89
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ NGÀNH ĐỊA CHẤT HỌC MÃ SỐ: 62 44 02 01 (Ban hành theo Quyết định s…… / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm …… ca Hiệu trƣởng trƣờng ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM) TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ

NGÀNH ĐỊA CHẤT HỌC

MÃ SỐ: 62 44 02 01

(Ban hành theo Quyết định số …… / QĐ-ĐHBK-SĐH ngày ....... tháng ....... năm ……

của Hiệu trƣởng trƣờng ĐH Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM)

TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2013

Page 2: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

ii

MỤC LỤC

1. Mục tiêu đào tạo ................................................................................................................ 1

2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo ............................................................................. 1

3. Đối tƣợng tuyển sinh: ........................................................................................................ 2

3.1 Ngành phù hợp ............................................................................................................. 2

3.2 Ngành gần: ................................................................................................................... 2

4. Thời gian đào tạo ............................................................................................................... 2

5. Khung chƣơng trình đào tạo: ............................................................................................. 2

6. Nội dung chƣơng trình đào tạo .......................................................................................... 3

6.1 Học phần bổ sung, chuyển đổi ..................................................................................... 3

6.2 Học phần trình độ tiến sĩ .............................................................................................. 3

6.3 Chuyên đề tiến sĩ và Tiểu luận tổng quan .................................................................... 7

6.4 Nghiên cứu khoa học ................................................................................................... 7

6.5 Luận án tiến sĩ .............................................................................................................. 7

7. Đề cƣơng các môn học ....................................................................................................... 7

Page 3: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

1

1. Mục tiêu đào tạo

Chƣơng trình đào tạo cấp Tiến sĩ ngành Địa chất học tập trung 5 hƣớng chuyên môn

chính:

+ Hƣớng Địa chất môi trƣờng;

+ Hƣớng Tai biến Địa chất;

+ Hƣớng Địa hóa;

+ Hƣớng Địa chất Đệ tứ;

+ Hƣớng Địa kiến tạo;

- Cập nhật các lý luận mới và phƣơng pháp mới trong lĩnh vực địa chất liên quan đến

vấn đề cần nghiên cứu cụ thể của NCS.

- Tăng cƣờng và rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực

tiễn.

Khả năng: Các TS ngành Địa chất học có khả năng

- Giảng dạy các môn học có liên quan đến lĩnh vực Ðịa chất học ở các trƣờng ĐH,

Cao Đẳng…

- Công tác tại các Viện nghiên cứu, trƣờng Đại học, tham gia giải quyết công trình

nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực địa chất, hoặc theo hƣớng lý thuyết đơn thuần, hoặc

theo hƣớng liên quan đến thực tiễn của khu vực …

2. Chuẩn đầu ra của chƣơng trình đào tạo

Sau khi đã kết thúc thành công chƣơng trình đào tạo, Tiến sĩ ngành Địa chất học:

• Có khả năng phát hiện và trực tiếp giải quyết các vấn đề khoa học thuộc các

lĩnh vực Địa chất.

• Có khả năng dẫn dắt, lãnh đạo nhóm nghiên cứu thuộc các lĩnh vực Địa chất.

• Có khả năng nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các giải pháp công nghệ thuộc lĩnh

vực nói trên trong thực tiễn.

• Có khả năng cao để trình bày, giới thiệu (bằng các hình thức bài viết, báo cáo

hội nghị, giảng dạy đại học và sau đại học) các vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực

nói trên.

Page 4: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

2

3. Đối tƣợng tuyển sinh:

Ngƣời dự tuyển đào tạo trình độ tiến sĩ là ngƣời có bằng thạc sĩ ngành phù hợp, bằng

thạc sĩ ngành gần, hoặc bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy ngành phù hợp loại khá trở

lên. Quy định về ngành phù hợp và ngành gần đƣợc quy định theo quyết định số

3209/QĐ-ĐHBK-ĐTSĐH ngày 14/12/2012 của Hiệu trƣởng trƣờng ĐHBK

3.1 Ngành phù hợp

Địa chất thủy văn; Địa chất công trình; Địa chất môi trƣờng; Địa chất khoáng sản;

Địa kiến tạo; Địa hóa; Địa chất Đệ Tứ; Địa chất học; Địa kỹ thuật (tốt nghiệp ĐHBK Tp.

HCM); Địa chầt dầu khí…

3.2 Ngành gần:

Địa kỹ thuật xây dựng (Tốt nghiệp ĐHBK Tp. HCM); Kỹ thuật mỏ; Địa vật lý; Địa

sinh thái; Vật lý địa cầu; Kỹ thuật Môi trƣờng, Quản lý môi trƣờng có đề tài luận văn liên

quan đến các vấn đề địa chất…

4. Thời gian đào tạo

a. Thời gian thực hiện chƣơng trình đào tạo (CTĐT) tiến sĩ đối với nghiên cứu sinh

(NCS) có bằng thạc sĩ là 3 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt nghiệp đại học

(ĐH) có CTĐT đào tạo từ 4,5-5 năm là 4 năm tập trung liên tục, đối với NCS tốt

nghiệp ĐH có CTĐT 4 năm là 5 năm tập trung liên tục.

b. Trƣờng hợp NCS không theo học tập trung liên tục đƣợc và đƣợc Trƣờng chấp nhận

thì CTĐT và nghiên cứu của NCS phải có tổng thời gian học tập nghiên cứu nhƣ

quy định tại khoản 4a của Điều này, trong đó có ít nhất 12 tháng tập trung liên tục

tại bộ môn đào tạo để thực hiện đề tài nghiên cứu.

5. Khung chƣơng trình đào tạo:

NCS đã có bằng thạc sĩ NCS chỉ có bằng

đại học

(ngành phù hợp)

Ngành phù hợp Ngành gần

Tốt nghiệp dưới

5 năm

Tốt nghiệp trên

5 năm

Tốt nghiệp

dưới 5 năm

Tốt nghiệp

trên 5 năm

Học phần

bổ sung, chuyển

đổi

0 6 TC 9 TC 9 + 6 TC Theo CTĐT thạc sĩ

tƣơng ứng

Học phần

trình độ tiến sĩ

10 TC 10 TC 10 TC 10 TC 10 TC

Chuyên đề tiến

sĩ 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC 2 2 TC

Tiểu luận tổng

quan 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC 1 2 TC

Page 5: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

3

Nghiên cứu

khoa học

2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo 2 bài báo

Luận án tiến sĩ Bảo vệ cấp khoa

và cấp trƣờng

Bảo vệ cấp khoa

và cấp trƣờng

Bảo vệ cấp

khoa và cấp

trƣờng

Bảo vệ cấp

khoa và cấp

trƣờng

Bảo vệ cấp khoa

và cấp trƣờng

Đối với NCS đã có bằng thạc sĩ của các cơ sở đào tạo khác ngoài trƣờng Đại

học Bách khoa – ĐHQG-HCM: Ngoài các học phần bổ sung, chuyển đổi đã quy định

ở trên, NCS có thể phải hoàn thành thêm các học phần bổ sung theo quy định của

Khoa, trên cơ sở đối chiếu CTĐT thạc sĩ.

6. Nội dung chƣơng trình đào tạo

6.1 Học phần bổ sung, chuyển đổi

Các học phần bổ sung chuyển đổi là các học phần thuộc CTĐT thạc sĩ tƣơng

ứng.

6.2 Học phần trình độ tiến sĩ

Mỗi học phần ở trình độ tiến sĩ có khối lƣợng từ 2 đến 3 TC. NCS phải hoàn

thành ít nhất 10 TC các học phần thuộc trình độ tiến sĩ, trong đó có 2 TC môn Phƣơng

pháp nghiên cứu khoa học nâng cao. Điểm hoàn thành các học phần trình độ tiến sĩ là

từ 7 trở lên.

1. Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nâng cao: 2TC ( 15 tiết LT + 30 tiết TL)

(Môn bắt buộc)

Advanced methodology of scientific research

2. An toàn và môi trƣờng trong khai thác tài nguyên: 2TC (15 tiết LT + 30 TL)

Cung cấp cho học viên kiến thức về các vấn đề an toàn và môi trƣờng trong khai

thác tài nguyên (khoáng sản rắn, dầu khí)

Giúp học viên nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá mức độ rủi ro về an toàn và môi

trƣờng trong các hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản

Giúp học viên có ý tƣởng đề xuất những giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế và

phòng chống, giảm thiểu tai nạn và ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục tiêu phát triển

bền vững.

Safety and environmental in natural resources extraction

To support students the knowledge in safety and environment in natural resources

extraction.

To help students advanced study and assess risks of safety and environment in

natural resources extraction.

Page 6: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

4

To encourage student have ideas of engineering solutions to reduce and mitigate

the incidents and environmental pollution for sustainable development

3. Địa môi trƣờng nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học giúp học viên nắm đƣợc những về kiến thức nâng cao về địa chất môi

trƣờng, các phƣơng pháp nghiên cứu, biện pháp phòng ngừa và xử lý các tai biến

địa chất nhƣ trƣợt lở, sụp lún, lụt lội, xói lở, ô nhiễm, biến đổi khí hậu …

Advanced Environemtal Geology

This course supports students knowledges on issues of advanced environmental

geology; study methods, mitigation and treatment approaches for geo-hazards such

as landslides, land subsidence, flood, erosion, pollution, climate change etc.

4. Địa hóa khoáng sản nâng cao: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học nâng cao về Địa hóa trong lĩnh vực Địa chất khoáng sản

Advanced Mineral Geochemistry

This course presents the advance research of Geochemistry in Mineral Geology

5. Địa hóa dầu khí nâng cao: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học nâng cao về Địa hóa trong lĩnh vực Địa chất dầu khí

Advanced Petroleum Geochemistry

This course presents the advance research of Geochemistry in Petroleum Geology

6. Địa hóa môi trƣờng nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học này trình bày các khái niệm và phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên

cứu địa hóa. Môn học cũng trình bày các khái niệm nâng cao trong lĩnh vực

chuyên môn, đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng hiện tại, phƣơng pháp giải quyết

các vấn đề này nhằm hƣớng dẫn học viên tự tìm tòi nghiên cứu trong lĩnh vực địa

hóa môi trƣờng

Advanced Environment Geochemistry

This course presents the concepts and methodology used in environmental

geochemistry. This course also presents the advanced concepts of environmental

geochemistry, giving problems and solutions in order to help students improve

their research ability

7. Các kiểu nguồn gốc của trầm tích Đệ Tứ: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức về các kiểu nguồn gốc chính của

trầm tích Đệ Tứ

The Origins of Quaternary Sediments

Page 7: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

5

This course provides knowleges for students to investigate the origins of

quaternary sediments

8. Nghiên cứu địa tầng và cổ địa lý trầm tích Đệ Tứ: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết

TL)

Môn học cung cấp cho học viên những phƣơng pháp nghiên cứu, phân chia địa

tầng và xây dựng điều kiện cổ địa lý trên cơ sở nguồn gốc trầm tích Đệ Tứ

Study of Stratigraphic and Paleogeography of Quaternary Sediments

This course provides methods for students to study the stratigraphic and

Paleography of Quaternary Sediments

9. Nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ bằng các phƣơng pháp địa mạo: 2 TC (30 tiết LT

+ 15 tiết TL)

Cung cấp cho hoc viên cách nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ bằng các phƣơng pháp

địa mạo, xây dựng các loại bản đồ liên quan.

Study the Quaternary Sediments by Geomorphology Methods

This course provides the skills for students to investigate quaternary sediments by

applying geomorphology methods and to make thematic maps

10. Địa kiến tạo: 3 TC (45 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về dạng nằm nguyên thủy của các đá,

nguồn gốc tính phân lớp của các đá trong vỏ Trái Đất. Những nguyên tắc cơ bản

về biến dạng các đá, hình thái của chúng và quy luật phân bố trong không gian.

Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu tạo, kiến trúc các đối tƣợng chứa chắn dầu khí,

biểu diễn dạng nằm của các đá lên bản đồ địa chất và bản đồ cấu trúc. Một số vấn

đề cơ bản về kiến tạo mảng thạch quyển.

Geotechnic

This course will provide student knowledges on original deformation of rokcs,

layered structural of the crust, unconformity and layer forms of rocks. The

clinostatism of igneous rocks, sedimentary and metamorphic. The principles of

spacial distribution. Research methods for investigating structure, the horizontal

layout, cliform, fold, and some general issues of Geotectonics

11. Trầm tích học & nhịp địa tầng: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học cung câp cho học viên Địa kiến tạo những kiến thức cơ bản về:

- Cơ chế lắng đọng các kiểu trầm tích và môi trƣờng hình thành chúng, các vấn đề

cơ bản về nhịp địa tầng;

Page 8: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

6

- Các nhóm đá trầm tích đƣợc phân chia theo tƣớng và môi trƣờng thành tạo;

- Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản và những vấn đề chính trong trầm tích học

ứng dụng để nghiên cứu các hệ thống dầu khí

Sedimentology & Stratigraphic Sequences

This course will provide students knowlegdes on:

- Mechanism of sediment deposition and formation environment,

- Concepts of formation environmental and facies sediment

- Research methods for sedimentary rocks to investigate petroleum systems

12. Phân tích kiến trúc và kiến tạo: 2 TC (30 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học cung cấp những kiến thức cơ bản về phân tích, khôi phục lại các chế độ

kiến tạo, phân chia các đơn vị kiến trúc theo không gian và thời gian trong các bồn

trũng chứa dầu. Phân tích đứt gẫy và khe nứt có khả năng chứa dầu trong móng

của bồn trũng

Structural and tectonic analysis

This course will provide students knowlegdes on:

analyze and restore the techtonic regimes; divide structural units upon space and

time in basins; analyze fault and fracture which are possibility contained oil and

gas.

13. Viễn thám và GIS nâng cao: 3 TC (45 tiết LT + 15 tiết TL)

Môn học này cung cấp những khái niệm và ứng dụng nâng cao về GIS nhƣ

GeoDataBase, phân tích không gian, phân tích 3D. Học viên sẽ sử dụng phần mềm

GIS tiêu chuẩn để thực hiện các công việc phân tích trên. Bên cạnh GIS, học viên

cũng đƣợc trang bị những kiến thức và khái niệm về viễn thám, công nghệ và ứng

dụng của viễn thám, đồng thời thực hiện các phân tích, giải đoán và sử dụng dữ

liệu viễn thám tích hợp với GIS.

Advanced GIS and Remote Sensing

This course repsents the concepts and advance analysises and applications GIS

such as GeoDataBase, spatial analysis, 3D analysis by using GIS softwares.

Students also learn about concepts, technology and application of remote sensing,

in order to analysis remote sensing data and integrate this data to GIS.

Page 9: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

7

6.3 Chuyên đề tiến sĩ và Tiểu luận tổng quan

Các tiểu luận tổng quan và chuyên đề tiến sỹ đƣợc thực hiện theo 7 hƣớng chính

dƣới đây và sẽ đƣợc cập nhật hóa và thống nhất giữa Khoa đào tạo cùng tập thể

hƣớng dẫn.

