123
CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

luat kinh te

Citation preview

Page 1: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

CHƯƠNG II

PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Page 2: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

PHẦN MỘT

PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP

Page 3: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

VĂN BẢN PHÁP LUẬT• Luật doanh nghiệp 2005

• Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết Luật

Doanh nghiệp 2005.

• Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp.

• Nghị định 05/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung 1 số điều

của Nghị định 43/2010/NĐ-CP.

• Thông tư 01/2013/TT-BKHĐT hướng dẫn về đăng ký

doanh nghiệp

Page 4: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Phần 1 Khái quát về doanh nghiệp

Phần 2

Phần 3 Thành lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DN

Phần 4

Các loại hình DN cụ thể theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005

Pháp luật về doanh nghiệp

Các quyền và nghĩa vụ của DN

Page 5: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

I – KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP

1 Định nghĩa

2 Đặc điểm

3 Phân loại

Page 6: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1. Định nghĩa doanh nghiệp

“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên

riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được

đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật

nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh

doanh”

(Khoản 1 Điều 4 Luật doanh nghiệp 2005)

Page 7: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2. Đặc điểm của doanh nghiệp

DN Là tổ chức kinh tế có tên riêng1

DN có trụ sở xác định2

DN có tài sản3

DN được hình thành trên cơ sở ĐKDN theo QĐPL

4

Page 8: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Tên doanh nghiệp• Tên doanh nghiệp phải viết được bằng các chữ cái trong Bảng

chữ cái tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cái F, J, Z, W, chữ số

và ký hiệu, phát âm được, bao gồm 2 thành tố: Loại hình doanh

nghiệp và Tên riêng.

• Không được đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của DN

khác đã đăng ký trong phạm vi toàn quốc.

• Ko được sử dụng tên CQNN, đ/vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên

của tổ chức c/trị, tổ chức c/trị - xh.

• Ko được sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử,

văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc, tên danh

nhân để đặt tên riêng cho DN.

Page 9: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Tên doanh nghiệp hợp pháp?

1. Công ty TNHH Dớt Tin Bi Bờ.

2. CTCP Alexander Tũm, CTCP Lee Jun Kim.

3. CTCP Bất động sản Nguyễn Du.

4. C/ty TNHH Vinh Quang – C/ty TNHH Quang Vinh (*)

5. Công ty TNHH Vinh Quang – CTCP Vinh Quang (*)

6. CTCP Hiệp Pháp – CTCP Tân Hiệp Pháp (*)

7. CTCP Doremon – CTCP Đô Rê Mon (*)

8. CTCP Sông Đà – CTCP Sông Đà 1 (*)

9. CTCP Sông Hồng – CTCP Sông Hồng Miền Tây (*)

Page 10: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3. Phân loại doanh nghiệp

Căn cứ vào hình thức sở hữu

vốn điều lệ

• DN nhà nước

• DN thuộc các t/phần KT khác

• DN có vốn đầu tư nước ngoài

Căn cứ vào quy mô của DN

Căn cứ vào hình thức pháp lý

• DN quy mô nhỏ

• DN quy mô vừa

• DN quy mô lớn

• DN tư nhân

• Công ty hợp danh

• Công ty TNHH

• Công ty cổ phần

Page 11: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4. Một số khái niệm có liên quan đến doanh nghiệp (Điều

4 LDN 2005)• Góp vốn

• Vốn pháp định, vốn điều lệ

• Thành viên sáng lập

• Cổ đông

• Người quản lý DN

• Người đại diện theo ủy quyền

• ...

(Sinh viên tự nghiên cứu)

Page 12: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

II – CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP CỤ THỂ THEO LUẬT

DN 2005 1. Doanh nghiệp tư nhân

2. Công ty hợp danh

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

4. Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 t/viên trở lên

5. Công ty cổ phần

Page 13: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1. Doanh nghiệp tư nhân

1.1. Khái niệm

1.2. Vấn đề vốn của doanh nghiệp tư nhân

1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân

Page 14: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

TOP 500 “Doanh nghiệp tư nhân” lớn nhất Việt Nam

(vnr500.com.vn)

Page 15: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.1. Khái niệm

“Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do 1

cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp.”

(Khoản 1 Điều 141 Luật DN 2005)

Page 16: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Đặc điểm

Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về mọi nghĩa vụ TS của DN

DNTN không được phát hành chứng khoán

DNTN không có tư cách pháp nhân

Doanh nghiệp tư nhân

DNTN là doanh nghiệp do 1 cá nhân làm chủ

Page 17: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Phân biệt TNVH và TNHH  Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm vô hạn

Phạm vi

tài sản

t/hiện

nghĩa vụ

- TS đã góp/ cam kết góp vào

DN

- TS đã góp, cam kết góp vào

DN; Các TS khác thuộc quyền

sở hữu của chủ đầu tư.

Chủ thể - T/viên CTTNHH, CTCP, t/viên

góp vốn CTHD, xã viên HTX.

Chủ DNTN, thành viên hợp

danh, thành viên tổ hợp tác.

Thời điểm

chấm dứt

nghĩa vụ

- Khi DN chấm dứt hoạt động. - Khi chủ đầu tư đã thanh toán

được hết các khoản nợ và các

nghĩa vụ TS khác.

- Khi chủ đầu tư chết

Page 18: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Pháp nhân

Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ

các điều kiện sau:

1. Được thành lập hợp pháp;

2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;

3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu

trách nhiệm bằng tài sản đó;

4. Nhân danh mình tham gia các QHPL 1 cách độc lập.

(Điều 84 Bộ luật dân sự 2005)

Page 19: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 01Tài sản chung giữa vợ chồng Hợi và Tý là 12 tỷ, ngoài ra

Hợi đang là t/viên của c/ty TNHH Lợn Lòi (vốn góp của Hợi trong đó

là 2 tỷ); Hợi dự định thành lập DNTN Lợn Rừng (vốn 5 tỷ - ngoài tài

sản chung vợ chồng).

1. Dự định đó có hợp pháp không?

2. Sau 1 thời gian kinh doanh, DNTN Lợn Rừng nợ 15 tỷ.

Trường hợp này, số nợ 15 tỷ của DNTN Lợn Rừng được giải quyết

thế nào?

3. Hợi mắc bệnh hiểm nghèo chết, Tý là người thừa kế duy

nhất, Tý có đương nhiên trở thành chủ DNTN Lợn Rừng không?

Page 20: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.2. Vấn đề vốn của DNTN(Điều 142 Luật DN)

• Vốn của DNTN do chủ doanh nghiệp đầu tư.

• Chủ DNTN có thể tăng và giảm vốn đầu tư trong quá

trình hoạt động của DN.

• Toàn bộ vốn và tài sản (kể cả vốn vay và tài sản thuê)

được sử dụng vào hoạt động kinh doanh của DN đều

phải được ghi chép đầy đủ vào sổ sách kế toán và báo

cáo tài chính của DN.

Page 21: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân

• Chủ DNTN là đại diện theo pháp luật của DN.

• Chủ DNTN có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt

động doanh nghiệp; có thể trực tiếp hoặc thuê người

khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh.

• Chủ DNTN là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền,

nghĩa vụ và lợi ích liên quan trước các CQ giải quyết

tranh chấp liên quan đến DN.

• Chủ DNTN có quyền cho thuê DNTN (Điều 144 Luật DN)

• Chủ DNTN có quyền bán DNTN (Điều 145 Luật DN)

Page 22: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.3. Tổ chức và quản lý của doanh nghiệp tư nhân

Chủ sở hữu

Giám đốc

Phòng ban chức năng

Phòng ban chức năng

Phòng ban chức năng

Page 23: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 02Ông Hợi bỏ 3 tỷ để thành lập DNTN Lợn Mán. Do đi

nghỉ mát 2 tháng, đã thuê ông Tuất (là bạn thân) làm giám

đốc và giao (ủy quyền) cho ông Tuất toàn bộ việc điều hành

hoạt động kinh doanh của DNTN Lợn Mán. Sau 2 tháng trở

lại, ông phát hiện DNTN Lợn Mán đã nợ công ty Y 6 tỷ.

1. T/hợp này, số nợ 6 tỷ sẽ được giải quyết ra sao?

2. Do không cáng đáng được số nợ, Hợi và Tuất đã

bàn cách trốn nợ bằng ý định bán DNTN Lợn Mán cho ông

Ngọ. Hỏi ý định này trên thực tế có khả thi không?

Page 24: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2. Công ty hợp danh

2.1. Khái niệm

2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh

2.3. Tổ chức và quản lý công ty hợp danh

2.4. Thành viên công ty hợp danh

Page 25: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.1. Khái niệm

a/ Định nghĩa

Công ty hợp danh là doanh nghiệp do ít nhất

hai cá nhân cùng nhau thành lập, quản lý, cùng

kinh doanh dưới một tên chung và cùng chịu trách

nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa

vụ của công ty.

Page 26: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.1. Khái niệm

b/ Đặc điểm

• C/ty hợp danh có ít nhất 2 thành viên hợp danh

• Công ty hợp danh có thể có thành viên góp vốn (cá nhân

hoặc tổ chức).

• Công ty hợp danh không được phát hành chứng khoán.

• Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân.

Page 27: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh

a/ Thực hiện góp vốn (Điều 131 Luật DN)

- Thành viên phải góp đủ và đúng thời hạn cấp giấy

chứng nhận phần vốn góp

- TV HD ko góp đủ + đúng hạn, gây thiệt hại cho công ty

bồi thường thiệt hại.

- TV góp vốn ko góp đủ + đúng hạn là khoản nợ của TV

đối với công ty có thể bị khai trừ theo quyết định của

HĐTV

Page 28: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh

b/ Tài sản của công ty hợp danh (Điều 132 Luật DN)

• TS góp vốn của các TV đã được chuyển QSH cho CTHD

• TS tạo lập được mang tên công ty.

• Tài sản thu được từ HĐKD do các TVHD thực hiện nhân

danh CT và từ các HĐKD các ngành, nghề kinh doanh đã

đăng ký của CT do các TVHD nhân danh cá nhân t/hiện.

• Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.

Page 29: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.2. Vấn đề vốn của công ty hợp danh

c/ Chuyển nhượng vốn đối với thành viên hợp danh

• Chuyển nhượng 1 phần hoặc toàn bộ phần vốn góp cho

người khác phải được sự đồng ý của các thành viên

hợp danh khác (Khoản 3 Điều 133 Luật DN)

• Rút vốn khỏi công ty phải được Hội đồng thành viên

chấp thuận (Khoản 2 Điều 138 Luật DN)

d/ Chuyển nhượng vốn đối với thành viên góp vốn:

• Thành viên góp vốn có quyền chuyển nhượng phần vốn

góp của mình tại công ty cho người khác;

Page 30: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Tổ chức và quản lý CTHD

Hội đồng thành viên

Chủ tịch HĐTVGiám đốc (TGĐ)

Phòng ban chức năng

Phòng ban chức năng

Phòng ban chức năng

Page 31: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Tổ chức và quản lý CTHD

a/ Hội đồng thành viên, Chủ tịch HĐTV (Điều 135)

• Là cơ quan quản lý cao nhất của CTHD, có quyền quyết

định tất cả công việc kinh doanh của công ty.

• Chủ tịch HĐTV là 1 thành viên hợp danh do HĐTV bầu.

b/ Giám đốc (TGĐ)

• Điều hành công việc hàng ngày của công ty

• Là Chủ tịch HĐTV nếu Điều lệ c/ty không có q/định khác.

Page 32: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Tổ chức và quản lý CTHD

c/ Cuộc họp Hội đồng thành viên (Điều 135, 136)

• Triệu tập cuộc họp HĐTV:

+ Chủ tịch HĐTV

+ Yêu cầu của thành viên hợp danh

• Biểu quyết tại cuộc họp HĐTV:

+ Thành viên hợp danh: đương nhiên

+ Thành viên góp vốn (Điểm a, Khoản 1 Điều 140)

• Thông qua quyết định HĐTV: ít nhất 3/4 hoặc 2/3 tổng số

thành viên hợp danh chấp thuận (Khoản 3, 4 Điều 135).

Page 33: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Tổ chức và quản lý CTHD

d/ Người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động kinh

doanh của công ty HD (Điều 137)

• Thành viên hợp danh có quyền đại diện theo PL và tổ

chức điều hành hoạt động KD hàng ngày của c/ty;

• Các thành viên hợp danh phân công đảm nhiệm các

chức danh quản lý và kiểm soát c/ty;

• Chủ tịch HĐTV hoặc Giám đốc (TGĐ) là người đại diện

cho công ty trong q/hệ với CQNN, trong quan hệ tố tụng.

