29
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM Software Engineering 1. Thông tin về giáo viên TT Họ tên giáo viên Học hàm Học vị Đơn vị công tác (Bộ môn) 1 Bùi Thu Lâm PGS TS Bộ môn Công nghệ phần mềm 2 Phan Nguyên Hải GV TS Bộ môn Công nghệ phần mềm Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNPM Địa chỉ liên hệ: 100 Hoàng Quốc Viết, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại, email: 01278024967 / [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo/Ước lượng phần mềm Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail): 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Công nghệ phần mềm - Mã môn học: 12523151 - Số tín chỉ: 3 - Môn học: Bắt buộc: X Lựa chọn: - Các học phần tiên quyết: Lập trình Cơ bản - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết: 45 Làm bài tập trên lớp:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

Software Engineering

1. Thông tin về giáo viên

TT Họ tên giáo viên Học hàm

Học vị

Đơn vị công tác (Bộ môn)

1 Bùi Thu Lâm PGS TS Bộ môn Công nghệ phần mềm 2 Phan Nguyên Hải GV TS Bộ môn Công nghệ phần mềm

Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn CNPM Địa chỉ liên hệ: 100 Hoàng Quốc Viết, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại, email: 01278024967 / [email protected] Các hướng nghiên cứu chính: Trí tuệ nhân tạo/Ước lượng phần mềm Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):

2. Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Công nghệ phần mềm - Mã môn học: 12523151 - Số tín chỉ: 3 - Môn học:

Bắt buộc: X Lựa chọn:

- Các học phần tiên quyết: Lập trình Cơ bản - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

Nghe giảng lý thuyết: 45 Làm bài tập trên lớp:

Page 2: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Thảo luận: Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, thực tập...): Hoạt động theo nhóm: Tự học:

- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa CNTT/Bộ môn CNPM 3. Mục tiêu của môn học Kiến thức: Giới thiệu một số mô hình phát triển phần mềm, các giai đoạn

trong quá trình xây dựng phần mềm: lập kế hoạch, khảo sát, phân tích, thiết kế, cài đặt, kiểm thử, tích hợp và bảo trì. Sinh viên nắm được nội dung và phương pháp làm việc trong các giai đoạn xây dựng hệ thống phần mềm và có khả năng áp dụng để xây dựng phần mềm ứng dụng có chất lượng.

Kỹ năng: Sử dụng công cụ hỗ trợ thiết kế, lập kế hoạch và quản trị dự án phần mềm.

Thái độ, chuyên cần: lên lớp đầy đủ và chuẩn bị cho giờ lên lớp theo yêu cầu của giáo viên.

4. Tóm tắt nội dung môn học

Môn học này giới thiệu - Các nguyên lý cơ bản trong kỹ thuật phần mềm trên ba lĩnh vực yêu cầu,

thiết kế và kiểm tra. - Kỹ thuật phân tích dựa trên sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) - Các phân tích hướng đối tượng sử dụng UML. - Các mô hình phát triển phần mềm. - Kiểm tra đánh giá hệ thống - Quản trị và ước lượng dự án

Môn học có luyện tập về qui trình xây dựng một sản phẩm phần mềm

5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)

Chương, mục, tiểu

mục Nội dung

Số tiết

Giáo trình, Tài liệu

tham khảo (Ghi TT

Ghi chú

Page 3: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

của TL ở mục 6)

I Bài 1: Giới thiệu chung về Công nghệ phần mềm

- Định nghĩa phần mềm và phân loại phần mềm

- Khái niệm Công nghệ phần mềm - Lịch sử phát triển Công nghệ phần

mềm - Các giai đoạn phát triển phần mềm. - Quá trình phần mềm (software

process) - Quá trình phát triển phần mềm:

water fall, unified, agile - Các công cụ CASE:

Khái niệm CASE Tools

Phân loại CASE Tools

3 [1,2,3,4]

Bài 2: Phân tích yêu cầu phần mềm và đặc tả hệ thống

- Yêu cầu phần mềm o Yêu cầu chức năng o Yêu cầu của người sử dụng o Yêu cầu hệ thống o Đặc tả giao diện o Tài liệu yêu cầu phần mềm

- Qui trình xác định yêu cầu o Nghiên cứu tính khả thi o Phân tích yêu cầu o Đặc tả yêu cầu o Kiểm chứng yêu cầu

- Các phương pháp mô hình hóa o Lược đồ dòng dữ liệu DFD

6 [1,2,3,4]

Page 4: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

o Mô hình thực thể quan hệ ER o Mô hình OO

Bài 3: Kiến trúc phần mềm - Vai trò của kiến trúc phần mềm - Các kiển kiến trúc cơ bản - Chuẩn bị tài liệu cho kiến trúc

phần mềm - Đánh giá kiến trúc phần mềm

3 [1,2,3]

Bài 4 : Thiết kế hệ thống phần mềm - Thiết kế phần mềm và đánh giá kiến

trúc phần mềm - Thiết kế phần mềm - Phương pháp

lập trình cấu trúc - Thiết kế phần mềm – UML và

hướng đối tượng - Thiết kế hệ thống thời gian thực

6 [1,2,3,4,5,6]

Bài 5: Thiết kế giao diện người dùng (UI)

- Các vấn đề thiết kế - Quá trình thiết kế UI - Phân tích người sử dụng - Mô hình hóa UI - Đánh giá UI

3 [1,2,3]

Bài 6: Kỹ thuật lập trình - Lịch sử phát triển của ngôn ngữ

lập trình - Các nguyên lý lập trình - Các công cụ lập trình - Phát triển mã nguồn incremental - Quản lý mã nguồn - Kiểm tra mã nguồn

6 [4]

Page 5: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Các độ đo Bài 7: Thẩm định va xác minh phần

mềm : Verification and Validation - Khái niệm V&V - Lập kế hoạch cho V&V - Điều tra phần mềm - Phân tích tự động - Phương pháp hình thức

3 [1,2,3]

Bài 8: Phương pháp kiểm thử - Khái niệm kiểm thử - Phương pháp thử - Kỹ thuật thiết kế trường hợp thử - Phương pháp thử các môđun

6 [1,2,3]

Bài 9: Quản lý chất lượng phần mềm - Khải niệm về chất lượng phần

mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm

- Độ đo chất lượng - Software Quality metrics

- Đánh giá độ tin cậy - Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault

tolerance and avoidance (reliability and availability)

- Rà soát kỹ thuật - Formal technical review

6 [1,2,3]

Bài 10. Các chủ đề khác trong SE - Quản lý dự án phần mềm: - Ước lượng chi phí phần mềm (SE

Cost Estimation) - Cải tiến qui trình phát triển phần

mềm (Software Process Improvement)

3 [1,2,3]

Page 6: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

6. Giáo trình, tài liệu tham khảo TT Tên giáo trình, tài liệu Tình trạng giáo trình, tài liệu

Có ở thư viện (website)

Giáo viên hoặc khoa có

Đề nghị mua mới

Đề nghị biên soạn mới

1 R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt).

X

2 R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed., McGraw-Hill, 2001

X

3 I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995

X

4 Pankaj Jalote, An Integrated Approach to Software Engineering, Third Edition, Springer.

X

5 Wendy Boggs, Michael Boggs. Mastering UML with Rational Rose 2002. Copyright © 2002 SYBEX Inc.

X

6 Đoàn Văn Ban. Phân tích, Thiết kế và Lập trình Hướng đối tượng - 1997 Nxb Thống kê Việt nam.

X

7. Hình thức tổ chức dạy học

7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Page 7: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn học

Tổng

Lên lớp Thực hành,

thí nghiệ

m, thực tập...

Tự học, tự

nghiên

cứu

Lý thuyế

t

Bài tập

Thảo luận

Bài 1: Giới thiệu chung về Công nghệ phần mềm

- Định nghĩa phần mềm và phân loại phần mềm

- Khái niệm Công nghệ phần mềm

- Lịch sử phát triển Công nghệ phần mềm

- Các giai đoạn sản xuất phần mềm.

- Quá trình phần mềm (software process)

- Quá trình phát triển phần mềm: water fall, unified, agile

- Các công cụ CASE:

Khái niệm CASE Tools

Phân loại CASE Tools

3 3

Bài 2: Phân tích yêu cầu phần mềm và đặc tả hệ thống

- Yêu cầu phần mềm o Yêu cầu chức năng

6 6

Page 8: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

o Yêu cầu của người sử dụng

o Yêu cầu hệ thống o Đặc tả giao diện o Tài liệu yêu cầu phần

mềm - Qui trình xác định yêu cầu

o Nghiên cứu tính khả thi o Phân tích yêu cầu o Đặc tả yêu cầu o Kiểm chứng yêu cầu

- Các phương pháp mô hình hóa o DFD o ER o OO

Bài 3: Kiến trúc phần mềm

- Vai trò của kiến trúc phần mềm

- Các kiển kiến trúc cơ bản - Chuẩn bị tài liệu cho kiến trúc

phần mềm - Đánh giá kiến trúc phần mềm

3 3

Bài 4 : Thiết kế hệ thống phần mềm

- Thiết kế phần mềm và đánh giá kiến trúc phần mềm

- Thiết kế phần mềm - Phương pháp lập trình cấu trúc

- Thiết kế phần mềm – UML và hướng đối tượng

6 6

Page 9: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Thiết kế hệ thống thời gian thực Bài 5: Thiết kế giao diện người dùng (UI)

- Các vấn đề thiết kế - Quá trình thiết kế UI - Phân tích người sử dụng - Mô hình hóa UI - Đánh giá UI

3 3

Bài 6: Kỹ thuật lập trình - Lịch sử phát triển của ngôn

ngữ lập trình - Các nguyên lý lập trình - Các công cụ lập trình - Phát triển mã nguồn

incremental - Quản lý mã nguồn - Kiểm tra mã nguồn - Các độ đo

6 6

Bài 7: Thẩm định va xác minh phần mềm : Verification and Validation

- Khái niệm V&V - Lập kế hoạch cho V&V - Điều tra phần mềm - Phân tích tự động - Phương pháp hình thức

3 3

Bài 8: Phương pháp kiểm thử 6 6

Page 10: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Khái niệm kiểm thử - Phương pháp thử - Kỹ thuật thiết kế trường hợp

thử - Phương pháp thử các môđun

Bài 9: Quản lý chất lượng phần mềm

- Khải niệm về chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm

- Độ đo chất lượng - Software Quality metrics

- Đánh giá độ tin cậy - Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault

tolerance and avoidance (reliability and availability)

- Rà soát kỹ thuật - Formal technical review

6 6

Bài 10. Các chủ đề khác trong SE - Quản lý dự án phần mềm: - Ước lượng chi phí phần mềm

(SE Cost Estimation) - Cải tiến qui trình phát triển

phần mềm (Software Process Improvement)

3 3

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Bài giảng: Giới thiệu chung về Công nghệ phần mềm Chương, mục: I Tiết thứ: 1-3 Tuần thứ: 1

Page 11: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu tổng quan về phần mềm và ngành Công nghệ phần mềm, các giai đoạn của quy trình phát triển phần mềm, các mô hình của quy trình phát triển, các công cụ hỗ trợ phát triển,… Sau bài học sinh viên cần nắm được những khái niệm về phần mềm, các giai đoạn cần phải trải qua khi phát triển phần mềm, các công cụ có thể sử dụng để đơn giản hóa quy trình phát triển. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 3 tiết (GV giảng: 3; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: - Định nghĩa phần mềm: - Phân loại phần mềm: - Khái niệm Công nghệ phần mềm: - Nội dung của Công nghệ phần mềm:

• Tìm hiểu yêu cầu của bài toán • Đặc tả • Thiết kế và lập trình • Kiểm thử • Quản lý chất lượng • Quản lý quy trình

- Các giai đoạn phát triển phần mềm: - Các giai đoạn phát triển phần mềm nhìn một cách tổng quan hơn:: -- QQuuyy ttrrììnnhh pphhầầnn mmềềmm,, ccáácc mmôô hhììnnhh pphhổổ bbiiếếnn:: -- CCAASSEE ttoooollss

- Phân loại CASE tools

- Một số CASE Tools thường dùng b) Nội dung thảo luận: Các ảnh hưởng của phần mềm lên xã hội của chúng

ta trong kỷ nguyên thông tin. Lý do ra đời của Công nghệ phần mềm. Ưu nhược điểm của các mô hình phát triển. Tại sao CASE tools quan trọng. Những thách thức của Công nghệ phần mềm.

c) Nội dung tự học: Các cách phân loại phần mềm khác, các mô hình phát triển khác.

- Yêu cầu SV chuẩn bị:

Page 12: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed.,

McGraw-Hill, 2001. Chapters 1, 2, 10, 20, 31. • I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995.

Chapters 1, 2, 3, 27, 28. • Wendy Boggs, Michael Boggs. Mastering UML with Rational Rose

2002. Copyright ©2002 SYBEX Inc. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm phần mềm, Công nghệ phần mềm, nguyên nhân ra đời của Công nghệ phần mềm?

- Phân loại phần mềm? - Nội dung của Công nghệ phần mềm? - Các giai đoạn phát triển phần mềm? - Các mô hình của quy trình phát triển phần mềm, ưu nhược điểm? - Các CASE tools?)

