52
CÂY BN ĐỊA TI HƯƠNG SƠN, TNH HÀ TĨNH VÀ LÀNG VI Ô LC, XÃ PÊ, HUYN KON PLÔNG, TNH KON TUM

CÂY BẢN ĐỊA TẠI HƯƠNG SƠ ỈNH HÀ TĨNH VÀ LÀNG VI Ô LẮC, …cendiglobal.org/vn/upload/medias/cay-ban-dia-tai-huong-son-tinh-ha...ánh niềm tin của cộng đồng

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

CÂY BẢN ĐỊA TẠI HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH

VÀ LÀNG VI Ô LẮC, XÃ PỜ Ê, HUYỆN KON PLÔNG,

TỈNH KON TUM

3

Mục lục

Giới thiệu 5

PHẦN I: DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA KHUYẾN NGHỊ ĐỂ TRỒNG RỪNG HỖN LOÀI 7

Bảng 1.1: Danh sách các loài cây mọc nhanh 8Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc nhanh 9Bảng 1.2: Danh sách các loài cây mọc trung bình 18Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc trung bình 20Bảng 1.3: Danh sách các loài cây gỗ bản địa mọc chậm 26Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc chậm 28

PHẦN II: CÁC LOẠI CÂY THIÊNG TRONG SINH KẾ CỦA NGƯỜI H’RÊ LÀNG VI Ô LẮC 31

Bảng 2.1: Các cây thiêng trong đời sống hàng ngày 32Bảng 2.2: Các loài cây thiêng để buộc vào cây Neo trong dịp lễ gieo mạ 38

Tài liệu tham khảo 43Phụ lục 44

Danh sách những người cung cấp thông tin 44Rừng tâm linh cộng đồng Vi Ô Lắc 48Sơ đồ văn hoá sinh thái làng Vi Ô Lắc 51

5

GIỚI THIỆU

Không gian sinh kế của các cộng đồng gắn liền với hệ sinh thái địa phương, mỗi loài cây trong hệ sinh thái (cây bản địa) đều góp phần tạo nên bản sắc riêng của từng tộc người. Điều này được thể hiện qua việc sử dụng cây rừng phục vụ cho các nhu cầu cơ bản trong đời sống hàng ngày của người dân như ăn uống, chữa bệnh, làm nhà, làm dụng cụ sản xuất… đến những hoạt động văn hoá tín ngưỡng.

Tài liệu này giới thiệu một số loài cây bản địa tại huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh và làng Vi Ô Lắc, xã Pờ Ê, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum. Các loài cây gỗ bản địa ở vùng Hương Sơn để thể hiện vai trò đối với những nhu cầu cơ bản của các cộng đồng, trong khi đó các loài cây có thần (cây thiêng) tại làng Vi Ô Lắc phản ánh niềm tin của cộng đồng trong cuộc sống gắn liền với rừng.

Từ nhu cầu thực tiễn về công tác phục hồi rừng, giàu hóa rừng, các loài cây khảo sát tại Hương Sơn là danh mục ban đầu về các loài cây gỗ bản địa được khuyến nghị cho công tác trồng rừng hỗn giao ở địa phương. Tại làng Vi Ô Lắc, các loài cây thiêng được ghi chép nhằm mục đích để học và hiểu mối quan hệ hữu cơ giữa cây cỏ đối với cuộc sống tinh thần và sinh kế làng bản, từ đó giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa và tầm quan trọng của rừng tự nhiên trong duy trì và phát huy bản sắc văn hóa làng của người H’rê.

Tài liệu này là kết quả khảo sát và nghiên cứu thực địa của cán bộ Viện Phát triển Doanh nhân Cộng đồng - CENDI để học và ghi chép những tri thức địa phương từ các già làng, các thầy thuốc nam và những người am hiểu hệ sinh thái tại làng bản đối với việc quản lý và sử dụng các loài cây bản địa tại Hương Sơn và Kon Tum.

Do thời gian hạn chế nên tài liệu này có thể khó tránh khỏi những hạn chế. Tại Hương Sơn, nghiên cứu bước đầu đã tìm hiểu được danh sách những loài cây gỗ bản địa được người dân sử dụng phổ biến, một số hình ảnh và thông tin kèm theo, song vẫn cần tiếp tục chọn lọc và tìm hiểu sâu một số khía cạnh khác như nguồn giống, khả năng nhân giống, điều kiện gieo trồng và hiệu quả kinh tế. Nghiên cứu đã ghi chép đẩy đủ và sâu sắc ý nghĩa của các loài cây thiêng trong văn hoá và sinh kế cộng đồng của người H’rê tại làng Vi Ô Lắc. Để tiếp tục hoàn thiện, tài liệu cần bổ sung thêm các miền thông tin cụ thể hơn về hình thái thực vật, chất lượng hình ảnh cần được cải thiện. Tài liệu sẽ được hoàn thiện trong thời gian tới.

DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY GỖ BẢN ĐỊA KHUYẾN NGHỊ ĐỂ TRỒNG RỪNG HỖN LOÀI

PHẦN I

8

Bản

g 1.

1: D

anh

sách

các

loài

cây

mọc

nha

nh

Stt

Tên

ph

ổ th

ông

Tên

đị

a ph

ương

Tên

Lat

inH

ọSử

dụn

g tạ

i Hươ

ng S

ơn

1Bộp

Bộp

/ Đa

xanh

Fic

us C

ham

pion

iM

orac

eae

Làm

qua

n tà

i, vá

n, l

àm cửa

, cầ

u ph

ong,

mèn

, thưn

g trần

nh

à. Gỗ

giác

lõi

khô

ng p

hân

biệt

, thịt

gỗ m

àu v

àng.

Gỗ

khôn

g nứ

t, kh

ông

làm

gỗ

chịu

lực được

2B

a so

iT

rầu

hón

Mac

aran

ga in

dica

Wig

ht,

1852

Eup

horb

iace

aeĐượ

c ưa

chuộn

g là

m củi

, làm

đòn

tay

nhà

bếp

rất

bền

có k

hói v

à là

m lá

n trại

tạm

thời

3G

áo trắn

gG

áo trắn

gN

eola

mar

ckia

cad

amba

(R

oxb.

) B

osse

r, 19

84R

ubia

ceae

Gỗ

ván,

cốt

pha

, tạp

phi

gỗ c

ông

nghiệp

4Ph

aySă

ng v

ìD

uaba

nga

gran

difl o

ra

(Rox

b. e

x D

C.)

Wal

p.,

1843

Sonn

erat

iace

aeL

àm v

án t

hưng

, thưn

g trần

nhà

, cộ

t, xà

gỗ,

cầu

pho

ng,

mèn

, là

m p

hản.

Gỗ

chịu

lực

tốt

, gi

ác l

iền

với

ròng

, gi

ác

cũng

tốt

5R

àng

ràng

mít

Ràn

g rà

ng

mỡ

Orm

osia

bal

ansa

e D

rake

, 18

91L

egum

inos

aeGỗ

nhan

h mọt

như

ng đượ

c dâ

n ưa

chuộn

g vì

màu

đẹp

. Sử

dụn

g tr

ong

xây

dựng

, nhà

cửa

, đồ

nội t

hất,

bàn

thờ.

Cây

họ đậ

u có

nút

sần

, giú

p nu

ôi dưỡ

ng đất

6T

rẹo

tíaT

rẹo

tíaE

ngel

hard

tia

roxb

urgh

iana

Wal

l., 1

831

Jug

land

acea

eL

àm cột

nhà

, hạ,

xà.

Làm

đồ

mộc

dân

dụn

g. H

iện

nay

Trẹ

o được

dùn

g phổ

biến

làm

mộc

nhấ

t là

Salo

n

7Vạn

gVạn

gE

ndos

perm

um c

hine

nse

Ben

th.,

1861

Eup

horb

iace

aeGỗ

tạp

phi,

làm

ván

8X

oan đâ

uX

oan

ta/

Thầ

u đâ

uM

elia

aze

dara

ch L

., 17

53M

elia

ceae

Đượ

c sử

dụn

g phổ

biến

, có

giá

trị,

đặc

biệ

t tr

ong

5 nă

m

trở

lại đ

ây. Đ

ược

dùng

cho

tran

g tr

í nội

thất

, trầ

n nh

à. L

àm

thức

ăn

cho

Hươ

u củ

a D

ê

9

Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc nhanh

Tên thường gọi: Ba soi (phổ thông), Trầu hón (Hương Sơn), Đông-ná (Mông, Lào Cai)

Tên khoa học: Macaranga indica Wight, 1852 Euphorbiaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ hay cây bụi, thường xanh, cao 25m, đường kính ngang ngực 40cm. Lá đơn, mọc cách, hình trứng dạng thuẫn rộng, cách gốc 1 - 4cm, dài 12 - 21cm, rộng 10 - 19cm. Quả nang, hình cầu, đường kính 3 - 4mm, nhẵn phẳng; hạt hình cầu, đường kính 3mm, màu nâu đen, nhẵn phẳng.

Phân bố: Khá phổ biến cả nước, từ Lạng Sơn tới Lâm Đồng. Còn có ở Trung Quốc, Vân Nam, 800 - 1800 (-2100)m, Ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka, Đông Himalaya, Andaman Islands.

Sử dụng: Người dân tại Hương Sơn sử dụng làm củi đốt, làm đòn tay nhà bếp rất bền vì có khói và làm lán trại tạm thời.

Kỹ thuật gieo ươm: Quan sát thấy loài này tái sinh tự nhiên mạnh, sinh trưởng mạnh ở những vùng đất trống, được ví như loài cây vá rừng. Chưa có nơi nào gieo trồng, cần tìm hiểu thêm.

10

Tên thường gọi: Gáo trắng (phổ thông), Tồm đồng (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An)

Tên khoa học: Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser, 1984 Rubiaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ thường xanh hay nửa lá rụng, cao 30m, đường kính 60 - 70cm, vỏ cây màu trắng xám hay màu nâu vàng, cành chếch ngang, trải rộng. Lá đơn, mọc đối, to, chất da, hình elip đến hình tròn dài, dài 15 - 25cm, rộng 7 - 12cm. Hoa màu vàng. Quả tự gần hình cầu, đường kính 3,5 - 4cm.

Đặc tính sinh học: Cây ưa sáng, cần ánh sáng đầy đủ mới phát triển bình thường. Cây tái sinh xuất hiện nơi trống, ven đường, bìa rừng hay sau khi rừng vừa bị khai thác hay lửa cháy, đặc tính tương tự với cây tiên phong ưa sáng mọc nhanh. Cây ưa ẩm, thích mọc ven sông suối, thung lũng nơi rừng mới bị tàn phá có tầng đất dày, ẩm, thoát nước, đòi hỏi thổ nhưỡng khá khắt khe.

