28

Chong tinh dien _ D13XD01.ppt

Embed Size (px)

Citation preview

TỔNG QUÁT BÀI BÁO CÁO

TĨNH ĐIỆN LÀ GÌ

HIỆN TƯỢNG PHÓNG ĐIỆN TÍCH

CÁC SỰ CỐ TÁC HẠI DO ĐIỆN TÍCH TĨNH ĐIỆN

CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TĨNH ĐIỆN

Tổng quan về tĩnh điệnTổng quan về tĩnh điện

•Hiện tượng tĩnh điện xảy ra ở khắp mọi nơi trong cuộc Hiện tượng tĩnh điện xảy ra ở khắp mọi nơi trong cuộc sống xung quanh ta. Về bản chất thì tĩnh điện chỉ đơn sống xung quanh ta. Về bản chất thì tĩnh điện chỉ đơn thuần là sự mất cân bằng về điện tích của một vật chất thuần là sự mất cân bằng về điện tích của một vật chất nào đó. Chẳng hạn như khi ta cọ xát một cái bút viết với nào đó. Chẳng hạn như khi ta cọ xát một cái bút viết với tóc vậy, một số điện tích hay còn gọi là electron sẽ bị mất tóc vậy, một số điện tích hay còn gọi là electron sẽ bị mất đi do quá trình cọ xát và kết quả là vật mất điện tích sẽ đi do quá trình cọ xát và kết quả là vật mất điện tích sẽ mang điện tích dương, còn vật nhận thêm điện tích sẽ mang điện tích dương, còn vật nhận thêm điện tích sẽ mang điện tích âm.mang điện tích âm.Các nguyên nhân sinh ra tĩnh điện :Các nguyên nhân sinh ra tĩnh điện :

_ Do ma sát giữa hai loại vật chất mà ra hoặc do _ Do ma sát giữa hai loại vật chất mà ra hoặc do cảm ứng điện cảm ứng điện

_ Do đó hễ có chuyển động là có ma sát và sinh ra _ Do đó hễ có chuyển động là có ma sát và sinh ra tĩnh điệntĩnh điện_ Bụi chuyển động trong không khí, bị ma sát với không _ Bụi chuyển động trong không khí, bị ma sát với không khí cũng bị tích điệnkhí cũng bị tích điện

Tĩnh điện là gì? Tĩnh điện là gì? Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu. Điện tích sẽ được lưu giữ ở đó cho đến khi nó có thể truyền đi nơi khác thông qua một dòng điện hoặc sự phóng điện. Khái niệm "tĩnh" trong tĩnh điện ý nói đến sự tương phản với dòng điện, hình thức mà điện được truyền qua vật dẫn và mang theo năng lượng

Tĩnh điện do đâu mà có? Tĩnh điện do đâu mà có?

Vật chất được cấu thành từ các nguyên tử trung hòa về điện tích vì chúng chứa số lượng bằng nhau về điện tích dương (proton trong hạt nhân) và điện tích âm (điện tử trong vỏ). Hiện tượng tĩnh điện yêu cầu sự tách rời các điện tích dương và âm này. Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tử sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, gây ra sự dư thừa điện tích dương trên một vật liệu, và sự thừa điện tích âm ở bên còn lại. Khi các vật liệu được tách ra, sự mất cân bằng điện tích này vẫn được duy trì

Sự phóng tĩnh điện (ESD – Electrostatic Discharge)

•Tương tự như hiện tượng sét trong tự nhiên. Tĩnh điện trên bề mặt vật thể sẽ phóng các điện tích xuống đất qua trục máy tạo ra tia lửa điện. Khi tĩnh năng lượng tạo ra của tia lửa điện vượt qua điểm cháy nổ của vật liệu (đây là các dung môi gas, xăng .. v.v bay hơi) sẽ làm phát sinh ngọn lửa gây hỏa hoạn.

Sự bám hút (ESA – Electro Static Atraction)

Các hạt bụi nhỏ khi gần từ trường tĩnh điện sẽ bị phân cực trái dấu. Sau đó các hạt bụi này sẽ bị hút vào bề mặt vật thể do lực hút. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm. Những tác hại thường thấy là giảm chất lượng sản phẩm, mực in bị nhiễm bẩn, bị lem khi in, kẹt máy, làm hư bản in trên ống đồng…

CÁC SỰ CỐ TÁC HẠI DO ĐIỆN TÍCH TĨNH ĐIỆN

•Đối với con người :

Với một lượng điện tích rất lớn trên bề mặt vật thể, tạo ra một từ trường cực mạnh ở môi trường xung quanh. Từ trường này có tác hại về lâu dài với sức khỏe con người, trong đó, ảnh hưởng nhiều nhất là hệ thần kinh, hệ sinh dục, hệ tuần hoàn. Đặc biệt lực tĩnh điện có khả năng giật người thao tác gây ra tai nạn lao động.

