117
 H i tho khoa hc quố c t ế  l n thứ  ba về  Phát trin năng lượ ng bề n vữ ng  The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 19  SESSION 1: Energy system and energy security PHÂN BAN 1: Hthng năng lượng và an ninh năng lượng

Huong 1 - Bai Bao SED 3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 1/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 19

 

SESSION 1:

Energy system and energy security

PHÂN BAN 1:

Hệ thống năng lượng và an ninh năng lượng

Page 2: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 2/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.20

Page 3: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 3/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 21

SUSTAINABLE ENERGY DEVELOPMENT AND GREEN GROWTHSTRATEGY FOR VIETNAM: A SUITABLE PATHWAY OF POWER

SECTOR ENSURING THE NATIONAL ENERGY SECURITY

CHIẾN LƯỢ C PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢ NG XANH VÀ BỀN VỮ NGCHO VIỆT NAM: MỘT HƯỚNG ĐI ĐẢM BẢO CHO AN NINH NĂNG

LƯỢ NG QUỐC GIA

Dr. Alexei V. Edelev, Dr. Alexei V. TchemezovEnergy Systems Institute Siberian Branch of Russian Academy of Science

Russia, Irkutsk, Lermontov Str., 130E-mail: [email protected]

MSc. Nguyễn Hoài Nam, Dr. Đoàn Văn B ìnhInstitute of Energy Science

18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Abstract

Vietnam’s Strategy for Energy Development and Green Growth Strategy has setthe double target for energy sector to ensure the national energy security andadverse impacts to environment must be reduced. This article investigates the

 possibilities of energy sector to achieve this target by examining different scenarios related to ecological restrictions (emissions reduction). Certain portionof coal thermal generation capacity has been assumed to be decreased whileadditional sources of renewable energy, gas, nuclear power and hydropower willbe maximized to offset the demand. Fuel Energy Complex model – Corrective

 software has been used to undertaken the research. Calculation results show thatit is possible for Vietnam to achieve the green growth targets and satisfy energydemand locally. However, this will require significant larger investment andtechnical problems of integrating distributed sources like wind and solar power.

Tóm tắt

Chiến lượ c phát triển năng lượ ng quố c gia và Chiến lược tăng trưở ng xanh củaViệt Nam đ ã đặt ra mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượ ng quốc gia đồng thờ i

 giảm thiểu các tác động đến môi trườ ng của ngành năng lượng. Bài báo đ ã khảo sát sơ bộ khả năng của hệ thống năng lượ ng trong việc đáp ứ ng mục tiêu kép nêutrên thông qua các k ịch bản liên quan t ớ i giảm phát thải. M ột sản lượng điện nhấ tđịnh t ừ   các nhà máy nhiệt điện than sẽ   bị ng ừ ng cung cấ  p và thay thế   là cácnguồn năng lượ ng tái t ạo, thủy điện và nhiên liệu khí, điện hạt nhân. Nghiên cứ u

 sử  d ụng công cụ phần mề m Corrective - mô hình t ổ  hợ  p nhiên liệu năng lượ ng(FEC) để  thự c hiện các phân tích và tính toán. K ế t quả cho thấ  y, mục tiêu kép cóthể  đạt được nhưng đ òi hỏi mức đầu tư lớn hơn và các vấn đề  k  ỹ  thuật, vận hành

hệ thố ng khi có sự  tham gia của các nguồn phân tán cần đượ c giải quyế t hợ  p lý.

I. SUSTAINABLE ENERGY DEVELOPMENT AND ENERGY SECURITYREQUIREMENT OF VIETNAM

Since industrial era, the world economic development has led to the exponential increaseof natural resources and caused adverse impacts to environment. The exhaustion of naturalresources and depletion of environmental quality are global challenges and requires themutual efforts of all nations to deal with. Hence, sustainable development is being more and

Page 4: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 4/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.22

more important to development models all over the world and it is the inevitable way ofhuman revolution.

In response to this, in August 2004, Sustainable Energy Development Orientation ofVietnam (Agenda 21) was issued by the Vietnamese Government. It is considered as a policyframework for formulation and implementation of national orientation toward sustainableenergy system development.

In 2007, National Energy Development Strategy to 2050 [1] was adopted with the generalgoals in which prioritize the importance of energy security contributing to sustainably developthe energy system:

  To achieve the energy security for national security and independent socio-economicdevelopment;

  To efficiently produce and use energy from domestic resources;

  To prioritize the development of renewable energy, nuclear power, bio-energy tosatisfy the domestic energy demand, particularly the island, remote and rural areas;

  Sustainably develop the energy system which harmonizes with environmental protection.

In this Strategy, the philosophy of national energy system development is complying withultimate goal of energy security:

“Energy development should be integrated with national socio-economic strategy and be pioneer infrastructure which ensures the sustainability, completeness, diversity of energyresources and energy efficiency technologies…; national energy development should be in linewith international integration…; simultaneously and reasonably develop the energy systemcomprising of power, oil, coal and renewable energy…; energy development should beintegrated with ecological conservation to achieve sustainability”.

Energy security (ES) is known as state of protection of its citizens, society and nationaleconomy from a shortage in the provision of substantiated energy demands. Energy security is

achieved, on one hand, by a sufficient supply of energy resources, on the other hand, bymoderate demand satisfied by an efficient system of energy consumption. However, toachieve the double-target of energy security and environmental protection towardsustainability, a suitable roadmap for national energy system is necessarily required to bedeveloped.

In this paper, the capability of Vietnam’s energy system to ensure energy security will beinvestigated with ecological constraints which are mentioned Vietnam’s Green GrowthStrategy [2].

II. ECOLOGY RESTRICTIONS

Human activity and, first of all, development of industry and fast reduction of forests onthe planet enhances an anthropogenic factor of growing concentration of the so called"greenhouse" gases (carbon dioxide (CO2), methane (CH4) and nitrogen oxide (NO2), etc.) in

the atmosphere.

International Energy Agency states that three fourths of the CO2  volumes formed as a

result of human activity are emitted when producing and using fossil fuels.

Fuel combustion is responsible for the most of anthropogenic greenhouse gas emissionsand particularly large fraction is from fuel combustion at power plants. Currently theirfraction in the total CO2 emissions of the country is 35-36% [3].

Page 5: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 5/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 23

Estimation of CO2 emissions in electric power sector in the long-term prospect will allow

a more substantial judgment on the potentialities for Vietnam to fulfill its obligations. In itsturn a territorial analysis of greenhouse gas emissions will reveal the most unfavorableregions and will allow one to plan measures on emission reduction, to elaborate criteria oftheir selection and thus determine a potential for decreasing the total greenhouse emissions,

 both for individual territories and for Vietnam as a whole.

The factors that affect the volumes of CO2

 emissions and call for account in the studies

include: dynamics in change of internal demand for electric power depending on the economydevelopment scenarios and energy saving policy, development scales of nuclear power plantsand renewable sources, scales and rates of technological progress in energy, structure andvolumes of the fuel consumed (gas, coal, fuel oil), etc.

The greenhouse gas emission reductions of Vietnam in next four decades are set in GreenGrowth Strategy as follows:

  2010 – 2020: to reduce GHG emissions by 8%-10% compared to year 2010’s figure,energy losses decrease by 1 – 1.5% per year, GHG emission reduction by energy sector from10% to BAU;

2030: to reduce GHG emissions by 1.5%-2% per year; GHG emission reduction by energy

sector from 20% to BAU; III. FEC MODEL ENHANCEMENT

It is practically impossible to simultaneously estimate the influence of changes in thesefactors on the volumes of CO

2 emissions without a FEC model [4].

0 AX Y =   (1)

0  X D   (2)

0 Y R   (3)

where X  – the solution vector of the energy resources production, extraction, generation,

transformation or transmission facilities usage;  A  – the matrix of technological coefficients(rates) of energy resources production, extraction, generation, transformation or transmissionfacilities;  D – the vector of energy resources supply and transmission facilities capacity;  R  -the energy resources demand vector; Y  - the solution vector of energy resources consumption.

Goal function is:

(C,X)+(r,g) min   (4)

The first part of the goal function represents total costs of the FEC operation. The С  is costvector of the energy resources production and transmission facilities.

The second part of the goal function characterizes financial losses due to energy resourceshortages g .The last is equal to the difference ( R Y  ). The r is cost vector of energy resource

shortages.To take into account the ecology restrictions a new constraint was added to the FEC model:

 E  X  l c p pcl  p

,,    

  (5)

where ,c p   –environmental pollutant c emission rate of energy resources production,

extraction, generation, transformation or transmission facility p , ,lc E   –value of environmental

 pollutant c emission limit for zone l .

Page 6: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 6/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.24

IV. RESEARCH

In 2010, Vietnam’s population was 87.9 million.

The current income per capita of Vietnam is about USD 2,850 (in 2005 USD PPP). Thegovernment has set a target of GDP growth between 6.5% and 7.0% per year over the period2010–2015. The government also expects population growth to be under 1.2% over the same

 period. This outlook, which takes into consideration the current global economic context and

Vietnam’s future economic prospects, projects an average annual GDP growth rate of 6.3%over the outlook period, and a population growth rate of 0.7% per year over the same period,with the total reaching 104 million people by 2035. The rate of urbanization growth is higher,at an average annual rate of 1.9%; this means over 50% of the population is expected to beliving in urban centres by 2035. GDP per capita (in 2005 USD PPP) is expected to exceedUSD 11,000 by 2035, comparable to the equivalent figure for Malaysia in 2005 (USD 11 570)[5].

 Energy sector

Under the current economic conditions and business-as-usual (BAU) assumptions, the totalfinal energy demand of Vietnam will continue to increase at an average annual rate of about3.6% over the outlook period. This rate is less than the forecasted GDP growth of theVietnam’s economy. Energy consumption will increase in the every economy sector includingresidential and commercial sectors which are influenced by the growing modernization withincountry.The greatest growth is in the industry and transport sectors.

Economic growth and rising household incomes mean the use of air conditioning forcooling interiors is growing in Vietnam. It is common in commercial buildings and also in

 private urban homes, and the demand for air conditioning is expected to continue to increaseover the outlook period. In contrast, the use of biomass fuels for cooking in rural areas (andfor home heating in mountainous areas) will decrease.

The feasibility of projects to build 2 nuclear power plants with a total capacity of 4,000– 8,000 MW in Ninh Thuan province of central Vietnam is under studying [6]. This BAUforecast considers that the nuclear power plants (1 unit -1,000MW).will be commissioned in2020. The electricity generation sources and fuels of Vietnam in 2030 are expected to be inthe following descending order: coal, gas, hydro, nuclear, renewable energy and fuel oil.

Electricity generation is supposed to increase at an average annual rate of 9.7% and toreach 677,3 TW*h in 2030 [7]. The share of hydro power stations in the electricity productionwill decrease considerably from 33,4% to 9,2% in the investigated time period because themost of possible locations to build big and medium hydro power plants had to be fullyoccupied. By contrast, coal-fired generation will substantially increase and will have thelargest share (67,3%) in 2030. The share of gas-fired power plants is forecasted to decrease to12,5% in 2030. Meanwhile, the share of nuclear power plants will increase from zero in 2010to 10,4% in 2030. In addition, as the government of Vietnam continues to pursue its goal toincrease usage of the domestic resources then new renewable energy sources, this will be

added to the electricity generation especially in the remote locations where connection to thegrid is not economically feasible. The share of renewable energy sources will increase from 0in 2010 to 0,7% in 2030 [8].

Page 7: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 7/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 25

22,4

50,3

38,1

30,125,6 25,6

16,5   15,0   13,8

30,6

22,716,3

50,8

42,1

35,1

41,6

24,0

37,0

19,3

26,8

26,8

12,5

15,6

15,6

4,9

4,9

10,4

33,4

24,5   24,917,2 19,3

25,7

9,2 11,0

19,2

2,1  15,5

15,5

0%

20%

40%

60%

80%

100%

1 2 3 4 5 6 7 8 9

solar power plant

wind farms

biomass

DO

oil TPS FO

HPS

NPS

TPS gas

TPS brown coal

TPS anthracite

-5%

2015

BAU   -10%   -20%

2020

BAU   -10%   -20%

2030

BAUBAU

2010  

 Fig 1. BAU scenario electricity generation

Source: Synthesis of National Master Power Plan of Vietnam 2011-2020-2030

44,2

66,2

50,3

39,4   38,8   39,7

21,1   22,0 22,0

40,4

27,5 25,5   65,5

56,5 56,5

50,1

32,4

49,7

20,2

33,7   34,5

13,1

21,5 21,5

4,4

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

1 2 3 4 5 6 7 8 9

biomass

DO

FO

natural gas

brown coal

anthracite

-5%

2015

BAU -10%   -20%

2020

BAU -10%   -20%

2030

BAUBAU

2010  

 Fig 2. The structure of fuel consumption of energy sector of VietnamThe structure of fuel consumption of power plants of the country in 2010 almost consists

of 50% of natural gas, 4,4% of fuel oil and 44,2% of coal and other fossil fuels. Asinvestigations show gas fraction will decrease down to 13% and coal fraction will increase upto 77% in 2030 (Fig.2).

The CO2 emissions as results of fuel combustion on power plants of Vietnam were about42 million tones at 2010 year. To meet the electricity demand of the Vietnamese economy inthe future emissions will grow by 2.7 times (111 million tons) to 2015, 5.3 times (224 milliontons) to 2020 and 12 times (494 million tons) to 2030.

Page 8: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 8/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.26

 Now more and more countries project the energy development taking into account thereduction of CO2 emissions to deal with the climate warming and to reduce the anthropogenic

 pressure on the environment. So two possible scenarios how to reduce greenhousegas (GHG)emissions were analyzed below.

 Alternative Scenarios

To address the energy security, economic development and environmental sustainability

challenges posed by the business-as-usual (BAU) outcomes, two sets of alternative scenarioswere developed for Vietnam power sector. The restriction was imposedon CO2  emission sofall country and the optimal power development is calculated using the FEC model (1)-(5). Itwas assumed that the total capacity of hydropower, natural gas and nuclear power plantscould be higher than in the BAU scenario. For example, it is supposed to build natural gas

 power plants and to consume about 5,000kTOE of natural gas in the alternative scenarios.Also reduction of CO2 emissions in the energy sector could not be achieved without nuclear

 power plants. So the advanced development of nuclear power industry was considered. Anassumption is that not 1 but 2 units of nuclear power plant with total capacity of 2,000 MW in2020 and 8 units with total capacity of 15,000MW in 2030 will be built in Vietnam.

First scenario:10% GHG emissions reduction comparatively to BAU.

The first scenario is supposed to reduce emissions comparatively to BAU scenario: 5% to2015, 10% to 2020 and 2030. In other words, GHG emissions reduction will be 6 million tonsto 2015, about 24 million tons to 2020 and 54 million tons to 2030 respectively (fig.3).

mln.t

42

111   105

224200

180

494

440

385

0

100

200

300

400

500

600

BAU BAU -5% BAU -10% -20% BAU -10% -20%

2010 2015   2020 2030

 

 Fig 3. Forecast of CO2 emissions from fuel combustion at power plants of Vietnam, mil.t.

The reduction of CO2 emission in 2015 is possible only thanks to the growth of electricity production by gas power plants (taking into account replacement of fuel oil) and thedisplacement of coal, which can be exported. The share of natural gas in the fuel balance risesto 50% compared to 32% in BAU scenario. The share of gas in 2020 is reduced to 34% and to21.5% in 2030.

The share of natural gas is also increased from 24% to 37% in the structure of electricity production (fig.1). The share of renewable energy is not significant: the production ofelectricity by wind farms does not exceed 600 GW*h, at solar power plant - 100 GW*h,

Page 9: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 9/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 27

which is not more than 0.5% of the total electricity production. Thus the electricity generation by wind farms can reach about 5000 GWh in 2030, but their share in the total production willdecrease to 0.1% [9].

Also an increase of the share of electricity production by nuclear power plants from 2.1%to 4.9% is expected in 2020, growth from 10.4% to 15.5% is expected in 2030. It requiresadvanced development of the nuclear power industry.

The reduction of CO2 emission in 2020 is achieved by increasing the share of natural gas inthe fuel balance to 33.7% which is on 13.7% greater than in the BAU scenario. The share ofnatural gasin 2030 will be also above 21.5% compared with 13.1%in the BAU scenario.

Vietnam's participation in the Kyoto II seems to be impossible since expected emissionsgrowth in 2020 is 5 times greater than in 2010. Then, there is no possibility to keep the valueof CO2 emission of 2010 in the future and there fore to reduce it.

Second scenario: 20% GHG emissions reduction comparatively to BAU.

The second scenario assumes greater reduction of CO2 emission in the energy sector by 44million tons of CO2 in 2020 and 110 million tons in 2030, so CO2 emission will become 180million tons in 2020 and 385 million tons in 2030.

The target of restriction is achieved mainly by making maximum usage of hydropower power plants. Thus the share of hydropower power plants in 2020 will be increased to 25.7%and to 19.2% in 2030 (the same in the BAU scenario is 17, 2% in 2020 and 9, 2% in 2030). Itmeans two times growth of the installed capacity of hydropower power plants.

V. CONCLUSION

1.  As shown in the article, FEC model functions to take into account requirements of ESand ecological restriction like reduction of СО2 emissions.

2.  Preliminary calculations show that the development of the Vietnam’s energy sectorcan lead to high anthropogenic pressure on the environment. The growth of installed capacityin industrialized areas can dramatically increase the concentration of harmful substances inthe air and can negatively affect to the human’s health.

3.  To implement the strategy of "green growth", it is necessary to build a large amount ofrenewable energy sources, but it is linked multiple investment increase and irregular

 production of electricity at wind farms and solar power plants. The further development ofhydropower is related with construction of medium and large hydropower plants, which willincrease the number of hours of installed capacity use and efficiency of the power plant as awhole.

4.  The analysis shows that Vietnam can initialize programs to reduce CO2 emissions inthe framework of Kyoto II, but there is no opportunity to trade the quotas.

REFERENCES

1. The Vietnamese Government, National Energy Development Strategy to 2050, Hanoi, 2007 2. The Vietnamese Government, National Green Growth Strategy, Hanoi, 20123. Saneev B.G., Lagerev A.V., Khanaeva V.N., Tchemezov A.V. Outlooks of Russia’s powerindustry development in the 21st century and greenhouse gas emissions // IEEE PowerEngineering Society. General Meeting. 13-17 July 2003. Toronto, Ontario Canada4. Alexei V. Edelev, Nguyen Quang Ninh, Nguyen Van The, Tran Viet Hung, Le Tat Tu,Doan Binh Duong, Nguyen Hoai Nam. Developing “Corrective” software: 3-region model.//Proceedings of International Conference “Green energy and development”, Hanoi, Vietnam,

 November 2012- pp.41-52. 

Page 10: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 10/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.28

5. APEC Energy Demand and Supply Outlook – 5th Edition –http://aperc.ieej.or.jp/file/2013/2/22/Investment_Supplement.pdf  6. LE, Doan Phac Programme for Nuclear Power Development in Vietnam -http://www.iaea.org/INPRO/activities/project1/Survey_LRNES/Vietnam.pdf7. Institute of Energy, National Master Power Plan 2011 – 2020 – 2030, Hanoi, 2011.8. Nguyen Anh Tuan. A Case Study on Power Sector Restructuring in Vietnam -http://www.nbr.org/downloads/pdfs/eta/PES_2012_summitpaper_Nguyen.pdf9. Le Chi Hiep. Renewable energy in Vietnam current status & future -http://www.nhietlanh.net/renewable_energy_in_VietNam.pdf

Page 11: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 11/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 29

QUY HOẠCH NĂNG LƯỢNG TỔNG THỂ QUỐC GIA  - GIẢI PHÁPKHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG 

NATIONAL INTEGRATED ENERGY PLANNING - THE SCIENCEMEASURE FOR SUSTAINABLE ENEGY DEVELOPMENT

PGS. TS. Bùi Huy Phùng 

Chủ tịch HĐKH - VEAEmail: [email protected]

Tóm tắt

 Báo cáo trình bày nhữ ng thành t ự u của năng lượ ng Việt Nam trong thờ i gianđổ i mớ i và một số  bấ t cậ p, thiế u bề n vữ ng do công tác quy hoạch còn riêng l ẽ  ,thiế u tính hệ thống; đồng thời đề  xuất phương pháp: Quy hoạch năng lượ ng t ổ ngthể  quốc gia như là một giải pháp khoa học cho phát triển năng lượ ng bề n vữ ng.

Abstract

The report presents Vietnam energy achievements in recent renovation periodand some unsuitable, unsustainable issuses by separative and nosystematzation

 plannings of energy subsectors; simultaneously to propose the method of nationalintergated energy planning as science measure for sustainable energydevelopment.

I. MỞ  ĐẦU 

Qua gần 30 năm đổi mớ i, cùng vớ i sự phát triển của kinh tế-xã hội, ngành năng lượ ng Việt Nam đã có những bướ c phát triển khá, r ất đáng ghi nhận. Giai đoạn 2001-2009, GDP tăng bình quân 7%/năm, giai đoạn 2010-2012, tuy gặ p nhiều khó khăn, nhưng GDP vẫn tăngkhoảng 6%/năm. Năm 2012, GDP đầu người đạt 1.540USD, Việt Nam  bước qua ngưỡ ngnướ c nghèo. Sản xuất năng lượng sơ cấp tăng khoảng 7,5%/năm. Năm 2012, sản xuất thansạch đạt 46 triệu tấn, dầu thô 16 triệu tấn, khí đốt 9 tỷ m3, tổng công suất các nhà máy điệngần 26.000 MW và điện sản xuất đạt 120,795 tỷ kWh (thuỷ điện 53 tỷ, NĐ khí 40,2 tỷ, NĐthan 21,2 tỷ, NĐ dầu 0,159 tỷ và nhậ p khẩu 2,7 tỷ kWh). Điện tiêu thụ đầu người đạt xấ p xỉ 1.400 kWh/ng.năm. Cơ sở  hạ tầng của ngành năng lượ ng phát triển nhanh. Nội dung sử dụnghiệu quả và tiết kiệm năng lượ ng, bảo vệ môi trường đang từng bước đượ c quản lý thống nhấtvà có hiệu quả. Hoạt động năng lượng đang được định hướ ng dần theo cơ chế thị trườ ng.

 Ngành năng lượ ng càng lớ n mạnh, hệ  thống năng lượ ng càng phức tạp, đa dạng, đòi hỏitính cân đối, thống nhất nhằm mục tiêu phát triển bền vững và hiệu quả cao hơn. Thực tế pháttriển các phân ngành năng lượ ng nhiều năm qua đã ngày càng bộc lộ không ít bất cậ p, kém

 bền vững.

II. QUY HOẠCH CÁC PHÂN NGÀNH NĂNG LƯỢ NG VÀ NHỮ NG BẤT CẬP

1. Thự c trạng các quy hoạch phân ngành năng lượ ng đã xây dự ngTrong cả quá trình phát triển cho tớ i nay (2013), Việt Nam đã xây dựng đượ c 07 Quy

hoạch phát triển điện lực quốc gia (QHĐ); 05 Quy hoạch phát triển ngành than (QHT); 03Quy hoạch phát triển dầu-khí (QHDK); 01 quy hoạch phát triển điện hạt nhân; 01 Quy hoạch

 phát triển năng lượ ng tái tạo cho vùng phía bắc (QHNLTT)-2012 và 01 Chiến lượ c phát triển NLQG-2007.

Các quy hoạch phân ngành năng lượ ng nêu trên đã góp phần định hướ ng quan tr ọng chosự phát triển ngành năng lượ ng; tạo nên những cơ sở  hạ tầng phục vụ đắc lực cho phát triển

Page 12: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 12/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.30

kinh tế quốc dân; đã xây dựng và hoàn thiện dần các bộ tư liệu, số liệu phục vụ tính toán quyhoạch và quản lý nhà nướ c về năng lượ ng.

 Nhược điể m, bấ t cậ p cần đượ c nêu ra là:

+ Ngành năng lượ ng có tính hệ thống cao nhưng các quy hoạch phân ngành: Điện, Than,Dầu-khí, Năng lượ ng tái tạo (NLTT) đượ c xây dựng riêng, khá biệt lậ p, vì vậy thể hiện bấtcậ p, thiếu đồng bộ do: Thờ i gian quy hoạch chưa thống nhất; Tư liệu, số  liệu phục vụ quy

hoạch chưa đủ độ tin cậy cần thiết và thiếu đồng bộ, thống nhất giữa các ngành năng lượ ng;Các nội dung quy hoạch chưa đượ c xem xét, tính toán một cách đồng bộ, dẫn tớ i khậ p khiễng,thiếu thống nhất; Cơ cấu, tỷ lệ đầu tư chưa hợ  p lý giữa các phân ngành và giữa các giai đoạnquy hoạch; Giá cả của các loại nhiên liệu-năng lượng là đầu vào đầu ra của nhau, nhưng thiếusự cân đối và tương quan hợ  p lý.

+ Phương pháp tính toán xây dựng quy hoạch chưa được quan tâm đầu tư nghiên cứu, nênđã thể hiện sự bất hợ  p lý ở  hai khía cạnh chính: (i) phương pháp tiế p cận riêng lẻ, thiếu tínhhệ thống, đồng bộ; (ii) phương pháp và công cụ sử dụng còn chưa thật phù hợ  p với điều kiệnđặc thù Việt Nam, ở  một số phân ngành vẫn còn sử dụng phương pháp thủ công truyền thống.

 Những nhược điểm, bất cậ p, thiếu đồng bộ của các quy hoạch phân ngành năng lượ ng làmột trong những nguyên nhân chủ  yếu làm cho các quy hoạch phải điều chỉnh nhiều lần,nhiều công trình điện chậm tiến độ. Ví dụ: giai đoạn 2006-2010 k ế hoạch phát triển nguồnđiện thực hiện chỉ đạt 65% k ế hoạch, lưới điện chỉ đạt khoảng 45% k ế hoạch [1]; Một số nhàmáy điện sử dụng khí đượ c xây dựng đưa vào hoạt động nhưng không đủ khí hoặc chưa cókhí; một số nhiệt điện than đã triển khai xây dựng mà chưa r õ nguồn than cung cấp; lưới điện

 phát triển thiếu đồng bộ vớ i nguồn, các nguồn điện xây dựng thiếu đồng bộ giữa các miềnv.v…đã dẫn đến những sự cố mất điện lớn đáng tiếc, vv…

Sau đây xin phân tích đôi nét về  sự  thể hiện tính thiếu thống nhất, bất cậ p khi xây dựngquy hoạch phát triển các phân ngành năng lượ ng riêng lẽ ở  nướ c ta hiện nay.

2. Quy hoạch điện VII và nhữ ng thách thứ c 

2.1. Dự  báo nhu cầu điện theo QHĐ VII  

K ết quả dự báo nhu cầu năng lượ ng thiếu chính xác và thiên cao do một số nguyên nhânchủ yếu sau:

Phương pháp sử dụng dự báo nhu cầu điện chưa phù hợ  p: Quy hoạch điện VII sử dụng phương pháp hệ  số đàn hồi điện đối vớ i GDP- hệ số biểu thị mối quan hệ giữa tốc độ  tăngtrưở ng nhu cầu điện và tốc độ tăng trưởng GDP, phương pháp này thườ ng chỉ dùng để dự báongắn hạn, mang tính phác thảo và kiểm tra, trong quy hoạch lại đượ c sử dụng làm phương

 pháp chủ yếu; Nội dung sử dụng năng lượ ng hiệu quả và tiết kiệm chưa chú ý đúng mức. Vìvậy, đã đẩy nhu cầu điện lên cao: sản xuất và nhậ p khẩu điện các năm 2015, 2020 và 2030theo QHĐ VII [1], tương ứng là 194-210; 330-362 và 695-834 tỷ kWh dẫn đến cường độ điệnđối vớ i GDP (kWh/1USD) ngày càng tăng, hoàn toàn không thuyết phục! có thể tham khảo,so sánh vớ i một số nước dưới đây [12].

TT điện-tỷ kWh GDP-tỷ $ CĐ Đ-kWh/USD

CHLB Nga - 2008 850 2300 0,37

CHLB Đức - 2008 594 3650 0,20

 Nhật Bản 2008 ~1000 4909 0,25

Thái Lan - 2008 145 261 0,56

Trung Quốc- 2008 2800 4336 0,65

Page 13: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 13/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 31

Việt Nam - 2011 100 ~100 1,0

- 2020 330-362 200 1,65-1,81

- 2030 695-834 400 1,74-2,08

Từ những số  liệu đượ c dẫn trên cho thấy: Cường độ điện đối vớ i GDP (kWh/USD) hiệnnay ở  nhiều nước đều bé hơn 1, Việt Nam những năm qua xấ p xỉ 1 (năm 2011, tiêu thụ 100 tỷ 

kWh làm ra sản phẩm giá tr ị khoảng 100 tỷ USD) đã là cao, nay dự báo ngày càng lớ n, 1,5-2,thụt lùi so vớ i cả chính mình!

2.2. Nhữ ng hậu quả kéo theo do d ự  báo nhu cầu điện quá cao

Dự báo nhu cầu điện quá cao nêu trên đã dẫn tớ i một số tình huống bất cậ p, khó giải quyếtlà:

1/ Nguồn và lưới điện phải xây dựng dồn dậ p, không có tính khả thi

K ết quả tính toán nguồn với phương án cơ sở , có thể tóm tắt mấy con số chính sau đây: 

+ Giai đoạn 2011-2015, tổng công suất nguồn 43.150MW (tăng so vớ i 2010 là 22.890MW,mỗi năm tăng gần 5.000MW); đườ ng dây 500kV vớ i 3.833 km và tr ạm vớ i 17.100MVA;đường dây 220kV tương ứng 10.677 km và 35.863MVA;

+ Giai đoạn đến 2020, tổng công suất nguồn 75.000MW trong đó nhiệt điện than32.500MW (46%);

+ Giai đoạn đến 2025 tổng công suất nguồn 97.000MW, trong đó nhiệt điện than45.200MW (46%);

+ Giai đoạn đến 2030, tổng công suất nguồn 146.000MW, trong đó nhiệt điện than77.300MW (52%), điện sản xuất 695 tỷ kWh, với phương án cao là 834 tỷ kWh;

+ Năng lượ ng tái tạo trong tổng sản xuất điện đạt 4,5% vào 2020, 6% vào 2030;

+ Điện hạt nhân dự kiến sẽ vào làm việc năm 2021 khoảng 2.000MW và đến 2030 sẽ cótổng công suất khoảng 10.000MW.

2/ Yêu cầu than cho sản xuất điện lớn và chưa r õ nguồn cung cấ p [1,2]2015 2020 2025 2030

Sản lượng than thương phẩm, tr.tấn 52 71 101 110

 Nhu cầu than cho điện, tr.tấn 32 78 118 190

Khả năng cung cấ p 28 36 61 63

Thiếu hụt 4 42 57 127

Đối vớ i Việt Nam tới đây than đượ c sử dụng nhiều để  sản xuất điện là hợ  p lý, nhưng ở  mức độ nào là phù hợ  p cần đượ c tính toán k ỹ.

3/Yêu cầu đầu tư lớ n và thiếu cân đốiĐể đảm bảo thực hiện khối lượng đã đề ra, theo QĐ phê duyệt QHĐVII, yêu cầu vốn đầu

tư khổng lồ.

Giai đoạn 2011-2020: tổng đầu tư 48,8 tỷ USD, trong đó lướ i 33%, 5 tỷ$/năm;

Giai đoạn 2021-2030: tổng đầu tư 75 tỷ USD, trong đó lướ i 34%: 7.5 tỷ$/năm;

Trong khi đó, thờ i gian qua ngành than chỉ đầu tư mỗi năm 400-500 triệu USD, nay vớ iQH-2012 [3], bình quân mỗi năm đã tăng lên gần 1 tỷ USD, tuy vậy cũng chỉ bằng 15-17%đầu tư điện lực.

Page 14: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 14/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.32

Quan hệ  đầu tư nguồn và lưới điện, ở   Việt Nam cả  một thời gian dài, đầu tư lướ i chỉ khoảng 20% tổng đầu tư điện lực [11]. Tại tài liệu thuyết minh chi tiết của QHĐVII [1], tỷ lệ này cụ  thể  là 24,7% giai đoạn 2011-2015; 26,74% giai đoạn 2016-2020; 31,37% giai đoạn2021-25; 27,80% giai đoạn 2026-2030 và 29,41% cho toàn bộ  thờ i gian quy hoạch 2011-2030; trong quyết định phê duyệt lại là 33-34% [2]. Tỷ lệ này ở  khá nhiều nước được đánh giávớ i mức 45-50% [11].

Vài nhận xét 1/ Mức nhu cầu điện tham khảo

K ết quả tính toán thuộc đề tài cấ p Bộ, tại Viện Hàn lâm Khoa học và công nghệ Việt Nam[7,8],

2015 2020 2030

 Nhu cầu điện SX, tỷ kWh 145-155 225-235 450-460

Mức nhu cầu này cũng tương tự như một vài nghiên cứu khác [9], tuy vậy cường độ điệnvẫn còn cao. 

Chúng ta cần nghiên cứu hiệu chỉnh cậ p nhật nhu cầu điện của QHĐVII phù hợp hơn. 

2/ Về nguồn, lưới điện, tính toán rà soát lại nhu cầu nguồn-lướ i và từ đó rà soát vốn đầu tư phù hợp hơn. Trong đó nguồn nhiệt điện đốt than sẽ đượ c xem xét giảm bớ t, có thể chỉ ở  mức20.000MW vào 2020, 40.000MW vào 2030. Nhu cầu than cho sản xuất điện sẽ không quálớ n; xem xét khả năng tăng tỷ tr ọng NLTT.

3/ Về nguồn than cho nhiệt điện

- Vớ i khả năng than nội địa (khoảng 50 tr.tấn), nên nghiên cứu cân đối lại nhu cầu than chocác ngành, k ể cả xuất khẩu giai đoạn đến 2015, đảm bảo chưa nhậ p than;

- Đầu tư thích đáng hơn để đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm và khai thác bể than đồng bằngsông Hồng;

- Nghiên cứu việc đầu tư than ra nướ c ngoài sớ m, thực tế vừa qua cho thấy không dễ nhậ pthan khối lượ ng lớ n.

4/ Quản lý thống nhất ngành năng lượ ng

 Ngành năng lượ ng có tính hệ thống r ất cao, cần có sự quản lý thống nhất đối vớ i các phânngành: than, điện, dầu-khí, NLTT, tính thống nhất này không chỉ ở  cơ cấu tổ chức, mà chủ yếu là cơ cấu sản xuất, xây dựng cơ sở  hạ  tầng, cơ cấu đầu tư, cơ cấu giá cả các loại nhiênliệu-năng lượng, trong đó giá là đòn bẩy cần tậ p trung giải quyết sớ m. 

III. QUY HOẠCH NĂNG LƯỢ NG TỔNG THỂ QUỐC GIA LÀ GIẢI PHÁP

KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢ NG BỀN VỮ NG

1. Quy hoạch năng lượ ng tổng thể quốc gia (QHNLTTQG)

Theo quan điểm lý thuyết hệ thống, ngành năng lượ ng là một hệ thống lớn, trong đó baogồm các đối tượng năng lượ ng (hầm mỏ, cơ sở  sản xuất chế biến, vận tải, xuất-nhậ p, tiêu thụ năng lượ ng...), hoạt động và phát triển không ngừng trên cơ sở   các mối quan hệ  vật lý-k ỹ thuật, biến đổi và thay thế  lẫn nhau (đượ c gọi là các mối quan hệ trong) và các mối quan hệ vớ i các ngành kinh tế  quốc dân khác và môi trường (đượ c gọi là các mối quan hệ  ngoài),nhằm cung cấp năng lượ ng hiệu quả và bền vững.

Về phân cấ p, hệ thống năng lượ ng (HTNL), đượ c phân cấ p theo chuyên ngành gồm: phânngành điện, than, dầu-khí, năng lượ ng tái tạo, năng lượ ng hạt nhân (cũng có thể  ghép vào

 phân ngành điện) và phân cấ p theo quy mô lãnh thổ: quốc gia, vùng, các trung tâm [8,9].

Page 15: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 15/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 33

QHNLTTQG là bước đầu tiên, là cơ sở   để   xây d ự ng quy hoạch các phân ngành nănglượ ng, là tiền đề  cho k ế  hoạch xây d ựng cơ sở  hạ t ầng năng lượ ng. Bở i vậy nó là cơ sở  khoahọc và theo pháp quy xây d ự ng quy hoạch nó còn là cơ sở  pháp lý cho các quy hoạch phânngành. Điề u này phù hợ  p vớ i Luật Điện l ự c sửa đổ i mớ i ban hành 12-2012. Thờ i gian xâyd ự ng quy hoạch thông thườ ng 20-30 năm, cũng có thể  dài hơn. 

 Nội dung cơ bản của QHNLTTQG: Xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế-năng lượ ngquốc tế, chiến lượ c phát triển kinh tế - xã hội của đất nướ c, tiềm năng và khả năng khai thác,chế biến vận chuyển các nguồn nhiên liệu - năng lượng trong và ngoài nướ c (than, dầu, khí,thuỷ năng, năng lượ ng tái tạo, năng lượ ng hạt nhân,...), tính thay thế lẫn nhau giữa chúng, tiến

 bộ khoa học - công nghệ và yêu cầu bảo vệ môi trườ ng, cần nghiên cứu tính toán và xây dựng phươ ng án hợ  p lý phát triển hệ thống năng lượ ng quốc gia đáp ứng mục tiêu bền vững, hiệuquả  trong suốt thờ i gian quy hoạch. Lược đồ nghiên cứu xây dựng Quy hoạch năng lượ ngtổng thể quốc gia trình bày trên hình 1.

 Hình 1. Lược đồ NC xây d ự ng QHNLTTQG

Để giải bài toán nêu trên, ngoài các công cụ  tính toán hiện đại, đã đượ c chuyển giao vànghiên cứu ứng dụng ở  nước ta như: phương pháp và phần mền phân tích đánh giá nhu cầunăng lượ ng-MEDEE (Model d’evalution de la demande d’energie), hoặc phương pháp rútgọn-MAED (The Model of Analysis of the Energy Demand) [5,9]; Phương pháp tối ưu dòngnăng lượ ng-EFOM-ENV [6], Phương pháp chiến lượ c cung cấp năng lượ ng-MESSAGE [7],MAKAL, PDPAT.... Và gần đây trong khuôn khổ hợ  p tác giữa Viện Khoa học năng lượ ngvớ i Viện Hệ  thống năng lượ ng Melentiev, Phân viện Xibia, Viện Hàn lâm khoa học

KTNL Quốc tế  Dự báo KTQD

D báo NCNL

 Nguồn NL trong vàngoài nướ c

TTPT PN điện TTPTPN

Than

TTPTPN

Dầu-Khí

TTPN

 NLTT

K/n QH NLTTQG

Tính toán TƯ  PTHTNLTT

Đánh giá 

KB PT năng lượ ngtổn thể 

Tiến bộ CN và Môitrườ ng

KH Xây dựng CSHTNL 

Page 16: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 16/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.34

 Nga, CHLB Nga, Viện Khoa học năng lượng đã nhận chuyển giao phương pháp và phầnmềm CORRECTIVE có khả  năng tính toán cân đối, phát triển nguồn năng lượ ng . Một số 

 phương phá p hỗ  tr ợ  quyết định phối hợ  p với phương pháp chuyên gia phân tích và đề nghị  phương án khả thi [8,9] bước đầu đã đượ c sử dụng. Bở i vậy, hiện nay chúng ta có khả năngtậ p trung nghiên cứu hoàn thiện phương pháp luận và công cụ tính toán tối ưu phát triển hệ thống lớn năng lượ ng phù hợ  p vớ i những điều kiện đặc thù của nền kinh tế xã hội Việt Namvà xây dựng bộ dữ liệu về năng lượ ng và kinh tế theo chuẩn quốc tế có độ tin cậy cao, cho

 phép cậ p nhật và truy xuất dễ dàng trong quá trình xây dựng và bổ sung cậ p nhật quy hoạchkhi có yêu cầu.

2. Nhữ ng k ết quả chính có thể nhận đượ c từ  QHNLTTQG

+ Nhu cầu nhiên liệu-năng lượ ng cho các l ĩnh vực tiêu thụ  đối với các giai đoạn quyhoạch;

+ Xác định cơ cấu các nguồn nhiên liệu-năng lượ ng cần sử dụng cho từng giai đoạn;

+ Định hướng cơ cấu vốn đầu tư giữa các phân ngành năng lượng theo các giai đoạn;

+ Xác định, dự  báo đượ c các công nghệ năng lượ ng chủ yếu sử dụng trong thờ i gian quyhoạch;

+ Xác định lượ ng phát thải khí nhà kính, định hướ ng biện pháp bảo vệ môi trườ ng;

+ Định hướ ng giải pháp và chỉ tiêu an ninh năng lượ ng;

+ Tạo tư liệu-số liệu đầu vào để xây dựng các quy hoạch phân ngành;

+ Xác định đượ c chi phí biên dài hạn của các loại nhiên liệu-năng lượng tương ứng vớ i cácthờ i k ỳ quy hoạch, làm cơ sở  cho việc định giá năng lượ ng hợ  p lý và hài hòa.

KIẾN NGHỊ 

 Nghiên cứu cơ sở   phương pháp luận và công cụ tính toán phát triển tổng thể hệ thống nănglượ ng là giải pháp khoa học đảm bảo phát triển bền vững và an ninh năng lượ ng quốc gia.Xây dựng QHNLTTQG nhằm xác định nhu cầu và vai trò của các dạng nhiên liệu năng lượ ng,

tạo cơ sở  khoa học xác định các tiêu chi phát triển bền vững, an ninh năng lượ ng, bố trí vốnđầu tư phù hợ  p, góp phần điều chỉnh giá năng lượ ng hợ  p lý, hài hoà giữa các dạng năng lượ ngtheo cơ chế thị trườ ng;

Hiện nay Viện Khoa học năng lượ ng có chức năng nghiên cứu nội dung Phát triển bềnvững HTNL, đượ c Viện HLKH&CN VN đầu tư phát triển, đề nghị  Nhà nướ c giao cho ViệnKhoa học năng lượ ng chủ trì phối hợ  p với các đơn vị  liên quan như các Viện chuyên ngànhcủa các phân ngành năng lượ ng, một số  Vện nghiên cứu thuộc Bộ  Công Thương, Bộ KH&ĐT…,nghiên cứu bài toán phát triển tổng thể HTNL Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thuyết minh QHĐ VII, 7-2011.2. Quyết định phê duyệt QHĐVII- 7-2011.

3. Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam, 1-2012.

4. Báo cáo thẩm định QHĐVII, 12-2010.

5. Bùi Huy Phùng và cs. Nghiên cứu phương án tổng thể khai thác và sử dụng hợ  p lý cácnguồn tài nguyên năng lượ ng VN, BCĐT thuộc CTKH&CN tr ọng điểm. Bộ CN, GĐ 2001-2005-Viện KH&CN VN, 8-2005.

Page 17: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 17/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 35

6. Bùi Huy Phùng, Phương pháp TTTƯ phát triển bền vững HTNL, NXB KH&KT, Hà nội2011.

7.   Nguyễn Mạnh Hiến-Phát triển cơ sở  hạ tầng điện lực đến 2020, BC HT Phát triển cơ sở  hạ tầng năng lượng VN đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, HN 5-2012.

8.  Xác định phương án đáp ứng phụ  tải của hai nguồn điện lớ n Hòa Bình và Sơn La-BCKH(theo yêu cầu của Bộ  NL), CNĐT-TS.Bùi Huy Phùng và CS,Viện KHVN, Hà Nội 12-

1986.9.  NGTKNN, TK IEA, 2010-12.

10.  Model for Analysis of Energy Demand-MAED, IAEA, Vien-1986.

11.  Methodological Guide-EFOM-ENV, United Nations, 1992.

12.  Model for Energy Supply Strategy Alternatives and their General EnvironmentalImpacts-MESSAGE, IAEA, 2003.

Page 18: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 18/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.36

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾNSẢN XUẤT, TRUYỀN TẢI VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG ĐIỆN 

STUDY AND EVALUATION OF THE IMPACTS OF CLIMATECHANGE ON POWER PRODUCTION, TRANSMISSION AND

ELECTRICITY DEMAND IN VIET NAMThS. Nguyễn Minh Bảo

Viện Năng lượ ng06 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

Email: [email protected]

Tóm tắt

 Nghiên cứ u này t ập trung vào đánh giá tác động của biến đổ i khí hậu đế n sản xuấ t, truyề n t ải và sử  d ụng điện cho làm mát hộ  gia đ ình thông qua các nghiêncứu điể n hình ở   các khu vự c chịu tác động khác nhau. Nghiên cứ u cũng đ ã sử  d ụng k ịch bản trung bình về  biến đổ i khí hậu và nướ c biể n dâng, k ịch bản cơ sở  

của T ổng sơ đồ  phát triển điện l ự c VII (vớ i giả  thiết không có tác động của BĐKH) làm cơ sở  để   so sánh và đánh giá tác động của BĐKH. Phương pháp tiế  pcận t ừ  dướ i lên vớ i hỗ   tr ợ   của mô hình LEAP (Long-range Energy Alternatives

 Planning system) đượ c phát triể n cho Việt Nam để   phân tích và lượ ng hoá các tácđộng. Ngoài ra LEAP cũng đượ c sử  d ụng để  tính toán các chi phí, l ợ i ích cho cáck ịch bản chính sách thay thế  khác nhau về  cả hai phía cung cấ  p và nhu cầu để  ứ ng phó với BĐKH.

 K ế t quả d ự  báo tác động của BĐKH cho thấy đế n 2030, nhu cầu NL sơ cấp tăngthêm khoảng 391,7 nghìn TOE. N ế u xét cả  giai đoạn, t ổ ng nhu cầu năng lượng sơcấp tăng thêm- tích lu ỹ  đến 2030 do tác động của BĐKH là rấ t l ớ n, khoảng 2,75triệu TOE, tương đương vớ i 843 triệu US$ và một lượ ng phát thải tăng thêm

khoảng 7,9 triệu t ấ n CO2t.đ. Khu vự c chịu tác động l ớ n nhấ t là làm mát gia d ụng,chiế m t ỉ   l ệ đế n 70,7% t ổ ng nhu cầu NL sơ cấp tăng thêm, tiế  p theo là thu ỷ điện(16,5%), các nhà máy nhiệt điện (11,4%) và truyề n t ải điện, có mức độ tác độngthấ  p nhấ t (1,3%). K ế t quả nghiên cứu đ ã cho thấ  y mức độ và khả năng tác động ở  t ừ ng khu vực khác nhau, làm cơ sở  quan tr ọng cho đề  xuấ t các biện pháp ứ ng phóvà giảm thiể u, bao g ồm cả các giải pháp cụ  thể  về  chính sách, quản lý và côngnghệ.

Abstract

This study focused on evaluation of impacts of climate change on production,transmission and use of electricity for household cooling through case studies atdifferent impacted areas. The Viet Nam Climate Change and Sea-level Rise

Scenarios and Master Plan of Power Development VII (with assumption of noimpacts of climate change) were used as base-line scenario for comparisons andevaluating the impacts of climate change. In this study, bottom-up approachmethod was used with the help of LEAP (Long-range Energy Alternatives

 Planning system) model, which was developed for Viet Nam to analyze andquantify the impacts. Moreover, LEAP was also used for evaluating costs andbenefits of different alternative policy scenarios on both demand and supply sidesto respond to the climate change.

Page 19: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 19/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 37

The study’s results showed that the impacts of climate change will cause theadditional increase of primary energy demand around 391.7 thousand tonne of oilequivalent. However, if it looks at the whole period from 2010 to 2030, the totalcumulative additional increase of primary energy demand will be significant with2.75 million tonne of oil equivalent, that is equivalent to 843 million US$ andcumulative additional emissions will be 7.9 million tone CO2eq. Among the

 studied areas, the demand for household cooling takes the dominant share of

70.7% of total additional increase of primary energy demand, the remaining arehydropower plants (16.5%), thermal power plants (11.4%) and powertransmission (1.3%).

The results showed the levels and possibilities of the impact on each differentarea, that are important bases to make proposals for the adaptation andmitigation measures responding to the climate change, including the detailmeasures on policy, management and technology.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 

Biến đổi khí hậu (BĐKH) do hiệu ứng nhà kính gây nên, vớ i biểu hiện nóng lên của tráiđất và nướ c biển dâng đang là vấn đề thách thức toàn cầu.

Ở Việt Nam, BĐKH, đặc biệt là nướ c biển dâng và các thay đổi cực đoan của khí hậu nhưdông bão, mưa lớn và thay đổi nhiệt độ  thất thường... đã ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đến đờ isống cư dân, sản xuất, môi trường và cơ sở  hạ tầng, trong đó có ngành điện.

Đối với ngành điện, BĐKH có tác động tr ực tiế p đến sản xuất và nhu cầu sử dụng điện. Sự thay đổi về lượng mưa và dòng chảy sẽ tác động đến khả năng dự tr ữ của các hồ chứa và sôngngòi, vì thế ảnh hưởng đến lượng nướ c cấ p cho các nhà máy thuỷ điện và nướ c làm mát chocác nhà máy nhiệt điện. Nhiệt độ  tăng và những thay đổi theo chiều hướ ng cực đoan sẽ tácđộng mạnh đến nhu cầu điện, đặc biệt là nhu cầu cho làm mát.

Trong khuôn khổ báo cáo này, chúng tôi sẽ giớ i thiệu về  phương pháp đánh giá và các kếtquả  bước đầu về đánh giá tác động của BĐKH đến sản xuất, truyền tải và sử dụng điện cholàm mát gia dụng.

II. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC BƯỚ C TIẾP CẬN

Hiện tại, có một số  phương pháp thường được các nướ c trên thế giớ i sử dụng để đánh giátác động của BĐKH như: Phương pháp phân tích chuyên gia; Phương pháp tiế p cận tương tự (tham khảo và sử dụng các thông tin về tác động của BĐKH của nướ c khác cho các nghiêncứu khi không đủ các dữ liệu cần thiết); và Phương pháp định lượ ng [8].

Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp định lượ ng theo các dạng sử dụngcuối cùng. Đây thực chất là cách tiế p cận từ dướ i-lên (bottom-up). Sử dụng phương pháp nàyđơn giản là chỉ  tậ p trung vào các dạng sử dụng chịu tác động của BĐKH, còn các dạng sử dụng khác có thể bỏ qua nếu tác động không đáng kể. Sử dụng phương pháp này sẽ hiệu quả do có thể phân tích một cách chi tiết tác động qua lại giữa BĐKH và sản xuất, sử dụng nănglượ ng (NL). Ngoài ra chúng tôi cũng tham khảo và sử dụng k ết hợp phương pháp định lượ ngvới các phương pháp khác, đồng thờ i sử  dụng Mô hình LEAP (Long-range EnergyAlternatives Planning system) làm công cụ để đánh giá và lượng hoá các tác động của BĐKHso vớ i k ịch bản cơ sở  (khi không xét đến tác động của BĐKH). LEAP là mô hình mềm dẻo,cho phép phân tích các khía cạnh về  NL và môi trườ ng của toàn bộ hệ thống NL, bao gồm:nguồn NL sơ cấ p - khai thác, sản xuất, chuyển hóa - phân phối NL và nhu cầu sử dụng NLcuối cùng trên cơ sở  các giả định đầu vào.

Để đánh giá tác động của BĐKH đến ngành điện, chúng tôi dựa vào các k ết quả nghiêncứu của 2 đề án: i) K ịch bản BĐKH và nướ c biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trườ ng xâydựng và ii) Tổng sơ đồ phát triển điện lực 7 - làm cơ sở  đánh giá và định lượng các tác động

Page 20: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 20/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.38

của BĐKH đến khả năng sản xuất, truyền tải và nhu cầu sử dụng điện, cũng như lượ ng hoáchi phí thiệt hại do BĐKH gây ra. 

Trong điều kiện Việt Nam, cơ sở  dữ  liệu cũng như các nghiên cứu trước đó rất hạn chế,nên r ất cần dựa vào các nghiên cứu điển hình về sản xuất và sử dụng điện, và dựa vào các k ếtquả tính toán đó để mô phỏng và dự  báo trong tương lai.

III. K ẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH

K ết quả  phân tích đánh giá đã cho thấy BĐKH có tác động tr ực tiếp đến sản xuất và nhucầu sử dụng điện, đặc biệt cho nhu cầu điều hoà làm mát.

Khi thay đổi nhiệt độ không khí và nước làm mát đến hiệu suất nhiệt của các nhà máynhiệt điện. Hai nhà máy nhiệt điện than Phả Lại và tua bin khí chu trình hỗn hợ  p Ô Môn IVđã đượ c chọn để tính toán thay đổi hiệu suất dựa trên các thông số thiết k ế và nhiệt độ môitrườ ng của từng nhà máy. K ết quả tính toán ở  hai nhà máy đã cho thấy, trung bình hiệu suấtsẽ giảm 0,1% ứng vớ i mỗi 1°C tăng nhiệt độ do BĐKH. Kết quả nghiên cứu cũng phù hợ  pvớ i các nghiên cứu của các nướ c trên thế giớ i [5].

Các nhà máy thuỷ điện cũng bị ảnh hưởng đáng kể do tác động của BĐKH làm thay đổidòng chảy của các lưu vực sông. Khi dòng chảy tăng, về lý thuyết khả năng phát điện sẽ tăng,

tuy nhiên thực tế ở  nhiều nhà máy do hạn chế về dung lượ ng hồ chứa và công suất phát điện,nên đã hạn chế khả năng phát điện. Ngượ c lại, dòng chảy giảm về mùa cạn tác động lớn đếngiảm phát điện. Để đánh giá tác động của thay đổi dòng chảy đến khả năng phát điện, 03 nhàmáy Tuyên Quang, Hủa Na và Tr ị An ở  ba khu vực Bắc, Trung và Nam có đầy đủ các thôngsố thiết k ế, số liệu về thuỷ văn và bốc hơi của các năm đượ c lựa chọn cho tính toán, đánh giá.K ết quả  tính toán cho thấy, đến 2030, sản lượng điện trung bình hàng năm của thủy điệnTuyên Quang và Hủa Na tăng lên 0,56% và 0,21% so với năm 2009, tuy nhiên, đối vớ i thủyđiện Tr ị An, sản lượng điện trung bình hàng năm bị giảm đi 1,13% do tác động của BĐKH. 

