131
TT Mục bài dạy Ghi chú 1. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Oxit 2. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Axit 3. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Bazơ 4. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Muối 5. Cấu tạo nguyên tử và bài tập các loại hạt của nguyên tử 6. Cấu hình electron của nguyên tử và của iôn 7. Bài tập xác định nguyên tử khối trung bình 8. Bài tập xác định vị trí nguyên tố trong BTH và so sánh tính chất của các nguyên tố. 9. Bài tập xác định nguyên tố dựa vào phần trăm theo khối lượng và tính chất hóa học 10. Bài tập về liên kết hóa học 11. Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử 2b 12. Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm –PP sử dụng ĐL BT khối lượng 13. Phương pháp bảo toàn nguyên tố 14. Phương pháp tăng giảm khối lượng 15. Phương pháp bảo toàn electron 16. Ôn tập học kì I theo đề cương 2b 17. Bài tập chương Halogen 3b 18. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric 19. Bài tập chương oxi – lưu huỳnh 2b 20. Bài tập kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng 2b 21. Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm – PP sử dụng các đại lượng trung bình 2b 22. Phương pháp quy đổi 23. Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo 24. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học 25. Ôn tập học kì II 2b

Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

TT Mục bài dạy Ghi chú1. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Oxit2. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Axit3. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Bazơ4. Ôn tập các hợp chất vô cơ – Muối 5. Cấu tạo nguyên tử và bài tập các loại hạt của nguyên tử6. Cấu hình electron của nguyên tử và của iôn7. Bài tập xác định nguyên tử khối trung bình8. Bài tập xác định vị trí nguyên tố trong BTH và so sánh tính chất của các nguyên tố.9. Bài tập xác định nguyên tố dựa vào phần trăm theo khối lượng và tính chất hóa học10. Bài tập về liên kết hóa học11. Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử 2b12. Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm –PP sử dụng ĐL BT khối lượng13. Phương pháp bảo toàn nguyên tố14. Phương pháp tăng giảm khối lượng15. Phương pháp bảo toàn electron16. Ôn tập học kì I theo đề cương 2b17. Bài tập chương Halogen 3b18. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit clohiđric19. Bài tập chương oxi – lưu huỳnh 2b20. Bài tập kim loại tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng 2b21. Một số phương pháp giải bài tập trắc nghiệm – PP sử dụng các đại lượng trung bình 2b22. Phương pháp quy đổi23. Phương pháp sử dụng sơ đồ đường chéo24. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học25. Ôn tập học kì II 2b

Page 2: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

CHUYÊN ĐỀ 1: ÔN TẬP CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠA- OXIT

Câu 1: Oxit là:A. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.C. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.Câu 2: Oxit axit là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 3 : Oxit Bazơ là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.C. Những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 4: Oxit lưỡng tính là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 5: Oxit trung tính là:A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.C. Những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước.D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.Câu 6: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:A. CO2, B. Na2O. C. SO2, D. P2O5

Câu 7: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit làA. K2O. B. CuO. C. P2O5. D. CaO.Câu 8: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.Câu 9: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:A. CaO B. BaO, C. Na2O D. SO3.Câu 10: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính ?A. CO2 B. O2 C. N2 D. H2

Câu 11: Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là bazơ. B. Axit, sản phẩm là bazơ.C. Nước, sản phẩm là axit D. Bazơ, sản phẩm là axit.Câu 12: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước.Câu 13: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.Câu 14: Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là:A. Fe2O3. B. Fe3O4. C. FeO. D. Fe3O2.Câu 15: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl. B. MgO, CaO, CuO, FeO.C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4. D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO.Câu 16: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl.Câu 17: 0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với:A. 0,5mol H2SO4. B. 0,25mol HCl. C. 0,5mol HCl. D. 0,1mol H2SO4.Câu 18: Dãy chất gồm các oxit axit là:A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2.

Page 3: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.Câu 19: Dãy chất gồm các oxit bazơ:A. CuO, NO, MgO, CaO. B. CuO, CaO, MgO, Na2O.C. CaO, CO2, K2O, Na2O. D. K2O, FeO, P2O5, Mn2O7.Câu 20: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.Câu 21: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO.C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.Câu 22: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.Câu 23: Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.C. CO2, SO2, P2O5, SO3. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.Câu 24: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.Câu 25: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.C. CaO, Na2O, K2O, BaO. D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.Câu 26 : Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3. D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.Câu 27 : Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO.Đáp án: A.Câu 28: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:A. P2O3. B. P2O5. C. PO2. D. P2O4.Câu 29: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.Câu 30: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn.Câu 31: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dưC. Dẫn hỗn hợp qua NH3. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.Câu 32: Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau:A. Chỉ dùng quì tím. B. Chỉ dùng axit C. Chỉ dùng phenolphtalein D. Dùng nước Câu 33 : Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít.Câu 34:Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2.Câu 35 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là:A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. CaCO3 và CaHCO3.Câu 36: Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40%: A. SO2. B. SO3. C. SO. D. S2O4.Câu 37 : Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dd HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:A. CaO. B. CuO. C. FeO. D. ZnO.Câu 38: Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng:A. Nước. B.Giấy quì tím. C. Dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Page 4: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 39 : Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 20 g NaOH. Muối được tạo thành là:A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. Hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3. D. Na(HCO3)2.Câu 40:Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là:A. 4%. B. 6%. C. 4,5% D. 10%Câu 41 : Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là:A. 0,25M. B. 0,5M C. 1M. D. 2M.Câu 42 : Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. CO2 B. P2O5 C. Na2O D. MgOCâu 43: Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là: A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. K2OCâu 44 : Oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô ) trong phòng thí nghiệm là: A. CuO B. ZnO C. PbO D. CaOCâu 45 : Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 , CO , SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra là : A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2

Câu 46 : Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là : A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 47: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là : A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2MCâu 48: Để nhận biết 2 lọ mất nhãn đựng CaO và MgO ta dùng: A. HCl B. NaOH C. HNO3 D. Quỳ tím ẩmCâu 49 : Chất nào dưới đây có phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất ? A. CuO B. SO2 C. SO3 D. Al2O3

Câu 50 : Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dung dịch HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là : A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gamCâu 51 : Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: A. CaCO3 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. CuCl2 và KOH D. K2CO3 và HNO3

Câu 52: Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là: A. Ca B. Mg C. Fe D. CuCâu 53 : Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ . Oxit đó là: A. CuO B. CaO C. MgO D. FeOCâu 54 :Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2 , CO2) , người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. HCl B. Ca(OH)2 C. Na2SO4 D. NaClCâu 55 :Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5

Câu 56 : Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là : A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấnCâu 57 : Khí nào sau đây Không duy trì sự sống và sự cháy ? A. CO B. O2 C. N2 D. CO2

Câu 58 : Để nhận biết 3 khí không màu : SO2 , O2 , H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng: A . Giấy quỳ tím ẩm B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ C . Than hồng trên que đóm D . Dẫn các khí vào nước vôi trongCâu 59 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3

Câu 60 : Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X lần lượt là : A. 25% và 75% B. 20% và 80% C. 22% và 78% D. 30% và 70%Câu 61 : Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu được là : A. 19,7 g B. 19,5 g C. 19,3 g D. 19 g Câu 62 :Khí có tỉ khối đối với hiđro bằng 32 là: A. N2O B. SO2 C. SO3 D. CO2

Câu 63 : Hòa tan 12,6 gam natrisunfit vào dung dịch axit clohidric dư. Thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: A. 2,24 lít B. 3,36 lit C. 1,12 lít D. 4,48 lít

Page 5: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 64 : Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua : A. H2SO4 đặc B. NaOH rắn C. CaO D. KOH rắnCâu 65 : Nếu hàm lượng của sắt là 70% thì đó là chất nào trong số các chất sau : A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. FeSCâu 66 : Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO dư , sản phẩm khí thu được cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là : A. 10 g B. 20 g C. 30 g D. 40 gCâu 67 : Hòa tan hết 11,7g hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 vào 100 ml dung dịch HCl 3M . Khối lượng muối thu được là : A. 16,65 g B. 15,56 g C. 166,5 g D. 155,6gCâu 68 :Chất khí nặng gấp 2,2069 lần không khí là: A. CO2 B. SO2 C. SO3 D. NOCâu 69 : Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là: A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. SO3

Câu 70 : Chất có trong không khí góp phần gây nên hiện tượng vôi sống hóa đá là : A. NO B. NO2 C. CO2 D. COCâu 71 : Dãy các chất tác dụng với lưu huỳnh đioxit là: A. Na2O,CO2, NaOH,Ca(OH)2 B. CaO,K2O,KOH,Ca(OH)2

C. HCl,Na2O,Fe2O3 ,Fe(OH)3 D. Na2O,CuO,SO3 ,CO2

Câu 72 : Chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là: A. MgO B. CaO C. SO2 D. K2OCâu 73 : Dãy các chất tác dụng đuợc với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. MgO,K2O,CuO,Na2O B. CaO,Fe2O3 ,K2O,BaO C. CaO,K2O,BaO,Na2O D. Li2O,K2O,CuO,Na2OCâu 74 : Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có : A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH< 7 D. pH = 8Câu 75 : Cho các oxit : Na2O , CO , CaO , P2O5 , SO2 . Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Câu 76 : Vôi sống có công thức hóa học là : A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaOCâu 77 : Cặp chất tác dụng với nhau tạo ra muối natrisunfit là: A. NaOH và CO2 B. Na2O và SO3 C. NaOH và SO3 D. NaOH và SO2

Câu 78 : Oxit có phần trăm khối lượng của nguyên tố kim loại gấp 2,5 lần phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi là: A. MgO B. Fe2O3 C. CaO D. Na2O

B- AXIT

Câu 79: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:A. Fe, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Cu. C. Zn, Fe, Al. D. Fe, Zn, Ag

Câu 80:Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:A. Na2O, SO3 , CO2 . B. K2O, P2O5, CaO. C. BaO, SO3, P2O5. D. CaO, BaO, Na2O.

Câu 81: Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là:A. CO2, SO2, CuO. B. SO2, Na2O, CaO. C. CuO, Na2O, CaO. D. CaO, SO2, CuO.

Câu 82: Dãy oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: A. MgO, Fe2O3, SO2, CuO. B. Fe2O3, MgO, P2O5, K2O .

C. MgO, Fe2O3, CuO, K2O. D. MgO, Fe2O3, SO2, P2O5.Câu 83: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:

A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2. C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2.

Câu 84: Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Al, Fe, Pb. B. Al2O3, Fe2O3, Na2O.

C. Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2. D. BaCl2, Na2SO4, CuSO4.

Đáp án: DCâu 85: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:

Page 6: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. Mg B. CaCO3 C. MgCO3 D. Na2SO3 Câu 86: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:

A. Dung dịch không màu. B. Dung dịch có màu lục nhạt.C. Dung dịch có màu xanh lam. D. Dung dịch có màu vàng nâu.

Câu 87: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành muối và nước: A Magie và dung dịch axit sunfuric B. Magie oxit và dung dịch axit sunfuric

C. Magie nitrat và natri hidroxit D.Magie clorua và natri clorua Đáp án: BCâu 88: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí: A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãngĐáp án: C

Câu 89: Kẽm tác dụng với dung dịch axit clohiđric sinh ra: A. Dung dịch có màu xanh lam và chất khí màu nâu. B. Dung dịch không màu và chất khí có mùi hắc.

C. Dung dịch có màu vàng nâu và chất khí không màu D. Dung dịch không màu và chất khí cháy được trong không khí.Câu 90: Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong:

A. Zn B. Na2SO3 C. FeS D. Na2CO3

Câu 91: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng: A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnOCâu 92: MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra: A. Chất khí cháy được trong không khí B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.

C. Chất khí duy trì sự cháy và sự sống. D. Chất khí không tan trong nước.Câu 93: Dãy chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành dung dịch có màu xanh lam: A. CuO, MgCO3 B. Cu, CuO C. Cu(NO3)2, Cu D. CuO, Cu(OH)2

Câu 94: Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH. B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4.

C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl. D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH.Câu 95: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:

A. Mg B. Ba C. Cu D. ZnCâu 96: Nhóm chất tác dụng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 loãng là: A. CuO, BaCl2, ZnO B. CuO, Zn, ZnO C. CuO, BaCl2, Zn D. BaCl2, Zn, ZnOCâu 97: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành sản phẩm có chất khí: A. BaO, Fe, CaCO3 B. Al, MgO, KOH C. Na2SO3, CaCO3, Zn D. Zn, Fe2O3, Na2SO3 Câu 98: Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ? A. Quỳ tím B. Dung dịch phenolphtalein C. CO2 D. Dung dịch NaOHCâu 99: Giấy qùi tím chuyển sang màu đỏ khi nhúng vào dung dịch được tạo thành từ: A. 0,5 mol H2SO4 và 1,5 mol NaOH B. 1 mol HCl và 1 mol KOH C. 1,5 mol Ca(OH)2 và 1,5 mol HCl D. 1 mol H2SO4 và 1,7 mol NaOHCâu 100: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là: A. Dung dịch AgNO3 và giấy quì tím. B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3

C. Dùng quì tím và dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 và dd phenolphtalein.Câu 101: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3

Câu 102: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ? A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. ZnCâu 103: Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:

A. Cu , Ca B. Pb , Cu . C. Pb , Ca D. Ag , CuCâu 104: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

Page 7: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Đáp án: C Câu 105: Cho một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư ta thấy màu giấy quì: A. Màu đỏ không thay đổi B. Màu đỏ chuyển dần sang xanh.

C. Màu xanh không thay đổi D. Màu xanh chuyển dần sang đỏ.Câu 106: Cho 300ml dung dịch HCl 1M vào 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu cho quì tím vào dung dịch sau phản ứng thì quì tím chuyển sang: A. Màu xanh. B. Không đổi màu. C. Màu đỏ. D. Màu vàng nhạt.Câu 107: Khi trộn lẫn dung dịch X chứa 1 mol HCl vào dung dịch Y chứa 1,5 mol NaOH được dung dịch Z. Dung dịch Z làm quì tím chuyển sang: A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Không màu. D. Màu tím.Câu 108: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X H2O + Y + CO2 X và Y lần lượt là: A. H2SO4 và BaSO4 B. HCl và BaCl2 C. H3PO4 và Ba3(PO4)2 D. H2SO4 và BaCl2 Câu 109: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10%. Dung dịch sau phản ứng làm quì tím chuyển sang: A. Đỏ B. Vàng nhạt C. Xanh D. Không màuCâu 110: Dung dịch A có pH < 7 và tạo ra kết tủa khi tác dụng với dung dịch Bari nitrat Ba(NO3)2 . Chất A là: A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 111: Thuốc thử dùng để nhận biết 4 chất: HNO3, Ba(OH)2, NaCl, NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn là: A. Dùng quì tím và dung dịch Ba(NO3)2. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch AgNO3.

C. Dùng quì tím và dung dịch AgNO3 . D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dd Ba(NO3)2.Câu 112: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4. A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.Câu 113: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lítCâu 114: Cho 0,1mol kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư. Khối lượng muối thu được là:A. 13,6 g B. 1,36 g C. 20,4 g D. 27,2 gCâu 115: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:

A. 2,5 lít B. 0,25 lít C.3,5 lít D. 1,5 lítCâu 116: Cho 0,2 mol Canxi oxit tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là: A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2 g D. 22,3 gCâu 117: Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:A. B. C. D. Câu 118 : Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là: A. 250 ml B. 400 ml C. 500 ml D. 125 mlCâu 119: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. 61,9% và 38,1% B. 63% và 37% C. 61,5% và 38,5% D. 65% và 35%Câu 120: Hòa tan hết 4,6 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là: A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 400 ml Câu 121: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:

Page 8: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. 100 g B. 80 g C. 90 g D. 150 gCâu 122: Để trung hòa 112 gam dung dịch KOH 25% thì cần dùng bao nhiêu gam dd axit sunfuric 4,9%:A. 400 g B. 500 g C. 420 g D. 570 gCâu 123: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M. Câu 124: Hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp là: A. 4 g và 16 g B. 10 g và 10 g C. 8 g và 12 g D. 14 g và 6 g. Câu 125: Hoà tan 12,1 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Fe cần 400ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được sau phản ứng là: A. 26,3 g B. 40,5 g C. 19,2 g D. 22,8 gCâu 126:Cho 100ml dd Ba(OH)2 1M vào 100ml dd H2SO4 0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 23,30 g B. 18,64 g C. 1,86 g D. 2,33 gCâu 127:Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Thành phần phần trăm theo khối lượng hai oxit trên lần lượt là: A. 33,06% và 66,94% B. 66,94% và 33,06% C. 33,47% và 66,53% D. 66,53% và 33,47% Câu 128: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với sắt tạo thành:A. Sắt (II) clorua và khí hiđrô. B. Sắt (III) clorua và khí hiđrô.C. Sắt (II) Sunfua và khí hiđrô. D. Sắt (II) clorua và nước.Câu 129: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:A. Vàng đậm. B. Đỏ. C. Xanh lam. D. Da cam.Câu 130: Oxit tác dụng với axit clohiđric là:A. SO2. B. CO2. C. CuO. D. CO.Câu 131 : Dung dịch muối tác dụng với dung dịch axit clohiđric là:A. Zn(NO3)2 B. NaNO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.Câu 132: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:A. Rót nước vào axit đặc. B. Rót từ từ nước vào axit đặc.C. Rót nhanh axit đặc vào nước. D. Rót từ từ axit đặc vào nước.Câu 133: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:A. CO2. B. SO2. C. SO3. D. H2S.Câu 134: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:A. Sủi bọt khí, đường không tan. B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt.C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra. D. Màu đen xuất hiện, không có bọt khí sinh ra.Câu 135 : Nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric vào cốc đựng một mẩu đá vôi cho đến dư axit. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ?A. Sủi bọt khí, đá vôi không tan. B. Đá vôi tan dần, không sủi bọt khí.C. Không sủi bọt khí, đá vôi không tan. D. Sủi bọt khí, đá vôi tan dần.Câu 136 : Để điều chế muối clorua, ta chọn những cặp chất nào sau đây ?A. Na2SO4, KCl. B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, BaCl2. D. AgNO3, HCl.Câu 137: Dãy các chất thuộc loại axit là:A. HCl, H2SO4, Na2S, H2S. B. Na2SO4, H2SO4, HNO3, H2S.C. HCl, H2SO4, HNO3, Na2S. D. HCl, H2SO4, HNO3, H2S.Câu 138: Dãy các kim loại đều tác dụng với dung dịch axit clohiđric:A. Al, Cu, Zn, Fe. B. Al, Fe, Mg, Ag. C. Al, Fe, Mg, Cu. D. Al, Fe, Mg, Zn.Câu 139: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. BaCl2.Câu 140: Để nhận biết gốc sunfat (= SO4) người ta dùng muối nào sau đây ?A. BaCl2. B. NaCl. C. CaCl2. D. MgCl2.Câu 141: Sắt tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành:A. Sắt (II) Clorua. B. Sắt Clorua. C. Sắt (III) Clorua. D. Sắt (II) Clorua và sắt (III) Clorua.Câu 142: Hàm lượng cacbon trong thép chiếm dưới:A. 3%. B. 2%. C. 4%. D. 5%.Câu 143 : Đinh sắt không bị ăn mòn khi để trong:A. Không khí khô, đậy kín. B. Nước có hoà tan khí ôxi.

Page 9: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch đồng (II) sunfat.Câu 144: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp ?A. Cu SO2 SO3 H2SO4 . B. Fe SO2 SO3 H2SO4.C. FeO SO2 SO3 H2SO4. D. FeS2 SO2 SO3 H2SO4.Câu 145: Cặp chất tác dụng với dung dịch axit clohiđric:A. NaOH, BaCl2 . B. NaOH, BaCO3. C. NaOH, Ba(NO3)2. D. NaOH, BaSO4.Câu 146: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl , dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:A. Quì tím, dung dịch NaCl . B. Quì tím, dung dịch NaNO3.C. Quì tím, dung dịch Na2SO4. D. Quì tím, dung dịch BaCl2.Câu 147 : Cho magiê tác dụng với axit sunfuric đặc nóng xãy ra theo phản ứng sau:Mg + H2SO4 (đặc,nóng) → MgSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số trong phương trình hoá học là:A. 5 . B. 6. C. 7. D. 8.Câu 148 : Để làm sạch dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất CuCl2 ta dùng:A. H2SO4 . B. HCl. C . Al. D. Fe.Câu 149 : Dãy các oxit tác dụng được với dung dịch HCl:A. CO, CaO, CuO, FeO . B. NO, Na2O, CuO, Fe2O3.C. SO2, CaO, CuO, FeO. D. CuO, CaO, Na2O, FeO.Câu 150: Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được cặp kim loại:A. Fe, Cu . B. Mg, Fe. C. Al, Fe. D. Fe, Ag.Câu 151: Pha dung dịch chứa 1 g NaOH với dung dịch chứa 1 g HCl sau phản ứng thu được dung dịch có môi trường:A. Axít . B. Trung tính. C. Bazơ. D. Không xác định.Câu 152 : Phản ứng giữa dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch H2SO4 (vừa đủ) thuộc loại:A. Phản ứng trung hoà . B. Phản ứng thế.C. Phản ứng hoá hợp. D. Phản ứng oxi hoá – khử.Câu 153 : Để làm sạch một mẫu kim loại đồng có lẫn sắt và kẽm kim loại, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:A. FeCl2 dư . B. ZnCl2 dư. C. CuCl2 dư. D. AlCl3 dư.Câu 154 : Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội. B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt. D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.Câu 155 : Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch:A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3.Câu 156: Cho cùng một lượng sắt và kẽm tác dụng hết với axit clohiđric:A. Lượng H2 thoát ra từ sắt nhiều hơn kẽm .B. Lượng H2 thoát ra từ kẽm nhiều hơn sắt.C. Lượng H2 thu được từ sắt và kẽm như nhau.D. Lượng H2 thoát ra từ sắt gấp 2 lần lượng H2 thoát ra từ kẽm. Câu 157 : Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua: A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. Dung dịch HCl.Câu 158: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):A. 1,12 lít . B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít.Câu 159: Trong sơ đồ phản ứng sau: . M là:A. Cu . B. Cu(NO3)2. C. CuO. D. CuSO4.Câu 160: Khối lượng dung dịch NaOH 10% cần để trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M là:A. 40g . B. 80g. C. 160g. D. 200g.Câu 161: Trung hoà 200g dung dịch HCl 3,65% bằng dung dịch KOH 1M . Thể tích dung dịch KOH cần dùng là:A. 100 ml . B. 300 ml. C. 400 ml. D. 200 ml.Câu 162: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:A. 16,25 g . B. 15,25 g. C. 17,25 g. D. 16,20 g.Câu 163: Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl là:A. Phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch Na2SO4.Câu 164 : Thêm 20 g HCl vào 480 gam dung dịch HCl 5%, thu được dung dịch mới có nồng độ:A. 9,8% . B. 8,7%. C. 8,9%. D.8,8%.

