55
Giáo trình chính phủ điện tử Biên tập bởi: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Citation preview

Page 1: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Giáo trình chính phủ điện tử

Biên tập bởi:Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

www.princexml.com
Prince - Non-commercial License
This document was created with Prince, a great way of getting web content onto paper.
Page 2: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Giáo trình chính phủ điện tử

Biên tập bởi:Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

Các tác giả:Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

Phiên bản trực tuyến:http://voer.edu.vn/c/3e26d127

Page 3: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

MỤC LỤC

1. Khái niệm về chính phủ điện tử ( CPĐT)2. Cơ sở để phát triển và xây dựng chính phủ điện tử3. Mạng máy tính trong chính phủ điện tử4. Khái niệm về cổng thông tin điện tử (portal)5. Giới thiệu về dotnetnuke Portal6. Mô hình kiến trúc hệ thống cổng thông tin điện tử7. Chức năng cổng thông tin chính phủ điện tử cá nhân hóa8. Cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến qua Portal9. Xây dựng Portal-Website bằng DotNetNukeTham gia đóng góp

1/53

Page 4: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Khái niệm về chính phủ điện tử ( CPĐT)Khái niện về CPĐT (e - Government)

CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động,tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả vàminh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức vàtạo điều kiênh thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhànước. Nói một cách ngắn gọn, CPĐT là chính phủ hiện đại, đổi mới, vì dân, hoạt độnghiệu lực, hiệu quả hơn, cung cấp dịch vụ tôt hơn trên cơ sỏ ứng dụng CNTT–TT.

Theo định nghĩa của ngân hàng thế giới (World Bank) “ CPĐT là việc các cơ quan củachính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT để thực hiện quan hệ với côngdân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. nhờ đó giao dịch của các cơ quan chính phủvới công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽlà giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăngtrưởng và giảm chi phí”. Như vậy CPĐT là việc ứng dụng CNTT-TT, cung cấp dịch vụcông cho người dân và doanh nghiệp và tạo ra sự công khai minh bạch.

Tham gia CPĐT có 3 chủ thể: người dân, Chính phủ và doanh nghiệp. Tùy theo mốiquan hệ tương tác giữa 3 chủ thể ta có:

-G2C: Quan hệ Chính phủ với người dân

-G2B: Quan hệ Chính phủ với doanh nghiệp

-G2G: Quan hệ các cơ quan Chính phủ với nhau

Mục tiêu cơ bản của CPĐT là cải tiến quy trình công tác trong cơ quan Chính phủ thôngqua nền hành chính điện tử, cải thiện quan hệ với người dân thông qua công dân điện tửvà tiến tới xây dựng một xã hội tri thức trên nền tảng CNTT.

Việc phát triển Chính phủ điện tử trải qua một số giai đoạn khác nhau. Cứ qua từng giaiđoạn (thực hiện và duy trì) thì tính phức tạp lại tăng thêm, nhưng giá trị mà nó mang lạicho người dân và doanh nghiệp cũng tăng lên (trong đó có phần tăng cho Chính phủ quaviệc có thể có thêm nguồn gián thu hay trực thu).

Một mô hình CPĐT đã được sử dụng rộng rãi, do hãng tư vấn và nghiên cứu Gartnerxây dựng nên, chỉ ra bốn giai đoạn (hay thời kỳ) của quá trình phát triển Chính phủ điệntử.

2/53

Page 5: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Các giai đoạn của CPĐT theo mô hình của Gartner

Thông tin – Trong giai đoạn đầu, chính phủ điện tử có nghĩa là hiện diện trên trang webvà cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp). Giá trị mang lại ở chỗ công chúngcó thể tiếp cận được thông tin của chính phủ, các quy trình trở nên minh bạch hơn, quađó nâng cao chất lượng dịch vụ. Với G2G, các cơ quan chính phủ cũng có thể trao đổithông tin với nhau bằng các phương tiện điện tử, như Internet, hoặc trong mạng nội bộ.

Tương tác – Trong giai đoạn thứ hai, sự tương tác giữa chính phủ và công dân (G2Cvà G2B) được thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Người dân có thể hỏi qua thư điệntử, sử dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu. Các tương tác nàygiúp tiết kiệm thời gian. Thực tế, việc tiếp nhận đơn từ có thể thực hiện trực tuyến 24giờ trong ngày. Thông thường, những động tác này chỉ có thể được thực hiện tại bàntiếp dân trong giờ hành chính. Về mặt nội bộ (G2G), các tổ chức của chính phủ sử dụngmạng LAN, intranet và thư điện tử để liên lạc và trao đổi dữ liệu. Rõ ràng giai đoạn nàychỉ có thể thực hiện được khi đã thực hiện cải cách hành chính (với cơ chế một cửa điệntử, cơ chế một cửa liên thông điện tử) theo tinh thần Quyết định số 93/2007/QĐ-TTgngày 22 tháng 6 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ.

Giao dịch – Với giai đoạn thứ ba, tính phức tạp của công nghệ có tăng lên, nhưng giá trịcủa khách hàng (trong G2C và G2B) cũng tăng. Các giao dịch hoàn chỉnh có thể thựchiện mà không cần đi đến cơ quan hành chính. Có thể lấy ví dụ về các dịch vụ trực tuyếnnhư: Đăng ký thuế thu nhập, đăng ký thuế tài sản, gia hạn/cấp mới giấy phép, thị thựcvà hộ chiếu, biểu quyết qua mạng. Giai đoạn 3 là phức tạp bởi các vấn đề an ninh và cáthể hóa, chẳng hạn như chữ ký số (chữ ký điện tử) là cần thiết để cho phép thực hiệnviệc chuyển giao các dịch vụ một cách hợp pháp. Về khía cạnh doanh nghiệp, chính phủđiện tử bắt đầu với các ứng dụng mua bán trực tuyến. Ở giai đoạn này, các quy trình nộibộ (G2G) phải được thiết kế lại để cung cấp dịch vụ được tốt. Chính phủ cần những luậtvà quy chế mới để cho phép thực hiện các giao dịch không sử dụng tài liệu bằng giấy.

3/53

Page 6: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Chuyển hóa – Giai đoạn thứ tư là khi mọi hệ thống thông tin được tích hợp lại và côngchúng có thể hưởng các dịch vụ G2C và G2B tại một bàn giao dịch (điểm giao dịch ảo).

Ở giai đoạn này, tiết kiệm chi phí, hiệu quả và đáp ứng nhu cầu khách hàng đã đạt đượccác mức cao nhất có thể được.

Không nhất thiết mọi bước phát triển và dịch vụ đều phải nằm cùng một giai đoạn. Quảthực, điều quan trọng là phải biết lọc ra một số dịch vụ cần đưa sang giai đoạn 2 và giaiđoạn 3 và đưa ra những mô hình về vai trò và động cơ để tiến lên làm tiếp. Về vấn đềtrọng tâm của G2C và G2B, với G2C nên đặt trọng tâm vào các giai đoạn ban đầu là 1và 2. Tuy nhiên, với G2B thì nên tập trung nỗ lực đạt được giai đoạn 2 và giai đoạn 3 vàđích cuối cùng là giai đoạn 4 (nhưng đây là mục tiêu dài hạn (10 đến 15 năm).

Mô hình tiến hóa các giai đoạn của Portal

Các mục tiêu của CPĐT

Mục tiêu chung là tăng cường năng lực, nâng cao hiệu quả điều hành nhà nước củachính phủ, mang lại thuận lợi cho dân chúng, tăng cường sự công khai minh bạch(transparency), giảm chi tiêu chính phủ. Mục tiêu cụ thể là:

-Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền cáccấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giaoban điện tử …)

-Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dândễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi

-Người dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây dựng luậtpháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực.

-Giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ

-Thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch

4/53

Page 7: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Chính phủ điện tử sẽ tạo ra phong cách lãnh dạo mới, phương thức mới, cung cấp dịchvụ cho người dân và nâng cao được năng lực quản lý điều hành đất nước.

Do vậy mà trong thời gian qua, các nước đều cố gắng đầu tư xây dựng CPĐT. Xây dựngCPĐT ở Việt Nam là một yêu cầu cấp thiết, nó là một phần quan trọng trong tiến trìnhcải cách nền hành chính quốc gia.

Những khó khăn, trở ngại trong quá trình xây dựng CPĐT tại Việt Nam còn rất nhiều:

-Bất cập từ các dự án CNTT -Cơ sỏ hạ tầng CNTT – TT còn yếu kém.

-Trình độ dân trí thấp

-Trình độ nhận thức và kỹ năng của cán bộ viên chức bị hạn chế

-Quy trình nghiệp vụ chưa ổn định (đang trong quá trình cải cách).

Lợi ích của CPĐT

CPĐT là chính phủ đảm bảo được cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết và đúng lúc choviệc ra quyết định. CPĐT lý tưởng là một chính phủ cung cấp đầy đủ thông tin, đúngthời điểm cho những người quyết định, đó là lợi thế lớn nhất của CNTT.

CPĐT sử dụng CNTT để tự động hoá các thủ tục hành chính của chính phủ, áp dụngCNTT vào các quy trình quản lý, hoạt động của chính phủ do vậy tốc độ xử lý các thủtục hành chính nhanh hơn rất nhiều lần.

CPĐT cho phép công dân có thể truy cập tới các thủ tục hành chính nà thông qua phươngtiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác.

CPĐT giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một cách dễ dàng bởi mọi thủtục đều được hiểu, hướng dẫn và mỗi bước công việc đều được đảm bảo thực hiện tốt,tin cậy. Mọi thông tin kinh tế mà chính phủ có đều được cung cấp đầy đủ cho các doanhnghiệp để hoạt động hiệu quả hơn.

Đối với công chức, CNTT dùng trong CPĐT là một công cụ giúp họ hoạt động hiệu quảhơn, có khả năng dáp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng.

Đối với người dân và doanh nghiệp

Giảm thiểu thời gian cho công dân, doanh nghiệp và người lao động khi truy nhập và sửdụng dịch vụ của chính phủ và do đó giảm thiếu chi phí của nhân dân. Khuyến khích sựtham gia của cộng đồng vào các hoạt động của chính phủ.

5/53

Page 8: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Đối với Chính phủ

Giảm “ nạn giấy tờ ” văn phòng – công sở, tiết kiệm thời gian, hợp lý hoá việc vận hànhcông việc, cho phép các cơ quan Chính phủ cung cấp các dịch vụ chất lượng cao hơn vàgiảm ngân sách chi tiêu của chính phủ.

Các mức độ tương tác trong CPĐTCấpđộ

Tươngtác Ví dụ

Côngdân

Cơ quanhànhchính

Cungcấpthôngtin

Đọc nhậnthông tin

- Cập nhật thôngtin - Hướng dẫncác thủ tục hànhchính- Cung cấpbiểu mẫu

- Cập nhật các văn bản nhà nước- Cập nhậtcác chính sách, chủ trương- Cập nhật nhữngthông tin liên quan đến công dân, doanhnghiệp, các tổ chức xã hội(quy hoạch,giảitỏa/đền bù…)

Hỏi/trảlời Hỏi Trả lời Diễn đàm trao đổi, giải đáp thắc mắc, hướng

dẫn

Traođổi

Đề xuất,kiến nghị,yêu cầu

Tiếp nhận, tiếpthu, giải quyết

Quanhệ trựctuyến

-Đăng kýthủ tục

- Tiếp nhận, giảiquyết - Giải quyết các dịch vụ công theo yêu cầu

Quanhệ trựctuyến

- Thanhtoán quamạng:thuế, dịchvụ, muabán.

- Thực hiện thanhtoán điện tử.

Quanhệ trựctuyến

- Kiểm trathông tin

- Cung cấp thôngtin cho kháchhàng

- Khách hàng có thểkiểm tra kết quả, nhữngthông tin liên quan đến cá nhân

6/53

Page 9: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Các mô hình giao dịch trong CPĐT

Tham gia chính phủ điện tử có 3 thực thể: chính phủ, người dân và doanh nghiệp. Trêncơ sở quan hệ giữa các chủ thể trên, ta có thể phân loại CPĐT ra thành 4 loại, tương ứngvới 4 dạng dịch vụ Chính phủ bao gồm:

G2C (Government to Citizens): được hiểu như khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụcủa chính phủ trực tiếp cho người dân, ví dụ : Tổ chức bầu cử của công dân, thăm dòdư luận, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, tư vấn, khiếu nại, giám sát và thanh toánthuế, hoá đơn của các ngành với người thuê bao, dịch vụ thông tin trực tiếp 24x7, phụcvụ công cộng, môi trường giáo dục.

G2B ( Government to Business ): Dịch vụ và quan hệ chính phủ đối với các doanhnghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, thanh tra, giámsát doanh nghiệp ( về đóng thuế, tuân thủ luật pháp,…); thông tin về quy hoạch sử dụngđất, phat triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫnsử dụng, quy định, thi hành chính sách nhà nước,… cho các doanh nghiệp. Đây là thànhphần quan hệ cơ bản trong mô hình nhà nước là chủ thể quản lý vĩ mô nền kinh tế, xãhội thông qua chính sách, cơ chế và luật pháp và doanh nghiệp như là khách thể đại diệncho lực lượng sản xuất trực tiếp của cải vật chất của nền kinh tế.