Bài giảng: Phân tích yêu cầu phần mềm và đặc tả hệ thống Chương, mục: II Tiết thứ: 4-9 Tuần thứ: 2+3 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu tổng quan về giai đoạn phân tích xác định yêu cầu phần mềm, khái niệm yêu cầu phần mềm, quy trình, phương pháp xác định yêu cầu, đặc tả yêu cầu,... Sau bài học sinh viên cần nắm được cách xác định các yêu cầu cần có đối vói một phần mềm, biết cách đặc tả các yêu cầu đó theo chuẩn thế giới. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 6 tiết (GV giảng: 6; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết:

Page 13: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Khái niệm yêu cầu phần mềm: - Phân loại yêu cầu: User requirements, System requirements - Các nhân tố liên quan đến yêu cầu phần mềm. - Phân loại yêu cầu hệ thống - Yêu cầu chức năng - Yêu cầu phi chức năng - Phân loại yêu cầu phi chức năng - Đo lường, đánh giá các yêu cầu phi chức năng.

- Yêu cầu miền ứng dụng

- Các kỹ thuật đặc tả yêu cầu hệ thống - Tài liệu yêu cầu phần mềm - Vai trò của tài liệu đối với các đối tượng.

- Qui trình xác định yêu cầu

- Các giai đoạn của qui trình xác định yêu cầu

- Nghiên cứu tính khả thi (Feasibility study)

- Phát hiện và phân tích yêu cầu

- Các bước phát hiện và phân tích yêu cầu: - Đặc tả yêu cầu

- Thẩm định yêu cầu:

- Các lỗi thường gặp mà khi thẩm định cần xem xét kỹ:

- Các mặt cần thẩm định:

- Phản biện trong thẩm định yêu cầu.

- Kỹ thuật xác định phân tích yêu cầu:

- Vai trò của phỏng vấn và xác định kịch bản trong phân tích yêu cầu.

- Quản lý yêu cầu

Page 14: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Lập kế hoạch quản lý yêu cầu

- Các phương pháp hỗ trợ phân tích

b) Nội dung thảo luận: Những khó khăn khi phân tích yêu cầu, vai trò của các yêu cầu phi chức năng.

c) Nội dung tự học: Ngôn ngữ UML, phân tích mô hình nghiệp vụ, BPMN (Bussiness Process Models and Notations), các template của tài liệu đặc tả yêu cầu.

d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng): Bài 1. Phân tích mô hình nghiệp vụ của thư viện bằng DFD và Use Case Bài 2. Đặc tả yêu cầu đối với phần mềm quản lý thư viện Bài 3. Lập các Use Cases cho hệ thống quản lý sinh viên của một

trường đại học - Yêu cầu SV chuẩn bị:

Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed.,

McGraw-Hill, 2001. Chapters 11, 12. • I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995.

Chapters 5, 6, 7, 8, 9. • Wendy Boggs, Michael Boggs. Mastering UML with Rational Rose

2002. Copyright © 2002 SYBEX Inc. • Đoàn Văn Ban. Phân tích, Thiết kế và Lập trình Hướng đối tượng -

1997 Nxb Thống kê Việt nam. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm yêu cầu phần mềm, phân loại? - Các kỹ thuật đặc tả yêu cầu phần mềm? - Quy trình xác định yêu cầu?

Page 15: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Cần làm gì khi nghiên cứu tính khả thi của phần mềm? - Cần làm gì trong thẩm định yêu cầu? - Các kỹ thuật phân tích và xác định yêu cầu? - Các kỹ thuật và phương pháp hỗ trợ phân tích yêu cầu?

Bài giảng: Kiến trúc phần mềm Chương, mục: III Tiết thứ: 10-12 Tuần thứ: 4 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về kiến trúc phần mềm: khái niệm, vai trò, các kiểu cơ bản, cách chuẩn bị tài liệu, cách đánh giá,.. Sau bài học sinh viên sẽ nắm bắt được cách thiết kế kiến trúc đúng đắn khi phát triển phần mềm. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 3 tiết (GV giảng: 3; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: - Khái niệm kiến trúc phần mềm - Vai trò của kiến trúc phần mềm - Các mô hình kiến trúc phần mềm: - Một số mô hình khác - Tài liệu cho kiến trúc phần mềm - Đánh giá kiến trúc phần mềm

b) Nội dung thảo luận: Tầm quan trọng của kiến trúc phần mềm, mối quan hệ với chất lượng phần mềm, sự giao nhau giữa các mô hình kiến trúc.

c) Nội dung tự học: Mô hình kiến trúc hướng dịch vụ (Service Oriented Architecture – SOA), các mô hình 3 lớp, 3 tầng.

d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng): Bài 1. Xác định các kiểu kiến trúc có thể cho phần mềm quản lý thư viện

Bài 2. Xác định các kiểu kiến trúc có thể cho phần mềm quản lý quản lý trường đại học.

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập

Page 16: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Ghi chú: Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang)

• R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt).

