90
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHƯƠNG TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC DÙNG CHO CÁC LỚP CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH (5 TÍN CHỈ) TS. NGUYỄN VĂN SANH 1

Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG TRÌNH MÔN TRIẾT HỌC DÙNG CHO CÁC LỚP CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH

(5 TÍN CHỈ)

TS. NGUYỄN VĂN SANH

HÀ NỘI - 2009

1

Page 2: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG IKHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

I.Triết học- chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học.1. Khái niệm Triết học và nguồn gốc của Triết học.

1.1. Khái niệm Triết học1.1.1. Sự ra đời của Triết học.1.1.2. Triết học-Hạt nhân lý luận của thế giới quan.

1.1.1.1. Thế giới quan và cấu trúc.1.1.1.2. Các loại hình thế giới quan.1.1.1.3. Đặc điểm thế giới quan Triết học.

1.1.3. Đối tượng của Triết học.1.2. Nguồn gốc của Triết học.

1.2.1. Nguồn gốc nhận thức.1.2.2. Nguồn gốc xã hội.

2. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của Triết học.2.1. Chức năng thế giới quan.

2.1.1. Vai trò thế giới quan trong cuộc sống.2.1.2. Vai trò thế giới quan Triết học.Quan hệ Triết học và khoa

học cụ thể về mặt thế giới quan.2.2. Chức năng phương pháp luận.

2.2.1. Phương pháp luận và các cấp độ phương pháp luận.2.2.2. Vai trò phương pháp luận Triết học.Quan hệ Triết học và

khoa học cụ thể về mặt phương pháp luận.II. Vấn đề cơ bản của Triết học.

1. Vấn đề cơ bản của Triết học.1.1. Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học.

1.1.1. Định nghĩa vấn đề cơ bản.1.1.2. Hai mặt vấn đề cơ bản.

1.2. Vai trò vấn đề cơ bản của Triết học1.2.1. Phân chia trường phái Triết học.1.2.2. Qui định các vấn đề khác của Triết học.

2. Các trường phái Triết học.2.1. Trường phái nhất nguyên và nhị nguyên.

2.1.1. Chủ nghĩa duy vật.2.1.2. Chủ nghĩa duy tâm.2.1.3. Nhị nguyên luận.

2.2. Phái khả tri và bất khả tri.

2

Page 3: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.2.1. Thuyết khả tri.2.2.2. Thuyết bất khả tri.2.2.3. Thuyết hoài nghi và thuyết không thể biết.

III. Biện chứng và siêu hình.1. Phương pháp siêu hình và phương pháp biện chứng.

1.1. Phương pháp siêu hình.1.1.1. Đặc điểm phương pháp tư duy siêu hình.1.1.2. Nguồn gốc của phương pháp tư duy siêu hình.

1.2. Phương pháp biện chứng.1.2.1. Đặc điểm phương pháp tư duy biện chứng.1.2.2. Vai trò của phương pháp tư duy biện chứng.

2. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng.2.1. Phép biện chứng.

2.1.1. Biện chứng khách quan và tư duy biện chứng.2.1.2. Định nghĩa phép biện chứng.

2.2. Các hình thức của phép biện chứng.2.2.1. Phép biện chứng tự phát.2.2.2. Phép biện chứng duy tâm.2.2.3 . Phép biện chứng duy vật.

IV. Lịch sử Triết học và phân kỳ lịch sử Triết học.1. Khái niệm lịch sử Triết học.

1.1. Lịch sử khách quan của Triết học.1.1.1. Lịch sử Triết học với tư cách là lịch sử phát triển của tư

duy.1.1.2. Lịch sử Triết học và các tác phẩm Triết học.

1.2. Khoa học lịch sử Triết học.1.2.1. Sự phản ánh lịch sử khách quan Triết học.1.2.2. Phương pháp lịch sử Triết học.

1.2.2.1. Phương pháp kinh nghiệm - lịch sử.1.2.2.2. Phương pháp lý luận – logic.

2. Các tính quy luật phát triển của lịch sử Triết học.2.1. Mối quan hệ với điều kiện kinh tế xã hội.

2.1.1. Điều kiện kinh tế.2.1.2. Điều kiện chính trị xã hội.

2.2. Mối quan hệ với các khoa học cụ thể.2.2.1. Khoa học tự nhiên.2.2.2. Khoa học xã hội.

2.3. Sự thâm nhập của đấu tranh giữa các trường phái Triết học.

3

Page 4: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.1. Đấu tranh giữa các trường phái.2.3.2. Sự thâm nhập, bổ sung lẫn nhau giữa các trường phái.

3. Phân kỳ lịch sử Triết học.3.1. Các căn cứ phân kỳ lịch sử Triết học.

3.1.1. Căn cứ lịch sử.3.1.2. Căn cứ tương đồng.

3.2. Phân chia các thời kỳ lịch sử Triết học.3.2.1. Triết học phương Đông cổ trung đại.3.2.2. Triết học phương Tây cổ, trung, cận và hiện đại.3.2.3. Triết học Mác Lênin.

4

Page 5: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG IIKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠII.Triết học Ấn Độ cổ - trung đại

1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù1.1. Điều kiện ra đời

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội.1.1.2. Các giai đoạn phát triển văn hóa.

1.2. Nét đặc thù.1.2.1. Tính duy linh

1.2.1.1. Mang dấu ấn sâu đậm về tín ngưỡng.1.2.1.2. Tính thần bí trong nội dung và hình thức Triết

học.1.2.2. Xu hướng hướng nội và học thuyết cứu khổ

1.2.2.1. Xu hướng hướng nội và xuất thuế.1.2.2.2. Học thuyết cứu khổ và phương thức nhận thức.

1.2.3. Tính kế tục và tránh mâu thuẫn.2. Những tư tưởng cơ bản.

2.1. Tư tưởng triết học thời kỳ Vêđa2.1.1. Tư tưởng triết học trong kinh Vêđa2.1.2. Tư tưởng triết học trong kinh Upanisad2.1.3. Tư tưởng triết học trong sử thi Râmyana và Mahabharata.

2.2. Tư tưởng triết học của 9 trường phái thời cổ đại2.2.1. Các trường phái chính thống.

2.2.1.1. Trường phái Vaisesika và Nyaya.2.2.1.2 Trường phái Samkhya và Yoga.2.2.1.3. Trường phái Mimansa và Vêđanta.

2.2.2. Các trường phái không chính thống.2.2.2.1. Trường phái Jaina.2.2.2.2. Trường phái Lôkayata.2.2.2.3. Trường phái Budda.

2.3. Tư tưởng triết học Ấn Độ trung đại.2.3.1. Sự phát triển tư tưởng phật giáo.2.3.2. Tư tưởng triết học thời kỳ hồi giáo.

II. Triết học trung hoa cổ - trung đại1.Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1. Điều kiện ra đời1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội1.1.2. Các giai đoạn phát triển xã hội.

5

Page 6: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.2. Nét đặc thù1.2.1. Quan tâm giải quyết những vấn đề chính trị- đạo đức1.2.2. Coi trọng chữ tâm1.2.3. Các quan điểm đã dạng, khác nhau, thậm chí đối lập

2. Tư tưởng triết học2.1. Thuyết Âm – Dương, ngũ hành

2.1.1. Thuyết Âm - Dương2.1.1.1. Sự thống nhất Âm - Dương2.1.1.2. Kinh dịch

2.1.2. Thuyết ngũ hành2.1.2.1. Ngũ hành và tương sinh, tương khắc2.1.2.2. Ngũ hành và ứng dụng trong đời sống

2.1.3. Quan hệ giữa Âm – Dương và ngũ hành2.2. Nho gia

2.2.1. Học thuyết triết học Khổng Tử2.2.1.1. Chữ nhân và các khái niệm nho gia2.2.1.2. Lý luận nhận thức2.2.1.3. Thuyết chính danh (Lễ trị - Đức và hình)

2.2.2. Sự bổ sung và phát triển Khổng tử2.2.2.1. Mạnh tử - Khổng tử thời chiến quốc2.2.2.2. Tuân tử - Nho học thực nghiệm

2.3. Đạo gia2.3.1. Học thuyết triết học Lão tử

2.3.1.1. Chữ đạo2.3.1.2. Phép biện chứng tự phát2.3.1.3. Thuyết vô vi (nhưng lại bất vô vi)

2.3.2. Sự phát triển Đạo gia2.3.2.1. Trang tử2.3.2.2. Dương chu

2.4. Mặc gia 2.4.1. Học thuyết triết học Mặc tử

2.4.1.1. Lý luận nhận thức2.4.1.2. Thuyết kiêm ái (hỗ lợi, thượng hiền, thượng

đồng)2.4.2. Phái hậu Mặc

2.5. Pháp gia2.5.1. Sự hình thành phái pháp gia2.5.2. Học thuyết triết học Hàn Phi Tử

6

Page 7: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.5.2.1. Chủ nghĩa tham nghiệm2.5.2.2. Thuyết Pháp – Thuật – Thế

3. Diễn biến tư tưởng triết học trong xã hội phong kiến Trung hoa3.1. Sự phát triển tư tưởng trong cac thời kỳ

3.1.1. Thời Hán3.1.2. Thời Ngụy – Tấn3.1.3. Thời Tùy – Đường3.1.4. Thời Tống3.1.5. Thời Minh - Thanh

3.2. Một số xu hướng phát triển3.2.1. Sự thống trị của Nho giáo và cuộc đấu tranh giữa các

trường phái3.2.2. Sự xâm nhập Phật giáo và khuynh hướng dung hòa Nho –

Phật – Đạo trong lý họcIII. Khái lược về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam

1. Điều kiện lịch sử và nét đặc thù1.1.Điều kiện lịch sử

1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội1.1.2. Lịch sử dành và giữ độc lập dân tộc

1.2. Nét đặc thù1.2.1. Ảnh hưởng tư tưởng triết học Trung Hoa1.2.2. Khuynh hướng nhân văn, nhân đạo

2. Một số nội dung cơ bản2.1. Sự đan xen giữa tư tưởng duy vật và duy tâm

2.1.1. Lập trường duy tâm2.1.2. Lập trường duy vật

2.2. Tư tưởng yêu nước2.2.1. Nhận thức về dân tộc và độc lập dân tộc2.2.2. Quan niệm về Nhà nước ngang hàng phương Bắc2.2.3. Nhận thức động lực cuộc đấu tranh cứu nước và giữ nước

2.3. Quan niệm về đạo làm người2.3.1. Vận dụng tư tưởng nhân đạo trong Nho gia, Đạo gia và

Phật gia2.3.2. Tư tưởng đoàn kết, chia sẻ, tương trợ (chữ tình)2.3.3. Tư tưởng lấy dân làm gốc

3. Sự kế thừa và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam của Hồ Chí Minh3.1. Tư tưởng yêu nước

3.1.1. Tư tưởng về dân tộc và giải phóng dân tộc

7

Page 8: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.1.2. Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc3.2. Tư tưởng về đạo làm người

