32
 A. M ĐẦU  Ngày nay quá trình đô thhóa là mt quá trình không ththiếu c a mi qu c gia trên thế giớ i, chúng mang li cho chúng ta mt cuc sng văn minh và hin đại, cũng chính shin đại y đã vô tình làm cho cho đờ i s ng chúng ta trở nên khc nghit hơn, môi trƣờ ng ngày càng bô nhim, tô nhim không khí, ngun nƣớ c đến cô nhim tiếng n. Mt trong nhng nguyên nhân gây ra ô nhi m không khí và ngun nƣớ c chính là rác thi sinh hot, mi ngày chúng ta cho ra môi trƣờ ng mt lƣợ ng l ớ n rác thi th ế nhƣng quá t rình x lý còn quá thô sơ, chyếu là hình thc chôn lp. Hình thc chôn lp gp quá nhiu khuyết đim, v a tn din tích đất v a ô nhim ngun nƣớ c do quá trình thm r ca rác thi. Nếu không xphù hợ p và kp thờ i thì nó s nh hƣở ng nghiêm trng đến sc kho con ngƣờ i và môi trƣờ ng. Chính vì thế nhng công nghtái chế và tái sdng rác thi sinh hot đã dn ra đời để gii quyết thc trng này, ở Vit Nam đã dn áp dng nhng công nghtái chế và tái sdng nhƣ: công nghCD-Waste, công nghMPT-CD 08, công nghtái chế rác thi sinh hot thành than sch… Tuy nhiên so vớ i nhng công nghxlý hin đại ca Mvà Châu Âu thì chúng ta còn khá non trvà kh năng ng dng chƣa cao, chyếu là áp dng t i các thành phln nhƣ thành ph HChí Minh và Hà Ni. Bên cnh áp dng nhng công nghtái chế và tái s dng rác thi sinh hot thì vic giáo dc ý thc bo v môi trƣờng cũng là mt trong nhng vic c n thiết hi n nay mà mi qu c gia đều quan tâm. Trong đề tài này chyếu chúng ta đề cp đến nh ng công nghtái chế và tái sdng rác thi sinh hot ti Vit Nam và trên thế giớ i. B. NI DUNG I. TNG QUAN VRÁC THI SINH HOT. I.1. KHÁI NIM. Cht thi rn là các cht rn bloi ra trong quá trình s ng, sinh hot và sn xut ca con ngƣờ i và c động vt, trong đó cht thi rn sinh hot chiếm t lcao nht, cht lƣợ ng và s lƣợ ng rác thi ti tng quc gia và tng khu vc trong mi quc gia là rt khác nhau tùy thuc vào trình độ phát trin kinh tế và khoa hc kthut. Bt kmt hot động sng nào ca con ngƣờ i, ti nhà, trƣờ ng hc hay nơi công sở  đều sinh ra mt lƣợ ng rác thi đáng k. Trong đó có chai loi vô cơ ln hu cơ. Vì vy có th định nghĩa rác thi sinh hot là nhng thành phn tàn tích hu cơ và vô cơ phc v đờ i sng con ngƣờ i, chúng không còn đƣợ c sdng và vt trli môi trƣờ ng sng. Bng 1.1 Ngun sinh ra cht thi sinh hot Ngun Dân cƣ Nơi sinh ra cht thi sinh hot Loi cht thi sinh hot Nhà riêng, nhà tp th , nhà cao Rác thc ph m, giy thi, các loi ch t th i t ng, khu tp th… khác 

De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac

Embed Size (px)

Citation preview

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 1/32

A. MỞ ĐẦU Ngày nay quá trình đô thị hóa là một quá trình không thể thiếu của mỗi quốc giatrên thế giớ i, chúng mang lại cho chúng ta một cuộc sống văn minh và hiện đại,cũng chính sự hiện đại ấy đã vô tình làm cho cho đờ i sống chúng ta trở nên khắc

nghiệt hơn, môi trƣờ ng ngày càng bị ô nhiễm, từ ô nhiễm không khí, nguồn nƣớ cđến cả ô nhiễm tiếng ồn. Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và nguồn nƣớ c chính là rác thải sinh hoạt, mỗi ngày chúng ta cho ra môi trƣờ ngmột lƣợ ng lớ n rác thải thế nhƣng quá trình xử lý còn quá thô sơ, chủ yếu là hìnhthức chôn lắp. Hình thức chôn lắp gặp quá nhiều khuyết điểm, vừa tốn diện tíchđất vừa ô nhiễm nguồn nƣớ c do quá trình thấm rỉ của rác thải. Nếu không xử lýphù hợ p và kịp thờ i thì nó sẽ ảnh hƣở ng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngƣờ i vàmôi trƣờ ng. Chính vì thế những công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thải sinh hoạtđã dần ra đời để giải quyết thực trạng này, ở Việt Nam đã dần áp dụng nhữngcông nghệ tái chế và tái sử dụng nhƣ: công nghệ CD-Waste, công nghệ MPT-CD

08, công nghệ tái chế rác thải sinh hoạt thành than sạch… Tuy nhiên so vớ i nhữngcông nghệ xử lý hiện đại của Mỹ và Châu Âu thì chúng ta còn khá non trẻ và khả năng ứng dụng chƣa cao, chủ yếu là áp dụng tại các thành phố lớn nhƣ thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Bên cạnh áp dụng những công nghệ tái chế và tái sự dụng rác thải sinh hoạt thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng cũng là mộttrong những việc cần thiết hiện nay mà mỗi quốc gia đều quan tâm. Trong đề tàinày chủ yếu chúng ta đề cập đến những công nghệ tái chế và tái sử dụng rác thảisinh hoạt tại Việt Nam và trên thế giớ i.

B. NỘI DUNGI. TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT.I.1. KHÁI NIỆM. Chất thải rắn là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống,sinh hoạt và sản xuất của con ngƣờ i và cả động vật, trong đó chất thải rắn sinhhoạt chiếm tỉ lệ cao nhất, chất lƣợ ng và số lƣợ ng rác thải tại từng quốc gia và từngkhu vực trong mỗi quốc gia là rất khác nhau tùy thuộc vào trình độ phát triển kinhtế và khoa học kỷ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống nào của con ngƣờ i, tại nhà,trƣờ ng học hay nơi công sở  đều sinh ra một lƣợ ng rác thải đáng kể. Trong đó cócả hai loại vô cơ lẫn hữu cơ. Vì vậy có thể định nghĩa rác thải sinh hoạt là nhữngthành phần tàn tích hữu cơ và vô cơ phục vụ đờ i sống con ngƣờ i, chúng không

còn đƣợ c sử dụng và vứt trả lại môi trƣờ ng sống. Bảng 1.1 Nguồn sinh ra chấtthải sinh hoạt Nguồn Dân cƣ Nơi sinh ra chất thải sinh hoạt Loại chất thải sinhhoạt

Nhà riêng, nhà tập thể, nhà cao Rác thực phẩm, giấy thải, các loại chất thải tầng,khu tập thể… khác 

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 2/32

Thƣơng mại Nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, Rác thực phẩm, giấy thải, các loạichất thải các cơ sở buôn bán, sửa chữa… Công nghiệp,xây dựng Khu trống Côngviên, đƣờ ng phố, xa lộ, sân chơi, bãi tắm, khu giải trí… Các loại chất thải bìnhthƣờ ng Từ các nhà máy, xí nghiệp, các công trình xây dựng… khác Rác thực

phẩm, xỉ than, giấy thải, vải, đồ nhựa, chất thải độc hạiNhờ việc đánh giá tìm hiểu các nguồn phát sinh ra chất thải sinh hoạt, góp phầncho việc ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật giảm thiểu ảnh hƣở ng củachất thải sinh hoạt đến môi trƣờ ng không khí.

Trang 2/53

I.2. PHÂN LOẠI CHẤT THẢI SINH HOẠT. Ngày nay, việc ứng dụng khoa học

kỹ thuật trong từng lĩnh vực thực tế đã góp phần giảm thiểu chi phí cho các côngđoạn thừa trong các quá trình xử lý. Việc phân chia rác thải rắn theo công nghệ quản lý xử lý là một bƣớ c tiến quan trọng, giúp hiệu quả của quy trình xử lý tănglên, giảm thiểu lƣợ ng ô nhiễm. Dƣới đây là bảng phân loại rác thải sinh hoạt.Bảng 2.1. Bảng phân loại rác thải sinh hoạt. Loại 1. Rác hữu cơ Nguồn gốc -Cácvật liệu làm từ giấy Ví dụ -Các túi giấy, các mảnh bìa, giấy vệ sinh… -Có nguồngốc từ các sợ i -Vải, len, bì tải, bì nilon… 

-Các chất thải ra từ đồ ăn thực -Các cọng rau, vỏ quả, thân phẩm cây, lõi ngô… 

-Các vật liệu và sản phẩm đƣợ c chế -Đồ dùng bằng gỗ nhƣ bàn, tạo từ gỗ, tre vàrơm… ghế, thang, giƣờng, đồ chơi, vỏ dừa… -Các vật liệu và sản phẩm đƣợ c chế -Phim cuộn, túi chất dẻo, chai, tạo từ chất dẻo lọ chất dẻo, các đầu vòi bằng chấtdẻo, dây bện, bì nilon… -Các vật liệu và sản phẩm đƣợ c chế -Bóng, giầy, ví, băngcao su… tạo từ da và cao su 2. Rác vô cơ -Các loại vật liệu và sản phẩm đƣợ c -Vỏ hộp, dây điện, hàng rào, chế tạo từ sắt mà dễ bị nam châm dao, nắp lọ… hút -Cácvật liệu không bị nam châm -Vỏ hộp nhôm, giấy bao gói, hút đồ đựng… 

-Các vật liệu và sản phẩm chế tạo -Chai lọ, đồ đựng bằng thủy từ thuỷ tinh tinh,

 bóng đèn… 

-Các loại vật liệu không cháy ngoài -Vỏ trai, xƣơng, gạch, đá 

Trang 3/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 3/32

kim loại và thủy tinh 3. Rác hỗn hợ p gốm… 

Tất cả các loại vật liệu khác không Đá cuội, cát, đất, tóc… phân loại ở phần 1 và2 đều thuộc loại này. Loại này có thể đƣợ c phân chia thành 2 phần: kích thƣớ c lớ n

hơn 5 mm và nhỏ hơn 5 mm I.3. TÌNH HÌNH RÁC THẢI SINH HOẠT HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM VÀTRÊN THẾ GIỚI. I.3.1. TÌNH HÌNH RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VIỆT NAMHIỆN NAY. (*) Lƣợ ng chất thải sinh hoạt tại các đô thị ở  nƣớc ta đang có xu thế 

 phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăngcao tập trung ở  các đô thị đang có xu hƣớ ng mở rộng, phát triển mạnh cả về quymô lẫn dân số và các khu công nghiệp, nhƣ các đô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%),thành phố Phủ  Lý (17,3%), Hƣng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh(12,5%)... Các đô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt

tăng đồng đều hàng năm và vớ i tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%). Tổng lƣợ ng phát sinh rácthải sinh hoạt tại các đô thị loại III trở lên và một số đô thị loại IV và các trungtâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nƣớc lên đến 6,5 triệutấn/năm, trong đó rác thải phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinhdoanh là chủ yếu. Lƣợ ng còn lại từ các công sở, đƣờ ng phố, các cơ sở y tế. Tínhtheo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các đô thị vùng ĐôngNam bộ  có lƣợ ng rác thải phát sinh lớ n nhất tớ i 2.450.245 tấn/năm (chiếm37,94% tổng lƣợ ng phát sinh rác thải các đô thị loại III trở lên của cả nƣớ c), tiếpđến là các đô thị vùng Đồng bằng sông Hồng có lƣợ ng phát sinh rác thải sinh hoạt

đô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền núi TâyBắc Bộ  có lƣợ ng phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị thấp nhất chỉ có 69.350tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là các đô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên,tổng lƣợ ng phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) .Đô thị có lƣợ ng rác thải sinh hoạt phát sinh lớ n nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500tấn/ngày), Hà Nội (2.500

Trang 4/53

tấn/ngày); đô thị có lƣợ ng rác thải sinh hoạt phát sinh ít nhất là Bắc Kạn - 12,3tấn/ngày; Thị xã Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Đồng Hớ i32,0 tấn/ngày; TP Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày.Tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị  bình quân trên đầu ngƣờ i tại các đô thị đặc biệtvà đô thị loại I tƣơng đối cao (0,84 –  0,96kg/ngƣời/ngày); đô thị loại II và loại IIIcó tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt đô thị  bình quân trên đầu ngƣời là tƣơngđƣơng nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày); đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh rác thải

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 4/32

sinh hoạt đô thị bình quân trên một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65 kg/ngƣờ i/ngày. Tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt tính bình quân lớ n nhất tập trung ở  các đô thị pháttriển du lịch nhƣ TP. Hạ  Long 1,38kg/ngƣờ i/ngày; TP. Hội An1,08kg/ngƣời/ngày; TP. Đà Lạt 1,06kg/ngƣờ i/ngày; TP. Ninh Bình

