17
ĐLVN VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM ĐLVN 314 : 2016 CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN Sound calibrator Calibration procedure HÀ NỘI - 2016

CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

ĐLVN VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM

ĐLVN 314 : 2016

CHUẨN ĐỘ ỒN

QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN

Sound calibrator – Calibration procedure

HÀ NỘI - 2016

Page 2: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

2

Lời nói đầu:

ĐLVN 314 : 2016 thay thế ĐLVN 206 : 2009.

ĐLVN 314 : 2016 do Ban kỹ thuật đo lường TC 13 “ Phương tiện đo âm thanh và rung

động” biên soạn. Viện Đo lường Việt Nam đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường

Chất lượng ban hành.

Page 3: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết
Page 4: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

VĂN BẢN KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG VIỆT NAM ĐLVN 314 : 2016

3

Chuẩn độ ồn – Quy trình hiệu chuẩn

Sound calibrator – Calibration procedure

1 Phạm vi áp dụng

Văn bản kỹ thuật này quy định quy trình hiệu chuẩn các chuẩn độ ồn: cấp LS, cấp 1,

cấp 2, có đặc trưng kỹ thuật đo lường quy định trong phụ lục 1 dùng để kiểm định các

phương tiện đo độ ồn.

2 Giải thích từ ngữ

Các từ ngữ trong văn bản này được hiểu như sau:

2.1 DUT (Device under test): Thiết bị cần được hiệu chuẩn.

2.2 Điện áp hở mạch (Open-circuit voltage): Điện áp xuất hiện tại cực điện của

microphone được đo bằng phương pháp điện áp thay thế.

2.3 Điều kiện m i trường tham chiếu:

- Nhiệt độ: 23 oC;

- Áp suất kh ng khí: 101,325 kPa;

- Độ ẩm kh ng khí: 50 %RH.

2.4 Mức áp suất âm thanh (Sound pressure level): Mức áp suất âm thanh bằng hai

mươi lần l ga rit cơ số mười tỉ số giữa giá trị RMS của áp suất âm thanh và giá trị áp

suất âm thanh tham chiếu. Áp suất âm thanh tham chiếu được quy ước bằng 20 µPa.

2.5 Phương pháp điện áp thay thế (Insert voltage technique): Phương pháp xác định

điện áp hở mạch của microphone khi được nối với phụ tải điện. Chi tiết xem tại phụ

lục 4.

3 Các phép hiệu chuẩn

Phải lần lượt tiến hành các phép hiệu chuẩn ghi trong bảng 1.

Bảng 1

TT Tên phép hiệu chuẩn Theo điều mục của quy trình

1 Kiểm tra bên ngoài 7.1

2 Kiểm tra kỹ thuật 7.2

3 Kiểm tra đo lƣờng 7.3

3.1 Kiểm tra mức áp suất âm thanh 7.3.2

3.2 Kiểm tra tần số âm thanh âm 7.3.3

3.3 Kiểm tra độ méo 7.34

Page 5: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

ĐLVN 314 : 2016

4

4 Phƣơng tiện hiệu chuẩn

Các phương tiện đo dùng trong hiệu chuẩn chuẩn độ ồn được nêu trong bảng 2.

Bảng 2

TT Tên phƣơng tiện

dùng để hiệu chuẩn

Đặc trƣng kỹ thuật đo lƣờng cơ

bản

Áp dụng cho

điều mục của

quy trình

1 Chuẩn đo lƣờng

Microphone chuẩn Dải tần (20 20 000) Hz

- Đối với DUT cấp chính xác LS:

sử dụng microphone có cấp chính

xác LS.

- Đối với DUT cấp chính xác 1 và

2: sử dụng microphone có cấp

chính xác WS hoặc cao hơn.

7.3

2 Phƣơng tiện đo

2.1 Bộ tiền khuếch đại Dải tần: (20 20 000) Hz 7.3

2.2 Bộ khuếch đại đo

lường Dải tần: (20 20 000) Hz 7.3

2.3 Máy phát tín hiệu

sin Dải tần: (20 20 000) Hz

Sai số: ± 0,1 % 7.3

2.4 Vôn mét Dải tần: (20 20 000) Hz

Sai số: ± 0,3 % 7.3

2.5 Máy đếm tần số Dải tần: (20 20 000) Hz

Sai số: ± 0,1 % 7.3

2.6 Máy đo méo Dải tần: (20 20 000) Hz

Pham vi đo: (0,1 10) % 7.3

2.7 Phương tiện đo m i

trường

- Nhiệt độ: (0 50) ºC; Sai số: ±

0,3 ºC

- Độ ẩm: (20 90) %RH; Sai số:

± 2 %RH

- Áp suất kh ng khí: (90 110)

kPa; Sai số: ± 0,5 kPa

6

3 Phƣơng tiện phụ

Phương tiện đo độ

ồn Phạm vi đo: (30 130) dB 7.2

5 Điều kiện hiệu chuẩn

Khi tiến hành hiệu chuẩn phải đảm bảo m i trường hiệu chuẩn yên tĩnh và các điều

kiện sau đây:

- Nhiệt độ: (20 26) ºC;

Page 6: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

ĐLVN 314 : 2016

5

- Độ ẩm không khí: (25 70) %RH;

- Mức áp suất âm thanh m i trường hiệu chuẩn < 75 dB.

6 Chuẩn bị hiệu chuẩn

Trước khi tiến hành hiệu chuẩn phải thực hiện các c ng việc chuẩn bị sau đây:

- DUT phải đặt trong m i trường hiệu chuẩn ít nhất 1 giờ và được cấp nguồn theo

đặc trưng kỹ thuật và quy định của nhà sản xuất.

- Các phương tiện hiệu chuẩn phải được cấp điện và làm ấm máy theo đặc trưng kỹ

thuật và quy định của nhà sản xuất.

- Ghi lại điều kiện m i trường trong lúc thực hiện hiệu chuẩn ít nhất 3 lần: khi bắt

đầu, trong quá trình và khi kết thúc hiệu chuẩn vào bảng 3.1, phụ lục 3.

7 Tiến hành hiệu chuẩn

7.1 Kiểm tra bên ngoài

Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau:

- DUT phải có đầy đủ tên, kiểu mẫu, số máy, nơi sản xuất, hồ sơ kỹ thuật;

- Các công tắc, phím ấn, núm điều chỉnh, đèn hiển thị,… phải hoạt động bình thường,

không bị kẹt, hư hỏng.

7.2 Kiểm tra kỹ thuật

Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:

- Bật tắt DUT nhiều lần, âm thanh phát ra phải ổn định;

- Kiểm tra nhanh bằng phương tiện đo độ ồn, DUT phải hoạt động bình thường.

7.3 Kiểm tra đo lƣờng

Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu

sau đây:

7.3.1 Kết nối thiết bị theo sơ đồ hình 1

Hình 1. Sơ đồ kết nối thiết bị

Vôn mét

Tiền khuếch đại

Bộ chuyển

mạch

Microphone

chuẩn

DUT

Khuếch đại đo

lường

Máy đếm tần số

điện tử

Máy đo méo

Máy phát tín

hiệu hình sin

Page 7: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

ĐLVN 314 : 2016

6

7.3.2 Kiểm tra mức áp suất âm thanh

- Đặt DUT lần lượt ở tất cả các mức áp suất âm thanh và tần số danh định theo đặc

trưng kỹ thuật của DUT;

- Tại mỗi điểm đặt này đo và tính toán 10 lần giá trị mức áp suất âm thanh của DUT

theo phương pháp điện áp thay thế (Xem phụ lục 4), ghi vào bảng 3.2 phụ lục 3;

- Xử lý số liệu theo mục 1, phụ lục 2.

7.3.3 Kiểm tra tần số âm thanh

- Đặt DUT lần lượt ở tất cả các mức áp suất âm thanh và tần số danh định theo đặc

trưng kỹ thuật của DUT.

- Tại mỗi điểm đặt này đo và ghi lại 10 giá trị tần số vào bảng 3.3 phụ lục 3;

- Xử lý số liệu theo mục 2, phụ lục 2.

7.3.4 Kiểm tra độ méo

- Đặt DUT lần lượt ở các mức áp suất âm thanh và tần số theo đặc trưng kỹ thuật của

DUT;

- Tại mỗi điểm đặt này đo và ghi lại 10 giá trị độ méo vào bảng 3.3 phụ lục 3;

- Xử lý số liệu theo mục 3, phụ lục 2.

8 Ƣớc lƣợng độ không đảm bảo đo

Theo phụ lục 2.