Hƣớng Địa chất Thủy văn;

Hƣớng Địa hóa;

Hƣớng Địa kiến tạo;

Hƣớng Địa chất Đệ Tứ;

Hƣớng Địa chất Công trình:

Hƣớng Địa chất Môi trƣờng;

Hƣớng Tai biến Địa chất.

6.4 Nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là giai đoạn chính, mang tính bắt buộc trong quá

trình NCS thực hiện LATS. Đây là giai đoạn mà NCS có thể đạt tới tri thức mới

hoặc giải pháp mới, hình thành các cơ sở quan trọng nhất để viết nên LATS. Trên

cơ sở tính chất của lĩnh vực NC thuộc khoa học tự nhiên hay khoa học kỹ thụât –

công nghệ, các Khoa quản CN, các BM và CBHD có các yêu cầu cụ thể đối với

việc NCKH của NCS:

Đánh giá hiện trạng tri thức, hiện trạng giải pháp công nghệ liên quan đến đề

tài luận án.

Yêu cầu điều tra, thực nghiệm để bổ sung các dữ liệu cần thiết.

Yêu cầu suy luận khoa học hoặc thiết kế giải pháp, gắn liền với thí nghiệm.

Phân tích, đánh giá các kết quả thu đƣợc từ quá trình suy luận khoa học hay

thí nghiệm.

6.5 Luận án tiến sĩ

7. Đề cƣơng các môn học

Page 10: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

8

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Bộ môn: Địa môi trƣờng Đề cương môn học Sau đại học

AN TOÀN VÀ MÔI TRƢỜNG TRONG KHAI THÁC TÀI

NGUYÊN

(SAFETY AND EVIROMENTAL IN NATURAL RESOURCES)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15

- Đánh giá : Tiểu luận 50%

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 70 phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - Địa chất môi trƣờng, Địa chất khoáng sản MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Kỹ thuật Địa chất

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp cho học viên kiến thức về các vấn đề an toàn và môi trƣờng trong khai thác

tài nguyên (khoáng sản rắn, dầu khí)

• Giúp học viên nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá mức độ rủi ro về an toàn và môi

trƣờng trong các hoạt động thăm dò và khai thác tài nguyên khoáng sản

• Giúp học viên có ý tƣởng đề xuất những giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế và phòng

chống, giảm thiểu tai nạn và ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Aims:

• To support students the knowledge in safety and environment in natural resources

extraction.

• To help students advanced study and assess risks of safety and environment in natural

resources extraction.

Page 11: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

9

• To encourage student have ideas of engineering solutions to reduce and mitigate the

incidents and environmental pollution for sustainable development

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học tập trung giải quyết các vấn đề liên quan đến các dạng tài nguyên thiên nhiên

(khoáng sản lỏng và rắn) và các vấn đề an toàn và môi trƣờng. Sau khi kết thúc môn học, học

viên sẽ nắm bắt đƣợc các vấn đề sau:

• Các hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác nguyên vật liệu xây dựng

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác vàng, đồng, chì, kẽm

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác bauxit

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác tài nguyên đới bờ biển (titan, zircon …)

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác than

• An toàn và môi trƣờng trong khai thác dầu khí

Course outline:

This course will focus on solutions for safty and environment in natural resources extration.

Students will be able to demonstrate understanding of the following concepts:

• Issues on natural resources extraction

• Safety and environment in extraction of construction materials

• Safety and environment in extraction of gold, copper, lead, zinc

• Safety and environment in extraction of bauxite

• Safety and environment in extraction of natural resources in coastal zones

• Safety and environment in extraction of coal

• Safety and environment in extraction of oil and gas

Tài liệu học tập

1. Edward A. Keller (2010). Environmental Geology (9th Edition)

2. Fred. G. Bell and Laurance J. Donnelly, 2006. Mining and Its Impact on the

Environment. Taylor and Francis Publisher

3. Huỳnh Thị Minh Hằng (2001), Địa chất môi trƣờng, NXB Đại học Quốc gia TP.

HCM.

4. John C. Reis, 1996. Environmental Control in Petroleum Engineering. Gulf Publishing

Company.

5. Klaus Knödel Gerhard Lange Hans-Jürgen Voigt (2007), Environmental Geology -

Handbook of Field Methods and Case Studies, Springer Publisher.

6. Laurence Lundgren (1998), Geological Environment, Second Edition, Prentice Hall

Publisher

7. S.C. Joshi & G. Shattachrya, 1988. Mining and Environment in India

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Page 12: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

10

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể khảo sát, đánh giá, và đề xuất đƣợc phƣơng án

giải quyết các vấn đề về an toàn và môi trƣờng nhƣ:

1. An toàn và môi trƣờng trong khai thác nguyên vật liệu xây dựng

2. An toàn và môi trƣờng trong khai thác vàng, đồng, chì, kẽm …

3. An toàn và môi trƣờng trong khai thác bauxite 4. An toàn và môi trƣờng trong khai thác tài nguyên ven biển

5. An toàn và môi trƣờng trong khai thác than

6. An toàn và môi trƣờng trong khai thác dầu và khí

Learning outcomes:

After completing this course, students can understand and investigate the advanced

environmental geology such as:

Safty and environment in extraction of construction materials

Safety and environment in extraction of gold, copper, lead, zinc

Safety and environment in extraction of bauxite

Safety and environment in extraction of natural resources in coastal

zones

Safety and environment in extraction of coal

Safety and environment in extraction of oil and gas

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên nghiên cứu các tài liệu giáo trình, bài báo quốc tế và bài báo trong nƣớc liên

quan đến chủ đề môn học.

Học viên thực hiện một số chuyên đề chuyên sâu của môn học.

Cách đánh giá :

o Tiểu luận: 50%

o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should study on textbooks, journal papers related to the subject.

Students should carry out some advanced topics of the subject

Grading:

o Class project: 50%

o Final: 50%

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung TLTK Ghi chú

1,2

Chƣơng 1: Giới thiệu về khai thác tài nguyên

Tài nguyên khoáng sản rắn

[1], [2],

[3], [4]

Page 13: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

11

Tài nguyên dầu và khí

Khai thác tài nguyên ở Việt Nam

3,4

Chƣơng 2: An toàn và môi trƣờng trong khai thác nguyên

vật liệu xây dựng

1. Nguyên liệu vật liệu xây dựng

2. Đặc điểm khai thác vật liệu xây dựng

3. Các vấn đề môi trƣờng trong khai thác nguyên liệu vật liệu

xây dựng

4. Quản lý và bảo vệ môi trƣờng các vùng nguyên liệu vật liệu

xây dựng

[2], [3]

5,6

Chƣơng 3: An toàn và môi trƣờng trong khai thác vàng,

đồng, chì, kẽm

1. Đặc điểm sinh thành và phân bố của khoáng sản vàng và các

kim loại cơ bản

2. Các vấn đề môi trƣờng đặc thù của các vùng tài nguyên vàng

và kim loại cơ bản

3. Bảo vệ môi trƣờng của các vùng khai thác vàng và kim loại

cơ bản

[1], [2],

[3]

7,8

Chƣơng 4. An toàn và môi trƣờng trong khai thác bauxite

1. Đặc điểm quặng bauxit và các vấn đề môi trƣờng công tác

khai thác

2. Tác động tổng hợp của công tác chế biến nhôm từ quặng

bauxit đến các yếu tốt môi trƣờng

3. Phòng chống suy thoái môi trƣờng trong hoạt động khai thác

và sản xuất nhôm.

[2], [3]

9,10

Chƣơng 5. An toàn và môi trƣờng trong khai thác khoáng

sản đới bờ biển

1. Đặc điểm tự nhiên của đới ven biển

2. Tài nguyên khoáng sản đới ven biển các vấn đề môi trƣờng

3. Quản lý môi trƣờng ở các khu vực khai thác và chế biến

khoáng sản

[2], [3],

[5]

11,12

Chƣơng 6. An toàn và môi trƣờng trong khai thác than

1. Tài nguyên than của Việt Nam

2. Các vấn để môi trƣờng trong hoạt động khai thác than

[2], [3],

[6]

Page 14: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

12

3. Công tác bảo vệ môi trƣờng ở các vùng than Việt Nam

13

Chƣơng 7. An toàn và môi trƣờng trong công nghiệp dầu

khí

I. Công nghiệp dầu khí Việt Nam

1. Tài nguyên dầu khí Việt nam

2. Công nghiệp dầu khí Việt nam

- Các hoạt động thƣợng nguồn

- Các hoạt động hạ nguồn

3. Các vùng hoạt động dầu khí

4. Các vấn đề môi trƣờng trong công nghiệp dầu khí

- Ô nhiễm ở khu vực khác thác, tàng trữ, chế biến và phƣơng

tiện vận chuyển.

- Rủi ro – sự cố dầu tràn

[3], [4]

14

II- An toàn và môi trƣờng trong hoạt động dầu khí

1. Hiện trạng công tác phòng chống tai biến môi trƣờng trong

công nghiệp dầu khí Việt Nam

2. Chƣơng trình hành động quốc gia về ứng cứu sự cố dầu tràn.

3. Kế hoạch ứng cứu tai biến dầu tràn cấp cơ sở và cấp địa

phƣơng

4. Quy trình triển khai ứng cứu tai biến dầu tràn

5. Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý môi

trƣờng trong vùng hoạt động dầu khí

[3], [4]

15

Chƣơng 8 – Phục hồi môi trƣờng sau khai thác

1. Cơ sở lập kế hoạch cải tạo môi trƣờng

- Cơ sở pháp lý

- Cơ sở khoa học

[1], [2],

[3]

Page 15: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

13

2. Cải tạo môi trƣờng ở vùng khai thác lộ thiên

3. Cải tạo môi trƣờng ở vùng khai thác hầm lò

Week Content Unit Notes

1,2 Chapter 1: Introduction to Natural Resources Extraction

- Mineral resources

- Oil and Gas Resources

- Natural resources Extration in Vietnam

6

3,4 Chapter 2 : Safety and environment in extraction of

construction materials

1. Construction Materials

2. Extraction of Construction Materials

3. Safty and environment in extraction of construction materials

4. Management and protection of constructions materials

reserves

9

6,7,8 Chapter 3 : Safety and environment in extraction of gold,

copper, lead, zinc

1. Forming conditions and distribution of gold and base metal

2. Safety and environment in extraction areas of gold, copper,

lead, zinc

3. Environmental protection in extraction areas of gold, copper,

lead, zinc

9

9,10 Chapter 4: Safety and environment in extraction of bauxite

1. Bauxite and related problems in safety and environment

2. Intergrated impacts of alumin process on environment

3. Environmental protection in bauxite extraction and alumin

process

9

12,13 Chapter 5: Safety and environment in extraction of natural

resources in coastal zones

1. Introduction to Coastal zones

2. Mineral resources in coastal zones

3. Safety and environment in extraction of natural resources in

the coastal zones

6

Page 16: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

14

14,15 Chapter 6: Safety and environment in extraction of coal

o Coal resource in Viet Nam

o Safety and environment in extraction of coal

o Environmental protection in coal reserves areas in Vietnam

9

Chapter 7: Safety and environment in extraction of oil and gas

I. Petroleum industry in Vietnam

1. Oil and gas resources in Vietnam

2. Petroleum industry in Vietnam

- Upstream

- Downstream

3. Zones of oil and gas extraction

4. Environmental problems in petroleum industry

- Environemtal pollution in areas of exploration, exploitation,

storage, oil refineries, and transportation.

- Oilspill Risk and hazards

II- An Safety and environment in extraction of oil and gas

1. Present state of environmental protection in petroleum industry

in Vietnam

2. National Plan on oilspill contigency

3. Oilspill contigency planning in local scale

4. Flowchart of oilspill contigency

5. Building data base for environmental management in petroleum

industry

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 5 năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 17: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

15

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

ĐỊA CHẤT MÔI TRƢỜNG NÂNG CAO

(ADVANCED ENVIRONMENTAL GEOLOGY)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 60 LT: 45 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết : - Tai biến địa chất MS:

- Môn học trƣớc : - Địa chất môi trƣờng MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa chất môi trƣờng

62.44.02.01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp cho học viên những kiến thức chuyên sâu về các vấn đề địa chất môi trƣờng

• Giúp học viên tìm hiểu qui luật biến đổi của môi trƣờng địa chất dƣới tác động của tự

nhiên và con ngƣời

• Giúp học viên nghiên cứu chuyên sâu và đánh giá mức độ rủi ro do các hiện tƣợng và

quá trình địa chất (tai biến địa chất) gây ra cho con ngƣời và môi trƣờng sống

• Giúp học viên có ý tƣởng đề xuất những giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế và phòng

chống, giảm thiểu tai biến địa chất môi trƣờng và ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục tiêu

phát triển bền vững.

Aims:

• To introduce students advanced knowledge on issues of environmental geology.

Page 18: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

16

• To support students how to investigate the change rules of environmental geology by

nature and human.

• To help students advanced study and assess risks of geo-hazards on human and

environment

• To encourage student have ideas of engineering solutions to reduce and mitigate the

environmental geo-hazards and pollution for sustainable development

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học tập trung giới thiệu các vấn đề địa chất môi trƣờng nâng cao. Sau khi kết thúc môn

học, học viên sẽ nắm bắt đƣợc các vấn đề chuyên sâu sau:

• Các nguyên lý địa chất trong việc giải quyết vấn đề địa chất môi trƣờng

• Địa kiến tạo, động đất, núi lửa, sóng thần

• Trƣợt lở và sụp lún, dòng chảy mặt và lụt lội

• Đặc điểm môi trƣờng địa chất và quá trình phong hóa

• Địa chất môi trƣờng đới bờ biển và các giải pháp xây dựng, phòng chống

• Tài nguyên khoáng sản (rắn, lỏng), tài nguyên năng lƣợng và các vấn đề bảo vệ môi

trƣờng

• Biến đổi khí hậu và các vấn đề liên quan

• Ô nhiễm nƣớc, đất, không khí

• Quản lý chất thải rắn

Course outline:

This course will support knowledge on advanced environmental geology. Students will be able

to demonstrate understanding of the following concepts:

• Geological Principals

• Geotechtonic, earthquakes, vocalnoes, tsunamis

• Landslides and subsidence, streams and flooding

• Geological environment and soil weathering

• Coastal environemntal geology, coastal processes and protection

• Natural resources (oil, gas, and mineral resources) and energy resources and

environmental protection

• Climate change and related problems

• Water, soil, and air pollution.

• Solidwaste mangement

Tài liệu học tập

8. Bell F.G. Geological Hazards -Their assessment, avoidance and mitigation. Taylor &

Francis e-Library Publisher (2002)

9. Bộ Môn Địa chất Cơ Sở Môi trƣờng (2002), Địa chất cơ sở, tái bản lần 2, NXB Đại

học Quốc gia TP. HCM.

10. Edward A. Keller (2010). Environmental Geology (9th Edition).

11. Huỳnh Thị Minh Hằng (2001), Địa chất môi trƣờng, NXB Đại học Quốc gia TP.

HCM.

Page 19: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

17

12. Klaus Knödel Gerhard Lange Hans-Jürgen Voigt (2007), Environmental Geology -

Handbook of Field Methods and Case Studies, Springer Publisher.