•Tác hại của tĩnh điện trong sản xuất

Tĩnh điện trên bề mặt của vật thể, khi lớn đến mức độ thích hợp (khoảng 3000 volt) sẽ tạo ra một từ trường tĩnh điện, từ trường này sẽ tác động gây ra sự phân cực của các vật thể khi các vật thể này lọt vào trường tĩnh điện, việc phân cực này tạo ra lực hút Culon đủ lớn để hút cưỡng bức các vật thể này vào bề mặt của vật mang tĩnh điện. Hiện tượng hút bụi này ảnh hưởng tới chất lượng của các qúa trình sản xuất cần sạch bề mặt như: In ấn, lắp đặt, đóng gói thực phẩm, dược phẩm, tráng phủ, sơn, xi mạ và các qui trình sản xuất điện tử …v.v..

Một số ví dụ về hiện tượngMột số ví dụ về hiện tượngtĩnh điệntĩnh điện

ví dụ đơn giản nhất là :khi cọ một chiếc thước kẻ ví dụ đơn giản nhất là :khi cọ một chiếc thước kẻ nhựa lên tóc thì chiếc thước kẻ ấy sẽ TÍCH ĐIỆN,nó nhựa lên tóc thì chiếc thước kẻ ấy sẽ TÍCH ĐIỆN,nó có thể hút một miếng giấy nhỏ.có thể hút một miếng giấy nhỏ.thí nghiệm này được áp dụng rộng rãi trong các thí nghiệm này được áp dụng rộng rãi trong các xưởng dệt,ở đấy người ta tích điện cho các thanh xưởng dệt,ở đấy người ta tích điện cho các thanh sắt để chúng hút hết các bụi len,vải,tơ,...nhỏ trong sắt để chúng hút hết các bụi len,vải,tơ,...nhỏ trong không khí! không khí!

khi tắt TV để tay gần màn hình ta thấy lông tay khi tắt TV để tay gần màn hình ta thấy lông tay dựng đứng vì bị hút vào phía màn hình, muốn tạo dựng đứng vì bị hút vào phía màn hình, muốn tạo một thiết bị tương tự để ứng dụng vào công việc một thiết bị tương tự để ứng dụng vào công việc hút bụi mà không cần máy hút bụihút bụi mà không cần máy hút bụi

Mùa đông, vào những ngày hanh khô trời lạnh, cứ Mùa đông, vào những ngày hanh khô trời lạnh, cứ đút 2 tay túi quần, đến lúc thò tay vào cái tay nắm đút 2 tay túi quần, đến lúc thò tay vào cái tay nắm cửa, hay vào vật dẫn điện là y như rằng bị giật cửa, hay vào vật dẫn điện là y như rằng bị giật điện, nhưng mùa hè thì lại chẳng sao cảđiện, nhưng mùa hè thì lại chẳng sao cả

Các tiêu chí đánh giá rủi ro nguy Các tiêu chí đánh giá rủi ro nguy hiểm do phóng điện tĩnh điệnhiểm do phóng điện tĩnh điện

Các đặc tính của vật liệu ảnh hưởng đến tính Các đặc tính của vật liệu ảnh hưởng đến tính tích điện của chúng (tính dẫn điện, hằng số tích điện của chúng (tính dẫn điện, hằng số điện môi, hình dạng, kích thước …)điện môi, hình dạng, kích thước …)

Các đặc tính của môi trường xung quanh ảnh Các đặc tính của môi trường xung quanh ảnh hưởng đến sự hình thành các điều kiện tích hưởng đến sự hình thành các điều kiện tích điện và đánh lửa hay nổ (độ ẩm không khí, điện và đánh lửa hay nổ (độ ẩm không khí, nhiệt độ, hơi và bụi ….)nhiệt độ, hơi và bụi ….)

Mức tích điện lớn nhất của vật liệu, sản phẩm, Mức tích điện lớn nhất của vật liệu, sản phẩm, đối tượng.đối tượng.

Thời gian lớn nhất cần thiết để phóng điện.Thời gian lớn nhất cần thiết để phóng điện. Năng lượng tích điện lớn nhất đối với hệ thống Năng lượng tích điện lớn nhất đối với hệ thống

có sẵn hay năng lượng của sự phóng tĩnh có sẵn hay năng lượng của sự phóng tĩnh điện.điện.

Các biện pháp phòng Các biện pháp phòng chống tĩnh điệnchống tĩnh điện

Các chất liệu khác nhau sẽ có những giải pháp khác nhau. Đối với các chất liệu đẫn điện thì phương pháp thường gặp nhất là nối đất trực tiếp.

