99
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN TÍCH HỢP ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH Hà Nội, năm 2016

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

  • Upload
    letu

  • View
    220

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN TÍCH

HỢP ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH

Hà Nội, năm 2016

Page 2: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

i

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... v

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................... vii

DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................viii

LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................ 1

1.2. Tình hình nghiên cứu .................................................................................... 3

1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 6

1.3.1. Mục đích nghiên cứu: ................................................................................... 6

1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ................................................................................... 6

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 6

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 6

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................... 6

1.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 7

1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu ........................................................ 7

1.5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu .................................................................... 7

1.6. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 7

1.7. Kết cấu của đề tài .......................................................................................... 8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH ........................................... 9

1.1. Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng xanh và nhà cung cấp xanh ......... 9

1.1.1. Quản trị chuỗi cung ứng xanh ...................................................................... 9

1.1.2. Nhà cung cấp xanh ..................................................................................... 10

1.1.3. Một số yếu tố tác động đến đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp ................ 11

1.1.3.1. Chính sách của Nhà nước ....................................................................... 11

1.1.3.2. Chiến lược của doanh nghiệp.................................................................. 12

1.1.3.4. Đối thủ cạnh tranh .................................................................................. 13

1.1.4. Động cơ để các doanh nghiệp thực hiện quản trị chuỗi cung ứng xanh .... 13

1.1.4.1. Tầm quan trọng của mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và môi trường . 14

1.1.4.2. Áp lực từ chuỗi cung ứng và môi trường ................................................ 16

1.2. Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp xanh ............................. 21

1.2.1. Nhóm các tiêu chí kinh tế ........................................................................... 21

1.2.2. Nhóm các tiêu chí môi trường .................................................................... 23

1.3. Phương pháp đánh giá nhà cung cấp ............................................................. 24

1.4. Khái quát chung về phân nhóm nhà cung cấp ......................................... 26

1.4.1. Khái niệm ................................................................................................... 26

Page 3: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

ii

1.4.2. Các mô hình phân nhóm ............................................................................. 26

1.4.2.1. Mô hình porfolio ...................................................................................... 26

1.4.2.2. Mô hình involvement ............................................................................... 27

1.4.2.3. Mô hình tích hợp porfolio - involvement ................................................. 28

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 34

2.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................. 34

2.1.1. Xây dựng bộ tiêu chí .................................................................................. 34

2.1.2. Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp ........................... 34

2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 34

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu ....................................................... 34

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................... 35

2.3. Cơ sở lí luận về phương pháp toán mờ ..................................................... 35

2.3.1. Giới thiệu về số mờ .................................................................................... 35

2.3.2. Khái niệm tập mờ ....................................................................................... 36

2.3.2.1. Tập hợp cổ điển ....................................................................................... 36

2.3.2.2. Tập mờ ..................................................................................................... 37

2.3.3. Số mờ .......................................................................................................... 37

2.3.3.1. Số mờ hình thang ..................................................................................... 38

2.3.3.2. Số mờ hình tam giác ................................................................................ 38

2.3.4. Các phép toán trên số mờ ........................................................................... 39

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU

CHUẨN TÍCH HỢP ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP

XANH .................................................................................................................. 42

3.1. Tổng quan về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn ................................ 42

3.1.1. Khái quát chung .......................................................................................... 42

3.1.2. Đánh giá điểm mạnh yếu của một số mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn

mờ ......................................................................................................................... 44

3.2. Giới thiệu chung về hai mô hình tích hợp ................................................. 46

3.2.1. Mô hình phân tích thứ bậc mờ ................................................................... 46

3.2.2. Mô hình điểm lí tưởng TOPSIS ................................................................. 48

3.3. Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp........................ 49

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ

PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH TẠI CÔNG TY TNHH CANON VIỆT NAM .......................................................................................................... 55

4.1. Giới thiệu về công ty TNHH Canon Việt Nam ........................................ 55

4.2. Tình hình các nhà cung cấp hiện tại của công ty ..................................... 56

4.2.1. Giới thiệu chung về nhà cung cấp và đánh giá nhà cung cấp .................... 56

Page 4: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

iii

4.2.2. Đánh giá chung về công tác đánh giá nhà cung cấp .................................. 57

4.3. Quy trình đánh giá nhà cung cấp .............................................................. 57

4.3.1. Xây dựng danh sách và cập nhật danh sách các nhà cung cấp .................. 57

4.3.2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhà cung cấp ............................................. 58

4.3.3. Cập nhật thông tin về nhà cung cấp ........................................................... 58

4.3.4. Đánh giá thường xuyên các nhà cung cấp .................................................. 59

4.4. Ứng dụng mô hình đề xuất để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh cho công ty TNHH Canon Việt Nam ....................................................... 59

4.5. Phát triển nhà cung cấp .............................................................................. 66

4.5.1. Nhà cung cấp nhóm I .................................................................................. 67

4.5.2. Nhà cung cấp nhóm II và nhóm III ............................................................ 68

4.5.3. Nhà cung cấp nhóm IV ............................................................................... 69

KẾT LUẬN ......................................................................................................... 70

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 71

PHỤ LỤC ............................................................................................................ 83

Page 5: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

iv

Lời cảm ơn

Trong suốt quá trình làm nghiên cứu khoa học, cùng với sự nỗ lực của

bản thân chúng em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình từ phía các thầy cô

và đặc biệt là sự chỉ dạy tận tình của thầy giáo TS.Lưu Quốc Đạt. Chúng em

xin chân thành cảm ơn thầy đã hướng dẫn chúng em hoàn thành bài nghiên

cứu này.Cũng qua bài nghiên cứu, chúng em cũng đã học hỏi được thêm rất

nhiều điều bổ ích không chỉ về kiến thức mà còn về những kĩ năng nghiên

cứu khoa học.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh (chị) trong phòng mua bán và

phòng sản xuất từ công ty TNHH Canon Việt Nam đã hợp tác, giúp chúng em

hoàn thành bài khảo sát, thu thập số liệu phục vụ cho bài nghiên cứu. Chúng

em rất mong nhận được được sự thông cảm và đóng góp từ thầy cô để bài

nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn.

Cuối cùng, em xin chúc thầy cô luôn mạnh khỏe và công tác tốt.

Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2016

Page 6: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng

việt

1 AHP Analytical hierarchy

process

Quá trình phân tích thứ

bậc

2 ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai

3 ANP Analytic network process Quá trình phân tích

mạng

4 DCA Discrete choice analysis Phân tích lựa chọn rời

rạc

5 DEA Data envelopment analysis Phân tích bao số liệu

6 FAHP Fuzzy Analytical hierarchy

process

Quá trình phân tích thứ

bậc sử dụng toán mờ

7 FMCDM Fuzzy Multil criteria

decision making

Ra quyết định đa tiêu

chuẩn mờ

8 FTOPSIS Fuzzy technique for order

preference by similarity to

ideal solution

Phương pháp giải pháp

lí tưởng mờ

9 GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội

10 GS Green supplier Nhà cung cấp xanh

11 GSCM Green supply chain

management

Quản lí chuỗi cung ứng

xanh

12 MANOVA Multivariate analysis of

variance

Phân tích đa phương sai

13 MCDM Multil criteria decision

making

Ra quyết định đa tiêu

chuẩn

14 NIS Negative ideal solution Giải pháp lí tưởng tiêu

cực

Page 7: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

vi

15 PIS Positive ideal solution Giải pháp lí tưởng tích

cực

16 PROMETHEE Preference ranking

organization method for

enrichment of valuations

Phương pháp tổ chức

xếp hạng thứ tự ưu tiên

để làm giàu giá trị

17 TOPSIS Technique for order

preference by similarity to

ideal solution

Kĩ thuật sắp xếp thứ tự

ưu tiên tương đương giải

pháp lí tưởng

Page 8: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1. Lợi ích tiềm năng của cung ứng xanh được xác định trong các

nghiên cứu trước đây. (Tổng hợp của F.Bowen và các cộng sự, 2001) ......... 19

Bảng 1. 2. Các tiêu chí kinh tế đánh giá nhà cung cấp xanh .......................... 22

Bảng 1. 3.Các tiêu chí môi trường đánh giá nhà cung cấp xanh .................... 23

Bảng 1. 4. Một số phương pháp phổ biến được sử dụng để đánh giá nhà cung

cấp (tự tổng hợp). ............................................................................................ 25

Bảng 1. 5. Các cách tiếp cận và phương pháp để phân nhóm nhà cung cấp

(tổng hợp của Rezaei, Ott, (2011) ................................................................... 31

Bảng 2.1. Bảng tỉ lệ và trọng số ...................................................................... 40

Bảng 2. 2. So sánh các mô hình FMCDM ...................................................... 44

Bảng 2. 3.Thống kê ưu nhược điểm của mô hình FAHP ................................ 47

Bảng 4.1: Danh sách 10 nhà cung cấp được đánh giá .................................... 56

Bảng 4. 2. So sánh các cặp của tiêu chuẩn về kinh tế và môi trường ............. 60

Bảng 4. 3.Trọng số của các tiêu chuẩn về kinh tế và môi trường ................... 60

Bảng 4. 4. Biến ngôn ngữ được sử dụng để đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn về

môi trường ....................................................................................................... 61

Bảng 4. 5. Giá trị trung bình tỷ lệ của các nhà cung cấp xanh ứng với các tiêu chuẩn

......................................................................................................................... 62

Bảng 4. 6. Giá trị trọng số và tỉ lệ đã được chuẩn hóa .................................... 64

Bảng 4. 7. Khoảng cách của mỗi nhà cung cấp từ A+, A- .............................. 65

Bảng 4. 8. Hệ số chặt chẽ ................................................................................ 65

Bảng 4.9. Chiến lược phát triển nhà cung cấp ................................................ 66

Page 9: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

viii

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Kết quả phân nhóm ......................................................................... 66

Page 10: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

1

LỜI MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Đối phó với biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng, lương thực là

mục tiêu cấp bách của thiên niên kỷ mới. Trong những năm gần đây, thảm

họa thiên tai xảy ra ngày càng nhiều do đó các vấn đề về môi trường càng trở

nên được quan tâm nhiều hơn (Nguyễn Thị Kim Anh, 2015). Các nghiên cứu

cho thấy, thiệt hại kinh tế gây ra bởi biến đổi khí hậu có thể từ 2% đến 3%

GDP của thế giới mỗi năm. Có nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi

trường, biến đổi khí hậu, trong đó phải kể đến: ô nhiễm từ ngành công nghiệp

sản xuất. Việc kiểm soát tác động đến môi trường đồng thời giảm thiểu tác

động tiêu cực đến môi trường từ ngành công nghiệp sản xuất là một việc làm

rất cần thiết. Do đó, những áp lực lên doanh nghiệp nói riêng và chuỗi cung

ứng nói chung sẽ giúp vấn đề môi trường được giải quyết. Thống kê cho thấy,

ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nóng lên của toàn cầu đã làm gia tăng nhận

thức của con người trong việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, quản lý chuỗi cung

ứng xanh (Green supply chain management - GSCM) đã nhận được sự quan

tâm cả trong giới học thuật và công nghiệp (Sarkis và các cộng sự, 2011). Các

doanh nghiệp muốn giành được lợi thế cạnh tranh trong thị trường toàn cầu

phải tập trung nỗ lực phát triển các sản phẩm xanh để thoả mãn nhu cầu và

yêu cầu về môi trường của khách hàng (Chen và Chang, 2013).

Chuỗi cung ứng xanh bao gồm tất cả các liên kết từ nhà cung cấp xanh

đến các nhà máy sản xuất, nhà kho, trung tâm phân phối, nhà bán lẻ và khách

hàng cuối cùng. Đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp là một trong những hoạt

động quan trọng của các doanh nghiệp, bởi hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp

tới chi phí sản xuất, khả năng cạnh tranh trên thị trường và sự hài lòng của

khách hàng (Patil, 2014). Để lựa chọn nhà cung cấp xanh phù hợp, các tiêu

chuẩn về kinh tế và môi trường cần được xem xét đồng thời (Gunasekaran và

Gallear, 2012). Các nhà cung cấp được chọn phù hợp với cả mục tiêu tối đa

Page 11: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

2

hóa lợi nhuận và giảm thiểu hóa tác động tiêu cực đến môi trường của các

doanh nghiệp.

Trong những năm gần đây, có nhiều phương pháp để đánh giá nhà cung

cấp trong đó có công cụ điểm lý tưởng TOPSIS (Technique for order

performance by similarity to ideal solution) được trình bày bởi Hwang và

Yoon (1981). TOPSIS đã trở thành công cụ phổ biến để giải quyết các vấn đề

ra quyết định đa tiêu chuẩn (MCDM). Ý tưởng chính của TOPSIS là đánh giá

các lựa chọn bằng việc đo lường đồng thời khoảng cách từ các lựa chọn tới

giải pháp tối ưu tích cực (Positive Ideal Solution - PIS) và giải pháp tối ưu

tiêu cực (Negative Ideal Solution - NIS). Phương án được chọn phải có

khoảng cách ngắn nhất từ PIS và khoảng cách xa nhất từ NIS. Phương pháp

TOPSIS truyền thống giả sử rằng các tiêu chuẩn đánh giá, trọng số của các

tiêu chuẩn, giá trị tỷ lệ của các lựa chọn được xác định một cách chính xác, cụ

thể là các vấn đề được định nghĩa trên hình thức của một ma trận quyết định

với các dữ liệu cứng (hay còn gọi số cứng - crisp data, số thực). Tuy nhiên,

trên thực tế, trong nhiều trường hợp những người ra quyết định (decision

makers) thường không thể thể hiện các đánh giá của họ một các chính xác sử

dụng số cứng. Những người ra quyết định thường sẽ thích thể hiện các quyết

định của họ một cách không chính xác thông qua sử dụng việc mô tả bằng lời

hoặc sử dụng biến ngôn ngữ. Nguyên nhân của điều này có thể rất đa dạng,

bao gồm áp lực về thời gian, thiếu thông tin, hoặc kiến thức chuyên môn còn

hạn chế về một vấn đề có tính chất chuyên sâu. Vì vậy, các phương pháp

TOPSIS truyền thống đã được mở rộng bằng việc sử dụng lý thuyết tập mờ

trong việc giải quyết các vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn.

Một số các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, công cụ FTOPSIS (Fuzzy

TOPSIS) sẽ gặp phải hạn chế trong việc xác định trọng số của các tiêu chuẩn

và sự nhất quán của đánh giá. Vì vậy, công cụ này cần phải được sử dụng kết

hợp với phương pháp khác như là phương pháp thứ bậc mờ (FAHP) để xác

định thứ tự ưu tiêu của các tiêu chuẩn trong môi trường thông tin của đầy đủ.

Page 12: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

3

Phương pháp AHP được phát triển bởi Saaty năm 1980, đã được sử dụng rộng

rãi như là một công cụ ra quyết định đa tiêu chuẩn hoặc một kỹ thuật để xác

định trọng số của các tiêu chuẩn đánh giá. Mặc dù đã có một số lượng lớn các

nghiên cứu áp dụng công cụ FTOPSIS hoặc phương pháp FAHP trong lựa

chọn nhà cung cấp (Krishnendu và các cộng sự, 2012; Sun, 2010;

Chamodrakas và Martakos, 2010; Lee, 2009; Xia và Wu, 2007), số lượng các

nghiên cứu sử dụng mô hình MCDM tích hợp mờ trong lựa chọn nhà cung

cấp xanh còn rất hạn chế, đặc biệt là nghiên cứu sử dụng đồng thời cả tiêu

chuẩn về kinh tế và môi trường.

Hơn nữa, việc phân nhóm nhà cung cấp là một việc làm cần thiết trong quá

trình phát triển chuỗi cung ứng hiện nay (Jing wang, 2014). Phân nhóm nhà

cung cấp đóng vai trò như là một bước giữa lựa chọn nhà cung cấp và quản lí

mối quan hệ giữa các nhà cung cấp (Rezaei và Ortt, 2012a). Kết quả của quá

trình này cho phép người đánh giá lựa chọn được những nhà cung cấp phù

hợp hơn với từng tiêu chí về kinh tế và môi trường. Mặc dù đã có một số lớn

các nghiên cứu phát triển các phương pháp và sử dụng bộ tiêu chí khác nhau

để đánh giá nhà cung cấp, nhưng số lượng các nghiên cứu liên quan tới phân

nhóm nhà cung cấp còn rất hạn chế, đặc biệt là sử dụng tích hợp các tiêu chí

về kinh tế và mô trường.

Vì vậy, mục tiêu của bài nghiên cứu xây dựng tích hợp mô hình FAHP

và FTOPSIS để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xa nh. Mô hình đề xuất

sau đó được ứng dụng vào đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh tại

công ty TNHH Canon Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp chung để phát

triển chuỗi cung ứng xanh.

1.2. Tình hình nghiên cứu

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nóng lên của toàn cầu đã làm gia

tăng nhận thức của con người trong việc bảo vệ môi trường. Vì vậy, quản lý

chuỗi cung ứng xanh (Green supply chain management - GSCM) đã nhận

Page 13: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

4

được sự quan tâm cả trong giới học thuật và công nghiệp (Sarkis et al., 2011).

Zhu và Sarkis (2004) đã đưa ra định nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng xanh

(GSCM), nghiên cứu cũng cho rằng GSCM là “ tích hợp quan điểm môi

trường vào quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm thiết kế sản phẩm, lựa chọn và

sử dụng nguyên vật liệu, quy trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm cuối

cùng cũng như việc xử lý sản phẩm sau khi hết hạn sử dụng”. Còn theo Green

và các cộng sự (1996), những đổi mới về quản trị chuỗi cung ứng và mua sắm

công nghiệp được xem xét trên khía cạnh môi trường là quản trị chuỗi cung

ứng xanh. Trong GSCM thì nhà cung cấp xanh là vấn đề cơ bản bởi để quản

trị được chuỗi cung ứng xanh đạt hiệu quả thì việc đánh giá nhà cung cấp

xanh cần được quan tâm. Lee và các cộng sự (2009) cũng đã đưa ra những

quan điểm về nhà cung cấp xanh. Large và Thomsen (2011) cho rằng việc

đánh giá nhà cung cấp xanh là một trong năm động cơ tiểm năng của quản trị

chuỗi cung ứng xanh.

Testa và Iraldo (2010) đã phát hiện ra rằng mục tiêu “uy tín” và “đổi

mới” được doanh nghiệp chú trọng hơn là mục tiêu “hiệu quả” khi áp dụng

GSCM. Các nghiên cứu động cơ thực hiện GSCM của Diabat và Govindan

(2011, 2014) trong ngành công nghiệp sản xuất nhôm và ngành dệt của Ấn

Độ, sử dụng mô hình cấu trúc giải thích (Interpretive Structural Modelling –

ISM), cho thấy việc áp dụng mua sắm xanh đã giúp doanh nghiệp đạt được vị

trí dẫn đầu. Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu về ngành công nghiệp công

nghệ cao ở Đài Loan, Lo (2014) đã chỉ ra các hãng sản xuất ở hạ nguồn chuỗi

cung ứng có xu hướng phản ứng chủ động với GSCM. Như vậy có thể thấy rõ

việc tích hợp yếu tố “xanh” vào các khâu trong quy trình sản xuất từ lựa chọn

nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, sản xuất, phân phối là một xu hướng tất

yếu của quản trị doanh nghiệp.

Có một số lượng lớn các nghiên cứu về mô hình ra quyết định đa tiêu

chuẩn MCDM. Tính đến tháng 3 năm 2016, với từ khóa MCDM sẽ cho ra

4.105 kết quả trên www.sciencedrirect.com. Trong MCDM thì phương pháp

Page 14: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

5

điểm lí tưởng TOPSIS và phân tích thứ bậc AHP là hai phương pháp được

nghiên cứu và ứng dụng thực phổ biến nhất trong số các mô hình ra quyết

định đa tiêu chuẩn. TOPSIS là một phương pháp đánh giá xếp hạng đa tiêu

chuẩn, do Hwang và Yoon đưa ra (1981), sau đó được phát triển thêm. Các

phương pháp AHP sớm nhất là đề xuất của Van Laarhoven và Pedrycz

(1983), trong đó các số mờ với hàm thành viên tam giác mô tả các quyết định

so sánh mờ. Buckley (1985) phát hiện ra những ưu tiên mờ các tỷ lệ so sánh

với hàm thành viên hình thang. Boender và các cộng sự (1989) mở rộng

phương thức Van Laarhoven và Pedrycz (1983) và phát triển một cách tiếp

cận mạnh mẽ hơn để bình thường hóa những ưu tiên của địa phương. Chang

(1996) đã đề xuất một phương pháp mới với việc sử dụng các số mờ tam giác

và phương pháp phân tích mức độ hợp với quy mô của từng đôi so AHP và

các giá trị mức độ tổng hợp của các cặp so sánh, tương ứng. Noci (1997) đã

đề xuất mô hình AHP cải tiến để đánh giá hiệu quả môi trường của người bán.

Tuy nhiên, hai mô hình phổ biến này cũng có những ưu nhược điểm, do

đó có nhiều đề xuất tích hợp mô hình để đánh giá. Trong quá khứ đã có nhiều

các nghiên cứu tích hợp hai mô hình này để đánh giá nhà cung cấp

(Krishnendu và các cộng sự, 2012; Sun, 2010; Chamodrakas và Martakos,

2010; Lee, 2009; Xia và Wu, 2007), trong đó số lượng các nghiên cứu sử

dụng mô hình MCDM tích hợp mờ trong lựa chọn nhà cung cấp xanh còn rất

hạn chế, đặc biệt là nghiên cứu sử dụng đồng thời cả tiêu chí về kinh tế và

tiêu chí về môi trường.

Với hai tiêu chí kinh tế và môi trường là độc lập nên việc xếp hạng sẽ

làm cho hai tiêu chí này khó được thể hiện trong bảng xếp hạng cuối cùng.

Chính vì vậy, việc phân nhóm sẽ giúp người lựa chọn có thể nhìn thấy rõ hơn

kết quả đánh giá của hai tiêu chí. Day và các cộng sự (2009) đã đưa ra khái

niệm về phân nhóm nhà cung cấp. Phân nhóm là bước được tiến hành sau khi

lựa chọn nhà cung cấp và trước khi quyết định cách thức xây dựng mối quan

hệ với nhà cung cấp (Rezaei và Ortt, 2013a). Các hãng cần phải có nhiều

Page 15: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

6

chiến lược tiếp cận nhà cung cấp khác nhau và tránh sử dụng một chiến lược

cho tất cả các nhà cung cấp“một cho tất cả” (Dyer và các cộng sự, 1998)

nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng cường lợi nhuận (Day các cộng sự, 2009).

1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

1.3.1. Mục đích nghiên cứu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là: trên cơ sở xây dựng mô hình MCDM

tích hợp để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh, nghiên cứu đề xuất một

số kiến nghị giúp các doanh nghiệp quản lý và hợp tác với các nhà cung cấp

một cách có hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp.

1.3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để đạt được mục đích đề ra, đề tài hướng đến giải quyết một số nhiệm

vụ như sau:

- Tổng quan các nghiên cứu liên quan tới tiêu chuẩn và mô hình đánh giá,

phân nhóm nhà cung cấp xanh.

- Tổng quan chung về lý thuyết tập mờ và các mô hình MCDM.

- Xây dựng mô hình MCDM tích hợp để đánh giá và phân nhóm nhà cung

cấp xanh.

- Ứng dụng mô hình đề xuất vào việc đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh tại công ty TNHH Canon Việt Nam, từ đó đưa ra một số gợi ý giải

pháp.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

Mô hình MCDM tích hợp để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh.

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: ứng dụng mô hình FMCDM nhằm đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh tại công ty TNHH Canon Việt Nam.

Page 16: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

7

Nội dung: đề tài giới hạn trong sử dụng phương pháp FTOPSIS và FAHP để

đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh.

1.5. Phương pháp nghiên cứu

1.5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để xác định bộ tiêu chí

và tổng quan các mô hình đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh dựa trên

các tài liệu thứ cấp liên quan, bao gồm: bài nghiên cứu trong nước và quốc tế,

báo cáo của doanh nghiệp khảo sát.

Để xác định được bộ tiêu chí phù hợp với mong muốn của công ty,

nhóm nghiên cứu đã đi phỏng vấn chuyên sâu với lãnh đạo - người ra quyết

định để từ đó thiết lập một bộ tiêu chí cho doanh nghiệp.

Phương pháp điều tra sử dụng phiếu khảo sát được sử dụng trong

nghiên cứu nhằm thu thập các dữ liệu liên quan tới các tiêu chuẩn đánh giá và

trọng số của các tiêu chuẩn và đánh giá các nhà cung cấp xanh. Đối tượng

khảo sát là trưởng, phó các phòng ban trực tiếp liên quan tới việc đánh giá và

lựa chọn nhà cung cấp xanh của công ty TNHH Canon - Việt Nam, bao gồm:

phòng kế toán, phòng vật tư và phòng sản xuất.

1.5.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng phương pháp FTOPSIS và FAHP

để đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp xanh. Trong đó, phương pháp FAHP

được áp dụng để xác định trọng số của các tiêu chuẩn, phương pháp FTOPSIS

sử dụng để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh.

1.6. Những đóng góp của đề tài

Đề tài hướng tới một số đóng góp chính như sau:

- Tổng quan các nghiên cứu liên quan tới tiêu chuẩn và mô hình đánh giá,

phân nhóm nhà cung cấp xanh.

- Tổng quan chung về lý thuyết tập mờ và các mô hình MCDM.

Page 17: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

8

- Xây dựng mô hình MCDM tích hợp để đánh giá và phân nhóm nhà cung

cấp xanh.

- Ứng dụng mô hình đề xuất vào việc đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh tại công ty TNHH Canon - Việt Nam, từ đó đưa ra một số gợi ý giải

pháp.

1.7. Kết cấu của đề tài

Bài nghiên cứu gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận về tiêu chuẩn và mô hình đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh

Chương 2: Thiết kế và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp để đánh

giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh

Chương 4: Ứng dụng mô hình đề xuất để đánh giá và phân nhóm nhà cung

cấp xanh tại công ty TNHH Canon Việt Nam.

Page 18: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN VÀ MÔ HÌNH

ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH

Chương 1 sẽ giới thiệu chung về các khái niệm: quản lí chuỗi cung ứng

xanh, nhà cung cấp xanh, các phương pháp sử dụng để đánh giá nhà cung cấp

xanh và phân nhóm nhà cung cấp. Đặc biệt, nghiên cứu thu thập và xây dựng

bộ tiêu chuẩn để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp theo hai nhóm tiêu chí

về kinh tế và môi trường.

1.1. Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng xanh và nhà cung cấp xanh

1.1.1. Quản trị chuỗi cung ứng xanh

Quản trị chuỗi cung ứng xanh (GSCM) theo định nghĩa của Zhu và

Sarkis (2004) bao gồm chuỗi các hoạt động mua sắm xanh từ nhà cung cấp

đến khách hàng và logistics ngược, được đặt trong một mạng lưới kết nối chặt

chẽ. Nghiên cứu cũng cho rằng GSCM là “tích hợp quan điểm môi trường vào

quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm thiết kế sản phẩm, lựa chọn và sử dụng

nguyên vật liệu, quy trình sản xuất và vận chuyển sản phẩm cuối cùng cũng

như việc xử lý sản phẩm sau khi hết hạn sử dụng”. Còn theo Green và các

cộng sự (1996), GSCM là những đổi mới về quản trị chuỗi cung ứng và mua

sắm công nghiệp được xem xét trên khía cạnh môi trường.

Testa và Iraldo (2010) trong một nghiên cứu được tiến hành tại hơn

4000 nhà máy ở 7 quốc gia đã phát hiện ra rằng mục tiêu “uy tín” và “đổi

mới” được doanh nghiệp chú trọng hơn là mục tiêu “hiệu quả” khi áp dụng

GSCM. Các nghiên cứu về động cơ thực hiện GSCM của Diabat và Govindan

(2011 và 2014) sử dụng mô hình cấu trúc giải thích (Interpretive Structural

Modelling – ISM trong ngành công nghiệp sản xuất nhôm và ngành dệt của

Ấn Độ chỉ ra : việc áp dụng mua sắm xanh đã giúp doanh nghiệp đạt được vị

trí dẫn đầu. Bên cạnh đó, trong bài nghiên cứu về ngành công nghiệp công

nghệ cao ở Đài Loan, Lo (2014) đã chỉ ra các hãng sản xuất ở hạ nguồn chuỗi

cung ứng có xu hướng phản ứng chủ động với GSCM, nói cách khác, những

Page 19: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

10

hãng này sẵn sàng đưa mục tiêu môi trường vào chiến lược phát triển lâu dài

trong khi các hãng sản xuất ở thượng nguồn thường chỉ đề ra những giải pháp

nhất thời để ứng phó với các tiêu chuẩn môi trường. Như vậy có thể thấy rõ

việc tích hợp yếu tố “xanh” vào các khâu trong quy trình sản xuất từ lựa chọn

nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, sản xuất, phân phối là một xu hướng tất

yếu của quản trị doanh nghiệp. Julie Rebecca Paquette, (2005) cũng đã chỉ ra

nhiều lí do để các doanh nghiệp nên xanh hóa chuỗi cung ứng của mình.

1.1.2. Nhà cung cấp xanh

Một cách tổng quát, có thể định nghĩa nhà cung cấp xanh là nhà cung

cấp vừa đạt được những yêu cầu truyền thống, vừa đáp ứng những quy trình

và quy chuẩn mới liên quan đến môi trường do doanh nghiệp bên mua đưa ra.

Nói cách khác nhà cung cấp xanh phải cung cấp các hàng hóa và dịch vụ với

mức giá thấp hơn, chất lượng cao hơn trong thời gian ngắn hơn đồng thời có

trách nhiệm lớn hơn trong vấn đề môi trường (Lee và các cộng sự, 2009).

Theo Large và Thomsen (2011), việc đánh giá nhà cung cấp xanh là một

trong năm động cơ tiềm năng của quản trị chuỗi cung ứng xanh. Chiou và các

cộng sự (2011) cho rằng: xanh hóa nhà cung cấp sẽ dẫn đến những đổi mới

theo hướng thân thiện với môi trường trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản

xuất, quản lý và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Do đó, phương pháp

đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp xanh hiện đang là đề tài được nhiều tổ

chức cũng như các học giả trong lĩnh vực quản trị chuỗi cung ứng quan tâm

nghiên cứu và đã có những bước tiến đáng kể.

Vấn đề lựa chọn nhà cung cấp là vấn đề ra quyết định đa tiêu chí và

quyết định này có tầm quan trọng chiến lược đối với tổ chức (Arjit và cộng sự,

2010). Gần đây, các tiêu chí này ngày càng tăng tính phức tạp, có thêm các

yếu tố như: sự liên quan của môi trường, xã hội, chính trị, và sự hài lòng của

khách hàng bên cạnh các yếu tố truyền thống là chất lượng, phân phối, chi phí

và dịch vụ. Nhấn mạnh đến yếu tố môi trường, việc đánh giá và phân nhóm

Page 20: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

11

nhà cung cấp xanh được đặc biệt quan tâm. Ngoài giảm chi phí mua hàng, viêc

lựa chọn nhà cung cấp phù hợp còn phát huy được tính cạnh tranh của công ty

(Mehtap và cộng sự,2013). Tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp có thể thay đổi tùy

thuộc vào mục đích của người ra quyết định và nó bao gồm nhiều yếu tố định

tính cùng với các yếu tố định lượng. Sự phức tạp trong quyết định lựa chọn và

đánh giá nhà cung cấp thúc đẩy các nhà nghiên cứu phát triển các mô hình để

giúp các nhà sản xuất ra quyết định.

1.1.3. Một số yếu tố tác động đến đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp

1.1.3.1. Chính sách của Nhà nước

- Thời gian qua Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp để đẩy mạnh tái

cơ cấu nền kinh tế, chủ động tham gia đàm phán các hiệp định nhằm thúc đẩy

tự do hóa thương mại và đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế. Chính phủ xác

định năm 2014 và những năm tiếp theo sẽ có nhiều hành động thiết thực, cụ

thể để cải cách môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng

doanh nghiệp Việt Nam phát triển nhanh, bền vững hơn.

- Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình

quy phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt

động, các hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất

bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các

quy định của pháp luật. Có thể nói chính sách của nhà nước cũng là nhân tố kìm

hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp.

- Hơn 90% tổng số doanh nghiệp trên cả nước là doanh nghiệp vừa và

nhỏ, góp phần quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội. Thời

gian qua, đã có những doanh nghiệp nhỏ và vừa được các chính sách ưu đãi,

hỗ trợ về thuế, như: được hưởng chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức

20%. Tuy nhiên, rất ít doanh nghiệp được tiếp cận với những ưu đãi này. Mặt

khác, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu vay vốn để duy trì sản xuất,

kinh doanh thì việc tiếp cận nguồn vốn vay rất khó khăn. Việc này cũng tạo ra

Page 21: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

12

thách thức lớn cho doanh nghiệp sản xuất trong lựa chọn nhà cung cấp khi vừa

phải đảm bảo về chất lượng và tiến độ, vừa phải cân đối vốn mua nguyên vật

liệu đầu vào.

- Khuyến khích chuỗi cung ứng xanh. Đây là quá trình sử dụng đầu vào

thân thiện với môi trường và biến các sản phẩm phụ của quá trình sử dụng

thành thứ có thể cải thiện được hoặc tái chế được trong môi trường hiện tại.

Quá trình này giúp cho các sản phẩm đầu ra và các sản phẩm phụ có thể được

tái sử dụng khi kết thúc vòng đời của chúng và như vậy sẽ tạo ra một chuỗi

cung ứng bền vững để giảm chi phí và thân thiện với môi trường. Trong điều

kiện toàn cầu hóa hiện nay, chuỗi cung ứng xanh và quản lý chuỗi cung ứng

xanh được coi là một cơ chế trực tiếp và hiệu quả để giải quyết các vấn đề môi

trường trong chuỗi giá trị toàn cầu. Các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay,

vì thế, cũng gắn liền lợi ích của doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội, các vấn

đề về môi trường, trong đó có việc lựa chọn nhà cung ứng xanh.

1.1.3.2. Chiến lược của doanh nghiệp

Đặc điểm của thị trường hiện đại là cạnh tranh mang tính toàn cầu và

ngày càng khốc liệt, cạnh tranh về giá đã nhường bước cho cạnh tranh về chất

lượng và tốc độ, khách hàng ngày càng trở nên khó tính hơn, đòi hỏi cao hơn

và được chiều chuộng hơn thông qua cạnh tranh. Điều này càng được thể hiện

rõ hơn trong lĩnh vực trang trí nội thất. Vì thế, khi gia nhập vào thị trường,

doanh nghiệp cần xác định rõ bản chất hoạt động kinh doanh là tạo ra giá trị

cho cộng đồng, cho xã hội, và cụ thể là cho khách hàng của mình. Giá trị được

tạo ra càng lớn thì phần thưởng (lợi nhuận, uy tín, sự trung thành của khách

hàng, nguồn lực…) mà công ty nhận được từ khách hàng càng lớn.

Việc lựa chọn nhà cung cấp đương nhiên bị ảnh hưởng bởi chính chiến

lược của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp theo đuổi chiến lược về giá, thì họ

sẽ lựa chọn những nhà cung cấp có giá cả thấp hơn; còn nếu doanh nghiệp

Page 22: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

13

theo đuổi chiến lược về sản phẩm, dĩ nhiên với họ, nhà cung cấp có chất lượng

đảm bảo sẽ là yếu tố được chọn lựa hàng đầu.

1.1.3.4. Đối thủ cạnh tranh

Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với

nhau ảnh hưởng trực tiếp tới lượng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp,

ảnh hưởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hưởng tới hiệu

quả của mỗi doanh nghiệp.

Trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, với sự xuất hiện của hàng loạt

các công ty nội thất, việc xác định được những phân khúc phù hợp để tạo lợi

thế cạnh tranh là mô cùng quan trọng. Khi qui mô và tiềm lực còn nhỏ, chiến

lược thường được sử dụng là chui vào các ngách của thị trường hoặc khác biệt

hóa. Đây thực sự là sự khởi đầu và sự chuẩn bị những nguồn lực một cách an

toàn để đạt tới tầm nhìn của mình một cách an toàn và tiết kiệm. Trong thời

đại toàn cầu hóa và số hóa hiện nay, phần thắng luôn thuộc về các công ty kịp

thời thỏa mãn tốt những nhu cầu thường xuyên thay đổi và thay đổi rất nhanh

của các khách hàng. Ai gần với khách hàng hơn, nắm bắt được những nhu cầu

thay đổi của họ nhanh hơn, phản ứng tốt hơn với sự thay đổi này và thỏa mãn

khách hàng tốt hơn sẽ được khách hàng chọn lựa. Điều này lại trở thành một

thách thức cho doanh nghiệp khi lựa chọn nhà cung cấp. Lúc đó họ phải tìm ra

nhà cung cấp không chỉ đáp ứng các yêu cầu về giá, tiến độ giao hàng, chính

sách hậu mãi tốt,..mà còn cả mẫu mã, sự đa dạng, sự đổi mới của sản phẩm, sự

cập nhật xu hướng của thế giới.

1.1.4. Động cơ để các doanh nghiệp thực hiện quản trị chuỗi cung ứng

xanh

Có nhiều nguyên nhân khiến các doanh nghiệp thực hiện quản trị chuỗi

cung ứng xanh với việc làm đầu tiên là đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp

xanh. Trong đó, có nhiều nghiên cứu đã chỉ ra tầm quan trọng của mối quan

hệ giữa quản trị chuỗi cung ứng với môi trường, đồng thời những áp lực buộc

Page 23: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

14

các doanh nghiệp phải thực hiện các hoạt động kinh doanh mà thân thiện với

môi trường hơn. Julie Rebecca Paquette,2005 cùng các nghiên cứu trước đây

khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản lí chuỗi cung ứng và môi trường tự

nhiên đã chỉ ra tầm quan trọng của chuỗi cung ứng, của môi trường và tầm

quan trọng của mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng với môi trường.

1.1.4.1. Tầm quan trọng của mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và môi

trường

Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng giúp cải thiện hiệu suất hoạt động của công ty: việc kết

hợp các chức năng khác nhau trong kinh doanh như: kế hoạch, thiết kế sản

phẩm, nguồn nguyên vật liệu, sản xuất, chế tạo, hội đồng, vận chuyển, kho

bãi, phân phối, giao nhận hàng, hỗ trợ khách hàng… Công nghệ thông tin có

vai trò là chìa khóa trong sự phát triển này. Tiếp cận với chuỗi cung ứng cho

phép các công ty “ gặp được khách hàng một cách nhanh hơn, ít chi phí hơn

và thông qua nhiều kênh hơn”. Quản lí chuỗi cung ứng giúp tăng hiệu quả tài

chính, theo các cuộc khảo sát trong nhóm 100 và 50 Fortune cho thấy, chủ

động trong quản lí chuỗi cung ứng sẽ giúp “ cắt giảm chi phí, cải thiện hiệu

quả, mở rộng dịch vụ và lợi ích từ khách hàng và cải thiện năng lực cạnh

tranh”. Quản trị chuỗi cung ứng là lợi thế trong cạnh tranh: Trong nền kinh tế

toàn cầu nơi mà hầu hết các công ty đều có sự kết nối thông qua một chuỗi

các giao dịch, mối quan hệ với nhà cung cấp và hợp tác trong hoạt động trở

thành một chất lượng khó có thể sao chép được.

Tầm quan trọng của môi trường

Môi trường có vai trò quyết định trong sự tồn tại của con người, những

vấn đề về môi trường ảnh hưởng tới nhiều mặt song ở đây, nhóm sẽ đi khẳng

định tầm quan trọng của môi trường đến lĩnh vực kinh tế. Nhìn chung, các

hoạt động kinh doanh phần lớn dựa trên sự sẵn có của tài nguyên thiên nhiên

hay những hàng hóa và dịch vụ từ hệ sinh thái cần thiết cho cả sản xuất và

Page 24: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

15

tiêu dùng. Các doanh nghiệp trực tiếp sử dụng tài nguyên thiên nhiên này bị

ảnh hưởng trực tiếp và sâu rộng với mỗi sự biến đổi của môi trường. Do đó

bảo vệ tài nguyên giống như bảo vệ các khoản đầu tư dài hạn nhằm đảm bảo

tính khả thi trong tương lai. Những thiệt hại đến hệ sinh thái do hoạt động

kinh doanh có thể kể đến như: gia tăng chi phí. Nếu xu hướng như hiện nay

tiếp diễn, các dịch vụ hệ sinh thái sẵn có hiện nay sẽ không được cung cấp và

trở nên đắt đỏ hơn trong tương lai gần. Các chi phí cao hơn mà người tiêu

dùng chính phải đối mặt sẽ theo dòng chảy đến công nghiệp thứ hai và thứ ba

và sẽ thay đổi môi trường kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp. Mất đi dịch

vụ từ hệ sinh thái sẽ ảnh hưởng đến điều kiện sống căn bản, ngoài các hoạt

động kinh doanh, nó ảnh hưởng đến thị hiếu của khách hàng, mong đợi của

các bên liên quan, quy định từ hệ thống quản lí hiện hành, chính sách của

chính phủ, sức khỏe cũng như tinh thần của nhân viên và giá trị của các khoản

tài chính, bảo hiểm. Hệ sinh thái là cơ hội trong kinh doanh, cơ hội kinh

doanh mới sẽ mở ra nhiều như nhu cầu phát triển với cách thức hiệu quả hơn

hoặc bằng những cách khác nhau để sử dụng dịch vụ sinh thái, làm giảm tác

động đến môi trường. Đổi mới kinh doanh, công nghệ mới có thể sẽ là chìa

khóa cho việc sáng tạo những cơ hội kinh doanh mới.

Tầm quan trọng của mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và môi trường

Quản lí chuỗi cung ứng cùng với môi trường tự nhiên là những vấn đề

chung tác động trực tiếp đến các công ty. Như một cơ chế kiểm soát các dòng

chảy vật chất và biến đổi về tư liệu thông qua tổ chức, các tập đoàn tác động

trực tiếp đến môi trường thông qua chuỗi cung ứng. Một số quyết định được

đưa ra bởi các tập đoàn tạo ra những tác động gián tiếp đến môi trường. Cụ

thể như: việc thiết kế sản phẩm như thế nào sẽ tác động đến môi trường trong

suốt quá trình tiêu thụ. Tuy nhiên, bởi vì quản lí chuỗi cung ứng trở nên ngày

một quan trọng hơn trong kinh doanh và môi trường trở nên liên quan mật

thiết hơn tới các hoạt động kinh doanh nên các tập đoàn sẽ sử dụng quá trình

quản lí chuỗi cung ứng để giải quyết các vấn đề về môi trường.

Page 25: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

16

Thành công của quản lí chuỗi cung ứng giống như một khung quyết

định – thực hiện, có thể được cho là khả năng tối ưu hóa hoạt động mở rộng

cho đầu ra nào đó. Đồng thời các chuỗi cung ứng đại diện để phát hiện ra

những tác động được tích lũy theo một hệ thống sản xuất tuyến tính. Mỗi một

giai đoạn sản xuất, từ khai thác nguyên liệu đến xử lí cuối cùng đều ảnh

hưởng đến môi trường, phạm vi từ không khí đến nước cho đến các chất độ

hại và chất thải. Trong khi có một số nghiên cứu kiểm tra tác động của một

sản phẩm duy nhất trên vòng đời của nó hoặc dọc theo chuỗi cung ứng nhưng

lại không có hệ thống cách thức giải quyết về tác động của môi trường trong

quản lí chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng mà được tối ưu hóa chi phí trong một

nền kinh tế toàn cầu hóa và công nghệ tiên tiến sẽ mang lại ba kết quả: Vận

chuyển nhanh hơn, giảm quản lí môi trường, gia tăng tiêu thụ toàn cầu.

1.1.4.2. Áp lực từ chuỗi cung ứng và môi trường

Các doanh nghiệp ngày nay dường như phải chịu sức ép lớn từ việc

xanh hóa chuỗi cung ứng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động

kinh doanh đến môi trường. Điều này này càng tăng cao bởi vấn đề môi

trường hiện nay nằm ở ngưỡng báo động cao. Nó được thể hiện thông qua :

(1) Các thiên tai xảy ra ngày càng nhiều, khó dự báo và gây thiệt hại rất nặng

nề, (2) Nguồn năng lượng ngày một cạn kiện, (3) Các chính phủ ngày nay

phải chi rất nhiều tiền cho các hoạt đọng xử lí thiên tai,(4) Nhận thức của mọi

người về biến đổi khí hậu ngày càng tăng…những lí do tác động trực tiếp và

gián tiếp đến các hoạt động kinh doanh của các hãng. Chính phủ chỉ đạo các

tiêu chuẩn đảm bảo cho phép liên quan đến môi trường, người mua lựa chọn

nhà cung cấp xanh và người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm xanh. Thậm trí

trong một số báo cáo của IBM đã chỉ ra doanh nghiệp cũng phải đối mặt với

áp lực từ lương tâm. Do đó, đứng trước nhiều áp lực, các hãng cần xác định rõ

các vấn đề liên quan. Ở đây, nhóm nghiên cứu xin phân tích rõ hai áp lực lớn

là : từ chuỗi cung ứng và từ môi trường.