13. Laurence Lundgren (1998), Geological Environment, Second Edition, Prentice Hall

Publisher

14. Montgomery Carla W., 2011. Environmental Geology. Ninth Edition. McGraw-Hill

Publisher

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể khảo sát và đánh giá đƣợc các vấn đề địa chất

môi trƣờng nhƣ:

7. Các vấn đề liên quan đến tai biến tự nhiên nhƣ động đất, trƣợt lở, sụp lún, sóng thần

8. Các vấn đề liên quan đến nhiễm bẩn nguồn nƣớc (nƣớc ngầm và nƣớc mặt) và các giải pháp phòng chống

9. Các vấn đề địa chất môi trƣờng liên quan đến khai thác tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trƣờng

10. Các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu, xói lở bờ sông biển và các giải pháp bảo vệ 11. Các vân đề liên quan đến quản lý chất thải rắn

Learning outcomes:

After completing this course, students can understand and investigate the advanced

environmental geology such as:

Issues related to natural hazards like earthquakes, tsunamis, landslides,

subsidence etc

Issues related to water resources pollution and protection approaches

Environmental geology issues related to earth resources exploitation

and protection

Climate change and coastal and river erosion, protection solutions

Solid waste and solid waste mangement

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên nghiên cứu các tài liệu giáo trình, bài báo quốc tế và trong nƣớc liên quan

đến chủ đề môn học.

Học viên thực hiện một số chuyên đề chuyên sâu của môn học.

Cách đánh giá :

o Tiểu luận, kiểm tra: 50%

o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should study on textbooks, journal papers related to the subject.

Students should carry out some advanced topics of the subject

Grading:

o Class project: 50%

o Final: 50%

Page 20: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

18

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Số tiết TLTK

1,2 Chƣơng 1: Các nguyên lý địa chất môi trƣờng chuyên sâu

- Các nguyên lý địa chất môi trƣờng

- Các vấn đề pháp lý liên quan đến lĩnh vực địa chất môi

trƣờng

- Các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên sâu địa chất môi

trƣờng

6 [1-5]

3,4,5 Chƣơng 2 : Địa kiến tạo - Động đất – Sóng thần

- Các vấn đề nghiên cứu địa kiến tạo, động đất, sóng thần

- Các giải pháp dự báo và phòng tránh động đất, sóng thần

9 [1-5]

6,7,8 Chƣơng 3 : Trƣợt lở - Sụp lún – Ngập lụt

- Các vấn đề về trƣợt lở, sụp lún, ngập lụt

- Cơ chế xảy ra trƣợt lở, sụp lún, ngập lụt

- Các giải pháp phòng chống

9 [1-5]

9,10,11 Chƣơng 4: Các vấn đề môi trƣờng liên quan đến khai thác

tài nguyên và chế biến khoáng sản

- Các vấn đề liên quan đến khai thác và chế biến khoáng

sản rắn

- Các vấn đề liên quan đến khai thác và chế biến khoáng

sản lỏng

6 [1-5]

12,13,14 Chƣơng 5: Các vấn đề ô nhiễm đất, nƣớc, không khí

- Ô nhiễm và thoái hóa đất

- Ô nhiễm và suy giảm chất lƣợng nƣớc dƣới đất

- Ô nhiễm và suy giảm chất lƣợng nƣớc mặt

- Ô nhiễm không khí

- Chất thải rắn và quản lý chất thải rắn

9 [1-5]

2. Chƣơng 6: Biến đổi khí hậu và các vấn đề tai biến môi

trƣờng

- Biến đổi khí hậu và xói lở, ngập lụt vùng ven biển

- Biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn vùng ven biển

- Biến đổi khí hậu và quản lý tài nguyên môi trƣờng

- Biến đổi khí hậu và sinh thái cảnh quan

6 [1-5]

Week Content Unit References

Page 21: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

19

1,2 Chapter 1: Principals of Advanced Environmental Geolgy

- Principals of Advanced Environmental Geolgy

- Law related to Advanced Environmental Geolgy

- Study methods on Advanced Environmental Geolgy

6 [1-5]

3,4,5 Chapter 2 : Geotechtonic - Earthquakes – Tsunamis

- Studied issues of geotechtonic, earthquakes and tsunamis

- Predicting and investigating earthquakes and tsunamis

9 [1-5]

6,7,8 Chapter 3 : Landslides - Subsidence –Flooding

- Issues of landslides, subsidence, and flooding

- Mechnism of landslides, subsidence, and flooding

- Protection appraches

9 [1-5]

9,10,11 Chapter 4: Environmental issues related to earth resources

exploitation and mineral processing

- Environmental issues related to earth resourcess

exloitation

- Environmental issues related to mineral processing

- Environmental issues related to petroleum exploitation

and processing

9 [1-5]

12,13 Chapter 5: Soil pollution – Water pollution – Air pollution

- Soi degradtion and pollution

- Ground water pollution and quality degradtion

- Surface water pollution and quality degradtion

- Air pollution

- Solid waste and solid waste mangement

6 [1-5]

14,15 Chapter 6: Climate change and environmental geolgy

- Climate change and coastal hazards

- Climate change and salt instrution

- Climate change and earth resources management

- Climate change and eco – land scape

9 [1-5]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

PGS.TS. NGUYỄN VIỆT KỲ TS. BÙI TRỌNG VINH

Page 22: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

20

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

ĐỊA HÓA KHOÁNG SẢN NÂNG CAO

(Advanced Mineral Geochemistry)

Mã số MH:

-Số tín chỉ Tc (LT.BT TH.Tự học): 2 TCHP:

-Sổ tiết -

Tổng:

45 LT: 30 BT: TH: ĐA: TL: 15

-Đánh giá Bài tập, tiểu luận

Thi cuối kỳ

40%

60%

-Thang điểm 10/10

-Môn tiên quyết MS:

-Môn học trƣớc MS:

-Môn song hành MS:

-CTĐT ngành

Mã ngành

Địa hóa

62.44.02.01

-Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học

Giới thiệu cho sinh viên các khái niệm về địa hóa khoáng sản và phƣơng pháp địa hóa trong

công tác tìm kiếm , thăm dò khoáng sản.

Aims:

To introduce students the concept of mineral geochemistry and geochemistry methods in

mineral exploration.

2. Nội dung tóm tắt môn học

Môn học giới thiệu về quá trình thành tạo, phân hủy, di chuyển, lắng đọng và biến đổi của đất

đá; giới thiệu về các phƣơng pháp địa hóa để từ đó có thể dự đoán đƣợc khu vực có khoáng

sản, cũng nhƣ chất lƣợng và trữ lƣợng của khoáng sản.

Course outline:

This course present the process of formation, decomposition, transport, deposition and

transformation of the rock; and present the geochemistry methods in mineral exploration.

Page 23: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

21

3. Tài liệu học tập

Giáo trình / Textbook:

[1] Địa hóa khoáng sản – TS Đào Đình Thục – Cục địa chất và khoáng sản Việt nam.

Sách tham khảo / References:

[2] Faure G., 2001. Origin of Igneous Rocks. The isotope evidence. Springer-Verlage.

Berlin, Heidelberg.

[3] “Using geochemical data: evaluation, presentation, interpretation” của Rollinson H. R.

(1994)

[4] “Luận giải các tài liệu địa hoá” (Interpretasiya geokhimitrexkikh dannƣkh) của Skliarov E.

V. và nnk (2001, tiếng Nga).

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học sinh viên có thể lập đƣợc đề cƣơng, thực hiện đề cƣơng và lập báo

cáo về công việc tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lƣợng bằng phƣơng pháp địa hóa.

Learning outcomes:

After finish course student can make and operate the project and make the report of mineral

exploration with geochemical method.

5. Hƣớng dẫn cách học – chi tiết cách đánh giá môn học

Sinh viên cần đọc các giáo trình.

Làm bài tập đầy đủ

Cách tính điểm : bài tập 40% + thi cuối kỳ 60%

Learning strategies and assesment scheme:

Students should read all textbooks.

Make all assigments

Grading: class project 40% + final test 60%

6. Nội dung chi tiết

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi

chú

1 Những vấn đề chung

Cấu tạo trái đất

Chỉ số Clark

[1][2]

2,3,4 1. Quá trình magma

1.1. Magma sớm

1.2. Magma muộn

1.3. Dung ly

1.4. Pegmatite

1.5. Nhiệt dịch

2. Địa hóa magma

[1][2][4]

Page 24: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

22

2.1. Các yếu tố ảnh hƣởng tính chuyên hóa địa hóa magma

2.2. Phân loại các đá magma 2.3. Nghiên cứu đặc tính tiến hóa các đá

magma

2.4. Xác định bối cảnh địa động hình thành các thành tạo magma

5,6,7 3. Quá trình phong hóa

3.1. Phong hóa tàn dƣ

3.2. Phong hóa thấm đọng

3.3. Phong hóa rữa lũa

4. Địa hóa trong phong hóa

[1][3][4]

8,9,10 5. Quá trình trầm tích

5.1. Trầm tích cơ học 5.2. Trầm tích hóa học 5.3. Trầm tích sinh học 5.4. Trầm tích núi lửa

6. Địa hóa trầm tích

[1][3][4]

11,12 7. Quá trình biến chất

7.1. Biến chất nhiệt 7.2. Biến chất nhiệt động

7.3. Biến chất nhiệt dịch

8. Địa hóa trong biến chất

[1][2] [3][4]

13,14,15 9. Các phƣơng pháp địa hóa tìm

kiếm khoáng sản

9.1. Nguyên tố chính

9.2. Nguyên tố vết 9.2.1. Nhóm lithophyl ion lớn (LIL) 9.2.2. Nhóm các nguyên tố trƣờng

lực mạnh (HFS)

9.2.3. Nhóm các nguyên tố chuyển tiếp.

9.2.4. Nhóm platinoid (PGE) 9.3. Dự đoán khu vực khoáng sản

9.4. Dự đoán thành phần và chất lƣợng khoáng sản

9.5. Dự đoán trữ lƣợng

[1][4]

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 General

Earth structure

Clark index

[1][2]

Page 25: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

23

2,3,4 1. Magmatism

2. Geochemistry of magma 2.1. The factors affecting the

geochemical specialization of

magma.

2.2. Classification of magmatic rock

2.3. Research the evolutionary

characteristics of magmatic rocks

2.4. Identify techtonic condition of the

formation of magmatic

[1][2][4]

5,6,7 3. Weathering

4. Geochemistry of weathering

[1][3][4]

8,9,10 5. Sedimentary

6. Geochemistry of sedimentary

[1][3][4]

11,12 7. Metamorphism

8. Geochemistry of metamorphism

[1][2] [3][4]

13,14,15 9. Geochemical methods in mineral

exploration

[1][4]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 26: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

24

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

ĐỊA HÓA DẦU KHÍ NÂNG CAO

(Advanced Petroleum Geochemistry)

Mã số MH:

-Số tín chỉ Tc (LT.BT TH.Tự học): 2 TCHP:

-Sổ tiết -

Tổng:

45 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA: TL:

-Đánh giá Bài tập, tiểu luận

Thi cuối kỳ

40%

60%

-Thang điểm 10/10

-Môn tiên quyết MS:

-Môn học trƣớc MS:

-Môn song hành MS:

-CTĐT ngành

Mã ngành

Địa hóa

62.44.02.01

-Ghi chú khác

1. Mục tiêu của môn học

Giới thiệu cho sinh các khái niệm về địa hóa dầu khí và phƣơng pháp địa hóa trong công tác

tìm kiếm , thăm dò dầu khí.

Aims:

Introduce students about the petroleum geochemistry and geochemical methods in oil and gas

exploration.

2. Nội dung tóm tắt môn học

Môn học giới thiệu về quá trình thành tạo, nguồn gốc, tính chất của dầu khí; giới thiệu về các

phƣơng pháp địa hóa dầu khí để từ đó có thể dự đoán đƣợc khu vực có dầu khí, các tầng có

dầu khí, cũng nhƣ chất lƣợng và trữ lƣợng của dầu khí.

Course outline:

The subject provides the fundamental knowledgeabout:

Page 27: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

25

+ The origin and the physicochemical properties of petroleum;

+ The geochemistry of original rock, petroleum oil, gas, condensat and isotope;

Besides, the subject introduces methods of petroleum exploration geochemistry and

environmental geochemistry in petroleum industry as well.

3. Tài liệu học tập

Giáo trình:

[1] Địa hóa dầu khí – TSKH Hoàng Đình Tiến; PGSTS Nguyễn Việt Kỳ - NXB ĐHQG

TPHCM 2003.

Tham khảo:

[2] Cơ sở địa hóa dầu khí – A.A. Karxev – Nedra, Moscow 1978.

4. Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học sinh viên có thể lập đƣợc đề cƣơng, thực hiện đề cƣơng và lập báo

cáo về công việc tìm kiếm, thăm dò đánh giá trữ lƣợng dầu khí bằng phƣơng pháp địa hóa.

Learning outcomes:

After finish course student can make and operate the project and make the report of oil and

gas exploration with geochemical method.

5. Hƣớng dẫn cách học – chi tiết cách đánh giá môn học

Sinh viên cần đọc các giáo trình.

Làm bài tập đầy đủ

Cách tính điểm : bài tập 40% + thi cuối kỳ 60%

Learning strategies and assesment scheme:

Students should read all textbooks.

Make all assigments

Grading: class project 40% + final test 60%

6. Nội dung chi tiết

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi

chú

1 Những vấn đề chung

Các nguyên tố trong dầu khí

Chỉ số Clark

[1]

2,3 1. Nguồn gốc dầu khí [1][2]

3,4 2. Tính chất hóa lý của dầu khí [1][2]

Page 28: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

26

5,6,7 3. Địa hóa đá mẹ

3.1. Vật liệu hữu cơ ban đầu, điều kiện tích lũy, chôn vùi trong

trầm tích.

3.2. Chuyển hóa vật liệu hữu cơ. 3.3. Phân tích định lƣợng quá trình

sinh dầu khí

[1][2]

8,9,10,11 4. Địa hóa dầu, condensat, khí,

bitum và đồng vị

[1][2]

12,13,14,15 5. Các phƣơng pháp địa hóa tìm

kiếm dầu khí 5.1. Dự đoán mức độ chứa dầu khí

của bể trầm tích

5.2. Dự đoán thành phần và chất lƣợng dầu khí

5.3. Các phƣơng pháp địa hóa tìm kiếm dầu khí

[1][2]

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 General

Elements in oil and gas

Clark index

[1]

2,3 1. The formation of oil [1][2]

3,4 2. Chemical and physical

properties of petroleum

[1][2]

5,6,7 3. Geochemistry of bed rock [1][2]

8,9,10,11 4. Geochemistry of oil and gas [1][2]

12,13,14,15 5. Geochemical methods in

petroleum explorations

[1][2]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 29: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

27

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Địa chất dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG NÂNG CAO

(Advanced Environmental Geochemistry)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA: BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

50%

50%

Báo cáo

Làm tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 0% Thi viết, 60 phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa chất môi trường

62.44.02.01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Giới thiệu cho hoc viên các khái niệm về địa hóa môi trƣờng, vấn đề địa hóa môi

trƣờng hiện nay

• Giảng dạy học viên các khái niệm nâng cao trong lĩnh vực địa hóa môi trƣờng: môi

trƣờng nƣớc, môi trƣờng đất. Giúp học viên giải quyết các vấn đề liên quan đến địa

hóa môi trƣờng.