Phân bố: Cả nước; còn có ở Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ.

Sử dụng: Người dân ở Hương Sơn thường sử dụng gỗ làm ván, cốt pha. Người Thái ở Hạnh Dịch lấy gỗ làm nhà, lá to để gói cơm.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 10 - 12

Xử lý hạt: Khi quả màu vàng thì bắt đầu thu hái. Sau khi thu hái, ủ đống, 10 ngày, xát lấy hạt, phơi khô, rây qua loại rây 40 - 60 mắt thì được hạt màu cà phê.

Gieo ươm: Trước khi gieo, ngâm nước nóng 50 - 60 độ C. Gieo hạt lên luống, sau đó cấy cây con vào bầu.

11

Tên thường gọi: Phay, Săng Vì (phổ thông), Chờ Phảy (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Siv Lav

(Mông, Lóng Lăn, tỉnh Luang Prabang, Lào), Mạy phay (Tày tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai)

Tên khoa học: Duabanga grandifl ora (Roxb. ex DC.) Walp., 1843 Sonneratiaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ to, thường xanh, cao tới 40m, đường kính 80 - 90cm. Cành lúc non hình 4 cạnh, màu đỏ. Lá đơn, mọc đối, xếp thành 2 dãy, hình tròn dài hay hình tròng dài dạng trứng. Cánh hoa rất mòng, màu trắng có màu phớt vàng nhẹ; quả gần hình cầu, lúc chín nẻ 5 - 9 mảnh. Hạt nhỏ, số lượng nhiều, mỗi quả chứa khoảng 30.000 hạt.

Đặc tính sinh học: Cây mọc nhanh, cây 10 tuổi, chiều cao 20m, đường kính 30cm.

Phân bố: Cả nước, Đông Nam Á, Trung Quốc.

Sử dụng: Người dân ở Hương Sơn thường làm ván thưng, thưng trần nhà, cột, xà gỗ, cầu phong, mèn, làm phản. Gỗ chịu lực tốt, giác liền với ròng, giác cũng tốt. Người Thái ở Hạnh Dịch thường lấy cây gỗ to để làm cột nhà, xà ngang, xà dọc. Lõi cây này được ưa chuộng làm quan tài. Dùng để nhuộm màu đen, bằng cách đập nát vỏ cây, chôn vải vào hố bùn, đặt vỏ cây lên trên trong 3 - 7 ngày, vải trở thành màu đen bền đẹp. Người Mông ở Lóng Lăn chọn những cây to, thẳng; làm ván thưng nhà ở những chỗ không ẩm ướt. Nếu ở điều kiện khô ráo thì được 10 năm, trong điều kiện ẩm ướt thì được 1 năm. Không dùng làm cột nhà. Chữa người bị vàng mắt, vàng da, phù nề, chặt lấy vỏ, đun tắm. Thu hút cáo, chim và ong đến hút mật hoa khi mùa hoa nở. Người Tày ở Bảo Yên, tỉnh Lào Cai thường làm sập, ván sàn và ván thưng.

12

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Giữa tháng 8

Xử lý hạt và gieo ươm: Do hạt nhỏ, thời kì cất trữ ngắn, trung tuần tháng 8 khi quả chín, vừa lấy vừa gieo, là thích hợp nhất. Trồng theo cự li 3 x 4m, mỗi ha khoảng 1.000 cây (Vũ Văn Cần, 2013).

13

Tên thường gọi: Ràng ràng mỡ (phổ thông), Nhà háng (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Ràng ràng mít

(phổ thông), Mạy lang lang (Tày tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai)Tên khoa học: Ormosia balansae Drake, 1891 Leguminosae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ, cao tới 25m, đường kính tới 1,5m, vỏ cây nhẵn, màu trắng xám. Lá mọc cách, kép dạng lông chim 1 lần số lẻ, lá chét 5 - 7. Hoa tự dạng chùy tròn, đỉnh sinh, dài 20 (-30)cm, cánh hoa màu trắng. Quả giáp, hình tròn dạng trứng hay gần hình elip, hạt 1, rất hiếm khi 2, gần hình tròn, dẹt, sắp chín màu đỏ tươi, về sau biến thành màu đỏ tối, hơi có ánh bóng, dài và rộng 15 - 20mm, dày khoảng 10mm, rốn hạt dài 12 - 20mm.

Đặc tính sinh học: Cây ưa sáng, mọc rải rác trong rừng thứ sinh và nguyên sinh, tái sinh ở các lỗ trống trong rừng rậm mỗi khi cây già chết khô hay cây bị gió bão đánh gãy, tốc độ mọc nhanh; hoa tháng 6 - 7, quả chín tháng 9 - 10.

Phân bố: Việt Nam và có ở Trung Quốc (Hoa Nam, Hải Nam).

Sử dụng: Gỗ nhanh mọt nhưng được dân ưa chuộng vì có màu sắc đẹp. Người dân ở huyện Hương Sơn và Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh sử dụng trong xây dựng, nhà cửa, đồ nội thất, bàn thờ. Người Thái ở Hạnh Dịch lấy gỗ làm đồ dùng, nhà cửa; chữa bệnh đau bụng, ngộ độc, tiêu chảy (nướng hạt rồi nhai nuốt lấy nước. Trước khi làm thuốc phải xin thần cây); lấy thân, cành, cạo vỏ, đun uống như nước chè. Người Tày ở Bảo Yên lấy gỗ làm ván, cột nhà, làm chuồng trại. Để đỡ mọt thì cần chặt theo đúng mùa hoặc chặt về ngâm ngay dưới bùn khoảng 3 - 6 tháng. Đây là một cây thuộc họ Đậu có nút sần cố định đạm, giúp nuôi dưỡng đất (Vũ Văn Cần).

14

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: tháng 9 - 10

Xử lý hạt:

Hạt thu hái về, phơi nắng nhẹ 1 - 2 tiếng. Xử lý bằng nhiệt, ngâm trong nước ấm 70-75 độ C (3 sôi 2 lạnh) trong vòng 2 tiếng. Vớt ra, đem gieo ươm.

Gieo ươm:

Gieo trực tiếp lên mặt luống, rồi lấp một lớp đất mịn 2 - 3cm lên hạt. Sau 2 tuần thì hạt nảy mầm, 2 tuần sau khi nảy mầm thì ra 2 - 3 lá thật.

15

Tên thường gọi: Vạng (phổ thông), Cỏ Pang (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An)

Tên khoa học: Endospermum chinense Benth., 1861 Euphorbiaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao trên 30m, đường kính trên 80cm. Lá mọc cách dạng xoắn ốc, tập trung đầu cành dài 8 - 13 (-20)cm, rộng 4 - 9 (-10)cm. Quả hình cầu, dài khoảng 1cm, đường kính khoảng 7mm, khi chín màu vàng.

Đặc tính sinh học: Cây mọc rải rác trong rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới, độ cao phổ biến dưới 500m. Ưa sáng, tính chịu bóng kém, kể cả thời kỳ cây non dưới 1 tuổi. Ưa đất màu mỡ, tầng dày, độ phì và độ ẩm cao.

Phân bố: Cả nước; còn có ở Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ.

Sử dụng: Gỗ được ưa chuộng bởi người Thái ở Hạnh Dịch để làm quan tài. Gỗ dùng làm ván cho các mục đích khác nhau. Phải chọn ngày đẹp khi đi chặt. Người Kinh ở Hương Sơn dùng làm ván và làm đồ đạc thông dụng.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 7 - 8

Xử lý hạt: Sau khi thu quả về, cần ủ thành đống có dạng hình nón có chiều cao 30 - 40cm. Ủ trên nền nhà khô thoáng, có mái che. Ngày đảo đều 1 lần. Trong quá trình đảo thì tách riêng những hạt đã ra khỏi quả đem xử lý. Với quả chín thì ủ 1 ngày đã có thể tách hạt, đến ngày thứ 3 thì tách hạt hoàn toàn. Hạt khó bảo quản, cần xử lý và gieo ươm ngay.

Gieo ươm:

Xử lý bằng nhiệt, 3 sôi 2 lạnh (khoảng 70 - 75 độ C). Ngâm khoảng 2 tiếng. Sau đó vớt ra, để cho ráo nước. Đem trộn hạt đã xử lý với đất khô hoặc tro bếp rồi đem gieo trực tiếp lên luống.

Cây con 6 - 8 tháng tuổi đem trồng mùa mưa nơi đất có tầng dày, ánh sáng đầy đủ.

16

Tên thường gọi: Xoan đâu (phổ thông), Thầu đâu (Hà Tĩnh, Nghệ An), cỏ Hiển (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An),

Mạy luyên (tiếng Tày huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), Sầu đông (Huế)Tên khoa học: Melia azedarach L., 1753 Meliaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ lá rụng, cao tới 25m, đường kính ngang ngực tới 50cm; vỏ cây màu nâu xám, nứt dọc, bì khổng hiện rõ; cành trải rộng, phủ thưa lông mềm ngắn, về sau dần không lông; lá dài 30 - 40cm, kép dạng lông chim 2 - 3 lần. Hoa màu trắng nhạt mang màu tím xanh, thơm. Quả hạch, màu lục vàng, hình cầu đến elip, dài 1 - 3cm, đường kính 1,5cm; hạch có 4 - 5 ô, mỗi ô chứa 1 hạt, hạt hình elip.

Đặc tính sinh học: Cây ưa sáng, không chịu bóng, thích khí hậu ấm áp, kém chịu lạnh. Đòi hỏi thổ nhưỡng không khắt khe, mọc được trên đất tính chua (acidic soil), trung tính, đất can-xi (calcium soil, lime soil), và đất kiềm mặn (saline and alkaline soil) có hàm lượng muối dưới 0,46%. Trồng nơi lập địa thích hợp, mọc rất nhanh. Dân gian có câu: “Ba năm Rui, sáu năm Cột thường, chín năm Rường đẹp”.

Sử dụng: Gỗ được người dân ở Hương Sơn dùng cho trang trí nội thất, trần nhà. Lá làm thức ăn cho Hươu, Dê. Làm thuốc trừ sâu sinh học. Người Tày ở Bảo Yên thường dùng làm cột nhà, ván trần, ván thưng, đóng gia cụ. Làm củi đun. Người Thái ở Quế Phong, sử dụng gỗ làm ván, riu, mè hay cột kê. Lá đun tắm chữa ghẻ, nấm da; khi lấy cây chữa bệnh cần xin thần cây.

17

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 12 - 2

Xử lý hạt: Quả chín ngâm nước khoảng 2 -3 ngày đến khi phần thịt quả mềm ra, trộn với một ít cát rồi chà cho bóc phần thịt quả để tách lấy hạt (hạch quả). Đãi lấy hạt, đem phơi nắng nhẹ khoảng 2 giờ. Hạt khô bảo quản trong túi nilon hoặc trộn với cát.