Page 34: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.4. Thành viên công ty hợp danh

• Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn công

ty hợp danh (Khoản 1 Điều 140)

• Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh

công ty hợp danh (Khoản 2 Điều 140)

• Hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh

(Điều 133)

Page 35: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Phân biệtTIÊU CHÍ TV HỢP DANH TV GÓP VỐN

Đối tượng - Là cá nhân (2) - Cá nhân, t/chức

Chế độ trách nhiệm với NVTS - TNVH - TNHH

Quyền đại diện theo PL và điều hành hoạt động KD của công ty

- Có - Không

Quyền y/cầu triệu tập họp HĐTV - Có - Không

Quyền tham gia thảo luận, biểu quyết tại cuộc họp HĐTV

- Có - Được t/gia trong 1 số v/đề

Chuyển nhượng phần vốn góp - Hạn chế (khi các TVHD # đồng ý)

- Tự do

Quyền nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác t/hiện KD cùng ngành, nghề KD của CTHD

- Không - Có

Quyền thành lập DNTN hay tham gia CTHD khác với tư cách TVHD

- Không - Có

Page 36: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Chấm dứt tư cách TV hợp danh

(Điều 138 Luật DN)• Tự nguyện rút vốn khỏi công ty;

• Chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết;

• Bị Toà án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi

dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự;

• Bị khai trừ khỏi công ty;

• Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.

Page 37: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Tiếp nhận thành viên mới(Điều 139 Luật DN)

• Công ty có thể tiếp nhận thêm thành viên hợp danh hoặc

thành viên góp vốn nếu được HĐTV chấp thuận.

• Thành viên mới phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào

công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày được chấp

thuận, trừ trường hợp HĐTV quyết định thời hạn khác.

• TVHD mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn

bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài

sản khác của công ty, trừ trường hợp TV đó và các TV

còn lại có thoả thuận khác.

Page 38: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 03Nguyễn Văn Học và Trần Hư Vô thành lập công ty luật hợp

danh công ty hợp danh Vô Học (mỗi người góp 2 tỷ), ngoài ra còn

có 2 thành viên góp vốn là A, B (mỗi người góp 1 tỷ).

1. Học có dự định t/lập DNTN Thất Học, hỏi dự định của Học

có hợp pháp không?

2. Tháng 2/2013, Vô có ý định chuyển nhượng 1/2 phần vốn

góp (1 tỷ) của mình sang cho A. Hỏi: Ý định của Vô có hợp pháp

hay không? Liệu A sẽ trở thành TVHD của công ty không?

3. Giả sử Vô ko chuyển nhượng được vốn. Sau đó, CTHD

Vô Học có số nợ 12 tỷ. Xác định trách nhiệm của Học, Vô, A, B?

Page 39: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

CÂU HỎI 01

So sánh giữa Công ty hợp danh và Doanh

nghiệp tư nhân? Nêu những ưu điểm và hạn chế

cơ bản của Công ty hợp danh so với Doanh

nghiệp tư nhân?

Page 40: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên

3.1. Khái niệm

3.2. Vấn đề vốn của công ty TNHH 1 thành viên

3.3. Tổ chức và quản lý công ty TNHH 1 thành viên

3.4. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty

(SV tự nghiên cứu)

Page 41: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.1. Khái niệm

a/ Định nghĩa

Công ty TNHH 1 thành viên là doanh nghiệp

do 1 tổ chức hoặc 1 cá nhân làm chủ sở hữu; chủ

sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ

và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong

phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

(Khoản 1 Điều 63 Luật DN)

Page 42: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.1. Khái niệm

b/ Đặc điểm

• Do 1 chủ đầu tư (cá nhân hoặc tổ chức) bỏ vốn thành

lập và tổ chức quản lý.

• CSH chịu trách nhiệm về tài sản trong phạm vi số vốn

điều lệ của công ty (đã góp hoặc cam kết góp).

• Có tư cách pháp nhân

• Không được phát hành cổ phần

Page 43: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.2. Vấn đề vốn của công ty TNHH 1 thành viên

• Sự tách bạch tài sản giữa CSH và CT

• Ko được giảm vốn điều lệ: CSH không được

trực tiếp rút vốn chuyển nhượng vốn

• Tăng vốn điều lệ: huy động thêm vốn góp của

chủ thể khác chuyển đổi loại hình công ty.

• CSH ko được rút lợi nhuận khi CT ko thanh toán

đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đến hạn.

Page 44: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.3. Tổ chức và quản lý công ty TNHH 1 thành viên

a/ Công ty TNHH 1 thành viên là tổ chứcChủ sở

hữu

Hội đồng thành viên(2 người đại diện trở lên)

Giám đốc (TGĐ)

Phòng ban chức năng

Chủ tịch công ty(1 người đại diện)

Kiểm soát viên

Page 45: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Hội đồng thành viên (Điều 68 Luật DN)

• Thành phần: 2 đại diện của CSH trở lên (Khoản 2 Điều 48)

• Thẩm quyền: nhân danh CSHCT tổ chức t/hiện các quyền

và nhiệm vụ được giao từ CSHCT.

• Chủ tịch HĐTV: do CSH c/ty chỉ định (Điều 49)

• Họp Hội đồng thành viên

+ Thẩm quyền triệu tập họp: Chủ tịch HĐTV

+ Điều kiện tiến hành họp: ít nhất 2/3 số t/viên dự họp

+ Biểu quyết: 1 t/viên 1 phiếu trừ t/hợp ĐL q/định khác

+ Th/qua QĐ: hơn 1/2 hoặc ít nhất 3/4 (K6 Điều 68)

Page 46: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Chủ tịch công ty(Điều 69 Luật DN)

• Thẩm quyền: nhân danh CSHCT tổ chức t/hiện

các quyền và nhiệm vụ được giao từ CSHCT.

• Tiêu chuẩn, điều kiện: Khoản 2 Điều 48

• Quyền, nghĩa vụ: Theo Điều lệ và Điều 72

• Quyết định của Chủ tịch công ty: có giá trị pháp

lý khi được sự phê chuẩn của CSH công ty (trừ

TH điều lệ công ty có quy định khác).

Page 47: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Giám đốc (TGĐ)(Điều 70 Luật DN)

• Do HĐTV (Chủ tịch công ty) bổ nhiệm hoặc thuê

• Thẩm quyền: điều hành hoạt động kinh doanh

hàng ngày của công ty.

• Nhiệm kỳ: không quá 5 năm

• Quyền và nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 70 và Điều 72

• Tiêu chuẩn, điều kiện: Khoản 3 Điều 70

Page 48: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Kiểm soát viên (Điều 71 Luật DN)

• Số lượng: CSH bổ nhiệm 1 3 KSV

• Nhiệm kỳ: Ko quá 3 năm

• Quyền và nhiệm vụ: Khoản 2,3 Điều 71

• Nghĩa vụ: Điều 72

• Tiêu chuẩn và điều kiện: Khoản 4 Điều 71

Page 49: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.3. Tổ chức và quản lý công ty TNHH 1 thành viên

b/ Công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân

Phòng ban chức năng

Giám đốc (TGĐ)

Chủ tịch công ty(Chủ sở hữu)

Page 50: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Đại diện theo pháp luật

Nguyên tắc: do Điều lệ quy định, chỉ có thể là 1

trong số các chức danh.

Công ty TNHH 1 thành

viên là tổ chức

Công ty TNHH 1 thành

viên là cá nhân

• Chủ tịch HĐTV

• Chủ tịch công ty

• Giám đốc (TGĐ)

Page 51: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Kiểm soát các giao dịch, HĐ

Đối với công ty TNHH 1TV là tổ chức:

• Các giao dịch, HĐ bị kiểm soát

• Chấp thuận các giao dịch, HĐ bị kiểm soát

• Các giao dịch, HĐ bị vô hiệu

Đối với công ty TNHH 1TV là cá nhân:

(Điều 75 Luật Doanh nghiệp 2005)

Page 52: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 04Công ty TNHH 1 thành viên Nặc Nà do CTCP Nặc Nè là

chủ sở hữu. Nặc Nè quyết định bổ nhiệm B, C, D, E, F làm đại

diện mình cho tổ chức mình.

1. Công ty Nặc Nà sẽ có cơ cấu tổ chức như thế nào?

2. Cuộc họp HĐTV của Nặc Nà có được diễn ra hay không khi

F vắng mặt? Và quyết định của HĐTV về việc bổ sung Điều

lệ c/ty có được thông qua ko khi B và C ko đồng ý?

3. Nặc Nè muốn rút vốn ra khỏi Nặc Nà nên quyết định giảm

vốn điều lệ của c/ty. Dự định của Nặc Nè có hợp pháp ko?

Page 53: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

CÂU HỎI 02

1. So sánh giữa chế độ trách nhiệm tài sản hữu

hạn và chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn? Nêu

ưu và nhược điểm của những chế độ trách

nhiệm này?

2. So với DNTN, công ty TNHH 1 thành viên có

những ưu điểm và hạn chế cơ bản nào?

Page 54: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4. Công ty TNHH 2 thành viên trở lên

4.1. Khái niệm

4.2. Vấn đề vốn của công ty TNHH 2 t/viên trở lên

4.3. Tổ chức và q/lý của c/ty TNHH 2 t/viên trở lên

4.4. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của thành viên (SV

tự nghiên cứu)

Page 55: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4.1. Khái niệm

a/ Định nghĩa

Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành

viên trở lên là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân

với số thành viên từ 2 đến 50 và các thành viên

này chỉ phải chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ của

công ty trong phạm vi phần vốn cam kết góp.

Page 56: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4.1. Khái niệm

b/ Đặc điểm

• Là DN có tư cách pháp nhân;

• Thành viên của CT có thể là cá nhân hoặc tổ chức, giới hạn

từ 2 đến 50 và các thành viên chỉ phải chịu trách nhiệm về

các nghĩa vụ của CT trong phần vốn cam kết góp;

• Công ty TNHH không được phát hành cổ phần;

• Việc chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ty

phải được thực hiện theo QĐPL.

Page 57: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4.2. Vấn đề vốn của công ty TNHH 2 thành viên trở

lên• Thực hiện góp vốn (Điều 39)

• Mua lại phần vốn góp (Điều 43)

• Chuyển nhượng phần vốn góp (Điều 44)

• Xử lý phần vốn góp trong các tr/hợp (Điều 45)

• Tăng, giảm vốn điều lệ (Điều 60)

Page 58: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4.3. Tổ chức và quản lý của công ty TNHH 2 thành viên

trở lênHội đồng thành viên

Chủ tịch HĐTV

Giám đốc (TGĐ)

Phòng chức năng

Ban kiểm soát

Page 59: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

a/ Hội đồng thành viên

• Gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định cao

nhất của công ty.

• Quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 47; Điều 56

• Cuộc họp HĐTV

+ Triệu tập cuộc họp HĐTV (Điều 50)

+ Điều kiện tiến hành họp (Điều 51)

+ Hình thức thông qua QĐ (Khoản 1 Điều 52)

+ Thông qua quyết định (Khoản 2,3 Điều 52)

Page 60: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

b/ Chủ tịch hội đồng thành viên

(Điều 49 Luật DN)• Là 1 thành viên trong công ty, do HĐTV bầu ra, có thể

kiêm Giám đốc (TGĐ)

• Nhiệm kỳ: Không quá 5 năm, có thể bầu lại ko hạn chế

• Quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 49; Điều 56

• Có thể là người đại diện theo PL nếu Điều lệ quy định

• Trường hợp vắng mặt Chủ tịch HĐTV: Khoản 5 Điều 49

Page 61: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

c/ Giám đốc (TGĐ)Điều 55 Luật DN

• Là người do HĐTV bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng

thuê để điều hành HĐKD hàng ngày của c/ty.

• Tiêu chuẩn và điều kiện: Điều 57

• Quyền, nhiệm vụ và nghĩa vụ: Khoản 2 Điều 55,

Điều 56

Page 62: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

d/ Ban kiểm soát

• Bắt buộc phải có đối với công ty TNHH có từ 11

thành viên trở lên.

• Giúp HĐTV kiểm soát hoạt động quản lý, điều

hành HĐKD của công ty.

• Quyền, nghĩa vụ, tiêu chuẩn, điều kiện và chế

độ làm việc của BKS do Điều lệ c/ty quy định.

Page 63: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Người đại diện theo pháp luật

• Nguyên tắc: Do Điều lệ công ty quy định

• Có thể là Chủ tịch HĐTV hoặc Giám đốc (TGĐ)

• Phải thường trú ở VN; vắng mặt trên 30 ngày

ủy quyền cho người khác

Page 64: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Kiểm soát các giao dịch, HĐ

• Yêu cầu: phải được HĐTV chấp thuận

• Các giao dịch, HĐ bị kiểm soát

• Trình tự, thủ tục thông qua

• Quyết định thông qua: 75% tổng số vốn (ko bao gồm

thành viên có liên quan)

• HĐ, giao dịch bị vô hiệu.