Page 10: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 165 : Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:A. 70% và 30% B. 60% và 40%. C.50% và 50%. D. 80% và 20%.Câu 166 : Hoà tan hết 3,6 g một kim loại hoá trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại là:A. Zn . B. Mg. C. Fe. D. Ca.Câu 167 : Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4, khi lấy đinh sắt ra khối lượng tăng 0,2g so với ban đầu. Khối lượng kim loại đồng bám vào sắt:A. 0,2 g . B. 1,6 g. C. 3,2 g. D. 6,4 g.Câu 168:Từ 60 kg FeS2 sản xuất được bao nhiêu kg H2SO4 theo sơ đồ sau:

A. 98 kg . B. 49 kg. C. 48 kg. D. 96 kg.Câu 169 : Đốt cháy 16,8 gam sắt trong khí ôxi ở nhiệt độ cao thu được 16,8 gam Fe3O4. Hiệu suất phản ứng là:A. 71,4% . B. 72,4%. C. 73,4% D. 74,4%.Câu 170: Trung hoà 100 ml dung dịch H2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. V là:A. 50 ml . B. 200 ml. C. 300 ml. D. 400 ml.Câu 171: Khi đốt 5g một mẫu thép trong khí ôxi thì thu được 0,1g khí CO2. Vậy phần trăm cacbon có chứa trong thép là:A. 0,55% . B. 5,45%. C. 54,50%. D. 10,90%.Câu 172 : Hoà tan 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric dư. Biết hiệu suất của phản ứng là 85%.Thể tích của khí CO2 (đktc) thu được là:A. 0,93 lít. B. 95,20 lít. C. 9,52 lít. D. 11,20 lít.Câu 173: Một dung dịch axit sunfuric trên thị trường có nồng độ 55%, để có 0,5 mol axit sunfuric thì cần lấy một lượng dung dịch axit sunfuric là:A. 98,1 g . B. 97,0 g. C. 47,6 g. D. 89,1 g.Câu 174 : Nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô có khối lượng 2,4 gam, khối lượng sắt tham gia phản ứng là:A. 2,8 g . B. 28 g. C. 5,6 g. D. 56 g.

C- BAZƠ

Câu 175 : Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:A.. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgOC. P2O5; CO2; Al2O3 ; SO3 D. P2O5 ; CO2; CuO; SO3

Câu 176 . Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOHC. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 177 . Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOHC. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 178. Dung dịch KOH không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcC. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nướcCâu 179 . Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3

C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối Câu 180 . Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcC. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nướcCâu 181: Cho các bazơ sau: Fe(OH)3, Al(OH)3, Cu(OH)2, Zn(OH)2. Khi nung nóng các bazơ trên tạo ra dãy oxit bazơ tương ứng là:A. FeO, Al2O3, CuO, ZnO B. Fe2O3, Al2O3, CuO, ZnO

Page 11: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. Fe3O4, Al2O3, CuO, ZnO D. Fe2O3, Al2O3, Cu2O, ZnOCâu 182: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH.A. Ba(OH)2 và NaOH B. NaOH và Cu(OH)2

C. Al(OH)3 và Zn(OH)2 D. Zn(OH)2 và Mg(OH)2

Câu 183: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh là:A. Ba(OH)2, Cu(OH)2 B. Ba(OH)2, Ca(OH)2

C. Mg(OH)2, Ca(OH)2 D. Mg(OH)2, Ba(OH)2

Câu 184 . Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch (không có xảy ra phản ứng với nhau)? A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3

C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2

Câu 185 . Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D.dd HClCâu 186 . Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH D. NaHCO3 và NaOHCâu 187. Phản ứng hoá học nào sau đây tạo ra oxit bazơ ?A. Cho dd Ca(OH)2 phản ứng với SO2 B. Cho dd NaOH phản ứng với dd H2SO4

C. Cho dd Cu(OH)2 phản ứng với HCl D. Nung nóng Cu(OH)2

Câu 188 . Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước ?A. Ca(OH)2,CO2, CuCl2 B. P2O5; H2SO4, SO3

C. CO2; Na2CO3, HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3, FeCl3.Câu 189. Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:A. Dung dịch Na2CO3 B. Dung dịch MgSO4

C. Dung dịch CuCl2 D. Dung dịch KNO3

Câu 190 . NaOH có thể làm khô chất khí ẩm sau:A. CO2 B. SO2 C. N2 D. HClCâu 191. Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:A. Mg B. Al C. Fe D. CuCâu 192: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:A. CuO tác dụng với dung dịch HCl B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOHC. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 193 : Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3 C. BaO tác dụng với dung dịch H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Câu 194: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOHC. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3

Câu 195 . Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:A. Trung tính B. Bazơ C. Axít D. Lưỡng tínhCâu 196 . Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaClC. MgCl2 v à Ba(NO3)2 D. AlCl3 v à Mg(NO3)2

Câu 197: . Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):A. KOH v à NaCl B. KOH và HClC. KOH v à MgCl2 D. KOH và Al(OH)3

Câu 198 . Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối :A. NaCl v à MgCl2 B. NaCl v à BaCl2

C. Na2SO4 v à Na2CO3 D. NaNO3 v à Li2CO3 Câu 199 . Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳnC. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dầnCâu 200. Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:A. CO2, N2O5, H2S B. CO2, SO2, SO3

C. NO2, HCl, HBr D. CO, NO, N2OCâu 201 . Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Làm quỳ tím hoá đỏ

Page 12: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô D. Không làm đổi màu quỳ tímCâu 202 : Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là:A. 75g B. 150 g C. 225 g D. 300 gCâu 203: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:A. 0,896 lít B. 0,448 lít C. 8,960 lít D. 4,480 lítCâu 204: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:A. 6,4 g B. 9,6 g C. 12,8 g D. 16 gCâu 205: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 17,645 g B. 16,475 g C. 17,475 g D. 18,645 gCâu 206: Trộn 400g dung dịch KOH 5,6% với 300g dung dịch CuSO4 16%. Khối lượng kết tủa thu được là:A. 9,8 g B. 14,7 g C. 19,6 g D. 29,4 g Câu 207: Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị bằng số của x là:A. 16,05g B. 32,10g C. 48,15g D. 72,25gCâu 208: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lítCâu 209 : Để trung hoà 200ml hỗn hợp chứa HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần dùng V (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là:A. 400 ml B. 350 ml C. 300 ml D. 250 ml Câu 210: Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là:A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,9 mol Câu 211: Cho 200g dung dịch KOH 8,4% hoà tan 14,2g P2O5. Sản phẩm thu được sau phản ứng chứa các chất tan là:A. K3PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4 và K2HPO4

C. K3PO4 và KOH D. K3PO4 và H3PO4

Câu 212 : Trung hoà hoàn toàn 200ml dung dịch KOH 0,5M bằng 200g dung dịch HCl a%. Nồng độ phần trăm của dung dịch ( a%) là:A. 1,825% B. 3,650% C. 18,25% D. 36,50%Câu 213: Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch Na2SO4 14,2% . Khối lượng dung dịch Na2SO4

vừa đủ phản ứng là:A. 100g B. 40g C. 60g D. 80gCâu 214: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3

Câu 215: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14Câu 216: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:A. HCl, NaOH B. H2SO4, HNO3 C. NaOH, Ca(OH)2 D. BaCl2, NaNO3

Câu 217: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4

Câu 218: NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ?A.Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nướcB. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệtC. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệtD. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt.Câu 219: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazơ tan vì:A.Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit.B. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit.C. Làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit.D. Tác dụng với oxit axit và axit.Câu 220: Cặp chất không thể tồn tại trong một dung dịch ( tác dụng được với nhau) là:A. Ca(OH)2 , Na2CO3 B. Ca(OH)2 , NaCl

Page 13: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. Ca(OH)2 , NaNO3 D. NaOH , KNO3

Câu 221: Nếu rót 200 ml dung dịch NaOH 1M vào ống nghiệm đựng 100 ml dung dịch H2SO4 1M thì dung dịch tạo thành sau phản ứng sẽ:A. Làm quỳ tím chuyển đỏB. Làm quỳ tím chuyển xanhC. Làm dung dịch phenolphtalein không màu chuyển đỏ.D. Không làm thay đổi màu quỳ tím.Câu 222: Dung dịch NaOH và dung dịch KOH không có tính chất nào sau đây?A.Làm đổi màu quỳ tím và phenophtaleinB. Bị nhiệt phân hủy khi đun nóng tạo thành oxit bazơ và nước.C. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcD. Tác dụng với axit tạo thành muối và nướcCâu 223: Cặp oxit phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ là:A. K2O, Fe2O3. B. Al2O3, CuO. C. Na2O, K2O. D. ZnO, MgO.Câu 224: Dãy các bazơ bị phân hủy ở nhiệt độ cao:A.Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2 C.Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH Câu 225: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:A.Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2

C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2

Câu 226: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2

C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4

Câu 227: Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch ( không tác dụng được với nhau) là:A. NaOH, KNO3 B. Ca(OH)2, HClC. Ca(OH)2, Na2CO3 D. NaOH, MgCl2

Câu 228: Sau khi làm thí nghiệm, có những khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất?A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3

Câu 229: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là:A.Quỳ tím và dung dịch HCl B. Phenolphtalein và dung dịch BaCl2

C. Quỳ tím và dung dịch K2CO3 D. Quỳ tím và dung dịch NaClCâu 230: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo thành chất kết tủa trắng :A. Ca(OH)2 và Na2CO3. B. NaOH và Na2CO3.C. KOH và NaNO3. D. Ca(OH)2 và NaClCâu 231:Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:A. Na2O và H2O. B. Na2O và CO2. C. Na và H2O. D. NaOH và HClCâu 232:Cặp chất đều làm đục nước vôi trong Ca(OH)2 :A.CO2, Na2O. B.CO2, SO2. C.SO2, K2O D.SO2, BaOCâu 233:Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphtalein :A.KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2

Câu 234: Dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng với cặp chất:A.HCl, H2SO4 B. CO2, SO3` C.Ba(NO3)2, NaCl D. H3PO4, ZnCl2

Câu 235: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là:A. 50,0 %, 54,0 % B. 52,0 %, 56,0 %C. 54,1 %, 57,5 % D. 57, 5% , 54,1 %Câu 236: Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy:A.CO2, P2O5, HCl, CuCl2 B.CO2, P2O5, KOH, CuCl2

C. CO2, CaO, KOH, CuCl2 D. CO2, P2O5, HCl, KClCâu 237: NaOH rắn có khả năng hút nước rất mạnh nên có thể dùng làm khô một số chất. NaOH làm khô khí ẩm nào sau đây?A. H2S. B. H2. C. CO2. D. SO2.

Page 14: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 238: Cho 2,24 lít khí CO2 ( đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH)2 , chỉ thu được muối CaCO3. Nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 cần dùng là:A. 0,5M B. 0,25M C. 0,1M D. 0,05MCâu 239: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là:A. 18% B. 16 % C. 15 % D. 17 %Câu 240: Dẫn 22,4 lít khí CO2 ( đktc) vào 200g dung dịch NaOH 20%. Sau phản ứng tạo ra sản phẩm nào trong số các sản phẩm sau:A. Muối natricacbonat và nước. B. Muối natri hidrocacbonatC. Muối natricacbonat. D.Muối natrihiđrocacbonat và natricacbonatCâu 241: Trung hòa 200 g dung dịch NaOH 10% bằng dung dịch HCl 3,65%. Khối lượng dung dịch HCl cần dùng là:A. 200g B. 300g C. 400g D. 500gCâu 242: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A. 2,0M B. 1,0M C. 0,1M D. 0,2MCâu 243: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H2SO4 10%. Khối lượng dung dịch H2SO4

cần dùng là:A . 98 g B. 89 g C. 9,8 g D.8,9 gCâu 244: Hòa tan 6,2 g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:A .0,1M B. 0,2 M C. 0,3M D. 0,4MCâu 245: Hòa tan 80 g NaOH vào nước thu được dung dịch có nồng độ 1M. Thể tích dung dịch NaOHlà: A. 1 lít B. 2 lít C. 1,5 lít D. 3 lít

D- MUỐI

Câu 246: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):1. CuSO4 và HCl 3. KOH và NaCl2. H2SO4 và Na2SO3 4. MgSO4 và BaCl2

A. (1; 2) B.(3; 4) C.(2; 4) D.(1; 3)Câu 247: Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit ( Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?

A.Khí hiđro B.Khí oxi C.Khí lưu huỳnhđioxit D.Khí hiđro sunfuaCâu 248: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

A.NaOH, Na2CO3, AgNO3 C.KOH, AgNO3, NaClB.Na2CO3, Na2SO4, KNO3 D.NaOH, Na2CO3, NaCl

Câu 249: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ?1. CaCl2+Na2CO3

2. CaCO3+NaCl3. NaOH+HCl 4. NaOH+KClA.1 và 2 B.3 và 4 C.2 và 3 D.2 và 4

Câu 250: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:A.NaOH, H2, Cl2 C.NaCl, NaClO, Cl2

B.NaCl, NaClO, H2, Cl2 D.NaClO, H2 và Cl2

Câu 251: Cho 50 g CaCO3 vào dung dịch HCl dư thể tích CO2 thu được ở đktc là:A.11,2 lit B. 2,24lit C.1,12 lit D.22,4lit

Câu 252: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:A.Có kết tủa trắng xanh. C.Có kết tủa đỏ nâu.B.Có khí thoát ra. D.Kết tủa màu trắng.

Câu 253: Cho phương trình phản ứngNa2CO3+ 2HCl 2NaCl + X +H2OX là:

A.CO B.CO2 C.H2 D.Cl2

Câu 254: Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ?

A.Na2SO3 B.ZnSO4 C.CuSO4 D.MgSO3

Page 15: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 255: Dung dịch của chất X có pH>7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat( K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:

A.BaCl2 B.NaOH C.Ba(OH)2 D.H2SO4

Câu 256: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) A.NaOH, MgSO4 B.KCl, Na2SO4

C.CaCl2, NaNO3 D.ZnSO4, H2SO4

Câu 257: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch : Fe(NO3)2, CuCl2 là:A.Dung dịch NaOH C.Dung dịch AgNO3

B.Dung dịch HCl D.Dung dịch BaCl2

Câu 258: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B.Na2SO4 và K2SO4

C.Na2SO4 và BaCl2 D.Na2CO3 và K3PO4

Câu 259: Để làm sạch dung dịch đồng nitrat Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại:A.Mg B.Cu C.Fe D. Au

Câu 260: Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra:1. Zn+HCl 2. Cu+HCl3. Cu+ZnSO4 4. Fe+CuSO4 A.1; 2 B.3; 4 C.1; 4 D.2; 3

Câu 262: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:A.Quỳ tím B.Dung dịch Ba(NO3)2

C.Dung dịch AgNO3 D.Dung dịch KOHCâu 263: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2 đển khi kết tủa không tạo thêm nữa thì dừng lại. Lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng không đổi. Thu được chất rắn nào sau đây:

A.Cu B.CuO C.Cu2O D.Cu(OH)2.Câu 264: Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối Canxi Cacbonat:

A. 2CaCO3 2CaO+CO+O2

B. 2CaCO3 3CaO+CO2

C. CaCO3 CaO +CO2

D. 2CaCO3 2Ca +CO2 +O2

Câu 265: Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ phản ứng của cặp chất:A.Na2SO4+CuCl2 B.Na2SO3+NaClC.K2SO3+HCl D.K2SO4+HCl

Câu 266: Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dung dịch HCl dư, khối lượng khí sinh ra:A.4,6 g B.8 g C.8,8 g D.10 g

Câu 267: Muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:A.CO2, NaOH, H2SO4,Fe B.H2SO4, AgNO3, Ca(OH)2, AlC.NaOH, BaCl2, Fe, H2SO4 D.NaOH, BaCl2, Fe, Al

Câu 268:Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2, CuSO4, có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng với nhau ?

A.2 B.4 C.3 D.5Câu 269:Cho 200g dung dịch KOH 5,6% vào dung dịch CuCl2 dư, sau phản ứng thu được lượng chất kết tủa là:

A.19,6 g B.9,8 g C.4,9 g D.17,4 gCâu 270: Cho a g Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:

A.15,9 g B.10,5 g C.34,8 g D.18,2 gCâu 271: Dãy chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao:

A.BaSO3, BaCl2, KOH, Na2SO4 B.AgNO3, Na2CO3, KCl, BaSO4

C.CaCO3, Zn(OH)2, KNO3, KMnO4 D.Fe(OH)3, Na2SO4, BaSO4, KClCâu 272: Hợp chất nào sau đây bị nhiệt phân hủy tạo ra hợp chất oxit và một chất khí làm đục nước vôi trong

A.Muối sufat B.Muối cacbonat không tanC.Muối clorua D.Muối nitrat

Câu 273: Trường hợp nào tạo ra chất kết tủa khi trộn 2 dung dịch sau ?A.NaCl và AgNO3 B.NaCl và Ba(NO3)2

C.KNO3 và BaCl2 D.CaCl2 và NaNO3

t0

t0

t0

Page 16: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 274:Dung dịch tác dụng được với Mg(NO3)2:A. AgNO3 B. HCl C. KOH D. KCl

Câu 275: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. BaO + H2O Ba(OH)2

C. Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2 D. BaCl2+H2SO4 BaSO4 + 2HCl Câu 276: Để làm sạch dung dịch ZnSO4 có lẫn CuSO4. ta dùng kim loại:

A. Al B. Cu C. Fe D. ZnCâu 277:Chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là:

A. NaOH B. Na2SO4 C. NaCl D. NaNO3

Câu 278: Cho sơ đồ sau:

Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất:A.Cu(OH)2, CuO, CuCl2 B.CuO, Cu(OH)2, CuCl2

C.Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2 D.Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2

Câu 279: Trộn dung dịch có chứa 0,1mol CuSO4 và một dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, lọc kết tủa, rửa sạch rồi đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị m là:

A. 8 g B. 4 g C. 6 g D. 12 gCâu 280: Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:

A. 29,58% và 70,42% C. 65% và 35%B. 70,42% và 29,58% D. 35% và 65%

Câu 281: Cho 500 ml dung dịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml dung dịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 143,5 g B. 14,35 g C. 157,85 g D. 15,785 gCâu 282: Trộn 2 dung dịch nào sau đây sẽ không xuất hiện kết tủa ?

A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2

C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4

Câu 283: Từ Zn, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, KMnO4 có thể điều chế trực tiếp những khí nào sau đây ?A. H2, CO2, O2 B. H2, CO2, O2, SO2

C. SO2, O2, H2 D. H2, O2,Cl2

Câu 284: Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KClCâu 285: Hợp chất bị nhiệt phân hủy thoát ra khí làm than hồng bùng cháy:

A.Muối cacbonat không tan B.Muối sunfatC.Muối Clorua D.Muối nitrat

Câu 286: Số mol của 200 gam dung dịch CuSO4 32% là:A.0,4 mol B.0,2 mol C.0,3 mol D.0,25 mol

Câu 287: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:A.0,4 mol B.0,2 mol C.0,3 mol D.0,25 mol

Câu 288: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh?A. Cho Al vào dung dịch HCl.B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3.C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3.D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.

Câu 289: Chất phản ứng được với CaCO3 là:A. HCl B. NaOH C. KNO3 D. Mg

Câu 290: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:A. Na2CO3, CaSO3, Ba(OH)2. B. NaHCO3, Na2SO4, KCl.C. NaCl, Ca(OH)2, BaCO3. D. AgNO3, K2CO3, Na2SO4

Câu 291: Cho 10,6 g Na2CO3 vào 200 g dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là:A. 36,5 % B. 3,65 % C. 1,825% D. 18,25%

Y

X

Z

Page 17: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 292: Cho 1,84g hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít CO2

ở đktc và dung dịch X. khối lượng muối trong dung dịch X là:A. 1,17(g) B. 3,17(g) C. 2,17(g) D. 4,17(g)

Câu 293: Cho 17,1 g Ba(OH)2 vào 200 g dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng khi lọc bỏ kết tủa là:

A. 193,8 g B. 19,3 g C. 18,3 g D. 183,9 gCâu 294: Các muối phản ứng được với dung dịch NaOH là:

A. MgCl2, CuSO4 B. BaCl2, FeSO4 C. K2SO4, ZnCl2 D. KCl, NaNO3

Câu 295: Để hòa tan hết 5,1 g M2O3 phải dùng 43,8 g dung dịch HCl 25%. Phân tử khối của M2O3 là:A. 160 B. 102 C. 103 D. 106

Câu 296: Các cặp chất tác dụng được với nhau là:1. K2O và CO2 2. H2SO4 và BaCl2

3. Fe2O3 và H2O 4. K2SO4 và NaClA. 1, 3 B. 2, 4 C. 1, 2 D. 3, 4

Câu 297: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân các muối dưới đây: A. K2SO4, NaNO3 B. MgCO3, CaSO4

C. CaCO3, KMnO4 D. KMnO4, KClO3

Câu 298: Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:A. Nước biển. B. Nước mưa. C. Nước sông. D. Nước giếng.Câu 299: Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là:A. NO. B. N2O C. N2O5 D. O2.Câu 300: Muối kali nitrat (KNO3):A. Không tan trong trong nước. B. Tan rất ít trong nước.C. Tan nhiều trong nước. D. Không bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.Câu 301: Điện phân dung dịch natri clorua (NaCl) bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn ta thu được hỗn hợp khí là:A. H2 và O2. B. H2 và Cl2. C. O2 và Cl2. D. Cl2 và HClCâu 302 Để làm sạch dung dịch NaCl có lẫn Na2SO4 ta dùng:A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch HCl.C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch Pb(NO3)2.Câu 303: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200gam nước thu được dung dịch có nồng độ là:A. 15%. B. 20%. C. 18%. D. 25%Câu 304: Để có được dung dịch NaCl 32%, thì khối lượng NaCl cần lấy hoà tan vào 200 gam nước là:A. 90g. B. 94,12 g. C. 100g. D. 141,18 g.Câu 305: Hoà tan 7,18 gam muối NaCl vào 20 gam nước ở 200C thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:A. 35g. B. 35,9g. C. 53,85g. D. 71,8g.Câu 306: Hoà tan 10,95 g KNO3 vào 150g nước thì được dung dịch bão hoà ở 200C, độ tan của KNO3 ở nhiệt độ này là:A. 6,3g. B. 7 g C. 7,3 g D. 7,5 g.Câu 307: Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là:A. 1M. B. 1,25M. C. 2M. D. 2.75M.