• Giúp học viên làm tiểu luận nhằm phát huy khả năng tự nghiên cứu trong lĩnh vực

chuyên môn

• Giúp học viên nâng cao khả năng viết báo cáo khoa học chuyên ngành

Aims:

Page 30: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

28

• To introduce students concepts and problems of environmental geochemistry.

• To helps students in order to improve their knowledge on environmental

geochemistry, particularly on water and soil environment and to solve problems of

environmental geochemistry

• To helps students to write academic essay in order to enhance their research ability

• To helps student to write technical papers

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học này trình bày các khái niệm và phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu địa

hóa. Môn học cũng trình bày các khái niệm nâng cao trong lĩnh vực chuyên môn, đặt ra các

vấn đề địa hóa môi trƣờng hiện tại, phƣơng pháp giải quyết các vấn đề này nhằm hƣớng dẫn

học viên tự tìm tòi nghiên cứu trong lĩnh vực địa hóa môi trƣờng. Học viên nắm bắt các vấn

đề sau:

• Các vấn đề địa hóa môi trƣờng đất: ô nhiễm môi trƣờng đất do yếu tố nhân sinh và tự

nhiên

• Hƣớng giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng đất

• Các vấn đề địa hóa môi trƣờng nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất): ô nhiễm môi

trƣờng nƣớc do yếu tố nhân sinh và tự nhiên

• Hƣớng giải quyết các vấn đề về ô nhiễm môi trƣờng đất

• Mối tƣơng quan giữa môi trƣờng đất và môi trƣờng nƣớc

Course outline:

This course presents the concepts and methodology used in environmental geochemistry. This

course also presents the advanced concepts of environmental geochemistry, giving problems

and solutions in order to help students improve their research ability. After the course student

is able to understand:

• Problems on soil environmental geochemistry: due to human and nature

• Solutions for soil environmental geochemistry problems

• Problems on water environmental geochemistry (surface water and groundwater): due

to human and nature

• Solutions for water environmental geochemistry problems

• Relationship of water and soil on environmental geochemistry

Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Nguyễn Văn Phổ. 2002. Địa hóa học

[2] Appelo and Postma. 2005. Second edition. Geochemistry, groundwater and pollution

[3] Mai Trọng Nhuận.2001. Địa hóa môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Page 31: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

29

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể thực hiện:

15. Hiểu các khái niệm địa hóa môi trƣờng: nƣớc, đất

16. Hiểu biết về cơ chế di chuyển của các nguyên tố hóa học trong môi trƣờng đất, môi

trƣờng nƣớc

17. Nắm bắt các vấn đề địa hóa hiện tại

18. Vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề địa hóa môi trƣờng

19. Giải quyết các vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng đất, môi trƣờng nƣớc với một

số chất ô nhiễm nhƣ As, Cd, Dioxin, …

20. Tự nghiên cứu, tìm tòi phát hiện thêm các vấn đề còn đang tồn tại

21. Tự nghiên cứu các vấn đề địa hóa môi trƣờng và có khả năng viết các báo cáo, bài báo

chuyên môn

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

1. Understand concepts of environmental geochemistry on water and soil environment

2. Understand the movement regime of chemicals on water and soil environment

3. Understand problems of environmental geochemistry

4. Use their own knowledge to solve these problems

5. Solve the problems related to soil and water environment with pollutants such as As,

Cd, Dioxin, …

6. Research the exit problems that have not been mentioned in the course

7. Do the research by themselves and can write technical reports and papers

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên cần đọc tài liệu tham khảo và báo cáo các vấn đề đƣợc giao

Học viên cần thực hành khả năng tự nghiên cứu các vấn đề chuyên môn đồng thời viết

các báo cáo theo yêu cầu đƣợc giao

Cách đánh giá :

o Báo cáo: 50%

o Tiểu luận: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read references and report according to their assignments.

Students should practice their own research ability and write the reports and papers

Grading:

o Reports: 50%

o Essay/paper: 50%

Page 32: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

30

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi

chú

1 CHƢƠNG 1 NHẬP MÔN ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG

1.1 Lịch sử nghiên cứu

1.2 Các khái niệm cơ bản

1.3 Nhiệm vụ

1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

1.5 Bài tập

[1]

[3]

2, 3 CHƢƠNG 2 CÁC CHU TRÌNH ĐỊA HÓA

2.1 Khái niệm

Chu trình tạo đá

Chu trình địa hóa

2.2 Dạng di chuyển của các nguyên tố hóa học trong

tự nhiên

2.3 Phƣơng thức vận chuyển vật chất

2.4 Tốc độ của quá trình địa hóa

2.5 Khái niệm mô hình địa hóa

2.6 Chu trình địa hóa magma

2.7 Địa hóa quá trình biến chất

2.8 Chu trình địa hóa ngoại sinh

[1]

[3]

4, 5,

6, 7

CHƢƠNG 3 ĐỊA HÓA NGUYÊN TỐ

3.1 Yếu tố di chuyển trong

3.2 Yếu tố di chuyển ngoài

3.3 Dạng tồn tại của nguyên tố

[1]

[2]

[3]

Page 33: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

31

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi

chú

3.4 Quá trình di chuyển của các nguyên tố

3.5 Các chất ô nhiễm

Ô nhiễm vô cơ

Ô nhiễm hữu cơ

Ô nhiễm trong khai thác khoáng sản

8, 9,

10, 11

CHƢƠNG 4 ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG ĐẤT

4.1 Khái niệm

4.2 Quá trình thành tạo đất

4.3 Tính chất vật lý

4.4 Thành phần khoáng vật

4.5 Mặt cắt thổ nhƣỡng (soil profile)

4.6 Một số đặc điểm của mặt cắt thổ nhƣỡng của vùng

nhiệt đới ẩm

4.7 Các vấn đề liên quan đến tài nguyênb đất: ô

nhiễm, xói mòn

4.8Các phƣơng pháp xử lý ô nhiễm đất

[1]

[2]

[3]

12,

13,

14, 15

CHƢƠNG 5 ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG NƢỚC

5.1 Mối tƣơng quan giữa nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất

Mối tƣơng quan thủy lực

Thành phần của nƣớc mƣa

Sự vận chuyển của các chất ô nhiểm trong

không khí

Dòng chảy và sự di chuyển

5.2 Thành phần hóa học của nƣớc mặt và nƣớc dƣới

đất

[1]

[2]

[3]

Page 34: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

32

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi

chú

5.3 Các phản ứng hóa sinh hóa

5.4 Khủng hoảng và ô nhiểm nguồn nƣớc (As, Cd,

Dioxin, …)

5.5 Đánh giá chất lƣợng nƣớc

5.6 Các phƣơng pháp xử lý ô nhiễm nguồn nƣớc

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 Chapter 1 INTRODUCTION

1.1 Research history

1.2 Concepts

1.3 Mission

1.4 Methodology

1.5 Assignments

[1]

[3]

2, 3 Chapter 2 ENVIRONMENTAL GEOCHEMISTRY

CIRCLES

2.1 Concepts

Rock circle

Geochemistry circle

2.2 Chemical movement

2.3 Mod of material movement

[1]

[3]

Page 35: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

33

Week Content Textbook Note

2.4 Rate of geochemistry process

2.5 Concepts of geochemistry model

2.6 Magmatism – geochemistry process

2.7 Metamorphism – geochemistry process

2.8 Exogenous – geochemistry process

4, 5,

6, 7

CHƢƠNG 3 CHEMICAL GEOCHEMISTRY

3.1 Chemical movement by itself

3.2 Chemical movement by

3.3 Chemical existence

3.4 Chemical movement process

3.5 Pollutants

Inorganic pollutants

Organic pollutants

Pollution by ore exploitation

[1]

[2]

[3]

12,

13,

14, 15

Chapter 5. WATER ENVIRONMENTAL

GEOCHEMISTRY

5.1 Relationship of surface water and groundwater

Hydraulic relationship

Rainfall component

Air pollutant movement

Flow and movement

5.2 Chemistry component of surface water and

groundwater

5.3 Bio – chemical reaction

[1]

[2]

[3]

Page 36: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

34

Week Content Textbook Note

5.4 Water crisis and pollution (As, Cd, Dioxin, …)

5.5 Water quality assessment

5.6 Solution method for water pollution

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

TS. Đặng Thƣơng Huyền

Page 37: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

35

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Kỹ thuật Địa chất & Dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

CÁC KIỂU NGUỒN GỐC

CỦA TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ

(The Origins of Quaternary Sediments)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2TC TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

30%

Báo cáo

Làm tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

KT Địa chất

62 44 02 01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Giới thiệu cho hoc viên những kiểu nguồn gốc chính của trầm tích Đệ Tứ

Aims:

The aim of this course is to introduce students about the origins of Quaternay Sediments

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức về trầm tích Đệ Tứ, nguồn gốc và những

phƣơng pháp nhận biết và nghiên cứu.

Course outline:

Page 38: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

36

This course provides knowleges for students to investigate the origins of Quaternary

sediments

Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Krasheninnikov G.F. Học thuyết về tướng. M., “Vyshaya shkola”,1971.

[2] Cẩm nang nghiên cứu trầm tích trẻ. Izd-vo MGU, 1976

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể nắm bắt đƣợc các vấn đề:

- Sự tích tụ của vật liệu trầm tích

- Các dấu hiệu của vật liệu trầm tích

- Các loại trầm tích chính

- Các kiểu nguồn gốc lục địa của trầm tích Đệ Tứ

- Các kiểu nguồn gốc biển của trầm tích Đệ Tứ

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to get knowledge on:

- The accumulation of sedimentary materials

- The sign of sedimentary materials

- The main types of sediments

- The continental original types of quaternary sediments

- The marin original types of quaternary sediments

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên cần đọc tài liệu tham khảo và báo cáo các vấn đề đƣợc giao

Học viên cần thực hành khả năng tự nghiên cứu các vấn đề chuyên môn đồng thời viết

các báo cáo theo yêu cầu đƣợc giao

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read references and report according to their assignments.

Students should practice their own research ability and write the reports and papers

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG

Khái niệm về ”kiểu nguồn gốc”

Phân loại các kiểu nguồn gốc

Page 39: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

37

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Chƣơng I - Sự tích tụ của vật liệu trầm tích

I.1 Sự phân bố của vật liệu trầm tích

I.2 Tính chất phân lớp

I.3 Nhịp trầm tích

I.4 Phân lớp xiên chéo

I.5 Vết gợn sóng

I.6 Các phá hủy thứ sinh của sự phân lớp

Chƣơng II - Các dấu hiệu của vật liệu trầm tích

II.1 Các dấu vết trên bề mặt của vật liệu trầm tích

II.2 Các dấu vết trên bề mặt các mảnh vụn

II.3 Các bao thể

Chƣơng III - Các loại trầm tích chính

III.1 Sơ đồ phân loại

III.2 Các đá mảnh vụn

III.3 Các đá carbonat

III.4 Các đá silic

Chƣơng IV - Các kiểu nguồn gốc (KNG) lục địa của trầm

tích Đệ Tứ

IV.1 Nhóm thổ nhƣỡng: KNG thổ nhƣỡng

IV.2 Nhóm vỏ phong hóa thực thụ: KNG eluvi

IV.3 Nhóm trọng lực:

* Các tích tụ sụp đổ

* Các tích tụ lở

* Các tích tụ trƣợt

* Các tích tụ đất chảy

* Deluvi

IV.4 Nhóm trầm tích các dòng có lòng:

* Aluvi

* Proluvi

IV.5 Nhóm trầm tích hồ: Trầm tích hồ

IV.6 Nhóm trầm tích đầm lầy: Trầm tích đầm lầy

Page 40: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

38

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

IV.7 Nhóm trầm tích delta:

* Trầm tích đồng bằng trên cạn

* Trầm tích đồng bằng dƣới nƣớc

IV.8 Nhóm trầm tích hang động: Trầm tích hang động

IV.9 Nhóm trầm tích nguồn nƣớc: Tuf và travectin

IV.10 Nhóm trầm tích băng thực thụ:

* Băng tích thực thụ

* Băng rìa

IV.9 Nhóm trầm tích băng thủy:

* Kiểu trong băng

* Kiểu cận băng

* Các trầm tích hồ băng

IV.10 Nhóm trầm tích gió:

* Cát phong thành

* Loess phong thành

Chƣơng V - Các kiểu nguồn gốc biển của trầm tích Đệ Tứ

V.1 Các trầm tích nƣớc sâu (trầm tích sƣờn lục địa và đáy đại

dƣơng)

V.2 Các trầm tích nƣớc nông (Trầm tích thềm lục địa)

V.3 Các trầm tích duyên hải (lithoral)

Class schedule:

Week Content Textbook Note

GENERAL

• The concept of "the original type".

• Classification of the original type.

Chapter I - THE ACCUMULATION OF SEDIMENTARY

MATERIAL

I.1 Distribution of sedimentary material

I.2 Layered.

Page 41: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

39

Week Content Textbook Note

I.3 Sedimentary rhythmite

I.4 Oblique lamination.

I.5 Ripple mark.

I.6 The secondary destruction of layering.

Chapter II - SIGN OF SEDIMENTARY MATERIAL

II.1 The trace on the surface of sedimentary material

II.2 The traces on the surface of the debris

II.3 Inclusions.

Chƣơng III - THE MAIN TYPES OF SEDIMENTS

III.1 Classification diagram.

III.2 Clastic rocks.

III.3 Carbonates.

III.4 Silica rocks.

Chapter IV - CONTINENTAL ORIGINAL TYPES OF

QUATERNARY SEDIMENTS

IV.1 Soil group: soil original type.

IV.2 The real weathering crust: eluvial original type.

IV.3 Gravity group:

* The accumulation of collapse.

* The accumulation of avalanching.

* The accumulation of slip.

* The accumulation of quick ground.

* Deluvial.

IV.4 Sediments of channel group:

* Aluvial.

* Proluvial.

IV.5 The lake sediments group: lake sediments

IV.6 The marsh sediments group: marsh sediments

IV.7 The delta sediments group:

* Plain sediments on land.

* Plain sediments in the water

Page 42: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

40

Week Content Textbook Note

IV.8 The cave formations group: cave sediments

IV.9 Water sedimentary group: tuff and travertin

IV.10 The real glacial deposits group:

* Real glacial.

* Edge glacial.

IV.9 Ice water sediments group :

* In ice water type.

* Near ice water type.

* Glacial lake sediments type.

IV.10 Aeolian sediments group:

* Dune rock.

* Loess.