Gieo ươm: Xử lý hạt bằng nước nóng, 2 sôi 3 lạnh (40-45 độ C). Ngâm từ 2 đến 4 giờ, vớt ra khay. Gieo trực tiếp vào bầu, gieo lên luống hoặc trồng trực tiếp. Hạt nảy mầm sau 1 đến 3 tuần. Ngoài ra, còn phương pháp trồng rừng bằng hom rễ lấy rễ bên cách gốc thân chính khoảng 60cm, cắt thành từng khúc hom dài 20cm rồi đem trồng. Hoặc trên gốc mới khai thác, chọn để lại một chồi to khỏe để chăm sóc.

18

Bản

g 1.

2: D

anh

sách

các

loài

cây

mọc

trun

g bì

nh

Stt

Tên

ph

ổ th

ông

Tên

đị

a ph

ương

Tên

Lat

inH

ọSử

dụn

g

1C

hay

mít,

ch

ay tr

ín

Art

ocar

pus

Mor

acea

eL

àm cột

nhà

, hạ,

kèo

, đón

g tủ

, giườn

g, cửa

. Có

thể

làm

ngu

yên

cả n

bằng

Cha

y. Gỗ

chỉ d

ùng

lõi,

khôn

g dù

ng g

iác.

Lõi

chị

u mọt

, chị

u mối

mục

.

Rễ

Cha

y tr

ín d

ùng ăn

trầ

u, t

rái

xù x

ì như

quả

chôm

chô

m,

quả

chua

ngọt

, ăn được

. Cha

y m

ít th

ì thườn

g câ

y rấ

t to,

còn

cha

y tr

ín thườ

ng c

ây

nhỏ

hơn.

2Cồn

g trắn

gCồn

g trắn

gC

asta

nops

is

cere

brin

a (H

ick.

et

A. C

amus

) B

arne

tt, 1

944

Faga

ceae

Làm

cầu

pho

ng, l

àm ru

i, m

èn, đồ

trên

, ván

thưn

g, trần

nhà

, đòn

tay,

làm

cộ

t nh

à, hạ,

xà,

làm

đồ

mộc

loạ

i nhỏ.

Chị

u được

nắn

g, mưa

nên

dùn

g để

làm

thuyền

nhỏ

.

3Dẻ

(trắ

ng,

đỏ)

Cas

tano

psis

Faga

ceae

Gỗ

tạp,

làm

cốt

pha

, gỗ

giá

n, gỗ

bốc,

cột

chô

ng,

làm

đà,

cầu

pho

ng,

mèn

, cối

, rui

, thư

ng n

hà.

4 Dẻ đa

m

L

àm n

hà:

khun

g ng

oại,

cột

nhà,

hạ,

làm

khu

ng cửa

, cầu

pho

ng, x

à gồ

. Gỗ

cứng

, nặn

g, c

hịu ải

. Khô

ng d

ùng

làm

đồ

gia

dụng

vì nặn

g.

5D

e ta

nh D

e ta

nhC

inam

omum

Lau

race

aeL

àm cầu

pho

ng m

èn, t

hưng

trần

nhà

; làm

qua

n tà

i vì g

iữ đượ

c lâ

u. Đ

óng

cửa,

làm

bàn

ghế

, đón

g tủ

, cưa

ván

, đón

g đồ

đạc

. Chị

u mọt

, khô

ng c

hịu

mục

.

6Mỡ

Giổ

i mỡ

Man

glie

tia

coni

fera

D

andy

, 193

0

Mag

nolia

ceae

Đa

năng

: Làm

ván

, hạ,

cột

, kèo

, hạ,

kẻ,

làm

khu

ng n

hà, l

àm cửa

, đón

g đồ

tra

ng t

rí t

rong

nhà

, là

m tủ,

bàn

ghế

. C

ây n

hỏ l

àm cột

buồ

m.

Cây

thẳn

g, ít

sâu

bện

h. L

õi đ

óng đồ

nội

thất

, khô

ng mối

mọt

, giá

trị k

há c

ao.

Gỗ

giác

dày

, lõi

mỏn

g nê

n dâ

n ở đâ

y gọ

i là

Giổ

i Mỡ.

19

7N

ang

A

lang

ium

ri

dley

i Kin

g,

1902

Cor

nace

aeGỗ

sử dụn

g là

m p

hần

trên

của

nhà

(m

ái n

hà),

khu

ng n

hà, k

hung

cửa

, vá

n thưn

g, x

à gồ

, đón

g ch

uồng

bò,

chuồn

g hươu

, làm

bàn

đà,

nhà

xây

ng n

ang

bền

hơn,

chị

u vô

i hơ

n, l

àm cầu

pho

ng,

làm

đồ

mộc

(là

m

chân

các

loại

đồ đạ

c). Í

t mối

mọt

. Khô

ng là

m c

ác bộ

phận

chị

u lự

c.

Quả

ăn được

. T

rước

đây

gỗ

ít được

người

dân

sử

dụng

, giờ

sử dụn

g nh

iều

hơn.

8N

gát

Ngá

tG

iron

nier

a yu

nnan

ensi

s H

u, 1

940

Ulm

acea

eL

àm v

án, cầu

pho

ng, m

ền, m

èn, cốt

pha

, hạ.

Khô

ng mối

mọt

, gỗ

bền

khi d

ùng

tron

g nh

à.

9V

àng

dành

T

hưng

xun

g qu

anh

nhà,

trần

nhà

làm

ván

10V

àng

tâm

Vàn

g tim

Man

glie

tia

dand

y (G

agne

p)

Dan

dy in

S.

Nils

son,

197

4

Mag

nolia

ceae

Làm

trần

nhà

, khu

ng n

hà là

m cột

nhà

, thư

ng trần

nhà

, cầu

pho

ng, m

èn,

làm

cửa

. Làm

ván

, qua

n tà

i. L

àm đồ

mộc

như

đón

g tủ

, đón

g đồ

, đón

g tủ

, đó

ng b

àn g

hế, đ

óng

giườ

ng. Đ

ược ưa

chuộn

g vì

vân

đẹp

, chị

u ải

tốt.

Gỗ

khôn

g mọt

, kể

cả g

iác.

Gỗ đẹ

p, h

iếm

nên

ít c

ó để

sử

dụng

.

11X

oan đà

o

Pru

nus

abor

ea

(Blu

me)

K

alkm

., 19

65

Ros

acea

eL

àm trần

nhà

, đầm

, làm

giấ

y, d

ùng

tron

g xâ

y dự

ng, cốt

pha

, làm

bìn

h ho

a. Gỗ

mềm

, vân

đẹp

nên

dễ

làm

, ít nứt

nẻ,

tuy

nhiê

n gỗ

hay

bị vặn

.

20

Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc trung bình

Tên thường gọi: Chay mít, chay trín (Hương Sơn)Tên khoa học: Artocarpus Moraceae

Theo quan sát tại HEPA, nhiều khả năng đây là loài Artocarpus styracifolius Pierre, 1905 Moraceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ, cao 15 - 20cm, đường kính 50 - 60cm; lá đơn, mọc cách, xếp thành 2 dãy, chất giấy cứng, hình elip hay hình lưỡi mác dạng trứng ngược, dài 4 - 8cm, rộng 2,5 - 3cm. Hoa tự đực hình elip, dài 6 - 12mm, phủ dày lông mềm ngắn màu trắng xám. Quả tụ hoa hình cầu, đường kính khoảng 4cm, màu vàng, sau khi khô màu nâu đỏ, phủ lông.

Đặc tính sinh học: Cây mọc rải rác trong rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới, độ cao so với mực nước biển dưới 1.000m. Lúc nhỏ chịu bóng nhẹ, tuổi trung niên đòi hỏi điều kiện rừng có ánh sáng hoàn toàn đầy đủ mới phát triển bình thường. Cây con tái sinh mạnh nơi có độ tàn che thưa, nơi rừng rậm rạp hiếm gặp. Ưa đất thịt pha cát, tầng dày, ẩm, tơi xốp; tùy lập địa khác nhau mà tốc độ sinh trưởng khác nhau.

Phân bố: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; còn có ở Trung Quốc và Lào.

Sử dụng: Làm cột nhà, hạ, kèo; đóng tủ, giường, cửa. Gỗ chỉ dùng ròong (lõi), không dùng giác. Lõi chịu mọt, chịu mối mục. Rễ chay Trín dùng ăn trầu, trái xù xì như quả chôm chôm, quả chua ngọt, ăn được.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 7 - 8

Xử lý hạt: Có thể hái quả khi chín hay nhặt hạt rụng xuống xung quanh cây mẹ. Sau khi nhặt quả chín, xát bỏ thịt quả, rửa sạch. Trọng lượng 1.000 hạt khoảng 100 gram. Tốt nhất là sau khi thu hoạch hạt đem gieo ngay để tránh mất sức nảy mầm. Nếu chưa gieo kịp thời, có thể cất trữ nơi thoáng mát, gieo vào mùa xuân năm sau.

Gieo ươm: Trước khi gieo, ngâm nước lã 1 - 2 ngày. Hạt thường nẩy mầm không đều, nên tăng cường chăm sóc quản lí. Cây non 1 tuổi co thể xuất vườn ươm đem trồng rừng.

21

Tên thường gọi: Côồng trắng (Hương Sơn), Cồng trắng (phổ thông)Tên khoa học: Castanopsis cerebrina (Hickel & A.Camus)

Barnett, 1944 Fagaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ trung bình đến to, cao 20 - 25m, đường kính 80 - 90cm. Cành non màu đen, có lông. Lá hình thuôn nhọn ở cả 2 đầu, cỡ 16 - 20 x 8 - 10cm, mặt dưới có lông tơ màu nâu. Cụm hoa không phân nhánh, đơn tính. Hạch (hạt) hình thuôn đến gần hình trụ, cao 25mm, đường kính 15mm.

Đặc tính sinh học: Thời kỳ đầu ưa bóng như dưới tán rừng hay nơi có tàn che nhẹ; không sống ở đồi núi trọc.

Phân bố: Lào Cai (Sapa), Yên Bái, Tuyên Quang (Phan Lương), Quảng Ninh, Phú Thọ (Phủ Đoan, Chân Mộng, Phú Hộ), Bắc Giang, Bắc Ninh, Hoà Bình (Thanh Mai), Thanh Hoá, Nghệ An (Quỳ Châu), Hà Tĩnh.

