34
Chương Trình Giáo Lý & Việt Ngữ Niên Học 2019 – 2020 Họp Phụ Huynh Học Sinh Mới Ngày 29 Tháng 9 Năm 2019 3:00 – 4:15 PM

Họp Phụ Huynh Học Sinh

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý & Việt NgữNiên Học 2019 – 2020

Họp Phụ Huynh Học Sinh MớiNgày 29 Tháng 9 Năm 2019

3:00 – 4:15 PM

Page 2: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Buổi Họp

1. Giới thiệu Ban Điều Hành

2. Cha chánh xứ: Hiện tình giáo dục

3. Tổng Quát/Overview về ChươngTrình GL-VN

4. Nội Quy

5. Chương Trình Giáo Lý

6. Chương Trình Việt Ngữ

7. Hỏi Đáp

Page 3: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Ban Điều Hành

LM Chánh Xứ Trần Xuân Tâm

Thầy Nguyễn Kim Sơn (Điều Hành - Việt Ngữ)

Cô Hoàng Xuân Hương (Giáo Lý)

Thầy Nguyễn Đăng Hiển (Giáo Lý)

Cô Nguyễn Xuân Hương (Việt Ngữ)

Thầy Nguyễn Văn Tỵ (Giám Học)

Thầy Nguyễn Khắc Minh (Kỷ Thuật - TA)

Thầy Trần Phú (Kỷ Thuật - TA)

Thầy Đinh Anh Nam (TA - bổ sung)

Thầy Đinh Dũng (Trật Tự - Kỷ Thuật)

Thầy Huỳnh Trí Dũng (Trật Tự)

Page 4: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Ban Điều Hành

Giờ làm việc

◦ Chúa Nhật: 1:15 PM – 4:20 PM (tại trường)

Liên Lạc

◦ Email: [email protected]

◦ Điện Thoại: 301-622-4895 ext 4

Website: www.olvn-dc.org

Page 5: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Tổng Quát - Overview

431 học sinh ghi danh

a) Giáo Lý – học sinh chia ra thành 18 lớp(trung bình 19 em/lớp)

b) Việt Ngữ - học sinh chia ra thành 19 lớp(trung bình 19 em/lớp)

c) 2 thầy/cô & 1 em TA (trung bình mỗilớp)

Page 6: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Giờ Học

Giáo Lý 1:30 PM – 2:50 PM

Việt Ngữ 3:00 PM – 4:20 PM

White Oak Middle School

11912 New Hampshire Ave

Silver Spring, MD 20904

Page 7: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Lịch Sinh Hoạt

Các ngày quan trọng◦ Oct 20 – Lớp môi trường an toàn (Safe

Environment- make-up Oct 27)

◦ Jan 12 – Thi Kỳ 1 (Mid-term)

◦ June 7 – Thi Kỳ 2 (Final)

◦ Jun 14 – Lễ Phát Thưởng (Award Ceremony) tại hội trường Giáo Xứ

Page 8: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Lịch Sinh Hoạt

Các tin tức, thông báo của nhà trường sẽ được để trên trang mạng của Giáo Xứ Mẹ Việt Nam

www.olvn-dc.org/<ChươngTrìnhGLVN>

Page 9: Họp Phụ Huynh Học Sinh

NỘI QUY

Page 10: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Đi học đúng giờ (Giáo Lý lúc 1:30 PM và Việt Ngữ lúc 3:00 PM). Nếu trễ quá 15 phút phải có phụ huynh đích thân đến gặp Ban Điều Hành để nhận giấy phép vào lớp.

Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp.

Page 11: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Nếu nghỉ học phải có giấy phép củaphụ huynh, điện thoại hoặc điện thư(email) cho Thầy Cô trước.

a. Nếu nghỉ trên 3 lần không có giấy phépsẽ bị trừ hết điểm có mặt (10%) và sẽbị ngưng học cho đến khi phụ huynh đến gặp thầy cô và giải thích lý do.

b. Nếu vắng mặt trên 4 lần (có giấy phép, điện thoại hoặc điện thư) vẫn bị mấtđiểm có mặt.

