37
GII THIU TRƯỜNG ĐẠI HC KINH TTHÀNH PHHCHÍ MINH KINH THC VĨ

Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

  • Upload
    anhtnt

  • View
    225

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

GIỚI THI ỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Page 2: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

MỤC TIÊU MÔN H ỌCMỤC TIÊU MÔN H ỌC

Trang bị những kiến thức tổng quát về kinh tế vĩ mô- Các khái niệm vĩ mô cơ bản thường được sử dụng

- Sự hình thành và mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô

- Các chính sách và công cụ can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế

Có khả năng phân tích và giảithích các vấn đề kinh t ế tổngthể, những biến động của nềnkinh t ế trong và ngoài nước.

Đánh giáđược sự hợp lý vàchưa hợp lý của các chính sáchkinh t ế vĩ mô của chính phủđối với những vấn đề kinh t ế

Giá dầu thô trên thế giới tăng cao sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sản lượng, lạm phát và việc làm?

Tăng lãi suất trongđiều kiện lạmphát cao là phù hợp?

Page 3: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

NỘI DUNG MÔN HỌCNỘI DUNG MÔN HỌC

1. Giới thiệu tổng quan về kinh tế học vĩ mô

2. Sản lượng cân bằng

3. Chính phủ, chính sách tài khoá

4. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ4. Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ5. Phối hợp chính sách, mô hình IS – LM

6. Mô hình AS - AD

7. Lạm phát và thất nghiệp

8. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở

Page 4: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

NỘI DUNG CHNỘI DUNG CHƯƠƯƠNG ING I

Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô

Phân biệt kinh tế học vĩ mô và kinh tế vi mô

Những vấn đề của kinh tế học vĩ mô

Các công cụ điều tiết trong kinh tế vĩ mô

Một số thước đo trong kinh tế vĩ mô và hạn chế của nó

Dòng luân chuyển kinh tế

Page 5: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

CÁI NHÌN ĐẦU TIÊN VỀ KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Kinh t ế vi môKinh t ế vi mô KinhKinh t ếtế vĩvĩ mômô

Nghiên cứu về hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế (người tiêu dùng, doanh nghiệp, chính phủ) � đưa ra cách thức

Chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung�hiểu được cách thức mà nền kinh tế vận hành � đưa ra các biện pháp giúp duy trì tình

nghiệp, chính phủ) � đưa ra cách thức hành động tối ưu của mỗi chủ thể.

Nghiên cứu một thị trường cụ thểBỏ qua sự tương tác với các thị trường khác

� đưa ra các biện pháp giúp duy trì tình trạng vận động tốt cho nền kinh tế

Xem xét sự tương tác qua lại giữa các phần khác nhau của nền kinh tế

Nghiên cứu cả nền kinh tế

Kinh t ế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học, chuyên nghiên cứu về đặc điểm,cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung.

Page 6: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế

Vấn đề 2: Lạm phátVấn đề 2: Lạm phát

Vấn đề 3: Thất nghiệp

Page 7: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Vấn đề 1: Sản lượng quốc gia và chu kỳ kinh tế

Sản lượng quốc gia gia tăng thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng.

Sản lượng quốc gia là giá trị của toàn bộ sản phẩm cuối cùng màmột quốc gia có thể tạo ra trong một khoảng thời gian nhất định.Sản lượng quốc gia gia tăng thể hiện nền kinh tế đang tăng trưởng.

Thường được thể hiện qua các chỉ tiêu: GDP, GNP…

Xu hướng chung của sản lượng quốc gia là tăng dần: do tiến bộ khoa học công nghệ, lực lượng lao động gia tăng…

Sản lượng quốc gia luôn dao động quanh xu hướng chung �Chu kỳ kinh tế

Page 8: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Yp

YtSản lượngMột chu kỳ kinh tế

Suy thoái Phục hồi Hưng thịnh

Đỉnh

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Năm

Đáy

Page 9: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Yp

YtSản lượng - Sản lượng quốc gia tăngcao- Kinh tế tăng trưởng nóng- Giá cả hàng hóa và dịch vụtăng cao (lạm phát cao)

Lỗ hổng lạm phát suất hiện khi sản lượng

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Năm

- Sản lượng quốc gia rấtthấp- Kinh tế suy thoái- Thất nghiệp trầm trọng

Lỗ hổng lạm phát suất hiện khi sản lượngthực vượt quá xu hướng chung

Lỗ hổng suy thoái suất hiện khi sản lượngthực tế nhỏ hơn mức xu hướng chung

Page 10: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Vấn đề 2: Lạm phát

Một cách tổng quá, lạm phát là sự tăng lên của mức giá chung củanền kinh tế theo thời gian. Với lạm phát cao, người tiêu dùng sẽ cảmthấy mình “nghèo”đi do giá trị đồng tiền giảm.