9 Xử lý chung

9.1 Chuẩn độ ồn sau khi hiệu chuẩn nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây thì

được cấp chứng chỉ hiệu chuẩn (tem hiệu chuẩn, dấu hiệu chuẩn, giấy chứng nhận

hiệu chuẩn ...) theo quy định:

- Trị tuyệt đối độ lệch giữa mức áp suất âm thanh đo được và mức áp suất âm thanh

danh định (theo đặc trưng kỹ thuật của DUT) cộng với độ kh ng đảm bảo đo mở

rộng của phép đo mức áp suất âm thanh kh ng vượt quá dung sai cho phép theo bảng

1.1, phụ lục 1;

- Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng của phép đo mức áp suất âm thanh không vượt quá

giới hạn cho phép theo bảng 1.1 phụ lục 1;

- Trị tuyệt đối độ lệch theo phần trăm giữa tần số âm thanh đo được và tần số âm

thanh danh định (theo đặc trưng kỹ thuật của DUT) cộng với độ kh ng đảm bảo đo

Page 8: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

ĐLVN 314 : 2016

7

mở rộng của phép đo tần số kh ng vượt quá dung sai cho phép theo bảng 1.2, phụ

lục 1;

- Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng của phép đo tần số âm thanh kh ng vượt quá giới

hạn cho phép theo bảng 1.2, phụ lục 1;

- Độ méo đo được cộng với độ kh ng đảm bảo đo mở rộng của phép đo méo kh ng

vượt quá dung sai cho phép theo bảng 1.3, phụ lục 1;

- Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng của phép đo méo kh ng vượt quá giới hạn cho phép

theo bảng 1.3, phụ lục 1;

9.2 Chuẩn độ ồn sau khi hiệu chuẩn nếu kh ng thỏa mãn các điều kiện nêu trong 8.1

thì kh ng cấp chứng chỉ hiệu chuẩn mới và xóa dấu hiệu chuẩn cũ (nếu có).

9.3 Chu kì hiệu chuẩn của chuẩn độ ồn là 12 tháng.

Page 9: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 1

8

ĐẶC TRƢNG KỸ THUẬT ĐO LƢỜNG

1 Dung sai mức áp suất âm thanh và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Bảng 1.1

Tần số danh định

(Hz)

Dung sai mức áp suất âm thanh

cho phép (dB)

Độ kh ng đảm bảo đo lớn nhất

cho phép U(P) (dB)

Cấp LS Cấp 1 Cấp 2 Cấp LS Cấp 1 Cấp 2

31,5 đến <160 - 0,50 - - 0,20 -

160 đến 1250 0,20 0,40 0,75 0,10 0,15 0,35

>1250 đến 4000 - 0,60 - - 0,25 -

>4000 đến 8000 - 0,80 - - 0,35 -

>8000 đến 16000 - 1,00 - - 0,50 -

2 Dung sai tần số và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Bảng 1.2

Dung sai tần số cho phép (%) Độ kh ng đảm bảo đo lớn nhất cho

phép U(f) (%)

Cấp LS Cấp1 Cấp 2 Cấp LS Cấp1 Cấp 2

1,0 1,0 2,0 0,3 0,3 0,3

3 Độ méo và độ không đảm bảo đo lớn nhất cho phép

Bảng 1.3

Tần số danh định

(Hz)

Độ méo lớn nhất cho phép

(%)

Độ kh ng đảm bảo đo lớn nhất

cho phép U(D) (%)

Cấp LS Cấp1 Cấp 2 Cấp LS Cấp1 Cấp 2

31,5 đến <160 - 4,0 - - 1,0 -

160 đến 1250 2,5 3,0 4,0 0,5 0,5 1,0

>1250 đến 16000 - 4,0 - - 1,0 -

Page 10: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 2

9

XỬ LÝ KẾT QUẢ VÀ TÍNH TOÁN

ĐỘ KHÔNG ĐẢM BẢO ĐO

1 Mức áp suất âm thanh

1.1 Mức áp suất âm thanh tại một tần số và mức âm xác định được tính theo c ng

thức:

)1020lg(20)lg(20 6

0

measmeas

MUP (1)

Trong đó:

Uo: điện áp hở mạch của microphone chuẩn (V)

Mmeas: mức độ nhậy của microphone chuẩn ở điều kiện m i trường hiệu chuẩn được

hiệu chỉnh do ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất như sau:

meas ref p s s,ref t ref h refM M (p p ) (t t ) (h h ) (2)

