16
Giáo dc tiu hc min núi phía Bc Vit Nam: Nghiên cứu trường hp xã Púng Luông, huyện Mù Căng Chải, tnh Yên Bái Nguyn Ngc Trìu Trường Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Dân tc hc; Mã s60 22 70 Người hướng dn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính Năm bảo v: 2013 Abstract. Khái quát vđịa bàn nghiên cu gm những đặc điểm tnhiên, kinh tế hội và văn hóa. Giới thiu vhthng giáo dc ti huyn miền núi đặc biệt khó khăn Mù Cang Chi ttrước đến nay. Phân tích hthống cơ sở vt cht còn quá nhiu khó khăn: những thiếu thn trong vic phân phi sách giáo khoa, thiết bdy hc. Ngoài ra, việc thí điểm mô hình bán trú tqun là bin pháp khdĩ giúp nâng cao chất lượng hc tp và gihc sinh li vi lp, hn chế phn nào tình trng bhc tsau năm 2011. Nghiên cu hiu quca mt sdán đầu tư cho giáo dục được trin khai ti huyn Mù Cang Chi. Hthng toàn bnhng nghiên cu chyếu của mình để phn ánh vchất lượng giáo dc tiu hc min núi vi vic ly hc sinh làm trung tâm nghiên cu. Phân tích nhng vấn đề vchất lượng hc tp mt smôn hc chính; Thc trng bhc, tình trng chun bvào lp 1 và những bước chun bđầu tiên ca các em hc sinh min núi. Ngoài ra, vic sdng tiếng Vit trong dy và hc, nhng so sánh giữa các trường TH trong cùng huyn. Tnhng nguyên nhân ca thc trng đang tồn ti, chúng tôi lý gii chúng thông qua nghiên cu trong luận văn. Trình bày nhng tn ti vchế độ luân chuyn cán b, chất lượng đội ngũ những người đứng lp và tâm tư nguyện vng của đội ngũ giáo viên Keywords. Dân tc hc; Giáo dc tiu hc; Min núi phía bc; Vit Nam.

Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc Việt Nam: Nghiên cứu ...repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12496/1/02050001987.pdf · đang tồn tại, chúng tôi lý

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Giáo dục tiểu học miền núi phía Bắc Việt

Nam: Nghiên cứu trường hợp xã Púng Luông,

huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái

Nguyễn Ngọc Trìu

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Luận văn ThS Chuyên ngành: Dân tộc học; Mã số 60 22 70

Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Chính

Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Khái quát về địa bàn nghiên cứu gồm những đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã

hội và văn hóa. Giới thiệu về hệ thống giáo dục tại huyện miền núi đặc biệt khó khăn

Mù Cang Chải từ trước đến nay. Phân tích hệ thống cơ sở vật chất còn quá nhiều khó

khăn: những thiếu thốn trong việc phân phối sách giáo khoa, thiết bị dạy học. Ngoài

ra, việc thí điểm mô hình bán trú tự quản là biện pháp khả dĩ giúp nâng cao chất lượng

học tập và giữ học sinh ở lại với lớp, hạn chế phần nào tình trạng bỏ học từ sau năm

2011. Nghiên cứu hiệu quả của một số dự án đầu tư cho giáo dục được triển khai tại

huyện Mù Cang Chải. Hệ thống toàn bộ những nghiên cứu chủ yếu của mình để phản

ánh về chất lượng giáo dục tiểu học miền núi với việc lấy học sinh làm trung tâm

nghiên cứu. Phân tích những vấn đề về chất lượng học tập một số môn học chính;

Thực trạng bỏ học, tình trạng chuẩn bị vào lớp 1 và những bước chuẩn bị đầu tiên của

các em học sinh miền núi. Ngoài ra, việc sử dụng tiếng Việt trong dạy và học, những

so sánh giữa các trường TH trong cùng huyện. Từ những nguyên nhân của thực trạng

đang tồn tại, chúng tôi lý giải chúng thông qua nghiên cứu trong luận văn. Trình bày

những tồn tại về chế độ luân chuyển cán bộ, chất lượng đội ngũ những người đứng lớp

và tâm tư nguyện vọng của đội ngũ giáo viên

Keywords. Dân tộc học; Giáo dục tiểu học; Miền núi phía bắc; Việt Nam.