Sử dụng: Làm cầu phong, làm rui, mèn, đồ trên, làm ván thưng, thưng trần nhà, đòn tay, cột nhà, hạ, xà, làm đồ mộc loại nhỏ. Chịu được nắng, mưa. Dùng để làm thuyền nhỏ. Gỗ không đẹp nhưng được dùng thông dụng; Không làm ván vì hay bị nứt.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 4 - 5

Xử lý hạt và gieo ươm: Sau khi thu về, hạt được ủ thành đống ở chỗ râm mát. Đến khi hạt nảy mầm thì cấy trực tiếp vào bầu dinh dưỡng.

22

Tên thường gọi: Mỡ (phổ thông) Giỗi mỡ (Hương Sơn)Tên khoa học: Manglietia conifera Dandy, 1930 Magnoliaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao 20 - 25m, đường kính 50 - 60cm; cành con, chồi, cuống lá đều phủ lông rạp màu rỉ sắt; lá đơn, mọc cách, chất da, hình elip dạng tròn dài hay hình lưỡi mác ngược. Hoa đơn độc, đỉnh sinh, áo hoa 11, màu trắng, có mùi thơm, cao 2,5cm; nhị nhiều; quả tụ họp, hình viên chùy, cao 4 - 5cm.

Đặc tính sinh học: Đòi hỏi đất đủ ẩm, thích mọc ven khe suối, nhưng không chịu được nước đọng. Nơi lượng nước dư thừa hay tích đọng, rễ dễ thối và cây chết úng. Cây chịu bóng. Sức nảy chồi khỏe. Sau khi chặt gốc cây nảy chồi phát triển thành cây to.

Phân bố: Từ Bắc Bộ tới Lâm Đồng (Bảo Lộc).

Sử dụng: Làm ván, hạ, cột, kèo, hạ, kẻ, khung nhà, cửa, đóng đồ trang trí trong nhà, tủ, bàn ghế. Cây nhỏ làm cột buồm. Cây thẳng, ít sâu bệnh. Lõi đóng đồ nội thất, không mối mọt, giá trị khá cao. Gỗ giác dày, lõi mỏng nên dân ở đây gọi là Giổi Mỡ.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Cuối tháng 8 đến đầu tháng 10

Xử lý hạt và gieo ươm: Sau khi thu quả về, đem phơi dưới nắng nhẹ. Phơi trong 3 ngày quả sẽ tự nứt, tách lấy hạt tiếp tục phơi hạt dưới nắng nhẹ trong vòng 2 - 4 giờ rồi bảo quản/xử lý. Bảo quản hạt: Dùng cát khô trộn với hạt rồi ủ vào chum vại, thùng gỗ, với điều kiện dụng cụ chứa không được thoát khí, nếu không hạt sẽ bị hỏng hoặc bị nảy mầm. Xử lý bằng nhiệt, 2 sôi 3 lạnh (khoảng 40 - 45 độ C). Ngâm khoảng 2 giờ, sau đó vớt ra để cho ráo nước. Gieo trực tiếp lên luống hoặc khay hoặc cấy thẳng vào bầu. Sau gần 2 tháng thì hạt nảy mầm.

23

Tên thường gọi: Ngát (phổ thông)Tên khoa học: Gironniera yunnanensis Hu, 1940 Ulmaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao 20m, đường kính 50cm; cành con màu đỏ nâu, không lông hay gần không lông, có bì khổng; lá đơn, mọc cách, chất giấy dày, hình lưỡi mác dạng elip dài hoặc elip tròn dài, dài 5 - 10cm, rộng 3,5 - 8cm, mép nguyên, mặt trên màu lục sẫm, có ánh bóng, mặt dưới màu lục xanh nhợt. Quả hạch đơn sinh, hình elip, dài 12 - 14cm, đường kính 1,2cm, khi chín màu nâu đỏ, nhẵn, không lông.

Phân bố: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (Bến En, Thanh Hóa; xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An và Hương Sơn, Hà Tĩnh). Còn có ở Trung Quốc (Vân Nam: Trấn Khang, Cảnh Hồng, Mãnh Hải, Mãnh Dưỡng, mọc trong rừng, độ cao 840 - 2.700m, Quảng Đông).

Sử dụng: Làm ván, cầu phong, mền, mèn, cốt pha, hạ. Không mối mọt, gỗ bền khi dùng trong nhà.

Kỹ thuật gieo ươm: Cần tìm hiểu thêm.

24

Tên thường gọi: Vàng tâm, Vàng tim (Hương Sơn), Ông sụt (Thái tại xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An)

Tên khoa học: Manglietia fordiana Oliv., 1891 Magnoliaceae

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ thường xanh, cao tới 20m; vỏ cây màu xám nhẵn. Lá mọc cách dạng xoắn ốc, chất da dày, hình lưỡi mác dạng elip dài, dài 5 - 17cm, rộng 1,5 - 6,5cm. Quả tụ hợp, hình trứng hay hình tròn trứng, lúc chín chất gỗ, 4 - 5,5cm; cốt đột chất thịt, màu đỏ sẫm, lúc chín chất gỗ, màu tím.

Đặc tính sinh học: Cây trung tính, lúc nhỏ cần bóng che thích hợp mới phát triển bình thường, lớn lên là cây ưa sáng hoàn toàn; ưa đất tốt, trung tính, ẩm, mọc tới độ cao 1.500m.

Phân bố: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ; còn có ở Trung Quốc.

Sử dụng: Người dân ở Hương Sơn làm trần nhà, khung nhà, cột nhà, thưng trần nhà, cầu phong, mèn, cửa; làm ván, quan tài; làm đồ mộc như đóng tủ, đóng đồ, đóng tủ, đóng bàn ghế, đóng giường. Được ưa chuộng vì vân đẹp, chịu ải tốt. Gỗ không mọt, kể cả giác. Gỗ đẹp, hiếm nên ít có để sử dụng.

Người Thái ở Hạnh Dịch dùng làm cột nhà (cột chôn, cột kê), dùng làm đồ đạc trong nhà, làm ván. Gỗ không mối mọt.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 8 - 9.

Xử lý hạt: Sau khi thu quả về, đem phơi dưới nắng nhẹ. Phơi trong 3 ngày thì quả sẽ tự nứt ra. Tách hạt riêng ra, tiếp tục phơi hạt dưới nắng nhẹ trong vòng 2 - 4h rồi xử lý.

25

Gieo ươm: Xử lý bằng nhiệt, 2 sôi 3 lạnh (khoảng 40 - 45 độ C). Ngâm khoảng 2 giờ. Sau đó vớt ra, để cho ráo nước. Gieo trực tiếp lên luống hoặc khay hoặc cấy thẳng vào bầu.

*Ghi chú

Cây này cần tiếp tục nghiên cứu để giám định chính xác tên khoa học. Ở Hương Sơn, Vàng tâm được phân biệt 2 loại: Vàng tâm xanh và Vàng tâm lông.

Ở xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An, hướng dẫn viên Hà Văn Vinh (12/4/1961) cho rằng Cỏ Ông sụt không phải là Vàng tâm, lí do Vàng tâm cành ít, sâu hại ít, còn Cỏ Ông sụt, trái lại cành nhiều, sâu hại nhiều (Vũ Văn Cần).

26

Bản

g 1.

3: D

anh

sách

các

loài

cây

gỗ

bản

địa

mọc

chậ

m

Stt

Tên

ph

ổ th

ông

Tên

đị

a ph

ương

Tên

Lat

inH

ọSử

dụn

g

1C

à ổi

Faga

ceae

Chủ

yếu

làm

gồ v

à nhữn

g vị

trí

chị

u lự

c, cột

nhà

, khu

ng

nhà,

cầu

pho

ng, v

án, đ

óng

giườ

ng, đ

óng

tủ.

2C

hua

khét

, ch

ua n

ao,

chua

khế

Chu

a kh

ét, c

hua

nao,

chu

a khế

Chu

kras

iaM

elia

ceae

Làm

cột

nhà

, hạ

là c

hính

; là

m k

èo;

xà gồ,

trắ

m, k

hung

nhà

, đó

ng b

àn g

hế, đó

ng g

iườn

g, k

hung

cửa

. Sử

dụn

g cả

giá

c,

khôn

g mối

mọt

. Làm

bìn

h ho

a. L

àm đồ

mộc

vì í

t bị nứt

.

3G

ác hươ

ngGỗ

tốt,

làm

mọi

vị t

rí t

rong

nhà

, làm

cột

, hạ,

trắ

m m

ái, l

àm

khun

g ng

oại,

làm

cửa

. Đón

g đồ

mộc

tốt.

4G

iổi đ

áM

agno

liace

aeL

àm n

hà,

cột,

hạ,

kèo,

gồ,

làm

cán

h cử

a, đồ

tran

g sứ

c tr

ong

nhà,

cầu

pho

ng,

mèn

ở c

ác n

hà t

o. L

àm đồ

mộc

bàn

ghế,

giườn

g tủ

. Làm

đồ

nội

thất

, điê

u khắc

. Sử

dụng

hết

cả

giác

lõi,

giác

cũn

g kh

ông

bị mối

mọt

. Đa

năng

, làm

ván

thưn

g cà

ng s

áng đẹ

p, dễ

làm

.

Cây

giá

trị,

nhưn

g chưa

đượ

c trồn

g phổ

biến

. Đ

ánh

giá

cao

chất

lượn

g gỗ

Giổ

i nên

người

dân

câu:

“G

iác

Giổ

i hơn

Gối

ròn

g”. Đ

ược ưa

chuộn

g là

m cửa

vì c

ó m

àu v

àng đẹ

p.

5L

im x

anh

Lim

Ery

thro

phle

um

ford

ii O

liv.

Faba

ceae

Làm

cột

nhà

, hạ

và tấ

t cả

các

vị tr

í khá

c tr

ong

nhà.

Làm

bàn

ghế,

giườn

g, tủ

.

6R

àng

ràng

hom

Faga

ceae

Làm

cột

nhà

, là

m hạ,

kèo

, xà

nga

ng,

xà vượ

t; L

àm k

hung

nh

à, k

hung

cửa

, cầ

u ph

ong,

thư

ng t

rần

nhà.

Tiệ

n bì

nh h

oa.

Gỗ

cứng

, lõi

to.

27

7Sế

nSế

nSa

pota

ceae

Làm

nhà

, khu

ng n

goại

, xà

gồ tố

t, là

m cột

, khu

ng cửa

, khu

ng

ngoạ

i, hạ

, là

m cửa

chí

nh,

phụ

ngoạ

i. Gỗ

chị

lực,

chị

u ải

, kh

ông

cong

van

h.

Chồ

n, s

óc p

há mạn

h kể

cả

khi q

uả n

on.

8T

áuT

áuVa

tica

Dip

tero

carp

acea

eL

àm x

à gồ

, tà

vẹt

, so

ng cửa

, là

m cột

nhà

vuô

ng,

làm

son

g cử

a, cầu

cốn

g, cầu

pho

ng, m

èn. Í

t làm

đồ

mộc

vì cứn

g, n

hưng

thườ

ng đượ

c sử

dụn

g để

làm

các

loại

khu

ng. T

áu h

ay bị nứt

n kh

ông

làm

hạ,

cột

. Gỗ,

bỏ

giác

, bỏ

ruột

, chỉ

lấy

phần

xỉ

thì đỡ

mọt

. Gỗ

khôn

g chịu

đượ

c ng

âm nướ

c vì

bị m

ùi.

9X

oay

Kiề

n kiền

Dia

lium

co

chin

chin

ensi

s Pi

erre

, 176

7

Cae

salp

inia

ceae

Làm

khu

ng n

goại

, kh

ung

cửa,

cột

nhà

, kh

ung

nhà.

Bị m

ọt

ong

nên

ngườ

i ta

ít

dùng

, trước

đây

côn

g ty

nhà

nướ

c dù

ng

nhưn

g dâ

n kh

ông

dùng

vì l

úc đ

ó cá

c lo

ài gỗ

tốt k

hác

còn

sẵn.

28

Hình ảnh và thông tin của một số loài cây mọc chậm

Tên thường gọi: Lim xanh (phổ thông), Lim (Hương Sơn)Tên khoa học: Erythrophloeum fordii Oliv Leguminosae.

Đặc trưng hình thái: Cây gỗ lớn, thường xanh cao 20-25(- 45)m, đường kính 70-90 (-250)cm. Tán lá dày, xoè rộng, thân tròn, gốc có bạnh nhỏ. Lá kép lông chim 2 lần, mọc so le; 3-4 đôi cuống thứ cấp, mỗi cuống có 9-17 lá chét nhỏ, mọc cách hình trái xoan. Cụm hoa hình chuỳ, gồm nhiều bông dài 20-30cm mọc ở đầu cành. Hoa nhiều, nhỏ, màu trắng vàng. Quả đậu, hình thuân, dài khoảng 20cm (15-30cm), rộng 3-4cm. Hạt 6-12, dẹt, có vỏ cứng, màu nâu đen và có rãnh tròn quanh hạt. Một kilogram có khoảng 700 - 1100 hạt. (http://kiemlamvung1.org.vn/video/LIMXANH.pdf).

Đặc tính sinh học: Yêu cầu ánh sáng của cây thay đổi theo các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Cây tái sinh tốt dưới tán rừng có độ tàn che 0,3 - 0,7. Tăng trưởng hàng năm không quá chậm so với nhiều loài cây gỗ khác nhưng hình thành gỗ lõi thì chậm hơn so với các loài khác.

Phân bố: Từ miền Bắc vào đến Bình Thuận, có cả ở Trung Quốc.

Sử dụng: Là loại gỗ tốt, có giá trị cao; dùng làm cột nhà, gia cụ cao cấp, xây dựng.

Kỹ thuật gieo ươm:

Mùa vụ thu hái hạt: Tháng 10 - 12.

Chế biến và bảo quản: Sau khi thu về, phơi cả quả dưới nắng nhẹ, sau đó ủ thành đống, với chiều cao đống 30 - 40cm. Mỗi ngày đảo 1 lần, ủ trong khoảng 2 ngày, tách hạt đem xử lý.

Gieo ươm: Xử lý bằng nước nóng 100 độ C. Ngâm trong 4 - 6 giờ, sau đó vớt ra khay, túi vải để khô nước mang đi gieo.

Gieo lên luống ươm hoặc vào bầu. Hạt nảy mầm sau khoảng 1 tuần cây nảy mầm, cần che nắng.

29

Tên thường gọi: Ràng ràng hom (Hương Sơn)

Tên thường gọi: Táu (Hương Sơn)Tên khoa học: Vatica Dipterocarpaceae

30

CÁC LOẠI CÂY THIÊNG TRONG SINH KẾ CỦA NGƯỜI H’RÊ LÀNG VI Ô LẮC

PHẦN II

32

Bảng 2.1: Các cây thiêng trong đời sống hàng ngày

Stt Tiếng H’rê Tiếng phổ thông

1 Pa Tiêu Giang Cây hòa giải

2 Ptiêu Ra Nghep

3 PTiêu trek Cây chống sấm sét

4 Ktie Lá mâm cúng

5 A Roong Cây Đót

6 Plo Cây Men rượu

7 Ka Xa Zong Cây Dẻ Thiêng

8 Long Preo Cây Chò

9 Loang Ri Cây Mây

33

Pa Tiêu Giang (tiếng H’rê); Cây hòa giải (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây Pa Tiêu Giang, có nghĩa là Pa Tiêu Trời, có mầu tím nhạt. Thu hái sử dụng đều quanh năm. Phân bố ở độ cao 939m so với mực nước biển. Tọa độ: N: 140 765 74; E: 1080 496 88. Có ở Vang Đối (núi ở gần làng) và Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Lễ vật cho lễ ăn cơm mới hoặc lễ cúng vào nhà mới, cúng trâu phải dùng Pa Tiêu Giang (nấu canh, xào,…) để cúng và cầu mong khỏe mạnh, không tan đàn. Khi trong gia đình thấy không yên ổn, ốm đau không hòa thuận gia đình cần phải cúng.

Trong lễ vật cúng phải có Pa Tiêu Giang. Khi uống rượu ‘Ghè’ trong lễ hội, hoặc cúng vào nhà mới để tránh gây xích mích do uống nhiều, chủ lễ dùng lá Pa Tiêu Giang thía nhỏ, cho vào mỗi Ghé rượu một ít, người H’rê tin rằng sẽ không gây ra xích mích trong khi uống.

34

Ptiêu Ra Nghep (H’rê)

Mô tả, vị trí: Cây thân mềm, lá nhỏ màu tím, bò sát mặt đất. Thường mọc ở độ cao 939m so với mực nước biển. Tọa độ: N: 140 765 74; E: 1080 496 88. Có ở Vang Đối và Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Kết hợp với cây Pa Tiêu Giang là lễ vật không thể thiếu trong lễ cúng trâu nhằm cầu mong con trâu khỏe mạnh, không đi lung tung, không bị lạc.

P Tiêu trek (tiếng H’rê); Cây chống sấm sét (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây thân mềm, mọc gần các bờ suối. Thường mọc ở độ cao 948m so với mực nước biển. Tọa độ: N; 14077 814; E: 1080 49 323. Có nhiều ở Vang Ha Lênh hai bên bờ suối Trecnong.

Ý nghĩa sử dụng: Khi có sấm sét, người H’rê dùng lá Chí Pa Tiêu Teak đeo vào cổ, người dân tin rằng sẽ không bị sét đánh.

Ghi chú: Trong tiếng H’rê, Vang nghĩa là ‘rừng núi’; mỗi Vang có một tên gọi riêng theo cách của cộng đồng ở đây. Ý nghĩa của các Vang chi tiết ở phần phụ lục.

35

Tên Hre: Ktie (H’rê); Lá mâm cúng (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây thân gỗ nhỏ, lá to. Thường mọc ở độ cao 900m so với mực nước biển. Tọa độ: N:140 75 972; E: 1080 49 744. Có nhiều ở Vang Ha Rô gần suối Pơ E.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng lá cây này làm mâm đựng thức ăn ở các cây Neo để dâng cho các Zàng (Thần), các Ha Năng (Ma) trong các lễ cúng.

A Roong (tiếng H’rê); Đót (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây thân đốt nhỏ. Có nhiều ở những vùng đất dốc. Khi lấy cây cúng thì chỉ lấy ở Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng thân cây tạo thành các bậc để làm cầu thang dẫn các Zàng (thần), Ha Năng (ma) về ăn trong các lễ cúng. Ngoài ra cây đót được buộc ở cột thiêng trong buồng thiêng và cũng được buộc với con cua đỏ bỏ vào ghè rượu thiêng khi cúng lễ gieo mạ (Re Mao), mong muốn cây lúa có nhiều hạt như cây A Rong (đót).

36

Plo (H’rê); Cây Men rượu (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây dây leo, lá to, mỏng. Thường bám vào các cây to. Nếu không có cây to thì bò ra đất. Thường mọc ở độ cao 932m so với mực nước biển. Tọa độ: :14076 541; E: 108 49 648.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng vỏ cây kết hợp với củ Giềng giã nhỏ thành bột trộn với bột gạo làm men rượu để làm rượu ghè cúng.

Ka Xa Zong (H’rê); Dẻ thiêng (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Là Cây thiêng bảo hộ cho làng, nằm ở phía tây của làng. Thường mục ở độ cao 932m so với mực nước biển. Tọa độ: E 140 76 018; N: 1080 50 175. Ở trong làng hiện tại chỉ còn hai cây.

Ý nghĩa sử dụng: Cứ 3 năm cúng dân làng cúng cây Thiêng 1 lần. Lễ vật: 2 con gà đen, 1 ghè rượu. Khi nào trong làng có tai họa thì cũng cúng. Người cúng là già làng. Vào các Lễ Gieo mạ, Lễ Lúa mới, Lễ Pu Ri các gia đình khi cúng tại nhà đều nhắc và mời Thần cây cùng ăn, uống.

37

Long Preo (H’rê); Chò (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Cây thân gỗ to, cao. Thường mọc ở độ cao 966m so với mực nước biển. Tọa độ: N 140 77 826; E: 1080 49 191. Có nhiều ở Vang Y Phu, Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Là những cây to, cao nhất rừng. Theo quan niệm của người dân đây là những cây có các Zàng trú ngụ nên không bao giờ chặt. Nếu ai làm động đến cây này thì phải cúng theo sự chỉ dẫn của thầy bói.

Loang Ri (H’rê); Mây (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Thân sợi dài, có nhiều gai. Có ở tất cả các vang nhưng khi sử dụng cúng thì chỉ lấy ở Vang Ha Lênh hoặc Y Phu.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để làm rào che chắn các mâm cúng Ha Năng (ma) ở đầu làng ngăn không cho ma xấu vào quấy phá. Trong dịp lễ gieo mạ, dùng lá cây mây và nhiều lá khác buộc vào đầu cây Neo cắm ở cửa thiêng, cửa nhà, chuồng trâu, chuồng bò. Ý nghĩa là có dây để buộc các bó lúa.

38

Bảng 2.2: Các loài cây thiêng để buộc vào cây Neo trong dịp Lễ Gieo mạ

Những cây Thiêng này do đàn ông và đàn bà đi lấy về để buộc vào cây Neo trong dịp Lễ Gieo mạ, được cắm ở trước cửa buồng thiêng, chuồng trâu, cột thiêng, cửa sau, bờ ruộng và nóc nhà.

