13
Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012 A. Lý Thuyết: 1. Học thuộc các câu hỏi giáo khoa ở cuối mỗi bài học trong sách giáo khoa vật lý 11. 2. Hệ thống các công thức, tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức đã học. B. Bài tập: 1. Giải các bài tập SGK + SBT vật lý 11 2. Giải lại các bài tập trong các tiết bám sát. C. Câu hỏi TN và Bài tập tham khảo: + Câu hỏi TN: Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin. Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều vào tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông vào mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.D. Sét giữa các đám mây. Câu 3: Điện tích điểm là: A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm. C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích. Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 5: Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợp A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau. B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau. C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn. Câu 6: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường: A. Chân không. B. nước nguyên chất. C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa. Câu 7: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Culông tăng 2 lần thì hằng số: A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 8: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. hắc ín (nhựa đường) B. nhựa trong. C. thủy tính. D. Nhôm. Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng: A. hút nhau một lực 45N B. hút nhau một lực 5N. C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 45N. Câu 10: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 - 4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn 10 -3 N thì chúng phải đặt cách nhau: A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m. Biên soạn Nhóm Lý 11

Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

A. Lý Thuyết:1. Học thuộc các câu hỏi giáo khoa ở cuối mỗi bài học trong sách giáo khoa vật lý 11.2. Hệ thống các công thức, tên gọi, đơn vị các đại lượng trong công thức đã học.

B. Bài tập:1. Giải các bài tập SGK + SBT vật lý 112. Giải lại các bài tập trong các tiết bám sát.

C. Câu hỏi TN và Bài tập tham khảo: + Câu hỏi TN:Câu 1: Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.C. Đặt một vật gần nguồn điện.D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin.

Câu 2: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?A. Về mùa đông lược dính rất nhiều vào tóc khi chải đầu. B. Chim thường xù lông vào mùa rét.C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.D. Sét giữa các đám mây.

Câu 3: Điện tích điểm là:A. vật có kích thước rất nhỏ. B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.C. vật chứa rất ít điện tích. D. điểm phát ra điện tích.

Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Culông:A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.

Câu 5: Có thể áp dụng định luật Culông để tính lực tương tác trong trường hợpA. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm điện đặt gần nhau.B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.

Câu 6: Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong môi trường:

A. Chân không. B. nước nguyên chất. C. không khí ở điều kiện chuẩn. D. dầu hỏa.Câu 7: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Culông tăng 2 lần thì hằng số:

A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.Câu 8: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của

A. hắc ín (nhựa đường) B. nhựa trong. C. thủy tính. D. Nhôm.Câu 9: Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn 10 -4 C đặt cách nhau 1m trong parafin có điện môi bằng 2 thì chúng:

A. hút nhau một lực 45N B. hút nhau một lực 5N.C. đẩy nhau một lực 5N. D. đẩy nhau một lực 45N.

Câu 10: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 - 4C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng một lực có độ lớn 10 -3N thì chúng phải đặt cách nhau:

A. 30000m B. 300m C. 90000m D. 900m.Câu 11: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau một lực là 21N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ:

A. hút nhau bằng một lực 10N. B. hút nhau bằng một lực 44,1N.C. đẩy nhau bằng một lực 10N.D. đẩy nhau bằng một lực 44,1N.

Câu 12: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Culông giữa chúng là 12N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là: A. 3 B. 1/3 C. 9 D. 1/9Câu 13: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 100cm trong parafin có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác là 1N. Nếu chúng được đặt cách nhau 50cm trong chân không thì lực tương tác có độ lớn là:

A. 1N. B. 2N. C. 8N. D. 48N.Câu 14: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Prôtôn mang điện tích là + 1,6.10 -19 C.B. Khối lượng của nơtron xấp xỉ bằng khối lượng của prôtôn.C. Tổng số hạt prôtôn và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số êlectron quay quanh nguyên tử.D. Điện tích của prôtôn và điện tích của êlectron gọi là điện tích nguyên tố.

Câu 15: Hạt nhân của nguyên tử oxi có 9 prôtôn và 9 nơtron, số êlectron của nguyên tử oxi là:A. 9 B. 16 C. 17 D. 8.

