75
ĐIỂM BÁO THÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY (Tin tính đến 15h 00 ngày 14 tháng 03 năm 2016) A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH Ngày 14/3/2016, các báo Trung ương, báo ngành và báo địa phương đã có 55 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 12 tin; Kinh tế 6 tin; Xã hi 35 tin; An ninh – Quốc phòng 2 tin. B. MỘT SỐ TIN, BÀI NỔI BẬT: TT Tiêu đề, tên báo, số ngày, tác giả Tóm tắt thông tin Đường dẫn THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ 1 Xây dựng đi ngũ cán b đầu ngành chất lượng để phát triển nhanh (Pháp Luật Việt Nam Online 14/3, tác giả Ngô Đức Hành; Pháp Luật Việt Nam 14/3, tr4, tác giả Ngô Đức Hành) Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hi Quảng Bình Hoàng Đăng Quang thẳng thắn: Dù đạt được những thành tích quan trọng nhưng Quảng Bình vẫn đang là mt tỉnh nghèo, chậm phát triển so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nước. Để phát triển kinh tế - xã hi, Quảng Bình còn rất nhiều việc phải làm. http:// baophapluat. vn/kinh-te/ bi-thu- hoang-dang- quang-quang- binh-con- rat-nhieu- viec-phai- lam- 265460.html KINH TẾ 1

CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

ĐIỂM BÁOTHÔNG TIN VỀ QUẢNG BÌNH QUA BÁO CHÍ TRONG NGÀY

(Tin tính đến 15h 00 ngày 14 tháng 03 năm 2016)

A. TỔNG QUAN THÔNG TIN VIẾT VỀ QUẢNG BÌNH

Ngày 14/3/2016, các báo Trung ương, báo ngành và báo địa phương đã có 55 tin bài viết về tỉnh Quảng Bình: Trong đó: Thời sự - Chính trị 12 tin; Kinh tế 6 tin; Xã hôi 35 tin; An ninh – Quốc phòng 2 tin.

B. MỘT SỐ TIN, BÀI NỔI BẬT:

TT Tiêu đề, tên báo, số ngày, tác giả

Tóm tắt thông tin Đường dẫn

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1

Xây dựng đôi ngũ cán bô đầu ngành chất lượng để phát triển nhanh(Pháp Luật Việt Nam Online 14/3, tác giả Ngô Đức Hành; Pháp Luật Việt Nam 14/3, tr4, tác giả Ngô Đức Hành)

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hôi Quảng Bình Hoàng Đăng Quang thẳng thắn: Dù đạt được những thành tích quan trọng nhưng Quảng Bình vẫn đang là môt tỉnh nghèo, chậm phát triển so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nước. Để phát triển kinh tế - xã hôi, Quảng Bình còn rất nhiều việc phải làm.

http://baophapluat.vn/kinh-te/bi-thu-hoang-dang-quang-quang-binh-con-rat-nhieu-viec-phai-lam-265460.html

KINH TẾ

2 Giao đất, giao rừng, hướng dẫn đồng bào phát triển sản xuất(Đại Đoàn Kết Online 11/3, tác giả Xuân Thi; Tin Tức 11/3, tác giả Hi Trang)

Ngày 11/3, ông Nguyễn Hữu Hoài, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình dẫn đầu đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình sản xuất và đời sống tại 2 xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch, (huyện Bố Trạch).

http://daidoanket.vn/thoi-su-chinh-tri/giao-dat-giao-rung-huong-dan-dong-bao-phat-trien-san-xuat/91802

I. Thời sự - Chính trị

1

Page 2: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Xây dựng đội ngũ cán bộ đầu ngành chất lượng để phát triển nhanh(Pháp Luật Việt Nam Online 14/3, tác giả Ngô Đức Hành; Pháp Luật Việt Nam 14/3, tr4, tác giả Ngô Đức Hành)

Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hôi Quảng Bình Hoàng Đăng Quang thẳng thắn: Dù đạt được những thành tích quan trọng nhưng Quảng Bình vẫn đang là môt tỉnh nghèo, chậm phát triển so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nước. Để phát triển kinh tế - xã hôi, Quảng Bình còn rất nhiều việc phải làm.

Thưa ông, mặc dù đã đạt được những thành tích quan trọng nhưng Quảng Bình vẫn đang là môt tỉnh nghèo, chậm phát triển so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nước. Trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, Quảng Bình sẽ phải làm gì để “huy đông mọi nguồn lực phát triển kinh tế - xã hôi; nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân” như mục tiêu Đại hôi Đảng bô tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI đã đề ra?

- Nhìn lại 5 năm (2010 - 2015), mặc dù Quảng Bình đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với Đảng bô và nhân dân trong tỉnh, song đến nay, Quảng Bình vẫn đang là môt tỉnh nghèo, chậm phát triển so với nhiều tỉnh trong khu vực và cả nước. Trong điều kiện của môt tỉnh có nhiều khó khăn, điểm xuất phát thấp, nôi lực hạn chế, chưa thu hút được các dự án lớn, có tính đông lực để có thể bứt phá mạnh mẽ trong phát triển kinh tế - xã hôi, Đại hôi Đảng bô tỉnh lần thứ XVI đã phân tích, chỉ rõ điều đó và đề ra những quyết sách mạnh mẽ, thể hiện quyết tâm chính trị rất cao, đưa Quảng Bình phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới.

Nghị quyết Đại hôi Đại biểu Đảng bô tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020 xác định: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các đôt phá chiến lược, huy đông mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hôi; nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giữ vững ổn định chính trị - xã hôi; tăng cường quốc phòng - an ninh, quyết tâm phấn đấu đưa Quảng Bình phát triển nhanh và bền vững.

Đại hôi đã đề ra các nhóm nhiệm vụ và giải pháp môt cách toàn diện trên các lĩnh vực, trong đó xác định phát triển công nghiệp là ngành trọng điểm mang tính đông lực phát triển của nền kinh tế; phát triển mạnh các loại hình dịch vụ, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Đây là hướng phát triển chủ đạo của tỉnh trong 5 năm tới; đồng thời đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế và tăng cường liên kết vùng. Tích cực thực hiện tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới; tăng cường quản lý và khai thác có hiệu quả các tiềm năng về đất đai, khoáng sản. Tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp,

Đồng chí Hoàng Đăng Quang thăm Mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Cúc nhân dịp Tết Bính Thân 2016.

2

Page 3: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp. Chú trọng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hôi theo hướng đồng bô, hiện đại, tạo đông lực cho sự phát triển trong thời kỳ mới.

Đặc biệt, Đại hôi nhấn mạnh cần đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư, cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh để thu hút các dự án lớn, có tính đông lực và các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hôi. Đây là giải pháp có tính cấp bách, đặc biệt quan trọng để tạo được cú hích cho toàn bô nền kinh tế.

Môt yếu tố rất quan trọng là phải tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ trong công tác cán bô, xây dựng đôi ngũ cán bô có chất lượng, có trách nhiệm cao, tận tâm, tận lực với công việc, có tư duy đổi mới, năng đông sáng tạo, nhất là người đứng đầu các ngành, lĩnh vực trọng yếu, quan trọng; đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển, xem đây là giải pháp có tính đôt phá trong công tác xây dựng Đảng, là yếu tố quan trọng để đẩy nhanh sự phát triển.

Quảng Bình có các đầu mối giao thông quan trọng mà nhiều địa phương mơ ước như sân bay, ga tàu, cảng nước sâu; đặc biệt, Quảng Bình là “thủ đô của hang đông”, quê hương của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Ông suy nghĩ thế nào về vấn đề kết nối để phát triển kinh tế - xã hôi nói chung và kinh tế du lịch của Quảng Bình?

- Quảng Bình có vị trí thuận tiện, hôi đủ các yếu tố về giao thông đường bô, có quốc lô 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lô 12A nối cảng Hòn La với các tỉnh của nước bạn Lào, Thái Lan; có đường sắt, đường thủy, sân bay Đồng Hới, cảng Hòn La,...

Thời gian qua, trên địa bàn nhiều công trình lớn, mang tính kết nối cao, phục vụ cho các chương trình kinh tế - xã hôi trọng điểm của tỉnh đã và đang được đầu tư xây dựng; hệ thống giao thông trên địa bàn toàn tỉnh đã kết nối tương đối liên hoàn, bao gồm đủ cả 5 loại hình đường bô, đường sắt, hàng không, hàng hải, đường thủy nôi địa; kết nối Quảng Bình với cả nước và các nước trong khu vực, góp phần đắc lực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỉnh nhà.

Quảng Bình đang triển khai các định hướng chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nói riêng, hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, hạ tầng xã hôi khác nói chung theo hướng hiện đại, đồng bô nhằm tiếp tục phát triển kinh tế tỉnh nhà.

Về kinh tế du lịch, Quảng Bình là tỉnh giàu tiềm năng để phát triển du lịch, cả về du lịch văn hóa, tâm linh, nghỉ dưỡng, du lịch biển, du lịch hang đông có tính đặc sắc, vượt trôi. Trong đó, nổi bật là Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới lần thứ hai.

Đặc biệt, hang Sơn Đoòng được Tạp chí Business Insider xếp vào danh sách 12 hang đông kỳ vĩ nhất thế giới và được truyền hình trực tiếp trong chương trình Good Morning America ngày 13/5/2015 trên kênh ABC, môt kênh truyền hình lớn của Mỹ.

Có thể nói, tiềm năng về môt vùng du lịch đa dạng đang mở ra nhiều cơ hôi mới để du lịch Quảng Bình phát triển và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hôi của tỉnh trong tương lai. 3

Page 4: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn như Nghị quyết Đại hôi Đảng bô tỉnh lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra, trước hết cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo bổ sung, hoàn thiện và tổ chức thực hiện tốt “Quy hoạch tổng thể Phát triển Du lịch Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”. Điều cần tập trung và quan tâm là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại hình, sản phẩm du lịch.

Mở rông liên kết, hợp tác với các tỉnh Tiểu vùng sông Mê Kông mở rông để phát triển du lịch. Xây dựng lô trình, kế hoạch cụ thể trên tất cả các mặt của 4 trung tâm du lịch: Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhật Lệ - Bảo Ninh, Vũng Chùa - Đảo Yến, nghỉ dưỡng Bang và du lịch văn hóa, tâm linh phía Nam của tỉnh.

Đồng thời tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng đảm bảo đồng bô để phục vụ yêu cầu phát triển du lịch; hiện đại hóa mạng lưới giao thông công công tại các điểm du lịch; nâng cao chất lượng các loại hình vận tải, khai thác có hiệu quả cảng Hòn La, sân bay Đồng Hới, mở rông môt số đường bay quốc tế để phát triển du lịch.

Môt vấn đề quan trọng không kém là phải tạo môi trường đầu tư thuận lợi, xây dựng được các cơ chế, chính sách đặc thù, ưu đãi để thu hút các nhà đầu tư chiến lược; đẩy mạnh công tác xã hôi hóa, huy đông mọi nguồn lực của xã hôi để thúc đẩy phát triển hệ thống hạ tầng và cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ du lịch; đồng thời huy đông các nguồn lực xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển, chuẩn hóa nguồn nhân lực du lịch từng bước đáp ứng tiêu chuẩn của khu vực và quốc tế, đặc biệt chú trọng nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao.

Để thực hiện được các nhiệm vụ nêu trên, đòi hỏi trước hết phải tăng cường xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch Quảng Bình, xây dựng Quảng Bình trở thành điểm đến du lịch của cả nước và quốc tế; đặc biệt phát huy giá trị nổi bật mang tính toàn cầu của Di sản Thiên nhiên thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trong xây dựng thương hiệu, điểm đến của du lịch tỉnh nhà.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá các giá trị tài nguyên du lịch nổi bật của Quảng Bình để người dân tự hào và đồng hành cùng chính quyền địa phương và ngành du lịch. Tiếp tục xây dựng nâng cao vị thế và thương hiệu điểm đến du lịch Quảng Bình với phương châm “mỗi người dân là môt hướng dẫn viên du lịch”. Tôi tin tưởng rằng, du lịch Quảng Bình sẽ có những bước phát triển mới. Quảng Bình trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư, các du khách trong nước và quốc tế.

Đại hôi XII của Đảng xác định phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ… Thưa ông, Quảng Bình đang thực hiện nhiệm vụ này như thế nào?

- Trong những năm qua, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, cấp ủy, chính quyền, các cơ quan tư pháp, Mặt trận, đoàn thể các cấp trong tỉnh đã bám sát mục tiêu, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp đề ra và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hôi, tạo môi trường ổn định để phát triển kinh tế - xã hôi trên địa bàn tỉnh. 4

Page 5: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Trong thời gian tới, tỉnh Quảng Bình sẽ tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. Tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp; đảm bảo các cơ quan tư pháp thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Chăm lo công tác giáo dục chính trị tư tưởng; nâng cao trình đô lý luận chính trị, ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp của đôi ngũ cán bô, đảng viên trong các cơ quan tư pháp và bổ trợ tư pháp.

Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt đông của cơ quan điều tra, truy tố, xét xử; chất lượng tranh tụng và chất lượng giải quyết, xét xử các loại án, nhất là các vụ án trọng điểm, các vụ án tham nhũng, các vụ án phức tạp, dư luận xã hôi quan tâm. Thực hiện có hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt đông tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân.

Tăng cường trách nhiệm của luật sư và các tổ chức bổ trợ tư pháp; phát huy vai trò giám sát của nhân dân đối với hoạt đông tư pháp. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát; kịp thời rút kinh nghiệm, tìm giải pháp khắc phục những biểu hiện sai phạm, lệch lạc trong quá trình tổ chức thực hiện công tác cải cách tư pháp, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện công cuôc cải cách tư pháp, xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, quyền con người, phục vụ nhân dân.

Xin cảm ơn ông! Về đầu tranghttp://baophapluat.vn/kinh-te/bi-thu-hoang-dang-quang-quang-binh-con-rat-nhieu-viec-phai-lam-265460.html Về đầu trang

II. Kinh tế:

Giao đất, giao rừng, hướng dẫn đồng bào phát triển sản xuất(Đại Đoàn Kết Online 11/3, tác giả Xuân Thi; Tin Tức 11/3, tác giả Hi Trang)

Để giúp đồng bào dân tôc thoát nghèo, ngoài vấn đề giao đất trồng rừng cho bà con, lãnh đạo địa phương cần “bắt tay chỉ việc”, hướng dẫn cho bà con gieo trồng môt số loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra cần nhân rông các mô hình chăn nuôi có hiệu quả về tận các bản... đó là ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài tại buổi làm việc với lãnh đạo hai xã Tân Trạch, Thượng Trạch (huyện Bố Trạch).

Ngày 11/3, ông Nguyễn Hữu Hoài, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình dẫn đầu đoàn công tác đã đến kiểm tra tình hình sản xuất và đời sống tại 2 xã biên giới Tân Trạch, Thượng Trạch, (huyện Bố Trạch).

Tại xã Tân Trạch, địa phương có 98 hô với 365 nhân khẩu sinh sống ở 02 bản, Arem (88 hô) và bản Đòng (10 hô). Theo báo cáo của UBND xã Tân Trạch, trong năm 2015, địa phương

Ông Nguyễn Hữu Hoài – Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình thăm hỏi bà con dân tộc ở xã

Thượng Trạch (Bố Trạch).

5

Page 6: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

đã gieo trồng 30ha lúa rẫy, 10ha ngô và 10ha các loại cây trồng khác. Tuy nhiên, do tình hình hạn hán kéo dài nên người dân chỉ thu hoạch được 5ha. Nhân dân trong xã đã nhận hợp đồng bảo vệ, chăm sóc 4.000ha rừng đặc dụng, đồng thời tích cực phối hợp với Trạm Kiểm lâm 39 thuôc Đồn Biên phòng Cà Roòng bảo vệ, phòng, chống cháy rừng.

Tại xã Thượng Trạch, trong năm 2015, địa phương đã gieo trồng được 317,8ha, trong đó: Lúa rẫy 280ha, lúa nước 0,8ha và các loại cây khác như ngô, sắn 60ha. Được sự hỗ trợ của các chương trình, dự án, chính quyền xã Thượng Trạch đã tiến hành giao đất, giao khoán bảo vệ rừng công đồng cho 07 bản với gần 1.216ha và 154ha rừng khoanh nuôi tái sinh nhằm đảm bảo ổn định cho bà con sử dụng lâu dài.

Tại buổi làm việc, đại diện chính quyền và nhân dân trên địa bàn 2 xã Tân Trạch và Thượng Trạch đã có nhiều kiến nghị, đề xuất tập trung vào các vấn đề trọng tâm như: Hỗ trợ người dân trong phát triển sản xuất; quan tâm hơn nữa đến đời sống của các hô dân, nhất là nước sinh hoạt và cây con giống, đầu tư xây dựng môt số trường học, nhà ở giáo viên, hệ thống nước sinh hoạt...

Lắng nghe các đề xuất, kiến nghị của chính quyền và nhân dân 02 xã Tân Trạch, Thượng Trạch, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài đã chia sẻ những khó khăn với bà con. Đồng thời đề nghị chính quyền các cấp, sở ban ngành, lãnh đạo huyện Bố Trạch cần quan tâm, đông viên người dân vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng cuôc sống, nhất là phải đảm bảo cho người dân không được thiếu gạo vào thời kỳ giáp hạt.

Đặc biệt, “để giúp đồng bào thoát nghèo; ngoài vấn đề giao đất trồng rừng cho bà con; lãnh đạo địa phương cần “bắt tay chỉ việc”, hướng dẫn cho bà con gieo trồng môt số loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài ra cần nhân rông các mô hình chăn nuôi đang thực hiện thí điểm có hiệu quả”... Chủ tịch tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh.

Làm việc với lãnh đạo hai xã biên giới, Chủ tịch tỉnh cũng đã giao trách nhiệm cụ thể cho các sở, ban ngành liên quan phối hợp chặt chẽ với huyện Bố Trạch để xử lý, giải quyết nhanh chóng, dứt điểm những ý kiến liên quan đến vấn đề nước sạch, nhà ở, chăn nuôi, đất canh tác cho người dân sinh sống trên địa bàn.

Tiếp đó, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài đã đến thăm hỏi tình hình công tác và đời sống của các cán bô, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại đồn Biên phòng Cà Roòng, đồn Biên phòng Cồn Roàng. Tại các nơi đến thăm, ông Nguyễn Hữu Hoài mong muốn, các đồn biên phòng tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân giao phó.

Cũng trong dịp này, Chủ tịch UBND tỉnh cùng đoàn đã đến dâng hương tại Đền tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ Đường 20 Quyết Thắng, hang Tám Thanh niên xung phong và hang Y Tá. Về đầu tranghttp://daidoanket.vn/thoi-su-chinh-tri/giao-dat-giao-rung-huong-dan-dong-bao-phat-trien-san-xuat/91802

C. CHI TIẾT THÔNG TIN CÁC TIN, BÀI:

6

Page 7: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

THỜI SỰ - CHÍNH TRỊ

1.Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ làm việc với Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ

Baoquangbinh.vn 12/3, tác giả Ngọc Mai

2. Nâng cao hiệu quả của các Hôi đồng tư vấn

Đại Đoàn Kết 11/3, tr5, tác giả Xuân Thi; Baoquangbinh.vn 12/3, tác giả Đ.V

3. Triển khai 6 Đoàn kiểm tra công tác bầu cử ĐBQH, HĐND các cấp

VietnamPlus.vn 11/3; tác giả Quỳnh Hoa; TTXVN 11/3; Tapchicongsan.org.vn 11/3

4. Cam kết và thực thi!Quân Đôi Nhân Dân Online 11/3, tác giả Gia Lương

5. Quảng Bình: Phấn đấu có 3 huyện đạt nông thôn mới vào năm 2020

Đại Đoàn Kết 14/3, tr4, tác giả Xuân Thi

6. Khi người đứng đầu ký cam kếtNông Nghiệp Việt Nam 14/3, tr1+19, tác giả Thanh Vũ

7. Quảng Bình: Sẽ xem xét kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri

Đại Biểu Nhân Dân 14/3, tr2, tác giả Ánh Tuyên

KINH TẾ

8. Thợ rừng làm du lịchNhân Dân 13/3, tr2, tác giả Hương Giang

9.Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông-xuân 2015-2016 tại huyện Lệ Thuỷ

Baoquangbinh.vn 11/3, tác giả Văn Minh

10. Quảng Bình: Ngư dân được mùa cá trích

Radiovietnam.vn 13/3, tác giả Thanh Trung

11. Quảng Ninh: Sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng do rét

Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả PV

XÃ HỘI

12.

28 năm trận hải chiến Trường Sa (14/3/1988 - 14/3/2016): Cuôc sống khốn khó của những cựu binh Gạc Ma

Dân Trí 12/3, tác giả Đặng Tài

13.Chuyện hôm nay của những người lính trở về từ Gạc Ma (Kỳ 2): Lao tù Trung Quốc

Giaoduc.net.vn 13/3, tác giả Thủy Phan

14. Gạc Ma - 28 năm vẫn nóng câu chuyện chủ quyền

Tiền Phong 14/3, tr9, tác giả Kiến Nghĩa

15. Hải chiến Gạc Ma: Những người lính trở về cùng...giấy báo tử

Nguoiduatin.vn 14/3, tác giả Ngô Huyền; Petrotimes.vn 14/3, tác giả Huyền Anh - Ngọc Dung 7

Page 8: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

16.Hải chiến Gạc Ma: Mâm cơm 64 cái bát, đôi đũa quay mặt về hướng Đông

Nguoiduatin.vn 13/3, tác giả Ngô Huyền; Tiền Phong Online 13/3; VOVNews 12/3, tác giả Vân Thiêng

17. Hải chiến Gạc Ma 1988: Nước mắt người ở lại

News.zing.vn 13/3, tác giả Hoàng Như

18. Người lính Quảng Bình và chuyện Hải chiến Gạc Ma

Giao Thông Online 13/3, tác giả Nguyễn Hoàng

19. Ảnh: Những người lính Gạc Ma xúc đông tại lễ tri ân đồng đôi

Giaoduc.net.vn 14/3, tác giả Thủy Phan

20. Hậu phương của những người lính hy sinh trên đảo Gạc Ma

Công An Nhân Dân 14/3, tr3, tác giả Dương Sông Lam

21. Bất ngờ khi biết sợi dây đồng 4cm lại nằm trong phế quản

Nguoiduatin.vn 12/3, tác giả Ngô Huyền; News.zing.vn 11/3, tác giả Văn Được; Giáo Dục & Thời Đại Online 11/3, tác giả Vĩnh Qúy; Vntinnhanh.vn 11/3, tác giả Xuân Thi; Đại Đoàn Kết 12/3, tr13, tác giả Xuân Thi; Dân Trí 13/3

22. Tham vọng thành “làng phim Hollywood”: Kỳ vọng & thực tế

Nguoitieudung.com.vn 13/3, tác giả Sơn Hà

23. Thu hoạch gì sau sự kiện Skull Island?

Hải Quan Online 12/3, tác giả LTN

24. Có tận dụng được cơ hôi để phát triển du lịch?

Hà Nôi Mới Online 12/3, tác giả Lâm Vũ

25. 6897 thẻ bảo hiểm y tế được phát miễn phí

Thanh Niên 11/3, tác giả Lê Thanh; Đầu Tư Chứng Khoán Online 11/3, tác giả N.Lan; Tin Tức 11/3, tác giả PV; Lao Đông & Xã Hôi 13/3, tác giả N.S; Đại Biểu Nhân Dân 12/3, tr5, tác giả PA; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 12/3, tr6, tác giả Huệ Trinh

26. Đến mảnh đất kỳ lạ: Đi làm là việc của vợ, bế con cứ để anh lo

Nguoiduatin.vn 11/3, tác giả Tâm Anh

27. Trải nghiệm mạo hiểm với Thử thách Tú Làn

Hà Nôi Mới Online 14/3, tác giả Tú Hoa; Toquoc.gov.vn 13/3, tác giả Lâm Minh

28. Nhiều đại sứ bỏ tiền túi khám phá Sơn Đoòng

Đại Đoàn Kết Online 13/3, tác giả L.N; Tinmientrung.com 13/3

29. Giữa tháng 3, dân vẫn phải co ro trong giá rét

Thanh Niên Online 13/3, tác giả Trương Quang Nam

30. Thương cháu bé 4 tuổi mất cả bố lẫn Vietnamnet.vn 13/3, tác giả Hải Sâm8

Page 9: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Stt Tên bài/Nội dung Tên cơ quan báo chí và tác giả Ghi chú

mẹ sau tai nạnAN NINH – QUỐC PHÒNG

31. Tuyên Hóa: Phát hiện, xử lý 16 vụ vi phạm lâm luật

Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả Văn Minh

32. Phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt đông khai thác cát, sạn

Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả Bùi Thành

I. Thời sự - Chính trị

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ làm việc với Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ(Baoquangbinh.vn 12/3, tác giả Ngọc Mai)

Ngày 11-3, đồng chí Trần Công Thuật, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ đã có buổi làm việc với Uỷ ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh uỷ về tình hình hoạt đông của đơn vị từ sau Đại hôi Đảng bô tỉnh lần thứ XVI đến nay.

Theo đó, ngay sau Đại hôi Đảng bô tỉnh lần thứ XVI, UBKT Tỉnh uỷ đã kịp thời phân công công tác Thường trực Uỷ ban, Uỷ viên chuyên trách UBKT Tỉnh uỷ khoá XVI; kiện toàn, sắp xếp lại bô máy cơ quan UBKT.

Công tác tham mưu giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát (KT,GS) và thực hiện nhiệm vụ cấp uỷ giao được đẩy mạnh với môt số nôi dung trọng tâm như: tham mưu giúp Ban Chấp hành Đảng bô tỉnh ban hành chương trình KT,GS nhiệm kỳ 2015-2020; giúp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ ban hành kế hoạch năm 2016; tổ chức hôi nghị tổng kết công tác năm 2015...

Về thực hiện nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định, UBKT Tỉnh uỷ đã chủ đông ban hành Chương trình KT,GS toàn khoá và Kế hoạch KT, GS năm 2016. Hướng dẫn, đôn đốc cấp uỷ, UBKT cấp huyện và tương đương xây dựng Quy chế làm việc của UBKT nhiệm kỳ 2015-2020, chương trình và kế hoạch KT,GS toàn khoá... Từ đầu năm đến nay, UBKT Tỉnh uỷ đã thành lập 4 tổ kiểm tra tiến hành kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ KT,GS và thi hành kỷ luật Đảng. Công tác tiếp nhận, xử lý đơn thư tố cáo, khiếu nại được thực hiện kịp thời, đúng quy định.

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã có nhiều ý kiến tập trung vào môt số khó khăn, vướng mắc và đề xuất các giải pháp tháo gỡ nhằm đưa công tác KT,GS năm 2016 và nhiệm kỳ 2015-2020 đạt hiệu quả cao hơn.

Phát biểu kết luận tại buổi làm việc, đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ ghi nhận và đánh giá cao những kết quả đạt được của UBKT Tỉnh uỷ thời gian qua, đồng thời chia sẻ với những khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của đơn vị.

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ kết luận tại buổi làm việc

9

Page 10: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ KT,GS trong thời gian tới và cả nhiệm kỳ, đồng chí lưu ý: UBKT Tỉnh uỷ cần tăng cường chỉ đạo, hướng dẫn UBKT cấp huyện, thị xã, thành phố thực hiện tốt công tác KT,GS, tránh tình trạng để các cá nhân và vụ việc vi phạm kéo dài, gây bất ổn trong đời sống xã hôi và làm ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân. Để thực hiện tốt chủ đề "Tăng cường siết chặt kỷ luật, kỷ cương, biến lời nói thành hành đông", tổ chức đảng các cấp không chỉ thông qua việc thực hiện nhiệm vụ của mình mà cần có sự lắng nghe, theo dõi, nắm thông tin, dư luận xã hôi.

Tăng cường hơn nữa công tác KT,GS để phát hiện, chấn chỉnh, răn đe các cá nhân vi phạm nhằm thực hiện hiệu quả Quy định 01-QĐ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ "Về trách nhiệm và xử lý trách nhiệm đối với người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị thuôc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao". Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, khi nảy sinh các vấn đề vướng mắc cần kịp thời thông tin, báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ xem xét, tháo gỡ... Về đầu tranghttp://baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201603/dong-chi-pho-bi-thu-thuong-truc-tinh-uy-lam-viec-voi-uy-ban-kiem-tra-tinh-uy-2133406/

Nâng cao hiệu quả của các Hội đồng tư vấn(Đại Đoàn Kết 11/3, tr5, tác giả Xuân Thi; Baoquangbinh.vn 12/3, tác giả Đ.V)

Ông Trần Văn Tuân, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh: Trong thời gian tới, các hôi đồng tư vấn cần phối hợp, giám sát những gì mà dân cần để chỉ ra những đề xuất, góp ý cho Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh hoạt đông hiệu quả.

Ngày 11/3, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình tổ chức Hôi nghị tổng kết công tác tư vấn năm 2015 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2016. Tham dự hôi nghị có các thành viên

Hôi đồng tư vấn Kinh tế; Hôi đồng tư vấn Văn hóa-Xã hôi; Hôi đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật. Đồng chí Trần Văn Tuân, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình chủ trì hôi nghị.

Bám sát chương trình công tác năm 2015 của Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình, các Hôi đồng tư vấn đã tích cực xây dựng, triển khai kế hoạch hoạt đông, tham gia tư vấn xây dựng pháp luật, tổ chức hôi nghị lấy ý kiến tham gia của nhiều thành phần trong đó có các thành viên của Hôi đồng tư vấn, giám sát, khảo sát các lĩnh vực.

Theo đó, Hôi đồng tư vấn Kinh tế đã tham gia khảo sát, nắm tình hình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững tại xã Hồng Hóa (Minh Hóa) và huyện Minh Hóa.

Hôi đồng tư vấn Văn hóa-Xã hôi tích cực nghiên cứu, tổ chức giám sát việc giao đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tôc thiểu số tại hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thủy; tổ chức khảo

Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình tổ chức Hôi nghị triển khai công tác tư

vấn năm 2016.

10

Page 11: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án 05 của Ủy ban MTTQ tỉnh về tiếp tục mở rông và nâng cao chất lượng cuôc vận đồng “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” trong giai đoạn mới gắn với xây dựng nông thôn mới ở Xuân Hòa (Quảng Xuân, Quảng Trạch), bản Còi Đá (Ngân Thủy, Lệ Thủy); nghiên cứu, tham gia góp ý kiến về việc tách, thành lập xứ, họ giáo trên địa bàn tỉnh theo đề nghị Tòa giám mục giáo phận Vinh.

Hôi đồng tư vấn Dân chủ và Pháp luật tham gia giám sát việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị của cử tri và nhân dân. Qua quá trình giám sát, các Hôi đồng tư vấn đã nắm bắt được những vấn đề còn tồn tại cũng như tâm tư, nguyện vọng của người dân để kịp thời chuyển tải đến các cơ chức năng giải quyết.

Để triển khai công tác tư vấn năm 2016, các Hôi đồng tư vấn cần tập hợp, chọn lọc, nghiên cứu những ý kiến, kiến nghị của các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh về những vấn đề xã hôi quan tâm để chủ đông đề xuất ý kiến với Ủy ban MTTQ tỉnh nghiên cứu, xem xét, kiến nghị với các cơ quan có thẩm quyền giải quyết; tích cực nghiên cứu, tham gia đóng góp ý kiến và các dự luật, pháp lệnh, nghị quyết, các văn bản của địa phương có liên quan đến lĩnh vực của Hôi đồng tư vấn; cùng với Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hôi môt số văn bản của Đảng, chính quyền có liên quan khi được yêu cầu…

Tại Hôi nghị, các đại biểu đã thảo luận những vấn đề trọng tâm; đồng thời đưa ra những kiến nghị, đề xuất để công tác tư vấn năm 2016 hiệu quả hơn. Theo đó, các Hôi đồng tư vấn cần liên kết với nhau để nâng cao hiệu quả công tác tư vấn; nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên các Hôi đồng còn khó khăn trong công tác tư vấn; công tác phối hợp giữa mặt trận cấp trên với mặt trận cấp dưới...

Phát biểu bế mạc Hôi nghị, ông Trần Văn Tuân, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Quảng Bình nhấn mạnh: Trong thời gian tới, các hôi đồng tư vấn cần phối hợp, giám sát những gì mà dân cần để chỉ ra những đề xuất, góp ý cho Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh hoạt đông hiệu quả. Để hoạt đông hiệu quả, Hôi đồng tư vấn rất cần những con người giàu kinh nghiệm để giúp cho vị thế Mặt trận ngày càng nâng cao. Về đầu tranghttp://daidoanket.vn/cong-tac-mat-tran/can-dat-hang-de-hoi-dong-tu-van-lam-viec-hieu-qua/91767

Triển khai 6 Đoàn kiểm tra công tác bầu cử ĐBQH, HĐND các cấp(VietnamPlus.vn 11/3; tác giả Quỳnh Hoa; TTXVN 11/3; Tapchicongsan.org.vn 11/3)

Để triển khai Kế hoạch giám sát, kiểm tra công tác bầu cử đại biểu Quốc hôi khóa XIV và bầu cử đại biểu Hôi đồng Nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hôi, Ủy ban Thường vụ Quốc hôi và Hôi đồng bầu cử quốc gia đã thành lập các Đoàn giám sát, kiểm tra các địa phương do chủ tịch, các phó chủ tịch, thành viên Hôi đồng bầu cử quốc gia hoặc thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hôi làm trưởng đoàn.

Hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV và Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021

tại Quảng Nam. (Ảnh: Đoàn Hữu Trung/TTXVN)

11

Page 12: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Dự kiến chia thành 3 đợt giám sát, kiểm tra bầu cử. Đợt 1 bắt đầu từ ngày 10-18/3.

Trong đợt 1, có 6 Đoàn giám sát, kiểm tra công tác bầu cử. Cụ thể, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch Hôi đồng bầu cử quốc gia làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Hà Nôi và Điện Biên.

Phó Chủ tịch Quốc hôi Tòng Thị Phóng, Phó Chủ tịch thường trực Hôi đồng bầu cử quốc gia làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Quảng Ninh và Lạng Sơn.

Phó Chủ tịch Quốc hôi Uông Chu Lưu, Ủy viên Hôi đồng bầu cử quốc gia làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Hòa Bình và Sơn La.

Phó Chủ tịch Quốc hôi Huỳnh Ngọc Sơn, Ủy viên Hôi đồng bầu cử quốc gia làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.

Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hôi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hôi Đào Trọng Thi làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế.

Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hôi, Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hôi của Quốc hôi Trương Thị Mai làm trưởng đoàn sẽ giám sát tại Trà Vinh, Sóc Trăng, Bến Tre.

Các Đoàn sẽ giám sát việc thành lập Ủy ban bầu cử ở các tỉnh, huyện, xã; thành lập Ban bầu cử đại biểu Quốc hôi ở mỗi đơn vị bầu cử, Ban bầu cử đại biểu Hôi đồng Nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã (đối với các địa phương đã tiến hành thành lập Ban bầu cử); kết quả Hôi nghị hiệp thương lần thứ nhất, thỏa thuận cơ cấu, thành phần số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hôi; ứng cử đại biểu Hôi đồng Nhân dân các cấp. Tình hình triển khai giới thiệu người ra ứng cử đại biểu Quốc hôi, đại biểu Hôi đồng Nhân dân các cấp; tổ chức hôi nghị cử tri nơi công tác để giới thiệu người ra ứng cử đại biểu Quốc hôi, đại biểu Hôi đồng Nhân dân; việc nôp hồ sơ ứng cử của người ứng cử (người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử).

Đoàn cũng sẽ giám sát việc triển khai công tác bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hôi trong cuôc bầu cử ở địa phương; công tác thông tin tuyên truyền phục vụ bầu cử, đồng thời nghe và cho ý kiến về những kiến nghị của các địa phương. Về đầu trang http://www.vietnamplus.vn/trien-khai-6-doan-kiem-tra-cong-tac-bau-cu-dbqh-hdnd-cac-cap/375531.vnp

Cam kết và thực thi!(Quân Đội Nhân Dân Online 11/3, tác giả Gia Lương)

"Đứng mũi chịu sào", "đầu tàu"...là những cụm từ nói lên trách nhiệm nặng nề của người lãnh đạo, đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của họ đối với mỗi tập thể. Do vậy, để từng cơ quan, đơn vị, địa phương phát triển và ổn định, thì môt trong những đòi hỏi quan trọng là người lãnh đạo cần

Lãnh đạo các đơn vị thuộc Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình quản lý, ký cam kết trong

buổi quán triệt ngày 8-3. Ảnh: SGGPO

12

Page 13: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

phải có năng lực, trình đô và phẩm chất đạo đức tốt; có tính tiền phong gương mẫu, "nói đi đôi với làm".

Để có được những cán bô chủ chốt đáp ứng được những yêu cầu ấy, Quảng Bình đã có cách làm, theo đánh giá của dư luận là "mang tính đôt phá". Cụ thể, ngày 8-3 vừa qua, Ban thường vụ Tỉnh uỷ Quảng Bình đã tổ chức cho 114 cán bô chủ chốt của tỉnh ký cam kết chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Theo đó, nếu cán bô nào thiếu tinh thần trách nhiệm, làm ảnh hưởng đến kết quả thực hiện nhiệm vụ và uy tín, danh dự của cơ quan, địa phương, đơn vị, để xảy ra sai sót, khuyết điểm, tuỳ theo mức đô sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước; cán bô nào có biểu hiện cục bô, bè phái, gây mất đoàn kết nôi bô, để gia đình, người thân tham gia vào việc làm ảnh hưởng đến trách nhiệm cá nhân, được xác minh, kết luận đúng thì phải điều chuyển, bố trí công tác khác…

Có thể khẳng định, bản cam kết nói trên thể hiện quyết tâm rất lớn và là bước đi cần thiết, vừa nhằm thực hiện tốt công tác quản lý, đánh giá, sử dụng cán bô, vừa để nâng cao chất lượng lãnh đạo, điều hành của người đứng đầu mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương. Rõ ràng đây là tín hiệu đáng mừng, song sự trông đợi của dư luận còn lớn hơn thế. Điều mà quần chúng nhân dân quan tâm không chỉ là những chữ ký mà là kết quả cuối cùng-đó là việc thực hiện cam kết của các cán bô, cũng như việc thực thi các quy định của Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình trong xử lý cán bô vi phạm như thế nào?

Có thể nói, bản cam kết nói trên đã đặt các cán bô chủ chốt của địa phương vào guồng quay của sự nỗ lực cố gắng, với mục tiêu cần đạt được là hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao; giữ vững mối đoàn kết nôi bô và thúc đẩy nhân viên cấp dưới làm việc hiệu quả, trách nhiệm; không để gia đình, người thân có việc làm ảnh hưởng đến trách nhiệm cá nhân…

Để có căn cứ đánh giá chính xác kết quả thực hiện cam kết của đôi ngũ cán bô, thiết nghĩ, ngoài kết quả nhận xét, đánh giá cán bô hằng năm của mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương, cần có những biện pháp cụ thể khác, trong đó coi trọng việc kiểm tra, giám sát thường xuyên của các cấp, qua đó đánh giá công tâm, khách quan kết quả thực thi chức trách của cán bô.

Thực tế cho thấy, “kênh” đánh giá năng lực, phẩm chất, thái đô, trách nhiệm và các mối quan hệ của cán bô, từ quần chúng nhân dân luôn chứa đựng nhiều thông tin giá trị. Vậy nên, đẩy mạnh tuyên truyền, tích cực đông viên người dân cùng tham gia “đánh giá”, “chấm điểm” cán bô là việc làm cần thiết. Muốn vậy, mỗi địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân phản ánh, cung cấp thông tin về cán bô, ví dụ như tổ chức và vận hành “đường dây nóng” hiệu quả, thực chất. Cùng với đó, cần có những biện pháp hữu hiệu để bảo đảm an toàn cho người cung cấp thông tin.

Để cam kết nói trên phát huy tác dụng, tạo niềm tin trong quần chúng nhân dân và không rơi vào hình thức, đòi hỏi Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình phải thực thi việc xử lý cán bô vi phạm đúng như các quy định trong cam kết. Việc xử lý phải bảo đảm quyết liệt, triệt để, khách quan, công tâm, đúng quy định của pháp luật, không nương nhẹ với bất kỳ trường hợp nào vi phạm. Nếu cách làm của Ban thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình được thực hiện môt cách rốt ráo, có hiệu quả thiết thực, thì đây sẽ là môt mô hình tốt cần nhân rông ở các địa phương. Đó cũng là cách đưa Nghị quyết Đại hôi XII của Đảng- đặc biệt là nôi dung xây dựng đôi ngũ cán bô, công chức- sớm đi vào cuôc sống. Về đầu trang 13

Page 14: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

http://www.qdnd.vn/cung-ban-luan/cam-ket-va-thuc-thi-468938

Quảng Bình: Phấn đấu có 3 huyện đạt nông thôn mới vào năm 2020(Đại Đoàn Kết 14/3, tr4, tác giả Xuân Thi)

Tỉnh Quảng Bình phấn đấu trong giai đoạn 2017-2020 có 3 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới, gồm: huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh và thị xã Ba Đồn.

Theo đó, trên cơ sở mục tiêu chung về xây dựng nông thôn mới của tỉnh, các huyện, thị xã cần xây dựng lô trình đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2017-2020 cụ thể từng năm phù hợp với điều kiện của địa phương; phấn đấu đến năm 2020 có ít nhất 50% xã đạt chuẩn nông thôn mới (68/136 xã); đồng thời tiếp tục chỉ đạo nâng cao chất lượng tiêu chí cho các xã đã đạt chuẩn, tăng cường cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống ở nông thôn, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của người dân. Trước mắt, năm 2016, cần tập trung chỉ đạo phấn đấu có 16 xã đạt chuẩn nông thôn mới, nâng số xã đạt nông thôn mới lên 28 xã (chiếm 20,5%).Về đầu trang

Khi người đứng đầu ký cam kết(Nông Nghiệp Việt Nam 14/3, tr1+19, tác giả Thanh Vũ)

Tỉnh ủy Quảng Bình vừa có môt bước đôt phá mới trong cải cách hành chính, được dư luận rất đồng tình và tán thưởng.

Đó là: Yêu cầu trưởng các đơn vị thuôc ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý ký cam kết thực hiện trách nhiệm của người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, đơn vị.

Môt bản cam kết với những điều khoản hết sức rõ ràng: Nếu hoạt đông

cầm chừng, gây mất đoàn kết nôi bô, hoặc để gia đình, người thân tham gia những việc làm ảnh hưởng đến trách nhiệm cá nhân, giải quyết công việc chậm trễ, ách tắc, nhũng nhiễu... thì phải từ chức.

Nếu để xảy ra những việc trên trong cơ quan, đơn vị mình phụ trách mà không chịu từ chức, thì Tỉnh ủy kiên quyết điều chuyển công tác, cả cấp trưởng lẫn cấp phó.

Người đứng đầu môt cơ quan, môt đơn vị là người phải chịu trách nhiệm về toàn bô hoạt đông của cơ quan, đơn vị do mình phụ trách trước cấp trên. Có chức thì phải có trách.

Với môt lực lượng được giao, anh ta phải “tùy tài lục dụng”, phải tổ chức, sắp xếp từng nhân sự vào đúng vị trí của họ, để họ phát huy được đúng sở trường của mình, để bô máy tinh giản nhất, gọn nhẹ nhất, sao cho bô máy đó vận hành môt cách trơn tru, trên dưới môt lòng, để tạo ra hiệu quả cao nhất, để hoàn thành nhiệm vụ trên giao. Còn ngược lại...

Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị Quảng Bình ký cam kết về trách nhiệm (Ảnh: nhandan.com.vn)

14

Page 15: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Chính vì thế mà cổ nhân đã có câu “Tôi quy vu trưởng (mọi tôi lỗi xảy ra trong bô máy, đều là tôi của người đứng đầu)”. Cách hành xử đó đã được các triều đại phong kiến thực hành triệt để.

Ở chế đô ta, cụm từ đó cũng đã không ít lần được nêu ra. Nhưng nêu chỉ để mà nêu, và mặc dù Chính phủ đã có Nghị định số 157/2007/NĐ-CP “quy định chế đô trách nhiệm đối với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước trong thi hành công vụ, nhiệm vụ”.

Nhưng trên thực tế thì không ít cơ quan, kể cả cơ quan chức năng lẫn cơ quan có thẩm quyền, hoạt đông bết bát, ỳ ạch, nôi bô đấu đá nhau... khiến công việc ách tắc, trì trệ, cán bô mặc sức nhũng nhiễu, vòi tiền “bôi trơn”, khiến người dân kêu trời...

Nhưng cuối cùng thì vẫn không thể xử lý được người đứng đầu, vì không có chế tài, vì vướng cơ chế “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Mọi chuyện tiêu cực, cuối cùng đều được quy về cho hai chữ “tập thể”, thế là hòa cả làng. Bởi có kỷ luật bằng hình thức khiển trách hay cảnh cáo môt tập thể đi chăng nữa, thì cũng chả ai làm sao. Ai cũng nghĩ rằng kỷ luật đó “chắc trừ mình ra”, y như cách nghĩ của dân làng Vũ Đại trước những lời chửi bới của anh Chí.

Bản cam kết do tỉnh ủy Quảng Bình lập ra đã đề cao trách nhiệm của người lãnh đạo, nhưng cũng quy định rất rành mạch những chế tài với người lãnh đạo.

Khi bản thân anh đã ký cam kết rồi, thì nếu trong cơ quan, đơn vị do anh phụ trách mà còn bất cứ cấp dưới nào vi phạm những điều trên, thì trách nhiệm trước hết thuôc về anh. Anh chỉ còn con đường từ chức.

Bởi nếu không, thì Tỉnh ủy cũng kiên quyết điều chuyển anh. Cánh cửa “tập thể” sẽ đóng sập lại trước mặt anh, không còn mở để cho anh lẩn tránh vào đó nữa.

Hy vọng rằng sau bước đôt phá mới này, nền hành chính của Quảng Bình sẽ được thổi vào môt luồng sinh khí mới. Nhiều chuyên gia còn cho rằng, đã đến lúc Quốc hôi cần nghiên cứu để xây dựng và ban hành môt luật mới. Đó là “Luật trách nhiệm của người đứng đầu”. Về đầu trang

Quảng Bình: Sẽ xem xét kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri(Đại Biểu Nhân Dân 14/3, tr2, tác giả Ánh Tuyên)

Thường trực HĐND tỉnh đã tổ chức Hôi nghị bàn chương trình, nôi dung kỳ họp tổng hết nhiệm kỳ 2011 - 2016.

Theo đó, tại kỳ họp này, HĐND sẽ xem xét báo cáo tình hình tổ chức và kết quả hoạt đông của HĐND tỉnh; về công tác chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh; báo cáo của TAND, VKSND tỉnh; kết quả hoạt đông của các ban HĐND tỉnh; kết quả giải quyết kiến nghị của cử tri đối với những vấn đề còn tồn đọng, chưa được giải quyết dứt điểm, cử tri còn kiến nghị nhiều lần trong suốt nhiệm kỳ. Tại kỳ họp, HĐND cũng sẽ xem xét khen thưởng đối với các tổ chức và cá nhân có nhiều đóng góp xuất sắc trong việc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt đông của HĐND tỉnh. Dự kiến, kỳ họp sẽ được tổ chức vào ngày 18.4 tới. Về đầu trang 15

Page 16: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

II. Kinh tế

Thợ rừng làm du lịch(Nhân Dân 13/3, tr2, tác giả Hương Giang)

Vẻ tráng lệ đến mê hoặc của Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng ngày càng được thế giới biết đến nhiều hơn. Đón chào và phục vụ du khách đến tham quan, khám phá hệ thống hang đông kỳ vĩ đó không ai khác, chính là những chủ nhân của Di sản. Trong số đó, có những thợ rừng đích thực nay buông rìu, gác cưa làm du lịch bằng cách rất riêng của mình.

Chuyện nhà Hồ Khanh

Hang Sơn Đoòng nằm sâu thẳm giữa đại ngàn Trường Sơn giờ thì nổi tiếng trên thế giới. Và môt người Việt Nam từng gắn bó với hang đông đôc nhất vô nhị ấy là Hồ Khanh quê ở Sơn Trạch, Quảng Bình cũng được nhiều người biết tới, bởi anh là người tìm ra Sơn Đoòng và là “người dẫn đường số môt” cho nhà hang đông nổi tiếng người Anh Howard Limbert (Hô-uốt Lim-bớt) khám phá và công bố các thông số của hang Sơn Đoòng - lớn nhất thế giới sau này. Hồ Khanh kể rằng, chủ đích ban đầu của anh và bạn thợ rừng không phải đi rừng để tìm hang đông, mà để kiếm cái ăn. Trong những lần xuyên rừng hàng chục năm trước, Hồ Khanh và những người đi rừng ở Sơn Trạch đã tìm ra cửa hang Sơn Đoòng. Khi Sơn Đoòng nổi tiếng trên thế giới thì cuôc sống gia đình Hồ Khanh cũng sang trang! Anh là người sơn tràng đầu tiên ở Sơn Trạch buông cưa, bỏ rìu quay sang làm du lịch và phục vụ du lịch khám phá hang đông lớn nhất và kỳ vĩ nhất thế giới Sơn Đoòng.

Khi được môt công ty lữ hành hàng đầu mời về Phong Nha làm cố vấn, vợ chồng chuyên gia hang đông Howart Limbert gặp lại Hồ Khanh cùng vợ đang chật vật lo cuôc sống hằng ngày. Họ gợi ý vợ chồng Hồ Khanh mở môt quán cà-phê nhỏ có tên Hồ Trên Núi, để họ mời khách quốc tế quen biết đến Phong Nha ghé lại giao lưu với người tìm ra hang Sơn Đoòng. Hồ Khanh kể: “Khách của vợ chồng ông bà Howart đến uống cà-phê, rồi dùng bữa sáng bằng các sản vật dân dã quê hương do vợ tôi nấu. Nhiều người thích thú rồi đưa lên mạng in-tơ-nét, quán Hồ Trên Núi đông khách dần lên. Ông bà Howart lại khuyên tui nên làm nhà nghỉ kiểu Homestay (du lịch công đồng). Nghe chuyên gia khuyên, vợ chồng tui trằn trọc không biết lấy vốn ở đâu nhưng sau vẫn quyết đi vay để làm ngôi nhà rường bên sông Son đón khách. Khách đầu tiên của Ho Khanh Homestay không ai khác chính là vợ chồng Howard - giờ đã thành những người bạn tri kỷ, gắn bó. Cứ mỗi bài báo viết về Sơn Đoòng, tên tuổi của Hồ Khanh lại được nhắc cho nên khách nước ngoài ghé nhiều hơn. Hồ Khanh lại tiếp tục vay hơn môt tỷ rưỡi, xây bốn ngôi nhà khép kín trên khu đất mà vợ chồng anh từng trồng khoai lang chống đói. Anh còn làm thêm bãi tắm dưới sông phục vụ khách.

Quản lý Ho Khanh Homestay là chị Lê Thị Nghĩa, vợ Hồ Khanh, còn khá trẻ nhưng đã là bà ngoại của môt cháu bé bốn tháng tuổi. Sau sự niềm nở đón khách của chị luôn ẩn chứa nét

Khách nước ngoài đến tìm hiểu Homestay của Ngô Thị Huyền.

16

Page 17: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

môc mạc của người phụ nữ nông dân ở miền sơn cước. Cái nếp gấp chăn - màn - ga - gối trong các phòng nghỉ cũng vậy, chưa thuần thục nhưng bắt đầu chỉn chu. Dưới tán hàng cây sưa, chị đưa chúng tôi đi thăm và giới thiệu về cơ ngơi du lịch công đồng của mình. Trong bốn ngôi nhà mới xây, có môt nhà hai tầng, phía trên đặt nguyên cả ngôi nhà rường, hướng ra phía sông Son. Sáng sớm, sương bảng lảng trên sông Son trôi nhẹ vào các căn nhà của Ho Khanh Homestay, cảm giác bồng bềnh, khoan khoái. Mấy khách nước ngoài mở cửa, vặn người rồi nhận tách cà-phê nóng từ người phục vụ, thư thái ngắm sương khói sông Son. Môt lúc sau nắng đông hừng lên, không gian như vỡ ra bởi tiếng nổ giòn giã của ca-nô đưa khách vào thăm đông Phong Nha. Chị Nghĩa đẩy tách trà về phía tôi rồi nói: “Ban đầu đưa vào hoạt đông dịch vụ này, hai vợ chồng tui rất bỡ ngỡ, tiếng Anh chưa biết để giao dịch, nguồn khách chưa kết nối được nhưng nhờ vợ chồng Howard Limbert và Công ty Oxalis, công việc trở nên dễ dàng hơn. Hai vợ chồng mua sách ngoại ngữ về tự học, để ít nhất có thể nói được với khách về các nhu cầu hằng ngày. Tui đặt thêm các sản phẩm của dân quê làm ra như gà đồi, cá lồng, khoai, ổi... để phục vụ khách. Dân dã rứa mà khách nước ngoài ưng lắm, cứ gật đầu khen ngon”.

Giờ thì con gái của Hồ Khanh có thể giúp bố mẹ các công việc tại Ho Khanh Homestay. Nhận đặt chỗ cho khách, phục vụ ở quầy ba đã có môt cô nhân viên hợp đồng thực hiện. Chị Nghĩa quay sang làm đầu bếp và... giữ cháu nôi. “Dù còn phải lo trả vốn vay, nhưng giờ kinh tế gia đình ổn định hơn những năm nghèo khó trước đây” - chị Lê Thị Nghĩa chia sẻ. Hồ Khanh bây giờ rất ít tham gia quản lý Ho Khanh Homestay cùng vợ con mà anh gần như chuyên tâm phục vụ các đoàn khách khám phá hang Sơn Đoòng, bởi anh làm chỉ huy đôi quân porter (khuân vác phục vụ khách du lịch) của Công ty Oxalis. Nhà anh thành “đại bản doanh” của đôi quân gùi thồ gồm 200 thanh niên khỏe mạnh, vốn là thợ rừng sẵn sàng lên đường bất cứ lúc nào để phục vụ khách trong tua khám phá hang đông lớn nhất thế giới Sơn Đoòng. Thu nhập của các porter hơn bốn triệu đồng/người/tháng, giúp cho nhiều gia đình có nguồn thu nhập ổn định, hơn nghề đi rừng trước đây.

Làng Homestay Phong Nha

Từ thành công của Ho Khanh Homestay, vợ chồng Hồ Khanh hướng dẫn cho nhiều hô chung quanh mở thêm nhiều dịch vụ du lịch công đồng. Ngô Thị Huyền vốn làm nghề chụp ảnh ở Phong Nha - Kẻ Bàng. Từ khi máy ảnh kỹ thuật số và điện thoại thông minh (smart phone) lên ngôi, nghề chụp ảnh của Huyền thoái dần, chị thất nghiệp. Được cậu Khanh hướng dẫn, đầu năm 2015, hai vợ chồng Huyền vay mượn mở môt Homestay với sáu phòng. Hôm chúng tôi ghé thăm, Huyền khoe đã đón được hai đoàn khách nước ngoài đến ở trong dịp Tết vừa rồi. Ở Homestay này, toàn bô tầng môt dùng làm nhà hàng và ba cà-phê, tầng hai là môt ngôi nhà rường gỗ chua rất đẹp làm nơi lưu trú cho khách. Từ nhà Huyền, khách có thể ngắm dòng sông Son lững lờ trôi trong tinh sương buổi sáng. Bên kia sông là ngôi làng Na, nổi tiếng với đặc sản cá lồng. Huyền dẫn tôi đi môt vòng thăm Homestay của mình, nói như phân bua: Nhiều công trình của bọn em chưa xong anh ạ, khuôn viên đang được trồng các cây bóng mát, bãi đỗ xe đang làm, đến cái bảng tên cũng chưa gắn kịp.

- “Thế em môt mình quản lý Homestay này à?” - “Không, em chỉ quản lý và làm đầu bếp thôi, còn nhận đặt chỗ của khách đã có cô em gái, giao dịch với khách nước ngoài thì người chị dâu lo” - Huyền nói.

17

Page 18: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

- “Từ môt người chuyên chụp ảnh, em chuyển sang làm đầu bếp cho người nước ngoài khi nào vậy?” Huyền cười: - “Cũng mới thôi anh, đó là nhờ ông xã em hướng dẫn cho. Anh đang làm đầu bếp cho chuyên gia và khách quốc tế trong tua khám phá hang Sơn Đoòng. Với lại, khách nước ngoài đến đây đều thích các sản vật địa phương nên cách chế biến, phục vụ cũng không khó”.

Nằm không xa Homestay của Huyền là Jungle Boss Homestay của anh Lê Dũng. Dũng từng làm du lịch tại Phong Nha và có vốn liếng về ngoại ngữ. Anh nhận thức rõ nét thế mạnh, tiềm năng phát triển trong tương lai của du lịch công đồng nên đã đầu tư hơn 500 triệu đồng để xây dựng Jungle Boss Homestay. Dũng nói, chỉ có sự liên kết giữa các Homestay và các dịch vụ du lịch khác, như vận tải, lữ hành, ăn uống..., thì Homestay mới có chỗ đứng bền vững trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Từ ý tưởng đó, Phong Nha Homestay Community (công đồng Homestay Phong Nha) ra đời, đóng vai trò kết nối các Homestay trong khu vực. Không chỉ chia sẻ khách, họ còn hỗ trợ, tư vấn cho nhau về các kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức quan trọng, cần thiết trong nghề. Chẳng hạn, ở Jungle Boss Homestay có môt dịch vụ rất hay, vừa mang lại nguồn thu nhập, vừa quảng bá được nét văn hóa ẩm thực địa phương, đó là “Eat with us” (ăn cùng chúng tôi). Với dịch vụ này, du khách nước ngoài đăng ký ăn cơm cùng gia đình với giá rẻ (chỉ khoảng 70.000 đồng/người/bữa) cùng những món ăn truyền thống của địa phương, giúp du khách có trải nghiệm thú vị nhất. Ông bà Lan Watson (Lan Oát-xơn) đến từ nước Anh cho biết: “Các dịch vụ Homestay ở Phong Nha khá chất lượng và thân thiện. Đến đây chúng tôi có thể tắm sông, chèo thuyền và dùng bữa với các gia đình. Có dịp chúng tôi giới thiệu các dịch vụ này cho bạn bè khi đến Việt Nam”.

Chủ tịch Hôi nông dân xã Sơn Trạch Hoàng Minh Chiêm từng nhiều năm bám rừng mưu sinh. Ông cũng thông thuôc địa hình rừng núi, hang đông Phong Nha như những người đàn ông khác ở mảnh làng này. Nhưng ông nói, đó là câu chuyện của thời xưa trẻ, còn nay người dân Phong Nha và cả Sơn Trạch đã biết giữ rừng và sống bằng các dịch vụ du lịch. Cách đây ba năm, khái niệm “du lịch công đồng” với các thuật ngữ tiếng Anh như “Homestay”, “Farmstay” còn rất lạ lẫm với bà con vùng di sản Sơn Trạch, thì nay hình thức làm du lịch này trở nên quen thuôc. Những thợ rừng ngày trước nay là chủ nhân của các dịch vụ du lịch ấy. Hiện nay, làng Homestay Phong Nha được hình thành với gần 15 cơ sở. Các Homestay có nhà hàng riêng, phục vụ các món ăn là sản vật quê hương, có dịch vụ miễn phí đạp xe dạo vòng quanh làng, chèo thuyền kayak và tắm sông Son. Điều ông Chiêm và các chủ nhân Homestay trăn trở là họ đang thiếu các kỹ năng làm du lịch và ngoại ngữ, do đó khâu tuyên truyền, quảng bá còn yếu. Việc kết nối tua, tuyến để có khách thường xuyên cũng còn hạn chế, chất lượng môt số dịch vụ chưa cao. Dưới góc nhìn của môt nhà quản lý lĩnh vực du lịch, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Bình Nguyễn Văn Kỳ nói: “Tỉnh Quảng Bình khuyến khích người dân làm du lịch công đồng. Chúng tôi đang lập đề án phát triển loại hình du lịch này môt cách bài bản hơn. Trước hết, phải nâng cao nhận thức cho cán bô chính quyền cơ sở để có sự hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển du lịch công đồng. Tiếp đó là bồi dưỡng ngoại ngữ, nghiệp vụ du lịch, dịch vụ cho hô gia đình, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ trong các Homestay, Farmstay hiện nay”. Về đầu trang

Lãnh đạo UBND tỉnh kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông-xuân 2015-2016 tại huyện Lệ Thuỷ(Baoquangbinh.vn 11/3, tác giả Văn Minh)

18

Page 19: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Ngày 11-3, Đoàn công tác của UBND tỉnh do đồng chí Trần Tiến Dũng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh dẫn đầu đã đến kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông-xuân 2015-2016 tại huyện Lệ Thuỷ. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan...

Theo báo cáo của UBND huyện Lệ Thuỷ, vụ đông-xuân 2015-2016, toàn huyện đã gieo trồng được 10.166ha lúa/10.160ha theo kế hoạch (KH), tăng 12ha so với cùng kỳ (trong đó cơ cấu giống lúa chất lượng chiếm 25,6%; lúa thuần chiếm 68,6%; lúa lai chiếm 5,8% diện tích...).

Tong vụ sản xuất này, huyện Lệ Thuỷ thực hiện mô hình cánh đồng lớn với 1.450ha, trển khai canh tác lúa cải tiến (SRI) trên diện tích 500ha... Đối với các loại cây trồng khác, hiện toàn huyện đã trồng ngô được 236ha/210ha KH; khoai lang 511ha/510ha; sắn 974ha/870ha; khoai các loại 150ha/145ha; rau các loại 913ha/910ha; đậu các loại 115ha/150ha; lạc 328ha/325 ha...

Nhìn chung, hiện nay loại các cây trồng ở Lệ Thuỷ đang sinh trưởng, phát triển tốt. Tuy nhiên, từ đầu mùa vụ tới nay, do thời tiết bất lợi, nhiều đối tượng sâu bệnh đã phát sinh và gây hại như: bệnh đạo ôn lá, chuôt, tuyến trùng rễ, bọ trĩ... (trên lúa); bệnh chết nhanh, chết chậm trên cây hồ tiêu; bệnh chổi rồng trên cây sắn (khoảng 20ha, tỉ lệ bệnh 7-10%, nơi cao 30%, tập trung ở thôn Tam Hương, xã Phú Thủy). Trước thực trạng đó, UBND huyện đã chỉ đạo các xã, thị trấn tăng cường chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, đồng thời chỉ đạo cơ quan chuyên môn chú trọng kiểm tra, chỉ đạo các biện pháp phòng trừ sâu bệnh nhằm hạn chế thiệt hại. Đặc biệt, UBND huyện chỉ đạo triển khai kế hoạch ra quân diệt chuôt đồng loạt bằng thuốc RatJ2%DP (huyện hỗ trợ 100% thuốc) trên địa bàn toàn huyện vào ngày 11-3.

Trên lĩnh vực chăn nuôi, do ảnh hưởng của đợt rét đậm, rét hại xảy ra từ ngày 23 đến 27-1, đã khiến nhiều gia súc, gia cầm bị chết (trong đó, trâu 63 con; bò 66 con...), nên phần nào ảnh hưởng đến tình hình chăn nuôi chung của toàn huyện. Hiện nay, UBND huyện Lệ Thuỷ đang tập trung chỉ đạo người chăn nuôi chú trọng khôi phục và phát triển đàn. Nhờ chủ đông thực hiện có hiệu quả các biện pháp phòng, chống dịch nhằm ngăn chặn, khống chế dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm, thời điểm này, trên địa bàn huyện chưa có dịch bệnh xảy ra.Trong năm 2015, Lệ Thuỷ đã chỉ đạo chuyển đổi được 39 HTX dịch vụ nông nghiệp (DVNN), dự kiến đến giữa tháng 4-2016, sẽ có thêm 8 HTX DVNN và 2 HTX chuyên ngành chuyển đối theo mô hình mới. Qua theo dõi, hiện nay hầu hết các HTX đều hoạt đông khá tốt, phát huy được vai trò hỗ trợ cho nông dân trong phát triển sản xuất. Đến nay, toàn huyện có 95 trang trại được cấp giấy chứng nhận. Nhiều trang trại làm ăn có hiệu quả, giải quyết được công ăn việc làm cho nhiều lao đông...

Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, Lệ Thuỷ có 6 xã đạt chuẩn NTM; 5 xã đạt từ 15-18 tiêu chí; 9 xã đạt từ 10-14 tiêu chí; 6 xã đạt từ 5-9 tiêu chí và không có xã đạt dưới 5 tiêu chí. Năm 2016, huyện Lệ Thủy phấn đấu có thêm 3 xã đạt chuẩn xã NTM là Tân Thủy, Dương Thủy và Phú Thủy...

Đồng chí Trần Tiến Dũng, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra mô hình lúa chất

lượng cao ở xã Liên Thuỷ.

19

Page 20: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã biểu dương và đánh giá cao những nỗ lực, đóng góp của huyện Lệ Thuỷ đối với lĩnh vực nông nghiệp tỉnh nhà. Đồng chí lưu ý, để lĩnh vực nông nghiêp gặt hái được nhiều thành quả hơn trước, huyện Lệ Thuỷ cần tiếp tục chỉ đạo chăm sóc lúa, hoa màu và phòng trừ sâu bệnh cây trồng vụ đông-xuân; tăng cường chỉ đạo phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt là các bệnh nguy hiểm thường phát sinh trong thời điểm giao mùa như lở mồm long móng, dịch cúm gia cầm...; chú trọng xây dựng kế hoạch tập trung chỉ đạo các mô hình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng VietGap như mô hình rau sạch ở Cam Thủy, mô hình sản xuất gạo sạch ở Lôc Thượng, gà đồi ở Phú Thủy, vịt trời ở Lôc Thủy, mô hình bò hướng thịt kết hợp sử dụng phụ phẩm sau thu hoạch, trồng cỏ; đẩy mạnh công tác chăm sóc, bảo vệ rừng trồng, và phòng cháy chữa cháy rừng; quan tâm thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng NTM theo kế hoạch và lô trình thực hiện huyện đạt chuẩn NTM vào năm 2020...http://baoquangbinh.vn/tin-tuc-su-kien/201603/lanh-dao-ubnd-tinh-kiem-tra-tinh-hinh-san-xuat-vu-dong-xuan-2015-2016-tai-huyen-le-thuy-2133397/ Về đầu trang

Quảng Bình: Ngư dân được mùa cá trích (Radiovietnam.vn 13/3, tác giả Thanh Trung)

Những ngày vừa qua, ngư dân vùng biển xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình liên tiếp được mùa cá trích.

Xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình những ngày này tấp nập tàu cá cập bến. Ông Mai Văn Hưng ở thôn Tân Định, xã Hải Ninh cho biết, sau đợt nghỉ Tết, chuyến đi biển đầu tiên đã trúng đậm cá trích: “Chúng tôi đi biển tầm 5 giờ chiều đến tối thì vào thì thu nhập cũng được 5 đến

7 triệu đồng”.

Trung bình mỗi ngày, ngư dân nơi đây đi biển 2 chuyến vào sáng sớm và chiều tối. Do ngư trường cá trích chỉ cách bờ khoảng 5 đến 6 hải lý nên mỗi lần ra khơi chỉ mất vài tiếng đồng hồ và cần 2 đến 3 lao đông, là có thể đánh bắt được hàng tạ cá trích, trong khi đó chỉ tốn không quá 100 nghìn đồng tiền mua dầu chạy máy.

Ông Nguyễn Viết Cảnh, thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nói: “Tình hình năm nay đi biển được mùa cá trích, lại được giá. Gia đình tôi cũng thu nhập được 30 triệu đồng trong môt tuần nay”.

Xã Hải Ninh có 100 thuyền chủ yếu tham gia đánh bắt gần bờ. Thời điểm này được mùa cá trích nên số lượng thuyền đánh bắt cũng tăng lên. Ngay sau khi các thuyền cập bến, các thương lái lên tận thuyền thu mua với giá khoảng 20.000 đến 25.000 nghìn đồng/kg.

Ông Trần Đình Du, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình cho biết: “Mùa này là mùa xuất hiện cá trích, cá nổi ven bờ. Cá trích xuất hiện nhiều đời

Ngư dân phấn khởi vì được mùa cá trích

20

Page 21: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

sống của ngư dân ven biển cũng đỡ hơn. Tức là số không đủ đầu tư tàu to máy lớn thì học làm nghề ven bờ thì được mùa thì thu nhập tăng, đời sống được nâng lên”. Về đầu tranghttp://radiovietnam.vn/ArticleMobile/tin-tuc-63-tinh-thanh/2016/03/quang-binh-ngu-dan-duoc-mua-ca-trich/

Quảng Ninh: Sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng do rét(Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả PV)

Chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh với cường đô mạnh vào cuối tháng 1-2016, môt số cây trồng và vật nuôi trên địa bàn huyện Quảng Ninh bị thiệt hại.

Trong đó, có 286 ha lúa bị ảnh hưởng (có trên 74 ha bị thiệt hại trên 70%); 71,5 ha ngô đang trỗ cờ bị gãy đổ, thiệt hại trên 70%; 380 ha rau bị ảnh hưởng (39 ha bị mất trắng); trâu, bò bị chết 54 con, lợn 196 con và 320 con gia cầm; khoảng 200 ha ao hồ nuôi cá nước ngọt có hiện tượng cá bị chết do rét; tôm thẻ trên cát bị chết 14,04 ha (khoảng 84,3 tấn)...

Huyện Quảng Ninh đã khẩn trương chỉ đạo các địa phương kịp thời đông viên, hướng dẫn bà con nông dân tích cực áp dụng các biện pháp khắc phục thích hợp, hiệu quả trước khi tỉnh, huyện có chính sách hỗ trợ; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nhân dân phòng trừ các loại sâu bệnh, chú trọng công tác diệt chuôt phá hại cây trồng; tăng cường thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm và môt số vật nuôi khác.http://www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201603/quang-ninh-san-xuat-nong-nghiep-bi-anh-huong-do-ret-2133441/ Về đầu trang

III. Xã hội

28 năm trận hải chiến Trường Sa (14/3/1988 - 14/3/2016): Cuộc sống khốn khó của những cựu binh Gạc Ma(Dân Trí 12/3, tác giả Đặng Tài)

"Không đi biển lấy tiền mô đong gạo?"

Trở về sau cuôc chiến sinh tử ở Gạc Ma ngày 14/3/1988, trong số những cựu binh mà chúng tôi tìm gặp có người đã qua đời vì bạo bệnh, còn lại hầu hết đang sống trong cảnh bần hàn, vất vả mưu sinh kiếm sống qua ngày... Hôm chúng tôi về xã Đức Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, thăm gia đình cựu binh Gạc Ma Hồ Văn Ba, ông không có nhà. Bà Lê Thị Thảo (vợ ông) tiếp chúng tôi trong môt túp lều che tạm cho biết, ông Ba mới ra khơi cùng bạn thuyền trong xóm ngày trước. “Khổ lắm chú

ạ! Người thì hay đau ốm, tui khuyên ở nhà với vợ, có rau ăn rau có cháo ăn cháu nhưng ông ấy nhất quyết không chịu. Cứ khăng khăng đòi đi cho được. Ông còn bảo không đi thì lấy tiền mô mà đong gạo”, bà Thảo tâm sự.

Bà Lê Thị Thảo (vợ cựu binh Hồ Văn Ba) xót xa thương chồng đau ốm vẫn phải đi biển kiếm

sống.

21

Page 22: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Sau khi xuất ngũ vào tháng 12/1998, cựu binh Hồ Văn Ba trở về quê hương lấy vợ, sinh con và gắn với nghề đi biển. Năm 2004, ông góp 100 triệu cùng bạn chài mua thuyền đánh cá. Gặp lúc giá dầu tăng cao, vỡ nợ, ông phải bán thuyền. "Mỗi tháng ông ấy đi biển khoảng 20 ngày, năm nào may mắn lắm thì cũng được vài chục triệu đồng, không đủ ăn và trả lãi ngân hàng”, bà Thảo nói.

Vợ chồng ông Ba có hai đứa con gái. Con gái đầu sinh năm 1992, vì gia đình nghèo khó nên học hết lớp 9 là bỏ học rồi đi lấy chồng, sinh con, ở nhà vá lưới, bán cá kiếm sống. Con gái thứ hai sinh năm 1994, học hết lớp 9 rồi cũng bỏ học vào miền Nam làm thuê. “Vô đó làm được môt thời gian, nghe lời bạn nên đi sang Malaysia làm thuê, mới sang được ít tháng thì bị bắt, hiện vẫn chưa có tiền để chuôc về”, bà Thảo xót xa nói.

Cả cuôc đời, hai vợ chồng bà vất vả, lam lũ làm ăn nhưng hơn 23 năm cũng không xây nổi căn nhà cấp bốn tránh nắng, trú mưa. Tết vừa rồi, hai vợ chồng ông Ba vỡ òa sung sướng khi có môt tổ chức từ thiện ở TP Hồ Chí Minh cho tiền trả nợ ngân hàng 50 triệu đồng và xây tặng căn nhà trị giá hơn 300 triệu đồng.

“Khi nghe tin có nhà từ thiện cho tiền trả nợ và xây nhà, hai vợ chồng tui mừng đến nỗi ôm nhau khóc suốt đêm. Cứ nghĩ rằng suốt cuôc đời này sẽ ở mãi trong túp lều dôt nát...”, bà Thảo nói.

Hôm chúng tôi đến thăm, ngôi nhà đã hoàn thành phần móng. Ngày biết tin có nhà từ thiện tài trợ làm nhà, anh em họ hàng và xóm giềng đều đến giúp người môt tay. “Bọn tui không có tiền, chỉ giúp được ít công cán thôi. Là môt người lính trở về nhưng cuôc sống gia đình chú Ba khó khăn quá, đến cái ăn qua ngày còn lo chưa đủ huống chi nghĩ đến chuyện làm nhà. Nhưng, giờ thì ước mơ có môt ngôi nhà xây kiên cố đã sắp trở thành hiện thực với vợ chồng chú ấy”, ông Hồng, môt người hàng xóm tốt bụng chia sẻ.

Dù có nhà từ thiện cho tiền làm nhà nhưng những ngày này ông Ba vẫn tranh thủ đi biển với chủ thuyền kiếm tiền đong gạo.

Mong có tiền đầu tư chiếc thuyền cho các con ra khơi

Cách nhà ông Ba không xa là gia đình cựu binh Hồ Văn Đạo. Cũng như hơn 300 chiến sỹ khác ở Quảng Bình, đầu năm 1988, chàng trai trẻ Hồ Văn Đạo lên đường nhập ngũ và dũng cảm ra Gạc Ma để bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Sống sót sau trận chiến Gạc Ma ngày 14/3/1988, ông Đạo trở về quê hương, xây dựng gia đình. Ông Đạo rời quân ngũ trở về mang trên mình đầy thương tật, những vết thương thường xuyên đau nhức mỗi khi trái gió trở trời.

Vợ chồng ông Đạo có 3 người con. Cũng vì cuôc sống gia đình khó khăn nên cả 3 đứa chỉ học hết lớp 5 rồi bỏ học đi biển kiếm sống qua ngày.

“Những năm gần đây ông ấy đau ốm liên miên nhưng không có tiền đưa đi viện chữa trị. Sắp tới có thẻ bảo hiểm, chắc tui phải đưa ông đi Huế hoặc Hà Nôi kiểm tra và điều trị môt chuyến. Nhiều lúc nhìn thấy ông đau vật vã suốt đêm, trong lòng tui cũng day dứt lắm nhưng không biết làm răng cả”, bà Lê Thị Hồng (48 tuổi, vợ ông Đạo) lực bất tòng tâm. 22

Page 23: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Thương cảnh vợ chồng nghèo, không nghề nghiệp, chồng lại đau ốm thường xuyên nên vài năm trước, người thân hai bên nôi ngoại và hàng xóm cho mượn tiền xây căn nhà cấp bốn để ở. “Tiền làm nhà hiện tại cũng đang nợ khoảng 120 triệu đồng, chưa biết đến khi mô mới trả hết. Nhưng thú thực với chú, nếu không có anh em cho mượn, chắc suốt đời này vợ chồng tui và mấy đứa con cũng phải ở trong căn nhà tạm, dôt nát quanh năm”, bà Hồng tủi phận.

Trước lúc ra về, tôi hỏi ông Đạo rằng, ước mong lớn nhất của ông bây giờ là gì? Ông lắc đầu: “Tui chỉ mong trời cho sức khỏe, thỉnh thoảng anh em đồng đôi cũ gặp nhau giao lưu rứa là vui lắm rồi”. Còn bà Hồng thổ lô. “Ba nó đi lính nghĩa vụ về nên không có chế đô chi cả, giờ lại đau ốm quanh năm. Con cái bỏ học sớm nên không có nghề nghiệp ổn định, đi biển với người ta không đủ ăn. Giờ tui chỉ mong có tiền đầu tư con thuyền nho nhỏ để cho mấy đứa nó có cái mà kiếm sống, tự nuôi bản thân và gia đình sau này”. Về đầu tranghttp://dantri.com.vn/xa-hoi/cuoc-song-khon-kho-cua-nhung-cuu-binh-gac-ma-20160311143610781.htm

Chuyện hôm nay của những người lính trở về từ Gạc Ma (Kỳ 2): Lao tù Trung Quốc(Giaoduc.net.vn 13/3, tác giả Thủy Phan)

Mỗi lần cầm tờ giấy ấy trên tay, ký ức về trận chiến Gạc Ma bi hùng, về những ngày trong lao tù lại hiện hữu trong các anh như mới chỉ hôm qua thôi.

Chuyện lao tù Trung Quốc

Sau khi nổ súng chiếm đảo Gạc Ma và bắn chìm tàu HQ 604 vào rạng sáng 14/3/1988, quân đôi Trung Quốc đã bắt giữ nhiều chiến sỹ của ta sống sót trôi dạt trên biển về làm tù binh, giam giữ hơn 3 năm ở bán đảo Lôi Châu để tra

hỏi.

Gần 30 năm trôi qua, cựu binh Mai Xuân Hải (ở thôn Tân Hôi, xã Liên Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) vẫn không thể nào quên được trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 và những năm tháng lao tù ở Trung Quốc.

Đầu năm 1988, anh Hải cùng hơn 300 người con Quảng Bình tình nguyện vào Hải Quân, lên tàu ra Trường Sa để xây dựng và bảo vệ biển đảo Tổ quốc.

Rạng sáng ngày 14/3/1988, hải quân Trung Quốc bất ngờ nổ súng chiếm đảo Gạc Ma và đã bắn chìm tàu HQ 604.

“Khi bị Trung Quốc bắn xối xả, tàu HQ 604 bốc cháy rồi từ từ chìm xuống biển, nhiều chiến sỹ trúng đạn đã hy sinh, còn tôi bám được vào môt khúc gỗ trôi dạt trên biển, nhưng đến sáng hôm sau thì bị Trung Quốc phát hiện và bắt giữ”, anh Hải nhớ lại.

Bức ảnh các cựu binh Nguyễn Văn Thống (đeo kính, đứng thứ 3 từ trái qua); Mai Xuân Hải (ngồi thứ 2 từ phải qua)

chụp cùng các đồng đội (Ảnh: Thủy Phan)

23

Page 24: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Anh Hải cho biết, bị bắt trói lên tàu Trung Quốc lúc đó tất cả có 9 người, trong đó có hai người đồng hương với anh là anh Nguyễn Văn Thống ở xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình; anh Lê Văn Đông ở xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch cùng sáu đồng đôi ở những địa phương khác nữa.

Sau gần môt ngày trôi dạt trên biển, đói và khát nhưng phía Trung Quốc không cho những chiến sỹ của ta ăn uống mà chỉ cho uống môt ít nước để mọi người cầm hơi.

Dù lúc đó anh Hải bị thương, máu chảy khắp người, nhưng lính Trung Quốc vẫn đấm đá anh túi bụi, rồi xích chân anh lại ở môt góc riêng, không cho ngồi chung với đồng đôi.

Sau ba ngày, ba đêm, tàu Trung Quốc mới đưa các tù binh bắt được về giam cầm ở bán đảo Lôi Châu. Những chiến sỹ của ta bị Trung Quốc nhốt biệt lập mỗi người môt phòng.

Anh Hải kể: “Hai tháng đầu, chúng liên tục tra hỏi những đơn vị khác của mình đóng ở đâu, ai chỉ huy...

Nhưng chúng tôi đều nói không biết, chúng tôi chỉ là những người lính, chỉ biết nhiệm vụ được giao là xây dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo, ngoài ra không biết gì nữa.

Vì tra hỏi mãi vẫn không khai thác được gì, nên sau đó chúng không còn hỏi nữa”.

“Lúc bị bắt giữ, tôi bị thương rất nặng, ngất lịm đi nên không còn biết gì. Khi những người lính Trung Quốc đưa tôi vào viện điều trị, thấy những vết thương ở chân tay tôi bị hoại tử nên họ đòi cắt bỏ đi. Nhưng tôi thà chịu chết chứ kiên quyết không để bị cưa hết chân tay”, cựu binh Nguyễn Văn Thống (ở xã Nhân Trạch, Huyện Bố Trạch, Quảng Bình) nhớ lại.

Trở về trong sự ngỡ ngàng

Ở phía bên kia, những người lính Gạc Ma phải sống trong cảnh lao tù ở Trung Quốc, còn nơi quê nhà, gia đình của các anh đau đớn khi nhận được giấy báo tử từ đơn vị, những tấm bia ghi danh các anh hùng liệt sỹ Gạc Ma ở quân cảng Cam Ranh cũng đã khắc tên họ.

Đầu năm 1991, đúng 3 năm, 5 tháng, 15 ngày, những người lính Gạc Ma bị Trung Quốc bắt giữ được trao trả về Việt Nam. Họ trở về quê hương trong sự ngỡ ngàng, mừng tủi của gia đình, làng xóm.

Anh Mai Xuân Hải nhớ lại: “Khi tôi về tới, cả làng đã chạy đến hỏi thăm, trong nhà ngoài sân đều chật kín người. Nhiều người đang ăn cơm cũng bỏ bữa để chạy đến xem, đến lúc về thì không còn cơm ăn nữa vì đã bị chó ăn hết”.

Nhớ lại giây phút khi được trở về nhà sau bao năm sống trong chốn lao tù, mắt anh Thống như sáng lên khi kể cho chúng tôi nghe.

Anh Thống nói: “Tôi nhớ mãi cái ngày đó, cả làng đến hỏi thăm, đông viên tôi, nhớ lại vẫn cảm thấy xúc đông.

24

Page 25: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Khi về đến nhà rồi, nhìn lên bàn thờ tôi vẫn thấy di ảnh của mình trên đó. Tôi hỏi mẹ, con đã về rồi sao mẹ chưa dọn bàn thờ đi thì mẹ nói muốn để tự tay tôi dọn”.

Đến tận bây giờ, anh Hải, anh Thống, anh Đông... vẫn luôn giữ tờ giấy báo tử bên mình. Mỗi lần cầm tờ giấy ấy trên tay, ký ức về trận chiến Gạc Ma bi hùng, về những ngày trong lao tù lại hiện hữu trong các anh như mới chỉ hôm qua thôi. Nhiều đêm, các anh nhớ đồng đôi đến rơi nước mắt.

Thỉnh thoảng, các anh lại đến nhà nhau thăm lại đồng đôi cũ, rồi cùng ôn lại những kỷ niệm trong chốn tù đày Trung Quốc, ôn lại trận hải chiến Gạc Ma để nhắc nhớ thế hệ sau không quên sự hy sinh của thế hệ trước để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Về đầu tranghttp://giaoduc.net.vn/xa-hoi/chuyen-hom-nay-cua-nhung-nguoi-linh-tro-ve-tu-gac-ma-ky-2-lao-tu-trung-quoc-post166303.gd

Gạc Ma - 28 năm vẫn nóng câu chuyện chủ quyền(Tiền Phong 14/3, tr9, tác giả Kiến Nghĩa)

Ngày 14/3/1988, tại Gạc Ma thuôc quần đảo Trường Sa, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã dũng cảm chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

28 năm đã qua, những câu chuyện của các cựu binh Gạc Ma, các nhà báo có mặt tại điểm nóng của cuôc chiến năm xưa vẫn vẹn nguyên tính thời sự về việc bảo vệ biển đảo, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Gạc Ma và các đảo khác hiện

bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép.

Vòng tròn bất tử

Tháng 3 này, tôi có dịp gặp các cựu chiến binh Gạc Ma Lê Hữu Thảo, Lê Văn Đông, Nguyễn Văn Thống khi các anh đến Toà soạn để tham gia cuôc giao lưu trực tuyến “Năm tháng Gạc Ma” do báo Tiền Phong tổ chức. “Nhận lời mời của báo, chúng tôi rất phấn chấn, đã cùng nhau đi xe khách xuyên đêm từ Quảng Bình, Hà Tĩnh để đến đây từ sớm”, các cựu binh Gạc Ma nói.

Trong ba cựu binh Gạc Ma, anh Lê Hữu Thảo (sinh năm 1965, quê Hà Tĩnh) là lính hải quân đánh bô thuôc Lữ đoàn 146, còn các anh Nguyễn Văn Thống (SN 1964, quê Quảng Bình) và Lê Văn Đông (SN 1966, quê Quảng Bình) là lính công binh Trung đoàn 83; hai đơn vị này đều thuôc Quân chủng Hải quân.

Các anh cho biết, ngày 11/3/1988, lên tàu HQ 604 đến Gạc Ma với nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đảo. Sau 2 ngày đêm trên biển, 5 giờ chiều 13/3, tàu HQ 604 đến Gạc Ma. Khoảng 40 phút sau, môt chiếc tàu của Trung Quốc cũng đến nơi, đỗ cách Gạc Ma khoảng 200-300 mét,

Từ trái sang: Các cựu chiến binh Nguyễn Văn Thống, Lê Hữu Thảo, Lê Văn Đông. Ảnh: Kiến Nghĩa

25

Page 26: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

rồi bắc loa nói đây là đảo của họ. Phía ta lập tức khẳng định, Gạc Ma thuôc chủ quyền của Việt Nam, yêu cầu tàu Trung Quốc rút khỏi đây. Lát sau, tàu Trung Quốc rút đi.

Anh Lê Hữu Thảo kể: “Rạng sáng 14/3, môt số chiến sĩ công binh rời tàu HQ 604, dùng thuyền nhỏ vào Gạc Ma để xem xét việc xây dựng trên đảo. Các anh đã đào môt hố để dựng côt cờ, sau đó trở lại tàu. Khoảng 5 giờ sáng, anh Nguyễn Mậu Phong (trung đôi trưởng), anh Trần Văn Phương (trung đôi phó) lệnh cho tôi là tiểu đôi trưởng cử thêm hai đồng chí nữa trong tiểu đôi để cùng lên đảo kiểm tra và cắm cờ. Chúng tôi gồm 5 người xuống xuồng vào đảo. Khoảng 5 giờ 30 phút, có 3 tàu của Trung Quốc bất ngờ ập đến, đỗ vòng cung áp sát đảo và tàu HQ 604. Ngoài xa, họ còn có thêm môt tàu nữa sẵn sàng tiếp ứng. Các tàu Trung Quốc chĩa súng vào đảo, yểm trợ cho 50 lính trang bị súng đầy đủ đổ bô lên Gạc Ma. Tại đây, họ ngăn cản không để lính công binh chuyển nguyên vật liệu lên đảo, đồng thời yêu cầu ta rút khỏi đây.

Khi đó, tại Gạc Ma chúng ta chỉ có khoảng 20 chiến sĩ công binh cùng 5 chiến sĩ hải quân đánh bô. Chủ trương của ta khi đó là xây dựng đảo nên công binh chủ yếu chỉ có xà beng, cuốc xẻng mà không được trang bị vũ khí tác chiến. Trước tình thế căng thẳng, nhưng hơn hai chục chiến sĩ Việt Nam vẫn bình tĩnh nắm chặt tay nhau tạo thành vòng tròn để giữ lá cờ, hình ảnh mà sau này trở thành biểu tượng “vòng tròn bất tử”.

Thấy vậy, lính Trung Quốc tiến lại tấn công, nhằm cướp lá cờ được cắm tại Gạc Ma nhưng không thành. Họ bèn tuốt lưỡi lê để đâm nên ta phải dùng xà beng, cuốc xẻng tự vệ. Thấy đánh giáp lá cà không xong, phía Trung Quốc bắt đầu nổ súng. Thấy trung đôi phó Trần Văn Phương bị trúng đạn vào bụng, Lê Hữu Thảo vôi tới đỡ đồng đôi. Vừa lúc đó môt viên đạn nữa bắn chéo xuyên vào trán khiến anh Phương gục xuống nhưng tay vẫn nắm chặt cờ Tổ quốc.

Anh Thảo vôi ôm lấy đồng đôi, trong khi lính Trung Quốc tiếp tục xông vào cướp cờ. Nhanh như cắt, anh Nguyễn Văn Lanh xông tới tiếp ứng, giành lại lá cờ. Anh Thảo môt tay ôm thi thể đồng đôi, môt tay cầm xà beng hỗ trợ anh Lanh, quyết giữ cờ Tổ quốc. Cùng lúc đó, lính hải quân đánh bô của ta trên tàu HQ 604 xuống tiếp ứng. Trước tinh thần chiến đấu quả cảm của ta, lính Trung Quốc được lệnh rút lên tàu, rồi dùng hỏa lực bắn vào tàu HQ 604 khiến tàu bị chìm.

Nghĩa tình đồng đội

Lê Hữu Thảo cho biết, tại Gạc Ma, anh chứng kiến cảnh tàu HQ 604 bị bắn chìm. Khi đó, bô đôi ta buôc phải rời tàu, tìm cách bơi vào Gạc Ma. Anh Thảo bèn bơi về phía tàu chìm, cách đảo gần 100 mét để tham gia cứu đồng đôi. “Ngoài những đồng đôi bị thương hoặc đuối sức cần sự trợ giúp, môt số khác tự bơi hoặc kiếm được những chiếc thuyền nhỏ để vào được Gạc Ma. Sau này, tôi được biết trong trận chiến ngày 14/3 năm đó có 64 cán bô, chiến sĩ của ta đã hy sinh”, anh Thảo nghẹn ngào nói.

Sau khi tàu HQ 604 bị chìm, tàu Trung Quốc rút ra xa. Trong khi đó, những chiến sĩ của ta tại Gạc Ma không thể báo tin vào đất liền vì thiết bị liên lạc bị hỏng. Trước tình thế khó khăn, các anh nghĩ tới tàu HQ 505 cùng xuất phát với tàu HQ 604, nhưng đến đảo Cô Lin, cách Gạc Ma không xa. Qua quan sát, các anh được biết HQ 505 cũng bị tàu Trung Quốc bắn phá, nhưng không bị chìm mà lao được vào đảo Cô Lin nên chắc sẽ liên lạc được với đất 26

Page 27: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

liền. Họ bèn tìm những chiếc thuyền con chưa bị hỏng để cùng nhau đến đảo Cô Lin. Thi thể anh Trần Văn Phương được các anh bọc lại cẩn thận để đưa đi cùng. Sau môt quá trình vất vả, các anh cũng đến được đảo Cô Lin. Tại đây, các anh được biết tàu HQ 505 bị bắn hỏng, nhưng không ai hy sinh.

Tối 14/3, tàu của ta tới Cô Lin chở mọi người về đảo Sinh Tồn. Đêm đó, anh Thảo cùng đồng đôi trông thi thể anh Phương. Sau đó, anh Phương được an táng trên đảo Sinh Tồn, những người còn lại được đưa về đất liền. “Trước lúc hy sinh, anh Phương nói với tôi tháo chiếc nhẫn để chuyển về cho vợ con anh. Tôi đã giao lại chiếc nhẫn cho chỉ huy đơn vị để chuyển về cho vợ con anh ở Quảng Bình”, anh Thảo nhớ lại.

Sau khi xuất ngũ, cựu chiến binh Lê Hữu Thảo vẫn mong mỏi được biết tin tức về đồng đôi. Nhưng thời đó, do thông tin hạn chế, bản thân hoàn cảnh lại khó khăn nên anh Thảo chưa có dịp tìm đồng đôi. Cách đây bảy năm, tình cờ anh Thảo biết được tin tức và gặp được anh Nguyễn Văn Lanh (sau này được phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân-PV) và anh Hoàng Bùi Hải, những người đồng đôi năm xưa từng chiến đấu tại Gạc Ma.

Năm 2013, môt công tác viên cho môt số tờ báo tại Quảng Bình tình cờ gặp anh Thảo, đã chụp ảnh anh và đưa thông tin lên facebook. Biết tin, môt số nhà báo tại Quảng Bình đã xin số điện thoại để gặp, rồi cho anh Thảo biết liệt sĩ Trần Văn Phương đã được gia đình di mô từ đảo Sinh Tồn về an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Quảng Phúc (Quảng Trạch, Quảng Bình). Anh Thảo vôi tìm đến nghĩa trang viếng đồng đôi. Tại đây, anh bất ngờ được gặp mẹ Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Phương, cả hai chỉ còn biết ôm nhau khóc…

Anh Thảo tâm sự: “Tại Gạc Ma, không ai ra lệnh cho chúng tôi phải ở lại hay rút lui. Thời gian cũng cho phép chúng tôi rút lui an toàn, nhưng tất cả không làm vậy. Bởi chúng tôi là những người lính, nên trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng phải chiến đấu đến cùng để bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương, bảo vệ lãnh thổ đất nước”.(Còn nữa) Về đầu trang

Hải chiến Gạc Ma: Những người lính trở về cùng...giấy báo tử(Nguoiduatin.vn 14/3, tác giả Ngô Huyền; Petrotimes.vn 14/3, tác giả Huyền Anh - Ngọc Dung)

Dù cuôc sống bôn bề khó khăn, nhưng những người lính may mắn trở về trong trận hải chiến Gạc Ma vẫn giữ “khư khư” tờ giấy báo tử bên mình như môt báu vật.

Những người lính sống cùng... giấy báo tử

Đầu tháng 3/1988, ông Nguyễn Văn Thống (SN 1965), trú xã Nhân Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) cùng đồng đôi nhận lệnh ra Trường Sa xây dựng và bảo vệ biển đảo tổ quốc.

Đến nay, cựu binh Mai Xuân Hải vẫn phải chật vật với cuộc sống. 27

Page 28: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Sáng sớm ngày 14/3, khi hàng trăm người lính đang tập trung xây dựng tại đảo Gạc Ma, tàu hải quân Trung Quốc bất ngờ tiến đến bắn đạn xối xả vào tàu HQ604.

Khi đó, đã có rất nhiều đồng đôi của ông Thống bị trúng đạn hy sinh. Ông Thống bị thương, may mắn thoát ra từ cabin rồi bám chắc vào môt thanh gỗ trôi dạt trên biển. Đến chiều ngày 14/3, anh Thống bị Trung Quốc phát hiện và bắt giữ về đảo Lôi Châu.

Chia sẻ với báo Người Đưa Tin, ôngThống nhớ lại: “Trung Quốc bắt tất cả 9 người, mấy ngày sau tôi tỉnh lại thì nhận ra hai người đồng hương là ông Mai Xuân Hải ở xã Liên Trạch và ông Lê Văn Đồng, xã Tây Trạch (huyện Bố Trạch).

Trong ngôi nhà nhỏ ở xã miền núi Liên Trạch, ông Mai Xuân Hải ngồi trầm ngâm, nhớ lại những lần mình cùng đồng đôi bị Trung Quốc tra hỏi.

“Chúng tôi bị Trung Quốc nhốt biệt lập mỗi người môt phòng. Khoảng 2 tháng đầu, chúng liên tục tra hỏi thông tin của quân đôi mình đóng ở đâu, ai chỉ huy....

Tôi trả lời không biết, vì chúng tôi chỉ là những người lính, được nhận nhiệm vụ ra dựng và bảo vệ chủ quyền biển đảo.

Thấy tra hỏi mãi cũng không khai thác được thông tin gì nên sau đó chúng không còn hỏi cung nữa”, ông Hải nhớ lại.

Trong khoảng thời gian ấy, người nhà ông Thống, ông Hải, ông Đồng đều nhận được giấy báo tử. Những chiếc bàn thờ kèm theo di ảnh được lập vôi trong tiếng khóc nghẹn ngào của cha mẹ, anh em...

Đến ngày 28/8/1991, sau 3 năm, 5 tháng, 15 ngày bị Trung Quốc giam giữ, 9 người lính công binh được trao trả về biên giới Việt Nam.

Ông Thống, ông Hải, ông Đồng... trở về trong sự vui mừng, ngỡ ngàng của người thân.

“Khi tôi về, vẫn thấy di ảnh, bàn thờ của mình trong nhà. Tôi hỏi mẹ sao không dọn bàn thờ đi. Mẹ tôi nói, muốn để tôi tự tay dọn”, ông Thống nhớ lại.

Bên tấm giấy báo tử đã ngả màu thời gian, ông Hải bảo: “Gần 30 năm rồi nó tồn tại song hành cùng chúng tôi, nhắc nhở chúng tôi được may mắn sinh ra lần thứ hai”.

Chật vật với cuộc sống thường ngày

Trở về quê nhà được môt thời gian, các cựu binh Gạc Ma lần lượt lập gia đình, nhưng hầu hết các ông đều vất vả, chật vật với cuôc sống mưu sinh.

Khi chúng tôi tìm gặp ông Nguyễn Văn Lục, trú thôn Trung Thủy (xã Quảng Thủy, thị xã Ba Đồn), môt người may mắn trở về từ cuôc hải chiến Gạc Ma thì ông không có ở nhà.

Bà Lê Thị Gái (vợ ông Lục) cho biết: “Để có tiền nuôi 3 đứa con đang tuổi ăn học, ông Lục phải vào Đồng Hới làm phụ hồ, thi thoảng mới về thăm nhà môt lần”. 28

Page 29: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Cùng chung hoàn cảnh với các cựu binh khác, do ảnh hưởng bởi vết thương, từ ngày trở về quê, ông Mai Xuân Hải không làm được các công việc nặng nhọc, vì vậy, mọi việc đều do bà Đinh Thị Diện (vợ ông Hải) môt tay gánh vác.

Thu nhập từ vài sào ruông không đủ để nuôi cả nhà nên hàng ngày, bà Diện phải vào rừng vác bạch đàn thuê với số tiền 150 nghìn đồng/ngày trang trải cuôc sống.

Vợ chồng ông Hải có 3 người con, trong đó, đứa con thứ hai là cháu Mai Tiến Duẩn chỉ học hết lớp 10 thì nghỉ học. Hiện, Duẩn nhập ngũ vào đơn vị cũ của bố là Lữ đoàn 83, Hải quân Vùng 3 tại Sơn Trà, Đà Nẵng.

“Trở về sau trận chiến Gạc Ma, trên người tôi vẫn còn sót lại môt mảnh đạn dưới gót chân trái. Sức khỏe yếu công thêm mỗi lúc trái gió trở trời, vết thương cũ tái phát, người đau ê ấm nên tôi không thể làm gì được nhiều để giúp đỡ vợ con”, cựu binh Hải tâm sự.

Về phần cựu binh Nguyễn Văn Thống, sau khi trở về quê hương, ông lập gia đình với môt người cùng quê.

Sống giữa thời bình, nhưng do mang trên mình nhiều thương tật, ông Thống cùng vợ phải chật vật với cuôc mưu sinh. Hàng ngày, ngoài khoản trợ cấp của nhà nước, ông Thống mở hàng sửa xe đạp để có đồng ra, đồng vào nuôi con.

Đến nay, thấy tuổi đã cao, sức khỏe yếu đi, ông lại chuyển sang phụ vợ bán gạo ở chợ. Hai người con trai đều đã tốt nghiệp cấp 3 nhưng chưa có việc làm, khiến ông thêm lo lắng bôi phần. Về đầu tranghttp://www.nguoiduatin.vn/hai-chien-gac-ma-nhung-nguoi-linh-tro-ve-cung-giay-bao-tu-a231430.html

Hải chiến Gạc Ma: Mâm cơm 64 cái bát, đôi đũa quay mặt về hướng Đông(Nguoiduatin.vn 13/3, tác giả Ngô Huyền; Tiền Phong Online 13/3; VOVNews 12/3, tác giả Vân Thiêng)

Không giống những mâm giỗ khác thường đặt về hướng Tây, mâm giỗ của liệt sỹ Túy cùng đồng đôi được cụ Dỏ đặt về hướng Đông...

28 năm đau đáu lời dặn của con

Môt ngày giữa tháng 3, chúng tôi tới thăm nhà cụ Hoàng Dỏ (88 tuổi), thôn Tân Định, xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), cha của liệt sỹ Hoàng Văn Túy, 1 trong 64 liệt sỹ đã hy sinh anh dũng trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma (thuôc quần đảo Trường Sa) vào năm 1988.

28 năm kể từ ngày con trai hy sinh, cụ Hoàng Dỏ vẫn đau đáu lời dặn ngày trở về của con.

29

Page 30: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

88 tuổi, ngỡ rằng cái tuổi đã khiến người ta quên đi nhiều thứ trong quá khứ, nhưng với cụ thì khác, câu chuyện về người con trai đã hy sinh cách đây 28 năm, vẫn được cụ nhớ như in.

“Túy nhập ngũ năm 1985. Trước khi hy sinh, Túy có về thăm nhà, ở lại đêm giao thừa rồi đi. Khi về nó có kể với tôi rằng, thủ trưởng hẹn nó đến ngày mùng 5 hoặc mùng 6 Tết (âm lịch) rồi về với thủ trưởng luôn, nhưng nó không chịu, nó bảo em muốn về trước, để được đón giao thừa trên quê hương của mình.

Đến khoảng 18h ngày 30/12/1987 (âm lịch), nó về tới nhà rồi đi đón giao thừa với bạn, sáng hôm sau thì chào gia đình vào đơn vị luôn”.

Kể đến đây, giọng cụ Dỏ bỗng chựng lại, đôi mắt ngấn nước: “Nó dặn, còn 3 tháng nữa là hết nghĩa vụ, con sẽ về với ba mạ... Nhưng đến nay, đã 28 năm rồi nó không về nữa và lời dặn ấy vẫn luôn vang vọng bên tai tôi”.

Hiện, cụ Dỏ ở cùng người con trai út là anh Hoàng Văn Vũ. Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày 28 tháng giêng, tất cả con, cháu trong gia đình lại tập trung về làm giỗ cho liệt sỹ Túy, mâm giỗ có khi chỉ có cơm với vài ba quả trứng vịt, hoa quả đơn giản, nhưng lần nào cụ cũng sắp đủ 64 cái bát, 64 đôi đũa cho anh Túy và đồng đôi của anh.

Không giống những mâm giỗ khác thường đặt về hướng Tây, mâm giỗ của liệt sỹ Túy cùng đồng đôi được cụ Dỏ đặt về hướng Đông. Cụ bảo, thằng Túy và 63 liệt sỹ khác đều đang nằm lại giữa biển sâu, mình đặt về hướng đó để gần gũi với các con hơn.

Kể từ ngày nhận tin con hy sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma, lúc nào trong lòng cụ Dỏ cũng đau đáu tìm được hài cốt của con.

Đến năm 2004, thấy tuổi mình đã cao, cụ quyết định lập mô gió trong nghĩa trang liệt sỹ của xã để qua lại thắp hương cho con.

“Cách đây vài năm, có người về gia đình xin lấy ADN để giám định thi hài của con, nhưng từ đó đến nay vẫn không có tin tức. Tôi vẫn tự nhủ lòng mình, đất nước Việt Nam ở đâu cũng là nhà, con nằm lại nghĩa trang cùng đồng đôi, cũng có nghĩa con đang nằm trên quê hương của mình”, cụ Dỏ vừa nói, mắt vừa hướng về phía xa xăm.

Nước mắt ngày đón liệt sỹ về lòng đất mẹ

Liệt sỹ Trần Văn Quyết (SN 1967, thôn Nam Thủy, xã Quảng Thủy, thị xã Ba Đồn) là con thứ 6 trong gia đình có 7 anh em, nhưng hiện nay, bố mẹ liệt sỹ đều đã mất, nên việc thờ cúng được giao cho người anh trai cả Trần Quang Phú (thôn Thượng, xã Quảng Thủy).

Cách đây vài năm, ông Phú không may bị tai biến mạch máu não nên sức khỏe giảm sút, chỉ ở nhà. Tuy vậy, khi nhắc về người em trai đã hy sinh của mình, ông Phú vẫn cố gắng gượng: “Ngày nhận tin em hy sinh, cả nhà tôi như chết lặng. Mẹ tôi từ môt người khỏe mạnh, lành lặn, nhưng vì quá nhớ thương chú ấy mà đổ bệnh, ốm đau triền miên, khóc mù cả hai mắt”.

Ngày còn sống, mẹ liệt sỹ Quyết lúc nào cũng mong ngóng tìm được hài cốt của con. Đến năm 2009, sau khoảng thời gian chờ đợi giám định ADN, gia đình vui mừng đón hài cốt của 30

Page 31: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

liệt sỹ về chôn cất tại nghĩa trang liệt sỹ xã Quảng Thủy. Tuy nhiên, lúc đó, cha mẹ của liệt sỹ Quyết đều đã mất...

“Hiện tại, chú Quyết được thờ chung cùng với bố mẹ ở ngôi nhà cũ mà khi còn sống chú ấy vẫn ở. Bây giờ, vì quá lâu rồi, ngôi nhà cũng đã xập xệ đi nhiều, anh em chúng tôi có nguyện vọng được tu sửa lại cho đàng hoàng nhưng lại chưa đủ điều kiện”, bà Trương Thị Thanh Dứ (vợ ông Phú) bùi ngùi cho biết.

Liệt sỹ Trương Minh Thương (SN 1964), thôn Thọ Hạ, xã Quảng Sơn (thị xã Ba Đồn) nhập ngũ cùng môt đợt với liệt sỹ Trần Văn Quyết, nhưng đến nay, hài cốt của liệt sỹ Thương vẫn chưa được tìm thấy.

Di ảnh của liệt sỹ Thương, cùng tấm Huân chương chiến công, bảng Tổ quốc ghi công được người thân của liệt sỹ treo trang trọng trong phòng khách, như nhắc nhở con cháu hãy noi theo tấm gương của người anh, người chú... đã anh dũng hy sinh vì chủ quyền biển đảo quê hương.

Mỗi lần cầm di ảnh của con, bà Trương Thị Bảo, mẹ liệt sỹ Thương lại khóc rấm rứt: “Trước lúc đi nó còn dặn dò đàn em ở nhà phải ngoan ngoãn, nghe lời mẹ dặn, lần này anh đi khoảng 3 – 4 tháng là xuất ngũ, rồi anh về với các em nhé. Từ ngày đó, lúc nào mấy đứa em cũng nhắc tên, mong ngóng anh trở về...”.http://www.nguoiduatin.vn/hai-chien-gac-ma-mam-com-64-cai-bat-doi-dua-quay-mat-ve-huong-dong-a231427.html Về đầu trang

Hải chiến Gạc Ma 1988: Nước mắt người ở lại(News.zing.vn 13/3, tác giả Hoàng Như)

Trong 64 chiến sĩ hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma 1988, có 13 liệt sĩ người Quảng Bình. 28 năm sau, những người cha, người mẹ vẫn ray rứt vì chưa tìm được thi hài con.

Xin mời xem phóng sự ảnh tại link sau:http://news.zing.vn/Hai-chien-Gac-Ma-1988-Nuoc-mat-nguoi-o-lai-post627792.html Về đầu trang

Người lính Quảng Bình và chuyện Hải chiến Gạc Ma(Giao Thông Online 13/3, tác giả Nguyễn Hoàng)

28 năm trước, 64 người lính hải quân đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.

“Sau gần 2 năm bị giam giữ nhưng không khai thác được gì, phía Trung Quốc đã cho 9 người chúng tôi viết thư về nhà. Bức thư chỉ vẻn vẹn 25 chữ, khởi đầu cho việc trở lại quê hương cho cả 9 anh em”, anh Đông kể.

Cựu binh Lê Văn Đông - người may mắn còn sống sau khi bị địch bắt, tù đày.

31

Page 32: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Trận hải chiến diễn ra vào ngày 14/3/1988 trên đảo Gạc Ma mãi mãi là mốc son của dân tôc, khi đó, 64 anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống cùng con tàu HQ 604 để bảo vệ môt phần máu thịt của Tổ quốc thân yêu. Riêng mảnh đất máu lửa Quảng Bình, ngày đó có 13 người con hy sinh, 2 người vinh dự được phong tặng Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.

Thời gian đã trôi qua nhưng kí ức về ngày “bi hùng” đó mãi còn ở lại, vẹn nguyên. Vào những ngày này, chúng tôi lại tìm về gặp môt trong những nhân chứng sống, để được nghe anh kể về trận hải chiến không cân sức và những nỗi niềm mãi mãi không thể nào quên.

Những kí ức về trận hải chiến sinh tử

Xuyên qua những mảnh rừng cao su thẳng mượt, chúng tôi tìm tới ngôi nhà nhỏ của cựu binh Lê Văn Đông (ở xóm Rẫy, xã Tây Trạch, huyện Bố Trạch). Anh Đông là môt trong ba người con may mắn sống sót để trở về với quê mẹ Quảng Bình, sau khi bị phía Trung Quốc bắt giam vào ngày 14/3/1988.

Anh nhớ lại, cưới vợ được đúng môt hôm thì tôi phải tạm biệt gia đình và người vợ trẻ để lên đường vào lại đơn vị nhận nhiệm vụ mới. Môt tuần sau đó chúng tôi nhận lệnh ra xây dựng nhà giàn trên đảo Gạc Ma. Chiều ngày 13/3/1988, cả đơn vị ra đến đảo, ngủ được 1 đêm. Đến sáng ngày 14 thì bị tàu Trung Quốc bắn. Tình hình lúc đó trên Gạc Ma quá nguy cấp, tôi cùng môt số chiến sĩ trên tàu HQ-604 định cho tàu lao thẳng lên đảo nhưng không kịp, đạn pháo của địch khiến tàu bốc cháy và chìm ngay sau đó.

Lúc tàu chìm, anh Đông cùng môt số đồng đôi bị mắc kẹt lại trong khoang tàu tưởng chừng như sẽ chết. “Bỗng nhiên tàu lật ngiêng lại nên tôi và môt số đồng chí trôi ra ngoài. Lúc trồi lên thở được, điều đầu tiên tôi làm là nói câu tạm biệt gia đình, vợ con vì nghĩ mình không thể sống nổi giữa làn đạn dày đặc”, anh Đông kể.

Sau đó, anh Đông và 8 đồng đôi chới với giữa biển cả, người thì vớ được khúc gỗ, người vớ được can nhựa rồi trôi lênh đênh theo sóng biển. Bị thương ở lưng, máu chảy nhiều nhưng, anh Đông cũng đành cắn răng chịu đựng vì tất cả đều đang ở giữa gianh giới giữa sự sống và cái chết.

“Trôi như thế đến khoảng 5h chiều cùng ngày thì gặp tàu hải quân Trung Quốc. Họ vớt chúng tôi lên và trói lại, cứ hai người trói làm môt vào chân ghế và không cho ăn uống gì”- anh Đông nhớ lại sự tàn nhẫn của phía địch khi vừa bị cầm tù.

Tàu chở các chiến sĩ cứ đi như thế, đến ba ngày sau thì cập đất Lôi Châu (Trung Quốc). “Chúng tôi có 9 người, mỗi người bị giam môt phòng riêng biệt. Thỉnh thoảng lại bị đưa đi hỏi cung, địch hỏi về đơn vị đóng quân, quân số, ai chỉ huy, hoàn cảnh gia đình như thế nào…” anh Đông cho hay.

Lần nào được hỏi về công việc anh em đều trả lời không biết, còn về phần gia đình thì phần lớn ai cũng khai nhà chỉ có môt mình và bố mẹ già 80 tuổi.

Giam như thế được 1 năm rưỡi thì họ cho chúng tôi viết thư về nhà, bức thư chỉ viết bằng môt mặt giấy nhỏ như lòng bàn tay nhưng với hoàn cảnh bấy giờ đó là cả môt hi vọng lớn lao, để gia đình biết là mình vẫn còn sống và chờ cơ hôi quay về. 32

Page 33: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Mong sớm đưa hài cốt đồng đội về với đất mẹ

Anh đi khi vợ là chị Nguyễn Thị Thương đang mang bầu đứa con gái đầu lòng. “Lúc đang có bầu thì được tin chồng mất tích trên biển, tôi như rụng rời chân tay. Những tháng có bầu tôi chỉ toàn khóc nên sinh con gái tôi đặt tên cho cháu là Lệ Thúy. Khi con được 4 tháng tuổi, tôi nhận được giấy báo tử của chồng rồi hoàn toàn suy sụp. Sau đó hơn 1 năm thì gia đình nhận được thư anh, tôi như sống lại. Lần đó viết thư qua, họ quy định bức thư không quá 25 chữ, hôm đó gần như cả thôn họp lại để viết thư trả lời anh”, chị Thương kể.

Chị vẫn còn nhớ nôi dung bức thư lúc đó là: “Đại gia đình vẫn khỏe, đã nhận được thư con, mong con sớm về đoàn tụ cùng gia đình vợ con”. Đúng 3 năm, 5 tháng, 15 ngày thì anh về, bà con lối xóm đến chia vui chật hết trong nhà ngoài ngõ.

Sau khi anh về, anh chị có thêm người con trai thứ hai, anh đặt tên là Lê Quần Đảo, lúc đầu anh còn định đặt tên cháu là Trường Sa và đứa con út tên là Lê Tường Linh năm nay đang học lớp 6. Hiện nay con gái đầu của anh đã làm giáo viên ở TP.Hồ Chí Minh, hai con trai đang học, anh và chị ở nhà chăm sóc vườn cao su và trồng thêm hoa màu để trang trải cuôc sống gia đình.

Mỗi năm môt lần, cứ đến ngày 14/3 là những người may mắn sống sót trong trận Gạc Ma ở Quảng Bình lại cùng ngồi lại với nhau, kể những câu chuyện xưa. Trở về cuôc sống đời thường, các anh mỗi người môt số phận riêng nhưng những cựu binh Gạc Ma luôn hướng về nhau. Nụ cười đoàn viên còn chưa được trọn vẹn, các anh ai cũng đau đáu môt nỗi niềm về hài cốt của môt số đồng đôi còn chưa được về đất mẹ…

“Vẫn biết khó khăn lắm, nhưng mong rằng hài cốt của đồng đôi mình sẽ sớm được đưa về đoàn tụ gia đình, về an nghỉ nơi quê nhà”, anh Đông kể khi nước mắt đã lưng tròng.http://www.baogiaothong.vn/nguoi-linh-quang-binh-va-chuyen-hai-chien-gac-ma-d141723.html Về đầu trang

Ảnh: Những người lính Gạc Ma xúc động tại lễ tri ân đồng đội(Giaoduc.net.vn 14/3, tác giả Thủy Phan)

Những người đồng đôi cũ cúi chào, rồi lặng lẽ thắp nén hương tưởng nhớ 64 liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma 28 năm trước.

Ngày 14/3, tại nghĩa trang liệt sỹ phường Quảng Phúc (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình), UBND phường Quảng Phúc đã tổ chức lễ tri ân, tưởng nhớ 64 liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma (thuôc quần đảo Trường Sa) năm 1988.

Đây cũng là nơi đặt phần mô của anh hùng liệt sỹ Trần Văn Phương, thủ trưởng đơn vị, người đã hy sinh trong khi làm nhiệm vụ cắm cờ trên đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988.

Trong cuôc chiến không cân sức trên đảo Gạc Ma ngày 14/3/1988, khi Trung Quốc bất ngờ tấn công, các chiến sỹ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma đã nắm tay nhau tạo thành vòng tròn để giữ đảo (sau này trở thành biểu tượng “Vòng tròn bất tử”).

33

Page 34: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Thấy phía đối phương quá mạnh, các chiến sỹ Hải quân trên tàu HQ 604 đều nhảy xuống biển bơi về phía Gạc Ma cùng đồng đôi giữ đảo.

Trung Quốc đổ bô thêm quân, hung hãn xông vào phá “Vòng tròn bất tử” nhằm cướp lá cờ đỏ sao vàng mà lính Hải quân Việt Nam đang chuẩn bị cắm trên đảo Gạc Ma nhưng không thành.

Khi lá cờ được đưa đến cho anh Trần Văn Phương thì anh bị trúng đạn. Dù anh gục xuống nhưng tay vẫn cầm chắc lá cờ Tổ quốc. Cựu binh Lê Hữu Thảo đã lao tới ôm thi thể anh Phương khi thi thể anh đang cuôn trong lá cờ Tổ quốc.

Lính Trung Quốc thấy thế định xông vào cướp cờ, nhưng trung sĩ Nguyễn Văn Lanh (sau này được phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân) đã nhanh chóng giành lấy và giương cao ngọn cờ. Anh Lanh sau đó đã bị Trung Quốc đâm lén và nã đạn vào người.

Sau khi tàu HQ 604 bị lính Trung Quốc dùng hỏa lực tầm xa bắn khiến cho tàu bốc cháy và từ từ chìm xuống biển, anh Lê Hữu Thảo cùng những đồng đôi sống sót lấy giẻ nhét chiếc thuyền thủng đưa thi hài anh Phương và những người bị thương về đảo Cô Lin và bảo vệ suốt đêm cho đến khi về được đảo Sinh Tồn.

Năm 1991, phần mô của anh Trần Phương được gia đình và đồng đôi đưa về an táng ở nghĩa trang liệt sĩ quê nhà tại phường Quảng Phúc, thị xã Ba Đồn (Quảng Bình).

Môt số hình ảnh tại lễ tri ân, tưởng nhớ 64 liệt sỹ đã hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma:http://giaoduc.net.vn/xa-hoi/anh-nhung-nguoi-linh-gac-ma-xuc-dong-tai-le-tri-an-dong-doi-post166376.gd Về đầu trang

Hậu phương của những người lính hy sinh trên đảo Gạc Ma(Công An Nhân Dân 14/3, tr3, tác giả Dương Sông Lam)

Với người dân Việt Nam, nhắc tới Hoàng Sa, Trường Sa là nhắc tới địa chỉ thiêng trong tâm thức của mỗi người. Ngày này (14-3-1988) đúng 28 năm về trước, Trung Quốc đã cho quân nổ súng để chiếm đoạt đảo Gạc Ma thuôc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Giờ đây gặp lại những cựu binh, những người lính trở về từ Trường Sa, những người mẹ, người vợ vẫn đang ngày đêm chăm lo cuôc sống thường nhật cho chồng, cho con yên tâm bảo vệ vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, bất chợt tôi lại nhớ đến 2 câu thơ của nhà thơ Nguyễn Việt Chiến “Hồn dân tôc ngàn năm không chịu khuất/Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi!”.

"Vòng tròn bất tử" ở đảo xa

Chúng tôi về Quảng Bình đúng vào ngày hàng chục gia đình ở vùng đất cát đang làm giỗ cho những người con đã Chị Trần Thị Yến luôn nuôi dạy con

trai tự hào về bố là người lính giữ đảo Trường Sa.

34

Page 35: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

hy sinh ở đảo Gạc Ma vào ngày 14-3. Trong số các cán bô, chiến sĩ có mặt trong cuôc chiến bảo vệ đảo Gạc Ma vào 28 năm trước có nhiều người là con em vùng cát Quảng Bình.

Con đường làng thẳng tắp đưa tôi đến quê nhà của anh hùng liệt sĩ Trần Văn Phương, ở Quảng Trạch, Quảng Bình. Đứng trước bia mô của người lính đảo, nước mắt tôi cứ chảy dài khi hình ảnh Trần Văn Phương dù trúng đạn địch nhưng vẫn quyết giữ lấy lá cờ Tổ quốc.

Mờ sáng 14-3-1988, gần 100 cán bô, chiến sĩ của ta ở đảo Gạc Ma bất ngờ bị Trung Quốc cho quân tấn công. Khi địch vây quanh đảo, với tinh thần hoà hiếu, yêu chuông hoà bình nên những người con đất Việt chỉ yêu cầu đối phương rút đi. Không những không chịu rút mà vòng tròn của đối phương ngày môt thắt chặt quanh đảo.

Lúc đó Trần Văn Phương là Phó Chỉ huy trưởng đảo Gạc Ma, anh bình tĩnh đông viên anh em cương quyết giữ đảo. Trần Văn Phương bình tĩnh, hiên ngang cầm chắc lá cờ đỏ sao vàng Tổ quốc cho tung bay giữa vòng vây súng đạn.

Trần Văn Phương đã ngã xuống nhưng lời nói bất hủ của anh vẫn mãi vang vọng khắp vùng biển Tổ quốc yêu thương “Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo. Hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân anh hùng...”.

Khi anh Trần Văn Phương vừa ngã xuống, anh Nguyễn Văn Lanh (môt người con Quảng Bình sau này được phong tặng Anh hùng LLVTND) đã nhanh chóng lao vào thế chỗ anh Phương để giữ lấy lá cờ Tổ quốc. Môt tay cầm cờ Tổ quốc, môt tay Nguyễn Văn Lanh chống đỡ với đối phương. Cuôc chiến không cân sức đã cướp đi sinh mạng của 64 chiến sĩ. Đảo Gạc Ma bị chiếm, nhưng Trường Sa mãi mãi trường tồn cùng dân tôc Việt Nam.

Lớp cha trước lớp con sau

Trên chuyến xe đò, bác tài xế mở radio nghe bài hát "Gần lắm Trường Sa" thấy xúc đông đến lạ thường. Trường Sa vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc như đứa con ở xa, để rồi cả dân tôc luôn hướng đến Trường Sa với sự thương yêu trìu mến.

Mỗi lần nghe đài báo Trường Sa có bão, từ bác xe ôm đến người mẹ nghèo tần tảo bên mớ rau, con cá, em học sinh ngây thơ tới trường, hay cụ già bên bếp lửa... đều chung tâm trạng "Trường Sa có sao không?". Dân tôc hình chữ S trải dài từ côt cờ Lũng Cú đến bãi Năm Căn với biết bao địa danh, bao tên làng, tên núi, tên sông.

Với Trường Sa như đứa con ở xa luôn phải chịu nhiều sóng gió và cũng bởi vậy nên Trường Sa luôn là nơi chứng kiến “Hồn dân tôc ngàn năm không chịu khuất/ Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi!”. Tôi gặp chị Trần Thị Liễu, vợ liệt sĩ Nguyễn Mậu Phong hy sinh ở đảo Côlin thuôc quần đảo Trường Sa năm 1988.

Năm 1984, tốt nghiệp ra trường, anh Nguyễn Mậu Phong được phân công về Lữ đoàn 146 vùng 4 Hải quân. Anh cùng với đồng đôi lên đường ra canh giữ vùng biển trời thiêng liêng của Tổ quốc. Trước ngày ra đảo, anh Phong và chị Liễu nên vợ nên chồng. Vợ chồng ngủ chưa ấm chỗ anh đã phải trở về đơn vị. Từ lúc cưới vợ đến khi hy sinh, anh Phong chỉ về nhà được có vài lần. Và họ lần lượt có 2 con trai là Nguyễn Mậu Trường và Nguyễn Tiến Xuân.

35

Page 36: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Ngày 14-3-1988 anh Nguyễn Mậu Phong và đồng đôi canh giữ đảo đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ chủ quyền đất nước. Chồng hy sinh, chị Liễu môt mình nuôi 2 con nhỏ, và tự hào thay, các con chị trưởng thành lại thay cha ra Trường Sa giữ vùng biển trời thiêng liêng của Tổ quốc. Thắp nén hương trước di ảnh của chồng, chị Liễu tự hào nói về các con "Cha hy sinh trên đảo, các con lại hiên ngang tiếp bước cha ra giữ đảo đó là đạo lý".

Khi đến thăm gia đình liệt sĩ Nguyễn Mậu Phong tôi lại nghĩ đến những câu thơ của cố nhà thơ Tố Hữu "Lớp cha trước lớp con sau/ Đã thành đồng chí chung câu quân hành", đó chính là sự trường tồn của dân tôc. Rời nhà chị Liễu, chúng tôi đến thăm nhà chị Trần Thị Yến, xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, vợ người lính biển Trung úy Đặng Đình Đức thuôc Trung đoàn E83 Hải quân.

Chị Yến kể, làm vợ chồng hơn mười năm, thời gian hai người sống gần nhau mỗi năm chưa đầy môt tháng. Cùng với đồng đôi của mình, Trung úy Đặng Đình Đức suốt bốn mùa đi xây dựng các công trình phòng thủ chiến đấu thuôc quần đảo Trường Sa. “Hồi trước chưa có điện thoại, cả gia đình chỉ biết đợi thư. Có những lá thư ra đi từ mùa xuân, lúc đến nơi thì mùa hạ đã sắp tàn.

Mỗi lần nhận thư tự nhiên nước mắt cứ rơi không kìm được. Thế rồi lại cặm cụi viết thư kể chuyện nhà, chuyện mẹ cha, chuyện con cái. Thư mình gửi có khi cũng lênh đênh trên biển hàng tháng trời mới đến được đảo…”, chị Yến tâm sự.

Bây giờ sóng điện thoại đã nối đất liền với đảo, những cánh thư năm nào được chị Yến cất giữ cẩn thận. Qua những lá thư với câu từ giản dị, chị Yến nghe được những tâm sự môc mạc của người lính biển, cảm nhận được sự mặn mòi của biển, nắng gió ở Trường Sa và nỗi lòng thương nhớ đất liền của chồng. Có lẽ đó là môt niềm tự hào rất riêng mà chỉ vợ lính Trường Sa mới có. Về đầu trang

Bất ngờ khi biết sợi dây đồng 4cm lại nằm trong phế quản(Nguoiduatin.vn 12/3, tác giả Ngô Huyền; News.zing.vn 11/3, tác giả Văn Được; Giáo Dục & Thời Đại Online 11/3, tác giả Vĩnh Qúy; Vntinnhanh.vn 11/3, tác giả Xuân Thi; Đại Đoàn Kết 12/3, tr13, tác giả Xuân Thi; Dân Trí 13/3)

Cho đến khi bác sỹ gắp thành công môt sợi dây đồng với hình dạng xoắn 2 vòng, chiều dài 4cm ra khỏi phế quản, ông Tán vẫn không thể biết được mình đã nuốt nó khi nào.Ngày 11/3, tin tức từ khoa Răng hàm mặt, Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới (Quảng Bình) cho biết, các bác sỹ vừa phẫu thuật thành công trường hợp môt bệnh nhân mắc dị vật kim loại trong phế quản.

Vào sáng ngày 10/3, bệnh nhân Dương Tán (58 tuổi), trú thôn 6, xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) nhập viện trong tình trạng đau ngực khi ho, nuốt nước bọt…

Tiến hành hôi chuẩn, chụp citi cắt lớp, các bác sỹ đã phát hiện ở phía bên phải phế quản bệnh nhân Tán có dị vật phát quang bằng kim loại.

Ông Dương Tán cùng dị vật vừa được gắp ra khỏi

phế quản. 36

Page 37: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Sau khi phẫu thuật, các bác sỹ đã gắp dị vật là sợi kim loại đồng với hình dạng xoắn 2 vòng, chiều dài khoảng 4cm, bề rông 2 vòng xoắn khoảng 2cm ra khỏi phế quản.

Điều đặc biệt, bản thân ông Tản không hề hay biết sợi dây đồng vào phế quản của mình khi nào.

“Cách đây hơn 10 ngày thấy tôi lên cơn sốt, người nhà đi mua thuốc về cho tôi uống. Nhưng uống thuốc 1 tuần không đỡ, thấy người vẫn mệt mỏi, đau tức vùng ngực dữ dôi nên tôi đã nhập viện. Rất may cho tôi khi các bác sỹ đã phát hiện và cứu chữa kịp thời”, ông Tán chia sẻ.

Theo môt bác sỹ cho biết, đây là môt trường hợp hết sức hi hữu, nếu không phát hiện, gắp dị vật kịp thời thì rất dễ gây biến chứng nguy hiểm. Về đầu tranghttp://www.nguoiduatin.vn/nguoi-dan-ong-khong-biet-tai-sao-soi-day-dong-4cm-lai-nam-trong-phe-quan-a231217.html

Tham vọng thành “làng phim Hollywood”: Kỳ vọng & thực tế(Nguoitieudung.com.vn 13/3, tác giả Sơn Hà)

Trong khi các quốc gia phát triển khác đang cố gắng tái tạo lại vẻ hoang sơ của các di sản tự nhiên để phát triển du lịch, thì Việt Nam với rừng vàng biển bạc vốn lại muốn dựng tượng khỉ, thu lượm mảnh vỡ máy bay để biến thiên nhiên thành khu lưu niệm trường quay Hollywood.

Việc liên tiếp hai bô phim bom tấn “Pan” và “Kong: Skull Island”

chọn Việt Nam để quay ngoại cảnh là môt tín hiệu đáng mừng cho ngày du lịch trong nước. Sau gần hai thập kỷ bị Hollywood “cấm vận” kể từ sau vụ lùm xùm của “Tomorrow never dies” vào năm 1997, Việt Nam cuối cùng cũng có cơ hôi quảng bá thắng cảnh đất nước đến với khán giả toàn cầu qua màn ảnh rông. Nhìn những gì mà New Zealand làm được với series “Chúa Nhẫn”, hay Canada với “Twilight”, hay hai người “anh em” Trung Quốc và Hàn Quốc với hàng loạt siêu phẩm truyền hình, sẽ thấy được sức ảnh hưởng đáng nể của điện ảnh với ngành du lịch như thế nào. Tuy nhiên, phàm việc gì muốn làm tốt đều phải đúng phương pháp, và có vẻ như phương pháp khai thác điện ảnh làm du lịch ở xứ ta đang có nguy cơ... chệch đường ray.

Điển hình là việc chính quyền Quảng Bình mới đây đã “xin” đoàn làm phim “Kong: Skull Island” được giữ nguyên trạng phim trường, đồng thời dựng thêm tượng King Kong để biến trường quay thành khu du lịch. Đề nghị này lúc đầu đã nhận được sự do dự từ phía đoàn phim vì môt số dụng cụ dựng cảnh được làm từ vật liệu có hàm lượng hoá chất cao, dễ gây hại đến hệ sinh thái xung quanh và phá hủy cảnh quang môi trường. Nhưng sau môt thời gian thương thảo thì đoàn phim Kong đã đồng ý cấp quyền cho tỉnh Quảng Bình dựng tượng King

Một góc trường quay phim “Kong” ở Quảng Bình

37

Page 38: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Kong cỡ vừa để lưu dấu sự kiện “quan trọng” này. Tuy nhiên, về phần đạo cụ thì đoàn phim chỉ đồng ý để lại môt số mảnh vỡ máy bay trong phân đoạn quay cảnh máy bay rơi. Theo ông Hồ Anh Phong, Giám đốc Sở Văn hoá Thể Thao Du lịch Quảng Bình, việc xây dựng khu tham quan này “hiện vẫn còn đang lên kế hoạch và chưa thể nói trước quy mô đến đâu. Nhưng công trình này không ảnh hưởng đến di sản và là điểm nhấn với du lịch Quảng Bình”. Dù vậy, thật khó tưởng tượng du khách sẽ cảm thấy thế nào khi giữa cảnh thiên nhiên hoang dã lại xuất hiện môt bức tượng khỉ quái vật nhân tạo và hàng chục mảnh vỡ mô hình máy bay, kèm theo những hàng rào bảo vệ với dòng chữ “cấm sờ hiện vật”. Việc môt siêu phẩm bom tấn được dựng ở Việt Nam là đáng mừng, nhưng giữ nguyên hiện trạng phim trường như môt cách chứng minh cho cả thế giới biết Việt Nam cũng lên màn ảnh Hollywood liệu có hơi quá phô trương?

Nhìn lại những thắng cảnh nổi tiếng nhờ làm bối cảnh quay, như khu di tích cổ Petra ở Jordan (phim “Indiana Jones and the last crusade”), khu đền Angkor Wat ở Campuchia (phim “Tomb Raider”) và lâu đài Alnwick ở Anh (phim “Harry Potter”) không hề có bất cứ môt dấu tích nào cho thấy đã từng có môt bô phim được quay tại đây. Tất cả đạo cụ đều được thu dọn rất sạch sẽ sau khi phim đóng máy. Khán giả tò mò về hậu trường phim có thể đến các khu trưng bày hoặc bảo tàng phim của các hãng phim lớn trên thế giới để tham quan. Còn bối cảnh gốc luôn được trả về vẻ hoang sơ vốn có.

Ngay cả đoàn phim King Kong khi lần đầu sang Việt Nam khảo sát vốn đã “chấm” cụm hang Sơn Đoòng làm bối cảnh, nhưng sau đó phải chuyển địa điểm khi nhận thấy quần thể sinh thái nơi đây còn quá sơ khai, không thể “chịu” nổi sự có mặt của các loại máy móc cồng kềnh, phức tạp. Bản thân đoàn phim ngoại quốc cũng có ý thức gìn giữ thiên nhiên thì tại sao chúng ta lại muốn biến đổi? Còn nhớ Sa Đéc, Đồng Tháp môt thời hút khách du lịch nhờ được chọn làm điểm quay tác phẩm kinh điển “Người tình” (The lover), thì nay chỉ còn là dĩ vãng khi quá trình đô thị hoá đã nuốt chửng thiên nhiên và các kiến trúc xưa. Và ngôi nhà cổ số 255A Nguyễn Huệ cũng đang dần xuống cấp sau môt thời gian dài bị quá tải du khách. Điều đó cho thấy hút khách là môt chuyện, nhưng giữ được khách qua thời gian hay không lại là chuyện khác.

Cứ cho là Quảng Bình sẽ xây dựng thành công môt phim trường King Kong, thì cũng phải tính toán xem nên giữ lại những gì để không ảnh hưởng mà còn tô điểm thêm cho vẻ đẹp tự nhiên vốn có của thắng cảnh nơi đây. Như New Zealand sau khi “Chúa nhẫn” kết thúc không giữ lại những mô hình thành quách, quái vật, chiến binh hoành tráng mà chỉ giữ lại duy nhất những ngôi nhà của người lùn, được xây lẩn khuất dưới những tầng đất thấp, tạo nên môt tổng thể hoà hợp đẹp mắt và mới lạ. Trong khi đó, liệu mảnh vỡ máy bay và mô hình khỉ đôt sẽ mang lại vẻ đẹp gì cho thiên nhiên Quảng Bình? Đây là câu hỏi mà các bên có trách nhiệm cần phải thật cẩn trọng cân nhắc. Về đầu tranghttp://www.nguoitieudung.com.vn/tham-vong-thanh-lang-phim-hollywood-ky-vong-thuc-te-d40616.html

Thu hoạch gì sau sự kiện Skull Island?(Hải Quan Online 12/3, tác giả LTN)

Bô phim King Kong phần hai có tên gọi “Skull Island" của Hollywood đang thực hiện nhiều cảnh quay tại Việt Nam khiến công chúng nức lòng nức dạ. Không thể phủ nhận, môt siêu phẩm Hollywood được bấm máy ở đâu sẽ tạo sức hút rất lớn cho nơi ấy về du lịch. 38

Page 39: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Tại Quảng Bình, đạo diễn Jordan Vogt-Roberts đã lựa chọn nhiều địa danh như hang Chuôt, hồ Yên Phú, thung lũng Chà Nòi làm bối cảnh cho “Skull Island”, chắc chắn là cơ hôi để mảnh đất Bắc Trung Bô được biết đến nhiều hơn trên thế giới, ngoài danh thắng Phong Nha – Kẻ Bàng!

Phần môt của bô phim King Kong sản xuất cách đây 10 năm, đã từng đạt doanh thu hơn nửa tỷ đô la Mỹ. Phần hai “Skull Island” quy tụ nhiều diễn viên nổi tiếng, đặc biệt có nữ minh tinh Brie Larson vừa được trao giải Oscar 2016, hoàn toàn đủ hy vọng để trở thành môt bô phim được chờ đón nhất năm nay. Ống kính Hollywood sẽ giới thiệu cho toàn cầu môt cảnh sắc Việt Nam quyến rũ và mê hoặc. Thế nhưng, chúng ta có thu hoạch được gì từ “Skull Island” thì vẫn còn là môt ẩn số.

Trước đây, Việt Nam từng làm phim trường cho nhiều tác phẩm điện ảnh tầm cỡ quốc tế như “Người tình”, “Đông Dương” hoặc “Người Mỹ trầm lặng”. Kết quả thế nào? Bô phim “Đông Dương” góp phần đưa Vịnh Hạ Long định vị trên bản đồ du lịch. Bô phim “Người tình” giúp nhà cổ Huỳnh Thủy Lê ở Sa Đéc – Đồng Tháp trở thành điểm tham quan của khách thập phương. Còn bô phim “Người Mỹ trầm lặng” thì không để lại di sản có giá trị vật chất nào.

Qua các ví dụ trên, thì có thể dự đoán “Skull Island” sẽ có tác dụng với Quảng Bình, như “Đông Dương” từng có tác dụng với Vịnh Hạ Long. Chúng ta không thể vin vào vài câu khen tặng mang tính xã giao của những đoàn làm phim quốc tế để xem như thành quả gặt hái được. Chúng ta cần có chiến lược quy hoạch phát triển điện ảnh để có thể kinh doanh phim trường.

Trong quá trình quay, đoàn làm phim “Người Mỹ trầm lặng” đã trả tiền cho nhiều cửa hàng dọc đường Đồng Khởi, quận 1, TP.HCM để… ngừng kinh doanh, nhằm tạo điều kiện tái dựng hiện trường. Tương tự, đoàn phim “Skull Island” trả tiền cho cả những người dân sống xung quanh khu vực làm phim để thiết kế bối cảnh, thậm chí mỗi con trâu hoặc con bò được nhốt lại cũng được trả phí 70 ngàn đồng/ngày. Câu hỏi đặt ra, tại sao với các bô phim quốc tế được quay tại Việt Nam, chúng ta chỉ mới có khả năng cung cấp vai diễn quần chúng mà chưa thể làm các dịch vụ phim trường khác?

Đã đến lúc phải thừa nhận, nhân sự và phương tiện để phục vụ các đoàn làm phim quốc tế của chúng ta còn rất hạn chế. Nếu chúng ta có thể làm phim trường để cho các đoàn làm phim nước ngoài thuê mướn, thì khi họ đóng máy, chúng ta sẽ có địa chỉ du lịch cực kỳ hấp dẫn! Và chuyện kinh doanh phim trường cũng có thể áp dụng cho các bô phim trong nước. Hiện tại, các phim trường ở Hồng Kông hoặc Đài Loan mỗi ngày vẫn bán vé cho hàng chục

ngàn du khách gần xa tới tham quan. Về đầu tranghttp://www.baohaiquan.vn/pages/thu-hoach-gi-sau-su-kien-skull-island.aspx

Có tận dụng được cơ hội để phát triển du lịch?(Hà Nội Mới Online 12/3, tác giả Lâm Vũ)

Đoàn làm phim King Kong sang Việt Nam, chọn Quảng Bình, Ninh Bình, Hạ Long làm bối cảnh quay phim, được xem là cơ hôi tốt để quảng bá hình ảnh, Phong cảnh hoang sơ là yếu tố hấp dẫn

đạo diễn Jordan Vogt-Roberts chọn Phong Nha (Quảng Bình) làm bối cảnh

cho siêu phẩm Kong: Skull Island.

39

Page 40: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

phát triển du lịch. Vấn đề đặt ra là ngành Du lịch và các địa phương có tận dụng, phát huy được cơ hôi này?

Phong cảnh hoang sơ là yếu tố hấp dẫn đạo diễn Jordan Vogt-Roberts chọn Phong Nha (Quảng Bình) làm bối cảnh cho siêu phẩm Kong: Skull Island.

Địa phương hào hứng xây dựng tour

Tại Quảng Bình, khi đoàn làm phim thực hiện các cảnh quay tại hồ Yên Phú, Hang Chuôt, thung lũng Chà Nòi, nhiều doanh nghiệp du lịch và nhà đầu tư đã đề nghị Sở VH,TT&DL tỉnh Quảng Bình cho phép khảo sát xây dựng tour phim trường. Ông Hồ An Phong, Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Quảng Bình cho biết, ngay khi đoàn làm phim rời đi, Sở đã lên phương án bảo vệ những điểm phim trường, đồng thời đề nghị xin lại môt số đạo cụ của đoàn, như các bô phận máy bay mô hình bị rơi vỡ để phục vụ cho mục đích du lịch. "Trước mắt, các địa điểm được chọn làm bối cảnh cho phim sẽ được dùng để quảng bá du lịch tỉnh. Còn xây dựng tour du lịch phim trường sẽ được xem xét, tính toán kỹ lưỡng" - ông Hồ An Phong cho biết.

Nhiều ý kiến cũng đề nghị đưa các khách sạn như Lake House, Farmstay - nơi các diễn viên tham gia bô phim như Samuel L.Jackson, Brie Larson, Tom Hiddleston lưu trú trong suốt thời gian làm việc ở Quảng Bình - vào khai thác nhằm phục vụ những du khách muốn thử... cảm giác được ở phòng của các sao Hollywood.

Theo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về việc giữ lại phim trường sau khi đoàn làm phim hoàn thành các cảnh quay tại đây bởi theo ông, đây sẽ là điểm tham quan hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế. Việc giữ lại phim trường sẽ giúp du khách cảm nhận chân thực hơn về vẻ đẹp của Ninh Bình - sẽ xuất hiện trên màn ảnh rông khi phim ra rạp, đồng thời là lựa chọn thú vị cho những ai muốn khám phá vùng đất mà Hollywood đã chọn làm bối cảnh.

Không chủ động, cơ hội đến rồi đi

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôimới, ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Du lịch cho biết, khi đoàn làm phim King Kong thực hiện các cảnh quay tại Việt Nam, Tổng cục chưa có kế hoạch cụ thể để quảng bá cho du lịch Việt Nam nhân sự kiện này. Tuy nhiên, Tổng cục luôn sẵn sàng tạo điều kiện tốt nhất cho đoàn làm phim làm việc. "Chúng tôi tạo điều kiện cho đoàn làm phim làm việc tốt nhất. Sau khi họ làm phim xong, chúng tôi nắm bắt, theo dõi kế hoạch của họ.

Và, khi bô phim được công chiếu thì lúc đó Tổng cục sẽ có chương trình quảng bá du lịch Việt Nam. Hoặc, khi bô phim được quảng bá, chúng tôi sẽ cùng với họ giới thiệu thêm về những điểm quay phim. Còn bây giờ thì chưa có gì cụ thể", ông Hà Văn Siêu nói.

Trước thông tin về việc Quảng Bình, Ninh Bình đã có ý tưởng lưu giữ phim trường, xây dựng tour du lịch phim trường, ông Hà Văn Siêu cho biết, Tổng cục Du lịch đánh giá cao ý tưởng nói trên và sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất về cơ chế, chính sách cho các doanh nghiệp xây dựng tour để phục vụ khách. 40

Page 41: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Trong quá khứ, môt số địa danh tại Ninh Bình, Hạ Long đã từng được chọn làm bối cảnh cho các bô phim nổi tiếng như "Đông Dương", "Người Mỹ trầm lặng"... nhưng các địa phương nói trên chưa thể tận dụng cơ hôi để phát triển du lịch. Lượng khách đến những nơi này tăng đôt biến vào thời điểm phim công chiếu nhưng sau đó giảm dần. Liệu chuyện này có lặp lại với King Kong? Ông Đặng Tiến Đạt, đại diện Lạc Hồng Travel nhận định: "Chúng ta phải có chiến lược đầu tư bài bản, cả về chất lượng dịch vụ, sản phẩm đến hạ tầng, môi trường, cảnh quan... thì sản phẩm mới có chu kỳ sống dài. Còn nếu không, sau khi cơn sốt King Kong qua đi, cơ hôi sẽ không còn nữa".Về đầu tranghttp://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/827809/co-tan-dung-duoc-co-hoi-de-phat-trien-du-lich

6897 thẻ bảo hiểm y tế được phát miễn phí(Thanh Niên 11/3, tác giả Lê Thanh; Đầu Tư Chứng Khoán Online 11/3, tác giả N.Lan; Tin Tức 11/3, tác giả PV; Lao Động & Xã Hội 13/3, tác giả N.S; Đại Biểu Nhân Dân 12/3, tr5, tác giả PA; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 12/3, tr6, tác giả Huệ Trinh)

Ngày 11.3, Hôi Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM và Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam ký kết thực hiện các chương trình hỗ trợ công đồng năm 2016 tại 13 tỉnh, thành trong cả nước, với tổng kinh phí hơn 113.000 USD.

Theo đó, từ nay đến tháng 12.2016, Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam sẽ tiến hành trao 6.897 thẻ bảo hiểm y tế cho bà con nghèo tại TP.HCM, Vĩnh Long, Trà Vinh, Phú Yên, Quảng Ngãi, Nghệ An, Quảng Bình

và Gia Lai.

Đồng thời, xây tặng 18 căn nhà tình thương cho các hô gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại: Bạc Liêu, Bến Tre, Thanh Hóa, Đà Nẵng và Đắk Lắk. Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/doi-song/6897-the-bao-hiem-y-te-duoc-phat-mien-phi-679637.html

Đến mảnh đất kỳ lạ: Đi làm là việc của vợ, bế con cứ để anh lo(Nguoiduatin.vn 11/3, tác giả Tâm Anh)

Lẽ thường, đàn ông là người lao đông chính trong gia đình, nhưng có môt tôc người ở Quảng Bình thì khác, hàng ngày đàn ông ở nhà “bế” con, nôi trợ cho vợ… đi làm.

Đó là môt tập tục hết sức kỳ lạ của người Mã Liềng, cư trú ở bản Kè, bản Chuối, bản Cáo, xã Lâm Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) và môt số ở chân núi Kà Đay, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).

Đại diện Hanwha Life Việt Nam và Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo TP.HCM ký kết thực hiện các

chương trình hỗ trợ cộng đồng năm 2016.

Đàn ông Mã Liềng chỉ ở nhà chăm con, nội trợ... cho vợ

đi làm

41

Page 42: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Cho đến nay, dù trải qua nhiều cuôc “di cư” nhưng có môt điều đặc biệt đã trở thành lời nguyền của tôc người này, đó là dù đi đâu, họ cũng phải sống cạnh sông và núi.

Có lẽ do cư trú ở địa hình hiểm trở, cách biệt nên người Mã Liềng ở đây còn lưu giữ được những tập tục cổ xưa nhất của đồng bào mình.

Nói đến phong tục đàn ông ở nhà bế con cho vợ đi làm, ông Cao Dụng, môt cao niên sinh sống ở bản Kè nhớ lại, trước đây, dù cuôc sống hoàn toàn phụ thuôc vào hạt gạo, củ sắn, củ khoai trên những nương rẫy ở xa tít tắp, nhưng công việc chính lại chỉ dành cho phụ nữ, còn đàn ông chỉ ở nhà trông con.

“Vì vậy, đến bản Kè vào ban ngày, chủ yếu chỉ gặp đàn ông, người già và trẻ nhỏ, còn lại đàn bà đều “cơm đùm’, “cơm nắm” trèo đèo, lôi suối để lên rẫy từ lúc gà trưa gáy sáng”, ông Dụng cho biết.

Những người đàn ông ở đây, ai cũng rắn chắc, khỏe mạnh như các loài muông thú trong rừng sâu, nhưng họ lại chỉ có nhiệm vụ quan trọng nhất là địu con, trông nhà và làm các công việc nôi trợ khác để vợ lên nương rẫy.

Mấy năm trước, cũng như những gia đình khác trong bản, nếu khách vào nhà Cao Dụng, chỉ thấy mình ông và mấy đứa con ở nhà. Hỏi vợ đi đâu, thì ông trả lời “Bà ấy đi trỉa ngô trên rẫy rồi ở lại đến tối mới về, bố con tôi tự nấu cơm ăn thôi”.

Người dân ở đây không biết phong tục ấy có tự bao giờ, chỉ biết, từ thế hệ này qua thế hệ khác đều “răm rắp” thực hiện nó như môt lời nguyền giữa chốn rừng sâu thăm thẳm.

Mặc dù nhà nào cũng đông con, cuôc sống còn nhiều khó khăn, nhưng người dân ở đây vẫn tỏ ra lạc quan.

“Mỗi đứa trẻ sinh ra đều đã được thần núi, thần sông bảo vệ rồi. Hơn nữa, trong nhà đã có vợ đi làm trên rẫy nên chẳng thiếu cái ăn đâu”, môt người đàn ông địu con trên lung “hồn nhiên” trả lời.

Không chỉ đơn thuần ở nhà trông con, nhiều người đàn ông ở đây còn có thói quen tụ tập uống rượu, với mồi nhắm đơn giản là những con cá vừa bắt được dưới suối, hay đôi khi lại chỉ có rượu trắng. Cuôc sống của họ cứ trôi đi môt cách “êm đềm” từ ngày này qua ngày khác.

Tuy nhiên, môt vài năm trở lại đây, nhờ sự vận đông, tuyên truyền mạnh mẽ của địa phương, “tình cảnh” đàn ông ở nhà trông con cho phụ nữ đi làm đã giảm nhiều. Có chăng chỉ là môt số trường hợp còn sót lại.

Ông Cao Trung Kiên, Chủ tịch UBND xã Lâm Hóa chia sẻ: “Mấy năm gần đây, phong tục này hầu như không còn nữa. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, đàn ông ở đây dần ý thức được vai trò trụ côt của mình trong gia đình, họ đảm nhận các công việc nặng nhọc như: phát nương, làm đất, gùi bắp, lúa, sắn về nhà… còn đàn bà thì làm việc nhẹ hơn là trỉa hạt, nôi trợ…”.

42

Page 43: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Từ xưa, ngôi nhà sàn của người Mã Liềng luôn có hai cầu thang, bên phải dành cho nam giới, bên trái dành cho nữ giới, phong tục này được họ thực hiện môt cách nghiêm ngặt.

Không chỉ vậy, đối với người Mã Liềng, chiếc buồng thiêng và chiếc vòng cườm được xem là hai thứ cực kỳ quan trọng, linh thiêng.

Theo đó, buồng thiêng là nơi quan trọng nhất trong ngôi nhà mà chỉ có đàn ông mới được bước vào. Vòng cườm được đeo trên cổ mỗi người, nó được xem là tấm bùa hô mệnh của mỗi người Mã Liềng.

Trái với công việc chăm con, nôi trợ hằng ngày, căn buồng thiêng nằm ở cuối nhà, được che chắn kín mít, bên cạnh là bếp lửa không bao giờ tắt lại là môt biểu hiện hết sức gia trưởng của người đàn ông Mã Liềng. Về đầu tranghttp://www.nguoiduatin.vn/den-manh-dat-ky-la-di-lam-la-viec-cua-vo-be-con-cu-de-anh-lo-a231076.html

Trải nghiệm mạo hiểm với Thử thách Tú Làn(Hà Nội Mới Online 14/3, tác giả Tú Hoa; Toquoc.gov.vn 13/3, tác giả Lâm Minh)

Chương trình du lịch mạo hiểm thực tế "Thử thách Tú Làn" (Tu Lan Adventure Race 2016) sẽ diễn ra từ ngày 01 đến 3-4 tại Quảng Bình. Kinh phí thu được sẽ được dùng để hỗ trợ công đồng. Thử thách Tú Làn là cuôc đọ sức của 100 người chơi được chia thành 10 đôi. Mỗi đôi sẽ được đánh giá mỗi

ngày dựa trên những thử thách và chướng ngại vật trong suốt hành trình. Ngày đầu tiên với tên gọi “Khởi đông”, các đôi sẽ tham gia đua thuyền Đôc Môc với nhiều thử thách và trải nghiệm thú vị. Ngày tiếp theo “Thử thách” sẽ là những hoạt đông như: băng rừng, lôi suối, leo núi, bơi hang… Tổng quãng đường đua ước tính là 30 km, bao gồm cả đường mòn và đường sông.

Để tham gia chương trình này, du khách cần có sức khỏe, đô dẻo dai và tinh thần đồng đôi cao, tuân thủ nghiêm các quy định của nhà tổ chức... Du khách có thể là người Việt Nam hoặc nước ngoài, từ 18 tuổi trở lên. Chi phí để tham gia chương trình 60 triệu đồng/đôi.

Tham gia cuôc chơi, người chơi sẽ có cơ hôi tận hưởng vẻ đẹp môc mạc, hoang sơ của rừng núi và sông suối yên bình ở Tân Hóa, đồng thời thưởng thức ẩm thực đặc sắc của địa phương.

Giải thưởng của chương trình gồm 1 giải nhất tương đương 50 triệu đồng, 1 giải nhì tương đương 40 triệu đồng, 1 giải ba tương đương 30 triệu đồng, 1 giải truyền thông tương đương 35 triệu đồng.

43

Page 44: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Do công ty Oxalis và Vietmark thực hiện, mục tiêu của chương trình là tạo ra sân chơi mới cho những du khách đam mê thử thách, khám phá và bảo tồn thiên nhiên, đồng thời hỗ trợ công đồng. Chương trình sẽ gây quỹ xây dựng 10 căn nhà nổi chống lũ giúp người Nguồn ở xã Tân Hóa, huyện Minh Hóa, Quảng Bình có thể sống chung với lũ vào những ngày mưa bão. Về đầu tranghttp://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Du-lich/827941/trai-nghiem-mao-hiem-voi-thu-thach-tu-lan

Nhiều đại sứ bỏ tiền túi khám phá Sơn Đoòng(Đại Đoàn Kết Online 13/3, tác giả L.N; Tinmientrung.com 13/3)

Theo Sở VH-TT&DL tỉnh Quảng Bình, đại sứ của 8 nước gồm: Mỹ, Australia, Anh, Thụy Điển, Italy, Canada, Czech và Argentina tại Hà Nôi tham dự chương trình thám hiểm và quảng bá hang Sơn Đoòng. Đặc biệt, chương trình sẽ có sự tham gia của trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, ông Tom Malinowski.

Dự kiến cuôc thám hiểm Sơn Đoòng diễn ra ngày 11 đến 17/5. Mọi chi phí cho chuyến đi đều do cá nhân tự trang trải. Ông Nguyễn Châu Á- Giám đốc điều

hành Công ty Oxalis, đơn vị khai thác hang Sơn Đoòng và hướng dẫn đoàn tham quan cho biết những người tham gia đã trải qua các đợt thẩm định về sức khỏe, đi du lịch mạo hiểm, kinh nghiệm đi rừng. Hiện tại họ tích cực luyện tập để đảm bảo sức khỏe trước khi chính thức tham gia tour.

Lãnh đạo ngành du lịch Quảng Bình hy vọng các đại sứ và trợ lý Ngoại trưởng Mỹ sẽ đóng góp cho việc quảng bá hang Sơn Đoòng cũng như du lịch Quảng Bình và Việt Nam được nhiều bạn bè quốc tế biết đến nhiều hơn nữa. Về đầu tranghttp://daidoanket.vn/van-hoa-the-thao/nhieu-dai-su-bo-tien-tui-kham-pha-son-doong/91922

Giữa tháng 3, dân vẫn phải co ro trong giá rét(Thanh Niên Online 13/3, tác giả Trương Quang Nam)

Rét đậm rơi vào những ngày giữa tháng 3, thời điểm lẽ ra đã nắng chói chang khiến người nghèo phải vất vả chống chọi.

Chuyện rét nghịch này xảy ra ở sát biên giới Việt – Lào, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình.

Theo ghi nhận, có lúc nhiệt đô xuống thấp đến 14 đô C, trời càng lạnh hơn

Hang Sơn Đoòng.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài thăm hỏi bà con dân tộc thiểu số ở xã Thượng Trạch

44

Page 45: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

vì đây là vùng cao, núi nhiều, hơi lạnh tỏa ra, kèm từng đợt gió luồn thốc qua giữa các khe núi.

Cuôc sống nghèo khó, áo quần thiếu thốn nên người dân tôc ở đây phải chống chọi với giá rét bằng cách chịu đựng trong đôi chân trần và làn dan đen xạm.

Với trẻ em sơ sinh, khi ra đường họ trùm thêm chăn. Ở nhà thì người dân đốt củi sưởi ấm, mọi người thường tụ tập quanh bếp lửa.

Chị Y Nang than vãn: “Chưa khi nào mà trời lạnh như năm ngoái đến năm nay, tháng 3 rồi mà còn lạnh như thế này thì đúng là lạ. Càng lạnh bà con càng khổ”.

Thượng Trạch cách trung tâm TP.Đồng Hới chỉ khoảng 100 km nhưng rất cách trở. Nhiều người còn chưa môt lần đến Thượng Trạch.

Mấy năm gần đây, đường 20 – Quyết Thắng xuyên giữa rừng Phong Nha – Kẻ Bàng được tu sửa nên việc đi lại có phần thuận tiện hơn chứ trước đây phải mất 1 ngày mới lên đến nơi. Đường 20 – Quyết Thắng lúc đó được mệnh danh là con đường xấu nhất VN bởi đô dốc, trơn, lầy lôi và toàn đá cuôi.

Ở đó chủ yếu là đồng bào dân tôc Ma Coong sinh sống, chia ra 18 bản nằm rải rác giữa rừng núi trùng điệp. Theo báo cáo của UBND xã Thượng Trạch, hiện có 495/524 hô nghèo, chiếm tỉ lệ hơn 94 %, tăng 3,6 % so với năm 2015.

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Nguyễn Hữu Hoài đến Thượng Trạch Trạch để lắng nghe ý kiến của người dân, tìm phương án thoát nghèo cho nơi đây.

Sau khi lắng nghe, ông Hoài đề nghị: “Huyện thành lập 1 tổ để khảo sát lại trên địa bàn xã khó khăn gì nhất, ưu tiên khắc phục cái gì trước. Ví dụ như qua cái khe thì tính toán làm cầu tạm trước để đi lại thuận lợi; còn đường bà con đề nghị nhiều người nhưng đường nào chi phí ít thì làm trước. Đặc biệt xác định cho được cây trồng, ngoài cây ngô ra thì còn trồng cây gì nữa; trồng gừng, tỏi như Đồn biên phòng đề xuất là hợp lý, ngoài ra nên trồng cây nén. Còn chăn nuôi là bò, đây là mấu chốt để thoát nghèo...." Về đầu tranghttp://thanhnien.vn/doi-song/giua-thang-3-dan-van-phai-co-ro-trong-gia-ret-680142.html

Thương cháu bé 4 tuổi mất cả bố lẫn mẹ sau tai nạn(Vietnamnet.vn 13/3, tác giả Hải Sâm)

Vụ tai nạn kinh hoàng đã cướp đi cả bố lẫn mẹ, còn cháu bị gãy cả hai chân, gãy xương đòn đang phải bó bôt. Bà nôi cháu bảo, cứ đêm là cháu giật mình, khóc ré lên rồi đòi ba, đòi mẹ…

Chỉ trong phút chốc, Hải thành đứa trẻ mồ côi

Con trai và con dâu ông Long mất sau vụ tai nạn, để lại cho ông bà đứa cháu chưa đầy 4 tuổi.

45

Page 46: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Hiểu được nỗi đau của gia đình ông Nguyễn Viết Long (SN1958 ) và bà Trần Thị Thuyện (SN 1959) ở thôn Tây, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình. Từ khi người con trai và con dâu ông bà bị tai nạn mất, bà con làng xóm cứ rảnh lại sang trò chuyện, chia sẻ nỗi mất mát với gia đình.

Ngày 21/2, anh Nguyễn Viết Hùng (SN 1989) chở theo vợ là chị Hoàng Thị Thắm (SN 1992) và con trai Nguyễn Hoàng Hải (SN 2012) trên đường từ nhà ngoại về không may bị tai nạn. Chiếc xe khách giường nằm đã hất văng hai bố con anh xuống bên vệ đường vá kéo lê chị Thắm trượt văng xa 70 m.

Lúc người dân chạy đến hiện tường thì cả hai anh chị đã tử vong, còn cháu bé ngất lịm nằm im môt chỗ.

“Chúng tôi nhận được tin báo vào khoảng 16h chiều, bà nhà tôi nghe xong cũng ngất luôn, không còn biết gì nữa. Còn tôi, cố lết đến hiện trường để nhận thi thể con mà như người mất hồn. Quá bất ngờ, chúng tôi không thể tin nổi”, ông Long kể lại.

Lúc người thân lo tang lễ cho bố mẹ thì cháu Hải đang nằm cấp cứu trong bệnh viện. Cháu bị gãy cả hai chân, gãy và mẻ xương đòn, bó bôt khắp người.

“Nằm viện được 14 ngày thì cháu được về nhà, cháu bám tôi lắm, bắt bà phải nằm cạnh. Mỗi lần cháu đòi ba, mẹ khóc ầm lên là cả nhà phải bảo ba mẹ đi làm chưa về. Chỉ còn môt tay không bó bôt, cháu cầm ô tô, máy xúc đồ chơi rồi cười. Mỗi lần cháu khóc tôi cũng khóc, có khi thấy cháu cười tôi cũng khóc”, bà Thuyện tâm sự.

“Ba mẹ đi làm sắp về chưa bà?”

Chúng tôi đến đúng vào bữa cơm trưa, căn nhà nhỏ nghi ngút khói hương, giữa nhà là ban thờ lập vôi với mâm cơm cúng anh chị đã nguôi ngắt. Thức ăn được dọn xuống, cả nhà không ai cầm đũa.

Gian cạnh đó đặt chiếc giường để cháu Hải nằm, bà Thuyện phải nằm môt bên. Hải cứ ôm cổ, không cho bà bước xuống giường. Người cháu bó bôt cứng đơ, chỉ còn tay phải còn cựa quậy được. Có người hỏi bố mẹ, cháu bảo đi làm chưa về làm ai cũng rớt nước mắt.

Cháu chưa hiểu được nỗi đau mất bố mẹ nhưng vụ tai nạn ám ảnh làm cháu hay khóc thét về đêm và rất bám bà. “Trước, tôi giữ cháu để bố mẹ cháu đi làm, có khi ra ruông cháu vẫn đi theo. Giờ chân không đi được cháu hay bảo tôi, lúc nào đi được cháu lại đi vãi đạm cho lúa với bà”, bà Thuyện kể.

“Nhà có hơn 3 sào ruông, làm không đủ ăn môt năm, hằng ngày bà Thuyện trông cháu, con dâu làm công nhân của Công ty may 10, còn tôi và Hùng đi làm thuê. Từ phụ xây, bốc vác, ai thuê gì cũng làm. Cuôc sống chật vật nhưng cũng rất đầm ấm.

Từ khi xảy ra sự việc, nhà xe cũng có đến thăm hỏi, lo tiền mai táng cho hai con và thăm nom cháu Hải nhưng nỗi mất mát quá lớn”, ông Long nói.

46

Page 47: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Ông Nguyễn Thanh Đường, trưởng thôn Tây thông tin, gia đình ông Long là hô cận nghèo, từ khi xảy ra vụ tai nạn đến nay, chính quyền và người dân trong vùng cũng đã kêu gọi mọi người đóng góp, giúp đỡ gia đình và cháu Hải sớm vượt qua nỗi đau.

Thắp nén hương cho anh chị trước lúc ra về, nhìn sang giường bên cạnh thấy Hải nằm, tay phải chơi đồ hàng và thỉnh thoảng lại hỏi ba mẹ đi làm gần về chưa khiến chúng tôi rơi nước mắt.http://vietnamnet.vn/vn/ban-doc-phap-luat/293379/thuong-chau-be-4-tuoi-mat-ca-bo-lan-me-sau-tai-nan.html Về đầu trang

IV. An ninh – Quốc phòng

Tuyên Hóa: Phát hiện, xử lý 16 vụ vi phạm lâm luật(Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả Văn Minh)

Trong tháng 2-2016, Hạt Kiểm lâm huyện Tuyên Hóa đã phối hợp với các ngành chức năng, các đơn vị và chủ rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát nhiều khu vực rừng trên địa bàn.

Qua công tác tuần tra kiểm soát, đã bắt giữ và xử lý được 16 vụ vi phạm lâm luật, thu giữ hơn 22,9m3 gỗ các loại. Bên cạnh đó, Hạt Kiểm Lâm huyện Tuyên Hóa còn chú trọng xử lý tình trạng lấn chiếm rừng và đất rừng trái pháp luật; tăng cường công tác bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng; đẩy mạnh quản lý nhà nước đối với các cơ sở cưa xẻ, chế biến gỗ trên địa bàn...

Được biết, trong năm 2015, huyện Tuyên Hóa đã phát hiện và lập biên bản xử lý 114 vụ vi phạm lâm luật, tịch thu 206,683m3 gỗ các loại, thu nôp ngân sách trên 696 triệu đồng.http://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201603/tuyen-hoa-phat-hien-xu-ly-16-vu-vi-pham-lam-luat-2133432/ Về đầu trang

Phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt động khai thác cát, sạn(Baoquangbinh.vn 14/3, tác giả Bùi Thành)

Qua thanh tra việc chấp hành pháp luật về khoáng sản, đất đai, môi trường đối với các đơn vị được cấp phép khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên-Môi trường đã phát hiện nhiều sai phạm trong hoạt đông khai thác cát của các đơn vị được cấp phép và có những kiến nghị xử lý các sai phạm của các đơn vị được cấp phép.

Cụ thể, Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp Thái Hoàng (có mỏ cát tại thôn Xuân Kiều, Quảng Xuân, Quảng Trạch) đã khai thác vượt công suất

Mặc dù chưa được cơ quan có thẩm quyền có quyết định cho thuê đất, song Công ty TNHH Miền Tây vẫn ngang nhiên sử dụng trái phép đất tại xã Cảnh Hóa (Quảng Trạch) để làm

bãi tập kết cát trong thời gian dài.47

Page 48: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

theo giấy phép được cấp và hiện trữ lượng cát trong phạm vi được cấp phép của đơn vị này còn lại không đáng kể.

Doanh nghiệp tư nhân xí nghiệp Thái Hoàng, Công ty TNHH Hùng Cường (có mỏ cát tại xã Mai Hóa, Tuyên Hóa) và Công ty TNHH Miền Tây (có mỏ cát tại xã Tiến Hóa, Tuyên Hóa) tuy đã lập hồ sơ thiết kế mỏ, nhưng chưa ban hành quyết định duyệt thiết kế mỏ theo quy định.

Công ty TNHH xây dựng tổng hợp Tâm Anh (có mỏ cát tại xã Cam Thủy, Lệ Thủy) đã bị xử phạt hành chính 6 triệu đồng về việc chưa cắm đủ số lượng mốc các điểm khép gốc khu ranh giới tại mỏ cát công ty được cấp phép.

Đáng nói là Công ty TNHH Miền Tây, tuy chưa được thuê đất tại mỏ cát Bãi Bơi, xã Tiến Hóa (Tuyên Hóa) và bãi tập kết cát ở xã Cảnh Hóa (Quảng Trạch), Công ty TNHH vận tải thương mại Hiền Ninh chưa được thuê đất tại bãi tập kết cát, sỏi tại xã Xuân Ninh (Quảng Ninh) và Công ty TNHH vật liệu xây dựng Phú Hà chưa được thuê đất tại mỏ cát thượng nguồn cầu Mỹ Trạch và bãi tập kết cát, sỏi tại xã Xuân Thủy (Lệ Thủy); nhưng những đơn vị này đã ngang nhiên sử dụng đất tại các địa điểm nói trên để phục vụ cho hoạt đông khai thác cát, vi phạm nghiêm trọng quy định của Luật Đất đai và Luật Khoáng sản.

Cùng với đó, mặc dù chưa hoàn thành việc lập dự án cải tạo phục hồi môi trường, chưa nôp tiền ký quỹ phục hồi môi trường nhưng Công ty TNHH Miền Tây và Công ty TNHH vật liệu xây dựng Phú Hà đã thực hiện việc khai thác cát. Việc làm này đã vi phạm quy định của Luật Bảo vệ môi trường và Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14-2-2015 của Chính phủ quy định chi tiết môt số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Trên cơ sở kết luận về các sai phạm nói trên, mà trách nhiệm để xảy ra các sai phạm thuôc về giám đốc các doanh nghiệp, Sở Tài nguyên-Môi trường đã yêu cầu các đơn vị có sai phạm phải thực hiện đầy đủ các thủ tục về hoạt đông khoáng sản, sử dụng đất, bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật mới được hoạt đông tiếp.

Mặt khác, Sở Tài nguyên-Môi trường đã yêu cầu các đơn vị chức năng thuôc Sở cần thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này. Trong đó, yêu cầu hướng dẫn Công ty TNHH Miền Tây, Công ty TNHH vận tải thương mại Hiền Ninh, Công ty TNHH vật liệu xây dựng Phú Hà làm các thủ tục để được thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại diện tích đất các đơn vị đã sử dụng tại các mỏ cát và bãi tập kết cát, sỏi.

Phòng Khoáng sản theo dõi, kiểm tra việc khai thác cát của doanh nghiệp khai thác vượt công suất theo giấy phép. Trong trường hợp các đơn vị này đã khai thác hết trữ lượng trong phạm vi được cấp phép thì lập hồ sơ trình UBND tỉnh thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản đã cấp và yêu cầu đóng cửa mỏ, phục hồi môi trường theo quy định. Chi cục Bảo vệ môi trường hướng dẫn Công ty TNHH Miền Tây, Công ty TNHH vật liệu xâu dựng Phú Hà lập phương án cải tạo, phục hồi môi trường bổ sung đối với dự án khai thác cát, sỏi mà các đơn vị đang thực hiện; theo dõi việc ký quỹ phục hồi môi trường của các đơn vị.

Qua việc phát hiện các sai phạm nói trên của các đơn vị trong hoạt đông khai thác cát cho thấy, thời gian qua, công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực này đã được Sở Tài nguyên - Môi trường chú trọng tăng cường. Tuy nhiên, để đưa hoạt đông quản lý, khai thác cát, sạn 48

Page 49: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

ngày càng đi vào nền nếp, các cơ quan chức năng liên quan cần tiếp tục tăng cường hơn nữa công tác quản lý, kiểm tra, giám sát hoạt đông này.

Chính quyền các địa phương cần nêu cao trách nhiệm, khắc phục ngay tình trạng buông lõng quản lý, thiếu tinh thần trách nhiệm trong vấn đề quản lý đất đai, thậm chí có dấu hiệu tiếp tay, bao che khi để nhiều đơn vị khai thác cát, tuy chưa được cơ quan chức năng có thẩm quyền có quyết định cho thuê đất, vẫn ngang nhiên sử dụng đất để phục vụ cho hoạt đông khai thác cát trong môt thời gian dài.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp hoạt đông trong lĩnh vực khai thác cát, sạn phải nêu cao ý thức chấp hành pháp luật, nghiêm túc tuân thủ các quy định của nhà nước, nhất là quy định của Luật Đất đai và Luật Khoáng sản. Đặc biệt, để bảo đảm giữ vững kỷ cương pháp luật, cần có hình thức xử lý nghiêm đối với chính quyền các địa phương đã để xảy ra vấn đề này. Về đầu tranghttp://www.baoquangbinh.vn/phap-luat/201603/phat-hien-nhieu-sai-pham-trong-hoat-dong-khai-thac-cat-san-2133431/

V. Điểm tin đã đưa

Nhiều người dân ở thôn Xuân Dục 2 (xã Xuân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) vẫn chưa hết hoang mang khi nhóm côn đồ đến đe dọa, đập phá tài sản môt gia đình trong đêm chỉ vì không chịu đóng “phí ”khi khai thác cát trên sông. (Xaluan.com 11/3; Người Lao Động 12/3, tr5, tác giả H.Phúc; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 12/3, tr12, tác giả Hoàng Quân; Thanh Niên 12/3, tr2, tác giả T.Q.Nam; Giaoduc.net.vn 13/3; An Ninh Thủ Đô Online 12/3) Về đầu trang

Ngày 21/2, khi Hải cùng ba mẹ đi trên đường thì bị chiếc xe khách chạy tuyến Đồng Hới – Huế đâm phải. Vụ tai nạn khiến anh Nguyễn Viết Hùng (SN 1989) và chị Hoàng Thị Thắm (SN 1992) là bố mẹ bé Hải tử vong tại chỗ, còn Hải bị thương nặng, được người dân đưa vào Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới cấp cứu. (Nguoiduatin.vn 12/3, tác giả Ngô Huyền) Về đầu trang

Ngày 10/3, Phòng Cảnh sát điều tra tôi phạm về ma túy Công an tỉnh Quảng Bình phối hợp với Đồn Công an thị trấn nông trường Lệ Ninh (huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đã bắt quả tang đối tượng Phạm Thị Mai (SN 1988, trú tại thôn Lôc Thượng, xã An Thủy, huyện Lệ Thủy),tàng trữ trái phép 596 viên ma túy tổng hợp. (Giáo Dục & Thời Đại Online 11/3, tác giả Vĩnh Qúy; Baoquangbinh.vn 12/3, tác giả Quang Văn) Về đầu trang

Với sự đề nghị của Liên minh Kỷ lục Thế giới (WorldKings), Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) đã lựa chọn và đề cử 4 nơi đặc biệt du khách không thể bỏ qua khi đến Việt Nam (trong đó có hang Sơn Đoòng, Quảng Bình) vào top 100 điểm đến hấp dẫn nhất thế giới do WorldKings và Viện top thế giới phối hợp công bố trong năm 2016. (Công Thương 14/3, tr12) Về đầu trang

Chiều 9/3, Phòng An ninh văn hóa tư tưởng - Công an tỉnh Quảng Bình, cho biết vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính 10 triệu đồng đối với Nguyễn Đức Thành (SN 1992, trú tại phường Hải Đình, TP Đồng Hới, Quảng Bình) vì hành vi tung tin bịa đặt trên

49

Page 50: CÔNG TY TNHH VĨ AN - Quang Binh Province · Web viewTheo ông Hoàng Thanh Phong, Phó Giám đốc Sở VH,TT&DL tỉnh Ninh Bình, Sở đang tham mưu với UBND tỉnh về

Facebook cá nhân. (Gia Đình & Xã Hội Online 11/3; Công An Thành Phố Hồ Chí Minh 12/3, tr12, tác giả Hoàng Quân) Về đầu trang./.

SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

50