Đối vớ i hệ thống truyền tải điện, khi nhiệt độ môi trường tăng sẽ ảnh hưởng đến khả năngtruyền tải của đườ ng dây. Về khía cạnh tổn thất trên đườ ng dây, khi dòng điện chạy qua dâytruyền tải sẽ làm nóng đườ ng dây, và một phần điện năng sẽ chuyển thành nhiệt năng tổn thấtra môi trườ ng. Tổn thất điện năng phụ thuộc vào cường độ dòng điện và điện tr ở  dây dẫn. Tổnthất đường dây tăng khi nhu cầu phụ tải tăng hoặc khi nhiệt độ ngoài tr ời tăng. Nhu cầu tăng,sẽ làm tăng dòng phụ tải qua dây dẫn vì thế tổn thất tăng. Khi nhiệt độ môi trường tăng sẽ làgiảm khả năng truyền nhiệt từ đường dây ra môi trườ ng. Chính vì vậy vào mùa hè, nhu cầu

 phụ  tải tăng cùng vớ i nhiệt độ  môi trường tăng sẽ  càng làm tăng tổn thất dây dẫn. Trongnghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng mô hình tính toán tổn thất cho đườ ng dây truyền tảitheo tiêu chuẩn IEC khi nhiệt độ ngoài tr ời thay đổi trong dải từ 30oC đến 40oC. K ết quả tínhtoán cho thấy tổn thất đường dây tăng khoảng 1.0 % đối vớ i mỗi °C tăng  thêm do tác độngcủa BĐKH.

Đối vớ i các máy biến áp, đượ c thiết k ế vớ i khả năng tải định mức ở  điều kiện môi trườ nglàm việc nhất định, vì vậy khi nhiệt độ  bên ngoài tăng sẽ ảnh hưởng đến khả năng mang tải.K ết quả tính toán cho thấy, tổn thất trung bình của máy biến áp sẽ tăng khoảng 1% ứng vớ i

mỗi oC tăng thêm.Về phía nhu cầu, là khu vực chịu tác động khá lớ n của BĐKH do nhiệt độ tăng sẽ tác động

tr ực tiếp đến nhu cầu sử dụng điện cho điều hoà nhiệt độ.

Về  lý thuyết, các máy điều hoà nhiệt độ làm việc theo nguyên lý chu trình Carnot ngượ c,sử dụng công để  bơm nhiệt từ nguồn nhiệt độ thấ p và truyền vào nguồn nhiệt độ cao. Do đó,hiệu suất của máy lạnh phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ giữa hai nguồn nóng và lạnh. Khinhiệt độ nguồn nóng (hay nhiệt độ k hông khí bên ngoài) tăng thì hiệu suất máy lạnh sẽ giảm,có ngh ĩa là khi nhiệt độ buồng lạnh không đổi, nhiệt độ ngoài tr ời tăng thì tiêu thụ điện sẽ tăng.

Page 21: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 21/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 39

K ết quả tính toán lý thuyết và đo đạc thực nghiệm đối với các máy điều hoà cho thấy khinhiệt độ tăng 1oC đã tác động đáng kể đến nhu cầu điện, vớ i xấ p xỉ 2% tăng thêm [4].

Tuy nhiên, mức độ tiêu thụ điện tăng thêm khi sử dụng thực tế ở  các hộ gia đình so với đođạc thí nghiệm có thể sẽ khác do ngoài nhiệt độ, còn có tác động của các yếu tố khác như thờ itiết và thu nhập. Để có thêm cơ sở  cho đánh giá tác động của nhiệt độ đến sử dụng điện cholàm mát, điều hoà tại các hộ gia đình, chúng tôi đã thu thậ p số liệu tiêu thụ điện của 400 hộ gia đình ở  hai thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh. Từ số liệu tiêu thụ điện thực tế của các hộ 

gia đình cho thấy nhiệt độ  tăng 1oC đã tác động mạnh hơn đến nhu cầu điện vớ i tỉ  lệ  tăngtrong khoảng từ 5,3% (ở  Hà Nội) đến 8,7% (ở  thành phố HCM).

Tác động của tăng nhiệt độ đến tiêu thụ điện thực tế  của các hộ gia đình hai thành phố HCM và Hà Nội có chênh lệch lớ n là do có khác biệt về thờ i tiết và mức sống. K ết quả nàycũng phù hợ  p vớ i k ết quả nghiên cứu, đánh giá của Chương tr ình Khoa học về BĐKH của Mỹ vớ i tỉ lệ tăng thêm của nhu cầu điện từ 5% đến 20%, tuỳ theo vị trí địa lý và hộ sử dụng [7].

 Như vậy, ngoài khía cạnh hiệu suất năng lượ ng của điều hoà, mức độ tiêu thụ điện tăngthêm còn phụ thuộc vào vị trí địa lý (có điều kiện khí hậu, thờ i tiết khác nhau), tỉ lệ sử dụngđiều hoà và thu nhậ p của các hộ gia đình. Ở các hộ  gia đình có thu nhậ p cao, khi nhiệt độ tăng, số giờ  dụng điều hoà cũng như số điều hoà đưa vào vận hành (tăng thêm) sẽ cao hơn cáchộ có thu nhậ p thấ p.

Trên cơ sở  các chỉ số này, có thể đánh giá và định lượng các tác động của BĐKH đối vớ ingành điện đến 2030 dựa trên các thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa như kịch bản BĐKH đãcông bố.

IV. DỰ  BÁO TÁC ĐỘNG CỦA BĐKH ĐẾN 2030

1. Phương pháp dự  báo

Dự  báo tác động của BĐKH, thực chất là dự  báo thay đổi nhu cầu năng lượ ng cho sảnxuất, truyền tải và sử dụng điện.

Trong giớ i hạn của nhiệm vụ, chúng tôi chỉ tậ p trung vào dự  báo tác động của BĐKH đếncác nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, hệ thống truyền tải và nhu cầu điện cho làm mát điều hoà ở  

khu vực hộ gia đình.Để dự  báo tác động, trướ c hết phải xây dựng k ịch bản cơ sở  BAU (Business-As-Usual-

K ịch bản diễn ra bình thường, khi không có tác động của BĐKH), trong đó nhu cầu NL cuốicùng sẽ đượ c dự  báo cho 5 ngành như: Công nghiệ p, giao thông vận tải, nông nghiệ p, giadụng và dịch vụ thương mại. Trong nghiên cứu này, nhu cầu NL đượ c dự  báo đến 2030 dựatrên k ịch bản cơ sở  của TSĐ-7, trong đó riêng nhu cầu năng lượ ng trong khu vực gia dụngđượ c phân theo các dạng sử dụng cuối cùng theo các vùng khí hậu khác nhau làm cơ sở  để đánh giá thay đổi nhu cầu điện cho làm mát gia dụng khi nhiệt độ  tăng do tác động củaBĐKH.

Đối với các nhà máy điện cũng vậy, các tác động sẽ đượ c xem xét riêng r ẽ cho từng côngnghệ  phát điện, ví dụ nhiệt điện than, khí và thuỷ điện. Riêng thuỷ điện, do dòng chảy trung

 bình năm của từng lưu vực sông sẽ thay đổi khác nhau dưới tác động của BĐKH, nên các nhàmáy sẽ đượ c phân theo từng lưu vực sông để xem xét đánh giá.

Các số  liệu kinh tế-xã hội như GDP, GDP công nghiệ p và nông nghiệ p, giá dầu, dân số,tăng trưở ng dân số, các chi phí đầu tư, chi phí O&M các nguồn điện…sử dụng trong mô hìnhđượ c lấy từ TSĐ-7.

Hệ số phát thải đượ c lựa chọn từ các hệ số phát thải do Uỷ ban liên Chính phủ về biến đổikhí hậu (IPCC) đưa ra cho từng công nghệ sử dụng và từng loại nhiên liệu khác nhau.

Page 22: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 22/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.40

Các k ết quả nghiên cứu trong K ịch bản BĐKH và nướ c biển dâng và Tổng sơ đồ phát triểnđiện lực 7 sẽ là cơ sở  đánh giá và định lượng các tác động của BĐKH đến khả năng sản xuất,truyền tải và nhu cầu sử dụng điện, cũng như lượ ng hoá chi phí thiệt hại do BĐKH gây ra.

2. Tổng hợ p k ết quả dự  báo tác động của BĐKH

Từ các k ết quả đánh giá, dự  báo tác động của BĐKH đến sản xuất, truyền tải và sử dụngđiện cho làm mát gia dụng, có thể tổng hợp và đánh giá tổng thể về các khía cạnh năng lượ ng,

kinh tế và môi trườ ng.

K ết quả dự báo tác động của BĐKH cho thấy, đến 2030, nhu cầu năng lượng sơ cấ p do tácđộng của BĐKH đến sản xuất, truyền tải và sử dụng điện cho làm mát gia dụng tăng thêmkhoảng 391,7 nghìn TOE vào năm 2030. 

Các tác động ở  các khu vực khác nhau, có thể đượ c tổng hợ  p và trình bày trong bảng dướ iđây: 

 Bảng 1. Nhu cầu năng lượng sơ cấp tăng ở  các khu vực do tác động của BĐKH đế n 2030

Đơn vị: KTOE

2009 2015 2020 2025 2030Tỉ lệ tăng

(2015-2030)Các nhà máy thuỷ điện  0,0 14,7 32,4 46,7 64,7 10,4%

Các nhà máy nhiệt điện  0,0 3,5 11,8 24,2 44,7 18,5%

Truyền tải điện  0,0 0,4 1,4 2,7 5,1 18,5%

Làm mát gia dụng  0,0 14,3 59,8 128,4 276,8 21,8%

Tổng 0,0 32,9 105,3 202,1 391,7 18,0%

 Nguồn: K ế t quả tính toán

Do tác động của BĐKH nhu cầu NL sơ cấp tăng từ 32,9 KTOE năm 2015 lên 391,7 KTOEnăm 2030. Về cơ cấu, các tác động có mức độ khác nhau ở  các khu vực khác nhau (xem bảng

2). Năm 2015, tác động tại khu vực sản xuất thuỷ điện chiếm tỉ lệ cao nhất 44,8%, tiế p theo làgia dụng (43,6%), sản xuất nhiệt điện (10,7%) và truyền tải điện (1,2%).

 Hình 1. Nhu cầu năng lượng sơ cấp tăng ở  các khu vực do tác động của BĐKH đế n 2030

Về mức độ gia tăng tác động, khu vực có tỉ  lệ gia tăng tác động cao nhất là làm mát giadụng, vớ i tỉ lệ tăng trung bình giai đoạn 2015-2030 là 21.8%/năm, và chiếm tỉ tr ọng cao nhấttớ i 70,7% tổng tác động vào 2030. Thuỷ điện có tỉ  lệ gia tăng thấ p nhất (10,4%) nhưng vẫn

Page 23: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 23/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 41

chiếm tỉ tr ọng khá cao 16,5% vào năm 2030, tiếp đến là các nhà máy nhiệt điện chiếm tỉ tr ọng11,4% và truyền tải điện có tỉ tr ọng tác động thấ p nhất (1,3%) vào năm 2030.

 Bảng 2. Cơ cấ u chịu tác động ở  các khu vực đế n 2030

2009 2015 2020 2025 2030

Các nhà máy thuỷ điện  0,0 44,8% 30,8% 23,1% 16,5%

Các nhà máy nhiệt điện  0,0 10,7% 11,1% 12,0% 11,4%Truyền tải điện  0,0 1,2% 1,3% 1,3% 1,3%

Làm mát gia dụng  0,0 43,6% 56,8% 63,5% 70,7%

Tổng 0,0 100,0% 100,0% 100,0% 100,0%

Tổng tác động của BĐKH đến 2030 có thể đượ c xem xét về khía cạnh kinh tế, môi trườ ngvà đượ c trình bày trong bảng dưới đây: 

 Bảng 3. T ổng năng lượng sơ cấp tăng thêm- lu ỹ  tích đế n 2030

Đơn vị: KTOE

2009 2015 2020 2025 2030Các nhà máy thuỷ điện  0,0 43,5 169,4 374,3 657,2

Các nhà máy nhiệt điện  0,0 9,3 50,1 144,0 322,0

Truyền tải điện  0,0 1,0 5,7 16,3 36,3

Làm mát gia dụng  0,0 33,9 225,9 708,3 1.734,0

Tổng 0,0 87,7 451,1 1.242,9 2.749,5

 Nguồn: K ế t quả tính toán

 Bảng 4. T ổng chi phí tăng thêm- lu ỹ  tích đế n 2030

Đơn vị: Triệu US$

2009 2015 2020 2025 2030

Các nhà máy thuỷ điện  0,0 14,4 37,4 104,6 199,6

Các nhà máy nhiệt điện  0,0 1,7 9,3 28,7 67,0

Truyền tải điện  0,0 0,3 1,2 4,8 11,7

Làm mát gia dụng  0,0 10,6 45,9 208,3 564,7

Tổng 0,0 27,0 93,8 346,5 843,3

 Nguồn: K ế t quả tính toán

 Bảng 5. T ổ ng phát thải tăng thêm- lu ỹ  tích đế n 2030

Đơn vị: Nghìn tấn CO2t.đ 

2009 2015 2020 2025 2030

Các nhà máy thuỷ điện  0,0 125,3 576,3 1.136,4 1.878,2

Các nhà máy nhiệt điện  0,0 32,2 180,8 524,8 1.182,6

Truyền tải điện  0,0 3,1 19,8 48,3 99,9

Page 24: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 24/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.42

Làm mát gia dụng  0,0 100,1 787,7 2.086,3 4.735,2

Tổng 0,0 264,9 1.565,2 3.798 7.901,4

 Nguồn: K ế t quả tính toán

 Hình 2. T ổ ng phát thải tăng thêm- lu ỹ  tích đế n 2030

Từ k ết quả tổng hợp đánh giá tác động của BĐKH trên cho thấy, so vớ i tổng nhu cầu NLsơ cấp đến 2030, tỉ lệ tăng thêm khi có tác động của BĐKH khá nhỏ (0,17%), song tổng nhucầu năng lượng sơ cấp tăng thêm- luỹ tích đến 2030 là r ất lớ n, khoảng 2,75 triệu TOE, tươngđương vớ i 843 triệu US$ và cộng với lượ ng phát thải tăng thêm khoảng 7,9 triệu tấn CO2t.đ. 

V. K ẾT LUẬN

Từ k ết quả đánh giá tác động của BĐKH đến sản xuất, truyền tải và nhu cầu sử dụng điệncho làm mát gia dụng có thể đưa ra một số nhận xét và k ết luận như sau:

+ K ết quả dự  báo tác động của BĐKH cho thấy: đến 2030, nhu cầu NL sơ cấp tăng thêmkhoảng 391,7 nghìn TOE, chiếm tỉ  lệ 0,17% tổng nhu cầu NL sơ cấp năm 2030. Tuy nhiên,nếu đánh giá tác động cho toàn bộ ngành năng lượ ng, thì nhu cầu năng lượng tăng thêm sẽ lớ nhơn.

+ Khu vực chịu tác động lớ n nhất là làm mát gia dụng, chiếm tỉ tr ọng cao nhất tớ i 70,7%tổng tác động vào 2030, tiế p theo là thuỷ điện (16,5%), nhà máy nhiệt điện (11,4%) và truyềntải điện, có mức độ tác động thấ p nhất (1,3%).

+ Nếu xem xét cho cả giai đoạn, thì tổng nhu cầu năng lượng sơ cấp tăng thêm- tích luỹ đến 2030 là r ất lớ n, khoảng 2,75 triệu TOE.

Các k ết quả  trên cũng cho thấy, mức độ  tác động và khả năng tác động ở   từng khu vực

khác nhau, làm cơ sở  quan tr ọng cho đề xuất các biện pháp ứng phó, bao gồm cả các giải pháp cụ thể về chính sách, quản lý và công nghệ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài nguyên và Môi trườ ng, 2011- K ịch bản biến đổi khí hậu, nướ c biển dâng cho Việt Nam.

Page 25: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 25/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 43

2. Viện Khoa học Khí tượ ng Thuỷ văn và Môi trườ ng, 2011- Tài liệu hướ ng dẫn đánh giá tácđộng của biến đổi khí hậu và xác định các biện pháp thích ứng.

3. DOE/NETL, 2007- Potential Impact of Climate Change on Energy Sector.

4. Florida Solar Energy Center (FSEC), 1996- Measured Impacts of Air ConditionerCondenser Shading.

5. ICEM – International Centre for Environmental Management, 2010- O Mon IV: Rapid

Climate Change Threat & Vulnerability Assessment.6. Refrigeration and Thermal Test Center - Southern California Edison, 2004-PerformanceEvaluation of Typical Five-Ton Roof Top Air Conditioning Units Under High AmbientTemperature.

7. U.S. Climate Change Science Program, 2008-Effects of Climate Change on EnergyProduction and Use in the United States.

8. UNEP, 1998 - Handbook on Methods for Climate Change Impact Assessment andAdaptation Strategies - Version 2.0.

9. Union of the Electricity Industry-EURELECTRIC, 2006- Impact of Severe Storms onElectric Grids.

10. VTT Technical Research Centre of Finland, 2007- Recognizing climate change inelectricity network design and construction.

Page 26: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 26/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.44

MỘT SỐ DẤU HIỆU AN NINH NĂNG LƯỢNG CHO ĐÁNH GIÁTR ẠNG THÁI AN NINH NĂNG LƯỢ NG CỦA VIỆT NAM

SOME ENERGY SECURITY INDICATORS FOR ASSESSMENTENERGY SECURITY STATUS OF VIETNAM

ThS. Nguyễn Bình Khánh, ThS. Bùi Tiến Trung,Viện Khoa học năng lượ ng

18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: [email protected]

Tóm tắt

Việc sử  d ụng các d ấ u hiệu an ninh năng lượng (ANNL) để  đánh giá trạngthái ANNL quố c gia bằng phương pháp định lượng là phương pháp đượ c sử  d ụng phổ  biế n hiện nay. Bài báo sẽ  đề  cập đến cơ sở  cho việc xây d ự ng cácd ấ u hiệu ANNL và đề   xuấ t một số  d ấ u hiệu ANNL đơn lẻ cho việc đánh giátr ạng thái ANNL của Việt Nam.

Abstract

The use of energy security indicators to assess the state of energy security byquantitative methods is the commonly used method today. This paper will

 present the basis for the formulation of energy security indicators and some single energy security indicators for the assesssment of energy security statusof Vietnam.

An ninh năng lượ ng là một thuật ngữ có ngh ĩa bao hàm r ộng, liên quan đến năng lượ ng, phát triển kinh tế, môi trườ ng và các yếu tố  chính tr ị, xã hội. Việc đảm bảo ANNL trên phương diện quốc gia chính là việc đáp ứng đủ nhu cầu năng lượ ng cho phát triển kinh tế xãhội liên tục, ổn định và vớ i mức giá cả chấ p nhận đượ c. Quản lý ANNL là điều hết sức cần

thiết trong quản lý và điều hành hệ thống năng lượ ng (HTNL) quốc gia. Việc sử dụng các dấuhiệu ANNL để đánh giá trạng thái ANNL bằng phương pháp định lượ ng phục vụ quản lý vàgiám sát ANNL quốc gia là phương pháp đượ c sử dụng phổ biến hiện nay. Bài báo sẽ đề cậ pđến cơ sở  cho việc xây dựng các dấu hiệu ANNL và đề xuất một số dấu hiệu ANNL cho việcđánh giá trạng thái ANNL của Việt Nam.

I. GIÁM SÁT ANNL VÀ HÌNH THÀNH CÁC DẤU HIỆU ANNL 

Quá trình giám sát và quản lý ANNL là một trong những nhiệm vụ  quan tr ọng đối vớ iquản lý ANNL quốc gia. Một trong những phương pháp quản lý ANNL đượ c áp dụng phổ 

 biến hiện nay là sử  dụng các dấu hiệu biểu thị  tr ạng thái ANNL hay còn gọi là dấu hiệuANNL. Để thực hiện nhiệm vụ giám sát và phân tích tr ạng thái ANNL dựa theo các dấu hiệucần thiết phải xác định các dấu hiệu ANNL phù hợp đối tượng giám sát, phương pháp, nộ i

dung giám sát và phân tích ANNL.Việc đưa ra các dấu hiệu ANNL phù hợ  p, tính toán và phân tích giá tr ị định lượ ng của các

dấu hiệu đó, bao gồm: (i) xác định các quá trình hay hiện tượ ng cấu thành, bản chất, tính chấtcủa các mối đe dọa ANNL, các biểu thị đặc trưng về cấu trúc và cấp độ ảnh hưở ng (theo cấ pvùng và cấ p toàn quốc gia) của các mối đe dọa đó xét tại thời điểm hiện tại hay tương lai; (ii)đánh giá các mức độ đảm bảo ANNL theo các k ịch bản phát triển HTNL ở  các cấp độ vùng vàquốc gia cũng như khả năng khắc phục “điểm yếu” (dễ gây tổn thương) trong HTNL; (iii) theodõi và cung cấp thông tin để hỗ tr ợ  việc ra quyết định về các biện pháp nhằm duy trì mức độ đảm bảo ANNL (độ an toàn cần thiết hay tăng mức độ đảm bảo), ngăn chặn và chống lại cácmối đe dọa ANNL, hay đưa ra các chiến lượ c nhằm đảm bảo ANNL quốc gia trong dài hạn.

Page 27: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 27/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 45

Đối tượng giám sát ANNL đượ c thiết lập trên cơ sở  đảm bảo sự  giám sát toàn diện về ANNL đối vớ i quá trình vận hành và các k ịch bản phát triển của HTNL. Như vậy, đối tượ nggiám sát ANNL là một nhóm các quá trình hay hiện tượ ng trong nội tại HTNL hoặc các tácđộng từ bên ngoài mà việc ước lượ ng bằng định lượ ng chúng thể hiện đặc điểm, đặc trưngcho một trong số các mối đe dọa ANNL hoặc biểu thị tính dễ tổn thương đối vớ i HTNL dẫnđến các mối đe dọa về ANNL.

Về  phương pháp, nội dung giám sát và phân tích tr ạng thái ANNL dựa theo các dấu hiệu

ANNL sẽ đượ c thực hiện qua 3 nhóm nội dung công việc chính, gồm:

 Nhóm nội dung công việc thứ  nhấ t  là theo dõi, giám sát một cách liên tục, có hệ thống cácquá trình hay hiện tượ ng có thể gây ra các mối đe dọa ảnh hưở ng tớ i sự làm việc bình thườ ng,ổn định hay làm xuất hiện các điểm nghẽn đối vớ i việc phát triển và vận hành HTNL. Cácmối đe dọa đó gọi là mối đe dọa ANNL, chúng có thể là các hiện tượ ng hay quá trình tự nhiên(thay đổi về dòng chảy sông suối, thay đổi nhiệt độ, động đất, lũ lụt…) hoặc các biến động về chính tr ị, xã hội (mất ổn định chính tr ị, chiến tranh, khủng bố, suy thoái kinh tế, lạm phát…)có các tác động tớ i nền kinh tế cũng có thể gây ra các mối đe dọa với ANNL nhưng ở  mức độ thấp hơn. Việc theo dõi, giám sát các quá trình hay hiện tượ ng trong HTNL thông qua haicách cơ bản là quan sát các dữ l iệu hoặc k ết quả tính toán để nhận diện các mối đe dọa sắ pxảy ra, đang xảy ra hay dựa vào các k ịch bản phát triển kinh tế, năng lượng để nhận diện các

mối đe dọa có thể  xảy ra. Các công việc thuộc nhóm nội dung công việc thứ  nhất này cónhiệm vụ nhận diện các mối đe dọa ANNL, qua đó xác định hệ  thống các dấu hiệu ANNL,gồm các dấu hiệu đơn lẻ và các dấu hiệu hợ  p nhất.

 Nhóm nội dung công việc thứ   2  là tính toán, xác định giá tr ị  định lượ ng các dấu hiệuANNL (các dấu hiệu đơ n lẻ và hợ  p nhất) từ k ết quả tính toán của các dữ liệu thổng hợ  p hay từ k ết quả của bài toán tối ưu cân bằng cung cấp năng lượ ng của HTNL. Giá tr ị định lượ ng củacác dấu hiệu đặc trưng cho sự  hình thành từ  các mối đe dọa ANNL cũng như mức độ ảnhhưở ng của các mối đe dọa ANNL. Các giá tr ị định lượ ng của các dấu hiệu ANNL cũng biểuthị các quá trình k ỹ  thuật của hoạt động năng lượ ng, mức độ sử dụng hiệu quả năng lượ ngtrong nền kinh tế, ảnh hưở ng của hoạt động năng lượ ng tới môi trườ ng, sự phát triển của các

 phân ngành năng lượ ng…

 Nhóm nội dung công việc thứ  3 là so sánh các giá tr ị định lượ ng của các dấu hiệu ANNLvớ i các giá tr ị biểu thị  cho các tr ạng thái tớ i hạn của chúng (ngưỡ ng tr ạng thái bình thườ nghay nguy hiểm) để đưa ra các đánh giá về tr ạng thái ANNL. Các giá tr ị ngưỡ ng của các tr ạngthái tớ i hạn được xác định từ bài toán tối ưu cần bằng cung cấp năng lượ ng khi xét tớ i thạngthái làm việc bình thườ ng của HTNL và khi HTNL b ị mất cân bằng không thể phục hồi hoặcchi phí khắc phục để vượ t qua tr ạng thái mất cân bằng vượ t quá giớ i hạn cho phép của nềnkinh tế. Việc so sánh giá tr ị của các dấu hiệu vớ i các giá tr ị ngưỡ ng tr ạng thái sẽ cho các đánhgiá về tr ạng thái ANNL của hệ thống là bình thườ ng, tiền khủng hoảng hay tiền khủng hoảngđể đưa ra hoặc gia tăng biện pháp khắc phục nhằm ngăn chặn các mối đe dọa hay thiệt hại docác quá trình hay hiện tượng đó. 

HTNL là một hệ thống lớ n phức tạp, đa dạng về thành phần các bộ phận, yếu tố cấu thành

vớ i mối liên hệ bản chất bên trong và mối liên hệ bên ngoài vớ i kinh tế xã hội và môi trườ ng,nên có hàng trăm các đối tượng giám sát khác nhau. Để thuận lợi và tăng tính khả thi trongviệc đánh giá, căn cứ vào các quá trình hay hiện tượ ng có thể gây ra các mối đe dọa ANNL,đề xuất hình thành 24 đối tượng giám sát cơ  bản và được nhóm trong năm nhóm đối tượ nggiám sát khác nhau (Bảng 1). Các đối tượ ng giám sát trong cùng một nhóm đặc trưng cho cácmối đe dọa ANNL có mức độ quan hệ tương tác và ảnh hưở ng qua lại lẫn nhau lớ n.

