39
 BÀI THO LUN HTHNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIT NAM & ĐIM MI TRONG LUT CÁC TCHC TÍN DNG 2010  NHÓM 8 H302, sáng th6

He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 1/39

 

BÀI THẢO LUẬN

HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT

NAM & ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT CÁC TỔ

CHỨC TÍN DỤNG 2010

 NHÓM 8

H302, sáng thứ 6

Page 2: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 2/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Mục lục

I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

1. Sự ra đời hệ thống trung gian tài chính 3

2. Đặc trưng trung gian tài chính 5

3. Vai trò và chức năng trung gian tài chính 6

II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

VIỆT NAM 10

1. Trung gian nhận tiền gửi – hệ thống ngân hàng Việt Nam 10

2. Trung gian đầu tư 17

3. Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng – công ty bảo hiểm 19

III. ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010 25

2

Page 3: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 3/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

I. TỔNG QUAN VỀ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

1. Sự ra đời của hệ thống trung gian tài chính

Trung gian tài chính đã xuất hiện từ khoảng 3500 năm trước công nguyên với sự rađời của một số ngân hàng sơ khai. Kinh tế ngày càng phát triển cùng với tính thiếu hoànhảo của thị trường tài chính – kênh dẫn vốn trực tiếp - đã không đáp ứng được nhu cầuvốn khổng lồ trong nền kinh tế. Chính vì thế, rất nhiều các trung gian tài chính đã xuấthiện và phát triển mạnh mẽ. TGTC đã khắc phục được những hạn chế của kênh dẫn vốntrực tiếp và trở thành kênh dẫn vốn quan trọng của hệ thống tài chính - kênh dẫn vốngián tiếp.

a. Khái niệm

Trung gian tài chính là những tổ chức huy động vốn từ người có tiền tạm thờinhàn rỗi và sử dụng vốn đầu tư đem lại lợi ích cho các bên khi họ giao dịch, Hoạt dộng chủ yếu và thường xuyên của các tổ chức này là thông qua việc cung ứng các dịch vụtài chính thông qua hút khoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi cung ứng cho những nơi có nhu cầu vốn.

Trung gian tài chính được nhìn nhận theo 2 tư cách:

Thứ nhất, với tư cách như một doanh nghiệp, mục tiêu lớn nhất của doanhnghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận, tăng giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng có sự khácnhau giữa TGTC với 1 doanh nghiệp thông thường. Ví dụ khi mua một sản phẩm, vớitrung gian tài chính là sản phẩm tài chính sẽ phải đánh giá phân tích những sự kiện cóthể xảy ra trong tương lai. Trong khi đó, một doanh nghiệp thông thường không cầnthiết phải làm như vậy khi mua một hàng hóa tiêu dùng hàng ngày. Ngoài ra, trongtrung gian tài chính cũng có sự khác nhau về sản phẩm. Ví dụ như ngân hàng thương

mại có thể nhận tiền gửi từ các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, và khoản tiền đó có thểrút ra bất cứ lúc nào nhưng với loại hình bảo hiểm, quỹ hưu trí, khoản tiền đóng để mua bảo hiểm không được phép rút ra mà chỉ được chi trả theo những điều khoản trong hợpđồng.

Thứ hai, với tư cách là một tổ chức huy động và cung ứng nguồn vốn trongnền kinh tế, có thể hiểu như TGTC là chiếc cầu nối giữa hai chủ thể, giữa những ngườicó vốn nhàn rỗi với những người dư thừa về vốn. Tuy nhiên nhiệm vụ trung gian của

3

Page 4: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 4/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

trung gian tài chính không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn đóng vai trò trung gian trongnhiều hoạt động khác như là phương tiền để nhà nước điều hành chính sách tiền tệ khicân thiết.

Trong bài thảo luận này chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu Trung gian tài chính

với tư cách là cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn.

b. Các tổ chức trung gian tài chính chủ yếu

- Trung gian tài chính nhận tiền gửi 

Các tổ chức nhận tiền gửi là các trung gian tài chính huy động tiền nhàn rỗi thôngqua các dịch vụ nhận tiền gửi để cung cấp cho những chủ thể cần vốn dưới hình thứccác khoản vay trực tiếp. Các tổ chức này bao gồm các ngân hàng thương mại và các tổchức tiết kiệm…

- Các trung gian đầu tư 

Các trung gian đầu tư bao gồm ngân hàng đầu tư, các công ty tài chính, quỹ đầu tưtương hỗ và các công ty đầu tư mạo hiểm

- Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng 

Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng là các trung gian tài chính có nguồn vốn hoạtđộng được hình thành từ các hợp đồng, theo đó các tổ chức này nhận các khoản đónggóp theo định kỳ và thực hiện chi trả các trường hợp sự kiện xảy ra trong hợp đồng.

Loại hình tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng có các công ty bào hiểm và các quỹ trợ cấphưu trí…

c. Tổ chức tín dụng:

• Khái niệm

Theo Luật Tổ chúc tín dụng 2010, Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiệnmột, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng,tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân

• Các tổ chức tín dụng

-  Ngân hàng: là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt độngngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác xã.

- Tổ chức tín dụng phi ngân hàng : là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệnmột hoặc một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật TCTD, trừ các

4

Page 5: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 5/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

hoạt động nhận tiền gửi của cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán quatài khoản của khách hàng. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm công tytài chính, công ty cho thuê tài chính và các tổ chức tín dụng phi ngân hàngkhác

- Tổ chức tài chính vi mô: là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện mộtsố hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đìnhcó thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ

- Quỹ tín dụng nhân dân: là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộgia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một sốhoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằmmục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống

Phân biệt Trung gian tài chính và Tổ chức tín dụng:

Hiện nay hai khái niệm TGTC và TCTD được sử dụng một cách không có hệthống, đôi khi gây ra sự lầm tưởng của nhiều người rằng TGTC và TCTD là một, liệuTGTC và TCTD có phải là một không? Chúng tôi xin đưa ra một số quan điểm về vấnđề này.

Theo khái niệm chúng tôi đã đưa ở trên: Trung gian tài chính là tổ chức trung giangiữa người có vốn và người cần vốn bao gồm: gồm trung gian tài chính nhận tiền gửi,trung gian đầu tư và tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng. Còn tổ chức tín dụng là doanhnghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng: nhận tiền gửi, cấp tíndụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. Như vậy ta có thể thấy các tổ chứctín dụng đều là các trung gian tài chính, chỉ khác nhau về hoạt động theo từng loại hình.

Tuy nhiên ngược lại không phải tất cả các trung gian tài chính đều là tổ chức tíndụng. Đó là một số trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán ví dụ:ngân hàng đầu tư, công ty môi giới chứng khoán, sở giao dịch chứng khoán.

Từ đây chúng ta có thể kết luận khái niệm trung gian tài chính rộng hơn, nó bao trùm khái niệm tổ chức tín dụng.

2. Đặc trưng của hệ thống trung gian tài chính

a. Tạo ra tài sản tài chính và nguồn vốn

Để hiêu thêm đặc trưng này, chúng ta có thể lấy một ví dụ minh họa:

Một người có 100 đồng cho vay, khi cho vay trực tiếp thì người cho vay có tài sảnlà 100 đồng, người đi vay có nguồn vốn là 100 đồng, tài sản = nguồn vốn. Trong trườnghợp cho vay qua trung gian tài chính, cụ thể là ngân hàng, người cho vay cũng có 100

5

Page 6: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 6/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

đồng tài sản , người đi vay có 100 đồng nguồn vốn nhưng trong trường hợp này ta thấy bản thân trung gian tài chính đã tạo ra tài sản và nguồn vốn, cụ thể là ngân hàng có tàisản là 100 đồng khi nhận tiền gửi và tạo ra nguồn vốn 100 đồng khi cho vay đông thờitự tạo ra tài sản qua khoản lãi kiếm được khi cho vay. Lúc này tổng tài sản và tổngnguồn vốn trong nền kinh tế sẽ là 200 đồng

b. Kết nối giữa người có vốn tạm thời nhàn rỗi với người có nhu cầu về vốn

 Nếu không có trung gian tài chính, người có vốn và người thiếu vốn phải gặp gỡ trực tiếp, họ phải tự tìm kiếm thông tin về nhau cùng tình trạng thông tin bất cân xứngđã dẫn đến chi phí giao dịch cao cùng với đó là rủi ro lớn. Với sự xuất hiện của trunggian tài chính, người có vốn và người cần vốn không nhất thiết phải gặp trực tiếp, với sựchuyên nghiệp của mình các trung gian tài chính sẽ làm giảm chi phí giao dịch và quảnlý rủi ro một cách hiệu quả hơn bất cứ cá nhân nào trong nền kinh tế. Do đó sẽ thuậntiện cho cả người có vốn và người cần vốn.

3. Vai trò và chức năng của hệ thống trung gian tài chính

a. Vai trò của hệ thống trung gian tài chính

Do hoạt động chủ yếu và thường xuyên của trung gian tài chính là tập hợp cáckhoản vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế để cung ứng cho những nơi có nhu cầu về vốn, cáctrung gian tài chính đóng một vai trò rất quan trọng cho việc tài trợ vốn cho nền kinh tếđể đem lại lợi ích cho người cần vốn, thừa vốn, bản thân các trung gian tài chính cũngnhư cho cả nền kinh tế.

Trung gian tài chính có 3 vai trò chinh:

• Vai trò trong việc giảm bớt chi phí 

Khi tham gia thị trường tài chính, các chủ thể phải đối mặt với 2 vấn đề chung cầngiải quyết đó là chi phí giao dịch và chi phí thông tin. Tuy nhiên khi giao dịch thông quatrung gian tài chính, với tính chuyên nghiệp của mình, trung gian tài chính có thể giảiquyết được vấn đề này, tối thiểu hóa những chi phí phát sinh trong quá trình giao dịch:

- Chi phí giao dịch – Transaction cost 

 Nếu bạn là một nhà đầu tư nhỏ lẻ, khi bạn tham gia đầu tư bạn sẽ phải đối mặt vớicác khoản chi phí như chi phí môi giới, chi phí quản lý danh mục đầu tư,….và nếu danhmục đầu tư của bạn càng nhiều thì các khoản chi phí này càng lớn dẫn đến việc giảm đilợi ích đầu tư. Tuy nhiên đối với các trung gian tài chính, có khả năng huy động cácnguồn vốn nhỏ lẻ trong nền kinh tế tập trung thành nguồn vốn lớn, họ sẽ giảm được chi phí bỏ ra trên mỗi đồng vốn, hoặc với đội ngũ nhân viên chuyên gia lành nghề họ có thể

6

Page 7: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 7/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

tư vấn hay tìm những cơ hội đầu tư tốt nhất cho bạn. Qua đó, giúp các chủ thể tiết kiệmđược chi phí giao dịch.

- Chi phí thông tin – Information costs

Trong giao dịch, việc bất cân xứng thông tin là không thể tránh khỏi khi một bênnắm ít thông tin hơn bên kia dẫn đến việc quyết định giao dịch không chính xác có thểgây ảnh hưởng đến tính hiệu quả trong luân chuyển vốn trên thị trường tài chính

Các trung gian tài chính là tổ chức chuyên nghiệp hoạt dộng trong lĩnh vực tàichính nên họ có nhiều kinh nghiệm và kiến thức hơn so với những người cho vay đơnlẻ, do đó họ sẽ thu thập, xử lý thông tin hiệu quả hơn, nhờ đó đánh giá mức độ rủi rochính xác hơn. Đồng thời, họ có khả năng kiểm soát quá trình sử dụng vốn của người đivay, có thể giảm bớt những thiệt hại do rủi ro đạo đức gây ra.

• Vai trò giảm thiểu rủi ro

Trong hoạt động đầu tư gặp rất nhiều rủi ro như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi rothanh khoản, rủi ro đạo đức. Với quy mô vốn lớn, tính chuyên nghiệp, các trung gian tàichính có thể đa dạng hóa các danh mục đầu tư cùng với các nghiệp vụ giám sát quátrình sử dụng vốn của các chủ thể đi vay đã góp phần giảm thiểu rủi ro cho nhà đầu tưvà chính bản thân các trung gian tài chính. Các nhà đầu tư nhỏ lẻ khi đầu tư qua trunggian tài chính sẽ đảm bảo được an toàn hơn so với việc đầu tư trên thị trường tài chínhtrực tiếp do họ có thể đầu tư phải những nơi không ổn định, rủi ro cao dẫn đến mất vốn.

• Vai trò là kênh gián tiếp giúp nhà nước can thiệp vào nền kinh tế

Trung gian tài chính còn đóng vai trò là phương tiện để nhà nước thực hiện chínhsách tiền tệ thích hợp để ổn định nền kinh tế khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn.Ví dụkhi kinh tế phát triển chậm, suy thoái trì trệ, nhà nước có thể áp dụng chính sách tiền tệnới lỏng, qua việc mua chứng khoán của các ngân hàng thương mại, khi đó một lươngcung tiền sẽ được bơm vào nền kinh tế, tạo ra áp lực giảm lãi suất, chi phí vay vốngiảm, kích thích kinh tế phát triển. Trong trường hợp ngược lại, khi tăng trưởng quánóng, lạm phát tăng cao, nhà nước sẽ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt qua việc bántrái phiếu trên thị trường mở, làm giảm cung tiền, tăng lãi suất, nền kinh tế qua đó tăngtrưởng chậm lại, giảm lạm phát. Ngoài ra, với tín dụng thông qua dịch vụ thanh toán

không dùng tiền mặt đã giúp lưu thông an toàn hơn.

Các trung gian tài chính có nhiều loại hình, mỗi loại hình có mục tiêu khác nhau tùytheo mục đích hoạt động của mình, với ngân hàng thương mại đó là mục tiêu lợi nhuận, NHTW có thể qua NHTM để can thiệp như trên. Ngoài ra một số trung gian tài chínhkhác như ngân hàng chính sách đẫ đóng vai trò là kênh gián tiếp giúp nhà nước điềuchỉnh những ưu đãi về vốn, lãi suất, điều kiện thời hạn vay đối với các đối tượng chính

7

Page 8: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 8/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

sách, góp phần thực hiện các chính sách của nhà nước về việc làm, dân số, xóa đói giảmnghèo…

b. Chức năng của trung gian tài chính:

Trung gian tài chính có 2 chức năng là chức năng dẫn vốn và chức năng kiểm soát• Chức năng dẫn vốn

Sơ đồ dòng tiền

Trị trường tài chính tực tiếp và trung gian tài chính là 2 kênh dẫn vốn của hệ thốngtài chính. Trung gian tài chính cũng như thị trường tài chính trực tiếp thực hiện chứcnăng dẫn vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới những người cần vốn. Tuy nhiên trongkhi ở thị trường tài chính trực tiếp người có vốn và cần vốn gặp nhau trực tiếp thì thôngqua trung gian tài chính người cần vốn và có vốn không cần gặp gỡ nhau trực tiếp, đặc

 biệt giúp vốn luân chuyển nhanh hơn.Trong nền kinh tế, các tụ điểm về vốn là Chính Phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình….

Có những lúc những bộ phận này thiếu hụt, cần vốn như để tiêu dùng cá nhân haydoanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất hoặc chính phủ có nhu cầu vốn do thâm hụt ngânsách.. nhưng cũng có lúc bộ phận này thừa vốn ( các khoản tiết kiệm của các hộ giađình, chính phủ thặng dư ngân sách…). Chính vì thế luồng vốn có thể luân chuyển từnơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn thông qua thị trường tài chính trực tiếp hoặc thông qua

8

 THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRỰC TIẾP

 TRUNG GIAN TÀI CHÍNH

NGƯỜI CÓVỐN

NGƯỜICẦN VỐN

Page 9: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 9/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

trung gian tài chính. Hai kênh dẫn vốn này bổ sung cho nhau làm cho luôn vốn luânchuyển được dễ dàng và hiệu quả.

• Chức năng kiểm soát

Các trung gian tài chính thực hiện chức năng kiểm tra giám sát của mình để giảmthiểu những nguy cơ lựa chọn đối nghịch và những rủi ro về đạo đức khi cho vay.

Để thực hiện tốt chức năng này, các trung gian tài chính phải kiểm tra kĩ, thu thậpxử lý thông tin chính xác trước khi cho vay, định kì kiểm soát trong quá trình cho vayvà sau khi cho vay đối với các doanh nghiệp nói riêng – bộ phận đi vay lớn nhất – vàtoàn bộ những đối tượng đi vay.

9

Page 10: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 10/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUNG GIAN TÀI CHÍNH VIỆT NAM

Hiện nay, hệ thống trung gian tài chính Việt Nam đã phát triển đầy đủ 3 loại hình chủyếu, bao gồm: các trung gian nhận tiền gửi, trung gian đầu tư và các tổ chức tiết kiệm theohợp đồng. Tuy nhiên, sự phát triển các loại hình công ty, tổ chức trung gian tài chính trongmỗi loại là chưa thực sự đầy đủ, trong đó:

• Các trung gian nhận tiền gửi: hệ thống ngân hàng

• Các trung gian đầu tư: công ty tài chính, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư

• Các tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng: công ty bảo hiểm

1. TRUNG GIAN NHẬN TIỀN GỬI - HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Theo số liệu của Tổng cục thống kê, tới tháng 11/2009 Việt nam hiện có 5 Ngânhàng thương mại lớn (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàngCông Thương, Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Xuất nhập khẩu), Ngân hàngchính sách, Ngân hàng phát triển; 6 Ngân hàng liên doanh; 36 Ngân hàng thương mại cổ phần; 46 chi nhánh Ngân hàng nước ngoài; 10 Công ty tài chính; 13 Công ty cho thuê tàichính; 998 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

Dân số nước ta hiện nay ước khoảng 86 triệu người, GDP khoảng 65 tỷ USD, số lượngcác ngân hàng này hiện này được xem là đông đảo với một thị trường tài chính nhỏ nhưViệt Nam. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có sự tăng trưởng rất nhanh trong nhữngnăm qua với tốc độ tăng trưởng bình quân 35%/năm.

1.1. Sản phẩm cung ứng

 Ngân hàng là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấpcác dịch vụ quản lý cho công chúng, đồng thời nó cũng thực hiện nhiều vai trò kháctrong nền kinh tế. Thành công của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực trong việc xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả và bán chúng tại một mức giá cạnh tranh. Vậy ngày nay xã hội đòi hỏinhững dịch vụ gì từ phía các ngân hàng? Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu tổng quân về danh mục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

a. Các dịch vụ truyền thống của ngân hàng

10

Page 11: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 11/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

• Thực hiện trao đổi ngoại tệ. Lịch sử cho thấy rằng một trong những dịch vụngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi ngoại tệ. Trong thị trường tàichính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thựchiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.

• Chiết khấu thương phiếu và cho vay thương mại. Ngay ở thời kỳ đầu, cácngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với các doanhnhân địa phương những người bán các khoản nợ (khoản phải thu) của kháchhàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt.

•  Nhận tiền gửi. Một trong những nguồn vốn quan trọng là các khoản tiền gửitiết kiệm gửi tiết kiệm của khách hàng – một quỹ sinh lợi được gửi tại ngânhàng trong khoảng thời gian nhiều tuần, nhiều tháng, nhiều năm, đôi khi đượchưởng mức lãi suất tương đối cao.

•  Bảo quản vật có giá trị. Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thựchiện việc lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảoquản. Một điều hấp hẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát chokhách hàng (ghi nhận về các tài sản đang được lưu giữ) có thể được lưu hànhnhư tiền – đó là hình thức đầu tiên của séc và thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệpvụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường do phòng “Bảo quản” củangân hàng thực hiện.

• Tài trợ các hoạt động của Chính phủ. Trong thời kỳ Trung Cổ và vào những

năm đầu cách mạng Công nghiệp, khả năng huy động và cho vay với khốilượng lớn của ngân hàng đã trở thành trọng tâm chú ý của các Chính phủ Âu – Mỹ. Thông thường, ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với điều kiện làhọ phải mua trái phiếu Chính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng lượng tiềngửi mà ngân hàng huy động được.

• Cung cấp các tài khoản giao dịch. Tài khoản tiền gửi giao dịch (demanddeposit) – một tài khoản tiền gửi cho phép người gửi tiền viết séc thanh toáncho việc mua hàng hóa và dịch vụ. Việc đưa ra loại tài khỏan tiền gửi mới nàyđược xem là một trong những bước đi quan trọng nhất trong công nghiệp ngân

hàng bởi vì nó cải thiện đáng kể hiệu quả của quá trình thanh toán, làm cho cácgiao dịch kinh doanh trở nên dễ dàng hơn, nhanh chóng hơn và an toàn hơn.

• Cung cấp dịch vụ ủy thác. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã thực hiện việc

quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá nhân và doanh nghiệp

thương mại. Theo đó ngân hàng sẽ thu phí trên cơ sở giá trị của tài sản hay quy

mô họ quản lý. Chức năng quản lý tài sản này được gọi là dịch vụ ủy thác (trust11

Page 12: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 12/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

service). Hầu hết các ngân hàng đều cung cấp cả hai loại: dịch vụ ủy thác thông

thường cho cá nhân, hộ gia đình; và ủy thác thương mại cho các doanh nghiệp.

b. Những dịch vụ ngân hàng mới phát triển gần đây

• Cho vay tiêu dùng: trong lịch sử, hầu hết các ngân hàng không tích cực cho

vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản cho vay tiêu

dùng nói chung có quy mô rất nhỏ với rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó làm

cho chúng trở nên có mức sinh lời thấp. Và rồi sự cạnh tranh khốc liệt trong

việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngân hàng phải hướng tới người

tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềm năng. Sau chiến tranh thế

giới thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng

có mức tăng trưởng nhanh nhất. Mặc dầu vậy, tốc độ tăng trưởng này gần đâyđã chậm lại do cạnh tranh về tín dụng tiêu dùng ngày càng trở nên gay gắt

trong khi nền kinh tế đã phát triển chậm lại. Tuy nhiên, người tiêu dùng vẫn

tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng và tạo ra một trong số những

nguồn thu quan trọng nhất.

• Tư vấn tài chính: Các ngân hàng từ lâu đã được khách hàng yêu cầu thực hiệnhoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầu tư. Ngân hàng ngày

nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị về thuế và kếhoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trongnước và ngoài nước cho các khách hàng kinh doanh của họ.

• Quản lý tiền mặt. Ngân hàng đồng ý quản lý việc thu và chi cho một công tykinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoản sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiền mặt đểthanh toán.

•  Dịch vụ thuê mua thiết bị. Rất nhiều ngân hàng tích cực cho khách hàng kinhdoanh quyền lựa chọn mua các thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợp đồng

thuê mua, trong đó ngân hàng mua thiết bị và cho khách hàng thuê. Ban đầu cácqui định yêu cầu khách hàng sử dụng dịch vụ thuê mua thiết bị phải trả tiền thuê(mà cuối cùng sẽ đủ để trang trải chi phí mua thiết bị) đồng thời phải chịu chi phí sửa chữa và thuế.

• Cho vay tài trợ dự án. Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việctài trợ cho chi phí xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ

12

Page 13: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 13/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

cao. Do rủi ro trong loại hình tín dùng này nói chung là cao nên chúng thườngđược thực hiện qua một công ty đầu tư, là thành viên của công sở hữu ngânhàng, cùng với sự tham gia của các nhà thầu, là thành viên của công ty sở hữungân hàng, cùng với sự tham gia của các nhà đầu tư khác để chia sẻ rủi ro.

•  Bán các dịch vụ bảo hiểm. Từ nhiều năm nay, các ngân hàng đã bán bảo hiểmtín dụng cho khách hàng, điều đó bảo đảm việc hòan trả trong trường hợp kháchhàng vay vốn bị chết hay bị tàn phế.

• Cung cấp các kế hoạch hưu trí: Phòng ủy thác ngân hàng rất năng động trongviệc quản lý kế hoạch hưu trí mà hầu hết các doanh nghiệp lập cho người laođộng, đầu tư vốn và phát lương hưu cho những người đã nghỉ hưu hoặc tàn phế. Ngân hàng cũng bán các kế hoạch tiền gửi hưu trí (được biết như IRAS vàKeogle) cho các cá nhân và giữ nguồn tiền gửi cho đến khi người sở hữu các kếhoạch này cần đến.

• Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán. Các ngân hàng bắt đầu bán các dịch vụ môi giới chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không phải nhờ đến người kinhdoanh chứng khoán.

• Cung cấp dịch vụ quỹ tương hỗ và trợ cấp. Do ngân hàng cung cấp các tàikhoản tiền gửi truyền thống với lãi suất quá thấp, nhiều khách hàng đã hướngtới việc sử dụng cái gọi là sản phẩm đầu tư (investment products) đặc biệt là cáctài khoản của quỹ tương hỗ và hợp đồng trợ cấp, những loại hình cung cấp triển

vọng thu nhập cao hơn tài khoản tiền gửi dài hạn cam kết thanh toán một khoảntiền mặt hàng năm cho khách hàng bắt đầu từ một ngày nhất định trong tươnglai ( chẳng hạn ngày nghỉ hưu). Ngược lại, quỹ tương hỗ bao gồm các chươngtrình đầu tư được quản lý một cách chuyên nghiệp nhằm vào việc mua cổ phiếu,trái phiếu và các chứng khoán phù hợp với mục tiêu của quỹ (ví dụ: Tối đa hóathu nhập hay đạt được sự tăng giá trị vốn).

• Cung cấp dịch vụ ngân hàng đầu tư và ngân hàng bán buôn.  Ngân hàng ngàynay đang theo chân các tổ chức tài chính hàng đầu trong việc cung cấp dịch vụngân hàng đầu tư và dịch vụ ngân hàng bán buôn cho các tập đoàn lớn. Những

dịch vụ này bao gồm xác định mục tiêu hợp nhất, tài trợ mua lại Công ty, mua bán chứng khoán cho khách hàng (ví dụ: bảo lãnh phát hành chứng khoán),cung cấp công cụ Marketing chiến lược, các dịch vụ hạn chế rủi ro để bảo vệkhách hàng. Các ngân hàng cũng dấn sâu vào thị trường bảo đảm, hỗ trợ cáckhoản nợ do chính phủ và công ty phát hành để những khách hàng này có thểvay vốn với chi phí thấp nhất từ thị trường tự do hay từ các tổ chức cho vaykhác.

13

Page 14: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 14/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Tổng hợp các dịch vụ ngân hàng. Rõ ràng là không phải tất cả mọi ngân hàng đều cungcấp nhiều dịch vụ tài chính như danh mục dịch vụ mà chúng tôi đã miêu tả ở trên, nhưng quảthật danh mục dịch vụ ngân hàng đang tăng lên nhanh chóng. Nhiều loại hình tín dụng và tàikhỏan tiền gửi mới đang được phát triển, các loại dịch vụ mới như giao dịch qua Internet vàthẻ thông minh (Smart) đang được mở rộng và các dịch vụ mới (như bảo hiểm và kinhdoanh chứng khoán) được tung ra hàng năm. Nhìn chung, dạnh mục các dịch vụ đầy ấntượng do ngân hàng cung cấp tạo ra sự thuận lợi rất lớn hơn cho khách hàng. Khách hàng cóthể hoàn toàn thỏa mãn tất cả các nhu cầu dịch vụ tài chính của mình thông qua một ngânhàng và tại một địa điểm. Thực sự ngân hàng đã trở thành “bách hóa tài chính” ở kỷ nguyênhiện đại, công việc hợp nhất các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, môi giới chứng khoán… dướimột mái nhà chính là xu hướng mà người ta thường gọi là Universal Banking ở Mỹ, Canadavà Anh, là Allginanz ở Đức, và là Bancassurance ở Pháp.

1.2. Tổng hợp, đánh giá

a. Những thành tựu đạt được

• Đã hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, nhờ đó đã thiết lập được một mạnglưới cung cấp dịch vụ ngân hàng phong phú, phục vụ mọi thành phần kinh tế.

• Hai Luật ngân hàng có hiệu lực từ cuối năm 1998 là bước tiến mới về củng cố,hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hoạt động ngân hàng. Cơ chế chính sách về hoạtđộng ngân hàng đã ngày một hoàn chỉnh và phù hợp với thông lệ quốc tế; Khuônkhổ thể chế ngày một thông thoáng và minh bạch hơn. Những phân biệt đối xửgiữa loại hình tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng

nước ngoài đã từng bước được loại bỏ; Chức năng cho vay tín dụng chính sáchvà cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch; Các NHTM, các tổ chức tíndụng đã được tự chủ và tự chịu trách nhiệm khá đầy đủ. Tính cạnh tranh của cáctổ chức tín dụng được nâng cao; Thị trường dịch vụ ngân hàng được phát triển antoàn và hiệu quả.

• Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nềnkinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tưtoàn xã hội. Tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trong các năm 2005 và năm 2006ước tăng khoảng 24%, cao hơn mức 19% năm 2005. Tổng phương tiện thanhtoán so với GDP tăng từ 26,5% năm 1991 lên 75,2% năm 2004; tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán giảm từ 31,6% năm 1991xuống 20,6% năm 2004 và khoảng 18% năm 2005, ..v.v; Hệ thống ngân hàngcũng có nhiều đóng góp cho tăng trưởng, phát triển và ổn định nền kinh tế trongnhững năm qua.

• Chính sách tiền tệ (CSTT) được đổi mới và điều hành theo nguyên tắc thị trườngvà phù hợp với thông lệ quốc tế. Các công cụ gián tiếp điều hành CSTT đã được

14

Page 15: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 15/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

hình thành và phát triển. Chính sách lãi suất và tỷ giá hối đoái đã được áp dụnglinh hoạt theo cơ chế thị trường. Chính sách tín dụng được mở rộng và đổi mớitheo hướng tạo sự công bằng, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế, doanhnghiệp và mọi đối tượng dân cư.

• Hệ thống ngân hàng đã được cơ cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ cho các NHTMNN, xử lý nợ xấu (hiện tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã giảm từ gần 20%trong những năm 90 xuống còn khoảng 3,1%), đào tạo cán bộ và nâng cấp hệthống trên cơ sở công nghệ hiện đại, nối mạng và thanh toán điện tử…

b. Vấn đề còn tồn tại

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đáng được ghi nhận nêu trên, hệ thống ngânhàng còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần được khắc phục để hội nhập được tốt, có khảnăng cạnh tranh cao trong môi trường quốc tế. Những vấn đề đặt ra trong thời gian tới:

• Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưađịnh hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyềnthống.

• Tình hình nợ xấu vẫn có xu hướng giảm chưa chắc chắn, trong đó đáng chú ý làkhối các tổ chức tín dụng nhà nước. Nợ tồn đọng trong cho vay đầu tư xây dựngcơ bản bằng VNĐ đang ở mức cao trên tổng dư nợ.

• Tự do hóa lãi suất có xu hướng làm cho mặt bằng lãi suất trong nước tăng lên.Mặc dù lãi suất tăng lên tạo điều kiện thu hút thêm tiết kiệm vào hệ thống ngânhàng, nhưng việc lãi suất tiền gửi tăng lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng

thêm, và điều đó tạo thêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộcnặng nề vào nguồn vay từ ngân hàng. Trong điều kiện nói trên, một phần khôngnhỏ số doanh nghiệp có thể mất khả năng thanh toán và phá sản nếu không đượctiếp tục vay vốn từ ngân hàng. Hậu quả là ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay đểnuôi nợ, dẫn đến nguy cơ mất vốn ngày càng lớn.

• Các công cụ điều tiết chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) còncần phải bàn và còn bất cập nên tác dụng điều tiết chưa cao. Do đó, khi lãi suấtthị trường lên cao trong khi vốn khả dụng của các NHTM dư thừa, NHNN thiếukhả năng can thiệp để điều tiết mặt bằng lãi suất.

Cơ cấu hệ thống tài chính còn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cungcấp vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế chủ yếu. Tuy nhiên, tỷ trọng tiền gửi cókỳ hạn dài trên 1 năm tại các NHTM chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 30%, còn lại làngắn hạn dưới 1 năm chiếm tới 70%. Trong khi đó, tỷ lệ tín dụng trung và dàihạn hiện đã ở mức trên 40% và đang có sức ép tăng lên với quá trình côngnghiệp hóa của đất nước. Tính chung cả nội tệ và ngoại tệ, thì số vốn huy độngngắn hạn chuyển cho vay trung và dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng số vốn

15

Page 16: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 16/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

huy động ngắn hạn. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, đối với các nước đang pháttriển, kinh tế vĩ mô chưa thực sự ổn định, độ tin cậy của đồng tiền còn thấp, huyđộng vốn dài hạn khó khăn… Chính phủ đều có chính sách cho phép sử dụngmột phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, đồng thời áp dụngmột số chính sách hỗ trợ để đảm bảo khả năng thanh toán của các ngân hàng.Tuy nhiên, tỷ lệ trên phải có một giới hạn nhất định. Việc sử dụng vốn ngắn hạncho vay trung và dài hạn ở nước ta hiện nay tới 50% là quá cao, nếu duy trì quálâu sẽ là yếu tố gây rủi ro lớn và có nguy cơ gây ra thiếu an toàn cho toàn bộ hệthống.

• Hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động, đặc biệt là nguồn vốn bằng ngoại tệ cònchưa cao như mong muốn và chưa chuyển được nhiều thành vốn tín dụng phụcvụ cho sản xuất kinh doanh.

• Phần lớn vốn của các NHTM Việt Nam đều thấp nên khả năng thanh khoản vàtính bền vững của hệ thống chưa được cao. Hệ thống NHTMNN chiếm đến trên

75% thị trường huy động vốn đầu vào và trên 73% thị trường tín dụng, sức épcạnh tranh còn thấp. Các NHTMCP, quỹ tín dụng quá nhỏ bé và yếu kém đanglà điểm dễ bị tổn thương nhất của hệ thống. Có một số công ty tài chính và quỹtài chính được thành lập nhưng mới bắt đầu hoạt động.

• Các ngân hàng chưa mở rộng và thay đổi phương thức kinh doanh; năng lựcthẩm định dự án thấp. Tình trạng này một phần do thị trường tài chính chưa pháttriển và các khuôn khổ pháp luật, kế toán và quản lý không đầy đủ, nhưng chủyếu là do thiếu sự cạnh tranh, điều kiện tạo ra rất ít động lực cho các ngân hàngcải thiện chất lượng hoạt động.

• Hội nhập kinh tế quốc tế đi liền với các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường tàichính, cho phép các ngân hàng quốc tế được hoạt động và đối xử bình đẳng nhưnhững ngân hàng trong nước sẽ tạo ra những sức ép lớn hơn đối với hệ thốngngân hàng trong thời gian tới. Hệ thống ngân hàng chưa tạo dựng được một hệthống thông tin có thể đáp ứng kịp thời, có hiệu quả cho phân tích, dự báo tìnhhình tiền tệ, lãi suất, tín dụng, tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.

•  Nhiều tổ chức tín dụng chưa xây dựng quy trình và thực hiện quản lý tập trungđối với rủi ro thanh khoản thông qua việc xây dựng phân tích kỳ hạn. Việc quảnlý rủi ro thanh khoản hầu như chỉ thực hiện ở những chi nhánh đơn lẻ, do đó khixuất hiện những biến động bất thường, một số NHTM luôn phải đối mặt với

nguy cơ mất khả năng chi trả tạm thời trên toàn hệ thống.• Phần lớn các tổ chức tín dụng chưa xây dựng được quy trình tập trung tại hội sở 

chính đối với rủi ro về tỷ giá và kinh doanh ngoại hối; quy trình quản lý trạngthái ngoại hối chưa đáp ứng được yêu cầu nên chưa có những giải pháp hiệu quảđể hạn chế tác động của những rủi ro này khi có sự biến động bất lợi về lãi suấtvà tỷ giá. Bên cạnh đó, một số tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại hốikhông chấp hành các giới hạn về trạng thái ngoại tệ, báo cáo thiếu trung thực,

16

Page 17: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 17/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

đầu cơ trong kinh doanh nhưng không kiểm soát được rủi ro tỷ giá. Vì vậy, khi phải đối mặt với sự biến động của thị trường đã gây tổn thất cho chính tổ chứctín dụng.

2. TRUNG GIAN ĐẦU TƯ 

2.1. Công ty tài chính

Thị trường tài chính Việt Nam phát triển sinh ra một nhu cầu lớn về vốn. Khi này,

các Ngân hàng với những điều kiện chặt chẽ về hạn mức cho vay, kỳ hạn vay, điều kiệngiải ngân... sẽ rất khó đáp ứng hết được nhu cầu vốn lớn này. Sự ra đời của các công tytài chính, cho thuê tài chính là một bước phát triển tất yếu của thị trường tài chính.

Tại Việt Nam, hiện có tới 17 công ty tài chính, phần lớn thuộc các tập đoàn kinhtế Nhà nước. Các công ty tài chính thường trực thuộc những Tập đoàn, Tổng công ty Nhànước như: Công ty tài chính công nghiệp Tàu thủy, Công ty tài chính Điện lực, công tytài chính xi măng, công ty tài chính Than khoáng sản Việt nam, công ty tài chính Cổ phầnDầu khí…

Các công ty tài chính với ưu thế về nguồn vốn lớn từ các tập đoàn rót xuống đãliên tục đầu tư dài hạn, tài trợ các dự án như: Dự án đóng tàu, dự án thủy điện, đầu tư tàichính...

Ưu điểm của các công ty tài chính là mang lại một nguồn vốn lớn dài hạn, cungứng cho nhiều dự án lớn trọng điểm. Tuy nhiên ở Việt Nam, các công ty tài chính lại trựcthuộc các tập đoàn mà các tập đoàn này về bản chất là sử dụng vốn của Nhà nước.

 Năm 2008 khi các Tập đoàn công bố báo cáo tài chính thì hầu hết các ngành nghềchính đều thua lỗ trong khi phần thu lãi lại xuất phát từ đầu tư tài chính. Trong khi đó,

các Tổng công ty tập đoàn có vốn nhà nước thường xuyên “kêu” thiếu vốn đầu tư cho cácdự án thì vẫn thành lập ra hàng loạt các công ty tài chính để nhằm mục đích đầu tư tàichính.

2.2. Công ty chứng khoán

17

Page 18: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 18/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Tính từ khi ra đời, số lượng các công ty Chứng khoán không ngừng tăng nhanh vềsố lượng. Nếu như năm 2000 khi thị trường Chứng khoán Việt Nam chính thức đi vàohoạt động với 4 công ty Chứng khoán thì đến thời điểm năm 2007 đã có tới 61 công tyChứng khoán với tổng số vốn điều lệ đạt 5735 tỷ đồng. Và đến nay đã có hơn 100 côngty Chứng khoán đang hoạt động.

Các công ty Chứng khoán trong quá trình phát triển luôn đồng thời tăng vốn điềulệ, nhằm đáp ứng được khả năng tài chính và sự phát triển. Các công ty chứng khoán đãgóp phần tốt trong việc thúc đẩy quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp. Tính đến cuốinăm 2008, tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khoán đạt gần 40% GDP quốc dân. Điều nàychứng tỏ, Các công ty chứng khoán đã giúp các doanh nghiệp niêm yết có điều kiện tiếpcận với nguồn vốn từ công chúng đầu tư, ổn định và với chi phí vốn thấp, mang tính dàihạn.

2.3. Quỹ đầu tư  

• Quỹ đầu tư chứng khoán

 Một số quỹ đầu tư chứng khoán vào cổ phiếu, các công ty cổ phần

Quỹ

 

Công ty quản lý quỹ Tăng trưởng2009 (%)

Vietnam Equity Holding (VEH) Saigon AssetManagement

10,1

Indochiana Capital Vietnam Holdings Indochiana Capital 45,6

Manulife Progessive Fund (MAPF1) Manulife Fund 48,6

JF Vietnam Opportunities Fund JF VietnamOpportunities

4,3

Prudential Balanced Fund Prudential FundManagement

6,7

Vietnam Enterprise Investment Ltd.(VEIL)

Dragon Capital31,9

Vietnam Emerging Market Fund (VEMF) Vietnam AssetManagement 71,3

Blackhorse Enhanced Vietnam Inc Blackhorse AssetManagement

39,3

Vietnam Growth Fund Limited (VGF) Vietnam DragonFund

25,8

Viet Fund 1 (VF1) Viet Fund 50,9

18

Page 19: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 19/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

ManagementViet Fund (VF2) 48,2

Hiện có khoảng 20 quỹ đang tham gia đầu tư vào thị trường chứng khoánVN, trong đó có các quỹ lớn thuộc các công ty quản lý VinaCapital và Dragon

Capital như Vietnam Opportunity Fund (VOF), Vietnam Infrastructure Ltd (VNI),Vietnam Growth Fund (VGF), Vietnam Enterprise Investment Ltd (VEIL) vàVietnam Dragon Fund (VDF). Theo khảo sát của tập đoàn đầu tư và tư vấn tàichính LCF Rothschild trong năm 2009, các quỹ đầu tư vào thị trường chứngkhoán Việt Nam có mức tăng trưởng NAV xấp xỉ 40%, thấp hơn mức tăng 48,4%của VN-Index. Giá trị NAV trung bình của 20 quỹ này tính đến ngày 21/1/2010 là147 triệu USD, trong đó lớn nhất là VOF với giá trị lên đến 771 triệu USD, baquỹ do Dragon Capital quản lý có tổng NAV là 889 triệu USD.

Tuy nhiên, mức tăng trưởng cao lại thuộc về các quỹ có quy mô trung bình. Đơn

cử là 3 quỹ do PXP Vietnam Asset Management (PXP) quản lý gồm VLF -Vietnam Lotus Fund, VEEF - Vietnam Emerging Equity Fund và PXP VietnamFund có mức tăng trưởng NAV đứng đầu bảng xếp hạng các quỹ đầu tư có hoạtđộng tốt nhất tại Việt Nam do LCF Rothschild khảo sát. Trong đó, cao nhất là quỹVEEF, tính đến ngày 9/11/2009 có mức tăng NAV là 98,3%.

• Quỹ đầu tư bất động sản

Các quỹ đầu tư vào bất động sản ở VN 

Quỹ Công ty quản lý quỹ Tăng trưởng2009 (%)

Vietnam Property Holding (VPH) Saigon AssetManagement

12,9

Bao Tin Real Estate Fund Bao Tin CapitalVietnam Property Fund (VPF) Dragon Capital 9,5Indochina Land Holdings Indochina CapitalAseana Properties Ireka Corporation Berhad

Vietnam Real-Estate DevelopmentFund Korea Investment TrustManagement  

Vietnam Infrastructure Limited(VNI) VinaCapital

3,1

VinaCapital's VinaLand -14,4

19

Page 20: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 20/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

 Nhóm quỹ đầu tư vào bất động sản trong năm 2009 cũng gặt hái ít nhiềuthành công, nhưng chỉ tập trung ở một vài quỹ có chiến lược thích hợp với tìnhhình thị trường BĐS không mấy khởi sắc năm qua. Đó là chiến lược nhắm đếncác dự án “đất sạch”, đặc biệt là các dự án chung cư, phân khúc có nhu cầu luônổn định bất chấp thị trường BĐS đang vào “mùa” nào. Được LCF Rothschild xếpđầu bảng là tân binh VPH (Vietnam Property Holding) của Saigon AssetManagement (SAM), hoạt động chính thức vào năm 2008, với mức tăng trưởng là12,9%. Quỹ bất động sản VPF của Dragon Capital đứng thứ hai với mức tăngtrưởng NAV là 9,5%. Trong khi đó, quỹ VNL của VinaCapital chỉ ở mức tăngtrưởng âm 14,4% khi đầu tư tập trung vào phân khúc cao cấp gồm các dự án caoốc văn phòng và khách sạn, hướng đầu tư không phù hợp với bối cảnh khủnghoảng kinh tế đang trong thời điểm “tạo dấu ấn” năm 2009.Tuy nhiên, trong tình hình thị trường tài chính có nhiều bất ổn thì tiềm năng tăngtrưởng của nhóm quỹ đầu tư BĐS là rất lớn trong năm 2010.

3. TỔ CHỨC TIẾT KIỆM THEO HỢP ĐỒNG – CÔNG TY BẢO HIỂM

3.1. Hoạt động của các tổ chức bảo hiểm Việt Nam những năm gần đây

a. Bảo hiểm nhân thọ Việt Nam

 Năm 1996 đánh dấu sự ra đời của ngành bảo hiểm nhân thọ ở Việt Nam bằng việc

Bộ Tài chính cho phép Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm nhân thọ. Đáp lại yêucầu của quá trình mở cửa và hội nhập cũng như yêu cầu phát triển của bản thânngành bảo hiểm nhân thọ. Trong năm 1999 đã cấp giấy phép cho 3 doanh nghiệp làPrudential, Manulife, Bảo Minh - CMG - nay là Daiichi Life), sau đó là AIA (năm2000), Prevoir, ACE Life, Great Eastern Life và Cathay Life... Với sự gia nhập củacác doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ nước ngoài, thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về quy mô, sản phẩm, chất lượng dịch vụ vàtính chuyên nghiệp. Đến nay trên thị trường đã có nhiều doanh nghiệp hoạt động vớiquy mô lớn trên thị trường bảo hiểm tại Việt Nam.

Hiện nay, một số các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ lớn có thể kể tới như BảoViệt, Bảo Minh, Manulife , Prudential, và AIA với quy mô hoạt động rất lớn trênkhắp các tỉnh thành và tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội , Hồ ChíMinh, Đà Nẵng ...

Có thể kể ra những con số và thông tin đáng chú ý thời gian gân đây như sau:

20

Page 21: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 21/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

- Tổng doanh thu phí bảo hiểm: năm 2003 tổng doanh thu phí của toàn thị trườngđạt 6.442 tỷ đồng (bằng 1,92% GDP) và cuối năm 2009 đạt 16.485 tỷ đồng (bằng4,06% GDP). Chính từ nguồn phí bảo hiểm này, ngành bảo hiểm nhân thọ đã cungcấp một lượng vốn lớn cho nền kinh tế. Góp phần quan trọng trong việc luân chuyểnnguồn vốn trong nền kinh tế, từ đó khẳng định được vị thế quan trọng của mình trongnền kinh tế của nước ta.- Về sản phẩm: Đến nay, thị trường đã cung cấp cho công chúng hầu hết các dòngsản phẩm từ sản phẩm truyền thống đến bảo hiểm liên kết chung (universal life) vàgần đây là bảo hiểm liên kết đơn vị (unit linked).Rất nhiều các sản phẩm đa dạng của bảo hiểm nhân thọ đã được cung cấp trên thịtrường như :

- Bảo hiểm tử kỳ (bảo hiểm tử vong ) ,- Bảo hiểm sinh kỳ ( bảo hiểm trong trường hợp sống )- Bảo hiểm trọn đời – bảo hiểm hỗn hợp...

Việc cung cấp nhiều sản phẩm đa dạng này đã tạo ra thêm nhiều sự lựa chọn chocông chúng, góp phần thu hút được nguồn tiền kiết và nguồn vốn trong nền kinh tế.Sự phát triển của thị trường tài chính một mặt cho phép nâng cao hiệu quả đầu tư

của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đồng thời tạo là cơ sở cho sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm gắn với đầu tư, tích hợp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ với các sản phẩm bảo hiểm tài chính khác (chẳng hạn, có thể kết hợp sản phẩm bảo hiểm với cácsản phẩm tín dụng ngân hàng…). Bên cạnh đó, sự lên xuống của thị trường chứngkhoán trong thời gian qua cho thấy nhu cầu uỷ thác đầu tư cho nhà đầu tư chuyênnghiệp (chẳng hạn, các quỹ đầu tư) ngày càng cấp thiết, tạo tiền đề cho sự phát triểncủa sản phẩm liên kết đơn vị (unit Linked).

Số lượng người mua bảo hiểm nhân thọ không ngừng tăng qua các năm, tỷ lệthuận với dân số của nước ta ngày càng tăng nhanh.Sở dĩ số lượng người mua bảohiểm tăng lên cũng vì đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, nhữngkhoản tiền tiết kiệm được dành để mua bảo hiểm.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua, mặc dù đã tiếp cận và tham gianhiều vào các hoạt động bảo hiểm trên phạm vi thế giới, nhưng sự ảnh hưởng củacuộc khủng hoảng tới Việt Nam là không quá lớn, điều này cũng giúp cho ngành bảohiểm tại Việt Nam có cơ hội phát triển hơn trong tương lai.

b. Bảo hiểm phi nhân thọ.

Thị trường bảo hiểm phi nhân thọ phát triển thực sự sôi động kể từ sau năm 1993với phí bảo hiểm tăng rất nhanh từ 1000 tỷ đồng vào năm 1995 tăng lên 3070 tỷ đồngvào năm 2002. Cho tới nay thì doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đã tăng với gấpnhiều lần so với những năm đầu, đây cũng là một trong những loại hình bảo hiểm thuhút được nguồn tiết kiệm lớn trong dân cư.

Những năm gần đây, các sản phẩm của bảo hiểm phi nhân thọ liên tục được đổimới và để đáp ứng nhu cầu lớn từ dân cư.Các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ cung

21

Page 22: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 22/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

cấp chủ yếu liên quan tới các rủi ro thông thường như tại nạn, phá hủy tài sản, cháynổ ...Chính vì đặc điểm của các loại hợp đồng này là các rủi ro xảy ra khó có thểlường trước được khi nào và số tiền chi trả, nên các công ty bảo hiểm phi nhân thọthường ưu tiên cho hoạt động đầu tư ngắn hạn và vào những tài sản có tính lỏng cao.

Có rất nhiều các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung cấp bảo hiểm phi nhânthọ với quy mô lớn như Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và PJICO, PTI … 

Kết quả kinh doanh quý 1/2010 (đơn vị: tỷ đồng)

Nguồn : Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Theo bảng số liệu thì chúng ta có thể nhận thấy doanh nghiệp Bảo Việt có thị phần trên thị trường lớn nhất chiếm 23.3 %(kinh doanh cả BHNT và BHPNT). Cùngvới đó tổng doanh thu của các doanh nghiệp BH đạt được là 3965.1 tỷ đồng đã góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế, giúp cho dòng vốn luân chuyển hiệu quả hơn.

Để có thể so sánh một cách chi tiết sự phát triển nhanh chóng của các doanhnghiệp BH trong những năm gần đây ta có thể nhìn vào đồ thị dưới đây :

 Doanh thu của các doanh nghiệp KD BHPNT (tỷ đồng)

22

Page 23: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 23/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

  Nguồn : Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

 Nhìn qua về đồ thị thì chúng ta thấy sự cạnh tranh của các doanh nghiệp BHPNTnhững năm gần đây đang tăng cao và sự đồng đều giữa các doanh nghiệp cũng ngàycàng được cải thiện.

BHPNT từ khi ra đời và triển khai các nghiệp vụ BHPNT hỗn hợp mang tính chất

vừa bảo hiểm vừa tiết kiệm đã và đang huy động được một lượng vốn không nhỏtrong dân. Tuy bước đầu, lượng người tham gia bảo hiểm chưa lớn, số hợp đồngtham gia ở mức trách nhiệm cao cũng chưa nhiều, nhưng đã mở ra thêm cho ngườidân một cách thức tiết kiệm mới đồng thời góp phần vào phát triển nguồn vốn, tăngđầu tư cho đất nước

Hiện nay, với việc gia tăng mạnh số lượng DN bảo hiểm trong thời gian qua, nhấtlà kể từ khi các DN bảo hiểm trong và ngoài nước được kinh doanh bình đẳng trênhầu hết các lĩnh vực bảo hiểm theo lộ trình WTO từ đầu 2009 đến nay, thị trường bảohiểm đang được các DN vẽ lại bản đồ về thị phần. Không ít DN đang mất đi lợi thế

và buộc phải chia sẻ với các DN khác. Đó chính là thách thức không nhỏ đối với cácdoanh nghiệp trong nước.

Việt Nam có 11 DN BH nhân thọ, 27 DN BH phi nhân thọ, 1 DN tái BH và 10DN môi giới. Do đó tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt hơn.Theo dự báo, số lượng cũng như quy mô của các DN bảo hiểm trên thị trường bảohiểm VN sẽ còn tiếp tục tăng do hiện tại chỉ có 5% người dân có hợp đồng bảo hiểmnhân thọ.

23

Page 24: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 24/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

3.2. Thuân lợi và thách thức đối với kinh doanh BH tại VN

a. Thuận lợi 

- Về dân số : Hiện nay dân số Việt Nam là 85 triệu người-đứng hàng thứ 13 trên thếgiới, với mức tăng hàng năm khoảng 1 triệu người.

- Phát triển kinh tế: Từ khi thực hiện chính sách “đổi mới”, nền kinh tế Việt Nam đãcó sự tiến bộ vượt bậc và theo dự đoán Việt Nam tiếp tục đạt được tăng trưởng kinhtế với tốc độ cao trong thời gian tới (dự báo trên 7%/năm); đời sống người dân đượccải thiện rõ rệt. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới năm 2010 GDP/người sẽ đạt1.000 USD, và hơn thế nữa, người Việt Nam có truyền thống tiết kiệm và có mức tiếtkiệm/thu nhập vào hàng cao nhất thế giới.- Nhu cầu hoạch định kế hoạch tài chính và độc lập tài chính ngày càng cao hơn.Theo đà phát triển kinh tế - xã hội và sự hình thành gia đình hạt nhân (bố mẹ và con),làm cho nhu cầu hoạch định tài chính và nhu cầu độc lập tài chính ngày càng cao,nhằm tạo lập một cuộc sống ổn định, tự chủ và có mức hưởng thụ cao. Các cá nhânđã quan tâm nhiều hơn đến nguồn tài chính khi nghỉ hưu, hết sức lao động để có thểsống độc lập về tài chính, không phải lệ thuộc hoặc dựa vào con cái, người thân.- Sự phát triển của thị trường tài chính một mặt cho phép nâng cao hiệu quả đầu tưcủa doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, đồng thời tạo là cơ sở cho sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm gắn với đầu tư, tích hợp sản phẩm bảo hiểm nhân thọ với các sản phẩm bảo hiểm tài chính khác .- Sự ủng hộ của Nhà nước Việt Nam mạnh mẽ đối với sự phát triển của thị trườngthông qua việc tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngànhcũng như thực thi chính sách hội nhập nhằm tiếp thu công nghệ kinh doanh, công

nghệ quản lý tiên tiến cho sự phát triển của ngành.b. Thách thức

- Thứ nhất, lạm phát. Lạm phát cao kéo theo hệ quả là làm giảm niềm tin của côngchúng đối với các khoản đầu tư dài hạn, các hợp đồng bảo hiểm dài hạn đồng thờilàm cho lãi suất ngắn hạn tăng lên cao (như lãi suất tiết kiệm ngân hàng), tạo ra sựcạnh tranh lớn đối với các sản phẩm BHNT.- Thứ hai, sự cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính (như ngân hàng, chứng khoán vàcác tổ chức tài chính) và các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ trong việc thu hút tiềnvốn nhàn rỗi trong dân chúng ngày càng gay gắt. Các ngân hàng đã đưa ra những sản

 phẩm có tính cạnh tranh cao đối với các sản phẩm bảo hiểm như tiết kiệm gửi địnhkỳ, tiết kiệm lãi suất bậc thang, tiết kiệm với thời hạn dài kèm theo các hình thứckhuyến mại như tặng bảo hiểm, rút thăm trúng thưởng và nhiều ưu đãi liên quankhác..- Thứ ba, môi trường luật pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm mặc dù đãđược quan tâm xây dựng nhưng đến nay vẫn chưa theo kịp sự phát triển của ngành,đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới. Việc sửa

24

Page 25: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 25/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

đổi Luật kinh doanh bảo hiểm đã được đưa vào chương trình nghị sự của Quốc hộitrong năm 2010.- Thứ tư , nhận thức và hiểu biết của thị trường cũng như của các cơ quan nhà nướcnói chung về BHNT vẫn chưa cao, gây khó khăn cho hoạt động của ngành.- Thứ năm, hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ gặp không ítkhó khăn do thị trường tài chính của Việt Nam chưa phát triển đầy đủ.

25

Page 26: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 26/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

III. ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2010

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,

Luật Các TCTD (luật TCTD – 1997) và Luật sửa đổi một số điều của Luật Các TCTD (luậtTCTD sửa đổi bổ sung năm 2004) cũng bộc lộ một số hạn chế, bất cập cản trở sự phát triểncủa hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) cần được sửa đổi, hoàn thiện. Trong hoàn cảnh đó,luật TCTD năm 2010 đã ra đời, nó có một số tác động như sau tới hệ thống các tổ chức tíndụng:

1. Những mặt tích cực:

a. Về phạm vi điều chỉnh:

Điều 1 của Luật 2010 xác định rõ phạm vi điều chỉnh bao gồm việc thành lập, tổ

chức, hoạt động, kiểm soát dặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức tín dụng (TCTD); thànhlập, tổ chức, hoạt động của chi nhánh ngân hàng nước ngoài, văn phòng đại diện củaTCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng.

Luật 2010 đã xác định lại phạm vi điều chỉnh trên cơ sở thay đổi khái niệm “hoạtđộng ngân hàng” ” và sử dụng khái niệm này làm tiêu chí để xác định thế nào là mộtTCTD. So với luật các TCTD năm 1997 (hoạt động ngân hàng” được hiểu phải bao gồmcả hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng và làm dịch vụ thanhtoán) luật quy 2010 quy định “hoạt động ngân hàng ” là hoạt động kinh doanh, cung ứngthường xuyên một hoặc một số nghiệp vụ: (i) nhận tiền gửi; (ii) cấp tín dụng; và (iii)

cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản (khoản 12 Điều 4). Theo đó, tùy theo loạihình hoạt động, TCTD có thể thực hiện một hoặc một số hoặc cả ba hoạt động ngânhàng nêu trên khi được NHNN cấp Giấy phép thành lập và hoat động.

Khắc phục bất cập cơ bản của Luật Các tổ chức tín dụng 1997, phạm vi điều chỉnhcủa Luật 2010 đã bỏ các quy định về "các tổ chức khác có hoạt động ngân hàng". Điềunày có nghĩa là, để được cấp phép hoạt động ngân hàng, các tổ chức phải được thành lậpnhư là một TCTD. Những tổ chức không phải là một TCTD đang có hoạt động ngânhàng đều phải được tổ chức lại dưới hình thức là một TCTD hoặc phải chấm dứt hoạtđộng này.

b. Về phân biệt các loại hình TCTD:

Thứ nhất, phân biệt ngân hàng và TCTD phi ngân hàng 

Trong Luật các TCTD 2010, tiêu chí phân biệt giữa ngân hàng và các TCTD phingân hàng đã được quy định rõ hơn trên cơ sở phạm vi hoạt động của hai loại hình này.Theo đó, các TCTD phi ngân hàng không được phép nhận tiền gửi của cá nhân,không được cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng . Quy định

26

Page 27: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 27/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

này phù hợp hơn với thông lệ áp dụng tại hầu hết các nước và tạo điều kiện để một mặtgiảm bớt rủi ro cho hệ thống TCTD, mặt khác cho phép các TCTD phi ngân hàng đượcmở rộng phạm vi cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác của mình do các quy định về antoàn sẽ được áp dụng ở mức độ thấp hơn so với các ngân hàng thương mại là những tổchức nhận tiền gửi của dân cư và tham gia vào hệ thống thanh toán.

Thứ hai, phân biệt giữa TCTD hoạt động kinh doanh và TCTD hoạt động chínhsách

Để bảo đảm các quy định của Luật áp dụng linh hoạt hơn đối với các ngân hàngchính sách (như Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Phát triển Việt Nam...), lànhững ngân hàng có nhiều điểm đặc thù khác hẳn với các ngân hàng thương mại thôngthường, Luật các TCTD 2010 quy định trao cho Chính phủ thẩm quyền hướng dẫn cụthể về tổ chức và hoạt động của những đối tượng này (Điều 17). Tuy nhiên, Điều 17 củaLuật cũng quy định ngân hàng chính sách phải thực hiện kiểm soát nội bộ, kiểm toánnội bộ; xây dựng, ban hành quy trình nội bộ về các hoạt động nghiệp vụ; thực hiện chếđộ báo cáo thống kê, báo cáo hoạt động và hoạt động thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn của nhà nước được minh bạch,công khai, an toàn. Như vậy, về cơ bản các quy định của Luật sẽ chỉ áp dụng đối với cácloại hình tổ chức hoạt động trên cơ sở thị trường, không có sự hỗ trợ từ Chính phủ vàcác cơ quan khác. Điều này cũng bảo đảm để các văn bản quy phạm pháp luật hiện hànhtiếp tục được áp dụng đối với các ngân hàng chính sách.

Thứ ba, về mô hình ngân hàng đầu tư, nghiệp vụ ngân hàng đầu tư và mô hìnhngân hàng thương mại trong luật :

Hiện nay, ở Việt Nam chưa có mô hình ngân hàng đầu tư (investment bank). Về bản chất, xét về phạm vi và nội dung hoạt động, ngân hàng đầu tư không phải là mộtTCTD, mà là một định chế tài chính thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán.Do đó, loại hình này sẽ được điều chỉnh bởi pháp luật về chứng khoán. Kế thừa các quyđịnh của Luật Các TCTD 1997 và bài học rút ra từ khủng hoảng tài chính toàn cầu, Luậtmới quy định mô hình ngân hàng thương mại ở Việt Nam là mô hình ”ngân hàngthương mại đa năng hạn chế”, theo đó các NHTM được thực hiện các hoạt động ngânhàng truyền thống (như nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán)và tùy theo mức độ rủi ro thị trường của từng nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, các ngânhàng thương mại được phép trực tiếp (Điều 107) hoặc gián tiếp (thông qua công ty con,

công ty liên kết) thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng đầu tư (Điều 103).Thứ bốn, về hình thức pháp lý và loại hình hoạt động:

Về hình thức pháp lý, Điều 6 Luật các TCTD 2010 quy định TCTD được tổ chứctheo các hình thức pháp lý của Luật Doanh nghiệp (hoặc Luật Hợp tác xã), cụ thể: Ngânhàng thương mại trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần(trừ ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập dưới hình thức công ty trách

27

Page 28: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 28/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ); TCTD phi ngânhàng trong nước được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần, công ty tráchnhiệm hữu hạn; TCTD 100% vốn nước ngoài, TCTD liên doanh được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn; Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân được thành lập, tổ chức dưới hình thức hợp tác xã; Tổ chức tài chính vi môđược thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn . Như vậy, các quyđịnh về quản trị, điều hành, kiểm soát được phân loại theo hình thức pháp lý của TCTD(công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã).

Đối với hoạt động của TCTD, Luật các TCTD 2010 quy định phạm vi hoạt độngcủa từng TCTD phụ thuộc vào loại hình hoạt động của chính TCTD, như ngân hàngthương mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, tổ chứctài chính vi mô, quỹ tín dụng nhân dân

c. Về quản trị, điều hành

Thực tiễn quản lý hoạt động của các TCTD cho thấy, TCTD là những đối tượng cầnđược quản lý chặt chẽ, vì đây là những doanh nghiệp có các hoạt động ảnh hưởng lớnđến sự ổn định xã hội, kinh tế đất nước và là những tổ chức có được quyền lực rất lớntrong việc sử dụng, phân bổ nguồn vốn huy động từ xã hội. Việc quản lý thiếu chặt chẽ,sự lạm dụng quyền lực trong nội bộ của một TCTD thường là những nguyên nhân dẫnđến khủng hoảng, gây ra sự mất lòng tin trong dân cư và đe doạ sự mất ổn định của cảhệ thống TCTD... Do đó, một số các quy định về tổ chức quản lý đối với các TCTDthường được thiết kế chặt chẽ hơn so với các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Đâycũng là một thông lệ chung được thừa nhận rộng rãi trên bình diện quốc tế. So với Luậtcác TCTD 1997, Luật các TCTD 2010 đã bổ sung nhiều quy định đặc thù liên quan đếnquản trị, điều hành của TCTD (60 điều so với 6 điều trong Luật các TCTD 1997). Cácquy định này chủ yếu là các quy định được luật hóa từ các quy định của Nghị định số59/2009/NĐ-CP, Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN và các văn bản quy phạm phápluật khác do NHNN ban hành, có tham khảo “25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngânhàng hiệu quả của Ủy ban Basel” nhằm bảo đảm hoạt động của TCTD được an toàn,hiệu quả. Những thay đổi chủ yếu về quản trị, điều hành của TCTD so với Luật cácTCTD 1997 bao gồm:

Thứ nhất, giảm bớt các thủ tục hành chính: Luật các TCTD 2010 bỏ quy địnhchuẩn y sau các chức danh quản lý, điều hành, kiểm soát. Thay vào đó, NHNN sẽ chấp

thuận trước danh sách dự kiến bầu, bổ nhiệm các chức danh thành viên Hội đồng quảntrị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc. Quy định này ngoài việc đáp ứng đượcyêu cầu về cải cách hành chính còn xóa được bất cập về khoảng trống pháp lý hiện naykhi các chức danh nói trên đã được Đại hội đồng cổ đông bầu nhưng chưa có hiệu lực pháp lý vì chưa được NHNN chuẩn y. Đồng thời Luật các TCTD 2010 cũng bỏ thủ tụcchuẩn y Điều lệ của TCTD (TCTD chỉ phải đăng ký Điều lệ với NHNN sau khi được cơ 

28

Page 29: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 29/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

quan có thẩm quyền của TCTD thông qua); giảm bớt các thay đổi cần phải chấp thuậntrước của NHNN so với quy định của Luật các TCTD 1997.

Thứ hai, nâng cao yêu cầu đối với người quản lý, điều hành của TCTD: Luậtcác TCTD 2010 bổ sung các quy định về tiêu chuẩn, điều kiện đối với người quản lý,

người điều hành, thành viên Ban kiểm soát (Điều 50), các quy định về tiêu chuẩn đốivới thành viên độc lập của Hội đồng quản trị. Theo đó, Hội đồng quản trị của TCTD làcông ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn phải có ít nhất một thành viên độc lập.Thành viên độc lập của Hội đồng quản trị phải bảo đảm tính độc lập (không là nhânviên, người quản lý, thành viên Ban kiểm soát, không nhận lợi ích khác, bản thân khôngsở hữu quá 1% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của TCTD, bản thânvà người có liên quan không sở hữu quá 5% vốn điều lệ hoặc vốn cổ phần có quyền biểu quyết của TCTD, không có người liên quan tham gia quản trị, điều hành TCTD).Hội đồng quản trị của TCTD tối thiểu phải có ½ tổng số thành viên Hội đồng quản trị làthành viên độc lập và thành viên không phải là người điều hành TCTD. Đồng thời Luật

2010 bổ sung quy định về các trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ (Điều 34)nhằm tránh xung đột lợi ích, lạm dụng quyền ảnh hưởng của mình để ra những quyếtđịnh xung đột với lợi ích của tổ chức tín dụng. Ngoài ra, Luật 2010 cũng bổ sung quyđịnh cụ thể về quyền, nghĩa vụ của người quản lý, điều hành TCTD, trách nhiệm côngkhai các lợi ích liên quan (Điều 38, 39).

Thứ ba, khẳng định chính sách đại chúng hóa các NHTM cổ phần : Luật cácTCTD 2010 thay đổi mức giới hạn sở hữu cổ phần (Điều 55) đối với cổ đông là cá nhântừ 10% xuống 5%; cổ đông là pháp nhân từ 20% xuống 15% (trừ trường hợp sở hữu cổ phần theo quyết định của Ngân hàng Nhà nước để xử lý tổ chức tín dụng gặp khó khăn,

 bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng; sở hữu cổ phần nhà nước tại các tổ chức tíndụng cổ phần hóa; sở hữu cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài). Cổ đông và những ngườicó liên quan của cổ đông đó không được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một tổchức tín dụng. Các tỷ lệ sở hữu nêu trên bao gồm cả phần vốn uỷ thác cho các tổ chức,cá nhân khác mua cổ phần. Theo định hướng này, Nhà nước không cho phép thành lậpngân hàng thương mại tư nhân tại Việt Nam.

Thứ tư, các quy định đặc thù về quản trị, điều hành được xây dựng theo hìnhthức pháp lý của TCTD. Theo đó, Luật chỉ quy định các vấn đề đặc thù về quản trị điềuhành của TCTD. Các nội dung khác về quản trị, điều hành không được quy định trong

Luật sẽ được thực hiện theo quy định chung của Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã.Về kết cấu, các quy định về quản trị, điều hành của Luật 2010 được chia thành các quyđịnh chung áp dụng chung cho tất cả các TCTD và các quy định riêng áp dụng choTCTD theo từng hình thức pháp lý.

Thứ năm, yêu cầu cao hơn đối với hoạt động kiểm toán độc lập: Các quy địnhkhác về kiểm toán nội bộ, kiểm soát nội bộ, kiểm toán độc lập cũng được quy định cụthể tại Luật 2010, trong đó đáng chú ý là quy định về việc lựa chọn kiểm toán độc lập

29

Page 30: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 30/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

 phải được thực hiện trước khi năm tài chính được kiểm toán bắt đầu vì theo thông lệquốc tế và yêu cầu của chuẩn mực kiểm toán, tổ chức kiểm toán phải tham dự các cuộchọp của Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát... để nắm bắt tình hình kinh doanh của TCTDsuốt năm tài chính. Ngoài ra, để bảo đảm đánh giá trung thực, chính xác tình hình hoạtđộng của TCTD, Luật 2010 yêu cầu báo cáo kiểm toán không được có ý kiến ngoại trừ(qualified opinion); trường hợp có ý kiến ngoại trừ, TCTD phải thực hiện kiểm toán lạiđể đảm bảo báo cáo kiểm toán không có ý kiến ngoại trừ.

d. Về phạm vi hoạt động kinh doanh của TCTD:

Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh có điều kiện; những điều kiện đểđược hoạt động ngân hàng đều rất chặt chẽ, từ tổ chức bộ máy đến quản lý nội bộ, quảntrị rủi ro; những điều kiện này thông thường các tổ chức khác không phải là TCTD đềukhông đáp ứng được. Các thay đổi căn bản về phạm vi hoạt động của TCTD của Luật2010 bao gồm:

Thứ nhất, về Giấy phép và phạm vi hoạt động kinh doanh:Luật 2010 quy định rõ mỗi TCTD sẽ được cấp duy nhất một Giấy phép thành lập và

hoạt động, trong đó xác định rõ phạm vi hoạt động của từng TCTD trên cơ sở nhu cầuvà khả năng đáp ứng các điều kiện của từng TCTD. Trong quá trình hoạt động, TCTDcó thể mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi hoạt động và sẽ được NHNN chấp thuận bằngQuyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép; Quyết định này sẽ là một bộ phận không táchrời của Giấy phép thành lập và hoạt động.

Luật 2010 cũng đã quy định rõ phạm vi hoạt động kinh doanh của từng loại hình tổchức tín dụng và không chỉ giới hạn trong khuôn khổ các hoạt động ngân hàng mà còn

 bao gồm các hoạt động kinh doanh khác (Chương IV). Tuy nhiên, cần phân biệt giữakhái niệm “hoạt động ngân hàng” là các hoạt động chỉ có thể được thực hiện bởi cácTCTD và khái niệm “các hoạt động kinh doanh khác của các TCTD” là các hoạt độngkhông chỉ TCTD mà các tổ chức khác cũng có thể được thực hiện. Theo cách tiếp cậnnày, các nghiệp vụ tư vấn tài chính, môi giới tiền tệ, lưu ký chứng khoán, kinh doanhvàng... là những nghiệp vụ mà TCTD được phép thực hiện nhưng không phải là “hoạtđộng ngân hàng”. Để tăng quyền chủ động kinh doanh cho các TCTD, Luật đã có bướccải cách quan trọng giảm đáng kể yêu cầu xin chấp thuận, xin giấy phép ”con”. Theo đóngân hàng thương mại (NHTM) có thể thực hiện ngay 20 nhóm hoạt động kinh doanhsau khi được cấp Giấy phép thành lập và hoạt động; chỉ có 6 nhóm hoạt động kinhdoanh có nhiều rủi ro thì NHTM phải xin phép để được hoạt động

Thứ hai, về cơ chế xác định chi phí, lãi suất của TCTD (điều 91):

TCTD và khách hàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạtđộng ngân hàng của TCTD theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp cần thiết, để bảođảm an toàn của hệ thống TCTD, Ngân hàng Nhà nước có quyền quy định cơ chế xácđịnh phí, lãi suất trong hoạt động kinh doanh của TCTD.

30

Page 31: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 31/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Thứ ba, về yêu cầu ban hành quy định nội bộ (điều 93):

Luật các TCTD 2010 quy định TCTD phải xây dựng và ban hành các quy định nội bộ đối với mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng (bao gồm: Quy định về cấp tíndụng, quản lý tiền vay; Quy định về phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng

rủi ro; Quy định về đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu;Quy định về quản lý thanh khoản; Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và cơ chếkiểm toán nội bộ; Quy định về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Quy định về quản trịrủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng; Quy định về quy trình, thủ tục để ngăn ngừahành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố và tội phạm khác; Quy định về phương án xử lý cáctrường hợp khẩn cấp) nhằm bảo đảm TCTD hoạt động an toàn, liên tục. Các quy địnhnội bộ của TCTD sau khi ban hành phải được gửi cho NHNN.

Thứ tư, về góp vốn, mua cổ phần của NHTM (điều 103):

 NHTM chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần vào các

doanh nghiệp khác. Để hoạt động trong các lĩnh vực chứng khoán (gồm bảo lãnh pháthành chứng khoán, môi giới chứng khoán; quản lý, phân phối chứng chỉ quỹ đầu tưchứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua, bán cổ phiếu), cho thuê tàichính và bảo hiểm, NHTM phải thành lập công ty con, công ty liên kết. Đối với các lĩnhvực quản lý tài sản bảo đảm, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, bao thanh toán, phát hànhthẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ hỗ trợ thanh toán, NHTM có thể lựa chọn trựctiếp thực hiện các hoạt động này hoặc gián tiếp thực hiện thông qua thành lập công tycon, công ty liên kết. Tuy nhiên, việc góp vốn, mua cổ phần của NHTM phải tuân thủcác giới hạn quy định tại Điều 129 của Luật. Việc mua, nắm giữ cổ phiếu của NHTM,công ty con của NHTM trong các TCTD khác được thực hiện theo quy định (về giới

hạn và điều kiện) của NHNN.

Thứ năm, về kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối, sản phẩm phái sinh của NHTM (điều 105):

Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, NHTM được kinh doanh, cung ứngdịch vụ cho khách hàng ở trong nước và nước ngoài các sản phẩm ngoại hối; phái sinhvề tỷ giá, lãi suất, ngoại hối, tiền tệ và tài sản tài chính khác theo quy định của pháp luậtvề ngoại hối. NHNN quy định cụ thể về phạm vi kinh doanh, điều kiện, trình tự, thủ tụcchấp thuận cho NHTM thực hiện cung ứng các dịch vụ này.

 Ngoài ra, các NHTM được trực tiếp thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác(Điều 107) như quản lý tiền mặt, tư vấn tài chính, quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ,két an toàn, tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanhnghiệp, tư vấn đầu tư, mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, môi giớitiền tệ. Đối với các nghiệp vụ như lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạtđộng kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, NHTM sẽ được thực hiệnsau khi được NHNN cho phép.

31

Page 32: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 32/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Thứ sáu, về phạm vi hoạt động của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính:

Theo quy định của Luật các TCTD 2010, công ty tài chính có thể thực hiện một(công ty tài chính chuyên doanh) hoặc một số các hoạt động ngân hàng (công ty tàichính tổng hợp) (Điều 108) tùy theo nhu cầu hoạt động của mình. Luật giao quyền cho

Chính phủ quy định cụ thể về điều kiện (vốn, địa bàn hoạt động...) để công ty tài chínhthực hiện các hoạt động ngân hàng theo quy định (một hoạt động - công ty tài chínhchuyên doanh hoặc một số hoạt động - công ty tài chính tổng hợp). Công ty tài chínhcũng được thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác (Điều 111) và được dùng vốnđiều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu tư. Công tytài chính chỉ được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong cáclĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau khi được Ngân hàng Nhànước chấp thuận bằng văn bản. Đặc biệt, như đã đề cập ở phần trên, Luật 2010 quy địnhcác TCTD phi ngân hàng (công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính) chỉ được nhậntiền gửi của tổ chức và không được cung cấp dịch vụ thanh toán qua tài khoản của

khách hàng.

Đối với công ty cho thuê tài chính, Luật 2010 quy định rõ công ty cho thuê tàichính là loại hình công ty tài chính có hoạt động kinh doanh chủ yếu là hoạt động chothuê tài chính. Ngoài ra, công ty cho thuê tài chính được cho vay bổ sung vốn lưu độngđối với bên thuê tài chính; cho thuê vận hành với tổng giá trị tài sản cho thuê vận hànhkhông vượt quá 30% tổng tài sản có của công ty cho thuê tài chính và được thực hiệncác hình thức cấp tín dụng khác sau khi NHNN cho phép. Công ty cho thuê tài chínhđược thực hiện một số hoạt động kinh doanh khác theo quy định tại Điều 116 của Luật2010 nhưng không được góp vốn, mua cổ phần, thành lập công ty con, công ty liên kết

dưới bất cứ hình thức nào.e. Các quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động TCTD:

Luật 2010 đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng nhằm thực hiện nguyên tắc coi bảo đảm an toàn hệ thống trong hoạt động ngân hàng là một trong những mục tiêu hàngđầu.

Thứ nhất, các quy định về tăng cường quản lý, ngăn chặn sự lũng loạn :

Luật 2010 bổ sung quy định chặt chẽ về điều kiện của cổ đông sáng lập, thành viênsáng lập TCTD, điều kiện, tiêu chuẩn đối với người quản lý, điều hành, yêu cầu côngkhai lợi ích liên quan có liên quan đến TCTD, giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần nhằm bảođảm điều kiện tài chính, năng lực quản trị, điều hành của cổ đông, thành viên sáng lập,người quản lý, người điều hành TCTD, ngăn ngừa khả năng lũng đoạn hoạt động ngânhàng của các cá nhân tổ chức là cổ đông lớn và hạn chế xung đột lợi ích tiềm tàng.Đồng thời, Luật 2010 bổ sung quy định chặt chẽ về điều kiện khai trương hoạt động của

32

Page 33: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 33/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

TCTD để bảo đảm TCTD khi khai trương hoạt động có đầy đủ các điều kiện về bộ máynhân sự, cơ sở vật chất, quy trình quản lý, kiểm soát nội bộ, kiểm soát rủi ro.

Thứ hai, về trường hợp cấm, hạn chế cấp tín dụng:

Luật 2010 (Điều 126) quy định cụ thể về những trường hợp không được cấp tín

dụng. Theo đó, TCTD không được cấp tín dụng hoặc nhận bảo đảm để cấp tín dụnghoặc thực hiện việc bảo đảm để TCTD khác cấp tín dụng đối với:

- Thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, TổngGiám đốc, Phó Tổng Giám đốc của TCTD, pháp nhân là cổ đông có người đạidiện phần vốn góp là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát của TCTDcổ phần, pháp nhân là thành viên góp vốn, chủ sở hữu của TCTD.

- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT Hội đồng quản trị, Hội đồngthành viên, Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc của TCTD.

 Ngoài ra, Luật còn cấm TCTD không được cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà TCTD nắm quyền kiểm soát; khôngđược cấp tín dụng trên cơ sở cầm cố bằng cổ phiếu của chính TCTD hoặc công ty concủa TCTD; không được cho vay để góp vốn vào một TCTD khác trên cơ sở nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính TCTD nhận vốn góp.

Để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của TCTD, chi nhánh ngân hàngnước ngoài và nhằm tránh xung đột lợi ích, Điều 127 Luật 2010 quy định về nhữngtrường hợp hạn chế cấp tín dụng. Theo đó, TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoàikhông được cấp tín dụng không có bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi đối vớitổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài; thanh tra viên đang thanh tra tại TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; kế toántrưởng của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; cổ đông lớn, cổ đông sáng lập,thành viên góp vốn; doanh nghiệp có một trong những đối tượng bị cấm cấp tín dụngtheo quy định tại khoản 1 Điều 126 sở hữu trên 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó;người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; công ty con, công ty liên kết của TCTD hoặcdoanh nghiệp mà TCTD nắm quyền kiểm soát.

Luật cũng quy định các giới hạn về tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đốitượng nêu trên nhằm bảo đảm an toàn cho TCTD, tránh trường hợp TCTD bị ảnh hưởngkhi công ty con, công ty liên kết của TCTD hoặc doanh nghiệp mà TCTD nắm quyền

kiểm soát gặp rủi ro hoặc sự cố.

Thứ ba, về giới hạn cấp tín dụng (điều 128):

Về cơ bản, các giới hạn cấp tín dụng là các quy định kế thừa từ Luật các TCTDnăm 1997. Tuy nhiên, khái niệm cấp tín dụng đã được làm rõ hơn, bao gồm tất cả cácnghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàngvà các nghiệp vụ cấp tín dụng khác. Ngoài ra, tổng mức giới hạn cấp tín dụng còn gồm

33

Page 34: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 34/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

cả tổng mức đầu tư vào trái phiếu do khách hàng là doanh nghiệp phát hành. Đối vớicác chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các giới hạn cấp tín dụng sẽ được tính trên vốn tựcó của chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Một quy định mới khác so với Luật các TCTD năm 1997 là tổng mức dư nợ cấp tín

dụng đối với một khách hàng và tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàngvà người có liên quan áp dụng đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng được quy địnhcao hơn so với các mức áp dụng đối với ngân hàng thương mại (các tỷ lệ tương ứng25% và 50% vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng so với 15% và 25% vốn tựcó của ngân hàng thương mại). Vấn đề này cũng đã được đề cập ở trên, quy định này phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn hoạt động của các TCTD vì các TCTD phingân hàng không nhận tiền gửi của cá nhân và cung cấp dịch vụ thanh toán qua tàikhoản của khách hàng nên mức độ rủi ro ảnh hưởng đến hệ thống TCTD thấp hơn nhiềuso với các ngân hàng thương mại. Ngoài ra, quy định này sẽ tạo điều kiện cho cácTCTD phi ngân hàng phát triển và hoạt động hiệu quả hơn.

Luật cũng quy định mở đối với các trường hợp đặc biệt, để thực hiện nhiệm vụ kinhtế - xã hội mà khả năng hợp vốn của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưađáp ứng được yêu cầu vay vốn của một khách hàng thì Thủ tướng Chính phủ có thểquyết định mức cấp tín dụng tối đa vượt quá các giới hạn quy định đối với từng trườnghợp cụ thể. Tuy nhiên, tổng các khoản cấp tín dụng vượt giới hạn không vượt quá 04 lầnvốn tự có của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Thứ tư, về giới hạn góp vốn, mua cổ phần (điều 129):

Các giới hạn về góp vốn, mua cổ phần được quy định chặt chẽ hơn và thực tế được

xây dựng trên cơ sở các quy định của các văn bản dưới luật hiện hành (Quyết định 457).Trong đó, tỷ lệ giới hạn góp vốn, mua cổ phần của các TCTD được tính trên cơ sở hợpnhất (bao gồm cả phần góp vốn, mua cổ phần của công ty con, công ty liên kết theo tỷ lệsở hữu tương ứng). Theo mức độ rủi ro đối với hệ thống, Luật 2010 quy định tỷ lệ giớihạn góp vốn, mua cổ phần của công ty tài chính cao hơn so với NHTM. Đồng thời Luậtcũng có quy định cấm TCTD góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, TCTD kháclà cổ đông, thành viên góp vốn của chính TCTD (cấm sở hữu chéo).

Thứ năm, về các tỷ lệ bảo đám an toàn:

Luật 2010 quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn mà TCTD phải duy trì, bao gồm:

tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (8% hoặc cao hơn, theo Thông tư 13 là9%), tỷ lệ tối đa của vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn. Các tỷ lệ bảo đảm an toànmới được bổ sung gồm: trạng thái ngoại tệ, vàng tối đa so với vốn tự có; tỷ lệ dư nợ chovay so với tổng tiền gửi và các tỷ lệ tiền gửi trung, dài hạn so với tổng dư nợ cho vaytrung, dài hạn. NHNN sẽ quy định cụ thể các tỷ lệ bảo đảm an toàn nói trên đối với từngloại hình TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Ngoài ra, Luật 2010 còn bổ sung quyđịnh NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tham gia hệ thống thanh toán liên ngân

34

Page 35: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 35/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

hàng quốc gia phải nắm giữ số lượng tối thiểu giấy tờ có giá được phép cầm cố tại Ngânhàng Nhà nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ.

Luật 2010 cũng quy định rõ tổng số vốn của một TCTD đầu tư vào TCTD khác,công ty con của TCTD dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần và các khoản đầu tư dưới

hình thức góp vốn, mua cổ phần nhằm nắm quyền kiểm soát các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán phải trừ khỏi vốn tự có khi tínhcác tỷ lệ an toàn.

Luật còn trao quyền cho NHNN áp dụng các biện pháp cần thiết khi các TCTD, chinhánh ngân hàng nước ngoài không duy trì được hoặc có khả năng không duy trì đượctỷ lệ bảo đảm an toàn theo quy định, bao gồm cả việc hạn chế phạm vi hoạt động, xử lýtài sản của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhằm bảo đảm để TCTD, chi nhánhngân hàng nước ngoài đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Thứ sáu, về kinh doanh bất động sản:

Theo Điều 132, TCTD không được kinh doanh bất động sản, trừ trường hợp TCTDmua, đầu tư, sở hữu bất động sản để sử dụng làm trụ sở kinh doanh, địa điểm làm việchoặc cơ sở kho tàng phục vụ trực tiếp cho các hoạt động nghiệp vụ. TCTD được phépcho thuê một phần trụ sở kinh doanh chưa sử dụng hết thuộc sở hữu của TCTD. Trườnghợp TCTD nắm giữ bất động sản do việc xử lý nợ vay thì trong thời hạn 03 năm kể từngày quyết định xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản, TCTD phải bán, chuyển nhượnghoặc mua lại bất động sản này để đảm bảo thực hiện đúng tỷ lệ đầu tư vào tài sản cốđịnh và mục đích sử dụng tài sản cố định.

Thứ bẩy, về nhóm công ty mẹ - công ty con:

Luật 2010 bổ sung quy định về quyền và trách nhiệm của công ty kiểm soát (nhữngcông ty mà theo định nghĩa quy định tại Luật các TCTD 2010, nắm giữ, sở hữu trực tiếphoặc gián tiếp trên 20% vốn điều lệ của một NHTM) nhằm hạn chế các quan hệ tíndụng, hùn vốn, góp vốn chéo (góp vốn, mua cổ phần lẫn nhau) giữa TCTD với các côngty có quan hệ về vốn liếng, tránh rủi ro cho các NHTM do sự can thiệp quá mức của cáccông ty kiểm soát. Để đạt được mục đích này, Luật đưa ra các quy định buộc phải minh bạch hoá các quan hệ giữa công ty kiểm soát với các NHTM, giữa NHTM với các côngty con của mình; quy định không cho phép NHTM và các công ty con, liên kết của cùngmột công ty kiểm soát được sở hữu chéo cổ phần; công ty con, công ty liên kết của cùng

một TCTD không được góp vốn, mua cổ phần của TCTD; TCTD là công ty con, côngty liên kết của công ty kiểm soát không được góp vốn, mua cổ phần của công ty kiểmsoát. Ngoài ra, Điều 141 cũng có quy định yêu cầu các công ty con, công ty liên kết củaTCTD phải gửi báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động của mình cho NHNN khi được yêucầu.

Thứ tám,về kiểm soát đặc biệt:

35

Page 36: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 36/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Để chủ động xử lý các TCTD có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanhtoán, bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, trên cơ sở kế thừa các quy định phápluật hiện hành, các nội dung về kiểm soát đặc biệt đã được quy định đầy đủ, chi tiết hơnvà tăng thẩm quyền cho NHNN áp dụng các biện pháp cần thiết khi TCTD được đặttrong tình trạng kiểm soát đặc biệt. Ngoài các trường hợp kế thừa từ Luật các TCTDnăm 1997, Luật 2010 bổ sung thêm hai trường hợp mà NHNN sẽ xem xét, đặt TCTDvào kiểm soát đặc biệt là: (i) TCTD hai năm liên tục bị xếp loại yếu kém theo quy địnhcủa NHNN; (ii) khi TCTD không duy trì được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy địnhtrong thời hạn một năm liên tục hoặc tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thấp hơn 4% trong thờihạn 06 tháng liên tục.

 Ngoài ra, nhằm tạo điều kiện để NHNN có thể chủ động can thiệp sớm hơn khi pháthiện thấy những yếu kém cơ bản của một TCTD với mục đích giảm bớt khả năng rủi rocho hệ thống do không có sự can thiệp kịp thời của cơ quan quản lý, Luật các TCTD2010 quy định NHNN có quyền yêu cầu chủ sở hữu tăng vốn, bắt buộc sáp nhập, hợp

nhất, mua lại; trực tiếp hoặc chỉ định TCTD khác góp vốn, mua cổ phần của TCTDđược kiểm soát đặc biệt trong trường hợp TCTD được kiểm soát đặc biệt không có khảnăng thực hiện yêu cầu tăng vốn của NHNN hoặc khi NHNN xác định số lỗ lũy kế củaTCTD đã vượt quá giá trị vốn điều lệ và các quỹ dự trữ của TCTD được kiểm soát đặc biệt.

Thứ chín, về giải thể, thanh lý:

Để tạo điều kiện cho việc xử lý phá sản một TCTD có thể được thực hiện nhanhchóng, hạn chế tác động đến hệ thống TCTD, Luật các TCTD 2010 quy định: khi xử lý phá sản TCTD, Toà án có thể áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản sau khi NHNN đã có

văn bản chấm dứt áp dụng kiểm soát đặc biệt hoặc chấm dứt áp dụng, không áp dụngcác biện pháp phục hồi, mà TCTD vẫn lâm vào tình trạng phá sản. Như vậy, quá trình phục hồi theo trình tự phá sản các doanh nghiệp thông thường không cần phải áp dụngđối với các TCTD đã được NHNN kiểm soát đặc biệt (thực chất là để phục hồi) nhưngđã xác định không còn khả năng thanh toán.

2. Những mặt hạn chếBên cạnh những mặt tích cực của Luật các tổ chức tín dụng 2010 thì vẫn còn tồn tại

những mặt hạn chế đáng phải xem xét:

Thứ nhất:: Luật không điều chỉnh về tập đoàn tài chính - ngân hàng trong khi hiệnnay, với sự phát triển nhanh chóng và mạng lưới mở rộng về cả lĩnh vực hoạt động vàđịa bàn, xu thế hình thành các tập đoàn tài chính – ngân hàng là tất yếu nhằm tăng nănglực cạnh tranh, đảm bảo quyền chi phối của Nhà nước thông qua các tập đoàn trong việc phát triển kinh tế. Một số ngân hàng có thế mạnh và quy mô lớn như Ngân hàng Á châu(ACB), Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Ngân hàng Đầu tư và Phát triển(BIDV), Ngân hàng ngoại thương (Vietcombank)…

36

Page 37: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 37/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Dự thảo Luật không điều chỉnh về tập đoàn tài chính - ngân hàng trong khi hiện naynhiều nước trên thế giới đều có các đạo luật riêng trong đó quy định chung về các quyềnhạn, nghĩa vụ, trách nhiệm với cơ quan nhà nước về thành lập, sở hữu, niêm yết vànhững quan hệ trong nội bộ tập đoàn về mô hình, cấu trúc quản trị, cấu trúc vốn hoạtđộng; cũng như quy định về phương thức quản lý, giám sát, kiểm tra của nhà nước.

Thứ hai: Luật lần này không quy định rõ các hoạt động khác của các ngân hàngthương mại đặc biệt trên thị trường chứng khoán; theo đó đã bỏ đi khái niệm và hoạtđộng “nghiệp vụ ngân hàng đầu tư”. Trong khi đó, bản dự thảo hồi tháng 5/2009 có 1điều quy định về vấn đề này và sử dụng rõ cụm thuật ngữ “ngân hàng đầu tư”.

Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có Luật Chứng khoán năm 2006 quy định khá chi tiếtvề các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đầu tư, tuy nhiên một số ý kiến từ phía ngânhàng thương mại cho rằng vẫn rất cần có một văn bản pháp lý chính thức ở cấp độ luậtđề cập đến hoạt động ngân hàng đầu tư.

Cụ thể, nội dung đó khi đưa vào luật sẽ quy định rõ những nghiệp vụ ngân hàng đầutư mà các ngân hàng thương mại được trực tiếp thực hiện và với những nghiệp vụ buộc phải thực hiện qua các công ty con là công ty chứng khoán.

Thứ ba: Về phạm vi hoạt động của các tổ chức tín dụng, các tổ chức tín dụng chỉđược hoạt động theo sự cho phép của Ngân hàng Nhà nước nhưng nếu quy định như vậythì lại dễ nảy sinh cơ chế xin cho, không minh bạch.

Thứ tư: Quy định về tỉ lệ sở hữu cổ phần của các cá nhân trong tổ chức tín dụng là

điểm lùi của dự luật. Bởi, trong đó quy định tỉ lệ thấp rất nhiều so với quy định hiệnhành. Có nhiều cá nhân có trình độ, muốn đóng góp nhiều vào tổ chức tín dụng, nhưngquy định như vậy sẽ hạn chế họ rất nhiều. Không nên cấm ngân hàng thương mại, ngânhàng nước ngoài cho vay kinh doanh chứng khoán. Bởi cho vay thì chúng ta vẫn thuđược thuế, vì vậy tại sao luật lại không cho vay để tạo thêm sự sôi động của thị trườngchứng khoán

Thứ năm: Các quy định còn chồng chéo: dự luật có quá nhiều điều đã được quyđịnh ở các luật khác, vì thế không nên lặp lại. Một số điều còn mang tính xung đột nhưxung đột với Luật chứng khoán, lĩnh vực hoạt động về ngân hàng của các Công ty

chứng khoán. “Dự luật này còn xung đột với chính Dự Luật Ngân hàng nhà nước. Vídụ, trong vấn đề miễn nhiệm, đình chỉ...theo dự luật này thì được nhưng dự luật kia lạikhông quy định

Thứ sáu: Thời hạn cấp phép thật sự còn dài hơn nhiều con số “kỷ lục pháp luật”360 ngày theo điều 22 của Dự luật.

37

Page 38: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 38/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

Thứ bảy: Về quy định thu lê phí cấ p phé p tại điều 23, theo đó cần thay đổi theo haigiai đoạn, trong đó phần chủ yếu của lệ phí chỉ phải nộp sau khi đã được cấp giấy phéphoạt động. Còn nếu với quy định cấp chung một giấy phép thành lập và hoạt động nhưhiện nay, sẽ là điều không thể chấp nhận được, nếu phải nộp lệ phí cấp phép tối thiểulên tới 30 tỉ đồng (1% của mức vốn pháp định 3.000 tỉ đồng vào năm 2010 theo quyđịnh hiện hành của Chính phủ), sau đó vì một lý do nào đó mà TCTD không đủ điềukiện khai trương hoạt động.

Thứ tám: Về phạm vi được phép hoạt động: khoản 2, Điều 90 của Dự thảo luật quyđịnh: “TCTD không được phép tiến hành bất kỳ hoạt động kinh doanh nào ngoài cáchoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác quy định trong giấy phép do NHNN cấp cho TCTD”. Như vậy, là hoạt động của các TCTD phải đúng với từng từ,từng chữ ghi trong giấy phép thành lập và hoạt động. Có ý kiến thắc mắc không rõ tạisao lại phải quy định quá chặt, quá khắt khe như vậy.Quy định quá cứng này sẽ làm nảysinh nhiều vướng mắc, bất hợp lý. Khó có thể đồng tình với lý lẽ: Không thể cho phépcác TCTD được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm, vì chưa thể đưa ra đượchết những điều cấm, do sản phẩm dịch vụ ngân hàng quá nhiều và biến đổi liên tục. Nhưvậy thì cũng đồng nghĩa với việc sẽ không thể ghi trong giấy phép đầy đủ, cụ thể, chitiết các hoạt động của TCTD. Và cơ quan quản lý sẽ tất bật “chạy theo” sự vụ sửa đổi, bổ sung giấy phép để giải quyết đòi hỏi yêu cầu kinh doanh hàng ngày của hàng trămTCTD. Tất nhiên là khó tránh khỏi cơ chế xin cho tất yếu sẽ xảy ra. Chưa rõ về nhiềunội dung cốt yếu khác.

 Ngoài ra: Còn nhiều nội dung cơ bản, cốt lõi, quan trọng chưa rõ, chưa biết phảitrái thế nào, vì bị bỏ ngỏ hoàn toàn hoặc một phần dưới dạng “không biết” như:

- Không biết điều kiện thế nào để có thể trở thành cổ đông sáng lập ngân hàng,mà chỉ biết chắc chắn là khác xa so với Luật Doanh nghiệp.

- Không biết mức vốn pháp định sẽ lên xuống, tăng giảm thế nào để thành lậpcác TCTD mới cũng như để hoạch định chiến lược phát triển của các TCTDcũ.

- Không biết TCTD có được phát hành trái phiếu thông thường như lâu nay vẫnlàm hay không, vì Dự luật chỉ nhắc đến “trái phiếu chuyển đổi” và “chứng chỉ

tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu” (các điều 59, 63, 92 và 98); trong khi Luật cácTCTD hiện hành quy định rõ việc được phát hành trái phiếu.

- Không biết hợp đồng tín dụng có bắt buộc phải gắn liền với mục đích vay vốnsản xuất kinh doanh như luật hiện hành hay không. Nếu vẫn đòi hỏi, thìkhông thể bỏ ngỏ hoàn toàn như Dự thảo.

38

Page 39: He Thong Trung Gian Tai Chinh VN

5/10/2018 He Thong Trung Gian Tai Chinh VN - slidepdf.com

http://slidepdf.com/reader/full/he-thong-trung-gian-tai-chinh-vn 39/39

 

-- Thảo Luận Tiền Tệ Ngân Hàng--

- Không biết “Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng” bị cấm vay vốn là ai(điều 127 về Hạn chế cấp tín dụng) vì trên thực tế đang bị hiểu theo quá nhiềucách khác nhau: “Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng” đối với chínhkhoản tín dụng đó, hay là người thuộc phòng nghiệp vụ cấp tín dụng hay làngười thuộc chi nhánh của TCTD hay là người trong TCTD hay là người đảmnhiệm công việc này trong tất cả các TCTD.

- Không biết việc “đảo nợ” theo Luật các TCTD hiện hành sẽ bị cấm hay đượclàm có điều kiện, vì không hề được nhắc đến ở Dự luật mới.

- Không biết tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của TCTD là bao nhiêu (điều 130).Trong khi đó, điều 146 lại quy định rất cụ thể một trong những trường hợpTCTD bị kiểm soát đặc biệt là: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu thấp hơn 4%.

- Không rõ tại sao lại “cấm tiệt” việc ngân hàng cho vay đầu tư, kinh doanh cổ

 phiếu, trong khi để thoái mái suốt nhiều năm và hiện nay đang khống chế tỷlệ cho vay không quá 20% vốn điều lệ...

Tuy Luật các TCTD năm 2010 còn có các mặt tích cực và hạn chế như đã phân tích ở trên, xong sựra đời của nó đã đáp ứng được nhu cầu bức thiết của nhu cầu phát triển hệ thống các TCTD ở nướcta, sớm đưa nước ta sớm hội nhập với thế giới.

39