185
ĐÁP ÁN CHI TIT ĐỀ THI TUYN SINH ĐH – CĐ KHI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930 I. Đặt vn đề Kthi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gn 1 năm, nhưng tđó đến nay, rt nhiu bài tp trong đề thi tuyn sinh năm ngoái vn còn được tho lun rng rãi trên các din đàn hc tp. Đây là điu hoàn toàn dhiu vì đối vi các bn hc sinh trước khi bước vào kthi ca năm nay, thì vic nghiên cu klưỡng các đề thi ca các năm trước đó là hết sc quan trng, nht là đề thi năm 2007 bt đầu thay đổi theo hướng thi trc nghim. Để cung cp thêm cho các em mt tài liu tham kho quan trng cùng nhng li khuyên bích trước khi bước vào kthi sp ti, tôi xin cung cp đáp án chi tiết ca cá nhân tôi vi đề thi tuyn sinh ĐH – CĐ năm 2007 môn Hóa hc, trước hết là đề thi ca khi A (mã đề 930). II. Đáp án chi tiết Đáp án: B Cho ttHCl và Na 2 CO 3 đầu tiên to ra mui acid, tlphn ng 1:1 (các tlnày đều nhm được trong đầu) Có khí thoát ra HCl dư (a-b) mol đáp án B. Bài này làm trong 20 - 30s Đáp án: A Ag + mnh nht loi C, D và chcn xét thtCu 2+ và Fe 2+ đáp án A Bài này làm trong 10 - 15s Đáp án: D

GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ KHỐI A NĂM 2007 – MÃ ĐỀ 930

I. Đặt vấn đề Kỳ thi ĐH – CĐ năm 2007 đến nay đã qua đi được gần 1 năm, nhưng từ đó đến nay, rất nhiều

bài tập trong đề thi tuyển sinh năm ngoái vẫn còn được thảo luận rộng rãi trên các diễn đàn học tập. Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu vì đối với các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi của năm nay, thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng các đề thi của các năm trước đó là hết sức quan trọng, nhất là đề thi năm 2007 bắt đầu thay đổi theo hướng thi trắc nghiệm.

Để cung cấp thêm cho các em một tài liệu tham khảo quan trọng cùng những lời khuyên bổ ích trước khi bước vào kỳ thi sắp tới, tôi xin cung cấp đáp án chi tiết của cá nhân tôi với đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ năm 2007 môn Hóa học, trước hết là đề thi của khối A (mã đề 930).

II. Đáp án chi tiết

Đáp án: B Cho từ từ HCl và Na2CO3 đầu tiên tạo ra muối acid, tỷ lệ phản ứng 1:1 (các tỷ lệ này đều

nhẩm được trong đầu) →

Có khí thoát ra HCl dư (a-b) mol →→ đáp án B. Bài này làm trong 20 - 30s

Đáp án: A Ag+ mạnh nhất → loại C, D và chỉ cần xét thứ tự Cu2+ và Fe2+ đáp án A →Bài này làm trong 10 - 15s

Đáp án: D

Page 2: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

46g = 0,5 mol M = 888 M 3 gốc acid = 888 – 41 – 44*3 = 715 M trung bình = 715/3 Số C trung bình khoảng = (715 : 3) : 14 (phép tính liên tục, ko cần giá trị trung gian) = 17,0238 đáp án B hoặc D.

→ → →→

→Làm ngược lại: 17 * 14 = 714 = 715 – 1 đáp án D. →(các giá trị 41, 45, 92, 888 là hoàn toàn có thể tính nhẩm được nhờ rèn luyện kỹ năng tính) Bài này làm trong 40 – 60s.

Bài này thì đáp án A, C, D đều có thể đúng, nhưng đơn giản nhất là cách nhận biết bằng Cu,

theo đáp án C của Bộ (^^ dĩ nhiên là bài này có vấn đề, và tôi cũng không hài lòng với đáp án này) Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: B (Cái này thì không cần phải nghĩ nhiều) Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: D (Bài này cũng không cần phải nghĩ ngợi nhiều) Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: D Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể đoán là đáp án B hoặc D (vừa là kinh nghiệm – có 2 đáp án

cùng số C, vừa là có thể tính nhẩm: 8,4 = 1,4 x 6 – nhờ rèn luyện kỹ năng tính). Cũng nhờ kỹ năng tính, có thể thấy nCO2 < 0,4 (8,96lít) so với nH2O ~ 0,6 (9g = 0,5 mol, 10,8 =

0,6 mol) thì nhỏ hơn khá nhiều đáp án D. →(Hoặc tính số mol CO2, N2, H2O rồi tính tỷ lệ: C : H : N ta có kết quả là đáp án D) Bài này làm trong 20-30s

Page 3: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: A Thực ra bài này có thể nhìn thoáng qua cũng thu được đáp án đúng dựa vào suy luận: log100 = 2

đáp án A hoặc B, y > x (vì CH→ 3COOH là acid yếu hơn) đáp án A →(hoặc từ độ điện ly, thay vào công thức tính nồng độ, rồi lấy log[H+] thì cũng sẽ ra kết quả) Bài này làm trong 10-20s

Đáp án: B. Bài này nếu có kỹ năng tính tốt thì cũng hoàn toàn có thể nhìn ra kết quả chỉ trong 10s. Suy luận: + HCl theo tỷ lệ 1:1 anken (loại C), sản phẩm có 1 Cl – khối lượng 35,5 với

%m = 45, 223 ~ 50% Anken ban đầu có M > 36 một chút đáp án B (3C = 36) → →

→ →(hoặc, lấy 35,5 : 0,45223 M của hidrocacbon suy ra đáp án) → →Bài này làm trong 10s – 15s

Đáp án: D Dư acid muối Fe→ 3+

Nhờ kỹ năng tính có thể nhẩm ngay ra hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu cho 0,5mol e. →Dùng đường chéo cho hỗn hợp X thu được tỷ lệ NO : NO→ 2 = 1:1 (nhẩm được) hay là x và x

mol Bảo toàn e: 3x + x = 0,5 x = 0,125 mol V = 5,6 lít (Tất cả đều có thể tính nhẩm được

hoặc đoán được) → →

Bài này có thể giải trong vòng 30s – 50s

Đáp án: C. Chú ý điều kiện nung “trong không khí” Bài này chỉ cần 5s-10s

Page 4: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: A “Anken cộng nước chỉ cho 1 rượu khi và chỉ khi anken đó là Ank-1-en hoặc là Anken đối xứng” Bài này chỉ cần 10-15s

Đáp án: B. Từ đề bài tính 2 chất đó có dạng muối amoni RCOOR’ + NaOH→ RCOONa + (R – 1H) +

H→

2O với tỷ lệ mol các chất là 1:1 và bằng 0,2 mol (nhẩm) Bảo toàn khối lượng, ta có: m = [(24 + 7 + 46) + 40 – 27,5 – 18]*0,2 = 14,3 (chỉ cần bấm máy

tính 1 lần, các giá trị 46; 40; 27,5 là có thể nhẩm được) Bài này có thể giải trong vòng 40 – 60s

Đáp án: C Đây là một phản ứng rất quen thuộc trong quá trình học cũng như giải toán (thậm chí một số em

còn thuộc lòng cả hệ số): 1 – 4 – 1 – 2 – 2. (Cho dù phải viết phản ứng ra thì cũng rất nhanh) Bài này có thể giải trong 15-20s

Đáp án: A Đây là một bài tập rất rất quen thuộc. Ta dễ dàng thấy X, Y, Z là C2H4, C3H6 và C4H8 mà không

cần phải suy nghĩ nhiều (M + 28 = 2M M = 28 C→ → 2H4).

0,1C3 0,3CO→ 2 30g CaCO→ 3 (M = 100 – quá quen thuộc, có thể nhẩm được) Bài này có thể giải trong 10-15s

Page 5: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: D SGK đã ghi rõ là H2 có thể khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động và

chúng ta chấp nhận điều này. Bài này có thể giải trong 10-15s

Đáp án: B Tính nhẩm: 43,2/108 = 0,4 mol tỷ lệ Andehit : Ag = 1:4 Andehit 2 chức B hoặc C. → → →Tính nhẩm: 4,6/23 = 0,2 mol tỷ lệ Rượu : Na = 1:2 Y có 2 nhóm –OH Đáp án B → → →Bài này có thể giải trong 20-30s

Đáp án: A. Từ dữ kiện 1 acid đã cho có 2C, từ dữ kiện 2 acid đã cho là acid 2 chức đáp án A → → →Bài này có thể giải trong 10-15s

Đáp án: D Áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tổng điện tích dương = tổng điện tích âm), ta có: 0,12*3 + 4a = 0,24*2 + 2a a = 0,06 mol →Bài này có thể giải trong 15-20s

Đáp án: A.

Page 6: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Từ giả thiết ta có: Ca(HCO3)2 – 1 mol và CaCO3 – 5,5 mol CO→ 2: 7,5 mol Glucose: 3,75 mol Tinh bột: (180 – 18)*3,75/0,81= 750, trong đó giá trị 180 và 18 là nhẩm được hoặc biết từ trước, các phản ứng Hóa học và hệ số hình dung trong đầu.

→→

Bài này có thể giải trong 30s – 40s.

Đáp án: C Chú ý chỗ “hấp thụ hoàn toàn”, có nghĩa là CO2 đã tác dụng hết với Ba(OH)2, với CO2 – 0,12

mol và BaCO3 – 0,08 mol, dễ dàng suy ra Ba(HCO3)2 – 0,02 mol Ba(OH)→ 2 – 0,1mol a = 0,04. →(Trong bài này, giá trị M = 197 của BaCO3 là phải biết trước hoặc nhẩm được) Bài này làm trong 20-30s

Đáp án: D Dễ dàng nhẩm ra X gồm 0,05 mol mỗi chất, hay là 0,1 mol acid M trung bình = 53 →Chú ý là ở đây, số mol C2H5OH là 0,125 mol nên lượng phản ứng phải tính theo các acid. M = (53 + 46 – 18)*0,1*0,8 = 6, 48 (các giá trị 53, 46, 18 là phải thuộc hoặc tính nhẩm được) Bài này có thể làm trong 30-40s

Đáp án: D Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng. M chất rắn giảm = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3g = số mol H được giải phóng = số mol rượu phản

ứng. M trung bình = 15,6/0,3 = 52 (tính nhẩm) đáp án D (46 và 60 – nhẩm) → →Bài này làm trong 30-40s

Đáp án: C

Page 7: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Br2 chỉ giảm ½ X đã phản ứng hết, Br→ 2 dư M trung bình = 6,7/0,2 = 33,5 (nhẩm) B hoặc C

→ →

→ X: 0,2 mol < Br2 phản ứng = 0,7/2 = 0,35 mol (nhẩm) C →Bài này làm trong 30 – 40s

Đáp án: C 5,6g Fe – 0,1 mol Fe phản ứng với H2SO4 loãng 0,1 mol Fe→ 2+ oxh bởi KMnO4 0,1 mol

Fe→

3+ - cho 0,1mol e KMnO→ 4 nhận 0,1 mol e, mà Mn+7 + 5e Mn→ +2 → V = 0,1/5/0,5 = 0,04 C.

Bài này làm trong 30-40s

Đáp án: A (Rượu không no – Acid không no) Bài này chỉ cần 10-15s

Đáp án: C Este – 0,1 mol (nhẩm) và NaOH – 0,04 mol Este dư m = (15 + 44 + 23)*0,04 = 3,28g → →Bài này làm trong 20-30s

Đáp án: A 4 chất trừ NH4Cl, ZnSO4

Bài này làm trong 10-15s

Page 8: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: A 0,1 mol NO → 0,3 mol e trao đổi 0,3 mol Ag 0,15 mol andehit M = 6,6/0,15 = 44

CH→ → →

→ 3CHO hoặc 0,3 mol HCHO (vô lý, loại) Bài này làm trong 15-20s

Đáp án: B 0,005 mol Cu (nhẩm) 0,005 mol Cl→ 2 0,01 mol NaOH phản ứng, trong đó NaOH dư =

0,05*0,2 = 0,01 mol C→

→ M = 0,02/0,2 = 0,1M Bài này làm trong 15-20s

Đáp án: A. Bài này không cần phải suy nghĩ nhiều, 10-15s

Đáp án: A Bài này cũng không phải suy nghĩ nhiều, 5-10s

Đáp án: B Tăng giảm khối lượng: (13,95 – 10,3)/36,5 = 0,1 mol HCl (tính nhẩm) = 0,1 mol a.a M =

103 →

R = 103 – 44 – 16 = 43 C→ 3H7- Bài này làm trong 15-20s

Page 9: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: B Bài này đã quá quen thuộc, cũng không cần giải thích nhiều, làm trong 5-10s

Đáp án: D Bài này nếu đọc kỹ toàn bộ câu hỏi và đáp án thì rất mất thời gian, nhưng nếu suy luận một chút

thì chọn ngay được đáp án đúng là D vì ngay vế đầu tiên chỉ có D đúng với X, do đó không cần quan tâm đến Y (chỉ cần đọc về đầu để tìm mệnh đề đúng với X trước)

Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: B Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: B nH+ = 0,5 mol (nhẩm), trong đó nH+ phản ứng = 5,32/22,4*2=0,475 mol nH→ + dư = 0,025

C→

M = 0,1M pH = 1 →Bài này giải trong vòng 15-20s

Đáp án: B

Page 10: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Tách nước C4H10O C→ 4H8, trong số các C4H8, ta đã biết but-2-en là có đồng phân hình học (đây là ví dụ điển hình về đồng phân hình học trong SGK cũng như trong các bài giảng và tài liệu tham khảo) B →

Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: D Bài này chỉ mất thời gian ở việc đọc đề và đáp án, chứ không mất sức nghĩ. Làm trong 15-20s

Đáp án: D Bài này nhìn thoáng qua cũng có thể thấy đáp án là B hoặc D (hệ số phải nhớ trong đầu rồi) Dễ dàng suy ra được đáp án D Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: A Bài này chỉ nhìn vào câu hỏi và đếm, làm trong 10-15s

Đáp án: C

Page 11: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Bài này cũng rất dễ, nếu không nhìn ra ngay được đáp án thì ta cũng có thể loại trừ lần lượt theo “chiến thuật chọn ngẫu nhiên”: không xét a,b (vì đáp án nào cũng có hiển nhiên đúng, xét c và d, thấy d đúng loại A và B, xét g và h, thấy g đúng → chọn C)

→→

Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: A Đối với 1 mắt xích PVC (-C2H3Cl-), sau khi Clo hóa sẽ có CTPT dạng -C2H3-xCl1+x-

Lập tỷ số: 35,5(x+1)/(24+3-x+35,5(1+x) = 0,6396 Giải ra được x = 1/3 Tức là cứ 3 mắt xích phản ứng thì có 1 nguyên tử Clo ứng với 1 phân tử Cl2

Bài tập này vốn không hề khó, nhưng mất thời gian 1 chút trong lúc giải, có thể làm trong vòng 40-60s

Đáp án: C Câu này rất dễ, không cần phải suy nghĩ nhiều, chỉ 5s là có kết quả.

Đáp án: B Với kỹ năng tính tốt, ta có thể nhẩm nhanh CO2 – 0,15 mol, N2 – 0,025 mol chất đem đốt có

3C B →

→Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: C Có thể đoán ngay ra với tỷ lệ như vậy O→ 2 dư, Z gồm O2 và CO2, ta dùng đường chéo tỷ

lệ 1:1 (nhẩm) →

→ x = 10 – (x + y/4), thay x = 3 và x = 4 vào (theo đáp án) x = 4, y = 8 →Bài này có thể giải trong 20-30s

Page 12: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

[email protected]

Đáp án: D Áp dụng tăng giảm khối lượng: m = 0,05(96 – 16) + 2,81 = 6,81g (toàn bộ phép tính này có thể

nhẩm được, từ các giá trị 96; 0,05 đến kết quả của cả phép tính) Bài này giải trong 15-20s

Đáp án: D Các kim loại trước Al Bài này chỉ cần 5 – 10s

Đáp án: B Loại các đáp án có etilen và butin-2. Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: C Câu này không cần phải suy nghĩ nhiều, 5 – 10s

Đáp án: C Từ dữ kiện 1, ta có k = (2/3)2/(1/3)2 = 4. Gọi số mol C2H5OH là x, thay vào biểu thức tính k, ta có : (0,9)2/0,1(x – 0,9) = 4, giải ra được x

= 2,925 mol Điểm cần lưu ý nhất trong bài tập này là không được bỏ qua nồng độ của H2O trong biểu thức

tính (khác với các phản ứng xảy ra trong dung dịch nước) http://my.opera.com/saobanglanhgia

Page 13: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Bài này cần có một chút kiến thức về hằng số cân bằng, giải trong 30-40s.

Đáp án: A Đó là HCN và H2 (dung dịch KMnO4 chỉ phản ứng cắt mạch C với keton trong môi trường acid) Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: B Rượu không no không bền, chuyển hóa thành andehit →Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: D Dùng Cu để khử Ag+ nên bảo toàn điện tích hoặc bảo toàn e, ta có kết quả là D Bài này rất dễ dàng giải được trong 10-15s

Đáp án: C Chỉ có Cr3+ mới có tính chất lưỡng tính. Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: C Chỉ 1 kết tủa, vì Al3+ và Zn2+ có tính lưỡng tính, Cu2+ và Zn2+ có khả năng tạo phức với NH3

Bài này làm trong 5-10s

Page 14: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007

Môn thi: HOÁ HỌC, Khối B, Mã đề 285 Thời gian làm bài: 90 phút.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44):

Câu 1: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung

nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn

hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O =

16)

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Gọi công thức phân tử của rượu no đơn chức CnH2n+1OH

CnH2n+1OH + CuO CnH2nO + Cu + H2O

Gọi a là số mol của X = n O

Khối lượng chất rắn giảm : 16a = 0,32 a = 0,02 mol

Hỗn hợp hơi gồm : CnH2n O : 0,02 (mol) , H2O : 0,02 (mol)

a mol CnH2n O ( 14n + 16 ) 13

31

a mol H2O 18 14n – 15

13 : (14n – 15 ) = a : a n = 2 C2H5OH

Khối lượng của rượu là : 0,02.46 = 0,92 gam

Chọn đáp án A

Câu 2: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen)

có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng

được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính

chất trên là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Page 15: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Để chất đó (X) không có phản ứng với NaOH X không phải là đồng đẳng phenol (

không có nhóm OH liên kết trực tiếp với nhân benzen )

Để X tách được nước X có dạng C6H5-CH2-CH2-OH , C6H5-CHOH-CH3

n C6H5-CH=CH2 (- CH-CH2- )n

C6H5

Chọn D

Câu 3: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:

A. anilin, metyl amin, amoniac.

B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.

C. anilin, amoniac, natri hiđroxit.

D. metyl amin, amoniac, natri axetat.

Câu 4: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một

phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron.

C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.

Phân tích, hướng dẫn giải

CuFeS2 + O2 CuO + Fe2O3 + SO2

Sơ đồ cho nhận :

[CuFeS2]o - 13e Cu+2 + Fe+3 + 2S+4

Chọn đáp án C

Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng

số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ

có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là

A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.

Page 16: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Na : z = 11 , 1s2 2s2 2p6 3s1 , Na+ có 10e

F : z = 9 , 1s2 2s2 2p5 , F- có 10 e , trong mọi hợp chất F đều có số oxi hóa là -1 .

Tổng số e của XY là 20 Thỏa mãn .

Chọn D

Câu 6: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy

gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Phân tích, hướng dẫn giải

2HNO3 + Ba(HCO3)2 Ba(NO)3 + CO2 + 2H2O

Na2SO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + 2NaHCO3

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + 2CO2 + 2H2O

Chọn B

Câu 7: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,

lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27)

A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.

Phân tích, hướng dẫn giải

n AlCl3 = 0,2.1,5 = 0,3 mol , Số mol kết tủa nAl(OH)3 = 15,6/78 = 0,2 mol

AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl (1)

0,3 0,9 0,3

Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O (2)

x x

Sau (1) , (2) thu được 0,2 mol chất kết tủa 0,3 – x = 0,2 x = 0,1 mol tổng số mol

NaOH tham gia phản ứng là : 0,9 + 0,1 = 1 mol V = 1/0,5 = 2 lít

Chọn D

Page 17: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 8: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số

mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm.

Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95

atm. X có công thức phân tử là

A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi số mol CnH2n O2 là x

CnH2n O2 + (3n-2)/2 O2 n CO2 + (n)H2O

x (3n-2)x/2 nx (n)x

n 2 phản ứng = (3n-2)x/2 n O2 ban đầu (3n-2)x

Trước phản ứng có : (3n-2)x mol O2 và x mol CnH2n O2

Hỗn hợp sau phản ứng gồm : O2 dư : (3n-2)x/2 , CO2 : nx , H2O : nx

Áp dụng công thức : PV = n.R.T

Ban đầu : 0,8.V = [(3n-2)x + x ].R.T

Sau pư : 0,95.V = [(3n – 2)x/2 + nx + nx ] .R.T

Chia hai vế của phương trình ta được : n = 3

X là C3H6O2

Chọn D

Câu 9: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2

lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Phân tích, hướng dẫn giải

Các đồng phân có thể có của C2H4O2 : HCOOCH3 , CH3COOH , HO-CH2-CHO

HCOOCH3 + NaOH HCOONa + CH3OH

CH3COOH + Na CH3-COONa + ½H2

CH3COOH + NaOH CH3COONa + NaOH

CH3COOH + NaHCO3 CH3COONa + CO2 + H2O

Page 18: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

HO-CH2-CHO + Na NaO-CH2-CHO + 1/2H2

Có 5 phản ứng

Chọn B

Câu 10: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2

là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)

A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. D. 0,12 mol FeSO4.

Phân tích, hướng dẫn giải

nFe = 6,72/56 = 0,12 mol , n H2SO4 = 0,3 mol

2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Ban đầu 0,12 0,3

Phản ứng 0,1 0,3 0,05

Kết thúc 0,02 0 0,05

Có phản ứng :

Fe + Fe2(SO4)3 3FeSO4

Ban đầu 0,02 0,05

Phản ứng 0,02 0,02 0,06

Kết thúc 0 0,03 0,06

Chọn A

Chú ý : Khi đã biết số mol của cả hai chất ban đầu Tính theo chất hết

Câu 11: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng

được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Phân tích, hướng dẫn giải

Để có phản với NaOH thì chất đó phải có nhóm OH ở trong nhân benzen :

H3C-C6H4-OH Trong đó CH3- đính vào 3 vị trí octho , meta , para

Có 3 đồng phân. Chọn C

Page 19: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 12: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết

hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử

duy nhất). Giá trị của m là (cho O = 16, Fe = 56)

A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.

Phân tích, hướng dẫn giải

nNO = 0,56/22,5 = 0,025 mol

Khi nung nóng Fe trong không khí thì thu được X gồm : Fe2O3 , Fe3O4 , FeO , Fe dư

X + HNO3 Muối Fe(NO3)3 + Khí NO + H2O

Tóm tăt : Fe + O2 X (1)

X + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O (2)

Nhận thấy số OXH của các nguyên tố thay đổi như sau :

Feo – 3 e Fe3+

x 3x

O2o + 4e O-2

y 4y

N+5 + 3e N+2 = (NO)

0,075 0,025

Tổng số e cho bằng tổng số e nhận : 3x = 4y + 0,075

Bảo toàn khối lượng ở phản ứng (1) : m Fe + m O2 = m X

56x + 32y = 3

x = 0,045 , y = 0,015 mol

m = 56.0,045 = 2,52 gam

Chọn A

Câu 13: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit

sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit

nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16)

A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.

Page 20: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Công thức phân tử của Xenlulozo : (C6H10O5)n hay [C6H7O2(OH)3]n

[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O

Xenlulozo trinitrat

Để điều chế 29,7 gam Xenlulozo trinitrat : n = 29,7/297n = 0,1/n

n HNO3 = 3n.0,1/n = 0,3 mol m HNO3 = 0,3.63 = 18,9

Vì hiệu suất là 90% m HNO3 cần dùng = 18,9.100/90 = 21 gam

Để điều chế 29,7 kg cần 21 kg HNO3

Chọn D

Câu 14: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là

(cho Cl = 35,5; K = 39)

A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.

Phân tích, hướng dẫn giải

nCl2 = 13,44/22,4 = 0,6 mol , n KCl = 37,25/74,5 = 0,5 mol

3Cl2 + 6KOH đun nóng KClO3 + 5KCl + 3H2O

Ban đầu 0,6 chưa biết

Phản ứng 0,3 0,6 0,5

Kết thúc 0,3 0 0,5

Theo phản ứng n KOH = 6/5. n KCl = 6.0,5/5 = 0,6 mol CM KOH = n /V = 0,6/2,5 = 0,24

M

Chọn đáp án A

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2

(ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.

Page 21: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi công thức của axit cacboxylic đơn chức đó là : CxHyO2

CxHyO2 + (x + y/4 – 1 ) O2 x CO2 + y/2 H2O

a mol (x + y/4 – 1)a ax ay/2

a = 0,1

ax = 0,3 x = 3 , ay/2 = 0,2 y = 4 .

n O2 = (3 + 4/4 – 1 )0,1 = 0,3 V O2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Chọn C

Câu 16: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là

A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.

C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.

Phân tích, hướng dẫn giải

Câu 17: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA

(phân nhóm chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2

(ở đktc). Hai kim loại đó là (cho Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Sr = 87, Ba = 137)

A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.

Phân tích, hướng dẫn giải

nH2 = 0,672/22,4 = 0,03 mol

Gọi công thức trung bình của hai kim loại đó là :

R + 2HCl RCl2 + H2

0,03 0,03

R = 1,67/0,03 = 55,7

Vì là hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp của nhóm A nên hai kim loại đó là : Ca , Sr

Câu 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

Page 22: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Email: [email protected]

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Cao su buna – S được tạo ra từ phản ứng đồng trùng hợp :

nCH2=CH-CH=CH2 + n C6H5-CH=CH2(-CH2-CH=CH-CH2-CH-CH2(C6H5)-)n

Chọn B

Nếu độn thêm lưu huỳnh vào cao su ta sẽ được cao su lưu hóa

Câu 19: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin

(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch

NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là

A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

Câu 20: Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và

đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Phân tích, hướng dẫn giải

Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào : Liên kết Hidro trong phân tử . và khối lượng phân tử

Trong đó liên kết Hidro quan trọng hơn

Nhiệt độ sôi của T < Z < Y < X

Câu 21: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V

lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành

phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng

điều kiện, cho Na = 23, Al = 27)

A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi số mol của Na , Al là x , y

Xét Thí nghiệm 2 trước : Cho hỗn hợp X vào NaOH dư :

Na + H2O NaOH + 1/2H2 (1)

Page 23: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2 H2 (2)

NaOH sinh ra ở (1) thêm vào NaOH dư ở phản ứng (2) chắc chắn Al hết

Tổng số mol khí H2 thu được là : x / 2 + 3y/2 = 1,75V (I)

Thí nghiệm 1 : Cho hỗn hợp X vào nươc :

Ở (2) NaOH hết Tính H2 theo NaOH :

Tổng thể tích khí H2 là : x/2 + 3x/2 = V (III)

Từ (I) , (III) chia cả 2 vế y = 2x khối lượng Al : 27y = 54x , Khối lượng Na : 23x

. % Na = 23x.100 / (23x + 54x ) = 29,87% → Chọn đáp án D

Câu 22: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8

gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M,

khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.

Phân tích, hướng dẫn giải

nNaOH = 0,075.1 = 0,075 mol

Gọi công thức của hai muối đó là MCO3

MCO3 MO + CO2

13,4 g 6,8 g

Áp định luật bảo toàn khối lượng : m CO2 = m MCO3 - m MO = 13,4 – 6,8 = 6,6

n CO2 = 0,15 mol

Xét tỉ số : n NaOH : n CO2 = 0,075 : 0,15 = 1 : 2

Chỉ có phản ứng :

NaOH + CO2 NaHCO3

Khối lượng muối NaHCO3 thu được : 0,075.84 = 6,3 gam

Chọn D

Câu 23: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của

NaNO3 trong phản ứng là

A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.

Page 24: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 8H2O

NO3- đóng vai trò là chất Ôxi hóa NaNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa

Chọn B

Câu 24: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2

gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu

gọn của X là (cho H = 1, C =12, O = 16, Na = 23)

A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.

Phân tích, hướng dẫn giải

Khối lượng phân tử của Este là : 16.5,5 = 88 , Este no đơn chức có công thức

CnH2n O2 14n + 32 = 88 n = 4 C4H8O2

2,2 gam este có 2,2/88 = 0,025 mol

RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

0,025 0,025

M muối = 2,05 : 0,025 = 82 R + 67 = 82 R = 15 CH3 –

Este là C2H5-COOCH3

Chọn B

Câu 25: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng

nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa

A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.

Phân tích, hướng dẫn giải

Na2O + H2O 2NaOH

a 2a

NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O

a a

Page 25: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O

a a a

Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl

a a

NaOH hết , Na2CO3 được tao ra rồi phản ứng hết , BaCO3 là chất kết tủa , NH3 là khí

Chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là NaCl

Chọn D

Câu 26: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

Câu 27: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam

dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

Phân tích, hướng dẫn giải

mNaOH = 200.2,24/100 = 4,48 gam n NaOH = 4,48/40 = 0,112 mol

CnH2n+1COOH + NaOH CnH2n+1COONa + H2O

0,112 0,112

Khối lượng phân tử của axit : 6,72/0,112 = 60 14n + 1 + 45 = 14n + 46 = 60

n = 1 Axít CH3COOH

Chọn A

Câu 28: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và

C15H31COOH , số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Page 26: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Các trieste được tạo ra từ glixerol và 2 axit C17H35COOH (RCOOH) và C15H31COOH

(R’COOH) là

RCOOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 R’COOCH2 RCOO CH2

RCOOCH RCOOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH R’COOCH

RCOOCH2 R’COOCH2 RCOOCH2 R’COOCH2 RCOOCH2 RCOOCH2

Có 6 sản phẩm

Chọn A

Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ

A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.

C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.

Phân tích, hướng dẫn giải

Phản ứng điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

2NaNO3 + H2SO4 đặc 2HNO3 + Na2SO4

Chọn B

Câu 30: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.

Phân tích, hướng dẫn giải

BaCO3 : Không có phản ứng vơi NaOH

BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2

BaCO3 + H2SO4 BaSO4 + CO2 + H2O

Nhận biết được Cả 3 chất

Chọn D

Page 27: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 31: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.

Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn

điện hoá là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Phân tích, hướng dẫn giải

Trường hợp b) Cu tạo thành bám vào Fe tạo thành hai điện cực cùng nhúng trong môi

trường điện ly Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa

Trường hợp d) CuCl2 phản ứng trước với Fe tạo thành Cu bám vào Fe có hai cặp điện

cực , cả hai được nhúng trong môi trường điện ly HCl , CuCl2 Xảy ra hiện tượng ăn

mòn điện hóa

Có hai trường hợp

Chọn C

Câu 32: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có

màng ngănxốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng

thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)

A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.

Phân tích, hướng dẫn giải

CuSO4 Cu2+ + SO42-

a mol a

NaCl Na+ + Cl-

b mol b

Cu2+ + 2Cl- Cu + Cl2

a b

Nếu dư Cl- : a/1 < b/2 2a < b 2Cl- + 2H2O 2OH- + Cl2 + H2

Vì trong môi trường kiềm phenoltalein chuyển sang màu hồng Cl- dư

Chọn A

Page 28: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung

dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung

dịch X là

A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.

Phân tích, hướng dẫn giải

nBa(OH)2 = 0,01 mol , n NaOH = 0,01 mol , n H2SO4 = 0,015 mol , n HCl = 0,025 mol

Tổng số mol OH- : 0,02 + 0,01 = 0,03 mol

Tổng số mol của H+ : 0,035 mol

Phản ứng :

H+ + OH- H2O

Ban đầu 0,035 0,03

Sau phản ứng dư 0,005 mol H+ , Tổng thể tích là 0,5 lit [H+] = 0,005/0,05 = 0,01

PH = - Lg[H+] = -lg0,01 = 2

Chọn B

Câu 34: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được

nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng , 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức

cấu tạo thu gọn của X là (cho C =12, O = 16)

A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH.

C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.

Phân tích, hướng dẫn giải

nCO2 = 35,2/44 = 0,8 mol

Đốt cháy 0,1 mol X cho không quá 0,8 mol X không có quá 8 nguyên tử C Cả đáp

án C , D đều thỏa mãn điều kiện này

Để 1 mol X tác dụng đủ với 1 mol NaOH X chỉ có 1 nhóm OH liên kết trực tiếp với

nhân benzen

Chọn C

HO-C6H4-CH2-OH + NaOH NaO-C6H4-CH2OH + H2O

1 : 1

Page 29: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 35: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính

nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.

B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.

D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 36: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.

D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Câu 37: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam

oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)

A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D.

C3H6(OH)2.

Phân tích, hướng dẫn giải

nCO2 = 0,15 mol , n O2 = 0,175 mol

nH2O = n CO2 + n ancol = 0,15 + 0,05 = 0,2

nO (trong rượu) = 0,3 + 0,2 – 0,175.2 = 0,15 C : H : O = 0,15 : 0,2 : 0,15

C3H8O3

Chọn C

Câu 38: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng

hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là

A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Page 30: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Email: [email protected]

Câu 39: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,

phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng

được với dung dịch NaOH là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Phân tích, hướng dẫn giải

Etylaxetat : CH3COOC2H5

Axit acrylic : CH2=CH-COOH

Phenol : C6H5-OH

Phenyl amoni clorua : C6H5-NH3Cl

p – Crezol : p – Metyl - C6H4 – OH

Chọn đáp án C

Câu 40: Thực hiện hai thí nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M

thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều

kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là (cho Cu = 64)

A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

Phân tích, hướng dẫn giải

Trường hợp 1 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol

HNO3 H+ + NO3-

0,08 0,08 0,08

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Ban đầu 0,06 0,08 0,08

Thể tích của NO : V1 = 0,02.22,4 = 4,48 lít

Page 31: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Email: [email protected]

Trường hợp 2 : n Cu = 0,06 mol , n HNO3 = 0,08 mol , n H2SO4 = 0,04 mol

Tổng số mol H+ : 0,18 mol , số mol NO3- : 0,08 mol

3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Ban đầu 0,06 0,16 0,08

Thể tích khí thu được : V2 = 0,04.22,4 = 8,96 lít

V2 = 2V1

Chọn B

Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol

H2O (biết b = a + c).Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X

thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.

C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.

Phân tích, hướng dẫn giải

Xét 1 nhóm Andehit : R-C+1HO + Ag2O R-C+3OOH + 2Ag

C+1 – 2e C+3

Vì 1 nhóm -CHO cho 2 e nên theo giả thiết anđehit chỉ có 1 nhóm CHO

Gọi công thức phân tử của andehit là CxHyO

CxHyO + O2 x CO2 + y/2 H2O

a mol ax ay/2

Theo giả thiết : n CO2 = ax = b

n H2O = ay/2 = c

b = a + c ax = ay/2 + a y = 2x – 2

Cx H2x-2O Anđêhít không no đơn chức có 1 nối đôi trong gốc Hidrocacbon

Chọn C

Page 32: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 42: Phát biểu không đúng là

A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.

B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một

monosaccarit.

C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.

D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Phân tích, hướng dẫn giải

B : Thủy phân saccarozo tạo ra : 1 gốc glucozo + 1 gốc fructozo

Thủy phân mantozo tạo ra 2 gốc glucozo

B đúng

Câu 43: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu

được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức

cấu tạo thu gọn của X và Y

là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)

A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.

C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

Phân tích, hướng dẫn giải

nN2 = 0,7/14 = 0,025 mol ,

Vì 1,85 gam X ở thể hơi có thể tích bằng với thể tích của 0,7 gam N2 n X = nN2 n X

= 1,85/0,025 = 74

Vì X là este đơn chức Công thức phân tử CxHyO2 12x + y + 32 = 74

12x + y = 42 x = 3 , y = 6

Vậy công thức của Este là : HCOOCH2-CH3 , CH3COOCH3

Chọn đáp án A

Câu 44: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc

thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.

C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.

Page 33: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải

Anilin + 3Br2 2,4,6 – Tribrom – anilin + 3HBr

Stiren C6H5-CH=CH2 + Br2 C6H5-CHBr-CH2Br

Mầu nâu đỏ không màu

Benzen không phản ứng với Br2

Chọn B

PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II).

Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50):

Câu 45: Cho 4 phản ứng:

(1) Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 →Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

(3) BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaCl

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là

A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).

Phân tích, hướng dẫn giải

(2) 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

Bazo Axit

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 →Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Bazơ Axit

Chọn A

Câu 46: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản

phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là

A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.

Phân tích, hướng dẫn giải

CH3-COOCH2-CH3 + H2O CH3-COOH (Y) + CH3-CH2OH (X)

CH3-CH2OH (X) + O2 men giấm CH3COOH (Y) + H2O

X là rượu etylic CH3-CH2OH : Etyl etylic Chọn D

Page 34: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 47: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết

thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần

trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn =

65)

A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi số mol của Zn , Fe là x , y khối lượng của hỗn hợp ban đầu : m = 65x + 56y

Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu

x x

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

y y

Khối lượng chất rắn sau phản ứng là : m = 64x + 65y

65x + 56y = 64x + 64y x = 8y

% Zn = 65x.100/(65x + 56y) = 65.8.x.100/(65.8.y+56y) = 90,27%

Chọn A

Câu 48: Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư), thoát

ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất sắt đó là

A. FeS. B. FeS2. C. FeO D. FeCO3.

Phân tích, hướng dẫn giải

S+6 + 2e S+4

0,01 0,02 mol

C . FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

Phương trình cho e :

Fe+2 – 1e Fe+3

0,1 0,1 mol Thỏa mãn

Page 35: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 49: Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương

ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)

A. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi công thức phân tử của andehit là

R-CHO + ½ O2 R-COOH

2,2 3

Dùng định luật bảo toàn khối lượng m Oxi = 3 – 2,2 = 0,8 n O2 = 0,025 mol

n andehit = 2.0,025 = 0,05 mol

Khối lượng phân tử của andehit = 2,2/0,05 = 44 R + 29 = 44 R = 15

12x + y = 15 x = 1 , y = 3 CH3

Chọn D

Câu 50: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ

khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)

A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.

C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.

Phân tích, hướng dẫn giải

Gọi công thức phân tử của ankan là CnH2n+2

CnH2n+2 + Br2 CnH2n+1Br + HBr

Khối lượng phân tử của dẫn xuất : 75,5.2 = 151 14n + 81 = 151 n = 5

C5H12 , Các đồng phân : CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 (1) pentan

CH3

CH3-C - CH3 (3) 2,2-đimetyl propan

CH3

Chọn B

Page 36: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ KHỐI A NĂM 2008 – MÃ ĐỀ 794

I. Đáp án chi tiết:

Đáp án: A Câu này không cần thời gian suy nghĩ nhiều, chỉ cần đọc lần lượt từng phản ứng và đánh dấu lại,

10-15s

Đáp án: D Câu này cũng không cần nhiều thời gian, chỉ cần đọc đề bài, đánh dấu qua từng chất rồi đếm,

hoặc loại trừ Al2(SO4)3 và K2SO3, 10-15s

Đáp án: A nCO2 = 0,2 mol (nhẩm), nOH- = 0,25 mol (nhẩm: (1+2*2)/2 = 2,5 0,25) 0,05 mol CO→ → 3

2- và 0,15 mol HCO3

- (nhẩm – bảo toàn C + bảo toàn điện tích âm) 0,05 mol Ba→ 2+ bị kết tủa 9,85g (nhẩm)

Bài này làm trong 15-20s

Đáp án: C

nFeO = nFe2O3 xem hỗn hợp đã cho là 0,01 mol Fe→ 3O4 (M = 232 đã quen thuộc) đáp án C (tỷ lệ Fe

→3O4 : HCl = 1:8 cũng rất quen thuộc, hoặc nhẩm nhanh: Fe3O4: 0,4mol O2- 0,8 mol H+) →

Page 37: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Bài này làm trong 10-15s

Đáp án: B Dữ kiện 1 có gốc NO→ 3

-

Dữ kiện 2 có gốc NH→ 4+

Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: D Câu này khá đơn giản, chỉ cần đọc lần lượt từng đáp án là chọn được đáp án đúng. Thậm chí,

đáp án D với nội dung ngắn hơn thường được đọc trước tiên (theo tâm lý thông thường của học sinh) (D là muối amoni hữu cơ, không phải este) Câu này 5-10s

Đáp án; A Câu này khá đơn giản, 5-10s

Đáp án: A Đây là 1 câu tương đối dài. Vì CuO dư → 2 rượu đã phản ứng hết, MY = 27,5 < 29 trong hỗn hợp Y có H→ 2O.