3.2.1. Trung với Đảng, hiếu với dân3.2.2. Lấy dân làm gốc, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì

dân3.2.3. Tư tưởng nhân văn trong quan niệm đạo đức, văn hóa

8

Page 9: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG IIIKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

I.Triết học Hy Lạp cổ đại1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1. Điều kiện ra đời1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội1.1.2. Sự phát triển của tư tưởng, khoa học kỹ thuật

1.2. Nét đặc thù1.2.1. Tính bách khoa1.2.2. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm1.2.3. Chứa đựng mầm mống của các loại thế giới quan triết học

2. Tư tưởng triết học2.1. Các trường phái trong thời kỳ đầu

2.1.1. Hêracơlit2.1.2. Liên minh Pitago2.1.3. Trường phái Êlê

2.2. Các trường phái trong thời kỳ phát triển2.2.1. Empêđôcơlơ và Anaxago2.2.2. Thuyết nguyên tử

2.2.2.1. Lơxip2.2.2.2. Đêmôcơrit

2.2.3. Triết học duy tâm2.2.3.1. Xôcrát2.2.3.2. Pơlatôn2.2.3.3. Arixtốt

2.3. Các trường phái triết học thời kỳ sau2.3.1. Trường phái Pơlatôn và Tiêu dao2.3.2. Êpiquya2.3.3. Chủ nghĩa khắc kỷ sơ khai2.3.4. Chủ nghĩa hoài nghi

II. Triết học Tây Âu thời trung cổ1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội1.1.2. Vai trò tôn giáo và sự áp chế về tư tưởng

1.2. Nét đặc thù 1.2.1. Sự độc tôn của chủ nghĩa kinh viện1.2.2. Đấu tranh giữa phái duy danh và duy thực

9

Page 10: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2. Tư tưởng triết học2.1. Chủ nghĩa kinh viện

2.1.1. Giáo phụ học2.1.2. Các đại biểu điển hình

2.1.2.1. Anxem2.1.2.2. Tômat Đa canh2.1.2.3. Abơla

2.2. Cuộc đấu tranh giữa phái duy danh và phái duy thực2.2.1. Quan điểm đối lập giữa phái duy danh và phái duy thực2.2.2. Đại biểu phái duy danh và duy thực

2.3. Các khuynh hướng duy vật trước thời phục hưng2.3.1. Rôgie Bêcơn2.3.2. Xôgieđơ Barabăng2.3.3. Uyliam ôccam

III. Triết học châu Âu thời phục hưng và cận đại1.Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1. Điều kiện ra đời1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội1.1.2. Sự phát triển tư tưởng nhân văn và khoa học kỹ thuật

1.2. Nét đặc thù1.2.1. Sự thắng lợi của chủ nghĩa duy vật1.2.2. Sự gắn kết giữa triết học và khoa học tự nhiên. Phương

pháp siêu hình, máy móc.1.2.3. Sự xuất hiện trao lưu tư tưởng triết học chủ nghĩa xã hội

không tưởng.2. Tư tưởng triết học

2.1. Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng2.1.1. Nicơlai Kudan2.1.2. Nicôlai Côpecnic2.1.3. Gioocđanô Brunô2.1.4. Galilêô Galilê

2.2. Triết học Tây Âu thời Phục hưng và cận đại2.2.1. Chủ nghĩa duy vật Anh

2.2.1.1. Phơraxi Bêcơn2.2.1.2. Tômat Hôpxơ2.2.1.3. GIôn Lôccơ

2.2.2. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Anh2.2.2.1. Giooc Beccơli

10

Page 11: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.2..2.2. Đavit Hium2.2.3. Rơnê Đêcactơ2.2.4. Barút Xpinôda2.2.5. Chủ nghĩa duy vật máy moc Pháp

2.2.5.1. Giuyliêng ôphơroa Đơ Lametri2.2.5.2. Pie Giăng giooc Cabanit

2.2.6. Chủ nghĩa duy vật thuộc phái “Bách khoa toàn thư”2.2.6.1. Đơni Đidơrô 2.2.6.2. Côlôđơ Ađơrien Henvêtiuyt2.2.6.3. Pôn Hăngri Hônbach

IV. Triết học cổ điển Đức1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1. Điều kiện ra đời1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội1.1.2. Mâu thuẫn tư tưởng trong xã hội Đức và giai cấp tư sản

Đức1.2. Nét đặc thù

1.2.1. Lý luận Đức của cách mạng Pháp1.2..2. Hệ thống duy tâm và phương pháp biện chứng

2. Tư tưởng triết học2.1. Emmanuen Cantơ

2.1.1. Thời kỳ trước phê phán2.1.2. Thời kỳ phê phán

2.1.2.1. Vật tự nó và antinôni2.1.2.2. Hệ phạm trù và logic biênj chứng2.1.2.3. Quan điểm xã hội

2.2. Gioocgiơ Vihem Phơriđrich Heghen2.2.1. Phép biện chứng2.2.2. Hệ thống duy tâm khách quan2.2.3. Mâu thuẫn trong triết học Hêghen

2.3. Lutvich Phoiơbắc2.3.1. Chủ nghĩa duy vật của Phoiơbắc2.3.2. Chủ nghĩa nhân bản của Phoiơbắc2.3.3. Lý luận đạo đức của Phoiơbắc

V. Một số trào lưu của Triết học phương tây hiện đại1. Điều kiện ra đời và nét đặc thù

1.1. Điều kiện ra đời1.1.1. Hoàn cảnh kinh tế - xã hội

11

Page 12: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.1.2. Sự thay đổi về văn hóa tư tưởng của CNTB trong giai đoạn mới

1.2. Nét đặc thù 1.2.1. Ý đồ vượt lên trên CNDV và CNDT1.2.2. Từ bỏ chủ nghĩa duy lý cực đoan để chuyển sang thế giới

đời sống hiện thực.1.2.3. Đi vào các vấn đề toàn cầu và dự báo tương lai

2. Tư tưởng triết học2.1. Chủ nghĩa thực chứng

2.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa thực chứng2.1.2. Các trào lưu: triết học phân tích, chủ nghĩa thực chứng

logic, phái ngôn ngữ thường ngày, triết học khoa học2.2. Chủ nghĩa hiện sinh

2.2.1. Bản thể luậ và nhận thức luận2.2.2. Luân lý và quan điểm xã hội

2.3. Chủ nghĩa Phơrơt2.3.1. Lý luận vô thức2.3.2. Lý luận nhân cách2.3.3. Thuyết tính dục

2.4. Chủ nghĩa Tômát mới2.4.1. Triết học tự nhiên2.4.2. Nhận thức luận2.4.3. Lý luận đạo đức và quan điểm xã hội

2.5. Chủ nghĩa thực dụng2.5.1. Nguyên tắc chủ nghĩa thực dụng2.5.2. Nhận thức luận và quan điểm về chân lý

12

Page 13: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG IVKHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

I.Điều kiện ra đời1. Điều kiện kinh tế - xã hội

1.1. Sự phát triển của CNTB1.1.1. Sự phát triển lực lượng sản xuất1.1.2. Sự phát triển mâu thuẫn trong CNTB

1.2. Sự phát triển của phong trào công nhân1.2.1. Các hình thức đấu tranh1.2.2. Yêu cầu lý luận cho cuộc đấu tranh

2. Tiền đề lý luận2.1. Tiền đề lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin

2.1.1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp2.1.2. Kinh tế chính trị học Anh2.1.3. Triết học cổ điển Đức

2.2. Tiền đề lý luận của triết học Mác – Lênin2.2.1. Chủ nghĩa duy vật Phoiơbắc2.2.2. Chủ nghĩa biện chứng Hêghen

3.Tiền đề khoa học tự nhiên3.1. Những phát minh lớn về khoa học tự nhiên

3.1.1. Thuyết tế bào 3.1.2. Định luật bảo toàn biến hóa năng lượng3.1.3. Học thuyết Đácuyn

3.2. Vai trò của khoa học tự nhiên3.2.1. Chứng minh tính có căn cứ của chủ nghĩa duy vật3.2.2. Chứng minh tính biện chứng của tự nhiên

II. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin

1.Giai đoạn Mác – Ăngghen1.1. Quá trình chuyển biến tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen từ chủ

nghĩa duy tâm và chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang CNDV và CNCS.1.1.1. Bước đầu hoạt động chính trị - xã hội và khoa học của C.

Mác và Ph. Ăngghen1.1.1.1. Tác phẩm: sự khác nhau giữa triết học tự nhiên

của Đêmôcơrit và triết học tự nhiên Êpiquya (C.Mác)1.1.1.2. Tác phẩm những bức thư Vesphali (Ph.Ăngghen)1.1.1.3. Tác phẩm Selinh và sự linh báo (Ph.Ăngghen)

13

Page 14: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.1.2. Sự chuyển biến từ CNDT sang CNDVBC và từ chủ nghĩa dân chủ cách mạng sang CNXH khoa học

1.1.2.1. C.Mác làm biên tập viên cho báo Sông Ranh1.1.2.2. Tác phẩm: Góp phần phê phán Triết học pháp

quyền của Hêghen, lời nói đầu (C.Mác)1.1.2.3. Tác phẩm: Lược thảo phê

phán khoa kinh tế chính trị (Ph.Ăngghen)1.2. Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và

duy vật lịch sử1.2.2. Tác phẩm: Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh

(Ph.Ăngghen)1.2.3. Gia đình thần thánh (C.Mác và Ph.Ăngghen)1.2.4. Tác phẩm: Luận cương về Phoi ơ băc (C.Mac)1.2.5. Tác phẩm hệ tư tưởng Đức (C.Mác và Ph.Ăngghen)1.2.6. Tác phẩm: Sự khốn cùng của triết học (C.Mác)1.2.7. Tác phẩm: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (C.Mác và

Ph.Ăngghen)1.3. Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển những

quan điểm triết học.1.3.1. Tác phẩm: Đấu tranh giai cấp ở Pháp (C.Mác)1.3.2. Tác phẩm: Cách mạng và phản cách mạng ở Đức

(Ph.Ăngghen)1.3.3. Tác phẩm: Ngày mười tám tháng sương mù của Lui

Bônapactơ (C.Mác)1.3.4. Tác phẩm: Tư bản (C.Mác)1.3.5. Tác phẩm: Nội chiến ở Pháp (C.Mác)1.3.6. Tác phẩm: Phê phán cương lĩnh Gôta (C.Mác)1.3.7. Tác phẩm: Chống Đuyrinh (Ph.Ăngghen)1.3.8. Tác phẩm: Biện chứng của tự nhiên (Ph.Ăngghen)1.3.9. Tác phẩm: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và

của Nhà nước (Ph.Ăngghen)1.3.10. Tác phẩm: Lutvich Phoiơbắc và sự cáo chung của triết

học cổ điển Đức (Ph.Ăngghen)2. Lênin phát triển triết học Mác

2.1. Hoàn cảnh lịch sử2.1.1. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ

nghĩa

14

Page 15: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.1.2. Những thành tựu của khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