C©u 16 : Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: Biết K = 9.109Nm2/kg2)

A. r = 6 (cm) B. r = 0,6 (m) C. r = 0,6 (cm) D. r = 6 (m).C©u17 : Cho quả cầu A cô lập về điện,có điện tích +6,4.10-19(c) truyền cho quả cầu A một êlectron thì điện tích của quả cầu bằng

A. -1,6.10-19(c) B. +8.10-19(c) C. +4,8.10-19(c) D. +6,4.10-19(c)C©u18 : Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của

nguồn là:A. 96V B. 6V C. 0,166V D. 0,6V

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 2: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

C©u 19 : §Æt mét ®iÖn tÝch d¬ng, khèi lîng nhá vµo mét ®iÖn trêng ®Òu råi th¶ nhÑ. §iÖn tÝch sÏ chuyÓn ®éng:

A. theo mét quü ®¹o bÊt kú B. ngîc chiÒu ®êng søc ®iÖn trêngC. däc theo chiÒu cña ®êng søc ®iÖn trêng. D. vu«ng gãc víi ®êng søc ®iÖn trêng

C©u 20 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:

A. - 0,5J B. 2J C. 0,5J D. -2J C©u21 : Trường hợp nào sau đây tạo thành một tụ điện ? A.Hai tấm nhôm đặt gần nhau trong nước nguyên chất B. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit C.Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau trong không khí. D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhômC©u 22 : Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu cã cêng ®é E, hiÖu

®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?A. E = UMN.d B. AMN = q.UMN C. UMN = VM - VN. D. UMN = E.d

C©u23 : Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A có thế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là:

A. +5J B. -5J C. -2,5J D. 0C©u24 : Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ:

A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lầnC©u 25 : Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm

ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại:A. 150V B. 100V C. 25V. D. 75V

C©u 26 : các hạt mang điện trong nguồn điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực:A. hấp dẫn B. lực lạ C. Cu long D. điện trường

C©u 27 : Mét ®iÖn tÝch q chuyÓn ®éng trong ®iÖn trêng ®Òu theo mét ®êng cong kÝn. Gäi c«ng cña lùc ®iÖn trong chuyÓn ®éng ®ã lµ A th×

A. A > 0 nÕu q > 0. B. A ≠ 0 cßn dÊu cña A cha x¸c ®ÞnhC. A > 0 nÕu q < 0. D. A = 0 trong mäi trêng hîp

C©u 28 : Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tính điện tích của tụ điện: A. 10μC B. 30μC C. 20 μC D. 40μC

C©u 29 : Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hoà về điện.kết quả quả cầu B nhiễm điện là doA. Hưởng ứng B. Cọ sát và tiếp xúc C. Cọ sát D. Tiếp xúc

C©u 30 : Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: coi khối lượng nước trong 3 lần đun là như nhau

A. 30 phút B. 15 phút C. 20/3 phút D. 10phútC©u 31 : Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên

đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:A. 4 500V/m B. 18 000V/m C. 36 000V/m D. 16 000V/m

C©u 32 : Tính ñieän naêng maø doøng ñieän cung caáp cho ñoaïn maïch AB coù moät ñieän trôû R trong khoảng thôøi gian 10 phuùt biết cöôøng ñoä qua R laø 2A, hieäu ñieän theá hai ñaàu laø 8V.

A. 160J B. 9600 J C. 16 J D. 19200JC©u 33 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg). C.êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C). D.Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.C©u 34 : Trong các chất sau chất nào là chất cách điện

A. Đồng B. Nhôm C. Sứ D. Nước muốiC©u 35 : Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi

nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là:A. 2500V B. 1250V C. 10 000V D. 5000V

C©u 36 : NhiÖt lîng to¶ ra trªn vËt dÉn khi cã dßng ®iÖn ch¹y quaA. tØ lÖ thuËn víi cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉnB. tØ lÖ thuËn víi b×nh ph¬ng cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉnC. tØ lÖ nghÞch víi b×nh ph¬ng cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉnD. tØ lÖ nghÞch víi cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua vËt dÉn

C©u37 : Dòng điện là: A. dòng dịch chuyển của các điện tích tự do B.dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do

C. dòng dịch chuyển của điện tích D. dòng dịch chuyển của các ion dương và âmC©u 38 : Hai điện trở giống nhau có giá trị R mắc song song với nhau điện trở của bộ tương đương nhận giá trị nào trong các giá trị

sauA. 2R B. 0.5R C. R D. 1.5R

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 3: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

C©u39 : Khi hai điện trở giống nhau mắc song song và mắc vào nguồn điện thì công suất tiêu thụ là 40W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào nguồn điện trên thì công suất tiêu thụ là:

