32
AN SINH TRẺ EM Năm Tài Chính 2014 Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam đóng góp cho

đóng AN SINH TRẺ EM - wvi.org LAYOUT_VNM_FINAL.pdf · CRC Công ước quốc tế về Quyền trẻ em ... ECCD Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non ... giám sát Dự

  • Upload
    lamkhue

  • View
    214

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

AN SINH TRẺ EM

Năm Tài Chính 2014

Tầm Nhìn Thế Giới Việt Nam đóng góp cho

DANH MỤC VIẾT TẮT

ALM Phương pháp học tập tích cực ASTE An sinh trẻ em BCC Truyền thông thay đổi hành vi BĐKH Biến đổi khí hậu BQL Ban quản lý BVTE Bảo vệ trẻ em CATREND Tăng cường năng lực Phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho các vùng ven biển tại tỉnh Thanh Hóa CBDRM Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng CBO Tổ nhóm cộng đồng CCM Phương pháp lấy trẻ làm trọng tâm CDI Sáng kiến phát triển cộng đồng CDPP/CBDRRP Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng CGS Khảo sát bà mẹ CLB Câu lạc bộ CLTS Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ CRC Công ước quốc tế về Quyền trẻ em CwD Trẻ khuyết tật DAP Lược sử tiềm lực phát triển DRR-CCA Giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thích ứng với biến đổi khí hậu DTTS Dân tộc thiểu số ECCD Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non FLAT Công cụ khảo sát đọc hiểu GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo LĐ-TB-XH Lao động – Thương binh và Xã hội MVC Trẻ dễ bị tổn thương nhất PAF Khung đánh giá mức độ giải trình chương trình PD/Hearth Giáo dục phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thông qua học và làm theo các điển hình tích cực RRT Nhóm cứu trợ khẩn cấp SLBĐ Số liệu ban đầu TA Phương pháp tiếp cận kỹ thuật TCPCP Tổ chức Phi chính phủ TCVM Tài chính vi mô TNTGVN Tầm nhìn Thế giới Việt Nam TOT Tập huấn cho giảng viên nguồn TP Chương trình kỹ thuật TW Trung ương UB Ủy ban VDB Ban phát triển thôn bản VĐCS Vận động chính sách VPQG Văn phòng Quốc gia WASH Nước sạch, Vệ sinh và Môi trường XDNL Xây dựng năng lực XHDS Xã hội dân sự YHBS Khảo sát hành vi lành mạnh ở thanh thiếu niên

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

2

G r

a p

h

Danh mục viết tắt

Danh sách các bảng biểu

2

DANH SÁCH BIỂU ĐỒ

DANH SÁCH BẢNG

T a

b l

e

– Chiến lược của TNTGVN giai đoạn NTC 2012-2014 5

Tóm tắt tổng quan

Giới thiệu

Tiến độ

Phương pháp

Bối cảnh

Mục tiêu 1 Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho trẻ em, bao gồm đào tạo nghề

Mục tiêu 2 Giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi

Mục tiêu 3 Nâng cao năng lực cho cộng đồng và đối tác địa phương nhằm cải thiện an sinh trẻ em

Mục tiêu 4 Thúc đẩy quyền trẻ em

Mục tiêu 5 Nâng cao năng lực cho cộng đồng để quản lý rủi ro thảm họa/khủng hoảng

Mục tiêu 6 Ưu tiên trẻ dễ bị tổn thương nhất

Trách nhiệm giải trình

Lời kết

MỤC LỤC

3

4

5

7

8

9

10

14

18

20

24

27

30

32

– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 1 10 – Tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-5 tuổi (Số liệu đánh giá so với SLBĐ) 11 – Tỷ lệ trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo theo Vùng (NTC 2013 so với NTC 2014) – Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 2 14

– Tỷ lệ hộ gia đình có nhà xí hợp vệ sinh (MDG 7.9) 17

– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 3 18 – Số VDB vận hành đầy đủ và số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC (NTC 2013 so với NTC 2014)

19

– Kết quả đánh giá các VDB theo 7 phạm trù chính 19 – Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 4 20 – Điểm trung bình DAP trong NTC 2014 21 – Tỷ lệ trẻ em 10-15 tuổi có các kỹ năng sống cơ bản 22

12

– Sơ đồ thay đổi đối với Mục tiêu 5 24 – Tiến độ giảm thiểu rủi ro thiên tai của mỗi Vùng trong NTC 2014 25 – Sức chống chịu của hộ gia đình trong CTPTV Trấn Yên (SLBĐ so với số liệu đánh giá)

25

– Phân loại và tỷ lệ các lợi ích liên quan đến ASTE theo khảo sát khách hàng TCVM

26

– Số trẻ đăng ký bị tử vong theo từng nguyên nhân trong NTC 2011-2014 28 – Kết quả đánh giá YHBS trong NTC 2014 29 – Tự đánh giá dựa trên PAF - Thúc đẩy sự tham gia 30 – Tự đánh giá dựa trên PAF - Tham vấn cộng đồng 31 – Tự đánh giá dựa trên PAF - Cung cấp thông tin 31 – Tự đánh giá dựa trên PAF – Tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại 31

1 2 3

5 6

7 8

9 10 11 12

4

13 14 15

16

17 18 19 20 21 22

– Chỉ số chỉ tiêu ASTE chuẩn và đo lường chỉ tiêu ASTE trong NTC 2014 5 – Chi phí chương trình phân theo các Mục tiêu ASTE 6 – Tiến độ thực hiện các đề xuất trong Báo cáo ASTE cho NTC 2013 7 – Tiến trình thực hiện Báo cáo ASTE cho NTC 2014 – Danh sách các nguồn dữ liệu dùng trong Báo cáo ASTE cho NTC 2014 8

– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 1 13

– Mối tương quan giữa tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng và tỷ lệ CLB dinh dưỡng vận hành đầy đủ

15

– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 2 17 – Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 3 19 – Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 4 23 – Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 5 26 – Danh sách MVC (Sử dụng công cụ xác định MVC và số liệu thứ cấp) 27

8

– Danh sách MVC tại tất cả các CTPTV có trẻ đăng ký (Sử dụng Hệ thống giám sát Dự án Bảo trợ)

27

– Các bài học và đề xuất đối với Mục tiêu 6 29 – Các bài học và đề xuất để nâng cao Tính giải trình của chương trình 31

1 2 3

5 6

7

8 9

10 11 12

4

13

14 15

3

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Với hỗ trợ từ TNTGVN, 204 xã và 959 thôn đã xây dựng Kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CDPP/CBDRRP), 256 Nhóm cứu trợ khẩn cấp (RRT) luôn sẵn sàng ứng phó và 249 trường học tổ chức các hoạt động về chủ đề Giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Thích ứng với biến đổi khí hậu (DRR-CCA) lấy trẻ em làm trung tâm trong NTC 2014. TNTGVN sẽ duy trì các nỗ lực DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm tại vùng dự án, đồng thời cấp Trung ương (TW) sẽ phối hợp cùng các cơ quan và tổ chức có chung mục tiêu để vận động Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) công nhận mô hình này.

TÓM TẮT TỔNG QUAN

Báo cáo An sinh trẻ em (ASTE) của Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Việt Nam (TNTGVN) được tổng hợp dựa trên 100% báo cáo năm của các Chương trình Phát triển vùng (CTPTV)/Dự án, báo cáo đánh giá, báo cáo khảo sát số liệu ban đầu (SLBĐ), các kết quả đo lường chỉ tiêu ASTE được thực hiện trong Năm tài chính (NTC) 2014 bên cạnh nhiều báo cáo chuyên môn khác như Bảo trợ, Vận động chính sách (VĐCS) (bao gồm Báo cáo Chỉ số Chiến lược của TNTGQT) và Tài chính vi mô (TCVM). Báo cáo ASTE này đã được Giám đốc Quốc gia phê duyệt sau khi Ban Lãnh đạo và Nhóm Hỗ trợ Chương trình hoàn tất rà soát nội dung một cách kỹ lưỡng. Dưới đây là những phát hiện và đề xuất nổi bật theo 6 Mục tiêu chiến lược: Mục tiêu 1: Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho trẻ em, bao gồm đào tạo nghề Tỷ lệ trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo đạt mức 74% trong NTC 2014 so với 71% trong NTC 2013. Thành quả này có được là nhờ sự áp dụng linh hoạt nhiều mô hình, đặc biệt phải kể đến mô hình Câu lạc bộ (CLB) đọc sách thôn bản. Trong thời gian tới, TNTGVN sẽ tiến hành đánh giá tác động nhằm khẳng định tính hiệu quả của mô hình CLB đọc sách trước khi tiếp tục triển khai mô hình này trên phạm vi rộng hơn. Mục tiêu 2: Giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi Trung bình trong NTC 2014, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm giảm lần lượt 1,3%, 0,6% và 0,8% so với kết quả đo được trong NTC 2013. Tuy nhiên, đối với những CTPTV thực hiện các can thiệp có tính lồng ghép cao và áp dụng mô hình Giáo dục phục hồi dinh dưỡng cho trẻ thông qua học và làm theo các điển hình tích cực (PD/Hearth), tỷ lệ giảm thường cao hơn mặt bằng chung. TNTGVN sẽ tăng cường cách tiếp cận đa chiều để giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng ở trẻ, đồng thời điều chỉnh các công cụ của TNTG Quốc tế theo bối cảnh địa phương để theo dõi và đánh giá sát thực hơn hiệu quả của các can thiệp lồng ghép. Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực cho cộng đồng và đối tác địa phương nhằm cải thiện ASTE NTC 2014 có 431 Ban phát triển thôn bản (VDB) hoạt động thường xuyên và 410 sáng kiến phát triển cộng đồng (CDI) được triển khai nhằm giải quyết các nhu cẩu của nhóm trẻ dễ bị tổn thương nhất (MVC). Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng đáng kể số lượng VDB và CDI, TNTGVN cần nỗ lực hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động của các VDB, đặc biệt trong lĩnh vực huy động và quản lý quỹ. Bên cạnh đó, TNTGVN cũng cần tiến hành tài liệu hóa và chia sẻ những thực hành tốt nhất liên quan tới VDB và CDI, phục vụ cho kế hoạch nhân rộng mô hình trong tương lai. Mục tiêu 4: Thúc đẩy quyền trẻ em NTC 2014 có 798 CLB trẻ em hoạt động, trong đó 606 CLB có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống. 144 dự án nhỏ được trẻ tham gia CLB khởi xướng và triển khai. 98 Ban Bảo vệ trẻ em (BVTE) dựa vào cộng đồng được vận hành hiệu quả ở cấp xã. Vì CLB trẻ em/Dự án do trẻ khởi xướng được chứng minh là mô hình thành công và bền vững, giúp trẻ phát triển kỹ năng sống và nuôi dưỡng các mối quan hệ tích cực, TNTGVN sẽ tiếp tục thực hiện các nỗ lực vận động thay đổi chính sách nhằm thuyết phục Chính phủ nhân rộng mô hình này tới những vùng không thuộc dự án của TNTGVN.

Mục tiêu 6: Ưu tiên MVC Hơn 90% MVC được tham gia vào các hoạt động dự án của TNTGVN; 47,21% trong số 40.717 MVC được xác định bằng công cụ lập bản đồ MVC đã nhận được hỗ trợ đặc biệt; 78,55% trong số 5.230 trẻ đăng ký dễ bị tổn thương nhất theo kết quả giám sát trẻ cũng nhận được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời. Tuy nhiên, có một khoảng cách chênh lệch tương đối lớn giữa tỷ lệ trẻ khuyết tật (CwD) trong nhóm MVC và nhóm trẻ đăng ký. Lý do chính dẫn đến sự chênh lệch này là vì vẫn còn rất nhiều CwD không được đi học trong khi hiện nay, Dự án Bảo trợ của TNTGVN vẫn đang được triển khai chủ yếu trong nhà trường. TNTGVN sẽ chú tâm hơn để tăng sự tham gia của CwD vào Dự án Bảo trợ. Bên cạnh đó, các công cụ lập bản đồ MVC và theo dõi các hỗ trợ từ chương trình sẽ được tiêu chuẩn hóa nhằm nâng cao tính chính xác của thông tin và kịp thời cung cấp hỗ trợ cho nhóm trẻ này.

Nhìn lại các hoạt động trong năm qua, TNTGVN nhận thấy sự cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các tổ nhóm ở cấp cộng đồng nhằm tránh sự chồng chéo và giảm bớt gánh nặng tham gia cho người dân. Do đó, TNTGVN sẽ thúc đẩy mô hình VDB như một kênh để kết nối các nhóm cộng đồng và các sáng kiến nhỏ hơn, ví dụ như CLB trẻ em, CLB đọc sách, CLB dinh dưỡng, Ban BVTE, CDPP/CBDRRP và các nhóm lợi ích khác.

Mục tiêu 5: Tăng cường năng lực cho cộng đồng nhằm quản lý rủi ro thảm họa/khủng hoảng

Ngoài ra, vì vẫn còn thiếu những bằng chứng thuyết phục về tác động của các mô hình đang được triển khai nên TNTGVN sẽ đẩy mạnh công tác đánh giá tác động nhằm khẳng định tính hiệu quả của các mô hình này, từ đó vận động chính quyền cấp cao chỉ đạo nhân rộng mô hình tại các khu vực ngoài dự án của TNTGVN. A

n s

inh

trẻ

em

tro

ng

m t

ài c

hín

h 2

01

4

4

Mục tiêu 1: Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho trẻ, bao gồm đào tạo nghề

Mục tiêu 2: Giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi

Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực cho cộng đồng và đối tác địa phương nhằm cải thiện ASTE

Mục tiêu 4: Thúc đẩy quyền trẻ em

Mục tiêu 5: Tăng cường năng lực cho cộng đồng để quản lý rủi ro thảm họa/khủng hoảng

• Tăng tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-4 tuổi • Chỉ tiêu ASTE #4 - Tăng số trẻ có khả năng đọc hiểu thành thạo ở tuổi 11 • Thực hiện những can thiệp hiệu quả về đạo tạo nghề cho trẻ trên 15 tuổi

• Chỉ tiêu ASTE #2 - Tăng số trẻ dưới 5 tuổi được bảo vệ khỏi bệnh truyền nhiễm

• Chỉ tiêu ASTE #3 - Tăng số trẻ dưới 5 tuổi được nuôi dưỡng đầy đủ

• Cải thiện hiệu quả hoạt động của các tổ nhóm cộng đồng (CBO)

• Củng cố và nhân rộng hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng • Thúc đẩy tiếng nói của trẻ về quyền trẻ em ở các cấp • Vận động chính sách về quyền trẻ em dựa trên những bằng chứng thuyết phục • Chỉ tiêu ASTE #1 - Trẻ 12-18 tuổi tự báo cáo mức độ an sinh tăng lên

• Nhân rộng CDPP/CBDRRP ở cấp thôn bản • Nhân rộng mô hình DRR-CCA lấy trẻ làm trung tâm • Tăng tỷ lệ hộ gia đình có trẻ tiếp cận được với dịch vụ TCVM

CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC

Mục

tiê

u 6:

Ưu

tiên

trẻ

dễ b

ị tổn

thươ

ng n

hất

CÁC KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC

MỤC ĐÍCH CHIẾN LƯỢC: AN SINH BỀN VỮNG CHO TRẺ EM, ĐẶC BIỆT LÀ MVC

Chỉ tiêu Chỉ số chuẩn Công cụ # CTPTV

1

Mức độ của các tiềm lực và bối cảnh mà trẻ đang sinh sống, học tập và làm việc được báo cáo bởi trẻ 12-18 tuổi DAP 8

Tỷ lệ trẻ có giấy khai sinh

YHBS 3 Tỷ lệ trẻ không bị đói khi đi ngủ

Tỷ lệ trẻ có mối liên hệ mật thiết với cha mẹ hoặc người chăm sóc

Tỷ lệ trẻ đánh giá bản thân đang ở mức “phát triển tốt” trên thang đo chất lượng cuộc sống

2

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị tiêu chảy trong 2 tuần vừa qua được điều trị đúng cách

CGS 10

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi chẩn đoán mắc bệnh viêm phổi cấp được cung cấp dịch vụ y tế thích hợp 6

3

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi

CGS 36 Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể gầy còm

4 Tỷ lệ trẻ đọc hiểu thành thạo ở tuổi 11 FLAT 37

BIỂU ĐỒ 1 – CHIẾN LƯỢC CỦA TNTGVN GIAI ĐOẠN NTC 2012-2014

BẢNG 1 – CHỈ SỐ CHỈ TIÊU ASTE CHUẨN VÀ CÔNG TÁC ĐO LƯỜNG TRONG NTC 2014

Mục đích của báo cáo này là cung cấp một bức tranh tổng quan về những đóng góp của TNTGVN đối với ASTE trong NTC 2014. TNTGVN xác định những đóng góp này thông qua những thành tựu đạt được theo 6 mục tiêu chiến lược được đề ra cho giai đoạn NTC 2012-2014. Chiến lược quốc gia của TNTGVN đóng góp cho cả 4 chỉ tiêu ASTE. TNTGVN ưu tiên trẻ dưới 12 tuổi bởi trong bối cảnh Việt Nam, đây là nhóm trẻ dễ bị tổn thương hơn cả và các mô hình dự án của TNTGVN có thể phát huy tối đa thế mạnh và hiệu quả với nhóm trẻ này. Báo cáo cũng góp phần đưa ra định hướng cho TNTGVN trong quá trình ra quyết định cho Phương pháp Tiếp cận kỹ thuật (TA) và Chương trình kỹ thuật (TP) trong giai đoạn NTC 2015-2020 sao cho phù hợp với Chiến lược quốc gia mới giai đoạn NTC 2015-2017.

NTC 2014 là năm thứ hai công tác đo lường chỉ tiêu ASTE #3 và #4 được tiến hành tại hầu hết các CTPTV đang trong giai đoạn thực hiện, có áp dụng các bài học kinh nghiệm được đúc kết từ NTC 2013.

1

2

3

GIỚI THIỆU

4

5

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

DAP (Lược sử tiềm lực phát triển) là một công cụ khảo sát gồm 58 mục của viện Search dùng để đo hiện trạng và sự thay đổi theo thời gian của 8 phạm trù tiềm lực phát triển theo Khung tiềm lực phát triển của viện Search.

YHBS (Khảo sát hành vi lành mạnh ở thanh thiếu niên) là một công cụ định lượng dùng cho thanh thiếu niên 12-18 tuổi, có thể có đến 9 bộ. Bộ “An sinh của tôi” giúp đo lường 4 phạm trù ASTE quan trọng, bao gồm quyền trẻ em, tình trạng nghèo đói cùng cực, mối liên hệ với người chăm sóc và tự đánh giá anh sinh của bản thân.

2

CGS (Khảo sát bà mẹ) là một công cụ khảo sát định lượng theo hộ gia đình, có thể có đến 15 bộ nhằm thu thập phản hồi từ người chăm sóc chính của trẻ trong hộ gia đình. TNTGVN đã điều chỉnh công cụ này để đo lường chỉ số ASTE #2 và #3.

3

FLAT (Công cụ khảo sát đọc hiểu) được thiết kế nhằm đo lường mức độ đọc hiểu cao nhất mà trẻ có thể thực hiện một cách thành thạo vào gần cuối giai đoạn giáo dục cơ sở/tiểu học.

4

TNTGVN điều chỉnh khát vọng ASTE #3 theo bối cảnh trong nước. 5

1

Ngân sách TNTGVN dành cho các mục tiêu ASTE trong NTC 2014 là 14.367.429 USD, chiếm 74,25% tổng ngân sách hoạt động tại Việt Nam. Đây là bằng chứng cho những nỗ lực không ngừng của TNTGVN trong việc chuyển hướng các nguồn lực phục vụ cho ASTE và các ưu tiên chiến lược trong 3 năm qua.

Mã mục tiêu ASTE Các mục tiêu ASTE Ngân sách Tỷ lệ

C1A Trẻ được nuôi dưỡng đầy đủ 2.872.715 14,85%

C1B Trẻ được bảo vệ khỏi các bệnh truyền nhiễm 763.852 3,95%

C1C Trẻ và người chăm sóc trẻ được tiếp cận các dịch vụ y tế thiết yếu 1.188.038 6,14%

C1 Trẻ khỏe mạnh 4.824.605 24,93%

C2A Trẻ có kỹ năng đọc, viết và làm toán 781.063 4,04%

C2B Trẻ biết phán đoán, bảo vệ chính mình, kiểm soát tâm lý và trao đổi ý tưởng 526.676 2,72%

C2C Thanh thiếu niên sẵn sàng nắm bắt cơ hội kinh tế 443.156 2,29%

C2D Trẻ tiếp cận và hoàn thành giáo dục cơ sở 942.538 4,87%

C2 Trẻ được học hành 2.693.433 13,92%

C3A Trẻ trưởng thành về nhận thức và kinh nghiệm tình yêu của Chúa trong môi trường tôn trọng quyền tự do của trẻ 1.259.219 6,51%

C3B Trẻ duy trì các mối quan hệ tích cực với bạn bè, gia đình và cộng đồng 703.997 3,64%

C3C Trẻ biết tôn trọng và quan tâm đến con người và môi trường xung quanh 160.174 0,83%

C3D Trẻ có hy vọng và kế hoạch cho tương lai 119.300 0,62%

C3 Trẻ được yêu thương và biết yêu thương mọi người 2.242.690 11,59%

C4A Trẻ được quan tâm, yêu thương và bảo vệ trong gia đình và xã hội, có môi trường an toàn để vui chơi 3.264.871 16,87%

C4B Cha mẹ hoặc người chăm sóc có thể cung cấp cuộc sống đầy đủ cho trẻ 890.114 4,60%

C4C Trẻ ra đời được khai sinh và chào đón 16.330 0,08%

C4D Trẻ được khuyến khích tham gia vào quá trình ra quyết định có ảnh hưởng đến đời sống của trẻ 435.386 2,25%

C4 Trẻ được quan tâm, bảo vệ và tham gia 4.606.701 23,81%

Tổng ngân sách dành cho các mục tiêu ASTE trong NTC 2014 14.367.429 74,25%

5

BẢNG 2 – CHI PHÍ CHƯƠNG TRÌNH PHÂN THEO CÁC MỤC TIÊU ASTE

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

6

# Đề xuất chính Thay đổi về tổ chức/chương trình Xem tại

1 Ưu tiên giáo dục hòa nhập và dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai trong số các tập huấn dành cho giáo viên để cải thiện khả năng đọc hiểu cho CwD và trẻ dân tộc thiểu số (DTTS)

• Giáo dục hòa nhập và Dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai được xác định là hai lĩnh vực ưu tiên trong TA về Giáo dục, giai đoạn NTC 2015-2020. Các CTPTV có hơn 50 CwD cần đưa chương trình Giáo dục hòa nhập vào thiết kế

• Tài liệu tập huấn phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai cho trẻ DTTS đã được hoàn thiện và áp dụng tại các CTPTV ở 2 tỉnh Điện Biên và Yên Bái từ NTC 2014.

Mục tiêu 1 (trang 10)

2 Tiếp tục nâng cao chất lượng của mô hình CLB dinh dưỡng thông qua việc tích cực giám sát, theo dõi, và tập huấn về phương pháp giám sát chất lượng hỗ trợ kỹ thuật.

• Đánh giá CLB dinh dưỡng được thực hiện tại 7 CTPTV và các bài học kinh nghiệm cũng như các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các CLB dinh dưỡng đã được chia sẻ tại Hội thảo quốc gia về CLB dinh dưỡng.

• Hỗ trợ về kỹ thuật cho đội ngũ nhân viên CTPTV và các đối tác địa phương được chú trọng tăng cường trong quá trình thành lập và điều hành các CLB dinh dưỡng.

• Hiệu quả của các CLB dinh dưỡng được giám sát dựa theo Bảng kiểm Mức độ hiệu quả của CLB dinh dưỡng. Kết quả giám sát cho thấy 53% số CLB vận hành tốt.

Mục tiêu 2 (trang 14)

3 Tăng cường sự đóng góp của VDB cho ASTE bằng cách phát triển những CDI góp phần giải quyết những nhu cầu khác nhau của các nhóm MVC trong cộng đồng

Các nguồn lực địa phương được huy động một cách hiệu quả trong việc hỗ trợ MVC. Cụ thể, 463 CDI, chiếm 88,55% tổng số CDI do VDB thiết kế và quản lý trong năm qua, đã góp phần giải quyết các nhu cầu của MVC. Tỷ lệ này trong NTC 2013 chỉ đạt 57,47%.

Mục tiêu 3 (trang 18)

4 Mở rộng mạng lưới BVTE ra ít nhất 1 trong 3 tỉnh mà mạng lưới này chưa được lồng ghép vào hệ thống của Nhà nước.

Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng được mở rộng tới tỉnh thứ 5 - Bình Thuận. Các dịch vụ BVTE hiện đang được điều phối theo cơ chế liên ngành của chính quyền các cấp. Cơ chế này sẽ đảm bảo tính toàn diện và bền vững của các dịch vụ BVTE.

Mục tiêu 4 (trang 20)

5 Lồng ghép các hoạt động DRR-CCA với Y tế, Nông nghiệp, Vận động chính sách, BVTE, Giáo dục và TCVM nhằm phát huy tối đa tác động lên trẻ; xem xét thấu đáo những rủi ro như thiên tai và biến đổi khí hậu (BĐKH) trong quá trình thiết kế hoạt động để những rủi ro này có thể được giảm nhẹ

• Trong Chiến lược mới cho giai đoạn NTC 2015-2017, DRR-CCA là 1 trong 3 hợp phần của Mục tiêu 4 về Tăng cường tính chống chịu của cộng đồng và hộ gia đình. TA 4 đã được xây dựng qua quá trình tham vấn với đội ngũ kỹ thuật liên quan. Ngoài ra, DRR-CCA cũng được lồng ghép trong 3 TA còn lại như một chủ đề xuyên suốt.

• DRR-CCA trong trường học - mô hình lồng ghép DRR-CCA với Giáo dục và BVTE - đã được tài liệu hóa.

Mục tiêu 5 (trang 24)

6 Phát triển tài liệu hướng dẫn can thiệp cho từng nhóm MVC

Tài liệu hướng dẫn can thiệp đối với từng nhóm MVC đã được xây dựng nhằm cung cấp các nguyên tắc chung trong việc hỗ trợ MVC và thực hiện các can thiệp để xóa bỏ tình trạng dễ bị tổn thương của trẻ. Tài liệu này đã được chia sẻ với các CTPTV để sử dụng tại địa phương.

Mục tiêu 6 (trang 27)

TIẾN ĐỘ

Tính đến thời điểm Tháng 9/2014, TNTGVN đã hoàn thành 50% trong tổng số 40 đề xuất được đưa ra trong Báo cáo ASTE của NTC 2013, 50% còn lại hiện đang trong quá trình thực hiện. Dưới đây là 6 đề xuất chính đã được triển khai thành công, đóng góp vào việc nâng cao chất lượng chương trình và chất lượng báo cáo của NTC 2014.

BẢNG 3 – TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN CÁC ĐỀ XUẤT TRONG BÁO CÁO ASTE CHO NTC 2013

6

CTPTV Lang Chánh, Tuần Giáo, Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, Yên Thủy, Lạc Sơn, Trấn Yên 6

7

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Loại báo cáo Số báo cáo Phương pháp lấy mẫu (nếu có) Cách tiếp cận

Báo cáo đánh giá (CTPTV) 4 30 cụm và Lấy mẫu ngẫu nhiên từng cụm (Khoảng tin cậy: 95%, trừ CTPTV Hiệp Đức – 92%)

Từng CTPTV

Báo cáo SLBĐ (CTPTV) 10 30 cụm, Khoảng tin cậy: 95% Từng CTPTV Báo cáo đánh giá (Dự án) 5 Từng dự án Đo lường chỉ tiêu ASTE #3 36 Điều tra dân số Cả nước Đo lường chỉ tiêu ASTE #4 37 Chọn ngẫu nhiên 200-220 trẻ 11 tuổi ở mỗi CTPTV Cả nước Báo cáo năm (CTPTV) 40 Từng CTPTV Báo cáo năm (Dự án) 18 Từng dự án Báo cáo Bảo trợ 1 Hệ thống theo dõi Bảo trợ Cả nước Báo cáo tác động của TCVM 1 Khách hàng TCVM Cả nước

Báo cáo Phân tích Đối tác Chiến lược 1 Cả nước

Nghiên cứu thực trạng tảo hôn 1 Cụm Quảng Ngãi

Báo cáo khác (PhotoVoice, v.v..)

Công việc Người phụ trách Thời gian Thống nhất mẫu Ma trận dữ liệu Nhóm điều phối 25/9/2014

Phổ biến Ma trận dữ liệu 15/10/2014

Tổng hợp thông tin vào Ma trận dữ liệu Các Điều phối viên Quốc gia 30/10/2014

Tổng hợp dữ liệu bổ sung từ các nguồn Bảo trợ, TCVM, Quỹ tài trợ, v.v.. Nhóm điều phối 30/10/2014 Thống nhất Mẫu báo cáo Nhóm điều phối 30/10/2014 Thực hiện phân tích dữ liệu sơ bộ Các trưởng nhóm nhỏ 15/11/2014

Tổng hợp các thông tin định tính từ các Báo cáo năm 30/11/2014

Chuẩn bị Báo cáo tổng hợp (Bản thảo 1) Các trưởng nhóm nhỏ 30/11/2014 Tổ chức hội thảo đóng góp ý kiến cho Báo cáo ASTE Nhóm điều phối Chỉnh sửa Báo cáo tổng hợp (Bản thảo 2) Các trưởng nhóm nhỏ 23/12/2014

Hoàn thành Báo cáo ASTE dựa trên góp ý của Văn phòng khu vực (Bản thảo 3) Nhóm điều phối 16/1/2015

Chỉnh sửa Báo cáo ASTE dựa trên góp ý của Ban lãnh đạo và Nhóm Hỗ trợ chương trình (Bản thảo cuối) Nhóm điều phối 23/1/2015

Thiết kế Báo cáo ASTE Ban truyền thông 28/1/2015 Hoàn thiện Báo cáo ASTE 30/1/2015 Phê duyệt và nộp Báo cáo ASTE Giám đốc Quốc gia 31/1/2015

TỔ

NG

HỢ

P

DỮ

LIỆ

U

PHÂ

N T

ÍCH

D

Ữ L

IỆU

V

IẾT

O C

ÁO

PHƯƠNG PHÁP Quá trình thực hiện báo cáo ASTE được chính thức triển khai từ đầu NTC 2015 khi Nhóm điều phối được thiết lập và tiến hành rà soát lại những bài học kinh nghiệm trong kỳ báo cáo trước và lên kế hoạch cho kỳ báo cáo của năm nay. 13 thành viên của Nhóm bao gồm Giám đốc Vận hành chương trình quốc gia, Giám đốc Chất lượng và Phát triển chương trình, Giám đốc Quan hệ đối ngoại và Vận động chính sách, Quản lý Ban Bảo trợ, Quản lý Hiệu quả chương trình, Điều phối viên Chiến lược, 5 Điều phối viên Quốc gia và 2 Quản lý Chương trình Vùng. Nhóm đã phối hợp nhịp nhàng với nhau trong suốt quá trình qua 3 giai đoạn chính - tổng hợp số liệu, phân tích số liệu và viết báo cáo. Bảng 4 liệt kê chi tiết khung thời gian của tiến trình báo cáo do Giám đốc Quốc gia phê duyệt.

BẢNG 4 – TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÁO CÁO ASTE CHO NTC 2014

18-19/12/2014

Các Quản lý Vùng/ Quản lý Hiệu quả chương trình

Các trưởng nhóm nhỏ/ Nhóm hỗ trợ

Nhóm điều phối/rà soát

BẢNG 5 – DANH SÁCH CÁC NGUỒN DỮ LIỆU DÙNG TRONG BÁO CÁO ASTE CHO NTC 2014

Hạn chế: Số lượng báo cáo đánh giá trong NTC 2014 vẫn còn hạn chế nên thông tin thu được chưa đủ để phản ánh sự thay đổi giữa số liệu đánh giá và SLBĐ của toàn bộ các chương trình A

n s

inh

trẻ

em

tro

ng

m t

ài c

hín

h 2

01

4

8

BỐI CẢNH

Các yếu tố thúc đẩy Các yếu tố cản trở

Tính gắn kết giữa chương trình của TNTGVN với Chính sách/Chương trình Quốc gia: Chiến lược quốc gia của TNTGVN luôn bám sát và bổ trợ các Chính sách/ Chương trình quốc gia về Quyền trẻ em, BVTE, Dinh dưỡng và Giáo dục do Nhà nước Việt Nam đề ra.

Nghị định 93/2009/NĐ-CP: Văn kiện này quy định các Tổ chức Phi chính phủ (TCPCP) Quốc tế phải chuyển giao ngân sách và vai trò thực hiện dự án cho các tổ chức địa phương thay vì trực tiếp triển khai như trước đây. Tuy nhiên, vì cơ chế mới này không phù hợp với cách tiếp cận và mô hình phát triển của TNTGVN, các dự án mới của TNTGVN đã gặp phải những chậm trễ nhất định trong khi chờ quyết định phê duyệt của Chính phủ.

Việt Nam đang từng bước thay đổi và càng ngày càng trở nên hợp tác hơn. TNTGVN luôn không ngừng nỗ lực để tiếp cận và đối thoại với Chính phủ và cộng đồng để kịp thời nắm bắt các cơ hội cũng như tăng cường khả năng giải quyết những thách thức gặp phải.

Mạng lưới hợp tác hiệu quả: TNTGVN tiếp tục là thành viên tích cực của nhiều Nhóm công tác kỹ thuật khác nhau ở Việt Nam, là nơi các thành viên cùng chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho TNTGVN trong việc vận động thay đổi chính sách Quốc gia thông qua những kinh nghiệm, bằng chứng ở cấp cơ sở.

Bẫy thu nhập trung bình: Việc Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp đã làm sụt giảm mối quan tâm của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam, khiến cho nguồn quỹ hỗ trợ ngày càng eo hẹp và các yêu cầu ngày càng nghiêm ngặt hơn. Thậm chí, một số nhà tài trợ lớn đã ngừng hẳn chương trình hỗ trợ tại Việt Nam. Giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi: Vấn đề này sẽ không thể được giải quyết triệt để nếu chỉ có nỗ lực của riêng ngành Y tế. Tuy nhiên, việc nâng cao nhận thức và kêu gọi sự cam kết từ các đối tác chính quyền cấp địa phương về cách tiếp cận lồng ghép còn gặp nhiều khó khăn khi chính quyền vẫn chưa có một cơ chế phối hợp liên ngành cụ thể. Cạnh tranh trên thị trường lao động: Tuyển dụng người lao động có chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm là nhu cầu chung của 900 TCPCP Quốc tế ở Việt Nam. Do đó, việc thu hút và tuyển chọn những cá nhân có trình độ ngày càng trở nên khó khăn trong khi việc giữ người lao động, đặc biệt ở các địa bàn nông thôn, vẫn còn là một thách thức lớn. Những thay đổi trong nội bộ tổ chức: Việc đồng loạt áp dụng các sáng kiến mới như Dự án bảo trợ lồng ghép, Sponsorship 2.0, SingleSTEP, Horizon 3.0, LEAP 3.0, mẫu báo cáo mới, bộ chỉ số mới đánh giá năng lực và chất lượng chương trình, khung quản lý công tác gây quỹ, v.v.. tạo ra nhiều áp lực mới cho nhân viên, gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.

Hợp tác với Chính phủ: TNTGVN đã và đang nhận được nhiều sự tin tưởng và hỗ trợ từ đối tác chính quyền ở các cấp thông qua đối thoại thường xuyên và hợp tác triển khai chương trình. Điều này cho phép TNTGVN hoạt động hiệu quả tại Việt Nam. Không có thiên tai nghiêm trọng: Việt Nam không phải đối diện với thiên tai nghiêm trọng nào trong năm vừa qua. Những trận lũ, lụt và bão rải rác ở các CTPTV thuộc miền Trung đều được ứng phó kịp thời dựa trên những nhu cầu cấp thiết của người dân.

Bất chấp nhiều thách thức, TNTGVN vẫn tiếp tục mở rộng hoạt động trong nước nhằm giải quyết các nhu cầu của trẻ em, đặc biệt là MVC. Trong NTC 2014, TNTGVN đã đạt được những thành tích như sau: Giải thưởng: TNTGVN đã được Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam và Chính quyền 5 tỉnh tặng bằng khen cho những đóng góp của tổ chức vào sự nghiệp phát triển của từng địa phương nói riêng và của Việt Nam nói chung. Đánh giá năng lực và hiệu quả chương trình: TNTGVN được xếp hạng “Uy tín” trong NTC 2014, đánh dấu 2 năm liên tiếp TNTGVN được nhận danh hiệu này. Chiến lược Quốc gia NTC 2015-2017: TNTGVN đã hoàn thành bản chiến lược mới cho giai đoạn NTC 2015-2017 dựa trên kết quả tham vấn với tất cả các bên liên quan, bao gồm cộng đồng, trẻ em, chính quyền và các TCPCP Quốc tế khác. Quá trình xây dựng chiến lược mới cũng cân nhắc đến những thay đổi bên trong và bên ngoài, các thế mạnh chủ lực của TNTGVN, những hạn chế cần khắc phục cũng như các đề xuất được đưa ra trong Báo cáo ASTE của NTC 2013. Chương trình: TNTGVN tiếp tục mở thêm 4 CTPTV trong NTC 2014, nâng tổng số CTPTV lên con số 47. TNTGVN cũng đàm phán thành công cho các dự án mới, tăng tổng số dự án đặc biệt từ nguồn Chính phủ và các nguồn ngoài Bảo trợ lên con số 18. Các nguồn lực tài chính: Tổng ngân sách thực tế cho toàn bộ hoạt động của TNTGVN tăng 12,29%, từ 18.802.576 USD trong NTC 2013 lên 19.033.610 USD trong NTC 2014. Ngân sách cho các dự án từ nguồn Chính phủ và các nguồn ngoài Bảo trợ chiếm 16,77% trong tổng ngân sách NTC 2014, so với 15,64% trong NTC 2013Tỉ lệ chi tiêu dưới chỉ tiêuđối với nguồn Bảo trợ là 3% đối với nguồn Chính phủ và các nguồn khác là 10%. Nhân sự: Trong NTC 2014, TNTGVN có 521 nhân viên toàn thời gian, trong đó có 2 nhân viên là người nước ngoài. Tỷ lệ nhân viên thôi việc trong cả năm là 7,74%. Hiện tại, 50% vị trí chủ chốt trong tổ chức đã xác định được người kế nhiệm. Số trẻ được tác động: Dự án Bảo trợ của TNTGVN có 73.655 trẻ được đăng ký (tính đến thời điểm 30/9/2014). Thông qua các chương trình và dự án phát triển tại 15 tỉnh/thành phố, TNTGVN đã tác động trực tiếp lên 975.336 trẻ em, trong đó số trẻ em gái và trẻ em trai lần lượt là 476.514 và 498.823.

9

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Giáo viên áp dụng thuần thục phương

pháp giảng dạy hiệu quả

Nhà trường, gia đình và cộng đồng phối hợp

chặt chẽ với nhau

Giáo viên có đủ dụng cụ hỗ trợ

giảng dạy

MỤ

C T

IÊU

1 CẢI THIỆN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ CHẤT LƯỢNG

GIÁO DỤC CHO TRẺ EM, BAO GỒM ĐÀO TẠO NGHỀ

Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng chú ý trong việc nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục cho trẻ em. Chính sách phổ cập giáo dục tiểu học đã được triển khai từ năm 2000 trên phạm vi cả nước và 63/63 tỉnh thành đã thành công trong việc phổ cập giáo dục cấp trung học cơ sở. Tỷ lệ biết chữ ở nhóm trên 15 tuổi đạt mức cao - 94,7% . Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề về chất lượng giáo dục. Những vấn đề này bao gồm: a) Nội dung giáo dục không thiết thực, chậm đổi mới và chưa phù hợp với nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh; b) Phương pháp dạy học vẫn theo lối truyền thụ một chiều, cản trở học sinh phát triển khả năng tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề; c) Cơ sở vật chất trong nhà trường còn thiếu thốn và lạc hậu .

BIỂU ĐỒ 2 – SƠ ĐỒ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 1

Cải thiện khả năng tiếp cận và chất lượng giáo dục cho MVC trong độ tuổi từ 3 đến 18, bao gồm đào tạo nghề cho thanh, thiếu niên trên 15 tuổi bỏ học

Hoàn thiện phương pháp giảng dạy hiệu

quả

CÁC NGUỒN LỰC

Số dự án 39 CTPTV, 2 dự án đặc biệt

Tổng ngân sách 2.741.453 USD (14,83%)

Nguồn ngân sách Bảo trợ/Nguồn chính phủ và các nguồn khác

Số nhân viên kỹ thuật

1 điều phối viên quốc gia, 1 nhân viên chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non (ECCD), 6 nhân viên kỹ thuật vùng

SỐ TRẺ HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

Tổng Nam Nữ

151.564 74.591 76.973

7

8

9

TÓM TẮT BỐI CẢNH

Việc triển khai kế hoạch đào tạo nghề cho 9,7 triệu thanh, thiếu niên trong độ tuổi lao động (chiếm 14% lực lượng lao động cả nước) cũng chưa tiến triển như mong đợi. Hiện chỉ có 17,9% thanh, thiếu niên trong nhóm đối tượng này được đào tạo và cấp chứng chỉ do không có đủ cơ sở đào tạo nghề đạt chuẩn. Bên cạnh đó, đa phần học sinh vẫn có xu hướng tiếp tục theo học các trường, lớp chính quy thay vì các lớp đào tạo nghề. Đây cũng là lý do khiến số lượng thanh, thiếu niên tham gia vào chương trình này còn thấp.

10

Môi trường học tập thuận lợi

Cộng đồng/gia đình coi trọng giáo dục

Số liệu của Tổng cục Thống kê, 2013 7

Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam 2010-2020, dự thảo lần thứ 14, năm 2008 8

Đề án Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đạo tạo sau năm 2015 của Bộ GD&ĐT 9

Báo cáo Khảo sát lực lượng lao động năm 2013 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp cùng Tổng cục Thống kê thực hiện 10

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

10

CÁC KẾT QUẢ

PHÂN TÍCH

Chỉ số chuẩn NTC 2013 NTC 2014

Tiến độ Kết quả Số

CTPTV Kết quả Số CTPTV

1 Tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-5 tuổi 60%-100% 26 66%-100% 26

2 Số bà mẹ dân tộc trợ giảng 5 2 26 2 21

3 Số ban phụ huynh-giáo viên tham gia xây dựng ngôi trường thân thiện cho trẻ 61 10 136 17 75

4 Số giáo viên được tập huấn về ECCD và Phương pháp lấy trẻ làm trọng tâm (CCM) 1.923 25 2.100 26 2.100

5 Tỷ lệ giáo viên mầm non áp dụng CCM 60%-100% 64%-100%

6 Tỷ lệ học sinh có khả năng đọc hiểu thành thạo 71,2% 38 74,9% 37 3,7%

6.1 Nam 66,1% 38 68,2% 37 2,1%

6.2 Nữ 76,5% 38 82,1% 37 5,6%

6.3 CwD 41,1% 38 53,8% 37 12,7%

6.4 Trẻ không bị khuyết tật 71,9% 38 75,1% 37 3,2%

6.5 Trẻ dân tộc Kinh 81,2% 38 84,6% 37 3,4%

6.6 Trẻ DTTS 64,3% 38 67,8% 37 3,5%

6.7 Trẻ đăng ký 71,0% 38 78,7% 37 7,7%

6.8 Trẻ không đăng ký 71,4% 38 72,1% 37 0,7%

7 Số giáo viên được tập huấn về Phương pháp học tập tích cực (ALM) cho môn tiếng Việt 2.328 22 2.300 26 2.300

8 Tỷ lệ giáo viên áp dụng ALM 60%-100% 60%-100%

9 Số CLB đọc sách thôn bản 34 85 51

10 Số thư viện thân thiện với trẻ 3 17 5 14

11 Số thanh, thiếu niên bỏ học hiện đang theo học hoặc đã tốt nghiệp các lớp đào tạo nghề 556 580 14 580

CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON

78,9% 88,0%

100%

62,3%

82,0% 94,0% 100%

87,0%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Hiep Duc ADP Tran Yen ADP District 8 UADP Lang Chanh ADP

Tỷ

lệ n

hập

học

Baseline

Evaluation

BIỂU ĐỒ 3 – TỶ LỆ NHẬP HỌC Ở TRẺ 3-5 TUỔI (SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ SO VỚI SLBĐ

Trung bình cả nước (số liệu thứ cấp)

CTPTV

11

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

CTPTV Hiệp Đức CTPTV Trấn Yên CTPTV Đô thị Quận 8 CTPTV Lang Chánh

SLBĐ

Đánh giá

CHỈ TIÊU ASTE #4 – TĂNG SỐ LƯỢNG TRẺ CÓ KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU Ở TUỔI 11

71,5%

40,7%

82,2% 76,1%

64,1%

81,4% 75,2%

71,2% 67,7%

49,8%

88,0% 81,1%

71,8%

86,8% 74,8% 74,9%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Yen Bai Dien Bien North Thanh Hoa Quang Tri Quang Nam

Danang

South Total

FY2013

FY2014

Rủi ro thấp

Rủi ro trung bình

Rủi ro rất cao

Tỷ lệ nhập học ở trẻ 3-5 tuổi tại 4 CTPTV được khảo sát trong NTC 2014 tăng 3,1-14,7% so với SLBĐ ở mỗi vùng. Theo báo cáo năm vừa qua của 26 CTPTV, 14 CTPTV báo cáo tỷ lệ nhập học ở trẻ tăng so với NTC 2013; 22 CTPTV có tỷ lệ nhập học đạt trên 89%, cao hơn mức trung bình của cả nước (87%). Đây là kết quả của việc tăng cường nhân rộng các mô hình sau:

• 65 Nhóm trẻ gia đình tư thục với 1.700 trẻ em tại 7 CTPTV ở khu vực miền Trung tiếp tục duy trì hoạt động mà không phụ thuộc vào hỗ trợ từ TNTGVN.

• Mô hình bà mẹ trợ giảng giải quyết đáng kể rào cản ngôn ngữ giữa giáo viên người Kinh và trẻ DTTS. Theo đánh giá FLAT, ở nhóm trẻ 11 tuổi, chỉ có 67,8% trẻ DTTS có khả năng đọc hiểu thành thạo so với tỷ lệ 84,6% ở trẻ người Kinh. Đây là mô hình hiệu quả đang được TNTGVN và các TCPCP Quốc tế khác áp dụng trong các trường mầm non nhằm giúp trẻ DTTS phát triển ngôn ngữ tiếng Việt dựa trên nền tảng tiếng mẹ đẻ.

• Ban phụ huynh - giáo viên góp phần cải thiện chương trình và điều kiện học tập cho học sinh thông qua định hướng và kế hoạch phối hợp cụ thể với nhà trường. Các hoạt động chính của ban phụ huynh-giáo viên bao gồm: phát triển các công cụ dạy học, tăng cường trao đổi giữa phụ huynh, trang trí sân trường, nâng cấp hàng rào, xây dựng thư viện thân thiện, gây quỹ duy trì hoạt động cho CLB đọc sách thôn bản, v.v... Ban phụ huynh-giáo viên là ví dụ điển hình cho mối quan hệ hợp tác nhằm đảm bảo một nền giáo dục tốt hơn cho trẻ em.

• Phương pháp lấy trẻ làm trọng tâm tạo ra môi trường học tập phong phú cho trẻ thông qua các hoạt động vui chơi và tương tác giữa học sinh, giáo viên và môi trường xung quanh. Chia sẻ về những thay đổi tích cực do tập huấn ECCD của TNTGVN mang lại, các giáo viên trường mẫu giáo Tiên Sơn, CTPTV Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Các buổi tập huấn vô cùng bổ ích. Chúng tôi được học cách khuyến khích trẻ chủ động và tích cực tham gia vào bài giảng thông qua âm nhạc và các trò chơi giúp tăng cường khả năng ngôn ngữ của trẻ. Chúng tôi cũng được học cách sử dụng những vật liệu sẵn có ở địa phương để làm công cụ dạy chữ cái, phục vụ cho các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho học sinh.”

Sự gia tăng tỷ lệ nhập học ở trẻ mầm non tại các CTPTV có thành phần dân cư chủ yếu là người DTTS cao hơn mức thay đổi đo được tại các CTPTV nơi người dân có khả năng tiếp cận giáo dục dễ dàng hơn là thành quả rõ rệt nhất của mô hình Bà mẹ trợ giảng. Điển hình ở tỉnh Điện Biên (CTPTV Tuần Giáo và Tủa Chùa), số bà mẹ trợ giảng tăng từ 5 (NTC 2013) lên 26 (NTC 2014), góp phần rút ngắn khoảng cách ngôn ngữ giữa giáo viên và trẻ em DTTS, tăng tỷ lệ nhập học lên mức 99,81% trong khi tỷ lệ này ở CTPTV Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam chỉ đạt 66%.

BIỂU ĐỒ 4 – TỶ LỆ TRẺ CÓ KHẢ NĂNG ĐỌC HIỂU THÀNH THẠO THEO VÙNG (NTC 2013 SO VỚI NTC 2014)

Tỷ lệ trẻ ở độ tuổi 11 có khả năng đọc hiểu thành thạo tăng từ 71% trong NTC 2013 lên 74% trong NTC 2014. Trong năm qua, khoảng 50.000 học sinh ở 37 CTPTV được tham gia vào nhiều hoạt động đọc, viết trong khuôn khổ các can thiệp sau: • CLB đọc sách thôn bản được thành lập và điều phối bởi ban phụ huynh-giáo viên với hỗ trợ kỹ thuật từ TNTGVN,

giúp trẻ có thêm cơ hội đọc sách sau giờ học cũng như tìm hiểu về giá trị sống thông qua các câu chuyện về cuộc sống. Đa phần điều phối viên của các CLB này nhận xét trẻ tham gia CLB, bao gồm cả trẻ DTTS, đều tiến bộ trong kỹ năng đọc; cụ thể, trẻ phát âm rõ ràng, chính xác, diễn đạt câu từ tốt và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung truyện đọc. Không chỉ dừng lại ở mục đích cải thiện khả năng đọc ở trẻ, các hoạt động của CLB còn giúp trẻ nuôi dưỡng tình bạn và xây dựng kỹ năng làm việc theo nhóm. Cha mẹ được mời tham gia vào các hoạt động của CLB, qua đó nâng cao trách nhiệm của họ đối với khả năng đọc hiểu của chính con em mình.

• Thư viện thân thiện với trẻ được cải tiến theo hướng tăng cường hiệu quả, mở rộng quy mô và phân loại rõ ràng (sử dụng 6 màu), tạo ra môi trường thuận lợi cho trẻ phát triển kỹ năng và thói quen đọc thông qua việc tự đọc cũng như các buổi đọc sách có hướng dẫn. Ngày hội sách hàng năm được tổ chức để giới thiệu sách mới, kể chuyện dùng hình thức nghệ thuật và kêu gọi các bậc phụ huynh quyên góp sách cho thư viện.

Vùng

Rủi ro cao

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

12

Yên Bái Điện Biên Miền Bắc Quảng Trị Quảng Nam - Đà Nẵng

Miền Nam Thanh Hóa

NTC 2013 NTC 2014

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

Mô hình CLB đọc sách của trẻ đã đạt mức “Thành thục” và góp phần không nhỏ trong việc cải thiện tỷ lệ đọc hiểu ở nhiều CTPTV, đặc biệt là các CTPTV trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Tuy nhiên, cần thu thập thêm nhiều bằng chứng thuyết phục hơn để khẳng định những tác động của mô hình này.

Thực hiện Đánh giá tác động của mô hình CLB đọc sách để khẳng định tính hiệu quả của mô hình trước khi nhân rộng ra các CTPTV khác

Mô hình Bà mẹ trợ giảng xóa bỏ thành công rào cản ngôn ngữ giữa giáo viên người Kinh và học sinh người DTTS. Tuy nhiên, tính bền vững của mô hình cần được chú ý và đảm bảo tại các CTPTV đang bắt đầu triển khai mô hình này.

Mở rộng mô hình Bà mẹ trợ giảng tới những Vùng có tỷ lệ học sinh là người DTTS cao như Điện Biên và Yên Bái, đồng thời áp dụng cơ chế chia sẻ chi phí với phụ huynh và nhà trường để đảm bảo tính bền vững lâu dài

Mô hình thư viện thân thiện với trẻ góp phần tăng cường cơ hội, thói quen và kỹ năng đọc của học sinh tại CTPTV Cẩm Thủy (Vùng Thanh Hóa)

Nhân rộng mô hình Thư viện thân thiện với trẻ trên địa bàn Vùng Thanh Hóa và tài liệu hóa mô hình này để chia sẻ với các CTPTV khác cũng như với Chính phủ.

BẢNG 6 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 1

• Tập huấn về Phương pháp học tập tích cực cho môn tiếng Việt hướng dẫn giáo viên tiểu học thay đổi cách thiết kế bài giảng cho môn tiếng Việt, sử dụng phương pháp sắm vai để bài học sinh động và hấp dẫn hơn, giúp học sinh cải thiện khả năng đọc hiểu tốt hơn. “Trước đây chỉ có giáo viên nói trên lớp thôi. Từ khi được tập huấn về cách thiết kế tiết học, cách đặt câu hỏi và cách khích lệ học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức và trao đổi với giáo viên, không khí trong lớp học đã khác. Bây giờ chúng tôi đóng vai trò điều phối tiết học”, một giáo viên ở CTPTV Trấn Yên chia sẻ .

Mức thay đổi trong tỷ lệ đọc hiểu dao động theo Vùng. Các CTPTV ở tỉnh Quảng Trị đạt mức tăng cao nhất (9%) trong khi các CTPTV ở các Vùng khác có mức tăng thấp hơn, trung bình vào khoảng 6%. Đây là thành quả của 2 năm thực hiện mô hình CLB đọc sách thôn bản tại tất cả các CTPTV trên địa bàn tỉnh Quảng Trị và là bằng chứng rõ ràng nhất cho sự đóng góp của mô hình giáo dục này vào việc nâng cao kết quả học tập của trẻ em.

ĐÀO TẠO NGHỀ

Thanh niên có thu nhập ổn định sau khi hoàn tất khóa học nghề

11

Những thanh niên bỏ học do kết quả học tập kém đã được đào tạo nghề dựa trên sở thích cá nhân, năng lực và nhu cầu của thị trường lao động. Thanh niên miền núi có xu hướng theo học các lớp đào tạo nghề nông và kỹ thuật chăn nuôi, còn thanh niên nông thôn chủ yếu chọn các ngành dịch vụ như sửa chữa xe máy, làm tóc, cắt may, làm mộc và sửa điện thoại. Theo báo cáo của 14 CTPTV trong NTC 2014, 63% (363) thanh niên tốt nghiệp khóa học nghề có thu nhập hàng tháng đạt mức 100-200 USD. Anh Nguyễn Trí Thành, cựu học viên cư trú tại Thôn 4, xã Yên Thái kể: “Sau khi tốt nghiệp khóa học chế tác đồ gỗ, nhóm 6 người chúng tôi góp vốn mở một cửa hàng đồ gỗ. Công việc buôn bán tới nay vẫn thuận lợi; mỗi tháng, thu nhập của chúng tôi ổn định ở mức 2.500.000 VNĐ. Hiện tại, cả 6 thành viên đang tích góp thêm vốn để mở rộng quy mô trong năm sau. Nếu kế hoạch thành hiện thực, có thể chúng tôi sẽ tạo được công ăn việc làm cho 10 thợ nữa.” Hợp tác cùng các doanh nghiệp địa phương trong công tác đào tạo nghề ở bối cảnh đô thị Theo báo cáo của CTPTV Đô thị quận Ngô Quyền, ban quản lý (BQL) CTPTV cùng Hội phụ nữ Quận đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp địa phương tổ chức 2 khóa đào tạo nghề cho 41 thanh niên, trong đó 9 thanh niên đã tốt nghiệp và tìm được việc làm tạo thu nhập. Tiếp nối thành công của sáng kiến này, TNTG Hàn Quốc đã tài trợ thêm 150.000 USD để chương trình thực hiện mộtdự án thử nghiệm và tài liệu hóa mô hình sinh kế cho thanh niên trong bối cảnh đô thị.

12

Theo Báo cáo đánh giá của CTPTV Trấn Yên 11

Theo Báo cáo năm của CTPTV Văn Yên trong NTC 2014 12

13

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

MỤ

C T

IÊU

2 GIẢM TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI

CÁC NGUỒN LỰC

Dinh dưỡng Y tế

Số dự án 19 CTPTV 43 CTPTV, 2 dự án đặc biệt 32 CTPTV

Tổng ngân sách

370.005 USD (2%)

1.822.905 USD (9,86%)

2.736.718 USD (14,81%)

Nguồn ngân sách Bảo trợ

Bảo trợ/Nguồn chính phủ và

các nguồn khác Bảo trợ

Số nhân viên kỹ thuật

2 điều phối viên quốc gia, 1 cán bộ cấp cao, 3 cán bộ kỹ thuật vùng

SỐ TRẺ HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

Tổng Nam Nữ

120.137 60.485 59.652

TÓM TẮT BỐI CẢNH BIỂU ĐỒ 5 – SƠ ĐỒ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 2

Giảm tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi

Chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em

Bà mẹ và trẻ em được bảo vệ khỏi bệnh truyền nhiễm

Người chăm sóc áp dụng các thực hành chăm sóc và dinh dưỡng phù hợp cho trẻ em

Các hộ gia đình có đủ nguồn lực

đảm bảo bữa ăn dinh dưỡng

Tiếp cận dịch vụ y tế

hiệu quả

Môi trường sống an toàn

và vệ sinh cho bà mẹ và trẻ em

Vẫn còn hơn ¼ trẻ em Việt Nam dưới 5 tuổi (25,9%) bị suy dinh dưỡng thể thấp còi và 15,3% trẻ bị suy dinh dưỡng nghiêm trọng. Đáng lo hơn, số trẻ bị suy dinh dưỡng ở các hộ gia đình DTTS cao gấp 2 lần so với các gia đình người Kinh. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến vấn đề này là sự hạn chế về kiến thức và thực hành dinh dưỡng, cản trở chế độ dinh dưỡng tối ưu cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sức khỏe của trẻ cũng bị đe dọa nghiêm trọng bởi nguy cơ mắc các bệnh như viêm đường hô hấp cấp tính và tiêu chảy do thiếu nước sạch và các cơ sở vệ sinh phù hợp. Chất lượng dịch vụ y tế còn thấp bên cạnh năng lực hạn chế của đội ngũ cán bộ địa phương trong công tác giáo dục về dinh dưỡng và sức khỏe được coi là những yếu tố cản trở chính đối với người dân địa phương, đặc biệt là các bà mẹ và người chăm sóc trẻ. TNTGVN không ngừng nỗ lực giải quyết vấn đề suy dinh dưỡng trên toàn quốc với trọng tâm nhằm vào các khu vực miền núi nơi các nhóm DTTS sinh sống. Phối hợp với đối tác Chính phủ trên tất cả các cấp, TNTGVN đã triển khai các can thiệp về y tế và dinh dưỡng, bao gồm xây dựng năng lực (XDNL) cho đối tác y tế địa phương, thực hiện Truyền thông thay đổi hành vi (BCC) đối với người chăm sóc trẻ, lồng ghép các can thiệp y tế và dinh dưỡng với các can thiệp về sinh kế, TCVM và nông nghiệp. TNTGVN cũng áp dụng phương pháp tiếp cận Nước sạch, Vệ sinh và Môi trường (WASH) có sự tham gia để nâng cao khả năng tiếp cận nguồn nước sạch và môi trường sống hợp vệ sinh cho trẻ em và gia đình của trẻ.

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

14

An ninh lương thực/Phát triển kinh

tế, nông nghiệp

CÁC KẾT QUẢ

Chỉ số chuẩn NTC 2013 NTC 2014

Tiến độ Kết quả Số

CTPTV Kết quả Số

CTPTV

1 Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi 34,0% 34 33,4% 36 -0,6%

1.1 Nam 35,4% 34 35,0% 36 -0,4% 1.2 Nữ 32,4% 34 31,6% 36 -0,8%

2 Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 19,4% 34 18,1% 36 -1,3%

2.1 Nam 20,1% 34 19,0% 36 -1,1% 2.2 Nữ 18,6% 34 17,2% 36 -1,4% 3 Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng thể gầy còm 8,5% 34 7,7% 36 -0,8%

3.1 Nam 9,3% 34 8,5% 36 -0,8% 3.2 Nữ 7,5% 34 6,9% 36 -0,6% 4 Số CLB dinh dưỡng/y tế 521 31 755 36 234

5 Số CLB dinh dưỡng/y tế vận hành hiệu quả 188 18 400 28 212

6 Số xã áp dụng mô hình PD/Hearth 4 1 23 6 19 7 Số cơ sở y tế được hỗ trợ trang, thiết bị 64 78 14

8 Số xã áp dụng hoàn chỉnh mô hình Vệ sinh tổng thể do cộng đồng làm chủ (CLTS) 158 15 267 21 109

PHÂN TÍCH

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ DINH DƯỠNG CHO BÀ MẸ VÀ TRẺ EM

BẢNG 7 – MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA MỨC GIẢM SUY DINH DƯỠNG VÀ TỶ LỆ CLB DINH DƯỠNG VẬN HÀNH HIỆU QUẢ

13

CTPTV Vùng Mức giảm suy dinh dưỡng thể nhẹ cân

Mức giảm suy dinh dưỡng thể thấp còi

Tỷ lệ CLB dinh dưỡng vận hành

hiệu quả

Bá Thước Thanh Hóa -4,0% -3,5% 90,5% Cẩm Thủy Thanh Hóa -3,5% -6,0% 100% Hiên Quảng Nam - Đà Nẵng -5,2% -7,3% 83,3% Nông Sơn Quảng Nam - Đà Nẵng -7,5% -7,2% 79,2% Trà My Quảng Nam - Đà Nẵng -2,6% -5,0% 70,0%

Trung bình tất cả các CTPTV -1,3% -0,6% 53,0%

Có mối tương quan giữa tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng và tỷ lệ CLB dinh dưỡng vận hành hiệu quả Theo số liệu trong Bảng 7, cả 5 CTPTV có tỷ lệ CLB dinh dưỡng vận hành hiệu quả cao hơn mức trung bình 53% đều có tỷ lệ giảm suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và thể thấp còi cao hơn tỷ lệ trung bình đo được lần lượt là 1,3% và 0,6%. 5 CTPTV này thuộc 2 vùng Thanh Hóa và Quảng Nam-Đà Nẵng, nơi năng lực quản lý CLB dinh dưỡng được đánh giá cao. Riêng vùng Quảng Nam-Đà Nẵng, 97 trong số 125 CLB dinh dưỡng (chiếm 77,6%) vận hành hiệu quả, giúp tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm 3% và thể thấp còi giảm 4,6%. Tỷ lệ CLB dinh dưỡng vận hành hiệu quả tăng từ 32,1% trong NTC 2013 lên 53% trong NTC 2014 là kết quả của quá trình giám sát và hỗ trợ kỹ thuật của Văn phòng Quốc gia (VPQG) đối với sự vận hành và chất lượng hoạt động của các CLB dinh dưỡng.

Các CTPTV phối hợp cùng các đối tác y tế tại địa phương tiến hành đánh giá tình trạng dinh dưỡng ở toàn bộ trẻ dưới 5 tuổi trên địa bàn dự án, định kỳ 2 lần/ năm (vào tháng 6 và tháng 12). Tuy nhiên, do sự bùng phát của dịch sởi vào tháng 6/2014, nhiều CTPTV đã không thể thực hiện được hoạt động này nên số liệu sử dụng trong báo cáo được lấy từ kết quả đo của tháng 12/2013.

13

15

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Chị Thiện, thành viên CLB dinh dưỡng An Tảo, CTPTV Tiên Lữ - chia sẻ: “Từ ngày tham gia CLB, tôi học được rất nhiều kiến thức về cách chăm sóc các con. Tôi thực hành phân loại thức ăn theo 4 nhóm dinh dưỡng, thay đổi các món ăn thường xuyên để các cháu ăn được nhiều hơn và hấp thụ tốt hơn. Ví dụ, khi con tôi được 7-12 tháng tuổi, tôi nấu bột cho cháu thay vì nhai mớm cơm cho cháu như trước đây.” (Báo cáo năm của CTPTV Tiên Lữ trong NTC 2014)

Các buổi truyền thông BCC thực hiện ở CLB dinh dưỡng và trung tâm PD/Hearth giúp người chăm sóc trẻ cải thiện các thực hành về dinh dưỡng cho trẻ dưới 5 tuổi Các hoạt động BCC thường xuyên được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ y tế địa phương, đặc biệt tại các CLB dinh dưỡng/y tế, góp phần nâng cao nhận thức và cải thiện thực hành về dinh dưỡng cho các bà mẹ và người chăm sóc trẻ có trẻ dưới 5 tuổi. Khoảng 15.000 người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại 755 CLB dinh dưỡng được trau dồi thêm kiến thức về gói dinh dưỡng 3+6 thông qua các buổi BCC và PD/Hearth. Báo cáo đánh giá và báo cáo năm trong NTC 2014 cho thấy những người chăm sóc trẻ từng tham gia tập huấn đã áp dụng tốt các thực hành dinh dưỡng hàng ngày, giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi trong dự án.

Cách tiếp cận PD/Hearth là giải pháp hiệu quả để phục hồi dinh dưỡng ở trẻ Trẻ suy dinh dưỡng được phục hồi nhanh chóng tại các trung tâm áp dụng mô hình PD/Hearth. Ví dụ, 6 trong số 39 trẻ suy dinh dưỡng đã được phục hồi và 29 trong số 39 trẻ suy dinh dưỡng bắt đầu tăng cân sau 2 tháng tham gia trung tâm PD/Hearth ở CTPTV Trạm Tấu. Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng tại 29 trung tâm PD/Hearth ở 8 CTPTV có áp dụng mô hình PD/Hearth đã giảm trong khoảng 15-20% . 14

Chị Sùng Thị Dua - thành viên trung tâm PD/Hearth ở xã Hang Lia cho biết: “Khi sinh con đầu, tôi chỉ nấu cháo trắng từ gạo cho con. Được các nhân viên y tế ở trung tâm PD/Hearth hướng dẫn, tôi mới bắt đầu nấu cháo với trứng và bí đỏ cho con thứ hai. Giờ con tôi rất khỏe mạnh.” 7 trong số 23 trẻ suy dinh dưỡng tham gia các buổi PD/Hearth ở xã Luân Giới đã được phục hồi sau 6 tháng. (Báo cáo năm của CTPTV Điện Biên Đông trong NTC 2014) Các can thiệp Phát triển kinh tế, nông nghiệp (AED) được

lồng ghép vào mô hình CLB dinh dưỡng, đảm bảo nguồn thực phẩm bổ dưỡng cho trẻ Các can thiệp AED (vật nuôi cung cấp đạm và chất béo, gạo và các cây lương thực khác cung cấp tinh bột, rau cung cấp vitamin) góp phần làm giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ở các CTPTV. 36 báo cáo năm chỉ ra những cải thiện đáng kể về thu nhập cũng như chất lượng bữa ăn của những hộ gia đình có trẻ dưới 5 tuổi đã từng nhận hỗ trợ của TNTGVN để thực hiện mô hình chăn nuôi. Cụ thể, 90 hộ gia đình tham gia các CLB dinh dưỡng tại CTPTV Tiên Lữ đã nhận được hỗ trợ của TNTGVN để triển khai sáng kiến chăn nuôi gà. Hiện nay, bình quân lợi nhuận thuần từ việc bán gà và trứng của các hộ đã đạt 240-340 USD/năm . 15

Trong số 100 xã dự án của chương trình TCVM ở 3 CTPTV (Tiên Lữ, Lang Chánh và Hải Lăng), 14 xã có khách hàng là thành viên của các CLB dinh dưỡng. Kết quả, trẻ em ở những xã này được hưởng các bữa ăn chất lượng hơn. Trong năm 2014, 36% khách hàng TCVM cho biết họ đã có thể đảm bảo đầy đủ thực phẩm cho con em họ . 16

BÀ MẸ VÀ TRẺ EM ĐƯỢC BẢO VỆ KHỎI CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (CHỈ TIÊU ASTE#2)

Chất lượng điều trị bệnh tiêu chảy cho trẻ em dưới 5 tuổi được nâng cao Ở 4 CTPTV được đánh giá trong NTC 2014, 2 CTPTV (Trấn Yên và Hiệp Đức) đã đo được tỷ lệ trẻ bị mắc bệnh tiêu chảy trong 2 tuần qua được điều trị bằng liệu pháp bù nước, bổ sung kẽm và bồi dưỡng thức ăn phù hợp. Cả 2 CTPTV đều đạt kết quả ở mức cho phép, tức là trên 70% theo tiêu chuẩn chung của thế giới (71,7% ở CTPTV Hiệp Đức và 72,1% ở CTPTV Trấn Yên). Đặc biệt, tỷ lệ này ở CTPTV Trấn Yên cao vọt so với các năm trước, tăng hơn 55% so với SLBĐ ở mức 17,1% trong năm 2009.

Tỷ lệ hộ gia đình có nhà xí hợp vệ sinh tăng đáng kể ở cả 3 CTPTV áp dụng mô hình WASH Đây là kết quả cho những nỗ lực của TNTGVN trong việc thực hiện cách tiếp cận WASH có sự tham gia của người dân, bao gồm CLTS, nhằm cải thiện tình trạng WASH ở các CTPTV. Cách tiếp cận này đã thúc đẩy các sáng kiến công nghệ và các giải pháp hợp lý để giải quyết các nhu cầu về WASH, nhất là cho những đối tượng đặc biệt khó khăn. “Sau 3 buổi truyền thông CLTS ở 3 xã với 264 người tham gia, có 82 hộ đã quyết định xây mới/nâng cấp nhà xí trong gia đình.”

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, 2 trong số 3 CTPTV (Trấn Yên và Lang Chánh) vẫn còn tỷ lệ hộ gia đình có nhà xí hợp vệ sinh thấp ở mức Nguy cấp nếu chiếu theo tiêu chuẩn chung của thế giới. Do đó, 2 CTPTV cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề này trong giai đoạn 2.

Theo Báo cáo năm của CTPTV Trạm Tấu trong NTC 2014 14

Theo Báo cáo năm của CTPTV Tiên Lữ trong NTC 2014 15

Theo Báo cáo năm của Chương trình TCVM trong NTC 2014 16

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

16

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

Hình thức giám sát và hỗ trợ kỹ thuật đảm bảo chất lượng triển khai các chương trình can thiệp, mang lại những thay đổi và hiệu quả rõ rệt.

Tiếp tục thực hiện hình thức giám sát và hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao chất lượng hoạt động của các CLB dinh dưỡng cũng như các can thiệp về dinh dưỡng khác

PD/Hearth là cách tiếp cận có hiệu quả trong việc phục hồi sức khỏe cho trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt ở những địa bàn có tỷ lệ suy dinh dưỡng trên 30%.

Tiếp tục nhân rộng mô hình PD/Hearth tới các CTPTV có tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân cao hơn 30%

Chưa có chỉ số và công cụ nào để đánh giá các can thiệp lồng ghép, dẫn đến khó khăn trong việc khẳng định tác động.

Vận dụng hợp lý các chỉ số và công cụ của TNTG Quốc tế vào bối cảnh Việt Nam để theo dõi tác động của các can thiệp lồng ghép

61%

45%

38%

84%

63%

55%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Hiep Duc Tran Yen Lang Chanh

Baseline Evaluation

BIỂU ĐỒ 6 – TỶ LỆ HỘ GIA ĐÌNH CÓ NHÀ XÍ HỢP VỆ SINH (MDG 7.9)

Cho phép

Nguy cấp

Cần lưu ý

CTPTV

BẢNG 8 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 2

17

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

CTPTV Hiệp Đức CTPTV Trấn Yên CTPTV Lang Chánh

SLBĐ Đánh giá

TÓM TẮT BỐI CẢNH

MỤ

C T

IÊU

3 NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CỘNG ĐỒNG VÀ

ĐỐI TÁC ĐỊA PHƯƠNG NHẰM CẢI THIỆN AN SINH TRẺ EM

CÁC NGUỒN LỰC

Số dự án 42 CTPTV, 2 dự án đặc biệt

Tổng ngân sách 2.022.215 USD (10,94%)

Nguồn ngân sách Bảo trợ/Nguồn chính phủ và các nguồn khác

Số nhân viên kỹ thuật

1 cán bộ cấp cao, 7 nhân viên kỹ thuật vùng

SỐ TRẺ HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

Tổng Nam Nữ

140.448 69.828 70.620

BIỂU ĐỒ 7 – SƠ ĐỒ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 3 XDNL cho cộng đồng và đối tác địa phương nhằm cải

thiện ASTE

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các CBO

Trang bị kiến thức giúp các thành viên

VDB và cộng tác viên thôn bản có thể đảm nhiệm các vị trí lãnh đạo trong bộ máy

nhà nước

Sự phân cấp trong các Ban, ngành khác nhau, từ cấp TW tới cấp xã, của Chính phủ Việt Nam đã tạo ra những tác động không nhỏ đối vối công việc của các tổ chức Xã hội dân sự (XHDS) hoạt động trong nước. Xã hội dần công nhận vai trò của các cơ quan không thuộc Nhà nước trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển. Đây là môi trường thuận lợi để thành lập các TCPCP địa phương và huy động cộng đồng, bao gồm VDB - giải pháp XDNL cộng đồng của TNTGVN. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều lỗ hổng trong năng lực của các tổ chức địa phương đang hoạt động tại cộng đồng; nhiều tổ chức cần được hoàn thiện thêm về cơ chế quản trị và cấu trúc hoạt động, nhiều tổ chức khác lại cần nâng cao năng lực để đảm bảo tính bền vững và trách nhiệm giải trình. Do vậy, TNTGVN triển khai các chương trình XDNL và trao quyền cho cộng đồng để khắc phục những thiếu sót hiện nay ở địa phương.

Tăng cường phương pháp Tập huấn cho

giảng viên nguồn (TOT) trong XDNL

Tăng cường lồng ghép AED và TCVM vào các hoạt động của

VDB để đảm bảo kinh tế ổn định cho cộng đồng và hộ gia đình

Chú thích: VDB là một dạng CBO được thành lập, vận hành và duy trì bởi người dân địa phương và đã được chứng minh là hiệu quả trong bối cảnh Việt Nam.

CÁC KẾT QUẢ

Chỉ số chuẩn NTC 2013 NTC 2014

Tiến độ Kết quả Số CTPTV Kết quả Số CTPTV

1 Số VDB 798 30 884 36 86 2 Số VDB vận hành hiệu quả 387 27 431 33 44

3 Số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC trong cộng đồng 327/569 30 410/463 34 83

4 Tỷ lệ đối ứng của địa phương 30%-70% 40%-80% An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

18

Thúc đẩy các kế

hoạch và sáng kiến phát triển thôn bản

387

327

431 410

0

100

200

300

400

500

No. of fully functionalVDBs

No. of CDIs that addressMVC needs

FY2013

FY2014

BIỂU ĐỒ 8 – SỐ VDB VẬN HÀNH HIỆU QUẢ VÀ SỐ CDI GIẢI QUYẾT CÁC NHU CẦU CỦA MVC (NTC 2013 SO VỚI NTC 2014)

Số VDB vận hành hiệu quả và số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC đều tăng trong năm qua Từ cuối NTC 2013 đến cuối NTC 2014, số VDB vận hành hiệu quả tăng từ 387 lên 431 và số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC tăng từ 327 lên 410. Tỷ lệ các CDI giải quyết nhu cầu của MVC trong NTC 2014 đạt 88,55% so với mức 57,47% trong NTC 2013. Trong số các CDI, phổ biến nhất là sáng kiến tổ chức sự kiện vui chơi cho trẻ trong các dịp lễ, tết (Quốc tế thiếu nhi và Tết cổ truyền), xây sân chơi và góc học tập an toàn cho trẻ trong trường học và cộng đồng, huy động cộng đồng quyên góp ủng hộ trẻ em nghèo và CwD (quần áo, sách vở, v.v…). Tiến độ hiện nay thể hiện những cố gắng của TNTGVN trong việc thực hiện đề xuất nêu ra trong Báo cáo ASTE của năm trước.

VDB và CDI nâng cao kỹ năng lãnh đạo và huy động nguồn lực của các thành viên trong cộng đồng Trong NTC 2014, 1.831 thành viên thuộc VDB, BQL chương trình cấp xã, BQL chương trình cấp huyện đã được tập huấn về kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng quản lý và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cùng với các hiểu biết cơ bản về ASTE. Thực hiện đề xuất trong Báo cáo ASTE cho NTC 2013, TNTGVN đã có nhiều nỗ lực để nâng cao sự tham gia của phụ nữ vào khác khóa tập huấn này.

0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

Achieved Ideally

Hội viên

Tầm nhìn Hoạt động gây quỹ

Họp mặt định kỳ

Năng lực

Hiệu quả quản lý

BIỂU ĐỒ 9 – KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC VDB THEO 7 PHẠM TRÙ CHÍNH Cần chú trọng nâng cao hiệu quả hoạt động của VDB, đặc biệt đối

với mục Gây quỹ và Quản lý Theo kết quả khảo sát gần đây có sử dụng bảng kiểm đánh giá hiệu quả VDB, chỉ có 48,76% số VDB (431 trong số 884) vận hành hiệu quả so với tỷ lệ 48,5% (387 trong số 798) trong NTC 2013. 51,24% còn lại cần được hỗ trợ và theo dõi sát sao hơn. Kết quả đánh giá sự vận hành của VDB cho thấy điểm của mục Quản lý và Gây quỹ đều dưới ngưỡng 3. Do đó, trong thời gian tới, cần ưu tiên hỗ trợ các VDB cải thiện những lĩnh vực còn yếu thay vì thành lập thêm các VDB mới. VDB và CDI là nền tảng đảm bảo tính bền vững của các chương trình TNTGVN thực hiện tại cộng đồng Mô hình VDB thúc đẩy tính làm chủ của địa phương và khuyến khích sự đóng góp của các bên liên quan thông Mô hình VDB thúc đẩy tính làm chủ của địa phương và khuyến khích sự đóng góp của các bên liên quan thông qua việc tham gia vào quá trình xây dựng, thực hiện cũng như hỗ trợ tài chính cho các CDI. Số liệu từ báo cáo năm của các CTPTV và 4 báo cáo đánh giá cuối kỳ cho thấy sự gia tăng trong đóng góp của cộng đồng vào CDI ở các CTPTV khác nhau, từ 30-70% trong NTC 2013 lên 40-80% trong NTC 2014. Tổng giá trị đóng góp bằng tiền mặt của địa phương trong NTC 2014 đạt 154.796 USD, tăng 40% so với mức 108.355.8 USD trong NTC 2013.

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

Cần củng cố chức năng của các VDB, đặc biệt trong lĩnh vực Gây quỹ và Quản lý.

Tổ chức tập huấn cho thành viên của các VDB về kỹ năng gây quỹ và quản lý; Tăng cường sự đóng góp của địa phương vào các CDI, dựa trên kinh nghiệm từ CTPTV Quan Hóa và dự án XDNL huyện Phù Cừ

CDI sẽ phát huy hiệu quả cao hơn khi nhu cầu của cộng đồng được giải quyết và các giải pháp đưa ra được cộng đồng chấp nhận.

Tài liệu hóa và chia sẻ những thực hành đảm bảo tính hiệu quả của VDB và CDI, phục vụ cho việc nhân rộng mô hình sau này

BẢNG 9 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 3

19

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

CTPTV Quan Hóa là trường hợp ngoại lệ bởi các VDB tự triển khai CDI mà không cần sử dụng đến ngân sách từ dự án. Nổi bật nhất là sáng kiến xây 4 con đường tại 2 xã Thiên Phủ và Hiền Chung. “Nhờ có chương trình hỗ trợ, thôn của tôi đã huy động được sự tham gia và đóng góp của người dân địa phương để hoàn thành 300 mét đường bê tông xi măng. Chúng tôi dự định sẽ tiếp tục xây thêm 900 mét đường nữa vào năm sau”, anh Ngân Văn Dương chia sẻ tại cuộc họp các VDB trên địa bàn CTPTV Quan Hóa vào tháng 7/2014. Theo báo cáo đánh giá kết thúc dự án, 10 VDB được hỗ trợ trong dự án XDNL tại huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên đã có thể tự duy trì các hoạt động hướng tới mục tiêu ASTE mà không phụ thuộc vào hỗ trợ của TNTGVN. 71% ngân sách thực hiện 25 CDI trong NTC 2014 do cộng đồng đóng góp, tương đương với 18.869 USD. 2.199 trẻ, trong đó có 336 MVC, và 318 hộ nghèo đã hưởng lợi trực tiếp từ những sáng kiến này.

Số VDB vận hành hiệu quả

Số CDI giải quyết các nhu cầu của MVC

NTC 2013

NTC 2014

Đánh giá Lý tưởng Sự tham gia

MỤ

C T

IÊU

4 THÚC ĐẨY QUYỀN TRẺ EM

TÓM TẮT BỐI CẢNH

Việt Nam là quốc gia đầu tiên trong khu vực Châu Á và là quốc gia thứ 2 trên toàn thế giới phê chuẩn Công ước quốc tế về Quyền trẻ em (CRC) vào năm 1990. Chương trình Quốc gia 5 năm về BVTE đã bước sang năm triển khai cuối cùng nhưng trên thực tế, còn rất nhiều trẻ em, đặc biệt là trẻ vùng sâu vùng xa, vẫn đang phải sống trong nguy cơ bị lạm dụng và bóc lột. Tính tới tháng 6/2014, số vụ xâm hại tình dục trẻ em đã lên tới 602 (năm 2013 có 210 vụ), số vụ lao động trẻ em tăng lên mức 20.739 (năm 2013 có 15.436 vụ), và số trẻ làm việc xa nhà cũng tăng lên mức 10.868 (năm 2013 có 6.032 vụ) . Đây là những thực tế khắc nghiệt mà trẻ em Việt Nam vẫn đang phải đối mặt. Việc thực hiện đầy đủ quyền trẻ em và đáp ứng các nhu cầu của trẻ dễ bị tổn thương ngày càng gặp nhiều thách thức do thiếu các dịch vụ bảo vệ cũng như một hệ thống BVTE đủ mạnh và hiệu quả. Việc thực thi các chính sách liên quan đến trẻ em vẫn còn yếu do những hạn chế trong năng lực của cơ quan thực hiện, ngân sách và kiến thức, cũng như sự thờ ơ của cộng đồng về vấn đề này. Hệ thống dữ liệu và giám sát tiến độ triển khai các chương trình về quyền trẻ em vẫn chưa được hoàn thiện. Nhưng trên hết, trẻ em hầu như không được tham gia và đưa ra ý kiến đối với những quyết định có thể ảnh hưởng đến trẻ và tương lai của trẻ. Sự tham gia của trẻ vẫn chưa được cộng đồng công nhận một cách đầy đủ. Các can thiệp của TNTGVN hướng đến mục tiêu thúc đẩy quyền trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức của trẻ về các quyền chính đáng theo luật định và mang lại cho trẻ những cơ hội để trẻ có thể chủ động tạo ra thay đổi. TNTGVN cũng hỗ trợ Chính phủ và các đối tác cộng đồng trong quá trình xây dựng và thực thi các chính sách về Quyền trẻ em, tổ chức các lớp tập huấn XDNL và lồng ghép thực hiện các mô hình đã được chứng minh có tính hiệu quả và phù hợp với bối cảnh địa phương như Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng.

BIỂU ĐỒ 10 – SƠ ĐỒ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 4

Thúc đẩy quyền trẻ em

Triển khai hiệu quả các chính sách liên quan đến Quyền trẻ em

VĐCS liên quan đến Quyền trẻ em

Sự tham gia của trẻ (CLB trẻ em, dự án nhỏ, diễn

đàn trẻ em)

BVTE (Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng) BVTE

Sự tham gia của trẻ

Số dự án 43 CTPTV, 5 dự án đặc biệt

Tổng ngân sách 1.050.410 USD (5,68%)

Nguồn ngân sách Bảo trợ/Nguồn chính phủ và các nguồn khác

Số nhân viên kỹ thuật

2 nhân viên quốc gia, 2 nhân viên kỹ thuật vùng

CÁC NGUỒN LỰC

SỐ TRẺ HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

Tổng Nam Nữ

975.336 476.514 498.823

17

Theo số liệu từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) 17

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

20

CÁC KẾT QUẢ

Chỉ số chuẩn NTC 2013 NTC 2014

Tiến độ Kết quả Số

CTPTV Kết quả Số

CTPTV

1 Số ban BVTE dựa vào cộng đồng hoạt động ở cấp huyện 21 21 23 23 2

2 Số ban BVTE dựa vào cộng đồng hoạt động ở cấp xã 69 21 98 23 29

3 Số CLB trẻ em 662 27 798 30 136

4 Số CLB trẻ em có lồng ghép giáo dục kỹ năng sống 456 606 30 150

5 Số dự án do trẻ khởi xướng 104 25 144 30 40

6 Số Diễn đàn trẻ em được tổ chức ở cấp huyện 11 11 11

PHÂN TÍCH

TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TRẺ EM

Sự cam kết của chính quyền đối với vấn đề BVTE đã gia tăng sau những nỗ lực của TNTGVN trong việc thay đổi tư duy và thuyết phục các cơ quan chính quyền dành sự ưu tiên cho vấn đề BVTE Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng tiếp tục được mở rộng tới tỉnh Bình Thuận, nâng tổng số tỉnh triển khai hệ thống lên con số 5. Riêng ở tỉnh Quảng Nam, điều đáng chú ý là 28,6% ngân sách của chính quyền trong năm 2014 được phân bổ cho lĩnh vực BVTE (tương đương với 900 triệu VNĐ so với 700 triệu VNĐ trong năm 2013) và các Ban BVTE được thành lập tại 130 xã không thuộc dự án của TNTGVN . Nhờ vậy, tỷ lệ trẻ có hoàn cảnh khó khăn ở Quảng Nam giảm 0,4% sau 4 năm, từ 6,48% năm 2010 xuống còn 6,08% năm 2014, và tỷ lệ trẻ có hoàn cảnh khó khăn được tiếp cận với các dịch vụ BVTE của chính quyền tăng 3,9% sau 3 năm, từ 74,1% năm 2011 lên 78% năm 2014 . Đây là bằng chứng thuyết phục cho sự ưu tiên của chính quyền đối với việc thực hiện quyền trẻ em. Sự tham gia của chính quyền địa phương sẽ đảm bảo tính bền vững lâu dài của chương trình.

18

0 5 10 15 20 25 30

Ham Thuan Bac ADP

Nong Son ADP

Quan Son ADP

Ba Thuoc ADP

Tua Chua ADP

Luc Yen ADP

District 4 UADP

Ngo Quyen UADP

External Assets Internal Assets

BIỂU ĐỒ 11 – ĐIỂM TRUNG BÌNH DAP TRONG NTC 2014

Rất tốt Tốt Thấp Trung bình

Điểm trung bình DAP ở mức “Trung bình” đối với cả nội lực và ngoại lực Dưới đây là các kết luận rút ra từ kết quả khảo sát DAP thực hiện ở 8 CTPTV (điều tra ban đầu): • Chưa có CTPTV nào có các tiềm lực được xếp hạng

“Tốt” hay “Rất tốt” . Điều này cho thấy thanh niên địa phương vẫn đang phải đối mặt với vô số thách thức và trở ngại trong việc phát triển các tiềm lực của bản thân.

• Điểm DAP ở khu vực đô thị cao hơn điểm DAP ở khu vực nông thôn. Nguyên nhân dẫn đến sự cách biệt này có thể là do môi trường sống và học tập ở các vùng đô thị thuận lợi hơn, giúp thanh niên 12-18 tuổi có nhiều cơ hội phát triển tiềm lực của bản thân hơn.

• Điểm nội lực cao hơn điểm ngoại lực tại 5 CTPTV, phản ánh thực tại chung ở Việt Nam - thanh niên bị hạn chế trong việc tiếp cận các nguồn lực bên ngoài liên quan đến các kinh nghiệm phát triển tích cực.

19

20

Theo Báo cáo năm 2014 của tỉnh Quảng Nam về chương trình BVTE 18

Theo Báo cáo đánh giá của Sở LĐ-TB-XH tỉnh Quảng Nam về tình hình BVTE trong giai đoạn 2010-2014 19

Thách thức: dưới 15 điểm; Lo ngại: 15-20 điểm; Thỏa đáng: 21-25 điểm; Phát triển tốt: 26-30 điểm 20

21

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Ngô Quyền

Quận 4

Lục Yên

Tủa Chùa

Bá Thước

Quan Sơn

Nông Sơn

Hàm Thuận Bắc

CT

PT

V

Ngoại lực Nội lực

Luật/Chính sách liên quan đến Quyền trẻ em Số hoạt động VĐCS

Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, số 25/2004/QH11

Nghị quyết số 29 NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Luật Người khuyết tật, số 51/2010/QH12

Quyết định số 226/QĐ-TTg về Chiến lược dinh dưỡng quốc gia

Luật Phòng, chống HIV/AIDS, số 64/2006/QH11

Luật Phòng, chống mua bán người, số 66/2011/QH12

41

14

7

CLB trẻ em/Dự án nhỏ do trẻ khởi xướng là mô hình thành công và bền vững để phát triển các kỹ năng sống cho trẻ, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh khó khăn ở các vùng đô thị và nông thôn

7,4%

18,6%

42,6%

80,0%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

District 8 UADP New Beginning Project

Baseline Evaluation

BIỂU ĐỒ 12 – TỶ LỆ TRẺ 10-15 TUỔI CÓ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

Thiếu kỹ năng sống và tầm nhìn cho tương lai là những vấn đề chính của thanh niên Việt Nam theo các báo cái đánh giá và tài liệu thiết kế chương trình của TNTGVN trong NTC 2014. Biểu đồ 12 cho thấy ở CTPTV Quận 8 và dự án “Sự khởi đầu mới” tại Hải Phòng, tỷ lệ trẻ 10-15 tuổi có các kỹ năng cơ bản tăng đáng kể so với SLBĐ. Trong số các can thiệp, tính hiệu quả của mô hình CLB trẻ em /dự án nhỏ do trẻ khởi xướng là nhân tố chính mang lại kết quả này. Trẻ tham gia vào các CLB, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh khó khăn, được hướng dẫn về các kỹ năng sống và có cơ hội thực hành các kỹ năng lập kế hoạch và điều phối thông qua các dự án nhỏ. Qua đó, trẻ đã có những tiến bộ Trong NTC 2014, số CLB trẻ em tăng 20,5% và số dự án nhỏ do trẻ khởi xướng tăng 38,5% so với NTC 2013. Hầu hết các dự án nhỏ do trẻ khởi xướng đều tập trung vào việc cải thiện kết quả học tập, kỹ năng sống, kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích, đẩy lùi bạo lực trong trường học, xây dựng lớp học xanh, bảo vệ quyền trẻ em và bảo vệ môi trường. Sự thành công của dự án nhỏ mang tên “Tương lai” đã truyền cảm hứng cho lãnh đạo địa phương tiếp nhận và đưa sáng kiến Dự án nhỏ do trẻ khởi xướng vào kế hoạch hành động của toàn huyện. Mô hình CLB trẻ em sẽ được duy trì tại 6 trong số 7 huyện mục tiêu của dự án “Sự khởi đầu mới” sau khi dự án kết thúc . 21

Sự nhất quán cao trong các nỗ lực VĐCS liên quan đến quyền trẻ em ở cấp địa phương và cấp quốc gia Trong số 87 hoạt động VĐCS được thực hiện tại 47 CTPTV/dự án, 74 hoạt động đóng góp trực tiếp vào việc củng cố hiệu quả thực thi các chính sách liên quan đến Quyền trẻ em . 22

6

3

3

VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TRẺ EM

TNTGVN tăng cường tham gia vào quá trình xây dựng các chính sách liên quan đến Quyền trẻ em TNTGVN là thành viên tích cực của nhóm công tác kỹ thuật luôn cung cấp thông tin, nhận xét và đề xuất trong quá trình sửa đổi Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em. Đặc biệt, TNTGVN đã đóng góp 5 khuyến nghị quan trọng, được đưa vào dự thảo cuối cung của Luật sửa đổi (được liệt kê dưới đây). Dự thảo này vẫn đang chờ được Chính phủ phê duyệt.

Theo Báo cáo đánh giá của dự án “Sự khởi đầu mới” 21

Theo Báo cáo Phân tích đối tác chiến lược 22

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

22

đáng kể trong nhận thức xã hội, kỹ năng sống và thái độ tích cực.

CTPTV Quận 8 Dự án “Sự khởi đầu mới”

SLBĐ Đánh giá cuối kỳ

Tiến độ xây dựng các văn bản chính sách NTC 2013 NTC 2014 NTC 2015

Sửa đổi Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em

Chương trình Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em (2016-2020)

Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em (2016-2020)

Chương trình Phòng, chống tai nạn, thương tích trẻ em (2016-2020)

Thông tư liên Bộ hướng dẫn Trình tự, thủ tục tiếp nhận và xác minh nạn nhân bị mua bán

Trong quá trình soạn thảo

Trong quá trình soạn thảo Chờ phê duyệt

Trong quá trình soạn thảo Chờ phê duyệt

Trong quá trình soạn thảo Chờ phê duyệt

Trong quá trình soạn thảo Chờ phê duyệt

Trong quá trình soạn thảo

Đã được phê duyệt

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

TNTGVN cần tiếp tục củng cố chức năng của các BanBVTE dựa vào cộng đồng hiện nay.

Nâng cao và theo dõi hiệu quả hoạt động của các Ban BVTE dựa vào cộng đồng

Những đóng góp của TNTGVN đối với các chính sách liên quan đến Quyền trẻ em được Bộ LĐ-TB-XH công nhận. Hầu hết các chính sách này vẫn đang trong giai đoạn xây dựng dự thảo, do vậy cần được tiếp tục theo dõi.

Bám sát tiến độ xây dựng chính sách cho đến khi các kiến nghị của TNTGVN được thông qua và thực thi

CLB trẻ em/Dự án nhỏ do trẻ khởi xướng là mô hình thành công và bền vững cho thanh niên.

Vận động chính quyền nhân rộng mô hình tại những vùng không thuộc dự án của TNTGVN

TNTGVN cũng vận động để đưa các mô hình thành công như CLB trẻ em và Diễn đàn trẻ em vào Chương trình quốc gia về Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em và BVTE (giai đoạn 2016-2020). Mô hình dự án nhỏ của TNTGVN được trình bày trong hội thảo tham vấn quốc gia và đã được đưa vào Dự thảo Chương trình quốc gia Thúc đẩy quyền tham gia của trẻ em.

1. Nguyên tắc về sự tồn tại và phát triển của trẻ cần được đề cập đến trong Điều khoản về Nguyên tắc BVTE; 2. Tuổi pháp lý của trẻ em cần được thay đổi sao cho nhất quán với CRC; 3. Trẻ em bị mua bán cần được liệt kê trong danh sách MVC; 4. Xác định rõ khái niệm bảo vệ đặc biệt trong luật thay vì liệt kê các nhóm trẻ được nhận sự bảo vệ đặc biệt; 5. Xung đột vũ trang cần được đề cập đến tại Điều khoản về BVTE trong các tình huống khẩn cấp.

Bên cạnh đó, trong năm qua, TNTGVN đã hợp tác chặt chẽ với Cục quản lý xuất nhập cảnh trực thuộc Bộ Công An, Bộ Ngoại giao và Bộ LĐ-TB-XH xây dựng Thông tư liên Bộ hướng dẫn trình tự, thủ tục tiếp nhận và xác minh nạn nhân bị mua bán thông qua Chương trình Chấm dứt mua bán người trong Khu vực. Thông tư này được phê chuẩn vào ngày 10/2/2014 và bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 25/3/2014.

BẢNG 10 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 4

23

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

MỤ

C T

IÊU

5 TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO CỘNG ĐỒNG

NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO THẢM HỌA/KHỦNG HOẢNG

CÁC NGUỒN LỰC

DRR-CCA Ứng phó khẩn cấp

Số dự án 30 CTPTV, 2 dự án đặc biệt 14 CTPTV

Tổng ngân sách 1.080.890 USD (5,85%) 147.299 USD (0,8%)

Nguồn ngân sách Bảo trợ/Nguồn chính phủ và các nguồn khác

Số nhân viên kỹ thuật 1 điều phối viên quốc gia, 2 cán bộ kỹ thuật

SỐ TRẺ HƯỞNG LỢI TRỰC TIẾP

Tổng Nam Nữ

167.454 83.470 83.985

TÓM TẮT BỐI CẢNH

Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện nhiều nỗ lực và đạt được những thành tựu nhất định trong công cuộc xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, góp phần hiện thực hóa các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG). Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang gặp phải nhiều khó khăn và thách thức để đảm bảo sự phát triển bền vững, nhìn từ quan điểm trong nước lẫn quốc tế . Nhiều nguyên nhân đã được xác định, bao gồm rủi ro thiên tai, sử dụng tài nguyên không bền vững, hạn chế trong năng lực duy trì sự phát triển cộng đồng của người dân và thiếu công bằng trong tiếp cận các nguồn lực.

23

Vị trí địa lý của Việt Nam là cửa ngõ đón bão và những thay đổi của gió mùa, khiến Việt Nam luôn dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Việt Nam cũng nằm trong số những nước bị tác động nhiều nhất bởi BĐKH. Trong nhiều thập kỷ qua, việc lập kế hoạch được tập trung hóa về cấp TW, và quản lý thiên tai được coi là trách nhiệm chỉ của Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão TW và các chi nhánh. Vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong phòng ngừa và quản lý thiên tai còn rất hạn chế, gây ra sự lộn xộn và hỗn loạn khi thiên tai xảy ra. Mô hình Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (CBDRM) mới đây đã được tiếp nhận như một cách tiếp cận quan trọng trong công tác giảm thiểu rủi ro thiên tai ở địa phương thông qua việc tăng cường khả năng phòng ngừa, giảm thiểu và quản lý thiên tai cho cộng đồng. TNTGVN đã và đang thực hiện nhiều nỗ lực để nâng cao tính sẵn sàng ứng phó và sức chống chịu của cộng đồng địa phương.

Nhận thức và kỹ năng của giáo viên trong công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai và BĐKH

BIỂU ĐỒ 12 – SƠ ĐỒ THAY ĐỔI ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 5

Nâng cao năng lực giúp cộng đồng quản lý rủi ro thảm họa/khủng hoảng

Khả năng sẵn sàng ứng phó với ảnh

hưởng của thiên tai và BĐKH

(CDPP/CBDRRP) tăng

Các hộ gia đình có trẻ em được

tiếp cận với dịch vụ TCVM

Năng lực của đối tác và cộng đồng địa

phương

Tính dễ bị tổn thương của trẻ em đối với ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH (DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm)

tăng

Báo cáo quốc gia của Việt Nam tại Hội nghị Liên hiệp quốc về Phát triển bền vững - Rio+20

23

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

24

CÁC KẾT QUẢ

Chỉ số chuẩn NTC 2013 NTC 2014

Tiến độ Kết quả Số

CTPTV Kết quả Số

CTPTV

1 Số CDPP/CBDRRP cấp xã 183 30 204 35 21

2 Số CDPP/CBDRRP cấp thôn bản 528 26 959 33 431

3 Số RRT sẵn sàng ứng phó 182 26 256 30 74

4 Số trường học có các hoạt động DRR-CCA lấy trẻ làm trung tâm 203 23 249 29 46

5 Số trẻ được hưởng lợi từ chương trình TCVM 14.524 20.971 11 6.447

PHÂN TÍCH

-50%

0%

50%

100%

150%

200%

North Yen Bai Thanh Hoa Quang Tri Quang Nam South

No. of communes with CDPP/CBDRRP No. of cvillages with CDPP/CBDRRP

No. of communes with functional RRT No. of schools with CF DRR-CCA activities

% th

ay đ

ổi

Vùng

BIỂU ĐỒ 14 – TIẾN ĐỘ CÔNG TÁC GIẢM THIỂU RỦI RO THIÊN TAI Ở MỖI VÙNG TRONG NTC 2014 (SO VỚI NTC 2013)

Số CDPP/CBDRRP tăng đáng kể, đặc biệt ở cấp thôn bản Số CDPP/CBDRRP tăng đáng chú ý nhất ở Thanh Hóa, nơi triển khai dự án “Tăng cường năng lực Phòng ngừa và giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho các vùng ven biển tại tỉnh Thanh Hóa” (CATREND) và ở miền Nam, nơi có tỷ lệ CTPTV trong giai đoạn thực hiện cao. Chương trình CBDRM đến năm 2020 của Chính phủ nhắm đến 6.000 xã chịu rủi ro cao, và đến nay, TNTGVN đã hỗ trợ xây dựng 204 CBDRRP cấp xã và 959 CBDRRP cấp thôn bản. Điều này cho thấy sự cam kết và nổ lực của TNTGVN đối với việc thực hiện chương trình quốc gia về CBDRM cũng như các Chương trình quốc gia khác tại cấp cơ sở.

GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI - THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

CBDRRP được xây dựng ở cấp xã và cấp thôn bản để củng cố khả năng chống chịu của cộng động trước những thiên tai sắp xảy ra. Tính bền vững của cơ chế này có thể được tăng cường bằng cách thiết lập kênh liên kết trực tiếp với chính quyền địa phương và các VDB, giúp tối ưu hóa công tác điều phối, huy động và sử dụng nguồn lực. Để duy trì những nỗ lực ban đầu và tạo đà phát triển sau này, các cơ chế giám sát và đánh giá cần được cải thiện và thực hiện nhất quán. Số trường học thực hiện DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm gia tăng Các hoạt động DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm được điều chỉnh để phù hợp với từng trường học và từng CTPTV. Các hoạt động này bao gồm TOT cho giáo viên về DRR-CCA, thiết lập các quầy thông tin về DRR-CCA trong trường học, tập huấn kỹ năng cho trẻ (bơi lội, sơ cứu), tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ (hội thi, trò chơi), và hỗ trợ các công cụ dạy và học về DRR-CCA. Các hoạt động DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm đã có những đóng góp đáng kể trong việc đảm bảo sự an toàn cho trẻ và quan trọng hơn, giúp trẻ trở thành những tác nhân của sự thay đổi. Nhiều mô hình hữu ích và thú vị về DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm đã được xây dựng và áp dụng, sử dụng các phương pháp đa dạng như “Photo Voice”, quay phim, v.v… để khuyến khích sự tham gia tích cực của trẻ. Những mô hình này đã được chia sẻ với các cơ quan chính quyền và các tổ chức khác . 24

86,0% 82,6% 69,6%

3,0%

49,5% 45,6% 39,8%

3,8%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Any coping

mechanism

Adaptive coping

mechanism

Sale of liquid assets Sale of productive

assets

Baseline in FY2009 Evaluation in FY2014

BIỂU ĐỒ 15 – SỨC CHỐNG CHỊU CỦA HỘ GIA ĐÌNH TRONG CTPTV TRẤN YÊN (SLBĐ SO VỚI SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ) Xây dựng mạng lưới và thiết lập quan hệ đối

tác trong lĩnh vực DRR-CCA Các cuộc họp và hoạt động của Nhóm công tác về Quản lý thiên tai và Nhóm công tác kỹ thuật về CBDRM là cơ hội để xây dựng mạng lưới, chia sẻ kinh nghiệm và các mô hình hiệu quả với các cơ quan chính quyền, các cơ quan thuộc Liên hiệp quốc và các TCPCP khác. Hiện tại, TNTGVN cũng đang liên kết với các doanh nghiệp vừa và nhỏ để thiết lập và đẩy mạnh Hợp tác công-tư trong lĩnh vực DRR-CCA.

Tư liệu về DRR-CCA lấy trẻ làm trung tâm và Photo Voice xem tại https://www.youtube.com/watch?v=_vzxP8Rfd5A 24

% h

ộ gi

a đì

nh

Ngưỡng rút lui

25

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Miền Bắc Yên Bái Thanh Hóa Quảng Trị Quảng Nam Miền Nam

Số xã có CDPP/CBDRRP Số thôn có CDPP/CBDRRP

Số xã có RRT sẵn sàng ứng phó Số trường học có DRR-CCA lấy trẻ em làm trung tâm

Cơ chế ứng phó bất kỳ

Cơ chế ứng phó thích ứng

Bán các tài sản lưu động

Bán các công cụ sản xuất

SLBĐ Số liệu đánh giá (NTC 2014)

45%

40%

9% 6%

3 or more CWB-related benefits reported

2 CWB-related benefits reported

1 CWB-related benefit reported

No CWB-related benefit reported0%

3%

4%

6%

7%

8%

12%

17%

23%

36%

43%

70%

Others

Youth learning opportunity

Sufficient drinking water

No Benefit Reported

Improved housing

Improved sanitation

Children's health costs covered

Improved basic education

Additional clothing/shoes

Sufficient food

Increased assets

Increased income

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ

CDPP/CBDRRP cấp thôn bản là công cụ quan trọng và hiệu quả giúp cộng đồng xây dựng khả năng chống chịu, đồng thời đây cũng là cơ hội cho người dân địa phương được tham gia vào quá trình phòng ngừa rủi ro thiên tai.

Liên kết CDPP/CBDRRP với hoạt động thường xuyên của VDB, từ đó từng bước lồng ghép vào quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương

Mô hình DRR-CCA tập trung vào trẻ sẽ bền vững hơn nếu được lồng ghép vào giáo trình đào tạo thường xuyên; tuy nhiên, thay đổi này phải được Bộ GD&ĐT thông qua.

Duy trì triển khai DRR-CCA lấy trẻ làm trung tâm tại địa phương, đồng thời phối hợp cùng các tổ chức khác vận động Bộ GD&ĐT thông qua đề xuất đưa nội dung này vào giáo trình đào tạo thường xuyên

Các nỗ lực giảm nhẹ rủi ro thiên tai góp phần tăng cường khả năng chống chịu của hộ gia đình Đánh giá cuối kỳ của CTPTV Trấn Yên cho thấy tỷ lệ hộ gia đình áp dụng cơ chế ứng phó tiêu cực đã giảm mạnh trong năm vừa qua so với SLBĐ được đo vào NTC 2009 và ngưỡng rút lui (dưới 50%) áp dụng cho tiêu chí này. Đây là kết quả của quá trình nâng cao năng lực phòng ngừa thiên tai cũng như cung cấp các nguồn lực và phương án cứu hộ để người dân chủ động vận dụng khi thiên tai xảy đến.

ỨNG PHÓ KHẨN CẤP

Khả năng sẵn sàng ứng phó của cộng động trước thảm họa/khủng hoảng được nâng cao Cộng đồng ở các CTPTV/dự án đã trở nên tự tin hơn khi phải đối mặt với các rủi ro thiên tai. “Mức độ sẵn sàng ứng phó với thiên tai của các đối tác dự án và cộng đồng đã gia tăng đáng kể… Các hộ gia đình được phỏng vấn cho biết họ được trang bị kỹ năng lập kế hoạch và kiến thức cần thiết về CBDRM, điều này giúp họ thấy an tâm hơn khi đứng trước nguy cơ thiên tai xảy ra.” (Đánh giá giữa kỳ của dự án CATREND, tháng 8/2014) Các cơn bão và lũ rải rác trong NTC 2014 gây ảnh hưởng lên một diện tích lớn thuộc khu vực miền Trung. Các CTPTV của TNTGVN đã có những hỗ trợ kịp thời đối với các gia đình bị ảnh hưởng, tập trung vào giải quyết các nhu cầu cấp bách (nơi trú ẩn, vật dụng cần thiết, v.v…). Nguồn ngân sách cho hoạt động này được lấy từ Quỹ Ứng phó và Cứu trợ khẩn cấp của VPQG, TNTGVN kết hợp với đóng góp từ Công ty Intel chi nhánh tại Mỹ và Việt Nam.

25

TÀI CHÍNH VI MÔ

Tác động của TCVM đối với ASTE Bộ phận TCVM của TNTGVN liên tục cải tiến sản phẩm cho vay để góp phần nâng cao ASTE. Hiện nay, các sản phẩm cho vay bao gồm khoản vay cho hoạt động tạo thu nhập và các khoản vay vì mục đích giáo dục, y tế, dinh dưỡng, nước sạch, vệ sinh và nhà ở. Kết quả đánh giá tác động của TCVM đối với ASTE trong NTC 2014 cho thấy 78% khách hàng TCVM khi được hỏi đều khẳng định con em họ được hưởng lợi từ các khoản vay, và có đến 94% nhận thấy ít nhất 1 sự thay đổi tích cực. Biểu đồ trên chỉ ra 3 lợi ích liên quan đến ASTE phổ biến nhất, bao gồm trẻ có đủ thực phẩm (36%), trẻ có đủ quần áo, giày dép (23%) và trẻ được hưởng giáo dục cơ bản. 70% khách hàng tham gia khảo sát cho biết thu nhập của họ được cải thiện nhờ khoản vay từ chương trình. BIỂU ĐỒ 16 – PHÂN LOẠI VÀ TỶ LỆ CÁC LỢI ÍCH LIÊN QUAN ĐẾN ASTE

THEO KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG TCVM Tính bền vững của dịch vụ TCVM Một đại diện của chính quyền địa phương được bổ nhiệm vào Ban tín dụng để xác minh từng khoản vay và đảm bảo chất lượng danh mục cho vay của chương trình TCVM. Kết quả xác minh cho thấy tỷ lệ hoàn trả đạt gần mức tuyệt đối. “Các khoản vay nhỏ phù hợp với khả năng, nhu cầu tín dụng và mô hình kinh doanh hộ gia đình của người nghèo”, Chủ tịch BQL dự án huyện Lang Chánh nhận xét trong Báo cáo đánh giá cuối kỳ. Ở tất cả 11 CTPTV có triển khai dịch vụ TCVM, các đối tác địa phương đã đề nghị nhân rộng chương trình tới các xã ngoài dự án thay vì giới hạn phạm vi trong các xã mục tiêu. 98% khách hàng hài lòng với các sản phẩm và dịch vụ của

BẢNG 11 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 5

Đây là một Chỉ số Phát triển Chuyển hóa. Các cơ chế ứng phó tiêu cực được chia làm 3 cấp độ: 1) Cơ chế ứng phó thích ứng là cơ chế thích ứng ngắn hạn, chủ yếu tập trung giải quyết các nhu cầu ngắn hạn như nguồn cung lương thực; 2) Bán các tài sản lưu động nghĩa là các tài sản lưu động bị ngừng đầu tư; 3) Bán các công cụ sản xuất nghĩa là các công cụ phục vụ cho việc sản xuất của người nông dân bị ngừng đầu tư.

25 An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

26

Tăng thu nhập Tăng tài sản

Đủ thực phẩm Có thêm quần áo/giày dép

Giáo dục cơ bản được đảm bảo Có thể chi trả chi phí y tế cho trẻ

Cải thiện tình trạng vệ sinh Cải thiện tình trạng nhà ở

Không có lợi ích nào Đủ nước uống

Cơ hội học tập cho thanh niên Các lợi ích khác

3 hoặc trên 3 lợi ích liên quan đến ASTE 2 lợi ích liên quan đến ASTE 1 lợi ích liên quan đến ASTE Không có lợi ích nào liên quan đến ASTE

TCVM. 100% khách hàng đồng tình rằng chương trình TCVM nên được duy trì sau khi CTPTV kết thúc.

Các nhóm MVC Số trẻ đăng ký Tỷ lệ

Trẻ đăng ký bị khuyết tật 851 1,16%

Trẻ đăng ký bị buộc kết hôn sớm 102 0,14%

Trẻ đăng ký phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm 642 0,87%

Trẻ đăng ký bị xâm hại tình dục 1 <0,01%

Trẻ đăng ký bị tử vong 42 0,06%

MỤ

C T

IÊU

6 TNTGVN đặc biệt quan tâm đến MVC trong mọi phương diện của chương trình, bao gồm các dự án tập trung vào y tế, giáo dục, BVTE và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. Chiến lược quốc gia của TNTGVN nhấn mạnh sự tham gia của MVC vào các hoạt động phát triển cũng như ưu tiên cung cấp các hỗ trợ trực tiếp để đảm bảo ASTE cho MVC. NTC 2014 đánh dấu cột mốc quan trọng trong nỗ lực xác định và giúp đỡ MVC của TNTGVN.

ƯU TIÊN TRẺ DỄ BỊ TỔN THƯƠNG NHẤT

Các nhóm MVC Số CTPTV

Số MVC Tỷ lệ

Trẻ sống trong đói nghèo 21 27.532 84,77%

Trẻ mồ côi không nơi nương tựa 19 2.653 9,13%

CwD 23 2.284 6,95%

Trẻ bỏ học 11 736 4,73%

Trẻ nhiễm HIV/AIDS 10 405 2,97%

Trẻ phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm 9 231 1,15%

Trẻ bị tai nạn thương tích 11 89 0,39%

Trẻ vi phạm pháp luật 7 27 0,13%

Trẻ bị xâm hại tình dục 4 8 0,12%

Trẻ tử vong Tất cả các CTPTV 97 0,24%

BẢNG 12 – DANH SÁCH MVC (SỬ DỤNG CÔNG CỤ XÁC ĐỊNH MVC VÀ SỐ LIỆU THỨ CẤP)

XÁC ĐỊNH MVC

Theo một báo cáo 6 tháng của Bộ LĐ-TB-XH công bố vào tháng 6/2014, Việt Nam có 1.456.374 trẻ em thuộc nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn , chiếm 5,3% tổng số trẻ em trên cả nước. Cải thiện chất lượng công tác xác định MVC trong NTC 2014 Có tổng cộng 40.717 MVC được xác định nhờ sử dụng công cụ xác định MVC của TNTGVN. Thuộc bộ công cụ Cách tiếp cận chương trình phát triển, công cụ Tìm hiểu bối cảnh 1, 2 và 3 được áp dụng có đối chiếu với các số liệu thứ cấp từ các Sở LĐ-TB-XH và số liệu từ Hệ thống giám sát trẻ đăng ký. 34 CTPTV tại 15 tỉnh, thành phố (so với 33 CTPTV trong NTC 2013) đã xác định và giúp đỡ MVC trong NTC 2014. Hiện tại, TNTGVN đang tiếp tục tìm kiếm và phân loại MVC theo các nhóm cụ thể. Đây là sự cải tiến mới so với thực hành của năm trước. Kết quả xác định MVC được thể hiện trong 2 bảng dưới đây. Các can thiệp hỗ trợ MVC sẽ được thiết kế để phù hợp với từng nhóm.

BẢNG 13 – DANH SÁCH MVC TẠI TẤT CẢ CÁC CTPTV CÓ TRẺ ĐĂNG KÝ (SỬ DỤNG HỆ THỐNG GIÁM SÁT TRẺ ĐĂNG KÝ)

26

27

Trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn theo định nghĩa của Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em bao gồm: 1) Trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi; 2) Trẻ khuyết tật, tàn tật; 3) Trẻ là nạn nhân của các chất độc hóa học; 4) Trẻ nhiễm HIV/AIDS; 5) Trẻ phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với các chất độc hại; 6) Trẻ phải làm việc xa gia đình; 7) Trẻ lang thang; 8) Trẻ bị xâm hại tình dục; 9) Trẻ nghiện ma túy; 10) Trẻ vi phạm pháp luật

26

Tỷ lệ MVC của mỗi nhóm trên tổng số MVC được xác định bởi các CTPTV

27

27

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Các nhóm MVC Các can thiệp/hỗ trợ chính từ TNTGVN

Trẻ sống trong đói nghèo Hỗ trợ về kinh tế cho các hộ gia đình thông qua dịch vụ TCVM, sáng kiến chăn nuôi, dịch vụ phát triển kinh doanh, Quỹ tiết kiệm và tín dụng tích lũy, chuỗi giá trị, dự án “Sự khởi đầu mới cho trẻ”

Trẻ mồ côi không nơi nương tựa Hỗ trợ đặc biệt cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa

CwD Giáo dục hòa nhập cho trẻ bị khuyết tật, tàn tật

Trẻ bỏ học Giáo dục dạy nghề, kỹ năng sống và giá trị sống cho trẻ

Trẻ nhiễm HIV/AIDS Dự án “Phòng ngừa và chăm sóc người có H”, dự án “Sự khởi đầu mới cho trẻ”

Trẻ phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

Trẻ bị tai nạn thương tích Thực hiện phòng ngừa tai nạn, thương tích trẻ em và mô hình ngôi nhà an toàn

Trẻ vi phạm pháp luật Đảm bảo BTVE là chủ đề xuyên suốt các can thiệp; dự án “BVTE và VĐCS”, dự án “Tuổi thơ”, dự án “Chấm dứt mua bán người”

Trẻ bị xâm hại tình dục Phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, truyền thông sử dụng hình thức trình diễn

Khác Dự án “Step Ahead” hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, dự án “Cải thiện sức khỏe cho bà mẹ và trẻ sơ sinh tỉnh Điện Biên”

Phân tích sâu hơn các yếu tố tổn thương của trẻ: Trẻ sống trong nghèo đói chiếm hơn 80% tổng số MVC ở các CTPTV của TNTGVN bởi đây đều là những huyện đặc biệt nghèo của Việt Nam, nơi 90% dân cư là người DTTS. Lao động trẻ em là vấn đề thường gặp và liên hệ trực tiếp đến đói nghèo như một hệ quả tất nhiên. Các yếu tố tổn thương khác bao gồm sự cung cấp không đầy đủ các dịch vụ BVTE, những định kiến xã hội đối với trẻ mồ côi và trẻ DTTS cũng như sự thiếu quan tâm dành cho giáo dục các kỹ năng và giá trị sống cho MVC. Phân tích nguyên nhân trẻ tử vong: Báo cáo Stepwise trong NTC 2014 và Cơ chế theo dõi nội bộ cho thấy đuối nước và các bệnh gây tử vong là hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tử vong ở cả trẻ đăng ký và không đăng ký, đặc biệt ở 2 tỉnh Điện Biên và Yên Bái. Việc trẻ tự tử cũng là một vấn đề nổi cộm, gây ra những hệ quả nặng nề cho gia đình và cộng đồng. TNTGVN đang phối hợp cùng chính quyền địa

BIỂU ĐỒ 17 – SỐ TRẺ ĐĂNG KÝ BỊ TỬ VONG THEO TỪNG NGUYÊN NHÂN TRONG NTC 2011-2014

0

5

10

15

20

25

Drowning Serious

diseases

Traffic

accidents

Committed

suicide

Other

reasons

Nguyên nhân tử vong

Số tr

ẻ bị

tử v

ong

RC in FY2011

RC in FY2014

RC in FY2012 RC in FY2013

Non- RC in FY2014 (21 February – 30 September)

Nghiên cứu tình trạng tảo hôn: Tảo hôn là một vấn đề nghiêm trọng, đặc biệt ở các tỉnh Điện Biên, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Theo nghiên cứu mới đây của TNTGVN được thực hiện tại 3 CTPTV ở tỉnh Quảng Ngãi, trẻ DTTS thường có xu hướng kết hôn sớm, nhất là trẻ em gái. Sự thiếu kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên, thiếu kỹ năng sống cần thiết cùng với sự thờ ơ hoặc thiếu hướng dẫn từ phía cha mẹ là những lý do chính dẫn đến tình trạng mang thai trước hôn nhân. Theo phong tục địa phương, mang thai khi chưa lập gia đình là điều cấm kỵ, do đó, trẻ mang thai bị buộc phải kết hôn với bạn tình của mình. Mặc dù quan hệ trước hôn nhân đa phần dựa trên sự tự nguyện của hai bên, việc tảo hôn lại là kết quả của các áp lực tập quán. Tảo hôn gây ra nhiều hệ quả tiêu cực, ảnh hưởng không chỉ đến cá nhân trẻ mà còn đến cả cộng đồng như việc trẻ bỏ học, rủi ro về sức khỏe cho cả mẹ và trẻ, và đói nghèo. Tảo hôn gây ra vòng luẩn quẩn của nghèo đói trong cộng đồng bởi trẻ chưa đủ khả năng làm chủ gia đình cũng như có việc làm ổn định, kết quả là trẻ vẫn phải sống dựa vào bố mẹ nghèo và cuộc sống ngày càng khó khăn, nghèo khổ hơn. Trong khi đó, vẫn còn rất ít can thiệp của cộng đồng và chính quyền nhằm giải quyết vấn đề này . 28

Hợp tác hoàn thiện công cụ giám sát MVC: TNTGVN đã phối hợp cùng Bộ LĐ-TB-XH và tổ chức Plan International phát triển bộ sách hướng dẫn giám sát MVC. Sách đã được sử dụng để xác định và theo dõi MVC cũng như những trẻ có nguy cơ chịu rủi ro cao. Hiện nay, 4.100 cuốn đã được xuất bản và phân phát đến 27 CTPTV.

MVC THAM GIA VÀO CHƯƠNG TRÌNH

Hơn 90% MVC đã tham gia vào các hoạt động dự án của TNTGVN. 19.222 (47,21%) MVC đã được cộng đồng nhận diện bằng công cụ xác định của TNTGVN đã được cung cấp các hỗ trợ đặc biệt; 4.131 (78%) trẻ đăng ký dễ bị tổn thương nhất cũng được theo dõi và giúp đỡ kịp thời; 7.000 trẻ suy dinh dưỡng được hưởng lợi từ 755 CLB dinh dưỡng tại 36 CTPTV.

Nghiên cứu của TNTGVN về tình hình tảo hôn ở tỉnh Quảng Ngãi, tháng 8/2014 28

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

28

phương để tìm ra giải pháp khắc phục những nguyên nhân đã được xác định.

Đuố

i nư

ớc

Bệnh

gây

tử

von

g

Tai n

ạn

giao

thôn

g

Tự tử

Khác

Trẻ đăng ký NTC 2011

Trẻ đăng ký NTC 2012

Trẻ đăng ký NTC 2013

Trẻ đăng ký NTC 2014

Trẻ không đăng ký trong NTC 2014 (21/2-30/9)

Hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng: TNTGVN đang đẩy mạnh hệ thống BVTE dựa vào cộng đồng ở 5 tỉnh (23 CTPTV) để bảo vệ trẻ em một cách có hệ thống. Can thiệp của TNTGVN bao gồm hỗ trợ trực tiếp cho MVC hoặc giới thiệu những nhóm trẻ em có đủ điều kiện tham gia đến với những chương trình hỗ trợ của Chính phủ Tài liệu hướng dẫn can thiệp cho từng nhóm MVC: Theo đề xuất trong Báo cáo ASTE của năm trước, tài liệu hướng dẫn can thiệp cho từng nhóm MVC đã được phát triển trong NTC 2014 để đưa ra những nguyên tắc chung nhằm giảm thiểu mức độ dễ bị tổn thương ở MVC. VĐCS vì lợi ích của MVC: TNTGVN cũng tham gia tích cực vào công tác thay đổi và thực thi chính sách giải quyết các nguyên nhân khiến trẻ dễ bị tổn thương thông qua nỗ lực chung trong việc sửa đổi Luật Trẻ em , sửa đổi Bộ luật Hình sự, xây dựng Chương trình quốc gia Thúc đẩy sự tham gia của trẻ em và thực hiện Chiến lược dinh dưỡng quốc gia, Chương trình hành động quốc gia Giáo dục cho mọi người, Chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em, v.v…

TIẾN ĐỘ CẢI THIỆN ASTE CHO MVC

100,0

%

99,2

%

93,8

%

96,8

%

100,0

%

97,1

%

68,5

%

68,4

%

54,3

%

24,5

%

36,1

%

40,8

%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

District 8 UADP Hiep Duc ADP Van Chan ADP

1. Proportion of youth who report having birth registration documents

2. Proportion of youth not going to bed hungry

3. Proportion of youth who have a strong connection with their parents or caregiver 4. Proportion of youth who rank themselves as thriving on the ladder of life

BIỂU ĐỒ 18 – KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ YHBS TRONG NTC 2014

Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và tăng tỷ lệ biết chữ ở trẻ DTTS và CwD

Kết quả khảo sát YHBS: Biểu đồ 18 tổng hợp kết quả khảo sát YHBS được thực hiện ở 3 CTPTV trong NTC 2014 (Đánh giá cuối kỳ ở CTPTV Quận 8 và CTPTV Hiệp Đức, Báo cáo ban đầu ở CTPTV Văn Chấn). So sánh SLBĐ với số liệu đánh giá có thể kết luận rằng, cả 3 CTPTV đạt kết

quả cao ở 3 chỉ số đầu liên quan đến việc đăng ký khai sinh, không phải sống trong hoàn cảnh nghèo đói cùng cực và mối liện hệ mật thiết với người chăm sóc. Chỉ số thứ 4 phản ánh tỷ lệ thanh niên tự đánh giá bản thân đang ở mức “Phát triển” trên thang đo chất lượng cuộc sống. Đáng lưu ý rằng chỉ số này chỉ đạt 24,5% ở CTPTV Quận 8 trong khi 2 CTPTV khác ở địa bàn miền núi lại đo được 36% và 40%. Điều này cho thấy trẻ ở các CTPTV lâu năm được nhận nhiều hỗ trợ từ chương trình hơn, nhờ đó nhận thức rõ ràng hơn quyền lợi của mình và môi trường sống xung quanh để đánh giá mức độ an sinh của mình một cách chính xác hơn.

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ Có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ CwD trong nhóm MVC (6,27%) và tỷ lệ CwD trong nhóm trẻ đăng ký (1,16%). Một trong những lý do chính là rất nhiều CwD không được đi học trong khi Dự án Bảo trợ của TNTGVN vẫn đang được triển khai chủ yếu trong nhà trường.

Chủ động đưa CwD vào chương trình Bảo trợ trong quá trình lựa chọn trẻ tham gia

Bối cảnh địa phương ảnh hưởng đến kết quả xác định MVC ở các CTPTV khác nhau. Các công cục xác định và theo dõi hỗ trợ MVC chưa được sử dụng một cách thống nhất tại tất cả các CTPTV.

Tiếp tục chuẩn hóa công cụ xác định và theo dõi hỗ trợ MVC

BẢNG 14 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI MỤC TIÊU 6

29

Tên mới được đề xuất cho Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em 29

29

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

Theo kết quả đo Chỉ tiêu ASTE trên cả nước trong NTC 2014, tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm ở trẻ dưới 5 tuổi giảm lần lượt 1,3%, 0,6% và 0,8% so với kết quả đo được trong NTC 2013; tỷ lệ biết chữ tăng từ 64% trong NTC 2013 lên 68% trong NTC 2014 đối với nhóm học sinh DTTS và từ 41,1% lên 53,8% đối với nhóm học sinh khuyết tật.

CTPTV Quận 8 CTPTV Hiệp Đức CTPTV Văn Chấn

Tỷ lệ trẻ có giấy khai sinh

Tỷ lệ trẻ không bị đói khi đi ngủ

Tỷ lệ trẻ có liên hệ mật thiết với cha mẹ hoặc người chăm sóc Tỷ lệ trẻ đánh giá bản thân đang ở mức “Phát triển tốt” trên thang đo chất lượng cuộc sống

Cung cấp thông tin Tham vấn cộng đồng

Thúc đẩy sự tham gia Tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại

TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH

Trách nhiệm giải trình với trẻ em, cộng đồng và các đối tác là nền tảng cho Giá trị cốt lõi của TNTGVN về Trách nhiệm với mọi nguồn lực được giao phó.

CÁC KẾT QUẢ

Dưới đây là các kết quả chính của TNTGVN theo 4 phạm trù của Trách nhiệm giải trình:

TỰ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN KHUNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GIẢI TRÌNH (PAF)

80%

18%

1% 1%

Yes Partially Yes

No Don't Know

BIỂU ĐỒ 19 – TỰ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN PAF THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA

TNTGVN đã sử dụng PAF tại 39 CTPTV để tự đánh giá về các lĩnh vực quan trọng trong Trách nhiệm giải trình mà TNTGVN cam kết tuân thủ. Thúc đẩy sự tham gia (trung bình 32 CTPTV, tương đương 80,2%) liên quan trực tiếp đến cách tiếp cận XDNL cho cộng đồng của TNTGVN thông qua việc thành lập các VDB và triển khai các CDI. Đây là lý do khiến tỷ lệ người dân đồng tình với ý kiến cho rằng “các tổ chức/cấu trúc cộng đồng được thành lập hoặc củng cố để tăng cường sự tham gia của cộng đồng” đạt mức cao ở 36 CTPTV (92,3%). Tương tự, tỷ lệ đồng tình cũng tương đối cao ở 36 CTPTV (92,3%) đối với nhận định “việc XDNL cho các tổ chức/cấu trúc cộng đồng giúp họ tham gia tốt hơn vào các chương trình/dự án”. Điều này cho thấy việc XDNL cũng góp phần đảm bảo tính giải trình của chương trình. Một người dân ở xã Bình Sơn, huyện Hiệp Đức khẳng định: “VDB đang hoạt động ngày một hiệu quả hơn. Kỹ năng thuyết phục, tổ chức các cuộc họp và huy động người dân tham gia vào các hoạt động ngày càng được nâng cao. Nhờ những nỗ lực của VDB, thôn của tôi đã có con đường đẹp hơn và mọi người trong thôn cũng trở nên gắn bó, đoàn kết với nhau hơn. Mọi người đều sẵn sàng cắt một phần đất để xây đường. Giờ thì trẻ em đã có thế đến trường một cách dễ dàng…”

An

sin

h t

rẻ e

m t

ron

g N

ăm

i c

hín

h 2

01

4

30

• Bản sắc, tầm nhìn, giá trị cốt lõi của TNTGVN; các khát vọng/mục tiêu ASTE và can thiệp đối với MVC đã được TNTGVN chia sẻ với cộng đồng, đối tác và chính quyền một cách thích hợp.

• Các tài liệu quan trọng như Tài liệu thiết kế chương trình, Kế hoạch hành động, Báo cáo quản lý và Báo cáo đánh giá đã được công bố và tham vấn với cộng đồng và đối tác ở tất cả các CTPTV.

• Các đại diện cộng đồng đã được tham gia vào quá trình (tái) thiết kế 11 CTPTV; người dân địa phương và đối tác đã cùng tham gia xây dựng mục tiêu và khung logic cho chương trình.

• Công tác tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào chương trình đã được ghi chép lại và lưu trữ tại cơ sở dữ liệu Quản lý thông tin theo ngành của TNTGVN.

• Kế hoạch năm của 47 CTPTV và 18 dự án đặc biệt đã được xây dựng dựa trên kết quả tham vấn cộng đồng.

• 4 báo cáo đánh giá đã được chia sẻ và tham vấn với cộng đồng.

• Cộng đồng và các đối tác đã giữ vai trò quan trọng trong quá trình lập kế hoạch, giám sát và đánh giá chương trình. Họ đã được tập huấn để sử dụng các công cụ đo mức độ ASTE như DAP, FLAT, theo dõi tình trạng dinh dưỡng của trẻ và chủ động tham gia khảo sát ban đầu và khảo sát đánh giá ở địa phương.

• Thông qua 884 VDB đang hoạt động tại 30 CTPTV, người dân địa phương đã tích cựcđóng góp nhân lực, tài chính, vật liệu trong quá trình triển khai và giám sát các CDI.

• Qua 798 CLB trẻ em tại 34 CTPTV trẻ đã tham gia vào quá trình đánh giá, sử dụng công cụ PhotoVoice để chia sẻ quan điểm cá nhân về những đóng góp của TNTGVN trong nỗ lực hướng tới ASTE.

• 98 Ban/UB BVTE dựa vào cộng đồng đang hoạt động ở cấp xã.

• Cơ chế tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại trong công tác cứu trợ khẩn cấp đã được thiết lập và vận hành trong khuôn khổ các dự án Cứu trợ khẩn cấp và chương trình TCVM.

• Thông tin về đường dây nóng tiếp nhận phản hồi/khiếu nại đã được cung cấp cho cộng đồng và toàn bộ nhân viên của TNTGVN.

Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý Không có ý kiến

CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT

CÁC BÀI HỌC CHÍNH CÁC ĐỀ XUẤT CỤ THỂ Các cán bộ chương trình chưa nắm bắt được đầy đủ PAF trong quá trình tự đánh giá. PAF mang tính chủ quan, do đó, việc đánh giá cũng cần có sự tham gia của cộng đồng để đảm bảo độ tin cậy của kết quả.

Hướng dẫn các CTPTV tuân thủ các tiêu chuẩn tối thiểu về Trách nhiệm giải trình; Đảm bảo có sự tham gia của đại diện các VDB trong quá trình Tự đánh giá dựa trên PAF hàng năm

Các CTPTV đưa ra câu trả lời “Đồng ý một phần”, “Không đồng ý” và “Không có câu trả lời” cần được giám sát và hỗ trợ giúp nâng cao tính giải trình.

Xây dựng và triển khai kế hoạch hành động về Trách nhiệm giải trình tại tất cả các CTPTV với sự giám sát của Quản lý Vùng theo định kỳ hàng quý

GRAPH 20 – TỰ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN PAF THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

Tham vấn cộng đồng (trung bình 29 CTPTV, tương đương 74%) xếp hạng thứ hai theo kết quả tự đánh giá. Có 37 CTPTV (94,9%) khẳng định rằng cộng đồng được tham vấn về các hoạt động của dự án thông qua các buổi họp cộng đồng và đánh giá chương trình. Tính trung bình, BQL CTPTV của TNTGVN họp mặt với các VDB mỗi tháng 1 lần (12 lần/năm) và với BQL hệ thống BVTE 2 tháng 1 lần (6 lần/năm). Ngoài ra, 32 CTPTV (82,1%) đồng ý rằng “các tổ chức/cấu trúc cộng đồng đóng vai trò như một kênh tham vấn cộng đồng, đưa ra quyết định và chia sẻ thông tin đến người hưởng lợi và cộng đồng”. Một thành viên BQL dự án cấp huyện phát biểu tại cuộc thảo luận nhóm nhằm đánh giá CTPTV Hiệp Đức như sau: “Từ khi bắt đầu làm việc cùng TNTGVN, tôi ấn tượng nhất ba điều. Thứ nhất, nhân viên TNTGVN luôn giản dị và cởi mở khi làm việc với cộng đồng. Thứ hai, họ luôn nghiêm túc tuân thủ các thỏa thuận. Thứ ba, các quy trình, thủ tục của họ rất rõ ràng, nhanh chóng và luôn đảm bảo theo đúng tiến độ. Vì vậy, họ luôn yêu cầu sự giải trình thích đáng khi công việc không thể được hoàn thành theo kế hoạch đề ra.”

75%

24%

1%

Yes Partially Yes No

GRAPH 21 – TỰ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN PAF CUNG CẤP THÔNG TIN

27 CTPTV (67,5%) đảm bảo Cung cấp thông tin đến cộng đồng và các đối tác. Đáng lưu ý, 34 trong số 39 CTPTV (87,2%) khẳng định cộng đồng được biết về nhiệm vụ, giá trị cốt lõi, kế hoạch hoạt động và đối tượng ưu tiên của TNTGVN cũng như quyền của họ trong việc cung cấp phản hồi/khiếu nại. Trong bối cảnh còn nhiều hạn chế như hiện nay, sự minh bạch đối với cộng đồng và các bên liên quan sẽ quyết định mức độ tin cậy của họ đối với chương trình. 68%

30%

2%

Yes Partially Yes No

31%

28%

24%

17%

Yes Partially Yes

No Don't Know

BẢNG 15 – CÁC BÀI HỌC VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ NÂNG CAO TÍNH GIẢI TRÌNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH

31

An

sinh

trẻ e

m tro

ng

m tà

i ch

ính

20

14

GRAPH 22 – TỰ ĐÁNH GIÁ DỰA TRÊN PAF TIẾP NHẬN VÀ XỬ LÝ PHẢN HỒI/KHIẾU NẠI

Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý

Đồng ý Đồng ý một phần Không đồng ý

Đồng ý Đồng ý một phần

Không đồng ý Không có ý kiến

So với 3 phạm trù trên, Tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại là phạm trù cần được cải thiện nhiều hơn nữa ở tất cả các CTPTV của TNTGVN. Cụ thể, chỉ có 12/39 CTPTV (31,4%) đồng ý và 11/39 CTPTV (27,56%) đồng ý một phần rằng họ đang thực hiện tốt công tác tiếp nhận và xử lý phản hồi/khiếu nại của nhân viên, đối tác và cộng đồng. Đáng quan tâm là vẫn còn hơn một nửa số CTPTV (23% không đồng ý và 30,8% không cho ý kiến) tự đánh giá chưa thu thập và phân tích phản hồi một cách chính thức.

LỜI KẾT

NTC 2014 là một bước ngoặt quan trọng cho TNTGVN. Đây cũng là năm TNTGVN nhìn lại những thành tựu và thách thức đối với Chiến lược quốc gia giai đoạn NTC 2012-2014 để từ đó xác định hướng đi mới trong Chiến lược quốc gia giai đoạn NTC 2015-2017.

ràng và hợp lý là khung thực thi chung để mọi thành viên trong nhóm tuân thủ, cùng với việc liên tục theo dõi và đưa ra hướng dẫn, chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo cấp cao đóng vai trò chủ chốt trong toàn bộ quá trình báo cáo.

Trong năm nay, VPQG đã gặt hái được nhiều thắng lợi lớn. 975.336 trẻ đã hưởng lợi trực tiếp từ các chương trình/dự án của TNTGVN tại 15 tỉnh, thành phố trên cả nước và có tới 2.102.297 trẻ được tác động thông qua những nỗ lực vận động mở rộng hệ thống BVTE tại 5 tỉnh. Những kết quả trên cũng đóng góp vào các Mục tiêu chung của TNTG Quốc tế. Sự thành công của TNTGVN trong việc tham gia vào quá trình xây dựng và thực thi chính sách là kết quả của một mạng lưới quan hệ vững chắc với Chính phủ và các tổ chức liên quan. TNTGVN đã được lựa chọn là đối tác tham mưu để đưa ra những góp ý và đề xuất trong quá trình thảo luận chính sách. Sự gia tăng tỷ lệ nguồn lực tài chính cho ASTE là kết quả của những nỗ lực của TNTGVN trong việc ưu tiên vào các hoạt động hướng tới ASTE. Trong bối cảnh TNTG Quốc tế đang phải đối mặt với những thách thức lớn về tài chính, Ban Lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của TNTGVN cần phải liên tục tìm kiếm những phương án tốt nhất để tối ưu hóa nguồn lực cho các Mục tiêu ASTE, cắt giảm chi phí cho các hoạt động không mang tính chiến lược và ưu tiên các sáng kiến tiết kiệm chi phí hoạt động. Đồng thời, việc duy trì và khích lệ đội ngũ nhân viên tận tâm, có năng lực cũng cần được đẩy mạnh để đảm bảo tính hiệu quả của chương trình đối với trẻ em và cộng đồng. Đây là những cam kết mà TNTGVN đã đặt ra trong chiến lược mới cho giai đoạn NTC 2015-2017. Báo cáo ASTE trong NTC 2013 đã cung cấp một lượng lớn thông tin hữu ích cho quá trình xây dựng chiến lược mới cũng như các đề xuất cụ thể để tăng cường hơn nữa hiệu quả thực hiện chương trình trong NTC 2014. Báo cáo ASTE năm nay được tổng hợp dựa trên những bài học rút ra từ quá trình báo cáo của năm trước, đồng thời, thái độ tích cực của nhân viên về quá trình năm nay cũng mở đường cho sự hợp tác và phối hợp tốt hơn trong suốt cả quá trình. Báo cáo này là tổng hợp của mọi nỗ lực từ các cán bộ TNTGVN tại thực địa, nhóm điều phối Báo cáo ASTE và Ban lãnh đạo cấp cao của tổ chức. Quy trình rõ

Mặc dù phải vượt qua những thách thức bao gồm thời gian eo hẹp, thay đổi cấu trúc báo cáo, thiếu những chỉ số cần thiết để theo dõi tính bền vững của chương trình và sự ra đời của PAF, báo cáo năm nay vẫn đạt được những cải tiến rõ rệt cả về hình thức và nội dung. Nhóm báo cáo đã tổng hợp và chắt lọc những dữ liệu cần thiết từ các nguồn sơ cấp và thứ cấp do tất cả các CTPTV cung cấp cũng như từ các nguồn dữ liệu khác. Dữ liệu của năm trước được sử dụng để theo dõi tiến độ giữa NTC 2013 và NTC 2014 nhằm nâng cao chiều sâu trong phân tích, đặc biệt trên phương diện bền vững và can thiệp đối với MVC. Nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của Báo cáo ASTE trong những năm tới, TNTGVN sẽ chú trọng thực hiện các giải pháp sau đây: • Chuẩn hóa các chỉ số và công cụ giám sát trong quá

trình xây dựng TA và TP trong NTC 2015, bổ sung thêm các chỉ số đo lường tính bền vững, tính giải trình, tác động của VĐCS ở cấp địa phương, hiệu quả lồng ghép, v.v…;

• Áp dụng các chỉ số chuẩn, đồng thời sử dụng các công cụ/biểu mẫu giám sát chuẩn để theo dõi các chỉ số này với sự hỗ trợ từ đội ngũ nhân viên kỹ thuật cũng như đội ngũ nhân viên thiết kế, giám sát và đánh giá;

• Tiến hành đánh giá tác động để thu thập những bằng chứng thuyết phục về hiệu quả của các mô hình đang được triển khai.

Nhìn lại tiến độ trong một năm qua, TNTGVN thấy rằng hầu hết các đề xuất được đưa ra trong Báo cáo ASTE đều cần nhiều hơn 1 năm để hoàn thiện và mang lại kết quả rõ rệt. Do đó, sẽ thiết thực hơn nếu Báo cáo ASTE được thực hiện theo định kỳ 3 năm thay vì 1 năm như hiện nay. Đây là đề xuất của TNTGVN đến TNTG Quốc tế dựa trên kinh nghiệm thực hiện. Quá trình báo cáo ASTE là một quá trình học tập hữu ích, cho phép TNTGVN nhìn lại tiến độ thực hiện chiến lược quốc gia và rà soát lại các cách tiếp cận hiện tại, đồng thời tìm ra đường lối lãnh đạo phù hợp để đối diện và giải quyết những thách thức trong bối cảnh thế giới luôn không ngừng thay đổi.

Tầm nhìn Thế giới Việt Nam Tầng 4, Nhà HEAC, 14-16 Hàm Long

Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam

www.wvi.org/vietnam