Tỷ lệ lạm phát là một chỉ tiêu thể hiện “sức khỏe” của nền kinh tế.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Tỷ lệ lạm phát là một chỉ tiêu thể hiện “sức khỏe” của nền kinh tế.Một nền kinh tế có lạm phát cao nghĩa là nền kinh tế đó đang có vấnđề.Chỉ tiêu đo lường mức độ lạm phát là tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ lạm phát năm t =

Page 11: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Siêu lạm phát

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Tỷ lệ lạm phát

Thiểu phát

Lạm phát vừa phải

Lạm phát cao

Page 12: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Vấn đề 3: Thất nghiệp

Một người thất nghiệp là một người trongđộ tuổi lao động, có khả

Một nền kinh tế có tình trạng thất nghiệp cao� nhu cầu tiêu dùnghàng hóa và dịch vụ yếu� tình trạngđìnhđốn.

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Một người thất nghiệp là một người trongđộ tuổi lao động, có khảnăng laođộng, cóđăng ký tìm việc hoặc đang nỗ lực tìm việc và sẵnsàng làm việc nhưng chưa có việc làm.

Chi tiêu đo lường mức độ thất nghiệp là tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệphần trăm số người thất nghiệp so với lực lượng laođộng của nềnkinh tế

Page 13: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Dân số

Số người trong độ tuổi lao động

Số người ngoài độ tuổi lao động

Có khả năng lao động Không có kh ả năng lao động

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Nguồn nhân l ực

Lực lượng LĐ Ngoài L ực lượng LĐ

Thất nghi ệp Có việc làm

Page 14: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Thất nghiệp tạm thời/Thất nghiệp cọ sát: là khoản thời gian cần thiết đểhọc sinh, sinh viên tốt nghiệp tìm kiếm việc làm, thời gian để người laođộng chuyển từ công việc này sang công việc khác.Thất nghiệp cơ cấu: do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu, một số ngành pháttriển lên, một số ngành khác suy tàn, hay do sự phát triển của một địaphương� sự không tương thích của phân bố lao động và phân bố chỗ làm

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

phương� sự không tương thích của phân bố lao động và phân bố chỗ làmviệc (khác biệt địa lý hoặc khác biệt kỹ năng). Người thất nghiệp khôngmuốn hoặc không thể thay đổi nơi ở hoặc chuyển đổi kỹ năngThất nghiệp chu kỳ: là những người thất nghiệp kinh nền kinh tế bị suythoái hoặc đình trệ� sản xuất bị thu hẹp, công nhân bị sa thải.Thất nghiệp theo mùa: là dạng thất nghiệp phát sinh từ những công việctheo mùa, ví dụ như thợ xây dựng mùa mưa

Page 15: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Định luật OKUNTheo Samuelson

Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2% thì tỷlệ thất nghiệp sẽ gia tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tựnhiên

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

nhiên

2

100x

Y

YYUU

p

pnt

−+=

Ví dụ: Một quốc gia X có sản lượng tiềm năm Yp = 1000; tỷ lệthất nghiệp tự nhiên Un = 5%. Nếu mức sản lượng thực tếhiện nay là 900 thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế tương ứng sẽ là10%.

Page 16: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔNHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Định luật OKUNTheo Fischer

Khi tốc độ gia tăng của sản lượng thực tế nhanh hơn tốc độgia tăng của sản lượng tiềm năng 2.5% thì tỷ lệ thất nghiệpthực tế sẽ giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đó.thực tế sẽ giảm bớt 1% so với thời kỳ trước đó.

