17
Gia tăng dân sô Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh. a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội - ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào, - ở đô thị thì thất nghiệp tăng, - Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v... b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường - Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt. - Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái. - Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút. c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống - Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu". - Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần. Slide 1: Giáo viên hướng dẫn: Cô Nhóm thuyết trình: Sinh viên lớp CNTT2-Khoa CNTT- Đại Học Khoa học Tự

Gia tăng dân sô

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Gia tăng dân sô

Gia tăng dân sô

Hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh.

a) Sức ép đối với việc phát triển kinh tế - xã hội

- ở nông thôn không phá được cái xiềng 3 sào,- ở đô thị thì thất nghiệp tăng,- Ngân sách phải chi tiêu nhiều cho những vấn đề xã hội v.v...

b) Sức ép đối với tài nguyên môi trường

- Dự trữ của các nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt.- Phá rừng để mở rộng đất nông nghiệp dẫn đến mất cân bằng sinh thái.- Dân thành thị tăng nhanh, nơi ở chật hẹp, chất lượng môi sinh giảm sút.

c) Sức ép đối với chất lượng cuộc sống

- Hiện tại kinh tế nước ta căn bản vẫn là kinh tế nông nghiệp lạc hậu, bình quân thu nhâp đầu người vào loại thấp nhất thế giới, dân số tăng nhanh không thể thực hiện cân bằng "cung - cầu".- Cái nghèo về đời sống vất chất sẽ dẫn đến cái nghèo về đời sống tính thần.

Slide 1: Giáo viên hướng dẫn: Cô Nhóm thuyết trình: Sinh viên lớp CNTT2-Khoa CNTT- Đại Học Khoa học Tự Nhiên TPHCM Slide 2: Mời các bạn xem một đoạn clip Slide 3: CẤU TRÚC BÀI THUYẾT TRÌNH I.Tình hình dân số: - Dân số và phân bố. - Các cột mốc quá khứ. - Dự báo tương lai. II. Nguyên nhân: - Chủ quan. - Khách quan: III. Hậu quả: - Vấn đề lương thực, nước uống. - Môi trường bị hủy hoại. - Tỉ lệ tội phạm gia tăng. IV. Giải pháp: - Giải pháp ngắn hạn. - Giải pháp lâu dài. V. Lời kết: Slide 4: THỰC TRẠNG DÂN SỐ Dân số thế giới hiện nay vào khoảng 6.7 tỉ người (11- 2008- en.wikipedia.org). Các thành phố đông dân nhất thế giới: Tokyo (35 triệu, Mexico city- 19.4 triệu, New York 18.7 triệu, Bombay- 18.2 triệu). Slide 5: Các mốc phát triển dân số Năm Dân số (triệu người) 1000 310 1800 1000 1900 1600 1990 2500 1994 5630 2002 6200 2007 6700

Page 2: Gia tăng dân sô

Slide 7: CÁC NƯỚC ĐÔNG DÂN NHẤT TRÊN THẾ GIỚI Nước Dân số (triệu người) Trung Quốc 1369 Ấn Độ 1201 U.S.A 304 Indonesia 232 Brazil 187 Slide 8: Bản đồ các nước đông dân nhất thế giới Slide 9: Phân bố dân số theo khu vực Dân số thế giới năm 2017Slide 10: Các dự báo cho tương lai Trong đó, số Dân số thế giới năm 2050 sẽ là 9 tỷ người. sẽ là 7 tỷ người. dân tại các quốc gia kém phát triển sẽ tăng từ 5,3 tỷ lên đến 7,8 vào năm 2050. Tuy nhiên, dân số của các nước phát triển sẽ gần như không thay đổi và duy trì ở mức 1,2 tỷ. Dân số Việt Nam tính đến 31/12/2007 làSlide 11: Việt Nam 2,4% dân87,565,734 (87.5 triệu người), là nước đông dân thứ 14 trên thế giới. số tập trung ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, thưa thớt ở vùng Mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm một tỉnh (hơn 1 triệunúi, cao nguyên, ... Dự báo trong tương lai (năm 2024), dân số Việt Nam sẽ là 100 triệungười) Đến giữa thế kỷ, theo dự báo dân số Việt Nam sẽ ổn định ở mức 115 triệungười người Ở một số nước Quan niệm lạc hậu: Slide 12: Nguyên nhân tăng dân số đặc biệt là các nước phương Đông vẫn còn những quan niệm lạc hậu như trọng nam kinh nữ, trời sinh voi sinh cỏ, sinh con quý tử,muốn có con trai, muốn đông con. Ở các nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nhu cầu lao động tay chân cao cũng là Tại Việt Nam :Theo điều tra của Tổng cụcnguyên nhân dẫn đến việc đông con. Thống kê, tính đến hết quý 1 năm 2007, tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên vẫn ở mức xấp xỉ 17%, nghĩa là gần 6 phụ nữ sinh con thì 1 trường hợ là con thứ ba p trở lên Tại ViệtSlide 13: Hậu quả của việc quan hệ tình dục sớm và bừa bãi Nam, 20% số trường hợp nạo phá thai đang ở lứa tuổi vị thành niên. Hiện nay, cả Úc lànước có 5% em gái sinh con trước 18 tuổi, 15% sinh con trước 20 tuổi. nước có tỷ lệ nạo phá thai cao trong số các nước công nghiệp: cứ mỗi 1.000 thiếu nữ (có độ tuổi từ 15 đến 19) thì có khoảng 24 người phá thai và 20 người sinh Mỗi năm có khoảng 15 triệu phụ nự từ 15 đến 19 tuổi sinh đẻ, chiếm khoảngcon. 10% tất cả các trường hợp sinh con hàng năm trên thế giới Slide 14: Di cư cơ Việc di dân cũng là nguyên nhân làm tăng dân số ở một số nước trên thếhọc Trong chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, dân các nước xảy ragiới. chiến tranh di cư ồ ạt đến các nước không có chiến tranh, đặc biệt Bắc Mỹ (Hoa Mỹ là nước tiếp nhận nhiều dân di cư nhất, trung bình 1triệu người/năm.Kỳ). Số dân này đa số đến từ Mexico, Trung Quốc, Ấn Độ và Philipines. Slide 15: Mỹ hiện nay có 35 triệu dân di cư từ khắp các nước, khu vực trên

Page 3: Gia tăng dân sô

thế giới, phân bố rộng khắp trên 52 bang. Theo một kếtSlide 16: HẬU QUẢ CỦA TĂNG DÂN SỐ quả nghiên cứu của Ấn Độ cho thấy nếu dân số tăng 13 triệu người thì xã hội phải tăng 2,5 triệu nhà ở; 126 nghìn trường học, 372 nghìn giáo viên, 188 triệu mét 1/5 dân sốvải, 12,5 triệu tấn lương thực thực phẩm và hơn 4 triệu việc làm. Lục địa Đen là nơi có nhiều người nghèothế giới hiện sống trong nghèo đói. cùng cực nhất thế giới, với mức chi tiêu trung bình chỉ khoảng 70 UScent/ngày. Trong khi đó, khu vực có số người nghèo tăng cao nhất là Nam ÁSlide 17: với 596 triệu người năm 2005 so với 548 triệu người của năm 1981. Ở khu vực Đông Âu, Trung Á, số người nghèo cũng có chiều hướng gia tăng. Slide 18: VẤN ĐỀ Hiện có 1.1 tỷ người chưa được dùng nước sạch, 2.6 tỷ người vẫnVỀ NƯỚC SẠCH chưa tiếp cận được các điều kiện vệ sinh. Hiện 1/2 dân số thế giới phải sống trong cảnh thiếu nhà vệ sinh đạt chuẩn.Theo thống kê của LHQ, đến năm 2025, 30% Mỗi ngày có 5000 trẻ em chết vì tiêu chảy dodân số thế giới thiếu nước sạch. thiếu các điều kiện vệ sinh đạt chuẩn. Mỗi năm, 1.8 triệu trẻ em chết do sự nhiễm khuẩn truyền qua nguồn nước bẩn. CácSlide 19: VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG Ô nhiễm Ô nhiễm đất Ô nhiễm nước Ô nhiễm không khí hình thức ô nhiễm: Ô nhiễm tiếng ồn.phóng xạ Theo cảnh báo của Tổ chức Y tế thếSlide 20: giới, hàng năm có đến 4 triệu trẻ em tử vong vì các yếu tố ô nhiễm môi trường, Các hóa chất độc hại còn có những ảnh hưởng lâu dàichiếm 30% các ca tử vong. khi trẻ em lớn lên. Thông thường thì hậu quả của việc nhiễm các chất độc khi còn ở trong tử cung chỉ khởi phát khi trẻ em đến tuổi thiếu niên hoặc lớn hơn. Theo WHO, hiện nay châu Phi là nơi có nhiều bệnh liên quan tới môi trường nhất trên thế giới, kế đến là một số khu vực ở Đông Nam Á. Slide 21: CÁC VẤN ĐỀ Tăng dân số nhanh khiến đời sống khó khăn, từ đó dẫn đến sự gia tăngVỀ XÃ HỘI Tình trạng người chưacác tệ nạn xã hội: trộm cướp, giết người,mại dâm v.v… thành niên phạm tội tại TP.HCM tăng liên tục, từ năm 2002 với 385 trường hợp thì Tỉ lệ tộiđến năm 2006 đã là 700 trường hợp (tỷ lệ tăng gần 100% trong 4 năm). phạm vị thành niên đang tăng nhanh tại Trung Quốc, từ 33.000 năm 1998 lên đến 80.000 trong năm 2007 và trở thành một vấn đề nan giải. Slide 22: CÁC GIẢI Việt Nam qui định mỗi gia đình chỉ có 1-2PHÁP Ban hành các giải pháp về luật: Hiệu Trung Quốc ban hành qui định mỗi gia đình có 1 con từ năm 1979. con. quả của biện pháp này là nhanh chóng, tức thì. Theo tính toán, nếu không ban Thế hệ trẻhành qui định trên, Trung Quốc đã có thể có thêm 400 triệu dân. ngày nay đã có sự thay đổi về quan

Page 4: Gia tăng dân sô

niệm sinh con, chấp nhận có ít con để nuôi dạy cho tốt. Tuy nhiên, việc ban hành các qui định mang tính ápSlide 23: Nhiều phụ nữ ở Trung Quốc đã pháchế này lại gây ra sự mất cân bằng về giới: Tháng 1/2005, tỉ lệ bé trai/bé gái ởthai khi biết mình mang thai con gái. 40 triệu người dân Trung Quốc đốiTrung Quốc là 119/100 (thế giới: 105/100). Khảo sát năm 2005, một số tỉnhdiện nguy cơ không có bạn đời trong tương lai. Nhiều hệ lụy tai hại:ở Việt Nam, tỉ lệ bé trai/bé gái cũng đạt mức 115/100 xung đột, án mạng, tệ nạn xã hội. Slide 24: Tuyên truyền các biện pháp tránh Rất nhiều các biện pháp tránh thai đã được áp dụng tại Việt Nam từ nhữngthai Ở Mỹ, qui định cho phép người trên 18 tuổi mua thuốc tránh thai khẩnnăm 1980. cấp vào năm 2007 đã khiến doanh số l

Dân số Việt Nam đạt gần 86 triệu người  

    E-mail           Bản để in             Cỡ chữ       Chia sẻ:           Ý kiến (6)

Tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999.

▪  VŨ QUỲNH20:38 (GMT+7) - Thứ Năm, 13/8/2009

 

Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy Việt Nam hiện là nước đông dân thứ 3 Asean và thứ 13 trên thế giới.

Cụ thể, tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam là 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số thuần là 0,3%). Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm trong giai đoạn 1999-2009 là 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước và là tỷ lệ tăng thấp nhất trong vòng 50 năm qua.

 Đứng đầu một trong 5 tỉnh thành có số dân đông nhất cả nước, Tp.HCM đang có 7.123.340 người, tiếp đến là Hà Nội với 6.448.837, Thanh Hóa 3.400.239, Nghệ An 2.913.055 và Đồng Nai là 2.483.211 người. Bắc Kạn là tỉnh có dân số thấp nhất cả nước với 294.660 người.

Page 5: Gia tăng dân sô

 Một số tỉnh, thành phố có tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm gấp hơn 2 lần mức chung của cả nước là Bình Dương 7,3%, Tp.HCM 3,5%, Kon Tum, Bình Phước, Gia Lai, Đà Nẵng…Đáng chú ý, Bình Dương là tỉnh có quy mô dân số tăng hơn 2 lần trong vòng 10 năm qua.

Kết quả tổng điều tra dân số cũng cho thấy, dân số Việt Nam phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng. Hai vùng Đồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng Sông Cửu Long có tới 43% dân số của cả nước sinh sống. Hai vùng trung du, miền núi phía Bắc và vùng Tây Nguyên chỉ có 19% dân số cả nước sinh sống.

Số liệu cũng cho thấy, Đông Nam Bộ là vùng có tỷ lệ tăng dân số cao nhất với 3,2%/năm; Tây Nguyên là vùng có tỷ lệ nhập cư rất cao, do vậy dân số đã tăng nhanh với tỷ lệ bình quân 2,3%/năm.

Tỷ lệ tăng dân số ở khu vực thành thị vẫn ở mức cao. Dân số ở thành thị hiện chiếm 29,6% tổng dân số cả nước, tăng bình quân 3,4%/năm; trong khi tỷ lệ tăng dân số ở khu vực nông thôn chỉ là 0,4%/năm. Đông Nam Bộ là vùng có mức độ độ thị hóa cao nhất với dân số thành thị chiếm 57,1%; tiếp đến là vùng Đồng bằng Sông Hồng có mức độ đô thị hóa tương đối cao với 29,2% dân số sống ở thành thị.

Đặc biệt, với sự kiên trì của công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, tỷ số giới tính đã dịch chuyển về thế cân bằng hơn và đạt mức 98,1 nam/100 nữ, tăng 1,4 nam/100 nữ so với năm 1999.

 Ngoài các chỉ tiêu quan trọng nói trên, một con số ấn tượng cũng được công bố trong tổng điều tra dân số năm nay là Việt Nam có trên 7.200 cụ sống thọ trên 100 tuổi.

cấu dân số theo nhóm tuổi, giới tính và tỷ lệ giới

tính (nam/100 nữ), 2006

Nguồn: TCTK, Điều tra

Page 6: Gia tăng dân sô

biến động dân số và KHHGĐ 2006.

Tỷ lệ giới tính

106,9106,7105,6106,5

        

97,297,998,697,296,382,584,079,067,3

Dự báo dân số theo vùng, 2004-2024

Nguồn: TCTK, Dự báo dân số Việt Nam 1999-2024.

(Phương án mức sinh giảm)(Nghìn người)

  2004 2009 2014 2019 2024Việt Nam 80,895,4 85,544,6 90,461,3 95,153,3 99,275,3

    ĐB sông Hồng 17,389,9 17,958,9 18,562,7 19,116,6 19,536,6    Đông Bắc 9,210,4 9,597,9 10,043,2 10,471,6 10,837,0    Tây Bắc 2,420,6 2,623,9 2,845,3 3,050,8 3,225,1

    Bắc Trung bộ 10,317,8 10,618,4 10,970,8 11,332,0 11,609,8    DH Nam Trung bộ 6,830,8 7,103,5 7,385,7 7,668,5 7,921,4

    Tây Nguyên 4,765,6 5,496,2 6,271,8 7,050,3 7,806,2    Đông Nam bộ 13,001,7 14,319,5 15,674,7 17,026,7 18,345,1

    ĐB sông Cửu Long 16,958,6 17,826,3 18,707,1 19,436,8 19,994,1

Các chỉ tiêu cơ bảnNguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK), Niên giám thống kê 2004; Điều tra biến độngDS-KHHGĐ 2005;

Điều tra mức sống hộ gia đình 2004; Tổng điều tra dân số 1999. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2004. Population Reference Bureau: World Population Datasheet 2005.

CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN Năm  

Tổng diện tích (km2) 2005 329.314,5Tổng số dân (nghìn người) 2006 84,15        + Nam 2006 41,35        + Nữ 2006 42,80Tổng số hộ (hộ) 2004 18.770.961Tỷ số giới tính lúc sinh (số nam/100 nữ) 1999 107Tỷ suất sinh thô (‰) 2006 17,4

Page 7: Gia tăng dân sô

Tỷ suất chết thô (‰) 2006 5,3Tổng tỷ suất sinh 2006 2,09Tuổi thọ trung bình lúc sinh (năm):            + Nam 2002 70,0        + Nữ 2002 73,0

Tỷ suất chết trẻ em < 1 tuổi (‰) 2006 16,0Tuổi kết hôn trung bình lần đầu:    

        + Nam 2005 26,8        + Nữ 2005 23,5

Tỷ lệ dân số thành thị (%) 2006 27,0Tỷ lệ dân số dưới 15 tuổi (%) 2006 27,3

Tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên (%) 2006 7,0Tỷ lệ sử dụng tránh thai (%) 2006 78,0         + Biện pháp hiện đại 2006 67,1Tỷ lệ dân số nhiễm HIV (số người nhiễm/100.000 dân) 2005 125,25

Tỷ lệ dân số 15-49 tuổi nhiễm HIV/AIDS (%) 2003 0,4Tỷ lệ dân số =>10 tuổi biết chữ (%) 2002 92,1

Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị (%) 2006 4,37Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo (%)  2004           18,1

Tổng sản phẩm trong nước theo giá thực tế (tỷ đồng) 2004 713.071

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (BỘ Y TẾ)

Địa chỉ: Số 12 Ngô Tất Tố, Quận Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04-3843-5297    Fax: 04-3747-4993

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (BỘ Y TẾ)

TỔNG CỤC DÂN SỐ - KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH (BỘ Y TẾ)

Địa chỉ: Số 12 Ngô Tất Tố, Quận Đống Đa, Hà NộiĐiện thoại: 04-3843-5297    Fax: 04-3747-4993

http://www.google.com.vn/imgres?q=hinh+anh+ve+dan+so+viet+nam&um=1&hl=vi&sa=X&biw=1020&bih=519&tbm=isch&tbnid=3YBSOcxrMchzGM:&imgrefurl=http://yte.longan.gov.vn/Th%2525C3%2525B4ngtinho%2525E1%2525BA%2525A1t%2525C4%252591%2525E1%2525BB%252599ng/D%2525C3%2525A2ns%2525E1%2525BB%252591KHHG%2525C4%252590.aspx&imgurl=http://yte.longan.gov.vn/Portals/0/Hinh/1262321652_4e6danso_312209.jpg&w=400

Page 8: Gia tăng dân sô

&

Page 9: Gia tăng dân sô
Page 10: Gia tăng dân sô

Việt Nam đối mặt nhiều thách thức về dân số5:11 PM, 02/07/2010(Chinhphu.vn) - Năm 2009, Việt Nam đã hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh 0,02% sau nhiều năm không đạt. Tuy nhiên, chúng ta đang đối mặt nhiều thách thức về chất lượng dân số.

Dân số vàng

Theo số liệu của Bộ Y tế, tỷ suất sinh thô giảm 0,03% đã khiến tỷ lệ tăng dân số bình quân trong giai đoạn 1999-2009  là 1,2% mỗi năm, như vậy mỗi năm dân số nước ta chỉ tăng thêm 947 nghìn người

(trong khi ở những thập kỷ trước, mỗi năm dân số nước ta tăng từ 1,1-1,2 triệu người).

Số trẻ em sinh ra trong 6 tháng đầu năm 2010 giảm 2,8% so với cùng kỳ năm 2009. Số trẻ em là con thứ 3 trở lên giảm 4% so với cùng kỳ 2009.

Giữa các vùng, mức sinh có sự khác biệt. Khu vực Đông Nam Bộ có tổng tỷ suất sinh thấp nhất (1,69 con trên một phụ nữ) trong khi đó vùng Tây Nguyên lên tới 2,65. Con số này ở khu vực nông thôn cũng giảm rõ rệt từ 2,57 năm 1999 xuống còn 2,14 năm 2009, gần đạt mức sinh thay thế. Trong khi đó tổng tỷ suất sinh không có sự thay đổi rõ rệt ở khu vực thành thị (mức này vẫn giữ 1,8 con trên một phụ nữ trong vòng 10 năm qua).

Cơ cấu dân số Việt Nam bắt đầu vào thời kỳ dân số vàng (với tỷ lệ nhóm người trong độ tuổi lao động gấp đôi nhóm tuổi phụ thuộc).

Mức chết hiện rất thấp. Tỷ suất chết thô là 6,8 phần nghìn và tỷ suất chết của trẻ em là 16 phần nghìn.

Nhưng còn đối mặt nhiều thách thức

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Bá Thủy nhận định, Việt Nam vẫn là nước có quy mô dân số lớn thứ 13 trên thế giới, chất lượng dân số còn hạn chế, chỉ số phát triển con người vẫn ở

Ảnh minh họa

Page 11: Gia tăng dân sô

mức thấp, các tố chất về tầm vóc, thể lực còn nhiều hạn chế, đặc biệt là chiều cao, cân nặng và sức bền còn thấp xa so với nhiều nước trong khu vực.

Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Vẫn còn sự khác biệt lớn giữa khu vực đồng bằng châu thổ và các khu vực miền núi về các chỉ số phát triển. Tỷ lệ tử vong người mẹ ở các vùng sâu, vùng xa và khu vực người dân tộc ít người sinh sống còn cao hơn rất nhiều các vùng khác.

Tỷ số giới tính khi sinh tăng nhanh, liên tục và đã ở mức đáng báo động (tăng từ 106,2 nam/100 nữ năm 2000 lên 110,6 nam/100 nữ năm 2009). Dân số đang trong quá trình già hoá, số người cao tuổi ngày càng tăng.

Số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tiếp tục tăng, nhu cầu kế hoạch hóa gia đình và các phương tiện tránh thai ngày càng lớn, quan hệ tình dục, nhất là tình dục trước hôn nhân, tình trạng mang thai ngoài ý muốn và phá thai ở vị thành niên và thanh niên… vẫn là những thách thức lớn trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, vấn đề di cư cũng là một thách thức. Tổng số người di cư trong nước trong vòng 5 năm trước thời điểm tổng điều tra dân số năm 2009 tăng lên 6,7 triệu người. Di cư từ nông thôn ra thành thị đã đẩy nhanh đáng kể quá trình đô thị hóa và vì thế gây áp lực lên các hệ thống cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội hiện tại của các đô thị.

Đối phó với các thách thức trên, ông Nguyễn Bá Thủy cho rằng, cần tiếp tục củng cố hệ thống y tế và cải thiện các dịch vụ cấp cứu sản khoa và chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh, trong đó nâng cao năng lực và tay nghề cho các nữ hộ sinh và các cô đỡ người dân tộc, đồng thời thực hiện giáo dục về sinh đẻ an toàn đang đặt ra như một ưu tiên.

Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của người dân về dân số, kế hoạch hóa gia đình là giải pháp hiệu quả và quan trọng hàng đầu. Ngoài ra, công tác hoạch định, xây dựng chính sách để đối phó với những thách thức mà sự tăng dân số cùng với các vấn đề xã hội là nhiệm vụ chiến lược lâu dài của các cơ quan chức năng.

Phó Trưởng đại diện của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam, bà Urmila Singh khẳng định, Liên Hợp Quốc cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ Chính phủ và các bộ, ngành của Việt Nam để có thể vượt qua các khó khăn thách thức và đạt được các mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ.

Nguyệt Hà

Ngày dân số thế giới 11/7 năm nay có chủ đề “Mọi người đều được quan tâm“. Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc chọn chủ đề này nhằm vận động mọi người dân tham gia vào công tác điều tra dân số.

Page 12: Gia tăng dân sô
Page 13: Gia tăng dân sô

h=3

Page 14: Gia tăng dân sô

00&ei=DyyXTcTCBs66ceeF3eIE&zoom=1