Page 38: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trong phản ứng oxh RCH2OH RCHO + H→ 2O, tỷ lệ mol là 1:1:1. Do đó

2 27,52

aldehydeH OY

M MM

+= = → 37aldehydeM = có HCHO và CH→ 3CHO với tỷ lệ 1:1, nAg =

0,6 mol ban đầu có 0,2 mol rượu, m = 0,2 * (37+2) = 7,8g (tất cả đều có thể nhẩm nhanh được) →Bài này cần 40-60s

Đáp án: D Câu này khá dễ, chắc bạn nào cũng nhớ và làm đúng: 3 xylen + etylbenzen Bài này làm trong 5-10s

Đáp án: B (Đưa thêm số liệu: V = 1 lít). Nhìn thoáng qua cũng thấy H+ dư là 0,02 mol pH = 2 (nhẩm) →Bài này rất dễ, làm trong 5-10s

Đáp án: C Dữ kiện 1: phân tích hệ số thể tích khí giảm = thể tích H→ 2 phản ứng tỷ lệ:1:2 →Dữ kiện 2 Rượu Z là rượu 2 chức →→ đáp án C: X là aldehyde no, 2 chức.

Đáp án: C Câu này quá dễ, chỉ cần 5s

Page 39: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: C Câu này cũng khá dễ, Al – 0,1mol và Fe – 0,1 mol (nhẩm) khi tác dụng với Ag+ có thể cho tối

đa 0,6mol e trong khi Ag+ chỉ có 0,55 mol Ag→ + bị khử hết, m = 0,55*108 = 59,4g Câu này cần 15-20s

Đáp án: C Y có khả năng tráng gương Y là HCOOH hoặc một aldehyde →- Y là HCOOH Rượu Z là CH→ 3OH tách nước không thể ra anken →- Y là aldehyde Rượu ban đầu không no tách nước cũng không thể ra anken → →(các đáp án còn lại đều đúng hoặc chưa chắc sai) Câu này cần 20-30s

Đáp án : A Catot (chỗ của cation Na→ +, loại B và C) Câu này quá dễ, 5-10s.

Đáp án: C Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng: m = 5,48 + 22*0.06 = 6,8g Câu này cần 15-20s

Page 40: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: A 2,24 lít NO2 0,1 mol e 0,1 mol Ag 0,05 mol Aldehyde (loại trừ HCHO) M = 72

đáp án A → → → →

→Câu này 15-20s

Đáp án: B Cấu tạo mạch C (rượu – acid) có thể là: 4 = 1 + 3 = 2+ 2 = 3 (thẳng và nhánh) + 1 có 4 đồng

phân →

Câu này 15-20s

Đáp án: C Câu này cũng rất dễ, chỉ cần 5-10s

Đáp án: D Đây là “Bài toán kinh điển” quá quen thuộc, để cho nhanh, ta áp dụng công thức tính đã nêu

trong bài giảng “Đánh giá đầy đủ hơn ý nghĩa của phương pháp ghép ẩn số”: nNO = 0,06 mol (nhẩm) 0,18 mol e trao đổi →mFe = 0,7*11,36 + 5,6 *0,3 = 8,96g hay 0,16 mol mFe(NO→ 3)3 = 38,72g Bài này cần 20 -30s.

Đáp án: B Đây là một kiến thức cơ bản về cấu tạo bảng tuần hoàn, không có gì để trao đổi thêm Câu này cần 10-15s

Page 41: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: B Phản ứng của Al với NaOH có tỷ lệ 1:1 (nhẩm dễ dàng vì tạo ra NaAlO2 có Na : Al = 1:1) do đó

Al dư. H2 – 0,4 mol (nhẩm) số e Al và Na cho là 0,8 mol (với tỷ lệ Al : Na = 1:1) Al = Na = 0,2 mol Al dư = 0,2 mol m = 5,4g (tất cả đều tính nhẩm được)

→ →→ →

Câu này cần 20-30s

Đáp án: C Câu này cũng không khó nếu đã học kỹ và nhớ được CTPT của 2 loại tơ này. Câu này cần 20-30s

Đáp án: A X là muối cacbonat X→ 1 là oxit X→ 2 là kiềm (loại B) →Y là muối acid là NaHCO→ 3

Câu này cần 20-30s

Đáp án : B Câu này không có, đọc kỹ đề, lần lượt từng chất và đánh dấu lại là có đáp án đúng. Câu này cần 10-15s

Đáp án : C

Page 42: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Chú ý là đề bài hỏi V lớn nhất. Thứ tự phản ứng : trung hòa → trao đổi.

Trong đó nH+ = 0, 2 mol n→ NaOH = 0,2 mol

và nAl3+ = 0,2 mol trong đó có 0,1 mol Al(OH)3 kết tủa 0,3 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO→ 2 0,4 mol NaOH (tỷ lệ của phản ứng từ Al→ 3+ → NaAlO2 là Al(OH)3 : NaOH = 1:4)

Tổng hợp lại, nNaOH = 0,9 mol V = 0,45 lít →(Tất cả các giá trị trên đều có thể nhẩm được rất nhanh) Câu này làm trong 20-30s

Đáp án: B Hỗn hợp X gồm 3 Hidrocacbon có cùng 3C. Do đó dễ dàng tìm ra CTPT trung bình của X là

C3H6,4 → 3CO2 + 3,2H2O Khối lượng cần tìm: m = 0,3*44 + 18*0,32 = 18,96g

Đáp án: A Kết tủa là 0,6 mol Al(OH)3 (46,8/78 – nhẩm được) 0,6 mol Al→ 3+ ban đầu có 0,1 mol

Al→

4C3 và 0,2 mol Al (nhẩm được) 0,3 mol CH→ 4 + 0,3 mol H2 (nhẩm được) a = 0,6 →Câu này làm trong 15-20s

Đáp án: D Câu hỏi này không khó, nhưng đòi hỏi các em phải nhớ danh pháp và biết cách viết lại cho đúng

CTCT. Câu này làm trong 10-15s

Đáp án: D Câu này làm trong 5s

Page 43: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: C mgiảm = mO = 0,32g n(CO, H→ 2) = nO = 0,02 mol V = 0,448 lít (tất cả đều có thể nhẩm rất

nhanh) →

Câu này cần 10-15s

Đáp án: A Câu này rất dễ, nhớ là HCl có Cl- ở trạng thái oxh thấp nhất không còn tính oxh, tính oxh

chỉ do H→

+ gây ra cứ phản ứng nào có giải phóng H→ 2 là ok. Câu này chỉ cần 5s

Đáp án: B Câu này khá dễ, chỉ cần 5-10s

Đáp án: B Câu này chỉ cần 5s

Đáp án: D Câu này chỉ cần 5-10s, chú ý oleic là acid không no

Page 44: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: C nH+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol mà tỷ lệ phản ứng tạo NO là: Cu + 4H+ NO H→ → + hết, Cu dư NO = 0,12/4 = 0,03 mol 0,672 lít (nhẩm được hết) → →Câu này cần 20-30s

Đáp án: B 250kg – 4000 mol VC. Tỷ lệ 2CH4 -C→ 2H3Cl- (bảo toàn C) V = 4000*2/0,5/0,8 = 448 →Câu này cần 20-30s

Đáp án: C mtăng = mO = 1,2g n→ O = 0,075 mol n→ HCl = 0,15 mol V = 75ml (nhẩm được hết) →Câu này cần 15-20s

Đáp án: D Câu này là thuần túy lý thuyết, chỉ cần nhớ là ok, 5s.

Đáp án: D Z có M = 16 trong Z còn H→ 2 (M = 2) dư và C2H6 (M = 30) tỷ lệ 1:1 (M trung bình là

trung bình cộng) hay H→

2 - 0,01 mol, C2H6 – 0,01 mol H→ 2 phản ứng là 0,03 mol, trong đó 0,02 mol tạo thành C2H6

→ m tăng = 26*0,05 + 2*0,01 = 1,32g

Page 45: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

(có thể giải nhanh hơn bằng phương pháp bảo toàn khối lượng: mtăng = 0,06*26 + 0,04*2 – 0,02*16 = 1,32g) Câu này cần 20-30s

Đáp án: B Câu này rất dễ dàng, tâm lý chung là khi nói kim loại tác dụng với Fe3+ bao giờ ta cũng nghĩ

đến Fe và Cu trước (thói quen tư duy) ^^ Câu này 10-15s

Đáp án: A Câu này rất dễ, 5-10s

Đáp án: B 12x + y = 16*3,625 = 58 x = 4, y = 10, có 4 đồng phân quá quen thuộc là n-, iso, sec – và

tert- →

Câu này 10-15s

Đáp án: D Câu này chỉ cần 10-15s

Page 46: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: D Phản ứng hoàn toàn mà Al dư Fe→ 2O3 đã phản ứng hết.

Từ dữ kiện 2 nH→ 2 = 0,0375mol Al dư là 0,0375/1,5 = 0,025 mol, kết hợp với dữ kiện 1 Fe sinh ra là 0,1 mol (trong ½ Y)

→→

→ Fe2O3 ban đầu là 0,1 mol và Al = 0,05 + 0,2 = 0,25 mol m = 16 + 0,25*27 = 22,75g →

Đáp án: A Câu này rất dễ, 1 quy tắc của ăn mòn điện hóa và phản ứng oxh – kh, 5-10s

Đáp án: D Các làm bài tập này có thể xem thêm trong bài giảng “Phân tích hệ số và ứng dụng” Khối lượng hỗn hợp trước và sau được bảo toàn KLPT (M) tỷ lệ nghịch với số mol khí →→ M = 12 * 2 * 3 = 72 C→ 5H12

Đáp án: B Câu này chỉ cần cẩn thận 1 chút là ok, 10-15s

Đáp án: D Câu này có nguyên vẹn trong SGK, chỉ cần 5-10s

Page 47: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: C Đếm trên mạch C:

C C C CC

Câu này chỉ cần 5 – 10s

Đáp án: A Mglucose = 180 M→ sorbitol = 182 0,01 mol Sorbitol (nhẩm được hết) →M = 180 * 0,01/0,8 = 2,25g Câu này làm trong 15-20s

Đáp án: D 0,01 mol Cr3+ → 0,01 mol Cr+6 cho 0,03 mol e 0,015 mol Cl→ 2. Số mol K+ phải đủ để bảo toàn điện tích với: 0,01 mol CrO4

2-, 0,03 mol Cl- (trong CrCl3) và 0,03 mol Cl- (tạo thành từ 0,15 mol Cl2) 0,08 mol 0,08 mol KOH → →

Bài này làm trong 20-30s

Đáp án: A Đây là một nguyên tắc điện hóa, cực âm là Zn bị ăn mòn. Câu này làm trong 5-10s

Page 48: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án: B Câu này quá đơn giản, 5s

Đáp án: A Đây là một quy trình quen thuộc, điều chế Cu từ quặng chancopirit. Câu này làm trong 10-15s

Đáp án: C Áp dụng phương pháp đếm đồng phân trên mạch C. Câu này làm trong 5-10s

II. Một số nhận xét: Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A năm 2008 môn Hóa, ta

rút ra một số nhận xét như sau: 1, Đề thi năm nay về cơ bản là tương đương với đề thi ĐH năm ngoái (2007) tuy nhiên có phần

dễ hơn một chút, thể hiện ở 2 ý:

− Một là, các em học sinh cũng như giáo viên đã làm quen tốt hơn với hình thức thi trắc nghiệm cũng như các dạng bài tập thi trắc nghiệm có thể rơi vào đề thi nên có sự chuẩn bị tốt hơn.

− Hai là, đề thi năm nay không còn nhiều câu hỏi khó, không có câu hỏi dài, cũng không có thêm được dạng bài tập nào mới và đặc sắc hơn, so với đề thi năm ngoái.

Với mức độ đề thi thế này, cùng với việc đề thi Lý không quá khó và đề thi Toán năm nay có phần dễ hơn (dù tính toán dài hơn và phức tạp hơn) năm ngoái, có thể dự đoán phổ điểm thi ĐH năm nay sẽ tương đối đồng đều hơn ở khu vực 15-20 điểm. Do đó, kết quả thi tính chung có lẽ sẽ cao hơn, điểm chuẩn vào các trường ĐH sẽ ở mức tương đương hoặc cao hơn năm ngoái một chút (khoảng 0,5 điểm), nhất là các trường có điểm chuẩn năm trước trong khoảng 17-21.

2, Tỷ lệ kiến thức lớp 12 tiếp tục chiếm ưu thế và giữ vai trò chủ đạo trong đề thi ĐH với khoảng 80 - 85% câu hỏi cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm trước, kể cả năm 2007). Tuy nhiên, Hóa học và Toán học không giống như Vật lý hay Sinh học, kiến thức để thi môn Hóa mang tính liên tục, đòi hỏi thí sinh vẫn phải nắm vững những nguyên lý, những định luật và những phương pháp tư duy Hóa học cốt lõi được tích lũy từ lớp 10, lớp 11. Đan xen vào mỗi câu hỏi ta vẫn thấy một sự thống nhất, sự liên tục về kiến thức.

Page 49: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

3, Đề thi Hóa học dù đã rất cố gắng và có chất lượng cao, thí sinh phải có kiến thức Hóa học và tư duy logic tương đối mạnh thì mới có thể vận dụng tốt “chiến thuật chọn ngẫu nhiên” một cách có hiệu quả. Mặc dù vậy, trong đề thi vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu trong suy nghĩ, nhận thức của người ra đề (tôi sẽ phân tích cụ thể trong một bài viết khác sau) nên vẫn chưa thực sự phân loại tốt được thí sinh và nếu tỉnh táo, thí sinh hoàn toàn có thể vượt qua dễ dàng những “phương án nhiễu”. Chỉ khoảng 10-20% đề thi là có thể áp dụng chiến thuật chọn ngẫu nhiên.

4, Để giải nhanh được một bài toán mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, đòi hỏi sự kết hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp (chú ý là tôi xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố đều đòi hỏi một quá trình rèn luyện tích cực và đúng hướng (nên cần phải được hướng dẫn). Những mốc thời gian làm bài tôi đặt ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng có thể giải quyết được trong vòng 15-20 phút. Tất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phòng thi sẽ khác và không có nhiều học sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng “việc giải trọn vẹn đề thi ĐH trong vòng 30 phút không phải là điều không thể và trong 60-90 phút thì là điều hoàn toàn có thể”

Hy vọng là qua những gì đã trình bày ở trên, các em thí sinh những năm sau sẽ tự tìm ra cho mình một hướng tư duy đúng, một cách làm bài nhanh và có hiệu quả. Đồng thời, cũng có được những thông tin bổ ích để tìm ra cho mình một phương án ôn tập phù hợp nhất nhằm nâng cao cả 4 yếu tố trên. Nhất là khi Bộ GD – ĐT gần như chắc chắn sẽ phải từ bỏ kế hoạch gộp 2 kỳ thi ĐH và Tốt nghiệp THPT làm một (tôi sẽ có bài viết phân tích những bất hợp lý của dự thảo này sau).

Chúc các em học tốt và thi tốt!!!

Page 50: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐH – CĐ KHỐI B NĂM 2008 – MÃ ĐỀ 195

Mặc dù bận đi công tác nhưng tôi vẫn chú ý theo dõi hoạt động của các forum trong đợt thi thứ

2 và thật đáng mừng là ngay sau khi các buổi thi diễn ra, rất nhiều thầy cô giáo đã nhiệt tình giải chi tiết và trọn vẹn đề thi tuyển sinh ĐH môn Hóa năm nay cho khối B, trong đó có những bài viết khá hay như đáp án chi tiết của tác giả Lê Phạm Thành. Tuy có hơi muộn, nhưng tôi cũng xin đóng góp một số ý kiến riêng của mình cho đề thi năm nay vì tôi tin rằng những ai thực sự quan tâm đều có thể tìm thấy trong bài viết này những điều đáng để học hỏi.

* Trong bài viết có sử dụng tư liệu được cung cấp bởi tác giả Lê Phạm Thành!

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (44 câu, từ câu 1 đến câu 44) Câu 1 : Cho biết các phản ứng xảy ra như sau :

2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là

A. tính khử của mạnh hơn của Cl− Br− . B. tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2.

C. tính khử của mạnh hơn của FeBr− 2+. D. tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.

Đáp án D. Đối với câu hỏi loại này, ta có thể làm bằng phương pháp loại trừ nhưng chỉ nên áp dụng nếu

trong bài chỉ có 1 cặp oxh – kh hoặc câu hỏi có tính tuần tự, còn trong bài tập này, câu hỏi có tính chất liên hệ - bắc cầu thì ta nên làm theo kiểu liệt kê.

Phương trình 1 Fe→ 3+ < Br2, phương trình 2 Br→ 2 < Cl2 → Fe3+ < Br2 < Cl2

(chỉ xét riêng tính oxh, còn tính kh sẽ theo chiều ngược lại giống như dãy điện hóa) Câu này không khó nhưng có tính logic, khá hay. Làm trong 5-10s

Câu 2 : Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Đáp án C.

Câu này có thể loại trừ đáp án, do đa số các em đều biết F là phi kim mạnh nhất, nên đáp án A và B dễ dàng bị loại. Giữa C và D cũng không khó để chọn được đáp án đúng.

Nhìn chung, đây là một câu hỏi dễ, chỉ cần 5s. Câu 3 : Nguyên tắc luyện thép từ gang là

A. dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép. B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.

Page 51: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, ... trong gang để thu được thép. D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Đáp án A.

Chú ý, tránh nhầm lẫn với nguyên tắc sản xuất gang! Đây là một câu hỏi thuần túy lý thuyết, nhưng lại rơi vào một nội dung mà rất ít em quan tâm,

nên chắc cũng gây không ít khó khăn. Câu này làm trong 10s

Câu 4 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là

A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH.

B. H3N+-CH2- CO , HOHCl− 3N+-CH2-CH2- COOHCl− .

C. H3N+-CH2- CO , HOHCl− 3N+-CH(CH3)- COOHCl− . D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Đáp án C.

Ở đây, cách viết –HCl- có thể gây một chút “lạ” cho thí sinh, nhưng tôi nghĩ là cũng không làm khó được các em, vì nó tương tự với cách viết muối nội của amino acid +H3N-R-COO-, hơn nữa, nếu có kinh nghiệm thì cũng chỉ cần thấy rằng ở đây có 2 nhóm: có tạo muối và không tạo muối, ta không cần quan tâm đề bài viết theo cách nào.

Nếu làm một cách bài bản thì chỉ cần xét vị trí cắt của liên kết peptid (chú ý là liên kết amide và liên kết ester có điểm chung rất dễ nhớ ^^)

Tuy nhiên, bài này có thể làm bằng cách suy luận rất thông minh như sau: sản phẩm tạo thành phải có nhánh –CH(CH3)- do đó loại ngay 2 đáp án A và B. Chú ý dữ kiện HCl(dư) là ta sẽ có được đáp án đúng.

Với cách suy luận như vậy thì bài này có thể làm trong 5-10s. Ở đây, đáp án gây nhiễu A và B có phần hơi “thô” khi không đưa nhánh vào!

Câu 5 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau : 0 0

2Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )Toluen X Y Z+ + +⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯⎯→ö ö Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm

A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol. Đáp án D.

X : o-bromtoluen và p-bromtoluen ; Y : o-NaO-C6H4-CH3 và p-NaO-C6H4-CH3 → Z : o-metylphenol và p-metylphenol.

Page 52: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu hỏi này cũng có thể gọi là hay, đề cập đến quy tắc thế trên nhân benzen, nhưng cái mà các em dễ lúng túng hơn có lẽ là ở cách gọi tên.

Bài này làm trong 10s

Câu 6 : Một mẫu nước cứng chứa các ion : Ca2+, Mg2+, 3HCO− , Cl− , . Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là

24SO −

A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3. Đáp án A.

Nguyên tắc làm mềm nước cứng toàn phần (bằng phương pháp hóa học) là dùng Na3PO4 hoặc Na2CO3 để loại bỏ Mg2+ và Ca2+ dưới dạng muối kết tủa.

Câu hỏi này cũng thuần lý thuyết, khá dễ, làm trong 5-10s Câu 7 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 1400C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH Đáp án A.

Ta gọi chung 2 rượu là OHR → ete thu được là ROR , phản ứng ete hóa có nrượu = nnước = 0,1 mol M→ ete = 60 → 22=

RM → -CH3 (M = 15) và đồng đẳng kế tiếp là –C2H5

Bài này khá dễ và là một dạng bài quen thuộc, các số liệu đều có thể nhẩm được, làm trong 15-20s. Câu 8 : Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Đáp án B.

Cụ thể: glixerol (tạo phức) ; glucozơ (tạo phức và oxi hóa – khử) ; riêng đối với trường hợp acid formic, tuy còn một số ý kiến nghi ngờ, nhưng đối với kiến thức của một học sinh phổ thông, thì hoàn toàn có thể chấp nhận được, phản ứng ở đây có thể là phản ứng acid – base hoặc là phản ứng oxh – kh của nhóm aldehyde với Cu(OH)2 (chính xác hơn là trong môi trường kiềm)

Bài này khá dễ, vừa đọc đề vừa đánh dấu và đếm, làm trong 5-10s Câu 9 : Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O, CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là

A. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%. Đáp án B.

Page 53: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

CH3OH HCHO → 4Ag →nAg = 0,12 mol (nhẩm) nCH→ 3OH phản ứng = 0,03 mol (nhẩm)

nCH3OH ban đầu = 0,0375 mol H% = 80% →Đây là một câu hỏi dễ và khá quen thuộc. Vì là một câu hỏi rất dễ, nên việc đưa thêm các đáp án “nhiễu” vào nếu không khéo sẽ khó đạt

được hiệu quả “gây nhiễu” và trở thành vô nghĩa. Ở câu hỏi này, các đáp án “gây nhiễu” được đưa vào đề thi quá tùy tiện và vô trách nhiệm mà không hề dựa trên một cơ sở tính toán nào. Đối với một học sinh không có kiến thức cũng có thể dễ dàng chọn đáp án là B vì lý luận “kết quả thường là số đẹp”.

Trong trường hợp này, nên thay vào bằng đáp án 40% như vậy dải 4 đáp án sẽ có 2 số tròn – 2 số lẻ sẽ gây khó khăn cho những thí sinh không biết làm mà chỉ chọn ngẫu nhiên, đồng thời cũng khiến cho những thí sinh kiến thức không vững dễ bị lúng túng, cho dù có giải ra kết quả là 80% rồi mà không vững vàng cũng có thể bị dao dộng và mất thời gian với cái 40% (vì HCHO là aldehyde đặc biệt có tỷ lệ phản ứng tạo Ag là 1:4 trong khi các aldehyde khác là 1:2)

Ngoài ra, nếu người ra đề thực sự muốn “bẫy” những thí sinh chọn ngẫu nhiên thì có thể thêm vào đáp án 60%, với 4 đáp án: 3 chẵn – 1 lẻ, sẽ có không ít thí sinh thiếu kiến thức chọn theo tâm lý “đáp án đặc biệt” và bị mất điểm.

Bài này làm trong 15-20s Câu 10 : Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. Đáp án D.

C6H10O5 H = 72%⎯⎯⎯⎯→ 2C2H5OH

→ m(tinh bột) = 46% 5 0,8 0,5 162 4,5

46 72%× × ×

× = kg

Ở đây ta bỏ qua hệ số n của tinh bột và dùng sơ đồ hợp thức (có tính đến hiệu suất) để tính nhanh. (Mặc dù, thực ra là: (C6H10O5)n H = 72%⎯⎯⎯⎯→ 2nC2H5OH rồi triệt tiêu n). Phép tính rất dài nhưng chỉ cần thực hiện 1 lần trên máy tính mà không sợ nhầm lẫn vì chỉ phép nhân và chia. Chú ý không đổi lít thành ml để đơn vị cuối cùng là kg).

Đối với câu hỏi này các phương án “nhiễu” là “có thể chấp nhận được”, vì cả 4 phương án đều là những số tròn - sẽ khó cho học sinh nào muốn chọn ngẫu nhiên. Tuy nhiên, các đáp án “nhiễu” vẫn chưa dựa trên một cơ sở tính toán nào, nên nếu phản biện đáp án tốt thì nên lựa chọn các phương án “nhiễu” hợp lý hơn.

Page 54: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trong trường hợp này nên đưa thêm 2 phương án nhiễu là 3,24 và 6,25. Đây là 2 phương án “nhiễu” hết sức hợp lý vì qua kinh nghiệm giảng dạy thực tế cho thấy có không ít học sinh vẫn còn lúng túng trong việc tính toán các bài tập có H%, với 3,24 là trong trường hợp quên không chia cho 0,72 và 6,25 là tiếp tục chia 4,5 cho 0,72 (hiểu nhầm là 2 giai đoạn). Đáp án “nhiễu” còn lại là 5,4. Như vậy dải 4 đáp án là: 3,24 – 4,5 – 5,4 – 6,25, rất hợp lý.

Ngoài ra, cũng có thể thay 6,25 hoặc 5,4 bằng 2,333 với ý nghĩa là nhầm việc 3,24 chia 0,72 thành nhân với 0,72, cũng tạo thành bộ đáp án rất hay. Câu 11 : Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể).

A. a = 0,5b. B. a = b. C. a = 4b. D. a = 2b. Đáp án B.

Bài tập này có thể giải quyết theo 2 cách: Cách 1: Viết PTPƯ đốt cháy. 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 ; 4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn e. a mol FeCO3 a mol CO→ 2 và cho a mol e, b mol FeS2 2b mol SO→ 2 và cho 11b mol e.

O2 + 4e 2O→ -2

Áp dụng định luật bảo toàn e, ta có 2

114O

a bn +=

Cả 2 cách làm đều cho ta một kết quả là:

Áp suất khí trong bình không đổi ⇔ baba 24

1141

+=+ ⇔ a = b.

Ở đây, các em phải lưu ý rằng 2 cách làm đều có cùng 1 bản chất, vì ở cách 1, muốn cân bằng phản ứng đã cho ta phải áp dụng định luật bảo toàn e rồi. (^^ dĩ nhiên, hạn chế viết ptpư cũng là một phong cách riêng của Sao băng).

Trong trường hợp của câu hỏi này, các đáp án gây nhiễu có phần cảm tính khi xếp chúng đôi một gấp đôi nhau, mặc dù vậy, cũng giống như câu 10, đây là những đáp án “có thể chấp nhận được”. Tuy nhiên, sẽ là hay hơn nếu ta xếp các đáp án gây nhiễu dựa trên việc đánh giá những điểm yếu của thí sinh. Ví dụ a = 1,67b dựa vào việc thí sinh có thể xác định sai số oxh của S trong FeS2 là -2, ..., cũng có ý kiến cho rằng nên thêm đáp án a = 5b với lập luận là thí sinh có thể nhầm nếu chỉ căn cứ vào hệ số của phương trình mà xem chất rắn cũng có thể tích như chất khí. Tuy nhiên, theo tôi thì khả năng này khó có thể xảy ra, vì trong đề bài đã có ghi rất rõ ràng “thể tích các chất rắn là không đáng kể”

Page 55: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Bài này làm trong 20-30s Câu 12 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là

A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50. Đáp án A.

Quy đổi hỗn hợp đầu thành hỗn hợp chỉ có FeO và Fe2O3 : FeO FeCl→ 2 ; Fe2O3 → 2FeCl3

→ mFeO = 7,62/127*72 = 4,32gam mFe→ 2O3 = 4,8g hay 0,03 mol (nhẩm)

→ m = mFeCl3 = (56 + 35,5*3)*0,03*2 = 9,75g → m = mFeCl3 = 2*[9,12 – (7,62/127)*72]*162,5/160 = 9,75 gam. Chú ý là có thể dồn thành một phép tính liên hoàn : → m = m(FeCl3) = 2*[9,12 – (7,62/127)*72]*162,5/160 = 9,75g nhưng khi thực hiện liên hoàn nhiều phép tính trên máy tính bao gồm cả cộng trừ, nhân chia thì

phải hết sức cẩn thận trong thao tác, nếu không sẽ mắc phải sai sót. Có ý kiến cho rằng nên thay đổi các đáp án nhiễu, trong đó thêm vào giá trị: 4,875 và 19,5. Đây

cũng là một ý kiến hay, giá trị 4,875 cũng rất có khả năng thí sinh chọn nhầm, do không nhân 2 số mol Fe2O3 khi nó chuyển thành FeCl3, mặc dù vậy, giá trị 4,875 có phần hơi lẻ. Còn giá trị 19,5 nếu đưa vào chắc chỉ “nhiễu” được các thí sinh chưa biết làm câu này, vì nếu có một chút kinh nghiệm thì sẽ thấy là nó hơi lớn và hơi vô lý.

Bài này có thể làm trong 20-40s

Câu 13 : Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là

Cl−

A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Đáp án B.

Có tính oxi hóa và tính khử ⇔ số oxi hóa trung gian : Cl2, SO2, Fe2+, Mn2+. Trong câu hỏi này sẽ có nhiều bạn sẽ chọn nhầm phải đáp án A, do các hợp chất của Mn ít được

chú ý trong chương trình, nhất là chương trình không phân ban. Câu hỏi này lẽ ra nên được sắp xếp vào phần lựa chọn cho thí sinh phân ban thì sẽ công bằng hơn.

Bài này làm trong 10 – 15s. Câu 14 : Phản ứng nhiệt phân không đúng là

A. 2KNO3 0t⎯⎯→ 2KNO2 + O2 B. NH4NO2

0t⎯⎯→N2 + 2H2O

C. NH4Cl 0t⎯⎯→ NH3 + HCl D. NaHCO3

0t⎯⎯→ NaOH + CO2

Đáp án D.

Page 56: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

2NaHCO3 0t⎯⎯→ Na2CO3 + CO2 + H2O

Các muối Cacbonate của kim loại kiềm bền với nhiệt nên không bị nhiệt phân tiếp trong điều kiện thông thường.

Câu hỏi này khá dễ, làm trong 5-10s Câu 15 : Cho dãy các chất : KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Đáp án B.

Đối với câu hỏi loại này có thể làm theo kiểu liệt kê hoặc loại trừ, ở đây ta loại trừ saccarozơ và rượu etylic.

Câu hỏi này khá dễ, làm trong 5-10s Câu 16 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là

A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Đáp án B.

nMg = 0,09 mol n→ e(cho) = 0,18 mol (nhẩm)

nNO = 0,04 mol → ne(nhận) = 0,12 mol (nhẩm)

ne(cho) > ne(nhận) Trong dung dịch có tạo thành NH→ 4NO3 n(NH4NO3) = (0,18 – 0,12)/8 mol mmuối khan = m(Mg(NO3)2) + m(NH4NO3) = (24 + 62*2)*0,09 + 80*(0,18 – 0,12)/8 = 13,92 gam. Ở bài tập này, có một số ý kiến cho rằng NH4NO3 không sinh ra trong HNO3 dư, điều này là

không đúng, thế oxh – kh của HNO3 phụ thuộc vào nồng độ chứ không phụ thuộc vào lượng chất. HNO3 dư nhưng nồng độ rất thấp (loãng) thì vẫn có thể tạo thành NH4NO3.

Đây là một bài tập khá hay, có tính phân loại. Nếu học sinh đã quen với việc dùng phương pháp bảo toàn e trong các bài toán có phản ứng oxh – kh thì sẽ không gặp nhiều khó khăn lắm khi phát hiện ra mâu thuẫn, mặc dù vẫn có thể hơi lúng túng khi suy luận ra sự có mặt của NH4NO3, còn nếu học sinh cẩu thả thì rất dễ bị mất điểm ở câu này.

Phương án 13,32 là có tính “nhiễu” cao nhất khi học sinh chỉ tính khối lượng của Mg(NO3)2. Phương án 8,88 là trong trường hợp chỉ tính khối lượng Mg(NO3)2 mà số mol tính dựa vào NO ....

Page 57: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Mặc dù vậy, cá nhân tôi cho rằng, các phương án này đều không quá “nhiễu”, ít có học sinh nào tính khối lượng muối từ dữ kiện số mol Mg mà không băn khoăn “người ta cho NO để làm gì” và ngược lại tính dựa vào NO mà không băn khoăn “người ta cho Mg để làm gì”

Bài này làm trong 30-35s Câu 17 : Thành phần chính của quặng photphorit là

A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4. Đáp án A.

Đây là một câu hỏi thuần lý thuyết và khá dễ, làm trong 5s. Nếu hỏi thành phần của supephosphate đơn và supephosphat kép thì sẽ hay hơn và khó hơn.

Câu 18 : Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O. Đáp án B.

d(X/Y) = 1,6428 > 1 → MX > MY phản ứng tách nước tạo anken. →X : CnH2n+2O ⇒ Y : CnH2n

6428,014186428,1

141814

=→=+

=nn

ndY

X

Câu này vốn không khó nhưng đề bài đã bị “nhầm” một cách rất ngớ ngẩn và đáng tiếc ở chỗ đáng lẽ phải hỏi “công thức phân tử của X là” thì lại hỏi “công thức phân tử của Y là” (!?).

Chú ý phương pháp biến đổi tỷ lệ thức ở trên, nó có thể áp dụng mở rộng cho các bài tập tìm công thức phân tử khác, cả trong vô cơ và hữu cơ, ví dụ tìm CTPT của oxit, hợp chất với hidro, CTPT hidrocacbon và các chất hữu cơ, ... (xem thêm cách biến đổi ở câu 36)

Bài này làm trong 30-40s Câu 19 : Cho các phản ứng :

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 0t⎯⎯→KCl + 3KClO4

O3 → O2 + O Số phản ứng oxi hoá khử là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Đáp án D.

Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, có thay đổi số oxh → là phản ứng oxh –kh. Ở đây cần lưu ý, phản ứng sau vẫn có sự thay đổi số oxi hóa của Cl (tự oxi hóa – tự khử) :

Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

Page 58: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Ở đây phải xét đến cấu tạo của CaOCl2 thì mới thấy được điều này : Cl(-1)-Ca-O-Cl(+1)

Clorua vôi là một chất khá đặc biệt và dễ ấn tượng nên tôi nghĩ sẽ không có nhiều em bị sai câu này. Còn phản ứng phân hủy của Ozone, theo tôi là không nên đưa vào đề thi ĐH, vì nếu học sinh có kiến thức sâu hơn sẽ dễ băn khoăn và mất thời gian ở câu này.

Bài này làm trong 10-15s. Câu 20 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCOOH3NCH=CH2. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH2=CHCOONH4. D. H2NCH2COOCH3. Đáp án D.

Dựa vào đáp án, ta thấy các chất đều phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. → nNaOH phản ứng = nX = 0,1 mol → nNaOH dư = 0,05 mol hay 2g

Áp dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng, ta có: RCOOR’ → RCOONa

mgiảm = 11,7 – 2- 8,9 = 0,8 g hay Mgiảm = 8 gam → MR’ = 23-8 = 15 hay là –CH3

→ đáp án D Bài này có thể giải trong 20-30s, các số liệu đều có thể nhẩm được.

Câu 21 : Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc).

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C3H6. D. C2H6 và C3H6. Đáp án C.

khiđrocacbon không no = (4/160)/[(1,68 – 1,12)/22,4] = 1 Loại B. →ntrung bình = 2,8/1,68 = 5/3 = 1,67 Loại D. →nhiđrocacbon không no = (2,8 – 1,12*1)/0,56 = 3 → CTPT của hai hiđrocacbon là : CH4 và C3H6

Tỷ lệ về thể tích cũng là tỷ lệ về số mol nên ta tính toán ngay với thể tích mà không cần chuyển về số mol, mặc dù các số liệu thể tích ở đây đều ở đktc và dễ dàng chuyển đổi thành số mol.

Bài tập này khá đơn giản và đặc trưng cho các bài tập có liên quan đến hidrocacbon. Tuy nhiên, cần chú ý cẩn thận khi sử dụng với các phép tính liên hoàn có cả cộng trừ, nhân chia.

Làm trong 20 – 30s. Câu 22 : Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là

Page 59: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9. Đáp án A.

Đối với bài tập này có thể làm theo 3 cách: Cách 1: Dựa vào công thức tính độ bất bão hòa k

Axit cacboxylic no, mạch hở ⇔ k = 2

42322

3 nn −+×= n = 2 →

→ CTPT của X là C6H8O6

Để làm cách này thì các em phải nắm rất vững công thức tính độ bất bão hòa k. ^^ đọc thêm bài giảng “Độ bất bão hòa k và ứng dụng trong giải toán” trên Blog của tôi để biết

thêm chi tiết và hiểu rõ hơn cách xây dựng công thức tính này. Cách 2: Dựa vào việc xây dựng CTPT tổng quát. Axit cacboxylic no, mạch hở có CTPT tổng quát dạng: CxH2x+2-k(COOH)k

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố, ta có:

⎪⎩

⎪⎨

==+=+

nknx

nkx

32422

3 →

⎪⎩

⎪⎨

===

323

knx

Cách làm này tuy dài hơn nhưng lại quen thuộc hơn với đa số các em. Cách 3: Dựa vào công thức thực nghiệm và đặc điểm hóa học.

(C3H4O3)n là acid CTCT dạng: → ( )2

32

34233 nnnnn

COOHHC−−

no, mạch hở →2

322

322

5 nnn−+×= → 2=n

Cách làm này cũng khá phổ biến, về cơ bản là tương tự như cách 2, nhưng không phải giải hệ pt. Bài này làm bằng cách 1 trong 20-25s.

Câu 23 : Cho cân bằng hoá học : N2 (k) + 3H2 (k) ⎯⎯→←⎯⎯ 2NH3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi

A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. Đáp án D.

Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng độ, nhiệt độ và áp suất. Chất xúc tác chỉ có vai trò làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển dịch!

Page 60: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đây là một bài khá dễ, vì các phản ứng thường dùng để hỏi về cân bằng Hóa học rất quen thuộc và có thể giới hạn được như: phản ứng tổng hợp NH3, tổng hợp SO3, nhiệt phân CaCO3, ....

Bài này làm trong 10-15s. Câu 24 : Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. Đáp án A.

M2CO3 → CO2 ; MHCO3 → CO2

nmuối = 0,02 mol → M + 61 < 1,9/0,02 = 95 < 2M + 60 ⇔ 17,5 < M < 34 M là Na (23). →

Đây là một bài tập giải bằng phương pháp biện luận bất phương trình khá hay nhưng cũng rất quen thuộc, có thể bắt gặp cả trong các bài tập hữu cơ và vô cơ vì thế mà không khó.

Hơn nữa, đối với các bài tập tìm kim loại kiềm kiểu này, thì kinh nghiệm làm bài cho thấy trên 90% kết quả tìm được là Na hoặc K, trong đó trên 50% là Na. Vì thế, tôi hơi thất vọng, lẽ ra nên đổi mới để loại bỏ tâm lý đó, có thể sửa đổi số liệu để kết quả là Rb thì hay hơn (đằng nào thì trong đề thi cũng đã có chú thích MRb)

Bài này làm trong 20-30s. Câu 25 : Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)

A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít. Đáp án D.

3HNO3 H = 80%⎯⎯⎯⎯→ C6H7O2(NO3)3

V(HNO3) = {[3*(89,1/297)/0,08]*63/0,675}/1,5 = 70 lít. Câu này nếu tính liên hoàn trong 1 phép tính như trên thì quá phức tạp và dễ sai sót, nên chia

nhỏ thành các phép tính. Các phương án nhiễu chưa ổn, nên thay bằng các giá trị 47,25 ; 56 ; 84 hoặc 105.

Câu 26 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là

A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6. Đáp án C.

Cu không tác dụng với HCl n→ Al = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm)

Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội → nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm) → m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam.

Page 61: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Có thể có ý kiến cho rằng có thể Al sẽ tác dụng với Cu2+ nhưng trong trường hợp này điều đó không xảy ra, vì Al đã bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội và trở nên bền vững rồi.

Bài này khá đơn giản, có thể làm trong 20-30s. Câu 27 : Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3OOC-(CH2)2-COOC2H5. B. CH3COO-(CH2)2-COOC2H5. C. CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. D. CH3OOC-CH2-COO-C3H7. Đáp án C.

Do sinh ra hỗn hợp muối Loại A, D n(Y) = 0,1 mol. → →Cách 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng MY = [(16 + 8) – 17,8]/0,1 = 62 Y là HO-CH→ 2-CH2-OH. (Nên tính nhẩm một số giá trị, thay vì thực hiện phép tính liên hoàn : MY = [(160*0,1 + 100*8%) – 17,8]/0,1 = 62 sẽ rất dễ mắc sai sót) Cách 2: Phương pháp tăng – giảm khối lượng mtăng = 17,8 – 16 = 1,8g (nhẩm) M→ tăng = 1,8/0,1 = 18 (nhẩm) M→ gốc rượu = 23*2 – 18 = 28

→ -CH2-CH2- → X là CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5. Hai cách làm thực ra có cùng bản chất (xem thêm nhận xét ở câu 29), phương pháp tăng – giảm

khối lượng là một kết quả được rút ra từ phương pháp bảo toàn khối lượng. * Về các phương pháp giải toán Hóa học và mối quan hệ của chúng, các bạn có thể tìm đọc lại qua nội dung của lớp

học “Kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp giải nhanh bài thi trắc nghiệm Hóa học” của tôi.

Với cách làm như trên, bài toán này có thể giải quyết trong 20 - 40s. Ở đây, dữ kiện “no” là hoàn toàn thừa.

Câu 28 : Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH−] = 10−14)

A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12. Đáp án D.

pH = 12 pOH = 2 [OH→ → − dư] = (0,1a – 0,1*0,1)/0,2 = 0,01 → a = 0,12.

Chú ý : từ điều kiện [H+][OH−] = 10−14 pH + pOH = 14. →Đây là một bài toán dung dịch quen thuộc, tương đối dễ, làm trong 15-20s

Page 62: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 29 : Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là

A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. C3H7COOH. Đáp án B.

X tác dụng hoàn toàn ⇔ X hết (KOH và NaOH có thể dư) Cách 1: Phương pháp bảo toàn khối lượng 3,6 + 0,06(56 + 40) = 8,28 + (3,6/X)*18 X = 60 X là CH→ → 3COOH. Cách 2: Phương pháp tăng - giảm khối lượng m tăng = 3,6 + 0,06(56 + 40) – 8,28 = 1,08g 0,09 mol H→ 2O (nhẩm) M→ acid = 3,6/0,9 = 60

(nhẩm) X là CH→ 3COOH. Thực ra 2 cách làm có cùng bản chất và tương đương nhau, tùy vào kỹ năng và phương pháp

của mỗi thí sinh mà lựa chọn cách làm nào cho đơn giản và thuận lợi trong tính toán. Mặc dù ý tưởng của bài toán là khá hay khi ép thí sinh phải dùng đến phương pháp bảo toàn

khối lượng hoặc tăng – giảm khối lượng mới có thể tìm được đáp án đúng, các đáp án nhiễu của bài tập này vẫn còn khá cẩu thả và mang nặng tính hình thức, nếu học sinh vận dụng kinh nghiệm “số mol tròn” thì cũng đã có thể tìm ra đáp án là B. Dữ kiện “axit cacboxylic no” là thừa, nên sửa lại đề bài là “axit cacboxylic đơn chức” và thêm vào đáp án C2H3COOH thì sẽ hay hơn rất nhiều, vì khi đó 3,6g cũng là 0,05 mol C2H3COOH – rất tròn và sẽ có tính chất “nhiễu” cao hơn.

Bài này làm trong 20-30s. Câu 30 : Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

A. CH3NH2. B. CH3COOCH3. C. CH3OH. D. CH3COOH. Đáp án A.

CH3NH2 + H2O ⎯⎯→←⎯⎯ CH3NH3+ + OH− ; Fe3+ + 3OH− Fe(OH)→ 3↓

Câu 31 : Cho các phản ứng sau :

H2S + O2 (dư) 0t⎯⎯→ Khí X + H2O

NH3 + O2 0850 C, Pt⎯⎯⎯⎯→ Khí Y + H2O

NH4HCO3 + HCl loãng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là

A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2. Đáp án C.

H2S + O2 (dư) 0t⎯⎯→ SO2 + H2O

NH3 + O2 0850 C, Pt⎯⎯⎯⎯→ NO + H2O

Page 63: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

NH4HCO3 + HCl loãng → CO2 + NH4Cl + H2O (Các ptpư không cần viết ra mà chỉ hình dung trong đầu) Chú ý điều kiện trong 2 phản ứng đầu: phản ứng (1) có O2 dư, phản ứng (2) có xúc tác Pt và

850*C, dù sao đây cũng đều là các phản ứng quá quen thuộc trong chương trình lớp 10 và 11. Bài này có thể làm trong 5-10s. Các đáp án có SO3 hoặc NH3 là quá “thô”, học sinh dễ dàng loại trừ và tìm ra đáp án đúng! Nên thay bằng các tổ hợp (S, NO, CO2) hoặc (S, N2, CO2) hoặc (SO2, N2, CO2).

Câu 32 : Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.

Đáp án D. Quặng đôlômit là CaCO3.MgCO3 MCO3 → CO2 (cái này nhẩm trong đầu) → nMCO3 = nCO2 = 0,04 mol (nhẩm) → %m(CaCO3.MgCO3) = {[(100 + 84)*0,02]/40}*100% = 92%. Đây là một câu hỏi rất dễ, vì thế mà các phương án “nhiễu” không có nhiều ý nghĩa. Bài này làm trong 20-30s

Câu 33 : Cho các phản ứng :

HBr + C2H5OH 0t⎯⎯→ C2H4 + Br2 →

C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 askt(1:1mol)⎯⎯⎯⎯→

Số phản ứng tạo ra C2H5Br là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Đáp án B.

HBr + C2H5OH 0t⎯⎯→C2H5Br + H2O C2H4 + Br2 ⎯⎯→ C2H4Br2

C2H4 + HBr ⎯⎯→ C2H5Br C2H6 + Br2 askt(1:1mol)⎯⎯⎯⎯→ C2H5Br + HBr

(Thực ra không cần viết ptpư mà chỉ cần hình dung trong đầu là được) Bài này không khó, làm trong 10-15s

Câu 34 : Tiến hành hai thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.

Page 64: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án A.

Khối lượng chất rắn ở hai thí nghiệm bằng nhau ⇔ V1(64 – 56) = 0,1*V2(108 – 56*0,5) → V1 = V2 (nhẩm) Đây là một bài toán tăng giảm khối lượng điển hình. Cần chú ý tỉ lệ mol của phản ứng Fe với

AgNO3 là 1:2, do đó có thể thay thế phương án nhiễu bằng : V1 = 0,65V2, đó là trong trường hợp thí sinh quên mất điều này, mà xem tỷ lệ là 1:1.

Bài này làm trong 15-20s. Câu 35 : Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PE. B.amilopectin . C. PVC. D. nhựa bakelit. Đáp án D.

Để làm được câu này cần phải nhớ và nắm vững cấu trúc phân tử của các polime.. Tuy nhiên câu này khá dễ và khá quen thuộc, làm trong 5-10s..

Câu 36 : Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là

A. S. B. As. C. N. D. P. Đáp án C.

Đối với một nguyên tố thì: Hóa trị cao nhất với H + Hóa trị cao nhất với O = 8.

→ Oxit có dạng : R2O5 →96,2504,74

280

10007,74%100

5162516

=→=××+

×RR

→ R = 14 R là N →

Bài tập này rất quen thuộc, các thầy cô vẫn thường dạy các em thi chuyên, thi HSG lớp 9 và cho các em lớp 10 trong nội dung của chương Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố Hóa học.

Biến đổi tỷ lệ thức trong bài là 1 tính chất của Toán học. (xem thêm cách biến đổi ở câu 18) Bài này làm trong 15-20s.

Câu 37 : Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, to) Đáp án C.

C6H5OH + Br2 ⎯⎯→ 2,4,6-tribromphenol phản ứng xảy ra ngay ra trong dung dịch, ở nhiệt độ thường, không cần xúc tác, theo tỉ lệ 1:3 (dễ

hơn nhiều so với benzen : brom khan, nhiệt độ cao, xúc tác là bột Fe (^^ chính xác hơn là FeBr3)). Câu này khá hay, nếu không cẩn thận thì sẽ có nhiều bạn chọn nhầm đáp án A, vì đáp án A là

ngược lại, ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm –OH. Bài này làm trong 5-10s.

Page 65: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 38 : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Đáp án C.

X ⎯⎯→ 6CO2 → X có 6C.

X mạch hở, chỉ chứa liên kết σ X là ankan: C→ 6H14.

X có 2 nguyên tử C bậc ba → X là : 2,3-đimetylbutan. Cho X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1:1) chỉ sinh ra tối đa 2 dẫn xuất monoclo :

C C

C

C

C

C

Ở đây cần quan tâm đến tính đối xứng của phân tử và sử dụng phương pháp “đếm nhanh số

lượng đồng phân trên mạch C” (ở đây có 1 trục đối xứng chính và 2 trục đối xứng phụ) (xem thêm “Đáp án chi tiết môn Hóa khối A năm 2008 của Sao băng lạnh giá”).

Bài này có thể xem là khá hay, làm trong 10-15s. Câu 39 : Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Đáp án A.

Phản ứng : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯→ 3RCOONa + C3H5(OH)3 (nhẩm trong đầu) Theo bảo toàn khối lượng : m(xà phòng) = m(chất béo) + m(NaOH) – m(glixerol) → m(xà phòng) = 17,24 + 40*0,06 – 92*0,06/3 = 17,80 gam. (các giá trị 40, 92 và 0,02 là nhẩm

được) Câu này không khó, làm trong 30-40s

Câu 40 : Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Đáp án D.

Các chất tham gia phản ứng tráng gương : HCHO, HCOOH, CH3CHO và C12H22O11.

Page 66: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Lưu ý là trong số các disaccarit được học trong chương trình thì chỉ có mantozơ là có tham gia phản ứng tráng gương. Ngoài ra, C2H2 có phản ứng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa nhưng không phải là phản ứng tráng gương. (kết tủa Ag2C2 có màu vàng còn lớp bạc Ag được tạo ra từ phản ứng tráng gương có vẻ sáng ánh kim của kim loại).

Bài này khá dễ nếu kiến thức các em đã vững vàng, ta vừa đọc đề vừa đánh dấu và đếm, chỉ cần khoảng 10s. Câu 41 : Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có các chất

A. K3PO4, K2HPO4. B.K2HPO4, KH2PO4. C. K3PO4, KOH. D. H3PO4, KH2PO4. Đáp án B.

P2O5 ⎯⎯→ 2H3PO4

Phân tích hệ số của nguyên tố trong CTPT, ta có tỷ lệ:

275,121,0

35,01 <=×

=<P

K

nn

→ Hai muối là : K2HPO4, KH2PO4

Bài này câu hỏi không hay và quá đơn giản, lẽ ra nên cho thêm thể tích và nồng độ của dung dịch để kết hợp hỏi nồng độ muối hoặc khối lượng muối, khi đó ta có thể sử dụng kỹ thuật đường chéo để tính nhanh.

Bài này làm trong 5-10s. Câu 42 : Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat. Đáp án A.

Este no, đơn chức (mạch hở) ⇔ CnH2nO2

Phản ứng cháy : CnH2nO2 + (3n − 2)/2O2 nCO→ 2 + nH2O

nCO2 = nO2 ⇔ (3n − 2)/2 = n n = 2 Este là C→ → 2H4O2 hay HCOOCH3 (metyl fomiat).

Đây là một dạng bài tập thông thường khá phổ biến và không khó. Bài này làm trong 20-30s.

Câu 43 : Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là

A. 85. B. 68. C. 45. D. 46. Đáp án C.

X + NaOH chất hữu cơ Y và các chất vô cơ →

→ X là CH3CH2NH3NO3

Phản ứng : CH3CH2NH3NO3 + NaOH ⎯⎯→ CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2O

Page 67: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

→ Y là CH3CH2NH2 (M = 45 đvC). Đây là một câu hỏi tương đối khó và chắc sẽ khiến nhiều bạn sẽ lúng túng trong việc xác định CTCT của X. Có nhiều

cách để tìm ra CTPT của X, thậm chí nếu là người có kinh nghiệm thì không cần phải suy nghĩ nhiều, ở đây tôi xin trình bày ví dụ một lối suy nghĩ như sau:

• X có chứa N và 3O mà X lại tác dụng với NaOH sinh ra sản phẩm hữu cơ X là một este, hoặc một muối amoni hữu cơ.

• Vì độ bất bão hòa k = 0 X không thể là một este X là muối amoni hữu cơ. → →• Nếu X là muối amoni của amin với acid hữu cơ khi tác dụng với NaOH không thể chỉ có 1 sản phẩm hữu

cơ phải là muối của NH→

→ 3 với acid hữu cơ hoặc amin hữu cơ với acid vô cơ.

• Vì X chứa 2N và 3O mà Y là đơn chức CTPT của X là CH→ 3CH2NH3NO3 (muối của amin CH3CH2NH2 với HNO3)

Đây là một bài tập đòi hỏi phải tư duy logic và có kiến thức tổng hợp tốt, có tính phân loại thí sinh cao.

Làm trong 20-30s. Câu 44 : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch

A. NaOH (dư). B. HCl (dư). C. AgNO3 (dư). D. NH3 (dư). Đáp án B.

Cách tư duy rất đơn giản: ta thấy Fe2O3 là một oxit base không có tính lưỡng tính chỉ có thể tan được trong acid đáp án B.

→→

Đối với bài tập này, chỉ cần chú ý Cu tan trong Fe3+ là làm được, tôi nghĩ đây là một phản ứng rất đặc trưng trong dãy điện hóa nên sẽ không khó cho các em trả lời.

Dữ kiện số mol các chất bằng nhau chỉ để cho câu hỏi thêm chặt chẽ (Cu và Fe3+ tác dụng vừa đủ), còn đối với thí sinh thì không cần phải quan tâm đến dữ kiện này cũng có thể tìm ra đáp án đúng. Vì chỉ có đáp án B mới có thể thỏa mãn yêu cầu.

Có thể bỏ qua dữ kiện “có số mol bằng nhau” mà vẫn đảm bảo tính chính xác của câu hỏi bằng cách thay đổi cụm từ “hỗn hợp X tan hoàn toàn” bằng “hỗn hợp X có thể tan hoàn toàn”)

(Nếu xét riêng từng đáp án thì:

NaOH chỉ hòa tan được Al.

AgNO3 dư chỉ hòa tan được Al và Cu.

NH3 không hòa tan được chất nào.

Với HCl : Al tan, Fe2O3 tan, Cu tan trong Fe3+ (vừa đủ)) Bài này làm trong 5-10s

PHẦN RIÊNG ------ Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần : Phần I hoặc Phần II -------

Page 68: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phần I. Theo chương trình KHÔNG phân ban (6 câu, từ câu 45 đến câu 50) Câu 45 : Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. Đáp án D.

Trừ CH4, C6H6 (benzen) và C2H5OH. Đối với bài tập này, ta cũng đọc và đánh dấu các chất có tác dụng (hoặc không tác dụng) rồi đếm.

Làm trong 10-15s. Câu 46 : Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)

A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít. Đáp án C.

Thể tích dung dịch HNO3 là ít nhất ⇔ dung dịch gồm Fe2+ và Cu2+ (do Cu (và Fe dư, nếu có) và Fe3+ tác dụng vừa hết với nhau). Bảo toàn e : ne cho = 0,6 mol = ne nhận → nNO = 0,2 mol

Ta có thể nhớ tỉ lệ : nHNO3 = 4nNO = 0,8 mol → V(HNO3) = 0,8 lít. Đây là bài tập khá hay nhưng không khó vì nó cũng khá quen thuộc, đối với những bạn đã có kỹ

năng, rèn luyện tích cực và có kinh nghiệm thì chỉ cần 20-25s, tất cả các số liệu trong đáp án đều có thể nhẩm được. Câu 47 : Cho các phản ứng :

(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O 0t⎯⎯→

(3) MnO2 + HCl đặc 0t⎯⎯→ (4) Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Đáp án A.

O3 + KI + H2O → KOH + I2 + O2 F2 + H2O 0t⎯⎯→HF + O2

MnO2 + HCl đặc 0t⎯⎯→MnCl2 + Cl2 + H2O Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4

Bài tập này không quá khó, chỉ cần nắm vững tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm Halogen và Oxi – những nội dung quan trọng trong chương trình lớp 10 và thường có trong đề thi ĐH. Các phản ứng trên đều là những trọng tâm mà các thầy cô giáo phải nhấn mạnh trong quá trình dạy học: phản ứng (1) là phản ứng chứng minh tính oxh của O3 mạnh hơn O2, phản ứng (2) phản ánh tính oxh mãnh liệt của F2 (đốt cháy H2O), phản ứng (3) quá quen thuộc – điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm và phản ứng (4) cũng rất quen thuộc, phản ánh tính oxh của Cl2 trong nước.

Page 69: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Làm trong 5-10s Câu 48 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X là

A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C3H8. Đáp án A.

Số nguyên tử C trung bình = 2 → X có 2C.

Do : V(CO2) = V(H2O) → X là ankan: C2H6. Bài này có những biện luận logic khá đặc trưng cho bài tập về phản ứng đốt cháy chất hữu cơ, vì

vậy nên khá quen thuộc và không quá khó, làm trong 10-15s. Câu 49 : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

A. ankan. B. ankađien. C. anken. D. ankin. Đáp án C.

Đây là một bài tập quá quen thuộc mà gần như tài liệu tham khảo nào có nội dung liên quan đều có, lẽ ra những câu hỏi thế này không nên đưa vào đề thi ĐH.

Gọi X là CaHb Z là C→ aHb(C2H4) = 2X X là C→ 2H4

→ Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng anken. Đối với các bài tập dễ thế này thì việc sử dụng phương án “nhiễu” nhiều khi chỉ là hình thức và

không cần thức, tuy nhiên, cũng có thể bổ sung thêm phương án “xicloankan” để mức độ nhiễu sẽ cao hơn một chút.

Làm trong 10-15s. Câu 50 : Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ; - Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Đáp án B.

Chỉ có các thí nghiệm 2 và 4 xuất hiện ăn mòn điện hóa. Câu hỏi này cũng khá dễ và quen thuộc, chỉ cần 5-10s.

Phần II. Theo chương trình phân ban (6 câu, từ câu 51 đến câu 56)

Page 70: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 51 : Muối (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6 5 2C H N Cl+ −

6H5-NH2 (anilin) tác dụng

với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp (0-50C). Để điều chế được 14,05 gam 6 5 2C H N Cl+ − (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2 cần dùng vừa đủ là

A. 0,1 mol và 0,4 mol. B. 0,1 mol và 0,2 mol. C. 0,1 mol và 0,1 mol. D. 0,1 mol và 0,3 mol. Đáp án C.

Phản ứng : C6H5NH2 + NaNO2 + HCl → 6 5 2C H N Cl+ − + 2H2O

→ Loại A, B, D Duy chỉ có C đúng ! →Phương án nhiễu của bài tập này hơi tùy tiện, nhưng do đặc thù của câu hỏi nên có thể chấp

nhận được, cần phải nhớ phản ứng mới làm được, 10 – 15s. Câu 52 : Cho các dung dịch : HCl, NaOH đặc, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Đáp án B.

Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là : HCl, NaOH đặc và NH3. Vấn đề lưỡng tính của Cu(OH)2 là một vấn đề “nhạy cảm” còn nhiều tranh cãi. Theo tôi, không

nên đưa vấn đề này vào trong đề thi. Câu 53 : Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là

A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh. Đáp án D.

Câu hỏi này không khó. Đây là tính chất đặc biệt của Hg rất dễ nhớ (đã học trong bài S và mới học trong bài “Hóa học và vấn đề môi trường”).

Bài này chỉ cần 5s. Câu 54 : Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính chất : X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H2 nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là

A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO. B.(CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH. C.C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. D.CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO. Đáp án C.

Nếu biện luận một cách đầy đủ và tuần tự thì: X tác dụng với nước brom Loại B. →

Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH Y có nhóm cacbonyl Loại A. → →

Page 71: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Chỉ Z không bị thay đổi nhóm chức → Z chỉ có liên kết π ở mạch C → Loại D.

→ X, Y, Z lần lượt là : C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH. Tuy nhiên, cũng có một cách biện luận rất thông minh như sau: Chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH3COOH Y không thể là ete hay Aldehyde

phải là đáp án C → →

Đây sẽ là một câu hỏi khó nếu cứ biện luận tuần tự và đầy đủ như cách làm thứ nhất, trong đó có điều kiện xảy ra phản ứng thế Brom của xeton là điều mà rất ít thí sinh quan tâm.

Nhưng nếu biện luận như cách làm thứ 2, thì ta thấy bài toán trở nên rất đơn giản và dễ dàng chọn được đáp án đúng mà không cần quan tâm đến các dữ kiện khác (^^ nếu quan tâm thì cũng có thể thử lại dễ dàng và cho kết quả ok)

Với cách biện luận thứ 2, bài này chỉ cần làm trong 10-15s. Câu 55 : Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hoá : E0(Cu-X) = 0,46V, E0(Y-Cu) = 1,1V; E0(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là

A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z. Đáp án B.

E0(Y-Cu) = 1,1V > 0 và E0(Cu-X) = 0,46V > 0 Tính khử của X < Cu < Y. →

E0(Y-Cu) = 1,1V > E0(Z-Cu) = 0,47V > 0 Tính khử của Y > Z > Cu. →

Tính chất bắc cầu: tính khử tăng dần theo chiều X, Cu, Z, Y Để làm câu này cần nắm vững khái niệm và cách tính “suất điện động chuẩn” cũng như kiến

thức về “Dãy thế điện hóa của kim loại”, làm trong 20-25s. Một số tính chất như: “âm hơn là âm (cực)”, “càng âm càng khử”, ....

Câu 56 : Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là

A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Đáp án A.

Theo bảo toàn khối lượng, khối lượng chất rắn giảm = khối lượng muối tăng. ⇒ m(X) = 13,6 – 0,5 = 13,1 gam. Câu này không khó, làm trong 15-20s. Qua việc giải nhanh các bài tập trong đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B năm 2008 môn Hóa, ta

rút ra một số nhận xét như sau:

Page 72: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

1, Đề thi năm nay về cơ bản là tương đương với đề thi ĐH năm ngoái (2007) tuy nhiên các em học sinh cũng như giáo viên đã làm quen tốt hơn với hình thức thi trắc nghiệm cũng như các dạng bài tập thi trắc nghiệm có thể rơi vào đề thi nên có sự chuẩn bị tốt hơn. Đề thi cũng chưa có thêm nhiều câu hỏi mới, dạng bài mới có ý tưởng hay và độc đáo, nhiều phương pháp mới có thể cho ra những bài tập rất hay như “Phân tích hệ số và ứng dụng” còn chưa được khai thác trong đề thi, các câu hỏi hay vẫn chỉ xoay quanh Phương pháp bảo toàn khối lượng, tăng – giảm khối lượng và bảo toàn electron. Đây là một điểm hạn chế lớn của đề thi, và do đó tôi tin tưởng và hy vọng rằng phổ điểm chung của năm nay vẫn khả quan hơn năm ngoái.

2, Tỷ lệ kiến thức lớp 12 tiếp tục chiếm ưu thế và giữ vai trò chủ đạo trong đề thi ĐH với khoảng 80 - 85% câu hỏi cho các nội dung liên quan (tỷ lệ này có phần cao hơn so với các năm trước, kể cả năm 2007). Tuy nhiên, Hóa học và Toán học không giống như Vật lý hay Sinh học, kiến thức để thi môn Hóa mang tính liên tục, đòi hỏi thí sinh vẫn phải nắm vững những nguyên lý, những định luật và những phương pháp tư duy Hóa học cốt lõi được tích lũy từ lớp 10, lớp 11. Đan xen vào mỗi câu hỏi ta vẫn thấy một sự thống nhất, sự liên tục về kiến thức.

3, Nếu so sánh với đề thi khối A, thì đề thi môn Hóa của khối B năm nay hay hơn về mặt ý tưởng, đồng thời cũng có mức độ phân loại thí sinh cao hơn, thí sinh phải có kiến thức Hóa học và tư duy logic tương đối mạnh thì mới có thể vận dụng tốt “chiến thuật chọn ngẫu nhiên” một cách có hiệu quả. Mặc dù vậy, trong đề thi vẫn bộc lộ nhiều điểm yếu trong suy nghĩ, nhận thức của người ra đề đồng thời với đó là sự cẩu thả, tùy tiện trong việc đưa ra phương án “nhiễu” (tôi sẽ có bài viết phân tích cụ thể những yếu kém về 2 đề thi này sau) nếu tỉnh táo, thí sinh hoàn toàn có thể vượt qua dễ dàng những “phương án nhiễu”. Sai sót do lỗi đánh máy ở câu hỏi về phản ứng tách nước tạo ete của rượu là một lỗi khó có thể chấp nhận được trong một văn bản quan trọng như đề thi ĐH, lỗi sai này có thể biến đề thi khối B năm nay trở thành đề thi tệ nhất trong số các đề thi ĐH kể từ thời điểm thi 3 chung.

4, Để giải nhanh được một bài toán mà rộng hơn là một đề thi Hóa học, đòi hỏi sự kết hợp nhuần nhuyễn và hiệu quả 4 yếu tố: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và phương pháp (chú ý là tôi xếp phương pháp ở hàng thứ yếu, cuối cùng), mà mỗi một yếu tố đều đòi hỏi một quá trình rèn luyện tích cực và đúng hướng (nên cần phải được hướng dẫn). Những mốc thời gian làm bài tôi đặt ra trong đáp án là trong điều kiện lý tưởng, với một học sinh đã hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên và trong điều kiện như vậy thì một đề thi ĐH (dù từng được đánh giá là khó) cũng có thể giải quyết được trong vòng 15-20 phút. Tất nhiên, tâm lý thực tế ở trong phòng thi sẽ khác và không có nhiều học sinh hội tụ đủ cả 4 yếu tố trên, song, phải nói như vậy để các em thấy và tự tin rằng “việc giải trọn vẹn đề thi ĐH trong vòng 30 phút không phải là điều không thể và trong 60-90 phút thì là điều hoàn toàn có thể”

Hy vọng là qua những gì đã trình bày ở trên, các em thí sinh những năm sau sẽ tự tìm ra cho mình một hướng tư duy đúng, một cách làm bài nhanh và có hiệu quả. Đồng thời, cũng có được những thông tin bổ ích để tìm ra cho mình một phương án ôn tập phù hợp nhất nhằm nâng cao cả 4

Page 73: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

yếu tố trên. Nhất là khi Bộ GD – ĐT gần như chắc chắn sẽ phải từ bỏ kế hoạch gộp 2 kỳ thi ĐH và Tốt nghiệp THPT làm một (tôi sẽ có bài viết phân tích những bất hợp lý của dự thảo này sau).

Chúc các em học tốt và thi tốt!!! **********************

Page 74: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2009

Môn thi : HOÁ, khối A Mã đề : 825

* Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba=137; Pb = 207.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và Na

NO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là

A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.

nH+=0,4 mol nNO3=0,08 mol nFe=0,2 mol nCu=0,3 mol Fe → Fe3+ +3e Cu → Cu2+ + 2e

0,02 0,02 0,06 0,03 0,03 0,06 Tổng số mol e nhường = 0,12 mol NO3

-+3e+4H+ →NO+2H2O

0,08 0,24 ne nhận>ne nhường nên Fe tan hết 0,04 0,12 0,16 nH+ dư=0,4-0,16=0,24 mol

Trung hoà X Tổng số mol OH-=3nFe3++2nCu2++nOH-=0,06+0,06+0,24=0,36 mol Số mol NaOH=0,36 lít=360 ml

Đáp án C Câu 2 : Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH,

thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là

A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.

HCOOC2H5 và CH3COOCH3 cùng đồng phân C3H6O2

Tổng số mol hai chất = 66,6:74=0,9 (mol) RCOOR’+ NaOH→ RCOONa + R’OH 2R’OH→ R’2O + H2O

0,9 0,9 (mol) 0,9 0,45 (mol)

Khối lượng nước = 0,45 . 18 =8,1(gam) Đáp án B Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

H2S không phản ứng với FeCl2

Đáp án D Câu 4: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li

thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:

A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Tính khử Fe>Cu(I), Zn>Fe(II), Fe>C(III), Fe>Sn(IV) Fe bị ăn mòn I, III, IV

Đáp án C Câu 5: Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2

(ở đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là

A. 65,00%. B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85%.

Số mol HCHO=số mol CO2=0,35 (mol) HCHO→H2O

0,35 0,35 (mol) Suy ra số mol H2=(11,7:18)-0,35=0,3(mol) % thể tích H2=(0,3:0,65).100%=46,15%

Đáp án B Câu 6: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2

và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Page 75: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Chỉ tạo ra một dung dịch là: Đáp án C Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Hỗn hợp X có khối

lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, công thức phân tử của M và N lần lượt là

A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4.

C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.

Phương pháp thử

m=0,2.42+0,1.40=12,4(g) Đáp án D Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một

axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là

A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5.

C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

Áp dụng bảo toàn khối lượng

mNaOH=0,94+2,05-1,99=1(g) nNaOH=0,025(mol) M=1,99:0,025=79,6 Đáp án D Câu 9: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino

axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là

A. C4H10O2N2. B. C5H9O4N. C. C4H8O4N2. D. C5H11O2N.

Đặt công thức là (NH2)xR(COOH)y Ta có phương trình 22y-36,5x=7,5 Nghiệm duy nhất thoả mãn x=1, y=2 chọn B

Đáp án B Câu 10: Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu được a

gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m

A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D. 17,710.

TNI: Zn2+ dư OH- hết Zn2++2OH-

→ Zn(OH)2

0,22 0,11 TNII: Zn2+ hết OH- dư hoà tan một phần kết tủa Zn2++2OH-

→ Zn(OH)2

x 2x x Zn(OH)2+2OH-

→[Zn(OH)-4]

x-0,11 2x-0,22

Tổng số mol OH-=0,28=2x+2x-0,22 suy ra x=0,125 m=0,125.161=20,125(g) Đáp án A Câu 11: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là

A. etilen. B. xiclopropan. C. xiclohexan D. stiren.

Xiclo hexan không làm mất màu nước brom ở đk thường Đáp án C Câu 12: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn

toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam. B. 8,3 gam. C. 2,0 gam. D. 4,0 gam.

mO=9,1-8,3=0,8(g) nO=nCuO=0,05(mol) mCuO=0,05.80=4(g) Đáp án D Câu 13: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2

gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó

A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.

C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.

nCO2=nH2O=0,4 nên có một ancol chưa no Công thức ancol là CnH2n+1OH

Ete : (CnH2n+1)2O 28n+18=7,2: (0,4:n) nên n=1,8 nên chọn A

Page 76: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án A Câu 14: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là

A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.

C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.

Dãy Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO tác dụng được với HCl loãng

Đáp án B

Câu 15: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của

HNO3 là

A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.

Cân bằng (5x-2y)Fe3O4+(46x-18y)HNO3→ 3(5x-2y)Fe(NO3)3+NxOy+(23x-9y)H2O

Đáp án A Câu 16: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol

và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:

A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.

B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.

C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa.

D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.

C10H14O6 Tổng k=4 = 3pi(COO)+1pi ở gốc nên chọn phương án B hoặc D

B CH3CH=CHCOONa có đồng phân hình học nên chọn D Đáp án D Câu 17: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi

trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch

nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là

A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.

Khối lượng CO2=10-3,4=6,6(g) Sơ đồ: C6H12O6→2CO2

180 88 x 6,6 x=13,5(g) H=90% nên

Khối lượng glucozơ=(100.13,5):90=15(g) Đáp án C Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là

A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH.

C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.

Hai ancol đa chức có tỉ lệ số mol CO2 và nước là 3:4 thì chứng tỏ hai ancol no có n trung bình = 3 chọn C

Đáp án C Câu 19: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịchH2SO4 10% thu được 2,24

lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.

Số mol H2SO4 phản ứng = số mol H2=0,1(mol)

Khối lượng dung dịch H2SO4=ơ[ (0,1.98).100]:10=98(g) Khối lượng dung dịch sau phản ứng =98+3,68-0,1.2=101,48(g) Đáp án A Câu 20: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl

đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2.

K2Cr2O7→3Cl2; KMnO4→2,5Cl2; CaOCl2→Cl2; MnO2→Cl2

Đáp án B Câu 21: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54

gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2.

Chất X có công thức ứng với công thức chung là

A. CnH2n-1CHO (n 2). B. CnH2n-3CHO (n 2).

Page 77: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

C. CnH2n(CHO)2 (n 0). D. CnH2n+1CHO (n 0).

Số mol Ag = 2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit đơn chức Số mol H2=2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit chưa no chứa 1 pi

Đáp án A Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở

đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X,

thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.

Ta có hệ

a=0,0344a+28b=0,06.18.2

b=0,03a+b=0,06

2N+5+8e→N2O 2N+5+10e→N2 Tổng số mol e nhận=0,54(mol)

0,24 0,03 0,3 0,03 Số mol Al=0,46(mol) Al→Al3++3e

0,46 1,38 > 0,54(số mol e nhận ) chứng tỏ phản ứng còn tạo NH4NO3

N+5 + 8e → NH4NO3

(1,38-0,54) 0,105

Tổng khối lượng muối = 0,46.nAl(NO3)3 + 80.nNH4NO3 = 106,38(g) Đáp án B Câu 23: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản

phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là

A. NO và Mg. B. N2O và Al C. N2O và Fe. D. NO2 và Al.

MKhí=22 chứng tỏ NxOy là N2O duy nhất 2N+5+ 8e → N2O M→Mn++ne

0,336 0,042 Khi đó M=3,024: (0,336:n) M=9n (n=3, M=27) Chọn Al

Đáp án B Câu 24: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu

tạo của X là

A. 8. B. 7. C. 5. D. 4.

Theo bảo toàn khối lượng nHCl=(15-10):36,5 MAmin=10:số mol Axit HCl = 73 (C4H11N) có tổng 8 đồng phân

Đáp án A Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung

dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2.

C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.

Dung dịch chứa 2 muối chứng tỏ Fe phản ứng một phần và AgNO3 hết Dung dịch chứa Fe(NO3)2 và Zn(NO3)2

Đáp án C Câu 26: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.

Dùng Cu(OH)2/OH-

Đáp án A Câu 27: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO

(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là

A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.

Số mol Fe=0,12(mol) số mol HNO3=0,4 (mol) Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O Fe + 2Fe(NO3)3→3Fe(NO3)2

0,1 0,4 0,1 0,02 0,04 Fe(NO3)3 dư =0,1-0,04=0,06(mol) Cu + 2Fe(NO3)3→Cu(NO3)2+2Fe(NO3)2

0,03 0,06 mCu=0,03.64=1,92(g) Đáp án A

Page 78: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 28: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4. Hợp chất X có công

thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức

phân tử của X là

A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.

CxHyOz x:y:z=(21:12):2:(4:16)=7:8:1 Công thức C7H8O=3 phenol+1 ete+1 ancol Đáp án A Câu 29: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu

2+, Cl

-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử

A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Chất thoả mãn S, FeO, SO2, N2, HCl Đáp án C Câu 30: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất

rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Theo phương pháp tăng giảm khối lượng

Số mol muối phản ứng =(6,58-4,96):108=0,015(mol) Cu(NO3)2→2NO2+1/2O2

0,015 0,03 4NO2→4HNO3

0,03 0,03 [H+]=0,03:0,3=0,1(M) pH=1 Đáp án D Câu 31: Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

Hai monome lần lượt là CH2=C(CH3)COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH

Đáp án C Câu 32: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với

dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là

A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.

X tác dụng được với NaOH và Br2, không tác dụng với NaHCO3 đó là phenol Đáp án D Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns

2np

4. Trong hợp chất khí của nguyên

tố X với hiđrô, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.

Hợp chất với H là H2X có %X theo khối lượng là 94,12% X là S nên %S trong SO3 là 40% Đáp án B Câu 34: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là:

A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.

C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.

Dãy chất điều chế trực tiếp tạo ra CH3CHO là C2H5OH, C2H4, C2H2 Đáp án C Câu 35: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml

dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36.

Số mol CO32-=0,15 (mol) ; số mol HCO3

-=0,1(mol) ; số mol H+=0,2(mol) H++CO3

2-→HCO3

- ; Tổng số mol HCO3-=0,25 ; H++ HCO3

-→ CO2+H2O

0,15 0,15 0,15 0,05 0,25 0,05 VCO2=0,05.22,4=1,12 (lít) Đáp án B Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc)

và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

A. V

m a5,6

. B. V

m 2a11,2

. C. V

m 2a22,4

. D. V

m a5,6

.

Page 79: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

m=mC+mH+mO=12.(V:22,4)+a:9+16.(a:18-V:22,4) Đáp án A Câu 37: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic,

benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì

nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm?

A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.

Dùng HCl nhận ra 6 chất: NH4HCO3 có khí thoát ra ; NaAlO2 có kết tủa keo sau đó tan ; Phenolat natri có hiện

tượng vẩn đục ; C2H5OH dung dịch trong suốt ; Phenol phân lớp ; Anilin ban đầu phân lớp sau đó lắc đều tạo dung dịch trong suốt với HCl dư Đáp án B Câu 38: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2

0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.

nOH-=0,006+2.0,012=0,03(mol) nCO2=0,02(mol) 1<nOH-/nCO2<2 nên tạo ra 2 ion số mol bằng nhau=0,01mol Ba2++CO3

2- →BaCO3

0,012 0,01 0,01

khối lượng kết tủa = 0,01.197=1,97(g) Đáp án D Câu 39: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:

A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.

Fe, Cu, Ag Đáp án B Câu 40: Cấu hình electron của ion X

2+ là 1s

22s

22p

63s

23p

63d

6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên

tố X thuộc

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Cấu hình của X là 3d64s2 chu kỳ 4, nhóm VIIIB

Đáp án A

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết

C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa

A. 3. B. 4 C. 2 D. 5

CH=CH, HCHO, HCOOH, CH=C-COOCH3, 4 chất này đều tác dụng với AgNO3/NH3 Đáp án B Câu 42: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3.

Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3

(NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3 tạo kết tủa với Ba(OH)2 và các kết tủa tạo ra không tan

Đáp án D Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở

đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X là

A. 3,92 lít. B. 1,68 lít C. 2,80 lít D. 4,48 lít

Al + 3/2HCl AlCl3 + 3/2H2 Zn + HCl ZnCl2 + H2

X 3/2x y y

27x+119y=14,6 x=0,1

y=0,13/2x+y=0,2

5

pứ : 4Al + 3O2 2Al2O3 . Sn + O2 SnO2

0,1 0,1*3/4 0,1 0,1 nO2 = (0,1*3/4 + 0,1*1) = 0,175 (mol) Vo2 = 0,175*22,4 = 3,92 (lít)

Page 80: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Đáp án A Câu 44: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. Xeton B. Anđehit C. Amin D. Ancol.

Cacbohiđrat phải có nhóm OH(ancol) Đáp án D Câu 45: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu

2+ và 1 mol Ag

+ đến khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thỏa

mãn trường hợp trên?

A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2

Mg→Mg2++2e Zn→Zn2++2e

1,2 2,4 x 2x Ag++1e→Ag Cu2++2e→Cu

1 1 2 4 Thoả mãn đề ra thì 2,4+2x<1+4 hay x<1,3(mol)

Đáp án D Câu 46: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp

X, thu dược 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit

đó là:

A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH.

C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH.

0,3 mol axit trung hoà 0,5 mol NaOH thì phải có 1 axit đơn chức và một axit hai chức n trung bình là 5/3 nên chọn D Đáp án D Câu 47: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch

NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 8,2 B. 10,8 C. 9,4 D. 9,6

Công thức thu gọn của X là CH2=CHCOONH3CH3 CH2=CHCOONH3CH3+NaOH→CH2=CHCOONa+CH3NH2+H2O

0,1mol 0,1 mol Khối lượng chất rắn = 0,1.94=9,4(g)

Đáp án C

Câu 48: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2 2NO k N2O4 (k).

(màu nâu đỏ) (không màu)

Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:

A. H < 0, phản ứng thu nhiệt B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt

C. H > 0, phản ứng thu nhiệt D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt

Phản ứng toả nhiệt tức delta H<O Đáp án D Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu

cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên

gọi của X tương ứng là

A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol

C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và propan-1,3-điol

số mol Cu(OH)2=1/2số mol X=0,05(mol)

Khối lượng Cu(OH)2=4,9(g) chọn A hoặc C chỉ có A thỏa mãn Đáp án A Câu 50: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.

B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.

C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4

+)

D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.

Phương án B Đáp án B

Page 81: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t

0C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân

bằng KC ở t0C của phản ứng có giá trị là

A. 2,500 B. 0,609 C. 0,500 D. 3,125

Câu 52: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực chuẩn 0

/0,8

Ag AgE V . Thế diện cực chuẩn 2

0

/Zn ZnE và 2

0

/Cu CuE có giá trị lần lượt là

A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V

C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V Câu 53: Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m

gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là

A. 74,69 % B. 95,00 % C. 25,31 % D. 64,68 % Câu 54: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni

B. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

C. Etylamin phản ứng với axit nitr ơ ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí. D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 55: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic

C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.

D. Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ. Câu 56: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là

A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein.

Câu 57: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là

A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.

C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3. Câu 58: Cho dãy chuyển hóa sau:

PhenolXPhenyl axetat 0

(du)NaOH

t

Y (hợp chất thơm)

Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. anhiđrit axetic, phenol. B. anhiđrit axetic, natri phenolat

C. axit axetic, natri phenolat. D. axit axetic, phenol.

Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hóa:

CH3CH2Cl KCN X 3

0

H O

t

Y

Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.

Câu 60: Trường hợp xảy ra phản ứng là

A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) B. Cu + HCl (loãng)

C. Cu + HCl (loãng) + O2 D. Cu + H2SO4 (loãng)

--------------------------------------

Page 82: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

1

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÔN HÓA KHỐI B NĂM 2009( Mã đề 475 )

Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom

(dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác

dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có

trong X là

A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.

Giải:

CH4: x mol

C2H4: y mol

C2H2: z mol

mhh = 16x + 28y + 26z = 8,6 g (1)

- Tác dụng với Br2

C2H4 + Br2

C2H2 + 2Br2

nBr2 = y + 2z = 0,3 mol (2)

- Cho 0,6 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3

C2H2 + AgNO3/NH3 C2Ag2

0,15 0,15 mol

- Nếu cho 8,6 g hỗn hợp ( ứng với x + y + z mol ) phản ứng với AgNO3 /NH3 thì nC2Ag2 = nC2H2 = z

( 0,6 mol hỗn hợp thu 0,15 mol kết tủa

x+y+z ……………...z ……………)

Ta có tỉ lệ :6,0

zyx =

15,0z

x+y-3z=0 (3)

Giải (1),(2),(3) x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,1

%V CH4 = 50%.