2.1.3. Những khuynh hướng triết học đối lập với triết học Mác2.2. Quá trình Lênin phát triển triết học Mác

2.2.1. Quá trình 1893 – 19072.2.1.1. Tác phẩm: Những “người bạn dân” là thế nào và

họ đấu tranh chống những người dân chủ - xã hội ra sao2.2.1.2. Tác phẩm: Nội dung kinh tế của chủ nghĩa dân

túy và sự phế phán trong cuốn sách của ông Xtơruvê về nội dung đó2.2.1.3. Tác phẩm: Chúng ta từ bỏ di sản nào2.2.1.4. Tác phẩm: Làm gì2.2.1.5. Tác phẩm: Hai sách lược của Đảng dân chủ xã

hội trong cách mạng dân chủ2.2.2. Giai đoạn từ 1907 – 1917

2.2.2.1. Tác phẩm: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán

2.2.2.2. Cụm tác phẩm: Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác; số phận lịch sử học thuyết Mác; Các Mác

2.2.2.3. Tác phẩm: Bút ký triết học2.2.2.4. Tác phẩm: Chủ nghĩa đế quốc, giai đoạn tột cùng

của chủ nghĩa tư bản2.2.2.5. Tác phẩm: Nhà nước và cách mạng2.2.2.6. Tác phẩm: Bàn về khẩu hiệu Liêng bang châu Âu

2.2.3. Giai đoạn từ 1917 – 19242.2.3.1. Tác phẩm: Những nhiệm vụ trước mắt của chính

quyền Xô Viết2.2.3.2. Tác phẩm: Kinh tế và chính trị trong thời kỳ

chuyên chính vô sản2.2.3.3. Tác phẩm: Sáng kiến vĩ đại2.2.3.4. Tác phẩm: Bệnh ấu trĩ “tả khuynh” trong phong

trào cộng sản2.2.3.5. Tác phẩm: Lại bàn về công đoàn, về tình hình

trước mắt…2.2.3.6. Tác phẩm: Về chính sách kinh tế mới2.2.3.7. Tác phẩm về tác dụng của chủ nghĩa duy vật

chiến đấu2.2.3.8. Tác phẩm bàn về chế độ hợp tác2.2.3.9. Tác phẩm thà ít mà tốt

15

Page 16: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

III. Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện1.Thực chất cuộc cách mạng

1.1. Sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng 1.1.1. Sự chia cắt giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng

trong triết học trước Mác (CNDV siêu hình và PBC duy tâm)1.1.2. Trong triết học Mác, CNDV không thể tách rời PBC

1.2. Sáng tạo ra CNDV lịch sử1.2.1. Quan điểm duy tâm về lịch sử1.2.2. Thống nhất giữa CNDV biện chứng và CNDV lịch sử

1.3. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn1.3.1. Khẳng định vai trò quyết định của thực tiễn1.3.2. Tác dụng trở lại của lý luận

1.4. Quan hệ chặt chẽ với các khoa học cụ thể1.4.1. Vai trò khoa học cụ thể đối với triết học Mác1.4.2. Vai trò định hướng cụ thể đối với triết học Mác

2. Triết học Mác – Lênin trong thời đại ngày nay2.1. Những biến đổi của thời đại

2.1.1. Sự tự điều chỉnh của CNTB và khủng hoảng của CNXH2.1.2. Xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa2.1.3. Những mâu thuẫn trong điều kiện mới

2.2. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học Mác Lênin trong thời đại ngày nay.

2.2.1. Vai trò thế giới quan2.2.2. Vai trò phương pháp luận

16

Page 17: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG VTHẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG – VAI TRÒ

CỦA NÓ TRONG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄNI.Thế giới quan và thế giới quan duy vật

1. Thế giới quan và các hình thức cơ bản của thế giới quan1.1. Thế giới quan và chức năng của thế giới quan

1.1.1. Khái niệm thế giới quan1.1.1.1. Quá trình hình thành thế giới quan1.1.1.2. Cấu trúc thế giới quan: Quan niệm, tri thức, niềm

tin, lý tưởng1.1.2. Chức năng của thế giới quan

1.1.2.1. Chức năng nhận thức1.1.2.2. Chức năng thực tiễn1.1.2.3. Chức năng tư tưởng

1.2. Các hình thức cơ bản của thế giới quan1.2.1. Thế giới quan huyền thoại

1.2.1.1. Đặc điểm thế giới quan huyền thoại1.2.1.2. Vai trò thế giới quan huyền thoại

1.2.2. Thế giới quan tôn giáo1.2.2.1. Đặc điểm thế giới quan tôn giáo1.2.2.2. Vai trò thế giới quan tôn giáo

1.2.3. Thế giới quan triết học1.2.3.1. Đặc điểm thế giới quan triết học1.2.3.2. Vai trò hạt nhân

2. Thế giới quan duy vật và lịch sử phát triển thế giới quan duy vật2.1. Thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật

2.1.1. Sự đối lập giữa thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật

2.1.1.1. Sự hình thành thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật trong lịch sử triết học

2.1.1.2. Nguồn gốc và hai phái chính của thế giới quan duy tâm

2.1.1.3. Đối lập giữa thế giới quan duy tâm và duy vật trong quan hệ với các hình thức thế giới quan khác

2.1.2. Cuộc đấu tranh giữa thế giới quan duy tâm và thế giới quan duy vật trong lịch sử triết học

2.1.2.1. Trong triết học cổ đại

17

Page 18: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.1.2.2. Trong thời trung cổ2.1.2.3. Trong thời phục hưng và cận đại2.1.2.4. Trong thời hiện đại

2.2. Khái quát lịch sử phát triển của thế giới quan duy vật2.2.1. Thế giới quan duy vật mộc mạc, chất phát thời cổ đại

2.2.1.1. Tính đúng đắn2.2.1.2. Tính ngây thơ2.2.1.3. Sự đan xen và đấu tranh giữa thế giới quan duy

vật và các loại thế giới quan khác2.2.2. Thế giới quan duy vật siêu hình thời cận đại

2.2.2.1. Sự xuất hiện thế giới quan duy vật siêu hình2.2.2.2. Vai trò của thế giới quan duy vật siêu hình2.2.2.3. Hạn chế của thế giới quan duy vật siêu hình

2.2.3. Thế giới quan duy vật biện chứng2.2.2.1. Sự xuất hiện thế giới quan duy vật biện chứng2.2.2.2. Tính khoa học của thế giới quan duy vật biện

chứng2.2.2.3. Vai trò thế giới quan duy vật biện chứng trong

thời đại ngày nayII. Thế giới quan duy vật biện chứng

1.Nội dung của thế giới quan duy vật biện chứng1.1. Quan điểm duy vật về thế giới

1.1.1. Vật chất1.1.1.1. Định nghĩa vật chất1.1.1.2. Vật chất và vận động1.1.1.3. Không gian, thời gian1.1.1.4. Tính thống nhất vật chất của thế giới

1.1.2. Ý thức1.1.2.1. Nguồn gốc và bản chất của ý thức1.1.2.2. Tính năng động, sáng tạo của ý thức1.1.2.3. Tác động trở lại: tính tích cực, tính tương đối có

điều kiện1.1.3. Mối quan hệ vật chất ý thức

1.1.3.1. Tính tuyệt đối và tương đối của sự đối lập vật chất ý thức

1.1.3.2. Biện chứng giữa vật chất và ý thức trong hoạt động thực tiễn

1.2. Quan điểm duy vật về xã hội

18

Page 19: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.2.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội1.2.2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất1.2.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng1.2.4. Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử

- tự nhiên1.2.5. Nguồn gốc kinh tế xuất hiện giai cấp, nhà nước1.2.6. Cách mạng xã hội là phương thức thay đổi hình thái kinh

tế xã hội1.2.7. Quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch

sử1.2.8. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội

2. Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng2.1. Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học

2.1.1. Giải quyết mặt thứ nhất vấn đè cơ bản của triết học2.1.1.1. Tính triệt để của quan điểm nhất nguyên và tính

dao động của quan điểm nhị nguyên2.1.1.2. Tính khoa học của nhất nguyên duy vật

2.1.2. Giải quyết vấn đề thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học2.1.2.1. Tính đa số của quan điểm khả tri và tính dao

động của quan điểm bất khả tri, hoài nghi, tương đối2.1.2.2. Tính khoa học của quan điểm duy vật trong khi lý

giải khả năng nhận thức thế giới của con người2.1.3. Quan hệ giữa quan điểm giải quyết mặt thứ nhất và mặt

thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học.2.2. Thống nhất giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng

2.2.1. Căn cư lý luận2.2.1.1. Thành tựu khoa học tự nhiên sau thời kỳ sưu tập

tài liệu2.2.1.2. Sự phát triển của thế giới quan duy vật sau thời

kỳ cận đại2.2.2. Căn cứ thực tế

2.2.2.1. Thế giới tồn tại tự nó và luôn vận động biến đổi2.2.2.2. Tính phiến diện và mâu thuẫn của thế giới quan

duy tâm và phương pháp tư duy siêu hình trong thực tế.2.3. Chủ nghĩa duy vật hoàn bị

2.3.1. Khái quát lý luận khoa học và kinh nghiệm lịch sử - thực tiễn

2.3.2. Tư duy biện chứng

19

Page 20: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.3. Chủ nghĩa duy vật lịch sử2.4. Tính thực tiễn cách mạng

2.4.1. Là thế giới quan của giai cấp vô sản cách mạng2.4.2. Luôn được sửa chữa bổ sung, hoàn chỉnh cùng với sự

phát triển của khoa học và thực tiễn2.4.3. Là kim chỉ nam và vũ khí lý luận cho phong trào đấu

tranh cách mạng chống áp bức, bóc lột.III. Những nguyên tắc phương pháp luận của thế giới quan duy vật biện chứng và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.

