2
ĐỀ ÔN HSG SỐ 2 Câu 1: 1/ Cho các trị số góc liên kết: 100,3 o ; 97,8 o ; 101,5 o ; 102 o và các góc liên kết I-P-I; F-P-F; Cl-P-Cl, Br-P- Br. Hãy gán giá trị cho mỗi góc liên kết và giải thích? 2/ Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: (a) Fe x O y + HNO 3 N n O m + ... (b) Cr 3+ + ClO 3 - + OH - ... (c) CrI 3 + KOH + Cl 2 K 2 CrO 4 + KIO 4 (d) HgS + HCl + HNO 3 H 2 HgCl 4 + NO + S + … a) ( 29 2 / 3 3 2 y x xFe x ye xFe + + - - x (5n – 2m) ( 29 2 5 / 5 2 m n nN n me nN + + + - x (3x – 2y) ( 29 ( 29 ( 29 ( 29 3 33 5 2 18 6 2 3 2 5 2 ( ) x y n m n m Fe O nx mx ny HNO x yNO n m xFe NO - + - - - + - + ( 29 2 9 3 nx my ny H O + - b) 3 6 3 Cr e Cr + + - x 2 5 1 6 Cl e Cl + - + x 1 3 2 3 4 2 2 10 2 5 Cr ClO OH CrO Cl HO + - - - - + + + + Câu 2 1/ Xác định số oxi hóa các nguyên tử của các nguyên tố trong các hợp chất sau: POCl 3 , Pb 3 O 4 , [Co(NH 3 ) 5 SO 4 ] + , NaAuCl 4 , Na 2 S 2 O 3 2/ Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B (biết A có 1e độc thân, và biết M A >M B ) có khối lượng phân tử 144. Biết A, B không cùng chu kì, không cùng nhóm A. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo M. Cho 17,6 g hỗn hợp gồm M và RB 2 tác dụng hết với nước được 7,84 lít khí(đktc). Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Biết R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng số = 3,5. Hãy viết công thức cấu tạo RB 2 Hướng dẫn: A có 1 e độc thân => A thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA, IIIB hoặc IB. Sử dụng phương pháp biện luận => M là Al 4 C 3 . - R là kim loại tạo hợp chất RB 2 => R có thể ở nhóm IIA. R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng đại số = 3,5 mà 3,5 = n + l + m + s =4 + 0 + 0 +( -1/2) => 4s 2 => R là Ca. => RB 2 là CaC 2 . Câu 3: Cho m(g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200ml dd axit H 2 SO 4 đặc, nóng, dư, Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hh sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dd Pb(NO 3 ) 2 thu được 23,9g kết tủa màu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hh sản phẩm Y thu được 171,2g chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6g. Nếu cho dd BaCl 2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1,674 lầ khối lượng B. a) Tính nồng độ mol/lít của dd H 2 SO 4 và m(g) muối. b) Xác định kim loại kiềm và halogen. Câu 4: 1/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau: 2NH 3 + 3/2O 2 N 2 + 3H 2 O (1) 2NH 3 + 5/2O 2 2NO + 3H 2 O (2) So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần xúc tác. Cho năng lượng liên kết của 2/ Có các dung dịch sau Ba(OH) 2 ; KOH; HNO 3 ; H 2 SO 4 có cùng nồng độ. Hãy nêu cách nhận biết từng dd chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, viết các pthh. Câu 5: a)Tại sao lưu huỳnh là phi kim có độ âm điện khá lớn nhưng ở điều kiện thường lưu huỳnh ít hoạt động, lưu huỳnh hoạt động mạnh khi đun nóng. NH 3 O 2 N 2 H 2 O NO Kj/mol 1161 493 942 919 627

đề ôN hsg số 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: đề ôN hsg số 2

ĐỀ ÔN HSG SỐ 2Câu 1: 1/ Cho các trị số góc liên kết: 100,3o; 97,8o; 101,5o; 102o và các góc liên kết I-P-I; F-P-F; Cl-P-Cl, Br-P-Br. Hãy gán giá trị cho mỗi góc liên kết và giải thích?2/ Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:

(a) FexOy + HNO3 → NnOm + ...(b) Cr3+ + ClO3

- + OH- → ... (c) CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 … (d) HgS + HCl + HNO3 → H2HgCl4 + NO + S + …

a) ( )2 / 33 2y xxFe x y e xFe+ +− − → x (5n – 2m)

( ) 25 /5 2 m nnN n m e nN ++ + − → x (3x – 2y)