Page 26: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

17

Áp lực từ môi trường

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hãng thường thay đổi chính sách về

môi trường của họ trong việc phản ứng lại trước áp lực từ những nhóm ủng hộ

môi trường, người tiêu dùng, người điều hành, các hãng có sản phẩm liên

quan và các bên liên quan khác (Henriques và Sadorskey,1996,1999;

Hall,2000). Áp lực này có thể gây ra gây ra bởi nhận thức hoặc tâm lí đề

phòng. Ví dụ, những lo ngại về sinh vật biến đổi gen (GMOs) sẽ bị ảnh hưởng

bởi các nhóm vận động chống sinh vật biến đổi gen1. Đây là thách thức trực

tiếp cho các cơ quan quản lí cơ sở, cục quản lí thực phẩm và dược phẩm Hoa

Kỳ (FDA), trong đó đã thông qua những sản phẩm sau khi xét nghiệm là

không gây hại cho sức khỏe .

Điều quan trọng cần lưu ý là không phải tất cả các hãng phải đối mặt

với cùng một loại áp lực hoặc cùng với mức độ.Tổng quát hơn, các công ty

lớn đang chịu áp lực đáng kể để cải thiện hiệu suất môi trường của họ, trong

khi đó, nhiều nhà cung cấp thiếu động cơ để làm điều đó. Những hãng nhỏ

hơn thường thiếu nguồn lực để giải quyết các vấn đề môi trường (Lamming

và Hampson (1996), Hunt và Auster (1990)). Williams cùng các cộng sự

(1993) và Hall (2000) cũng cho rằng các hãng nhỏ thường ít chịu áp lực về

môi trường hơn do đó mà họ coi việc quan tâm đến môi trường là không quan

trọng.

Các nhóm liên quan không nhất thiết ảnh hưởng đến tất cả các công ty

hay các ngành công nghiệp. Sự khác biệt như tầm nhìn ảnh hưởng đến mức

độ áp lực xã hội mà một công ty sẽ phải chịu (Pfeffer và Salancik,1978),

Meznar và Nigh,(1995) cũng tuyên bố rằng càng có nhiều những bên liên

quan quan tâm đến hoạt động của hãng thì hãng càng phải đối mặt với áp lực

thay đổi các khía cạnh hoạt động của nó. Họ tin rằng điều này cuối cùng sẽ

dẫn đến sự phù hợp với mong đợi từ bên ngoài. Mitchell và các cộng sự

1www.frankenfoods.com và www.monsantosucks.com

Page 27: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

18

(1997) cũng cho rằng sự mâu thuẫn trong áp lực của các bên liên quan là do

sự khác biệt về sức mạnh, tính hợp pháp và tính cấp thiết, do đó nó không

giống cho tất cả các doanh nghiệp. Như vây, khác với các hình thức khác của

đổi mới, các hãng không có áp lực có thể do dự khi đầu tư vào đổi mới về môi

trường bởi vì nó ít quan tâm đến tình hình của họ. Tuy nhiên, Mitchell và các

cộng sự (1997) cũng nhận ra bản chất năng động của áp lực từ bên liên quan,

vì vậy, các hãng không đối mặt với áp lực hiện nay có thể rất dễ đối mặt với

nó trong tương lai.

Những áp lực không được quy định là quan trọng đối với đổi mới chuỗi

cung ứng xanh bởi vì chính sách về môi trường của các hãng quốc tế thường

không yêu cầu quy định. Mỗi hãng có trách nhiệm pháp lí cho các hoạt động

của mình và không nhất thiết phải có trách nhiệm với các hoạt động của nhà

cung cấp.

Khách hàng của hãng có trách nhiệm pháp lí đối với mua bán sản phẩm

và dịch vụ, nhưng họ không có trách nhiệm pháp lí đối với hoạt động của nhà

cung cấp khác. Nếu các khách hàng của công ty chỉ yêu cầu nhà cung cấp của

họ để đáp ứng các quy định, thì các nhiệm vụ cho sự đổi mới được đặt trên

các nhà cung cấp của hãng, với một chút sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa người

mua và nhà cung cấp (Hall, 2000). Đối với những quy định, những bên liên

quan khác giống như những nhóm thuộc về môi trường thường không quan

tâm đến những người có trách nhiệm pháp lí, nhưng phần nào mang đến

những vấn đề cộng đồng chú ý đến (Murphy và Bendell,1996). Chiến dịch về

môi trường thường chú tâm vào những vấn đề mà xét về mặt khác được giải

quyết thông quan những quy định hoặc áp lực tiêu thụ và có thể tập trung vào

những tác động rộng hơn về môi trường trong nền công nghiệp. Đây là điều

đối lập với áp lực từ những quy định, cái mà phụ thuộc ào những nghĩa vụ

hợp pháp của các hãng. Các nhóm ủng hộ về môi trường có thể hi vọng vào

khách hàng của các hãng để buộc nhà cung cấp của họ chấp thuận những

chính sách về môi trường mà trước đó họ không đồng ý. Một lẽ tất nhiên các

Page 28: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

19

nhóm này bị giới hạn về nguồn lực và năng lực về công nghệ của họ. (J.Hall,

2000).

Bảng 1. 1. Lợi ích tiềm năng của cung ứng xanh được xác định trong các

nghiên cứu trước đây. (Tổng hợp của F.Bowen và các cộng sự, 2001)

Lợi ích tiềm năng của cung ứng

xanh

Tài liệu tham khảo

Tuyên truyền rộng rãi về môi trường

thực hiện thông qua ngành công

nghiệp

Lamming và Hampson (1996); Green

và các cộng sự (1996); Bowen và các

cộng sự (2001); Russel (1998)

Tạo thuận lợi cho việc tuân thủ pháp

luật

Green và các cộng sự (1996); Min và

Galle (1997); Hampson và Johnson

(1996)

Cung cấp phản hồi tới mối quan tâm

của cộng đồng

Drumwright (1994); Cramer (1996);

Russel (1998); Miller và Szekely

(1995)

Lợi ích môi trường thông qua hợp

tác

Cramer (1996)

Tạo thuận lợi cho chuyển hướng phát

triển bền vững

Russel (1998); Miller và Szekely

(1995)

Loại bỏ/ giảm nhu cầu đối với những

nguyên liệu độc hại với môi trường

Min và Galle (1997); Epstein và Roy

(1998)

Khuyến khích sử dụng cách tiếp cận

vòng đời sản phẩm

White (1996)

Giảm chi phí Drumwright (1994); Green và các

cộng sự (1996); Cramer (1996);

Bowen và các cộng sự (2001);

Quản lí rủi ro về danh tiếng Drumwright (1994); Bowen và các

cộng sự (1998)

Quản lí trách nhiệm đối với thiệt hại

về môi trường

Min và Galle (1997)

Tránh tăng chi phí về chất thải, xử lí

chất thải

Lamming và Hampson (1996); Min

và Galle (1997)

Mang đến sự tuân thủ pháp luật với

chi phí thấp hơn (trong hiện tại và

tương lai)

Green và các cộng sự (1996); Min và

Galle (1997); Hampson và Johnson

(1996)

Cải tiến sản phẩm hoặc chất lượng

dịch vụ

Cramer (1998)

Tiến tới kì vọng của thị trường Hutchinson (1998); Knight (1996)

Page 29: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

20

Hỗ trợ cho các mục tiêu môi trường

của công ty

Lamming và Hampson (1996); Green

và các cộng sự (1996); Noci (1997);

Carter và Carter (1998); Carter và

các cộng sự (1998); Hart (1995)

Phát triển các mối quan hệ hợp tác

với các nhà cung cấp

Noci (1997); Lamming và Hampson

(1996)

Giảm chi phí trực tiếp trong mua

sắm

Carter và các cộng sự (1998); Stock

(1992);

Duy trì an ninh cung ứng

Russel (1998); Lamming và các cộng

sự (1996)

Cải thiện tình trạng mua sắm/ chiến

lược quan trọng

Bowen và các cộng sự. (1998); Green

và các cộng sự (1996)

Áp lực từ chuỗi cung ứng

Mặc dù những nhà cung cấp nhỏ hoặc năng lực thấp không chịu áp lực

thuộc về môi trường nhưng họ thường xuyên chịu áp lực từ khách hàng của

họ. Xu hướng về mối quan hệ giữa người mua – nhà cung cấp thể hiện là sự

gia tăng mức độ kết hợp giữa người mua – nhà cung cấp. Sự thay đổi này

được thúc đẩy bởi sự tiết kiệm chi phí và sự gia tăng năng lực, và điều này

dẫn đến sự đổi mới trong cả công nghệ lẫn tổ chức.

Mối quan hệ khăng khít giữa người mua – nhà cung cấp thường ưu tiên

cho các khách hàng lớn của hãng. Trong một số trường hợp các hãng nhỏ

không có các phương án thay thế để tham gia vào những vấn đề được cho là

thích hợp đối với các công ty khách hàng (Barringer, 1997). Mối quan hệ

cộng tác thường được đưa ra bởi người mua, kiểm soát về mẫu mã và dẫn đến

sự thiếu công bằng trong phân bổ năng lực.

Sự thống trị của những hãng khách hàng mạnh có ý nghĩa quan trọng

cho sự đổi mới chuỗi cung ứng về môi trường. Nhà cung cấp không thường

xuyên chịu những áp lực giống nhau ở những mức độ giống nhau như các

hãng khách hàng lớn của họ và do đó, sẽ có ít động lực để đổi mới về môi

trường. Các khách hàng lớn thường chịu áp lực để giải quyết những những

Page 30: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

21

vấn đề về môi trường có hệ thống. Hampson và Johnson (1996) đã lập luận

rằng chuỗi cung ứng càng ngắn thì càng có nhiều khả năng để thành công và

bị phụ thuộc bởi khả năng của họ để gây áp lực lên chuỗi cung ứng.

Tóm lại, việc kết hợp những áp lực trong chuỗi cung ứng và áp lực về

môi trường mang tính hữu ích và tiềm năng để những tác động của môi

trường có thể giảm xuống. Đây là một trong những kĩ thuật hữu dụng cho các

hãng nhỏ và ít danh tiếng, những hãng thiếu lí do để đầu tư vào đổi mới liên

quan đến môi trường. Tuy nhiên động lực của đổi mới chuỗi cung ứng sao

cho thân thiện với môi trường lại phụ thuộc vào sự thống trị của các thành

viên trong chuỗi cung ứng khi đặt họ trong áp lực về môi trường.

1.2. Các tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp xanh

Hiện nay, có nhiều tiêu chí và cách phân loại tiêu chí đánh giá một nhà

cung cấp xanh. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất phân loại

các tiêu chí này thành hai nhóm: nhóm tiêu chí kinh tế và nhóm tiêu chí môi

trường

1.2.1. Nhóm các tiêu chí kinh tế

Trong các tiêu chí này, giá luôn được xem là yếu tố quan trọng nhất,

hơn cả yếu tố chất lượng và vận chuyển (Baskaran và các cộng sự, 2012).

Như vậy không có nghĩa là giá thấp là tiêu chí duy nhất để đánh giá tính kinh

tế của một nhà cung cấp. Yếu tố giá sẽ được kết hợp cùng nhiều yếu tố khác,

cụ thể là chất lượng, vận chuyển, quản lý, công nghệ, sự linh hoạt.

Page 31: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

22

Bảng 1. 2. Các tiêu chí kinh tế đánh giá nhà cung cấp xanh

Tiêu chí Nội dung Tài liệu tham khảo

Chi phí Giá sản phẩm, biên độ dao động giá,

giá đặt hàng, chi phí hậu cần, điều

khoản thanh toán

Abdollahi và các cộng sự

(2015); Chang và các cộng

sự (2011), Hashemi và các

cộng sự (2015)

Punniyamoorthy và các

cộng sự (2011);

Chất

lượng

Tiêu chuẩn ISO, giải thưởng chất

lượng, giấy chứng nhận, đặc điểm

chất lượng của sản phẩm, chính sách

bảo hiểm và hậu mãi, tỷ lệ hàng trả

lại

Hashem và các cộng sự

(2015) ; Mafakheri và các

cộng sự, (2011);

Buyukozkan và Çifçi

(2010); Punniyamoorthy và

các cộng sự (2011); Canon

và các cộng sự (2010); Kuo

và các cộng sự (2010)

Giao

hàng

Thời gian ngắn, đúng thời hạn, an

toàn và an ninh, đóng gói kiện hàng

Chen (2011); Lin và các

cộng sự (2011);

Punniyamoorthy và các

cộng sự (2011); Wang

(2010)

Công

nghệ

Công nghệ thông tin và hệ thống

thương mại điện tử, khả năng nghiên

cứu và phát triển và đổi mới sản

phẩm, trang thiết bị sản xuất và công

suất

Chen (2011); Hashemi và

các cộng sự (2015) ; Guo và

các cộng sự (2009);

Punniyamoorthy và các

cộng sự (2011);

Tính

linh hoạt

Lượng sản phẩm, thời gian chuẩn bị

hàng, khả năng giải quyết tranh

chấp, sử dụng máy móc có tính linh

hoạt,thời gian và chi phí đưa sản

phẩm mới vào sản xuất trong dây

chuyền sẵn có, hiệu suất làm việc

của người lao động, mức cầu có khả

năng sinh lời lâu dài

Hashemi và các cộng sự

(2015) ; Tseng và Chiu

(2010); Zhu và các cộng sự

(2010)

Khả

năng tài

chính

Tình hình tài chính, tính ổn định về

mặt kinh tế, chiến lược giá

Buyukozkan và Çifçi

(2010); Keskin và các cộng

sự (2010); Punniyamoorthy

và các cộng sự (2011)

Văn hóa Độ mở giao tiếp, hình ảnh người

bán, tin tưởng lẫn nhau

Abdollahi và các cộng sự

(2015); Punniyamoorth và

các cộng sự (2011); Wang

(2010)

Page 32: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

23

Khả

năng đổi

mới

Ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm

mới

Shen and Yu (2009)

Mối

quan hệ

Mối quan hệ lâu dài, quan hệ gần

gũi, độ mở giao tiếp, uy tín, danh

tiếng

Punniyamoorthy và các

cộng sự (2010); Tseng and

Chiu (2010); Zhu và các

cộng sự (2010)

1.2.2. Nhóm các tiêu chí môi trường

Hiện nay, ngoài các tiêu chí về kinh tế, các vấn đề liên quan như: môi

trường, chính trị, an ninh...được xem là những tiêu chí quan trọng tạo lợi thế

cạnh tranh lớn trong các quyết định. Và tiêu chí môi trường cùng với các tiêu

chí kinh tế được ưu tiên hàng đầu hiện nay trong đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh.

Bảng 1. 3.Các tiêu chí môi trường đánh giá nhà cung cấp xanh

Tiêu chí Nội dung Tài liệu tham khảo

Ô nhiễm

từ sản

xuất

Lượng bụi và khí thải trung bình,

nước thải, chất thải rắn, các vật liệu

độc hại

Bai và Sarkis (2010),

Govindan và các cộng sự

(2013); Hashemi và các

cộng sự (2015);

Kiểm soát

ô nhiễm

Xử lý chất thải ở đầu ra, khắc khục ô

nhiễm môi trường

Bai và Sarkis (2010);

Awashi và các cộng sự

(2010); Tuzkaya và các

cộng sự (2009); Lee và

các cộng sự (2009)

Tiêu thụ

tài

nguyên

Nguồn tài nguyên về nguyên vật liệu,

năng lượng, nước

Bai và Sarkis (2010);

Govindan và các cộng sự

(2013)

Thiết kế

sinh thái

Thiết kể để đạt được hiệu suất sử

dụng nguyên-nhiên-vật liệu cao, thiết

kế sản phẩm để tái sử dụng, tái chế và

thu hồi được dạng chất ban đầu, thiết

kế để giảm hoặc loại bỏ các nguyên

vật liệu độc hại

Govindan các cộng sự

(2013); Tseng và Chiu

(2013); Yue và Chuang

(2011); Awashi các cộng

sự (2010); Zhu các cộng

sự (2007)

Hệ thống

quản lý

môi

trường

Chứng nhận môi trường như tiêu

chuẩn ISO 14000, chính sách môi

trường, quy trình sản xuất xanh, kiểm

soát nội bộ, giám sát liên tục và mức

độ tuân thủ quy định

Bai và Sarkis (2010);

Govindan các cộng sự

(2013); Tseng và Chiu

(2013); Awashi các cộng

sự (2010); Sarkis (2001),

Page 33: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

24

Zhu các cộng sự (2007);

Tuzkaya và các cộng sự

(2009); Lee và các cộng

sự (2009)

Hình ảnh

xanh

Tỷ lệ khách hàng xanh trên tổng

lượng khách hàng, sự phản hồi của xã

hội

Yue and Chuang (2011);

Tuzkaya và các cộng sự

(2009); Lee và các cộng

sự (2009)

Năng lực

xanh

Khả năng thay đổi quá trình và sản

phẩm để giảm tác động đến tài

nguyên thiên nhiên.

Awashi và các cộng sự

(2010); Sarkis (2001);

Zhu và các cộng sự

(2007); Tuzkaya và các

cộng sự (2009); Lee và

các cộng sự (2009)

Sản phẩm

xanh

Sử dụng các nguyên vật liệu không

độc hại và có khả năng tái chế, đóng

gói xanh, giảm thiểu đóng gói không

cần thiết

Awashi và các cộng sự

(2010); Sarkis (2001),

Zhu và các cộng sự

(2007)

Đào tạo

nhân lực

về vấn đề

môi

trường

Đào tạo nhân viên về các vấn đề và

nghiệp vụ môi trường

Awashi và các cộng sự

(2010)

Cam kết

quản lý

Cam kết của lãnh đạo cấp cao về việc

hỗ trợ và tăng cường các sáng kiến

trong GSCM

Awashi và các cộng sự

(2010); Zhu và các cộng

sự (2007)

Công

nghệ xanh

Ứng dụng khoa học môi trường để

bảo tồn môi trường tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên, giảm những tác

động tiêu cực do các hoạt động của

con người

Sarkis (2001), Zhu và

các cộng sự (2007)

1.3. Phương pháp đánh giá nhà cung cấp

Nhiều nghiên cứu đã đưa ra các phương pháp khác nhau để đánh giá

nhà cung cấp, trong đó bao gồm các phương pháp: phương pháp liên quan tới

mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn (MCDM), trí tuệ nhân tạo, mô hình phi

tham số (DEA), lập trình tuyến tính và các mô hình tích hợp. Bài nghiên cứu

thống kê tách biệt các phương pháp toán mờ và các phương pháp phi toán mờ

được sử dụng phổ biến trong đánh giá nhà cung cấp.

Page 34: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

25

Bảng 1. 4. Một số phương pháp phổ biến được sử dụng để đánh giá nhà cung

cấp (tự tổng hợp).

STT Phương pháp Tác giả sử dụng

Phi

toán

mờ

1 ANOVA Rachel Duffy và Andrew Fearne (2004); Kumar

A, Jain V, Kumar S(2014)

2 DCA Verma và Pullman (1998)

3 MANOVA Gregory Carey, 1998

Toán

mờ

1 ANP Hill và Nydick (1992); Narasimhan (1983);

Sarkis và Talluri (2002); Bayazit (2006);

Gencer và Gurpinar (2007)

2 DEA Mehdi Toloo (2014)

3 AHP Nydick và Hill (1992); Mohanty và Deshmukh

(1993); Barbarosoglu và Yazgac (1997); Cheng

và cộng sự (1996) Akakarte và cộng sự (2001);

Lee và cộng sự (2001) Muralidharan và cộng sự

(2002); Chan và cộng sự (2004); Liu và Hai

(2005); Chan và cộng sự (2007); Hou và Su

(2007); Guler (2008); Dagdeviren và cộng sự

(2009)

4 FMCDM Sanayei A, Mousavi SF, Yazdankhah (2010),

5 Fuzzy TOPSIS Boran FE và các cống sự (2009); Iraj Mahdavi

và các cộng sự (2009)

6 PROMETHEE Seyed Mohammad Hashemian và các cộng sự

(2014)

Page 35: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

26

1.4. Khái quát chung về phân nhóm nhà cung cấp

1.4.1. Khái niệm

Theo Day và các cộng sự (2009), phân nhóm nhà cung cấp là một quy

trình phân chia các nhà cung cấp thành các nhóm khác nhau theo nhu cầu, đặc

điểm hoặc hành vi, từ đó xây dựng những mối quan hệ thích hợp đối với từng

nhóm nhà cung cấp nhằm thu được nhiều giá trị từ cuộc trao đổi. Phân nhóm

là bước được tiến hành sau khi lựa chọn nhà cung cấp và trước khi quyết định

cách thức xây dựng mối quan hệ với nhà cung cấp (Rezaei và Ortt, 2013a).

Các hãng cần phải có nhiều chiến lược tiếp cận nhà cung cấp khác nhau và

tránh sử dụng một chiến lược cho tất cả các nhà cung cấp “một cho tất cả”

(Dyer và các cộng sự, 1998) nhằm giảm thiểu rủi ro và tăng cường lợi nhuận

(Day và các cộng sự, 2009).

1.4.2. Các mô hình phân nhóm

Parasuraman là người đầu tiên giới thiệu phương pháp “phân nhóm

người bán” vào năm 1980. Ông đề xuất quy trình phân nhóm gồm 4 bước như

sau: (1) Xác định những đặc điểm của các nhóm khách hàng; (2) Xác định

những tiêu chí đánh giá nhà cung cấp; (3) Lựa chọn các biến phân loại nhà

cung cấp; (4) Xác định các nhóm. Parasuraman cho rằng các biến phân nhóm

được rút ra từ bộ các tiêu chí ở bước 2 và ông cũng không đưa ra một mô hình

với các biến phân nhóm cụ thể.

1.4.2.1. Mô hình porfolio

Năm 1983, mô hình phân nhóm nhà cung cấp đầu tiên ra đời, do

Kraljic xây dựng. Ý tưởng nền tảng của mô hình này là lý thuyết porfolio

trong đầu tư của Markowitz (1952), xem xét danh mục đầu tư được trên hai

khía cạnh lợi tức và rủi ro. Nếu coi mỗi nhà cung cấp như một danh mục đầu

tư với các sản phẩm là các tài sản đầu tư thì nhà cung cấp cũng có thể được

xem xét trên 2 khía cạnh lợi nhuận mang lại và rủi ro cung ứng. Do vậy mô

Page 36: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

27

hình của Kraljic còn được gọi là mô hình phân nhóm porfolio. Bằng cách sử

dụng ma trân 2x2, các nhà cung cấp được phân chia thành 4 nhóm. Có 3 chiến

lược tương ứng với từng nhóm mà ông đề xuất áp dụng: khai thác, cân bằng

và đa dạng hóa.

Tuy nhiên theo Caniël và Gelderman (2005), các giải quyết của Kraljic

chỉ tập trung vào chiến lược sản phẩm mà bỏ qua nhiều yếu tố khác. Khuyết

điểm này sau đó cũng đã được các học giả khác bổ sung, giúp hoàn thiện mô

hình porfolio trong nghiên cứu phân nhóm nhà cung cấp. Các phương pháp

này đã được ứng dụng trong nhiều tập đoàn lớn như Shell, Alcatel, Philips,

Siemens... Hadeler và Evans (1994) giới thiệu mô hình phân nhóm theo giá

trị tiềm năng và mức độ phức tạp của sản phẩm; Steele và Court (1996) sử

dụng 2 phương diện chi phí tương đối và độ rủi ro; Olsen và Ellram (1997a)

đề xuất phân nhóm theo mức độ khó khăn trong quản lý mua hàng và mức độ

quan trọng chiến lược của việc mua hàng.

