183
ĐI HC HU TRUNG TÂM ĐO TO T XA ------------------------------------------- HONG NGC VNH GIO TRNH GII THIU CC TC PHM KINH ĐIN TRIT HC 0

Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

ĐAI HOC HUÊTRUNG TÂM ĐAO TAO TƯ XA-------------------------------------------

HOANG NGOC VINH

GIAO TRINH

GIƠI THIÊU CAC TAC PHÂM KINH ĐIÊN TRIÊT HOC

Nha xuât ban Đa Năng

0

Page 2: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

ĐAI HOC HUÊ

TRUNG TÂM ĐAO TAO TƯ XA

THS. GVC HOANG NGOC VINH

GIAO TRINH

GIƠI THÊU CAC TAC PHÂM KINH ĐIÊN TRIÊT HOC

NHA XUÂT BAN ĐA NĂNG -2005

1

Page 3: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

GIƠI THIÊU CAC TAC PHÂM KINH ĐIÊN TRIÊT HOC

THS.GVC HOANG NGOC VINH

Chiu trach nhiêm xuât ban:

Giam đôc: VO VĂN ĐANG

Tông biên tâp: NGUYÊN ĐƯC HUNG

Biên tâp: NGUYÊN KIM HUY

Bia va trinh bay: TIÊN LINH

In 1.000 cuôn, khô 16x24 cm tai Công ty cô phân in Thưa Thiên Huê – 57 Ba Triêu-Huê. Theo TNKH sô 135/1834/XB – QLXB Cuc xuât ban câp ngay 17 thang 12 năm 2004. Giây trich ngang XB sô: 174-XB, cua NXB Đa Năng câp ngay 23/3/2005. In xong nôp lưu chiêu thang 5 năm 2005.

MỤC LỤC

2

Page 4: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

LỜI NÓI ĐẦU..........................................................................................................................................................4

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐƯC” CỦA C.MAC VÀ F.ENGHEN............................................5

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN” CỦA CAC MAC VÀ PHRI-ĐRÍCH

ĂNG-GHEN............................................................................................................................................................19

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “LUDWIG FEUER BACH - SỰ CAO CHUNG CỦA TRIÊT HỌC CỔ ĐIỂN ĐƯC”

CỦA F.ENGHEN....................................................................................................................................................33

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “CHỐNG ĐUY RINH (ĐIIH RING)” CỦA F.ENGHEN (Ông Đuy Rinh lam đao lôn

khoa học).................................................................................................................................................................49

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA KINH NGHIỆM PHÊ PHAN” CỦA

V. I. LÊNIN.............................................................................................................................................................67

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “BIỆN CHƯNG CỦA TỰ NHIÊN” CỦA F.ENGHEN.............................................84

GIỚI THIỆU TAC PHẨM “BÚT KÝ TRIÊT HỌC” CỦA V.I.LÊNIN..............................................................100

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................115

LỜI NÓI ĐẦU

3

Page 5: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

-***-

Trong khi chờ đợi giáo trình có tầm cỡ quốc gia, chúng tôi biên soạn cuốn sách “Giới thiệu các tác phẩm kinh điển triết học” nhằm phục vụ cho việc học tập của sinh viên Trung tâm Đào tạo Từ xa Đại học Huế cùng những bạn đọc quan tâm đến nội dung cuốn sách.

Nội dung cuốn sách được hoàn thành dựa trên nội dung cuốn “Bài giảng các tác phẩm kinh điển triết học” mà chúng tôi đã biên soạn phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên Triết học Đại học Khoa học Huế theo sự phân công của Bộ môn Triết học - Khoa Mác-Lênin - Trường Đại học Khoa học Huế tháng 02 năm 2000 và có sử dụng một số tư liệu của cuốn “Giới thiệu và hướng dẫn nghiên cứu các tác phẩm và chuyên đề Triết học Mác - Lênin - Bộ môn Triết đại học kinh tế quốc dân 1991”.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng biên soạn theo quyết định số 3244/ GD - ĐT ngày 12/ 09/ 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, song cuốn sách cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, đọc giả xa gần để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 10 năm 2002

Th.s Hoang Ngọc Vĩnh

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “HÊ TƯ TƯỞNG ĐỨC” CỦA C.MAC VA F.ENGHEN

4

Page 6: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

I. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

Vao những năm 1845-1846, Tây Âu đang tiên nhanh đên môt cuôc cach mang mới. Phong trao công nhân phat triên manh va rông rãi khắp châu Âu nhưng chiu nhiều anh hưởng cua chu nghĩa xã hôi không tưởng.

Lúc nay C.Mac va F.Enghen đã đi sâu vao hoat đông chinh tri, hai ông nhân thây cân phai xây dựng môt lý luân chu nghĩa xã hôi khoa học đê phân ranh giới rõ rang giữa hê tư tưởng cua giai câp vô san với hê tư tưởng cua giai câp tư san, tiêu tư san, vach con đường đi đên chu nghĩa công san môt cach hiên thực ma giai câp vô san đang đi vao môt cach tự phat.

Theo F.Enghen, lúc nay (mùa xuân 1845) quan niêm duy vât ở C.Mac đã hinh thanh đây đu. Hai ông nhât tri lây quan niêm đó đê phê phan toan bô nền móng triêt học cô điên Đức sau Heghen.

Phê phan “Hê tư tưởng Đức” la muc đich cua tac phẩm: ”Muôn đanh gia đúng cai bip bợm triêt học đó, nó thâm chi lam thức tỉnh trong lòng người thi dân Đức trung thực môt tinh cam dân tôc dễ chiu, muôn hiêu rõ tinh nhỏ nhen, tinh thiên cân đia phương cua toan bô phong trao cua phai Hêghen trẻ đó, va đặc biêt muôn hiêu rõ sự trai ngược vưa bi đat vưa buồn cười giữa những chiên công hiên thực cua cac vi anh hùng đó, với những ao tưởng cua họ về chinh những chiên công ây thi cân phai xem xét tât ca sự âm ĩ đó theo môt quan điêm ở bên ngoai nước Đức”1.

“Hê tư tưởng Đức” la tac phẩm viêt chung cua C.Mac va F.Enghen vao cuôi giai đoan hinh thanh chu nghĩa Mac: Lúc ma hai ông đã khắc phuc chu nghĩa duy tâm trong lĩnh vực xã hôi va xây dựng những nguyên lý cua chu nghĩa duy vât, đặt nền móng triêt học cho lý luân chu nghĩa xã hôi khoa học.

Tac phẩm nay viêt tư thang 08/1845 đên thang 05/1846. Nó gồm hai tâp, nhưng nôi dung quan trọng nhât cua tac phẩm la ở chương 1 cua tâp I.

- Trong tac phẩm, hai ông trinh bay quan niêm duy vât lich sử cua minh va đâu tranh với triêt học duy tâm về lich sử cua Ludwig Feuerbach, Bauer, Xtiêc-nơ va những nha Xã hôi chu nghĩa “chân chinh”.

- Nôi dung cua tac phẩm “Hê tư tưởng Đức” rât phong phú. Trong đó, C.Mac va F.Enghen đã trinh bay môt cach rõ rang, hoan chỉnh những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa duy vât về lich sử. “Hê tư tưởng Đức” thực sự la tac phẩm lớn nhât cua thời kỳ hinh thanh chu nghĩa Mac (1842 - 1848).

- Thời C.Mac, tac phẩm nay không được xuât ban vi bi kiêm duyêt nghiêm ngặt. Nó được xuât ban lân đâu tiên tai Matxcơva năm 1932. Tai Viêt Nam nó đã được tai ban bôn lân:

Lân 1 có tựa đề “Hê tư tưởng Đức - Phân thứ nhât: Phơ bach.

1 C.Mac - F.Enghen -Hê tư tưởng Đức - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1987 - Trang 9.

5

Page 7: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Lân thứ hai va ba có tựa đề “Ludwig Feuerbach - Sự đôi lâp giữa quan điêm duy vât chu nghĩa va quan điêm duy tâm chu nghĩa” (Chương 1 Hê tư tưởng Đức).

Lân thứ tư, trước khi bước vao thời kỳ đôi mới, tac phẩm được xuât ban vao thang 10 / 1986, do Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi ân hanh - có tựa đề “Hê tư tưởng Đức - Chương 1 Ludwig Feuerbach sự đôi lâp giữa quan điêm duy vât va quan điêm duy tâm”, đúng như trong C.Mac va F.Enghen tuyên tâp - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1980 - Tâp 1 - Trang 259 đên 369.

- Tât ca cac lân xuât ban thanh tac phẩm riêng bằng tiêng Viêt va ca trong C.Mac va F.Enghen tuyên tâp - Tâp 1 nói trên, đều chỉ la Chương 1 trong tâp I cua tac phẩm “Hê tư tưởng Đức” cua C.Mac va F.Enghen.

II. Bố cục của tác phẩm (Tái ban 10 / 1986).

- I Phơ bach Sự đôi lâp giữa quan điêm duy vât va duy tâm. Trang 7 -9 (261 - 263).

- Phơ bach A. Hê tư tưởng nói chung, hê tư tưởng Đức nói riêng. Trang 10 -13 (264 - 267).

- [1]. Hê tư tưởng Đức nói chung, triêt học Đức nói riêng. Trang 13 - 26 (267 - 279).

- [2]. Trang 26 - 64 (279 - 314).

- [3]. Trang 64 - 70 (314 - 321).

- [4]. Trang 71 - 114 (321 - 362).

- Quan hê cua nha nước va phap quyền với sở hữu. Trang 114 - 120 (363 - 369).

III. NHỮNG NỘI DUNG QUAN TRONG CỦA TAC PHÂM.

Tac phẩm có hai nôi dung chinh: Phê phan triêt học Đức sau Hêghen va Hê thông quan niêm duy vât về lich sử tương đôi hoan chỉnh cua C.Mac va F.Enghen.

1. Phê phán triết học Đức sau Heghen.

- Trong tac phẩm hai ông đã chỉ rõ: Phai Heghen trẻ om sòm tự xưng la cach mang, nhưng trên thực tê họ không vượt qua chu nghĩa duy tâm cua Heghen. Họ “tin rằng, tôn giao, khai niêm, cai phô biên thông tri trong thê giới hiên tai”. Họ phê phan ý thức hiên nay - cai ma họ cho la sai lâm - đòi thay thê nó bằng ý thức phê phan - những quan niêm cua chinh họ, nhưng trên thực tê họ la những kẻ bao thu, chỉ cach mang bằng lời lẽ ma thôi: “Mặc dù họ đã dùng những lời lẽ khoa trương dường như lam đao lôn thê giới, cac nha tư tưởng cua phai Hêghen trẻ vẫn la những kẻ đai bao thu. Những người trẻ nhât trong bọn họ đã tim được những tư ngữ chinh xac đê chỉ hoat đông cua họ, khi họ tuyên bô

6

Page 8: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

rằng họ chỉ đâu tranh chông lai “những câu nói”... Không môt người nao trong những nha triêt học đó có ý nghĩ tự hỏi xem môi liên hê giữa triêt học Đức với hiên thực Đức la như thê nao, môi liên hê giữa sự phê phan cua họ với hoan canh vât chât cua chinh ban thân họ la như thê nao”2.

Trong lĩnh vực lich sử, hai ông chỉ rõ phai Heghen trẻ cũng như chu nghĩa duy tâm không biêt đên cơ sở hiên thực cua lich sử. Theo hai ông, họ chỉ coi mỗi thời đai lich sử la thê hiên cua môt tư tưởng, môt quan niêm nao đó. Chinh thê, khi phân tich môt thời đai lich sử nao đó ở họ suy cho cùng chỉ la sự “tan đồng ao tưởng cua thời đai đó”.

Hai ông hoan thanh viêc phê phan phai Heghen trẻ bằng cach phân tich va chỉ ra nguồn gôc xã hôi cua họ. Theo hai ông, họ thuôc giai câp thi dân Đức, môt giai câp trung gian cua môt nước Đức chưa tưng thực hiên môt cuôc cach mang tư san triêt đê. “Triêt học Đức la hâu qua cua những quan hê tiêu tư san”. Tinh nghèo nan, bât lực cua tư tưởng Đức phan anh chinh tinh nghèo nan, tham hai cua hiên thực Đức. Môt nước Đức phong kiên bao thu tồn tai bên canh môt nước Phap tư san triêt đê cua môt xã hôi phương Tây suc sôi cach mang tư san.

- Như nhan đề cua chương 1 đã chỉ rõ, hai ông danh phân quan trọng đê phê phan Ludwig Feuerbach, vach rõ tinh duy tâm về xã hôi cua triêt học ây. Hai ông viêt “Feuerbach không bao giờ hiêu được rằng thê giới cam giac được la tông sô những hoat đông sông va cam giac được cua những ca nhân hợp thanh thê giới ây, vi vây ông không nhin thây chẳng han môt đam người đói, còi cọc, kiêt quê vi lao đông va ho lao, chứ không phai những người khoẻ manh thi ông buôc phai lẩn trôn vao trong “quan niêm cao hơn” va trong “sự bù trư” lý tưởng “trong loai” nghĩa la ông lai rơi vao chu nghĩa duy tâm, đúng ở chỗ ma người duy vât công san chu nghĩa nhin thây ca sự tât yêu lẫn điều kiên cua môt sự cai tao ca nền công nghiêp lẫn cơ câu xã hôi. Khi Ludwig Feuerbach la nha duy vât thi ông không bao giờ vân dung đên lich sử, còn khi ông tinh đên lich sử thi ông không phai la nha duy vât. Ở Feuerbach, lich sử va chu nghĩa duy vât hoan toan tach rời nhau, điều nay đã được nói rõ ở bên trên”3.

+ Hai ông chỉ rõ, Ludwig Feuerbach duy tâm ở chỗ ông ta thưa nhân con người la đôi tượng cam tinh, môt thực thê có cam giac va tinh cam (ở điêm nay ông hơn cac nha triêt học duy vât may móc), nhưng ông ta không thây giữa người với người môt môi quan hê nao khac ngoai tinh ban, tinh yêu. Thâm chi ông ta coi tinh ban, tinh yêu la đông lực quan trọng nhât cua lich sử. Cai nơi cân giữ lâp trường duy vât nhât thi ông ta lai duy tâm sa lây trong cai trưu tượng về con người va không bao giờ đi tới được con người hiên thực, con người xã hôi: “Đanh rằng so với những nha duy vât thuân tuý thi Feuerbach có ưu điêm lớn la ông thây rằng con người cũng la môt “đôi tượng cua cam giac”; nhưng hãy gat bỏ viêc ông coi con người chỉ la “đôi tượng cua cam giac” chứ không phai la

2 Sach đã dẫn - Trang 13.3 Sđd - Trang 33.

7

Page 9: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

“hoat đông cam giac được”, vi ca ở đây nữa, ông vẫn còn bam vao lý luân va không xem xét con người trong môi quan hê xã hôi nhât đinh cua họ, trong những điều kiên sinh hoat nhât đinh cua họ, những điều kiên lam cho họ trở thanh những con người đúng như họ đang tồn tai, thi Feuerbach cũng không bao giờ đi tới được những con người đang tồn tai va hanh đông thực sự, ma ông vẫn cứ dưng lai môt sự trưu tượng: “Con người” va có thê nhân ra con người ”hiên thực, ca thê, bằng xương bằng thit” chỉ trong tinh cam thôi, nghĩa la ông không biêt đên những “quan hê con người”, “giữa người với người” nao khac, ngoai tinh yêu va tinh ban, hơn nữa la tinh yêu va tinh ban được lý tưởng hoa. Ông không phê phan những điều kiên hiên tai”4.

+ Hai ông cũng chỉ rõ, thai đô tĩnh quan cua Ludwig Feuerbach đã dẫn ông ta đên tự nhiên chu nghĩa về lich sử xã hôi, coi con người la san phẩm cua tự nhiên, phuc tùng những quy luât cua tự nhiên, những quy luât sinh học. Ông ta chỉ thây cai tự nhiên ma không thây cai xã hôi ở con người. Ông ta đã tach rời tự nhiên với xã hôi, không thây môi quan hê biên chứng giữa tự nhiên với xã hôi.

Thât ra, con người không chỉ la đôi tượng cam tinh ma còn hoat đông cam tinh. Dĩ nhiên la tư tự nhiên tach ra con người, nhưng con người lai cai tao tự nhiên. “Bao giờ con người cũng đứng trước môt giới tự nhiên lich sử va môt lich sử tự nhiên”. Tự nhiên có vi tri ưu tiên cua nó, song không thê xem nó la cai chu yêu, bât biên, không thay đôi. Chinh cai xã hôi mới la cai cơ sở, cai tự nhiên phat triên, thanh cai xã hôi, trở thanh cai xã hôi, không biên mât ma chỉ thay đôi hinh thức cua minh.

- Quan điêm tự nhiên chu nghĩa về lich sử chỉ thưa nhân quy luât tự nhiên, quy luât sinh học tac đông trong xã hôi. Quan niêm ây luôn luôn gặp cac mâu thuẫn không thê giai quyêt được giữa tinh quy luât khach quan va hoat đông có ý thức cua con người; hoặc quy luât tự nhiên quyêt đinh lich sử hay ý thức con người quyêt đinh lich sử; hoặc hoan canh quyêt đinh con người hay con người quyêt đinh hoan canh cua họ. Về điêm nay, hai ông chỉ ra Ludwig Feuerbach duy tâm khi ông ta cho rằng, ban thân con người sang tao ra lich sử cua minh ma chỉ đóng khung con người trong pham vi thê chât, tinh cam - tức ông ta chỉ thây cai chu quan ma không thây cai khach quan, không thây cai đặc thù cua cai khach quan trong lĩnh vực xã hôi, không thây cai đặc thù cua quy luât xã hôi (Triêt học duy vât biên chứng coi con người sang tao ra hoan canh lich sử trong chưng mực nao, thi hoan canh lich sử cũng tao ra con người trong chưng mực ây). Ở đây, Ludwig Feuerbach đã thut lùi hơn so với Heghen. Heghen cho rằng, kêt qua hoat đông có muc đich cua con người không phu thuôc vao ban thân hoat đông ây, tức kêt qua ây la cai khach quan. Tuy nhiên, Heghen đã giai thich tinh khach quan ây môt cach tư biên (Quan niêm cua Chu nghĩa Mac - Lênin về con người va ban chât con người la: Con người la môt chỉnh thê thông nhât cua

4 Sđd - Trang 32-33.

8

Page 10: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

ba hê thông cac quy luât: Hê thông cac quy luât sinh học tao nên phương diên sinh học ở con người; Ý thức con người hinh thanh va hoat đông trên cơ sở nền tang sinh học cua con người; Hê thông cac quy luât xã hôi tao nên cai xã hôi cua con người, nó quy đinh môi quan hê giữa người với người. Trong đời sông hiên thực ba quy luât đó không tach rời nhau ma đan quyên hoa vao nhau, tao nên ban chât con người với tư cach la cai đồng nhât cua cai tự nhiên sinh học va cai xã hôi. Con người trước hêt la môt đông vât bâc cao. Nhưng con vât chỉ tai san xuât ra chinh minh, còn con người thi còn tai san xuât ra toan bô giới tự nhiên. Nhu câu tự nhiên cua con người được biêu hiên ở cac mặt: nhu câu ăn, ở, mặc...; nhu câu sinh hoat văn hoa tinh thân, nhu câu tai san xuât xã hôi; nhu câu tinh cam va nhu câu hiêu biêt. Đê đap ứng những nhu câu đó con người cân phai lao đông. Trong lao đông con người quan hê với nhau, hinh thanh nên những quan hê khac trong lĩnh vực đời sông tinh thân. Chinh thê C.Mac khẳng đinh “trong tinh hiên thực cua nó, ban chât con người la tông hoa cac quan hê xã hôi”. Ban chât con người không la cai bẩm sinh cũng không la cai chỉ sinh ra môt lân la xong, ma nó la môt qua trinh được trai qua hoat đông thực tiễn. Trong qua trinh đó con người vưa la san phẩm cua hoan canh vưa cai biên hoan canh. Con người vưa la san phẩm cua lich sử vưa la chu thê sang tao ra lich sử cua minh.).

+ Hai ông chỉ rõ “toan bô suy diễn cua Ludwig Feuerbach về quan hê giữa người với người chỉ nhằm chứng minh người ta cân có nhau va bao giờ cũng cân có nhau. Cũng như những nha duy lý khac, Ludwig Feuerbach không phai la môt nha cach mang, ma la môt nha bao thu. Lý luân cua Ludwig Feuerbach chỉ la sự ca tung tuyêt diêu cai đang tồn tai. Ông ta viêt “Ban chât cua tôi như thê nao thi tồn tai cua tôi như thê ây”. Cai đang tồn tai ma Ludwig Feuerbach ca ngợi chinh la trât tự tư san. La người có tâm lòng nhân đao, Ludwig Feuerbach không thê thờ ơ với canh khô cua người lao đông. Nhưng la nha dân chu tư san ông ta không thê nhin thây được nguyên nhân cua tinh canh ây va lôi thoat hợp quy luât khỏi tinh canh đó. Ông ta không có ý thức bênh vực trât tự dân chu tư san, ma chinh do han chê ban chât giai câp cua tư tưởng cua ông ta tao ra. Ludwig Feuerbach không phu đinh ma thưa nhân sự tồn tai cua cai đang tồn tai. Ma cai đang tồn tai không la cai gi khac ngoai hơn la trât tự dân chu tư san.

- Như vây, hai ông đã tiên hanh hai bước lam cơ sở đê xây dựng quan niêm duy vât về lich sử cua minh la: Thứ nhât la phê phan chu nghĩa duy tâm về lich sử cua cac nha triêt học duy tâm như Heghen va phai Heghen trẻ. Thứ hai la phê phan chu nghĩa duy tâm về lich sử cua cac nha triêt học duy vât cũ ma đỉnh cao la Ludwig Feuerbach. Đây la điêm mới trong xây dựng chu nghĩa duy vât về lich sử cua Mac va Ăngghen.

2. Hệ thống quan niệm duy vật về lịch sử tương đối hoan chỉnh của C.Mác va F.Enghen trong tác phẩm.

9

Page 11: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Quan niêm duy vât lich sử cua C.Mac va F.Enghen có hai nôi dung chinh la Tiền đề và bản chất của quan niệm duy vật lịch sử; Quan niệm duy vật về lịch sử.

a) Tiền đề và bản chất của quan niệm duy vật lịch sử của C.Mác và F. Enghen. (Có năm tiền đề)

Theo C.Mac va F.Enghen, tiền đề đầu tiên cua mọi lich sử la sự tồn tai cua những ca nhân con người “người ta phai có kha năng sông đê rồi mới có kha năng lam ra lich sử”. Con người muôn tồn tai it nhât phai ăn, ở va mặc. Muôn vây con người phai san xuât ra ban thân đời sông vât chât. Trong sản xuất vật chất thì sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt là tiền đề cơ bản của mọi lịch sử, nó là sự thực lịch sử đầu tiên, là quan hệ lịch sử đầu tiên. Hai ông viêt “có thê phân biêt con người với loai vât bằng ý thức, tôn giao, nói chung bằng cai gi cũng được. Còn chinh con người thi bắt đâu tự phân biêt với loai vât khi con người bắt đâu san xuât ra những tư liêu sinh hoat cân thiêt cho minh... Khi san xuât ra những tư liêu sinh hoat cân thiêt cho minh con người gian tiêp san xuât ra chinh đời sông vât chât cua ban thân minh”. “Người ta phai có kha năng sông đã rồi mới có thê “lam ra lich sử”. Nhưng muôn sông được thi trước hêt cân phai có thức ăn, thức uông, nha ở, quân ao va môt vai thứ khac nữa. Như vây hanh vi lich sử đâu tiên la viêc san xuât ra những tư liêu đê thoa mãn những nhu câu ây, viêc san xuât ra ban thân đời sông vât chât, va đó la môt hanh vi lich sử, môt điều cơ ban cua mọi lich sử ma hiên nay cũng như hang ngan năm về trước người ta phai thực hiên hang ngay, hang giờ chỉ nhằm đê duy tri đời sông con người”5. Như vậy tiền đề đầu tiên của mọi lịch sử suy cho cùng là việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt.

Hai ông chỉ ra quan hệ lịch sử thứ hai la sự thoa mãn nhu câu đâu tiên đưa tới những nhu câu mới. Va sự san sinh ra những nhu câu mới nay la hanh vi lich sử đâu tiên. Nhưng muôn thỏa mãn nhu câu thi phai san xuât, nhưng chinh san xuât lai tao ra những nhu câu mới. Đên lượt nó, những nhu câu mới lai trở thanh nguyên nhân cua sự phat triên san xuât. “Bản thân nhu cầu đầu tiên được thoả mãn - khi đã có được hanh đông được thoa mãn ây va công cu đat được đê thoa mãn nhu câu ây - đưa tới những nhu cầu mới”, chinh la tiền đề quan hê lich sử thứ hai, trong xây dựng quan niêm duy vât lich sử cua hai ông.

Quan hệ lịch sử thứ ba là trong tái sản xuất ra đời sống vật chất của chính bản thân mình, thì con người cũng tái sản xuất ra con người thông qua quan hệ gia đình. Tức la, trong khi tai san xuât ra đời sông cua chinh minh, thi con người cũng san xuât ra những con người khac, con người luôn sinh sôi nay nở. Khi những nhu câu đã tăng lên sinh ra những nhu câu mới thi quan hê gia đinh cũng la môt quan hê phu thuôc. Gia đinh lúc đâu la quan hê xã hôi duy nhât, về sau trở thanh môt quan hê phu thuôc khi ma những nhu câu đã tăng lên đẻ ra những quan hê xã hôi mới va dân sô đã tăng lên đẻ ra những nhu câu mới.

5 S đ d Trang 34.

10

Page 12: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Ba mặt đó cua hoat đông xã hôi la ba mặt hay ba yêu tô tồn tai đồng thời với nhau ngay tư buôi đâu cua lich sử, tư khi con người đâu tiên xuât hiên, va chúng còn biêu hiên ra trong lich sử.

Thứ tư là sự sản xuất ra bản thân đời sống (vật chất) là một quan hệ hai mặt: Một mặt là quan hệ tự nhiên, một mặt là quan hệ xã hội. Quan hê tự nhiên với ý nghĩa la hoat đông san xuât đê tai san xuât ra đời sông vât chât. Quan hê xã hôi với ý nghĩa la hoat đông kêt hợp cua nhiều ca nhân bât kê trong điều kiên nao, theo cach nao va nhằm muc đich gi. Môt phương thức san xuât nhât đinh hay môt giai đoan công nghiêp nhât đinh bao giờ cũng thông nhât với môt phương thức hoat đông kêt hợp nhât đinh, môt giai đoan xã hôi nhât đinh. Tức trong san xuât ra đời sông, hai mặt quan hê nay la cai thông nhât với nhau trong môt phương thức san xuât. Nói cach khac, tông hợp những sức san xuât ma con người đã đat được quyêt đinh trang thai xã hôi. Quan hệ giữa sức sản xuất (hay giai đoạn công nghiệp) với giai đoạn xã hội, trạng thái xã hội là quan hệ lịch sử thứ tư (phương thức san xuât). “Người ta phai luôn nghiên cứu va viêt lich sử loai người gắn liền với lich sử cua công nghiêp va trao đôi... Ngay tư đâu đã có môt hê thông những môi liên hê vât chât giữa người với người, môt hê thông quy đinh bởi những nhu câu va phương thức san xuât va cũng lâu đời như ban thân loai người”6.

Sau khi xem xét bôn nhân tô, bôn mặt cua những quan hê lich sử đâu tiên ây mới thây con người còn có cả ý thức nữa - “Con người có môt lich sử, vi họ phai san xuât ra đời sông cua họ va hơn nữa lai phai san xuât như vây theo môt phương thức nhât đinh, đó la do tô chức thê xac cua họ quy đinh, ý thức cua họ cũng bi quy đinh giông như vây”7. Bởi ý thức va ngôn ngữ “chỉ sinh ra tư nhu câu, tư sự cân thiêt thực sự phai giao dich giữa người với người”. Ngay tư đâu, ý thức (dù chỉ la ý thức ca nhân) đã la môt san phẩm cua xã hôi, la ý thức về hoan canh gân gui nhât có thê cam giac được. Ý thức nay ban đâu còn mang tinh han chê đông vât (do quan hê giữa người với tự nhiên, quan hê giữa người với người còn mang tinh han chê đông vât), ý thức phat triên lên nhờ sự phat triên cua san xuât, sự phân công cua lao đông. Đặc biêt khi xuât hiên sự phân công lao đông vât chât với lao đông tinh thân thi tư đó ý thức thực sự có thê tưởng tượng rằng nó la môt cai gi khac chứ không phai la ý thức về thực tiễn hiên có. Phân tich môi quan hê giữa ý thức với thực tiễn, đặc biêt tư sau khi có sự phân công lao đông vât chât với lao đông tinh thân, C.Mac va F.Enghen khẳng đinh: ý thức (lý luân) chỉ mâu thuẫn với những quan hê hiên có khi những quan hê xã hôi hiên có mâu thuẫn với sức san xuât hiên có. Hoat đông tinh thân không tach rời với hoat đông vât chât. Ý thức không đôc lâp với đời sông vât chât, ma trai lai phai phu thuôc vao nó. Như vây, quan hệ lịch sử thứ năm mà C.Mác và F.Enghen xét đến là quan hệ giữa hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần; giữa đời sống vật chất và ý thức (hoạt động tinh thần, ý thức đã tách mình ra không thống nhất

6 S đ d Trang 36.7 S đ d Trang 37.

11

Page 13: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

với hoạt động vật chất, đời sống vật chất). Ý thức ở con người ban đâu dù chỉ la ý thức về giới tự nhiên thi tự nó tât yêu phai quan hê với những người xung quanh nó phai la môt ý thức xã hôi. Bước đâu dù mang tinh đông vât thi con người khac với đông vât ở chỗ trong con người ý thức thay thê ban năng hoặc ban năng cua con người la ban năng được ý thức. Phân công lao đông chỉ trở thanh phân công lao đông thực sự tư khi xuât hiên sự phân chia thanh lao đông vât chât va lao đông tinh thân

C.Mac va F.Enghen đã hoan thanh viêc xây dựng năm tiền đề cho quan niêm duy vât về lich sử cua minh bằng cach: Tư san xuât ma giai thich giao dich vât chât va giao dich tinh thân, tư giai đoan công nghiêp ma giai thich giai đoan xã hôi va giai đoan tư tưởng. Chinh phương thức san xuât vât chât quyêt đinh hinh thức giao dich (xã hôi công dân, cơ sở cua toan bô lich sử), trên cơ sở đó xây dựng nên chê đô nha nước va mọi hinh thai ý thức.

C.Mac va F.Enghen tom tắt “quan niêm đó về lich sử la ở chỗ: xuât phat tư chinh ngay sự san xuât vât chât ra đời sông trực tiêp ma xem xét qua trinh hiên thực cua san xuât va lý giai hinh thức giao dich - tức la xã hôi công dân trong cac giai đoan khac nhau cua nó - gắn liền với phương thức san xuât nhât đinh va do phương thức san xuât ây sinh ra, coi như la cơ sở cua toan bô lich sử. Sau đó, phai hinh dung hoat đông cua xã hôi công dân trong lĩnh vực đời sông nha nước. Đồng thời phai tư đó phai giai thich mọi san phẩm lý luân khac nhau va mọi hinh thai ý thức, tôn giao, triêt học, đao đức, v.v. va theo dõi qua trinh hinh thanh cua chúng trên cơ sở đó. Nhờ vây ma tât nhiên có thê hinh dung được toan bô qua trinh trong tinh hoan chỉnh cua nó.” “Quan niêm đó về lich sử không đi tim môt pham trù nao đó trong mỗi thời đai như quan niêm duy tâm về lich sử đã lam ma luôn luôn đứng trên miêng đât hiên thực cua lich sử; nó không căn cứ vao tư tưởng đê giai thich thực tiễn; nó giai thich sự hinh thanh cua tư tưởng căn cứ vao thực tiễn vât chât; va do đó nó đi tới kêt luân rằng không thê đâp tan được mọi hinh thai va san phẩm cua ý thức bằng sự phê phan tinh thân, bằng viêc quy chúng thanh tự ý thức hay biên chúng thanh những “u hồn”, “bóng ma”, “tinh kỳ quặc” v.v ma chỉ bằng viêc lât đô môt cach thực tiễn những quan hê xã hôi hiên thực đã sinh ra tât ca những điều nham nhi duy tâm đó; Rằng không phai sự phê phan ma cach mang mới la đông lực cua lich sử, cua tôn giao, cua triêt học va cua mọi lý luân khac”8.

Ban chât cua quan niêm duy vât lich sử cua C.Mac va F.Enghen la không xuât phat tư tư tưởng đê giai thich thực tiễn, ma giai thich sự hinh thanh cua tư tưởng tư thực tiễn vât chât. Tư tưởng phu thuôc vao hoat đông vât chât va hoat đông giao dich vât chât. Ý thức không la cai gi khac hơn cai tồn tai được ý thức (tồn tai cua con người la qua trinh hiên thực đời sông cua con người). Ý thức la phan anh, la tiêng vọng về mặt tư tưởng cua qua trinh sinh hoat. Chinh đời sông con người quyêt đinh ý thức cua họ chứ không phai ngược lai. “Trong mọi thời

8 S đ d Trang 55

12

Page 14: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

đai, những tư tưởng cua giai câp thông tri la những tư tưởng thông tri, nói môt cach khac giai câp nao la lực lượng vât chât thông tri trong xã hôi thi cũng la lực lượng tinh thân thông tri. Giai câp nao chi phôi những tư liêu san xuât vât chât thi cũng chi phôi luôn ca những tư liêu san xuât tinh thân, thanh thử nói chung tư tưởng cua những người không có tư liêu san xuât tinh thân cũng đồng thời bi giai câp thông tri đó chi phôi. Những tư tưởng thông tri không phai la cai gi khac, ma chỉ la sự biêu hiên tinh thân cua những quan hê vât chât thông tri, chúng la những quan hê vât chât thông tri được biêu hiên dưới hinh thức tư tưởng; Do đó la sự biêu hiên cua chinh ngay những quan hê lam cho môt giai câp trở thanh giai câp thông tri; nói cach khac đó la những tư tưởng cua sự thông tri cua giai câp ây.”9

b) Quan niệm duy vật về lịch sử của C.Mac và F.Enghen.

1- C.Mac va F.Enghen xuât phat tư san xuât vât chât ma lý giai “hinh thức giao dich”. Hai ông đã phân tich qua trinh san xuât vât chât tư chiêm hữu nô lê đên tư ban chu nghĩa rồi phat hiên ra: Trinh đô phat triên cua sức san xuât biêu hiên trong trinh đô phat triên cua phân công lao đông, ma mỗi giai đoan cua phân công lao đông cũng quyêt đinh những quan hê ca nhân với nhau phù hợp với những quan hê cua họ đôi với tư liêu, công cu va san phẩm lao đông. Hai ông kêt luân: Sức san xuât (lực lượng san xuât) quyêt đinh hinh thức giao dich (quan hê san xuât). Côt lõi cua quan hê san xuât la quan hê sở hữu. Hai ông đã rút ra tư trong môi quan hê xã hôi muôn mau muôn vẻ cai cơ ban nhât quyêt đinh môi quan hê giữa người với người trong qua trinh san xuât la quan hê san xuât (quan hê san xuât được hai ông gọi la hinh thức giao dich, hay quan hê giao dich, hay phương thức giao dich, hay quan hê san xuât va giao dich). Quan hê san xuât la môi quan hê cơ ban nhât, quyêt đinh nhât bởi lẽ nó trực tiêp quyêt đinh toan bô kêt câu bên trong cua môt dân tôc. Tức la, hai ông đã quy toan bô quan hê xã hôi (quan hê giữa người với người trên ca hai binh diên vât chât va tinh thân) về sự quyêt đinh cua quan hê san xuât (quan hê giữa người với người trong qua trinh san xuât vât chât), va khẳng đinh quan hê san xuât la yêu tô quyêt đinh toan bô kêt câu cua đời sông xã hôi.

2- C.Mac va F.Enghen cũng khẳng đinh, hinh thức giao dich (quan hê san xuât) - ma côt lõi la hinh thức sở hữu (quan hê sở hữu đôi với tư liêu san xuât) - quyêt đinh kêt câu bên trong cua xã hôi. Đó la kêt câu giai câp trong xã hôi có giai câp. Hai ông viêt: “Cho đên nay, xã hôi bao giờ cũng phat triên trong khuôn khô đôi lâp, thời cô đai la sự đôi lâp giữa công dân tự do va nô lê, thời trung cô la sự đôi lâp giữa quý tôc va nông nô, thời đai mới la giữa tư san va vô san.”

3- Theo hai ông, sự đôi lâp giai câp tao nên cơ sở thực tê cua nha nước. Nha nước la hinh thức ma cac ca nhân thuôc giai câp thông tri dùng đê thực hiên lợi ich chung cua họ va la hinh thức trong đó toan bô xã hôi công dân cua môt thời đai được biêu hiên môt cach tâp trung. Nha nước la con đẻ cua chê đô tư

9 S đ d Trang 64 - 65.

13

Page 15: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

hữu. Phap luât cũng la con đẻ cua chê đô tư hữu. Tức cac ông đã khẳng đinh chê đô tư hữu tư nhân đôi với tư liêu san xuât la nguồn gôc thực sự cua Nha nước.

- Cac tiền bôi trước C.Mac va F.Enghen đã thây nha nước va phap luât la những công cu bao lực, cân thiêt cho lợi ich chung, thê hiên ý chi chung cua toan xã hôi (vi như Tômat Hôpxơ (1588-1679) chẳng han). Hai ông gat bỏ quan niêm chung chung ây cua giai câp tư san về nha nước va phap luât ma chỉ rõ ban chât giai câp cua nó. Nha nước chỉ la cai vẻ bề ngoai la hinh thức tâp thê. Nó la tâp thê gia tao, trong đó “tự do ca nhân chỉ tồn tai đôi với những ca nhân đã phat triên trong khuôn khô cua giai câp thông tri va trong chưng mực họ la những ca nhân cua giai câp ây..., đôi với giai câp bi tri nó không những la tâp thê hoan toan ao tưởng ma còn la những xiềng xich”. C.Mac va F.Enghen rút ra kêt luân cực kỳ quan trọng: giai câp nao muôn nắm quyền thông tri thi trước tiên giai câp ây phai nắm lây chinh quyền đê có thê nêu ra lợi ich cua ban thân minh như la lợi ich phô biên.

- Vach ra ban chât giai câp cua nha nước, C.Mac va F.Enghen cũng vach rõ ban chât giai câp cac hê tư tưởng, chỉ rõ sự khac biêt giữa hê tư tưởng cua giai câp thông tri với hê tư tưởng cua giai câp cach mang. “Tư tưởng cua giai câp thông tri la tư tưởng thông tri trong mỗi thời đai”. Điều đó có nghĩa la giai câp nao la lực lượng vât chât thông tri trong xã hôi thi đồng thời la lực lượng thông tri tinh thân trong xã hôi. Hê tư tưởng cua mỗi giai câp la phan anh tồn tai xã hôi cua giai câp đó vao ý thức chu quan cua nó, la biêu hiên chu quan cua tồn tai khach quan cua nó. Sự tồn tai cua những tư tưởng cach mang trong mỗi thời đai nhât đinh phai đã có sự tồn tai cua giai câp cach mang lam tiền đề.

4- C.Mac va F.Enghen đã nêu ra va chứng minh rằng, tồn tai xã hôi quyêt đinh ý thức xã hôi.

- Quan niêm duy tâm cho rằng dường như mỗi giai đoan lich sử có những tư tưởng nao đó thông tri xã hôi vi nó chinh xac hơn, hợp lý hơn.

- Hai ông bac bỏ quan niêm đó va chỉ ra rằng, mỗi giai câp mới thay thê cho giai câp thông tri cũ, bao giờ cũng buôc phai nêu lợi ich cua ban thân minh thanh lợi ich chung cua toan xã hôi. Nói môt cach trưu tượng la lam cho những tư tưởng cua ban thân minh mang hinh thức phô biên, nêu nó thanh tư tưởng duy nhât hợp lý, có ý nghĩa phô biên. Sở dĩ như thê la vi, ban đâu lợi ich cua nó gắn liền với lợi ich cua cac giai câp bi tri chưa phat triên thanh lợi ich riêng biêt cua môt giai câp riêng biêt được.

5- Xuât phat tư sự phat triên sức san xuât biêu hiên trong trinh đô cua phân công lao đông, C.Mac va F.Enghen chỉ ra cac hinh thức sở hữu trong lich sử rằng: “Những giai đoan khac nhau cua phân công lao đông đồng thời cũng la những hinh thức khac nhau cua sở hữu”. Tức tương ứng với những giai đoan khac nhau cua phân công lao đông la những hinh thức sở hữu tư liêu san xuât khac nhau ứng với nó.

14

Page 16: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Hinh thức sở hữu đâu tiên la sở hữu thi tôc. Đây la hinh thức sở hữu tâp thê (công xã) phù hợp với giai đoan chưa phat triên san xuât, con người còn sông nhờ săn bắn, chăn nuôi va nhiều lắm la trồng trọt. Chê đô nô lê gắn liền với gia đinh phu quyền đã nay sinh trong lòng nó hinh thức sở hữu tư nhân dưới hinh thức che dâu.

- Hinh thức sở hữu thứ hai la hinh thức sở hữu công xã - nha nước cô đai. Trong nó, bên canh sở hữu công xã đã phat triên sở hữu tư nhân về đông san va sau nữa la bât đông san. Tùy theo sự phat triên cua sở hữu tư nhân ma quan hê giai câp trong xã hôi nô lê phat triên đên hoan bi.

- Hinh thức sở hữu thứ ba la sở hữu phong kiên hay sở hữu đẳng câp la sở hữu ruông đât đôi lâp giữa quý tôc va nông nô trên đia ban nông thôn. Phù hợp với hinh thức sở hữu nay la chê đô phường hôi ở thanh thi trong công nghiêp thu công.

- Hai ông đã chỉ ra môt cach sâu sắc những đặc điêm cơ ban cua ba loai quan hê san xuât trước tư ban chu nghĩa va danh nhiều trang đê phân tich sự ra đời cua quan hê san xuât tư ban chu nghĩa: Sự phat triên cua thương nghiêp sinh ra tư ban lưu thông khac với tư ban tự nhiên phường hôi; Cac thanh thi được chuyên môn hóa san xuât lam nay sinh công trường thu công: quan hê hang tiền thay thê cho quan hê gia trưởng giữa thợ ca va thợ ban; May móc xuât hiên lam nay sinh thi trường thê giới; Công nghiêp lớn ra đời sinh ra tư ban hiên đai tao ra ở khắp nơi những quan hê giông nhau la sự đôi lâp giữa tư san va vô san.

Nhờ sự phân tich “kê tư thời trung cô, sở hữu thi tôc trai qua nhiều giai đoan khac nhau - sở hữu ruông đât phong kiên sở hữu đông san phường hôi, tư ban công trường thu công - trước khi chuyên hoa thanh tư ban hiên đai... thanh sở hữu tư nhân thuân tuý”, hai ông la người đâu tiên đã vach rõ rằng: Lich sử la lich sử nôi tiêp những hinh thức sở hữu - tức la những quan hê san xuât - khac nhau, những quan hê nay phu thuôc vao những phương thức tiên hanh lao đông nông nghiêp, công nghiêp va thương nghiêp (gia trưởng, đẳng câp nô lê, giai câp). Khi phân tich xã hôi tư ban, hai ông đã chỉ ra mâu thuẫn giữa lực lượng san xuât va quan hê san xuât ngay cang quyêt liêt dẫn đên nô ra cac cuôc cach mang thay thê quan hê san xuât cũ bằng quan hê san xuât mới phù hợp với tinh chât va trinh đô cua lực lượng san xuât đang phat triên la đông lực sâu xa nhât - đông lực kinh tê - cua những biên đôi trong lich sử, la nguồn gôc cơ ban cua lich sử (sự phat triên cua lực lượng san xuât la nguyên nhân dẫn đên sự thay đôi quan hê san xuât, nó la đông lực kinh tê, la nguồn gôc cơ ban cua lich sử).

6- C.Mac va F.Enghen chỉ ra những đặc điêm cua phân công lao đông trong xã hôi có giai câp:

- Phân công lao đông luôn gắn liền với chê đô tư hữu. La sự phân công lao đông ngay tư đâu đã bao ham sự phân chia không đồng đều về những điều kiên cua lao đông, la sự tach rời giữa lao đông tich lũy va lao đông thực tai, do

15

Page 17: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

vây cũng bao ham luôn ca sự phân phôi không đồng đều những san phẩm cua qua trinh lao đông tao ra. Theo nghĩa đó, phân công lao đông chỉ trở thanh phân công lao đông thực sự khi hoat đông tinh thân va hoat đông vât chât, hưởng thu va lao đông, san xuât va tiêu dùng được chia phân cho những ca nhân khac nhau. Tư hữu như vây la hâu qua cua phân công lao đông. Tư hữu chính là quyền chi phối sức lao động của người khác. (Nhưng tư hữu không phai la sở hữu ca nhân. Bô ao quân cua ca nhân la sở hữu tư nhân chứ không la tư hữu, bởi bô ao quân ca nhân không cho ca nhân kha năng sử dung bât kỳ môt lực lượng lao đông nao dù la nhỏ nhât cua kẻ khac. Ở đây cũng cân phai lưu ý phân biêt va không bao giờ được nhâm lẫn rằng: xoa bỏ tư hữu cũng la xoa bỏ sở hữu tư nhân. Chúng ta đang dân xóa bỏ tư hữu đôi với tư liêu san xuât, nhưng không xóa bỏ sở hữu tư nhân đôi với tư liêu san xuât. Bởi lẽ, người lao đông nêu không được sở hữu tư nhân đôi với tư liêu san xuât thi không thê tiên hanh san xuât vât chât được.)

- Chinh phân công lao đông đã hinh thanh sự giao dich giữa lợi ich ca nhân với lợi ich chung. C.Mac va F.Enghen chỉ ra trong xã hôi có giai câp, lợi ich chung dưới dang nha nước chỉ la môt hinh thức công đồng ao tưởng, vi nó la công cu bao vê lợi ich chỉ cho giai câp thông tri. Chinh vây, nha nước - cai “xa la không phu thuôc” vao ca nhân - trở nên cân thiêt đê trân ap những lợi ich riêng biêt luôn luôn thực sự chông lai những lợi ich chung va chung môt cach ao tưởng.

- Phân công lao đông trong xã hôi có giai câp đẻ ra tinh hinh: hanh đông cua con người trở nên môt lực lượng xa la, chông đôi chinh con người, nô dich con người chứ không phai con người thông tri nó. Con người bi côt chặt vao môt nghề lao đông bó buôc. Ở đây con người cũng phu thuôc vao giai câp, tư cach ca nhân cua mỗi con người bi rang buôc bởi tư cach ca nhân giai câp (cai hoan toan ngẫu nhiên ở bên ngoai ý muôn con người). Quan hê giữa người va người trong xã hôi lẽ ra chỉ la hoat đông kêt hợp cua họ lai với nhau va không phu thuôc vao ý chi cua họ, thi phân công lao đông trong xã hôi có giai câp lực lượng xã hôi do họ tao ra đã trở thanh lực lượng xa la ở bên ngoai va thông tri lai chinh con người. Đó la sự tha hóa cua hoat đông xã hôi.

- C.Mac va F.Enghen kêt luân: Sự phân công lao đông không xay ra môt cach tự nguyên ma xay ra môt cach tự phat đã dẫn đên hâu qua cac hoat đông cua con người bi tha hóa. Nguyên nhân cua sự tha hóa đó chinh la sự phân công lao đông gắn liền với tư hữu. Muôn khắc phuc tinh trang tha hóa đó phai tiên hanh cach mang vô san, xóa bỏ chê đô tư hữu, xây dựng chê đô công hữu thực hiên chu nghĩa xã hôi, chu nghĩa công san.

- Chu nghĩa công san xoa bỏ chê đô tư hữu, xây dựng chê đô công hữu, buôc lực lượng vât chât do lao đông tao ra chiu sự kiêm soat cua con người, phuc tùng con người. Chu nghĩa công san xoa bỏ sự đôi lâp giữa ca nhân va tâp thê, nó la tâp thê thực sự. Trong đó mỗi ca nhân có kha năng phat triên toan diên

16

Page 18: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

những năng khiêu cua minh, ở đây cac ca nhân đat đên tự do đồng thời với sự kêt hợp cua họ, va nhờ vao sự kêt hợp ây. Chu nghĩa công san loai bỏ tinh tự phat cua qua trinh tiên hoa lich sử ma nhay vọt tư thê giới tât yêu sang thê giới tự do. Dưới chu nghĩa công san mọi tư liêu san xuât đều thuôc công hữu cua xã hôi, mọi tư hữu tư nhân về tư liêu san xuât đều bi xoa bỏ.

7- Cuôi cùng hai ông chỉ ra tinh tât yêu cua cach mang Xã hôi chu nghĩa:

- Theo hai ông, cach mang Xã hôi chu nghĩa có hai tiền đề thực tiễn: Môt la, đông đao quân chúng trở thanh những người không có sở hữu đôi lâp với cai thê giới đương thời đây cua cai va học thức (sự tha hóa đã trở thanh môt lực lượng không thê chiu đựng được, môt lực lượng ma người ta phai lam cach mang đê chông lai nó). Tức, về xã hôi la mâu thuẫn đôi khang ngay cang quyêt liêt giữa giai câp tư san với giai câp công nhân va nhân dân lao đông; Hai la, sự phat triên cua sức san xuât lam cho san xuât va giao dich có tinh chât thê giới, lich sử biên thanh lich sử thê giới. Tức, sự phat triên cua đai công nghiêp đã tao ra môt lực lượng san xuât có tinh chât thê giới thi tât yêu với nó phai la môt quan hê sở hữu đôi với tư liêu san xuât mang tinh công công.

Theo C.Mac va F.Enghen ca hai tiền đề nay đều đã có cùng với sự phân công lao đông rông nhât (đai công nghiêp dưới chu nghĩa tư ban). Ở đó, môt mặt sức san xuât vât thê hóa (tư hữu) với những người lao đông bi tach rời khỏi sức san xuât ây la rât sâu sắc. Mặt khac, sự phat triên cua chu nghĩa tư ban đã xóa bỏ những hang rao dân tôc, tao ra thi trường thê giới, nền san xuât thê giới, sự phu thuôc toan diên cua cac ca nhân vao lực lượng tự phat có kha năng biên thanh sự kiêm soat toan diên va sự thông tri có ý thức đôi với cac lực lượng tự phat ây. Chinh ở đây, chu nghĩa xã hôi không còn la môt tinh trang cân thiêt lâp, không la môt lý tưởng ma la môt tinh trang hiên thực phai khuôn theo.

- Hai ông cũng phân biêt sự khac nhau về nguyên tắc giữa chu nghĩa xã hôi khoa học với chu nghĩa xã hôi không tưởng về viêc xóa bỏ tinh trang hiên thực hiên nay. Người không tưởng lên an chu nghĩa tư ban như la môt xã hôi không có đao đức đồng thời lên an ca đâu tranh giai câp (tức lên an phong trao đâu tranh cua giai câp công nhân), tưởng tượng va miêu ta rât tỷ mỷ về chu nghĩa công san. C.Mac va F.Enghen chỉ vach ra những nét cơ ban về chu nghĩa công san va chứng minh rằng tiền đề vât chât (giai câp công nhân va nền san xuât đai công nghiêp) cua những nét cơ ban đó đã hinh thanh trong lòng xã hôi tư ban. Chu nghĩa công san la khuynh hướng phat triên hiên thực cua lich sử thê giới.

8- Tư toan bô quan niêm duy vât lich sử đó, C.Mac va F.Enghen đưa ra bôn kêt luân:

1.. Lực lượng san xuât đã phat triên đên môt trinh đô, ma quan hê san xuât bắt đâu kim hãm sự phat triên đó, gắn liền với nó giai câp vô san ra đời va phat

17

Page 19: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

triên đôi lâp quyêt liêt với trât tự hiên có va có ý thức về cuôc cach mang cơ ban, ý thức công san.

2. Cho đên nay, lực lượng san xuât vân đông trong điều kiên thông tri cua môt giai câp nhât đinh, biêu hiên trong hinh thức nha nước nên bât cứ cuôc cach mang nao cũng nhằm chông lai giai câp thông tri cũ.

3. Cach mang Xã hôi chu nghĩa khac về chât so với cac cuôc cach mang khac trong lich sử trước nó: nó xóa bỏ tư hữu va xóa bỏ giai câp.

4. Cach mang Xã hôi chu nghĩa không chỉ xóa bỏ quan hê kinh tê cũ, quan hê chinh tri cũ ma còn cai tao đông đao quân chúng kê ca giai câp vô san. Do đó cach mang la cân thiêt không chỉ vi chỉ có cach mang mới lât đô được giai câp thông tri cũ, ma còn vi chỉ có cach mang giai câp lât đô mới có thê dứt bỏ khỏi ban thân minh mọi sự thôi nat cũ va trở thanh có năng lực tao ra cơ sở mới cua xã hôi.

Với bôn kêt luân đó, hai ông đã chứng minh rằng: quan niêm duy vât về lich sử tât nhiên dẫn đên kêt luân công san chu nghĩa. Kêt luân công san chu nghĩa la hê qua đương nhiên cua quan niêm duy vât về lich sử.

Bac lai luân điêm cua Stiêcne đòi giai câp vô san phai tự cai tao minh trước khi cai tao xã hôi, C.Mac va F.Enghen cho rằng: chỉ có tiên hanh cai tao xã hôi thi giai câp vô san mới có thê cai tao minh môt cach triêt đê. Chỉ trong những hoan canh biên đôi thi người vô san mới không còn như cũ va đây quyêt tâm lam biên đôi hoan canh ngay khi nao có kha năng đâu tiên. Trong hoat đông cach mang, sự biên đôi ban thân minh trùng với sự cai tao hoan canh. Quan điêm cach mang triêt đê nay, đôi lâp với mọi quan điêm tiêu tư san săn sang điều hoa giai câp hoặc lẩn tranh cach mang.

KÊT LUẬN:

“Hê tư tưởng Đức” có nôi dung rât phong phú, nó thực sự la tac phẩm lớn nhât cua thời ký hinh thanh chu nghĩa Mac. Tac phẩm được hoan thanh vao năm 1846 la lúc quan niêm duy vât về lich sử cua C.Mac đã hinh thanh đây đu. Trong tiên hanh phê phan toan bô nền triêt học Đức, hai ông đã xây dựng những nguyên lý cua chu nghĩa duy vât về lich sử, đặt nền móng triêt học cho lý luân chu nghĩa xã hôi khoa học.

Câu hỏi ôn tập:

1- Những nôi dung triêt học cơ ban cua tac phẩm “Hê tư tưởng Đức”?

2- Trong tac phẩm “Hê tư tưởng Đức”, C.Mac va F.Enghen đã phê phan những han chê cua phai Hêghen trẻ như thê nao?

18

Page 20: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

3- Trong tac phẩm “Hê tư tưởng Đức”, C.Mac va F.Enghen đã chỉ rõ chu nghĩa duy tâm cua Phơ Bach biêu hiên ở những mặt nao?

4- Những tiền đề xuât phat cua quan niêm duy vât lich sử cua C.Mac va F.Enghen trong tac phẩm “Hê tư tưởng Đức” la gi?

5- Những nôi dung cơ ban cua quan niêm duy vât về lich sử cua C.Mac va F.Enghen trong tac phẩm “Hê tư tưởng Đức” la gi?

6- Nêu va phân tich bôn kêt luân quan trọng cua C.Mac va F.Enghen về chu nghĩa công san trong tac phẩm “Hê tư tưởng Đức”?

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “TUYÊN NGÔN CỦA ĐANG CỘNG SAN” CỦA CAC MAC VA PHRI-ĐRÍCH ĂNG-GHEN

“Tuyên ngôn cua Đang công san” giữ vi tri đặc biêt quan trọng trong kho tang cua lý luân chu nghĩa Mac-Lênin. Sự ra đời cua tac phẩm vĩ đai nay, đanh dâu sự thanh công về cơ ban lý luân cua chu nghĩa Mac bao gồm ba bô phân hợp thanh la Triêt học, Kinh tê chinh tri va Chu nghĩa Công san khoa học.

Tac phẩm nay không chỉ la tac phẩm quan trọng trong kho tang lý luân cua chu nghĩa Mac-Lênin, ma còn la cương lĩnh chinh tri cua phong trao công san va công nhân quôc tê. Nó tâp trung luân giai vai trò lich sử cua giai câp vô san, tinh tât yêu va những điều kiên giai phóng giai câp vô san. Nó la kim chỉ nam cho hanh đông cua toan bô phong trao công nhân va công san quôc tê. La ngon cờ dẫn dắt giai câp công nhân va nhân dân lao đông toan thê giới trong cuôc đâu tranh chông chu nghiã tư ban, giai phóng loai người vĩnh viễn thoat khỏi mọi ach ap bức bóc lôt giai câp, bao đam cho loai người thực sự sông trong tự do, hoa binh, hanh phúc.

I. HOAN CANH RA ĐỜI

VA NHỮNG Ý NGHIA CƠ BAN CỦA TAC PHÂM.

1. Hoan canh ra đời:

Giữa thê kỷ XIX, chu nghĩa tư ban đã phat triên đên trinh đô kha cao. Cùng với sự phat triên cua nền đai công nghiêp ở cac nước tư ban châu Âu, giai câp công nhân hiên đai đã ra đời va sớm bước lên vũ đai chinh tri đâu tranh chông lai giai câp tư san. Tiêu biêu la cac cuôc khởi nghĩa cua công nhân dêt ở thanh phô Li-ông (Phap) năm 1831, vùng Xi-li-di (Đức) năm 1834 va phong trao có quy mô toan nước Anh kéo dai 10 năm tư 1838 - 1848. Tuy nhiên, cac cuôc đâu tranh cua phong trao công nhân đên cuôi giữa thê kỷ XIX vẫn luôn thât bai trước sự đan ap cua giai câp tư san.

Thực tê đó, chứng tỏ sự lớn manh cua phong trao công nhân đòi hỏi bức thiêt phai có môt lý luân soi đường va môt cương lĩnh chinh tri lam kim chỉ nam cho hanh đông cach mang thực sự khoa học va cach mang.

19

Page 21: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Cuôi thang 11 đâu thang 12 năm 1847, Đai hôi lân thứ hai cua ‘Đồng minh những người công san’ đã thao luân va thông qua những nguyên lý cua CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN do C.Mac va Ph.Ăngghen trinh bay, bao vê; đồng thời đã uỷ thac cho C.Mac va Ph.Ăngghen viêt “Tuyên ngôn cua Đang Công san”. Tac phẩm được ra mắt đâu tiên vao ngay 18 thang 3 năm 1848 (trùng ngay nô ra cac cuôc cach mang ở Mi-Lan va Béc-Linh).

“Tuyên ngôn cua Đang Công san” ra đời không những la san phẩm cua trinh đô chin muồi cua những điều kiên chinh tri, kinh tê va xã hôi đương thời ma còn la sự kêt tinh những tinh hoa tri tuê loai người, la công lao sang tao cua C.Mac va Ph.Ăngghen. Sự ra đời cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” đanh dâu môt bước chuyên lich sử cua phong trao công nhân quôc tê: Kê tư đây, giai câp công nhân với tư cach la môt lực lượng xã hôi đôc lâp, giai câp vô san hiên đai tiên hanh cuôc đâu tranh tự giai phóng, đồng thời giai phóng cho nhân loai vĩnh viễn thoat khỏi tinh trang ap bức va bóc lôt giai câp.

2. Ý nghĩa của tác phẩm

Hiên nay có môt sô ý kiên cua giai câp tư san va những người phi mac-xit nhằm phu nhân gia tri cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san”, nhưng tư khi ra đời cho đên nay đã trãi qua hơn 156 năm, nó vẫn còn nguyên gia tri lich sử va cach mang cua nó:

- “Tuyên ngôn cua Đang Công san” la văn kiên mang tinh cương lĩnh cua phong trao công san va công nhân quôc tê, nó đanh dâu sự ra đời cua chu nghĩa Mac-Lênin. Tuy chỉ la môt tâp sach nhỏ chưa đây 100 trang, nhưng chứa đựng tri thức đồ sô bằng nhiều bô sach. Khi nghiên cứu “Tuyên ngôn cua Đang Công san” cân phai nghiên cứu những lời tựa C.Mac va Ph.Ăngghen viêt cho những lân xuât ban sau 1848.

- “Tuyên ngôn cua Đang Công san” có những gia tri lâu dai sau: Lân đâu tiên trong lich sử tư tưởng, triêt học, sử học xuât hiên môt quan niêm khoa học va có hê thông về lich sử phat triên cua xã hôi loai người, về những đông lực cua phat triên lich sử. Hai ông đã xuât phat tư sự vân đông cua đời sông kinh tê-xã hôi ma phân tich xã hôi va xuât phat tư kinh tê-xã hôi ma phân tich chinh tri va văn hoa. Tuyên ngôn đã chỉ ra những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa duy vât biên chứng ap dung triêt đê trong lĩnh vực lich sử, tư đó chỉ ra quy luât chung cua sự phat triên cua xã hôi loai người. Đây la cơ sở lý luân, phương phap luân cua chu nghĩa Mac-Lênin. Học thuyêt cua C.Mac về hinh thai kinh tê-xã hôi đên nay vẫn giữ nguyên gia tri.

+ Bằng thê giới quan khoa học, bằng phương phap luân duy vât biên chứng, hai ông đi sâu phân tich những quy luât vân đông cua xã hôi tư ban, vach ra quy luât vân đông kinh tê cua xã hôi tư ban la quy luât gia tri thặng dư, cũng tức la vach ra ban chât cua chu nghĩa tư ban. “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh tinh tât yêu về mặt lich sử cua sự hinh thanh va phat triên cua chu

20

Page 22: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nghĩa tư ban, đồng thời vach ra những mâu thuẫn nôi tai cua chu nghiã tư ban, phân tich những cuôc đâu tranh giữa giai câp vô san va giai câp tư san, khẳng đinh cuôc đâu tranh nay sẽ dẫn đên kêt qua: Xã hôi tư ban sẽ bi thay thê bằng môt xã hôi khac tiên bô hơn, phat triên hơn, đó la xã hôi công san.

+ Hat nhân chu đao cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” la: Phương thức chu yêu cua san xuât kinh tê va trao đôi cùng với cơ câu xã hôi do phương thức đó quyêt đinh đã câu thanh cơ sở cho lich sử chinh tri cua thời đai va lich sử cua sự phat triên tri tuê cua thời đai. Do đó toan bô lich sử cua nhân loai có giai câp la lich sử cua đâu tranh giai câp, đâu tranh giữa những giai câp bóc lôt va những giai câp bi bóc lôt, giữa giai câp thông tri va giai câp bi ap bức. Giai câp vô san không thê tự giai phóng minh, nêu không đồng thời giai phóng toan xã hôi, giai phóng con người khỏi ach bóc lôt, ap bức, khỏi tinh trang phân chia giai câp va ap bức giai câp. Tức giai phóng giai câp, giai phóng dân tôc, giai phóng nhân loai đồng thời đều la sứ mênh cua giai câp công nhân.

+ “Tuyên ngôn cua Đang Công san” chu trương xây dựng môt xã hôi Công san thay thê xã hôi Tư ban, đó la môt xã hôi công bằng, nhân đao, không còn tinh trang người ap bức, bóc lôt người. Xã hôi Công san la môt liên hợp trong đó sự phat triên tự do cua mỗi người la điều kiên phat triên tự do cua tât ca mọi người. Muc đich đó cua CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN không phai la mong muôn chu quan ma la chiều hướng khach quan cua sự phat triên cua lich sử. Môt xã hôi phat triên cao như vây không thê được hinh thanh môt cach dễ dang, tự phat, ma phai trai qua cuôc cach mang xã hôi chu nghĩa: Lât đô sự thông tri cua giai câp tư san, giai câp công nhân va nhân dân lao đông phai danh được chinh quyền, xây dựng va sang tao ra xã hôi mới cao hơn, tiên bô hơn xã hôi tư ban về mọi phương diên.

+ “Tuyên ngôn cua Đang Công san” va cac tac phẩm khac cua hai ông đề ra cac vân đề chiên lược, sach lược chu yêu về hinh thức, phương phap, về con đường qua đô tư xã hôi cũ lên xã hôi mới. Hai ông chỉ rõ thai đô khoa học, phương phap luân duy vât biên chứng trong nghiên cứu, vân dung cac tư tưởng, luân điêm, kêt luân trong “Tuyên ngôn cua Đang Công san”.

3. Những tư tưởng cơ ban của tác phẩm.

Môt la, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh hai nguyên lý cua chu nghĩa Mac: Phương thức san xuât va trao đôi kinh tê cùng với cơ câu xã hôi cua phương thức đó quyêt đinh sự sự hợp thanh nền tang cua xã hôi; Lich sử phat triên cua xã hôi có giai câp la lich sử cua đâu tranh giai câp.

Hai la, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh giai câp vô san chỉ có thê tự giai phóng khỏi tinh trang bi ap bức bóc lôt, nêu đồng thời va vĩnh viễn giai phóng toan bô xã hôi khỏi tinh trang bi ap bức bóc lôt, phân chia giai câp va đâu tranh giai câp.

21

Page 23: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Ba la, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” công khai trinh bay trước toan bô thê giới về chiên lược, sach lược cua Đang Công san va đâp tan những hư truyền về “bóng ma công san” ma cac thê lực chinh tri phan đông đang loan truyền ở châu Âu lúc bây giờ.

Bôn la, Tư khi ra đời cho đên nay đã trên 156 năm, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” luôn la nền tang tư tưởng va la kim chỉ nam cho hanh đông cua phong trao công san va công nhân thê giới, nó soi sang con đường tiên lên cua cach mang thê giới. Đồng thời, mỗi thắng lợi trong sự nghiêp đâu tranh cua giai câp công nhân va nhân dân lao đông thê giới lai cang khẳng đinh tinh chât khoa học va cach mang, va lam phong phú thêm những tư tưởng thiên tai cua C.Mac va Ph.Ăngghen đã nêu trong “Tuyên ngôn cua Đang Công san”.

II. BỐ CỤC CỦA TAC PHÂM (cuốn tái ban năm 1976).

“Cac lời tựa 1872, 1882, 1883, 1888, 1890, 1892, 1893” Trang 7 đên trang 42.

“Tư san va vô san” trang 42 đên 66.

“Những người vô san va những người công san” trang 66 đên trang 81.

“Văn học xã hôi chu nghĩa va công san chu nghiã” trang 81 đên trang 99.

“Thai đô cua những người công san đôi với cac đang đôi lâp” trang 99 đên trang 102.

III. NỘI DUNG CƠ BAN

TRONG CAC CHƯƠNG, MỤC CỦA TAC PHÂM.

1. Các lời tựa.

Cac lời tựa cua C.Mac va Ph.Ăngghen đề câp đên hai nôi dung chinh:

Môt la, hai ông khẳng đinh “Tuyên ngôn cua Đang Công san” la Cương lĩnh cua ‘Đồng minh những người Công san’ công bô công khai với toan thê giới những nguyên lý cua Đang Công san. Ban Cương lĩnh nay gọi la “Tuyên ngôn cua Đang Công san” ma không gọi la “Tuyên ngôn xã hôi chu nghĩa” la đê phân biêt tinh chât giai câp cua phong trao công san với cac trao lưu xã hôi chu nghĩa đương thời.

Hai la, với tư cach la môt cương lĩnh cua Đang Công san, về mặt lý luân “Tuyên ngôn cua Đang Công san” trinh bay thê giới quan cua giai câp vô san về đâu tranh giai câp, cach mang vô san va chuyên chinh vô san; thuyêt minh sự diêt vong tât yêu cua chu nghĩa tư ban, vai trò cua giai câp vô san; phân đinh ranh giới giữa chu nghĩa xã hôi khoa học với cac trao lưu xã hôi chu nghĩa khac (chu nghĩa xã hôi không tưởng).

22

Page 24: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Về mặt chỉ đao thực tiễn, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” nêu lên những nhiêm vu va những biên phap cu thê đê thực hiên bước qua đô tư chu nghĩa tư ban lên chu nghĩa xã hôi; những nguyên lý sach lược va thai đô cua Đang Công san đôi với cac Đang Xã hôi-Dân chu. Nhiêm vu cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” la tuyên bô sự diêt vong cua chu nghĩa tư ban cũng tât yêu như sự thắng lợi cua chu nghĩa xã hôi, giai câp vô san hiên đai la người có sứ mênh đao huyêt chôn chu nghĩa tư ban va xây dựng thanh công chu nghĩa xã hôi, chu nghĩa công san.

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Đức xuât ban năm 1872, C.Mac va Ph.Ăngghen viêt: “Mặc đâu hoan canh đã thay đôi nhiều trong mười lăm năm qua, nhưng cho đên nay, xét về đai thê, những nguyên lý tông quat trinh bay trong Tuyên ngôn nay vẫn còn hoan toan đúng. Ở đôi chỗ, có môt vai chi tiêt cân phai xem lai. Chinh ngay Tuyên ngôn cũng đã giai thich rõ rằng bât cứ ở đâu va bât cứ lúc nao, viêc ap dung những nguyên lý đó cũng phai tùy theo hoan canh lich sử đương thời, va do đây, không nên qua câu nê những biên phap cach mang nêu ra ở cuôi chương II...Va cũng hiên nhiên la những nhân đinh về thai đô cua người công san đôi với cac đang đôi lâp (chương IV) nêu cho đên nay vẫn còn đúng trên những nét cơ ban thi trong chi tiêt, những nhân đinh ây đã cũ rồi, vi tinh hinh chinh tri đã hoan toan thay đôi va sự tiên triên lich sử đã lam tiêu tan phân lớn những đang được kê ra trong đó.”10

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Nga xuât ban năm 1882 C.Mac va Ph.Ăngghen đã chỉ ra, nêu Tuyên ngôn được xuât ban bằng tiêng Nga vao đâu những năm 60 giỏi lắm chỉ la môt cua la về văn chương ma thôi, thi tinh hinh ngay nay không còn như thê nữa. Bởi lẽ, “Trong cuôc cach mang 1848-1849, bọn vua chúa ở châu Âu cũng hêt như giai câp tư san châu Âu, đều coi sự can thiêp cua nước Nga la phương tiên duy nhât đê cứu thoat chúng thoat khỏi tay giai câp vô san vưa mới bắt đâu giac ngô về lực lượng cua minh. Chúng tôn Nga Hoang lam trùm phe phan đông châu Âu. Hiên nay Nga Hoang, ở Ga-tsi-na, đã la tù binh cua cach mang, va nước Nga đang đi tiên phong trong phong trao cach mang châu Âu”11. “Tuyên ngôn cua Đang Công san” ngay nay ở Nga có nhiêm vu tuyên bô diêt vong không tranh khỏi va sắp xay ra cua chê đô sở hữu tư san.

Sau khi phân tich những thay đôi cơ ban cua xã hôi Nga, C.Mac va Ph.Ăngghen tiên đoan tai tinh rằng “nêu cach mang Nga bao hiêu môt cuôc cach mang vô san ở phương Tây va nêu ca hai cuôc cach mang ây bô sung cho nhau thi chê đô ruông đât công công ở Nga hiên nay sẽ có thê la khởi điêm cua môt sự tiên triên công san chu nghĩa.”12

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Đức xuât ban năm 1883, Ph.Ăngghen chỉ ra, do C.Mac đã mât nên không thê nói đên viêc sửa lai hay bô sung Tuyên ngôn

10 C.Mac va F.Enghen - Tuyên ngôn cua Đang Công san - Nha xuât ban Sự thât - Ha Nôi 1976 - trang 8, 9.11 S đ d trang 11, 12.12 S đ d trang 12.

23

Page 25: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nữa. Ph.Ăngghen khẳng đinh: “Tư tưởng cơ ban va chu đao cua Tuyên ngôn la: trong mỗi thời đai lich sử san xuât kinh tê va cơ câu xã hôi - cơ câu nay tât yêu phai do san xuât kinh tê ma ra - ca hai cai đó câu thanh cơ câu cua lich sử chinh tri va lich sử tư tưởng cua thời đai ây: do đó (tư khi chê đô công hữu ruông đât nguyên thuy tan rã), toan bô lich sử la lich sử cac cuôc đâu tranh giai câp, đâu tranh giữa những giai câp bi bóc lôt va những giai câp đi bóc lôt, giữa những giai câp bi tri va những giai câp thông tri, qua cac giai đoan cua sự phat triên xã hôi cua họ; nhưng cuôc đâu tranh ây hiên nay đã đên môt giai đoan ma giai câp bi bóc lôt va giai câp bi ap bức (tức giai câp vô san) không còn có thê tự giai phóng khỏi tay giai câp bóc lôt va ap bức minh (tức giai câp tư san) được nữa, nêu không đồng thời va vĩnh viễn giai phóng toan thê xã hôi khỏi ach bóc lôt, ach ap bức va khỏi những cuôc đâu tranh giai câp - Tư tưởng chu chôt ây hoan toan va tuyêt đôi la cua C.Mac”13

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Anh xuât ban năm 1888, sau khi chỉ ra sự ra đời va sức sông cua Tuyên ngôn trên thê giới, Ph.Ăngghen giai thich, sở dĩ tên gọi cua Tuyên ngôn la “Tuyên ngôn cua Đang Công san” ma không gọi la “Tuyên ngôn xã hôi chu nghĩa” la đê phân biêt đây la tuyên ngôn cua giai câp vô san giac ngô chứ không la khat vọng không tưởng cua giai câp tư san va tiêu tư san về xã hôi chu nghĩa. Ông cũng lai khẳng đinh, tuy Tuyên ngôn la tac phẩm viêt chung, nhưng luân điêm chu yêu lam hat nhân cho sach la cua C.Mac.

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Đức xuât ban năm 1890, Ph.Ăngghen viêt: “Vô san tât ca cac nước doan kêt lai!”. Chỉ có môt vai tiêng đap lai chúng tôi, khi chúng tôi tung lời kêu gọi ây với thê giới, cach đây bôn mươi hai năm, ngay trước ngay cuôc cach mang đâu tiên nô ra ở Pa Ri, trong đó giai câp vô san đã xuât hiên với những yêu sach cua chinh minh. Nhưng ngay 28 thang 9 năm1864, những người vô san trong phân lớn cac nước Tây Âu đã liên hợp lai đê lâp ra Hiêp hôi lao đông quôc tê, môt hôi ma tên tuôi vẻ vang được ghi nhớ mãi mãi. Thât ra ban thân Quôc tê chỉ sông có Chin năm. Nhưng sự đoan kêt bât diêt do Quôc tê đã xây dựng được giữa những người vô san tât ca cac nước vẫn tồn tai va cang manh hơn bao giờ hêt. Bởi vi ngay hôm nay, khi tôi viêt những dòng nay, giai câp vô san châu Âu va châu Mỹ đang điêm lai lực lượng chiên đâu cua minh, lực lượng lân đâu tiên được huy đông thanh môt đao quân duy nhât, dưới cùng môt ngọn cờ va nhằm cùng môt muc đich trước mắt la đòi phap luât quy đinh ngay lam viêc binh thường la tam giờ, yêu sach đã được tuyên bô tư 1866 tai Đai hôi cua Quôc tê ở Giơ-ne-vơ va sau nay lai được tuyên bô lân nữa tai Đai hôi công nhân ở Pa ri năm 1889. Canh tượng ngay hôm nay sẽ chỉ cho bọn tư ban va bọn đia chu tât ca cac nước thây rằng những người vô san tât ca cac nước đã thât sự đoan kêt với nhau.”14

13 S đ d trang 13, 14.14 S đ d trang 31, 32.

24

Page 26: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Ba Lan xuât ban năm 1892, Ph.Ăngghen chỉ ra anh hưởng to lớn va rông rãi cua Tuyên ngôn trong công nhân châu Âu va sự in mới cua Tuyên ngôn bằng tiêng Ba lan la bằng chứng chứng tỏ yêu câu ngay cang tăng sự phô biên về Tuyên ngôn trong công nhân công nghiêp Ba lan. Ph.Ăngghen cũng chỉ rõ: “Chỉ có thê có được sự hợp tac quôc tê thanh thực giữa cac dân tôc châu Âu khi nao mỗi dân tôc đó la người chu tuyêt đôi trong nha minh... Chỉ có giai câp vô san Ba Lan trẻ tuôi mới có thê gianh được nền đôc lâp đó, va nắm trong tay họ, nền đôc lâp đó sẽ được bao vê chắc chắn.”15

Trong lời tựa viêt cho ban tiêng Ý xuât ban năm 1893, Ph.Ăngghen viêt: “nêu cach mang 1848 không phai la môt cuôc cach mang xã hôi chu nghĩa thi it ra nó cũng dọn đường, chuẩn bi đia ban cho cach mang xã hôi chu nghĩa. Chê đô tư san đã lam cho đai công nghiêp phat triên ở tât ca cac nước thi đồng thời cũng tao ra ở khắp nơi, trong bôn mươi lăm năm gân đây, môt giai câp vô san đông đao, đoan kêt chặt chẽ va manh; do đó nó đã sinh ra, như Tuyên ngôn đã nói, những người đao huyêt chôn nó... Tuyên ngôn hoan toan thưa nhân vai trò cach mang ma chu nghĩa tư ban đã đóng trong qua khứ...Hiên nay, cũng như năm 1300, đang mở ra môt kỷ nguyên lich sử mới. Đê đời đời truyền tung sự nay sinh cua kỷ nguyên mới nay, kỷ nguyên vô san, liêu nước Ý có cung câp được cho chúng ta môt Đan-tơ mới chăng?”16

2. Mở đầu.

Chỉ với 26 dòng, lời mở đâu đã thê hiên tinh khoa học va tinh chiên đâu cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san”. “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN đa được tât ca cac thê lực Giao hoang, Nga hoang, bọn câp tiên Phap, bọn canh sat Đức.. ở châu Âu thưa nhân la môt thê lực, chứ không còn la môt bóng ma đang am anh châu Âu. Do đó đã đên lúc những người công san phai công khai trinh bay trước toan thê giới những quan điêm, muc đich va ý đồ cua minh đê đâp lai câu chuyên hoang đường về bóng ma công san.

3. Chương 1: Tư san va Vô san

Trong chương nay, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” nêu lên sự đôi lâp giữa giai câp tư san va giai câp vô san - hai giai câp cơ ban trong xã hôi tư ban; sự diêt vong tât yêu cua chu nghĩa tư ban cùng với giai câp tư san. Hai ông đã lam rõ:

- Lich sử xã hôi loai người tư khi chê đô công san nguyên thuỷ tan rã cho đên nay la lich sử đâu tranh giai câp giữa giai câp bi ap bức, bóc lôt với giai câp bóc lôt, thông tri. Cuôc đâu tranh ây diễn ra không ngưng va kêt thúc bằng môt cuôc cach mang xã hôi, hoặc bằng sự diêt vong cua ca hai giai câp đâu tranh với nhau. Trong xã hôi tư san hiên đai, cuôc đâu tranh giữa giai câp vô san hiên đai

15 S d d trang 34, 35.16 Sdd trang 37, 38.

25

Page 27: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

với giai câp tư san dẫn đên sự diêt vong tât yêu cua chu nghĩa tư ban va thắng lợi cua chu nghĩa công san.

- “Tuyên ngôn cua Đang Công san” đã lam rõ vai trò lich sử cua hai giai câp tư san va vô san hiên đai.

Giai cấp tư sản la san phẩm cua môt qua trinh phat triên lâu dai cua môt loat cac cuôc cach mang trong phương thức san xuât va trao đôi. Khi mới ra đời giai câp tư san đã đóng vai trò hêt sức cach mang trong lich sử. Nó đai diên cho sự phat triên cua lực lượng san xuât đang lên, đanh đô sự thông tri cua giai câp phong kiên, thiêt lâp nền chuyên chinh tư san thực hiên những tiên bô xã hôi. “Chưa đây môt thê kỷ, giai câp tư san thông tri đã tao ra được môt lực lượng san xuât nhiều va đồ sô hơn lực lượng san xuât cua tât ca cac thê hê trước kia gôp lai”. Đai diên cho lực lượng san xuât mới, giai câp tư san đã đâp tan xiềng xich cua chê đô phong kiên, thay vao đó la chê đô tự do canh tranh thich hợp với sự thông tri về chinh tri cua giai câp tư san. La môt giai câp tư hữu bóc lôt, nên vai trò cua giai câp tư san bi han chê ngay tư đâu, đâu tranh giữa giai câp vô san va giai câp tư san nô ra ngay tư khi chu nghĩa tư ban mới ra đời. Giai câp tư san không những đã rèn vũ khi đê giêt minh, ma còn tao ra những người sử dung vũ khi ây đê đanh đô chinh ban thân giai câp tư san: “Những vũ khi ma giai câp tư san đã dùng đê đanh đô chê đô phong kiên thi ngay nay quay lai đâp vao chinh ngay giai câp tư san. Nhưng giai câp tư san không những đã rèn những vũ khi sẽ giêt minh; nó còn tao ra những người sử dung vũ khi ây - những công nhân hiên đai, những người vô san”17.

Giai cấp vô sản hiên đại la người có sứ mênh đao huyêt chôn chu nghĩa tư ban va va sang tao ra môt xã hôi mới tôt đẹp hơn. Sứ mênh lich sử thê giới cua giai câp vô san do vi tri kinh tê - xã hôi cua giai câp vô san trong lich sử quy đinh. Giai câp vô san hoan toan có kha năng hoan thanh sứ mênh lich sử thê giới cua minh, do họ la giai câp tiên tiên gắn liền với nền đai công nghiêp, lớn lên cùng nền đai công nghiêp; la san phẩm cua nền đai công nghiêp, đai biêu cho xu hướng tiên lên cua đai công nghiêp. Họ la giai câp thực sự cach mang, dưới chu nghĩa tư ban những người vô san bi tước hêt mọi tư liêu san xuât nên họ chẳng có gi la cua riêng minh đê bao vê ca. Muôn giai phóng, họ phai pha huỷ hêt thay những gi tư trước đên nay vẫn bao đam va bao vê chê đô tư hữu.

Nôi dung sứ mênh lich sử cua giai câp vô san, trước hêt la phai thanh toan xong giai câp tư san trong nước minh, đanh đô toan bô sự thông tri cua giai câp tư san ca về kinh tê, chinh tri, đao đức, phap luât... mưu lợi ich cho tuyêt đai đa sô nhân dân, sau đó tiên lên hoan thanh sự nghiêp giai phóng thê giới khỏi ach ap bức bóc lôt giai câp.

- Cuôc đâu tranh cua giai câp vô san chông giai câp tư san diễn ra ngay tư khi giai câp vô san mới ra đời va phat triên đi tư thâp đên cao, tư tự phat lên tự

17 S dd trang 54.

26

Page 28: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

giac. Thắng lợi cua giai câp vô san trong cuôc đâu tranh chông lai giai câp tư san la tât yêu. Cuôc đâu tranh nay sẽ dẫn đên bùng nô cach mang công khai, giai câp vô san thiêt lâp sự thông tri cua minh bằng cach dùng bao lực cach mang lât đô giai câp tư san. “Sự sup đô cua giai câp tư san va thắng lợi cua giai câp vô san đều tât yêu như nhau”18. Kêt luân nay cua hai ông trong “Tuyên ngôn cua Đang Công san” không những vững vang va khoa học ma còn sâu sắc về chinh tri.

4. Chương 2: Những người vô san va những người cộng san.

Trong chương nay hai ông tâp trung trinh bay về tinh giai câp cua Đang Công san, môi quan hê giữa Đang va giai câp, những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san khoa học, môt sô nguyên lý chiên lược va sach lược cach mang cua cach mang xã hôi chu nghĩa.

- Tinh chât giai câp cua Đang Công san va quan hê giữa Đang với giai câp: Đang la đôi quân tiên phong, bô phân giac ngô nhât cua giai câp vô san.

Về mặt lý luận Đang có ưu thê hơn bô phân còn lai cua giai câp vô san ở chỗ có nhân thức sang suôt về điều kiên, tiên trinh va kêt qua chung cua phong trao vô san.

Về mặt thực tiễn, Đang la bô phân kiên quyêt nhât bao giờ cũng cô vũ phong trao vô san tiên lên gianh thắng lợi; Đang la bô phân không tach rời giai câp, luôn bao vê lợi ich cua giai câp va đai biêu cho lợi ich cua toan bô phong trao vô san. Phai có Đang lãnh đao giai câp vô san mới la tròn sứ mênh lich sử cua minh. Nhiêm vu cua Đang trước hêt la tô chức những người vô san thanh giai câp, lât đô sự thông tri cua giai câp tư san, gianh lây chinh quyền.

Tóm lại, Đang la bô phân gắn liền với giai câp vô san, la bô phân tiên tiên nhât va kiên quyêt cach mang nhât cua giai câp vô san, Có sự lãnh đao cua Đang, giai câp vô san mới hoan thanh được sứ mênh lich sử thê giới cua minh.

- Những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san khoa học:

Về sở hữu: hai ông cho rằng, tư ban vân đông được la nhờ sự hoat đông chung cua xã hôi. Do đó viêc biên tư ban thanh sở hữu chung chỉ có nghĩa la thay đôi tinh chât giai câp cua nó - giai phóng lực lượng san xuât có trinh đô xã hôi hoa cao. Hai ông tuyên bô xoa bỏ mọi chê đô tư hữu va thiêt lâp chê đô công hữu về tư liêu san xuât.

Về vấn đề tự do cá nhân, hai ông tuyên bô phai xoa bỏ ca tinh tư san, tinh đôc lâp tư san va tự do tư san, thứ tự do buôn ban va bóc lôt sức lao đông cua người khac.

Về vấn đề gia đình, hai ông khẳng đinh những người công san chu trương xoa bỏ gia đinh tư san, bởi lẽ quan hê gia đinh tư san dựa trên tư ban, lợi nhuân ca nhân nha tư san, người phu nữ bi coi như la môt công cu san xuât, cha mẹ bóc lôt con cai, công thê, mãi dâm chinh thức va không chinh thức. Chưa thỏa mãn 18 S dd trang 65.

27

Page 29: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

với viêc pha hoai hanh phúc cua những người vô san, họ còn lây viêc cắm sưng lẫn nhau lam thú vui đặc biêt.

Về vấn đề giáo dục: Người công san không bia ra tac đông cua xã hôi đôi với giao duc, vi nó la cai vôn săn có, ma chỉ thay đôi tinh chât cua sự tac đông ây va kéo giao duc ra khỏi anh hưởng cua giai câp tư san ma thôi.

Về vấn đề dân tộc, tổ quốc và quốc tế: “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh dưới chu nghĩa tư ban giai câp vô san va nhân dân lao đông không có tô quôc, bởi mọi quyền đai diên tô quôc, dân tôc va tât ca cac lợi ich khac đều do giai câp tư san nắm giữ. Chinh thê, giai câp vô san mỗi nước trước hêt phai tự minh thanh giai câp dân tôc, phai tự minh thanh dân tôc nhưng không phai theo kiêu như giai câp tư san hiêu. “Tuyên ngôn cua Đang Công san” cũng khẳng đinh: “Khi ma sự đôi khang giữa cac giai câp trong nôi bô dân tôc không còn nữa thi sự thù đich giữa cac dân tôc cũng đồng thời mât theo”. Không có đôc lâp, thông nhât cho tưng dân tôc thi không thê thực hiên được sự liên hợp quôc tê cua giai câp vô san.

Về vấn đề tôn giáo, triết học và những quan điểm ý thức tư tưởng nói chung, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” quan niêm đó la công cu thông tri về tinh thân cua cac giai câp bóc lôt thông tri, dưới chu nghĩa tư ban nó nói lên thời kỳ thông tri cua canh tranh tự do trong lĩnh vực tri thức ma thôi. “Cach mang công san chu nghĩa la sự đoan tuyêt triêt đê nhât với chê đô sở hữu cô truyền, không có gi đang lây lam la khi thây rằng trong tiên trinh phat triên cua nó, nó đoan tuyêt môt cach triêt đê nhât với những tư tưởng cô truyền”.

- Những nguyên lý chiên lược va sach lược cach mang:

Cách mạng CSCN phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoan 1, Phai xây dựng giai câp vô san thanh giai câp thông tri. Sau khi nắm được chinh quyền giai câp vô san phai dùng thê lực chinh tri cua minh tâp trung phat triên lực lượng san xuât đồng thời với viêc phat triên sự nghiêp văn hoa, giao duc... “Tuyên ngôn cua Đang Công san” cũng đã nêu ra 10 biên phap cu thê19 ma C.Mac va Ph.Ăngghen cho rằng có thê ap dung ở những nước tư ban phat triên nhât lúc bây giờ nhằm cai tao xã hôi cũ xây dựng xã hôi mới. Trong đó, sau biên phap đâu nói về cach mang quan hê san xuât như tước đoat sở hữu ruông đât, đanh thuê luỹ tiên, xoa bỏ quyền thưa kê, tâp trung tin dung vao ngân hang nha nước, tâp trung phương tiên vân tai quan trọng vao tay nha nước... Ba biên phap tiêp theo nói về phat triên lực lượng san xuât như tăng cường cac xi nghiêp quôc doanh, tiên hanh khai hoang cai tao ruông đât, thi hanh nghĩa vu lao đông, kêt hợp lao đông nông nghiêp với lao đông công nghiêp, xoa dân khoang cach giữa thanh thi với nông thôn... Biên phap thứ mười nói về giao duc công công va kêt hợp giao duc với san xuât. Trong mười biên phap trên, cho đên nay nhiều biên

19 Xem sdd trang 79, 80.

28

Page 30: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

phap còn mang đây đu tinh hiên thực phô biên cua nó đôi với con đường lên chu nghĩa xã hôi ở nhiều nước, trong đó có Viêt Nam.

Giai đoan 2, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” đã phac hoa ra xã hôi Công san trong tương lai. Ở đó không còn giai câp va không còn đâu tranh giai câp. Nha nước với tư cach la bô may thông tri giai câp cũng không còn nữa. Môt thê liên hợp cua người lao đông phat triên toan diên xuât hiên, trong đó “sự phat triên tự do cua mỗi người la điều kiên cho sự phat triên tự do cua tât ca mọi người”.

Về Cách mạng phát triển không ngừng: Điều nay có liên quan đên lời tựa hai ông viêt năm 1882 “Nêu cach mang Nga bao hiêu môt cuôc cach mang vô san ở phương Tây va nêu ca hai cuôc cach mang ây bô sung cho nhau thi chê đô ruông đât công công ở Nga hiên nay sẽ có thê la khởi điêm cua môt sự tiên triên công san chu nghĩa”.

Về vấn đề chính quyền nhà nước “Tuyên ngôn cua Đang Công san” coi nó la vân đề cơ ban cua mọi cuôc cach mang. Trong “Tuyên ngôn cua Đang Công san”, hai ông chưa dùng đên thuât ngữ chuyên chinh vô san, nhưng tư tưởng về chuyên chinh vô san đã được diễn đat môt cach rõ rang qua cac thuât ngữ “Giai câp vô san nắm chinh quyền”, “giai câp vô san tự xây dựng thanh giai câp thông tri”. Sau nay, trong thư gửi Vây-ơ-đờ-mây-e ngay 5/3/1852 C.Mac đã sử dung khai niêm “chuyên chinh vô san” - môt trong những nguyên lý cơ ban nhât cua chu nghĩa công san khoa học.

5. Chương 3: Văn học xã hội chủ nghĩa va cộng san chủ nghĩa.

Trong chương nay, “Tuyên ngôn cua Đang Công san” tâp trung phân tich, phê phan những trao lưu xã hôi chu nghĩa phi vô san nhằm bao đam thắng lợi cho viêc truyền ba học thuyêt chu nghĩa công san khoa học vao phong trao công nhân. Tinh thân, thai đô, phương phap phân tich, phê phan cua hai ông đôi với cac trao lưu văn học xã hôi chu nghĩa va công san chu nghĩa phi mac-xit luôn la cơ sở khoa học giúp chúng ta phân biêt ranh giới giữa chu nghĩa công san khoa học với cac trao lưu xã hôi chu nghĩa phan đông, phan bôi, cai lương, xét lai, không tưởng hiên nay.

- Hai ông vach rõ tinh chât phan đông kéo lùi lich sử, chông lai phong trao công san cua cac trao lưu xã hôi chu nghĩa phong kiên va tiêu tư san:

Chủ nghĩa xã hội phong kiến la thứ văn học cua bọn quý tôc phong kiên bi gat khỏi đia vi thông tri bởi giai câp tư san. Bọn nay môt mặt giơ cai bi ăn may lên lam cớ đê lôi kéo nhân dân, mặt khac lai “không bỏ qua cơ hôi đê lượm lây những qua tao bằng vang va đem lòng trung thanh, tinh yêu va danh dự ma đôi lây viêc buôn ban len, cu cai đường va rượi manh.”20

20 S dd trang 83.

29

Page 31: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Chủ nghĩa xã hội của Cơ đốc giáo la thứ chu nghĩa xã hôi đi sat với chu nghĩa xã hôi phong kiên, nó la thứ nước thanh ma bọn thây tu dùng đê xức cho nỗi giân hờn cua bọn quý tôc phong kiên va phu lên chu nghĩa khô hanh môt lớp sơn xã hôi chu nghĩa.

Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản tuy phân tich sâu những mâu thuẫn cua nền san xuât tư ban chu nghĩa, nhưng nó có tinh chât không tưởng va có tinh chât phan đông. Tinh chât phan đông tiêu biêu cua nó la muôn đem nền san xuât đai công nghiêp đặt vao trong chiêc ao chât hẹp cua chu nghĩa phường hôi, va về sau trao lưu nay chỉ còn la những lời oan than hèn nhat.

Chủ nghĩa xã hội chân chính Đức chỉ la sự cưỡng hôn giữa tư tưởng xã hôi chu nghĩa Phap với Triêt học Đức. Nó la loai văn học bẩn thỉu va khó chiu. Môt mặt nó la thứ ngao ôp ma giai câp tiêu tư san hằng mơ ước đê dọa lai giai câp tư san. Mặt khac nó la thứ vũ khi trong tay chinh phu chuyên chê Đức đê chông lai giai câp tư san non trẻ va đem “cai lôi gia nhân gia nghĩa đường mât cua nó bô sung cho roi vọt va súng đan ma những chinh phu ây đã dùng đê trân ap những cuôc khởi nghĩa cua công nhân Đức”21.

- Hai ông phân tich va phê phan chu nghĩa xã hôi bao thu (chu nghĩa xã hôi tư san). Hai ông coi tư tưởng xã hôi chu nghĩa cua giai câp tư san la bao thu, bởi lẽ nó muôn duy tri chu nghĩa tư ban chứ không kéo lùi lich sử như cac trao lưu xã hôi chu nghĩa khac. Loai chu nghĩa xã hôi nay do đu loai cac nha cai lương ngồi xó buồng nặn ra nhằm chữa bênh cho xã hôi tư ban, hy vọng tẩy trư được những yêu tô lam cho xã hôi tư ban tan rã. Nôi dung chu nghĩa xã hôi bao thu có thê tóm lai la “sở dĩ những người tư san la những người tư san, đó la vi lợi ich cua giai câp công nhân”22. Có nghĩa chúng thưa nhân sự tồn tai cua giai câp tư san la vi lợi ich cua giai câp vô san.

- Với chu nghĩa xã hôi va chu nghĩa công san không tưởng cuôi thê kỷ XVIII, đâu thê kỷ XIX theo đanh gia cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” thi:

+ Họ đa kich manh mẽ xã hôi đương thời va vẽ lên bức tranh toan canh về môt xã hôi tương lai hợp với nguyên vọng ban năng đâu tiên cua giai câp vô san, góp phân thức tỉnh cuôc đâu tranh cua giai câp vô san.

+ Họ nêu lên những đề nghi tich cực, những dự kiên rât có gia tri về môt xã hôi tương lai, trong đó có những luân điêm ma sau nay hai ông kê thưa, phat triên thanh những luân điêm cua chu nghĩa công san khoa học.

+ Tuy nhiên những biên phap thực hiên lai không mang tinh cach mang. Họ chỉ bằng những hanh đông gương mẫu, những cuôc thi nghiêm nhỏ, những lời kêu gọi lòng tư thiên cua những người giau có...

+ Những han chê nay cua họ la do những điều kiên vât chât cân thiêt cho sự giai phóng cua giai câp vô san chưa đây đu va những người đai biêu cho cho 21 S dd trang 89, 90.22 S dd trang 93.

30

Page 32: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

trao lưu tư tưởng nay chưa thây được sứ mênh lich sử cua giai câp vô san. Chinh vây, họ đã đi tim môt khoa học xã hôi ở ngoai xã hôi, lây tai ba ca nhân thay thê cho hoat đông xã hôi, lây những điều tưởng tượng chu quan thay thê cho những điều kiên lich sử cu thê, đem môt xã hôi hoan thiên, hoan mỹ hư câu tư trong tư duy chup lên xã hôi hiên tai. Những đề nghi, những biên phap cua họ dù vĩ đai cũng chỉ la ước mơ.

+ Khi phong trao đâu tranh cua giai câp vô san mới bắt đâu thi họ la những nha cach mang xét về nhiều phương diên. Nhưng khi phong trao đâu tranh cua giai câp vô san chông giai câp tư san trở nên quyêt liêt thi cac môn đồ cua họ trở thanh những kẻ thông thai rởm môt cach có hê thông, những kẻ bao thu va phan đông. Chẳng han tông phai Rô-bet Ô-oen chông lai phong trao Hiên Chương ở Anh, tông phai Sac-lơ Phu-ri-ê chông lai phai Cai cach ở Phap...

6. Chương 4: Thái độ của những người cộng san đối với các đang đối lập.

Trong chương nay hai ông khẳng đinh lâp trường kiên đinh cua Đang Công san về những vân đề chiên lược va sach lược mềm dẻo cua Đang đôi với cac Đang Xã hôi-Dân chu Tư san hoặc Tiêu tư san đang đôi lâp với cac thê lực phan đông câm quyền ở cac nước Phap, Thuỵ Sỹ, Đức, Ba Lan... lúc bây giờ. Ở đây đã thê hiên tư tưởng cach mang không ngưng, có ý nghĩa chỉ đao chiên lược đôi với phong trao công san va công nhân quôc tê va la kim chỉ nam soi sang con đường tiên lên chu nghĩa xã hôi ở cac nước có trinh đô châm phat triên về kinh tê:

- “Tuyên ngôn cua Đang Công san” khẳng đinh: Những người công san chiên đâu cho những muc đich va những lợi ich trước mắt cua giai câp vô san, nhưng đồng thời trong phong trao hiên tai họ cũng bao vê va đai biêu cho tương lai cua phong trao.

- Trong khi liên hợp với cac Đang phai đê chông lai thê lực phan đông đang thông tri những người công san vẫn gianh cho minh quyền phê phan những lời nói suông, những ao tưởng va “không giờ phút nao Đang Công san lai quên gây cho công nhân môt ý thức sang suôt va rõ rang về sự đôi khang kich liêt giữa giai câp tư san va giai câp vô san”23, đê sau khi thanh toan xong cac thê lực phan đông thông tri la có thê tiên hanh ngay cuôc đâu tranh chông giai câp tư san.

- Muc đich cua những người công san chỉ có thê đat được bằng cach dùng bao lực lât đô toan bô trât tự xã hôi hiên có. Trong cuôc cach mang ây, những người vô san không mât gi hêt ngoai những xiềng xich trói buôc họ. Trong cuôc cach mang ây họ gianh được ca môt thê giới về minh.

IV KÊT LUẬN

23 S dd trang 100.

31

Page 33: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

“VÔ SẢN TẤT CẢ CAC NƯỚC ĐOÀN KÊT LẠI”. Kêt luân đây niềm tin va khẩu hiêu chiên đâu đây sức manh cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” luôn vang lên như hồi kèn xung trân cua giai câp vô san trên toan thê giới trong cuôc đâu tranh đanh đô chu nghĩa tư ban vi thắng lợi cua chu nghĩa công san.

Tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san” la tac phẩm đâu tiên trong sô cac tac phẩm kinh điên cua chu nghĩa Mac-Lênin ma sinh viên cân phai được nghiên cứu môt cach hoan chỉnh va sâu sắc theo quyêt đinh sô 472-QĐ ngay 20 thang 05 năm 1985 cua Bô Đai học va Trung học chuyên nghiêp (Nay la Bô GD va ĐT).

Ngay 18 thang 03 năm 1848 tac phẩm nay đã được xuât ban bằng nhiều thứ tiêng, cho đên nay trên thê giới nó đã được tai ban trên 150 lân. Tư những năm 1929 - 1930 nó đã được cac chiên sỹ công san Viêt Nam chuyền tay nhau nghiên cứu, kê ca trong hoan canh bi Phap giam câm, va đên nay nó đã được tai ban ở Viêt Nam lân thứ 15. Tư tưởng chu đao va những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san khoa học cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” luôn la bó đuôc soi đường, la kim chỉ nam hanh đông, bao đam cho sự nghiêp cach mang cua nhân dân Viêt Nam dưới sự lãnh đao sang suôt cua Đang Công san Viêt Nam luôn đi tư thắng lợi nay đên thắng lợi khac. Trong sự nghiêp đôi mới hiên nay, viêc nghiên cứu va nắm vững những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san” có ý nghĩa thiêt thực, quan trọng, góp phân nâng cao trinh đô tư duy khoa học, trinh đô giac ngô xã hôi chu nghĩa va trinh đô tự giac châp hanh cac đường lôi chinh sach cua Đang.

Khi nghiên cứu “Tuyên ngôn cua Đang Công san” cân nắm vững hoan canh ra đời, những tư tưởng cơ ban, những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san khoa học được C.Mac va Ph.Ăngghen trinh bay trong tuyên ngôn đê soi đường cho nhân thức khoa học va phương phap tư duy cua minh. Không thân bi hoa nó, không coi những nguyên lý đó la những tin điều bât di bât dich rồi mang khuôn mẫu đó chup lên hiên tai bât châp mọi sự đôi thay cua hoan canh lich sử. Mặt khac tư những tư tưởng cơ ban va những nguyên lý cơ ban cua chu nghĩa công san khoa học trong “Tuyên ngôn cua Đang Công san” ma xem xét sự vân đông cua nó ở Viêt Nam va trên thê giới. Trên cơ sở đó hiêu rõ hơn gia tri chỉ đao cua “Tuyên ngôn cua Đang Công san”, khẳng đinh sự đúng đắn, sang tao cua cach mang Viêt Nam trong Luân cương cua Đang năm 1930 va cac Nghi quyêt đai hôi đai biêu toan quôc cua Đang, nâng cao trinh đô tự giac châp hanh cac đường lôi, chinh sach cua Đang.

Câu hỏi ôn tập:

1- Hoan canh ra đời va ý nghĩa cua tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san”?

2- Những nôi dung cơ ban cua tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san”?

32

Page 34: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

3- Những nôi dung cơ ban cua chương “Tư san va Vô san” cua tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san”?

4- Những nôi dung cơ ban cua chương “Những người vô san va những người công san” cua tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san”?

5- Nêu va phân tich những nôi dung cơ ban va ý nghĩa cua chương “Văn học xã hôi chu nghĩa va công san chu nghĩa” cua tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang Công san”?

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “LUDWIG FEUER BACH - SỰ CAO CHUNG CỦA TRIÊT HOC CỔ ĐIÊN ĐỨC” CỦA F.ENGHEN

I. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

- Tac phẩm “Ludwig Feuerbach - sự cao chung cua triêt học cô điên Đức” đã được F.Enghen viêt vao năm 1886, nhân viêc ban biên tâp tap chi “Neue Zeit” đề nghi ông viêt bai phê binh cuôn sach cua Starcke nói về Ludwig Feuerbach. Nhưng trong tac phẩm nay F.Enghen không tâp trung phê phan cuôn sach cua Starcke, ma trinh bay môt cach khai quat, có hê thông quan hê cua Ông va C.Mac với cac triêt thuyêt cua Heghen va Ludwig Feuerbach, vach ra bước chuyên biên cach mang trong lĩnh vực triêt học do C.Mac va F.Enghen thực hiên.

- Tac phẩm nay la môt cân thiêt, do lúc nay ở Đức, triêt học cô điên đang sông lai dưới nhiều hinh thức khac nhau.

- Đây la tac phẩm quan trọng nhât trong kho tang lý luân triêt học Mac-Lênin. Nó trinh bay môt cach có hê thông những quan điêm cơ ban cua triêt học Mac. Theo Lênin, đây la môt trong những cuôn sach gôi đâu giường cua công nhân giac ngô.

II. Bố cục của tác phẩm.

Tac phẩm nay hiên được đăng trong Tuyên tâp C.Mac va F.Enghen - Tâp VI - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1984 - Trang 353 - 422 va được đăng trong C.Mac va F.Enghen toan tâp - Tâp 21 - Trang 259 - 307.

Tac phẩm gồm Lời tựa viêt năm 1888 va bôn phân được phân bô như sau:

- Lời tựa 1888 tư trang 357 đên 359.

- Phân I .... tư trang 360 đên 372.

- Phân II .... tư trang 372 đên trang 386.

- Phân III ... tư trang 386 đên trang 397.

- Phân IV ... tư trang 397 đên trang 422.

III. Những nội dung cơ ban của tác phẩm.

1- Lời tựa viết năm 1888.

33

Page 35: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

F.Enghen nêu ra sự cân thiêt phai viêt tac phẩm “Ludwig Feuerbach sự cao chung cua triêt học cô điên Đức”, trinh bay môt cach vắn tắt có hê thông quan hê cua C.Mac va F.Enghen với triêt học cua Heghen (xuât phat va đoan tuyêt với nó như thê nao?) va triêt học cua Ludwig Feuerbach (anh hưởng lớn thứ hai sau Heghen).

F.Enghen viêt: “Trong bai tựa quyên Góp phần phê phán chính trị kinh tế học xuât ban ở Béc-linh năm 1859, Mac kê lai viêc năm 1845 ở Bơ-ru-xen, hai chúng tôi quyêt đinh như thê nao đê “cùng nhau xây dựng quan điêm cua hai chúng tôi” (tức la quan niêm duy vât lich sử, chu yêu do Mac nêu lên) “đôi lâp với quan điêm tư tưởng cua triêt học Đức; thực ra lam như thê la đê thanh toan nhân thức triêt học cua chúng tôi trước kia. Ý đinh đó đã được thực hiên dưới hinh thức phê phan nền triêt học sau Hêghen. Ban thao gồm hai quyên day theo khô giây gâp lam 8, đã nằm trong tay nha xuât ban ở Ve-spha-li tư lâu, nhưng lúc đó người ta lai bao cho chúng tôi biêt rằng tinh hinh đã thay đôi nên không thê in được. Chúng tôi cang săn sang đê ban thao đó cho chuôt phê phan bằng cach gâm nhâm, nhât la vi chúng tôi đã đat được muc đich chu yêu tức la đã giai thich được rõ vân đề cho ban thân minh”

Tư đó đên nay, đã hơn bôn mươi năm hiên nay Mac đã qua đời, Mac cũng như tôi, không lân nao có dip trở lai vân đề đó nữa. Về thai đô cua chúng tôi đôi với Hêghen, chúng tôi đã phat biêu nhiều lân, nhưng không chỗ nao chúng tôi lam được môt cach đây đu ca. Còn về Phơ Bach, người ma tuy về mặt nao đó, la cai khâu trung gian giữa triêt học Hêghen với lý luân cua chúng tôi, thi chúng tôi chưa hề bao giờ trở lai nói đên ca.

Trong thời gian đó, thê giới quan cua Mac đã có nhiều người tan thanh ở xa ngoai biên giới nước Đức va châu Âu, va bằng tât ca cac ngôn ngữ văn học trên thê giới. Mặt khac ở nước ngoai, đặc biêt la ở Anh va ở cac nước Scan-đi-na-vơ, nền triêt học cô điên Đức hiên nay đang sông lai bằng môt cach nao đó. Va hinh như ngay ca ở Đức, người ta đã bắt đâu chan món xúp chiêt trung nghèo nan ma người ta vẫn đem cung câp trong cac trường đai học dưới nhãn hiêu triêt học.

Do hoan canh đó, tôi cang thây la đã đên lúc cân phai trinh bay vắn tắt va có hê thông thai đô cua chúng tôi đôi với triêt học cua Hêghen, tức la trinh bay viêc chúng tôi đã xuât phat tư triêt học cua Hêghen như thê nao va chúng tôi đã đoan tuyêt với nó ra lam sao. Va chúng tôi cũng cân phai thưa nhân đây đu rằng trong thời kỳ đây bão tô cua chúng tôi, Phơ-bach đã anh hưởng đên chúng tôi nhiều hơn bât cứ môt nha triêt học nao khac sau Hêghen; đó la món nợ danh dự ma chúng tôi vẫn chưa tra được. Bởi thê, tôi vui lòng nhân lời cua ban biên tâp tap chi “Neue Zeit” (Thời Mới) viêt bai phê binh cuôn sach cua Stac-cơ nói về

34

Page 36: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Phơ-bach. Bai cua tôi viêt, đăng trong cac sô 4 va 5 cua tờ tap chi nói trên, ra năm 1886, nay xuât ban thanh sach sau khi đã được tôi xem lai.”24

Theo F.Enghen thi tac phẩm in thang 2 năm 1888 la ban đinh chinh bô sung ban thao đã đăng bao năm 1886. Đây la sự kê thưa va phat triên ban thao 1845 - 1846 va bút ký cua C.Mac về 11 luân cương cua Ludwig Feuerbach (Xem phân phu luc cua tac phẩm trang 81 đên 85 hoặc trong Tuyên tâp C.Mac va F.Enghen - Tâp I - Trang 252-258)

2- Phần I.

Trong phân nay F.Enghen đã đanh gia những công hiên cua Heghen về sự phat triên triêt học đồng thời chỉ ra những mâu thuẫn trong triêt học Heghen va vai trò cua chu nghĩa duy vât cua Ludwig Feuerbach.

- Tinh cach mang cua triêt học Heghen la: Nó giang môt đòn chi mang vao quan niêm về đich cuôi cùng tuyêt đôi cua tư tưởng va hoat đông cua con người. Theo Heghen, chân lý ma triêt học có nhiêm vu phai nhân thức giờ đây không còn la tâp hợp những nguyên lý giao điều có săn đê con người học thuôc lòng khi tim ra được. Tư Heghen, chân lý la chân lý nằm trong qua trinh nhân thức, trong sự phat triên lich sử lâu dai cua khoa học đang tiên tư trinh đô hiêu biêt thâp lên trinh đô hiêu biêt cao hơn, nhưng không bao giờ không còn cai gi đê lam.

Điều nay không chỉ xay ra trong nhân thức ma còn xay ra trong mọi lĩnh vực. Trong lich sử cũng không bao giờ đat đên trang thai tân cùng hoan thiên hoan toan lý tưởng cua loai người. Mỗi giai đoan lich sử đều la tât yêu, va do đó la chinh đang trong thời đai va trong những điều kiên đã san sinh ra nó, song trong những điều kiên mới đang phat triên cao hơn nó sẽ trở nên không có gia tri va không chinh đang. Với phương phap biên chứng không có cai gi la tôi hâu, la tuyêt đôi, la thiêng liêng ca. Nó chỉ ra tinh qua đô cua mọi sự vât va trong mọi sự vât đôi với nó. Không có cai gi tồn tai ngoai qua trinh không ngưng cua sự hinh thanh va cua sự tiêu vong, cua sự tiên triên vô cùng tân tư thâp đên cao ma ban thân nó cũng chỉ la sự phan anh đơn thuân qua trinh đó vao trong bô óc đang tư duy.

F.Enghen viêt: “Nhưng ý nghĩa chân thực, va tinh chât cach mang cua triêt học Hêghen (ở đây chúng ta phai giới han trong viêc khao sat triêt học Hêghen coi như la sự kêt thúc cua sự phat triên triêt học tư Can tơ tới nay), chinh la ở chỗ nó đã vĩnh viễn châm dứt mọi quan niêm về tinh chât cuôi cùng cua những kêt qua cua những tư tưởng va hanh đông cua con người. Theo Hêghen, chân lý ma triêt học phai nhân thức, không còn la sự gom góp những nguyên lý giao điều đã có săn, những nguyên lý ma người ta chỉ có viêc học thuôc lòng, môt khi đã tim ra nó; tư nay chân lý nằm trong ban thân qua trinh

24 Ăng-ghen - Lut vich Phơ bach sự cao chung cua triêt học cô điên Đức -Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1969 - Trang 5,6,7.

35

Page 37: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nhân thức, trong sự phat triên lich sử lâu dai cua khoa học đang tiên tư trinh đô hiêu biêt thâp lên trinh đô hiêu biêt cao hơn, song không bao giờ lai đi đên chỗ do tim ra được cai gọi la chân lý tuyêt đôi nên khoa học không còn có thê tiên xa hơn được nữa, không còn gi ma lam nữa ngoai viêc khoanh tay đứng ngắm môt cach kinh ngac cai chân lý tuyêt đôi đã tim ra được. Điều đó xay ra trong nhân thức triêt học cũng như trong mọi nhân thức khac va ca trong lĩnh vực hoat đông thực tiễn nữa. Không hơn gi nhân thức, lich sử cũng không bao giờ có thê đat tới môt sự hoan thanh cuôi cùng trong môt trang thai lý tưởng toan thiên toan mỹ cua loai người; môt xã hôi toan thiên toan mỹ, môt nha nước toan thiên toan mỹ, đó la những cai có thê tồn tai trong sự tưởng tượng ma thôi; trai lai, tât ca những chê đô xã hôi nôi tiêp nhau trong lich sử chỉ la những giai đoan tam thời trong sự phat triên vô cùng tân cua xã hôi loai người đi tư thâp lên cao. Mỗi giai đoan đều la tât yêu, va do đó có lý do tồn tai trong thời đai va trong những điều kiên ma nó ra đời; song trước những điều kiên mới, cao hơn, những điều kiên đang dân dân phat triên ở ngay trong lòng cua nó, nó sẽ trở nên không vững chắc va mât hêt lý do tồn tai cua nó; nó buôc phai nhường chỗ cho giai đoan cao hơn, giai đoan nay đên lượt nó cũng sẽ đi đên chỗ suy tan va diêt vong.”25

- Tinh han chê cua triêt học Heghen la môt hê thông triêt học duy tâm bao thu, giao điều. Hê thông đó mâu thuẫn gay gắt với phép biên chứng. Theo Heghen, ý niêm tuyêt đôi tự tha hóa thanh tự nhiên, sau đó lai trở về với ban thân nó trong tinh thân - tức trong tư duy va lich sử. Đỉnh cao cua phat triên la nhân loai nhân thức được ý niêm tuyêt đôi ây. Đỉnh cao ây đã đat được trong triêt học cua Heghen. Tức triêt học cua Heghen đều la những chân lý tuyêt đôi. Theo Heghen sự phat triên xã hôi đat đên điêm tân cùng trong chinh thê quân chu đai nghi dựa trên những đẳng câp xã hôi.

Những kêt luân đó cua Heghen đã lam cho hê thông triêt học cua ông hoan toan mâu thuẫn với phương phap biên chứng cua chinh ông. Triêt học cua ông, mặt cach mang cua học thuyêt Hêghen đã bi đè bẹp bởi sự trưởng thanh qua khô cua mặt bao thu cua nó. Theo F.Enghen thi han chê đó cua Hêghen la do Hêghen chưa thoat khỏi cai đuôi phi-li-xtanh (con người tâm thường, dung tuc), Hêghen la môt Giuy-pi-te (người tai giỏi phi thường vi như tượng thân Giuy-pi-te ở Ô-lanh-pơ - môt trong bay kỳ quan cua thê giới) nhưng không bao giờ trút bỏ được tinh chât phi-li-stanh. Có nghĩa la không thê bắt Hêghen lam cai điều ma đương thời Hêghen chưa đặt ra.

F.Enghen viêt: “Dù cho Hêghen đã nhân manh, nhât la trong cuôn Lôgic học cua ông rằng chân lý vĩnh viễn chẳng qua chỉ la ban thân qua trinh lôgic, va do đó, la ban thân qua trinh lich sử, nhưng Hêghen lai buôc phai gan cho qua trinh ây môt điêm tân cùng, chinh la vi ông ta phai kêt thúc hê thông cua ông bằng môt cai gi. Trong quyên Lôgic học, ông ta lai có thê lam cho điêm tân cùng đó thanh môt điêm bắt đâu vi ở đây, cai điêm tân cùng tức la ý niêm tuyêt đôi - ý

25 S đ d trang 12, 13.

36

Page 38: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

niêm đó sở dĩ tuyêt đôi, chỉ la vi ông ta tuyêt đôi không biêt nói gi về nó ca, - “tự tha hoa đi” (tức la chuyên hoa) thanh tự nhiên, va về sau trở lai về với ban thân nó trong tinh thân, tức la trong tư duy va trong lich sử. Nhưng ở điêm tân cùng toan bô triêt học, muôn quay trở lai điêm bắt đâu như thê thi chỉ có môt biên phap duy nhất: tức la phai gia đinh rằng điêm tân cùng cua lich sử la ở chỗ: Nhân loai đã đat tới chinh sự nhân thức ý niêm tuyêt đôi ây va tuyên bô rằng sự nhân thức ây về ý niêm tuyêt đôi đã đat được trong triêt học cua Hêghen. Song như thê có nghĩa la tuyên bô rằng toan bô nôi dung giao điều cua hê thông Hêghen đều la chân lý tuyêt đôi va như thê la trai với phương phap biên chứng cua ông ta, phương phap đa pha mọi cai gi có tinh chât giao điều. Như thê có nghĩa la bóp nghẹt mặt cach mang cua học thuyêt Hêghen dưới sực nặng bao thu đang phat triên qua mức, - va không những trong lĩnh vực nhân thức triêt học ma ca trong thực tiễn lich sử nữa”.26

- F.Enghen cũng chỉ ra chinh mâu thuẫn đó đã dẫn đên sự phân liêt trong học phai Heghen, nhât la khi tôn giao va chinh tri trở nên vân đề có ý nghĩa thực tiễn. Ai coi trọng hê thông triêt học cua Heghen, họ la bao thu ca về tôn giao va chinh tri (phai Heghen gia, phai hữu). Ai coi trọng phương phap cua Heghen, thi về tôn giao va chinh tri, họ được coi la phai đôi lâp cực đoan (phai Heghen trẻ, phai ta). Chinh sự phân liêt nay đã dẫn đên sự tan rã cua học phai Hêghen.

F.Enghen viêt: “Như chúng ta thây, xét toan bô, học thuyêt cua Hêghen đã đê lai môt khoang rât rông cho cac quan điêm đang phai thực tiễn hêt sức khac nhau. Nhưng trong sinh hoat lý luân ở nước Đức hồi ây, trước hêt có hai viêc có ý nghĩa thực tiễn: tôn giao va chinh tri. Người nao bam vao hê thông cua Hêghen thi người đó có thê la kha bao thu trong mỗi lĩnh vực đó, còn người nao cho phương phap biên chứng la chu yêu, thi người đó về chinh tri cũng như tôn giao, có thê thuôc vao phai phan đôi cực đoan nhât. Mặc dâu thường kha nhiều những cơn giân có tinh chât cach mang trong cac tac phẩm cua ông, song nói chung thi ban thân Hêghen thi hinh như cũng nga về phia bao thu nhiều hơn. So với phương phap cua ông, thi hê thông cua ông đã chẳng lam cho ông phai bắt “tư tưởng cua ông lam viêc gian khô” nhiều hơn đó sao? Đên cuôi khoang 1830 - 1840 sự phân liêt trong học phai Hêghen ngay cang trở nên rõ rêt”.27

- F.Enghen cũng chỉ ra sự tan rã cua học phai Heghen tât yêu dẫn đên bước phat triên mới về triêt học. Chinh thực tiễn đâu tranh chông tôn giao ma đông đao người cua phai Heghen trẻ đã trở về với chu nghĩa duy vât Anh - Phap va xung đôt với học phai cua họ.

F.Enghen viêt: “Chúng ta sẽ không nói chi tiêt về phương diên ây cua qua trinh tan rã cua học phai Hêghen. Đôi với chúng ta, điều quan trọng hơn la điều sau đây: những yêu câu cua thực tiễn cua cuôc đâu tranh cua họ chông tôn giao hiên có đã kéo nhiều người kiên quyêt nhât trong sô đông những người Hêghen

26 S đ d trang 14, 15.27 S đ d trang 19.

37

Page 39: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

trẻ trở về với chu nghĩa duy vât Anh - Phap. Va ở đây, họ đi đên chỗ xung đôt với hê thông cua học phai họ. Trong khi chu nghĩa duy vât coi tự nhiên la cai hiên thực duy nhât, thi ở trong hê thông Hêghen, tự nhiên chỉ la “sự tha hoa” cua ý niêm tuyêt đôi, có thê nói la sự tha hoa cua ý niêm tuyêt đôi; vô luân thê nao, ở đây tư duy va san phẩm tư tưởng cua nó, tức ý niêm cũng la yêu tô có trước, còn tự nhiên la cai phat sinh, tồn tai được chỉ la do ý niêm ha minh xuông đên mức đó. Va phai Hêghen trẻ lúng túng trong cai vòng mâu thuẫn ây”.28

- Trong bước phat triên mới cua chu nghĩa duy vât, F.Enghen đanh gia cao vai trò cua Ludwig Feuerbach. Ông chỉ ra, trong lúc phai Heghen tan rã thi tac phẩm “Ban chât đao Cơ Đôc” ra đời. Ludwig Feuerbach đã giang môt đòn pha tan ngay mâu thuẫn trên, đưa chu nghĩa duy vât về lai ngôi vua. Trong tac phẩm nay, Ludwig Feuerbach đã chỉ ra tự nhiên tồn tai đôc lâp đôi với triêt học. Nó la cơ sở trên đó, con người - san phẩm cua tự nhiên - đã sinh trưởng. Ngoai tự nhiên va con người ra không còn gi nữa ca. Những tao vât cao siêu do tri tưởng tượng tôn giao tao ra chỉ la phan anh hư ao cua thực thê chúng ta ma thôi.

F.Enghen cũng chỉ ra môt sô thiêu sót cua tac phẩm nay la ở chỗ, Ludwig Feuerbach đã thân thanh hóa tinh yêu môt cach thai qua. F.Enghen viêt: “Thâm chi ca những khuyêt điêm trong tac phẩm cua Phơ bach, hồi ây, cũng lam tăng thêm anh hưởng cua sach đó. Lôi viêt văn hoa va thâm chi đôi chỗ câu kỳ đã đam bao cho tâp sach có được nhiều người đọc, va bât luân như thê nao, nó cũng đem lai môt sự khoan khoai nhẹ nhang sau nhiều năm thông tri cua chu nghĩa Hêghen trưu tượng va tôi tăm. Người ta cũng có thê nói như vây về sự thân thanh hoa tinh yêu môt cach thai qua. Có thê tha thứ cho sự thân thanh hoa nay - mặc dâu không thê biên hô cho nó - coi như đó la môt sự phan ứng chông lai sự chuyên chê cua “tư duy thuân tuý” đã trở thanh hoan toan không thê dung nap được nữa. Song chúng ta không nên quên rằng “chu nghĩa xã hôi chân chinh” đã bam lây ca hai nhược điêm đó cua Phơ bach, chu nghĩa xã hôi nay đã lan truyền, như môt bênh dich, tư năm 1844, trong “giới có học thức” ở Đức nó dùng những câu nói văn hoa thay thê cho sự nghiên cứu khoa học, dùng sự giai phóng loai người bằng “tinh yêu” thay thê cho sự giai phóng giai câp vô san bằng con đường cai tao nền san xuât về mặt kinh tê - Tóm lai nó đã chim đắm trong những lời văn kha ô va những lời nói suông sặc mùi tinh cam. Cac Gơ-ruyn la đai biêu điên hinh nhât cho khuynh hướng đó.”29

3- Phần II.

Phân nay F.Enghen tâp trung nói về vân đề cơ ban cua triêt học va những han chê cua triêt học duy vât thê kỷ XVIII va cua triêt học cua Ludwig Feuerbach.

- Trong tac phẩm nay, lân đâu tiên F.Enghen nêu ra vân đề cơ ban cua triêt học. Ông nói: “Vân đề cơ ban lớn nhât cua mọi triêt học, đặc biêt la triêt 28 S đ d trang 21.29 S đ d trang 22.

38

Page 40: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

học hiên đai la vân đề quan hê giữa tư duy va tồn tai”30, giữa tinh thân với tự nhiên.

Vân đề cơ ban cua triêt học có hai mặt. Mặt thứ nhât la xem xét giữa tinh thân va tự nhiên cai nao có trước cai nao có sau, cai nao quyêt đinh cai nao? Tuỳ thuôc câu tra lời cua cac nha triêt học đôi với mặt thứ nhât ma triêt học đã chia thanh hai trao lưu cơ ban duy vât va duy tâm. Mặt thứ hai la giai quyêt về nhân thức luân, cac nha triêt học tranh luân với nhau về viêc con người có kha năng nhân thức thê giới không? Theo ngôn ngữ triêt học nó được gọi la tinh đồng nhât giữa tư duy va tồn tai. Ở mặt nay triêt học cũng đã chia thanh hai trao lưu chinh la kha tri va bât kha tri.

- Ở mặt nay Heghen la kha tri nhưng trên lâp trường cua chu nghĩa duy tâm. Trong sô cac nha triêt học bât kha tri hiên đai (hoặc chi it thưa nhân con người không thê nhân thức môt cach đây đu về thê giới) phai kê đên Hume va Kant. F.Enghen khẳng đinh rằng sự bac bỏ đanh thép cac triêt học ây, cũng như cac triêt học khac la thực tiễn - thực nghiêm va công nghiêp. “Nêu chúng ta có thê chứng minh được rằng quan niêm cua chúng ta về môt hiên tượng nao đó cua tự nhiên la chinh xac, bằng cach tự chúng ta chê taọ ra hiên tượng ây, bằng cach san sinh ra nó tư những điều kiên cua nó, va hơn nữa còn bắt nó phai phuc vu muc đich cua chúng ta, thi sẽ không còn nữa cai “vât tự nó” không thê nắm được cua Can-tơ. Những chât hóa học được tao ra trong cac cơ thê thực vât va đông vât vẫn còn la những “vât tự nó” mãi cho đên khi khoa học hoa học hữu cơ bắt đâu chê tao ra cac chât ây hêt thứ nay đên thứ khac, do đó ma “vât tự nó” trở thanh vât cho ta, tỷ như chât nhuôm cua cây thiên thao la chât a-li-da-rin, hiên nay chúng ta không còn lây ở rễ cây thiên thao trồng ngoai ruông đồng nữa, ma lây môt cach gian đơn hơn va rẻ tiền hơn tư trong chât hắc-in cua than đa..”31

- Trong khi chỉ ra sự nhâm lẫn cua Ludwig Feuerbach về chu nghĩa duy vât với cac hinh thức cu thê cua nó, F.Enghen đã chỉ ra chu nghĩa duy vât đã trai qua môt loat giai đoan phat triên. Mỗi lân có môt phat minh vượt thời đai thi chu nghĩa duy vât lai phai thay đôi hinh thức cua nó. “Nhưng cũng giông như chu nghĩa duy tâm, chu nghĩa duy vât đã trãi qua môt loat những giai đoan phat triên. Mỗi lân có môt phat minh vach thời đai ngay ca trong khoa học tự nhiên, thi chu nghĩa duy vât không tranh khỏi phai thay đôi hinh thức cua nó. Va tư khi ca đên lich sử cũng được giai thich theo quan điêm duy vât chu nghĩa thi ở đây cũng mở ra môt con đường mới cho sự phat triên cua chu nghĩa duy vât.”32

- Theo F.Enghen chu nghĩa duy vât thê kỷ XVIII có những han chê sau:

+ Ở thê kỷ XVIII, vi chỉ có vât lý cơ học cua Niutơn la phat triên nhât, nên tinh chât cua chu nghĩa duy vât giai đoan nay chu yêu la tinh chât may móc. Cac nha triêt học giai thich cac qua trinh tự nhiên cũng như xã hôi đều theo

30 S đ d trang 23.31 S đ d trang 27.32 S đ d trang 30, 31.

39

Page 41: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

những quy luât cua cơ học. Điều nay sau nay triêt học tư san hiên đai chỉ ra họ đều la duy lý, cứng nhắc không linh hoat, không hiên sinh. “Đôi với con mắt cac nha duy vât hồi thê kỷ XVIII, thi người la môt bô may, cũng như Đề-cac-tơ đã cho đông vât la môt cai may. Viêc chuyên đem ap dung thước đo cua cơ học vao cac qua trinh có tinh chât hoa học va hữu cơ - trong lĩnh vực cac qua trinh đó, những quy luât cơ giới tuy vẫn còn tac dung, nhưng la thứ yêu bên canh cac quy luât khac, cao hơn - tao ra tinh han chê đặc hữu đâu tiên, nhưng hồi đó không thê tranh khỏi được cua chu nghĩa duy vât cô điên Phap.”33

+ Tương ứng với trinh đô phat triên cua khoa học tự nhiên giai đoan nay va phù hợp với phương phap siêu hinh luôn quan niêm vân đông diễn ra theo vòng tròn, lắp lai chứ không có phat triên đi lên la lý luân cua chu nghĩa duy vât thê kỷ XVIII. Tức la chu nghĩa duy vât thê kỷ XVIII xuât phat tư chỗ không hiêu thê giới la môt qua trinh, không hiêu vât chât ở trong qua trinh phat triên lich sử ma chỉ quan niêm vân đông cua thê giới diễn ra theo vòng tròn, lắp lai chứ không phat triên tiên lên. “Tinh han chê đặc hữu thư hai cua chu nghĩa duy vât ây la ở chỗ không thê hiêu được thê giới la môt qua trinh, la vât chât ở trong qua trinh phat triên lich sử không ngưng. Điều đó phù hợp với trang thai cua khoa học tự nhiên hồi đó, va phù hợp với phương phap tư duy triêt học siêu hinh, nghĩa la phan biên chứng, có liên quan với trang thai ây. Hồi ây người ta cũng đã biêt rằng tự nhiên ở vao môt trang thai vân đông vĩnh viễn. Song theo quan niêm hồi ây, thi vân đông đó lai vĩnh viễn chay quanh trong cùng môt vòng tròn va như thê la bao giờ cũng đứng ở môt chỗ, sự vân đông đó bao giờ cũng dẫn tới những kêt qua như nhau.”34

- Đanh gia cao lâp trường duy vât cua Ludwig Feuerbach ở chỗ, ông ta thưa nhân “ý niêm tuyêt đôi” cua Heghen không phai la cai gi khac ma chỉ la tan dư hư ao cua lòng tin vao môt người sang tao siêu pham; Rằng thê giới vât chât chúng ta cam thây được bằng giac quan - thê giới ma con người cũng phu thuôc vao đó - la hiên thực duy nhât; Ý thức cũng như tư duy chỉ la san phẩm cua môt khi quan vât chât nhuc thê la bô óc người; Vât chât không la san phẩm cua tinh thân ma chinh tinh thân mới la san phẩm tôi cao cua vât chât. Nhưng đồng thời F.Enghen cũng chỉ ra những han chê trong triêt học Ludwig Feuerbach:

+ Thời Ludwig Feuerbach đã có ba phat hiên vĩ đai: Học thuyêt về tê bao; Học thuyêt chuyên hoa năng lượng va Học thuyêt tiên hoa mang tên Darwin, nhưng do sông ở nông thôn nên triêt học Ludwig Feuerbach vẫn siêu hinh may móc, vẫn không trút bỏ được tinh chât phiên diên cua chu nghĩa duy vât Phap. “Đanh rằng Ludwig Feuerbach sông trong thời kỳ có ba phat hiên quan trọng nhât: phat hiên về tê bao, chuyên hoa năng lượng va tiên hoa luân mang tên Đac-uyn. Song sông cô quanh ở thôn quê, thi nha triêt học lam thê nao có thê theo dõi những tiên bô cua khoa học môt cach đây đu đê có thê đanh gia

33 S đ d trang 31.34 S đ d trang 32 -33.

40

Page 42: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

đúng những phat hiên ma ngay ca ban thân những nha khoa học tự nhiên lúc đó cũng môt phân còn đang tranh cãi, môt phân chưa biêt lợi dung môt cach thich đang? Lỗi chỉ tai trât tự tham hai ở Đức hồi đó, do trât tự nay ma ghê giao sư triêt học đều do bọn lý sự cùn theo chu nghĩa chiêt trung chiêm đoat mât ca, còn Ludwig Feuerbach la người vượt tât ca những bọn đó ca môt trời môt vực thi buôc phai nông dân hoa va sông luẩn quẩn trong môt xóm lang nhỏ. Nêu quan niêm lich sử về tự nhiên, tư nay, đã trở thanh có thê có được va đã trư bỏ được tât ca gi la phiên diên trong chu nghĩa duy vât Phap, nhưng Ludwig Feuerbach vẫn không hâp thu được, thi như thê không phai la lỗi tai Ludwig Feuerbach.”35

+ F.Enghen cho rằng, do sông cô đôc ở nông thôn Ludwig Feuerbach đã nặn ra cac tư tưởng tư cai đâu cô đơn cua minh bi rang buôc bởi sợi dây duy tâm cô truyền. “Tôi hoan toan nhât tri với cac nha duy vât chu nghĩa, khi đi lùi lai sau, nhưng khi tiên lên trước, thi tôi không nhât tri với họ nữa”. Chinh đây, trong lĩnh vực xã hôi ban thân Ludwig Feuerbach đã không tiên lên được va không vượt qua được quan điêm cua chinh minh hồi năm 1840 hay 1841. Triêt học cua Ludwig Feuerbach cực kỳ duy tâm trong lĩnh vực xã hôi, mặc dù ông ta hoan toan đúng khi cho rằng: “chu nghĩa duy vât cua chỉ riêng khoa học tự nhiên mới la “cơ sở cua toa kiên trúc tri thức nhân loai, nhưng chưa phai la ban thân toa kiên trúc đó”36. Điều nay theo F.Enghen thi lỗi cũng do cuôc đời cô lâp cua ông ma ra. Do cuôc đời cô lâp nay ma Ludwig Feuerbach xét về tinh tinh la môt người cân có sự giao thiêp xã hôi hơn bât cứ nha triêt học nao khac, buôc phai sang tao ra những tư tưởng cua minh trong canh sông hoan toan cô tich, chứ không phai trong sự công tac hoặc trong sự đâu tranh với những người ngang tai ngang sức với ông.

4- Phần III.

Trong phân nay F.Enghen vach ra những biêu hiên duy tâm cua Ludwig Feuerbach khi xem xét cac hiên tượng xã hôi. F.Enghen viêt: “Khi chúng ta nghiên cứu tới triêt học tôn giao va luân lý học cua Ludwig Feuerbach, thi chúng ta mới thây rõ rang chu nghĩa duy tâm thực sự cua ông ta.”

- F.Enghen chỉ ra Ludwig Feuerbach hoan toan không muôn xoa bỏ tôn giao ma muôn hoan thiên tôn giao.

Ở Ludwig Feuerbach, tôn giao la môi liên hê thương yêu giữa người với ngưòi. Môi quan hê nay, cho đên nay vẫn đi tim chân lý cua nó trong sự phan anh huyền ao cua hiên thực (ở sự trung gian cua môt ông thân hay nhiều ông thân, tức la những hinh anh huyền ao cua cac thuôc tinh cua con người), nhưng nay đã tim được chân lý ây môt cach trực tiêp không cân trung gian - đó la tinh yêu giữa tôi va anh. Chinh thê, trong triêt học Ludwig Feuerbach thi cuôi cùng tinh yêu nam nữ la môt trong những hinh thức cao nhât cua viêc thực hanh tôn giao mới cua ông.35 S đ d trang 34.36 S đ d trang 34, 35.

41

Page 43: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Ở đây tinh duy tâm trong triêt học Ludwig Feuerbach la ở chỗ, ông ta xét cac quan hê tinh cam giữa người với người như tinh yêu nam nữ, tinh ban v.v không như nó vôn có, ma cho rằng những quan hê ây chỉ có gia tri đây đu khi người ta đem lai cho chúng sự tôn phong tôi cao bằng cai tên la tôn giao. Tức ở Ludwig Feuerbach chu yêu không phai la quan hê giữa người với người tồn tai, ma những quan hê ây phai được coi la môt thứ tôn giao mới chân chinh. Ông ta đã lẫn lôn thuât ngữ tôn giao theo nghĩa đang dùng với ý nghĩa gôc cua nó, ông ta muôn xây dựng môt tôn giao chân chinh trên cơ sở những quan điêm duy vât chu nghĩa về tự nhiên - Tuyêt đôi hoa va đề cao vai trò cua tự nhiên (Điều nay la không thê lam được). F.Enghen viêt: “Chu nghĩa duy tâm cua Ludwig Feuerbach la ở chỗ ông ta không xem xét cac quan hê dựa trên cam tinh đôi với nhau giữa người va người như tinh yêu, tinh ban, lòng thương xót, lòng hy sinh v.v chỉ dơn gian theo cai nghĩa vôn có cua chúng không liên quan đên ký ức về môt tôn giao đặc biêt nao ma chinh Ludwig Feuerbach cũng cho la đã thuôc về dĩ vãng. Trai lai Ludwig Feuerbach cho rằng những quan hê ây chỉ có gia tri đây đu, khi nao người ta thân thanh hoa nó bằng danh tư “tôn giao”. Đôi với ông ta, điều chu yêu không phai ở chỗ những quan hê thuân tuý giữa người với người tồn tai, ma la ở chỗ những quan hê ây phai được coi la môt thứ tôn giao mới, chân thât. Ông đồng ý thưa nhân quan hê ây có gia tri đây đu khi nao người ta đóng vao đó môt cai con dâu tôn giao.”37

- Chu nghĩa duy tâm cua Ludwig Feuerbach cũng lô rõ khi ông ta khẳng đinh “cac thời đai cua loai người chỉ khac nhau bởi những thay đôi về phương diên tôn giao”. Đây la môt khẳng đinh hoan toan sai lâm cua Ludwig Feuerbach.

Theo F.Enghen, thât ra chỉ có thê nói đên những bước ngoặt lich sử lớn có kèm theo những sự thay đôi về tôn giao khi nói đên ba tôn giao lớn cua thê giới la Phât giao, Công giao va Hồi giao đã tồn tai cho đên ngay nay. Không thê giai thich những bước ngoặt lich sử bằng trai tim con người va nhu câu tôn giao cua con người như Ludwig Feuerbach tưởng, ma phai giai thich lich sử bằng chinh sự vân đông va phat triên bên trong cua lich sử. Sự phat triên va những bước ngoặt cua lich sử bi quyêt đinh bởi sự phat triên cua lực lượng san xuât va nó quyêt đinh sự giai thich trai tim va nhu câu tôn giao cua con người.

F.Enghen viêt: “Viêc Ludwig Feuerbach qua quyêt rằng “cac thời kỳ cua loai người chỉ khac nhau ở chỗ thay đôivề phương diên tôn giao” la môt điều qua quyêt hoan toan không đúng. Những bước ngoặt lich sử lớn có kèm theo những sự thay đôi về phương diên tôn giao, chỉ trong chưng mực người ta nói đên ba tôn giao lớn trên thê giới đã tồn tai cho đên ngay nay: đao Phât, đao Thiên Chúa, đao Hồi. Những tôn giao cũ phat sinh ra môt cach tự phat trong cac bô lac va dân tôc xưa kia, không hề có tinh chât tuyên truyền va mât hêt sức đề khang môt khi nền đôc lâp cua cac bô lac va cac dân tôc đó bi pha bỏ... Chỉ có đôi với cac tôn giao thê giới ây, xuât hiên môt cach it nhiều gia tao, va nhât la

37 S đ d trang 40.

42

Page 44: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

đao Thiên Chúa va đao Hồi, thi chúng ta mới có thê nói rằng những cuôc vân đông lich sử rông lớn có mang mau sắc tôn giao.”38

- F.Enghen cũng chỉ ra duy tâm cua Ludwig Feuerbach trong lĩnh vực đao đức. Đao đức học cua Ludwig Feuerbach qua nghèo nan so với đao đức học cua Heghen. Trong đao đức cua Heghen về hinh thức duy tâm bao nhiêu thi nôi dung lai hiên thực bây nhiêu, còn ở Ludwig Feuerbach thi ngược lai. Về hinh thức Ludwig Feuerbach la người hiên thực chu nghĩa, ông lây con người lam điêm xuât phat, nhưng chỉ la con người trưu tượng - con người không gắn với thê giới trong đó họ đang sông. Học thuyêt đao đức cua Ludwig Feuerbach la môt sự gọt giũa đao đức cho thich hợp với mọi thời kỳ, với mọi dân tôc, với mọi hoan canh. Chinh thê, đao đức cua Ludwig Feuerbach không thê ap dung được ở đâu ca.

F.Enghen khẳng đinh, trong thực tê mỗi giai câp va ngay ca trong mỗi nghề nghiêp đều có đao đức riêng cua minh. Đao đức la pham trù lich sử, nó ra đời rât sớm có thê nói nó ra đời gắn liền với sự ra đời cua con người, va nó biên đôi cùng sự biên đôi cua lich sử loai người. Không có đao đức đúng với mọi giai câp, mọi giai đoan phat triên cua lich sử cũng như không có đao đức đúng với mọi người, mọi dân tôc.

F.Enghen viêt: “Chúng ta hãy tóm tắt lai. Lý luân về đao đức cua Ludwig Feuerbach, cũng giông như những lý luân trước nó. Nó được đẽo gọt cho thich hợp với mọi thời gian, mọi dân tôc, mọi hoan canh va chinh vi thê nên nó không thê ap dung được bât cứ ở đâu va bât cứ luc nao, va đôi với thê giới hiên thực, thi nó cũng bât lực như cai mênh lênh tuyêt đôi cua Cant vây. Trong thực tê mỗi môt giai câp va ngay ca mỗi môt nghề nghiêp cũng đều có môt đao đức riêng cua minh, ma giai câp đó hay nghê nghiêp đó không tuân theo mỗi khi thây có thê lam ma không bi trưng phat”39. “Song bước đi ma Ludwig Feuerbach không đi, thi dù sao cũng phai đi qua; sự sùng bai con người trưu tượng, cai hat nhân đó cua tôn giao mới cua Ludwig Feuerbach tât nhiên phai được thay thê bằng khoa học nghiên cứu những con người hiên thực va sự phat triên lich sử cua họ. Phat triên thêm quan điêm cua Ludwig Feuerbach, vượt qua giới han triêt học Ludwig Feuerbach, điều đó C.Mac đã bắt đâu lam năm 1845 trong tac phẩm Gia đình thần thánh.“40

5- Phần IV.

