92
- 0 - www.dks.com.vn

Giao Trinh DTCB Cua DKS

  • Upload
    boybka

  • View
    281

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 0 - www.dks.com.vn

Page 2: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 1 - www.dks.com.vn

MỤC LỤC Bài 1.GIỚI THIỆU LINH KIỆN CƠ BẢN...................................................................................................3

1.Điện trở:....................................................................................................................................................3 1.1.Mô tả:................................................................................................................................................3 1.2.Cách đọc giá trị của điện trở:............................................................................................................3 1.3. Biến trở: ...........................................................................................................................................6

2.Tụ điện:.....................................................................................................................................................7 2.2.Cách đoc giá trị tụ điện:....................................................................................................................8 2.3.Tụ xoay:............................................................................................................................................8

3. Diode: ......................................................................................................................................................8 3.1. Mô tả:...............................................................................................................................................8 3.2.Phân loại: ..........................................................................................................................................9

4.Transitor: ................................................................................................................................................11 4.1. Mô tả:.............................................................................................................................................11 4.2. Phân loại: .......................................................................................................................................11 4.3. Tác dụng của transitor: ..................................................................................................................12

5.Cách ly quang: ........................................................................................................................................13 5.1. Mô tả:.............................................................................................................................................13 5.2.Nguyên lý cấu tạo chung của các bộ cách ly:.................................................................................13 5.3.Phân loại: ........................................................................................................................................13 5.4.Cách ly quang thông dụng:.............................................................................................................14

6. Rơ le: .....................................................................................................................................................16 6.1.Mô tả:..............................................................................................................................................16 6.2.Cấu tạo và kí hiệu của rơle: ............................................................................................................16 6.3.Phân loại: ........................................................................................................................................16 6.4.Đóng mở Rơ le: ..............................................................................................................................16

7.Thực hành : .............................................................................................................................................17 Bài Thực hành 1:Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng transistor.......................................18 Bài Thực hành 2: Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng Bộ cách ly quang và Rơle. ............20

Bài 2: Một số loại IC tích hợp thường dùng ...............................................Error! Bookmark not defined. 2.1.Mạch nguồn .........................................................................................................................................22 2.2.Các vi mạch số logic............................................................................................................................25 2.3.Các IC lập trình được...........................................................................................................................29 Bài Thực hành: ..........................................................................................................................................31

Bài thực hành 1: ...................................................................................................................................31 Lắp mạch điều khiển dùng các loại IC Logic đã học để nháy Led.......................................................31 Bài thực hành số 2:...............................................................................................................................31 Lắp mạch ổn áp nguồn dùng LM78xx – mạch đa hài nháy led ............................................................31

Bài 3: Máy Hiện Sóng OSCILLOSCOPE ..................................................Error! Bookmark not defined. 3.1 Giới thiệu.............................................................................................................................................32 3.2. Cách lựa chọn máy .............................................................................................................................33 3.3. Cách Thử : ..........................................................................................................................................34 3.4. Cách đo tín hiệu :................................................................................................................................35 3.5: Đặc tính của linh kiện:........................................................................................................................37

Bài 4: Hướng dẫn vẽ mạch bằng ORCAD.................................................Error! Bookmark not defined. 4.1.Cách tạo 1 project mới :.......................................................................................................................42 4.2. Cách lấy thư viện linh kiện.................................................................................................................46

Page 3: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 2 - www.dks.com.vn

4.3. Cách vẽ ..............................................................................................................................................61 4.4. Hoàn Thành ........................................................................................................................................65

Bài 5: Vẽ mạch in trong layout. ...................................................................................................................66 1. Mở file nguyên lý ..................................................................................................................................66 2.Tạo file netlist .........................................................................................................................................67 3. Mở phần mềm layout plus .....................................................................................................................69 4.Chọn đơn vị ............................................................................................................................................72 5.Sắp xếp linh kiện ....................................................................................................................................73 6.Đi dây .....................................................................................................................................................74 7.Chỉnh chân linh kiện:..............................................................................................................................77 8.Vẽ đường bao của mạch .........................................................................................................................78

BÀI 6. PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠCH IN .................................................Error! Bookmark not defined. 1.Chuẩn bị..................................................................................................................................................81 2.Hướng dẫn ..............................................................................................................................................83 3.Hướng dẫn làm sạch mạch......................................................................................................................84 4.Quá trình ăn mòn ....................................................................................................................................87 5. Tổng kết.................................................................................................................................................90 6. Hướng dẫn khoan mạch:........................................................................................................................91

Page 4: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 3 - www.dks.com.vn

BÀI 1

GIỚI THIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

Nội dung chính

• Giới thiệu nguyên lý, cách đọc và sử dụng một số linh kiện điện tử

1.Điện trở

1.1.Mô tả

Điện trở là linh kiện được sử dụng nhiều nhất trong các mạch điện tử. Điện trở có tác

dụng hạn chế dòng điện. Mục đích của việc sử dụng điện trở là tạo ra một dòng điện hoặc

một điện áp xác định. Về công suất có thể chia điện trở làm hai loại, điện trở công suất nhỏ

và điện trở công suất lớn.

Kí hiệu của điện trở trong mạch điện tử như sau:

1.2.Cách đọc giá trị của điện trở

Giá trị của điện trở được vẽ trên thân điện trở. Đối với điện trở 4 vạch màu thì 3 vạch

đầu tiên biểu thị giá trị của điện trở, vạch thứ 4 là sai số của điện trở. Màu biểu thị giá trị

của điện trở và sai số của điện trở thể hiện trong bảng sau:

Page 5: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 4 - www.dks.com.vn

Màu Trị số Sai số

Bạc 10%

Vàng 5%

Đen 0

Nâu 1 1 %

Đỏ 2 2%

Cam 3

Vàng 4

Xanh 5 0.5%

Lục 6 0.25%

Tím 7 0.1 %

Xám 8

Trắng 9

* Cách đọc giá trị điện trở :

+ Đối với điện trở 4 mầu: 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu đọc là 2 số, vạch thứ 3 là vạch

mũ. Giá trị của điện trở bằng: 2 vạch . 10 mũ vạch 3. Vạch thứ 4 là sai số.

+ Đối với điện trở 5 vạch và 6 vạch: 3 vạch đầu đọc liền nhau là giá trị điện trở, vạch

thứ 4 là mũ, vạch thứ 5 là sai số. Giá trị của điện trở bằng: 3 vạch . 10 mũ vạch 4. Vạch

thứ 5 là sai số.

Page 6: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 5 - www.dks.com.vn

+ Đối với điện trở dán(chip-resistor): Giá trị của điện trở bằng: 2 số đầu. 10 mũ số thứ

3.

Ví dụ:

+ Đối với điện trở nhỏ hơn 10 Ôm(Ohm):

Giá trị của điện trở bằng : vạch 1+ vạch 2 chia cho 10 mũ vạch 3.

Vạch 3: đen =0 ;vàng = 1; bạc 2;

Ví dụ:

Page 7: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 6 - www.dks.com.vn

1.3. Biến trở

Ngoài các điện trở có giá trị không thay đổi như trên còn có một số loại điện trở có giá

trị có thể thay đổi được theo một điều kiện nào đó.

+ Quang trở là điện trở có giá trị thay đổi theo cường độ sáng chiếu vào điện trở.

+ Biến trở nhiệt: có giá trị thay đổi theo nhiệt độ.

+ Loại biến trở chúng ta hay gặp nhất là loại biến trở chúng ta có thể thay đổi bằng cách

xoay vít.

Page 8: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 7 - www.dks.com.vn

2.Tụ điện

2.1. Mô tả Tụ điện là linh kiện cũng được dùng phổ biến như điện trở. Sự khác nhau giữa

tụ điện và điện trở đó là sự cản trở của tụ điện phụ thuộc vào tần số điện áp. Đặc trưng cho

tính cản trở của tụ là dung kháng. Tính theo công thức sau:

f: tần số điện áp- Hz.