Page 18: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Chuyên đề 2 : NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN - LIÊN KẾTHÓA HỌC

DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ

Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nênA. electron, proton và nơtron B. electron và nơtronC. proton và nơtron D. electron và proton

Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằngA. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electronC. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân

Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:A. Có cùng số khối A B. Có cùng số protonC. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron

Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.

Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.

A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :

1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số prôtôn = số electron = số điện tích hạt nhân2. Tổng số prôton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối 3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử 4. Số prôton =điện tích hạt nhân 5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prôton nhưng khác nhau về số nơtron

A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4Câu 8: Cho ba nguyên tử có kí hiệu là , , . Phát biểu nào sau đây là sai ?

A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 B.Đây là 3 đồng vị.C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg. D.Hạt nhân của mỗi ngtử đều có 12 proton.

Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:A. Số khối bằng tổng số hạt p và n B. Tổng số p và số e được gọi là số khốiC. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân D. Số p bằng số e

Câu 10: Nguyên tử có :A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.

Câu 11: Nguyên tử canxi có kí hiệu là . Phát biểu nào sau đây sai ?A. Nguyên tử Ca có 2electron lớp ngoài cùng. B. Số hiệu nguyên tử của Ca là 20.C. Canxi ở ô thứ 20 trong bảng tuần hoàn. D. Tổng số hạt cơ bản của canxi là 40.

DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ

18

Page 19: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion Xa- có số hạt là ( p, n, e + a) Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → Ion Yb+ có số hạt là ( p, n, e - b)

Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :

A. 27 B. 26 C. 28 D. 23Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là

A. B. C. D. Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 119 B. 113 C. 112 D. 108Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là

A. 57 B. 56 C. 55 D. 65Câu 17: Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.152/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 B. 17 C. 15 D. 16Câu 19: Nguyªn tö nguyªn tè X ®îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ: A. 10 B. 12 C. 15 D. 18Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:

A. 122 B. 96 C. 85 D. 74Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là

A. 17 B. 18 C. 34 D. 52Câu 22: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

A. B. C. D. Câu 23: Tæng sè h¹t proton, n¬tron, electron trong nguyªn tö cña mét nguyªn tè lµ 13. Sè khèi cña nguyªn tö lµ: A. 8 B. 10 C. 11 D. TÊt c¶ ®Òu saiCâu 24: Tổng số hạt mang điện trong ion AB4

3- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lượt là:

A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15Câu 25: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:

A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2OCâu 26: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:

A. 12 B. 20 C. 26 D. 9DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ

Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình.- Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3

19

Page 20: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

- Áp dụng công thức :

= trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3

hoặc = trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3

x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3Dạng 2: Xác định phần trăm các đồng vị - Gọi % của đồng vị 1 là x % % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình giải được x. Dạng 3: Xác định số khối của các đồng vị

- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2.- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 giải hệ được A1; A2.

Câu 27: §Þnh nghÜa vÒ ®ång vÞ nµo sau ®©y ®óng:A. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tö cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton.B. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tè cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«tonC. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tö cã cïng sè pr«ton, kh¸c nhau sè n¬tronD. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c nhau sè n¬tronCâu 28: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:

A. 6A 14 ; 7B 15 B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I 22

Câu 29: Oxi có 3 đồng vị O, O, O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3 B. 16 C. 18 D. 9Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là (99,63%) và (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là

A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7Câu 32: Tính ngtử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị ( 79%), ( 10%), còn lại là ? Câu 33: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là và . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ % đồng vị , lần lượt là

A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 %Câu 34: Khèi lîng nguyªn tö trung b×nh cña Br«m lµ 79,91. Br«m cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ 35Br79 chiÕm 54,5%. Khèi lîng nguyªn tö cña ®ång vÞ thø hai sÏ lµ:

A. 77 B. 78 C. 80 D. 81Câu 35: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1%

là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2%Câu 36: Ngtố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ?Câu 37: Clo coù hai ñoàng vò laø . Tæ leä soá nguyeân töû cuûa hai ñoàng vò naøy laø 3 : 1. Tính nguyeân töû löôïng trung bình cuûa Clo.Câu 38: Đồng có 2 đồng vị ; , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105 : 245. Tính ngtử khối trung bình của Cu ?

DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚPTìm Z Tên nguyên tố, viết cấu hình electron

Câu 39: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

20

Page 21: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C , O , Mg , P , Ca , Ar , Ge , Br, Zn , Cu . - Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?Câu 40: Ba nguyeân töû A, B, C coù soá hieäu nguyeân töû laø 3 soá töï nhieân lieân tieáp. Toång soá e cuûa chuùng laø 51. Haõy vieát caáu hình e vaø cho bieát teân cuûa chuùng.Câu 41:a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.Câu 42: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6Câu 43: Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau đây đúng ?A. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.B. Lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e.C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e.D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhôm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e.Câu 44: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?

A. 3 B. 5 C. 2 D. 1Câu 45: Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự :

A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.Câu 46: Các nguyên tử có Z 20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là

A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, FCâu 47: Nguyên tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên tử M là:

A. 24 B. 25 C. 27 D. 29Câu 48: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là

A. 3 B. 2 C. 5 D.4Câu 49: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17)Câu 50: Một ngtử X có tổng số e ở các phân lớp p là 11. Hãy cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?

A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:

A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br. Câu 52: Nguyªn tö nguyªn tè X cã e cuèi cïng ®iÒn vµo ph©n líp 3p1. Nguyªn tö nguyªn tè Y cã e cuèi cïng ®iÒn vµo ph©n líp 3p3. Sè proton cña X, Y lÇn lît lµ:

A. 13 vµ 15 B. 12 vµ 14 C. 13 vµ 14 D. 12 vµ 15Câu 53: Electron cuèi cïng cña nguyªn tö nguyªn tè X ph©n bè vµo ph©n líp 3d6. X lµ

A. Zn B. Fe C. Ni D. SCâu 54: Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:

A. 2 B. 8 C. 18 D. 32Câu 55: Moät nguyeân töû coù Z laø 14 thì nguyeân töû ñoù coù ñaëc ñieåm sau:

A. Soá obitan coøn troáng trong lôùp voû laø 1. C. Soá obitan troáng laø 6.B. Soá electron ñoäc thaân laø 2. D. A, B ñeàu ñuùng.

Câu 56: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong ngtử X nhiều hơn trong ngtử Y là 5. Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan ?

DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

21

Page 22: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

1. Từ cấu hình e của nguyên tử Cấu hình e của ion tương ứng.- Cấu hình e của ion dương : bớt đi số e ở phân lớp ngoài cùng của ngtử bằng đúng điện tích ion đó.- Cấu hình e của ion âm : nhận thêm số e bằng đúng điện tích ion đó vào phân lớp ngoài cùng của ngtử.

2. Dựa vào cấu hình e, xác định cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố.- Lớp ngoài cùng có 8 e ngtố khí hiếm - Lớp ngoài cùng có 1, 2, 3 e ngtố kim loại- Lớp ngoài cùng có 5, 6, 7 ngtố phi kim- Lớp ngoài cùng có 4 e có thể là kim loại, hay phi kim.

Câu 57: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . Biết : ZFe = 26 ; ZS = 16 ; ZRb

= 37. Câu 58: Viết cấu hình electron của các ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z= 35); Br-?Câu 59: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:

A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6

C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu 60: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cu+.A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10.C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1

Câu 61: Cu2+ có cấu hình electron là:A. 1s22s22p63s23p63d94s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d9 D. 1s22s22p63s23p63d8

Câu 62: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg

Câu 63: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Mg2+, F- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar,Ca2+, Cl-

Câu 64: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử R làA.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1

Câu 65: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M làA. 1s22s22p63s23p64s23d8 B. 1s22s22p63s23p63d64s2

C. 1s22s22p63s23p63d8 D. 1s22s22p63s23p63d54s24p1

Câu 66: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là :A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2

B. 1s22s22p63s23p64s24p5 D. 1s22s22p63s23p63d34s24p2

Câu 67: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ; Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?

A. X B. Y C. Z D. X và YCâu 68: Cho các nguyên tử có số hiệu tương ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20), R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :

A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.Câu 69: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:

(1). 1s22s22p63s23p4. (4). [Ar]3d54s1.(2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3.(3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (6). [Ne]3s23p64s2.

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).Câu 70: Cho các cấu hình electron sau:

a. 1s22s1. b. 1s22s22p63s23p64s1. c. 1s22s22p63s23p1

d. 1s22s22p4. e. 1s22s22p63s23p63d44s2 f. 1s22s22p63s23p63d54s2

g. 1s22s22p63s23p5. h. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 i. 1s22s22p63s23p2 j. 1s22s22p63s1. k. 1s22s22p3. l. 1s2.

a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, i, k).

b, Các nguyên tố có tính kim loại :A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l).

BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN22

Page 23: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Lưu ý: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH

( không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố )- Từ vị trí trong BTH cấu hình electron của nguyên tử

+ Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy+ Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A) cấu hình electron.

Nếu cấu hình e ngoài cùng : (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và :+ nếu a + b < 8 Số TT nhóm = a + b.+ nếu a + b = 8, 9, 10 Số TT nhóm = 8.+ nếu a + b > 10 Số TT nhóm = a + b – 10.

Câu 71: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIAC. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB

Câu 72: Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 4, phân nhóm VIIA B. chu kì 4, phân nhóm VBC. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 4, phân nhóm VIIB

Câu 73: Nguyên tử A có mức năng lượng ngoài cùng là 3p5. Ngtử B có mức năng lượng ngoài cùng 4s2. Xác định vị trí của A, B trong BTH ?Câu 74: Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lượng ngoài cùng là : A. 3s23p5 B. 3d104p6 C. 4s23d3 D. 4s23d10 E. 4s23d8

Câu 75: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns 1, ns2 np1, ns2

np5. Phát biểu nào sau đây sai ?A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro.

Câu 76: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là:A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VAC. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB

Câu 77: Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) làA. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIAC. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA

Câu 78: Ion Y có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) làA. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIAC. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA

Câu 79: Cation X+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong BTH là:

A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA

C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIAD. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA

Câu 80: Nguyên tử Y có Z = 22.a. Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ?b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+ ?

Câu 81: Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5.a. Viết cấu hình electron của A, B ?b. Xác định cấu tạo ngtử, vị trí của ngtố B ?c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM- Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ZB – ZA = 1

23

Page 24: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

- Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp:

+ Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố : ZB – ZA = 8.+ Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18.+ Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32.

Phương pháp : Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ZB, ZA

Câu 82: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là:

A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14Câu 83: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?

A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và MgCâu 84: A vaø B laø hai nguyeân toá thuoäc cuøng moät phaân nhoùm chính vaø ôû hai chu kyø nhoû lieân tieáp trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá p cuûa chuùng laø 32. Xaùc ñònh soá hieäu nguyeân töû vaø vieát caáu hình e cuûa A, B.Câu 85: A vaø B laø hai nguyeân toá thuoäc cuøng moät phaân nhoùm chính vaø ôû hai chu kyø lieân tieáp trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá ñieän tích haït nhaân cuûa chuùng laø 24. Tìm soá hieäu nguyeân töû vaø vieát caáu hình e cuûa A, B.Câu 86: A vaø B laø hai nguyeân toá ñöùng keá tieáp nhau ôû moät chu kyø trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá p cuûa chuùng laø 25. Xaùc ñònh soá hieäu nguyeân töû vaø vieát caáu hình e cuûa A, B.Câu 87: C vaø D laø hai nguyeân toá ñöùng keá tieáp nhau ôû moät chu kyø trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá khoái cuûa chuùng laø 51. Soá nôtron cuûa D lôùn hôn C laø 2 haït. Trong nguyeân töû C, soá electron baèng vôùi soá nôtron. Xaùc ñònh vò trí vaø vieát caáu hình e cuûa C, D.

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNGLưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8- Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của ngtố trong oxit cao nhất )- Lập hệ thức theo % khối lượng MR .

Giả sử công thức RHa cho %H %R =100-%H và ngược lại ADCT : giải ra MR.

Giả sử công thức RxOy cho %O %R =100-%O và ngược lại ADCT : giải ra MR.

Câu 88: Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứnga của X là :

A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HClCâu 89: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là :

A. C B. Si C. Ge D. SnCâu 90: Oxit cao nhất của ngtố R là RO3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R.Câu 91: Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.Câu 92: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R.Câu 93: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2 : 3. Tìm R.

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC- Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính.

Tìm MA < < MB dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B.

24

Page 25: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 94: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H 2(đktc). Hai kim loại là:

A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, BaCâu 95: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm). M là: A. Be B. Ca C. Mg D. BaCâu 96: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H2(đktc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, CsCâu 97: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:

A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, BaCâu 98: Cho 10,80 g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 loãng dư. Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2 dư thì thu được 23,64 g kết tủa. Công thức 2 muối là:A. BeCO3 và MgCO3 B. MgCO3 và CaCO3 C. CaCO3 và SrCO3 D. SrCO3 và BaCO3

Câu 99: Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 5,6 (l) khí H 2 (đkc). Tìm tên kim loại đó.Câu 100: Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ, thu được 57 g muối. Xác định kim loại A? Tính khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng ?Câu 101: Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672 (ml) khí H2

(đkc). Xác định tên kim loại đó.Câu 102: Hòa tan hoàn toàn 6,85 (g) một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch HCl 2 (M). Nếu trung hòa lượng axit đó cần 100 (ml) dung dịch NaOH 3 (M). Xác định tên kim loại trên.Câu 103: Cho 0,88 g hỗn hợp 2 kim loại X, Y ( nhóm IIA ), ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dd H2SO4 loãng thu được 672 ml khí (đktc) và m gam muối khan.

a. Xác định 2 kim loại X, Y ?b. Tính m gam muối khan thu được ?

Câu 104: Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kloại kiềm A, B ở 2 chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H 2O được 4,48 lít khí (đktc) và dd E.

a. Xác định A, B ?b. Tính C% các chất trong dd E ?c. Để trung hoà dd E trên cần bao nhiêu ml dd H2SO4 1M ?

Câu 105: Nếu hòa tan hoàn toàn 1,16 (g) một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46 (g) HCl. a. Xác định tên kim loại R, công thức hiđroxit.b. Viết cấu hình e của R biết R có số p bằng số n.

Câu 106: Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) vào dung dịch A.

a. Tìm tên hai kim loại.b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.

DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬNCẦN NHỚCác đại lượng và tính chất so sánh

Quy luật biến đổi trong 1 chu kì Quy luật biến đổi trong 1 nhóm A

Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dầnNăng lượng ion hoá ( I1) Tăng dần Giảm dần Độ âm điện Tăng dần Giảm dần Tính kim loại Giảm dần Tăng dầnTính phi kim Tăng dần Giảm dần Hoá trị của 1 ngtố trongOxit cao nhất

Tăng từ I → VII = chính số thứ tự nhóm = số e lớp ngoài cùng

Tính axit của oxit và Tăng dần Giảm dần

25

Page 26: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

hiđroxitTính bazơ của oxit và hiđroxit

Giảm dần Tăng dần

Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm kết quảLưu ý: Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với ZCâu 107: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăngC.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm

Câu 108: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử:A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định

Câu 109: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là:A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B

Câu 110: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là:A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg

Câu 111: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là:A. F > Cl > Br > I B. I> Br > Cl> F C. Cl> F > I > Br D. I > Br> F > Cl

Câu 112: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự năng lượng ion hoá thứ nhất giảm dần là :A. C, Mg, Si, Na B. Si, C, Na, Mg C. Si, C, Mg, Na D. C, Si, Mg, Na

Câu 113: Tính kim loại giảm dần trong dãy :A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C

Câu 114: Tính phi kim tăng dần trong dãy :A. P, S, O, F B. O, S, P, F C. O, F, P, S D. F, O, S, P

Câu 115: Tính kim loại tăng dần trong dãy :A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca

Câu 116: Tính phi kim giảm dần trong dãy :A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O

Câu 117: Tính bazơ tăng dần trong dãy : A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Câu 118: Tính axit tăng dần trong dãy :A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4

C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4

Câu 119: Tính bazơ tăng dần trong dãy :A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2OC. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO

Câu 120: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau:A. Li+ B. K+ C. Be2+ D. Mg2+

Câu 121: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau :A. S2- B. Cl- C. K+ D. Ca2+

Câu 122: Các ion có bán kính giảm dần là :A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2- B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+ C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- D. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+

Câu 123: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là :A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2- B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+ C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2- D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Cl-

BÀI TẬP TỔNG HỢP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Câu 124: (ĐH A 2007) Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.

Câu 125: (ĐH A 2007) Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm 26

Page 27: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

IIA (phân nhóm chính nhóm II).B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm

IIA (phân nhóm chính nhóm II).C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm

IIA (phân nhóm chính nhóm II).D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm

IIA (phân nhóm chính nhóm II).Câu 126: (ĐH B 2007) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theochiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính ngtử giảm dần.

Câu 127: (CĐ 2007) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 6329Cuvà 65

29Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63

29Cu làA. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%.

Câu 128: (CĐ 2007) Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự

A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.Câu 129: (CĐ 2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P.Câu 130: (ĐH A 2008) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là

A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.Câu 131: (ĐH B 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:

A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D.N, P,O,F.Câu 132: (ĐH B 2008) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. S. B. As. C. N. D. P.Câu 133: (CĐ 2009) Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15.Câu 134: (ĐH A 2009) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của ngtố X trong oxit cao nhất là

A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.

Câu 135: (ĐH A 2009) Cấu hình electron của ion X2 + là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tốhoá học, nguyên tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

Câu 136: (ĐH B 2009) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.Câu 137: (CĐ 2010) Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hoà. Công thức của muối hiđrocacbonat là

A. NaHCO3. B. Ca(HCO3)2. C. Ba(HCO3)2. D. Mg(HCO3)2.Câu 138: (ĐH A 2010) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.

Câu 139: (ĐH A 2010) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 2613X, 55

26Y, 2612Z?

27

Page 28: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.

Câu 140: (ĐH B 2010)Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2.Câu 141: (CĐ 2011) Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hóa trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là

A. Ba. B. Be. C. Mg. D. Ca.Câu 142: (ĐH A 2011) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.Câu 143: (CĐ 2012) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA.C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA.

Câu 144: (ĐH A 2012) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 10. B. 11. C. 22. D. 23.Câu 145: (ĐH A 2012) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.B. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Câu 146: (ĐH B 2012) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là

A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.Câu 147: (CĐ 2013) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là

A. 7. B. 6. C. 8. D. 5.Câu 148: (ĐH A 2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là

A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1.Câu 149: (ĐH B 2013) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 27

13Al) lần lượt làA. 13 và 14 B. 13 và 15 C. 12 và 14 D. 13 và 13

CHUYÊN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

A HỆ THỐNG KIẾN THỨC1. Khái niệm và phân loại phản ứng oxi hóa khử1.1. Khái niệm (SGK)1.2. Phân loại: a. Phản ứng oxi hóa – khử đơn giãn: chất oxi hóa và chất khử khác nhauVD: 2 + 2 .b. Phản ứng tự oxi hóa – khử: tác nhân oxi hóa và khử là một nguyên tố duy nhất.VD: 2 +2NaOH + +H2O.

28

Page 29: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

c. Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: tác nhân oxi hóa và khử là những nguyên tố khác nhau nhưng cùng nằm trong 1 phân tử.

VD:

d. Phản ứng oxi hóa – khử phức tạp: là phản ứng trong đó có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa hoặc có acid, kiểm, nước tham gia làm môi trường.

VD:

2. Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa – khử2.1. Nguyên tắc chungTổng số eletron của chất khử cho bằng tổng số electron của chất oxi hóa nhận, hay tổng độ tăng số oxi hóa của chất khử bằng tổng độ giảm số oxi hóa của chất oxi hóa.2.2. Phương pháp cân bằng: Tiến hành theo 4 bướcBước 1: viết sơ đồ phản ứng, xác định số oxi hóa, chất oxi hóa, chất khử ( chất có số oxi hóa dương cao nhất có khả năng oxi hóa, chất có số oxi hóa âm thấp nhất có khả năng khử, chất có số oxi hóa trung gian thì tùy vào điều kiện phản ứng với chất nào mà thể hiện tính khử hay tính oxi hóa hoặc cả hai)Bước 2: viết các nửa PT cho nhận electron. Tìm hệ số và cân bằng số electron cho – nhận.Bước 3: Đưa hệ số tìm được từ nửa các PT cho – nhận e vào chất khử, chất oxi hóa tương ứng trong các PTHH.Bước 4: Cân bằng chất không tham gia quá trình oxi hóa – khử ( nếu có) theo trật tự sau: Số nguyên tử kim loại -> gốc acid-> số phân tử môi trường(acid hoặc kiềm) và cuối cùng là số lượng phân tử nước tạo ra.