1,30kg/ngƣời/ngày. Các đô thị có tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt tính bình quânđầu ngƣờ i thấp nhất là TP. Đồng Hớ i (Tỉnh Quảng Bình) chỉ 0,31kg/ngƣờ i/ngày;Thị xã Gia Nghĩa 0,35kg/ngƣờ i/ngày; Thị xã Kon Tum 0,35kg/ngƣờ i/ngày; Thị xã Cao Bằng 0,38kg/ngƣời/ngày. Trong khi đó tỷ lệ  phát sinh bình quân đầungƣời tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi cả nƣớc là 0,73kg/ngƣờ i/ngày.Vớ i kết quả điều tra thống kê nhƣ trên cho thấy, tổng lƣợ ng phát sinh rác thải sinhhoạt tại các đô thị ở  nƣớc ta ngày càng gia tăng vớ i tỷ lệ tƣơng đối cao (10%/năm)so với các nƣớ c phát triển trên thế giới. Để quản lý tốt nguồn chất thải này, đòihỏi các cơ quan cần đặc biệt quan tâm hơn nữa đến các khâu giảm thiểu tại nguồn,tăng cƣờ ng tái chế, tái sử dụng, đầu tƣ công nghệ xử lý, tiêu hủy thích hợ p góp

phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờ ng do rác thải sinh hoạt gây ra. I.3.2. TÌNHHÌNH RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY. Nạn ô nhiễmmôi trƣờ ng có thể thấy ở mọi nơi trên thế giớ i, từ Mexico, Nga, Mỹ cho tớ i TrungQuốc, Ấn Độ… Tình trạng ô nhiễm ở một vài thành phố tại những quốc gia nàyxuất phát từ nhiều lý do khác nhau. Trong đó ý thức con ngƣờ i giữ một vai tròkhá quan trọng, Mumbai một trong những thành phố đông đúc nhất và bẩn thỉunhất trên trái đất. Mỗi ngày, ngƣờ i dân ở  nơi đây quẳng ra hàng tấn rác. Bắc Kinhcó dân số 17,6 triệu ngƣờ i, thải ra khoảng 18.400 tấn rác mỗi ngày, khoảng 90%rác thải đƣợc đổ tại 13 bãi rác đặt rải rác Trang 5/53

quanh thành phố. Còn ngƣờ i dân Hoa Kỳ đã loại bỏ mỗi năm 16.000.000.000 tã,1.600.000.000 bút, 2.000.000.000 lƣỡ i dao cạo, 220.000.000 lốp xe. Vớ i mộtlƣợ ng rác thải nhƣ thế thì không lâu trái đất của chúng ta sẽ chìm trong biển rác,chính vì thế những công nghệ xử lý rác hiện đại nhất thế giới đã ra đờ i. Hiện tạiMỹ đã có những công nghệ tái chế và tái sử dụng khá hiện đại nhƣ: công nghệ táichế tivi analog, công nghệ CDW, công nghệ tái chế vải bông…và còn rất nhiềucông nghệ khá hiện đại của Anh, Trung Quốc và Nhật Bản.I.4. TÁC HẠI CỦA RÁC THẢI SINH HOẠT. (*)

I.4.1. TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI SINH HOẠT ĐỐI VỚI SỨ C KHỎE CON NGƢỜI. Chúng ta đang đối mặt vớ i nhiều nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm,dịch hại nguy hiểm do môi trƣờng đang bị ô nhiễm. Ô nhiễm môi trƣờng đã giatăng qua mức đã ảnh hƣở ng tớ i sức khoẻ ngƣờ i dân. Ngày càng có nhiều vấn đề về sức khoẻ liên quan đến yếu tố môi trƣờ ng bị ô nhiễm. Chất thải sinh hoạt đãảnh hƣở ng rất lớn đến sức khoẻ cộng đồng; nghiêm trọng nhất là đối với dân cƣ

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 5/32

khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải và vùng nông thôn. Ônhiễm chất thải sinh hoạt đã đến mức báo động. Nhiều bệnh nhƣ đau mắt, bệnhđƣờ ng hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn…do chất thải rắn gâyra. Đội ngũ lao động của các đơn vị làm vệ sinh đô thị phải làm việc trong điều

kiện nặng nhọc, ô nhiễm nặng, cụ thể: nồng độ bụi vƣợ t quá tiêu chuẩn cho phéptừ 1,5 đến 1,9 lần, khí độc vƣợ t tiêu chuẩn cho phép từ 0,5 đến 0,9 lần, các loại vitrùng, siêu vi trùng, nhất là trứng giun, trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khoẻ của họ.I.4.2. ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỸ QUAN ĐÔ THỊ. Ngoài việc gây nguy hại đến sứckhỏe con ngƣờ i thì rác thải sinh hoạt còn ảnh hƣởng đến mỹ  quan đô thị. Nómang lại những hình ảnh không đẹp giữa lòng thành phố văn minh và hiện đại.Dƣới đây là những hình ảnh làm mất đi mỹ quan đô thị của những thành phố lớ ntại Việt Nam và trên thế giớ i.

Trang 6/53

Hình 1.1. Rác thải tại Hà Nội

Hình 1.2. Rác thải tại TP Hồ Chí Minh

Hình 1.3. Rác ở thành phố Lagos (Nigeria)

Hình 1.4. Rác ở thành phố Napoli (Ý)

I.4.3. ẢNH HƢỞNG ĐẾN MÔI TRƢỜNG SỐNG. Hiện nay, ô nhiễm khí quyểnlà vấn đề của cả thế giớ i chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trƣờ ngkhí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hƣở ng xấu đến con ngƣờ i vàcác sinh vật khác. Hàng năm con ngƣờ i khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá,dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trƣờ ng một khối lƣợ ng lớ n các chấtthải khác nhau nhƣ: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làmcho hàm lƣợ ng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Ô nhiễm môi trƣờ ng

khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và bụi sƣơng mù. Nó còn tạo ra các cơn mƣa axítlàm huỷ diệt các khu rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con ngƣờ ithải vào không khí các loại khí độc nhƣ: CO2, đã gây hiệu ứng nhà kính. Theonghiên cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2, nó đóng góp50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là 13%,, nitơ 5%, CFC 

Trang 7/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 6/32

 

là 22%, hơi nƣớ c ở  tầng bình lƣu là 3%...Nếu nhƣ chúng ta không ngăn chặnđƣợ c hiện tƣợ ng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tớ i mặt nƣớ c biển sẽ 

dâng lên từ 1,5 – 3,5 m. Có nhiều khả năng lƣợ ng CO2 sẽ tăng gấp đôi vào nửađầu thế kỷ  sau. Điều này sẽ  thúc đẩy quá trình nóng lên của Trái Đất diễn ranhanh chóng. Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C , và mỗithập kỷ sẽ tăng 0,30 °C.Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 nămqua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu đƣợ c tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đƣa ra dự báo rằng đến năm2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu nhƣ con ngƣờ i khôngcó biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tƣợ ng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tƣợ ng lỗ thủng tầng ôzôn. CFC là nguyên nhânphá hủy chính của tầng ôzôn. Sau khi chịu tác động của khí CFC và một số loại

chất độc hại khác thì tầng ôzôn sẽ bị mỏng dần rồi thủng. II. CÔNG NGHỆ TÁICHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊNTHẾ GIỚI. II.1. CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ. II.1.1. CÔNG NGHỆ CDW. II.1.1.1.KHÁI NIỆM. Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt CDW là một sự kết hợ p giữa

 phƣơng pháp quản lý và xử lý chất thải ngay ở gần nguồn thải của từng khu vựcdân cƣ. Vớ i một số đặc điểm nhƣ sau: Xã hội hóa trong giải pháp thu gom, vậnchuyển có định hƣớ ng. Tạo mối quan hệ hữu cơ giữa chủ nguồn thải và đơn vị thugom, xử lý rác thải. Kết hợ p thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt trongmột tổ chức môi trƣờ ng (doanh nghiệp tƣ nhân hay nhà nƣớ c) vớ i qui mô vừa và

nhỏ. Rút ngắn cự ly giữa các điểm tập kết đến khu xử lý. Hạn chế phát tán ônhiễm và chi phí vận chuyển rác thải. Công nghệ và thiết bị phân loại, xử lý rácthải tinh gọn. Bố trí hợ p lý, liên kết nhiều thiết bị trong không gian hình tháp. Hạnchế đến thấp nhất ô nhiễm thứ cấp (mùi hôi, nƣớ c rỉ rác, chất thải rắn và khí thải)tại nơi xử lý. Ít tốn diện tích Trang 8/53

và rút ngắn khoảng cách giớ i hạn vớ i khu vực dân cƣ. Đặt trọng tâm vào cáccông nghệ xử  lý môi trƣờ ng. Chuẩn hóa ẩm độ rác thải đầu vào. Phân loại cácthành phần tái chế, tái sử dụng với độ lẫn tạp chất rất thấp để tạo nguyên liệu cho

các cơ sở tái chế ở  các địa phƣơng. Tận dụng các tài nguyên từ rác thải sinh hoạt.Kết hợ p các giải pháp cơ khí và sinh học (MBT : Mechanic Bio Treatment) trongtoàn bộ công nghệ và thiết bị của dây chuyền xử lý rác thải sinh hoạt CDW. Tạora phƣơng pháp xử lý đơn giản, dể quản lý, vận hành. Tính an toàn kỷ thuật củahệ thống thiết bị và lao động, môi trƣờ ng cao.II.1.1.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG.

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 7/32

Công nghệ CDW gồm 3 công đoạn: 1. CÔNG ĐOẠN THU GOM VÀ TẬPKÍCH CÓ ĐỊNH HƢỚNG. Giữa chủ nguồn thải và Doanh nghiệp xử lý rác thải(tƣ nhân hay nhà nƣớ c) có mối quan hệ hữu cơ thể hiện qua hợp đồng thu gom,xử lý rác thải sinh hoạt. Qui định thời điểm, địa điểm và loại chất thải cần thu

gom, xử  lý. Trên cơ sở  đó, doanh nghiệp xử lý rác thải sẽ bố trí lực lƣợ ng laođộng, phƣơng tiện thu gom và các điểm tập kết theo dòng rác thải (phân loại sơ bộ có định hƣớng). Điều động phƣơng tiện vận chuyển và chuyển về Trạm CDWtiếp tục phân loại, xử lý. 2. CÔNG ĐOẠN PHÂN LOẠI RÁC. Phân loại là côngđoạn rất phức tạp và có vai trò quyết định trong toàn bộ tiến trình xử lý rác thảihổn tạp nhiều thành phần. Mặc dù, đã thu gom và vận chuyển có định hƣớ ng,công nghệ CDW vận dụng nhiều nguyên lý phân loại và bố trí hợ p lý dây chuyềnthiết bị để đạt mục đích tách loại các thành phần không sử dụng đƣa vào đốt tạonhiệt. Tận thu phế thải dẻo, sơ chế, đóng kiện để  bán cho các cơ sở tái chế. Phế thải trơ dùng san lấp mặt bằng hay đóng rắn áp lực tạo sản phẩm gạch các loại.

Đặc biệt, tách lọc dòng hữu cơ ít lẫn tạp chất đƣa vào hệ thống phân hủy sinh họctiên tiến (các tháp ủ nóng và ủ chín CDW) khử trùng và mùn hóa tạo sản phẩmmùn hữu cơ sạch phục vụ nông nghiệp.

Trang 9/53

Sơ đồ công đoạn phân loại rác thải sinh hoạt – Công nghệ CDWTrang 10/53

*Trạm CDW đƣợ c thiết kế vớ i chức năng : tách lọc các dòng vật chất nhƣ :12345Dòng chất thải hữu cơ (thức ăn thừa, rau củ quả, cành lá cây...) Dòng chấtthải vô cơ ( bụi tro gạch, thuỷ tinh, vỏ trai ốc...) Dòng chất thải trơ ( giấy, giẻ, da

cao su...) Dòng chất thải chất dẻo ( nylon, bao bì tải dứa...) Các dòng vật chất nàyđƣợc tách riêng và đƣợ c ứng dụng các công nghệ xử lý riêng để 

tái chế hoặc tiêu huỷ ( đốt ) hoặc bán tận dụng thu hồi. Một phần rất nhỏ chất thảivô cơ, phế thải xây dựng sẽ đƣợ c san lấp hợ p vệ sinh ngay tại địa phƣơng (nơiphát sinh nguồn thải). 3. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ VÀ TÁI CHẾ THU HỒI PHẾ LIỆU. Từ nguyên liệu là rác thải sinh hoạt, qua tiến trình phân loại và xử lý, tạo

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 8/32

ra các sản phẩm nhƣ sau. *Tháp ủ hữu cơ : Tháp ủ kín theo công nghệ CVU cóđiều chỉnh phù hợ p với điều kiện Việt Nam. Đây là công nghệ tái chế hữu cơ đang đƣợ c áp dụng rộng rãi ở Châu Âu có nhiều ƣu điểm nhƣ: không có mùi hôi,không có nƣớ c rỉ rác, rác hữu cơ phân huỷ hiếu khí trong tháp ủ kín vớ i thờ i gian

ngắn nhất 7-14 ngày. - Dòng vật chất hữu cơ tổng hợ p sẽ đƣợ c vít tải vận chuyểnlên tháp ủ liên tục hằng ngày và cũng đƣợ c lấy ra hằng ngày ở  đáy tháp ( số lƣợ nghữu cơ đã phân huỷ ). Số lƣợ ng hữu cơ này qua thiết bị đánh tơi và sàng lỗ mịn để lấy đƣợ c mùn hữu cơ. Mùn hữu cơ sẽ đƣợ c bán ( hoặc cho ) nông dân để ủ thànhphân xanh hoặc bón ruộng ,vƣờ n. - Dòng chất thải trơ ( giẻ, giấy, da cao su, chănchiếu, cành cây...) các vật chất dễ cháy tách lọc ra từ sàn phân loại trên tháp vàtrong tháp đƣợ c tập trung sang vị trí lò thiêu kết ( đốt ). Vì không đủ nhiều chotừng xe, từng tổ do vậy phải tập kết chờ  đủ mớ i thiêu kết. Theo thực tế thì khoảng2 ngày hoặc 3 ngày mớ i thiêu kết một lần. - Dòng chất dẻo thải ( nylon, bao bì...)Đƣợ c thu gom từ  băng tách lọc thủ công gồm nhiều chủng loại, dòng vật chất này

chiếm khoảng 3-7% tổng lƣợng rác đầu vào sẽ đƣợ c làm sạch và bán cho các đạilý thu mua nhựa. - Dòng vật chất khác đƣợc tách ra nhƣ : Kim loại ( sắt ) mảnhthuỷ tinh, hộp lon nhôm ... cũng đƣợc để riêng và bán cho các đại lý thu mua táichế. Trang 11/53

Hình 2.1.Sơ đồ quy trình công nghệ CDW.