• R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed., McGraw-Hill, 2001. Chapter 14.

• I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995. Chapter 10.

• Wendy Boggs, Michael Boggs. Mastering UML with Rational Rose 2002. Copyright © 2002 SYBEX Inc.

Câu hỏi ôn tập - Khái niệm kiến trúc phần mềm, thiết kế kiến trúc phần mềm? - Vai trò của kiến trúc phần mềm? - Các mô hình kiến trúc phần mềm chủ yếu? - Mối quan hệ với các yếu tố chất lượng, các yêu cầu phi chức năng của

phần mềm? - Tài liệu kiến trúc phần mềm có những nội dung gì?

Bài giảng: Thiết kế hệ thống phần mềm Chương, mục: IV Tiết thứ: 13-18 Tuần thứ: 5+6 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về giai đoạn thiết kế trong quy trình phát triển phần mềm, các bước trong giai đoạn, các phương pháp thiết kế,… Sau bài học sinh viên cần biết cách thiết kế một phần mềm theo yêu cầu. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 6 tiết (GV giảng: 6; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: - Khái niệm thiết kế - Vai trò của thiết kế - Các khái niệm trong thiết kế - Các bước cần trải qua

- Các hình thức biểu diễn thiết kế

Page 17: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Cách tiếp cận chung của các phương pháp thiết kế - Tiêu chí đánh giá - Sự ghép nối (Coupling) - Các kiểu ghép nối trong các hệ thống hướng đối tượng

- Sự kết dính

- Nguyên lý Open-Closed

- Đánh giá thiết kế tốt

- Các giải pháp cho một thiết kế tốt

- Những nguyên lý thiết kế

- Mẫu thiết kế

- Phân loại mẫu thiết kế:

- Các phương pháp thiết kế phần mềm

- Phương pháp hướng cấu trúc (chức năng)

- Thiết kế dữ liệu hướng cấu trúc

- Thiết kế xử lý - Ưu nhược điểm của phương pháp thiết kế dữ liệu hướng cấu trúc

- Các bước trong thiết kế hệ thống hướng cấu trúc

- Đánh giá phương pháp thiết kế hướng cấu trúc

- Phương pháp hướng đối tượng

- Khái niệm về Thiết kế hướng đối tượng

- Ưu và nhược điểm của phương pháp

- Ngôn ngữ UML

- Thiết kế hệ thống thời gian thực

Page 18: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Mô hình hóa bằng các máy trạng thái

- Bộ điều phối không gian thực

- Hệ giám sát và điều khiển, hệ thu nhận dữ liệu

- Tài liệu đặc tả thiết kế: IEEE 1016-1998

b) Nội dung thảo luận: Những khó khăn khi thiết kế, mối quan hệ giữa thiết kế và các yêu cầu chức năng.

c) Nội dung tự học: Ngôn ngữ UML, các lược đồ DFD, CFD. d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng):

Bài 1. Thiết kế phần mềm quản lý thư viện theo phương pháp hướng cấu trúc Bài 2. Thiết kế phần mềm quản lý thư viện theo phương pháp hướng đối tượng

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed.,

McGraw-Hill, 2001. Chapters 13, 14, 15, 16. • I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995.

Chapters 10, 11, 12, 13, 14, 15. • Wendy Boggs, Michael Boggs. Mastering UML with Rational Rose

2002. Copyright © 2002 SYBEX Inc. • Đoàn Văn Ban. Phân tích, Thiết kế và Lập trình Hướng đối tượng - 1997

Nxb Thống kê Việt nam. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm thiết kế, vai trò của thiết kế? - Các bước cần trải qua trong giai đoạn thiết kế? - Các nguyên lý thiết kế?

Page 19: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Thế nào là một thiết kế tốt? - Phương pháp thiết kế hướng cấu trúc? - Phương pháp thiết kế hướng đối tượng? - Cấu trúc của tài liệu đặc tả thiết kế theo chuẩn IEEE 1016-1998?

Bài giảng: Thiết kế giao diện người dùng (UI) Chương, mục: V Tiết thứ: 19-21 Tuần thứ: 7 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về vấn đề thiết kế giao diện người sử dụng, vai trò tầm quan trọng của giao diện người sử dụng, các nguyên lý thiết kế giao diện người sử dụng, các công việc cần làm khi thiết kế… Sau bài học sinh viên có khả năng thiết kế giao diện người sử dụng có chất lượng, đáp ứng được các yêu cầu phần mềm. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 3 tiết (GV giảng: 3; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: - Khái niệm UI: Là không gian nơi mà sự tương tác giữa người sử

dụng và máy tính được thực hiện. - Giới thiệu chung - Các mô hình thiết kế giao diện - Các nguyên lý thiết kế UI - Các vấn đề thiết kế:

• Người sử dụng sẽ tương tác với hệ thống như thế nào? • Thông tin nên được trình bày như thế nào thông qua giao diện?