Page 12: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Giữ kỷ luật, vệ sinh chung trong trườngvà lớp học, không được di chuyển đồđạc, sách vở cũng như trợ huấn cụ củalớp học.

Nếu thiếu lễ độ với Thầy Cô sẽ bị kỷ luậtnhư chép phạt, mời phụ huynh đếntrường và có thể đuổi học.

Cấm xử dụng điện thoại, nghe nhạc trong giờ học.

Không được mang bất cứ vật dụng nào ngoài trừ sách vở và dụng cụ học.

Page 13: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Đưa con em đến trường sớm nhất là 1:15 pm vàđón con em đúng giờ (2:55 PM lớp Giáo Lý và4:20 PM lớp Việt Ngữ).

Không được theo con em vào lớp học, hoặcđứng ngoài cửa lớp/hành lang nếu không có sựđồng ý của Ban Điều Hành hoặc thầy/cô.

Tiền học phí hoàn trả 100% trước ngày nhậphọc đầu tiên.

70% trong vòng 2 tuần kể từ ngày học đầu tiên. Không hoàn lại tiền sau đó. (với bất cứ lí do gì).

Page 14: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Tuyệt đối không được hút thuốc látrong khuôn viên nhà trường.

Tuân theo sự hướng dẫn của Ban ĐiềuHành và nhân viên bảo vệ (security

guards) về vấn đề lưu thông và trật tự.

Trong trường hợp trời tuyết, chương trình GLVN sẽ đóng cửa theo lịch sinh hoạt của quận Montgomery.

Page 15: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Nội Quy

Trường tha thiết yêu cầu phụ huynh

◦ Đưa con em đến học.

◦ Tích cực hợp tác với nhà trườngtrong việc giữ tác phong và hạnhkiểm của con em.

◦ Cộng tác với nhà trường trong cáccông việc gìn giữ trật tự và an toànchung.

Page 16: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Page 17: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Chương Trình giảng dạy theo sự hướng dẫn củaTổng Giáo Phận.

Lớp MG – “Faith First” (RCL Benziger)

Lớp 1-7 – “Faith and Life” series (Ignatius Press)

Lớp 8 – “Chosen” (Ascension Press)

Page 18: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Giờ học trong lớp

◦ Cầu nguyện – lời Chúa ngày Chúa Nhật

◦ Phần giảng dạy

◦ Kiểm tra - tối thiểu có 2 bài thi (exams)

◦ Kiểm tra - tối thiểu có 5 bài quizzes

◦ Sinh hoạt (coi phim, trò chơi…)

Page 19: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Faith Knowledge Assessment

◦ Cho các em học sinh lớp 3 – 8

◦ Đây là bài thi do Tổng Giáo Phận đưa ra

◦ Ngày thi: Ngày 26 tháng 4, 2020

◦ Tất cả các học sinh lớp 3-8 cần phải có mặt

◦ Các lớp sẽ cho các em ôn thi tuần trước đó

◦ Xin phụ huynh nhắc nhở các em ôn bài

Page 20: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Xưng Tội (vào mùa vọng và mùa chay)

◦ Cho các em học sinh lớp 3 – 8

◦ Mùa vọng – tbs

◦ Mùa chay – tbs

◦ Các thầy cô sẽ ôn lại cách xưng tội một tuầntrước khi ngày xưng tội

◦ Xin quý phụ huynh nhắc nhở các em xétmình trước khi ngày xưng tội

Page 21: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

Keep Christ in Christmas

◦ Được bảo trợ bởi Hiệp Sỹ Đoàn (KoC)

◦ Xin phụ huynh khuyến khích các em tham gia

Rice bowl vào mùa chay (giúp cho ngườinghèo)

◦ Các em hi sinh phần tiền quà, kẹo bánh hay tiền thưởng của mình bỏ vào hộp rice bowl giúp người nghèo khó

Page 22: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Giáo Lý

◦ Lớp 2 – Chuẩn bị các em xưng tội và Rước Lễ LầnĐầu

◦ Lớp 8 – một phần của chương trình chuẩn bị ThêmSức

◦ Thánh Lễ Rước Lễ Lần Đầu – Thứ Bảy ngày 13 tháng 6, 2020

◦ Họp Phụ Huynh cho hai lớp này sẽ thông báo sau

Page 23: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Việt Ngữ

Page 24: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Việt Ngữ

Tiếng Nước Tôi (Trường Toma Thiện – Giáo

xứ Thánh Giuse, Grand Prairie, Texas)

Từ lớp Pre-K đến lớp 4: học các vần, tập đọc, tậpviết.

Website: www.tomathien.org/tai-lieu

Page 25: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Việt Ngữ

Tiếng Nước Tôi (Trường Toma Thiện – Giáo

xứ Thánh Giuse, Grand Prairie, Texas)

Lớp MG-4: học vần, tập đọc, tập viết

Page 26: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Chương Trình Việt Ngữ

Trung Tâm Việt Ngữ Văn Lang (San Jose, CA)http://www.vanlangsj.org

Trường Toma Thiện (Grand Prairie, TX) http://www.tomathien.org

Tiếng Việt Thực Hành (Nam California)https://tiengviethuchanh.wordpress.com/

Lớp 5, 6, 7 & 8: Đọc: hiểu, thảo luận, áp dụng thực hành

Viết: diễn tả ý tưởng bằng một đoạn văn hay một bài văn

Chủ đề:

Lớp 5: Gia đình

Lớp 6: Học Đường và xã hội

Lớp 7: Văn hóa Việt Nam

Lớp 8: Tuổi trẻ Việt Nam ở hải ngoại

Page 27: Họp Phụ Huynh Học Sinh
Page 28: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Đặc điểm của tiếngViệt1/ Đơn âm: Mỗi chữ (word) đọc lên chỉ cómột âm tiết (syllable)

Thí dụ: Sách, vở, đi, học

khác với tiếng Anh là ngôn ngữ đa âmtiết

Thí dụ: cat (1 âm tiết)

lady (2 âm tiết)

beautiful (3 âm tiết)

Page 29: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Đặc điểm của tiếngViệt (tiếp theo)

2/ Giàu nhạc tính:

Cách phát âm tiếngViệt khi lên, khi xuống, khi uốn éo nhưsóng lượn. Người không biết tiếngViệt khi nghe chúng ta nói cứtưởng như chúng ta hát.

Khi dùng mẫu tự La tinh để ký âm tiếngViệt, cha Alexandre de Rhodes và các nhà truyền giáo đã dùng 5 dấu thanh: sắc ( ´), huyền (‵) hỏi (ˀ) ngã (~) nặng (.) cộng với thanh ngang (bình thanh) để diễn tả 6 thanh của tiếngViệt. Hình dáng dấu thanh chính làđường biểu diễn phát âm thu gọn.

ca cá cà cạ

Một điểm rất quan trọng khi dạy con em họcViệt ngữ, xin quý phụhuynh đừng nói “dấu Á” để chỉ nét cong ngược trên chữA, hay “dấu Ớ” để chi nét như chữV ngược trên chữA. Đó không phải làdấu mà là một nét của mẫu tự như nét ngang của chữ H, nét đứngnhỏ và ngang nhỏ của chữ G (nếu không có 2 nét này, thì đó là chữC)

Ă Â H E Ư Ô

Page 30: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Đặc điểm của tiếngViệt (tiếp theo)

3/ Mỗi mẫu âm chỉ có một cách phát âm

Trong tiếng Anh, một mẫu tự có thể có nhiều cách phátâm khác nhau

Thí dụ: Cùng là chữ C nhưng trong ba trường hợp sauđây cách phát âm hoàn toàn khác nhau

Cat [kat] Ceiling [see-ling] Ocean

[oh-shuh n]hoặc như chữ E

elephant [el-uh-fuh nt] be decorate

[dek-uh-reyt]Trong tiếngViệt, mỗi mẫu âm chỉ có một cách đọc mà

thôi; vì vậy, khi đã hiểu cấu trúc chữViệt thì có thể ráp vần vàđọc được dù …..không hiểu nghĩa.

Page 31: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Cấu trúc chữViệt và phương pháp đánh vần

- Âm và tự:

Tại sao là a, bờ, cờ mà không đọc a, bê, xê? Như chúng ta đã biết, chữ quốc ngữ

được tạo thành nhờ các nhà truyền giáo Tây phương. Cách học thời xưa chịu ảnh hưởng của

việc đánh vần theo tiếng Pháp tức là spell từng mẫu tự chứ không dựa vào nguyên tắc ngữ âm

(phonic). Sau đó, nhiều phương pháp đánh vần đã được thử nghiệm, đa số dựa vào ngữ âm học

thay vì gọi tên từng chữ một. Phương pháp đánh vần theo ngữ âm đã được áp dụng ở một số

trường công lập từ thập niên 60.

Thí dụ: Ca

- Nếu đọc xê a sẽ không nối được phụ âm đầu với nguyên âm sau thành chữ ca, nếu nối âm sẽ thành “XA”

- Nếu phát âm cờ a sẽ nối âm thành ca

Mẫu tự tiếngViệt: y được đọc là y dài (xin đừng dạy tên gọi theo tiếng Pháp)

Vài phụ âm cần lưu ý:

phụ âm gi : Trong trường hợp này, chữ i ghép với chữ g thành phụ âm gi/zơ/

Thí dụ : gi/ o/ sắc/ gió

cái gì? Chữ gì đánh vần làm sao? Giì

c / k - e, ê, i, y

g / gh - e, ê, i, y

ng/ ngh – e, ê, I, y

Page 32: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Cấu trúc chữViệt và phương pháp

đánh vần

Cấu trúc một chữ trong tiếngViệt:

- Cấu trúc tiếngViệt có 3 phần:

Phụ âm đầu (có khi không có) + vần (có khi chỉ là mộtnguyên âm) + dấu thanh (nếu có)

Thí dụ: Uống (không có phụ âm đầu chỉ có vần uông + dấu sắc)

N ước (phụ âm N + vần ươc + dấu sắc)

NH ớ (phụ âm Nh + vần (nguyên âm) ơ + dấu sắc)

Ng uồn (phụ âm Ng + vần uôn + dấu huyền

Dựa trên cấu trúc này, trường chúng ta áp dụng phương pháp đánh vầnnhư sau:

1. Tách phụ âm đầu: Bắt đầu đánh vần để lấy được vần (rhyme)

2. Ráp phụ âm đầu với vần

3. Thêm dấu

Thí dụ : Bánh

Page 33: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Giọng nói và chính tả

Giọng Bắc thường được coi là tiêu chuẩn vì cáchphát âm rõ ràng các chữ tận cùng bằng t/ c (mặt/ mặc) hay tận cùng bằng n/ng (uốn/uống) và dấuhỏi, dấu ngã.

Như vậy nếu các em lớn trong gia đình nói giọngTrung hay Nam thì sao? Hay giáo viên nói giọngTrung hay Nam thì sao?

Khi cho các em viết chính tả, chúng tôi giúp các emphân biệt chính tả dựa trên nghĩa của từ ngữ các emviết chứ không dựa trên giọng đọc.

Thí du: Trăm: Số một trăm: one hundred

Chăm: Chăm học, chăm chỉ, chăm sóc

Nghỉ: to rest: nghỉ ngơi

Nghĩ: to think: suy nghĩ, nghĩ ngợi

Page 34: Họp Phụ Huynh Học Sinh

Hỏi Đáp