(Điều 59 Luật Doanh nghiệp 2005)

Page 65: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 05A, B, C cùng góp vốn thành lập C/ty TNHH Nươn Nẹo. A góp 1,5 tỷ

đồng, B góp 0,5 tỷ đồng; C cam kết góp 1 tỷ đồng nhưng tại thời điểm

thành lập công ty, C mới chỉ góp 0,5 tỷ đồng, sẽ góp nốt sau 2 năm. Kết

thúc năm đầu tiên, lợi nhuận sau thuế của công ty là 300 triệu đồng. Với lý

do C chưa góp vốn đủ số vốn như cam kết, trên cương vị Chủ tịch HĐTV, A

đã ra quyết định chia số lợi nhuận cho các thành viên theo tỷ lệ cho A, B, C

lần lượt là 60%, 20%, 20%. C phản đổi p/án chia lợi nhuận này. Do ko được

CT giải quyết, C đề nghị chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình

cho A và B, nhưng A và B trả lời không mua. Sau đó, C đề nghị chuyển

nhượng vốn góp cho D nhưng bị A, B có ý kiến phản đối bằng văn bản.

Hãy bình luận về mặt pháp lý 2 vấn đề:

1. Quyết định của A về việc chia lợi nhuận của c/ty Nươn Nẹo?

2. Việc chuyển nhượng phần vốn góp của C?

Page 66: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 06A, B, C, D, E góp vốn thành lập công ty TNHH Cùi Bắp (A -

100 triệu, B - 200 triệu, C - 300 triệu, D - 400 triệu, E - 1 tỷ đồng và

là chủ tịch HĐTV). Do ko đồng ý với cách điều hành của GĐCT nên

B đã yêu cầu triệu tập cuộc họp HĐTV để xem xét bãi miễn GĐ.

1. Cuộc họp HĐTV có triệu tập hay không? Nếu ko thì B cần

làm gì để có thể triệu tập được cuộc họp HĐTV trên thực tế?

2. Giả sử việc triệu tập cuộc họp HĐTV CT Cùi Bắp là hợp

pháp. Đến ngày dự kiến họp, A, B, C, E đều có mặt tham dự, chỉ có

D ko tham dự. Hỏi cuộc họp HĐTV có thể được tiến hành không?

3. Để thông qua quyết định tổ chức lại CT, hãy chỉ ra những

trường hợp thỏa mãn khi chỉ có 2 thành viên đồng ý với ý kiến này?

Page 67: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5. Công ty cổ phần

5.1. Khái niệm

5.2. Cổ phần, cổ phiếu, cổ đông, cổ tức

5.3. Vấn đề vốn của công ty cổ phần

5.4. Tổ chức và quản lý công ty cổ phần

5.5. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông (SV tự nghiên

cứu)

Page 68: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.1. Khái niệm

a/ Định nghĩa

Công ty cổ phần là doanh nghiệp có tư cách

pháp nhân, trong đó vốn điều lệ được chia thành

nhiều phần bằng nhau (gọi là cổ phần) và có từ 3

thành viên trở lên (gọi là cổ đông), các cổ đông chỉ

chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản

khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp.

Page 69: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.1. Khái niệmb/ Đặc điểm

• Là DN có tư cách pháp nhân

• Thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng tối

thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.

• Thành viên chỉ chịu trách nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài

sản khác trong phạm vi số vốn đã góp.

• Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau; CĐ

có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần, trừ 1 số t/hợp.

• Công ty được quyền phát hành chứng khoán các loại

Page 70: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Các loại công ty cổ phần

• Cty cổ phần nội bộ (Private Company): Chỉ phát hành cổ phiếu

trong phạm vi các sáng lập viên, cán bộ, nhân viên Cty và những

đơn vị trực thuộc hoặc các Cty cùng trong tập đoàn. Đây là loại cổ

phiếu ký danh không được chuyển nhượng hoặc chỉ được chuyển

nhượng theo những điều kiện nhất định.

• Cty cổ phần đại chúng (Public Company): Phát hành cổ phiếu

rộng rãi ra công chúng

• Cty cổ phần niêm yết (Listed Company): Có cổ phiếu niêm yết

trên Sở giao dịch chứng khoán

70

Page 71: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.2. Cổ phần, cổ phiếu, cổ

đông, cổ tứca/ Cổ phần

Cổ phần là phần chia nhỏ nhất vốn điều lệ của công

ty cổ phần (Điểm a Khoản 1 Điều 77)

- Cổ phần phổ thông

- Cổ phần ưu đãi

+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết (Điều 81)

+ Cổ phần ưu đãi cổ tức (Điều 82)

+ Cổ phần ưu đãi hoàn lại (Điều 83)

+ Cổ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định

Page 72: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

b/ Cổ phiếu (Điều 85 Luật DN)

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành

hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một

số cổ phần của công ty đó. Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc

không ghi tên.

Là hình thức thể hiện thực tế của cổ phần

5.2. Cổ phần, cổ phiếu, cổ

đông, cổ tức

Page 73: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.2. Cổ phần, cổ phiếu, cổ

đông, cổ tứcc/ Cổ đông

Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổ phần đã

phát hành của công ty cổ phần (Khoản 11 Điều 4 Luật DN)

- Cổ đông phổ thông (Điều 79, 80 LDN)

- Cổ đông ưu đãi

+ Cổ đông ưu đãi biểu quyết (Điều 81 LDN)

+ Cổ đông ưu đãi cổ tức (Điều 82 LDN)

+ Cổ đông ưu đãi hoàn lại (Điều 83 LDN)

Page 74: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.2. Cổ phần, cổ phiếu, cổ

đông, cổ tứcd/ Cổ tức

- Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trả cho mỗi

cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi

nhuận còn lại của công ty sau khi đã thực hiện nghĩa vụ về

tài chính. (Khoản 9 Điều 4 Luật DN)

- Trả cổ tức (Điều 93 LDN)

Page 75: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.3. Vấn đề vốn của công ty cổ phần

• Cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập (Điều 84)

• Chào bán và chuyển nhượng cổ phần (Điều 87)

• Phát hành trái phiếu (Điều 88)

• Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông (Điều 90)

• Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty (Điều 91)

• Điều kiện thanh toán và xử lý các cổ phần được mua lại

(Điều 92)

Page 76: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 07CTCP KAME được cấp giấy CNĐKDN tháng 1/2009 với số VĐL 15

tỷ VND, được chia thành 1.5 triệu CP với mệnh giá 10000đ/CP. CT có các

cổ đông như sau: Ka Mê sở hữu 120.000 CP; Bun Ma sở hữu 750.000 CP;

Gô Ku sở hữu 60.000 CP và Kri Lin sở hữu 105.000 CP. Cả 4 người này

đều là các CĐ sáng lập.