Đối với những chất liệu không dẫn tĩnh điện như vật liệu tự nhiên, hỗn hợp thì chỉ có một giải pháp duy nhất là dùng ionizer. Đây là phương pháp tạo ra các ion trung hoà những vùng bị tĩnh điện, nếu không được trung hòa bởi những điện tích tự do, tĩnh điện mất đi rất chậm. Những vật liệu cách điện cho phép những nhóm điện tích âm và điện tích dương hình thành. Khi những điện tích không thể di chuyển trên bề mặt của vật liệu này, việc nối đất không thể loại bỏ những điện tích này. Sự ion hóa là phương tiện duy nhất để loại bỏ tĩnh điện ở những vật liệu cách điện. Sự ion hoá các điện tử tự do trong không khí bằng phương pháp phân cực điện áp cao tạo ra liên tục luồng điện tích âm và điện tích dương. Những điện tích này sẽ kết hợp với những điện tích trái dấu trên bề mặt của vật liệu do đó triệt tiêu được tĩnh điện trên bề mặt cách điện.

Quần áo phòng sạch chống tĩnh Quần áo phòng sạch chống tĩnh

điệnđiện

Không tạo ra ma sát (việc này là không thể vì không có chuyển động Không tạo ra ma sát (việc này là không thể vì không có chuyển động thì không thể tạo ra sản phẩm) ngay cả chúng ta khi đi lại thì bản thì không thể tạo ra sản phẩm) ngay cả chúng ta khi đi lại thì bản thân quần áo đã ma sát với nhau đó chính là lý do đế trang bị đồ bảo thân quần áo đã ma sát với nhau đó chính là lý do đế trang bị đồ bảo hộ lao động chống tĩnh điện (áo, giày, găng, khăn, thảm, ghế bàn hộ lao động chống tĩnh điện (áo, giày, găng, khăn, thảm, ghế bàn làm việc... có ma sát cũng không sinh ra tĩnh điện)làm việc... có ma sát cũng không sinh ra tĩnh điện)

Găng tay chống tĩnh điện (Antistatic Gloves)

Găng tay phủ PU chống tĩnh điện

Giầy chống tĩnh điện

Bao sỏ ngón tay chống tĩnh điện

Thảm chống tĩnh điện

Con lăn dính bụi

Có tác dụng lấy bụi trên các thiết bị điện điện tử

Sử dụng các vòng khử tĩnh điện khi tiếp xúc với các thiết bị có độ nhạy về điện cao thiết bị này sẽ truyền dòng tĩnh điện sinh ra vào đất

hình ảnh 2 con SOP chịu các điện áp ESD 4kV và 2kV làm hình ảnh 2 con SOP chịu các điện áp ESD 4kV và 2kV làm thủng bề mặt và hình ảnh về việc đeo vòng chống tĩnh điện thủng bề mặt và hình ảnh về việc đeo vòng chống tĩnh điện

khi xử lí bo mạch.khi xử lí bo mạch.

Trong chỗ màu xanh ấy có cái đèn, chỗ nào có tĩnh điện thì mình dí vào chỗ đó một phát, đèn trong đó sáng lên, tĩnh đện ở đó sẽ được tiêu tốn hết

Moùc chìa khoùa oâ toâ coù khaû naêng phaùt hieän maùt ñieän vaø coù khaû naêng trieät tieâu tónh ñieän.

Khử tĩnh điện cho kính quang học để tránh dính bụi bẩn

Khử tĩnh điện các chai nhựa để tránh dính bụi bẩn trong khi di

chuyển

Hình ảnh minh hoạ cho quá trình khử tĩnh điện trong sản xuất

Tránh phim bọc bị xoắn do tĩnh điện

Khử tĩnh điện để đảm bảo độ tinh khiết cho tấm silicon

Ngăn không cho bụi bám vào trong quá trình dán nhãn

Khử tĩnh điện cho các chi tiết nhựa, cao su

Khử tĩnh điện cho mạch in Khử tĩnh điện trong dây chuyền lắp ráp điện thoại di động

Dạng thổi (Air push type) KS1: Loại này cho phép khử tĩnh điện tại chính xác vị trí yêu cầu nhờ có một hệ các đầu vòi với hình dạng, kích thước khác nhau. Lưu lượng khoảng 100 l/phút.

Để nắm bắt được chính xác mức độ tĩnh điện của đối tượng, máy sử dụng bộ Smart Electrostatic Sensor (Cảm biến đo mức tĩnh điện) ZJ-SD.

Đầu cảm biến tĩnh điện ZJ-SD100 được thiết kế nhỏ gọn và có thể xoay được, khoảng cách phát hiện từ 5-100mm. Bộ khuếch đại ZJ-SDA11 có tích hợp màn hình cho phép hiển thị giá trị tĩnh điện.