1.4.2.2. Mô hình involvement

Loại mô hình thứ 2 do Dyer và các cộng sự (1998) phát triển khi so

sánh mối quan hệ nhà cung cấp và nhà sản xuất ô tô của các hãng ở Mỹ, Nhật

Bản và Hàn Quốc, được đặt tên là mô hình involvement. Theo các tác giả,

công ty nên xây dựng chính sách quan hệ với nhà cung cấp xoay quanh những

hoạt động cốt lõi của công ty, hay nói cách khác phân loại nhà cung cấp theo

mức độ quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh mà nhà cung cấp đó

tham gia vào. Mô hình của Dyer và các cộng sự do đó chỉ có một biến, một

trục thay vì 2 trục như phương pháp của Kraljic. Từ cách phân loại này, nhóm

nghiên cứu đề xuất hai loại quan hệ người mua - nhà cung cấp: Quan hệ lâu

dài thông thường (quan hệ thị trường) đối với những người bán cung cấp các

sản phẩm hoặc đầu vào thiết yếu nhưng không chiến lược. Quan hệ đối tác

chiến lược (quan hệ thứ bậc) đối với những người bán cung cấp các sản phẩm

hoặc đầu vào thiết yếu, quan trọng, đem lại sự khác biệt hóa, nói cách khác là

Page 37: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

28

giá trị gia tăng cao cho người mua. Cách tiếp cận trên bề nổi này rõ ràng còn

bỏ sót nhiều yếu tố mà điển hình là yếu tố rủi ro nằm ở độ phức tạp của sản

phẩm hay sự dồi dào của nguồn cung.

1.4.2.3. Mô hình tích hợp porfolio - involvement

Phía người mua

Các nhà nghiên cứu sau này, nhận thấy những thiếu sót của cả hai mô

hình porfolio và involment đã kết hợp hai mô hình này với nhau, tiến hành

phân nhóm trên 2 cơ sở năng lực – sự phụ thuộc và mối quan hệ của đôi bên.

Phương pháp tích hợp này khắc phục được những hạn chế tồn tại và ngày

càng được ứng dụng nhiều hơn trong các tập đoàn trên thế giới. Bensaou

(1999) đề xuất phân nhóm dựa trên mức đầu tư của nhà cung cấp và của

người mua, từ đó xác định các loại quan hệ sau:

Mức đầu tư của

người mua

Mức đầu tư của nhà cung cấp

Thấp Cao

Cao Người mua phụ thuộc Đối tác chiến lược

Thấp Trao đổi thị trường Nhà cung cấp phụ thuộc

Van Weele (2000) vẫn sử dụng 2 biến lợi nhuận và rủi ro cung ứng nhưng lại

phân chia chiến lược quản trị thành:

Lợi nhuận mang lại Rủi ro cung ứng

Thấp Cao

Cao Đấu giá cạnh tranh Đối tác

Thấp Hợp đồng tự động Đảm bảo nguồn cung liên

tục

Kaufman & cộng sự (2000) áp dụng hai khía cạnh công nghệ và mức

độ hợp tác:

Công nghệ Mức độ hợp tác

Page 38: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

29

Thấp Cao

Cao Chuyên gia công nghệ Nhà cung cấp giải pháp

Thấp Nhà cung cấp hàng

hóa thông thường

Chuyên gia cộng tác

Masella và Rangone (2000) trong nghiên cứu lý thuyết của mình, dựa

trên bộ các tiêu chuẩn đo lường trình độ sản xuất, trình độ công nghệ, tiềm

năng phát triển hạ tầng sản xuất và tiềm năng phát triển hạ tầng công nghệ để

phân thành 4 nhóm:

Quan hệ loại A: ngắn hạn – tích hợp logistics

Quan hệ loại B: dài hạn – tích hợp logistics

Quan hệ loại C: ngắn hạn – tích hợp chiến lược

Quan hệ loại D: dài hạn – tích hợp chiến lược

Hallikas và cộng sự (2005), Caniël và Gelderman (2007) dựa trên cơ sở

chi phí giao dịch, chiến lược quản trị rủi ro, lý thuyết phụ thuộc nguồn cung

và phân tích ngành để phân nhóm theo rủi ro phụ thuộc của nhà cung cấp và

của người mua. Hallikas & cộng sự (2005) đã đưa ra 3 chiến lược quan hệ với

nhà cung cấp:

Rủi ro phụ thuộc

của người mua

Rủi ro phụ thuộc của nhà cung cấp

Thấp Cao

Cao Bất đối xứng

(Nhà cung cấp phụ thuộc)

Không chiến lược

Thấp Không chiến lược Bất đối xứng

(Người mua phụ thuộc)

Zhu và Don (2010) lần đầu tiên đề cập đến khái niệm phân nhóm nhà

cung cấp xanh dựa trên 2 khía cạnh: sức mạnh tương đối của nhà cung cấp,

được đánh giá thông qua sự phụ thuộc của người mua và nhà cung cấp và

năng lực toàn diện của nhà cung cấp, được đánh giá thông qua các tiêu chí đo

Page 39: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

30

lường cơ bản như chi phí, chất lượng, thời gian, nhân tố tổ chức và nhân tố

môi trường. Tuy nhiên ở đây, các tác giả mới chỉ đơn thuần thêm các tiêu chí

về môi trường vào bộ tiêu chí đánh giá.

Từ hai phía

Mặc dù đã đưa ra cách tiếp cận tương đối toàn diện để phân chia nhà

cung cấp để nhưng các nghiên cứu trên đều chỉ tiến hành quy trình phân nhóm

dựa trên đánh giá, quan điểm của người mua, không tính đến khía cạnh của

nhà cung cấp, đánh giá mối quan hệ của nhà cung cấp với người bán. Các

đánh giá về độ cam kết của nhà cung cấp nếu do người mua đưa ra vẫn mang

tính chủ quan của người mua, không chắc chắn là quan điểm của nhà cung

cấp. Vấn đề này cũng đã được một số nghiên cứu quan tâm và giải quyết.

Svensson và các cộng sự (2004) đưa ra mô hình phân nhóm cho nhà

sản xuất ô tô bao gồm 2 phương diện: cam kết của nhà cung cấp và mức độ

quan trọng của sản phẩm đối với bên mua. Các tác giả tiến hành phát phiếu

điều tra cho bên mua và nhà cung cấp với cùng một số lượng và nội dung câu

hỏi, đánh giá quan điểm về nhà cung cấp, mối quan hệ với nhà cung cấp từ

phía người mua và mối quan hệ với người mua từ phía nhà cung cấp theo

thang đo độ 7. Nghiên cứu đã đề ra các mối quan hệ tương ứng với từng nhóm

như sau:

Mức độ quan trọng của

sản phẩm đối với người

mua

Cam kết của nhà cung cấp với người mua

Thấp Cao

Cao Đối tác kinh doanh Thân thiết (gia đình)

Thấp Giao dịch Thân thiện

Rezaei và Ortt (2011, 2013a, 2013b) đề xuất cách tiếp cận phân nhóm nhà

cung cấp trên hai khía cạnh năng lực và thái độ.Trong đó năng lực bao gồm

kiến thức, kỹ năng được thể hiện qua quy trình tổ chức vận hành và độ thái độ

Page 40: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

31

thể hiện qua sự tự tin, cam kết và động lực gắn lâu dài với doanh nghiệp bên

mua.

Bảng 1.5. Các cách tiếp cận và phương pháp để phân nhóm nhà cung cấp

(tổng hợp của Rezaei, Ott, (2011)

Tác giả Những biến

được cân

nhắc

Tên nhóm Phương

pháp luận

Phương

pháp

phân

nhóm

Parasurama

(1980)

Phân nhóm nhà cung cấp được xác

định cho mỗi một mục dựa trên

những đặc tính mà có mối quan hệ

gần gũi với đặc tính chủ đạo của

mỗi phân khúc cho từng mục.

Dựa trên các

khái niệm

Quá trình

Kraljic

(1983)

Tác động lợi

nhuận

Rủi ro cung

ứng

Mục không quan

trọng

Mục bế tắc

Mục đòn bẩy

Mục chiến lược

Dựa trên các

khái niệm

Portfolio

Olsen và

Ellram

(1997)

Khó khăn

trong quản lí

tình hình

mua sắm;

chiến lược

quan trọng

trong mua

sắm

Mục không quan

trọng; mục bế tắc;

mục đòn bẩy; mục

chiến lược

Dựa trên các

khái niệm

Portfolio

Dyer và

các cộng sự

(1998)

Phân bổ

nguồn lực

Mối quan hệ gần gũi

trong dài hạn; đối

tác chiến lược

Kinh nghiệm

Ivolvemen

t

Bensaou

(1999)

Đầu tư cụ

thể của nhà

cung cấp

Đầu tư cụ

thể của

người mua

Trao đổi thị trường,

người mua miễn

cưỡng, nhà cung cấp

miễn cưỡng, đối tác

chiến lược

Kinh nghiệm

Portfolio

involveme

nt

Kaufman

và các cộng

sự (2000)

Công nghệ,

sự cộng tác

Nhà cung cấp hàng

hóa, chuyên gia

cộng tác, chuyên gia

công nghệ, nhà cung

Kinh nghiệm

Portfolio

Page 41: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

32

cấp giải quyết các

vấn đề

involveme

nt

Masella và

Rangone

(2000)

Khung thời

gian, nội

dung

Ngắn hạn và

logistics, dài hạn và

logistics, ngắn hạn

và chiến lược, dài

hạn và chiến lược

khái niệm,

định nghĩa

Portfolio

involveme

nt

Van Weele

(2000)

Tác động lợi

nhuận , rủi

ro cung ứng

Đối tác, đấu thầu

cạnh tranh, sự bảo

đảm liên tục của nhà

cung cấp, hệ thống

hợp đồng

khái niệm,

định nghĩa

Portfoliov

à

involveme

nt

Svensson

(2004)

Cam kết của

nhà cung

cấp, tầm

quan trọng

của hàng hóa

Thân thiện, giao

dịch, gia đình, đối

tác kinh doanh

Kinh nghiệm

Portfolio

involveme

nt

Hallikas và

các cộng sự

(2005)

Rủi ro lệ

thuộc vào

nhà cung

cấp, rủi ro lệ

thuộc vào

người mua

Không quan trọng,

nhà cung cấp miễn

cưỡng (nhà cung cấp

không đối xứng),

người mua miễn

cưỡng, chiến lược

Kinh nghiệm

Portfolio

involveme

nt

1.4.2.4. Mô hình số mờ phân nhóm nhà cung cấp

Ngoài các phương pháp phân nhóm như trên thì mô hình số mờ cũng

được sử dụng để phân nhóm nhà cung cấp như: mô hình phân tích thứ bậc mờ

FAHP, mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tốt nhất – tệ nhất BWM.

Chương 1 đã giải thích một cách khái quát các khái niệm liên quan

trong bài, đồng thời chỉ ra những áp lực và tầm quan trọng của mối quan hệ

giữa môi trường với chuỗi cung ứng. Từ đó, bộ tiêu chí đánh giá và phân

nhóm nhà cung cấp xanh được thiết lập. Hiện nay có nhiều phương pháp, mô

hình khác nhau được sử dụng để phân nhóm nhà cung cấp, song các nghiên

Page 42: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

33

cứu về phân nhóm nhà cung cấp xanh còn rất hạn chế. Do đó, bài nghiên cứu

đã đề xuất phương pháp phân nhóm nhà cung cấp xanh.

Page 43: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

34

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chương 2 sẽ trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu, trong đó chỉ rõ

quy trình thiết kế bộ tiêu chí để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh.

Đồng thời nêu các khái niệm cơ bản của tập mờ. Trong đó số mờ bao gồm:

khái niệm, các hàm thuộc, các phép toán trên số mờ và các biến ngôn ngữ.

2.1. Quy trình nghiên cứu

2.1.1. Xây dựng bộ tiêu chí

Để xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn nhà cung xanh, đề tài nghiên cứu

được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Tổng quan tài liệu trong nước và ngoài nước có liên quan đến đánh

giá nhà cung cấp xanh.

Bước 2: Từ phần tổng quan, tiến hành thống kê các tiêu chí thường được sử

dụng để đánh giá nhà cung cấp xanh.

2.1.2. Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp

Bước 1: Tổng quan tài liệu trong nước và ngoài nước có liên quan đến các mô

hình được sử dụng để đánh giá nhà cung cấp xanh và phân nhóm nhà cung

cấp.

Bước 2: Từ phần tổng quan, tiến hành thống kê các mô hình được sử dụng để

đánh giá nhà cung cấp xanh. Từ đó, nghiên cứu điểm mạnh yếu của các mô

hình để lựa chọn xây dựng mô hình tích hợp để đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh.

Bước 3: Gợi ý giải pháp ứng xử với từng nhóm nhà cung cấp

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu, tài liệu

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tại bàn để xác định bộ tiêu chí

và tổng quan các mô hình đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh dựa trên

Page 44: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

35

các tài liệu thứ cấp liên quan, bao gồm: bài nghiên cứu trong nước và quốc tế,

báo cáo của doanh nghiệp khảo sát.

Để xác định được bộ tiêu chí phù hợp với mong muốn của công ty,

nhóm nghiên cứu đã đi phỏng vấn chuyên sâu với lãnh đạo – người ra quyết

định để từ đó thiết lập một bộ tiêu chí cho doanh nghiệp.

Phương pháp điều tra sử dụng phiếu khảo sát được sử dụng trong

nghiên cứu nhằm thu thập các dữ liệu liên quan tới các tiêu chuẩn đánh giá và

trọng số của các tiêu chuẩn và đánh giá các nhà cung cấp xanh. Đối tượng

khảo sát là trưởng, phó các phòng ban trực tiếp liên quan tới việc đánh giá và

lựa chọn nhà cung cấp xanh của công ty TNHH Canon - Việt Nam, bao gồm:

phòng kế toán, phòng vật tư và phòng sản xuất.

Đồng thời, sau khi xây dựng mô hình, nhóm nghiên cứu đã thiết kế

bảng hỏi, sử dụng dữ liệu tại bảng hỏi chạy mô hình đã xây dựng.

2.2.3. Phương pháp phân tích dữ liệu

Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng phương pháp FTOPSIS và FAHP

để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh. Trong đó, phương pháp FAHP

được áp dụng để xác định trọng số của các tiêu chuẩn, phương pháp FTOPSIS

sử dụng để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh. Các phương pháp này

dựa trên cơ sở lí luận về số mờ và mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn.

2.3. Cơ sở lí luận về phương pháp toán mờ

2.3.1. Giới thiệu về số mờ

Mọi khoa học đều sinh ra để phục vụ cho đời sống con người, giúp con

người có cái nhìn khách quan và đưa ra được lựa chọn đúng đắn. Logic toán

học chính là một trong những ứng dụng khoa học có vai trò quan trọng trong

việc suy luận, giải quyết vấn đề. Nếu chỉ là bài toán với hai đáp án 1 và 0, thì

sẽ không giải quyết được hết các bài toán phức tạp trong thực tế. Chính bởi

vậy, các nhà khoa học đã phát triển một logic toán học là logic mờ - nhằm

giải quyết các bài toán với thông tin dữ liệu không đầy đủ hay không được

Page 45: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

36

định nghĩa một cách rõ ràng. Và ngày càng có nhiều sản phẩm thương mại có

ứng dụng logic mờ, ví dụ như: máy giặt thông minh có thể tự động xác định

lượng nước, xà phòng, thời gian giặt phụ thuộc vào lượng quần áo và độ bẩn

của chúng. Màn hình nền điện thoại có thể tự điều chỉnh độ sáng dựa vào môi

trường bên ngoài. Các hệ chuẩn đoán y khoa, hệ đưa ra quyết định…

Logic mờ theo nghĩa tổng quát có thể hiểu là một phép tính toán dựa

trên các giá trị chữ hay các biến ngôn ngữ. Dù các giá trị chữ vốn đã không

chính xác bằng các giá trị số nhưng nó lại gần với trực giác của con người

hơn. Việc tính toán trên các giá trị ngôn ngữ cho phép chấp nhận tính mơ hồ

của dữ liệu nhập, bởi vậy nên giải pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn. Toán học

có thể đòi hỏi sự chính xác trong khi một ứng dụng thực tế lại không cần quá

chính xác, mà chủ yếu là hiệu quả.

Logic mờ hoàn toàn gắn liền với lý thuyết tập mờ. Một lý thuyết liên

quan đến việc phân nhóm các đối tượng bởi đường bao mờ, việc xác định một

đối tượng có thuộc một nhóm hay không sẽ dựa vào giá trị của hàm phụ thuộc

cho bởi nhóm đó. L.A.Zadeh là người sáng lập ra lý thuyết tập mờ với hàng

loạt bài báo mở đường cho sự ứng dụng và phát triển của lý thuyết này, mở

đầu là bài báo “Fuzzy Set” trên tạp chí Information and Control, 8, 1965.

2.3.2. Khái niệm tập mờ

2.3.2.1. Tập hợp cổ điển

Cho một tập hợp cổ điển A, hàm liên thuộc )(xA của phần tử x

trong tập hợp A chỉ có hai giá trị 1 nếu Ax hoặc giá trị 0 nếu Ax

Trong lý thuyết tập hợp cổ điển, hàm liên thuộc hoàn toàn tương đương với

định nghĩa một tập mờ. Từ định nghĩa một tập hợp A bất kỳ ta có thể xác định

được hàm liên thuộc )(xA cho tập đó và ngược lại từ hàm liên thuộc

)(xA của tập A cũng có thể suy ra tập A. Như vậy Ax khi và chỉ khi

)(xA = 1 hay x thuộc tập A với “độ thuộc” bằng 1 hay 100% thuộc A, còn

Page 46: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

37

nếu )(xA = 0 thì Ax hoặc Ax với “độ thuộc” bằng 0, tức là độ

thuộc bằng 0%.

Trên cách nhìn như vậy, chúng ta hãy chuyển sang việc tìm kiếm cách

thức biểu diễn ngữ nghĩa của khái niệm mờ, ví dụ như lứa tuổi “trẻ”. Giả sử

tuổi của con người nằm trong khoảng từ 1 đến 120 tính theo năm. Vậy khái

niệm “trẻ” có thể được biểu thị bằng một tập hợp như sau: Xét tập hợp A trẻ

những người được xem là “trẻ”. Câu hỏi là: “Một người x có tuổi n được hiểu

thuộc tập A trẻ như thế nào?”. Một cách chủ quan, chúng ta có thể hiểu những

người có tuổi từ 1-25 chắc chắn sẽ thuộc tập A trẻ, tức là độ thuộc bằng 1,

nhưng những người có độ tuổi 30 có lẽ chỉ thuộc tập A trẻ với độ thuộc 0,6

còn những người có độ tuổi 50 sẽ thuộc tập này với độ thuộc 0… Với ý tưởng

đó, ngữ nghĩa của khái niệm trẻ sẽ được biểu hiện bằng hàm số µtrẻ:

U → [0,1] với U là tập nền của tập mờ.

2.3.2.2. Tập mờ

A = UxxAx \)(,

Cho một tập mở rộng U, tập mờ A là một tập hợp mà mỗi phần tử của nó là

cặp giá trị )(, xAx trong đó Ux và )(xA là ánh xạ:

)(xA : U → [0, 1]

Ánh xạ µA được gọi là hàm liên thuộc của tập mờ A. Tập cổ điển U được gọi

là tập nền của tập mờ A.

2.3.3. Số mờ

Số mờ hay khoảng mờ dùng để diễn tả khái niệm một số hay một

khoảng xấp xỉ hay gần bằng một số thục hay một khoảng số thực cho trước.

Số mờ hay khoảng mờ là tập mờ xác định trên tập số thực.

Gọi A là một số mờ, A là một tập mờ trên tập số thực R.

Page 47: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

38

Hàm thuộc của số mờ A là )(xA : R → [0, 1], thường có dạng hình thang,

hình tam giác, hình chuông hay hình thẳng đứng. Tuy nhiên, chúng ta thường

chỉ quan tâm đến hai dạng số mờ hình thang và số mờ hình tam giác.

2.3.3.1. Số mờ hình thang

Số mờ (hàm thuộc) hình thang và hình tam giác được sử dụng trong

nghiên cứu này, bởi sự tính toán đơn giản và được áp dụng phổ biến trong các

nghiên cứu liên quan tới kinh tế và quản trị. Đặc điểm và tính chất của số mờ

h nh thang và tam giác được trình bày như sau:

Số mờ A=(a,b,c,d,1) là một số mờ hình thang chính tắc nếu hàm chức năng

của nó thỏa mãn :

,

1,( )

,

0,

A

x aa x b

b a

b x cf x

x dc x d

c d

khác

Trong đó, dc

dxvà

ab

ax

là những hàm chức năng trái và phải tương ứng

của A. Đặc biệt nếu cb thì A được gọi là số mờ tam giác và được biểu thị

)1,,,( cbaA . Nếu dcba thì số mờ A trở thành số thực. Như vậy,

số thực là trường hợp đặc biệt của số mờ.

2.3.3.2. Số mờ hình tam giác

Hàm liên thuộc ( )A x được định nghĩa như sau:

( )A x là một ánh xạ liên tục từ R đến [0, 1]

( )A x = 0 với ),( ax

( )A x tăng trong khoảng ],[ ba

( )A x =1, với bx

Page 48: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

39

( )A x giảm trong khoảng ][ cb

( )A x = 0 với ],( cx

Với a, b, c là những số thực.

Số mờ A được kí hiệu là ),,( cbaA và hàm liên thuộc )(xA được

biểu hiện như sau:

othewise

cxbcb

cx

bxaab

ax

xA

,0

,'

,'

)(

Với hai số mờ A1 = (a1,b1,c1) và A2 = (a2,b2,c2) , khoảng cách giữa hai số

d(A1,A2) được tính như sau:

2 2

1 2 1 2 1 2

1( , ) [( ) ( )

3d A A a a b b (1)

2.3.4. Các phép toán trên số mờ

Giả sử A và B là các số mờ hình tam giác, cụ thể ),,( 321 aaaA và

),,( 321 bbbB trong đó là 32132 ,,,, bbbaa là những số thực. Các phép toán

số học giữa số mờ A và B được xác định như sau:

1 1 2 2 3 3( , , )A B a b a b a b (2)

1 3 2 2 3 1( , , )A B a b a b a b

(3)

1 1 2 2 3 3x ( , , )A B a b a b a b

(4)

1 3 2 2 3 1/ ( / , / , / )A B a b a b a b

(5)

1 2 3x ( , , ),A k a k a k a k

for k X (6)

2.3.5. Biến ngôn ngữ

Số mờ đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng biến mờ định lượng

là biến có trạng thái định bởi các số mờ. Khi các số mờ biểu diễn các khái

Page 49: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

40

niệm ngôn ngữ như rất nhỏ, nhỏ, trung bình, lớn, rất lớn,... trong một ngữ

cảnh cụ thể, biến mờ được gọi là biến ngôn ngữ.