Page 28: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 28/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.46

 Bảng 1. Phân nhóm các đối tượ ng giám sát ANNL

Nhóm đối tượnggiám sát

Đối tượng giám sát 

Thiết bị và

công nghệ 

1.1 Mức độ tập trung về công suất và sản lượng 

1.2 Trình độ kỹ thuật và sự phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 

1.3 Hao mòn vật lý các tài sản sản xuất 

1.4 Mức độ sự cố và khả năng sẵn sàng vận hành

1.5 Thời gian xây dựng và tiến độ xây dựng các dự án 

1.6 Khả năng phục hồi sản xuất của các cơ sở năng lượng 

Cân bằng 

năng lượng 

2.1 Khả năng tự cân đối các nguồn nhiên liệu, năng lượng 

2.2 Sự đa dạng cung cấp năng lượng 

2.3 Mức độ phụ thuộc vào nhập khẩu 

2.4 Sự thiếu hụt và giới hạn cung cấp các nguồn năng lượng 2.5 Khả năng thay thế lẫn nhau giữa các nguồn năng lượng 

Dự phòng và

dự trữ 

3.1 Mức độ đảm bảo khai thác năng lượng từ các nguồn dự phòng

3.2 Mức độ dự phòng công suất sản xuất và vận chuyển 

3.3 Dự trữ năng lượng trong các kho dự trữ và giới hạn dự trữ 

3.4 Công suất các công tr ình năng lượng đã khởi công xây dựng 

Kinh tế 

và tài chính

4.1 Cường độ năng lượng và hiệu quả sử dụng năng lượng 

4.2 Đầu tư vào năng lượng và khả năng huy động các nguồn vốn 

4.3 Hiện trạng tài chính của các cơ sở sản xuất năng lượng 

4.4 Sự độc quyền của thị trường năng lượng 

4.5Sự thích nghi của nền kinh tế và các hộ tiêu thụ trong các trườnghợp đột biến, khẩn cấp về cung cấp năng lượng 

4.6Khả năng cung cấp vật tư kỹ thuật cho ngành năng lượng và sự

 phụ thuộc vào nhập khẩu 

Quản lý 

điều hành

5.1Mức độ đầy đủ, hoàn thiện và thực tế của các văn bản pháp luậttrong l ĩnh vực năng lượng 

5.2 Tr ạng thái và tính thực tế của các cơ chế quản lý, vận hành của Nhà nước trong lĩnh vực năng lượng và tình tr ạng khẩn cấp. 

5.3 Sự đầy đủ luật pháp và chất lượng của việc thực thi luật pháp 

Page 29: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 29/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 47

II. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ DẤU HIỆU ANNL CHO HTNL VIỆT NAM

1. Nhận diện nhữ ng mối đe dọa ANNL của Việt Nam hiện nay

Sự  hình thành và phát triển của HTNL Việt Nam trong thờ i gian qua, bên cạnh nhữngthành tựu đạt được, đã bộc lộ một số điểm yếu có thể ảnh hưở ng, thậm chí đe dọa đến ANNLquốc gia. Trong đó một số vấn đề nổi bật là, [2],[3]:

a. V ề  công nghệ: Thiết bị công nghệ của các ngành công nghiệ p còn lạc hậu, hiệu suất thấ p

so với các nướ c trong khu vực. Việc phát triển các thiết bị, công nghệ  sản xuất và tiêu thụ năng lượng trong nướ c còn nhiều hạn chế nên phần lớ n phải phụ thuộc vào thiết bị công nghệ từ nướ c ngoài. Việc đầu tư nâng cấp các cơ sở  năng lượ ng và phát triển các công nghệ nănglượ ng trình độ cao (năng lượ ng mới, năng lượ ng tái tạo, tiết kiệm năng lượ ng…) r ất hạn chế và thiếu cơ chế hợ  p lý dẫn đến chi phí đầu tư trong sản xuất và tiêu thụ năng lượ ng còn cao,kém khả năng cạnh tranh.

b. V ề  cân bằng năng lượ ng: Từ các số liệu phát triển nguồn điện có thể thấy r ằng cơ cấunguồn điện của hệ thống điện Việt Nam đang bị mất cân đối. Hiện tại, nguồn thủy điện chiếmtỉ tr ọng lớ n (chiếm khoảng 38%) nên trong điều kiện biến đổi khí hậu hiện nay đã liên tục gâyra tình tr ạng thiếu điện vào mùa khô đặc biệt năm những năm ít nướ c dẫn đến các nhà máynhiệt điện than phải vận hành quá tải dẫn đến giảm tuổi thọ của thiết bị…. Giai đoạn sau năm

2020-2030 thì ngượ c lại, tỷ tr ọng nguồn nhiệt điện than tăng quá nhanh (nhiệt điện than năm2020 chiếm tớ i 48% và tới năm 2030 là 51,6%) trong khi đầu tư khai thác than bị hạn chế dẫnđến phải nhậ p khẩu. Việc nhậ p khẩu than còn khó khăn cả về nguồn và giá. Đây là yếu tố cầnđượ c chú tr ọng vì nó có ảnh hưở ng lớn đến ANNL quốc gia.

Một vấn đề cần quan tâm trong nghiên cứu ANNL là sự phát triển cân đối nguồn và phụ tảiở  giữa các miền Bắc, Trung, Nam. Với đặc thù 3 trung tâm phụ tải của 3 miền ở  cách xa nhautrong khi nguồn năng lượng sơ cấ p của các miền lại khác nhau (thủy điện chủ yếu ở  miền Bắcvà miền Trung, nguồn than chủ yếu ở  miền Bắc, nguồn dầu khí chủ yếu ở  miền Nam) nên sự 

 phát triển không hợ  p lý giữa các nguồn và các phân ngành ở  mỗi vùng có thể  tăng đáng kể tổng chi phí của HTNL và sự ổn định tin cậy trong quá trình vận hành.

c. M ột số  mối đe dọa liên quan đế n d ự  phòng và d ự  tr ữ : Theo quy hoạch phát triển ngành

dầu khí, Việt Nam đã xây dựng các kho dự tr ữ quốc gia về xăng, dầu, khí. Tuy nhiên, khốilượ ng dự tr ữ nguồn xăng, khí, dầu thô chỉ có thể đáp ứng đượ c nhu cầu ngắn hạn. Yếu tố dự tr ữ  dài hạn, mang tính quyết định là dự  tr ữ  thương mại đó là khả  năng tiế p cận đượ c cácnguồn năng lượ ng có khả năng cung cấ p dài hạn, có độ tin cậy cao, giá thành hợ  p lý thì Việt

 Nam chưa có một chiến lượ c và chính sách cụ thể rõ ràng. Ngoài ra, do nhiều nguyên nhânkhách quan và chủ quan các dự án phát triển nguồn điện thườ ng chậm tiến độ, công suất dự 

 phòng của hệ thống bấ p bênh, có thời điểm gần như không có. Khi có sự cố đã phải sa thải phụ tải hàng loạt làm thiệt hại đáng kể đến các ngành kinh tế và gia tăng tổng chi phí xã hội.

d. Các mối đe dọa liên quan đế n kinh t ế  , tài chính: Hiện nay, khi xây dựng k ế hoạch pháttriển kinh tế chưa chú trọng đúng mức đến vấn đề cung cấp năng lượ ng dẫn đến hệ số đàn hồinăng lượng cao. Hơn nữa là nước đang phát triển, nên nhu cầu vốn r ất lớ n, trong khi khả năng

huy động bị hạn chế. Việc thiếu vốn đầu tư làm cho các dự án thườ ng xuyên chậm tiến độ,hạn chế khả năng sử dụng những công nghệ tiên tiến, hiện đại, dẫn đến tình tr ạng khai thác,sử dụng năng lượ ng kém hiệu quả. Đây cũng chính là nguyên nhân chậm đổi mớ i công nghệ trong l ĩnh vực tiêu thụ  năng lượ ng, làm cho suất tiêu hao năng lượ ng trên một đơn vị  sản

 phẩm cao. Đặc biệt, vấn đề giá năng lượ ng còn mang nặng tính độc quyền, bao cấ p nên cũngnảy sinh nhiều bất cập như: cơ sở  khoa học và thực tiễn trong định giá năng lượng chưa đượ cđầu tư nghiên cứu đầy đủ, việc tính giá năng lượ ng còn thiếu khách quan minh bạch, làm chogiá năng lượ ng bất hợ  p lý, việc điều hành giá giật cục, không khuyến khích được các nhà đầutư vào lĩnh vực năng lượng và làm tăng chi phí sản xuất cũng như giảm tính cạnh tranh củanền kinh tế.

Page 30: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 30/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.48

e. Các mối đe dọa liên quan đế n quản lý và điề u hành: Việt Nam đã xây dựng chiến lượ cvà chính sách phát triển năng lượ ng quốc gia. Tháng 10 năm 2007, Chiến lượ c phát triển nănglượ ng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 đã đượ c Thủ  tướ ng Chính phủ  phêduyệt tại quyết định số  1885/QĐ-TTg, [4]. Tuy nhiên, cho đến nay, sau 5 năm phê duyệtchiến lượ c, vẫn chưa có công tr ình nghiên cứu tầm cỡ  quốc gia nào đượ c triển khai, nhằmthực hiện những mục tiêu, quan điểm và nội dung mà chiến lược đưa ra. Chưa có cơ quannghiên cứu khoa học nào đượ c chính thức giao nhiệm vụ nghiên cứu tổng hợ  p các nguồn tàinguyên năng lượng, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường để cung cấp cơ sở  khoahọc cho việc hoạch định chiến lược, chính sách năng lượ ng nhằm đảm bảo ANNL quốc gia và

 phát triển năng lượ ng bền vững trong điều kiện nền kinh tế  hội nhậ p hiện nay. Việc chậmtriển khai những nghiên cứu hay chính sách hợ  p lý nhằm hiện thực hóa chiến lượ c và chínhsách phát triển HTNL đã và đang làm cho HTNL phát triển thiếu đồng bộ, chưa hợ  p lý giữacác phân ngành và hệ  lụy của nó là tổng chi phí đầu tư vào HTNL gia tăng, giá thành nănglượng tăng tác động xấu đến phát triển kinh tế, xã hội; Tài nguyên năng lượ ng bị khai tháccạn kiệt, ô nhiễm môi trường gia tăng v.v…Và cuối cùng là có thể dẫn đến r ủi ro gây mấtANNL.

2. Đề xuất một số dấu hiệu ANNL đơn lẻ cho Việt Nam

Mỗi một đối tượ ng giám sát nêu tại Bảng 1 biểu thị cho một số các mối đe dọa ANNL vàmỗi mối đe dọa ANNL có thể đượ c giám sát bở i nhiều đối tượ ng giám sát khác nhau do tínhchất chất ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau giữa các bộ phận, yếu tố cấu thành HTNL. Giátr ị định lượ ng của các dấu hiệu đó chính là giá trị lượ ng hóa của các đối tượ ng giám sát. Mỗidấu hiệu ANNL đặc trưng cho một hay nhiều các mối đe dọa ANNL khác nhau,[1].

Trên cơ sở  nguyên lý của quá trình giám sát và phân tích tr ạng thái ANNL, sự hình thànhcác đối tượ ng giám sát và dấu hiệu ANNL cũng như việc nhận diện một số  mối đe dọaANNL, nhóm tác giả đã đề xuất một số dấu hiệu ANNL đơn lẻ phục vụ cho nghiên cứu đánhgiá tr ạng thái ANNL phù hợ  p với đặc điểm của HTNL Việt Nam.

 Bảng 2. M ột số  d ấ u hiệu ANNL đơn lẻ đề  xuấ t áp d ụng cho Việt Nam

Nhóm đốitượng

giám sátMối đe dọa ANNL của Việt Nam  Dấu hiệu ANNL đơn lẻ 

đề xuất 

Thiết bị và

công nghệ 

- Sử dụng nhiều thiết bị công nghệ cũ,lạc hậu nên hiệu suất sản xuất thấp(các nhà máy nhiệt điện 32%, các lòhơi chỉ đạt 60%) và tổn thất truyền tải và phân phối điện lớn (khoảng 9%); 

- Các công trình điện đầu tư mới thìđa số chậm tiến độ, sử dụng nhiềuthiết bị công nghệ lạc hậu; 

- Nhiều sự cố trong vận chuyển vàtruyền tải; 

(1) Mức độ khấu hao trung b ình tàisản cố định của HTNL;

Cân bằng 

năng lượng 

- Nguồn than, dầu khí dần cạn kiệt,ngành lọc hóa dầu chưa phát triển nênsẽ phụ thuộc vào nhập kh u than, khí,xăng, dầu; 

- Tỷ trọng thủy điện lớn trong cơ cấunguồn điện hiện tại (khoảng 38%) và

(2) Tỉ lệ giữa khối lượng năng lượngkhông được cung cấp và tổng nhucầu năng lượng;

(3) Mức độ sử dụng nguồn nănglượng trong nước tr ên tổng tiêu thụnội địa; 

Page 31: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 31/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 49

tới giai đoạn 2020-2030 thì tỉ trọngcủa điện than lại quá lớn  (khoảng50%);

- Lãnh thổ trải dài và sự phân bốkhông đồng đều nguồn tài nguyên NLvà phụ tải; 

(4)Tỉ lệ của nguồn nhiên liệu chi phối trong cơ cấu tiêu thụ nhiên liệucủa nền kinh tế;

(5) Tỉ lệ giữa khối lượng nhập khẩuvà tổng tiêu thụ của nguồn nhiênliệu chi phối  trong cơ cấu tiêu thụ

nhiên liệu của nền kinh tế;(6) Tỉ lệ giữa lượng điện năngtruyền tải giữa các vùng (nút) vàtổng điện năng sản xuất trong nước;

Dự phòng và

dự trữ 

- Dự phòng công suất sản suất và vậnchuyển đối với các nguồn năng lượngđều không có hoặc không đáng kể; 

- Nguồn dự phòng cũng như dự trữnăng lượng quốc gia không đáng kể; 

(7) Tỉ lệ giữa công suất lắp đặt vàcông suất phụ tải thực tế lớn nhấtcủa hệ thống điện;

Kinh tế 

và tài chính

- Sự thiếu nguồn vốn đầu tư, đầu tư

dàn tr ải và không hiệu quả nên các cơsở năng lượng chậm được đầu tư thaythế nên dẫn đến tình r ạng thiết bị cũ,lạc hậu, hiệu suất thấp; 

- Giá năng lượng còn mang tính độcquyền, không minh bạch và khônghợp lý; 

- Nền sản xuất lạc hậu nên còn nhiềungành tiêu thụ năng  lượng lớn và sửdụng nhiều công nghệ lạc hậu, hiệusuất của các thiết bị thấp, tiêu thụ

nhiều năng lượng; 

(8) Tỉ lệ tăng (giảm) cường độ nănglượng của GDP 

Quản lý 

điều hành

- Chiến lược, chính sách và điều hànhHTNL còn mang tính cục bộ, thiếu sự

 phối hợp liên ngành dẫn đến quyhoạch và đầu tư phát triển thiếu đồng

 bộ, hiệu quả thấp, sử dụng lãng phítài nguyên năng lượng và vốn đầu tư; 

- Chất lượng chính sách và điều hànhkhông cao

Dưới đây tr ình bày phương pháp xác định giá tr ị định lượ ng một số dấu hiệu an ninh đơn lẻ đề xuất đã nêu tại Bảng 2.

(1) M ức độ khấ u hao trung bình tài sản cố  định của HTNL, SI 1 (%). Vớ i mỗi cơ sở  nănglượ ng, tỉ lệ khấu hao tài sản cố định của cơ sở  năng lượ ng thứ i được xác định theo công thức:

*100 %ii

 pi

T U 

Т   

Trong đó, Tфi: Thờ i gian thực tế đã vận hành của cơ sở  năng lượ ng thứ i, (năm); T pi: Tuổithọ khai thác dự kiến cơ sở  năng lượ ng thứ i, (năm); 

Page 32: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 32/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.50

Vớ i toàn bộ HTNL gồm N cơ sở  năng lượ ng, tỉ lệ trung bình khấu hao tài sản cố định đượ cxác định theo công thức:

11

1

( ) N 

i ii

 N 

i

i

 y U SI 

 y

 

Ở đây, yi: Vốn đầu tư ban đầu của cơ sở  năng lượ ng (CSNL) thứ I, million USD; Ui: Tỉ lệ  phần trăm khấu hao tài sản cố định của CSNL thứ i; N: Số các CSNL của HTNL;

(2) T ỉ  l ệ giữ a khối lượng NL không đượ c cung cấ  p và t ổ ng nhu cầu NL, SI 2 , %. Dấu hiệunày được xác định bở i công thức:

2 100%,t 

t  эt 

ЭSI 

Э Э

 

Trong đó: t Э : Khối lượ ng NL thiếu hụt (không đượ c cung cấ p so vớ i nhu cầu), TOE;

эt Э : Tổng tiêu thụ  NL trong nướ c, TOE;

(3) M ức độ sử  d ụng nguồn năng lượng trong nướ c trên t ổ ng tiêu thụ nội địa SI 3 (%). Dấuhiệu này được xác định bở i công thức:

31

100%n

i

i  E 

 RSI x

 

Trong đó: n: Số  các nguồn năng lượ ng sử  dụng tính toán; R i: Khối lượ ng nguồn nănglượ ng thứ  i đượ c cung cấ p bở i nguồn cấ p trong nướ c, TOE; S E : Tổng tiêu thụ  năng lượ ngtrong nướ c, TOE;

(4) T ỉ  l ệ của nguồn nhiên liệu chi phối trong cơ cấ u tiêu thụ nhiên liệu của nề n kinh t ế  , SI 4 (%). Dấu hiệu này được xác định bở i công thức:

4 *100 % f 

e

GSI 

G  

Trong đó: G f , Lượ ng tiêu thụ của nguồn nhiên liệu chi phối, TOE ; Ge, Tổng tiêu thụ nhiênliệu của nền kinh tế, TOE;

(5) T ỉ  l ệ giữ a khối lượ ng nhậ p khẩ u và t ổ ng tiêu thụ của nguồn nhiên liệu chi phố i trongcơ cấ u tiêu thụ nhiên liệu của nề n kinh t ế  , SI 5 (%). Dấu hiệu này được xác định bở i công thức:

5 *100 %im

dom

 F SI 

 F   

Trong đó: Fim, Khối lượ ng nhậ p khẩu của nguồn nhiên liệu chi phối, TOE ; Fdom, Tổng tiêuthụ của nguồn nhiên liệu chi phối trong cơ cấu tiêu thụ nhiên liệu của nền kinh tế, TOE;

(6) T ỉ   l ệ giữa lượng điện năng truyề n t ải giữ a các nút và t ổng điện năng sản xuấ t trongnướ c, SI 6  (%). Dấu hiệu này được xác định bở i công thức:

6 *100 %tran

do

 E SI 

 E   

Page 33: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 33/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 51

Trong đó: Etran, Tổng điện năng truyền tải ra ngoài của 03 nút (ứng vớ i 03 miền Bắc,Trung, Nam), (MWh); Edo, Tổng điện năng sản xuất trong nướ c, (MWh);

(7) T ỉ  l ệ giữ a công suấ t l ắp đặt và công suấ t phụ t ải thự c t ế  l ớ n nhấ t của hệ thống điện, SI 7  (%). Dấu hiệu này được xác định bở i công thức:

7ax

*100 %in

m

 P SI 

 P   

Trong đó: Pin, Tổng công suất lắp đặt của hệ  thống điện, (MW); Pmax, Công suất phụ  tảithực tế lớ n nhất của hệ thống điện, (MW);

(8) T ỉ   l ệ  tăng (giảm) cường độ năng lượ ng so vớ i GDP, SI 8 (%). Dấu hiệu này đượ c xácđịnh bở i công thức:

8( 1)

100% It 

 I t 

ЭSI 

Э  

 

Trong đó: Э It : Giá tr ị cường độ năng lượng trong năm thứ I, đượ c tính toán bở i công thức:

 It  It 

C Э

GDP   

C It : Tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấ p của tất cả các loại, bao gồm cả tổn thất trong quá trìnhsản xuất, vận chuyển năm thứ t, TOE;

GDPt : Tổng sản phẩm quốc nội trong năm thứ t, billion USD.

Э It : Giá tr ị cường độ năng lượ ng của năm thứ (t-1).

Sử dụng các dữ  liệu của Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 cóxét đến năm 2030, [5] và các kết quả tính toán tối ưu cần bằng cung cấp năng lượ ng theo môhình 03 nút của chương tr ình Corrective (Viện Khoa học năng lượng) cho năm 2010 đã tínhtoán giá tr ị các dấu hiệu ANNL đề xuất. K ết quả tính toán xem Bảng 3 dưới đây. 

 Bảng 3. K ế t quả tính toán định lượ ng các d ấ u hiệu ANNL năm 2010 

Thứ  tự   Dấu hiệu ANNL đơn lẻ  Giá trị 

Dấu hiệu 1 Mức độ khấu hao trung bình tài sản cố định của HTNL 26,8% 

Dấu hiệu 2 Tỉ lệ giữa khối lượng NL không được cung cấp và tổng nhu cầu NL  7,6% 

Dấu hiệu 3Mức độ sử dụng nguồn năng lượng trong nước tr ên tổng tiêu thụ nội

địa  65,3% 

Dấu hiệu 4Tỉ lệ của nguồn nhiên liệu chi phối trong cơ cấu tiêu thụ nhiên liệu

của nền kinh tế; 34,5% 

Dấu hiệu 5 Tỉ lệ giữa khối lượng nhập khẩu và tổng tiêu thụ của nguồn nhiênliệu chi phối trong cơ cấu tiêu thụ nhiên liệu của nền kinh tế  32,6%

Dấu hiệu 6Tỉ lệ giữa lượng điện năng truyền tải giữa các vùng (nút) và tổng điệnnăng sản xuất trong nước 

29,1%

Dấu hiệu 7Tỉ lệ giữa công suất lắp đặt và công suất phụ tải thực tế lớn nhất củahệ thống điện  102,3%

Dấu hiệu 8 Tỉ lệ tăng (giảm) cường độ năng lượng của GDP  0,28% 

Page 34: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 34/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.52

III. K ẾT LUẬN

Việc xây dựng các dấu hiệu ANNL, phương pháp xác định giá tr ị định lượ ng các dấu hiệuđó là hết sức cần thiết trong việc đánh giá trạng thái ANNL quốc gia. Bài báo đã trình bàymột cách tiế p cận cho việc xây dựng và tính toán các dấu hiệu ANNL đơn lẻ. Để có thể sử dụng các dấu hiệu đó phục vụ cho việc đánh giá và phân tích trạng thái ANNL quốc gia cầntiế p tục có những nghiên cứu về  phương pháp đánh giá và phân tích trạng thái ANNL từ các

giá tr ị của các dấu hiệu cũng như các phương pháp, công cụ tính toán cần thiết để cho việcxác định dữ liệu đầu vào, phân tích và lựa chọn k ết quả tính toán các dấu hiệu ANNL.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. ANNL Liên bang Nga, В.B. Бушуев, Н.И Вороопай, А.М Mастепнов, Ю.КШафраник и др, 1998. 

[2]. Phát triển bền vững HTNL Việt Nam và những vấn đề KHCN cấ p thiết hiện nay, NgôTuấn Kiệt, Hội thảo khoa học “Phát triển năng lượ ng bền vững lần thứ 2”, Hà Nội, 2011.

[3]. HTNL và vấn đề ANNL của Việt Nam, Nguyễn Bình Khánh, Bùi Tiến Trung; Hội thảokhoa học quốc tế năng lượ ng và Phát triển xanh, Hà Nội, 2012.

[4]. Quyết định 1885/QĐ-TTg của Thủ tướ ng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lượ c pháttriển HTNL quốc gia của Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050. 

[5]. Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030, Viện Năng lượ ng, 2011.

Page 35: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 35/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 53

AN NINH NĂNG LƯỢNG CỦA MỘT SỐ KHU VỰC TR ÊN THẾ GIỚITRONG CHIẾN LƯỢC AN NINH NĂNG LƯỢNG TOÀN CẦU 

ENERGY SECURITY ISSUE OF SOME REGIONS IN GLOBALENERGY SECURITY STRATEGY

NCS. Võ Minh Tập

Đại học KHXH và NV TP.Hồ Chí Minh10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Q.1, TP.Hồ Chí MinhEmail: [email protected]

Tóm tắt

 Bài viế t t ậ p trung phân tích sự  thay đổ i cấ u trúc của thị trường năng lượ ng thế   giớ i và nguyên nhân d ẫn đế n sự  thay đổi đó; Vai trò năng lượ ng của một số  khuvự c trên thế  giới như Trung Đông, Trung Á, châu Phi, Đông Âu, Đông Á (trongđó có Việt Nam)…Cuố i cùng là sự  cạnh tranh chiến lượ c của các nướ c l ớn như

 Nga, Trung Quố c, M ĩ, EU…để   tiế  p cận nguồn tài nguyên của các khu vự c nêutrên và tác động đế n Việt Nam đầu thế  k ỉ  XXI.

Abstract

This article mainly analyze about the changing structure of global’s energymarkets and the causes of this change. Energy’s role of some region on the world

 such as the Middle East, Central Asia, Africa, East Europe, East Asia (includingVietNam)… Finally, the competitive strategies of some major country for instance

 Russia, China, U.S and EU in order to approaching the resource of regionmentioned above and the affect to VietNam in the early twenty first century.

I. KHÁI NIỆM NĂNG LƯỢ NG VÀ ANH NINH NĂNG LUỢ NG

1. Khái niệm năng lượ ng

Thuật ngữ năng lượng được định ngh ĩa là những tài nguyên thiên nhiên có thể cung cấ pnguyên liệu làm các vật thể hoạt động, vận động máy móc và thao tác sản xuất. Từ điển TiếngViệt định ngh ĩa là “đại lượ ng vật lí cho khả năng sinh ra công của một vật ”. Đại từ điển Báchkhoa toàn thư Tiếng Anh đã định ngh ĩa năng lượng như sau: “là thuật ng ữ  bao g ồm nhiệtnăng, thủy năng và ánh sáng, con ngườ i có khả năng chuyể n hóa thích hợp để  cung cấ  p nhucầu năng lượ ng cho chính mình”[9, tr.24]. Từ điển Hán ngữ hiện đại định ngh ĩa năng lượ nglà “nhữ ng vật chấ t có thể  sản sinh ra năng lượng như nhiệt năng, thủy năng…”. 

Cho đến nay, khái niệm năng lượ ng đượ c phổ cậ p ở  hầu hết khắ p các quốc gia, ở  cấp độ toàn cầu. Người ta căn cứ vào những loại hình (khí hóa lỏng, xăng dầu, điện lực…), quá trìnhhình thành (năng lượ ng có sẵn, năng lượng đến từ thiên thể, năng lượ ng do tác dụng của tráiđất…) , trình độ và cách sử dụng (năng lượ ng truyền thống, năng lượ ng mới), phương phápkhai thác (khai thác từ tự nhiên, chuyển hóa, gia công…), khả năng tái sinh (năng lượ ng táisinh và không tái sinh) và căn cứ vào mức độ ảnh hưởng đến môi trường (năng lượ ng sạch,năng lượ ng không sạch…) để định ngh ĩa năng lượ ng.

Tuy nhiên, khái niệm năng lượ ng  đượ c hiểu chung nhất là các nguồn tài nguyên, nhiên liệucung cấ p, phục vụ cho đờ i sống, sản xuất và các nhu cầu thiết yếu của con ngườ i. Năng lượ ng  là một trong những điều kiện tối kiên quyết của sự sống còn và phát triển của mỗi con ngườ ivà toàn nhân loại. Điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của bất kì nền văn minhnào đều là năng lượ ng. Trong các loại năng lượ ng, dầu mỏ, than đá và khí hóa lỏng là ba loạihình năng lượ ng quan tr ọng nhất, có ảnh hưởng đến mọi đờ i sống của con ngườ i.

Page 36: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 36/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.54

2. Khái niệm an ninh năng lượ ng

 An ninh năng lượ ng là một l ĩnh vực quan tr ọng gắn vớ i vấn đề an ninh và an ninh quốc gia.An ninh năng lượ ng là một từ xuất hiện trong hệ thống từ ngữ hiện đại từ thậ p niên 50 của thế k ỉ XX. Nội hàm của an ninh năng lượng thay đổi theo đà phát triển của kinh tế xã hội, nhữngthay đổi giữa con ngườ i và thiên nhiên mà có những điều chỉnh nhất định.