G2E ( Government to Employees): chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữachính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp,chăm sóc sức khoẻ, nhà ở…

G2G ( Government to Government): được hiểu như khả năng phối hợp, chuyển giao vàcung cấp các dịch vụ mọtt cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy nhànước trong việc điều hành và quản lý nhà nước, trong đó chính bản thân bộ máy củachính phủ vừa đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này.

Toàn bộ hệ thống quan hệ, giao dịch của chính phủ như G2C, G2E, G2B, và G2G phảiđược đặt trên một hạ tầng vững chắc của hệ thống: độ tin cậy (trust), khả năng đảm bảotính riêng tư (privacy) và bảo mật – an toàn (security) và cuối cùng tất cả đều dựa trênhạ tầng công nghệ và truyền thông với các quy mô khác nhau: mạng máy tính, mạngIntranet, Extranet và Internet. Ngoài 4 mô hình giao dịch chủ yếu trên bảng dưới đâycho thấy những hình thức giao tiếp khác trong CPĐT.

Các loại hình giao dịch trong CPĐT

CPĐT Nhân dân,công dân

Cơ quan hànhchính, nhà nước

Khu vực II(kinh tế)

Khu vực III(NPI/NGO)

Nhân dân, côngdân C2C C2G C2B C2N

7/53

Page 10: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Nhà nước, cơ quanhành chính G2C G2G G2B G2N

Khu vực II (kinhtế) B2C B2G B2B B2N

Khu vực III (NPI/NGO) N2C N2G N2B N2N

Các hình thức hoạt động và các dạng dịch vụ cung cấp qua CPĐT

Các hình thức hoạt động chủ yếu của CPĐT

Thư điện tử ( e-mail)

Thư điện tử giúp tiết kiệm được chi phí và thời gian. Có thể sử dụng e-mail để gửi cácbản ghi nhớ, thông báo, báo cáo, bản tin. CPĐT yêu cầu mỗi cán bộ công chức phải cóđịa chỉ e-mail để trao đổi thông tin qua mạng. Việt Nam phấn đấu đến 2010, 70% - 80%tài liệu, công văn được chuyển qua mạng.

Mua sắm công trong CPĐT

Việc mua sắm công có thể thực hiên được qua mạng đảm bảo tiết kiệm được thời gian,chi phí. Việc mua sắm công tập trung sẽ đảm bảo tiết kiệm được chi phí, chống tiêu cực.

Trao đổi dữ liệu điện tử

Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange - EDI) là việc trao đổi các dữ liệudưới dạng “có cấu trúc” (Structured Form) từ máy tinh này sang máy tính điện tử kháctrong nội bộ cơ quan hay giữa các cơ quan. EDI có tính bảo mật cao.

Tra cứu, cập nhật thông tin qua mạng

Chính phủ thông qua mạng internet có thể cung cấp thông tin cho người dân và doanhnghiệp các loại thông tin về kinh tế, xã hội, về chủ trương chính sách, và các hướng dẫncác thủ tuc hành chính.

Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp

Các dịch vụ công trực tuyến của chính phủ:

Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch vụ công cho người dân tại trụ sở củamình thì nay có thể cung cấp dịch vụ công qua mạng thông qua cổng thông tin điện tử.Người dân không phải đến trực tiếp, chờ đợi tại các trụ sở cơ quan trên như trước đây.

8/53

Page 11: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Một số dịch vụ công có thể cung cấp qua mạng là: -Cung cấp thông tin văn bản quyphạm pháp luật, chủ trương chính sách -Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội và thị trường;-Cung cấp dịch vụ đăng ký, cấp phép xuất nhập khẩu trực tuyến; -Cung cấp dịch vụ khaibáo thuế trực tuyến; -Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến

GIS và các dịch vụ được cung cấp qua CPĐT

CPĐT có thể sử dụng Internet và GIS để cung cấp được nhiều những dịch vụ mới màngười dân và doanh nghiệp quan tâm. -Cung cấp dịch vụ ứng dụng của GIS để quản lýđất đai, giấy phép xây dựng. -Cung cấp dịch vụ thông tin quy hoạch. -Cung cấp dịch vụứng dụng GIS để trao đổi thông tin giữa các cơ quan, chính quyên các cấp phục vụ quảnlý tài nguyên.

9/53

Page 12: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Cơ sở để phát triển và xây dựng chính phủđiện tửHạ tầng công nghệ

Hạ tầng công nghệ giữ một vai trò quan trọng trong việc áp dụng và phát triển CPĐT.Hạ tầng công nghệ bao gồm: CNTT-TT, công nghệ Internet, công nghệ điện tử (CNĐT),tiêu chuẩn công nghệ.

-CNTT và công nghệ viễn thông (CNVT): CPĐT là hệ quả tất yếu của sự phát triển củaCNTT và CNVT. Hạ tầng CNTT và hạ tầng cơ sở CNVT là hai điều kiện tiên quyếtđể thực hiện CPĐT. Hạ tầng CNTT bao gồm phần cứng, phần mềm, các dịch vụ để ápdụng và phát triển CPĐT nhằm mạng lại hiệu quả kinh tế. Hạ tầng CNVT đòi hỏi côngnghệ cao, dung lượng lớn, băn thông rộng, liên kết các mạng viễn thông quốc gia, kếtnối trực tiếp với đường truyền quốc tế với nhiều loại hình dịch vụ viễn thông với chấtlượng đường truyền cao và giá thành hợp lý.

-Công nghệ Internet: Internet được xem là hết sức quan trọng trong tổng thể chiến lượcphát triển CPĐT. Cùng với hại tần CNTT và hạ tầng CNVT thì hạ tầng công nghệInternet là một trong ba yếu tố cần thiết để áp dụng và phát triển CPĐT. Hạ tầng côngnghệ Internet thúc đẩy quá trình tri thức tạo ra tri thưc, tạo cơ hội thành công trong canhtranh và đưa lại hiệu quả tôt cho các hoạt động hợp tác trao đổi. Internet ở Việt Nanchính thức thừ 1997, đến nay mới có khoảng 4 triệu thuê bao quy đổi, Vì vậy từ nàyđênư 2010, Internet được coi là khâu đột phá, phấn đấu đạt và vượt chỉ tiêu đề ra, triểnkhai nối mạng đến mọi cơ sở đào tạo, nghiên cứu, tới các bộ, ngành, cơ quan cấp huyện.

Việt nam đang có nhiều thuận lợi cho phát triển CPĐT: các quy định pháp lý liên quanđến hoạt động Internet và dịch vụ thông qua mạng Internet ở Việt Nam đang ngày mộthoàn thiện. Ngày càng nhiều doanh nghiệp được cấp phép và đi vào kinh doanh dịchvụ Internet và cung cấp đường truyền Internet. Ngày càng có nhiều thông tin và dịch vụbằng tiếng việt được đưa lên mạng Internet. Nhiều công nghệ mới cho phép Internet đạttốc độ cao và cho phép truyền tải các dịch vụ với nội dung vô cùng phong phú, đa dạng.

Tuy nhiên, chất lượng dịch vụ chưa cao, nội dung thông tin tiếng việt còn nghèo nàn;giá cước truy cập Internet tuy bằng hoặc thấp hơn một số nước trong khu vực nhưng vẫnlà cao so với thu nhập của người dân Việt Nam; việc quản lý sử dụng Internet còn nhiềubất cập.

Để phát triển Internet bên canh việc xây dựng cơ sở hạ tầng Internet hiện đại phải nhanhchóng phổ cập Internet cơ bản, cách thức sử dụng Internet cụ thể và thiết thực cho việc

10/53

Page 13: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

tìm kiếm, thu thập thông tin bổ trợ cho việc hoạ tập, kinh doanh, chăm lo sức khoẻ vàkhai thác được tài nguyên tri thức trên Internet của cả thế giới với chi phí thấp nhất.Truy cập Internet tốc độ cao và cả Internet di động sẽ được tăng tốc độ truy cập trongthời gian tới.

-Tiêu chuẩn công nghệ: Muốn hội nhập được với thế giới, một mặt cần xây dựng cácchuẩn quốc gia, mặt khác cần thừa nhận và áp dụng các chuẩn của thế giới. Muốn ápdụng và phát triển CPĐT cũng vậy, cần tuân thủ các chuẩn trong việc thanh toán, vậnchuyển, hải quan, tài chính, trao đổi dữ liệu điện tử, trong khu vực toàn cầu.

-Công nghệ điện tử(CNĐT): Hạ tầng CNĐT giúp cho việc chủ động sản xuất các linhkiện, phụ kiện và thiết bị cần thiết cho CNTT, viễn thông, Internet.

Cơ sở hạ tầng nhân lực

Các thành viên tham gia CPĐT cần có kiến thức và kỹ năng sử dụng máy tính và sửdụng mạng. Họ phải có những hiểu biết cần thiết về các luật: giao dịch điện tử, thanhtoán điện tử, kinh tế thương mại và ngoại ngữ. Phải xây dựng đội ngũ chuyên gia gia,tiếp cận, hiểu biết và phát triển những công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Chuyên gia CNTT

Nguồn nhân lực - một trong những yếu tố chính để phát triển CPĐT vẫn là vấn đề khókhăn, không chỉ thiếu số lượng mà còn hạn chế về mặt chất lượng. Kiến thức của hầuhết sinh viên CNTT ra trường đều thiếu, từ kỹ năng làm việc nhóm, tiếp cận quy trìnhchất lượng và nhất là trình độ ngoại ngữ. Cần phải quan tâm đến nguồn nhân lực và quantâm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ. Nhà nước đã và đang đầu tư, triển khai về dự ánCNTT, tin học hoá quản lý hành chính nhà nước, tiến tới một nền hành chính điện tử,chú trọng, bồi dưỡng các kỹ sư CNTT trong các trường đại học, tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp tham gia vào quá trình thực hiện CPĐT.

Người tiêu dùng

Số lượng người tiêu dùng quyết định thành bại của sản phẩm hay dịch vụ. Muốn thựchiện và phát triển CPĐT thì đông đảo người dân phải hiểu biết và sử dụng được dịch vụIternet. Hơn nữa, vẫn còn khoảng cách giữa việc sử dụng máy tính với việc khai tháccác ứng dụng của Internet. Nhiều cơ quan, xĩ nghiệp, phần lớn cán bộ, nhân viên chưatừng dùng máy tính, những người được coi là biết sử dụng máy trên thực tế mới chỉ cóthể soạn thảo được văn bản ở trình độ thấp, chưa nói tới việc ứng dụng CNTT vào mụcđích quản lý kinh doanh. Một số cơ quan đã kết nối với Internet nhưng hiệu quả sử dụngcòn kém, một phần do chưa có kỹ năng sử dụng Internet, một phần do trình độ tiếng anhcòn hạn chế.

11/53

Page 14: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Cơ sơ hạ tầng kinh tế xã hội

CPĐT cần một hạ tầng kinh tế xã hội phát triển một cách đồng bộ. Trong đó các vấn đềquan trọng cần lưu ý giải quyết là:

-Mức sống của người dân: mức sống thấp không cho phép đông đảo dân cư tiếp xúc vớicác phương thức của “kinh tế số hoá”. Nếu chi phí cho một máy tính cá nhân, thiết bịphù trợ, thuê bao Internet, phí truy cập… quá lớn so với mức thu nhập bình quân củamột người dân thì lượng người truy cập Internet sẽ ít. CPĐT không thể phát triển trongđiều kiện số người dân có khả năng truy cập internet thấp.

-Hệ thống thanh toán tài chính tự động: Ở Việt Nam, việc thanh toán tài chính tự độngđược triển khai ở mức thấp. Trong khi CPĐT đòi hỏi mạng lưới thanh toán tự động hoànchỉnh và chính xác, nhưng chúng mới chỉ đáp ứng được một phần của những yêu cầutốii thiểu. Thẻ thanh toán điện tử chưa được sử dụng rộng rãi do người dân có thói quensử dụng tiền mặt. Chừng nào mà chúng ta chưa hình thành hệ thống thanh toán tự động,chừng đó tính khả thi của CPĐT cũng như của thương mại điện tử còn nhiều hạn chế.

-Năng suất lao động: Nền kinh tế Internet đòi hỏi một nền sản xuất có năng xuất cao.Tại Việt Nam năng suất lao động còn thấp, cách tổ chức công việc còn thiếu khoa học,còn có người thất nghiệp nên chưa tạo động lực thúc đẩy tiết kiệm cao đọ chi phí vậtchất và thời gian, là những mục tiêu căn bản và lưọi ích thiết thực mà CPĐT mạng lại.

Cơ sở hệ thống chính sách – pháp luật

Do Internet là một lĩnh vực khả mới mẻ ở Việt Nam nên hiện nay hệ thống pháp luậtcủa chúng ta chưa đáp ứng được yêu cầu của CPĐT. Chúng ta đã cố gắng ban hành mộtsố luật như luật giao dịch điện tử, luật CNTT, luật sở hữu trí tuệ. Hàng loạt các vấn đềbảo hộ quyền sở hữu, tính bảo mật của thông tin giao dịch trên Internet, chế tài với hànhvi gian lận, vi phạm hợp đồng, phương thức tính thuế đối với các giao dịch điện tử,…chưa được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật liên quan.

