26
HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

  • Upload
    sam-bui

  • View
    306

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Citation preview

Page 1: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Page 2: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNGHỆ THỐNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG

Page 3: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Rau an toàn  là  những  sản  phẩm  rau  tươi  (bao gồm tất cả các loại rau ăn:  lá,  thân, củ, hoa, quả, hạt, các loại nấm thực phẩm...) được sản xuất, thu hoạch, sơ chế, bao gói, bảo quản theo quy định kỹ thuật bảo đảm tồn dư về vi sinh vật, hóa chất độc hại dưới mức giới hạn tối đa cho phép 

Page 4: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Điều kiện sản xuất RAT: là  hệ  thống  cơ  sở  vật chất,  kỹ  thuật  bảo  đảm  các  tiêu  chí  về  điều  kiện môi trường và quy trình sản xuất của các cơ sở sản xuất để đảm bảo sản xuất ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn an toàn.

Page 5: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Điều kiện sản xuất RAT: Phải đảm bảo các yêu cầu sau

1.Nhân lực: Có cán bộ ký thuật có chuyên môn2.Đất trồng: Đảm bảo điều kiện phát triển cây trồng và không bị ô nhiễm. 3.Phân bón: chỉ sử dụng phân hữu cơ đã qua xử  lý đảm bảo không còn nguy cơ ô nhiễm hóa chất4.Nước tưới:  đảm bảo  chất  lượng không bị ô nhiễm bởi hóa chất độc hại và các vi sinh vật5.Kỹ thuật canh tác: luân canh, xen canh, không dùng giống rau biến đổi gen và bón phân theo đúng quy trình

Page 6: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

6. Phòng trừ sâu bệnh: kiểm tra đồng ruộng để phát hiện và phòng trừ sâu bệnh. Sử dụng  thuốc  trừ sâu có nguồn gốc sinh học và các biện pháp phòng trừ sinh học.

7. Thu hoạch bảo quản: thu hoạch đúng ký thuật và bảo quản thích hợp để đảm bảo chất lượng sản phẩm

8. Công bố tiêu chuẩn RAT:  phải  công  bố  tiêu  chuẩn  chất lượng trước khi tiến hành sản xuất

9. Trước khi lưu thông: sản phẩm có chứng nhận RAT, được đóng gói và có nhãn mác rõ ràng để đảm bảo chất lượng.

10. Tổ chức sx và kiểm tra: theo đúng quy định về điều kiện sản xuất RAT

Page 7: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Thủ tục chứng nhận RAT: 

1.Điều kiện: - Có đủ cán bộ chuyên ngành về trồng trọt để giám sát, kiểm tra quá trình sản xuất RAT phù hợp với quy mô sản xuất tương ứng.        - Có đủ trang thiết bị cần thiết hoặc có hợp đồng thuê tổ chức khác có đủ năng lực để thực hiện việc kiểm nghiệm RAT.         - Tổ chức chứng nhận RAT chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả chứng nhận của mình.

Page 8: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Thủ tục chứng nhận RAT: 

2. Thủ tục chứng nhận:      - Gửi hồ sơ về Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.      - Trong thời gian 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định điều  kiện  của  các  tổ  chức  đăng  ký,  nếu  đủ  điều  kiện  thì  ra quyết định công nhận là tổ chức chứng nhận RAT.     - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định đơn vị thực hiện việc chứng nhận RAT.

Page 9: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Rau an toànRau an toàn

Thủ tục chứng nhận RAT: 

3. Giám sát, kiểm tra:  tổ  chức  chứng  nhận  RAT  tiến  hành giám sát, kiểm tra trong suốt quá trình sản xuất theo quy trình đã được thông báo trước cho các tổ chức sản xuất RAT.

4. Phí cấp giấy chứng nhận RATTổ  chức,  các  nhân  sản  xuất RAT phải  trả  phí  cho  việc  thẩm định để cấp giấy chứng nhận RAT theo quy định hiện hành

Page 10: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices)

Chứng nhận VietGAP là  hoạt  động  đánh  giá,  xác  nhận của tổ chức chứng nhận VietGAP đối với sản phẩm được sản xuất và/hoặc sơ chế (sản xuất/sơ chế) phù hợp với tiêu chuẩn VietGAP. 

VietGAP là chữ viết tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices, nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. 

Đó là việc áp dụng các biện pháp sản xuất nhằm tạo ra sản phẩm sạch và an toàn, đặc biệt là các sản phẩm về rau quả tươi.

Page 11: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices)

VietGap quy định rõ ràng những yếu tố chính trong sản xuất nông nghiệp như:

1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất

2. Giống và góc ghép

3. Quản lý đất và giá thể

4. Phân bón và chất phụ gia

5. Nước tưới

6. Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật)

Page 12: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices) VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices)

7. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

8. Quản lý và xử lý chất thải

9. An toàn lao động

10.Ghi chép, lưu trử hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

11.Kiểm tra nội bộ

12.Khiếu nại và giải quyết khiếu nại

Page 13: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

VietGAP nhãn xanh  áp  dụng cho những sản phẩm có mối nguy cao về vệ sinh an toàn thực phẩm như: Rau, Quả, Lợn, Gà. 

Được  phát  triển  bởi  Dự  án FAPQDCP co Canada tài trợ 

Page 14: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

VietGAP nhãn xanh bao gồm 02 phần kỹ thuật cơ bản: a)Xây dựng chất lượng (các chuẩn mực về “an toàn chất lượng sản phẩm”, “môi trường”, “phúc lợi xã hội” và “an toàn lao động”)b)Kiểm soát chất lượng (thanh  kiểm  tra,  giám  sát):  hệ thống, phương thức thực hiện để đáp ứng tiêu chuẩn.  VietGAP nhãn xanh được  áp  dụng  theo  phương  pháp chuỗi giá trị với phạm vi áp dụng từ trang trại đến bàn ăn; từ cơ sở sản xuất (hộ nông dân, trang trại chăn nuôi); cơ sở sơ  chế,  đóng gói  (nơi giết mổ),  đến  các  cơ  sở kinh doanh (chợ, siêu thị, cửa hàng, điểm bày bán).

Page 15: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

Cách thức triển khai VietGAP nhãn xanh

•Dự án FAPQDCP xây dựng các khung tài liệu về kỹ thuật (Sổ tay hướng dẫn áp dụng, Quy phạm thực hành chuẩn, Sổ ghi chép/nhật ký sản xuất, Biểu kiểm tra đánh giá, Video, tờ rơi, tờ gấp kỹ thuật…). •Bộ tài liệu tập huấn cho cán bộ quản lý, kỹ thuật (đào tạo TOT), tập huấn cho người lao động về áp dụng VietGAP (đào tạo TOF), tập huấn về GMPs cho người sơ chế đóng gói, giết mổ, vận chuyển và kinh doanh (TOS)•Cơ sở áp dụng, đánh giá và hoàn thiện các chuẩn mực phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở.

Page 16: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

Cách thức triển khai VietGAP nhãn xanh

Với các cơ sở nhiều thành viên (HTX, Tổ hợp tác) thì việc thực hiện dựa trên sự thống nhất/đồng thuận của các thành viên về: •Hệ thống quản lý chất lượng nội bộ cơ sở (IQMS); •Các Quy phạm thực hành chuẩn (SOPs)/ và Quy trình kỹ thuật sản xuất./.

Page 17: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

VietGAP nhãn xanh – Điểm khác biệt

1. Giám sát từ bên ngoài ( Bên thứ 3)

VietGAP con được đánh giá, giám sát bởi các cơ quan địa phương ( Sở NN&PTNT/Chi cục chuyên ngành)

• Tần suất: 06 tháng/lần• Phạm vi đánh giá: 100% số thành viên• Nếu vi phạm: tăng số lần giám sát, hướng dẫn khắc

phục sai lỗi.

Page 18: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

VietGAP nhãn xanh – Điểm khác biệt

2. An toàn, chất lượng sản phẩm

• Tần suất: tối thiểu 01 lần lấy mẫu/ chu kỳ, lứa nuôi• Phạm vi lấy mẫu: sản phẩm ở tất cả các công đoạn

của quá trình sản xuất (nơi có nguy cơ cao về ATTP)• Nơi kiểm nghiệm: tại phòng thì nghiệm được các

chuyên gia Canada đánh giá và hỗ trợ kỹ thuật• Giới hạn tối đa (MRLs): Việt Nam, Codex, Canada,

EU, Nhật Bản

Page 19: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

VietGAP nhãn xanhVietGAP nhãn xanh

VietGAP nhãn xanh – Điểm khác biệt

3. Môi trường

Tuân thủ các quy định về môi trường, thiết lập chi tiết các chính sách liên quan:• Chính sách về sử dụng các loại thuốc thú y, thuốc trừ sâu, ưu tiên sử dụng thuốc sinh học, thảo dược, bẫy, bả…• Chính sách ưu tiên tái sử dụng rác thải hữu cơ (tồn dư thực vật) để làm phân bón và thức ăn chăn nuôi.• Chính sách quản lý, thiêu hủy bao gói thân thiện môi trường.

Page 20: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA -PGS HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA -PGS

Hệ thống đảm bảo có sự tham gia– PGS (Participatory Guarantee System) dựa vào sự tham gia của các cơ quan, tổ chức và con người có liên quan trực tiếp vào chuỗi cung cấp hữu cơ.

PGS chú trọng vào cả hai vấn đề:

-Cung cấp cho người tiêu dùng sự đảm bảo tin cậy về sản phẩm được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ- PGS giúp tạo nên sự kết nối trực tiếp giữa người mua và người bán.

Page 21: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA -PGS HỆ THỐNG ĐẢM BẢO CÓ SỰ THAM GIA -PGS

Logo PGS là dấu chứng nhận được gắn trên sản phẩm của các thành viên PGS đã hoàn thành hết quy trình PGS để giúp phân biệt các sản phẩm hữu cơ được sản xuất từ những ruộng đã được cấp chứng nhận.

Page 22: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG PGS HỆ THỐNG PGS

Các tiêu chuẩn PGS

1. Sử dụng nguồn nước không bị ô nhiễm2. Các ly khỏi các nguồn ô nhiễm như khu CN, khu đang xây dựng, trục đường giao thông3. Cấm sự dụng phân bón hóa học trong sản xuất hữu cơ4. Cấm sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học.5. Cấm sử dụng các chất tổng hợp kích thích sinh trưởng.6. Các thiết bị phun thuốc đã được sử dụng trong canh tác thông thường không được sử dụng trong canh tác hữu cơ7. Phải làm sạch dụng cụ trước khi đưa vào sử dụng trong canh tác hữu cơ.

Page 23: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG PGS HỆ THỐNG PGS

Các tiêu chuẩn PGS

8. Ghi chép vào sổ tất cả vật tư đầu vào dùng trong canh tác 9.  Không được phép sản xuất song song các cây trồng trong ruộng hữu cơ với các cây được trồng trong ruộng thông thường.10. Phải có một vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm của các chất hóa học từ ruộng bên cạnh. 11.  Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn một vòng đời từ khi làm đất đến khi thu hoạch sau khi thu hoạch có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.

Page 24: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG PGS HỆ THỐNG PGS

Các tiêu chuẩn PGS

12.  Các loại cây trồng lâu năm được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.13.  Cấm sử dụng tất cả các vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs.14.  Nên sử dụng hạt giống và các nguyên liệu trồng hữu cơ sẵn có. 15.  Cấm đốt cành cây và rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống.16.  Cấm sử dụng phân người.

Page 25: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

HỆ THỐNG PGS HỆ THỐNG PGS

Các tiêu chuẩn PGS

17.  Phân động vật lấy vào từ bên ngoài trang trại phải được ủ nóng trước khi dùng trong canh tác hữu cơ.18.  Cấm sử dụng phân ủ được làm từ rác thải đô thị.19.  Nông dân phải có các biện pháp phòng ngừa xói mòn và tình trạng nhiễm mặn đất.20.  Túi và các vật đựng để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ đều phải mới hoặc được làm sạch. 21.  Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm trong canh tác hữu cơ22.  Chỉ được phép sử dụng các đầu vào nông dân đã có đăng ký với PGS và được PGS chấp thuận.

Page 26: Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng