bài toán cơ bản của Buxinet 0.5 0.5

4.4.2.2.Khi có nhiều lực tập trung

thẳng đứng cùng tác dung.

0.5 (2) 0.5

4.4.2.3. Tải trọng phân bố đều trên

diện tích hình chữ nhật.

0.5 (2) 0.5

4.4.2.3.1.Điểm cần tính ứng suất

nằm trên trục oz

0.5 0.5

4.4.2.3.2. Điểm cần tính ứng suất

nằm trên trục đi qua góc hình chữ

nhật.

0.5 0.5

4.4.2.3.3. Điểm cần tính ứng suất

nằm bất kỳ.

0.5 0.5

4.4.2.4. Tải trọng phân bố theo luật

tam giác trên diện tích hình chữ nhật.

0.5 (2) 0.5

4.4.2.4.1. Tính ứng suất tại điểm nằm

trên đƣờng thẳng đứng qua góc có tải

trọng ngoài lớn tác dụng nhất (Pmax)

0.5 0.5

4.4.2.4.2. Nằm góc có (Pmin). 0.5 0.5

4.4.2.5.Tải trọng phân bố đều trên

diện tích hình tròn.

0.5 0.5

4.4.3.Bài toán phẳng (2)

4.4.3.1.Tải trọng phân bố đều trên

móng băng

0.5 0.5 1

4.4.3.2.Tải trong phân bố theo luật

tam giac trên móng băng.

1 1

70

Bài kiểm tra tư cách lần 1 (1) 1 1

Chƣơng V

Độ lún của nền đất 7.0 2.0 1.0 (14) (9) 1 11.0

5.1.Khái niệm chung. 0.5 0.5 (2) 1

5.1.1. Hiên tƣơng lún của nền đất.

5.1.2.Các hình thức lún.

5.1.3 Áp lực gây lún.

5.2. Các phƣơng pháp tính lún. (4) (2)

5.2.1.Tính lún từ kết quả thí nghiệm

nén đất một chiều. 0.5 0.5 1

5.2.2.Tính độ lún của nền đất từ kết

quả của lý thuyết đàn hồi. 0.5 0.5 1

5.2.3. Tính độ lún của nền đất bằng

phƣơng pháp cộng lún từng lớp..

1 0.5 1.5

5.2.4.Tính độ lún của nền đất bằng

phƣơng pháp lớp tƣơng đƣơng. 0.5

0.5

1

5.3.Tính toán độ lún của nền đất

do ảnh hƣởng của móng xung

quanh.

(2) (2)

5.3.1.Các trƣờng hợp cơ bản (dùng

cho móng chữ nhật) 1 0.5

1.5

5.3.2.Các trƣờng hợp cụ thể. 1 1

5.4.Tính độ lún của nền đất do hạ

thấp mực nƣớc ngầm. (2)

5.4.1. Khái niệm. 0.5 0.5

5.4.2. Luận giải và tính toán. 0.5 0.5

5.5. Dự tính độ lún theo thời gian. (2)

5.5.1.Tính độ lún của nền tại thời

điểm t. 0.5 0.5

5.5.2.Tính thời gian để nền đạt đến

độ lún S0 . 0.5 0.5

Bài kiểm tra tư cách lần 2 (1) 1 1

Chƣơng VI

Sức chịu tải của nền đất 5.0 1.0

(12)

6.0

6.1.Khái niệm chung 0.5 0.5

6.2.Xác định sức chịu tải của nền

đất dựa theo lý thuyết cân bằng

giới hạn.

(2)

6.2.1.Phƣơng pháp của Tezaghi 0.5 0.5 (2) 1

6.2.2.Phƣơng pháp của Xôkolovxki 0.5 0.5

71

6.2.3.Phƣơng pháp của Maluxeu. 0.5 (2) 0.5

6.2.4.Phƣơng pháp của Evdokimov –

Gluskvic 0.5 0.5

6.2.5.Phƣơng pháp của Bereganxev. 0.5 0.5 (2) 1

6.3.Xác định sức chịu tải của nền

đất bằng phƣơng pháp dùng mặt

trƣợt giả định

6.3.1.Phƣong pháp xác định mặt

trƣợt hình trụ tròn.

0.5

(2)

0.5

6.4.Ổn định mái đất (2)

6.4.1.Khái niệm. 0.5 0.5

6.4.2.Sự ổn định của mái đất rời. 0.5 0.5

6.4.3.Sự ổn định của mái đất dính 0.5 0.5

Chƣơng VII

Áp lực đất lên tƣờng chắn 4.0 1.0 (6) (4) 5.0

7.1.Khái niệm chung 0.5 0.5

7.1.1.Khái niệm về tƣờng chắn

7.1.2.Phân loại về tƣờng chắn

7.2.Các dạng áp lực đất lên tƣờng

chắn và điều kiện sinh ra các áp

lực đó

0.5 (2) 0.5

7.2.1. Áp lực đất tĩnh

7.2.2. Áp lƣc đất chủ động

7.3.Các phƣơng pháp xác định áp

lực chủ động và bị động của đất

lên tƣờng chắn.

1 (2) (2) 1

7.3.1.Các phƣơng pháp dựa trên lý

thuyết cân bằng giới hạn

7.3.2.Phƣơng pháp sử dụng mặt trƣợt

giả định của Coulomb

7.4.Áp lực đất lên tƣờng chắn

trong một số trƣờng hợp đặc biệt (2) (2)

7.4.1.Trƣờng hợp nền không đồng

nhất 0.5 0.5

7.4.2.Trƣờng hợp nền có nƣớc ngầm 0.5 0.5 1

7.4.3.Trƣờng hợp trên mặt nèn có tải

trọng tác dụng 1 0.5 1.5

72

6 Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

– học

Nội dung yêu

cầu sinh viên

phải chuẩn bị

trƣớc (sinh

viên tự học)

Ghi

chú

Chương: Mở đầu LT – 2

TL – 0.5

1. Đối tƣợng nghiên cứu, mục đích yêu cầu

của môn học.

LT – 1

TL – 0.5

2. Lịch sử phát triẻn của môn học. LT - 0.5

3. Phƣơng pháp nghiên cứu môn học. LT - 0.5

Chƣơng I: Các tính chất vật lý của đất và

phân loại đất

LT – 8

BT – 0.5

1.1. Đại cƣơng về các loại đất. LT - 0.5

Khái niệm

Quá trình hình thành đất

1.2. Các thành phần của đất.

1.2.1. Thành phần hạt của đất LT - 0.5

BT – 0.5

1.2.2. Thành phần lỏng của đất LT - 0.5

1.2.3. Thành phần khí trong đất LT - 0.5

1.2.4 Sự tƣơng tác giữa các thành phần trong

đất.

LT - 0.5

1.3. Các chỉ tiêu vật lý của đất.

1.3.1. Các chỉ tiêu vật lý xác định trực tiếp từ

thí nghiệm mẫu.

LT - 1.0

1.3.2. Các chỉ tiêu vật lý xác định qua tính

toán logic.

LT - 1.0

1.4. Trạng thái của đất và các chỉ tiêu

đánh giá trạng thái của đất.

1.4.1. Đất dính LT - 1.0

1.4.2. Đất rời. LT - 1.0

1.5. Phân loại đất.

1.5.1. Phân loại theo tiêu chuẩn nƣớc ngoài:

Anh, Mỹ..

LT - 1.0

1.5.2. Phân loại theo tiêu chuẩn Việt Nam LT - 0.5

Chƣơng II: Các tính chất cơ học của đất

LT - 11.5

TL – 1.5

73

2.1. Tính thấm của đất.

2.1.1. Định nghĩa, khái niệm và các định luật

cơ bản về tính thấm.

LT - 0.5

TL – 0.5

2.1.2. Hệ số thấm tƣơng đƣơng của khối đất

nhiều lớp.

LT - 0.5

2.1.3. Sự khác nhau giữa tính thấm của đất

cát và đất sét

LT - 0.5

2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến tính thấm

của đất

LT - 0.5

2.2. Tính biến dạng của đất

2.2.1. Thí nghiệm bàn nén ngoài hiện trƣờng TL – 0.5

2.2.1.1. Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm tính

biến dạng nén và thí nghiệm biến dạng nở

LT - 1

2.2.1.2. Nhận xét về đặc điểm biến dạng của

nền đất và giải thích đặc điểm biển dạng của

nền đất.

LT - 0.5

2.2.1.3.. Áp lực tiền cố kết và ý nghĩa của nó. LT - 0.5

2.2.2. Thí nghiệm nghiên cứu tính biến dạng

của đất trong phòng thí nghiệm.

2.2.2.1. Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm LT - 0.5

2.2.2.2. Diễn giải kết quả thí nghiệm LT - 1

2.2.3. Nghiên cứu tính cố kết thấm của đất

sét no nƣớc.

2.2.3.1. Khái niệm về cố kết LT - 0.5

2.2.3.2. Mô hình thí nghiệm cố kết của

Terzaghi và nhận xét kết quả thí nghiệm.

LT - 1

2.2.3.3. Phƣơng trình vi phân của bài toán cố

kết..

LT - 0.5

2.3. Tính chống cắt của đất.

2.3.1. Khái niệm và định nghĩa LT - 0.5

TL – 0.5

2.3.2. Các yếu tố tạo tính bền của đất LT - 0.5

2.3.3. Định luật Coulomb LT - 0.5

2.3.4. Điều kiện bền của đất

2.3.5. Cách biểu diễn cƣờng độ chống cắt

trên đồ thị.

LT - 0.5

2.3.6. Cách xác định các tham số chống cắt

của đất.

2.3.6.1. Thí nghiệm cắt trực tiếp LT - 0.5

Thí nghiệm bằng máy nén ba trục LT - 0.5

2.3.7. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cƣờng độ

chống cắt của đất.

2.4. Tính đầm chặt của đất.

74

2.4.1. Khái niệm LT - 0.5

2.4.2. Các thí nghiệm xác định tính đầm chặt

của đất

LT - 0.5

Chƣơng III: Các thí nghiệm hiện trƣờng

LT - 2.0

TL – 1.5

3.1. Khái niệm chung LT - 0.5

3.2. Các thí nghiệm xuyên LT - 0.5

TL – 0.5

Nguyên lý.

Thiết bị và cách thức thí nghiệm.

Trình bày và diễn dịch kết quả.

Thí nghiệm cắt cánh LT - 0.5

TL – 0.5

Nguyên lý.

Thiết bị và cách thức thí nghiệm.

Trình bày và diễn dịch kết quả.

3.4. Thí nghiệm bàn nén hiện trƣờng. LT - 0.5

TL – 0.5

Nguyên lý.

Thiết bị và cách thức thí nghiệm.

Trình bày và diễn dịch kết quả.

Chƣơng IV: Phân bố ứng suất trong đất

LT - 9.0

BT – 1.5

TL – 0.5

KT – 1

4.1. Khái niệm chung LT - 0.5

4.2. Một số lời giải của lý thuyết đàn hồi. LT - 0.5

TL – 0.5

Bài toán Bousinesq.

Bài toán flamant

Một số lời giải khác của lý thuyết đàn hồi

4.3. Tính ứng suất trong nền đất do tải

trọng bản thân đất gây ra.

4.3.1. Các thành phần ứng suất tại một điểm

trong nền đất.

LT - 0.5

4.3.2. Trƣờng hợp nền có một lớp (nền đồng

nhất).

LT - 0.5

4.3.3. Nền nhiều lớp LT - 0.5

4.3.4. Vẽ biểu đồ ứng suất bản thân LT - 0.5

4.4. Tính ứng suất trong nền đất khi có tải

trọng ngoài tác dụng.

4.4.1. Phân biệt bài toán không gian và bài LT - 0.5

75

toán phẳng.

4.4.2. Các bài toán không gian

4.4.2.1. Bài toán cơ bản của Buxinet LT - 0.5

4.4.2.2. Khi có nhiều lực tập trung thẳng

đứng cùng tác dung.

LT - 0.5

4.4.2.3 Tải trọng phân bố đều trên diện tích

hình chữ nhật.

BT – 0.5

4.4.2.3.1. Điểm cần tính ứng suất nằm trên

trục oz

LT - 0.5

4.4.2.3.2. Điểm cần tính ứng suất nằm trên

trục đi qua góc hình chữ nhật.

LT - 0.5

Điểm cần tính ứng suất nằm bất kỳ. LT - 0.5

4.4.2.4. Tải trọng phân bố theo luật tam giác

trên diện tích hình chữ nhật.

BT – 0.5

4.4.2.4.1 Tính ứng suất tại điểm nằm trên

đƣờng thẳng đứng qua góc có tải trọng ngoài

lớn tác dụng nhất (Pmax)

LT - 0.5

4.4.2.4.2. Nằm góc có (Pmin). LT - 0.5

4.4.2.5. Tải trọng phân bố đều trên diện tích

hình tròn.

LT - 0.5

4.4.3. Bài toán phẳng

4.4.3.1. Tải trọng phân bố đều trên móng

băng

LT - 0.5

BT – 0.5

4.4.3.2. Tải trong phân bố theo luật tam giác

trên móng băng.

LT - 1

Bài kiểm tra tư cách lần 1

Chƣơng V :Độ lún của nền đất

LT - 7.0

BT – 2.0

TL – 1.0

KT – 1.0

5.1. Khái niệm chung. LT - 0.5

Hiện tƣợng lún của nền đất.

Các hình thức lún.

Áp lực gây lún.

5.2. Các phƣơng pháp tính lún.

5.2.1. Tính lún từ kết quả thí nghiệm nén đất

một chiều. LT - 0.5

BT – 0.5

5.2.2. Tính độ lún của nền đất từ kết quả của

lý thuyết đàn hồi. LT - 0.5

BT – 0.5

5.2.3. Tính độ lún của nền đất bằng phƣơng LT – 1

76

pháp cộng lún từng lớp.. BT – 0.5

5.2.4.. Tính độ lún của nền đất bằng phƣơng

pháp lớp tƣơng đƣơng. LT - 0.5

TL – 0.5

5.3. Tính toán độ lún của nền đất do ảnh

hƣởng của móng xung quanh.

5.3.1. Các trƣờng hợp cơ bản (dùng cho

móng chữ nhật) LT – 1

BT – 0.5

5.3.2. 5.3.2.Các trƣờng hợp cụ thể. LT - 1

5.4. Tính độ lún của nền đất do hạ thấp

mực nƣớc ngầm.

5.4.1. Khái niệm. LT - 0.5

5.4.2. Luận giải và tính toán. LT - 0.5

5.5. Dự tính độ lún theo thời gian.

5.5.1. Tính độ lún của nền tại thời điểm t. LT - 0.5

5.5.2. Tính thời gian để nền đạt đến độ lún

S0 . LT - 0.5

Bài kiểm tra tư cách lần 2

Chƣơng VI : Sức chịu tải của nền đất

LT - 5.0

BT – 1.0

6.1. Khái niệm chung LT - 0.5

6.2. Xác định sức chịu tải của nền đất dựa

theo lý thuyết cân bằng giới hạn.

6.2.1.Phƣơng pháp của Tezaghi LT - 0.5

BT – 0.5

6.2.2. Phƣơng pháp của Xôkolovxki LT - 0.5

6.2.3. Phƣơng pháp của Maluxeu. LT - 0.5

6.2.4. Phƣơng pháp của Evdokimov –

Gluskvic LT - 0.5

6.2.5. Phƣơng pháp của Bereganxev. LT - 0.5

BT – 0.5

6.3. Xác định sức chịu tải của nền đất bằng

phƣơng pháp dùng mặt trƣợt giả định

6.3.1. Phƣong pháp xác định mặt trƣợt hình

trụ tròn.

LT - 0.5

6.4. Ổn định mái đất

6.4.1. Khái niệm. LT - 0.5

6.4.2. Sự ổn định của mái đất rời. LT - 0.5

6.4.3. Sự ổn định của mái đất dính LT - 0.5

77

Chƣơng VII : Áp lực đất lên tƣờng chắn

LT - 4.0

BT – 1.0

7.1. Khái niệm chung LT - 0.5

Khái niệm về tƣờng chắn

Phân loại về tƣờng chắn

Các dạng áp lực đất lên tƣờng chắn và

điều kiện sinh ra các áp lực đó LT - 0.5

Áp lực đất tĩnh

Áp lƣc đất chủ động

7.3. Các phƣơng pháp xác định áp lực chủ

động và bị động của đất lên tƣờng chắn.

LT - 1

Các phƣơng pháp dựa trên lý thuyết cân bằng

giới hạn

Phƣơng pháp sử dụng mặt trƣợt giả định của

Coulomb

7.4. Áp lực đất lên tƣờng chắn trong một

số trƣờng hợp đặc biệt

7.4.1. Trƣờng hợp nèn không đồng nhất LT - 0.5

7.4.2. Trƣờng hợp nền có nƣớc ngầm LT - 0.5

BT – 0.5

7.4.3. Trƣờng hợp trên mặt nèn có tải trọng

tác dụng LT – 1

BT – 0.5

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên

Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu

bài trƣớc khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” trong phần

“6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung, chất

lƣợng tốt .

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học.

- Hình thức thi: Tự luận

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần:

- Điểm quá trình: chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm:

+ Điểm chuyên cần: 40 % điểm quá trình

+ Kiểm tra trên lớp: 30% điểm quá trình

+ Bài tập lớn: 30% điểm quá trình

- Thi hết môn: chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm:

78

+ Thi tự luận: 100% điểm thi hết môn

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, có trang bị máy

chiếu projecter): Nhà trƣờng trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu để phục vụ cho các

tiết thảo luận và giảng dạy (tối thiểu 1/4 số tiết của môn học đƣợc sử dụng máy chiếu)

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà):

+ Sinh viên năm thứ 2 đã học xong các môn cơ sở nhƣ: Địa chất công trình. thực tập

địa chất công trình.

+ Sinh viên phải tìm hiểu trƣớc các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. NguyÔn §×nh §øc

79

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH

Mã môn: BAF32021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

80

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. GS.TSKH. NguyÔn V¨n Qu¶ng - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GS.TSKH

- Thuéc bé m«n: X©y dùng vµ CÇu ®­êng

- §Þa chØ liªn hÖ: Tr­êng §¹i häc D©n lËp H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

2. ThS. TrÇn Anh TuÊn - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GV – Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: 3/18 Thiªn L«i – H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: 0904792797 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

3. ThS. Ph¹m V¨n Toµn - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GV - Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: 3/73 Lª Lai – H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: 0983340443 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

4. PSG.TS. Ph¹m V¨n Thø - Gi¶ng viªn thØnh gi¶ng

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: PSG.TS

- §¬n vÞ c«ng t¸c: Khoa S§H tr­êng §HHH

5. PSG.TS. NguyÔn §øc Ngu«n- Gi¶ng viªn thØnh gi¶ng

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: PSG.TS

- §¬n vÞ c«ng t¸c: §¹i häc KiÕn tróc Hµ néi

81

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Th«ng tin chung

- Sè ®¬n vÞ häc tr×nh/ tÝn chØ: 2 TÝn chØ + 1 tÝn chØ ®å ¸n (68 tiÕt).

- C¸c m«n häc tiªn quyÕt: SBVL, CHKC, VLXD, KC BTCT,

- C¸c m«n häc kÕ tiÕp: KÕt cÊu BTCT 2, ThiÕt kÕ cÇu, Thi c«ng CÇu, Khai th¸c kiÓm ®Þnh

gia cè CÇu, Chuyªn ®Ò cÇu, C«ng nghÖ cÇu ®Æc biÖt.

- C¸c yªu cÇu ®èi víi m«n häc (nÕu cã):

- Thêi gian ph©n bæ ®èi víi c¸c ho¹t ®éng:

+ Nghe gi¶ng lý thuyÕt: 66 tiÕt

+ Lµm bµi tËp trªn líp:

+ Th¶o luËn:

+ Thùc hµnh, thùc tËp (ë PTN, nhµ m¸y, ®iÒn d·, …):

+ Ho¹t ®éng theo nhãm:

+ Tù häc: 60 tiÕt (kh«ng tÝnh vµo thêi l­îng trªn líp)

+ KiÓm tra: 2 tiÕt

2. Môc tiªu cña m«n häc:

- KiÕn thøc: M«n häc NÒn vµ mãng lµ m«n häc chuyªn ngµnh nh»m trang bÞ nh÷ng

kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ nÒn ®Êt vµ c¸c lo¹i mãng cho c¸c c«ng tr×nh tõ gi¶n ®¬n ®Õn phøc t¹p.

- Néi dung m«n häc bao gåm giíi thiÖu tæng quan vÒ c¸c chØ tiªu vµ ph©n lo¹i nÒn,

c¸c gi¶i ph¸p kÕt cÊu mãng cho c«ng tr×nh, tr×nh tù vµ néi dung tÝnh to¸n thiÕt kÕ nền móng

c¸c c«ng tr×nh.

- Kü n¨ng: PhÇn thiÕt kÕ m«n häc (®å ¸n) nh»m gióp sinh viªn n¾m ®­îc c¸c kü

n¨ng tÝnh to¸n thiÕt kÕ kÕt cÊu nÒn vµ mãng.

3. Tãm t¾t néi dung m«n häc:

- Trang bÞ c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ cÊu t¹o c¸c thµnh phÇn vµ chØ tiªu c¬ lý cña ®Êt,

tõ ®ã ®Ò xuÊt c¸c gi¶i ph¸p mãng phï hîp víi lo¹i nÒn ®Êt, c«ng tr×nh bªn trªn.

- Nguyªn t¾c vµ tr×nh tù tÝnh to¸n thiÕt kÕ kÕt cÊu mãng.

- N¾m v÷ng tr×nh tù, néi dung tÝnh duyÖt c¸c bé phËn cña kÕt cÊu nÒn vµ mãng theo c¸c

tr¹ng th¸i giíi h¹n.