Chapter V - MARINE ORIGINAL TYPES OF

QUATERNARY SEDIMENTS

V.1 The deep sea sediments (continental slope sediments and

ocean floor)

V.2 The shallow sediments (continental shelf sediments)

V.3 The coastal sediments (lithoral)

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

PGS. TS. Vũ Đình Chỉnh

Page 43: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

41

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Địa chất dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG VÀ CỔ ĐỊA LÝ

CÁC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ

(Study of Stratigraphic and Paleogeography of Quaternary

Sediments)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2TC TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA

:

BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20 %

30 %

Báo cáo

Làm tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50 % Thi viết, phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

KT Địa chất

62 44 02 01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Môn học cung cấp cho học viên những phƣơng pháp nghiên cứu, phân chia địa tầng và

xây dựng điều kiện cổ địa lý trên cơ sở nguồn gốc trầm tích Đệ Tứ

Aims:

• The aim of this course is to provide students the research methods on stratigraphy,

paleography etc. based on the origins of Quaternary sediments

Page 44: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

42

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học này giúp học viên nắm đƣợc những vấn đề sau:

- Đặc điểm kỷ Đệ Tứ và các phân vị địa tầng

- Các kiểu nguồn gốc của trầm tích Đệ Tứ

- Các phƣơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ ngoài thực địa

- Các phƣơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ nhƣ thạch học, địa hóa, khoáng vật,

cổ từ, cổ địa lý, cổ thực vật, cổ động vật, và biến đổi khí hậu

Course outline:

This course provides students the following issues:

- Characteristics of Quaternary, the stratigraphic units and geological time scale

- Types of Quaternary sediment origins

- Research methods of Quaternary sediment in the field

- Research methods of Quaternary sediments such as lithology, geochemistry,

mineralogy, stratigraphy, paleogeography, paleophytic, paleozoology,

anthoropology, archeology, and climate change

Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Mai Trọng Nhuận. 2005. Địa hóa môi trường. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

[2] M., “Nauka”. 1969. Các phương pháp hiện đại để nghiên cứu khoáng vật.

[3] Teodorovitch G.I. Khoáng vật tự sinh của đá trầm tích. M., Izd-vo ANUSSR.

[4] Dobrodeev O.P. 1968, N01. Sự tiến hóa của thành phần hóa học phần tử sét của sản

phẩm phong hóa và sự tạo đất trong khoảng thời gian địa chất mới nhất. “Tạp chí

MGU” Serie địa lý.

[5] Chramov A.H., Sholpo L.E. Cổ từ. L.,”Nedra”, 1967

[6] Zhuze A. P., Tảo Diatomeae. Trong sách “Cơ sở cổ sinh vật học”. M., Izd-vo

AN USSR, 1953

[7] Zhadin V.I., Mollusca nước ngọt và nước lợ ở Liên xô. M.-L., Izd-vo AN

USSR,1952

[8] Ivanova I.K., Tuổi địa chất của người cổ. M.,” Nauka”,1965

[9] Các tài liệu về Biến Đổi Khí Hậu, Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia

[10] Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam. Bộ Tài nguyên-Môi

trƣờng, 2009

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể nắm đƣợc những vấn đề sau:

- Đặc điểm kỷ Đệ Tứ và các phân vị địa tầng

- Các kiểu nguồn gốc của trầm tích Đệ Tứ

Page 45: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

43

- Các phƣơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ ngoài thực địa

- Các phƣơng pháp nghiên cứu trầm tích Đệ tứ nhƣ thạch học, địa hóa, khoáng vật,

cổ từ, cổ địa lý, cổ thực vật, cổ động vật, và biến đổi khí hậu

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to investigate the issues such as:

- Characteristics of Quaternary, the stratigraphic units and geological time scale

- Types of Quaternary sediment origins

- Research methods of Quaternary sediment in the field

- Research methods of Quaternary sediments such as lithology, geochemistry,

mineralogy, stratigraphy, paleogeography, paleophytic, paleozoology,

anthoropology, archeology, and climate change

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên cần đọc tài liệu tham khảo và báo cáo các vấn đề đƣợc giao

Học viên cần thực hành khả năng tự nghiên cứu các vấn đề chuyên môn đồng thời viết

các báo cáo theo yêu cầu đƣợc giao

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read references and report according to their assignments.

Students should practice their own research ability and write the reports and papers

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Phần 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

• Đặc điểm kỷ Đệ Tứ.

• Các phân vị địa tầng và địa niên biểu.

Chƣơng I - CÁC KIỂU NGUỒN GỐC CỦA ĐỆ TỨ

Chƣơng II - CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRẦM

TÍCH ĐỆ TỨ NGOÀI THỰC ĐỊA

II.1 Các lộ trình nghiên cứu chìa khóa.

II.2 Đo vẽ các bản đồ trầm tích Đệ tứ.

Page 46: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

44

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

II.3 Chỉnh lý tài liệu ngoài trời.

Chƣơng III - NGHIÊN CỨU THẠCH HỌC

Phƣơng pháp phân tích độ hạt

* Phân tích thể tích.

* Rây (100 – 0,1mm).

* Nƣớc (0,1 – 0,005mm).

Theo các hƣớng:

1. Tƣớng – Nguồn gốc: Xác định nguồn gốc dựa vào độ hạt và độ lựa chọn.

2. Phân đới – tỉnh khoáng vật- lục nguyên: Dựa vào sự

biến đổi chỉ số độ hạt.

3. Địa tầng: Qui luật sự biến đổi thành phần độ hạt trong đá có tuổi khác nhau

Các phƣơng pháp phân tích độ hạt có thể đƣợc dùng để giải

thích nguồn gốc và hoàn cảnh tƣớng của trầm tích (Nếu sử

dụng đồng thời với các phƣơng pháp khác).

Chƣơng IV - CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA TRẦM TÍCH

ĐỆ TỨ

Sử dụng các thông số: độ ẩm tự nhiên (W), dung trọng khô

(k) , độ lỗ rỗng (n), hệ số nén lún (a), giới hạn chảy (Wch) chỉ

số dẻo (Il) để nghiên cứu cổ địa lý.

Chƣơng V - PHÂN TÍCH CÁC HẠT VỤN (CUỘI)

V.1 Nghiên cứu thành phần thạch học.

V.2 Nghiên cứu độ phong hóa.

V.3 Nghiên cứu hình dạng.

V.4 Nghiên cứu định hƣớng hạt vụn.

Chƣơng VI - PHÂN TÍCH KHOÁNG VẬT

VI.1 Phân tich khoáng vật lục nguyên

VI.2 Phân tích khoáng vật tự sinh

VI.3 Phân tích khoáng vật sét

VI.4 Phƣơng pháp carbon 14 (C14

)

Page 47: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

45

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

V.5 Phƣơng pháp Chì 210 (Pb210

)

Chƣơng VII - NGHIÊN CỨU ĐỊA HÓA

VII.1 Nghiên cứu thực địa:

Nghiên cứu màu sắc

Nghiên cứu các kết hạch,

màng, vỏ, vết bám

Lấy mẫu

VII.2 Nghiên cứu trong phòng: xác định thành phần cơ bản

của các nguyên tố và các oxyt của chúng. Các chỉ số cần xác

định là SiO2, Al2O3,TiO2, K2O, Na2O.

Phần 2

Chƣơng VIII - NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG VÀ CỔ ĐỊA LÝ

CÁC TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ BẰNG PHƢƠNG

PHÁP CỔ TỪ

VIII.1 Cơ sở địa vật lý của cổ từ

VIII.2 Hệ phƣơng pháp nghiên cứu cổ từ

VIII.3 Nghiên cứu địa tầng cổ từ

VIII.4 Từ trƣờng của đá và các vấn đề cổ địa lý

VIII.5 Thang địa tầng cổ từ

Chƣơng IX - NGHIÊN CỨU CỔ THỰC VẬT

IX.1 Các phƣơng pháp chính nghiên cứu cổ thực vật

IX.2 Nghiên cứu bào tử-phấn hoa

IX.3 Nghiên cứu Diatomeae

Chƣơng X - CÁC PHƢƠNG PHÁP CỔ ĐỘNG VẬT

X.1 Nghiên cứu động vật có vú

X.2 Nghiên cứu Mollusca

Chƣơng XI - SỬ DỤNG CÁC TÀI LIỆU NHÂN CHỦNG

VÀ KHẢO CỔ

Page 48: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

46

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

XI.1 Những giai đoạn chính của sự phát triển con ngƣời và

văn hóa vật thể

XI.2 Ý nghĩa địa tầng của các di tích ngƣời cổ và văn hóa vật

thể của nó

XI.3 Ý nghĩa cổ địa lý của các di tích sinh hoạt của ngƣời cổ

Chƣơng XII - CÁC VẤN ĐỀ VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

TRONG KỶ ĐỆ TỨ

XII.1 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu

XII.2 Những biểu hiện của biến đổi khí hậu và hậu quả của

XII.3 Những giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại gây nên do

sự biến đổi khí hậu

Class schedule:

Week Content Textbook Note

Part 1

GENERAL

Characteristics of Quaternary.

The stratigraphic units and geological time scale.

Chapter I - TYPES OF QUATERNARY SEDIMENT

ORIGINS

Chapter II - RESEARCH METHODS OF QUATERNARY

SEDIMENT IN THE FIELD

II.1 The research key route.

II.2 Quaternary sediment mapping.

Page 49: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

47

Week Content Textbook Note

II.3 Editing field data.

Chapter III - LITHOLOGY RESEARCH

Partical size analysis methods:

* Volume analysis method.

* Sieve method (100 – 0,1mm).

* Water method (0,1 – 0,005mm).

Research directions:

1. Facies – Origins: Identify the origin base on partical

size and sorting.

2. Zoning – Mineral province - terrigenous deposite:

Base on the variation of partical size.

3. Stratigraphy: The law of partical size variation in

different rocks.

Partical size analysis methods can be used to explain the

origins and facies condition of sediments when combined

with other methods.

Chapter IV - PHYSICAL PROPERTIES OF

QUATERNARY SEDIMENTS

Some physical properties: water content (W), dry weight (k) ,

porosity (n), coefficient of compressibility (a), liquidity limit

(Wch), plastic index (Il) to study paleogeography.

Chapter V - ANALYSIS OF CLASTIC

(CONGLOMERATE)

V.1 Study the lithological composition.

V.2 Study of wathering grade.

V.3 Study of shape partical.

V.4 Study of partical trend.

Chapter VI - ANALYSIS OF MINERALS

VI.1 Terrigenous minerals analysis.

VI.2 Autogenous minerals analysis.

VI.3 Clay minerals analysis.

Page 50: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

48

Week Content Textbook Note

VI.4 Carbon 14 (C14

) method.

VI.5 Lead 210 (Pb210

) method.

Chapter VII - GEOCHEMISTRY STUDY

VII.1 Field trip study:

Color.

Congretion, membranes,

skin, scar.

Sampling.

VII.2 Lab study: Determine the basic components of the

elements and their oxides: SiO2, Al2O3,TiO2, K2O, Na2O.

Part 2

Chapter VIII - STUDY OF STRATIGRAPHY AND

PALEOGEOGRAPHY OF QUATERNARY

SEDIMENTS BY PALEOMAGNETISM METHOD

VIII.1 Geophysical foundation of paleomagnetism.

VIII.2 Methodology of paleomagnetism.

VIII.3 Study of paleomagnetic stratigraphy.

VIII.4 Magnetic of rocks and paleogeography problems.

VIII.5 Paleomagnetic stratigraphy scale.

Chapter IX - STUDY OF PALEOPHYTIC

IX.1 Main methods to study paleophytic.

IX.2 Study of palynology.

IX.3 Study of Diatomeae

Chapter X - PALEOZOOLOGY METHODS

X.1 Study of mammals.

X.2 Study of Mollusca.

Chapter XI - USING MATERIAL OF ANTHROPOLOGY

Page 51: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

49

Week Content Textbook Note

AND ARCHAEOLOGY

XI.1 The main stages of human development and material

culture.

XI.2 The stratigraphic significance of the ancient ruins and its

material culture.

XI.3 The paleogeography significance of the ancient life

ruins.

Chapter XII - CLIMATE CHANGES IN QUATERNARY

XII.1 Causes of climate change.

XII.2 Manifestations of climate change and its consequences.

XII.3 The solution to minimize the damage caused by climate

change

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

PGS. TS. Vũ Đình Chỉnh

Page 52: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

50

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Địa chất dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

NGHIÊN CỨU TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ

BẰNG CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊA MẠO

(Study the Quaternary Sediments

by Geomorphology Methods)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: TH: ĐA: BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20 %

30 %

Báo cáo

Làm tiểu luận

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50 % Thi viết, phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

KT Địa chất

62 44 02 01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Cung cấp cho hoc viên cách nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ bằng các phƣơng pháp địa

mạo, xây dựng các loại bản đồ liên quan.

Aims:

• This course provides the skills for students to investigate quaternary sediments by

applying geomorphology methods and to make thematic maps

Nội dung tóm tắt môn học:

Page 53: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

51

Môn học giúp học viên có đƣợc những kiến thức để

- Phân tích cấu trúc hình thái

- Phân tích trạm trổ hình thái

- Động lực học hiện đại địa hình

Course outline:

This course provides the skills for students to carry out:

- Analysis of morphostructure

- Analysis of morphosculpture

- Study of modern dynamics of topography

Tài liệu học tập

Giáo trình/Textbook

[1] Penk V. Phân tích địa mạo. M., Geografgiz,1961

[2] Ứng dụng các phương pháp địa mạo trong việc nghiên cứu địa chất cấu trúc. M.,

“Nedra”,1970

[3] Địa kiến tạo đại cương. M., “Nedra”, 1973

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể nắm bắt đƣợc các phƣơng pháp

- Phân tích cấu trúc hình thái

- Phân tích trạm trổ hình thái

- Động lực học hiện đại địa hình

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to get knowlege:

- Analysis of morphostructure

- Analysis of morphosculpture

- Study of modern dynamics of topography

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên cần đọc tài liệu tham khảo và báo cáo các vấn đề đƣợc giao

Học viên cần thực hành khả năng tự nghiên cứu các vấn đề chuyên môn đồng thời viết

các báo cáo theo yêu cầu đƣợc giao

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Page 54: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

52

Students should read references and report according to their assignments.

Students should practice their own research ability and write the reports and papers

Nội dung chi tiết:

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

I Phân tích kiến trúc hình thái

I.1 Phân tích mạng lƣới sông suối

I.2 Phân tích các dạng địa hình sơ khai

I.3 Phân tích các thềm sông

I.4 Phân tích các thềm biển

I.5 Phân tích các bề mặt san bằng

I.6 Trắc lƣợng hình thái

II Phân tích chạm trổ hình thái

II.1 Các dạng địa hình liên quan với quá trình phong hóa

II.2 Các dạng địa hình xâm thực

II.3 Địa hình sƣờn và các trầm tích liên quan với chúng

II.4 Các dạng địa hình vùng bờ biển

III Nghiên cứu động lực hiện đại của địa hình

III.1 Phƣơng pháp quan sát trực tiếp các quá trình hình thành

địa hình

III.1. 1 Phƣơng pháp hình thái

III.1.2 Phƣơng pháp địa chất

III.1.3 Phƣơng pháp thổ nhƣỡng

III.1.4 Phƣơng pháp địa thực vật

III.1.5 Phƣơng pháp hỏi ý kiến

III.1.6 Phƣơng pháp bản đồ

III.2 Kết quả đánh giá:

Page 55: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

53

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

+ Theo chỉ tiêu về số lƣợng (độ dày của lớp bồi tụ hay bị bóc

mòn).