UT = U0 – 0.4 (g – p)

g là tốc độ tăng trưởng của sảnlượng thực tếp là tốc độ tăng trưởng của sảnlượng tiềm năng

Page 17: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô

Mỗi quốc gia, trong mỗi thời kỳ đều có những mục tiêu cụ thể, nhưng nhìn chung, các quốc gia đều hướng đến 4 mục tiêu sau:

Hiệu quả

Ổn định

Vốn, lao động, đất đai…đều là những đầu vào quan trọng của quá trình sảnxuất, và các nguồn lực này rất giới hạn� nền kinh tế nào cũng đặt mục tiêu là sử dụng cóhiệu quả nhất các nguồn lực khan hiếm của mình

một nền kinh tế khôngổn định, thể hiện qua các chỉ số về lạm phát và thấtỔn định

Tăng trưởng – Phát triển

Công bằng

một nền kinh tế khôngổn định, thể hiện qua các chỉ số về lạm phát và thấtnghiệp,� các hoạt động của nền kinh tế sẽ bị sáo trộn� phát sinh nhiều vấn đề về chính trị,an ninh, dân sinh và môi trường phức tạp� Đảm bảo sự ổn định của nền kinh tế luôn là mộtmục tiêu quan trọng.

phát triển kinh tế luôn là mục tiêu của nền kinh tế. Nó đảmbảo sự tăng lên về mức sống của người dân. Nếu một nền kinh tế có mức sống người dânngày càng giảm đi thì đó là một nền kinh tế có vấn đề.

mặt trái của nền kinh tế thị trường là khi kinh tế càng phát triển, mức sốngngười dân càng tăng thì sự phân hóa giàu nghèo càng tăng� chính phủ cần can thiệp vàonền kinh tế để phân phối lại thu nhập, giảm bớt sự cách biệt giàu nghèo.

Page 18: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

MỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔMỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Sản lượng thực tế đạt ngang bằng sản lượng tiềm năng

Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp

Kiểm soát tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải

Cụ thể:

Kiểm soát tỉ lệ lạm phát ở mức vừa phải

Ổn định tỉ giá hối đoái, giữ cán cân thanh toán không thâmhụt quá lớn và kéo dài

Thu hẹp khoảng cách giữa giàu - nghèo, thành thị - nôngthôn

Page 19: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Mục tiêu Hiệu quả

Sử dụng hiệu quảnguồn lực của nền kinhtế thể hiện ở những

A

D

E

Y

MỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔMỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

tế thể hiện ở nhữngsự kết hợp hàng hoánằm trên đường PPFB

C

PPF

X

Page 20: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Mục tiêuỔn định

Yp

Yt Để đạt mục tiêu ổnđịnh, nền kinh tếphải tìm cách đưa

MỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔMỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

Yp phải tìm cách đưasản lượng thực tiếntới càng gần sảnlượng tiềm năng

Page 21: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Mục tiêu Tăng trưởng• Tăng trưởng kinh tế thể

hiện ở sự dịch chuyển củađường PPF ra phía ngoài

• Nền kinh tế có khả năng

Y

MỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔMỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

• Nền kinh tế có khả năngsản xuất nhiều hàng hoádịch vụ hơn

• Do nguồn lực tăng lên,hoặc tiến bộ kỹ thuật làmnăng suất tăng

X

Page 22: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Mục tiêu Công bằngTiêu chuẩn 40% của Ngân hàng thế giới:

Nếu thu nhập của 40% dân cư có thu nhập thấp nhấtmà chiếm tỉ trọng

MỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔMỤC TIÊU CỦA KINH T Ế HỌC VĨ MÔ

mà chiếm tỉ trọng

- dưới 12% thì có sự bất bình đẳng cao về thu nhập

- 12% -17% thì bất bình đẳng ở mức trung bình

- trên 17% thì tương đối bình đẳng

Page 23: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

CÁC CÔNG CỤ KINH T Ế VĨ MÔ CỦA CHÍNH PH ỦCÁC CÔNG CỤ KINH T Ế VĨ MÔ CỦA CHÍNH PH ỦChính sách tài khóa chính phủ thay đổi mức chi tiêu của chính

phủ, thayđổi chính sách thuế hoặc thayđổi khoản trợ cấp chính phủ.

Nền kinh tế suy thoái� khuyến khích tăng sản lượng bằngcác tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế.

Chính sách tiền tệ Chính phủ thay đổi mức cung tiền của nềnkinh tế, thayđổi lãi suất…

Nền kinh tế suy thoái� NHNN giảm lãi suất, bơm tiền vàonền kinh tế thông qua cho vay tiêu dùng,đầu tư� sản lượnggia tăng

Page 24: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Chính sách ngoại thương Chính phủ tác động đến xuất nhậpkhẩu (cán cân thương mại) và luồng ngoại tệ đi vào vàđi ra (cán cânthanh toán) thông qua việc thayđổi tỷ giá hối đoái, thayđổi mức thuếhoặc áp dụng hạn ngạch xuất nhập khẩu.

