109
KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHẦN MỀM THEO DÕI DIỄN BIẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Ngành : C ông Nghệ Thông Tin Niên khoá : 2002 - 2005 GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 1

fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHẦN MỀM THEO DÕI DIỄN BIẾN NGUỒN TÀI

NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌCTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬUTỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Ngành : C ông Nghệ Thông Tin Niên khoá : 2002 - 2005Lớp :CD02THSinh viên thực hiện : Hồ Như Tuyền

Trần Phạm Tưởng Quỳnh

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 1

Page 2: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2007

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPPHẦN MỀM THEO DÕI DIỄN BIẾN NGUỒN TÀI

NGUYÊN RỪNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌCTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬUTỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S Nguyễn Đức Thành Hồ Như Tuyền

Giáo viên đồng hướng dẫn: Trần Phạm Tưởng Quỳnh

CN Nguyễn Thế Hoàng

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 2

Page 3: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2007CÔNG TRÌNH HOÀN TẤT TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM

Cán bộ hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Thành

Cán bộ phản biện: Th.S Nguyễn Thanh Phước

Luận văn cử nhân được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN CỬ NHÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM ngày 09 tháng 02 năm 2007

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 3

Page 4: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN CỬ NHÂN

I.

TÊN ĐỀ TÀI: Phần mềm theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNGNhiệm vụ của tụi em là nhận yêu cầu và phân tích yêu cầu của khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đưa ra.Từ những yêu cầu đó nhóm em sẽ thiết kế sơ đồ cho phần mềm. Để xây dựng được hệ thống thì tụi em phải học các nghiệp vụ chuyên môn về chuyên ngành lâm nghiệp, tìm hiểu cấu trúc phân cấp chung của toàn bộ sinh vật, nắm bắt những thuật ngữ chuyên ngành, khảo sát hiện trạng của nơi sẽ ứng dụng phần mềm. Bên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có mã nguồn mở, ngôn ngữ lập trình mới và phổ biến để phục vụ cho phần mềm.

III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2005IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/02/2007V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.S Nguyễn Đức ThànhV. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ ĐỒNG HƯỚNG DẪN: CN Nguyễn Thế Hoàng

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc

Bộ Giáo Dục và Đào TạoTrường ĐH NÔNG LÂM TpHCM

Họ tên sinh viên: HỒ NHƯ TUYỀN Ngày tháng năm sinh: 20/04/1983Chuyên ngành: Phân Tích Hệ Thống Thông Tin

Phái: NữNơi sinh: Phan Thiết – Bình ThuậnNgành: CNTT

Ngày / /CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Ngày / /KHOA CNTT

Ngày / /CHỦ NHIỆM CHUYÊN NGÀNH

Họ tên sinh viên: TRẦN PHẠM TƯỞNG QUỲNH

Ngày tháng năm sinh: 20/04/1983Chuyên ngành: Phân Tích Hệ Thống Thông Tin

Phái: NữNơi sinh: Bình DươngNgành: CNTT

Page 5: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 5

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến các thầy cô của khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, thầy Nguyễn Đức Thành, thầy Nguyễn Thế Hoàng, thầy Phạm Văn Tính, thầy Nguyễn Công Vũ, thầy Nguyễn Thành Phước đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt những kiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập tai trường cũng như trong lúc thực hiện luận văn tốt nghiệp. Chúng tôi cũng xin được cảm ơn hai bạn Nguyễn Tường Thụy, Nguyễn Thanh Bình đã nhiệt tình giúp đỡ.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu và sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã hỗ trợ kinh phí và cung cấp các yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn trong việc thực hiện dự án này.

Chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện

Trần Phạm Tưởng Quỳnh Hồ Như Tuyền

LỜI CẢM TẠ

Page 6: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 6

Page 7: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

....................................................................................................................................

TÓM TẮT

Dự án này nhằm thiết lập một phần mềm theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Công tác theo dõi bao gồm việc quản lý, lưu trữ, cập nhật và tra cứu thông tin, với những hạng mục cụ thể:

Theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng.        Theo dõi diễn biến đa dạng thực vật rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên.        Theo dõi diễn biến đa dạng động vật rừng hoang dã trong khu bảo tồn thiên

nhiên.        Theo dõi các vi phạm về luật bảo vệ và phát triển rừng.

Voi trien khai cu the nhu sau:

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 7

Page 8: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Quản lý một cơ sở dữ liệu hơn 610 loài thực vật, 106 loài Chim, một số lượng đáng kể loài Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú có mặt tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu.

Tra cứu thông tin đặc điểm sống, tập tính, tính chất sinh học, chu kỳ di trú, phân bố, lợi ích kinh tế, y học, hình ảnh và tình trạng bảo tồn của các loài động - thực vật.

Hỗ trợ ra quyết định kịp thời và chính xác.Hệ thống hỗ trợ hai cách tra cứu, tạm gọi là tra cứu xuôi và tra cứu ngược

Tra cứu xuôi là cách tra cứu thông tin tương đối quen thuộc, cách sử dụng giống như khi ta thực hiện tìm kiếm thông tin trên các trang web như Google.

tra cứu ngược cho phép xác định một loài động - thực vật cụ thể dựa trên các quan sát từ mẫu vật. Tra cứu ngược dựa trên các đặc điểm nhận biết riêng biệt của từng động - thực vật, loại suy để thu nhỏ dần tập tìm kiếm và cuối cùng cho phép tìm ra loài động - thực vật tương ứng.

TÓM TẮT

This project is for the purpose of establishing a software program to follow the development of the forest resources and the diversity of the fauna and flora at the Binh Chau – Phuoc Buu nature reserve in Ba Ria Vung Tau Province. Monitoring tasks includes managing, storing, updating and searching information on the following issues :

To follow the developments of the forest’s resources.       To follow the developments of the diversity of the botany in the nature’s reserve.       To follow the developments of the diversity of the fauna in the nature’s reserve.       To keep track of the violations of the forest’s law on preservation and

development.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 8

Page 9: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

The specific functions of programs are: Manage a database of over 610 plants, 106 bird species, a remarkable number

of reptiles, frogs and animals living at Binh Chau – Phuoc Buu’s nature reserve.

Look up the information about the living characteristics, habits, biological nature, cycle of immigration, distribution, economic and medical benefits, image, and the state of the fauna and flora in the reserve.

Support decision-making in a timely and appropriate manner.

The system supports two ways of looking up information which can be considered as “to and fro looking up”.

“To looking up” is the popular way in searching information, its concept is like what we do in searching information on websites like Google.

“Fro looking up” let us identify the specific plant or animal based on the observation of the specimen. It is based on the particular characteristics of each plant or animal, then processes the data to minimize the searching set, and finally identifies the appropriate plant or animal.

NỘI DUNGTrang

I. GIỚI THIỆU..................................................................................10

II. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU............111. Khảo sát hiện trạng ....................................................................................112. Xác định yêu cầu..........................................................................................13

III. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN...........................................................151. Phân tích yêu cầu.........................................................................................152. Phân tích các lớp miền ...............................................................................163. Mô hình hóa xử lý .......................................................................................18

IV. THIẾT KẾ BÀI TOÁN ..............................................................291. Thiết kế kiến trúc ........................................................................................29

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 9

Page 10: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

2. Thiết kế các lớp dữ liệu...............................................................................303. Xây dựng các ánh xạ giữa các lớp và quan hệ .........................................334. Thiết kế giao diện.........................................................................................36

V. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN..................................45

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................46

VII. PHỤ LỤC...................................................................................47A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN ........................47B. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT.................................................................................75

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 10

Page 11: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

I. GIỚI THIỆU

Ngày nay công nghệ thông tin đã có mặt trong tất cả mọi lĩnh vực quan trọng của đời sống. Các ứng dụng của công nghệ thông tin không còn dừng lại ở lĩnh vực nghiên cứu, kinh tế, thương mại, ngân hàng…mà còn xuất hiện trong các lĩnh vực y tế, chính trị, xã hội, môi trường, nghệ thuật, quân sự và sinh học…

Trong thời đại công nghiệp phát triển, vấn đề bảo vệ môi trường luôn được các quốc gia quan tâm. Sự xuất hiện ngày càng nhiều của các loài động thực vật trong sổ đỏ, nạn phá rừng bừa bãi dẫn đến sự mất cân bằng sinh thái, đang gây ra những thay đổi bất thường trong thời tiết toàn cầu. Và chính con người giờ đây đang gánh chịu những hậu quả thiên tai tàn khốc do việc thiếu ý thức bảo vệ môi trường của mình.

Việt Nam và nhiều quốc gia khác trên thế giới đã lập ra nhiều khu vườn sinh quyển dự trữ quốc gia nhằm mục đích cứu lấy môi trường thiên nhiên đang bị đe dọa. Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu (BCPB) là một trong những khu bảo tồn thiên nhiên thuộc tỉnh Bà Rịa, Vũng Tàu. Trước đây, tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu, tất cả sổ sách, giấy tờ quản lý số lượng, thông tin, phân bố của động thực vật rừng, thông tin về tình hình vi phạm, … đều được làm bằng tay và cất giữ trên giấy. Hiện nay do khối lượng dữ liệu không ngừng gia tăng, số lượng giấy tờ trở nên quá tải làm cho công tác tra cứu, kiểm tra, quản lý trở nên nặng nhọc và phát sinh nhiều sai sót.

Trong luận văn này, nhóm tác giả đã tìm hiểu hiện trạng của khu bảo tồn thiên nhiên BCPB và xây dựng một hệ thống quản lý đa dạng sinh học tài nguyên động thực vật và tình hình vi phạm. Đề tài hiện đã được nghiệm thu một phần (quản lý thực vật), các kết quả triển khai dựa trên số liệu thực tế cho thấy tính khả thi và hiệu quả của hệ thống trong việc quản lý dữ liệu về tài nguyên sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên BCPB.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 11

Page 12: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

II. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU

1. Khảo sát hiện trạng:

Đối với mọi ứng dụng CNTT, một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công của dự án là sự kết hợp mật thiết giữa các chuyên gia CNTT và các chuyên gia trong ngành mà CNTT sẽ áp dụng vào chuyên ngành đó, trong suốt quá trình thực hiện dự án. Các chuyên gia tại khu Bảo Tồn Thiên Nhiên BCPB đã cung cấp và huấn luyện cho các chuyên gia CNTT tất cả các kiến thức cần thiết về ngành Lâm Nghiệp nói chung, và chuyên ngành Thực Vật, Động Vật (bao gồm Loài Chim, Loài Bò Sát, Loài Ếch Nhái và Thú) nói riêng. Chẳng hạn họ đã giới thiệu về thang phân loại Động và Thực Vật, tên Việt Nam, tên Khoa Học cùng Thông Tin Chi Tiết các Loài Thực Vật, Loài Động Vật (bao gồm Loài Chim, Loài Bò Sát, Loài Ếch Nhái và Thú). Sau đó các chuyên gia CNTT dựa trên những kiến thức cơ bản này để xây dựng, xác định phương án tổ chức, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.

Dự án này nhằm thiết lập một phần mềm theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học của khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Công tác theo dõi bao gồm việc quản lý, lưu trữ, cập nhật và tra cứu thông tin, với những hạng mục cụ thể:

Theo dõi diễn biến nguồn tài nguyên rừng. Theo dõi diễn biến đa dạng thực vật rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên. Theo dõi diễn biến đa dạng động vật rừng hoang dã trong khu bảo tồn thiên nhiên. Theo dõi các vi phạm về luật bảo vệ và phát triển rừng. Kết hợp các thông tin thể hiện dưới dạng không gian với các thông tin khác.

Phần mềm tạo ra sẽ bao gồm các phân hệ sau, mỗi phân hệ sẽ đáp ứng cho từng mục đích đề ra. Các số liệu không gian được khởi tạo, xử lý bằng phần mềm xử lý thông tin chuyên dụng. Các số liệu không gian được đưa vào hệ thống để kết hợp với các số liệu khác.

a. Phân hệ Thực Vật Rừng:

Chức năng quản lý hệ thực vật rừng bao gồm: tên bộ, tên họ, tên cây (cả tên Việt Nam và tên LaTinh), phần mô tả, hình ảnh kèm theo (nếu có) và diễn biến thay đổi theo thời gian.

Chức năng tra cứu và lập báo cáo bao gồm việc tổng hợp dữ liệu theo bộ, họ loài cây, các loài quý hiếm, lập danh mục các loài thực vật cho khu bảo tồn, …

Chức năng quản lý việc phân bố của các loài cây theo không gian với mục đích xác định được vị trí phân bố của một số loài quý hiếm, một số bộ, họ chính …trong khu bảo tồn.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 12

Page 13: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

b. Phân hệ Động Vật (bao gồm Phân Hệ Chim, Phân Hệ Bò Sát và Phân Hệ Ếch Nhái, Phân Hệ Thú Rừng):

Chức năng quản lý hệ động vật bao gồm: tên bộ, tên họ, tên con (cả tên Việt Nam và tên Latinh), phần mô tả, hình ảnh kèm theo (nếu có) và diễn biến thay đổi theo thời gian.

Chức năng tra cứu và lập báo cáo bao gồm việc tổng hợp dữ liệu theo bộ, họ loài Chim, loài Bò Sát và Ếch Nhái, loài Thú, các loài quý hiếm, lập danh mục các loài Chim, loài Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú cho khu bảo tồn, …

Chức năng quản lý việc phân bố của các loài Chim hoang dã, loài Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú hoang dã theo không gian với mục đích xác định được vị trí phân bố của một số loài quý hiếm, một số bộ, họ chính …trong khu bảo tồn.

Chức năng quản lý bộ côn trùng trong khu bảo tồn bao gồm tên, hình ảnh kèm theo (nếu có) và các hình thức tra cứu, cập nhật thông tin cho bộ này.

c. Phân hệ theo dõi tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng:

Phân hệ này sẽ có chức năng lưu trữ hình ảnh, thông tin về tập thể hoặc cá nhân có hoạt động phá hoại rừng dưới nhiều hình thức hoặc mức độ khác nhau để thuận lợi cho việc tra cứu và đề xuất xử lý với lãnh đạo cấp trên.

d. Phân hệ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng:

d.1. Chức năng quản lý diễn biến tài nguyên rừngTheo chức năng này thì thông tin cần tương thích với các quy định chung của Cục

Kiểm Lâm để dễ dàng kết nối và trao đổi thông tin theo mẫu của Cục Kiểm Lâm đồng thời đáp ứng các yêu cầu:

Quản lý số liệu tài nguyên rừng theo các thông tin quy định: huyện, xã, số hiệu tiểu khu, số hiệu khoảnh, số hiệu lô, trạng thái, diện tích, diện tích trừ bỏ, mã loại đất, loại rừng, loài cây trồng, năm trồng, trữ lượng, mật độ, chức năng, loại chủ quản lý, tên chủ quản lý và tên chủ sử dụng.

Quản lý diễn tiến tài nguyên rừng theo chu kỳ kiểm kê.Trình bày các báo cáo mẫu biểu theo quy định.

d.2. Chức năng kết nối bản đồQuản lý bản đồ hiện trạng ở các chu kỳ khác nhau cho từng xã, toàn khu bảo tồn.Quản lý các dữ liệu thuộc tính của từng lô trạng thái.

e. Phân hệ lâm sản:Chức năng quản lý, lưu trữ thông tin và in báo cáo theo từng nhóm, từng mục đích

sử dụng của tài nguyên lâm sản trong khu bảo tồn giúp cho việc sử dụng tài nguyên này đạt hiệu quả cao.

f. Phân hệ trợ giúp

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 13

Page 14: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

2. Xác định yêu cầu:

Phần mềm phải đáp ứng được một số yêu cầu đặc trưng:

Quản lý một cơ sở dữ liệu hơn 610 loài thực vật, 106 loài Chim, một số lượng đáng kể loài Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú có mặt tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu. Các loài thực vật, loài Chim, loài Bò Sát, loài Ếch Nhái, và Thú được lưu theo hệ thống ngành, phân ngành, lớp, phân lớp, bộ, phân bộ, họ, phân họ, chi, phân chi, loài. Phân hệ động - thực vật rừng cho phép tra cứu thông tin về đặc điểm sống, tập tính, tính chất sinh học, chu kỳ di trú, phân bố, lợi ích kinh tế, y học, hình ảnh và tình trạng bảo tồn của các loài thực vật, loài Chim, loài Bò Sát loài Ếch Nhái và loài Thú đang hiện diện tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu. Dựa trên những dữ liệu theo dõi này, ban giám đốc của khu bảo tồn sẽ có những quyết định kịp thời và chính xác.

Tra cứu thông tin đặc điểm sống, tập tính, tính chất sinh học, chu kỳ di trú, phân bố, lợi ích kinh tế, y học, hình ảnh và tình trạng bảo tồn của các loài động - thực vật.

Hệ thống cũng cho phép tìm ra một loài thực vật, loài Chim, Bò Sát, Ếch Nhái và Thú khi chỉ có được những mô tả về hình dạng, màu sắc, đặc điểm sinh học…thu lượm được tại hiện trường. Đây là chức năng hỗ trợ các chuyên gia trong việc xác định danh tánh của một loài khi chỉ có trong tay những mẫu vật thu thập từ hiện trường. Chức năng này cho phép xác định loài thực vật, loài Chim, Bò Sát, loài Ếch Nhái và Thú có phải là loài mới xuất hiện tại khu bảo tồn hay không, hay cho phép tìm thông tin chi tiết về một loài khi không biết tên của loài đó, mà chỉ dựa vào hình dạng, màu sắc…của mẫu vật.

Hỗ trợ ra quyết định kịp thời và chính xác.

Một trong những yêu cầu quan trọng nhất là hệ thống phải có chức năng hỗ trợ việc tra cứu thông tin trong CSDL để có thể giúp nhận biết và xác định cụ thể loài động-thực vật thu thập được trên hiện trường.

Chức năng tra cứu bao gồm việc tổng hợp dữ liệu theo ngành, phân ngành, lớp, phân lớp, bộ, họ loài Thực vật, loài Chim, loài Bò sát, Ếch nhái và Thú .... , thực hiện tìm kiếm thông tin có liên quan dựa trên bộ dữ liệu tổng hợp đó.Hệ thống hỗ trợ hai cách tra cứu, tạm gọi là tra cứu xuôi và tra cứu ngược.

Tra cứu xuôi là cách tra cứu thông tin tương đối quen thuộc, cách sử dụng giống như khi ta thực hiện tìm kiếm thông tin trên các trang web như Google. Giao diện tra cứu xuôi đơn giản, cho phép nhập thông tin muốn tìm kiếm, rồi hệ thống sẽ tìm tất cả các động - thực vật có chứa thông tin đó. Ngoài ra người dùng còn có thể lựa chọn cách tìm theo một số ràng buộc như tên địa phương, tên khoa học, họ động - thực vật, đặc điểm nhận biết, sinh học sinh thái và phân bố địa lý.

Ví dụ, nếu ta muốn tìm thông tin chi tiết của loài động - thực vật khi biết tên của loài là Bòng bòng leo. Ta sẽ gõ “bòng bòng leo” vào ô tìm kiếm và chọn tìm theo

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 14

Page 15: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

tên địa phương. Trong trường hợp này, hệ thống sẽ trả về tất cả các loài thực vật có tên địa phương chứa từ “bòng bòng leo”.

Cách tra cứu xuôi tuy gần gũi và dễ dàng, nhưng lại không đáp ứng được nhu cầu tìm kiếm của các chuyên gia tại khu BTTN – BCPB, bởi vì cách tra cứu xuôi không thể giúp nhận biết và xác định cụ thể loài động - thực vật từ mẫu vật thu thập được của thực vật đó tại hiện trường. Khi có trong tay một mẫu, chẳng hạn một cái lá cây, điều mà chuyên gia cần là xác định lá của loài thực vật nào. Trong trường hơp này, tra cứu xuôi tỏ kém hiệu quả. Vậy họ cần gì? Cần xác định loài động - thực vật từ các đặc điểm nhận biết trên mẫu. Từ một mẫu, chuyên gia sẽ tiến hành phân tích thành các đặc điểm nhận biết. Đối chiếu các đặc điểm nhận biết này với một thang các đặc điểm nhận biết cho từng loài động - thực vật. Từ đó giới hạn được tập hợp các động - thực vật cần tìm cho đến khi tìm ra chính xác loài động - thực vật tương ứng với các mẫu vật. Để tạo tính thống nhất trong thuật ngữ, thang các đặc điểm nhận biết cho từng loài động - thực vật được quy về khái niệm Tập Hợp Các Khoá Nhận Biết (Phần Phụ Lục), cách tra cứu dựa trên tập khoá nhận biết được gọi là tra cứu ngược.

Xương sống của phần tra cứu là tra cứu ngược. Không giống như tra cứu xuôi, tra cứu ngược cho phép xác định một loài động - thực vật cụ thể dựa trên các quan sát từ mẫu vật. Tra cứu ngược dựa trên các đặc điểm nhận biết riêng biệt của từng động - thực vật, loại suy để thu nhỏ dần tập tìm kiếm và cuối cùng cho phép tìm ra loài động - thực vật tương ứng. Quá trình tìm kiếm ngược là một quá trình lặp, lặp cho đến khi nào tìm thấy. Tìm kiếm ngược được sự hỗ trợ của một tập từ khoá nhận biết, cho đến nay hệ thống đã xây dựng được khoảng 400 từ khoá dựa trên các tài liệu chuyên ngành lâm nghiệp động vật và thực vật. Các từ khoá này được bố trí theo hình thức cây tìm kiếm.

Kết quả trả về sẽ là một danh sách các động - thực vật, và ta có thể tiếp tục tìm kiếm ngược trên tập kết quả trả về này cho đến khi nào tìm ra loài động - thực vật đó.

Ví dụ, muốn xác định loài thực vật từ một chiếc lá. Ta có thể dùng tìm kiếm ngược để giới hạn tập tìm kiếm. Từ các đặc điểm riêng biệt của chiếc lá sẽ dần tìm được một danh sách các loài thực vật thỏa điều kiện. Nếu vẫn chưa xác định được ta có thể tìm kiếm ngược trên tập kết quả trước với các đặc điểm nhận biết khác như: mép lá, đầu lá, ... Theo cách này, nếu loài động - thực vật đã được lưu trong CSDL thì việc tìm kiếm ngược sẽ luôn xác định được chính xác loài động - thực vật đó. Trong trường hợp không tìm thấy, người ta có thể cho rằng mẫu vật là một loài động - thực vật mới được phát hiện, và họ cần cập nhật mới loài động - thực vật này vào CSDL hiện có để phục vụ cho việc tra cứu về sau.

III. PHÂN TÍCH BÀI TOÁN

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 15

Page 16: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

1. Phân tích yêu cầu:

Sơ đồ usecase

EchNhai-Capnhat

ThucVat-Tracuuxuoi

ThucVat-Tracuunguoc

ThucVat-Xoa

ThucVat-Capnhat

ThucVat-Hienthi

ThucVat-Themmoi

EchNhai-Tracuuxuoi

EchNhai-Xoa

EchNhai-Tracuunguoc

EchNhai-Themmoi

EchNhai-Hienthi

Chim-Xoa

Chim-Capnhat

Chim-Tracuunguoc

Chim-Hienthi

Chim-Themmoi

BoSat-Capnhat

BoSat-Themmoi

Thu-Capnhat

Thu-Tracuunguoc

Thu-Xoa

Thu-Hienthi

BoSat-Tracuuxoi

Thu-Themmoi

Chim-Tracuuxoi

BoSat-Tracuunguoc

BoSat-Xoa

BoSat-Hienthi

admin

Thu-Tracuuxuoi

Những cán bộ ở Khu bảo tồn thiên nhiên BCPB nắm rõ nghiệp vụ cũng như công tác quản lý nên không cần sự phân quyền giữa người quản trị (admin) và người sử dụng (user). Do đó, hệ thống chỉ tồn tại một loại phân quyền duy nhất là người quản trị. Quyền này được phép thực hiện tất cả các thao tác cần thiết trên hệ thống (thêm, sửa, xóa và tìm kiếm).

2. Phân tích các lớp miền:

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 16

Page 17: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Giải Thích Sơ Đồ Uml :Sơ đồ lớp của hệ thống Bình Châu Phước Bửu được thiết kế sử dụng mẫu thiết kế Composite (GoF).

Một SinhVatComponent thì hoặc là Loai hoặc là Parent. Khi là một Parent sẽ chứa danh sách các SinhVatComponent khác. Khi là một Loai sẽ không chứa gì cả.

Chỉ giữa các Parent mới có quan hệ 2 chiều với nhau. Nghĩa là, nếu một Parent add một Parent khác làm con hay làm cha, cả hai cha con đều biết có sự tồn tại của nhau.Nếu là một Loai, khi add một Parent làm cha, sẽ chỉ có Loai biết các Parent, chứ không có chiều ngược lại. Nếu xây dựng quan hệ hai chiều cho Loai, đòi hỏi tất cả các người cha đều phải biết sự tồn tại của Loai, điều này sẽ làm tăng kích thước bộ nhớ (Phần Phụ Lục). Do vậy, khi hiện thực chương trình, chỉ chấp nhận cập nhật quan hệ “hai chiều

phân nửa”.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 17

Loai

Name

Parent

childrenSinhVatComponent

*

*parents

*

*

Page 18: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

LoaiChim EchNhai BoSat Thu

Loai

SinhVatComponentid : Longtype : Stringdescription : String

Parent

**

ThucVat

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 18

Page 19: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

3. Mô hình hóa xử lý (SEQUENCE DIAGRAM): Hiển thị

Thực Vật

Chim

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 19

GUI LoaiViewAction : CollectionUtil : SinhVatComponentDao

loai id

getAllThucVat

searchThucVatById

display

GUI ChimViewAction

CollectionUtill

:SinhVatComponentDao

1: loaiId

2: getAllChim

3: searchChimById

4: display

Page 20: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Bò sát

Ếch nhái

GUI EchNhaiViewAction

CollectionUtil SinhVatComponentDao

id

load AllEchnhai

searchById

display

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 20

GUI BoSatViewAction

CollectionUtil SinhVatComponentDao

id

loadAllBoSat

searchById

display

Page 21: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Thêm mớiThực Vật

Chim

Bò sát

Ếch nhái

GUI EchNhaiNewAction

EchNhaiSaveAction

SinhVatComponent

new ech nhai

input echnhai

save

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 21

GUI ChimNewAction ChimSaveAction SinhVatComponent

new chim

input chim

save

GUI BoSatNewAction

BoSatSaveAction

SinhVatComponentDao

save

new bo sat

input bosat

Page 22: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Cập nhậtThực Vật

Từ giao diện, người sử dụng chọn loài thực vật mà mình muốn chỉnh sửa, tiếp theo id của loài thực vật sẽ được truyền cho đối tượng LoaiEditAction. Đối tượng Action này sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao lấy toàn bộ loài thực vật từ cơ sở dữ liệu. Kế đến đối tượng Action sẽ gọi đối tượng CollectionUtil tìm trong danh sách những loài thực vật để tìm ra loài nào có id bằng với id cần tìm. Sau khi có loài cần tìm thì đối tượng Action sẽ cho người sử dụng thay đổi, chỉnh sửa. Cuối cùng Action sẽ cho phép cập nhật xuống cơ sở dữ liệu thông tin vừa chỉnh sửa.

Chim

Từ giao diện, người sử dụng chọn loài chim mà mình muốn chỉnh sửa, tiếp theo id của loài chim sẽ được truyền cho đối tượng ChimEditAction. Đối tượng Action này sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao lấy toàn bộ loài chim từ cơ sở dữ liệu. Kế đến đối tượng Action sẽ gọi đối tượng CollectionUtil tìm trong danh sách những loài chim để tìm ra loài nào có id bằng với id cần tìm. Sau khi có loài cần tìm thì đối tượng Action sẽ cho

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 22

GUI LoaiEditAction : CollectionUtil : SinhVatComponentDao LoaiSaveAction

loai id

getAllThucVat

searchThucVatById

save

GUI ChimEditAction

CollectionUtil

lSinhVatComponentDao

ChimSaveAction

1: ChimId

2: getAllChim

3: searchChimById

4: save

Page 23: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

người sử dụng thay đổi, chỉnh sửa. Cuối cùng Action sẽ cho phép cập nhật xuống cơ sở dữ liệu thông tin vừa chỉnh sửa.

Bò sát

Từ giao diện, người sử dụng chọn loài bò sát mà mình muốn chỉnh sửa, tiếp theo id của loài bò sát sẽ được truyền cho đối tượng BosatEditAction. Đối tượng Action này sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao lấy toàn bộ loài bò sát từ cơ sở dữ liệu. Kế đến đối tượng Action sẽ gọi đối tượng CollectionUtil tìm trong danh sách những loài bò sát để tìm ra loài nào có id bằng với id cần tìm. Sau khi có loài cần tìm thì đối tượng Action sẽ cho người sử dụng thay đổi, chỉnh sửa. Cuối cùng Action sẽ cho phép cập nhật xuống cơ sở dữ liệu thông tin vừa chỉnh sửa.

Ếch nhái

GUI EchNhaiEditAction

CollectionUtil SinhVatComponent

id

load AllEchnhai

searchById

save

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 23

GUI BosatEditAction CollectionUtil SinhVatComponentDao

id

loadAllBoSat

searchById

save

Page 24: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Từ giao diện, người sử dụng chọn loài ếch nhái mà mình muốn chỉnh sửa, tiếp theo id của loài ếch nhái sẽ được truyền cho đối tượng EchNhaiEditAction. Đối tượng Action này sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao lấy toàn bộ loài bò sát từ cơ sở dữ liệu. Kế đến đối tượng Action sẽ gọi đối tượng CollectionUtil tìm trong danh sách những loài ếch nhái để tìm ra loài nào có id bằng với id cần tìm. Sau khi có loài cần tìm thì đối tượng Action sẽ cho người sử dụng thay đổi, chỉnh sửa. Cuối cùng Action sẽ cho phép cập nhật xuống cơ sở dữ liệu thông tin vừa chỉnh sửa.

Tra cứu xuôiThực Vật

G U I : C o l l e c t i o n U t i l : S in h V a t C o m p o n e n t D a o

k e y w o rd

s e a rc h b y k e y w o rd

r e s u l t

Chim

GUI :CollectionUtill

SinhVatComponentDao

1: keyword

2: searchbykeyword

3: result

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 24

Page 25: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Bò sát

GUI CollectionUtil SinhVatComponent

keyword

search keyword

result

Ếch nhái

GUI CollectionUtil SinhVatComponent

keyword

search keyword

result

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 25

Page 26: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Tra cứu ngượcThực Vật

G U I P r e S e a r c h A d va n c e d A c t i o n S e a rc h A d va n c e d A c t i o n : T h u c V a t R e ve r s e S e a r c h E n g i n e : S in h V a t C o m p o n e n t D a o

c l i c k r e ve r s e s e a r c h l i n k

in p u t k e y w o rd s

va l i d a t e a n d c h e c k

s e a rc h b y k e y w o r d s

s e a rc h i n d a t a b a s e a n d m e m o r y

d i s p la y r e s u l t + jo u rn a l

Khi người sử dụng click trên link tìm kiếm ngược, đối tượng PreSearchAdvancedAction sẽ load toàn bộ từ khoá lên. Sau đó sẽ cho phép user chọn các từ khoá cần tìm. Sau đó đối tượng SearchAdvancedAction sẽ có một số thao tác kiếm tra tính hợp lệ của từ khoá (số lượng) rồi sẽ gọi đối tượng ThucVatReverseSearchEngine để tìm kiếm. Lần đầu tiên, đối tượng ThucVatReverseSearchEngine sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao tìm kiếm dưới cơ sở dữ liệu. Ở những lần tiếp theo ThucVatReverseSearchEngine sẽ chỉ tìm trên danh sách kết quả trước đó.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 26

Page 27: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Chim

GUI PreSearchAdvancedAction

SearchAdvancedAction

ChimReverseSearchEngine

SinhVatComponent

click reverse search link

input keywords

search keywors

search memory & database

display + journal

validate & check

Khi người sử dụng click trên link tìm kiếm ngược, đối tượng PreSearchAdvancedAction sẽ load toàn bộ từ khoá lên. Sau đó sẽ cho phép user chọn các từ khoá cần tìm. Sau đó đối tượng SearchAdvancedAction sẽ có một số thao tác kiếm tra tính hợp lệ của từ khoá (số lượng) rồi sẽ gọi đối tượng ChimReverseSearchEngine để tìm kiếm. Lần đầu tiên, đối tượng ChimReverseSearchEngine sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao tìm kiếm dưới cơ sở dữ liệu. Ở những lần tiếp theo ChimReverseSearchEngine sẽ chỉ tìm trên danh sách kết quả trước đó.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 27

Page 28: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Bò sát

GUI PreSearchAdvancedAction

SearchAdvancedAction

BoSatReverseSearchEngine

SinhVatComponentDao

click reverse search link

input keyworks

validate & check

search keywords

search memory & database

display + journal

Khi người sử dụng click trên link tìm kiếm ngược, đối tượng PreSearchAdvancedAction sẽ load toàn bộ từ khoá lên. Sau đó sẽ cho phép user chọn các từ khoá cần tìm. Sau đó đối tượng SearchAdvancedAction sẽ có một số thao tác kiếm tra tính hợp lệ của từ khoá (số lượng) rồi sẽ gọi đối tượng BoSatReverseSearchEngine để tìm kiếm. Lần đầu tiên, đối tượng BoSatReverseSearchEngine sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao tìm kiếm dưới cơ sở dữ liệu. Ở những lần tiếp theo BoSatReverseSearchEngine sẽ chỉ tìm trên danh sách kết quả trước đó.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 28

Page 29: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Ếch nhái

GUI PreSearchAdvancedAction

SearchAdvancedAction

EchNhaiReverseSearchEngine

SinhVatComponent

click reverse search link

input keywords

search keywors

search memory & database

display + journal

Khi người sử dụng click trên link tìm kiếm ngược, đối tượng PreSearchAdvancedAction sẽ load toàn bộ từ khoá lên. Sau đó sẽ cho phép user chọn các từ khoá cần tìm. Sau đó đối tượng SearchAdvancedAction sẽ có một số thao tác kiếm tra tính hợp lệ của từ khoá (số lượng) rồi sẽ gọi đối tượng EchNhaiReverseSearchEngine để tìm kiếm. Lần đầu tiên, đối tượng EchNhaiReverseSearchEngine sẽ gọi đối tượng SinhVatComponentDao tìm kiếm dưới cơ sở dữ liệu. Ở những lần tiếp theo EchNhaiReverseSearchEngine sẽ chỉ tìm trên danh sách kết quả trước đó.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 29

Page 30: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

View

Controller

Model

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

IV. THIẾT KẾ BÀI TOÁN

1. Thiết kế kiến trúc

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 30

CSDL

Page 31: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

2. Thiết kế các lớp dữ liệu:

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 31

p a re n t s

c h i l d r e n

L o a i( f r o m s i n h v a t )

N a m e

vie t n a m e s e : S t r in gla t in : S t r i n ge n g l is h : S t r in g

( f r o m s i n h v a t )S i n h V a t C o m p o n e n t

i d : L o n gt y p e : S t r in gd e s c r ip t io n : S t r in g

( f r o m s i n h v a t )

P a r e n t( f r o m s i n h v a t )

**

**

C a n h( f r o m c o Q u a n )

C o n g D u n g( f r o m c o Q u a n )

G o( f r o m c o Q u a n )

H o a( f r o m c o Q u a n )

L a( f r o m c o Q u a n )

P h a n B o D ia L y( f r o m c o Q u a n )

Q u a( f r o m c o Q u a n )

S i n h H o c S i n h T h a i( f r o m c o Q u a n )

T h u c V a t

d a n g S o n g C h i n h : S t r i n gt in h T ra n g B iD e D o a : S t r in gt ie u B a n : S t r i n ga n h : S t r i n gd a c D ie m N h a n B i e t : S t r in glo a i C a y : S t r i n gt a n C a y : S t r in gt h a n C a y : S t r in gd a c D ie m G o c : S t r i n gr e : S t r i n gm a m : S t r i n gvo H a t : S t r i n gk h a N a n g K in h D o a n h B a o T o n : S t r i n gg h iC h u : S t r in gt a i L i e u D a n : S t r i n gn g a y T a o : S t r in gn g u o iT a o : S t r i n gn g a y C a p N h a t : S t r i n gn g u o iC a p N h a t : S t r in g

( f r o m t h u c v a t )

V o( f r o m c o Q u a n )

H i e n T r a n g( f r o m c h i m )

D a n g T u L i e u

id : lo n gt a t : S t r in gc h iT ie t : S t r i n g

( f r o m c h i m )G i a T r iK h o a H o c

id : lo n gb a c : S t r i n gc h iT ie t : S t r i n g

( f r o m c h i m )

N o iG h iN h a n

id : lo n gn o iG h i N h a n : S t r i n g

( f r o m c h i m )H i n h A n h

id : lo n gt e n : S t r in gd e s c r ip t io n : S t r in g

( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im C a iN g o a i M u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im C a iT r o n g M u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im D u c N g o a i M u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im D u c T ro n g M u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im N o n N g o a i M u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im T r u o n g T h a n h( f r o m c h i m )

M a u S a c C h im T r u o n g T h a n h N g o a iM u a S i n h S a n( f r o m c h i m )

L o a iC h im

p h a n B o C h u n g : S t r in gn o iO : S t r in gc o O B i n h C h a u : b o o l e a n

( f r o m d o n g v a t )

** **** **

M a u S a c C h im T r u o n g T h a n h T r o n g M u a S in h S a n( f r o m c h i m )

Page 32: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

HienTrang

DangTuLieu GiaTriKhoaHoc NoiGhiNhan HinhAnh

ThutapTinhSinhThai : StringphanBoChung : StringgiaTriSuDung : String

** * *

DacDiemNhanBiet

** * *

DangTuLieu

Sơ đồ dữ lệu lớp Thú

Co Dau Duoi HamvaRang Luoi

Mom

Mui

NgonChan

Tai

Than

Vay

Mai

MocDoc

Mat

GiaTriKhoaHocDangTuLieu NoiGhiNhan HinhAnh

ChanvaChi

BoSat

**** ** **

HienTrang

Sơ đồ dữ lệu lớp Bò Sát

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 32

Page 33: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

DangTuLieu NoiGhiNhan HinhAnh GiaTriKhoaHoc

Dau

Da

Bung

DuoiLuoi Mat Mom Tai Rang

Mieng

RangLaMia

HienTrang

EchNhai

** ** ** **

BanChanVaNgonChan

Sơ đồ dữ lệu lớp Ếch Nhái

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 33

Page 34: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

3. Xây dựng các ánh xạ giữa các lớp và quan hệ:

Trước tiên, dự án Bình Châu Phước Bửu là một dự án gồm nhiều phân hệ quản lý khác nhau, nhằm mục đích quản lý thông tin đa dạng sinh học về Lâm Sản, Chim, Ếch Nhái, Bò Sát và Thú.

Sơ đồ lớp cơ bản của dự án Bình Châu Phước Bửu như sau:

Thực chất đây là một cấu trúc rất quen thuộc và gần giống với cấu trúc cây.

Để ánh xạ một cấu trúc như thế này, chúng ta cần một file mapping có cấu trúc như sau:

<hibernate-mapping package="sinhvat" default-cascade="save-update" default-lazy="false">

SinhVatComponent là một lớp abstract

<class abstract="true" name="SinhVatComponent">

<set name="parents"> SinhVatComponent chứa các cha của nó cũng là SinhVatComponent<key column="child"/> đặt tên cho cột sẽ chứa id của SinhVatCoponent trong bảng

quan hệ nhieu – nhieu <many-to-many class="SinhVatComponent" column="parent"/>

</set> tất nhien cung dat ten cho cot con lai

Lớp loài nằm trong này, như vậy là lớp con của lớp chứa nó (SinhVatComponent) Nhưng nó cũng là một lớp abstract

<subclass abstract="true" name="Loai">Lớp loài có 5 lớp con cụ thểThứ nhất là lớp thực vật

<subclass name="sinhvat.thucvat.ThucVat" discriminator-value="ThucVat">Lớp Thực Vật là lớp cụ thể, nó cần một giá trị (sẽ có một cột chứa giá trị để

phân biệt các lớp con cụ thể. Vì theo tính đa hình tất cả chúng là Loai. Nhưng chúng ta cần biết loai nào là thú, loài nào là ThucVat… Giá trị đó được khai báo ở discriminator-value ở trên

</subclass>

Tương tự cho 4 lớp con của Loài (còn lại)<subclass name="sinhvat.dongvat.LoaiChim" discriminator-value="LoaiChim">Lớp Chim

</subclass>

<subclass name="sinhvat.dongvat.LoaiBosat" discriminator-value="LoaiBosat">Lớp Bò Sát

</subclass>

<subclass name="sinhvat.dongvat.LoaiEchNhai" discriminator-value="LoaiEchNhai">

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 34

Page 35: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Lớp Ếch Nhái

</subclass>

<subclass name="sinhvat.dongvat.Thu" discriminator-value="LoaiThu">Lớp Thú

</subclass>

</subclass>

Ở đây, Parent nằm ngoài thẻ Loai. Nhưng trong thẻ SinhvatComPonent. Như vậy nó là một lớp con cùa SinhVatComponent và cùng cấp với Loài. Khong phải con của Loài.

<subclass name="Parent" discriminator-value="Parent">Vì là lớp cụ thể. Nó cũng cần một giá trị để phân biệt nó với các lớp cụ thể khác có

cùng cha với nó. Parent cũng cần có một discriminator-value

Khác biệt so với Loài. Parent có các đứa con của nó, cũng là các SinhVatComponent.<set name="children">

<key column="parent"/> Cột chứa Id của Parent trong bảng chính giữa của quan hệ nhiều - nhiều

<many-to-many class="SinhVatComponent" column="child"/>Tất nhiên cột chứa Id của các đứa con trong bảng chính giữa đó.

</set></subclass>

</class></hibernate-mapping>

Vì các lớp con này rất giống nhau. Nên sẽ giải thích một lớp con điển hình là lớp Thú

<subclass name="sinhvat.dongvat.Thu" discriminator-value="LoaiThu">

Các thuộc tính đơn giản, có quan hệ mạnh với lớp Thú. Không thể tách rời ra thành các đối tượng bên ngoài được định nghĩa bằng thẻ property

<property name="dacDiemNhanBiet" type="text" /> String dài<property name="tapTinhSinhThai" type="text" /><property name="phanBoChung" /><property name="giaTriSuDung" />

Thuộc tính dạng tham khảo. Dùng chung cho nhiều đồi tượng Thú khác nữa. Sẽ lưu ở bảng riêng và chỉ tham khảo qua khóa ngoại

<many-to-one name="hienTrang" class="sinhvat.dongvat.coQuan.chim.HienTrang" />

Một danh sách các dang tu liệu, ở đây chọn quan hệ nhiều nhiều

<set name="dangTuLieuSet"><key column="dongvat" /><many-to-many class="sinhvat.dongvat.coQuan.chim.DangTuLieu"

column="dangtulieu" /></set>

Hai column dongvat va dangtulieu chính là hai cột trong bảng chính giữa của quan hệ nhiều – nhiều

<set name="giaTriKhoaHocSet"><key column="dongvat" /><many-to-many class="sinhvat.dongvat.coQuan.chim.GiaTriKhoaHoc"

column="giatrikhoahoc" /></set>

<set name="hinhAnhSet"><key column="dongvat" /><many-to-many class="sinhvat.dongvat.coQuan.chim.HinhAnh"

column="hinhanh" /></set>

<many-to-one name="dacDiemNhanBietThu" class="sinhvat.dongvat.coQuan.thu.DacDiemNhanBietThu" />

Rất tương tự cho các thuộc tính còn lại của thú</subclass>

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 35

Page 36: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Những lớp con khác có thể không dùng quan hệ many-to-one mà thay vào đó là dùng component. Về mặt nguyên tắc không khác nhau bao nhiêu,. Chỉ là nếu dùng component thì lúc bấy giờ thuộc tính có quan hệ mạnh với chủ thể, không thể tách rời cũng như sẽ năm chung trong cùng một bảng với chủ thể chứ không nằm riêng ở bảng khác như thuộc tính many-to-one.

Những đối tượng khác rất đơn giản chỉ chứa các thuộc tính String và kiểu cơ sở, nên cách mapping hầu như không có gì đặc biệt sẽ không được đề cập đến trong bài viết này.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 36

Page 37: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

4. Thiết kế giao diện:

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 37

TRANG CHỦ

LÂM SẢN TÌNH HÌNH VI PHẠM VĂN BẢN TRỢ GIÚP

THỰC VẬT RỪNG ĐỘNG VẬT RỪNG

Page 38: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 38

THỰC VẬT RỪNG

HIỂN THỊ THÊM CẬP NHẬT XÓA

TRA CỨU XUÔI TRA CỨU NGƯỢC

Page 39: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 39

ĐỘNG VẬT

LOÀI CHIM BÒ SÁT ẾCH NHÁI THÚ

Page 40: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 40

LOÀI CHIM

HIỂN THỊ THÊM CẬP NHẬT XÓA

TRA CỨU XUÔI TRA CỨU NGƯỢC

Page 41: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 41

Page 42: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 42

Page 43: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 43

ẾCH NHÁI

HIỂN THỊ THÊM CẬP NHẬT XÓA

TRA CỨU XUÔI TRA CỨU NGƯỢC

Page 44: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 44

Page 45: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 45

BÒ SÁT

HIỂN THỊ THÊM CẬP NHẬT XÓA

TRA CỨU XUÔI TRA CỨU NGƯỢC

Page 46: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 46

Page 47: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

V. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Đề tài đã thực hiện được việc số hóa dữ liệu trong lĩnh vực Lâm nghiệp, cụ thể là Phần Mềm Theo Dõi Diễn Biến Nguồn Tài Nguyên Rừng và Đa Dạng Sinh Học tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Đề tài đã áp dụng thành công các công nghệ mã nguồn mở như Hibernate, Sping, Webwork, Ajax… trong triển khai ứng dụng thực tế

Phần mềm có hệ thống giao diện thân thiện, đáp ứng được các chức năng chính và nhu cầu của các chuyên gia tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.

Tuy nhiên, để việc quản lý nguồn tài nguyên rừng hiệu quả và trực quan hơn, đáp ứng được nhu cầu hỗ trợ ra quyết định kịp thời, giải quyết những vấn đề nhạy cảm như bảo tồn động thực vật và cảnh báo cháy rừng. Phần mềm cần được mở rộng theo hướng kết hợp với các công nghệ xử lý bản đồ trong hệ thống thông tin địa lý (GIS).

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 47

Page 48: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1996. Sách đỏ Việt Nam, phần Thực Vật. Nhà Xuất bản Khoa Học và Kỷ Thuật.

[2] Hồ Văn Phúc, Nhóm cán bộ của phân viện ĐTQH II và khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu, 2002. Đề tài điều tra xây dựng danh lục và tiêu bản động vật và thực vật rừng ở khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu – Phước Bửu.

[3] James Elliott, 2004. Hibernate: A Developer’s Workbook. Addison Wesley.

[4] Marty Hall, 2001. More Servlets and JavaServer Pages. Prentice Hall PTR.

[5] Phạm Hoàng Hộ, 1999, Cây Cỏ Việt Nam (3 Quyển), Nhà Xuất Bản Trẻ.

[6] WebWork in Action - Patrick Lightbody (Manning 2006).

[7] Eclipse Tutprial with CVS, Tomcat, and Junit:

www.3plus4software.de/eclipse/index_en.html

[8] http://www.opensymphony.com/webwork/wikidocs/Documentation.html

[9] http://jakarta.apache.org/velocity/docs/user-guide.html

[10] http://java.sun.com/developer/EJTechTips/2005/tt1122.html

[11] http:// www .javavietnam.org

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 48

Page 49: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

PHỤ LỤC

A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN :KHÁI NIỆM CHUYÊN MÔN:

Khái niệm về loài sinh vật:Phân loại học là môn khoa học nghiên cứu để xác định phân loại các loài sinh vật. Mục đích của môn phân loại học hiện đại là xây dựng một hệ thống đánh giá phản ánh được quá trình tiến hoá của một nhóm loài từ tổ tiên xa xưa của chúng. Bằng việc xác định những mối quan hệ giữa các loài. Các nhà phân loại học giúp các nhà sinh học bảo tồn xác định các loài hoặc các nhóm loài có những đặc điểm tiến hoá riêng hay đặc biệt có ý nghĩa cho những nổ lực bảo tồn đa dạng sinh học.

Theo cách đánh giá mới: Những loài tương tự nhau tạo thành một Chi (Genus): loài chim khướu Garrulax chinensis và nhiều loài chim biết hót khác có đặc điểm cấu tạo tương tự được xếp trong chi Khướu Garrulax. Những chi có đặc điểm hình thái và sinh học gần giống nhau họp thành một Họ (Familia): tất cả các loài chim thuộc các Chi gần giống với Chi Garrulax thuộc vào Họ Khướu Timaliidae.Những Họ có đặc điểm gần giống nhau tạo thành một Bộ (Ordo): tất cả những Họ chim có Họ hàng gần và có nhiều đặc điểm giống nhau hợp thành Bộ Sẻ Passerifomes. Những Bộ có nhiều đặc điểm giống nhau tạo thành Lớp (Classis): tất cả các Bộ chim thuộc vào lớp Chim Aves.Những Lớp có đặc điểm gần giống nhau hợp thành một Ngành (Phyla): tất cả các lớp động vật có xương sống tạo thành Ngành có dây sống Chordata. Những Ngành có đặc điểm gần nhau tạo thành một Giới (Kingdom): tất cả các Ngành động vật thuộc vào giới động vật Animalia.Hầu hết các nhà sinh học bảo tồn hiện đại thừa nhận năm giới sinh vật gồm: thực vật, động vật (bao gồm chim, bò sát, ếch nhái và thú), nấm, sinh vật tiền nhân (các sinh vật có cấu tạo đơn giản nhất không có nhân xác định, không sinh sản hữu tính như vi khuẩn), sinh vật nguyên sinh Protista – các loài sinh vật có cấu tạo phức tạp hơn và có nhân như nguyên sinh động vật tảo đơn bào).

Mặc dù sự đa dạng tồn tại ở tất cả các bậc đơn vị phân loài, nhưng trong thực tế các nỗ lực bảo tồn chủ yếu tập trung ở loài.

Các nhà sinh học trên khắp thế giới thống nhất sử dụng một bộ tên chuẩn thường gọi là tên khoa học hay tên Latinh khi thảo luận về các loài. Hệ thống đặt tên loài thường dùng là danh pháp tên kép được xây dựng từ thế kỷ XVI bởi nhà sinh học người Thụy Điển Carolus Linnaeus. Việc sử dụng tên khoa học tránh được việc nhầm lẫn hay xảy ra khi người ta dùng tên thường gọi theo địa phương trong cuộc sống hàng ngày. Chỉ có tên khoa học là chính xác và được sử dụng thống nhất ở tất cả các nước, bất kể nước đó dùng ngôn ngữ gì. Tên khoa học của loài gồm có hai từ như Chim Khướu là Garrulax chinenis. Trong đó Garrulax là tên của Chi, chinenis là tên riêng của Loài. Tên Chi có thể tạm hiểu như Họ mà con người chúng ta vẫn dùng để thể hiện quan hệ của những người cùng dòng tộc… Còn tên riêng của Loài có thể hiểu như tên riêng vẫn dùng của mỗi con người vậy.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 49

Page 50: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Tên khoa học được viết theo quy định về danh pháp như sau: Chữ đầu tiên của tên Chi phải được viết hoa và tên của Loài bao giờ cũng chỉ viết bằng chữ thường. Tên khoa học bao giờ cũng được viết bằng chữ nghiêng hoặc được gạch chân. Đôi khi tên khoa học được mang tên của người của người đặt tên như trong trường hợp Homo sapien Linnaeus. Tên này chỉ ra rằng Linnaeus là người đầu tiên đề nghị đặt tên khoa học cho Loài Người. Nếu như trong trường hợp chưa nhất trí còn tranh cải về một số Loài trong Chi hoặc trong trường hợp việc xác định các Loài trong một Chi chưa chắc chắn lắm, người ta dùng ký hiệu viết tắt spp. Hay sp. ( ví dụ: Garrulax spp… trong đó spp là gồm nhiều Loài cò sp. Là Loài chưa định được tên hay có thể là Loài mới). Nếu như Loài không có họ hàng hay có thể là Loài duy nhất của Chi, hoặc khi một Chi không liên quan gì đến các Chi khác thì chúng thành lập Họ – Họ đơn chi.

Giới thiệu thang phân cấp sinh vật:Bao gồm:

Ngành và Phân ngànhLớp và Phân lớp

Bộ và Phân bộHọ và Phân họ

Tông và Phân tôngChi và Phân chi

Tổ và Phân tổLoạt và Phân loạt

Loài và Phân loàiThứ và Phân thứ hoặc

giống trồngDạng và Phân dạng

Trong đó bậc loài là các đơn vị cơ bản, tiếp đó là bậc chi là thông dụng nhất.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 50

Page 51: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Ở khu BTTN – BCPB, mức độ nghiên cứu và sử dụng thang phân loại như sau:Ngành

Phân ngành Lớp Phân lớp Bộ Phân bộ Họ Phân họ Chi Loài

Trong thang phân loại Động - Thực vật đã giới thiệu ở trên, Ngành là đơn vị “cao nhất”, tiếp đó là các đơn vị “nhỏ hơn”. Trên thực tế, tuy Loài là đơn vị “nhỏ nhất” nhưng lại có một số lượng đáng kể nhất.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 51

Page 52: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN:

Giới thiệu cách cập nhật quan hệ “cha – con” trong thang phân cấp:Trong hệ thống chương trình, có sử dụng khái niệm “cha – con” giữa các bậc (thành phần) trong thang phân cấp thực động - thực vật nói chung. Xin được giải thích về cách cập nhật. (Lấy thang phân cấp thực vật làm ví dụ minh hoạ, tương tự cho thang phân cấp Động Vật).

Về mặt nguyên tắc, một Parent phải biết tất cả các người con của mình. Điều này đồng nghĩa phải dành đủ không gian bộ nhớ cho mỗi một Parent chứa tất cả các “subparent” và tất cả các Loài trong các “subparent”. Thí dụ, nếu có một Parent là bộ thực vật, thì bộ thực vật phải chứa tất cả các phân bộ, họ, phân họ, chi, phân chi, và loài. Trong từng phân bộ, họ, phân họ, chi, phân chi cũng phải nhớ như vậy. Các mối quan hệ này sẽ lớn hơn khi đòi hỏi các người con lại cũng phải nhớ tất cả các người cha của mình. Cứ làm một phép tính cơ bản. Giả sử ta chỉ có một bộ Bông bụp, bộ này có một họ là họ Trôm, và có một loài là Lòng mán Trái to. Vậy ta cần phải thiết lập các mối quan hệ sau:

Bộ bông bụp biết mình có 2 người con là Họ Trôm và Lòai Lòng mán trái to : 2 quan hệHọ Trôm biết mình có 1 cha là Bộ Bông bụp và một con là Loài Lòng mán trái to : 2 quan hệ.Loài Lòng mán trái to biết mình có 2 cha là Bộ Bông bụp và Họ Trôm : 2 quan hệ.Nếu có 610 loài, 30 Bộ và 50 họ số quan hệ mà chúng ta phải thiết lập trên bộ nhớ một số lượng quan hệ khá lớn.

Nên trong hệ thống BC-PB chúng ta chỉ thiết lập quan hệ hai chiều một nữa. Nghĩa là một parent chỉ thiết lập quan hệ với 2 Parent làm cha gần nhất nếu có và hai Parent làm con gần nhất nếu có. Loài sẽ chỉ biết cha là các parent. Chứ các parent sẽ không biết loài.

Dựa vào thang phân loại thực vật Ngành thực vật có tất cả các “người con” từ Phân Ngành Loài.Phân Ngành sẽ có “con” là từ Lớp Loài, và có “cha” là Ngành.Lớp sẽ có “con” từ Phân Lớp Loài, có “cha” là Phân Ngành và Ngành.Phân Lớp sẽ có “con” từ Bộ Loài, có “cha” từ Lớp Ngành.Bộ sẽ có “con” từ Phân Bộ Loài, có “cha” từ Phân Lớp Ngành.Tương tự cho Phân Bộ, Họ, Phân Họ, Chi, và Phân Chi. Riêng đối với Loài là đơn vị nhỏ nhất trong thang phân loại nên chỉ có các “người cha” từ Phân Chi cho tới đơn vị cao nhất là Ngành, chứ hoàn toàn không có “người con” nào.

Trên thực tế, khi hiện thực quan hệ “cha – con” cho các thành phần trong thang phân loại, để giảm thiểu tối đa sự hao tốn bộ nhớ và tránh bớt những rắc rối trong hệ thống, chúng ta chỉ nên cập nhật quan hệ 2 chiều nhưng chỉ là các quan hệ gần nhau nhất cho các thành phần có “con” và có “cha”.Và quan hệ 1 chiều đối với thành phần là Loài. Nghĩa là:Lớp sẽ có “cha” là Ngành và Phân Ngành và có “con” là Phân Lớp và Bộ. Tương tự cho các thành phần còn lạiĐối với Loài chỉ cấp nhật quan hệ 1 chiều từ Loài đến các thành phần từ Chi Ngành.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 52

Page 53: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Ví dụ khi cập nhật quan hệ cho loài LÒNG MÁN TRÁI TO, thuộc họ TRÔM và bộ BÔNG BỤP, chúng ta sẽ có kết quả như sau:LÒNG MÁN TRÁI TO có 2 người cha là họ TRÔM và bộ BÔNG BỤP.Họ TRÔM có 1 cha là bộ BÔNG BỤP và không có con.Bộ BÔNG BỤP sẽ không có cha và có 1 con là họ TRÔM.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 53

Page 54: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Tập hợp các khóa tra cứu: (khóa phân loại):Thực vật phân loại từ khoá chủ yếu theo ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT

ĐẶC TÍNH SINH HỌC & SINH THÁI

KHOÁ PHÂN LOẠI PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

ĐẶC TÍNH GỖ

KHẢ NĂNG KINH DOANH BẢO TỒN

Khoá phân loại về ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT:

Loại cây (dạng sống) Tán cây Thân cây

Cây gỗ lớn (Đại mộc) Dạng cau dừa Đơn trục Hợp trụcCây gỗ nhỡ Trụ tròn Không p.cành Phía gốc đơnCây gỗ nhỏ (Tiểu mộc) Tháp nhọn Có cành Phía gốc đôiCây bụi lớn Dạng cầu Phía ngọn đơnCây bụi nhỡ Dạng trứng Phía gọn đôi cânCây bụi nhỏ Dạng quạt Phía ngọn đôi không

cânCây nửa bụi Dạng chuông Phía ngọn kép cânCây ký sinh Phía ngọn kép không

cầnCây phụ sinh Phía ngọn kép dưới

cànhCỏCỏ luauDây leo

Cành cây Cành non Màu sắc vỏ Đặc điểm vỏ

Mọc cách vòng Không lông Xám trắng NhẵnMọc đối Có lông Ánh bạc Rạn dọcMọc vòng Cạnh vuông Nâu nhạt Nứt dọc

Góc phân cành ngang Tròn Nâu đen Bong mảng

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 54

Page 55: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Góc phân cành ngang rồi rủ

Màu nâu Nâu vàng Bong vảy

Góc p.cành dựng đứng rồi nghiêng

Màu gỉ sắt Nâu xẫm Nứt vuông

Phát sinh từ chồi nách Xanh lục Nứt vảyPhát sinh từ chồi ngọn chuyển hoá

Nứt quanh thân

Phát sinh từ các chồi bất định

Bong mảng quanh cành

Đặc điểm lá Không lôngĐơn Mặt trên Mặt dướiKép đơn thân Đặc

điểmMàu sắc Đặc điểm Màu sắc

Kép 3 lá chét Nhám Xanh nhạt Nhám Xanh nhạtKép chân vịt Trơn Xanh đậm Trơn Xanh đậmKép lông chim 1 lần lẻ Trắng Trắng Kép lông chim 1 lần chẳnKép lông chim 2-3 lầnLá kép liền thânDàyMỏng

Lá(tt)

Có lôngMặt trên Mặt dưới

Dạng lông Màu sắc Thuộc tính

Dạng lông Màu sắc Thuộc tính

Lông tơ Màu rỉ sét Mịn như nhung

Lông tơ Màu rỉ sét Mịn như nhungHình sao Màu nâu Hình sao Màu nâu

Gân có lôngCó Không

Phiến lá Mép lá Đầu lá Đuôi lá

Vảy Nguyên Nhọn Men thânKim Quặp Nhọn dần Nêm(nhọn dần) Dải Gợn sóng Nhọn gấp Nêm rộng Ngọn giáo Răng cưa nhọn Tù Tù Ngọn giáo ngược Răng cửa tù Tròn Tròn Trứng Răng cưa cong Lõm Lệch Trứng ngược Răng cưa dạng

gaiHình tim Hình khiên

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 55

Page 56: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Trái xoan Răng cưa kép Xẻ thùy Hình tai Trái xoan thuôn Răng cưa lởm

chởm Cắt phẳng Hình tim

Tam giác Răng cưa tuyến Có mũi nhọn Hình đầu tên Quạt Răng cưa Có mũi tù Cắt phẳng Tròn Có kim nhọn Hình thận Khiên Có lông Có bẹTim Thoi Lưỡi liềm Thận Kích Ong Gươm Bầu duc Hợp sinhThủng

Gân láCuống lá

Đơn Nổi rõ ở 2 mặt

Đặc điểm Màu mủ

Song song Nổi rõ mặt dưới

Phình to 2 đầu Trắng

Song song ngang Nổi rõ mặt trên

Có tuyến Vàng

Hình cung Không nổi rõ

Có gai Trắng đục

Toả tròn Có cánh Lông chim Có đốt Chân vịt Có túm lông Nối gần mép lá Có sẹo 3 gân gốc Lởm chởm3 gân gần gốc Vặn Gân mạng Hình gọng kính

Tuyến trên lá Rễ Đặc điểm gốc

Trên phiến lá Cọc Có bạnh vè Trên cuống lá Cọc ngang Không có bạnh vèTrên mép lá Cọc hỗn hơp Ơ nách gân lá Chùm hô hấp Điểm trong suốt Chùm chống

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 56

Page 57: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Gạch trong suốt Chùm ký sinh

Lá kèm Sắp xếp lá

Đặc điểm hình thái Thời gian tồn tại Mọc cách xoắn ốc Bao chồi hình búp Sớm rụng Mọc cách trải thành mặt phẳngHình tai Sống dai Mọc vòng Hình chỉ Khi rụng Mọc cụm Hình tua cuốn Để lại

sẹo quanh cành

Không để lại seo quanh cành

Mọc tập trung từ gốc Hình vảy Mọc cách Hình gai Mọc đốiHình bẹ Hình dải phân nhánh

Loài hoa Đế hoa Tràng hoa

Đơn tính Lồi Hình dạng Màu sắcLưỡng tính Lõm Xếp vòng Đỏ Tạp tính Bằng

phẳngXếp lợp Vàng

Xếp lợp kép Xanh lá cây Xếp cờ Xanh da trờiXếp thìa Hồng Xếp vặn Tím Hợp gốc Cam Hợp hình ống Hồng phai Hợp hình phểu Trắng Hợp hình chuông Nâu Hợp hình thìa lìa Tím trắngHợp hình saoHợp hình cánh bướmHộp hình nón Hợp hình môiSố lượng tràng hoa

Mùi vị hoa Đài hoa

Thơm Đặc điểm hình dạng Thời gian tồn tạiKhông thơm Dạng hình ống Sớm ruingHắc Hợp dạng chuông Sống dai trên quả

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 57

Page 58: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Hơi thơm Bẹ có răngXẻ thuỳ Cánh đài mỏngCánh đài dày Cánh đài có túm lông Cánh đài mọng nướcSố lượng đài hoa

hoa

Nhị hoa Bao phấn Trung đới

Hợp gốc Đính gốc Dày hình bảnHợp vòng trong Đính lưng Dày hình chóp Hợp toàn bộ thành cột

Hình mũi tên Có túm lông

Hợp toàn bộ thành ống

Đính trên ống nhị Có tuyến

Hợp bao phấn Đính trên cột nhị Có cựa Hợp bó Hình thận Kéo dài hình chỉĐính trên ống Hình ngọn giáo Số lượng nhị Hình tròn

Hình dải Nứt dọc Nứt ngang Mở lỗ Mở nắp

Hoa(tt)

Nhụyhoa Bầu Noãn

Một lá noãn Trên (thượng) Đính noãn bên Hai lá noãn rời Giữa (trung) Đính noãn trung tụ Nhiều lá noãn rời Dưới (hạ) Đính noãn trung tụ bên Nhiều lá noãn hợp Đính noãn gốc

Đính noãn giữa Đính noãn treo Đính trên giá noãn đứng Đính trên giá noãn cong

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 58

Page 59: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Đính trên giá noãn ngang Đính trên giá noãn đảo

Quả

Quả hạch Quả kép đại đôi Quả phức mập

Quả cam Quả kép đại kép Quả phức khô

Quả mọng Quả kép Quả phức

Quả bí

Quả lê

Quả nhãn

Quả kín có cánh

Quả kín có lông

Quả kín thóc

Quả kín kiên

Quả kín rời

Quả đại

Quả đậu

Quả cải

Quả nang tách ô

Quả nang cắt vách

Quả nang huỷ vách

Quả nang mở lỗ

Quả nang mở nắp

Quả nang

Nơi mọc

Mọc ở nách lá Mọc trên thân Mọc ở đầu ngọn Mọc ở cành

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 59

Page 60: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Phương thức phát tán quả và hạt

Nhờ gió Nhờ động vật Nhờ nướcPhát tán cơ học Phát tán do khí áp

Hoa tự Mầm Hột

Hoa tự chùm Hoa tự xim 1 ngả xoắn ốc Một lá mầm Số

lượngM. sắc

Hoa tự chùm xoắn ốc Hoa tự xim 1 ngả bọ cạp Hai lá mầm

Hoa tự bông Hoa tự xim 2 ngả Nhiều lá mầm

Hoa tự bông đuôi sóc Hoa tự xim nhiều ngả

Hoa tự bông mo Hoa tự xim 2 ngả co

Hoa tự ngù Hoa tự hình nón

Hoa tự tán Hoa tự xim

Hoa tự hình đầu

Hoa tự đầu trạng kín

Hoa tự hình rổ (đĩa)

Hoa tự hình cốc

Hoa tự chùm kép

Hoa tự bông kép

Hoa tự tán kép

Hoa tự ngù kép

Vỏ hạt

Vỏ có lông Vỏ có gai Vỏ có cánh Vỏ giả Vỏ cứng trơn

Vỏ cứng không trơn

Loại cây (dạng sống) Tán cây Thân cây

Cây gỗ lớn (Đại mộc) Dạng cau dừa Đơn trục Hợp trục

Cây gỗ nhỡ Trụ tròn Không p.cành Phía gốc đơnCây gỗ nhỏ (Tiểu mộc) Tháp nhọn Có cành Phía gốc đôiCây bụi lớn Dạng cầu Phía ngọn đơnCây bụi nhỡ Dạng trứng Phía gọn đôi cânCây bụi nhỏ Dạng quạt Phía ngọn đôi không

cânCây nửa bụi Dạng chuông Phía ngọn kép cân

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 60

Page 61: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Cây ký sinh Phía ngọn kép không cần

Cây phụ sinh Phía ngọn kép dưới cành

CỏCỏ lauDây leo

Cành cây Cành non Màu sắc vỏ Đặc điểm vỏ

Mọc cách vòng Không lông Xám trắng NhẵnMọc đối Có lông Anh bạc Rạn dọcMọc vòng Cạnh vuông Nâu nhạt Nứt dọc

Góc phân cành ngang Tròn Nâu đen Bong mảngGóc phân cành ngang rồi rủ Màu nâu Nâu vàng Bong vảyGóc p.cành dựng đứng rồi nghiêng

Màu gỉ sắt Nâu xẫm Nứt vuông

Phát sinh từ chồi nách Xanh lục Nứt vảyPhát sinh từ chồi ngọn chuyển hoá

Nứt quanh thân

Phát sinh từ các chồi bất định

Bong mảng quanh cành

Đặc điểm lá Không lôngĐơn Mặt trên Mặt dưới

Kép đơn thân Đặc điểm

Màu sắc Đặc điểm Màu sắc

Kép 3 lá chét Nhám Xanh nhạt Nhám Xanh nhạtKép chân vịt Trơn Xanh đậm Trơn Xanh đậmKép lông chim 1 lần lẻ Trắng Trắng Kép lông chim 1 lần chẳnKép lông chim 2-3 lầnLá kép liền thânDàyMỏng

Lá(tt)

Có lôngMặt trên Mặt dướiDạng lông Màu sắc Thuộc

tínhDạng lông Màu sắc Thuộc

tính

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 61

Page 62: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Lông tơ Màu rỉ sét Mịn như nhung

Lông tơ Màu rỉ sét Mịn như nhungHình sao Màu nâu Hình sao Màu nâu

Gân có lôngCó Không

Phiến lá Mép lá Đầu lá Đuôi lá

Vảy Nguyên Nhọn Men thânKim Quặp Nhọn dần Nêm(nhọn dần) Dải Gợn sóng Nhọn gấp Nêm rộng Ngọn giáo Răng cưa nhọn Tù Tù Ngọn giáo ngược Răng cửa tù Tròn Tròn Trứng Răng cưa cong Lõm Lệch Trứng ngược Răng cưa dạng

gaiHình tim Hình khiên

Trái xoan Răng cưa kép Xẻ thùy Hình tai Trái xoan thuôn Răng cưa

lởm chởm Cắt phẳng Hình tim

Tam giác Răng cưa tuyến

Có mũi nhọn Hình đầu tên

Quạt Răng cưa Có mũi tù Cắt phẳng Tròn Có kim nhọn Hình thận Khiên Có lông Có bẹTim Thoi Lưỡi liềm Thận Kích Ong Gươm Bầu duc Hợp sinhThủng Gân lá Cuống lá

Đơn Nổi rõ ở 2 mặt

Đặc điểm Màu mủ

Song song Nổi rõ mặt dưới

Phình to 2 đầu Trắng

Song song ngang Nổi rõ mặt trên

Có tuyến Vàng

Hình cung Không nổi rõ Có gai Trắng đụcToả tròn Có cánh

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 62

Page 63: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Lông chim Có đốt Chân vịt Có túm lông Nối gần mép lá Có sẹo 3 gân gốc Lởm chởm3 gân gần gốc Vặn Gân mạng Hình gọng kính

Tuyến trên lá Rễ Đặc điểm gốc

Trên phiến lá Cọc Có bạnh vè Trên cuống lá Cọc ngang Không có bạnh vèTrên mép lá Cọc hỗn hơp Ơ nách gân lá Chùm hô hấp Điểm trong suốt Chùm chống Gạch trong suốt Chùm ký sinh

Lá kèm Sắp xếp lá

Đặc điểm hình thái Thời gian tồn tại Mọc cách xoắn ốc Bao chồi hình búp Sớm rụng Mọc cách trải thành mặt phẳngHình tai Sống dai Mọc vòng Hình chỉ Khi rụng Mọc cụm Hình tua cuốn Để lại

sẹo quanh cành

Không để lại seo quanh cành

Mọc tập trung từ gốc Hình vảy Mọc cách Hình gai Mọc đốiHình bẹ Mọc tập trung từ gốc

Mọc tập trung từ gốc

Loài hoa Đế hoa Tràng hoa

Đơn tính Lồi Hình dạng Màu sắcLưỡng tính Lõm Xếp vòng Đỏ Tạp tính Bằng phẳng Xếp lợp Vàng

Xếp lợp kép Xanh lá cây

Xếp cờ Xanh da trời

Xếp thìa Hồng Xếp vặn Tím Hợp gốc Cam Hợp hình ống Hồng phai

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 63

Page 64: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Hợp hình phểu Trắng Hợp hình chuông Nâu Hợp hình thìa lìa Tím trắngHợp hình saoHợp hình cánh bướmHộp hình nón Hợp hình môiSố lượng tràng hoa

Mùi vị hoa Đài hoa

Thơm Đặc điểm hình dạng Thời gian tồn tạiKhông thơm Dạng hình ống Sớm ruingHắc Hợp dạng chuông Sống dai trên quảHơi thơm Bẹ có răng

Xẻ thuỳ Cánh đài mỏngCánh đài dày Cánh đài có túm lông Cánh đài mọng nướcSố lượng đài hoa

hoa

Nhị hoa Bao phấn Trung đới

Hợp gốc Đính gốc Dày hình bảnHợp vòng trong Đính lưng Dày hình chóp Hợp toàn bộ thành cột Hình mũi tên Có túm lông Hợp toàn bộ thành ống

Đính trên ống nhị Có tuyến

Hợp bao phấn Đính trên cột nhị Có cựa Hợp bó Hình thận Kéo dài hình chỉĐính trên ống Hình ngọn giáo Số lượng nhị Hình tròn

Hình dải Nứt dọc Nứt ngang Mở lỗ

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 64

Page 65: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Mở nắp Hoa(tt)

Nhụyhoa Bầu Noãn

Một lá noãn Trên (thượng) Đính noãn bên Hai lá noãn rời Giữa (trung) Đính noãn trung tụ Nhiều lá noãn rời Dưới (hạ) Đính noãn trung tụ bên Nhiều lá noãn hợp Đính noãn gốc

Đính noãn giữa Đính noãn treo Đính trên giá noãn đứng Đính trên giá noãn cong Đính trên giá noãn ngang Đính trên giá noãn đảo

Quả

Quả hạch Quả kép đại đôi Quả phức mập

Quả cam Quả kép đại kép Quả phức khô

Quả mọng Quả kép Quả phức

Quả bí

Quả lê

Quả nhãn

Quả kín có cánh

Quả kín có lông

Quả kín thóc

Quả kín kiên

Quả kín rời

Quả đại

Quả đậu

Quả cải

Quả nang tách ô

Quả nang cắt vách

Quả nang huỷ vách

Quả nang mở lỗ

Quả nang mở nắp

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 65

Page 66: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Quả nang

Nơi mọc

Mọc ở nách lá Mọc trên thân Mọc ở đầu ngọn Mọc ở cành

Phương thức phát tán quả và hạt

Nhờ gió Nhờ động vật Nhờ nướcPhát tán cơ học Phát tán do khí áp

Hoa tự Mầm Hột

Hoa tự chùm Hoa tự xim 1 ngả xoắn ốc

Một lá mầm

Số lượng

Màu sắc

Hoa tự chùm xoắn ốc Hoa tự xim 1 ngả bọ cạp Hai lá mầm

Hoa tự bông Hoa tự xim 2 ngả Nhiều lá mầm

Hoa tự bông đuôi sóc Hoa tự xim nhiều ngả

Hoa tự bông mo Hoa tự xim 2 ngả co

Hoa tự ngù Hoa tự hình nón

Hoa tự tán Hoa tự xim

Hoa tự hình đầu

Hoa tự đầu trạng kín

Hoa tự hình rổ (đĩa)

Hoa tự hình cốc

Hoa tự chùm kép

Hoa tự bông kép

Hoa tự tán kép

Hoa tự ngù kép

Vỏ hạt

Vỏ có lông Vỏ có gai Vỏ có cánh Vỏ giả Vỏ cứng trơn

Vỏ cứng không trơn

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 66

Page 67: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Khoá phân loại về ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ HÌNH THÁI:

ĐẶC TÍNH SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌCChịu hạnKhông chịu hạnƯa ẩmƯa sangƯa bóngRụng láThường xanhĐộ caoMùa hoaMùa quả chínTái sinh hạt (tốt hay không tốt)Tái sinh chồi (tốt hay không tốt)

Khoá phân loại về PHÂN BỐ ĐỊA LÝ

Trong khu BTTN

PHÂN BỐ ĐỊA LÝNgoài khu BTTN

Khoá phân loại về ĐẶC TÍNH GỖ

Giác lõi phân biệtGiác lõi không phân biệtTỷ trọng

ĐẶC TÍNH GỖ Màu sắc gỗNhóm nhẹMềm nhẹ NặngGiá trị sử dụng

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 67

Page 68: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Khóa tra cứu của Phân hệ Chim:Khóa tra cứu của Phân hệ Bò Sát:Khóa tra cứu của Phân hệ Ếch Nhái:

ĐẦU MÕM MẮTHình tam giác (hinhDangDau)

Có hình vòi (hinhDangMom)

Có nháy mắt (nhayMat)

Hình bầu dục (hinhDangDau)

Không có hình vòi (hinhDangMom)

Không nháy mắt (nhayMat)

Bẹp ba cạnh (hinhDangDau)

Dài (kichThuocMom) Nhỏ như chấm đen ẩn dưới vảy (kichThuocMat)

To (kichThuocDau) Ngắn (kichThuocMom) Mí mắt dính liền và trong suốt (dacDiemMiMat)

Trung bình (kichThuocDau)

Mí mắt thường cử động (dacDiemMiMat)

Nhỏ (kichThuocDau)Rụt được vào mai (dacDiemDau)Không rụt được vào mai (dacDiemDau)

HÀM VÀ RĂNG MÓC ĐỘC LƯỠIHai nửa hàm dưới gắn chặt (dacDiemHam)

Có móc độc (răng dài, nhọn, dẫn chất độc) (dacDiemMocDoc)

Ngắn (kichThuocLuoi)

Hai nửa hàm dưới không gắn chặt (dacDiemHam)

Không có móc độc (dacDiemMocDoc)

Trung bình (kichThuocLuoi)

Răng to (kichCoRang) Dài (kichThuocLuoi)Răng trung bình (kichCoRang)

Đầu lưỡi xẻ đôi (dacDiemLuoi)

Răng nhỏ (kichCoRang)Không có răng (dacDiemRang)Răng gắn trên xương hàm (dacDiemRang)Răng gắn trong lỗ xương hàm (dacDiemRang)

TAI MŨI CỔCó lỗ tai rõ (dacDiemTai)

Lỗ mũi gần mắt hơn mút mõm (viTriMui)

Ngắn (kichThuocCo)

Lỗ tai không rõ (dacDiemTai)

Lỗ mũi gần mút mõm hơn mắt (viTriMui)

Trung bình (kichThuocCo)

Hình khe Dài (kichThuocCo)

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 68

Page 69: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

(hinhDangMui)Cổ không rõ (dacDiemCo) Bạnh cổ phun phì phì (dacDiemCo)

THÂN CHÂN/CHI NGÓN CHÂNDày (kichCoThan) Có chân

(tinhTrangChan)Ngón chân rộng (kichCoNgonChan)

Cao (kichCoThan) Không có chân (tinhTrangChan)

Ngón chân có giác bám (dacDiemNgonChan)