Trong phân nay, F.Enghen nói về bước phat triên mới về mặt triêt học do C.Mac va F.Enghen thực hiên. F.Enghen chỉ ra sự tan rã cua học phai Heghen đã sinh ra nhiều khuynh hướng triêt học khac nhau, ma triêt học Ludwig Feuerbach la môt khuynh hướng. La nha triêt học Ludwig Feuerbach đã dưng lai giữa đường: nửa dưới la duy vât, nửa trên la duy tâm. Ông ta đã phê phan không chọn

38 S đ d trang 41, 42.39 S đ d trang 50.40 S đ d trang 51.

43

Page 45: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

lọc va gat bỏ hoan toan Heghen. Chỉ có C.Mac va F.Enghen mới có thai đô khoa học thực sự đôi với cac thanh tựu triêt học trước đó va thực hiên được môt bước phat triên mới về triêt học.

Theo F.Enghen, “Stơ-rau-xơ, Bau-e, Stiêc-ne, Ludwig Feuerbach la những chi phai khac nhau cua triêt học Hêghen, trong chưng mực họ vẫn không rời bỏ miêng đât triêt học. Sau khi viêt tac phẩm Cuộc đời của Giê-su và giáo lý , Stơ-rau-xơ chỉ còn chuyên viêt văn chương triêt học va viêt lich sử giao hôi theo kiêu Rơ-năng; Bau-e thi chỉ lam được môt cai gi đang kê trong lĩnh vực lich sử nguồn gôc đao Thiên Chúa; Stiêcne thi vẫn chỉ la môt cua la thôi, ngay ca sau khi Ba-cu-nin đã đem kêt hợp hắn với Pơ-ru-dông va gọi cai kêt hợp đó la “chu nghĩa vô chinh phu”; chỉ có Ludwig Feuerbach la nha triêt học kiêt xuât. Nhưng Ludwig Feuerbach không những không thê vượt qua giới han cua cai triêt học tự học xem la khoa học cua mọi khoa học nay, bay lượn trên tât ca cac khoa học riêng biêt va liên hê cac khoa học ây lai lam môt khôi - đôi với Ludwig Feuerbach, triêt học ây vẫn la cai ban thờ bât kha xâm pham - ma thâm chi Ludwig Feuerbach, với tư cach la nha triêt học đã dưng lai ở nửa đường, nửa dưới thi duy vât, nhưng nửa trên thi lai duy tâm. Ludwig Feuerbach không biêt dùng vũ khi phê binh đê khắc phuc Hêghen, ma chỉ đơn thuân gat bỏ Hêghen qua môt bên, coi la vô dung, trong khi ây thi chinh ông ta cũng không đưa ra được điều gi tich cực đê đôi lâp được với nôi dung phong phú bach khoa cua hê thông Hêghen, nêu không phai la chỉ đưa ra được môt tôn giao huênh hoang về tinh yêu va đao đức nghèo nan, bât lực.”41

Trong phân nay cua tac phẩm nay, F.Enghen tâp trung trinh bay hai vân đề cua bước phat triên la: Cai tao phép biên chứng duy tâm cua Heghen thanh biên chứng duy vât; Quan triêt quan điêm duy vât vao lĩnh vực xã hôi, nêu ra quan điêm duy vât về lich sử.

- C.Mac và F.Enghen cải tạo phép biện chứng duy tâm của Heghen thành phép biện chứng duy vật:

+ F.Enghen chỉ ra rằng, sự đoan tuyêt với triêt học Heghen la kêt qua cua viêc quay trở lai với quan điêm chu nghĩa duy vât. Nhưng C.Mac va F.Enghen không gat bỏ môt cach đơn gian triêt học cua Heghen. Hai ông đã kê thưa mặt cach mang cua nó la phép biên chứng va chỉ gat bỏ cai vỏ duy tâm thân bi cua nó ma thôi.

Ở Heghen, biên chứng la sự tự phat triên cua ý niêm tuyêt đôi. Ý niêm tuyêt đôi không những tồn tai vĩnh viễn ma còn la linh hồn sinh đông thực sự cua toan thê giới hiên tồn: Ý niêm đó phat triên đê trở về ban thân nó, thông qua tât ca những giai đoan chuẩn bi va những giai đoan đó đã nằm ngay trong ban thân ý niêm. Ý niêm tuyêt đôi tự tha hoa chuyên hoa thanh giới tự nhiên, trong đó không có ý thức va hoa trang thanh tinh tât yêu tự nhiên. Ý niêm tuyêt đôi

41 S đ d trang 51, 52.

44

Page 46: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

trai qua môt sự phat triên mới va cuôi cùng trở lai tự ý thức trong con người. Tự ý thức đó xây dựng ban thân minh trong lich sử tư hinh thai thô sơ rồi hoan toan trở về với ban thân nó (ý niêm tuyêt đôi) trong triêt học Heghen.

F.Enghen viêt: “Đôi với Hêghen, sự phat triên biên chứng biêu hiên trong tự nhiên va trong lich sử, tức la môi quan hê nhân qua cua sự vân đông tiên lên thông qua tât ca những giai đoan hinh thức chỉ la những bước đi thut lùi tam thời, tự mở ra cho minh con đường đi tư thâp lên cao chỉ la dâu vêt cua sự vân đông tự thân cua khai niêm, sự vân đông nay cứ diễn ra vĩnh viễn, không biêt ở đâu nhưng bât luân thê nao cũng đôc lâp với những bô óc biêt suy nghĩ cua con người. Chinh sự xuyên tac có tinh chât tư tưởng hê ây la cai cân gat bỏ.”42

F.Enghen chỉ ra rằng, chúng tôi lai xem xét ... môt cach duy vât những ý niêm trong đâu óc chúng ta, coi đó la những phan anh cua sự vât hiên thực, chứ không xem xét những sự vât cua hiên thực la những phan anh cua giai đoan nay hay giai đoan khac cua "ý niêm tuyêt đôi". Vi thê phép biên chứng được quy thanh khoa học về những quy luât chung cua sự vân đông cua thê giới bên ngoai cũng như cua tư duy con người. Va khi coi ban thân biên chứng cua ý niêm cũng chỉ la sự phan anh có ý thức cua sự vân đông biên chứng cua thê giới hiên thực, thi phép biên chứng cua Heghen đã được đặt đâu lên trên.

F.Enghen viêt: “Sau khi đã quay trở lai quan điêm duy vât chu nghiã chúng tôi lai coi cac khai niêm trong đâu óc con người la phan anh cua sự vât hiên thực, chứ không coi những sự vât hiên thực la những phan anh cua giai đoan nay hay giai đoan khac cua khai niêm tuyêt đôi. Do đó, phép biên chứng được quy thanh khoa học về cac quy luât vân đông chung cua thê giới bên ngoai cũng như tư duy cua loai người: Hai loai quy luât thực ra la đồng nhât nhưng khac nhau trong biêu hiên cua chúng, chỉ la vi bô óc loai người có thê ap dung những quy luât đó môt cach có ý thức, còn trong tự nhiên -va cho đên nay phân lớn la ca trong lich sử loai người - những quy luât đó tự mở cho minh môt con đường đi, môt cach vô ý thức, dưới hinh thức tinh tât yêu bên ngoai giữa môt chuỗi vô cùng tân những ngẫu nhiên bề ngoai. Như vây, ban thân phép biên chứng cua khai niêm cũng chỉ trở thanh sự phan anh có ý thức cua vân đông biên chứng cua thê giới hiên thực. Do đó phép biên chứng cua Hêghen đã bi đao ngược lai, hay nói đúng hơn, tư chỗ trước kia nó đứng bằng đâu, bây giờ người ta đặt nó đứng bằng chân. Va điều đang chú ý la không phai chỉ có chúng tôi mới la những người đã phat hiên ra phép biên chứng duy vât chu nghĩa đó, cai ma trong nhiều năm nay vẫn la môt thứ công cu lao đông tôt nhât cua chúng tôi va la môt thứ vũ khi sắc bén nhât cua chúng tôi, ma môt người công nhân Đức la Giô-dép Đit-xơ-ghen lai cũng đã phat hiên ra nó môt cach đôc lâp đôi với chúng tôi va ca đôi với Hêghen nữa”.43

42 S đ d trang 54.43 S đ d trang 54, 55.

45

Page 47: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

+ F.Enghen nhân manh nôi dung cơ ban cua phép biên chứng la: Không coi thê giới la môt tô hợp cua những sự vât, hiên tượng đã hoan thanh ma la môt tô hợp những qua trinh, trong đó cac sự vât, hiên tượng cũng như cac phan anh tư tưởng cua nó vao đâu óc chúng ta đều trai qua môt sự biên đôi không ngưng (hinh thanh, phat sinh, tồn tai, biên đôi, tiêu vong). Qua trinh biên đôi đó dù tât ca những ngẫu nhiên va cac bước thut lùi tam thời thi rút cuôc vẫn thực hiên được môt sự phat triên. Phat triên la xu hướng tât yêu cua thê giới.

Với quan niêm như vây, trong nghiên cứu không có giai phap cuôi cùng, không có chân lý vĩnh viễn ma cac tri thức đều bi han chê do điều kiên lich sử quyêt đinh. Va như vây, những mặt đôi lâp đúng-sai, thiên-ac, đồng nhât-khac biêt, tât nhiên-ngẫu nhiên v.v đều chỉ la những tương đôi.

F.Enghen chỉ ra phương phap siêu hinh la coi cac sự vât, hiên tượng đã hoan thanh, cô đinh, thich ứng với giai đoan cua khoa học tự nhiên, nghiên cứu tưng sự vât, hiên tượng riêng biêt nhât thanh bât biên. Ở thê kỷ XIX, khi khoa học tự nhiên trở thanh khoa học hê thông hoa cac qua trinh về sự phat sinh, phat triên cua cac sự vât, hiên tượng va về môi quan hê gắn bó cac qua trinh đó cua tự nhiên thanh môt chỉnh thê thi phương phap siêu hinh không còn thich hợp nữa. Những phat kiên vĩ đai cua khoa học tự nhiên ở thê kỷ XIX, đặc biêt la ba phat kiên vĩ đai Học thuyêt bao tồn va chuyên hoa năng lượng cua Rô-bet May-e, Học thuyêt tê bao cua Gu-ri-an-nhi-nôp, Sa-van-nơ, Sơ-lây-đen, Puc-kin va Học thuyêt tiên hoa cua Đac-uyn đã đề ra, chứng minh môi quan hê trong tự nhiên thi cũng chứng minh chỉ có phép biên chứng duy vât mới thich ứng với khoa học tự nhiên hiên đai.

F.Enghen khẳng đinh: “Nhờ ở ba phat hiên vĩ đai đó va nhờ những thanh tựu lớn lao khac cua khoa học tự nhiên, ma ngay nay chúng ta có thê vach ra những nét chung va toan bô, không những môi liên hê giữa cac qua trinh tự nhiên trong cac lĩnh vực riêng biêt, ma ca môi liên hê giữa cac lĩnh vực riêng biêt ây. Do đó có thê trinh bay môt bức tranh tông quat về toan bô tự nhiên coi như môt chỉnh thê cô kêt, dưới môt hinh thức kha có hê thông, bằng cac tai liêu do chinh cac khoa học tự nhiên thực nghiêm cung câp cho.”44

- Hai ông quán triệt quan niệm duy vật vào lĩnh vực xã hội và nêu ra quan niệm duy vật về lịch sử:

+ F.Enghen khẳng đinh, cai đúng với giới tự nhiên ma ta coi la môt qua trinh phat triên lich sử thi cũng đúng với tât ca cac môn khoa học xã hôi. Khoa học lich sử phai loai bỏ những môi liên hê nhân tao, tim ra những môi liên hê hiên thực ma xét đên cùng la phai phat hiên ra những quy luât vân đông chung, những quy luât chi phôi lich sử xã hôi.

Lich sử phat triên cua xã hôi khac căn ban với lich sử phat triên cua tự nhiên. Trong tự nhiên chỉ có những nhân tô vô thức, mù quang tac đông lẫn

44 S đ d trang 58, 59.

46

Page 48: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nhau, chinh trong sự tac đông ây ma quy luât hiên ra. Trong lich sử xã hôi, nhân tô tac đông la con người có ý thức theo đuôi những muc đich nhât đinh. Sự khac nhau đó rât quan trọng trong nghiên cứu lich sử, nhưng nó không lam thay đôi môt sự thât la tiên trinh lich sử bi những quy luât chung nôi tai chi phôi. (Quy luât xã hôi la khach quan bởi lẽ, tuy lich sử la lich sử hoat đông cua con người theo đuôi những muc đich cua ban thân minh, nhưng xét đên cùng những tư tưởng, khuynh hướng va muc đich cua con người đều do quan hê khach quan quyêt đinh).

F.Enghen viêt: “Xét chung va toan bô ngâu nhiên hâu như cũng chi phôi ca những điều kiên lich sử. Nhưng ở đâu ma hinh như ngẫu nhiên tac đông ở ngoai mặt thi ở đây tinh ngẫu nhiên ây cũng phai phuc tùng bởi những quy luât nôi tai ẩn dâu. Toan bô vân đề chỉ la phat hiên ra những quy luât đó”45. “Bât luân tiên trinh lich sử la thê nao chăng nữa, thi người ta cũng cứ tim ra lich sử bằng cach như sau: mỗi người theo đuôi những muc đich riêng ma minh đề ra môt cach có ý thức, va kêt qua chung cua nhiều nguyên vọng khac nhau tac đông theo những chiều hướng khac nhau va cua những anh hưởng muôn mau muôn vẻ cua những nguyên vọng đó đôi với thê giới bên ngoai - đó chinh la lich sử.”46

Quy luât xã hôi có cac đặc điêm: Biêu hiên thông qua hoat đông (có ý thức cua con người) cua con người có ý thức va không phu thuôc vao ý thức cua con người; Không thê hiên trực tiêp ở tưng người, tưng sự viêc ma thường biêu hiên ra như la môt xu hướng. Xu hướng ây cang rõ trong thời gian cang dai va không gian cang rông; San xuât vât chât la cơ sở cua cac quy luât xã hôi, hoat đông theo đuôi những lợi ich thông qua đâu tranh giai câp la đông lực cua xã hôi có giai câp; Kêt qua va sự tac đông cua quy luât xã hôi phu thuôc vao những điều kiên xã hôi cu thê, hoan canh kinh tê - xã hôi cua mỗi quôc gia, khu vực.

+ F.Enghen chỉ ra, đê tim được quy luât cua lich sử phai tim được đông lực cua lich sử. Chu nghĩa duy vât cũ chỉ dưng ở đông lực lý tưởng ma không đi đên nguyên nhân cua những đông lực ây.

Heghen đã quan niêm đúng khi ông ta cho rằng, đằng sau hoat đông cua ca nhân có những đông lực cân phat hiên ra, nhưng Heghen cũng đã sai lâm, bởi ông ta du nhâp những đông lực đó tư hê tư tưởng triêt học vao lich sử.

F.Enghen chỉ ra, phai tim đông lực ẩn dâu đằng sau đông cơ không phai cua môt vai ca nhân ma la cua quân chúng nhân dân. Đông lực cua toan bô lich sử hiên đai la đâu tranh giai câp. Cac giai câp ra đời do nguyên nhân kinh tê. Cuôc đâu tranh giữa cac giai câp trước hêt la vi lợi ich kinh tê, còn chinh tri chỉ la phương tiên. Sự xung đôt giai câp bắt nguồn tư xung đôt giữa lực lượng san xuât va quan hê san xuât, nó chỉ được giai quyêt bằng cach thay đôi phương thức san xuât cũ bằng phương thức san xuât mới. F.Enghen nhân manh: Sự phat triên cua công trường thu công trong xã hôi phong kiên đã đi đên xung đôt với 45 S đ d trang 61.46 S đ d trang 62.

47

Page 49: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

phương thứ san xuât phong kiên va nó được thay thê bằng phương thức san xuât tư ban chu nghĩa. Sự phat triên cua đai công nghiêp tư ban chu nghĩa đên lượt nó cũng mâu thuẫn với phương thức san xuât tư ban chu nghĩa. Mâu thuẫn đó đòi hỏi phai thay đôi phương thức san xuât.

+ F.Enghen cũng chỉ ra, tât ca cac cuôc đâu tranh chinh tri đều la đâu tranh giai câp; Tât ca cac cuôc đâu tranh giai câp đều la đâu tranh chinh tri, nhưng xét đên cùng đều nhằm giai phóng kinh tê. Do đó nha nước (chinh tri) la do kinh tê quyêt đinh. Nha nước chỉ la sự phan anh dưới hinh thức tâp trung những nhu câu kinh tê cua giai câp thông tri trong san xuât. Cac hê tư tưởng như triêt học, tôn giao tuy không trực tiêp với cơ sở vât chât, kinh tê nhưng chúng bi cac quan hê giai câp, quan hê kinh tê chi phôi.

Tóm lại: Quan niêm mac-xit về lich sử được khai quat lai la “không được nặn ra cac môi quan hê tư đâu óc, ma phai phat hiên ra chúng tư sự thực, tư những bằng chứng cua lich sử.”

KÊT LUẬN:

“Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức” la môt trong những tac phẩm kinh điên quan trọng nhât trong kho tang lý luân chu nghĩa Mac-Lênin, nó la cuôn sach gôi đâu giường cua những người công san. Tac phẩm nay đã trinh bay môt cach khai quat, có hê thông những quan điêm cua triêt học Mac đâu tranh chông lai cac triêt thuyêt khac, chỉ rõ sự khac nhau căn ban va sự kê thưa cua hai ông đôi với triêt học cua Hêghen va Ludwig Feuerbach như thê nao. Tac phẩm nay ra đời vao năm 1886 la môt cân thiêt cua lich sử, nó đap ứng môt đòi hỏi câp bach cua giai câp công nhân va nhân loai phai chông lai sự sông lai cua triêt học cô điên Đức dưới nhiều hinh thức khac nhau. Va ngay nay nó còn nguyên gia tri khi ta nghiên cứu cac bước ngoặt cach mang trong lich sử triêt học do C.Mac va F.Enghen thực hiên.

Câu hỏi ôn tập:

1- Trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức”, F.Enghen đã chỉ ra những công hiên về sự phat triên triêt học cua Hêghen, đồng thời chỉ ra những han chê cua Hêghen trong hê thông triêt học cua ông ta như thê nao?

2- Trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức”, F.Enghen đã chỉ ra những công hiên lớn lao va những han chê cua Ludwig Feuerbach trong bước phat triên cua chu nghĩa duy vât như thê nao?

48

Page 50: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

3- Cac han chê va nguyên nhân cua cac han chê cua chu nghĩa duy vât thê kỷ XVIII được F.Enghen trinh bay trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức” như thê nao?

4- Lâp trường duy tâm cua Ludwig Feuerbach về xã hôi được F.Enghen trinh bay trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức” bao gồm những nôi dung gi?

5- Trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức”, F.Enghen chỉ ra C.Mac va F.Enghen đã cai tao phép biên chứng duy tâm cua Hêghen thanh phép biên chứng duy vât như thê nao?

6- Trong tac phẩm “Ludwig Feuebach va sự cao chung cua triêt học cô điên Đức”, F.Enghen chỉ ra C.Mac va F.Enghen đã quan triêt quan điêm duy vât vao lĩnh vực xã hôi va nêu ra quan niêm duy vât về lich sử như thê nao?

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “CHỐNG ĐUY RINH (ĐIIH RING)” CỦA F.ENGHEN (Ông Đuy Rinh lam đao lộn khoa học)

I. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

- Cuôi những năm 70-80 cua thê kỷ XIX, tư tưởng tiêu tư san cơ hôi cua phai Lat Xan chi phôi manh mẽ phong trao công nhân Đức. Người có anh hưởng lớn không chỉ với phong trao công nhân ma ngay ca với những người công san Đức la Đuy Rinh.

- Đuy Rinh la phó giao sư vât lý cua trường đai học Béclinh, nhưng có nhiều tham vọng về triêt học. Ông ta đã viêt “Giao trinh triêt học với tư cach la môt thê giới quan khoa học chặt chẽ va sự hinh thanh cuôc sông” năm 1875, “Giao trinh kinh tê-chinh tri va kinh tê -xã hôi gồm cac điêm chu yêu cua chinh sach tai chinh” năm 1876, “Lich sử phê phan cua khoa kinh tê-chinh tri va cua chu nghĩa xã hôi “ thang 9 năm 1875... Ông ta đã nêu ra “triêt học hiên thực” va coi triêt học cua minh la tuyêt đich cuôi cùng. Với lôi viêt văn kêt hợp cac kiên thức khoa học tự nhiên nên cac tac phẩm cua ông ta rât có sức thuyêt phuc. Thâm chi ngay ca BêBen - môt lãnh tu cua đang công san - cũng đã ca ngợi va coi Đuy Rinh la “người công san mới”.

- Được đồng chi va bè ban cua minh biên thư thông bao, thây được tinh đôc hai cua học thuyêt Đuy Rinh, C.Mac va F.Enghen quyêt đinh chông lai Đuy Rinh. Lúc đâu, hai ông giới han trong những nhân xét phê phan ca biêt đôi với Đuy Rinh thông qua môt sô bai bao, sau đó thi tiên hanh phê phan môt cach toan diên.

- Thang 5 năm 1876, F.Enghen đã vach ra đề cương cua cuôn sach. Thang 1/1877 những phân đâu cua cuôn sach đã được đăng. Thang 7/1878 toan bô tac phẩm được đăng dưới dang ba loat bai bao la ba phân cua tac phẩm được in tach biêt. Đồng thời cũng thang 7/1878, ở Lépnich (Leipzig) lân đâu tiên đã in toan

49

Page 51: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

bô tac phẩm với lời nói đâu cua F.Enghen. Lân tai ban thứ ba in năm 1894 được F.Enghen xem lai va bô sung. Lân in đâu tac phẩm có tựa đề “Ông Đuy Rinh lam đao lôn khoa học”, sau nay đôi lai la “Chông Đuy Rinh”.

- Tac phẩm in lân thứ 5 cua nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1984 đã được đôi chiêu với C.Mac va F.Enghen toan tâp - Ban tiêng Nga - Tâp 20.

- Theo F.Enghen, trong qua trinh biên soan cuôn sach, C.Mac đã đóng góp môt cach tich cực. Thê giới quan được trinh bay trong tac phẩm phân lớn do C.Mac xac lâp va phat triên, F.Enghen chỉ đóng góp môt phân rât nhỏ. Trong tac phẩm, chương X phân II ban về khoa kinh tê-chinh tri la do C.Mac viêt.

- Tac phẩm nay la sự tông kêt sự phat triên cua chu nghĩa Mac trong ba mươi năm (1848 - 1878). Nó la môt trong những tac phẩm quan trọng nhât cua chu nghĩa Mac. Trong tac phẩm nay, lân đâu tiên F.Enghen trinh bay môt cach hoan chỉnh thê giới quan mac-xit: Chu nghĩa duy vât biên chứng; Chu nghĩa xã hôi khoa học; Kinh tê-chinh tri. F.Enghen chỉ ra môi quan hê không thê tach rời ma luôn luôn phu thuôc lẫn nhau giữa ba bô phân câu thanh cua chu nghĩa Mac. F.Enghen chỉ ra, chúng tac đông liên hê nhau với tư cach la môt hê thông lý luân, nhưng cac bô phân câu thanh thi tương đôi đôc lâp, nhưng chỉ hiêu được đúng nó trong môi liên hê bên trong giữa chúng với tông thê.

- F.Enghen đã sử dung cac thanh tựu mới nhât cua khoa học tự nhiên va kinh nghiêm đâu tranh cua cuôc đâu tranh giai câp đê bao vê va phat triên triêt học Mac về những vân đề cơ ban. Theo F.Enghen, cuôn sach la “môt cuôn khai luân có tinh chât bach khoa về cac quan niêm cua chúng tôi về cac vân đề triêt học, khoa học tự nhiên va lich sử” (C.Mac - F.Enghen toan tâp - Ban tiêng Nga - Tâp 36 - Trang 119).

II. Bố cục của tác phẩm.

Bô cuc tac phẩm được giới thiêu ở đây la tai ban lân thứ 5 cua Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1984 va Tac phẩm được in trong C.Mac - F.Enghen tuyên tâp - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1983 - Tâp 5 - Trang 9 đên 462. Tac phẩm nay ngoai cac lời tựa ra, nó được kêt câu gồm lời mở đâu va ba phân: Triêt học, Kinh tê chinh tri va Chu nghĩa xã hôi khoa học.

- Lời tựa F.Enghen viết cho ba lần xuất bản: Tr 13 - 28 (trong tac phẩm in riêng tư trang 5 - 21)

+ Lời tựa F.Enghen viêt 11/06/1878: Tr 13 - 17 ( Tr 5 -9 trong Tac phẩm in riêng).

+ Lời tựa F.Enghen viêt 23 / 09 / 1885: Tr 18 - 27 (9 -20).

+ Lời tựa F.Enghen viêt 23 / 05 / 1894: Tr 27 - 28 (20 - 21.

- Lời mở đầu: Gồm hai chương tư Trang 29 - 51 (23 - 52)

+ Chương I: Nhân xét chung Tr 29 - 44 (23 - 44).

50

Page 52: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

+ Chương II: Ông Đuy Rinh hứa những gi Tr 45 - 51 (45 - 52).

- Phần thứ nhất: Triết học.

Phân nay gồm 12 chương. Tư Tr 52 - 206 (53 - 241).

+ Chương III: Phân loai chu nghĩa tiên nghiêm Tr 52 - 62 (55 - 66).

+ Chương IV: Đồ thức luân về vũ tru Tr 62 - 69 (67 - 75).

+ Chương V: Triêt học về tự nhiên. Không gian va thời gian Tr 69 - 83 (76 - 93).

+ Chương VI: Triêt học về tự nhiên. Thiên thê học, vât lý học, hoa học Tr 83 - 96 (94 - 110).

+ Chương VII: Triêt học về tự nhiên. Giới hữu cơ Tr 96 - 110 (111 - 127).

+ Chương VIII: Triêt học về tự nhiên. Hêt Tr 110 - 121 (128 - 140).

+ Chương IX: Đao đức va phap quyền. Chân lý vĩnh cửu Tr 121 - 137 (141 - 159).

+ Chương X: Đao đức va phap quyền. Binh đẳng Tr 137 - 155 (160 - 180).

+ Chương XI: Đao đức va phap quyền. Tự do va tât yêu Tr 155 - 170 (181 - 198).

+ Chương XII: Biên chứng. Lượng va Chât Tr 170 - 184 (199 - 215).

+ Chương XIII: Biên chứng. Phu đinh cai phu đinh Tr 184 - 203 (216 - 237).

+ Chương XIV: Kêt luân Tr 203 - 206 (238 - 241).

- Phần thứ hai: Kinh tế chính trị học gồm 10 chương tư Tr 207 - 360 (243 - 422).

+ Chương I: Đôi tượng va phương phap Tr 207 - 224 (243 - 264).

+ Chương II: Lý luân về bao lực Tr 224 - 234 (265 - 276).

+ Chương III: Lý luân về bao lực (tiêp theo) Tr 235 - 247 (277 - 290).

+ Chương IV: Lý luân về bao lực (Hêt) Tr 247 - 262 (291 - 307).

+ Chương V: Lý luân về gia tri Tr 262 - 278 (308 - 326).

+ Chương VI: Lao đông gian đơn va lao đông phức tap Tr 279 - 286 (327 - 326).

+ Chương VII: Tư ban va gia tri thặng dư Tr 286 - 299 (336 - 350).

+ Chương VIII: Tư ban va gia tri thặng dư (Hêt) Tr 299 - 312 (351 - 366).

51

Page 53: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

+ Chương IX: Những quy luât tự nhiên cua kinh tê. Đia tô Tr 312 - 320 (367 - 376).

+ Chương X: Về quyên “Lich sử phê phan” Tr 320 - 360 (377 - 422).

- Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội gồm 5 chương tư Tr 361 - 462 (423 - 556).

+ Chương I: Lich sử Tr 361 - 376 (425 - 445 Tiêu luân về).

+ Chương II: Lý luân Tr 376 - 401 (446 - 480 Tiêu luân về).

+ Chương III: San xuât Tr 401 - 421 (481 - 504).

+ Chương IV: Phân phôi Tr 421 - 443 (505 - 532).

+ Chương V: Nha nước, Gia đinh, Giao duc. Tr 443 - 462 (533 - 556).

Cac trang còn lai trong tac phẩm in riêng tư 557 - 570 la danh muc tư riêng.

III. Nội dung cơ ban về triết học của các chương trong tác phẩm

- Trong lời tựa viêt cho lân xuât ban ngay 11 thang 6 năm 1878 F.Enghen đã bôc lô rằng, tac phẩm nay ông viêt không la kêt qua cua môt thôi thúc nôi tâm nao ma chỉ la môt sự đap lai yêu câu cua nhiều người ban cùng chiên đâu nhằm chông lai cai lý luân chu nghĩa xã hôi cua Đuy Rinh. F.Enghen đã mât đên môt năm mới quyêt đinh gac những công viêc khac đê tâp trung vao viêc phê phan Đuy Rinh. Sở dĩ phai như vây, ”vi đây la môt thứ qua ma khi người ta đã ngoặm vao thi nuôt cho kỳ hêt. Thêm nữa, không những nó rât chua, ma lai còn rât to. Lý luân xã hôi chu nghĩa mới nay hiên ra như môt kêt qua thực tiễn cuôi cùng cua môt hê thông triêt học mới. Vi vây phai nghiên cứu nó trong môi liên hê bên trong với hê thông ây, phai theo dõi ông Đuy Rinh trên cai lĩnh vực rông rãi ma ông ta đã đứng đê giai thich mọi thứ vân đề, va ca những vân đề bên ngoai lĩnh vực đó.”47

Chinh trong lời tựa nay, F.Enghen đã chỉ ra Đuy Rinh la môt trong những điên hinh tiêu biêu nhât cho cai thứ khoa học gia hiêu vô liêm sĩ cua nước Đức lúc bây giờ. F.Enghen cũng khiêm tôn nói rằng, dù tri thức cua ông về vât lý, hoa học còn nghèo nan, nhưng vi ông qua hiêu Đuy Rinh, ma cho dù chưa nhin thây tac phẩm “Những đinh luât cơ ban mới cua vât lý học hợp lý” cua Đuy Rinh, ma vẫn khẳng đinh được rằng “những đinh luât về vât lý học va hoa học ma ông ta trinh bay trong đó, về trinh đô sai lâm va khuôn sao, thi cũng xứng đang đặt ngang hang với những đinh luât về kinh tê học, về đồ thức luân vũ tru, v.v., do ông đã kham pha ra trước đây va được nghiên cứu trong sach nay, va cai đê-nhiêt-kê, khi cu đê đo những nhiêt kê cực kỳ thâp, do ông Đuy Rinh đã chê tao ra, sẽ không dùng đê đo những nhiêt đô cao hay thâp, ma chỉ đơn thuân dùng đê đo cai kiêu căng ngu dôt cua ông Đuy Rinh ma thôi.”48 47 F.Enghen - Chông Đuy Rinh - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1976 - Trang 6.48 S đ d trang 9.

52

Page 54: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Trong lời tựa viêt cho lân xuât ban ngay 23 thang 9 năm 1885, F.Enghen bât ngờ cho viêc tai ban tac phẩm cua ông, vi nó đã được trich đăng va đăng toan bô thanh nhiều ban cho hang ngan đôc gia. F.Enghen cũng chỉ ra, dưới chu nghĩa đê quôc tac phẩm cua ông bi câm va vi vây nó cang tăng thêm gâp đôi, gâp ba lượng tiêu thu sach cua ông va khiên cho cac tac phẩm cua ông được tai ban nhiều hơn.

F.Enghen khẳng đinh rằng những quan niêm được trinh bay trong sach phân lớn la do C.Mac xây dựng va phat triên, F.Enghen chỉ dự vao môt phân rât nhỏ. Trong lân tai ban nay, tac phẩm hâu như không sửa chữa gi thêm, vi theo F.Enghen đây la tac phẩm bút chiên ma đôi thu cua Người la Đuy Rinh đã không thê sửa chữa được gi, thi ban thân F.Enghen cũng không cân sửa chữa gi ca. Tuy nhiên, có chương hai phân ba “Tiêu luân về lý luân” thi có giai thich thêm cho rõ vi nó đã được sửa va in trong môt cuôn sach khac có nhan đề “Chu nghĩa xã hôi phat triên tư không tưởng đên khoa học”.

Trong lời tựa nay, F.Enghen cũng thưa nhân cho đên 1877, chinh Moóc-gan mới la người cung câp cho chúng ta chia khoa tim hiêu về lich sử nguyên thuỷ nhân loai. Còn trong phân ban về lý luân về khoa học tự nhiên “phân nay trinh bay rât vung về, nhiều điêm bây giờ có thê diễn đat dưới môt hinh thức rõ rang va chinh xac hơn”.49 F.Enghen viêt: “Tư khi C.Mac qua đời, thời giờ cua tôi đã phai danh cho nhiều nhiêm vu câp bach hơn, va tôi đã phai ngưng viêc nghiên cứu trên lĩnh vực khoa học tự nhiên lai. Bây giờ tôi đanh cứ tam dùng những tai liêu đã ghi trong cuôn sach nay, đợi về sau có dip nao sẽ tâp hợp lai va công bô những điều ma tôi thu hoach được, có lẽ cùng môt lúc với viêc công bô những ban thao toan học rât quan trọng ma C.Mac đã đê lai cũng nên”.50

F.Enghen cũng khẳng đinh: “Chinh la chỉ có tiêp thu được những kêt qua ma hai ngan năm trăm phat triên cua triêt học đã đat được thi khoa học tự nhiên mới có thê, môt mặt thoat khỏi mọi thứ triêt học tự nhiên tach riêng ra, đứng ngoai va đứng trên khoa học, mặt khac thoat khỏi cai phương phap tư duy hẹp hòi cua ban thân khoa học đó, do chu nghĩa kinh ngjhiêm Anh truyền lai.”51

- Trong lời tựa viêt cho lân xuât ban thư ba ngay 23 thang 5 năm 1894, F.Enghen lây lam mãn nguyên ma nhân thây rằng, kê tư lân xuât ban trước những quan điêm trinh bay trong Chông Đuy Rinh cua ông đã được truyền ba rông rãi trong ý thức cua giới khoa học va cua giai câp công nhân, không chỉ ở Đức ma ca trên khắp cac nước văn minh cua thê giới.

Trong lân xuât tai ban nay, F.Enghen chỉ bô sung thêm những điều trọng yêu vao chương mười phân thứ hai “Về lich sử phê phan”. Vi phân chinh trong chương nay la cua C.Mac va F.Enghen có nhiêm vu phai ghi lai hêt sức đây đu va đúng tưng câu chữ những đoan văn trong đó C.Mac đã đặt những người như

49 S đ d trang 13.50 S đ d trang 16.51 S đ d trang 20.

53

Page 55: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Pet-ty, Noóc, Lôc-cơ, Hium vao đúng vi tri cua họ trong qua trinh san sinh ra môn kinh tê- hinh tri học cô điên. Viêc lam đó cua F.Enghen môt mặt vi trước đó ông đã lược đi, mặt khac theo ông “chinh những chỗ ây chinh la cai phân, cho đên ca ngay nay nữa, vẫn còn giữ được ý nghĩa lớn lao nhât va bền vững nhât”.52

1. Lời mở đầu gồm hai chương:

a) Chương 1: Nhận xét chung:

F.Enghen khai quat về sự phat triên cua lý luân cho đên khi tac phẩm cua Đuy Rinh ra đời. Ở đây F.Enghen tâp trung hai vân đề:

- Khai quat sự phat triên cua lý luân về chu nghĩa xã hôi tư không tưởng đên khoa học. Ở đây, F.Enghen đã phân biêt rõ cac khai niêm tư tưởng xã hôi chu nghĩa, chu nghĩa xã hôi không tưởng, chu nghĩa xã hôi không tưởng phê phan va chu nghĩa xã hôi khoa học. F.Enghen chỉ ra: “Đi đôi với những cuôc khởi nghĩa vũ trang cach mang ây cua môt giai câp còn chưa trưởng thanh thi có những biêu hiên lý luân tương ứng; Như trong thê kỷ XVI va XVII có những bức tranh không tưởng về môt chê đô xã hôi lý tưởng; Đên thê kỷ XVIII có những lý luân công san chu nghĩa rõ rêt (Mô-ren-ly, Ma-bơ-ly), yêu sach về binh đẳng không còn han chê trong lĩnh vực những quyền lợi chinh tri, ma mở rông ra ca đên đia vi xã hôi cua mỗi ca nhân; Không những cân xóa bỏ những đặc quyền giai câp ma còn cân phai xoa bỏ ca những sự khac nhau về giai câp nữa”.53

F.Enghen cũng chỉ ra sự giông nhau cua ba ông Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê va Ô-oen, la họ không tự coi minh la đai biêu cho lợi ich cua giai câp vô san ma lich sử đã đẻ ra trong giai đoan đó. Họ chỉ muôn lâp tức giai phóng cho toan thê loai người chứ không trước hêt cho môt giai câp nao. Theo F.Enghen: “Thứ chu nghĩa xã hôi chiêt trung ây la môt sự hỗn hợp đu cac sắc thai hêt sức khac nhau, bao gồm những nhân xét phê phan kém cỏi nhât cua cac nha sang lâp ra cac phai, những luân điêm kinh tê cua họ va những quan niêm cua họ về xã hôi tương lai - va sự hỗn hợp nay cang được tao ra môt cach dễ dang, nhât la vi trong mỗi yêu tô câu tao ra nó, cac góc canh sắc nhọn cua sự chinh xac đã mòn đi qua cac cuôc tranh cãi, cũng giông như những hòn đa cuôi đã mòn đi dưới dòng suôi chay. Muôn lam cho chu nghĩa xã hôi thanh môt khoa học trước hêt phai đặt nó trên môt miêng đât hiên thực.”54 “Quan niêm duy vât về lich sử va viêc dùng quy luât gia tri thặng dư đê bóc trân cai bi mât cua san xuât tư ban chu nghĩa la công lao cua C.Mac. Chinh nhờ hai phat hiên nay, chu nghĩa xã hôi đã trở thanh chu nghĩa xã hôi khoa học, ma nhiêm vu bây giờ phai hoan thiên thêm trong tât ca cac chi tiêt (va cac môi liên hê) cua nó.”55

52 S đ d trang 20.53 S đ d trang 28.54 S đ d trang 31.55 S đ d trang 44.

54

Page 56: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- F.Enghen đã khai quat về sự lich sử phat triên cua hai phương phap biên chứng, siêu hinh va vach ra vai trò cua phép biên chứng duy vât đôi với nhân thức nói riêng, đôi với hoat đông cai biên va vân đông cua thê giới nói chung.

F.Enghen viêt: “Đôi với nha siêu hinh học thi những sự vât va phan anh cua chúng vao trong tư tưởng, tức la cac khai niêm, đều la những đôi tượng nghiên cứu riêng biêt, phai xem xét tưng cai môt, tach rời nhau, la những đôi tượng cô đinh, cứng đờ, mãi vẫn như thê... Trai lai, đôi với phép biên chứng la phương phap nắm sự vât va những phan anh cua sự vât trong tư tưởng, chu yêu trong môi liên hê, trong sự rang buôc, sự vân đông, sự ra đời va biên đi cua chúng... Giới tự nhiên la hòn đa thử vang cua phép biên chứng, va khoa học tự nhiên cân đai trong khi đem lai những tai liêu phong phú va ngay cang nhiều thêm, đã chứng minh rằng trong tự nhiên, xét đên cùng thi mọi sự vâtđều diễn ra môt cach biên chứng chứ không phai siêu hinh... Nhưng cho đên bây giờ, người ta vẫn có thê đêm được trên đôt ngón tay sô những nha khoa học biêt suy nghĩ môt cach biên chứng, vi vây cho nên mâu thuẫn giữa những kêt qua thu được va phương phap tư duy cô truyền đã giai thich tai sao hiên nay cói tinh trang vô cùng hỗn đôn trong lý thuyêt cua cac nha khoa học tự nhiên, sự biên đôi đó lam cho ca thây lẫn trò, ca người viêt sach va người đọc đều đâm ra thât vọng.”56

b) Chương 2: Ông Đuy Rinh hứa những gì?

Ở đây, F.Enghen chê diễu Đuy Rinh vi Đuy Rinh cho rằng học thuyêt cua ông ta la tuyêt đich cuôi cùng, ban thân ông ta la con người hoan mỹ, trong khi đó ông ta miêt thi va coi tât ca những người trước ông la vô dung. F.Enghen vach ra: “Những câu ông Đuy Rinh ca ngợi ông Đuy Rinh trên đây, còn có thê kê ra gâp mười lân như thê nữa môt cach dễ dang. Song chỉ chưng ây cũng đu lam cho trong bô óc đôc gia nẩy ra môt sô nghi vân, không biêt rằng đây có phai thực la môt nha triêt học hay la môt - nhưng chúng tôi yêu câu đôc gia hãy chờ đên khi biêt rõ kha năng thâm nhâp đên tân gôc rễ cuôi cùng đã nói ở trên rồi hãy phan đoan. Chúng tôi dẫn ra những câu ca tung trên đây. la chỉ đê tỏ ra rằng trước mặt chúng ta đây, không phai la môt nha triêt học va môt nha xã hôi chu nghĩa tâm thường chỉ phat biêu ý kiên cua minh môt cach gian di va nhường cho lich sử quyêt đinh gia tri cua những ý kiên đây, nhưng ma la môt nhân vât hoan toan đặc biêt, tự cho minh la toan thiên toan mỹ không kém gi giao hoang, va có môt học thuyêt cứu thê, ma người ta phai tiêp thu môt cach đơn gian, nêu không muôn rơi vao tôi ac nghiêm trọng nhât về ta giao. Như vây la ở đây hoan toan không phai la môt trong những công trinh ma người ta thây nhan nhan trong cac sach bao xã hôi chu nghĩa ở tât ca cac nước va gân đây ca ở nước Đức nữa - Trong những công trinh nay, nhiều người thuôc đu hang đã hêt sức thanh khẩn tim cach lam rõ những vân đề ma it nhiều họ có thê thiêu tai liêu đê giai quyêt; Trong những công trinh đó mặc dâu có những thiêu sót về mặt khoa học hay về mặt văn học, người ta bao giờ cũng phai thưa nhân cai thiên chi xã hôi chu nghĩa

56 S đ d trang 34, 36, 37.

55

Page 57: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

cua chúng. Ngược lai, ông Đuy Rinh đưa ra cho chúng ta những nguyên lý ma ông tuyên bô la “những chân lý cuôi cùng, tuyêt đich”, do đó ma bên canh những chân lý nay thi bât cứ ý kiên nao khac cũng đều bi coi la sai lâm ngay tư trước rồi; Cùng với cai chân lý đôc tôn ây, ông còn nắm giữ ca cai phương phap nghiên cứu duy nhât triêt đê khoa học bên canh thi mọi phương phap khac đều la không khoa học. Hoặc la ông nói đúng - va như vây la chúng ta đang đứng trước bâc thiên tai vĩ đai nhât cua tât ca cac thời đai, vi siêu đê nhât, vi đó la người đâu tiên toan thiên toan mỹ; Hoặc la ông nói sai - va trong trường hợp đó, thi bât kê sự phan đoan cua chúng ta như thê nao, mọi sự nê vi cua chúng ta đôi với cai thiên chi có thê có cua ông, đều la những đòn nhuc ma chi tử nhât đôi với ông.”57

Ban về những lời mắng nhiêc cua Đuy Rinh đôi với cac vi tiền bôi trong đó có C.Mac, F.Enghen viêt: “về phân ông Đuy Rinh, nêu ông có môt chút giao duc nao, thi những lời mắng nhiêc tử tê ây có lẽ đã phai ngăn câm không cho ông thây được cai gi la lam tôn thương va la hỗn xược ca. Cho nên giờ đây chưa vôi biêu lô chút hoai nghi nao về sự đúng đắn căn ban cua những lời mắng nhiêc ây, sợ rằng trong trường hợp trai lai có thê người ta lai câm luôn ca không cho chúng tôi chọn môt loai ngu ngôc ma chúng tôi sẽ được xêp vao đó. Chúng tôi cho rằng nhiêm vu cua chúng tôi chỉ la: môt mặt đưa ra môt vi du về cai ma ông Đuy Rinh gọi la “kiêu mẫu cua cach diễn đat thanh nhã va thât khiêm tôn”, mặt khac, chứng minh rằng đôi với ông Đuy Rinh thi chắc chắn rằng tiền bôi cua ông la không xứng đang, cũng như chắc chắn rằng ông la toan thiên toan mỹ. Đên đây, chúng tôi tỏ bay lòng kinh trọng sâu sắc nhât đôi với bâc thiên tai vĩ đai nhât cua tât ca cac thời đai... qua thât la như vây.”58

2. Phần 1: Triết học.

Phân nay gồm 12 chương được liêt kê liên tiêp với hai chương cua phân mở đâu.

2.1 Chương 3: Phân loại chủ nghĩa tiên nghiệm.

Phân nay F.Enghen phê phan quan niêm cua Đuy Rinh khi ông ta cho rằng, nguyên tắc rút ra tư tư duy va được ứng dung vao tự nhiên va vao lich sử loai người.

- Quan niêm cơ ban cua chu nghĩa duy vât theo F.Enghen thi cac nguyên tắc đều được rút ra tư giới tự nhiên va lich sử chỉ đúng khi nó phù hợp với tự nhiên va lich sử. Quan niêm như trên cua Đuy Rinh la duy tâm theo kiêu Heghen coi “ý thức”, “tư duy” la có săn tư trước đó đôi với thê giới vât chât. F.Enghen chỉ rõ, ý thức la san phẩm cua con người, ma ban thân con người cũng chỉ la san phẩm cua tự nhiên.

