217
8/9/2019 H I ĐÁP HÓA H C PH THÔNG NH NG NG D NG TRONG TH C TI N - CAO C GIÁC http://slidepdf.com/reader/full/hoi-dap-hoa-hoc-pho-thong-nhung-ung-dung-trong-thuc-tien 1/217 WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU B I  D Ư N G T O Á N  -  L Í  -  H Ó A  CẤ P  2  3  1 0 0 0 B  T R H Ư N G  Đ O  T P . Q U Y  N H Ơ N W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

Embed Size (px)

Citation preview

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    1/217

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    2/217

    PGS.TS. CAO Cự GIÁC

    HỎI ĐÁPHOÁ HỌC PHỔ THÔNG

    (N H Ữ N G Ứ N G D Ụ N G T R O N G T H ự C T IỄ N)

    NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    3/217

    NHÀ XUẤT BẢN ĐỌI HỌCọuốc Glfì HR NỘI16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội

    Điên thoai: Biên tâp-Chê' bản: (04) 39714896:

    Hành chính: (04) 39714899: Tổng biên tâp: (04^ 39715011Fax: (04) 39729436

    * * *

    Chịu trách nhiệm xuất bản:

    Giám đốc - Tổng biên tập:  TS. PHẠM THỊ TRÂM

     Biển tập:   PHAN HUY IIOÀNG

    Sứa bài:  NHÀ SÁCH HỌNG ÂN

    HÒI ĐÁP KHOA HỌC PHỔ THŨNG (Những ứng dụng trong thực tiễn)

    Mã số: 1L- 585ĐH2014

    In 2.000 cuốn, khổ 17 X 24cm tại Công ty cổ phần Văn hóa Văn Lang.

    Giấy phép xuất bản số: 1993-2014/CXB/6-311 ĐHQGHN, ngày 25/9/2014

    Quyết định xuất bản số: 582LK-TN/QĐ-NXB ĐHQGHN, ngày 8/10/2014

    In xong và nộp lưu chiểu quý (V năm 2014.

    Chế bản: 

    Trình bày bìa:

     NGUYÊN KHỞI MINH

    VÕ THỊ THỪA

    Thực hiện liên kết.

     Nhà sách HỒNG ÂN

    SÁCH LIÊN KẾT

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    4/217

    LỜI NÓI ĐẦUHóa học là môn khoa học tự nhiên được học trong chương trình phổ thông

    của Việt Nam và hầu hết tất cả các nước trên thế giới. Kiến thức hóa học khôngchỉ dành cho các nhà khoa học mà đã thâm nhập vào cuộc sống của chúng ta,giúp mọi người hiểu biết thêm về thế giới tự nhiên đa sắc màu và những biến đổi

    của chúng để có những giải pháp duy trì sự phát ữiển bền vững.Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về những ứng dụng của khoa học tự nhiên nói chung

    và hóa học nói riêng, chúng tôi biên soạn cuốn "Hỏi đáp hóa học phổ thông (Những ứng dụng ữong thực tiễn)".  Nội dung của cuốn sách được viết dưói dạnghỏi - đáp những vấn đề trong thực tiễn liên quan đến hóa học phổ thông.

     Những câu hỏi tưởng chừng rất đơn giản như tại sao gừng ỉại có vị cay, muôi có vị mặn, đường có vị ngọt và chanh cố vị chua?  ... cho đến những câu hỏi phức tạpnhư tìm hiểu công thức hóa học của các chất tạo nên mùi vị đặc trưng đó, đều cómặt ữong cuốn sách này. Một số câu hỏi khi trả lời, ngoài kiến thức hóa học, tác

    giả đã vận dụng kiến thức liên môn của khoa học tự nhiên như vật lí, sinh họ c, ...thậm chí là cả lĩnh vực y học, thuốc và biệt dược, kiến trúc, xây dự n g ,... phù hợpvới xu hướng dạy học tích hợp ữong tương lai. Để tiện theo dõi và tra cứu,chúng tôi biên soạn cuốn sách theo 4 chủ đề liên quan đến ứng dụng của hóa họcữong thực tiễn:

    L HÓA HỌC VỚI MÔI TRƯỜNG

    II. HÓA HỌC VỚI CÁC HIỆN TƯỢNG TRONG Tự NHIÊN

    III. HÓA HỌC VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG cuộc SỐNGIV. HÓA HỌC VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

    Đối tượng của tài liệu này có thể dùng cho giáo viên tham khảo để soạn các bàidạy học tích hợp, học sinh chuẩn bị tham gia các kì thi quốc gia, kì thi SAT (SchoolAttitude Test) hay PISA (Programme for International Student Assessment) mà họcsinh Việt Nam đang có thứ hạng cao trong những năm qua. Ngoài ra tài liệu còndành cho các bậc phụ huynh và tất cả những ai muốn tìm hiểu và giải đáp nhữngthắc mắc trong cuộc sống liên quan đến hóa học. Hy vọng cuốn sách sẽ mang lạinhiều điều bổ ích cho bạn đọc.

    TÁC GIẢ

    PGS.TS. CAO c ự GIÁC

    3

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    5/217

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    6/217

    ^ C H Ủ Đ Ề

    i » H O A H O C V Ớ Ĩ M Ố I T R Ư Ờ N G

    1. Vai trò của ozon trong đời sống và công nghiệp như thế nào?Ozon có khả năng "cải tạo" nước thải, có thể khử các chất độc như phenol, hợp chất

    xianua, nông được, chất ừừ cỏ, các hợp chất hữu cơ gây bệnh,... có ừong nước thải và

    ozon có thể tác dụng với các ion kim loại (sắt, thiếc, chì, mangan,...) biến nước thải thànhnước sạch vô hại.Trên tầng cao khí quyển 10 - 30km quanh Trái Đất, ozon tồn tại thành một tầng khí

    quyển riêng, có khả năng hấp thu tia tử ngoại phát ra từ mặt trời. Đây là lá chắn sống bảovệ sức khoẻ cho con người và động vật vì các tia tử ngoại gây đột biến gen và bệnh ungthư. Gần đây do công nghiệp phát triển, các nhà máy xuất hiện khí thải, động cơ phản lựcthải vào khí quyển một lượng bụi và khí ô nhiễm, thì ozon lại góp phần oxi hoá các chấtgây ô nhiễm, cũng chính vì vậy tầng ozon bị mỏng dần. Trong vòng 50 năm, lượng ozonmỏng đi khoảng 1 %, có một số nơi tầng ozon bị thủng và gây ra không ít hiện tượng như

     bão, lũ lụt, cháy rừng, dịch bệnh,...

    2. Tầng ozon là gì? Những gì xẩy ra khi tầng ozon bị thủng?

    Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi (O3). Tầng bình lưu nằm trên tầng đối lưu với ranh giớitrên dao động trong khoảng độ cao 50 km. Ở độ cao khoảng 25 km trong tầng bình lưutồn tại một lóp không khí giàu khí ozon thường được gọi là tang ozon. Hàm lượng khíozon trong không khí rất thấp, chiếm một phần triệu, chỉ ở độ cao 25 - 30 km, khí ozonmới đậm đặc hơn (chiếm tỉ lệ 1/100.000 trong khí quyển). Người ta gọi tầng khí quyển ở  độ cao này là tang ozon.

     Nếu tang ozon bị thủng, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống Trái Đất. Conngười sống trên Trái Đất sẽ mắc bệnh ung thư da, thực vật không chịu nổi nhiều tia tử ngoạichiếu vào sẽ bị mất dần khả năng miễn dịch, các sinh vật dưới biển bị tổn thương và chếtdần. Bởi vậy các nước trên thế giới đều rất lo sợ trước hiện tượng thủng tầng ozon.

    3. Thủng tầng ozon là gì?Theo một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Mỹ: Lỗ thủng tầng ozon phía trên

    vùng cực Nam, được phát hiện cách đây 20 năm, cần một khoảng thời gian khá dài để lấpđầy, nhiều hon so với những gì mà chúng ta đã dự báo.

    Tầng ozon có tác dụng bảo vệ Trái Đất khỏi tia cực tím của ánh sáng mặt trời, tácnhân gây ra bệnh ung thư. Từ những năm 1980, lỗ thủng tại Vùng Nam cực đã ngày mộtrộng ra do lượng khí CFC (chlorofluorocarbons) thải ra quá nhiều.

    Chất khí này được thải ra từ các tủ lạnh, các hệ thống máy điều hoà. Kể từ sau khinghị định thư được ký kết tại Montreal vào năm 1997, chúng dần được thay thế bằng cácchất khí khác.

    Tuy nhiên, lượng khí thải CẸC khổng lồ trong quá khứ vẫn tiếp tục phá huỷ tàng ozonthông qua những phản ứng hoá học diễn ra ừên cao với ánh sáng mặt tròi.Các nhà khoa học ước tính ỉỗ thủng này sẽ dần biến mất trong khoảng thời gian từ nay

    đến năm 2040 hoặc 2050. Tuy nhiên một nghiên cứu mới đây của John Austin- thuộc cơquan khí tượng thuỷ văn Mỹ (NOAA), tầng ozon chi được lấp đầy sau năm 2065.

    5

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    7/217

    Điều này có nghĩa là lượng tia cực tím tồn tại trên mặt đất vẫn ở mức cao. Hậu quả là sựtăng lên của các nguy cơ ung thư da, đục thủy tinh thể và là mối đe doạ đối với hệ sinh thái,

    Theo Tổ chức khí hậu thể giới (OMM), lỗ thủng tang ozon ở cực Nam đã đạt mức 26triệu km2 vào tháng 9/2005, tương đương với diện tích Bắc Mỹ. Giảm một chứt so với kỷ

    lục của năm 2003 (28,5 triệu km2).4. Tại sao lỗ thủng tầng ozon lại chỉ tập trung ở hai địa cực (Nam cực và Bắc cực)?

     Nguyên nhân cơ bản lấ do các "đám mây lạnh" thiết lập ừên tầng bình lưu, hình thành từhơi nước bị hút từ mọi nơi để tụ về hai cực của Trái Đất dưới tác động của một loại gió gọi là"gió xoáy địa cực" trong tiến trình quay của Trái Đất. Cả hoi nước lẫn mây đều là môi trườnghấp thụ các chất như: các hợp chất cacbon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũngnhư các chất hóa học gây suy giảm tầng ozon khác như tetraclorit cacbon, các hợp chấtcủa brom (halon), methylchloroform và vv.

     Như ta biết ozon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím chạm phải các phân tử oxi (0 2), chứa hai nguyên tử oxi, tạo thành hai nguyên tử oxi đơn, được gọi là oxinguyên tử. Oxi nguyên tử kết hợp cùng với một phân tử oxi tạo thành ozon (O3). Phân tửozon có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách ra thành phân tử oxi và mộtoxi nguyên tử, một quá trình liên tục gọi là chu kỳ oxi - ozon. Còn khi ozon gặp CFChoặc Cl,..., thì nó bị phá hủy.

    Các phản ứng trong các đám mây lạnh của tầng bình lưu ở địa cực rất quan trọng. Cácđám mây này chỉ tạo thành trong nhiệt độ rất lạnh (phải đến -80°C). Tầng bình lưu ở NamCực lạnh hon ở Bắc Cực vì thế mà các lỗ thủng OZOI1 hình thành ở Nam Cực lớn hơn cáclỗ thủng tầng ozon ở Bắc Cực. Ở các vĩ độ trung bình, thường người ta hay nói  suy giảm ozon thay vì lỗ thủng ozon.

    Lỗ thủng ozon xuất hiện to nhất và rõ nhất vào mùa xuân ở Nam Cực, từ tháng 9 chođến đầu tháng 12, khi gió tây mạnh bắt đầu thổi tuần hoàn trên lục địa Nam Cực, đưa hơi

    nước về để tạo nên các đám mây lạnh lơ lửng trong tầng bình lưu của châu lục này.5. Ozon ở đâu có vai trò bảo vệ sự sống, ở đâu gây hại cho sự sống?Ở tầng thấp (trên mặt đất) với lượng rất nhỏ (dưới 10 '6theo thể tích) có tác dụng làm

    cho không khí ữong lành nhưng với lượng lớn thì ozon là chất gây ô nhiễm. Nó cùng vớinhững hợp chất oxit nitơ gây nên mù quang hóa bao phủ bầu trời thành phố trong nhữngngày hè không gió. Mù quang hóa gây đau cơ bắp, mũi, cuống họng, đó là nguồn gốc của bệnh khó thở. Ozon cũng giống cacbon đioxit, là chất gây hiệu ứng nhà kính. Nồng độ O3 trong khí quyển tăng lên 2 lần thì nhiệt độ tăng thêm 1 °c.

    Ở tầng cao (độ cao từ 20  -3 0 km) ozon có chức năng ngăn cản tia cực tím u v , bảo vệsự sổng trên Trái Đất. Người ta tính lượng O3 giảm 0,1% thì tia cực tím u v chiếu trựctiếp làm cho người bị ung thư da tăng 2 %, diệt các loài rong tảo, các phù du sinh vật,

    nó oxi hoá các vật liệu trên Trái Đất, tăng nhiệt độ Trái Đất từ 1,5 - 4,5%, dẫn đếnnước biển sẽ tăng từ 5 - 7 m, làm cho rối loạn mây đối lưu ở tầng cao ảnh hưởng đếnthời tiết.

    6. Oxi là chất khí không màu, không mùi có vai trò quyết định đối với sự sống con ngưòi và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 - 30 m3không khí để thở. Như vậy nhu cầu về oxi trong đời sống và sản xuất là rất lón vậy lượng khí oxi trong không khí có bị thay đổi không? v ì sao? Từ đó hãy đưa ra biện pháp duy trì nguồn cung cấp oxi toong không khí?

    6

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    8/217

    Lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi vì oxi trong không khí là sản phẩm củaquá trình quang họp. Cây xanh là nhà máy sản xuất cacbohiđrat và oxi từ cacbon đioxit vànước dưới tác dụng của ánh sáng mặt ừời và chất diệp lục (clorophin) ừong lá cây:

    6 C 0 2 + 6H 20 ánh sáng mặt trời > CéHl20 6 + 6 0 2

     Nhờ sự quang hợp của cây xanh mà lượng khí oxi trong không khí hầu như không đổi.Do đó để duy trì nguồn cung cấp oxi trong không khí chúng ta cần tích cực trồng, chămsóc cây xanh.

    7. Các khí feron (CFC - hiểu nốĩri na là những hóa chất do con người tổng hợp  được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp) được xem là tác nhân nguy  hiểm tới môi trường. Vào nẳm 1987, một nghị định đã được ban hành và  cấm sử dụng CFC trên toàn cầu. Hãy cho biết CFC được sinh ra chủ yếu ở  đâu? Chúng tác động tói môi trường như thế nào? Nêu cơ chế tác động?- CFC là chất sinh hàn, được dùng trong tủ lạnh, máy điều hòa,...- Các khí feron (CFC) gây hiện tượng suy giảm tầng ozon. Bức xạ cực tím của vũ trụ

    qua những lỗ thủng này tới mặt đất gây ra bệnh ung thư da, hủy hoại mắt,...- Cơ chế phân hủy ozon bởi feron đựợe viết như sau:

    CF2 C12 -> Cf + CF2 C1

    0 3+ c f 0 2+ CIO*0 3 + C10*-> 202+ Cf

    Gốc tự do Cl* sinh ra lại tiếp tục thực hiện phản ứng dây chuyền với O3 . Mỗi gốc Cl* pháhủy hàng nghìn, hàng chục nghìn phân tử O3 gây ra hiện tượng thủng tầng ozon.

    8. Tại sao các viện dưỡng lão, các khu điều dưỡng hoặc chữa bệnh thường được đặt ở gần các đồi thông?Không khí chứa một lượng nhỏ ozon (dưới 10'6 % theỏ thể tích) có tác dụng làm cho

    không khí trong lành. Vì nhựa thông rất dễ bị oxi hóa để giải phóng 1 lượng nhỏ ozon,ozon sẽ làm cho không khí trong lành hơn. Do đó ở  các rừng thông không khí thường rất

    trong lành, đễ chịu nên các khu điều dưỡng hoặc chữa bệnh thường được bố trí rất gầncác rừng thông.

    9. Mưa axit (acid rain) là gì? Tác hại của mưa axit?Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1872 tại Anh và sau đó là năm 1948 tại Thuỵ

    Điển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏthường chứa một lượng lưu huỳnh, còn trong không khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quátrình đốt có thể sinh ra các khí suníiia đioxit (SO2), nitơ đioxit (N02). Các khí này hoà tanvới hơi nước trong không khí tạo thành các hạt axit sunfuric (H2SO4), axit nitric (HNO3).Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếunước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do cố độ chua khá lớn, nước mưa cóthể hoà tan được một số bụi kim loại và oxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,...

    làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuôi và con người.Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòhg chảy do mưa axit đổ vào

    hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếuhoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết.

    7

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    9/217

    Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua củađất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg),... làmsuy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lả cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽchết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp.

    Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm,... làm giảmtuổi thọ các công trình xây dựng.

    Hìĩih 1.1. Sơ đồ tạo thành mua axit Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mưa axít có thể là các sự cố tự nhiên như những vụ

     phun trào của núi lửa, hay các đám cháy rừng v.v.

    Hình 1.2. Khóỉ bụi mù mịt của núi iửa phun irào ià một trong ĩìhững nguyên nhângây ra mưa axit

    Hoặc bắt nguồn từ các hoại động của con người. Chẳng hạn, trong một năm, nước Mỹđã thải vào bầu khí quyển 31 triệu tấn oxit sulfur và 22 triệu tấn oxit nitơ. Trung Quốccũng là “cường quốc” về phương diện này

    Hìĩĩh 1.4. Tác hại của mưa axit đối vói cây cối

    8

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    10/217

    10. Thực tế mưa axit ở Việt Nam như thế nào? Bản đồ mưa axit ở Việt NamTrong cả nước, mưa axit chiếm tớị 30-50% SQ lần mưa. Những nơi có tần suất cao lên

    tới 50%, điển hình như Việt Trì, Tây Ninh và Huế. Tính riêng khu vực Hà Nội, tần suấtxuất hiện mưa axit là 11%. Theo số liệu quan trắc, Hà Nội và TP.HCM có tần suất mưaaxit thấp hơn các vùng khác.

    Hình 1.5. Sơ đồ tạo mưa axit

    Mặc dù vậy, trong đề tài “Đánh giá hiện trạng mưa axit ở Việt Nam” của Viện Khoahọc Khí tượng Thủy văn và Môi trường, ở các thành phố công nghiệp ỉớn như Hà Nội,Hải Phòng, Đà Nang, TP. HCM, lượng mưa axít luôn cao hơn gấp 2 tới 3 lần so với cáckhu vực có giá trị sinh thái cao như Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau...

    Hà Nội và các thành phổ lớn là nơi ỉưu giữ khá nhiều di tích ỉịch sử, các công trìnhkiến trúc... có giá trị quan trọng của cả nước. Do vậy, việc bảo tồn và giữ gìn các công

    trình nàv khỏi ảnh hưởng của thiên nhiên ià cả bài toán ỉớn.Ông Dương Hồng Son - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Môi trường (Viện Khoa học

    Khi tượng Thủy văn và Môi trường) khẳng định: “Còn nhiều công trình và hiện vật Ịịchsử đặt ngoài trời nên ảnh hưởng của mưa axit tới các công trình này là không tránh khỏi.

     Nhưng để đo được mức ảnh hưởng, mức thiệt hại ra sao thi rất khó".Quá ít nghiên cứuTuy nhiên, đây là vấn đề còn rất ít được nghiên cứu. Theo ông ông Dương Hồng Sơn:

    “Việc nghiên cửu những ảnh hưởng của mưa axit chưa được tiến hành không hẳn dothiếu kinh phí hay thiếu nhân tố con người. Mà thực tế cho thấy, ảnh hưởng của mưa axitchưa được nhìn nhận sâu sắc. Khi nói về ô nhiễm không khí, hiện tại người ta chỉ quantâm tới bụi. Còn đối với các nhà hoạch định chính sách trên thế giới hiện nay, vấn đề nổi bật và được ưu tiên hơn hết là ô nhiễm nước nên số 1 chưa phải là ô nhiễm không khí.”

    Ông Sơn khẳng định: “Mưa axií gây tác hại lớn cho con người, vật nuôi, cây trồngcũng như các cơ sở hạ tâng và các công trình kiên trúc. Tuy nhiên, những nghiên cửu vênhững ảnh hưởng của mưa axit hầu như chưa có và còn khá mới mẻ ở Việt Nam".

    9

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    11/217

    Hình 1.6. Trạm đo luọng mua tạí Hà Nội

    Ông Sơn cho rằng: “Mưa axit xảy ra ở ngoài trời, trong nước mưa có lẫn axit nên việctách bạch rõ ràng thiệt hại nào do mưa, ảnh hưởng nào do axit, ảnh hưởng nào do yếu tốkhác gần như không làm được. Chỉ có thể kiểm định được nồng độ, tần suất của mưa axitcũng như số liệu quan trắc thông qua thí nghiệm trong phòng với mẫu nước mưa".

    “Việc thuyết phục các nhà hoạch định chính sách trong Mạng lưới Giám sát Lắng đọngAxit Đông Á (EANET) thống kê về tỷ lệ gây hại do mưa axit cũng không đơn giản. Bởihiện tại, chưa có bất cứ đề tài nào nghiên cứu về tác động của mưa axit, ngay cả nhữngnước tiên tiến cũng rất hiếm. Ở Việt Nam hầu như là chưa có đề tài nào. Duy nhất, vào năm2005, có nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của mưa axit lên rau cải và tôm sú củaThS.Nguyễn Thị Kim Lan (Phân viện Khí tượng Thủy văn và Môi trường phía Nam)”.

    0 nhiễm xuyên quốc gia Nhận định về tính chất của mưa axit, ông Dương Hồng Sơn cho rằng: “Mưa axit là do ônhiễm không khí, mà ô nhiễm không khí thì không có biên giới. Cho nên ô nhiễm xảy ra ởcác quốc gia khác nhưng cũng có thể ảnh hưởng sang tận Việt Nam. Trong một đề tài nghiêncứu gần đây, tôi thấy rằng, có tới 30-50% lượng lưu huỳnh lắng đọng - chất gây ô nhiễmkhông khí và tạo mưa axit tại miền Bắc Việt Nam có xuất xứ từ các quốc gia lân cận. Bởi thế,ô nhiễm không khí nói chung và mưa axit nói riêng đều mang tính xuyên quốc gia".

    Một kết luận gây bất ngờ của Viện Khoa học Khí tượng và Thủy văn nói rằng, tần suấtmưa axit tại các khu công nghiệp hay đô thị lớn chưa chắc đã lớn hơn. Lắng đọng axitmang tính lan truyền và phụ thuộc vào các phản ứng hóa học ừong khí quyển nên cả khuđó và khu lân cận đều hứng chịu.

    Hiện tại, Việt Nam có trên 20 trạm quan sát nhưng hoạt động theo 3 quy trình khácnhau. Trong đó, Hà Nội có một trạm Khí tượng do hai đơn vị cùng giám sát về mưa axit.Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia quan ữắc về nước mưa hóa nói chung còn ViệnKhoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường tập trung nghiên cứu lắng đọng axit (lắngđọng ướt hay còn gọi là mưa axit và lắng đọng khô).

    Theo nguồn tin từ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môị trường cho biết,EANET đồng ý cho Việt Nam đặt thêm 2 trạm Khí tượng giám sát mưa axit íại Đà Nằngvà TP.HCM trong thời gian tói.

    10

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    12/217

    11. Mây phóng xạ là gì? Nếu trận mưa axit được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1872 tại Anh thì khái niệm

    ràây phóng xạ bắt đầu được nói đến muộn hơn, từ khi các cường quốc hạt nhân thử cácloại bom nguyên tử trên mặt đât vào những năm 40 của thê kỷ trước và được nhăc đênnhiều sau khi xảy ra sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986.

     Nói đến mây mưa phóng xạ do vũ khí nguyên tử và tác hại của nó, nhà thơ nổi tiếngquá cổ Xuân Diệu đã từng viết bài thơ “Mưa phóng xạ Mỹ” với những câu thơ sau:

    “...Bà mẹ ở miền Nam Việt Nam Thương con thai nghén giữa hờn căm;

     Đợi ngày thấy mặt trên tay bế,Con bỗng trong thai chết giữa mầm!... ”

    Bài thơ lấy cảm hứng từ mẩu tin trên báo chí: "Ngậy 25/4/1962, Mỹ lại thử bom hạtnhân trên Thái Bình Dương. Mưa phóng xạ sẽ tràn về phương Nam đến Nam Dương,Ấn Độ, Việt Nam, châu Phi, Nam Mỹ... rồi nó sẽ quay lại các vùng phía Bắc địa cầu.

     Nhà khoa học Pôlinh nói: ngay sau đợt phóng xạ này, sẽ có 286.000 ừẻ con mắc bệnhnguy hiểm và độ ba triệu ừẻ con trong thai mẹ và mới đẻ - sẽ chết!”.

    Hình 1.7. Cột khói từ vụ nỗ lò phản ứng ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi của Nhật Bản ngày 14/3/2011

     Những đám mây phóng xạ kinh khủng khác, không tạo bởi những vũ khí giết người hàngloạt mà bởi chính những công trình hoà bình phục vụ con người - Nhà máy điện hạt nhânChernobyl. Hình ảnh đám mây thời đó lại nhắc nhở con người bây giờ, khi những sự cố hạtnhân ở Fukushima xảy ra, phải luôn cẩn trọng trong khi sử dụng công nghệ hạt nhân.

     Nguyên nhân của thảm hoạ hạt nhân, một phần do lỗi con người, nhưng chủ yếu lànhững khiếm khuyết cửa công nghệ lò phản ứng của các nhà máỵ điện hạt nhân thê hệđầu tien của Liên xô (cũ), cụ thể là do những yếu kém trong thiết kể lò RBMK, đặc biệt làcác thanh điều khiển đã dẫn đến công suất lò tăng nhanh vượt quá ngưỡng và gây nên tanchảy lò.

    11

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    13/217

    Tiếp theo là do cấu trúc nhà lò không có tường chắn, mái lò không đủ kiên cố, nên khivụ nổ trong lò xảy ra, mái bị bật tung làm tung lên không trung đám mây bụi phóng xạ vàlan rộng ra ngoài đến nhiều vùng phía tây Liên xô (cũ), Đông và Tây Âu, Scanđinav, Anhquốc, và đông Hoa Kỳ. Nhiều vùng rộng lớn thuộc Ưkraina, Belarus và Nga bị ô nhiễm

    nghiêm trọng, dẫn tới việc phải sơ tán và tái định cư cho hơn 336.000 người. Khoảng 60%đám mây phóng xạ đã roi xuống Belarus. Tác hại vô cùng to lớn. Một bản báo cáo năm 2005của Hội nghị Chernobyl, được tổ chức bởi Cơ quan Năng lượng Nguyên tô Quốc tế (IAEA)và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra, cho rằng có 56 người chểt ngay lập tức bao gồm 47công nhân và 9 trẻ em vì ung thư tuyến giáp, và ước tính rằng có khoảng 9.000 người, trongsố gầĩi 6,6  triệu, cuối cùng sẽ chết vì một loại bệnh ung thư nào đó.

    Hình 1.8. Hình ảnh mô phỏng đám mây phóng xạ trong ngày 26/3/2011 ảnh hưởng tớiIndonesia và Malaysia

    12. Sự cố nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima (Nhật Bản) năm 2011 như thế nào?

    Hình 1.9. Ảnh chụp qua vệ tinh ngày í4/3/2011 cho thấy, lò phản ứng số 3 tại nhà máyhạt nhân Fukushima Daiichi đang bổc cháy sau thảm họa động đất và sóng thần ngày

    11/3/2011 ờ  Nhật Bản

    12

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    14/217

    Hình ảnh một cơn mưa axit, một đám mây phóng xạ quả đã làm cho mọi người lolăng, bất an. Nhưng con người, để tồn tại và phát triển, không thể quay lưng lại với mọicông nghệ mới và hiện đại. Chì phải nắm vững nó, chế ngự và luôn cải tiên đế đạt độ antoàn cao nhất. Và không nên sợ hẩi ửìỉếủ căn cữ; dễ tin đến mức hoảng sợ và trở thànhtuyên truyền viên cho những tin đồn thất thiệt.

    Sự cổ hạt nhân ở các lò phản ứng Fukushima, Nhật Bản gây nên bởi thiên tai lịch sửđộng đất và sóng thần là nghiêm trọng, nhưng ít nhất cho đến lúc này, chưa phải làChernobyl. Lượng phóng xạ thoát ra ngoài đo được đang rẩt thấp so với lượng phóng xạtung lên trên bầu trời Chernobyl năm xưa. Lúc này trên bầu trời Fukushima chưa có thểnói là tồn tại những đám mây phóng xạ, theo nghĩa đích thực của nó. Còn ở các nướckhác xa Nhật Bản năm bảy nghìn cây số, trong đó có Việt Nam, chắc chắn chưa có biểnđộng bất thường nào nồng độ phóng xạ trong không khí, nói gì đến những đám mây phóng xạ lúc này.

    Các nhà máy ở Fukushima không phải là nhà máy hoá chất và không phải là các nhàmáy điện chạy than, chạy dầu theo công nghệ cũ, tức không phải là nguồn sinh ra nhữngcơn mưa axít. Và những cơn mưa axit, nếu có xuất hiện ở nước ta, chắc hẳn không phảiđến từ Fukushima, từ nước Nhật Bản xa xôi.

    13. Chế tạo "chất nổ" hạt nhân Pu239 và U235 như thế nào?

    1- Pu239Mặc dù đồng vị Pu239, hay nguyên tổ Pu nói chung, không tồn tại trong tự nhiên,

    nhưng có thể điều chế trong lò phản ứng theo nguyên lý như sau: Khi lò hoạt động, cáchạt nhân Ư238 trong thanh nhiên liệu bắt nơtron chậm và trở thành hạt nhân Ư239, đếnlượt Ư239 phát ra liên tiếp 2 hạt bêta để biến thành một đồng vị khác của nguyên tổPlutonium, đó là đồng vị Pu239. vấn đề còn lại là phương pháp hoá học tách chiếtPlutonium từ thanh nhiên liệu.

    “Chất nổ” Pu239 được chế tạo theo quy trình công nghệ trên có thể thực hiện ngay ởlò phản ứng nước nhẹ với chất làm chậm là nước thường. Nhưng nếu so sánh với lò phảnứng dùng chất làm chậm nước nặng (D2O) và nhiên liệu Uranium tự nhiên thì hiệu suất

    chế tạo rất thấp. Ở quy mô công nghiệp, lò nước nặng là công cụ lý tưởng cho mục tiêuchế tạo nhiên liệu hạt nhân Pu239.

    2- Ư235Lượng Urani tự nhiên tồn tại ừong quả đất tương đối ít và kim loại Urani này chỉ gồm

    hai thành phần đồng vị chủ yếu - U238 và U235, trong đó U238 chiếm hàm lượng áp đảovới 99,7%, còn đồng vị nhiên liệu phân hạch U235 lại quá nghèo, chỉ chiếm 0,3% (3 phầnngàn). Muốn tách được U235 khỏi kim loại Uranium tự nhiên phải sử dụng các côngnghệ làm giàu.

    Các thanh nhiên liệú trong các lò phản ứng nghiên cứu như Lò Đà Lạt chứa Uraniumvới độ iàm giàu khác nhau: độ làm giàu thấp (LEU) vợi hàm lương < 20% và độ làm giàu

    cao (HEU) chẳng hạn 36%.Hiện nay, có nhiều phương pháp để làm giàu Uranium nhưng phổ biến nhất là phương

     pháp !y tâm. Nhung muốn đạt độ giàu U235 cao, khoảng 80, 90% và thu được khối lượngnhiên liệu lớn đáp ứng yêu cầu làm bom nguyên tử, cần có nhiều máy ly tâm, hàng trăm,hàng nghìn và thậm chí hàng chục nghìn cỗ máy cùng hoạt động liên tục.

    13

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    15/217

    14. Lò phản ứng hạt nhân ở Đà Lạt hoạt động như thế nào?Cam kết quốc tế 

    Hình 1.10. Quang cảnh bên ngoài Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt Nói đến loại vũ khí hủy diệt gây tàn phá khu vực rộng lớn hoặc giết người hàng loạt,

    đầu tiên cần phải kể đến bom hạt nhân; tức bom phân hạch (bom A) hay bom khinh khí(bom H).

    Một tổ chức phi chính phủ quốc tế nổi tiếng có tên “Sáng kiến đe dọa hạt nhân” (The Nuclear Threat Initiative, viết tắt là NIT) đã khẳng định: “Việt Nam không sở hữu vũ khíhạt nhân, sinh học hay hóa học, hoặc các chương trình phát triển các loại vũ khí đó, và làmột bên tham gia hầu hết các hiệp ước không phổ biến và các thỏa thuận liên quan..

    Trong thực tế, từ tháng 6 năm 1982 Việt Nam đã tham gia Hiệp ước Không phổ biến

    vũ khí hạt nhân (NPT) và chính thức trở thành một quốc gia phi vũ khí hạt nhân. TheoHiệp ước này, chỉ những nước từng tiến hành các vụ thử bom hạt nhân từ năm 1967 vềtrước (gồm Mỹ, Nga, Anh, Pháp và Trung quốc) là mặc nhiên được xem có quyền sở hữucác loại vũ khí đó. Còn các quốc gia khác, khi tham gia NPT, sẽ không được theo đuổiviệc chế tạo loại vũ khí này, nhựng ngược lại, được quyền tiếp nhận sự chuyển giao, giúpđỡ thiết bị, vật liệu, công nghệ, đào tạo... để triển khai ứng dụng năng lượng nguỹên tử vìnhững mục đích hòa bình.

    Đen năm 1996, Việt Nam lại ký kết Hiệp ước (CTBT) cấm thử vũ khí hạt nhân toàndiện và năm 2006 phê chuẩn CTBT. Việt Nam cũng đã ký Hiệp định Bảo đảm an ninhtoàn diện với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) có hiệu lực vào năm 1990.

     Ngoài ra, Việt Nam cũng trỏ' thành một thành viên của Hiệp ước Phi vũ khí hạt nhân khu

    vực Đông Nam Á (Hiệp ước Băng Cốc).Tuy nhiên NTI cũng chỉ ra vài việc còn tồn đọng, như Việt Nam chưa là thành viên

    của “các cơ chế kiểm soát xuất khẩu lớn” hay cồn thiếu “một cơ quan thống nhắt củatrung ương” để giám sát điều khiển thương mại chiến lược. Nhưng các tồn đọng trên làkhông căn bản, có thể chỉ là vấn đề thời gian hoặc đang cân nhắc thêm về các yếu tổ kháchoàn toàn không liên quan đến vấn đề cốt lõi là vũ khí hạt nhân.

    Điều rất rõ rang là, với sự sẵn sàng và tự nguyện ràng buộc với các cam kết quốc tếnói trên, Việt Nam kể từ những năm 80 của thế kỷ 20 đã chính thức tuyên bố đoạn tuyệtvói con đường phát triển vũ khí hạt nhân.

    14

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    16/217

    Thực thỉ trong hành động Không chỉ tuyên bố, Việt Nam đã hành động. Theo sự đánh giá của NTI, Việt Nam

    không có một chương trình phát triển vũ khí hạt nhân. Họ nhận xét: “Không có bằngchứng công bố công khai nào chứng tỏ Việt Nam đã từng tìm kiếm vũ khí hạt nhân”.

    Mặc dù, cũng theo NTI, việc giải mật các tài liệu còn lưu giữ cho thấy: “Hoa Kỳ từngxem xét đến khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Bắc Việt Nam trong nửa cuốicủa CUỘC chiến tranh (1954-1975 - chú thích của người viết)”. Trước tỉnh thế đó, giả dụ“đối thủ” của họ hồi bấy giờ có ý định hay động thái “nông nổi” và “ấu trĩ’ nhất thời nào

    đó cũng là điều có thể hiểu được.Còn bây giờ, Việt Nam đã thể hiện sự nghiêm chỉnh thực thi các cam kết quốc tế trong

    hành động cụ thể: việc xử lý nghiêm túc với nhiên liệu của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt.Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu, công suất nhiệt 500 Kilowatt

    hay 0,5 Megawatt. Trên thế giới có những 160 lò phản ứng nghiên cứu, nhiều nhất là ở Nga(với 62 lò), tiếp theo là Hoa Kỳ (54), Nhật (18), Pháp (15), Đức (14) và Trung Quốc (13).

     Nhiều nước nhỏ hoặc đang phát triển cũng có lò nghiên cứu, như: Bangladesh, Algeria,Colombia, Ghana, Jamaica, Libya, Thái Lan.

    Chức năng của loại lò nghiên cứu như Lò Đà Lạt chủ yếu là dùng để nghiên cứu vật lí hạtnhân và ứng dụng dân sự như sản xuất các dược chất phóng xạ, phân tích mẫu địa chất v.v...

    Lò này được hồi phục từ lò cũ của Hoa Kỳ để lại sau khi đã rút và mang hết nhiên liệuvề nước vào mùa hè năm 1975. Đến năm 1983 lò được phục hồi và tái khởi động bằngcác thanh nhiên liệu mới của Nga.

    về nguyên lý, cảc.lò nghiên cứu rìhự Lò Đà Lạt cũng có khả năng tận dụng để chế tạohai loại nhiên liệu: đồng vị Plutonium 239 (ký hiệu Pu239) và Uranium 235 (U235), đó lànhững “chất nổ” của bom hạt nhân. Nghi ngờ này vừa mới đây đã dấy lên đối với một lòloại tương tự ở Trung tâm Hạt nhân Yongbyon eủạ Triêu Tiên .

     Nhưng với lò Đà Lạt thì không hề có biểu hiện gì để cỏ thể nghi ngờ về sự nghiêm túcđối với luật pháp quốc tế của phía Việt Nam.

    Trước hết về “chất nổ” Pu239. Vì lò hạt nhân Đà Lạt có công suất rất bé. Theo ướctính, số Pu239 được tạo ra ở lò này chỉ khoảng dưới một trăm gram mỗi năm, nên phải rất

    lâu (trên 60 năm!) mới đủ lượng “chất nổ” tối thiểu (khoảng 6 kg hay 6.000 gram Pu239)để chế tạo cho 1quả bom. Trong thực tế, các đoàn thanh sát của IAEA cũng đã định kỳ đếnLò Đà Lạt để thanh sát tại chỗ và không hề phát hiện một dấu vết gì đáng để nghi ngờ.

    Và về chất nổ U235? Ở Lò Đà Lạt, từ năm 1983 đến năm 2007, các thanh nhiên liệuđều chứa Uranium có độ giàu cao (gọi tắt là HEU) với hàm lượng 36% . Với nhiên liệucó độ giàu cao như vậy, nếu nước chủ nhà có thâm ý haỵ lọt vào tay “kẻ gian”, sẽ có nguycơ được làm giàu tiêp đê đạt câp độ 90% đáp ứng yêu câu “chât nô” của bom hạt nhân.

    Do đó, việc giảm độ giàu của thanh nhiên liệu xuống độ giàu thấp (LEU) với hàmlượng dưới 20% đã được khuyến cáo, không chỉ ở Lò Đà Lạt mà với tất cả các lò kháctrên thế giới.

    Việt Nam đã sẵn sàng chấp nhận khuyến cáo này và Chính phủ Việt Nam đã chấpnhận một dự án quốc tế được Liên Hiệp Quốc bảo trợ và các thoả thuận song phươngViệt - Mỹ và Nga - Mỹ, từ tháng 9/2007 đến tháng 10/2011, đã thực hiện việc chuyên đôixong tất cả các thanh nhiên liệu của Lò Đà Lạt, từ độ giàu cao (HEƯ) ở mức 36% sang độgiàu thấp (LEU) ở mức dưới 20%. Cả hai loại thanh nhiên liệu đêu sản xuât ở Nga và tâtcả các thanh có độ giàu cao đều được chuyển về nơi sản xuât, nước Nga.

    15

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    17/217

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    18/217

    Hình ỉ.12. Cảnh hoang tàn sau bão Nargis, Myanma

    22 triệu người Việt Nam mất chỗ ở nếu...Chúng ta không gặp động đất hay bão như hai nước trên nhưng hàng loạt những biểu

    hiện bất thường của thời tiết, khí hậu... khiến chúng ta ỉo ngại. Theo IPCC(Ban iiên

    chính phủ về biến đổi khí hậu), Việt Nam sẽ ỉà một trong số những quốc gia bị ảnh hưởngnặng nề nhất bởi biến đổi khí hậu. Nếu nhiệt độ tăng 2°c, khoảng 22 triệu người Việt Nam sẽ mất chỗ ở và 45% đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long sẽ biến thành đấtkhông thể canh tác do mực nước biển dâng cao. Tham khảo một số kết quả nghiên cứuchi tiết của Phân viện Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường (KTTV&MT) phía Nam, chúngta dễ dàng hình dung hơn một số xu hướng.

    Hình 1.13. ĐBSCL sẽ tan hoang như thế này nếu nhiệt độ Trái Đất cứ gia tặng Xu hướng gia tăng nhiệt độ: Trong thời gian 1961-2007, nhiệt độ ừung bình ở Nam Bộtăng lên từ 0,2 - 0,5 c . Tại Thành phố Hồ Chí Minh, dò mức độ đô thị hoá cao và nhiềuhoạt động công nghiệp nên nhiệt độ cao hơn, 0,1  - 0,2°c/thập kỷ, đặc biệt trong thời giangần đây từ năm 1991 đến nay.

    17

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    19/217

     Biển động lượng mưa: Đù  tổng lượng mưa ít thay đổi, nhưng ché độ mưa có nhiều biến đổi, mùa khô kéo dài hơn, trong mùa mưa thường có những đợt ít mưa kéo dài,lượng mưa có xu hướng giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9,10, cườngđộ mưa tăng lên, hạn hán và lũ lụt đều xảy ra thường xuyên hơn.

     Nước biển dâng: Với trên 3.200km bờ biển, Việt Nam được coi là quốc gia cổ mứcđộ dễ bị tổn thương cao trước sự biến đổi khí hậu. Theo tính toán của phân việnKTTV&MT phía Nam, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m, sẽ có 1.708 km2 đất bịngập ảnh hưởng tới 108.267 người sinh sống. Trong trường hợp tệ hơn, khi nước dâng lênlm, ĐBSCL của chúng ta sẽ mất đi một diện tích đất khoảng 15.000 - 20.000km2. Vùngđất thấp của TP.HCM là nơi sẽ bị ảnh hưởng nặng nề do nước biển dâng nếu chúng takhông có biện pháp ứng phó ngay từ bây giờ.

    Các nghiên cứu mới nhất của viện khoa học KTTV&MT dựa trên các kịch bản BĐKHcủa IPCC trên phạm vi toàn cầu và trên khu vực Đông Nam Á cho thấy: nhiệt độ Việt

     Nam sẽ tăng khoảng 0,3 - 0,5°c vào năm 2010; 1 - 2°c vào năm 2050 và 1,5 - 2,5°c vàonăm 2070, thời kỳ có nhiệt độ tăng nhanh nhất trong năm là các tháng 3, 4 và 5.

    Hiệu ứng nhà kình ảnh hưởng không tốt đến tất cả chúrig ta và cả môi trường tự nhiên,nhưng dù muổn hay không thì nó cũng đã đang và sẽ tồn tại, chúng ta cần bĩnh tĩnh chấpnhận và học cách sống chung với nó. Và thông điệp của Tổng thư ký Liên hợp quốc, ôngBan Ki - Moon chính là lời kết và mong muốn của tất cả chúng ta cho môi trường: “Chủ đề của ngày môi trường thế giới năm nay là tất cả chúng ta đều là những phần của giải  

     pháp. Dù bạn là một cá nhân, một tổ chức một doanh nghiệp hay một chính phủ, cỏ nhiều bước để bạn có thể giảm phần cacbon của mình - đó là thông điệp mà tất cả chúng ta đều phải nhớ trong trái tim

    17. Khói mù quang hóa (photochemical smog) là gì? Những tác hại cùa nó?Theo ngữ nghĩa, sương khói quang hoá (smog) là sự kết hợp từ sương mù (fog) và từ

    khói (smok), tuy nhiên đó là hiệu quả của hiệu ứng nghịch nhiệt ữong môi trường bị ônhiễm không khí. Theo quy luật chung, nhiệt độ lớp khí quyển sát mặt đất nóng hơn trêntầng cao khiến cho hiện tượng đối lưu xảy ra giúp cho việc làm loãng các chất gây ônhiễm khí phát sinh sát mặt đất. Điều gì sẽ xảy khi lớp không khí bên trên cao lại nónghơn lớp không khí sát mặt đất? khi có lớp không khí mát lấn vào vùng khí nóng: khí mátnặng hơn, đi là là sát mặt đất đẩy khí nóng lên cao, hiện tượng đối lưu không xảy ra được,lớp không khí sát mặt đất bị ứ đọng, ngưng trệ, các chất ô nhiễm được tích luỹ lại cùngvới hơi nước, tạo ra hiện tựơng sương khối quang hoá hay còn được gọi là sương mù axit.Sương khói thường rất đặc và khi có sương khói thì không có gió.

    Theo lý thuyết, trong lớp sương khói này có bụi các loậi, các khí xả động cơ giàu NOx,

    SOx, COxtác dụng với hơi nước tạo thành các giọt axit, các loại khí độc khác. Các khí bụiđộc này tấn công vào phổi qua hoạt động hô hấp gây đau rát phổi, giảm hô hấp, đau đầu,hôn mê và có thể tử vong. Sương khói tác dụng vào mắt còn gây đau rát mắt, giảm thịlực. Cây cối bị sương khói làm khô héo lá vậ có thể chết giống như bị mưa axit.

    Việc xuất hiện các lớp không khí nóng trên cao có nhiều nguyên nhân có thể phối hợpvới nhau: khí xả từ ống khói nhà máy, nhiệt độ mặt đất cao vào những ngày nắng nóng bịnóng hơn do các cục nóng của máy lạnh đặt ngoài nhà cao tầng,và hội tụ khí áp nóng ừêncao. Còn không khí lạnh sát mặt đất là do sự lấn vào của khối khí lạnh hoặc mát khi thayđối thời tiết từ nắng nóng sang mát mẻ.

    18

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    20/217

    Sương mù quang hóa là một thuật ngữ sử dụng để miêu tả một dạng ô nhiễm khôngkhí xảy ra ở tầng đối lưu của khí quyển, sinh ra do ánh sáng mặt trời tác dụng lên khí thảiđộng cơ, khí thải công nghiệp... tạo nên những họp chât có hại cho sức khỏe con ngườinhu' ozone, aldehit và PAN.

    Khi ở tầng bình lưu, ozone giúp bảo vệ Trái Đất tránh khỏi những tia cực tím nhưngkhi ozone ở gần mặt đất với nồng độ cao nó sẽ giết chết các mô thực vật, làm cho cây dễ bị tổn thương, làm hại đến các quần xã sinh học, giảm năng suất nông nghiệp và gây nguyhiểm cho con người. Ozone ở gần mặt đất được hình thành khi các động cơ xe thải khí

    nitrogen oxides và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (từ sơn, các dung môi, các chất đốt dễ bay hơi) tương tác với nhau dưới tác động của ánh sáng mặt ừời. Điều này thường xảy ravới những thành phố ô nhiễm.

    Khi có hiện tượng sương mù quang hóa, tầm nhìn của chủng ta sẽ bị giảm đi. Đặc biệtnó gây nên những tác động có hại đối với sức khỏe con người như các bệnh về đường hôhấp, giảm chức năng của phổi gây chết các tế bào mô và gây ung thư. Sương mù quanghóa còn gây hại cho cây trồng và làm hao mòn nhiều loại nhiên liệu.

    Giảm tình trạng sương mù quang hóa một cách đơn giản nhất đó là mưa và gió. Mưasẽ làm ngưng tụ những vật chất có hại và bị rửa trôi khỏi không khí. Còn gió có thể thổisương mù quang hóa đi xa và thay vào đó bằng luồng không khí mới nhưng nơi khác sẽlại “nhận” về sương mù quang hóa với nồng độ thấp hơn chút. Dù sao đó cũng chỉ lànhững may mắn trông đợi vào yếu tố thời tiết.

    về lâu dài, để hạn chế và kiểm soát tình ừạng sương mù quang hóa cần giảm lượng phátthải khí hyđrocacbon và nitrogen oxides từ các động cơ xe hay các quá trình sản xuất côngnghiệp. Đó là vấn đề đau đầu của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu và lập chính sách hiện nay.

    Cũng cần nói rõ là sương khói quang hoá và các tác động của nhiệt độ cực đoan thườnggây nguy hiểm nhất cho người cao tuổi, phụ nữ có thai, trẻ em và người bị tim mạch.

    Theo PGS.TS Nguyễn Xuân Cự, Phó chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại họcKhoa học tự nhiên, khói mù quang hóa là hiện tượng ô nhiễm không khí rất nguy hiểm.Bình thường, các loại khí thải, bụi mù được khuếch tán lên không trung nên người takhông nhìn thấy khói, bụi hoặc nếu có thì cũng với mật độ ít hơn. Nhưng khi khí độc, khí

    thải ô nhiễm, khói, bụi mù không thoát lên cao mà tập trung ở dưới mặt đất gây nên hiệntượng “khó mù quang hóa”. Hiện tượng này có rất nhiều nguyên nhân khác nhau nhưtrong không khí có nhiều chất bụi, ô nhiễm, cộng với bức xạ mặt trời, lại bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng đô thị nên dễ gây ra hiện tượng này.

    Khói mù quang hóa có thể xảy ra ở bất cứ đâu, phụ thuộc vào nhiều yéu tố. Còn hiệntượng khói mù quang hóa diễn ra tại Hà Nội mới đây, có thể là do hiệu ứng đô thị gây ra.“Ở Hà Nội, nhà cao tầng quá nhiều, dày đặc khiến hiệu ứng không khí kém, sự lưu thôngkhông khí kém hơn, cộng với môi trường, không khí tại Hà Nội ô nhiễm do khói côngnghiệp, khí thải động cơ xe cộ... ” nên dễ gây ra hiện tượng này.

    Vào thời kỳ trước năm 1950, than là nhiên liệu được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhấtcho sản xuất năng lượng, giao thông, nấu ăn...Quá trình đó đã tạo ra khói và SƠ2 và khigặp điều kiện thuận lợi, kểt họp với sương mù tạo thành sương mù công nghiệp(Industrial Smog). Khi ở nồng độ cao, sương mù công nghiệp sẽ gây nguy hiểm cho conngười và sinh vật. Sự kiện sương mù công nghiệp dày đặc và kéo dài ở London (Anh) vàonăm 1952 đã giểt chết ít nhất 4000 người trong vòng 4 ngày, là một thảm họa kinh hoàngđối với nhân loại.

    19

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    21/217

    Từ đó đến nay, trải qua nhiều thập kỷ vói sự tiến bộ của khoa học công nghệ, việc sửdụng than đá làm nhiên liệu đã giảm đáng kể, thay vào đó là các loại nhiên liệu như nănglượng hạt nhân, thủy điện, nhiên liệu hóa thạch, năng lượng mới...đã làm giảm đáng kểhiện tượng sương mù công nghiệp. Song, việc sử dụng nhiều xăng dầu, gas lại gây ra nguy

    cơ ô nhiễm không khí khác, đó là hiện tượng sương mù quang hóa (Photochemical Smog).Hiện tượng khói mù quang hóa ảnh hưởng toàn diện đến sức khỏe mỗi người, nhưng

    ảnh hưởng nhiều nhất là đến hệ hô hấp, những người đang bị các bệnh mãn tính nếu gậphiện tượng thời tiết này, bệnh tình cũng nặng hơn.

    BS Nguyễn Văn Lộc, nguyên Phó Giám đốc BV Nhi TƯ cũng cho rằng, khói mùquang hóa rất gây hại cho sức khỏe. Trong những ngày Hà Nội bị bao phủ bởi hiện tượngnày, rất nhiều trẻ em được đưa tới Viện khám, nhất là các bé vốn bị các bệnh về đường hôhấp như viêm mũi, viêm xoang, viêm phế quản, hen... Trong những ngày bị khói bao phủ,nhiều người dân Hà Nội cảm thấy khó thở, cay mắt.

    Lởn vởn ngay sát chúng ta là các ỉoại bụi, chì, các chất độc như co, S02... Chúng tanói chuyện, chúng ta thở đều hít những chất độc này vào mũi, miệng... nên rất dễ bị viêmhọng, viêm mũi, lên cơn hen. Khi mắc những bệnh này, nếu biến chứng nặng có nhiễmtrùng, nhiều trẻ còn phải uống kháng sinh mới khỏi bệnh. Khi đó, người bệnh ho, sốtkhiến tình trạng sức khỏe yếu đi, ăn uống cũng kém đi. Chưa kể những người uống khángsinh có thể bị tác dụng phụ của thuốc gây rối loạn tiêu hóa, đi ngoài làm cơ thể càng mệtmỏi hơn, ảnh hưởng toàn diện đến sức khỏe.

    Không chỉ khi có hiện tượng khói mù quang hóa mới ảnh hưởng đến sức khỏe, nhất làsửc khỏe đường hô hấp. Mà trong điều kiện bình thường, môi trường khói bụi, ô nhiễmkhí thải công nghiệp, khói xe cũng là một tác nhân gây bệnh. Nhiều người, khi đi đường,nếu không bịt khẩu trang thì bụi bám vào mặt đen sì, bám quanh lỗ mũi... Rất nhiều người

    có thói quen đeo khẩu trang, chỉ sau một hôm không đeo, đi đường hít khói bụi nhiềuquá, về nhà là đã bị sụt sịt mũi, viêm mũi, thậm chí lên cơn hen ở những bệnh nhân bịhen. Chính bầu không khí không đảm bảo, bị ô nhiễm bời bụi, khói, hơi hóa chất... khiếnsố người mắc các bệnh hô hấp ngày càng gia tăng.

     Ngoài ra, hiện tượng khói mù quang hóa còn khiến mọi người có cảm giác rát mắt,giảm thỊ lực. Khi gặp hiện tượng khói mù quang hóa, rất khó để khống chể, giảm thiểu sựảnh hưởng của nó tới sức khỏe con người. Ở nhà đóng kín cửa hay đi ngoài đường đềukhông thể ữánh khỏi hiện tượng này vì cả một bầu không khí bao phủ xung quanh chúngta các chất bụi, ô nhiễm... Chỉ có một cách làm giảm tác hại của hiện tượng này, giảm tầnsuất lặp lại của hiện tượng, đó là làm trong lành bầu không khí.

    Đối với gia đình, thời điểm đó, chỉ có cách bật quạt để lưu thông không khí, bớt ngộtngạt hon. Hoặc có thể bật điều hòa cũng giúp dễ chịu hơn. Còn về lâu dài, để bảo vệ môitrường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng, việc cần làm là giảm lượng khí thải ô nhiễm trong bầu không khí bằng cách hạn chế lượng xe cộ lưu thông và tăng cường công tác xử lýkhói thải của các cơ sợ sản xuất công nghiệp, vệ sinh môi trường đỡ bụi bặm.

     Những quan sát sương khói quang hóa tại nội đô Hà Nội vào đêm 10/6/2009 cảnh báovề khả năng ô nhiễm khí nội đô Hà Nội đang trở nên tổi tệ hơn, đòi hỏi cần có các ứạmquan trắc tự động, và là lời cảnh báo đối với cơ quan có trách nhiệm bảo vệ môi trườngcủa thành phố.

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    22/217

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    23/217

    + H2S là khí độc ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Lượng H2S trong không khí dưới0,0047 ppm người ta ngửi thấy mùi trứng thối; trên 1000 ppm ảnh hưởng nghiêm trọngđến đường hô hấp.

    + H2S là khí của axit yếu, ít có khả năng ăn mòn kim loại. Tuy nhiên, ở nhiệt độ cao

    H2S phản ứng với oxi, tạo ra các hợp chất có tính axit mạnh hơn (H2SO3, H2SO4) có thểăn mòn kim loại rất nhanh nhờ các phản ứng:2H2S + 3 O 2 ■—> 2 H 2SO 3 

    H2S + 202  -> H2S04  Như vậy thành phần H2S trong biogas có khả năng làm mòn động cơ.Vì các lý do trên nên cần hạn chế tối đa lượng H2S phát tán ra ngoàimôi trường gây

    mùi khó chịu, làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và làm ăn mòn thiết bị kim loại.Trước khi sử dụng khí biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong phải loại khí H2S bằng cách cho khí đi ra từ hầm sinh khí đi qua nước bởi khí H2S cố thể hòa tan vào nướctạo dung dịch

    21. Khí SO2  là một trong các chất chủ yếu gây ô nhiễm môi trường nhưng có nhiều ứng dụng: dùng để sản xuất axit sunfuric, tẩy toang giấy, bột giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm,... Trong công nghiệp SO2 được sản xuất từ các nguyên liệu khác nhau như lưu huỳnh, đốt quặng sunfua kim loại như pirit sắt (FeSi). Hãy cho biết ưu và nhược điểm đối với môi trường khi điều chế SO2 từ 2 loại nguyên liệu trên?

    - Phương trình hóa học;

    S + 0 2 ->S024 FeS2 + 1IO2 —>2 Fe2Ơ3 + 8SO2

    - Ưu điểm:+ Là những nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, dễ khai thác.+ Không tạo ra sản phẩm phụ thải ra môi trường.+ Phản ứng xảy ra đơn giản, hiệu suất cao.

    - Nhược điểm:+ Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt.+ Quá trình khai thác có thể ảnh hưởng đến hệ sinh thái, môi trường đất xung quanh.

    22. Axit sunfuric là hóa chất hàng đầu trong nhiều ngành sản xuất, được mệnh danh là "máu" của các ngành công nghiệp. Trong công nghiệp, axit sunfuric 

    được sản xuất bằng phương pháp tiếp xúc. Phương pháp này gồm 3 công đoạn chính: sản xuất SO2 —►sản xuất SO3 —* sản xuất H2SO4. Trong công đoạn sản xuất SƠ3 từ SO2 để thực hiện cần có điều kiện phản ứng thích hợp. Hãy cho biết điều kiện của phản ứng trên là gì? Biết rằng trong tự nhiên cũng có một lượng axit sunfuric sinh ra theo các công đoạn ữên. Hãy giải  thích quạ trình hình thành?

    - Điều kiện phản ứng là: nhiệt độ 450 - 500°c, xúc tác là vanađi oxit (V2O5).

    22

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    24/217

    - Trong tự nhiên cũng xảy ra quá trình sản xuất axit sunfuric theo các công đoạn trênvì: SƠ2 là sản phẩm phụ chiếm một lượng lớn trong công nghiệp luyện kim màu, SO2 tiếptục kết hợp với O2 trong không khí tạo SO3 nhờ chất xúc tác ỉà các oxit kim loại có trongkhói bụi khí thải, SO3 kết hợp với nước tạo H2 SO4 .

    23. Hiđro sunfua (H2S) là khí độc hại gây ô nhiễm môi trường. Trong công  nghiệp không điều chế khí này nhưng trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh  ra hiđro sunfua. Hãy cho biết vì sao trong công nghiệp không điều chế  

    hiđro sunfua? Các nguồn sinh ra hiđro sunfua, nguồn nào là chủ yếu?- Trong công nghiệp không điều chế hiđro sunfua vì đây là một trong các khí độc màlại không có ứng dụng gì nhiều trong cuộc sống.

    - Trong tự nhiên hiđro sunfua được sinh ra chủ yếu từ các nguồn:+ Xác động thực vật thối rữa.+ Nước ao, hồ.+ Khí thải công nghiệp.

    24. Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H 2S, nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí?Do H2S là chất khử khá mạnh dễ dàng tác dụng với O2  trong không khí sinh ra lưu

    huỳnh theo phản ứng hóa học:H2S + I/2 O2 -> H20 + s

    25. Phải làm gì cụ thể để giảm thải khí H 2S vào môi trường?- Không để rác thải quá lâu, không vút rác bừa bãi.- Khai thông cống rãnh, không để nước thải ứ đọng.- Có kế hoạch thu và xử lý khí thải công nghiệp.

    26. Biến đổi khí hậu là gì? Nguyên nhân chính và các biểu hiện của sự biến đổi  khí hậu Trái Đất?Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ

    quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiênvà nhân tạo.

     Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạora các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứakhí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.

    Các biểu hiện của sự biển đổi khí hậu Trái Đất gồm:- Sự nóng lên của khí quyển và Trái Đất nói chung.- Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con

    người và các sinh vật trên Trái Đất.- Sự dâng cao mực nước biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các vùng đất thấp,

    các đảo nhỏ trên biển.

    - Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhaucủa Trái Đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạtđộng của con người.

    - Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuầnhoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hoá khác.

    23

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    25/217

    - Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần củathuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.

    Các quốc gia trên thế giới đã họp tại New York ngày 9/5/1992 và đã thông qua Côngước Khung về Biến đổi khí hậu của Liên Họp Quốc. Công ước này đặt ra mục tiêu ổn

    định các nồrig độ khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp của con người đổivới hệ thống khí hậu. Mức phải đạt nằm trong một khung thời gian đủ để các hệ sinh tháithích nghi một cách tự nhiên với sự thay đổi khí hậu, bảo đảm việc sản xuất lương thựckhông bị đe doạ và tạo khả năng cho sự phát triển kinh tể tiển triển một cách bền vững.

    - V* rʒjȒ

    . - í

    y - ' ' I *ìíIY^^^^HÌÌliíílTrrlMiHình 1.15. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu vói Việt Nam

    27. Ô nhiễm không khí là gì? Các nguồn gây ô nhiễm không khí?Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong

    thành phân không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự toả mùi, có mùi khó

    chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn tự nhiên vànguồn nhân tạo.

    a) Nguồn tự nhiên- Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfiia, mêtan

    và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao.- Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm

    chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường lan truyềnrộng, phát thải nhiều bụi và khí.

    - Bão bụi gây nên đo gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổitung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụimuối lan truyền vào không khí.

    - Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiềuchất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit,các loại muối v.v... Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí.

    b) Nguồn nhân tạo Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp,

    đốt chảy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông. Nguồn ônhiễm công nghiệp đo hai quá trình sản xuất gây ra:

    24

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    26/217

    - Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhàmáy vào không khí.

    - Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đườngổng dẫn tải. Nguồn thải của quá ừình sản xuất này cũng có thể được hút và thôi ra ngoài

     bằng hệ thống thông gió.Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: nhiệt điện; vật liệu

    xâv dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phâm; các xí nghiệp cơ khí;các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kê đên

    sinh hoạt của con người.28. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí?

    Các chất và tác nhân gây ô nhiễm không khí gồm:- Các loại oxit như: nitơ oxit (NO), nitơ đioxit (N02), S02, co , H2S và các loại khí

    halogen (clo, brom, iot).- Các hợp chất flo.- Các chất tổng hợp (ete, benzen).- Các chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, các phân tử

    cacbon, sol (aerosol) khí, muội, khói, sương mù, phấn hoa.- Các loại bụi nặng, bụi đất, đá, bụi kim loại như đồng, chì, sắt, kẽm, niken, thiếc, cađimi...

    - Khí quang hoá như ozon, FAN, FB2 N, NOX, anđehit, etiỉen...- Chất thải phóng xạ.- Nhiệt độ.- Tiếng ồn.Các tác nhân ô nhiễm đầu sinh ra chủ yếu do quá trình đổt cháy nhiên liệu và sản xuất

    công nghiệp. Các tác nhân ô nhiễm không khí có thể phân thành hai dạng: dạng hơi khívà dạng phần tử nhỏ. Tuy nhiên, phần lớn các tác nhân ô nhiễm đều gây tác hại đối vớisức khỏe con người.

    Tác nhân ô nhiễm được chia làm hai loại: sơ cấp và thứ cấp. Sunfua đioxit sinh ra dođốt cháy than đó là tác nhân ô nhiễm sơ cấp. Nó tác động trực tiếp tới bộ phận tiếp nhận.

    Sau đó, khí này lại liên kết với oxi và nước của khôngkhí sạch để tạo thành axit sunfuric(H2SO4) rơi xuống đất cùng với nước mưa, làm thay đổi pH củađất và của thuỷ vực, tácđộng xấu tới nhiều thực vật, động vật và vi sinh vật. Như vậy, mưa axit là tác nhân ônhiễm thứ cấp được tạo thành do sự kểí hợp SO2 với nước. Cũng có những trường hợp,các tác nhân không gây ô nhiễm, liên kết quang hoá với nhau để tạo thành tác nhân ônhiễm thứ cấp mới, gây tác động xấu. Cơ thể sinh vật phản ứng đối với các tác nhân ônhiễm phụ thuộc vào nồng độ ô nhiễm và thời gian tác động.29. Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?

    0  nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trườngđất bời các chất ô nhiễm.

     Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo cáctác nhân gây ô nhiễm.- Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.- Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.- Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.

    25

    WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QU

    WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQU

    B

    I

     

    D

    Ư

    N

    G T

    O

    Á

    N

     

    -

     

    L

    Í

     

    -

     

    H

    Ó

    A

     

    CẤ

    P

     

    2

     

    3

     

    1

    0

    0

    0

    B

     

    T

    R

    H

    Ư

    N

    G

     

    Đ

    O

     

    T

    P

    .

    Q

    U

    Y

     

    N

    H

    Ơ

    N

    W.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM

    ng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

  • 8/9/2019 HỎI ĐÁP HÓA HỌC PHỔ THÔNG NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - CAO CỰ GIÁC

    27/217

    Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có thểcùng một nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt. Do đó, người ta còn phân loại ô nhiễm đất theo các tác nhân gây ô nhiễm:

    - Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, p (dư lượng phân bón trong

    đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ V.V.), chất thải côngnghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...).- ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng

    (giun, sán v.v...).- Ô nhiễm đất do tác nhân vật lí: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải

    của sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr 90,1131, Cs137).Chất ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu vào, nhưng đầu ra thì rất ít. Đầu vào có nhiều

    vì chất ô nhiễm có thể từ trên trời rơi xuống, từ nước chảy vào, do con người trực tiếp"tặng" cho đất, mà cũng có thể không mời mà đến.

    Đầu ra rất ít vì nhiều chất ô nhiễm sau khi thấm vào đất sẽ lưu lại trong đó. Hiện tượngnày khác xa với hiện tượng ô nhiễm nước sông, ở đây chỉ cần chất ô nhiễưi ngừng xâmnhập thì khả năng tụ’vận động của không khí và nước sẽ nhanh chóng tống khứ chất ônhiễm ra khỏi chúng. Đất không có khả năng này, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều,con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức.

    30. Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường đất như thế nào?Dân sổ trên Trái Đất tăng lên, đòi hỏi lượng lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều

    và con người phải áp dụng những phương pháp để tăng mức sản xuất và cường độ khaithác độ phì nhiêu của đất. Những biện pháp phổ biến nhất là:

    - Tăng cường sử dụng các chất hoá học trong nông, lâm nghiệp như phân bón, thuốctrừ sâu, thuốc diệt cỏ.

    - Sử dụng các chất tăng cường sinh trưởng để có lợi cho việc thu hoạch.- Sử dụng công cụ và kĩ thuật hiện đại.- Mở rộng mạng lưới tưới tiêu.Tất cậ các biện pháp này đều tác động mạnh đến hệ sinh thái và môi trường đất:- Làm đảo lộn cân bằng sinh thái do sử dụng thuốc trừ sâu.- Làm ô nhiễm môi trường đất do sử dụng thuốc trừ sâu.- Làm mất cân bằng dinh dưỡng.- Làm xói mòn và thoái hoá đất.- Phá huỷ cấu trúc của đất và các tổ chức sinh học của chúng do sử dụng các thiết bị,

    máy móc nặng.

    - Làm mặn hoá hay chua phèn do chế độ tưới tiêu không hợp lí.31. Ô nhiễm nước là gì?

    Hiến chương châu Âu v