Ví dụ:

-> 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO +H2O2.3. Một số chú ý khi cân bằng phản ứng oxi hóa – khửa) Để tránh hệ số cân bằng ở dạng phân số, thường xuyên chú ý tới chỉ số của các chất oxi hóa và khử ở trước và sau phản ứng. Đó là các chất khí như O2, Cl2, N2, N2O… hoặc các muối như Fe2(SO4)3, K2Cr2O7….b) Phản ứng có nhiều nguyên tố trong hợp chất cùng tăng hoặc cùng giảm SOXHtrong trường hợp này chỉ cần xác định SOXH của sản phẩm, còn chất phản ứng có thể xem nhu SOXH bằng 0.c) Nếu trong phản ứng có đơn chất vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa ( tự oxi hóa – khử ) thì trong các nủa phản ứng, đơn chất chỉ cần ghi ở dạng nguyên tử, sau đó cộng các quá trình lại rồi đưa hệ số vào PT.d) Nếu trong PTHH có nhiều chất oxi hóa, khử khác nhau thì ta cộng các quá trình giống nhau, sau đó mới cân bằng 2 nửa phản ứng.e) Nếu trong cùng một hợp chất chứa các nguyên tố oxi hóa và khử khác nhau thì phải cộng lại sau đó mới cân bằng với quá trình còn lạif) Nếu trong hợp chất chứa nguyên tố có SOXH tổng quát thì cân bằng phải chú ý đến chỉ số nguyên tố đó trong công thức. Khi đó:* Số e nhường = sau – trước.* Số e nhận = trước – sau.2.4. Phương trình ion- electron+ Cách cân bằng này chủ yếu cho các PƯ oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường( acid, baz, nước).+ Khi cân bằng cũng áp dụng theo 4 bước trên, nhưng ở bước 2, chất oxi hóa và chất khử được viết dưới dạng ion- electron theo nguyên tắc sau:a. Nếu PƯ có acid tham gia: Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H+ đề vế bên kia tạo thành H2O.b. Nếu PƯ có baz tham gia: Vế nào thừa nguyên tử O phải thêm H2O để vế bên kia tạo thành OH-.c. Nếu PƯ có H2O tham gia:

29

3

2

Page 30: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

- Sản phẩm PƯ tạo ra acid theo nguyên tắc (a).- Sản phẩm PƯ tạo ra baz, theo nguyên tắc (b).d. Kiểm tra lại sự cân bằng điện tích và nguyên tố ở 2 vế.+ Cuối cùng, cộng 2 nửa PT thu được PT ion, chuyển sang PT phân tử (nếu đề bài yêu cầu).2.5. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa- khử của các hợp chất hữu cơTương tự vô cơ, hữu cơ cũng theo 4 bước, nhưng bước 1 khi tính số oxi hóa của C cần lưu ý: + Phương pháp chung: Tính SOXH trung bình của C.+ Đặc biệt với những PƯ chỉ có sự thay đổi nhóm chức, có thể chỉ tính SOXH của C nào có SOXH thay đổi

B. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Dạng 1 : phản ứng oxi hóa – khử thông thường ( có thể có axit, kiềm hay nước tham gia phản ứng là chất môi trường) Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy cho biết vai trò chất phản ứng là chất khử, chất oxi hóa hay chất môi trường ? giải thích.1. NH3 + O2 -------> NO + H2O 2. Zn + H2SO4 -----> ZnSO4 + H2S + H2O3. Mg + HNO3 ------> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O5. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 6. FeO + HNO3 Fe(NO3)3+N2O+H2O7. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2ODạng 2 : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tửCân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa 1. KClO3 ------> KCl + O2 2. AgNO3 ------> Ag + NO2 + O2

3. Cu(NO3)2 -------> CuO + NO2 + O2 4. HNO3 -------> NO2 + O2 + H2O5. KMnO4 ------> K2MnO4 + O2 + MnO2

Dạng 3 : phản ứng tự oxi hóa – khử 1. Cl2 + KOH -------> KCl + KClO3 + H2O 2. S + NaOH ------> Na2S + Na2SO3 + H2O3. I2 + H2O --------> HI + HIO3 Dạng 4 : phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa là phân số1. Fe3O4 + Al -----> Fe + Al2O3

2. Fe3O4 + HNO3 -------> Fe(NO3)3 + NO + H2O3. CH3 – C CH + KMnO4 + KOH ----> CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O ----->CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH5 . Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Thay sản phẩm khí NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi cân bằng.Dạng 5 : phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử1. FeS2 + O2 -------> Fe2O3 + SO2

2. FeS + KNO3 -----> KNO2 + Fe2O3 + SO3

3. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O4. FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O5. FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O 6. As2S3 + HNO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + NO7. CrI3 + Cl2 + KOHK2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O 8. As2S3 + KClO3 + H2O H3AsO4 + H2SO4 + KCl9. Cu2S + HNO3NO + Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O10. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O CuSO4 + FeSO4 + H2SO4

11. CuFeS2 + O2 Cu2S + SO2 + Fe2O3

12. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + S + SO2 + H2O13. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O14. FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O15. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 -----> K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

30

Page 31: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

16. Cu2S.FeS2 + HNO3 -----> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2ODạng 6 : phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức1. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)2. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)3. FeO + HNO3 ------> Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b )4. FeO + HNO3 ------> N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O5. Al + HNO3 -------> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Dạng 7 : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ1. M + HNO3 M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n) Thay NO2 lần lượt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.2. M + H2SO4 M2(SO4)n + SO2 + H2O3. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Thay NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.4. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O5. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O6. M2(CO3)n + HNO3 ------> M(NO3)m + NO + CO2 + H2O7. NaIOx + SO2 + H2O ----> I2 + Na2SO4 + H2SO4

8. Cu2FeSx + O2 ------> Cu2O + Fe3O4 + SO2

9. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + S + H2O10. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O11. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2ODạng 8 : phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu cơ1. C6H12O6 + H2SO4 đ -------> SO2 + CO2 + H2O2. C12H22O11 + H2SO4 đ -------> SO2 + CO2 + H2O3. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4 --------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O4. K2Cr2O7 + CH3CH2OH + HCl -------> CH3-CHO + KCl + CrCl3 + H2O5. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 ------> CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT:

Câu 1: Có các phát biểu sau: Quá trình oxi hoá là (1) quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố. (2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố. (3) quá trình nhường electron. (4) quá trình nhận electron.

Phát biểu đúng làA. (1) và (3). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).

Câu 2: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hoá-khử ? A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 C. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 D. 2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Fe2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Fe3+. B. Fe3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+. C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe2+. D. Fe2+ khử được Ag+.Câu 4: Cho phản ứng nX + mYn+ nX m+ + mY (a) Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận (1) Xm+ có tính oxi hoá mạnh hơn Yn+. (2) Yn+ có tính oxi hoá mạnh hơn Xm+. (3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X. Phát biểu đúng là

31

Page 32: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). Câu 5: Cho các phản ứng: Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (1) ; 2Fe2+ + Cl2 2Fe3+ + 2Cl (2); 2Fe3+ + Cu 2Fe2+ + Cu2+ (3). Dãy các chất và ion nào sau đây được xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá: A. Cu2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ B. Cl2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+

C. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ D. Fe3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2OSau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử là A. 1 và 6. B. 3 và 6. C. 3 và 2. D. 3 và 8. Câu 7: Trong phương trình phản ứng: aK2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4 dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O(các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là

A. 13. B. 10. C. 15. D. 18.Câu 8: Trong phản ứng: Al + HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là A. 8 và 30. B. 4 và 15. C. 8 và 6. D. 4 và 3.Câu 9: Cho phương trình ion sau: Zn + NO3

+ OH ZnO22 + NH3 + H2O

Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là A. 19. B. 23. C. 18. D. 12. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là:

A. 5 : 2. B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2.Đề thi Đại học

Câu 11(KA-07): Cho các phản ứng sau: a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 → e) CH3CHO + H2 f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 → g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →

Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.

Câu 12(KB-08): Cho các phản ứng: Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4

O3 O2 + O. Số phản ứng oxi hoá khử làA. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.Câu 14(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6Câu 15(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau :(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra làA. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Câu 16(KA-08): Cho các phản ứng sau:32

Page 33: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O.2HCl + Fe FeCl2 + H2.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 17(KB-09): Cho các phản ứng sau :

(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O(c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3Câu 18(KB-08): Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2, Cl . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.Câu 19(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.Câu 20(CĐ-09): Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 5 B. 4 C. 2 D. 3Câu 21(CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?

A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6

C. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2SCâu 22(KB-2010): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH

Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHOA. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử.B. chỉ thể hiện tính oxi hóa.C. chỉ thể hiện tính khử.D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Câu 23(KB-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là

A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.Câu 24(CĐ-07): SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Câu 25(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy raA. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 26(KB-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.

Câu 27(KA-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 10. B. 11. C. 20. D. 19.Câu 28(KA-09): Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

33

Page 34: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.

Câu 29(CĐ-2010): Cho phản ứngNa2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2OTổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng làA. 23 B. 27 C. 47 D. 31

Câu 30(KA-2010): Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là

A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.Câu 31(KB-08): Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2Phát biểu đúng là:A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. Tính khử của Br mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+. Câu 32(CĐ-08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.

Câu 33(CĐ-08): Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; Y + XCl2 → YCl2 + X.

Phát biểu đúng là:A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.B. Kim loại X khử được ion Y2+.C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.

D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. Câu 34(KB-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá làA. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.

C. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. Câu 35(KA-2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r) , (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là :

A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6)Câu 36(KB-08): Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 37(KB-07): Cho các phản ứng: (1) Cu2O + Cu2S (2) Cu(NO3)2 (3) CuO + CO (4) CuO + NH3

Số phản ứng tạo ra kim loại Cu làA. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 38(KA-07): Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.

34

to to

to to

Page 35: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 39(CĐ-08): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học làA. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.

C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 40(CĐ-08): Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl.C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.

41.Câu 3(CD-2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.42.Câu 15(CD-2011): Cho các chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong các chất trên, số chất có thể bị oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là

A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.43.Câu 17(CD-2011): Để nhận ra ion NO3

trong dung dịch Ba(NO3)2, người ta đun nóng nhẹ dung dịch đó với

A. kim loại Cu. B. dung dịch H2SO4 loãng.C. kim loại Cu và dung dịch Na2SO4. D. kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

44.Câu 30(CD-2011): Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa. D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.45.Câu 36(CD-2011): Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.46.Câu 48(CD-2011): Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Giaven?

A. SO2. B. CO2. C. HCHO. D. H2S.47.Câu 44(CD-2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là

A. Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+. C. Cr2+, Au3+, Fe3+. D. Cr2+, Cu2+, Ag+.48.Câu 45(CD-2011): Cho phản ứng:

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt làA. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.

49.Câu 58(KA-2011): Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + AgDãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:

A. Fe2+, Ag+, Fe3+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Fe3+, Ag+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+.50.Câu 25(KA-2011: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo.(2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

51.Câu 15(KA-2011) : Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là

A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.52.Câu 2(KB-2011): Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.C. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

35

to

Page 36: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

53.Câu 4(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng.Số thí nghiệm sinh ra chất khí làA. 4. B. 6. C. 5. D. 2.

54.Câu 30(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).

(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá làA. (d). B. (a). C. (b). D. (c).

55.Câu 49(KB-2011) : Phát biểu nào sau đây là sai?A. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.B. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.

56.Câu 52(KB-2011) : Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).(h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc làA. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

57.Câu 2(CD-2012): Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4;

(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.Các thí nghiệm có tạo thành kim loại làA. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (3) và (4).

58.Câu 3(CD-2012) : Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

59.Câu 27(CD-2012) : Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.60.Câu 32(CD-2012) : Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. K.61.Câu 35(CD-2012) : Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là

A. Sn2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Ni2+.

62.Câu 36(CD-2012) : Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.

36

Page 37: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

63.Câu 43(CD-2012) : Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Fe(NO3)3.C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch HCl.

64.Câu 8(KA-2012): Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:

A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.65.Câu 29(KA-2012) : Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.66.Câu 32(KA-2012) : Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi

hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe3+.

C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.67.Câu 34(KA-2012) : Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. D. H2S, O2, nước brom.

68.Câu 43(KA-2012) : Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

69.Câu 12(KB-2012): Cho các thí nghiệm sau:(a) Đốt khí H2S trong O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P trong O2 dư;(e) Khí NH3 cháy trong O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.Số thí nghiệm tạo ra chất khí làA. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

70.Câu 17(KB-2012) : Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư.B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt.C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hoà tan được bột đồng.

71.Câu 29(KB-2012) : Cho các chất+ riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.72.Câu 32(KB-2012): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3.

CHUYÊN ĐỀ 4:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

37

Page 38: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Phương pháp 1: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: “Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng”. Cần lưu ý là: không tính khối lượng của phần không tham gia phản ứng cũng như phần chất có sẵn, ví dụ nước có sẵn trong dung dịch.

Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại và anion gốc axit.

Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.

A. 105,6 gam. B. 35,2 gam. C. 70,4 gam. D. 140,8 gam.

Hướng dẫn giải

Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:

3Fe2O3 + CO 2Fe3O4 + CO2 (1)

Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)

FeO + CO Fe + CO2 (3)

Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành.

mol.

Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:

44x + 28(0,5 x) = 0,5 20,4 2 = 20,4

nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.

Theo ĐLBTKL ta có:

mX + mCO = mA + 2COm m = 64 + 0,4 44 0,4 28 = 70,4 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 2: Đun 132,8 gam hỗn hợp 3 rượu no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là bao nhiêu?

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,4 mol. D. 0,2 mol.

Hướng dẫn giải

Ta biết rằng cứ 3 loại rượu tách nước ở điều kiện H2SO4 đặc, 140oC thì tạo thành 6 loại ete và tách ra 6 phân tử H2O.

Theo ĐLBTKL ta có

38

Page 39: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

gam

mol.

Mặt khác cứ hai phân tử rượu thì tạo ra một phân tử ete và một phân tử H2O do đó số mol H2O luôn bằng số

mol ete, suy ra số mol mỗi ete là mol. (Đáp án D)

Ví dụ 3: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch A.

A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.

C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.

Hướng dẫn giải

Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2OCu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

mol mol.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

Đặt nFe = x mol, nCu = y mol ta có:

(Đáp án B)

Ví dụ 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hoá trị (I) và muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?

A. 13 gam. B. 15 gam. C. 26 gam. D. 30 gam.

Hướng dẫn giải`12

M2CO3 + 2HCl 2MCl + CO2 + H2OR2CO3 + 2HCl 2MCl2 + CO2 + H2O

mol

Tổng nHCl = 0,4 mol và

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:23,8 + 0,436,5 = mmuối + 0,244 + 0,218

39

Page 40: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

mmuối = 26 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 5: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức làm hai phần bằng nhau:- Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08 gam H2O.- Phần 2: Tác dụng với H2 dư (Ni, to) thì thu được hỗn hợp A. Đem đốt cháy hoàn toàn thì thể tích khí

CO2 (đktc) thu được làA. 1,434 lít. B. 1,443 lít. C. 1,344 lít. D. 0,672 lít.

Hướng dẫn giải

Phần 1: Vì anđehit no đơn chức nên = 0,06 mol.

mol.

Theo bảo toàn nguyên tử và bảo toàn khối lượng ta có:

mol.

= 0,06 mol

= 22,40,06 = 1,344 lít. (Đáp án C)

Ví dụ 6: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe 2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp A là

A. 86,96%. B. 16,04%. C. 13,04%. D.6,01%.

Hướng dẫn giải

0,04 mol hỗn hợp A (FeO và Fe2O3) + CO 4,784 gam hỗn hợp B + CO2.CO2 + Ba(OH)2 dư BaCO3 + H2O

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA + mCO = mB + 2COm mA = 4,784 + 0,04644 0,04628 = 5,52 gam.

Đặt nFeO = x mol, trong hỗn hợp B ta có:

%mFeO =

%Fe2O3 = 86,96%. (Đáp án A)

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

40

Page 41: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

01. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 7,84 lít khí X (đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được lượng muối khan là

A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.02. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu được 18,504

gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.

03. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là

A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.04. Hòa tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trước H trong dãy điện hóa) bằng dung dịch

HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan làA. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.

05. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6 gam chất rắn và 2,24 lít khí (đktc). Hàm lượng % CaCO3 trong X là

A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.06. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được

4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lượng m làA. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.

07. Đốt cháy hoàn toàn 18 gam FeS2 và cho toàn bộ lượng SO2 vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,125M. Khối lượng muối tạo thành là

A. 57,40 gam. B. 56,35 gam. C. 59,17 gam. D.58,35 gam.08. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 16,8 lít khí X (đktc) gồm hai khí

không màu hóa nâu trong không khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.a) Kim loại đó là

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dư 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là

A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.09. Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít

khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan?A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.

10. Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.Đáp án các bài tập vận dụng:

1. A 2. B 3. B 4. B 5. D6. B 7. D 8. a-D, b-B 9. B 10. A

Phương pháp 2

41

Page 42: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

Có rất nhiều phương pháp để giải toán hóa học khác nhau nhưng phương pháp bảo toàn nguyên tử và phương pháp bảo toàn số mol electron cho phép chúng ta gộp nhiều phương trình phản ứng lại làm một, qui gọn việc tính toán và nhẩm nhanh đáp số. Rất phù hợp với việc giải các dạng bài toán hóa học trắc nghiệm. Cách thức gộp những phương trình làm một và cách lập phương trình theo phương pháp bảo toàn nguyên tử sẽ được giới thiệu trong một số ví dụ sau đây.

Ví dụ 1: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 448 ml. B. 224 ml. C. 336 ml. D. 112 ml.

Hướng dẫn giải

Thực chất phản ứng khử các oxit trên làH2 + O H2O0,05 0,05 mol

Đặt số mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 lần lượt là x, y, z. Ta có:nO = x + 4y + 3z = 0,05 mol (1)

x + 3y + 2z = 0,04 mol (2)Nhân hai vế của (2) với 3 rồi trừ (1) ta có:

x + y = 0,02 mol.Mặt khác:

2FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O x x/22Fe3O4 + 10H2SO4 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O y y/2

tổng:

Vậy: (Đáp án B)

Ví dụ 2: Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO, Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.

A. 0,224 lít và 14,48 gam. B. 0,448 lít và 18,46 gam.C. 0,112 lít và 12,28 gam. D. 0,448 lít và 16,48 gam.

Hướng dẫn giải

Thực chất phản ứng khử các oxit trên làCO + O CO2

H2 + O H2O.

42

Page 43: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Khối lượng hỗn hợp khí tạo thành nặng hơn hỗn hợp khí ban đầu chính là khối lượng của nguyên tử Oxi trong các oxit tham gia phản ứng. Do vậy:

mO = 0,32 gam.

.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:moxit = mchất rắn + 0,32

16,8 = m + 0,32 m = 16,48 gam.

lít. (Đáp án D)

Ví dụ 3: Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là

A. 22,4 gam. B. 11,2 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam.

Hướng dẫn giải

Thực chất phản ứng khử các oxit là:

CO + O CO2

H2 + O H2O.

Vậy: .

mO = 1,6 gam.

Khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là: 24 1,6 = 22,4 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 4: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

A. 0,92 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 0,46 gam.

Hướng dẫn giải

CnH2n+1CH2OH + CuO CnH2n+1CHO + Cu + H2O

Khối lượng chất rắn trong bình giảm chính là số gam nguyên tử O trong CuO phản ứng. Do đó nhận được:

mO = 0,32 gam

Hỗn hợp hơi gồm:

Vậy hỗn hợp hơi có tổng số mol là 0,04 mol.

43

Page 44: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Có M = 31

mhh hơi = 31 0,04 = 1,24 gam.

mancol + 0,32 = mhh hơi

mancol = 1,24 0,32 = 0,92 gam. (Đáp án A)

Chú ý: Với rượu bậc (I) hoặc rượu bậc (II) đều thỏa mãn đầu bài.

Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam một hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu trong không khí thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit bằng dung dịch HCl 2M. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng.

A. 0,5 lít. B. 0,7 lít. C. 0,12 lít. D. 1 lít.

Hướng dẫn giải

mO = moxit mkl = 5,96 4,04 = 1,92 gam.

.

Hòa tan hết hỗn hợp ba oxit bằng dung dịch HCl tạo thành H2O như sau:2H+ + O2 H2O

0,24 0,12 mol

lít. (Đáp án C)

Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacbonxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96 lít. B. 11,2 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.

Hướng dẫn giải

Axit cacbonxylic đơn chức có 2 nguyên tử Oxi nên có thể đặt là RO2. Vậy:

0,12 + nO (p.ư) = 0,32 + 0,21 nO (p.ư) = 0,6 mol

2On 0,3mol

lít. (Đáp án C)

Ví dụ 7: (Câu 46 - Mã đề 231 - TSCĐ Khối A 2007)Cho 4,48 lít CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là

A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%.C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 65%.

Hướng dẫn giải

FexOy + yCO xFe + yCO2

Khí thu được có gồm 2 khí CO2 và CO dư

44

Page 45: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

.

Mặt khác: mol nCO dư = 0,05 mol.

Thực chất phản ứng khử oxit sắt là doCO + O (trong oxit sắt) CO2

nCO = nO = 0,15 mol mO = 0,1516 = 2,4 gam mFe = 8 2,4 = 5,6 gam nFe = 0,1 mol.

Theo phương trình phản ứng ta có:

Fe2O3. (Đáp án B)

Ví dụ 8: Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là

A. 99,6 gam. B. 49,8 gam.C. 74,7 gam. D. 100,8 gam.

Hướng dẫn giải

Gọi M là kim loại đại diện cho ba kim loại trên với hoá trị là n.

M + O2 M2On (1)

M2On + 2nHCl 2MCln + nH2O (2)

Theo phương trình (1) (2) .

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng gam

mol nHCl = 40,5 = 2 mol

mmuối = mhhkl + = 28,6 + 235,5 = 99,6 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 9: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng 0,01 mol FeO và 0,03 mol Fe2O3 (hỗn hợp A) đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 4,784 gam chất rắn B gồm 4 chất. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,6272 lít H2 (ở đktc). Tính số mol oxit sắt từ trong hỗn hợp B. Biết rằng trong B số mol oxit sắt từ bằng 1/3 tổng số mol sắt (II) oxit và sắt (III) oxit.

A. 0,006. B. 0,008. C. 0,01. D. 0,012.

Hướng dẫn giải

45

2CO

CO

n 44 1240

n 28 4

Page 46: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Hỗn hợp A + CO 4,784 gam B (Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4) tương ứng với số mol là: a,

b, c, d (mol).

Hoà tan B bằng dung dịch HCl dư thu được mol.

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

a = 0,028 mol. (1)

Theo đầu bài: (2)

Tổng mB là: (56.a + 160.b + 72.c + 232.d) = 4,78 gam. (3)Số mol nguyên tử Fe trong hỗn hợp A bằng số mol nguyên tử Fe trong hỗn hợp B. Ta có:

nFe (A) = 0,01 + 0,032 = 0,07 mol nFe (B) = a + 2b + c + 3d

a + 2b + c + 3d = 0,07 (4)Từ (1, 2, 3, 4) b = 0,006 mol

c = 0,012 mold = 0,006 mol. (Đáp án A)

Ví dụ 10: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2 dư ở nhiệt độ cao thu được 17,6 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khối lượng H2O tạo thành là

A. 1,8 gam. B. 5,4 gam. C. 7,2 gam. D. 3,6 gam.

Hướng dẫn giải

mO (trong oxit) = moxit mkloại = 24 17,6 = 6,4 gam.

2O H Om 6,4 gam ; mol.

gam. (Đáp án C)

Ví dụ 11: Khử hết m gam Fe3O4 bằng CO thu được hỗn hợp A gồm FeO và Fe. A tan vừa đủ trong 0,3 lít dung dịch H2SO4 1M cho ra 4,48 lít khí (đktc). Tính m?

A. 23,2 gam. B. 46,4 gam. C. 11,2 gam. D. 16,04 gam.

Hướng dẫn giải

Fe3O4 (FeO, Fe) 3Fe2+

n mol

mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Fe:

3n = 0,3 n = 0,1

gam (Đáp án A)

46

Page 47: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Ví dụ 12: Đun hai rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 140oC được hỗn hợp ba ete. Lấy 0,72 gam một trong ba ete đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Hai rượu đó là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C2H5OH và C4H9OH. D. CH3OH và C3H5OH.

Hướng dẫn giải

Đặt công thức tổng quát của một trong ba ete là CxHyO, ta có:

gam ; gam

mO = 0,72 0,48 0,08 = 0,16 gam.

= 4 : 8 : 1.

Công thức phân tử của một trong ba ete là C4H8O. Công thức cấu tạo là CH3OCH2CH=CH2.Vậy hai ancol đó là CH3OH và CH2=CHCH2OH. (Đáp án D)

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ

01. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1mol Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là

A. 23,0 gam. B. 32,0 gam. C. 16,0 gam. D. 48,0 gam.

02. Cho khí CO đi qua ống sứ chứa 16 gam Fe2O3 đun nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, lượng muối khan thu được là

A. 20 gam. B. 32 gam. C. 40 gam. D. 48 gam.

03. Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được làA. 5,6 gam. B. 6,72 gam. C. 16,0 gam. D. 11,2 gam.

04. Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là

A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.

05. Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 13,6 gam. B. 17,6 gam. C. 21,6 gam. D. 29,6 gam.

06. Hỗn hợp X gồm Mg và Al2O3. Cho 3 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng V lít khí (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, lọc và nung kết tủa được 4,12 gam bột oxit. V có giá trị là:

A. 1,12 lít. B. 1,344 lít. C. 1,568 lít. D. 2,016 lít.

47

Page 48: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

07. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Fe, Zn. Cho 2 gam A tác dụng với dung dịch HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Cho 2 gam A tác dụng với khí clo dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong A là

A. 8,4%. B. 16,8%. C. 19,2%. D. 22,4%.

08. (Câu 2 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007)Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí Oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí ở (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

09. Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và khí H2. Cô cạn dung dịch A thu được 5,71 gam muối khan. Hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.

A. 0,56 lít. B. 0,112 lít. C. 0,224 lít D. 0,448 lít

10. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm C2H6, C3H4 và C4H8 thì thu được 12,98 gam CO2 và 5,76 gam H2O. Vậy m có giá trị là

A. 1,48 gam. B. 8,14 gam. C. 4,18 gam. D. 16,04 gam.

Đáp án các bài tập vận dụng:

1. D 2. C 3. C 4. D 5. C6. C 7. B 8. A 9. C 10. C

Phương pháp 3

TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

Nguyên tắc của phương pháp là xem khi chuyển từ chất A thành chất B (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam thường tính theo 1 mol) và dựa vào khối lượng thay đổi ta dễ dàng tính được số mol chất đã tham gia phản ứng hoặc ngược lại. Ví dụ trong phản ứng:

MCO3 + 2HCl MCl2 + H2O + CO2

Ta thấy rằng khi chuyển 1 mol MCO3 thành MCl2 thì khối lượng tăng(M + 235,5) (M + 60) = 11 gam

và có 1 mol CO2 bay ra. Như vậy khi biết lượng muối tăng, ta có thể tính lượng CO2 bay ra.Trong phản ứng este hóa:

CH3COOH + ROH CH3COOR + H2Othì từ 1 mol ROH chuyển thành 1 mol este khối lượng tăng

(R + 59) (R + 17) = 42 gam.Như vậy nếu biết khối lượng của rượu và khối lượng của este ta dễ dàng tính được số mol rượu hoặc ngược

lại.Với bài tập cho kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi dung dịch muối dưới dạng tự do:

- Khối lượng kim loại tăng bằng48

Page 49: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

mB (bám) mA (tan).- Khối lượng kim loại giảm bằng

mA (tan) mB (bám).Sau đây là các ví dụ điển hình:

Ví dụ 1: Có 1 lít dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1 mol/l và (NH4)2CO3 0,25 mol/l. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào dung dịch đó. Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7 gam kết tủa A và dung dịch B.Tính % khối lượng các chất trong A.

A. 3BaCO%m = 50%, 3CaCO%m = 50%.

B. 3BaCO%m = 50,38%, 3CaCO%m = 49,62%.

C. 3BaCO%m = 49,62%, 3CaCO%m = 50,38%.

D. Không xác định được.

Hướng dẫn giải

Trong dung dịch:

Na2CO3 2Na+ + CO32

(NH4)2CO3 2NH4+ + CO3

2

BaCl2 Ba2+ + 2Cl

CaCl2 Ca2+ + 2Cl

Các phản ứng:

Ba2+ + CO32 BaCO3 (1)

Ca2+ + CO32 CaCO3 (2)

Theo (1) và (2) cứ 1 mol BaCl2, hoặc CaCl2 biến thành BaCO3 hoặc CaCO3 thì khối lượng muối giảm (71 60) = 11 gam. Do đó tổng số mol hai muối BaCO3 và CaCO3 bằng:

= 0,3 mol

mà tổng số mol CO32 = 0,1 + 0,25 = 0,35, điều đó chứng tỏ dư CO3

2.

Gọi x, y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có:

x = 0,1 mol ; y = 0,2 mol.

Thành phần của A:

= 49,62%;

3CaCO%m = 100 49,6 = 50,38%. (Đáp án C)

Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị (I) và một muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu?

49

Page 50: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. 26,0 gam. B. 28,0 gam. C. 26,8 gam. D. 28,6 gam.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol muối cacbonat tạo thành 1 mol muối clorua cho nên khối lượng muối khan tăng (71 60) = 11 gam, mà

= nmuối cacbonat = 0,2 mol.

Suy ra khối lượng muối khan tăng sau phản ứng là 0,211 = 2,2 gam.

Vậy tổng khối lượng muối khan thu được là 23,8 + 2,2 = 26 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 3: Cho 3,0 gam một axit no, đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là

A. HCOOH B. C3H7COOH

C. CH3COOH D. C2H5COOH.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol axit đơn chức tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng (23 1) = 22 gam, mà theo đầu bài khối lượng muối tăng (4,1 3) = 1,1 gam nên số mol axit là

naxit = = 0,05 mol. Maxit = = 60 gam.

Đặt CTTQ của axit no, đơn chức A là CnH2n+1COOH nên ta có:

14n + 46 = 60 n = 1.

Vậy CTPT của A là CH3COOH. (Đáp án C)

Ví dụ 4: Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hòa tan 6,25 gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Hãy xác định số mol hỗn hợp đầu.

A. 0,08 mol. B. 0,06 mol. C. 0,03 mol. D. 0,055 mol.

Hướng dẫn giải

Cứ 1 mol muối halogen tạo thành 1 mol kết tủa khối lượng tăng: 108 39 = 69 gam;

0,06 mol khối lượng tăng: 10,39 6,25 = 4,14 gam.Vậy tổng số mol hỗn hợp đầu là 0,06 mol. (Đáp án B)

Ví dụ 5: Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị (II) vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị (II) là kim loại nào sau đây?

A. Pb. B. Cd. C. Al. D. Sn.

Hướng dẫn giải

Đặt kim loại hóa trị (II) là M với số gam là x (gam).M + CuSO4 dư MSO4 + Cu

Cứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 64 gam Cu bám vào. Vậy khối lượng kim loại giảm (M 64) gam;

50

Page 51: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Vậy: x (gam) = 0,24.MM 64

khối lượng kim loại giảm 0,24 gam.

Mặt khác: M + 2AgNO3 M(NO3)2 + 2AgCứ M gam kim loại tan ra thì sẽ có 216 gam Ag bám vào. Vậy khối lượng kim loại tăng (216 M) gam;

Vây: x (gam) = khối lượng kim loại tăng 0,52 gam.

Ta có:0,24.MM 64

= M = 112 (kim loại Cd). (Đáp án B)

Ví dụ 6: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khí Cl2

dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là

A. 29,25 gam. B. 58,5 gam.C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.

Hướng dẫn giải

Khí Cl2 dư chỉ khử được muối NaI theo phương trình2NaI + Cl2 2NaCl + I2

Cứ 1 mol NaI tạo thành 1 mol NaCl Khối lượng muối giảm 127 35,5 = 91,5 gam.

Vậy: 0,5 mol Khối lượng muối giảm 104,25 58,5 = 45,75 gam. mNaI = 1500,5 = 75 gam mNaCl = 104,25 75 = 29,25 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 7: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.

Hướng dẫn giải

= 0,12 mol;

= 0,03 mol.

Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

0,015 0,03 0,03 molmvật sau phản ứng = mvật ban đầu + mAg (bám) mCu (tan)

= 15 + (1080,03) (640,015) = 17,28 gam.(Đáp án C)

Ví dụ 8: Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam.Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là

51

Page 52: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam.C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.

Hướng dẫn giải

Vì trong cùng dung dịch còn lại (cùng thể tích) nên:[ZnSO4] = 2,5 [FeSO4]

4 4ZnSO FeSOn 2,5n

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (1)2,5x 2,5x 2,5x molFe + CuSO4 FeSO4 + Cu (2) x x x x mol

Từ (1), (2) nhận được độ giảm khối lượng của dung dịch làmCu (bám) mZn (tan) mFe (tan)

2,2 = 64(2,5x + x) 652,5x 56x x = 0,4 mol.

Vậy: mCu (bám lên thanh kẽm) = 642,50,4 = 64 gam;mCu (bám lên thanh sắt) = 640,4 = 25,6 gam. (Đáp án B)

Ví dụ 9: (Câu 15 - Mã đề 231 - TSCĐ - Khối A 2007)Cho 5,76 gam axit hữu cơ X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO3 thu được 7,28 gam muối của axit hữu cơ. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH2=CHCOOH. B. CH3COOH.C. HCCCOOH. D. CH3CH2COOH.

Hướng dẫn giải

Đặt CTTQ của axit hữu cơ X đơn chức là RCOOH.2RCOOH + CaCO3 (RCOO)2Ca + CO2 + H2O

Cứ 2 mol axit phản ứng tạo muối thì khối lượng tăng (40 2) = 38 gam. x mol axit (7,28 5,76) = 1,52 gam.

x = 0,08 mol R = 27

Axit X: CH2=CHCOOH. (Đáp án A)

Ví dụ 10: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+ khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.

A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.

Hướng dẫn giải

Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thì khối lượng tăng thêm là gam.

Zn + CdSO4 ZnSO4 + Cd65 1 mol 112, tăng (112 – 65) = 47 gam

52

Page 53: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

(=0,04 mol) gam

Ta có tỉ lệ: a = 80 gam. (Đáp án C)

Ví dụ 11: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.

A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.

Hướng dẫn giải

Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyên tử khối của kim loại, x là số mol muối phản ứng.M + CuSO4 MSO4 + CuM (gam) 1 mol 64 gam, giảm (M – 64)gam.

x mol giảm gam.

x = (1)

M + Pb(NO3)2 M(NO3)2 + PbM (gam) 1 mol 207, tăng (207 – M) gam

x mol tăng gam

x = (2)

Từ (1) và (2) ta có: = (3)

Từ (3) giải ra M = 65. Vậy kim loại M là kẽm. (Đáp án B)

Ví dụ 12: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3.

A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.

Hướng dẫn giải

Gọi A là nguyên tử khối của kim loại X.Al + XCl3 AlCl3 + X

= (0,14 mol) 0,14 0,14 mol.

Ta có : (A + 35,53)0,14 – (133,50,14) = 4,06Giải ra được: A = 56. Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3. (Đáp án A)

53

Page 54: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Ví dụ 13: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.

A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%.C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.

Hướng dẫn giải

Chỉ có NaHCO3 bị phân hủy. Đặt x là số gam NaHCO3.

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O

Cứ nung 168 gam khối lượng giảm: 44 + 18 = 62 gam x khối lượng giảm: 100 – 69 = 31 gam

Ta có: x = 84 gam.

Vậy NaHCO3 chiếm 84% và Na2CO3 chiếm 16%. (Đáp án C)

Ví dụ 14: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tính m?

A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam.

Hướng dẫn giải

Ta có:

mtăng = mCu mMg phản ứng =

m = 3,28 0,8 = 2,48 gam. (Đáp án B)

Ví dụ 15: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là

A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.

Hướng dẫn giải

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Sau một khoảng thời gian độ tăng khối lượng của thanh Fe bằng độ giảm khối lượng của dung dịch muối. Do đó:

m = 3,28 0,8 = 2,48 gam. (Đáp án B)

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

01. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO2

(đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch làA. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam.

02. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?

A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam.

03. Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.

54

Page 55: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây?

A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.B. Khối lượng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau nhúng.C. Khối lượng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau nhúng.D. Khối lượng hai thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.

04. Cho V lít dung dịch A chứa đồng thời FeCl3 1M và Fe2(SO4)3 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 có dư, phản ứng kết thúc thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 69,2 gam so với tổng khối lượng của các dung dịch ban đầu. Giá trị của V là:

A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,237 lít. D.0,336 lít.

05. Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit sắt nguyên chất được nung nóng trong một cái ống. Khi phản ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lượng ống giảm 4,8 gam.

Xác định công thức và tên oxit sắt đem dùng.

06. Dùng CO để khử 40 gam oxit Fe2O3 thu được 33,92 gam chất rắn B gồm Fe2O3, FeO và Fe. Cho tác

dụng với H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc).Xác định thành phần theo số mol chất rắn B, thể tích khí CO (đktc) tối thiểu để có được kết quả này.

07. Nhúng một thanh sắt nặng 12,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, cô cạn dung dịch được 15,52 gam chất rắn khan.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm khối lượng từng chất có trong 15,52 gam chất rắn khan.b) Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. Hòa tan hoàn toàn thanh kim loại này trong dung dịch

HNO3 đặc nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất, thể tích V lít (đo ở 27,3 oC, 0,55 atm). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính V.

08. Ngâm một thanh đồng có khối lượng 140,8 gam vào dung dịch AgNO3 sau một thời gian lấy thanh đồng đem cân lại thấy nặng 171,2 gam. Tính thành phần khối lượng của thanh đồng sau phản ứng.

09. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam.Hãy xác định tên của ion kim loại trong dung dịch.

10. Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lượng, có khả năng tạo ra hợp chất có số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 còn lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2.Sau một thời gian người ta lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau.Hãy xác định tên của hai lá kim loại đang dùng.

Đáp án các bài tập vận dụng:01. B 02. D. 03. B. 04. A.

05. Fe2O3. 06. VCO = 8,512 lít ; %nFe = 46,51% ; %nFeO = 37,21% ;

07. a) 6,4 gam CuSO4 và 9,12 gam FeSO4.

b) mKL = 12,68 gam ; lít.

55

Page 56: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

08. Thanh Cu sau phản ứng có mAg (bám) = 43,2 gam và mCu (còn lại) = 128 gam.09. Cd2+

10. Cd

Phương pháp 4

BẢO TOÀN ELECTRON

Trước hết cần nhấn mạnh đây không phải là phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa - khử, mặc dù phương pháp thăng bằng electron dùng để cân bằng phản ứng oxi hóa - khử cũng dựa trên sự bảo toàn electron.

Nguyên tắc của phương pháp như sau: khi có nhiều chất oxi hóa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số electron của các chất khử cho phải bằng tổng số electron mà các chất oxi hóa nhận. Ta chỉ cần nhận định đúng trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa hoặc chất khử, thậm chí không cần quan tâm đến việc cân bằng các phương trình phản ứng. Phương pháp này đặc biệt lý thú đối với các bài toán cần phải biện luận nhiều trường hợp có thể xảy ra.

Sau đây là một số ví dụ điển hình.

Ví dụ 1: Oxi hóa hoàn toàn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A).1. Hòa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loãng dư. Tính thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc).

A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.2. Cũng hỗn hợp A trên trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hòa

tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tính thể tích bay ra (ở đktc).A. 6,608 lít. B. 0,6608 lít. C. 3,304 lít. D. 33,04. lít

Hướng dẫn giải

1. Các phản ứng có thể có:

2Fe + O2 2FeO (1)

2Fe + 1,5O2 Fe2O3 (2)

3Fe + 2O2 Fe3O4 (3)

Các phản ứng hòa tan có thể có:3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O (4)Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O (5)

3Fe3O4 + 28HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O (6)

Ta nhận thấy tất cả Fe từ Fe0 bị oxi hóa thành Fe+3, còn N+5 bị khử thành N+2, O20 bị khử thành 2O2 nên

phương trình bảo toàn electron là:

mol.

trong đó, n là số mol NO thoát ra. Ta dễ dàng rút ra

n = 0,001 mol;

VNO = 0,00122,4 = 0,0224 lít = 22,4 ml. (Đáp án B)

2. Các phản ứng có thể có:

56

Page 57: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

2Al + 3FeO 3Fe + Al2O3 (7)

2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3 (8)

8Al + 3Fe3O4 9Fe + 4Al2O3 (9)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (10)

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (11)

Xét các phản ứng (1, 2, 3, 7, 8, 9, 10, 11) ta thấy Fe0 cuối cùng thành Fe+2, Al0 thành Al+3, O20 thành 2O2 và

2H+ thành H2 nên ta có phương trình bảo toàn electron như sau:

Fe0 Fe+2 Al0 Al+3 O20 2O2 2H+ H2

n = 0,295 mol

lít. (Đáp án A)

Nhận xét: Trong bài toán trên các bạn không cần phải băn khoăn là tạo thành hai oxit sắt (hỗn hợp A) gồm những oxit nào và cũng không cần phải cân bằng 11 phương trình như trên mà chỉ cần quan tâm tới trạng thái đầu và trạng thái cuối của các chất oxi hóa và chất khử rồi áp dụng luật bảo toàn electron để tính lược bớt được các giai đoạn trung gian ta sẽ tính nhẩm nhanh được bài toán.

Ví dụ 2: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là

A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.

Hướng dẫn giải

Tóm tắt theo sơ đồ:

Thực chất trong bài toán này chỉ có quá trình cho và nhận electron của nguyên tử Al và N. Al Al+3 + 3e

0,09 mol

và N+5 + 3e N+2

0,09 mol 0,03 mol VNO = 0,0322,4 = 0,672 lít. (Đáp án D)

Nhận xét: Phản ứng nhiệt nhôm chưa biết là hoàn toàn hay không hoàn toàn do đó hỗn hợp A không xác định được chính xác gồm những chất nào nên việc viết phương trình hóa học và cân bằng phương trình phức tạp. Khi hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A trong axit HNO3 thì Al0 tạo thành Al+3, nguyên tử Fe và Cu được bảo toàn hóa trị.

Có bạn sẽ thắc mắc lượng khí NO còn được tạo bởi kim loại Fe và Cu trong hỗn hợp A. Thực chất lượng Al phản ứng đã bù lại lượng Fe và Cu tạo thành.

57

Page 58: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Ví dụ 3: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là

A. 2M và 1M. B. 1M và 2M.C. 0,2M và 0,1M. D. kết quả khác.

Tóm tắt sơ đồ:

+ 100 ml dung dịch Y

Hướng dẫn giải

Ta có: nAl = nFe =

Đặt và

X + Y Chất rắn A gồm 3 kim loại. Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối hết. Quá trình oxi hóa:

Al Al3+ + 3e Fe Fe2+ + 2e0,1 0,3 0,1 0,2

Tổng số mol e nhường bằng 0,5 mol.Quá trình khử: Ag+ + 1e Ag Cu2+ + 2e Cu 2H+ + 2e H2

x x x y 2y y 0,1 0,05 Tổng số e mol nhận bằng (x + 2y + 0,1).Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:

x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4 (1)Mặt khác, chất rắn B không tan là: Ag: x mol ; Cu: y mol.

108x + 64y = 28 (2)Giải hệ (1), (2) ta được:

x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol.

= 2M; = 1M. (Đáp án B)

Ví dụ 4: Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y gồm HNO 3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO, NO2, N2O. Phần trăm khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là

A. 63% và 37%. B. 36% và 64%.

58

Page 59: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.

Hướng dẫn giải

Đặt nMg = x mol ; nAl = y mol. Ta có:

24x + 27y = 15.(1)

Quá trình oxi hóa:

Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e

x 2x y 3y

Tổng số mol e nhường bằng (2x + 3y).

Quá trình khử:

N+5 + 3e N+2 2N+5 + 24e 2N+1

0,3 0,1 0,8 0,2

N+5 + 1e N+4 S+6 + 2e S+4

0,1 0,1 0,2 0,1

Tổng số mol e nhận bằng 1,4 mol.

Theo định luật bảo toàn electron:

2x + 3y = 1,4 (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: x = 0,4 mol ; y = 0,2 mol.

%Mg = 100% 36% = 64%. (Đáp án B)

Ví dụ 5: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là

A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.

Hướng dẫn giải

Vì nên Fe dư và S hết.

Khí C là hỗn hợp H2S và H2. Đốt C thu được SO2 và H2O. Kết quả cuối cùng của quá trình phản ứng là Fe và S nhường e, còn O2 thu e.Nhường e: Fe Fe2+ + 2e

mol

S S+4 + 4e

mol

Thu e: Gọi số mol O2 là x mol.O2 + 4e 2O-2

59

Page 60: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

x mol 4x

Ta có: giải ra x = 1,4732 mol.

lít. (Đáp án C)

Ví dụ 6: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi (R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc.Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.

A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 0,672 lít.

Hướng dẫn giải

Trong bài toán này có 2 thí nghiệm:

TN1: R1 và R2 nhường e cho Cu2+ để chuyển thành Cu sau đó Cu lại nhường e cho để thành (NO). Số mol e do R1 và R2 nhường ra là

+ 3e

0,15

TN2: R1 và R2 trực tiếp nhường e cho để tạo ra N2. Gọi x là số mol N2, thì số mol e thu vào là

2 + 10e

10x x molTa có: 10x = 0,15 x = 0,015

2NV = 22,4.0,015 = 0,336 lít. (Đáp án B)

Ví dụ 7: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.

A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam.

Hướng dẫn giải

Cách 1: Đặt x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al.

Nhường e: Cu = + 2e Mg = + 2e Al = + 3e

x x 2x y y 2y z z 3z

Thu e: + 3e = (NO) + 1e = (NO2)

0,03 0,01 0,04 0,04Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07

và 0,07 cũng chính là số mol NO3

Khối lượng muối nitrat là: 1,35 + 620,07 = 5,69 gam. (Đáp án C)

60

Page 61: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Cách 2: Nhận định mới: Khi cho kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO 3 tạo hỗn hợp 2

khí NO và NO2 thì

mol

2H On 0,06 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

1,35 + 0,1263 = mmuối + 0,0130 + 0,0446 + 0,0618 mmuối = 5,69 gam.