- Giíi thiÖu c¸c kÕt cÊu mãng hiÖn ®¹i, c¸c c«ng nghÖ thi c«ng tiªn tiÕn ®ang ¸p dông ë

trong vµ ngoµi n­íc…

4. Häc liÖu:

1) Nguyễn Công Ngữ, Cơ học đất, NXB Khoa học và giáo dục

2) Lê Anh Hoàng, Nền và móng, NXB Xây Dựng

3) Phan Hồng Quân, Nền và móng, NXB Giáo dục

4) Nguyễn Văn Quảng, Hƣớng dẫn ĐA Nền và móng, NXB Xây Dựng

5) Nguyễn Đình Tiến, Bài giảng nền và móng, Trƣờng ĐHXD

6) Nguyễn Đình Tiến, Hƣớng dẫn ĐA Nền và móng, Trƣờng ĐHXD

7) Vũ Công Ngữ, Móng cọc – phân tích và thiết kế, NXB KH&KT

8) Nguyễn Văn Quảng, Nền và móng các CT DD&CN, NXB XD

9) Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc, Nền móng CT Cầu đƣờng, NXB XD

82

5. Nội dung và hình thức dạy học

NỘI DUNG

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

HÌNH THỨC DẠY - HỌC

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

HD

BTL

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về

nền móng công trình. 5 (10) 5

1. Khái niệm chung 1

2. Phân loại móng và phạm vi áp dụng 1

3. Các hƣ hỏng công trình do nền

móng gây ra 1

4. Khái niệm về tính toán nền móng

theo trạng thái giới hạn 1

5. Các loại tải trọng và tổ hợp tải trọng 1

6. Các tài liệu cần thiết phục vụ thiết

kế nền móng 0,5

7. Cơ sở đề xuất, so sánh và lựa chọn

phƣơng án móng 0,5

Chương 2: Móng nông 10 (12) 1 11

1. Khái niệm chung 1

2. Cấu tạo các loại móng nông thƣờng

gặp 3

3. Xác định sức chịu tải của nền đất 3

4. Tính toán thiết kế móng nông cứng 2 1

5. Tính toán thiết kế móng nông mềm 1

Chương 3: Móng sâu 11 (15) 1 12

1. Khái niệm chung 1

2. Cấu tạo móng cọc BTCT 1

3. Đài cọc 1

83

4. Thi công móng cọc 1

5. Sự làm việc của cọc đơn và nhóm

cọc 1

6. Xác định sức chịu tải của cọc 2

7. Tính toán thiết kế móng cọc đài

thấp 3 1

8. Một số trƣờng hợp đặc biệt khi tính

toán 0,5

9. Tính toán móng cọc đài cao 0,5

Chương 4: Gia cố nền đất yếu 9 (13) 9

1. Khái niệm nền đất yếu 1.5

2. Xử lý khi xây dựng công trình trên

nền đất yếu 1.5

3. Một số phƣơng pháp xử lý nền yếu

hay dùng 5

4. Phân loại các công nghệ xử lý nền

yếu và phạm vi áp dụng 1

Chƣơng 5: Móng các công trình đặc

biệt 8 (10) 8

1. Hố đào sâu 3

2. Móng cọc ống thép dạng giếng

(vòng vây cọc ống thép) 1

3. Móng giếng chìm 1

4. Tƣờng Barrette (tƣờng trong đất) 3

Tổng (tiết) 43 (60) 2 45

84

ĐỒ ÁN MÔN HỌC – 1 TÍN CHỈ

Thiết kế kết cấu nền móng công trình với các nội dung cụ thể nhƣ sau:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy - học Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

HD trên

lớp

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

1. Đề xuất phƣơng án móng 4 4

2. Tính toán móng nông 4 4

3. Tính toán móng cọc 4 4

4. Hƣớng dẫn bản vẽ 3 3

Tổng (tiết) 22 22

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu

cầu SV phải

chuẩn bị trƣớc

Ghi chú

Chƣơng 1: Một số vấn đề

cơ bản về nền móng công

trình.

Lý thuyết: 9 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra:

10 tiết

Chƣơng 2: Móng nông

Lý thuyết: 17 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra: 1 tiết

12 tiết

Chƣơng 3: Móng sâu

Lý thuyết: 23 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra: 1 tiết

15 tiết

Chƣơng 4: Gia cố nền đất

yếu

Lý thuyết: 9 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra:

13 tiết

Chƣơng 5: Móng các

công trình đặc biệt

Lý thuyết: 8 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra:

10 tiết

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc đánh

giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

85

- Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4. Học liệu”, sinh viên phải tìm hiểu bài

trƣớc khi lên lớp theo các “Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trƣớc” trong phần “6.

Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể”.

- Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung, chất

lƣợng tốt .

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- KiÓm tra gi÷a kú (t­ c¸ch): 3 bµi kiÓm tra 45 phót

- Thi hÕt m«n: 1 bµi thi viÕt tù luËn 90 phót, lÊy theo thang ®iÓm 10.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- §iÓm qu¸ tr×nh 30% theo thang ®iÓm 10, bao gåm:

+ §iÓm chuyªn cÇn: 4 ®iÓm tæng sè ®iÓm qu¸ tr×nh.

+ §iÓm kiÓm tra th­êng xuyªn: 6 ®iÓm tæng sè ®iÓm qu¸ tr×nh.

- §iÓm thi kÕt thóc häc phÇn: 70% theo thang ®iÓm 10.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lƣợng

các bài tập về nhà,...):

+ Dự lớp tối thiểu 70% tổng số tiết dạy lý thuyết.

+ Hoàn thành Đồ án môn học và bảo vệ.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Anh Tuấn

86

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC:

ĐỒ ÁN NỀN VÀ MÓNG CÔNG TRÌNH

Mã môn: BAF32011

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

87

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. GS.TSKH. NguyÔn V¨n Qu¶ng - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GS.TSKH

- Thuéc bé m«n: X©y dùng vµ CÇu ®­êng

- §Þa chØ liªn hÖ: Tr­êng §¹i häc D©n lËp H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

2. ThS. TrÇn Anh TuÊn - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GV – Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: 3/18 Thiªn L«i – H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: 0904792797 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

3. ThS. Ph¹m V¨n Toµn - Gi¶ng viªn c¬ h÷u

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: GV - Th¹c sü

- Thuéc bé m«n: X©y dùng

- §Þa chØ liªn hÖ: 3/73 Lª Lai – H¶i Phßng

- §iÖn tho¹i: 0983340443 Email: [email protected]

- C¸c h­íng nghiªn cøu chÝnh:

4. PSG.TS. Ph¹m V¨n Thø - Gi¶ng viªn thØnh gi¶ng

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: PSG.TS

- §¬n vÞ c«ng t¸c: Khoa S§H tr­êng §HHH

5. PSG.TS. NguyÔn §øc Ngu«n - Gi¶ng viªn thØnh gi¶ng

- Chøc danh, häc hµm, häc vÞ: PSG.TS

- §¬n vÞ c«ng t¸c: §¹i häc KiÕn tróc Hµ néi

88

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 1 TC (22,5 tiết)

- Các môn học tiên quyết: Sức bền vật liệu, cơ học kết cấu, Địa chất, Cơ học đất, Bê tông

cốt thép

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 22,5 tiết

+ Bài tập trên lớp: 0 tiết

+ Tự học ở nhà: 30 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Đồ án Nền và móng là môn học chuyên ngành nhằm trang bị những

kiến thức cơ bản khi xử lý nền đất và các phƣơng án móng cho các công trình từ giản đơn

đến phức tạp.

- Nội dung môn học bao gồm: xử lý các số liệu về địa chất, các giải pháp kết cấu

móng cho công trình, trình tự và nội dung tính toán thiết kế các công trình nền móng.

- Kỹ năng: giúp sinh viên nắm đƣợc các kỹ năng tính toán thiết kế kết cấu nền và

móng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

- Trang bị các kiến thức cơ bản về cấu tạo các thành phần và chỉ tiêu cơ lý của đất,

từ đó đề xuất các giải pháp móng phù hợp với loại nền đất, công trình bên trên.

- Nguyên tắc và trình tự tính toán thiết kế kết cấu móng.

- Nắm vững trình tự, nội dung tính duyệt các bộ phận của kết cấu nền và móng theo

các trạng thái giới hạn.

4. Học liệu:

10) Nguyễn Công Ngữ, Cơ học đất, NXB Khoa học và giáo dục

11) Lê Anh Hoàng, Nền và móng, NXB Xây Dựng

12) Phan Hồng Quân, Nền và móng, NXB Giáo dục

13) Nguyễn Văn Quảng, Hƣớng dẫn ĐA Nền và móng, NXB Xây Dựng

14) Nguyễn Đình Tiến, Bài giảng nền và móng, Trƣờng ĐHXD

15) Nguyễn Đình Tiến, Hƣớng dẫn ĐA Nền và móng, Trƣờng ĐHXD

16) Vũ Công Ngữ, Móng cọc – phân tích và thiết kế, NXB KH&KT

17) Nguyễn Văn Quảng, Nền và móng các CT DD&CN, NXB XD

18) Bùi Anh Định – Nguyễn Sỹ Ngọc, Nền móng CT Cầu đƣờng, NXB XD

89

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung Hình thức dạy – học

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

Phần 1: Thiết kế móng nông cứng. 15

22,5

I. Tài liệu thiết kế 2

II. Thiết kế móng nông dƣới cột

II.1. Tính toán áp lực tiếp xúc dƣới

đáy móng 2

II.2. Kiểm tra kích thƣớc đáy móng 2

II.3. Tính toán chiều cao và cốt thép

móng 2

III. Thiết kế móng nông dƣới tƣờng

III.1. Tính toán áp lực tiếp xúc dƣới

đáy móng 1

III.2. Kiểm tra kích thƣớc đáy móng 1

III.3. Tính toán chiều cao và cốt thép

móng 1

Phần 2: Thiết kế móng cọc. 15

I. Tài liệu thiết kế 1

II. Thiết kế móng cọc đài thấp

II.1. Chọn độ chôn sâu của đáy đài 0,5

II.2. Chọn cọc và xác định sức chịu

tải của cọc 2

II.3. Xác định số lƣợng cọc và bố trí

cọc trong móng 1

II.4. Kiểm tra tải trọng phân phối lên

cọc 1

90

II.5. Kiểm tra áp lực dƣới đáy móng

khối 1

II.6. Kiểm tra lún cho móng cọc 2

II.7. Tính toán kiểm tra cọc 1

II.8. Tính toán kiểm tra đài cọc 2

Tổng (tiết) 22,5 30 22,5

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu

cầu SV phải

chuẩn bị trƣớc

Ghi chú

Phần 1: Thiết kế móng

nông cứng.

Lý thuyết: 11 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra:

15 tiết

Phần 2: Thiết kế móng

cọc.

Lý thuyết: 11,5 tiết

Bài tâp:

Kiểm tra: 1 tiết

15 tiết

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp mới đƣợc đánh giá

điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn.

- Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Bảo vệ đồ án

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Thi hết môn: chiếm 100% tổng điểm.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...): Nhà

trƣờng phải trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, ánh sáng.

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lƣợng

các bài tập về nhà,...): sinh viên phải tìm hiểu các vấn đề trƣớc khi lên lớp theo đề cƣơng

hƣớng dẫn. Sinh viên phải tham gia học đạt từ 70% thời gian trên lớp trở lên.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng Phó chủ nhiệm

bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Anh Tuấn

91

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Mã môn: RCS33031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

92

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. PGS. TS. Lê Thanh Huấn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Cơ học công trình

2. TS. Đoàn Văn Duẩn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: 2/12 – Đông hải 1 – Hải an – Hải phòng

- Điện thoại: 0945.092 348 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Cơ học công trình

3. GS.TS. Nguyễn Đình Cống – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sƣ – Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Công trình Bê tông cốt thép, trƣờng Đại học Xây dựng HN

- Địa chỉ liên hệ: Kim giang – Thanh Xuân – Hà nội

- Điện thoại: 0953.915 043 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Nghệ thuật thuyết trình và hùng

biện, Phong thủy…

4. PGS.TS. Nguyễn Tiến Chƣơng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: P.Giáo sƣ – Tiến sỹ

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Kiến trúc Hà Nội

5. PGS.TS. Lý Trần Cƣờng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: P.Giáo sƣ – Tiến sỹ

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng

6. TS. Vũ Thanh Thủy – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Kiến trúc Hà Nội

93

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: Kết cấu bê tông cốt thép 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 2 Tín chỉ

+ Làm bài tập trên lớp: 1 Tín chỉ

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

2.1. Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về: nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép; Khái niệm

chung, phân loại, cấu tạo, tính toán các bộ phận của kết cấu mái, kết cấu khung toàn khối;

cấu tạo, tính toán khung ngang và các bộ phận khác của kết cấu nhà công nghiệp một tầng

lắp ghép; Các hệ kết cấu chịu lực, sơ đồ làm việc, tải trọng tác động lên nhà nhiều tầng;

Khái niệm cơ bản về tính toán kết cấu và các yêu cầu cấu tạo nhà nhiều tầng.

2.2. Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và giải quyết bài

toán kết cấu công trình;

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

2.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Kết cấu BTCT 2;

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học gồm những nội dung sau: Nguyên lý thiết kế kết cấu bêtông cốt thép; Khái

niệm chung, phân loại, cấu tạo và tính toán các bộ phận của kết cấu mái, kết cấu khung

toàn khối; Cấu tạo và tính toán khung ngang và các bộ phận khác của kết cấu nhà công

nghiệp một tầng lắp ghép. Các hệ kết cấu chịu lực, sơ đồ làm việc, tải trọng tác động lên

nhà nhiều tầng; Khái niệm cơ bản về tính toán kết cấu và các yêu cầu cấu tạo nhà nhiều

tầng.

4. Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

[1] Kết cấu bêtông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa) - GS. TS. Ngô Thế Phong, PGS. TS. Lý

Trần Cường, TS. Trịnh Thanh Đạm, PGS.TS. Nguyễn Lê Ninh - NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội - 2006;

4.2. Tài liệu tham khảo:

94

[2] Khung bêtông cốt thép toàn khối - PGS.TS. Lê Bá Huế, ThS. Phan Minh Tuấn - NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2006;

[3] Khung bêtông cốt thép - TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế - NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội – 2006.

[4] TCXDVN 356 – 2005, Kết cấu bê tông cốt thép, Tiêu chuẩn thiết kế

[5] TCVN 2737 – 1995, Tiêu chuẩn tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Đồ án

Môn

học

Kiểm

tra

CHƢƠNG 1.

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ KẾT CẤU

BÊ TÔNG CỐT THÉP 10 10

1.1. Nguyên lý chung 2,0

1.2. Những nguyên tắc khi thiết kế

kết cấu bêtông cốt thép 2,0

1.2.1. Các yêu cầu về kinh tế kỹ

thuật

1.2.2. Tính toán tải trọng tác động

tác dụng lên kết cấu

1.2.3. Tính toán nội lực trong kết cấu

bêtông cốt thép

1.3. Trình tự thiết kế kết cấu bêtông

cốt thép 1,0

1.4. Những nguyên tắc cấu tạo kết

cấu bêtông cốt thép 1,0

1.5. Khe biến dạng 1,0

1.6. Những yêu cầu và quy định đối

với bản vẽ kết cấu bêtông cốt thép 2,0

CHƢƠNG 2

KẾT CẤU MÁI BÊ TÔNG CỐT

THÉP 10 10

2.1. Khái niệm chung và phân loại

2.1.1. Mái toàn khối

2.1.2. Mái lắp ghép 5,0

2.2. Các thành phần của hệ kết cấu

mái lắp ghép

2.2.1. Pane mái

2.2.2. Xà gồ

2.2.3. Dầm mái

2.2.4. Dàn mái

2.2.5. Vòm mái

2.2.4. Dàn mái

2.2.5. Vòm mái

5,0

CHƢƠNG 3.

KẾT CẤU KHUNG BÊ TÔNG CỐT 15 5,0 20

95

THÉP

3.1. Khái niệm chung 3,0

3.2. Khung bêtông cốt thép toàn khối

3.2.1. Những sơ đồ cơ bản

3.2.2. Cấu tạo khung toàn khối

3.3. Khung bêtông cốt thép lắp ghép

và nửa lắp ghép 2,0

3.3.1. Sơ đồ khung lắp ghép và nữa

lắp ghép

3.3.2. Cấu tạo mối nối khung lắp

ghép và nửa lắp ghép

3.3.3. Tính toán mối nối

3.4. Khung bêtông cốt thép ứng lực

trƣớc 1,0

3.4.1. Khung một tầng

3.4.2. Khung nhiều tầng

3.5. Tính toán khung bêtông cốt thép 9,0 5,0

3.5.1. Quan niệm tính toán

3.5.2. Sơ bộ xác định kích thƣớc tiết

diện

3.5.3. Lập sơ đồ tính khung

3.5.4. Tính toán và tổ hợp nội lực

3.5.5. Tính toán tiết diện

3.5.6. Chuyển vị ngang của khung

nhà nhiều tầng

CHƢƠNG 4.

KẾT CẤU NHÀ CÔNG NGHIỆP

MỘT TẦNG LẮP GHÉP 9,0 1,0 10

4.1. Sơ đồ kết cấu nhà 2,0

4.1.1. Các bộ phận cơ bản của kết

cấu nhà

4.1.2. Bố trí mặt bằng nhà

4.1.3. Bố trí mặt cắt ngang nhà

4.2. Cấu tạo cột và các chi tiết 2,0

4.2.1. Cấu tạo chung

4.2.2. Cấu tạo vai cột

4.3. Tính toán khung ngang 3,0 1,0

4.3.1. Sơ đồ làm việc của khung

ngang và sơ đồ tính

4.3.2. Xác định tải trọng

4.3.3. Xác định nội lực

4.3.4. Tổ hợp nội lực

4.3.5. Tính toán tiết diện và bố trí cốt

thép cho cột

4.3.6. Tính toán và bố trí cốt thép

cho vai cột

4.4. Các bộ phận khác của kết cấu

nhà công nghiệp 2,0

96

4.4.1. Cửa mái

4.4.2. Hệ giằng

4.4.3. Dầm cầu trục (Cấu tạo, Sơ đồ

tính)

CHƢƠNG 5.

KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG 15 2,0 17

5.1. Mở đầu 1,0

5.1.1. Giới thiệu chung

5.1.2. Phân loại nhà nhiều tầng

5.2. Các kết cấu chịu lực và sơ đồ

làm việc của nhà nhiều tầng 2,0

5.2.1. Các kết cấu chịu lực cơ bản

của nhà nhiều tầng

5.2.2. Các hệ hỗ hợp và sơ đồ làm

việc của nhà nhiều tầng

5.3. Tải trọng tác động lên nhà nhiều

tầng 2,0

5.3.1. Tải trọng thẳng đứng

5.3.2. Tải trọng gió

5.3.2. Tải trọng động đất

5.4. Khái niệm cơ bản về tính toán

kết cấu nhà nhiều tầng 3,0

5.4.1. Các phƣơng pháp và khuynh

hƣớng mới trong tính toán công trình

5.4.2. Sơ đồ tính toán

5.4.3. Khái niệm về kết cấu biến

dạng đồng điệu và không đồng điệu

5.5. Tính toán nhà có sơ đồ giằng 3,0 2,0

5.5.1. Khái niệm chung

5.5.2. Xác định tâm cứng và các trục

chính của nhà trong trƣờng hợp tổng

quát

5.5.3. Tính toán nhà có sơ đồ tƣờng

chịu lực

5.5.4. Tính toán nhà có sơ đồ lõi chịu

lực và sơ đồ hỗn hợp lõi – tƣờng

chịu lực

5.5.5. Tính toán các vách cứng có

biến dạng không đồng điệu

5.6. Tính toán nhà có sơ đồ khung

giằng 2,0 1,0

5.6.1. Tính toán nhà có sơ đồ hỗn

hợp vách cứng (lõi cứng) - khung

chịu lực

5.6.2. Tính toán nhà có sơ đồ khung

chịu lực

5.7. Tính toán trên sơ đồ biến dạng

và ổn định của nhà nhiều tầng 1,0

5.8. Tính toán dao động công trình 0,5

97

5.9. Các yêu cầu về cấu tạo 0,5

Tổng (tiết) 59 8 67

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

– học

Nội dung

yêu cầu

sinh viên

phải

chuẩn bị

trƣớc

Ghi

chú

CHƢƠNG 1.NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ

KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP LT- 10

1.1. Nguyên lý chung LT- 2

1.2. Những nguyên tắc khi thiết kế kết cấu

bêtông cốt thép LT- 3

1.2.1. Các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật

1.2.2. Tính toán tải trọng tác động tác

dụng lên kết cấu

1.2.3. Tính toán nội lực trong kết cấu

bêtông cốt thép

1.3. Trình tự thiết kế kết cấu bêtông cốt

thép LT- 1

1.4. Những nguyên tắc cấu tạo kết cấu

bêtông cốt thép LT- 2

1.5. Khe biến dạng LT- 1

1.6. Những yêu cầu và quy định đối với

bản vẽ kết cấu bêtông cốt thép LT- 1

CHƢƠNG 2 : KẾT CẤU MÁI BÊ TÔNG

CỐT THÉP LT- 10

2.1. Khái niệm chung và phân loại LT- 5

2.1.1. Mái toàn khối

2.1.2. Mái lắp ghép

2.2. Các thành phần của hệ kết cấu mái lắp

ghép LT- 5

2.2.1. Pane mái

2.2.2. Xà gồ

2.2.3. Dầm mái

2.2.4. Dàn mái

2.2.5. Vòm mái

2.2.4. Dàn mái

2.2.5. Vòm mái

CHƢƠNG 3. KẾT CẤU KHUNG BÊ

TÔNG CỐT THÉP LT- 10

BT-5

3.1. Khái niệm chung LT- 3

3.2. Khung bêtông cốt thép toàn khối

98

3.2.1. Những sơ đồ cơ bản

3.2.2. Cấu tạo khung toàn khối

3.3. Khung bêtông cốt thép lắp ghép và

nửa lắp ghép LT- 2

3.3.1. Sơ đồ khung lắp ghép và nữa lắp

ghép

3.3.2. Cấu tạo mối nối khung lắp ghép và

nửa lắp ghép

3.3.3. Tính toán mối nối

3.4. Khung bêtông cốt thép ứng lực trƣớc LT- 1

3.4.1. Khung một tầng

3.4.2. Khung nhiều tầng

3.5. Tính toán khung bêtông cốt thép

LT- 4

BT-5

3.5.1. Quan niệm tính toán

3.5.2. Sơ bộ xác định kích thƣớc tiết diện

3.5.3. Lập sơ đồ tính khung

3.5.4. Tính toán và tổ hợp nội lực

3.5.5. Tính toán tiết diện

3.5.6. Chuyển vị ngang của khung nhà

nhiều tầng

CHƢƠNG 4. KẾT CẤU NHÀ CÔNG

NGHIỆP MỘT TẦNG LẮP GHÉP LT- 9

BT-4

4.1. Sơ đồ kết cấu nhà LT- 2

4.1.1. Các bộ phận cơ bản của kết cấu nhà

4.1.2. Bố trí mặt bằng nhà

4.1.3. Bố trí mặt cắt ngang nhà

4.2. Cấu tạo cột và các chi tiết LT- 2

4.2.1. Cấu tạo chung

4.2.2. Cấu tạo vai cột

4.3. Tính toán khung ngang

LT- 3

BT-4

4.3.1. Sơ đồ làm việc của khung ngang và

sơ đồ tính

4.3.2. Xác định tải trọng

4.3.3. Xác định nội lực

4.3.4. Tổ hợp nội lực

4.3.5. Tính toán tiết diện và bố trí cốt thép

cho cột

4.3.6. Tính toán và bố trí cốt thép cho vai

cột

4.4. Các bộ phận khác của kết cấu nhà

công nghiệp LT- 2

4.4.1. Cửa mái

4.4.2. Hệ giằng

99

4.4.3. Dầm cầu trục (Cấu tạo, Sơ đồ tính)

CHƢƠNG 5. KẾT CẤU NHÀ NHIỀU

TẦNG

LT- 15

BT-5

5.1. Mở đầu LT- 1

5.1.1. Giới thiệu chung

5.1.2. Phân loại nhà nhiều tầng

5.2. Các kết cấu chịu lực và sơ đồ làm việc

của nhà nhiều tầng LT- 2

5.2.1. Các kết cấu chịu lực cơ bản của nhà

nhiều tầng

5.2.2. Các hệ hỗ hợp và sơ đồ làm việc của

nhà nhiều tầng

5.3. Tải trọng tác động lên nhà nhiều tầng LT- 2

5.3.1. Tải trọng thẳng đứng

5.3.2. Tải trọng gió

5.3.2. Tải trọng động đất

5.4. Khái niệm cơ bản về tính toán kết cấu

nhà nhiều tầng LT- 3

5.4.1. Các phƣơng pháp và khuynh hƣớng

mới trong tính toán công trình

5.4.2. Sơ đồ tính toán

5.4.3. Khái niệm về kết cấu biến dạng

đồng điệu và không đồng điệu

5.5. Tính toán nhà có sơ đồ giằng

LT- 3

BT-3

5.5.1. Khái niệm chung

5.5.2. Xác định tâm cứng và các trục chính

của nhà trong trƣờng hợp tổng quát

5.5.3. Tính toán nhà có sơ đồ tƣờng chịu

lực

5.5.4. Tính toán nhà có sơ đồ lõi chịu lực

và sơ đồ hỗn hợp lõi – tƣờng chịu lực

5.5.5. Tính toán các vách cứng có biến

dạng không đồng điệu

5.6. Tính toán nhà có sơ đồ khung giằng

LT- 2

BT-2

5.6.1. Tính toán nhà có sơ đồ hỗn hợp

vách cứng (lõi cứng) - khung chịu lực

5.6.2. Tính toán nhà có sơ đồ khung chịu

lực

5.7. Tính toán trên sơ đồ biến dạng và ổn

định của nhà nhiều tầng LT- 1

5.8. Tính toán dao động công trình LT- 0,5

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

100

- Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp mới đƣợc đánh

giá điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn.

- Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Kiểm tra viết 03 bài trên lớp, mỗi bài kiểm tra thời gian 01 tiết. Điểm trung bình kiểm

tra đƣợc đƣa vào tính điểm quá trình với trọng số tối đa là 30% của điểm quá trình.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): Kiểm tra trên lớp 3 bài, mỗi bài thời gian 01 tiết

- Thi hết môn: Thi viết 01 bài thời gian từ 90 đến 120 phút

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Phòng có máy chiếu PROJECTOR, bảng…..

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...):

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TS. Đoàn Văn Duẩn

101

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học

ĐỒ ÁN KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP

Mã môn: RCS33011

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

102

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. PGS. TS. Lê Thanh Huấn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Cơ học công trình

1. TS. Đoàn Văn Duẩn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: 2/12 – Đông hải 1 – Hải an – Hải phòng

- Điện thoại: 0945.092 348 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Cơ học công trình

2. GS. TS. Nguyễn Đình Cống – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sƣ – Tiến sỹ

- Thuộc bộ môn: Công trình Bê tông cốt thép, trƣờng Đại học Xây dựng HN

- Địa chỉ liên hệ: Kim giang – Thanh Xuân – Hà nội

- Điện thoại: 0953.915 043 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu công trình, Nghệ thuật thuyết trình và hùng

biện, Phong thủy…

103

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 1 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: Kết cấu bê tông cốt thép 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 0,5 tín chỉ

+ Hƣớng dẫn làm bài Đồ án trên lớp: 0,5 tín chỉ

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

+ Đồ án giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết và vận dụng sáng tạo để giải

quyết bài toán thiết kế kết cấu bêtông cốt thép cụ thể.

+ Đồ án giúp sinh viên thực hiện đƣợc trình tự các bƣớc thiết kế, thiết lập sơ đồ tính,

đặc điểm cấu tạo các chi tiết, bố trí cốt thép,… và cách trình bày bản vẽ kết cấu

khung bê tông cốt thép toàn khối.

- Về kỹ năng:

+ Hình thành trong sinh viên một kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và tính toán

thiết kế đƣợc kết cấu khung bêtông cốt thép toàn khối.

+ Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm.

+ Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

- Về thái độ:

+ Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Kết cấu bêtông cốt thép 2.

+ Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu.

+ Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học.

+ Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

- Nhiệm vụ môn học là tính toán thiết kế khung ngang nhà bê tông cốt thép toàn khối,

4 tầng, 2 nhịp theo sơ đồ đàn hồi.

- Yêu cầu đối với thuyết minh: trình bày đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn các bƣớc tính toán.

- Yêu cầu đối với bản vẽ: bố cục bản vẽ hợp lý, đúng tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật, thể

hiện đầy đủ mặt bằng kết cấu, kích thƣớc, trục định vị, chi tiết mặt cắt,… và bản vẽ

thể hiện sao cho ngƣời đọc có thể hiểu và thi công đƣợc.

4. Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

[1]. Khung bêtông cốt thép - TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế - NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội - 2006.

[2] Khung bêtông cốt thép toàn khối - PGS.TS. Lê Bá Huế, ThS. Phan Minh Tuấn - NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2006;

[3]. Kết cấu bêtông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa) - GS. TS. Ngô Thế Phong (Chủ biên),

PGS. TS. Lý Trần Cường, TS. Trịnh Thanh Đạm, PGS.TS. Nguyễn Lê Ninh - NXB Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2006.

104

[4]. TCXDVN 356 - 2005 (Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bêtông cốt thép).

[5] TCVN 2737 – 1995, Tiêu chuẩn tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế

4.2. Tài liệu tham khảo:

[6] Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản) - GS. TS. Phan Quang Minh (Chủ

biên), GS. TS. Ngô Thế Phong, GS. TS. Nguyễn Đình Cống - NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội – 2006.

[7] Tính toán thực hành cấu kiện BTCT theo TCXDVN 356:2005 - GS.TS. Nguyễn Đình

Cống - NXB Xây dựng, Hà Nội - 2009.

[8] Tính toán thực hành kết cấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005, tập 1, Nguyễn

Đình Cống, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2008.

[9] Tính toán thực hành kết cấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005, tập 2, Nguyễn

Đình Cống, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2009.

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Đồ án

Môn

học

Kiểm

tra

Phần A. HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN

Chƣơng 1. Hệ chịu lực của nhà

khung toàn khối 1.0 2.0 3.0

1.1. Khái niệm chung

1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu

1.2. 1. Chọn giải pháp kết cấu sàn

1.2. 2. Chiều dày sàn

1.3. Bố trí hệ chịu lực của nhà khung

1.4. Lựa chọn sơ bộ kích thƣớc tiết

diện các cấu kiện

1.4.1. Tiết diện dầm khung

1.4.2. Kích thƣớc cột

1.5. Lựa chọn mặt bằng bố trí hệ kết

cấu chịu lực

Chƣơng 2. Lập sơ đồ tính toán

khung 1.0 3.0 4.0

2.1. Sơ đồ hình học và mô hình kết

cấu khung

2.1.1. Sơ đồ hình học của hệ kết cấu

và của khung

2.1.2. Mô hình kết cấu khung

2.2. Xác định tải trọng đơn vị

2.2.1. Tĩnh tải

2.2.2. Hoạt tải đứng

2.2.3. Hoạt tải ngang do gió

2.3. Xác định tải trọng tĩnh tác dụng

vào khung

2.3.1. Tải trọng phân bố

2.3.2. Tải trọng tập trung

105

2.3.3. Lập sơ đồ tác dụng của tĩnh tải

2.4. Xác định hoạt tải đứng tác dụng

vào khung

2.5. Xác định tải trọng gió tác dụng

vào khung

2.5.1. Phần gió phân bố dọc theo

chiều cao khung

2.5.2. Phần tải trọng gió tác dụng

trên mái

Chƣơng 3. Xác định nội lực và tổ

hợp nội lực 1.0 3.0 4.0

3.1. Cách xác định nội lực do từng

loại tải trọng

3.2. Tổ hợp nội lực

Chƣơng 4. Tính toán và cấu tạo

thép khung 1.0 3.0 4,0

4.1. Tính toán và bố trí cốt thép dầm

4.1.1. Tính cốt thép dầm

4.1.2. Chọn và bố trí cốt thép dầm

4.2. Tính toán và bố trí cốt thép cột

4.2.1. Tính cốt thép cột

4.2.2. Chọn và bố trí cốt thép cột

4.3. Cấu tạo nút khung

4.3.1. Nút khung biên trên cùng

4.3.2. Nút nối cột biên và xà ngang

Phần B. DUYỆT ĐỒ ÁN

Sinh viên thể hiện nội dung đồ án

trên giấy khổ A1(vẽ bằng máy): Bố

cục bản vẽ hợp lý, đúng tiêu chuẩn

bản vẽ kỹ thuật, thể hiện đầy đủ mặt

bằng kết cấu, kích thƣớc, trục định

vị, chi tiết mặt cắt,…

Thuyết minh tính toán đánh máy trên

khổ giấy A4.

Phần C. BẢO VỆ ĐỒ ÁN

Tổng (tiết) 4.0 11.0 15

- Nhiệm vụ của sinh viên:

- Dự lớp:

+ Đối với môn học lý thuyết: dự lớp tối thiểu 80% số tiết học trên lớp.

+ Đối với môn học thực hành, tiểu luận, thí nghiệm: sinh viên phải tham dự đầy đủ

các bài học.

- Thực hiện hoàn thành đồ án đƣợc giao.

- Nghiên cứu tài liệu trƣớc khi lên lớp.

- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

7.1. Tiêu chí đánh giá:

106

- Điểm thứ 1: 10% Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia học tập

- Điểm thứ 2: 10% Đánh giá mức độ chuyên cần

- Điểm thứ 3: 80% Bảo vệ đồ án môn học:

hình thức vấn đáp; thời gian 15 – 20 phút/1 sinh viên

7.2. Cách tính điểm:

- Sinh viên không tham gia không đủ 80% số tiết học lý thuyết trên lớp không đƣợc dự

thi kết thúc môn học lần đầu;

- Thang điểm 10.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng Phó chủ nhiệm bộ

môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TS. Đoàn Văn Duẩn

107

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

Môn học

KẾT CẤU THÉP

Mã môn: STS33031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

108

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. GS.TS. Phạm Văn Hội – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: GS. TS

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, gỗ.

1. ThS. Trần Dũng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 230 Tôn Đức Thắng - Lê Chân - HP

- Điện thoại: 0935868766 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu gạch đá gỗ.

3. ThS. Bùi Ngọc Dung – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu cầu thép, cơ học kết cấu

109

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 Tín chỉ (67 tiết)

- Các môn học tiên quyết: Kết cấu thép 1

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 25

+ Làm bài tập trên lớp: 5

+ Thiết kế đồ án môn học: 15 tiết

+ Tự học: 12 tiết

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên ngành xây dựng nắm vững các phƣơng pháp tính

toán thiết kế kết cấu thép (phần cấu kiện cơ bản, các liên kết trong kết cấu thép). Vận dụng

kiến thức để thiết kế một số phần cấu kiện cơ bản, thể hiện trên bản vẽ, vận dụng cho thi

công công trình.

- Kỹ năng: hiểu và tính toán cụ thể một số cấu kiện cơ bản trong kết cấu thép, cách

triển khai trên bản vẽ và cách đọc bản vẽ kết cấu.

- Thái độ: sinh viên bắt đầu làm quen với phƣơng pháp tƣ duy thiết kế công trình xây

dựng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này là phần tiếp theo của Kết cấu thép 1. Môn học này trình bày các kiến

thức cần thiết để thiết kế kết cấu thép các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp

nhƣ: nhà công nghiệp, nhà nhịp lớn, nhà cao tầng, kết cấu thép bản , tháp , trụ, kết cấu thép

ứng suất trƣớc.

4. Học liệu:

- Học liệu bắt buộc:

1. Kết cấu thép 2

TS. Phạm Văn Hội (chủ biên)

Nhà xuất bản KHKT năm 1998

2. Kết cấu thép nhà công nghiệp

GS. Đoàn Định Kiến (chủ biên)

Nhà xuât bản KHKT năm 1995

3. Kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội

GS.TS Đoàn Định Kiến

Nhà xuất bản xây dựng năm 2005

- Tài liệu tham khảo:

1.Kết cấu thép - tâp 4

2. Nguyên lý tính toán tháp trụ

3. Tính toán nhà cao tầng

4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 5575-1991

5. Australian/New Zealand Standard - Cold formed steel structures AS/NZS 4600 : 1996

110

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng 1 - Kết cấu

thép nhà công nghiệp 1

tầng

1. Đại cƣơng về nhà CN

2. Cấu tạo nhà CN

3. Tính toán khung

ngang

4. Kết cấu mái

5. Cột thép nhà CN

6. Kết cấu đỡ cầu trục

1

1

1

1

1

2

2

1

Chƣơng 2 - Kết cấu

thép nhà nhịp lớn

1. Đặc điểm và phạm vi

sử dụng

2. Kết cấu phẳng chịu

lực

3. Kết cấu mái không

gian

4. Hệ mái treo

0,5

0,5

0,5

0,5

1

Chƣơng 3 - Kết cấu

thép nhà cao tầng

1. Đại cƣơng

2. Tổ hợp kết cấu chịu

lực

3. Một số nguyên lý

thiết kế nhà cao tầng

4. Tải trọng và tác dụng

5. Tính toán nhà cao

tầng

1

1

1

1

Chƣơng 4 - Kết cấu

thép bản

1. Đại cƣơng

2. Tính toán vỏ mỏng

3. Tính toán bể chứa

1

1

1

111

Chƣơng 5- Kết cấu thép

công trình tháp và trụ

1. Khái quát chung

2. Đại cƣơng về tháp

thép

3. Tính toán tháp

4. Kết cấu trụ

1

0,5

0,5

1

Chƣơng 6 - Kết cấu

thép ứng suất trƣớc

1. Các khái niệm cơ bản

2. Vật liệu dây và trụ

neo

3. Thanh ứng suất trƣớc

4. Dầm ứng suất trƣớc

5. Dàn ứng suất trƣớc

6. Khung, vòm ứng suất

trƣớc

0,5

0,5

0,5

0,5

1 1

Chƣơng 7 - Đại cƣơng

về kết cấu thành mỏng

tạo hình nguội

1. Phạm vi áp dụng

2. Ƣu , khuyết điểm

3. Các dạng cấu kiện

4. các quy phạm thiết kế

0,5

0,5

1

Chƣơng 8 - Vật liệu

thép

1. Thép

2. Công nghệ chế tạo

3. Xác định cƣờng độ

0,5

0,5

1

Chƣơng 9 - Cơ sở tính

toán cấu kiện thành

mỏng

1. Các phƣơng pháp

thiết kế

2. Cách xác định bề

rộng hữu hiệu

3. Phần tử đƣợc tăng

cứng

0,5

0,5

1

1 1

112

Chƣơng 10 - Cấu kiện

chịu uốn

1. Tính toán cấu kiện

1.1. Kiểm tra bền

1.2. Kiểm tra độ võng

1

2

2

2 2 1

Tổng (tiết) 35 7 15 10 67

Phần thiết kế đồ án môn học: 15 tiết

1. Thiết kế chi tiết 1 nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp

2. Nội dung của đồ án:

- Thiết kế khung ngang nhà CN

- Thiết kế chi tiết liên kết, cột, dàn thép

- Thể hiện trên 1 bản vẽ A1

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ

chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh

viên phải chuẩn bị trƣớc

Ghi

chú

1

Chƣơng 1 - Kết

cấu thép nhà công

nghiệp 1 tầng

Giảng lý thuyết trên lớp

(5 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(2 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

tài

liệu

cho

SV

trƣớc

2

Chƣơng 2 - Kết

cấu thép nhà nhịp

lớn

Chƣơng 3 - Kết

cấu thép nhà cao

tầng

Giảng lý thuyết trên lớp

(5 tiết)

Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

tài

liệu

cho

SV

trƣớc

3

Chƣơng 4 - Kết

cấu thép bản

Chƣơng 5- Kết

cấu thép công

trình tháp và trụ

Chƣơng 6 - Kết

cấu thép ứng suất

trƣớc

Giảng lý thuyết trên lớp

(6 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (3 tiết)

Photo

tài

liệu

cho

SV

trƣớc

4

Chƣơng 7 - Đại

cƣơng về kết cấu

thành mỏng tạo

Giảng lý thuyết trên lớp

Sinh viên tự học (3 tiết)

Photo

tài

liệu

113

hình nguội

Chƣơng 8 - Vật

liệu thép

Chƣơng 9 - Cơ sở

tính toán cấu kiện

thành mỏng

(4 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(1 tiết)

cho

SV

trƣớc

5 Chƣơng 10 - Cấu

kiện chịu uốn

Giảng lý thuyết trên lớp

(5 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(2 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

tài

liệu

cho

SV

trƣớc

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp mới đƣợc đánh giá

điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn.

- Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Kiểm tra tự luận

- Thi tự luận

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Điểm quá trình: chiếm 30% tổng điểm trong đó bao gồm việc đi học đầy đủ, có tham

gia kiểm tra tƣ cách trong quá trình học.

- Thi hết môn: chiếm 70% tổng điểm.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Nhà trƣờng phải trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, ánh sáng.

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): sinh viên phải tìm hiểu các vấn đề trƣớc khi lên lớp theo

đề cƣơng hƣớng dẫn. Sinh viên phải tham gia học đạt từ 70% thời gian trên lớp trở

lên.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Dũng

114

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

ĐỒ ÁN KẾT CẤU THÉP

Mã môn: SSS33011

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

115

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. GS.TS. Phạm Văn Hội – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: GS. TS

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, gỗ.

2. ThS. Trần Dũng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 230 Tôn Đức Thắng - Lê Chân - HP

- Điện thoại: 0935868766 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu gạch đá gỗ.

3. ThS. Bùi Ngọc Dung – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu cầu thép, cơ học kết cấu

116

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

11. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 1 Tín chỉ (23 tiết)

- Các môn học tiên quyết: Đồ án Kết cấu thép 1, môn kết cấu thép 2

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 9 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 13,5 tiết

+ Tự học: 6 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên ngành xây dựng nắm vững các phƣơng pháp tính

toán thiết kế kết cấu thép (phần khung ngang nhà công nghiệp, tính toán cột thép, dàn thép,

các liên kết trong kết cấu thép). Vận dụng kiến thức để thiết kế, thể hiện trên bản vẽ, vận

dụng cho thi công công trình.

- Kỹ năng: hiểu và tính toán cụ thể một số cấu kiện cơ bản trong kết cấu thép, cách

triển khai trên bản vẽ và cách đọc bản vẽ kết cấu.

- Thái độ: sinh viên bắt đầu làm quen với phƣơng pháp tƣ duy thiết kế công trình xây

dựng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này là phần tiếp theo của môn đồ án Kết cấu thép 1. Môn học này trình bày

các kiến thức cần thiết để thiết kế kết cấu thép các công trình xây dựng dân dụng và công

nghiệp nhƣ: nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp.

4. Học liệu:

- Học liệu bắt buộc:

1. Kết cấu thép 2

TS. Phạm Văn Hội (chủ biên)

Nhà xuất bản KHKT năm 1998

2. Kết cấu thép nhà công nghiệp

GS. Đoàn Định Kiến (chủ biên)

Nhà xuât bản KHKT năm 1995

3. Kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội

GS.TS Đoàn Định Kiến

Nhà xuất bản xây dựng năm 2005

- Tài liệu tham khảo:

1.Kết cấu thép - tâp 4

2. Nguyên lý tính toán tháp trụ

3. Tính toán nhà cao tầng

4. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép TCVN 5575-1991

5. Australian/New Zealand Standard - Cold formed steel structures AS/NZS 4600 : 1996

117

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Hướng dẫn đồ án môn

học:" Thiết kế nhà công

nghiệp 1 tầng 1 nhịp"

1. Lựa chọn sơ bộ kích

thƣớc khung ngang nhà

CN 1 tầng 1 nhịp.

3 2 2

2. Xác định nội lực khung 3 2 4

3. Thiết kế cột thép 3 2

4. Thiết kế dàn thép 3 2

5. Thiết kế bản vẽ 1 2

Tổng (tiết) 13 10 6 23

Phần thiết kế đồ án môn học: 15 tiết

1. Thiết kế chi tiết 1 nhà công nghiệp 1 tầng 1 nhịp

2. Nội dung của đồ án:

- Thiết kế khung ngang nhà CN

- Thiết kế chi tiết liên kết, cột, dàn thép

- Thể hiện trên 1 bản vẽ A1

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ

chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh

viên phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

3,4 Hƣớng dẫn đồ án

môn học

Giảng lý thuyết trên lớp

(9 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(13,5 tiết)

Sinh viên tự học ở nhà (6

tiết)

Photo

tài liệu

cho SV

trƣớc

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp mới đƣợc đánh giá

điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn.

- Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Bảo vệ đồ án môn học

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm

118

- Thi hết môn: chiếm 100% tổng điểm.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Nhà trƣờng phải trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, ánh sáng.

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): sinh viên phải tìm hiểu các vấn đề trƣớc khi lên lớp theo

đề cƣơng hƣớng dẫn. Sinh viên phải tham gia học đạt từ 70% thời gian trên lớp trở

lên.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Dũng

119

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

Mã môn: INA 33031

Dựng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

120

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

- ThS. Nguyễn Thế Duy – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Kiến Trúc Sƣ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: 34 / 212 – Lê Lợi – Ngô Quyền – Hải Phòng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

.

121

THÔNG TIN MÔN HỌC

1. Thụng tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 đơn vị học trình + 1 đồ án (tƣơng đƣơng với 1 đơn vị

học trình)

- Cỏc mụn học tiên quyết: Kiến trúc dân dụng, Kết cấu thép phần 1.

- Cỏc mụn học kế tiếp:

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 43 tiết.

+ Kiểm tra: 2 tiết.

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức cơ bản về thiết kế TMB, phân xƣởng nhà công

nghiệp, hiểu rõ các chi tíêt cấu tạo cơ bản của nhà công nghiệp.

- Kỹ năng: đọc đƣợc các bản vẽ kiến trúc của nhà công nghiệp.

- Thái độ: có tinh thần thái độ học hỏi cao.

3. Túm tắt nội dung môn học:

Môn học cung cấp cho sinh viên cách nghiên cứu thiết kế và xây dựng những xí

nghiệp hiện đại với các toà nhà có tính linh hoạt và vạn năng cao, có thể thoả mãn nhu cầu

thƣờng xuyên thay đổi công nghệ sản xuất và hiện đại hoá thiết bị do sự tiến bộ của khoa

học kỹ thuật.

Nguyên tắc chung của các xu hƣớng xây dựng công nghiệp hiện đại là: phải thoả mãn

cao nhất các yêu cầu của công nghệ sản xuất, có khả năng tồn tại lâu dài để có thể phù hợp

với yêu cầu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và thay đổi thiết bị trong tƣơng lai, giảm

trọng lƣợng công trình xây dựng đến mức tối thiểu, có sức biểu hiện thẩm mỹ cao và giá

thành xây dựng thấp..

4. Học liệu:

1. Thiết kế kiến trúc công nghiệp.

Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1996.

2. Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp.

Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1999.

3. Quy hoạch khu công nghiệp và thiết kế mặt bằng tổng thể các xí nghiệp

công nghiệp.

Nguyễn Hữu Tài, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, 1984.

4. Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp (tái bản).

Hoàng Huy Thắng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1995.

5. Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp (tái bản).

Nguyễn Đăng Hương, Hà Nội, 1995.

6. Thiết kế kiến trúc các xí nghiệp công nghiệp.

Phạm Đình Tuyển, Đại Hoc Xây Dựng, 1995.

7. Kết cấu thép.

Đoàn Định Kiến, NXB Khoa học kỹ thuật,1996.

Kết cấu bêtông cốt thép.

122

Ngô Thế Phong, NXB Khoa học kỹ thuật,1996.

Tiêu chuẩn – quy phạm xây dựng

Tiêu chuẩn thiết kế tập I, II

UBXDCB Nhà nước, NXB Xây dựng, 1990,1991.

5. Nội dung và hỡnh thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy – học

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

Chƣơng I

Mở đầu:

1. Khái niệm về kiến trúc công

nghiệp

2. Những xu hƣớng xây dựng công

nghiệp hiện nay trên thế giới.

3. Tình hình xây dựng công nghiệp

hiện nay ở Việt Nam.

03 03

Chƣơng II

Thiết kế tổng mặt bằng xí nghiệp công

nghiệp:

I. Những nhiệm vụ và yêu cầu thiết

kế tổng mặt bằng xí nghiệp CN.

1

01 12

II. Các cơ sở chủ yếu để thiết kế

TMB - XNCN 2

III. Các nguyên tắc quy hoạch tổng

mặt bằng XNCN. 3

IV. Các giải pháp quy hoạch tổng

mặt bằng XNCN. 1

V. Tổ chức mạng lƣới giao thông

vận chuyển trên khu đất XNCN. 2

VI. Tổ chức mạng lƣới cung cấp kỹ

thuật trên khu đất XNCN. 1

123

VII. Vấn đề mở rộng và cải tạo

XNCN.

VIII. Quy hoạch san nền khu đất

XNCN

IX. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh

giá tổng mặt bằng.

1

Chƣơng III

Thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp:

I. Phân loại nhà công nghiệp.

2

01 15

II. Những yêu cầu đặt ra cho thiết kế

nhà công nghiệp. 1

III. Công nghệ và tổ chức sản xuất

trong xƣởng. 2

IV. Cơ sở vật lý khí hậu của thiết kế

nhà CN 1

V. Thống nhất hóa và điển hình hóa

trong xây dựng CN. 3

VI. Những đặc điểm đặc trƣng của

nhà CN một tầng và nhiều tầng-

nguyên tắc thiết kế.

3

VII. Quy hoạch mặt bằng hình khối

nhà CN. 2

Chƣơng IV

Thiết kế cấu tạo nhà sản xuất:

I. Những vấn đề chung

6

15 II. Kết cấu chịu lực nhà sản xuất. 6

III. Kết cấu bao che. 2

IV. Nền và sàn 1

124

Phần đồ án: Thiết kế nhà sản xuất chính

của một xí nghiệp CN với dây chuyền

công nghệ và các số liệu có liên quan

đƣợc cho trƣớc.

1. Nội dung của đồ án gồm:

- Tổng mặt bằng nhà máy.

- Mặt bằng xƣởng có bố trí

công nghệ sản xuất.

- Các mặt bằng ngang, mặt cắt

dọc nhà sản xuất thể hiện

đƣợc giải pháp kết cấu của

nhà.

- Các mặt đứng nhà sản xuất.

- Một số chi tiết cấu tạo.

2. Thời gian:

- Ngoài thời gian thông qua đồ

án sinh viên có 1 tuần để thể

hiện đồ án.

15

Tổng (tiết) 45

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về hình

thức tổ chức

dạy – học

Nội dung

yêu cầu

sinh viên

phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi chú

Chƣơng I Mở đầu:

1. Khái niệm về kiến trúc LT – 1 tiết

2. Những xu hƣớng xây dựng công

nghiệp hiện nay trên thế giới. LT – 1 tiết

3. Tình hình xây dựng công nghiệp hiện

nay ở Việt Nam. LT – 1 tiết

Chƣơng II Thiết kế tổng mặt bằng xí

nghiệp công nghiệp:

I. Những nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế

tổng mặt bằng xí nghiệp CN. LT – 1 tiết

II. Các cơ sở chủ yếu để thiết kế TMB -

XNCN LT – 2 tiết

III. Các nguyên tắc quy hoạch tổng mặt

bằng XNCN. LT – 3 tiết

IV. Các giải pháp quy hoạch tổng mặt

bằng XNCN LT – 1 tiết

V. Tổ chức mạng lƣới giao thông vận

chuyển trên khu đất XNCN. LT – 2 tiết

125

VI. Tổ chức mạng lƣới cung cấp kỹ

thuật trên khu đất XNCN. LT – 1 tiết

VII. Vấn đề mở rộng và cải tạo XNCN. LT – 1 tiết

Quy hoạch san nền khu đất XNCN

Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đánh giá

tổng mặt bằng.

Chƣơng III Thiết kế kiến trúc nhà

công nghiệp:

I. Phân loại nhà công nghiệp. LT – 2 tiết

II. Những yêu cầu đặt ra cho thiết kế nhà

công nghiệp. LT – 1 tiết

III. Công nghệ và tổ chức sản xuất trong

xƣởng. LT – 2 tiết

IV. Cơ sở vật lý khí hậu của thiết kế nhà

CN LT – 1 tiết

V. Thống nhất hóa và điển hình hóa

trong xây dựng CN. LT – 3 tiết

VI. Những đặc điểm đặc trƣng của nhà

CN một tầng và nhiều tầng- nguyên tắc

thiết kế.

LT – 3 tiết

VII. Quy hoạch mặt bằng hình khối nhà

CN. LT – 2 tiết

Chƣơng IV Thiết kế cấu tạo nhà sản

xuất:

I. Những vấn đề chung LT – 6 tiết

II. Kết cấu chịu lực nhà sản xuất. LT – 6 tiết

III. Kết cấu bao che. LT – 2 tiết

IV. Nền và sàn LT – 1 tiết

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Dự lớp: 70%.

- Điểm quá trình : 30%

+ Điểm chuyên cần : 40%.

+ Điểm kiểm tra : 60%.

- Điểm đồ án môn học: đạt.

- Thi cuối học kỳ: đạt.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Thi viết.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: 15 tiết sẽ có 1 bài kiểm tra. (có tối thiểu 2 điểm kiểm tra,

điểm kiểm tra sẽ là điểm trung bình của số lần kiểm tra)

- Thi hết môn: điểm thi hết môn 70%.

126

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học:

+ Phòng học có máy chiếu.

- Yêu cầu đối với sinh viên :

+ Dự lớp: 70%.

+ Bài tập: hoàn thành mọi bài tập theo yêu cầu môn học.

+ Khác: đạt điểm qua đồ án môn học.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KTS. Nguyễn Thế Duy

127

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

ĐỒ ÁN KIẾN TRÚC CÔNG NGHIỆP

Mã môn: IAS 33011

Dựng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN KIẾN TRÚC

128

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

3. ThS. Nguyễn Thế Duy – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ – Kiến Trúc Sƣ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ: 34 / 212 – Lê Lợi – Ngô Quyền – Hải Phòng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

4. Chu Anh Tú – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Kiến Trúc Sƣ

- Thuộc bộ môn: Xây Dựng

- Địa chỉ liên hệ :Khoa Xây Dựng,Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

.

129

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thụng tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 1 tín chỉ

- Cỏc mụn học tiên quyết: Kết cấu thép phần 1. Kiến trúc công nghiệp

- Các môn học kế tiếp:

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Kiểm tra tiến độ: 22,5 tiết.

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Nắm đƣợc kiến thức cơ bản về thiết kế TMB, phân xƣởng nhà công

nghiệp, hiểu rõ các chi tíêt cấu tạo cơ bản của nhà công nghiệp.

- Kỹ năng: đọc đƣợc các bản vẽ kiến trúc của nhà công nghiệp.

- Thái độ: có tinh thần thái độ học hỏi cao.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học nhằm kiểm tra sinh viên cách nghiên cứu thiết kế và xây dựng những xí

nghiệp hiện đại với các toà nhà có tính linh hoạt và vạn năng cao, có thể thoả mãn nhu cầu

thƣờng xuyên thay đổi công nghệ sản xuất và hiện đại hoá thiết bị do sự tiến bộ của khoa

học kỹ thuật.

Nguyên tắc chung của các xu hƣớng xây dựng công nghiệp hiện đại là: phải thoả mãn

cao nhất các yêu cầu của công nghệ sản xuất, có khả năng tồn tại lâu dài để có thể phù hợp

với yêu cầu hiện đại hoá dây chuyền sản xuất và thay đổi thiết bị trong tƣơng lai, giảm

trọng lƣợng công trình xây dựng đến mức tối thiểu, có sức biểu hiện thẩm mỹ cao và giá

thành xây dựng thấp..

4. Học liệu:

8. Thiết kế kiến trúc công nghiệp.

Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1996.

9. Thiết kế cấu tạo kiến trúc nhà công nghiệp.

Pts – Kts Nguyễn Minh Thái, Nhà xuất bản xây dựng, 1999.

10. Quy hoạch khu công nghiệp và thiết kế mặt bằng tổng thể các xí nghiệp

công nghiệp.

Nguyễn Hữu Tài, Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, 1984.

11. Nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà công nghiệp (tái bản).

Hoàng Huy Thắng, Nhà xuất bản Giáo dục, 1995.

12. Nguyên lý thiết kế cấu tạo nhà công nghiệp (tái bản).

Nguyễn Đăng Hương, Hà Nội, 1995.

13. Thiết kế kiến trúc các xí nghiệp công nghiệp.

Phạm Đình Tuyển, Đại Hoc Xây Dựng, 1995.

14. Kết cấu thép.

Đoàn Định Kiến, NXB Khoa học kỹ thuật,1996.

Kết cấu bêtông cốt thép.

Ngô Thế Phong, NXB Khoa học kỹ thuật,1996.

130

Tiêu chuẩn – quy phạm xây dựng

Tiêu chuẩn thiết kế tập I, II

UBXDCB Nhà nước, NXB Xây dựng, 1990,1991.

5. Nội dung và hỡnh thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hỡnh thức dạy – học

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

Thiết kế nhà sản xuất chính của một xí

nghiệp CN với dây chuyền công nghệ và

các số liệu có liên quan đƣợc cho trƣớc.

3. Nội dung của đồ án gồm:

- Tổng mặt bằng nhà máy.

- Mặt bằng xƣởng có bố trí

công nghệ sản xuất.

- Các mặt bằng ngang, mặt cắt

dọc nhà sản xuất thể hiện

đƣợc giải pháp kết cấu của

nhà.

- Các mặt đứng nhà sản xuất.

- Một số chi tiết cấu tạo.

4. Thời gian:

- Ngoài thời gian thông qua đồ

án sinh viên có 1 tuần để thể

hiện đồ án.

15

Tổng (tiết) 15

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về hình

thức tổ chức dạy

– học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn

bị trƣớc

Ghi

chú

Giao nhiệm

vụ đồ ăn,

giải thích

dây chuyền

công nghệ

LT – 3 tiết Xem lại toàn bộ lý thuyết: Thiết kế tổng

mặt bằng xí nghiệp công nghiệp:

Kiểm tra

tiến độ lần 1 TL – 5 tiết

Phân khu chức năng, thiết kế tổng mặt

bằng sơ bộ.

Kiểm tra TL – 5 tiết Thiết kế chi tiết tổng mặt bằng.

131

tiến độ lần 2

Kiểm tra

tiến độ lần 3 TL – 5 tiết

Thiết kế chi tiết mặt bằng nhà sản xuất

chính

Kiểm tra

tiến độ lần 4 TL – 5 tiết Thiết kế chi tiết mặt cắt và các mặt đứng

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Đi thông qua: 100%.

- Điểm đồ án môn học: đạt.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Bảo vệ.

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: không có.

- Bảo vệ đồ án: ≥ 5 điểm.

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học:

+ Phòng học có máy chiếu.

- Yêu cầu đối với sinh viên :

+ Dự lớp: 100%.

+ Bài tập: hoàn thành mọi bài tập theo tiến độ thông qua.

+ Khác: đạt điểm qua đồ án môn học.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

KTS. Nguyễn Thế Duy

132

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC:

CẤP THOÁT NƢỚC

Mã môn:WSD33021

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG

133

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. THS Đào Anh Dũng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc bộ môn: Cấp thoát nƣớc ,Trƣờng Đại học Xây Dựng.

- Địa chỉ liên hệ: B3 Tập thể Đại Học Mỏ Địa chất –Ngõ 210 đƣờng Hoàng Quốc Việt-

Hà Nội

- Điện thoại: 0912 795 776 Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

134

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2TC.

- Các môn học tiên quyết:

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết.

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 30 tiết.

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc và có thể khai thác sử dụng một cách có hiệu

quả nhất đối với hệ thống cấp thoát nƣớc của công trình.

- Kỹ năng: Vận dụng một cách hợp lý các hệ thống công trình trong quá trình thiết kế và

thi công.

3. Tóm tắt nội dung môn học.

Phần 1:Cấp thoát nƣớc trong nhà.

Chƣơng 1:Khái nệm chung về hệ thống cấp thoát nƣớc trong nhà.

Chƣơng 2:Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà,đồng hồ đo nƣớc.

Chƣơng 3:Mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà.

Chƣơng 4:Các công trình của hệ thống cấp nƣớc trong nhà.

Chƣơng 5:Hệ thống cấp nƣớc đặc biệt trong nhà.

Chƣơng 6:Khái niệm chung về hệ thống thoát nƣớc trong nhà.

Chƣơng 7:Các công trình của hệ thống thoát nƣớc trong nhà.

Chƣơng 8:Thiết kế hệ thống thoát nƣớc trong nhà.

Phần 2:Hệ thống cấp và thoát nƣớc bên ngoài.

Chƣơng 9:Khái niệm chung về hệ thống cấp nƣớc bên ngoài.

Chƣơng 10:Xử lý nƣớc cấp.

Chƣơng 11:Mạng lƣới cấp nƣớc.

Chƣơng 12:Khái niệm chung về hệ thống thoát nƣớc bên ngoài.

Chƣơng 13:Xử lý nƣớc thải.

4.Học liệu:

135

5.Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng ,muc ,tiểu

mục

Hình thức dạy - học

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Tổng

(tiết)

Phần I:Cấp thoát nƣớc trong nhà.

Chƣơng 1:Khái niệm chung về hệ thông

cấp thoát nƣớc trong nhà. 2

1.1.Các bộ phận chính,chức năng.

1.2.Phân loại và các sơ đồ hệ thống cấp

nước trong nhà.

Chƣơng 2:Đƣờng ống dẫn nƣớc vào

nhà,đồng hồ đo nƣớc. 1

1.1.Đường ống dẫn nước vào nhà.

1.2.Đồng hồ đo nước.

Chƣơng 3:Mạng lƣới cấp nƣớc trong

nhà. 3

3.1.Cấu tạo mạng lưới cấp nước.

3.2.Thiết kế mạng lưới cấp nước.

Chƣơng 4 :Các công trình của hệ thống

cấp nƣớc trong nhà. 2

4.1.Trạm bơm tăng áp.

4.2.Két nước.

4.3.Trạm khí ép.

Chƣơng 5:Hệ thống cấp nƣớc đặc biệt

trong nhà. 2

5.1.Hệ thống cấp nước chữa cháy.

5.2.Hệ thống cấp nước cho sản xuất.

5.3.Các hệ thống cấp nước khác.

Chƣơng 6:Khái niệm chung về hệ thống

thoát nƣớc trong nhà. 2

6.1.Các bộ phận chính của hệ thống

thoát nước trong nhà.

6.2.Cấu tạo mạng lưới hệ thống thoát

nước.

6.3.Tính toán mạng lưới thoát nước.

Chƣơng 7:Các công trình của hệ thống

thoát nƣớc trong nhà. 2

7.1.Các công trình xử ly cục bộ nước

thải sinh hoạt.

7.2.Các công trình xử lý cục bộ nước

136

thải sản xuất.

Chƣơng 8:Thiết kế hệ thống thoát nƣớc

trong nhà. 1

8.1.Các tài liệu để thiết kế.

8.2.Nôi dung thiết kế.

PHẦN 2:HỆ THỐNG CẤP VÀ THOÁT

NƢỚC BÊN NGOÀI.

Chƣơng 9:Khái niệm chung về hệ thông

cấp nƣớc bên ngoài. 3

9.1.Sơ đồ hệ thống cấp nước.

9.2.Tiêu chuẩn cấp nước,nhu cầu dùng

nước của đô thị.

9.3.Chế độ dùng nước của đô thị.

9.4.Mối quan hệ về lưu lượng ,áp lực

giữa các công trình trong hệ thống cấp

nước.

Chƣơng 10:Xử lý cấp nƣớc. 4

10.1.Nguồn cung cấp nước và công

trình thu nước.

10.2.Đánh giá chất lượng nước.

10.3.Các biện pháp và dây chuyền công

nghệ xử lý nước.

10.4.Công nghệ xử lý nước mặt.

10.5.Công nghệ xử lý nước ngầm.

Chƣơng 11:Mạng lƣới cấp nƣớc. 3

11.1.Sơ đò mạng lưới cấp nước.

11.2.Cấu tạo mạng lưới cấp nước.

11.3.Tính toán mạng lưới cấp nước.

Chƣơng 12:Khái niệm chung về hệ

thống thoát nƣớc bên ngoài. 2

12.1.Sơ đồ hệ thống thoát nước.

12.2.Tiêu chuẩn thải nước,lưu lượng

nước thải tính toán.

Chƣơng 13:Xử lý nƣớc thải. 3

13.1.Thành phần nước thải và các dạng

bẩn.

13.2.Các phương pháp xử lý nước thải.

13.3.Một số sơ đồ công nghệ xử lý nước

thải sinh hoạt.

13.4.Điều kiện xả nước thải vào nguồn

tiếp nhận.

6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

137

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

– học

Nội

dung

yêu cầu

sinh

viên

phải

chuẩn

bị trƣớc

Ghi

chú

PHẦN 1: CẤP THOÁT NƢỚC TRONG NHÀ.

Chƣơng 1: Khái niệm chung về hệ thống cấp

thoát nƣớc trong nhà. Lý thuyết : 2

1.1 Các bộ phận chính,chức năng.

1.2 Phân loại và các sơ đồ hệ thống cấp nƣớc

trong nhà.

Chƣơng 2: Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà,đồng

hồ đo nƣớc. Lý thuyết : 1

1.1 Đƣờng ống dẫn nƣớc vào nhà.

1.2 Đồng hồ đo nƣớc.

Chƣơng 3: Mạng lƣới cấp nƣớc trong nhà. Lý thuyết : 3

3.1 Cấu tạo mạng lƣới cấp nƣớc.

3.2 Thiết kế mạng lƣới cấp nƣớc.

Chƣơng 4 Các công trình của hệ thống cấp

nƣớc trong nhà. Lý thuyết : 2

4.1 Trạm bơm tăng áp.

4.2 Két nƣớc.

4.3 Trạm khí ép.

Chƣơng 5: Hệ thống cấp nƣớc đặc biệt trong

nhà. Lý thuyết : 2

5.1 Hệ thống cấp nƣớc chữa cháy.

5.2 Hệ thống cấp nƣớc cho sản xuất.

5.3 Các hệ thống cấp nƣớc khác.

Chƣơng 6: Khái niệm chung về hệ thống thoát

nƣớc trong nhà. Lý thuyết : 2

6.1 Các bộ phận chính của hệ thống thoát nƣớc

trong nhà.

6.2 Cấu tạo mạng lƣới hệ thống thoát nƣớc.

6.3 Tính toán mạng lƣới thoát nƣớc.

Chƣơng 7: Các công trình của hệ thống thoát

nƣớc trong nhà. Lý thuyết : 2

7.1 Các công trình xử ly cục bộ nƣớc thải sinh

hoạt.

7.2 Các công trình xử lý cục bộ nƣớc thải sản

xuất.

138

Chƣơng 8: Thiết kế hệ thống thoát nƣớc trong

nhà. Lý thuyết : 1

8.1 Các tài liệu để thiết kế.

8.2 Nôi dung thiết kế.

PHẦN 2: HỆ THỐNG CẤP VÀ THOÁT NƢỚC

BÊN NGOÀI.

Chƣơng 9: Khái niệm chung về hệ thông cấp

nƣớc bên ngoài. Lý thuyết : 3

9.1 Sơ đồ hệ thống cấp nƣớc.

9.2 Tiêu chuẩn cấp nƣớc,nhu cầu dùng nƣớc

của đô thị.

9.3 Chế đọ dùng nƣớc của đô thị.

9.4 Mối quan hệ về lƣu lƣợng ,áp lực giữa các

công trình trong hệ thống cấp nƣớc.

Chƣơng 10 Xử lý cấp nƣớc. Lý thuyết : 4

10.1 Nguồn cung cấp nƣớc và công trình thu

nƣớc.

10.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc.

10.3 Các biện pháp và dây chuyền công nghệ

xử lý nƣớc.

10.4 Công nghệ xử lý nƣớc mặt.

10.5 Công nghệ xử lý nƣớc ngầm.

Chƣơng 11 Mạng lƣới cấp nƣớc. Lý thuyết : 3

11.1 Sơ đồ mạng lƣới cấp nƣớc.

11.2 Cấu tạo mạng lƣới cấp nƣớc.

11.3 Tính toán mạng lƣới cấp nƣớc.

Chƣơng 12 Khái niệm chung về hệ thống thoát

nƣớc bên ngoài. Lý thuyết : 2

12.1 Sơ đồ hệ thống thoát nƣớc.

12.2 Tiêu chuẩn thải nƣớc,lƣu lƣợng nƣớc thải

tính toán.

Chƣơng 13 Xử lý nƣớc thải. Lý thuyết : 3

13.1 Thành phần nƣớc thải và các dạng bẩn.

13.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải.

13.3 Một số sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải

sinh hoạt.

13.4 Điều kiện xả nƣớc thải vào nguồn tiếp

nhận.

139

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

-Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trƣớc”trong phần

“6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”.

-Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất

lƣợng tốt.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận.

Thang điểm 10.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10.

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp,làm đầy đủ bài

tập về nhà.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TH.S Đào Anh Dũng

140

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

KINH TẾ XÂY DỰNG

Mã môn: CEC 33031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

141

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. ThS. Ngô Văn Hiển – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 30/24 đƣờng Dân Lập, Dƣ Hàng Kênh, Lê Chân, H. Phòng

- Điện thoại: 0912331589 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kinh tế đầu tƣ

2. ThS. Nguyễn Tất Thắng – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: GV-Thạc sĩ

- Thuộc: Tổng Công ty xây dựng Bạch đằng (nghỉ hƣu)

- Địa chỉ liên hệ:

- Điện thoại: 0913.246.177 Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

142

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 03 ĐVHT

- Các môn học tiên quyết: Luật Xây dựng; Vật liệu xây dựng; Thiết kế công trình xây

dựng Dân dụng và Công nghiệp; Kết cấu Bê tông; Kết cấu gạch – đá- gỗ; Kỹ thuật thi

công

- Các môn học kế tiếp: Quản trị doanh nghiệp, Tổ chức thi công

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 41 tiết

+ Giao đề + hƣớng dẫn Bài tập lớn: 05 tiết

+ Làm bài tập theo chƣơng : 05 tiết

+ Thảo luận: 20% = 14 tiết

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm: làm Bài tập lớn

+ Tự học: Tự nghiên cứu trƣớc các tài liệu theo hƣớng dẫn của giảng viên để thảo

luận trên lớp

+ Kiểm tra: Định kỳ 03 lần (= 03 tiết) và thi hết môn

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức:

* Hiểu khái niệm sản phẩm ngành xây dựng theo góc độ nghiên cứu của môn học.