1.Các nguyên tắc phương pháp luận1.1. Nguyên tắc khách quan

1.1.1. Xuất phát từ bản thân sự vật1.1.1.1. Phản ánh sự vật trung thành, chống xuyên tạc1.1.1.2. Phải điều tra nghiên cứu thực tế, chống áp đặt

chủ quan1.1.2. Tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan, chống

chủ quan duy ý chí, nóng vội bất chấp quy luật1.2. Phát huy tính năng động chủ quan

1.2.1. Phải có ý chí, quyết tâm hành động, chống lười biếng, ỉ lại, thụ động

1.2.2. Phải có tinh thần sáng tạo, đổi mới, chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ

1.2.3. Phát huy tính năng động chủ quan phải trên cơ sở nguyên tắc khách quan

2. Bệnh chủ quan duy ý chí2.1. Nguyên nhân

2.1.1. Nhận thức luận2.1.1.1. Tuyệt đối hóa vai trò ý thức, của nhân tố chủ

quan2.1.1.2. Tách rời sáng tạo và phản ánh

2.1.2. Thực tế2.1.2.1. Hành động nóng vội khi chưa hiểu biết thấu đáo2.1.2.2. Vai trò nhiệt tình cách mạng và tính tự giác trong

sự nghiệp xây dựng CNXH.2.2. Tác hại

2.2.1. Hành động nóng vội, phiêu lưu, mạo hiểm, kết quả thường thất bại

20

Page 21: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.2.2. Hành động tùy tiện, dựa vào may rủi, xa rời khoa học, dễ rơi vào duy tâm, mê tín, dị đoan, cá nhân chủ nghĩa

2.2.3. Gây chia rẽ, độc đoán ảnh hưởng đến sự tiến bộ chung của cộng đồng.

2.3. Phương pháp khắc phục2.3.1. Bồi dưỡng tư duy lý luận khoa học2.3.2. Điều tra nghiên cứu, phân tích thực tế trước khi hành

động2.3.3. Chống tư tưởng nóng vội, tùy tiện, độc đoán, chống chủ

nghĩa cá nhân3. Vận dụng vào cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

3.1. Đổi mới tư duy, chuyển nhanh tư duy kinh nghiệm sang tư duy lý luận

3.1.1. Nhận thức đấy đủ những sai lầm và tác hại do bệnh chủ quan duy ý chí đã gây ra

3.1.2. Nâng cao năng lực tư duy lý luận nhất là tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở nước ta

3.1.3. Tăng cường hành động trên cơ sở tư duy lý luận3.2. Hình thành và phát triển kinh tế tri thức

3.2.1. Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo3.2.2. Phát triển khoa học công nghệ3.3.3. Đẩy mạnh quá trình hội nhập

3.3. Nghiên cứu các quy luật đặc thù Việt Nam3.3.1. Thường xuyên và kịp thời tổng kết kinh nghiệm thực tế3.3.2. Tăng cường điều tra nghiên cứu, nắm vững điều kiện cụ

thể3.3.3. Tăng cường công tác dự báo

3.4. Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và tính chủ động sáng tạo của quần chúng

3.4.1. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước

3.4.2. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị

3.4.3. Thực hiện dân chủ hóa xã hội, khuyến khích tính sáng tạo của quần chúng

3.4.4. Đấu tranh chống tư tưởng bảo thủ, bệnh quan liêu

21

Page 22: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG VIPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT – PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC

KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄNI.Khái niệm phép biện chứng và khái quát lịch sử phát triển phép biện chứng

1. Khái niệm phép biện chứng1.1. Biện chứng và siêu hình

1.1.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử triết học1.1.2. Quan điểm triết học Mác – Lênin và khái niệm biện

chứng và siêu hình1.2. Biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan

1.2.1. Biện chứng khách quan1.2.2. Biện chưng chủ quan1.2.3. Quan hệ biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan

1.3. Khái niệm phép biện chứng1.3.1. Bản chất phép biện chứng1.3.2. Quan điểm triết học Mác – Lênin và khái niệm phép biện

chứng2. Khái quát lịch sử phát triển của phép biện chứng

2.1. Phép biện chứng chất phát cổ đại2.1.1. Hoàn cảnh ra đời2.1.2. Đặc điểm

2.2. Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức2.2.1. Hoàn cảnh ra đời2.2.2. Đặc điểm

2.3. Phép biện chứng duy vật 2.3.1. Tính tất yếu của sự xuật hiện phép biện chứng duy vật2.3.2. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của phép biện

chứng duy vậtII. Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật – tính khoa học và tính cách mạng của nó

1.Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến1.1. Khái niệm mối liên hệ phổ biến

1.1.1. Tính khách quan1.1.2. Tính phổ biến1.1.3. Tính đa dạng, nhiều vẻ

1.2. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật1.2.1. Cái chung và cái riêng1.2.2. Nguyên nhân và kết quả

22

Page 23: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.2.3. Tất nhiên và ngẫy nhiên1.2.4. Nội dung và hình thức1.2.5. Bản chất và hiện tượng1.2.6. Khả năng và hiện thực

2. Nguyên lý về sự phát triển2.1. Khái niệm về sự phát triển

2.1.1. Các xu hướng vận động2.1.2. Xu hướng chung của vận động2.1.3. Nguồn gốc, cách thức, khuynh hướng phát triển

2.2 Các quy luật cơ bản của sự phát triển2.2.1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

2.2.2.1. Nội dung quy luật2.2.2.2. Phương pháp phân tích và giải quyết mâu thuẫn

2.2.2. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại

2.2.2.1. Nội dung quy luật2.2.2.2. Phương pháp tích lũy về lượng và thực hiện bước

nhảy2.2.3. Quy luật phủ định của phủ định

2.2.3.1. Nội dung quy luật2.2.3.2. Phương pháp kế thừa và lọc bỏ

3. Tính khoa học và tính cách mạng của phép biện chứng duy vật3.1. Tính khoa học

3.1.1. Dựa trên cơ sở phản ánh khách quan và thành tựu khoa học

3.1.2. Là tư duy hợp lý luận3.1.3. Tính ưu việt so với tư duy siêu hình và phép biện chứng

duy tâm3.2. Tính cách mạng

3.2.1. Từ bản chất của phép biện chứng3.2.1.1. Sự vận động, phát triển3.2.1.2. Sự phủ định, đổi mới

3.2.2. Từ sự thống nhất với chủ nghĩa duy vật3.2.2.1. Phản ánh và tôn trọng quy luật khách quan3.2.2.2. Cải tạo tự nhiên và xã hội

3.3. Sự thống nhất giữa tính khoa học và tính cách mạng3.3.1. Vai trò khoa học đối với sự nghiệp cải tạo tự nhiên và xã

hội

23

Page 24: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.3.2. Vai trò thực tiễn cách mạng đối với sự phát triển khoa họcIII. Phương pháp và pương pháp luận – các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật

1.Phương pháp và phương pháp luận1.1. Khái niệm phương pháp

1.1.1. Theo nghĩa thông thường1.1.2. Theo nghĩa khoa học

1.2. Khái niệm phương pháp luận và các cấp độ phương pháp luận1.2.1. Khái niệm phương pháp luận1.2.2. Các cấp độ phương pháp luận

1.2.2.1. Phương pháp luận bộ môn1.2.2.2. Phương pháp luận khoa học chung1.2.2.3. Phương pháp luận chung nhất - phương pháp luận

triết học1.3. Phương pháp luận biện chứng duy vật

1.3.1. Sự thống nhất giữa lý luận và phương pháp biện chứng trong phép biện chứng duy vật

1.3.2. Vai trò của phương pháp luận biện chứng duy vật trong khoa học và trong đời sống xã hội.

2. Các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật2.1. Nguyên tắc toàn diện

2.1.1. Nghiên cứu sự vật trong mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa các sự vật chống phiến diện, cục bộ

2.1.2. Bao quát rút ra mặt chủ yếu, chống dàn đều, vụn vặt, thiển cận

2.2. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể2.2.1. Xem xét sự vật trong hoàn cảnh lịch sử của nó, chống

cách nhìn phi lịch sử2.2.2. Xem xét tỷ mỉ, cặn kẽ, chống cách nhìn hời hợt, chống tác

phong quan liêu2.2.3. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể gắn liền với nguyên tắc toàn

diện, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc thực tiễn2.3. Xác định xu hướng chủ đạo của sự biến đỏi đi lên, chống tư tưởng

bảo thủ, định kiến2.3.1. Phân chia quá trình phát triển thành từng giai đoạn để

thúc đẩy cái mới ra đời, chống tư tưởng bi quan, dao động, không dám ủng hộ cái mới.

24

Page 25: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.2. Nguyên tắc phát triển gắn liền với nguyên tắc khách quan, toàn diện, lịch sử - cụ thể.IV. Vận dụng phép biện chứng duy vật vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

1.Phép biện chứng và công cuộc đổi mới ở Việt Nam1.1. Thực chất đổi mới là biện chứng

1.1.1. Đổi mới gắn liền với vận động, biến đổi, phát triển1.1.2. Đổi mới gắn liền với phủ định cái cũ và ủng hộ cái mới1.1.3. Đổi mới gắn liền với bản chất cách mạng của phép biện

chứng1.2. Đổi mới chỉ có thể thành công nếu tuân theo các nguyên tắc phương

pháp luận biện chứng duy vật1.2.1. Nguyên tắc toàn diện, lịch sử cụ thế, phát triển1.2.2. Nguyên tắc phân tích và giải quyết mâu thuẫn1.2.3. Nguyên tắc tích lũy về lượng và thực hiện bước nhảy1.2.4. Nguyên tắc phủ định biện chứng (kế thừa và lọc bỏ)1.2.5. Các nguyên tắc từ mối liên hệ giữa hai phạm trù trong

từng cặp và các nguyên tắc khác2. Nhận thức về sự thống nhất giữa hai mặt đối lập

2.1. Giữa con đường XHCN và con đườn TBCN2.1.1. Sử dụng khuynh hướng tự phát và kinh tế TBCN2.1.2. Kiên trì định hướng XHCN

2.2. Đan xen các hình thức sở hữu và thành phần kinh tế2.2.1. Vai trò chủ đạo của sở hữu nhà nước và thành phần kinh

tế nhà nước2.2.2. Khuynh hướng hợp tác hóa và tư nhân hóa2.2.3. Hội nhập, mở cửa và bình đẳng trong kinh doanh

2.3. Tính hai mặt của kinh tế thị trường2.3.1. Mặt tích cực2.3.2. Mặt tiêu cực

2.4. Tính hai mặt của xu hướng toàn cầu hóa2.4.1. Toàn cầu hóa là tất yếu2.4.2. Mặt tích cực của toàn cầu hóa đối với Việt Nam2.4.3. Mặt tiêu cực của toàn cầu hóa

25

Page 26: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG VIINGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNINI.Khái niệm và các hình thức thực tiễn

1. Khái niệm và các hình thức thực tiễn1.1. Khái niệm thực tiễn

1.1.1. Lược sử vấn đề thực tiễn1.1.1.1. Quan điểm của CNDV siêu hình1.1.1.2. Quan điểm của CNDT1.1.1.3. Quan điểm của CNDV biện chứng. Vị trí của vấn

đề thực tiễn trong triết học Mác – Lênin1.1.2. Thực tiễn là gì

1.1.2.1. Hoạt đọng vật chất, cảm tính1.1.2.2. Có tính chất xã hội – lịch sử1.1.2.3. Nhằm cải tạo tự nhiên –xã hội

1.2. Chức năng của thực tiễn1.2.1. Chức năng cải tạo tự nhiên, xã hội1.2.2. Chức năng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con

người1.3. Các hình thức thực tiễn

1.3.1. Hoạt động sản xuất vật chất 1.3.2. Hoạt động chính trị - xã hội1.3.3. Hoạt động thực nghiệm khoa học

2. Khái niệm và cấp độ lý luận2.1. Khái niệm lý luận

2.1.1. Các cấp độ của quá trình nhận thức 2.1.1.1. Nhận thức cảm tính và lý tính

2.1.1.2. Nhận thức thông thường và nhận thức khoa học2.1.1.3. Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận

2.1.2. Lý luận là gì.2.1.2.1 Là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức

phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của thế giới khách quan2.1.2.2. Là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực

tiễn, là sự tổng hợp những tri thức về tự nhiên và xã hội tích lũy lại trong quá trình lịch sử