Ví dụ 8: (Câu 19 - Mã đề 182 - Khối A - TSĐH - 2007)Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2

bằng 19. Giá trị của V làA. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.

Hướng dẫn giải

Đặt nFe = nCu = a mol 56a + 64a = 12 a = 0,1 mol.Cho e: Fe Fe3+ + 3e Cu Cu2+ + 2e

0,1 0,3 0,1 0,2Nhận e: N+5 + 3e N+2 N+5 + 1e N+4

3x x y yTổng ne cho bằng tổng ne nhận.

3x + y = 0,5Mặt khác: 30x + 46y = 192(x + y).

x = 0,125 ; y = 0,125.Vhh khí (đktc) = 0,125222,4 = 5,6 lít. (Đáp án C)

Ví dụ 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là

A. 2,52 gam. B. 2,22 gam. C. 2,62 gam. D. 2,32 gam.

Hướng dẫn giải

m gam Fe + O2 3 gam hỗn hợp chất rắn X 3HNO d 0,56 lít NO.

Thực chất các quá trình oxi hóa - khử trên là:Cho e: Fe Fe3+ + 3e

mol e

Nhận e: O2 + 4e 2O2 N+5 + 3e N+2

61

Page 62: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

mol e 0,075 mol 0,025 mol

= + 0,075

m = 2,52 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Hướng dẫn giải

Đặt hai kim loại A, B là M.

- Phần 1: M + nH+ Mn+ + (1)

- Phần 2: 3M + 4nH+ + nNO3 3Mn+ + nNO + 2nH2O (2)Theo (1): Số mol e của M cho bằng số mol e của 2H+ nhận;Theo (2): Số mol e của M cho bằng số mol e của N+5 nhận.Vậy số mol e nhận của 2H+ bằng số mol e nhận của N+5.

2H+ + 2e H2 và N+5 + 3e N+2

0,3 0,15 mol 0,3 0,1 mol VNO = 0,122,4 = 2,24 lít. (Đáp án A)

Ví dụ 11: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O2 bằng 1,3125. Xác định %NO và %NO2 theo thể tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng?

A. 25% và 75%; 1,12 gam. B. 25% và 75%; 11,2 gam.C. 35% và 65%; 11,2 gam. D. 45% và 55%; 1,12 gam.

Hướng dẫn giải

Ta có: nX = 0,4 mol; MX = 42.Sơ đồ đường chéo:

62

2NO : 46 42 30 1242

NO : 30 46 42 4

Page 63: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

và Fe 3e Fe3+ N+5 + 3e N+2 N+5 + 1e N+4

3x x 0,3 0,1 0,3 0,3Theo định luật bảo toàn electron:

3x = 0,6 mol x = 0,2 mol mFe = 0,256 = 11,2 gam. (Đáp áp B).

Ví dụ 12: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc) gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là

A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.

Hướng dẫn giải

Ta có:

là trung bình cộng khối lượng phân tử của hai khí N2 và NO2 nên:

và NO3 + 10e N2 NO3

+ 1e NO2

0,08 0,4 0,04 mol 0,04 0,04 0,04 mol

M Mn+ + n.e

0,04 mol

Nhận định mới: Kim loại nhường bao nhiêu electron thì cũng nhận bấy nhiêu gốc NO3 để tạo muối.

Do đó:

(Đáp án A)

Ví dụ 13: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là

A. SO2 B. S C. H2S D. SO2, H2S

Hướng dẫn giải

Dung dịch H2SO4 đạm đặc vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.

Gọi a là số oxi hóa của S trong X.

Mg Mg2+ + 2e S+6 + (6-a)e S a

0,4 mol 0,8 mol 0,1 mol 0,1(6-a) mol

Tổng số mol H2SO4 đã dùng là : (mol)

Số mol H2SO4 đã dùng để tạo muối bằng số mol Mg = 9,6 : 24 = 0,4 mol.

Số mol H2SO4 đã dùng để oxi hóa Mg là:

63

Page 64: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

0,5 0,4 = 0,1 mol.

Ta có: 0,1(6 a) = 0,8 x = 2. Vậy X là H2S. (Đáp án C)

Ví dụ 14: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:

A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.

Hướng dẫn giải

Số mol Fe ban đầu trong a gam: mol.

Số mol O2 tham gia phản ứng: mol.

Quá trình oxi hóa: (1)

Số mol e nhường:

Quá trình khử: O2 + 4e 2O2 (2)SO4

2 + 4H+ + 2e SO2 + 2H2O (3)

Từ (2), (3)

a = 56 gam. (Đáp án A)

Ví dụ 15: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:

A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam

Hướng dẫn giải

Dựa vào sơ đồ đường chéo tính được số mol NO và NO2 lần lượt là 0,01 và 0,04 mol. Ta có các bán phản ứng:

NO3 + 4H+ + 3e NO + 2H2O

NO3 + 2H+ + 1e NO2 + H2O

Như vậy, tổng electron nhận là 0,07 mol.Gọi x, y, z lần lượt là số mol Cu, Mg, Al có trong 1,35 gam hỗn hợp kim loại. Ta có các bán phản ứng:

Cu Cu2+ + 2e Mg Mg2+ + 2e Al Al3+ + 3e 2x + 2y + 3z = 0,07.Khối lượng muối nitrat sinh ra là:

m = + +

= 1,35 + 62(2x + 2y + 3z) = 1,35 + 62 0,07 = 5,69 gam.

64

Page 65: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG GIAI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

01. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là

A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam.02. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí

nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là

A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%. D. 68,97%.03. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít.04. Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al; 0,05 mol

Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khí phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ của hai muối là

A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.

05. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).

A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.06. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp

hai khí (đều không màu) có khối lượng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành màu nâu trong không khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.

A. 0,51 mol. B. A. 0,45 mol. C. 0,55 mol. D. 0,49 mol.07. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí D

(đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung dịch HNO3

37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml.

08. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.

A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam.C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam.

09. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hoàn toàn lượng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là

A. 672 ml. B. 336 ml. C. 448 ml. D. 896 ml.10. Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit FeO, CuO, Fe2O3 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là

250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a.

65

Page 66: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. 74,88 gam. B. 52,35 gam. C. 61,79 gam. D. 72,35 gam.

Đáp án các bài tập vận dụng

1. B 2. B 3. A 4. B 5. C6. D 7. C 8. A 9. D 10. A

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 10 – HỌC KÌ I (NĂM HỌC 2013-2014)

Câu 1:Viết các phương trình hoá học(nếu có):

a) dd axit HCl, H2SO4 với Fe, Cu, CuO, NaOH, Na2CO3, AgNO3, SO2

b) dd bazo NaOH, Ba(OH)2 với HCl, H2SO4, SO2, CO2, Al2O3, FeCl3, Fe2O3, Na2SO4

c)Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2

Fe(OH)2

d).S SO2 SO3 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2

Na2SO3 Na2SO4 BaSO4

e).Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2

Cu(OH)2

Câu 2: Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng , dư. Sau phản ứng thu được

5,6 lit khí (ở đktc)

a. Viết các phương trình hoá học

b.Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 3: Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dd HCl dư, người ta thu được 2,24 lit khí (đktc)

a. Viết Phương trình hoá học

b.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng

Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100 ml dung dịch HCl 3M.

a.Viết các phương trình hoá học

b.tính phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp

66

Page 67: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

c.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp Fe, Mg, Zn bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được

1,344 lit H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Tính m?

Câu 6: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt từ 1 30.

Câu 7: Một nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt các loại là 52. Tìm nguyên tố A

Câu 8: Cho các nguyên tố F ( Z=9), Cl ( Z=17), Br (Z=35), I (Z=53)

a) Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính phi kim giảm dần

b) So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên

Câu 9 : Cho các nguyên tố Na (Z=11), Mg (Z=12), Al (Z=13)

a) Sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần

b) So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố trên

Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của 1

nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tố X là 8 hạt. Xác định các nguyên tố X, và Y.

Câu 11: Cho hợp chất MX2 có tổng số hạt các loại là 96. Nguyên tử M có số khối gấp đôi số proton. Nguyên tử

X có tổng số hạt các loại là 18. Hãy xác định công thức hoá học của MX2.

Câu 12: Tổng số hạt proton, notron, electron của 2 nguyên tố M và X là 82 và 52. Mvà X tạo thành hợp chất

MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng số hạt proton là 77.

a.Xác định M và X

b.xác định Công thức phân tử của MXa

Câu 13: Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 3 electron. Viết cấu hình

electron của X và cho biết X là kim loại hay phi kim?

Câu 14: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị . Tính

tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của đồng vị trong tự nhiên?

Câu 15: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH4. Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối

lượng. Tìm R.

Câu 16: Oxit cao nhất của ngtố R là RO3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khlượng. Tìm R.

Câu 17: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư thu được

3,36 lít khí H2(đktc). Xác định hai kim loại .

Câu 18: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

1. M + H2SO4 M2(SO4)n + SO2 + H2O 2. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O

3. Mg + HNO3 →Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O

5. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 6. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+H2O

7. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH 8. Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O

9. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 10. FeS + HNO3 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O

11. Cu2S + HNO3 NO + Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O 12. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

67

Page 68: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

13. FeS + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 14. FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

15. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 16. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

17. M + HNO3 M(NO3)n + NxOy + H2O

18. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

Thay NO lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.

19. CH3 – C CH + KMnO4 + KOH → CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O

20. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH

Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Y

và 8,96 lit khí SO2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong hỗn hợp X và khối lượng muối trong

dung dịch Y.

CHUYÊN ĐỀ 5: NHÓM HALOGEN.A. TỰ LUẬN.

DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG1. Hoàn thành chuỗi phản ứng:a. MnO2 Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 FeCl3 AgCl Cl2. b. KMnO4 Cl2 HCl CuCl2 BaCl2 BaSO4.c. NaCl HCl Cl2 FeCl3 NaCl NaOH NaCl Cl2 CaCl2 AgCl Ag.d. NaCl HCl KCl Cl2 NaCl H2 HCl Cl2 CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 K2SO4 KNO3.2. Xác định A,B,C, D,E,F,G:

HCl + MnO2 (A) + (B) rắn + (C) lỏng.(A) + Fe FeCl3. (A) + (C) (D) + (E) (D) + Ca(OH)2 (G) + (C).(F) + (E) (C)(F) + (A) (D).

3. Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ:

a. HCl + ? Cl2 + ? + ? b. ? + ? CuCl2 + ? c. HCl + ? CO2 + ? + ? d. HCl + ? AgCl + ?e. KCl + ? HCl + ? + ? f. Cl2 + ? HClO + ?g. Cl2 + ? NaClO + ? + ? h. Cl2 + ? CaOCl2 + ?i. CaOCl2 + ? HClO + ? k. NaClO + NaHCO3 + ?

4. Viết các phương trình biểu diễn dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện).a. MnO2 Cl2 nước javen NaHCO3.

KCl AgCl Cl2 KClO3.CaOCl2 CaCO3 CO2 HClO NaClO.Br2 I2 AgI.

b. Cl2 FeCl3 NaCl Cl2 Br2 HBrO NaBrO.c. H2 HCl Cl2 FeCl2 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl2 AgNO3. DẠNG 2: NHẬN BIẾT

68

Page 69: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

1. Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học.a. NaOH, HCl, NaCl, NaNO3. f. CaCl2, Ca(OH)2, NaOH, Ca(NO3)2 b. KCl, KNO3, HCl, HNO3. g. Ba(OH)2, HCl, NaCl, Na2SO4, KOHc. KCl, K2SO4, KNO3. h. NaF, NaBr, NaI.d. HCl, H2SO4, HNO3. i. Na2CO3, NaCl, NaOH, K2SO4, NaBr.e. Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4 , KCl, HNO3. j. KF, KCl, KBr, KI. k. MgCl2, NaOH, NH4Cl, BaCl2, H2SO4 không dùng thêm hóa chất nào khác( câu k)DẠNG 3: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ 1. Viết các phương trình điều chế nước giaven khi chỉ có: Na, Mangandioxit, hidroclorua.2. Từ clo và các điều kiện cần thiết viết các phương trình điều chế:a. Nước giaven. b. Clorua vôi.c. Kali clorat. d. axit hypoclorơ.

3. Viết các phương trình phản ứng của clo tác dụng với: Ca, K, Fe, FeCl2, ddNaOH, H2O.Gọi tên sản phẩm.4. Cho các chất : KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4đặc. Nêu tất cả các phương pháp điều chế khí hidroclorua.5. Viết các phản ứng xảy ra giữa các chất(nếu có):a. Sắt tác dụng với clo. b. Sắt tác dụng với axit clohidric.c. Đồng tác dụng với axit clohidric. d. Đồng oxit tác dụng với axit clohidric.e. Sắt (II) hydroxyt tác dụng với axit clohidric. f. Sắt (III) hydroxyt tác dụng với axit clohidric.g. Canxi cacbonat với axit clohidric. h. Clo với kali hydroxyt đặc(100oC).Trong các phản ứng trên, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử, xác định vai trò mỗi chất.6. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch? Viết các phương trình phản ứng xảy ra?a. NaCl + ZnBr2. b. KCl + I2.c. NaOH + KBr. d. Cl2+ KBr.e. KCl + AgNO3. f. NaI + HBr.g. Cl2 + KBr h. CuCl2 + MgI2.7. Viết các phương trình phản ứng xảy ra:

a. CuCl2 ZnCl2.b. ZnCl2 AgCl.c. Fe FeCl3.d. Fe FeCl2.e. CuCl2 KCl.f. Cu CuCl2.g. NaBr Br2.h. HCl Cl2.i. NaOH NaCl.k. Cl2 Br2.

DẠNG 4: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNHVấn đề 1: Kim loại hoăc oxit kim loại vào dd HCl1. Cho 26,1g MnO2 tác dụng hết với 400ml dung dịch axit clohidric đậm đặc.

a. Tính thể tích khí thoát ra đktc.b. Tính nồng độ mol HCl.c. Lượng khí clo thu được có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không?

2. Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc).a. Tính khối lượng mỗi kim loại.b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại theo khối lượng.c. Tính nồng độ % HCl.

3. Cho 15g hỗn hợp gồm Fe,Ag tác dụng hết với dung dịch HCl 15,6% thu được 3360ml khí thu được (đktc).a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại.c. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng.

69

Page 70: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

4. Cho 1,96g sắt tác dụng với 840ml khí clo (đktc).a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M đủ để tác dụng hết với các chất thu được trong phản ứng trên.

5. Cho 29,8g hỗn hợp gồm Fe,Zn tác dụng hết với 600ml dung dịch HCl thu dược 11,2 lít khí (đktc).a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.b. Tính nồng độ mol HCl.

6. Cho clo tác dụng với vừa đủ với Fe rồi hòa tan lượng muối sinh ra vào nước được 100g dung dịch muối có nồng độ 16,25%.

a. Tình khối lượng muối trong dung dịch.b. Tính khối lượng sắt và clo (đktc) đã dung.

7. Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc).

a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

8. Cho 10g hỗn hợp Al, Mg, Cu tác dụng vói dung dịch HCl dư thì thu được 7,84 lít H2(đktc) và 2,5 g chất rắn. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại.9. Để hòa tan hoàn toàn 14,9g hỗn hợp Fe, Zn người ta cần vừa đúng 250 ml dung dịch HCl 2M.

a. Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).

10. Hòa tan 7,8g hỗn hợp Al,Mg bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7g. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.11. Cho Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20%. a. Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng và thể tích khí sinh ra.

b. Tính nồng độ dung dịch muối thu được.c. Khí sinh ra cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Tính nồng độ mol của NaOH

phản ứng và của dung dịch thu được.d. Cho khí trên tác dụng với sắt. Hòa tan muối thu được vào 52,5g H2O. Tính nồng độ % của dung dịch

muối.12. Hòa tan 26,6g hỗn hợp hai muối NaCl, KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thì được 57,4g kết tủa. Tính C% của mỗi muối trong dung dịch A.13. Cho cho 500 ml dung dịch chứa 4,25g AgNO3 vào 500ml dung dịch HCl 1M. Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng.14. Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu được 560 lít khí clo (đktc). |Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl đã dùng để điện phân.15. Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để loại bỏ các tạp chất đó.16. Cho hỗn hợp gồm Cu, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít khí (đktc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4đặc nóng để hòa tan hoàn toàn chất rắn B thu được 2,24 lít khí SO2(đktc).

a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b. Tính khối lượng hỗn hợp A ban đầu.

17. Cho 19g hỗn hợp KF, KCl tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc thu được 6,72 lít khí đktc. Xác định thành phần % theo khối lượng của hõn hợp muối.18. Xác định nồng độ % của dung dịch KBr biết rằng 4,48 lít khí clo đktc đủ để tác dụng hết với KBr có trong 88,81 ml dung dịch KBr đó (D = 1,34g/ml).19. Vì sao người ta có thể điều chế Cl2, Br2, I2 bằng cách cho hỗn hợp H2SO4đặc và MnO2 tác dụng với muối clorua, bromua, iotua nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế F2? Bằng cách nào có thể điều chế được F2? Viết các phương trình phản ứng xảy ra.20. Cho 200g dung dịch AgNO3 8,5% (D = 1,025g/ml) tác dụng với 300ml dung dịch HCl. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng21. Cho lượng dư AgNO3 tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1 M. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?

70

Page 71: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

22. Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr . Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khới lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng. Tính thành phần % theo số mol của naCl trong hỗn hợp đầu.23. Cho 500ml dung dịch AgNO3 0,5M tác dụng với 200g dung dịch HCl 5,475%.(D = 0,5g/ml).

a. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.b. Tính nồng độ mol các chất thu được sau phản ứng.

B. TRẮC NGHIỆM:Câu 1: Cho các chất: HClO (1), HClO3(2), H2CO3(3), HClO4(4). Thứ tự tính axit tăng dần của các chất là:

a, 3 <1<2<4 b, 1<3<2<4 c, 4<2<1<3 d, 3<2<1<4Câu 2: Ion nào không bị oxi hóa bởi chất hóa học?a, Cl- b, Br- I- F-

Câu 3: Phản ứng giữa Cl2 và H2 có thể xảy ra trong điều kiện:a, Có khí HCl làm xúc tác b, Ánh sáng khuếch tánc, nhiệt độ thường và bóng tối d, Nhiệt độ tuyệt đối 273º KCâu 4: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc, đun nóng thì hiệ tượng quan sát được là:a, clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra b, không có hiện tượng gìc, clorua vôi tan d, clorua vôi tan, có khí không màu thoát raCâu 5: Để điều chế HX( X là halogen) người ta không thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau:a, KBr+H2SO4 đậm đặc b, KCl+ H2SO4 đậm đặc c, CaF2+ H2SO4 đậm đặc d, H2+Cl2Câu 6: Hãy chỉ ra các mệnh đề không chính xáca, Trong tất cả các hợp chất, flo chỉ có số oxi hóa -1b, Trong các hợp chất với hidro, kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa -1c, Trong tất cả các hợp chất, halogen chỉ có số oxi hóa -1d, Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ flo đến iotCâu 7: Cho từ từ 0,25 mol HCl vào dd A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. Thể tích khí CO2 thoát ra là a, 3,92 lít b, 1,12 lít c, 5,6 lít d, 3,36 lítCâu 8: (Khối A – 2011) Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây?

A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4 loãngCâu 9: ( Khối A- 2010)Thực hiện các thí nghiệm sau:(I) Sục khí SO2 vào dd KMnO4 (II) Sục khí SO2 và dd H2S(III) Sục hỗn hợp khí NO và NO2 vào nước (IV) Cho MnO2 và dd HCl đặc nóng(V) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc nóng (VI) Cho SiO2 và dd HFSố thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: a, 3 b, 6 c,5 d,4Câu 10: ( Khối A-2010)Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?a, H2 và F2 b, Cl2 và O2 c, H2S và N2 d, CO và O2

Câu 11: ( khối A- 2010) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M, sau phản ứng, số mol CO2 thu được là:a, 0,030 b, 0,010 c, 0,020 d, 0,015 Câu 12: ( Khối B- 2008) Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 Phát biểu đúng làA. tính khử của Cl−mạnh hơn của Br− B. tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2.C. tính khử của Br− mạnh hơn của Fe2+ D. tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe 3+.Câu 13: ( Khối B- 2008) Cho các phản ứng :(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S →Các phản ứng tạo ra đơn chất làA. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).Câu 14: Tính thể tích dd KMnO4 0,5M ở môi trường axit cần thiết để oxi hóa hết 200 ml dd chứa NaCl 0,15M và KBr 0,1Ma, 12ml b, 30ml c, 20ml d, 10ml

71

Page 72: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 15: Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn và Mg tác dụng với dd HCl lấy dư thấy có 22,4 lít khí H2 bay ra (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?a, 80 gam b, 115,5 gam c, 51,6 gam d, 117,5 gamCâu 16 : Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và ZnO cần dùng 100,8 ml dung dịch HCl 36 % (D=1,19 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm của ZnO trong hỗn hợp đầu là:a, 38,4% b, 39,1% c, 61,6% d, 86,52%Câu 17: Cho hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tan trong dd HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Tổng số mol của 2 chất trong hỗn hợp muối làa, 0,15 mol b, 0,2 mol c, 0,1 mol d, 0,3 molCâu 18: Khi bị nung nóng, kali clorat đồng thời phân hủy theo hai cách: 1) tạo ra oxi và kali clorua. 2) tạo ra kali peclorat và kali clorua. Tính xem có bao nhiêu phần trăm khối lượng kali clorat đã phân hủy theo phản ứng (1) và phản ứng (2), biết rằng khi phân hủy 61,25 gam kali clorat thì thu được 14,9 gam kali clorua.a, 30% và 70% b, 40 % và 60 c, 20 % và 80% d, 55% và 45 %Câu 19: Để trung hòa hết 200 gam dung dịch HX(X là halogen) nồng độ 14,6 % người ta phải dùng 250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịh HX trên làa, HI b, HCl c, HBr d, HFCâu 20: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X,Y là 2 halogen ở hai chu kỳ kế tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là:a, NaCl và NaBr b, NaBr và NaI c, NaF và NaCld, NaF và NaCl hoặc NaBr và NaI.Câu 21: Tính thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15 M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO2 ở môi trường axit a, 2 lít b, 0,5 lít c, 0,2 lít d, 1 lítCâu 22: Ion nào có tính khử mạnh nhất?a, Cl- b, I- c, F- d, Br-

Câu 23: Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí (đktc). Hỏi khi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?a, 11,10 gam b, 13,55 gam c, 12,20 gam d, 15,8 gamCâu 24: Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ vơi HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Công thức oxit kim loại là:a, Al2O3 b, CaO c, CuO d, FeOCâu 25: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Al bằng dd HCl dư. Sau phản ứng thấy khố lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol HCl tham gia phản ứng là:a, 0,04 mol b, 0,8 mol c, 0,08 mol d, 0,4 molCâu 26: Cho 16,59 ml HCl 20 % có D=1,1 g/ml vào một dd chứa 51 gam AgNO3 thu được kết tủa A và dd B. Thể tích dd NaCl 26 % (D=1,2g/ml) dùng để kết tủa hết lượng AgNO3 dư là:a, 37,5ml b, 58,5 ml c, 29,8 ml d, kết quả khácCâu 27: Dung dịch A có 16 ml dd HCl có nồng độ xM. Cho thêm nước vào dung dịch A được dd B có thể tích 200 ml và có nồng độ 0,1M. Giá trị x là:a, 1,2M b, 1,25M c, 2,4M d, 1,12MC©u 28(A-07): Trong c«ng nghiÖp ngêi ta thêng ®iÒu chÕ clo b»ng c¸ch

A. ®iÖn ph©n nãng ch¶y NaCl. B. ®iÖn ph©n dung dÞch NaCl cã mµng ng¨n.

C. cho F2 ®Èy Cl2 ra khái dd NaCl. D. cho HCl ®Æc t¸c dông víi MnO2; ®un nãng.C©u 29: KhÝ HCl kh« khi gÆp quú tÝm th× lµm quú tÝm

A. chuyÓn sang mµu ®á. B. chuyÓn sang mµu xanh.C. kh«ng chuyÓn mµu. D. chuyÓn sang kh«ng mµu.

C©u 30: Trong phßng thÝ nghiÖm ngêi ta thêng ®iÒu chÕ khÝ HCl b»ng c¸chA. clo ho¸ c¸c hîp chÊt h÷u c¬. B. cho clo t¸c dông víi hi®ro.C. ®un nãng dung dÞch HCl ®Æc. D. cho NaCl r¾n t¸c dông víi H2SO4 ®Æc.

C©u 31: Thø tù t¨ng dÇn tÝnh axit cña c¸c axit halogen hi®ric (HX) lµA. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.

72

Page 73: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C©u 32: Cã 4 dd NaF, NaCl, NaBr, NaI ®ùng trong c¸c lä bÞ mÊt nh·n. NÕu dïng dd AgNO3 th× cã thÓ nhËn ®îc A. 1 dung dÞch. B. 2 dung dÞch. C. 3 dung dÞch. D. 4 dung dÞch.C©u 33: Brom cã lÉn mét Ýt t¹p chÊt lµ clo. Mét trong c¸c ho¸ chÊt cã thÓ lo¹i bá clo ra khæi hçn hîp lµ

A. KBr. B. KCl. C. H2O. D. NaOH.C©u 34: Axit pecloric cã c«ng thøc

A. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.C©u 35: Axit cloric cã c«ng thøc

A. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.C©u 36(B-07): Cho 13,44 lÝt khÝ Cl2 (®ktc) qua 2,5 lÝt dung dÞch KOH ë 100oC. Sau khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn, thu ®îc 37,25 gam KCl. Dung dÞch KOH trªn cã nång ®é lµ

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,2M. D. 0,4M.C©u 37: Cho 11,2 lÝt hçn hîp khÝ X (®ktc) gåm Cl2 vµ O2 t¸c dông võa ®ñ víi 16,98 gam hçn hîp Y gåm Mg vµ Al thu ®îc 42,34gam hçn hîp Z gåm MgCl2; MgO; AlCl3 vµ Al2O3. 1. PhÇn tr¨m thÓ tÝch cña oxi trong X lµ

A. 52. B. 48. C. 25. D. 75. 2. PhÇn tr¨m khèi lîng cña Mg trong Y lµ

A. 77,74. B. 22,26. C. 19,79. 80,21.C©u 38: Sôc khÝ clo d vµo dung dÞch chøa muèi NaBr vµ KBr thu ®îc muèi NaCl vµ KCl, ®ång thêi thÊy khèi lîng muèi gi¶m 4,45 gam. Lîng clo ®· tham gia ph¶n øng víi 2 muèi trªn lµ

A. 0,1 mol. B. 0,05 mol. C. 0,02 mol. D. 0,01 mol.C©u 39 Hoµ tan hçn hîp gåm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe vµ 0,2 mol Fe3O4 b»ng dung dÞch HCl d thu ®îc dung dÞch A. Cho A t¸c dông víi dung dÞch NaOH d, råi lÊy kÕt tña nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 74,2. B. 42,2. C. 64,0. D. 128,0.C©u 40: Hoµ tan 174 gam hçn hîp M2CO3 vµ M2SO3 (M lµ kim lo¹i kiÒm) vµo dung dÞch HCl d. Toµn bé khÝ CO2vµ SO2 tho¸t ra ®îc hÊp thô tèi thiÓu bëi 500ml dung dÞch NaOH 3M. Kim lo¹i M lµ

A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.C©u 41: Cho mét lîng hçn hîp CuO vµ Fe2O3 tan hÕt trong dung dÞch HCl thu ®îc 2 muèi cã tû lÖ mol lµ 1 : 1. PhÇn tr¨m khèi lîng cña CuO vµ Fe2O2 trong hçn hîp lÇn lît lµ

A. 30 vµ 70. B. 40 vµ 60. C. 50 vµ 50. D. 60 vµ 40.C©u 42: Hoµ tan hoµn toµn 25,12 gam hçn hîp Mg, Al, Fe trong dung dÞch HCl d thu ®îc 13,44 lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ m gam muèi. Gi¸ trÞ cña m lµ

A. 67,72. B. 46,42. C. 68,92 D. 47,02.C©u 43: Cho 6,72 lÝt clo (®ktc) t¸c dông víi 16,8 gam Fe nung nãng råi lÊy chÊt r¾n thu ®îc hoµ vµo níc vµ khuÊy ®Òu th× khèi lîng muèi trong dung dÞch thu ®îc lµ

A. 38,10 gam. B. 48,75 gam. C. 32,50 gam. D. 25,40 gam.C©u 44: Cho 9,14 gam hçn hîp gåm Mg, Al, Cu b»ng dung dÞch HCl d thu ®îc 7,84 lÝt khÝ (®ktc), dung dÞch X vµ 2,54 gam chÊt r¾n Y. Khèi lîng muèi trong X lµ

A. 32,15 gam. B. 31,45 gam. C. 33,25 gam. D. 30,35gam.C©u 45: Hoµ tan hoµn toµn 10,05 gam hçn hîp 2 muèi cacbonat kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ III vµo dung dÞch HCl thu ®îc dung dÞch A vµ 0,672 lÝt khÝ (®ktc). Khèi lîng muèi trong A lµ

A. 10,38gam. B. 20,66gam. C. 30,99gam. D. 9,32gam.C©u 46: Cho 37,6 gam hçn hîp gåm CaO, CuO vµ Fe2O3 t¸c dông võa ®ñ víi 0,6 lÝt dung dÞch HCl 2M, råi c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng th× sè gam muèi khan thu ®îc lµ

A. 70,6. B. 61,0. C. 80,2. D. 49,3.

73

Page 74: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Bµi tËp phÇn halogen trong ®Ò thi cao ®¼ng ®¹i häcCâu 1: (ĐH B – 2008) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. N, P, F, O. B. N, P, O, F. C. P, N, O, F. D. P, N, F, O.Câu 2: Cho 31,84g hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34g kết tủa. Công thức của 2 muối là

A. NaBr và NaI. B. NaF và NaCl. C. NaCl và NaBr. D. Không xác định được.Câu 3: (ĐH A – 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là

A. V = 22,4(a + b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a - b).Câu 4: (ĐH B – 2009) Cho các phản ứng sau 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O. HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O. 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.Câu 5: (ĐH A – 2008) Cho các phản ứng sau4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2.14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu6: (ĐH B – 2008) Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.Câu 7: (ĐH A – 2009) Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. KMnO4. B. CaOCl2. C. K2Cr2O7. D. MnO2.Câu 8: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. Brom.Câu 9: (ĐH B – 2009) Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.Câu 10: (CĐ A – 2009) Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.Câu 11: Phản ứng giữa hydro và chất nào sau đây thuận nghịch

A. Flo. B. Clo. C. Iot. D. BromCâu 12: (ĐH A – 2007) Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cáchA. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. B. điện phân nóng chảy NaCl.C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. D. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.Câu 13: (ĐH B – 2007) Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39)

A. 0,48M. B. 0,24M. C. 0,4M. D. 0,2M.Câu 14: (ĐH B – 2009) Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 28,7. B. 68,2. C. 57,4. D. 10,8.Câu 16: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I A. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chấtB. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị co cực với hidro

74

Page 75: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. Nguyên tử chỉ co khả năng thu thêm 1 eD. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electronCâu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.Câu 18: (ĐH A – 2008) Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng làA. 0,03 mol và 0,08 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol . D. 0,015 mol và 0,04 mol.Câu19: (CĐ A – 2009) Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm làA. dung dịch H2SO4 đậm đặc . B. Na2SO3 khan. C. dung dịch NaOH đặc. D. CaO .Câu 20: (ĐH A – 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng làA. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. D. FeS, BaSO4, KOH.

CHUYÊN ĐỀ 6: OXI – LƯU HUỲNH

I.BÀI TẬP LÝ THUYẾTa/ FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3

b/ FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → SO2 → NaHSO3

c/ FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4 → CuSO4; H2S → SO2 → HBre/ MnO2 → Cl2 → S → SO2 → H2SO4 → CO2 → K2CO3 → KNO3

f/ NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S; Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3

Sg/ KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3

h/ Zn → ZnS → H2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3

i/ FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3

HBr → AgBrk/ Ca(NO3)2 → CuS → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuO → Cu → CuCl2

l/ ZnS H2S S SO2 SO3 H2SO4 HCl Cl2 KClO3 O2 S H2S SO2 Na2SO3 Na2SO4 NaCl Cl2

II.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:

A.ZnS B.ZnS và S C.ZnS và Zn D.ZnS, Zn và S.Câu 2: Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.

A. Al và Zn. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Fe và Mg.Câu 3: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng: SO2 + 2Mg -> 2MgO + S SO2+ Br2 + H2O -> 2HBr +H2SO4. Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là:

A. SO2 chỉ có tính oxi hoá. B. SO2 chỉ có tính khử.C. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. A, B, C đều sai.

Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.A. Al B. Fe C. Hg D. Cu

Câu 5: Hidrô sunfua có tính khử mạnh là do trong hợp chất H2S lưu huỳnh có số oxi hóa:A. Thấp nhất. B. Cao nhất. C. Trung gian. D. Lý do khác.

75

Page 76: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 6: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 7: Dãy chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là: A. H2S, SO2 B. SO2, H2SO4 C. F2, SO2 D. S, SO2

Câu 8: Không dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí : A. O3 B. Cl2 C. H2S D. O2

Câu 9: Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lítCâu 10 : Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2OTrong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là : A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1Câu 11: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng. A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4

Câu 12: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lítCâu 13: Cho các chất: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tổng số chất tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7Câu 14: Dãy chất gồm những chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng oxi - hóa khử là: A. H2SO4đn, F2 B. SO2, H2SO4đn C. F2, SO2 D. S, SO2

Câu 15: Axit sufuric đặc, nguội có thể đựng trong bình chứa làm bằng: A. Cu B. Ag C. Ca D. AlCâu 16: Khí không thu được bằng phương pháp «dời chỗ nước»  là : A. O2 B. HCl C. N2 D. H2

Câu 17: Cho 5,4 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là : A. 6,72 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. Kết quả khácCâu 18: .Với số mol lấy bằng nhau, phương trình hoá học nào dưới đây điều chế được nhiều oxi hơn

A. 2 KClO3 2KCl +3O2 B. 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

C. 2HgO 2Hg + O2 D. 2KNO3 2KNO2 + O2

Câu 19: Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4. vai trò của các chất là: A.SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B.SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử C.Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa Câu 20: . Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng : A. HCl B. H2SO4 đặc nóng C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nguội

Câu 21: Trộn 1 mol H2O với 1 mol H2SO4. Dung dịch axit thu được có nồng độ:A. 50% B.84,48% C. 98% D. 98,89%

Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:A. Cu, Zn, Na B.Ag, Fe, Ba, Sn C. K, Mg,Al,Fe, Zn D. Au, Pt, Al

Câu 23: Hai thuốc thử để phân biệt 3 chất bột sau: CaCO3, Na2CO3, BaSO4 có thể dùngA. H2O, dd NaOH B. H2O, dd HCl C. H2O, dd BaCl2 D. BaCl2, NaCl

Câu 24: Trong các khí sau, khí nào không thể làm khô bằng H2SO4 đặc:A. SO2 B. CO2 C. H2S D. O2

Câu 25: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4 đặc, Ba(OH)2, HCl là: A. Cu B. SO2 C. Quỳ tím D. O2

76

Page 77: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 26: Sau khi hoà tan 8,45g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum là:

A. H2SO4. 10SO3 B. H2SO4 .3SO3 C. H2S04 . SO3 D. H2SO4 .2SO3

Câu 27: Cho một hỗn hợp gồm 13g kẽm và 5,6 g sắt tác dụng với axít sunfuric loãng, dư thu được V lít khí hidro (đktc). Giá trị của V là:

A. 4,48l B. 2,24 l C. 6,72l D, 67,2lCâu 28: Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần phần trăm về thể tích của Oxi và Ozon là:

A. 25% và 75% B 60% và 40% C. 40% và 60% D. 75% và 25%Câu 29: Dãy kim loại nào sau đây phản ứng được với H2SO4 đặc nguội:

A. Zn, Al, Mg, Ca B. Cu, Cr, Ag, FeC. Al, Fe, Ba, Cu D. Cu, Ag, Zn, Mg

Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 kít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là:

A. Mg B. Cu C. Zn D. FeCâu 31: Phản ứng không xảy ra là

A. 2Mg + O2 ot 2MgO B. C2H5OH + 3O2

ot 2CO2 + 3H2OC. 2Cl2 + 7O2

ot 2Cl2O7 D. 4P + 5O2 ot 2P2O5

Câu 32: Ở điều kiện thường, để so sánh tính oxi hóa của oxi và ozon ta có thể dùngA. Ag B. Hg C. S D. KI

Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn 3,634 gam KMnO4, thể tích O2 thu được là A. 224 ml B. 257,6 ml C. 515,2 ml D. 448 ml

Câu 34: Nguyên tố lưu huỳnh có Z = 16. Công thức oxit cao nhất của lưu huỳnh làA. S2O5 B. SO C. SO2 D. SO3

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn mg cacbon trong V lít khí oxi dư (đktc), thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần % theo thể tích của CO2 trong hỗn hợp X là:

A. 6,67 % B.66,67 % C. 33,33 % D. 3,33 %Câu 36: Hấp thụ hoàn toàn 12 gam lưu huỳnh trioxit vào 100 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là

A. 12,00% B. 10,71% C. 13,13% D. 14,7%Câu 37: Dẫn 1,12 lít khí SO2 vào 100 ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch thu được có chứa

A. NaHSO3 B. NaHSO3 và Na2SO3 C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3

Câu 38: Xét sơ đồ phản ứng giữa Mg và dung dịch H2SO4 đặc nóng: Mg + H2SO4 MgSO4 + S + H2OTổng hệ số cân bằng (số nguyên) của các chất trong phản ứng trên là

A. 15 B. 12 C. 14 D. 13Câu 39: Cho 10 gam hỗn hợp gồm có Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp là

A. 84% B. 8,4% C. 48% D. 42%Câu 40: Trong phòng thí nghiệm, ta không chứa dung dịch H2SO4 đặc nguội trong bình làm bằng

A. thủy tinh B. Fe C. Al D. Cả B vàC Câu 41: Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch

A. Pb(NO3)2 B. Br2 C. Ca(OH)2 D. Na2SO3

Câu 42: Lưu huỳnh có các mức oxi hóa là:A. +1;+3;+5;+7 B. -2,0,+4,+6 C. -1;0;+1;+3;+5;+7 D. -2;0;+6;+7 Câu

43: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được 3,36 lit khí mùi hắc ở đktc. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là:

A. 73,85% B. 37,69% C. 26,15% D. 62,31%Câu 44: Cho các chất sau: (1) khí clo; (2) khí oxi; (3) axit sunfuric đặc; (4) lưu huỳnh đioxit; (5) lưu huỳnh. Chất nào trong số các chất trên vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính axit?

A. (1); (2); (3) B. (1); (4); (5) C. (2); (3); (4). D. (1); (3); (4).

77

Page 78: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 45: Hấp thụ 8,96 lit khí SO2 (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành sau phản ứng?

A. Na2SO3. B. Na2SO3 và NaHSO3. C. NaHSO3 và SO2 dư. D. NaHSO3 Câu 46: H2SO4 đặc nguội không phản ứng với chất nào sau đây:

A. Al B. Fe C. Cr D. cả A, B, CCâu 47: Cho phản ứng Al + H2SO4 (đ) Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. hệ số cân bằng của axít là

A. 4 B. 8 C. 6 D . 3Câu 48: Trong hợp chất nào nguyên tố S không thể hiện tính oxh?

A. Na2SO4 B. SO2 C. Na2S D. H2SO4

Câu 49: Hoà tan 5,9(g) hỗn hợp (Al, Cu) vào dd H2SO4 loãng sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp trên lần lượt là:

A. 4,05(g) và1,85(g) B. 3,2(g) và 2,7(g) C. 2,7(g) và 3,2(g) D.5,4(g) và 0,5(g)Câu 50: Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dd Br2 (3), dd CuCl2 (4), dd FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với.

A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 5Câu 51: Để phân biệt ddH2SO4 và dd H2SO3 ta sử dụng chất nào sau đây:

A. Quí tím B. BaCl2 C. NaOH D . B và CCâu 52: Cho sơ đồ sau: X S Y H2SO4 X. X, Y lần lượt là

A. H2S; SO2 B. SO2; H2S C. FeS; SO3 D. A và BCâu 53: S + H2SO4 đ → X + H2O. Vậy X là:

A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3

Câu 54: axít sunfuric và muối của nó có thể nhận biết nhờ:A. Chất chỉ thị màu B. Phản ứng trung hoà C. Dung dịch muối Bari D. Sợi dây đồng

Câu 55: Cho phản ứng Fe + S FeS. Lượng S cần phản ứng hết với 28(g) sắt làA. 1(g) B. 8(g) C. 16(g) D. 6,4(g)

Câu 57: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử A. O2; S; SO2 B. S; SO2 ; Cl2 C. O3; H2S; SO2 D. H2SO4; S; Cl2

Câu 58: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

Câu 59: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử?A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O.C. 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2. D. 2H2S + O2 2H2O + 2S.

Câu 60: Cho phản ứng: aAl + b H2SO4 c Al2 (SO4)3 + d SO2 + e H2O Tổng hệ số cân bằng của phương trình trên (a + b + c + d + e) là:

A.16 B.17 C.18 D.19Câu 61: Phát biểu đúng là

A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử.C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.

Câu 62:Cho m(g) kim loại A tác dụng hết vơi H2SO4 loãng thu được 5m (gam) muối. Kim loại A là:A.Mg B.Fe C.Zn D.Al

Câu 63: Trong phản ứng với kim loại, axit sunfuric đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh là do

A. nguyên tử giảm số oxi hóa. B. nguyên tử giảm số oxi hóa.

C. nguyên tử tăng số oxi hóa. D. phân tử H2SO4 kém bền.

Câu 64: Thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được ở đktc, khi đốt 18 gam lưu huỳnh trong oxi (vừa đủ) là: A. 8,4 lít B. 12,6 lít C. 24,0 lít D. 4,2 lít

78

to

Page 79: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 65: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí SO2 (đktc) vào 50,0 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X còn lại chất rắn gồm

A. NaHSO3 B. NaHSO3 & Na2SO3C. NaOH & NaHSO3 D.NaOH&Na2SO3

Câu 66: Hoà tan hỗn hợp kim loại gồm (Al, Fe, Cu, Ag) trong dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn không tan. Thành phần chất rắn đó gồm: A. Cu B. Ag C. Cu, Ag D. Fe, Cu, AgCâu 67: Chất không phản ứng với O2 là: A. SO3 B. P C. Ca D. C2H5OHCâu 68: Để phân biệt được 3 chất khí : CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng thuốc thử là: A. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) B. Dung dịch Br2

C. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dung dịch Br2 D. Dung dịch KMnO4

Câu 69: Để phân biệt 2 bình mất nhãn chứa 2 dung dịch axit riêng biệt : HCl loãng và H2SO4 loãng, thuốc thử sử dụng là: A. Cu B. Zn C. Ba D. AlCâu 70: Hỗn hợp X gồm Al, Cu và Al2O3 , lấy m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lit khí thoát ra (đktc) . Khối lượng Al có trong m gam hỗn hợp X là: A. 2,96 B. 2,16 C. 0,80 D. 3,24Câu 71: Dẫn toàn bộ 3,36 lit khí SO2 (đktc) vào 100ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A. Dung dịch A chứa muối nào: A. Na2SO3 B. Na2SO3 và NaHSO3 C. NaOH & Na2SO3 D. NaHSO3 và SO2 dư Câu 72: Có 4 lọ đựng các chất rắn bị mất nhãn sau: Na2CO3; BaCO3; Na2SO4 và NaCl. Hãy chọn một hoá chất để nhận biết 4 lọ chất rắn trên :

A. dd HCl B. dd NaOH C. dd AgNO3 D. dd H2SO4

Câu 73: Dãy nào gồm những chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:A. H2S, SO2 và O2 B. I2, S và SO2 C. F2, Br2 và O3 D. S; SO2 và SO3

Câu 74: Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là:

A. 34,3 g B. 43,3 g C. 33,4 g D. 33,8 gCâu 75: Hoà tan 5,9 gam hỗn hợp (Al, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp trên là:

A. 1,85 g B. 2,7 g C. 3,2 g D. 0,5 gCâu 76: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại đó là:

A. Mg B. Cu C. Zn D. FeCâu 77: Cho 13 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại đồng và nhôm hòa tan trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội, lấy dư thu được 3,36 lit khí SO2 ở đktc. Thành phần % khối lượng của nhôm trong hỗn hợp là:

A.73,85% B. 37,69% C. 62,31 D. 26,15%Câu 78: Cho sơ đồ phản ứng: S + H2SO4 đ X + H2O. X là:

A. SO2 B. H2S C. H2SO3 D. SO3

Câu 80: Cho 6,4g Cu tác dụng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng dd axit thay đổi như thế nào? A. Tăng thêm 6,4g B. Giảm đi 6,4g C. Không thay đổi D. Không xác định Câu 81: Để nhận biết 3 dung dịch NaOH, HCl, H2SO4 loãng ta có thể dùng

A.CaCO3 B.quì tím C.Cu(OH)2 D.CuCâu 82:Để điều chế CuSO4,cho

A.CuO tác dụng với H2SO4 loãng B.Cu tác dụng với axit H2SO4 loãngC.CuCl2 tác dụng với axit loãng D.A,C đúng

Câu 83:Những chất nào sau đây làm mất màu dd brom?O2(1), S(2), H2S(3), H2SO4đ(4), SO2(5), HCl(6).

A.1,3,6 B.2,3,5 C.3,5 D.4,5.Câu 84: H2S tác dụng được với những chất nào sau đây?

79

Page 80: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A.O2,Cl2 B.O2,HCl,SO2 C.O2,Cl2, H2SO4đ, FeCl2 D.O2,Cl2,SO2, H2SO4đCâu 85: Cho phản ứng: SO2+H2S→ S+H2O. Nêu vai trò của SO2 trong phản ứng này:

A.chất oxi hoá B.chất khử C.oxit axit. D.Tất cả đều đúng.Câu 86:Khí H2S có lẫn hơi nước.Dùng chất nào sau đây để làm khô?

A. H2SO4đặc B.P2O5 C.KOH D. A,B đúngCâu 87: H2SO4đặc nóng không tác dụng với chất nào sau đây?

A.Fe B.NaCl rắn C.Ag D.Au E. Cả B và DCâu 88. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6.X là nguyên tố

A.S B.F C.O D.ClCâu 89.Axit H2SO4 loãng tác dụng với tập hợp các chất:

A.Fe2O3, NaOH B.Fe, CO2 C.Ag,Na2CO3 D.A,B,CCâu 90.Chọn trường hợp sai :

A. H2SO4 đặc tác dụng với đường cho muội thanB.Khí SO2 làm mất màu dd Br2, dd KMnO4.C.Pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặcD.Khí H2S tác dụng với FeCl3 tạo bột màu vàng

Câu 91: Cả axit H2SO4 loãng và H2SO4đặc đều tác dụng được với tập hợp các chất sau:A.Fe, Cu, Al2O3, Pb(NO3)2 B.Zn, BaCl2, Ag2O, NaHCO3

C.Fe2O3, Ba(NO3)2, Al, NaCldd D.Au, ZnO, BaCl2,KOHCâu 92.Khi cho dư H2S vào dd Pb(NO3)2 thu được 7,17 g kết tủa.Tính khối lượng Pb(NO3)2 cần dùng?

A.9,93 B.6,62 C.3,31 D.6,93Câu 93.Cho dd CuSO4 tác dụng với khí H2S(lấy dư) thu được 9,2 g kết tủa.Tính thể tích H2S cần dùng(đktc)

A.2,24 B.6,72 C.3,36 D.kết quả khácCâu 94:Oxi hoá 89,6 lít SO2(đktc) có xt thu được 240 gam SO3.Tính hiệu suất?

A.50% B.75% C.80%. D.Kết quả khácCâu 95.Cho 23,4 g NaCl tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.Khí tạo thành cho hấp thụ vào 110,4 g nước.Tính C% của dd thu được?

A.10% B.12% C.11,685% D.13,7%Câu 96. Nhận biết 3 dd mất nhãn Na2SO4, Na2SO3, Na2S có thể dùng 1 thuốc thử nào? A.dd BaCl2 B. H2SO4 l C.A,B đều đúng . D.A,B saiCâu 97.Cho 12,8 g SO2 hấp thụ bởi 50ml dd NaOH 25%(d=1,28g/ml), nồng độ C% dd muối tạo thành?

A.32,8% B.25,5% C.31,5%. D.Đáp số khác.Câu 98.Chọn phát biểu đúng:

A.SO2 là oxit axit. B.H2S: chất khử C.Oxi lỏng và khí oxi là 2 dạng thù hình D.A,B đúng E.A,B,C đúng

Câu 99.Cho các chất Fe, Cu, Fe2O3, Mg.Chất nào tác dụng với H2SO4loãng và H2SO4 đặc nóng cho cùng 1 loại muối.

A.3,4 B.1,2 C.1,3,4 D.2,3,4Câu 100.Cho các dd muối Pb(NO3)2 (1), Ba(NO3)2(2), Ca(NO3)2(3), Cu(NO3)2,(4).Dd muối nào có thể dùng nhận biết H2S. A.1,2,3,4 B.1,4 C.1,2 D.1,2,3Câu 101.Chọn trường hợp sai:

A.SO2 làm mất màu dd Br2, KMnO4 B.H2S có mùi trứng thối,O3 có mùi xốc.C.PbS có màu đen,CdS có màu vàng D.Tính oxi hóa của S mạnh hơn H2S.

Câu 102.Cho các chất sau: CuO(1),Ag(2),FeO(3),Zn(4,) Fe3O4(5).Dd H2SO4 đặc, nóng tác dụng với chất nào tạo khí?

A.2,4 B.2,3,4. C.2,3,4,5. D.1,2,3,4,5.Câu 103.Cho phản ứng: H2SO4đ +Al →Al2(SO4)3+H2S+H2O.Tổng các hệ số trong phản ứng là:

A.52 B.55 C.24 D.tất cả saiCâu 104.Từ Zn,S, HCl có thể điều chế H2S bằng bao nhiêu phương pháp?

A.1 B.2 C.3. D.không thể điều chế đượcCâu 105.Cho a gam KOH vào dd chứa a g H2SO4 Dung dịch sau phản ứng có chứa chất nào?

A.K2SO4 B.K2SO4, KHSO4 C.K2SO4, KOH dư D.KHSO4, H2SO4dư

80

Page 81: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 106.Cho sản phẩm tạo thành khi đun nóng hỗn hợp gồm 16,8 g Fe và 8 g S vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu dd A và hh khí B. % V các khí trong B là:

A.83,33%, 16,67% B.20%, 80% C.33,33%, 66,675% D. Kết quả khácCâu 107.Cho 17,6 g hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với H2SO4đặc, nóng thu được 8,96 lít SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại.

A.11,2g và 6,4g B.15g và 2,6g C.5,6g và 12 g. D.8,4g và 9,2gCâu 108.Trường hợp nào sau đây không đúng?

A.SO2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khửB.Phản ứng giữa H2S và SO2 dùng để thu hồi S trong các khí thảiC.Ozon có tính khử mạnh và khử được Ag ở đk thườngD.Phản ứng giữa H2SO4đặc với hợp chất hữu cơ gọi là sự than hoá

Câu 109.Cho 18,2 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 loãng thu được 85,4 gam hỗn hợp muối khan và 1 khí duy nhất. Tính khối lượng H2SO4 nguyên chất cần dùng.

A.67,2 g B.68,6g C.76,2 D.72,6gCâu 110.Cho 3,6 g hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dd X. Cô cạn dd X thu được bao nhiêu gam muối khan?

A.23,2 B.22,8 g C.Kết quả khác D.không xác định đượcCâu 111:Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum H2SO4.3SO3 vào 288 g H2O để được dd H2SO4 20%

A.40g B.60g C.80g D.kết quả khác.Câu 112.Dẫn 6,72 lít SO2 vào 300 mldd KOH 1M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:

A.36 g B.23,7 g C.47,4 g D.kết quả khácCâu 113.Chọn pứ sai :

A.CuO+ H2SO4đ →CuSO4+H2O B.S + H2SO4đ→ SO2+H2OC.FeCl3+H2S→ FeCl2+S+HCl D.Fe(OH)2+ H2SO4đ→FeSO4+H2O

Câu 114:Hỗn hợp A gồm O2, O3.Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%.%V O3 trong hh A là:

A.7,5% B.15% C.85% D.Kết quả khácCâu 115.Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với SO2

A.BaO,CO2,H2S B.NaOH,H2S,SO3 C.KOH,BaO,O2 D.A,B,C đúngCâu 116.Chọn mệnh đề sai:

A.Dẫn khí O3 qua dd KI có hồ tinh bột, dd có màu xanhB.NaHSO3 có tên natri hiđrosunfitC.MgCO3 tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng 1 loại muối.D.FeCO3 tác dụng với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc cho cùng một loại muối

MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG

ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007Câu 1: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20% thu được ddmuối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65)

A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.Câu 2: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.

Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hh X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:

A. 9,52. B. 10,27. C. 8,98. D. 7,25.ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008Câu 1: Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là

A. 3O2 + 2H2S 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl.C. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2 + O2. D. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.

81

Page 82: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 2: X là kim loại thuộc PNC nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là

A. Ba. B. Ca. C. Sr. D. Mg.Câu 3: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là

A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.Câu 4: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là

A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009

Câu 1: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.

Câu 2: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối ACâu 1: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A. Fe. B. CuO. C. Al. D. Cu.Câu 2: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư), thu được dd X. dd X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.Câu 3: Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). dd Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là

A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối ACâu 1: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách

A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.

Câu 2: X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối A

Câu 1: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.Câu 2: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?

A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

Câu 3: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là

A. 95,00%. B. 25,31%. C. 74,69%. D. 64,68%.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối BCâu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.Câu 2: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.

Câu 3: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử làA. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

82

Page 83: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 4: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là

A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, khối BCâu 1: Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể)

A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b.Câu 2: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, khối B

Câu 1: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 2: Trộn 100 ml dd hh gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dd hh gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X. dd X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.Câu 3: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.Câu 4: Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dd X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là

A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0. D. 48,4.

CHUYÊN ĐỀ 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1: Tốc độ phản ứng là :A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.

Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. cả A, B và C.

Câu 3: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác. Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?

A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột. B. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M. C.Thực hiện phản ứng ở 50oC. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :

A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng. C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A

83

Page 84: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 6: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+.

Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng làA. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.

Câu 7: Cho phản ứng : Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k).Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:A. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. B. Giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.C. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng. D. Tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.

Câu 8: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ?A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí. D. Cả 3 đều đúng.

Câu 9: Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên

A. 18 lần. B. 27 lần. C. 243 lần. D. 729 lần.Câu 10: Có phương trình phản ứng : 2A + B → C .Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức:

v = k [A]2.[B]. Hằng số tốc độ k phụ thuộc :A. Nồng độ của chất B. Nồng độ của chất B. C. Nhiệt độ của phản ứng . D.Thời gian xảy ra phản ứng.

Câu 11: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ( H<0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :

A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2.Câu 12: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) ( H<0) Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:

A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2

Câu 13: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do: A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B.

C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm nồng độ của khí D.Câu 14: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :

A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)

C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k)

Câu 15: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H= – 92kj Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :

A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

Câu 16: Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :

A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s.Câu 17: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ

Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.

Câu 18: Một bình kín chứa NH3 ở 0oC và 1 atm với nồng độ 1 mol/l. Nung bình kín đó đến 546oC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k) . Khi phản ứng đạt tới cân bằng; áp suất khí trong bình là 3,3 atm; thể tích bình không đổi. Hằng số cân bằng của phản ứng phân huỷ NH3 ở 546oC là:

A. 1,08.10-4 B. 2,08.10-4 C. 2,04.10-3 D. 1,04.10-4

Câu 19: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2 ) trong 60 giây trên là:

A.5,0.10-5mol/(l.s). B. 5,0.10-4mol/(l.s). C. 2,5.10-5mol/(l.s). D. 1,0.10-3mol/(l.s). Câu 20: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H2 (k) + F2 (k) 2HF (k) < 0. Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học?

84

Page 85: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độC. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc F2 D. Thay đổi nồng độ khí HF

Câu 21: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Biểu thức của hằng số cân bằng của phản ứng trên là:

A. KC = . B. KC = . C. KC = . D. KC =

Câu 22: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở 40oC. Biết: 2 NO(k) + O2 (k) 2 NO2 (k). Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là:

A. 4,42 B. 40,1 C. 71,2 D. 214Câu 23: Cho phản ứng : 2 SO2(k) + O2(k) 2SO3 (k). Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là:

A. 0 mol B. 0,125 mol C. 0,25 mol D. 0,875 molCâu 24: Khi phản ứng : N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí thu được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là: A. 3 mol B. 4 mol C. 5,25 mol D. 4,5 molCâu 25: Cho phản ứng: 2 CO CO2 + C. Nồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần?

A. 2 B. 2 C. 4 D. 8Câu 26: Cho phản ứng: : 2 SO2 + O2 2SO3, Vận tốc phản ứng thay đổi bao nhiêu lần nếu thể tích hỗn hợp giảm đi 3 lần?

A. 3 B. 6 C. 9 C. 27Câu 27: Cho phản ứng: A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là:

A. 0,4 B. 0,2 C. 0,6 D. 0,8Câu 28: Cho phản ứng A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:

A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,106 mol/l.phútCâu 29: Cho phản ứng: 2 SO2 + O2 2SO3 . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:

A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lầnC. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần

Câu 30: Cho phản ứng : 2A + B CNồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5 Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là :

A. 12 B. 18 C. 48 D.72Câu 31: Cho phản ứng A + 2B C. Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:

A. 0,016 B. 2,304 C. 2,704 D. 2,016Câu 32: Cho phản ứng : H2 + I2 2 HI. Ở toC, hằng số cân bằng của phản ứng bằng 40. Nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 đều bằng 0,01 mol/l thì % của chúng đã chuyển thành HI là:

A. 76% B. 46% C. 24% D. 14,6%Câu 33: Cho phản ứng : A + B C. Nồng độ ban đầu của A là 0,12 mol/l; của B là 0,1 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm còn 0,078 mol/l. Nồng độ còn lại (mol/l) của chất A là:

A. 0,042 B. 0,98 C. 0,02 D. 0,034Câu 34: Cho các phản ứng sau:

85

Page 86: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

1. H2(k) + I2(r) 2 HI(k) , >0 2. 2NO(k) + O2(k) 2 NO2 (k) , <0

3. CO(k) + Cl2(k) COCl2(k) , <0 4. CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) , >0 Khi tăng nhiệt độ hoặc áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận?

A. 1,2 B. 1,3,4 C. 2,4 D. tất cả đều saiCâu 35: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi.

A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lầnCâu 36: Cho các cân bằng sau: (1): 2 SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) (2): N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3 (k)

(3): CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là: A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (3) và (4) D. (2) và (4).Câu 37: Cho cân bằng: 2 SO2 (k) + O2(k) 2 SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độB. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độC. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độD. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Câu 38: Xét cân bằng: N2O4(k) 2 NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A. tăng 9 lần B. tăng 3 lần C. tăng 4,5 lần D. giảm 3 lần.Câu 39 :Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng

A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.Câu 40: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến

A. 50OC. B. 60OC. C. 70OC. D. 80OC.Câu 41: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng:

N2 + 3H2 2NH3.Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là

A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.Câu 42: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2 2NO2. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng

A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần.Câu 43: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là

A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ.Câu 44: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.

Câu 45: Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt làA. 0,013; 0,023 và 0,027. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,015; 0,025 và 0,025. D. 0,016; 0,026 và 0,024. Câu 46 : Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

86

Page 87: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412.Câu 47: Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27OC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là

A. 0,040. B. 0,007. C. 0,500. D. 0,008.Câu 48: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2

và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng làA. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.

Câu 49: Bình kín có thể tích 0,5l chứa 0,5mol H2 và 0,5mol N2 . Khi pứ đạt cân bằng có 0,02mol NH3 được tạo nên . Hằng số cân bằng của pứ tổng hợp NH3 là :

A. 0,0017 B. 0,003 C. 0,055 D. 0,005Câu 50:Cho cân bằng (trong bình kín): CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ∆H < 0 Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) Thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) Tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. (1), (2), (4) B. (1), (4), (5) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (3). Câu 51: Cho các cân bằng sau: (1): H2 (k) + I2 (k) 2 HI (k) (2): ½ H2 (k) + ½ I2 (k) HI (k)

(3): HI (k) ½ H2 (k) + ½ I2 (k) (4): 2 HI (k) H2 (k) + I2 (k) (5): H2 (k) + I2 (r) 2 HI (k).

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng: A. (3) B. (5) C. (4) D. (2)Câu 52: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là: CO + H2O CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là A. 0,2 M và 0,3 M B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M.Câu 53: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2

,ot xt 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là

A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.Câu 54 Cho cân bằng hóa học sau: N2O4(k) 2NO2 (k) ở 25 oC.

Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới, nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A.Tăng 9 lần B.Tăng 3 lần C.Tăng 4,5 lần D.Giảm 3 lần

TỔNG HỢP MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG CÁC ĐỀ THI THỬ ĐH – CĐCâu 1: Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

Câu 2: Cho cân bằng hóa học sau: N2 (khí) + 3H2 (khí) 2NH3 (khí) ; H < 0. Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng; (3) hạ nhiệt độ; (4) dùng thêm chất xúc tác bột Fe; (5) giảm nồng độ NH3; (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?A. (2), (3), (5). B. (1), (2), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4), (6).

Câu 3: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.

87

Page 88: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

C. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.Câu 4: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất?

A. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí)

C. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) D. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí)

Câu 5: Cho cân bằng: 2SO2 + O2 SO3 H < 0. Cho một số yếu tố: (1) Tăng áp suất ; (2)Tăng nhiệt độ ; (3) Tăng nồng độ O2 và SO2 ; (4)Tăng nồng độ SO3; (5) Tăng xúc tác, Các yếu tố làm tăng hiệu xuất của p/ứ trên là :

A. (2),(4),(5) B. (1),(3),(5) C. (2),(5),(1). D. (3),(5),(4) Câu 6. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.10−3 mol/(l.s). B. 1,36.10−3 mol/(l.s). C. 6,80.10−4 mol/(l.s). D. 2,72.10−3 mol/(l.s).Câu 7: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3(k) N2(k) + 3H2(k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt.C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 8: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3 (k)+ 3O2 (k) 2N2(k)+ 6H2O(k) ; ∆H<0.Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Tăng nhiệt độ,giảm áp xuất . B. Thêm chất xúc tác,giảm nhiệt độ . C. giảm áp xuất , giảm nhiệt độ D. tách hơi nước,tăng nhiệt độ .Câu 9: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k)   2X (k)  + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là

A. 40,96. B. 29,26 C. 58,51 D. 33,44Câu 10: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3 (rắn) 2Fe + 3H2O (hơi) Nhận định nào sau đây là đúng?

A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuậnB. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuậnC. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuậnD. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận

Câu 11: Câu nào sau đây là không đúngA. Chất xúc tác không ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng hoá học của phản ứng thuận nghịchB. Phản ứng thuận nghịch khi đạt trạng thái cân bằng không chịu ảnh hưởng của nhiệt độC. Khi phản ứng thuận nghịch ở trang thái cân bằng thì phản ứng thuận và nghịch đều không dừng lạiD. Phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng , khối lượng các chất ở hai vế của phương trình hoá học là ko

đổi.Câu 12: Cho hai hệ cân bằng sau trong hai bình kín:

C (r) + CO2 (k) 2CO(k) ; = 172 kJ; CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; = - 41 kJCó bao nhiêu điều kiện trong các điều kiện sau đây làm các cân bằng trên chuyển dịch ngược chiều nhau (giữ

nguyên các điều kiện khác)?(1) Tăng nhiệt độ. (2) Thêm khí CO2 vào. (3) Thêm khí H2 vào.(4) Tăng áp suất. (5) Dùng chất xúc tác. (6) Thêm khí CO vào.A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 13.Cho cân bằng hoá học: H2 (khí) + I2 (rắn) 2HI (khí); ΔH > 0. Nhận xét nào sau đây KHÔNG đúng A. tăng nhiệt độ của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Tăng nồng độ HI cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. . C. Thêm lượng I2 vào cân bằng không bị chuyển dịch . D. Áp suất không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng

88

Page 89: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

Câu 14: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k) Phát biểu nào sau đây đúng?A. Thêm H2 vào bình làm cho tốc độ của phản ứng thuận giảm đi.B. Nếu tăng nhiệt độ của bình phản ứng thấy màu tím của hệ đậm lên thì phản ứng thuận tỏa nhiệt.C. Tăng nồng độ HI làm màu tím của hệ nhạt đi.D. Tăng dung tích của bình phản ứng làm cân bằng của hệ chuyển dịch theo chiều thuận.

Câu 15: Xét các hệ cân bằng sau đây trong một bình kín (1) 2NaHCO3 (r) Na2CO3(r) + H2O(k) + CO2(k) (3) CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r)

(2) C(r)+ CO2(k) 2CO(k) (4) CO(k)+ H2O (k) CO2(k) + H2 (k)

Khi thêm CO2 vào hệ thì số cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận làA. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 16: Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k); (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k); (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k); (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 17. Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất bằng cách nén hỗn hợp? A. CaCO3 CaO + CO2(khí) B. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí)

C. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) D. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) Câu 18. Xét phản ứng sau: H2O (k) + CO (k) H2 (k) + CO2 (k). Ở 7000C phản ứng có hằng số cân bằng KC= 1,873. Hỗn hợp ban đầu gồm: 0,3 mol H2O; 0,3 mol CO trong bình 10 lít ở 7000C. Tính nồng độ của nước khi phản ứng ở trạng thái cân bằng ở 7000C?

A. 0,0173 B. 0,1733 C. 0,0127 D. 0,1267Câu 19: Cho các cân bằng sau ở trong bình kín:

CaCO3(r) CaO(r) + CO2 (k) (1). CO(k) + Cl2(k) COCl2 (k) (2).CaO(r) + SiO2(r) CaSiO3(r) (3). N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) (4).N2(k) + O2(k) 2NO(k) (5). Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) (6).

Khi thay đổi áp suất trong bình (giữ nguyên các yếu tố nhiệt độ, nồng độ các chất), các cân bằng không bị chuyển dịch là

A. (3), (5), (6). B. (1), (3), (6). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (2), (4).Câu 20: Cho cân bằng hóa học: a A + b B pC + q D. Ở1000C, số mol chất D là x mol; ở 200oC, số mol chất D là y mol.

Biết x > y, (a + b) > (p + q), các chất trong cân bằng trên đều ở thể khí. Kết luận nào sau đây đúng:A. Phản ứng thuận thu nhiệt và tăng áp suất B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và giảm áp suấtC. Phản ứng thuận thu nhiệt và giảm áp suất. D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt và tăng áp suất

89

Page 90: Chuyên đề 1: NGUYÊN TỬ - BTH – LIÊN KẾT HOÁ HỌC · Web viewDẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên

90