1. Số cổ phần còn lại của CT được quyền chào bán là bao nhiêu và

xử lý số CP này như thế nào sau khi có giấy CNĐKDN?

2. Ngày 15/7/2010 Ka Mê đã bán 30000 CP của mình cho Bun Ma

và bán tiếp 20000 CP cho Yam Cha (là cổ đông của CT từ 1/3/2010). Bình

luận về 2 giao dịch chuyển nhượng CP của Ka Mê?

3. Sau 1 thời gian k/doanh Ka Mê có mâu thuẫn với HĐQT nên

muốn rút vốn ra khỏi CT. Ka Mê có thể rút vốn bằng cách nào?

Page 77: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

5.4. Tổ chức và quản lý của công ty cổ phần

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trịChủ tịch HĐQT

Giám đốc (TGĐ)

Phòng chức năng

Ban kiểm soát

Page 78: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

a/ Đại hội đồng cổ đông

• ĐHĐCĐ gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ

quan quyết định cao nhất của CTCP.

• Quyền và nhiệm vụ (Khoản 2 Điều 96)

• Họp ĐHĐCĐ:

+ Hình thức cuộc họp (Khoản 1 Điều 97)

+ Triệu tập họp ĐHĐCĐ (Điều 97)

+ Điều kiện tiến hành họp ĐHĐCĐ (Điều 102)

+ Tiến hành họp và biểu quyết tại ĐHĐCĐ (Điều 103)

+ Thông qua quyết định của ĐHĐCĐ (Điều 104)

Page 79: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

b/ Hội đồng quản trị

• HĐQT là cơ quan quản lý CT, có toàn quyền nhân danh CT

để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của CT

không thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ.

• Quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ (Khoản 2 Điều 108, Điều 119)

• Nhiệm kỳ, số lượng thành viên HĐQT (Điều 109)

• Tiêu chuẩn và điều kiện làm t/viên HĐQT (Điều 110)

• Miễn nhiệm, bãi nhiệm,bổ sung t/viên HĐQT (Điều 115)

• Chủ tịch Hội đồng quản trị (Điều 111)

Page 80: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

b/ Hội đồng quản trị (tiếp)

• Họp HĐQT (Điều 112)

+ Bầu Chủ tịch HĐQT

+ Hình thức họp

+ Triệu tập họp HĐQT

+ Điều kiện tiến hành cuộc họp HĐQT

+ Thông qua quyết định của HĐQT

Page 81: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

c/ Giám đốc (TGĐ)

• Do HĐQT bổ nhiệm 1 người trong số họ hoặc thuê; Là

người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của CT;

chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước

HĐQT và trước pháp luật.

• Nhiệm kỳ ko quá 5 năm, có thể được bổ nhiệm lại;

• Ko được đồng thời làm GĐ (TGĐ ) của DN khác;

• Tiêu chuẩn và điều kiện (Điều 57)

• Quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ (Khoản 3 Điều 116, Điều 119)

Page 82: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

d/ Ban kiểm soát

• CTCP trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc 1 cổ đông là tổ

chức sở hữu trên 50% số cổ phần phải có BKS

• BKS có từ 3 đến 5 t/viên; nhiệm kỳ của BKS không quá 5

năm; được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

• Các t/viên BKS bầu 1 người trong số họ làm Trưởng BKS.

BKS phải có hơn 1/2 số t/viên thường trú ở VN và phải có ít

nhất một t/viên là kế toán viên hoặc kiểm toán viên.

• Tiêu chuẩn và điều kiện làm t/viên BKS (Điều 122)

• Quyền và nhiệm vụ (Điều 123)

Page 83: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Người đại diện theo pháp luật

• Nguyên tắc: Do Điều lệ công ty quy định

• Có thể là Chủ tịch HĐQT hoặc Giám đốc (TGĐ)

• Phải thường trú ở VN; vắng mặt trên 30 ngày

ủy quyền cho người khác

Page 84: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Kiểm soát các giao dịch, HĐ

• Các giao dịch, HĐ bị kiểm soát

• Thẩm quyền của HĐQT

• Thẩm quyền của ĐHĐCĐ

• Giao dịch, HĐ bị vô hiệu

(Điều 120 Luật Doanh nghiệp 2005)

Page 85: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 08Công ty cổ phần Chim Sẻ có 3 cổ đông sáng lập là A,B,C

với ngành nghề chính là kinh doanh bất động sản.

1. Trong năm đầu tiên, khi mới thành lập, công ty chỉ có 3

cổ đông nên không muốn bầu HĐQT và BKS. Dự định này của

các thành viên có hợp pháp không?

2. Do không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh

doanh BĐS nên ĐHĐCĐ Công ty muốn bầu D (chuyên gia BĐS)

làm thành viên HĐQT, nhưng các cổ đông còn băn khoăn vì D

không phải cổ đông C/ty. Theo anh/chị trong trường hợp này D

có thể trở thành thành viên HĐQT C/ty được không?

Page 86: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 08Công ty cổ phần Chim Sẻ có 3 cổ đông sáng lập là A,B,C

với ngành nghề chính là kinh doanh bất động sản.

3. Giả sử, D hiện đang là Giám đốc Công ty TNHH Chim

Cút. Theo anh/chị, D có thể trở thành giám đốc của Công ty

Chim Sẻ được không? Giải thích?

4. Đại hội đông cổ đông Công ty đã bầu E, F, G (không

phải là cổ đông công ty) làm thành viên Ban kiểm soát, đồng

thời bầu luôn G làm Trưởng Ban kiểm soát. Bình luận về quyết

định này của Đại hội đồng cổ đông?

Page 87: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

CÂU HỎI 03

So sánh công ty cổ phần và công ty TNHH 2

thành viên trở lên?

Page 88: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

III – THÀNH LẬP, TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ VÀ PHÁ SẢN

DN

1. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp

2. Tổ chức lại doanh nghiệp

3. Giải thể doanh nghiệp

4. Phá sản doanh nghiệp

Page 89: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1. Thành lập, đăng ký doanh nghiệp

1.1. Điều kiện thành lập doanh nghiệp

1.2. Trình tự, thành lập doanh nghiệp

Page 90: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.1. Điều kiện thành lập DN

a) Ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh

doanh: kinh doanh những ngành nghề mà PL không

cấm, ngoài ra có những ngành nghề mà PL q/định phải

có giấy phép, chứng chỉ hành nghề, vốn pháp định.

b) Điều kiện về tư cách chủ đầu tư: Điều 13 LDN

Page 91: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Tổ chức, cá nhân không được quyền thành lập và

quản lý DN tại VN1. CQNN, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài

sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng

cho cơ quan, đơn vị mình;

2. Cán bộ, công chức theo quy định của PL về CB,CC.

+ Cán bộ, công chức không được hành lập, tham gia thành lập hoặc

tham gia quản lý, điều hành DN (Điểm b Khoản 1 Điều 37 Luật PCTN)

+ Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật

nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu,

thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước

đây mình đã đảm nhiệm (Khoản 2 Điều 19 Luật cán bộ, công chức).

Page 92: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

(tiếp)

3. Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc

phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam;

sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc

Công an nhân dân Việt Nam;

4. Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn

sở hữu nhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ

quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;

5. Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự;

6. Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành

nghề kinh doanh;

7. T/hợp khác theo QĐPL về phá sản (Điều 94 Luật PS).

Page 93: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Tổ chức, cá nhân ko được mua cổ phần của CTCP, góp vốn

vào CTTNHH, CTHD• Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân

Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh

nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;

• Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp

theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.

“Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu CQ, vợ hoặc

chồng của những người đó không được góp vốn vào DN hoạt động

trong phạm vi ngành, nghề mà người đó trực tiếp thực hiện việc quản

lý NN” (Khoản 2 Điều 37 Luật PCTN)

Page 94: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 09

Hãy cho biết những dự định của A và B sau đây

có hợp pháp hay không?

1. A là trưởng phòng nhân sự của CTCP xây dựng

Chim Cú, có 57% vốn điều lệ thuộc sở hữu Nhà nước. A

dự định thành lập Doanh nghiệp tư nhận Đại Bàng kinh

doanh thức ăn gia súc.

2. B là Trưởng phòng tổ chức cán bộ của Sở Y tế

tỉnh Đồng Nai có dự định mua 10% tổng số cổ phần của

Ngân hàng thương mại cổ phần Y.

Page 95: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1.2. Trình tự thành lập DN

• Bước 1: Lập hồ sơ đăng ký DN (Điều 16, 17, 18, 19 LDN)

• Bước 2: Cơ quan đăng ký DN xem xét điều kiện cấp giấy

chứng nhận đăng ký DN (Điều 24 LDN)

• Bước 3: Cấp giấy chứng nhận đăng ký DN (Điều 25 LDN)

• Bước 4: Công bố nội dung đăng ký DN (Điều 28 LDN)

Page 96: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Bộ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp gồm:

• Giấy đề nghị đăng ký DN(Điều 21 LDN)

• Điều lệ đối với công ty (Điều 22 LDN)

• Danh sách thành viên, cổ đông (Điều 23 LDN)

• Bản sao các giấy tờ chứng thực cá nhân

• Văn bản xác nhận vốn pháp định

• Chứng chỉ hành nghề

Page 97: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Điều kiện cấp Giấy chứng nhận ĐKDN

(Điều 24 Luật DN)1. Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực

cấm kinh doanh;

2. Tên của doanh nghiệp được đặt theo đúng quy định PL

3. Có trụ sở chính theo quy định PL

4. Có hồ sơ đăng ký DN hợp lệ theo quy định của PL;

5. Nộp đủ lệ phí đăng ký DN theo q/định của PL.

Page 98: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Thực hiện việc góp vốn

• Chuyển quyền sở hữu tài sản (Điều 29 LDN)

• Định giá tài sản góp vốn (Điều 30 LDN)

Page 99: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2. Tổ chức lại doanh nghiệp

2.1. Chia doanh nghiệp

2.2. Tách doanh nghiệp

2.3. Hợp nhất doanh nghiệp

2.4. Sáp nhập doanh nghiệp

2.5. Chuyển đổi công ty

Tổ chức

lại DN

T/đổi quy mô DN

T/đổi h/thức pháp lý

Page 100: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.1. Chia doanh nghiệp(Điều 150)

Chia doanh nghiệp là việc chia toàn bộ các

quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của DN hiện

có (gọi là DN bị chia), trên cơ sở đó chấm dứt sự

tồn tại của DN này, đồng thời h/thành nên một số

DN mới cùng loại với DN bị chia (gọi là DN chia)

A B + C

Page 101: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.1. Chia doanh nghiệp(Điều 150)

- Công ty TNHH- Công ty CP

- Hội đồng thành viên- Đại hội đồng cổ đông

- CT bị chia chấm dứt sự tồn tại- Các CT mới (cùng loại) liên đới chịu t/nhiệm các

khoản nợ, nghĩa vụ TS, HĐLĐ...

Loại

hình DN

áp dụng

CQ ra

q/định

Hậu

quả

Page 102: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.2. Tách doanh nghiệp(Điều 151)

Tách doanh nghiệp là việc chuyển một phần

tài sản, một phần quyền và nghĩa vụ của DN hiện

có (gọi là DN bị tách) để thành lập một hoặc một

số DN mới cùng loại (gọi là DN tách) mà không

làm chấm dứt sự tồn tại của DN bị tách.

A A’ + B

Page 103: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.2. Tách doanh nghiệp(Điều 151)

- Công ty TNHH- Công ty CP

- Hội đồng thành viên- Đại hội đồng cổ đông

- CT bị tách ko chấm dứt sự tồn tại- CT bị tách và CT tách (cùng loại) liên đới chịu

t/nhiệm các khoản nợ, nghĩa vụ TS, HĐLĐ...

Loại

hình DN

áp dụng

CQ ra

q/định

Hậu

quả

Page 104: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Hợp nhất doanh nghiệp

(Điều 152)Hợp nhất doanh nghiệp là việc nhiều DN

cùng loại (gọi là DN bị hợp nhất) cùng góp toàn bộ

tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của

mình để thành lập 1 DN mới (gọi là DN hợp nhất)

đồng thời chấm dứt sự tồn tại của mình

A + B = C

Page 105: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.3. Hợp nhất doanh nghiệp(Điều 152)

- Công ty TNHH- Công ty CP- Công ty hợp danh

- Hội đồng thành viên (CTHD, Công ty TNHH)- Đại hội đồng cổ đông

- Các công ty bị hợp nhất chấm dứt tồn tại- CT hợp nhất hưởng các quyền, chịu t/nhiệm

các khoản nợ, nghĩa vụ TS, HĐLĐ...