C: giá trị của tụ điện- Fara.

Ký hiệu của tụ điện:

Page 9: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 8 - www.dks.com.vn

Tụ điện phân cực Tụ điện không phân cực.

Sự khác nhau giữa tụ phân cực và không phân cực: Tụ không phân cực thì 2 cực của tụ

có vai trò như nhau, giá trị của tụ không phân cực thường nhỏ( picro Fara. Tụ phân cực thì

có 2 cực tính dương và âm không thể dùng lẫn lộn. Giá trị của tụ phân cực thường lớn 1

đến hàng ngàn uF(Micro Fara).

2.2.Cách đọc giá trị tụ điện

Tụ không phân cực, phổ biến là tụ gốm( tụ đất), đọc giống đọc trở dán. Đơn vị là

pF.

Tụ phân cực( tụ hóa) giá trị và cực tính ghi trên tụ.

2.3.Tụ xoay

Ngoài loại tụ có giá trị thay đổi bằng cách vặn vít như biến trở.

3. Diode

3.1. Mô tả

Diode được cấu tạo từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc với nhau. Diode có 2 cực Anốt và Katốt.

Nó chỉ cho dòng điện đi theo 1 chiều từ Anốt sang Katốt (Chính xác là khả năng cản trở

Page 10: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 9 - www.dks.com.vn

dòng điện theo chiều AK là rất nhỏ, còn KA là rất lớn). Nó được dùng như van 1 chiều

trong mạch điện.

Kí hiệu của diode:

3.2.Phân loại

Theo chức năng có một số loại diode ngoài diode chuẩn. Một số loại diode thường gặp:

+ Diode chuẩn phổ biến: 4001,4002,…4007

+ Led: Diode có khả năng phát sáng. Có : led đơn 1 màu , 2 màu , nhiều mầu. Led 7

thanh để hiển thị số, led ma trận để hiển thị kí tự bất kì.

Page 11: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 10 - www.dks.com.vn

+ Diode zener: dùng để ổn định điện áp. Hoạt động ở chế độ phân cực ngược(KA).

+ Photo diode: diode thông khi có đủ cường độ ánh sáng chiếu vào.

* Khi diode thông thì UAK=1,4V.

Page 12: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 11 - www.dks.com.vn

4.Transitor

4.1. Mô tả

Transitor được cấu tạo từ 3 lớp bán dẫn tiếp xúc nhau. Nó được sử dụng khá phổ biến

trong mạch điện tử với vai trò là một khóa điện tử hoặc là linh kiện khuyếch đại. Transitor

chia làm các loại hoạt động trong công suất thấp vừa và trung bình, với khả năng chịu dòng

điện khác nhau mA đến hàng trăm với tần số làm việc thấp hoặc cao.

4.2. Phân loại

Theo nguyên lí hoạt động có thể chia transitor làm các loại sau:

+ Transitor lưỡng cực: gồm 2 loại PNP(thuận) và NPN (ngược). Có 3 cực là B(Bazơ),

C(Colectơ), E(Emitơ). Trong đó cực điều khiển mở tran là B, coi transitor là 1 cầu dao thì

khi mở tran tương đương với đóng cầu dao. Độ mở của tran lưỡng cực phụ thuộc vào dòng

điện đưa vào cực B.

Tên 1 số tran: C828, C1815, A1015, A1013, 2N2222,

Page 13: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 12 - www.dks.com.vn

+ Transitor trường(FET): gồm 2 loại kênh P và kênh N. Có 3 cực là S(Source),

D(Drain), G(Gate). Trong đó cưc điều khiển là cực G. Độ mở của FET phụ thuộc vào điện

áp đưa vào cực G.

Chủng loại transitor rất đa dạng.

Kí hiệu của transitor:

+ Photo transitor:

Có 1 loại transitor đặc biệt, khi có ánh sáng chiếu vào transitor thì transitor mở nên

gọi là photo transitor.

* Khi transitor mở thì UBE = 0,6V UCE=0,2V

4.3. Tác dụng của transitor

Trong các mạch điện tử transistor được sử dụng rất nhiều với nhiều chức năng khác nhau

cụ thể người ta sử dụng tran như một bộ đệm với chức năng khuếch đại, và đặc biệt trong

điện tử số và các IC số transistor được sử dụng trong chế độ khóa. Trong chế độ khóa các

tran làm việc như những công tắc hay thường gọi là các Van điện tử, để van này hoạt động

ta cần đặt vào B một điện áp > Ube trong chế độ bão hòa.

Transistor có hai dòng là dòng TTL và dòng CMOS

Các tran CMOS là các bóng hoạt động sử dụng nguyên lý điện từ , nên công suất tổn

hao nhỏ, được sử dụng như các van có tần số đóng cắt lớn

Page 14: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 13 - www.dks.com.vn

Điều lưu ý khi sử dụng các tran CMOS khi lắp các tran này vào mạch và vận

hành với nguồn đầy đủ thì không được hở cực GATE. Vì khi đó bóng sẽ sèo luôn .

Đó cũng là lý do mà tại sao làm mạch và hàn mạch cần thật tốt không để hở các

chân linh kiện nếu không để hở G thi tran sẽ cháy ngay.

5.Cách ly quang

5.1. Mô tả

Là linh kiện tích hợp có cấu tạo gồm 1 led và 1 photo diode hoặc transitor. Được sử dụng

để tách(về điện) giữa các khối chênh lệch nhau về công suất như khối số( dòng nhỏ, điện

áp 0-5V) với khối công suất( dòng lớn vài A,chục A, áp hàng chục, hàng trăm V).

5.2.Nguyên lý cấu tạo chung của các bộ cách ly

Bao gồm một bên phát ánh sáng ( thường là LED ) và một bên thu ( thường là

photodiot, phototransistor, phototiristor,..)

5.3.Phân loại

Bộ cách ly được phân loại theo nhiều cách khác nhau, như: bộ cách ly đơn, kép,…

Có nhiều bộ cách ly có thể ghép cùng nhau tạo thành các IC nhiều chân.

Và cách phân biệt phổ biến nhất là theo dòng điện đóng cắt: Cách ly một chiều, Cách ly

xoay chiều.

VD:

Cách ly một chiều như:

4N35, PS205-1, PS205-2, PS205-3,….

Cách ly xoay chiều như:

MOC3020, MOC3021, MOC3022, vv…

Page 15: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 14 - www.dks.com.vn

Các bộ cách ly một chiều thường sử dụng với các ứng dụng đóng mở dòng điện một

chiều, còn các bộ cách ly xoay chiều thường sử dụng đóng mở dòng xoay chiều có phối kết

hợp sử dụng các van công suất hay rơle.

Ta sẽ đi xem xét sơ lược một vài bộ cách ly thường được sử dụng trong thực tế.

5.4.Cách ly quang thông dụng

+ Opto PLT521:

Kí hiệu:

+ 4N35:

Kí hiệu:

Page 16: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 15 - www.dks.com.vn

-Bộ cách ly :

Cụ thể chúng ta có thể tìm hiểu và đi vào các ứng dụng với việc tham khảo datasheet

của linh kiện.

-- Bộ cách ly :

Page 17: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 16 - www.dks.com.vn

Đây là bộ cách ly xoay chiều được dùng khá phổ biến, trong các mạch điều khiển phối

kết hợp với các rơle và đặc biệt là với các van công suất như: Tiristor, Triac,…

Bên phát của nó vẫn là một LED thường và bên thu là một Phototriac.

6. Rơ le

6.1.Mô tả

Rơ le cũng là 1 thiết bị điện dùng để đóng cắt như một công tắc.

6.2.Cấu tạo và kí hiệu của rơle

6.3.Phân loại

Có 1 số loại rơ le như sau:

+ Rơ le điện: đóng cắt bằng điện.

+ Rơ le từ : đóng cắt bằng từ.

+ Rơ le nhiệt: đóng cắt bằng nhiệt.

+ Rơ le thời gian: sau 1 thời gian thì rơle đóng ,cắt.

6.4.Đóng mở Rơ le

Đóng rơ le bằng cách cho điện vào hai cực của nam châm điện.

Tùy loại rơ le 5V , 12V, hay 24V mà ta đưa áp vào 2 cực nam châm điện.

Page 18: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 17 - www.dks.com.vn

7.Thực hành

Dụng cụ :

+ Đồng hồ đo: điện áp, dòng điện.

+ Nguồn điện 5V, 12V.

+ Board thí nghiệm.

+ Mỏ hàn, thiếc , kìm cắt, dây điện.

+ Linh kiện.

Địa điểm mua: 17 A Hàn Thuyên, 169 Đội Cấn, Chợ trời Thịnh Yên-Trần Cao

Vân(Đầu Phố Huế).

Page 19: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 18 - www.dks.com.vn

Bài Thực hành 1:Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng transistor.

+ Tính toán:

* Khi tran thông.

Dòng điện đi qua trở 100K : IB= (5 - 0.6) / 10 000 = 0.00034 A

= 34 mA.

B

Dòng điện đi qua led = qua trở 200 : IC= (3.6 - 0.2) / 200 = 0.017 A = 17 mA.

* Khi tran không thông:

IB=0 IC=0

+ Lắp mạch:

Cấu tạo board trắng:

Page 20: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 19 - www.dks.com.vn

Các phần tô vàng (trong tài liệu in đen trắng thì là phần màu xám) thông với nhau,

tương đương dây nối trong mạch điện.

Bước 1:

Nối dây điện để các phần trên 4 đường dọc thông nhau:

Bước 2:

Lắp mạch như sau:

* Mục đích thí nghiệm:

Thông qua việc thực hành lắp mạch trên, thông qua việc quan sát hiện tượng ta thấy

được chế độ hoạt động ON/ OFF ( khóa ) của transistor, hiểu được việc sử dụng tran thuận

Page 21: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 20 - www.dks.com.vn

npn hay tran ngược pnp, thu được thực tế lắp mạch quan sát kết quả so với mụch đích của

thiết kế. Từ mạch trên ta có thể phát triển thành nhiều mạch có ứng dụng cụ thể hơn.

Bài Thực hành 2: Lắp mạch điều khiển bật tắt một LED sử dụng Bộ cách ly quang và

Rơle.

* Mục đích thí nghiệm:

Thông qua việc thực hành lắp mạch trên ta đã phối kết hợp bộ cách ly, Transitor npn, và

Rơle.

Trong giới hạn của bài thực hành chỉ điều khiển bật tắt một LED và trong thực tế mạch

này có thể phát triển thành các mạch điều khiển đèn hay các thiết bị dân dụng, vv.. sử dụng

dòng một chiều hay cả dòng xoay chiều.

Mô tả hoạt động của mạch:

Rơle ta sử dụng là một rơle đk bằng nguồn áp +12V

Page 22: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 21 - www.dks.com.vn

Và có sử dụng bộ cách ly quang, lý do sử dụng bộ cách ly trong hầu hết các ứng dụng

điều khiển là hệ thống điều khiển sẽ rất an toàn, tránh được ảnh hưởng của nhiễu, và các

hiện tượng quá áp, quá dòng.

Khi ta cấp nguồn Vđk vào chân của bộ cách ly thì làm thông phototransistor và cấp

nguồn đóng tran thuận C828 và khi C828 thông thì cấp áp 12v cho rơle làm rơle đóng và

cấp nguồn cho led, led sáng.

Page 23: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 22 - www.dks.com.vn

BÀI 2

MỘT SỐ LOẠI IC TÍCH HỢP THƯỜNG DÙNG

Nội dung chính

Giới thiệu mạch nguồn

Các vi mạch số logic

Các IC lập trình được

2.1.Mạch nguồn

Trong mục này chúng ta sẽ tìm hiểu và thực hành để tạo ra các nguồn điện áp với các

mức điện áp như ý muốn thông qua việc sử dụng các IC chuyên dụng.

Trong thực tế để tạo ra các mạch nguồn phức tạp thì cần phải tính toán rất nhiều yếu tố

khác như: chế độ tải , công suất mạch cần cung ứng.

Trên đây ta sẽ thực hành với những mạch nguồn đơn giản và cực kỳ dễ làm đáp ứng

đầy đủ các ứng dụng vừa và nhỏ.

Với việc sử dụng các ic chuyên dụng ta có thể tạo ra các nguồn chuẩn như +/- 5 V, +/- 9

V, +/- 12 V. Hay bất kỳ điện áp nào.

Ta sẽ đi tìm hiểu lần lượt

Để có thể tạo ra các nguồn cộng trừ 5,9,12 V thì ta sẽ có các ic sau

Tạo ra nguồn điện áp (+) ta sử dụng các IC 78XX ( 7805, 7809, 7812 )

Tạo ra nguồn điện áp (-) ta sử dụng các IC 79XX (7905, 7909, 7912 )

Dưới đây là hình ảnh và sơ đồ tạo ra nguồn chuẩn +5V từ nguồn xoay chiêu

220V

Page 24: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 23 - www.dks.com.vn

Mạch tạo điện áp :

Trong sơ đồ trên có sử dụng một biến áp ( hạ áp) vào 220VAC và ra là 12VDC

phía sau biến áp là một mạch chỉnh lưu cầu. Tiếp đó là mạch của IC chuyên dụng

78XX. Các tụ điện trên tùy theo công suất nguồn yêu cầu mà ta sử dụng. Đặc biệt ta

sử dụng tụ C có điện dung lớn 1000uf hay lớn hơn mắc song song với C11 để tạo

nên sự ổn định của nguồn.

Page 25: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 24 - www.dks.com.vn

Thực tế mạch chỉnh lưu cầu có thể thiết kế từ 4 con diot. Ngoài ra còn có nhiều

IC chỉnh lưu cầu tích hợp sẵn cả bộ cầu diot và tụ hóa trong nó. Có nhiều loại bộ

chỉnh lưu cầu này như:

Loại hình tròn có 4 chân

Loại 3 chân phẳng:

Việc tạo ra các nguồn đã nêu trên sẽ được là tương tự .

Để tạo ra một nguồn điện áp có thể điều chỉnh để có được điện áp tương ứng với

việc sử dụng IC chuyên dụng LM 317

Page 26: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 25 - www.dks.com.vn

Hình dạng của LM317 giống các IC trên . Thông qua vệc điều chỉnh VR2 ta sẽ có được

điện áp Vout tương ứng.

Để thực hiện tốt các bạn nên tìm hiểu kĩ các datasheet của các linh kiện.

2.2.Các vi mạch số logic

+ IC khuyếch đại thuật toán: Ví dụ: LM324 , LM393, LM386, TL082, TL 084, ….

Ký hiệu:

+ IC logic: thực hiện các phép toán logic

Khi nói đến IC logic điều quan tâm đó là bảng sự thật (bảng biểu diễn quan hệ giữa đầu

vào và đầu ra)

Cổng NAND: 7400

NAND ( NOT AND )

Đầu vào A Đầu vào B Đầu ra Q

0 0 1

0 1 1

1 0 1

1 1 0

Page 27: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 26 - www.dks.com.vn

Cổng NOT: 7404 Đầu vào

A

Đầu ra

Y

0 1

1 0

Page 28: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 27 - www.dks.com.vn

Cổng AND: 7408

AND :

Đầu vào A Đầu vào B Đầu ra Y

0 0 0

0 1 0

1 0 0

1 1 1

Page 29: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 28 - www.dks.com.vn

Cổng OR:

Đầu vào A Đầu vào B Đầu ra Y

0 0 0

0 1 1

1 0 1

1 1 1

Page 30: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 29 - www.dks.com.vn

Cổng NOR : 7402

2.3.Các IC lập trình được

Trong thực tế hiện nay cùng với sự phát triển của công nghệ đặc biệt là việc tích hợp

lên các IC chuyên dụng. Và có nhiều thế hệ các IC mà có khả năng lập trình được. Trong

đó về điện tử tương tự thì công các IC FPAA, Về điện tử số có các IC số lập trình được

như FPGA, và cao hơn nữa là các thế hệ, các dòng vi điều khiển như : 8051, AVR, PIC,

PSoC, vv…

VĐK 8051: AT89C2051 ; AT89C51/52 ; P89V51RD

PIC: 16F84 ; 16F628 ; 16F87x

AVR: AT8515; ATMEGA16

Page 31: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 30 - www.dks.com.vn

PsoC : Họ CY8C29xxx CY28C27xxx (hỗ trợ rất nhiều các ngoại vi, có thể tạo cấu hình

theo ý muốn) Trong đây chúng ta sẽ không đề cập sâu về chúng mà chỉ có tính chất giới thiệu và

hướng dẫn cách ứng dụng chúng.

- Đầu tiên ta sẽ đi xem xét các dòng vi điều khiển với các ứng dụng của chúng.

• Các dòng vi điều khiển kể trên chúng ra đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ . Lý do

chúng chính là những trung tâm mà có khả năng thu thập thông tin rồi xử lý thông tin, đưa

ra các lệnh điều khiển các mạch điều khiển để điều khiển các đối tượng, chúng có khả năng

về truyền thông , đưa thông tin cần thiết lên máy tính qua cổng COM chuẩn RS232 hay

tham gia vào một mạng nào đó …

Khả năng tích hợp của các dòng vi điều khiển không ngừng phát triển. Nhiều dòng vi

điều khiển tích hợp trong nó rất nhiều các vi mạch như các bộ chuyển đổi ADC, DAC,

comparator ,v.v.. Và tốc độ xử lý thông tin của chúng ngày càng cao, khả năng lưu trữ

thông tin lại càng lớn với các bộ nhớ dạng EEPROM, FLASH, v.v..ngay cả các hệ thống

các bộ nhớ ngòai, các hệ thống thanh ghi và nhiều vi mạch số.

Tất cả chúng nếu biết thiết kế và tổng hợp thì sẽ là một sức mạnh có khả năng giải

quyết được rất nhiều bài toán thực tế mang giá trị ứng dụng cao và thu được kinh tế lớn.

• Các dòng vi mạch lập trình được

Có nhiều dòng vi mạch có khả năng lập trình được cả về điện tử tương tự lẫn điện tử số.

Các Vi mạch lập trình được tương tự là FPAA.

Các vi mạch này có khả năng tích hợp rất lớn , thông qua một phần mềm lập trình ngôn

ngữ của các vi mạch do nhà thiết kế đưa ra chúng ta có thể thiết lập FPAA thành rất nhiều

khối tương tự làm được các chức năng như một mạch điện hay một phần tử ic rời để làm

những nhiệm vụ của một mạch điện tương tự .

Ví dụ như các mạch khuếch đại ( nhiều loại như đảo, không đảo, vi sai ,,,), các mạch vi

phân, tích phân, các mạch lọc thông ,…. Và cả các bộ biến đổi tín hiệu như ADC,….

Quả là thật tiện lợi, sau khi đã thiết kế trên phần mềm ta hợp dịch ra các file dạng .hex

hay bin và có thể nạp vào các bộ nhớ hay các dòng vi điều khiển để khi ghép nối chúng với

Page 32: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 31 - www.dks.com.vn

các vi mạch FPAA chúng sẽ nạp chương trình vào FPAA và FPAA sẽ thực hiện chức năng

định sẵn đó.

Các Vi mạch lập trình được số là FPGA.

Trước đây khi thực hiện một mạch điện tử số ta thường sử dụng các ic logic và ghép

chúng lại với nhau như các mạch AND , NOT, NOR, hay các mạch đếm với các ic đếm,

mạch giảI mã , tạo mã ,v….

Ngày nay tất cả các công việc đó đều có thể thực hiện một cách dễ dàng với các chip

FPGA, cũng như việc tiến hành với các chip FPGA chúng ta cũng sẽ có được một mạch

chuyên dụng có thể thực hiện được rất nhiều nhiệm vụ và giảI quyết nhiều bài toán

Bài Thực hành:

Bài thực hành 1:

Lắp mạch điều khiển dùng các loại IC Logic đã học để nháy Led

Bài thực hành số 2:

Lắp mạch ổn áp nguồn dùng LM78xx – mạch đa hài nháy led

Page 33: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 32 - www.dks.com.vn

BÀI 3

MÁY HIỆN SÓNG OSCILLOSCOPE

Nội dung chính

Giới thiệu máy hiển thị sóng

Cách lựa chọn máy

Cách thử

Cách đo tín hiệu

Đặc tính của linh kiện

3.1 Giới thiệu

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các máy hiện sóng gồm khá nhiều chủng loại

nhưng chung quy lại các nútt chỉnh cơ bản vẫn được thực hiện đa số như nhau. Do đó ở

đây chúng tôi chọn máy DF4324 – 20MHZ để giới thiệu cho các bạn

Page 34: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 33 - www.dks.com.vn

Ở đây tôi xin trình bày 4 vấn đề cơ bản sau :

- Cách lựa chọn mua máy.

- Cách sử dụng và cân chỉnh để đo chính xác dạng sóng , biên độ và tần số.

- Cách đo tín hiệu.

- Đặc tính của linh kiện.

3.2. Cách lựa chọn máy

- Nếu bạn có điều kiện bạn chọn loại 2 tia (2 channel A, B hoặc X, Y), nếu điều kiện

kinh tế hạn hẹp bạn có thể chọn loại 1 tia cũng đủ đo rồi.

- Nhìn vào phía trước mặt máy hiện sóng Làm thể nào bạn có thể xác định nhanh đúng

tần số quét tối đa của máy ? Cách đơn giản nhất là bạn tìm CONTACT TIME DIV xem

mức chỉnh thời gian (chu kỳ) nhỏ nhất là bao nhiêu?

Thí dụ :

Như ở máy PINTEKPS – 251 ta có thang nhỏ nhất là : 1us = 10-7 s . Tần só quét lớn

nhất : F = 1/T = 1/10-7 = 10-7 c/s =Mc/s

Nhưng ở nút POSITION có tác dụng nhân 10 tần só quét khi ta kéo (Pull x 10) nút này

ra, như vây máy PINTEKPS của ta có tần số quét cao nhất là : 1Mc/s x10 = 10Mc/s

Chức năng các nút:

* Chỉnh sáng tối INTENSITY

* Chỉnh nét FOCUS

* Chỉnh dọc VERTPOSITION

* Chỉnh ngang HORPOSITION- POSSITION

* Chỉnh trôi HORPOSITION - LEVEL

*Chỉnh xoay TRACE ROTATION

* Chỉnh Biên Độ VOLTS DIV

* Chỉnh Tần Số VARIABLE SEC/DIV

* Chỉnh Ổn Định TRUG.LEVEL, TIME.

Page 35: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 34 - www.dks.com.vn

* Chọn 1 tia CH1 hoặc CH2

* Chọn 2 tia ALT

* Cộng hai tín hiệu ADD

* Lấy đỉnh chóp CHOP

3.3. Cách Thử

Đầu tiên ta chọn một trong 2 tia hoặc cả 2 tia CH1 , CH2 . Chọn chế độ xem một hay

hai tia ở MODE .

- Đặt về giữa nút chỉnh : VOLTS/DIV, VARIABLE

- Sau khi hoàn thành xong chúng ta mở máy sẽ phải thấy xuất hiện lằn sáng nằm

ngang. Ta tiếp tục làm các bước sau:

+ Chỉnh INTEN quan sát xem độ sáng của đường quét có sắc nét không.

+Chỉnh FOCUS để ánh sáng được tập chung.