 An ninh năng lượ ng  là một khái niệm r ộng và mở . Nó bắt đầu được đề cập đến k ể từ thậ p

niên 70 của thế k ỷ  trước, đặc biệt là giai đoạn xảy ra cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1973-1974. Thờ i k ỳ này, an ninh năng lượ ng  đượ c hiểu theo ngh ĩa hẹp đồng ngh ĩa vớ i “an ninh dầulửa”, tức là đảm bảo khả năng tự cung cấ p dầu ở  mức cao nhất đồng thờ i giảm mức nhậ p khẩudầu và kiểm soát đượ c những nguy cơ đi kèm việc nhậ p khẩu.  Ngày nay những thay đổi trongthị  trườ ng dầu và các năng lượ ng khác cùng sự  xuất hiện nhiều nguy cơ như tai nạn, chủ ngh ĩa khủng bố, đầu tư kém vào cơ sở  hạ tầng và thị trườ ng hạn chế... đã khiến khái niệm nàykhông còn phù hợ  p. Tuy nhiên khái niệm an ninh năng lượng không đơn thuần là các nguồncung cấp năng lượ ng (chủ yếu là dầu lửa) được đảm bảo như những thậ p k ỉ trước đây, mà cònđượ c hiểu một cách toàn diện, bao quát hơn là phải đảm bảo công tác bảo vệ môi trườ ng, giácả hợ  p lý và khả năng ứng phó vớ i các tình huống khẩn cấ p phát sinh từ các nhân tố kinh tế,chính tr ị bên trong và bên ngoài quốc gia.

Đến nay ,khái niệm an ninh năng lượ ng đã tr ải qua nhiều tranh luận và cách tiế p cận khácnhau1, tuy nhiên thuật ngữ này hiện nay đượ c thống nhất đó là  sự  đảm bảo đầy đủ năng lượ ngdướ i nhiề u d ạng khác nhau, sạch và r ẻ. Có thể nói trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày nay, anninh và an ninh năng lượ ng cũng đang nổi lên như những vấn đề toàn cầu hết sức bức thiết.

II. CẤU TRÚC THỊ TRƯỜ NG NĂNG LƯỢ NG THẾ GIỚ I

K ể  từ  sau cuộc khủng hoảng năng lượng 1970 đến nay, đặc biệt trong hơn thập niên đầuthế  k ỉ XXI, cấu trúc thị  trường năng lượ ng thế  giớ i có nhiều biến động lớ n. Lịch sử giá cả năng lượ ng trên thị trườ ng thế giới tăng liên tục. Cuộc khủng hoảng năm 70 thế k ỉ trướ c vớ igiá dầu tăng từ  10-11USD/thùng lên 37USD/thùng, năm 2005 ở   mức 70USD/thùng, năm2006 gần 80 USD/thùng, năm 2007 dao động dướ i mức 100 USD/thùng nhưng đến tháng7/2008 giá dầu lần đầu tiên đạt k ỉ  lục lịch sử  vớ i mức giá 150 USD/thùng. Theo Bộ  năng

lượ ng M ĩ, nhu cầu dầu lửa thế giới đến năm 2025 tăng lên 35%, theo IEA đến năm 2030 là60% và nhu cầu dầu lửa thế giớ i sẽ tăng đến 116 triệu thùng/ngày so vớ i 86 triệu thùng/ngàynhư hiện nay. Thang đá và khí đốt cũng ở  tình tr ạng tương tự.

Tuy nhiên, trong tương lai trữ  lượ ng một số nguồn năng lượng có xu hướ ng giảm. Theovăn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG), dướ i lòng đất hiện còn khoảng 1.255tỉ thùng dầu, đủ để cho con ngườ i sử dụng trong 42 năm. Vớ i tốc độ khai thác như hiện nay,thế giớ i chỉ sản xuất đượ c 39 triệu thùng/ngày vào năm 2030 so vớ i 81 triệu thùng/ngày nhưhiện nay và trong vòng 50-60 năm nữa nguồn dầu lửa dướ i lòng đất sẽ hoàn toàn cạn kiệt.Còn theo IEA, đến năm 2030, thế giớ i chỉ đượ c cung cấ p chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa, tr ữ lượng than đá và khí đốt tự nhiên chỉ còn khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt trong 155 năm nữa.

Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cấu trúc thị trường năng lượng thay đổi? Chúng ta lí giải ở  

 ba góc độ về khía cạnh kinh tế, khía cạnh về an ninh và khía cạnh bất đồng quan điểm của cácchủ thể về giải pháp xử lí khủng hoảng năng lượ ng, nhất là dầu mỏ.

1 Nhiều quốc gia, tổ  chức trên thế  giớ i có những hướ ng tiế p cận, thay đổi và sử  dụng khái niệm anninh năng lượng khác nhau, Xem: Vương Dật Châu (2004),  An ninh quố c t ế  trong thời đại toàn cầuhóa,  Nxb CTQG, Hà Nội, tr.421), hay trong báo cáo “Chính sách năng lượ ng quố c gia Hoa Kì”(5/2000) (Xem U.S – China economic and security review commission, U.S. Gorvernment PrintingOffice, Washington D.C, 2003), “Chiến lược năng lượ ng của Liêng Bang Nga đến năm 2020” (5/2003)…

Page 37: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 37/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 55

Đối vớ i khía cạnh kinh tế, do nhu cầu về  sử dụng năng lượng và đầu tư ở  các nướ c pháttriển và đang phát triển, nhất là những trung tâm tiêu thụ mớ i xuất hiện như Trung Quốc, ẤnĐộ, quá trình công nghiệ p hóa ở   các nước đang phát triển trong khi hạn chế  nguồn nănglượ ng thay thế, dân số tăng nhanh, làm cho nhu cầu dầu lửa thế giới tăng nhanh chóng. Mỹ lànướ c tiêu thụ dầu lớ n nhất thế giớ i (24,6% thế giới), khí đốt (16% thế giới); Lượ ng dầu tiêuthụ  tại Trung Quốc trong 40 năm qua tăng 25 lần, chiếm 8,55% thế giới, nướ c này có mứctăng trưở ng tiêu thụ cao nhất, năm 2004 tăng 31%; Các nướ c Tây Âu tiêu thụ 22% dầu thế 

giới, trong đó Đức nhậ p khẩu khí đốt lớ n thứ hai thế  giớ i (14%); ASEAN cũng đang thiếunăng lượ ng tr ầm tr ọng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa…. Đối vớ i khía cạnh anninh, hầu hết các khu vực chiến lượ c về năng lượ ng, nhất là dầu lửa (như Trung Đông, TrungÁ, Mỹ Latinh, châu Phi, Biển Đông…) là mục tiêu tranh giành của các cườ ng quốc và xuhướ ng bất ổn của nó. Sự  kiện M ĩ phát động những cuộc chiến tranh những năm gần đây ở  Trung Đông, mâu thuẫn Nga-M ĩ tại Trung Á, Nga-Châu Âu và sự  bành trướ ng của TrungQuốc ở  Biển Đông và các nướ c châu Phi.. cùng vớ i những bất ổn như xung đột, mâu thuẫnsắc tộc, tôn giáo ở  nhiều nướ c và khu vực căng thẳng đã ảnh hưởng đến nguồn cung dầu mỏ thế giớ i, cũng là những nhân tố làm tăng giá dầu thế giớ i. Cuối cùng là quan điểm về cung cấ pdầu mỏ của các chủ  thể. Đó là những bất ổn, bất đồng quan điểm giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế xuất khẩu dầu mỏ và những nướ c sử dụng dầu mỏ như Mĩ, OPEC… trong việc

 bất hợ  p tác trong kiềm chế giá dầu tăng, phớ t lờ  đề nghị cộng đồng quốc tế về tăng sản lượ ng

khai thác, cố tình duy trì giá dầu để thu lợ i.III. NĂNG LƯỢ NG CHỦ YẾU MỘT SỐ KHU VỰ C VÀ CẠNH TRANH CHIẾN

LƯỢ C GIỮ A CÁC NƯỚ C LỚ N

1. Tình hình năng lượ ng một số khu vự c trên thế giớ i

Đến nay, sự phân bố không đều tr ữ lượng năng lượ ng của một số quốc gia trên thế giớ i làmcho vấn đề an ninh năng lượ ng tr ở  nên phức tạ p. Theo thống kê, ba khu vực có tr ữ lượ ng dầumỏ nhiều nhất thế giới là Trung Đông, Bắc Phi, Trung Á và Bắc M ĩ chiếm 82,3% tr ữ lượ ngdầu mỏ thế giới, trong đó ở  khu vực Trung Đông chiếm 64%, châu M ĩ (14%), châu Phi (7%),

 Nga (4,8%), Châu Á-Thái Bình Dương (4,27%) [9, tr.49]. Cụ thể, theo đánh giá của Tổ chứcDầu mỏ và Khí đốt thế giớ i (2009):

 Đố i với Trung Đông , đây là khu vực có tr ữ lượ ng dầu mỏ và khí đốt lớ n nhất thế giớ i, tr ữ lượ ng dầu mỏ chiếm hơn 50% tổng tr ữ  lượ ng dầu mỏ  thế giớ i vớ i 727,314 tỷ thùng dầu vàgần ½ tr ữ lượng khí đốt thế giớ i vớ i 2.591,653 Tcf, trong đó Saudi Arabia (266,710 tỉ thùng),Iran (136,150 tỉ thùng), Iraq (155 tỉ thùng), Kuwait (104 tỉ thùng), UAE (97,8 tỉ thùng) [6].Đây là những nướ c có tr ữ lượ ng dầu mỏ lớ n nhất khung vực Trung Đông và xế p theo thứ tự thế giớ i lần lượ t là 1, 3, 4, 5 và 7. Về  tr ữ  lượng khí đốt, Iran (991,6 Tcf), Qatar (890 Tcf),Saudi Arabia (258Tcf) [6] và lần lượ c xế p 2, 3, 4 thế giớ i.

 Đố i vớ i châu Phi, đây là khu vực có tr ữ lượ ng dầu mỏ đứng thứ 4 thế giớ i vớ i 117,064 tỉ thùng, chiếm 10% tổng tr ữ  lượ ng dầu mỏ  thế giớ i, còn tr ữ  lượng khí đốt xế p thứ 3 thế giớ i(sau Trung Đông) và Trung Á vớ i 494,078 Tcf [6]. Trong đó, trữ  lượ ng dầu mỏ  của Libyachiếm 3,4%, Nigeria chiếm 3% tổng tr ữ lượ ng dầu thế giới và đượ c xế p vị trí 9, 10 thế giớ i;

Còn khí đốt, Nigeria đứng thứ 7 với 184,2 Tcf và Algeria đứng thứ 9 vớ i 159 Tcf  [6].Về khả năng sản xuất và tiêu thụ, có thể nói Trung Đông là khu vực sản xuất dầu mỏ lớ n

nhất thế giới hơn 70% tổng sản lượ ng của OPEC và 30% tổng sản lượ ng thế giớ i, còn châuPhí lần lượ t chiếm 30% và 13%.

 Đố i vớ i Nga, dự tr ữ khí đốt vào khoảng 47,2 – 47,5 nghìn tỉ m3, hơn 70% trữ lượng thămdò tậ p trung vùng Ural-Tây Xiberia, dự  tr ữ về dầu lửa chiếm 13% toàn thế  giớ i, tr ữ  lượ ngthăm dò ướ c tính khoảng 15,5 – 15,7 tỉ tấn, đứng sau Saudi Arabia và 4/5 tr ữ lượ ng dự báotậ p trung ở  vùng Xiberi. Đố i Trung Á , đây là khu vực hàng đầu thế giớ i về tr ữ lượ ng dầu khívà gaz tự  nhiên, tậ p trung chủ  yếu ở   Kazakhstan, Turkmenistan và Uzbekistan, trong đó

Page 38: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 38/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.56

Kazakhstan có tr ữ lượ ng dầu mỏ đứng thứ 7 thế giớ i, vớ i khả năng khai thác hiện nay là 4 tỉ tấn, tr ữ lượng khí đốt có thể khai thác là 3.000 m3 [3, tr.43].

Ở  M ĩ Latinh, theo Tổ chức Năng lượ ng Mỹ Latinh (OLADE), tr ữ lượ ng dầu lửa của khuvực này hiện đã được xác định là gần 1,7 ngàn tỷ thùng, chiếm 20% tổng tr ữ  lượ ng dầu lửatoàn cầu. Mỹ Latinh còn là khu vực có tr ữ lượ ng dầu lửa lớ n thứ 2 thế giớ i sau khu vực TrungĐông (chiếm 55% tr ữ lượ ng dầu lửa toàn cầu). Hiện nay, ít nhất 345 tỷ thùng dầu lửa ở  Mỹ 

Latinh đã sẵn sàng để khai thác [10]. Các nướ c có tr ữ  lượ ng lớ n về dầu lửa của khu vực làVenezuela, Brazil, Mehico, Ecuardo…

 Đố i vớ i Biển Đông , theo đánh giá của Bộ  Năng lượ ng Mỹ, lượ ng dự tr ữ dầu đã đượ c kiểmchứng ở  Biển Đông là 07 tỉ thùng vớ i khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày. Theo đánh giácủa Trung Quốc, tr ữ lượ ng dầu khí ở  Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượ ng dầutại quần đảo Trườ ng Sa có thể lên tớ i 105 tỷ thùng. Vớ i tr ữ lượ ng này và sản lượ ng khai tháccó thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy tr ì đượ c trong vòng 15 - 20 năm tớ i.

 Nhìn chung, tr ữ lượ ng dầu mỏ, khí đốt chỉ tậ p trung ở  một số quốc gia, khu vực, đặc biệt làcác nướ c vùng Vịnh, Trung Á, Bắc Phi, vùng sông Niger… Vị trí địa lý ưu đãi cho các khuvực cơ hội khai thác và sản xuất đầy tiềm năng không những đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nănglượng trong nước đang ngày càng cao mà còn giúp các nướ c xuất khẩu. Song làm thế nào để 

 phát huy tối đa lợ i thế này thực sự vẫn còn là một vấn đề đặt ra đối vớ i chính các quốc gia nóitrên và đối vớ i cả thế giớ i.

2. Cạnh tranh chiến lượ c giữa các nướ c lớ n

 Như trên phân tích, nguồn tài nguyên năng lượ ng hầu hết tậ p trung ở  các khu vực Trung Á,Châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông…và việc xuất hiện các cườ ng quốc tiêu thụ năng lượ ngmới (như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ…) vớ i nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng trongkhi nguồn cung đang cạn kiệt đã tác động mạnh mẽ tới cơ cấu quyền lực của thế giớ i, vấn đề an ninh năng lượ ng ngày càng tr ở  nên cấ p bách.

Theo dự  báo, đến năm 2030 nhu cầu năng lượ ng sẽ tăng lên 60% so với năm 2005 vớ i tốcđộ phát triển kinh tế trung bình 3,5-4% trên toàn cầu và dân số thế giới tăng lên 8,3 tỉ ngườ i.Trong các nướ c phát triển, nhu cầu về năng lượ ng sẽ tăng từ 3 đến 3,5 lần so vớ i OEDC, trongđó Trung Quốc, Ấn Độ chiếm hơn 50%, theo ướ c tính tớ i 2020 Mỹ cần thêm 50% khí và 1/3lượ ng dầu hiện nay, hiện nướ c M ĩ dầu mỏ  chiếm khoảng 40% nhu cầu năng lượ ng trongnướ c. Tại Hội nghị thượng đỉnh EU (22/5/2013), dự kiến đến năm 2035, EU phải nhậ p 80%lượng khí đốt, nhậ p khẩu dầu 90%, than đá 70%. Ấn Độ sẽ sớ m tr ở  thành nướ c tiêu thụ nănglượ ng lớ n thứ 4 thế giớ i sau Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, vớ i 33% nhu cầu năng lượ ng và65% lượ ng dầu nhậ p khẩu[4].

Các dự  báo đều cho r ằng nguồn cung dầu mỏ của thế giớ i chỉ gia tăng thêm trong khoảngnửa thậ p k ỉ nữa trước khi đạt đỉnh điểm r ồi bắt đầu giảm, còn nguồn cung khí đốt sẽ tiế p tụctăng thêm 1-2 thậ p k ỉ r ồi cũng giảm. Điều này làm cho cuộc cạnh tranh giành giật các nguồntài nguyên như dầu mỏ, khí đốt, than và uranium ngày càng quyết liệt trên toàn cầu, quyền lựccủa cải đang chuyển dần từ những nướ c thiếu năng lượ ng (Trung Quốc, Mỹ, Nhật, EU) sang

các nước dư thừa năng lượ ng (Nga, Saudi Arabia, Venezuela) và tiêu thụ năng lượ ng của cácquốc gia đang phát triển trong tổng lượ ng tiêu thụ năng lượ ng sẽ tăng lên và các quốc gia pháttriển sẽ giảm đi2. Rõ ràng vấn đề an ninh năng lượ ng buộc các quốc gia phải điều chỉnh chiếnlược đối ngoại của mình, đi tìm kiếm những nguồn cung cấp năng lượ ng ổn định. Cùng vớ i

2 Nhu cầu tiêu thụ năng lượ ng của thế giớ i theo nhóm quốc gia 2003-2030 vớ i tỉ lệ trung bình/năm là2%, trong đó đượ c phân bổ như sau: Đối với OECD (1%), trong đó: Bắc M ĩ (1,3%), châu Âu (0,7%),châu Á (1%); Không phải OECD là 3%, trong đó, châu Á (3,7%), Trung Đông (2,4%), châu Phi(2,6%), Trung và Nam M ĩ (2,8%), Nguồn: EIA (2006), International Energy Outlook 2006, DOE/EIA-0408-June, pp.7.

Page 39: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 39/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 57

tăng cườ ng quan hệ ngoại giao chính tr ị, kinh tế thương mại vớ i các khu vực, các nướ c nhiềudự tr ữ năng lượng, các cườ ng quốc luôn áp dụng các biện pháp quân sự nhằm gia tăng vị thế trong cuộc chiến về  năng lượng như hành động của M ĩ, Trung Quốc, Nga, EU… ở  TrungĐông, Bắc Phi, Trung Á, Biển Đông….những năm gần đây.

Tất cả những vấn đề trên đây làm cho triển vọng phát triển năng lượ ng toàn cầu liên quantớ i việc nâng cao tính minh bạch, dự  báo đượ c và tính ổn định của thị  trườ ng toàn cầu. Cảithiện môi trường đầu tư và lĩnh vực năng lượ ng, nâng cao hiệu quả sử dụng và tiết kiệm nănglượng, đa dạng hóa các dạng năng lượ ng, bảo đảm an ninh năng lượ ng cũng như an ninh vậnchuyển năng lượ ng, hạ tầng năng lượ ng, giảm bớ t thiếu hụt năng lượ ng qui mô lớ n, giải quyếtcác vấn đề biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.

3. Đi t ìm giải pháp cho cuộc khủng hoảng năng lượ ng 

Trong bối cảnh các nguồn năng lượ ng ngày càng khan hiếm dần, đe dọa tr ực tiếp đến sự ổnđịnh, đờ i sống kinh tế-xã hội của tất cả con ngườ i, mọi quốc gia trên hành tinh. Ba giải phápsau đây đượ c cộng đồng thế giới thườ ng dùng. Thứ nhất, tiết kiệm tối đa việc sử dụng nănglượ ng. Thứ hai, tìm kiếm các nguồn năng lượ ng thay thế  và giải pháp; Thứ ba, chỉ một số nướ c áp dụng, là dùng các biện pháp an ninh, quân sự, kinh tế … nắm lại các nguồn nguyênliệu năng lượ ng chiến lượ c.

Tuy nhiên, các nguồn năng lượ ng thay thế vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp và chưa phổ biến. Đến nay, thế giới đã và đang tậ p trung phát triển năng lượ ng hạt nhân, năng lượ ngtái sinh và năng lượ ng sinh học, đã có 32 quốc gia và vùng lãnh thổ (dân số gần 4 tỉ ngườ i) cómáy điện hạt nhân, và các nhà máy điện hạt nhân cung cấ p 16,4% sản lượ ng toàn cầu, tuynhiên khó khăn là năng lượ ng hạt nhân thường đi kèm với nguy cơ r ò r ỉ phóng xạ, các nướ clợ i dụng sản xuất vũ khí hạt nhân, hạn chế về tài chính…, trên thế giớ i hiện có 45 quốc gia sử dụng năng lượng tái sinh, 60 nước có chương tr ình quốc gia phát triển năng lượ ng tái sinh, 19nướ c khuyến khích sử dụng năng lượ ng mặt tr ời và sưở i ấm nhưng nhược điểm của nó phụ thuộc vào thờ i tiết, công trình thủy điện dễ gây biến đổi địa chất, khan hiếm nguồn nướ c, bêncạnh đó, phát triển năng lượ ng sinh học như sản xuất etanol, dầu diezen…

Đối vớ i Việt Nam, vấn đề năng lượ ng và an ninh năng lượng tác động r ất lớn đến nướ c ta,đồng thờ i cũng đặt ra yêu cầu cấ p thiết. Việt Nam đã đưa ra “Chiến lượ c Phát triển nănglượ ng quố c gia” đến năm 2020, tầm nhìn 2050 (19/12/2007) [11], mặc dù vấn đề  thực hiệncòn nhiều hạn chế do phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng nhìn chung vớ i chiến lượ c k ể trên,tương lai Việt Nam có nhiều cơ hội để mở  r ộng hợ  p tác trong l ĩnh vực năng lượ ng, khai thác,sử dụng và sản xuất năng lượ ng vớ i các quốc gia, tổ chức khu vực và trên thế giớ i.

 Nhìn tổng quan, giải pháp ưu tiên hàng đầu hiện nay là tiết kiệm năng lượ ng. Tuy nhiên,giải pháp này cho đến nay vẫn không thể làm giảm đượ c nhu cầu sử dụng năng lượ ng ngàymột tăng của thế  giới. Đặc biệt tại những nướ c công nghiệp hóa, để đáp ứng nhu cầu pháttriển, ngườ i ta vẫn phải sử dụng nếu không tìm ra loại năng lượ ng khác thay thế dầu, than vàkhí đốt.

IV. K ẾT LUẬN

 Năng lượng và an ninh năng lượ ng từ  lâu đã tr ở   thành nhân tố  tác động tr ực tiếp đến sự  phát triển kinh tế, xã hội hầu hết các quốc gia trên thế giớ i. Sự phân bố, mất cân bằng trongk ết cấu năng lượ ng thế giới đã dẫn đến sự mất cân bằng trong khai thác, sử dụng năng lượ ngcác quốc gia. Hiện tại, dầu mỏ, than đá và khí đốt vẫn là nguồn năng lượ ng chủ yếu, tác độngđến mọi sinh hoạt, đờ i sống nhân loại. Tuy nhiên, các nguồn tài nguyên này có nguy cơ cạnkiệt trong 50 năm tớ i. Vì vậy, vấn đề nan giải và trong một vài thậ p niên tớ i là khả năng pháthiện và đưa vào sử dụng các nguồn năng lượ ng mớ i của thế giớ i. Theo đánh giá của nhiềuchuyên gia vẫn chỉ ở  mức dự án tiền khả thi. Do vậy, sức ép về thiếu hụt năng lượ ng lại tiế ptục gia tăng, dù có nhiều quan điểm lạc quan, nhưng vấn đề an ninh năng lượng đối vớ i nhân

Page 40: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 40/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.58

loại vẫn là vấn đề bức xúc giống như thế k ỉ trướ c, nếu không muốn nói là còn căng thẳng ítnhất trong khoảng ¾ đầu thế k ỉ XXI.

Bên cạnh đó, vấn đề  năng lượng và an ninh năng lượ ng tiế p tục không còn là vấn đề chuyên môn k  ĩ thuật thuần túy mà là vấn đề chính tr ị xã hội, vấn đề quan hệ quốc tế. Các cuộcxung đột thế k ỉ XX đều gắn chặt vớ i vấn đề năng lượ ng và an ninh năng lượ ng, tình tr ạng nàycàng rõ nét và căng thẳng hơn trong quan hệ quốc tế thập niên đầu thế k ỉ XXI.

Cuộc khủng hoảng năng lượ ng vẫn tiế p tục đượ c dự báo, thậm chí mang tính phức tạp hơn.Trong bối cảnh đó, Việt Nam càng cần phải xây dựng một chiến lượ c hiệu quả về  an ninhnăng lượ ng cho quốc gia đến 100 năm tớ i.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Vương Dật Châu, An ninh quốc tế trong thời đại toàn cầu hóa, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004.

[2]. U.S – China economic and security review commission, U.S. Gorvernment PrintingOffice, Washington D.C, 2003.

[3]. Đặng Minh Đức (Cb), Cộng đồng các quốc gia độc lậ p (SNG) – Những vấn đề chính tr ị,

kinh tế nổi bật, Nxb KHXH, Hà Nội, 2011.[4]. Robert D.Kaplan, Center Stage for the Twenty-first Century – Power Plays in the IndiaOcean, Foreign Affairs, March/April, 2009.

[5]. EIA, International Energy Outlook 2006, DOE/EIA-0408-June, 2006.

[6]. Cơ quan thông tin về năng lượ ng, EIA, 03/03/2009.

[7]. Tr ần Tr ọng, Liệu có một cuộc “chiến tranh tài nguyên” toàn cầu trong thế k ỉ XXI, Tạ p chíCộng sản số 13(157), 2008.

[8]. Yegrin Daneil, Ensuring Energy Security, Foreign Affair, Vol.85, No.2 (Mar-Apr), pp.69-82, 2006.

[9].  Nguyễn Minh Mẫn, Chính sách an ninh năng lượng của Trung Quốc trong những nămđầu thế kỉ XXI, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH-NV TP.HCM, 2012.

[10].http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/dau-tien-quyen-luc/my-latinh-chiem-20-tru-luong-dau-lua-toan-cau.html.).

[11].http://thuvienphapluat.vn/archive/Quyet-dinh/Quyet-dinh-1855-QD-TTg-chien-luoc- phat-trien-nang-luong-quoc-gia-Viet-Nam-den-nam-2020-tam-nhin-2050-vb61256t17.aspx.

[12].http://www.nangluongvietnam.vn/news/vn/an-ninh-nang-luong-va-moi-truong/trung-quoc-va-chien-luoc-an-ninh-nang-luong.html.

Page 41: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 41/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 59

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH GIÁ ĐIỆNĐẾN CƠ CẤU THÀNH PHẦN PHỤ TẢI TRONG DỰ BÁO 

NHU CẦU ĐIỆN 

STUDY ON IMPACT OF ELECTRICITY PRICE ADJUSTMENT ONSECTORS IN DEMAND FORECAST

ThS. Tiết Minh TuyếtViện Năng Lượ ng, Bộ Công thươ ngEmail: [email protected]

Tóm tắt

Trên cơ sở  phân tích số  liệu thố ng kê hiện tr ạng tiêu thụ điện và cơ cấ u biể u giáđiện Việt Nam, nghiên cứu đưa ra phương pháp phân tích ảnh hưở ng của việcđiề u chỉnh giá điện đế n sự   thay đổ i nhu cầu của các nhóm thành phần phụ  t ảiđiện. Phân tích và k ế t quả đưa ra từ ng nhóm ngành chính cho thấ  y ảnh hưở ngcủa giá điện đượ c thể  hiện theo hai loại nhóm phụ t ải chủ yế u là: Nhóm phụ t ảiđiện công nghiệ p sử  d ụng biể u giá TOU (biểu giá điện theo thờ i gian) và nhóm

 phụ  t ải điện sinh hoạt dân d ụng sử  d ụng biể u giá bậc thang. H ệ số  đàn hồi giáđược xác định t ừ   phương tr ình hồi quy cho mỗ i nhóm thành phần phụ t ải xem xét. Nghiên cứ u này có thể   làm cơ sở  giúp cho việc xây d ựng điề u chỉnh cơ cấ u biể u giá điện phù hợ  p và phục vụ cho chương tr ình d ự  báo nhu cầu phụ t ải điện đượ cchính xác hơn. 