- Tương tác của người sử dụng: • Thao tác trực tiếp: • Lựa chọn menu • Nhập form • Sử dụng ngôn ngữ dòng lệnh • Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên

- Trình bày thông tin:

Page 20: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

• Một số câu hỏi cần phải đặt ra để xác định kiểu trinhg bày thông tin

• Người sử dụng quan tâm tới độ chính xác thông tin hay là mối quan hệ giữa các giá trị dữ liệu?

• Tốc độ thay đổi thông tin? Và liệu người sử dụng có cần htông báo về thay đổi này?

• Liệu người sử dụng có bắt buộc phải tác động phản ứng lại thay đổi này?

• Người sử dụng có phải tương tác với thông tin trình bày? • Kiểu dữ liệu trình bày là gi?

- Tiến trình UID: Tiến trình lặp

- Các hoạt động UID - chi tiết:

• Bắt đầu với việc tạo ra các mô hình khác nhau về chức năng hệ thống

• Phác họa ra các nhiệm vụ hướng con người và máy tính để đạt tới chức năng hệ thống

• Xem xét các giải pháp thiết kế được áp dụng cho mọi thiết kế giao diện

• Sử dụng các công cụ làm bản mẫu • Cài đặt cho mô hình thiết kế và đánh giá kết quả về chất lượng

- Các hoạt động UID - tổng quát: • Phân tích người sử dụng: hiểu biết về nhiệm vụ của người sử

dụng, môi trường làm việc,vv…

Page 21: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

• Xây dựng bản mẫu hệ thống: có thể trình bày với người sử dụng trước

• Đánh giá giao diện: thông qua tương tác với người sử dụng b) Nội dung thảo luận: Vai trò của giao diện người sử dụng, những khó

khăn khi thiết kế giao diện người sử dụng. c) Nội dung tự học: Các loại giao diện người sử dụng. d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng):

Bài 1. Tạo nguyên mẫu của giao diện người sử dụng của phần mềm quản lý thư viện.

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed.,

McGraw-Hill, 2001. Chapter 15. • I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995.

Chapter 15. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm giao diện người sử dụng? - Vai trò của giao diện người sử dụng? - Các nguyên tắc thiết kế giao diện người sử dụng? - Tiến trình thiết kế giao diện người sử dụng?

Bài giảng: Kỹ thuật lập trình Chương, mục: VI Tiết thứ: 22-27 Tuần thứ: 8+9 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về vị trí vai trò của lập trình trong phát triển phần mềm, lịch sử phát triển của các ngôn ngữ lập trình, các nguyên lý lập trình, cách phát triển mã nguồn, quản lý mã nguồn, đánh giá mã nguồn,… Sau bài học sinh viên sẽ thành thạo kỹ năng lập trình, biết cách xây dựng mã nguồn chương trình một cách hợp lý.

Page 22: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 6 tiết (GV giảng: 6; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: o Lịch sử phát triển của ngôn ngữ lập trình o Các nguyên lý lập trình o Các công cụ lập trình o Phát triển mã nguồn incremental o Quản lý mã nguồn o Kiểm tra mã nguồn o Các độ đo

b) Nội dung thảo luận: Ưu nhược điểm của lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng, quản lý mã nguồn, lập trình nhóm.

c) Nội dung tự học: Lập trình hướng đối tượng, sinh mã tự động, các mô hình 3 lớp, 3 tầng.

d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng): Bài 1. Xác định các module cần có của phần mềm quản lý thư viện khi lập trình cấu trúc. Bài 2. Xác định các module cần có của phần mềm quản lý thư viện khi lập trình hướng đối tượng..

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • Pankaj Jalote, An Integrated Approach to Software Engineering, Third

Edition, Springer. Chapter 9. • Đoàn Văn Ban. Phân tích, Thiết kế và Lập trình Hướng đối tượng -

1997 Nxb Thống kê Việt nam. Câu hỏi ôn tập

Page 23: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

- Đặc điểm của lập trình cấu trúc? - Đặc điểm của lập trình hướng đối tượng? - Các nguyên lý lập trình? - Cách phát triển mã nguồn tăng dần? - Cách quản lý mã nguồn? - Thanh tra mã nguồn?