2.2. Chức năng của lý luận2.2.1. Chức năng phản ánh khách quan2.2.2. Chức năng phục vụ thực tiễn

26

Page 27: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3. Các cấp độ lý luận 2.3.1. Triết học – lý luận chung nhất 2.3.2. Lý luận chuyên ngành2.3.3. Quan hệ triết học và lý luận chuyên ngành

II. Những nguyên tắc cơ bản của sự thông nhất giữa lý luận và thực tiễn1.Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận; lý

luận hình thành, phát triển xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn

1.1. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức lý luận1.1.1. Thực tiễn tác động vào thế giới buộc sự vật bộc lộ đặc điểm1.1.2. Tính lặp lại của thực tiễn là cơ sở tư duy logic, giúp con người

nhận thức quy luật1.1.3. Lý luận phải xuất phát từ thực tiễn, phải khái quát hóa được

những kinh nghiệm thực tiễn1.2. Thực tiễn là động lực của nhận thức lý luận

1.2.1. Thực tiễn đặc ra những vần đề đòi hỏi lý luận phải giải đáp1.2.2. Thực tiễn tạo điều kiện phát triển lý luận1.2.3. Lý luận phải giải đáp được những vấn đề đòi hỏi của thực tiễn

1.3. Thực tiễn là mục đích của nhận thức lý luận1.3.1. Do nhu cầu thực tiễn mà con người phải nâng phương thức hoạt

động dựa trên tư duy kinh nghiệm sang tư duy lý luận.1.3.2. Lý luận phải đảm bảo thành công trong hoạt động thực

tiễn, phải giúp con người đạt được mục đích hoạt động.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận khoa học; ngược lại lý luận

khoa học phải được vân dụng vào thực tiễn, kiểm nghiệm trong thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn

2.1. Lý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn2.1.1. Lý luận đề ra mục tiêu, phương hướng biện pháp cho thực

tiễn.2.1.2. Thực tiễn không có lý luận soi đường là thực tiễn mù

quáng2.2. Lý luận phải trở lại kiểm nghiệm trong thực tiễn

2.2.1. Lý luận phải được kiểm tra, xác định tính chân lý để sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh, cụ thể hóa.

2.2.2. Trong hoạt động thực tiễn, lý luận phải được vân dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể.III. Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta.

27

Page 28: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các tri thức khoa học vào điều kiện cụ thể nước ta.

1.1. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởn Hồ Chí Minh.1.1.1. Tầm quan trọng của việc vận dụng sáng tạo chủ nghĩa

Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.1.1.2. Vận dụng sáng tạo tư tưởng Mác – Lênin.1.1.3. Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh.1.1.4. Điều kiện tiên quyết cho phép vận dụng sáng tạo chủ

nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể nước ta.1.1.4.1. Nắm vững bản chất khoa học và cách mạng của

chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.1.1.4.2. Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể.

2. Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

2.1. Hoàn thiện mô hình về chủ nghĩa xã hội.2.1.1. Những bài học kinh nghiệm từ quá khứ về phác thảo và

thực hiện mô hình chủ nghĩa xã hội.2.1.2. Những bài học kinh nghiệm từ cải tổ và đổi mới.2.1.3. Hoàn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội trong điều kiện

mới.2.2. Hoàn thiện lý luận về con đường đi lên CNXH.

2.2.1. Những bài học kinh nghiệm vượt qua tình trạng khủng hoảng.

2.2.2. Những bài học kinh nghiệm từ quá trình đổi mới, hội nhập.

2.2.3. Những bài học kinh nghiệm từ kiên trì định hướng xã hội chủ nghĩa.

2.2.4. Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về con đường đi lên CNXH.

3. Trong giáo dục đào tạo phải kết hợp nhà trường với xã hội, lý luận với thực tiễn

3.1. Giáo dục đào tạo phải đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội3.1.1. Sự phát triển nhanh chóng của nhu cầu xã hội

3.1.1.1. Do quá trình đổi mới3.1.1.2. Do quá trình hội nhập3.1.1.3. Do sự phát triển nhanh chóng của các lĩnh vực

đời sống xã hội ở trong nước và thế giới.

28

Page 29: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.1.2. Thực trạng giáo dục đào tạo nước ta còn nhiều mặt hạn chế

3.1.2.1. Hạn chế về mô hình, phương thức giáo dục đào tạo cũ

3.1.2.2. Hạn chế về phương tiện, điều kiện3.1.2.3. Hạn chế về tâm lý, tư tưởng3.1.2.4. Hạn chế về cơ cấu

3.1.3. Những giải pháp khắc phục3.1.3.1. Thường xuyên nghiên cứu, trao đổi thông tin về

nhu cầu xã hội3.1.3.2. Có cơ chế kiểm tra chất lượng các cơ sở giáo dục

đào tạo trong thực tiễn3.1.3.3. Cộng đồng trách nhiệm về cả tinh thần và vật

chất trong giáo dục đào tạo giữa nhà trường và xã hội3.1.3.4. Vấn đề thương hiệu các cơ sở đào tạo

3.2. Thực hiện phương châm giáo dục: lý luận liên hệ với thực tế, học đi đôi với hành, nhà trường gắn với xã hội

3.2.1. Tăng thời lượng trao đổi, thực hành so với lý thuyết3.2.2. Đánh giá chất lượng giáo dục và nghiên cứu khoa học qua

hiệu quả ứng dụng vào thực tế3.2.3. Đa dạng hóa loại hình đào tạo, xã hội hóa giáo dục3.2.4. Thực hiện phương châm học tập suốt đời trong mọi hoàn

cảnh4. Hướng tới nền kinh tế tri thức

4.1. Sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức4.1.1. Điều kiện hình thành 4.1.2. Mức độ phát triển

4.2. Khái niệm kinh tế tri thức4.2.1. Một số quan niệm4.2.2. Đặc điểm

4.3. Việt Nam hướng đến nền kinh tế tri thức4.3.1. Tính tất yếu khách quan4.3.2. Đặc điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thế4.3..3. Một số giải pháp

5. Bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều5.1. Bệnh kinh nghiệm

5.1.1. Biểu hiện5.1.1.1. Tuyệt đối hóa kinh nghiệm, coi thường khoa học

29

Page 30: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

5.1.1.2. Ngại học tập lý luận, ngại đổi mới phương pháp hành động, hành động theo kinh nghiệm bản thân hoặc bắt chước người khác.

5.1.2. Nguyên nhân5.1.2.1. Yếu kém về lý luận5.1.2.2. Tư tưởng bảo thủ, ngại khó

5.1.3. Phương pháp khắc phục5.1.3.1. Học tập lý luận5.1.3.2. Năng hoạt động lên trình độ dựa trên tư duy lý

luận5.1.3.3. Công nghệ hóa hoạt động thực tiễn

5.2. Bệnh giáo điều5.2.1. Biểu hiện

5.2.1.1. Tuyệt đối hóa lý luận sách vở, coi thường kinh nghiệm

5.2.1.2. ÁP dụng máy móc kinh nghiệm của nước khác5.2.2. Nguyên nhân

5.2.2.1. Tinh tưởng mù quáng vào sách vở, quyền uy5.2.2.2. Hiểu biết lý luận thiếu hệ thống5.2.2.3. Che dấu sự yếu kém kinh nghiệm

5.2.3. Phương hướng5.2.3.1. Học tập lý luận cơ bản và có hệ thống5.2.3.2. Thực hiện phương châm lý luận liên hệ thực tế.

30

Page 31: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG VIIILÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I.Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và vai trò phương pháp luận của lý luận đó

1. Những tiền đè xuất phát để xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội1.1. Quan điểm duy tâm về lĩnh vực xã hội

1.1.1. Quan điểm của các nhà duy tâm1.1.2. Quan điểm của cac nhà duy vật thế ký XVII – XVIII1.1.3. Quan điểm của Phoiơbắc

1.2. Tiền đè xuất phát để xây dựng quan điểm duy vật về xã hội1.2.1. Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại là sự tồn tại

của những cá nhân con người sống1.2.2. Phương thức tồn tại của con người chính là hoạt động của

họ1.2.3. Đời sống xã hội về thực chất là có tính thực tiễn1.2.4. Sản xuất vật chất là cơ sở đời sống xã hội1.2.5. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

2. Cấu trúc xã hội. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội2.1. Cấu trúc xã hội

2.1.1. Lĩnh vực kinh tế của đời sống xã hội2.1.2. Lĩnh vực xã hội: Gia đình, giai cấp, dân tộc2.1.3. Lĩnh vực chính trị của đời sống xã hội2.1.4. Lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội

2.2. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội2.2.1. Lĩnh vực kinh tế: phương thức sản xuất, lực lượng sản

xuất, quan hệ sản xuất2.2.2. Lĩnh vực xã hội: Giai cấp, cách mạng2.2.3. Lĩnh vực chính trị: nhà nước, pháp luật2.2.4. Lĩnh vực tinh thần: ý thức xã hội2.2.5. Định nghĩa hình thái kinh tế - xã hội

2.2.5.1. Kiểu hệ thống xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định

2.2.5.2. Là sự thống nhất của tất cả các yếu tố2.2.5.3. Cơ cấu hoàn chỉnh luôn vận động

3. Phép biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội

31

Page 32: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.1. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất3.1.1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 3.1.2. Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất3.1.3. Tác dụng trở lại của quan hệ sản xuất3.1.4. Mâu thuẫn lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vai

trò của việc giải quyết mâu thuẫn đối với sự phát triển xã hội3.2. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng

3.2.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng3.2.2. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng3.2.3. Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng

3.2.3.1. Đối với cơ sở hạ tầng3.2.3.2. Đối với sự phát triển xã hội

3.3. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên

3.3.1. Quá trình lịch sử3.3.2. Quá trình tự nhiên3.3.3. Quá trình lịch sử - tự nhiên

4. Lý luận hình thái kinh tế - xã hội và cách tiếp cận lịch sử nhân loại theo lý thuyết các nền văn minh

4.1. Khái niệm văn minh và việc phân chia sự phát triển xã hội theo các trình đội văn minh.

4.1.1. Khái niệm văn minh4.1.2. Việc phân chia sự phát triển xã hội theo các trình đội văn

minh.4.1.2.1. Văn minh nông nghiệp.4.1.2.2. Văn minh công nghiệp.4.1.2.3. Văn minh hậu công nghiệp.