6

Content

Mục lục MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 10

2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và đóng góp thực tiễn của đề tài 12

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 16

4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 20

5. Cấu trúc của Luận văn 23

Chương 1:

Địa bàn nghiên cứu 25

1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Púng Luông 25

1.2. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của xã Púng Luông 29

1.3. Cộng đồng dân cư tại xã Púng Luông 32

1.4. Lịch sử giáo dục huyện Mù Cang Chải 39

Tiểu kết chương 1 42

Chương 2:

Nhà trường 42

2.1 Trường, lớp học 42

2.2. Vấn đề SKG và thiết bị dạy học 49 2.3. Nhà trọ và ký túc xá cho học sinh 55 2.4 Hỗ trợ giáo dục tiểu học vùng cao 57

2.4.1 Dự án PEDC 57 2.4.2 Thành quả của dự án PEDC tại Yên Bái 59 2.4.3 Đánh giá ưu và hạn chế của dự án PEDC 60

Tiểu kết chương 2 63

Chương 3:

Chương trình và thực hành giáo dục 64 3.1 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 64

3.1.1 Huy động trẻ đủ tuổi ra lớp 1 64

3.1.2 Chuẩn bị kiến thức và ngôn ngữ 67

3.2. Chất lượng một số môn học chính 68

3.2.1 Chất lượng học môn Tiếng Việt 69 3.2.2 Chất lượng học môn Toán 72

3.3 Biện pháp nâng cao chất lượng học tập 76

3.4 Vấn đề giới 78

3.5 Sự hòa nhập của HS khuyết tật 80

7

3.6. Ngôn ngữ 83

3.7 Hiện tượng bỏ học 84

3.8 Sự mất cân đối về chất lượng giáo dục giữa các 88

điểm trường

3.9 Chất lượng các lớp ghép 92

Tiểu kết chương 3 94

Chương 4:

Giáo viên và học sinh 96 4.1 Trình độ chuyên môn và năng lực giáo viên 96

4.1.1 Trình độ đào tạo và chuyên môn của GV TH 98

4.1.2 Phương pháp dạy học, tiếp cận các chương trình, 100

nội dung mới

4.2. Đời sống và điều kiện sinh hoạt 101

4.2.1 Thu nhập của đội ngũ GV 101

4.2.2 Điều kiện sinh hoạt 104

4.2.3 Những lý do GV gắn bó với giáo dục vùng DTTS 106

4.3. Những khó khăn đối với GV TH miền núi 108

4.4 Luân chuyển và điều động GV miền núi 112

4.5. Tương tác giữa giáo viên với gia đình học sinh 114

và chính quyền

4.5.1 Vai trò của gia đình trong việc đưa trẻ tới trường 114

4.5.2 Tương tác giữa GV và phụ huynh HS 116

4.5.3 Mối quan hệ giữa GV và chính quyền địa phương 118

Tiểu kết chương 4 119

Kết luận 121

Khuyến nghị 123

Tài liệu tham khảo 127

Phụ lục 132

Reference

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bế Viết Đẳng, Một số vấn đề đời sống các dân tộc và chính sách dân tộc, Tạp

chí Dân tộc học, số 3, 1990, tr. 18- 25.

2. Bùi Văn Đạo (chủ biên), Công tác giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam,

Báo cáo giảm nghèo các địa phương Việt Nam, 2003, Thư viện Dân tộc học, kí

hiệu: TL 1220 -03.

3. Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu vận dụng chương trình, SGK tiểu học 2000

vào vùng DTTS, 2001, Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư

viện: B2001-49-20.

