44
KHU DU LỊCH SINH THÁI BÌNH AN TRỒNG RAU SẠCH KẾT HỢP NUÔI CUA ĐINH ĐƠN VỊ TƯ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH THUYẾT MINH DỰ ÁN Tp.HCM- 3/2014 Địa điểm đầu tư:

Dự án trồng sau sạch kết hợp nuôi cua đinh

Embed Size (px)

Citation preview

KHU DU LỊCH SINH THÁI BÌNH AN

TRỒNG RAU SẠCH KẾT HỢP NUÔI CUA ĐINH

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

Tp.HCM- 3/2014

Địa điểm đầu tư:

ĐƠN VỊ TƯ VẤN:

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRỒNG RAU SẠCH KẾT HỢPNUÔI CUA ĐINH

Địa điểm đầu tư:

Tp.HCM- 3/2014

CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN

CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ

THẢO NGUYÊN XANH

DỰ ÁN: TRỒNG RAU SẠCH KẾT HỢP NUÔI CUA ĐINH

MỤC LỤCCHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁN.....................................................................................1

I.1. Giới thiệu chủ đầu tư.........................................................................................1

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án...............................................................................1

CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁN......................................................................3

II.1. Căn cứ pháp lý.................................................................................................3

II.2. Căn cứ tình hình kinh tế vĩ mô.........................................................................7

II.3. Căn cứ tình hình sản xuất và nhu cầu tiêu thụ rau an toàn................................7

II.3.1. Tầm quan trọng của rau...............................................................................7

II.3.2. Nhu cầu sử dụng rau an toàn của người dân................................................7

II.3.3. Tình hình sản xuất rau sạch- rau an toàn......................................................8

II.4. Căn cứ tính triển vọng của việc nuôi cua đinh..................................................9

II.5. Căn cứ điều kiện vùng thực hiện dự án............................................................9

II.5.1. Vị trí địa lý...................................................................................................9

II.5.2. Điều kiện tự nhiên......................................................................................10

II.6. Kết luận sự cần thiết đầu tư............................................................................11

CHƯƠNG III: NỘI DUNG DỰ ÁN..............................................................................12

III.1. Địa điểm đầu tư.............................................................................................12

III.2. Quy mô dự án...............................................................................................12

III.3. Sản phẩm thị trường......................................................................................13

III.4. Giải pháp thực hiện dự án.............................................................................16

III.4.1. Trồng rau sạch..........................................................................................16

III.4.2. Nuôi cua đinh...........................................................................................17

III.5. Giải pháp thị trường......................................................................................19

III.6. Nhân sự dự án...............................................................................................19

CHƯƠNG IV: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN............................................................20

IV.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư ...........................................................................20

IV.2. Nội dung tổng mức đầu tư............................................................................21

IV.2.1. Tài sản cố định.........................................................................................21

IV.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư..........................................................................25

IV.3. Vốn lưu động................................................................................................25

CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁN.....................................................27

V.1. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án.................................................................27

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bảo An Đường Trang i

DỰ ÁN: TRỒNG RAU SẠCH KẾT HỢP NUÔI CUA ĐINH

V.2. Phương án hoàn trả lãi và vốn vay ................................................................27

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.................................................30

VI.1. Hiệu quả kinh tế - tài chính...........................................................................30

VI.1.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán.....................................................30

VI.1.2. Tính toán chi phí của dự án......................................................................30

VI.2. Doanh thu từ dự án.......................................................................................33

VI.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án ......................................................................35

VI.4. Hiệu quả kinh tế xã hội.................................................................................39

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN..........................................................................................40

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bảo An Đường Trang ii

CHƯƠNG I: TÓM TẮT DỰ ÁNI.1. Giới thiệu chủ đầu tư

- Tên công ty : Công ty TNHH Bảo An Đường

- Mã số doanh nghiệp : 0312345627

- Cấp ngày : 27/6/2013

- Nơi cấp : Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp.Hồ Chí Minh

- Đại diện pháp luật : Võ Minh Hoàng Chức vụ : Giám đốc

- Địa chỉ trụ sở : 22 Nguyễn An Ninh, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

- Vốn điều lệ :

- Ngành nghề KD : Trồng trọt chăn nuôi hỗn hợp

I.2. Mô tả sơ bộ thông tin dự án

- Tên dự án : Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh

- Địa điểm xây dựng : Xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Tp.HCM

- Quy mô : 13.384 m2

- Thành phần dự án :

+ Thành phần 1 : Trồng rau sạch

+ Thành phần 2 : Nuôi cua đinh

- Mục đích đầu tư :

+ Cung cấp các loại rau sạch, an toàn và nguồn cua đinh thương phẩm cho thị trường Tp.HCM

+ Góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, an ninh lương thực.

+ Góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế TP.HCM nhà nói chung và huyện Củ Chi nói riêng.

- Hình thức đầu tư : Đầu tư xây dựng mới

- Hình thức quản lý : Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tư thành lập.

- Tổng mức đầu tư : 37,928,714,000 đồng (bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng)

Chủ đầu tư: Trang 1

+ Vốn chủ sở hữu : 4,000,000,000 đồng

+ Vốn kêu gọi đầu tư khác: 13,928,714,000 đồng

+ Vốn vay : 20,000,000,000 đồng

- Thời gian thực hiện : bắt đầu từ tháng 3/2014

Chủ đầu tư: Trang 2

CHƯƠNG II: CĂN CỨ ĐẦU TƯ DỰ ÁNII.1. Căn cứ pháp lý

Báo cáo đầu tư được lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau :

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5 số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009;

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Kinh doanh Bất động sản số 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp;

Chủ đầu tư: Trang 3

- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng;

- Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 4/4/2003 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều luật phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

- Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 33/2007/TT-BTC ngày 09/4/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;

- Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ xây dựng hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;

- Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;

- Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới;

- Quyết định số 67/1998/QĐ-BNN_KHKT ngày 28/04/1998 của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn về quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn;

- Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 26/7/2003;

Chủ đầu tư: Trang 4

- Quyết định số 15 ngày 14/04/2004 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn quy định 4 tiêu chuẩn về rau an toàn;

- Quyết định số 03/2007/QĐ-BNN quy định về công bố tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù chuyên ngành nông nghiệp;

- Quy định số 04/2007QĐ-BNN ban hành quyết định về quản lí sản xuất và chứng nhận rau an toàn;

- Văn bản chính thức VIETGAP của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn;

- Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới;

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020;

- Quyết định số 2645/QĐ-UBND ngày 23 tháng 5 năm 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố về duyệt đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2012, tầm nhìn 2025;

- Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

- Quyết định số 7803/QĐ-UBND ngày 27/9/2010 của UBND huyện Củ Chi về quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 và tầm nhìn 2025 trên địa bàn huyện Củ Chi;

- Quyết định số 8004/QĐ-UBND ngày 28 tháng 9 năm 2012 của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi về việc phê duyệt Đề cương và tổng dự toán quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, TP.HCM (Quy hoạch xây dựng gắn với quy hoạch sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – thương mại dịch vụ và các điểm dân cư nông thôn);

- Chương trình số 43-CTr/TU ngày 20/10/2008 của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;

- Quyết định số 5300/QĐ–UBND ngày 26/9/2013 của UBND Tp.HCM về phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000 (quy hoạch sử dụng đất – kiến trúc – giao thông) Khu nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái và dân cư nhà vườn xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi (phân khu 1);

Chủ đầu tư: Trang 5

- Quyết định số 7270/ QĐ–UBND ngày 31/12/2013 của UBND Tp.HCM về phê duyệt đồ án quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/5000 (quy hoạch hạ tầng kỹ thuật) Khu nông nghiệp kết hợp du lịch sinh thái và dân cư nhà vườn xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi (phân khu 1);

- Căn cứ các pháp lý khác có liên quan;

Chủ đầu tư: Trang 6

II.2. Căn cứ tình hình kinh tế vĩ mô

Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu. Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng nhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ. Trong khi đó, ở trong nước, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ những năm trước chưa được giải quyết triệt để như áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu còn nặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm; năng lực quản lý và cạnh tranh của doanh nghiệp thấp... Trước bối cảnh đó, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quyết định nhằm tiếp tục ổn định vĩ mô, tháo gỡ khó khăn và cải thiện môi trường kinh doanh, tạo đà tăng trưởng, bảo đảm công tác an sinh xã hội cho toàn dân.

Được sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của Đảng, Quốc hội và Chính phủ, cùng với sự nỗ lực, quyết tâm của các cấp, các ngành và các địa phương nên kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 có nhiều chuyển biến tích cực. Kết quả cụ thể của từng ngành, lĩnh vực như sau: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, trong đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và mức tăng 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế. Trong mức tăng 5,98% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm.

Mặc dù hiện tại nền kinh tế chung đang gặp nhiều khó khăn, bất ổn về thời tiết nhưng lương thực và sức khỏe luôn là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, hai lĩnh vực này luôn nằm trong chính sách phát triển đất nước của Chính phủ. Vì vậy, dự án Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh tại xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với môi trường vĩ mô và mục tiêu phát triển của đất nước. Đây là căn cứ để xác định tính cấp thiết của dự án nhằm góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.

II.3. Căn cứ tình hình sản xuất và nhu cầu tiêu thụ rau an toàn

II.3.1. Tầm quan trọng của rau

Rau là nguồn thức ăn có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người; rau cung cấp nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ và nhiều chất bổ dưỡng cần thiết khác cho sự phát triển của cơ thể.

II.3.2. Nhu cầu sử dụng rau an toàn của người dân

Sức khỏe là điều mà ai cũng muốn, có một sức khỏe tốt sẽ giúp mọi người hoàn thành được mọi việc được tốt hơn, hiệu quả cao hơn. Đồng thời với điều kiện kinh tế – xã hội nước ta hiện nay, đặc biệt tại Tp.HCM, thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, đời sống ngày càng ổn định, đòi hỏi nhu cầu về rau sạch là rất lớn. Thực trạng là rau quả tại nhiều chợ rau không đáp ứng được chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cùng với vấn đề ngộ độc do ăn phải rau bị nhiễm hóa chất đang khiến người tiêu dùng hoang mang lo lắng. Thay vì sử dụng các loại rau không an toàn trên, nhiều người dân chuyển sang dùng các loại thực phẩm chức năng. Chính vì vậy, mà rau sạch trở thành sự lựa chọn của nhiều bà nội trợ muốn đảm bảo sức khỏe cho gia đình và người thân. Họ sẵn sàng bỏ ra

Chủ đầu tư: Trang 7

một khoản tiền lớn hơn để có được những mớ rau sạch có nguồn gốc rõ ràng tại hệ thống các siêu thị và các cửa hàng rau sạch.

II.3.3. Tình hình sản xuất rau sạch- rau an toàn

Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu rau quả liên tục tăng trưởng và đang hướng dần tới việc trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ngành nông nghiệp. Nhưng để thực sự khai thác được hết tiềm năng của mặt hàng này cũng đòi hỏi phải có bước đi đúng đắn, tổ chức sản xuất chuyên nghiệp và liên kết hợp tác đầu tư chặt chẽ với các nước có nền sản xuất rau, quả hiện đại.

Theo số liệu của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích trồng rau cả nước hiện đạt khoảng hơn 823.000 ha; Tuy nhiên, các sản phẩm rau sạch, đạt chất lượng còn rất hiếm trong khi nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sạch của người dân ngày một tăng.

Tình hình sản xuất rau sạch- rau an toàn ở nước ta còn gặp nhiều bất cập, nguyên nhân là do:

1/ Còn nặng tính truyền thống

Theo Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, sở dĩ ngành sản xuất rau công nghệ cao chưa phát triển đúng tầm, bởi hầu hết các vùng sản xuất rau chính ở các địa phương còn manh mún, nặng về phương thức truyền thống lâu đời. Bên cạnh đó, chưa có sự quy hoạch toàn diện, sản xuất rau an toàn trong nhà màng, nhà lưới, rau mầm,… chưa nhiều, chưa có nhiều hộ sản xuất rau an toàn theo VietGAP, chưa được tổ chức thành hệ thống và liên kết trên quy mô lớn từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Việc áp dụng phân bón, thuốc BVTV trên rau còn tùy tiện. Đầu ra của sản phẩm chưa ổn định, phụ thuộc mạnh vào các thương lái thu mua nhỏ và ép giá, chưa được bao tiêu sản phẩm. Hơn nữa, nông dân không chủ động được giống, thiếu vốn sản xuất lẫn thông tin thị trường, cán bộ khuyến nông chuyên về rau chưa nhiều.

2/ Cần có logo cho sản phẩm

Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết, Việt Nam có khả năng gieo trồng 120 loài rau nhiệt đới và bán nhiệt đới (chưa kể đến các loại rau rừng và rau bản địa). Một số quốc gia thuộc vùng khí hậu ôn đới và vùng Trung Đông có nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm rau hoa khá lớn. Nhưng vấn đề ở chỗ, họ chỉ nhập rau được chứng nhận là sản phẩm sạch.

Ngoài ra, nhu cầu dùng rau sạch cũng ngày một gia tăng ở nước ta, nên việc sản xuất rau quả tươi, an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP ngày một nhiều. Tuy nhiên, hiện nay người sản xuất sản phẩm này gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Một trong những khó khăn đó là sản phẩm VietGAP chỉ được chứng nhận chung chung chứ chưa thiết lập nhãn hiệu (logo) gắn liền với sản phẩm khi được tiêu thụ trên thị trường.

Vì vậy, người sản xuất chưa chứng minh cho khách hàng sản phẩm của mình được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP. Ngược lại, người tiêu thụ chưa có gì làm bằng chứng để tin tưởng vào sản phẩm VietGAP vì về mặt hình dạng nhận diện cũng tương tự như những sản phẩm khác trên thị trường. Để khắc phục vấn đề này và giúp thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trước hết là rau và các loại trái cây, đã được chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP cần được gắn trên sản phẩm đó một biểu tượng hay logo VietGAP.

Chủ đầu tư: Trang 8

Theo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, việc cấp nhãn hiệu cho sản phẩm an toàn theo Global GAP và VietGAP là điều cần thiết để chứng minh cho khách hàng, từ nhà phân phối, nhà trung gian, nhà nhập khẩu là các phương pháp thực hành sản xuất ra sản phẩm đó được thực hành theo GAP. Từ đó, tạo lòng tin cho người tiêu thụ để họ an tâm mua và sử dụng sản phẩm nông nghiệp, tạo điều kiện đảm bảo cho việc tiếp cận thị trường của sản phẩm, tạo hiệu quả hoạt động và cạnh tranh trên thị trường. Logo trên sản phẩm GAP sẽ được xem như là 1 “hộ chiếu” thâm nhập thị trường nội địa và mở rộng xuất khẩu, giới thiệu quá trình đổi mới và cải thiện sản phẩm nhằm tăng khả năng cạnh tranh. Ngoài ra, nó giúp giảm một số hoạt động kiểm tra của đối tác thu mua. Vì các nhà phân phối trong hệ thống GAP đã chấp nhận và thống nhất chương trình làm việc theo GAP.

II.4. Căn cứ tính triển vọng của việc nuôi cua đinh

Con cua đinh (ba ba Nam bộ, rùa đinh) hiện nay trên thị trường tiêu thụ rất tốt, giá cao (trung bình khoảng 500,000 đồng/kg). Các món ăn chế biến từ thịt cua đinh khá phổ biến trong các nhà hàng và còn xuất hiện trong các dịp họp mặt gia đình như lễ tết, tiệc tùng, cúng giỗ... nhằm cúng kiếng, thết đãi người thân, bạn bè, khách quý. Thịt, tiết (huyết), tinh hoàn cua đinh là nguồn thực phẩm quý tăng cường sinh lực cho mọi người, người đau mới mạnh, người yếu sinh lý, nhất là nam giới. Đặc biệt Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan... là những thị trường rộng lớn tiêu thụ nhiều thịt cua đinh. Qua đó, dễ nhận thấy nuôi cua đinh là nghề có nhiều triển vọng trước mắt cũng như lâu dài.

Tuy nhiên, để nuôi cua đinh thành công, người nuôi cần:

- Có kiến thức về con cua đinh

- Phải có con giống đạt chất lượng

Thực tế con cua đinh rất dễ nuôi, mau lớn, và khỏe mạnh, nên tạo những điều kiện thuận lợi cho cua đinh, nó sẽ sống khỏe, lớn nhanh, sinh sản nhiều.

II.5. Căn cứ điều kiện vùng thực hiện dự án

II.5.1. Vị trí địa lý

Vị trí dự án “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh” thuộc xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khu quy hoạch theo Quyết định số 3688/QĐ-SQHKT.

Ranh giới quy hoạch xã Phú Mỹ Hưng được giới hạn như sau :

- Phía Đông - Bắc giáp : sông Sài Gòn

- Phía Tây - Nam giáp : Tỉnh lộ 15 và sông Sài Gòn

- Phía Bắc giáp : sông Sài Gòn

- Phía Đông và Đông - Nam giáp : rạch Ông Cơ

Chủ đầu tư: Trang 9

Hình: Vị trí huyện Củ Chi

II.5.2. Điều kiện tự nhiên

Địa hình

Địa hình dự án nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Tây nam bộ và miền sụt Đông nam bộ, với độ cao giảm dần theo 2 hướng Tây bắc – Đông nam và Đông bắc – Tây nam. Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 8m – 10m.

Khí hậu

Dự án nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với đặc trưng chủ yếu là:

Nhiệt độ tương đối ổn định, cao đều trong năm và ít thay đổi, trung bình năm khoảng 26,6oC. Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28.8oC (tháng 4), nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất 24,8oC (tháng 12). Tuy nhiên biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 10oC.

Lượng mưa trung bình năm từ 1.300 mm – 1770 mm, tăng dần lên phía Bắc theo chiều cao địa hình, mưa phân bổ không đều giữa các tháng trong năm, mưa tập trung vào tháng 7,8,9; vào tháng 12,tháng 1 lượng mưa không đáng kể.

Độ ẩm không khí trung bình năm khá cao 79,5% cao nhất vào tháng 7,8,9 là 80 – 90%, thấp nhất vào tháng 12,1 là 70%.

Tổng số giờ nắng trung bình trong năm là 2.100 – 2920 giờ.

Huyện nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió mùa chủ yếu phân bố vào các tháng trong năm như sau:

Chủ đầu tư: Trang 10

Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hướng Đông Nam hoặc Nam với vận tốc trung bình từ 1,5 – 2,0 m/s;

Tháng 5 đến tháng 9 thịnh hành là gió Tây – Tây nam, vận tốc trung bình từ 1,5 – 3,0 m/s

Ngoài ra, từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung bình từ 1 – 1,5 m/s.

Thủy văn:

Dự án nằm trong huyện Củ Chi, nơi có hệ thống sông, kênh, rạch khá đa dạng, với những đặc điểm chính:

Sông Sài Gòn chịu chế độ ảnh hưởng dao động bán nhật triều, với mực nước triều bình quân thấp nhất là 1,2m và cao nhất là 2,0 m

Các hệ thống kênh rạch tự nhiên khác, đa số chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ hủy văn của sông Sài Gòn như Rạch Tra, Rạch Sơn, Bến Mương … Riêng chỉ có kênh Thầy Cai chịu ảnh hưởng chế độ thủy văn của sông Vàm Cỏ Đông.

Nhìn chung hệ thống sông, kênh, rạch trực tiếp chi phối chế độ thủy văn của huyện và nét nổi bậc của dòng chảy và sự xâm nhập của thủy triều.

Tóm lại, thiên nhiên nơi đây còn khá hoang sơ, đất đai, khí hậu rất thuận lợi phát triển trồng rau kết hợp nuôi cua đinh. Bên cạnh đó, do Củ Chi là huyện liền kề các quận trung tâm Tp.HCM nên ở đây cũng thuận lợi cho việc vận chuyển rau sạch, cũng như cua đinh vào thành phố.

II.6. Kết luận sự cần thiết đầu tư

Rau là một loại thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của con người. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân đang được đặt ra ngày càng nóng bỏng, trong đó nhu cầu về rau xanh đạt tiêu chuẩn an toàn ngày càng tăng, nhất là tại các thành phố lớn, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh.

Bên cạnh đó, nhận thấy nhu cầu thị trường đối với cua đinh ngày càng cao, cộng với hiệu quả kinh tế do cua đinh đem lại, Công ty TNHH Bảo An Đường chúng tôi quyết định đầu tư dự án “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh” tại xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, Tp.HCM trên khu đất có tổng diện tích 13.384 m2.

Tóm lại, việc đầu tư xây dựng dự án là hoàn toàn cần thiết, là một định hướng đầu tư đúng đắn phù hợp với quy hoạch tại địa phương, không chỉ giải quyết một phần nào các hiệu quả xã hội, giải quyết nhu cầu ăn uống mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế TP.HCM nhà nói chung và huyện nhà nói riêng.

Chủ đầu tư: Trang 11

CHƯƠNG III: NỘI DUNG DỰ ÁNIII.1. Địa điểm đầu tư

Dự án “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh” nằm trong xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.

III.2. Quy mô dự án

Dự án được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích 13.384 m2 gồm 2 thành phần:

+ Thành phần 1: Trồng rau sạch

+ Thành phần 2: Nuôi cua đinh

Chi tiết các hạng mục công trình trong dự án như sau:

STT Hạng mục Đơn vị Diện tích

Khu vực chung

1 Nhà bảo vệ m2 162 Văn phòng làm việc m2 353 Nhà ăn m2 604 Nhà kho chứa dụng cụ, máy móc m2 1005 WC chung m2 216 Cổng cái 27 Tường bao quanh m 6,4408 Bể chứa nước m2 159 Đường nội bộ m2 87610 Giếng khoan cái 10

Khu vực chăn nuôi1 Hồ nuôi cua đinh m2 680

Khu vực vườn rau sạch

1 Khu ươm giống m2 2,0002 Nhà sơ chế rau m2 3,0003 Khu trồng rau sạch có mái che bằng lưới m2 9,194

Chi tiết các hạng mục máy móc thiết bị sẽ được đầu tư như sau:

STT Hạng mục Đơn vị Số lượng

1 Máy bơm nước 125W. A-130 JACK chiếc 102 Hệ thống tưới tiêu cho rau hệ thống 13 Thiết bị vận chuyển xe 34 Dụng cụ thu hoạch bộ 15 Văn phòng làm việc

+ Bàn ghế bộ 3+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002 chiếc 2

Chủ đầu tư: Trang 12

+ Ti vi LG LCD 32LH20R chiếc 16 Nhà ăn

+ Bàn ghế bộ 7+ Dụng cụ nhà bếp bộ 1+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002 chiếc 4+ Ti vi LG LCD 32LH20R chiếc 1

7 Hệ thống điện hệ thống 1

III.3. Sản phẩm thị trường

Các loại rau Hình ảnh

Rau muống

Rau ngót

Rau mồng tơi

Chủ đầu tư: Trang 13

Cải ngọt

Rau thơm

Rau đay

Chủ đầu tư: Trang 14

Hành

Mướp

Bí đao

Dưa leo

Chủ đầu tư: Trang 15

Khổ qua

Cua đinh

III.4. Giải pháp thực hiện dự án

III.4.1. Trồng rau sạch

Quy trình chung sản xuất rau an toàn theo Tiêu Chuẩn VietGAP của Công ty Bảo An Đường:

1.Chọn đất trồng

- Cách ly hoàn toàn với khu vực có chất thải công nghiệp, bệnh viện, với chất thải sinh hoạt thành phố.

- Đất không được có tồn dư hóa chất độc hại.

2.Nguồn nước tưới

- Sử dụng nước sạch từ giếng khoan đã được kiểm định chất lượng.

3.Giống

- Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống.

Chủ đầu tư: Trang 16

4.Phân bón

- Sử dụng phân hữu cơ vi sinh bón cho rau.

- Sử dụng phân hoá học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu của từng loại rau. Cần kết thúc bón trước khi thu hoạch ít nhất 15 ngày.

5.Phòng trừ sâu bệnh.

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management)

- Luân canh cây trồng hợp lý.

- Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh và sạch bệnh.

- Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý.

- Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học (thuốc vi sinh và thảo mộc).

6.Sử dụng nhà lưới, nhà kính để trồng rau.

- Sử dụng nhà lưới, nhà kính để che chắn: nhà lưới, nhà kính có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng của rau.

7.Thu hoạch

- Thu hoạch rau đúng lúc, loại bỏ lá già héo, bị sâu bệnh và dị dạng.

8. Sơ chế và kiểm tra:

Trước khi thu hoạch: Các mẫu rau trên từng ruộng sẽ được lấy và tiến hành phân tích thí nghiệm để xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.

Sau khi thu hoạch: Rau sẽ được chuyển vào phòng sơ chế để phân loại, làm sạch, rửa kỹ bằng nước sạch, khử khuẩn bằng Ozon, dùng bao túi sạch để chứa đựng, có tem niêm phong của Công ty Bảo An Đường.

9. Vận chuyển: Sau khi đóng gói, rau sẽ được niêm phong và vận chuyển đến cửa hàng hoặc trực tiếp cho người sử dụng trong vòng 24h để đảm bảo điều kiện vệ sinh và an toàn.

10. Bảo quản và sử dụng: Rau được bảo quản ở cửa hàng ở nhiệt độ thích hợp và thời gian lưu trữ không quá 2 ngày. Rau an toàn có thể sử dụng ngay không cần phải ngâm nước muối hay các chất làm sạch khác.

III.4.2. Nuôi cua đinh

Cua đinh là động vật thuộc lớp bò sát, bộ rùa, họ ba ba Tryonychidae, có sức đề kháng tốt, ít bị bệnh… Thức ăn của cua đinh rất dễ tìm, khâu chăm sóc cũng không khó, tỉ lệ hao hụt thấp, nếu chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ, vệ sinh ao hồ sạch sẽ cua đinh rất mau lớn và sinh sản nhiều.

1. Thiết kế ao nuôi

Môi trường nuôi có ảnh hưởng rất lớn đến việc thành bại khi nuôi cua đinh, cần phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật chủ yếu sau:

– Nên xây dựng ao nuôi ở nơi có nguồn nước sạch độc lập để bảo đảm cấp nước sạch. Không gian yên tĩnh, kín đáo, quang đãng, dễ thoát nước, không bị úng ngập.

- Diện tích ao nuôi khoảng 500 m2.

Chủ đầu tư: Trang 17

- Mức nước thích hợp cho nuôi cua đinh thịt là từ 1,5 – 2m, mức nước chứa thường xuyên từ 1 – 1,2m. Thời gian nắng nóng và mùa rét cho nước sâu thêm 20 – 30cm.

- Sườn bờ cần tạo chỗ cho cua đinh nghỉ ngơi dưới nước và trên bờ; có chỗ cố định cho cua đinh ăn để tiện theo dõi. Xung quanh phải xây bờ cao, tốt nhất là xây bờ tường dựng đứng cao 0,5m so với mặt đất để cua đinh không thoát ra ngoài.

- Mỗi ao có cống cấp nước và thoát nước riêng. Cống thoát nước có điều kiện nên đặt sát đáy ao để dễ tháo cạn và hút bỏ chất cặn bẩn trong ao. Cấp nước vào ao nên cho chảy ngầm, không xối mạnh trên mặt nước làm cua đinh sợ hãi không có lợi cho sinh trưởng.

- Có chỗ cố định cho cua đinh ăn để dễ theo dõi sức ăn của cua đinh và để làm vệ sinh khu vực ăn. Đơn giản nhất là cho thức ăn vào rổ, rá, nia, mẹt, khay, buộc dây treo ngập nước từ 0,3 – 0,6m cho cua đinh ăn, khi cần thì nhấc lên như nhấc vó. Có thể xây một bệ máng ở một góc ao, rộng 0,4 – 0,6m, ngập dưới nước 0,3 – 0,6m. Ao bể nhỏ và nông, đáy sạch có thể thả thức ăn trực tiếp xuống đáy ao cho ăn, nên chọn vị trí gần cửa cống tháo nước để dễ tháo hút chất cặn bẩn thức ăn thừa hàng ngày. Có thể luyện cho ba ba quen ăn ở ngay sát mép nước.

2. Thời vụ nuôi

Nhiệt độ nước các ao nuôi dao động trong phạm vi 24 – 320C nên cua đinh có điều kiện sinh trưởng liên tục và đẻ quanh năm.

3. Chọn giống nuôi

Cần chọn con giống đồng cỡ, kích cỡ giống là 150 – 200g/con. Ngoại hình bóng, không bị xây xát, dị hình, không bị tật. Con giống khỏe mạnh, đồng đều, hoạt động nhanh nhẹn, không nhiễm bệnh. Con giống khỏe thể hiện bằng cách cho lật ngửa chúng sẽ tự lật lại bình thường. Con giống yếu thể hiện ở triệu chứng là cổ rụt không hết, bò chậm, mắt có tinh thể màu đục. Khi mua giống nên mua ở những cơ sở có uy tín. Mật độ thả là 2 con/m2.

4. Thức ăn cho cua đinh

– Thức ăn là động vật còn tươi sống như: Tôm, cá tạp, moi, dắt, giun, ếch nhái, các loại phụ phế phẩm của lò mổ, thịt động vật kém phẩm chất, giun đất, cá tép khô… và bột ngũ cốc, tất cả xay nhỏ với tỷ lệ động vật/thực vật là 3/1. Lượng thức ăn cho ăn mỗi ngày trung bình bằng 10% trọng lượng. Cho ăn ngày 2 lần ở những vị trí cố định. Cho ăn vào sàng (mẹt, nia…) ngập trong nước 20 – 30cm. Sau mỗi lần cho ăn nên kéo lên kiểm tra xem lượng thức ăn có hết không để điều chỉnh cho phù hợp và vệ sinh.

- Những điều cần lưu ý khi cho cua đinh ăn:

+ Thức ăn phải được rửa sạch, băm nhỏ (phù hợp kích cỡ miệng), nếu ươn hôi phải được nấu chín, không cho ăn thức ăn mặn và bị ẩm mốc.

+ Giảm lượng thức ăn khi nhiệt độ xuống thấp kéo dài.

+ Sau khi thay nước xong cua đinh có thể bỏ ăn 2 – 3 ngày.

+ Tránh gây tiếng động mạnh khi cho ăn, khi thay nước.

5. Quản lý chăm sóc và phòng bệnh

– Cần kiểm tra bờ ao, rào chắn thường xuyên đặc biệt vào những ngày mới thả giống, trời mưa to. Chú ý tới nguồn nước đưa vào ao, bể nuôi luôn đầy đủ và sạch. Hàng

Chủ đầu tư: Trang 18

ngày theo dõi sức ăn của cua đinh để điều chỉnh thức ăn cho phù hợp. Phát hiện kịp thời những hiện tượng bất thường để xử lý. Nếu không có điều kiện thay nước thường xuyên và triệt để cho ao, bể thì cứ 15 – 30 ngày lại phải khử trùng cho ao, bể một lần bằng vôi bột với lượng 1,5 – 2kg/100m3 nước.

- Phòng bệnh rất quan trọng khi nuôi cua đinh. Để giảm bệnh cho cua đinh cần chú ý các biện pháp như: Chọn cua đinh giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng. Trước khi thả giống phải tắm bằng dung dịch Sulfat đồng với liều lượng 8g/m3 trong thời gian 20 – 30 phút để phòng bệnh nấm và ký sinh đơn bào. Cuối vụ khử trùng ao, bể nuôi bằng cách bón 10 – 15kg vôi/100m2. Không nên để thức ăn dư thừa. Định kỳ 15 – 20 ngày/lần hoà nước vôi với lượng1,5 – 2kg/100m3 té cho ao, bể nuôi. Những ngày nhiệt độ nước 18 – 250 C, dùng dung dịch Sulfat đồng (CuSO4) với nồng độ 8g/m3 hoặc thuốc tím nồng độ 20g/m3. Mỗi ngày tắm 1 lần/30 phút để phòng bệnh nấm thuỷ mi. Khi bị bệnh phải nhốt riêng để điều trị đồng thời nhanh chóng vệ sinh môi trường ao nuôi. Không nuôi ở mật độ quá dày.

6. Thu hoạch

– Sau 9 – 10 tháng nuôi cua đinh đã đạt cỡ khoảng 0,9 – 1,0 kg/con. Theo kinh nghiệm của những người nuôi cua đinh thì năm đầu chúng tăng trưởng chậm, nhưng đến năm thức 2 thì tăng trưởng rất nhanh, có thể tăng 2 – 3 kg/con, thậm chí 4 – 5 kg/con. Vì thế hầu hết người nuôi đều kéo dài đến năm thức 2 mới thu hoạch. Có thể thu tỉa bằng cách tháo bớt nước trong ao, để mò bắt từng con. Nếu thu toàn bộ, phải tháo cạn nước và bắt từng con. Khi bắt cần phải nhẹ nhàng không làm xây xát da, không dẫm lên lưng cua đinh, không nhốt cua đinh quá dày, tránh chúng cào vào lưng cắn nhau gây tổn thương. Giữ những con nhỏ để nuôi tiếp hoặc chọn những con lớn để nuôi vỗ cho đẻ lấy giống năm sau. Trước khi vận chuyển không để cua đinh ở trong nước mà để ở nơi ẩm. Dụng cụ chứa cua đinh có thể là bị cói, giỏ cói, sọt hay thùng gỗ thoáng, có lót bèo để giữ ẩm.

- Xếp một lớp bèo, một lớp cua đinh, tốt nhất là ngăn cho mỗi con ở một ô. Trong khâu vận chuyển phải nhẹ nhàng. Nếu vận chuyển vào trưa nóng thì dùng đá bọc vải để lên trên cho nước mát chảy xuống. Nếu vận chuyển qua đêm thì khi nghỉ đêm phải tháo ra, sáng hôm sau đóng lại.

III.5. Giải pháp thị trường

Toàn bộ sản phẩm rau an toàn, cua đinh của dự án sẽ được xác định tiêu thụ tại thị trường Tp.HCM. Thị trường mục tiêu và khách hàng tiềm năng của dự án sẽ là những thương lái, những doanh nghiệp đầu mối thu mua sản phẩm.

III.6. Nhân sự dự án

Chức vịSố lượng(người)

Quản lý 1Công nhân làm vườn rau 15Công nhân nuôi cua đinh 3Bảo vệ 1Tổng 20

Chủ đầu tư: Trang 19

CHƯƠNG IV: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁNIV.1. Cơ sở lập tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư cho Dự án “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh” được lập dựa trên các phương án trong hồ sơ thiết kế cơ sở của dự án và các căn cứ sau đây:

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam;

- Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp của Quốc Hội khóa XII kỳ họp thứ 3, số 14/2008/QH12 Ngày 03 tháng 06 năm 2008 ;

- Luật số 32/2013/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiêp;

- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình;

- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP;

- Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng;

- Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 7 Nghị định số 158/2003/NĐ-CP;

- Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 27/05/2007 của Bộ Xây dựng về việc “Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình”;

- Thông tư số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP;

- Thông tư 130/2008/TT-BTT ngày 26/12/2008 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp;

- Thông tư số 02/2007/TT–BXD ngày 14/2/2007. Hướng dẫn một số nội dung về: lập, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình; giấy phép xây dựng và tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng;

Chủ đầu tư: Trang 20

- Thông tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định;

- Căn cứ suất vốn đầu tư xây dựng công trình ban hành theo quyết định 495/QĐ-BXD ngày 26/04/2013 của Bộ xây dựng;

- Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình;

IV.2. Nội dung tổng mức đầu tư

IV.2.1. Tài sản cố định

Mục đích của tổng mức đầu tư là tính toán toàn bộ chi phí đầu tư xây dựng Dư an “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh”, làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án.

Tổng mức đầu tư của dự án (bao gồm lãi vay trong thời gian xây dựng) 37,928,714,000 đồng, bao gồm:

+ Chi phí xây dựng và lắp đặt;+ Chi phí máy móc thiết bị; + Chi phí con giống; + Chi phí giống rau;+ Chi phí giải phóng và san lấp mặt bằng;+ Chi phí cày xới và gieo trồng;+ Dự phòng phí; + Lãi vay trong thời gian xây dựng;+ Chi phí đất.

Khái toán chi phí xây dựng và lắp đặt

Khái toán chi phí xây dựng và lắp đặt cho các công trình bao gồm:

1/ Khu vực chung:

- Nhà bảo vệ;

- Văn phòng làm việc;

- Nhà ăn;

- Nhà kho chứa dụng cụ;

- Đường nội bộ;

- Cổng;

- Tường bao quanh;

- Bể chứa nước;

- Nhà vệ sinh;

Chủ đầu tư: Trang 21

- Giếng khoan;

2/ Khu vực nuôi cua đinh

- Hồ nuôi cua đinh

3/ Khu vực trồng rau sạch

- Khu ươm giống

- Nhà sơ chế rau

- Khu vực trồng rau có mái che bằng lưới

Khái toán chi phí xây dựng và lắp đặt được thể hiện qua bảng sau:

TT Hạng mục Đơn vị Diện tích Suất xây dựng (/m2) Thành tiền

I Khu vực chung 586,7111 Nhà bảo vệ m2 16 1,850 29,6002 Văn phòng làm việc m2 35 1,975 69,1253 Nhà ăn m2 60 1,975 118,500

4Nhà kho chứa dụng cụ, máy móc

m2 100 1,300 130,000

5 WC chung m2 21 510 10,7106 Cổng cái 2 5,200 10,4007 Bể chứa nước m2 15 920 13,8008 Đường nội bộ m2 876 176 154,1769 Giếng khoan cái 10 5,040 50,400II Khu chăn nuôi 156,4001 Hồ nuôi cua đinh m2 680 230 156,400

III Khu trồng rau sạch 1,584,9081 Khu ươm giống m2 2,000 123 246,0002 Nhà sơ chế rau m2 3,000 195 585,000

3Khu trồng rau sạch có mái che bằng lưới

m2 9,194 82 753,908

TỔNG CỘNG 2,328,019

Khái toán chi phí máy móc thiết bị

Khái toán chi phí máy móc thiết bị bao gồm:

- Máy bơm nước;

- Hệ thống tưới tự động;

- Thiết bị vận chuyển;

Chủ đầu tư: Trang 22

- Dụng cụ thu hoạch;

- Thiết bị văn phòng làm việc;

- Thiết bị nhà nghì công nhân;

- Thiết bị nhà ăn;

- Hệ thống điện;

Khái toán chi phí máy móc thiết bị dùng cho dự án được thể hiện qua bảng sau:Bảng: Bảng khái toán chi phí máy móc thiết bị dự án

Đvt: 1,000 vnđ

STT Hạng mục Đơn vị Số lượngThành tiền

sau thuế

1 Máy bơm nước 125W. A-130 JACK chiếc 10 35,6002 Hệ thống tưới tiêu cho rau hệ thống 1 138,0003 Thiết bị vận chuyển xe 3 16,0804 Dụng cụ thu hoạch bộ 1 13,8005 Văn phòng làm việc

+ Bàn ghế bộ 3 9,360+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002 chiếc 2 1,370+ Ti vi LG LCD 32LH20R chiếc 1 6,700

6 Nhà ăn+ Bàn ghế bộ 7 16,450+ Dụng cụ nhà bếp bộ 1 110,000+ Quạt trần cánh 1,4m ASIA J56002 chiếc 4 2,740+ Ti vi LG LCD 32LH20R chiếc 1 6,700

7 Hệ thống điện hệ thống 1 128,000TỒNG CỘNG 484,800

Chi phí giống rau

Với diện tích trồng rau là 9,194 m2, chi phí cho vườn ươm diện tích 2,000 m2 như sau:

Bảng: Chi phí giống vườn ươm rau

Đvt: 1,000 vnđ

STT Hạng mụcDiện tích

gieo trồng (m2)

Số lượng /ha Đơn vịĐơn giá

(ngàn đồng)

Thành tiền (ngàn đồng)

1 Rau muống 836 750 kg/ha 11 6,8962 Rau ngót 836 100 kg/ha 8 6693 Rau mồng tơi 836 50 kg/ha 10 4184 Cải ngọt 836 10 kg hạt/ha 220 1,839

Chủ đầu tư: Trang 23

5 Rau thơm 836 100 kg hạt/ha 18 1,5046 Rau đay 836 20 kg hạt/ha 7 1177 Hành 836 100 kg/ha 50 4,1798 Mướp 836 10 kg hạt/ha 15 1259 Bí đao 836 10 kg hạt/ha 28 23410 Dưa leo 836 10 kg hạt/ha 200 1,67211 Khổ qua 836 10 kg hạt/ha 150 1,254

TỔNG 9,194 18,906

Chi phí giống rau = 18,906,000 đồng

Chi phí đầu tư cua đinh giống

Để nuôi cua đinh, ban đầu phải mua 284 con giống thả vào hồ, với chi phí khoảng 500,000 đồng/con.

Chi phí con giống = 141,750,000 đồng

Chi phí san lấp và giải phóng mặt bằng (tạm tính) = 450,000,000 đồng.

Chi phí cày xới và gieo trồng rau

Chi phí này bao gồm: chi phí cày đất, thuê nhân công trồng rau, bón lót ban đầu…

- Chi phí cày xới đất khoảng 55,000,000 đồng/ha

- Chi phí nhân công gieo trồng: khoảng 10,000,000 đồng/ha

- Chi phí phân bón lót cho đất như sau:

Loai phân Đơn vị Khối lượng /haĐơn giá(ngàn

đồng/kg)

Thành tiền(ngàn

đồng/kg)+ Urê kg/ha 700 10.4 7,280+ Phân Kali kg/ha 700 12.0 8,400+ NPK 16 kg/ha 580 19.3 11,206+ Phân super lân kg/ha 650 3.2 2,080+ Phân chuông kg/ha 50,000 - -TỔNG 28,966

Tổng chi phí cày xới, gieo trồng ban đầu là 93,996,000 đồng/ha. Chi phí cày xới cho toàn trang trại là:

93,996,000 đồng/ha x 11.194 ha = 105,185,000 đồng.

Chi phí dự phòng

Dự phòng phí bằng 10% các chi phí trên cho yếu tố trượt giá và khối lượng công việc phát sinh.

Chi phí dự phòng = 352,866,000 đồng.

Chi phí đất

Chủ đầu tư: Trang 24

Tổng diện tích đất 13,384 m2 dùng cho trang trại rau sạch, chi phí đất là 29,444,800,000 đồng.

Lãi vay trong thời gian xây dựng

Trong thời gian xây dựng và nuôi trồng, lãi vay sẽ được tính vào vốn đầu tư ban đầu.

Lãi vay trong thời gian xây dựng: 3,506,849,000 đồng.

IV.2.2. Kết quả tổng mức đầu tư

Đvt : 1,000 vnđ

STT Hạng mụcGiá trị

trước thuếVAT

Giá trị sau thuế

1 Chi phí xây dựng 2,116,381211,63

82,328,019

2 Chi phí máy móc thiết bị 440,727 44,073 484,8003 Chi phí cua đinh giống 128,864 12,886 141,7504 Chi phí giống rau 17,187 1,719 18,9065 Chi phí san lấp và giải phóng mặt bằng 409,091 40,909 450,0006 Chi phí cày xới gieo trồng 95,623 9,562 105,1857 Chi phí dự phòng (10%) 320,787 32,079 352,8668 Chi phí đất 29,444,800 29,444,800

TỔNG VỐN ĐẦU TƯ (chưa có lãi vay) 32,973,460352,86

633,326,326

Lãi vay trong thời gian xây dựng và nuôi trồng 3,506,849

TỔNG VỐN ĐẦU TƯ (có lãi vay) 32,973,460352,86

636,833,176

IV.3. Vốn lưu động

Ngoài những khoản đầu tư máy móc thiết bị, trang trại trong giai đoạn đầu tư ban đầu, khi dự án đi vào hoạt động cần bổ sung nguồn vốn lưu động.

Vốn lưu động của dự án bao gồm khoản phải thu bằng 10 % doanh thu, khoản phải trả bằng 10 % chi phí hoạt động và nhu cầu tồn quỹ tiền mặt bằng 5 % doanh thu.

Theo kế hoạch thì dự án đi vào hoạt động vào Quý II/2014.

Bảng: Bảng vốn lưu động

ĐVT:1000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 2017 20181 2 3 4 5

Khoản phải thu (AR) 178,324 1,209,9471,220,30

01,220,30

01,244,706

Thay đổi trong khoản phải thu

( (+)∆AR = ARt-1-ARt )

(178,324)

(1,031,622)

(10,353) - (24,406)

Khoản phải trả (AP) 272,941 275,782 282,174 283,745 290,385

Chủ đầu tư: Trang 25

Thay đổi trong khoản phải trả( (+)∆AP = APt-1-APt )

(272,941)

(2,841) (6,392) (1,572) (6,640)

Số dư tiền mặt (CB) 89,162 604,973 610,150 610,150 622,353

Thay đổi số dư tiền mặt ( (+)∆CB = CBt-CBt-1 )

89,162 515,811 5,177 - 12,203

Chủ đầu tư: Trang 26

CHƯƠNG V: NGUỒN VỐN THỰC HIỆN DỰ ÁNV.1. Cơ cấu nguồn vốn thực hiện dự án

Đvt: 1,000 vnđ

STT Hạng mục Tổng cộng Tỷ lệ1 Vốn chủ sở hữu 4,000,000 11%2 Vốn kêu gọi đầu tư 12,833,176 35%3 Vốn vay 20,000,000 54%

Cộng 36,833,176 100%

Với tổng mức đầu tư (gồm lãi vay) là 36,833,176,000 đồng, trong đó: Vốn tự có của chủ đầu tư là 4,000,000,000 đồng, vốn vay là 20,000,000,000 đồng và vốn kêu gọi đầu tư khác là 12,833,176,000 đồng.

V.2. Phương án hoàn trả lãi và vốn vay

Tỷ lệ vốn vay 54%

Số tiền vay20,000,00

0ngàn đồng

Thời hạn vay 60 thángÂn hạn 20 thángLãi vay 10% /nămThời hạn trả nợ 40 tháng

Phương thức vay và trả nợ: Thời gian vay 60 tháng, ân hạn 20 tháng, lãi vay được trả cùng kì với vốn gốc.

Bảng lịch vay và trả nợ

Đvt: 1,000 vnđ

TT NgàyDư nợ đầu

kỳVay nợ

trong kỳTrả nợ

trong kỳTrả nợ

gốcTrả lãi

vayDư nợ cuối kỳ

1 3/1/2014 - 20,000,000 - 20,000,0002 4/1/2014 20,000,000 - 20,000,0003 5/1/2014 20,000,000 - 20,000,0004 6/1/2014 20,000,000 - 20,000,0005 7/1/2014 20,000,000 - 20,000,0006 8/1/2014 20,000,000 - 20,000,0007 9/1/2014 20,000,000 - 20,000,0008 10/1/2014 20,000,000 - 20,000,0009 11/1/2014 20,000,000 - 20,000,00010 12/1/2014 20,000,000 - 20,000,000

Chủ đầu tư: Trang 27

11 1/1/2015 20,000,000 - 20,000,00012 2/1/2015 20,000,000 - 20,000,00013 3/1/2015 20,000,000 - 20,000,00014 4/1/2015 20,000,000 - 20,000,00015 5/1/2015 20,000,000 - 20,000,00016 6/1/2015 20,000,000 - 20,000,00017 7/1/2015 20,000,000 - 20,000,00018 8/1/2015 20,000,000 - 20,000,00019 9/1/2015 20,000,000 - 20,000,00020 10/1/2015 20,000,000 7,166,667 4,000,000 3,166,667 16,000,00021 11/1/2015 16,000,000 - 16,000,00022 12/1/2015 16,000,000 - 16,000,00023 1/1/2016 16,000,000 - 16,000,00024 2/1/2016 16,000,000 - 16,000,00025 3/1/2016 16,000,000 - 16,000,00026 4/1/2016 16,000,000 - 16,000,00027 5/1/2016 16,000,000 - 16,000,00028 6/1/2016 16,000,000 - 16,000,00029 7/1/2016 16,000,000 - 16,000,00030 8/1/2016 16,000,000 - 16,000,00031 9/1/2016 16,000,000 - 16,000,00032 10/1/2016 16,000,000 5,600,000 4,000,000 1,600,000 12,000,00033 11/1/2016 12,000,000 - 12,000,00034 12/1/2016 12,000,000 - - 12,000,00035 1/1/2017 12,000,000 - 12,000,00036 2/1/2017 12,000,000 - 12,000,00037 3/1/2017 12,000,000 - 12,000,00038 4/1/2017 12,000,000 - 12,000,00039 5/1/2017 12,000,000 - 12,000,00040 6/1/2017 12,000,000 - 12,000,00041 7/1/2017 12,000,000 - 12,000,00042 8/1/2017 12,000,000 - 12,000,00043 9/1/2017 12,000,000 - 12,000,00044 10/1/2017 12,000,000 5,200,000 4,000,000 1,200,000 8,000,00045 11/1/2017 8,000,000 - 8,000,00046 12/1/2017 8,000,000 - - 8,000,00047 1/1/2018 8,000,000 - 8,000,00048 2/1/2018 8,000,000 - - 8,000,00049 3/1/2018 8,000,000 - 8,000,00050 4/1/2018 8,000,000 - 8,000,00051 5/1/2018 8,000,000 - 8,000,00052 6/1/2018 8,000,000 - 8,000,00053 7/1/2018 8,000,000 - 8,000,00054 8/1/2018 8,000,000 - 8,000,000

Chủ đầu tư: Trang 28

55 9/1/2018 8,000,000 - 8,000,00056 10/1/2018 8,000,000 4,800,000 4,000,000 800,000 4,000,00057 11/1/2018 4,000,000 - 4,000,00058 12/1/2018 4,000,000 - - 4,000,00059 1/1/2019 4,000,000 - 4,000,00060 2/1/2019 4,000,000 - 4,000,00061 3/1/2019 4,000,000 - 4,000,00062 4/1/2019 4,000,000 4,200,000 4,000,000 200,000 -

TỔNG CỘNG 20,000,000

Chủ đầu tư: Trang 29

CHƯƠNG VI: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNHVI.1. Hiệu quả kinh tế - tài chính

VI.1.1. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán

Các thông số giả định trên dùng để tính toán hiệu quả kinh tế của dự án trên cơ sở tính toán của các dự án đã triển khai, các văn bản liên quan đến giá bán, các tài liệu cung cấp từ Chủ đầu tư, cụ thể như sau:

- Nguồn vốn: vốn vay 54%, vốn tự có:11% và vốn huy động từ nguồn khác: 35%

- Doanh thu của dự án từ rau sạch và cua đinh.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Trong tính toán áp dụng thời gian khấu hao theo phụ lục đính kèm.

- Lãi suất vay ngân hàng: 10%/năm; Thời hạn trả nợ 5 năm.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của dự án: 20%/ năm.

- Tốc độ tăng giá bán là 2% cho khoảng thời gian 2 năm 1 lần.

- Tốc độc tăng tiền lương là 5%/năm.

VI.1.2. Tính toán chi phí của dự án

Chi phí thức ăn cho cua đinh

Thức ăn chính của chúng là cá, tép và trùng. Chi phí thức ăn cho cua đinh trong hồ bao gồm cua đinh giống, cua đinh nuôi lấy thịt.

Cua đinh được nuôi trong hồ với mật độ khoảng 2 m2/con, để chúng có thể phát triển và sinh trưởng tốt. Với tỷ lệ nuôi 1 đực và 3 con cái, đến tuổi trưởng thành mỗi con cái đẻ khoảng 20 trứng/ lứa và khoảng 3 lẩn trong năm. Ước tính số cua được nở thành con như sau:

Hạng mục Số lượng Đơn vị

Số cua đinh giống (tỷ lệ 1 đực : 3 cái) 284 con

Số con cái 213 conSố trứng/ lần sinh 20 trứngChu kỳ 3 chu kỳ/nămSố lượng trứng sinh ra 12,758 trứng/nămTỷ lệ hao hụt/chu kỳ 5%Số cua nở từ trứng 12,120 con/năm

Như vậy số lượng cua sinh ra mỗi năm là 12,120 con và số cua đinh giống trong hồ là 284 con, tổng số là 12,403 con.

Nhu cầu thức ăn mỗi năm như sau:

Đvt: 1,000 vnđ

Chủ đầu tư: Trang 30

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019Hạng mục 1 2 3 4 5 6

Cua đinh

Sô lương cua nuôi/năm 12,403 12,403 12,403 12,403 12,403 12,403

Chi phí thức ăn/con 194 194 198 198 202 202

Cá 25 25 26 26 26 26+ Khối lượng 5 5 5 5 5 5+ Đơn giá/kg 5.0 5.0 5.1 5.1 5.2 5.2Tép 40.00 40.00 40.80 40.80 41.62 41.62+ Khối lượng 4 4 4 4 4 4+ Đơn giá/kg 10.00 10.00 10.20 10.20 10.40 10.40Trùng 120.00 120.00 122.40 122.40 124.85 124.85+ Khối lượng 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0 3.0+ Đơn giá/kg 40.00 40.00 40.80 40.80 41.62 41.62Thức ăn khác (5%) 9.25 9.25 9.44 9.44 9.62 9.62

Tổng chi phí 2,409,3072,409,30

72,457,49

32,457,49

32,506,64

32,506,64

3

Chi phí phân bón cho vườn rau

Vì vườn rau sạch được trồng theo tiêu chuẩn và phương pháp giảm thiểu sâu bệnh nguy hại nên không cần dùng nhiều phân bón hoá học. Nhu cầu này được ước tính như sau :

Loai phân Đơn vị Khối lượng /haĐơn giá(ngàn

đồng/kg)

Thành tiền(ngàn đồng)

+ Urê kg/ha 350 10.4 3,640+ Phân Kali kg/ha 350 12.0 4,200+ NPK 16 kg/ha 290 19.3 5,603+ Phân super lân kg/ha 325 3.2 1,040+ Phân chuông kg/ha 25,000 1 25,000

TỔNG 39,483

Chi phí phân bón mỗi năm

Đvt : 1,000 vnđ

Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018Hạng mục 1 2 3 4 5 6Mức tăng giá phân bón 1.03 1.06 1.09 1.13 1.16 1.19+ Urê 3,447 3,550 3,657 3,767 3,880 3,996+ Phân Kali 3,977 4,097 4,220 4,346 4,477 4,611+ NPK 16 5,306 5,465 5,629 5,798 5,972 6,151+ Phân super lân 985 1,014 1,045 1,076 1,108 1,142TỔNG 13,715 14,126 14,550 14,987 15,436 15,899

Chủ đầu tư: Trang 31

Chi phí nhân công

Bảng chi tiền lương công nhân viên của dự án theo kế hoạch như sau:

Chức vịSố lượng(người)

Mức lương(ngàn đồng)

Quản lý 1 7,000Công nhân làm vườn rau 15 3,500Công nhân nuôi cua đinh 3 3,500Bảo vệ 1 3,500Tổng 20Chi phí nhân công hằng năm bao gồm lương của số cán bộ, công nhân viên thuê

mướn trong từng năm. Chi phí BHYT,BHXH,BHTN và trợ cấp là 22%.

Bảng lương nhân công

Đvt:1,000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019

1 2 3 4 5 6Mức tăng lương 1.05 1.10 1.16 1.22 1.28 1.34

Quản lý 88,200 92,610 97,241102,10

3107,20

8112,568

Công nhân làm vườn rau 44,100 46,305 48,620 51,051 53,604 56,284Công nhân nuôi cua đinh 44,100 46,305 48,620 51,051 53,604 56,284Bảo vệ 44,100 46,305 48,620 51,051 53,604 56,284

TỔNG LƯƠNG220,50

0231,52

5243,10

1255,25

6268,01

9281,420

BHYT,BHXH (22%) 48,510 50,936 53,482 56,156 58,964 61,912

Chi phí khấu hao

Tài sản cố định của dự án gồm Công trình xây lắp và máy móc thiết bị. Phương pháp khấu hao cho các tài sản này là khấu hao đường thẳng.

Hạng mụcThời gian

Chi phí xây dựng 12

Chi phí máy móc thiết bị 10

Chi phí con giống 7

Chi phí giống rau 7

Chi phí san lấp và giải phóng mặt bằng 7Chi phí cày xới gieo trồng 7Chi phí dự phòng (10%) 7

Chi phí điện cho trang trại

Điện được dùng cho tưới tiêu, sinh hoạt và các hoạt động của trang trại. Chi phí điện như sau:

Đvt: 1,000 vnđ

Chủ đầu tư: Trang 32

Hang muc Số lượng Lượng điện tiêu thụĐiện sinh hoạt 2,190 0.3 Kw/người/ngày đêmĐiện cho tưới tiêu 12,257 15 Kw/ha/lần tưới

Bảng chi phí điện

Đvt: 1,000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 2017 2018Tổng lượng điện tiêu thụ (Kwh) 14,447 14,447 14,447 14,447 14,447Mức tăng giá điện 1.00 1.00 1.02 1.02 1.04Đơn giá điện (đồng) 2,192 2,192 2,236 2,236 2,281Chi phí điện (ngàn đồng) 31,669 31,669 32,302 32,302 32,948

Chi phí ươm giống thường xuyên

Vườn ươm là trung tâm hoạt động của vườn rau sạch, nếu vườn ươm được đầu tư kĩ thì vườn rau mới cho năng suất cao. Vì thế, Công ty luôn quan tâm đến chất lượng vườn ươm, chi phí đầu tư mỗi năm khoảng 1% doanh thu hoặc hơn.

Chi phí thiết bị bổ sung hằng năm

Ngoài ra, còn có thêm các chi phí bổ sung thiết bị máy móc sản xuất hằng năm.

Bảng tổng hợp chi phí hoạt động

NĂM 2014 2015 2016 2017 2018HẠNG MỤC 1 2 3 4 5

Chi phí lương nhân viên 220,500 231,525 243,101 255,256 268,019Chi phí BHYT,BHXH 48,510 50,936 53,482 56,156 58,964Chi phí điện 31,669 31,669 32,302 32,302 32,948

Chi phí thức ăn2,409,30

72,409,30

72,457,49

32,457,49

32,506,643

Chi phí phân bón cho rau 13,715 14,126 14,550 14,987 15,436Chi phí ươm giống 5,713 5,713 5,827 5,827 5,944Chi phí bổ sung thiết bị hằng năm 14,544 14,980 15,430 15,893

TỔNG CỘNG2,729,41

42,757,82

02,821,73

62,837,45

22,903,847

VI.2. Doanh thu từ dự án

Doanh thu của dự án bao gồm: trồng rau sạch và cua đinh.

Trong năm đầu tiên, doanh thu có được từ trồng rau sạch và bán cua đinh giống nên chưa mang lại giá trị cao, các năm sau thu được nguồn nhiều hơn nhờ vào việc nuôi cua đinh bán thịt, mang lại giá trị kinh tế cao.

Doanh thu rau sạch

Khối lượng rau thu hoạch mỗi vụ

Chủ đầu tư: Trang 33

Loại câyDiện tích

gieo trồng (m2)

Khối lượng

thu hoạch

Số vụ/ nămĐơn giá

(ngàn đồng/kg)Thành tiền(ngàn đồng)

Rau muống 836 334 15 30 150,447Rau ngót 836 84 10 30 25,075Rau mồng tơi 836 84 10 25 20,895Cải ngọt 836 251 8 30 60,179Rau thơm 836 167 8 30 40,119Rau đay 836 167 8 25 33,433Hành 836 84 8 60 40,119Mướp 836 418 8 20 66,865Bí đao 836 334 6 20 40,119Dưa leo 836 359 6 25 53,910Khổ qua 836 334 6 20 40,119

Doanh thu từ rau sạch

Đvt: 1,000 đồng

Năm 2014 2015 2016 2017 2018Hạng mục 1 2 3 4 5

Rau muống 150,447 150,447 153,456 153,456 156,525Rau ngót 25,075 25,075 25,576 25,576 26,088Rau mồng tơi 20,895 20,895 21,313 21,313 21,740Cải ngọt 60,179 60,179 61,382 61,382 62,610Rau thơm 40,119 40,119 40,922 40,922 41,740Rau đay 33,433 33,433 34,101 34,101 34,783Hành 40,119 40,119 40,922 40,922 41,740Mướp 66,865 66,865 68,203 68,203 69,567Bí đao 40,119 40,119 40,922 40,922 41,740Dưa leo 53,910 53,910 54,988 54,988 56,088Khổ qua 40,119 40,119 40,922 40,922 41,740TỔNG 571,282 571,282 582,707 582,707 594,362

Doanh thu từ cua đinh

Lượng cua đinh mới nở con được bán làm cua giống một phần nhỏ và phần còn lại được nuôi lớn bán thịt. Số lượng cua đinh thịt được bán chính là số cua đinh con được giữ lại nuôi từ năm trước, sau thời gian nuôi 2 năm chúng đạt tỷ trọng từ 2.5kg đến 3 kg.

Lượng cua bán mỗi năm

Năm 2014 2015 2016 2017 2018 2019

Số lượng cua sinh ra12,12

012,12

012,12

012,12

012,12

012,120

Chủ đầu tư: Trang 34

+ Bán giống trong năm (20%) 2,424 2,424 2,424 2,424 2,424 2,424+ Bán thịt năm sau (80%) 9,696 9,696 9,696 9,696 9,696 9,696Tỷ lệ hao hụt khi bán trưởng thành (5%) 485 606 606 606 606Số lượng cua đinh thịt - 9,211 9,090 9,090 9,090 9,090

Doanh thu từ cua đinh

Đvt: 1,000 vnđ

Hạng mục 2014 2015 2016 2017 20181. Cua đinh giống 1,211,963 1,211,963 1,236,202 1,236,202 1,260,926Số lượng 2,424 2,424 2,424 2,424 2,424Giá bán (ngàn đồng/con) 500 500 510 510 520

2. Cua đinh bán thịt -10,316,22

510,384,09

510,384,09

510,591,777

Số lượng - 9,211 9,090 9,090 9,090Giá bán (ngàn đồng/kg) 400 400 408 408 416Khối lượng trung bình/con 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8

Doanh thu 1,211,96311,528,18

711,620,29

611,620,29

611,852,702

Tổng doanh thu của dự án

Đvt: 1,000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 2017 2018Hạng mục 1 2 3 4 5

Doanh thu từ nuôi cua đinh 1,211,963 11,528,187 11,620,296 11,620,296 11,852,702Doanh thu từ rau sạch 571,282 571,282 582,707 582,707 594,362TỔNG DOANH THU 1,783,244 12,099,469 12,203,004 12,203,004 12,447,064

VI.3. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án

Thông qua báo cáo thu nhập, ta tính toán được lãi hoặc lỗ, hiệu quả kinh tế của dự án cũng như khả năng trả nợ của chủ đầu tư như sau:

Đvt: 1,000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 2017 2018

(+) Doanh thu 1,783,24412,099,46

912,203,00

412,203,00

412,447,064

(-) Chi phí hoạt động 2,729,414 2,757,820 2,821,736 2,837,452 2,903,847(-) Chi phí lãi vay - 3,166,667 1,600,000 1,200,000 800,000(-) Chi phí khấu hao 344,745 344,745 344,745 344,745 344,745

Lợi nhuận trước thuế(1,290,914

)5,830,238 7,436,523 7,820,808 8,398,472

Kết chuyển lỗ 4,539,324 7,436,523 7,820,808 8,398,472

Chủ đầu tư: Trang 35

Thuế TNDN (20%) - 907,865 1,487,305 1,564,162 1,679,694

Lợi nhuận sau thuế(1,290,914

)4,922,373 5,949,218 6,256,646 6,718,778

Năm 2019 2020 2021 2022 2023

(+) Doanh thu12,447,06

412,696,00

512,696,00

512,949,92

512,949,925

(-) Chi phí hoạt động 2,921,136 2,990,182 3,009,204 3,081,086 3,102,016(-) Chi phí lãi vay - - - - -(-) Chi phí khấu hao 344,745 344,745 194,002 194,002 194,002Lợi nhuận trước thuế 9,181,183 9,361,079 9,492,800 9,674,838 9,653,908Kết chuyển lỗ 9,181,183 9,361,079 9,492,800 9,674,838 9,653,908Thuế TNDN (20%) 1,836,237 1,872,216 1,898,560 1,934,968 1,930,782Lợi nhuận sau thuế 7,344,947 7,488,863 7,594,240 7,739,870 7,723,126

Năm 2024 2025

(+) Doanh thu13,208,92

411,870,819

(-) Chi phí hoạt động 3,176,939 3,199,971(-) Chi phí lãi vay - -(-) Chi phí khấu hao 194,002 194,002Lợi nhuận trước thuế 9,837,983 8,476,847Kết chuyển lỗ 9,837,983 8,476,847Thuế TNDN (20%) 1,967,597 1,695,369Lợi nhuận sau thuế 7,870,386 6,781,477

Nhận xét:

Trong năm đầu, dự án chỉ có nguồn thu từ rau sạch và một phần cua đinh bán giống vì thế nguồn doanh thu đạt được chưa thể bù đắp chi phí nuôi cua đinh, do đó lợi nhuận thu được chưa cao. Tuy nhiên, dự án đạt hiệu quả lâu dài khi trang trại phát triển việc nuôi cua đinh, mang lại giá trị kinh tế cao, tạo ra nguồn thu cao cho trang trại cũng như khả năng thanh toán nợ đúng hạn.

Báo cáo ngân lưu

Đvt:1,000 vnđ

Năm 2014 2015 2016 20170 1 2 3

NGÂN LƯU VÀODoanh thu 1,783,244 12,099,469 12,203,004 12,203,004Thay đôi khoan phai thu (178,324) (1,031,622) (10,353) -Giá trị đấtTổng ngân lưu vào 1,604,920 11,067,847 12,192,650 12,203,004NGÂN LƯU RA

Chủ đầu tư: Trang 36

Chi phí đầu tư ban đầu 36,492,993Chi phí hoạt động 2,729,414 2,757,820 2,821,736 2,837,452Thay đôi khoan phai tra (272,941) (2,841) (6,392) (1,572)Thay đôi sô dư tiên măt 89,162 515,811 5,177 -Tổng ngân lưu ra 39,038,627 3,270,790 2,820,521 2,835,880Ngân lưu ròng trước thuế (37,433,708) 7,797,056 9,372,129 9,367,124Thuế TNDN - 907,865 1,487,305 1,564,162Ngân lưu ròng sau thuế (37,433,708) 6,889,192 7,884,824 7,802,962Hệ số chiết khấu 1.00 0.90 0.81 0.72Hiện giá ngân lưu ròng (37,433,708) 6,188,609 6,362,703 5,656,319

Hiện giá tích luỹ (37,433,708)(31,245,098

)(24,882,396

)(19,226,077)

Năm 2018 2019 2020 20214 5 6 7

NGÂN LƯU VÀODoanh thu 12,447,064 12,447,064 12,696,005 12,696,005Thay đôi khoan phai thu (24,406) - (24,894) -Giá trị đấtTổng ngân lưu vào 12,422,658 12,447,064 12,671,111 12,696,005NGÂN LƯU RAChi phí đầu tư ban đầuChi phí hoạt động 2,903,847 2,921,136 2,990,182 3,009,204Thay đôi khoan phai tra (6,640) (1,729) (6,905) (1,902)Thay đôi sô dư tiên măt 12,203 - 12,447 -Tổng ngân lưu ra 2,909,411 2,919,407 2,995,724 3,007,301Ngân lưu ròng trước thuế 9,513,247 9,527,657 9,675,387 9,688,704Thuế TNDN 1,679,694 1,836,237 1,872,216 1,898,560Ngân lưu ròng sau thuế 7,833,553 7,691,420 7,803,171 7,790,144Hệ số chiết khấu 0.65 0.58 0.53 0.47Hiện giá ngân lưu ròng 5,101,031 4,499,151 4,100,341 3,677,216

Hiện giá tích luỹ(14,125,045

)(9,625,895

)(5,525,554

)(1,848,338)

Năm 2022 2023 2024 2025 20268 9 10 11 12

NGÂN LƯU VÀO

Doanh thu12,949,92

512,949,92

513,208,92

411,870,81

9-

Thay đôi khoan phai thu (25,392) - (25,900) 133,810 1,187,082Giá trị đất 29,444,800

Tổng ngân lưu vào12,924,53

312,949,92

513,183,02

412,004,63

030,631,882

Chủ đầu tư: Trang 37

NGÂN LƯU RAChi phí đầu tư ban đầuChi phí hoạt động 3,081,086 3,102,016 3,176,939 3,199,971 -Thay đôi khoan phai tra (7,188) (2,093) (7,492) (2,303) 319,997Thay đôi sô dư tiên măt 12,696 - 12,950 (66,905) (593,541)Tổng ngân lưu ra 3,086,593 3,099,923 3,182,397 3,130,763 (273,544)

Ngân lưu ròng trước thuế 9,837,940 9,850,00210,000,62

78,873,867 30,905,426

Thuế TNDN 1,934,968 1,930,782 1,967,597 1,695,369 -Ngân lưu ròng sau thuế 7,902,972 7,919,221 8,033,030 7,178,498 30,905,426Hệ số chiết khấu 0.42 0.38 0.34 0.31 0.28Hiện giá ngân lưu ròng 3,351,111 3,016,516 2,748,701 2,206,512 8,533,601Hiện giá tích luỹ 1,502,773 4,519,289 7,267,990 9,474,502 18,008,104

Từ kết quả ngân lưu trên ta tính được các chỉ số tài chính sau:

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị hiện tại thuần NPV 18,008,104,000 đồng

2 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%) 19%

3 Thời gian hoàn vốn 9 năm

Nhận xét:

NPV = 18,008,104,000 đồng > 0 và lớn hơn tổng mức đầu tư

Dự án mang tính khả thi cao

IRR = 19% > > r = 11.3%

Dự án sinh lợi cao và hiệu quả đầu tư lớn

Thời gian hoàn vốn 9 năm.

+ Tóm lại: Qua biểu phân tích các chỉ tiêu kinh tế của dự án cho thấy rằng dự án đều có NPV dương, mang lại hiệu quả đầu tư. Chỉ số IRR dự án tương đối phù hợp và đảm bảo tính sinh lợi cho dự án không những đám ứng nhu cầu tài chính, mà dự án còn có ý nghĩa rất lớn trong xã hội.

Khả năng trả nợ

Đvt: 1,000 vnđ

Năm 2015 2016 2017 2018 2018

Lợi nhuận trả nợ (80%)3,937,89

94,759,37

55,005,31

75,375,02

25,875,957

Khấu hao 344,745 344,745 344,745 344,745 344,745

Chủ đầu tư: Trang 38

Tổng nguồn trả nợ4,282,64

35,104,11

95,350,06

25,719,76

76,220,702

Trả nợ vốn gốc4,000,00

04,000,00

04,000,00

04,000,00

04,000,000

Thừa/thiếu sau trả nợ 282,6431,104,11

91,350,06

21,719,76

72,220,702

Vì dự án phải đầu tư vào cho việc nuôi cua đinh, nên chưa thể mang lại lợi nhuận trong năm 2014, lãi vay trong năm cũng được tính gộp vào giá trị đầu tư ban đầu. Vì vậy vốn gốc bắt đầu được trả từ năm 2015. Nguồn vốn bao gồm: 80% lợi nhuận hoạt động và trích từ nguồn khấu hao.

VI.4. Hiệu quả kinh tế xã hội

Phân tích tài chính hiệu quả đầu tư cho thấy dự án “Trồng rau sạch và nuôi cua đinh” rất khả thi qua các thông số tài chính. Vì vậy dự án hoạt động sẽ tạo ra lợi nhuận cho nhà đầu tư, niềm tin lớn khi khả năng thanh toán nợ vay cao và thu hồi vốn đầu tư. Thêm vào đó, dự án còn đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân nói chung và của khu vực huyện Củ Chi nói riêng; nhà nước và địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập doanh nghiệp.

Chủ đầu tư: Trang 39

CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN

Dự án “Trồng rau sạch kết hợp nuôi cua đinh” không những mang lại hiệu quả kinh tế cho chủ đầu tư - Công ty TNHH Bảo An Đường mà dự án còn nằm trong chiến lược phát triển nông nghiệp của huyện Củ Chi nói riêng và Tp.HCM nói chung, đồng thời góp phần đảm bảo an ninh lương thực, an toàn vệ sinh thực phẩm và tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động tại địa phương.

Riêng về mặt tài chính, dự án được đánh giá rất khả thi thông qua kế hoạch vay vốn, sử dụng vốn, chi phí đầu tư, chi phí hoạt động và nguồn doanh thu.

Vì vậy, Công ty TNHH Bảo An Đường mong muốn Đơn vị cho vay chấp nhận và hỗ trợ công ty chúng tôi trong việc vay vốn. Chúng tôi xin cam kết:

Chấp nhận các quy định về hỗ trợ tài chính của Đơn vị.

Sử dụng vốn vay đúng mục đích và tạo điều kiện để Đơn vị cho vay kiểm tra việc sử dụng vốn vay.

Trả nợ gốc tiền vay và lãi tiền vay đầy đủ, đúng hạn.

Những thông tin đã kê khai và tài liệu đi kèm là chính xác, đúng đắn và hợp pháp.

Chúng tôi chịu trách nhiệm trước Đơn vị cho vay và Pháp luật về lời cam kết trên.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014

Nơi nhận:

- Như trên

- Lưu TCHC.

CÔNG TY TNHH BẢO AN ĐƯỜNG

(Giám đốc)

VÕ MINH HOÀNG

Chủ đầu tư: Trang 40