Biến ngôn ngữ được xác định theo một biến cơ sở trên một tập cơ sở là

số thực trên một khoảng cụ thể. Biến cơ sở có thể là: điểm, tuổi, lãi suất,

lương, nhiệt độ…Trong một biến ngôn ngữ, các giá trị ngôn ngữ biểu hiện các

giá trị xấp xỉ của biến cơ sở, các giá trị ngôn ngữ này là các số mờ. Bảng dưới

đây liệt kê các biến ngôn ngữ về sự đánh giá các lựa chọn và tầm quan trọng

của các tiêu chuẩn.

Bảng 2.1. Bảng tỉ lệ và trọng số

Tỉ lệ Trọng số

Biến ngôn ngữ Tập mờ tam giác Biến ngôn ngữ Tập mờ tam giác

1 = Rất không

tốt

(0.0, 0.1, 0.2) Quan trọng như

nhau

(0.1, 0.1, 0.3)

2 = Không tốt (0.1, 0.3, 0.5) Ít quan trọng (0.1, 0.3, 0.5)

3 = Bình thường (0.3, 0.5, 0.7) Tương đối quan

trọng

(0.3, 0.5, 0.7)

4 = Tốt (0.6, 0.8, 0.9) Rất quan trọng (0.5, 0.7, 0.9)

5 = Rất tốt (0.8, 0.9, 1.0) Đặc biệt quan

trọng

(0.7, 0.9, 1.0)

Số mờ là một mảng toán học được nghiên cứu và ứng dụng nhiều trên thế

giới. Các nghiên cứu thường tập trung vào hai lĩnh vực: kinh tế và công nghệ

cao. Tuy nhiên tại Việt Nam, số lượng nghiên cứu về toán mờ và ứng dụng của

nó còn khiêm tốn. Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đưa ra

nền lí thuyết cơ bản nhất, phục vụ cho xây dựng mô hình ở chương sau.

Chương 2 đã làm rõ quy trình thực hiện nghiên cứu và phương pháp

nghiên cứu một cách cụ thể, rõ ràng. Trong đó, tập trung đi sâu vào phương

pháp nghiên cứu với cơ sở lí luận về số mờ.

Page 50: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

41

Page 51: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

42

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA

TIÊU CHUẨN TÍCH HỢP ĐỂ ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ

CUNG CẤP XANH

Như đã đề cập, trong chương 3 nhóm sẽ trình bày: khái quát về mô

hình ra quyết định đa tiêu chuẩn MCDM và hai mô hình FAHP, TOPSIS. Từ

đó xây dựng mô hình tích hợp FAHP và FTOPSIS để đánh giá và phân nhóm

nhà cung cấp xanh.

3.1. Tổng quan về mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn

3.1.1. Khái quát chung

Mô hình mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn (Multiple criteria decision

making - MCDM) dựa trên cơ sở lý thuyết tập mờ (Zadeh, 1965) là một công

cụ hiệu quả dùng để giải quyết các vấn đề lựa chọn phức tạp bao gồm nhiều

tiêu chuẩn và lựa chọn, đặc biệt đối với các biến mang tính định tính. Các tiêu

chuẩn định tính thường có đặc điểm mơ hồ, khó phân định chuẩn xác, gây

khó khăn cho việc tổng hợp kết quả đánh giá theo các tiêu chí và việc đưa ra

quyết định. Phương pháp MCDM sẽ lượng hóa các tiêu chí này, tính toán

tổng điểm của các đối tượng đánh giá theo trọng số của mỗi tiêu chí và giúp

người ra quyết định có được một cơ sở chắc chắn và chuẩn xác hơn. Việc

đánh giá một nhà cung cấp xanh cũng được thực hiện trên những tiêu chí định

tính như vậy, do đó mô hình MCDM có thể coi là một công cụ đắc lực để

đánh giá nhà cung cấp xanh. Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiên cứu ứng

dụng MCDM trong mô hình lựa chọn nhà cung cấp xanh. Một số phương

pháp được sử dụng phổ biến hiện nay như:

AHP: Là một kỹ thuật có cấu trúc để tổ chức và phân tích các quyết định

phức tạp, dựa trên toán học và tâm lý học. AHP là một phương pháp nổi tiếng

trong việc xác định mức độ quan trọng của từng tiêu chí. AHP có thể kết hợp với

các phương pháp khác một cách dễ dàng để tận dụng được lợi thế của mỗi

phương pháp trong giải quyết vấn đề. AHP có thể kiểm tra tính nhất quán trong

Page 52: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

43

cách đánh giá của người ra quyết định. Quy trình phân tích theo thứ bậc dễ hiểu,

xem xét nhiều tiêu chí nhỏ và phân tích cả yếu tố định tính lẫn định lượng.

ANP: Tỷ lệ sử dụng ANP trong nghiên cứu đánh giá nhà cung cấp xanh

tuy thấp hơn AHP nhưng đây vẫn là một trong những phương pháp khá thông

dụng. ANP được ứng dụng trong xây dựng vấn đề ra quyết định từ việc chỉnh

hợp các mục tiêu,tiêu chí, lựa chọn khác nhau,và so sánh cặp đôi các tiêu chí

để đưa ra phương án lựa chọn tốt nhất.Phương pháp này tuy đòi hỏi khá

nhiều thời gian nhưng lại không yêu cầu tính độc lập giữa các tiêu chí và có

thể dự báo chính xác vì tính ưu thế được cải thiện dần thông qua các ý kiến

phản hồi. Hsu và Hu (2007, 2009) đã ứng dụng ANP để lựa chọn nhà cung

cấp xanh do đặc tính phụ thuộc lẫn nhau của các yếu tố trong mô hình lựa

chọn. Các tác giả sử dụng cả tiêu chí định tính lẫn định lượng và đã thu được

những kết quả thực thực tế về các yếu tố trong mô hình, cung cấp những

thông tin xác đáng cho việc lựa chọn nhà cung cấp một cách có hệ thống.

DEA: Là một phương pháp phi tham số trong hoạt động nghiên cứu và

các hoạt động kinh tế đối với việc ước lượng sản lượng biên. Nó được sử

dụng để đo lường thực nghiệm độ hiệu quả của các đơn vị ra quyết định

(DMU). DEA có liên kết chặt chẽ với lý thuyết kinh tế trong sản xuất, công

cụ này cũng được sử dụng trong cho điểm chuẩn trong hoạt động quản lý, nơi

một loạt các biện pháp được lựa chọn để đánh giá khả năng sản xuất và hoạt

động dịch vụ.

FTOPSIS: Là kĩ thuật cung cấp thứ tự ưu tiên của các lựa chọn thay thế

tương đương với giải pháp lí tưởng. Tính toán mô hình sẽ cho ra 2 điểm gọi

là: giải pháp lí tưởng tích cực (PIS) và giải pháp lí tưởng tiêu cực (NIS). Sau

đó, tính khoảng cách của từng giải pháp từ 2 điểm cố định trên. Sự lựa chọn

tốt nhất là sự lựa chọn có khoảng cách ngắn nhất với PIS và xa nhất với NIS.

PROMETHEE: Thay vì chỉ ra một quyết định "đúng", phương pháp

Promethee và Gaia giúp các nhà sản xuất quyết định tìm sự thay thế phù hợp

nhất với mục tiêu của họ và sự hiểu biết của họ về các vấn đề. Nó cung cấp

Page 53: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

44

một khuôn khổ toàn diện và hợp lý cho cấu trúc vấn đề đưa ra quyết định, xác

định và định lượng các cuộc xung đột và hiệp lực của mình, các cụm hành

động, và làm nổi bật các lựa chọn thay thế chính và các lý luận cấu trúc phía

sau.

3.1.2. Đánh giá điểm mạnh yếu của một số mô hình ra quyết định đa tiêu

chuẩn mờ

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu, phần này trình bày đặc điểm,

đồng thời so sánh điểm mạnh, điểm yếu của một số phương pháp FMCDM

đang được sử dụng phổ biến hiện nay.

Bảng 2. 2. So sánh các mô hình FMCDM

Phươn

g pháp

Đặc điểm Điểm mạnh Điểm yếu

AHP Tiến hành so sánh

từng cặp đôi các

tiêu chí khác nhau,

hay từng cặp đôi

phương án lựa

chọn ứng với mỗi

tiêu chí

- Linh hoạt, trực giác,

kiểm tra được tính mâu

thuẫn giữa các tiêu chí.

- Tầm quan trọng của

các tiêu chí được trình

bày một cách xác đáng

hơn khi vấn đề được

cấu trúc theo thứ bậc

- Tránh việc tạo thành

kiến trong việc đưa ra

quyết định

-Thông tin quan

trọng có thể bị

mất.

- Tồn tại nhiều tiêu

chí và sự lựa chọn

thì quá trình sẽ trở

nên phức tạp.

- Lỗi về xếp hạng

ANP Xây dựng vấn đề ra

quyết định từ việc

chỉnh hợp các mục

tiêu, các tiêu chí,

lựa chọn khác nhau

và so sánh cặp đôi

các tiêu chí để đưa

ra phương án lựa

chọn tốt nhất

- Không yêu cầu tính

độc lập giữa các tiêu

chí

- Dự báo là chính xác

vì tính ưu thế được cải

thiện dần thông qua các

ý kiến phản hồi

- Tốn thời gian

- Khó thuyết phục

để đưa ra quyết

định

ELECT

RE

Mục đích là chọn

ra phương án tốt

nhất (lợi ích là tối

đa, chi phí là tối

thiểu) trong một

Phương pháp xếp hạng

mạnh

Tốn thời gian tính

toán

Page 54: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

45

hàm nhiều tiêu chí

Grey-

analysis

Sử dụng trong

trường hợp thiếu

dữ liệu và khắc

phục những thiếu

sót của mô hình

khác

Khi thông tin dữ liệu là

hoàn hảo thì nó đưa ra

một cách giải quiets

duy nhất

Không cung cấp

cách giải quyết tốt

nhất

TOPSIS Phương án được

lựa chọn có khoảng

cách ngắn nhất đến

điểm lí tưởng tích

cực và khoảng cách

xa nhất đến điểm lí

tưởng tiêu cực

Được sử dụng phổ biến

và là một phương pháp

xếp hạng mạnh

Gặp những trở

ngại trong xác

định trọng số

WPM Mỗi phương án lựa

chọn sẽ được so

sánh với các lựa

chọn khác về trọng

số và tỉ lệ của mỗi

lựa chọn đối với

mỗi tiêu chí

- Có thể di chuyển bất

kì đơn vị ước số.

- Tính toán giá trị

tương đối

Nếu hai phương án

có trọng số bằng

nhau thì không

đưa ra được cách

giải quyết

DEA Mô hình được sử

dụng để tìm ra

phương án hiệu

quả trong một tổ

hợp nhiều yếu tố

đầu vào và đầu ra

- Có thể chứa đựng

nhiều yếu tố đầu vào và

đầu ra.

- Không yêu cầu sự

ràng buộc giữa các yếu

tốt đầu vào và đầu ra.

- Đơn vị của các yếu tố

đầu vào và đầu ra có

thể khác nhau

- So sánh trực tiếp các

mâu thuẫn

- Lỗi đo lường có

thể dẫn đến hiểu

sai ý nghĩa

- Tính hiệu quả

hoàn toàn không

thể được đo lường

- Các vấn đề rộng

đòi hỏi nhiều khắt

khe

- Phân tích thống

kê không được

ứng dung

Goal -

progra

ming

Mô hình áp dụng

khi có nhiều hơn

một đối tượng mẫu

thuẫn với những

đối tượng khác và

bằng việc sắp xếp

những mục tiêu cần

đạt được thông qua

tối thiểu hóa những

- Chứa đựng được một

số lượng lớn các biến

đối tượng, các giả định

ép buộc.

- Tính đơn giản và dễ

dàng sử dụng

Giải pháp không

được ghép hiệu

quả

Page 55: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

46

thông tin không

liên quan

WSM Đánh giá một số

lượng các phương

án lựa chọn đối với

các tiêu chí khác

nhau có cùng đơn

vị

Mô hình mạnh trong

trường hợp các tiêu chí

ở cùng một dạng thông

tin

Khó làm nổi bật

khi các tiêu chí đa

dạng, tức là bao

gồm cả thông tin

định tính và định

lượng

3.2. Giới thiệu chung về hai mô hình tích hợp

3.2.1. Mô hình phân tích thứ bậc mờ

Đây là phương pháp phổ biến hàng đầu được ứng dụng trong nghiên

cứu mô hình lựa chọn nhà cung cấp xanh. Phương pháp AHP tiến hành so

sánh từng cặp đôi tiêu chí khác nhau, hay từng cặp đôi phương án lựa

chọn ứng với mỗi tiêu chí. Phương pháp AHP có tính linh hoạt cao, kiểm tra

được tính mâu thuẫn giữa các tiêu chí; trình bày các tiêu chí theo cấu trúc

thứ bậc giúp thể hiện rõ nét tầm quan trọng của chúng và không tạo ra thành

kiến trong việc đưa ra quyết định. Tuy nhiên phương pháp này lại không phù

hợp trong việc đánh giá đồng thời nhiều tiêu chí và dễ bỏ sót các thông tin

quan trọng.

Các phương pháp AHP sớm nhất là đề xuất của Van Laarhoven và

Pedrycz (1983), trong đó các số mờ với hàm thành viên tam giác mô tả các

quyết định so sánh mờ. Buckley (1985) phát hiện ra những ưu tiên mờ các tỷ

lệ so sánh với hàm thành viên hình thang. Boender và các cộng sự (1989) mở

rộng phương thức Van Laarhoven và Pedrycz (1983) và phát triển một cách

tiếp cận mạnh mẽ hơn để bình thường hóa những ưu tiên của địa phương.

Chang (1996) đã đề xuất một phương pháp mới với việc sử dụng các số mờ

tam giác và phương pháp phân tích mức độ hợp với quy mô của từng đôi so

AHP và các giá trị mức độ tổng hợp của các cặp so sánh, tương ứng. Noci

(1997) đã đề xuất mô hình AHP cải tiến để đánh giá hiệu quả môi trường của

người bán. Trong ngành công nghiệp ô tô, công cụ này sử dụng theo năm

bước nhằm tính toán các ưu điểm, lợi thế của nhà cung cấp về mặt môi

Page 56: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

47

trường. Nhà cung cấp hoặc nhóm các nhà cung cấp có điểm số cao nhất sẽ

được lựa chọn. Handfield và các cộng sự (2002) đã mô tả AHP như một mô

hình hỗ trợ ra quyết định giúp người quản lý có thể cân bằng các mục tiêu

môi trường. Trong nghiên cứu này, tác giả đã đánh giá tầm quan trọng tương

đối của các đặc tính môi trường khác nhau và cách phản ứng của một số nhà

cung cấp đối với từng đặc tính này. Lee và các cộng sự (2009) đã ứng dụng

Fuzzy AHP (FAHP) cùng phương pháp Delphi để đánh giá các nhà cung cấp

truyền thống và nhà cung cấp xanh. Để khắc phục điểm hạn chế của của

phương pháp phân tích thứ bậc, FAHP đã được sử dụng trong giải quyết vấn

đề lựa chọn nhà cung cấp xanh, nhờ đó ít tốn thời gian và công sức tính toán

hơn. Công cụ này được dùng với bộ 11 tiêu chí chính và 41 tiêu chí nhỏ. Một

số thống kê ưu nhược điểm của phương pháp FAHP

Bảng 2.3.Thống kê ưu nhược điểm của mô hình FAHP

Ưu điểm Nhược điểm

- Xem xét các ưu tiên tương đối của các

yếu tố hoặc thay thế và đại diện cho sự

thay thế tốt nhất.

- Mô hình đơn giản và rất linh hoạt cho

một vấn đề nhất định, hỗ trợ tốt cho các

nhà sản xuất ra quyết định.

- Cân nhắc khách quan hoặc chủ quan hoặc

một trong hai thông tin về số lượng hoặc

chất lượng đóng một vai trò quan trọng

trong quá trình ra quyết định.

- Mức độ chi tiết về sự tập trung có thể

được liệt kê hoặc cấu trúc theo phương

pháp AHP. – Dễ dàng tổng quan về các

trọng tâm chính hoặc các vấn đề.

- Không phải lúc nào cũng là

một giải pháp cho các phương

trình tuyến tính.

- Các yêu cầu tính toán là rất lớn

ngay cả đối với một vấn đề nhỏ.

- FAHP cho phép chỉ số mờ tam

giác được sử dụng.

- FAHP dựa trên : xác suất và

khả năng các biện pháp.

- Xếp hạng đảo ngược thực tế

cần được xem xét một cách cẩn

thận trong quá trình ứng dụng.

Nó xác định những thay đổi thứ

tự của các lựa chọn thay thế khi

Page 57: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

48

- Sử dụng trong một phạm vi rộng như: lập

kế hoạch, hiệu quả, lợi ích và phân tích rủi

ro, lựa chọn bất kỳ kiểu quyết định nào

trong lựa chọn thay thế.

- Dễ dàng đánh giá vấn đề từ các khía

cạnh khác nhau do FAHP dựa vào quyết

định so sánh của các chuyên gia từ các

nguồn gốc khác nhau.

- Quyết định sản xuất có thể được phân

tích bằng cách tính đàn hồi của các quyết

định cuối cùng áp dụng phân tích độ nhạy.

- Đo được sự thống nhất về quyết định so

sánh của các nhà sản xuất phần mềm máy

tính, giúp cho những quyết định áp dụng

FAHP nhanh chóng và chính xác hơn.

một thay thế mới được thêm vào

các vấn đề.

- FAHP có tính chất chủ quan

của quá trình mô hình hóa là một

hạn chế của FAHP. Điều đó có

nghĩa AHP không thể đảm bảo

các quyết định chắc chắn đúng.

- Khi số lượng các cấp trong hệ

thốngcấp bậc tăng, số lượng so

sánh cặp cũng tăng lên, do đó để

xây dựng các mô hình FAHP

mất nhiều thời gian và công sức.

3.2.2. Mô hình điểm lí tưởng TOPSIS

TOPSIS là một phương pháp đánh giá xếp hạng đa tiêu chuẩn, do

Hwang và Yoon đưa ra (1981). Sau đó được Yoon (1987), Hwang và các

cộng sự (1993) phát triển thêm. TOPSIS đề xuất ý tưởng tìm ra một lựa chọn

tối ưu bằng việc sử dụng khoảng cách Euclid. Theo đó, một phương án được

cho là tốt nhất nếu như nó có khoảng cách gần nhất đến giải pháp (điểm) lý

tưởng tích cực (PIS - the positive ideal solution) và xa nhất đến giải pháp

(điểm) lý tưởng tiêu cực (NIS - the negative ideal solution). PIS được hiểu là

một phương án mà đáp ứng tối đa những tiêu chí lợi ích, đồng thời tối thiểu

hóa những tiêu chí chi phí. Ngược lại, NIS lại là phương án mà nó phù hợp

nhiều nhất các tiêu chí chi phí và thỏa mãn ít nhất các tiêu chí lợi ích (Wang,

2007). Tuy nhiên, một vấn đề gặp phải khi áp dụng phương pháp TOPSIS là

không phải lúc nào người ra quyết định cũng đưa ra được những đánh giá một

Page 58: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

49

cách chính xác bằng một số thực cụ thể. Điều này có thể bắt nguồn từ nhiều

nguyên nhân như : sự thiếu thông tin, thiếu các công cụ kiểm định, áp lực về

thời gian. Do đó, liên kết mờ TOPSIS được xây dựng nhằm giúp người ra

quyết định có thể mô tả một cách chính xác hơn đánh giá của mình thông qua

mô tả bằng lời hoặc biến ngôn ngữ.

3.3. Xây dựng mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn tích hợp

TOPSIS là kĩ thuật được sử dụng rộng rãi nhất trong số các phương

pháp của MCDM ( Martin và các cộng sự, 2013). Tuy nhiên một số nghiên

cứu đã chỉ ra rằng, công cụ TOPSIS mờ gặp phải hạn chế trong việc xác định

trọng số của các tiêu chuẩn và sự nhất quán của đánh giá. Do đó, để tăng tính

chính xác trong đánh giá, cần kết hợp phương pháp TOPSIS với một phương

pháp khác như phương pháp FAHP để xác định thứ tự ưu tiên của các tiêu

chuẩn trong môi trường thông tin. FAHP được coi là một công cụ để xác định

trọng số của các tiêu chuẩn đánh giá.

Như vậy, nếu kết hợp hai mô hình FAHP và FTOPSIS thì sẽ khắc phục

nhược điểm của từng mô hình và tăng tính chính xác trong đánh giá. Trong

quá khứ đã có nhiều các nghiên cứu tích hợp hai mô hình này để đánh giá nhà

cung cấp (Krishnendu và các cộng sự, 2012; Sun, 2010; Chamodrakas và

Martakos, 2010; Lee, 2009; Xia và Wu, 2007), trong đó số lượng các nghiên

cứu sử dụng mô hình MCDM tích hợp mờ trong lựa chọn nhà cung cấp xanh

còn rất hạn chế, đặc biệt là nghiên cứu sử dụng đồng thời cả tiêu chuẩn về

kinh tế và tiêu chuẩn về môi trường.

Giả sử một hội đồng ra quyết định gồm l người ra quyết định (Dt ,

t=1,..,l) chịu trách nhiệm cho việc đánh giá m (Ai, i=1,….m) nhà cung cấp

xanh dựa trên n tiêu chuẩn (Cj, j=1,….,n) trong đó, tỷ lệ đánh giá các nhà

cung cấp xanh dựa trên mỗi tiêu chuẩn và trọng số của các tiêu chuẩn được

biểu diễn dưới dạng biến ngôn ngữ (Zadeh,1975a,b) và trình bày dưới dạng số

mờ tam giác. Quy trình của mô hình được trình bày theo các bước sau:

Page 59: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

50

Bước 1 : Xác định bộ tiêu chuẩn để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh.

Trong nghiên cứu này, các tiêu chí dùng để đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh được chia thành hai nhóm: Nhóm các tiêu chí về kinh tế và

nhóm các tiêu chí về môi trường. Các tiêu chí này được lựa chọn dựa trên

tổng quan các nghiên cứu trước được trình bày trong bảng 1.2 và bảng 1.3.

Bước 2: Xác định trọng số cho từng tiêu chí.

Trong phần này, phương pháp FAHP được ứng dụng để xác định thứ tự

ưu tiên (trọng số) của các tiêu chuẩn đánh giá nhà cung cấp xanh. Nghiên cứu

này ứng dụng phương pháp FAHP mở rộng được đánh giá là đơn giản, phổ

biến và được trình bày bởi Chang (1996).

Mô hình FAHP có tác dụng xác định trọng số của các tiêu chuẩn. Mô

hình sử dụng biến ngôn ngữ để biểu diễn các đánh giá so sánh được đưa ra

bởi hội đồng quyết định.