4. Báo cáo đề tài: Tìm hiểu nội dung đào tạo GV tiểu học dạy môn Tiếng Việt và

môn tiếng Dân tộc trong trường sư phạm vùng DTTS, 1998, Thư viện Viện

Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: C1998-21.

5. Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục, 2002.

6. Dự báo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010.

7. Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 – 2020.

8. Đào Nam Sơn và cộng sự, Giáo viên tiểu học vùng dân tộc và miền núi – Tổng

quan và đề xuất, Báo cáo Hội thảo chính sách phát triển giáo dục dân tộc, 1998,

Hà Nội, Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: TLHT-

1998-003.

9. GS.VS. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX, thành tựu và triển

vọng, 1998, Tạp chí dân trí, tr. 51 – 56.

10. Hà Đức Đà, Chính sách dân tộc với sự nghiệp phát triển giáo dục dân tộc, Tạp

chí Khoa học giáo dục, số 68, 2011, tr. 56-60.

11. Hồ Lam Hồng, Tiếp cận môi trường trong giáo dục tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi

dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục, số 61, 2003, tr. 22-23.

12. Hoàng Anh Thắng, Nâng cao chất lượng giáo dục miền núi phía Bắc: Chưa

khắc phục được tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, Đại Đoàn kết, ngày

01/04/2010.

http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1423&Style=1&ChiTiet

=10206

13. Khổng Diễn (chủ biên), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi

phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, H.1996.

14. Kỉ yếu hội thảo: Vấn đề dạy tiếng Việt và tiếng Dân tộc cho HS DTTS trong

trường tiểu học ở Việt Nam, Dự án lớp ghép và song ngữ, 1999, Ninh Thuận,

Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: TL1999-054.

15. Kim Dung, Giáo dục chỉ có một con đường đổi mới, Ngày 3/1/2005.

http://www.moet.gov.vn/?page=1.15&view=68

16. La Công Ý, Vài nét về sự phát triển văn hóa giáo dục ở các tỉnh miền núi phía

Bắc, Nxb Khoa học xã hội, H.1985

17. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998

18. Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, NXb Chính trị Quốc gia, H.1991.

19. Lê Nguyên Quang, Nguyễn Thanh Thủy, Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu

học ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và những kiến nghị, Đề tài cấp Bộ Viện

Khoa học giáo dục Việt Nam, 2001, Thư viện Viện Chiến lược và chương trình

giáo dục, kí hiệu: NC/2005 – 1152

20. Lưu Chí Thiện, Suy nghĩ về giáo dục miên núi từ đánh giá của Liên Hợp Quốc.

Ngày 29/9/2005

http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=2623#ixzz1

Huwd3Ddu

21. Mông Ký Slay, Thiết bị dạy học ở vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 52, quý

I/2003. tr. 18 -22.

22. Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Nguyễn Thị Kim Oanh, Về cách dạy tiếng Việt

phù hợp với HS vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 34, 2002, tr. 6-8.

23. Mông Ký Slay, Dạy tập nói tiếng Việt cho HS dân tộc giai đoạn đầu trong quá

trình tiếp nhận tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 61, 2003, tr. 19 – 21.

24. Mông Ký Slay, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học vùng dân tộc – Sự

khởi đầu và những thách thức, Tạp chí Giáo dục, số 71, 2003, tr. 9-11.

25. Mông Ký Slay, Chung quanh việc dạy tiếng dân tộc trong trường tiểu học, Tạp

chí Giáo dục, số 2, 2004, tr.18.

26. Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về Chính sách

đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở

vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

27. Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều

của nghị định 61.

28. Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về Chính sách đối với cán bộ,

công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác

ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

29. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về Miễn, giảm học

phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục

thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014-

2015.

30. Nguyễn Thanh Thủy, Giáo viên với hệ thống câu hỏi trong dạy học ở trường

tiểu học miền núi, Tạp chí Giáo dục, số 3, 2001, tr. 7-9.