II.1.1.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Trạm CDW khi đƣợ c ứng dụng sẽ : Hạnchế tối đa bãi chôn lấp, không gây ô nhiễm nguồn nƣớ c mặt và nƣớ c ngầm trên

địa bàn thôn xã, thị trấn...Môi trƣờ ng khu vực đƣợ c cải thiện. Tạo ra nhiều việclàm cho dân địa phƣơng, xã hội hoá chƣơng trình vì môi trƣờ ng Tái chế rác hữucơ thành mùn hữu cơ bón ruộng, vƣờ n, trang trại. Tạo thêm thu nhập cho tổ vệ sinh môi trƣờ ng do bán các nguyên liệu tái chế.

Đây là một mô hình xử lý rác thải tại nguồn phát sinh rác. Đƣợ c xử lý bằng chính

ngƣời địa phƣơng vớ i cách làm mớ i, tự quản, tự tiêu nhằm mục đích lành mạnhhoá môi trƣờng địa

Trang 12/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 9/32

  phƣơng, tiết kiệm tối đa diện tích chôn lấp rác. Vớ i phí vận hành thấp phù hợ pvới ngƣờ i dân vùng nông thôn, dễ vận hành và bảo dƣỡ ng. II.1.2. CÔNG NGHỆ MBT-CD.08. (*) II.1.2.1. KHÁI NIỆM. MBT-CD.08 (MECHANICAL-BIOLOGYCAL- TREATMENT) là công nghệ kết hợp các phƣơng pháp cơ sinh

học để phân loại ra 3 dòng vật chất trong rác thải hỗn hợ p: Các vật chất cháyđƣợ c, các vật chất không cháy và các vật chất kim loại, rác độc hại. Tái chế và táitạo thành các sản phẩn nhƣ: Viên nhiên liệu (sử dụng cho các nồi hơi côngnghiệp); Viên gạch không nung (sử dụng cho các công trình xây dựng dân dụngđơn giản); Kim loại nhƣ sắt, đồng, nhôm... bán tận thu, các vật chất độc hại nhƣpin, ắc quy... đƣợ c tập trung chở  đi xử lý, tái chế toàn bộ 100% rác thải thànhnguyên liệu. II.1.2.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG. * Công nghệ MPT-CD.08trải qua 11 công đoạn bao gồm: 1- CÔNG ĐOẠN TIẾP CẬN RÁC - Rác thải thugom, vận chuyển về  nhà máy đƣợ c tiếp nhận tại nhà tập kết. Có sàn chứa rácnghiên 15 độ để nƣớ c rác chảy xuống bể xử lý nƣớ c. - Nhà tập kết kín có hệ thống

ống hút thu khí thải và quạt hút lớ n (2000m3/h) không phát tán mùi ra ngoài. Khí thải hút ra đƣợ c sục qua bể xử lý khí hóa học, đảm bảo tiêu chuẩn xả thải của môitrƣờ ng Việt Nam. - Hệ thống phun chế phẩm EM khử mùi - Thiết bị nâng hạ(cầutrục hoặc xe súc ngoạm nạp nhiên liệu) làm nhiệm vụ đảo (hoặc vận chuyển) ráckhi tập kết 2- CÔNG ĐOẠN ĐỊNH LƢỢNG VÀ TÁCH LỌC SƠ CẤP. - Thiết bị cuốn ép, vận chuyển tiếp nhận rác từ máy ngoạm lên máy BT1500. Tại đây rácđƣợ c dồn ép để trong phễu chứa lớ n, lực cơ học tác động qua các dao móc để xé

 bao sơ bộ, đƣợ c nhả xuống băng vận chuyển theo định lƣợ ng dự kiến, phù hợ p.Đến tổ hợ p phân loại thủ công rồi đƣợ c chuyển sang cắt nhỏ và đồng đều kích

thƣớ c rồi quay lại khu nạp liệu để tiếp tục hòa trộn và quay lại dây chuyền.Trang 13/53

- Các vật chất có kích thƣớ c nhỏ hơn các khe đĩa quay sẽ rơi xuống sang rung 2tầng đƣợ c bố trí phía dƣớ i, tại đây hỗn hợp rác đƣợ c tách tuyển thoe kích thƣớ c lỗ sàng đã định sẵn để phân ra 3 dòng hỗn hợ p. 3- CÔNG ĐOẠN MÁY CẮT XÉVÀ TUYỂN TỪ TRUNG CẤP. Rác có kích thƣớ c to và các bao, bọc, gói trênsàng đĩa đƣợ c chuyển qua máy cắt xé để cắt xé và làm bung rơi bao bọc (nhỏ)

bằng các dao móc động và tĩnh có chiều quay vô cấp và tốc độ các trục dao quaykhông đồng tốc. Hỗn hợ p chất thải đƣợ c chèn ép, làm dập nát và cắt đứt tƣơng đốiđồng đều kích thƣớ c thoát xuống phía dƣới đáy máy trộn rác nhỏ xuống dƣớ i sàngrung và đi qua thiết bị tuyển từ để loại bỏ kim loại còn sót đến công đoạn tách lọcthứ cấp. 4- CÔNG ĐOẠN TÁCH LỌC THỨ CẤP. - Rác hỗn hợ p sau khi qua cácthiết bị cắt xé sơ -trung cấp-hòa trộn với nhau để chuyền đếnđi qua thiết bị SL500để phân loại theo kích thƣớ c to/nhỏ theo mong muốn - Hỗn hợ p vật chất (trên sàn

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 10/32

rung) đã đƣợ c cắt xé từ máy theo băng tải vận chuyển lên rơi vào sàng lồng. Tạiđây hỗn hợp rác đƣợ c tách tuyển theo kích thƣớ c lỗ sàng để phân ra 2 dòng hỗnhợ p. 5- CÔNG ĐOẠN CẮT XÉ ĐA TẦNG VÀ TẬN THU NYLON. Hỗn hợ pvật chất kích thƣớ c to 10-70mm trên sàng lồng. Các vật chất dạng phế thải dẻo xẽ 

đƣợ c tách riêng bằng dòng khí xoáy phân loại trọng lƣợ ng của hai tầng cắt xé, cácvật chất có trọng lƣợng riêng cao hơn nylon sẽ  rơi xuống máng có vít tải vậnchuyển ngƣợ c lại buồng cắt xé thứ cấp và thoát ra theo ở   đáy máy cắt xé. 6-CÔNG ĐOẠN NGHIỀN CUỐI NGUỒN. - Rác thải hỗn hợp kích thƣớ c vừa (chủ yếu là hữu cơ, giẻ da cao su, giấy, gỗ, xơ sợ i, chất trơ và xelluyo…) đƣợ cnghiền nhỏ hòa trộn theo kích thƣớ c mong muốn, các vật chất này sau khi ngiềnnhỏ sẽ theo băng tải vận chuyển lên tháp ủ để xử lý sinh học. 7- CÔNG ĐOẠN Ủ TRONG THÁP Ủ SINH HỌC. - Hỗn hợ p chất thải sau khi cân bằng các thông số kỹ thuật và phối trộn vi sinh vật(hiếu khí) đƣợ c vận chuyển lên tổ hợ p ủ 

Trang 14/53

- Hỗn hợ p chất thải khi qua xử lý sinh học sẽ tạo ra polymer kết dính từ vật chấthữu cơ và cũng tạo ra bề mặt bám dính của các vật chất trơ đƣợ c chuyển qua khutái chế. 8- CÔNG ĐOẠN NGHIỀN VÀ PHỐI TRỘN PHỤ GIA (sản xuất viênnhiên liệu) Hỗn hợp đƣợc băng chuyền vận chuyển đi qua máy nghiền mịn vàphối trộn phụ gia, hỗn hợp sau khi đƣợ c phối trộn đủ các thành phần theo mongmuốn sẽ tạo ra nguyên liệu để tái chế và định hình áp lực thành viên nhiên liệu. 9-

CÔNG ĐOẠN Ủ TỰ   NHIÊN ĐỂ ỔN ĐỊNH NGUYÊN LIỆU. Nguyên liệu saunghiền có kích thƣớ c nhỏ đến mong muốn phải đƣợc qua công đoạn ủ tự nhiênkhoảng 15-20h. 10- CÔNG ĐOẠN ĐÓNG RẮN VÀ ÁP LỰC ĐỊNH HÌNH TẠOVIÊN NHIÊN LIỆU Hỗn hợ p nguyên liệu đã nghiền nhỏ kích thƣớ c và ổn địnhcác yếu tố cần thiết đƣợ c chuyển đến máy đóng rắn áp lực để ép định hình thànhcác sản phẩm viên nhiên liệu đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. 11- CÔNG ĐOẠNNGHIỀN VÀ PHỐI TRỘN PHỤ GIA (sản xuất gạch không nung) - Hỗn hợ p vôcơ đƣợc băng chuyền vận chuyển vào máy nghiền thành kích thƣớ c nhỏ  đếnmong muốn - Hỗn hợp vô cơ nhỏ sau nghiền đƣợc đƣa vào máy trộn, sau khi đãđủ các thành phần theo mong muốn sẽ tạo ra nguyên liệu để tái chế và định hình

áp lực thành viên gạch xỉ không nung.

Trang 15/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 11/32

Trang 16/53

II.1.2.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Toàn bộ thiết bị để thực hiện công nghệ 

MBT-CD.08 đƣợ c thiết kế dạng modun kín, kết nối thành dây chuyền, sử dụng cơ giớ i và tự động hóa nhiều, rất ít công nhân tiếp xúc trực tiếp vớ i rác, không pháttán mùi và nƣớ c rỉ rác trong suốt quá trình xử lý; Có trung tâm điều khiển và kiểmsoát toàn bộ quá trình xử lý và tái chế, dễ dàng nâng hoặc hạ công xuất từ 20 - 50tấn/ngày cho cấp huyện, thị hoặc 500 - 1.000 tấn/ngày cho cấp tỉnh, thành phố.MBT-CD.08 có tính linh hoạt khá cao, có thể tạo ra nhiều lựa chọn cho sản phẩmtái chế các nguyên liệu có trong rác thải. Có thể sản xuất phân bón hữu cơ tốt nhấtbằng công nghệ ủ tháp, sản xuất các chủng loại nhiên liệu dạng viên, thanh từ hỗnhợ p nhiều thành phần có trong chất thải (cháy đƣợ c), sản xuất các chủng loại gạchxây dựng từ rác vô cơ (không cháy), tận thu các vật chất còn giá trị tái tạo bán

thƣơng mại, tăng nguồn thu cho nhà máy XLR và không gây phát sinh ô nhiễmngay tại nơi xử lý So sánh vớ i các công nghệ khác với định hƣớ ng sản xuất phânvi sinh thì lƣợ ng mùn hữu cơ thu đƣợ c khoảng 25 - 30% , rất thiếu thị trƣờ ng tiêuthụ và giá thành phân mùn hữu cơ quá thấp không đủ chi phí vận hành nhà máy.Bằng giải pháp mớ i này, rác gần nhƣ tái chế triệt để. Theo công nghệ MBTCD. 08rác cháy đƣợ c chiếm khoảng 60 - 72% đƣợ c sản xuất viên nhiên liệu, rác vô cơ không cháy chiếm khoảng 15 - 20% , rác cá biệt và độc hại chiếm 1 - 3% còn lạilà hơi nƣớ c bốc hơi qua quá trình xử lý phân hủy. Nhƣ vậy, công nghệ đã xử lý vàtái chế hầu hết rác thải mà không còn để chôn lấp. Theo kiểm định của các trung

tâm kiểm định quốc gia (QUATEC1-QUATEC- 2, Trung tâm Kiểm định môitrƣờ ng - Bộ Quốc phòng), các kết quả phân tích khí thải lò đốt sử dụng viên nhiênliệu cho thấy các thông số bụi khói : SO2,, CO, HCl, H2SO4, H2S, Clo, Pb, Cd,asen, Cu, Zn, Atimon... đều thấp hơn giớ i hạn tối đa cho phép theo TCVN 5939-2005 đối với các nhà máy, cơ sở  đang hoạt động và nhà máy, cơ sở xây dựng mớ i.Hiện nay, công nghệ MBT-CD.08 đã nhận đƣợ c khá nhiều đơn xin chuyển giao,ứng dụng. Nam Phi và Ấn Độ đề nghị đặt mua công nghệ này .Trong điều kiệncác nguồn năng lƣợ ng ngày càng cạn kiệt, giá nhiên liệu tăng cao, đây đƣợ c coi làgiải pháp tiết kiệm năng lƣợ ng, tài nguyên hóa rác thải, bảo vệ môi trƣờ ng cầnđƣợ c nhân rộng. Việc sử dụng công

Trang 17/53

nghệ MBT-CD.08 sẽ giống nhƣ một dự án CDM, giảm phát khí thải gây hiệuứng nhà kính (trong đó chủ yếu là khí CH4). II.1.3. CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ GIẤY. (*) II.1.3.1. KHÁI NIỆM VỀ GIẤY. Giấy là một sản phẩm của nền văn

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 12/32

minh nhân loại vớ i lịch sử  hàng nghìn năm. Thành phần chính của giấy làxelluloz, một loại polyme mạch thẳng và dài có trong gỗ, nằm bên trong lõi cây.Trong gỗ, xelluloz đƣợ c bao quanh bở i một màng lignin cũng là polyme. Để táchxelluloz ra khỏi màng polymer, ngƣờ i ta phải sử dụng phƣơng pháp nghiền, sau

đó sử dụng hóa chất để xử lý. Giấy đã qua sử dụng nếu không đƣợc đem tái sảnxuất sẽ rất lãng phí. Không phải nguồn nguyên liệu lúc nào cũng sẵn có trong tự nhiên, sau một thờ i gian sẽ không còn đủ cho sản xuất giấy nữa, và không còn đủ để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣờ i. Do vậy chúng ta phải tìm ramột phƣơng pháp hay một hƣớng đi mớ i cho ngành giấy, và phƣơng pháp sảnxuất giấy từ giấy đã qua sử dụng là một hƣớng đi mớ i cho ngành giấy. II.1.3.2.QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ. 1.Khâu chế biến nguyên liệu Nhƣ ta đã biết nguyênliệu cho sản xuất giấy tái chế là giấy đã qua sử dụng. Nguyên liệu sẽ đƣợ c thugom và tập kết, sau đó đƣợc đem đến cơ sở chế biến. Tại cơ sở chế biến, nguyênliệu đƣợc đem sàng để loại bỏ bông, vải và cả giấy không thể tái chế có lẫn trong

đó. Mọi công việc này đƣợ c làm bằng tay, sau đó giấy sẽ đƣợ c cho vào bể để ngâm cho bã ra. Tại đây ta cũng loại đƣợc đất, cát có lẫn trong giấy. Bông vải vàgiấy đã loại ở trên sẽ đƣợc đem chôn lấp hoặc đem đốt làm nhiên liệu cho côngđoạn tạo hơi nƣớ c phục vụ cho công đoạn tiếp theo. 2. Quá trình sàng rửa Banđầu nguyên liệu đƣợc đánh tơi,sau đó đƣa tớ i 4 máy lọc chân không.tại đâynguyên liệu đƣợ c rửa sạch,dịch hoá chất thu hồi có nồng độ 13%, loại dịch nàyđƣợc đƣa đến hệ thống chƣng lọc. Sau đó đƣợc đƣa qua hệ thống sàng gồm 2 áplực: 1 sàng thô và 3 giai đoạn lọc cái. Các phần không cần thiết thì đƣợ c loại bỏ rangoài

Trang 18/53

3. Quá trình khử mực in. Phƣơng pháp khử mực in giấy loại ngày nay đƣợ c sử dụng phổ biến rộng rãi trên thế giới thông qua phƣơng pháp tuyển nổi vớ i mụcđích chính nhằm loại bỏ các hạt mực cũng nhƣ các chất phụ gia khác nhƣ chấtđộc, các hạt mang màu trong quá trình tráng phủ ra khỏi thành phần sơ xợ i.Phƣơng pháp tuyển nổi thích hợ p vớ i các hạt mực và phụ gia có kích thƣớc tƣ10×10-6 đến 250×10-6m. Phƣơng pháp tuyển nổi sử dụng nguyên lý bám dính

của các hạt vật chất vào bong bóng khí để loại bỏ mực in và các chất phụ gia củagiấy loại nhƣ chất độc, các hạt mang màu… Có thể chia ra các công đoạn chínhtrong quá trình tuyển nổi nhƣ sau: 3.1 Quá trình tách mực ra khỏi xơ sợ i Mựcđƣợ c in vào bề mặt của sơ xợ i bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau và trong giaiđoạn đầu tiên của phƣơng pháp khử mực, ngƣờ i ta phải tách các hạt mực in nàycùng vớ i các hạt phụ gia ra khỏi bề mặt của sơ xợi. Giai đoạn này trong sản xuấtđƣợ c thực hiện ở máy nghiền thủy lực vớ i sự hỗ trợ của một số chất khử mực nhƣ

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 13/32

NaOH, Na2CO3, H2O2, các chất hoạt tính bề mặt…Dƣớ i tác dụng của các hóachất khử mực, mối liên kết giữa mực in và sơ xợ i bị lỏng đi, trở nên kém bềnvững đồng thờ i các hạt mực cũng trở nên kỵ nƣớ c, bị xé nhỏ và tách ra khỏi sơ xợi dƣớ i tác dụng của các dao trong quá trình nghiền thủy lực. 3.2 Giai đoạn loại

bỏ mực ra khỏi sơ xợ i trong quá trình tuyển nổi Sau khi mực và các hạt phụ giađƣợ c tách ra khỏi bề mặt sơ xợ i, chúng ta sẽ phải loại bỏ chúng để thu đƣợc sơ xợi “sạch” để sản xuất giấy. Nhƣ đã trình bày ở  trên, phƣơng pháp tuyển nổi dùngcác bọt khí để loại bỏ các hạt mực và các hạt phụ gia. Về lý thuyết có thể ứngdụng vớ i các hạt chất rắn có kích thƣớ c từ 10×10-6 đến 500×10-6m nhƣng hiệuquả nhất vớ i tuyển nổi giấy tái chế là từ 10×10-6 đến 250×10-6m. Do tác dụngcủa hóa chất (các chất lựa chọn) và đặc biệt là sự có mặt của các ion canxi mangđiện dƣơng 2+ trong nƣớ c, các phân tử của xà phòng kết hợ p vớ i các ion Canxinày tạo ra các hạt vật chất nhỏ điện tích mang điện dƣơng, qua đó dễ dàng đínhvớ i các hạt mực (điện âm). Bở i vì các chất lựa chọn nhƣ sáp là một chuỗi

hydrocacbon gồm cả phần kỵ nƣớc và háo nƣớ c (ví dụ nhƣ stearic acid) nên cáchạt mực đƣợc đính kèm vớ i các hạt vật chất nhỏ mang điện dƣơng (sản phẩm củasoap collector và calcium có trong nƣớ c), rồi qua đó tiếp tục đính vớ i các hạt mựckhác Trang 19/53

(cũng đã đƣợc đính vớ i các hạt mang điện dƣơng) và tạo thành các cụm mực nhỏ và các cụm mực nhỏ này tiếp tục đƣợc đính vào các bong bóng khí nhờ tính kỵ nƣớc và háo nƣớ c của soap collector. 4. Gia công nguyên liệu sau chế biến Nhƣ ta

đã biết nguyên liệu sau công đoạn trên đã đƣợ c ngâm trong bể. Trong công đoạnnày hơi nƣớc đƣợ c sử dụng bằng cách sục hơi nƣớ c từ đáy bể để đẩy mực ra khỏinhờ áp lực của dòng hơi nƣớ c sục từ đáy bể. Có thể coi đây là công đoạn làm sạchbột, vì hơi nƣớ c không thể đẩy hết mực trong giấy nên hóa chất cũng sẽ đƣợ c sử dụng trong công đoạn này. Hóa chất sử dụng thƣờ ng là: -Dung dịch nƣớ c Javen (NaCl + NaOCl ): -Dung dịch nƣớ c Clo ( Cl2 ): -Dung dịch xút NaOH: Trong badung dịch trên thƣờ ng sử dụng nhất là nƣớ c Javen vì lý do dung dịch nƣớ c Javendễ sản xuất ( chỉ cần điện phân dung dịch không màng ngăn muối ăn ). Nếu sử dụng dung dịch nƣớ c Clo thì phải kết hợ p cả dung dịch NaOH để trung hòa lƣợ ngClo dƣ trƣớc khi nƣớ c thải đƣợ c thải ra môi trƣờng. Sau khi đã đƣợ c tách mực,

bột giấy sẽ đƣợc đem đi nghiền thủy lực, mục đích là tạo độ mịn cho bột, sau đóbột sẽ đƣợ c trộn thêm phụ gia và sau đó đƣợc đem đi tách nƣớ c, mục đích là tạocho bột có độ đặc sệt đáp ứng yêu cầu cho công đoạn tiếp theo. Nƣớ c thải trongcông đoạn tách mực sẽ đƣợc đem đi xử lý trƣớ c khi thải ra môi trƣờ ng. Bột giấytrƣớc khi đem xeo cần bổ xung một vài phụ gia khác nhau tùy thuộc loại giấy.Phụ gia thƣờ ng sử dụng là: Cao lanh ( CaO.SiO2 ), thạch cao ( CaSO4.Al2O3 )hoặc bột nhũ ( CaCO3 ). Do sản phẩm giấy tái chế của Việt Nam đa phần là giấy

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 14/32

vệ sinh và giấy vàng mã, giấy ăn nên phụ gia sử dụng chủ yếu là bột nhũ ( CaCO3), do nguồn nhiên liệu rất dễ tạo đƣợ c ( dung dịch nƣớc vôi trong dƣợ c sục khí CO2 ) và lƣợ ng tạp chất có trong đó ít. Mục đích cho thêm phụ gia vào thƣờ ngtạo độ kết dính cho 5.Quá trình nghiền gia keo và nhuộm. Nghiền: Bột giấy đƣợ c

đƣa qua hệ thống nghiền để  làm tăng diện tích tiếp xúc, tăng khả năng liên kếtgiữa các thớ sợ i vớ i nhau, tạo điều kiện cho khả năng kiên kết giữa các thớ Trang20/53

sợ i vớ i nhau, tạo điều kiện cho khả năng hình thành tờ giấy tốt hơn. Làm cho cácsợi đƣợc hidrat hóa, tăng sự dẻo dai và tăng bề mặt hoạt tính của các vi sơ.Quátrình nghiền tiến hành vớ i nồng độ giấy trong dung dịch 2% đến 8%. Gia keo:Nhằm tạo cho giấy một số tính chất đặc biệt nhƣ không thấm nƣớ c, không bị nhòekhi in, viết. Bột đƣợ c pha trộn vớ i các hóa chất dùng để gia keo: nhựa thông, phèn

chua trong bể chứa. Công đoạn này thƣờ ng chỉ có ở các nhà máy giấy quy mô vừaphát triển dùng cho giấy tốt, để in hoặc viết. pH tốt cho quá trình gia keo 4,5 đến5.5, thƣờ ng tỷ lệ nhựa thông/phèn chua: 3/1. Nhuộm: Gia keo và nhuộm có thể tiến hành chung trong bể nghiền. Công đoạn nhuộm sử dụng các hóa chất tạo màunghiền cùng bột giấy. 6.Hệ thống tạo tờ giấy Bột giấy sau khi đƣợ c làm trắng vàlàm đặc sẽ đƣợc đem đi xeo. Tùy từng loại giấy và công nghệ sản xuất mà ngƣờ ita có phƣơng pháp xeo giấy khác nhau. Có thể xeo giấy bằng tay ( ví dụ nhƣ giấydó) hoặc xeo bằng máy nhƣ giấy vệ sinh, giấy vàng mã và giấy ăn. Một máy xeothƣờ ng có dạng:

Bột giấy

hệ thống phên

lô sấy

ép giấy

Cuốn

Sau sấy

hút chân không

Sơ đồ một máy xeo giấy Trang 21/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 15/32

 Bột giấy sẽ đƣợc phun đều trên phên băng tải, sau đó đƣợc đem sấy, vừa sấy vừa

ép cho có độ mỏng theo yêu cầu. Tiếp đó đƣa qua hệ thống hút chân không để làm khô giấy. Giấy sau sấy sẽ đƣợ c cuộn thành cuộn lớ n. tùy thuộc chất lƣợ ng

của giấy theo yêu cầu mà giấy đƣợ c xeo khác nhau ( một mặt hay cả hai mặt ).Sau khi qua hệ thống hút chân không lƣợng nƣớ c thải còn lại trong bột sẽ đƣợ cđem đi xử lý. 7. Bộ phận ép Ép có nghĩa là tờ giấy đƣợ c nén bằng cơ học để đạttrên bão hoà. ở phần này nƣớc cũng tách đƣợ c càng nhiều ra khỏi tờ giấy càng tốt.Sau công đoạn hình thành, tờ giấy còn khoảng 80% nƣớc (độ khô = 20 %). ở côngđoạn ép độ khô sẽ tăng lên từ  ệm vụ chính của bộ phận ép là táchnƣớ c ra khỏi tờ giấy, tăng độ bền và độ nhẵn của tờ giấy đồng thờ i bộ phận ép còncó nhiệm vụ dẫn tờ giấy đến bộ phận sấy. Bộ phận ép có số lƣợ ng cặp ép và cấutrúc khác nhau. Một cặp ép bao gồm giá đỡ và 2 hoặc 3 lô. Lô dƣới thƣờng đƣợ clắp trên một ổ đỡ cố định và lô dẫn động. Sự ép xảy ra ở khoảng giữa lô trong khe

ép và tờ giấy đƣợc chăn dẫn qua khe ép. Tờ giấy ƣớt đƣợ c chuyển trực tiếp từ lƣớ i tớ i trục ép chân không đƣợ c lọc chặn của tổ ép 1. Chức năng quan trọng củalƣớ i ép là chống tạo vết trên tờ giấy.Từ tổ ép 1 tờ giấy đƣợ c chuyển tớ i bộ phậnép lƣớ i ở  tổ 2.Tổ 2 gồm một lƣớ i nhựa giữa chăn ép và một trục ép phía dƣớ inhằm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong tuyến ép.Từ chăn 2 tờ giấy đƣợ c chuyển tớ i tổ ép nhẵn 3 qua một khoảng cách kéo hở . Tổ ép này không có chăn nên không cónhiệm vụ tách nƣớ c mà chỉ có làm cho tổ giấy nhẵn và phẳng hơn. 8. Bộ phận sấyKhi tờ giấy ra khỏi bộ phận ép, có độ khô khoảng 40 % và nhiệt độ từ C. Trong bộ phận sấy, lƣợng nƣớ c còn lại sẽ đƣợ c tách ra bằng cách bốc hơi. Sấy

là cách vận chuyển nhiệt và nƣớc, trong đó nhiệt độ đƣợ c chuyển qua vùng bayhơi và hơi nƣớ c bốc lên đi qua bề mặt của tờ giấy vào luồng khí thông gió. Cácbiện pháp sấy đƣợ c sử dụng là : - Sấy trực tiếp: tờ giấy tiếp xúc vớ i lô sấy máy. -Sâý đối lƣu: nhiệt độ  đƣợ c cung cấp bở i không khí trong một cái chụp xungquanh lò sấy. - Sấy tự do: sấy trong khoảng không có sức căng hoặc giữa các lôsấy. ở  giai đoạn này, tờ giấy đƣợ c sấy khô tới 94%. Sau đó, tờ giấy đi qua bộ phậnép gia nhựa(ép keo). ở  đây, nƣớ c Trang 22/53

cùng hoá chất đƣợ c tờ giấy hấp thụ và lƣợng nƣớc này đƣợc làm bay hơi ở  bộ 

phận sấy thứ 2 (bộ phận sấy nhựa). Bộ phận sấy bao gồm 34 lô sấy (24 lô ở bộ phận sấy chính và 10 lô ở bộ phận sấy nhựa). Giấy đã sấy khô đƣợ c làm nguộitrên 2 lô làm lạnh.Tất cả các lô đều có đƣờ ng kính là 1500 mm, chiều dài của giấycó thay đổi trong quá trình sấy. Sau các lô ép tờ giấy đƣợc căng ra. Trong suốtquá trình nó đƣợ c gia nhiệt ở cả 2 quá trình sấy chính và sấy nhựa (ép keo). Điềuđó thƣờ ng gây ra sự cố của tờ giấy. Để khắc phục những sự cố và những biến đổicủa tờ giấy, các lô đƣợ c bố trí thành các nhóm dẫn động khác nhau. Trong đó, tất

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 16/32

cả các lô trong một nhóm có cùng tốc độ. Sự chênh lệch tốc độ giữa các nhómdẫn động sẽ đƣợ c hiệu chỉnh theo độ kéo căng và sự cố cuả tờ giấy.

Trang 23/53

Nguyên liệu (Vỏ gió,bìa carton,giấy loại,báo loại…) Khí thải lò hơi Hơi nƣớ cĐánh tơi Tiếng ồn Bụi Kim loại,hơi dung môi 

Chuẩn bị hóa chất

Chuẩn bị hóa chất (NaO,javen…) Tẩy trắng (khử mực in)

Hơi hóa chất Nƣớ c thải Khí Cl 2 Nƣớ c thải Hơi hóa chất

Rửa sàng

Nghiền Nhuộm Xeo

Hơi hóa chất Tiếng ồn Hơi hóa chất Nƣớ c thải Nƣớ c thải Bột rơi vãi 

Gia keo

 Nƣớ c thải Bột rơi vãi 

Sản phẩmSơ đồ công nghệ quy trình tái chế giấy Trang 24/53

II.1.3.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Trong tổng số giấy sản xuất trong nƣớ c, cótớ i 70% là nguyên liệu từ nguồn giấy tái chế, nhƣng hiện chỉ có 25% giấy đã quasử dụng đƣợ c thu hồi. Hơn nữa, lƣợ ng giấy đã qua sử dụng này cũng chỉ đáp ứngđƣợ c 50% tổng lƣợ ng giấy phế liệu mà ngành công nghiệp giấy trong nƣớ c cần.

 Nhƣ vậy, hầu hết số giấy còn lại bị đem tiêu huỷ một cách lãng phí, trong khi đó,Việt Nam phải dùng ngoại tệ để nhập khẩu một lƣợ ng giấy phế liệu, giấy tái chế 

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 17/32

khổng lồ từ nƣớc ngoài để làm nguyên liệu sản xuất giấy. Vì vậy, cần có thêmnhiều nỗ lực từ các doanh nghiệp, Nhà nƣớc và các cơ quan có liên quan để có thể xây dựng và phát triển ngành công nghiệp tái chế bao bì giấy Việt Nam. Bên cạnhviệc lãng phí giấy thì trong khâu xử lý giấy tái chế cũng gặp những bất lợ i vì sử 

dụng quá nhiều hóa chất, điều đó lâu dài sẽ ảnh hƣở ng ít nhiều đến sức khỏe côngnhân cũng nhƣ ngƣờ i sử dụng, mặc khác nhằm sử dụng triệt để các loại giấy thảicác nhà khoa học Thái Lan đã nghiên cứu trong nhiều năm để tạo ra một loạt loạienzyme đƣợ c pha trộn đặc biệt có thể phân hủy và tái chế các loại giấy ép và nhựathông thƣờng. Trong quy trình này, đầu tiên một enzyme sẽ tấn công vào lớ p hóachất chống thấm nƣớ c phủ trên bề mặt của giấy hoặc nhựa, sau đó các loạienzyme khác sẽ tiếp tục phản ứng vớ i các lớ p giấy và keo dính bên trong. Do vậy,công nghệ này có thể phục hồi sợ i hoặc bột giấy từ giấy ép trong các gói thuốc lá,giấy dán tƣờ ng hoặc hộp sữa... một cách hiệu quả mà trƣớc đây khó hoặc khôngthể tái chế. Sản phẩm thu đƣợ c có thể đƣợ c sử dụng để làm các sản phẩm giấy

mớ i, tái chế và sản xuất các loại nhựa sạch, giảm chặt phá rừng hay đốt giấy xả khí độc ra môi trƣờng. Đặc biệt, chúng có thể đƣa vào sản xuất vật liệu xây dựngthay thế cho amiăng - một loại vật liệu gây hại cho sức khỏe con ngƣờ i. II.1.4.CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT DẦU DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU THẢI. II.1.4.1.KHÁI NIỆM VỀ DẦU DIESEL SINH HỌC. Dầu diesel sinh học là hợ p chấtester của một axit béo có nguồn gốc từ dầu thực vật (dầu dừa, dầu cọ, dầu hoahƣớng dƣơng,…) hoặc mỡ  động vật vớ i một rƣợ u mạch ngắn (methanol, ethanolhoặc propanol). Phản ứng tạo dầu diesel sinh học là giữa axít béo và methanol.II.1.4.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ. Trang 25/53

Hệ thống đƣợc đƣợ c nhập liệu gián đoạn và đƣợ c tháo liệu liên tục.Sơ đồ Dầu thải quy trình công Metanol , xúc tác H2SO4 Este hóa bằng acid T =

Pha nhiều Glyxerin

nghệ 

Dầu có chỉ số FFA < 2%

Metanol, xúc tác NaOH

Este hóa bằng base Tách pha Metyl este Trung hòa base dƣ Rửa (khuấy, tách)Làm khan ( khuấy)

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 18/32

Pha nhiều Glyxerin

 Nƣớ c nóng, T= 70 0C

BiodieselTrang 26/53

Sơ đồ thiết bị vận hành

Trang 27/53

- Giai đoạ ầu hạt cao su và Methanol ở nhiệt độ 25 0C đƣợ c dẫn vào bìnhến hành khuấy sơ bộ (nhờ   bơm 3) để hỗn hợp đạt độ đồng nhất tƣơng đối

(thờ i gian khuấy khoả ật điện trở  để nâng nhiệt độ hỗn hợ p lên 500C, lúc này phản ứng đã diễn ra một phần. Nhiệt lƣợ ng cần cung cấp cho giaiđoạn này tƣơng đối lớ ữ nhiệt độ ổn định trong thiết bị 5 và khuấy trong

vòng 20 – 30 phút ở áp suất thƣờ ng, nhằm giúp phản ứng xảy ra triệt để Nhiệt độ đƣợ c giữ ổn định bằng hệ thống điều khiển nhiệt độ tự độbình 5, nồng độ metanol khoảng 18% - 24%, do đó trong thành phần pha hơi,nồng độ metanol chiếm khoảng 60%. Metanol là một chất rất độc đối với cơ thể con ngƣờ i, vì thế ta dùng sinh hàn để hồi lƣu hơi metanol. Nhiệt độ hơi bão hòaMetanol duớ i áp suất khí quyển dƣới 650C, do đó dùng sinh hàn nƣớ c thích hợ p.

ực hiện quá trình tách pha trong thiết bị  ỗn hợ p sau phản ứngcần đƣợc bơm lên bình cao vị để thực hiện quá trình tách pha. Nếu đặt bơm ngayphía sau thiết bị 6, khi lƣợ ng lỏng còn lại trong thiết bị 6 càng ít, khả năng bơmhút khí càng nhiều, dẫn đến va đập thủy lực trong bơm (hiện tƣợ ng xâm thực) .

Điều này ảnh hƣở ng không tốt đến tuổi thọ của bơm. Do đó, ta cần đặt bình chứa8 sau thiết bị  ạt động của bơm đƣợc điều khiển bằng tín hiệu điệhiệu đƣợ c truyền liên tục từ bộ phận lấy tín hiệu mức lỏng trong thiết bị 11. Tínhiệu này đƣợ c chuyển hóa thành tín hiệu điện ở hộp chuyển đổi tín hiệu. Khi mứclỏng trong bơm thấp hơn 1 giớ i hạn nào đó (do ta cài đặt), bơm sẽ ở chế độ ON để cung cấp lỏng cho thiết bi 11. Ngƣợ c lại, khi mức lỏng trong bình 11 quá cao (caohơn 1 giớ i hạn nào đĩ do ta cài đặt), bơm sẽ ở chế độ OFF.

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 19/32

 Trang 28/53

ứa hỗn hợ p của mẻ thứ i, thiết bị 6 chứa hỗn hợ p của mẻ thứ i +1.Sau khi thực hiện xong quá trình tách pha ở thiết bị 6, hỗn hợp i+1 đƣợ c chuyểndần sang bình 8, đồng thờ i hỗn hợ p ở  8 cũng đƣợ c bơm chuyển lên bình cao vị 

ờ i gian tiến hành phản ứng và thờ i gian xúc rửa thiết bị 5 khoảng 40phút, trong khi thờ i gian tách pha khoảng 4 giờ  . Do đó ta cần thiết bị tách pha(mỗi bình có thể 

tích sử dụng bằng thể tích của hỗn hợ p cần tách pha trong 1 mẻ). Thờ i gian rửatùy thuộc vào thành phần của dung dịch rửa, độ sạch của thiết bị sau khi rửa…Tùy thuộc vào thờ i gian rửa thiết bị mà ta xác định đƣợ c số thiết bị tách pha cần

thiết tƣơng ứ u quá trình tách pha ta thu đƣợ ở  phía trên: gồmrƣợu dƣ, acid sunfuric và tạp chấ ở   phía dƣớ i: chứa chủ yếu là Biodesel, lƣợ ng dầu hạt cao su chƣa đƣợ c chuyển hóa. Hỗn hợp này đƣợ c phân tách và sử dụng cho quá trình phía sau (chuyển vị ester bằng kiềm). - Giai đoạ ỗnhợ p ở   pha B đƣợ c chứa trong bình 11. Từ đây, hỗn hợp đƣợ c dẫn đến thiết bị phản ứng 13. Metanol và xúc tác bazơ cũng đƣợ c dẫn vào thiết bị 13 trong thờ i

ấy trộn và gia nhiệt hỗn hợp đến 45 0C. Thờ i gian lƣu trung bìnhcủa hỗn hợ p ở thiết bị này là 30 phút. Sau khoảng thời gian trên, ta cũng tiến hànhthực hiện quá trình phân pha nhƣ ở  giai đoạn 1.Lớp dƣớ i, chủ yếu chứa tạp chất

và glixerin, đƣợ c lấy ra trƣớ c ( chứa trong bình 16); Ester vẫn còn nằm ở lớ p trên.ớ p trên chứa Methyl ester (chủ yếu) đƣợ c dẫn vào bình 15 để rửa nhằm loạibỏ tạp chất và glixerin còn sót lại. Nƣớ c nóng (khoảng 10% thể tích) đƣợ c xịt lênbề mặt của lớ p ester và khuấy nhẹ. Lớp dƣới đƣợ c bỏ, còn lớ p màu vàng ở phíatrên (thành phần chính là biodiesel) đƣợ c giữ lại trong thiết bị. Tiến hành gia nhiệtđể  làm khan nƣớ c còn sót lại ( lƣợng nƣớ c còn lại trong biodiesl phải thỏa tiêuchuẩn về biodisel).

Trang 29/53

ớ c bay lên có khả năng lôi kéo theo các chất nhƣ Metanol, Biodiesel, cácchất trong dung dịch rửa, dù lƣợ ng rất thấp nhƣng vẫn có, vì thế ta cần dùng sinhhàn ngƣng tụ để thu hồi hơi bay lên. II.1.4.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Hiệnnay công nghệ nổi bật nhất và có nhiều ƣu điểm nhất chính là công nghệ HTPM,tính năng nổi bật của công nghệ này là nó không gây ô nhiễm liên quan tớ i nguồnnguyên liệu đầu vào, hơn nữa không cần tinh lọc hay este hóa axit trong quá trình

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 20/32

xử  lý sơ bộ. Các phế thải động, thực vật và rau quả hoàn toàn có thể dùng làmnguyên liệu đầu vào. Nhờ quy trình xử lý liên tục nên diện tích lắp đặt thiết bị gọnhơn nhiều so sánh vớ i công nghệ truyền thống đang thịnh hành. Một trạm sảnxuất công suất 1000lit/giờ chỉ cần một mặt bằng khoảng 200m2 (không kể diện

tích đặt các container chứa nguyên liệu). Do vậy việc lắp đặt thiết bị chỉ chiếmmột tuần lễ. Ngoài ra có thể nâng công suất bằng cách lắp thêm các modul và rõràng có thể khởi đầu việc sản xuất ở quy mô và chi phí khiêm tốn. Các ƣu điểm kể trên khiến công và suất đầu tƣ ban đầu thấp, đủ để cạnh tranh vớ i các nhà sản xuấtlớn đang sử dụng công nghệ truyền thống . Nói tóm lại những đặc điểm sau đâyđã khiến cho nhu cầu trên thị  trƣờng đối vớ i công nghệ mớ i này ngày một giatăng: • Sản xuất dầu diesel sinh học rất hiệu quả từ dầu, mỡ hữu cơ (triglycerides).• Có thể sử dụng dầu mỡ  chƣa tinh chế và phế thải cũng nhƣ FFA dễ sử dụng, độ bền cao, hoạt động không cần chất xúc tác thuần nhất đắt tiền • Cho sản phẩm phụ glycerol chất lƣợng cao. • Mức đầu tƣ ban đầu thấp, chi phí vận hành không cao

so vớ i công nghệ truyền thống. Trong điều kiện của Bỉ chi phí sản xuất 1lit dầudiesel sinh học là 0,08 Euro). • Có thể lắp đặt trạm sản xuất quy mô trung bình10.000- 25.000 tấn/năm. • Có khả năng lắp ráp thêm modul sản xuất khi có nhucầu . II.1.5. TÁI CHẾ RÁC THẢI BẰNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI MỸ. II.1.5.1.GIỚI THIỆU CHUNG. Charlestown, Massachusetts, Mỹ là nơi đặt trung tâm táichế  đơn dòng (không phân loại chất thải khi tái chế) của hãng Casella WasteServices. Cơ sở  đƣợc khai trƣơng vào năm 2009 và từ đó đến nay vẫn phát triểnvới lƣợ ng khách hàng và tỷ lệ tái chế ngày một tăng Trang 30/53 

cao. Theo đó, vớ i công nghệ này, ngƣờ i ta cho tất cả chất thải vào một công tennơ duy nhất và sử dụng hệ thống tự động tách 75% vật liệu nhờ các kỹ thuật hỗnhợ p. II.1.5.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.

*Công đoạn 1: Vật liệu tái chế chƣa đƣợ c phân loại sẽ đƣợc đƣa qua một băngchuyền để tách bìa các tông và các vật liệu có giá trị ra khỏi phần còn lại. Nhữngthứ chƣa đƣợ c phân loại sẽ bị chuyển đến công đoạn tiếp theo.

Trang 31/53

*Công đoạn 2: Tại đây, những ngƣờ i công nhân sẽ tiếp tục phân loại vật liệu vàloại bỏ những thứ không phù hợ p, chẳng hạn nhƣ túi ni lông bở i loại này có thể gây hỏng các quy trình. Theo đó, những nhà tái chế sẽ bán vật liệu đã đƣợ c xử lý

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 21/32

của họ cho các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên nếu lô hàng chứa quá nhiều chất gây ônhiễm, khả năng từ chối sẽ rất lớ n.

Đây là những nguyên liệu không phù hợ p và bị loại bỏ. Chúng sẽ đƣợc đem chôn

hoặc mang đi làm phế liệu.Trang 32/53

*Công đoạn 3: Chiếc trống này để loại bỏ thủy tinh ra khỏi quy trình. Khi trốngquay, thủy tinh bị vỡ  và rơi vào máy thu gom đặt bên dƣớ i.

*Công đoạn 4: Phân loại sợ i từ bìa các tông và giấy báo. Các sợ i sẽ mỏng đi saumỗi lần tái chế nên bìa các tông có giá trị hơn đối vớ i các nhà sản xuất giấy.

Trang 33/53

*Công đoạn 5: Nhựa và nhôm rớ t xuống ở   công đoạn đầu tiên sẽ  đƣợ c vận

chuyển nhanh chóng qua các bộ truyền để đến vị trí phân loại bằng quang học.Ở công đoạn này, máy quang học sẽ đo đạc hơn 100 thông số bao gồm màu sắc,hình dạng và mật độ phân bố của nhựa để có thể phân loại chính xác vật liệu. Khinhận ra một loại nhựa cụ thể, máy sẽ “thổi” vật thể xuống một thùng riêng biệt.Bở i có trọng lƣợ ng riêng lớn hơn nên khi ngƣờ i ta sử dụng thiết bị tạo ra từ trƣờ ng xoáy, nhôm sẽ bị rơi đi xa hơn các loại nhựa và đƣợc đựng vào hộp riêng.Đối vớ i thiếc, quy trình phân loại cũng diễn ra tƣơng tự.

Trang 34/53

Công đoạn cuối : nhựa tái chế đƣợ c sử dụng để làm các loại quần áo hay thảm,nhờ  có chúng mà con ngƣời tiêu hao ít năng lƣợng hơn  và cũng hạn chế việc khaithác tài nguyên.

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 22/32

 II.1.6. TÁI CHẾ BỌC NYLON THÀNH VẬT DỤNG HẰNG NGÀY. II.1.6.1.BỌC NYLON VÀ THỜI TRANG. (*) Những mẫu áo rất thờ i trang và sang trọngđƣợ c may từ túi nhựa. Trong tƣơng lai , nhựa sẽ là một đối thủ cạnh tranh của các

chất liệu nhƣ tơ lụa hay sa-lanh.Những ngƣờ i thợ thủ công đã làm bằng tay nhữngvật dụng từ áo mƣa đến dép xăng đan phục vụ nhu cầu tiêu dùng trên toài thế giớ i.Tuy quần áo làm bằng nhựa không đƣợ c thoải mái và dễ thở  nhƣ các chất liệukhác, nhƣng một ƣu điểm rõ ràng của nó là dễ lau những vết bẩn dính lên áo,quần.

Trang 35/53

Những sản phẩm làm từ túi nhựa. Vớ i một bàn tay khéo léo của những ngƣời đammê đan lát mà những chiếc túi nhựa đã trở nên tinh tế và đẹp mắt hơn rất nhiều.Có thể với ai đó túi nhựa là rác, nhƣng vớ i nhiều ngƣời khác đó thực sự là mộtkho báu. Một điểm đáng chú ý là sợi len cũ đã lạc hậu so vớ i sợ i nhựa hay plarn,là những chất liệu mà ngƣờ i thợ  đan sử dụng để tạo những sản phẩm có độ bóngcao hơn. 

Trang 36/53

II.1.6.2. BỌC NYLON VÀ ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ. Nghệ thuật luôn làmảnh đất cho sự sáng tạo không tƣở ng của con ngƣờ i. Rất nhiều họa sĩ sơn dầu đãlàm mớ i những tác phẩm của mình bằng những ý tƣởng độc đáo. Ngày nay những

 phƣơng pháp truyền thống đã bị quên lãng, họ sử dụng những vật liệu nghệ thuậtđặc biệt hơn, chẳng hạn nhƣ túi nhựa. Chính sự đặc biệt của nguyên liệu túi nhựalà một thách thức cho ngƣờ i nghệ sĩ khi muốn biến chúng thành một tác phẩm

nghệ thuật thực sự.Vớ i trẻ em, thì việc tạo ra những vật nhƣ con gà, con chó, hayngôi nhà từ những chiếc túi nhựa vừa giáo dục chúng về sự tiết kiệm, lại vừamang lại cơ hội để phát triển trí tƣởng tƣợ ng và sáng tạo.

II.1.6.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Việc tái chế bọc nylon thành các sản phẩmthời trang và đồ dùng mỹ nghệ chỉ áp dụng cho quy mô nhỏ vì đòi hỏi độ thẩmmỹ cao, bọc nylon dùng để tái chế phải qua công đoạn rửa sạch và phơi ráo nên

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 23/32

nó chỉ áp dụng đƣợ c khi kết hợ p vớ i việc phân loại rác tại nguồn, vớ i việc tái chế này đòi hỏi đội ngũ có tay nghề cao về mặt thẩm mỹ và tính sáng tạo. Mặc dùkhông thể áp dụng trên quy mô công nghiệp nhƣng việc tái chế nhƣ thế sẽ gópphần làm giảm lƣợ ng rác thải lãng phí, mặc khác nó cũng góp phần giáo dục ý

thức bảo vệ và gìnTrang 37/53

giữ môi trƣờ ng của ngƣờ i dân. Hiện nay ở Việt Nam việc tái chế này chỉ thựchiện dƣớ i hình thức giáo dục ý thức chứ chƣa áp dụng thực tiển, trong tƣơng laimô hình này sẽ đƣợ c áp dụng và nhân rộng khắp cả nƣớ c. II.1.7. CÔNG NGHỆ SERAPHIN. II.1.7.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ. Qua nhiều năm nghiêncứu và chế tạo thử nghiệm, nhóm nghiên cứu thuộc Công ty cổ phần Công nghệ 

môi trƣờng xanh Seraphin đã hoàn thiện công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt phùhợ p với điều kiện đô thị Việt Nam, đó là công nghệ Seraphin. Một trong nhữngđặc điểm của công nghệ Seraphin là có thể áp dụng tại các nhà máy xử lý rác thảisinh hoạt ở  các đô thị Việt Nam. Đây là công nghệ do ngƣờ i Việt Nam đề xuất,phát triển và chủ động chế tạo thiết bị nhằm phục vụ nhu cầu xử lý rác thải sinhhoạt. Công nghệ này đã đƣợ c Cục Sở hữu trí tuệ cấp bằng sáng chế. Vớ i côngnghệ Seraphin, các đô thị Việt Nam có thể xử lý đến 90% khối lƣợng rác để táichế thành phân hữu cơ và nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng. Chỉ còn 10%khối lƣợ ng rác là sạn sỏi, tro xỉ... phải chôn lấp nên có thể tiết kiệm đƣợ c diện tích

bãi chôn lấp rác thải vốn đang là vấn đề bức xúc ở  các đô thị lớ n. Không chỉ dừnglại ở việc xử lý rác thu gom hàng ngày (rác tƣơi), công nghệ Seraphin còn có thể xử lý đƣợc rác đã chôn tại bãi chôn lấp (rác khô). II.1.7.2. QUY TRÌNH CÔNGNGHỆ. Công nghệ Seraphin gồm 5 quá trình: Đầu tiên, rác thải đƣợ c phân loại vàxử lý sơ bộ bằng phƣơng pháp cơ học để cho ra các nhóm nguyên liệu (nhựa để tái chế, chất thải hữu cơ, vô cơ). Chất thải nguy hại đƣợ c thu gom riêng. Chất thảinhựa đƣợ c tái chế, làm sạch để làm nguyên liệu chuyển đến nhà máy tái chế tậptrung có đủ kỹ thuật và năng lực sản xuất cao hơn. Các loại chất thải hữu cơ dễ phân hủy đƣợ c ủ compost, xử lý khí thải bằng biofilter trong nhà kín để cho ra sảnphẩm là phân bón hữu cơ sinh học và khoáng ép viên sử dụng thuận tiện trong sản

xuất nông nghiệp. Một số thành phần vô cơ khó phân hủy còn lại đƣợ c cắt đồngnhất tƣơng đối về thành phần, kích thƣớc sau đó đem tới lò đốt để thu năng lƣợ ngvà tro, sau công đoạn hóa rắn sẽ tạo thành cốt liệu, phối trộn làm nguyên liệu chosản xuất gạch block. Các sơ đồ quy trình từng công đoạn: Trang 38/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 24/32

 Trang 39/53

Trang 40/53

Quy trình công nghệ đốt

(2) Khí nóng sử dụng để sấy nguyên liệu và cung cấp nhiệt cho các quá trìnhkhác. (3) Điện sử dụng trong nhà máy và hòa vào lƣới điện quốc gia

Quy trình công nghệ đóng rắn

II.1.7.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN.