A. 80W B. 20W C. 10W D. 160WC©u 40 : Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A trong môi trường có hàng số điện môi bằng 3. Xác định cường độ điện trường của q

tại điểm B cách A một khoảng 10cm:A. 2500V/m B. 5000V/m C. 4500V/m D. 1500V/m

C©u 41 : Tính số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1 giây nếu có điện lượng 15C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30 giây:

A. 5.106 B. 31.1017 C. 85.1010 D. 23.1016

C©u 42 : Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là:

A. 1,25.10-4C B. 8.10-4C C. 8.10-2C D. 1,25.10-3CC©u 43 : Đơn vị của cường độ điện trường là:

A. V B. J/m C. V/m D. N/mC©u 44 : §Ó bãng ®Ìn lo¹i 120V – 60W s¸ng b×nh thêng ë m¹ng ®iÖn cã hiÖu ®iÖn thÕ lµ 220V, ngêi ta

ph¶i m¾c nèi tiÕp víi bãng ®Ìn mét ®iÖn trë cã gi¸ trÞA. R = 100 (Ω). B. R = 200 (Ω) C. R = 250 (Ω). D. R = 150 (Ω)

C©u 45 : Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là 1000V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính động năng của electron khi nó đến đập vào bản dương.

A. 1,6.10-8J B. 1,6.10-19J C. 1,6.10-16J D. 1,6.10-18J

Câu 46:Khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm trong chân không giảm 2 lần thì độ lớn lực Culông: A. Giảm 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 4 lần. Câu 47:Công của lực điện trường khi điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường bằng: A. Hiệu thế năng của điện tích tại M và N. B. Độ chênh lệch điện thế giữa hai điểm M và N. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. D. Hiệu cường độ điện trường giữa hai điểm M và N. Câu 48:Cho hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 30cm hút nhau một lực 10N thì độ lớn của mỗi điện tích là: A. 10-8C. B. 10-5C. C. 10-4C. D. 10-10C. Câu 49:Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm không phụ thuộc vào: A. Độ lớn điện tích thử. B. Độ lớn điện tích đó. C.Khoảng cách từ điểm xét đến điểm đó. D. Hằng số điện môi của môi trường. Câu 50: Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. q1.q2 > 0 B. q1 > 0 và q2 < 0 C. q1 < 0 và q2 > 0 D. q1.q2 < 0 Câu 51:Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V. Công mà lực điện sinh ra là: A. +1,6.10-19J. B. - 1,6.10-17J. C. +1,6.10-17J. D. -1,6.10-19J. Câu 52: Một điện tích q = 2.10-5 C chạy dọc theo đường sức từ điểm M có điện thế 10V đến điểm N có điện thế 4V. Công của lực điện là bao nhiêu?

A). 20.10-5J B). 10.10-5J C). 8.10-5J D). 12.10-5JCâu 53: Một điện tích Q = -4.10-8C đặt tại A trong môi trường có hằng số điện môi là 2. Vectơ cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích 3cm có hướng và độ lớn:

A. Hướng ra xa Q và E = 2.101V/m B. Hướng lại gần Q và E = 2.105V/m C. Hướng lại gần Q và E = 4.105V/m D. Hướng ra xa Q và E = 4.101V/m Câu 54: Trên vỏ một tụ điện có ghi 15μF - 160V. Nối hai bản tụ điện vào hiệu điện thế 100V. Điện tích của tụ điện và điện tích tối đa mà tụ điện tích được lần lượt nhận giá trị nào sau đây? A. 24.10-5C và 15.10-4C B. 15.10-4C và 24.10-5C C. 15.10-4C và 24.10-4C D. 24.10-11C và 15.10-4C Câu55:Nếu tăng khoảng cách giữa điện tích và điểm đang xét lên hai lần thì cường độ điện trường sẽ: A.Tăng hai lần. B.Giảm hai lần. C.Tăng bốn lần. D.Giảm bốn lần. Câu56:Một electrôn dịch chuyển từ điểm M đến điểm N dọc theo đường sức của điện trường. Công của lực điện trường nhận giá trị nào sau đây? A. A > 0. B. A < 0. C. A = 0. D. A 0. Câu57: Thả iôn dương chuyển động không vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Iôn đó sẽ chuyển động: A. Dọc theo đường sức điện B. Vuông góc với đường sức điện. C.Từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D. Từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.Câu 58: Điện tích Q di chuyển trong điện trường từ điểm M có thế năng 6J đến điểm N thì lực điện trường sinh công 3,5J. Thế năng tại điểm N là: A. 2,5J B. -2,5J C. 3,5J D. -3,5JCâu 59:Một tụ điện phẳng có điện dung 100pF được tích điện dưới hiệu điện thế 50V. Điện tích của tụ điện là:

A. 5.10-1C B. 2.10-12C C. 5.10-9C D. 5.103CCâu 60:Công của lực điện tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:

A. Phụ thuộc vào dạng quỹ đạo B. Càng lớn nếu đoạn đường đi càng dài C. Chỉ phụ thuộc vào vị trí M D. Phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 4: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

Câu 61:Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10 -5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6N thì chúng phải đặt cách nhau : A. 6cm B. 8cm C. 2,5cm D. 5cmCâu 62: Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng : A. Q = RIt B. Q = RI2t C. Q = R2It D. Q = RIt2 Câu63: Người ta mắc một bóng đèn (220V- 100W) vào một hiệu điện thế 110V. Nhiệt lượng do bóng đèn toả ra trong thời gian một phút là: A. 480J. B. 4800J C. 1500J. D. 150J.Câu64: Biểu thức hiệu suất của nguồn điện được xác định:

A. B. C. D.

Câu65: Cho mạch điện như hình vẽ . Đèn (6V – 6W ) sáng bình thường ,nguồn điện có suất điện động , r = 1Ω, R = 2Ω. Suất điện động của nguồn là : A. 6V B.9V C.3V D. 12VCâu 66:Cho hai nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn có e = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: A. 1V và 0,5Ω. B. 2V và 0,5Ω. C. 2V và 2Ω. D. 1V và 2Ω. Câu 67:Một nguồn điện có suất điện động E = 8V mắc vào một phụ tải. Hiệu điện thế của nguồn điện là U = 6,4V. Hiệu suất của mạch điện là: A. 85%. B. 90%. C. 88%. D. 80%. Câu 68:Một dòng điện không đổi có cường độ 0,24A chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đó trong 1giây là: A. -1,5.10-18 hạt. B. -1,5.1018 hạt. C. +1,5.10-18 hạt. D. +1,5.1018 hạt. Câu 69:Một bóng đèn loại 220V-100W nếu dùng ở hiệu điện thế 110V thì công suất tiêu thụ là: A. 25W B.50W C.200W D.400WCâu 70:Một điện trở R = 10Ω nối với nguồn điện có E = 8V, r = 6Ω. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở là: A.2W B.4W C.0,5W D. 2,5WCâu 71:Điện trở R1 = 10Ω, R2 = 5Ω mắc song song và nối vào nguồn điện. So sánh công suất của hai điện trở: A.P2 = 2P1 B.P1 = 2P2 C. P1 = P2 D.P1 = (½) P2

Câu 72:Dụng cụ nào sau đây được tính công suất tiêu thụ theo công thức P = RI2? A.Bếp điện B.Tủ lạnh C.Quạt điện D.Ắcquy đang nạp điện.Câu73: Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: A.3A B.3mA C.0,3mA D.0,3ACâu 74: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A.Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng B.Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.

B.Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D.Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.Câu 75: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng:A. Công của lực điện trường thực hiện để di chuyển điện tích trong 1giây.B.Lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện là 1 giây. C.Điện lượng lớn nhất mà nguồn điện cung cấp được trong 1giâyD.Công của lực lạ thực hiện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường.Câu 76: Để bóng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở hiệu điện thế 220V, người ta mắc nối tiếp nó với điện trở R. Giá trị của R là: A. 200Ω B. 220Ω C.120Ω D.240ΩCâu 77: Một bàn là có hai điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Nếu đem ghép hai điện trở đó song song với cùng hiệu điện thế thì công suất tỏa nhiệt của bàn là: A.Giảm 4 lần B.Tăng 4 lần C.Giảm 2 lần D.Tăng 2 lần.Câu 78: Hai bóng đèn lần lượt ghi: Đ1(5V-2,5W), Đ2(8V-4W). So sánh cường độ dòng điện định mức của hai đèn: A. I1 > I2 B. I1 < I2 C. I1 = I2 D. I1 = 2I2

Câu 79:Cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện gọi là: A. Hiệu điện thế điện hoá. B. Suất điện động. C. Nguồn điện. D. Hiệu điện thế. Câu 80: Chọn câu sai. Khi cần mạ bạc cho một chiếc vỏ đồng hồ, thì:

A. Vỏ chiếc đồng hồ treo vào cực âm. B. Dung dịch điện phân là NaCl.C. Chọn dung dịch điện phân là một muối bạc. D. Anốt làm bằng bạc.

