16
1 HỘI ĐÔNG Y VIỆT NAM 70 NĂM TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTND. BSCC. Trần Văn Bản Chủ tịch Trung ương Hội Đông y Việt Nam Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, Đông y Việt Nam ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự trƣởng thành và phát triển của đất nƣớc Việt Nam, đã đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giữ gìn giống nòi dân tộc Việt Nam. Thế kỷ thứ X khi Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long đ ã thành lập Ty thái y, đây là dấu ấn đầu tiên đánh giá vai trò, vị trí, sự cần thiết và trƣởng thành của Đông y Việt Nam trƣớc nhiệm vụ của đất nƣớc. Từ đó đến nay, Đông y Việt Nam đã phát huy đƣợc vai trò của mình trong phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch, nâng cao sức khỏe cho nhân dân, hệ thống màng lƣới Hội Đông y trong cả nƣớc đã đƣợc củng cố và phát triển, những thầy thuốc Đông y giỏi quá nho thành Y đã đƣợc tập hợp để chữa bệnh, sƣu tầm dƣợc liệu, viết sách để lại cho hậu thế. Những thầy thuốc Đông y nổi danh thông qua trƣớc tác còn lƣu giữ đƣợc nhƣ Thiền sƣ Tuệ Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Hoàng Đôn Hòa, Nguyễn Đại Năng, Đào Công Chính, Phạm Công Bân...đến thế kỷ thứ XIX đã có 59 danh y để lại cho đất nƣớc 61 tác phẩm y học đầy đủ lý pháp phƣơng dƣợc, các sách bệnh học Đông y, dƣợc vật, phƣơng pháp bào chế, chế biến thuốc, châm cứu dƣỡng sinh; đặc biệt là đã viết rất kỹ về y đức, trách nhiệm của ngƣời thầy thuốc với ngƣời bệnh thành 9 điều y huấn cách ngôn của Đại danh y Hải Thƣợng Lãn Ông. Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, năm 1905 thực dân Pháp xóa bỏ Ty Lƣơng y, đồng thời chúng cấm không cho Đông y hoạt động; nhƣng các thầy thuốc Đông y nƣớc ta vẫn khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho quân và dân bằng cây thuốc, vị thuốc sẵn có ở mọi miền của tổ quốc. Năm 1920 các thầy thuốc Đông y và nhân dân đấu tranh đòi quyền đƣợc chữa bệnh bằng Đông y, thực dân Pháp buộc phải cấp phép cho hơn 500 môn bài cho các Lƣơng y hành nghề chữa bệnh cho nhân dân. Cách mạng tháng 8 thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, ngày 22 tháng 8 năm 1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh giao cho Bộ Nội Vụ ban hành Nghị định số 337/NV-DC thành lập Hội nghiên cứu Nam dƣợc tiền thân là Hội Đông y ngày nay, tru sở tại 75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm Hà Nội. Ngày 7 tháng 11 năm 1946 thành lập Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hội Nghiên cứu nam dược đã gửi thư lên Chủ Tịch Hồ Chí Minh chúc mừng và mong muốn Chính phủ sớm đưa nước nhà đến hoàn toàn độc lập,

HỘI ĐÔNG Y VIỆT NAM 70 NĂM TRƯỞNG THÀNH VÀ …hoidongy.vn/Uploads/image/luanbt/file/2016/Baocao70nam.pdf · những thầy thuốc Đông y giỏi quá nho thành Y đã

Embed Size (px)

Citation preview

1

HỘI ĐÔNG Y VIỆT NAM 70 NĂM

TRƯỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

TTND. BSCC. Trần Văn Bản Chủ tịch Trung ương Hội Đông y Việt Nam

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc, Đông y Việt

Nam ra đời tồn tại và phát triển cùng với sự trƣởng thành và phát triển của đất

nƣớc Việt Nam, đã đóng góp tích cực vào việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, giữ

gìn giống nòi dân tộc Việt Nam.

Thế kỷ thứ X khi Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long đã thành lập Ty

thái y, đây là dấu ấn đầu tiên đánh giá vai trò, vị trí, sự cần thiết và trƣởng thành

của Đông y Việt Nam trƣớc nhiệm vụ của đất nƣớc.

Từ đó đến nay, Đông y Việt Nam đã phát huy đƣợc vai trò của mình

trong phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch, nâng cao sức khỏe cho nhân dân, hệ

thống màng lƣới Hội Đông y trong cả nƣớc đã đƣợc củng cố và phát triển,

những thầy thuốc Đông y giỏi quá nho thành Y đã đƣợc tập hợp để chữa bệnh,

sƣu tầm dƣợc liệu, viết sách để lại cho hậu thế.

Những thầy thuốc Đông y nổi danh thông qua trƣớc tác còn lƣu giữ đƣợc

nhƣ Thiền sƣ Tuệ Tĩnh, Hải Thƣợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Hoàng Đôn Hòa,

Nguyễn Đại Năng, Đào Công Chính, Phạm Công Bân...đến thế kỷ thứ XIX đã

có 59 danh y để lại cho đất nƣớc 61 tác phẩm y học đầy đủ lý pháp phƣơng

dƣợc, các sách bệnh học Đông y, dƣợc vật, phƣơng pháp bào chế, chế biến

thuốc, châm cứu dƣỡng sinh; đặc biệt là đã viết rất kỹ về y đức, trách nhiệm của

ngƣời thầy thuốc với ngƣời bệnh thành 9 điều y huấn cách ngôn của Đại danh y

Hải Thƣợng Lãn Ông.

Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, năm 1905 thực dân Pháp xóa bỏ Ty

Lƣơng y, đồng thời chúng cấm không cho Đông y hoạt động; nhƣng các thầy

thuốc Đông y nƣớc ta vẫn khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe cho quân và dân

bằng cây thuốc, vị thuốc sẵn có ở mọi miền của tổ quốc.

Năm 1920 các thầy thuốc Đông y và nhân dân đấu tranh đòi quyền đƣợc

chữa bệnh bằng Đông y, thực dân Pháp buộc phải cấp phép cho hơn 500 môn

bài cho các Lƣơng y hành nghề chữa bệnh cho nhân dân.

Cách mạng tháng 8 thành công, nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời,

ngày 22 tháng 8 năm 1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh giao cho Bộ Nội Vụ ban

hành Nghị định số 337/NV-DC thành lập Hội nghiên cứu Nam dƣợc tiền thân là

Hội Đông y ngày nay, tru sở tại 75 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm Hà Nội.

Ngày 7 tháng 11 năm 1946 thành lập Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ

cộng hòa, Hội Nghiên cứu nam dược đã gửi thư lên Chủ Tịch Hồ Chí Minh

chúc mừng và mong muốn Chính phủ sớm đưa nước nhà đến hoàn toàn độc lập,

2

thống nhất, phú cường và đề nghị Chính phủ tiếp tục giúp đỡ nhiều hơn nữa

cho Hội nghiên cứu nam dược để hội tiến bộ hợp với nguyện vọng của nhân

dân.

Thực dân Pháp trở lại xâm lƣợc nƣớc ta, nhân dân ta tiếp tục cuộc kháng

chiến bảo vệ tổ quốc, Hội nghiên cứu nam dƣợc đƣợc đổi tên là Hội Đông y

cứu quốc; ngay sau đó thành lập Hội Đông y cứu quốc ở: Nam bộ, tỉnh Quảng

Ngãi*, tỉnh Thanh Hóa.

Năm 1948 Bộ y tế đã thành lập Ban nghiên cứu Đông y, các tỉnh Liên

khu 4 đã thành lập xƣởng bào chế sản xuất các loại thuốc Đông y nhƣ: Thuốc

chữa cảm mạo, thuốc chữa sốt rét, thuốc chữa ỉa chảy và một số loại thuốc khác

phục vụ quân đội và nhân dân trong kháng chiến.

Ở Nam Bộ các thầy thuốc Đông y đã xây dựng toa căn bản gồm 10 vị

thuốc nam để phổ biến cho nhân dân chữa 7 bệnh 7 chứng thƣờng gặp ở cơ sở.

Năm 1954 hòa bình đƣợc lập lại, miền Bắc hoàn toàn đƣợc giải phóng,

bắt đầu đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội; dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Việt Nam, đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Đông y đã đƣợc quan tâm, từng

bƣớc đƣợc củng cố và phát triển.

Ngày 3 tháng 6 năm 1957 Bộ Nội vụ ban hành Nghị định 399/NV-DC-

NĐ tái thành lập Hội Đông y Việt Nam ở 32 tỉnh từ Vĩnh Linh trở ra với 4 cấp

Hội từ Trung ƣơng đến cơ sở.

Ngày 15 tháng 3 năm 1961 Thủ Tƣớng ban hành Chỉ thị 101/TTg “Về

việc tăng cƣờng công tác Đông y”.

Ngày 6 tháng 12 năm 1966 Thủ Tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị 210-

TTg/VG “Về việc khai thác và phát triển cây thuốc và động vật làm thuốc”.

Ngày 19 tháng 2 năm 1967 Hội đồng Chính phủ ban hành Chỉ thị 21/CP

“về việc tăng cƣờng công tác nghiên cứu Đông y và kết hợp Đông y với Tây y”.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, để chăm sóc, bảo vệ sức

khỏe cho cán bộ chiến sĩ vƣợt Trƣờng Sơn vào miền Nam đánh Mỹ; Hội Đông

y Việt Nam đã tổ chức các lớp tập huấn ngắn ngày tại chùa Bộc, Đống Đa, Hà

Nội cho cán bộ chủ chốt của các đơn vị trƣớc khi vào chiến trƣờng về cách

nhận biết, sử dụng những cây thuốc sẵn có trong rừng núi để chữa bệnh thƣờng

gặp nhƣ: Cảm sốt, chữa rắn cắn, ỉa chảy, rốt rét, ho, đau nhức xƣơng khớp và

một số cây thuốc cầm máu khi bị thƣơng...đặc biệt là hƣớng dẫn một số cây

dùng để lấy nƣớc uống hồi phục lại sức khỏe khi hành quân mệt nhọc trong

rừng núi...

* Tháng 7.1947, Thƣờng vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết định thành lập Hội Đông y cứu quốc tỉnh bầu ra Ban

Chấp hành hội gồm 13 vị, thành lập Quảng Ngãi Dƣợc cuộc.

3

Tại chiến trƣờng miền Nam các thầy thuốc Đông y đã sƣu tầm và hƣớng

dẫn các cây thuốc vị thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho đồng bào và chiến sĩ ta

khắp mọi vùng miền các tỉnh miền Nam; nhờ đó mà quân và dân ta đã nâng cao

đƣợc sức chịu đựng gian khổ trong rừng sâu, núi cao, sình lầy và hầm tối mà

vẫn đủ sức khỏe chiến đấu với quân thù.

Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thắng lợi, nƣớc nhà thống nhất;

ngày 19 tháng 10 năm 1978 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị quyết 266-CP

“Về việc phát triển y học dân tộc cổ truyền kết hợp chặt chẽ với Y học hiện đại,

nhằm xây dựng nền Y học Việt Nam”.

Ngày 30 tháng 9 năm 1981 Ban bí thƣ Trung ƣơng Đảng ban hành Chỉ

thị 118/CT/TƢ “Về việc củng cố tổ chức và tăng cƣờng công tác của Hội y học

cổ truyền (Hội Đông y Việt Nam) trong giai đoạn mới”, nhằm kiện toàn bộ máy

lãnh đạo Hội ở Trung ƣơng để đủ sức lãnh đạo Đông y cả nƣớc và thành lập hội

ở 3 cấp: Tỉnh, huyện và xã của các tỉnh miền Nam (mới đƣợc giải phóng) theo

địa giới hành chính mới của nƣớc ta.

Trong thời kỳ đổi mới, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Chỉ thị

25/1999/TC/TTg ngày 30 tháng 8 năm 1999 “Về việc đẩy mạnh công tác Y,

dƣợc học cổ truyền”.

Ngày 3 tháng 11 năm 2003 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định

222/QĐ-TTg “Phê duyệt Chính sách Quốc gia về Y dƣợc cổ truyền Việt Nam

đến năm 2010”.

Ngày 23 tháng 2 năm 2005 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng

cộng sản Việt Nam ban hành Nghị quyết 46-NQ/TW “Về công tác bảo vệ,

chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới”; trong nhiệm vụ

và giải pháp nhấn mạnh: "Đẩy mạnh việc nghiên cứu thừa kế, bảo tồn và phát

triển y dƣợc học cổ truyền thành một ngành khoa học".

Ngày 4 tháng 7 năm 2008 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt

Nam ban hành Chỉ thị 24/CT/TW “Về phát triển nền Đông y và Hội Đông y

Việt Nam trong tình hình mới”; trong 5 quan điểm chỉ đạo và 9 nhiệm vụ của

Chỉ thị đã nêu rõ những công việc trƣớc mắt và lâu dài của các cấp hội, trách

nhiệm của các Bộ, Ban Ngành ở Trung ƣơng và cấp ủy Đảng, Chính quyền các

địa phƣơng.

Ngày 1 tháng 11 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định

68/QĐ-Ttg “Quy định hội có tính chất đặc thù”, trong đó Hội Đông y là một

trong 28 Hội đƣợc công nhận là Hội có tính chất đặc thù của cả nƣớc.

Ngày 30 tháng 11 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định

2166/QĐ-TTg “Kế hoạch hành động của Chính phủ về phát triển Y dƣợc học

cổ truyền Việt Nam đến năm 2020”.

4

Ngày 01 tháng 06 năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định

30/2011/QĐ-TTg “Về chế độ thù lao đối với ngƣời đã nghỉ hƣu giữ chức danh

lãnh đạo chuyên trách tại các Hội”.

Ngày 30 tháng 10 năm 2013 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định

1976/QĐ-TTg “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm

2020 và định hƣớng đến năm 2030”.

Ngày 14 tháng 2 năm 2014 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt

Nam họp sơ kết 5 năm tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị 24/CT/TW về "Phát

triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới", sau

đó ban hành Kết luận 154/KT-TW chỉ đạo các Bộ Ngành ở Trung ƣơng, cấp ủy

Đảng và Chính quyền các địa phƣơng khắc phục những hạn chế, tồn tại, tiếp tục

thực hiện thành công các nội dung trong Chỉ thị 24/CT/TW.

Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam từ khóa III đến khóa XII, trong Nghị

quyết của các kỳ Đại hội đều đánh giá cao vai trò của Đông y trong thừa kế,

phát huy, phát triển, chăm sóc sức khỏe nhân dân trong các thời kỳ của cách

mạng.

Thực hiện các Luật của Quốc hội; các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và

các Quyết định của Chính phủ; cán bộ hội viên Hội Đông y cả nƣớc đã không

ngừng phát huy sức mạnh của mình để củng cố tổ chức, thừa kế, phát huy, phát

triển Đông y và tổ chức khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân,

Đã đạt đƣợc những kết quả sau:

Về công tác tổ chức Hội: Cấp tỉnh 63/63 tỉnh thành phố đã có tổ chức Hội, có cán bộ trong biên

chế nhà nƣớc, tổ chức Hội các cấp đã đƣợc kiện toàn, bổ sung thêm cán bộ có

năng lực về chuyên môn, về quản lý vào Ban chấp hành, đồng thời nâng cao

đƣợc trình độ tổ chức quản lý Hội.

Cấp Huyện: Đã có 613/696 huyện thị có tổ chức Hội chiếm 88%; trong

đó 10% tỉnh cấp huyện có cán bộ biên chế nhà nƣớc và nhiều tỉnh thành phố hội

cấp huyện hoạt động mạnh*.

Năm 2009 tỉnh Khánh Hòa đã thành lập hội Đông y huyện đảo Trƣờng

Sa trực thuộc tỉnh hội để khám chữa bệnh bằng Đông y cho nhân dân và chiến

sĩ trong huyện đảo.

Cấp Xã: Đến nay đã có 6.180/11.070 Hội Đông y cấp xã chiếm 55,82%

tổng số xã phƣờng, còn lại dƣới hai hình thức Chi hội hoặc Liên Chi hội Đông y

xã, phƣờng.

* Những tỉnh có tổ chức Hội cấp huyện mạnh: Tây Ninh, An Giang, Đồng Tháp, Long An, Lạng Sơn, Đắc Lắc,

Vĩnh Long, Ninh Thuận, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Hà Nam, Phú Yên, Ninh Bình, Hƣng Yên, Nghệ An, Vĩnh Phúc,

Bình Dƣơng...

5

Các đơn vị trực thuộc Trung ƣơng đến nay đã có 30 đơn vị, gồm các Chi

hội trực tiếp làm công tác khám chữa bệnh, đào tạo, sản xuất thuốc, nghiên cứu

khoa học thuộc lĩnh vực Đông y, Đông dƣợc ở Trung ƣơng.

Số lƣợng hội viên: Năm 1946 khi mới thành lập có gần 300 hội viên đến

nay đã có 70.135 hội viên, trong đó 45 dân tộc có hội viên Đông y trải đều khắp

mọi vùng miền của tổ quốc; Đặc biệt có những xã phƣờng có trên 400 hội

viên*.

Về cơ sở vật chất, trụ sở làm việc của các cấp Hội:

Một số tỉnh thành phố tổ chức khám chữa bệnh cho nhân dân, thừa kế

phát huy Đông Y có hiệu quả cao đã đƣợc chính quyền địa phƣơng đầu tƣ kinh

phí cải tạo, tu sửa hoặc xây dựng mới trụ sở, bổ sung trang thiết bị làm việc cho

Hội Đông y cấp tỉnh**.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nâng cao tay nghề cho cán

bộ hội viên:

Từ năm 1967 - 1972 thực hiện Chỉ thị 21/CP ngày 19 tháng 2 năm 1967

của Hội đồng Chính phủ, Trung ƣơng Hội đã tổ chức các lớp hàm thụ Đông y

đƣợc 6 đợt cho 9.355 cán bộ hội viên trong cả nƣớc;

Để kết hợp chặt chẽ giữa Đông y với Tây y trong khám chữa bệnh,

nghiên cứu khoa học; Bộ y tế đã chỉ đạo Ty y tế các tỉnh thành phố phối hợp

với Hội Đông y tổ chức bồi dƣỡng một số kiến thức cơ bản Đông y cho thầy

thuốc Tây y và Lƣơng y học một số kiến thức cơ bản trong chẩn đoán cấp cứu

của Tây y, thời kỳ đó phong trào học tập lẫn nhau giữa Đông y và Tây y của đội

ngũ cán bộ y tế và hội viên Đông y trong cả nƣớc sôi nổi, đều khắp ở các tỉnh

miền Bắc.

Công tác bồi dƣỡng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ hội viên Đông

y, Trung ƣơng Hội đã củng cố ban chuyên môn chỉ đạo các tỉnh thành phố tổ

chức bồi dƣỡng chuyên môn theo từng chuyên đề cho đội ngũ cán bộ hội viên.

Năm 2002 Ban chuyên môn Trung ƣơng Hội đã xây dựng chƣơng trình

bồi dƣỡng Lƣơng y chuyên sâu với 16 chứng chỉ theo hƣớng đa khoa Đông y;

đã tiến hành bồi dƣỡng chuyên sâu đƣợc 31 khóa cho hơn 3.175 học viên, các

tỉnh thành Hội đã tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề ngắn hạn cho 35.194 lƣợt hội

viên.

* Những xã phƣờng có tới trên 400 hội viên: xã Xuân Hải huyện Ninh Hải tỉnh Ninh Thuận, Phƣờng phố Lãn

Ông quận hoàn Kiếm, Hà Nội...

** Tính đến 30 tháng 12 năm 2015: Cấp tỉnh có tru sở, trang thiết bị đủ: Thái Nguyên, Hà Nam, An Giang,

Ninh Thuận, Thanh Hóa...Cấp huyện của các tỉnh: Đồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Lạng Sơn, Quảng Trị, một

số huyện của tỉnh Thanh Hóa, thành phố Hải Phòng...

6

Năm 2005 Học viện Y dƣợc cổ truyền Việt Nam đƣợc thành lập, các

khoa Y học cổ truyền trƣờng Đại học Y, Dƣợc đã đào tạo Bác sỹ, Thạc sỹ, Tiến

sỹ Y học cổ truyền ngày càng tăng về số lƣợng, đáp ứng kịp thời nhu cầu cán

bộ Đông y cho đất nƣớc.

Công tác tu thư biên dịch:

Năm 1960 - 1975 Viện nghiên cứu Đông y Trung ƣơng đã tập hợp gần 50

Lƣơng y giỏi của cả nƣớc tập trung dịch thuật các bộ sách kinh điển nhƣ: Nội

kinh, Nạn kinh, Kim quĩ yếu lƣợc, Thƣơng hàn luận, Ôn bệnh, Linh khu tố vấn,

Trung y nội khoa, Hải thƣợng y tôn tâm lĩnh, Hồng nghĩa giác tu y thƣ, Nam

dƣợc thần hiệu...đã giúp cho công tác thừa kế, nghiên cứu, áp dụng Đông y vào

khám chữa bệnh cho nhân dân đạt đƣợc nhiều kết quả.

Viện Châm cứu Trung ƣơng biên soạn quyển Châm cứu cơ sở, Mãng

châm chữa bệnh...

Từ năm 2001- 2007 Trung ƣơng Hội Đông y đã biên soạn hoàn chỉnh bộ

sách Đông y gồm 11 đầu sách: Hán văn Đông y, Chẩn đoán học, Các phƣơng

pháp trị liệu của Đông y, Bệnh học nội khoa, Bệnh học ngoại khoa, Bệnh học

Phụ khoa, Bệnh học nhi khoa, Bệnh học ngũ quan Đông y, Bào chế, Phƣơng tễ

học và Các bài thuốc cổ phƣơng; nhà xuất bản Y học Hà Nội đã xuất bản lƣu

hành toàn quốc phục vụ công tác bồi dƣỡng, đào tạo và nghiên cứu Đông y

trong cả nƣớc; đây là tài liệu chính để bồi dƣỡng Lƣơng y đa khoa chuyên sâu.

Bộ môn YHCT trƣờng Đại học y Hà Nội biên soạn Bài giảng Y học cổ

truyền tập 1,2,3 làm tài liệu giảng dạy Bác sỹ YHCT.

Học viện Y dƣợc cổ truyền Việt Nam đã biên soạn giáo trình giảng dạy

bậc đại học, trung học phục vụ công tác đào tạo đội ngũ cán bộ Y học cổ truyền.

Một số tỉnh thành phố đã biên dịch: Kim quỹ yếu lƣợc tâm điển, Bút hoa

y kính, Nội kinh hoàng đế, Y học nhập môn...

Năm 2009 Trung ƣơng Hội Đông y đã tập hợp những thầy thuốc Đông y

giỏi, có tay nghề cao và các Giáo sƣ đầu ngành thành lập Hội đồng biên soạn

Từ điển bách khoa y học phần Đông y, đã tổ chức biên soạn xong nhà xuất bản

Y học Hà Nội đã xuất bản lƣu hành toàn quốc.

Công tác tư vấn, phản biện, giám định xã hội và tham gia xây dựng

chính sách pháp luật:

Hội Đông y là thành viên của Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt

Nam. Thực hiện Chỉ thị 45- CT/TW ngày 11 tháng 11 năm 1998 của Bộ chính

trị về công tác tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội trong hoạt động khoa học

kỹ thuật vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trung ƣơng

Hội Đông y Việt Nam đã quán triệt nội dung tới các cấp hội trong cả nƣớc,

7

nhiều tỉnh thành phố đã phát huy đƣợc vai trò của mình trong lĩnh vực hoạt

động tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội trong hoạt động khoa học kỹ thuật,

đã đƣợc các tỉnh thành phố đánh giá là một trong những Hội hoạt động khoa

học kỹ thuật tích cực có hiệu quả.

Tại Trung ƣơng, cán bộ hội viên đã tích cực tham gia phản biện nhiều đề

tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nƣớc; đƣa vào áp dụng thực tiễn đạt hiệu quả, đã

có sản phẩm thuốc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cao để chữa bệnh và xuất khẩu.

Công tác xây dựng pháp luật, Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam đã tham

gia xây dựng một số dự án luật của Quốc hội: Luật Ngƣời cao tuổi, Luật dƣợc,

Luật bảo hiểm y tế, Luật đa dạng sinh học, Luật khám bệnh chữa bệnh, Luật thi

đua khen thƣởng, Luật chính phủ và Luật chính quyền địa phƣơng...

Công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân:

Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Hội lấy nhiệm vụ trọng tâm là

khám chữa bệnh bằng phƣơng pháp dùng thuốc và không dùng thuốc làm thƣớc

đo sự tồn tại, trƣởng thành và phát triển của Hội.

Những năm 1970 phong trào thuốc nam châm cứu phát triển mạnh, tất cả

các xã phƣờng có vƣờn thuốc nam, các trạm y tế xã phƣờng đều có bộ phận

Đông y để chữa bệnh cho nhân dân bằng thuốc nam, châm cứu; đặc biệt sử

dụng thuốc nam chống dịch sốt xuất huyết, tất cả các vùng có dịch đều sử dụng

thuốc nam để chữa bệnh đã giải quyết đƣợc cơ bản các vụ dịch.

Hệ thống phòng chẩn trị Đông y của các cấp Hội: Các phòng chẩn trị

Đông y huyện thị, xã phƣờng và các hợp tác xã thuốc Nam trong cả nƣớc đã

hoạt động tốt đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân

dân, trong thời kỳ bao cấp đƣợc nhà nƣớc cung cấp chế độ nhƣ cán bộ viên

chức, đã động viên đƣợc đội ngũ thầy thuốc Đông y yên tâm đem hết tài năng

và trí tuệ, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân.

Các bệnh viện đa khoa từ Trung ƣơng đến Huyện thị đều có khoa Đông

y, đã mời đƣợc nhiều Lƣơng y có tay nghề cao vào bệnh viện để khám chữa

bệnh và đánh giá tác dụng lâm sàng các môn thuốc, bài thuốc Đông y chữa

bệnh có hiệu quả cao. Nhiều tỉnh đã có Bệnh viện Đông y đồng thời mời đƣợc

các Lƣơng y giỏi về thừa kế và chữa bệnh cho nhân dân.

Đến năm 2015 cả nƣớc vẫn duy trì hoạt động tốt của hơn 10.000 Phòng

chẩn trị và Trung tâm Đông y của các cấp Hội và hội viên; 7 bệnh viện tƣ nhân,

viện Y học cổ truyền Trung ƣơng và 52 bệnh viện Y học cổ truyền tuyến tỉnh,

đã triển khai thực hiện tốt Quyết định 222/QĐ-TTg của Thủ Tƣớng Chính phủ,

trọng tâm là phấn đấu thực hiện chỉ tiêu khám chữa bệnh bằng Đông y ở các

tuyến: Trung ƣơng 10%, tuyến tỉnh 20%, tuyến huyện 25%, tuyến xã 40%; đẩy

mạnh các hoạt động chuyên môn, nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh, chăm

8

sóc sức khỏe nhân dân từ cơ sở, các hội viên Đông y là những ngƣời gần dân

nhất, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn mà y tế chƣa vƣơn

tới đƣợc, đã góp phần thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe

nhân dân.

Theo thống kê của Ngành Y tế, hàng năm tổng số ngƣời đƣợc khám chữa

bệnh bằng Đông y chiếm 30% tổng số ngƣời đƣợc khám chữa bệnh trong toàn

quốc, nhiều phƣơng pháp chữa bệnh dùng thuốc và không dùng thuốc đã đƣợc

các cấp Hội và hội viên áp dụng chữa bệnh cho nhân dân ngày càng có kết quả

đƣợc nhân dân tín nhiệm.

Hoạt động chuyên môn ở hệ thống Giáo hội:

Các chi hội Đông y ở các nhà chùa các tịnh xá đã củng cố tổ chức màng

lƣới Hội tử Trung ƣơng Hội phật giáo đến các tỉnh thành phố, tổ chức bồi

dƣỡng chuyên môn nâng cao tay nghề và trình độ cho hội viên, tổ chức khám

chữa bệnh, trồng hái thuốc nam, bào chế thuốc để chữa bệnh từ thiện miễn phí

hàng ngày cho nhân dân, có nhiều nhà chùa còn bố trí cả ăn uống hàng ngày

cho ngƣời bệnh; Đây là những đặc thù của Đông y Việt Nam*.

Hoạt động khám chữa bệnh từ thiện miễn phí:

Tổ chức khám chữa bệnh từ thiện miễn phí của các cấp Hội ở hệ thống

Phòng chẩn trị, Trung tâm thừa kế ứng dụng, các Nhà chùa, các Tịnh xá, đã trở

thành phong trào thƣờng xuyên của cán bộ hội viên, với tấm lòng hảo tâm,

tƣơng thân tƣơng ái của tấm lòng ngƣời Việt, các cơ sở khám chữa bệnh của

các cấp Hội đã tích cực khám chữa bệnh từ thiện miễn phí cho nhân dân giảm

bớt khó khăn cho các đối tƣợng chính sách, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt

khó khăn **.

ông tác phát triển dược liệu:

Những năm 1960-1970 phong trào thuốc nam châm cứu phát triển mạnh,

ở các tỉnh miền Bắc, tất cả các xã phƣờng đều có vƣờn thuốc nam, các trạm y tế

xã phƣờng có bộ phận Đông y để chữa bệnh cho nhân dân bằng thuốc nam

châm cứu; nhiều xã có khu chƣng cất tinh dầu Hƣơng nhu, Bạc hà, Quế để làm

thuốc và xuất khẩu...Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, do cơ chế chính

sách thay đổi, các bệnh viện Tây y đƣợc đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cùng với

việc áp dụng các thành tựu khoa học tiến bộ của thế giới, việc chữa bệnh cấp

* Thừa Thiên Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ,...

** Các tỉnh Thành phố: Hà Nội, Long An, Hà Nam, Bến Tre, Vĩnh Long, ...

9

tính và những bệnh khó cho nhân dân đạt hiệu quả cao; làm cho hoạt động

khám chữa bệnh Đông y phần nào bị suy giảm; việc khoán quản, giao đất nông

nghiệp cho nhân dân, làm cho quĩ đất dành cho nuôi trồng dƣợc liệu không còn,

các vùng chuyên canh sản xuất dƣợc liệu bị thu hẹp, cơ chế thị trƣờng tác động

mạnh vào xã hội, việc hỗ trợ cho lĩnh vực nuôi trồng dƣợc liệu không còn nữa,

các trung tâm nghiên cứu dƣợc liệu ở Trung ƣơng, các Trạm dƣợc liệu tỉnh,

thành phố suy giảm và giải thể, thuốc Tây y du nhập vào ngày càng nhiều, sử

dụng thuận tiện đã chiếm chỗ của thuốc nam...

Thực hiện Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2013 của

Thủ Tƣớng Chính phủ “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến

năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030”; Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam đã

chỉ đạo các cấp Hội hƣớng dẫn cho các thầy thuốc Đông y, các ông lang bà mế

tăng cƣờng sƣu tầm, phát hiện, phát triển nguồn dƣợc liệu ở các địa phƣơng,

tìm biện pháp, bảo tồn và phát triển nguồn dƣợc liệu hiện có của các tỉnh thành

phố; phát triển các loại dƣợc liệu sở trƣờng của từng thầy thuốc Đông y của

từng vùng; lập bản đồ dƣợc liệu, mục tiêu không để mất đi những cây thuốc

quí; đồng thời tích cực bồi dƣỡng kiến thức thuốc nam, thuốc dân tộc cho đội

ngũ cán bộ hội viên để có nhiều thầy thuốc hiểu biết thêm về cây thuốc, vị

thuốc hiện có ở từng địa phƣơng nhằm bảo tồn và phát triển nguồn dƣợc liệu

phong phú của nƣớc ta; cho đến nay việc trồng hái chế biến và sử dụng thuốc

nam ở các tỉnh Nam bộ vẫn duy trì và phát triển tốt, các tỉnh miền núi nơi có

nhiều ông lang bà mế vẫn sƣu tầm thu hái sử dụng thuốc nam chữa bệnh cho

nhân dân.

Công tác kế thừa, nghiên cứu, phát huy, phát triển Đông y:

Thực hiện Chỉ thị 21/CP ngày 19 tháng 2 năm 1967 Hội đồng Chính phủ

“Về việc tăng cƣờng công tác nghiên cứu Đông y và kết hợp Đông y với Tây y,

đẩy mạnh công tác thừa kế".

Trung ƣơng Hội đã tập trung chỉ đạo các tỉnh thành phố động viên các

Lƣơng y giỏi, các ông lang bà mế có môn thuốc hay bài thuốc quí của các dân

tộc truyền thụ lại cho con cháu hoặc cống hiến cho Hội, mục tiêu không để mất

đi một môn thuốc hay, một bài thuốc quí.

Năm 1972 hội nghị tổng kết công tác thừa kế đã thu thập đƣợc trên

20.000 bài thuốc, môn thuốc chữa bệnh của các thầy thuốc Đông y.

Năm 2013 Trung ƣơng Hội đã tổ chức Hội thảo khoa học những môn

thuốc, bài thuốc của các dân tộc các tôn giáo Việt Nam, đã tuyển chọn đƣợc 88

bài thuốc chữa bệnh có hiệu quả của các dân tộc các tôn giáo Việt Nam.

10

Đến nay các tỉnh thành phố đã tập hợp đƣợc 37.785 bài thuốc hay môn

thuốc quí của các dân tộc, một số tỉnh in thành sách phổ biến cho cán bộ hội

viên *.

Công tác nghiên cứu khoa học bƣớc đầu các tỉnh thành phố đã gắn kết

chặt chẽ giữa công tác thừa kế đánh giá các bài thuốc có hiệu quả ở địa phƣơng

và nghiên cứu khoa học**.

Đến nay Hội Đông y trong cả nƣớc đã và đang triển khai nghiên cứu 669

đề tài nghiên cứu khoa học, trong đó: Cấp bộ 9 đề tài, cấp tỉnh 83 đề tài, cấp cơ

sở 579 đề tài.

Năm 2006 Trung ƣơng hội Đông y Việt Nam đã tổ chức xét duyệt Lƣơng

y giỏi và những ngƣời có bài thuốc gia truyền chữa bệnh đạt hiệu quả cao lần

thứ nhất, cả nƣớc đã xét duyệt đƣợc 24 Lƣơng y giỏi và 9 ngƣời có bài thuốc

gia truyền.

Thực hiện nhiệm vụ Thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam:

Hội Đông y là tổ chức thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, với đặc

thù của Hội là có 45/54 dân tộc, 6/13 tôn giáo*** trong cộng đồng dân cƣ có

hội viên Đông y trải khắp mọi vùng miền của tổ quốc; Trung ƣơng Hội đã triển

khai kịp thời các nội dung công tác của Mặt trận tổ quốc Việt Nam theo từng

thời kỳ lịch sử; đã chỉ đạo các tỉnh thành phố trong sinh hoạt tích cực giáo dục,

động viên hƣớng dẫn cán bộ hội viên, đặc biệt hội viên là ngƣời các dân tộc

thiểu số, các tôn giáo thực hiện tốt các chủ trƣơng đƣờng lối Chính sách của

Đảng và Nhà nƣớc; tăng cƣờng nhận thức về Đảng, củng cố khối đại đoàn kết

toàn dân, hoặc thông qua sinh hoạt Hội tham gia giải quyết những vƣớng mắc

trong đời sống sinh hoạt hàng ngày góp phần ổn định chính trị xã hội.

Công tác đối ngoại và quan hệ quốc tế:

Thực hiện các Chỉ thị của Đảng về việc mở rộng và đổi mới công tác đối

ngoại nhân dân nhằm quảng bá và tuyên truyền sâu rộng về đất nƣớc, con ngƣời

Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện để tiếp cận, học hỏi trao đổi hợp tác hữu nghị,

đầu tƣ, hội nhập với tất cả các nƣớc trên thế giới.

* Biên soạn, in ấn sách ở các địa phƣơng: Nghệ An, Thái Nguyên...

** Thừa kế và nghiên cứu khoa học: Chi hội Học viện y dƣợc cổ truyền, Chi hội Viện Y học cổ truyền quân đội,

Chi hội khoa YHCT Trƣờng Đại học y Hà Nội, Chi hội bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng, Chi hội bệnh viện Y

học cổ truyền Trung ƣơng, thành phố Hà Nội, tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh An Giang, tỉnh Bình Thuận, tỉnh Quảng

Trị...

*** Phật giáo, Công giáo, Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ cƣ sĩ, Tin Lành.

11

Trung ƣơng Hội đã cử các đoàn cán bộ chủ chốt của Hội đi trao đổi

chuyên môn học thuật Đông y với các nƣớc trên thế giới, đã tổ chức các đoàn

chuyên gia đi hợp tác khoa học kỹ thuật trong khám chữa bệnh, nghiên cứu

khoa học, đào tạo cán bộ cho nƣớc bạn hoặc tiếp nhận đầu tƣ không hoàn lại

cho nƣớc ta* và tiếp các đoàn cán bộ của các nƣớc bạn đến thăm quan, trao đổi,

hợp tác**.

Mối quan hệ giữa Ngành Y tế với các cấp Hội:

Bộ trƣởng Bộ y tế và Chủ tịch Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam đã ký 3

Nghị quyết Liên tịch 24/NQLT/BYT-HĐY ngày 19 tháng 8 năm 1985, Nghị

quyết liên tịch 26/NQLT/BYT-HĐY ngày 17 tháng 4 năm 1994 và Nghị quyết

Liên tịch 02/NQLT/BYT-HĐY ngày 31 tháng 7 năm 2014 “Về mối quan hệ

phối hợp hoạt động giữa Bộ y tế và Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam trong

công tác thừa kế, bảo tồn và phát triển YDCT” thay thế Nghị quyết Liên tịch số

26/NQLT/BYT-HĐY ngày 17 tháng 4 năm 1994.

Thực hiện Nghị quyết Liên tịch, Ngành Y tế và các cấp Hội Đông y hàng

năm Bộ y tế và Hội Đông y đã tổ chức giao ban đánh giá việc tổ chức triển khai

thực hiện Nghị quyết và những công việc có liên quan, đồng thời đề ra chƣơng

trình hành động giữa Bộ y tế và Trung ƣơng Hội thống nhất chỉ đạo công tác

Đông y trong cả nƣớc, mục tiêu phát triển nền Đông y Việt Nam, tăng cƣờng

chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc.

Ngành Y tế và các cấp Hội Đông y tổ chức triển khai thực hiện Chỉ thị

06/CT/TW của Bộ chính trị về củng cố hệ thống y tế cơ sở trong đó có nhiệm

vụ: Lồng ghép hoạt động khám chữa bệnh bằng Đông y tại trạm y tế xã phƣờng

dƣới 2 hình thức: Đƣa Lƣơng y vào định biên của trạm y tế xã phƣờng trực tiếp

chữa bệnh bằng Đông y cho nhân dân, hoặc đƣa tổ chẩn trị của Hội Đông y vào

khám chữa bệnh tại trạm y tế, thực chất là phối hợp giữa Ngành Y tế với các

cấp Hội trong việc triển khai thực hiện Quyết định 2166/QĐ-TTg trọng tâm là

các chỉ tiêu khám chữa bệnh bằng Đông y ở các tuyến: Trung ƣơng 10%, tuyến

tỉnh 20%, tuyến huyện 25%, tuyến xã từ 30- 40%.

* Đoàn ra: Trung Quốc, Liên Xô, Hàn Quốc, Belarus, Canađa, Ấn Độ, Lào, Nam Phi, Pháp, Cộng hòa liên bang

Đức, Đan Mạch.

** Đoàn vào: Trung Quốc, Cộng hòa Liên Bang Đức, Cộng hòa Pháp, Canada, Mỹ, Mehico, Anh, Đan Mạch,

Hàn Quốc, Nhật Bản, Ucraina, Liên Xô, Nam Phi, Panama, Lào, Campuchia, Tây Ban Nha, Hà Lan...

12

Tham gia soạn thảo các Thông tƣ quản lý ngành của Bộ y tế về Đông y

Đông dƣợc: Thông tƣ hƣớng dẫn cấp giấy chứng nhận Lƣơng y, soạn thảo Qui

định phác đồ điều trị sốt xuất huyết bằng YHCT, Thông tƣ hƣớng dẫn việc lồng

ghép Hội Đông y với Trạm y tế xã phƣờng thay thế Công văn 97/CV-BYT,

Thông tƣ hƣớng dẫn công nhận bài thuốc, phƣơng pháp chữa bệnh gia truyền

thay Quyết định 39/QĐ-BYT, Ban biên tập Danh mục các bài thuốc không qua

thử nghiệm lâm sàng, Ban biên tập Danh mục các vị thuốc YHCT...

Công tác Đông y trong các lực lượng vũ trang:

Trung ƣơng Hội đã thống nhất với Cục y tế Bộ Công An thành lập Chi

Hội Đông y ngành Công An, đƣa hoạt động Hội Đông y trong ngành Công An

về một đầu mối với gần 500 hội viên, gồm: Bệnh viện YHCT, các bệnh xá

Công An tỉnh thành phố, khoa Đông y bệnh viện 198, 199...Ngành Công An đã

tổ chức triển khai kịp thời Chỉ thị 24/CT/TW ngày 4 tháng 7 năm 2008 của Ban

Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam về phát triển nền Đông y Việt

Nam và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình mới và kết luận 154/TB-KL của

Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; đã tổ chức bồi dƣỡng theo chƣơng trình Lƣơng y

chuyên sâu và các phƣơng pháp không dùng thuốc cho đội ngũ thầy thuốc trong

ngành Công An, phát triển các vƣờn thuốc tại các trại giam vùng nhiều dƣợc

liệu bản địa; kết hợp với bảo tồn dƣợc liệu quý hiếm.

Thực hiện chƣơng trình 12 kết hợp quân dân y, Cục quân y Bộ quốc

phòng đã chỉ đạo kết hợp Đông - Tây y trong các cơ sở y tế của Quân đội, Học

viện quân y, Viện Y học cổ truyền quân đội, Viện bỏng quốc gia Lê Hữu Trác,

Bệnh viện Trung ƣơng 108, các bệnh xá đến các đội điều trị, tất cả đều có tổ

chức khoa hoặc tổ Đông y; các Chi hội Đông y trong các đơn vị cũng đƣợc

thành lập theo các đơn vị hành chính trong các Viện, Bệnh viện, Bệnh xá...đã

làm tốt công tác kết hợp Quân - Dân y, hàng ngày đã khám chữa bệnh bằng

Đông y cho cán bộ chiến sĩ và nhân dân tại địa phƣơng đóng quân nhất là vùng

sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo.

Chi hội Đông y Viện y học cổ truyền Quân đội và Học viện quân y đã tập

trung nâng cao chất lƣợng chuyên môn Đông y theo hƣớng đa khoa, kết hợp với

việc đào tạo đội ngũ cán bộ Đông y bậc cao đáp ứng nhu cầu cán bộ của ngành

quân y trƣớc mắt và lâu dài, mỗi năm đào tạo hàng trăm sinh viên đại học, trên

đại học, nghiên cứu sinh Tiến sĩ YHCT, bổ sung kịp thời cho nhu cầu của Quân

đội.

Viện y học cổ truyền Quân đội đã làm tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc sức

khỏe cho cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nƣớc, tổ chức khám chữa bệnh với

chất lƣợng cao, tổ chức hội chẩn liên khoa, liên viện và hợp tác quốc tế đáp ứng

nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cao cấp an toàn, hiệu quả mang tính đặc

13

thù của Đông y Việt Nam; nhiều đội điều trị của bộ đội biên phòng đã tổ chức

khám chữa bệnh cho chiến sĩ và nhân dân tại địa bàn đóng quân, đồng thời

trồng hái một số dƣợc liệu để chữa bệnh.

Tạp chí Đông y:

Tạp chí Đông y là cơ quan ngôn luận của Trung ƣơng Hội Đông y Việt

Nam, xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ công tác Hội, Ban biên tập không

ngừng đƣợc củng cố, nâng cao chất lƣợng nội dung tạp chí; sắp xếp, bố cục hợp

lý, tin bài đăng tải đạt yêu cầu; nội dung phong phú, đa dạng, chất lƣợng cao;

mang tính hàn lâm về Đông y, Đông dƣợc; kịp thời phản ánh đƣợc tính cấp thiết

phục vụ chuyên môn, tính thời sự trong xã hội; tạp chí còn là kênh thông tin về

chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời trao đổi chuyên môn

học thuật Đông y, nhằm cập nhật và nâng cao kiến thức cho cán bộ hội viên,

đáp ứng nhu cầu của độc giả; mặt khác tạp chí Đông y đƣợc tính thang điểm

trong các hội đồng học hàm, học vị Nhà nƣớc.

Các phong trào thi đua nhân điển hình tiến tiến và khen thưởng:

Trung ƣơng hội Đông y Việt Nam đã phát động các phong trào thi đua

trong toàn hệ thống Hội, thƣờng xuyên tổ chức các hội nghị thi đua yêu nƣớc,

nhân điển hình tiên tiến toàn quốc:

- Tổ chức các hội nghị nhân điển hình tiên tiến cấp tỉnh, cấp huyện, cấp

xã *.

- Tổ chức hội nghị tuyên dƣơng Lƣơng y giỏi toàn quốc**.

- Tổ chức triển lãm “Ngày Hội Đông y với sức khoẻ cộng đồng” tại thủ

đô Hà Nội, đã thu hút đƣợc hàng vạn ngƣời đến xem triển lãm về những thành

tựu đã đạt đƣợc của Đông y nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt thông qua

triển lãm đã tuyên truyền sâu rộng Chỉ thị 24/CT/TW của Ban Bí thƣ Trung

ƣơng Đảng về "phát triển nền Đông y và Hội Đông y Việt Nam trong tình hình

mới"; đã tạo đƣợc điểm nhấn trong lòng cán bộ và nhân dân trong nƣớc tin

tƣởng sâu sắc vào nền Đông y nƣớc nhà, một bộ phận không thể thiếu đƣợc

trong sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân; đồng thời thông qua

triển lãm bạn bè Quốc tế đã có ấn tƣợng sâu sắc nền y học mang bản sắc văn

hóa Việt Nam.

- Tổ chức hội nghị Trung tâm thừa kế và phòng chẩn trị điển hình tiên

tiến toàn quốc***.

* Tổ chức các hội nghị nhân điển hình tiên tiến: cấp tỉnh năm 2001; cấp huyện: Lần thứ nhất năm 2003, lần thứ

hai năm 2012, cấp xã năm 2004.

** năm 2005.

*** năm 2008.

14

- Tổ chức hội nghị nhân điển hình tiên tiến toàn quốc về công tác bảo tồn,

nuôi trồng, khai thác, chế biến, kinh doanh và sản xuất thuốc Đông y*.

- Tổ chức hội thảo khoa học các môn thuốc bài thuốc các dân tộc, các tôn

giáo Việt Nam**.

- Tổ chức đợt thi tìm hiểu các cây thuốc vị thuốc thay thế mật gấu và các

sản phẩm từ gấu.

Với những thành tích trong kế thừa, nghiên cứu, phát huy, phát triển

Đông y, trong chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, cùng với sự nghiệp phát

triển của đất nƣớc, Hội Đông y Việt Nam đã đƣợc Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng

cộng sản Việt Nam, tặng bức trƣớng với nội dung:

"Y đức trong sáng, y thuật chuyên sâu

Vì sự nghiệp Đông y, Vì sức khỏe nhân dân"***.

Nhà nƣớc tặng thƣởng:

- 2 Huân chƣơng Độc lập hạng nhất****.

- 17 Huân chƣơng lao động hạng nhất.

- 34 Huân chƣơng lao động hạng nhì.

- 29 Huân chƣơng lao động hạng ba.

- 26 Bằng khen của Thủ tƣớng Chính phủ.

- 718 bằng khen của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Đƣợc nhà nƣớc phong tặng các danh hiệu: 9 Thầy thuốc nhân dân, 1 nhà

giáo nhân dân và 57 thầy thuốc ƣu tú.

- Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam và Liên hiệp các Hội

khoa học và kỹ thuật Việt Nam tặng trƣớng cho tập thể và bằng khen cho cá

nhân.

- 728 Kỷ niệm chƣơng vì sức khỏe nhân dân.

- 25 Kỷ niệm chƣơng vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam đã tặng thƣởng 359 cờ thi đua cho các

đơn vị, tặng 6940 bằng khen cho tập thể và cá nhân; tặng 5468 Kỷ niệm chƣơng

vì sự nghiệp Đông y.

Một số cán bộ của Hội đã đƣợc tặng thƣởng kỷ niệm chƣơng vì sự nghiệp

đại đoàn kết, huy chƣơng vì sự nghiệp công đoàn, kỷ niệm chƣơng vì sự nghiệp

khoa học kỹ thuật…

* năm 2009.

** năm 2013. *** năm 2010.

**** năm 1990 và 2007.

15

Đánh giá chung

Trong 70 năm qua, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; Hội

Đông y Việt Nam đã trải qua 13 kỳ Đại hội từ Trung ƣơng đến cơ sở; tổ chức

Hội ở các cấp không ngừng lớn mạnh; số lƣợng hội viên tăng lên gấp bội;

chuyên môn, tay nghề của cán bộ hội viên đƣợc nâng cao đáp ứng nhu cầu ngày

càng phát triển của xã hội.

- Kiện toàn, củng cố tổ chức hội cả 4 cấp, đƣa hoạt động của Hội vào nề

nếp.

- Phát triển thêm đƣợc nhiều hội viên mới, có tay nghề cao, y đức trong

sáng.

- Công tác bồi dƣỡng, đào tạo tăng cả số lƣợng và chất lƣợng, bổ sung

kịp thời đội ngũ cán bộ chuyên môn Đông y từ Trung ƣơng đến cơ sở.

- Hệ thống khám chữa bệnh Đông y cả công lập và dân lập, cơ bản đã đáp

ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.

- Kết hợp chặt chẽ giữa Đông y với Tây y; giữa Quân Dân y và lực lƣợng

Công an nhân dân trong khám chữa bệnh, thực hiện đƣợc các mục tiêu về chăm

sóc sức khỏe cho nhân dân ở mọi miền tổ quốc; Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa,

vùng dân tộc thiểu số, các ông lang bà mế hàng ngày sinh sống cùng bà con

nhân dân ở các thôn bản, phun sóc đã phát huy thế mạnh của mình để chữa

bệnh cho nhân dân với phƣơng châm thày tại chỗ thuốc tại chỗ.

- Công tác kế thừa đã thu đƣợc nhiều kết quả, bƣớc đầu đã gắn kết chặt

chẽ giữa thừa kế với nghiên cứu khoa học.

- Trung ƣơng Hội Đông y Việt Nam đã tổ chức xét duyệt Lƣơng y giỏi

quốc gia, tổ chức các hội nghị nhân điển hình tiên tiến từ cơ sở đến Trung ƣơng,

đã tạo thành phong trào thi đua yêu nƣớc, phát huy hết tài năng trí tuệ của cán

bộ hội viên Đông y trong cả nƣớc.

Tóm lại: Trong 70 năm qua dƣới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội, Chính

phủ và sự quan tâm giúp đỡ của cấp ủy Đảng, Chính quyền các địa phƣơng; Hội

Đông y Việt Nam đã củng cố tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, làm tốt công

tác kế thừa, phát huy, phát triển Đông y, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, kết hợp

chặt chẽ giữa Đông y với Tây y, cùng ngành Y tế tăng cƣờng chăm sóc, bảo vệ

sức khỏe nhân dân, mang lại hiệu quả thiết thực tới đời sống hàng ngày của mọi

ngƣời dân ở tất cả các vùng miền của Tổ Quốc.

Thay mặt cán bộ, hội viên Đông y trong cả nƣớc, Trung ƣơng Hội Đông

y Việt Nam, xin chân thành cảm ơn Trung ƣơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ,

các Bộ Ban Ngành ở Trung ƣơng, cấp ủy Đảng và Chính quyền các địa phƣơng

đã quan tâm giúp đỡ do đó Hội Đông y đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp

phần tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

16

T/M THƢỜNG TRỰC

TRUNG ƢƠNG HỘI ĐÔNG Y VIỆT NAM

Chủ tịch

Trần Văn Bản