Trang 41/53

Quy trình xử lý chất thải rắn đô thị không chôn lấp theo công nghệ Seraphin màNhà máy xử lý chất thải Sơn Tây đang áp dụng là quy trình đƣợ c nghiên cứu

trong nƣớ c, phù hợ p với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội nƣớ c ta. Công nghệ này thích hợ p với điều kiện xử  lý rác tƣơi chƣa phân loại nguồn. Hiện tại, Nhàmáy xử lý chất thải Sơn Tây vớ i công suất thiết kế 200 tấn/ngày, có thể xử lý cả chất thải công nghiệp và sinh hoạt, để cho ra sản phẩm là hạt nhựa (1.800tấn/năm), phân hữu cơ (18.000 tấn/năm), gạch block không nung (10.800tấn/năm). So vớ i các công nghệ đã và đang đƣợ c áp dụng tại một số nhà máy xử lý chất thải, công nghệ Seraphin có nhiều ƣu điểm hơn hẳn. Nhà máy xử lý rácthải Cầu Diễn áp dụng công nghệ Tây Ban Nha có tổng mức đầu tƣ 100 tỷ đồngđấu giá năm 2007), công suất xử lý 140 tấn/ngày; sản phẩm sử dụng lại chỉ làphân hữu cơ, lƣợ ng chất thải còn lại sau xử lý cần phải chôn lấp chiếm trên 50%.

Nhà máy xử  lý rác Nam Định áp dụng công nghệ Cộng hòa Pháp có tổng mứcđầu tƣ 75 tỷ đồng, công suất đạt 250 tấn/ngày, nhƣng lƣợ ng chất thải sau khi xử lý vẫn lên đến trên 50%. Trong khi đó, Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây áp dụngcông nghệ Seraphin vớ i công suất 200 tấn/ngày, mức đầu tƣ 45 tỷ đồng, nhƣngsản phẩm thu đƣợ c ngoài phân hữu cơ còn có vật liệu xây dựng, năng lƣợ ng... Dođó lƣợ ng chất thải sau xử lý chỉ còn dƣớ i 10%. Hiện nay cả nƣớc có trên 700 đôthị (từ loại V trở  lên) đang có nhu cầu rất bức xúc về xử lý chất thải rắn đô thị. Từ 

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 25/32

thực tế đó, hiện nay Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây tiếp tục bổ sung hoàn thiệncông nghệ để làm nhà máy mẫu cho các địa phƣơng tham quan, khảo sát nhânrộng và áp dụng trong cả nƣớ c.II.2. TÁI SỬ  DỤNG RÁC THẢI SINH HOẠT. II.2.1. TÁI SỬ  DỤNG RÁC

THẢI BẰNG PHƢƠNG PHÁP LÕ HƠI TẦNG SÔI.II.2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ LÕ HƠI TẦNG SÔI. Lò hơi tầng sôi tuần hoàn CFB(Circulating Fluidizing Bed ) là công nghê lò hơi tiên tiến nhất hiện nay, lò hơinày có thể đốt đƣợ c rất nhiều các loại nhiên liệu khác nhau nhƣ than nâu, thanAnthracite, than non, cốc dầu, vỏ trấu, gỗ vụn, phế thải nhà máy giấy, nhà máyđƣờ ng, rác thải, lốp ô tô…Vì lò hơi đốt các nhiên liệu ở nhiệt độ dƣớ i 9250C, dovậy lƣợ ng khí thải NOX do nhiệt rất thấp, cùng vớ i công nghệ xử lý SOX bằng đávôi đƣợc đốt Trang 42/53

cùng do vậy các nhà máy nhiệt điện đốt than nếu dùng lò hơi CFB không cần hệ thống khử  lƣu huỳnh (FGD) trong khói thải. Lò hơi tầng sôi tuần hoàn (CFB)đƣợ c chia ra làm 2 loại chính. 1. Lò hơi có bộ phân ly bên trong (Compact) 2. Lòhơi có bô phân ly ngoài (Separator Cyclone).Với lò hơi phân ly ngoài có 2 loạicấu trúc: a. Lò hơi có bộ  phân ly nóng (Hot cyclone Separator). b. Lò hơi làm mátbộ phân ly bằng nƣớ c (water cool cyclone separator).II.2.1.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG.

- Quạt gió cấp 1 của lò sẽ  đƣa gió vào lò để làm tầng liệu ban đầu sôi lên(Fluidizing) (sôi giả), hệ thống đốt dầu đƣợc đốt trƣớc, đến 1 nhiệt độ và áp suấtnhất định trong buồng đốt, chúng ta phun than vào, kích thƣớ c các hạt than từ 0-12mm (tùy vào các loại than và các loại nhiên liệu đốt kèm). - Khi các hạt thancháy và tỏa nhiệt làm cho nƣớ c ở  các vách lò hóa hơi, các hạt than cháy sẽ mấtdần khối lƣợng để bay lên cùng vớ i khói thải, đến bộ phân ly, những hạt nặng hơnsẽ đƣợ c bộ phân ly tách xuống, những hạt nhẹ không đƣợ c tách thì theo khói thoátkhỏi buồng đốt. - Các hạt nặng đƣợ c tách bở i bộ  phân lý rơi xuống dƣới và đƣợ ccấp thêm gió để bay trở lại buồng đốt để đốt lại. * Phản ứng khử SOX Bƣớ c 1: Scháy trong buồng đốt tạo ra SO2. S + O2 ----- > SO2 (Vớ i nhiệt độ cao cần đủ).

Bƣớ c 2: Các Phản ứng khử SO2. CaCO3 (Đá vôi) -----> CaO (Vôi sống) + CO2.SO2 + 1/2 O2 + CaO -----> CaSO4.

Trang 43/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 26/32

 Bảng vẽ thiết bị vận hành II.1.2.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Theo Bộ Tàinguyên và Môi trƣờ ng, công nghệ lò hơi tầng sôi hiện đang đƣợ c ứng dụng rộngrãi ở Việt Nam, đốt đƣợ c nhiều loại nhiên liệu, giúp các doanh nghiệp Việt Nam

giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng nănglƣợng, đồng thờ i góp phần làm giảm sức ép tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch truyềnthống. Công nghệ này có thể sử dụng than cám, các phụ phẩm nông nghiệp, nhiênliệu xấu (cặn bùn thải, lốp xe, nilon thải,…) để làm nhiên liệu vận hành. Côngnghệ lò hơi tầng sôi đang đƣợ c ứng dụng trong nhiều ngành công nghiệp nhƣ dệtnhuộm, sản xuất giấy, bột giấy, thực phẩm, dƣợ c phẩm… Qua khảo sát và đánhgiá của Bộ  Tài nguyên và Môi trƣờ ng, các doanh nghiệp đang sử dụng lò hơicông nghệ tầng sôi có thể tiết kiệm nhiên liệu đến 80%. Việc lắp đặt lò hơi côngnghệ tầng sôi tuần hoàn công suất 30 tấn hơi/giờ , tiêu hao 4 tấn chất thải và sinhkhối biomass/giờ  sẽ giúp thay thế  đƣợ c nguồn nhiên liệu dầu FO, khí đốt, tiết

kiệm đƣợc chi phí năng lƣợ ng và giải quyết đƣợ c vấn đề môi trƣờ ng liên quanđến các chất thải rắn phát sinh hàng ngày nhƣ: Xử lý, tiêu hủy đƣợ c phần lớ n cácchất thải rắn thông thƣờ ng phát sinh từ quá trình

Trang 44/53

phân loại nguyên liệu là phế liệu giấy đầu vào (nilon, giấy phế liệu không thể táichế,…). Xử lý, tiêu hủy hoàn toàn lƣợ ng bùn thải từ hệ thống xử lý nƣớ c thải của

 Nhà máy; đồng thờ i tận dụng đƣợ c nhiệt năng từ những nguồn chất thải này để cung cấp hơi cho hoạt động sản xuất của nhà máy, Mặt khác, việc xử lý trực tiếpchất thải rắn không phải là chất thải nguy hại có khả năng cháy tại nhà máy thayvì phải chuyển giao cho các đơn vị có chức năng xử lý chất thải rắn bằng giải

 pháp đốt cũng sẽ tận dụng đƣợc năng lƣợ ng phát sinh nhiệt từ  quá trình đốt,không gây lãng phí tài nguyên đất đai do phải chôn lấp… ;Do hạn chế sử dụngnguồn nhiên liệu truyền thống sẽ giúp cho nhà máy kiểm soát, giám sát thuận tiện,chặt chẽ hơn quá trình phát thải của nguồn chất thải này, giúp tiết kiệm chi phí quản lý, xử lý. II.2.2. TÁI SỬ  DỤNG BẰNG CÁCH PHÂN LOẠI RÁC TẠINGUỒN. II.2.2.1. YÊU CẦU CHUNG VỀ VIỆC PHÂN LOẠI RÁC. Để thực

hiện tốt việc phân loại này, cần phải đáp ứng đƣợ c những yêu cầu thiết yếu nhƣsau: 1- Từ hộ gia đình đến khu phố, trƣờ ng học, cơ quan xí nghiệp. Việc đào tạo,tập huấn tuyên truyền về việc phân loại chất thải rắn tại nguồn phải đƣợ c chútrọng hàng đầu. Việc đào tạo, tập huấn tuyên truyền nhằm mục đích thay đổi thóiquen bỏ  rác xƣa nay của ngƣờ i dân, nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờ ng - mộtcông việc đòi hỏi tính kiên trì và lâu dài; đồng thờ i phải hƣớ ng dẫn cho ngƣờ i dânvớ i cách bỏ rác mớ i; phân tích những lợ i ích mà việc phân loại đem lại cho chính

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 27/32

họ và xã hội. Việc tuyên truyền phải đƣợ c thực hiện tớ i mọi đối tƣợ ng nguồn thảitừ hộ gia đình, các cơ quan, trƣờ ng học, xí nghiệp, bệnh viện đến các trung tâmthƣơng mại, chợ , các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Hơn nữa, các đối tƣợ ngtham gia vào quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cũng cần phải

đƣợ c tập huấn, tuyên truyền về chƣơng trình, về cách thức phân loại chất thải rắntại nguồn. Và vì đây là một chƣơng trình hoàn toàn mớ i, một biện pháp quản lýtổng thể nên sự tham gia của các cấp, các ngành ở quận/huyện là không thể thiếuđƣợ c. 2- Thiết bị kỹ thuật, công nghệ phù hợp Để thực hiện tốt phân loại chất thảirắn tại nguồn phải đảm bảo đƣợ c các yếu tố kỹ thuật hỗ trợ cho quá trình phânloại và sau phân loại. Các yếu tố kỹ thuật ở  đây là các phƣơng tiện, các quy trìnhthu gom, vận chuyển và xử lý rác. Khi thực hiện phân loại chất Trang 45/53

thải rắn tại nguồn cũng đồng nghĩa vớ i việc chúng ta phải thay đổi các phƣơng

tiện và quy trình kỹ thuật một cách tổng thể và đồng bộ. Trong công tác thu gom,việc thay đổi quy trình và công nghệ gặp nhiều khó khăn chủ yếu do thói quengiao rác của ngƣờ i dân. Khi thực hiện phân loại chất thải rắn thành hai loại (rácthực phẩm và rác vô cơ), phƣơng án thu gom đầu tiên là thu gom cách ngày (1ngày lấy rác thực phẩm, 1 ngày lấy rác vô cơ). Ƣu điểm của quy trình này làkhông phải thay đổi trang thiết bị  thu gom, cũng nhƣ trang thiết bị vậnchuyển.Nhƣng ngƣờ i dân phải lƣu trữ rác trong nhà - điều này trên thực tế khôngnhận đƣợ c sự đồng tình của ngƣờ i dân do không ai muốn giữ rác ở  trong nhà hơnmột ngày. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải thay đổi trang thiết bị kỹ thuật thu gom.

Về mặt kỹ thuật: (1) phải cùng lúc thu gom đƣợ c cả hai loại rác đã phân loại màkhông phải quay vòng xe thêm một lần nữa, (2) phải chứa riêng từng loại rác đãđƣợ c phân loại, (3) phải nhẹ và vừa cho ngƣờ i thu gom có thể đẩy đi gom ráctrong phạm vi thu gom của mình tại các phƣờng xã. Để giải quyết kỹ thuật này,cần thiết kế  phƣơng tiện thu gom mới có 2 ngăn riêng biệt. 3- Phân loại thứ cấpđể tách các dòng rác thải thành nguyên liệu tái chế  Ngoài ra cũng cần phải chú ýđến vấn đề quy trình kỹ thuật trong khâu xử lý cuối cùng. Vì để có thể tăng hiệuquả của quá trình tái sử dụng tái chế, làm phân compost nhƣ tiêu chí mà chƣơngtrình phân loại chất thải rắn tại nguồn đặt ra cần phải phân loại triệt để hơn. Vìvậy tại các nơi xử lý phải có trạm phân loại thứ cấp để thực hiện phân loại triệt để 

hơn trƣớ c khi sử dụng rác thải làm nguyên liệu tái chế. II.2.2.2. CÁCH PHÂNLOẠI. 1- Phân biệt 3 loại rác: Rác hữu cơ là các loại rác thực phẩm từ nhà bếpnhƣ rau, củ, quả... Rác hữu cơ sau khi đƣợ c phân loại sẽ đƣợc mang đến nhà máysản xuất phân hữu cơ Cầu Diễn, để chế biến thành phân hữu cơ, rất tốt cho canhtác và an toàn cho ngƣờ i sử dụng. Vì vậy việc phân loại rác hữu cơ cẩn thận ngaytừ đầu sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình sản xuất phân hữu cơ sau này. 

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 28/32

Trang 46/53

Rác vô cơ là các loại rác nhƣ sành sứ, gạch vỡ , thủy tinh, xỉ than, đất, cát..Rác vô

cơ là loại rác không thể sử dụng đƣợ c nữa, mà chỉ có thể mang đi chôn lấp tại bãirác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn, Hà Nội). Vì vậy, để bảo vệ môi trƣờ ng, chúng tacần giảm thiểu tối đa lƣợng rác vô cơ này. Rác tái chế  nhƣ giấy, kim loại, vỏ hộp...sẽ đƣợ c vận chuyển đến các làng nghề để tái chế thành các sản phẩm mớ i.