CÁC CÔNG CỤ KINH T Ế VĨ MÔ CỦA CHÍNH PH ỦCÁC CÔNG CỤ KINH T Ế VĨ MÔ CỦA CHÍNH PH Ủ

Chính sách giá cả Chính phủ quy định mức giá của một số mặthàng thiết yếu, quyđịnh mức lương tối thiểu…

Page 25: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

DÒNG LUÂN CHUY ỂNDÒNG LUÂN CHUY ỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ H Ộ GIA ĐÌNHGIỮA CÁC HÃNG VÀ H Ộ GIA ĐÌNH

Chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ

Hàng hóa và dịch vụ

Các hộ gia đìnhCác hộ gia đình Các hãngCác hãng

Dịch vụ về các yếu tố sản xuất

Thu nhập từ các yếu tố sản xuất

Page 26: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

DÒNG LUÂN CHUY ỂNDÒNG LUÂN CHUY ỂN GIỮA CÁC HÃNG VÀ H Ộ GIA ĐÌNHGIỮA CÁC HÃNG VÀ H Ộ GIA ĐÌNH

3 cách đo lường hoạt động kinh tế trong một nền kinh tế(a) giá trị của các hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra.

(b) giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất(b) giá trị thu nhập từ các yếu tố sản xuất

(c) giá trị các khoản chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.

� 3 cách đo này phải cùng cho ra một đáp số như nhau về mức độ hoạt động của nền kinh tế

Page 27: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

HÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HÓA TRUNG GIANHÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HÓA TRUNG GIAN

Hàng hóa cuối cùng: là hàng hóa được người sử dụng cuối cùng mua, đó có thể là hàng tiêu dùng hoặc tư liệu sản xuất (máy móc, trang thiết bị).

Hàng hóa trung gian: là những bán thành phẩm, đóng vai trò là Hàng hóa trung gian: là những bán thành phẩm, đóng vai trò là đầu vào và sẽ được sử dụng hết trong quá trình sản xuất tiếp theo.

Page 28: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

HÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HÓA TRUNG GIANHÀNG HÓA CUỐI CÙNG & HÀNG HÓA TRUNG GIAN

Xét một nền kinh tế chỉ có 4 hãng:hãng sản xuất thép (khai thác quặng), hãngsản xuất máy móc, hãng sản xuất lốp xe (trồng cao su), và hãng sản xuất ôtôbán cho các hộ giađình.

(Ví dụ)

Hãng sắt thép Hãng lốp xe

$1000 thép $3000 thép $500 lốp xe

Vậy nếu máy mócở đây là máy xeôtô thì là hàng hóa trung gian hayhàng hóa cuối cùng?

Hãng máy móc

Hãng ôtô

$1000 thép $3000 thép $500 lốp xe

$2000 máy móc (dùng làm công cụ sản xuất)

Người tiêu dùng

$5000 ôtô

Mức độ hoạt động của nền kinh t ế?Chi tiêu cho hàng hóa cuối cùng?

Thu nhập từ các yếu tố?

Giá trị hàng hóađược sản xuất?

Page 29: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

ĐẦU TƯ VÀ TI ẾT KI ỆMĐẦU TƯ VÀ TI ẾT KI ỆM

Các hộ gia

Chi tiêu của hộ cho hàng hóa và dịch vụ $5000

Hàng hóa và dịch vụ

Chi đầu tư $2000 Tiết kiệm

$2000

Các hộ gia đình

Các hãng

Dịch vụ về các yếu tố sản xuất

Thu nhập từ các yếu tố sản xuất$7000

Hàng tư bản cho các hãng

Page 30: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHOẢNG RÒ RỈ & KHO ẢNG BƠM VÀOKHOẢNG RÒ RỈ & KHO ẢNG BƠM VÀO

Khoản tiết kiệm của các hộ gia đình là một khoản rò r ỉ khỏi dòng luân chuyển

Khoản chi đầu tư được xem là khoản bơm vàodòng luân chuyển

Tiết kiệm sẽ luôn bằng đầu tư khi không có khu vực chính phủ và Tiết kiệm sẽ luôn bằng đầu tư khi không có khu vực chính phủ và khu vực nước ngoài

Chỉ đúng đối với tiết kiệm thực tế và đầu tư thực tế (còn đối với đầu tư mong muốn và tiết kiệm mong muốn thì không nhất thiết luôn đúng)

Page 31: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHU VỰC CHÍNH PHỦKHU VỰC CHÍNH PHỦChính phủ can thiệp vào vòng luân chuyển thông qua:

* Công cụ thuếThuế trực thu (Td):là khoản thuế đánh vàothu nhập như tiền lương, tiền lãi, tiền chothuê tài sản, lợi nhuậnThuế gián thu (Ti):

* Khoản chuyển giao thu nhập (Tr):

* Chi tiêu mua sắm hàng hóa dịch vụ của chính phủ (G)

là khoản thuế đánh vàocác khoản chi tiêu (thuế giá trị gia tăng, thuếđánh vào xăng dầu, thuốc lá…

là các khoản trợ cấp của chính phủ như là trợ cấp hưu trí, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp cho ngành hàng.

Page 32: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHU VỰC CHÍNH PHỦKHU VỰC CHÍNH PHỦ

SS

CC

II

GG

C + I + GC + I + G

C + I + GC + I + G

Hộ gia Hộ gia đìnhđình

Chính Chính phủphủ

CácCác hãnghãng(Y)(Y)

TiTi

Y + Y + TrTr –– Ti Ti -- TdTd TrTrTdTd

Page 33: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Thu nhập khả dụng (Yd) của hộ: là khoản thu nhập của các hộgia đình được phép sử dụng sau khiđã thực hiện các nghĩa vụ vềthuế.

NHÁNH THU NH ẬPNHÁNH THU NH ẬP

Nhánh thu nhập gồm thu nhập từ các yếu tố sản xuất (Y) + khoảnchuyển giao của chính phủ (Tr) – khoản thuế phải nộp cho chínhphủ, gồm (Ti + Td)

thuế.Yd = Y + Tr – Td - Ti

Thu nhập khả dụng của hộ được dùng vào 2 mục đích: Tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S)

Yd = Y + Tr - Ti – Td = C + S� Y = S + C + Td + Ti – Tr (1)

Page 34: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

Y = C + I + G (2)

NHÁNH TIÊU DÙNGNHÁNH TIÊU DÙNG

Nhánh tiêu dùnggồm tiêu dùng của hộ (C) + chi đầu tư của hãng (I) + tiêu dùng của chính phủ (G)

Page 35: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHOẢNG RÒ RỈ & KHO ẢNG BƠM VÀOKHOẢNG RÒ RỈ & KHO ẢNG BƠM VÀO

Y = S + C + Td + Ti – Tr (1)

Y = C + I + G (2)

Ta có:

Y = S + C + Td + Ti – Tr = C + I + G

S + Td + Ti = I + G + Tr

Khoảng bơm vàoKhoảng rò rỉ

(Td + Ti) – (G + Tr) = I - S

Thặng dư ngân sách chính phủ

Thâm hụt của khu vực tư nhân

Page 36: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHU VỰC NƯỚC NGOÀI KHU VỰC NƯỚC NGOÀI

Mở rộng nền kinh tế với sự tham gia của khu vực nước ngoài

Các hộ gia đình, các hãng, chính phủ có thể mua hàng nhập khẩucủa khu vực nước ngoài.Đây là những hàng hóa không do nền kinhtế trong nước sản xuất nhưng lại được tiêu dùng nội địa.

Do đó ta phải loại bỏ những hàng hóa nhập khẩu khi đo lường

Các hãng cũng có thể bán hàng xuất khẩu ra khu vực nước ngoài.Đây là những hàng hóa do nền kinh tế trong nước sản xuất ra nhưngkhôngđược tiêu dùng nội địa.

Do đó ta phải loại bỏ những hàng hóa nhập khẩu khi đo lườngmức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước.

Do đó ta phải tính giá trị của những hàng hóa này khi đo lường mức độ hoạt động của nền kinh tế trong nước

Page 37: Chuong I - Gioi thieu ve Macro_ppt [Compatibility Mode].pdf

KHU VỰC NƯỚC NGOÀI KHU VỰC NƯỚC NGOÀI

Nhánh tiêu dùng: Y = C + I + G + X – M

Nhánh thu nhập: Y = S + C + Td + Ti – Tr

Y = S+ C + Td + Ti – Tr = C + I + G + X – MY = S+ C + Td + Ti – Tr = C + I + G + X – M

S + Td + Ti + M = I + G + Tr + X

Khoảng bơm vàoKhoảng rò rỉ