Bài giảng: Thẩm định và xác minh phần mềm : Verification and Validation Chương, mục: VII Tiết thứ: 28-31 Tuần thứ: 10 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về khái niệm thẩm định và xác minh phần mềm, mục đích, vai trò, tầm quan trọng, cách thức tiến hành, các bước cần thực hiện,.. Sau bài học sinh viên có khả năng thực hiện nhiệm vụ thẩm định và xác minh một dự án phần mềm bất kỳ. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 3 tiết (GV giảng: 3; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: Khái niệm V&V Lập kế hoạch cho V&V Điều tra phần mềm Phân tích tự động Phương pháp hình thức

b) Nội dung thảo luận: Vị trí, vai trò, tầm quan trọng của V&V, cách thức tiến hành, các nội dung cần thực hiện.

c) Nội dung tự học: Các phương pháp hình thức. d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng):

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang)

Page 24: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

• R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt).

• R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed., McGraw-Hill, 2001. Chapter 25, 26.

• I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995. Chapters 9, 19, 20, 21.

Câu hỏi ôn tập - Khái niệm V&V, mục đích, vai trò, tầm quan trọng? - Các thức tiến hành V&V? - Xác minh tĩnh và động? - Thanh tra phần mềm? - Khái niệm phương pháp hình thức?

Bài giảng: Phương pháp kiểm thử Chương, mục: VIII Tiết thứ: 32-37 Tuần thứ: 11+12 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về vấn đề kiểm thử trong phát triển phần mềm, vị trí vai trò tầm quan trọng của kiểm thử, những công việc cần làm trong giai đoạn kiểm thử, những phương pháp kiểm thử,.. Sau bài học sinh viên có khả năng tổ chức kiểm thử cho một phần mềm bất kỳ. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 6 tiết (GV giảng: 6; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết: Khái niệm kiểm thử Phương pháp thử Kỹ thuật thiết kế trường hợp thử Phương pháp thử các môđun

b) Nội dung thảo luận: Tầm quan trọng của kiểm thử, những khó khăn trong kiểm thử.

c) Nội dung tự học: Phương pháp hộp xám, thiết kế test case, kiểm thử tự động.

d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng):

Page 25: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Bài 1. Xây dựng các test case để kiểm thử cho phần mềm quản lý thư viện đã được xây dựng trong các bài trước. Bài 2. Xây dựng các test case theo phương pháp hộp trắng để kiểm thử chương trình giải phương trình bậc hai.

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú:

Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang) • R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội,

1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt). • R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed.,

McGraw-Hill, 2001. Chapters 17, 18. • I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995.

Chapter 20. Câu hỏi ôn tập

- Khái niệm kiểm thử, mục tiêu của kiểm thử? - Quy trình kiểm thử? - Nguồn dữ liệu kiểm thử? - Khái niệm test case? - Các phương pháp kiểm thử?

Bài giảng: Quản lý chất lượng phần mềm Chương, mục: IX Tiết thứ: 38-41 Tuần thứ: 13+14 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về vấn đề quản lý, đảm bảo chất lượng cho phần mềm, các công việc hính trong đảm bảo chất lượng, các chuẩn thế giới, các vấn đề cần rà soát trong quy trình phần mềm để đảm bảo chất lượng,... Sau bài học sinh viên có khả năng thực hiện được những công việc của một người quản lý chất lượng trong một dự án phần mềm. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 6 tiết (GV giảng: 6; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

Page 26: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

a) Nội dung chi tiết:

Khải niệm về chất lượng phần mềm và đảm bảo chất lượng phần mềm

Độ đo chất lượng - Software Quality metrics Đánh giá độ tin cậy Tránh lỗi và thứ lỗi - Fault tolerance and avoidance (reliability and

availability) Rà soát kỹ thuật - Formal technical review

b) Nội dung thảo luận: Định nghĩa chất lượng phần mềm, quản lý chất lượng phần mềm, cách đánh giá chất lượng phần mềm, các tiêu chí của chất lượng phần mềm.

c) Nội dung tự học: Các metrics về chất lượng phần mềm, chuẩn ISO 9000/9001, ISO 9126, CMM/CMMI.

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú: 1. Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang)

• R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt).

• R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed., McGraw-Hill, 2001. Chapters 8, 9, 19, 24.

• I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995. Chapters 24, 29

2. Câu hỏi ôn tập - Khái niệm chất lượng phần mềm, đảm bảo chất lượng phần mềm? - Những công việc chính trong đảm bảo chất lượng phần mềm? - Các cuộc họp rà soát? - Rà soát phân tích yêu cầu, phân tích thiết kế, coding, kiểm thử? - Các tiêu chí của chất lượng phần mềm? - Tiêu chuẩn ISO 9126?