Vấn đề pháp lý nhà nước, chính phủ cần phải quan tâm khi ứng dụng CPĐT là vấn đềliên quan đến bản quyền tác giả và xâm phạm tác quyền phần mềm. Như vậy, CPĐTlà chủ đề cần quan tâm đến không chỉ trên phương diện kinh tế, kỹ thuật, luật pháp màcác vấn đề pháp lý, chính sách lên quan đến bản quyền, văn hoá xã hội cũng phải đượcxem xét. Cơ sở pháp lý đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ứng dụng CPĐT thànhcông. Một số nhân tố pháp lý trong CPĐT luôn được nhắc tới:

-Tính riêng tư: trở thanh vấn đề quan trọng cho các khách hàng hiện nay. Các điều khoảnbảo vệ tính riêng tư được thể hiện ở rất nhiều trang web CPĐT lớn. Có những vấn đềtrên cơ sở pháp luật là không đúng đắn nhưng trong xã hội những hành vi đó có thể chấpnhận được và không vi phạm phạm trù đạo đức truyền thống.

12/53

Page 15: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Bản quyền: bảo vệ bản quyền tác giả trên trang web gặp nhiều khó khăn vì thông tinsố hoá có thể sao chép dẽ dàng với mức chi phí thấp. Hơn nữa, vấn đề khó khăn là quátrình kiểm soat ai là người có quyền sử dụng bản quyền.

-Tự do truy nhập thông tin: Internet cung cấp cơ hội lớn trong việc cung cấp thông tincho các đối tượng sử dụng. Tuy nhiên, sự tự do này có thể ảnh hưởng tiêu cực cho xãhội vì ranh giới giữa các vấn đề bất hợp pháp cũng như thiêud đạo đức trên Internet lúcnào cũng rõ ràng.

Luật giao dịch điện tử: đã được quốc hội thông qua ngày 19/11/2005 và có hiệu lực từngày 01/03/2006. Luật gồm 8 chương, 54 điều quy định về thông điệp điện tử; chữ kýđiện tử và chứng thực chữ ký điện tử; giao kế và thực hiện hợp đồng điện tử; giao dịchđiện tử của cơ quan nhà nước; an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử;giải quyết tranh cấp và xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử,… Phạm vi điều chỉnh chủyếu là giao dịch điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước, trong lĩnh vực dân sự,kinh doanh, thương mại.

Công nhận và bảo vệ hợp đồng điện tử: Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử đượcluạt nêu rõ. Lựa chọn giao dịch bằng phương tiện điện tử là tự nguyện của cơ quan, tổchức, cá nhân, được tự thoả thuận về việc lựa chọn công nghệ để thực hiện giao dịch,không một công nghệ nào được xem là duy nhất trong giao dịch điện tử, đảm bảo bìnhđẳng và an toàn…

Luật công nhận và bảo vệ hợp đông điện tử: “giá trị của hợp đồng không thể bị phủ nhậnchỉ vì hợp đồng đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu . Trong giao kết và thựchiện hợp đồng điện tử, thông báo dưới dạng thông điệp dữ liệu có giá trị pháp lý nhưthông báo bằng phương pháp truyền thông”.

Các bên tham gia hợp đồng điện tử có quyền tham gia thoả thuận sử dụng phương tiệnđiện tử trong giao kết hợp đông, có quyền thoả thuậ về yêu cầu kỹ thuật, chứng thực,các điều kiện đảm bảo tính toàn vẹn, bảo mật liên quan đến hợp đồng điện tử đó. Việcgiao kết thực hiện hợp đồng điện tử phải tuân theo quy định của luật này và pháp luạthợp đông.

Khuyến khích cơ quan nhà nước giao dịch điện tử: Đẩy mạnh ứng dụng tin học vào quảnlý hành chính, luật yêu cầu: “căn cứ vào yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tình hìnhcụ thể, cơ quan nhà nước xác định một lộ trình hợp lý để sử dụng phương tiện điện tửtrong hoạt động nội bộ, với cơ quan, tổ chức, cá nhân khác”.

Tổ chức, cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giao dịch với cơ quan nhà nước, nếucơ quan nhà nước đó chấp nhận giao dịch theo phương tiện truyền thông và phương tiệnđiện tử.

13/53

Page 16: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Khi tiến hành giao dịch điện tử, cơ quan nhà nước phải quy định cụ thể về: định dạng,biểu mẫu của thông điệp dữ liệu; loại chữ ký điện tử; các quy trình bảo đảm tính toànvẹn, an toàn bí mật của giao dịch điện tử.

Cấm cản trở sử dụng giao dịch điện tử: Luật nghiêm cấm các hành vi cản trở việc lựachọn sử dụng giao dịch điện tử, cản trở ngăn chặn trái phép quá trình chuyển gửi và nhậnthông điệp dữ liệu; thay đổi, xoá, huỷ, giả mạo, sao chép, tiết lộ, hiển thị, di chuyển tráiphép một phần hoặc toàn bộ thông điệp dữ liệu; tạo ra hoặc phát tán chương trình phầnmềm (virus) làm rối loạn thay đổi, phả hoại hệ thống điều hành; tạo ra thông điệp dữliệu nhằm thực hiện hành vi trái pháp luật; gian lận; mạo nhận; chiếm đoạt hoặc sử dụngtrái phép chữ ký điệ tử của người khác,…

Tổ chức, cá nhân không được sử dụng, cung cấp hoặc tiết lộ thông tin về bí mật đời tưhoặc thông tin cơ quan, tổ chức, cá nhân khác mà mình tiếp cận hoặc kiểm soat s đượctrong giao dịch điện tử nếu không được sự đồng ý của họ, trừ trường hợp pháp luật cóquy định khác.

Theo luật giao dịch điện tử, nhà nước công nhận giá trị pháp lý chữ ký điện tử và chứngthư điện tử nước ngoài nếu chũ ký hoặc chứng thư điện tử đó có độ tin cây tương đươngcới độ tin cập của chữ ký và chứng thư điện tử theo quy định của pháp luật. Việc xácđịnh mức độ tin cậy của chữ ký điện tử và chứng thư điện tử nước ngoài phải căn cứ vàocác tiêu chuẩn quốc tế đã được thừa nhận, điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viênvà các quy định liên quan khác.

Cơ sở an toàn và bảo mật

Khi tham gia vào Internet, vấn đề đặt ra là phải tăng cường các biện pháp an tòan bảomật. An toàn luôn được coi là vấn đề chủ yếu trong thực hiện CPĐT. Theo hiệp hội antoàn máy tính quốc gia NCSA (National Computer Security Association) vấn đề an toànCPĐT gồm các khía cạnh:

-Tính xác thực: Trong giao thức TCP/IP, phương tiện để nhận diện một người sử dụnglà mật mã. Các địa chỉ IP có thể được lọc để phát hiện truy nhập trái phép, nhưng khôngthể nhận dạng khi một gói tin thực sự được gửi từ một miền nhất định. Thông qua côngnghệ gọi là sảo thuật IP, kẻ đột nhập có thể gửi một mẩu tin đến từ một miền xác địnhnào đó, trong khi mẩu tin đó không có thật. Hoặc kẻ đột nhập có thể thay thế một tênmiền trên một tràn web và như vậy các lần truy nhập sau đó người dùng truy nhập vớinội dung khác mà chúng đã thay đổi.

-Tính riêng tư: Các hành vi vi phạm tính riêng tư có thể xuất hiên trong và sau khichuyển giao thông tin. Khi một mẩu tin được nhận, người gửi phải đảm bảo rằng nộidung của mẩu tin đó hoàn toàn bí mật. Ở đây thuật ngữ “nội dung” được hiểu theo nghĩarộng nhất. Ví dụ một người truy cập vào một tràn web, thì giao dịch được nghi lại. Bản

14/53

Page 17: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

nghi lại các thông tin ngày tháng, thời gian, địa chỉ của người sử dụng và tên miên củacủa trang trước mà người sử dụng vừa truy nhập. Nếu người sử dụng đang truy cậpvào trang web thông qua nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) thì nhà cung cáp dịch vụInternet có thể giữ mọ trang mà người sử dụng vừa truy cập. Với cùng đặc điểm đó,nhiều trang web thương mại sử dụng tính năng lưu dấu vết để lưu lại thông tin của ngườisử dụng (mặc dù hầu hết các trường hợp, việc lưu dấu vết đựơc sử dụng hợp pháp). Tuynhiên nhiều nhà quảng cáo đã sử dụng tính năng lưu dấu vết vô nguyên tắc để theo dõicác thói quen của người sử dụng. Sự đe doạ lớn nhất đối với tính riên tư không phải làcác thông tin được lấy từ sự lừa lọc mà từ sự thoả hiệp trong việc tự do cung cấp thôngtin của người sử dụng.

-Tính trung thực: TCP/IP có vai trò truyền các gói dữ liệu trong văn bản thuần tuý. Vìcác goid tin liên quan đến một mẩu tin cụ thể thường được truyền khi chúng đi từ trạmđến máy chủ và ngược lại, do đó chúng rất dễbị nắm bắt và mô phỏng trong quá trình dichuyển. Ví dụ kẻ đột nhập có thể mô phỏng địa chỉ mà ở đó các nội dung của trang websẽ được đệ trình. Người sử dụng điền đầy đủ thông tin về thẻ tín dụng của họ vào mộtmẩu khai báo và gửi đi mà không biết rằng thông tin đó sẽ được chuyển sang máy chủcủa kẻ đột nhập.

15/53

Page 18: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Mạng máy tính trong chính phủ điện tửMô hình kiến trúc mạng tin học diện rộng của các cơ quan Đảng và Nhà nước có thể baogồm các cấp như sau:

-Mức A: Cấp xa lộ thông tin.

-Mức B: Cấp Bộ, Tỉnh.

-Mức C: Cấp Sở, Ban, Ngành, quận, huyện, thị hoặc Cục, Vụ, đơn vị thuộc Bộ.

-Mức D: Cấp xã, phường.

Mạng lõi

Cấp xa lộ thông tin là cấp đường trục trên mạng cho phép cung cấp các cổng kết nối tốcđộ cao từ Trung ương tới các tỉnh/thành và quận, huyện trong toàn quốc để các mạngmáy tính cục bộ của các cơ quan Đảng, Nhà nước tại các cấp kết nối với nhau tạo thànhmạng truyền số liệu nội bộ (Intranet).

Mạng tạo ra xa lộ thông tin được gọi là mạng lõi. Có thể có cấu trúc sau:

Cấu trúc mạng lõi mạng chuyên dụng

-Mỗi Core PoP có thể sẽ bao gồm: Thiết bị switch và firewall để cung cấp các kết nốitốc độ cao bảo đảm về an ninh đến hệ thống các máy chủ dữ liệu, hệ thống thông tin IP(VoIP), hệ thống quản lý mạng và các máy chủ dịch vụ khác (như DNS, e-mail, web,caching).

16/53

Page 19: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Sơ đồ Coreswitch

Mạng chuyên dụng cấp tỉnh

Mạng LAN cơ quan cấp Tỉnh

17/53

Page 20: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Mạng chuyên dụng cấp huyện

Mạng LAN cho các cơ quan cấp huyện thị

Mạng chuyên dụng cấp thành phố

Mạng LAN cho các cơ quan cấp xã phường

Mô hình cổng thông tin điện tử và trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh

Hệ thống được chia thành các vùng khác nhau:

-Vùng dữ liệu: là nơi đặt các server chứa dữ liệu và ứng dụng, bao gốm LDAP server,Database server, Application server, Backup server. Vùng này được bảo vệ bởi DomainFirewall với vùng DMZ.

-Vùng DMZ (vùng cách ly): vùng này đặt các server như DNS, mail server, webserver,và hệ thống khung portal được đặt tại đây. Việc truy nhập đến vùng DMZ phải thôngqua Protocol Firewall.

18/53

Page 21: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Tại mỗi đơn vị Sở Ban Ngành, UBND Huyện, Thị tham gia hệ thống, môi trường vậnhành hệ thống ứng dụng là mạng LAN của đơn vị. Các đơn vị truy cập đến Cổng thôngqua hệ thống mạng internet với đường truyền ADSL.

Mô hình vật lý Cổng điện tử và Trung Tâm dữ liệu

19/53

Page 22: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Khái niệm về cổng thông tin điện tử (portal)Khái niệm về cổng điện tử (portal)

Cổng thông tin điện tử là điểm truy cập tập trung và duy nhất; tích hợp các kênh thôngtin các dịch vụ , ứng dụng; là một sản phẩm hệ thống phần mềm được phát triển trên mộtsản phẩm phần mềm cổng lõi (Portal core), thực hiện trao đổi thông tin, dữ liệu với cáchệ thống thông tin, đồng thời thực hiện cung cấp và trao đổi với người sử dụng thôngqua một phương thức thống nhất trên nền tảng Web tại bất kỳ thời điểm nào và từ bấtkỳ đâu.

Các đặc trưng cơ bản của một Cổng thông tin (nhằm phân biệt với Trang thông tin điệntử):

-Khả năng phân loại nội dung: Portal phải cho phép tổ chức nội dụng và ứng dụng theonhiều cách khác nhau để đáp ứng các yêu cầu không giống nhau của các nhóm (phânloại theo người sử dụng, phòng ban, đơn vị) bên trong một tổ chức.

-Khả năng Tìm kiếm và chỉ mục: Portal phải cung cấp hoặc tích hợp được các hệ thốngtìm kiếm và đánh chỉ mục các văn bản, tài liệu để giúp người sử dụng có thể nhanhchóng truy xuất đến những thông tin họ cần.

-Khả năng quản lý nội dung: Portal phải cung cấp các hệ thống kiểm soát nội dung, đâysẽ là một tính năng hữu hiệu cho phép người sử dụng không cần hiểu biết về kỹ thuật cóthể tạo lập được nội dung. Portal cũng phải kiểm soát được các truy xuất đến từng nộidung để đảm bảo chỉ những người có quyền mới có thể truy nhập được các văn bản màhọ được cấp phép.

-Cá thể hóa: cho phép thiết lập các thông tin khác nhau, trình bày theo các cách khácnhau, phục vụ cho các loại đối tượng sử dụng khác nhau theo các yêu cầu cá nhân nhưsở thích, thói quen, yêu cầu nghiệp vụ. Mỗi cá nhân có thể tự chỉnh sửa, tái lập lại cáchiển thị thông tin, ứng dụng, nội dung theo sở thích hoặc để phù hợp với công việc củamình.

-Tích hợp và liên kết nhiều loại thông tin: cho phép tích hợp nội dung thông tin từnhiều nguồn tin khác nhau nhằm phục vụ nhiều đối tượng sử dụng theo ngữ cảnh sửdụng dựa vào kết quả cá nhân hóa thông tin. Portal cung cấp một môi trường tích hợptoàn bộ các ứng dụng Web đang có. Khía cạnh tích hợp này bao gồm hỗ trợ truy cậpmột lần (một cổng), kể cả các tài nguyên, trang Web bên ngoài, hỗ trợ các dịch vụ Webvà có thể hiểu Portal mạng lại một ứng dụng được tích hợp.

20/53

Page 23: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Xuất bản thông tin: Thu thập và bóc tách thông tin định chuẩn từ nhiều nguồn khácnhau và có cơ chế xuất bản thông tin theo chuẩn. Hệ thống tin tức được cập nhật cho hệthống Portal bằng nhiều hình thức như sau.

-Thông qua hệ thống biên tập viên sử dụng các tính năng của hệ thống CMS để xậydựng nội dung.

-Cơ chế tích hợp tin tức từ website khác bằng cách áp dụng các chuẩn trao đổi tin tứcthông dụng như RSS (RDF Site Summary) và/hoặc Atom feed.

-Hỗ trợ RSS cả hai chiều Người dùng (Client ) và nhà cung cấp (Server) cho phép cácwebsite mức dưới cũng có thể dùng lại tin tức của Cổng bằng cách sử dụng cùng cơ chếnày.

-Thông qua các hệ thống chuẩn hỗ trợ sẵn của hệ thống Portal như web service, webcliping.

-Định dạng RSS (Rich Site Summary) được xây dựng dựa trên ngôn ngữ đánh dấu mởrộng XML nhằm tạo ra các kênh thông tin (feed) và chuyển tới cho người đọc. RSSđược Netscape phát triển vào cuối những năm 90s, hoạt động theo hướng tinh giản, rútgọn các trang điện tử (chỉ lấy tiêu đề, loại bỏ ảnh, định dạng trang trí). Nội dung này cóthể được chuyển trực tiếp tới người đọc hoặc gắn trên các website khác với đường dẫnngược trở lại website ban đầu.

-Đăng nhập một lần (single sign-on): cho phép người dùng chỉ cần đăng nhập mộtlần, sau đó truy cập và sử dụng tất cả các dịch vụ/nghiệp vụ đã và sẽ đăng ký/cấp phéptrên cổng thông tin. Portal phải tích hợp hoặc cung cấp hệ thống đăng nhập một lần(một cửa). Nói cách khác, Portal sẽ lấy thông tin về người sử dụng từ các dịch vụ thưmục như LDAP (Lightweight Directory Access Protocol), NDS (Domain Name System)hoặc AD (Active Directory).

-Quản trị cổng thông tin: cho phép người quản trị, người dùng tự xác định, điều chỉnhcách thức hiển thị kênh thông tin, nội dung thông tin và định dạng chi tiết đồ họa, đồngthời cho phép người quản trị định nghĩa các nhóm người dùng, quyền truy cập và sửdụng thông tin khác nhau.

-Quản lý người dùng: cho phép quản trị người sử dụng dựa trên tiêu chuẩn LDAP đểphân quyền sử dụng theo vai trò thống nhất và xuyên suốt toàn bộ hệ thống.

-Hỗ trợ nhiều môi trường hiển thị thông tin: cho phép hiển thị nội dung thông tin trênnhiều loại thiết bị khác nhau như màn hình máy tính PC, thiết bị di động (PDA, Smartphone) một cách tự động. Portal phải khả năng vận hành đa nền, đa phương tiện. Chophép người sử dụng có thể sử dụng nhiều hệ điều hành khác nhau, thông quan các trình

21/53

Page 24: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

duyệt web khác nhau để truy xuất vào Portal. Bao gồm cả các phương tiện như điệnthoại di động, các loại máy tính cầm tay, PDAs (Personal Digital Assitant) không dây.

-Khả năng bảo mật: Portal phải cung cấp được các hệ thống xác thực và cấp phép rấtmạnh. Bất kỳ sự tích hợp các hệ thống nào, với cơ chế đăng nhập một lần, đều phải đượcbảo mật và ngăn chặn các giao dịch không hợp lệ của người sử dụng trên các ứng dụngkhác nhau.

-Các tính năng của một ứng dụng lớn: Portal đáp ứng được các tính năng chuẩn củamột phần mềm ứng dụng lớn như: Khả năng đáp ứng được dư thừa dữ liệu, khả năngchịu lỗi, khả năng cân bằng tải (chia luồng xử lý), khả năng sao lưu.

-Khả năng cộng tác: Portal là một môi trường làm việc cộng tác được tạo ra nhờ cáckênh dịch vụ được tích hợp sẵn như:

-Email: Hệ thống email nội bộ hoặc tích hợp với một ứng dụng Mail Server.

-Chat: Hỗ trợ trao đổi trực tuyến với các thành viên, có thể tuỳ biến theo yêu cầu của sởthích hoặc công việc.

-Forum: Các diễn đàn thảo luận chung để trao đổi ý kiến và thông tin. Các diễn đàn cóthể đặt dưới sự kiểm duyệt, mở cho tham dự tự do hoặc chỉ cho phép các thành viên nộibộ của một nhóm tham gia.

-Thời gian biểu, lịch làm việc

-SMS, MMS: Tích hợp các dịch vụ truyền nhận các tin nhắn (messages) để hỗ trợ choviệc trao đổi thông tin, giao hoặc nhắc việc.

Mục đich và nhiệm vụ cơ bản của cổng thông tin cho CPĐT là

-Cung cấp thông tin và các dịch vụ công cho người dân (G2C)

-Cung cấp thông tin và các dịch vụ công cho doanh nghiệp (G2B)

-Cung cấp thông tin và các dịch vụ xử lý nghiệp vụ, tương tác, chia sẻ và phân tích thôngtin của các cán bộ, công chức trong một CQNN (G2G)

-Kiểm tra theo dõi hoạt động vận hành hệ thống thông tin điện tử của các CQNN giúpđưa các hệ thống thông tin điện tử vào hoạt động thường xuyên, hiệu quả.

-Làm đầu mối duy nhất ( điểm truy cập “một cửa” ) của Chính phủ, Bộ, Tỉnh về thôngtin, dịch vụ của CQNN.

22/53

Page 25: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Thống nhất các nội dung thông tin và dịch vụ thông tin trên cổng, bảo đảm cổng đóngvai trò tích hợp và trao đổi thông tin giữa các hệ thống thông tin điện tử trong CQNN.

-Bảo đảm việc trao đổi thông tin với cổng thông tin điện tử Chính phủ, góp phần hoànthiện cổng thông tin điện tử Chính phủ với vai trò công cụ chỉ đạo điều hành của Thủtướng Chính phủ.

-Chuẩn hóa thống nhất phần mềm cổng thông tin điện tử của CQNN, nhằm tránh đượctình trạng đầu tư xây dựng phần mềm cổng thông tin điện tử theo các quy chuẩn, tiêuchuẩn khác nhau.

So sánh Portal với công nghệ website truyền thống

Kiến trúc của một hệ thống ứng dụng web truyền thống được mô tả như hình sau:

Website truyền thống

Với kiến trúc này, các ứng dụng được cài đặt tại Application Server, mỗi ứng dụng làđộc lập và tương tác, trao đổi dữ liệu với nhau hoặc với các hệ thống bên ngoài (externalsystems) thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu (RDBMS) hoặc kênh thông tin được đặctả riêng cho từng ứng dụng. Mô hình ứng dụng web về mặt kiến trúc khá giống vớimô hình client/server, ngoại trừ việc client là browser bất kỳ. Người sử dụng dùng trìnhduyệt (browsers) truy vấn (reqquest) thông tin thông qua mạng internet trên máy chủweb (Web Server), máy chủ web tiếp nhận và chuyển thông tin này cho máy chủ ứngdụng (Application Server), máy chủ ứng dụng thực hiện các tính toán logic và chuyểntrả kết quả về cho máy chủ web để phản hồi (response) cho người truy cập.

Website đã và đang đóng góp rất lớn vào việc phổ cập thông tin, như giới thiệu tin tức,các cơ sở dữ liệu, và một số chương trình ứng dụng trên mạng. Web site đã làm thay đổicả thế giới từ khi xuất hiện vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước. Ngày nay mọi giaotiếp thông qua web site đã trở thành phổ biến. Tuy nhiên, chúng ta có thể gọi một số lớncác web site là “web site truyền thống” bởi những mặt tồn tại do công nghệ cũ:

23/53

Page 26: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Người dùng đã và đang phải chấp nhận với “sự quá tải thông tin” có nghĩa là ngườidùng thường phải duyệt qua rất nhiều các website khác nhau, phải xử lý một khối lượngkhổng lồ các thông tin để tìm ra thông tin mà mình cần.

-Người dùng phải chấp nhận là các thông tin thường đứng độc lập, không thể phân loạiđược (taxonomy), dẫn đến rất khó chia sẻ thông tin cho nhau. Lý do của vấn đề trên làcách trình diễn thông tin (format) trên các website thường là rất khác nhau.

-Việc quản lý, bảo trì và phát triển các website thường gặp nhiều khó khăn do sự tăngtrưởng đến chóng mặt của thông tin trên các website.

-Khó có thể tích hợp các thông tin, dịch vụ từ nhiều nơi như từ các trung tâm một cửa,từ các đơn vị trực thuộc,… lên một nơi để từ đó người dân có thể tìm thấy các thông tin,dịch vụ cho mình.

-Là điểm xuất phát trong lộ trình mà người dùng đi tìm thông tin (departure), và đượcdẫn trên mạng qua các link.

-Không tạo được quan hệ, người dùng không gắn bó với chủ nhân của Website (khôngcó tính cá nhân hóa).

-Thích hợp cho phổ biến thông tin hơn là cung cấp môi trường cộng tác cho người dùng.

-Qui mô dịch vụ nhỏ, không bảo toàn đầu tư. Khi yêu cầu thay đổi về nội dung thôngtin, loại hình dịch vụ, v.v...thường phải xây dựng lại Website mới.

-Không có khả năng cung cấp một nền tảng để từ đó có thể luôn luôn phát triển và mởrộng.

Tóm lại, website đã được phát triển bằng các công nghệ cũ và mới, trong đó có nhiềucông nghệ đã lỗi thời. Điều căn bản là web site KHÔNG có nền tảng công nghệ tích hợpđể hỗ trợ tính chất phát triển kế thừa và khả năng ghép nối để mở rộng. Đó cũng giảithích một phần lý do tại sao người ta phát triển công nghệ Cổng thông tin điện tử thaythế cho công nghệ web.

Công nghệ portal phát triển sau thời kỳ web khoảng 7-8 năm như một tất yếu xuất pháttừ nhu cầu thực tế. Portal là một bước tiến hóa của website truyền thống. Nó ra đời đểgiải quyết những vấn đề mà website truyền thống gặp phải.

-Là "siêu web site“, gọi đầy đủ là Portal website, gọi tắt là Portal, đối với người dùngvẫn chỉ là trang web qua web browser. Thay đổi thuật ngữ và quan niệm mới.

24/53

Page 27: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Là điểm đích qui tụ hầu hết các thông tin và dịch vụ cho người sử dụng cần (truedestination). Thông tin và dịch vụ được phân loại nhằm thuận tiện cho tìm kiếm và hạnchế vùi lấp các thông tin.

-Bảo toàn đầu tư lâu dài. Có nền tảng công nghệ đảm bảo.

-Môi trường chủ động dùng cho việc tích hợp ứng dụng.

Tổng quan về các công nghệ Portal

Song song với công nghệ website truyền thống (hiện đã có nhiều hạn chế), theo nhữngthống kê chưa đầy đủ, công nghệ portal và các phát triển ứng dụng theo hướng kiến trúcportal hiện đang ngày càng phổ biến ở trên thế giới và Việt Nam, trở thành trào lưu côngnghệ và kinh doanh phổ biến trên Internet. Xu hướng chung là đa số các nhà quản lý caocấp của các tổ chức, doanh nghiệp, cũng như các công ty phát triển phần mềm sẽ cùngchia sẻ các khái niệm và lợi thế của portal để cống hiến vì lợi ích của người dân, các cánhân, tổ chức và doanh nghiệp.

Đối với các sản phẩm portal trên thị trường Việt Nam hiện nay có 3 nhóm chính:

-Nhóm phần mềm do các công ty trong nước tự phát triển

-Nhóm phần mềm dựa trên nền mã nguồn mở

-Nhóm phần mềm do các hãng có uy tín phát triển

Phần mềm do các công ty trong nước tự phát triển

Phân tích một số phần mềm nền Portal của các công ty trong nước phát triển nhưWebCMS, MDS VietPortal, ISA-Web, AMIS Portal chúng tôi đưa ra một số nhận xétsau:

Ưu điểm

-Chi phí thấp

-Kiến trúc đơn giản, có thể yêu cầu bổ sung thêm các tính năng mới.

Nhược điểm

-Tính năng hạn chế. Hiện có một số phần mềm Portal thuộc loại này nhưng chủ yếuchỉ tập trung vào các chức năng của một hệ quản trị nội dung trên web (Web ContentManagement System - CMS). Những tính năng Portal như tích hợp ứng dụng, tích hợp

25/53

Page 28: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

CSDL, cá nhân hoá, đăng nhập một cửa, tìm kiếm và đặc biệt là khả năng bảo mật,...không có hoặc yếu.

-Chưa được kiểm chứng về hiệu năng cũng như khả năng mở rộng và tính tương thích.

Phần mềm phát triển dựa trên nền mã nguồn mở

Phân tích, đánh giá một số sản phẩm hiện nay một số công ty trong nước phát triển dựatrên nền mã nguần mở, trong đó đáng chú ý là các sản phẩm:

-VPortal của Công ty Cổ phần phần mềm Việt (VietSoftware) phát triển dựa trên hệthống phần mềm mã nguồn mở uPortal, đặc biệt phiên bản mới VPortal 3.0 đươch pháttriển trên hệ thống mã nguồn mở Liferay Portal, tương thích 100% với chuẩn JSR 168.Sản phẩm đã được triển khai tại Cổng giao tiếp Hà Nội (http://www.hanoi.gov.vn),Bộ Tư pháp (www.moj.gov.vn), Bộ Thương mại (www.mot.gov.vn), tỉnh Phú Thọ(www.phutho.gov.vn) và portal cho một Bộ ngành và một số tỉnh thành trong cả nước.

-Công ty FPT đã triển khai Cổng thông tin điện tử cho cục Hải quan -TVIS của Công tyCông nghệ tin học Tinh Vân. Tinh Vân đã triển khai cho mạng thông tin tích hợp trêninternet của TP Hồ Chí Minh (http://www.hochiminhcity.gov.vn), website của Bộ Ngoạigiao (http://www.mofa.gov.vn) và nhiều đơn vị khác -iCMS, DTT Portal của Công tyVinacom-3C_SmartPortal của Công ty 3C.

Ưu điểm

-Chi phí thấp

-Tính năng khá đầy đủ do có nhiều thành phần mã nguồn mở phát triển sẵn (miễn phí).

-Có các ứng dụng được phát triển phong phú, phù hợp với nhu cầu ứng dụng, tin họchóa trong các cơ quan hành chính của Việt Nam.

-Hiệu năng tương đối tốt, thích hợp với các Portal quy mô tầm trung và vừa.

-Chạy được trên nhiều môi trường khác nhau (hệ điều hành, cơ sở dữ liệu).

-Có sự hỗ trợ của cộng đồng mã nguồn mở.

Nhược điểm

-Khả năng tích hợp với các ứng dụng thương mại thường không mạnh.

-Tính năng không phong phú bằng các sản phẩm thương mại.

26/53

Page 29: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Tự do chỉnh sửa mã nguồn đôi khi làm cho sản phẩm không tương thích với các tiêuchuẩn chung của một portal.

-Công nghệ phức tạp hơn so với giải pháp tự phát triển. Vì vậy nếu lựa chọn phần mềmloại này cần xem xét kỹ khả năng làm chủ công nghệ của công ty phát triển phần mềm.

Phần mềm thương mại do các hãng có uy tín phát triển.

Hiện đã có một số sản phẩm: BEA WebLogic Portal 8.1, IBM WebSphere Portal6.0, Microsoft SharePoint Portal 2007, OracleAS Portal 10G, Plumtree Enterprise WebSuite, Sun Java System Portal Server 6.2, Vignette Application Portal 7.0.

Những sản phẩm này thường được lựa chọn vì những lý do chính sau:

-Cơ quan hiện đang có rất nhiều hệ thống thông tin chuyên ngành đang hoạt động (rấtnhiều nguồn thông tin đã sẵn sàng để công bố) và những hệ thống thông tin này đã đượcxây dựng trên các nền tảng công nghệ khác nhau. Khi đó việc tích hợp hệ thống là mộtđòi hỏi bắt buộc, và giải pháp được lựa chọn phải là giải pháp cung cấp được nhiều kiểutích hợp hệ thống khác nhau.

-Quy trình sử lý công việc hàng ngày trên cơ sở thông tin “số” đang thành quy chế bắtbuộc.

-Cơ quan phải có trình độ ứng dụng CNTT cao, đặc biệt là có bộ phận chuyên trách vềCNTT có tay nghề cao, bởi vì việc quản trị hệ thống của những phần mềm này là kháphức tạp, đòi hỏi mức chuyên sâu khá cao.

-Hệ thống thông tin có kích thước lớn, phức tạp: số lượng chức năng phải phong phú đểđáp ứng nhiều nhu cầu thông tin của nhiều nhóm người sử dụng khác nhau, khối lượngthông tin khổng lồ, số lượng người sử dụng mà hệ thống phải phục vụ là rất lớn.

Ưu điểm của những sản phẩn này là:

-Tính năng của những sản phẩn này là rất phong phủ chuyên nghiệp, đáp ứng hầu hếtcác nhu cầu và phổ biến thông tin của mọi cơ quan, tổ chức. Cho phép xây dựng hệthông thông tin lớn.

-Hoạt động ổn định, tin cậy, tốc độ đáp ứng thông tin cao

-Đầy đủ tính năng để xây dựng Portal thông tin doanh nghiệp hoặc Portal công cộng

-Có hiệu năng cao, nhất là những phần mềm Portal được tích hợp trong một nền tảng(platform) hoàn chỉnh bao gồm cả Application Server, Database Server, AuthenticationServer, Mail Server.

27/53

Page 30: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Khả năng tích hợp ứng dụng và tích hợp CSDL rất tốt. Thường không cần hoặc chỉcần rất ít công việc lập trình do các phần mềm này đã có sẵn nhiều bộ kết nối với cácApplication Server và các hệ quản trị CSDL phổ biến.

Nhược điểm

-Đòi hỏi phải có đầu tư lớn ngay từ đầu. Đầu tư này không chỉ xét trên khía cạnh muabản quyền phần mềm, mà ở các khía cạnh: Khinh phí tạo lập và duy trì nội dung, có bộphận chuyên trách lo về kỹ thuật, bộ phận chuyện trách lo về nội dung, có quy trình, nộiquy biên tập và xuất bản thông tin hoàn chỉnh và có tính pháp lý.

-Phải có kế hoạch cụ thể khai thác, sử dụng hết công suất những phần mềm này ngaytừ đầu, nếu không sẽ dẫn đến lãng phí. Khó khăn thường gặp phải là tính khả thi của kếhoạch xây dựng các hệ thống thông tin nguồn trong một thời gian ngắn (thường chỉ 1-2năm), nhất là đối với điều kiện và môi trường ứng dụng CNTT tại Việt Nam hiện nay.

-Giá đắt. Ngoài giá mua phần mềm Portal, một số phần mềm loại này đòi hỏi phải cómột số thành phần đi kèm khác như Database Server, Directory Server, Mail Server. Chiphí hỗ trợ kỹ thuật cao hơn rất nhiều so với các sản phẩm do công ty trong nước pháttriển.

Giới thiệu phần mềm Websphere Portal

Đây là phần mềm của hãng IBM (Hoa Kỳ - http://www.ibm.com), dẫn đầu về doanh sốtrên thị trường thế giới, WebSphere Portal cung cấp các tính năng như sau:

-Cho phép người sử dụng xây dựng các ứng dụng theo chuẩn portlet bằng phân hệWebSphere Portlet Factory Designer. Ứng dụng được xây dựng nhanh chóng trên cơ sởhệ thống thông tin sẵn có.

-Các portlet bên trong WebSphere Portal có thể được lưu thành mẫu để sử dụng lại trongtrang khác, tránh việc thiêt lập nhiều lần.

-Ứng dụng Workplace Web Content Management cung cấp khả năng soạn thảo trangweb trực quan, đơn giản hóa việc cập nhật nội dung theo mẫu, tăng cường khả năng tìmkiếm nội dung thông tin.

-Ứng dụng quản lý tài liệu tích hợp chặt chẽ với các phần mềm văn phòng của Microsoftqua kênh thông tin được bảo mật, từ phiên bản Office 97 trở đi, giúp người dùng tránhđược việc nâng cấp phiên bản Office nhằm tiết kiệm chi phí khi triển khai.

-Khả năng xây dựng quy trình luân chuyển văn bản, cho phép đơn vị định nghĩa quytrình phù hợp với nghiệp vụ và xây dựng các quy trình mới khi cần.

28/53

Page 31: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Tích hợp tính năng xây dựng biểu mẫu và quy trình xử lý các biểu mẫu điện tử trênmạng, giúp đơn vị xác lập các quy trình dịch vụ hành chính công điện tử dễ dàng.

-Hệ thống trao đổi thông tin qua nhiều kênh mạnh mẽ, giúp người sử dụng có thể tươngtác với nhau đơn giản và nhanh chóng.

-Quản lý số lượng trang thông tin lớn hơn 40.000 mà không ảnh hưởng tới tốc độ đápứng của hệ thống.

SharePoint Portal

SharePoint Portal là phần mềm Portal được xây dựng bởi hãng phần mềm Microsoft,cung cấp đầy đủ các tính năng thiết yếu cho một cổng thông tin điện tử. Ngoài ra phầnmềm này còn kết hợp chặt chẽ với bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office đang đượcsử dụng phổ biến hiện nay nhằm đơn giản hóa thao tác của người sử dụng trong việcxuất bản thông tin.

SharePoint Portal Server tích hợp sẵn sàng tính năng quản lý quy trình (workflow),ngoài ra có thể kết hợp thêm với phần mềm Microsoft Form Server để xây dựng cácbiểu mẫu điện tử và quy trình luân chuyển các biểu mẫu đó. Các tính năng chủ chốt củaSharePoint Portal Server:

-Tùy biến giao diện, cho phép cá nhân hóa hình thức hiển thị của trang thông tin phùhợp với nhu cầu của từng người dùng, từng cộng đồng.

-RSS: tất cả thông tin cung cấp trong SharePoint Portal Server đều hỗ trợ khả năng RSS,cho phép chương trình RSS Feeds có thể truy xuất thông tin nhanh chóng.

-Tự động tạo Site Map, người quản trị hệ thống không cần phải cập nhật thông tin SiteMap mỗi khi có điều chỉnh thông tin trên cổng

-Thông tin người sử dụng được lưu trữ trong User Profile Store giúp cung cấp cơ chếphân quyền và bảo mật dễ dùng, thích hợp với việc phân quyền chi tiết đến từng nộidung thông tin.

-Cung cấp khả năng quản lý trang, duyệt trang, quyền truy cập trang thông tin cùng cáccông cụ trực quan đơn giản hóa quá trình quản trị giao diện hiển thị trang.

-Hỗ trợ hiển thị thông tin trên thiết bị di động.

-Tích hợp chặt chẽ với bộ ứng dụng văn phòng Microsoft Office.

-Khả năng tìm kiếm toàn văn hơn 200 loại văn bản tài liệu khác nhau.

29/53

Page 32: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Cung cấp khả năng quản lý quy trình (workflow) toàn diện, cho phép tự động hóa toànbộ các thao tác biên soạn, trình ký, phê duyệt các loại văn bản, chức năng này khi kếthợp với Microsoft Form Server có thể xây dựng lên các quy trình xử lý biểu mẫu điệntử nhanh chóng và dễ dàng.

-Soạn thảo nội dung bằng giao diện trực quan.

DotNetNuke

DotNetNuke là portal nguồn mở viết trên nền .Net, một môi trường lập trình và tổ chứccác hẹ thống thông tin rất nổi tiến vả rất thông dụng trên thế giới nói chung và ở ViệtNam nói riêng. Hiện tai cộng đồng người sử dụng sản phẩm này thuộc loại đông nhấttrên thế giới.

Tương tự như vậy, các sản phẩm uPortal, Liferay cũng là nhưng Portal nguồn mở nhưngkhác với DotNetNuke ở chỗ chúng được viết trên JAVA, một môi trường lập trình và tổchức các hệt hống thông tin khá thông dụng trên thế giới tiếc rằng chưa phổ cập ở ViệtNam. Hiện tai cộng đồn người sử dụng dùng những sản phẩm đầu tiên là khá đông đảo,nhưng hiện nay thì cộng đồng DotNetNuke đông hơn.

Những sản phẩm này được chọn vì những lý do sau:

-Cơ quan hiện mới dùng CNTT ở mức độ khiêm tốn xét trên các khía cạnh: năng lựctổ chức nội dung “số” (quy trình, chính sách pháp lý, nguồn thông tin,…) và năng lựckhai thác, sử dụng thành thạo các sản phẩm CNTT (của cán bộ quản trị hệ thống, củangười khai thác hệ thống). Việc đầu tư lớn ngay từ đầu thường dẫn đến lãng phí bởi vìhệ thống sẽ thiếu nội dung khi vận hành hoặc hệ thống có ít người khai thác do chình độCNTT hạn chế hoặc chưa hình thành thói quen.

-Quy trình xử lý công việc hàng ngày trên cơ sở thông tin “số” mới đang hình thành vàmới ở mức độ khuyến khích sử dụng, chưa phải bắt buộc.

-Các hệ thống thông tin chuyên ngành để tạo nguồn cho thông tin chưa nhiều, và lộ trìnhxây dựng những hệ thống thông tin chuyện ngành này là chưa rõ ràng, nhất là chưa thểxây dựng trong một thời gian ngắn.

-Nhu cầu khai thác thông tin, chức năng khai thác thông tin và số lượng người khai thácthông tin chưa phải lớn ngay từ đầu, nó cần được hình thành, củng cố mở rộng dần theothời gian.

Ưu điểm là

-Không đòi hỏi phải có đầu tư ngay từ đầu. Có thể tránh được lãng phí nếu xây dựngđược kế hoạch phát triển nội dụng thích hợp

30/53

Page 33: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Hệ thống có thể vừa khai thác sử dụng, vừa bổ sung thêm chức năng, mở rộng thêmnguồn thông tin phủ hợp với lộ trình đầu tư và lộ trình nâng cao trình độ sử dụng CNTTcủa cơ quan/tổ chức.

-Sản phầm là miến phí và có mã nguồn mở để có thể chỉnh sửa. Tuy nhiên, ưu thế vềcó mã nguồn cũng không thực sự là ưu thế bởi vì rất hiếm chuyên gia Việt Nam có khảnăng để chỉnh sửa những mã nguồn này.

Nhược điểm của những sản phẩm này là:

-Tính năng của những sản phẩm này là hạn chế, mới chỉ đáp ứng những nhu cầu cơ bảnnhất của tổ chức và phổ biến thông tin.

-Cần phải lập trình phát triển các chức năng mà sản phẩm mã nguồn mở chưa cung cấp,nhất là các module thực hiện các chức năng tích hợp với các hệ thống thông tin đanghoạt động.

-Mức độ ổn định, tin cậy, tốc độ đáp ứng thông tin không cao bằng những sản phẩm bảnquyền.

31/53

Page 34: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Giới thiệu về dotnetnuke PortalGiới thiệu chung

DotNetNuke® là một hệ thống quản lý nội dung mã nguồn mở viết bằng ngôn ngữ lậptrình VB.NET trên nền tảng ASP.NET. DotNetNuke được đánh giá là hệ thống quản trịnội dung mã nguồn mở .NET phát triển mạnh nhất hiện nay với số lượng thành viênđông đảo và phát triển rất nhanh trên khắp thế giới.

DotNetNuke (DNN) là một sản phẩm mã nguồn mở để phát triển các sản phẩm phầnmềm cổng thông tin điện tử - Portal. Cổng thông tin điện tử DotNetNuke Portal là mộtsản phẩm mã nguồn mở đứng đầu thế giới hiện đang được sử dụng bởii hàng nghìn tổchức trên thế giới.

Đặc tính nổi bật của DotNetNuke (DNN)

Đa năng – DNN là một cơ sỏ hạ tầng lý tưởng của ứng dụng Portal để xây dựng và triểnkhai các dự án như cổng thông tin thương mại điện tử, cổng thông tin chính phủ điện tử,cổng thông tin cộng tác trong một tổ chức,… trên các mạng internet, intranet, extranet.

Thân thiện – DNN được thiết kế để giúp người quản trị dẽ dàng cấu hình và quản trịmọi chức năng ứng dụng cổng thông tin điện tử. Các biểu tượng, trợ giúp, giao diện, chophép thao tác rất dẽ dàng.

Tính mở của hệ thống - Kết cấu các tính năng của DNN dựa trên khả năng cho phép càiđặt các module chức năng (Module installtion) vào bên trong phần mềm khung (Plug-in). Những module chức năng này hoặc là những module do nhà lập trình tự phát triển(thường là các module cơ bản nhất) hoặc là những module do nhà lập trình tự phát triển(thường là các module chuyên dùng, được xây dựng theo mục đích xử lý, thông tin đặcthù hoặc những yêu cầu quản lý thông tin mang tính chuyên nghiệp hơn so với nhữngmodule miễn phí). Đặc tính Plug-in này cho phép các tổ chức mở rộng không giới hạncác tính năng mới theo yêu cầu của người sử dụng và không hề làm ảnh hưởng đến cácchức năng đang hoạt động, không hề làm gián đoạn sự vận hành liên tục của Portal

Thêm vào đó, kiến trúc DNN cũng cho phép tạo lập nhiều Portal trên cùng một bộ phầnmềm cài đặt. Người quản trị có thể quản lý một hay nhiều Portal khác nhau với nhữngtính năng và giao diện khác nhau. Mỗi Portal con này có hệ thống người sử dụng riêng,bao gồm cả người quản trị, và có giao diện, ngôn ngữ trình bày riêng.

32/53

Page 35: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Giàu tính năng – DNN được xây dựng cùng với nhiều tính năng mạnh mễ, Quản trị,thiết kế, nội dung, bảo mật và người dùng được quản lý sửa đổi dẽ dàng qua các côngcụ này.

Giao diện tuỳ biến – DNN được thiết kế với kiến trúc sử dụng Skin (giao diện bênngoài) cho phép tách biệt nội dung và giao diện. Kiến trục này cho phép người thiết kếgiao diện có kả năng làm việc độc lập với quá trình phát triển và chỉ đòi hỏi về kiến thứcHTML cùng với kiến thức thiết kế Skin của DNN. Chỉ cần người quản trị thực hiện thayđổi Skin của hệ thống sản phẩm Portal đang khai thác ngay lập tức sẽ có giao diện mới.Quá trình thay đổi Skin này đi không hề làm ảnh hưởng đến các chức năng đang hoạtđộng, không hề làm gián đoạn sự vận hành liên tục của Portal

Được hỗ trợ tốt – DNN được hỗ trợ bởi rất nhiều tổ chức/cá nhân phát triển phần mềmtrên thế giới. Trong các diễn đàn trực tuyền, các cổng thông tin, mạng lưới công tychuyên nghiệp về DNN, việc hỗ trợ kỹ thuật cho dnn là khá dễ dàng và thuận tiện.

Dễ cài đặt – DNN có thể cài đặt và chạy chỉ trong vòng vài chục phút. Một trong nhữngđiểm mạnh của DNN là khả năng xây dựng một Portal thông qua những Template sẵncó.

Đa ngôn ngữ hay khả năng bản địa hoá – Trong thiết kế DNN đã hướng đến việc hỗtrợ đa ngôn ngữ qua cơ chế Language Packs của hệ thống. Cơ chế này mang lại khảnăng bản địa hoá các module của DNN và của cả chính phần mềm khung. Nói một cáchkhác, DNN cung cấp công cụ để dịch ứng cá thuật ngữ từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữkhác dễ dàng nhanh chóng.

Mã nguồn mở - DNN được cung cấp miễn phí, là phần mềm mã nguồn mở, và cấp phépcam kế BSD chuẩn. Nó cho phép các cá nhân làm bất kỳ việc gì họ muốn với nền ứngdụng, cả thương mại lẫn phi thương mại, với yêu cầu đơn giản là ghi nhận công lao củacông đồng thực hiện dự án DNN

Được tín nhiệm – DNN là một thương hiệu nổi tiếng và được tôn trọng rộng rãi trongcộng đồng mã nguồn mở. Với hơn 390.000 thành viên và một đội ngũ lập trình tài năng,DNN liên tục phát triển sản phẩm dựa trên sự phản hồi, ứng dụng thực tế và sự tham giacủa người dùng.

Kiến trúc hệ thống DNN

Kiến trúc hệ thống của DNN được phân tầng sử lý dữ liệu rất tường minh, mạng lại khảnăng mềm dẻo để lập trình phát triển hệ thống.

33/53

Page 36: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Tầng truy xuất dữ liệu – Data Access Layer (DAL)

-Tầng này bao gồm các phương thức đơn giản để kết nối các CSDL khác nhau (databaseEngine) với tầng quy trình sử lý dữ liệu.

-Giải pháp này cho phép hệ thống DNN là độc lập với giải pháp tổ chức CSDL bên dưới,Ví dụ như Microsoft SQL Server 2000/MSDE/Access, mýQL, Oracle,….

Tầng quy trình xử lý dữ liệu – Business Logic Layer (BLL)

-Tầng này bao gồm các phương thức cho phép định nghĩa các quy trình xử lý dữ liệu ởmức logic để bảo đảm rằng dữ liệu được tổ chức quản lý và xử lý mô phỏng theo, tuânthủ theo các quy định quản lý, xử lý công việc trong hoạt động kinh doanh hàng ngàyđang áp dụng tai cơ quan.

-Giải pháp này cho phép xây dựng các quy trình xử lý dữ liệu độc lập với các tổ chứcdữ liệu vật lý của hệ thống.

Tầng trình diễn thông tin – Presetation layer (UI)

34/53

Page 37: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Tầng này bao gồm các phương thức tạo lập các cách thức trình diễn thông tin cho ngườisử dụng, quản lý các vai trò, quyền hạn xử lý thông tin của người sử dụng, quản lý tươngtác của hệ thống với người sử dụng.

-Giao tiếp với tầng quy trình xử lý dữ liệu để chuyển yêu cầu thông tin của người sửdụng tới tầng quy trình xử lý, nhận kết quả sử lý và hiển thị cho người sử dụng.

Trên cơ sở công nghệ và sản phẩm Portal đã lựa chọn, công nghệ nền để phát triểnvà triển khai hệ thống như sau: Ngôn ngữ lập trình C#.Net, VB.Net để phát triểncác module chức năng. Cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2000/2003/2005 hoặcMicrosoft SQL Desktop 2000/2003 (MSDE)/ Express (2005) (bản miễn phí, nhưng chứcnăng hạn chế hơn so với Microsoft SQL Server 2000).

35/53

Page 38: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Mô hình kiến trúc hệ thống cổng thông tinđiện tửMô hình tổng quát cổng thông tin điện tử

Mô hình tương tác Cổng điện tử

36/53

Page 39: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

37/53

Page 40: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Mô tả Hệ thống được tổ chức theo mô hình trung tâm dữ liệu, được chia thành các phânvùng. Các phân vùng kết nối với nhau thông qua tường lửa (Firewall) trung tâm. Từ hệthống kết nối ra ngoài thông qua đường truy cập dịch vụ (người dùng bên ngoài truy cậpvào hệ thống Portal – Internet công cộng) và kết nối với các đơn vị cấp dưới thông quađường VPN. Dựa trên cấu hình hệ thống mô tả ở trên, các thiết bị cần thiết sẽ bao gồmcác máy chủ (Server) và các thiết bị mạng.

STT Tên thiếtbị Mô tả chức năng

01 Gatewayfirewall

Các phân vùng hệ thống kết nối thông qua Firewall, là trung tâm anninh của toàn bộ hệ thống.

02MultiServiceRouter

Tiếp nhận kết nối từ đường truy cập dịch vụ.

03Các máychủ(Server)

Các máy chủ thực hiện các chức năng khác nhau của hệ thống nhưmáy chủ Web (Web Server), máy chủ cơ sở dữ liệu (databaseserver).

38/53

Page 41: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Mô hình các thành phần kỹ thuật Portal

Giải thích mô hình:

1. Lớp Người sử dụng: thể hiện các đối tượng tham gia sử dụng, khai thác và cung cấpthông tin trên Cổng.

39/53

Page 42: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

2. Lớp Trình diễn: Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện cho nhiềuloại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dùng, cóthể định dạng nó theo những qui tắc đơn giản (dùng các ngôn ngữ Script) và gọi cáccomponent thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý các yêu cầu. Kết quả sau xử lýđược trả lại cho người dùng. Lớp này bao gồm các module chính sau:

a. Cá nhân hóa: module cho phép người sử dụng đã đăng nhập tùy biến nội dung và giaodiện theo từng cá nhân.

b. Tổ hợp trang dựa trên kênh: module thực hiện hiển thị thông tin theo kênh đáp ứngyêu cầu của người sử dụng khai thác thông tin. Tạo trang hiển thị tổng hợp dựa trên cơchế tổ hợp dữ liệu và kiểu hiển thị của các kênh thành phần.

c.RSS/XML: module cho phép Cổng TTĐT xuất thông tin dưới dạng RSS/XML sẵnsàng đồng bộ với các Cổng TTĐT hay website khác.

d.Trình bày các dịch vụ web: module kết xuất, hiển thị nội dung nhận nhận được thôngqua các dịch vụ web – Webservices.

e. Xuất bản nội dung: module thực hiện chức năng liên kết với hệ thống quản trị nộidung để xuất bản thông tin lên Cổng TTĐT.

Tìm kiếm: module cho phép tìm kiếm toàn văn các loại thông tin trên Cổng TTĐT, cácthông tin có thể là tin tức, thông tin chuyên ngành, văn bản, câu hỏi,…

Quản trị hệ thống: quản lý các thông tin liên quan tới cấu hình chung của Cổng TTĐTnhư: tài khoản, kênh thông tin, yêu cầu truy xuất thông tin, khuôn mẫu, phiên làm việc,trạng thái, dữ liệu cá nhân, tùy biến cá nhân hóa của người sử dụng.