Mref: mức độ nhạy của microphone ở điều kiện m i trường tham chiếu.

t: nhiệt độ m i trường hiệu chuẩn (°C)

tref: nhiệt độ m i trường tham chiếu = 23°C

δt: hệ số nhiệt độ của microphone chuẩn (dB/°C)

ps: áp suất khí quyển m i trường hiệu chuẩn (kPa)

ps,ref: áp suất khí quyển m i trường tham chiếu =101,325 kPa

δp: hệ số áp suất của microphone chuẩn (dB/kPa)

h: độ ẩm m i trường hiệu chuẩn (%)

href: độ ẩm m i trường tham chiếu = 50 %RH

δh: hệ số độ ẩm của microphone chuẩn (dB/%RH)

1.2 Mức áp suất âm thanh quy đổi về điều kiện m i trường tham chiếu được tính theo

c ng thức:

htpmeasrefCCCpp (3)

Trong đó:

ΔCp: là số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của áp suất khí quyển

)lg(20ref

s

p

p

pC (4)

ΔCt: là số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của nhiệt độ m i trường

)('

refTtttC (5)

ΔCh: là số hiệu chỉnh do ảnh hưởng của độ ẩm m i trường

)('

refhhhhC (6)

: hệ số nhiệt độ của DUT (dB/°C)

: hệ số độ ẩm của DUT (dB/%RH)

Page 11: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 2

10

1.3 Độ kh ng đảm bảo đo (ĐKĐBĐ)

M hình toán học:

htpCCC

S

UP 0 (7)

Trong đó:

P: là áp suất âm thanh tạo ra trong hốc của DUT (Pa);

S: độ nhạy của Microphone chuẩn (mV/Pa).

1.3.1 ĐKĐBĐ phép đo áp suất âm thanh được tính như sau:

ĐKĐBĐ tổng hợp phép đo áp suất âm thanh:

)()( 2

1

22 xucPui

N

i

ic

(8)

ui(x): là các độ kh ng đảm bảo đo thành phần ảnh hưởng đến phép đo (xem bảng 2.1)

ci: là hệ số nhạy bằng đạo hàm riêng của P theo từng yếu tố ảnh hưởng

Sc /1

1 (9)

2

02/ SUc

(10)

Bảng 2.1. Các thành phần độ không đảm bảo đo phép đo mức áp suất âm thanh

TT Ký hiệu

u (x)

Nguyên nhân gây ra độ không đảm

bảo đo Phân bố

Hệ số

nhạy ci

1 u(U) Phép đo điện áp:

)()()()()()()(,

2

,

2

,

2

,1

2

,1

2

,1

22

errGcalGrdgGerrcalrdgUuUuUuUuUuUuUu

c1

1.1 u(U1,rdg)

Do độ phân tán của phép đo điện áp U1,

được tính từ độ lệch chuẩn từ 10 kết quả

đo

Chuẩn 1

1.2 u(U1,cal) ĐKĐBĐ mở rộng của V n mét Chuẩn 1

1.3 u(U1,err) Sai số 1 năm của V n mét Chữ nhật 1

1.4 u(UG,cal)

Do độ phân tán của phép đo tỉ số điện

áp G, được tính bằng độ lệch chuẩn cao

nhất từ 10 kết quả đo của Ucal và Uload

Chuẩn 1

1.5 u(UG,cal) ĐKĐBĐ mở rộng của V n mét Chuẩn 1

1.6 u(UG,err) Sai số 1 năm của V n mét Chữ nhật 1

2 )(Su

ĐKĐBĐ mở rộng độ nhạy của

Microphone chuẩn xác định từ giấy

chứng nhận hiệu chuẩn của Microphone

chuẩn

Chuẩn c2

3 u(Cp)

Ảnh hưởng của áp suất kh ng khí:

)()()()(var,

2

,

2

,

22

pdrifpcalppCuCuCuCu

1

Page 12: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 2

11

TT Ký hiệu

u (x)

Nguyên nhân gây ra độ không đảm

bảo đo Phân bố

Hệ số

nhạy ci

3.1 u(Cp,cal) ĐKĐBĐ mở rộng của thiết bị đo áp suất

khí quyển Chuẩn 1

3.2 u(Cp,drif) Độ tr i 1 năm của thiết bị đo áp suất khí

quyển Chữ nhật 1

3.3 u(Cp,var) Sự thay đối áp suất áp suất khí quyển

trong quá trình hiệu chuẩn Chữ nhật 1

4 u(Ct)