( ) ( ) ( ) ( )3 3 35 2 18 6 2 3 2 5 2 ( )x y n mn m Fe O nx mx ny HNO x y N O n m xFe NO− + − − → − + −

+ ( ) 29 3nx my ny H O+ −

b) 3 6

3Cr e Cr+ +

− → x 2

5 16Cl e Cl

+ −+ → x 1

3 23 4 22 10 2 5Cr ClO OH CrO Cl H O+ − − − −+ + → + +

Câu 21/ Xác định số oxi hóa các nguyên tử của các nguyên tố trong các hợp chất sau:POCl3, Pb3O4, [Co(NH3)5SO4]+, NaAuCl4, Na2S2O3

2/ Hợp chất M tạo nên từ 7 nguyên tử của 2 nguyên tố A, B (biết A có 1e độc thân, và biết MA>MB) có khối lượng phân tử 144. Biết A, B không cùng chu kì, không cùng nhóm A. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo M. Cho 17,6 g hỗn hợp gồm M và RB2 tác dụng hết với nước được 7,84 lít khí(đktc). Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Biết R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng số = 3,5. Hãy viết công thức cấu tạo RB2

Hướng dẫn:A có 1 e độc thân => A thuộc nhóm IA, IIIA, VIIA, IIIB hoặc IB.Sử dụng phương pháp biện luận => M là Al4C3. - R là kim loại tạo hợp chất RB2 => R có thể ở nhóm IIA.R là kim loại có bộ 4 số lượng tử của e sau cùng có tổng đại số = 3,5mà 3,5 = n + l + m + s =4 + 0 + 0 +( -1/2) => 4s2=> R là Ca. => RB2 là CaC2.Câu 3: Cho m(g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200ml dd axit H2SO4 đặc, nóng, dư, Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hh sản phẩm Y. Dẫn khí X qua dd Pb(NO3)2 thu được 23,9g kết tủa màu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hh sản phẩm Y thu được 171,2g chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy nhất B có khối lượng 69,6g. Nếu cho dd BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối lượng gấp 1,674 lầ khối lượng B.a) Tính nồng độ mol/lít của dd H2SO4 và m(g) muối.b) Xác định kim loại kiềm và halogen.Câu 4: 1/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:2NH3 + 3/2O2 → N2 + 3H2O (1)2NH3 + 5/2O2 → 2NO + 3H2O (2)So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần xúc tác.Cho năng lượng liên kết của

2/ Có các dung dịch

sau Ba(OH)2; KOH; HNO3; H2SO4 có cùng nồng độ. Hãy nêu cách nhận biết từng dd chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, viết các pthh.Câu 5: a)Tại sao lưu huỳnh là phi kim có độ âm điện khá lớn nhưng ở điều kiện thường lưu huỳnh ít hoạt động, lưu huỳnh hoạt động mạnh khi đun nóng.

NH3 O2 N2 H2O NOKj/mol 1161 493 942 919 627

Page 2: đề ôN hsg số 2

b)Viết pthh khi cho S tác dụng với Cl2; KclO3; NaOH. Ghi rỏ điều kiện, xác định chất oxi hóa, chất khử.c) Giải thích các hiện tượng sau và viết pthh:- Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí bị vấn đục- Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đường kính trắng, đường kính hóa đen.- dd HBr không màu để trong không khí một thời gian chuyển thành màu vàng.d) Nêu cách loại bỏ tạp khí ra khỏi hh khí sau, viết pthh- Loại khí HCl ra khỏi hh khí HCl và H2S- Loại khí SO2 ra khỏi hh khí CO2 và SO2

- Loại khí HCl ra khỏi hh khí HCl và Cl2

- Loại khí O3 ra khỏi hh khí O2 và O3.Câu 6: Để xác định thành phần của một quặng sắt (gồm Fe3O4 và Fe2O3) người ta làm các thí nghiệm sau. Hòa tan hoàn toàn quặng trong dd HCl dư, kết thúc phản ứng thu được dd A. Cho dd A phản ứng vừa đủ với 200ml dd KI 0,3M thu được dd B và một chất rắn, lọc bỏ chất rắn, rồi dẫn khí Cl2 dư qua dd B thu được dd C, cho dd NaOH dư vào dd C, lấy kết tủa đem nung tới khối lượng không đổi được chất rắn D. Chất rắn D có khối lượng không đổi so với khối lượng quặng ban đầu là 0,16g

a) Viết pthhb) Xác định % theo khối lượng quặng