Để hiệu quả hơn trong quá trình khử tĩnh điện thì ta có thể sử dụng các cảm biến đo ở một vài vị trí, hoặc có thể đo độ tĩnh điện sau khi đã được khử xem chất lượng khử tĩnh điện ra sao. ZJ-SD cho phép kết nối tới 5 cảm biến tĩnh điện và đồng thời hiển thị lên màn hình máy tính nhờ một bộ tổng hợp dữ liệu kết nối giữa các bộ khuếch đại.

phòng sạch tất nhiên yêu cầu điều kiện sản xuất phòng sạch tất nhiên yêu cầu điều kiện sản xuất phải khử ESDphải khử ESD(electrostatics discharge: phóng (electrostatics discharge: phóng tĩnh điện)tĩnh điện)trong các phòng sạch, ngoài việc chống tĩnh điện, trong các phòng sạch, ngoài việc chống tĩnh điện, thông số quan trọng nhất là lượng bụi trong thông số quan trọng nhất là lượng bụi trong không khí phải nhỏ hơn một mức nào đó. không khí phải nhỏ hơn một mức nào đó. Thường là cực nhỏ, để bảo đảm cho các quá Thường là cực nhỏ, để bảo đảm cho các quá trình xử lí không bị lẫn các tạp chất do bụi không trình xử lí không bị lẫn các tạp chất do bụi không khí rơi vào. Vì các bạn đã biết, trong công nghệ khí rơi vào. Vì các bạn đã biết, trong công nghệ bán dẫn, kích thước của hạt bụi, so ra là lớn hơn bán dẫn, kích thước của hạt bụi, so ra là lớn hơn nhiều so với các cụm mạch chức năng đơn vị nhiều so với các cụm mạch chức năng đơn vị trong chất liệu chuẩn bị làm nên vi mạch, nên trong chất liệu chuẩn bị làm nên vi mạch, nên một hạt bụi rơi vào vật liệu cần xử lí sẽ gây ra tạp một hạt bụi rơi vào vật liệu cần xử lí sẽ gây ra tạp chất, ảnh hưởng đến hoạt động chức năng, gây chất, ảnh hưởng đến hoạt động chức năng, gây lỗi sản phẩm. lỗi sản phẩm.

phòng sạch là một trong các giải pháp để phòng chống tĩnh điện trong sản xuất các thiết bị nhạy điện tử

Các thắc mắc về tĩnh điệnCác thắc mắc về tĩnh điện- Trước tiên các bạn phải hiểu vì sao phải có thiết bị chống Trước tiên các bạn phải hiểu vì sao phải có thiết bị chống

tĩnh điện. Vì có những thiết bị điện tử được coi là nhạy tĩnh điện. Vì có những thiết bị điện tử được coi là nhạy cảm tĩnh điện ESDS (Electronic Static Discharge cảm tĩnh điện ESDS (Electronic Static Discharge Sensitive). Các thiết bị này có đặc tính nhạy cảm và Sensitive). Các thiết bị này có đặc tính nhạy cảm và dễdễ bị bị hư hỏng hoặc xuống cấp, với các mức độ khác nhau, do hư hỏng hoặc xuống cấp, với các mức độ khác nhau, do tác động của trường lực. (Tĩnh điện, điện từ, từ tính hoặc tác động của trường lực. (Tĩnh điện, điện từ, từ tính hoặc phóng xạ) Các mô-đun điện tử, bảng mạch in và các khối phóng xạ) Các mô-đun điện tử, bảng mạch in và các khối thiết bị có chứa linh kiện nhạy cảm tĩnh điện thì có thể thiết bị có chứa linh kiện nhạy cảm tĩnh điện thì có thể được coi là thiết bị nhạy cảm tĩnh điệnđược coi là thiết bị nhạy cảm tĩnh điện

- Các thiết bị chống tĩnh điện để bảo vệ thiết bị chứ không Các thiết bị chống tĩnh điện để bảo vệ thiết bị chứ không phải bảo vệ người. Vì người mình là một vật tĩnh điện, phải bảo vệ người. Vì người mình là một vật tĩnh điện, nếu mình sờ vào một thiết bị nhạy cảm tĩnh điện thì sẽ nếu mình sờ vào một thiết bị nhạy cảm tĩnh điện thì sẽ gây hỏng hóc hoặc sai lệch các thông số của thiết bị. thế gây hỏng hóc hoặc sai lệch các thông số của thiết bị. thế nên khi mình chạm vào một thiết bị nhạy cảm tĩnh điện thì nên khi mình chạm vào một thiết bị nhạy cảm tĩnh điện thì người mình phải được nối đất thì mới không gây hỏng người mình phải được nối đất thì mới không gây hỏng thiết bị.thiết bị.

Cảm ơn các bạn đa theo doi phân trinh bày cua nhóm chung tôi !!!

See you againSee you again