* Hiểu một số nội dung cơ bản về tài chính liên quan đến hinh tế đầu tƣ trong lĩnh vực đầu

tƣ xây dựng.

* Hiểu và vận dụng đƣợc các nội dung quản lý nhà nƣớc về vốn, giá vào thực tiễn và thực

hiện đƣợc nhiệm vụ trong quản lý thực hiện dự án đầu tƣ xây dựng.

* Lập dự toán công trình xây dựng.

- Kỹ năng: hiểu và vận dụng đúng vào thực tiễn hoạt động xây dựng về nhiệm vụ của

ngƣời kỹ kƣ xây dựng trong nhiệm vụ: kỹ thuật chỉ đạo thi công, kỹ sƣ tƣ vấn giám sát; kỹ

sƣ ban quản lý dự án đồng thời lập đƣợc dự toán công trình xây dựng.

- Thái độ: Có ý thức tự giác và phấn đấu trong học tập để hiểu và nắm vững nội dung

môn học, thái độ trong học tập phải nghiêm túc, tiếp cận bƣớc đầu về nhiệm vụ và trách

nhiệm của kỹ sƣ xây dựng làm việc đúng theo quy định của pháp luật.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn kinh tế xây dựng giảng dậy cho ngành kỹ thuật công trình (cụ thể là ngành Xây

dựng Dân dụng và Công nghiệp) là môn học chuyên môn thuộc lĩnh vực kinh tế đầu tƣ, nó

cùng các môn chuyên ngành cung cấp đầy đủ kiến thức kỹ thuật + kinh tế đầu tƣ cho sinh

viên để sinh viên tốt nghiệp có đủ kiến thức và kỹ năng làm việc tại các Công ty xây dựng

hoặc các đơn vị tƣ vấn xây dựng hoặc ban quản lý dự án xây dựng.

Chƣơng trình môn học gồm 4 chƣơng, và 01 Bài tập lớn.

Chƣơng 1: Khái niệm và dặc điểm chung về sản phẩm của ngành Xây dựng

Chƣơng 2: Một số vấn đề về kinh tế trong đầu tƣ xây dựng.

Chƣơng 3: Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.

Chƣơng 4: Lập chi phí và quản lý chi phí trong đầu tƣ Xây dựng.

143

Chƣơng 5. Thanh toán và tạm ứng trong Xây dựng

Bài tập lớn: Lập dự toán công trình (hoặc hạng mục công trình) xây dựng.

4. Học liệu:

[1]. GS.TS NGUYỄN VĂN CHỌN- Kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng , Nxb

khoa học kỹ thuật 1999, tái bản 2006.

[2]. Bùi Mạnh Hùng, Nguyễn Tuyết Dung, Nguyễn Thị Mai- Giáo trình Kinh tế Xây

dựng, Nxb Xây dựng -2007.

[3]. Giáo trình Tiên l ƣợng Xây dựng, Nxb Xây dựng -2006

[4]. Giáo trình Dự toán Xây dựng cơ bản, Nxb Xây dựng -2008

[5]. Luật Xây dựng số 16.

[6]. Luật xủa đổi bổ sung một số điều các luật số 38.

[7]. Các Nghị định số: 16; 49; 85; 112; 209... của Chính phủ quy định về quản lý đầu tƣ

Xây dựng.

[8]. Các thông tƣ số: 03; 06; 05; 108... của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn thi hành các 10. Nghị

định về quản lý đầu tƣ Xây dựng của Chính phủ.

[9]. Định mức dự toán XDCB.

[10]. Đơn giá định mức XDCB

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục, tiểu

mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Chƣơng 1. Khái niệm và đặc điểm kinh tế -

kỹ thuật của sản phẩm nghành Xây dựng.

3 3 tiết

1. Khái niệm chung 1.5t

2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản

phẩm ngành xây dựng

1.5t

Chƣơng 2: Một số vấn đề về kinh tế trong

đầu tƣ Xây dựng

9t 2t 1t 12tiết

1. Khái niệm và phân loại đầu tƣ xây

dựng

1.5t

1.1.Khái niệm về đầu tƣ., Quản lý đầu

1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về đầu

tƣ (tham khảo mở rộng, thảo luận)

1.3. Phân loại đầu tƣ

a. Phân loại theo đối tƣợng đầu tƣ.

b. Phân loại theo chủ đàu tƣ.

c. Phân loại theo nguồn vốn.

d. Phân loại theo thời gian đầu tƣ.

144

e. Phân loại theo quy mô và tính chất của

dự án đầu tƣ.

2. Phân loại nguồn vốn đầu tƣ và phân

cấp sử dụng.

1.5t

2.1. Phân loại nguồn vốn đầu tƣ

a) Nguồn vốn từ nhà nƣớc

b) Nguồn vốn từ doanh nghiệp

c) Nguồn vốn trong Dân

d) Nguồn vốn từ nƣớc ngoài

2.2. Phân cấp sử dụng vốn đầu tƣ

3. Giá trị của tiền theo thời gian 4t 2t

3.1. Khái niệm, Giá trị tƣơng lai của đồng

tiển

3.2. Lãi tức đơn, lãi tức kép. Công thức

tính.

3.3. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực.

Công thức tính

4. Dự án đầu tƣ và các giai đoạn lập dự án

đầu tƣ

2t

7.1. Khái niệm dự án đầu tƣ

7.2.Các giai đoạn lập dự án đầu tƣ

7.3. Nội dung dự án đầu tƣ

5. Đánh giá dự án đầu tư (tham khảo mở

rộng, thảo luận)

8.1. Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm

chỉ tiêu tĩnh

1. Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản phẩm

1. Chỉ tiêu lợi nhuận cho một đơn vị sản

phẩm

1. Chỉ tiêu mưca doanh lợi theo vốn đầu tư

8.2.Đánh giá dự án đầu tư theo nhóm chỉ

tiêu động

1. Chỉ tiêu hiệu số thu chi

a. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời điểm

hiện tại (NPW)

b. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời điểm

kết thưc dự án (NPW)

8.3. Đánh giá độ an toàn về tài chính của

Dự án

1. Độ an toàn về nguồn vốn.

145

2. Điểm hòa vốn của dự án

8.4. Phân tích hiệu quả dự án sau thuế.

Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lƣợng định

mức nằm trong khung thời lƣợng phân bổ cho các bài học trong chƣơng này)

Kiểm tra định kỳ lần 1 1t

Chương 2: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn Luật xây dựng,

Chƣơng 3. Quản lý dự án đầu tƣ. 13t 1t 14tiết

1. Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ 1t

1.1 Nguyên tắc quản lý trong đầu tƣ

1.2. Hệ thống bộ máy quản lý đầu tƣ

1.3. Phân cấp quản lý đầu tƣ

2. Thẩm định và quyết định đầu tƣ 1t

2.1. Thẩm định dự án đầu tƣ

2.2. Quyết định đầu tƣ

3. Quản lý vốn và giá trong đầu tƣ 2t

A- Quản lý về vốn

1. Nguyên tắc quản lý vốn.đầu tƣ XD

2. Phƣơng pháp và nội dung quản lý vốn

đầu tƣ XD

B- Quản lý giá trong đầu tƣ XD

1. Nguyên tắc lập và quản lý giá trong đầu

tƣ XD

2. Phƣơng pháp và nội dung quản lý giá.

3. Phân cấp quản lý giá và tổng dự toán các

dự án đầu tƣ xây dựng thuộc sở hữu nhà

nƣớc (tham khảo mở rộng, thảo luận)

4. Giới hạn giá công trình xây dựng.

4. Quản lý thực hiện dự án đầu tƣ 6t

4.1.Nội dung quản lý thực hiện dự án đầu

a) Quản lý khối lƣợng

b) Quản lý tiến độ

c) Quản chất lƣợng

d) Quản lý an toàn lao động và vệ sinh môi

trƣờng

4.2. Nhiệm vụ của các đơn vị trong quản lý

thực hiện dự án đầu tƣ XD

a. Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của

chủ đầu tƣ

146

b. Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của

tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XD

c.Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự án của

nhà thầu xây dựng.

d. Các hình thức tổ chức quản lý, thực hiện

dự án (tham khảo mở rộng, thảo luận)

5. Các hình thức quản lý dự án 3t

5.1.Chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức thực hiện

dự án.

5.2.Hình thức chủ nhiệm điều hành dự án.

5.3.Hình thức chìa khóa trao tay.

5.4. Các hình thức thực hiện dự án

5.5.Hình thức tự làm

5.6. Hình thức tuyển chọn đơn vị nhận thầu

thực hiện Dự án

a. Đấu thầu rộng rãi.

b. Đấu thầu hạn chế.

c. Chỉ định thầu

6. Hợp đồng thực hiện dự án

6.1.Nguyên tắc hợp đồng

6.2.Một số loại hợp đồng trong xây dựng

Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lƣợng định

mức nằm trong khung thời lƣợng phân bổ cho các bài học của chƣơng này)

Kiểm tra định kỳ lần 2 1t

Chương 3: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn Luật xây dựng, và các môn cơ

sở chuyên ngành xây dựng Dân dụng,

Chƣơng 4. Định giá - Lập Tổng dự toán,

Dự toán các công trình xây dựng

24

tiết 3t 5t 1t 33tiết

1. Khái niệm 0.5 t

2. Định mức dự toán trong quản lý đầu tƣ

xây dựng

2.5 t

2.1.Khái niệm định mức dự toán

2.2.Nội dung định mức dự toán

2.3.Kết cầu nội dung định mức dự toán

2.4. Quy định áp dụng

3. Đơn giá định mức dự toán trong quản lý

đầu tƣ xây dựng

2t

3.1.Khái niệm đơn giá định mức dự toán

3.2.Nội dung đơn giá định mức dự toán

147

3.3.Kết cầu nội dung đợ giá định mức dự

toán

3.4.Quy định áp dụng

4.Một số định mức dự toán và đơn giá định

mức khác.( tham khảo mở rộng, thảo luận)

5. Phƣơng pháp đo bóc tiên lƣợng dự toán 3t

6. Các chi phí và phƣơng lập chi phí trong

đầu tƣ xây dựng

8 t 3t

6.1.Các chi phí trong đầu tƣ xây dựng

6.2.Phƣơng pháp lập các chi phí trong đầu

tƣ xây dựng

a) Tổng mức đầu tƣ

b) Tổng dự toán

c) Phƣơng pháp lập Dự toán công trình xây

dựng

7. Quản lý các chi phí trong đầu tƣ xây

dựng

2t

7.1.Tổng mức đầu tƣ

7.2.Tổng dự toán

7.3.Dự toán công trình xây dựng

Bài tập lớn 5t

8. Ứng dụng phần mềm lập dự toán 6 t

Thảo luận trên lớp (Tổ chức theo từng học phần cho sinh viên, thời lƣợng định

mức nằm trong khung thời lƣợng phân bổ cho các bài trong chƣơng này)

KIểm tra định kỳ lần 3 1t

Chương 4: sinh viên được học sau khi hoàn thành học môn: các môn cơ sở chuyên ngành

xây dựng Dân dụng, môn thiết kế công trình Dân dụng và Công nghiệp; môn vật liêu xây

dựng; môn kết cấu bê tông cốt thép; môn kết cấu gạch đá gỗ; môn thi công.

Chƣơng 5. Tạm ứng, thanh toán và quyết

toán vốn đầu tƣ 06t 06tiết

1. Tạm ứng vốn đầu tƣ 03t

2. thanh toán và Quyết toán vốn đầu tƣ 03t

Tổng (tiết) 03 68

tiết

148

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

– học

Nội dung

yêu cầu

sinh viên

phải

chuẩn bị

trƣớc

Ghi chú

Chƣơng 1. Khái niệm và đặc điểm

kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm

nghành Xây dựng.

3 tiết Sinh viên cần

nghiên cứu về

lịch sử kiến

trúc.

1. Khái niệm chung LT – 1,5 tiết

2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của sản

phẩm ngành xây dựng LT – 1,5 tiết

Chƣơng 2: Một số vấn đề về kinh tế

trong đầu tƣ Xây dựng 9t

1. Khái niệm và phân loại đầu tƣ xây

dựng LT – 1,5 tiết

1.1. Khái niệm về đầu tƣ., Quản lý đầu

1.2. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về

đầu tƣ (tham khảo mở rộng)

Sinh viên cần

nghiên cứu

thêm giáo

trình:

1.3. 1.3. Phân loại đầu tƣ + tiền tệ tin

dụng

a. Phân loại theo đối tƣợng đầu tƣ. + Luật xây

dựng,

b. Phân loại theo chủ đàu tƣ. + Lập và quản

lý dự án ầu tƣ.

c. Phân loại theo nguồn vốn.

d. Phân loại theo thời gian đầu tƣ.

e. Phân loại theo quy mô và tính chất

của dự án đầu tƣ.

2. Phân loại nguồn vốn đầu tƣ và phân

cấp sử dụng vốn đầu tƣ. LT – 1,5 tiết

2.1. Phân loại nguồn vốn đầu tƣ

a) Nguồn vốn từ nhà nƣớc

b) Nguồn vốn từ doanh nghiệp

c) Nguồn vốn trong Dân

d) Nguồn vốn từ nƣớc ngoài

2.2. Phân cấp sử dụng vốn đầu tƣ

3. Giá trị của tiền theo thời gian LT – 4 tiết

149

BT – 2 tiết

3.1. Khái niệm, Giá trị tƣơng lai của

đồng tiển

3.2. Lãi tức đơn, lãi tức kép. Công

thức tính.

3.3. Lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực.

Công thức tính

4. Dự án đầu tƣ và các giai đoạn lập

dự án đầu tƣ LT – 2 tiết

4.1. Khái niệm dự án đầu tƣ

4.2. Các giai đoạn lập dự án đầu tƣ

4.3. Nội dung dự án đầu tƣ

5. 1. Đánh giá dự án đầu tƣ

+ phần này

tham khảo mở

rộng cho sinh

viên;

5.1. Đánh giá dự án đầu tƣ theo nhóm

chỉ tiêu tĩnh

a). Chỉ tiêu chi phí cho một đơn vị sản

phẩm

b). Chỉ tiêu lợi nhuận cho một đơn vị

sản phẩm

c). Chỉ tiêu mƣca doanh lợi theo vốn

đầu tƣ

5.2. Đánh giá dự án đầu tƣ theo nhóm

chỉ tiêu động

d) Chỉ tiêu hiệu số thu chi

+. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời

điểm hiện tại (NPW)

+. Hiệu số thu chi tính quy đổi về thời

điểm kết thƣc dự án (NPW)

5.3. Đánh giá độ an toàn về tài chính

của Dự án

a) Độ an toàn về nguồn vốn.

b) Điểm hòa vốn của dự án

5.4. Phân tích hiệu quả dự án sau thuế.

Kiểm tra định kỳ lần 1 KT lần 1. 1t

Chƣơng 3. Quản lý dự án đầu tƣ. 13t

1. Quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực

đầu tƣ LT – 1 tiết

Sinh viên cần

nghiên cứu

thêm giáo

trình:

1.1. Nguyên tắc quản lý trong đầu tƣ + Luật xây

dựng,

150

1.2. Hệ thống bộ máy quản lý đầu tƣ

+ Luật đấu

thầu

1.3. Phân cấp quản lý đầu tƣ

+ Các nghị

định : 209;

112; 49; 85…

của Chính phủ

về quản lý và

đầu tƣ XDCB

2. Thẩm định và quyết định đầu tƣ LT – 1 tiết

+ Các thông t ƣ

: 03;04;05;06

… của Bộ XD

về quản lý và

đầu tƣ XDCB

2.1. Thẩm định dự án đầu tƣ + Lập và quản

lý dự án ầu tƣ.

2.2. Quyết định đầu tƣ

3. Quản lý vốn và giá trong đầu tƣ LT –1.5 tiết

TL –0.5 tiết

A. Quản lý về vốn

1. Nguyên tắc quản lý vốn.đầu tƣ XD

2. Phƣơng pháp và nội dung quản lý

vốn đầu tƣ XD

B. Quản lý giá trong đầu tƣ XD

1. Nguyên tắc lập và quản lý giá trong

đầu tƣ XD

2. Phƣơng pháp và nội dung quản lý

giá.

3. Phân cấp quản lý giá và tổng dự

toán các dự án đầu tƣ xây dựng thuộc

sở hữu nhà nƣớc (tham khảo mở rộng,

thảo luận)

.4. Giới hạn giá công trình xây dựng.

4. 4. Quản lý thực hiện dự án đầu tƣ LT – 3 tiết

TL – 3 tiết

4.1. Nội dung quản lý thực hiện dự án

đầu tƣ

a) Quản lý khối lƣợng

b) Quản lý tiến độ

c) Quản chất lƣợng

151

d) Quản lý an toàn lao động và vệ sinh

môi trƣờng

4.2. Nhiệm vụ của các đơn vị trong

quản lý thực hiện dự án đầu tƣ XD

a) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự

án của chủ đầu tƣ

b) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự

án của tổ chức tƣ vấn đầu tƣ XD

c) Nhiệm vụ và nội dung quản lý dự

án của nhà thầu xây dựng.

d) Các hình thức tổ chức quản lý, thực

hiện dự án (tham khảo mở rộng)

5. Các hình thức quản lý dự án LT – 2 tiết

TL – 1 tiết

5.1. Chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức thực

hiện dự án.

5.2. Hình thức chủ nhiệm điều hành

dự án.

5.3. Hình thức chìa khóa trao tay.

5.4. Các hình thức thực hiện dự án

5.5. Hình thức tự làm

5.6. Hình thức tuyển chọn đơn vị

nhận thầu thực hiện Dự án

a) Đấu thầu rộng rãi.

b) Đấu thầu hạn chế.

c) Chỉ định thầu

6. Hợp đồng thực hiện dự án

6.1. Nguyên tắc hợp đồng

6.2. Một số loại hợp đồng trong xây

dựng

Ktra lần 2

Chƣơng 4. Định giá - Lập Tổng dự

toán, Dự toán các công trình xây dựng 24 tiết

sinh viên cần

phải nghiên

cứu môn liên

quan: các môn

cơ sở chuyên

ngành xây

dựng Dân

dụng, môn thiết

kế công trình

Dân dụng và

Công nghiệp;

môn vật liêu

xây dựng; môn

1. Khái niệm LT – 0.5 tiết

2. Định mức dự toán trong quản lý

đầu tƣ xây dựng LT – 2 tiết

TL – 0.5 tiết

2.1. Khái niệm định mức dự toán

2.2. Nội dung định mức dự toán

2.3. Kết cầu nội dung định mức dự

toán

2.4. Quy định áp dụng

152

3. Đơn giá định mức dự toán trong

quản lý đầu tƣ xây dựng LT – 1.5 tiết

kết cấu bê tông

cốt thép; môn

kết cấu gạch

đá gỗ; môn thi

công; Định

mức dự toán

XDCB; Đơn

giá định mức

XDCB.

TL – 0.5 tiết

3.1. Khái niệm đơn giá định mức dự

toán

3.2. Nội dung đơn giá định mức dự

toán

3.3. Kết cầu nội dung đợ giá định mức

dự toán

3.4. Quy định áp dụng

4. Một số định mức dự toán và đơn giá

định mức khác.( tham khảo mở rộng)

5. Phƣơng pháp đo bóc tiên lƣợng dự

toán LT – 2 tiết

TL – 1 tiết

6. Các chi phí và phƣơng lập chi phí

trong đầu tƣ xây dựng LT - 4 tiết

BT – 2 tiết

TL – 2 tiết

6.1. Các chi phí trong đầu tƣ xây dựng

6.2. Phƣơng pháp lập các chi phí trong

đầu tƣ xây dựng

a) Tổng mức đầu tƣ

b) Tổng dự toán

c) Phƣơng pháp lập Dự toán công trình

xây dựng

7. Quản lý các chi phí trong đầu tƣ

xây dựng LT – 1 tiết

TL – 1 tiết

7.1. Tổng mức đầu tƣ

7.2. Tổng dự toán

7.3. Dự toán công trình xây dựng

Bài tập lớn GD,HD 5t

8. 8. Ứng dụng phần mềm lập dự toán LT – 4 tiết

TL – 2 tiết

Ktra lần 3

Chƣơng 5. Tạm ứng, thanh toán và

quyết toán vốn đầu tƣ 06t

1. Tạm ứng vốn đầu tƣ LT – 2 tiết

TL – 1 tiết

2. thanh toán và Quyết toán vốn đầu tƣ LT – 1.5 tiết

TL – 1.5 tiết

153

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

chuẩn bị bài để chủ động tích cực phát biểu ý kiến trong giừo học; chuẩn bị bài để thảo

luận và làm tốt Bài tập lớn

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Kiểm tra định kỳ và thi hết môn để đánh giá kết quả học tập cho sinh viên

Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra trong năm học: Điểm danh đánh giá điểm quá trình, phàn điểm quá trình

học tập

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách): 03 lần kiểm tra, cho điểm quá trình, phần điểm kiểm tra

định kỳ.

- Thi hết môn: Trọng số điểm chiếm 70%

9. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: phòng học có máy chiếu để giảng

dậy kết hợp giữa giảng dậy với trình chiếu và phòng máy cho sinh viên học “Lập Dự toán”

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): học đầy đủ số tiết quy định; chuẩn bị bài để tham gia chủ

động tích cực vào các bài thảo luận; làm đủ cấc bài tập; làm bài tập lớn nghiêm túc nộp

đúng thời hạn để giảng viên chấm và sủa bài cho sinh viên

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Ngô Văn Hiển

154

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

KỸ THUẬT THI CÔNG

Mã môn: CEN33031

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP VÀ

XÂY DỰNG CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

XÂY DỰNG DÂN DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

155

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. PGS. TS. Nguyễn Đình Thám – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân lập Hải phòng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

2. GVC. KS. Lƣơng Anh Tuấn – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sƣ

- Thuộc bộ môn: Công nghệ thi công

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

156

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật thi công 1

- Các môn học kế tiếp: Tổ chức thi công

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

- Kỹ thuật thi công lắp ghép các loại kết cấu công trình; Kỹ thuật thi công xây và hoàn

thiện công trình;

- Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích, lựa chọn

phƣơng pháp thi công, tính toán chọn máy móc thi công;

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

- Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Kỹ thuật thi công 2;

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học bao gồm những nội dung sau:

- Tính toán, lựa chọn máy móc phục vụ thi công lắp ghép kết cấu và công trình;

- Kỹ thuật thi công xây gạch đá;

- Kỹ thuật thi công các công tác hoàn thiện công trình.

- Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

[1] Kỹ thuật thi công (Tập 2)- TS. Đỗ Đình Đức, PGS. Lê Kiều - NXBXD HN - 2006;

4.2. Tài liệu tham khảo:

[2] TCXDVN 390-2007 Kết cấu BT và BTCT lắp ghép- Quy phạm thi công và nghiệm thu;

[3] TCVN 4085-85 Kết cấu gạch đá- quy phạm thi công và nghiệm thu;

[4] TCVN 5764-88 Công tác hoàn thiện trong xây dựng- quy phạm thi công và nghiệm thu;

-

-

157

5.Nội dung và hình thức dạy – học:

Hình thức dạy – học Tổng

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng,

mục, tiểu mục)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học, Kiểm

tra

(tiết)

tự

NC

A/ LẮP GHÉP CÁC CÔNG

TRÌNH XÂY DỰNG 36 36

Chƣơng I:

Những dụng cụ, máy móc và

thiết bị phục vụ lắp ghép

9

1/ Cấu tạo dây cáp, dây cẩu và

cách tính toán dây cẩu vật..

2/ Tời, kích, cách tính đối trọng

cho tời khi làm việc và cách tính

hố thế không gia cƣờng và hố thế

gia cƣờng

3/ Cách tính neo bê tông

Chƣơng II: Các loại cần trục sử

dụng trong lắp ghép và cách

chọn cần trục

9

1/ Các loại cần trục sử dụng trong

lắp ghép: Cần trục ô tô, cần trục tự

hành, bánh xích, bánh lốp, cần

trục tháp các loại

2/ Cách chọn cần trục phục vụ lắp

ghép

Chƣơng III: Lắp ghép các cấu

kiện xây dựng 9

1/ Phân loại cấu kiện sử dụng

trong lắp ghép

2/ Các quá trình phải thực hiện khi

lắp ghép một cấu kiện trên mặt

bằng, cách sử dụng các thiết bị

dụng cụ treo buộc cấu kiện, cách

điều chỉnh kiểm tra vị trí cấu kiện,

cách cố định tạm thời cấu kiện sau

khi đã điều chỉnh vị trí xong, cách

cố định hẳn cấu kiện.

3/ Những ví dụ lắp ghép các cấu

kiện Bê tông cốt thép nhà dân

dụng và công nghiệp một tầng và

158

nhiều tầng

4/ Các phƣơng pháp chuẩn bị

móng cốt thép và các ví dụ lắp

ghép các cấu kiện bằng thép nhà

một tầng và nhiều tầng

Chƣơng IV: Các phƣơng pháp

lắp ghép nhà và công trình 6

1/ Theo trình tự ta có các phƣơng

pháp: Tuần tự, tổng hợp và phối

hợp

2/ Theo cách tiếp vận cấu kiện ta

có các phƣơng pháp: cần trục lắp

ghép cẩu cấu kiện đƣợc xếp đặt

trƣớc trên mặt bằng và phƣơng

pháp lắp ghép cần trục cẩu cấu

kiện trực tiếp từ các phƣơng tiện

vận chuyển.

3/ Theo mức độ trang thiết bị dụng

cụ gá lắp ta có: phƣơng pháp tự do

và phƣơng pháp cƣỡng bức

4/ Theo phƣơng pháp lắp ghép ta

có: phƣơng pháp lắp ghép dọc nhà

và phƣơng pháp lắp ghép ngang

nhà

Chƣơng V: Tính toán các chỉ

tiêu đánh giá phƣơng pháp lắp

ghép

3

1/ Cách tính toán thời gian lắp

ghép

2/ Cách tính toán nhân công phục

vụ lắp ghép

3/ Cách tính toán giá thành lắp

ghép

4/ Cách tính toán hệ số sử dụng

cần trục

5/ căn cứ vào các chỉ tiêu trên,

chọn và đánh giá phƣơng án lắp

ghép hợp lý

159

Trong khi học phần III sinh viên

sẽ làm đồ án Kỹ thuật thi công

II: Đồ án lắp ghép thầy sẽ giao

số liệu đầu đề và đề cƣơng

hƣớng dẫn cụ thể

B/ XÂY, TRÁT VÀ HOÀN THIỆN 9 9

Chƣơng I: Công tác xây. 3

1/ Các loại gạch đá dùng để xây

2/ Các loại vữa dùng để xây

3/ Các dụng cụ thiết bị phục vụ

công tác xây

4/ Cấu tạo khối xây

5/ Những quy tắc xây gạch

6/ Quy trình xây tƣờng trụ và vòm

Chƣơng II: Công tác hoàn thiện 6

Mục đích ý nghĩa của công tác

hoàn thiện

1/ Công tác trát

- Các loại vữa trát thông thƣờng

- Các loại dụng cụ, thiết bị phục

vụ công tác trát

- Quy trình trát vữa thông

thƣờng

- Một số loại trát, bả đặc biệt:

trát Granito, Granitin và Granite,

bả matit, trát vữa chống ăn mòn

của acide v.v…

2/ Công tác ốp tƣờng, lát nền và

quét, dán, sơn, vôi

- Quy trình ốp tƣờng

- Quy trình lát nền

- Quy trình quét, dán, một số vật

liệu đặc biệt

- Quy trình sơn, vôi

- 3/ Phƣơng hƣớng phát triển của

công tác hoàn thiện

160

- Giảm đến mức tối đa các quy

trình ƣớt ở hiện trƣờng

- Chế tạo, cải tiến các máy móc

và thiết bị cầm tay phục vụ công

tác hoàn thiện

- Đào tạo, huấn luyện công nhân

có tây nghề phù hợp với phƣơng

hƣớng phát triển của công tác hoàn

thiện

Tổng số 45 tiết trong đó nghe

thầy giảng hoặc giải đáp thắc

mắc ở lớp: 30 tiết

Sinh viên tự học ở nhà: 15 tiết

Phần tự học ở nhà phần nào,

chƣơng nào do thầy trực tiếp

giảng chỉ định

Tổng (tiết) 45 45

6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức

tổ chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh viên phải

chuẩn bị trƣớc Ghi chú

Phần A Lý thuyết:36 LẮP GHÉP CÁC CÔNG TRÌNH

XÂY DỰNG

Phần B Lý thuyết:9 XÂY, TRÁT VÀ HOÀN THIỆN

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc

đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

-Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trƣớc”trong phần

“6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”.

-Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất

lƣợng tốt.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học :

Thi hết môn hình thức tự luận.

Thang điểm 10.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10.

161

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp,làm đầy đủ bài

tập về nhà.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

GVC.KS. Lƣơng Anh Tuấn

162

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

TỔ CHỨC THI CÔNG

Mã môn: EOR 33021

Dựng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

163

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. PGS. TS. Nguyễn Đình Thám – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS. Tiến sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng và Cầu đƣờng

- Địa chỉ liên hệ: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

2. GVC. KS. Lƣơng Anh Tuấn – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị:

- Thuộc bộ môn: Thi công

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Xây dựng

- Điện thoại: Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

164

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật thi công 1; Kỹ thuật thi công 2

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết:

+ Làm bài tập trên lớp:

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học:

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

- Làm cho sinh viên hiểu đƣợc khái quát hoạt động của ngành Xây dựng Việt Nam

- Làm đƣợc các hồ sơ mời thầu và đấu thầu các công trình xây dựng Dân dụng và Công

nghiệp, phần kỹ thuật và tổ chức thi công

- Tổ chức điều hành tốt mọi hoạt động của một công trƣờng Xây dựng

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Chƣơng 1: Những khái niệm chung

Chƣơng 2: Nội dung các bƣớc thiết kế Tổ chức thi công

Chƣơng 3: Lập tiến độ thi công theo phƣơng pháp sơ đồ ngang (Phƣơng pháp Gantt)

Chƣơng 4: Lập tiến độ thi công theo phƣơng pháp Dây chuyền

Chƣơng 5: Lập tiến độ theo phƣơng pháp Sơ đồ mạng lƣới

Chƣơng 6: Vận chuyển và đƣờng sá tạm thời ở công trƣờng

Chƣơng 7: Cung ứng và kho bãi tạm thời ở công trƣờng

Chƣơng 8: Tính toán và thiết kế hệ thống Điện, nƣớc tạm thời sử dụng ở công trƣờng (6

tiết)

Chƣơng 9: Tính toán và thiết kế Lán trại tạm ở công trƣờng (6 tiết)

Chƣơng 10: Cách thiết kế mặt bằng thi công (6 tiết)

Chƣơng 11: Những vấn đề về An toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, phòng chống cháy nổ

khi thi công công trình (6 tiết)

4. Học liệu:

- Sách giáo khoa do bộ môn thi công khoa Xây dựng viết, nhà xuất bản khoa học kỹ

thuật in và xuất bản

- Sách do Bộ xây dựng và trƣờng Đại học Kiến trúc soạn có bán tại các hiệu sách.

- Thầy trực tiếp giảng cung cấp một số tài liệu mới của các trƣờng ĐH ở Nga, Hà Lan,

Pháp v.v… cho sinh viên tham khảo

165

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng chƣơng, mục,

tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết)

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Chƣơng 1: NHỮNG KHÁI NIỆM

CHUNG 5 5

1/ Cơ cấu tổ chức Ngành xây dựng ở

nƣớc ta.

2/ Các bƣớc phải thực hiện khi lập một

dự án xây dựng.

3/ Định nghĩa thế nào là một công trình

Xây dựng, một hạng mục công trình

hay một công trình đơn vị?

4/ Thế nào là chủ đầu tƣ, thế nào là

nhà thầu?

5/ Sơ lƣợc về các hình thức đấu thầu

xây dựng ở Việt Nam

6/ Nội dung một hồ sơ mời thầu

7/ Nội dung một hồ sơ đấu thầu Xây

dựng

8/ Các thành phần kinh phí khi thi

công một công trình và biện pháp làm

giảm các thành phần kinh phí do khi

chỉ đạo thi công công trình

Chƣơng 2: CÁC BƢỚC THIẾT KẾ

TỔ CHỨC THI CÔNG 15 15

1/ Trình tự thi công một công trình xây

dựng dân dụng hoặc công nghiệp

2/ Những số liệu cần phải điều tra khi

thiết kế tổ chức thi công

3/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế

tổ chức thi công

4/ Nội dung các bƣớc thiết kế Tổ chức

thi công

166

Bƣớc 3: Cách tính toán số ca máy, số

ngày công, thành lập tổ (đội) công

nhân và thời gian thực hiện từng quá

trình công tác

Bƣớc 4: Lập tiến độ thi công công

trình

Bƣớc 5: Tính toán các nhu cầu về kho

tàng, nhà cửa, lán trại, điện, nƣớc,

đƣờng sá v.v tạm thời để phục vụ cho

thi công

Bƣớc 6: Thiết kế tổng mặt bằng thi

công

Bƣớc 7: Thuyết minh các biện pháp về

an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng,

phòng chống cháy nổ khi thi công

công trình.

Chƣơng 3:

Lập tiến độ theo phƣơng pháp sơ đồ

ngang (Gantt)

10 10

1/ Sơ lƣợc về lịch sử của phƣơng pháp

2/ Bảng ghi các số liệu lập tiến độ thi

công, cách tính taons và điền số liệu

vào các cột trong bảng

3/ Một số ví dụ minh họa

4/ Những biểu đồ có thể vẽ đƣợc dƣới

biểu đồ tiến độ thi công

5/ phân tích ƣu, nhƣợc điểm của

phƣơng pháp và trƣờng hợp áp dụng

có hiệu quả.

Chƣơng 4:

Lập tiến độ thi công theo phƣơng

pháp Dây chuyền

5 5

1/ Sơ lƣợc lịch sử, khái niệm và định

nghĩa của phƣơng pháp dây chuyền

2/ Định nghĩa tuyến công tác, đoạn và

phân đoạn trong thi công dây chuyền

3/ Định nghĩa dây chuyền đơn, các loại

hình dây chuyền đơn và cách tính

167

4/ Định nghĩa dây chuyền Kỹ thuật,

các loại hình dây chuyền và cách tính

5/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của

phƣơng pháp

6/ Định nghĩa dây chuyền hạng mục

công trình (công trình đơn vị) và các ví

dụ

7/ Phân tích ƣu nhƣợc điểm của

phƣơng pháp, trƣờng hợp áp dụng có

hiệu quả

Chƣơng 5:

Lập tiến độ theo phƣơng pháp Sơ đồ

mạng lƣới

5 5

1/ Sơ lƣợc lịch sử của phƣơng pháp

2/ Khái niệm về các phƣơng pháp

- Phƣơng pháp: CPM (Critical Path

Method – mạng mũi tên). Học kỹ

- Phƣơng pháp: PERT (Program

Evaluation and Review Tenhique)

- Phƣơng pháp: PDM ( Precedence

Diagamming Method)

- Phƣơng pháp: MPM (Metra

Potential Method)

Phƣơng pháp: CPM

3.1. Những phần tử trong Sơ đồ mạng

(S.Đ.M)

3.2. Những Quy tắc lập S.Đ.M

3.3. Các bƣớc lập S.Đ.M và các ví dụ

3.4. Đƣờng trong S.Đ.M, đƣờng Găng

và đƣờng không Găng trong S.Đ.M, ý

nghĩa.

168

3/ Các phƣơng pháp tính S.Đ.M:

3.5. Phƣơng pháp tính trực tiếp trên sơ

đồ và các ví dụ

3.6. Phƣơng pháp tính theo bảng và các

ví dụ

3.7. Các phƣơng pháp điều chỉnh, tối ƣu

S.Đ.M

3.8. Phân tích ƣu nhƣợc điểm của

phƣơng pháp và trƣờng hợp áp dụng có

hiệu quả

Chƣơng 6:

Vận chuyển và đƣờng sá công

trƣờng

5 5

1/ Mục đích ý nghĩa

2/ Cách xác định tổng khối lƣợng hàng

phải vận chuyển ở công trƣờng

3/ Cách xác định lƣợng hàng phải vận

chuyển trên từng tuyến đƣờng

4/ Tính khả năng lƣu thông trên từng

tuyến đƣờng

5/ Cách chọn một phƣơng tiện vận

chuyển

6/ Cách thiết kế đƣờng ô tô, đƣờng sắt

tạm thời

Chƣơng 7:

Cung ứng, kho, bãi công trƣờng 3 3

1/ Nhiệm vụ, chức năng của bộ phận

Cung ứng công trƣờng.

2/ Cách vẽ các biểu đồ tiêu thụ, cung

cấp (vận chuyển), và dự trữ vật liệu ở

công trƣờng

3/ Cách tính diện tích kho, bãi ở công

trƣờng

4/ Cấu tạo và bố trí các loại kho, bãi ở

công trƣờng

Chƣơng 8:

Điện, nƣớc tạm thời ở công trƣờng 4 4

A/ Điện tạm thời công trƣờng

169

1/ Các loại điện sử dụng tạm thời ở

công trƣờng: Điện dùng cho chạy máy,

cho sản xuất, cho thắp sáng ngoài nhà,

điện thắp sáng và sử dụng trong nhà

2/ Cách tính tổng lƣợng Điện tiêu thụ ở

công trƣờng

3/ Cách tính toán và bố trí mạng lƣới

điện tạm thời ở công trƣờng.

B/ Nƣớc tạm thời ở công trƣờng 1 1

1/ Các loại nƣớc sử dụng tạm thời ở

công trƣờng: Nƣớc dùng cho sản xuất,

sinh hoạt ở công trƣờng; nƣớc dùng

cho cứu hỏa và nƣớc dùng cho sinh

hoạt ở khu lán trại

2/ Cách tính tổng lƣu lƣợng nƣớc sử

dụng tạm thời ở công trƣờng

3/ Nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc yêu

cầu ở công trƣờng

4/ Cách tính đƣờng ống dẫn và cách

đặt hệ thống đƣờng ống nƣớc tạm thời

ở công trƣờng.

5/ Các bƣớc thiết kế cung cấp nƣớc

tạm thời ở công trƣờng.

Chƣơng 9:

Lán trại tạm thời ở công trƣờng 2 2

1/ Mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng

nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân

điều hành, làm việc và phục vụ ở công

trƣờng

2/ Cách tính toán diện tích và thiết kế

nhà làm việc công trƣờng

3/ Cách tính toán diện tích và thiết kế

nhà nghỉ cán bộ và công nhân ở công

trƣờng

4/ Cách tính toán diện tích và thiết kế

các xƣởng gia công phụ trợ ở công

trƣờng

5/ Cách tính toán diện tích và thiết kế

các công trình phục vụ khác nhƣ: nhà

ăn, trạm xá, hội trƣờng, nhà bảo vệ,

nhà tắm, nhà vệ sinh, .v.v tạm thời ở

công trƣờng.

170

Chƣơng 10:

Thiết kế tổng mặt bằng thi công 3 3

1/ Định nghĩa tổng mặt bằng thi công

2/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế

tổng mặt bằng thi công

3/ Một số gợi ý khi bố trí các công

trình tạm trên tổng mặt bằng thi công

4/ Một số ví dụ minh họa

5/Cách bố trí máy móc, thiết bị và các

công trình tạm trong NG mặt bằng thi

công công trình đơn vị (hoặc hạng mục

công trình). Một số ví dụ minh họa

Chƣơng 11:

Vấn đề An toàn lao động, vệ sinh

môi trƣờng, phòng chống cháy nổ

khi thi công công trình

2 2

1/ Trình bày những vấn đề về an toàn

lao động:

- An toàn lao động đối với các loại

hình nghề nghiệp tham gia thi công

- An toàn khi sử dụng các máy móc

thiết bị thi công

- An toàn khi sử dụng điện

- An toàn lao động khi làm việc trên

cao

- An toàn khi làm việc tiếp xúc với các

chất độc hại v.v.

2/ Trình bày những vấn đề về vệ sinh

môi trƣờng

- Cách xử lý chất thải rắn và bụi

- Cách xử lý chất thải nƣớc ứ đọng

trên mặt bằng

- Cách xử lý tiếng ồn, tiếng rung động

quá giới hạn cho phép khi thi công.

Tổng (tiết) 45 45

171

5. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết

về hình

thức tổ

chức

dạy –

học

Nội dung

yêu cầu

sinh viên

phải

chuẩn bị

trƣớc

Ghi

chú

Chƣơng 1: Những Khái niệm chung LT- 5

1/ Cơ cấu tổ chức Ngành xây dựng ở nƣớc ta.

2/ Các bƣớc phải thực hiện khi lập một dự án xây

dựng.

3/ Định nghĩa thế nào là một công trình Xây

dựng, một hạng mục công trình hay một công

trình đơn vị?

4/ Thế nào là chủ đầu tƣ, thế nào là nhà thầu?

5/ Sơ lƣợc về các hình thức đấu thầu xây dựng ở

Việt Nam

6/ Nội dung một hồ sơ mời thầu

7/ Nội dung một hồ sơ đấu thầu Xây dựng

8/ Các thành phần kinh phí khi thi công một công

trình và biện pháp làm giảm các thành phần kinh

phí do khi chỉ đạo thi công công trình

Chƣơng 2: Các bƣớc thiết kế tổ chức thi công LT- 15

1/ Trình tự thi công một công trình xây dựng dân

dụng hoặc công nghiệp

2/ Những số liệu cần phải điều tra khi thiết kế tổ

chức thi công

3/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổ chức

thi công

4/ Nội dung các bƣớc thiết kế Tổ chức thi công

Bƣớc 3: Cách tính toán số ca máy, số ngày công,

thành lập tổ (đội) công nhân và thời gian thực

hiện từng quá trình công tác

Bƣớc 4: Lập tiến độ thi công công trình

Bƣớc 5: Tính toán các nhu cầu về kho tàng, nhà

cửa, lán trại, điện, nƣớc, đƣờng sá v.v tạm thời để

phục vụ cho thi công

Bƣớc 6: Thiết kế tổng mặt bằng thi công

Bƣớc 7: Thuyết minh các biện pháp về an toàn

lao động, vệ sinh môi trƣờng, phòng chống cháy

nổ khi thi công công trình.

Chƣơng 3: Lập tiến độ theo phƣơng pháp sơ

đồ ngang (Gantt) LT- 10

1/ Sơ lƣợc về lịch sử của phƣơng pháp

2/ Bảng ghi các số liệu lập tiến độ thi công, cách

tính taons và điền số liệu vào các cột trong bảng

172

3/ Một số ví dụ minh họa

4/ Những biểu đồ có thể vẽ đƣợc dƣới biểu đồ

tiến độ thi công

5/ phân tích ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp và

trƣờng hợp áp dụng có hiệu quả.

Chƣơng 4: Lập tiến độ thi công theo phƣơng

pháp Dây chuyền LT- 5

1/ Sơ lƣợc lịch sử, khái niệm và định nghĩa của

phƣơng pháp dây chuyền

2/ Định nghĩa tuyến công tác, đoạn và phân đoạn

trong thi công dây chuyền

3/ Định nghĩa dây chuyền đơn, các loại hình dây

chuyền đơn và cách tính

4/ Định nghĩa dây chuyền Kỹ thuật, các loại hình

dây chuyền và cách tính

5/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của phƣơng

pháp

6/ Định nghĩa dây chuyền hạng mục công trình

(công trình đơn vị) và các ví dụ

7/ Phân tích ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp,

trƣờng hợp áp dụng có hiệu quả

Chƣơng 5: Lập tiến độ theo phƣơng pháp Sơ

đồ mạng lƣới LT- 5

1/ Sơ lƣợc lịch sử của phƣơng pháp

2/ Khái niệm về các phƣơng pháp

- Phƣơng pháp: CPM (Critical Path Method

– mạng mũi tên). Học kỹ

- Phƣơng pháp: PERT (Program Evaluation

and Review Tenhique)

0

- Phƣơng pháp: PDM ( Precedence

Diagamming Method)

- Phƣơng pháp: MPM (Metra Potential

Method)

Phƣơng pháp: CPM

1.1. Những phần tử trong Sơ đồ mạng (S.Đ.M)

1.2. Những Quy tắc lập S.Đ.M

1.3. Các bƣớc lập S.Đ.M và các ví dụ

1.4. Đƣờng trong S.Đ.M, đƣờng Găng và đƣờng

không Găng trong S.Đ.M, ý nghĩa.

0

3/ Các phƣơng pháp tính S.Đ.M:

1.5. Phƣơng pháp tính trực tiếp trên sơ đồ và các

ví dụ

1.6. Phƣơng pháp tính theo bảng và các ví dụ

1.7. Các phƣơng pháp điều chỉnh, tối ƣu S.Đ.M

173

1.8. Phân tích ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp

và trƣờng hợp áp dụng có hiệu quả

Chƣơng 6: Vận chuyển và đƣờng sá công

trƣờng LT- 5

1/ Mục đích ý nghĩa

2/ Cách xác định tổng khối lƣợng hàng phải vận

chuyển ở công trƣờng

3/ Cách xác định lƣợng hàng phải vận chuyển

trên từng tuyến đƣờng

4/ Tính khả năng lƣu thông trên từng tuyến

đƣờng

5/ Cách chọn một phƣơng tiện vận chuyển

6/ Cách thiết kế đƣờng ô tô, đƣờng sắt tạm thời

Chƣơng 7: Cung ứng, kho, bãi công trƣờng LT- 3

1/ Nhiệm vụ, chức năng của bộ phận Cung ứng

công trƣờng.