Quản lý Portlet (ứng dụng): Thực hiện quản lý các kênh ứng dụng, xuất bản kênh,module mở rộng. Ngoài ra, module này còn thực hiện việc xử lý dữ liệu và thông tinhiển thị trên từng kênh có xử lý tới đệm và tương tác dữ liệu.

An ninh/Bảo mật: xử lý thông tin mã hóa và bảo mật theo yêu cầu. Đặc biệt là các giaodịch có yếu tố bảo mật trên sử dụng các công nghệ HTTPS hay SSL.

Tích hợp thông tin: mô đun thực hiện việc tích hợp thông tin như: thông tin từ các phầnmềm dùng chung, phần mềm tác nghiệp, trang web thành phần hoặc từ hệ quản trị nộidung CMS đặt ngay tại Trung tâm thông tin của tổ chức, doanh nghiệp.

3. Lớp Dịch vụ Cổng: thực hiện các quy trình tác nghiệp, nghiệp vụ, xử lý, tích hợpthông tin, quản lý cấu hình, quản trị hệ thống.

40/53

Page 43: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

4. Lớp Dịch vụ dữ liệu: bao gồm các dịch vụ nền tảng hỗ trợ vận hành hệ thống CổngTTĐT. Các dịch vụ nền tảng hỗ trợ bao gồm:

k.Enterprise Directory: cung cấp dịch vụ thư mục hỗ trợ khả năng thẩm định/xác thực tàikhoản trong hệ thống, cho phép tích hợp với các hệ thống người dùng Active Directory(AD) trên Windows hoặc dịch vụ thư mục Lightweight Directory Access Protocol(LDAP) trên các hệ điều hành Unix/Linux.

l. Portal metadata: thực hiện việc lưu trữ hai loại thông tin cơ bản: thông tin cấu hình hệthống Cổng TTĐT và thông tin dữ liệu sử dụng ngay trong Cổng TTĐT.

m. External Content: tích hợp và/hoặc liên kết các nguồn tài nguyên bên ngoài dướidạng các trang web để kết xuất, hiển thị trên Cổng TTĐT.

5. Lớp Cơ sở dữ liệu:gồm các hệ thống CSDL phục vụ lưu trữ các loại dữ liệu của toànhệ thống.

n. Cơ sở dữ liệu người dùng trên AD/LDAP

o. Cơ sở dữ liệu Portal trên SQL Server, Oracle, My SQL, PostgreSQL,…

p. Dữ liệu bên ngoài: các tệp văn bản, trang web (html)

41/53

Page 44: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Chức năng cổng thông tin chính phủ điện tửcá nhân hóaĐăng nhập một lần, xác thực và phân quyền: người sử dụng đăng nhập một lần sau đótruy cập sử dụng các dịch vụ trên cổng thông tin một cách thống nhất. Áp dụng cơ chếphân quyền truy cập theo vai trò dựa trên quy trình công việc xuyên suốt trong hệ thốngcổng lõi và tầng các dịch vụ ứng dụng

Quản lý cổng thông tin và trang thông tin:Cung cấp khả năng quản lý nhiều cổng vàtrang thông tin hoạt động trong hệ thống:

-Quản trị cổng

-Quản trị kênh thông tin

-Quản trị các trang

-Quản trị các module chức năng

-Quản trị các mẫu giao diện

-Quản trị các mẫu hiển thị nội dung

-Quản trị ngôn ngữ

-Quản trị các quyền và người/nhóm người sử dụng

-Quản trị các quy trình và luồng kiểm duyệt các nội dung thông tin

-Thiết lập và quản trị danh sách danh mục nội dung thông tin

-Thiết lập và quản trị các loại menu

Quản lý cấu hình: cung cấp khả năng khai báo và điều chỉnh các module nghiệp vụ hỗtrợ hoạt động bên trong Cổng thông tin

-Cho phép cài đặt/gỡ bỏ các khối chức năng trong khi hệ thống đang hoạt động;các mẫugiao diện;các loại ngôn ngữ;các kiểu hiển thị nội dung;quyền quản trị hệ thống linh hoạt

-Cho phép định nghĩa các quy trình xử lý công việc và xuất bản thông tin

42/53

Page 45: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Mỗi module chức năng cho phép cài đặt trên nhiều trang

-Hỗ trợ khả năng định nghĩa và phân quyền theo vai trò

- Hỗ trợ khả năng tìm kiếm Việt/Anh theo chuẩn unicode TCVN 6909:2001 và tìm kiếmnâng cao

-Hỗ trợ khả năng bảo mật cao. Có cơ chế chống lại các loại tấn công phổ biến trên mạng(SQL Injection, Flood, DDoS)

-Có cơ chế quản lý bộ đệm (caching) để tăng tốc độ xử lý, nâng cao hiệu suất xử lý vàgiảm tải máy chủ ứng dụng -Có cơ chế dự phòng cho hệ thống máy chủ ứng dụng và dựphòng cho máy chủ CSDL (khả năng cài đặt máy chủ chính và máy chủ sao lưu theo môhình hệ thống cluster đảm bảo cơ chế cân bằng tải, sao lưu dữ liệu tức thời giữa các máychủ chính và máy chủ sao lưu)

Tích hợp các kênh thông tin: Tích hợp được nhiều kênh thông tin từ các nguồn khácnhau lên cổng thông tin sử dụng các cơ chế tương tác định chuẩn. Thông qua chứcnăng tích hợp để cung cấp các chức năng khác phục vụ hoạt động xây dựng cổng, tíchhợp các thành phần thông tin để tổ hợp thành các màn hình hiển thị thông tin, quyđịnh các khu vực thông tin sẽ hiển thị trên mẫu trang. Ví dụ định chuẩn cho chức năngtích hợp là Portlet, WSRP (đối với môi trường Java) hay WebPart (đối với môi trườngWindows.Net).

Chức năng tìm kiếm thông tin: Tìm kiếm thông tin trong từng miền và trong toàn bộcổng thông tin.

Quản trị người dùng: Quản trị người dùng cho phép người dùng đăng ký tài khoảnhoặc quản trị cấp tài khoản cho người dùng, lưu trữ các thông tin dưới dạng hồ sơ ngườidùng, cấp quyền sử dụng theo vai trò và báo cáo hoạt động của từng người dùng.

Thu thập và xuất bản thông tin: Thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, sau đóđược chuẩn hóa và lưu trữ vào CSDL để sử dụng lại cho các dịch vụ khác. Quá trìnhthu thập và bóc tách thông tin với các định dạng đã được qui chuẩn. Đồng thời cho phépxuất bản thông tin theo chuẩn RSS 2.0, khuyến nghị áp dụng chuẩn ATOM 1.0 cho cácdịch vụ ứng dụng trong hệ thống. Các dịch vụ ứng dụng tự động xuất bản thông tin vớicác tiêu chí khác nhau dựa trên XML một cách thống nhất.

Sao lưu và phục hồi dữ liệu: Cung cấp công cụ cho người quản trị thực hiện sao lưuđịnh kỳ, sao lưu đột xuất và cho phép phục hồi dữ liệu theo phiên bản đã được lưu trữkhi cần thiết hoặc khi có sự cố xảy ra.

Nhật ký theo dõi: Lưu các sự kiện (event log) diễn ra trong toàn bộ hệ thống để phục vụtheo dõi, giám sát và có phương án nhanh nhất khi hệ thống gặp sự cố.

43/53

Page 46: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

An toàn, bảo mật cổng thông tin: thực hiện các cơ chế xác thực, cấp phép truy cập trêncổng thông tin, đồng thời hỗ trợ cơ chế trao đổi thông tin, dữ liệu được mã hóa đảm bảoan toàn cho hệ thống cổng thông tin trong quá trình khai thác, vận hành. Các chuẩn ápdụng SSL 3.0 và HTTPS

Hiển thị thông tin theo các loại thiết bị: Cung cấp khả năng tự động hiển thị thôngtin theo các loại thiết bị khác nhau như PDA, Pocket PC, PC, tuân thủ theo các chuẩnHTML v4.01, XHTML v1.1, XSL v1.1 và WML 2.0

Quản trị và biên tập nội dung (CMS): Quản trị các nội dung thông tin theo các phânloại khác nhau (category) để phân loại thông tin và bài viết trên cổng, đồng thời chophép định nghĩa một quy trình biên tập và xuất bản nội dung thông tin (CMS) để côngbố thông tin trên cổng.

Cung cấp các dịch vụ ứng dụng (dịch vụ công): Sẵn sàng cung cấp các dịch vụ ứngdụng thông qua tính mở của hệ thống. Các dịch vụ ứng dụng là các dịch vụ hành chínhcông, được phát triển theo nhu cầu, và cần thiết cung cấp thông qua cổng thông tin vớivai trò là điểm truy cập “một cửa”.

Cung cấp các kênh dịch vụ thông tin: Các kênh dịch vụ thông tin được tích hợp trựctiếp trên cổng thông tin. Ví dụ thông báo, quảng cáo, thư viện đa phương tiện, liên kết,trưng cầu ý kiến, diễn đàn, hỏi đáp.

Tích hợp thư điện tử: cung cấp hệ thống thư điện tử tích hợp trên cổng

Giao lưu trực tuyến: dịch vụ trao đổi trực tuyến giữa chính quyền và người dân

Hộp thư góp ý: nơi gửi thư góp ý, phản ánh tới các lãnh đạo và người quản lý

Tiện ích: thông tin thời tiết, giá cả, lịch biểu,. du lịch, sự kiện …

44/53

Page 47: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Cung cấp dịch vụ hành chính công trựctuyến qua PortalDịch vụ hành chính công trực tuyến

Dựa theo mô hình tiến hóa 4 mức của CPĐT (mô hình Gartner), một dịch vụ hành chínhcông được gọi là trực tuyến trên cổng thông tin điện tử nếu nó thỏa mãn một trong cácđiều kiện sau:

-Cổng thông tin điện tử có đầy đủ thông tin về quy trình, thủ tục thực hiện dịch vụ, cácgiấy tờ cần thiết, các bước tiến hành, thời gian thực hiện, chi phí thực hiện dịch vụ. (mứcđộ 1)

-Ngoài thông tin đầy đủ như mức độ 1, cổng thông tin điện tử cho phép người sử dụngtải về các mẫu đơn, hồ sơ để người sử dụng có thể in ra giấy, hoặc điền vào các mẫuđơn. Việc nộp lại hồ sơ sau khi hoàn thành được thực hiện qua đường bưu điện hoặcngười sử dụng trực tiếp mang đến cơ quan thụ lý hồ sơ (mức độ 2)

-Ngoài thông tin đầy đủ như ở mức độ 1 và các mẫu đơn, hồ sơ cho phép tải về như ởmức độ 2, cồng thông tin điện tử còn cho phép người sử dụng điền trực tuyến vào cácmẫu đơn, hồ sơ và gửi lại trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ sau khi điền xong tới cơ quanvà người thụ lý hồ sơ. Các giao dịch trong quá trình thụ lý hồ sơ và cung cấp dịch vụđược thực hiện qua mạng. Tuy nhiên, việc thanh toán chi phí và trả kết quả sẽ được thựchiện khi người sử dụng dịch vụ đến trực tiếp cơ quan cung cấp dịch vụ. (mức độ 3)

-Ngoài thông tin đầy đủ như ở mức độ 1, các mẫu đơn, hồ sơ cho phép tải về như ở mứcđộ 2, gửi trực tuyến hồ sơ và thực hiện các giao dịch qua mạng như ở mức độ 3, việcthanh toán chi phí sẽ được thực hiện trực tuyến, việc trả kết quả có thể thực hiện trựctuyến hoặc gửi qua đường bưu điện. (mức độ 4) Như vậy, mức độ 1 là mức độ đơn giảnnhất của dịch vụ hành chính công trực tuyến. Mức độ 4 là mức độ hoàn chỉnh nhất củadịch vụ hành chính công trực tuyến, ở mức độ này, người sử dụng được cung cấp dịchvụ hoàn chỉnh mà không cần giao tiếp trực tiếp (gặp mặt) cơ quan cung cấp dịch vụ.

Áp dụng trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, dựa trên hiện trạng ứng dụngInternet, hiện trạng về các dịch vụ hành chính công, việc thực hiện trực tuyến các dịchvụ nên được hoàn thiện ở mức độ 3. Các nguyên nhân chính dẫn đến việc khó có thể xâydựng các dịch vụ hành chính công trực tuyến hoàn chỉnh - mức độ 4, đó là:

-Chưa có cơ chế xác nhận người sử dụng (vì chưa có cơ sở dữ liệu con người)

-Chưa có khả năng thực hiện thanh toán trực tuyến (chi phí cho dịch vụ)

45/53

Page 48: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Mức độ an toàn, bảo mật cho các giao dịch trực tuyến đòi hỏi rất cao.

Chính vì vậy, mức độ 3 là mức độ phù hợp nhất để triển khai các dịch vụ hành chínhcông trực tuyến đối với Việt Nam.