B

Câu 2: Số dipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp alanin và glyxin là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4

Giải:

Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH

Glyxin: H2N-CH2-COOH

Page 83: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

2

Đipeptit được tạo thành từ 2 amino axit có 4 loại

Ala-ala: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH

Gly-gly: H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH

Ala-gly (gly-ala): H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

Hoặc: HOOC-CH(CH3)-HN-OC-CH2-NH2

D

Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng

A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

Giải:

A. NaOH + Cr(NO3)3 Cr(OH)3 ( lưỡng tính ) + …

Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 hoặc Na[Cr(OH)4] (tan)

B. HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 +…

Al(OH)3 + HCl AlCl3 +…(tan)

C. 2CO2 dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2

D. NH3 + AlCl3 + H2O Al(OH)3 + NH4Cl

Do tính bazơ của NH3 rất yếu nên ko thể phản ứng với Al(OH)3, đồng thời cũng ko thể tạo phức có kết

tủa

D

Câu 4: Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Giải:

(a) H1

Cl 0

2Cl + 2e : khử

(b) thể hiện tính axit

(c) H1

Cl 0

2Cl + 2e : khử

(d) 2H+ + 2e H2 : oxi hóa

C: 2 (a) và (c)

Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X

thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy

thptnguyenhuucanh.info

Page 84: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

3

hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng

của Z trong hỗn hợp X lần lượt là

A. HOOC-COOH và 42,86%. B. HOOC-COOH và 60,00%.

C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%.

Giải:

X: RCOOH ( CnH...) : x mol

Y: R’(COOH)2 (CnH…): y mol

- Tác dụng với Na

RCOOH 1/2H2

R’(COOH)2 H2

nH2 = x/2 + y = 0,2 (1)

- Đốt cháy ( X, Y cùng số C )

X nCO2

Y nCO2

nCO2 = (x + y)n = 0,6

Nhìn đáp án thấy, Y chỉ có 2 chất là:

(COOH)2 ( n = 2 ) X là CH3COOH

CH2(COOH)2 (n=3) X là C2H5COOH hoặc C2H3COOH hoặc C2HCOOH ( dễ thấy loại TH này, vì nhiều

TH X như vậy sẽ ko tính được % khối lượng )

Xét : n = 2 x + y = 0,3 (2)

Giải (1), (2) x = 0,2 ; y = 0,1 tính ra % (COOH)2 = 42,86%

A

Câu 6: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với

NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic.

C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol.

Giải:

a mol X + Na a mol H2

X có 2 nhóm chức -OH hoặc –COOH hoặc cả 2 nhóm chức đó.

a mol X + NaHCO3 a mol CO2

X phải có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH ( ví 2 nhóm –COOH tạo ra 2a mol CO2 )

Loại đáp án : A, D ( có 2 nhóm –OH), B ( có 2 nhóm –COOH)

C : HO-CH2-CH2-COOH

Câu 7: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và

khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở

đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá

trị của m là

thptnguyenhuucanh.info

Page 85: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

4

A. 137,1. B. 108,9. C. 97,5. D. 151,5.

Giải: ( bài này hay )

Chỉ dư Cu Fe3O4 phản ứng hết, có thể Cu phản ứng 1 phần với HNO3

Dùng ĐLBT e

Fe3O4 3Fe3+ + e

x 3x x

Cu Cu2+ + 2e ( nếu Cu ko phản ứng, thì sau khi tính toán y = 0, ko cần phải xét nhiều TH)

y y 2y

N+5 + 3e NO

0,45 0,15

x + 2y = 0,45 (1)

Cu còn phản ứng với Fe3+ ở trên, do Cu còn dư Fe3+ hết 3x mol

Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+

3x/2 3x 3x/2 3x

mhh kim loại = mFe3O4 + mCu phản ứng + mCu còn dư

= 232.x + 64.(y+3x/2) + 2,4 = 61,2

328x + 64y = 58,8 (2)

(1),(2) x=y=0,15

M muối = mCu(NO3)2 + mFe(NO3)2

= 188.(y+3x/2) + 180.3x = 151,5

C

Câu 8: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố

được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. Mg, K, Si, N. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. N, Si, Mg, K.

Giải

Bán kính nguyên tử càng lớn khi tính kim loại càng lớn, và tính phi kim càng nhỏ

Như vậy đề bài sẽ đổi thành xép theo chiều tính kim loại giảm dần, và phi kim tăng dần

K >Mg>Si>N

B

Câu 9: Cho các hợp chất hữu cơ:

(1) ankan; (2) ancol no, đơn ch ức, mạch hở;

(3) xicloankan; (4) ete no, đơn ch ức, mạch hở;

(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở;

(7) ankin; (8) anđehit no, đơn ch ức, mạch hở;

(9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một li ên kết đôi C=C), đơn chức.

Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:

A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (1), (3), (5), (6), (8).

thptnguyenhuucanh.info

Page 86: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

5

C. (3), (4), (6), (7), (10). D. (3), (5), (6), (8), (9).

Giải:

Đốt cháy hợp chất thu nCO2 = nH2O chất đó luôn có dạng CnH2nOz ( có 1 hoặc 1 vòng no , ko quan

trọng bao nhiêu oxi)

(Bài này khi thi ko cần phải viết công thức, các công thức phải hình dung ngay trong đầu )

(1) ankan :CnH2n+2

(2) CnH2n+1OH hay CnH2n+2O

(3) CnH2n ( 1 vòng no )

(4) = (2)

(5) = (3)

(6) CnH2n-1OH hay CnH2nO

(7) CnH2n-2

(8) CnH2n+1CHO hay CmH2mO ( có 1 pi ở nhóm –CHO, gốc hica no)

(9) CnH2n+1COOH hay CmH2mO2 ( có 1 pi ở nhóm –COOH, gốc hica no)

(10) CnH2n-1COOH hay CmH2m-2O2

B

Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp

gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là

A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2.

Giải:

H2SO4 2H+

HCl H+

nH+ = 0,02

Ba(OH)22OH-

NaOHOH-

nOH-= 0,04

H+ + OH- H2O

0,02 0,02

[OH-] dư = 0,02: 0,2 = 0,1 M

pOH = 1

pH = 13

B

Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực tr ơ, có màng ngăn.

thptnguyenhuucanh.info

Page 87: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

6

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung d ịch NaNO3.

(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.

(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. I, II và III. B. II, V và VI. C. II, III và VI. D. I, IV và V

Giải: ( câu này đơn giản )

Đáp án: C

Câu 12: Cho các hợp chất sau:

(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH 2-CH2-CH2OH.

(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.

(e) CH3-CH2OH. (f) CH 3-O-CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e).

Giải:

Các chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức phải có nhiều nhóm –OH ở các C liền kề nhau

A

Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung

dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba.

Giải:

M: x mol

M2On : y mol

- Tác dụng với nước

M M(OH)n + n/2 H2

x x nx/2

M2On 2M(OH)n

y 2y

nH2 = nx/2 = 0,01 mol xn = 0,02

nM(OH)n = x + 2y = 0,02

Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với nước n = 1, 2

n=1 (kim loại kiềm) x = 0,02 , y = 0 loại đáp án B, C

n=2 ( kim loại kiềm thổ ) x= 0,01, y = 0,005

mhh = 0,01.M + 0,005. (2M + 16.2) = 2,9

M = 137 Ba

D

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.

thptnguyenhuucanh.info

Page 88: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

7

B. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.

C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.

D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.

Giải:

A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion: các ion Na+ và Cl- ở các nút mạng liên kết với nhau

thành 1 mạng tinh thể hình lập phương cân đối.

B. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử điển hình: mỗi 1 C liên kết với 4 C bên cạnh trên 4 đỉnh

của 1 tứ diện đều

C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử: các phân tử nước liết kết với nhau = liên kết H chặt chẽ trong

mạng tinh thể nước đá.

D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử: mỗi nút mạng là 1 phân tử P4 (gồm 4 nguyên tử P liên kết

yếu với nhau thành 1 hình tứ diện )

C

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở

đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là

A. C2H5CHO. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. O=CH-CH=O.

Giải:

X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH loại B, C

nCO2 = nH2O =0,0195 mol

X có dạng CnH2nOz ( có 1 liên kết pi ) loại D ( vì có 2 pi )

A

Câu 16: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung

dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất

Z và T lần lượt là

A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2.

C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3.

Giải:

X, Y + NaOH X, Y là axit, este hoặc muối của 1 bazơ yếu

X + NaOH H2NCH2COONa + Z

X là H2N-CH2-COO-CH3 Z: CH3OH

Y + NaOH CH2=CHCOONa + T

Y: CH2=CH-COONH4 T: NH3

D

Câu 17: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2

0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80. B. 0,64. C. 4,08. D. 2,16.

thptnguyenhuucanh.info

Page 89: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

8

Giải:

nFe = 0,04

nAg+=0,02

nCu2+=0,1

Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

0,01 0,02 0,01 0,02

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

0,03 0,03 0,03

Fe, Ag+ hết, Cu2+ dư

mY = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 g

C

Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch

X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối

sunfat khan. Giá trị của m là

A. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.

Giải:

FexOy + H2SO4 SO2

Chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4

S+6 + 2e SO2

0,29 0,145

n e FexOy cho = 0,29 mol

- Nếu là FeO

FeO Fe3+ + e

0,29 0,29 0,29

mFeO = 0,29.72 = 20,88 đúng

mFe2(SO4)3 = 0,29/2.400 = 58g ( vì 2Fe3+ Fe2(SO4)3 )

- ( Nếu là Fe3O4

Fe3O4 3Fe3+ + e

0,29 0,29

mFe3O4 = 67,28 g sai )

C

Câu 19: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu

cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu

gọn của X là

A. HO-CH2-C6H4-OH. B. HO-C6H4-COOCH3.

C. HO-C6H4-COOH. D. CH3-C6H3(OH)2.

thptnguyenhuucanh.info

Page 90: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

9

Giải:

a mol X + Na thu a mol H2 X phải có 2 nhóm –OH hoặc –COOH

a mol X + a mol NaOH có 1 nhóm –OH gắn ở vòng benzene ( phenol ) hoặc 1 nhóm –COOH hoặc 1 nhóm

este –COO-

Các đáp án B,C,D đều + NaOH theo tỉ lệ 1:2 loại

A

HO-CH2-C6H4-OH + NaOH HO-CH2-C6H5-ONa + H2O (1:1)

HO-CH2-C6H4-OH + 2Na NaO-CH2-C6H4-ONa + H2

Câu 20: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:

A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Giải:

- Những chất có liên kết H giữa các phân tử thì nhiệt độ sôi cao hơn chất ko có liên kết H

- Những chất có nhiều liên kết H hơn hay liên kết H bền hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn

- Những chất có cùng dạng liên kết H mà có M lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn

Hidrocacbon, ete,andehit, xeton, este… là những chất ko có liên kết H

Ancol đơn chức có 1 liên kết H

Axit hữu cơ đơn chức có 2 liên kết H và liên kết bền hơn của ancol

D : CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH.

Câu 21: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương

ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y

lần lượt là:

A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3. C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.

Giải:

Y cháy với màu vàng muối của Na loại D

A. CaCO3 CaO + CO2 ( nCO2 = nCaCO3 ) loại

C. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2 ( n khí > n Cu(NO3)2 ) loại

B

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

NaNO3 NaNO2 + 1/2O2

Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc.

Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y

tương ứng là

A. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO.

thptnguyenhuucanh.info

Page 91: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

10

B. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO.

C. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3.

D. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO.

Giải:

X, Y + Na và AgNO3/NH3 loại C vì este ko phản ứng với Na

Loại D vì ko phải là 2 chất đồng đẳng

Các đáp án A, B đều là tạp chức ancol và andehit công thức X dạng CnH2nO2

X:

HCO,%

%=

n1432

=67,4633,53

n = 2 ( X có 2 C Y có 3 C )

B

Câu 23: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng

với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung

dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:

A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4) và (5).

Giải:

(1) do được tạo bởi các gốc glucozo liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glucozit nên có cấu tạo

mạch thẳng, dạng sợi.

(2) Các polisaccarit ( tinh bột, xenlulo..) đều ko tan trong nước.

(3) Xenlulo không hòa tan Cu(OH)2 nhưng tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 ( nước Svayde)

(4) Phản ứng với HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat làm thuốc súng ko khói.

(5) Không có nhóm –CHO nên không tham gia phản ứng khử AgNO3/NH3 hay Cu(OH)2/NaOH

(6) Các polisaccarit ( tinh bột, xenlulo..) đều bị thủy phân cho monosaccarit

B

Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y.

Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là

A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. D. Fe2O3.

Giải:

Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2

Fe FeSO4

X: Al2(SO4)3, FeSO4, H2SO4 dư

- X + Ba(OH)2:

Ba2+ + SO42- BaSO4

Fe2+ + 2OH- Fe(OH)2

thptnguyenhuucanh.info

Page 92: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

11

Y: BaSO4, Fe(OH)2

- Nung Y

Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + H2O

Z: BaSO4, Fe2O3

B

Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ

3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một

muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X l à

A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2.

C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.

Giải:

CTTQ cho 2 este X: 22OHC nn

22OHC nn

+ (3 n /2 -1 ) O2 n CO2

0,1775 0,145

0,1775

)1- /2n(3=

145,0n

n =3,6

A

Câu 26: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối

khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là

A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH.

Giải:

0,02 mol X + 0,02 mol HCl X có 1 nhóm –NH2 loại B

0,02 mol X + 0,04 mol NaOH X có 2 nhóm – COOH loại D

X: H2N-R(COOH)2

X + HCl (HOOC)2R-NH3Cl

M muối khan = 3,67/0,02 = 183,5 (g/mol)

R = 41 C3H5

A

Câu 27: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện

cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung d ịch thu được sau

điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là

A. 5,40. B. 4,05. C. 2,70. D. 1,35.

thptnguyenhuucanh.info

Page 93: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

12

Giải:

Công thức Faraday

Số mol Cl2 thoát ra khi điện phân trong thời gian t (s): nCl2 = It/F.n’ = 5.3860/96500.2 = 0,1 mol

n’: số e Cl- trao đổi ở điện cực là 2

2Cl- Cl2 + 2e

CuCl2 điện phân trước:

CuCl2 Cu + Cl2

0,05 0,05

nCl2 thoát ra khi điện phân NaCl là 0,1 – 0,05 = 0,05 mol

NaCl + H2O NaOH + 1/2H2 + 1/2Cl2

0,1 0,1 0,05

(NaCl dư = 0,15 ko bị điện phân)

NaOH + Al + H2O NaAO2 + 3/2H2

nAl = 0,1 m Al = 2,7

C

Câu 28: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử

duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24.

Giải: (bài này hay và khó )

nCu2+ = 0,16

nNO3- = 0,32 ( = 2nCu(NO3)2 )

nH+ = 0,4 ( = 2nH2SO4 )

Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại là Fe, Cu Fe dư, H+, Cu2+ hết

Fe + NO3- + 4H+ Fe3+ + NO + …

0,1 0,1 0,4 0,1 0,1

V= 2,24 lit loại A, C

Fe dư sẽ phản ứng với Fe3+ trước khi phản ứng với Cu2+ ( vì tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ )

Fe + 2Fe3+ 3Fe2+

0,05 0,1

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

0,16 0,16 0,16

Sau phản ứng khối lượng kim loại giảm đi 0,4m gam, do mFe phản ứng > mCu tách ra

0,4m = mFepư – mCu = 56(0,1+ 0,05+0,16) – 64.0,16 = 7,12g

m = 17,8

D

thptnguyenhuucanh.info

Page 94: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

13

Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung

dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0.

Giải:

X + NaOH H2 nên Al dư, Fe3O4 hết

8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe

x 3x/8 x/2

X: Al2O3, Fe, Al dư ( y mol ) + NaOH

Al NaAlO2 + 3/2H2

y y 3y/2

Al2O3 2NaAlO2

x/2 x

nH2 = 3y/2 = 0,15 y = 0,1

nNaAlO2 = x + y = 0,5 x = 0,4

m = m Al + mFe3O4 = 27.0,5 + 232.3.0.4/8 = 48,3

A

Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ

khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn

hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH2.

C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Giải:

Anken + HBr 1 sản phẩm duy nhất anken có cấu trúc đối xứng loại C, D

Giả sử lấy 1mol X: x mol anken C nH2n và (1-x) mol H2

mX = 14nx + 2 (1-x)

XM = m X : nX = mX = 18,2 (g/mol ) ( vì nX = 1 )

Đun nóng X thu Y ko làm mất màu Br2 anken hết, H2 dư

CnH2n + H2 CnH2n+2

x x x ( sau phản ứng giảm đi x mol )

nY = (1 – x) mol

yM = mY : nY = mX : nY = 18,2 : (1 -x) = 26 (ĐLBTKL, mX = mY )

x = 0,3

mX = 14n.0,3 + 2 (1-0,3) = 18,2 n = 4

thptnguyenhuucanh.info

Page 95: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

14

A

Câu 31: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tr ùng hợp:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

Giải:

Các chất ko tham gia trùng hợp được

A. clobenzen: C6H5-Cl

C. 1,2-điclopropan: Cl-CH2-CHCl-CH3 và toluene: C6H5-CH3

D. cumen: C6H5-CH(CH3)2

B

1,1,2,2-tetrafloeten : CF2=CF2 (-CF2-CF2-) (Teflon: polime cực kì bền )

Câu 32: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự

nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu

được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là

A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%.

Giải: ( bài này hay )

Trong các nguyên tố halogen , trừ F còn lại Cl, Br, I đều tạo kết tủa với Ag

- Nếu X, Y đều tạo kết tủa với Ag

Đặt CT chung : Na X : a mol

Na X + AgNO3 Ag X + ..

a a tăng a ( 108-23) = 85a gam

85a = 8,61 – 6,03 x = 0,03

X = 177,… loại vì ko có halogen thỏa mãn ( I = 127)

- X phải là F ko tạo kết tủa, Y là Cl tạo kết tủa AgCl

nAgCl = nNaCl = 0,06

%NaCl = 41,8 (g)

D

Câu 33: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở

đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 5,0.105 mol/(l.s) B. 5,0.104 mol/(l.s) C. 2,5.104 mol/(l.s) D. 1,0.103 mol/(l.s).

Giải:

H2O2 1/2O2 + H2O

0,003 0,0015

thptnguyenhuucanh.info

Page 96: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

15

[H2O2 phản ứng] = 0,003: 0,1 = 0,03 mol/l

Vận tốc phản ứng v = 0,03/60 = 5,0.104 mol/(l.s)

B

Câu 34: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và

AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3.

Giải:

KClO3 3/2O2

0,81 1,22

KNO3 1/2O2

0,99 0,49

KMnO4 1/2O2

AgNO3 1/2O2

- Thấy số hệ số cân bằng O2 thoát ra từ KClO3 nhiều nhất, tuy nhiên còn phải xét số mol của các muối. Muối

nào có M càng lớn thì số mol càng nhỏ thu càng ít O2 và ngược lại.

- Do M của KMnO4 và AgNO3 > KClO3 chỉ xét số mol KClO3 và KNO3

C

Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

B. Tơ visco là tơ tổng hợp.

C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

Giải:

A. Trùng hợp ko phải trùng ngưng

B. Là tơ nhân tạo ( do được chế từ xenlulozo là 1 polime tự nhiên )

C. Đúng

nHO-CH2-CH2-OH + n p-HOOC-C6H4-COOH (-O-CH2-CH2-OOC-C6H4-CO-)n + 2nH2O

D. Styren trùng hợp tạo thành poli styrene, còn trùng ngưng phenol với andehit fomic với thu được

poli(phenol-fomanđehit)

C

Câu 36: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong

NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp

suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công

thức cấu tạo của X là

A. HCOOC2H5. B. O=CH-CH2-CH2OH.

thptnguyenhuucanh.info

Page 97: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

16

C. CH3COOCH3. D. HOOC-CHO.

Giải:

Do X tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3 loại B, C

nX = nO2 = 1,6/32 = 0,05 mol

MX=74 (g/mol)

Đốt cháy X : CxHyOz

X xCO2

1/74 x/74 mol

nCO2 = x/74 > 0,03125

x > 2,3

loại D ( vì chỉ có 2 C )

A

Câu 37: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở

catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí

X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 67,5. B. 54,0. C. 75,6. D. 108,0.

Giải:

Hỗn hợp khí X gồm: O2, CO2 và CO ( do oxi đốt cháy cực điện bằng than ch ì )

0,1 mol X thì có 0,02 mol CO 2 (= nCaCO3 )

3 kmol …………..0,6 kmol CO 2

Giả sử trong 3 kmol hỗn hợp X có: x kmol O2 , 0,6 kmol CO2 và (2,4-x ) kmol CO

XM = [ 32.x + 0,6.44 + (2,4-x)28 ] /3 = 32

x = 0,6

C + O2 CO2

0,6 0,6

C + 1/2O2 CO

0,9 1,8

nO2 tổng = 0,6 + 0,6 + 0,9 = 2,1 (kmol)

Điện phân: Al2O3 2Al + 3/2 O2

2,8 2,1

mAl = 75,6 kg

C

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch

KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X

thptnguyenhuucanh.info

Page 98: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

17

trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng

6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là

A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3.

C. HCOOH và HCOOC3H7. D. HCOOH và HCOOC2H5.

Giải:

nKOH = 0,04 mol

n ancol = 0,015 mol

X gồm 1 este và 1 axit

n este = nancol = 0,015

n axit = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol

Do đều là este và axit no, đơn chức mạch hở CTTQ: C n H2 n O2

Đốt cháy: C n H2 n O2 n CO2 + n H2O

0,04 0,04n 0 ,04n

mCO2 + mH2O = 0,04 n .44 + 0,04 n .18 = 6,82 n = 2,75

loại B ( vì cả 2 chất đều > 3 C )

Phương pháp đường chéo

Este Cn 2,75 - m

n = 2,75

Axit Cm n – 2,75

axit

este

nn

=75,2

75,2

nm

=025,0015,0

3n + 5m = 22 n = 4, m = 2

A

Câu 39: Có các thí nghiệm sau:

(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.

(II) Sục khí SO2 vào nước brom.

(III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.

(IV) Nhúng lá nhôm vào dung d ịch H2SO4 đặc, nguội.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học l à

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Giải:

(I) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

(II) SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4

(III) CO2 + H2O + NaClO NaHCO3 + HClO ( ko phản ứng với NaCl )

(IV) Al bị thụ động

A

thptnguyenhuucanh.info

Page 99: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

18

Câu 40: Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:

A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).

Giải:

(1) SO42- + Ba2+ BaSO4

(2) = (1)

(3) = (1)

(4) H+ + SO42- + BaCO3 BaSO4 + CO2 + H2O

(5) SO42- + NH4+ + Ba2+ + OH- BaSO4 + NH3 + H2O

(6) = (1)

A

Câu 41: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.

Giải:

Các ứng dụng A, C, D đều đúng do ozon có tính oxi hóa rất mạnh

B : thực tế chỉ điều chế ozon từ oxi trong PTN cũng nh ư trong CN.

Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào

một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 57,4. B. 10,8. C. 68,2. D. 28,7.

Giải: ( Câu này hay và dễ bị lừa )

nFeCl2 = x , nNaCl = 2x

m = 127x + 58,5.2x = 2,24 x = 0,1

nCl- = 0,4 mol

nFe2+ = 0,1 mol

Dung dịch X + AgNO3:

Cl- + Ag+ AgCl

0,4 0,4

Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag ( dễ bị thiếu phản ứng này )

0,1 0,1

thptnguyenhuucanh.info

Page 100: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

19

m chất rắn = mAgCl + mAg = 68,2 g

C

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.

B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Giải:

A. Saccarozo không có nhóm –CHO và trong dung d ịch cũng ko thể đứt vòng tạo nhóm –CHO nên

không tác dụng được với nước brom.

B. Glucozơ có nhóm –CHO nhưng sẽ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3, chứ ko phải bị khử.

C. Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng do tạo bởi các gốc glucozo liên kết với nhau bằng liên kết -

1,4-glucozit.

D

Câu 44: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô

cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là

A. K3PO4 và KOH. B. KH2PO4 và K2HPO4.

C. KH2PO4 và H3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4.

Giải:

KOH + H3PO4 KH2PO4 (1:1)

2KOH + H3PO4 K2HPO4 (2:1)

3KOH + H3PO4 K3PO4 (3:1)

1 < nKOH : nH 3PO4 = 1,5 < 2

thu được 2 muối : KH2PO4 và K2HPO4

B

Câu 45: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong

dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì

cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là

A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8.

Giải:

X: R -CHO ( hoặc C n H2 n O )

R -CHO + H2 R -CH2OH

ĐLBTKL mH2 = 1 g

nH2 = nX = 0,5 ( mol)

thptnguyenhuucanh.info

Page 101: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

20

Đốt cháy:

C n H2 n O + (3 n -1)/2 O2

0,5 0,25 (3 n -1)

nO2 = 0,25 (3 n -1) = 0,8

n = 1,4

m X = (14 n +16).0,5 = 17,8

D

Câu 46: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối

hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH

1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là

A. 26,25. B. 27,75. C. 24,25. D. 29,75.

Giải:

nX = 0,25 mol

nNaOH = 0,3

X phản ứng hết với NaOH X là este đơn chức và NaOH còn dư

Ancol có M > 32 ko thể là CH3OH

X có dạng: H2N-R-COO-R’ ( phổ biến là dạng này )

MX = 103 R + R’ = 43 nhẩm ra R là 14 (-CH2-)

R’ là 29 ( -C2H5 )

X : H2N-CH2-COO-C2H5

H2N-CH2-COO-C2H5 + NaOH H2N-CH2-COONa + C2H5OH

0,25 0,25 0,25

m = m muối + mNaOH dư = 29,25

A

Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

Cr(OH)3 KOH X KOHCl2 Y 42SOH Z 424 SOHFeSO T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:

A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

Giải:

Cr(OH)3 + KOH KCrO2 + H2O ( hoặc K[Cr(OH)4] )

KCrO2 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KCl + H2O

K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

D

thptnguyenhuucanh.info

Page 102: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

21

Câu 48: Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ

Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau.

Tên gọi của X là

A. but-2-en. B. xiclopropan. C. propilen. D. but-1-en.

Giải:

X + HBr thu được 2 sản phẩm có cấu trúc bất đối xứng loại A, B

X là anken: CnH2n + Br2 CnH2nBr2

HCBr,%

%=

n14160

=92,2508,74

n = 4

D

Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na,

tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Công thức cấu tạo của X là

A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.

C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.

Giải:

Đốt 1 mol X 4 mol CO2 có 4 C loại D

X + Na có nhóm –OH hoặc –COOH

X + AgNO3/NH3 -CHO

X + Br2 (1:1) có 1 nối đôi C=C

C

Câu 50: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và

AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết

các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 1,72 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,40 gam.

Giải:

nCu2+ = 0,02

nAg+ = 0,02

m thanh tăng = 1,72 g

Nếu Ag+ phản ứng hết thì

Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

0,01 0,02 0,02 tăng (108.2 – 56).0,01 = 1,6 g < 1,72

Fe còn phản ứng với Cu2+ để thanh tăng thêm 1,72 -1,6 = 0,12 gam

Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu

x x x thanh tăng (64-56)x = 0,12 g x = 0,015

thptnguyenhuucanh.info

Page 103: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

22

nFe phản ứng = 0,025

D

Câu 51: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25 oC, Ka

của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25 oC là

A. 2,88. B. 4,24. C. 1,00. D. 4,76.

Giải:

Đây là dung dịch đệm

CH3COONa CH3COO- + Na+

0,1 0,1

CH3COOOH CH3COO- + H+

Lúc đầu: 0,1 0,1 0

Điện li: x x x

Cân bằng: 0,1-x 0,1+x x

Ka =][

]][[

3

3

COOHCHHCOOCH

=x

xx

1,0)1,0(

=1,0

)1,0( xx1,75.10-5

( vì x << 0,1 nên 0,1-x 0,1 )

x = 1,75.10-5

pH = -lg[1,75.10-5] = 4,76 (g)

D

Câu 52: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:

Benzen 423 / SOHđăcHNO Nitrobenzen HClFe Anilin

Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt

50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen

A. 111,6 gam. B. 55,8 gam. C. 186,0 gam. D. 93,0 gam.

Giải:

nC6H6 = 2 mol

n anilin = 2.50%.60% = 0,6 mol

m anilin = 55,8

B

Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung d ịch HNO3 đặc, nóng thu được

1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch

Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn

thptnguyenhuucanh.info

Page 104: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

23

hợp X và giá trị của m lần lượt là

A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25. C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.

Giải:

nCu = x mol

nAl = y mol

mX = 64x + 27y = 1,23 (1)

PT cho nhận e:

Cu Cu2+ + 2e

x x 2x

Al Al3+ + 3e

y y 3y

N+5 + e N+4

0,06 0,06

ĐLBT e 2x + 3y = 0,06 (2)

Giải hệ (1), (2) x =0,015 , y =0,01

%Cu = 78,05%

Dung dịch Y + NH3 dư thu kết tủa là Al(OH)3 vì Cu(OH)2 tan ra do tạo phức [Cu(NH3)4](OH)2

nAl(OH)3 = nAl = y = 0,01

m = 0,78

C

Câu 54: Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol

NO (sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là

A. 0,03 và 0,01. B. 0,06 và 0,02. C. 0,06 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.

Giải:

Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + H2O

0,02 0,06 0,02

B

Câu 55: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?

A. KCl. B. K2CO3. C. NH4NO3. D. NaNO3.

Giải:

C

Vì NH4Cl có tính axit do NH4+

Câu 56: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Butan-2-ol otđăcSOH ,42 X(anken) HBr Y khaneteMg , Z

thptnguyenhuucanh.info

Page 105: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

24

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. (CH3)2CH-CH2-MgBr. B. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.

C. (CH3)3C-MgBr. D. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr.

Giải:

CH3-CH(OH)-CH2-CH3 otđăcSOH ,42 CH3-CH=CH-CH3 + H2O

CH2-CH=CH-CH3 + HBr CH3-CHBr-CH2-CH3

CH3-CHBr-CH2-CH3 + Mg khanete CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3

B

Câu 57: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.

B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.

C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.

D. Glucozơ tác dụng được với nước brom.

Giải:

C

Vì chỉ có –OH gắn với C1 trong phân tử glucozo dạng v òng mới phản ứng được vì nó linh động hơn.

Câu 58: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn

toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm

hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của

m là

A. 13,5. B. 8,1. C. 8,5. D. 15,3.

Giải:

TH1: 2 andehit đều tạo ra 2Ag ( ko có HCHO )

X: R CH2OH + CuO R CHO

0,2 0,2

R CHO + AgNO3/NH3 2Ag

0,2 0,4 # 0,5 loại

TH2: hỗn hợp andehit có HCHO ancol là CH3OH và ancol kế tiếp là C2H5OH

CH3OH HCHO 4Ag

x x 4x

C2H5OH CH3CHO 2Ag

y y 2y

Giải hệ:

x+ y = 0,2

thptnguyenhuucanh.info

Page 106: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

25

4x + 2y = 0,5

x =0,05; y = 0,15

m = 0,05.32 + 0,15.46 = 8,5

C

Câu 59: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng

vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung

dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là

A. 0,72 gam. B. 1,44 gam. C. 2,88 gam. D. 0,56 gam.

Giải:

CH2=CH-COOH : x mol

CH3COOH : y mol

CH2=CH-CHO : z mol

nX = x + y + z = 0,04 (1)

- Tác dụng với dung dịch Brom

CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br-CHBr-COOH

z x

CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O CH2Br-CHBr-COOH + HBr

z 2z

nBr2 = x + 2z = 0,04 (2)

- Tác dụng với NaOH

Có 2 axit phản ứng x + y = 0,03 (3)

Giải (1), (2),(3) x = 0,02; y =0,01 ; z = 0,01

m C2H3COOH = 0,02.72 = 1,99 (g)

B

Câu 60: Cho các thế điện cực chuẩn: Eo

AlAl 3 = -1,66V ; E

o

ZnZn 2 = -0,76V ; E

o

PbPb 2 = - 0,18V ; E

o

CuCu 2 =

0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất?

A. Pin Zn – Cu. B. Pin Al – Zn. C. Pin Zn – Pb. D. Pin Pb – Cu.

Giải:

A. Eo = Eo

CuCu 2 - E

o

ZnZn 2 = 0,34 + 0,76 = 1,1 (V)

B. Eo = Eo

ZnZn 2 - E

o

AlAl 3 = 0,9 V

C. = Eo

PbPb 2 - E

o

ZnZn 2 = 0,58 V

D. = Eo

CuCu 2 - E

o

PbPb 2 = 0,52 V

A

thptnguyenhuucanh.info

Page 107: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2010

Môn thi : HOÁ, khối A - Mã đề : 596

H = 1; He =4, Li =7, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85, Sr = 88, Ag=108; Sn = 119; Cs =133; Ba =

137: Pb = 207.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

C 1 : n h h : 0,07 N +; 0,02 mol SO4

2- OH

- n h Y h ClO4

-, NO3

- H

+;

t n ố ClO4- và NO3

- 0,04 T n Y đ 100 n h n h H ( đi n i H2O

A. 1 B. 2 C. 12 D. 13

ĐLBTĐT: 0,07 = 0,02*2 + x ⇒ x = 0,03 (mol); y = 0,04 (mol) . Vậy nH+ dư = 0,01 (mol). [H+] = 0,01:0.1 = 0,1 (M) ⇒ pH = 1

C 2 : Ch 19,3 h n h t n C t t n n 1 : 2 n h h 0,2 2(SO4)3 S khi

h n n h n t n, th đ ki i Gi t

A. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80

65x + 64*2x = 19,3 ⇒ nZn = 0,1 (mol) ; n Cu = 0,2 (mol) ; nFe3+ = 0,4 (mol).

Zn + 2Fe3+

→ 2Fe2+

+ Zn2+

Cu + 2Fe3+

→ 2Fe2+

+ Cu2+

0,1 ----→0,2 0,1 ←-- 0,2 Vậy còn dư 0,1 mol Cu m = 0,1*64 = 6,4 (g)

C 3 : H n h kh N2 H2 t khối i H n 1,8 Đ n n n t th i i n t n nh k n ( t

t , th đ h n h kh Y t khối i H n 2 Hi t h n n t n h NH3

A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

Chọn 1 mol hỗn hợp đầu: a mol N2 và (1-a) mol H2. Ta có: M = 28x + (1-a) = 1,8*4 ⇒ a = 0,2

X là lượng N2 phản ứng : N2 + 3H2 ⇋ 2 NH3

0,2 0,8

x 3x 2x

0,2-x 0,8-3x 2x ⇒ nhỗn hợp = 0,2 –x + 0,8 – 3x + 2x = 1 – 2x

4*1,8

1 2

hh

hh

mM

n x

⇒ x = 0,05. ⇒ H%(theo N2) = 0,05/0,2 = 25 (%)

C 4 : T n ố h t : C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; h t nhiề đ n h n t nh t

A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N

Số C bằng nhau , nguyên tử N trong hợp chất hữu cơ có hóa trị (III) cao hơn O(II), Cl(I) và H(I) nên tạo nhiều đống phân hơn.

C 5: Th hi n th n hi : (I S kh SO2 n h MnO4

(II S kh SO2 n h H2S (III S h n h kh NO2 O2 n

(IV) Cho MnO2 n h HC đ , n n (V) Cho Fe2O3 n h H2SO4 đ , n n

(VI) Cho SiO2 n h H . Số th n hi h n n i h - kh

A. 3 B. 6 C. 5 D. 4

Phản ứng (V) sắt hóa trị cao nhất, phản ứng (VI) tạo H2O + SiF4 hóa trị không đổi nên không là phản ứng OXH – khử.

C 6: Ch n n 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k hi t n nhi t đ th t khối h n h kh i H2 i đi Ph t

iể đ n khi n i ề n n n :

A Ph n n n h h t nhi t, n n h h ển th hiề th n khi t n nhi t đ

Ph n n th n t nhi t, n n h h ển th hiề n h h khi t n nhi t đ

C Ph n n n h h th nhi t, n n h h ển th hiề th n khi t n nhi t đ

Ph n n th n th nhi t, n n h h ển th hiề n h h khi t n nhi t đ

Vì tỉ khối hơi hỗn hợp với H2 giảm nên số mol hỗn hợp tăng (số phân tử khí tăng) – theo chều nghịch.

Vậy phản ứng tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

C 7: Ch N OH 2 t n h N HCO3 n n đ , th đ 2 t n h 1 t n h t

n i n h C 2 ( th đ 11,82 k t t M t kh , h 1 t n h n h C C 2 ( i

đ n n n , khi k t th h n n th đ 7,0 k t t Gi t , t n n

A 0,04 4,8 0,07 3,2 C 0,08 4,8 0,14 2,4

Có nBaCO3 = 0,06 (mol) ; nCaCO3 = 0,07 (mol) nên dd X có 2 muối CO32-

và HCO3-(dư) .

HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O; Ba

2+ + CO3

2- → BaCO3 ;

0,06 ← --- 0,06 ←---------------------------------------------- 0,06 Vậy m = 0,06*2*40 = 4,8 (g)

2HCO3- → CO3

2- + CO2 + H2O; Ca

2+ + CO3

2- → CaCO3 . số mol của HCO3

- là 0,06 + x

x -----------→ x/2 (0,06 + x/2) -- 0,07 . Có 0,06 + x/2 = 0,07 ; x = 0,02. Vậy a = 0,08*2/2 = 0,08 (M)

C 8: M t h n t

A. t ố - t ố -f t t ố - t ố -f t

C h i ố - t ố - t ố -f t

Đáp án D.

C 9: O i h h t 2,2 h n h h i n đ n h th nh nđ hit n đ 4,8 C O Ch t n n nđ hit

t n t n i n n h A NO3 trong NH3, th đ 23,76 A H i n :

A. C2H5OH, C2H5CH2OH B. C2H5OH, C3H7CH2OH

C. CH3OH, C2H5CH2OH D. CH3OH, C2H5OH

CnH2n+1OH + CuO → CnH2nO + Cu + H2O; nCuO = nancol = nandehit = 0,6(mol) ; nAg = 0,22 (mol)

Page 108: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

2,236,67

0,06ancolM vậy một chất CH3OH 3

2 1 2

4

2n n n n

CH OH HCHO Ag

C H OH C H O Ag

0,06 0,05

4 2 0,22 0,01

x y x

x y x

mhỗn hợp ancol = 0,05*32 + 0,01*MROH = 2,2; R = 60 – 17 = 43. Ancol còn lại là C3H7OH

C 10: H n h M n n , đ n h it i đ n h Y, đề h h à n ố n n t C, t n

ố h i h t 0,5 ( ố Y n h n ố N đốt h h n t n M th th đ 33,6 t kh CO2

(đkt 25,2 H2O M t kh , n đ n n n M i H2SO4 đ để th hi n h n n t h (hi t 80 th ố

t th đ

A. 34,20 B. 27,36 C. 22,80 D. 18,24

Số C = nCO2/nhh = 3 vậy ancol là C3H7OH → 4H2O . Vì nNước < nCO2 nên axit không no.

Axit có 3C có 2TH: CH2=CH-COOH → 2H2O ; x + y = 0,5 và 4x + 2y = 1,4. Ta có x= 0,2 và y = 0,3 (nhận)

CH≡C-COOH → 1H2O ; x + y = 0,5 và 4x + y = 1,4. Ta có x= 0,3 và y = 0,2 (loại nY < nX)

Este là CH2=CH-COOC3H7. Với m CH2=CH-COOC3H7 = 0,2*0,8*114 = 18,24 (g)

C 11: Ch n h : 0,007 N +; 0,003 mol Ca

2+; 0,006 mol Cl

-; 0,006

3HCO 0,001 mol 3NO . Để i h t

Ca2+

trong n t n đ n h h C (OH 2 G t

A. 0,222 B. 0,120 C. 0,444 D. 0,180

nCa(OH)2 = x. nOH- = 2x và nCa2+ = x. Theo đề bài:

OH- + HCO3

- → CO3

2- + H2O

2x 0,006 --------- → 0,006

Ca2+

+ CO32--

→ CaCO3.

x+0,003 0,006 Chỉ có x = 0,003 thỏa mãn. Vậy a = 0,003*74 = 0,222 (g)

C 12: H n h kh n đ khôn t n t i nhi t đ th n

A. H2 2 B. Cl2 O2 C. H2S N2 CO O2

F2 là phi kim mạnh nhất phản ứng mãnh liệt với H2 ngay cả trong bóng tối và nhiệt độ rất âm.

Câu 13: Đ n n n h n h kh 0,02 C2H2 0,03 H2 t n t nh k n ( t Ni , th đ h n h kh

Y Ch Y i t t nh n ( , khi k t th h n n , khối n nh t n 280 h n

h kh (đkt th t T khối i H2 10,08 Gi t

A. 0,328 B. 0,205 C. 0,585 D. 0,620

Trong 0,0125 mol khí thoát ra là H2 (x mol) và C2H6 (0,0125 mol):

mC2H6 + mH2 = 0,0125*2*10,08 = 2x + 30(0,0125 – x) . x = 0,123/28 ( mol H2) và 0,227/28 mol C2H6.

mtăng = m hỗn hợp đầu - m khí thoát ra. = (0,02*26 + 0,03*2) – 2*0,123/28 – 30*0,227/28 = 0,328 (g)

C 14: N n n n t n h t t n nh k n: (1 S ( , (2 2O3 + CO (k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r),

(5) Cu + KNO3 ( , (6 A N C ( C t n h h n n i h ki i :

A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6)

Chỉ có (1), (2), (4), (5) có phản ứng , Chỉ có (1), (4), (5) kim loại là chất khử.

C 15: T n ố h t h h h , n ôn th h n t C2H4O2

A. 3 B. 1 C. 2 D. 4

Các CTCT mạch hở phù hợp: HCOOCH3; CH3COOH; HO-CH2-CHO

C 16: C h t iể : (1 h nh, h t h đề ố h khi ti i C O3

(2) Ion Fe3+ h nh t n i t n A 3

5 (3 t nhô t ố h khi ti i kh

(4 Ph n h ôn th N 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C h t iể đ n

A. (1), (3), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (4)

Phát biểu (4) sai phèn chau có CTPT: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C 17: Ph t iể n đ đ n

A C ki i: n t i, i, i đề t n i n nhi t đ th n

i i i đ n để h t t n đi n

C i i i kiể n tinh thể h n t i n

Th hiề t n n đi n t h h t nh n, ki i kiề th (t i đ n i nhi t đ n n h i n

Loại A vì Be Không tác dụng với nước, Loại C vì Mg có tinh thể lục phương, loại D vì KL kiềm thổ có sự biến thiên nhiệt độ

không theo qui luật vì chúng có kiểu mạng tinh thể khác nhau.

C 18: H t n h n t n nSO4 n đ n h N h 110 n h OH 2M th th

đ 3 k t t M t kh , n h 140 n h OH 2M th th đ 2 k t t Gi t

A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10

Nhận thấy kết tủa giảm dần nên phản ứng có dư NaOH. Gọi x số mol ZnSO4 cần tìm, m = a/78 (mol).

Có phản ứng: ZnSO4 + 2NaOH → Zn(OH)2 + Na2SO4

x 2x x

Tan Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

x- 3m 2(x –3m) Vậy 2x + 2(x – 3m) = 0,11*2

Tương tự, trường hợp 2 : 2x + 2(x-2m) = 0,14*2

Giải hệ x = 0,1. Vậy m = 0,1*161 = 16,1 (g)

C 19: Ch i t : ôn , t n, t n axetat, t t , t nit n, ni n-6,6 Số t t n h

A. 3 B. 4 C. 2 D.5

Tơ tổng hợp là tơ capron, tơ nitron, nilon-6,6

C 20: T n ố h t iể ề h n (C6H5OH):

(1 Ph n t n t t n n nh n t n nhiề t n n h HC

(2 Ph n t nh it, n h h n khôn đ i t

Page 109: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

(3 Ph n n để n t k n, h t i t n ố

(4 Ph n th i h n n th th nit h n n n

C h t iể đ n

A. (1), (2), (4) B. (2), (3), (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (3), (4)

Loại (1) vì phenol không tan trong nước, không phản ứng với HCl nên không tan trong dd HCl.

C 21: C nhi t i tit ( h h kh i khi th h n h n t n đề th đ 3 in it: in, nin

phenylalanin?

A. 3 B. 9 C. 4 D. 6

Để thủy phân tạo ra 3 amino axit khác nhau thì 3 amino axit tạo nên peptit phài khác nhau đó là :

Gli-Ala-Phe, phe-ala-gli, ala-gli-phe, phe-gli-ala, ala-phe-gli, gli-phe-ala

C 22: H n h kh đi t in h i hiđ n đ n đ n i n ti Đốt h h n t n 100 h n h

n t n i đ , th đ 550 h n h Y kh h i n N h Y đi n h it nf i đ

( th n i 250 kh ( thể t h kh h i đ n điề ki n Côn th h n t h i hiđ n

A. C2H6 C3H8 B. C3H6 C4H8 C. CH4 C2H6 D. C2H4 C3H6

VH2O = Vgiãm = 350 ml . VCO2 + VN2 = Vcòn lại = 250 . Do Vhh = 100 ml nên 2

50NV ml => 200 2502 2,5

100 100C => loại B,C.

- Nếu là 2 ankan thì: 2 2 2 2 2

300 250 50C H N Ankan H O CO NV V V V ml 100 ml => Vô lý => D

C 23: Ph t iể đ n

A hi th h n đ n n t in đ n i n h h n h -aminoaxit

hi h n h n t n t n C (OH 2 th t hi n h nh đ

C. Enzim amila t h h n n th h n n th nh nt

A it n i i t it h t h i

Đáp án A.

C 24: Đốt h h n t n h n h 3 n đ n h , th n ã đ n đ n , th đ 3,808 t kh CO2 (đkt

5,4 gam H2O Gi t

A. 4,72 B. 5,42 C. 7,42 D. 5,72

nCO2 = 0,17 (mol); nH2O = 0,3 (mol) ancol no. nancol = 0,3 - 0,17 = 0,13 (mol)

2 1

17

13n nC H OH n

; 17

0,13*(14 18) 0,13*(14* 18) 4,72 ( )13

m n g

C 25: Nh n đ nh n đ đ n khi n i ề 3 n n t : 26 55 26

13 26 12X, Y, Z ?

A , Y th n t n n tố h h n ố khối

C Y n ố n t n , 2 đ n n t n n tố h h

Đáp án A.

Câu 26: Ch t n h n t n t n n h h H2SO4 (t : 2 : 5 , th đ t n h kh

nh t n h h h ối nf t Số t n n t n nh n khi h t n

A. 3x B. y C. 2x D. 2y

Nếu: H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 . Loại ( vì x = y). Nếu : 6H2SO4 + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Loại ( vì x : y = 3:1)

Từ đó suy ra tạo cả hai muối Fe2+

và Fe3+

. SO42-

+ 4H+ + 2e → SO2

+ 2H2O.

nSO42-

làm môi trường = nSO2 = y/2 => ne cho = y (bảo toàn S, ban đầu có y mol H2SO4)

Ta có: ne cho = 2.nSO2 = y mol

C 27: A t n đ điề h n h i h n nh i, đ th h n t n n h H2SO4 ãn Để th

đ 145 t n th n n n n ( i hi t t nh điề h đ t 75

A. 300 gam B. 500 gam C. 400 gam D. 600 gam

Sơ đồ : C6H5CH(CH3)2 2

3

1,

2,

O

H O

(CH3)2CO. 145

2,5 ( )58

xeton cumenn mol n 2,5*120*100

400 ( )75

m g

C 28: Ch h t: N HCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4C Số h t t n đ i n h N OH ãn

nhi t đ th n

A. 4 B. 5 C. 3 D. 6

Các chất tác dụng với NaOH t0 thường là NaHCO3, Al(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl.

C 29: Th h n h n t n 0,2 t t n n đ 100 n h N OH 24 , th đ t n

43,6 h n h uối h i it i đ n h H i it đ

A HCOOH CH3COOH B. CH3COOH C2H5COOH

C. C2H5COOH C3H7COOH HCOOH C2H5COOH

nNaOH = 0,6 (mol). 3NaOH

este

n

n . Nên E là trieste

3 3( ) ' 3 3 '( )RCOO R NaOH RCOONa R OH

43,672,67 5,67

0,6RCOONa R . 1 chất là HCOOH số mol 0,4 loại B, C.

0,4*68 + 0,2*M = 43,6 . M = 82 CH3COONa vậy 2 chất HCOOH và CH3COOH

C 30: C n n tố t i đ n , th hiề t n đi n t h h t nh n th

A n k nh n n t đ đi n đề t n n k nh n n t t n , đ đi n i

C n k nh n n t i , đ đi n t n n k nh n n t đ đi n đề i

Từ Li đến F (cùng chu kì ) nên bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng

Câu 31: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 ( it t i 175 n h HC 2M, th đ n h Ch N OH

n h S khi h n n h n t n, ố N OH đã h n n

A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.

Page 110: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

H2NC3H5(COOH)2 + HCl →ClH3NC3H5(COOH)2.

0,15 0,15 0,15 HCl dư 0,175*2 – 0,15 = 0,2 (mol)

ClH3NC3H5(COOH)2 + 3NaOH → H2NC3H5(COONa)2 + NaCl + 3H2O ; HCl + NaOH → NaCl + H2O

0,15 ----------------→ 0,45 0,2 → 0,2 Vậy nNaOH = 0,65 (mol)

C 32: Ch 7,1 h n h t ki i kiề t ki i kiề th Y t n h t i n n h

HC ãn , th đ 5,6 t kh (đkt i i , Y

A. natri và magie. B. liti và beri. C. kali và canxi. D. kali và bari.

2(1 2); 2 2 .

7,1 7,1 7,10,5 0,25. . ì 14,2 28,4. à Na ; Mg

0,5

n

M ne M n H e H

n M n V M KL lM M

C 33: H t n h n t n 8,94 h n h N , n , th đ n h 2,688 t kh H2 (đkt

n h Y HC H2SO4, t t n n 4 : 1 T n h n h i n h Y, t n khối n

ối đ t

A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam.

Ta có: H2O → OH- + ½ H2. nOH- = 0,24 (mol). HCl (4x mol) H2SO4 (x mol) thì nCl- = 4x ; nSO4 = x; nH+ = 6x = 0,24

⇒ x = 0,04. mmuối = mKL + mCl- + mSO4 = 8,94 + 4*0,04*35,5 + 0,04*96 = 18,46 (g)

C 34: Ch đ h ển h : C3H6 2dung dich Br

X NaOH Y

0,CuO tZ 2 ,O xtT

03 , ,CH OH t xt

( t đ

h c). T n i Y

A. propan-1,3-đi B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol.

Vì E là este đa chức nên T phải là axit đa chức vậy C3H6 là xiclopropan, chất cần tìm là propan-1,3-điol.

C 35: Ch 4 n h: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, A Ch t khôn t n đ i 4 n h t n

A. KOH. B. BaCl2. C. NH3. D. NaNO3.

Chỉ có NaNO3 không phản ứng với dãy các chất trên.

C 36: Ph n n đi n h n n h C C 2 ( i đi n t h n n n n đi n h khi nh n h kim

Zn-C n h HC đ điể :

A Ph n n ôn k th h t inh n đi n Đề inh C

C Ph n n th i ki i h i n ki i Ph n n n đề i h C -.

+ Loại trừ A vì điện phân tiêu thụ dòng điện. + B sai vì cực âm Zn kim loại Zn bị ăn mòn

C 37: Ank n h n t th nh 3-etylpentan-3- T n

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

CH3-CH2-C(OH) –CH2-CH3 0

2 4 ,170H SO CCH3-CH=C-CH2-CH3 + H2O

CH3-CH2 CH3-CH2 (3-etylpent-2en)

C 38: Ch đ h ển h : Triolein 0

2 ( , )H du Ni tX

0,NaOH du t Y HCl Z. T n

A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.

+ Sơ đồ viết lại: Triolein [(C17H33COO)3C3H5 ] 0

2 ( , )H du Ni t [(C17H35COO)3C3H5 (X )

0,NaOH du t C17H33COONa (Y) HCl C17H33COOH –axit stearic( Z).

C 39: Ph t iể khôn đ n :

A Hiđ nf i h i n nhi t đ th n

i n , th n h , f n n th h nh n

C T t n n tố h n đề ố i h : -1, 1, 3, 5 7 t n h h t

T n ôn n hi , h t h đ n t n h n n h n h n h t h it, t th n ố 12000C

t n đi n

Các halogen có số oxi hóa -1,+1,+3,+5,+7 trong hợp chất. Trừ F phi kim mạnh nhất luôn có số oxi hóa -1 trong hợp chất.

C 40: Đốt h h n t n t t đ n h , h h ( h n t ố i n k t nh h n 3 , th đ thể t h kh CO2

n 6 7 thể t h kh O2 đã h n n ( thể t h kh đ n điề ki n Ch t n h n t n i 200

n h OH 0,7M th đ n h Y Cô n Y th đ 12,88 h t n kh n Gi t

A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.

Gọi a là số liên kết Π trong gốc hidrocacbon. Do số liên kết Π trong X < 3 nên a < 2.

2 2 2 2 2 2

3 2 6 3 2 6 12( ) ( ) . *( ) . 18 6 12 14

2 7 2 4n n a

n a n a aC H O O nCO n a H O n n a n n

Chỉ có a = 0 ; n = 3 thỏa mãn , CTPT C3H6O2 có 2 CTCT( HCOOC2H5 và CH3COOCH3 ).

Thử KOH (0,14 mol) phản ứng hết khối lượng muối không thỏa mãn. Nên KOH dư:

C3H6O2 + KOH → RCOOH + R’OH ( R’ là CH3 hoặc C2H5OH), x là số mol ese( x < 0,14 ).

Áp dụng ĐLBTKL: meste + mKOH = m Rắn + mR’OH ⇔ 74x + 0,2*0,7 * 56 = 12,88 + (R’ + 17)x.

⇔ 3

2 5

'( ) 15 0,1257 ' 5,04

'( ) 29 0,18 ( )

R CH xx R x

R C H x sai

. Vậy m = 0,12*74 = 8,88 (g)

II PHẦN RIÊNG (10 - Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A Th h n t nh Ch n (10 , t 41 đ n 50

C 41: Ch t đ n để t t n i t i t n ôn n hi

A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2.

Page 111: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

SO2 có tính tẩy màu được ứng dụng làm chất tẩy màu trong công nghiệp giấy vải.

Câu 42: H n h 1 in it n , h h 1 in n , h h kh n n h n n tối đ i 2

HC h 2 N OH Đốt h h n t n th đ 6 CO2, x mol H2O và y mol N2 C i t , t n n

A. 8 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 7 và 1,0. D. 7 và 1,5.

Số nhóm –NH2 = nHCl/nX = 2/2 = 1. Vậy amin đơn chức, aminoaxit có một nhóm –NH2 .

Số nhóm –COOH của amino axit = nNaOH/1 = 2/1 = 2. Vậy aminoaxit có hai nhóm –COOH.

CTPT TB của 2 chất là 26

. 32

CO

n y z t

hh

nC H O N n

n ; Ta dùng n =3 cho cả amin và aminoaxit để giải toán.

2 2 2 2 2 3 7 2 2 2 2min : ( ) 3 2,5 0,5 ; min : 3 4,5 0,5

1 3 2,5 0,5 1 3 4,5 0,5

a oaxit NH CH COOH CO H O N a C H NH CO H O N

x = 2,5 + 4,5 = 7; y = 0,5 + 0,5 = 1,0

C 43: T 180 , n h n h n n , th đ n t i (hi t 80%). Oxi hóa 0,1a

n t i n h n h n n i , th đ h n h Để t n h h n h n 720 n h

NaOH 0,2M. Hi t t nh n n i

A. 80%. B. 10%. C. 90%. D. 20%.

Với 0,1a gam: nglucozơ = 0,1(mol); nNaOH =0, 144 (mol). C6H12O6 → 2C2H5OH → 2CH3COOH + 2NaOH ( a là H% cần tìm)

0, 1mol → 0,8* 0,2mol ----------→ 0,8*a*0,2

0,8*2*a = 0,144 ⇒ a = 0,9 hay H% = 90(%)

C 44: C h t t n đ i n h HC t n đ i n h A NO3 là:

A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn.

Tác dụng với AgNO3 thì là kim loại, loại A, C vì CuO, MgO.Tác dụng với HCl nên KL trước H loại B vì Cu sau H.

C 45: T n h n n : 2Cr2O7 + HCl CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O

Số h n t HC đ n i t h t kh n k n t n ố h n t HC th i h n n Gi t k

A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7.

Phản ứng: K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O. Tổng nHCl = 14

nHCl đóng vai trò chất khử là 3Cl2 6HCl . Vậy k = 6/14 = 3/7.

Câu 46: Nh t t t n i t đ n h t 30 n h HC 1M 100 n h h N 2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M,

h n n th đ ố CO2 là

A. 0,030. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,015.

H+ + CO3

2- → HCO3

- . HCO3

- + H

+ → H2O + CO2 .

0,03 0,02 → 0,02 . dư H+ = 0,01 mol 0,01 ---------→ 0,01

C 47: Ch h n h t n n h n n h n t n i n n h A NO3 trong NH3, th đ

43,2 k t t n h h 17,5 ối ni h i it h Gi t

A. 10,9. B. 14,3. C. 10,2. D. 9,5.

nAg =0,4 (mol) Pứ: 3 3 2 4 4 32 3 2 2R CHO AgNO NH H O R COONH Ag NH NO

ĐLBTKL: m = mmuối amoni + mAg + mNH4NO3 – mH2O – mNH3 – mAgNO3.

= 17,5 + 43,2 + 0,4*80 - 0,2*18 - 0,6*17 – 0,4*170 = 10,9 (g)

C 48: H n h 0,1 t it i đ n h 0,1 ối it đ i ki i kề t n khối n

15,8 T n it t n

A. axit propanoic. B. axit metanoic. C. axit etanoic. D. axit butanoic.

Axit RCOOH, muối RCOOM: 0,1(R+45) + 0,1(R + M + 44) = 15,8 ⇒ 0,2R + 0,1M = 6,9.

R = 1⇒ M = 67 (loại); R = 15 ⇒ M = 39 (K); R = 29 ⇒ M = 11(loại) . Vậy axit là CH3COOH (axit etanoic) C 49: Đốt h h n t n t n hiđ n H th t n n h h n h (OH 2 ( t

29,55 k t t , n h h n n khối n i 19,35 i n h (OH 2 n đ Côn th

h n t

A. C3H4. B. C2H6. C. C3H6. D. C3H8.

nCO2 = n↓= 0,15 (mol). mGiảm = mtủa - (mCO2 + m H2O ) ⇒ mH2O = mtủa –mCO2 - mgiảm = 29,55 – 0,15*44 – 19,35 = 3,6(g).

nH2O = 0,2 (mol) > nCO2 ⇒ ankan. CnH2n+2 với n = nCO2/nX = 0,15/(0,2-0,15) = 3. CTPT C3H8.

C 50: Đi n h n ( i đi n t t n h N C C SO4 n ố , đ n khi t t t hi n t kh

th n đi n h n T n t nh đi n h n t n, n h th đ n t

A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C h kh C 2. D. khí Cl2 và H2.

PT điện phân: 2NaCl + CuSO4 dpdd Na2SO4 + Cu + Cl2. CuSO4 (dư) + H2O

dpddCu + H2SO4 + 1/2O2.

Vậy 2 khí là Cl2 và O2.

Th h n t nh N n (10 , t 51 đ n 60

Câu 51: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-

6,6; (6 i ( in t t , i n h h n n t n n n :

A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).

Có (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6 là các polime của phản ứng trùng ngưng

nNH2-(CH2)6-COOH → nH2O + [-NH-(CH2)6-CO-]n (nilon -7);

nHO-CH2-CH2OH + nHOOC-C6H4-COOH →2 nH2O + [-O-CH2-CH2OOC-C6H4-CO-]n (poli(etylen-terephtalat) hay tơ lapsan)

nNH2-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH → 2nH2O + [-NH-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-]n (nilon -6,6)

Page 112: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

C 52: Đi n h n (đi n t n h h 0,2 C SO4 0,12 N C n n đi n n đ 2A Thể

t h kh (đkt th t n t 9650 i đi n h n

A. 2,240 lít. B. 2,912 lít. C. 1,792 lít. D. 1,344 lít.

Áp dụng định luật Faraday 64*2*96506,4.( ) 0,1( )

2*96500Cu Cum g n mol

2NaCl + CuSO4 dpdd Na2SO4 + Cu + Cl2. CuSO4 (dư) + H2O

dpddCu + H2SO4 + 1/2O2.

0,12----→0,06 ------------------------→ 0,06 →0,06 lượng Cu còn lại do 0,04 ----→ 0,02

Vậy V khí = (0,06 +0,02)*22,4 = 1,972 (lít)

Câu 53: Cho 0,448 lít khí NH3 (đkt đi ốn đ n 16 C O n n n n , th đ h t n ( i h n n

h n t n Ph n t khối n C t n

A. 12,37%. B. 87,63%. C. 14,12%. D. 85,88%.

nNH3 = 0,02 (mol) ; nCuO = 0,2 (mol). 3CuO + 2NH3 dpdd N2 + 3Cu + 3H2O.

0,03← 0,02 ---------------------→0,03

64*0,03% *100 12,37(%).

64*0,03 80(0,2 0,03)Cu

C 54: Đốt h h n t n V t h i t in n t n i đ t 8V t h n h kh ni , kh

nit h i n ( thể t h kh h i đề đ n điề ki n A in t n i it nit nhi t đ th n , i i

phón kh nit Ch t

A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2.

Khi tác dụng với HNO2 tạo khí N2 nên X là amin bậc I. Loại A,B.

Thử với 1 đáp án C. C3H7NH2 →3CO2 + 4,5H2O + 0,5 N2 V khí = 3 + 4,5 + 0,5 = 8 (đúng)

Câu 55: Hiđ h h t h th đ (CH3)2CHCH(OH)CH3 Ch t t n th th

A. metyl isopropyl xetol. B. 3-metylbutan-2-on.

C. 3-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-3-on.

X cộng H nên không no, loại A,C. Chọn D.

C 56: T n ố n n n n n : (1 th đi n, (2 i , (3 t t i, (4 h th h; nh n n n n n n h :

A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).

Năng lượng Hóa thạch (chủ yếu là than đá, dầu mỏ) gây ô nhiễm môi trường và nhiều vấn đề khác( loại)

C 57: Ch h n h n t i h i it i (n , đ n h , k ti nh t n ã đ n đ n t n

h t i N , i i h n 6,72 t kh H2 (đkt N đ n n n h n h ( H2SO4 đ t th h t t n h n

h h n n đ i nh t th nh 25 h n h t ( i thi t h n n t h đ t hi t 100 H i it

t n h n h

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.

C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C2H7COOH và C4H9COOH.

Nhh = 2nH2 = 0,6 (mol). Do axit tác dụng đủ với CH3OH nên n 2 axit = n CH3OH. = 0,3 (mol).

3 3 2R COOH CH OH R COOCH H O . 3R COOCH

M

= 25/0,3 = 83,33 ⇒ R = 24,33 (CH3- và C2H5-)

Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH.

C 58: Ch h n h t ki i n, C , Sn ố n nh t n h t i n n h

HC ãn , n n th đ n h Y kh H2 Cô n n h Y th đ 8,98 ối kh n N h h n

h t n h n t n i O2 ( để t h n h 3 it th thể t h khí O2 (đkt h n n

A. 2,016 lít. B. 0,672 lít. C. 1,344 lít. D. 1,008 lít.

3 kim loại với HCl loãng nóng đều bị oxi hóa thành số oxi hóa +2. Còn khi tác dụng O2, Zn tạo +2, Cr tạo +3, Sn tạo +4.

- Gọi số mol mỗi kim loại là a (mol) thì: 2

65 52 1193 .( 71) 8,98 0,02

3MClm a a

.

- Bảo toàn (e) cho quá trình tác dụng O2: 2

2.0,02 3.0,02 4.0,020,045( ) 1,008( )

4On mol lit

=>B.

C 59: T h n h n h n t i n Y h t 2 nk n Đốt h n ố i n th n n

inh t n n n 5 3 n n n inh t n ki An Y

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.

C2H5OH → 3 H2O nên H2O do ancol Y tạo ra là 5 mol ⇒có 10H vậy ancol là C4H10O, loại C, D.

Do tách nước chỉ tạo 1 anken nên Y là ancol bậc 1 (đấu mạch) . Chọn B.

C 60: ét n n : N2O4 (k) 2NO2 (k 250C hi h ển h n t t n th i n n i n n n đ

N2O4 t n n 9 n th n n đ NO2

A t n 9 n t n 3 n C t n 4,5 n D. i 3 n 2

22 2 4

2 4

[ ][ ] .[ ]

[ ]C C

NOK NO K N O a

N O . Khi [N2O4] tăng 9 lần thì

2 2 4[ ] .9.[ ]CNO K N O =3a => B.

Page 113: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 1/6 – Mã đề 174

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang)

ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 Môn thi : HÓA HỌC; Khối B

Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

Ho, tên thí sinh: ………………………………………………………

Số báo danh: …………………………………………………………

Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31, S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88, Ag=108; Ba = 137, Pb=207.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Giải: Chỉ có este tạo thành từ 2 ancol: CH3OH và C2H5OH thỏa mãn Câu 2: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là A. 0,12 . B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.

Giải: Ta có: nHNO3 = 2nO (oxit) + 4nNO = 16

)23,271,2( .2 + 4.

4,22

672,0 = 0,18 mol

Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Giải: Ta có: axit panmitic, axit stearic no đơn chức nên khi cháy tạo nH2O = nCO2 còn axit linoleic không no có 2 liên kết đôi trong gốc HC và đơn chức nên khi cháy cho: 2naxit = nCO2- nH2O . naxit linoleic = (0,68 – 0,65)/2 = 0,015 mol Câu 4: Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH. Giải: Dùng NaHS. Vì các chất còn lại đều tác dụng với H2S Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. Giải: Al tác dụng với HCl tạo AlCl3 còn Cr tác dụng với HCl tạo CrCl2 Câu 6: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Giải: CH2=CH-COONH4 (tác dụng NaOH tạo khí NH3) và CH3-CH(NH2)-COOH có phản ứng trùng ngưng Câu 7: Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 20,16 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là A. Cr2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. CrO.

Giải: Giả sử M M x M+m. (+x là số oxi hóa của M trong oxit, +m là số oxi hóa của M trong muối sunfat).

Mã đề thi 174

Page 114: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 2/6 – Mã đề 174

Ta có: nelectron ion kim loại trong oxit nhận = 2nCO = 1,6 mol (khi tác dụng với CO) nelectron kim loại nhường = 2nSO2 = 1,8 mol (khi tác dụng với H2SO4 đặc nóng)

m

x =

9

8 . Chỉ có cặp m = 3; x = 8/3 thỏa mãn.

Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Giải: Ba(HCO3)2 tác dụng với các chất tạo kết tủa là: NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4. Câu 9: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 120. B. 60. C. 30. D. 45. Giải: Gọi CT của amino axit là: CnH2n+1NO2 CT của X là: C2nH4nN2O3 CT của Y là: C3nH6n-1N3O4

C3nH6n-7N3O4 2O 3nCO2 + (3n -3,5)H2O + 1,5N2 0,1 0,3n (3n-3,5).0,1 0,3n.44 + (3n-0,5).0,1.18 = 54,9 n = 3.

Vậy khi đốt cháy: C2nH4nN2O3 2O 2nCO2

0,2 mol 1,2 mol m = 1,2 .100 = 120 gam

Câu 10: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là A. C3H5COOH và 54,88%. B. C2H3COOH và 43,90%. C. C2H5COOH và 56,10%. D. HCOOH và 45,12%. Giải: n hỗn hợp axit = (11,5-8,2)/22 = 0,15 mol nHCOOH = ½ n Ag = 0,1 mol 0,1.46 + 0,05.(R + 45) = 8,2 R = 27 (C2H3). Vậy axit X: C2H3COOH ( 43,90%) Câu 11: Các chất mà phân tử không phân cực là: A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2. Giải: Cl2 ( 0 ), CO2 và C2H2 có lai hóa sp

Câu 12: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Câu 13: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và C4H8.

Giải: M X = 22,5 . Nên ankan là CH4. mH = mX - mC = 0,9gam nH2O =0,45 mol nCH4 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol nanken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol. Gọi CTPT anken: CnH2n (n 2) n = 3 (C3H6) Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. Giải: Kết tủa xanh sau đó tan tạo dung dịch màu xanh lam thẫm khi NH3 dư Câu 15: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.

Page 115: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 3/6 – Mã đề 174

Câu 16: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.

Giải: Giả sử có 100 gam phân supephotphat kép có: Ca(H2PO4)2 P2O5

234 gam 142 gam 69,62 gam 42.25 gam

Câu 17: Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là A. 0,60. B. 0,36. C. 0,54. D. 0,45.

Giải: C6H3N3O7 0t CO2 + 5CO + 1,5N2 + 1,5H2

0,06 0,06 0,3 0,09 0,09 x = 0,54 mol Câu 18: Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối lượng của propan-1-ol trong X là A. 65,2%. B. 16,3%. C. 48,9%. D. 83,7%.

Giải: M X = 46 2 anol CH3OH và C3H7OH (có 2 đồng phân) và nCH3OH = nC3H7OH ). Ta có: n hỗn hợp ancol = 0,2 mol Gọi số mol: propan-1-ol (x mol) propan-2-ol (y mol)

HCHO (x+y) 33 /NHAgNO 4(x+y)

C2H5CHO x 33 /NHAgNO 2x

225,023

1,0

yx

yx

075,0

025,0

y

x %m propan-1-ol = 16,3 %

Câu 19: Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. C. chỉ thể hiện tính khử. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.

Giải: 2C6H5-1

C

HO + KOH C6H5-3

C

OOK + C6H5--1

C H2-OH Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 39,34%. B. 65,57%. C. 26,23%. D. 13,11%. Giải: 2,44 gam X gồm FexOy và Cu có thể tạo ra tối đa:

Hỗn hợp Fe2O3 và CuO có khối lượng: 2,44 + 4,22

504,0.16 = 2,8 gam

Gọi: số mol Fe2O3 x Fe2(SO4)3 x

CuO y CuSO4 y

Ta có:

6,6160400

8,280160

yx

yx

01,0

0125,0

y

x %m Cu = 26,23 %

Câu 21: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25

Giải: CuSO4 + H2O đpdd Cu + H2SO4 + ½ O2 (1)

a a a ½ a 64a + 16a = 8 a = 0,1 mol nFe = 0,3 mol

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2)

0,1 0,1

Page 116: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 4/6 – Mã đề 174

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (3) 0,2x -0,1 0,2x -0,1 0,2x -0,1 Ta có: mkim loại = m Cu (3) + mFe dư = (0,2x – 0,1).64 + (0,3-0,2x ).56 = 12,4 x = 1,25 Câu 22: Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%

Giải: 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 0,4 0,15 8x 3x 4x 9x (0,4-8x) (0,15-3x) 4x 9x Khi phản ứng với H2SO4 loãng

Ta có: (0,4-8x).3 + 9x .2 = 0,48.2 x = 0,04 mol H phản ứng = 4,0

8.04,0.100 = 80%

Câu 23: Hỗn hợp M gồm anđêhit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrôcacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Hiđrôcacbon Y là A. CH4 B. C2H2 C. C3H6 D. C2H4

Giải: Ta có: nH2O = nCO2 = 0,4 mol HC là anken hoặc xicloankan. Mặt khác số nguyên tử CTB = nCO2/nM = 2. Nên X có thể là HCHO và Y là C3H6 ( loại do nX <nY) Hoặc X là CH3CHO và Y là C2H4 Câu 24: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơ B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Giải: glixeron, glucozơ thể hiện tính chất của ancol đa chức còn axit axetic thể hiện tính axit Câu 25: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch : FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Giải: FeCl2, FeSO4, H2S, HCl đặc Câu 26: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2 Giải : Gọi CT của amin: CnH2n+xNx

CnH2n+2+ xNx 2O nCO2 + (n + 1+ 0,5x)H2O + 0,5xN2 0,1 0,1n (n + 1+ 0,5x).0,1 0,5x.0,1 0,2n + 0,1 + 0,1x = 0,5 2n + x = 4 n = 1; x = 2 thõa mãn: nHCl = 2nCH6N2 = 0,2 mol

Câu 28: Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,0

Giải: Al3+ + OH Al(OH)3 + Al(OH) 4

0,1x 0,39 0,09 (0,1x -0,09) 0,39 = 0,09.3 + (0,1x – 0,09).4 x = 1,2 M Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá huỷ tầng ozon D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà

Giải: 2Mg + SiO2 0t Si + 2MgO

Page 117: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 5/6 – Mã đề 174

Câu 30: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Giải: CuSO4 và AgNO3 Câu 31: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionat B. metyl axetat C. etyl axetat D. vinyl axetat Câu 32: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 Giải: axit : CH3CH2CH2CH2COOH ; CH3CH2CH(CH3)COOH ; CH3CH(CH3)CH2COOH ; CH3C(CH3)2COOH Este : CH3CH2CH2COOCH3 ; CH3CH(CH3)COOCH3 ; CH3CH2COOC2H5 CH3COOCH2CH2CH3 ; CH3COOCH(CH3)2 Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Mg và Sr D. Be và Ca Giải: Vì dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ bằng nhau số mol 2 kim loại kiềm thổ bằng nhau = n HCl dư (nếu có). nHCl = 0,25 mol

M + 2HCl MCl2 + H2

a 2a a

Ta có : nHCl dư = ½ a 0,25 – 2a= ½ a a = 0,1 M = 24,5 = 2

409 . Nên 2 kim loại là Be và Ca

Câu 34: Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ; (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ; (IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Giải: (II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá :

3 42 5

H POKOH KOHP O X Y Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4

C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0

Giải: Y cho NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa Y có HSO 3 . n ↓ = 0,1 mol < n 2Ba

= 0,15 mol

SO2 + OH SO 23 + HSO

3

0,3 0,4 0,1 0,2 nFeS2 = 0,15 mol m = 18 gam Câu 37: Cho sơ đồ chuyển hoá sau

00

20

3

H ,txt,t Z2 2 Pd,PbCO t ,xt ,p

C H X Y Caosu buna N

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin Giải: Z là CH2=CHCN (acrilonitrin). Chỉ có đáp án D thõa mãn Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56 B. 15,68 C. 11,20 D. 4,48

Page 118: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 6/6 – Mã đề 174

Giải: nancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol. Số nguyên tử C TB = nCO2/n ancol =2,5. một ancol là C2H4(OH)2 . Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi nO2 = ½ (2. 0,5 + 0,7 – 0,2.2) = 0,65 mol V = 14,56 lít Câu 39: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0 Giải: Gọi số mol: ala x Glu y + Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4 (*) + Tác dụng HCl ta có: x + y = 1 (2*) Giải (*), (2*) x = 0,6 mol; y = 0,4 mol m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gam Câu 40: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Giải: xiclopropan, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat. II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu ] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete Giải: Do M tăng dần Câu 42: Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau : (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Giải: (a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) Câu 43: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0)? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Giải: CH2=CH(CH3)CH2CH(OH)CH3; (CH3)2CH=CHCH(OH)CH3; CH2=CH(CH3)CH2COCH3 ; (CH3)2CH=CHCOCH3 ; CH3)2CH2CH2COCH3 Câu 44: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol. Công thức của X và Y là A. HCOOH và CH3OH B. CH3COOH và CH3OH C. HCOOH và C3H7OH D. CH3COOH và C2H5OH Giải: gọi số mol: RCOOH a R’OH ½ a RCOOR’ b Theo giả thiết: nRCOONa = a + b = 0,2 mol. MRCOONa = 82 R = 15. (CH3). X là CH3COOH

Loại đáp án: A và C. ½ (a + b) < nR’OH = ½ a + b < a + b 0,1 < nR’OH < 0,2 40,25 < Mancol < 80,5. Loại đáp án B.

Câu 45: Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, 3HCO và Cl , trong đó số mol của ionCl là 0,1. Cho

1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21 B. 9,26 C. 8,79 D. 7.47 Giải: Từ giả thiết n 2Ca

= 2.0,02 = 0,04 mol; n -3HCO= 2.0,03 = 0,06 mol

Page 119: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 7/6 – Mã đề 174

Áp dụng bảo toàn điện tích n Na = 0,08 mol

Khi cô cạn xảy ra phản ứng: 2 3HCO 0t CO 2

3 + CO2 + H2O

0,06 0,03 m = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam Câu 46: Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875 Giải: Ta có: 2nO

2- (oxit) = nCl- = a (mol) (trong 44 gam X)

mCl- - mO2- = 41,25 a. 35,5 – ½ a.16 = 41,25 a = 1,5 mol

Trong 22 gam X có nO2-

(oxit) = 0,375 mol nBaCO3 = nCO2 = 0,375 mol. m = 73,875 gam Câu 47: Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau : (1) Do hoạt động của núi lửa (2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt (3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông (4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp cây xanh (5) Do nồng độ cao của các ion kim loại : Pb2+, Hg2+, Mn2+, Cu2+ trong các nguồn nước Những nhận định đúng là : A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (5) C. (1), (2), (4) D. (2), (3), (4) Câu 48: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly

Giải: pentapeptit X Gly + Ala + Val + Phe 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 1 mol

X thủy phân Val-Phe + Gly-Ala-Val

Câu 49: Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là A. 19,81% B. 29,72% C. 39,63% D. 59,44%

Giải: Ta có n Zn = nH2 = 0,15 mol n Cu = 0,1 mol nZn/nCu = 3/2 Gọi số mol Zn 3x Cu 2x 81.3x + 80.2x = 40,3 x = 0,1 mol %mCu = 39,63% Câu 50: Cho các chất : (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-metylphenol; (6) -naphtol. Các chất thuộc loại phenol là: A. (1), (3), (5), (6) B. (1), (2), (4), (6) C. (1), (2), (4), (5) D. (1), (4), (5), (6) B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72 B. 8,96 C. 4,48 D. 10,08

Giải: 3Cu + 8H+ + 2NO 3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)

0,3 0,8 0,2 0,2

3Fe2+ + 4H+ + NO 3 3Fe3+ + NO + 2H2O (2)

0,6 1,0 1,0 0,2 Từ (1), (2) nNO = 0,4 mol V = 8,96 lít Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI). B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu

Page 120: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 8/6 – Mã đề 174

D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Câu 53: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4. B. Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl. C. Khi pha lõang dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng. D. Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%. Giải. HCOOH là axit yếu phụ thuộc vào Ka. Câu 54: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:

320

2 4 , c,

CH COOHH

H SO đaNi tX Y Este có mùi muối chín.

Tên của X là A. pentanal B. 2 – metylbutanal C. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal. Câu 55: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion A. Fe2+. B. Cu2+. C. Pb2+. D. Cd2+.

Giải: Cd2+ + S2- CdS↓ vàng

Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: 2 20 0,

H O BrCuO

H t t HStiren X Y Z

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. Câu 57: Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. H2NCH2CH2NH2 D. H2NCH2CH2CH2NH2. Giải: Ta có : nHCl = 0,24 mol ; Gọi CT của amin R(NH2)2

R(NH2)2 + 2HCl R(NH3Cl)2

0,12 0,24 R = 42 (C3H6) Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) X + Y + H2O Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. Giải: Do HI có tính khử còn Fe3+ có tính oxi hóa Câu 59: Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Giải: nCO2 = 0,4 mol < nH2O = 0,65 mol. Gọi CT chung ancol là: C

nH

2n2 O; nX = 0,25 mol

n = 1,6 m = 10,1 gam.

Áp dụng bảo toàn khối lượng: mancol = mete + mH2O mete = 10,1 – 2

25,0.18 = 7,85 gam

Câu 60: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ B. mantozơ C. glucozơ D. Saccarozơ

------------- HẾT-------------

Trên đây là một số hướng tìm ra đáp án của các câu hỏi mà nhiều khi

không nhất thiết phải giải ra đáp số

Page 121: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 9/6 – Mã đề 174

Page 122: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2011 MÔN HÓA KHỐI A

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108.

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7 : 3 với một lượng dung dịch HNO3 . Khi các phản ứng kết thúc, thu dược 0,75 m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là A. 44,8. B. 33,6. C. 40,5. D. 50,4.

Phân tích, hướng dẫn giải: Sơ đồ bài toán:

* Cách 1: Thứ tự phản ứng: Fe phản ứng trước, Cu phản ứng sau. Theo bài ta có, 0,7m gam Cu và 0,3m gam Fe. Ta thấy, mrắn = 0,75m gam => Cu chưa phản ứng, Fe phản ứng một phần và còn dư 0,75m – 0,7m = 0,05m (g). => mFe pư = 0,3m – 0,05m = 0,25m (g). => Dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)2.

Theo định luật bảo toàn nguyên tố N: 3 3 2 2HNO Fe(NO ) (NO, NO )n = 2n + n

=> 3 2Fe(NO )

0, 7 0, 25n 0, 225 mol

2

−= =

Fe → Fe(NO3)2 0,225 mol ← 0,225 mol

=> 0,25m = 0,225.56 => m = 50,4 gam.

=> Đáp án D.

m gam Cu: 0,7m (g)

Fe: 0,3m (g) + 0,7 mol HNO3

0,75m gam rắn

Dung dịch X + 0,25 mol (NO, NO2)

Mã đề thi 758

Page 123: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

* Cách 2: Dựa và phương trình ion – electron và định luật bảo toàn electron.

3 2NO + 4H + 3e NO + 2H O− + →

4x……3x……….. x

3 2 2NO + 2H + 1e NO + H O− + →

2y……y……..….. y

=>

=> ne nhận = ne nhường = 3.0,1 + 0,15 = 0,45 mol Fe → Fe2+ + 2e

0,225 mol 0,45 mol

=> 0,25m = 0,225.56 => m = 50,4 gam.

=> Đáp án D. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic,

rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và

dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam.

Phân tích, hướng dẫn giải: * Cách 1: Nhận thấy: Axit acrylic (CH2=CH−COOH), Vinyl axetat (CH3COOCH=CH2), Metyl acrylat

(CH2=CH−COOCH3), Axit oleic (C17H33COOH) đều có công thức chung: 2n 2n 2C H O

2 2 2n 2n 2C H O nCO + (n 1)H O

−→ −

0,18

n ← 0,18

=> M hỗn hợp = 3,42

14n + 30 = .n => n 60,18

= => nhỗn hợp = 0,18

0,03 mol6

=

=> 2 2H O CO hhn n n 0,18 0,03 0,15 mol= − = − =

=> Khối lượng phần thêm vào: 2 2H O COm + m 0,15.18 0,18.44 10,62 gam= + = < 18 gam ↓ (phần tách ra).

=> Khối lượng dung dịch giảm: 18 – 10,62 = 7,38 gam.

=> Đáp án D.

* Cách 2: Ta có nhỗn hợp = 2 2CO H On n− = 0,18 – x với

2H Ox = n

Áp dụng bảo toàn khối lượng: mhỗn hợp = mC + mH + mO = 0,18.12 + 2x + (0,18 – x)2 = 3,42 gam.

=> x = 0,15 mol

=> Khối lượng phần thêm vào: 2 2H O COm + m 0,15.18 0,18.44 10,62 gam= + = < 18 gam ↓ (phần tách ra)

=> Khối lượng dung dịch giảm: 18 – 10,62 = 7,38 gam.

=> Đáp án D.

Câu 3: Cho axit salixylic (axit 0-hidroxibenzoic) phản ứng với anhidrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (0-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2

gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là

A. 0.48. B. 0,72. C. 0,24. D. 0,96.

2(NO, NO )n x + y = 0,25=

3HNOHn n = 4x +2y = 0,7+ =

=> x = 0,1 mol, y = 0,15 mol

Page 124: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải:

axetylsalixylic

43, 2n 0,24 mol

180= =

CH3COO−C6H4−COOH + 3KOH → CH3COOK + KO−C6H4−COOK + 2H2O

0,24 mol 0,72 mol

=> VKOH = 0,72 lít => Đáp án B.

Câu 4: Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ, cường

độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí

ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là

A. 4,788. B. 1,680. C. 4,480. D. 3,920.

Phân tích, hướng dẫn giải: Sơ đồ bài toán:

13,68 gam MSO4 + H2O * Cách 1: Tại anot chỉ xảy ra quá sự oxi hóa H2O: 2H2O − 4e → O2 + 4H+

Trong thời gian t giây có 0,035 mol O2 => 2t giây có 0,035.2 = 0,07 mol O2.

Tổng số mol khí thu được ở 2 điện cực là 0,1245 mol => có 0,1245 – 0,07 = 0,0545 mol khí H2 do sự khử nước ở catot.

* Ở thời gian 2t giây:

Catot (-) MSO4 Anot (+)

M2+, H2O H2O, 24SO −

M2+ + 2e → M 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

x 2x 0,07 0,28

2H2O + 2e → 2OH- + H2

0,109 ← 0,0545

Bảo toàn electron: 2x + 0,109 = 0,28 => x = 0,0855 mol M

=> 0,0855(M + 96) = 13,68 => M = 64 (Cu).

* Ở thời gian t giây: Cu2+ + 2e → Cu 2H2O → 4H+ + O2 + 4e

0,14 → 0,07 0,035 → 0,14

mCu = 0,07.64 = 4,48 gam. => Đáp án C.

* Cách 2: Viết phương trình phản ứng

Bước 1: Tìm M + Khí thoát ra ở anot là O2

+ Ở t giây có 0,035 mol O2 => 2t giây có 0,035.2 = 0,07 mol O2.

+ Tổng số mol khí thoát ra ở 2 điện cực trong 2t giây là 0,1245 mol => có 0,1245 – 0,07 = 0,0545 mol khí H2 do H2O bị điện phân.

đpdd

t(s) Y gam M (catot) + 0,035 mol khí (anot).

2t(s) n∑ khí = 0,1245 mol (ở anot và catot).

Page 125: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

MSO4 + H2O → M + 1

2O2↑ + H2SO4 (1)

0,0855 ← 0,07 – 0,02725 = 0,04275

H2O → H2 + 1

2O2 (2)

0,0545 0,02725

=> 4MSOm = 0,0855(M + 96) = 13,68 => M = 64(Cu)

Bước 2: Tính m

Ở t giây: MSO4 + H2O → M + 1

2O2↑ + H2SO4

0,07 mol 0,035 mol

=> m = 0,07.64 = 4,48 gam. => Đáp án C.

Câu 5: Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất

lưỡng tính là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Phân tích, hướng dẫn giải: Các chất có tính chất lưỡng tính là: Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. => Đáp án D.

Câu 6: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α - amino axit được gọi là liên kết peptit.

B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

Phân tích, hướng dẫn giải: Protein có thể tồn tại ở 2 dạng: dạng hình sợi và dạng hình cầu:

- Dạng hình sợi: keratin của tóc, móng, sừng,…hoàn toàn không tan trong nước.

- Dạng protein hình cầu: anbumin của lòng trắng trứng,…tan được trong nước tạo dung dịch keo.

=> Đáp án D. Câu 7: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Page 126: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải: Các thí nghiệm có kết tủa là:

(1) 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

(2) NH3 + AlCl3 + H2O → Al(OH)3↓ + NH4Cl (3) CO2 + Na[Al(OH)4] → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3 (4) 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 ↓ + 2KOH

=> Đáp án D.

Câu 8: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. B. HCl, NaOH, Na2CO3.

C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Nước cứng tạm thời là nước cứng chứa các ion: Ca2+, Mg2+, 3HCO−

=> Có thể dùng một trong các chất sau để làm mềm nước cứng: NaOH, Na3PO4, Na2CO3. => Đáp án A.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.

B. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. C. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.

D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-

Phân tích, hướng dẫn giải: Tính axit của axit halogenhiđric tăng dần theo thứ tự: HF<<HCl < HF < HI.

=> Đáp án B.

Câu 10: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là:

A. Li2SO4.Al2(SO4).24H2O. B. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Phân tích, hướng dẫn giải: Phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O

=> Đáp án C.

Câu 11: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp vinyl xianua.

B. Trùng ngưng axit ε -aminocaproic.

C. Trùng hợp metyl metacrylat.

D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

Phân tích, hướng dẫn giải: - Trùng hợp vinyl xianua (acrilonnitrin): CH2=CH−CN → Tơ nitron hay tơ olon.

- Trùng ngưng axit ε -aminocaproic: H2N(CH2)5COOH) → Tơ Nilon – 6 hay tơ capron.

Page 127: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

- Trùng hợp metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3 → Poli metyl metacrylat hay plexiglas (thủy tinh hữu cơ) dùng làm chất dẻo.

- Trùng ngưng hexametylenđiamin (H2N− (CH2)6−NH2) với axit ađipic (HOOC−(CH2)4−COOH)

→ Tơ Nilon −6,6.

=> Đáp án C. Câu 12: Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2. (điện cực trơ, màng ngăn xốp)

đến khi khối lượng dung dịch giảmđi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể ). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là:

A. KNO3 và KOH. B. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.

C. KNO3, KCl và KOH. D. KNO3 và Cu(NO3)2.

Phân tích, hướng dẫn giải:

KCl

7,45n 0,1 mol

74,5= =

3 2Cu(NO )

28,2n 0,15 mol

188= =

2KCl + Cu(NO3)2 → Cu + Cl2↑ + 2KNO3 (1) 0,1 mol 0,05 mol 0,05 mol 0,05 mol

Khối lượng dung dịch giảm chính là khối lượng kết tủa và khí thoát ra khỏi dung dịch:

Sau (1): khối lượng dung dịch giảm = 0,05.64 + 0,05.71 = 6,75 gam < 10,75 gam.

=> Cu(NO3)2 tiếp tục bị điện phân.

2Cu(NO3)2 + 2H2O → 2Cu + O2 ↑ + 4HNO3 (2)

2x 2x x

Khối lượng dung dịch giảm = 1 2∆m + ∆m = 6,75 + 64.2x + 32x = 10,75 => x = 0,025 mol.

Theo (1), (2): Số mol Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng là 0,05 + 2.0,025 = 0,1 mol < 0,15 mol.

=> Trong dung dịch sau phản ứng có các chất: KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2. => Đáp án B.

Câu 13 : Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.

- Cho phần một vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần hai vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y.

Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).

Khối lượng ( tính theo gam) của K, Al, Fe tính trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,39 ; 0,54 ; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.

Phân tích, hướng dẫn giải: Sơ đồ bài toán:

1

2X

K: a mol

Al: b mol

Fe: c mol

P1 + KOH dư

P2 + KOH dư

0,035 mol H2

0,02 mol H2

m gam kim loại + HCl dư → 0,025 mol H2

Page 128: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Ở phần 1: dung dịch KOH dư => Al và K đều hết.

2 1 2 2H (P ) H (P )n < n => ở phần 2 còn dư Al.

Gọi a = nAl, b = nAl, c = nFe trong mỗi phần của X

- Phần 1 + KOH dư:

K + H2O → KOH + 1

2H2 (1)

a 0,5a

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3

2H2 (2)

b 1,5b - Phần 2 + H2O dư:

K + H2O → KOH + 1

2H2 (3)

a a 0,5a

Al + KOH + H2O → KAlO2 + 3

2H2 (4)

a a 1,5a

Hỗn hợp kim loại Y gồm:

0,02 – 0,01 = 0,01 mol 0

Al dư, c mol 0

Fe + H+ → (Al3+, Fe2+) + 0,56

0,025 mol22,4

= H2.

Áp dụng bảo toàn electron: 0,01.3 + 2c = 0,025.2 = 0,05 => c = 0,01 mol.

Vậy mK = 0,01.39 = 0,39 gam.

mAl = 0,02.27 = 0,54 gam. mFe = 0,01.56 = 0,56 gam.

=> Đáp án C.

Câu 14 : Cho dãy các chất phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m – crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng đun

nóng là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 6

Phân tích, hướng dẫn giải: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, đun nóng gồm: phenylamoni clorua (C6H5NH3Cl), benzyl

clorua (C6H5CH2Cl), isopropyl clorua (CH3−CHCl−CH3), m–crezol (m−CH3C6H5OH), anlyl clorua (CH2=CH–CH2Cl).

=> Đáp án C.

Câu 15 : Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mc : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na

thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng

benzen) thỏa mãn các tính chất trên? A. 10. B. 9. C. 7. D. 3.

=> 2H

0,784n 0,5a + 1,5b = 0,035

22,4= = (I)

=> 2H

0, 448n 0,5a + 1,5a = 0,02 => a = 0,01

22,4= =

Thay vào (I): b = 0,02

Page 129: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải:

Do mc : mH : mO = 21 : 2 : 8 => C H O

21 2 8n : n : n = : :

12 1 16

= 1,75 : 2 : 0,5

= 7 : 8 : 2

Vì công thức phân tử trùng với CTĐGN => CTPT (X) C7H8O2. X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí H2 bằng số mol X => X có 2H linh động.

Độ bất bão hòa của (X) là 2.7 2 8

42

+ −= , vòng benzen có 1V + 3π => phần ngoài vòng benzen: no, có

1C và 2O => X chứa 1 −OH ancol và 1 −OH phenol hoặc 2 −OH phenol.

- X chứa 1 −OH ancol và 1 −OH phenol có 3 công thức cấu tạo: CH2 OH

- X chứa 2 −OH phenol có 6 công thức cấu tạo:

CH3

OH

CH3

OH

=> Đáp án B.

Câu 16 : Khi so sánh NH3 với NH4

+, phát biểu không đúng là :

A. Trong NH3 và NH4+ , nitơ đều có số oxi hóa -3.

B. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.

C. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.

D. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Công thức cấu tạo của NH3 và 4NH+

NH3 4NH+

Cộng hóa trị của một nguyên tố là số liên kết cộng hóa trị của nguyên tố đó với các nguyên tố khác.

=> N trong NH3 có cộng hóa trị là 3, N trong 4NH+ có cộng hóa trị là 4.

=> Đáp án D.

N H

H

H N H

H

H

H

+

Điền −OH vào mũi tên

Điền −OH vào mũi tên

Page 130: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 17 : Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73 %. Số đồng phân amin

bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Phân tích, hướng dẫn giải:

14%N = .100% 23,73% => M = 59 (g/mol) => 12x + y = 59 14 = 45

M= − => x = 3, y = 9.

Công thức phân tử là C3H9N, có 2 đồng phân amin bậc 1.

CH3−CH2−CH2−NH2 và CH3−CH(NH2) −CH3. => Đáp án B.

Câu 18 : Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào một lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 2,00. B. 0,75. C. 1,25. D. 1,00.

Phân tích, hướng dẫn giải:

2CO

0,672n 0,03 mol

22,4= =

OH

n 0,025 0,0125.2 0,05 mol− = + =

0,051 < 1,67 < 2

0,03= => Tạo 2 muối 3HCO− và 2

3CO −

Sơ đồ bài toán: CO2 + OH- →

Bảo toàn nguyên tố C: x + y = 0,03 (1)

Bảo toàn điện tích âm: 2x + y = 0,05 (2) Từ (1), (2) => x = 0,02 mol, y = 0,01 mol

Nhận thấy, 2 23CO Ca

n = 0,02 > n 0,0125 mol− + =

=> 23CaCO Ca

n n 0,0125 mol+= =

=> x = 0,0125.100 = 1,25 gam.

=> Đáp án C.

Cách 2: viết phương trình ion rút gọn

0,051 < 1,67 < 2

0,03= => Tạo 2 muối 3HCO− và 2

3CO −

CO2 + 2OH- → 23CO − + H2O

x 2x x

CO2 + OH- → 3HCO−

y y y

Ca2+ + 23CO − → CaCO3 ↓

23CO − x mol

3HCO− y mol

Page 131: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Từ đó ta có hệ phương trình: Số mol CO2 = x + y = 0,03, số mol OH- = 2x + y = 0,05.

=> x = 0,02, y = 0,01. Các bước tiếp theo làm như cách 1.

=> Đáp án C.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên

kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị

x, y và V là

A. 28

V= (x 62y).95

− B. 28

V= (x +30y).55

C. 28

V= (x + 62y).95

D. 28

V= (x 30y).55

Phân tích, hướng dẫn giải: Hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử có công thức chung

4n 2n 4C H O

2O4 2 2n 2n 4

C H O nCO + (n 2)H O−

→ −

Từ sơ đồ trên dễ thấy: 2 2

2 2

CO H OCO H O Axit Axit

n nn n 2n => n

2

−− = =

=> Axit

V y

V 22,4y22, 4n

2 44,8

−−

= =

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và nguyên tố:

x = mC + mH + mO = V

.1222,4

+ 2y + V 22,4y

.4.1644,8

− =

55V 30y

28−

=> 28

V = ( x + 30y)55

=> Đáp án B.

Câu 20: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư)

thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là

A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.

Phân tích, hướng dẫn giải: Công thức tổng quát este X là:

Số nguyên tử O trong este là 4 => Số C là 5. Dựa vào công thức tổng quát của (X) => chỉ có thể là R = H

và R’ = −CH3.

Vì este hai chức => X NaOH

1 1 10n n . 0,125 mol

2 2 40= = = => mX = 0,125.132 = 16,5 gam.

=> Đáp án D. Câu 21: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

C. Đá vôi (CaCO3). D. Vôi sống (CaO).

RCOO−CH2

R’COO−CH2

Page 132: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải: Thạch cao nung CaSO4.H2O được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương.

Thạch cao sống (CaSO4.2H2O) dùng để sản xuất xi măng.

Đá vôi CaCO3 vật liệu xây dựng, công trình kiến trúc,… Vôi sống CaO dùng khử chua cho đất,…

=> Đáp án A.

Câu 22: Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?

A. 4. B. 6. C. 2. D. 5.

Phân tích, hướng dẫn giải:

7 8C H

13,8n 0,15 mol

92= =

C7H8 + xAgNO3 + xNH3 → C7H8 – xAgx ↓ + xNH4NO3

0,15mol → 0,15 mol => m↓ = (92 + 107x)0,15 = 45,9 gam => x = 2 => X có 2 liên kết 3 đầu mạch.

Mặt khác, độ bất bão hòa của (X) = 2.7 2 8

42

+ −=

=> Ngoài 2 liên kết 3 đầu mạch, các liên kết còn lại đều là liên kết đơn => có 4 công thức cấu tạo.

CH≡C−CH2−CH2−CH2−C≡CH,

=> Đáp án A.

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y - x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là

A. axit acrylic. B. axit ađipic. C. axit oxalic. D. axit fomic.

Phân tích, hướng dẫn giải: E + O2 → CO2 + H2O x mol y mol z mol

* Cách 1: Vì z = y – x hay 2 2 2 2H O CO E E CO H On n n n n n= − => = − => E là axit không no, 1 liên kết C=C

trong phân tử hoặc axit no, hai chức => loại D.

Số C = 2CO

E

n y

n x= (*)

Mặt khác, tổng quát ta có:

R(COOH)n + nNaHCO3 → R(COONa)n + nCO2 + nH2O

x xn

CH≡C−CH2−CH−C≡CH

CH3

CH≡C−C−C≡CH

CH3

CH3

CH≡C−CH−C≡CH

CH2CH3

Page 133: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

=> Số mol CO2 = xn = y => y

n = x

, với n là số nhóm chức −COOH (**)

Từ (*), (**) => Số C = Số nhóm −COOH. => Đáp án C. Axit oxalic HOOC−COOH.

* Cách 2: Thử đáp án, chọn x = 1 mol. Axit acrylic: CH2=CHCOOH; Axit ađipic: C4H8(COOH)2;

Axit oxalic: HOOCCOOH; Axit fomic: HCOOH

Chỉ có Axit oxalic: HOOC−COOH thỏa mãn các dữ kiện của bài toán.

(COOH)2 → 2CO2 + H2O 1 mol 2 mol 1 mol

(COOH)2 + NaHCO3 → (COONa)2 + CO2 + H2O

1 mol 1 mol

Câu 24: Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và 448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là

A. 0,224 lít và 3,750 gam B. 0,112 lít và 3,750 gam

C. 0,112 lít và 3,865 gam D. 0,224 lít và 3,865 gam

Phân tích, hướng dẫn giải:

+Hn 0,3.0,1.2 0,06 mol= =

2H

0,448n = = 0,02 mol

22,4

Khi thêm tiếp NaNO3 vào bình, thu được khí NO => H+ dư .

Theo bảo toàn nguyên tố H: H

n + dư = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 mol => 0,32 gam chất rắn là Cu.

Gọi x = nFe, y = nAl, ta có:

m(Fe, Al) = 56x + 27y = 0,87 – 0,32 = 0,55 (I) + Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4

Fe – 2e → Fe2+

x 2x x

Al – 3e → Al3+ y 3y y

Theo định luật bảo toàn electron: 2x + 3y = 0,04 (II)

Từ (I), (II): x = 0,005, y = 0,01

+ Thêm tiếp NaNO3: 33

NaNONO

0,425n n 0,005 mol

85− = = =

(Fe2+, Cu) + H+, 3NO− → (Fe3+, Cu2+) + NO↑

Fe2+ – 1e → Fe3+ 0,005 0,005 0,005

Cu – 2e → Cu2+

0,005 0,01 0,005

2H+ + 2e → H2

0,04 0,02

Page 134: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

3 2NO + 4H + 3e NO + 2H O

0,005 0,02 0,015 0,005

− + →

=> VNO (đktc) = 0,005.22,4 = 0,112 lít.

Sau các phản ứng dung dịch có: 0,03 mol 24SO − ; 0,005 mol Na+; 0,01 mol Al3+; 0,005 mol Fe3+; 0,005 mol

Cu2+.

=> mmuối = 0,03.96 + 0,005(23 + 56 + 64) + 0,01.27 = 3,865 gam.

Hoặc có thể lập luận: do Fe2+, H+, 3NO− đều hết => Trong dung dịch chỉ chứa các ion kim loại và 24SO −

=> mmuối = m kim loại ban đầu + Na

m + + 24SO

m − = 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,856 gam.

=> Đáp án C.

Câu 25: Quặng sắt manhetit có thành phần là

A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3.

Phân tích, hướng dẫn giải: FeS2: pirit; Fe2O3: hematit; Fe3O4: manhetit; FeCO3: xiđerit.

=> Đáp án C.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3

(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là

A. 0,3. B. 0,6. C. 0,8. D. 0,2.

Phân tích, hướng dẫn giải: * Cách 1: gọi số mol của CH3COOH, HCOOH, (COOH)2 lần lượt là a, b, c.

- X + NaHCO3 dư:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O (1)

a mol a mol HCOOH + NaHCO3 → HCOONa + CO2 + H2O (2)

b mol b mol

(COOH)2 + 2NaHCO3 → (COONa)2 + 2CO2 + H2O (3) c mol 2c mol

Theo (1, 2, 3): 2CO

15,68n = a + b + 2c = 0,7 mol

22,4= (I)

- X + O2:

CH3COOH + 2O2 → 2CO2 + 2H2O (4)

a 2a 2a 2a

HCOOH + 1

2O2 → CO2 + H2O (5)

b 0,5b b b

(COOH)2 + 1

2O2 → 2CO2 + H2O (6)

c 0,5c 2c c

Page 135: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Theo (4, 5, 6): 2CO

35, 2n = 2a + b + 2c = 0,8 mol

44= (II)

2O

8,96n = 2a + 0,5b + 0,5c = 0, 4 mol

22,4= (III)

Cách xử lí 1: Từ (I, II, III) => a = 0,1, b = 0,2, c = 0,2

=> 2H On = 2a + b + c = 2.0,1 + 0,2 + 0,2 = 0,6 mol

Cách xử lí 2: Lấy (II) – (I) => a = 0,1 mol

2On = 2a + 0,5b + 0,5c 0, 4 mol => 4a + b + c = 0,8= => 2a + 2a + b +c = 2.0,1 + 2H On = 0,8 mol

=> 2H On 0,8 0,2 0,6 mol= − = => Đáp án B.

Cách xử lí 3: 2CO

15,68n = a + b + 2c = 0,7 mol

22,4=

(Axit)On = 2a + 2b + 4c = 2(a + b + 2c) 2.0,7 1,4 mol= =

Áp dụng bảo toàn nguyên tố Oxi: 2 2 2O(Axit) O(O ) O(CO ) O(H O)n + n = n + n

=> 1,4 + 0,4.2 = 0,7.2 + y => y = 0,6

=> Đáp án B.

* Cách 2: Khi cho axit cacboxylic tác dụng với NaHCO3. Bản chất phản ứng là

3 2 2COOH + HCO COO + CO + H O− −− → −

Nhận thấy, 2O(Axit) COn = 2n = 2.0,7 = 1,4 mol

+ Khi đốt cháy hoàn toàn X:

1,4 mol X + 0,4 mol O2 → 0,7 mol CO2 + y mol H2O

Áp dụng bảo toàn nguyên tố O: Áp dụng bảo toàn nguyên tố Oxi: 2 2 2O(Axit) O(O ) O(CO ) O(H O)n + n = n + n

=> 1,4 + 0,4.2 = 0,7.2 + y => y = 0,6

=> Đáp án B.

Câu 27: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối

lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là

A. 33,6 lít. B. 44,8 lít. C. 22,4 lít. D. 26,88 lít.

Phân tích, hướng dẫn giải: Ta có sơ đồ phản ứng:

+ Khối lượng bình brom tăng = m hiđrocacbon không no = 10,8 gam. + Khí thoát ra gồm C2H6 và H2 dư.

Theo định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY = 10,8 + 0,2.16 = 14 gam.

Hỗn hợp X

C2H2: a mol

H2: a mol

t0, xt Y

C2H4

C2H6

C2H2

H2

+ Br2 [C2H4, C2H2] + [C2H6, H2]

m = 10,8 gam n = 0,2 mol

M = 16 (g/mol)

Page 136: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Cách xử lí 1: mX = 26.a + 2a = 14 => a = 0,5 mol.

2C2H2 + 5O2 → 2CO2 + H2O

a mol 2,5a mol

H2 + 1

2O2 → H2O

a mol 0,5a mol

=> 2On = 2,5a + 0,5a = 3a = 3.0,5 = 1,5 mol =>

2OV = 1,5.22,4 = 33,6 lít.

Cách xử lí 2: Vì 2 4 2C H Hn = n => Quy hỗn hợp X về a mol C2H4.

mX = 28a = 14 => a = 0,5 mol. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

0,5 1,5

=> 2OV = 1,5.22,4 = 33,6 lít.

=> Đáp án A.

Câu 28: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch

NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88

gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là

A. 3,36 lít B. 4,48 lít. C. 2,24 lít D. 1,12 lít.

Phân tích, hướng dẫn giải: + 3,88 gam X + NaOH → 5,2 gam muối RCOOH RCOONa

1 mol 1 mol m 22 1 = 22∆ ↑ = −

0,06 mol ← m 5,2 3,88 = 1,32 gam∆ ↑ = − (theo bài)

+ Đốt cháy 2n 2nC H O (X):

X3,88 7

M = 14n + 32 = n0,06 3

=> =

2 2 2 2n 2n

3n 2C H O + O nCO + nH O

2

−→

0,06 0,03(3 n –2)

=> 2O

7V 0,03.(3. 2).22,4 3,36

3= − = lít.

=> Đáp án A.

Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là

A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn.

Phân tích, hướng dẫn giải: Xenlulozơ: (C6H10O5)n = [C6H7O2(OH)3]n, để đơn giản khi tinh toán ta chọn n = 1.

Page 137: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

[C6H7O2(OH)3] + 3HNO3 → [C6H7O2(ONO2)3] + 3H2O

162 tấn 297 tấn

2 tấn 2.297

162tấn

Vì H = 60% => mxenlulozơ trinitrat = 2.297 60

. 2,20162 100

= tấn.

=> Đáp án D.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn andehit X, thu được thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho 0,01 mol X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì

thu được 0,04 mol Ag. X là

A. anđehit no, mạch hở, hai chức. B. anđehit fomic. C. anđehit axetic. D. anđehit không no, mạch hở, hai chức.

Phân tích, hướng dẫn giải:

- Ở cùng điều kiện T, P: tỉ lệ về thể tích là tỉ lệ về số mol. X + O2 có 2 2CO H On = n => X là anđehit no, đơn

chức mạch hở. - 0,01 mol X → 0,04 mol Ag => nAg = 4nX

=> X là anđehit fomic HCHO.

=> Đáp án B.

Câu 31: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala–Ala–Ala–Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam

Ala, 32 gam Ala–Ala và 27,72 gam Ala–Ala–Ala. Giá trị của m là:

A. 111,74 B. 81,54 C. 90,6 D. 66,44

Phân tích, hướng dẫn giải: Sơ đồ: m gam Ala–Ala–Ala–Ala → 28,48 gam Ala + 32 gam Ala–Ala + 27,72 gam Ala–Ala–Ala

Ala: NH2–CH(CH3)COOH, Mala = 89 (g/mol). * Cách tính khối lượng phân tử peptit: dựa trên nguyên tắc “n aminoaxit tách (n – 1) H2O”

Ala + Ala → Ala–Ala + H2O

Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có: MAla-Ala = 89.2 – 1.18 = 160 (g/mol) => nAla-Ala = 0,2 mol.

Tương tự, ta có: Ala Ala AlaM = 3.89 2.18 = 231 (g/mol)− − − => nAla-Ala-Ala = 0,12 mol.

MAla-Ala-Ala-Ala = 4.89 – 3.18 = 302 (g/mol)

Ala–Ala–Ala–Ala → 0,32 mol Ala + 0,2 mol Ala–Ala + 0,12 mol Ala–Ala–Ala

Bảo toàn nhóm Ala: Alan∑ trước = Ala saun∑ = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 = 1,08 mol.

=> nAla-Ala-Ala-Ala = 1,08

0,27 mol4

= => m = 0,27.302 = 81,54 gam.

=> Đáp án B.

* Cách 2: Sử dụng bảo toàn nguyên tố C và N.

1 Ala có 3 C và 1N:

Theo bảo toàn nguyên tố C ta có: tetrapeptit

0,32.3 0,2.6 0,12.9n 0,27

12

+ += = mol

Page 138: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Hoặc theo bảo toàn nguyên tố N: tetrapeptit

0,32.1 0,2.2 0,12.3n 0, 27

4

+ += =

=> m = 0,27.302 = 81,54 gam * Cách 3: Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → 2Ala-Ala

0,1 mol 0,2 mol Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → Ala + Al-Ala-Ala

0,12 mol 0,12mol 0,12 mol

Ala-Ala-Ala-Ala + H2O → 4Ala

0,05 mol 0,32 – 0,12 = 0,2 mol => Tổng số mol Ala-Ala-Ala-Ala = 0,1 + 0,12 + 0,05 = 0,27 mol

=> m = 0,27.302 = 81,54 gam.

=> Đáp án B.

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, 3 4C H và 4 4C H ( số mol mỗi chất bằng nhau) thu được

0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X

lần lượt là:

A. 3 2 2CH C-CH , CH =C=C=CH .≡ B. 2 2 2 2CH =C=CH , CH =C=C=CH .

C. 3 2CH C-CH , CH =CH-C CH.≡ ≡ D. 2 2 2CH =C=CH , CH =CH-C CH.≡

Phân tích, hướng dẫn giải: Gọi x là số mol mỗi chất trong hỗn hợp X.

+ Đốt cháy X ta có: 2COn 2x + 3x + 4x = 0,09 mol => x = 0,01 mol=

+ Cho X + AgNO3/NH3: chỉ ankin – 1 tạo kết tủa.

Giả sử 3 chất đều tạo kết tủa

CH≡CH → CAg≡CAg↓ (1) => tạo 2,4 gam kết tủa. CH≡C–CH3 → CAg≡C–CH3↓ (2) => tạo 1,47 gam kết tủa.

CH≡C–CH=CH2 → CAg≡C–CH=CH2 ↓ (3) => tạo 1,59 gam kết tủa.

(1) luôn xảy ra. + Nếu xảy ra (1) và (2) => khối lượng kết tủa = 2,4 + 1,47 = 3,87 < 4gam => loại.

+ Nếu xảy ra (1) và (3) => khối lượng kết tủa = 2,4 + 1,59 = 3,99 < 4gam => loại.

Vậy cả 3 chất đều tạo kết tủa.

=> Đáp án D.

Câu 33: Số đồng phân của amino axit có công thức phân tử 3 7 2C H O N là:

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Ứng với 3 7 2C H O N có 2 đồng phân amino axit: NH2CH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH

=> Đáp án D.

Page 139: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 34: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng trong tinh thể canxi các nguyên

tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính

theo lý thuyết là:

A. 0,185 nm. B. 0,196 nm. C. 0,155 nm. D. 0,168 nm.

Phân tích, hướng dẫn giải: Thể tích 1 mol nguyên tử Ca (phần đặc):

3Ca1 mol Ca

M 74 40 74V = . . 19,135 cm

d 100 1,55 100= =

1 mol nguyên tử Ca có 6,02.1023 nguyên tử Ca

=> Thể tích gần đúng của 1 nguyên tử Ca

1 mol Ca1 NT Ca 23 23

V 19,135V =

6,02.10 6,02.10= (cm3)

Mặt khác, nếu coi nguyên tử Ca hình cầu: 3

81NT Ca3 31 NT Ca 23

3V4πr 3.19,135V = => r = 1,96.10

3 4π 4π.6,02.10−= = (cm) = 0,196nm.

=> Đáp án B.

Câu 35: Cho 7,68 gam Cu vào 200ml dung dịch gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ( sản phẩm khử duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:

A. 19,76 gam. B. 20,16 gam. C. 19,20 gam. D. 22,56 gam.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Cu

7,68n 0, 2 mol

64= = ;

Hn 0,2(0,6 0,5.2) 0,32 mol+ = + = ;

3NOn 0,2.0,6 0,12 mol− = =

3Cu + 2 3NO− + 8H+ → 3Cu2+ + NO + 4H2O

Ban đầu: 0,12 0,12 0,32

Phản ứng: 0,12 0,08 0,32 0,12 Sau phản ứng: 0 0,04 0 0,12

Khối lượng muối = 2+ - 2-3 4Cu NO SO

m + m + m = 0,12.64 + 0,12.62 + 0,5.0,2.96 = 19,76 gam .

=> Đáp án A.

Câu 36: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2, trong một bình kín chứa không khí ( gồm 20 % thể

tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng này xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS

trong hỗn hợp X là:

A. 59,46% B. 19,64% C. 42,31% D. 26,83%

Phân tích, hướng dẫn giải: * Cách 1: chọn 1 mol hỗn hợp Y

=> 2

2

2

N

SO

O

n 0,848 mol

n 0,14 mol

n 1 (0,848 + 0,14) = 0,012 mol

=

=

= −

Page 140: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Vì không khí gồm 20 % thể tích O2 và 80% thể tích N2 => 2On ban đầu =

2N

1 1n = .0,848 = 0,212 mol

4 4

=> 2On phản ứng = 0,212 – 0,012 = 0,2 mol

Cách xử lí 1: Quy hỗn hợp X (FeS và FeS2) → X ( Fe: a mol; S: b mol) 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 a 0,75a S + O2 → SO2 b b b => b = 0,14 mol; 0,75a + b = 0,2 mol => a = 0,08 mol FeS: x mol FeS2: y mol

=> 0,02.88

%FeS = .100% 19,64%0,02.88 0,06.120

=+

=> Đáp án B.

Cách xử lí 2: Gọi số mol FeS là x, mol FeS2 là y mol

2FeS + 7

2O2 → Fe2O3 + 2SO2

x 7

4x x

2FeS2 + 11

2O2 → Fe2O3 + 4SO2

y 11

4y 2y

Ta có hệ phương trình: 2SOn x + 2y = 0,14=

2On pứ =

7 11x + y = 0,2

4 4

=> x = 0,02, y = 0,06.

=> 0,02.88

%FeS = .100% 19,64%0,02.88 0,06.120

=+

=> Đáp án B.

* Cách 2: Chọn 1 mol không khí và xác định thành phần số mol mỗi khí. Sau đó áp dụng cách xử lí 1 hoặc 2 như trên.

Câu 37: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) →← 2HI (k); ∆H

Cân bằng không bị chuyển dịch khi: A. giảm nồng độ HI. B. tăng nồng độ H2.

C. tăng nhiệt độ của hệ. D. giảm áp suất chung của hệ.

Phân tích, hướng dẫn giải: Đối với cân bằng của chất khí. Áp suất không làm chuyển dịch cân bằng đối với phản ứng không làm thay đối số phân tử khí. => Đáp án D.

Bảo toàn Fe: x + y = 0,08

Bảo toàn S: x + 2y = 0,14 => x = 0,02; y = 0,06

Page 141: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 38: Cho dãy các chất và ion: Fe; Cl2; SO2; NO2; C; Al; Mg2+, Na+, Fe2+; Fe3+. Số chất và ion vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 8.

Phân tích, hướng dẫn giải: Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: Cl2; SO2; NO2; C; Fe2+ => Đáp án B. Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S ( trong điều kiện không có oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 ( loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 ( loãng, dư) Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II)?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Phân tích, hướng dẫn giải: Số phản ứng tạo ra muối sắt (II):

(2) Fe + S → FeS

(4) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

(5) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 => Đáp án A.

Câu 40: Trong các thí nghiệm sau:

(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đung nóng.

Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.

Phân tích, hướng dẫn giải: Các thí nghiệm tạo ra đơn chất: (2) SO2 + H2S → S↓ + H2O (3) 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 ↑ + 3H2O (4) CaOCl2 + 2HCl đặc → CaCl2 + Cl2 ↑ + H2O (5) Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑ (6) O3 + 2Ag → Ag2O + O2 ↑ (7) NH4Cl + NaNO2 → NaCl + N2 ↑ + 2H2O => Đáp án D.

Page 142: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với 2Br theo tỉ lệ mol 1: 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu

tạo và đồng phân hình học) thu được là: A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Phân tích, hướng dẫn giải: Sản phẩm cộng 1,2: CH2Br−CHBr−CH=CH2. Sản phẩm cộng 1,4: CH2Br−CH=CH−CH2Br (có 2 đồng phân hình học: cis và trans) => Đáp án B.

Câu 42: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh A. Dung dịch lysin B. Dung dịch alanin C. Dung dịch glyxin D. Dung dịch valin

Phân tích, hướng dẫn giải: Lysin: NH2−(CH2)4−CH(NH2) −COOH Glyxin: NH2−CH2−COOH Alanin: NH2−(CH)CH3−COOH Valin: (CH3)2CH−(CH)NH2−COOH => Lysin có 2 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH làm quỳ tím hóa xanh. => Đáp án A.

Câu 43: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì

A. Ở cực âm xảy ra quá trình khử 2H O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl−.

B. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa 2H O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion Cl−

C. Ở cực âm xẩy ra quá trình khử ion +Na và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl−.

D. Ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion +Na và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl−.

Phân tích, hướng dẫn giải: Cực (-) NaCl Cực (+) Na+, H2O Cl-, H2O H2O + 2e → H2 + 2OH- 2Cl- → Cl2 + 2e Quá trình khử Quá trình oxi hóa => Đáp án A.

Câu 44: Cấu hình electron của ion 2+ 3+Cu và Cr lần lượt là

A. [ ] [ ]9 1 2Ar 3d à Ar 3d 4s .v B. [ ] [ ]7 2 1 2Ar 3d 4s à Ar 3d 4s .v

C. [ ] [ ]9 3Ar 3d à Ar 3d .v D. [ ] [ ]7 2 3Ar 3d 4s à Ar 3d .v

Phân tích, hướng dẫn giải: Cu(Z = 29): 1s22s22p63s23p63d104s1 Cu – 2e → Cu2+ => Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9

Page 143: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Cr(Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 Cr – 3e → Cr3+

=> Cr3+: 1s22s22p63s23p63d3 => Đáp án C.

Câu 45: Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình

là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng 2CO sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330

gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 297. B. 405. C. 486. D. 324.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Sơ đồ: C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

2COm dd = m m∆ ↓ ↓ − => 2 2CO COm 330 132 = 198 gam => n 4,5 mol= − =

C6H10O5 → C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 2,25 mol 4,5 mol

Vì H = 90% => m = 2,25.162.100

405 gam90

=

=> Đáp án B.

Câu 46: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn

hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam 2N (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ,

áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít 2CO (đktc). Công thức cấu

tạo của X, Y lần lượt là

A. 3 2CH CH COOH và HOOC COOH.− − − B. 3 2 2CH COOH và HOOC CH CH COOH.− − − −

C. H COOH và HOOC COOH.− − D. 3 2CH COOH và HOOC CH COOH.− − −

Phân tích, hướng dẫn giải: Ở T, P = const: tỉ lệ về thể tích là tỉ lệ về số mol

=> 2Axit N

5,6n = n 0,2 mol

28= =

=> 2CO

hh

n 0,48n 2,4

n 0,2= = =

=> X có số C < 2,4 => loại A. X là HCOOH hoặc CH3COOH. Trong 3 đáp án còn lại, có 2 đáp án là X là CH3COOH và 1 đáp án X là HCOOH, Y là axit no, 2 chức CnH2n – 2O4 Nếu X là CH3COOH: Theo bài ta có hệ phương trình: 60a + (14n + 62)b = 15,52 a + b = 0,2 => n =3 2a + bn = 0,48 => Đáp án D.

Page 144: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 47: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép?

A. 4 2CH và H O. B. 2 2CO và O . C. 2 4CO và CH . D. 2N và CO.

Phân tích, hướng dẫn giải: Đáp án C. Khí CO2 và CH4.

Câu 48: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch 4CuSO . Sau một thời gian,

thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch 2 4H SO . (loãng, dư), sau khi

các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 58,52%. B. 41,48%. C. 48,15%. D. 51,85%.

Phân tích, hướng dẫn giải: Sơ đồ bài toán: 2,7 gam X (Fe, Zn) + CuSO4 Rắn Z dung dịch chỉ chứa 1 muối + Thứ tự phản ứng: Zn phản ứng trước, Fe phản ứng sau. + Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối duy nhất đó là FeSO4 => Rắn Z có: Cu và Fe dư + H2SO4 loãng, dư.

Khối lượng rắn giảm là Fe dư = 0,28 gam => nFe = 0,28

0,005 mol56

=

+ Gọi x = nZn ; y = nFe pư, ta có: mX = 65x + 56y + 0,28 = 2,7 (I) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu x x Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu y y mZ = 64(x + y) + 0,28 = 2,84 (II) Từ (I), (II): x = y = 0,02 mol

=> (0,02 0,005)56

%Fe = .100% 51,85%2,7

+=

=> Đáp án D.