2/ Cách vẽ các biểu đồ tiêu thụ, cung cấp (vận

chuyển), và dự trữ vật liệu ở công trƣờng

3/ Cách tính diện tích kho, bãi ở công trƣờng

4/ Cấu tạo và bố trí các loại kho, bãi ở công

trƣờng

Chƣơng 8: Điện, nƣớc tạm thời ở công trƣờng LT- 4

A/ Điện tạm thời công trƣờng

1/ Các loại điện sử dụng tạm thời ở công trƣờng:

Điện dùng cho chạy máy, cho sản xuất, cho thắp

sáng ngoài nhà, điện thắp sáng và sử dụng trong

nhà

2/ Cách tính tổng lƣợng Điện tiêu thụ ở công

trƣờng

3/ Cách tính toán và bố trí mạng lƣới điện tạm

thời ở công trƣờng.

B/ Nƣớc tạm thời ở công trƣờng LT- 1

1/ Các loại nƣớc sử dụng tạm thời ở công trƣờng:

Nƣớc dùng cho sản xuất, sinh hoạt ở công

trƣờng; nƣớc dùng cho cứu hỏa và nƣớc dùng

cho sinh hoạt ở khu lán trại

2/ Cách tính tổng lƣu lƣợng nƣớc sử dụng tạm

thời ở công trƣờng

3/ Nguồn nƣớc và chất lƣợng nƣớc yêu cầu ở

công trƣờng

4/ Cách tính đƣờng ống dẫn và cách đặt hệ thống

đƣờng ống nƣớc tạm thời ở công trƣờng.

5/ Các bƣớc thiết kế cung cấp nƣớc tạm thời ở

công trƣờng.

Chƣơng 9: Lán trại tạm thời ở công trƣờng LT- 2

1/ Mô hình cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ

của các bộ phận, cá nhân điều hành, làm việc và

174

phục vụ ở công trƣờng

2/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà làm

việc công trƣờng

3/ Cách tính toán diện tích và thiết kế nhà nghỉ

cán bộ và công nhân ở công trƣờng

4/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các xƣởng

gia công phụ trợ ở công trƣờng

5/ Cách tính toán diện tích và thiết kế các công

trình phục vụ khác nhƣ: nhà ăn, trạm xá, hội

trƣờng, nhà bảo vệ, nhà tắm, nhà vệ sinh, .v.v

tạm thời ở công trƣờng.

Chƣơng 10: Thiết kế tổng mặt bằng thi công LT- 3

1/ Định nghĩa tổng mặt bằng thi công

2/ Những nguyên tắc chính khi thiết kế tổng mặt

bằng thi công

3/ Một số gợi ý khi bố trí các công trình tạm trên

tổng mặt bằng thi công

4/ Một số ví dụ minh họa

5/Cách bố trí máy móc, thiết bị và các công trình

tạm trong NG mặt bằng thi công công trình đơn

vị (hoặc hạng mục công trình). Một số ví dụ

minh họa

Chƣơng 11: Vấn đề An toàn lao động, vệ sinh

môi trƣờng, phòng chống cháy nổ khi thi công

công trình

LT- 2

1/ Trình bày những vấn đề về an toàn lao động:

- An toàn lao động đối với các loại hình nghề

nghiệp tham gia thi công

- An toàn khi sử dụng các máy móc thiết bị thi

công

- An toàn khi sử dụng điện

- An toàn lao động khi làm việc trên cao

- An toàn khi làm việc tiếp xúc với các chất độc

hại v.v.

2/ Trình bày những vấn đề về vệ sinh môi trƣờng

- Cách xử lý chất thải rắn và bụi

- Cách xử lý chất thải nƣớc ứ đọng trên mặt

bằng

- Cách xử lý tiếng ồn, tiếng rung động quá giới

hạn cho phép khi thi công.

175

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp của môn học mới đƣợc đánh

giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn.

-Thông qua các tài liệu đƣợc liệt kê ra ở phần “4.Học liệu”Sinh viên phải chuẩn bị bài

trƣớc khi lên lớp theo các ”Nội dung yêu cầu Sinh viên Phải thực hiện trƣớc”trong phần

“6.Lịch trình tổ chức dạy-học cụ thể ”.

-Sinh viên dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung,chất lƣợng

tốt.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

Thi hết môn hình thức tự luận.

Thang điểm 10.

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Kiểm tra giữa kỳ (tƣ cách):chiếm 30% tổng số điểm trên thang điểm 10.

- Thi hết môn:chiếm 70% tổng số điểm trên thang điểm 10.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...):

Giảng đƣờng đủ rộng đối với số sinh viên trong lớp,trang bị đầy đủ âm thanh,ánh sáng.

-Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp,làm đầy đủ bài

tập về nhà.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

GVC. KS. Lƣơng Anh Tuấn

176

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

Ngành đào tạo : Xây dựng Dân dụng và Công Nghiệp

1. Tên môn học : ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

2. Số ĐVHT: 1 (0,1)

3. Trình độ: Sinh viên đại học, học kỳ thứ 3

4. Phân bố thời gian:

+ Đồ án: 1ĐVHT= 15 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:

- Môn học trƣớc: - Kỹ thuật thi công 1; - Kinh tế xây dựng

- Môn học song hành: -An toàn lao động

6. Mục tiêu của môn học:

6.1. Về kiến thức:

Cung cấp hệ thống kiến thức về:

- Phƣơng pháp lập tiến độ thi công cho một công trình cụ thể;

- Tính toán và bố trí tổng mặt bằng thi công một công trình cụ thể.

6.2. Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích, tính toán hao

phí vật tƣ, nhân lực, ca máy và thời gian thi công một công trình cụ thể. Thể hiện tiến độ

thi công và tổng mặt bằng thi công một công trình;

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

6.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với môn học Tổ chức thi công;

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề thực tiễn thi công.

7. Mô tả tóm tắt môn học:

Môn học bao gồm những nội dung sau:

- Tính tiên lƣợng dự toán một công trình cụ thể;

- Xác định hao phí: vật tƣ, nhân lực, ca máy và thời gian thi công một công trình;

- Tính toán thời gian và bố trí thứ tự thực hiện các công việc trên tiến độ.

- Tính toán bố trí tổng mặt bằng thi công.

8. Bộ môn phụ trách môn học: Thi công

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Tham gia đầy đủ phần hƣớng dẫn và duyệt đồ án do giáo viên hƣớng dẫn tổ chức.

- Thuyết minh và bản vẽ phải có chữ ký duyệt của giáo viên hƣớng dẫn mới đƣợc bảo

vệ.

- Nghiên cứu tài liệu, độc lập thể hiện ý tƣởng của mình.

10. Tài liệu học tập:

10.1. Tài liệu chính:

177

[1] Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công - TS. Nguyễn Đình Thám – NXB Khoa

học và Kỹ thuật HN – 2002;

[2] Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng - TS. Trịnh Quốc Thắng –NXB Xây dựng Hà Nội –

2000;

10.2. Tài liệu tham khảo:

[3] Tài liệu khác: Các tài liệu về tổ chức thi công liên quan khác.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

11.1. Tiêu chí đánh giá:

- Điểm thứ 1: 20% Thực hiện đúng tiến độ được giao

- Điểm thứ 2: 80% Bảo vệ đồ án (vấn đáp), thời gian 15 – 20 phút/1 sinh viên

11.2. Cách tính điểm:

- Các cột điểm thành phần lấy đến một chữ số thập phân.

12. Thang điểm: 10

13. Nội dung chi tiết môn học:

Phần A: HƢỚNG DẪN ĐỒ ÁN

Chƣơng 1. Phân tích nhân công

1.1. Tính toán khối lƣợng các công việc

1.2. Tra định mức định lƣợng nhân công

1.3. Ghép các công việc

1.4. Tính các tổ đội thợ thi công.

Chƣơng 2. Xác định quy trình thi công

2.1. Xác định thứ tự các công việc

2.2.Các gián đoạn kỹ thuật, tổ chức thi công

Chƣơng 3. Thể hiện tiến độ

3.1. thể hiện kế hoạch tiến độ

3.2. vẽ các biểu đồ tài nguyên

Chƣơng 4. Thiết kế tổng mặt bằng

4.1. tính toán khối lƣợng vật liệu dự trữ và diện tích kho bãi

4.2. Tính toán dân số trên công trƣờng và diện tích nhà tạm

4.3. Tính toán nhu cầu điện nƣớc trên công trƣờng

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn 1,2,3,4,5]

Phần B: DUYỆT BÀI

Thực hiện theo nhóm

Bảo vệ đồ án

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

GVC. KS. Lƣơng Anh Tuấn

178

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

KẾT CẤU GẠCH ĐÁ GỖ

Mã môn: SBW 33021

Dựng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

179

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. ThS. Trần Dũng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ xây dựng

- Thuộc khoa: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: 230 Tôn Đức Thắng - Lê Chân - HP

- Điện thoại: 0935868766 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính: Kết cấu thép, kết cấu gạch đá gỗ.

2. Ts. Trịnh Kim Đạm – Giảng viên thỉnh giảng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS,TS

- Thuộc bộ môn: Thép gỗ - trƣờng ĐHXD Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: trƣờng ĐHXD Hà Nội

- Điện thoại: 0914146886 Email:

- Các hƣớng nghiên cứu chính: kết cấu gạch đá gỗ.

180

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung:

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 ĐVHT/ 2 TC (45 tiết)

- Các môn học tiên quyết: Kết cấu BTCT 1,2

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động

+ Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết

+ Làm bài tập trên lớp: 10 tiết

+ Thảo luận:

+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dó,...):

+ Hoạt động theo nhóm:

+ Tự học: 12 tiết

+ Kiểm tra: 3 tiết

2. Mục tiêu của môn học:

- Kiến thức: Trang bị cho sinh viên ngành xây dựng nắm vững các phƣơng pháp tính

toán thiết kế kết cấu gạch đá gỗ (phần cấu kiện cơ bản, các liên kết trong kết cấu gỗ). Vận

dụng kiến thức để thiết kế một số phần cấu kiện cơ bản, thể hiện trên bản vẽ, vận dụng cho

thi công công trình.

- Kỹ năng: hiểu và tính toán cụ thể một số cấu kiện cơ bản trong kết cấu thép, cách

triển khai trên bản vẽ và cách đọc bản vẽ kết cấu.

- Thái độ: sinh viên bắt đầu làm quen với phƣơng pháp tƣ duy thiết kế công trình xây

dựng.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này giúp ngƣời học nắm vững các tính chất vật liệu trong khối xây gạch đá,

những vấn đề cơ bản về tính toán cũng nhƣ cấu tạo của kết cấu gạch đá, gạch đá cốt thép

và kết cấu gỗ. Những phƣơng pháp tính toán và cấu tạo dựa vào tiêu chuẩn thiết kế, quy

trình quy phạm đã đƣợc nhà nƣớc ban hành và có tham khảo các tài liệu mới nhất của nƣớc

ngoài.

4. Học liệu:

- Học liệu bắt buộc:

1. Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép

TS. Trịnh Kim Đạm (chủ biên)

Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

2. Dự thảo tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.

Trƣờng Đại học xây dựng

3. Kết cấu thép gỗ

Nhà xuất bản xây dựng

- Học liệu tham khảo:

1. Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép TCXD42-70

2. Sổ tay tính toán kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép.

3. Kết cấu công trình.

181

5. Nội dung và hình thức dạy – học:

Nội dung

(Ghi cụ thể theo từng

chƣơng, mục, tiểu mục)

Hình thức dạy – học

Tổng

(tiết) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền dó

Tự học,

tự NC

Kiểm

tra

Chƣơng mở đầu

1. Sơ lƣợc lịch sử phát

triển kết cấu gạch đá

2. Ƣu khuyết điểm và

phạm vi sử dụng

0,5

0,5

1

Chƣơng 1 - Vật liệu dùng

trong khối xây gạch đá

1. Gạch

2. Đá

3. Vữa

4. Tảng và panen cở lớn

0,5

0,5

0,5

0,5

1 3

Chƣơng 2 - Các dạng của

khối xây gạch đá

1. Phân loại khối xây

2. Các nguyên tắc chung

của việc liên kết gạch đá

trong khối xây

3. Yêu cầu về giằng trong

khối xây gạch đá

0,5

0,5

1

1 3

Chƣơng 3 - Tính chất cơ

học của khối xây gạch đá

1. Trạng thái ứng suất

trong khối xây chịu nén

đúng tâm

2. Các giai đoạn làm việc

của khối xây chịu nén

3. Các nhân tố ảnh hƣởng

đến khối xây

4. Giới hạn cƣờng dộ của

khối xây

5. Biến dạng của khối xây

chịu nén

0,5

0,5

0,5

0,5

1

2 1 6

182

Chƣơng 4 - Nguyên lý tính

toán kết cấu gạch đá

1. Phƣơng pháp tính

2. Cƣờng độ tiêu chuẩn và

cƣớng độ tinh toán

1

1

2 4

Chƣơng 5 - Tính toán cấu

kiện khối xây theo khả

năng chịu lực

1. Cấu kiện chịu nén đúng

tâm

2. Cấu kiện chịu nén lệch

tâm

3. Cấu kiện chịu nén cục

bộ

4. Cấu kiện chịu

kéo,uốn,cắt

1

1

1

1

4 2 1 11

Chƣơng 6- Tính toán khối

xây có cốt thép

1. Khối xây đặt lƣới thép

ngang

2. Khối xây đặt cốt thép

dọc

3. Kết cấu hỗn hợp

4. Gia cố khối xây bằng

vành đai

1

1

1

1

4 2 10

Chƣơng 7 - Kết cấu gỗ

1. Khái niệm chung

2. Nguyên lý cấu tạo

3. Phƣơng pháp tính toán

4. Thiết kế các chi tiết

5. Cấu tạo mối nối

0,5

0,5

0,5

0,5

2 2 1 7

Tổng (tiết) 20 10 12 3 45

183

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung Chi tiết về hình thức tổ

chức dạy – học

Nội dung yêu cầu sinh

viên phải chuẩn bị trƣớc Ghi chú

1

Chƣơng mở đầu

Chƣơng 1 - Vật

liệu dùng trong

khối xây gạch đá

Chƣơng 2 - Các

dạng của khối xây

gạch đá

Giảng lý thuyết trên lớp

(5 tiết) Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

trƣớc

tài liệu

cho SV

2

Chƣơng 3 - Tính

chất cơ học của

khối xây gạch đá

Chƣơng 4 -

Nguyên lý tính

toán kết cấu gạch

đá

Giảng lý thuyết trên lớp

(5 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (4 tiết)

Photo

trƣớc

tài liệu

cho SV

3,4

Chƣơng 5 - Tính

toán cấu kiện

khối xây theo khả

năng chịu lực

Giảng lý thuyết trên lớp

(4 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(4 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

trƣớc

tài liệu

cho SV

4,5

Chƣơng 6- Tính

toán khối xây có

cốt thép

Giảng lý thuyết trên lớp

(4 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(4 tiết)

Sinh viên tự học (2 tiết)

Photo

trƣớc

tài liệu

cho SV

5,6 Chƣơng 7 - Kết

cấu gỗ

Giảng lý thuyết trên lớp

(2 tiết)

Làm bài tập trên lớp

(2 tiết)

Kiểm tra (1 tiết)

Sinh viên tự học (1 tiết)

Photo

trƣớc

tài liệu

cho SV

7.Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

-Sinh viên phải tham gia dự học tối thiểu 70% thời lƣợng học trên lớp mới đƣợc đánh giá

điểm quá trình và tham gia dự thi hết môn.

- Sinh viên phải tìm hiểu bài trƣớc khi lên lớp.

8.Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Kiểm tra tự luận

184

- Thi tự luận

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá

9.Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

- Điểm quá trình: chiếm 30% tổng điểm trong đó bao gồm việc đi học đầy đủ, có tham

gia kiểm tra tƣ cách trong quá trình học.

- Thi hết môn: chiếm 70% tổng điểm.

10.Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

-Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đƣờng, phòng máy,...): Nhà

trƣờng phải trang bị đầy đủ máy chiếu, âm thanh, ánh sáng.

- Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất

lƣợng các bài tập về nhà,...): sinh viên phải tìm hiểu các vấn đề trƣớc khi lên lớp theo đề

cƣơng hƣớng dẫn. Sinh viên phải tham gia học đạt từ 70% thời gian trên lớp trở lên.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

ThS. Trần Dũng

185

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Mã môn: GRP34041

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG CÔNG NGHIỆP VÀ CẦU ĐƢỜNG

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

186

THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN

CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC

1. TS. Đoàn Văn Duẩn – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại: 0945.092348 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

2. ThS. Trần Dũng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại: Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

3. KS. Ngô Đức Dũng – Giảng viên cơ hữu

- Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ Sƣ

- Thuộc bộ môn: Xây dựng

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Dân Lập Hải Phòng

- Điện thoại: 01663128541 Email: [email protected]

- Các hƣớng nghiên cứu chính:

187

THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC

1. Thông tin chung

- Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 Tín chỉ

- Các môn học tiên quyết: Học xong tất cả các môn của khóa học

- Các môn học kế tiếp:

- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Sinh viên phải tìm hiểu các tài liệu có liên quan

đến môn học trƣớc khi đi thực tập.

- Thời gian phân bổ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 0,5ĐVHT

+ Thực hành ngoài thực địa : 3 ĐVHT

+ Tự học: 120 giờ (không tính vào giờ trên lớp)

+ Kiểm tra:

2. Mục tiêu của môn học:

2.1. Về kiến thức:

- Sinh viên cần ra thực tế tại các công trƣờng xây dựng để tìm hiểu về cơ cấu tổ chức của

một công trƣờng, tìm hiểu phần kiến trúc, kết cấu và thi công của công trƣờng thực tập. So

sánh với lý thuyết các môn đã học có nhận xét gì?

- Làm quen hòa nhập vào các công việc trong tổ chức thi công tại một công trƣờng để

thực tập với vai trò là cán bộ kỹ thuật tổ chức chỉ đạo thi công; tích lũy kinh nghiệm để sau

khi tốt nghiệp đƣợc về các đơn vị xây lắp công tác có thể đảm đƣơng đƣợc các công việc

đƣợc giao.

- Thu thập sơ lƣợc tài liệu, vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học trong trƣờng để thực

hành tổ chức chỉ đạo thi công, chuẩn bị cho việc làm tốt nghiệp đƣợc dễ dàng hơn .

- Đợt thực tập nhằm mục đích chuẩn bị cho Đồ án tốt nghiệp của sinh viên.

- Qua quá trình thực tập tại công trình, sinh viên làm quen với công việc của một kỹ sƣ

xây dựng.

- Cung cấp sinh viên có thêm những kiến thức chuyên ngành thực tế bổ ích để chuẩn bị

cho Đồ án tốt nghiệp trong học kỳ sắp tới.

2.2. Về kỹ năng:

- Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích, đánh giá các

bƣớc thiết kế, biện pháp thi công công trình và liên hệ đến các môn học đã đƣợc học tập và

nghiên cứu.

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm;

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

2.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng;

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu;

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học;

188

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

3. Tóm tắt nội dung môn học:

Sinh viên trải qua 6 tuần thực tập tại công trƣờng. Qua quá trình thực tâp, sinh viên cần

thực hiện hai nhiệm vụ sau:

- Nắm đƣợc trình tự tính toán thiết kế công trình; lập biện pháp thi công và tổ chức thi

công công trình;

- Viết báo cáo thực tập: quá trình thiết kế, thi công; hình ảnh tƣ liệu thực tế tại công

trƣờng.

3.1 Nội dung thực tập:

- Tuần đầu đến công trƣờng: Nghiên cứu bản vẽ của công trình mà mình thực tập, mặt

bằng tổ chức thi công, nghiên cứu mô hình cơ cấu tổ chức của công ty và công trình mà

mình thực tập, nói rõ chức năng của từng đơn vị (có thể vẽ sơ đồ khối)

- Các tuần sau: ra thực tế công trƣờng, tìm hiểu các biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công,

hiểu rõ chức năng nhiệm vụ của cán bộ kỹ thuật công trƣờng. Thực hành vai trò tổ chức chỉ

đạo; thực hành vai trò phân công diều độ công việc hàng ngày; hƣớng dẫn và giám sát

công nhân làm cho đúng theo hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công; ghi chép lại mô tả hoặc chụp

ảnh lại để mô tả.

- Nhận xét cách bố trí mặt bằng thi công, so sánh với lý thuyết đã học có gì đúng, sai, thắc

mắc.

- Tìm hiểu kế hoạch, tiến độ của công trƣờng ( trong thời gian này hàng ngày phải ghi

nhật ký).

- Tuần cuối cùng viết báo cáo thu hoạch.

3.2 Nội dung báo cáo thực tập :

Sau khi thực tập xong sinh viên phải viết báo cáo thực tập với các nội dung sau:

Trình bày mô hình cơ cấu tổ chức của công ty và công trƣờng mà sinh viên đến thực

tập ( vẽ sơ đồ khối).

Chức năng của các bộ phận và mối liên hệ phụ thuộc. Mô tả kỹ chức năng, nhiệm

vụ của cán bộ kỹ thuật công trƣờng.

Mô tả phần kiến trúc công trƣờng thực tập, sao vẽ các mặt bằng công trình, mặt cắt

ngang công trình, giới thiệu công năng công trình so với lý thuyết về kiến trúc đã học có

nhận xét gì - Hợp lý, sai, không hiểu (Sao chép bản vẽ).

Mô tả một số kết cấu cơ bản của công trình.

- Cách bố trí thép trong móng.

- Vẽ khung sàn BTCT.

- Vẽ cầu thang.

- So với lý thuyết đã học có nhận xét gì? Đúng, không đúng, không hiểu thắc mắc. (Vẽ

bản vẽ).

189

Mô tả biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công, các dạng công tác đã làm mà khi sinh

viên đến thực tập, so với lý thuyết đã học có nhận xét gi đúng, sai thắc mắc( phần này có

thể mô tả bằng hình vẽ hoặc chụp ảnh).

Qua đợt thực tập này đã giúp cho anh (chị) những bổ ích gì về mặt chuyên môn.

Những kiến nghị để cho đợt thực tập bổ ích hơn. (Đối với Bộ môn, nhà trƣờng).

3.2 Nội dung nhật ký thực tập :

Nhật ký phải ghi hàng ngày, mô tả công việc đang làm trên công trƣờng trong ngày

đó. So với lý thuyết thi công đã học có nhận xét gì? Đúng, sai, sáng tạo, không hiểu (có thể

vẽ hình mô tả). Cấm không đƣợc ghi kiểu hồi ký, hoặc ghi có tính chất liệt kê công việc

3.3 Điều kiện bảo vệ thực tập :

Thời gian đi thực tập sinh viên không đƣợc nghỉ ( trừ trƣờng hợp đau ốm đột xuất

và có lý do bất khả kháng, phải xin phép và đƣợc sự đồng ý của công trƣờng).

Phải có báo cáo thực tập, có nhận xét của thầy giáo hƣớng dẫn và CBKT của đơn vị

công trƣờng (Xác nhận của đơn vị, có chữ ký và đóng dấu).

Có sổ nhật ký thực tập ghi đầy đủ thời gian thực tập nhƣ yêu cầu ( không hồi ký).

4. Học liệu:

4.1. Tài liệu chính:

Các số liệu thực tế tại công trƣờng, bản vẽ thiết kế, bản vẽ thi công,…

4.2. Tài liệu tham khảo:

Tất cả các tài liệu học tập của các môn học đã đƣợc học có liên quan đến quá trình thực

tập.

5. Nội dung và hình thức dạy học:

Nội dung

Hình thức dạy - học

Tổng

(ngày) Lý

thuyết

Bài

tập

Thảo

luận

TH,

TN,

điền

Tự

học,

tự

NC

Kiểm

tra

Thực tập tại cơ quan 13 13

Thao khảo tài liệu:

- Các đồ án thiết kế , thi công của

công ty thực hiện;

- Tìm hiểu cách bố trí, thiết kế các

bộ phận của công trình;

- Tìm hiểu các công nghệ thi công

mà công ty đã và đang ứng dụng;

- Tìm hiểu các dây chuyền công

nghệ thiết kế thi công mà công ty

ứng dụng;

- Cách bố trí các bản vẽ kỹ

thuật,bản vẽ thi công mà công ty đã

190

thực hiện.

Thực hành thiết kế:

Tham gia cùng công ty thực hiện

tính toán thiết kế các công trình

dƣới sự giám sát kỹ thuật của công

ty

Thực tập tại công trƣờng: 35 35

- Sinh viên thực tập tại công trƣờng

một thời gian để học hỏi them về

thực tiễn thi công các công nghệ thi

công mà công ty đang ứng dụng.

- Các phƣơng pháp tổ chức và kỹ

thuật thi công.

- Quy mô công trình.

- Các thiết bị thi công công trình.

- Các biện pháp an toàn trên công

trƣờng.

- Sơ đồ tổ chức trên công trƣờng.

Báo cáo thực tập: 10 10

Sau đợt thực tập, mỗi sinh viên

thực hiện một báo cáo kèm theo các

bản vẽ liên quan đến công trình

mình tham gia thực hiện hoặc

nghiên cứu tại công ty bao gồm các

nội dung:

- Khái quát công trình ( công trình

tham khảo hoặc đang xây dựng)

gồm: tên công trình và các kích

thƣớc cơ bản;

- Kết cấu công trình;

- Mô tả các thiết bị và biện pháp

thi công;

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho

bản thân

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3,4,5]

Tổng (ngày) 10 50 60

191

6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể:

Tuần Nội dung

Chi tiết về

hình thức

tổ chức dạy

– học

Nội dung

yêu cầu

sinh viên

phải

chuẩn bị

trƣớc

Ghi

chú

Thực tập tại cơ quan TH ,NC-13

Thao khảo tài liệu:

- Các đồ án thiết kế , thi công của công ty

thực hiện;

- Tìm hiểu cách bố trí, thiết kế các bộ

phận của công trình;

- Tìm hiểu các công nghệ thi công mà

công ty đã và đang ứng dụng;

- Tìm hiểu các dây chuyền công nghệ

thiết kế thi công mà công ty ứng dụng;

- Cách bố trí các bản vẽ kỹ thuật,bản vẽ

thi công mà công ty đã thực hiện.

Thực hành thiết kế:

Tham gia cùng công ty thực hiện tính

toán thiết kế các công trình dƣới sự giám

sát kỹ thuật của công ty

Thực tập tại công trƣờng: TH ,NC-35

- Sinh viên thực tập tại công trƣờng một

thời gian để học hỏi them về thực tiễn thi

công các công nghệ thi công mà công ty

đang ứng dụng.

- Các phƣơng pháp tổ chức và kỹ thuật

thi công.

- Quy mô công trình.

- Các thiết bị thi công công trình.

- Các biện pháp an toàn trên công trƣờng.

- Sơ đồ tổ chức trên công trƣờng.

Báo cáo thực tập: TH ,NC-10

Sau đợt thực tập, mỗi sinh viên thực

hiện một báo cáo kèm theo các bản vẽ liên

quan đến công trình mình tham gia thực

hiện hoặc nghiên cứu tại công ty bao gồm

các nội dung:

192

- Khái quát công trình ( công trình tham

khảo hoặc đang xây dựng) gồm: tên công

trình và các kích thƣớc cơ bản;

- Kết cấu công trình;

- Mô tả các thiết bị và biện pháp thi

công;

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho bản

thân

Mục 10, tài liệu tham khảo [cuốn

1,2,3,4,5]

7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên:

- Đối với phần tại cơ quan: Sinh viên đến thực tập tối thiểu 80% số tiết học.

- Đối với phần tại công trƣờng: Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi.

8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học:

- Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học.

- Hình thức thi: Báo cáo thực tập bằng hình thức vấn đáp

9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm:

Tiêu chí đánh giá:

- Điểm thứ 1: 100% Chấm báo cáo thực tập và kiểm tra vấn đáp

10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:

- Có công trƣờng và công trình đang xây dựng

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng Phó chủ nhiệm bộ

môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TS. Đoàn Văn Duẩn

193

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

MÔN HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Mã môn: GPA370101

Dùng cho các ngành

XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

Bộ môn phụ trách

BỘ MÔN XÂY DỰNG VÀ CẦU ĐƢỜNG

194

1. Tên môn học: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

2. Số Tín chỉ: 10

3. Trình độ: Sinh viên đại học, học kỳ thứ 4

4. Phân bố thời gian:

- Đồ án tốt nghiệp: 225 tiết (14tuần)

5. Điều kiện tiên quyết:

Sau khi đã tích lũy đầy đủ các môn học chuyên ngành nhƣ: Kết cấu BTCT, Kết cấu

thép, Nền móng, Kỹ thuật thi công, Tổ chức thi công, … và ĐVHT và tất cả các môn học

của toàn khóa phải đạt ≥ 5,0.Tin học phải có chứng chỉ ICDL quốc tế, Tiếng anh TOIEC

phải đạt 500 điểm trở lên mới đƣợc làm ĐATN.

6. Mục tiêu môn học:

6.1. Về kiến thức:

- Giúp sinh viên tổng hợp lại những kiến thức đã học trên các lĩnh vực thiết kế, thi công,

quản lý dự án xây dựng, …

- Thực hiện hoàn thành một công trình thực tế gồm những phần chính kiến trúc, kết cấu,

thi công, tổ chức thi công, quản lý dự án xây dựng, …

6.2. Về kỹ năng:

Hình thành trong sinh viên một số kỹ năng cơ bản: Kỹ năng phân tích và tính toán thiết

kế, thi công, quản lý dự án xây dựng, ...

- Kỹ năng tƣ duy, kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Kỹ năng trình bày các vấn đề khoa học.

6.3. Về thái độ:

- Sinh viên yêu thích và hứng thú với ngành Công nghệ Kỹ thuật Xây dựng.

- Sinh viên có thái độ nghiêm túc, cầu tiến trong quá trình học tập và nghiên cứu.

- Hình thành tƣ duy phản biện, năng lực tự học và tự nghiên cứu khoa học.

- Hình thành thói quen vận dụng lý thuyết vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.

7. Mô tả tóm tắt môn học:

Đồ án tốt nghiệp gồm 3 phần: Kiến trúc, Kết cấu và Thi công. Tƣơng ứng với mỗi phần

sẽ có nhiệm vụ khác nhau.

8. Bộ môn phụ trách môn học: Kiến trúc, Xây dựng

9. Nhiệm vụ của sinh viên:

- Phải thƣờng xuyên duyệt từng phần đồ án (1 lần/ tuần).

- Thực hiện hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

- Nghiên cứu tài liệu để thục hiện đồ án.

10. Tài liệu học tập:

10.1. Tài liệu chính:

[1] Kết cấu bêtông cốt thép (Phần cấu kiện cơ bản) - GS. TS. Phan Quang Minh (Chủ

biên), GS. TS. Ngô Thế Phong, GS. TS. Nguyễn Đình Cống - NXB Khoa học và Kỹ thuật,

Hà Nội – 2006.

[2] Kết cấu bêtông cốt thép (Phần kết cấu nhà cửa) - GS. TS. Ngô Thế Phong, PGS. TS. Lý

Trần Cường, TS. Trịnh Thanh Đạm, PGS.TS. Nguyễn Lê Ninh - NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội - 2006;

10.2. Tài liệu tham khảo:

195

[1] Sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối (Bộ môn công trình bê tông cốt thép-Đại học xây

dựng) - NXB Khoa học và Kỹ thuật - 2008.

[2] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 356 – 2005. Tiêu chuẩn thiết kế

[3] TCVN 2737 – 1995, Tiêu chuẩn tải trọng và tác động, Tiêu chuẩn thiết kế

[4] Sàn sườn bê tông cốt thép, Nguyễn Đình Cống, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2009.

[5] Tính toán thực hành cấu kiện BTCT theo TCXDVN 356:2005 - GS.TS. Nguyễn Đình

Cống - NXB Xây dựng, Hà Nội - 2009.

[6] Tính toán thực hành kết cấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005, tập 1, Nguyễn

Đình Cống, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2008.

[7] Tính toán thực hành kết cấu bê tông cốt thép theo TCXDVN 356 - 2005, tập 2, Nguyễn

Đình Cống, Nhà xuất bản xây dựng, Hà nội 2009.

[8] Khung bêtông cốt thép toàn khối - PGS.TS. Lê Bá Huế, ThS. Phan Minh Tuấn - NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội - 2006;

[9] Khung bêtông cốt thép - TS. Trịnh Kim Đạm, TS. Lê Bá Huế - NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nội – 2006.

11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:

1.1. Tiêu chí đánh giá:

Theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ niên thể (Ban hành

kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo).

1.2. Cách tính điểm:

Các cột điểm thành phần lấy đến một chữ số thập phân.

12. Thang điểm: 10

13. Nội dung chi tiết môn học:

13.1. Đề tài tốt nghiệp:

Đề tài tốt nghiệp của sinh viên đƣợc chia theo tỷ lệ sau:

+ Kiến trúc 10%, Kết cấu 45%, Thi công 45%.

Phần lớn các đề tài do sinh viên tự đăng ký. Sinh viên phải có đầy đủ các bản vẽ về kiến

trúc (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) với các kích thƣớc cơ bản của lƣới cột, chiều cao tầng,

* Thể loại và Qui mô công trình:

- Nhà dân dụng: Qui mô chiều cao từ (6-12) tầng (kể cả tầng hầm) và tổng chiều cao

ngôi nhà, kể cả phần mái cầu thang H < 40m.

Ví dụ: nhà ở, bệnh viện, trƣờng học viện nghiên cứu, trụ sở, văn phòng, khách sạn…

- Nhà công nghiệp: Qui mô cao từ (2 – 4) tầng, nhịp L ≥ 9m, hoặc nhà công nghiệp 1

tầng nhịp L ≥ 15m và có cầu chạy Q ≥ 20 Tấn hoạt động trong nhà.

Ví dụ: Nhà máy, xí nghiệp, nhà xƣởng, nhà kho, gara …

- Nhà công cộng Qui mô cao từ (1 – 5) tầng

Ví dụ: + Sân vận động, cung thể thao, câu lạc bộ thể thao, hồ bơi, nhà thi đấu đa năng

+ Nhà hát, rạp phim, câu lạc bộ văn hóa, nhà văn hóa, cung văn hoa …

+ Chợ, siêu thị, bƣu điện, nhà ga, …

- Công trình chuyên dụng:

Ví dụ: + Bunke, silô, bể chứa, bồn chứa, đài nƣớc,

+ Tháp truyền hình, tháp ăng ten, tháp vi ba, cột điện vƣợt sông …, có chiều

196

cao dƣới 150m.

13.2. Phần hƣớng dẫn kiến trúc:

GVHD chính xem xét hƣớng dẫn và thông qua các bản vẽ kiến trúc của sinh viên. Trong

trƣờng hợp cần bố trí lại hệ thống cột, thêm bớt tầng v.v… các GVHD chính chỉ dẫn cho

sinh viên. Số bản vẽ kiến trúc khống chế tối đa là 4 bản khổ A1. Thời gian để sinh viên

thực hiện các bản vẽ kiến trúc là: 1 tuần.

13.3. Phần hƣớng dẫn kỹ thuật:

- Khối lƣợng hƣớng dẫn kỹ thuật bao gồm 2 phần: Kết cấu và Thi công. GVHD chính là

GVHD ≥ 45% khối lƣợng đồ án.

- GVHD bố trí lịch để sinh viên đƣợc gặp nghe hƣớng dẫn và yêu cầu sinh viên phải

thƣờng xuyên báo cáo, thông qua từng phần việc cụ thể đã thực hiện, qua đó GVHD sẽ

đánh giá đƣợc kiến thức và khả năng thực hiện đồ án của sinh viên.

Tỷ lệ khối lƣợng và phân bố thời gian:

a. Tỷ lệ và khối lƣợng các phần kỹ thuật:

Bộ môn 10% khối lƣợng 45% khối lƣợng 45% khối lƣợng

Kiến trúc - 3 ~ 4 bản vẽ

A1. Trình bày

các hình vẽ mặt

bằng, mặt cắt,

mặt đứng chính

công trình

Kết cấu - 4~ 6 bản vẽ A1;

- Thiết kế và thể hiện 1

khung phẳng,

- Thiết kế và thể hiện 1

phƣơng án móng cho

khung đã tính kết cấu

- Thiết kế và thể hiện 1

sàn tầng điển hình

- Thiết kế và thể hiện 1

cầu thang bộ

Thi công - 4 ~ 6 bản vẽ A1;

- Biện pháp kỹ thuật thi công

toàn bộ kết cấu chính.

- Tổ chức thi công công

trình.

Ghi chú: Các nội dung nêu trên đây được áp dụng với hầu hết các đồ án. Tuy nhiên, có

những đồ án đặc biệt, các GVHD có thể thêm bớt trên cơ sở không giao nhiệm vụ quá

nhiều hoặc quá ít so với các tỷ lệ.

Tùy theo khả năng và sự tự nguyện của sinh viên, GVHD chính có thể giao thêm 1 phần

việc nào đó có tính chất nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn so với các bài toán thiết kế thông

thường. Nhưng GVHD vẫn yêu cầu sinh viên phải hoàn thành đầy đủ khối lượng tỷ lệ các

197

phần của một đồ án, tương ứng với từng nhóm đề tài mà sinh viên thực hiện.

b. Phân bố thời gian: (Theo tuần) để thực hiện các phần kiến trúc, kết cấu, thi công và

duyệt ký bài đồ án nhƣ sau:

Kiến trúc Kết cấu Thi công Duyệt

1 tuần 6,0 tuần 6 tuần 1 tuần

*Lưu ý: Việc phân bố thời gian ở trên có ý nghĩa tƣơng đối, nhằm hoạch định và kiểm

tra tiến độ đồ án.

13.4. Quy cách bản vẽ và thuyết minh:

a. Bản vẽ:

- Toàn bộ các bản vẽ của đồ án dùng khổ giấy A1 (594x841mm). Sinh viên không đƣợc

dùng các khổ giấy cỡ khác. Số bản vẽ ít nhất của 1 đồ án là 14 bản khổ A1 và nhiều nhất là

20 bản khổ A1. Ngoài ra, mỗi đồ án có một bản khổ A1 trên đó ghi tên đề tài và tên các

giáo viên hƣớng dẫn, sinh viên thực hiện. Tất cả các bản vẽ này đều là bản chính và có đầy

đủ chữ ký của các GVHD, sinh viên không đƣợc nôp bài bằng bản photocopy.

- Các hình vẽ có mật độ khoảng 60 ~ 70% diện tích bản vẽ ( tránh trƣờng hợp vẽ trùng

lặp hoặc vẽ quá thƣa hoặc quá chật hẹp).

- Trong bản vẽ phải dùng chữ kỹ thuật, nói chung không dùng màu trong bản vẽ ngoại

trừ các bản vẽ về mặt đứng. phối cảnh kiến trúc và mặt bằng tổ chức thi công công trình,

- Khung tên bản vẽ phải làm thống nhất theo mẫu chung.

b. Bản thuyết minh:

Bản thuyết minh dùng khổ giấy A4 (210 x 297) – Đánh máy một mặt, có đánh số trang

và gồm hai tập:

*Tập thứ nhất: gọi là tập Thuyết minh, gồm có các phần: Kiến trúc, kết cấu và thi

công. Trong đó trình bày đầy đủ các vấn đề: nhiệm vụ đƣợc giao, tổng quan về kiến trúc

công trình, đề xuất, phân tích, so sánh, lựa chọn phƣơng án, toàn bộ các số liệu tính toán:

sơ đồ tính, sơ đồ tải trọng, biểu đồ nội lực, tính toán tổng thể, tính toán tiết diện kết cấu, số

liệu địa chất, chi tiết v.v…

Thuyết minh đƣợc đóng bìa cứng, tiêu đề in trên bìa cứng theo mẫu chung, sau tờ bìa

cứng phải có các tờ giấy sắp xếp theo thứ tự:

1 tờ giấy trắng ghi nội dung ngoài bìa;

1 tờ ghi họ tên các GVHD từng phần, dành chỗ để GVHD ký tên;

1 tờ phiếu giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp có đủ chữ ký của các GVHD.

*Tập thứ hai: gọi là tập Phụ lục, gồm các số liệu nhằm làm sáng tỏ hơn cho phần

thuyết minh. Ví dụ: sơ đồ nút, sơ đồ tên phần tử; nhập số liệu đầu vào vá kết quả xuất ra từ

máy tính.

- Bản phụ lục này không cần dành chỗ để GVHD ký tên.

- Đóng bìa cứng, tiêu đề trên bìa cứng của tập phụ lục theo mẫu chung.

- Tập thuyết minh và phụ lục thuyết minh phải đƣợc in đầy đủ tên đề tài, tên sinh viên

và tên lớp lên gáy sách theo mẫu chung.

- Các bản vẽ và thuyết minh có thể thực hiện bằng máy vi tính hoặc bằng tay.

13.5. Thời gian làm đồ án tốt nghiệp: 14 tuần

Ở giữa kỳ làm đồ án tốt nghiệp (sau 8 tuần kể từ ngày bắt đầu), GVHD chính nhắc nhở

198

sinh viên viết báo cáo tiến độ thực hiện đồ án theo biểu mẫu và mang đồ án đang thực hiện

tới khoa Xây dựng để Khoa kiểm tra tiến độ đồ án.

13.6. Nộp bài:

- Các GVHD ký tên đầy đủ vào các bản vẽ và thuyết minh của phần hƣớng dẫn ít nhất 1

ngày trƣớc khi sinh viên nộp bài. Khi đó GVHD chính yêu cầu sinh viên nộp phiếu nhận

xét của GVHD từng phần.

- Mỗi sinh viên phải nộp cho trƣờng 1 bộ thuyết minh (1 bộ gồm 1 tập thuyết minh và 1

tập phụ lục thuyết minh) và 1 bộ bản vẽ có đầy đủ chữ ký của các GVHD.

- Chậm nhất là trong 6 ngày sau khi sinh viên nộp bài, các GVHD chính niêm phong các

bản nhận xét của GVHD và gửi về cho văn phòng Khoa Xây dựng.

Hải Phòng, ngày 9 tháng 11 năm 2013

Khoa Xây Dựng

Phó chủ nhiệm bộ môn XDDD&CĐ

Th.S Trần Dũng

Ngƣời viết đề cƣơng chi tiết

TS. Đoàn Văn Duẩn

199

DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH.

TT Mã học phần Học phần Giảng viên Ghi chú

A KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG

A1 KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUNG

A 1.1 Ngoại ngữ

A1.1.1 ENG31031 Tiếng Anh nâng cao 1 Bộ môn Ngoại Ngữ

A1.1.2 ENG31022 Tiếng Anh nâng cao 2 Bộ môn Ngoại Ngữ

A2 KHỐI KIẾN THỨC TOÁN KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

A2.1 HMA31032 Toán cao cấp A2 TH.S Vũ Văn Ánh

A2.2 HMA31032 Toán cao cấp A3 TH.S Vũ Văn Ánh

A.2.3 GPH31031 Vật lý đại cƣơng Bộ môn CBCS

B KHỐI KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

B.1 KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ NHÓM NGÀNH

B.1.1 SMA32021 Toán chuyên đề Bộ môn CBCS

B.1.2 HWO32021 Thủy lực công trình Đào Văn Tuấn

B.1.3 SOM32022 Sức bền vật liệu Giảng viên thỉnh giảng

B.1.4 SME32031 Cơ học kết cấu TH.S Bùi Ngọc Dung

B.1.5 LME32031 Cơ học đất TH.S Nguyễn Đình Đức

K.S Trần Trọng Bính.

B.1.6 SSD32021 Ổn định và động lực học CT T.S Đoàn Văn Duẩn

B.1.7 BFO32021 Nền và móng công trình TH.S Trần Anh Tuấn

B1.8 BFS32011 Đồ án nền và móng TH.S Trần Anh Tuấn

B.2 KHỐI KIẾN THỨC NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH

B.2.1 RCS33031 Kết cấu bê tông cốt thép T.S Đoàn Văn Duẩn

B.2.3 CBS33021 Kết cấu gạch đá gỗ TH.S Trần Dũng

B.2.4 SST33031 Kết cấu thép TH.S Trần Dũng

B.2.5 SSS33011 Đồ án kết cấu thép TH.S Trần Dũng

B.2.6 IAR33021 Kiến trúc công nghiệp TH.S Nguyễn Thế Duy

B.2.7 IAS33011 Đồ án kiến trúc CN TH.S Nguyễn Thế Duy

B.2.8 CEC33021 Kinh tế xây dựng TH.S Ngô Văn Hiển.

B.2.9 CEN33031 Kỹ thuật thi công GVC.KS Lƣơng Anh Tuấn

B.2.10 CES33011 Đồ án kỹ thuật thi công GVC.KS Lƣơng Anh Tuấn

B.2.11 EOR33021 Tổ chức thi công GVC.KS Lƣơng Anh Tuấn

B.2.12 ESO33012 Đồ án tổ chức thi công GVC.KS Lƣơng Anh Tuấn

B.2.13 CAD32021 Quy hoạch đô thị. Giảng viên thỉnh giảng

B.2.14 CBS33021 Kết cấu gạch, đá gỗ TH.S Trần Dũng

B3 KHỐI KIẾN THỨC BỔ TRỢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

B.3.1 GPR34041 Thực tập Tốt nghiệp T.S Đoàn Văn Duẩn

B.3.2 GPA370101 Đồ án tốt nghiệp T.S Đoàn Văn Duẩn

C KHỐI KIẾN THỨC TỰ CHỌN

C.1 Khối kiến thức đại cƣơng tự chọn

C.1.1 GCH31021 Hoá đại cƣơng Bộ môn CBCS

C.2 Khối kiến thức chuyên nghiệp tự

chọn

C.2.2 EHU32011 Môi trƣờng và con ngƣời Giảng viên thỉnh giảng

200