Abstract

 Based on statistical analysis of the current status of energy consumption andtariff structure of Vietnam, making research methods to analyze the impact ofelectricity price adjustment to the power demand change of the electrical loadcomposition group. Analysis and given results for each of main sectors that affectthe price of electricity is represented by two main load groups which are:

industrial sector using TOU tariff (Time Of Use) and residential sector usingmulti-block tariff. Price elasticity coefficients are determined from regressionequations for each load component. This study can serve as a basis for buildingand adjusting the suitably electric tariff structure and for forecasting program ofelectricity load demand more accurately.

I. MỞ  ĐẦU

Hiện nay trên thế  giớ i việc sử dụng giá điện để điều chỉnh chế độ  tiêu thụ điện của cácthành phần phụ tải đượ c thực hiện phổ biến, kèm theo với các chương tr ình sử dụng điện tiếtkiệm và hiệu quả. Để xây dựng đượ c biểu giá điện phù hợ  p và phục vụ cho chương tr ình dự 

 báo phụ  tải điện chính xác hơn, cần có sự nghiên cứu phân tích đánh giá được tác động ảnhhưở ng giữa giá điện và các thành phần tiêu thụ điện trong thực tế áp dụng.

Trong chương tr ình nghiên cứu dự báo phụ tải của nhiều nước đã áp dụng hệ số đàn hồi giáđiện từ k ết quả việc nghiên cứu ảnh hưở ng của giá điện đến các thành phần tiêu thụ điện, đưađến k ết quả dự báo nhu cầu điện một cách phù hợp hơn. Đối vớ i Việt Nam, do biểu giá bánđiện trong quá khứ chưa hoàn toàn phản ánh đầy đủ  giá cả thị trườ ng, nên ảnh hưở ng của cơcấu giá điện đến các loại hộ tiêu thụ chưa rõ r ệt, cũng như trước đây chưa có nhiều các nghiêncứu cụ  thể để xác định mức độ ảnh hưở ng này, nên trong dự báo nhu cầu phụ  tải điện giaiđoạn quy hoạch phát triển điện lực, các chuyên gia tư vấn đã áp dụng các hệ số đàn hồi giátham khảo từ các nướ c trong khu vực châu Á ở  thậ p k ỷ 90.

Page 42: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 42/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.60

Theo lộ trình phát triển thị trường điện Việt nam, giá điện sẽ được điều chỉnh theo yếu tố thị trường và đây là một trong những yếu tố tác động đến các thành phần phụ tải tiêu thụ điện.

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨ U

- Nghiên cứu ảnh hưở ng của cơ chế điều chỉnh giá điện và cơ cấu biểu giá, đối vớ i nhu cầutiêu thụ điện của các nhóm thành phần phụ tải.

- Xác định mối quan hệ giữa tín hiệu giá điện bình quân chung và giá điện áp dụng từngnhóm phụ tải, tác động ảnh hưởng đến các thành phần phụ tải, dự  báo xu hướng để xây dựngk ế hoạch phát triển dài hạn, đồng thời để góp phần làm cơ sở  giúp cho việc điều chỉnh cơ cấu

 biểu giá điện phù hợ  p.

Mặc dù sự  tác động của giá điện trong quá khứ  đối vớ i sự  tiêu thụ  điện là chưa nhiều,nhưng nghiên cứu này đã sơ bộ tổng k ết đánh giá sự thay đổi điều chỉnh giá điện qua các thờ ik ỳ và mức độ biến động tiêu thụ điện năng của các thành phần chủ yếu, đồng thờ i phân tíchdự báo những biến động tiêu thụ điện theo giá.

Các nhóm thành phần phụ  tải chính đề  cậ p trong nghiên cứu là: Sản xuất công nghiệ p;Kinh doanh, dịch vụ thương mại; Sinh hoạt tiêu dùng dân cư; Nông nghiệp bơm nướ c…

III. NỘI DUNG PHƯƠ NG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Để đánh giá mức độ ảnh hưở ng của việc điều chỉnh giá điện tác động đến tiêu thụ điệntheo các thành phần phụ tải, trên cơ sở  phân tích số liệu thống kê hiện tr ạng về cơ cấu giá vàtiêu thụ điện, sử dụng phương pháp kinh tế  lượ ng và phân tích thống kê đánh giá. Phương

 pháp sử dụng các phân tích hồi quy để ước lượ ng các hệ số đàn hồi của nhu cầu so vớ i thayđổi của giá điện.

Phân tích đa hồi qui là một trong những k ỹ  thuật thống kê quan tr ọng và đượ c sử dụngr ộng rãi vớ i nhiều ứng dụng trong cách tiế p cận kinh tế  lượng. Phân tích đa hồi quy nghiêncứu mối liên hệ phụ thuộc của một vớ i nhiều biến khác, ước lượ ng mối tương quan hoặc dự 

 báo giá tr ị trung bình của biến phụ thuộc vớ i các giá tr ị đã biết của các biến độc lậ p.

Trong phạm vi nghiên cứu, sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính và phi tuyến tính – là mô

hình mô tả  mức phụ  thuộc của một biến phụ  thuộc vớ i một hay nhiều biến độc lậ p, mà phương tr ình của mô hình hồi quy có dạng tuyến tính hay phi tuyến tính đối vớ i các hệ  số, Như vậy, dựa vào các quan sát đượ c thu thậ p theo thờ i gian trong các k ỳ trước đó ta sẽ xâydựng đượ c mô hình hồi quy.

Đánh giá mức độ ảnh hưởng đối vớ i các nhóm phụ tải sử dụng biểu giá TOU dùng phương pháp này vớ i việc có thể xem xét xác định các loại hệ số đàn hồi như: Hệ số đàn hồi của nhucầu cao điểm với giá cao điểm; hệ số đàn hồi thay thế nhu cầu cao điểm so vớ i bình thườ nghoặc thấp điểm; hệ số đàn hồi chéo của nhu cầu cao điểm so vớ i giá bình thườ ng hoặc thấ pđiểm.

Đối vớ i các nhóm phụ  tải khác như sinh hoạt dân dụng sử dụng biểu giá bậc thang dùng phương pháp phân tích đa hồi quy mô hình tuyến tính để  xác định quan hệ  giữa biến phụ 

thuộc và các biến độc lậ p khác liên quan. Ảnh hưởng đố i vớ i nhóm phụ t ải sử  d ụng bi ể u giá TOU

Theo các phân tích ở  mục trên, cho thấy trong thờ i gian qua, nhóm phụ tải loại này, yếu tố giá điện gần như không ảnh hưởng đến tổng nhu cầu tiêu thụ điện, mà chủ yếu là có tác dụngđiều chỉnh biểu đồ phụ tải.

Ảnh hưởng tác động của biểu giá TOU đối vớ i phụ tải sử dụng điện của nhóm khách hàngnày, sẽ dựa trên phương pháp đánh giá theo hệ số đàn hồi thay thế.

Page 43: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 43/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 61

Hệ số đàn hồi thay thế thể hiện sự thay đổi theo phần trăm về tỷ lệ sử dụng điện giữa haimức giá cao điểm của hai k ỳ định giá xuất hiện khi có sự thay đổi về sự chênh lệch giá giữahai mức giá này, nhằm lượ ng hóa mức chuyển dịch phụ tải từ cao điểm sang các thờ i k ỳ kháctheo sự chênh lệch giá. Mô hình để tính toán hệ số đàn hồi thay thế giữa hai thờ i gian phụ tảiđượ c biểu diễn như sau: 

εP

Pln ba

E

Eln

0

 p

0

 p

 

 

 

 

 

 

 

   (1)

 

 

 

 

 p

 p

-W1

Wlna   (2)

Trong đó: 

- Ep/Eo: Điện tiêu thụ trong thời gian cao điểm/thấp điểm áp dụng biểu giá TOU

- Pp/Po: Giá điện cao điểm/giá thấp điểm

- b: Hệ số đàn hồi thay thế giữa tiêu thụ cao điểm và thấp điểm;

- Wp: Tỷ lệ điện năng tiêu thụ cao điểm vớ i biểu giá thông thườ ng;- Ε: Phần dư do sự ảnh hưở ng của các yếu tố khác ngoài giá điện.

 Ảnh hưở ng đố i vớ i nhóm phụ t ải điện sinh hoạt dân d ụng

 Nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt điện cho dân dụng ảnh hưở ng theo một số yếu tố chính liênquan như: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), số dân (số hộ) dùng điện, thu nhậ p bình quân, tiêu thụ điện bình quân, hệ số điện khí hoá…theo hai khu vực thành thị và nông thôn.

 Như vậy dựa theo phương tr ình hồi quy bội của mẫu biểu diễn mối tương quan giữa biến Y phụ thuộc tuyến tính vào các biến độc lập X (giá điện và các yếu tố chính liên quan trên), códạng như sau: 

Y = a + b1X1 + b2X2 + ……+ bk Xk (3)

Vớ i b j (j =1,2…k) là các hệ số hồi quy riêng từng biến.

Từ đây có thể xác định đượ c hệ số đàn hồi giá riêng cho 2 khu vực thành thị và nông thôn.

Do giá bậc thang đầu tiên là thấp hơn giá bán điện bình quân, nên sản lượ ng tiêu dùng sinhhoạt ở  bậc thang đầu tiên hầu hết đượ c sử dụng tối đa ở  các nhóm hộ  tiêu thụ. Vì vậy, xácđịnh hệ số đàn hồi giá điện nhóm này đượ c xét k ết hợ  p vớ i hệ số sử dụng sản lượng điện ở  mức bậc thang đầu tiên giá thấ p cho các nhóm tiêu dùng dân cư, vớ i giá tr ị hệ số bình quângia quyền từ các số liệu thống kê.

IV. K ẾT QUẢ 

Thực hiện bảng tính ANOVA trên chương tr ình phần mềm Excel máy tính, vớ i các nộidung chương tr ình thống kê cần xử lý, nhậ p bảng số liệu tính toán vớ i số liệu thống kê tin cậycho khoảng 10 năm gần đây và tìm hàm tương quan hồi qui cho mỗi nhóm thành phần phụ tảixét. Sau khi kiểm định các k ết quả cho thấy có hai thành phần phụ tải phù hợ  p vớ i các hàmtương quan là: sản xuất công nghiệ p xây dựng và tiêu dùng dân cư. 

 Phương trình xác đị nh hệ số  đàn hồi giá ngành công nghi ệ p - xây d ự ng

Ln(Ep/Eo) = -1,09 + 0,17 x ln(Wp/(1-Wp))+(-0,7) x ln(Pp/Po) (4)

Hệ số đàn hồi thay thế là b = -0,7, tức là khi tỷ lệ giá cao điểm/thấp điểm tăng 1% các kỳ định giá, có 0,7% sản lượng điện tiêu thụ giờ  cao điểm chuyển sang giờ  thấp điểm.

 Phương tr ình hồi quy đố i với tiêu dùng dân cư thành thị  

Page 44: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 44/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.62

Ln(Et) = 4,7 – 0,62ln(Pt) + 0,84ln(It) – 0,03ln(CPI) (5)

Theo phương tr ình trên, hệ số đàn hồi giá của nhóm này là b = -0,62.

 P hương tr ình hồi quy đố i với tiêu dùng dân cư nông thôn 

Ln(En) = 9 - 0,9ln(Pn) + 0,148ln(In) + 0,04ln(CPI) (6)

Hệ số đàn hồi giá là b = -0,9. Trong đó: 

- Et/En Điện năng tiêu thụ bình quân đầu ngườ i thành thị / nông thôn (kWh/ngườ i)

- Pt/Pn: Giá điện bình quân từ các bậc thang đối vớ i thành thị / nông thôn (đ/kWh) 

- It/In: Thu nhậ p bình quân đầu người đối vớ i thành thị / nông thôn (1000 đồng)

- CPI: Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm (%) 

Theo nghiên cứu phân tích, hệ số đàn hồi giá của nhóm tiêu dùng dân cư được xác địnhtheo hệ số  đàn hồi giá t ổ ng  từ giá tr ị trên và giá tr ị phân tích số liệu thống kê xét đến hệ số sử dụng bậc thang giá thấ p, k ết quả là: b=(-0,293) và (-0,102) tương ứng cho nhóm dân cư thànhthị và nông thôn.

Trên cơ sở  hệ số đàn hồi giá tìm đượ c từ nghiên cứu và xu thế điều chỉnh giá điện tương

lai, có thể thấy đượ c k ịch bản trong dự báo nhu cầu của Tổng sơ đồ điện VII về dịch chuyển biểu đồ phụ tải công nghiệ p, hay phần giảm nhu cầu phụ tải điện tiêu dùng dân cư cho mỗikhu vực thành thị và nông thôn khi tăng giá điện.

Trong thờ i gian qua, áp dụng biểu giá TOU đã làm thay đổi biểu đồ phụ tải theo hướ ng tíchcực. Vấn đề nghiên cứu phản ứng phía cầu vớ i sự thay đổi của biểu giá là một trong nội dungcần đượ c thực hiện thườ ng xuyên để phục vụ cho việc thiết k ế biểu giá điện phù hợ  p và có ýngh ĩa thực tế.

V. K ẾT LUẬN

Cơ chế giá điện là giải pháp mang tính triệt để và có tác dụng lớ n nhất trong việc điều hòa biểu đồ của hệ thống, cũng như giá phản ánh đượ c giá tr ị sử dụng và sự liên quan yếu tố giáđiện đến các nhóm khách hàng tiêu thụ. Vấn đề dự báo nhu cầu phụ tải đượ c k ết hợ  p sử dụnghệ số đàn hồi giá điện sẽ mang lại k ết quả chuẩn xác và thực tế hơn. Việc thiết k ế cơ chế giá

 phù hợ  p sẽ mang lại lợ i ích không chỉ cho phía nhà cung cấ p, khách hàng sử dụng điện màcòn mang lại lợ i ích kinh tế cho toàn xã hội, tiết kiệm và hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng, Nguyễn Ngọc Tân, “Ước lượ ng ảnhhưở ng của việc tăng giá điện lên chi tiêu hộ  gia đ ình và toàn bộ nề n kinh t ế ”  - trung tâm

 Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách., 10/2008.

[2]. Cục Điều tiết Điện lực, “Đánh giá tác động ảnh hưở ng biể u giá t ớ i d ịch chuyể n biểu đồ  phụ t ải ngành công nghiệp, thương mại d ịch vụ”, 2010.

[3]. TS. Nguyễn Quốc Khánh, “Nghiên cứ u theo mô hình cân đố i liên ngành (input-outputtable) Việt nam”, (Energy Policy, 2008).

[4]. Viện Năng lượ ng, “T ổng sơ đồ 7 phát triển Điện l ự c Quốc gia giai đoạn 2011-2020 xétđế n 2030”.

[5]. Số liệu kinh tế xã hội trong “Niên giám thố ng kê” các năm 2001-2010.

[6]. Các quy định chính sách về   giá điện, biểu giá điện các năm hiện hành Việt nam.

Page 45: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 45/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 63

[7]. Report “The impact of electricity price increases and rationing on the south Africaneconomy”, Final Report to the National Electricity Response Team (NERT) Economic impactTask Team – Dr Miriam Altman Executive Director Centre for Poverty, Employment andGrowth, HSRC, July 2008.

[8]. Report “Analysis of the economic impact of energy product prices on competitiveness ofthe energy and manufacturing sectors in the EU: comparison between EU and US” , Uỷ bankinh tế Châu Âu công bố 2007.

Page 46: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 46/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.64

ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CUNG CẤP ĐIỆN CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUNGÁP TRONG GIAI ĐOẠN QUY HOẠCH, THIẾT KẾ 

EVALUATION OF THE POWER DISTRIBUTION RELIABILITYIN PLANNING AND DESIGN, APPLIED TO

THE MEDIUM VOLTAGE GRID

GS.TS. Lã Văn Út 1, TS. Nguyễn Đứ c Hạnh 2,1 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội2 Viện Năng lượ ng - Bộ Công thương

Email: [email protected]

Tóm tắt

Cùng vớ i tiế n trình ngành điện chuyể n d ần sang hoạt động theo cơ chế   thị trường, khách hàng ngày càng quan tâm và đ òi hỏi cao hơn về  chất lượng điệnnăng và độ  tin cậy (ĐTC) cung cấp điện (CCĐ). Để  đáp ứng được các đ òi hỏi

chính đáng này, cần phải có các tính toán, đảm bảo ĐTCCCĐ cho các hộ phụ t ải,ngay t ừ   giai đoạn thiế t k ế  , quy hoạch lưới điện. Bài báo này giớ i thiệu phương pháp đồ thị giải tích tính toán ĐTCCCĐ, áp dụng cho các lưới điện trung áp (sơđồ hình tia có nguồn d ự  phòng). Phương pháp dự a trên mô hình phân chia các hộ 

 phụ t ải theo khu vự c, thiế t l ậ p các ma tr ận cấ u trúc, thể  hiện mố i liên hệ giữ a cáckhu vự c, giữ a nguồn cung cấ  p vớ i các khu vự c, t ừ   đó xác định các chỉ   tiêu

 ĐTCCCĐ. Phương pháp có xét đế n ảnh hưở ng thời gian tác động của thiế t bị  phân đoạn (TBPĐ), thứ  t ự  ưu tiên cấp điện t ừ  các nguồn d ự  phòng có công suấ thữ u hạn.

Abstract

 In the process of establishing electric power market, higher quality and

reliability of electric power system are becoming more and more important forcustomers. To meet these requirements, it is important to have some calculationsto maintain power supply reliability for customers, starting from the electric

 power system design and planning process. In this paper, the graph analysismethod is introduced to calculate electric power distribution system reliability(radial power distribution system with backup power sources). Based on splittingload by regions, establishing matrix structure, relations between regions, andrelations between sources and regions, the method identifies reliability indexes.The method considers the influence of the operation time of the disconnector andthe priority of power supply from the reserves that have limited capacity.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 

Để  đánh  giá ĐTCCCĐ cho hệ  thống cung cấp điện (HTCCĐ) nói chung, đã có nhữngnghiên cứu khác nhau và nhiều k ết quả đượ c công bố ([1], [2], [3]). Tuy nhiên, việc đề xuất mộtthuật toán thích hợ  p áp dụng trong công tác quy hoạch thiết k ế  (QHTK) lưới điện trung áp(LĐTA) vẫn r ất cần thiết. Tr ướ c hết LĐTA là khu vực phát triển r ất nhanh trong HTĐ Việt

 Nam, chiếm tỉ lệ cao trong công tác QHTK. Ngoài ra, LĐTA có những đặc thù riêng khi phântích đánh giá ĐTC. Cuối cùng, khi QHTK cần lựa chọn các phươ ng pháp, công cụ đơ n giản,hiệu quả, có thể áp dụng r ộng rãi.

Về nội dung bài toán, để đánh giá ĐTCCCĐ có rất nhiều chỉ tiêu khác nhau [1], tuy nhiêntrong giai đoạn QHTK cũng chỉ cần quan tâm tớ i một số chỉ tiêu phổ biến, đặc trưng theo yêu

Page 47: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 47/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 65

cầu. Ví dụ, nhằm đảm bảo yêu cầu riêng về ĐTCCCĐ cho mỗi khách hàng, chỉ tiêu thờ i gianngừng cung cấp điện trung bình năm, điện năng mất do ngừng điện tính cho mỗi hộ phụ tải làr ất cần thiết. Ngoài ra, các chỉ  tiêu trên tính toán cho toàn lướ i cũng có ý nghĩa nhất địnhtrong việc đánh giá tổng hợp ĐTCCCĐ của phương án quy hoạch.

Về sơ đồ, LĐTA thườ ng có dạng hình tia, có hoặc không có các nguồn dự phòng. Các đặcđiểm nêu trên đượ c xem xét trong nội dung phương pháp đề xuất.

II. MÔ HÌNH BÀI TOÁN, CƠ SỞ  PHƯƠNG PHÁP TÍNH 1. Sơ đồ lưới điện và khái niệm phân chia khu vự c

Lưới điện được đưa vào xem xét, tính toán ĐTC trong bài báo này bao gồm các hộ phụ tải,các đườ ng dây tải điện, thanh cái tr ạm cung cấ p công suất không giớ i hạn, các nguồn điện dự 

 phòng có công suất hữu hạn. Các thiết bị  phân đoạn (TBPĐ) đặt tại một số  vị  trí trên cácmạch đườ ng dây có thể là: máy cắt điện (MC), dao cách ly (DCL)... Chúng đượ c chia làm 2nhóm: làm việc tự động (thờ i gian cách li sự  cố ngắn), hoặc không tự động (cần có sự canthiệ p của con ngườ i, thờ i gian cách li sự cố đáng kể). Các TBPĐ phân chia lưới điện thànhcác khu vực có ĐTC khác nhau. Nếu giả thiết bỏ qua hỏng hóc cầu chì và các mạch phía saucầu chì (có ảnh hưởng riêng đến ĐTC mỗi hộ phụ  tải) thì thờ i gian ngừng CCĐ của các hộ 

 phụ tải trong cùng khu vực là như nhau [1]. Cấu trúc theo khu vực là cơ  sở  phân tích, tính toán

ĐTCCCĐ cho các hộ phụ tải.Ví dụ 1: xét HTCCĐ bao gồm 14 hộ phụ tải đượ c cấp điện từ thanh cái hạ áp tr ạm 110kV,

các nguồn dự phòng 1, 2 (cấ p từ HTCCĐ lân cận). Các thiết bị phân đoạn gồm 3 MC và 3DCL (hình 1).

1 213

12

14 11

10

5 9

Nguån dù phßng 2

tr¹m 110kVTC h¹ ¸p

Nguån dù phßng 1

3 4 76 8

 

 Hình 1. S ơ đồ  HTCCĐ nghiên cứ u

(kV1)1 2

13

12

14 11

10

5 9

Nguån dù phßng 2

tr¹m 110kVTC h¹ ¸p

Nguån dù phßng 1

3 4 76 8

(kV4)

(kV3)

(kV2)

 

 Hình 2. S ơ đồ  HTCCĐ vớ i phân miề n khu vự c

Có thể phân miền sơ đồ thành 4 khu vực theo vị trí MC và DCL như trên hình 2.

2. Mô hình nguồn và phụ tải

1. Nguồn điện

 Nguồn điện đượ c phân thành 2 loại:

- Nguồn có công suất không giớ i hạn, như  tr ạm 110kV, tr ạm trung gian, ký hiệu S.

- Nguồn dự phòng có công suất hữu hạn, ký hiệu Sgh. Nguồn dự phòng được đặc tr ưng bở icác thông số như công suất, xác suất hỏng hóc.

2. Phụ t ải điện

Phụ tải điện được đặc tr ưng bởi đồ thị thờ i gian kéo dài năm (hình 3). Đồ thị này cho biếtthờ i gian làm việc trong năm vớ i các mức phụ tải khác nhau.

Page 48: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 48/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.66

P(MW)

t

P

0 8760hT

P

max

min

max  

 Hình 3. Đồ thị phụ t ải năm theo thờ i gian

3. Phương pháp tính toán 

1. Các ma tr ận cấ u trúc

Để  diễn tả  cấu trúc, ảnh hưở ng tương hỗ  tr ạng thái làm việc của các phần tử  trongĐTCCCĐ cần thiết lậ p một số ma tr ận.

+ Ma tr ận k ết nối giữa các khu vực D(i,j): các số hạng trong ma tr ận có giá tr ị là 1 hoặc 0.Trong đó dij = 1 khi khu vực i nối vớ i khu vực j, dij = 0 trong trườ ng hợ  p còn lại.

+ Ma tr ận k ết nối giữa tr ạm nguồn S vớ i các khu vực As(i,j): các số hạng trong ma tr ận cógiá tr ị là 1 hoặc 0. Trong đó: aij = 0, khi hỏng hóc tại khu vực j, nguồn S không cấ p cho khuvực i. aij = 1, khi hỏng hóc tại khu vực j, nguồn S vẫn cấ p cho khu vực i.

Vẫn ví dụ 1, ma tr ận D, A đượ c thành lập như sau: 

D(i,j)=

1

0

1

0

1

1

0

1

0

0

1

0

0

0

1

1; A(i,j)=

0

0

0

0

1

0

0

1

1

0

1

1

0

1

1

1

 

Trong ma tr ận D(i,j), số hạng d12= 1 có ngh ĩa là khu vực 1 nối tr ực tiế p vớ i khu vực 2; d13=0, có ngh ĩa khu vực 3 không nối tr ực tiế p vớ i khu vực 1.

Trong ma tr ận A(i,j), cột thứ 2 có véc tơ [1 0 0 1] có nghĩa là khi hỏng hóc tại khu vực 2 thìkhu vực 1 và 4 đượ c nối vớ i nguồn S, khu vực 2,3 không đượ c nối vớ i nguồn S.

+ Ma tr ận ảnh hưởng TBPĐ C(i,j): các số hạng của ma tr ận có giá tr ị là 1 hoặc 0. Trong đócij=1 khi sự cố tại khu vực j, khu vực i sẽ đượ c cấp điện tr ở   lại (từ nguồn S hoặc nguồn dự 

 phòng Sgh), chỉ bị mất điện tạm thờ i trong thờ i gian cô lậ p khu vực j. Số hạng cij=0 trong cáctrườ ng hợ  p còn lại.

Vẫn ví dụ 1, ta xét cho các trườ ng hợ  p:

+ Nếu các DCL khu vực 2,3,4 là DCL tự động ta có các số hạng trong ma tr ận C(i,j) bằng0;

+ Nếu các DCL khu vực 2,3,4 là DCL thường, chưa xét tớ i nguồn Sgh, ta thiết lập đượ c ma

tr ận như C1(i,j);+ Nếu các DCL khu vực 2,3,4 là DCL thườ ng, xét tớ i nguồn Sgh ta có ma tr ận như C2(i,j).

C1(i,j)=

0

0

0

0

1

0

0

1

1

0

1

1

0

1

1

1

;C2(i,j)=

0

1

1

0

1

1

0

1

1

0

1

1

0

1

1

1

 

Page 49: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 49/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 67

Trong ma tr ận C1(i,j), cột thứ 2 có véc tơ [1 0 0 1] có nghĩa là khi hỏng hóc tại khu vực 2thì khu vực 1, 4 đượ c cấp điện tr ở   lại sau khi bị mất điện tạm thờ i trong thờ i gian thao tácTBPĐ. 

+ Ma tr ận thứ tự ưu tiên cấ p điện từ nguồn Sgh cho các khu vực Bk (i,j). Các số hạng trongma tr ận Bk (i,j) có giá tr ị từ 0 đến n-1 (số nguyên dương), n là số khu vực. Khi sự cố ở  khu vựcthứ j, việc cấp điện tr ở  lại từ nguồn Sgh thứ k cho các khu vực i theo trình tự  tương ứng vớ icác số nguyên trên cột thứ j của ma tr ận Bk (i,j).

Vẫn ví dụ 1, ta có thể thành lậ p ma tr ận Bk (i,j) tương ứng vớ i nguồn dự phòng 1 (k=1) vànguồn dự phòng 2 (k=2) như sau: 

B1(i,j)=

0

1

2

0

0

1

0

0

0

0

0

0

0

1

2

3

; B2(i,j)=

0

2

1

0

0

0

0

0

3

0

1

2

0

2

1

3

 

Trong ma tr ận B1(i,j), cột thứ nhất có véc tơ [0 2 1 0] có ngh ĩa là khi hỏng hóc tại khu vực1 thì nguồn dự phòng 1 cấ p cho khu vực 3 trước tiên, sau đó cấ p cho khu vực 2, khu vực 1 và4 nguồn dự phòng 1 không cấ p.

Với sơ đồ đơn giản của ví dụ 1 có thể dễ dàng thiết lập đượ c ma tr ận Bk (i,j) bằng tr ực quansơ đồ và vị trí TBPĐ. Với sơ đồ phức tạ p cần thiết lập chương tr ình tính toán trên cơ sở  cácma tr ận k ết nối D(i,j) và A(i,j) [3].

2. Xác định các chỉ  tiêu ĐTC của HTCCĐ 

a. Lướ i không có nguồn dự phòng

Trong trườ ng hợ  p này chỉ  cần sử  dụng ma tr ận k ết nối nguồn S As(i,j) và ma tr ận ảnhhưởng TBPĐ C(i,j). 

Từ ý ngh ĩa của các ma tr ận dễ suy ra biểu thức tính thờ i gian ngừng CCĐ của khu vực igây ra bở i sự cố khu vực j (j có thể bằng i):

T NĐij = [C(i,j)λ jr  pđj+(1-As(i,j))λ jr  j] (1)

Trong đó: 

λ j - cường độ hỏng hóc khu vực j (lần/năm). 

r  pđj-thời gian thao tác TBPĐ để cô lậ p sự cố khu vực j (h/lần).

r  j - thờ i gian sửa chữa khu vực j (h/lần).

Bỏ qua sự cố xế p chồng, thờ i gian ngừng CCĐ trung bình cả năm của khu vực i tính đượ c:

T NĐi =

n

 j 1T NĐi,j  (giờ/năm) (2)

Điện năng mất do ngừng điện khu vực i gây ra bở i sự cố khu vực j (xét đến ảnh hưở ng thờ igian kéo dài phụ tải khu vực i):

A NĐi,j=T 

1λ j[C(i,j)

t 1

r  pđjLi(t)+(1-As(i,j))

t 1

r  jLi(t)] (3)

Trong đó: Li(t) là phụ tải khu vực i tại thời điểm t (kW); T=8760h.

Tổng điện năng mất do ngừng điện của khu vực i:

Page 50: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 50/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.68

A NĐi =

n

 j 1 A NĐi,j (kWh/năm) (4) 

Điện năng mất do ngừng điện tính cho cả HTCCĐ: 

A NĐ =

n

i 1 A NĐi (kWh/năm)  (5)

 b. Lướ i có các nguồn dự phòng

- Xác định công suấ t, thờ i gian thiế u hụt công suấ t cho các khu vự c nhận điện t ừ   nguồnS  gh 

Khi hỏng hóc tại khu vực j, sau khi cách li sự cố, khu vực i mất điện từ nguồn chính nhưngcó thể đượ c cấ p tr ở  lại từ các nguồn Sgh. Do công suất nguồn là hữu hạn nên vẫn có thiếu hụtđiện năng, phụ  thuộc vào thứ  tự ưu tiên cung cấ p. Cần dựa vào ma tr ận Bk (i,j), để xác địnhlượ ng thiếu hụt công suất của khu vực i.

Lượ ng công suất thiếu hụt khu vực i nhận từ nguồn Sgh thứ k (k=1 đến Ngh) khi hỏng hóc

tại khu vực j tính đượ c theo công thức sau:Lk,i,j(t)=Lk-1,i,j(t)-Pk,i’,j(t), khi Lk-1,i,j(t) > Pk,i’,j(t)

Lk,i,j(t)=0 trong trườ ng hợ  p còn lại (6)

Trong đó: Lk-1,i,j(t) là phụ  tải khu vực i trước khi đượ c nguồn điện k cấ p (mới xét đếnnguồn k-1).

Pk,i’,j(t) là công suất còn dư của nguồn điện k sau khi cấ p cho khu vực i’. Khu vực i’ có thứ tự ưu tiên trướ c i, trong ma tr ận Bk (i,j).

Lượ ng công suất còn dư của nguồn Sgh thứ k sau khi cấ p cho khu vực i:

Pk,i,j(t)=Pk,i’,j(t)-Lk-1, i, j(t), khi Pk,i’,j(t) >Lk-1, i, j(t)

Pk, i, j(t) = 0 trong trườ ng hợ  p còn lại (7)Giá tr ị  ban đầu của Lk,i,j(t) và Pk,i,j(t) là L0,i,j(t) và Pk,0,j(t) chính là phụ tải của khu vực i và

công suất ban đầu của nguồn điện k.

Sau khi xét cho tất cả các nguồn dự phòng, giá tr ị cuối cùng của Lk,i,j(t) là L Ngh,i,j(t).

L k ,i,j (t)

t8760

P k ,i', j(t)

   C   «  n  g  s  u   Ê   t  n  g  u

    å  n  v   µ  p   h  ô   t    ¶   i

  Lk -1,i,j(t)

Phô t¶i kh«ng ®uîc cÊp

C«ng suÊt cßn l¹i

Pk,i,j(t)

P(MW)

T(h)  

 Hình 4. Quan hệ giữ a Lk,i,j(t) và P k,i,j(t)

i,jL Nghi,j(t)

t

0 8760

   P   h  ô   t    ¶   i   (   M   W   )

T(h)

 

 Hình 5. Thờ i gian thiế u hụt công suấ t khu vự ci t ừ  nguồn S  gh khi sự  cố  khu vự c j

Hình 4 vẽ biểu đồ  thờ i gian kéo dài của phụ  tải và công suất nguồn. Dễ nhận thấy, phụ thuộc vào thời điểm t mà lượ ng công suất thiếu hụt đối vớ i phụ tải và lượ ng công suất dư đốivớ i nguồn có giá tr ị dương hoặc bằng 0. Tương ứng vớ i các giá tr ị khác nhau của t, lượ ngcông suất thiếu hụt và dư thừa là các hàm của thời gian (đườ ng nét liền và chấm chấm).

Page 51: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 51/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 69

Ở  bướ c cuối cùng, sau khi xét tất cả các nguồn Sgh, theo hàm L Ngh,i,j(t) xác định đượ c thờ igian thiếu hụt công suất τij của khu vực i (hình 5). 

Vẫn ví dụ 1, tính thờ i gian thiếu hụt công suất khu vực 3 khi hỏng hóc khu vực 1.

Theo thứ tự ưu tiên, nguồn dự phòng 1 cấ p cho khu vực 3 tr ướ c tiên (k=1), lượ ng công suấtthiếu hụt khu vực 3 nhận từ nguồn dự phòng 1:

L1,3,1(t)=L0,3,1(t)-P1,0,1(t), khi L0,3,1(t)>P1,0,1(t)

L1,3,1(t) = 0, trong trườ ng hợ  p còn lại

Vớ i Lo,3,1(t) là phụ tải khu vực 3, P1,0,1(t) là công suất ban đầu của nguồn dự phòng 1.

 Nếu lượ ng công suất thiếu hụt L1,3,1(t)>0, khu vực 3 có thể đượ c cấ p từ nguồn dự phòng 2(k=2).

Lượ ng công suất còn dư của nguồn dự phòng 2 (ưu tiên của 2) sau khi cấ p cho khu vực 2:

P2,2,1(t)=P2,0,1(t)-L0,2,1(t), khi P2,0,1(t)>L0,2,1(t)

P2,2,1(t) = 0, trong trườ ng hợ  p còn lại.

Vớ i Lo,2,1(t) là phụ tải khu vực 2, P2,0,1(t) là công suất ban đầu của nguồn dự phòng 2.

Lượ ng công suất thiếu hụt khu vực 3 sau khi đã xét khả năng của nguồn dự phòng 2:L2,3,1(t)=L1,3,1(t)-P2,2,1(t), khi L1,3,1(t)>P2,2,1(t)

L2,3,1(t) = 0, trong trườ ng hợ  p còn lại

Dựa vào hàm L2,3,1(t) xác định giá tr ị τ31. 

- Xác định ĐTC CCĐ cho các khu vự c

Trên cơ sở  biểu đồ công suất thiếu hụt và thờ i gian thiếu hụt công suất τij, có thể tính đượ cthờ i gian ngừng cung cấp điện trung bình cũng như điện năng mất do ngừng điện cho mỗi khuvực.

Thờ i gian ngừng CCĐ trung bình (h/năm) của khu vực i:

T NĐi=  

n

 j 1ij js j pđ j ]r  j))(i,A-[(1

T1+r  j)C(i,      (8)

Điện năng mất do ngừng điện khu vực i:

)9()/()(),(1()(),([1 ),(

111 j mnăkWht  Lr  ji At  Lr  jiC 

T  A

 ji

t i j s

t iđj p

n

 ji ND  

 

   

Trong đó:  j là cường độ hỏng hóc khu vực j (lần/năm); r  pđj là thời gian thao tác TBPĐ khuvực j (h/lần); r  j là thờ i gian sửa chữa khu vực j (h/lần); τi,j là khoảng thờ i gian thiếu hụt côngsuất của khu vực i khi hỏng hóc tại khu vực j từ nguồn Sgh; Li(t) là phụ tải khu vực i tại thờ i

điểm t (kW).

Tính cho cả HTCCĐ: 

n

ii ND ND  A A

1

  (kWh/năm)  (10)

- Xét đến ĐTC cung cấ  p của nguồn d ự  phòng

Gọi Psk (t) là xác suất làm việc tin cậy của bản thân nguồn Sgh thứ k, Wk,i,j(t) là hệ số biểudiễn nguồn điện k có cấ p cho khu vực i khi hỏng hóc tại khu vực j hay không:

Wk,i,j(t) = 1, khi Lk-1,i,j(t) > Lk,i,j(t)

Page 52: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 52/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.70

Wk,i,j(t) = 0, trong trườ ng hợ  p còn lại (11)

Ta có xác suất CCĐ tin cậy của các nguồn Sgh cho khu vực i khi sự cố khu vực j:

Pr i, j(t) =

 Ngh

k k  jik  t  Pst W 

1,, )}](1){(1[   (12) 

Xác suất hỏng hóc của các nguồn Sgh cấp điện cho khu vực i khi sự cố tại khu vực j:

FF, i, j(t) = [1-

 Ngh

k  jik  t W 

1,, )}(1{ ](1-Pr i,j) (13)

Xét đến ảnh hưởng ĐTC các nguồn Sgh, cần bổ sung vào công thức tính thờ i gian mất điệntrung bình và điện năng mất do ngừng điện như sau:

T NĐi,j= C(i,j)  j  r  pđj+T 

1[ (1-As(i,j))  j  r  j{τi,j+  

t  ji F 

 ji

t  F 1

,,

,

)( 

}] (14)

A NĐi,j=T 

1 j  [C(i,j)r  pđj )(

1

t  LT 

ii

+(1-As(i,j))r  j{ )(),(

1

t  L ji

t i

 

+ )(1,

t  LT 

t i

 ji

 

FF,i,j(t)}] (15)

Vớ i các nguồn điện phân tán, còn phải xét đến ảnh hưở ng của thờ i gian khởi động (tươngđối dài). Tuy nhiên, ở  giai đoạn QHTK thường chưa xét đến đảm bảo ĐTC bằng nguồn điện

 phân tán. Các nguồn dự phòng nhận từ lưới điện lân cận có thờ i gian khởi động ngắn, có thể  bỏ qua.

III. VÍ DỤ ÁP DỤNG

1. Các số liệu tính toán

Xét HTCCĐ trong ví dụ 1, vớ i các số liệu:

+ Lướ i phân phối có cường độ hỏng hóc λ0=4 lần/100km.năm, thờ i gian sửa chữa sự cố là r= 12 h/lần sửa chữa.

+ DCL có thờ i gian thao tác là r  pđ = 2h/lần thao tác sự cố, 0,5h/lần thao tác công tác.+ Số  lần ngừng điện công tác năm cho 1 đoạn lướ i là 6, thờ i gian ngừng điện mỗi lần là

2h/lần.

+ Nguồn dự phòng 1 có xác suất làm việc tin cậy p= 0,9999, công suất 2MW.

+ Nguồn dự phòng 2 có xác suất làm việc tin cậy p= 0,9999, công suất 5MW.

Chiều dài đẳng tr ị đoạn 1 là 10km, đoạn 2 là 6km, đoạn 3 là 8km, đoạn 4 là 10km.

Biểu đồ phụ tải các khu vực dạng thời gian kéo dài như trên hình 6.P ( M W )

T0

1

2

3

4

5

2 0 0 0 4 0 0 0 6 0 0 0 8 0 0 0 8 7 6 01 0 0 0 3 0 0 0 5 0 0 0 7 0 0 0

K V 3

K V 4

K V 2

K V 1

 

 Hình 6. Biểu đồ phụ t ải các khu vự c

Xét các trườ ng hợ  p sau:

- Chưa xét tớ i sự tham gia nguồn Sgh;

Page 53: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 53/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 71

- Xét tớ i nguồn Sgh, bỏ qua TGKĐN; 

Các TBPĐ đượ c tính toán với DCL thông thườ ng và dao cách li tự động (DCLTĐ):

2 K ết quả tính toán ĐTC: 

1. Chưa xét tớ i nguồn S  gh 

 Bảng 1. Chỉ  tiêu ĐTC cho các khu vự c

Hạng mục KV 1 KV 2 KV 3 KV 4

1.TBPĐ là DCL: 

a. T NĐ  27,72 39,12 51,32 40,72

 b. A NĐ  76.958 89.833 86.166 38.489

2. TBPĐ là DCLTĐ: 

a. T NĐ  16,8 31,68 47,52 33,6

 b. A NĐ  46.641 72.748 79.785 31.759

Tr¹m nguån

KV1

KV4 KV3

KV2

99,53%  99,41%

99,55%

99,68%99,8%

99,64%

99,45%99,61%

Ghi chó:TBP§ lµ DCL

TBP§ lµ DCLT§

 

 Hình 7. Chỉ  số   ĐTCCCĐ các khu vự c

Trong bảng T NĐ (h/năm); A NĐ (kWh/năm). Điện năng mất do ngừng điện toàn hệ thống:

- Khi sử dung DCL thường: 291.446kWh/năm; - Khi sử dụng DCLTĐ: 230.933 kWh/năm. 

2. Xét t ớ i nguồn S  gh bỏ qua TGKĐN  

 Bảng 2. Chỉ  tiêu ĐTC cho các khu vự c

Hạng mục KV 1 KV 2 KV 3 KV 4

1.TBPĐ là DCL: 

a. T NĐ  27,72 26,121 32,02 40,72

 b. A NĐ  76.958 59.984 49.568 38.489

2.TBPĐ là DCLTĐ: a. T NĐ  16,8 14,88 20,94 33,6

 b. A NĐ  46.641 34.174 30.965 31.759

Tr¹m nguån

K V1

KV 4

KV 3

K V2

99,68%99,8%

99,53%99,61%

 99,63%99,76%

99,7%

99,83%

Nguån dù phßng 2

Nguån dù phßng 1 

 Hình 8. Chỉ  số   ĐTCCCĐ các khu vự c

Điện năng mất do ngừng điện toàn hệ thống:

- Khi sử dụng DCL thường: 224.999kWh/năm; 

- Khi sử dụng DCLTĐ: 143.539 kWh/năm. 

 Nhận xét: - Khi sử dụng dao cách ly tự động ĐTCCCĐ cao hơ n nhiều so vớ i sử dụng DCLthông thường. Điện năng mất do ngừng điện giảm 26,2% (khi không có nguồn dự phòng) và56,7% (khi có dự phòng).

- Khi có nguồn dự phòng ĐTCCCĐ cũng tăng lên rất đáng kể, đặc biệt các khu vực nốitr ực tiế p vớ i nguồn.

IV. K ẾT LUẬN

+ Tr ướ c những yêu cầu ngày càng cao về an toàn CCĐ và chất lượng điện năng, việc tínhtoán ĐTCCCĐ cho các hộ phụ  tải trong lưới điện có cấu trúc phức tạ p là nội dung r ất cầnthiết đối vớ i thực tế hiện nay.

+ Mô hình HTCCĐ theo khu vực (có cùng độ tin cậy) r ất thích hợ  p vớ i lưới điện trung ápđể xây dựng các phương pháp tính toán ĐTCCCĐ. Trên cơ  sở  thiết lậ p các ma tr ận cấu trúc

Page 54: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 54/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.72

và ma tr ận ảnh hưởng TBPĐ có thể tính toán đượ c các chỉ tiêu cơ  bản về ĐTCCCĐ thông quacác quan hệ giải tích.

+ Các k ết quả nghiên cứu cho phép đưa ra một số đánh giá cụ thể như sau:

- Sử dụng các thiết bị  phân đoạn tự động là biện pháp hữu hiệu để cải thiện ĐTC cho cáckhu vực và HTCCĐ. Giải pháp này đặc biệt có hiệu quả khi xét cho HTCCĐ kín vận hành hở ,lướ i có nguồn dự phòng;

- Những khu vực nối tr ực tiế p vào nguồn dự phòng, mức độ cải thiện độ tin cậy tăng lên r õr ệt so vớ i các khu vực khác…

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. R.Billinton and R.N.Allan;  Reliability Evaluation of Power Systems 2ed , New York;Plenum, 1996.

2. In-Su Bae, Jin O Kim;   Reliability Evaluation of Distrinuted Generation Based onOperation Mode; IEEE Transastions on Power Systems, vol.22, no2, pp.785-790, 2007.

3. In-Su Bae, Jin O Kim;   Reliability Evaluation of customers in a microgrid; IEEE

Transastions on Power Systems, vol.23, no3, pp.1416-1422, 2008.

Page 55: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 55/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 73

NHỮNG VẤN ĐỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHI VẬN HÀNHTHỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM

POWER TRANSMISSION PROBLEMS WHEN OPERATINGTHE COMPETITIVE ELECTRICITY MARKET IN VIETNAM

Nguyễn Văn Linh 

Viện Khoa học năng lượ ng18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Email: [email protected]

Tóm tắt

 Ngành điện Việt Nam đ ã bắt đầu áp d ụng mô hình thị  trường phát điện cạnhtranh hoàn chỉ nh t ừ  ngày 01-07-2012 vớ i sự  tham gia chào giá tr ự c tiế  p của 29nhà máy điện, có t ổ ng công suất đặt là 9.035 MW và 34 nhà máy điện vớ i t ổ ngcông suất đặt 7.745 MW, tham gia gián tiế  p nhằm hướng đế n t ạo môi trường đầutư tố t, sự  đồng thuận, công bằng cho các bên mua và bán điện cũng như lợ i íchcủa ngườ i sử  d ụng điện năng. Bài báo này phân tích tổng quan đặc điể m của thị trường phát điện cạnh tranh và các vấn đề  như tắ c nghẽ n truyề n t ải, phí truyề n t ải

khi vận hành thị trường điện cạnh tranh ở  Việt Nam.Abstract

Vietnam Power sector has started to apply the complete model of competitive generate power market from 01 July 2012 with direct bid of 29 power plantshaving total installed capacity of 9.035MW and 34 power plants having totalinstalled capacity of 7.745MW, involved indirectly aimed to create goodinvestment environment, consensus, fairness to the parties as well as the benefit ofconsumers. This paper analyzes the characteristics of the competitive generate

 power market and issues such as transmission congestion, transmission cost tooperate a competitive power market in Vietnam.

I. THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 

1. Các mô hình thị trường điện cạnh tranh

 Nhìn từ góc độ cạnh tranh và khả năng đượ c lựa chọn, ta có thể nhận thấy r ằng thực chấtchỉ tồn tại 4 loại mô hình tổ chức của ngành công nghiệp điện:

 Bảng 1. Các khía cạnh quạn tr ọng của bố n loại mô hình

Đặc trưng Mô hình 1

(Độc quyền)Mô hình 2

(Đại lý mua)

Mô hình 3(Cạnh tranhbán buôn)

Mô hình 4(Cạnh tranh

bán lẻ)

Định ngh ĩa Độc quyềntại mọi mức

Cạnh tranh phátđiện - một

ngườ i mua duynhất

Cạnh tranh phátđiện và khả nănglựa chọn của công

ty phân phối

Cạnh tranh phátđiện và khả nănglựa chọn cho cáckhách hàng sử 

dụng điện

Cạnh tranh giữa cácnhà sản xuất điện

Không Có Có Có

Sự lựa chọn cho nhà bán lẻ 

Không Không Có Có

Page 56: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 56/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.74

Đặc trưng Mô hình 1

(Độc quyền)Mô hình 2

(Đại lý mua)

Mô hình 3(Cạnh tranhbán buôn)

Mô hình 4(Cạnh tranh

bán lẻ)

Sự lựa chọn chokhách hàng sử dụng

Không Không Không Có

Quá trình tổ chức lại ngành công nghiệp điện có thể bị ảnh hưở ng bở i nhiều yếu tố, trongđó có hệ thống truyền tải. Tính cạnh tranh và hiệu quả của thị trường điện phụ thuộc vào khả năng của lưới điện truyền tải. Hệ thống truyền tải càng mạnh thì xác suất hệ thống bị nghẽnmạch do quá tải càng nhỏ và như vậy sẽ tránh đượ c hiện tượ ng thị trường điện cạnh tranh bị chia cắt theo địa lý.

Xu thế chung của l ĩnh vực truyền tải điện trong thị trường điện cạnh tranh:

  L ĩnh vực truyền tải điện cũng trải qua các thay đổi đáng kể:

  Truyền tải điện là một phần của công ty tích hợ  p ngành dọc (mô hình 1).

  Truyền tải điện là một phần của đại lý mua duy nhất hoặc độc lậ p với đại lý mua (mô hình 2).

  Truyền tải điện là một đơn vị độc lậ p, chủ yếu thực hiện công tác quản lý tài sản lướ itruyền tải, vận hành và bảo dưỡng lướ i truyền tải (mô hình 3 và 4). Công ty truyền tảicó trách nhiệm bảo đảm an toàn vận hành cho lướ i, cung cấ p các dịch vụ hỗ tr ợ  khácnhư điều khiển tần số, điện áp, lậ p k ế hoạch phát triển lướ i. Công ty truyền tải đượ c

 phép thu phí truyền tải từ  các công ty phát điện và các công ty phân phối hoặc cáckhách hàng lớn mua điện tr ực tiếp trên lướ i truyền tải.

  Vì truyền tải điện vẫn đượ c coi là khu vực độc quyền tự nhiên và hoạt động của truyềntải có ảnh hưở ng lớ n tớ i thị trườ ng. Vì vậy:

  Truyền tải điện cần phải cho phép các công ty phát điện tự do truy nhập lướ i.

  Phí truyền tải là đối tượ ng bị điều tiết bởi cơ quan điều tiết.

2. Các dạng thị trường điện cạnh tranhTrên thế giớ i hiện nay có trên 150 nước đang vận hành thị trường điện, mỗi thị trường điện

ở  mỗi nước đều có những đặc điểm và tính chất riêng khác nhau. Tùy theo tiêu chí phân loạimà ta có các dạng thị trườ ng khác nhau. Phân loại theo thị trườ ng theo dịch vụ mua bán thì thị trường điện đượ c phân loại thành hai dạng thị trườ ng: Thị trường điện năng và thị trườ ng dịchvụ phụ tr ợ ; phân loại thị trườ ng theo thờ i gian thì có hai dạng thị trườ ng: Thị trườ ng ngày tớ ivà thị trườ ng thờ i gian thực; phân loại thị trườ ng theo cấu trúc các bên tham gia mua bán thìcó các dạng thị  trườ ng có thể  là thị  trườ ng Power Pool, Power Exchange, thị  trườ ng quyềntruyền tải và thị  trườ ng PJM; phân loại thị  trường theo cơ chế chào giá thì có hai dạng thị trườ ng: Thị trườ ng chào giá tự do - Price-based pool (PBP), thị trườ ng chào giá theo chi phí -Cost-based pool (CBP).

II. THỊ TRƯỜNG PHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH Ở  VIỆT NAMTheo lộ trình phát triển thị trường điện Việt Nam tại quyết định số 26/2006/QĐ-TTg ngày

26 - 01 - 2006 của Thủ tướ ng chính phủ, giai đoạn 2009 - 2014 thị trường điện Việt Nam hoạtđộng trong mô hình thi tr ường phát điện cạnh tranh hoàn chỉnh, tuy nhiên đến nay thì thị trường điện của chúng ta mớ i có thể bắt đầu tiến hành hoạt động theo mô hình thi trườ ng phátđiện cạnh tranh hoàn chỉnh. Để nâng cao tính cạnh tranh và thị phần của các nhà máy tr ực tiế ptham gia thị trường điện, giá thị trường điện phản ánh đúng quan hệ cung cầu, EVN cần sớ mđưa các tổng công ty phát điện (GENCO) vào hoạt động, đưa các nhà máy hạch toán phụ thuộc EVN thuộc danh sách các nhà máy của GENCO tham gia tr ực tiế p thị trường điện; tổ 

Page 57: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 57/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 75

chức lại trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia để nâng cao tính chủ động cho đơn vị nàynhằm nâng cao tính công bằng, minh bạch trong vận hành thị  trường điện. Các đơn vị phátđiện của EVN khi tách ra sẽ đượ c tổ chức lại thành một công ty phát điện do Nhà nướ c sở  hữutrong giai đoạn mớ i hình thành thị trườ ng. Cùng vớ i quá trình phát triển của thị trườ ng, saunày nhà nướ c có thể quyết định cổ phần hóa, tư nhân hóa hay tiế p tục giữ các công ty nàythuộc sở  hữu nhà nướ c. Khâu truyền tải vẫn tiế p tục do EVN đảm nhiệm. Vớ i việc EVN giữ lại vai trò là Đơn vị mua buôn (duy nhất) thì việc tiế p tục quản lý truyền tải là hoàn toàn phù

hợp do đã tách hoàn toàn phần nguồn. Trong trườ ng hợ  p vẫn còn một phần nguồn điện tr ựcthuộc EVN (dù vớ i bất k ể quy mô nào) thì phải xem xét tách đơn vị độc lậ p nhằm hạn chế xung đột lợ i ích giữa bên bán và bên mua. Cấu trúc thị trường điện như ở  hình 1.

Điện năng  Tiền điện 

 Hình 1. C ấ u trúc thị trường điện cạnh tranh hoàn chỉ nh

Mô hình thị trường phát điện cạnh tranh của Việt Nam đượ c thiết k ế là thị trường điều độ tậ p trung chào giá chi phí. Các tổ máy tham gia thị trường chào giá không được vượ t quá giá

tr ần bản chào của từng tổ  máy, giá cân bằng thị  trường không được vượ t quá giá tr ần thị trường được qui định bằng 110% giá của tổ máy đắt nhất. Các tổ máy tham gia vào thị trườ ngđượ c thanh toán theo giá 2 thành phần: công suất, điện năng. Thị trường điện trong giai đoạnthị trường phát điện cạnh tranh gồm 2 phần, thị trường điện giao ngay và các hợp đồng song

 phương. Thị trường điện giao ngay vận hành theo nguyên tắc thị trườ ng toàn phần, có ngh ĩa làtoàn bộ điện năng đượ c mua và bán trên thị trường. Trong khi đó, các hợp đồng mua bán điệnsong phương có thờ i hạn đượ c ký k ết giữa đơn vị mua duy nhất cà các đơn vị  phát điện sẽ làcác hợp đồng tài chính dạng sai khác (CfD), lấy giá tham chiếu bằng giá trên thị trườ ng giaongay. Cấu trúc mô hình cụ thể như sau: 

Page 58: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 58/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.76

 Hình 2. Mô hình vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam

Trong thị trường phát điện cạnh tranh, TNO là đơn vị sở  hữu và vận hành hệ thống truyềntải điện quốc gia vớ i nhiệm vụ đảm bảo truyền tải điện từ  phía phát điện đến các công ty phân phối. Các nhiệm vụ chính của TNO bao gồm:

  Quản lý và đầu tư phát triển, vận hành và bảo dưỡ ng hệ thống lướ i truyền tải.