57 S đ d trang 47, 48.58 S đ d trang 52.

56

Page 58: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

F.Enghen viêt: “Nguyên tắc không phai la điêm xuât phat ma la điêm cuôi cùng cua sự nghiên cứu; nguyên tắc không phai la được ứng dung vao giới tự nhiên va lich sử loai ngưòi ma la được rút ra tư trong giới tự nhiên va lich sử loai người; Không phai giới tự nhiên va loai người ứng với nguyên tắc ma trai lai, nguyên tắc chỉ đúng nêu nó phù hợp với giới tự nhiên va lich sử. Đôi với vân đề nay, đó la quan điêm duy vât nhât, còn quan điêm ngược lai cua ông Đuy Rinh la quan điêm duy tâm, quan điêm đó hoan toan đao lôn sự vât va xây dựng thê giới hiên thực bằng cach xuât phat tư tư duy, tư những đồ thức, những phương an hay những pham trù, tồn tai vĩnh viễn ở đâu không biêt, trước khi có thê giới, như vây thât la hoan toan theo kiêu môt Hêghen nao đó.”59

- Trong chương nay F.Enghen cũng chỉ rõ, Đuy Rinh muôn xây dựng trong tư duy môt hinh anh chinh xac tuyêt đich về hê thông chúng ta đang sông. Viêc đó không thê lam được. F.Enghen chỉ ra những mâu thuẫn trong qua trinh nhân thức va con đường giai quyêt những mâu thuẫn đó: “Chinh cai khoa học về cai đồ thức chung về vũ tru, về những nguyên tắc hinh thức đó cua tồn tai la cơ sở đâu tiên cua triêt học Đuy Rinh. Nêu như đồ thức vũ tru được rút ra không phai tư bô óc ma tư trong thê giới hiên thực va chỉ nhờ vao bô óc thôi, nêu như những nguyên tắc cua tồn tai la rút ra tư những cai có thât, thi đê lam công viêc ây, chúng ta không cân đên triêt học ma chỉ cân đên những tri thức thực chứng về thê giới va những cai phat sinh ra trong thê giới; Kêt qua la công viêc đó không phai la triêt học nữa ma la khoa học thực chứng. Trong trường hợp nay, toan bô tac phẩm cua ông Đuy Rinh sẽ chỉ la uông công vô ich.”60

- F.Enghen khẳng đinh toan học cũng như mọi khoa học khac đều ra đời tư nhu câu thực tiễn, cac khai niêm cua toan học đều phai được rút ra tư thê giới hiên thực. Trong khi đó Đuy Rinh lai cho rằng, toan học có thê được sang tao tư đâu óc con người môt cach tiên nghiêm không cân đên kinh nghiêm tư thê giới bên ngoai cung câp cho. F.Enghen đã mỉa mai cai lâp luân mâu thuẫn cua Đuy Rinh rằng: “Trong đồ thức về vũ tru, thi toan học thuân tuý đã nay ra tư tư duy thuân tuý; Trong triêt học tự nhiên, nó lai la môt cai gi hoan toan có tinh kinh nghiêm, mượn cua thê giới bên ngoai rồi tach ra khỏi thê giới đó. Vây thi chúng ta nên tin cai nao bây giờ?”.61

2.2 Chương 4: Đồ thức luận về vũ trụ.

Trong chương nay F.Enghen chỉ ra tinh thông nhât cua thê giới la tinh vât chât, vât chât vân đông trong không gian va thời gian. Người phân tich va phê phan quan niêm cua Đuy Rinh khi ông ta cho rằng, tinh thông nhât cua thê giới la ở tư duy cua con người về thê giới la thông nhât va thê giới thông nhât ở tinh tồn tai.

59 S đ d trang 56, 57.60 S đ d trang 59.61 S đ d trang 66.

57

Page 59: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

F.Enghen khẳng đinh tinh thông nhât chân chinh cua thê giới không phai ở tinh tồn tai cua nó ma la ở tinh vât chât cua nó. Triêt lý cua Đuy Rinh la triêt lý trong lồng, nghiã la trong cai lồng đồ thức luân về những pham trù kiêu Hêghen.

2.3. Chương 5: Triết học về tự nhiên. Không gian và thời gian.

Trong chương nay F.Enghen chỉ ra không gian va thời gian cua vât chât la vô cùng vô tân, không có điêm khởi đâu, không có điêm kêt thúc. Cai vô han đó la mâu thuẫn va thông nhât giữa vô han va hữu han. Quan niêm nay cua F.Enghen nhằm phê phan quan niêm cua Đuy Rinh khi ông ta cho rằng thời gian có điêm khởi đâu va không gian có giới han (Kêt thúc).

- Chông lai quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng thê giới có lúc tồn tai ngoai thời gian, F.Enghen chỉ rõ cac hinh thức cơ ban cua mọi tồn tai la không gian va thời gian. Tồn tai ngoai thời gian va tồn tai ngoai không gian đều la vô lý. Những quan niêm cua Đuy Rinh về sự tồn tai ngoai không gian la tinh trang mê sang va hỗn loan đên tuyêt vọng trong bóng tôi cua Đuy Rinh.

- Chông lai quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng thê giới đã có lúc ở trang thai đứng im không vân đông, không xay ra bât cứ môt sự biên hoa nao ca, F.Enghen khẳng đinh vân đông chỉ có thê chuyên hoa lẫn nhau tư hinh thức nay sang hinh thức khac chứ không tư trang thai bât đông sang trang thai vân đông được.

2.4. Chương 6: Triết học về tự nhiên. Thiên thể học, Vật lý học, hoá học.

Trong chương nay F.Enghen tâp trung phê phan quan điêm cua Đuy Rinh về vân đông va vach ra quan điêm cua chu nghĩa duy vât biên chứng về môi quan hê giữa vât chât va vân đông, giữa vân đông va đứng im.

- F.Enghen đanh gia cao quan niêm cua Cant về thuyêt tinh vân nguyên thuỷ, coi đó la thanh tich lớn nhât cua thiên văn học tư Côpécnich cho đên lúc ây. Quan niêm cua Cant lân đâu tiên đã lam cho quan niêm tự nhiên không có lich sử bi lung lay.

Trong “thuyêt vũ tru” trước 1770, Cant coi vũ tru như môt qua trinh tự nhiên, đây la thê hiên sự nghiên cứu cua ông về sự hinh thanh cua vũ tru; Quan niêm biên chứng cua ông trong nghiên cứu vũ tru la đòn đanh vao tôn giao va thân học. Theo Cant, thê giới lúc đâu chỉ la những đam tinh vân, do lực hâp dẫn ma chúng tich tu nhau lai. Cac hat vât chât bi lực hút khac nhau tao nên những khôi riêng biêt tao thanh những hanh tinh riêng biêt. Nhân cua mỗi hanh tinh nặng hơn ca so với chinh nó. Trong vũ tru có vô sô hê mặt trời. Mỗi hê mặt trời bi huỷ diêt lai có môt hê mặt trời mới được hinh thanh. Vũ tru la môt chỉnh thê thông nhât, tao ra những thê giới mới bù đắp cho những tôn thât ma nó ganh chiu ở nơi khac. Cant la tac gia cua cac phat minh: Nhin ra sự châm lai cua trai đât trong vòng quay xung quanh truc cua nó vi thuỷ triều lên do sức hút cua mặt

58

Page 60: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Trăng (Thuỷ triều lên ma sat với mặt đât lam cho vòng quay cua trai đât châm lai); Trai đât vân đông trong quy luât tương tac chứ không do bât cứ đâng thân linh nao sang tao; Cant la người đâu tiên đưa ra gia thuyêt về nguồn gôc va sự hinh thanh cac hê mặt trời trong vũ tru (sau nay nha khoa học Phap tên la LaBLat đã chứng minh la đúng).

Nhằm phê phan quan niêm cua Đuy Rinh khi ông ta bac bỏ thuyêt tinh vân cua Cant, F.Enghen nhân xét: Chinh Cant đã đôt pha khẩu cach nhin siêu hinh về thê giới. Môt thê giới không sinh, không diêt, không biên đôi tư Cant la thê giới có qua trinh biên đôi không ngưng va nguyên nhân cua những biên đôi không ở đâu khac ngoai chinh nó.

- F.Enghen chỉ ra vân đông cua vât chât tồn tai dưới nhiều dang, nhiều hinh thức khac nhau. Đứng im cua vât chât chỉ la tương đôi, tam thời, la vân đông trong thê cân bằng. Vât chât la vân đông, vân đông nao cũng la vân đông cua vât chât. Vât chât va vân đông la cai không thê sang tao ra cũng không thê bi tiêu diêt. Vân đông ca biêt thi có xu hướng cân bằng còn vân đông nói chung thi có xu hướng pha vỡ thê cân bằng. Quan niêm nay cua F.Enghen la nhằm chông lai quan niêm cua Đuy Rinh quy vân đông cua vât chât về vân đông cơ giới. Quan niêm đó cua Đuy Rinh la không hiêu gi về môi quan hê chân thực giữa vât chât va vân đông.

2.5. Chương 7: Triết học về tự nhiên. Giới hữu cơ.

Chương nay F.Enghen chu yêu phê phan quan niêm duy tâm cua Đuy Rinh về sự phat triên cua giới hữu cơ, bao vê tinh đúng đắn cua thuyêt tiên hoa cua Đac Uyn.

- F.Enghen khẳng đinh sự chuyên biên tư hinh thức vân đông nay sang hinh thức vân đông khac bao giờ cũng la bước nhay vọt, đê chông lai quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng tư lĩnh vực cơ học sang lĩnh vực cam giac tư duy không có nhay vọt.

- Khi Đuy Rinh cho rằng giới tự nhiên có muc đich, có ý chi, F.Enghen chỉ rõ Đuy Rinh muôn bắt chước Heghen nhưng không hiêu được Heghen. Ông ta đã đi tư phiêm thân luân đên tự nhiên thân luân tức la tư chỗ hoa đồng thân thanh với tự nhiên đên chỗ châp nhân cú hich đâu tiên cua thượng đê với tự nhiên, với vũ tru.

- Trên cơ sở chỉ ra những thiêu sót cua Đac Uyn, F.Enghen đã đanh gia đúng đắn va bao vê học thuyêt tiên hoa cua Đac Uyn nhằm chông lai những quan niêm sai lâm cua Đuy Rinh đôi với học thuyêt nay.

2.6. Chương 8: Triết học về tự nhiên. Giới hữu cơ (hết).

Trong chương nay F.Enghen tiêp tuc phê phan những sai lâm cua Đuy Rinh đôi với học thuyêt cua Đac Uyn, nhưng chu yêu ban về sự sông.

59

Page 61: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Theo F.Enghen thi Đuy Rinh tự cho minh có tai uyên bac về toan học va khoa học tự nhiên, nhưng trên thực tê khi ban về lĩnh vực nay thi ông ta “đang nói đên những điều ma ông ta hiêu biêt rât kém” va “đã tỏ ra la không hiêu biêt tý gi về sự hinh thanh cac cơ thê hữu cơ”(tr129 Tp).

- F.Enghen cho rằng Đuy Rinh có quan niêm hêt sức ngu xuẩn về sự sông. Theo Đuy Rinh “Giới vô cơ cũng la môt hê thông vân đông tự đông, nhưng chỉ khi nao bắt đâu có sự phân hoa thực sự, va sự tuân hoan cua cac chât được thực hiên thông qua những đường ông đặc biêt tư môt điêm bên trong va theo môt hinh thai mâm giông có thê di truyền được sang môt hinh thê nhỏ hơn - thi khi ây, người ta mới có thê nói đên sự sông thực sự, theo nghĩa chặt chẽ va đúng đắn cua nó.”(131Tp).

Theo F.Enghen nêu quan niêm sự sông chỉ bắt đâu khi nao có sự phân hoa thực sự thi toan bô giới nguyên sinh đông vât cua Héc-ken đều chêt ca, còn nêu quan niêm sự sông chỉ bắt đâu khi nao sự phân hoa ây có thê di truyền được do môt hinh thai mâm giông nhỏ hơn thi it nhât tât ca cac vât hữu cơ, kê ca hữu cơ đơn bao không phai la sinh vât... Ông Đuy Rinh đã giai thich sự sông với bôn đặc trưng hoan toan mâu thuẫn nhau va môt trong bôn đặc trưng ây đã lam cho toan bô giới thực vât va môt nửa giới đông vât vao cõi chêt, bởi lẽ loai hinh đơn gian chung nhât cua giới hữu cơ la tê bao, nhưng trong những cơ thê câp thâp nhât thi cai chung nhât la an-bu-min (131-132Tp).

- F.Enghen nêu ra đinh nghĩa về sự sông như sau: “Sự sông la phương thức tồn tai cua những thê an-bu-min va phương thức tồn tai nay chu yêu la ở chỗ cac nhân tô hoa học cua cac vât thê ây tự nó luôn đôi mới”(136Tp), “Sự sông, phương thức tồn tai cua thê an-bu-min trước hêt la ở chỗ mỗi lúc nó vưa la chinh nó, lai đồng thời vưa la cai khac... Sự sông la sự trao đôi cac chât bằng phương phap dinh dưỡng va bai tiêt, la môt qua trinh tự nó tiên hanh, môt qua trinh cô hữu, vôn săn có tư khi nó sinh ra va gắn liền với cơ chât cua nó la an-bu-min”(139Tp).

2.7. Chương 9: Đạo đức và pháp quyền. Chân lý vĩnh cửu.

Trong chương nay F.Enghen phê phan về những sai lâm cua Đuy Rinh về đao đức va phap quyền va nêu lên những quan niêm cơ ban cua C.Mac va F.Enghen về lĩnh vực đó.

- F.Enghen chỉ ra cac sai lâm cua Đuy Rinh gồm:

+ Tach rời tư duy khỏi ngôn ngữ: Đuy Rinh quan niêm “Kẻ nao chỉ có thê nhờ ngôn ngữ ma suy nghĩ được, thi kẻ đó chưa bao giờ cam thây được tư duy trưu tượng, tư duy thuân tuý la gi”. Theo F.Enghen nêu quan niêm như thê thi súc vât la những nha tư tưởng trưu tượng nhât, thuân tuý nhât, vi tư duy cua chúng chẳng bao giờ bi can thiêp sỗ sang cua ngôn ngữ ca(141Tp).

60

Page 62: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

+ Đuy Rinh coi đao đức, chinh nghĩa vĩnh viễn phù hợp với toan thê giới va với mọi thời đai. Theo F.Enghen, khi ban về đao đức, phap quyền, chinh nghĩa thi ngoai mớ hô lôn ra Đuy Rinh đã cho chúng ta đi du hanh trên cac hanh tinh khac(142Tp).

+ F.Enghen phê phan quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng sự chinh xac cua nhân thức không phu thuôc thời gian, vao sự tiên hoa cua hiên thực, Nhân thức vượt lên trên lich sử, nhân thức tuyêt đich cuôi cùng(143 Tp).

- F.Enghen vach ra cac quan điêm cơ ban cua triêt học về nhân thức, chân lý, đao đức:

+ F.Enghen chỉ ra tư duy cua con người vưa tôi cao vưa không tôi cao. Theo ban tinh, sứ mênh, kha năng va muc đich thi tư duy la cao ca va vô han. Xét theo hiên thực ca biêt thi nó không cao ca va có han. Mâu thuẫn nay được giai quyêt trong tiên trinh tiên lên vô tân cua cac thê hê(145 Tp).

+ Có chân lý vĩnh viễn nhưng đó chỉ la những điều nhat nhẽo tâm thường. Nhân thức cua con người tiên lên vô tân va không bao giờ đat đên đich cuôi cùng ca(146 - 152 Tp).

+ Chân lý va sai lâm chỉ có hiêu lực tuyêt đôi trong pham vi han chê. Vượt khỏi pham vi đó nó đều la tương đôi(152 - 154 Tp).

+ Không có đao đức vĩnh viễn. Đao đức la san phẩm cua tinh hinh kinh tê trong mỗi giai đoan phat triên ca xã hôi. Trong xã hôi có giai câp đao đức luôn mang tinh giai câp, đao đức la đao đức cua giai câp. Đao đức thực sự nhân đao, đặt lên trên sự đôi lâp giai câp chỉ khi nao người ta không những đã thắng được ma còn quên dược trong thực tiễn cua đời sông sự đôi lâp giai câp(154 - 159).

2.8. Chương 10: Đạo đức và pháp quyền. Bình đẳng.

Ở chương nay F.Enghen tâp trung phê phan quan điêm cua Đuy Rinh về binh đẳng va vach ra quan điêm cua chu nghĩa Mac về vân đề đó.

- F.Enghen nhắc lai phương phap duy tâm tiên nghiêm cua Đuy Rinh la phương phap không nhân thức những đặc tinh cua đôi tượng tư ban thân đôi tượng ma rút chúng bằng cach suy diễn tư khai niêm về đôi tượng. Tư phương phap đó Đuy Rinh đã sai lâm khi phân chia xã hôi thanh nhóm nhỏ gian đơn nhât gồm hai người môt, va ông ta cho rằng giữa hai người thi hoan toan binh đẳng. Quan điêm đó la hoan toan duy tâm, trưu tượng(160 - 171 Tp).

- F.Enghen đã đi vao phân tich về binh đẳng môt cach cu thê trong tưng giai đoan lich sử. Mỗi giai đoan lich sử vân đề binh đẳng được đặt ra va giai quyêt môt cach khac nhau. Binh đẳng la môt san phẩm cua lich sử(171 - 180 Tp). Theo F.Enghen, yêu câu về binh đẳng cua giai câp vô san có hai nghĩa: môt trong thời kỳ đâu cua chiên tranh nông dân, hai la trong cuôc đâu tranh giữa vô san va tư san. Ca hai trường hợp đó, “nôi dung thực tê cua yêu câu vô san về

61

Page 63: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

binh đẳng la yêu câu xoa bỏ giai câp. Bât cứ yêu câu binh đẳng nao đi ra ngoai pham vi đó nhât đinh sẽ trở thanh vô lý”(179 Tp).

2.9. Chương 11: Đạo đức và pháp quyền. Tự do và tất yếu.

Trong chương nay, F.Enghen phê phan những sai lâm cua Đuy Rinh về phap luât ma nôi dung chu yêu la những sai lâm cua Đuy Rinh về tự do. Đồng thời F.Enghen vach ra những quan điêm cua chu nghĩa Mac về tự do.

- Theo F.Enghen: “Đuy Rinh hoan toan không biêt gi về bô dân luât hiên đai đôc nhât lâp ra trên cơ sở những thanh qua xã hôi ma cuôc Đai cach mang Phap đã gianh được”(183 Tp); “Không những ông Đuy Rinh hoan toan không biêt gi về luât phap cân đai ma duy nhât la luât phap cua Phap, ma ông cũng không biêt gi về thứ luât Giec-ma-ni duy nhât đã tiêp tuc phat triên cho đên ngay nay môt cach đôc lâp đôi với uy quyền La-Mã va đã lan tran khắp nơi trên thê giới - la phap luât cua Anh”(184 - 185 Tp). Nói chung, khi đi ban về phap luât “Đuy Rinh hoan toan bi đóng khung môt cach đơn gian trong pham vi luât Phô, môt bô luât cua chê đô chuyên chê gia trưởng”(188 Tp).

- F.Enghen chỉ ra hai đinh nghĩa cua Đuy Rinh về tự do la loai trư lẫn nhau(189, 190 Tp). Cach đinh nghĩa 1, tự do được hiêu la cai trung binh giữa quan niêm va ban năng, giữa hợp lý va phi lý, cho nên trinh đô cua tự do có thê căn cứ vao kinh nghiêm ma được xac đinh ở mỗi ca nhân bằng cach dùng môt “phương trinh ca nhân”, như thường nói trong thiên văn học(190 Tp). Cach đinh nghĩa thứ hai, Đuy Rinh lai quan niêm tự do la sự cam thu đôi với những đông cơ tự giac, phù hợp với giac tinh tiên thiên va hâu thiên. Những đông cơ ây chi phôi cac hanh đông mmôt cach tât nhiên không chông cự lai nôi(190 Tp). Cach đinh nghĩa 2 đã bac bỏ cach đinh nghĩa 1 không chút ngai ngùng va cũng chỉ la môt lôi tâm thường hoa đên tôt bâc quan điêm cua Heghen.

- F.Enghen cho rằng, Heghen la người đâu tiên trinh bay đúng đắn môi quan hê giữa tự do va tât yêu. Theo Heghen, tự do la nhân thức được tinh tât yêu “Tinh tât yêu chỉ la mù quang chưng nao người ta chưa hiêu được nó”(190 Tp). Tự do như thê la cai tât yêu được nhân thức: nhân thức được va hanh đông phù hơp với cai tât yêu.

F.Enghen khẳng đinh: tự do chinh la ở chỗ con người nhân thức được cai quy luât khach quan va kha năng vân dung cac quy luât khach quan đó, hanh đông phù hợp với cac quy luât khach quan đó. Tự do ý chi chinh la cai năng lực quyêt đinh môt cach hiêu biêt(192 - 198 Tp).

2.10. Chương 12: Biện chứng. Lượng và Chất.

- Tư hai đoan trich Đuy Rinh viêt trong cuôn “Lich sử phê phan” ban về phép biên chứng trong tâp “Bai giang về triêt học” va “Lôgic học” cua Heghen, F.Enghen phê phan Đuy Rinh phu nhân tinh khach quan, tinh phô biên cua mâu thuẫn.

62

Page 64: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Theo F.Enghen “tư tưởng chứa đựng trong hai đoan trich dẫn trên, tóm tắt lai trong môt mênh đề: mâu thuẫn = vô nghĩa, va do đó, không thê có trong thê giới hiên thực được”(tr 200 Tp). F.Enghen coi Đuy Rinh la “môt người ma đâu óc suy nghĩ theo cach siêu hinh thi tuyêt đôi không thê tư quan niêm tĩnh chuyên sang quan niêm đông được, vi ở đây cai mâu thuẫn nói trên đã chặn mât đường đi rồi”(201-202 Tp). Tư trang 202 đên trang 204 cua tac phẩm, F.Enghen chứng minh tinh khach quan va phô biên cua mâu thuẫn trong sự vân đông va phat triên cua thê giới. F.Enghen khẳng đinh: “Nêu ban thân sự di đông môt cach may móc đơn gian đã chứa đựng mâu thuẫn, thi tât nhiên những hinh thức vân đông cao hơn cua vât chât va đặc biêt la sự sông hữu cơ va sự phat triên cua sự sông hữu cơ đó lai cang phai chứa đựng mâu thuẫn như vây”.

- Thông qua môt sô đoan trich cua Đuy Rinh phê phan về bô “Tư ban” cua C.Mac, F.Enghen phê phan Đuy Rinh phu nhân quy luât lượng chât, coi phép biên chứng cua C.Mac va phép biên chứng cua Heghen chỉ la môt(tr 204 - 210 Tp). Bằng môt sô vi du đơn gian về trang thai cua nước ở 0ºC, 100ºC, cac vi du trong bô Tư ban (phân thứ tư: San xuât ra gia tri thặng dư tương đôi trong lĩnh vực hợp tac, lĩnh vực phân công va công trường thu công, lĩnh vực san xuât cơ khi va công nghiêp lớn), cac axit béo hoa tri 1, F.Enghen chứng minh tinh khach quan tinh phô biên cua quy luât lượng chât.

Chẳng han với cac axit béo hoa tri 1 (CnH2nO2), F.Enghen đã chỉ ra: ”lân lượt lây n = 1, 2, 3... thi chúng ta đat được những kêt qua sau đây (không kê những chât đồng phân):

CH2O2 a-xit phóc-mich có điêm sôi la 100 đô, điêm chay la 1 đô.

C2H4O2 a-xit a-xê-tich có điêm sôi la 118 đô, điêm chay 17 đô.

C3H6O2 a-xit pơ-rô-pi-ô-nich điêm sôi 140 đô, điêm chay ...

C4H8O2 a-xit bu-ti-rich điêm sôi 162 đô, điêm chay ...

C5H10O2 a-xit va-lê-ri-a-nich điêm sôi 175 đô, điêm chay ...

Cho đên C30H60O2 a-xit mi-li-xich 80 đô mới hoa lỏng va không có điêm sôi, vi nó không thê bay hơi ma không phân hoa.”(tr 212 - 213 Tp)

2.11. Chương 13: Biện chứng. Phủ định cái phủ định.

- Bằng những đoan trich tac phẩm cua Đuy Rinh, F.Enghen phê phan quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng: lý luân về chu nghĩa xã hôi cua C.Mac la viên đên phu đinh cai phu đinh cua Heghen.

F.Enghen chỉ ra, C.Mac không hề ap đặt phu đinh cai phu đinh vao hiên thực, ma chỉ sau khi phân tich qua trinh lich sử môt cach khach quan, C.Mac mới rút ra phép biên chứng trước hêt la môt phương phap đê tim ra những kêt qua mới chứ không phai như Đuy Rinh đã quan niêm nó la môt công cu đê chứng minh(216 - 225 Tp).

63

Page 65: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Bằng môt sô vi du về sự phu đinh biên chứng cua cac loai hat giông, toan học va đâu tranh giai câp, F.Enghen chứng minh phu đinh cai phu đinh la qua trinh hêt sức phô biên, đồng thời F.Enghen cũng đã chỉ ra những nôi dung cơ ban cua phép phu đinh biên chứng(225 - 237 Tp). F.Enghen chỉ ra tinh chât chu kỳ, lắp lai trên cơ sở cao hơn cua qua trinh phu đinh cai phu đinh, chỉ ra phu đinh trong phép biên chứng không phai la bât cứ sự phu đinh nao ma la sự phu đinh đê cho sự phu đinh tiêp theo có thê thực hiên được, va mỗi sự vât có phương thức phu đinh biên chứng riêng.

2.12. Chương 14: Kết luận.

Trong phân nay, F.Enghen đã khai quat lai những nôi dung cơ ban đã phê phan trong phân triêt học. F.Enghen kêt luân những quan niêm cua Đuy Rinh không có gi mới ngoai những phi lý mới.

3. Phần 2: Kinh tế chính trị học (Tr 207 - 360; 243 - 422).

Trong phân nay F.Enghen tâp trung ban về kinh tê chinh tri, tuy vây trong 4 chương đâu ông ban nhiều đên triêt học. Chinh thê, về phương diên triêt học chỉ tâp trung nghiên cứu ở bôn chương đâu.

3.1. Đối tượng và phương pháp. Tr 207 -224; 245 - 264

F.Enghen phê phan phương phap duy tâm, phi lich sử, siêu hinh cua Đuy Rinh trong nghiên cứu kinh tê-chinh tri. Đồng thời F.Enghen vach ra cac phương phap đúng đắn trong nghiên cứu kinh tê chinh tri la:

- F.Enghen chỉ ra đôi tượng nghiên cứu cua kinh tê chinh tri va khẳng đinh không có môn kinh tê-chinh tri chung cho tât ca cac nước va cho tât ca cac thời đai. Kinh tê-chinh tri la môt khoa học có tinh chât lich sử, vi vây nó phai được nghiên cứu môt cach lich sử cu thê.

- Phai nghiên cứu kinh tê-chinh tri trong môi quan hê tac đông qua lai giữa cac mặt san xuât, trao đôi, phân phôi.

- Phai xem xét phương thức san xuât hiên thời trong môi quan hê với phương thức san xuât cũ, phai xem xét nó trong qua trinh phat triên, phai dự kiên về phương thức san xuât mới.

- Phai xem xét phương thức san xuât trong quan hê giữa lực lượng san xuât va quan hê san xuât va con đường giai quyêt cac mâu thuẫn giữa lực lượng san xuât va quan hê san xuât.

III.2 Lý luận về bạo lực. Tr 224 - 234; 265 - 276

- Ở đây F.Enghen chỉ ra bao lực chỉ la phương tiên, kinh tê mới la muc đich cua mỗi cuôc cach mang, Sự thay thê xã hôi nay bằng xã hôi khac la do nguyên nhân kinh tê chứ không do nguyên nhân bao lực. Chinh sự phat triên cua kinh tê đã quyêt đinh sự thay thê cac chê đô chinh tri thôi nat cũ bằng chê đô chinh tri mới cho phù hợp với kinh tê. Bao lực chỉ la phương tiên, còn kinh tê la

64

Page 66: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

muc đich. Quan điêm nay cua F.Enghen la nhằm phê phan quan niêm cua Đuy Rinh cho rằng bao lực va chinh tri quyêt đinh kinh tê.

III.3 Lý luận về bạo lực (tiếp theo) Tr 235 - 247; 277 - 290

Ở đây F.Enghen tiêp tuc ban về vai trò quyêt đinh cua kinh tê đôi với bao lực. F.Enghen chỉ ra, quân đôi, vũ khi, tô chức biên chê, chiên lược, chiên thuât trong quân đôi... nói chung la cac công cu bao lực đều do kinh tê quyêt đinh.

3.4. Lý luận về bạo lực (hết) Tr 247 - 262; 291 - 307

Chương nay F.Enghen phê phan quan niêm cua Đuy Rinh khi ông ta cho rằng con người thông tri tự nhiên la kêt qua cua viêc con người thông tri con người. Đó la quan điêm phi lich sử hoan toan do Đuy Rinh tưởng tượng ra.

- F.Enghen chỉ ra hai nguồn gôc cua giai câp la sự phat triên cua san xuât va chê đô tư hữu đê khẳng đinh giai câp ra đời la do nguyên nhân kinh tê, do sự phat triên cua lực lượng san xuât đên môt trinh đô nhât đinh. F.Enghen cũng chỉ ra giai câp ra đời la do lực lượng san xuât phat triên đên môt trinh đô nhât đinh thi giai câp cũng sẽ mât đi khi lực lượng san xuât phat triên đên trinh đô cao do nền đai công nghiêp tao ra.

- F.Enghen vưa chỉ ra sự quyêt đinh cua kinh tê đôi với bao lực, đồng thời ông cũng chỉ ra sự tac đông trở lai cua bao lực đôi với kinh tê theo hai hướng tich cực va tiêu cực. Trong trường hợp bao lực không phù hợp với xu hướng phat triên cua kinh tê thi nó sẽ chông lai sự phat triên cua kinh tê va khi đó sự phat triên cua kinh tê sẽ tự mở đường đi. Trong trường hợp bao lực phù hợp với xu hướng phat triên cua kinh tê thi bao lực sẽ thúc đẩy kinh tê phat triên.

- F. Enghen kêt luân “bao lực la ba đỡ cho mọi xã hôi cũ đang thai nghén môt xã hôi mới trong lòng; Bao lực la công cu ma sự vân đông xã hôi dùng đê thắng va đâp tan tanh những hinh thức chinh tri cứng đờ va chêt”(Tr 307).

4. Phần 3: Chủ nghĩa xã hội (Tr 361 - 462; 423 - 556)

Trong phân nay F.Enghen tâp trung phê phan quan niêm cua Đuy Rinh về chu nghĩa xã hôi va đưa ra môt sô quan niêm cua chu nghĩa Mac về chu nghĩa xã hôi. Về triêt học F.Enghen nói nhiều ở chương 1 va chương 2. Chinh thê những nôi dung về phương diên triêt học ở phân nay chỉ tâp trung nghiên cứu ở chương 1 va đi sâu nghiên cứu nó ở chương 2.

4.1. Tiểu luận về lịch sử (361 - 376; 425 -445)

Trong chương nay F.Enghen chỉ ra nguyên nhân sự xuât hiên chu nghĩa xã hôi không tưởng la do chu nghĩa tư ban phat triên còn thâp, những nhân tô cho sự xuât hiên môt xã hôi mới bôc lô chưa rõ, buôc con người phai sang tao ra chu nghĩa xã hôi tư tri tưởng tượng cua họ.

Ở đây, F.Enghen phê phan Đuy Rinh la không tưởng về chu nghĩa xã hôi, bởi lẽ Đuy Rinh đã xây dựng môt hê thông xã hôi mới xuât phat tư đâu óc cua

65

Page 67: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

minh ma thôi, ma không xuât phat tư những quan hê hiên thực. Lý luân về chu nghĩa xã hôi như vây chỉ la thứ lý luân không tưởng ma thôi.

4.2 Tiểu luận về lý luận (376 - 401; 446 - 480)

- Trong chương nay F.Enghen chỉ ra san xuât la cơ sở cua đời sông xã hôi, nó quyêt đinh mọi mặt cua đời sông xã hôi. Nguyên nhân cua mọi hiên tượng xã hôi suy cho cùng la ở phương thức san xuât chứ không phai ở đâu óc con người. Chinh thê phai tim nguyên nhân cuôi cùng cua cac hiên tượng trong đời sông xã hôi ở phương thức san xuât chứ không phai tư đâu óc con người.

- F.Enghen cũng chỉ rõ mâu thuẫn cơ ban trong xã hôi tư ban la mâu thuẫn giữa tinh chât xã hôi hoa cao với chê đô tư hữu tư nhân về tư liêu san xuât ma biêu hiên về xã hôi la mâu thuẫn giữa vô san va tư san; mâu thuẫn giữa tinh có tô chức trong tưng xi nghiêp với tinh trang vô chinh phu trong toan xã hôi. Phương thức san xuât tư ban chu nghĩa đang vân đông trong hai hinh thức biêu hiên đó.

- F.Enghen cũng khẳng đinh tinh tât yêu cua chu nghĩa xã hôi. Theo F.Enghen dưới chu nghĩa xã hôi xu hướng vân đông phat triên cua nha nước la nha nước tự tiêu vong. F.Enghen chỉ ra giai câp vô san phai gianh lây chinh quyền nha nước va biên tư liêu san xuât thanh sở hữu xã hôi, phai đii đên xoa bỏ mọi sự phân biêt giai câp va đôi lâp giai câp, phai xoa bỏ nha nước về phương diên nha nước. F.Enghen cũng chỉ ra điều kiên đê xoa bỏ giai câp, điều kiên đê cho nha nước tự tiêu vong la thiêt lâp chê đô công hữu về tư liêu san xuât.

KÊT LUẬN:

Tac phẩm “Chông Đuy Rinh” cua F.Enghen la sự tông kêt sự phat triên cua chu nghĩa Mac trong vòng 30 năm (1848 - 1878). Cuôn sach không chỉ vach rõ va bao vê những luân điêm cơ ban cua chu nghĩa Mac ma còn đề xuât môt loat những vân đề mới có tinh nguyên tắc về lý luân cach mang bằng cach khai quat những vân đề mới mẻ cua thực tiễn va cac thanh tựu mới cua khoa học. Theo F.Enghen thi cuôn sach la “môt cuôn khai luân có tinh chât bach khoa về cac quan niêm cua chúng tôi về cac vân đề triêt học, khoa học tự nhiên va lich sử”. Những luân điêm F.Enghen chông lai lý luân cua Đuy Rinh la những bai học kinh nghiêm quý bau giúp chúng ta trong cuôc đâu tranh chông lai cac triêt thuyêt duy vât tâm thường mới cua thời hiên đai.

Câu hỏi ôn tập:

1- Hoan canh ra đời va ý nghĩa cua tac phẩm “Chông Đuy Rinh” cua F.Enghen?

2- Những khai quat cua F.Enghen trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” về sự phat triên cua lý luân về chu nghĩa xã hôi tư không tưởng đên khoa học?

66

Page 68: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

3- Những khai quat cua F.Enghen trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” về lich sử phat triên cua hai phương phap siêu hinh va biên chứng trong lich sử triêt học; vai trò cua phép biên chứng duy vât?

4- Những phê phan cua F.Enghen trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” đôi với chu nghĩa tiên nghiêm cua Đuy Rinh?

5- Những phê phan cua F.Enghen trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” về quan niêm cua Đuy Rinh về vân đông va những quan niêm cua F.Enghen về môi quan hê giữa vât chât va vân đông, giữa vân đông va đứng im?

6- Những quan điêm cua triêt học Mac được F.Enghen vach ra trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” về nhân thức, về chân lý, về đao đức, về binh đẳng va về tự do?

7- Những luân điêm cơ ban cua F.Enghen trong tac phẩm “Chông Đuy Rinh” về tinh khach quan, tinh phô biên cua mâu thuẫn, cua sự tich luỹ dân dân về lượng sẽ dẫn đên sự biên đôi về chât va ngược lai, va cua qua trinh phu đinh cua phu đinh trong thê giới?

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “CHỦ NGHIA DUY VẬT VA CHỦ NGHIA KINH NGHIÊM PHÊ PHAN” CỦA V. I. LÊNIN

(Đăng ở Lênin toan tập - tập 18 - Nxb Tiến Bộ - Tiếng Việt - Mátxcơva 1978,

Tác phẩm in riêng cùng tên do nha xuât ban Sự Thật - Ha Nội xuât ban 1960)

I. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

- Tac phẩm nay được Lênin viêt năm 1908 va xuât ban lân đâu tiên năm 1909, tai ban lân thứ hai năm 1920. Lênin trực tiêp viêt lời tựa cho hai lân xuât ban trên. Ở Viêt Nam tac phẩm nay lân đâu tiên được dich ra tiêng Viêt va xuât ban năm 1960. Hiên nay đã tai ban lân hai va được đăng trong tâp 18 cua bô Lênin toan tâp.

- Lúc cuôn sach ra đời, ở Nga khoa học tự nhiên, nhât la vât lý học đã đưa lai những biên đôi cach mang trong sự hiêu biêt tự nhiên. Những phat hiên mới cua vât lý va những kêt luân cua nó đã bac bỏ nhiều khai niêm cũ cua khoa học tự nhiên, đồng thời bac bỏ quan niêm siêu hinh may móc về hinh thức cơ ban cua vât chât va vân đông, nhiều nha khoa học tự nhiên đã trượt dai tư chu nghĩa duy vât may móc, siêu hinh đên chu nghĩa tương đôi hoai nghi rồi dẫn đên thê giới quan duy tâm, gây ra môt cuôc khung hoang về thê giới quan trong vât lý.

- Lúc nay chu nghĩa duy tâm ma nhât la chu nghĩa Makhơ đã lợi dung những thanh tựu cua khoa học tự nhiên, nhât la cua vât lý học đê giai thich triêt học môt cach duy tâm chu quan va bac bỏ chu nghĩa duy vât.

67

Page 69: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Sau khi F.Enghen mât (1895), bọn cơ hôi phan bôi chu nghĩa Mac, theo chu nghĩa Makhơ viên cớ bao vê chu nghĩa Mac đê chông lai chu nghĩa Mac. Nhằm bao vê va phat triên chu nghĩa Mac trong đó có triêt học Mac, Lênin đã khai quat những thanh tựu quan trọng cua khoa học ma trước hêt la khoa học tự nhiên sau F.Enghen mât, giang môt đòn manh mẽ vao tât ca những bọn phan bôi lý luân mac-xit bằng chinh tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan”.

II. Bố cục của tác phẩm. (Tac phẩm in riêng 1960)

Ngoai hai lời tựa do Lênin viêt va phân phu luc, tac phẩm được chia thanh sau chương với phân kêt luân va phân bô sung muc 1 chương 4:

- Lời tựa lân thứ nhât tư trang 5 - trang 7.

- Lời tựa lân thứ hai 1920 tư trang 8 - trang 9.

- Thay lời dẫn “Môt sô người “mac-xit” 1908 va môt sô nha duy tâm 1710 đã bai xich chu nghĩa duy vât như thê nao?” Trang 9 - trang 34.

- Chương 1: Lý luân về nhân thức cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan va cua chu nghĩa duy vât biên chứng (I). Trang 35 - trang120.

- Chương 2: Lý luân về nhân thức cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan va cua chu nghĩa duy vât biên chứng (II).Trang 121 - trang187.

- Chương 3: Lý luân về nhân thức cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan va cua chu nghĩa duy vât biên chứng (III). Trang 188 - trang 262.

- Chương 4: Cac nha duy tâm, ban chiên đâu va kê thưa cua những người kinh nghiêm phê phan. Trang 263 - trang 346.

- Chương 5: Cuôc cach mang cân đai trong khoa học tự nhiên va chu nghĩa duy tâm triêt học. Trang 347 - trang 436.

- Chương 6: Chu nghĩa kinh nghiêm phê phan va chu nghĩa duy vât lich sử. Trang 437 - trang 500.

- Kêt luân Trang 501 - trang 502.

- Bô sung muc 1 chương IV: Tsecnưsepxky phê phan chu nghĩa Cant tư phia nao. Trang 503 - trang 506.

- Phu luc Trang 507 - trang 620.

III. Nội dung cơ ban về triết học của các chương trong tác phẩm

1. Lời tựa cho hai lần xuât ban.

Trong nôi dung cua hai lời tựa nay, Lênin tự nhân minh la “kẻ tim tòi” về triêt học va tự đặt cho minh nhiêm vu tim xem những kẻ đã đưa ra dưới chiêu bai chu nghĩa Mac những cai vô cùng hồ đồ, hỗn đôn, phan đông xem nó đã lac đường ở chỗ nao. Lênin khẳng đinh những kẻ đó la những người theo chu nghĩa

68

Page 70: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Makhơ ở Nga tư 1908 - 1920. Bọn họ la những kẻ không hiêu gi về chu nghĩa duy vât biên chứng, nhưng vẫn tự xưng la người mac-xit về triêt học. Họ la những kẻ pha hoai chu nghĩa duy vât biên chứng va không hề ngai ngùng châp nhân chu nghĩa tin ngưỡng (gan cho tin ngưỡng ý nghĩa quan trọng nao đó), họ không có dũng khi va mât hêt sự tôn trọng đôi với niềm tin cua chinh minh. Lênin chỉ rõ bọn Ba-đa-rôp, Bô-gđa-nôp, Lu-na-tsac-xky, Bec-man, Ghen-phôn-đơ... đều “không hiêu rằng Mac va Ăngghen đã nhiều lân gọi quan điêm triêt học cua minh la chu nghĩa duy vât biên chứng. Tât ca những người đó, mặc dù họ có quan điêm chinh tri khac nhau rõ rêt, đều liên kêt với nhau vi cùng thù ghét chu nghĩa duy vât biên chứng, đồng thời họ vẫn tự mênh danh la những người mac-xit trong triêt học!... đã không chút ngai ngùng đi đên chỗ thưa nhân ngay thuyêt tin ngưỡng, nhưng khi cân phai tỏ rõ thai đô cua họ đôi với Mac va Ăngghen thi họ lai mât hêt ca dũng khi, mât hêt ca sự tôn trọng đôi với niềm tin cua ban thân họ”62.

2. Thay lời dẫn “Một số người “mác-xít” 1908 va một số nha duy tâm 1710 đã bai xích chủ nghĩa duy vật như thế nao?”

Ở phân nay, Lênin chỉ ra những người “mac-xit Nga” theo chu nghĩa Makhơ giông Béccơly va Hium như thê nao. Lênin kêt luân “những người theo chu nghĩa Makhơ “tôi tân” chưa đưa ra được môt luân cứ nao, qua thât la chưa đưa ra được lây môt luân cứ nao ngoai những luân cứ cua giam muc Béccơly”. Lênin gọi bọn Makhơ la những kẻ khôi hai. Những lâp luân cua họ “vi quên hay vi không biêt ma họ đã không nói thêm rằng những phat hiên ây đã được tim ra tư năm 1710 rồi”63. Lênin kêt luân: “phai Makhơ “tôi tân” chưa đưa ra được môt luân cứ nao, ngoai những luân cứ cua giam muc Beccơly”64(Tr33).

Lênin dẫn lời cua những người theo chu nghĩa Makhơ rằng, nêu quan điêm cua họ có “thân thuôc gân gũi” với những quan điêm duy tâm cua Béccơly thi cũng không phai la môt tôi lỗi về triêt học. Rồi Lênin mỉa mai: “lẫn lôn lam môt hai khuynh hướng cơ ban không thê điều hoa được trong triêt học, cai đó có gi la “tôi lỗi” đâu? Nhưng phai chăng tât ca sự khôn ngoan rât mực cua Makhơ va Avênariut chung quy lai la ở chỗ lẫn lôn ây”65.

Lênin chỉ rõ, trong triêt học, chỉ có hai đường lôi cơ ban la duy vât va duy tâm, không có đường lôi thứ ba. Tât ca những phat hiên cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan va cac trao lưu phan đông khac ở Nga lúc ây đều chỉ la biên thê cua chu nghĩa duy tâm chu quan cua Béccơly.

3. Chương 1: Lý luận về nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán va của chủ nghĩa duy vật biện chứng (I). Tr 35 - 120.

- Chương nay gồm 6 tiêt:

62 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 9-10.63 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 19.64 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 34.65 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 35.

69

Page 71: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

1. Cam giac va phức hợp cam giac.

2. Sự “phat hiên ra những yêu tô cua thê giới”.

3. Đồng cach về nguyên tắc va “thuyêt thực tai ngây thơ”.

4. Giới tự nhiên có tồn tai trước loai người hay không?.

5. Con người có suy nghĩ bằng óc không?.

6. Ban về chu nghĩa duy ngã cua Makhơ va cua Avênariuxơ.

- Trong chương nay Lênin phân tich va chỉ rõ, toan bô lich sử khoa học tự nhiên đều chứng thực tinh chinh xac cua cac nguyên lý cua chu nghĩa duy vât: Vât chât có trước; ý thức, cam giac, tư duy la cai có sau. Lênin phê phan va bac bỏ luân điêm phi lý cua bọn Makhơ coi cam giac la cai có trước, đồng thời Lênin phat triên thêm môt bước tư tưởng cua F.Enghen về chât hữu cơ phat sinh tư chât vô cơ.

Lênin trich lai sự khẳng đinh cua Ăngghen trong “Chông Đuy Rinh” rằng: “Tư duy rút những nguyên tắc ây tư đâu ra?” (đây la nói những nguyên tắc cơ ban cua mọi tri thức). “Tư ban thân nó hay sao? Không phai... Những hinh thức cua tồn tai thi tư duy quyêt không bao giờ có thê lây ra va rút ra tư ban thân nó, ma chỉ có thê lây ra, rút ra tư thê giới bên ngoai thôi... Những nguyên tắc không phai la điêm xuât phat cua sự nghiên cứu” (theo như chu trương cua Đuy Rinh, môt người muôn lam môt nha duy vât, nhưng lai không biêt ap dung chu nghĩa duy vât môt cach triêt đê), “ma la kêt qua cuôi cùng cua sự nghiên cứu; những nguyên tắc ây không phai la đê được ứng dung vao giới tự nhiên va lich sử cua loai người, ma được trưu tượng hóa tư giới tự nhiên va lich sử loai người; không phai la giới tự nhiên va loai người thich ứng với những nguyên tắc, ma trai lai những nguyên tắc chỉ đúng trong chưng mực chúng thich ứng với giới tự nhiên va lich sử.”66

Lênin khẳng đinh: “Va chúng tôi nhắc lai môt lân nữa: “quan điêm duy vât duy nhât” ây, Ăngghen đã vân dung khắp nơi va không ngoai lê khi ông công kich không chút nê nang Đuy Rinh về mọi sự xa rời nhỏ nhât, tư chu nghĩa duy vât rơi vao chu nghĩa duy tâm. Ai chú ý it nhiều khi đọc “Chông Đuy Rinh” va “Lút-vich-phơ-bach”, đều tim thây hang chuc đoan văn trong đó Ăngghen nói đên vât va hinh anh cua vât trong đâu óc con người, trong ý thức, trong tư duy cua chúng ta, v.v.. Ăngghen không nói rằng cam giac va biêu tượng la những “tượng trưng” cua vât, vi ở đây chu nghĩa duy vât triêt đê phai thay thê những “tượng trưng” bằng những “hinh anh”, những hinh tượng hoặc phan anh... Nhưng giờ đây, vân đề không phai la ban về công thức nay hay công thức khac cua chu nghĩa duy vât, ma la ban về sự đôi lâp giữa chu nghĩa duy vât va chu nghĩa duy tâm, về sự khac nhau giữa hai đường lối cơ ban trong triêt học. Phai chăng la phai đi tư vât đên cam giac va tư tưởng? Hay đi tư tư tưởng va cam

66 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 38.

70

Page 72: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

giac đên vât? Ăngghen kiên tri đường lôi thứ nhât, tức la đường lôi duy vât. Makhơ thi kiên tri đường lôi thứ hai, tức la đường lôi duy tâm. Không môt lôi nói quanh co nao, không môt lôi nguy biên nao (ma chúng ta còn gặp nhan nhan ra) lai che lâp được sự thât rõ rang không thê chôi cãi được la: Học thuyêt cua E.Makhơ - coi vât la những phức hợp cam giac, - la chu nghĩa duy tâm chu quan, la sự nhai lai lý luân cua Béccơly”67.

Đê chông cai gọi la “sự phat hiên ra những yêu tô cua thê giới”68 cua phai Makhơ, Lênin viêt: “Nhưng môt khi anh thưa nhân rằng những đôi tượng vât lý tồn tai không phu thuôc vao thân kinh hay cam giac cua tôi va chỉ gây nên cam giac bằng cach tac đông vao võng mac cua tôi thi như vây la anh đã rời bỏ môt cach nhuc nhã chu nghĩa duy tâm “phiên diên” cua anh, đê chuyên sang môt thứ chu nghĩa duy vât “phiên diên”! Nêu mau sắc la cam giac chỉ vi nó phu thuôc vao võng mac (như khoa học tự nhiên buôc anh phai thưa nhân điều đó) thi như thê có nghĩa la những tia anh sang, khi chiêu đên võng mac, sẽ đem lai cam giac về mau sắc. Thê tức la ở ngoai chúng ta, không phu thuôc vao chúng ta va ý thức cua chúng ta, vẫn có sự vân đông cua vât chât, vi du những lan sóng trường có môt đô dai va môt tôc đô nhât đinh, chúng tac đông vao võng mac, đem lai cho con người cam giac về mau sắc nao đó. Đó chinh la quan điêm cua khoa học tự nhiên. Khoa học nay giai thich những cam giac khac nhau về môt mau sắc nao đó bằng đô dai khac nhau cua những sóng anh sang tồn tai ở ngoai võng mac cua con người, ở ngoai con người va không phu thuôc vao con người. Va đó chinh la chu nghĩa duy vât: vât chât gây nên cam giac bằng cach tac đông vao giac quan cua chúng ta. Cam giac phu thuôc vao óc, thân kinh võng mac, v.v., nghĩa la vao vât chât được tô chức theo môt cach thức nhât đinh. Sự tồn tai cua vât chât không phu thuôc vao cam giac. Vât chât la cai có trước. Cam giac, tư tưởng, ý thức la san phẩm cao nhât cua vât chât được tô chức theo môt cach thức đặc biêt. Đó la quan niêm cua chu nghĩa duy vât, nói chung, va cua Mac va Ăngghen, nói riêng. Makhơ va Avênariut đã lén lút du nhâp chu nghĩa duy vât bằng cach dùng chữ “yêu tô”, tựa hồ như chữ nay cứu được lý luân cua họ thoat khỏi “tinh phiên diên” cua chu nghĩa duy tâm chu quan, va tựa hồ như nó cho phép thưa nhân sự phu thuôc cua cai tâm lý vao võng mac, thân kinh, v.v., thưa nhân tinh đôc lâp cua cai vât lý đôi với cơ thê cua con người. Thât ra, thu đoan lợi dung tư “yêu tô”, chỉ la môt lôi nguy biên hêt sức tham hai, vi người duy vât, khi đọc tac phẩm cua Makhơ va Avênariut, sẽ đặt ra ngay câu hỏi: “yêu tô” la gi? Thât la trẻ con nêu nghĩ rằng bia ra môt tư mới, la có thê tranh được những trao lưu triêt học cơ ban”69.

Đê khẳng đinh giới tự nhiên tồn tai trước khi loai người xuât hiên va đâp lai sự ngu dôt cua chu nghĩa duy ngã Makhơ, Lênin đã viên dẫn những câu trich không hêt nghĩa cua Badarôp về sự khẳng đinh cua Plêkhanôp: “khach thê đã

67 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 38-39.68 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 54.69 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 55-56.

71

Page 73: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

tồn tai tư lâu trước khi chu thê xuât hiên, nghĩa la tư lâu trước khi xuât hiên những thê hữu cơ có chút it ý thức”, đồng thời viên dẫn Phơbach về sự khẳng đinh ây với tư cach la người nhờ ông ma Mac va Ăngghen đã tư chu nghĩa duy tâm cua Hêghen đên với chu nghĩa duy vât cua minh70.

4. Chương 2: Lý luận về nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán va của chủ nghĩa duy vật biện chứng (II).Tr 121-187.

- Chương nay cũng gồm 6 tiêt:

1. “Vât tự nó” hay la V.Tơserơnôp bac lai F.Enghen.

2. Nói về “siêu viêt” hay la V.Badarôp “sửa chữa” F.Enghen.

3. Ludwig Feuerbach va J.Đitxơghen nói về vât tự nó.

4. Có chân lý khach quan không?.

5. Nói về chân lý tuyêt đôi va chân lý tương đôi, hay la nói về chu nghĩa chiêt trung cua F. Enghen do A.Bôgơđanôp phat hiên.

6. Tiêu chuẩn thực tiễn trong lý luân về nhân thức.

- Trong cac muc trên, Lênin đã phê phan thuyêt không thê biêt cua Cant, vach rõ sự đôi lâp căn ban với thuyêt cua C.Mac về tinh có thê biêt về thê giới cua con người, về chân lý khach quan, về thực tiễn. Lênin cũng vach rõ bọn Makhơ lây cớ phê phan thuyêt không thê biêt cũ đê bac bỏ sự tồn tai cua “vât tự nó” (thê giới hiên thực) đê khẳng đinh chỉ có cam giac mới tồn tai trực tiêp, còn thê giới hiên thực la môt hỗn hợp cua nhiều cam giac.

Sau khi chỉ ra Bôgơđanôp, Vanlentinôp, Badarôp va Tsecnôp, những kẻ dân túy công kich cai “vât tự nó” cua Plêkhanôp, buôc tôi Plêkhanôp đã chêch đường, đã sa vao chu nghĩa Cant, đã xa rời Ăngghen, ma không hiêu “vât tự nó”, Lênin kêt luân Tsecnôp la kẻ tử thù cua chu nghĩa Mac, trực tiêp công kich Ăngghen môt cach không thanh thât. Họ “muôn trở thanh người mac-xit nhưng đã gat Ăngghen ra môt bên, đã hoan toan không kê đên Phơbach ma chỉ quanh quẩn chung quanh Plêkhanôp. Họ gây gô môt cach tẻ nhat, nhỏ nhặt, bới lông tim vêt đôi với người học trò cua Ăngghen, đồng thời lang tranh môt cach hèn nhat không dam phân tich thẳng vao những quan điêm cua vi thây”71. Lênin khẳng đinh: “Trong cuôn “Lút-vich Phơ-bach”, Ăngghen tuyên bô rằng, chu nghĩa duy vât va chu nghĩa duy tâm la những trao lưu triêt học cơ ban. Chu nghĩa duy vât cho rằng giới tự nhiên la cai có trước, tinh thân la cai có sau; nó đặt tồn tai lên hang đâu va tư duy vao hang thứ hai. Chu nghĩa duy tâm thi ngược lai. Ăngghen nêu rõ sự khac nhau căn ban phân chia những nha triêt học thuôc “cac môn phai” cua chu nghĩa duy tâm va chu nghĩa duy vât thanh “hai phe lớn”, va dứt khoat buôc tôi la “mâp mờ” những kẻ dùng những danh tư chu nghĩa duy tâm va chu nghĩa duy vât theo bât cứ môt nghĩa nao khac.

70 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 90-94.71 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 111-112.

72

Page 74: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

“Vân đề tôi cao cua bât cứ triêt học nao”, “vân đề cơ ban lớn cua bât cứ triêt học nao va đặc biêt la cua triêt học tôi tân - Ăngghen nói - la vân đề về môi quan hê giữa tư duy va tồn tai, giữa tinh thân va giới tự nhiên”72.

- Lênin nêu ra ba kêt luân cơ ban cua nhân thức luân mac-xit va nêu ra đinh nghĩa khoa học về vât chât (167 Tp; 151 Tp). Ba kêt luân về nhân thức la:

a. Mọi “khach thê tự nó” la hoan toan có thê nhân thức được. Cac biêu tượng, quan niêm cua chúng ta chỉ la những ban sao hay những phan anh cua những khach thê ây tồn tai ngoai tinh thân ma thôi. Lênin viêt: “Có những vât tồn tai đôc lâp đôi với ý thức cua chúng ta, đôc lâp đôi với cam giac cua chúng ta, ở ngoai chúng ta, vi không nghi ngờ gi nữa rằng chât a-li-da-rin đã tồn tai ngay hôm qua trong hắc in cua than đa, va cũng không nghi ngờ gi nữa rằng ngay hôm qua chúng ta chẳng biêt tý gi về sự tồn tai đó ca va chât a-li-da-rin đó không đem lai cho ta môt cam giac nao ca”73.

b. Về nguyên tắc không có sự khac nhau giữa vât tự nó va hiên tượng. Giữa chúng la môi quan hê biên chứng có thê chuyên hoa lẫn nhau. Lênin viêt: “Dứt khoat la không có va không thê có bât kỳ sự khac nhau nao về nguyên tắc giữa hiên tượng va vât tự nó. Chỉ có sự khac nhau giữa cai đã được nhân thức va cai chưa được nhân thức. Còn những điều bia đặt triêt học về ranh giới đặc biêt giữa hai cai đó, về môt vât tự nó nằm “ở bên kia” hiên tượng (Cant), về viêc có thê va cân phai dựng lên môt bức tường triêt học giữa chúng ta va vân đề về cai thê giới ma môt bô phân nao đó chưa được nhân thức nhưng vẫn tồn tai ở ngoai chúng ta (Hium) - tât ca những cai đó chỉ la những điều thuân túy bây ba, Schrulle, quai tưởng va bia đặt ma thôi”74.

c. Chân lý la môt qua trinh, chân lý không ở điêm đâu hay điêm cuôi cua nhân thức, chân lý la cu thê chinh ở môi quan hê tương đôi va tuyêt đôi cua nó (155Tp). Chân lý tuyêt đôi la tông vô han cua cac chân lý tương đôi (174Tp). Lênin viêt: “Trong lý luân nhân thức, cũng như trong tât ca cac lĩnh vực khac cua khoa học, cân suy luân môt cach biên chứng, nghĩa la đưng gia đinh rằng nhân thức cua chúng ta la bât di bât dich va có săn, ma phai phân tich xem sự hiểu biết nay sinh ra tư sự không hiểu biết như thê nao, sự hiêu biêt không đây đu va không chinh xac trở thanh đây đu hơn va chinh xac hơn như thê nao”75.

Vât chât được Lênin đinh nghĩa như sau: “Vât chât la môt pham trù triêt học, dùng đê chỉ thực tai khach quan, được đem lai cho con người trong cam giac, được cam giac cua chúng ta chép lai, chup lai, phan anh va tồn tai không lê thuôc vao cam giac”76.

72 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 112-113.73 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 117.74 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 117.75 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 117.76 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 151.

73

Page 75: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

5. Chương 3: Lý luận về nhận thức của chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán va của chủ nghĩa duy vật biện chứng(III).Tr 188-262.

- Chương nay cũng gồm 6 tiêt:

1. Vât chât la gi? Kinh nghiêm la gi?.

2. Sai lâm cua Plêkhanôp về khai niêm “kinh nghiêm”.

3. Nói về tinh nhân qua va tinh tât nhiên trong giới tự nhiên.

4. “Nguyên tắc về tiêt kiêm tư duy” va vân đề “tinh thông nhât cua thê giới”.

5. Không gian va thời gian.

6. Tự do va tinh tât nhiên.

- Trong chương nay, theo Lênin, “chúng ta chỉ có thê thương hai cho những kẻ đã tin theo Avênariut va đồng bọn rằng dường như có thê nhờ vao danh tư “kinh nghiêm” ma loai trư sự phân biêt “cũ rich” giữa chu nghĩa duy tâm va chu nghĩa duy vât”77. Họ không chỉ lam dung danh tư “kinh nghiêm” ma còn tỏ ra dôt nat nữa. Bọn họ, “tuy lây chu nghĩa duy tâm lam điêm xuât phat, nhưng vẫn thường đi lac hướng về phia giai thich tư “kinh nghiêm” môt cach duy vât”78.

Lênin phân tich, khi họ nói: “chúng ta không nên rút triêt học tư ban thân chúng ta, ma tư trong kinh nghiêm”. Ở đây, kinh nghiêm được đem đôi lâp với cai cai triêt học được rút ra tư ban thân, nghĩa la được giai thich như la môt cai gi khach quan, tư bên ngoai đưa đên cho con người, tức la được giai thich môt cach duy vât. “Môi liên hê chặt chẽ giữa tư tưởng va kinh nghiêm đã lam nay sinh những khoa học tự nhiên hiên đai. Kinh nghiêm đẻ ra tư tưởng. Tư tưởng ngay cang phat triên, lai được đôi chiêu với kinh nghiêm”. Ở đây, “triêt học” riêng cua Makhơ bi vứt bỏ, va tac gia tự phat chuyên sang quan điêm thông thường cua cac nha khoa học tự nhiên la những người xét kinh nghiêm môt cach duy vât.79

- Lênin phê phan bọn Makhơ xuât phat tư duy tâm chu quan đã coi vât chât chẳng qua chỉ la môt sự liên hê nhât đinh giữa những cam giac. Tư đó bọn họ đã cho rằng, tinh tât yêu, tinh nhân qua, tinh quy luât cũng được gọi la những pham trù chu quan do ý thức lý tinh, lôgic ma ra, chứ không la cai khach quan cua thê giới. Họ coi không gian, thời gian la những hê thông sắp đặt có thứ tự, trât tự hang loat cam giac.

Bac bỏ quan niêm cua Makhơ cho rằng, “cai ma chúng ta gọi la vât chât chỉ la môt sự liên hê có quy luât nao đó giữa những yêu tô” va Piêc-xơn cho rằng, “về phương diên khoa học thi không thê phan đôi viêc phân loai những

77 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 176.78 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 177.79 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 177.

74

Page 76: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nhóm tri giac cam tinh nao đó it nhiều không biên đôi, tâp hợp với nhau thanh loai, va gọi chung la vât chât, như vây chúng ta đã tiên gân đên với đinh nghĩa cua Gi.Xt. Minlơ: vât chât la môt kha năng thường xuyên về cam giac”80Lênin kêt luân: “Tât ca những nha triêt học ma chúng tôi trich dẫn, đều (người công khai, kẻ thi chê dâu) thay đường lôi triêt học cơ ban cua chu nghĩa duy vât (tư tồn tai đên tư duy, tư vât chât đên cam giac) bằng môt đường lôi đôi lâp la chu nghĩa duy tâm... Viêc thưa nhân đường lôi triêt học ma cac nha triêt học duy tâm va bât kha tri đã phu nhân thi trai lai được diễn đat bằng những đinh nghĩa sau đây: vât chât la cai tac đông vao giac quan cua chúng ta, thi gây ra cam giac; vât chât la môt thực tai khach quan được đem lai cho chúng ta trong cam giac; v.v..”81. “Đương nhiên, sự đôi lâp giữa vât chât va ý thức chỉ có ý nghĩa tuyêt đôi trong những pham vi hêt sức han chê: trong trường hợp nay, chỉ giới han trong vân đề nhân thức luân cơ ban la thưa nhân cai gi có trước va cai gi có sau? Ngoai giới han đó, thi không còn nghi ngờ gi nữa rằng sự đôi lâp đó la tương đôi”82.

- Đồng thời, trong chương nay, Lênin khẳng đinh cac quan điêm đúng đắn cua chu nghĩa duy vât biên chứng la sự tồn tai khach quan cua vât chât, tự nhiên đã tao ra những nguyên lý về tinh khach quan cua nhân qua, cua quy luât thê giới. Không gian, thời gian la hinh thức tồn tai khach quan cua vât chât. Nói cach khac la Lênin đã trinh bay tinh vât chât va tinh quy luât cua thê giới.

6. Chương 4: Các nha duy tâm, bạn chiến đâu va kế thừa của những người kinh nghiệm phê phán. Tr 263 - 346.

- Chương nay gồm 8 tiêt:

1. Học thuyêt Cant bi phe ta va phe hữu công kich.

2. ”Nha kinh nghiêm tượng trưng” I.Usơkêvitsơ đã chê diễu “nha kinh nghiêm phê phan” Tơserơnôp như thê nao?.

3. Những người nôi tai luân, ban chiên đâu cua Makhơ va Avênariuxơ.

4. Cant phê phan phat triên theo chiều hướng nao.

5. “Thuyêt kinh nghiêm nhât nguyên” cua Bôgơđanôp.

6. “Thuyêt tượng trưng” (hoặc thuyêt văn tự tượng hinh) va lời phê phan cua Hemđơ.

7. Hai thứ phê phan về Đuy Rinh.

8. J.Đitxơghen đã có thê lam vui lòng những nha triêt học phan đông như thê nao?.

80 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 170.81 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 171.82 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 173.

75

Page 77: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Ở chương nay Lênin vach ra môi liên hê cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan (cua Makhơ) với cac môn phai triêt học khac (Chu nghĩa duy tâm cua Cant83; chu nghĩa bât kha tri cua Hium, thuyêt thực chứng bât kha tri84...), vach ra lich sử phat triên cua nó, phê phan cac biên thê cua chu nghĩa Makhơ (thuyêt kinh nghiêm phù hiêu, kinh nghiêm nhât nguyên, nôi tai luân trong triêt học85, chu nghĩa tin ngưỡng86).

- Lênin phê phan những luân điêm duy tâm xao tra cua Bôgơđanôp (môt người bônsêvich phan đông với thuyêt kinh nghiêm nhât nguyên) về khôi hỗn loan những cam giac la có trước, tư đó sinh ra kinh nghiêm tâm lý cua con người, va nhân thức la do kinh nghiêm vât lý sinh ra87. Lênin khẳng đinh, thê giới vât lý tồn tai tư lâu trước khi có con người va tồn tai đôc lâp với ý thức cua con người. Ý thức la đặc tinh cua vât chât có tô chức cao la bô óc người, la cơ năng cua bô óc người.

7. Chương 5: Cuộc cách mạng cận đại trong khoa học tự nhiên va chủ nghĩa duy tâm triết học. Tr 347 - 436.

- Chương nay cũng gồm 8 tiêt:

1. Khung hoang cua vât lý học hiên đai.

2. Vât chât tiêu tan mât.

3. Có thê nao quan niêm vân đông ma lai không có vât chât không?

4. Hai phai vât lý học hiên đai va phai duy linh luân cua nước Anh.

5. Hai phai vât lý học hiên đai va chu nghĩa duy tâm Đức.

6. Hai phai vât lý học hiên đai va chu nghĩa tin ngưỡng cua Phap.

7. Môt nha “vât lý học duy tâm” người Nga.

8. Thực chât va ý nghĩa chu nghĩa duy tâm “vât lý học”.

- Trong chương nay, Lênin ban về cuôc cach mang trong khoa học tự nhiên. Ông phê phan chu nghĩa duy tâm vât lý, vach ra nguyên nhân cua cuôc “khung hoang vât lý” - ma thực chât cua cuôc khung hoang nay la sự đao lôn cua những quy luât cũ va những nguyên lý cơ ban, sự gat bao thực tai khach quan bên ngoai ý thức, tức la sự thay thê chu nghĩa duy vât bằng chu nghĩa duy tâm va chu nghĩa bât kha tri88 - va vach ra lôi thoat cho cuôc khung hoang nay.

- Lênin khai quat những thanh tựu mới trong vât lý học, phê phan chu nghĩa Makhơ đã lợi dung những thanh tựu đó đê chông lai chu nghĩa duy vât. Chu nghĩa Makhơ “chỉ gắn liền độc một trường phai trong độc một nganh cua

83 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 234-235.84 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 248-249.85 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 253-254.86 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 264.87 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 276-284.88 Xem Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 318.

76

Page 78: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

khoa học tự nhiên hiên đai... Điêm quan trọng, nó gắn liền với trường phai ây không phải ở chỗ nó khác tất cả các khuynh hướng khác và tất cả các hệ thống nhỏ của triết học duy tâm, mà là ở chỗ nó giống với chủ nghĩa duy tâm triết học nói chung”89. Lênin kêt luân: “Toan bô chu nghĩa duy tâm vât lý học, toan bô triêt học kinh nghiêm phê phan, cũng như thuyêt kinh nghiêm tượng trưng, thuyêt kinh nghiêm nhât nguyên, v.v., đều thuôc những thứ cặn bã phai vứt bỏ đi”90 cua vât lý học hiên đai đang đẻ ra chu nghĩa duy vât biên chứng.

- Lênin lam giau thêm lý luân nhân thức mac-xit về chân lý khach quan, về tinh tuyêt đôi va tương đôi cua chân lý, quan hê giữa lý luân va thực tiễn, vũ trang cho cac nha khoa học tiên bô phương phap biên chứng duy vât ma họ cân phai đi theo đê đat tới những đỉnh cao mới trong khoa học. Lênin viêt: “Tât ca cac chân lý cũ cua vât lý học, kê ca những chân lý trước kia được coi la bât di bât dich va không thê bac bỏ được, đều tỏ ra la những chân lý tương đôi; như vậy có nghĩa là không thê có môt chân lý khach quan nao không phu thuôc vao nhân loai. Đó la lâp luân không những cua toan bô học thuyêt cua Makhơ, ma cũng la cua toan thê chu nghĩa duy tâm “vât lý học” nói chung nữa. Chân lý tuyêt đôi được câu thanh tư tông sô những chân lý tương đôi đang phat triên; chân lý tương đôi la những phan anh tương đôi đúng cua môt khach thê tồn tai đôc lâp đôi với nhân loai; những phan anh ây ngay cang trở nên chinh xac hơn; mỗi chân lý khoa học, dù la có tinh tương đôi, vẫn chứa đựng môt yêu tô cua chân lý tuyêt đôi, - tât ca những luân điêm ây đều la hiên nhiên đôi với bât cứ ai đã nghiên cứu kỹ cuôn “Chông Đuy Rinh” cua Ăngghen, nhưng lai rât khó hiêu đôi với nhân thức luân “hiên đai”91... Vât thê không phai la ký hiêu cua cam giac, ma cam giac la ký hiêu (hay nói cho đúng hơn la hinh anh) cua vât thê. “Sự phat triên cua vât lý học gây ra môt cuôc đâu tranh thường xuyên giữa giới tự nhiên không ngưng cung câp tai liêu, với cai lý tinh không ngưng nhân thức”. Giới tự nhiên la vô tân cũng như những hat nhỏ nhât cua nó (kê ca điên tử) đều la vô tân, nhưng lý tinh cũng biên môt cach vô tân “vât tự nó” thanh “vât cho ta”. “Cuôc đâu tranh giữa thực tai với quy luât vât lý học sẽ tiêp diễn môt cach vô tân; cứ mỗi quy luât ma vât lý học xây dựng nên thi thực tai sớm muôn sẽ thẳng tay bac bỏ, - bac bỏ bằng sự kiên; nhưng vât lý học sẽ không ngưng tu sữa, cai biên va lam phức tap thêm cai quy luât đã bi bac bỏ”. Đó sẽ la môt ban trinh bay hoan toan đúng về chu nghĩa duy vât biên chứng nêu tac gia kiên quyêt khẳng đinh sự tồn tai cua thực tai khach quan ây không lê thuôc vao loai người”92... Nêu lý luân vât lý học ngay cang trở nên tự nhiên thi như thê có nghĩa la môt “tự nhiên”, môt thực tai ma lý luân ây “phan anh”, vẫn tồn tai môt cach không phu thuôc vao ý thức cua chúng ta, - đó chinh la quan điêm cua chu nghĩa duy vât biên chứng”93.

89 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 375.90 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 388.91 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 383.92 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 386-387.93 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 387.

77

Page 79: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

8. Chương 6: Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán va chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tr 437 - 500.

- Chương nay gồm 5 tiêt:

1. Cuôc ngao du cua cac nha kinh nghiêm phê phan Đức trong lĩnh vực khoa học xã hôi.

2. Bôgơđanôp sửa chữa va phat triên C. Mac như thê nao?.

3. Những “cơ sở cua triêt học xã hôi” cua Xuvôrôp.

4. Cac đang phai trong triêt học va cac nha triêt học không đâu não.

5. Extơ Hecken va Extơ Makhơ.

- Chương nay, Lênin tâp trung phê phan chu nghĩa duy tâm chu quan Makhơ về những vân đề có liên quan đên lĩnh vực xã hôi, va lam phong phú thêm chu nghĩa duy vât biên chứng cua C.Mac va F.Enghen. Đứng trên lâp trường “muôn biêt kẻ thù cua minh, thi phai đên xứ sở cua kẻ thù”94, Lênin đã trich dẫn kha dai những phê phan cua phai Makhơ đôi với chu nghĩa Mac va khẳng đinh “tap chi triêt học cua R.Avênariut thi qua la môt xứ sở kẻ thù đôi với những người mac-xit”95, đồng thời Lênin đã phân tich những lý lẽ cua họ:

“Lý lẽ thứ nhât: Mac la môt “nha siêu hinh học” không hiêu “sự phê phan những khai niêm” nhân thức luân, va không xây dựng được môt nhân thức luân tông quat nhưng đã đơn gian đưa chu nghĩa duy vât vao trong “nhân thức luân đặc biêt” cua ông ta... - tât ca những người theo phai Makhơ ở Nga đều buôc tôi chu nghĩa duy vât đã sa vao “siêu hinh học”, hay nói cho đúng hơn, họ đã lặp lai những lý sự cùn cua những người theo thuyêt Can-tơ, cua những môn đồ cua Hi-um, cua những người duy tâm chông lai “siêu hinh học” duy vât.

Lý lẽ thứ hai: Chu nghĩa Mac cũng siêu hinh như khoa học tự nhiên (sinh lý học). Ca ở đây nữa, “sai lâm” la ở về phia Makhơ va Avênariut, ...

Lý lẽ thứ ba: chu nghĩa Mac tuyên bô “ca nhân” la môt lương không đang kê, quantité négligeable; nó coi con người la môt cai gi “ngẫu nhiên”, phai tuân theo những “quy luât kinh tê nôi tai” nao đó; nó không phân tich des Gefundenen, cai ma chúng ta thây, cai ma chúng ta cam biêt,... Lý lẽ nay lặp lai nguyên xi cai vòng những quan niêm về sự “phôi hợp về nguyên tắc” cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan, nghĩa la cua cai thu thuât duy tâm cua lý luân cua Avênariut. Blây (môt đai biêu cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan) hoan toan có lý khi ông ta nói rằng Mac va Ăngghen không hề thưa nhân những điều vô lý duy tâm ây, va môt khi đã thưa nhân những điều vô lý đó thi tât nhiên phai vât bỏ toàn bộ chu nghĩa Mac, bắt đâu tư những nguồn gôc cua nó, tư những tiền đề triêt học cơ ban nhât cua nó.

94 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 393.95 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 393.

78

Page 80: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Lý lẽ thứ tư: lý luân cua Mac la “phi sinh vât học”, nó không hiêu gi về những “sự khac nhau về sinh hoat” va về những trò chơi tương tự như vây về những thuât ngữ sinh vât học câu thanh cai “khoa học” cua vi giao sư phan đông Avênariut. - Xét theo quan điêm cua học thuyêt Makhơ thi lý lẽ cua Blây la đúng, vi cai vực thẳm giữa lý luân cua Mac va những đồ chơi “sinh vât học” cua Avênariut thât qua rõ rêt...

Lý lẽ thứ năm: tinh đang, tinh thiên vi trong lý luân cua Mac, tinh thiên kiên trong những giai phap cua Mac. Toàn bộ chu nghĩa kinh nghiêm phê phan, chứ không riêng gi Blây, đều tự cho minh la không có tinh đang phai ca trong triêt học lẫn trong khoa học xã hôi. Họ không theo chu nghĩa xã hôi, ma cũng không theo chu nghĩa tự do. Họ không phân biêt những khuynh hướng căn ban va đôi lâp nhau trong triêt học, tức la chu nghĩa duy vât va chu nghĩa duy tâm, ma cô gắng vượt lên trên những khuynh hướng ây...

“Lý lẽ” thứ sau: những lời chê diễu chân lý “khach quan”. Blây đã hiêu ngay tức khắc, va hiêu hoan toan đúng, rằng chu nghĩa duy vât lich sử va toan bô học thuyêt kinh tê cua Mac hoan toan thâm nhuân sự thưa nhân chân lý khach quan. Va Blây đã diễn ta đúng những khuynh hướng cua học thuyêt Makhơ va Avênariut khi ông ta bac bỏ, “ngay tư đâu”, chu nghĩa Mac chinh vi chu nghĩa nay công nhân chân lý khach quan; khi ông ta tuyên bô ngay tức khắc rằng thât ra học thuyêt Mac không có môt cai gi khac, ngoai những quan điêm “chu quan” cua Mac ra”96.

“Trong những cuôc ngao du xã hôi học cua Blây, Pêt-txôn-tơ va Makhơ, người ta chỉ thây có sự ngu xuẩn vô cùng cua môt anh phi-li-xtanh đang vui sướng phô bay những đồ cũ rich nhât, được che đây bằng môt thuât ngữ “mới” va môt sự hê thông hóa “mới”, “có tinh chât kinh nghiêm phê phan”. Những lời nói quanh co đượm mau tự phu, những manh khóe khô công suy luân theo tam đoan luân, món triêt học kinh viên tê nhi, - nói tóm lai, người ta hiên cho chúng ta vẫn môt nôi dung phan đông, vẫn dưới môt chiêu bai sặc sỡ, trong xã hôi học cũng như trong nhân thức luân”97.

- Lênin phê phan Bôgơđanôp (thuôc phai Makhơ) đem sinh hoat xã hôi quy thanh hoat đông cua ý thức, cua tâm lý, lẫn lôn môt cach duy tâm giữa tồn tai xã hôi va ý thức xã hôi. Bôgơđanôp viêt: “Chúng tôi đã chỉ ra rằng những hinh thức xã hôi đều thuôc về môt loại rât rông gồm những sự thich ứng sinh vât học. Nhưng như vây thi, chúng tôi vẫn chưa xac đinh pham vi cua những hinh thức xã hôi: muôn thê, phai xac đinh không những loại, ma ca giống nữa... Trong cuôc đâu tranh đê sông còn, con người, chỉ có nhờ vao ý thức, mới có thê liên hợp lai với nhau được: không có ý thức thi không có đời sông xã hôi. Bởi vây cho nên đời sống xã hội, trên tất cả biểu hiện của nó, chỉ là đời sống của tâm lý có ý thức... Tinh xã hôi không thê tach rời ý thức. Tồn tai xã hội và ý thức

96 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 393-395.97 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 399.

79

Page 81: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

xã hội, căn cứ theo nghĩa chính xác của các từ ngữ ấy là đồng nhất” 98. Lênin chỉ rõ: “Dù cho cai nghĩa ma Bôgơđanôp đã gan cho những tư “tồn tai xã hôi” va “ý thức xã hôi”, la “chinh xac” đi nữa thi vẫn có môt điều chắc chắn la câu cua ông ta (ma chúng tôi đã trich dẫn ở trên) là sai... Mưu toan cua Bôgơđa nôp sửa chữa va phat triên Mac môt cach khó nhân thây được, “theo tinh thân cua những nguyên lý cơ ban cua Mac”, la môt sự xuyên tac hiên nhiên những cơ sở duy vật ây, theo tinh thân cua chủ nghĩa duy tâm. Phu nhân điều đó thi thât la buồn cười”99.

- Lênin nêu lên nguyên lý mac-xit về môi quan hê giữa tồn tai xã hôi va ý thức xã hôi, trong đó tồn tai xã hôi quyêt đinh đôi với ý thức xã hôi va ý thức xã hôi có tinh đôc lâp tương đôi cua nó đôi với tồn tai xã hôi. “Tồn tai xã hôi va ý thức xã hôi không phai la đồng nhât, cũng như nói chung, tồn tai va ý thức không phai la đồng nhât. Con người, khi liên hê với nhau, đều xử sự với tư cach la những sinh vât có ý thức, nhưng hoan toan không thể do đó ma kết luận rằng ý thức xã họi la đồng nhât với tồn tai xã hôi. Trong tât ca những hinh thai xã hôi it nhiều phức tap, va nhât la trong hinh thai xã hôi tư ban, con người, khi liên hê với nhau, đều không có ý thức về những môi quan hê xã hôi giữa họ với nhau, hoặc về những quy luât chi phôi sự phat triên cua những quan hê ây, v.v.. Ý thức xã hôi phản ánh tồn tai xã hôi, đó la học thuyêt cua Mac. Hinh anh có thê phan anh vât thê môt cach gân đúng, nhưng ở đây ma nói về sự đồng nhât thi vô lý. Nói chung, ý thức phan anh tồn tại, đó la môt nguyên lý chung cua toàn bộ chu nghĩa duy vât, va không thê không nhin thây môi liên hê trực tiêp va mât thiêt giữa nguyên lý ây với nguyên lý cua chu nghĩa duy vât lich sử cho răng ý thức xã hôi phản ánh tồn tai xã hôi”100. “Chu nghĩa duy vât nói chung thưa nhân rằng tồn tai thực tai khach quan (vât chât) la không phu thuôc vao ý thức, cam giac, kinh nghiêm, v.v., cua loai người. Chu nghĩa duy vât lich sử thưa nhân rằng tồn tai xã hôi không phu thuôc vao ý thức xã hôi cua loai người. Trong hai trường hợp đó, ý thức chỉ la phan anh cua tồn tai, nhiều lắm thi cũng chỉ la môt phan anh gân đúng (ăn khớp, chinh xac môt cach lý tưởng). Trong cai triêt học ây cua chu nghĩa Mac, đúc bằng môt khôi thép duy nhât, người ta không thê vât bỏ môt tiền đề cơ ban nao, môt phân chu yêu nao, ma không xa rời chân lý khach quan, không rơi vao sự dôi tra cua giai câp tư san”101.

- Lênin nêu lên tinh đang trong triêt học va phê phan cac triêt gia tư san muôn đứng “lên trên” cac đang phai triêt học. Theo Lênin, triêt học bao giờ cũng la tiêng nói cua môt giai câp, nó đâu tranh va bao vê quyền lợi, lợi ich cua môt giai câp nhât đinh. Triêt học Mac la tiêng nói cua giai câp công nhân, nó đâu tranh va bao vê cho lợi ich chinh đang cua giai câp công nhân va nhân dân lao đông. “Gia mao chu nghĩa Mac môt cach ngay cang tinh vi, dùng cac học

98 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 399.99 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 400-401.100 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 400.101 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 404.

80

Page 82: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

thuyêt phan duy vât đê gia lam chu nghĩa Mac môt cach ngay cang tinh vi, đó la đặc điêm cua chu nghĩa xét lai hiên đai trong kinh tê chinh tri cũng như trong cac vân đề sach lược va triêt học nói chung, trong nhân thức luân cung như trong xã hôi học”102.

9. Kết luận Tr 501 - 502.

Lênin nêu lên 4 luân điêm căn cứ xuât phat đê đanh gia, phê phan chu nghĩa kinh nghiêm, đồng thời 4 luân điêm nay cũng la phương phap luân cho chúng ta nghiên cứu tac phẩm cua Người “Chu nghĩa duy vât va Chu nghĩa kinh nghiêm phê phan”:

a. Phai đôi chiêu những nguyên tắc lý luân cua chu nghĩa kinh nghiêm phê phan với chu nghĩa duy vât biên chứng đê vach ra ban chât phan đông cua chu nghĩa Makhơ.

b. Chu nghĩa kinh nghiêm phê phan la môt trao lưu triêt học nhỏ bé không được khuêch đai nó.

c. Chu nghĩa Makhơ liên hê mât thiêt với chu nghĩa duy tâm trong vât lý học chứ không phai với toan bô khoa học tự nhiên.

d. Phai đứng trên quan điêm tinh đang cua triêt học Mac - Lênin đê phân tich phê phan chu nghĩa Makhơ.

10. Bổ sung mục 1 chương IV: Tsecnưsepxky phê phán chủ nghĩa Cant từ phía nao. Tr 503 - 506.

- Ở phân nay Lênin chỉ ra, Tsecnưsépxky nha đai văn hao Nga vưa la đồ đê cua Ludwig Feuerbach, đồng thời vưa la nha triêt học duy vât Nga ngay tư những năm 50 cua thê kỷ XIX đã la người rât nôi tiêng. Đây la người có anh hưởng lớn đôi với Lênin. Tuy vây, dù ông vẫn thuỷ chung với chu nghĩa duy vât triêt học hoan chỉnh, nhưng do trinh đô lac hâu cua nước Nga ma ông không vươn lên được chu nghĩa duy vât biên chứng cua C.Mac. (Những quan điêm về mỹ học cua Tsecnưsepxky được Lênin đanh gia rât cao).

- Lênin chỉ ra 6 lâp luân xuât sắc cua Tsecnưsepxky đưa ra vao năm 1888 đê phân biêt sự khac nhau giữa Tsecnưsepxky với phai Cant mới va chu nghĩa Makhơ: Tsecnưsepxky cho rằng, phân đông cac nha khoa học tự nhiên cô lâp nên những lý luân rông rãi về quy luât hoat đông cua tư tưởng con người, thi đều lặp lai lý luân siêu hinh cua Cant về tinh chu quan cua tri thức cua ta... Lênin đanh gia:

a. Tuy Tsecnưsepxky không bằng F.Enghen, vi trong thuât ngữ ông đem sự đôi lâp giữa chu nghĩa duy vât va chu nghĩa duy tâm, lẫn lôn với sự đôi lâp giữa biên chứng với siêu hinh, nhưng Tsecnưsepxky đã ở vao trinh đô cua F.Enghen, nên ông ta đã không trach cứ thuyêt thực tai cua Cant, ma chỉ trach cứ thuyêt bât kha tri cua Cant, không trach cứ Cant thưa nhân vât tự nó, ma chỉ 102 Lênin toan tâp, Nha xuât ban Tiên Bô, Mat-xcơ-va, 1980, Tâp 18, trang 409.

81

Page 83: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

trach cứ Cant đã không rút ra được tri thức cua chúng ta tư cai nguồn khach quan ây. Sự phê phan nay la hoan toan ngược lai với sự phê phan cua phai Makhơ va chu nghĩa Cant mới.

b. Đôi với Tsecnưsepxky va cac nha duy vât, thi cac đôi tượng (vât tự nó theo Cant) đều tồn tai môt cach thực tai va đều la những cai ma ta hoan toan có thê nhân thức được (bao gồm ca sự tồn tai cua chúng, chât lượng cua chúng va hê qua thực tai giữa chúng với nhau).

c. Với Tsecnưsepxky va cac nha duy vât thi quy luât tư duy không chỉ có ý nghĩa chu quan, ma chu yêu quy luât tư duy phan anh những hinh thức tồn tai thực tai cua đôi tượng, nó hoan toan giông chứ không phai khac cac hinh thức đó.

d. Với Tsecnưsepxky va cac nha duy vât, trong hiên thực vẫn có những cai ma ta cho la quan hê nhân qua: tinh nhân qua khach quan cua giới tự nhiên hoặc tinh tât nhiên cua giới tự nhiên.

e. Với Tsecnưsepxky va cac nha duy vât, thi mọi khuynh hướng thoat ly chu nghĩa duy vât đê đi đên chu nghĩa duy tâm va thuyêt bât kha tri đều la những điều bây ba va siêu hinh ca.

f. Với Tsecnưsepxky, những vân đề cơ ban ma con người đang muôn hiêu biêt đều la những vân đề hiên nay ta gọi la vân đề cơ ban cua lý luân về nhân thức hay cua nhân thức luân.

- Lênin đanh gia Tsecnưsepxky thực sự la nha đai văn hao Nga duy nhât đã vât bỏ được những điều bây ba tham hai cua phai Cant mới, cua phai thực chứng luân, cua phai Makhơ va cac kẻ hồ đồ khac. Ông la người tư những năm 50 cho đên 1888 la nha triêt học duy vât hoan chỉnh, nhưng không la triêt học duy vât biên chứng cua C.Mac va F.Enghen.

KÊT LUẬN:

Khi nghiên cứu tac phẩm nay, ta cân đi sâu nghiên cứu môt sô vân đề sau:

a. Vấn đề cơ bản của triết học:

- Đứng vững trên lâp trường cua chu nghĩa duy vât biên chứng Lênin đã giai quyêt tôt vân đề cơ ban cua triêt học.

- Lênin phat triên sang tao tư tưởng cua C.Mac va F.Enghen trong giai quyêt tinh tương đôi va tinh tuyêt đôi quan hê vât chât va ý thức, trong giai quyêt tinh đồng nhât giữa tư duy va tồn tai.

- Tư vân đề cơ ban cua triêt học, Lênin đã phân tich nhân qua, tât nhiên ngẫu nhiên, tự do va tât yêu.

b. Lý luận phản ánh:

82

Page 84: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Đây la môt nôi dung chinh cua tac phẩm, vân đề có gia tri lớn trong viêc bao vê va phat triên học thuyêt Mac về lý luân nhân thức. Lênin đã phân tich lý luân phan anh tư vân đề cơ ban cua triêt học.

- Phan anh la ban chât cua nhân thức. Lý luân phan anh la ban chât la cơ sở cua lý luân nhân thức.

c. Những nội dung chính của lý luận phản ánh được Lênin nêu ra ở chương II là:

- Sự vât, hiên tượng tồn tai khach quan ở ngoai chúng ta.

- Tri giac va biêu tượng cua chúng ta la hinh anh cua sự vât, hiên tượng.

- Dựa vao thực tiễn ma kiêm tra cac hinh anh ây va phân biêt nó với cac hinh anh sai.

d. Từ lý luận phản ánh, Lênin đã giải quyết các vấn đề còn lại của lý luận nhận thức:

- Con đường biên chứng cua nhân thức.

- Vai trò cua thực tiễn trong nhân thức.

- Vân đề chân lý.

- Lênin đã lam phong phú lý luân cua C. Mac va F. Enghen về chân lý khach quan, chân lý tuyêt đôi, chân lý tương đôi va tinh cu thê cua chân lý. Ông nêu ra nguyên lý về thực tiễn la tiêu chuẩn cua chân lý vưa có tinh tuyêt đôi vưa có tinh tương đôi.

Câu hỏi ôn tập:

1- Hoan canh ra đời va ý nghĩa cua tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan” cua Lênin?

2- Lênin đã phân tich toan bô lich sử khoa học tự nhiên đê chứng thực tinh chinh xac cua cac nguyên lý cua chu nghĩa duy vât rằng vât chât la cai có trước; ý thức, cam giac, tư duy la cai có sau trong tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan” như thê nao?

3- Nêu va phân tich ba kêt luân cơ ban cua nhân thức luân mac-xit va đinh nghĩa khoa học về vât chât cua Lênin trong tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan”?

4- Lênin đã phê phan chu nghĩa duy tâm chu quan cua chu nghĩa Makhơ về những vân đề có liên quan đên lĩnh vực xã hôi va nêu lên tinh đang trong triêt học trong tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan” như thê nao?

83

Page 85: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

5- Bôn luân điêm do Lênin nêu ra lam căn cứ xuât phat đê đanh gia, phê phan chu nghĩa kinh nghiêm phê phan, đồng thời la phương phap luân cho chúng ta nghiên cứu tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan” la gi?

6- Ba nôi dung chinh cua lý luân phan anh mac-xit được Lênin nêu ra trong tac phẩm “Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan” la gi?

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “BIÊN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN” CỦA F.ENGHEN

I. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

Tac phẩm được F.Enghen viêt vao những năm 1873-1883. Lúc nay F.Enghen còn bân nhiều công viêc khac cua phong trao công nhân va công san quôc tê. Đây la tac phẩm chưa hoan thanh cua F.Enghen.

- Trước 1925 chỉ có hai bai trong tac phẩm nay được công bô: “Vai trò cua lao đông trong qua trinh vượn biên thanh người - 1896”, “Khoa học tự nhiên trong thê giới thân linh - 1898”. Năm 1925, toan bô tac phẩm lân đâu tiên được xuât ban tai Liên-xô.

- Giữa thê kỷ XIX khoa học tự nhiên đã đat được nhiều thanh tựu to lớn, đã tich luỹ được môt khôi lượng tri thức không lồ, nhưng vẫn chưa có môt sự khai quat mới về triêt học. C.Mac va F.Enghen tuy tâp trung quan triêt chu nghĩa duy vât va phép biên chứng vao lĩnh vực xã hôi, song không coi nhẹ lĩnh vực khoa học tự nhiên, ma luôn luôn coi khoa học tự nhiên la cơ sở cua mọi tri thức. Theo F.Enghen “với những phat minh mới cua khoa học tự nhiên thi chu nghĩa duy vât cũng thay đôi hinh thức”. Cho nên, đê phat triên triêt học không thê không nghiên cứu khoa học tự nhiên, khai quat cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên. Tac phẩm nay cua F.Enghen trên cơ sở khai quat cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên, đưa ra khai quat mới về mặt triêt học, bô sung va phat triên phép biên chứng duy vât, đanh gia đúng cac thanh tựu đã đat được va vach phương hướng cho khoa học tự nhiên tiêp tuc phat triên.

- Đây cũng la thời kỳ chu nghĩa duy tâm, siêu hinh va chu nghĩa thực chứng đang gây những can trở lớn cho sự phat triên cua khoa học tự nhiên. F.Enghen viêt tac phẩm nay cũng nhằm phê phan cac quan điêm đó va chứng minh chỉ có chu nghĩa duy vât biên chứng la duy nhât thich hợp với khoa học tự nhiên hiên đai. Chinh thê, cac nha khoa học tự nhiên phai tự giac đi theo phép biên chứng duy vât va tư bỏ thê giới quan duy tâm va siêu hinh.

- Tac phẩm chưa hoan thanh, nhưng nó có ý nghĩa to lớn trong kho tang lý luân Mac-Lênin. Nó cung câp cho chúng ta kiêu mẫu về viêc vân dung phép biên chứng trong qua trinh phân tich, khai quat cac thanh tựu cua khoa học tự

84

Page 86: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nhiên, vach ra phương hướng cho khoa học tự nhiên phat triên. Nó cung câp cho chúng ta nhiều vân đề thê giới quan va phương phap luân biên chứng duy vât.

Cho đên nay khoa học tự nhiên đã có nhiều thay đôi nhưng những vân đề phương phap luân trong tac phẩm vẫn giữ nguyên gia tri.

II. Bố cục của tác phẩm.

Vi la ban thao nên trât tự chương muc la vân đề còn phai nghiên cứu. Khi nghiên cứu tac phẩm nay cân tâp trung nghiên cứu cac nôi dung cơ ban theo tưng bai, tưng phân.

- Lời tựa (Tr 5 - 30)

- Những sơ thao đề cương (Tr 31 - 36)

[ Các chương]

- Lời nói đâu (Tr 37 - 69)

- Bai tựa cũ cua cuôn “Chông Đuy Rinh” (Tr 70 - 84)

- Khoa học tự nhiên trong thê giới thân linh (Tr 85 - 103)

- Phép biên chứng (Tr 104 - 114)

- Những hinh thai vân đông cơ ban (Tr 115 - 142)

- Sự đo lường vân đông - Công (Tr 143 - 165)

- Sự ma sat cua nước thuỷ triều. Cant va Tômxơn - Te. Sự quay cua qua đât va sức hút cua mặt trăng (Tr 166 - 174)

- Nhiêt (Tr 175 - 182)

- Điên (Tr 183 - 265)

- Tac dung cua lao đông trong sự chuyên biên tư vượn thanh người (Tr 266 - 289)

Bút ký và đoạn ngắn

- Trich yêu lich sử khoa học (Tr 290 - 316)

- Khoa học tự nhiên va triêt học (Tr 317 - 332)

- Phép biên chứng (Tr 333 - 388)

- Những hinh thai vân đông cua vât chât. Phân loai cac nganh khoa học (Tr 389 - 414)

- Toan học (Tr 415 - 442)

- Cơ học va thiên văn học (Tr 443 - 452)

- Vât lý học (Tr 453 - 478)

- Hoa học (Tr 479 - 481)

85

Page 87: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Sinh vât học (Tr 482 - 512)

III. Nội dung cơ ban về triết học của các chương trong tác phẩm

1. Những sơ thao đề cương [31 - 36]

Ở đây F.Enghen vach ra những dự kiên nghiên cứu bước đâu cua minh. Nhâp đề cuôn sach khẳng đinh:

- Quan điêm siêu hinh học tự ban thân nó khoa học tự nhiên không thê tồn tai được.