Câu 49: Cho hỗn hợp X gồm 2 3Fe O , ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y

và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa

A. 2 2Fe(OH) và Cu(OH) . B. 2 2 2Fe(OH) ,Cu(OH) và Zn(OH) .

C. 3Fe(OH) . D. 3 2Fe(OH) và Zn(OH) .

Phân tích, hướng dẫn giải: X + HCl dư: Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O Phần không tan Z là Cu => FeCl3 chuyển hết thành FeCl2. Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Dung dịch Y gồm: FeCl2, ZnCl2, CuCl2, HCl dư + NaOH dư HCl + NaOH → NaCl + H2O

H2SO4 l, dư

Page 145: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + 2NaCl CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl Zn(OH)2 + 2NaOH dư → Na2[Zn(OH)4] => Kết tủa thu được gồm: Cu(OH)2, Fe(OH)2. => Đáp án A.

Câu 50: X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử 3 6C H O . X tác dụng được với

Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Cac chất X, Y, Z lần lượt là:

A. 2 2 3 3 3 2CH =CH CH OH,CH CO CH ,CH CH CHO.− − − − − −

B. 2 2 3 2 3 3CH =CH CH OH ,CH CH CHO,CH CO CH .− − − − − −

C. 3 2 3 3 2 2CH CH CHO,CH CO CH ,CH =CH CH OH.− − − − − −

D. 3 3 3 2 2 2CH CO CH ,CH CH CHO,CH =CH CH OH.− − − − − −

Phân tích, hướng dẫn giải: X tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc => loại C, D. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc => loại A. => Đáp án B.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Phát biểu nào sau đây về anđehit và xeton là sai? A. Hiđro xianua cộng vào nhóm cacbonyl tạo thành sản phẩm không bền. B. Anđehit fomic tác dụng với H2O tạo thành sản phẩm không bền. C. Axetanđehit phản ứng được với nước brom. D. Axeton không phản ứng được với nước brom.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Xianohiđrin Sản phẩm bền => Đáp án A.

Câu 52: Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NH3.

Phân tích, hướng dẫn giải: Khí Cl2 dễ dàng kết hợp với NH3 tạo thành sản phẩm không độc. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

R−C−R’

O

+ HCN → R−C−R’

OH

CN

Page 146: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

H3 dư + HCl → NH4Cl => NH3 (k) + Cl2 (k) → NH4Cl (r) + N2 (k) => Đáp án D.

Câu 53: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino

axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacbonyl trong phân tử). Nếu cho 1

10 hỗn hợp

X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là A. 7,09 gam. B. 16,30 gam. C. 8,15 gam. D. 7,82 gam.

Phân tích, hướng dẫn giải: 60 gam hỗn hợp 2 đipeptit + H2O → 63,6 gam hỗn hợp X

Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2 2H O H O

3,6m 63,6 60 3,6 gam => n 0,2 mol

18= − = = =

NH2−R−CO−NH−R’−COOH + H2O → NH2−R−COOH + NH2−R’−COOH 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol => nX = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol.

1

10 X có 0,04 mol aminoaxit 2NH R COOH− − , 6,36 gam X.

2NH R COOH− − + HCl → 3NH Cl R COOH− −

0,04 → 0,04 Theo bảo toàn khối lượng: mmuối = maminoaxit + mHCl = 6,36 + 0,04.36,5 = 7,82 gam. => Đáp án D. Hoặc tính theo tăng giảm khối lượng:

1 mol 2NH R COOH− − → 1 mol 3NH Cl R COOH− − : m = 36,5 gam∆ ↑

0,04 mol → m = 0,04.36,5 = 1,46 gam∆ ↑

=> mmuối = 6,36 + 1,46 = 7,82 gam.

Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng:

2

+HCN trung hop dong trung hop2CH CH X;X polime Y;X+CH =CH-CH=CH polime Z.≡ → → →

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S.

Phân tích, hướng dẫn giải: X: CH2=CH−CN trùng hợp => Y: poliacrilonitrin (tơ nitron hay còn gọi là olon). Đồng trùng hợp CH2=CH−CN và CH2=CH−CH=CH2 => Cao su buna−N (polime Z) => Đáp án C.

Câu 55: Hòa tan hỗn hợp bột gồm m gam Cu và 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, rất dư), sau khi các phản ứng kết thúc chỉ thu được dung dịch X. Dung dịch X làm mất màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Giá trị của m là A. 0,96. B. 1,24. C. 0,64. D. 3,2.

Page 147: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Phân tích, hướng dẫn giải: * Cách 1: Viết phương trình ion

3 4Fe On = 0,02 mol

4KMnOn = 0,1.0,1= 0,01 mol

Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,02 0,02 0,04 Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ x 2x

=> 2Fen + = 0,02 + 2x

5Fe2+ + 4MnO− + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

0,05 ← 0,01 => 0,02 + 2x = 0,05 => x = 0,015 => mCu = 0,015.64 = 0,96 gam. => Đáp án A. * Cách 2: Sơ đồ bài toán (x mol Cu, 0,02 mol Fe3O4) + H+ → dung dịch X (Cu2+, Fe2+, Fe3+, H+) + Mn+7 → (Cu2+, Fe3+) + Mn+2 Cu −2e → Cu2+

x 2x Fe3O4 −1e → 3Fe3+

0,02 0,02 Mn+7 + 5e → Mn+2 0,01 0,05 Theo bảo toàn electron: 2x + 0,02 = 0,05 => x = 0,015 => mCu = 0,015.64 = 0,96 gam. => Đáp án A.

Câu 56: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. D. Dung dịch chuyển từ không vàng sang màu da cam.

Phân tích, hướng dẫn giải:

2 24 2 7 22CrO + 2H Cr O + H O− + −ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ

Màu vàng màu da cam Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng, khi nhỏ H+ vào dung dịch Na2CrO4 => cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. => Đáp án A.

Câu 57: Cho các phản ứng sau:

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Page 148: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại là: A. Fe2+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe2+, Fe3+. C. Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Ag+, Fe3+, Fe2+.

Phân tích, hướng dẫn giải:

Dựa vào quy tắc α :

Vì Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 => Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag => Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ => Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Fe2+ Hay dựa vào dãy điện hóa ta thấy ngay đáp án A.

Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,99 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 2. B. 5. C. 4. D. 6.

Phân tích, hướng dẫn giải:

* Cách 1: 2 2H O COn n=

2COn 0,005 mol= ; 2H On 0,005 mol= =>

2 2H O COn n= => Este no, đơn chức (hay

theo đầu bài ta cũng suy ra este no, đơn chức) => X có công thức: CnH2nO2 CnH2nO2 → nCO2

0,005

n ← 0,005

=> MX = 14n + 32 = 0,11n

0,005=> n = 4 => X: C4H8O2

Áp dụng công thức tính nhanh số đồng phân este no, đơn chức = 2n-2 = 24 -2 = 22 = 4.

=> Đáp án C.

Câu 59: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là A. 2,33. B. 2,55. C. 1,77. D. 2,43.

Phân tích, hướng dẫn giải: Các quá trình phân li: HCl → H+ + Cl- 0,001 M 0,001 M

CH3COOH ˆ ˆ †‡ ˆ ˆ CH3COO- + H+

Ban đầu: 1M 0,001M Phân li: x x x Cân bằng: 1 – x x 0,001 + x

- +53

a3

[CH COO ][H ] x(0,001 + x)K = 1,75.10

[CH COOH] 1 x−= =

− => x = 3,705.10-3

=> [H+] = 0,001 + 3,705.10-3 = 4,705.10-3 M => pH = −lg[H+] = 2,33 => Đáp án A.

Page 149: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 60: Cho dãy chuyển hóa sau:

2 52 4 2o 0

KOH/C H OH+C H +Br ,asti le mol1:1xt, t t

Benzen X Y Z→ → → (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính).

Tên gọi của Y, Z lần lượt là A. benzylbromua và toluen. B. 2-brom-1-phenylbenzen và stiren. C. 1-brom-1-phenyletan và stiren. D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.

Phân tích, hướng dẫn giải: 0, t

6 6 2 2 6 5 2 3C H + CH =CH C H CH CHxt→

(X) as

6 5 2 3 2 6 5 31:1C H CH CH + Br C H CHBrCH + HBr→ : Thế vào gốc no, ưu tiên thế C bậc cao.

(Y) 2 5

0

C H OH6 5 3 6 5 2 2 2C H CHBrCH + KOH C H CH =CH + KBr + H O

t→

(Z) * Chú ý: nếu không có C2H5OH thì xảy ra phản ứng thể nguyên tử brom.

(Y) 6 5 3C H CHBrCH : 1-brom-1-phenyletan

(Z) 6 5 2 2C H CH =CH : Stiren.

=> Đáp án C.

Page 150: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

MÔN HÓA ĐẠI HỌC KHỐI B NĂM 2011 MÃ ĐỀ 749

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2011 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Môn thi : HÓA, khối B - Mã đề : 794 Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag=108; Sn = 119; Ba = 137.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1 : Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X? A. 10,56 gam B. 7,68 gam C. 3,36 gam D. 6,72 gam Hướng dẫn: CÁCH 1:

3N Nm = 14,16.0,11864 = 1,68gam=>n = 0,12 = =>m = 14,16 - 0,12.62 = 6,72gam

NOn

CÁCH 2: Ta có:: 48

%O= .11,864% =40,677%14

% khối lượng các kim loại trong muối: 100 - 40,677 -11,864 = 44,492%

Khối lượng KL điều chế được tối đa: 14,16 . 44,492% = 6,72 gam

Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Hướng dẫn: Quá đơn giản nhỉ. bạn phải thuộc tất cả các chất hữu nhé. Chỉ có CH3COOC6H5 thủy phân tạo 2 muối Câu 3: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là: A. 31 gam B. 32,36 gam C. 30 gam D. 31,45 gam Hướng dẫn: câu này tương tự đề thi CĐ 2010 chắc các bạn đã làm thuần thục rồi, giờ gặp câu này chỉ cần tính toán không quá 30S kể cả đọc đề và làm ra kết quả đúng.

châtbeoKOH NaOH H2O NaOH

m . axit 200.7n = =0,025= n =n => n =a mol

chi so

1000.56 1000.56

số mol NaOH phản ứng với trieste là : a – 0,025 số mol glixerol thu được: 3

0250 ),a(

ADĐLBTKL

2X NaOH muoi glixerol

NaOH

m + m = m + m +

( 0, 025)200 +40a = 207,55+92. + 18 . 0,025=> a = 0,775 => m = 31 gam

3

H Om

a

Chú ý: Như vậy chúng ta không được sử dụng bút để nháp mất nhiều thời gian mà phải sử dụng máy tính FX570ES để tính ra kết quả nhé.( nếu khó hiểu thì cần luyện thêm kỹ năng giải toán ) đề thi CĐ ĐH chỉ có 1 câu về chỉ số axit và cần nhớ công thức tính thì bài toán trở nên nhẹ nhàng hơn nhiều Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:

Page 151: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) HD: câu này quá đơn giản vì hỏi thí nghiệm nào? còn nếu hỏi tổng số pt mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa thì chắc chắn nhiều thí sinh sai là chuyện thường, Câu 5: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 2

Hướng dẫn: Áp dụng định luật BTKL

ESTE X 7 8 8 8 2 m =29,7+0,15.18 -12=20,4 gam=>M =136=R +44=>R = 92=>C H - =>CTPT C H O

=> Có 4 đồng phân. => A đúng.

Nếu không hiểu lắm thì xem cách sau thôi.

Cách khác: nNaOH:nEste = 2:1 đó là este tạo bởi axit và gốc ancol dạng phenol RCOOR’

+ 2NaOH RCOONa + R’ONa + H2O

0,15 0,3 0,15

mEste = 29,7 + 0,15.18 – 12 = 20,4 gam MX = 136 = R + 44 R = 92 C7H8 –

CTPT C8H8O2 Đồng phân của X: CH3-COO-C6H5; HCOO–C6H4 – CH3 (có 3 đp )

Câu 6: Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là: A. 27 B. 31 C. 24 D. 34 Hướng dẫn: bài này làm cũng mất nhiều thời gian đó. Tốt nhất là làm sau cùng nhé. các bạn tìm cách giải khác nhanh hơn nhé:

Dùng số oxi hóa của nhóm : HCHC1

56

= 2

2

HC

OOKCHC3

56

+

23

4

OC

C-1 C+3 + 4e và C-2 C+4 + 6e cộng lại: C-1 + C-2 C+3 + C+4 + 10e x 3

Mn+7 + 3e Mn+4 x 10 3 C6H5-CH=CH2 + 10KMnO4 3 C6H5-COOK + 3 K2CO3 + 10 MnO2 + KOH + 4 H2O

Câu 7: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 HD: SO2, NO2, SO3, CrO3, P2O5,, N2O5, => B đúng Câu 8: Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là: A. 959,59 B. 1311,90 C. 1394,90 D. 1325,16 Hướng dẫn: sử dụng máy tính FX570ES tính không quá 20S đâu.

800.232 95 100 100x = . . . = 1325,1563..=1325,16 tân

56.3 100 80 99=> D đúng.

Chú ý: hao hụt 1% nghĩa là hiệu suất pư sẽ là 99% thôi. Nếu không chú ý đến hao hụt1% thì thật là tai hại với kết quả đáng tiếc sau:

800.232 95 100x = . . .= 1311,90 tân

56.3 100 80=> B sai.

Câu 9: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng) HD: câu này thuộc tchh rồi thì 0,2 điểm ngon quá. B đúng Câu 10: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng)

(c) MnO2 + HCl (đặc) 0t (d) Cu + H2SO4 (đặc)

0t

(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3 B. 6 C. 2 D. 5

Page 152: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

HD: Nay đề thi không hỏi pư oxi hóa khử mà hỏi bị oxi hóa, bị khử, đóng vai trò oxi hóa, ... nên chúng ta cẩn thận một chút là OK thôi mà. (a) Sn + HCl (loãng) H2; (e) Al + H2SO4 (loãng) H2 . Chon C. Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng :

(1) X + O2 0t,Xt axit cacboxylic Y1 (2) X + H2

0t,Xt ancol Y2

(3) Y1 + Y2 ⇄ Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là: A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic Hướng dẫn: Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2 nên este này có 1 liên kết => A đúng. hoặc Y3 là Este có 1 liên kết ; Y2 là ancol no X không no có 1 liên kết với n = 3 Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là: A. 2 B. 6 C. 5 D.4 HD: câu này cũng khó và hay đó nha. (a) Nung NH4NO3 rắn=> N2 (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc)=> HCl (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3=> CO2 (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 => CO2 (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng=> SO2 => chọn C Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3

- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y

gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là: A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020

Hướng dẫn: Áp dụng đl bảo toàn điện tích:

0,1 + 3z = t + 0,04 (1) Ta có : OHn = 0,12.1,2 + 0,12.0,1.2 = 0,168 mol

Trung hòa H+ = 0,1 dư 0,068 ; 2Ba

n = 0,012 < 24SO

n 4BaSO

m = 0,012.233 = 2,796 gam

3)OH(Alm = 3,732 – 2,796 = 0,936

3)OH(Aln = 0,012 mol

Al3+ + 3 OH- Al(OH)3 và Al3+ + 4 OH- AlO 2 + 2 H2O Bảo toàn cho OH

n

0,012 0,036 0,012 0,008 0,032

3Aln = 0,012 + 0,008 = 0,02 thay z = 0,02 vào (1) thu được t = 0,12=> B đúng.

Câu 14: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg HD: Chọn A: phần đại cương kim loại. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần HD: Be, Mg không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường( nếu có phản ứng thì vô cùng chậm và dừng ngay) Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. HD: câu này nằm trong chương trình lớp 11 và cũng hay ra. Chọn C

Page 153: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Câu 17: Để hiđro hóa hoàn toàn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, khi cho cũng lượng X trên phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit trong X là: A. OHC-CH2-CHO và OHC-CHO B. H-CHO và OHC-CH2-CHO C. CH2=C(CH3)-CHO và OHC-CHO D. CH2=CH-CHO và OHC-CH2-CHO

Hướng dẫn:

Cách 1: suy luận nhanh sau: nhìn vào số mol 0,025 thì chọn số mol 0,01 và 0,015 sau đó dùng máy tính FX570ES thay nhanh khối lượng mol các đáp án thì chỉ có D đúng.

Vì 0,01.56 0,015.72 1,64 gam trùng với khối lượng X mà bài ra đã cho. tất nhiên ta cần nắm khối lượng

mol các đáp án sau: A. OHC-CH2-CHO(72) và OHC-CHO(58) B. H-CHO(30) và OHC-CH2-CHO(58) C. CH2=C(CH3)-CHO(84) và OHC-CHO(58) D. CH2=CH-CHO(56) và OHC-CH2-CHO(72) Nếu khó hiểu thì xem cách sau thôi.

Cách 2: nH2 : n X= 2: 1 Vậy hai anđehit đều cộng hiđro theo tỉ lệ 1: 2 loại B

nAg/ n andehit = 0,08:0,025 = 3,2 loại A và andehit 2 chức có số mol (0,08- 0,025x2)/2 = 0,015 mol ; andehit đơn chức = 0,01 mol phương án D thỏa mãn

Cách 3: nX = 0,025 và 2H

n = 0,05 Có 1 liên kết hoặc 2 nhóm chức (tỷ lệ 1 :2)

nAg = 0,08 có 1 anđehit 2 chức còn 1 anđhit không no

CnH2n-2O (x) x + y = 0,025 x = 0,01

CnH2n-2O2 (y) 2x + 4y = 0,08 y = 0,015

(14n + 14)0,01 + (14m + 30)0,015 = 1,64 14n + 21m = 105 nhìn vào đáp án dễ dàng chọn được n = m = 3 => D đúng

Câu 18: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6 D. 7,3

Hướng dẫn: Giải nhanh:( không quá 20s cho bài toán này) .Ta thấy 4 chất trên đều có 4H nên Đặt X là:

2 24 tang CO H OnC H =>12n+4 =17.2 =>n=2,5=>m = m +m =0,05.2,5.44+0,05.2.18=7,3 gam => D đúng

cách khác: mX = 0,05.34 = 1,7 Coi hỗn hợp là CH4 và C4H4

x + y = 0,05 (1) và 16x + 52y = 1,7 x = y = 0,025

m = (0,025 + 0,025.4).44 + (0,025.2 + 0,025.2).18 = 7,3 gam => D đúng

Câu 19: Nhiệt phân 4,385 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 16. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X là: A. 62,76% B. 74,92% C. 72,06% D. 27,94% Hướng dẫn: gặp bài toán này chắc nhiều thí sinh sẽ gắp chút rắc rối đấy nhỉ? nhưng không sao đã có cách hay mà tôi đã giới thiệu những đề thi ĐH năm trước rổi. Từ hỗn hợp X ta có ngay pt:158x + 122,5y = 4,385. sử dụng máy tính FX570ES tính không quá 20S là

tìm ra được đáp án C. Vì nghiệm hợp lý là x=0,02mol, y=0,01mol=> 0,02.158 % KMnO4 = .100% 72,06%

4,385

Cách khác: Sử dụng pp đường chéo tính Y gồm CO2 0,01 và CO 0,03 Bảo toàn O

2On = 0,025

2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 và 2 KClO3 2 KCl + 3 O2 x 0,5x y 1,5y Lập hệ:

0,02.1580,5x + 1,5y = 0,025 và 158x + 122,5y = 4,385 (2) x = 0,02 % KMnO4 = .100% 72,06%

4,385

Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan toàn bộ Y bằng

Page 154: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là: A. 18,42% B. 28,57% C. 14,28% D. 57,15%

Hướng dẫn: Cách 1: nNO = 0,4 mol nCu = 0,6 = nO =

2H,COn mà nhh = 0,7 mol 2COn = 0,1 mol

2H2O + C CO2 + 2H2 H2O + C CO + H2

0,1 0,2 Ta có: 0,2 0,2

CO

0, 2 %V = .100%= 28,57 %

0,7

Cách 2:

H2O + C CO + H2 ; 2H2O + C CO2 + 2H2

x x x 2y y 2y

Theo phương trình và theo giả thiết ta có : 2x + 3y = 0,7 (1)

CO +CuO CO2 + Cu; H2 + CuO H2 O + Cu

Áp dụng bảo toàn eletron ta có : 2nCO+ 2nH2=2nCu =3nNO nCO + nH2 = 0,6 mol

2x +2y = 0,6 (2)Từ các phương trình (1), (2) ta có : x = 0,2 ; y = 0,1Vậy CO

0, 2 %V = .100%= 28,57 %

0,7

Câu 21: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Hướng dẫn: Loại suy dựa vào H2O loại A, D; Dựa vào HCl loại C Câu 22: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Hướng dẫn: Suy luận nhanh: Nhìn vào đáp án thì cũng suy luận được như sau

0,015(*) or 0,0015(**) or 0,00015(***) or 0,000015(****)H H H H

n n n n

(***) và (****) thì số mol quá bé nên không thể , còn xét các dữ kiện bài toàn thì (**) cũng loại luôn. Như vậy pH = 1 => A đúng.

Giải nhanh: nhìn vào đáp án thì cũng biết pH = 1 hoặc pH = 2 rồi( xem thêm kỹ năng giải “CHÌA KHÓA

VÀNG 9: CHUYÊN ĐỀ pH” nhé). ta có: 64.4.x + 108.x = 1,82 x = 0,005 mol ; Hn = 0,09 mol .

3

1 1 0,015(0,02.2 0,015) 0,015 0,015 1

3 3 0,15NO e HNO NOH

n n mol n n n mol pH

Nếu khó hiểu thì xem cách sau. Gọi nAg = a 64.4a + 108a = 1,82 a = 0,005 ; H

n = 0,09

4H+ +NO3- + 3e NO + 2H2O vơi ne = 0,005.4.2 + 0,005 = 0,045

0,06 0,045 0,015 Ag, Cu đã phản ứng hết.

Bảo toàn cho N : NO NO2 HNO3 3HNOn = 0,015 [HNO3] = [H+] = 0,1 pH = 1

Cách khác: nCu = 0,02 ; nAg =0,005 Tổng số mol e cho tối đa = 0,02.2 +0,005.1 = 0,45

nH+ = 0,09 mol; nNO3- = 0,06 (dư); 4H+ +NO3

- + 3e NO + 2H2O

0,06 0,045 0,015 =>Ag, Cu đã phản ứng hết.

2NO + O2 2NO2

0,015 0,0075 0,015

Page 155: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

0,015 0,015

3HNOn = 0,015 [HNO3] = [H+] = 0,1 pH = 1

Câu 23: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5)

HD: Chọn D. 2 4 3 4( )

1 1 33,552 0,048. 0,048 0,12

3 3 233 0,4Al SO BaSOn n mol y M

Câu 24: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D. 3 : 2 Hướng dẫn: Cách 1:

OHn = 0,612 với n = 0,144

342 )SO(Aln = 0,048 3Aln = 0,096 (trong Al2(SO4)3 )

3)OH(Aln = 0,108 Tạo bởi AlCl3 là 0,012 và OH

n dư = 0,324

Al3+ + 3 OH- Al(OH)3 và Al3+ + 4 OH- AlO 2 + 2 H2O Bảo toàn cho OH

n

0,012 0,036 0,012 0,072 0,288 3AlCln = 0,012 + 0,072 = 0,084

x : y = 0,084 : 0,048 = 7 : 4 Cách 2: Số mol Al3+ = 0,4x +0,8y; nSO4 = 1,2 y mol,Số mol BaSO4 =0,144 mol = nSO4

2- =1,2y y= 0,12

nOH- =0,612 mol; nAl(OH)3 = 0,108 mol nOH- trong kết tủa =0,324 < 0,612 số mol OH-

trong Al(OH)4- =0,288 mol 0,4x +0,8y=0,108 + (0,288:4) x= 0,21 x:y=7:4

Câu 25: Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1 : V2 là: A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2

Hướng dẫn: Đặt công thức của Y là: NHCnn 32

n= 3

4

2 NHCnn 32

2nCO2 + (2n+ 3) H2O Chọn 1 mol Y và Bảo toàn cho O

1 n 2

3n

nO= 2n+ 2

3n= 5,5 mol mO =5,5.16= 88 nhhX =

44

88= 2mol Vậy V1 :V2 = 1:2=> D đúng.

Câu 26: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là: A. anđehit propionic B. anđehit butiric C. anđehit axetic D. anđehit acrylic Hướng dẫn: giải nhanh: (sử dụng máy tính FX570ES tính không quá 15S)

2 3 2 330.0,035 ( 29).0,015 1,89 R = 27 (C H ) C H :R CHO andehit acrylic =>chọn D.

Phân tích bài toán: +Trong hỗn hợp anđehit ban đầu có HCHO Vì cho HCl vào dung dịch sau phản ứng tráng gương có CO2 chứng tỏ trong dung dịch đó có (NH4)2 CO3 .

+ HCHO 4Ag + (NH4)2 CO3 CO2

0,035 0,14 0,035mol

Page 156: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

+ RCHO 2Ag

0,015 0,03

Cách khác: nAg = 0,17 mol.Nếu hỗn hợp không có HCHO M = 0850

891

,

,= 22,2 loại Có HCHO

2COn = nHCHO = 0,035 mol nAg (HCHO) = 0,035 .4=0,14mol nAg (Z) = 0,03 nZ = 0,015 mol

30.0,035 + 0,015.M = 1,89 M = 56 =>C2H3-CHO=> D đúng Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken. (b) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon. (c) Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. (d) Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng phân tử khối là đồng phân của nhau (e) Phản ứng hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định (g) Hợp chất C9H14BrCl có vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 HD: chọn (b), (c) là 2 phát biểu đúng.=> C đúng +Để (a) đúng: Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X bất kì, nếu thu được số mol CO2 bằng số mol H2O thì X là anken hoặc xicloankan. +Để (d) đúng: Những hợp chất hữu cơ khác nhau có cùng công thức phân tử là đồng phân của nhau +Để (e) đúng: Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và không theo một hướng nhất định +Để (g) đúng: Hợp chất C9H10BrCl có vòng benzen trong phân tử Câu 28: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2

Câu 29: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 3717 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35

17 Cl .

Thành phần % theo khối lượng của 3717 Cl trong HClO4 là:

A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%

Hướng dẫn: Giải nhanh: ClM = 37.0,2423 + 35.0,7577 = 35,4846 % Cl37 = 4164846351

2423037

.,

,.

= 8,92%

Câu 30: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3 Hướng dẫn: D đúng. Câu 31: Chia hỗn hợp gồm hai đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau: - Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. - Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích của 0,42 gam N2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 25% và 35% C. 40% và 20% D. 20% và 40%

Hướng dẫn: Cách 1: Giải nhanh:

Phần 1: OHn 2= 0,35mol và

2COn = 0,25mol ancol no,đơn chức nHH =0,35-0,25= 0,1 mol n= 2,5

C2H5OH và C3H7OH

Áp dụng CT tính nhanh: 2

2

CO

ancol H O

V 5,6m = m - 6,3 5,3

5,6 5,6gam

Phần 2: Áp dụng CT tính nhanh

ancol ete H2O

ete

42m = m + m 1, 25 .18 1,52 5,3 1,52 3,87 46. 60. 3,87(1)

28

0,1 2. =0,1-2.0,015 0,7 0, 7(2). (1) à (2)=>x=0,03mol,y=0,04mol

ancol du

ancol du

gam m gam x y

n n mol x y tu v

Page 157: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Hiệu suất este hóa của X và Y là 40% và 20%=> C đúng. Chú ý: +Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức no theo khối lượng

CO2 ( hoặc thể tích CO2) và khối lượng H2O :thì ta cần nhớ CT nhanh sau:

mancol = mH 2 O - 11

2COm hoặc 2CO

ancol H2O

Vm = m -

5,6 ( đã chứng minh trong tập 3 chìa khóa

vàng hữu cơ, mà bạn đã xem tài liệu đó chưa tề??? Nếu cần thì liên lạc để lấy tài liệu mà ôn thi cấp

tốc nhé.)

+ Áp dụng bảo toàn khối lượng: mancol = mete + mH2O , và cần nhớ: nancol = 2.nete =2.nH2O ,

Cách 2: P1: OHn 2= 0,35 và

2COn = 0,25 ancol no,đơn chức nHH =0,35-0,25= 0,1 mol

n= 2,5 => C2H5OH và C3H7OH

Lập phương trình cho: x + y = 0,1 và 2x + 3y = 2,5.0,1 = 0,25 Giải ra: x = y = 0,05

P2: CmH2m+2O nX = 0,015 = OHn 2 nancol = 0,03 dư 0,07 mol

mancol dư = 0,05.46 + 0,05.60 – 1,25 – 0,015.18 = 3,78

Lập hệ cho m và n ancol dư

07,0

78,36046

ba

ba

04,0

03,0

b

a H của X và Y là 40% và 20%

Cách 3: P1 :nCO2 = 0,25 ; nH2O = 0,35 Hai ancol là no, đơn chức. nCnH2n+1OH = 0,1mol

Số C TB là 2,5 Hai ancol là C2H5OH và C3H7OH, mối chất có 0,05 mol.

P2: nCmH2m+2O (ete) = 0,015 mol =nH2O, n2ancol pư = 0,03 n2ancol dư = 0,07

m2ancol dư = tổng m2ancol – m2ancol pư ete hóa = 0,05.46+0,05.60- mete - mH2O =3,78 gam

07,0

78,36046

ba

ba

04,0

03,0

b

a Hiệu suất este hóa của X và Y là 40% và 20%

Câu 32: Thực hiện các phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3 (trong điều kiện không có O2), sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch HCl (loãng, nóng), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,016 lít H2 (đktc). Còn nếu cho toàn bộ X vào một lượng dư dung dịch NaOH (đặc, nóng), sau khi phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,06 mol B. 0,14 mol C. 0,08 mol D. 0,16 mol Hướng dẫn:

32OCrn = 0,03mol 3Crn = 0,06 = nCr = nAl (Pư) )Cr(Hn 2

= 0,06mol )Al(Hn 2= 0,03mol

nAl dư = 0,02 mol nAl = 0,06 + 0,02 = 0,08 mol=> C đúng ( Vì Bảo toàn nguyên tố cho Al và Na:

Al NaAlO2 nNaOH = nAl = 0,08 ), Chú ý: dạng bài toán này( phản ứng nhiệt nhôm) khó và phức tạp hay ra trong đề thi HSG nên càn luyện nhiều để có kỹ năng giải toán.

Cách khác: Giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ thì nCr = 0,06 mol= nH2 giải phóng, nhưng nH2 giải phóng =0,09mol => nhôm dư.Áp dụng bảo toàn electron:Khi nhôm phản ứng với Cr2O3 :

3.nAl phản ứng = 2.3nCr2 O3 nAl pư = 0,06 mol,Khi nhôm dư và Al2O3 phản ứng vơi HCl :

3nAl dư + 2nCr = 2nH2 nAl dư = 0,02 mol. Vậy tổng số mol Al là 0,08 mol. Sau tất cả các phản ứng Al chuyển thành NaAlO2 nên suy ra nNaOH = 0,08 mol. => C đúng

Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 1,0 B . 1,4 C. 1,2 D. 1,6

Hướng dẫn: n = 0,06mol, Nhận thấy nCO2 + nCO

23

ban đầu = nHCO3

+ nBaCO3 nHCO3

= 0,06 mol

23 2 3( )

2. 0,06 2.0,04 0,14 1, 4 ( / ít)OH HCO CO CO

n n n mol x mol l => B đúng.

Phân tích:

Page 158: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

CO2 +2OH- CO32- ; CO2 + OH- HCO3

-

mol: 0,04 0,08 0,04 0,06 0,06 0,06

Vậy nOH- = 0,14 mol. Vậy x = 0,14:0,1 = 1,4mol/lít

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. D. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm -COOH của axit và H trong nhóm -OH của ancol. Câu 35: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 HD: , tơ capron, tơ nilon-6,6. Câu 36: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 HD: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. Câu 37: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) HD: : (1) H2NCH2COOH (pH=7. “gần bằng 7”), (2) CH3COOH (pH<7), (3) CH3CH2NH2 (pH>7) Câu 38: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là: A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75% Hướng dẫn: Giải nhanh:(không quá 15S cho bài toán này) 86x + 74y = 3,08 nghiệm hợp lý x = 0,01mol (y=0,03mol) % C4H6O2 = 25%. Phân tích bài toán: Thứ nhất: nhìn vào đáp án cũng biết được A: 25% đúng vì đây là % số mol. và không thể là D:75%. Thứ hai: nếu là % về khối lượng thì B: 27,92% đúng và không thể là C:72,08%. Thứ ba: metyl axetat và etyl fomat là đồng phân của nhau và có khối lượng mol=74.

Thứ tư: nhìn vào 2,16g nước thì 2 0,043

H O

HH

nn mol , sử dụng máy tính thử sẽ chọn được A:25% đúng

Cách khác: OHn 2= 0,12mol Thay hỗn hợp bằng : 26OHC

n 3 H2O 2 0,04

3

H O

HH

nn mol

C4H6O2 (x) x + y = 0,04 ; C3H6O2 (y) 86x + 74y = 3,08 x = 0,01 % C4H6O2 = 25% Câu 39: Hỗn hợp M gồm một anđehit và một ankin (có cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O. Phần trăm số mol của anđehit trong hỗn hợp M là: A. 20% B. 50% C. 40% D. 30% Hướng dẫn:giải nhanh: không mất tính tổng quát ta giả sử x=1mol.

Page 159: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

2

3 4 3 3 n3 à: C H ( ), à: C H O=> n=2 hay ì H 3,6CO

M

nC ankinl CH C CH andehit l CH C CHO v

n

áp dụng pp đường chéo: 3 23 2

3 4

2 ( ) 4 3,6 0, 4 1 0,2% 25%

4 ( ) 3,6 2 1,6 4 0,8

H C H OC H O

H C H

=> A đúng

Cách khác: x mol M 3x mol CO2 n = 3 ankin là C3H4 và anđehit là C3HmO

2H On = 1,8 x m= 3,6 m = 2 (Vì C3H4 có số H > 3,6) CH CHOC

Gọi x là số mol C3H4 có trong 1 mol hỗn hợp: 4x + 2(1 – x )= 3,6 x = 0,8 nanđehit = 0,2 => A đúng Câu 40: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là: A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 42: X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là A. 22,4 B. 5,6 C. 11,2 D. 13,44

Hướng dẫn:

Cách 1: Áp dụng ĐLBTKL ta có :

2 2X Y X X Y Y

9, 4 2 1m = m -> n .M = n .M => = 0,5 11,2 ít

4,7 1 2X Y

H ancol H

Y X

n Mn n mol V l

n M

Cách 2:

2

1

d

d=

1

2

n

n=

49

74

,

,=

2

1 Chọn n2 = 1 n1 = 2 H2 hết, nancol = 1mol

2Hn = 0,5 mol V = 11,2 lit

Câu 43: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. Câu 44: Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hóa thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,67 B. 4,45 C. 5,34 D. 3,56 Hướng dẫn: Giải nhanh: 2 2 3= 14.0,1573= 89 =>X là H N-CH COOCHXM

3

1 0,120,03 0,03.89 2,67

4 4X CH OH HCHO Ag Xn n n n mol m gam => A đúng

Câu 45: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HD: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, Zn, Câu 46: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là A.32,50 B. 20,80 C. 29,25 D. 48,75 Hướng dẫn: Giải nhanh:

Page 160: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Cách 1: 2 4 3( ) (sinh )

9,6 7,865.( ) 65.(0,12 ) 65.0,32 20,8 dung

9Zn Fe SO Fe ram n n gam B

Phân tích bài toán:+ Cách này thì nhanh, song cần phải có đầu óc tưởng tượng, +Nếu không thì dạng này bạn phải làm nhiều lần. + Bạn phải biết áp dụng pp tăng giảm khối lượng thuần thục như cháo mới được. + nếu khó hiểu thì xem cách sau vậy. Cách 2: 3Fe

n = 0,5.0,24.2 = 0,24 Ta có: Zn + 2 Fe3+ Fe2+ + Zn2+

0,12 0,24 .................. m1 = 7,8 Zn + Fe2+

Zn2+ + Fe m2 = 9a = 9,6 – 7,8 a = 0,2mol nZn = 0,12+0,2=0,32mol m = 0,32.65 = 20,8gam => B đúng. Cách 3: tôi sẽ làm cho các bạn lúc nào hiểu thì thôi mà. ptpu xãy ra như sau.

2Fe3+ + Zn 2Fe2+ + Zn2+

0,24 0,12 0,24 0,12

Fe2+ + Zn Fe + Zn2+

x x x x

Vì trước và sau phản ứng tổng khối lượng không đổi nên sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 9,6

gam thì khối lượng kim loại giảm 9,6 gam = mZn phản ứng - mFe sinh ra = (0,12+x)65 – 56x = 9,6 x= 0,2mol

Vậy mZn =(0,2 + 0,12)65 = 20,8 gam Chú ý: Nếu khối lượng dung dich tăng 13,44 gam thì quá đơn giản rồi, đúng không???thử xem tại sao????

Câu 47: Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào một lượng dư H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là A.25% B. 60% C. 70% D. 75% Hướng dẫn: Bảo toàn nguyên tố: nAg =

3HNOn chọn = 1

3 Ag + 4 HNO3 3 AgNO3 + NO + 2 H2O 0,75 1 Câu 48: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là A. 0,48 mol B. 0,36 mol C. 0,60 mol D. 0,24 mol

Hướng dẫn: 2

1

d

d=

1

2

n

n=

1

40, chọn n2 = 1 n1 = 0,4 n = 0,6 = nkhông no + Hiddro

Trong 0,6 mol có 0,6.0,6 = 0,36 Câu 49: Trong quả gấc chín rất giàu hàm lượng: A.ete của vitamin A B. este của vitamin A C. β-caroten D. vitamin A Câu 50: Cho các phát biểu sau:

(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đén câu 60) Câu 51:Phát biểu không đúng là

A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol B.Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit

Câu 52: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Page 161: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 HD: (a) Nhiệt phân AgNO3 -> Ag+NO2+O2

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4-> FeSO4 +Cu (h) Nung Ag2S trong không khí-> Ag+SO2

Câu 53: Hòa tan 25 gam hỗn hợp X gồm FeSO4 và Fe2(SO4)3 vào nước, thu được 150 ml dung dịch Y. Thêm H2SO4 (dư) vào 20ml dung dịch Y rồi chuẩn độ toàn bộ dung dịch này bằng dung dịch KMnO4 0,1M thì dùng hết 30 ml dung dịch chuẩn. Phần trăm khối lượng FeSO4 trong hỗn hợp X là

A.13,68% B. 68,4% C. 9,12% D. 31,6% Hướng dẫn:

số mol KMnO4: 0,03 x 0,1 = 0,003 mol Mn+7 + 5 e Mn+2 Fe+2 -1e Fe+3

0,003 0,015 mol 0,015 0,015

số mol FeSO4 trong 150 ml dd Y: 0,015 x 150/20 = 0,1125 mol

4FeSO

0,1125 x 152% m = .100% = 68,4%

25

Câu 54: Cho sơ đồ phản ứng:

(1)CH3CHO HCN X1 0

2 t,H,OH X2

(2)C2H5Br Ete,Mg Y1 2CO Y2 HCl

Y3 Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. B. axit axetic và ancol propylic. C. axit 2-hiđrôxipropanoic và axit propanoic D. axit axetic và axit propanoic.

Câu 55: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z). Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là

A. 46,67% B. 40,00% C. 25,41% D. 74,59% Hướng dẫn: a mol X a mol H2O chỉ số H = 2 với a mol X 1,6 mol CO2 có 1 axit 2 chức

HCOOH (x) và HOOC – COOH (y) x + y = 1 và x + 2y = 1,6 x = 0,4 và y = 0,6

%Y = 90604640

4640

.,.,

.,

= 25,41% => C đúng

Cách khác: số nguyên tử H trong axit là số chẵn mà a mol X khi cháy tạo a mol H2O chứng tỏ trong các chất Y, Z mỗi phân tử chỉ có 2 nguyên tử H: Y là HCOOH, Z là: HOOC – COOH nZ = 1,6a – a = 0,6a; nY = 0,4a %mY = (46 x 0,4a)/ ( 46 x 0,4a + 90 x 0,6a) = 25,41% => C đúng Câu 56: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình một

thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k) (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M

Hướng dẫn: nCO = 0,2 và OHn 2= 0,3 Ta có: CO (k) + H2O (k) ⇄ CO2 (k) + H2 (k)

Ban đầu: 0,2 0,3 Phản ứng : x x x x Cân bằng: (0,2 – x) (0,3 – x) x x

k = )x,)(x,(

x

3020

2

= 1 x = 0,12 nCO = 0,08 [CO] = 0,008 và OHn 2= 0,18 [H2O] = 0,018

Câu 57: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là

Page 162: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

A.0,090 mol B. 0,095 mol C. 0,12 mol D. 0,06 mol

Hướng dẫn: Giải nhanh: (sử dụng máy tính FX570ES tính không quá 15S) 75 25

(4.0,02 4.0,01) .2.0,01 0,095100 100

Agn mol => B đúng:

Phân tích bài toán: + Nếu không chú ý đến hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75% nghĩa là mantozơ còn dư 0,25% và tham gia phản ứng tráng gương thì kết quả sẽ là:

75(4.0,02 4.0,01) 0,09

100Agn mol => A sai.