Ảnh hưởng của nhiệt độ m i trường:

)()()(var,

2

,

22

tcalttCutCuCu

1

4.1 u(Ct,cal) ĐKĐBĐ mở rộng của thiết bị đo nhiệt

độ Chuẩn 1

4.2 u(Ct,var) Sự thay đối nhiệt độ m i trường trong

quá trình hiệu chuẩn Chữ nhật 1

5 u(Ct)

Ảnh hưởng của áp suất không khí:

)()()()(var,

2

,

2

,

22

hdrifhcalhhCuCuCuCu

1

5.1 u(Ch,cal) ĐKĐBĐ mở rộng của thiết bị đo độ ẩm

không khí Chuẩn 1

5.2 u(Ch,drif) Độ tr i 1 năm của thiết bị đo độ ẩm

không khí Chữ nhật 1

5.3 u(Ch,var) Sự thay đối độ ẩm m i trường trong quá

trình hiệu chuẩn Chữ nhật 1

6 U(R) Độ lặp lại của kết quả đo, được xác định

từ độ lệch chuẩn từ 5 lần đo Chuẩn 1

Độ kh ng đảm bảo đo tổng hợp phép đo mức áp suất âm thanh của DUT:

)()()()()()()( 22222

2

2

1

2 RuCuCuCuSucUucPuhtPPc

Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng phép đo mức áp suất âm thanh của DUT:

)()( PukPUC

; Với hệ số phủ là k = 2, độ tin cậy là 95 %

2 Tần số âm thanh của DUT

Bảng 2.2. Các thành phần độ không đảm bảo đo phép đo tần số âm thanh

TT Ký hiệu

u (fi) Nguyên nhân gây ra độ không đảm bảo đo Phân bố

1 u(frdg) Do độ phân tán của phép đo tần số, được tính từ

độ lệch chuẩn từ 10 kết quả đo Chuẩn

2 u(fR) Độ phân giải của máy đếm tần số Chữ nhật

Page 13: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 2

12

TT Ký hiệu

u (fi) Nguyên nhân gây ra độ không đảm bảo đo Phân bố

3 u(fcal) Giá trị hiệu chuẩn máy đếm tần số Chuẩn

4 u(fdrif) Độ tr i 1 năm của máy đếm tần số Chữ nhật

Độ kh ng đảm bảo đo tổng hợp phép đo tần số âm thanh của DUT:

)()()()()( 22222

drifcalRrdgcfufufufufu

Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng phép đo tần số âm thanh của DUT:

)()( fukfUc

; Với hệ số phủ là k = 2, độ tin cậy là 95 %

3 Độ méo của DUT

Bảng 2.3. Các thành phần độ không đảm bảo đo phép đo độ méo

TT

Ký hiệu

u (fi) Nguyên nhân gây ra độ không đảm bảo đo Phân bố

1 u(Drdg) Do độ phân tán của phép đo độ méo, được tính từ

độ lệch chuẩn từ 10 kết quả đo Chuẩn

2 u(DR) Độ phân giải của máy đo méo Chữ nhật

3 u(Dcal) Giá trị hiệu chuẩn máy đo méo Chuẩn

4 u(Ddrif) Độ tr i 1 năm của máy đo méo Chữ nhật

Độ kh ng đảm bảo đo tổng hợp phép đo tần số âm thanh của DUT:

)()()()()( 22222

drifcalRrdgcDuDuDuDuDu

Độ kh ng đảm bảo đo mở rộng phép đo tần số âm thanh của DUT:

)()( DukDUc

; Với hệ số phủ là k = 2, độ tin cậy là 95 %

Page 14: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 4

13

Tên cơ quan hiệu chuẩn BIÊN BẢN HIỆU CHUẨN

............................... Số: .....................

Tên chuẩn/phương tiện đo:

Kiểu: Số:

Cơ sở sản xuất: Năm sản xuất:

Đặc trưng kỹ thuật: ............................................................................................................

............................................................................................................................................

Cơ sở sử dụng:

Phương pháp thực hiện:

Chuẩn, thiết bị chính được sử dụng: .................................................................................

...........................................................................................................................................

Điều kiện m i trường: Nhiệt độ: …………. oC; Áp suất kh ng khí: ………….. kPa.