Trung bình (kichCoThan)

Không dẹp hình mái chèo (dacDiemChan)

Ngón chân không có giác bám (dacDiemNgonChan)

Dẹp (hinhDangThan) Có 1->2 vuốt (dacDiemVuot)Có 3 vuốt (dacDiemVuot)Có 4->5 vuốt (dacDiemVuot)Có di tích chi sau hình mấu ngựa ở bên huyệt (dacDiemDiTich)Thiếu di tích chi sau (dacDiemDiTich)Chân hình trụ, không màn bơi (hinhDangChan)Chân hơi dẹp, có màng bơi (hinhDangChan)

VẨY MAI ĐUÔIVẩy đầu lớn (hinhDangVayDau)

Phủ da (dacDiemMai) Rất ngắn (kichThuocDuoi)

Vẩy đầu dạng hạt (hinhDangVayDau)

Phủ da mềm (dacDiemMai)

Trung bình (kichThuocDuoi)

Vẩy đầu xếp giáp nhau (dacDiemVayDau)

Phủ những tấm sừng (dacDiemMai)

Dài (kichThuocDuoi)

Vẩy đầu xếp đè lên nhau một phần (dacDiemVayDau)

Không có mai (tinhTrangMai)

Dài hơn thân (kichThuocDuoi)

Có vẩy má (tinhTrangVayMa)

Rất dài (kichThuocDuoi)

Không có vẩy má (tinhTrangVayMa)

To và khoẻ (dacDiemDuoi)

Không có vẩy thân (dacDiemVayThan)

Tù (hinhDangDuoi)

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 69

Page 70: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Vẩy thân trung bình (dacDiemVayThan)

Dài và không tù (hinhDangDuoi)

Vẩy thân trung bình ít nhiều đè lên nhau (dacDiemVayThan)

Khó phân biệt rõ với thân (hinhDangDuoi)

Vẩy bụng bằng vẩy lưng, hình lục giác, bóng, xếp ngói lợp (dacDiemVayBung)

Ngắn hơn mai (kichThuocDuoi)

Các vẩy trên đầu xếp đè lên nhau một phần, có một vẩy gian đỉnh lớn (dacDiemVayDau)Vẩy bụng lớn hơn vẩy lung, hình chữ nhật, xếp kề nhau (dacDiemVayBung)Vẩy bụng nhẵn, hơi lớn hơn vẩy thân (dacDiemVayBung)Không có vẩy (tinhTrangVay)

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 70

Page 71: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Khóa tra cứu của Phân hệ Thú Rừng:

ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT:

1. GIỚI TÍNH 2. TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ(kg)ĐỰCCÁI

3. ĐUÔIDÀI ĐUÔI ĐẶC ĐIỂM MÀU SẮC

Rậm Màu nâu đenThon Có các khoang đen trắngTròn Có các khoang đen vàngDài và dẹp Có 5 vòng đen xen 5 vòng

trắngPhần gốc to Có 7 vòng đen xen 7 vòng

trắngPhần ngọn thonNhỏGiống đuôi lợnĐuôi cộcTo khỏe và mập gốc

4. THÂNDÀI THÂN ĐẶC ĐIỂM

Có gaiCó dải lông tốt đen cứng nối từ gáy đến gốc đuôiCó 5 sọc đen chạy từ đầu dọc theo lưng đến gốc đuôi

5. ĐẦUCÓ MÀO LÔNG ĐẶC ĐIỂM

Nâu To Trắng Tròn… Có các sọcMàu nâu đen Trắng Nâu xám

Có điểm sương Có mảng lông đen nâuCó sọc trắng bắt đầu từ mũi đi qua giữa đầu đến gáy

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 71

Page 72: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

6. MÕMMÀU SẮC LÔNG MÕM ĐẶC ĐIỂM

Màu trắng đục BẹtMàu đen nhạt Nhọn

NgắnBè

7. TAIĐẶC ĐIỂM

ToNhỏTrònGốc tai có đốm trắng

8. M ẮTĐẶC ĐIỂM

ToNhỏTrên mắt đ ỏ xám xanhDưới mi mắt có đốm trắng

9. MẶTĐẶC ĐIỂM MÀU SẮC

Quanh mặt có vòng lông Đen nhạtXám đen

10. MÁMÀU SẮC

Đỏ Trắng bạcTrắngTrắng nhạtĐỏ xám xanh

11. CỔMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Màu trắng Có bờm lôngTrước cổ trắng nhạt Không có bờm lông

Có điểm sươngCó dải yếm trắng xen các dải đen đi từ gốc tai này đến gốc tai kia

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 72

Page 73: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

12. GÁYMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Nâu đen Có bờm lôngKhông có bờm lông

13. SỪNGĐẶC ĐIỂM SỪNG ĐẶC ĐIỂM ĐẾ SỪNG

To Đế sừng: caoNhỏNgắnCó rảnhCó nốt sần

14. BỘ LÔNGĐẶC ĐIỂM BỘ LÔNG MÀU SẮC

Thô Màu xámDày Vàng xám hay xám troDài Vàng xámNgắn Xám bạcRậm Xám troCứng Nâu xámMềm Nâu đỏMịn Nâu phớt đỏMượt Đen tuyềnCó nhiều đốm Nâu đen hoặc đen như chó mựcCó sợi lông nhỏ Đen

Biến đổi theo tuổi theo mùa, có thể theo nơi sốngHạt dẻMốc xámXám bẩn…

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 73

Page 74: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

15. LƯNGMÀU SẮC LƯNG ĐẶC ĐIỂM LƯNG ĐẶC ĐIỂM SỐNG

LƯNGNâu hung đỏ xỉn Có các đốm Có dải lông hoe đỏ thẫmNâu Có các sọc đenVàngVàng đất

16. NGỰCMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Màu xám Có yếm chữ V màu trắng… Chữ U màu vàng

17. BỤNGMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Màu trắng nhạt Có lông mao (Trút)Vàng nhạtVàng đỏ nhạtXám Nâu nhạtNhạt hơn lưng

18. HÔNGMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Có màu mốc xám Có các vệt đenHoe đỏ

19. MÔNGMÀU SẮC

Màu xámPhớt nâu xám

20. RĂNGĐẶC ĐIỂM

Có răng nanh phát triểnRăng hàm thứ I lớn nhấtRăng hàm thứ II lớn

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 74

Page 75: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

21. CHIMÀU SẮC ĐẶC ĐIỂM

Vàng nhạt Ngắn Phớt nâu xám Dài

Cao

CHI TRƯỚC CHI SAUHai chi sau hoe đỏ

MÀU SẮC BÀN CHÂN ĐẶC ĐIỂM GIỮA CÁC NGÓNnâu đen Có màng da

22. TUYẾN XẠĐẶC ĐIỂM

Có tuyến xạ Không có tuyến xạcó tuyến xạ giữa hậu môn và dịch hoàn nằm giữa kẽ hai tinh hoàngiữa hậu môn và bộ phận sinh dục ngoài

23. VẾT CHÂN…

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 75

Page 76: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

B. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT:

Hướng dẫn cài đặt

Trước tiên, cài đặt các phần mềm cần thiết trong thư mục requirement softwares của đĩa CD. Các phần mềm này cũng có thể được download miễn phí trên internet.

a. Apache Tomcat 5.5.17 hay mới hơn. (http://tomcat.apache.org/index.html)b. Postgresql 8.1.3 hay mới hơn. (http://www.postgresql.org/)

Để kiểm tra đã cài thành công Apache Tomcat,

Mở internet explorer, gõ vào địa chỉ: http://localhost:8080,

Nếu có phản hồi sẽ nhận được trang web trả về

Nếu không thấy phản hồi, thì mở: start menu all programs Apache Tomcat 5.5 monitor tomcat

Sau khi nhấn Monitor Tomcat sẽ có biểu tượng xuất hiện ở góc dưới màn hình như được khoanh tròn màu xanh bên dưới. Trong trường hợp nếu đã có từ trước rồi thì sẽ xuất hiện thông báo lỗi, chỉ cần tắt thông báo lỗi đi, và không có ảnh hưởng gì.

Tiếp đến, click phải chuột vào biểu tượng nói trên, chọn start service, và chờ đợi.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 76

Page 77: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Cho đến khi biểu tượng chuyển sang màu xanh lá

Bây giờ có thể mở lại internet explorer và gõ địa chỉ http://localhost:8080

Để kiểm tra đã cài thành công PostgreSQL,

Start menu All programs PostgreSQL 8.1 pgAdmin III

Double click chuột vào “PostgreSQL Database Server 8.1 (localhost:5432)”, nhập password vào, password này là password được tạo ra khi cài Postgresql. Ở đây lấy ví dụ là: postgres

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 77

Page 78: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Sau khi nhập đúng password, sẽ vào được cửa sổ tiếp theo

Click phải chuột vào Databases chọn New Database

Điền vào như bên dưới và nhấn OK,

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 78

Page 79: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Sẽ thấy xuất hiện một cơ sỡ dữ liệu có tên “bcpb”

Tiếp đến, click phải chuột vào bcpb chọn restore,

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 79

Page 80: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Nhấn vào nút browse, có 3 dấu chấm, chỉ đến file 20060405BCPB.backup nằm trong thư mục backup trên đĩa CD. Chọn OK.

Đến cửa sổ tiếp theo như hình bên dưới, nhấn OK hay Cancel đều được, để tắt cửa sổ.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 80

Page 81: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Bước cài đặt và kiểm tra cơ sở dữ liệu và web server đã hoàn tất. Sau đây là phần triển khai chương trình.

Để có thể triển khai phần mềm, kiểm tra góc dưới màn hình có biểu tượng mũi tên màu xanh lá như hình bên dưới hay chưa.

Nếu chưa có biểu tượng như đã khoanh tròn đỏ ở hình bên trên, thì thực hiện những bước đã nói trong phần trước cho đến khi thành công. Cần chú ý, khi làm lại các thao tác đã trình bày ở trên thì chỉ cần làm đến xuất hiện biếu tượng mũi tên màu xanh. Không cần phải làm qua bước “Để kiểm tra đã cài thành công PostgreSQL”.

Nếu đã xuất hiện mũi tên xanh rồi thì chuyện cài đặt chương trình bây giờ chỉ là copy file bcpb.war trong đĩa CD vào thư mục

C:\Program Files\Apache Software Foundation\Tomcat 5.5\webapps

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 81

Page 82: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Sau đó để sử dụng chương trình, mở internet explorer, gõ địa chỉ

http://localhost:8080/bcpb

Và cần nhấn mạnh, việc copy file bcpb.war tương đương việc cài và triển khai chương trình. Nên chỉ làm một lần mà thôi. Những lần tiếp theo chỉ cần kiểm tra xem có xuất hiện mũi tên xanh không (nếu không thì làm như hướng dẫn đã trình bày) sau đó bật internet explorer gõ địa chỉ http://localhost:8080/bcpb là bắt đầu sử dụng chương trình.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 82

Page 83: fit.hcmuaf.edu.vnfit.hcmuaf.edu.vn/data/KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN... · Web viewBên cạnh đó chúng em còn phải tìm hiểu và học các ứng dụng công nghệ có

KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU – PHƯỚC BỬU TỈNH BRVT

Chú ý tài liệu này không bao gồm hướng dẫn cài Apache Tomcat và Postgresql cũng như chưa nói đến cách sử dụng phần mềm. Các tài liệu đi kèm sẽ dần được bổ sung.

GVHD: ThS NGUYỄN ĐỨC THÀNH Trang 83