+ Nếu không chú ý đến hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75% thì kết quả sẽ là không thể tránh khỏi:

(4.0,02 4.0,01) 0,12Agn mol => C sai.

+ Nhận xét: bài toán này tuy đơn giản nhưng rất hay, đòi hỏi thí sinh phải thật sự tỉnh táo, và làm dạng này nhiều lần rồi thì chỉ sử dụng máy tính là tìm ra kết quả ngay. + Tuy là bài toán trắc nghiệm nhưng là giáo viên luyện thi thì cũng nên hướng dẫn cho HS rèn luyện tính cẩn thận, nhưng cũng phải nhanh nhẹn trong cách sử dụng máy tính. + Nếu không hiểu lắm thì xem cách sau: Cách khác: 0,02 mol saccarozơ 0,02.2.0,75 = 0,03 nAg = 0,06 0,01 mol mantozơ 0,01.2.0,75 = 0,015 nAg = 0,03 Còn 0,0225 mol mantozơ nAg = 0,0025.2 = 0,005 nAg = 0,095 mol Câu 58: Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là

A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76 Hướng dẫn: nAg = 0,08 Cu + 2 Ag+ Cu2+ + 2 Ag a 2a a Trong Y có: a mol Cu2+ và (0,08 – 2a) Ag+ nZn = 0,09 Trong X có: m – 64a + 2a.108 = 7,76 m = 7,76 – 152a (1) Bảo toàn e : ne = 0,08 = 2x x = 0,04 nZn dư = 0,05 m = 3,25 64a + (0,08 – 2a).108 = 10,53 – 3,25 = 7,28 152a = 1,36 m = 7,76 – 1,36 = 6,4gam Câu 59: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Cu giảm Câu 60: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)Số phát biểu đúng là A.5 B. 3 C. 2 D. 4 HD: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)

Page 163: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 1/10 - Mã đề thi 384

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012

Môn thi : HÓA, khối A - Mã đề : 384

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :

H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5;

K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag=108; Ba = 137.

PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):

Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R

+ (ở trạng

thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là:

A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

Giải: Số proton P = 10 +1 = 11. Số hạt mang điện: P + E = 2P = 22. (Câu này cho điểm)

Câu 2: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện

không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.

Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí

NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5

). Giá trị của t là:

A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2.

Giải: Hỗn hợp kim loại: Ag và Fedư

PT điện phân: 4AgNO3 + 2H2O → 4HNO3 + 4Ag↓ + O2↑

Bđ: 0.15 (mol)

Pư: x → x (mol)

Sau pư: 0.15-x x (mol)

Khi cho Fe vào: Fe + (AgNO3dư , HNO3) → Ag, Fe và Fe2+

(do Fe dư)

Bảo toàn electron: ne nhận = 0.75*nHNO3 + nAgNO3 = 0.75*x + 0.15 – x = 0.15 – 0.25x (mol)

ne nhường = 2 nFe2+ = ne nhận nFe2+ = 0.075 – 0.125x (mol)

Khối lượng hh KL: 12.6mKL = mFe dư + mAg = mFe ban đầu – mFe pư + mAg

14.5 = 12.6 – 56*(0.075 – 0.125x) + 108*(0.15 – x)

x = 0.1 (mol) nAg = 0.1 ne điện phân = t*I/96500

0.1 = t*2.68/96500 t = 3600s = 1 giờ.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trongng môi hữu cơ.

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.

(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.

Số phát biểu đúng là:

A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Giải: (a), (b), (c) đúng. Phát biểu cuối sai: tristearin (C17H35COO)3C3H5, triolein (C17H33COO)3C3H5

Câu 4: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy

có khả năng làm mất màu nước brom là:

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Giải: 3 chất: stiren, anilin, phenol (C6H5OH).

Câu 5: Cho các phản ứng sau :

(a) H2S + SO2 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)

(c) SiO2 + Mg 0

ti le mol 1:2

t (d) Al2O3 + dung dịch NaOH

(e) Ag + O3 (g) SiO2 + dung dịch HF

Số phản ứng tạo ra đơn chất là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.

Giải: (a) 2H2S + SO2 S + H2O + 3S↓

(b) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng) Na2SO4 + SO2↑ + S↓ + H2O

(c) SiO2 + 2Mg 0

ti le mol 1:2

t Si + 2MgO

(e) Ag + O3 AgO + O2↑

Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng :

Page 164: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 2/10 - Mã đề thi 384

(a) X + H2O xuctac Y

(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O amoni gluconat + Ag + NH4NO3

(c) Y xuctac E + Z

(d) Z + H2O anhsang

chat diepluc X + G

X, Y, Z lần lượt là:

A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.

C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.

Giải: Pư (a): loại D vì xenlulozo thuỷ phân tinh bột tạo ra sản phẩm cuối cùng là glucozo.

Pư (b): Y có khả năng tham gia pư tráng bạc Loại C.

Pư (d): Z tham gia pư quang hợp Z là CO2 quang hợp tạo ra tinh bột Đáp án B.

Câu 7: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?

A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit.

Giải: Câu này giống đề kh.A-2008.

Manhetit-Fe3O4 giàu sắt nhất (72.41%), pirit-FeS2 nghèo sắt nhất (46.67%).

Câu 8: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca (ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn

toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với

0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl

trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là:

A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%.

Giải: Khối lượng rắn Y: mY = mX – mO2 = 82.3 – 13.44/22.4*32 = 63.1 (gam)

Trong Y: CaCl2, KCl mCaCl2 + mKCl = 63.1 (1)

Pư: CaCl2 + K2CO3 → 2KCl + CaCl2

0.3 ← 0.3 mol → 0.6 mol mCaCl2 = 33.3 gam

Tử (1) mKCl trong Y = 29.8 g mKCl trong Z = 29.8 + 0.6*74.5 = 74.5 gam

Theo đề: mKCl trong Z = 5*mKCl trong Y mKCl trong X = 74.5/5 = 14.9 gam

% mKCl trong X = 14.9/82.3 = 18.1%

Câu 9: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp

(MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24

lít CO2 (đktc). Chất Y là:

A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin.

Giải: Thấy A và D đều có CTPT C3H9N Loại A và D vì thiếu số liệu ko thể xác định CTCT.

Bảo toàn ngtố O ta có: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O nH2O = 0.205 mol

Số mol amin: namin = = 0.07 (Do anken đốt tạo ra nCO2 = nH2O)

Số CTB của 2 amin < 0.1/0.07 = 1.429 2 amin là CH5N và C2H7N

Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?

A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.

Giải: Loại: A có H2S, C có NaOH, D có BaCl2 và CaO Câu B đúng.

Câu 11: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được

anken Y. Phân tử khối của Y là

A. 56. B. 70. C. 28. D. 42.

Giải: X tách nước tạo anken suy ra X là ancol no, đơn, mạch hở CTPT: CnH2n+2O

Mx = 16/0.26667 = 60 MY = 60 – 18 = 42 (C3H6)

Câu 12: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các

phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là:

A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20.

Giải: Fe → Fe2+

+ 2e Ag+ + 1e → Ag

0.05 → 0.1 mol 0.02 → 0.04 mol → 0.02 mol

Cu2+

+ 2e → Cu

0,1-0,02=0.08 → 0.04 mol

mrắn = 0.02*108 + 0.04*64 = 4.72 gam.

Page 165: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 3/10 - Mã đề thi 384

Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn

bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam

kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:

A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.

Giải: Pư: C2H2 + H2O → CH3CHO + H2O

CH3CHO (x mol) → 2Ag↓

C2H2 (y mol) → C2Ag2↓

Ta có hpt: x + y = 5.2/26 = 0.2 mol (1) 108*2x + 240*y = 44.16 (2)

x = 0.16 mol, y = 0.04 mol H = 0.16/0.2 = 0.8 = 80%

Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong

đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl

1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản

phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam.

Giải: nNH2 = nHCl = 0.03 mol nN = 0.03 mol mN = 0.42 gam

mO = 80/21*0.42 = 1.6 gam nO = 0.1 mol

Thành phần của hỗn hợp X gồm C: x mol, H: y mol, O: 0.1 mol và N: 0.03 mol.

Ta có: mX = mC + mH + mN + mO 3.83 = 12x + y + 0.42 + 1.6 (gam) 12x + y = 1.81 (1)

Theo ĐL bảo toàn nguyên tố ta có: nO trong X + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

0.1 + 2*0.1425 = 2x + 0.5y 2x + 0.5y = 0.385 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x = 0.13, y = 0.25 (mol) nCaCO3 = nCO2 = 100x = 13 (gam)

Câu 15: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa

như sau: Fe2+

/Fe, Cu2+

/Cu, Fe3+

/Fe2+

. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cu2+

oxi hóa được Fe2+

thành Fe3+

. B. Fe3+

oxi hóa được Cu thành Cu2+

.

C. Cu khử được Fe3+

thành Fe. D. Fe2+

oxi hóa được Cu thành Cu2+

.

Giải: Câu này cho điểm rồi.! Quá cơ bản.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và

một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4

mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam

este. Giá trị của m là:

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Giải: Đốt hỗn hợp: nH2O > nCO2 Ancol no, đơn, hở nancol = 0.4 – 0.3 = 0.1 (mol)

Số C của ancol: Cancol < 0.3/0.1 = 3 Cancol = 1 hoặc 2

+ Với Cancol = 1 là CH3OH maxit = 7.6 – 0.1*32 = 4.4 gam, nCO2 do đốt axit = 0.3 – 0.1 = 0.2 mol

= n = 4 ≠ 2 (nhận) Axit là C3H7COOH 0.05 mol

Thực hiện phản ứng este hoá 7.6 g hỗn hợp tạo ra C3H7COOCH3: naxit = 0.05 < nancol = 0.1

neste = 0.05*80% = 0.04 mol meste = 0.04*(87+15) = 4.08 gam

Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp

nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là

đúng?

A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.

B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.

C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.

D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

Giải: Đặt 2 hợp chất là RH8-n và R2On ta có: =

Ta xét với n = {4, 5, 6, 7}(Chú ý nhóm VII có flo đặc biệt OF2 nhưng bài này ko gài thế)

thì với n = 4 ta được R = 12 R là Cacbon Phtử oxit cao nhất là CO2 và phtử CO2 ko phân cực.

Page 166: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 4/10 - Mã đề thi 384

Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng

hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít

O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là:

A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.

Giải: Bảo toàn ngtố O: nO trong axit = 2*nCO2 = 2*1.344/22.4 = 0.12 mol

Theo ĐL bảo toàn ngtố ta có: nO trong axit + 2*nO2 = 2*nCO2 + nH2O

0.12 + 2*0.09 = 2*0.11 + nH2O nH2O = 0.08 mol mH2O = 1.44g

Câu 19: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm

X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2hỗn hợp gồm

A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3.

C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4.

Giải: Ta có: ne nhận max = 8*nFe2O3 = 8 ne nhường max = 3*nAl = 3*3 = 9

Al dư Sản phẩm: Fe, Al2O3 và Aldư

Câu 20: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O

Phân tử khối của X5 là:

A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.

Giải: Bài nay gài tỉ lệ ở pư (a) tạo ra 1mol ancol nhưng ở pư (d) tác dụng với 2 mol ancol.

Từ phản ứng (3) X3 là axit ađipic HOOC-[CH2]4-COOH X2 là C2H5OH

Pư este hoá: HOOC-[CH2]4-COOH + 2 C2H5OH → C2H5OOC-[CH2]4-COO C2H5 + 2H2O

MX5 = 202 (X3) (X2) (X5) MX5 = 202

Câu 21: Cho 500ml dung dịch Ba (OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các

phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là:

A. 75. B. 150. C. 300. D. 200.

Giải: Ta có: nBa2+ = 0.5*0.1 = 0.05 mol

G/s nBa < nSO4 nBaSO4 = 0.05 mol mBaSO4 = 0.05*233 = 11.65 gam

mAl(OH)3 = 12.045 – 11.65 = 0.005064102 (số mol lẻ) TH này loại.

nSO4 < nBa2+. Đặt nAl2(SO4)3 = x mol nAl = 2x (mol), nSO4 = 3x mol. 3x < 0.05 mol

2x < 1/30 nAl3+ < 1/3 mol 3nAl3+ < 0.1 mol Kết tủa Al(OH)3 bị hoà tan 1 phần.

CT: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)↓ nAl(OH)↓= 4*2x – 0.1 (mol), nBaSO4↓ = nSO4 = 3x mol

Khối lượng kết tủa: 12.045 = 78(8x - 0.1) + 233*3x x = 0.015 mol V = n/CM = 0.15 lít.

Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)

(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :

A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).

C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).

Giải: Càng nhiều gốc phenyl thì lực bazo càng giảm. (3) yếu nhất, (1) yếu thứ 2. D.

Câu 23: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có

thể có của X là:

A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.

Giải: 2-metyl but-1-en (1), 2-metyl but-2-en (2), 2-metyl but-3-en (3),

2-metyl but-1,3-đien (4), 3-metyl but-1,2-đien (5)

3-metyl but-1-in (6), 2-metyl but-1-en-3-in (7)

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn

bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4

gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là:

A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10.

Giải: Hidrocacbon X: CxHy => 12x + y = 4.64 (gam) (1)

Tổng khối lượng CO2 và H2O: mCO2 + mH2O+ = 39.4 – 19.912 44x + 18*0.5y = 19.488 (2)

Từ (1) và (2) x = 0.348, y = 0.464 (mol) = = = Hidrocacbon là C3H4 A.

Page 167: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 5/10 - Mã đề thi 384

Câu 25: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối

(với điện cực trơ) là:

A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.

Giải: Loại: B có Li, C có Ca, D có Al.

Câu 26: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.

(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.

(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.

(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng là:

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Giải: Chỉ có (a) sai: phenol ko tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.

Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Giải: (a) Cu + 2Fe3+

→ Cu2+

+ 2Fe2+

(b) H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

(c) 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3 (d) Hg + S → HgS

Câu 28: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên

tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận

xét nào sau đây về X, Y là đúng?

A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.

B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.

C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.

D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.

Giải: Ta có hệ pt: PY – PX = 1 PX + PY = 33 Px = 16, PY =27

X là S: 1s22s

22p

63s

23p

4 Y là Cl: 1s

22s

22p

63s

23p

4

Phân lớp cuối cùng của X (phân lớp p) có 4 electron.

Câu 29: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-

COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2

điều kiện sau?

(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.

(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

Giải: Chỉ có p-HO-CH2-C6H4-OH là thoả mãn cả 2 điều kiện.

p-HO-C6H4-COOC2H5, HO-C6H4-COOH tác dụng với NaOH tỉ lệ 1:2 Loại

p-HCOO-C6H4-OH: tác dụng với NaOH tỉ lệ 1:3 Loại

p-CH3O-C6H4-OH: tác dụng với Na tỉ lệ 1:1 Loại

Câu 30: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được

kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra

thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa

X là:

A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam.

Giải: Trong dd Y chứa: HCO3- và CO3

2-

Y pư với NaOH: HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O

0.2 mol ←0.2 mol

HCO3- + H

+ → CO2 + H2O CO3

2- + 2H

+ → CO2 + H2O

0.2 → 0.2 mol 0.04 ← 0.28-0.2=0.08 mol

Page 168: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 6/10 - Mã đề thi 384

nCO3 ban đầu = 0.04 mol => nNaHCO3=0.04 mol nBa(HCO3)2 = = 0.08 mol

nBa2+ = 0.08 mol > nCO3= 0.04 mol nBaCO3 = 0,04 mol mBaCO3↓ = 0.04*197= 7.88 gam

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa

đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X

trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần

tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon

lớn hơn) trong Y là:

A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%.

Giải: Ta có số CTB = = = 2.33 2 anken là C2H4 và C3H6 VC2H4 = 2 lít, VC3H6 = 1 lít

Khối lượng ancol bậc 1 bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một: ancol bậc 1 gồm

C2H5OH (2 lít) và C3H7OH (x lít); ancol bậc 2 là CH3CH(OH)CH3 (1 - x lít)

= x = 0.2 lít %C3H7OH = 100% =7.89%

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch

H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung

dịch X là:

A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam.

Giải: nSO4 = nH2 = 0.05 mol mmuối = mkim loại + mSO4 = 2.43 + 96*0.05 = 7.23gam

Câu 33: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản

ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Giải: 4 chất gồm: Al và 3 chất lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3.

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X

trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết

300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4

.Giải: Khi bắt đầ xuất hiện kết tủa thì OH- vừa hết nNaOH dư = 0.1 mol.

Khi dùng 0.3 mol H+ (có 0.2 pư với NaAlO2) hoặc 0.7 mol H

+ (có 0.6 pư với NaAlO2) thì

lượng kết tủa thu được là bằng nhau. Trước cực đại và sau cực đại:

Khi dùng 0.2 mol H+ nAl(OH)3 = 0.2 (mol) a = 78*0.2 = 15.6 gam

Khi dùng 0.6 mol H+ 0.6 = 4*nAlO2 – 3*nAl(OH)3 nAlO2 = 0.3 mol nAl2O3 = 0.15 mol

nNa = nAlO2 + nNaOH dư = 0.3 + 0.1 = 0.4 mol nNa2O = 0.2 mol

M = 62*0.2 + 102*0.15 = 27.7 gam

Câu 35: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit

trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?

A. 6. B. 7. C. 8. D. 5.

Giải: Có 6 chất là: NO2, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7.

Cr2O3 và SiO2 chỉ tác dụng với NaOH đặc, nóng.

Câu 36: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :

N2O5 N2O4 + 1

2O2

Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình

của phản ứng tính theo N2O5 là

A. 1,36.10-3

mol/(l.s). B. 6,80.10-4

mol/(l.s)

C. 6,80.10-3

mol/(l.s). D. 2,72.10-3

mol/(l.s).

Giải: Câu này cho điểm nữa rồi: v = = = 1.36*10-3

mol/(l.s)

Câu 37: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ visco. B. Tơ nitron.

C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat.

Giải: Câu này lý thuyết căn bản: chỉ có 1 tơ là tơ nitron (hay olon) được điều chế bằng pư trùng hợp.

Page 169: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 7/10 - Mã đề thi 384

Câu 38: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali)

được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại

phân kali đó là:

A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%.

Giải: Độ dinh dưỡng là %mK2O có trong phân kali, phân đạm là %mN và phân lân là %mP2O5.

Chọn khối lượng quặng xinvinit là 100gam mK2O = 55 gam nKCl = 2*nK2O = 2*55/94

mKCl = 74.5*nKCl = 87.18gam %mKCl = 87.18/100*100% = 87.18%

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.

(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém

nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.

(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Giải: Câu (a), (e) đúng.

Câu (b): Trong HCHC chỉ nhất thiết phải có cacbon. Vd: NaOOC-COONa là chất hữu cơ.

Câu (c): Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn

kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 và có tính chất hoá học tương tự nhau là đồng đẳng của nhau.

Câu (d): Dung dịch glucozơ bị oxi hoá bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.

C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

Giải: Câu A sai: Muối phenylamoni clorua tan trong nước.

Câu B sai: Các peptit đều có phản ứng màu biure trừ đipeptit.

Câu C sai: vì 2 gốc H2N-CH2-CH2-CO- ko phải là α-aminoaxit.

II. PHẦN RIÊNG (10 câu)

Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức

Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2

(đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu

được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là

A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25%

Giải: Số mol 2 axit là: 2naxit = 0.1 mol, số mol CO2 nCO2 = 11.44/44 = 0.26 mol

Số CTB = 0.26/0.1 = 2.6 Có chất có số C < 2.6 là 1 hoặc 2.

Khối lượng trung bình: M = 8.64/0.1 = 86.4

+ Thử với 2 axit có số C là 2 và 3, ta có hệ: dùng đường chéo n2C = 0.04, n3C = 0.06 (mol)

_Với axit đơn là C2H5COOH, axit đa là C2H4O2 mhh = 0.04*74 + 0.06*90 = 8.36 g ( ko thoả đề)

_Với axit đơn là C2H4O2 axit đa là C2H4O2 mhh = 0.04*60 + 0.06*104 = 8.64 gam thoả đề bài.

SCâu 42: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi

phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 11,48 B. 14,35 C. 17,22 D. 22,96

Giải: PTPƯ: Ag+ + Fe

2+ → Ag + Fe

3+

0.1a ← 0.1a → 0.1a (mol)

Ag+

dư = 0.2a – 0.1a = 0.1a mol = nAg = 0.08 mol nAgCl↓ = 0.08*143.5 = 11.48 gam

Page 170: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 8/10 - Mã đề thi 384

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với

Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y. Nhận

xét nào sau đây đúng với X?

A. X làm mất màu nước brom

B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.

C. Trong X có ba nhóm –CH3.

D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.

Giải: Khi đốt cháy: nH2O > nCO2 X là ancol no, mạch hở.

nX = 0.5 - 0.4 = 0.1 mol Số C = 0.4/0.1 = 4 CTPT của X là: C4H10Oz

X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam X có nhiều nhóm OH kề nhau.

Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chất Y X có các nhóm OH cùng bậc.

CTCT của X là butan-2,3-điol Câu B đúng.

Câu 44: Cho các phản ứng sau:

(a) FeS + 2HCl FeCl2 + H2S

(b) Na2S + 2HCl 2NaCl + H2S

(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl

(d) KHSO4 + KHS K2SO4 + H2S

(e) BaS + H2SO4 (loãng) BaSO4 + H2S

Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2-

+ 2H+ H2S là

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

Giải: Loại: (a) vì FeS↓, (c) có 2Al(OH)3↓, (e) có BaSO4↓, pt ion thu gọn ở câu (d) là:

H+ + HS

- → H2S Chỉ phương trình ion (b) thoả mãn.

Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH X + Y

(b) X + H2SO4 (loãng) Z + T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3

Chất E và chất F theo thứ tự là:

A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4

C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO

Giải: HCOOH + 2[Ag(NH3)2]OH → (NH4)2CO3 + 2Ag↓+ 2NH3↑+ H2O

CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → CH3COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3 + 2H2O

Câu 46: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2

Giải: Muối thì lấy theo dãy điên hoá từ trước về sau là: Mg2+

, Fe2+

.

Kim loại thì lấy theo dãy điên hoá từ sau lên trước: Ag, Fe.

Câu 47: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là

A. 4 B. 3 C. 1 D. 2

Giải: Amin no đơn, hở bậc 1 là: R-NH2. R có 2n-2

= 23-2

= 2 đp là propan-1-amin và propan-2-amin.

Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại

B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.

C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.

Giải: Al + HCl (tỉ lệ 1:1.5), Cr + HCl (tỉ lệ 1:1).

Câu 49: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được

hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là

A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%

Giải: Chọn số mol hỗn hợp X là nX = 1 mol. Dùng PP đường chéo nH2 = nC2H4 = 0.5 mol

AD bảo toàn khối lượng ta có nt.Mt = ns.Ms ns*12.5*2 = 7.5*2 => ns = 0.6 mol

Page 171: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 9/10 - Mã đề thi 384

nkhí giảm = nH2 pư = 1 – 0.6 = 0.4 mol H = 0.4/0.5*100% = 80%.

Câu 50: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

A. Axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic

C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.

Giải: Axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2-CH-(NH2)-COOH có 2 nhóm COOH > 1 nhóm NH2

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy

làm mất màu dung dịch brom là

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Giải: Có 3 chất: stiren, isopren và axetilen.

Câu 52: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn

toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối

lượng CO2 và H2O là

A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 16,8 gam D. 18,6 gam

Giải: Khử X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Số C trong axit và ancol của X bằng nhau.

Đốt cháy ancol Y: nH2O > nCO2 Ancol no, đơn, hở: Số C = 0.2/(0.3-0,2) =2 CTPT C2H5OH.

X là CH3COOC2H5 hay C4H8O2 nCO2 = nH2O = 0.1*4 = 0.4 mol m = 0.4*(44+18) = 24.8 gam

Câu 53: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;

amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có

chứa nhóm –NH-CO-?

A. 5 B. 4 C. 3 D. 6

Giải: Có 3 chất: keo dán ure-fomanđehit; tơ nilon-6,6 và protein.

Câu 54: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:

(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.

(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.

(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.

Số phát biểu đúng là:

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Giải: Các phát biểu đúng: (b), (c), (d).

Phát biểu (a) sai: Các monosaccarit như glucozo, fructozo ko có phản ứng thuỷ phân.

Câu 55: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl KCN X 30

H O

t

Y

Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:

A. CH3NH2, CH3COOH B. CH3NH2, CH3COONH4

C. CH3CN, CH3COOH D. CH3CN, CH3CHO

Giải: Đây là 1 trong những pp điều chế axit đi từ dẫn xuất halogen.

Câu 56: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng

dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y

vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với

dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8

Giải: Quy đổi hỗn hợp X gồm: Cu, Fe và S.

Y tác dụng với BaCl2: nS = nBaSO4 = 46.6/233 = 0.2 mol

Y tác dụng với NH3: nFe = nFe(OH)3 = 10.7/107 = 0.1 mol

mCu = mX – mFe – mS =18.4 – 56*0.1 – 32*0.2 = 6.4 gam nCu = 0.1 mol

Bảo toàn electron ta có: 2*nCu + 3*nFe + 6*nS = nNO2 nNO2 = 1.7 mol V = 38.08 lít

Câu 57: Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M. Biết ở 250C, Ka của

CH3COOH là 1,75.10-5

, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là

A. 6,28 B. 4,76 C. 4,28 D. 4,04

Giải: CH3COONa → CH3COO- + Na

+ CH3COOH CH3COO

- + H

+

0.01 M → 0.01 M Bđ: 0.03 0.01 (M)

Đli: x → x → x (M)

Page 172: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 10/10 - Mã đề thi 384

Cb: 0.03-x 0.01+x x (M)

Ta có: Ka = = 1.75*10-5

x2 + (0.01+1.75*10

-5)x – 0.03*1.75*10

-5 = 0

x = 5.2137*10-5

M pH = -log(x) = 4.28

Câu 58: Cho các phát biểu sau

(a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính

(b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

(c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon

(d) Moocphin và cocain là các chất ma túy

Số phát biểu đúng là

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Giải: Cả 4 phát biểu đều đúng.

Câu 59: Nhận xét nào sau đây không đúng

A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.

B. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.

C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.

D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.

Giải: Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính nhưng chỉ Cr(OH)3 có tính khử.

Câu 60: Cho 0

( ) 1,10 ;pin Zn CuE V 2

0

/0,76

Zn ZnE V và 0

/0,80

Ag AgE V . Suất điện động chuẩn của

pin điện hóa Cu-Ag là

A. 0,56 V B. 0,34 V C. 0,46 V D. 1,14 V

Giải: E0

pin(Zn-Cu) = E0

Cu – E0

Zn =1.1 V E0

Cu = 1.1 + E0

Zn = 1.1 – 0.76 = 0.34 V

E0

pin(Cu-Ag) = E0

Ag - E0

Cu = 0.8 – 0.34 = 0.46

---------- T-T ----------

Page 173: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 1/14 - Mã đề thi 359

Giải

3 3

3 3 3

Fe(NO ) Fe muoái

Fe chaát raén X + HNO loaõng dö Fe(NO ) + NO

Baûo toaøn Fe:

n = n = 0,1 mol m = 24,2 gam

Giải

3

2 2

2 2 2

2

CO H O

O O O O

este CO H O O

CO

este O 3 6 2

este

2 5

3 3

n = n = 1,05 gam este ñôn chöùc no

Baûo toaøn O, ta coù:

n = n + n - n = 0,7 mol

n1n = n = 0,35 Soá C = (C H O )

2 n

HCOOC H (a mol)

+ 0,4 mol NaOH 27,

CH COOCH (b mol)

3

HCOONa (a mol)

9 gam raén khan CH COONa (b mol)

NaOH dö 0,05 mol

Page 174: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 2/14 - Mã đề thi 359

NaOH dömuoái raénm = m - m = 25,9 gam

Ta coù heä pt:

a + b = 0,35 a = 0,2

a : b = 4 : 3

68a + 82b = 25,9 b = 0,15

Giải

0,1 0,1

0,4

3+ 2+

2+

e nhaän

+

2

-

2

Catot (-)

Fe + 1e Fe

Cu + 2e Cu Catot coù khí thoaùt ra khi ñoàng vöøa ñieän phaân heát n = 0,5 mol

0,2

2H + 2e H

Anot (+)

2Cl + 2e Cl

2Cl

0,5 0,05

V = 5,6 lít

Giải

Page 175: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 3/14 - Mã đề thi 359

2

NaOH

2

tetrapeptit + 4NaOH muoái + H O

a 4a a

n = 10a = 0,6 a = 0,06

tripeptit + 3NaOH muoái + H O

2a 6a 2a

Baûo to

2peptit H O NaOHmuoái

aøn khoái löôïng, ta coù:

m = m + m - m = 51,72 gam

Giải

2 2 3 2 2

2 2

3 3

NH -CH -COOK + HCl NH Cl-CH -COOH + KCl + H O

NH -CH -COOH (a mol) a a a

+ KOH

CH COOH (b mol) CH COOK

3 2

3

KCl NH Cl-CH -COOHmuoái

+ HCl KCl + CH COOH

b b

75a + 60b = 21 a = 0,2

Ta coù heä pt:

113a + 98b = 32,4 b = 0,1

Ta coù: m = m + m = 46,65 gam

Giải

o

4

t

2 6 2 2

3 8 3

CH O

C H O CO

C H O

Page 176: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 4/14 - Mã đề thi 359

1

2

2

2

O CO -OH

ancol

+Na

n 2

H -OH

Nhaän xeùt: n = n = 0,3 n = 0,3 mol

n R-(OH) H

2

n = n = 0,15 V = 3,36 lít

Giải

2O(X)

n = 0,06

o

+

2

2 t

2 3

2

3(X) (Y)

(Z)

2

O HOxit

MgCl

Cl Oxit0,08 mol Mg Ag

+ + 0,24 mol HCl FeCl + AgNO dö

0,08 mol Fe O Muoái clorua AgClFeCl

Oxit + HCl:

O + 2H H O

1n = n = 0,12

2

0,16

2

3

2

FeCl

FeCl

Cl

2+

2+

(baûo toaøn O)

n = x

Ñaët: n = y x + y = 0,08 (1)

n = z

Baûo toaøn e, ta coù:

Mg Mg + 2e

0,08

Fe Fe + 2e

x

0,06 0,24

2-

2

-

2

3+

O + 4e 2O

Cl + 2e 2Cl2x

z 2zFe Fe + 3e

y 3y

n = 0,16 + 2x + 3ye cho

- - -Cl Cl Cl

(Z) (X) HCl

0,16 + 2x + 3y = 0,24 + 2z 2x + 3y - 2z = 0,08 (2)

Ta coù: n = n + n = 2z + 0,24

Page 177: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 5/14 - Mã đề thi 359

3

+ -

AgCl Ag+ 2+ 3+

(Z) + AgNO dö:

Ag + Cl AgCl

2z + 0,24

m + m = 56,69 108x + 143,5(2

Ag + Fe Fe + Ag

x x

2Cl

(X)

z + 0,24) = 56,69 (3)

Töø (1), (2) & (3) z = 0,07 %V = 53,85%

Giải

oxh

2

oxh

2

RCH OH + RCHO

RCH OH + RCOOH

(X)

Neáu trong (X) khoâng coù RCOOH thi (X) taùc duïng vôùi Na töông töï nhö ancol ban ñaàu phaûn öùng

vôùi Na

2

2

2

H O

H O

RCH OH

2RCOOH H ancol ban ñaàu

RCHO

Ag

, vaäy cheânh leäch soá mol chính laø soá mol cuûa RCOOH

n = 2n - n = 0,045 - 0,04 = 0,005

n < 0,035

Neáu RCHO # HCHO n < 0,07 # 0,09 (loaïi)

Vaäy RCHO = HCHO

HCOOH 2Ag

HCHO

ancol bi oxh ancol bi oxh

0,005 n = 0,02

HCHO 4Ag

n = 0,025 %m = 62,50%

Giải

3Y thuoäc chu ki 3 vaø coâng thöùc oxit cao nhaát YO Y thuoäc nhoùm VIA Y: löu huyønh (S)

MTa coù: 0,6364 M = 56 (Fe)

M + 32

Giải

Page 178: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 6/14 - Mã đề thi 359

160o

2 4

2 2

2

2 2 2

2 H SO ñaëct

x y z 2 2

2

H O CO

CO

(X)

O O O O

(X) CO H O O

CO

20 ml C H O + 110 ml O ml 80 ml CO

H O

V = 80 ml = V X coù 1

V

Soá C = = 4

V

Baûo toaøn O:

V = V + V - V = 20 ml

Soá O trong (X) = 1 (X)

4 8

: C H O

Giải

20

o

2

4 4 2

2

4 4 dd BrNi, t , 1 thôøi gian

2

2

(X) (Y) C H H (Y) (Y) (Y) (Y)

(X) (Y) H phaûn öùng

0,15 mol C H

(Y) (M = 20) ? gam Br

0,6 mol H

(X)

m = m m + m = n .M n = 9 n = 0,45

Ta coù:

n - n = n = 0,3

0,15

2 2

4 4 2 4 4+2k

4 8 2 4 8 2

Br Br

C H + kH C H

0,3

k = 2

C H + Br C H Br

n = 0,15 m = 24 gam

Giải

23

23

2

-

-

2

2+

- 2+2

CO

OH

OH

CO

Ba

COCO OH Ba

CO

n = 0,2

n

Ta coù: n = 0,3 1 < = 1,5 < 2 taïo 2 muoái

n

n = 0,12

n n - n = 0,1 < n

n = n m = 19,7 gam

Page 179: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 7/14 - Mã đề thi 359

Giải

3

3

8

2N O

NO

3 2 2

3 2

n = 0,05

Ta coù:

n = 0,2

Baûo toaøn e:

10HNO + 8e NO + N O + 5H O

0,5 0,4 0,05

4HNO + 3e 3NO + NO + 2H O

0,8 0,6 0,2

3

38

3

4 3

HNO 3

4 3

3 4 3 2

KL NH NOmuoái NO

n phaûn öùng = 1,3 # 1,425 (do HNO vöøa ñuû)

Coù muoái NH NO taïo thaønh

10HNO + 8e NO + NH NO + H O

(1,425-1,3) 0,1 0,0125

m = m + m + m

98,2 gam

o

2 2 4

2

2

3 3 2O , t H SO ñ

2 H O

x y 2

2

3 9 2 2 2 2

CO(CH ) N CO

50 ml (X) 375 ml (Y) H O 175 ml V = 200 mlC H N

N

C H N + O 3CO + 4,5H O + 0,5N

a 3a 4,5a

ot

2 2 2x y

0,5a

C H + O xCO + 0,5yH O

b xb 0,5yb

ot

200

175

2

2 2

(X)

H O

CO + N

a + b = 50 a = 50 - b(1)V = 50

Ta coù: V = 200 4,5a + 0,5yb (2)

V = 175 3,5a + xb (3)

Page 180: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 8/14 - Mã đề thi 359

25

3 6 4 8

xb - 3,5b = 0 x = 3,5 (loaïi A vaø C)

Theá (1) vaøo (2) & (3), ta ñöôïc:

(4,5 - 0,5y)b = 25 b = < 50 y < 8

4,5 - 0,5y

Choïn C H & C H

Giải

FeSO4, H2S, HI, Fe3O4

Giải

3

0,03 0,03

3 Ag

3+

+

2+

ch

Giaû söû AgNO phaûn öùng heát m = 3,24 gam < 3,333 Coù Fe dö

Al Al + 3e

x x Ag + 1e Ag 3x + 2y = 0,03

Fe Fe + 2e

y 2y

m

27

Ag Fe dö Fe döaát raén

Fe Al

= m + m m = 0,093

x + 56y = 0,42 - 0,093 x = 0,009

Ta coù heä pt: m = 0,42 - m = 0,177 gam

3x + 2y = 0,03 y = 0,0015

Giải

2

Ag X

H X

n = 2n X ñôn chöùc

Ta coù: X laø anñehit ñôn chöùc khoâng no coù 1

n = 2n X coù 2

Giải

2

0,45n

Na

n 2

R(OH)

n R(OH) H

n =

n

Page 181: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 9/14 - Mã đề thi 359

0,24

o

n n

NaOH RCOONa NaOH dö

CaO, t

2 3

RH 2 6

(R'COO) R + nNaOH nRCOONa + R(OH)

n = n = 0,45 < 0,69 n = 0,24 mol

RCOONa + NaOH RH + Na CO

(0,45) 0,24

M = 30 (C H ) Muo

2 5

X ancol NaOH phaûn öùngmuoái

ái: C H COONa

Baûo toaøn khoái löôïng:

m = m + m - m = 40,6 gam

Giải

0,48

2,4

2 22

2 2

2

O O O O

CO RCOOH O H O

CO H O

CO

(X)

Baûo toaøn O:

n = n + n - n

n = 0,24 > n xem ñ.a ít nhaát 1 chaát coù 2 loaïi A & C

n

Soá C = Choïn D

n

4

24 2+ H O

2

2

Al dd(Z) + toái ña 0,21 mol KMnO Cl

16,2 gam (X) + Cl raén (Y)

Fe 2,4 gam KL

Nhaän xeùt: Cl laø chaát trung gian cho nhaän electron, thöïc chaát chæ coù Al vaø Fe cho

vaø MnO nhaän elec

3

3+

7+ 2+

3+

tron

Baûo toaøn e:

Al Al + 3e

x 3x Mn + 5e Mn

0,21 1,05 Fe Fe + 3e

y y

3x + 3y = 1,05

Ta coù heä pt:

27x + 56y = 16,2 - 2,4

Fe (X) Al Fe

x = 0,2

m = m - m = 10,8 gam %m = 66,67%

y = 0,15

Giải

Page 182: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 10/14 - Mã đề thi 359

2

3 4

0,4

3

+ +3

2 2

HNO dö

3+

3

3+

FeS + 4H + 5NO Fe + 2SO + 5NO + 2H O

0,1 0,1

n = 0,4

Vaäy dd (X) goàm: 0,1 mol Fe & 0,4 mol HNO dö taùc duïng vôùi Cu theo phöông trinh

Cu + 2Fe

2+ 2+

3 3 2 2

Cu Cu

Cu + 2Fe

3Cu + 8HNO 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O

n = 0,2 m = 12,8 gam

Giải

2 3CO CO BaCO

2 3

3

2+ 4+

Ta coù: n = n = n = 0,15

Nhaän xeùt: CuO & Fe O chæ laø chaát trung gian cho nhaän electron,

thöïc chaát CO cho & HNO nhaän electron

Baûo toaøn e:

C C + 2e

0,15

0,3

+5 2+

NO

N + 3e N

n = 0,1 V = 2,24 lít

Giải

Page 183: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 11/14 - Mã đề thi 359

2+ 2+

Fe phaûn öùng Fe phaûn öùng Fe dö+ 2+

2

Fe dö Cu

Thu ñöôïc hh kim loaïi neân coù Fe dö

Fe + Cu Fe + Cu

0,15

n = 0,25 m = 14 m = m -14

Fe + 2H Fe + H

0,2

m + m = 0,725m m - 14 + 0,15.6

4 = 0,725m m = 16 gam

Giải

40

3xenlulozô trinitrat HNO

n = 0,18 kmol n = 0,54

63.0,54V = lít

1,5.94,5%.60%

Giải

3 2 5 2 3 2 3 3 3 2 5 4HCOONH C H ; HCOONH (CH ) ; CH COONH CH ; C H COONH

Giải

2 3Al trong HH NaOH Cr O

HCl

2 3

Nhaän xeùt: n = n = 0,3 n = 0,1 mol

Al + 3HCl

n = 1,5 mol

Cr O + 6HCl

Page 184: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 12/14 - Mã đề thi 359

,

0,008

+ o

3 3AgNO dö/NHH , t H = 60%

0,03 mol glucozô

0,01 mol saccarozô 0,006 mol fructozô

0,088 mol Ag

0,02 mol mantozô 0,004 mol saccarozô

mantozô

m = 9,504 gam

Giải

3 3 2

3 3 2 2

Au + HNO + 3HCl AuCl + NO + 2H O

x x

Ag + 2HNO AgNO + NO + H O

y

2

NO NO

y

n = n x = y x : y = 1 : 1

126,8

1 1

2 2

1 0,5

e

NaOH

- -

2 2 2 2

2

Itn =

Ta coù:

m = 6 gam

Catot (-) Anot (+)

H O + e OH + H 2OH H O + O + 2e

Thöïc chaát laø H O ñieän phaân

1

2

2

2 2 2

H O NaOHdd ban ñaàu

H O H + O

0, 5 0,5

m = 100 + m = 109 C% = 5,50%

Page 185: GIẢI ĐỀ THI ĐẠI HOCJ HÓA CÁC NĂM VỪA QUA

Trang 13/14 - Mã đề thi 359

Giải

2

0,4

2

2

2

n

CO

H O

H

Na

n 2

R(OH) O

ancol

ancol C H O

n = 0,6

Ta coù: n = 0,85

n = 0,2

n R(OH) H

n = n = 0,4

n

Baûo toaøn khoái löôïng:

m = m + m + m = 15,3 gam