Lợi ích khi xây dựng các dịch vụ hành chính công trực tuyến ở mức độ 3

Chính phủ điện tử là mô hình nhiều quốc gia, trong đó có các quốc gia phát triển nhấttrên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Đức hướng tới do các lợi ích to lớn mà nó có thể manglại. Tuy nhiên, ở đây chỉ kể đến một số lợi ích thực tiễn khi triển khai các dịch vụ hànhchính công trực tuyến ở mức độ 3:

-Giảm thời gian gửi/nhận hồ sơ, giảm thời gian đi lại cho người sử dụng, do đó làm giảmthời gian và công sức của người sử dụng các dịch vụ hành chính công. Từ đó làm tănghiệu suất và hiệu quả của các cơ quan cung cấp dịch vụ.

-Tăng tính minh bạch của các cơ quan cung cấp dịch vụ, vì với sự phát triển của côngnghệ thông tin, việc cung cấp các thông tin về trạng thái hiện tại của quy trình là hoàntoàn có thể (cung cấp thông tin hồ sơ đang nằm ở phòng ban nào? đang được ai thụ lý?hồ sơ bị tắc ở khâu nào?...)

-Tăng khả năng giám sát của các cơ quan cấp trên, vì các cơ quan cấp trên có thể kiểmtra được tình trạng xử lý các hồ sơ hiện thời. Từ đó, làm tăng tính trách nhiệm của cáccơ quan cung cấp dịch vụ.

-Tạo cơ hội cho việc cải cách hành chính, vì khi thực hiện đưa các dịch vụ hành chínhcông lên mạng thì các quy trình, thủ tục hành chính đều được chuẩn hóa để có thể ápdụng CNTT. Do đó, các điểm bất cập của quy trình hiện tại có thể được phát hiện và đólà cơ hội để cải cách hành chính thực hiện tái thiết kế quy trình.

-Hiệu quả kinh tế cho cả người sủ dụng dịch vụ và cơ quan cung cấp dịch vụ, do có thểtiết kiệm thời gian, công sức, cắt giảm các chi phí đi lại, chi phí văn phòng phẩm, chiphí nhân công…

Khó khăn đưa các dịch vụ công lên mạng

Đưa các dịch vụ hành chính công lên mạng là một trong những mục tiêu quan trọngcủa kế hoạch phát triển chính phủ điện tử nói chung. Trong hoàn cảnh hiện tại của ViệtNam, việc triển khai các dịch vụ lên mạng sẽ gặp các khó khăn sau đây: Khó khăn 1: Cơchế xác nhận người dùng, cụ thể là hai vấn đề sau:

46/53

Page 49: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

-Kiểm tra xem người đang sử dụng dịch vụ trực tuyến có phải là người có nhu cầu thựcsự hay không? Nếu không kiểm tra được điều này có thể dấn đến lãng phí thời gian củangười thụ lý hồ sơ khi phải nhận các hồ sơ không có thực.

-Với những người có nhu cầu sử dụng dịch vụ, kiểm tra xem thông tin họ nhập vào hệthống có phải thông tin thực hay không? Nếu không kiểm tra được điều này có thể dẫnđến việc cung cấp dịch vụ cho những người không đủ điều kiện để nhận dịch vụ.

Giải pháp: Ở các nước mà chính phủ điện tử đã phát triển đến một mức độ hoànchỉnh, các cơ sở dữ liệu quốc gia về con người, về đất đai, về doanh nghiệp … đều sẵnsàng. Hơn nữa, hạ tầng khóa công khai và chữ ký điện tử sẵn sang. Khi đó việc kiểmtra người sử dụng và các thông tin của người sử dụng là dễ dàng. Ví dụ: Ở Singapore,ở Anh, để đăng nhập vào sử dụng hệ thống các dịch vụ hành chính công trực tuyến thìngười sử dụng phải có một tài khoản từ trước đó. Tuy nhiên, ở Việt Nam thì các cơ sởdữ liệu này chưa có hoặc chưa hoàn chỉnh. Do đó, trong giai đoạn trước mắt, để kiểmtra tính trung thực của dữ liệu thì người sử dụng phải gửi bản sao (scan hoặc photo) củacác giấy tờ như Chứng minh nhân dân, hoặc Hộ khẩu để người thụ lý hồ sơ kiểm tra nhưkhi giải quyết các thủ tục bằng giấy tờ.

Khó khăn 2: Thói quen và nhận thức của các cán bộ trong cơ quan cung cấp dịch vụ.

Giải pháp: Để thay đổi thói quen và nhận thức của cán bộ, cần thời gian và những cơchế chính sách về thưởng/phạt hợp lý.

Khó khăn 3: Thói quen và nhận thức của người sử dụng dịch vụ.

Giải pháp: Cần có sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông đại chúng trong việctuyên truyền, quảng cáo cho các dịch vụ trực tuyến.

Khó khăn 4: Internet chưa sẵn sàng ở mọi nơi, mọi lúc ở Việt Nam.

Giải pháp 4: Triển khai các dịch vụ trực tuyến trước hết ở các thành phố lớn, ở nhữngnơi có trình độ dân trí tương đối phát triển, mật độ người sử dụng Internet cao. Sau khitriển khai thành công ở những nơi này sẽ tiếp tục rút kinh nghiệm để nhân rộng ở nhữngnơi khác.

Kết luận

Trong chuyên đề này, đã giới thiệu khái niệm về chính phủ điện tử và một số nội dungxây dựng CPĐT ở Việt Nam. Chuyên đề được soạn cho sinh viên khoa CNTT nên cáchtiếp cận theo cách tìm hiểu quy trình nghiệp vụ, từ đó xấc định các chức năng của hệthống. CPĐT và sản phẩm công nghệ thông tin trực tiếp là cổng điện tử đã được trìnhbày để sinh viên có thể lựa chọn đề tài, định hướng nghề nghiệp. Hệ thống portal là mộtphần mềm lớn, phức tạp nên trong phạm vi một chuyên đề không thể đề cập chi tiết như

47/53

Page 50: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

chuyên đề TMĐT. Tuy nhiên nó là những định hướng giúp sinh viên có thể lựa chọn đềtài thực hiện một vài chức năng trong CPĐT.

48/53

Page 51: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Xây dựng Portal-Website bằng DotNetNukeChuẩn bị mã nguồn

Sau khi đã có tập tin mã nguồn, phải giải nén vào một thư mục nào đó trên đĩa cứng.

Tiếp theo cố gắng tìm một host có hỗ trợ ASP.NET và cơ sở dữ liệu MS SQL, tốtnhất nên thiết lập cấu hình này trên máy tính của bạn nếu chỉ muốn tìm hiểu và nghiêncứu. Bài viết minh họa trên Windows Server 2003, IIS 6.0, SQL Server 2000. Bây giờtạo một cơ sở dữ liệu trống bằng cách vào menu Start/ All Program/ Microsoft SQLServer/ Enterprise Manager, tìm đến nhánh Databases trong vùng bên trái, vào menuAction/New Database, nhập tên CSDL vào ô Name (ví dụ: DotNetNuke) rồi nhấn OK,đóng Enterprise Manager. Tiếp theo, tạo thư mục Website ảo để gọi từ trình duyệt,mở Internet Information Services (IIS) Manager (trong Control Panel/ AdministrativeTools), tìm đến nhánh Default Web Site, vào menu Action/ New/ Virtual Directory,nhấn Next, nhập tên thư mục gọi từ trình duyệt vào ô Alias (ví dụ: dotnetnuke), Next,nhập đường dẫn đến thư mục mã nguồn vào ô Path, Next, nhấn Next rồi Finish để kếtthúc, đóng IIS.

Cài đặt DotNetNuke

Trước khi cài đặt bạn cần dùng một trình soạn thảo văn bản nào đó, mở tập tinweb.config trong thư mục mã nguồn ra, thay thế dòng <add key=”connectionString”value=”Server=localhost;Database =DotNetNuke;uid=;pwd=;” /> bằng tên CSDL củabạn sau thuộc tính Database, còn uid và pwd là tên và mật khẩu của người dùng cóquyền thao tác trên CSDL đó. Lưu tập tin web.config lại. Nếu đã làm theo đúng nhữngthao tác ở trên thì đến lúc này bạn chỉ việc gọi Internet Explorer lên, nhập vào ô Addressđịa chỉ http://localhost/dotnetnuke rồi Enter là quá trình cài đặt sẽ tự động bắt đầu.

Cấu hình DotNetNuke

Mặc định sau khi cài đặt sẽ có hai người dùng là admin (mật khẩu admin) và host (mậtkhẩu host) tồn tại sẵn, trong đó người dùng Admin có quyền quản lý Website, còn ngườidùng Host ngoài quyền quản lý Website còn có một số quyền liên quan đến bảo mật vàUpload.

Menu Admin:

Site Settings: nhập tiêu đề Website vào ô Title, chọn lại biểu tượng trong danh sáchLogo, chọn hình nền trong Body Background, thay thế dòng bản quyền trong ô FooterText, rồi nhấn liên kết Update ở cuối trang.

49/53

Page 52: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Tabs:cho phép sắp xếp và chỉnh sửa hệ thống menu của Website. User Accounts: chophép quản lý tài khoản thành viên đã đăng ký. (upload) hoặc tải xuống (download), xóatập tin thêm vào Website.

Menu Host:

Host Settings:nhập tên host vào ô Host Title (nằm ở cuối mỗi trang), thay đổi địa chỉtrong ô Host URL và Host Email, đánh dấu vào Disable Version in Page Title nếu khôngthích dòng (DNN x.x.xx) nằm trong tiêu đề trang, nhấn liên kết Update ở cuối trang.

Module Definitions:cho phép tải lên các phần hỗ trợ thêm cho DotNetNuke để mở rộngtính năng (giống Plug-in vậy đó).

SQL:thực thi câu lệnh SQL trên CSDL của Website. Tại trang chính (Home), bạn cóthể nhấp vào liên kết Add New Tab bên phải trang để thêm vào menu, hoặc Edit TabSettings ở bên trái trang để chỉnh sửa thông số. Ngoài ra có thể chọn menu các phần(module) muốn thêm vào trang trong danh sách Module ở giữa trang rồi nhấn liên kếtAdd.

50/53

Page 53: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Tham gia đóng góp

Tài liệu: Giáo trình chính phủ điện tử

Biên tập bởi: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://voer.edu.vn/c/3e26d127

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Khái niệm về chính phủ điện tử ( CPĐT)

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/f04802ef

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Cơ sở để phát triển và xây dựng chính phủ điện tử

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/97889c4d

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Mạng máy tính trong chính phủ điện tử

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/e632ac06

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Khái niệm về cổng thông tin điện tử (portal)

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/9fdba117

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Giới thiệu về dotnetnuke Portal

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/7463cafc

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Mô hình kiến trúc hệ thống cổng thông tin điện tử

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/3d7d1ef2

51/53

Page 54: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Chức năng cổng thông tin chính phủ điện tử cá nhân hóa

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/af5cf548

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Cung cấp dịch vụ hành chính công trực tuyến qua Portal

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/6c4e0719

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

Module: Xây dựng Portal-Website bằng DotNetNuke

Các tác giả: Khoa công nghệ thông tin Đại học phương đông

URL: http://www.voer.edu.vn/m/9a163479

Giấy phép: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/

52/53

Page 55: Giáo Trình Chính Phủ Điện Tử

Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam

Chương trình Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (Vietnam Open Educational Resources– VOER) được hỗ trợ bởi Quỹ Việt Nam. Mục tiêu của chương trình là xây dựng khoTài nguyên giáo dục Mở miễn phí của người Việt và cho người Việt, có nội dung phongphú. Các nội dung đểu tuân thủ Giấy phép Creative Commons Attribution (CC-by) 4.0do đó các nội dung đều có thể được sử dụng, tái sử dụng và truy nhập miễn phí trướchết trong trong môi trường giảng dạy, học tập và nghiên cứu sau đó cho toàn xã hội.

Với sự hỗ trợ của Quỹ Việt Nam, Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER) đã trở thànhmột cổng thông tin chính cho các sinh viên và giảng viên trong và ngoài Việt Nam. Mỗingày có hàng chục nghìn lượt truy cập VOER (www.voer.edu.vn) để nghiên cứu, họctập và tải tài liệu giảng dạy về. Với hàng chục nghìn module kiến thức từ hàng nghìntác giả khác nhau đóng góp, Thư Viện Học liệu Mở Việt Nam là một kho tàng tài liệukhổng lồ, nội dung phong phú phục vụ cho tất cả các nhu cầu học tập, nghiên cứu củađộc giả.

Nguồn tài liệu mở phong phú có trên VOER có được là do sự chia sẻ tự nguyện của cáctác giả trong và ngoài nước. Quá trình chia sẻ tài liệu trên VOER trở lên dễ dàng nhưđếm 1, 2, 3 nhờ vào sức mạnh của nền tảng Hanoi Spring.

Hanoi Spring là một nền tảng công nghệ tiên tiến được thiết kế cho phép công chúng dễdàng chia sẻ tài liệu giảng dạy, học tập cũng như chủ động phát triển chương trình giảngdạy dựa trên khái niệm về học liệu mở (OCW) và tài nguyên giáo dục mở (OER) . Kháiniệm chia sẻ tri thức có tính cách mạng đã được khởi xướng và phát triển tiên phongbởi Đại học MIT và Đại học Rice Hoa Kỳ trong vòng một thập kỷ qua. Kể từ đó, phongtrào Tài nguyên Giáo dục Mở đã phát triển nhanh chóng, được UNESCO hỗ trợ và đượcchấp nhận như một chương trình chính thức ở nhiều nước trên thế giới.

53/53