Độ ẩm: ……………..%RH

Người thực hiện: Ngày thực hiện:

Địa điểm thực hiện:

KẾT QUẢ HIỆU CHUẨN

1 Kiểm tra bên ngoài: Đạt Kh ng đạt

2 Kiểm tra kỹ thuật: Đạt Kh ng đạt

3 Kiểm tra đo lƣờng

3.1 Điều kiện môi trường hiệu chuẩn

Bảng 3.1

Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%RH) Áp suất khí quyển

(kPa)

…….. …….. ……..

…….. …….. ……..

…….. …….. ……..

3.2 Kiểm tra mức áp suất âm thanh

Bảng 3.2

Tần số đặt

trên DUT

(Hz)

Mức áp suất

âm thanh đặt

trên DUT

(dB)

U1 (V) Uload (V) Ucal (V) Pmeas

(dB)

U (P)

(dB)

…. …. … … …. …. …

Page 15: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 4

14

Tần số đặt

trên DUT

(Hz)

Mức áp suất

âm thanh đặt

trên DUT

(dB)

U1 (V) Uload (V) Ucal (V) Pmeas

(dB)

U (P)

(dB)

1000 94

1. ……..

2. ……..

3. ……..

….

10…….

1.……..

2. ……..

3. ……..

….

10…….

1.……..

2. ……..

3. ……..

….

10…….

… …

…. …. … … …. …. …

3.3 Kiểm tra tần số âm và độ méo

Bảng 3.3

Tần số đặt

trên DUT

(Hz)

Mức áp suất

âm thanh đặt

trên DUT

(dB)

f (Hz) D (%) U(f) (Hz) U(D) (%)

…. …. … … … …

1000 94

1.…………

2. …………

3. …………

...

10…….

1.………..

2. ………..

3. ………..

...

10……….

… …

…. …. …

4 Kết luận: .......................................................................................................................

Ngƣời soát lại Ngƣời thực hiện

Page 16: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 2

15

ĐO ĐIỆN ÁP HỞ MẠCH CỦA MICROPHONE

BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN ÁP THAY THẾ

Tại một tần số và mức âm bất kì, đo điện áp hở mạch của microphone bằng phương

pháp điện áp thay thế được tiến hành như sau:

Bước 1. Lắp đặt thiết bị theo sơ đồ hình 1.

Hình 1

- Bật DUT, khi áp suất âm thanh thanh đưa vào microphone đã ổn định thì ghi lại giá

trị điện áp U1 trên Vôn mét.

Bước 2. Tắt nguồn DUT và lắp đặt thiết bị theo sơ đồ hình 2.

Hình 2

U1

Bộ chuyển

mạch

Khuếch đại đo

lường

Tiền khuếch đại

Máy phát tín hiệu

hình sin

Vôn mét

Microphone

chuẩn

DUT

Uload

Bộ chuyển

mạch

Khuếch đại đo

lường

Tiền khuếch đại

Máy phát tín hiệu

hình sin

Vôn mét

Microphone

chuẩn

DUT

Page 17: CHUẨN ĐỘ ỒN QUY TRÌNH HIỆU CHUẨN · Chuẩn độ ồn được kiểm tra đo lường theo trình tự nội dung, phương pháp và yêu cầu sau đây: 7.3.1 Kết

Phụ lục 4

16

- Đặt tần số tín hiệu sin từ máy phát tín hiệu sin đồng nhất với tần số trên DUT.

- Điều chỉnh điện áp U2 của tín hiệu sin từ máy phát tín hiệu sin sao cho giá trị điện

áp trên Vôn mét xấp xỉ bằng U1.

- Ghi lại giá trị điện áp Uload đo được trên V n mét.

Bước 3. Lắp đặt thiết bị theo sơ đồ hình 3.

Hình 3

- Giữ nguyên điện áp U2 của tín hiệu sin từ máy phát tín hiệu sin như ở bước 2.

- Ghi lại giá trị điện áp Ucal đo được trên V n mét.

- Tính tỉ số điện áp: G=Ucal/Uload.

- Điện áp hở mạch tại một tần số và mức âm bất kì được tính: U0 = U1×G.

Bộ chuyển

mạch

Khuếch đại đo

lường

Tiền khuếch đại

Máy phát tín hiệu

hình sin

Vôn mét

Microphone

chuẩn

DUT

Ucal