Câu 81: Một bình điện phân đựng CuSO4 ( A = 64, n = 2) với anốt bằng đồng, Rđp = 2Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Xác định thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 3,2g.

A. 32 phút 10 giây. B. 32 phút. C. 16 phút 5 giây. D. 16 phút. Câu 82: Khi điện phân dung dịch CuSO4, để hiện tượng dương cực tan xảy ra thì anốt phải làm bằng kim loại:

A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. Câu 83: Đối với vật dẫn kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn là:

A. Do các iôn dương va chạm với nhau. B. Do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau.C. Do các electron dịch chuyển quá chậm. D. Do các electron va chạm với các iôn dương ở nút mạng.

Câu 84: Đương lượng điện hóa của niken là k = 3.10-4g/C. Khi cho điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng niken thì khối lượng niken bám vào catốt là: A. 3.10-3g. B. 3.10-4g. C. 0,3.10-3g. D. 0,3.10-4g. Câu 85:Trong các dung dịch điện phân, các hạt tải điện được tạo thành là do:

A. Các nguyên tử nhận thêm electron. B. Sự tái hợp.C. Sự phân li. D. Các electron bứt ra khỏi nguyên tử trung hòa.

Câu 86: Có thể tạo ra pin điện hóa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn:

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 5: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

A.Hai mảnh tôn B.Hai mảnh nhôm C.Hai mảnh đồngD.Một mảnh nhôm, một mảnh kẽm.Câu 87:Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ năng lượng nào thành điện năng? A.Từ thế năng đàn hồi. B.Từ nhiệt năng C.Từ cơ năng D.Từ hóa năng.Câu 88: Hai bóng đèn có công suất định mức là 25w và 100w đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110v .Hỏi cường độ dòng điện qua đèn nào lớn hơn:

A.Cường độ dòng điện qua bóng đèn 25w lớn hơn . B.Cường độ dòng điện qua bóng đèn 100w lớn hơn .C.Cường độ dòng điện qua hai bónh đèn đều như nhau. D.Tất cả đáp án trên đều sai.

Câu 89: Chọn câu đúng :Khi nhiệt độ của dây dẫn kim loại tăng điện trở của nó sẽ:A.Giảm đi. B.Tăng lên . C.Không thay đổi . D.Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau đó giảm dần.

Câu 90: Trong một mạch điện kín (đơn giãn) khi ta tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch:A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoàiC. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài

Câu 91: Chọn câu đúng :Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ được biểu diễn bởi công thức nào sau đây:A. Rt= R0(1- ). B. Rt=R0(1+ )C. Rt=R0 D. Rt = R0( -1).

Câu 92 Tính số electron chuyển qua tiết diện thẳng của sợi đốt trong bóng đèn loại 6V-2,4W khi đèn sáng bình thường trong 4 phút: A. 3,75.1017e B. 1018e C. 6.1020e D.1019e

Câu 93: Một dây bạch kim ở nhiệt độ 200C có điện trở suất = 10,6.108 Ω.m. Khi nhiệt độ 5000C thì điện trở suất của dây là: ( biết a = 3,9.10-3K-1 ): A. 31,27.108Ω.m B. 20,67.108Ω.m C. 30,44.108Ω.m D. 34,28.108Ω.m Câu 94: : Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mach ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài là :

A. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch . B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch .C. Tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng . D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.

Câu 95: Biết điện năng tiêu thụ trong quá trình điện phân là 5kWh, hiệu điện thế ở hai cực U = 10V, hiệu suất của thết bị

H = 75%, đương lượng điện hóa của đồng k = 3,3.10-7kg/C. Khối lượng đồng lấy được trong quá trình điện phân là: A. 0,544kg. B. 0,445kg C.44,5kg D. 4,45kgCâu 96: Dòng điện trong chất điện phân là chuyển động có hướng của các :A. chất tan trong dung dịch B. ion dương trong dung dịch C. ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dd. D. ion dương và ion - theo chiều của điện trường trong dd.Câu 97: Chuyển động của các hạt mang điện tải điện trong chất điện phân là :A. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì các ion âm và electron đi về anot còn các ion dương đi về katot. B. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ các electron đi về anot còn ion dương đi về katot. C. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ các ion âm đi về anot còn ion dương đi về katot. D. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân thì chỉ các electron đi từ katot về anot. Câu 98: Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là :A. không có gì thay đổi. B. anot bị ăn mòn. C. đồng bị bám vào katot. D. đồng chạy từ anot sang katot. Câu 99: Chọn câu đúng :A. khi hòa tan axit , bazơ hoặc muối vào trong nước , tất cả các phân tử của chúng đều phân li thành các ion.B. Số cặp ion tạo thành trong dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.C. Bình điện phân nào cùng có suất phản điện. D. khi có hiện tượng dương cực tan , dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ÔmCâu 100 Đối với dòng điện trong chất điện phân:A. Khi hoà tan axit, bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation.B. Trong dung dịch chất điện phân trung hoà điện, tổng số ion dương và tổng số ion âm bằng nhau.C. Dòng điện trong bình điện phân nào cũng tuân theo định luật Ôm.D. Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm.Câu 101: Dòng điện trong chất khí có thể là dòng chuyển động có hướng của :A. các electron mà ta đưa vào trong không khí B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong không khí C. các ion và electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong không khí D. các ion và electron sinh ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong không khí. Câu 102: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Hạt tải điện trong chát khí chỉ có các các ion dương và ion âm.B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, ion dương và ion âm.D. Cườngđộ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.Câu 103: Người ta gọi silic là chất bán dẫn vì :A. nó không phải là kim loại ,cũng không phải là điện môi. B. hạt tải điện trong đó có thể là electron và lỗ trống. C. điện trở suất của nó rất nhạy cảm với nhiệt độ ,tạp chất và các tác nhân ion hóa khác.D. cả 3 lí do trên.Câu 104: Câu nào nói về chất bán dẫn không đúng :A. bán dẫn là chất trong đó các electron hóa trị liên kết tương đối chặt với nguyên tử của chúngB. bán dẫn không thể xem là kim loại hay chất cách điện C. trong bán dẫn có hai loại hạt tải điện là electron và lỗ trống D. chất bán dẫn có khe năng lượng rất lớn và rất khó tạo ra các hạt tải điện

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 6: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

Câu 105 Câu không đúng về chất bán dẫn là:A. bán dẫn riêng hoàn toàn tinh khiết , có mật độ electron tự do bằng mật độ lỗ trống. B. bán dẫn tạp chất có các hạt tải điện chủ yếu được tạo ra bởi cá nguyên tử tạp chất. C. bán dẫn loại n có mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron tự do.D. bán dẫn loại p có mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.

+Bài tập tham khảo:Bài 1: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau r1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F1 = 16.10-5N. a) Tính độ lớn của các điện tích. b) Khoảng cách r2 giữa chúng phải bao nhiêu để lực tác dụng F2 = 25.10-5C.Bài 2: Cho q1 = 4.10-10C, q2 = 4.10-10C đặt tại A, B cách nhau 2cm trong không khí. Xác định vectơ cường độ điện trường tại : a)H biết AH = BH = 1cm. b) M biết AM = 1cm, BM = 3cm.Bài 3: Cho q1 = 8.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A, B cách nhau 4cm trong không khí. a)Xác định vectơ cường độ điện trường tại C nằm trên đường trung trực của AB cách AB 2cm. b) Tính lực tác dụng lên q = 2.10-9C đặt ở C1. Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.Đ s: 2.105 V/m.Bài 4:. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra một điện trường có cường độ E = 3. 10 4 V/m tại điểm M cách điện tích một khoảng 30 cm. Tính độ lớn điện tích Q ?Đ s: 3. 10-7 C.Bài 5: . Một điện tích điểm q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực F = 3.10 -3 N. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại M có độ lớn là bao nhiêu ?Đ s: 3. 104 V/m.Bài 6: Cho hai điện tích q1 = 4. 10-10 C, q2 = -4. 10-10 C, đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường E

tại:

a. H, là trung điểm của AB. b. M, MA = 1 cm, MB = 3 cm.c. N, biết rằng NAB là một tam giác đều.Đ s: 72. 103 V/m. 32. 103 V/m. 9. 103 V/m.Bài 7: Giải lại bài toán số 4 trên với q1 = q2 = 4. 10-10 C Đ s: 0 V/m. 40. 103 V/m. 15,6. 103 V/m.Bài 8: Hai điện tích q1 = 8. 10-8 C, q2 = -8. 10-8 C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 4 cm. Tìm vectơ cường độ điện trường tại C trên đường trung trực của AB và cách AB 2 cm, suy ra lực tác dụng lên điện tích q = 2. 10-9 C đặt tại C.Đ s: ≈ 12,7. 105 V/m. F = 25,4. 10-4 N. Bài 9: Hai điện tích q1 = -10-8 C, q2 = 10-8 C đặt tại A và B trong không khí, AB = 6 cm. Xác định vectơ cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB cách AB 4 cm.Đs: ≈ 0,432. 105 V/m.Bài 10: Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2. 10-8C và q2= -32.10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 30 cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không.Đ s: MA = 10 cm, MB = 40 cm.Bài 11: Một quả cầu nhỏ khối lượng m= 0,25 g mang điện tích q= 2,5. 10 -9C được treo bởi một dây và đặt trong một điện trường đều E

.

E

có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106 V/m. Tính góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng. Lấy g= 10 m/s2. Đ s: a = 450.Bài 12: Một điện tích điểm q = 5.10-8 C đặt tại một điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của một lực điện F = 6.10-3N. Tinh cường độ điện trường tại M và độ lớn điện tích Q? Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng 3dm trong kk.20: Giữa hai điểm B, C cách nhau đoạn 0,2m có một điện trường đều đường sức hướng từ B C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm:

a. Cường độ điện trường giữa điểm B và Cb. Công của lực điện khi một điện tích q = 2.10-6 C đi từ B đến C

Bài 13: Trên nữa đt Ox theo thứ tự có các điểm O,A,M,B với M là trung điểm của AB. Một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Cường độ điện trường tại A vàB do Q tạo ra là: EA = 36V/m; EB = 4V/m. Hãy tính cường độ điện trường tại M do Q gây ra?Bài 14: Trong chân không có hai điện tích điểm q1 = 2.10-6C và q2 = - 8.10-6C đặt theo thứ tự tại hai điểm A và B cách nhau 5cm. Xác định điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.Bài 15: Ba điểm A,B,C tạo thành tam giác vuông tại C; AC = 8cm ; BC = 6cm và nằm trong điện trường đều có véc tơ E song song AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 6000V/m.

a. UAC ; UBC ; UAB?

b. Chọn A làm gốc tính điện thế. Tính điện thế tại B, CBài 16: Đặt tam giác đều ABC, cạnh a = 10cm trong điện trường đều, có E = 3000V/m, hướng từ B C.

a. Tính UAB; UAC?b. Phải đặt tại C một điện tích ntn để điện trường tổng hợp tại H bằng 0 (H là chân đường cao kẻ từ A)

Bài 17:Đặt tam giác vuông ABC vào trong điện trường đều có cường độ E = 300V/m. Cho AC = 3cm; BC = 4cm.a. Tìm UCA ; UCB

b. Chọn C làm gốc điện thế. Tính điện thế tại Ac. Đặt tại A điện tích q = 3.10-4C. Xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại B.

Bài 18: Cho mạch điện như hình vẽ, mỗi nguồn có E = 2V, r = 0,4Ω , R1 = 0,2Ω, R2 = 4Ω, đèn Đ(12V- 12W), bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có Rđp = 4Ω. Tính:

Biên soạn Nhóm Lý 11

Page 7: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

a) Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N, cường độ mạch chính, các nhánh, nhận xét độ sáng của đèn, hiệu suất của bộ nguồn. b) Khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây. Bài 19:Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm m pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V, r = 0,25Ω, R1 = 24Ω, R2 = 12Ω, R3 = 3Ω. Biết số chỉ ampe kế là 0,5A.Tính:

a) Số pin của bộ nguồn. b) Cường độ dòng điện qua các nhánh.c) Công suất tiêu thụ trên R2.

Bài 20: Cho mạch điện gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có E = 6V; r = 0,5Ω, R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω; đèn Đ(6V-3W). a) Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh và nhận xét độ sáng của đèn. b) Tính hiệu suất của bộ nguồn và hiệu điện thế giữa hai điểm M và A.

Bài 21: Cho các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có r = 1Ω, R1 = 2,27Ω, R2 = 2Ω, Rđp = 3Ω, đèn Đ(6V-6W) a) Biết đèn sáng bình thường, tính suất điện động mỗi nguồn. b) Tính thời gian để lượng đồng bám vào catốt là 0,384g. c) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn.

Bài 22: Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói trên? Biết giá tiền điện là 700đ/ (kW.h)Bài 23: Một bàn là sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ 5A.

a) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 10 phút.b) Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là trong 30 ngày, mỗi ngày 10 phút, tiền điện c) 700đ/(kW.h)

Bài 24: Cho mạch điện, bộ nguồn gồm hai dãy, mỗi dãy có 6 pin nối tiếp, mỗi pin có E = 1,5V; r = 0,5Ω, Đ1(3V-1W), Đ2(6V-3W).a) Khi R1 = 11Ω, R2 = 6Ω. Tính cường độ dòng điện mạch chính, các nhánh, nhận xét độ sáng mỗi đèn.b) Tính R1, R2 để các đèn sáng bình thường

Bài 25: Cho mạch điện như h1: Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và có điện trở R2=3 Ω. Nguồn điện ξ=10 V , r=1 Ω. Các điện trở R1=2 Ω ; R3=6 Ω. a) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và các điện trở. b) Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 giây.c) Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.

Bài 26: Cho mạch điện như hình 2 : Cho bộ nguồn gồm n nguồn giống nhau ξo=4 V, ro=1 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R2=4 Ω ; R1=6 Ω. Sau 16 phút 5 s thu được 2,16 g Ag ở Katot.a) Tính số nguồn mắc trong mạch. b) Tính công suất và hiệu suất bộ nguồn. Bài 27: Cho mạch điện như hình 3 : Cho nguồn có r=1 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và có điện trở R1=4 Ω. Các điện trở R2=3 Ω , R3 = R4 =4 Ω. Biết sau 16 phút 5 giây điện phân khối lượng đồng bám ở katot là 0,48 g.a) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và qua các điện trở.b) Tính suất điện động và hiệu suất nguồn.

Biên soạn Nhóm Lý 11

3

Đ

A

B

R1

R2 Rđp

A B

A R2

Đ

A

R2

Eb,rb

Page 8: Hướng dẫn ôn tập LÝ 11– HKI – Năm học 2011-2012thpt-lequydon.edu.vn/Portals/1/ly/ky/HDOT-LY11-HKI-2011... · Web viewCho mạch điện như hình 4: Nguồn điện

H ng d n ôn t p LÝ 11– HKI – Năm h c 2011-2012ướ ẫ ậ ọ

Bài 28:Cho mạch điện như hình 4 : Nguồn điện ξ1 = ξ2 =6 V, r1=r2=1 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R2=3 Ω. Các điện trở R1= 2 Ω , R3=6Ω.a) Tính chỉ số ampe kế và hiệu điện thế mạch ngoài. b) Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 32 phút 10 giây. c) Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.Bài 29: Cho mạch điện như hình 5 : Nguồn điện ξ = 12 V, r=0,5 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R1=4 Ω. Đèn ghi 3 V–3 W và có điện trở R3. Điện trở R4= 6 Ω. Biết sau 32 phút 10 giây điện phân khối lượng Ag bám ở cực âm là 2,592 g.a) Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và công suất tỏa nhiệt trên bình điện phân.b) Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế mạch ngoài.c) Nhận xét độ sáng của đèn và tính R2.

Bài 30:Cho mạch điện như hình 6 : Cho bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau ghép hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy song song. Mỗi nguồn có ξo=6 V, ro=2 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở Rb=4 Ω. Các điện trở R1= R2=4Ω. a) Tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn ?b) Tính điện trở tương đương mạch ngoài ?c) Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút 5 giây.d) Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn. Bài 31:Cho mạch điện như hình 7: Cho nguồn gồm 2 nguồn : ξ1=1,5 V, ξ2=3 V , r1=1 Ω ,r2=2 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở Rb=4 Ω. Các điện trở R1=6 Ω , R2=12 Ω.a) Tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn ?b) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế mạch ngoài ?c) Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 1 giờ.

Bài 32: Cho sơ đồ như hình 8 : ξ=6 V , r=1 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R1=3 Ω.Đèn ghi 4 V–4 W và có điện trở R3. Các điện trở R2=2 Ω , R4=7 Ω.a) Tính cường độ dòng điện qua ampe kế , nhận xét độ sáng đèn.b) Tính lượng bạc thu được sau 32 phút 10 giây. c) Tính công suất tiêu thụ bình điện phân và hiệu suất của nguồn.d) Thay R4 bằng R4’ thì đèn sáng bình thường. Tính giá trị R4’.Bài 33: Cho sơ đồ như hình 9 : ξo=20 V , ro=0,5 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng và có điện trở R2. Điện trở R1=2 Ω , đèn có R3=12 Ω , RA=1 Ω.a) K mở : sau 16 phút 5 giây thu được 1,28 g đồng. Tính chỉ số ampe kế và R2.b) K đúng : tính lượng đồng thu được sau 32 phút 10 giây.c) Thay bộ nguồn trên bằng nguồn ξ’ , r’=1 Ω thì sau 16 phút 5 giây kể từ khi K đúng , katot nặng thêm 0,32 g. Tính ξ’.

Biên soạn Nhóm Lý 11