4.2. Sự khác nhau giữa lý luận hình thái kinh tế xã hội với tiếp cận theo lý thuyết văn minh.

4.2.1. Khác nhau về nội dung tiếp cận.4.2.2. Khác nhau về phương pháp tiếp cận.4.2.3. Khác nhau về tính chất.

5. Tính khoa học và vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội

5.1. Tính khoa học5.1.1. Chỉ ra bản chất của một xã hội cụ thể, nghiên cứu xã hội

về mặt loại hình

32

Page 33: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

5.1.2. Chỉ ra tính lặp lại, tính liên tục, bước quá độ, sự chuyển tiếp thay thế các hình thái kinh tế - xã hội, nghiên cứu xã hội về mặt lịch sử

5.2. Vai trò phương pháp luận của lý luận hình thái kinh tế - xã hội5.2.1. Cho phép xác định những nguyên tăc phương pháp luận

xuất phát để nghiên cứu xã hội5.2.2. Khẳng định phương pháp biện chứng trong khi xem xét

quan hệ giữa các mặt khác nhau của đời sống xã hội.5.2.3. Xem xét sự phát triển xã hội như một tiến trình logic, tuần

tự đồng thời như một tiến trình đa dạng, phong phú.II. Nhận thức về chủ nghĩa xã hội 1. Dự báo của C.Mác và V.I.Lênin về chủ nghĩa xã hội

1.1.Dự báo của C.Mác1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tế của dự báo1.1.2. Nội dung dự báo

1.2. Dự báo của V.I.Lênin1.2.1. Cơ sở lý luận và thực tế của dự báo1.2.2. Nội dung dự báo

2. Những biểu hiện mới của thời đại và vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1. Sự khủng hoảng và sụp đổ của XNXH theo mô hình kế hoạch hóa tập trung

2.1.1. Sự tự điều chỉnh của CNTB và cuộc đấu tranh của hai phe TBCN và XHCN

2.1.2. Những khuyết tật của mô hình kế hoạch hóa tập trung trong các nước XHCN

2.1.3. Sự khủng hoảng và sụp đổ của phe XHCN. Nguyên nhân và diễn biến

2.2. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới 2.2.1. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ2.2.2. Quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa2.2.3. Sự hình thành, phát triển kinh tế tri thức

2.3. Tính tất yếu của sự quá độ lên CNXH và CNCS2.3.1. Những mâu thuẫn nội tại của CNTB2.3.2. Cuộc đáu tranh vì hòa bình, dân chủ, công bằng, tự do,

giành và giữ nhân quyền2.3.3. CNXH, CNCS là một hình thái kinh tế - xã hội cao hơn

chủ nghĩa tư bản

33

Page 34: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.4. Sự phát triển hơn nữa của kinh tế thế giới, tính xã hội hóa cao độ của lực lượng sản xuất, sự thay đổi hình thức của quan hê sản xuất TBCN tạo ra phòng chờ đến CNXH và CNCSIII. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

1.Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN1.1. Tính tất yếu bỏ qua chế độ TBCN ở Việt Nam

1.1.1. Do tính chất của thời đại1.1.2. Do tính ưu việt của CNXH1.1.3. Do đặc điểm của cuộc cách mạng dân tộc – dân chủ ở

Việt Nam1.1.4. Do nguyện vọng của nhân dân Việt Nam

1.2. Bỏ qua chế độ TBCN1.2.1. Phủ nhận bản chất áp bức, bóc lột của CNTB, sự lãnh đạo

của giai cấp tư sản và thống trị của chuyên chính tư sản1.2.2. Tuân theo nguyên tắc kế thừa, lọc bỏ của phủ định biện

chứng trong đó có sử dụng khuynh hướng tự phát TBCN1.2.3. Giữ vững định hướng XHCN

2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ

2.1. Tính tất yếu phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa2.1.1. Việt Nam tiến lên CNXH từ một nên kinh tế phổ biến là

sản xuất nhỏ2.1.2. Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền

với hiện đại hóa2.1.3. Chống nguy cơ tụt hậu, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

cho CNXH2.2. Chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa

2.2.1. Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa vừa có những bước tuần tự, vừa có những bước nhảy vọt

2.2.2. Phát huy lợi thế của đất nước, tranh thủ học tập và ứng dụng những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển về kinh tế tri thức

2.2.3. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của Việt Nam, phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

3. Kết hợp giữa phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp trong thời kỳ quá độ

3.1. Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất ở nước ta

34

Page 35: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.1.1. Mặt đạt được3.1.2. Mặt tồn tại

3.2. Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp để phát triển lực lượng sản xuất

3.2.1. Quan hệ sản xuất phải tiên tiến song không tách rời trình độ phát triển của các nhân tố trong lực lượng sản xuất

3.2.2. Phải có những hình thức và bước phát triển quan hệ sản xuất thích ứng với thời kỳ quá độ và hoàn cảnh lịch sử

3.2.3. Không phủ định sạch trơn các quan hệ sản xuất trong CNTB

4. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội

4.1. Tác dụng của cac nhân tố chính trị văn hóa đối với sự phát triển kinh tế

4.1.1. Vai trò của hệ thống chính trị: Đảng, Nhà nước, các đoàn thể và các tổ chức quần chúng

4.1.2. Vai trò của văn hóa, tư tưởng, tinh thần4.2. Chủ trương của Đảng

4.2.1. Đổi mới hệ thống chính trị, nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nâng cao vai trò các tổ chức quần chúng, phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân.

4.2.2. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục, đào tạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội.

35

Page 36: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

CHƯƠNG IXVẤN ĐỀ GIAI CẤP, DÂN TỘC, NHÂN LOẠI TRONG THỜI KỲ

HIỆN NAY VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

I.Giai cấp và đâu tranh giai cấp1. Khái quát các quan điểm về giai cấp và đấu tranh giai cấp

1.1. Quan điểm trước Mác1.1.1. Về nguồn gốc và sự tồn tại giai cấp1.1.2. Về đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp

1.2. Quan điểm của Mác.1.2.1. Sự xuất hiện giai cấp gắn với điều kiện nhất định.1.2.2. Đấu tranh giai cấp dẫn tới chuyên chính vô sản1.2.3. Chuyên chính vô sản dẫn tới xã hội không giai cấp

1.3. Quan điểm của các nhà tư tưởng tư sản hiện nay1.3.1. Về nguồn gốc và sự tồn tại giai cấp.1.3.2. Về vai trò của giai cấp vô sản.1.3.3. Về khả năng xóa bỏ giai cấp và đấu tranh giai cấp

2. Nội dung học thuyết Mác Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp.2.1. Khái niệm, nguồn gốc, kết cấu giai cấp

2.1.1. Định nghĩa giai cấp của Lênin2.1.2. Nguồn gốc giai cấp2.1.3. Kết cấu giai cấp trong xã hội có giai cấp.

2.2. Đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp2.2.1. Đấu tranh giai cấp và tính tất yếu của đấu tranh giai cấp2.2.2. Vai trò đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai

cấp2.2.3. Vấn đề động lực thúc đẩy xã hội phát triển

2.3. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời đại hiện nay2.3.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản2.3.2. Đặc điểm cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản2.3.3. Hai giai đoạn của cuộc đáu tranh giai cấp của giai cấp vô

sản.2.3.3.1. Giai đoạn giành chính quyền.2.3.3.2. Thời kỳ quá độ.

3. Vấn đề đấu tranh giai cấp ở Việt Nam3.1. Đặc điểm giai cấp và quan hệ giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

36

Page 37: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.1.1. Đặc điểm của giai cấp ở Việt Nam3.1.2. Quan hệ các giai cấp trong lịch sử và trong thời kỳ quá độ

3.2. Nội dung và hình thức đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam

3.2.1. Nội dung3.2.2. Hình thức3.2.3. Tính chất

II. Quan hệ giai cấp với dân tộc và nhân loại trong thời kỳ hiện nay1.Dân tộc và quan hệ giữa cấp và dân tộc

1.1. Dân tộc1.1.1. Khái niệm dân tộc1.1.2. Đặc trưng của dân tộc: cộng đồng về ngôn ngữ, lãnh thổ

kinh tế, văn hóa, tâm lý.

1.1.3. Lợi ích dân tộc

1.2. Quan hệ giữa giai cấp với dân tộc

1.2.1. Giai cấp có trước dân tộc và mất đi trước dân tộc

1.2.2. Bản chất dân tộc được quy định bởi phương thức sản xuất

và giai cấp thông trị

1.2.3. Quan hệ giai cấp dân tộc được giải quyết trên lập trường

giai cấp nhất định

1.2.4. Đấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai

trò giai cấp phụ thuộc vào việc đảm bảo và phát triển lợi ích dân tộc

1.2.5. Quan hệ giai cấp dân tộc thể hiện ở việc giải quyết quan

hê dân tộc, quốc tế

1.3. Quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại hiện nay

37

Page 38: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.3.1. Đấu tranh của giai cấp công nhân và cuộc chiến tranh giải

phóng dân tộc

1.3.2. Đặc điểm quan hệ giai cấp với dân tộc trong thời đại ngày

nay

1.3.3. Giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích giai cấp và lợi ích

dân tộc trong thời đại hiện nay

2. Nhân lọa và quan hệ giai cấp với nhân loại

2.1. Nhân loại.

2.1.1. Khái niệm nhân loại và lợi ích nhân loại

2.1.2. Cơ sở thống nhất nhân loại và lợi ích nhân loại.

2.2. Quan hệ giữa giai cấp với nhân loại

2.2.1. Nhân loại và lợi ích nhân loại bao trùm lên giai cấp và lợi

ích giai cấp

2.2.2. Giải quyết vấn đề nhân loại và lợi ích nhân loại thông qua lập trường giai cấp đại diện cho dân tộc

2.2.3. Đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội hướng tới sự phát triển văn minh nhân loại

2.2.4. Mâu thuẫn giữa áp bức giai cấp với bản chất nhân loại2.2.5. Quan hệ giai cấp nhân loại thể hiện ở việc giải quyết quan

hệ dân tộc, quốc tế2.3. Những vấn đề có tính nhân loại trong thời đại ngày nay

2.3.1. Những vấn đè có tính nhân loại trong thời đại ngày nay2.3.1.1. Chiến tranh hạt nhân2.3.1.2. Vấn đề dân số2.3.1.3. Vấn đè môi trường2.3.1.4. Vấn đề dịch bệnh thiên tai

38

Page 39: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.2. Quan hệ giai cấp và nhân loại trong thời đại ngày nay2.3.2.1. Quan hệ giai cấp công nhân và nhân loại2.3.2.2. Đặc điểm quan hệ giai cấp và nhân loại trong

điều kiện hiện nay2.3.2.3. Giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích giai cấp và

lợi ích nhân loại trong điều kiện hiện nay3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong

cách mạng Việt Nam3.1. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận cách mạng thế giới

3.1.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đườn của cách mạng vô sản

3.1.2. Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi phải được ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới

3.1.3. Phải có nghĩa vụ ủng hộ các phong trào cách mạng trên thế giới

3.1.4. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại3.2. Giải phóng giai cấp phải gắn với giải phóng dân tộc, độc lập dân

tộc phải gắn liền với CNXH.3.2.1. Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm

của tất cả các dân tộc 3.2.2. Kết dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội, chủ nghĩa yêu nước và chủ ngĩa quốc tế3.2.2.1. Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa tinh thần dân

tộc là động lực lớn của đất nước3.2.2.2. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH3.2.2.3. Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho

tất cả các dân tộc3.2.2.4. Cách mạng Việt Nam muốn thắng lợi phải do

Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo3.3. Phát huy khối đoàn kết toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng

3.3.1. Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng

3.3.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng

3.3.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân3.3.4. Tổ chức thể hiện khố đoàn kết là mặt trận dân tộc thống

nhất3.3.5. Đảng vủa là thành viên mặt trận vừa lãnh dạo mặt trận

xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân ngày càng vững chắc

39

Page 40: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

4. Vấn đề quan hệ giai cấp, dân tộc, nhân loại trong cách mạng Việt Nam hiện nay

4.1. Phát huy khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công – nông – trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng

4.1.1. Tầm quan trọng của việc phát huy khối đại đoàn kết toàn dân trong điều kiện hiện nay

4.1.2. Mặt trận toàn dân thống nhất4.1.3. Liên minh công – nông – tri thức

4.2. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN4.2.1. Nền kinh tế thị trường phù hợp xu hướng phát triển cuộc

đấu tranh giai cấp, dân tộc và nhân loại4.2.2. Vấn đề định hướng XHCN

4.3. Mở rộng quan quốc tế trên cơ sở giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước

4.3.1. Tính tất yếu khách quan của mở rộng quan hệ quốc tế trong điều kiện hiện nay

4.3.2. Giữ vững độc lập chủ quyền của đất nước: lý luận và thực tế

4.3.3. Quan hệ giữa giữ vững độc lập và mở rộng quan hệ 4.4. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập quốc tế

4.4.1. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ4.4.1.1. Phụ thuộc nền kinh tế dẫn đến phụ thuộc chính trị4.4.1.2. Đảm bảo ổn định xã hội4.4.1.3. Vấn đề an ninh xã hội về lương thực, năng lượng

và các yếu tố khác4.4.2. Chủ động hội nhập quốc tế

4.4.2.1. Hội nhập quốc tế là tất yếu trong điều kiện toàn cầu hóa và bùng nổ

4.4.2.2. Chủ động hội nhập quốc tế trên cơ sở nền kinh tế độc lập tự chủ.

40

Page 41: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

Chương X

LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

I/Những nôi dung cơ bản của lý luận nhà nước.

1. Về bản chất của nhà nước

1.1. Nhà nước là nhà nước của giai cấp thống trị

1.1.1 Nhà nước là nhà nước của giai cấp có của.

1.1.1.1 Giai cấp có của cần bảo vệ của cải của mình, giữ xã hội

trong vùng trật tự có lợi cho mình.

1.1.1.2. Giai cấp có của có điều kiện chức lực lượng xã hội đặc

biệt.

1.1.2. Nhà nước là lực lượng xã hội đặc biệt đứng trên xã hội.

1.1.2.1. Nhà nước làm dịu xung đột giai cấp, duy trì trật tự xã hội ở

trạng thái cũ.

1.1.2.2. Tổ chức xã hội đặc biệt của giai cấp thống trị trở thành nhà

nước và là công cụ chuyên chính giai cấp của giai cấp thống trị.

1.2 Nhà nước-công cụ thực hiện quyện lực giai cấp và quyền lực xã hội.

1.2.1. Nhà nước thực hiên Chức năng thống trị chính trị

41

Page 42: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.2.1.1. Bảo vệ lợi ích kinh tế

1.2.1.2. Đưa giai cấp có cuả lên địa vị thống trị

1.2.2. Nhà nước thực hiên Chức năng quyền lực xã hội

1.2.2.1. Duy trì trật tự xã hội.

1.2.2.2. Đại diện cho xã hội trong quan hệ đối ngoại

2. Về chức năng của nhà nước.

2.1 Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội

2.1.1 Chức năng thống trị chính trị của giai cấp

2.1.1.1 Công cụ đắc lực bảo vệ chế độ xã hội hiện hành.

2.1.1.2 Công cụ đắc lực trấn áp phản kháng của giai cấp khác.

2.1.2. Chức năng xã hội

2.1.2.1. Quản lý các hoạt động chung của xã hội.

2.1.2.2. Xã hội hóa một số lĩnh vực hoạt động xã hội.

2.1.3. Quan hệ chức năng.

2.1.3.1. Chức năng thống trị chính trị là cơ bản, quyết định

42

Page 43: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.1.3.2. Chức năng thống trị chính trị giai cấp chỉ có thể hiện thông

qua chức năng xã hội.

2.2. Chức năng đối nội và đối ngoại.

2.2.1. Chức năng đối nội.

2.2.2. Chức năng đối ngoại.

2.2.3. Quan hệ chức năng đối nội và đối ngoại.

3. Về những đặc trưng của nhà nước.

3.1. Quản lý dân cư theo lãnh thổ quốc gia.

3.1.1. Các hình thức quản lý dân cư trong lích sử.

3.1.2. mở rộng khái niệm lãnh thổ trong lịch sử

3.2. Xác lập hệ thống tổ chức-thiết chế quyền lực chuyên nghiệp để thực hiện

cai trị.

3.2.1. Nhân danh xã hội để thực hiện quyền lực.

3.2.2. Tổ chức và thiết chế quyền lực: lập pháp, hành pháp, tư pháp.

3.2.3. Cai trị bằng thực hiện quyền lực.

3.3. Xác lập chế độ chế độ thuế khóa.

3.3.1. Vai trò của thuế khóa đối với nhà nước.

3.3.2. Cơ sở xác lập chế độ thuế khóa.

3.4. Quản lý xã hội bằng pháp luật.

43

Page 44: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.4.1. Các hình thức quản lý xã hội

3.4.2. Quản lý bằng pháp luật trên cơ sở đảm bảo dân chủ xã hội

3.4.3. Quản lý bằng pháp luật đồng thời kết hợp với các hình thức quản

lý xã hội khác.

4. Nguồn gốc ra đời của nhà nước.

4.1. Nguồn gốc giai cấp

4.1.1. Sự tồn tại của nhà nước gắn liền với sự tồn tại của giai cấp.

4.1.2. Nhà nước xuất hiện khi mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa

được.

4.1.3. Nhà nước là công cụ của giai cấp và có nhiệm vụ làm dịu cuộc

xung đột giai cấp.

4.2. Nguồn gốc kinh tế.

4.2.1. Lực lượng sản xuất phát triển tới mức có sản phẩm thặng dư.

4.2.2. Quan hệ sản xuất phát triển tới mức có chế độ tư hữu

4.2.3. Nhà nước bỏa vệ lợi ích cho một giai cấp nhất định.

5. Lịch sử nhà nước và các hình thức nhà nước.

5.1 Nhà nước của các giai cấp bóc lột.

5.1.1. Nhà nước của giai cấp chủ nô.

5.1.2. Nhà nước của giai cấp phong kiến.

44

Page 45: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

5.1.3. Nhà nước của giai cấp tư sản.

5.2. Nhà nước chuyên chính vô sản ( Nhà nước XHCN).

5.2.1. Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới.

5.2.1.1. Tính tất yếu của nhà nước vô sản.

5.2.1.2. Nhà nước CCVS là nhà nước của giai cấp lao động chống lại

giai cấp bóc lột.

5.2.1.3. Nhà nước CCVS là nhà nước quá độ, là nửa nhà nước.

5.2.1.4. Sự tiêu vong của nhà nước CCVS.

5.3.3. Chức năng của nhà nước

5.2.2.1. Chức năng trấn áp, hành chính, cưỡng chế.

5.2.2.2. Chức năng tộ chức xây dựng

5.2.2.3. Chức năng quốc tế

5.2.2.4. Vai trò ngày càng tăng của chức năng tổ chức xây dựng cùng

với sự phát triển của xã hội XHCN

5.3 Các hình thức nhà nước

5.3.1 Nhà nước chiếm hữu nô lệ

5.3.2 Nhà nước của giai cấp phong kiến.

5.3.3. Nhà nước của giai cấp tư sản (CCTS).

5.3.4. Nhà nước vô sản (CCVS)

45

Page 46: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

II/ Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam.

1. Nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền tư sản.

1.1. Khái quát một số tư tưởng triết học về nhà nước pháp quyền.

1.1.1. Tư tưởng Hàn Phi Tử

1.1.2 . Lý thuyết pháp quyền tự nhiên của B.Xpinoda.

1.1.3. Lý thuyết tự do của J.Lôcco

1.1.4. Lý thuyết tam quyền phân lập của Môngtexkio

1.1.5. Lý thuyết kế ước xã hội của J.J.Rutxo.

1.1.6. Triết học pháp quyền cuả kanto và Hêghen

1.1.7. Triết học pháp quyền tư sản hiện đại.

1.2 Khái niệm chung về nhà nước pháp quyền tư sản

1.2.1. Khái quát chung về nhà nước phá quyền tư sản.

1.2.2. Nhà nước pháp quyền tư sản.

1.2.2.1. Nhà nước pháp quyền tư sản cận đại.

1.2.2.2. Nhà nước pháp quyền tư sản hiện đại.

1.3. Nhà nước pháp quyền tư sản với nền kinh tế thị trường.

1.3.1. Tác động nền kinh tế thị trường đối với nhà nước pháp quyền tư

sản.

46

Page 47: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.3.2. Tác đả nhà nước pháp quyền tư sản đối với nền kinh tế thị trường.

2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.1. Bản chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.1.1. Nhà nước cộng hòa XHCN.

2.1.2. Là trụ cột của hệ thống chính trị

2.1.2.1. Vai trò lãn đạo của đảng cộng sản Việt nam

2.1.2.2. Vai trò của các đoàn thể và tổ chức quần chúng.

2.1.3. Là nhà nước của dân , do dân và vì dân

2.1.3.1. Do dân tổ chức và ủy quyền

2.1.3.2. Vì lợi ích của nhân dân

2.1.3.3. Lấy liêm minh công nông làm nền tảng

2.1.3.4. Thực hiện nguyên tắc dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra.

2.1.4. Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền

lập pháp, hành pháp, tư pháp theo nguyên tắc thống nhất quyền lức nhà nước.

2.2. Nhà nước pháp quyền XHCN với nền kinh tế thị trường định hướng

XHCN

2.2.1. Tác động nền kinh tế thị trường đối với nhà nước pháp quyễn XHCN

47

Page 48: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.2.2. Tác động của nhà nước XHCN đối với nền kinh tế thị trường

2.2.3. Định hướng XHCN trong nền kinh tế thị trường

2.3. Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam

2.3.1. Pháp huy dân chủ đi với tăng cường pháp chế XHCN

2.3.1.1. Đảm bảo quyền dân chủ thật sự của nhân dân theo quy định

2.3.1.2. Nâng cao năng lực làm chủ nhân dân.

2.3.1.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật

2.3.1.4. Tổ chức, giám sát tốt việc thực thi pháp luật

2.3.2. Cải cách và kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước, xây dựng nền

hàrnh chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh.

2.3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác giám sát, lập pháp của quốc hội

2.3.2.2. Cải cách thể chế hành chính, tổ chức bộ máy.

2.3.2.3. Kiện toàn bộ máy cán bộ

2.3.2.4. Cải cách tổ chức hoạt động tư pháp

2.3.2.5. Đấu tranh chống quan liêu tham nhũng

2.3.3. Tăng cường sự lãnh đạo của đảng

2.3.3.1. Xác định rõ vai trò của đảng và vai trò quản lý của nhà nước.

48

Page 49: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.3.2. Đảm bảo lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động,

giữ vững nguyên tắc định hướng

CHƯƠNG XI

49

Page 50: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ

VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY.

I/Một số quan điểm trước Mác về con người.

1.Quan điểm về con người trong triết học phương đông.

1.1. Quan điểm trong triết học Trung Quốc.

1.1.1. Đạo gia và quan niệm con người tự nhiên: Con người vô vi, con

người xuất thế, con người lợi kỷ.

1.1.2. Nho gia và quan niệm thiên- nhân.

1.1.2.1. Khái niệm thiên- nhân-mệnh của Khổng Tử.

1.1.2.2. Quan niệm về bản tính con người của Mạnh Tử, Tuân Tử.

1.1.2.3. Quan niệm thiên nhân hợp nhân của Đổng TRọng Thư.

1.1.3. Mặc gia và con ngươi kiêm ái.

1.2. Quan điểm trong triết học Ấn Độ.

1.2.1. Quan điểm đồng nhất con người và vũ trụ trong Vê đa.

1.2.2. Quan điểm vô ngã của phật giáo.

1.2.3. Quan điểm nghiệp và phương pháp cứu khổ.

50

Page 51: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2. Quan điểm về con người trong triết học Phương Tây.

2.1. Quan điểm trong triết học Hy lạp cổ đại.

2.1.1. Quan điểm duy vật

2.1.2. Quan điểm duy tâm.

2.1.3. Quan điểm trong các triết học nhân bản.

2.1.4. Quan điểm của Aryxtot

2.2. Quan điểm trong triết học Trung Cổ.

2.2.1. Quan điểm triết học tôn giáo.

2.2.2. Quan điểm Tomat-đa canh

2.3. Quan điểm trong thời kỳ phục hưng và cận đại

2.3.1. Quan điểm trong thời kỳ phục hưng.

2.3.2. Quan điểm của CNDV Anh

2.3.3. Quan điểm của CNDT chủ quan Anh.

2.3.4. Quan điểm của phái khai sáng.

2.3.5. Quan điểm của CNDV máy móc Pháp.

2.3.6. Quan điểm của CNDV thuộc phái Bách khoa toàn thư.

2.4. Quan điểm trong triết học cổ điển Đức.

51

Page 52: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.4.1. Quan điểm của Canto và Heghen.

2.4.2. Quan điểm của PhoiơBắc

II. Quan điểm triết học Mác- lê nin về con người.

1.1. Con người là thực thể sinh vật- xã hội.

1.1.1. Con người là thực thể sinh vật.

1.1.1.1. Con người là sản phẩm quá trình phát triển giới tự nhiên.

1.1.1.2. Con người có nhu cầu tự nhiên và phải tuân theo quy luật tự

nhiên.

1.1.1.3. Cơ chế di truyền học.

1.1.2. Con người là thực thể xã hội.

1.1.2.1. Con người là sản phẩm của quá trình xã hội hóa

1.1.2.2. Con người có nhu cầu xã hội và phải tuân theo các chuẩn

mực xã hội.

1.1.2.3. Bản tính xã hội.

1.2. Con người là chủ thể của lịch sử.

1.2.1. Con người cải tạo tự nhiên, thay đổi bộ mặt tự nhiên.

1.2.2. Con người làm ra lịch sử của mình.

52

Page 53: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.2.3. Con người là một thực thể tự do .

1.3. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.

1.3.1. Mặt xã hội quy định bản chất con người trong thực tiễn.

1.3.2. Mặt xã hội bao hàm mặt tự nhiên, đặt trên nền tảng mặt tự nhiên.

1.3.3. Bản chất con người cụ thể được quy định bởi điều kiện lịch sử cụ

thể.

1.3.4. Bản chất con người không bất biến.

2.2.2 Quan điểm vế khắc phục sự pha hóa trong triết học Hêghen

Phoiobac và Mác

2.2.3. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, bản tuyên ngôn về giải phóng

con người

2.2.4. TÍnh hiện thực và tính lý tưởng của tuyên ngôn giải phóng con

người của chủ nghĩa Mác- lênin

2.3. Quan điểm triết học Mác- Lênin về phương thức và lực lượng thực hiện

việc giải phóng con người

2.3.1. Lực lượng thực hiện

53

Page 54: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.3.1.1. Khắc phục tha hóa lao động, giải phóng giai cấp công nhân

và người lao động

2.3.1.2. Giai cấp công nhân chỉ có thể tự giải phóng mình nếu họ

giải phóng cả nhân loại khỏi áp bức bóc lột

2.3.1.3. Sự cần thiết phải liên minh với các giai cấp và tầng lớp khác

trong sự nghiệp giải phóng con người

2.3.1.4. Sự lãnh đạo của đảng

2.3.2. Phương thức thực hiện

2.3.2.1. Giai cấp công nhân phải tự mình trở thành dân tộc dành lấy

chính quyền

2.3.2.2. Sư dụng chinh quyền để giải phóng con người trong phạm

vi quốc gia dân tộc mình

2.3.2.3. Ủng hộ phong trào cách mạng trên thế giới, xây dựng

CNCS trên phạm vi toàn thế giới

III/ Tư tưởng HCM về con người trong sự nghiệp cách mạng do Đảng ta

lãnh đạo

1. Cơ sở hình thành Hồ Chí Minh về con người

54

Page 55: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.1. Cơ sở lý luận

1.1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin

1.1.2. Trong kho tàng tư tưởng Việt Nam:Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,

Phan Bội Châu, Phan Chu Chinh

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Truyền thống Việt Nam

1.2.2. Đấu tranh giành độc lập giữ nước

1.2.3 Thực tiễn cách mạng XHCN nước Nga

1.2.4 Hoàn cảnh sống và chiến đấu thực tế

2. Nội dung cơ bản tư tưởng HCM về con người sau cách mạng Việt Nam

1. Tư tưởng HCM về giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng

nhân dân lao động

1.1. Mục tiêu giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng nhân dân lao

động

1.1.1. Giành độc lập dân tộc, xóa bỏ áp bức, bóc lột, thực hiện quyền dân

tộc tự quyết

1.1.2. Đòi quyền bình đẳng và chế độ pháp lý

55

Page 56: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

1.1.3 Đòi quyền tự do dân chủ

1.2. Kết hợp dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa yêu

nước và chủ nghĩa quốc tế

1.2.1. Lợi dụng quan hệ dân tộc với giai với giai cấp của chủ nghĩa Mác-

Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam

1.2.2. Chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc là một động lực to lớn

trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp

1.2.3. Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

1.2.4. Độc lập cho dân tộc mình đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc

1.3. Phương thức và lực lượng giải phóng con người

1.3.1. Giai cấp lãnh đạo cách mạng, liên minh công nông và mặt trận dân

tộc thống nhất

1.3.2. Đi theo con đường cách mạng vô sản

1.3.3. Sự lãnh đạo của Đảng

2. Tư tưởng HCM về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách

mạng

2.1. Mục tiêu giải phóng con người

56

Page 57: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.1.1. Đòi quyền tự do dân chủ

2.1.2. Giải phóng giai cấp, dân tộc, tiến lên CNXH

2.1.3. Hướng tới CNCS

2.2 Con người là động lực

2.2.1 Sự nghiệp cách mạng là của quần chúng nhân dân

2.2.2. Truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt

Nam

2.2.3. Thức tỉnh và tổ chức nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu của một cuộc

cachs mạng

3. Tư tưởng HCM sẽ phát triển con người toàn diện

3.1. Thống nhất giữa tài và đức

3.1.1. Quan niệm về đạo đức cách mạng: Trung với nước, hiếu với dân,

yêu thương con người,cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, tinh thần quốc tế

trong sáng.

3.1.2. Quan niệm về tài: Tự do, sáng tạo.

3.1.3 Sự thống nhất giữa đức và tài

3.2. Thống nhất tình cảm, ý chí và nhận thức

57

Page 58: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

3.2.1. Thống nhất chí, nhân, dũng.

3.2.2. Thống nhất chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa

vô sản

3.3 Đào tạo những con người của xã hội văn minh

3.3.1. Tư tưởng HCM về “trồng người”

3.3.2. Quan hệ giữa kính người và giáo dục

3.3.3. Xây dựng mặt bằng văn minh

3.3.4. Quan hệ đào tạo và sử dụng con người

IV/ Vấn đề xây dựng con người Viêt Nam hiện nay

1. Con người Việt Nam trong lịch sử

1.1. Điều kiện lịch sử hình thành con người Việt Nam

1.1.1 Điều kiện lịch sử xã hội

1.2. Mặt tích cực và hạn chế của con người Viêt Nam

1.2.1. Mặt tích cực: Yêu nước cần cù tình nghĩa

1.2.2. Tư tưởng sản xuất nhỏ bình quân chủ nghĩa

2. Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

58

Page 59: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

2.1. Cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và vấn đề đặt ra đối với

con người

2.1.1. Đặc điểm cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.1.2. Vấn đề đặt ra đối với con người

2.2. Xây dựng con người đáp ứng nhu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay

2.2.1. Chữ tài trong giai đoạn mới

2.2.2. Quan hệ tài và đức

2.2.3. Đào tạo những con người trong xã hội văn minh

59

Page 60: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không

thuộc chuyên ngành triết học) _ NXB lý luận chính trị 2008.2. Luận ngữ _ Khổng Tử.3. Đạo đức kinh _ Lão Tử.4. Đại cương lịch sử triết học phương Tây NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí

Minh 2008.5. Lịch sử phép biện chứng (6 tập) NXB chính trị quốc gia – 19986. Mác và Ăngghen: tập 3, tập 6, tập 20.

7. Lênin: tập 18, tập 29.

60

Page 61: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

61

Page 62: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

62

Page 63: Chương X : LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ NHÀ …€¦ · Web viewĐấu tranh giai cấp không tách rời đấu tranh dân tộc, vai trò giai cấp phụ thuộc vào việc

63