Đặt: X = { X1, X2, ..., Xn} là tập hợp của n đối tượng;

G = {g1, g2, ..., gm} là tập hơp của m mục tiêu so sánh.

Theo phương pháp của Chang thì mỗi một đối tượng Xi diễn tương ứng với

một đối tượng so sánh, kí hiệu là Gi. Theo đó, mỗi đối tượng Xi sẽ được so

sánh với m mục tiêu, ta kí hiệu như sau:

1 2, , , ;n

g g gi i iM M M

với i =1,2,..m; j = 1,2….n (Trong đó, mọi

giá trị j

giM

là một số mờ tam giác)

Bước 2.1. Tính giá trị của số mờ tổng hợp cho đối tượng thứ i theo công thức:

1

1 1 1

m n m

j j

i g gi ij i j

S M M

(7)

Tính toán theo: 1

m

j

gij

M

thực hiện các hoạt động mờ các giá trị

phân tích m cho một ma trận đặc biệt đưa ra trong dưới đây, ở bước tính cuối

cùng, bộ mới (l,m,u) thu được và sử dụng cho bước tiếp theo:

Page 60: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

51

1 1 1 1

, ,m m m m

j

g j j jij j j j

M l m u

(8)

Trong đó: l là giá trị giới hạn nhỏ nhất, m là giá trị ước lượng lớn nhất

và u là giá trị cao hơn giá trị giới hạn để lấy. Tính toán theo:

1

1 1

n m

j

gii j

M

[∑ ∑

]

Thực hiện hoạt động mờ của giá trị j

giM

(j = 1,2,3,4,5…….,m) ta

có:

∑∑

(∑ ∑

)

(9)

Và sau đó, tính toán vec-tơ nghịch đảo trong bước (8),(9) ta thu được

như

sau:

[∑∑

]

[

]

(10)

Bước 2.2. Tính mức độ có thể của quan hệ so sánh giữa hai số mờ

( ) [ ( ( ) ( ))] (11)

Theo đó :

( )

{

( ) ( )

(12)

Để so sánh M1 và M2 cần tính giá trị của:

( ) ( )

Bước 2.3. Tính mức độ có thể của khả năng xảy ra quan hệ một số mờ tốt hơn

các số mờ còn lại

( ) [( ) ( ) ( (13)

Page 61: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

52

) ( ) ( )],i= 1,2,3,…k.

Bước 2.4. Tính vec- tơ W’

Giả định rằng:

( ) ( ) , với k = 1,2,3,4…n, k

(14)

Ta có:

( ( ) ( ) ( ) ( )) , trong đó:

( i = 1,2,3…,n)

(15)

Bước 2.5. Chuẩn hóa trọng số

( ( ) ( ) ( ) ( )) (16)

Bước 3: Tính trung bình tỉ lệ

Giả sử một nhóm các người dùng Ut với t = 1, 2, …, k đánh giá m lựa

chọn Ai với i = 1,…, m với h tiêu chuẩn đánh giá Cj, j = 1, 2,…, h.

Đặt ( ) với i = 1,… m, j = 1,…, h và t = 1,…, k là

định mức cho mỗi lựa chọn Ai với tập hợp người dùng Ut và tiêu chuẩn Cj.

Định mức trung bình được tính như sau:

( )

(17)

Trong đó:

Bước 4: Tính trung bình trọng số

Đặt ( ) , , j = 1,…,h, t = 1,..,k là độ quan

trọng được xác định bởi nhóm người dùng với tiêu chuẩn . Độ quan

trọng trung bình ( ) của tiêu chuẩn Cj được đánh giá bởi k

nhóm người dùng được xác định như sau:

Page 62: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

53

( )

(18)

Trong đó:

Bước 5: Tiêu chuẩn hóa cách biểu thị của các sự lựa chọn với các tiêu chuẩn

khách quan

Các tiêu chuẩn thường được phân chia thành lợi ích và chi phí . Hoặc

tiêu chuẩn về kinh tế và môi trường. Tiêu chuẩn lợi ích có tính chất “Càng

nhiều càng tốt”, tiêu chuẩn chi phí có tính chất “Càng ít càng tốt”. Vậy để

đảm bảo tính tương hợp giữa định mức trung bình và độ quan trọng trung

bình, định mức trung bình phải được tiêu chuẩn hóa thành phạm vi có thể so

sánh được. Giả sử là cách biểu thị của lựa chọn i trên tiêu chuẩn j. Giá trị

khi được tiêu chuẩn hóa có dạng:

(

)

(

)

(19)

Với i = 1,…,m, j = 1,…,n

Bước 6: Tính độ quan trọng của định mức được tiêu chuẩn hóa.

Độ quan trọng của định mức được tiêu chuẩn hóa G, được tính bằng

các nhân định mức trung bình được tiêu chuẩn hóa nhân với độ quan trọng

(20)

Bước 7: Tính

Giải pháp lí tưởng tích cực (PIS, A+) và giải pháp lí tưởng tiêu cực

(NIS, ) được tính như sau:

( ) ( ) (21)

Khoảng cách từ mỗi lựa chọn được tính

như sau:

Page 63: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

54

√∑( )

√∑( )

(22)

Với biểu thị khoảng cách ngắn nhất của lựa chọn Ai ,

-và biểu thị khoảng

cách dài nhất của lựa chọn Ai.

Bước 8: Tính hệ số chặt chẽ

Hệ số chặt chẽ của mỗi lựa chọn thường được dùng để xác định vị trí thứ tự

sắp xếp của tất cả các lựa chọn, được tính bằng:

(23)

Bước 9: Tính giá trị điểm trung bình phân nhóm

Trong bước 3, chọn trung bình trọng số của A1 như sau: Tiêu chí kinh tế

sử dụng đánh giá ở mức “Bình thường” đương với số mờ (0.3,0.5,0.7) ; tiêu

chí môi trường sử dụng đánh giá ở mức “Bình thường” tương đương với số

mờ (0.3, 0.5, 0.7)

Sau đó sử dụng các công thức từ (17), (18), (20), (22), (23) để tính ra

hệ số chặt chẽ cuối cùng.

Hệ số chặt chẽ của A1 là giá trị điểm trung bình

Bước 10: Sắp xếp các điểm vào từng nhóm

Page 64: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

55

CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT ĐỂ ĐÁNH GIÁ

VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH TẠI CÔNG TY TNHH

CANON VIỆT NAM

4.1. Giới thiệu về công ty TNHH Canon Việt Nam

Trong nghiên cứu này, mô hình đề xuất được ứng dụng để đánh giá và

phân nhóm nhà cung cấp xanh của công ty TNHH Canon Việt Nam. Nhu cầu

khách hàng và doanh thu bán hàng gia tăng hàng năm, công ty luôn đứng

trước những thách thức cùng động lực làm sao hỗ trợ sản xuất một cách tốt

nhất. Hơn nữa, vấn đề môi trường ngày càng trở nên được quan tâm và tạo

nên áp lực không nhỏ cho các doanh nghiệp nói chung và công ty TNHH

Canon Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một trong năm quốc gia sẽ chịu ảnh

ảnh hưởng lớn nhất của biến đổi khỉ hậu (theo nghiên cứu của OECD), do đó,

ở hiện tại hay tương lai thì chính phủ Việt Nam luôn đưa ra mọi giải pháp để

nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cũng như tăng cường hoạt động về

công nghiệp xanh. Công ty TNHH Canon là một trong những doanh nghiệp

tại Việt Nam, thiết yếu, Canon cần có những nghiên cứu và dần đổi mới về

những vấn đề liên quan đến môi trường trong hoạt động kinh doanh của mình.

Công ty TNHH Canon Việt Nam là một công ty có rất nhiều nhà cung

cấp trong chuỗi cung ứng mình. Việc đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp là

rất quan trọng, hơn nữa việc đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh sẽ hỗ

trợ doanh nghiệp phát triển nhà cung cấp đồng thời đảm bảo vấn đề liên quan

đến môi trường cho công ty.

Trên cơ sở giúp công ty phân nhóm được nhà cung cấp xanh từ đó có

những chiến lược phù hợp để phát triển chuỗi cung ứng, cũng như kiểm tra

tính ứng dụng và hiệu quả của mô hình đề xuất, nghiên cứu này ứng dụng mô

hình được đề xuất để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh của công ty.

Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là trên cơ sở phỏng vấn chuyên

sâu các thành viên thuộc hội đồng ra quyết định và lựa chọn nhà cung cấp.

Page 65: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

56

Hội đồng ra quyết định này bao gồm phòng mua bán và phòng giám sát,

những phòng ban tham gia trực tiếp vào đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp.

4.2. Tình hình các nhà cung cấp hiện tại của công ty

4.2.1. Giới thiệu chung về nhà cung cấp và đánh giá nhà cung cấp

Hiện nay, công ty TNHH Canon Việt Nam có khoảng 300 đến 400 nhà

cung cấp. Trong đó, các nhà cung cấp chủ yếu là đối tác Nhật Bản, tiếp đó là

Trung Quốc, Malaysia, Mỹ, Việt Nam...

Các nhà cung cấp bao gồm 3 nhóm chính gồm:

1. Nhà cung cấp các linh kiện cơ

2. Nhà cung cấp các linh kiện điện

3. Nhà cung cấp các sản phẩm văn phòng

Danh sách các nhà cung cấp được quản lí bởi công ty TNHH Canon

Việt Nam và tại trụ sở của Canon tại Nhật Bản. Thông thường một nhà cung

cấp muốn được cung ứng cho công ty hoặc công ty muốn tìm một nhà cung

cấp thì đều phải trải qua khoảng 4 đến 5 tháng đánh giá từ các chuyên gia.

Danh sách 10 nhà cung cấp được lựa chọn để đánh giá

Bảng 4.1: Danh sách 10 nhà cung cấp được đánh giá

STT Tên nhà cung cấp STT Tên nhà cung cấp

1 NTT TECHNICAL TRADING

INVESTMENT JOINT

STOCK COMPANY

6 PACKAGING

PRODUCTION AND

EXPORT IMPORT JOINT

STOCK COMPANY

2 SHOEI VIETNAM CO., LTD 7 DYNAPAC (HA NOI)

CO.,LTD

3 JOYO MARK VIETNAM

CO.,LTD

8 VIET HUNG PACKAGING

COMPANY LIMITED

4 KANEPACKAGE VIETNAM

CO.,LTD

9 CHIYODA INTEGRE

VIETNAM CO.,LTD

Page 66: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

57

5 GOLDSUN PACKING AND

PRINTING JOINT STOCK

COMPANY

10 NHAT MINH

INDUSTRIAL SERVICE &

TRADING CO.,LTD

4.2.2. Đánh giá chung về công tác đánh giá nhà cung cấp

Công ty đã quan tâm tới việc đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp. Coi đó

là vấn đề vô cùng quan trọng quyết định sự thành công của các sản phẩm của

mình. Chính sách đánh giá và phân tích các nhà cung cấp thường xuyên của

công ty cho thấy công ty rất coi trọng công tác này và đồng thời thể hiện quy

trình sản xuất và quản lí nghiêm ngặt của công ty. Đã xây dựng quy trình đánh

giá nhà cung cấp với sự tham gia của các thành viên chủ chốt của công ty. Đã

có mối quan hệ tốt với những nhà cung cấp lớn, có uy tín trên thị trường.

Tuy nhiên, hiện nay, công ty cũng có mong muốn tìm hiểu các tiêu chí mới

về môi trường để có thể đánh giá được một cách chính xác nhất các nhà cung cấp.

Đồng thời cách thức phân tích mới để đưa ra được kết quả sát với thực tế hơn. Tại

công ty, việc đánh giá nhà cung cấp thông qua cho điểm, do đó, nhóm nghiên cứu

đề xuất việc đánh giá thông qua biến ngôn ngữ và sử dụng công cụ phân tích toán

học để đưa ra giá trị cuối cùng. Hơn nữa nhóm nghiên cứu đề xuất phân nhóm nhà

cung cấp để việc đánh giá và lựa chọn cách ứng xử đối với mỗi nhà cung cấp gần

hơn với mong muốn của công ty.

4.3. Quy trình đánh giá nhà cung cấp

4.3.1. Xây dựng danh sách và cập nhật danh sách các nhà cung cấp

Danh sách những nhà cung cấp của công ty TNHH Canon Việt Nam

được thiết lập và liên tục cập nhật trong quá trình hoạt động. Những nhà cung

cấp sẽ phải trải qua những đánh giá và kiểm tra nghiêm ngặt các thông tin từ

trụ sở điều hành tại Nhật Bản trước khi các nhà cung cấp được lựa chọn.

Page 67: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

58

4.3.2. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá nhà cung cấp

Bộ tiêu chí đánh giá nhà cung cấp của công ty TNHH Canon Việt Nam

gồm rất nhiều tiêu chí và đặc biệt mỗi nhóm nhà cung cấp lại có các tiêu chí

khác nhau. Các tiêu chí chủ yếu dựa trên các tiêu chí lớn như trong bảng 1.2 và

bảng 1.3. Công ty TNHH Canon Việt Nam luôn coi trọng 4 tiêu chí sau để

đánh giá nhà cung cấp:

1. Môi trường

2. Chất lượng

3. Giá thành

4. Giao hàng

Thứ tự các tiêu chí cho thấy mức độ quan trọng của từng tiêu chí đối với

công ty, đây cũng là lí do nhóm nghiên cứu lựa chọn công ty TNHH Canon

Việt Nam để khảo sát mô hình của nhóm. Tại công ty TNHH Canon Việt Nam

thì yếu tố môi trường được đặt lên hàng đầu, cho thấy một cách sâu sắc văn

hóa doanh nghiệp tại công ty.

4.3.3. Cập nhật thông tin về nhà cung cấp

Thông tin về nhà cung cấp được cập nhật thường xuyên nhằm đánh giá

một cách khách quan và chính xác hoạt động của họ. Đồng thời việc cập nhật

thông tin sẽ hỗ trợ doanh nghiệp kịp thời phát hiện những vấn đề tồn tại trong

nhà cung cấp và có phương án giải quyết sớm nhất. Công ty thu thập thông tin

về nhà cung cấp thông qua:

- Các nguồn thông tin nội bộ

Đây có thể là những thông tin viết tay hoặc những thông tin lấy ra từ cơ

sở dữ liệu của doanh nghiệp, các thông tin có thể thu thập được là: môi trường,

thời hạn giao hàng, tỷ lệ phế phẩm, số lần lỡ hẹn, năng lực cung cấp.

Thông tin từ các bộ phận trực tiếp tiếp cận với nhà cung cấp của công ty

TNHH Canon Việt Nam.

Page 68: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

59

- Chủ động thu thập, tiếp cận thông tin từ các nhà cung ứng nguyên vật

liệu trên mạng internet.

- Thông tin trên báo chí

Thông tin trên tạp chí chuyên ngành thường cung cấp thông tin về

những tiến bộ kỹ thuật mới, những ứng dụng mới và những thành công mới.

Đây cũng là nơi cung cấp nguồn thông tin đáng tin cậy vì trước khi được công

bố bao giờ người ta cũng tiến hành thẩm định độ chính xác, trung thực của

thông tin dưới góc độ khoa học cũng như luật pháp.

- Ý kiến của đồng nghiệp hoặc khách hàng giới thiệu cho công ty: tốt, nhiệt

tình.

4.3.4. Đánh giá thường xuyên các nhà cung cấp

Tại công ty TNHH Canon Việt Nam, việc đánh giá nhà cung cấp được

diễn ra thường xuyên và có một bộ phận riêng biệt chuyên thu thập dữ liệu để

đánh giá các nhà cung cấp. Các nhà cung cấp được đánh giá hàng tháng, hàng

quý và hàng năm. Trên diện rộng nhất, hàng năm, một bảng đánh giá các nhà

cung cấp được gửi cho các phòng ban trong công ty để nhân viên đánh giá.

Sau đó, các bảng đánh giá này được bộ phận chuyên trách tổng hợp lại và phân

tích đánh giá

4.4. Ứng dụng mô hình đề xuất để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh cho công ty TNHH Canon Việt Nam

Các bước thực hiện

Bước 1: Xác định các tiêu chí đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh.

Trong bài nghiên cứu này, dữ liệu thu thập được thông qua phỏng vấn

chuyên sâu với lãnh đạo và đại diện các phòng ban trực tiếp có liên quan tới

quá trình đánh giá và lựa chọn nhà cung cấp xanh. 5 lãnh đạo – là nhà quản lí

của doanh nghiệp đã được lựa chọn để xác định các tiêu chuẩn kinh tế và môi

Page 69: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

60

trường được cho là quan trọng trong quá trình đánh giá và phân nhóm nhà

cung cấp xanh.

Sử dụng bảng 1.2 và bảng 1.3. thảo luận với 05 lãnh đạo đã chọn ra 6

tiêu chuẩn về kinh tế và 5 tiêu chuẩn về môi trường bao gồm: Chi phí (C1);

chất lượng (C2), giao hàng (C3), tính linh hoạt (C4), mối quan hệ (C5), Kiểm

soát ô nhiễm (C6), hệ thống quản lí môi trường (C7), cam kết quản lí (C8),

công nghệ xanh (C9).

Bước 2: Xác định trọng số tiêu chuẩn đánh giá

Sau khi xác định được tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp xanh, các thành

viên của hội đồng được yêu cầu đưa ra đánh giá so sánh cặp đôi về tầm quan

trọng của các tiêu chuẩn, sử dụng bảng đánh giá trong bảng 1.2 và 1.3.

Kết quả so sánh cặp các tiêu chuẩn về kinh tế và môi trường được thể

hiện như trong bảng 4.2. Sử dụng phương pháp Chang (1996), cụ thể là sử

dụng các công thức từ (7) đến (15) để tính trọng số. Trọng số của các tiêu

chuẩn về kinh tế và môi trường được trình bày trong bảng 4.3.

Bảng 4. 2. So sánh các cặp của tiêu chuẩn về kinh tế và môi trường

Tiêu chí kinh tế

Tiêu

chuẩn

C1

C2

C3

C4

C5

C1 (1,1,1) (0.53,0.89,2.05) (0.79,1.39,2.37) (1.90,3.34,4.81) (3.40,5.00,7.00)

C2 (1.06,2.24,3.86) (1,1,1) (1,1.86,3.86) (1.86,3.29,5.29) (3.80,5.4,7.0)

C3 (2.48,3.65,5.19) (0.6,0.71,2.14) (1,1,1) (0.64,1.25,2.52) (3.80,5.80,7.80)

C4 (0.97,1.6,2.41) (0.4,0.47,1.29) (1.22,1.83,3.17) (1,1,1) (1.46,2.70,4.04)

C5 (0.30,0.34,0.81) (0.30,0.33,0.80) (0.14,0.19,0.9) (1.3,2.15,3.33) (1,1,1)

Tiêu chí môi trường

Tiêu

chuẩn

C6

C7

C8

C9

C6 (1,1,1) (1.07,1.91,3.27) (1.29,1.74,2.71) (0.33,0.76,1.34)

C7 (1.07,1.91,3.27) (1,1,1) (1.24,2.47,4.20) (1.06,1.50,2.84)

C8 (2.02,3.23,4.84) (0.51,0.97,2.07) (1,1,1) (0.47,0.50,1.35)

C9 (2.27,3.51,4.87) (1.63,2.44,4.07) (3.00,4.20,6.20) (1,1,1)

Bảng 4. 3.Trọng số của các tiêu chí kinh tế và môi trường

Page 70: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

61

Tiêu chuẩn Trọng số

C1 0.2397

C2 0.2654

C3 0.2500

C4 0.1757

C5 0.0693

C6 0.1710

C7 0.2209

C8 0.3040

C9 0.3040

Bước 3: Xác định tỉ lệ của các lựa chọn trên mỗi tiêu chuẩn

Trong phần này, hội đồng ra quyết định sẽ đánh giá các lựa chọn, dựa

trên bộ tiêu chuẩn đưa ra. Trong đó, ý kiến của các hội đồng được thể hiện

thông qua việc đánh giá theo biến ngôn ngữ. Sử dụng công thức (17) để tính

giá trị tỉ lệ của các lựa chọn trên mỗi tiêu chuẩn.

Bảng 4. 4. Biến ngôn ngữ được sử dụng để đánh giá dựa trên các tiêu chuẩn

về môi trường

Biến ngôn ngữ Số mờ tam giác M = (l,m,u)

Rất thấp (0.0, 0.1, 0.2)

Thấp (0.1, 0.3, 0.5)

Bình thường (0.3, 0.5, 0.7)

Tốt (0.5, 0.7, 0.9)

Rất tốt (0.8, 0.9, 1.0)

Page 71: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

62

Bảng 4. 5. Giá trị trung bình tỷ lệ của các nhà cung cấp xanh ứng với các tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn về kinh tế

Tiêu chí

kinh tế

Nhà cung

cấp

Người ra quyết định Tỉ lệ trung bình

rij D1 D2 D3 D4 D5

C1

A1 F G G VG G (0,520, 0,700, 0,880)

A2 P F P F F (0,220, 0,420, 0,620)

A3 G F P P G (0,300, 0,500, 0,700)

A4 F G VG F G (0,480, 0,660, 0,840)

A5 F VG G G F (0,480, 0,660, 0,840)

A6 F P P P F (0,180, 0,380, 0,580)

A7 G F G F F (0,380, 0,580, 0,780)

A8 P G F F F (0,300, 0,500, 0,700)

A9 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820)

A10 P F P P F (0,180, 0,380, 0,580)

C2

A1 F P F G F (0,300, 0,500, 0,700)

A2 G G G F F (0,420, 0,620, 0,820)

A3 F F F G F (0,340, 0,540, 0,740)

A4 F F P P P (0,180, 0,380, 0,580)

A5 P F G F P (0,260, 0,460, 0,660)

A6 F G F G F (0,380, 0,580, 0,780)

A7 G F F F G (0,380, 0,580, 0,780)

A8 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820)

A9 F F G VG G (0,480, 0,660, 0,840)

A10 F P F F F (0,260, 0,460, 0,660)

C3

A1 G VG G G G (0,560, 0,740, 0,920)

A2 F G F G VG (0,480, 0,660, 0,840)

A3 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920)

A4 P G F F G (0,340, 0,540, 0,740)

A5 G P F F P (0,260, 0,460, 0,660)

A6 G F VG G F (0,480, 0,660, 0,840)

A7 P F G G F (0,340, 0,540, 0,740)

A8 G P F F P (0,260, 0,460, 0,660)

A9 VG G VG G G (0,620, 0,780, 0,940)

A10 F F G F F (0,340, 0,540, 0,740)

C4

A1 F P P F G (0,260, 0,460, 0,660)

A2 G G F F F (0,380, 0,580, 0,780)

A3 G F VG G VG (0,580, 0,740, 0,900)

A4 F F G G VG (0,480, 0,660, 0,840)

A5 F F G G G (0,420, 0,620, 0,820)

A6 VG G G G F (0,520, 0,700, 0,880)

A7 F F G F F (0,340, 0,540, 0,740)

A8 F G F F G (0,380, 0,580, 0,780)

A9 F F P G G (0,340, 0,540, 0,740)

Page 72: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

63

A10 VG F F G G (0,480, 0,660, 0,840)

C5

A1 G F F G F (0,380, 0,580, 0,780)

A2 F F G F G (0,380, 0,580, 0,780)

A3 F F G VG F (0,440, 0,620, 0,800)

A4 G G G F F (0,420, 0,620, 0,820)

A5 F G VG F G (0,480, 0,660, 0,840)

A6 F G F F F (0,340, 0,540, 0,740)

A7 G VG G VG G (0,620, 0,780, 0,940)

A8 G F F G G (0,420, 0,620, 0,820)

A9 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820)

A10 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880)

Tiêu chuẩn về môi trường

Tiêu chí

kinh tế

Nhà cung

cấp

Người ra quyết định Tỉ lệ trung bình

rij D1 D2 D3 D4 D5

C6

A1 VG G F VG G (0,580, 0,740, 0,900)

A2 P G F F G (0,340, 0,540, 0,740)

A3 G VG G VG G (0,620, 0,780, 0,940)

A4 F F G G F (0,380, 0,580, 0,780)

A5 VG G G VG G (0,620, 0,780, 0,940)

A6 G G F G G (0,460, 0,660, 0,860)

A7 F F G F G (0,380, 0,580, 0,780)

A8 G G G VG G (0,560, 0,740, 0,920)

A9 P G F P F (0,260, 0,460, 0,660)

A10 VG G G G VG (0,620, 0,780, 0,940)

C7

A1 G G F P G (0,380, 0,580, 0,780)

A2 F G G F G (0,420, 0,620, 0,820)

A3 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880)

A4 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820)

A5 VG G G G VG (0,620, 0,780, 0,940)

A6 G P F G P (0,300, 0,500, 0,700)

A7 G G G VG VG (0,620, 0,780, 0,940)

A8 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820)

A9 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820)

A10 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920)

C8

A1 G F P F G (0,340, 0,540, 0,740)

A2 F G G G G (0,460, 0,660, 0,860)

A3 G F G F G (0,420, 0,620, 0,820)

A4 G G G G VG (0,560, 0,740, 0,920)

A5 F G F G P (0,340, 0,540, 0,740)

A6 G VG G F G (0,520, 0,700, 0,880)

A7 G F G VG G (0,520, 0,700, 0,880)

A8 F G F F F (0,340, 0,540, 0,740)

A9 G G F F G (0,420, 0,620, 0,820)

A10 G F G G G (0,460, 0,660, 0,860)

Page 73: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

64

C9

A1 G G F G F (0,420, 0,620, 0,820)

A2 G P G F F (0,340, 0,540, 0,740)

A3 G G G G VG (0,560, 0,740, 0,920)

A4 G G F G G (0,460, 0,660, 0,860)

A5 G VG VG G G (0,620, 0,780, 0,940)

A6 F P F P P (0,180, 0,380, 0,580)

A7 G G G VG G (0,560, 0,740, 0,920)

A8 G P F F F (0,300, 0,500, 0,700)

A9 P F F P P (0,180, 0,380, 0,580)

A10 G G VG G G (0,560, 0,740, 0,920)

Bước 4: Chuẩn hóa ma trận ra quyết định

Để cho việc tính toán được đơn giản, tất cả các số mờ trong nghiên cứu

này được mặt định trong khoảng [0,1], nên bước chuẩn hóa ma trận ra quyết

định là không cần thiết.

Bước 5: Xác định giá trị tỉ lệ - trọng số đã được chuẩn hóa

Giá trị tỷ lệ có trọng số đã được chuẩn hóa được tính với kết quả trong bảng

4.5. Sử dụng công thức (20) để tính trong bước 6.

Bảng 4. 6. Giá trị trọng số và tỉ lệ đã được chuẩn hóa

Nhà cung cấp Tiêu chí kinh tế Tiêu chí môi trường

A1 (0,083, 0,121, 0,159) (0,104, 0,152, 0,200)

A2 (0,075, 0,114, 0,153) (0,099, 0,149, 0,199)

A3 (0,087, 0,124, 0,162) (0,130, 0,175, 0,221)

A4 (0,072, 0,111, 0,149) (0,117, 0,165, 0,214)

A5 (0,071, 0,110, 0,149) (0,134, 0,177, 0,220)

A6 (0,076, 0,114, 0,152) (0,089, 0,138, 0,186)

A7 (0,076, 0,115, 0,155) (0,133, 0,177, 0,222)

A8 (0,069, 0,109, 0,149) (0,096, 0,145, 0,194)

A9 (0,094, 0,131, 0,168) (0,080, 0,130, 0,180)

A10 (0,064, 0,103, 0,142) (0,135, 0,181, 0,226)

Bước 6 : Tính giá trị A+, A- , di+, di-

Trong bài sử dụng giá trị A+, A- như trong bảng

Sử dụng công thức (21), (22) để tính khoảng cách. Kết quả được trình

bày trong bảng 4.7.

Page 74: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

65

Bảng 4. 7. Khoảng cách của mỗi nhà cung cấp từ A+, A-

Green

suppliers

Economic criteria Environmental criteria

d d d d

A1 1,523 0,217 1,471 0,272

A2 1,535 0,206 1,476 0,267

A3 1,518 0,222 1,430 0,311

A4 1,541 0,199 1,447 0,295

A5 1,543 0,198 1,427 0,312

A6 1,535 0,205 1,495 0,249

A7 1,533 0,207 1,426 0,314

A8 1,545 0,197 1,483 0,260

A9 1,505 0,233 1,509 0,236

A10 1,555 0,186 1,421 0,319

Bước 7 : Tính hệ số chặt chẽ

Hệ số chặt chẽ của nhà cung cấp xanh được tính theo công thức (23) và

được trình bày trong bảng 4.8.

Bảng 4. 8. Hệ số chặt chẽ

Nhà cung cấp xanh

Khoảng cách

Tiêu chí kinh tế Tiêu chí môi trường

A1 0,125 0,156

A2 0,118 0,153

A3 0,127 0,178

A4 0,114 0,169

A5 0,114 0,179

A6 0,118 0,143

A7 0,119 0,180

A8 0,113 0,149

A9 0,134 0,135

A10 0,107 0,184

Bước 8: Tính điểm trung bình

Điểm trung bình tại tiêu chuẩn kinh tế là: 0.121 và điểm trung bình cho

tiêu chí môi trường là: 0.159.

Bước 9: Kết quả phân nhóm

Phân nhóm Số nhà cung cấp Nhà cung cấp xanh

Type 1 3 A2, A6,A8

Type 2 3 A4, A5,A7

Page 75: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

66

Type 3 2 A1,A9

Type 4 2 A3,A10

Hình 4.1. Kết quả phân nhóm

4.5. Phát triển nhà cung cấp

Dựa trên kết quả phân nhóm nhà cung cấp, phát triển nhà cung cấp có

thể được thực hiện nhằm thúc đẩy các nhóm nhà cung cấp khác nhau. Để thu

được mô hình phát triển phù hợp cần có những thống kê về các chiến lược phát

triển nhà cung cấp trong các nghiên cứu trước đây. Dưới đây là bảng tổng hợp

một số chiến lược nhằm phát triển nhà cung cấp.

Bảng 4.9. Chiến lược phát triển nhà cung cấp

STT Chiến lược phát triển nhà

cung cấp

Tác giả đã sử dụng

1 Đánh giá hoạt động và phản

hồi thông tin tới nhà cung

cấp

Wouters và các cộng sự (2007), Krause và

các cộng sự (2000), Wagner (2006)

2 Áp lực cạnh tranh Krause và các cộng sự (2000); Modi và

Mabert, (2007)

3 Chuyển giao tri thức Grant, (1996); Lorenzoni & Lipparini,

0

0,02

0,04

0,06

0,08

0,1

0,12

0,14

0,16

0,18

0,2

0 0,02 0,04 0,06 0,08 0,1 0,12 0,14 0,16

Kết quả phân nhóm

Page 76: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

67

(1999); Modi & Mabert, (2007); (Krause

và các cộng sự (1998); Hunter và các

cộng sự

(1996); Wagner và Krause, 2009)

4 Hành động chung Heide và John, (1990); Wouters và các

cộng sự, (2007); Humphreys và các cộng

sự, (2004); Heide và John, (1990)

5 Tham quan trực tiếp nhà

cung cấp

Cousins và các cộng sự, (2007); Sánchez-

Rodríguez, (2009)

6 Đầu tư vào nhà cung cấp Wagner, (2006); Wouters và các cộng sự,

(2007); Dyer và các cộng sự,

(1998,1996); Modi & Mabert, (2007)

7 Trao đổi thông tin hai chiều Yen và các cộng sự, (2011); Sánchez-

Rodríguez, (2009);

8 Cam kết dài hạn Abdullah & Maharjan, (2003); Krause &

Ellram, (1997a); Humphreys và các cộng

sự, (2004)

9 Khuyến khích nhà cung cấp Wagner,(2010); Krause và các cộng sự

(2000); Modi & Mabert, (2007)

10 Nhấn mạnh các yếu tố ngoài

giá cả

Krause và Ellram, (1997a); Humphreys

và các cộng sự (2004);

11 Mua đòn bẩy Krause và Ellram, (1997a)

12 Thiết lập những kì vọng về

hiệu suất cao hơn nhà cung

cấp

Humphreys và các cộng sự, (2004);

(Monczka và các cộng sự, (1993b);

13 Xây dựng lòng tin Coote và các cộng sự, (2003); Johnsen,

(2009); Li và các cộng sự, (2012);

4.5.1. Nhà cung cấp nhóm I

Nhóm I là nhà cung cấp yếu nhất do vừa có chỉ số môi trường lại vừa

có chỉ số kinh tế thấp để làm việc với người mua. Thông thường các nhà cung

cấp loại này nên được thay thế bằng các nhà cung cấp khác hoặc công ty chỉ

nên giữ quan hệ giao dịch thông thường với nhà cung cấp. Trong trường hợp

công ty mong muốn phát triển nhà cung cấp thì cần phát triển theo hai hướng:

- Cải tiến các tiêu chí kinh tế

- Cải tiến các tiêu chí môi trường

Một số phương pháp chung có thể sử dụng như:

Page 77: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

68

- Thực hiện đánh giá hoạt động và phản hồi thông tin thường xuyên đến nhà

cung cấp.

- Đầu tư vào nhà cung cấp

- Chuyển giao tri thức

- Khuyến khích nhà cung cấp

4.5.2. Nhà cung cấp nhóm II và nhóm III

Đây là nhóm mà chỉ cần thực hiện chiến lược cho một vấn đề: hoặc là

cải thiện tiêu chí kinh tế, hoặc là cải thiện tiêu chí môi trường. Một số phương

pháp để phát triển nhà cung cấp thuộc hai nhóm này như sau:

Tăng cường áp lực cạnh tranh: Khi một công ty sử dụng nhiều nhà

cung cấp cho một sản phẩm hoặc dịch vụ, tăng cường áp lực cạnh tranh sẽ

giúp nhà cung cấp chủ động nâng cao năng lực, tăng sức cạnh tranh về chất

lượng, vận chuyển hoặc bất cứ yếu tố nào được người mua chú trọng (Modi &

Mabert, 2007). Các nhà cung cấp yếu kém sẽ tự động bị thay thế hoặc bị giảm

lượng cung ứng.

Đối với nhà cung cấp yếu về tiêu chí môi trường, nhấn mạnh vào các yếu

tố khác hơn là giá cả: Tập trung vào các tiêu chí ngoài giá sẽ thúc đẩy nhà cung

cấp phát triển những mặt khác như kỹ thuật, chất lượng sản phẩm (Krause &

Ellram, 1997a) hoặc các giải pháp thiết kế sản phẩm xanh, quy trình sản xuất

xanh.

Có chính sách khuyến khích các nhà cung cấp

Đưa ra những kỳ vọng cao hơn với các nhà cung cấp: Công ty mua

hàng sẽ chỉ giữ quan hệ với những nhà cung cấp có đủ năng lực làm vừa lòng

kỳ vọng ngày một cao hơn của người mua (Monczka và cộng sự., 1993b). Do

đó nhà cung cấp buộc phải không ngừng phát triển năng lực của mình để đạt

được mối quan hệ lâu dài.

Đầu tư và hỗ trợ về vốn, nhân lực, công nghệ, quy trình: Theo

(Monczka và các cộng sự, 1993; Krause và các cộng sự, 2000), các tổ chức có

Page 78: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

69

thể chủ động phát triển các nhà cung cấp thông qua đầu tư trực tiếp. Có nhiều

phương thức đầu tư trực tiếp. Hãng có thể đầu tư vốn hoặc trang thiết bị (Dyer

và Ouchi, 1993; Monczka các cộng sự, 1993) hoặc nhân lực và nguồn lực tổ

chức (Modi và Mabert, 2007). Giải pháp này ngoài tác dụng trực tiếp nâng

cao năng lực đáp ứng nhu cầu của nhà cung cấp còn làm tăng độ cam kết của

nhà cung cấp đối với công ty.

4.5.3. Nhà cung cấp nhóm IV

Đây là những nhà cung cấp tốt nhất, đạt đồng thời cả chỉ số môi trường

cao lẫn chỉ số kinh tế cao. Với nhà cung cấp loại IV, công ty cần có chính

sách ưu đãi, giữ chân và xây dựng một mối quan hệ đối tác chiến lược.

Page 79: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

70

KẾT LUẬN

Đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh là một vấn đề ra quyết định

đa tiêu chuẩn phức tạp cần sử dụng nhiều tiêu chuẩn đánh giá liên quan tới

kinh tế và môi trường và nhiều người ra quyết định trong điều kiện thông tin

không đầy đủ.

Đóng góp về mặt khoa học: Bài nghiên cứu đã thống kê lại các tiêu chí

để đánh giá nhà cung cấp xanh và các phương pháp để đánh giá nhà cung cấp

xanh.

Nghiên cứu sử dụng số mờ để giải quyết vấn đề ra quyết định đa tiêu

chuẩn. Điều này rất có ý nghĩa khi các thông tin đánh giá được đưa ra là

không hoàn hảo. TOPSIS là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong

đánh giá và xếp hạng, tuy nhiên để khác phục điểm hạn chế của phương pháp

TOPSIS mờ, nghiên cứu đã tích hợp phương pháp TOPSIS mờ với phương

pháp AHP mờ để xác định trọng số của các tiêu chuẩn đánh giá.

Đóng góp về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đề xuất mô hình ra quyết định

đa tiêu chuẩn để đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh tại công ty TNHH

Canon Việt Nam. Hiện nay, các doanh nghiệp chủ yếu đánh giá nhà cung cấp

dựa trên thang điểm. Việc đề xuất mô hình ra quyết định đa tiêu chuẩn ứng

dụng số mờ sẽ đưa ra nhiều gợi ý và hỗ trợ doanh nghiệp đánh giá một cách

chính xác hơn nhà cung cấp. Hơn nữa, ngoài việc đánh giá, mô hình tiến hành

phân nhóm nhà cung cấp. Việc phân nhóm nhà cung cấp sẽ giúp doanh

nghiệp đưa ra được những cách ứng xử và chiến lược riêng biệt cho từng nhà

cung cấp với mỗi tiêu chí đã được đưa ra.

Các nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng theo hướng phát triển các mô

hình ra quyết định để phân nhóm nhà cung cấp xanh dựa trên các tiêu chuẩn

về kinh tế và môi trường. Phương pháp đề xuất cũng có thể được áp dụng để

giải quyết các vấn đề ra quyết định khác nhau trong cuộc sống.

Page 80: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Kim Anh, (2015). “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho

phát triển kinh tế cường độ cacbon thấp”, NXB ĐH Quốc Gia.

2. Nguyễn Thị Phan Thu,Trần Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Hoa Hạnh,

Trương Thị Thùy Dương,(2015). “ Đánh giá và phân nhóm nhà cung

cấp sử dụng phương pháp TOPSIS”. Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái

Bình Dương, số cuối tháng 8 năm 2015.

Tiếng Anh

1. Abdollahi, M., Arvan, M., Razmi, J. (2015). “An integrated approach

for supplier portfolio selection: Lean or agile?” Expert Systems with

Applications, Volume 42 (1): 679-690.

2. Awasthi, A., Chauhan, S.S., Goyal, S.K., 2010. “A fuzzy multicriteria

approach for evaluating environmental performance of suppliers.”

International Journal of Production Economics 126: 370-378.

3. Bai C, Sarkis J., 2010. “Integrating sustainability into supplier selection

with grey system and rough set methodologies.” International Journal

of Production Economics 2010; 124(1): 252–264.

4. Barringer, B. (1997). “The Effects of Relational Channel Exchange on

the Small Firm: A Conceptual Framework.” Journal of Small Business

Management, April, 35 (2): 65- 79.

5. Bensaou, M.(1999). “Portfolios of buyer –supplier relationships.”

Sloan Management Review, 40 (4): 35− 44.

6. Boender, C.G.E, De Graan, J.G., and Lootsman, F.A, (1989). “Multil –

criteria decision analysis with fuzzy pair wise comparisons.” Fuzzy

Sets and Systems, 29: 133 – 143.

7. Bowen, Frances E., Cousins, Paul D., Lamming, Richard C. and Faruk,

Adam C. (2002). “Horses for courses: explaining the gap between the

Page 81: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

72

theory and practice of green supply.” Greener Management

International, 35: 41-60.

8. Buckley, J.J.,(1985). “Fuzzy hierarchical analysis.” Fuzzy Sets and

Systems, 34: 187-195.

9. Caniëls, M. C. J., and Gelderman, C. J. (2005). “Purchasing strategies

in the Kraljic matrix - A power and dependence perspective.” Journal

of Purchasing & Supply Management 11 (2005): 141 – 155.

10. Caniëls, M. C. J., & Gelderman, C. J. (2007).“Power and

interdependence in buyer supplier relationships: A purchasing

portfolio approach. Industrial Marketing Management”, 36(2): 219−

229.

11. Chamodrakas, I., Batis, D. & Martakos, D. (2010) “Supplier Selection

in Electronic Marketplaces Using Satisficing and Fuzzy AHP.” Expert

Systems With Applications, 37: 490-498

12. Chamodrakas, I., Batis, D., and Martakos, D., “A fuzzy decision

support system for supplier selection in electronic marketplaces”,

Expert Systems with Applications, 37(1): 490–498, 2010.

13. Chang, C. 1996. “Ecosystem responses to fire and variations in fire

regimes.” In Sierra Nevada Ecosystem Project: Final report to

Congress, vol. II, chap. 39. Davis: University of California, Centers for

Water and Wildland Resources.

14. Chen, Y.-J. (2011). "Structured methodology for supplier selection and

evaluation in a supply chain." Information Sciences, 181(9): 1651-

1670.

15. Chen, Y.-S. and C.-H. Chang (2013). "The determinants of green

product development performance: Green dynamic capabilities, green

transformational leadership, and green creativity." Journal of business

ethics, 116(1): 107-119.

Page 82: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

73

16. Chiou, T., Chan, H.K., Lettice, F. & Chung, S.H., (2011). “The

influence of greening the supplier and green innovation on

environmental performance and competitive advantage in Taiwan.”

Transportation Research Part E ,47 , 822–836.

17. D. Chang. (1996), “Applications of the extent analysis method on fuzzy

AHP.” European Journal of Operational Research, vol. 95, no. 3, pp.

649-655, 1996.

18. Day, M., Magnan, G. M., Moeller, M. (2009). “Evaluating the bases of

supplier segmentation: A review and taxonomy.” Industrial Marketing

Management, 39 (2010): 625– 639.

19. Decision, ”making on the initial stage of new product development: A

hybrid fuzzy approach considering the strategic and operational factors

simultaneously." Expert Systems with Applications 36(8): 11271-

11281.

20. Diabat, A. and Govindan, K. (2011). “An analysis of the drivers

affecting the implementation of green supply chain management.”

Resources, Conservation and Recycling, 55, p: 659–667.

21. Dubois D, Prade H (1978). “Operations on fuzzy numbers.” Int Syst

Sci 9: 613-626. “Electronic Marketplaces Using Satisficing and Fuzzy

AHP.” Expert Systems With Applications, 37: 490-498

22. Dyer, J. H., Cho, D. S., & Chu, W. (1998). “Strategic supplier

segmentation: The next “Best practice” in supply chain management.”

California Management Review, 40(2): 57−77.

23. Frances Bowen, FE Bowen, PD Cousins, RC Lamming, AC Farukt.

(2001). “Horses for courses: explaining the gap between the theory and

practice of green supply.” Production and operations management, 10

(2): 174-189.

Page 83: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

74

24. Gadde, L. -E., & Snehota, I. (2000). “Making the most of supplier

relationships.” Industrial Marketing Management, 29(4): 305− 316.

25. Gelderman, C. J., & Van Weele, A. J. (2005). “Purchasing portfolio

models: A critique and update.” Journal of Supply Chain

Management: A Global Review of Purchasing & Supply, 41(3): 19−

28.

26. Gelderman, C.J., Van Weele, A.J., (2002). “Strategic direction through

purchasing portfolio management: a case study.” Journal of Supply

Chain Management ,38 (2): 30–37.

27. Govindan, K., R. Khodaverdi, et al. (2013). "A fuzzy multi criteria

approach for measuring sustainability performance of a supplier based

on triple bottom line approach." Journal of Cleaner Production 47:

345-354.

28. Green, L., Myerson, J., Lichtman, D., Rosen, S., Fry, A., (1996).

“Temporal discounting in choice between delayed rewards: the role of

age and income.” Psychol. Aging, 11: 79–84.

29. Gunasekaran, A. and D. Gallear (2012). "Special Issue on Sustainable

development of manufacturing and services." International Journal of

Production Economics, 140(1): 1-6.

30. Hadeler, B. J., & Evans, J. R. (1994). “Supply strategy: Capturing the

value.” Industrial Management, 36(4): 3 – 5.

31. Hall, J., (2000). “Environmental Supply Chain Dynamics.” Journal of

Cleaner Production, 8 (6): 455 – 471.

32. Hallikas, J., Puumalainen, K., Vesterinen, T., & Virolainen, V. -M.

(2005). “Risk-based classification of supplier relationships.” Journal of

Purchasing & Supply Management, 11(2/3): 72− 82.

Page 84: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

75

33. Hampson, J. and Johnson, R. (1996). “Environmental Legislation and

the Supply Chain, IPSERA: International Purchasing & Supply

Education & Research Association.” Eindhoven University of

Technology, The Netherlands.

34. Handfield, Walton, Sroufe and Melnyk, “Applying environmental

criteria to supplier assessment: A study in the application of the

analytical hierarchy process.", European Journal of Operational

Research, Volume 141, Issue 1, 2002, pp: 70-87.