+ Theo các chỉ tiêu chất lƣợng (phát triển yếu ớt, trung bình,

mạnh mẽ) (chú ý các chỉ tiêu chất lƣợng phải đƣợc bổ sung

bằng các dấu hiệu cụ thể).

IV. Nghiên cứu động lực của địa hình bằng phƣơng pháp

khảo sát tại trạm

IV.1 Động lực của bề mặt đất

IV.2 Động lực của vật liệu vỏ TĐ mà sự biểu hiện bên ngoài

là những thay đổi của địa hình.

IV.3 Các yếu tố hình thành địa hình.

IV.4 Đo vẽ định kỳ địa hình

IV.5 Phƣơng pháp đo lặp độ dài tự do của các mốc không di

động

IV.6 Phƣơng pháp mốc dạng tấm

IV.7 Phƣơng pháp đánh dấu

IV.8 Phƣơng pháp đo lặp các mốc di động ở dƣới sâu

IV.9 Phƣơng pháp các hợp phần đánh dấu

Bản đồ động lực hiện đại của địa hình

* Các tác nhân thành tạo địa hình

* Cƣờng độ của các quá trình thành tạo địa hình

Class schedule:

Week Content Textbook Note

Page 56: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

54

Week Content Textbook Note

I Analysis of morphostructure

I.1 Analysis of drainage network.

I.2 Analysis of the initial landform.

I.3 Analysis of river terraces.

I.4 Analysis of sea terraces.

I.5 Analysis of planation surface.

I.6 Morphometry.

II Analysis of morphosculpture

II.1 Topography associated with weathering.

II.2 The aggressive terrain.

II.3 The terrain slopes and associated sediments.

II.4 The coastal topography.

III Study of modern dynamics of topography

III.1 Direct observation method of the formation of

topographic.

III.1.1 Morphological methods.

III.1.2 Geological methods.

III.1.3 Soil methods.

III.1.4 Geobotanical methods.

III.1.5 Inquiry methods.

III.1.6 Using map methods.

III.2 Evaluation results:

+ The number of indicators (the thickness of the layer

deposition or denudation).

+ According to the quality criteria (weakly, averagely,

Page 57: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

55

Week Content Textbook Note

strongly develop)

Note: the quality criteria should be supplemented by specific

signs.

IV. STUDY THE DYNAMICS OF TOPOGRAPHY BY

LOCAL SURVEY METHODS

IV.1 Surface dynamics

IV.2 Dynamics of crust that change topography.

IV.3 The terrain constituents.

IV.4 Drawing periodic topography

IV.5 Repetitively measurement the free length of fixed

markers.

IV.6 Plane marker method.

IV.7 Marking method

IV.8 Repetitively measurement the mobile deep markers.

IV.9 Method components marked

Modern dynamic terrain map

* The terrain forming agents.

* The intensity of terrain forming process.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

PGS. TS. Vũ Đình Chỉnh

Page 58: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

56

Đại học Bách Khoa-ĐHQG TPHCM

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Đề cương môn học Sau đại học

ĐỊA KIẾN TẠO

(GEOTECTONICS)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA

:

BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết : - Địa chất cơ sở, MS:

- Môn học trƣớc : - Địa chất tìm kiếm thăm dò mỏ dầu khí và khoáng

sản.

MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa kiến tạo

62.44.02.01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

Môn học cung cấp những kiến thức về

Đạng nằm nguyên thủy của các đá, nguồn gốc tính phân lớp của các đá trong vỏ Trái

Đất.

Những nguyên tắc cơ bản về biến dạng các đá, hình thái của chúng và quy luật phân

bố trong không gian.

Các phƣơng pháp nghiên cứu cấu tạo, kiến trúc các đối tƣợng chứa chắn dầu khí, biểu

diễn dạng nằm của các đá lên bản đồ địa chất và bản đồ cấu trúc.

Page 59: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

57

Một số vấn đề cơ bản về kiến tạo mảng thạch quyển

Aims:

To introduce students advanced knowledge on:

The clinostatism of igneous rocks, sedimentary and metamorphic

Deformation of the rock, layered structural of the crust, unconformity

The horizontal layout, cliform, fold

Some general issues of Geotectonics

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học tập trung giới thiệu các vấn đề về địa kiến tạo. Sau khi kết thúc môn học, học viên sẽ

nắm bắt đƣợc các vấn sau:

• Biến dạng của đá

• Kiến trúc phân lớp trong vỏ Trái Đất

• Không chỉnh hợp và các dạng nằm của đá

• Nếp uốn, các khe nứt đứt gãy

• Các quá trình kiến tạo ngày nay và thuyết kiến tạo mảng

Course outline:

This course will support knowledge on geotechtonics. Students will be able to demonstrate

understanding of the following concepts:

• Deformation of the rock.

• Layered structural of the crust

• Unconformity and layer forms of rocks,

• Fold, fracture and fault

• The current tectonic processes according to theory of the lithosphere plate tectonics

Tài liệu học tập

[1] Địa chất kiến trúc, đo vẽ bản đồ địa chất và một số vấn đề cơ bản của địa kiến tạo. La

Thị Chích – Phạm Huy Long, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2002

[2] Giáo trình địa chất cấu tạo. Lê Nhƣ Lai, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2001

[3] Địa chất kiến trúc, đo vẽ bản đồ địa chất và địa kiến tạo. V. N. Pavlinov, Moskow,

“Nhedra”, 1979.

[4] Những vấn đề về kiến tạo học. Nguyễn Đình Cát, “Khoa học-kỹ thuật”, Hà Nội, 1977.

[5] Structural geology and tectonics. A. J. Barber. Geological Research in Southeast Asia,

1992.

Page 60: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

58

[6] Structural and tectonic Appraisal of a basin. Maurice Bamofrd, Training Centre of

Simon Petroleum Technology LTD., 1993 .

Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể hiểu:

• Các phƣơng pháp nghiên cứu địa kiến tạo

• Các biến dạng của đá và các dạng nằm (ngang, nghiêng)

• Nếp uốn và đứt gãy

• Kiến tạo mảng và các vấn đề liên quan

Learning outcomes:

After completing this course, students can understand:

• Methods to investigate geotectonics

• Deformation of rokcs, layered structural of the crust, unconformity and layer forms

ofrocks

• Fold, fracture and fault

• Plate techtonics and related issues

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên nghiên cứu các tài liệu giáo trình, bài báo quốc tế và trong nƣớc liên quan

đến chủ đề môn học.

Học viên thực hiện một số chuyên đề chuyên sâu của môn học.

Cách đánh giá :

o Tiểu luận, kiểm tra: 50%

o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should study on textbooks, journal papers related to the subject.

Students should carry out some advanced topics of the subject

Grading:

o Class project: 50%

o Final: 50%

Nội dung chi tiết:

TUẦN NỘI DUNG TÀI LIỆU GHI CHÚ

Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Page 61: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

59

1

CHƢƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1. Mục đích và nhiệm vụ của địa kiến tạo 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của địa kiến tạo

1.3. Mỗi liên quan giữa địa kiến tạo và các môn khoa học khác

1.4. Các dạng kiến trúc

(1,2)

G,GT

2

CHƢƠNG 2

BIẾN DẠNG CỦA ĐÁ

2.1. Khái niệm chung về biến dạng và ứng suất

2.2. Ảnh hƣởng của các điều kiện khác nhau lên qúa

trình biến dạng các đá

2.3. Khái niệm về elipxoit biến dạng.

(1,2,3)

G

3

CHƢƠNG 3

KIẾN TRÚC PHÂN LỚP TRONG VỎ TRÁI ĐẤT

3.1. Tính phân lớp

3.2. Nguồn gốc kiến trúc phân lớp của các đá trầm tích .

3.3. Sự phối hợp có quy luật của các lớp.

3.4. Điều kiện hình thành chiều dày trầm tích

(1,3,5)

G,GT

3-4

CHƢƠNG 4

KHÔNG CHỈNH HỢP

4.1. Yếu tố của không chỉnh hợp

4.2. Không chỉnh hợp địa tầng

4.3. Không chỉnh hợp kiến tạo

4.4. Nghiên cứu không chỉnh hợp và gián đoạn

BÀI TẬP 1: Bản đồ địa chất

(1,3)

G,GT

Phần II: DẠNG NẰM CỦA CÁC ĐÁ

4

CHƢƠNG 5

DẠNG NẰM NGANG

5.1. Dấu hiệu nằm ngang của các lớp.

5.2. Thể hiện các lớp nằm ngang hoặc gần ngang lên bản

đồ địa chất .

5.3.Vẽ mặt cắt địa chất qua tầng đá nằm ngang.

BÀI TẬP 2: Vẽ các lớp nằm ngang

(1,2,3)

G,GT

Page 62: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

60

5-6

CHƢƠNG 6

DẠNG NẰM NGHIÊNG

6.1. Các yếu tố thế nằm 6.2. Xác định yếu tố thế nằm của lớp nghiêng 6.3. Biểu diễn vết lộ lớp nghiêng trên bản đồ. 6.4. Tam giác vỉa. 6.5. Xác định chiều dày thật của lớp nghiêng

6.6. Biểu diễn các lớp nằm nghiêng trên bản đồ 6.7. Biểu diễn các lớp nằm nghiêng trên mặt cắt địa

chất.

6.8. Xác định cột địa tầng của các lớp nghiêng

BÀI TẬP 3,4 : Vẽ các lớp nằm nghiêng

(1,2,3)

G

7-8-9

CHƢƠNG 7

DẠNG NẰM NẾP UỐN

7.1. Khái niệm

7.2. Các yếu tố của nếp uốn

7.3. Phân lọai hình thái nếp uốn.

7.4. Điều kiện thành tạo nếp uốn

7.5. Tập hợp các dạng nếp uốn (phức hệ nếp uốn)

7.6. Phân loại nguồn gốc nếp uốn

7.7. Phƣơng pháp nghiên cứu các dạng nếp uốn

7.8. Bản đồ địa chất kiến trúc

7.8. Lập mặt cắt địa chất qua vùng uốn nếp.

BÀI TẬP 5,6 : Lập mặt cắt địa chất qua nếp uốn và đứt

gẫy

(1,2,3)

G

10-11

CHƢƠNG 8

KHE NỨT VÀ ĐỨT GẪY

8.1. Khái niệm chung

8.2.Khe nứt

8.3.Đứt gẫy

8.4. Phƣơng pháp đồ thị để biểu diễn các số đo khe nứt.

BÀI TẬP 7,8 : Lập các dạng đồ thị thống kê khe nứt

(biểu đồ hoa hồng, biểu đồ đẳng trị, biểu đồ Gzovxki)

(1,2,3,5)

G

Page 63: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

61

12-13

CHƢƠNG 9

DẠNG NẰM CỦA CÁC ĐÁ MACMA, TRẦM TÍCH

VÀ BIẾN CHẤT

9.1. Một số dạng nằm đặc biệt của đá trầm tích

9.2. Dạng nằm của đá macma

9.3. Dạng nằm của đá biến chất.

BÀI TẬP 9 : Phân tích dạng nằm các đá và cấu trúc địa

chất trên bản đồ địa chất của một vùng cụ thể

(1,4,5,6)

G,GT

Phần III : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỊA KIẾN TẠO

PART 3: SOME PROBLEMS ABOUT THE GEOTECTONIC

14

CHƢƠNG 10

ĐẠI CƢƠNG

10.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu quyển kiến

tạo.

10.2. Khái niệm chung về quyển kiến tạo

10.3. Các giả thuyết chính của địa kiến tạo

(2,3,4,)

GT,G

15

CHƢƠNG 11

CÁC QÚA TRÌNH KIẾN TẠO HIỆN NAY THEO

THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG THẠCH QUYỂN

11.1. Các qúa trình kiến tạo hiện nay tại ranh giới mảng

11.2. Cấu trúc và sự phát triển của các đơn vị kiến tạo

chính của thạch quyển.

11.3. Bản đồ kiến tạo

(1,4,5,6)

GT,G

WEEK CONTENTS DOCUMT

ENTS

REMARK

Part 1: The General problems

1

CHAPTER 1

INTRODUCTION

1.1. The purpose and tasks of the geotectonics

1.2. The research methods of the geotectonics

1.3. The relationship between geotectonics and other

sciences

1.4. The forms of structural

(1,2)

G,GT

Page 64: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

62

2

CHAPTER 2

DEFORMATION OF THE ROCK

2.1. The general concept of stress and strain

2.2. Effects of different conditions on the process of

deformation of the rock

2.3. The concept of deformation elipxoit

(1,2,3)

G

3

CHAPTER 3

LAYERED STRUCTURAL OF THE CRUST

3.1. The stratification

3.2.Layered structural origin of sedimentary rocks

3.3. The collaboration with the rules of the layer

3.4. Forming conditions of sediment thickness

(1,3,5)

G,GT

3-4

CHAPTER 4

UNCONFORMITY

4.1. The elements of unconformity

4.2. Stratigraphic Unconformity

4.3. Tectonic Unconformity

4.4. Researching unconformity and interruption

Exercise 1: Geological map

(1,3)

G,GT

PART 2: LAYOUT OF THE ROCK

4

CHAPTER 5

THE HORIZONTAL LAYOUT

5.1.Signs of horizontal layers

5.2. Represents the horizontal or nearly horizontal layers

on the geological map

5.3.Generating the Geological cross section through the

horizontal rocks

EXERCISE 2: Drawing the horizontal layer

(1,2,3)

G,GT

Page 65: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

63

5-6

CHAPTER 6

CLINOFORM

6.1. The elements of clinostatism

6.2. Indentify factors clinostatism of inclined layer

6.3. Perform crop of clinoform on the map

6.4. Triangle reservoir

6.5. Determine the true thickness of the clinoform

6.6. Represent clinoforms on the map

6.7. Represent clinoforms on the geological cross section

6.8. Determine the stratigraphic column of the clinoforms

EXERCISE 3,4: DRAWING THE CLINOFORM

LAYERS

(1,2,3)

G

7-8-9

CHAPTER 7

FOLD

7.1. Concept

7.2. The elements of fold

7.3. Classification of morphological fold

7.4. Forming conditions of Fold

7.5. Collection of fold types (complex folds)

7.6. Classification of fold origin

7.7. Research methods for the fold forms

7.8. Structural geology map

7.8.Generating the geological cross section through the

folded

EXERCISE 5,6: GENERATING THE GEOLOGICAL

CROSS SECTION THROUGH THE FOLDS AND

FAULTS

(1,2,3)

G

Page 66: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

64

10-11

CHAPTER 8

FRACTURE AND FAULT

8.1. General concept

8.2. Fracture

8.3. Fault

8.4. Graph method to perform measurements of the

fracture.

EXERCISE 7,8 : GENERATING THE STATISTICAL

FRACTURE GRAPHS (ROSE DIAGRAMS,

ISOGRAPHY, GZOVXKI CHART)

(1,2,3,5)

G

12-13

CHAPTER 9

THE CLINOSTATISM OF IGNEOUS ROCKS,

SEDIMENTARY AND METAMORPHIC

9.1. Some special types of sedimentary rocks

9.2. The clinostatism of igneous rocks

9.3. The clinostatism of metamorphic rock

EXERCISE 9: ANALYSIS CLINOSTATISM ROCK

AND STRUCTURE GEOLOGIST ON THE

GEOLOGICAL MAP OF A PARTICULAR REGION

(1,4,5,6)

G,GT

Phần III : GEOTECTONIC ISSUES

PART 3: SOME PROBLEMS ABOUT THE GEOTECTONIC

14

CHAPTER 10

GENARAL

10.1. Subject and research method tectonosphere

10.2. Genaral concept of tectonosphere

10.3. The main hypothesis of geotectonic

(2,3,4,)

GT,G

Page 67: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

65

15

CHAPTER 11

THE CURRENT TECTONIC PROCESSES

ACCORDING TO THEORY OF THE LITHOSPHERE

PLATE TECTONICS

11.1. The current tectonic processes at plate boundary

11.2. Structure and development of the main tectonic

units of the lithosphere.

11.3. The tectonic map

(1,4,5,6)

GT,G

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 68: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

66

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Bộ môn: Địa môi trƣờng Đề cương môn học Sau đại học

TRẦM TÍCH HỌC & NHỊP ĐỊA TẦNG

(Sedimentology & Stratigraphic Sequences)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA

:

BTL/TL:

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết : - Địa mạo tân kiến tạo MS:

- Môn học trƣớc : - Đo vẽ bản đồ địa chất kiến trúc MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa kiến tạo

62.44.02.01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức về:

• Cơ chế lắng đọng các kiểu trầm tích và môi trƣờng hình thành chúng, các vấn đề cơ

bản về nhịp địa tầng;

• Các nhóm đá trầm tích đƣợc phân chia theo tƣớng và môi trƣờng thành tạo;

• Các phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản và những vấn đề chính trong trầm tích học ứng

dụng để nghiên cứu các hệ thống dầu khí

Aims:

This course will provide knowledge to students on :

• Mechanism of sediment deposition and formation environment,

• Concepts of formation environmental and facies sediment

Page 69: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

67

• Research methods for sedimentary rocks to investigate petroleum systems

Nội dung tóm tắt môn học:

Môn học tập trung giới thiệu các vấn đề trầm tích học. Sau khi kết thúc môn học, học viên sẽ

nắm bắt đƣợc các vấn đề sau:

• Đặc trƣng chung của đá trầm tích

• Môi trƣờng thành tạo và tƣớng trầm tích

• Các phƣơng pháp nghiên cứu đá trầm tích

• Các nhóm đá trầm tích (vụn và sét, đá cacbonat, muối và silic)

Course outline:

This course will support knowledge on sedimentology. Students will be able to demonstrate

understanding of the following concepts:

• Characteristics of sediment rock and classification

• Concepts of formation environmental and facies sediment

• Research methods for sedimentary rocks

• Sedimentary groups (sediment and clay, cacbonat, salt and silic)

Tài liệu học tập

[1] Thạch học. La Thị Chích, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2001

[2] Các phƣơng pháp khoa học trong phân tích các đá trầm tích (tiếng Anh và tiếng Nga).

John G. Grifffiths, NewYork St. Louis San Fransisco Toronto, London, Sydney, 1967.

[3] Trầm tích học. Training centre of Simon Petroleum Technology LTD, 1993.

Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể khảo sát và đánh giá đƣợc các vấn đề về trầm

tích học nhƣ:

• Đặc trƣng chung của đá trầm tích

• Môi trƣờng thành tạo và tƣớng trầm tích

• Các phƣơng pháp nghiên cứu đá trầm tích

• Các nhóm đá trầm tích (vụn và sét, đá cacbonat, muối và silic)

Learning outcomes:

After completing this course, students can understand and investigate the sedimentology such

as:

• Characteristics of sediment rock and classification

• Concepts of formation environmental and facies sediment

Page 70: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

68

• Research methods for sedimentary rocks

• Sedimentary groups (sediment and clay, cacbonat, salt and silic)

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên nghiên cứu các tài liệu giáo trình, bài báo quốc tế và trong nƣớc liên quan

đến chủ đề môn học.

Học viên thực hiện một số chuyên đề chuyên sâu của môn học.

Cách đánh giá :

o Tiểu luận, kiểm tra: 50%

o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should study on textbooks, journal papers related to the subject.

Students should carry out some advanced topics of the subject

Grading:

o Class project: 50%

o Final: 50%

TUẦN NỘI DUNG TÀI

LIỆU

GHI

CHÚ

Phần I: ĐẠI CƢƠNG

1

CHƢƠNG 1

ĐẶC TRƢNG CHUNG CỦA ĐÁ TRẦM TÍCH VÀ

PHÂN LOẠI

1.1 Khái niệm về đá trầm tích 1.2 Phân loại đá trầm tích. 1.3 Phân bố đá trầm tích

(1,3)

G

2

CHƢƠNG 2

KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƢỜNG THÀNH TẠO

VÀ TƢỚNG TRẦM TÍCH.

2.1 Định nghĩa

2.2 Phân loại

2.3 Điều kiện thành tạo đá trầm tích

(1,3)

G

Page 71: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

69

3-4

CHƢƠNG 3

CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁ TRẦM

TÍCH

3.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu ngòai thực địa

3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng thí

nghiệm

3.3 Các phƣơng pháp phân tích tƣớng các đá ở dƣới

mặt đất

3.4 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu (minh giải tài liệu

trong địa chất dầu khí)

(2,3)

G

Phần II: CÁC NHÓM ĐÁ TRẦM TÍCH

6-7 CHƢƠNG 4

NHÓM ĐÁ TRẦM TÍCH VỤN VÀ SÉT

4.1 Khái niệm và phân loại nhóm đá vụn và sét theo

tƣớng

4.2 Tƣớng lục địa (trên núi, sƣờn, chân núi, sông,

đồng bằng)

4.3 Tƣớng biển

BÀI TẬP 1

(1,3)

G

8-9-10

CHƢƠNG 5

NHÓM CACBONAT

5.1 Khái niệm và phân lọai nhóm cacbonat nội bể,

dƣới nƣớc

5.2 Tƣớng hồ

5.3 Tƣớng biển

- Tƣớng ven bờ (bãi triều, vũng vịnh)

- Thềm lục địa (thềm trong, thềm giữa, thềm

ngòai, ám tiêu barie ven bờ và ám tiêu barie)

- Sƣờn lục địa

- Biển sâu

BÀI TẬP 2

(1,3)

G

11

CHƢƠNG 6

NHÓM MUỐI VÀ SILIC

6.1 Khái niệm và sự phân bố

6.2 Tƣớng biển- marine facies

- Tƣớng ven bờ (bãi triều, vũng vịnh)

- Biển sâu BÀI TẬP 3

(1,3)

G

Page 72: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

70

14-15

CHƢƠNG 7

SƠ LƢỢC VỀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC ĐÁ

TRONG CÁC BỒN TRẦM TÍCH

7.1 Trong các kiểu bồn rift

7.2 Trong các kiểu bồn va mảng

7.3 Trong các kiểu bồn đứt gãy chuyển dạng

7.4 Trong các kiểu bồn nội mảng

(1,3)

G

WEEK CONTENTS MATERI

ALS

REMAR

KS

Part 1: GENERAL

1

CHAPTER 1

GENERAL CHARACTERISTICS OF SEDIMENT

ROCK AND CLASSIFICATION

1.1 The concept of sedimentary rocks

1.2 Classification of sedimentary rocks.

1.3 Distribution of sedimentary rocks

(1,3)

G

2

CHAPTER 2

CONCEPTS OF FORMATION

ENVIRONMENTAL AND FACIES SEDIMENT

2.1 Definition

2.2 Classification

2.3 Forming Conditions of sedimentary rocks

(1,3)

G

3-4

CHAPTER 3

RESEARCH METHODS FOR SEDIMENTARY

ROCKS

3.1 Research methods in the field

3.2 Research methods in the laboratory

3.3 Facies analysis methods for rocks at underground

3.4 Synthesis document (interpretation of the

petroleum geology)

(2,3)

G

PART 2: SEDIMENTARY GROUPS

Page 73: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

71

5-6-7 CHAPTER 4

CLASTIC SEDIMENT AND CLAY ROCK GROUP

4.1 The concept and classification of clastic sediment

and clay rock group by facies

4.2 Terrestrial facies (in the mountains, slopes,

mountain root, river, delta)

4.3 Marine facies

EXERCISE 1

(1,3)

G

8-9-10

CHAPTER 5

CARBONATE GROUPS

5.1 The concept and classification of basin internal,

underwater carbonate group

5.2 Lacustrine facies

5.3 Marine facies

- Coastal facies (intertidal, bay)

- Foreland facies (inside shelf, between shelf,

outside shelf, barrier coastal reef and barrier reef)

- Continental slope

- Deep marine

EXERCISE 2

(1,3)

G

11

CHAPTER 6

SALT AND SILIC GROUP

6.1 Concepts and the distribution

6.2 Marine facies

- Coastal facies (intertidal, bay)

- Deep marine

EXERCISE 3

(1,3)

G

14-15

CHAPTER 7

PROFILE OF THE DISTRIBUTION ROCKS IN

SEDIMENT BASIN

7.1 In the rift basin type

7.2 In the collision basin types

7.3 In the transform fault basin types

7.4 In the in land basin types

(1,3)

G

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 20

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 74: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

72

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Bộ môn: Địa môi trƣờng Đề cương môn học Sau đại học

PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC VÀ KIẾN TẠO

(STRUCTURAL AND TECTONIC ANALYSIS)

Mã số MH : GP 6118

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 2 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 45 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA

:

BTL/TL:

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

30%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 50% Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết : - Địa chất kiến trúc MS:

- Môn học trƣớc : - Địa chất Việt Nam MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa kiến tạo

62.44.02.01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

Giúp cho học viên biết cách:

• Phân tích, khôi phục lại các chế độ kiến tạo,

• Phân chia các đơn vị kiến trúc theo không gian và thời gian trong các bồn trũng chứa

dầu.

• Phân tích đứt gẫy và khe nứt có khả năng chứa dầu trong móng của bồn trũng

Aims:

To introduce students how to:

• analyze and restore the techtonic regimes

• divide structural units upon space and time in basins

Page 75: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

73

• analyze fault and fracture which are possibility contained oil and gas.

Nội dung tóm tắt môn học:

Giúp cho học viên biết cách:

• Vị trí kiến tạo của các loại bồn trũng theo mô hình kiến tạo mảng

• Phân tích và phân chia các đơn vị kiến trúc của bồn (đứt gãy, uốn nếp, địa hào, bán địa

hào, địa lũy)

• Lịch sử phát triển kiến trúc của bồn

• Biến dạng và kiến trúc

• Sự hình thành khe nứt và đứt gãy

• Đặc điểm của đứt gãy, khe nứt đá móng

Course outline:

This course will support knowledge on advanced environmental geology. Students will be able

to demonstrate understanding of the following concepts:

• Location tectonics of the basins according to plate tectonics model

• Analysis and division structural units of basin (fault, fold, trough, sub-trough, ridge

fault)

• History development structure of basin

• Deformation (strain) and structural

• The formation of fracture and fault

• Relationship between faults and fractures

• Characteristics of fault, fracture basement

Tài liệu học tập

1. Địa chất kiến trúc, đo vẽ bản đồ địa chất và một số vấn đề cơ bản của địa kiến tạo. La Thị

Chích – Phạm Huy Long, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh, 2002.

2. Structural and Tectonic Appraisal of a Basin. Maurice Bamofrd, Trainhing Centre of Simon

Petroleum Technology LTD, 1993.

Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học:

Sau khi hoàn tất môn học này, sinh viên có thể khảo sát và đánh giá đƣợc các vấn đề phân tích

cấu trúc và kiến tạo nhƣ:

• Vị trí kiến tạo của các loại bồn trũng theo mô hình kiến tạo mảng

• Phân tích và phân chia các đơn vị kiến trúc của bồn (đứt gãy, uốn nếp, địa hào, bán địa

hào, địa lũy)

• Lịch sử phát triển kiến trúc của bồn

Page 76: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

74

• Biến dạng và kiến trúc

• Sự hình thành khe nứt và đứt gãy

• Đặc điểm của đứt gãy, khe nứt đá móng

Learning outcomes:

After completing this course, students can understand and investigate the structural and

tectonic analysis such as:

• Location tectonics of the basins according to plate tectonics model

• Analysis and division structural units of basin (fault, fold, trough, sub-trough, ridge

fault)

• History development structure of basin

• Deformation (strain) and structural

• The formation of fracture and fault

• Relationship between faults and fractures

• Characteristics of fault, fracture basement

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Học viên nghiên cứu các tài liệu giáo trình, bài báo quốc tế và trong nƣớc liên quan

đến chủ đề môn học.

Học viên thực hiện một số chuyên đề chuyên sâu của môn học.

Cách đánh giá :

o Tiểu luận, kiểm tra: 50%

o Thi cuối kỳ: 50%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should study on textbooks, journal papers related to the subject.

Students should carry out some advanced topics of the subject

TUẦN

NỘI DUNG

TÀI LIỆU

GHI CHÚ

1-2

Phần I : PHÂN TÍCH KIẾN TẠO, KIẾN TRÚC VÀ

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC BỒN TRẦM TÍCH

Page 77: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

75

CHƢƠNG 1: CHAPTER 1

VỊ TRÍ KIẾN TẠO CỦA CÁC LỌAI BỒN TRŨNG

THEO MÔ HÌNH KIẾN TẠO MẢNG

1.1. Tại ranh giới phân kỳ mảng thạch quyển

1.2. Tại ranh giới hội tụ mảng thạch quyển

1.3. Tại ranh giới đứt gẫy chuyển dạng-

1.4. Nội mảng

(1,2) G

3-4

CHƢƠNG 2: CHAPTER 2

PHÂN TÍCH VÀ PHÂN CHIA

CÁC ĐƠN VỊ KIẾN TRÚC CỦA BỒN (ĐỨT GẪY,

UỐN NẾP, ĐỊA HÀO, BÁN ĐỊA HÀO, ĐỊA LŨY)

2.1. Theo không gian thẳng đứng

2.2. Theo không gian nằm ngang

(1,2)

G

5

CHƢƠNG 3

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC CỦA BỒN

3.1. Lịch sử phát triển uốn nếp

3.2. Lịch sử phát triển đứt gẫy

3.3. Lịch sử phát triển địa hào, địa lũy

3.4. Lịch sử tiến hóa chung

BÀI TẬP 1 Phân tích một bồn trũng cụ thể (Học viên thu

thập tài liệu theo hƣớng dẫn)

(1,2)

G

6-7

Hƣớng dẫn Phần II : PHÂN TÍCH KIẾN TRÚC ĐỨT GẪY VÀ KHE NỨT

TRONG MÓNG CỦA CÁC BỒN TRẦM TÍCH

8-9

CHƢƠNG 4

BIẾN DẠNG VÀ KIẾN TRÚC

4.1. Khái niệm

4.2. Biến dạng nén ép

4.3. Biến dạng căng dãn

4.4. Biến dạng trƣợt bằng

4.5. Các kiến trúc chính

(1)

G

Page 78: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

76

10

CHƢƠNG 5

SỰ HÌNH THÀNH KHE NỨT VÀ ĐỨT GẪY

5.1. Sự hình thành và phân bố khe nứt

5.2. Sự hình thành và phân bố đứt gẫy

(1)

G

11

CHƢƠNG 6

MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐỨT GÃY VÀ KHE NỨT

6.1. Đới khe nứt lông chim sinh kèm đứt gẫy

6.2. Đới khe nứt song song sinh kèm đứt gẫy

6.3. Các mô hình về mối liên quan giữa đứt gẫy và khe nứt

(1,2)

G

12

BÀI TẬP 2

Mối liên quan giữa đứt gẫy và khe nứt

(Sinh viên hòan thành tại nhà sau khi đã đƣợc hƣớng dẫn

và thảo luận)

G

Hƣớng dẫn

13-14

CHƢƠNG 7

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨT GẪY, KHE NỨT ĐÁ MÓNG

7.1. Đánh giá, xác định khe nứt, đứt gẫy lúc tạo móng (dùng

thuyết tƣơng tự và xác suất để đối sánh khe nứt ở lục địa và khe

nứt trong móng)

7.2. Đánh giá, xác định khe nứt, đứt gẫy lúc tạo bồn trũng và sau

khi tạo bồn trũng theo tài liệu địa chấn và địa vật lý giếng khoan

7.3. Phƣơng pháp đối sánh địa chất đứt gẫy, khe nứt ở lục địa và

bồn trũng

7.4. Xây dựng mô hình khe nứt, đứt gẫy ở móng

(1,2)

G

15

BÀI TẬP 3

Xây dựng mô hình nứt nẻ và đứt gẫy ở móng của một mỏ cụ thể

(sinh viên hòan thành tại nhà sau khi đã đƣợc hƣớng dẫn và thảo

luận)

Hƣớng dẫn

Thảo luận

WEEK

CONTENTS

MATERIALS

REMARK

1-2

Page 79: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

77

Part 1: ANALYSIS TECTONIC, STRUCTURAL AND HISTORY

DEVELOPMENT OF SEDIMENTARY BASINS

CHAPTER 1

LOCATION TECTONICS OF THE BASINS

ACCORDING TO PLATE TECTONICS MODEL

1.1. At Divergent boundary of Plate

lithosphere

1.2. At convergence boundary of plate

lithosphere

1.3. At boundary of transform fault

1.4. Internal Plate

(1,2) G

3-4

CHAPTER 2

ANALYSIS AND DIVISION STRUCTURAL

UNITS OF BASIN (FAULT, FOLD, TROUGH,

SUB-TROUGH, RIDGE FAULT)

2.1. According to Vertical space

2.2. According to horizontal space

(1,2)

G

5

CHAPTER 3

HISTORY DEVELOPMENT STRUCTURE OF

BASIN

3.1. Histrory development of fold

3.2. Histrory development of fault

3.3. Histrory development of trough, ridge fault

3.4. Genaral evolutionary history

(1,2)

G

6-7

EXERCISE 1

Analysis a specific basin

(students collect follow the guided documents)

Introduction

PART 2: ANALYSIS STRUCTURAL FAULTS AND BASEMENT FRACTURE OF

SEDIMENT BASINS

Page 80: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

78

8-9

CHAPTER 4

DEFORMATION (STRAIN) AND STRUCTURAL

4.1. Concept

4.2. Compression deformation (strain)

4.3. Stretch deformation (strain)

4.4. Strike strain

4.5. The main structural

(1)

G

10

CHAPTER 5

THE FORMATION OF FRACTURE AND FAULT

5.1. The formation and distribution of fracture

5.2. The formation and distribution of fault

(1)

G

11

CHAPTER 6

RELATIONSHIP BETWEEN FAULTS AND

FRACTURES

6.1. Feather fracture zone associated with fault

6.2. Fracture zone Parallel to fault

6.3. The model of the relationship between fault and

fracture

(1,2)

G

12

BÀI TẬP 2 - EXERCISE

Relationship between faults and fractures (Students

complete at home after instructed and discussed)

G

Introduction

13-14

CHAPTER 7

CHARACTERISTICS OF FAULT, FRACTURE

BASEMENT

7.1. Assessment, identify frature, fault when created

basement (using the same theory and probability

matching land fault and basement fracture)

7.2. Assessment, identify fracture, fault at created basin

and after the basin created follow seismic and geophysic

data

7.3. Matching method geological fault, fracture in

onshore and basin

7.4. Building fracture, fault model in basement

(1,2)

G

Page 81: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

79

15

BÀI TẬP 3 : EXERCISE 3

Building fracture and fault model in basement of

specific field

(Students complete at home after instructed and discussed)

Hƣớng dẫn

Thảo luận

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

Page 82: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

80

Khoa: Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí

Bộ môn: Địa Môi Trƣờng Đề cương môn học Sau đại học

VIỄN THÁM VÀ GIS NÂNG CAO

(Advanced GIS and Remote Sensing)

Mã số MH :

- Số tín chỉ : Tc (LT.BT&TH.TựHọc): 3 TCHP:

- Số tiết - Tổng: 60 LT: 30 BT: 15 TH: ĐA

:

BTL/TL: 15

- Đánh giá : Bài tập/ Kiểm tra

Tiểu luận

20%

40%

Bài tập về nhà và kiểm tra nhanh tại lớp

Làm tiểu luận theo nhóm

Thang điểm 10/10 Thi cuối kỳ: 40% Thi viết, 90 phút

- Môn tiên quyết : - MS:

- Môn học trƣớc : - Hệ thống thông tin địa lý và viễn thám cơ sở MS:

- Môn song hành : - MS:

- CTĐT ngành

Mã ngành :

Địa chất môi trƣờng

62 52 70 01

- Ghi chú khác :

Mục tiêu của môn học:

• Giới thiệu cho học viên viên các khái niệm về hệ thống thông tin địa lý và công nghệ

viễn thám.

• Các kỹ thuật xử lý ảnh viễn thám, phân tích dữ liệu trong GIS và ứng dụng kỹ thuật

GIS cũng nhƣ việc tích hợp hai công cụ này trong lĩnh vực địa chất.

Aims:

• To introduce students to concepts of Geographic Information System and remote

sensing.

• To teach students how to analysis the remote sensing data, GIS data and to know GIS

applications, in order to integrate these tools in geologic study.

Page 83: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

81

Nội dung tóm tắt môn học:

• Môn học này cung cấp những khái niệm và ứng dụng nâng cao về GIS nhƣ

GeoDataBase, phân tích không gian, phân tích 3D. Học viên sẽ sử dụng phần mềm

GIS tiêu chuẩn để thực hiện các công việc phân tích trên. Bên cạnh GIS, học viên

cũng đƣợc trang bị những kiến thức và khái niệm về viễn thám, công nghệ và ứng

dụng của viễn thám, đồng thời thực hiện các phân tích, giải đoán và sử dụng dữ liệu

viễn thám tích hợp với GIS.

Course outline:

• This course repsents the concepts and advance analysises and applications GIS such as

GeoDataBase, spatial analysis, 3D analysis by using GIS softwares. Student also learn

about concepts, technology and application of remote sensing, in order to analysis

remote sensing data and integrate this data to GIS.

Tài liệu học tập

Tài liệu tham khảo/References

[4] Kliskey A.D. (2000). “Recreation terrain suitability mapping: a spatially explicit

methodology for determining recreation potential for resource use

assessment”. Landscape and Urban Planning 52: 33-43.

[5] Longley, Paul A., Batty, Michael ( 2003). “Advanced spatial analysis: extending GIS”. Pp.

1-20 in Advanced Spatial Analysis - The CASA Book of GIS, edited by Longley, Paul

A., Batty, Michael. Redlands, CA. ESRI Books.

[6] Jensen, J.R. (2005), Introduction Digital Image Processing: A Remote Sensing Perspective

(3rd

). Upper Sladder River, N.J.: Prentice Hall.

[7] Kiefer Lillesand. Remote Sensing and Image Interpretation, JonWiley & Sons, Inc.

NewYork, 1994.

[8] Nguyễn Ngọc Thạch “Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng”, Nhà Xuất

bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1997.

[9] Nguyễn Đình Dƣơng Ứng dụng viễn thám và Hệ thông tin địa lý trong qui hoạch môi

trường, Viện Địa lý, Trung tâm KHTN CN Quốc gia, 1999.

[10] Hà Quang Hải, Trần Tuấn Tú (2006). Bản đồ học và hệ thống thông tin địa lý, 2006.

Các hiểu biết,các kỹ năng cần đạt đƣợc sau khi học môn học

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có thể:

22. Hiểu những khái niệm về viễn thám GIS

23. Hiểu cách thức thu nhận, xử lý, và phân tích ảnh viễn thám

Page 84: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

82

24. Hiểu các dạng dữ liệu ảnh viễn thám và cấu trúc dữ liệu trong GIS.

25. Nắm vững các hệ tọa độ và phép chiếu bản đồ

26. Hểu về cấu trúc GeoDataBase và thực hiện các phép phân tích dữ liệu trong GIS sử

dụng GeoDataBase.

27. Phân tích địa thống kê thông qua các công cụ có sẵn trong ArcGIS về nội suy và tính

tƣơng quan tự động

28. Thành lập các bản đồ tai biến môi trƣờng với dữ liệu đơn giản

Learning outcomes:

Upon completion of this course, students should be able to:

8. Understand the basic concepts of Remote sensing and GIS

9. Understand how remote sensing data acquisition, and process and interpret digital

images

10. Know the types of remote sensing data and GIS structure date.

11. Understand the coordinate systems and projections

12. Know the structure of GeoDataBase in GIS and analysis spatial data using

GeoDataBase.

13. Understand geostatistic analysis and do the interpolation using ArcGIS tools

14. Making the the environmental risk maps

Hƣớng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học:

Sinh viên cần đọc sách giáo trình và làm bài tập đầy đủ.

Sinh viên cần thực hành sử dụng các phần mềm ArcGIS và viễn thám.

Cách đánh giá :

o Bài tập và bài kiểm tra nhanh: 20%

o Bài tập lớn: 40%

o Thi cuối kỳ: 40%

Learning Strategies & Assessment Scheme:

Students should read textbooks and finish all assignments.

Students should practice using ArcGIS and Remote sensing softwares.

Grading:

o Homework and quizzes: 20%

o Class project: 40%

o Final: 40%

Nội dung chi tiết:

Page 85: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

83

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

1 Tổng quan

Các khái niệm liên quan đến viễn thám

Các vùng bƣớc sóng của bức xạ điện từ

[5], [6]

2, 3 Hệ thống thu nhận ảnh viễn thám

Các bộ cảm và những ƣu điểm của chúng

Vật mang và quỹ đạo bay

Dữ liệu viễn thám

Dữ liệu ảnh

Ảnh quang học

Ảnh radar

Dữ liệu mặt đất

Dữ liệu bản đồ

[3], [4], [5], [6]

4, 5 Các kỹ thuật trợ giúp giải đoán ảnh

Quy tắc tổ hợp kênh ảnh

Các phƣơng pháp xử lý ảnh trƣớc khi phân tích

Nắn chỉnh hình học/thực hành

Tăng cƣờng chất lƣợng ảnh/thực hành

Các phần mềm hỗ trợ

[3], [4], [5], [6]

6,7 Giải đoán ảnh

Các yếu tố ảnh: Các yếu tố địa chất ảnh/thực hành

Quy trình giải đoán ảnh

Phân loại các yếu tố trên ảnh bằng phần mềm/thực

hành

[3], [4], [5], [6]

Page 86: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

84

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

Đánh giá và hiệu chỉnh kết quả

8, 9 Giới thiệu tổng quan về GIS

Giới thiệu về lập mô hình bằng ArcGIS

Những điểm cơ bản về lập mô hình và bài tập

Cấu trúc dữ liệu trong GIS

Giới thiệu tổng quan về GeoDataBase: thuận lợi,

các cấu phần

Tìm hiểu về dữ liệu raster – vector và các mô hình

raster

Hệ quy chiếu và hệ tọa độ

Các thành tố trong thiết kế bản đồ

[7]

[ArcGIS Help]

10, 11 Phân tích không gian

Những nét cơ bản về phân tích không gian – các

chức năng phân vùng khu vực và toàn cầu, các

phép tính với dữ liệu raster

Các phép phân tích đơn giản/thực hành

GeoDataBase

Thiết lập sơ đồ quan hệ trong GeoDataBase

[1], [2]

12, 13 Phân tích địa thống kê – Phân tích tƣơng quan và nội

suy tự động

Giới thiệu về địa thống kê trong ArcGIS: Phân

tích địa thống kê/thực hành

Các phƣơng pháp nội suy/thực hành

GeoDataBase

Domains và Subtypes

Hƣớng dẫn của

ArcMap về các

phƣơng pháp

nội suy

14, 15 Ứng dụng GIS trong nghiên cứu và quản lý tài nguyên [7]

Page 87: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

85

Tuần Nội dung Tài liệu Ghi chú

môi trƣờng

Dự báo diễn biến môi trƣờng vật lý

Thành lập các bản đồ tai biến môi trƣờng

Class schedule:

Week Content Textbook Note

1 Remote sensing principles/Introducting remote

sensing processes

[5], [6]

2, 3 Remote sensing data acquisition

Sensors and advantages

Platforms and orbits

Remote sensing data/data formats

Digital images

Optical data

Radar data

Ground data

Data in maps

[3], [4], [5], [6]

4, 5 Digital image processing system

Principles for band composition

Pre-processes image steps

Geometric correction/exercise

[3], [4], [5], [6]

Page 88: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

86

Week Content Textbook Note

Image enhancements/exercise

Supported softwares

6,7 Image interpretation

Image patterns: geologic patterns/exercise

Interpretation scheme

Image classification/exercise

Evaluation and validation of the

[3], [4], [5], [6]

8, 9 Class overview and introduction

Introduction to modeling in ArcGIS

Modeling basics and exercise

GIS Data Structures

GeoDataBase basics: advantages, elements

Understanding raster data – vector and raster

models

Coordinate systems, projections

Elements of Map Design

[7]

[ArcGIS Help]

10, 11 Spatial Analyst

Spatial Analyst basics – local, zonal and global

functions, raster calculations

Simple suitability analysis – need-supply analysis

GeoDataBase

Building GeoDataBase Schema

[1], [2]

12, 13 Geostatistical Analyst - AutoCorrelation and

Interpolation

Introduction to ArcGIS Geostatistical Analyst

ArcMap Help

Files on

Interpolation

methods

Page 89: CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾN SĨ - geopet.hcmut.edu.vn Tien si_DC hoc... · trên 5 năm Học ph ầ ... chuyên môn đặt ra các vấn đề địa hóa môi trƣờng

87

Week Content Textbook Note

Interpolation Methods

GeoDataBase

Domains and Subtypes

14, 15 Applications of GIS

Modeling physical environment

Making the environmental risk maps.

[7]

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013

TRƢỞNG KHOA CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƢƠNG

PGS.TS. NGUYỄN VIỆT KỲ TS. TRẦN ANH TÚ