Bài giảng: Các chủ đề khác trong SE

Page 27: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

Chương, mục: X Tiết thứ: 42-45 Tuần thứ: 15 - Mục đích, yêu cầu: Giới thiệu về vấn đề quản lý dự án phần mềm, định giá phần mềm, cải tiến quy trình phát triển,.. Sau bài học sinh viên có khả năng tham gia quản lý một dự án phần mềm, định giá được một phần mềm, đánh giá được ưu nhược điểm của một quy trình phần mềm. - Hình thức tổ chức dạy học: Lý thuyết - Thời gian: 3 tiết (GV giảng: 3; bài tập:; thực hành:) - Địa điểm: Giảng đường - Nội dung chính:

a) Nội dung chi tiết:

Quản lý dự án phần mềm: Ước lượng chi phí phần mềm (SE Cost Estimation) Cải tiến qui trình phát triển phần mềm (Software Process

Improvement) b) Nội dung thảo luận: Quản lý rủi ro, quản lý nhân sự dự án, cách định

giá sản phẩm phần mềm. c) Nội dung tự học: Cách định giá phần mềm tại Việt Nam, chuẩn

CMM/CMMI. d) Bài tập (bắt buộc, mở rộng):

Bài 1. Định giá phần mềm quản lý thư viện được viết theo phương pháp lập trình cấu trúc Bài 2. Định giá phần mềm quản lý thư viện được viết theo phương pháp lập trình hướng đối tượng

- Yêu cầu SV chuẩn bị: Xem trước các mục tài liệu tham khảo, các vấn đề thảo luận, các câu hỏi ôn

tập - Ghi chú: 1. Tài liệu tham khảo (sách, báo – chi tiết đến chương, mục, trang)

• R. Pressman, Kỹ nghệ phần mềm. Tập 1, 2, 3. NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 (Người dịch: Ngô Trung Việt).

• R. Pressman, Software Engineering: A Practioner’s Approach. 5th Ed., McGraw-Hill, 2001. Chapters 3, 4, 5, 6, 7.

Page 28: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

• I. Sommerville, Software Engineering. 5th Ed., Addison-Wesley, 1995. Chapters 22, 23, 25.

2. Câu hỏi ôn tập - Vấn đề quản lý dự án phần mềm, các công việc chính trong quản lý dự

án? - Vấn đề quản lý rủi ro? - Vấn đề lập lịch trong quản lý dự án? - Cách định giá phần mềm? - Vấn đề cải tiến quy trình? - Chuẩn CMM/CMMI?

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên

Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….

- Lên lớp nghe giảng, tham gia thảo luận, chuẩn bị tốt phần tự học, bài tập.

- Sinh viên phải chuẩn bị các nội dung theo yêu cầu trong đề cương môn học trước mỗi buổi học

- Sinh viên cần lựa chọn 1 hệ thống ứng dụng thực tế để minh hoạ quá trình xây dựng hệ thống phần mềm.

- Chuẩn bị tốt các bài tiểu luận tham khảo

- Các bài tiểu luận phải nộp đúng hạn, có thể làm lại nếu muốn điểm cao hơn.

9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

9.1. Điểm chuyên cần: 10% Mục đích: Nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc học tập đầy đủ của sinh viên, rèn

luyện cho sinh viên ý thức học tập tốt.

Các kỹ thuật đánh giá:

Điểm danh các buổi lên lớp

Gọi lên bảng làm bài tập tại các buổi giảng bài

Page 29: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... - Khoa CNTT-HVKTQSfit.mta.edu.vn/files/FileMonHoc/DCCT_CNPM.pdf · ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC ... Các hướng nghiên cứu chính:

9.2. Điểm thường xuyên: 20% Mục đích: Nhằm hỗ trợ thúc đẩy việc học tập thường xuyên của sinh viên,

đồng thời qua đó có được những thông tin phản hồi giúp giảng viên, sinh viên điều chỉnh cách dạy, cách học, thay đổi phương pháp dạy, học cho phù hợp.

Các kỹ thuật đánh giá:

Đọc phần tài liệu đã hướng dẫn theo từng phần;

Bài tập theo từng nội dung môn học;

Kiểm tra giữa kỳ 9.3. Thi kết thúc học phần: 70%

STT

Nội dung thi, kiểm tra

Lịch thi Lịch kiểm tra Ghi chú

1. Theo toàn bộ chương trình môn học

Thi cuối kỳ

Theo lịch chung của Học viện

2. Thi lại Theo lịch chung của Học viên

Chủ nhiệm Khoa

(Ký và ghi rõ họ tên) Chủ nhiệm Bộ môn (Ký và ghi rõ họ tên)

Giảng viên biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên)