19
DƯỠNG SINH

Dưỡng Sinh

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Way for best heath

Citation preview

Page 1: Dưỡng Sinh

DƯỠNG SINH

Page 2: Dưỡng Sinh

Bế tinh, dưỡng khí, tồn thầnThanh tâm, quả dục, thủ chân, luyện mình.

Muốn cho ngũ tạng được yênBớt ăn mấy miếng, nhịn thèm hơn đau.

Page 3: Dưỡng Sinh

Nội thương bệnh chứng phát sinh

Thường do xúc động thất tình gây nên

Lợi dụng đầu mối thất tình

Chặn lòng mong muốn thì mình được an

Cần nên tiết dục thanh tâm

Giữ lòng liêm chính chẳng tham tiền tài

Chẳng vì danh vị đua đòi

Chẳng vì sắc đẹp đắm người hại thân

Page 4: Dưỡng Sinh

Giữ tinh dưỡng khí tồn thần

Tinh không hao tán thì thần được yên

Hằng ngày luyện khí chớ quên

Hít vào thanh khí, độc liền thải ra

Làm cho khí huyết điều hòa

Tinh thần giữ vững bệnh tà khó xâm

Page 5: Dưỡng Sinh

Lại cần tiết chế nói năng

Tránh làm quá sức dự phòng khí hao

Thức đêm lo nghĩ quá nhiều

Say mê sắc dục cũng đều hại tâm

Nhìn xem thân đã bao người

Làm ăn chất phác, chơi bời chẳng hay

Ngô khoai rau cháo hằng ngày

ấy mà khỏe mạnh hơn là cao lương

rạng đông cầy cuốc luyện mình

đồng không hít thở thân hình nở nang

lo sầu thì bệnh giàu sang

vui nghèo khỏe mạnh, hiên ngang trong lòng.

Page 6: Dưỡng Sinh

Luyện thực, luyện thể, luyện tức, luyện tâm, luyện thần. luyện khí, luyện ý, luyện chí, luyện thư giãn theo tư thế

tĩnh luyện hình theo tư thế động.

Rèn Luyện

Page 7: Dưỡng Sinh

Quan điểmTam Tài (thượng cổ): Thần( tính), hồn, xác.

– Vì con người có Xác, nên mới có Ngũ Quan để tiếp xúc với ngoại cảnh.

– Vì con người có Hồn, cho nên có thất tình lục dục, có trí lực để suy tư, để yêu cái này, ghét cái nọ.

– Vì con người có Thần nên có Linh giác, Linh cảm, Linh Tri, Linh Tính, hay Tuệ giác, để tiếp xúc với Thần Linh, để khám phá ra những bí nhiệm của Trời đất.

Quan điểm nhị nguyên (Trung cổ): Hồn, xác.- Đạo phổ biến nhất của thời ấy là đạo «tu tâm», sống sao cho

công bằng, bác ái (sống theo chữ nhân). Quan điểm nhất nguyên (Cận kim): Xác

Quan niệm con người

Page 8: Dưỡng Sinh

Vô cực Thái cực- Lưỡng nghi Âm dương Tứ tượng Ngũ hành Bát quái Cửu cung

Page 9: Dưỡng Sinh

Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy

Bốn mùa Xuân Hạ Chuyển mùa (hạ sang thu) Thu Đông

Bốn phương Đông Nam Trung tâm Tây Bắc

Thời tiết ấm nóng ẩm mát lạnh

Màu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen

Mùi vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn

Ngũ tạng Can (gan) Tâm (tim) Tỳ Phế (phổi) Thận

Lục phủ Đảm (mật) Tiểu trường (ruột non) Vị (dạ dày) Đại trường (ruột

già) Bàng quang

Ngũ khiếu Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai

Thập can Nhâm, Quý Mậu, Kỷ Bính, Đinh Canh, Tân Giáp, Ất

Thập nhị chi Dần, Mão Tỵ, Ngọ Thìn, Tuất, Sửu, Mùi Thân, Dậu Tí, Hợi

Âm nhạc Mi Son Đô Rê La

Thiên văn Mộc Tinh Hỏa Tinh Thổ Tinh Kim Tinh Thủy Tinh

Bát quái ¹ Tốn, Chấn Ly Khôn, Cấn Càn, Đoài Khảm

Page 10: Dưỡng Sinh

Nội nhân :

- Hỉ : (vui mừng) - Hại đến tâm khí.

- Nộ : (giận) - Hại đến can khí.

- Ưu, bi : (sầu, muộn) - Hại đến phế khí.

- Tư : (lo lắng) - Hại đến tỳ khí.

- Khủng, kinh : (hoảng, sợ) - Hại đến thận khí.

Ngoại nhân :

- Phong : gió chủ khí mùa xuân , thường kết hợp với các khí khác như : phong hàn, phong nhiệt, phong thấp.

- Hàn : lạnh chủ khí của mùa đông , hay làm tắc lại không ra mồ hôi, thường có phong hàn, hàn thấp.

- Thử : nắng chủ khí về mùa hạ có đặc tính làm sốt cao, thường có : thương thử, trúng thử và thấp thử.

- Thấp : độ ẩm thấp trong không khí, có các triệu chứng về tiêu hoá, thường có phong thấp, thấp thử và hàn thấp.

- Táo : chủ khí của mùa thu, độ khô của không khí, thường gây những bệnh sốt cao, táo nhiệt.

- Hoả : nhiệt, đặc tính của các bệnh dịch khí, lệ khí, truyền nhiễm. Thường có thấp nhiệt, phong nhiệt, thử nhiệt.

Page 11: Dưỡng Sinh

1. Phật học Từ Điển của Đoàn Trung Còn: Thất tình gồm:Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục.(mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, muốn) 

2. Kinh Lễ của Nho giáo: Thất tình gồm:Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Cụ, Dục.(mừng, giận, thương, ghét, buồn, sợ, muốn) 

3. Đại Thừa Chơn Giáo: Thất tình gồm:Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Cụ.(mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, sợ) 

4. Dưỡng Chơn Tập: Thất tình gồm:Hỷ, Nộ, Ai, Lạc, Ưu, Khủng, Kinh.(mừng, giận, buồn, vui, lo, sợ, hoảng sợ) 

5. Thuyết Đạo của Đức Hộ Pháp: Thất tình gồm:Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục.(mừng, giận, thương, ghét, buồn, vui, muốn)

Thất tình

Page 12: Dưỡng Sinh

1. Sắc dục: ham muốn nhìn thấy sắc đẹp. 2. Thinh dục: ham muốn nghe âm thanh êm tai. 3. Hương dục: ham muốn ngữi mùi thơm dễ chịu. 4. Vị dục: ham muốn món ăn ngon miệng. 5. Xúc dục: ham muốn xác thân sung sướng. 6. Pháp dục: ham muốn ý nghĩ được thỏa mãn. 

Lục dục

Page 13: Dưỡng Sinh

- Trời Đất có Ngũ Hành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.- Người quân tử có Ngũ Đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.- Ngũ kỷ: Năm, tháng, ngày, vì sao, lịch số.- Ngũ sự: Tướng mạo, Lời nói, Trông, Nghe, Suy nghĩ.- 5 Giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.

- Cuộc sống có Ngũ Phúc: Phú, Quý, Thọ, Khang, Ninh.

Phúc: là đức độ, hạnh phúc. Lộc: là có nhiều điều may mắn về kinh tế, của cải vật chất. Thọ: là sống lâu, sống khỏe, minh mẫn. Khang: là sức khoẻ dồi dào. Ninh: là bình yên, êm ấm.

Page 14: Dưỡng Sinh

THỞ: (THANH HÔ HẤP) êm nhẹ, đều, chậm, sâu dài. ĂN UỐNG: (THANH ẨM THỰC). VẬN ĐỘNG. SUY NGHĨ: (THANH TƯ TƯỞNG).

BÍ QUYẾT SỐNG LÂU

Page 15: Dưỡng Sinh

1. Thở sâu - Sống lâu

Thót bụng thở ra Phình bụng thở vào Hai vai bất động Chân tay thả lỏng Êm, chậm, sâu, đều.

Tập trung theo dõiLuồng ra luồng vàoBình thường qua mũiKhi gấp qua mồmĐứng ngồi hay nằm Ở đâu cũng đượcLúc nào cũng được.

Page 16: Dưỡng Sinh

6 Loại đồ uống: trà xanh, rượu vang đỏ, sữa đậu nành, sữa chua, canh xương, canh nấm. Canh nấm: nâng cao công năng miễn dịch Canh xương( chất uyển giao): kéo dài tuổi thọ Sữa chua: cân bằng vi khuẩn Trà xanh: chất trà dà phân: chống ung thư- chứa Flor: chữa

sâu răng, diệt vi khuẩn- chứa tanin: nâng cao độ bền huyết quản

Rượu vang đỏ: chống oxy hóa, hạ huyết áp, hạ mỡ máu( rượu vang nho 50- 100ml/ng, rượu trắng 5-10 ml/ng, bia 300ml/ng)

Sữa đậu nành: chống ung thư

2. ĂN UỐNG CÂN BẰNG

Page 17: Dưỡng Sinh

ĂN Cốc: Ngô, kiều mạch, các loại khoai, yến mạch, kê- (sáng 1 bát cháo

ngô, tối 1 bát cháo kê). Một nắm rau, một nắm đậu, một quả trứng gà, cộng thêm một ít thịt. Rau: cà rốt, bí đỏ, mướp đắng, cà chua, Tỏi: trước hết thái nhánh tỏi thành từng lát, để từng lát trong không

khí 15 phút Mộc nhĩ đen: chống ngưng kết tiểu cầu. Ăn lạc cần bóc vỏ Ăn phấn hoa: chống rối loạn tiêu hóa, chống mất ngủ, duy trì thể

hình. Động vật càng nhỏ protein càng tốt. Ăn no 7/10, suốt đời không đau dạ dày, ăn 8/10 là tối đa. Rong xoắn ốc: cung cấp chất xơ, vitamin.

2. ĂN UỐNG CÂN BẰNG

Page 18: Dưỡng Sinh

Không tập luyện sáng sớm, nên tập luyện vào chiều tối. Ăn xong 45 phút hãy vận động. Trước khi ngủ tắm nước nóng 40- 500C. Đi ngủ: 10- 10h30 Thời gian ngủ dậy: 6h Thời gian ngủ trưa: 30 phút sau bữa ăn trưa, tốt nhất nên

ngủ 1h. Mở cửa sổ: 9- 11h, buổi chiều 2- 4h. Người ngoài 70T nên dậy thong thả, duỗi tay duỗi chân

cử động vài cái, rồi xoa bóp tim một lúc, ngồi vài phút rồi hãy đứng lên.

3. VẬN ĐỘNG CÓ OXY

Page 19: Dưỡng Sinh

Đừng để tức giận quá 5 phút. Phương pháp tránh tức giận: tránh đi, chuyển đi, thả ra,

thăng hoa, khống chế. Nhịn một lúc gió yên sóng lặng, Lùi một bước biển rộng trời cao. Cái lý khó giảng thì nên dừng Con người khó đối xử thì nên xử hậu Việc khó xử thì nên làm buông thả Công việc khó thành thì nên khôn khéo.

Nên cười nhiều.

4. TRẠNG THÁI TÂM LÝ