+ Chỉnh VERTIVAL xem vệt sáng có dịch chuyển theo chiều dọc được không.

+ Chỉnh HORIZONTAL – POSITION xem có dịch chuyển theo chiều ngang được

không.

+ Gắn que đo vào đầu tạo xung Vp-p 500mV - 1 khz, chỉnh que đo (probe) ở vị trí x 10

lúc này ta thấy trên màn hình xuất hiện xung vuông mẫu.

- Nếu sóng vuông mẫu bị nhiễu bạn nối lỗ chân GND xuống đất.

- Nếu sóng đó bị méo góc, lý do điện dung của đầu đo bị lệch, bạn chỉnh lại

TRIMER ở đầu cắm que đo lại.

Page 36: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 35 - www.dks.com.vn

+ Chỉnh thử VOLT/DIV xem có ảnh hưởng đến biên độ sóng vuông không ?

+ Chỉnh thử VARIABLE xem có ảnh hưởng tần số sóng vuông không?

3.4. Cách đo tín hiệu

- Bạn nên kẹp masse que đo ở gần khu vực cần đo để được dạng sóng trung thực,

không nhiễu. Riêng các khu vực quan trọng của máy thường thì người ta thiết kế có sẵn các

cọc Test GND để bạ kẹp masse que đo vào đó cho đúng. Như máy đo của chúng ta chẳng

hạn.

- Nếu ở các khu vực nghi ngờ áp cao bạn nên đặt que đo ở thang x 10 và chỉnh

VOLTS / DIV ở vị trí tối thiểu nhất để đo.

- Trước khi đo bạn nên chỉnh VERTICAL và HORIZONTAL cho đúng vạch giữa

tâm hiển thị :

Bạn chọn tín hiệu đo AC hay DC cho đúng với lại mục đích của bạn.

Chú ý :

Nếu khi bạn dùng cả 2 CH cùng một lúc ở tần số lớn hơn 1Mc /s . Nếu bị nhấp nháy

bạn có thể kéo nút PULL CHOP ra.

Muốn tính ra biên độ đỉnh đỉnh (Vpp : volt peak to peak), cả tính ra tần số của tín hiệu

đo được bạn vặn VAR VOLTS/DIV và VARIBLE về vị trí CAL. Giả sử ta đo được tín

hiệu như hình sau:

Page 37: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 36 - www.dks.com.vn

3,5 ô

4 ô

(Hình 1)

4 ô

4 ô

(Hình 2)

- Biên độ đỉnh đỉnh :

Chiếm 3 ô rưỡi dọc, giả sử lúc này VOLTS /DIV ở vị trí .1v và VARIBLE kéo ra và

VAR vặn về vị trí CAL và que đo (probe) ở nấc x 10:

Biên độ thực : 0,1x5x10x3 = 15Vpp.

Lưu ý:

- Biên độ đỉnh đỉnh (Peak to peak ) xác định ở máy hiện sóng, quy ước là Vpp, tính

khoảng từ 2 đỉnh trên và dưới của tín hiệu đo được.

- Đối với sóng Sin, số Volt đo được bằng VOM chính là số Volt hiệu dụng

VMRS = V0/ 1,44= Vpp/2x1,44

Thí dụ :

+Vo

-Vo

Vpp

Vpp = 2Vo = 2x1,44Vrms

Page 38: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 37 - www.dks.com.vn

- Đối với các tín hiệu không Sin như : xung nhọn, vuông, tam giác .. giá trị đo được

bằng VOM rất khó lường được quan hệ nhất định với Vpp, bởi vì nó còn tùy thuộc vào :

gai xung, tần số … gây ảnh hưởng nhiều ít vào cuộn cảm của VOM.

Tóm lại : ở đây máy hiện sóng ta chỉ quan tâm Vpp là phản ảnh chính xác nhất đối với

bất kỳ tín hiệu nào kể cả tín hiệu không phải là hình Sin (xung nhọn, răng cưa, vuông…)

không đối xứng (lúc đó |+Vo| khác |-Vo| cũng được…

• Tần số:

Chiếm 2 ô ngang , giả sử lúc này nút VARIBLE đặt ở vị trí 0.5ms

Chu kỳ thực : 0,5ms x 2 =1ms =10-3s

Tần số : F = 1/T = 1/10-3 = 103 c/s= 1Kc/s

Hình (2):

• Biên độ đỉnh :

Tín hiệu chiếm 4 ô dọc , giả sử lúc này VOLTS/DIV ở vị trí 10mV và VARIABLE ở

vị trí CAL

• Tần số :

Tín hiệu chiếm 4 ô ngang , giả sử lúc này VARIABLE ở vị trí 0,1uS

Chu kỳ : 0,1us x 4 = 0,4us = 4.10-7s

Tần số thực : F = ¼ x 10 = ¼ . 10-7.10= 0,25.108 c/s = 25 Mc/s

3.5: Đặc tính của linh kiện

- Ấn nút X- Y để loại bỏ tác dụng tạo gốc thời gian của bộ quét, Lúc này ngõ vào

CH1 sẽ có tác dụng ảnh hưởng đến phương vị ngang (X), ngõ vào CH2 sẽ có tác dụng ảnh

hưởng đến phương vị dọc (Y).

Page 39: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 38 - www.dks.com.vn

- Dựa vào đặc điểm trên ta chọn CH1 làm tọa độ ngang (X) của đặc tuyến, CH2 là tọa

độ dọc (Y) của đặc tuyến.

Thí dụ 1:

Đo đặc tuyến của diode:

- Mắc R= 1k nối tiếp với Diode như hình vẽ:

- Tác động vào mạch xung răng cửa một tính dương với tần số khoảng 100c/s -1Kc/s

biên độ < 7v. Tạo ra xung này bạn có thể ráp mạch 555 như sau:

Page 40: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 39 - www.dks.com.vn

- Điện áp trên R được đưa vào CH1 và áp trên D được đưa vào CH1 Lưu ý đầu chung

của D và R là đầu tiếp Masse chung của CH1 và CH2

- Với R= 1K áp rơi trên nó ứng với 1mA của D là 1mA x 1k = 1V . Nếu bạn đặt

trước núm VOLS/DIV của CH2 ở 1V/DIV thì mỗi Volt đơn vị (1V) của trục Y biểu thị

0,1V của dòng thuận IF của D. Ở hình vễ trên , núm VOLS/DIV của CH1 được đặt trước

(Preset) ở 0.1V /DIV Như vậy mỗi vạch của mặt chỉ thị 0,1V của dòng thuận Diode .

Trong mỗi chu kỳ của xung răng cưa, điện áp đưa vào bắt đầu từ không, khiến cho IF và

VF tăng từ không và vẽ đặc tuyến linh kiện trên mặt chỉ thị. Khi xung răng cưa giảm xuống

mức GND thì IF và VF trở về không –đặc tuyến của D được vẽ ra lặp đi lặp lại theo tần số

của dạng sóng răng cưa.

Vẽ đặc tuyến của Transistor :

i

iVR

- Mắc sơ đồ mạch với Trans cần khảo sát như hình vễ. Xung răng của tác động có tấn

số khoảng 100c/s -1Kc/s biên độ bằng VCEmax + ICmax x RC

Page 41: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 40 - www.dks.com.vn

- Đặt CH2 vào đầu Rc = 1K tọa độ Y biểu thị dòng Ic.

- Đặt CH1 vào cực E tạo độ X biêu thị Vce.

- Khi dòng điều chỉnh = 10uA xung răng cưa làm cho đặc tuyến iC (UCE) đối với iB

=10uA được vạch ra trên mặt chỉ thị, chỉ có duy nhất đặc tuyến này được hiển thị và cũng

như trong trường hợp diode , nó được cách ra lặp lại theo tần số của xung răng cưa.

B

Page 42: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 41 - www.dks.com.vn

BÀI 4

HƯỚNG DẪN VẼ MẠCH BẰNG ORCAD

Nội dung chính

Cách tạo một project

Cách lấy thư viện linh kiện

Cách vẽ

Hoàn thành thiết kế

Khởi động ORCAD:

Chọn Start All programs Orcad 9.2 Capture.

Hiện ra cửa sổ như sau:

Page 43: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 42 - www.dks.com.vn

4.1.Cách tạo 1 project mới :

Góc trên trái: File New Project.

Được cửa sổ như sau:

Page 44: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 43 - www.dks.com.vn

Đánh tên mạch vào ô Name Chọn đường dẫn lưu mạch ở ô Browse Nhấp OK.

Được cửa sổ như sau:

Page 45: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 44 - www.dks.com.vn

Chọn Option Schematic page properties. Để chọn khổ bản vẽ từ A0 đến A4. Phải

chỉnh đơn vị Unit sang minimet thì mới hiện ra A0 đến A4.

Page 46: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 45 - www.dks.com.vn

Nhấp OK. Trang vẽ đã to ra chúng ta bắt đầu lấy linh kiện. Thanh công cụ của ORCAD

thường ở phía tay phải sát màn hình ( có trường hợp các bạn di no lên phía trên). Nhìn

thanh công cụ bắt đầu bằng icon mũi tên. Các bạn chọn Place Part biểu tượng ngay dưới

biểu tượng mũi tên hoặc ấn phím tắt P.

Page 47: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 46 - www.dks.com.vn

4.2. Cách lấy thư viện linh kiện

Ta được cửa sổ mới. Ta chọn Add library để lấy những linh kiện cần thiết.

Page 48: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 47 - www.dks.com.vn

Sau đó ta được 1 cửa sổ mới.

Page 49: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 48 - www.dks.com.vn

Chúng ta bôi đen các thư viện và nhấn OPEN. Vì có nhiều thư viện các bạn nên chia

làm 3 lần để lấy hết các thư viện. Không lấy các thư viện trong các thư mục sâu hơn ( vì

chúng ta chưa cần đến). Sau khi lấy các bạn được cửa sổ sau:

Page 50: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 49 - www.dks.com.vn

Nhìn trong list Libraries thấy đã xuất hiện các thư viện. Các bạn giữ chuột trái và bôi

đen toàn bộ thư viện như hình. Để lấy linh kiện ta chỉ cần đánh tên linh kiện vào ô Part. Ví

dụ lấy điện trở các bạn đánh chữ R.

Page 51: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 50 - www.dks.com.vn

Đánh chữ R thì các bạn nhìn thấy kí hiệu của con trở ở góc phải dưới. Nhấn OK, con

trở sẽ dính ở đầu con trỏ. Bạn nhấn chuột trái 1 lần_lấy được 1 con trở, di con trỏ sang phải

Page 52: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 51 - www.dks.com.vn

1 chút nhấn chuột trái 1 lần nữa được con trở thứ 2, lấy ra 4 con trở thì ấn chuột phải chọn

endmode để thôi không lấy nữa hay đơn giản chỉ cần ấn ESC như hình:

Page 53: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 52 - www.dks.com.vn

Tương tự các bạn nhấn phím P, đánh vào ô Part: Cap NP để lấy 2 con tụ như hình.

Để xoay linh kiện đi 90 độ các bạn chọn linh kiện bằng cách chỉ chuột trài vào nó. Nó

sẽ sáng lên như con tụ trên hình. Rồi các bạn nhấn phím R(Rotate).

Hoặc sau khi chọn linh kiện các bạn nhấn chuột phải sẽ được các lựa chọn và các bạn

chọn Rotate như hình dưới đây.

Page 54: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 53 - www.dks.com.vn

Nếu các bạn có nhỡ bị hình như sau:

Page 55: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 54 - www.dks.com.vn

Thì chỉ việc tắt nó đi bằng cách nhấp chuột trái vào dấu X phía dưới.

Tiếp tục nhấn P, để lấy ra 2 con transitor bằng cách đánh vào ô Part : npn BCE. Nhấn

OK lấy ra 2 con transitor.

Được hình như sau:

Page 56: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 55 - www.dks.com.vn

Chọn con transitor bên trái bằng cách chỉ chuột trái và, sau đó nhấn chuột phải chọn

Mirror Horizontally. Để được các linh kiện đối xứng như sau.

Page 57: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 56 - www.dks.com.vn

Tiếp tục nhấn P, đánh vào ô Part : LED để lấy 2 con led. Xoay 2 con led bằng phím R

để được hình sau:

Page 58: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 57 - www.dks.com.vn

Tiếp theo các bạn nhấn phím tắt G( không chọn linh kiện nào trước đó ấn ESC). Được

hình như sau:

Page 59: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 58 - www.dks.com.vn

Chọn GND, nhấp OK. Đây là kí hiệu cho điểm có điện thế 0V(Mass). Lấy 2 cái như

hình vẽ.

Page 60: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 59 - www.dks.com.vn

Bỏ chọn các linh kiện bằng ESC rồi lại ấn G rồi chọn ACC/CAPSYM để lấy nguồn.

Page 61: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 60 - www.dks.com.vn

Đặt như sau:

Page 62: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 61 - www.dks.com.vn

4.3. Cách vẽ

Tiếp theo ta nối dây. Không chọn linh kiện nào chỉ vào thanh công cụ ngay dưới icon

Place Part dùng để lấy linh kiện là icon Wire (dây nối). Nhấp vào đó (hoặc dùng phím tắt

W). Con trỏ mất hình mũi tên biến thành hình dấu +.

Page 63: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 62 - www.dks.com.vn

Chỉ con trỏ vào 1 đầu con trỏ và đầu con điện trở ngoài cùng trái thấy nó sáng lên thì

nhấn chuột trái. Kéo con trỏ sang con trở bên cạnh thấy sáng lên thì nháy chuột trái 1 lần

nữa như vậy là ta nối được 2 con trở.

Tương tự nối thành hình như sau:

Page 64: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 63 - www.dks.com.vn

Chú ý trong quá trình nối dây muốn di chuyển linh kiện chỉ cần nhấp chuột trái chọn

chúng rồi giữ nguyên chuột di đên đâu bạn muốn.

Page 65: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 64 - www.dks.com.vn

Chỗ hai dây nối cắt qua nhau trên hình là không nối với nhau. Những chỗ nối có 1

chấm nhỏ mầu đỏ, để phân biệt với chỗ không nối.

Các điện trở, tụ điện transitor đã tự động được đánh số thứ tự, nếu trong mạch có 2

phần tử tên giống nhau mạch sẽ bị lỗi không chuyển thành mạch in được. Ví dụ : có 2 con

điện trở cùng tên R1.

Để ghi giá trị cho điện trở. Ví dụ : điện trở R4 các bạn nháy đúp trái chuột vào chữ R

ngay dưới chữ R4 và được cửa sổ sau:

Page 66: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 65 - www.dks.com.vn

Điền vào ô value giá trị của điện trở . Đơn vị mặc định là Ohm , không ghi, chỉ ghi các

gía trị là bội của Ohm như K, Mohm.

Ghi tụ và transitor tương tự.

4.4. Hoàn Thành

Các bạn ghi giá trị hoàn thành như sau.

Page 67: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 66 - www.dks.com.vn

Bài 5: VẼ MẠCH TRONG LAYOUT

Bài giảng hôm nay chúng ta sẽ thực hành vẽ một mạch in đơn giản dùng phần mềm

layout plus .Đó là mạch nguyên lý của mạch nạp chip 89S52

Các bước thực hiện khi vẽ mạch nguyên lý

1. Mở file nguyên lý

Các bạn mở lại Capture. Nếu mạch tự động load lại thì tốt. Còn nếu không

tự động load lại thì chọn. File / Open/ Project….. .

Page 68: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 67 - www.dks.com.vn

2.Tạo file netlist

Bấm vào thang ngang minimize phía dưới thanh ngang minimize cửa sổ

chính của CAPTURE để cho cửa sổ mạch điện xuống dưới.Được cửa sổ như

sau:

Trong cửa sổ bên trái như trong hình, kích vào dấu + để mở rộng cây thư

Page 69: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 68 - www.dks.com.vn

mục và đánh dấu vào PAGE1.

Trên thanh công cụ ngang, phía dưới menu, chọn icon Creatnetlist, icon có

chữ N, cạnh icon DRC chữ V mầu đỏ được cửa sổ sau.

Kiểm tra xem ô check RUN ECO to Layout có dấu tích chưa, chưa thì tích

vào. Nhấp OK. Ra 1 cửa sổ mới nhấp tiếp OK.

Nếu thành công trong cây thư mục có thêm file: .mnl như hình. Nhấn

SAVE. Rồi có thể tắt Capture hoặc không. Mở Layout ra tương tự như mở

Page 70: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 69 - www.dks.com.vn

Capture.

3. Mở phần mềm layout plus

Trong ô Browse thứ nhất các bạn tìm đường dấn rồi chọn file defaut.tch .

Đây là file có sẵn trong ORCAD.

Trong ô Browse thứ 2 các bạn chuyển đến thư mục các bạn lưu mạch điện,

trong đó có file .mnl chọn file đó và được như sau, nhấn vào Apply ECO.

Page 71: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 70 - www.dks.com.vn

Bây giờ các bạn chọn chân cho các linh kiện. Mỗi linh kiện khác nhau có

chân khác nhau.Sau khi ấn chọn apply echo thì chương trình yêu cầu nhập

footprint của linh kiện. Đây được hiểu là cách chọn chân của linh kiện ,

ta có thể sử dụng thư viện linh kiện có sẵn hay có thể tự tạo .

Page 72: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 71 - www.dks.com.vn

Tương tự như vậy bạn có thể tiếp tục chọn các loại chân linh kiện cho phù hợp với linh

kiện của mình

Nhấp Accept this ECO được cửa sổ sau.

Page 73: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 72 - www.dks.com.vn

4.Chọn đơn vị

Trước hết các bạn vào menu Option / System setting.

Chuyển Display Units sang millimeterc và chỉnh thông số của Grids như

trên hình và nhấp OK. Chỉnh như vậy để các bạn có thể di chuyển linh kiện

dễ dàng hơn.

Để cho đỡ rối mắt và lát nữa vẽ đường mạch in chúng ta tắt các chữ mầu

xanh trên hình( của bạn có thể là màu khác).

Trên thanh công cụ hiện tại các bạn đang ở DRC, các bạn chọn icon Color

setting có 4 hình vuông nhỏ xanh đỏ vàng biếc ngay sát icon DRC, hiện ra

bảng sau:

Page 74: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 73 - www.dks.com.vn

5. Sắp xếp linh kiện

Sau đó bạn cần sắp xếp linh kiện cho hợp lý :

Để di chuyển linh kiện các bạn chỉ việc chọn linh kiện bằng cách chỉ chuột

trái vào chúng và di chuyển đến nơi bạn muốn.

Khi vẽ tay trái bấm các phím tắt , tay phải sử dụng chuột.

Phím tắt như sau:

Phóng to: O Thu nhỏ : I Quay linh kiện : R

Thêm lỗ để chuyển lớp: V

Ấn C kết hợp với chuột để di chuyển bản vẽ

Sắp xếp linh kiện như sau. Nên xếp các linh kiện cùng hàng và đối xứng.

Page 75: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 74 - www.dks.com.vn

6. Đi dây

Để vẽ đường mạch các bạn trên thanh toolbar icon Add/Edit Route Mode,

icon có hình 1 mũi tên chỉ vào 1 đường mạch, icon thứ 3 từ bên phải trên

thanh toolbar.

Để vẽ các bạn chỉ cần nhấp trái chuột vào dây cần vẽ, dây chuyển mầu, từ

vàng sang xanh, sau đó di chuột đến vị trí cần vẽ rồi nhấn trái chuột là xong.

Nếu không vừa ý với đường mạch nào các bạn chỉ cần chọn chúng rồi nhấn

phím Delete.

Khi vẽ bạn cứ chọn 1 dây thì những điểm nối cùng với dây đó sẽ sáng lên

như trên hình.

Còn 2 dây các bạn đã hết đường đi trong lớp 1, lớp TOP, lớp mầu xanh.Nếu

Page 76: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 75 - www.dks.com.vn

vẽ nữa các dây sẽ chập nhau. Các bạn nhấn số 2 trên bàn phím để chuyển

qua lớp BOTTOM vẽ nốt 2 dây còn lại. Vì chúng ta làm mạch bằng tay nên

để hai lớp như vậy. Nếu mạch mang đi đặt thì các bạn nên vẽ chính trên lớp

BOTTOM.

Ấn số 2 xong các bạn sẽ vẽ ra đường mạch mầu đỏ vì nó ở lớp khác, các

chân linh kiện cũng thành mầu đỏ , để chuyển về lớp TOP các bạn chỉ việc

nhấn phím 1. Do chúng ta làm mạch 1 mặt nên nếu có mặt thứ 2 thì chúng ta

fải thay vào đó là dây đồng chứ không fải là đường mạch_”câu dây”.

Để câu dây dễ dàng các bạn vẽ lại như sau:

Đánh dâu đường đỏ dài, ấn phím 1 chuyển lại lớp TOP vẽ 1 đườngmạch ngắn, ấn V để

thêm lỗ chuyển qua lớp BOTTOM

ấn phím 2, vẽ 1 đường mạch ngắn trong lớp BOTTOM rồi lại ấn V

, ấn phím 1 quay lại lớp TOP hoàn thiện được mạch như sau:

Page 77: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 76 - www.dks.com.vn

Chú ý chỉnh cả 2 đường đỏ trong lớp BOTTOM, các bạn phải ấn phím V 4

lần tất cả.

Tiếp theo chúng chỉnh đường mạch. Mạch không phải đường ở đâu cũng

bằng nhau.

Để chỉnh độ rộng đường các bạn giữ phím Ctrl, chỉ chuột trái vào 1 đường

mạch để chọn đường mạch, sau đó nhấn chuột phải được 1 cửa sổ chọn ,

Change Width, (hoặc ấn phím tắt W như các bạn thấy).

Gõ vào phần new width:1 tức là 1mm, nếu chọn segment thì độ rộng đường

chỉ thay đổi 1 đoạn, nếu chọn Connection thì độ rộng đường thay đổi giữa 2

chân linh kiện, con nếu chọn net thì toàn bộ dây sẽ thay đổi độ rộng. Ta chọn

Segment. Nhấp OK. Nhấp thêm 1 lần OK nữa .Vì làm mạch in bằng tay nên

đường nhỏ nhất chúng ta làm được an toàn là 0,5 mm. Thường thì đường là

Page 78: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 77 - www.dks.com.vn

0,8 mm.

Các bạn chỉnh độ rộng các đường hoàn thiện mạch. Do mạch đơn giản nên

tùy các bạn chỉnh mạch, đương càng to càng dễ làm khoảng 1 đến 1,5 cũng

được. Nếu thấy chỉnh khó chịu thì chuyển SEGMENT thành Connection.

OK.

7.Chỉnh chân linh kiện:

Chân linh kiện mặc định là hình tròn cho nên làm mạch hơi khó hàn 1

chút. Chúng ta có thể chỉnh dạng chân linh kiện và kích thước của chúng.

Trên thanh Tool bar các bạn chọn icon View spreadsheet à Padstacks như

hình.

Kéo cuộn chuột xuống dưới cùng và thu nhỏ cửa sổ được như sau:

Page 79: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 78 - www.dks.com.vn

8. Vẽ đường bao của mạch

Trên thanh công cụ chọn Obstacle tool:

Chỉ chuột vào trong cửa sổ vẽ mạch chọn New

Nhấp chuột trái vẽ lên 1 hình chữ nhật bao quanh mạch

Page 80: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 79 - www.dks.com.vn

Obstache đang được đánh dấu vì vừa vẽ nếu không thì chỏ trái để đánh dấu chúng.Nhấp

chuột phải chọn Properties được cửa sổ.

Điền các thông số như sau vào cửa sổ:

Copper Pour là 1 dạng bôi, có thể chọn dạng khác nhưng dạng này là hay

nhất.

TOP là bôi đất trong lớp TOP.1,1 là khoảng cách

Net Attachment : là phần bôi sẽ nối với gì, thường chọn là GND hoặc không

chọn gì.

Chọn OK.

Ra lại cửa sổ layout ấn ESC hoặc chuột phải chọn END COMMAND.Được thế này.

Cuối cùng ta được một mạch in hoàn thiện như hình dưới

Page 81: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 80 - www.dks.com.vn

Page 82: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 81 - www.dks.com.vn

BÀI 6

PHƯƠNG PHÁP LÀM MẠCH IN

Nội dung chính

Chuẩn bị

Hướng dẫn

Hướng dẫn làm sạch mạch

Quá trình ăn mòn

Tổng kết

Hướng dẫn khoan mạch

1.Chuẩn bị

Để in ra file PDF các bạn cài phần mềm: FinePrint pdfFactory Pro Enterprise v2.20

hoặc là dùng Acrobat bản Pro của nó. Nhớ Crack.

Bôi đất xong.

Để in trước hết phải tắt hết các lớp chỉ để mỗi lớp nào cần in. Do làm

mạch 1 lớp nên chỉ in lớp TOP.

Chọn trên thanh Toolbar các bạn nhấn vào icon Color settíng(Có 4 hình

vuông nhỏ xanh đỏ vàng biếc) . Được cửa sổ sau:

Dùng chuột bôi đánh dấu tất cả các lớp mầu nhấp chuột phải chọn

Visible <> Invisible

Được hình như sau:

Page 83: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 82 - www.dks.com.vn

Hiện tại chỉ có 1 lớp hiện đó là lớp ASYTOP do mình tắt nó đi lúc vẽ mạch,

Mình đánh dấu tất nên nó bật lên. Đánh dấu mỗi nó và tắt nó đi.

Bây giờ bật lớp TOP lên.

Được như sau:

Tắt cửa sổ Color setting đi:

Được như sau: Chỉ còn mỗi mầu xanh thôi.

Các bạn chọn File / Print/Plot… như sau:

Được cửa sổ sau:

Đánh dấu vào : Keep Dill Holes Open . Để in nhưng chừa lỗ ở chân linh

kiện. ( Cái này để sau khi ăn mòn khoan dễ dàng).

Fore Black & White để chất lượng in tốt hơn. Nhấp OK. Được cửa sổ :

Page 84: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 83 - www.dks.com.vn

Chọn Properties

Nhấp OK .

Cần mua: Địa chỉ Giá

Giấy đề can Văn phòng phẩm 600/1 tờ

Sắt 3 clorua (FeCl3) , Xylen Hàng Mành 18000/1kg

Giấy giáp,Xà phòng OMO

Phíp (Thủy tinh)đồng Hàng Bông Theo Kg

Mũi Khoan mạch in Chợ giời 600/cái

Máy khoan

Hướng dẫn in:

Bóc tờ giấy đề can ra, vứt bỏ phần trắng dính được, in lên tờ

giấy vàng, in lên mặt bóng khi in các bạn ghấp mép giấy lại kẹp cùng 1 tờ

giấy A4 thường để khỏi bị kẹt. Chú ý in lên máy in laze độ phân giải thấp

nhất 600 dpi, và phải chỉnh sao cho in đúng tỉ lệ 100%.

2.Hướng dẫn

Trước cần lau sạch bàn là không để dính cát bẩn nếu không sẽ rách giấy ở 1 số

điểm. Cắm bàn là lên trong thời gian đợi nó nóng các bạn lấy,

tờ giấy đặt mặt có mạch in vào mặt phíp có đồng, gấp tờ giấy lại để có thể

cố định được tờ giấy với miếng phíp. Khi là chỉ cần đẩy và tì nhẹ.

Page 85: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 84 - www.dks.com.vn

Là khi nào sờ tay thấy miếng phíp nóng bỏng hay giấy đề can dính

chặt vào miếng phíp thì để nguội.

3.Hướng dẫn làm sạch mạch

Sau đó các bạn lấy nước để rửa mạch cho sạch:

Page 86: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 85 - www.dks.com.vn

Các bạn chú ý trong công đoạn này phải làm thật cẩn thận. Vì nếu không sẽ

làm hỏng bo mạch của mình mất. Làm thật từ từ, nhẹ nhàng!

Page 87: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 86 - www.dks.com.vn

Cẩn thận làm từng ít một:

Sau đó các bạn lấy vải lau nhẹ:

Page 88: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 87 - www.dks.com.vn

Rồi sửa lại mạch bằng vật có đầu nhọn :

4.Quá trình ăn mòn

Cho vào 1 cái chậu hay cái gì đó, đổ nước vào trước rồi mới đổ hoá

chất không được làm ngược lại vì có thể nguy hiểm cho bạn. Hoà tan hoá chất

1 lượng tuỳ mạch của bạn to hay nhỏ, nhưng càng nhiều thì càng nhanh.

Page 89: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 88 - www.dks.com.vn

Cho phíp vào khuấy lên và 5 phút bạn kiểm tra 1 lần đừng bỏ quên không

thì sẽ đứt hết đường mạch,

Page 90: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 89 - www.dks.com.vn

Nếu làm lần đầu tiên thì bạn nên ngồi lật mạch liên tục để thấy đồng bị ăn

mòn thế nào. Khi lấy que gậy mạch lên mà bạn thấy đã lộ đường mạch thì bỏ

ra rửa rồi rọi lên ánh sáng xem mạch được chưa. Nếu chưa được thì tiếp tục ăn

mòn. Ăn mòn xong các bạn có thể lấy giấy giáp để đánh sạch mực đi hoặc chỉ

cần dùng giẻ thấm xylen hoặc axeton rồi lau là mực sẽ tan, nhớ phải dùng giẻ

không các bạn sẽ bị bẩn tay. Xong rửa lau khô mang đi khoan.

Page 91: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 90 - www.dks.com.vn

5. Tổng kết

Page 92: Giao Trinh DTCB Cua DKS

- 91 - www.dks.com.vn

6. Hướng dẫn khoan mạch:

Khi lắp mũi khoan kô để mũi khoan bị loe, khoan mũi khoan phải thẳng

đứng không sẽ gẫy mũi. Khoan xong thì tiến hành lắp linh kiện rồi hàn

mạch.

Hướng dẫn test mạch:

Đưa mạch lên ánh sáng nhìn xem đường đồng có chỗ nào đứt không nếu

đứt thì dùng bất kì cái gì đó mà bạn có thể đánh dấu chỗ đứt lại như: bút phủ,

bút nhớ, bút dạ để khi hàn mạch nếu đứt ít thì quét thiếc vào, đứt nhiều thì nối

dây điện trần vào đó.

Hướng dẫn hàn mạch:

Hàn thì làm nhiều sẽ quen, theo tôi các bạn nên đầu tư loại thiếc tốt mua ở

Hàn Thuyên 100K 1 cuộn, thiếc xịn mối hàn sẽ bóng, thiếc tự chảy nên mối

hàn đẹp hơn, khi hàn cần chú ý duy nhất cho ít thiếc vào mối hàn thôi thiếc

đủ để phủ đầy chân linh kiện thì nhìn mạch sẽ đẹp. Hàn mạch thì mở sơ đồ

nguyên lí lên xem hoặc mở layout rồi bật mỗi lớp TOP và lớp STOP lên để

nhìn sẽ thấy rõ linh kiện