Loại

hình DN

áp dụng

CQ ra

q/định

Hậu

quả

Page 106: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.4. Sáp nhập doanh nghiệp

(Điều 153)Sáp nhập doanh nghiệp là việc 1 hoặc 1 số DN cùng

loại (sau đây gọi là DN bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào

một DN khác (sau đây gọi là DN nhận sáp nhập) bằng cách

chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp

pháp sang DN nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn

tại của DN bị sáp nhập.

A + B = A’

Page 107: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.4. Sáp nhập doanh nghiệp(Điều 153)

- Công ty TNHH- Công ty CP- Công ty hợp danh

- Hội đồng thành viên (CTHD, Công ty TNHH)- Đại hội đồng cổ đông

- Các công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại- CT nhận sáp nhập hưởng các quyền, chịu

t/nhiệm các khoản nợ, nghĩa vụ TS, HĐLĐ...

Loại

hình DN

áp dụng

CQ ra

q/định

Hậu

quả

Page 108: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.5. Chuyển đổi công ty(Điều 154, 155 LDN; Điều 31, 32, 33

Nghị định 102)

Chuyển đổi công ty là

việc làm thay đổi hình

thức pháp lý của c/ty.

Công ty cổ phần

CTTNHH 1 thành viên

CTTNHH 2 t/viên trở lên

Page 109: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

2.5. Chuyển đổi công ty(Điều 154, 155 LDN; Điều 31, 32, 33

Nghị định 102)

- Công ty TNHH- Công ty CP

- Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty- Đại hội đồng cổ đông

- CT chuyển đổi ko chấm dứt tồn tại- CT chuyển đổi vẫn hưởng các quyền, chịu

t/nhiệm các khoản nợ, nghĩa vụ TS, HĐLĐ...

Loại

hình DN

áp dụng

CQ ra

q/định

Hậu

quả

Page 110: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

BÀI TẬP 10

1. Văn Một, Lê Đời, Trần Tù, Nguyễn Tội là 4 t/viên

hợp danh của công ty hợp danh Một Đời Tù Tội. Sau một

thời gian, do bất đồng ý kiến nên họ muốn chia công ty.

Hỏi: Dự định này có hợp pháp không? Có thể chia tối đa

CTHD Một Đời Tù Tội thành mấy công ty?

2. Công ty TNHH Tuyệt Vời và CTCP Ước Vọng có ý

định hợp nhất thành CTCP Tuyệt Vọng.

Hỏi: Dự định này có hợp pháp không? Hãy tư vấn đề

việc hợp nhất này diễn ra thành công?

Page 111: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3. Giải thể doanh nghiệp

3.1. Định nghĩa

3.2. Các trường hợp và điều kiện giải thể DN

3.3. Thủ tục giải thể DN

Page 112: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.1. Định nghĩa

Giải thể doanh nghiệp là việc làm chấm dứt

sự tồn tại của một doanh nghiệp khi xuất hiện các

điều kiện luật định mà không phải thực hiện thông

qua 1 thủ tục tư pháp.

Page 113: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.2. Các t/hợp và điều kiện

giải thể DNCác trường hợp giải thể (Điều 157 LDN)

• Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong

điều lệ mà ko có quyết định gia hạn;

• Tự giải thể;

• Công ty không còn đủ số lượng thành viên

tối thiểu theo quy định của Luật DN trong

thời hạn 06 tháng liên tục;

• Bị thu hồi Giấy chứng nhận ĐKKD.

DN chỉ được giải

thể khi bảo đảm

thanh toán hết

các khoản nợ và

nghĩa vụ tài sản khác.

Page 114: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

3.3. Thủ tục giải thể DN

• Bước 1: Thông qua quyết định giải thể DN

• Bước 2: Gửi quyết định giải thể đến cơ quan,

người có liên quan.

• Bước 3: Thanh lý tài sản và thanh toán các

khoản nợ của DN.

• Bước 4: Xóa tên doanh nghiệp trong Sổ đăng ký

kinh doanh.

Page 115: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Các hoạt động bị cấm kể từ khi có quyết định giải thể

Cấm DN, người quản lý DN thực hiện các hoạt động:

• Cất giấu, tẩu tán tài sản;

• Từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ;

• Chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành các khoản

nợ có bảo đảm bằng tài sản của DN;

• Ký kết HĐ mới không phải là HĐ nhằm t/hiện giải thể DN;

• Cầm cố, thế chấp, tặng cho, cho thuê tài sản;

• Chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực;

• Huy động vốn dưới mọi hình thức khác.

Page 116: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

4. Phá sản doanh nghiệp

Tìm hiểu tại “Chương 5 - Pháp luật về phá sản”

Page 117: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

IV- CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

SV tự nghiên cứu

Page 118: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

PHẦN HAI

PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH CHỦ THỂ KINH DOANH KHÁC

Page 119: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

I – PHÁP LUẬT VỀ HỢP TÁC XÃ

1. Khái niệm

2. Vốn

3. Cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ

4. Quyền và nghĩa vụ của xã viên

5. Thành lập, phá sản.

Page 120: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

1. Khái niệm

Định nghĩa

• Điều 3 khoản 1 Luật Hợp tác xã 2013

Đặc điểm

• Là một tổ chức kinh tế mà ở đó mục đích

tương trợ được thể hiện rõ nét.

• Phải có tối thiểu 7 thành viên.

• Các xã viên cùng góp tài sản, công sức,

cùng hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm.

Page 121: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Pháp luật về hợp tác xã

2. Vốn

3. Cơ cấu tổ chức và quản lý nội bộ

(Điều 29 đến 41 Luật Hợp tác xã 2013)

4. Quyền và nghĩa vụ của xã viên

(Điều 13,14,15 Luật Hợp tác xã 2013)

5. Thành lập, phá sản.

• Thành lập hợp tác xã.

• Phá sản hợp tác xã.

Page 122: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

II – PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH

1. Khái niệm

Khoản 1 Điều 49 Nghị định 43/2010/NĐ-CP

2. Các hình thức của hộ kinh doanh

• Cá nhân kinh doanh

• Hộ gia đình

• Nhóm kinh doanh

3. Thủ tục đăng kí kinh doanh

Điều 52 Nghị định 43/2010/NĐ-CP

Page 123: Chương 2 - Pháp Luật Về Chủ Thể Kinh Doanh

Thank You!