35. Hashemi, S.H., Karimi, A., Tavana, M. (2015). “An integrated green

supplier selection approach with analytic network process and

improved Grey relational analysis.” Int. J. Production Economics,

159: 178-191

36. Henriques, I. and Sadorsky, P. (1999). “The Relationship Between

Environmental Commitment and Managerial Perceptions of

Stakeholder Importance.” Academy of Management Journal, 42 (1):

87-99.

37. Hsu, C. W. – Hu, A. H. (2008). “ Green supply chain management in

the electronic industry.” Int. J. Environ. Sci. Tech. Spring 2008. p:

205-216.

38. Hunt, C. and Auster, E. (1990). “Proactive Environmental

Management: Avoiding the Toxic Trap.” Sloan Management Review,

Winter: 7-18.

39. Hwang C.L, Lai YJ, Liu TY, (1993). "A new approach for multiple

objective decision making". Computers and Operational Research, 20:

889–899.

40. Jafar Rezaei & Roland Ortt, (2012). “A multi-variable approach to

supplier segmentation.” International Journal of Production

Research, 50(16): 4593-4611.

Page 85: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

76

41. Jeremy Hall, (2001). “Environmental supply chain innovation”.

Management International 2001, (35): 105 – 199,2001.

42. Julie Rebecca Paquette, (2005). “The Supply Chain Response to

Environmental Pressures. Submitted to the Engineering Systems

Division and the Department of Civil and Environmental Engineering

in partial fulfillment of the requirements for the degrees of Master of

Science in Technology and Policy and Master of Science in Civil &

Environmental Engineering at the Massachusetts Institute of

Technology February 2006.

43. K.P. Yoon, “A reconciliation among discrete compromise solutions.”

Journal of the Operational Research Society, 38 (3); 277–286, (1987).

44. Kaufman, A., Wood, C. H., & Theyel, G. (2000). “Collaboration and

technology linkages: A strategic supplier typology.” Strategic

Management Journal, 21(6): 6 4 9− 6 63.

45. Kaufmann A, Gupta MM (1991). “Introduction to Fuzzy Arithmetic:

Theory and Application. VanNostrand Reinhold, New York.”

46. Kemp, R. and Soete, L., (1992). “The Greening of Technological

Progress.” An Evolutionary Perspective, Futures, 24 (5): pp 437-457.

47. Keskin, G. A., S. İlhan, et al. (2010). "The Fuzzy ART algorithm: A

categorization method for supplier evaluation and selection." Expert

Systems with Applications, 37(2): 1235-1240.

48. Kotler, P., Wong, V., Saunders, J., & Armstrong, G., (2005).

“Principles of marketing. Harlow: Pearson Education.”

49. Kraljic, P. (1983). “Purchasing must become supply management.”

Harvard Business Review, 61(5): 109 −11 7.

50. Krapfel, R. K., Jr., Salmond, D., & Spekman, R. (1991). “A strategic

approach to managing buyer–seller relationships.” European Journal

of Marketing, 25(9): 22 – 38.

Page 86: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

77

51. Krause, D. R., & Ellram, L. M., (1997a). “Critical elements of supplier

development The buying-firm perspective.” European Journal of

Purchasing & Supply Management, 3(1): 21–31.

52. Krause, D. R., Scannell, T. V., & Calantone, R. J. (2000). “A Structural

Analysis of the Effectiveness of Buying Firms” Strategies to Improve

Supplier Performance. Decision Sciences, 31(1): 33–55.

53. Krishnendu, S., Shankar, R., Yadav, S. S. & Thakur, L. S. (2012)

“Supplier Selection Using Fuzzy AHP and Fuzzy Multi-Objective

Linear Programming for Developing Low Carbon Supply Chain.”

Expert Systems With Applications, 39(81):82-8192.

54. L.A. Zadeh, (1965). “Fuzzy sets.” Information and control, 8: 338 –

353.

55. Lamming, Richard, Jon Hampson (1996): “The Environment as a

Supply Chain Management Issue.” , British Journal of Management,

7(Special Issue, March), pp: 45-62.

56. Large, R.O. & Thomsen, C.G., (2011). “Drivers of Green Supply Chain

Management Performance: Evidence from Germany”, Journal of

Purchasing and Supply Management, Vol. 17, pp: 176-184.

57. Lee, A. H. I. (2009). “A Fuzzy Supplier Selection Model With the

Consideration of Benefits Opportunities, Costs and Risks.” Expert

Systems With Applications, 36: 2879-2893.

58. Lee, A. H.I., He-Yau, Kang, Chang-Fu, Hsu, Hsiao-Chu, Hung, (2009).

“A green supplier selection model for high-tech industry.” Expert

Systems with Applications, 36 (4): 7917-7927.

59. Mafakheri, F., M. Breton, et al. (2011). "Supplier selection-order

allocation: a two-stage multiple criteria dynamic programming

approach." International Journal of Production Economics, 132(1):

52-57.

Page 87: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

78

60. Martin Aruldoss, T. Miranda Lakshmi, V. Prasanna Venkatesan, “A

Survey on Multi Criteria Decision Making Methods and Its

Applications”, American Journal of Information Systems, Vol. 1, No.

1: 31-43, (2013).

61. Masella, C. and Rangone, A., (2000). “A contingent approach to the

design of vendor selection systems for different types of co-operative

customer/supplier relationships.” International Journal of Operations

& Production Management, 20 (1): 70–84.

62. Meznar, M. and Nigh, D. (1995). “Buffer or bridge?” Environmental

and organizational determinants of public affairs activities in American

firms, Academy of Management Journal, 38 (4): 975–998.

63. ????

64. Mitchell, R., Agle, B., and Wood, D., (1997). “Toward a theory of

stakeholder identification and salience: Defining the principle of who

and what really counts.” Academy of Management Review, 22 (4):

853-886.

65. Modi, S.B. & Mabert, V.A. (2007). “Supplier development: Improving

supplier performance through knowledge transfer.” Journal of

operations management, 25: 42-64.

66. Monczka, R. M., Trent, R. J., & Callanhan, T. J. (1993a). “Supply base

strategies to maximize supplier performance.” International Journal

of Physical Distribution & Logistics Management, 23(4): 42–54.

67. Monczka, R. M., Trent, R. J., & Callanhan, T. J., (1993b). “Supply base

strategies to maximize supplier performance.” International Journal

of Physical Distribution & Logistic Management: 42–54.

68. Murphy, D. and Bendell, J. (1997). “In the Company of Partners,

Policy Press.” University of Bristol.

Page 88: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

79

69. Noci, G. (1997). “Designing „green‟ vendor rating systems for the

assessment of a supplier's environmental performance.” European

Journal of Purchasing & Supply Management, 3(2): 103-114.

70. Olsen, R. F., & Ellram, L. M. (1997). “A portfolio approach to supplier

relationships.” Industrial Marketing Management , 26(2): 101− 11 4

71. Parasuraman, A. (1980). “Vendor segmentation: An additional level of

market segmentation.” Industrial Marketing Management, 62: 59–62.

72. Patil, A.N, (2014). “Modern evolution in supplier selection criteria and

methods.” International Journal of Management Research & Review,

4(5): 616-623.

73. Pfeffer, J., & Salancik, J. R. (1978). “The External Control of

Organizations.” New York: Harper & Row.

74. Punniyamoorthy, M., P. Mathiyalagan, et al. (2011). "A strategic model

using structural equation modeling and fuzzy logic in supplier

selection." Expert Systems with Applications, 38(1): 458-474.

75. Rezaei, J., & Ortt, R. (2012a). “A multi-variable approach to supplier

segmentation.” International Journal of Production Research, 50(16):

4593–4611.

76. Rezaei, J., & Ortt, R. (2012b). “Two Multi-criteria Approaches to

Supplier Segmentation.” In Advances in Production Management

Systems, pp: 317–325.

77. Rezaei, J., & Ortt, R. (2013a). “Multi-criteria supplier segmentation

using a fuzzy preference relations based AHP.” European Journal of

Operational Research, 225(1); 75–84.

78. Rezaei, J., & Ortt, R. (2013b). “Supplier segmentation using fuzzy

logic.” Industrial Marketing Management, 42(4): 507–517..

Page 89: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

80

79. Sarkis, J., Q. Zhu, and Lai, K. H (2011). "An organizational theoretic

review of green supply chain management literature." International

Journal of Production Economics, 130(1): 1-15.

80. Shen, C.-Y. and K.-T. Yu (2009). "Enhancing the efficacy of supplier

selection”

81. Steele, P., & Court, B. (1996). “Profitable purchasing strategies: A

manager's guide for improving organizational competitiveness through

the skills of purchasing.” London: McGraw-Hill.

82. Sun, C. C. (2010). “A Performance Evaluation Model by Integrating

Fuzzy AHP and Fuzzy TOPSİS Methods.” Expert Systems with

Applications, 37: 7745-7754.

83. Svensson, G. (2004). “Interactive vulnerability in buyer–seller

relationships: A dyadic approach.” International Journal of Physical

Distribution & Logistics Management, 34(7/8): 662−6 82.

84. Testa F., Iraldo F., (2010). “Shadows and lights of GSCM (Green

Supply Chain Management): determinants and effects of these practices

based on a multi-national study.” Journal of Cleaner Production, 18:

953-962.

85. Tseng, M.-L. and A. S. Chiu (2013). "Evaluating firm's green supply

chain management in linguistic preferences." Journal of Cleaner

Production, 40: 22-31.

86. Tuzkaya, G., A. Ozgen, et al. (2009). "Environmental performance

evaluation of suppliers: A hybrid fuzzy multi-criteria decision

approach." International Journal of Environmental Science &

Technology, 6(3): 477-490.

87. Van Laarhoven, P. J. M., & Pedrycz, W. (1983). “A fuzzy extension of

Saaty’s priority theory.” Fuzzy Sets and Systems, 11(1–3): 229–241.

Page 90: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

81

88. Van Weele, A. J. (2005). “Purchasing & supply chain management:

Analysis, strategy, planning and practice.” London: Thomson Learning.

89. Van Weele, A.J., (2000). “Purchasing Management: Analysis, Planning

and Practice.” Chapman & Hall, London.

90. Wagner, S. M., & Johnson, J. L. (2004). “Configuring and managing

strategic supplier portfolios.” Industrial Marketing Management, 33

(8): 717 −730.

91. Wang, W.-P. (2010). "A fuzzy linguistic computing approach to

supplier evaluation." Applied Mathematical Modelling, 34(10): 3130-

3141.

92. Williams, H., Medhurst, J. and Drew, K. (1993). “Corporate Strategies

for a Sustainable Future, Environmental Strategies for Industry

(Fischer, K and Schot, J eds.).” Island Press, Washington DC, 6: 455–

471.

93. Xia, W. & Wu, Z. (2007). “Supplier Selection With Multiple Criteria in

Volume Discount Environments.” Omega, 35: 494-504

94. Yang, T., & Hung, C.C. “Multiple-attribute decision making methods

for plant layout design problem”, Robotics and Computer-Integrated

Manufacturing, 23(1): 126-137, (2007).

95. Zhu, Q. – Sarkis, J. – Lai, K (2007). “Green supply chain management:

pressures, practices and performance within the Chinese automobile

industry.” Journal of Cleaner Production, 15 (2007) p: 1041-1052.

96. Zhu, Q., Dou, Y., & Sarkis, J. “A portfolio-based analysis for green

supplier management.” Supply Chain Management: An International

Journal (2010). Volume 15 · Number 4 · 2010 : 306 – 3 19.

97. Zhu, Q., Y. Dou, et al. (2010). "A portfolio-based analysis for green

supplier management using the analytical network process." Supply

Chain Management: An International Journal, 15(4): 306-319.

Page 91: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

82

98. Zhu, Q.; Sarkis, J., (2004). “Relationships between operational

practices and performance among early adopters of green supply chain

management practices in Chinese manufacturing enterprises.” J. Oper.

Manage., 22: 265-289.

99. Zhu, Q.H., Sarkis, J., Lai, K.H., (2007). “Initiatives and outcomes of

green supply chain management implementation by Chinese

manufacturers.” J. Environ. Manag, 85: 179-189.

Page 92: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

83

PHỤ LỤC

ĐẠI HỌC ĐHQG HÀ NỘI

Trường ĐH Kinh tế

Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế

---------------------------------

PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP

(ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN NHÓM NHÀ CUNG CẤP XANH)

Chúng tôi trân trọng cảm ơn quý doanh nghiệp đã dành thời gian quý báu để

trả lời phiếu khảo sát “Đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp xanh”. Chúng tôi là

nhóm nghiên cứu thuộc Nhóm nghiên cứu Lí thuyết tập mờ và phương pháp nghiên

cứu định lượng của trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện nay,

chúng tôi đang nghiên cứu về mảng đề tài “Đánh giá và phân nhóm nhà cung cấp

xanh.Công ty TNHH Canon là một trong những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước

ngoài hoạt động rất hiệu quả trên lãnh thổ Việt Nam và đồng thời cũng là một trong

những doanh nghiệp có số lượng nhà cung cấp lớn. Chúng tôi hi vọng rằng những

thông tin mà Quý doanh nghiệp cung cấp sẽ góp phần làm cho những nghiên cứu

của chúng tôi có giá trị thực tế cao hơn. Mọi thông tin, dữ liệu sẽ được phân tích và

đánh giá một cách kĩ lưỡng. Chúng tôi cũng xin cam kết rằng: mọi thông tin mà

Quý công ty cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho duy nhất công tác

nghiên cứu, không khai thác thông tin dưới bất kì hình thức nào.

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên: ……………………………………………………………………

Chức vụ (Anh/chị)…………………………………………………………...

Số năm kinh nghiệm:…………………………………………………………

Điện thoại:…………………………………………………………………..

Địa chỉ Email:………………………………………………………………..

Cách trả lời

Với mỗi câu hỏi, Anh/Chị lựa chọn phương án trả lời nào phù hợp với ý kiến của

mình và khoanh tròn vào đáp án mà mình chọn.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị.

NỘI DUNG KHẢO SÁT

Page 93: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

84

Câu 1: Anh (chị ) có thể cho biết số lượng nhà cung cấp hiện tại của quý công

ty là bao nhiêu?

1. 1 - 50

2. 50 - 150

3. 150 - 300

4. > 400

Câu 3: Doanh nghiệp của anh (chị) sử dụng những tiêu chí nào để đánh giá

nhà cung cấp xanh, bao gồm hai nhóm tiêu chí: nhóm tiêu chí về kinh tế và

nhóm tiêu chí về môi trường? ( Anh (chị) đánh dấu x vào tiêu chí mà quý công

ty sử dụng).

Nhóm tiêu chí về kinh tế

Tiêu chí Nội dung Tiêu chí sử

dụng

Chi phí (C1) Giá sản phẩm, biên độ dao động giá, giá đặt hàng,

chi phí hậu cần, điều khoản thanh toán

Chất lượng(C2) Tiêu chuẩn ISO, giải thưởng chất lượng, giấy

chứng nhận, đặc điểm chất lượng của sản phẩm,

chính sách bảo hiểm và hậu mãi, tỷ lệ hàng trả lại

Giao hàng(C3) Thời gian ngắn, đúng thời hạn, an toàn và an

ninh, đóng gói kiện hàng

Công nghệ(C4) Công nghệ thông tin và hệ thống thương mại điện

tử, khả năng nghiên cứu và phát triển và đổi mới

sản phẩm, trang thiết bị sản xuất và công suất

Tính linh hoạt(C-

5)

Lượng sản phẩm có thể thay đổi, thời gian chuẩn

bị hàng, khả năng giải quyết tranh chấp, sử dụng

máy móc có tính linh hoạt,thời gian và chi phí

đưa sản phẩm mới vào sản xuất trong dây chuyền

sẵn có, hiệu suất làm việc của người lao động,

mức cầu có khả năng sinh lời lâu dài

Mối quan hệ (C6) Mối quan hệ lâu dài, quan hệ gần gũi, độ mở giao

Page 94: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

85

tiếp, uy tín, danh tiếng

Khả năng tài

chính (C7)

Tình hình tài chính, tính ổn định về mặt kinh tế,

chiến lược giá

Văn hóa (C8) Độ mở giao tiếp, hình ảnh người bán, tin tưởng

lẫn nhau

Khả năng đổi

mới (C9)

Ứng dụng công nghệ mới, sản phẩm mới

Nhóm tiêu chí về môi trường

Tiêu chí Nội dung

Tiêu chí

được sử

dụng

Kiểm soát ô

nhiễm (C10)

Xử lý chất thải ở đầu ra, khắc khục ô nhiễm môi

trường

Hệ thống quản

lý môi trường

(C11)

Chứng nhận môi trường như tiêu chuẩn ISO 14000,

chính sách môi trường, quy trình sản xuất xanh,

kiểm soát nội bộ, giám sát liên tục và mức độ tuân

thủ quy định

Sản phẩm

xanh (C12)

Sử dụng các nguyên vật liệu không độc hại và có

khả năng tái chế, đóng gói xanh, giảm thiểu đóng

gói không cần thiết

Cam kết quản

lý (C13)

Cam kết của lãnh đạo cấp cao về việc hỗ trợ và tăng

cường các sáng kiến trong GSCM

Công nghệ

xanh (C14)

Ứng dụng khoa học môi trường để bảo tồn môi

trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, giảm

những tác động tiêu cực do các hoạt động của con

người

Tiêu thụ tài

nguyên (C15)

Nguồn tài nguyên về nguyên vật liệu, năng lượng,

nước

Thiết kế sinh Thiết kể để đạt được hiệu suất sử dụng nguyên-

Page 95: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

86

thái (C16) nhiên-vật liệu cao, thiết kế sản phẩm để tái sử dụng,

tái chế và thu hồi được dạng chất ban đầu, thiết kế

để giảm hoặc loại bỏ các nguyên vật liệu độc hại

Hình ảnh xanh

(C17)

Tỷ lệ khách hàng xanh trên tổng lượng khách hàng,

sự phản hồi của xã hội

Năng lực

xanh (C18)

Khả năng thay đổi quá trình và sản phẩm để giảm

tác động đến tài nguyên thiên nhiên.

Đào tạo nhân

lực về vấn đề

môi trường

(C19)

Đào tạo nhân viên về các vấn đề và nghiệp vụ môi

trường

Ô nhiễm từ

sản xuất (C20)

Lượng bụi và khí thải trung bình, nước thải, chất

thải rắn, các vật liệu độc hại

Câu 4. Anh (chị) đánh giá như thế nào về trọng số của từng tiêu chí, trong đó,

anh chị hãy so sánh theo từng cặp các tiêu chí.

Ví dụ:

Tiêu chí về kinh tế

Tiêu

chí

So sánh mức độ quan trọng trên từng cặp tiêu chí Tiêu

chí 1 2 3 4 5 1/2 1/3 1/4 1/5

Chi

phí

x Chất

lượng

Chi

phí

x Giao

hàng

(Tức là : Mức độ quan trọng của tiêu chí “ chi phí” bằng 5 lần so với tiêu chí chất

lượng. Mức độ quan trọng của tiêu chí “Chi phí” bằng ¼ lần so với tiêu chí “giao

hàng”.)

Page 96: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

87

Cụ thể: Anh (chị) đánh giá vào bảng dưới đây”

Tiêu chí về kinh tế

Tiêu chí So sánh mức độ quan trọng trên từng cặp tiêu chí Tiêu chí

1 2 3 4 5 1/2 1/3 1/4 1/5

Chi phí (C1) Chất lượng

(C2)

Chi phí (C1) Giao hàng (C3)

Chi phí (C1) Tính linh hoạt

(C4)

Chi phí (C1) Mối quan hệ

(C5)

Chất lượng

(C2)

Giao hàng (C3)

Chất lượng

(C2)

Tính linh hoạt

(C4)

Chất lượng

(C2)

Mối quan hệ

(C5)

Giao hàng (C3) Tính linh hoạt

(C4)

Giao hàng (C3) Mối quan hệ

(C5)

Tính linh hoạt

(C4)

Mối quan hệ

(C5)

Page 97: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

88

Tiếu chí về môi trường

Kiểm soát ô

nhiễm (C6)

Hệ thống quản

lý môi trường

(C7)

Kiểm soát ô

nhiễm (C6)

Cam kết quản

lý (C8)

Kiểm soát ô

nhiễm (C6)

Công nghệ

xanh (C9)

Hệ thống quản

lý môi trường

(C7)

Cam kết quản

lý (C8)

Hệ thống quản

lý môi trường

(C7)

Công nghệ

xanh (C9)

Cam kết quản

lý (C8)

Công nghệ

xanh (C9)

Page 98: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

1

Câu 6: Anh /Chị đánh giá như thế nào về các yếu tố sau của các nhà cung cấp?

(Anh chị vui lòng điền tên nhà cung cấp từ A1 đến A10 vào tương ứng từng ô)

STT Tiêu

chí

Giải thích Rất

thấp

Thấp Bình

thườ

ng

Tốt Rất

tốt

C1 Chi

phí

Giá sản phẩm, biên độ dao

động giá, giá đặt hàng, chi

phí hậu cần, điều khoản

thanh toán

C2 Chất

lượng

Tiêu chuẩn ISO, giải

thưởng chất lượng, giấy

chứng nhận, đặc điểm chất

lượng của sản phẩm, chính

sách bảo hiểm và hậu mãi,

tỷ lệ hàng trả lại

C3 Giao

hàng

Thời gian ngắn, đúng thời

hạn, an toàn và an ninh,

đóng gói kiện hàng

C4 Tính

linh

hoạt

Lượng sản phẩm có thể

thay đổi, thời gian chuẩn

bị hàng, khả năng giải

quyết tranh chấp, sử dụng

máy móc có tính linh

hoạt,thời gian và chi phí

đưa sản phẩm mới vào sản

xuất trong dây chuyền sẵn

có, hiệu suất làm việc của

người lao động, mức cầu

có khả năng sinh lời lâu

dài

Page 99: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÂY DỰNG MÔ HÌNH RA …dl.ueb.edu.vn/bitstream/1247/15496/1/Xay dung mo hinh quyet dinh da... · So sánh các mô hình FMCDM .....44 Bảng

2

C5 Mối

quan

hệ

Mối quan hệ lâu dài, quan

hệ gần gũi, độ mở giao

tiếp, uy tín, danh tiếng

C6 Kiểm

soát ô

nhiễm

Xử lý chất thải ở đầu ra,

khắc khục ô nhiễm môi

trường

C7 Hệ

thống

quản

lý môi

trường

Chứng nhận môi trường

như tiêu chuẩn ISO 14000,

chính sách môi trường,

quy trình sản xuất xanh,

kiểm soát nội bộ, giám sát

liên tục và mức độ tuân

thủ quy định

C8 Cam

kết

quản

Cam kết của lãnh đạo cấp

cao về việc hỗ trợ và tăng

cường các sáng kiến trong

GSCM

C9 Công

nghệ

xanh

Ứng dụng khoa học môi

trường để bảo tồn môi

trường tự nhiên và tài

nguyên thiên nhiên, giảm

những tác động tiêu cực

do các hoạt động của con

người

Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn quý công ty!

Người làm khảo sát

(Ký và ghi họ tên)