BẢNG PHÂN LOẠI RÁC

Trang 47/53

2. Thùng rác hộ gia đình: hữu cơ và vô cơ. Mỗi hộ gia đình cần trang bị 2 thùngrác màu xanh (hữu cơ) và màu da cam (vô cơ). Điều đáng lƣu ý là thùng rác hữucơ có thêm rọ lọc chất lỏng để tách nƣớ c ra khỏi phần rác hữu cơ. 

Thùng xanh để chứa rác hữu cơ  

Thùng da cam để chứa rác vô cơ 3. Hệ thống thu gom mới. Thông thƣờ ng, mỗi tổ dân phố sẽ có khoảng 1-2 điểm đặt thùng rác thu gom tập kết. Rác hữu cơ đƣợ cđổ hằng ngày từ lúc 18h00 đến 20h30, còn rác vô cơ chỉ đổ vào các ngày Thứ 3,

Thứ 5, Thứ 7 & Chủ nhật từ lúc 18h đến 20h30.Trang 48/53

II.2.2.3. KHẢ  NĂNG PHÁT TRIỂN. Việc phân loại rác tại nguồn sẽ giúp tái sử dụng hiệu quả các phế liệu có trong rác thải, các loại rác thải hữu cơ đƣợ c xử lýthành phân compost bón cho cây trồng thay thế phân hóa học. Lƣợ ng chất thải rắncòn lại phải chôn lấp rất ít, sẽ tiết kiệm đƣợ c diện tích chôn lấp rác thải, hạn chế ônhiễm môi trƣờng do nƣớ c rỉ rác gây ra. Hiện nay, bình quân mỗi ngày TPHCM

thải ra hơn 7.000 tấn rác. Lƣợng rác này đƣợ c giao cho khu liên hợ p xử lý chấtthải rắn Đa Phƣớ c ở huyện Bình Chánh và Phƣớ c Hiệp huyện Củ Chi xử lý. Dochƣa có phân loại chất thải rắn tại nguồn, nên phần lớn lƣợ ng rác thải hiện naycủa thành phố đang đƣợ c xử lý bằng phƣơng pháp chôn lấp. Hàng năm thành phố dành từ 10 - 15 héc ta đất để thực hiện việc này và gần 1.500 tỉ đồng cho chi phí xử  lý rác. Theo Phó Giám đốc Sở  Tài nguyên và Môi trƣờ ng TPHCM, NguyễnVăn Phƣớ c, phân loại chất thải rắn tại nguồn là một giải pháp quản lý rác đô thị 

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 29/32

mang tính định hƣớng lâu dài đã đƣợ c nhiều nƣớ c áp dụng. Việc phân loại sẽ giúpgiảm thiểu đƣợ c khối lƣợng rác đƣa ra bãi chôn lấp, tiết kiệm đất chôn lấp và chiphí xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờ ng. Nguyễn Văn Phƣớ c, nhấn mạnh: Thànhphố Hồ Chí Minh đang trong quá trình tổ chức và thực hiện phân loại chất thải

rắn tại nguồn trên phạm vi toàn thành phố. Phân loại rác tại nguồn là việc nhỏ cóý nghĩa lớ n, tạo điều kiện thuận lợ i cho quy trình tái chế, giúp tiết kiệm nguyênnhiên liệu, giảm bớ t gánh nặng khai thác tài nguyên thiên nhiên và quan trọng làbảo vệ môi trƣờ ng sinh thái, bảo vệ sức khỏe con ngƣời. Chính vì điều này đòi hỏimọi ngƣờ i, mọi nhà, mọi địa phƣơng phải cùng nhau nỗ lực thực hiện tốt việcphân loại rác tại nguồn. Có nhƣ vậy chúng ta mớ i có thể hy vọng vào một tƣơnglai với môi trƣờ ng sống ngày càng trong lành hơn. Hiện ở Hà Nội đang thực hiệnmột chiến dịch 3R (giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải) bằng hình thứcphân loại rác tại nguồn vớ i sự tham gia tích cực của ngƣờ i dân.Chiến dịch nhằmxây dựng một thủ đô xanh-sạch-đẹp. Trong đó, quan trọng nhất nhƣng cũng là

khó khăn nhất để thực hiện tốt phân loại rác tại nguồn là gia đình bạn cần có kiếnthức phân loại rác và phải trang bị 2-3 thùng rác riêng biệt để chứa ba loại rác cơ bản, gồm rác hữu cơ, rác vô cơ và rác tái chế. Song song đó phải có nơi tập kết,tiếp nhận nguồn rác

Trang 49/53

sau khi đƣợ c phân loại này. Ngoài ra, chƣơng trình này còn quy định ngƣờ i dân

đổ rác và cơ quan thu gom rác phải thực hiện đúng ngày, đúng giờ  và đúng nơiquy định. III. GIÁO DỤC TRUYỀN THÔNG. III.1. QUY ĐỊNH XỬ LÝ CỦAPHÁP LUẬT VỀ CHẤT THẢI RẮN. CĂN CỨ   ĐIỀU 14 VÀ 15 CỦA NGHỊ ĐỊNH CHÍNH PHỦ SỐ 81/2006/NĐ-CP NGÀY 09 THÁNG 8 NĂM 2006 VỀ XỬ  PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰ C BẢO VỆ MÔITRƢỜNG Điều 14. Vi phạm các quy định về thải chất thải rắn 1. Phạt cảnh cáohoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối vớ i hành vi thải chất thảirắn không đúng quy định về bảo vệ môi trƣờ ng. 2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồngđến 5.000.000 đồng đối vớ i hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này gây ônhiễm môi trƣờ ng. 3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối vớ i

hành vi vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này trong trƣờ ng hợ p chất thải rắn cóchứa chất thải nguy hại vƣợ t tiêu chuẩn cho phép. 4. Phạt tiền từ 60.000.000 đồngđến 70.000.000 đồng đối vớ i hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này trongtrƣờ ng hợ p chất thải rắn có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trƣờ ng quá mứccho phép ảnh hƣởng đến con ngƣờ i và sinh vật. 5. Hình thức xử phạt bổ sung vàbiện pháp khắc phục hậu quả: a) Tƣớ c Giấy phép môi trƣờ ng từ chín mƣơi ngàylàm việc đến một trăm tám mƣơi ngày làm việc đối vớ i các vi phạm quy định tại

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 30/32

khoản 2 Điều này; Tƣớ c Giấy phép môi trƣờ ng không thờ i hạn đối vớ i các viphạm tại khoản 3 và khoản 4 Điều này; b) Buộc thực hiện các biện pháp khắcphục tình trạng ô nhiễm môi trƣờ ng do vi phạm hành chính quy định tại Điều nàygây ra. Điều 15. Vi phạm các quy định về quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải

1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối vớ i hành vi quản lý, vậnchuyển và xử lý chất thải, các chất gây ô nhiễm môi trƣờng không theo đúng quyđịnh về bảo vệ môi trƣờ ng. Trang 50/53

2. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối vớ i hành vi vi phạm quyđịnh tại khoản 1 Điều này gây ô nhiễm môi trƣờ ng. 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồngđến 10.000.000 đồng đối vớ i hành vi quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải nguyhại hoặc có chứa chất phóng xạ không đúng quy định về bảo vệ môi trƣờ ng. 4.Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối vớ i hành vi không lập hồ 

sơ, đăng ký có phát sinh chất thải nguy hại đối với trƣờ ng hợp đối với trƣờ ng hợ pphải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trƣờ ng cấp tỉnh. 5.Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối vớ i hành vi quản lý, vậnchuyển và xử lý chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trƣờ ng. 6. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng đối vớ i hành vi quản lý, vận chuyển và xử lý chất thải có chứa chất phóng xạ gây nhiễm xạ môi trƣờ ng quá mức cho phép. 7.Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tƣớ c Giấy phépmôi trƣờ ng từ chín mƣơi ngày làm việc đến một trăm tám mƣơi ngày làm việc đốivớ i các vi phạm quy định tại khoản 2 Điều này; Tƣớ c Giấy phép môi trƣờ ng

không thờ i hạn đối vớ i các vi phạm tại các khoản 3, 4 và khoản 5 Điều này; b)Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờ ng do viphạm hành chính quy định tại các khoản 2, 3, 4 và khoản 5 Điều này gây ra. III.2.GIÁO DỤC Ý THỨ C VỀ  MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH. Giáo dục môitrƣờ ng phải đƣợc đƣa vào chƣơng trình học của THCS. Các trƣờng THCS đƣợ cxác định khuôn viên; diện tích chi tiết các phòng học, sân chơi, vƣờn trƣờ ng; cácloại cây cảnh, cây đƣợ c trồng trong vƣờ n sinh vật để xây dựng nội dung bài giảngvà chuyển tải cho phù hợ p vớ i các nhóm học sinh. Học sinh tích cực học tập, có ýthức tốt đối với môi trƣờ ng là một việc rất cần thiết và cấp bách. Việc tiếp thu bàigiảng lồng ghép nội dung giáo dục môi trƣờ ng phải không làm ảnh hƣở ng đến các

môn học chính của học sinh. Thực tế, nhà trƣờ ng, nhất là các em học sinh phảitích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trƣờ ng nhân dịp Tuần lễ quốc gianƣớ c sạch và vệ sinh môi trƣờng, Ngày Môi trƣờ ng thế giớ i, Ngày Làm cho thế giớ i sạch hơn, Ngày thứ bảy xanh làm vệ sinh thu gom rác thải Trang 51/53

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 31/32

 trên đƣờ ng phố, trong thôn, xóm; Tết trồng cây mùa xuân. Nhiều trƣờ ng học nênphối hợ p vớ i Chi cục Bảo vệ môi trƣờ ng tổ chức hƣớ ng dẫn học sinh thu gom vàphân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn. Có làm đƣợc nhƣ thế thì ý thức về môitrƣờ ng sẽ phát triển ngày càng sâu rộng không những trong học sinh mà còn cả 

các bậc phụ huynh và toàn xã hội. III.3 PHƢƠNG TIỆN GIÁO DỤC TRUYỀNTHÔNG VỀ MÔI TRƢỜNG.(*) Thông qua những hoạt động tại trƣờ ng, lớ p, xã, phƣờ ng, chúng ta sinh hoạt cho mọi ngƣờ i ý thức bảo vệ môi trƣờ ng sống dƣớ ihình thức tuyên truyền qua tờ  rơi, bày báo cáo, phim ảnh…Hiện nay trên internetcó rất nhiều phim ngắn về giáo dục ý thức bảo vệ  môi trƣờ ng của con ngƣờ i,chúng ta cần vận dụng kho tài liệu ấy vào trong bài giảng trên lớp cũng nhƣ bàituyên truyền trong một cuộc hội thảo, phim ảnh rất xúc tích và khả năng truyềnđạt rất nhanh, ngƣờ i xem có thể dễ dàng nắm bắt và học hỏi.

Trang 52/53

C. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Khái niệm tái sử dụng rác thải của quá trình sản xuất và sinh hoạt đã có từ rất lâu.Từ xƣa, ông cha ta đã tận dụng than xƣơng động vật trong sản xuất đƣờ ng hay táisử dụng sắt vụn, đồng vụn trong sản xuất nông cụ và vật dụng sinh hoạt. Nhữnghoạt động tái chế sơ khai này đã góp phần làm giảm giá thành và giúp giải quyết

vấn đề khan hiếm nguyên liệu sản xuất thời đó. Ngày nay, trong bối cảnh cạnhtranh khốc liệt, vai trò của tái chế nhƣ là nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệugiá rẻ càng trở nên quan trọng hơn. Nguồn nguyên liệu từ tái chế có thể coi là vôtận, vì có sản xuất là có rác thải và có cơ hội cho tái chế. Mặc khác, tái chế còn làmột giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí xử lý chất thải vàdo đó hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh những lợ i ích kinh tế, tái chế góp phầnlàm giảm các thiệt hại môi trƣờ ng do rác thải gây ra. Xét trên tổng thể, thực hiệntốt biện pháp tái chế đem lại môi trƣờ ng trong sạch hơn, cải thiện sức khỏe cộngđồng và là một trong những giải pháp quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vữngcủa xã hội. Việc bảo vệ môi trƣờ ng sống không phải là trách nhiệm của một riêng

ai mà đó là trách nhiệm chung của mỗi chúng ta, trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ của chúng ta hiện nay chƣa phát triển mạnh về khâu tuyên truyền việc bảo vệ môitrƣờ ng sống, việc xả rác bừa bãi ngoài đƣờ ng phố còn rất phổ biến, bọc nylon tạinhững khu chợ sử dụng còn rất lãng phí, Thành Phố Cần Thơ cần đẩy mạnh trongkhâu tuyên truyền hơn không những trong trƣờ ng học mà còn cả trong cộng đồngdân cƣ. Còn đối với sinh viên Đại Học Cần Thơ, chúng ta cần tích cực hơn trongcác phong trào hƣớ ng tớ i việc bảo vệ môi trƣờ ng sống và giữ gìn vệ sinh tại lớ p

5/10/2018 De Tai Cong Nghe Xu Ly Rac - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/de-tai-cong-nghe-xu-ly-rac 32/32

học và nơi ở. Có làm đƣợc nhƣ thế thì môi trƣờ ng của chúng ta mớ i không bị pháhủy, và cộc sống ngày càng tƣơi đẹp.

Trang 53/53