Stt Tiếng Hre Tiếng phổ thông

1 Long Chre Chôm chôm rừng

2 Long Pa Oang Quế rừng

3 Long Kaa krai

4 Long Ly Pa Chăn

5 Long Ka Xi Rinh

6 Long Prekon Ngấy lá to

7 Long Pết Mao Ngấy lá nhỏ

8 Long Xit Cói rừng

39

Long Chre (H’rê); Chôm chôm rừng/cây đa (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Thân gỗ nhỏ; Có rất nhiều quả.

Thường mọc ở độ cao 930m so với mực nước biển. Tọa độ: N; 140 77 771; E: 1080 49 392. Thấy ở cạnh suối Trecnong - dưới chân Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho hạt lúa nhiều và to như quả chôm chôm rừng.

Long Pa Oang (H’rê); Quế rừng (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Thân gỗ nhỏ. Có rất nhiều quả. Thường mọc ở độ cao 930m so với mực nước biển. Tọa độ: N; 140 77 771; E: 1080 49 392.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho cây lúa xum xuê như quế rừng.

40

Long Kaa krai (H’rê)

Mô tả, vị trí: Thân mềm, có giai nhỏ. Có mùi khó chịu. Thường mọc ở độ cao 930m so với mực nước biển. Tọa độ: N; 140 77 771; E: 1080 49 392. Tìm thấy ở chân Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là cầu mong không cho con chuột ăn thóc lúa.

Lúc có người chết, lấy cây này hơ lên bếp rồi quét dọn xung quanh chỗ người chết nằm để xua đuổi bệnh dịch ra khỏi nhà.

Long Ly Pa Chăn (H’rê)

Mô tả, vị trí: Thân nhỏ, có gai có hoa màu đỏ. Tọa độ: N; 140 77 771; E: 1080 49 392. Tìm thấy ở Vang Ha Lênh.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho con chim không ăn lúa.

41

Long Ka Xi Rinh (H’rê)

Mô tả, vị trí: Thân sợi nhỏ, mềm; lá màu tím.

Chỉ có ở Vang Ha Lênh và Vang Y Phu

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho con chim không ăn lúa.

Long Prekon (H’rê); Ngấy lá to (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Thân mềm, cành có gai.

Ở Vang nào cũng có như chỉ lấy ở Vang Ha Lênh để cúng.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho con chim không ăn lúa.

42

Tên Hre: Long Pết Mao (H’rê); Ngấy lá to (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Ở vang nào cũng có như chỉ lấy ở Vang Ha Lênh để cúng.

Ý nghĩa sử dụng: Khi có sấm sét, người H’rê dùng lá Chí Pa Tiêu Teak đeo vào cổ, người dân tin rằng sẽ không bị sét đánh.

Long Xit (H’rê); Cói rừng (phổ thông)

Mô tả, vị trí: Ở vang nào cũng có như chỉ lấy ở Vang Ha Lênh để cúng.

Ý nghĩa sử dụng: Dùng để buộc vào cây Neo trong lễ cúng gieo mạ. Ý nghĩa là mong cho cây lúa cao đẹp như cói rừng.

43

Tài liệu tham khảo

1. HEPA, 2015, Báo cáo nghiên cứu các loài cây gỗ bản địa được sử dụng phổ biến tại vùng Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh

2. HEPA, 2014, Kết quả ban đầu tìm hiểu 27 loài cây gỗ bản địa hiện có tại HEPA phục vụ chiến lược phục hồi rừng

3. SPERI, 2013a, Đặc điểm hình thái một số cây gỗ ở bản Pỏm Om, xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An

4. SPERI, 2013b, Báo cáo nghiên cứu một số loài cây gỗ bản địa tại bản Lóng Lăn, huyện Luang-Prabang, tỉnh Luang-Prabang, Lào

5. CENDI, 2015, Học và Hiểu Tri thức và Luật tục của người H’rê làng Vi Ô Lắc, xã Pờ Ê, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum trong hành vi ứng xử và duy

trì bản sắc sinh kế thông qua biểu tượng ‘Rượu Ghè’

44

PHỤ

LỤ

C

1. D

anh

sách

nhữ

ng n

gười

cun

g cấ

p th

ông

tin

Stt

Họ

và tê

ịa c

hỉN

ăm

sinh

Dân

tộc

DT

rừng

Q

LSD

Thô

ng ti

n liê

n qu

an

Địn

h hư

ớng

phát

triể

n rừ

ng

của

gia

đình

1B

ùi H

uy B

ính

H7,

HE

PA19

61K

inh

0Q

uê ở

Thá

i Y

ên,

huyệ

n Đức

Thọ

, tỉn

h H

à Tĩn

h là

ng c

ó ng

hề m

ộc (

bên

cạnh

làn

g mộc

Đức

Bìn

h - Đức

Thọ

).

ngườ

i hiể

u biết

về

sử dụn

g cá

c lo

ài

cây

gỗ. Đ

ã số

ng v

à là

m v

iệc

tại H

EPA

n 10

năm

.

2T

rần

Trọ

ng B

ình

Thô

n H

à T

rai,

Sơn

Kim

1K

inh

28L

à ngườ

i dân

bản

địa

, làm

cán

bộ

lãnh

đạ

o xã

nhiều

năm

; hiện

đan

g quản

và p

hát t

riển

vườ

n rừ

ng.

2015

dự đị

nh trồn

g 4

- 5ha

rừng

, chủ

lực

là Cồn

g và

De

3N

guyễ

n N

gọc

Thô

n Đại

K

im, Sơn

K

im 1

Kin

h2

Người

bản

địa

, sốn

g bằ

ng n

ghề

rừng

.H

iện

tại rừn

g đa

ng trồn

g K

eo

4T

rần

Ngọ

c L

âm;

Trầ

n T

hị Đ

àoT

hôn

Khe

5,

Sơn

Kim

1K

inh

22,4

Người

bản

địa

, sin

h số

ng tạ

i vùn

g nà

y từ

nhỏ

. Am

hiể

u rừ

ng v

à quản

lý p

hát

triể

n rừ

ng h

iệu

quả ở

thôn

Khe

5.

Tro

ng n

h ững

năm

tới

, gi

a đì

nh

tiếp

tục

trồn

g xe

n Cồn

g, D

e,

Giổ

iMỡ,

Ràn

g R

àng,

Xoa

n Đ

ào

vào

diện

tích

rừn

g hiện

5N

guyễ

n A

nh T

uấn

Đội

9, Sơn

K

im 1

1980

Kin

h0

Bố

mẹ

là c

ông

nhân

Lâm

trườn

g; mẹ

sống

ở Đội

9 từ

197

7; bản

thân

sin

h ra

, lớ

n lê

n và

làm

nghề

rừng

tại v

ùng

này.

45

Stt

Họ

và tê

ịa c

hỉN

ăm

sinh

Dân

tộc

DT

rừng

Q

LSD

Thô

ng ti

n liê

n qu

an

Địn

h hư

ớng

phát

triể

n rừ

ng

của

gia

đình

6L

ê Sơ

n T

ính

Đội

9, Sơn

K

im 1

1950

(gốc

người

L

ào)

0Số

ng ở

khu

Đội

9 n

ày từ

198

2

7Ph

an Văn

Liê

uT

hôn

Khe

519

40K

inh

0N

guyê

n là

côn

g nh

ân l

âm t

rườn

g phụ

trác

h m

áy k

éo

8T

rịnh

Xuâ

n T

hảo

Thô

n H

à T

rai

(Rào

Mắc

cũ)

, Sơ

n K

im 1

1977

Kin

h0

ngườ

i bản

địa

, làm

nghề rừn

g nh

iều

năm

; am

hiể

u về

xác

địn

h cá

c loại

cách

sử

dụng

gỗ

9Đặn

g X

uân

Thà

nhT

hôn

Tra

i, Sơ

n K

im 1

1961

Kin

h9,

5L

à ngườ

i bả

n đị

a, a

m h

iểu

cách

sử

dụng

gỗ

trướ

c đâ

y và

hiệ

n na

y. L

à ngườ

i có

uy tí

n tr

ong

cộng

đồn

g.

Tro

ng

9,5h

a rừ

ng

khoả

ng

3ha

rừng

sản

xuấ

t. Từ

năm

200

4 -

2005

đã

trồn

g 1h

a D

e, M

ỡ,

Trầ

m G

ió v

à K

eo (

Keo

đượ

c trồn

g ở

dưới

thấ

p).

Năm

201

5 có

kế

hoạc

h ph

át tu

bổ

diện

tích

đó

; sa

u 20

15 sẽ

tiếp

tục

trồn

g 2h

a cò

n lạ

i, tậ

p tr

ung

chủ

yếu

trồn

g Cồn

g và

Mỡ,

vì đâ

y là

2

loài

chu

kỳ k

hai

thác

nha

nh,

mìn

h sử

dụn

g được

thị t

rườn

g cũ

ng dễ.

10L

ê K

im Sơn

Đội

9, Sơn

K

im 1

1977

Kin

h0

16 năm

làm

việ

c tạ

i B

QL

RPH

Ngà

n Phố.

11L

ê Đ

oan

(192

6)

và c

on d

âu

Ngu

yễn

Thị

(195

8)

Thô

n H

à T

rai,

Sơn

Kim

119

26

1958

Kin

h7,

7L

à ngườ

i già

nhấ

t tro

ng th

ôn H

à T

rai,

ngườ

i am

hiể

u câ

y gỗ

cây

thuố

c tr

ong

vùng

.

Gia

đìn

h được

gia

o 7,

7ha

rừng

ba

o gồ

m rừn

g kh

oanh

nuô

i bả

o vệ

rừng

sản

xuấ

t; đã

trồ

ng

2000

cây

Keo

2 năm

tuổ

i. H

iện

nay

(201

5) đa

ng

phát

xẻ

để

trồn

g xe

n và

o rừ

ng Mỡ

và Cồn

g.

46

Stt

Họ

và tê

ịa c

hỉN

ăm

sinh

Dân

tộc

DT

rừng

Q

LSD

Thô

ng ti

n liê

n qu

an

Địn

h hư

ớng

phát

triể

n rừ

ng

của

gia

đình

12Ô

ng K

ýT

hôn

Tra

i, Sơ

n K

im 1

1949

Kin

h9

Nhậ

n đấ

t rừn

g để

quả

n lý

phát

triể

n tạ

i th

ôn H

à T

rai

(Rào

Mắc

cũ)

, Sơ

n K

im 1

từ năm

199

7.

2015

kế h

oạch

trồ

ng 1

000

cây

Cồn

g xe

n và

o câ

y K

eo.

13T

rần

Phi Đ

ịnh

Thô

n K

he 5

, Sơ

n K

im 1

1942

Kin

h1,

5L

à cá

n bộ

lâm

trườn

g, s

au đ

ó ch

uyển

sa

ng là

m địa

chí

nh x

ã; là

người

“ng

hề

gỗ thạo

hơn

nghề

cày

bừa”

(th

eo c

ách

nói của

ông

Địn

h)

Rừn

g đã

trồ

ng Cồn

g từ

200

4 -

2005

, đã

thu

hoạc

h 1

lứa

Cồn

g.

Hiệ

n tạ

i tr

ên

rừng

n R

àng

Ràn

g, K

eo;

sắp

tới

sẽ t

iếp

tục

trồn

g bổ

sun

g Cồn

g

14N

guyễ

n Hữu

Tìn

hĐội

9, Sơn

K

im 1

1975

Kin

h0

ngườ

i dâ

n bả

n đị

a Hươ

ng Sơn

. Là

cán

bộ B

QL

RPH

Ngà

n phố

với

16

năm

kin

h ng

hiệm

; từ

1999

- 2

005

làm

việc

tại t

rạm

Ngã

Đôi

(thuộc

thôn

Khe

5)

, 20

05 -

nay

làm

việ

c tạ

i trạm

Rào

À

n.

15T

rần Đ

ình

Tứ

Thô

n K

he 5

, Sơ

n K

im 1

1948

Kin

h0

công

nhâ

n L

âm t

rườn

g trực

tiế

p kh

ai th

ác gỗ,

là n

gười

am

hiể

u sử

dụn

g cá

c lo

ài gỗ

bản đị

a.

16Ô

ng P

húT

hôn

Khe

5,

Sơn

Kim

119

40K

inh

0L

à cô

ng n

hân

Lâm

trườn

g trực

tiế

p kh

ai th

ác gỗ,

là n

gười

am

hiể

u sử

dụn

g cá

c lo

ài gỗ

bản đị

a.

17N

guyễ

n M

inh

Lợi

Thô

n K

he 5

, Sơ

n K

im 1

1929

Kin

h(1

7)T

ham

gia

quâ

n độ

i, xo

ng n

ghĩa

vụ

(195

5) t

hì đượ

c bổ

sun

g và

o L

âm

trườ

ng để

cưa

tà vẹt

; đế

n 19

56 L

âm

trườ

ng Hươ

ng Sơn

thàn

h lậ

p, ô

ng là

m

việc

tại đ

ây c

ho đến

khi

về

hưu.

Thờ

i gi

an tới

chỉ

đán

h nhữn

g câ

y G

iổi,

Mỡ

tự tá

i sin

h để

trồn

g bổ

sun

g và

o nhữn

g nơ

i mà

rừng

n thưa

.

47

Stt

Họ

và tê

ịa c

hỉN

ăm

sinh

Dân

tộc

DT

rừng

Q

LSD

Thô

ng ti

n liê

n qu

an

Địn

h hư

ớng

phát

triể

n rừ

ng

của

gia

đình

18Phạm

Min

hT

hôn

Khe

5,

Sơn

Kim

1K

inh

(7,5

)Si

nh r

a, lớn

lên

làm

việ

c tạ

i th

ôn

Khe

5. A

m h

iểu

quá

trìn

h quản

phát

triển

rừn

g tạ

i đâ

y 10

năm

làm

m t

rưởn

g ki

êm b

í thư

thôn

Khe

5.

Điề

u phối

viê

n mạn

g lưới

Lan

dnet

tại

Hươ

ng Sơn

.

Đã

trồn

g K

eo v

à Cồn

g

Ngu

yễn

Mạn

h H

àT

hôn

Khe

5,

Sơn

Kim

119

47K

inh

-C

ông

nhân

Lâm

trườn

g về

hưu

, trực

tiế

p kh

ai th

ác gỗ

19Phạm

Qua

ng

Min

hT

hôn

Khe

5,

Sơn

Kim

119

77K

inh

33h

a rừ

ng d

o gi

a đì

nh a

nh q

uản

lý l

à một

tro

ng n

hững

diệ

n tíc

h rừ

ng đẹp

nhất

tại t

hôn

Khe

5. L

à ngườ

i sốn

g và

lớ

n lê

n tạ

i đâ

y, y

êu đất

yêu

cây

rừn

g;

am h

iểu

các

loài

cây

gỗ

bản đị

a.

Đã

trồn

g K

eo,

De,

Xoa

n Đ

âu

và G

iổi

và M

ỡ. T

iếp

tục

trồn

g bổ

sun

g Cồn

g lá

nưa

, D

e, G

iổi

Mỡ,

Dổi

Đá

và n

hững

cây

gỗ

tốt

khác

.

20V

õ T

á L

ãmX

ã T

hái Y

ên,

Đức

Thọ

. 19

77K

inh

0T

hợ mộc

, 10

năm

làm

việ

c tạ

i HE

PA,

Sơn

Kim

1

21V

õ T

á Q

uỳnh

Thá

i Yên

, Đức

Thọ

.)19

41K

inh

0L

à thợ

mộc

nhiề

u nă

m t

rong

nghề

tại k

hu vực

Ngã

Đôi

Thị

trấn

Tru

ng

Tâm

(Hươ

ng Sơn

)

22N

guyễ

n T

iến

Hồ

Thô

n K

he 5

, Sơ

n K

im 1

1982

Kin

h0

Năm

200

4 -

2006

: Quả

n lý

vườ

n ươ

m

của

công

ty

Lâm

ngh

iệp

và Dịc

h vụ

Hươ

ng Sơn

Từ

2008

- n

ay: T

hành

lập

và vận

hàn

h vườn

ươm

cây

bản

địa

tại n

hà.

23A

nh T

uấn

Sơn

Kim

2,

Hươ

ng Sơn

Kin

h0

Năm

200

8: t

hành

lập

vận

hành

vườn

ươm

Keo

, cây

cản

h qu

an v

à câ

y bả

n đị

a.

24H

oàng

Văn

Đướ

cH

EPA

Tày

Quả

n lý

vườ

n ươ

m H

EPA

48

2. R

ừng

tâm

linh

cộn

g đồ

ng V

i Ô L

ắc

Stt

Tên

núi

, rừn

gM

ô tả

Vang

Y P

huVa

ng Y

Phu

(N

úi Y

Phu

) nằ

m ở

phí

a bắ

c củ

a là

ng V

i Ô Lắc

, có độ

cao

trun

g bì

nh 1

.155

m s

o vớ

i mực

nướ

c biển

. Già

A

Xi kể

lại:

Van

g Y

Phu

là n

gọn

núi T

hiên

g. Ở

đây

hai c

ây T

hiên

g là

cây

Loo

ng P

reo

(Cây

Chò

Chỉ

) và

cây

Loo

ng C

hi

Ri (

Cây

Đa)

rất

to. N

ếu a

i làm

độn

g đế

n nú

i này

, độn

g đế

n ha

i cây

Thi

êng

này

thì G

iàng

sẽ

làm

cho

đau

, ốm

. Nếu

vào

rừ

ng n

ày bị c

on o

ng, c

on k

iến đố

t, kh

ông

nên đậ

p chết

khôn

g kê

u ca

, phà

n nà

n. H

oặc

vào đâ

y đa

ng nấu

can

h cá

thì

khôn

g được

hỏi

đã

chín

chưa

, nếu

hỏi

thì c

á sẽ

nhả

y ra

khỏ

i nồi

. Vì đ

ây là

rừn

g th

iêng

nên

người

dân

H’r

ê kh

ông

ai

vào đâ

y để

chặ

t cây

, làm

chu

yện

bậy

bạ.

Trườn

g hợ

p là

m độn

g đế

n cá

c G

iàng

ở đ

ây, đặc

biệ

t chặ

t cây

to th

ì bị G

iàng

phạ

t nên

phả

i cún

g. T

rước

hết

phả

i nhờ

thầy

i (Tờ

Triều

) xe

m c

ác G

iàng

thí

ch ă

n gì

. Thầ

y bó

i dù

ng g

ang

tay

của

mìn

h đo

từ

ngực

qua

tay

, đến

lòn

g bà

n ta

y, nếu

ng

ón ta

y trỏ

chỉ đ

úng

giữa

lòng

bàn

tay

trùn

g vớ

i con

gì (

hoặc

con

trắn

g, h

oặc

con

gà đ

en, h

oặc

con

lợn)

thì d

ùng

con

vật đ

ó đe

m đ

i cún

g.

Địa

điể

m c

úng

là c

hỗ c

ây bị c

hặt đổ ở

tron

g rừ

ng. T

rước

khi

cún

g, p

hải dọn

sạc

h sẽ

chỗ

cây

bị c

hặt đổ,

đặc

biệ

t là

nhữn

g cà

nh đ

ã bị

cắm

xuố

ng đất

vì p

hải dọn

chỗ

cho

các

Già

ng đ

i lại

làm

một

già

n cú

ng b

ên cạn

h gố

c câ

y. Lễ

vật c

úng

gồm

một

con

(the

o sự

mác

h bả

o củ

a G

iàng

thôn

g qu

a thầy

cún

g), m

ột g

hè rượ

u và

một

lá c

ây th

uốc

lá. N

gười

cún

g là

T

hầy

cúng

(Tờ

Nọ)

. Người

tham

gia

là n

hững

người

tron

g gi

a đì

nh, họ

hàng

người

bị G

iàng

phạ

t.

Hội

lễ: C

úng

hai lần

, cún

g số

ng v

à cú

ng c

hín.

Cún

g số

ng: T

hầy

cúng

ngồ

i trước

già

n cú

ng, t

ay cầm

con

và cắt

tiết

rồi

i lê

n gi

àn c

úng

và n

ói tạ

lỗi

với

các

Già

ng v

ì đã

chặt

cây

. Sau

đó

thầy

cún

g cắ

t một

thứ

một

từ c

on g

à (c

hân,

mỏ,

nh, d

a…) đặ

t lên

già

n thờ.

Cún

g ch

ín: M

ọi n

gười

đưa

gà đi

làm

thịt

và luộc

chí

n. T

hầy

cúng

lại cắt

một

thứ

một

tý (

lòng

, gan

, mề,

thịt…

) bỏ

chu

ng

với c

ác thứ

trướ

c đó

và đặ

t cả c

on g

à lê

n gi

àn c

úng

và c

úng.

Sau

khi

cún

g xo

ng, t

hầy

cúng

xin

một

miế

ng g

an g

à ăn

trướ

c,

sau đó

mọi

người

tham

gia

cùn

g ch

ia n

hau ăn

uống

rượ

u gh

è. T

rước

khi

về

phải

ăn

hết t

hức ăn

, nếu

ăn

khôn

g hế

t thì

để

lại,

khôn

g được

man

g về

nhà

, vì t

hức ăn

là của

Già

ng rồi

.

Tro

ng t

rườn

g hợ

p phải

cún

g lợ

n th

ì co

n lợ

n được

làm

thị

t ở

nhà,

trước

cửa

thi

êng

và b

uồng

thi

êng.

Sau

khi

thầ

y cú

ng

khấn

lần

thứ

nhất

, chỉ

cần

lấy

tiết lợn

thủ

lợn đa

ng sốn

g đư

a và

o rừ

ng c

hỗ c

ây bị c

hặt để

cúng

. Các

h là

m n

hư c

úng

gà.

The

o th

ông

tin từ

Pờ Ê

, Van

g Y

Phu

là rừn

g ph

òng

hộ, h

iện

tại d

o B

an q

uản

lý Rừn

g ph

òng

hộ T

hạch

Nha

m q

uản

lý.

Hiệ

n đa

ng c

ó một

số

ngườ

i từ

Quả

ng N

gãi l

ên c

hặt n

hững

cây

gỗ

quý.

49

Stt

Tên

núi

, rừn

gM

ô tả

Vang

Ha

Lên

h H

a L

ênh

là tê

n ngườ

i. G

ià X

i kể:

Ngà

y xư

a, từ

lâu

rồi,

có ô

ng tê

n là

Ha

Lên

h đi

vào

khu

rừn

g nà

y, s

au đ

ó bị

chế

t đói

đây

nên

ngườ

i dân

gọi

là V

ang

Ha

Lên

h (N

úi ô

ng H

à L

ênh)

. Nếu

Van

g Y

Phu

thờ

thần

rừn

g, thần

cây

thì V

ang

Ha

Lên

h thờ

thần

nướ

c (G

iang

Koi

). Ở

đây

suối

Tea

k M

ong

chảy

từ

tron

g nú

i ra

, có

một

cái

thá

c nhỏ,

nướ

c tr

ong

vắt,

gọi

Cơi

Rơi

. Nguồn

này

rất

sạc

h và

rất

thiê

ng. Từ

xa xưa

đến

giờ

, hàn

g nă

m v

ào n

gày

gieo

mạ,

dân

làng

Vi Ô

Lắc

vẫn

o đâ

y lấ

y một

cha

i nướ

c về

đặt

ở cột

thiê

ng, b

ên g

hè rượ

u để

thờ

cả năm

.

Nếu

ai l

àm độn

g đế

n G

iàng

Koi

thì bị t

hần

trác

h phạt

như

bị đ

au bụn

g, ỉa

chả

y, p

hải c

úng để

tạ lỗ

i thầ

n. Lễ

vật c

úng

gồm

một

con

trắn

g nhỏ,

một

con

ếch

một

ghè

rượ

u.

Địa

điể

m là

m lễ

cún

g tạ

i sân

trướ

c cử

a th

iêng

của

nhà

người

bị t

hần

trác

h phạt

. Trước

khi

cún

g, cắm

một

càn

h lá

xan

h bê

n câ

y L

a L

oong

(cây

Neo

) trước

cổn

g nh

à nhằm

kiê

ng k

hông

cho

người

lạ v

à m

a lạ

vào

. Người

cún

g là

thầy

cún

g hoặc

chủ

nhà

biết

cún

g.

Lễ

cúng

đượ

c tổ

chứ

c gồ

m h

ai p

hần:

cún

g số

ng v

à cú

ng c

hín.

- C

úng

sống

: Trước

cầu

than

g lê

n buồn

g th

iêng

, thầ

y cú

ng bắt

con

cắt v

à tiế

t, sa

u đó

cắt

từng

bộ

phận

của

con

gà,

co

n ếc

h đặ

t vào

chiếc

giỏ

nhỏ

trên

cây

Neo

nói l

ý do

tạ lỗ

i với

thần

nướ

c.

- C

úng

chín

: Sau

khi

cún

g số

ng x

ong,

gia đì

nh đ

em c

on g

à đi

làm

thịt,

luộc

chí

n. G

à ch

ín đượ

c đặ

t lên

đĩa

đặt

cạn

h gh

è rượu

tại b

uồng

thiê

ng. T

hầy

cúng

tiếp

tục

cúng

lần

hai.

Cún

g xo

ng, t

hầy

cúng

xin

Già

ng m

iếng

gan

gà ăn

trướ

c,

sau đó

mọi

người

cùn

g ăn

uống

rượ

u gh

è.

Với

Van

g H

a L

ênh,

người

dân

làng

Vi Ô

Lắc

khô

ng v

ào c

hặt p

há c

ây, k

hông

làm

gì để ản

h hưởn

g đế

n cá

c G

iàng

. Phí

a dưới

nguồn

nướ

c th

iêng

, có

4 m

ó nước

, có

7 hệ

thốn

g nước

sin

h hoạt

tự c

hảy

về là

ng c

ho 7

cụm

hộ,

gồm

: Mó

nước

Pai

, m

ó nước

Ngu

, mó

nước

Kpa

i Y v

à m

ó nước

Knh

u. H

iện

tại,

Van

g H

a L

ênh

thuộ

c qu

yền

quản

lý của

Ban

quả

n lý

rừn

g ph

òng

hộ T

hạch

Nha

m.

Vang

Pa

Rố

Vang

Đek

Lơn

Vùn

g rừ

ng, n

úi g

iống

như

bức

vác

h, p

hên.

Đây

là 2

ngọ

n nú

i nằm

cạn

h V

ang

Ha

Lên

h và

các

vị thần

trú

ngụ.

Nếu

ai

làm

độn

g đế

n cá

c vị

thần

ở đ

ây th

ì phả

i cún

g tạ

lỗi.

Lễ

vật c

úng

do G

iàng

mác

h bả

o th

ông

qua

thầy

bói

. Địa

điể

m c

úng ở

trướ

c cử

a buồn

g th

iêng

chỗ

ghè

rượu

thiê

ng. N

gười

cún

g là

thầy

cún

g hoặc

chủ

nhà

biế

t cún

g. Lễ

cúng

đượ

c tổ

chứ

c tươn

g tự

như

các

h cú

ng V

ang

Ha

Lên

h.

Hiệ

n tạ

i Van

g Pa

Rố

và V

ang Đ

ek Lơn

do

Ban

quả

n lý

Rừn

g ph

òng

hộ T

hạch

Nha

m q

uản

lý. Từ

năm

201

3, B

an q

uản

Rừn

g ph

òng

hộ T

hạch

Nha

m g

iao

khoá

n bả

o vệ

lại c

ho 7

hộ

gia đì

nh tạ

i làn

g V

i Ô Lắc

, với

diệ

n tíc

h 18

4 ha

.

Vang

Hoà

ngV

ùng

núi bị sạt

lở

50

Stt

Tên

núi

, rừn

gM

ô tả

Vang

Ha

Vang

Trí

chVa

ng H

a R

ô và

Van

g T

rích

là h

ai n

gọn

núi nằm

ở p

hía

Tây

Nam

của

làng

Vi Ô

Lắc

cũng

các

vị thần

trú

ngụ.

Nếu

ai

làm

độn

g đế

n cá

c vị

thầ

n ở đâ

y th

ì phải

cún

g tạ

lỗi

. Lễ

vật

cúng

do

Già

ng m

ách

bảo

thôn

g qu

a T

hầy

bói. Địa

điể

m

cúng

ở trướ

c cử

a buồn

g th

iêng

chỗ

ghè

rượu

thiê

ng. N

gười

cún

g là

Thầ

y cú

ng h

oặc

chủ

nhà

biết

cún

g. Lễ

cúng

đượ

c tổ

chứ

c tươn

g tự

như

các

h cú

ng V

ang

Ha

Lên

h.

Năm

201

2, U

BN

D h

uyện

Kon

Plô

ng v

à U

BN

D x

ã P ờ

Ê tổ

chức

gia

o đấ

t gi

ao rừn

g ch

o cá

c hộ

dân

làn

g V

i Ô

Lắc

. Tổ

giao

đất

gia

o rừ

ng (

GR

) củ

a xã

đã đề

nghị T

rưởn

g là

ng đ

ã chọn

ra

các

hộ để

giao

. Trưởn

g là

ng (

tên

là A

Eo)

đã

lựa

chọn

đượ

c 21

hộ

gia đì

nh c

hăm

chỉ

có k

hả năn

g để

gia

o, với

tổng

diệ

n tíc

h 17

4 ha

. Sau

khi

hoà

n tấ

t việ

c GĐ

GR

cho

21

hộ,

theo

đề

nghị

của

các

già

làng

tất cả

các

hộ g

ia đ

ình

tron

g là

ng, d

iện

này được

gia

o ch

ia th

ành

21 n

hóm

gồm

các

hộ

tron

g là

ng (

trừ

7 hộ

đã được

nhậ

n kh

oán ở

vùng

Pa

Rố

và Đ

ek Lơn

). C

ác hộ

ghi t

ên tr

ong

Giấ

y C

NQ

SDĐ

làm

nhó

m

trưở

ng. H

iện

tại c

ác n

hóm

hộ đã

tổ c

hức

quản

lý, bảo

vệ

rất tốt

trên

tinh

thần

tự n

guyệ

n, tươn

g trợ

lẫn

nhau

.

Vang

Ka

La

Vang

Ka

là rừn

g tr

e, nằm

ở p

hía đô

ng n

am của

làn

g V

i Ô

Lắc

, có độ

cao

tru

ng b

ình

930m

so

với

mực

nướ

c biển

. Đ

ây là

vùn

g rừ

ng đầu

nguồn

nướ

c ch

o vù

ng r

uộng

bậc

than

g ở

làng

Vi Ô

Lắc

cũ.

The

o cá

c gi

à là

ng, V

ang

Ka

La

cũng

Già

ng c

ai q

uản

và tr

ú ngụ.

Nếu

ai l

àm độn

g đế

n G

iàng

ở đ

ây cũn

g phải

cún

g tạ

lỗi.

Lễ

vật c

úng

và c

ách

thức

cún

g giốn

g như ở

các

ngọn

núi

khá

c. Năm

201

3, U

BN

D h

uyện

Kon

Plô

ng v

à U

BN

D x

ã Pờ

Ê tổ

chứ

c gi

ao v

ùng

rừng

này

cho

cộn

g đồ

ng d

ân cư

làng

Vi Ô

Lắc

với

diệ

n tíc

h 56

ha.

51

3. Sơ đồ văn hoá sinh thái làng Vi Ô Lắc

52

Viện Phát triển Doanh nhân Cộng đồng (CENDI)12 C Phạm Huy Thông, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

Tel: +844 3771 5690; Fax +844 3771 5691Email: [email protected]; www.cendiglobal.org,

Skype ID: cendiglobal.org