33
HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

  • Upload
    gianna

  • View
    67

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Nhóm 5. Lê Anh Tuấn Hồ Thanh Đạo Hồ Ngọc Nam Phạm Quang Đông Nguyễn Văn Lộc Nguyễn Đặng Toàn Chương Vương Thị Thủy Phan Thị Kim Phụng Nguyễn Thị Lệ Hằng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP

Chuyên đề

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO TẠI

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Page 2: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Nhóm 5Lê Anh TuấnHồ Thanh ĐạoHồ Ngọc NamPhạm Quang ĐôngNguyễn Văn LộcNguyễn Đặng Toàn ChươngVương Thị ThủyPhan Thị Kim PhụngNguyễn Thị Lệ HằngCao Thị Ngọc Cương

Page 3: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Nội dung

Phần 1 Giới thiệu

Phần 2 Nội dung1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại

ĐBSCL

2. Chính sách thuế xuất khẩu gạo

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Phần 3 Kết luận và kiến nghị

Page 4: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 1 Giới thiệu

Page 5: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 1 Giới thiệu

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là khu vực phía nam của việt nam, là khu vực tự nhiên có tiềm năng lớn cho sản xuất nông nghiệp và là vùng có nhiều lợi thế so với các vùng khác trong cả nước.

Diện tích đất tự nhiên khoảng 40605km2 (chiếm 12% diện tich cà nước), trong đó diện tích lúa cả năm khoảng 3.8triệu/ha cung cấp hàng năm khoảng trên 50% sản lượng lương thực va đóng 90% kim ngạch xuất khẩu gạo

Page 6: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 1 Giới thiệu

Trong những năm qua nền kinh tế vùng ĐBSCL đã có những bước chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa ,nâng cao chất lượng và hiệu quả sản phẩm.

Đó là nhờ vào chính sách của nhà nước nhằm đưa nền nông nghiệp của vùng phát triển mạnh hơn góp phần vào phát triển nền kinh tế của đất nước.

Page 7: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại ĐBSCLCác hệ thống canh tác lúa

Khí hậu là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hệ thống canh tác và năng suất lúa. Đồng bằng sông Cửu Long có hai mùa khô và mùa mưa rõ rệt, nhưng nhiệt độ cao hơn miền Bắc. Vì vậy, nông dân ở ĐBSCL có thể trồng ba vụ lúa trong một năm, trong khi đó miền Bắc chỉ có thể trồng hai vụ một năm, do nhiệt độ trong mùa đông thấp. ĐBSCL có điều kiện khí hậu thuận lợi, cây lúa được đưa vào trồng muộn hơn, quy mô nông hộ lớn hơn và gần đây, hệ thống cơ sở hạ tầng thuỷ lợi mới phát triển đem lại nhiều cơ hội gia tăng sản lượng lúa hơn tỉnh phía Bắc

Phần 2 Nội dung

Page 8: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề
Page 9: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại ĐBSCLGiống lúa ĐBSCL trồng nhiều giống lúa có nguồn gốc từ Viện lúa quốc tế IRRI. Mặc dù có hàng 100 giống lúa khác nhau, nhưng chỉ có 10 giống lúa được trồng phổ biến nhất, chiếm tới 60% tổng diện tích gieo trồng lúa cả nước. IR50404 và OM1490 là hai giống lúa được trồng nhiều nhất ở ĐBSCL, chiếm khoảng 13% trong vụ Đông-Xuân và 10-13% trong vụ Hè-Thu. Mặc dù giống IR64 là giống lúa chính phục vụ cho xuất khẩu nhưng mới chỉ chiếm 5-6% diện tích gieo trồng trong vụ Đông-Xuân và Hè Thu. Tuy nhiên hiện nay giống lúa IR50404 bị thoái hóa và không đạt chất lượng xuất khẩu nên đã được khuyến cáo đến nông dân không canh tác giống này nữa.

.

Page 10: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại ĐBSCLGiá cả Giá cả không ổn định hiện vẫn là mối lo ngại lớn nhất đối với các tác nhân tham gia kênh thị trường lúa gạo. Trong những tháng gần đây, mức giá tương đối của lúa gạo nội địa có xu thế giảm.

Tuy nhiên sau khi Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị yêu cầu các công ty lương thực và ban ngành liên quan tập trung thu mua hết lúa hàng hóa vụ hè thu và đảm bảo cho người trồng lúa có lãi 40% trở lên. Ngay lập tức, giá lúa nhích lên đạt cỡ 5.000đ/kg.

.

Page 11: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại ĐBSCL

Xuất nhập khẩu gạo

Trong 15 năm gần đây tốc độ tăng trưởng của sản xuất lúa gạo khá ổn định, tỉ lệ xuất khẩu trong tổng sản lượng gạo đã tăng rất nhanh.

Trong hai tháng đầu năm 2009, Việt Nam đã xuất khẩu được xấp xỉ 1 triệu tấn gạo, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng hợp đồng được ký kết trong tháng 1/2009 tăng gấp 2,5 lần.

Page 12: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo tại ĐBSCL

Xuất nhập khẩu gạo

Theo Ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam, nói thêm “dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ nên Việt Nam mới ký thêm được các hợp đồng xuất khẩu lớn, đồng thời, kéo được giá gạo xuất khẩu từ 380 USD lên 430 USD. Đây là điều mà 20 năm xuất khẩu gạo, nước ta chưa làm được.”

Page 13: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

NHỮNG TIÊU CHUẨN GẠO VIỆT NAM

SỐ HIỆU TÊN TIÊU CHUẨN- TCVN 1643:1992

- TCVN 4718-89

- TCVN 4719-89

- TCVN 4733-89

-TCVN  5386-91

- TCVN 5643:1999

- TCVN 5644:1999

- TCVN 5645:2000

- TCVN 5646:1992

- TCVN 5715:1993

- TCVN 5716:1993

- TCVN 5845:1994

- TCVN 7021:2002

- Gạo. Phương pháp thử

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thóc gạo và đậu tương. Phương pháp xác định dư lượng gama-BHC

- Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thóc gạo và đậu tương. Phương pháp xác định dư lượng Methylparathion

- Gạo. Yêu cầu vệ sinh

- Máy xay xát thóc gạo. Yêu cầu kỹ thuật chung

- Gạo. Thuật ngữ và định nghĩa

- Gạo trắng. Yêu cầu kỹ thuật

- Gạo trắng. Xác định mức xát

- Gạo. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển

- Gạo. Phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ thuỷ phân kiềm

- Gạo. Phương pháp xác định hàm lượng amyloza

- Máy xay xát thóc gạo. Phương pháp thử

- Máy xay xát thóc gạo. Ký hiệu và thuật ngữ tương đương

Page 14: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề
Page 15: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Tiêu chuẩn gạo xuất khẩu Việt Nam

- Tấm: 5% 10% 15% 25% max

- Tạp chất: 0.1% 0.2% 0.2% 0.5% max

- Hạt phấn: 6% 7% 7% 8% max

- Đỏ & sọc đỏ: 2% 2% 5% 7% max

- Hạt vàng: 0.5% 1% 1.25% 1.5% max

- Hạt hỏng: 1% 1.25% 1.5% 2% max

- Hạt non: 0.2% 0.2% 0.2% 1.5% max

- Thóc: 15% 20% 25% 30%grains

max/kg

- Ẩm độ: 14% 14% 14% 14.5% max

Page 16: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề
Page 17: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 2 Nội dung2. Chính sách thuế xuất khẩu gạo:

Chính phủ đồng ý áp thuế xuất khẩu gạo từ tháng 6/2008, chính sách này có hiệu quả hơn biện pháp hạn ngạch.

Quyết định 104/2008/QĐ-TTg ngày 21-7 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gạo và phân bón. Theo đó, mức thuế tuyệt đối cao nhất là 2,9 triệu đồng/tấn đối với gạo.

Gạo xuất khẩu có giá từ 600 đến dưới 700 USD/tấn chịu thuế 500.000 đồng/tấn, từ 700 USD/tấn đến dưới 800 USD/tấn chịu thuế 600.000 đồng/tấn...

Page 18: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

2. Chính sách thuế xuất khẩu gạo:

Mức thuế tuyệt đối tăng lũy tiến từ 800 đồng/tấn - 2,9 triệu đồng/tấn theo mức tăng của giá xuất khẩu gạo tương ứng từ 800 USD/tấn - 1.300 USD/tấn.

Áp thuế xuất khẩu gạo vừa mang lại nguồn thu cho Nhà nước, vừa có kinh phí để hỗ trợ nông dân sản xuất.

Việc không áp thuế xuất khẩu gạo hiện nay cũng đang tồn tại sự bất bình đẳng: DN bán gạo trong nước phải chịu thuế, còn DN xuất khẩu thì không.

Page 19: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Định hướng xuất khẩu gạo

Ngày 15/06/2000, Chính phủ đã ban hành Nghị quuyết về một số chủ trương chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Về sản xuất lương thực: lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh.

Mức sản lúa ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm, trong đó lúa gạo để ăn và dự trữ khoảng 25 triệu tấn/năm.

Giữ ổn định khoảng 4 triệu ha đất có điều kiện tưới tiêu chủ động để sản xuất lúa.

Page 20: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Định hướng xuất khẩu gạo năm 2009

Theo thủ tướng chính phủ: Được định hướng điều hành ở mức từ 4,5- 5 triệu tấn quy gạo

các loại. Các ngân hàng căn cứ vào định hướng trên để

chủ động cân đối và đảm bảo nguồn vốn. Đảm bảo lợi ích cao nhất của người trồng lúa. Hỗ trợ các công ty kinh doanh lương thực tham

gia ổn định và chủ động can thiệp có hiệu quả vào thị trường phân phối gạo trong nước khi có biến động. Nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến, phát

triển thị trường xuất khẩu gạo. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tìm kiếm thị trường, khách hàng mới.

Page 21: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 2 Nội dung

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Chế tài thiếu, ở dưới không áp dụng cũng không sao.

Từ chính sách trên bàn xuống đến thực tế cũng là một quãng đường “tam sao thất bản” quá dài và cuối cùng người nông dân là người chịu thiệt trước tiên.

Page 22: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Điều hành xuất khẩu gạo thiếu linh hoạt

Do ảnh hưởng bởi lệnh ngưng đăng ký hợp đồng XK trong 6 tháng đầu năm nay của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo nguyên liệu cuối vụ đông xuân 2008-2009 đã giảm 600-700 đồng/kg, kéo giá lúa giảm theo, khiến nông dân gặp khó khăn.

(Theo Ông Phan văn Ngọc, GD. Quốc gia ActionAid Việt nam)

Page 23: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Chưa có chiến lược lâu dài cho ngành gạo

Việc điều hành xuất khẩu gạo gặp lúng túng và gần như năm nào cũng xảy ra chuyện.

Theo Ông Cao Minh Lãm, Giám đốc Cty XNK Nông sản Thực phẩm An Giang AFIEX cho rằng, chúng ta đã làm xuất khẩu gạo hơn 20 năm nay nhưng đến giờ vẫn chưa vạch ra được một chiến lược cụ thể cho ngành gạo

Page 24: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo không mua lúa

Nông dân bán lúa, nhưng doanh nghiệp xuất khẩu chỉ mua gạo thành phẩm của các doanh nghiệp chế biến

Ở giữa nông dân với doanh nghiệp xuất khẩu gạo là một khoảng cách xa.

Cho nên, Chính phủ nhiều lần có các chính sách ưu đãi về tín dụng, lãi suất, thuế đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, để mong mua hết lúa và mua lúa giá cao cho nông dân, nhưng không mấy khi nông dân được hưởng. Bởi doanh nghiệp xuất khẩu đâu có mua lúa!

Page 25: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Doanh nghiệp xuất khẩu gạo không mua lúa

DOANH NGHIỆPNÔNG DÂN

KHÔNG CÓ KHÔNG M

UAMUA GẠOCÓ LÚA

THƯƠNG LÁI

Page 26: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

3. Những bất cập trong quá trình thực hiện

Thu mua lúa gạo, bát nháo triền miên Khoảng cách giữa nông dân với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) còn rất xa.

Thương lái nhỏ lẻ, mua nhỏ lẻ, mua nhiều loại lúa, trộn lẫn với nhau và xay ra chủ yếu gạo phẩm cấp thấp.

Thương lái mua lúa tươi, quy trình sấy khô không đảm bảo kỹ thuật càng khiến cho chất lượng hạt gạo xuống thấp hơn nữa

Page 27: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề
Page 28: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Hạn chế trong quan hệ giữa các doanh nghiệp

Có hiện tượng tranh bán, tranh mua khi thị trường tiêu thụ khó khăn, hay khi thị trường xuất khẩu thuận lợi.

Page 29: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Phần 3 Kết luận và kiến nghịMột số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu

1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất lúa gạo và ngành nghề trong nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu, chủng loại gạo xuất khẩu.

Phát triển giống lúa gạo chất lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng như thế giới.

Tiếp tục chương trình chuyển dịch một phần diện tích trồng lúa sang sản xuất các loại cây con khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Page 30: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

1. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất lúa gạo và ngành nghề trong nông nghiệp

Nhà nước cùng doanh nghiệp phát triển các dịch vụ nông nghiệp, từng bước đầu tư cải tạo kết cấu hạ tầng, công nghệ sau thu hoạch, hỗ trợ cho việc hiện đại hoá công nghệ chế biến gạo xuất khẩu, giảm tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch.

Giám sát chặt chẽ việc triển khai Quyết định 80/2002/QĐ – TTg ngày 24/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về việc ký kết Hợp đồng tiêu thụ nông sản cho nông dân.

Page 31: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

2. Nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu gạo:

Nắm vững xu thế phát triển về quy mô và chuyển dịch cơ cấu tiêu thụ gạo để tổ chức nguồn cung phù hợp. Quan tâm xây dựng thương hiệu gạo và quảng cáo sản phẩm. Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng việc liên kết trong kinh doanh quốc tế. Nghiên cứu xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phục vụ hoạt động xuất khẩu gạo

Tổ chức tốt công tác thông tin thị trường.

Page 32: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

3. Đổi mới công tác quản lý Nhà nước

Về chính sách giống: trồng giống chất lượng cao, bán giống giá rẻ, Tập trung nghiên cứu lai tạo giống mới. Chính sách thuế: Đề nghị giảm thuế VAT phân bón từ 5% xuống 0% để giảm cơn sốt giá phân bón hiện nay. Chính sách hỗ trợ và thưởng xuất khẩu: Nên có thêm chính sách thưởng những doanh nghiệp có giá xuất khẩu cá biệt cao hơn giá xuất khẩu bình quân chung cùng chủng loại mặt hàng của cả nước, ngoài việc thưởng theo kim ngạch vượt như hiện nay.

Page 33: HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP Chuyên đề

Hiệp hội Lương thực Việt Nam trở cầu nối tốt hơn giữa các doanh nghiệp, loại bỏ cạnh tranh không lành mạnh, tổ chức cơ quan đại diện của các Hiệp hội tại một số nước, Nhà nước hỗ trợ ban đầu về kinh phí, lâu dài sẽ do các Hiệp hội ngành hàng tự do.

Làm cho nông dân trở thành chuyên gia cả về mặt kỹ thuật cũng như thương mại