- Phép biên chứng cua Heghen la đây rẫy mâu thuẫn.

- Khẳng đinh sự sông cua phép biên chứng duy vât.

- Khẳng đinh giữa cac khoa học tự nhiên đều có sự liên hê lẫn nhau, trong đó toan học la công cu bô trợ va la phương thức biêu hiên quan hê biên chứng. Trong cơ học thiên thê, F.Enghen coi quan tinh chỉ la biêu hiên cua mặt trai cua tinh không thê tiêu diêt được cua vân đông.

Trong vât lý học F.Enghen coi vân đông vât lý chẳng qua la sự chuyên hoa lẫn nhau cua cac vân đông phân tử (Điên, nhiêt, quang).

Trong hoa học F.Enghen ban về lý luân năng lượng (phân tich va tông hợp).

Trong sinh học, tư chu nghĩa Đac-uyn F.Enghen chỉ ra tinh tât nhiên va ngẫu nhiên.

- Lý luân về nhân thức F.Enghen chỉ ra sự khac biêt trong nhân thức luân cua Đuy-boa Rây-mông va Nêghêli với Hemhôn, Cant, Hium.

- Nghiên cứu về thuyêt cơ giới cua Hecken.

- Ban về linh hồn cua nguyên sinh bao cua Hecken va Nêghêli.

- Ban về khoa học va viêc giang day - Quôc gia tê bao cua Viêcsôp

- Chinh tri cua chu nghĩa Đac-uyn va học thuyêt Đac-uyn về xã hôi. Hecken va Smit những người phan đôi chu nghĩa xã hôi. Lao đông phân hoa con người. Ap dung kinh tê chinh tri học vao khoa học tự nhiên.

- Khai niêm về công cua Hemhôn.

Trong sơ thao sơ bô, F.Enghen đã ban đên cac nôi dung cơ ban sau:

1) Vân đông nói chung.

2) Hút va đẩy. Truyền dẫn vân đông.

3) Viêc ap dung ở đây (đinh luât) bao tồn va chuyên hoa năng lượng. Đẩy - Hút - Sự can thiêp cua sức đẩy = năng lượng.

4) Trọng lực - Thiên thê - Cơ học đia câu.

86

Page 88: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

5) Vât lý học, Nhiêt học, Điên học.

6) Hoa học.

7) Tóm tắt.

a) Trước điêm 4: Toan học. Đường thẳng vô cực. + va - bằng nhau.

b) Lúc khao sat thiên văn học: Công do thuỷ triều sinh ra

Tinh toan cua Hemhôn về hai mặt II, 120. Lực cua Hemhôn II, 190

[Chương]

2. Lời nói đầu [37 - 69]

Ở đây, F.Enghen đã trinh bay môt sô vân đề cơ ban sau:

- Cac giai đoan phat triên cơ ban cua khoa học tự nhiên va triêt học trong lich sử loai người cho đên khi F.Enghen viêt tac phẩm nay (1873 - 1883)..

- Sự xuât hiên sự sông, xuât hiên con người la san phẩm cua sự phat triên lâu dai cua tự nhiên. Sự khac nhau cơ ban giữa con người va đông vât la con người biêt lao đông san xuât. Lao đông san xuât la hoat đông cơ ban cua con người. Nó quyêt đinh mọi hoat đông khac.

- Vân đông cua vât chât la bât diêt. Vân đông có nhiều hinh thức. Cac hinh thức có thê chuyên hoa lẫn nhau. Bât diêt cua vân đông không chỉ về mặt sô lượng, ma còn ca về mặt chât lượng.

3. Bai tựa cũ của cuốn “Chống Đuy Rinh” về biện chứng (Tr 70-84)

F.Enghen xêp bai tựa nay vao trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”. Trong bai tựa nay, F.Enghen vach ra cac tư tưởng sau:

- Môi quan hê giữa khoa học tự nhiên va triêt học. Cac nha khoa học tự nhiên khi tich luỹ đên môt trinh đô nhât đinh sẽ đi đên những kêt luân có tinh chât triêt học, ngược lai cac nha triêt học phai dựa vao cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên.

- Vai trò cua tư duy lý luân, cua phép biên chứng. F.Enghen khẳng đinh “Môt dân tôc muôn đứng vững trên đỉnh cao cua khoa học thi không thê không có tư duy lý luân. Phép biên chứng la môt hinh thức tư duy quan trọng nhât cua khoa học tự nhiên hiên đai.

- Cac giai đoan phat triên cơ ban cua phép biên chứng: Biên chứng cô Hy lap, Biên chứng cua triêt học cô điên Đức, Biên chứng cua C.Mac.

4. Khoa học tự nhiên trong thế giới thần linh (Tr 85 - 103)

F.Enghen chỉ ra, nêu cac nha khoa học tự nhiên chỉ dưng lai chu nghĩa kinh nghiêm, xem thường tư duy lý luân thi sẽ đi đên những kêt luân sai lâm, đi

87

Page 89: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

đên chu nghĩa thân linh. F.Enghen chỉ rõ: “xem thường phép biên chứng thi không thê không bi trưng phat. Chỉ có phép biên chứng mới giúp cho chúng ta liên kêt hai sự kiên với nhau, vach ra môi liên hê lẫn nhau giữa chúng.”

5. Phép biện chứng (Tr 104 - 114)

F.Enghen chỉ ra: Cac quy luât cua phép biên chứng la rút ra tư lich sử cua giới tự nhiên va lich sử loai người. Đó la quy luât chung cua tự nhiên, xã hôi, va tư duy. Cac quy luât đó quy thanh ba quy luât: Lượng - Chât, Mâu thuẫn, Phu đinh cua phu đinh biên chứng.

F.Enghen tâp trung trinh bay môt sô nôi dung cơ ban cua quy luât Lượng - Chât. Trong đó ông chỉ ra cơ sở cua sự chuyên hoa về chât, sự chuyên hoa về chât va điêm nút trong qua trinh chuyên hoa đó, những biêu hiên cua quy luât lượng - chât trong cac lĩnh vực khac nhau, nhât la trong lĩnh vực hoa học.

6. Những hình thái vận động cơ ban (Tr 115 - 142)

F.Enghen tâp trung nói về vân đông với cac nôi dung cơ ban sau:

- Vân đông la phương thức tồn tai va la thuôc tinh cô hữu cua vât chât.

- Giới tự nhiên có cac hinh thức vân đông cơ ban la: Cơ học, Vât lý, Hoa học, Sinh học.

- Môi quan hê giữa vân đông va thay đôi vi tri. Vân đông cang cao thi sự thay đôi vi tri cang nhỏ.

- Vât chât vân đông la tuyêt đôi. Mọi vân đông luôn luôn la vân đông cua vât chât. Vân đông cua vât chât la vân đông tự thân, nó không tự nhiên sinh ra va cũng không bi tiêu diêt.

- Mọi vân đông đều la tac đông tương hỗ giữa hút va đẩy. Hút va đẩy trong vũ tru phai bằng nhau, không có môt lúc nao đó mặt nay sẽ thắng mặt kia.

- Cac hinh thức vân đông có thê chuyên hoa lẫn nhau trong điều kiên nhât đinh.

7. Sự đo lường vận động - Công (Tr 143 - 165)

F.Enghen vach ra cuôc đâu tranh giữa cac nha vât lý về công thức đo vân đông - công. Người chỉ ra: do bi chi phôi bởit tư tưởng siêu hinh cho nên cac nha vât lý đương thời đã không xac đinh đúng giới han cua cac phat minh cua minh.

Vân dung phép biên chứng vao viêc phân tich cac công thức đo vân đông - công, F.Enghen đã đanh gia môt cach đúng đắn gia tri cua cac công thức đó. F.Enghen chỉ ra “mỗi môt cach đo thich hợp với môt loat hiên tượng có han va rât xac đinh” va F.Enghen đã chỉ ra môt cach cu thê công thức nao thich hợp với trường hợp nao.

88

Page 90: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

8. Sự ma sát của nước thuỷ triều. Cant va Tômxơnte. Sự quay của qua đât va sức hút của mặt trăng (Tr 166 - 174). Nhiệt (Tr 175 - 182). Điện (Tr 183 - 265)

Trong ba phân nay, F.Enghen đi phân tich môt sô lĩnh vực cu thê trong khoa học tự nhiên.

9. Tác dụng của lao động trong sự chuyển biến từ vượn thanh người (Tr 266 - 289)

Ở đây F.Enghen tâp trung phân tich vai trò cua lao đông trong qua trinh chuyên biên tư vượn thanh người. Ông chỉ ra: “lao đông la điều kiên cơ ban đâu tiên cua toan bô đời sông loai người. Lao đông đã lam cho con người khac với con vât, đã lam cho ý thức cua con người hinh thanh, phat triên. Sự phat triên cua lao đông san xuât cũng quyêt đinh hinh thanh phat triên cac mặt khac cua đời sông xã hôi”.

F.Enghen cũng chỉ ra vai trò to lớn cua ý thức đôi với hoat đông cua con người va chỉ ra nguyên nhân dẫn đên chu nghĩa duy tâm.

F.Enghen cũng chỉ ra môi quan hê giữa xã hôi va tự nhiên. Xã hôi la môt bô phân cua tự nhiên, thông nhât chặt chẽ với tự nhiên. Trong qua trinh chinh phuc tự nhiên có nhiều hâu qua không thê biêt ngay được, ma phai trai qua môt thời kỳ phat triên, tim tòi. Song đê giai quyêt tôt môi quan hê giữa con người với tự nhiên thi chỉ nhân thức thôi la chưa đu ma phai giai quyêt về mặt xã hôi nữa.

Bút ký va đoạn ngắn

10.Trích yếu lịch sử khoa học (Tr 290 - 316)

F.Enghen chỉ ra phai nghiên cứu sự phat triên tuân tự cua tưng nganh khoa học tự nhiên va khẳng đinh: “ngay tư đâu, sự phat sinh va phat triên cua cac nganh khoa học đã do san xuât quy đinh”. San xuât vât chât la cơ sở nền tang cua mọi chê đô xã hôi trong mọi giai đoan phat triên cua lich sử, đồng thời giữ vai trò quyêt đinh đôi với sự hinh thanh va phat triên cua mọi nganh khoa học.

F.Enghen trinh bay khai quat sự phat triên cua khoa học tư thời cô đai cho đên thê kỷ XVIII va khẳng đinh vai trò quyêt đinh cua san xuât đôi với sự ra đời va phat triên cua khoa học.

- Đoan “quan niêm cua những người cô đai về tự nhiên”, F. Enghen tóm tắt những quan niêm môc mac chât phac cua cac nha triêt học thời cô đai về giới tự nhiên va linh hồn.

- Đoan “Sự khac nhau giữa tinh hinh hồi cuôi thời cô đai vao khoang những năm 300 va tinh hinh hồi cuôi thời kỳ trung cô, năm 1453” F.Enghen nhân xét môt sô mặt về sự phat triên văn hóa cuôi thời trung cô so với cuôi thời cô đai.

89

Page 91: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- Đoan “Lây trong lĩnh vực lich sử . Những sang chê” F.Enghen ghi lai thời gian cua môt sô sang chê.

- Đoan “Lây trong lĩnh vực lich sử” F.Enghen đanh gia cao tinh chât cach mang cua khoa học tự nhiên hiên đai va đã chia ra cac giai đoan phat triên cua khoa học tự nhiên hiên đai:

+ Giai đoan đâu bắt đâu tư thời phuc hưng va kêt thúc với sự thông tri cua cơ học cô điên cua Niutơn. Đây la giai đoan khoa học tự nhiên nghiên cứu tưng lĩnh vực riêng biêt, tach rời nhau; nghiên cứu tự nhiên trong trang thai không có lich sử trong thời gian.

+ Giai đoan thứ hai, sự phat triên cua khoa học tự nhiên bắt đâu tư Cant va Lapơlatxơ. Đây la giai đoan khoa học tự nhiên đi vao nghiên cứu sự thâm nhâp, chuyên hoa lẫn nhau giữa cac lĩnh vực; nghiên cứu sự vân đông phat triên cua giới tự nhiên tư thâp đên cao.

- Đoan “Rút bỏ ra khỏi tâp Ludwig Feuerbach”, F.Enghen đanh gia cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên đâu thê kỷ XIX, đặc biêt la ba phat kiên vĩ đai: Học thuyêt tê bao cua bôn nha khoa học Gôriannhicôp (người Nga), Puckin (người Tiêp), Sơlâyđen va Savanơ (người Đức); Học thuyêt về bao toan va chuyên hoa năng lượng cua Rô-bét May-e; va học thuyêt tiên hoa cua Đac-uyn. Những phat hiên đó đã chứng minh giới tự nhiên la môt hê thông những môi liên hê va cac qua trinh, va chúng la cơ sở cua “quan điêm duy vât về giới tự nhiên”. F.Enghen khẳng đinh: “Thê giới quan duy vât chỉ có nghĩa la sự hiêu biêt về giới tự nhiên y như nó đã biêu hiên ra, không thêm thắt gi ở ngoai vao”.

11. Khoa học tự nhiên va triết học (Tr 317 - 332)

Ở đây F.Enghen tâp trung nói về môi quan hê giữa khoa học tự nhiên với triêt học. Nôi dung cơ ban cua phân nay la:

- Hai phương phap cơ ban cua triêt học la: Siêu hinh gắn với những pham trù cô đinh; Biên chứng gắn với những pham trù không cô đinh. F.Enghen chỉ ra biên chứng cua Heghen la thân bi vi ông ta cho pham trù la cai có săn, còn biên chứng cua thê giới hiên thực chỉ la phan chiêu cua những pham trù ây ma thôi. F.Enghen khẳng đinh: Phép biên chứng ở trong đâu óc người ta chỉ la sự phan anh cua những hinh thức vân đông cua thê giới hiên thực”.

- F.Enghen chỉ ra, nêu như cuôi thê kỷ XVIII thâm chi đâu thê kỷ XIX cac nha khoa học tự nhiên phân nao còn sử dung phương phap siêu hinh cũ, thi vao giữa thê kỷ XIX với những phat minh mới cua khoa học tự nhiên thi những pham trù siêu hinh cũ không còn thich hợp nữa, buôc môt sô nha khoa học tự nhiên trở thanh những nha biên chứng không tự giac.

- F.Enghen khẳng đinh cac nha khoa học tự nhiên không thê tach khỏi triêt học ma luôn luôn bi triêt học chi phôi. Vân đề chỉ la chỗ họ bi chi phôi bởi

90

Page 92: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

triêt học nao, cac thứ triêt học tồi tê hay la triêt học thực sự khoa học (phép biên chứng).

12.Phép biện chứng (Tr 333 - 388)

a) Những vấn đề chung của biện chứng. Những quy luật cơ bản của biện chứng.

F.Enghen chỉ ra sự khac nhau giữa biên chứng khach quan va biên chứng chu quan đồng thời đi vao phân tich cac quy luât cơ ban cua phép biên chứng, nhưng trong đó đặc biêt nhân manh quy luât mâu thuẫn.

- F.Enghen nghiên cứu cac lĩnh vực khac nhau cua giới tự nhiên va có lĩnh vực ý thức tư tưởng va khẳng đinh, không có ở đâu có đồng nhât tuyêt đôi ma đồng nhât la bao ham sự khac biêt. Đó la sự đồng nhât, thông nhât cuỉa cac mặt đôi lâp. Sự vân đông cua giới tự nhiên la thông qua sự đâu tranh thường xuyên va sự chuyên hoa cuôi cùng cua cac mặt đôi lâp. Trong sự chuyên hoa ây, F.Enghen đặc biêt chú ý đên khâu trung gian va cho rằng: cac mặt đôi lâp đều phai thông qua những khâu trung gian ma chuyên hoa lẫn nhau.

- Khi ban về tât nhiên va ngẫu nhiên, F.Enghen phê phan cac quan điêm siêu hinh đã tach rời tât nhiên va ngẫu nhiên. Ông đanh gia cao quan điêm cua Heghen về sự thông nhât biên chứng giữa tât nhiên va ngẫu nhiên.

b) Lôgíc biện chứng và nhận thức luận bàn về những giới hạn của nhận thức.

- F.Enghen đanh gia cao quan điêm cua Heghen cho rằng tinh ngẫu nhiên đóng vai trò cua nó, vai trò nay được khai quat lai thanh tinh tât yêu trong tư duy biên chứng. Trong môi quan hê giữa trưu tượng va cu thê, F.Enghen cho rằng quy luât chung còn cu thê hơn bât cứ thi du “cu thê” riêng lẻ nao.

- F.Enghen nêu ra những sự khac nhau giữa lôgic hinh thức va lôgic biên chứng: Những phương phap ma lôgic thông thường thưa nhân thi con người va con vât đều giông nhau, chúng chỉ khac nhau về trinh đô. Trai lai, tư duy biên chứng - tư duy lây sự nghiên cứu ban chât cua ngay những khai niêm lam tiền đề - chỉ có thê có được ở con người.

Khi phân loai cac phan đoan, F.Enghen chỉ ra: “Lôgic biên chứng - ngược lai với logic học cũ hoan toan hinh thức - không bằng lòng với viêc chỉ nêu ra những hinh thức vân đông cua tư duy, tức la những hinh thức khac nhau cua phan đoan va suy lý, va với viêc xêp những hinh thức ây cai nọ bên canh cai kia không có sự liên hê nao ca. Lôgic học biên chứng suy tư hinh thức nay ra hinh thức khac: xac đinh môi liên hê phu thuôc lẫn nhau giữa chúng; phat triên những hinh thức cao tư những hinh thức thâp. F.Enghen đã chia phan đoan thanh ba loai: đơn nhât, đặc thù va phô biên.

- Giữa quy nap va diễn dich, F.Enghen phê phan những quan điêm tuyêt đôi hoa cai nay, phu nhân cai kia va chỉ ra: giữa chúng có môi liên hê với nhau,

91

Page 93: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

bô sung cho nhau. Vân đề la ở chỗ phai sử dung mỗi cai cho đúng chỗ cua nó. F.Enghen cũng chỉ ra vai trò cua phương phap phân tich mô hinh lý tưởng trong nghiên cứu khoa học.

- F.Enghen đac biêt nhân manh vai trò cua thực tiễn đôi với nhân thức. Ông khẳng đinh chỉ có thông qua hoat đông thực tiễn mới nhân thức được tinh tât yêu. Viêc con người cai biên tự nhiên la cơ sở chu yêu nhât va la công viêc trực tiêp nhât cua tư duy. Tri tuê cua con người phat triên song song với viêc con người học cai biên tự nhiên.

- Khi ban về môi quan hê nhân qua, F.Enghen chỉ ra: tac dung lẫn nhau la nguyên nhân thât sự cua cac sự vât. Muôn nhân thức được môi quan hê nhân qua thi phai xuât phat tư những tac đông lẫn nhau. Khi tach khỏi môi liên hê phô biên va nghiên cứu tưng môi liên hê riêng rẻ thi sự vân đông nôi tiêp nhau sẽ biêu hiên ra cai nay la nguyên nhân, cai kia la kêt qua. Phu nhân nhân qua la phu nhân quy luât.

- Khi ban về chât va lượng cua sự vât, hiên tượng, F.Enghen khẳng đinh: Mọi chât lượng đều có vô van mức đô khac nhau về sô lượng va chúng có thê đo được va nhân thức được; Sự vât nao cũng có chât, hơn nữa có vô van chât. Giữa cac sự vât khac nhau luôn luôn có môt vai chât lượng chung nao đó; Trong nhân thức, cac giac quan cua chúng ta mang lai những tai liêu cam tinh khac nhau về sự vât nhưng cuôi cùng chúng liên kêt với nhau thanh môt chỉnh thê cho chúng ta nhân thức được sự vât.

- F.Enghen chỉ ra nhân thức cua con người đi tư cai đơn nhât lên cai đặc thù, tư cai đặc thù lên cai phô biên. Kha năng nhân thức cua con người la vô han, nhưng nó được thực hiên thông qua cai hữu han. Nhân thức cua con người cũng phat triên rât quanh co, cac học thuyêt không ngưng loai trư lẫn nhau.

+ Đôi với cac khai niêm, F.Enghen cho rằng không thê nhân thức trực tiêp bằng cac giac quan, ma chúng hinh thanh bằng con đường trưu tượng tượng hoa tư cac tai liêu cam tinh do cac giac quan mang lai. Cac khai niêm “vât chât”, “vân đông” đều được hinh thanh như vây.

+ Trong cac hinh thức phat triên cua khoa học, gia thuyêt đóng môt vai trò quan trọng. Khi xuât hiên môt vân đề mới đòi hỏi phai đưa ra cac gia thuyêt. Tai liêu kinh nghiêm về sau sẽ chọn lọc lai cac gia thuyêt, gat bỏ gia thuyêt nay, sửa đôi gia thuyêt khac cho đên lúc quy luât được xac đinh dưới hinh thức thuân khiêt.

13. Những hình thái vận động của vật chât. Phân loại các nganh khoa học (Tr 389 - 414)

- Theo F.Enghen, vât chât vưa gian đoan, vưa liên tuc. Trong thê giới vât chât thi hút va đẩy không tach rời nhau.

92

Page 94: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Vân đông la hinh thức tồn tai cua vât chât: vât chât luôn luôn vân đông, vân đông luôn luôn la vân đông cua vât chât, vân đông cua vât chât la không thê bi tiêu diêt.

Vân đông va cân bằng không tach rời nhau. Có vân đông trong cân bằng va có cân bằng trong vân đông. Cân bằng tam thời la điều kiên chu yêu cua sự phân hoa cua vât chât, cua sự sông. Vân đông cua ca biêt có xu hướng chuyên thanh cân bằng. Vân đông toan bô lai pha vỡ sự cân bằng riêng biêt. Mọi sự cân bằng chỉ la tương đôi tam thời.

Vân đông cua vât chât có nhiều hinh thức va có quan hê với nhau, có thê chuyên hoa lẫn nhau. Hinh thức vân đông cao thực hiên được không thê tach rời hinh thức vân đông thâp, nhứng cac hinh thức vân đông thâp đó không thê bao quat được hinh thức vân đông chu yêu. Thuôc tinh cua vât chât được bôc lô thông qua vân đông. Cac hinh thức vân đông la do ban chât cua vât thê đang vân đông ma ra. F.Enghen đã phân chia cac hinh thức vân đông cua vât chât đi tư thâp đên cao la: Cơ học, Vât lý học, Hoa học, Sinh học, Xã hôi.

- Về phân loai cac khoa học, F.Enghen viêt: “Mỗi nganh khoa học nghiên cứu môt hinh thức vân đông riêng biêt hoặc môt loat hinh thức vân đông liên quan với nhau va chuyên hoa lẫn nhau. Viêc phân loai, sắp xêp ban thân cac hinh thức vân đông theo thứ tự vôn có cua chúng có tâm quan trọng đôi với viêc phân loai cac nganh khoa học.

Cac hinh thức vân đông cùng phat triên, chuyên hoa tư hinh thức nay sang hinh thức khac. Chinh thê cac nganh khoa học cũng phat triên tư nganh nay sang nganh khac. Khi nghiên cứu khoa học, phai nghiên cứu những bước qua đô tư hinh thức nay sang hinh thức khac. F.Enghen rât chú ý bước qua đô nay.

- F.Enghen chỉ ra, vât chât va vân đông la không thê sang tao ra, la nguyên nhân cuôi cùng cua ban thân chúng.

- Vât chât với tinh cach la vât chât thi không tồn tai cam tinh ma la môt trưu tượng thuân tuý. Cac dang vât chât cu thê thi tồn tai cam tinh.

- F.Enghen chỉ ra môi quan hê lẫn nhau va chuyên hoa lẫn nhau giữa lượng va chât va cho rằng, không thê quy mọi sự khac nhau va mọi sự biên đôi về chât thanh sự khac nhau va biên đôi về lượng.

14. Toán học (Tr 415 - 442). Cơ học va thiên văn học (Tr 443 - 452). Vật lý học (Tr 453 - 478). Hoá học (Tr 479 - 481). Sinh vật học (Tr 482 - 512)

Những phân còn lai nay, F.Enghen phân tich môt sô lĩnh vực cu thê như Toan học, Cơ học, Thiên văn học, Vât lý học, Hoa học va Sinh học.

KÊT LUẬN: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BAN CỦA TAC PHÂM.

93

Page 95: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Nôi dung triêt học trong tac phẩm nay la rât phong phú, tuy nhiên cân tâp trung nghiên cứu những nôi dung cơ ban về triêt học xuyên suôt trong tac phẩm như sau:

1. Lịch sử phát triển của khoa học tự nhiên.

F.Enghen đã khai quat lich sử phat triên cua khoa học tự nhiên cho đên khi ông viêt tac phẩm nay va nghiên cứu nó gắn liền với lich sử phat triên cua xã hôi, với sự phat triên cua san xuât.

Ông chia lich sử phat triên cua khoa học tự nhiên thanh hai thời kỳ lớn: Thời cô đai khoa học tự nhiên chỉ la trực giac thiên tai, va Thời hiên đai khoa học tự nhiên đat trinh đô phat triên khoa học, toan diên va có hê thông.

- Thời cô đai, sự xuât hiên cua khoa học tự nhiên gắn liền với yêu câu phat triên cua môt sô nganh san xuât nhât đinh như trồng trọt va chăn nuôi... Sự phân nghanh khoa học khi đó chưa rõ rang ma tât ca đều hoa vao triêt học. Khoa học tự nhiên còn mang tinh trực quan, nó xem xét thê giới tự nhiên như môt chỉnh thê va la môt qua trinh biên đôi, phat triên.

- Sau thời trung cô va phuc hưng khoa học tự nhiên mới bắt đâu phat triên manh mẽ: thời kỳ khoa học tự nhiên hiên đai. F. Enghen lai chia khoa học tự nhiên hiên đai cho đên khi ông viêt tac phẩm nay thanh hai giai đoan:

+ Giai đoan I bắt đâu tư thời phuc hưng cho đên thê kỷ XVIII. Giai đoan nay khoa học tự nhiên gắn với sự ra đời cua phương thức san xuât tư ban chu nghĩa, với cuôc cach mang công nghiêp va gắn liền với cuôc đâu tranh kiên cường chông tôn giao đê khẳng đinh quyền sông cua minh. Đây la lúc khoa học tự nhiên đi vao phân nganh môt cach manh mẽ. Cuôi giai đoan nay vât lý cơ học cau Niu-Tơn giữ vai trò chi phôi, khoa học tự nhiên khi đó chu yêu la khoa học thực nghiêm. Do phương phap siêu hinh, nghiên cứu tưng lĩnh vực riêng biêt không liên hê nhau, nghiên cứu trong trang thai tĩnh không biên đôi, không phat triên, ma bắt đâu cua giai đoan nay khoa học tự nhiên rât cach mang, nhưng về cuôi lai trở nên bao thu. Theo F. Enghen, trong nửa đâu cua thê kỷ XVIII, khoa học tự nhiên đã vươn cao hơn thời Hy-La cô đai ca về khôi lượng kiên thức ca về viêc phân loai cac tai liêu cua minh bao nhiêu thi về mặt nắm vững những tai liêu nay trên lý luân, về mặt quan niêm tông quat giới tự nhiên nó lai kém xa thời ây bây nhiêu.

+ Giai đoan II bắt đâu tư Cant va La-pơ-lat-xơ. Luc nay khoa học tự nhiên có môt bước phat triên mới về chât: Khoa học tự nhiên đã phat triên tư trinh đô thực nghiêm lên trinh đô lý luân, tư chỗ nghiên cứu tưng lĩnh vức tach biêt nhau va ở trang thai tĩnh đên đi sâu nghiên cứu sự thâm nhâp lẫn nhau, chuyên hoa lẫn nhau giữa cac lĩnh vực, nghiên cứu sự vân đông cua giới tự nhiên đi tư thâp đên cao. F.Enghen đanh gia cao cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên trong giai đoan nay, đặc biêt la ba phat kiên vĩ đai: Đinh luât bao toan va chuyên hoa năng lượng, Học thuyêt tê bao, Học thuyêt tiên hoa.

94

Page 96: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Với sự khai quat về sự phat triên cua khoa học tự nhiên, F.Enghen đã cho chúng ta thây: Sự phat triên cua khoa học tự nhiên luôn gắn với sự phat triên cua san xuât, do san xuât quy đinh; Xét về ban chât, khoa học tự nhiên có tinh cach mang, nó phai chông lai chu nghĩa giao điều, chu nghĩa duy tâm va tôn giao đê phat triên. Ban thân khoa học tự nhiên có lôgic phat triên cua nó đi tư trực quan chỉnh thê đên thực nghiêm phân tich rồi đên trinh đô lý luân.

2. Mối quan hệ giữa triết học va khoa học tự nhiên.

Môi quan hê giữa triêt học va khoa học tự nhiên la môt trong những nôi dung xuyên suôt cua tac phẩm nay. F.Enghen đã phân tich môt cach sâu sắc vai trò cua khoa học tự nhiên đôi với triêt học va ngược lai.

- Về vai trò cua khoa học tự nhiên đôi với triêt học, F.Enghen chỉ ra sự phat triên cua triêt học không thê tach rời sự phat triên cua khoa học tự nhiên. Mỗi khi có những phat minh mới cua khoa học tự nhiên, thi chu nghĩa duy vât phai thay đôi hinh thức cua nó. Tương ưng với mỗi giai đoan phat triên khac nhau cua lich sử sẽ có những hinh thức khac nhau va nôi dung khac nhau cua triêt học. F.Enghen viêt: “Tư duy lý luân cua mỗi thời đai sẽ có những hinh thức va nôi dung triêt học, tức la kê ca tư duy lý luân cua mỗi thời đai chúng ta, la môt san phẩm lich sử mang những hinh thức rât khac nhau trong những thời đai khac nhau va do đó có môt nôi dung rât khac nhau.”.

Trong tac phẩm F.Enghen đã chứng minh môt cach rõ rang: Ưng với cac giai đoan phat triên khac nhau cua khoa học tự nhiên thi triêt học cũng có những hinh thức va nôi dung khac nhau. Thời cô đai, khoa học tự nhiên mang tinh tự phat chưa có sự phân nganh rõ rêt ma cùng hoa vao với triêt học, thi phép biên chứng cua triêt học la tự phat, chât phac, môc mac. Ở thê kỷ XVII - XVIII, khi khoa học tự nhiên đã có sự phân nganh nhưng nghiên cứu tach biêt nhau va nghiên cứu giới tự nhiên trong trang thai tĩnh không vân đông, không phat triên, thi triêt học la sự thông tri cua chu nghĩa duy vât siêu hinh. Phai đên thê kỷ XIX, khi khoa học tự nhiên nghiên cứu sự thâm nhâp lẫn nhau, chuyên hoa lẫn nhau giữa cac lĩnh vực va nghiên cứu giới tự nhiên trong trang thai vân đông, phat triên tư thâp đên cao thi phương phap siêu hinh trong triêt học mới được thây thê dân dân bằng phương phap biên chứng duy vât.

- Về vai trò cua triêt học đôi với khoa học tự nhiên, F.Enghen chỉ ra cac nha khoa học tự nhiên không thê không bi chi phôi bởi triêt học, vân đề la ở chỗ họ bi chi phôi bởi hê thông triêt học nao. F.Enghen cũng chỉ ra, người nao cang bai bac triêt học bao nhiêu người đó cang bi chi phôi bởi hê thông triêt học tồi tê bây nhiêu. Trong mỗi giai đoan phat triên cua lich sử, luôn tồn tai những hê thông triêt học khac nhau. Nêu cac nha khoa học tự nhiên bi chi phôi bởi cac hê thông triêt học lac hâu thi không thê đat được thanh tựu cao trong chuyên môn cua minh. Ngược lai, cac nha khoa học tự nhiên được cac hê thông triêt học tiên tiên dẫn đường họ sẽ đat được đỉnh cao trong nghiên cứu khoa học. Ông viêt:

95

Page 97: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

“Môt dân tôc muôn đứng vững trên đỉnh cao cua khoa học thi không thê không có tư duy lý luân”.

F.Enghen cũng khẳng đinh, đôi với khoa học tự nhiên hiên đai thi phương phap tư duy duy nhât phù hợi la phép biên chứng duy vât. F.Enghen chỉ ra, trong qua trinh nghiên cứu đanh gia cac kêt qua đã đat được va vach ra hướng nghiên cứu tiêp theo, cac nha khoa học tự nhiên luôn cân đên sự chỉ dẫn cua phép biên chứng duy vât. Chẳng han, khi cac nha khoa học tự nhiên phat hiên ra cac công thức đo công khac nhau va tranh luân với nhau không phân thắng bai, Người nói cac công thức đo công đó đều đúng trong những giới han nhât đinh. Khi phân tich đinh luât bao toan va chuyên hoa năng lượng, Người bô sung thêm nó không chỉ bao toan về sô lượng ma còn bao toan ca về chât lượng. Khi phân tich môi quan hê giữa cac nganh khoa học trong khi chúng đang nghiên cứu tach rời lẫn nhau, F.Enghen chỉ ra, chỗ giao tiêp giữa cac nganh khoa học chinh la nơi chờ đợi những thanh qua to lớn nhât...

- Qua sự khai quat trinh bay cua F.Enghen, chúng ta thây rằng, giữa khoa học tự nhiên va triêt học la không tach rời nhau. Triêt học phai dựa trên cơ sở cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên, phai khai quat cac thanh tựu cua khoa học tự nhiên đã đat được. Ngược lai, chinh triêt học duy vât biên chứng la thê giới quan va phương phap luân cho sự phat triên cua cac khoa học tự nhiên.

3. Vật chât va vận động.

- Về cơ ban F.Enghen đã chỉ ra cach khai niêm vât chât va khai niêm vân đông bằng con đường trưu tượng hoa, khai quat hoa cac thuôc tinh chung cua mọi sự vât, hiên tượng cu thê va cac dang vân đông cu thê ma ta có thê cam nhân được bằng cac giac quan. Vât chât với tư cach la khai niêm không tồn tai môt cach cam tinh va cũng không thê sang tao ra.

- F.Enghen chỉ ra vân đông la phương thức tồn tai va la thuôc tinh cô hữu cua vât chât: không có dang vât chât nao la không vân đông, cũng như không có vân đông nao lai không phai la vân đông cua vât chât. Vân đông cua vât chât la vân đông tự thân nó không thê sang tao ra cũng như không thê bi tiêu diêt. Thuôc tinh cua cac vât thê chỉ bôc lô thông qua vân đông. Hinh thức cua vân đông như thê nao la do ban chât cua vât thê đang vân đông quy đinh.

- F.Enghen cũng chỉ ra môi quan hê biên chứng giữa vân đông va đứng im la môi quan hê không thê tach rời nhau. Đứng im la sự vân đông trong cân bằng, vân đông ma sự vât, hiên tượng chưa biên đôi về chât la sự cân bằn trong vân đông. Vân đông ca biêt có xu hướng dẫn đên sự cân bằng, vân đông toan thê lai pha vỡ sự cân bằng riêng biêt. Mọi đứng im chỉ la tương đôi va tam thời.

- F.Enghen chỉ ra vân đông cua vât chât có nhiều hinh thức. Ông chỉ ra năm hinh thức cơ ban cua vân đông cua vât chât, đồng thời cũng chỉ ra giữa cac hinh thức vân đông đó luôn có môi quan hê biên chứng với nhau, không tach rời nhau ma có thê chuyên hoa cho nhau trong những điều kiên nhât đinh. Ông chỉ

96

Page 98: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

ra sự phân biêt cac hinh thức vân đông va vach ra môi quan hê giữa chúng với nhau la cơ sở đê phân loai cac nganh khoa học cũng như vach ra môi quan hê giữa cac nganh khoa học với nhau.

4. Ý thức.

Trong những chưng mực nhât đinh, trong tac phẩm nay F.Enghen có ban đên ý thức. Ông chỉ ra, vât chât trong qua trinh vân đông va phat triên theo quy luât cua minh khi có điều kiên thich hợp thi nay sinh vât chât biêt tư duy.

- Y thức có mâm mông tư sinh vât câp thâp la tinh nhay cam, nhưng chỉ đên con người mới thực sự có ý thức. Cai quyêt đinh lam cho con người có ý thức la lao đông. Con vât chỉ sông dựa vao tự nhiên va thich ứng với tự nhiên. Trai lai, con người không thoa mãn với những gi đã có săn trong tự nhiên, ma bằng lao đông cua minh tac đông môt cach tich cực vao tự nhiên, cai tao tự nhiên theo nhu câu cua minh. Lao đông la điều kiên cơ ban cua toan bô đời sông con người. Trong lao đông, môt mặt con người bắt tự nhiên bôc lô những đặc trưng, đặc tinh cua nó đê minh phan anh, mặt khac lao đông lam cho cac giac quan cua con người ngay cang hoan thiên, kha năng phan anh cua con người ngay cang cao. Lao đông quyêt đinh sự hinh thanh, phat triên cua ngôn ngữ lam cho con người có kha năng phan anh môt cach gian tiêp, khai quat. Chinh thê ma ý thức cua con người xuât hiên. F.Enghen nói: “Sau lao đông, đồng thời với lao đông la ngôn ngữ, la hai kich thich chu yêu biên óc vượn thanh óc người”.

- F.Enghen chỉ ra vai trò to lớn cua ý thức đôi hoat đông cua con người. Hoat đông cua con vât la hoat đông ban năng. Hoat đông cua con người la hoat đông có ý thức. Ông chỉ ra, loai người cang cach xa loai vât bao nhiêu, thi tac đông cua con người vao tự nhiên cang mang tinh chât cua môt hoat đông có tinh toan trước, tiên hanh môt cach có phương phap, hướng vao những muc đich nhât đinh đã đề ra tư trước bây nhiêu. Tuy nhiên, nêu tư đó ma cho rằng, hoat đông cua con người la do tư duy cua con người quyêt đinh thi sẽ đi đên chu nghĩa duy tâm.

5. Phép biện chứng.

Ở tac phẩm nay, F.Enghen đã đề câp môt cach tương đôi toan diên về phép biên chứng:

- Về cac hinh thức phat triên cơ ban cua phép biên chứng, F.Enghen chỉ ra có ba hinh thức: Biên chứng trong triêt học Hy -La cô đai la biên chứng mang tinh chât thuân phac tự nhiên, mới chỉ dựa trên những trực giac ma xem xét giới tự nhiên với tư cach la môt chỉnh thê nhưng chưa cmi được về chi tiêt; Phép biên chứng trong triêt học cô điên Đức bắt đâu tư Cant đên Heghen, ma đỉnh cao la biên chứng cua Heghen, nhưng chỉ la phép biên chứng duy tâm; Đỉnh cao nhât cua phép biên chứng la phép biên chứng duy vât do C.Mac sang lâp ra.

97

Page 99: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

- F.Enghen nêu ra những nôi dung cơ ban cua phép biên chứng duy vât: Biên chứng khach quan chi phôi trong giới tự nhiên, biên chứng chu quan (tư duy biên chứng) chỉ la phan anh biên chứng khach quan ma thôi. Theo F.Enghen: “phép biên chứng la khoa học về sự liên hê phô biên, la khoa học về những quy luât phô biên nhât cua mọi vân đông. Điều đó có nghĩa la những quy luât ây phai có hiêu lực trong giới tự nhiên va trong lich sử loai người cũng như đôi với vân đông cua tư duy”, va F.Enghen quy về ba quy luât cơ ban rồi trinh bay môt ssó nôi duỗiung quanh ba quy luât đó:

+ Chât không tồn tai ma chỉ có những sự vât có chât, hơn nữa la những sự vât có vô va chât mới tồn tai. Giữa cac sự vât không có sự khac nhau tuyêt đôi về chât ma có những chât chung. Tât ca cac chât đều có vô van những mức đô khac nhau về lượng va chúng có thê đo được. Chât va lượng không có sự khac nhau tuyêt đôi ma chúng có thê chuyên hoa cho nhau. Không thê quy mọi sự khac nhau về chât thanh sự khac nhau về lượng. Sự biên đôi về lượng phai đên điêm nút mới gây nên sự biên đôi về chât.

+ Trong tự nhiên không có sự đồng nhât tuyêt đôi, ma đồng nhât luôn luôn bao ham sự khac biêt - đồng nhât cua cac mặt đôi lâp. Cac mặt đôi lâp không ngưng liên hê tac đông lẫn nhau va chỉ tồn tai trong sự liên hê thông nhât với nhau; Ngược lai, sự thông nhât giữa chúng chỉ tồn tai trong sự phân ly, trong sự đôi lâp. Cac mặt đôi lâp thâm nhâp lẫn nhau, la mâm mông cua nhau va ở những điêm nhât đinh chúng chuyên hoa lẫn nhau. Sự vân đông va phat triên cua thê giới la thông qua sự đâu tranh va thông nhât cua cac mặt đôi lâp. Tât ca mọi sự chuyên hoa lẫn nhau cua cac mặt đôi lâp đều thông qua khâu trung gian ma chuyên hoa cho nhau.

+ Sự phat triên bằng mâu thuẫn hoặc phu đinh biên chứng cua phu đinh biên chứng la phat triên theo hinh xoay trôn ôc. Sự phat triên có tinh chât chu kỳ, lặp lai trên cơ sở cao hơn cua qua trinh phat triên.

- Ngoai ba quy luât, F.Enghen cũng có đề câp đên cac cặp pham trù cơ ban cua phép biên chứng. Ông phê phan cac quan điêm siêu hinh về tât nhiên - ngẫu nhiên đã dẫn đên thuyêt đinh mênh va đanh gia cao quan niêm cua Heghen về môi quan hê tât nhiên - ngẫu nhiên...

6. Một số vân đề về lý luận nhận thức va lôgíc học.

- F.Enghen nhân manh vai trò cua thực tiễn đôi với nhân thức: Thực tiễn la cơ sở cua nhân thức. Con người cai biên tự nhiên la cơ sở chu yêu nhât, trực tiêp nhât cua tư duy. Tri tuê cua con người phat triên song song với viêc con người cai biên tự nhiên. Sự hinh thanh va phat triên cua cac nganh khoa học la do san xuât quyêt đinh. Thực tiễn chứng minh nhân thức la đúng hay sai.

- Nêu khoa học tự nhiên tuyêt đôi hoa kinh nghiêm, phu đinh tư duy lý luân thi sẽ rới vao chu nghĩa thân linh. Kinh nghiêm không chứng minh đây đu tinh tât yêu. “Quy luât chung còn cu thê hơn bât kỳ vi du cu thê riêng lẻ nao”.

98

Page 100: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Nhân manh vai trò cua nhân thức lý tinh, nhưng không xem nhẹ nhân thức cam tinh: “Mọi nhân thức thực sự, thâu đao chỉ ở chỗ: trong tư duy chúng ta nâng tư tinh đơn gian nhât đên tinh đặc thù va tư tinh đặc thù lên tinh phô biên, la ở chỗ chúng ta tim ra va xac đinh cai vô han trong cai hữu han, cai vĩnh viễn trong cai tam thời”.

- Nhân thức cua con người phat triên tư thâp đên cao theo đường quanh co phức tap. Kha năng nhân thức cua con người la vô han, nhưng nó thực hiên thông qua nhân thức có han cua tưng người va tưng thê hê. Vi thê, cai vô han la có thê nhân thức được va cũng la không thê nhân thức được.

- F.Enghen cũng chỉ ra sự thông nhât giữa quy nap va diễn dich va vai trò cua phân tich, cua gia thiêt trong nhân thức khoa học. Đồng thời ông cũng nêu ra sự khac nhau giữa lôgic biên chứng với lôgic hinh thức: Những phương phap nghiên cứu ma lôgic thông thường thưa nhân (như quy nap, diễn dich, trưu tượng hoa, phân tich va tông hợp, thực nghiêm) thi con người va con vât đều có, chỉ khac nhau về trinh đô. Trai lai, tư duy biên chứng - tư duy lây sự nghiên cứu biên chứng cua ngay những khai niêm lam tiền đề - chỉ có thê có ở con người, va chỉ ở con người đã ở môt trinh đô phat triên tương đôi cao.

Câu hỏi ôn tập:

1) Hoan canh ra đời va ý nghĩa cua tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

2) Những khai quat cua F.Enghen về lich sử phat triên cua khoa học tự nhiên tư trước đó cho đên khi ông viêt tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

3) Nêu va phân tich những quan niêm cua F.Enghen về vai trò cua khoa học tự nhiên với triêt học va vai trò cua triêt học đôi với sự phat triên cua khoa học tự nhiên trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

4) Nêu va phân tich những quan niêm cua F.Enghen về vât chât va vân đông trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

5) Nêu va phân tich những quan niêm cua F.Enghen về nguồn gôc va vai trò cua ý thức đôi với hoat đông cua con người trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

6) Những quan điêm toan diên cua F.Enghen về phép biên chứng trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

7) Những kêt luân cơ ban có ý nghĩa phương phap luân va nguyên tắc cua nhân thức về lý luân nhân thức va lôgic học được F.Enghen trinh bay trong tac phẩm “Biên chứng cua tự nhiên”?

99

Page 101: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

GIƠI THIÊU TAC PHÂM “BÚT KÝ TRIÊT HOC” CỦA V.I.LÊNIN

(V.I LÊNIN TOAN TẬP - TẬP 29 - NXB TIÊN BỘ - MATXCƠVA 1981)

II. Hoan canh ra đời va ý nghĩa của tác phẩm.

- Tac phẩm nay được Lênin viêt trong thời kỳ “chiên tranh thê giới lân thứ nhât”. Thời đai ma những mâu thuẫn cua chu nghĩa đê quôc gay gắt đên cực đô, khung hoang va cach mang đã chin muồi. Đây la thời kỳ diễn ra cuôc đâu tranh quyêt liêt giữa phép biên chứng duy vât với tinh chât cua chu nghĩa đê quôc, cua chiên tranh phi nghĩa, cua sự nguỵ biên chiêt trung, chu nghĩa cơ hôi va chu nghĩa sô vanh bởi cac thu lĩnh Quôc tê II. Trước yêu câu lich sử phai bao vê va phat triên lý luân cua chu nghĩa Mac, Lênin đã viêt tac phẩm nay.

- Đa sô những ghi chú trong tac phẩm nay, lân đâu tiên được công bô năm 1929 - 1930 trong văn tâp Lênin toan tâp - tâp 9 va tâp 11. Nó được in thanh tac phẩm “Bút ký triêt học” năm 1933 - 1947. Năm 1958 được in thanh tâp 38 trong Lênin toan tâp tai ban lân thứ tư.

- Câu tao trong cac lân xuât ban trên la không giông nhau, trong đó nôi dung tâp 38 xuât ban năm 1958 la đây đu hơn ca. Lân xuât ban nay (tâp 29 trong Lênin toan tâp - nha xuât ban Tiên Bô - Matxcơva 1981- Tiêng Viêt) so với tâp 38 có bô sung môt sô nôi dung ở phân III va có lược bỏ môt sô ghi chép trong “Bút ký về chu nghĩa đê quôc” không có ở phân 2 vi đã đưa vao tâp 28.

- Về thứ tự sắp xêp tai liêu cua cuôn sach tâp 29 cũng khac trước đây. Lân nay tai liêu được sắp xêp theo trinh tự thời gian (được xac đinh gian tiêp vi Lênin không ghi ngay thang năm).

- Tac phẩm có ý nghĩa rât lớn:

a. Với sự phân tich về cac vân đề cơ ban cua phép biên chứng duy vât, “Bút ký triêt học” giữ vai trò quan trọng trong viêc xây dựng lý luân mac-xit về chu nghĩa đê quôc, phat triên lý luân cach mang Xã hôi chu nghĩa, phat triên học thuyêt về nha nước, chiên lược, sach lược cua Đang.

b. Không nắm được “Bút ký triêt học” thi không hiêu được toan bô viêc Lênin tiêp tuc phat triên triêt học Mac trong cac tac phẩm sau nay như: “Nha nước va cach mang”, “Lai ban về công đoan”, “Bênh âu trĩ ta khuynh trong phong trao công san”, “Về tac dung cua chu nghĩa duy vât chiên đâu”...

c. “Bút ký triêt học” chỉ ra những con đường phat triên hơn nữa cua chu nghĩa duy vât biên chứng, chu nghĩa duy vât lich sử va lich sử khoa học cua triêt học.

100

Page 102: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

d. Phép biên chứng duy vât được Lênin trinh bay trong “Bút ký triêt học” có ý nghĩa phương phap luân quan trọng đê nghiên cứu cac quy luât xây dựng xã hôi công san chu nghĩa, phân tich những mâu thuẫn cua chu nghĩa tư ban hiên đai, xac đinh sach lược cua phong trao công san quôc tê trong điều kiên hiên nay va đâu tranh chông triêt học tư san, chông chu nghĩa xét lai hiên đai cũng như chu nghĩa giao điều.

III. Bố cục của tác phẩm.

Ngoai lời tựa 30 trang, chú thich va cac ban chỉ dẫn cùng muc luc 184 trang, nôi dung cua cuôn sach chứa đựng trong 750 trang được chia thanh ba phân:

- Phân I. Cac ban tóm tắt va cac đoan trich gồm 397 trang với cac bai viêt:

+ Ban tóm tắt “Gia đinh thân thanh“ cua C.Mac va F.Enghen (1895).

+ Ban tóm tắt “Những bai giang về ban chât tôn giao” cua Ludwig Feuerbach (1909).

+ Ban tóm tắt “Trinh bay, phân tich va phê phan triêt học cua Lai-bni-txơ” cua Ludwig Feuerbach (1914 - 1915).

+ Ban tóm tắt “Khoa học lôgic” cua Heghen (1914 - 1915).

+ Ban tom tắt “Những bai giang về lich sử triêt học” cua Heghen (1914 - 1915).

+ Ban tóm tắt “Những bai giang về triêt học cua lich sử” cua Heghen (1914 - 1915).

+ Ban tóm tắt “Lôgic học cua Heghen” cua Noen (1914 - 1915).

+ Ban tóm tắt “Triêt học cua Hêraclit bi ẩn ở Êphexơ” cua Latxan (1914 - 1915).

+ Ban tóm tắt “Phép siêu hinh” cua Arixtôt (1914 - 1915).

- Phân II. Những ghi chú về cac sach cac bai bao va cac bai phê binh gồm 36 trang với cac bai:

+ Ph. I-béc-vêch “Khai luân về lich sử triêt học” (1903).

+ Ph. Pôn-sen “Nhâp môn triêt học” (1903).

+ Ghi chú về bai phê binh cuôn sach cua E. Hêch-ken “Những cai kỳ diêu cua cuôc sông” va “Bi ẩn cua vũ tru” (1904).

+ Trich cac cuôn sach viêt về khoa học tự nhiên triêt học cua thư viên Xoóc-bon (1909).

+ Trich tâp bút ký “Thông kê nông nghiêp Ao va những cai khac” (1913).

101

Page 103: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

+ Trich “Bút ký về triêt học” (1914 - 1915).

+ Trich “Bút ký về chu nghĩa đê quôc” (có lược bớt so với tâp 38; 1915 - 1916).

- Phân III. Những ý kiên va bút tich ghi trong cac trang sach gồm 315 trang với cac bai viêt:

+ Đitxơghen “Tâp luân văn ngắn về triêt học” (phân bô sung ma tâp 38 không có, 1908 - 1911).

+ G.V.Plêkhanôp “Những vân đề cơ ban cua chu nghĩa Mac” (1908 - 1911).

+ V.Suliaticôp “Sự biên hô cho chu nghĩa tư ban trong triêt học Tây Âu tư Đêcactơ đên E.Makhơ” (1908 - 1911).

+ A.Rây “Triêt học hiên đai” (1908 - 1911).

+ A.Đêbôrin “Chu nghĩa duy vât biên chứng” (1908 - 1911).

+ G.V.Plêkhanôp “N.G.Tsecnưsepxky” (1908 - 1911).

+ I.U.M.Xtêclôp “N.G.Tsenưsepxky, cuôc đời va hoat đông cua ông 1828 - 1889” (phân bô sung ma tâp 38 không có, 1908 - 1911).

IV. Các nội dung cơ ban về triết học của các chương trong tác phẩm.

1. Phần I. Các ban tóm tắt va các đoạn trích (03 - 400).

a) Ở bản tóm tắt “Gia đình thần thánh” của C.Mac và F.Enghen (Tr 3 - 46). Tên tac phẩm nay cua C.Mac va F.Enghen la “Gia đinh thân thanh, hay phê phan sự phê phan có tinh chât thân thanh” viêt năm 1845. Ở phân tóm tắt nay Lênin chú ý xem xét sự hinh thanh thê giới quan cua C.Mac va F.Enghen. Lênin nhân xét: C.Mac va F.Enghen đã đi tư triêt học Heghen đên chu nghĩa xã hôi - sự chuyên biên đó la rât rõ rang. C.Mac va F.Enghen đã hinh thanh quan điêm về vai trò cua cach mang vô san (Tr11), có quan điêm duy vât khi phân tich ý thức xã hôi. C.Mac va F.Enghen đã có luân điêm hêt sức quan trọng cua chu nghĩa duy vât biên chứng về xã hôi la hoat đông lich sử - hoat đông nay la sự nghiêp cua quân chúng - cang vững manh thi khôi lượng quân chúng cang tăng lên. C.Mac va F.Enghen đã phê phan đôi với cac quan hê xã hôi tư san va triêt học Heghen, đồng thời ở tac phẩm nay hai ông cũng đã tiên hanh phê phan, đanh gia đôi với chu nghĩa duy vât trước đó, ma quan trọng nhât cua sự phê phan đôi với chu nghĩa duy vât trước đó la phân “Cuôc chiên đâu phê phan chông lai chu nghĩa duy vât Phap”. Ở đây, C.Mac đã vach rõ cach mang vô san la kêt luân lôgic rút ra tư toan bô sự phat triên lich sử cua triêt học duy vât.

Cũng trong phân nay, Lênin đã tiên hanh phê phan phai Heghen trẻ la duy tâm chu quan về xã hôi, có những tư tưởng phan đông về vai trò cua quân chúng nhân dân va vĩ nhân lãnh tu trong lich sử. Lênin cũng nêu ra kêt luân cua C.Mac

102

Page 104: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

chông phai Heghen trẻ la: Không thê nhân thức được hiên thực lich sử, nêu đã loai trư khỏi nó môi quan hê giữa lý luân với thực tiễn, giữa người với tự nhiên, giữa khoa học tự nhiên với công nghiêp, giữa phương thức san xuât với đời sông (Tr 38 - 39).

Chinh Lênin đã dựa vao kinh nghiêm cua C.Mac va F.Enghen chông phai Heghen trẻ đê chông lai phai “dân tuý” Nga trên những luân điêm sai trai cua phai nay về tinh thu đông cua quân chúng nhân dân, cua đam đông trước sự anh hùng, quyêt đinh cua ca nhân vĩ nhân lãnh tu.

b) Ở bản tóm tắt tác phẩm ”Những bài giảng về bản chất tôn giáo” của Ludwig Feuerbach viết năm 1851, Lênin chu yêu chú ý đên quan điêm duy vât cua Ludwig Feuerbach về tự nhiên va những tinh quy luât khach quan cua nó, sự phê phan cua Ludwig Feuerbach đôi với chu nghĩa duy tâm , tôn giao va sự luân chứng cua ông về chu nghĩa vô thân. Lênin cho rằng, ở đây Ludwig Feuerbach mới chỉ phôi thai, mâm mông chu nghĩa duy vât biên chứng về xã hôi ma thôi. Han chê cua Ludwig Feuerbach ngay trong thời gian 1848 - 1851 so với C.Mac la ông ta đã không hiêu cuôc cach mang 1848. Đinh nghĩa về giới tự nhiên cua Ludwig Feuerbach rõ rang nhưng không sâu sắc. Đinh nghĩa cua F.Enghen sâu sắc hơn va lam rõ sự khac nhau giữa chu nghĩa duy vât va chu nghĩa duy tâm (Tr 54). Chu nghĩa duy vât cua Ludwig Feuerbach có nhiều han chê va chât hẹp cua thuât ngữ ”nguyên lý nhân ban trong triêt học”. Nguyên lý nhân ban va chu nghĩa tự nhiên cua Ludwig Feuerbach chỉ la sự mô ta chu nghĩa duy vât môt cach không chinh xac va yêu ớt (Tr 76).

c) Bản tóm tắt tác phẩm “Trình bày, phân tích và phê phán triết học của Laibnitxơ” của Ludwig Feuerbach viết năm 1847. Lênin chú ý đên sự chuyên hoa tư chu nghĩa duy tâm sang chu nghĩa duy vât cua Ludwig Feuerbach. Đặc biêt Lênin chú ý sự trinh bay tỷ mỷ cua Ludwig Feuerbach về hê thông triêt học phức tap cua nha tư tưởng vĩ đai Đức ở thê kỷ XVIII Laibnitxơ.

Laibnitxơ (1646 - 1716) la môt nha triêt học, môt bac sỹ, môt nha hoat đông xã hôi Đức. Ông la người có công hiên cho sự phat triên toan học, la môt trong những người sang lâp ra phép tinh vi phân. Ngoai ra ông còn nghiên cứu vât lý, đia lý, sinh học, sử học, ngôn ngữ va la người sang lâp ra lôgic toan hiên đai.

Về triêt học, ban đâu Laibnitxơ la nha duy vât may móc. Sau đó ông chuyên sang duy tâm khach quan. Với “Thuyêt đơn tử” 1714 ông coi vât chât không la môt thực thê vi nó có quang tinh nên nó có thê phân chia được. Thực thê phai rât đơn gian: Đơn tử la thực thê tinh thân không thê phân chia. Thê giới có nhiều đơn tử, mỗi đơn tử đều có tri giac va khat vọng cua minh, cac đơn tử không tac đông qua lai lẫn nhau nhưng đồng thời tao ra cai thông nhât cua thê giới. Thê giới được điều khiên nhờ sự hoa hợp tiền đinh cua cac đơn tử tôi cao.

103

Page 105: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Về nhân thức luân, ông la nha duy lý duy tâm. Ông cho rằng tiêu chuẩn cua chân lý la tinh rõ rang, ranh mach, không mâu thuẫn cua tri thức. Đê kiêm tra chân lý chỉ cân cac quy luât lôgic cua Arixtôt la đu. Về xã hôi, ông có tư tưởng điều hoa giai câp giữa giai câp tư san va giai câp phong kiên Đức.

Ở trong tac phẩm cua minh, Ludwig Feuerbach nhân đinh Laibnitxơ la duy tâm về vât chât (Tr81). Lênin cũng chú ý đên tư tưởng biên chứng cua Laibnitxơ. Người đanh gia cao tư tưởng biên chứng nay mặc dù nó có chu nghĩa duy tâm va chu nghĩa thây tu (Tr 83). Người chú ý đên sự phê phan duy lý cua Laibnitxơ đôi với chu nghĩa kinh nghiêm cua Lôccơ; Lôccơ (1632 - 1704) la người tiêp tuc kinh nghiêm luân cua F.Bêcơn nhưng có bô sung thêm đặc biêt la trong nhân thức luân. Ông la nha triêt học nhi nguyên, la điêm xuât phat cho hai trao lưu triêt học Duy vât Phap với cac đai biêu Điđơrô, Hônbach va Duy tâm chu quan Anh với đai biêu la Beccơly. Nêu F.Bêcơn nói mọi nhân thức đều bắt nguồn tư kinh nghiêm, thi J.Lôccơ bô sung thêm: mọi kinh nghiêm đều bắt nguồn tư cam giac. Lôccơ phu nhân tư tưởng về sự tồn tai cua tư tưởng bẩm sinh cua Đề-cac. Ông coi tâp hợp cua tât ca những kinh nghiêm sẽ lam xuât hiên đời sông tâm lý, đời sông tư tưởng cua con người. Do không giai thich triêt đê môi liên hê giữa “đặc tinh có trước “ va “đặc tinh có sau” ma lý luân cua ông về “đặc tinh có trước va đặc tinh có sau cua đôi tượng nhân thức” bi Beccơly lợi dung đê luân giai về tinh chât chu quan trong sự tồn tai cua cac đôi tượng nhân thức.

Lênin cũng chỉ ra sự giông nhau giữa tư tưởng cua Laibnitxơ va Cant. Cant (1732 - 1804) la nha triêt học nhi nguyên, duy tâm chu quan va bât kha tri. Trước 1770, ông la nha vât lý với hai phat kiên vĩ đai: Gia thuyêt về sự hinh thanh cua vũ tru tư những hat bui vât chât; Gia thuyêt khoa học về sự lên xuông cua nước thuỷ triều do tac đông cua sức hút mặt trăng với trai đât. Sau 1770 triêt học cua ông chiu anh hưởng nhiều triêt học cua Hium, Lepnit va Vônphơ. Ông coi “lực thuân tuý” mới la nguyên nhân va nguyên nhân vân đông cua vũ tru. Ông kêt hợp triêt học duy vât siêu hinh va triêt học duy tâm duy lý cua thê kỷ XVII lam môt. Lý luân về bât kha tri cua ông đôi với “vât tự nó” va lý luân nhân thức cua Cant la sự phu nhân kha năng nhân thức cua con người đôi với thê giới.

d) Trọng tâm của phần này và cũng là trọng tâm của tập 29 chính là những tóm tắt các tác phẩm của Heghen (Tr 93 - 346). Lênin tóm tắt cac tac phẩm chinh cua Heghen “Khoa học lôgic”, “Những bai giang về lich sử triêt học”, “Những bai giang về triêt học cua lich sử”. Hêghen (1770 - 1832). Triêt học cua ông xét về hê thông la duy tâm khach quan có kêt câu siêu hinh. Ông thưa nhân lực lượng tinh thân la cai có trước. Giới tự nhiên la cai có sau, phu thuôc, la phat sin tư thinh thân khach quan. Ông cũng thưa nhân phat triên có tân cùng, la lắp lai cai ban đâu theo quy tắc vòng tròn khép kin. Ông cũng coi giới tự nhiên không vân đông phat triên về mặt thời gian ma chỉ vân đông phat triên về mặt không gian - tức chỉ tăng về sô lượng trong không gian ma thôi.Tuy nhiên hat nhân hợp lý trong triêt học Hêghen chinh la phép biên chứng. Có thê

104

Page 106: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nói, dù duy tâm va thiêu triêt đê nhưng những vân đề cơ ban côt lõi nhât cua phép biên chứng hiên đai đã được đề câp đên môt cach bao quat va có nhiều điêm sâu sắc.

- Ở đây Lênin phê phan chu nghĩa duy tâm va han chê về lich sử cua triêt học Heghen la “sự nhượng bô cua chu nghĩa thân bi”, la “trò chơi những loai suy trông rỗng”, la “sự phan bôi lai sự phat triên” va chỉ ra “cai hat nhân hợp lý sâu sắc trong cai vỏ thân bi cua chu nghĩa Heghen” (Tr 164). Lênin loai bỏ thượng đê, ý niêm tuyêt đôi, ý niêm thuân tuý va chu nghĩa duy vât lôn ngược cua Heghen, phat hiên ra ý nghĩa chân chinh cua lôgic cua Heghen, nhin thây “suôi lửa” chay tư chu nghĩa duy tâm khach quan sang chu nghĩa duy vât (Tr 177), vach ra những phôi thai cua quan niêm duy vât cua Heghen không chỉ về giới tự nhiên ma ca về lich sử nữa.

- Lênin đanh gia: trong “Khoa học lôgic” Heghen tiên gân hơn ca đên chu nghĩa duy vât biên chứng, còn trong triêt học lich sử ông đứng cach xa nhât với chu nghĩa duy vât biên chứng. Trong triêt học lich sử, C.Mac va F.Enghen đã tiên môt bước lớn nhât, còn Heghen la gia cỗi va trở thanh môt thứ đồ cô (Tr 344 - 345).

- Ở phân nay, Lênin hiêu rõ va phat triên theo quan điêm duy vât những quy luât va những pham trù cơ ban cua phép biên chứng, vach ra môi liên hê lẫn nhau giữa chúng, xac đinh tương quan giữa phép biên chứng, lôgic học va lý luân nhân thức:

+ “Sự kê tuc sự nghiêp cua Heghen va cua C.Mac phai la sự xây dựng môt cach biên chứng lich sử cua tư tưởng loai người, cua khoa học va kỹ thuât” (Tr 156).

+ Phép biên chứng la học thuyêt vach ra rằng, những mặt đôi lâp lam thê nao ma trở thanh đồng nhât (Tr 116).

+ Phép biên chứng la sự phan anh chinh xac sự phat triên vĩnh viễn cua thê giới (Tr 118).

+ Biên chứng cua sự vât, hiên tượng san sinh ra biên chứng cua ý niêm chứ không phai ngược lai (Tr209).

+ Phép biên chứng la học thuyêt về sự thông nhât cua cac mặt đôi lâp (tr 240).

+ Phép biên chứng la khoa học về môi liên hê phô biên va về sự phat triên.

+ Phép biên chứng la sự nghiên cứu mâu thuẫn ngay trong ban chât cua cac đôi tượng (Tr 268).

e) Trong bản tóm tắt sách của Gioóc giơ Noen “Lôgíc học của Heghen” (Tr 347 - 354), Lênin nêu rõ tac gia la người duy tâm chu nghĩa không

105

Page 107: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

có tai: “Không môt lời về phép biên chứng duy vât, chắc chắn la tac gia không có môt khai niêm gi về phép biên chứng duy vât ca” (Tr347). Sự phê phan cua Noen la sự phê phan cua nha duy tâm nhỏ đã tâm thường hoa phép biên chứng cua Heghen.

f) Trong bản tóm tắt sách của Látxan “Triết học của Hêraclít - bí ẩn ở Ephexơ” viết 1858 (Tr 361 - 377). Phéc-đi-năng Latxan (1825 - 1864) la nha hoat đông phong trao công nhân Đức. Trong tư tưởng cua minh, ông muôn lâp ra môt chu nghĩa cơ hôi mới, tư bỏ đâu tranh giai câp, coi nha nước la tô chức siêu giai câp, thoa hiêp với giai câp phong kiên Đức. Ông giai thich môt cach kinh viên đôi với triêt học Hêghn đê biên hô cho đường lôi chinh tri cơ hôi cua minh. Ông theo chu nghĩa Man-tuýt ( Man-tuýt 1766 - 1834 la môt linh muc Anh, lâ người nêu ra quy luât dân sô siêu lich sử. Theo đó ông quan niêm dân sô tăng theo câp sô nhân, tư liêu san xuât tăng theo câp sô công rồi tư đó rút ra những mâu thuẫn cua xã hôi, va ông cho rằng chỉ có thê khắc phuc những mâu thuẫn đó bằng ngăn ngưa tăng dân sô, bằng thê chê hoa hôn nhân, điều chỉnh sin đẻ) coi mọi cuôc đâu tranh cua giai câp công nhân đòi nâng cao tiền lương đều la vô nghĩa. Latxan bi C.Mac va F.Enghen kich liêt phê phan trong tac phẩm “Phê phan cương lĩnh Gotha”.

Lênin chỉ rõ tai sao C.Mac gọi tac phẩm nay la “bai lam cua học sinh”: Latxan chỉ nhắc lai, cóp lai Heghen về Hêracơlit. “Nhồi nhét vao tac phẩm cua minh ca cai đông học vân cực kỳ thông thai rởm không thê tưởng tượng được” (Tr 363).

Lênin cũng chỉ ra, C.Mac đã đi tư Heghen đên Ludwig Feuerbach va đi qua Ludwig Feuerbach đên chu nghĩa duy vât biên chứng khi tiêp cân triêt học cua Hêracơlit (Tr363 - 364). Đồng thời Lênin trach Latxan đã đê trong bóng tôi chu nghĩa duy vât hoặc những khuynh hướng duy vât cua triêt học Hêracơlit (Tr 376).

g) Kết thúc phần này là bản tóm tắt tác phẩm “Phép siêu hình” của Arixtốt gồm hai tập in năm 1847 (Tr 387 - 397). Ở đây Lênin nhân xét, Arixtôt đã “đề câp đên tât ca, tât ca cac pham trù” (Tr 389), ông ta đã cô gắng tim tòi va tiên gân đên phép biên chứng khach quan thông qua sự phê phan cua ông ta đôi với chu nghĩa duy tâm khach quan cua Platôn. Arixtôt la người đặt nền móng đâu tiên cho môn lôgic hinh thức. Ở đây những quy luât cơ ban cua tư duy hinh thức đã được ông nêu lên va có gia tri đên ngay nay: quy luât đồng nhât, quy luât không mâu thuẫn, quy luât bai trung. Lênin cũng chỉ ra tinh phức tap cua qua trinh nhân thức, sự phân đôi cua nhân thức, tinh kha năng cua chu nghĩa duy tâm tôn giao có trong cai trưu tượng đâu tiên, va chỉ ra lợi ich cua tưởng tượng, cua ước mơ trong khoa học chinh xac (Tr 394 - 395).

h) Ngoài các nội dung trên, phần I. Lênin còn trình bày hai đoạn trích “Dàn mục phép biện chứng (Lôgíc) của Heghen” và “Về vấn đề phép biện chứng” (Tr 355 - 360). Ở đây, Lênin đã chỉ ra đặc trưng cua qua trinh nhân thức,

106

Page 108: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

vach ra môi tương quan giữa lôgic học, phép biên chứng va lý luân nhân thức. Người chỉ rõ sự đôi lâp cua quan niêm biên chứng va quan niêm siêu hinh về sự phat triên; phân tich cac quy luât va cac cặp pham trù cơ ban cua phép biên chứng; cac quy luât phat triên lich sử; va lôgic cua nhân thức, chỉ rõ về nguồn gôc giai câp (xã hôi) va nguồn gôc nhân thức cua chu nghĩa duy tâm.

Ở đoan trich “về vân đề phép biên chứng” (Tr 359 - 360) tuy không lớn, nhưng la sự khai quat có môt không hai về chiều sâu va sự phong phú cua tư tưởng đôi với toan bô cai chu yêu va cai cơ ban tao nên nôi dung cua phép biên chứng duy vât: Lôgic, Phép biên chứng va lý luân nhân thức la thông nhât ở C.Mac trong chu nghĩa duy vât khoa học nhât. Chu nghĩa duy vât biên chứng đã lây ở Heghen tât ca những gi có gia tri va phat triên thêm lên.

2. Phần II. Những ghi chú về các sách, các bai báo va các bai phê bình (401 - 436).

Trong phân nay, Lênin coi khoa học tự nhiên la lĩnh vực quan trọng nhât trong nhân thức cua loai người, sự phat triên cua nhân thức phu thuôc vao thực tiễn va kỹ thuât. Lênin cũng chỉ ra tinh chât biên chứng cua sự phat triên nhân thức (Tr 381 - 382). Lênin cũng giai thich qua trinh phức tap cua sự nhân thức cac quy luât tự nhiên chứa đựng những nguồn gôc cua viêc giai thich chúng môt cach duy tâm; Lênin cũng đề câp đên môt sô nha khoa học tự nhiên đã tư bỏ chu nghĩa duy vât.

Về nguồn gôc, nguyên nhân cua chu nghĩa duy tâm hiên đai trong vât lý va khoa học tự nhiên (Tr 423), Lênin cho rằng vi cac nha khoa học tự nhiên không nắm, không hiêu biêt chu nghĩa duy vât biên chứng hiên đai, không hiêu biêt phép biên chứng duy vât.

Ở đây, Lênin cũng nghiên cứu những vân đề riêng lẻ cua sự phat triên cua nhân thức khoa học tự nhiên: Tinh vô han cua vât chât; ban chât cua không gian, thời gian; Ý nghĩa cua những trưu tượng toan học; Vai trò cua cac ký hiêu trong toan học.

3. Phần III. Những ý kiến va bút tích ghi trong các sách (437-503).

Phân nay gồm những đoan trich tư cac sach cua Đitxơghen, Plêkhanôp, Suliaticôp, Arây, Xtêclôp va Đêbôrin với những ý kiên cua Lênin.

- Thông qua viêc đanh gia cac tac gia trên, Lênin đề câp đên nhiều vân đề cua phép biên chứng về xã hôi, lich sử triêt học, triêt học cua khoa học tự nhiên va chu nghĩa vô thân khoa học.

- Trong “Tâp văn ngắn về triêt học” (Tr 437 - 546), Lênin đanh gia cao tinh đang cua nha triêt học tự học Đitxơghen đôc lâp đi đên chu nghĩa duy vât biên chứng. Lênin đanh gia cao quan niêm cua ông về đôi tượng nghiên cứu cua triêt học, lý luân phan anh, cuôc đâu tranh chông tôn giao va chu nghĩa duy tâm cua ông. Đitxơghen (1828 - 1888) la môt thợ thuôc da va la môt trong những

107

Page 109: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

nha trước tac triêt học dân chu - xã hôi lỗi lac cua Đức (Xem Lênin toan tâp - tâp 23 - trang 148). Bằng con đường tự học, ông đã trở thanh môt nha triêt học. Tư tưởng cua ông chiu anh hưởng nhiều cua chu nghĩa duy vât cua Ludwig Feuerbach va tự phat đi đên biên chứng duy vât. Ông đã tưng sông ở Đức, Nga, Mỹ. Ông chu yêu ban về nhân thức luân nhưng không đây đu ma chỉ dưng ở nhân thức cam tinh, nhân thức trưu tượng. Ông tuyên truyền hăng say cho học thuyêt Mac-Ăngghen nhưng do không phat hiên hêt phép biên chứng duy vât với tư cach la phương phap nhân thức nên đã đi đên nhượng bô chu nghĩa tương đôi, chu nghĩa duy vât tâm thường. Lênin cũng chỉ ra những sai lâm cua ông la chưa có môt học vân triêt học đây đu nên có sự lâm lẫn giữa cac khai niêm triêt học; sử dung thuât ngữ cua cac đôi thu triêt học cua minh ma không phê phan. Tuy nhiên, Lênin rât quý Đitxơghen, sử dung cac tac phẩm cua ông vao chông chu nghĩa Makhơ.

- Lênin phê phan kich liêt đôi với chu nghĩa duy vât tâm thường thô sơ cua Suliaticôp. Suliaticôp (1872 - 1912) la môt nha dân chu - xã hôi, nha phê binh văn học Nga. Cac tac phẩm cua ông đã đơn gian hoa, tâm thường hoa môt cach thô bao đôi với chu nghĩa Mac. Ông ta đã quy cac qua trinh phat triên cua triêt học, nghê thuât, văn học va khoa học tự nhiên trong xã hôi có giai câp thanh sự biêu thi đơn gian “lợi ich giai câp”, coi mọi hê thông triêt học chỉ la sự biên hô về lý luân cho cac lợi ich cuỉa giai câp tư san. Tư đó coi chu nghĩa Mac không liên quan gi đên họ, phu nhân những tư tưởng triêt học trước Mac không có yêu tô nao la chân lý khach quan, phu nhân tinh đôc lâp tương đôi cua cac khoa học với triêt học. Lênin phan đôi kich liêt đôi với chu nghĩa Suliaticôp. Lênin cho rằng, tac gia la môt người xuyên tac sự phat triên lich sử cua triêt học Tây Âu, tac gia đã hoa cac trao lưu triêt học vao nhau, quy toan bô triêt học tư san la biên hô cho chu nghĩa tư ban ma không phê phan (Tr 566) [Sự biên hô cho chu nghĩa tư ban trong triêt học Tây Âu Tr 551 - 569].

- Đôi với tac phẩm “Triêt học hiên đai” cua Arây (Tr 579 - 632), Lênin phê phan tac gia theo chu nghĩa thực chứng va đã đứng trên lâp trường cua chu nghĩa duy vât xâu hô đê xem xét môt sô vân đề cu thê cua khoa học tự nhiên (tr 622, 623, 624, 627, 628, 630).

- Khi nhân xét cac sach cua Plêkhanôp va Xtêclôp viêt về Tsecnưsepxky, Lênin rât chú ý đên lich sử tư tưởng, lich sử triêt học Nga.

+ Ghêoócgi Valentinôvich Plêkhanôp (1856 - 1918) la nha cach mang va nha tư tưởng Nga, sang lâp ra phong trao dân chu xã hôi Nga. Thê giới quan cua ông rât phức tap: Ban đâu la lãnh đao cua tô chức dân tuý, sau đó thanh người trung thanh bao vê va tuyên truyền cho chu nghĩa Mac, đâu tranh chông lai chu nghĩa dân tuý ở Nga va ở Thuỵ Sỹ. Trong thời gian chiên tranh thê giới thứ I ông đứng về bọn sô vanh-xã hôi không tan thanh cach mang Thang Mười. Trong cac tac phẩm cua minh ông đanh gia cao triêt học Mac, coi chu nghĩa Mac la bước phat triên mới về chât so với cac triêt thuyêt về xã hôi trước đó, nhưng ông

108

Page 110: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

pham phai sai lâm la đanh gia thâp nhân tô chu quan trong sự phat triên lich sử, đã nhượng bô với thuyêt văn tự tượng hinh. Tuy có sai lâm nhưng cac tac phẩm cua ông ngay nay vẫn được coi la những cuôn sach giao khoa có gia tri trong nghiên cứu triêt học Mac.

+ Nicôlai Gavrilivich Tsecnưsépxky (1828 - 1889) la nha dân chu cach mang, nha triêt học duy vât, nha phê binh va nha chu nghĩa xã hôi không tưởng Nga. Ông la lãnh tu cua phong trao dân chu cach mang Nga những năm 60 cua thê kỷ XIX, la tiền bôi xuât sắc cua p-hai dân chu xã hôi Nga. Ông chiu anh hưởng những tư tưởng cua Ghestxen, Belinxky va Ludwig Feuerbach nhưng ông đi xa hơn Feuerbach trong quan niêm vai trò xã hôi cua triêt học. Ông bắt những quan niêm lý luân cua minh phai hoan toan phuc tùng sự nghiêp đâu tranh giai phóng những người lao đông khỏi chê đô nông nô va chê đô nô lê tư san. Ông kich liêt phê phan chu nghĩa bât kha tri cua Cant. Ông coi thực tiễn la cuc đa thử vang cua mọi lý luân, cô gắng xây dựng phép biên chứng cua Hêghen theo hướng duy vât. Han chê cua ông la chưa nhân thức đây đu về thực tiễn, về qua trinh nhân thức va vẫn la chu nghĩa duy vât nhân ban, nhưng cac tac phẩm cua ông trong nhiều vân đề đã đi gân đên quan niêm duy vât trong giai thich đời sông xã hôi. Thời cai cach nông dân, ông mơ ước tiên lên chu nghĩa xã hôi thông qua công xã nông dân, ông la môt trong những cha đẻ cua chu nghĩa dân tuý nhưng la người tiên gân đên chu nghĩa xã hôi khoa học nhât vi ông đặt niềm tin va hy vọng cua minh vao cach mang. Ông cho rằng chu nghĩa xã hôi chỉ có thê thiêt lâp trên cơ sở cua kinh tê phat triên va chỉ có quân chúng nhân dân mới có thê sang tao ra chu nghĩa xã hôi.

+ Alêch-xan-đờ-rơ I-va-nô-vich Ghenxten (1812 -1870) la nha dân chu cach mang Nga, nha văn va nha triêt học duy vât Nga. Ông cũng la môt trong những người sang lâp ra chu nghĩa dân tuý Nga. Ông hai lân bi Sa Hoang đưa đi đay. Tư 1847 sông lưu vong ở Phap, Ý, Anh. Ông mât tai Pari. Theo Lênin thi ông đã tiên gân đên chu nghĩa duy vât biên chứng khi ông tim ra va chứng minh sự thông nhât cua tồn tai va tư duy, cua thực tiễn va lý luân, cua xã hôi va ca nhân. Trong lĩnh vực triêt học cua lich sử ông đã quan niêm xét đên cùng quy luât xã hôi la sự kêt hợp cua tiên trinh tự phat triên cua lich sử (siêu hinh không có ý thức cua cac dân tôc) va hoat đông có ý thức cua ca nhân. Cach mang 1848 - 1849 ở Phap va Ý thât bai ông sin ra chan nan, bi quan, hoai nghi với những triên vọng cach mang xã hôi có thê có ở phương Tây ma trước đó ông đã đâu tranh nhằm giao duc cach mang cho quân chung nhân dân, chuẩn bi cho họ đên cach mang xã hôi chu nghĩa. Sau cùng ông la người sang lâp ra chu nghĩa dân tuý Nga.

+ Vitxariôn Grigôriêvich Bêlinsky (1811 - 1848) la nha dân chu cach mang Nga, nha phê phan văn học, người sang lâp mỹ học hiên thực Nga. Ban đâu ông theo phai Hêghen trẻ, tư những năm 40 ông chuyên sang lâp trường duy vât tiim thây trong biên chứng duy tâm cua Hêghen những nguyên tắc cơ ban

109

Page 111: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

cua phương phap nghiên cứu khoa học va hanh đông cach mang. Ong tin vao môt xã hôi mới ra đời nhờ những cuôc cach mang bao lực nhưng lai không lý giai được tinh tât yêu cua cach mang xã hôi. Ông cũng la người đâu tranh chông tôn giao tich cực cua Nga. Sau cùng ông la người sang lâp ra chu nghĩa dân chu cach mang Nga bằng những tư tưởng cơ ban về mỹ học hiên thực cua minh. Ông coi ban chât va đặc điêm cua nghê thuât la tai hiên hiên thực bằng hinh tượng với những nét điên hinh cua nó. Ông chông chu nghĩa lãng man phan đông va tuyên truyền những nguyên lý cua chu nghĩa hiên thực trong nghê thuât. Ông coi trọng sự phu thuôc cua ý nghĩa xã hôi cua văn học vao viêc khắc phuc môt hô sâu ngăn cach giữa giới có học vân với quân chúng nhân dân. Ông nhân manh tinh đồng cam hiên đai “tức la sự tiên bô - môt phẩm chât không thê không có ở người nghê sỹ chân chinh”.

- Lênin đanh gia cao truyền thông duy vât, tiên tiên cua tư tưởng xã hôi Nga. Người nhân manh chu nghĩa duy vât cach mang va chu nghĩa duy vât cua Tsecnưsépxky va cuôc đâu tranh kiên quyêt cua ông chông chu nghĩa tự do vi cach mang nông dân. Người cũng chỉ ra quan điêm mensêvich cua Plêkhanôp, khi ông ta đanh gia sai lâm nôi dung giai câp trong hoat đông cua Tsecnưsépxky. Plêkhanôp đã không thây được sự khac nhau giữa lý luân duy tâm va duy vât về lich sử nên không thây được sự khac nhau về chinh tri - thực tiễn va về giai câp giữa người tự do va người dân chu (Tr 675).

- Lênin phu nhân khuynh hướng đưa Tsecnưsépxky đên gân chu nghĩa tự do lam lu mờ những tư tưởng dân chu cach mang cua ông ở Plêkhanôp, đồng thời phu nhân khuynh hướng xoa mờ ranh giới giữa chu nghĩa Mac với quan điêm cua Tsécnưsépxky cua Xtêclôp (Tr 643 - 749). Lênin cũng khẳng đinh: trong “Những vân đề cơ ban cua chu nghĩa Mac” Plêkhanôp la nha triêt học duy vât (Tr 547 - 550).

KÊT LUẬN:

Trong “Bút ký triêt học” phép biên chứng va lý luân nhân thức được Lênin đặc biêt chú trọng:

- Lênin coi phép biên chứng duy vât la lý luân duy nhât đúng về sự phat triên; la chia khoa cua sự tự vân đông cua tât thay mọi sự vât, hiên tượng; lam rõ những yêu tô phô biên cua tât thay mọi sự vât, hiên tượng, qua trinh tự nhiên - xã hôi - tư duy; nêu ra những quy luât chung cua vân đông cua thê giới (Tr 184, 379).

+ Khi xem xét cac quy luât cơ ban cua phép biên chứng, Lênin đặc biêt chú trọng đên quy luât mâu thuẫn. Người chỉ rõ “sự phân đôi cua cai thông nhât va sự nhân thức cac bô phân mâu thuẫn cua nó... đó la thực chât cua phép biên

110

Page 112: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

chứng” (Tr 378). Người đã dùng cac vi du toan, lý, hoa, khoa học xã hôi minh hoa cho nôi dung quy luât va chỉ ra tinh tương đôi cua “thông nhât” chỉ la hinh thức liên hê bên trong, hinh thức liên hê tam thời; Tinh tuyêt đôi cua “đâu tranh” la nguồn gôc cuỉa tự vân đông, tự phat triên cua hêt thay mọi sự vât, hiên tượng.

+ Theo Lênin, quy luât mâu thuẫn la quy luât cơ ban nhât cua phép biên chứng. Chỉ xuât phat tư quy luât nay mới hiêu cac quy luât, pham trù khac (Tr 240).

+ Hai quy luât Lượng - Chât va Phu đinh biên chứng cua phu đinh biên chứng được Lênin xem xét it hơn, thâm chi Lênin còn coi sự chuyên hoa lượng thanh chât va ngược lai la vi du cua sự chuyên hoa cac mặt đôi lâp (Xem ban tóm tắt sach “Khoa học lôgic” cua Heghen trang 93 - 258). Lênin coi đặc trưng cơ ban cua qua trinh phat triên la sự lặp lai ở giai đoan cao môt sô cac đặc trưng, đặc tinh cua giai đoan thâp va quay trở lai dường như cai cũ (Tr 245).

+ Lênin chỉ ra quy luât mâu thuẫn chỉ ra nguồn gôc bên trong cua sự vân đông, phat triên; quy luât Lượng - Chât la nôi dung cua sự vân đông, phat triên; quy luât phu đinh bao quat toan bô qua trinh vân đông, phat triên. Lênin chỉ ra ban chât cua phép biên chứng trong phu đinh la tinh kê thưa, chọn lọc, không phu đinh sach trơn, không do dự, không chiêt trung (Tr 245).

- Lênin xem viêc ap dung phép biên chứng duy vât vao qua trinh nhân thức la viêc lam thiên tai. Viêc nay Heghen la duy tâm, C.Mac la duy vât. Người nhân xét: lôgic, phép biên chứng va lý luân nhân thức cùng môt cai duy nhât (Tr 360).

- Vưa tiên hanh phê phan quan niêm duy tâm cua Heghen về lich sử triêt học, Lênin đồng thời chỉ ra gia tri cua viêc nghiên cứu cua Heghen về lich sử phép biên chứng. Lênin đặt cho lich sử triêt học nhiêm vu tach những mâm mông cua tư duy khoa học ra khỏi sự tưởng tượng, ra khỏi tôn giao va huyền thoai. Người chú ý thông nhât chu nghĩa duy vât với phép biên chứng, vach ra kha năng, côi rễ, nguồn gôc về nhân thức luân cua chu nghĩa duy tâm được lợi ich cua giai câp thông tri cung cô (Tr 385). Người nhân manh, lich sử triêt học la vũ khi đâu tranh cua hai trao lưu triêt học cơ ban duy vât va duy tâm, va chỉ rõ sự phat triên cua triêt học va khoa học tự nhiên đã chứng minh tinh chân lý cua chu nghĩa duy vât biên chứng về tự nhiên va chu nghĩa duy vât biên chứng về xã hôi cua C.Mac va F.Enghen.

- Lênin lam nôi bât những yêu tô cơ ban cua qua trinh nhân thức la: Giới tự nhiên; Nhân thức cua con người - bô óc người; Những khai niêm, những quy luât, những cặp pham trù la hinh thức cua sự phan anh giới tự nhiên vao trong nhân thức cua con người (Tr 193).

+ Người chú ý xem xét con đường phức tap cua nhân thức: Tư duy đi tư những sự vât riêng lẻ được phan anh trong cac cam giac, biêu tượng đên cac khai niêm trưu tượng, đên phan anh gian tiêp ban chât cua đôi tượng sâu sắc,

111

Page 113: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

đây đu va đúng hơn. Ban chât cua nhân thức biên chứng la sự triên khai toan bô những vòng khâu cua hiên thực (Tr167). Lênin chỉ rõ: Cai chung có tinh mâu thuẫn, la chêt cứng, la không thuân khiêt, la không hoan toan không biên đôi (ete), nó la môt giai đoan trên con đường đên nhân thức cai cu thê, bởi ta không bao giờ nhân thức cai cu thê môt cach hoan toan. Tông vô han cac khai niêm chung đem lai cai cu thê trong tinh hiên thực cua nó (Tr 298).

+ Người nhân manh: nhân thức lý luân không bao quat được chân lý khach quan nêu nó tach khỏi thực tiễn. Chỉ khi xac đinh đúng vai trò cua thực tiễn trong qua trinh nhân thức mới hiêu được ca sự phat triên lich sử cua tri thức về hiên thực khach quan lẫn sự tiên hoa cua những hinh thức lôgic (khai niêm, phan đoan, suy lý, pham trù, quy luât) ma nhờ nó tri thức ây được phan anh vao trong tư duy (Tr 102, 234). Người vưa giai thich môt cach duy vât nguồn gôc cua cac pham trù, vưa phân tich nôi dung cua chúng, vai trò cua chúng trong qua trinh nhân thức. Người đã xem xét cac pham trù cơ ban, quan trọng nhât cua phép biên chứng: Riêng - Chung, Nguyên nhân - Kêt qua, Nôi dung - Hinh thức, Ban chât - Hiên tượng, Kha năng - Hiên thực, Tât nhiên - Ngẫu nhiên, Tât yêu - Quy luât..

+ Lênin đề câp rât nhiều lân vân đề lôgic với tinh cach la lý luân nhân thức, nó đem lai không chỉ la sự mô ta có tinh chât lich sử tự nhiên về những hiên tượng cua tư duy, ma còn la sự phù hợp với chân lý (Tr 183). Nêu Heghen chỉ đoan ra sự tự vân đông cua thê giới trong biên chứng cua cac khai niêm, thi Lênin giai thich sự chuyên hoa lẫn nhau giữa cac khai niêm môt cach duy vât (Tr216). Người chỉ ra con đường biên chứng cua nhân thức qua ba giai đoan: Cam tinh, lý tinh, thực tiễn.

+ Trong khi chỉ ra sự thông nhât trong môi tương quan Lôgic học - Phép biên chứng - Lý luân nhân thức, Lênin cũng chỉ ra những lĩnh vực tri thức ma lý luân nhân thức phai dựa vao đó đê khai thac tai liêu la lich sử cua triêt học; cac khoa học riêng rẽ; lich sử phat triên cua óc trẻ em, cua đông vât; lich sử ngôn ngữ; tâm lý học; sinh lý học cac giac quan...

+ Ở ban tóm tắt sach cua Heghen “Những bai giang về lich sử triêt học” (Tr 259 - 331), Lênin chú ý nhiều đên môi liên hê lý luân va lich sử nhân thức; cac quy luât tư duy va qua trinh hinh thanh cac quy luât ây. Người cũng chú ý đên lich sử tư duy xét về mặt phat triên va ap dung cac khai niêm chung, cac pham trù cua lôgic học hiên đai; sự phat triên cua triêt học trong lich sử phai phù hợp với sự phat triên cua triêt học lôgic (Tr281)

- Tóm lai, những nôi dung triêt học được Lênin quan tâm nhiều nhât trong tac phẩm nay la đinh nghĩa phép biên chứng, vi tri va môi tương quan giữa hai nguyên lý, ba quy luât, sau cặp pham trù, phép biên chứng với tinh cach la lý luân nhân thức (ban chât cua nhân thức, chân lý, con đường biên chứng cua nhân thức, tinh năng đông cua ý thức, môi quan hê giữa muc đich va hoat đông có muc đich cua con người, nguồn gôc nhân thức luân cua chu nghĩa duy tâm),

112

Page 114: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

Lôgic biên chứng (đinh nghĩa, đôi tượng, kêt câu, sự thông nhât giữa phép biên chứng, logic học va lý luân nhân thức).

Câu hỏi ôn tập:

1- Hoan canh ra đời va ý nghĩa cua tac phẩm “Bút ký triêt học“ cua Lênin?

2- Những đinh nghiã khac nhau cua Lênin về phép biên chứng trong tac phẩm “Bút ký triêt học“?

3- Trong tac phẩm “Bút ký triêt học“ Lênin đã lam sâu sắc thêm nôi dung cua quy luât mâu thuẫn như thê nao?

4- Trong tac phẩm “Bút ký triêt học“ Lênin đã phê phan những sai lâm cua Hêghen về hai quy luât Lượng - chât va Phu đinh cua phu đinh như thê nao, đồng thời Lênin đã lam rõ nôi dung va vai trò cua hai quy luât nay trên những phương diên nao?

5- Khi ban về cac pham trù cu thê Ban chât - hiên tượng; quy luât; Nôi dung - hinh thức; Cai riêng - cai chung;... thi những tư tưởng có tinh nguyên tắc cua Lênin về tự nghiên cứu lý luân về pham trù trong tac phẩm “Bút ký triêt học“ la gi?

6- Hay trinh bay quan niêm cua Lênin về phép biên chứng với tinh cach la lý luân nhân thức đã được ông trinh bay trong tac phẩm “Bút ký triêt học“?

113

Page 115: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1) Hê tư tưởng Đức - C.Mac va F.Enghen - Nha xuât ban Sự Thât - Han Nôi 1987.

2) Ludwig Feuerbach - Sự cao chung cua triêt học cô điên Đức - F.Enghen - Nha xuât ban Sự Thât 1969 va Tac phẩm nay hiên được đăng trong Tuyên tâp C.Mac va F.Enghen - Tâp VI - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1984 - Trang 353 - 422 va được đăng trong C.Mac va F.Enghen toan tâp - Tâp 21 - Trang 259 - 307.

3) Biên chứng cua tự nhiên - F.Enghen - Nha xuât ban Sự Thât 1976

4) Chông Đuy Rinh - F.Enghen - Nha xuât ban Sự Thât - Ha Nôi 1976

5) Tuyên ngôn cua Đang Công san - C.Mac va F.Enghen - Nha xuât ban Sự Thât 1976.

6) Về tac phẩm “Tuyên ngôn cua Đang công san” cua C.Mac va F.Enghen - Nha xuât ban Tiên Bô - Matxcơva 1987.

7) Chu nghĩa duy vât va chu nghĩa kinh nghiêm phê phan - Lênin - Nha xuât ban Tiên Bô, Matxcơva 1976.

8) Bút ký triêt học - Lênin - Nha xuât ban Tiên Bô, Matxcơva 1979.

9) Giới thiêu va hướng dẫn nghiên cứu cac tac phẩm va chuyên đề Triêt học Mac-Lênin - Bô môn Triêt đai học kinh tê quôc dân 1991.

10) Bai giang cac tac phẩm kinh điên triêt học - Th.s Hoang Ngọc Vĩnh - Bô môn Triêt học trường Đai học Khoa học Huê 1999 - 2000.

114

Page 116: Giao trinh Tac pham kinh dien triet hoc.doc

115