31. Nguyễn Thanh Thủy, HS dân tộc ở lớp ghép và việc đổi mới phương pháp dạy

học, Tạp chí Giáo dục, số 83, 2004, tr.17-20.

32. Nguyễn Thanh Thủy, Một số bài học kinh nghiệm trong dạy lớp ghép ở Việt

Nam, Tạp chí Giáo dục, số 120, 2005, tr. 23-25.

33. Nguyễn Thanh Thủy, Nghiên cứu chất lượng học tập của HS lớp 1, 2, 3 vùng

dân tộc thiểu số theo chương trình tiểu học, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã B2006

– 40 – 03, 2008, Thư viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, kí hiệu: TLĐT-NC-

1555-09.

34. Nguyễn Thanh Thủy, Vận dụng chương trình tiểu học 2000 – môn Tiếng Việt

vào trường tiểu học miến núi vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 24, 2002, tr.

27-21.

35. Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, Khảo sát việc thực hiện chính sách giáo dục,

y tế đối với trẻ em và phụ nữ dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn thuộc

chương trình 135. (Nghiên cứu mẫu tại 5 tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Kon Tum,

Nghệ An, Sóc Trăng), UNICEF, 2002, Ủy ban dân tộc.

36. Nguyễn Ngọc Thanh, Thực hiện chính sách giáo dục đối với học sinh miền núi

dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 68, 2003, tr.34-36.

37. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mù Cang Chải, Báo cáo tổng kết 3 năm học

2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011 – 2012. Tài liệu đề tài, 2011.

38. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mù Cang Chải, 50 năm Giáo dục và Đào

tạo huyện Mù Cang Chải xây dựng và phát triển, Yên Bái, 2009.

39. Quyết định số 15/2010/QĐ-TTg ngày 3/3/2010 về phụ cấp dạy lớp ghép đối

với giáo viên trực tiếp giảng dạy HS tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập.

40. Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 ban hành một số chính sách

hỗ trợ HS bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

41. Tôn Thị Tâm, Nội trú dân nuôi với quyền được hưởng giáo dục của trẻ em

vùng dân tộc, miền núi, Tạp chí Giáo dục, số 32, tháng 6/2002.

42. Tô Duy Hợp, Phạm Đức Nghiệm, Đổi mới chính sách về Giáo dục, nâng cao

dân trí và phát triển nguồn nhân lực vùng đặc biệt khó khăn để giảm nghèo bền

vững, Tạp chí Cộng sản, số 198, ngày 7/2/2011.

43. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 về

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

44. Trường Tiểu học Púng Luông, Báo cáo tổng kết 3 năm học 2009 – 2010, 2010–

2011; 2011 – 2012. Tài liệu đề tài, 2011.

45. Trương Thị Kim Oanh, Thực trạng chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân tộc

thiểu số vào học lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số 22, 2002.

46. Trương Huyền Chi, “Họ nói đồng bào không biết quý sự học”, Những mâu

thuẫn trong giáo dục ở vùng đa dân tộc, tây nguyên Việt Nam. In trong: Hiện

đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học

(quyển 2), Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2010, từ tr.361 – 383.

47. Vụ Tiểu học, Thực trạng của việc dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS ở bậc tiểu

học. Kỷ yếu hội thảo: Vấn đề dạy Tiếng Việt và tiếng dân tộc cho HS DTTS

trong trường tiểu học ở Việt Nam. Tư liệu Vụ Tiểu học, 1999.

48. Vương Xuân Tình, Bùi Thế Cường, Nhu cầu sức khỏe và giáo dục của dân tộc

ít người ở tiểu vùng sông Mê Kông, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), 2006.

6

Content

Mục lục MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 10

2. Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và đóng góp thực tiễn của đề tài 12

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 16

4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu 20

5. Cấu trúc của Luận văn 23

Chương 1:

Địa bàn nghiên cứu 25

1.1 Điều kiện tự nhiên của xã Púng Luông 25

1.2. Một số đặc điểm kinh tế xã hội của xã Púng Luông 29

1.3. Cộng đồng dân cư tại xã Púng Luông 32

1.4. Lịch sử giáo dục huyện Mù Cang Chải 39

Tiểu kết chương 1 42

Chương 2:

Nhà trường 42

2.1 Trường, lớp học 42

2.2. Vấn đề SKG và thiết bị dạy học 49 2.3. Nhà trọ và ký túc xá cho học sinh 55 2.4 Hỗ trợ giáo dục tiểu học vùng cao 57

2.4.1 Dự án PEDC 57 2.4.2 Thành quả của dự án PEDC tại Yên Bái 59 2.4.3 Đánh giá ưu và hạn chế của dự án PEDC 60

Tiểu kết chương 2 63

Chương 3:

Chương trình và thực hành giáo dục 64 3.1 Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 64

3.1.1 Huy động trẻ đủ tuổi ra lớp 1 64

3.1.2 Chuẩn bị kiến thức và ngôn ngữ 67

3.2. Chất lượng một số môn học chính 68

3.2.1 Chất lượng học môn Tiếng Việt 69 3.2.2 Chất lượng học môn Toán 72

3.3 Biện pháp nâng cao chất lượng học tập 76

3.4 Vấn đề giới 78

3.5 Sự hòa nhập của HS khuyết tật 80

7

3.6. Ngôn ngữ 83

3.7 Hiện tượng bỏ học 84

3.8 Sự mất cân đối về chất lượng giáo dục giữa các 88

điểm trường

3.9 Chất lượng các lớp ghép 92

Tiểu kết chương 3 94

Chương 4:

Giáo viên và học sinh 96 4.1 Trình độ chuyên môn và năng lực giáo viên 96

4.1.1 Trình độ đào tạo và chuyên môn của GV TH 98

4.1.2 Phương pháp dạy học, tiếp cận các chương trình, 100

nội dung mới

4.2. Đời sống và điều kiện sinh hoạt 101

4.2.1 Thu nhập của đội ngũ GV 101

4.2.2 Điều kiện sinh hoạt 104

4.2.3 Những lý do GV gắn bó với giáo dục vùng DTTS 106

4.3. Những khó khăn đối với GV TH miền núi 108

4.4 Luân chuyển và điều động GV miền núi 112

4.5. Tương tác giữa giáo viên với gia đình học sinh 114

và chính quyền

4.5.1 Vai trò của gia đình trong việc đưa trẻ tới trường 114

4.5.2 Tương tác giữa GV và phụ huynh HS 116

4.5.3 Mối quan hệ giữa GV và chính quyền địa phương 118

Tiểu kết chương 4 119

Kết luận 121

Khuyến nghị 123

Tài liệu tham khảo 127

Phụ lục 132

Reference

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bế Viết Đẳng, Một số vấn đề đời sống các dân tộc và chính sách dân tộc, Tạp

chí Dân tộc học, số 3, 1990, tr. 18- 25.

2. Bùi Văn Đạo (chủ biên), Công tác giảm nghèo ở các dân tộc thiểu số Việt Nam,

Báo cáo giảm nghèo các địa phương Việt Nam, 2003, Thư viện Dân tộc học, kí

hiệu: TL 1220 -03.

3. Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu vận dụng chương trình, SGK tiểu học 2000

vào vùng DTTS, 2001, Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư

viện: B2001-49-20.

4. Báo cáo đề tài: Tìm hiểu nội dung đào tạo GV tiểu học dạy môn Tiếng Việt và

môn tiếng Dân tộc trong trường sư phạm vùng DTTS, 1998, Thư viện Viện

Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: C1998-21.

5. Chương trình tiểu học, Nxb Giáo dục, 2002.

6. Dự báo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2010.

7. Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 – 2020.

8. Đào Nam Sơn và cộng sự, Giáo viên tiểu học vùng dân tộc và miền núi – Tổng

quan và đề xuất, Báo cáo Hội thảo chính sách phát triển giáo dục dân tộc, 1998,

Hà Nội, Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: TLHT-

1998-003.

9. GS.VS. Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam thế kỷ XX, thành tựu và triển

vọng, 1998, Tạp chí dân trí, tr. 51 – 56.

10. Hà Đức Đà, Chính sách dân tộc với sự nghiệp phát triển giáo dục dân tộc, Tạp

chí Khoa học giáo dục, số 68, 2011, tr. 56-60.

11. Hồ Lam Hồng, Tiếp cận môi trường trong giáo dục tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi

dân tộc thiểu số, Tạp chí Giáo dục, số 61, 2003, tr. 22-23.

12. Hoàng Anh Thắng, Nâng cao chất lượng giáo dục miền núi phía Bắc: Chưa

khắc phục được tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp”, Đại Đoàn kết, ngày

01/04/2010.

http://www.daidoanket.vn/index.aspx?Menu=1423&Style=1&ChiTiet

=10206

13. Khổng Diễn (chủ biên), Những đặc điểm kinh tế xã hội các dân tộc miền núi

phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, H.1996.

14. Kỉ yếu hội thảo: Vấn đề dạy tiếng Việt và tiếng Dân tộc cho HS DTTS trong

trường tiểu học ở Việt Nam, Dự án lớp ghép và song ngữ, 1999, Ninh Thuận,

Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, kí hiệu thư viện: TL1999-054.

15. Kim Dung, Giáo dục chỉ có một con đường đổi mới, Ngày 3/1/2005.

http://www.moet.gov.vn/?page=1.15&view=68

16. La Công Ý, Vài nét về sự phát triển văn hóa giáo dục ở các tỉnh miền núi phía

Bắc, Nxb Khoa học xã hội, H.1985

17. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998

18. Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, NXb Chính trị Quốc gia, H.1991.

19. Lê Nguyên Quang, Nguyễn Thanh Thủy, Thực trạng phổ cập giáo dục tiểu

học ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và những kiến nghị, Đề tài cấp Bộ Viện

Khoa học giáo dục Việt Nam, 2001, Thư viện Viện Chiến lược và chương trình

giáo dục, kí hiệu: NC/2005 – 1152

20. Lưu Chí Thiện, Suy nghĩ về giáo dục miên núi từ đánh giá của Liên Hợp Quốc.

Ngày 29/9/2005

http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=2623#ixzz1

Huwd3Ddu

21. Mông Ký Slay, Thiết bị dạy học ở vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 52, quý

I/2003. tr. 18 -22.

22. Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Nguyễn Thị Kim Oanh, Về cách dạy tiếng Việt

phù hợp với HS vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 34, 2002, tr. 6-8.

23. Mông Ký Slay, Dạy tập nói tiếng Việt cho HS dân tộc giai đoạn đầu trong quá

trình tiếp nhận tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 61, 2003, tr. 19 – 21.

24. Mông Ký Slay, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học vùng dân tộc – Sự

khởi đầu và những thách thức, Tạp chí Giáo dục, số 71, 2003, tr. 9-11.

25. Mông Ký Slay, Chung quanh việc dạy tiếng dân tộc trong trường tiểu học, Tạp

chí Giáo dục, số 2, 2004, tr.18.

26. Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về Chính sách

đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở

vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

27. Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 sửa đổi, bổ sung một số điều

của nghị định 61.

28. Nghị định số 116/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 về Chính sách đối với cán bộ,

công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác

ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

29. Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về Miễn, giảm học

phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục

thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014-

2015.

30. Nguyễn Thanh Thủy, Giáo viên với hệ thống câu hỏi trong dạy học ở trường

tiểu học miền núi, Tạp chí Giáo dục, số 3, 2001, tr. 7-9.

31. Nguyễn Thanh Thủy, HS dân tộc ở lớp ghép và việc đổi mới phương pháp dạy

học, Tạp chí Giáo dục, số 83, 2004, tr.17-20.

32. Nguyễn Thanh Thủy, Một số bài học kinh nghiệm trong dạy lớp ghép ở Việt

Nam, Tạp chí Giáo dục, số 120, 2005, tr. 23-25.

33. Nguyễn Thanh Thủy, Nghiên cứu chất lượng học tập của HS lớp 1, 2, 3 vùng

dân tộc thiểu số theo chương trình tiểu học, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã B2006

– 40 – 03, 2008, Thư viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, kí hiệu: TLĐT-NC-

1555-09.

34. Nguyễn Thanh Thủy, Vận dụng chương trình tiểu học 2000 – môn Tiếng Việt

vào trường tiểu học miến núi vùng dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 24, 2002, tr.

27-21.

35. Nguyễn Ngọc Thanh và cộng sự, Khảo sát việc thực hiện chính sách giáo dục,

y tế đối với trẻ em và phụ nữ dân tộc thiểu số ở các xã đặc biệt khó khăn thuộc

chương trình 135. (Nghiên cứu mẫu tại 5 tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Kon Tum,

Nghệ An, Sóc Trăng), UNICEF, 2002, Ủy ban dân tộc.

36. Nguyễn Ngọc Thanh, Thực hiện chính sách giáo dục đối với học sinh miền núi

dân tộc, Tạp chí Giáo dục, số 68, 2003, tr.34-36.

37. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mù Cang Chải, Báo cáo tổng kết 3 năm học

2009 – 2010; 2010 – 2011; 2011 – 2012. Tài liệu đề tài, 2011.

38. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Mù Cang Chải, 50 năm Giáo dục và Đào

tạo huyện Mù Cang Chải xây dựng và phát triển, Yên Bái, 2009.

39. Quyết định số 15/2010/QĐ-TTg ngày 3/3/2010 về phụ cấp dạy lớp ghép đối

với giáo viên trực tiếp giảng dạy HS tiểu học trong các cơ sở giáo dục công lập.

40. Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21/12/2010 ban hành một số chính sách

hỗ trợ HS bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

41. Tôn Thị Tâm, Nội trú dân nuôi với quyền được hưởng giáo dục của trẻ em

vùng dân tộc, miền núi, Tạp chí Giáo dục, số 32, tháng 6/2002.

42. Tô Duy Hợp, Phạm Đức Nghiệm, Đổi mới chính sách về Giáo dục, nâng cao

dân trí và phát triển nguồn nhân lực vùng đặc biệt khó khăn để giảm nghèo bền

vững, Tạp chí Cộng sản, số 198, ngày 7/2/2011.

43. Thủ tướng chính phủ, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 về

Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

44. Trường Tiểu học Púng Luông, Báo cáo tổng kết 3 năm học 2009 – 2010, 2010–

2011; 2011 – 2012. Tài liệu đề tài, 2011.

45. Trương Thị Kim Oanh, Thực trạng chuẩn bị Tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi dân tộc

thiểu số vào học lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số 22, 2002.

46. Trương Huyền Chi, “Họ nói đồng bào không biết quý sự học”, Những mâu

thuẫn trong giáo dục ở vùng đa dân tộc, tây nguyên Việt Nam. In trong: Hiện

đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học

(quyển 2), Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, 2010, từ tr.361 – 383.

47. Vụ Tiểu học, Thực trạng của việc dạy học Tiếng Việt cho HS DTTS ở bậc tiểu

học. Kỷ yếu hội thảo: Vấn đề dạy Tiếng Việt và tiếng dân tộc cho HS DTTS

trong trường tiểu học ở Việt Nam. Tư liệu Vụ Tiểu học, 1999.

48. Vương Xuân Tình, Bùi Thế Cường, Nhu cầu sức khỏe và giáo dục của dân tộc

ít người ở tiểu vùng sông Mê Kông, Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), 2006.