  Thực hiện các yêu cầu đấu nối của các đơn vị  sử dụng lướ i truyền tải (nhà máy điện,công ty phân phối).

  Tính toán, áp dụng mức phí truyền tải cho các đơn vị sử dụng theo quy định.

  Thực hiện các nhiệm vụ về xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống điện theo quy định.

III. NHỮ NG VẤN ĐỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN KHI VẬN HÀNH THỊ TRƯỜ NGPHÁT ĐIỆN CẠNH TRANH Ở  VIỆT NAM

1. Tắc nghẽn truyền tải

Trong thị trường điện giao ngay, trướ c thời điểm giao dịch thực tế, dựa trên các thông số cậ p nhật trong hệ thống, MO sẽ tính toán và công bố lịch huy động cho giờ  tớ i. Lịch huy độnggiờ  tớ i sẽ đượ c chuyển cho SO, làm cơ sở  để SO đưa ra các lệnh điều độ  cho các đơn vị phátđiện thực hiện. Tuy nhiện khả năng truyền tải có hạn của hệ thống truyền tải có thể dẫn đếnk ết quả là không thể chuyển điện năng từ nơi có nguồn điện giá r ẻ để đáp ứng nhu cầu phụ tảinằm ở  vị  trí khác. Thay vào đó, sẽ phải huy động các nguồn điện khác đắt hơn để phục vụ khách hàng sử dụng điện trong khu vực phụ  tải này. Vì thế  tắc nghẽn là tình huống mà khinhu cầu dung lượ ng truyền tải vượt quá dung lượ ng giớ i hạn của đườ ng dây có thể xảy ra bất

Page 59: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 59/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 77

cứ điểm nào trong hệ thống. Nhằm hạn chế việc SO phải đưa ra thêm nhiều lệnh điều độ khácso vớ i lịch huy động giờ  tớ i và nhờ  đó tăng sự minh bạch của thị trường, chương tr ình lậ p lịchhuy động nguồn điện phải dùng các thông số để xử lý vấn đề tắc nghẽn trên hệ thống truyềntải. Khi đó, kết quả điều độ thực tế sẽ không có sai khác nhiều so vớ i k ế hoạch huy động đãđượ c tính toán.

Các nguyên nhân gây ra tắc nghẽn như sau: (i) Phương pháp tổ  chức thị  trườ ng; (ii) giáthành điện năng khác nhau; (iii) nhiên liệu sản xuất điện năng. 

Để giải quyết bài toán tắc nghẽn, định giá biên điểm nút là phương pháp có tính khả  thicao. Giá biên điểm nút (LMP-locational marginal price) là chi phí biên nguồn cấp khi tăngmột năng lượ ng k ế  tiế p ở  nút (bus) nào đó được xem như là chi phí biên của máy phát nóicách khác LMP là chi phí tăng thêm khi cung cấp thêm 1MW năng lượ ng ở   bus đó. Khi hệ thống có công suất vô cùng lớ n thì giá biên đượ c xem là bằng nhau và ngượ c lại khi giá biênkhác nhau ở  mỗi nút tức là đã xảy ra tắc nghẽn.

Ta có sơ đồ tính toán LMP như sau: 

 Hình 3. Mô hình vận hành thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam

Thành phần LMP bao gồm giá năng lượ ng hệ thống, chi phí tắc nghẽn truyền tải và chi phítổn thất biên. Thị trường điện giao ngay sẽ đượ c chia thành 3 miền giá là Bắc, Trung và Nam.Trong trườ ng hợ  p không có tắc nghẽn giá thị trườ ng sẽ được xác định chung cho cả 3 miền và

 bằng giá bản chào phát điện có giá chào cao nhất trong tất cả các đơn vị  phát điện theo lịchhuy động giờ  tới. Trườ ng có tắc nghẽn truyền tải giữa các miền, giá thị trườ ng của từng miềnsẽ đượ c tính riêng, bằng giá bản chào cao nhất của các đơn vị  phát điện được huy động trongmiền đó. Vớ i việc biết đượ c các giá biên trong hệ thống chúng ta có thể hoàn toàn xác địnhđượ c các biên khu vực trong trong phân chia thị trường và đây chính là cơ sở  trong công tácquản lý tắc nghẽn trong thị trường phát điện cạnh tranh.

2. Định phí truyền tảiĐể đảm bảo kinh phí hoạt động của Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia, đơn vị  này

 phải được hưở ng phí truyền tải nhằm đạt đượ c doanh thu để  bù đắp đượ c tổng các chi phí về vốn đầu tư, vận hành bảo dưỡ ng, tổn thất điện năng trên lướ i truyền tải cũng như các chi phíkhác liên quan đến thuế. Do Tổng Công ty truyền tải điện Quốc gia là một đơn vị cung cấ pdịch vụ độc quyền, vì vậy để đảm bảo sự hoạt động hiệu quả, các chi phí này phải đượ c xácđịnh theo một phương pháp đượ c Bộ Công Thương phê duyệt. Nguyên tắc xác định các chi

 phí như sau: 

  Chi phí thu hồi vốn đầu tư: được xác định dựa trên tổng tài sản điều tiết vớ i một tỷ lệ khấu hao và tỷ suất hoàn vốn do Cục Điều tiết quy định.

  Chí phí vận hành bào dưỡng: được xác định theo hai phương pháp, đó là (i) căn cứ  vàotỷ lệ phần trăm trên tổng tài sản điều tiết, hoặc (ii) sử dụng phương pháp công ty thamchiếu, xác định mọt chi phí hoạt động hiệu quả cho một công ty tham chiếu có quy môtương tự.

  Thuế được xác định theo thực tế  tất cả các loại thuế và Tổng Công ty truyền tải phảichịu.

  Việc phần bổ chi phí truyền tải bao gồm hai thành phần:

  Phí đấu nối: đượ c thanh toán một lần, do khách hàng sử dụng dịch vụ đấu nối tr ả.

Page 60: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 60/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.78

  Phí sử dụng hệ thống lướ i truyền tải: được thanh toán thườ ng xuyên theo mức sử dụngdịch vụ. Tác giả đưa ra phương án định giá truyền tải áp dụng cho các đơn vị sử dụngdịch vụ theo nguyên tắc “phí tem thư” “Post stamp pricing” theo hai phương pháp: (i)dựa trên công suất đỉnh, hoặc (ii) dựa trên cả công suất đỉnh và điện năng. 

Trong thị  trường phát điện cạnh tranh, Đơn vị mua buôn duy nhất (SB) là đơn vị  trunggian, thu phí sử  dụng lướ i truyền tải từ  các công ty phân phối để  thanh toán cho công ty

truyền tải.4. K ẾT LUẬN

Thị trường phát điện cạnh tranh là bước đầu trong lộ trình phát triển thị trường điện lực tạiViệt Nam. Các vấn đề cần nghiên cứu trong thị trường phát điện cạnh tranh là tương đối lớ n.Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo, tác giả đưa ra các vấn đề của mô hình thị trườ ng phátđiện cạnh tranh ở  Việt Nam như các đặc điểm và cách thức hoạt động của mô hình, từ đó cónhững đánh giá về một số vấn đề của hệ thống truyền tải như tắc nghẽn, phí truyền tải. Bướ cđầu tiế p cận vớ i thị trường điện lực, các luận cứ đánh giá còn mang tính chủ quan và mangtính tìm hiểu. Để có thể nắm bắt một cách sâu r ộng hơn nữa về thị trường phát điện cạnh tranhthì cần có những chuyên đề nghiên cứu riêng. Tác giả sẽ đề xuất k ết quả nghiên cứu vớ i cácchuyên đề riêng trong thờ i gian tớ i.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công Thương, Thông tư quy định phương pháp lậ p, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hànhvà quản lý giá truyền tải điện, (2012).

2. Thủ tướ ng chính phủ, Quyết định phê duyệt lộ trình, các điều kiện hình thành và phát triểncác cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam, (2006).

3. Tr ần Tấn Vinh, “Giáo trình thị trường điện”, (2010).

4. Thomas J. Overbye, “Tranmission Effects in Market Power Analysis of Elictricity Markets”, University of Illinois at Urbana, (1999).

5. Steven Stoft, “Designing Markets for Electricity”, John Wiley & Sons, INC., Publication,tr. 316-365, (2002).

Page 61: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 61/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 79

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ DỤNG CÁC NGUỒN NĂNGLƯỢNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA

HIỆN NAY 

IMPACT OF EXPLOITATION AND USE OF ENERGY ON THEENVIRONMENT AND CLIMATE CHANGE IN OUR COUNTRY

PRESENTLY

Giáp Văn TấpTổ chức Good Neighbors International tại Việt NamTòa nhà 29T1 - Hoàng Đạo Thúy, Cầu Giấy, Hà Nội

Email: [email protected]

Tóm tắt

 Nguồn năng lượ ng là tiền đề   vật chấ t quan tr ọng đố i vớ i quá trình phát triể nkinh t ế  - xã hội của mỗ i quố c gia, dân t ộc. Quy mô và t ốc độ phát triể n kinh t ế  -

 xã hội của mỗi nướ c phụ  thuộc vào việc khai thác, sử   d ụng các nguồn nănglượ ng. Ở   Việt Nam, việc khai thác, sử  d ụng các nguồn năng lượng đ ã đem lạinhữ ng l ợ i ích, giá tr ị to l ớn đố i với đờ i số ng của con người nói riêng, đố i vớ i sự  

 phát triể n của xã hội nói chúng. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc khai thác, sử  d ụngcác nguồn năng lượ ng không hợp lý đ ã gây ra nhữ ng ảnh hưở ng, những tác động

 xấu đến con người, môi trườ ng và xã hội. Nhữ ng ảnh hưở ng của việc khai thác, sử  d ụng các nguồn năng lượng như: làm mấ t cân bằng sinh thái môi trườ ng, gâyra ô nhiễm môi trườ ng, góp phần làm gia tăng sự  biến đổ i khí hậu, ảnh hưởng đế n

 sứ c khỏe và sự  phát triể n của con người, đặc biệt ảnh hưởng đế n quá trình pháttriể n bề n vững. Đảng, Nhà nước đ ã và đang xây dự ng, ban hành nhiề u chính

 sách, cơ chế  nhằ m khắ c phục, hạn chế  nhữ ng ảnh hưở ng của việc khai thác, sử  d ụng các nguồn năng lượng đến môi trườ ng, biến đổ i khí hậu.

Abstract

 Energy is a important material premise to development process of socialeconomy for each country, people. Scale and development speed of socialeconomy for each country depend on exploitation, utilisation of energy resources.

 In Vietnam, exploitation, utilisation of energy resources brought about benefit,large value to human being in particular, to social development in general.

 However, next to this, exploitation, utilisation of energy resources unreasonablecaused effects, impacts to human, environment and social. Effects of exploitation,utilisation of energy resources such as: imbalance of ecological environment,environmental pollution, contributed to increase of climate change, effect tohealth and development of human, especially effect to sustainable development

 process. Communist Party, government has been building, promulgating policies,mechanisms in order to repair, limit the impacts of exploitation, utilisation of

energy resources to environment, climate change.

I. ẢNH HƯỞ NG CỦA VIỆC KHAI THÁC, SỬ  DỤNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢ NGĐẾN MÔI TRƯỜ NG VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở  VIỆT NAM HIỆN NAY

 Năng lượ ng là gì? Năng lượ ng lấy từ đâu? Năng lượng là năng lực làm cho vật thể có thể hoạt động được. Năng lượng đượ c lấy từ các nguồn như: Than đá, dầu khí, ánh sáng mặt tr ờ i,sức gió, sức nướ c, gỗ, địa nhiệt, uranium,... Năng lượng đóng một vai trò quan tr ọng và khôngthể thiếu đượ c trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, trong sinh hoạt hàng ngày của conngườ i. Chính vì vai trò qua tr ọng như vậy, mà việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượ ng

Page 62: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 62/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.80

ở  nước ta đã và đang đượ c chú tr ọng đầu tư, đẩy mạnh ở  nhiều địa phương vớ i nhiều các côngtrình, dự  án có quy mô lớ n. Thực tr ạng khai thác các nguồn năng lượ ng: Cùng vờ i sự  pháttriển của quá trình “công nghiệ p hóa, hiện đại hóa” đất nướ c thì nhu cầu sử dụng các nguồnnăng lượ ng ở  Việt Nam cũng ngày càng tăng nhanh. Để đảm bảo đượ c nhu cầu sử dụng nănglượ ng không còn cách nào khác chúng ta phải đẩy mạnh quá trình khai thác các nguồn nănglượ ng sẵn có trong tự nhiên (thủy điện, than, dầu khí, ...) và các nguồn năng lượ ng tái tạo.Quá trình khai thác các nguồn năng lượ ng ở  nướ c ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề, nhiềucâu hỏi cho các cơ quan quản lý Nhà nướ c, các doanh nghiệ p, các nhà khoa học và nhà hoạchđịnh chính sách. Thứ nhất, các nguồn năng lượ ng hiện nay đã và đang bị khai thác quá mức,có nguy cơ cạn kiệt nguồn năng lượ ng. Thứ hai, việc quản lý quá trình khai thác các nguồnnăng lượng chưa đượ c giám sát, kiểm tra chặt chẽ, ở  nhiều nơi, nhiều địa phương, ở  nhiều dự án còn lỏng lẻo. Thứ ba, hiệu quả, năng suất của quá trình khai thác các nguồn năng lượ ngchưa cao. Bở i vậy, các nguồn năng lương đang bị khai thác một cách ồ ạt, đặc biệt trong khaithác nguồn năng lượng than đá, than củi. Thự c tr ạng của việc sử  d ụng các nguồn năng lượ ng :

 Nhu cầu sử dụng các nguồn năng lượ ng ở  nước ta ngày càng tăng nhanh, nhưng quy mô vàtốc độ đầu tư chưa tương xứng. Sử dụng điện lãng phí, chưa hợ  p lý như: thiếu các tiêu chuẩntrong xây dựng (chiếu sáng, thông gió, điều hòa không khí,...) phù hợ  p với điều kiện khí hậucủa Việt Nam.

1. Việc khai thác và sử  dụng các nguồn năng lượ ng không hợ p lý sẽ góp phần làm mấtcân bằng sinh thái môi trườ ng

Việc tiêu thụ các nguồn năng lượng đã làm trái đất nướ c lên và làm cho biến đổi khí hậu vàkhi khí hậu b ị biến đổi sẽ gây ra mất cân bằng sinh thái. Như vậy, quá trình khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng đã gián tiế p tạo ra sự mất cần bằng sinh thái môi trườ ng. Qúatrình khai thác các nguồn năng lượng đã làm giảm, làm biến mất nhiều loài sinh vật, tạo ra sự mất đa dạng sinh học. Sự mất đa dạng sinh học làm giảm một cách đáng kể hiệu quả của hệ sinh thái đến các nguồn tài nguyên quý giá. Hệ sinh thái sẽ không còn đủ điều kiện và thờ igian để phát triển, phân hủy và tái sinh dinh dưỡ ng hợ  p lý. Các loài sinh vật muốn phát triểnmột cách bình thườ ng cần phải có một môi trườ ng sống phù hợp, tương đối ổn định về nhiệtđộ, độ ẩm, ánh sáng, đất đai, thức ăn, nguồn nướ c, ... và cộng đồng các loài sinh vật trong nơi

sống đó. Chỉ một trong những nhân tố của môi trườ ng sống bị biến đổi, sự phát triển của mộtloài sinh vật nào đó sẽ bị ảnh hưở ng, thậm chí có thể bị diệt vong, tùy thuộc vào mức độ biếnđổi nhiều hay ít. Tràn dầu ảnh hưởng đến các loài sinh vật năm sâu dưới đại dương và các loàisinh vật sống ven bờ, nó như một chất độc đối vớ i sinh vật, nếu tồn tại trong môi trườ ng mộtthờ i gian dài chúng sẽ phá hủy hệ sinh thái. Dầu xua đuổi và làm biến mất nhiều loài sinh vật.Việc sử dụng củi, than hoa, rơm r ạ và tr ấu làm nguyên liệu đốt cũng làm tăng tình tr ạng phár ừng, suy giảm môi trườ ng sống của nhiều loài động vật, nhiều loài sinh vật.

2. Gây ra ô nhiễm môi trườ ng

Khai thác dầu mỏ  tạo ra ô nhiễm môi trường nướ c do tràn dầu. Ðốt than tạo ra khí SO2,CO2. Theo tính toán một nhà máy nhiệt điện chạy than công suất 1.000 MW hàng năm thải ramôi trườ ng 5 triệu tấn CO2, 18.000 tấn N0X, 11.000 - 680.000 tấn phế thải r ắn. Trong thành

 phần chất thải r ắn, bụi, nướ c thải thườ ng chứa kim loại nặng và chất phóng xạ độc hại. Khaithác than đá bằng phương pháp lộ thiên tạo nên lượng đất đá thải lớ n, ô nhiễm bụi, ô nhiễmnướ c, mất r ừng. Khai thác than bằng phương pháp hầm lò hiện nay làm mất 50% tr ữ lượ ng,gây lún đất, ô nhiễm nướ c, tiêu hao gỗ chống lò và gây các tai nạn hầm lò. Chế biến và sàngtuyển than tạo ra bụi và nướ c thải chứa than, kim loại nặng. Khai thác trên thềm lục địa gâylún đất, ô nhiễm dầu đối với đất, không khí, nướ c. Khai thác trên biển gây ô nhiễm biển (50%lượ ng dầu ô nhiễm trên biển gây ra là do khai thác trên biển). Ðốt dầu khí tạo ra các chất thảikhí tương tự như đốt than. việc xây dựng các hồ chứa nướ c lớ n tạo ra các tác động môi trườ ngnhư động đất kích thích, thay đổi khí hậu thờ i tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo ra lượ ng CH4 do phân huỷ chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thuỷ văn hạ lưu, tăng độ mặn nướ c sông,

Page 63: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 63/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 81

ảnh hưởng đến sự phát triển của các quần thể cá trên sông, tiềm ẩn tai biến môi trườ ng. Cácnhà máy điện hạt nhân hiện nay là nguồn gây nguy hiểm lớ n về môi trườ ng do chất thải phóngxạ, khí, r ắn, lỏng và các sự cố nhà máy.

3. Ảnh hưởng đến sứ c khỏe và sự  phát triển của con ngườ i

Việc khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng không đúng cách đã dẫn tớ i ô nhiểm môitrườ ng sống, việc ô nhiễm môi trườ ng là nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến sức khỏe và

sự phát triển của con người. Đối vớ i những ngườ i tr ực tiế p tham gia khai thác các nguồn nănglượng như than đá, dầu mỏ, than củi khả năng bị tổn thương, rủi ro liên quan đến tính mạng,đến sức khỏe là r ất lớn như: sậ p mỏ, bụi môi trườ ng. Trong một nghiên cứu của hai tác giả 

 Nguyến Liễu, Phạm Văn Tố đối vớ i công nhân khai thác than tại Công ty Đông Bắc – Quảng Ninh thì “bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất là bệnh phổi - phế quản 40,8%, bệnh da liễu 34,4%, suynhượ c thần kinh 30%, bệnh dạ dày - tá tràng 28,4%, bệnh tai mũi  họng 27,7%” [1]. Nhiềunghiên cứu cho thấy, những ngườ i tr ực tiế p tham gia khai thác tại các mỏ  than thườ ng mắc

 phải một số bệnh hoặc nguy cơ mắc một số bệnh là r ất cao như:  bệnh về mắt, viêm xoang,mũi họng, thanh quản, da, viêm phế quản, dạ dày tá tràng, cơ xương khớ  p. Một số bệnh nguyhiểm và có xu hướng tăng như tim mạch, thận tiết niệu, cơ, xương khớ  p. Việc chúng ta naunướ ng bằng các nguồn năng lượng như: củi, than, phân bò, r ơm rạ tạo ra nhiều khói thải độchại là nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe của con ngườ i. Chí vì vậy, chúng ta nên sử dụng

các nguồn năng lượ ng sạch, sử dụng năng lượ ng một cách hợ  p lý nhằm đảm bảo tính mạng,sức khỏe của chính chúng ta và của những ngườ i xung quanh.

4. Góp phần làm gia tăng sự  biến đổi khí hậu 

Biến đổi khí hậu là sự  thay đổi tr ạng thái của khi hậu như: khí quyển, thủy quyển, sinhquyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bở i các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trongmột giai đoạn nhất định. Biến đổi khí hậu là vấn đề đang đượ c cộng đồng thể giớ i quan tâm.

 Nguyên nhân của sự biển đổi khí hậu là sự nóng lên của trai đất, trong đó việc sử dụng cácnguồn năng lượng đã góp phần làm trái đất của chúng ta nóng lên. Sử dụng các nguồn nănglượng là nguyên nhân chính làm trái đất nóng lên “Việc tiêu thụ năng lượ ng do đốt nhiên liệuhóa thạch trong các ngành sản xuất năng lượ ng, công nghiệ p, giao thông vận tải, xây dựng…đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự  nóng lên toàn cầu, phá r ừng nhiệt đới đóng góp

khoảng 18%, sản xuất nông nghiệ p khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC)khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác” [2]. Nguyên nhân căn bản của biến đổikhí hậu là do tác động của con người, trong đó có việc con ngườ i khai thác và sử dụng cácnguồn năng lượ ng không hợ  p lý. Việc con ngườ i chặt phá r ừng, đốt r ừng lấy củi, lấy than củiđã làm nhiệt độ trái đất nóng lên. Theo nghiên cứu của Tổ chức Ủy ban Liên minh chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) nhiệt độ bề mặt trái đất sẽ có thể tăng từ 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến11,5 °F) trong suốt thế k ỷ 21.

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NHỮ NG ẢNH HƯỞ NG CỦA VIỆC KHAITHÁC, SỬ  DỤNG CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢ NG ĐẾN MÔI TRƯỜ NG VÀ SỰ  BIẾN

ĐỔI KHÍ HẬU

1. Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, khai thác, sử  dụng các

nguồn năng lượ ngĐể hoạt động quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn năng lượ ng có hiệu quả cao cần phải

xây dựng, ban hành cũng như hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quảnlý, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượ ng. Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã tíchcực xây dựng, ban hành và hoàn thiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong quản lý, khaithác, sử dụng các nguồn năng lượ ng: Tháng 09/2003, Chính phủ đã thông qua Nghị định về sử  dụng tiết kiệm và hiệu quả  năng lượ ng. Tháng 7/2004, Bộ  Công Thương đã ban hànhThông tư quy định về việc quản lý và sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả đối vớ i cácDoanh nghiệ p công nghiệp. Đến tháng 4/2006, Thủ tướng đã thông qua Quyết định Phê duyệt

Page 64: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 64/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.82

Chương tr ình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2006 –2015. Tháng 12/2007, Chính phủ đã thông qua Chiến lượ c quốc gia về phát triển năng lượ ngcho giai đoạn tới năm 2020 tầm nhìn 2050 nhằm đảm bao an ninh năng lượ ng, sử dụng tiếtkiện và hiệu quả các nguồn năng lượ ng, khuyến khích sử dụng các nguồn năng lượ ng tái tạo,

 bảo vệ môi trườ ng. Tháng 6/2010, Luật Sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả đượ c banhành.

Việc thiếu các văn bản quy phạm pháp luật quy định trong hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng năng lượ ng là nguyên nhân dẫn đến việc các nguồn năng lượ ng hiện nay đang bị khaithác quá mức, có nguy cơ cạn kiệt, đặc biệt là việc sử dụng năng lượ ng lãng phí không tiếtkiệm và hiệu quả sẽ ảnh hưở ng r ất nhiều đến vấn đề “an ninh năng lượ ng” của quốc gia. Cáchoạt động khai thác, sử dụng năng lượ ng phải đượ c quy định một cách chặt chẽ và chi tiếttrong các văn bản pháp luật. Một số vấn đề cần lưu ý khi xây dựng, ban hành các văn bản

 pháp luật trong quản lý, khai thác, sử dụng năng lượ ng:  M ột là, phải đảm bảo tính pháp lý,tính phổ biến cao khi đượ c ban hành. Hai là, phải được quy định một cách chặt chẽ, chi tiết,cụ thể.

2. Tăng cường đổi mớ i và thống nhất trong công tác điều hành, quản lý Nhà nướ c về khai thác, sử  dụng các nguồn năng lượ ng

Ở Việt Nam, hệ  thống các cơ quan quản lý nhà nướ c, viện nghiên cứu và cả  các doanhnghiệ p liên quan tớ i khai thác, sử dụng năng lượng đã đượ c thành lậ p từ Trương ương đến địa phương. Ở Trung ương là Bộ Công Thương, Tổng cục năng lượ ng, Viện năng lượ ng, Việnnghiên cứu Chiến lượ c Công nghiệ p, Tập đoàn Điện lực, Tập đoàn Dầu khí quốc gia, Tậ pđoàn Khai thác than và khoáng sản Việt Nam, ... Ở các địa phương là Sở  Công thương, là cácCông ty điện lực tr ực thuộc Tập đoàn Điện lực. Đổi mới công tác điều hành, quản lý Nhànướ c về khai thác, sử dụng năng lượ ng sẽ tạo điều kiện, môi trườ ng hoạt động kinh doanh tốt,đặc biệt sẽ thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài đem khoa học công nghệ áp dụng trongquá trình khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng. Công tác điều hành, quản lý về  khaithác, sử dụng năng lượ ng phải đượ c thống nhất từ Trung ương đến địa phương, thống nhấtgiữa các vùng, các địa phương trên cả nướ c.

3. Tăng cường đổi mớ i, hợp tác và trao đổi quốc tế về khoa học k ỹ thuật và công nghệ Ứ ng dụng khoa học k ỹ thuật và công nghệ vào quá trình quản lý, khai thác, sử dụng năng 

lượ ng sẽ đem lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao. Sử dụng sản phẩm ứng dụng khoa học côngnghệ tiên tiến sẽ tiết kiệm tối đa nguồn năng lượ ng, giảm tác hại gây ô nhiễm môi trườ ng và

 biến đổi khí hậu. Việc ứng dụng khoa học k ỹ thuật và công nghệ đã đưa con người đến vớ icác nguồn năng lượ ng mới (năng lượ ng tái tạo, năng lượng xanh, năng lượ ng sinh học).

 Nguồn năng lượ ng không phải là vô tận, nếu chúng ta không biết cách khai thác, sử dụng hợ  plý thì một ngày nào đó nguồn năng lượ ng sẽ cạn kiệt và con ngườ i sẽ không có năng lượng để sử dụng, các hoạt động sản xuất bị ngưng trệ. Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước đã chútr ọng và đẩy mạnh hoạt động trao đổi, hợ  p tác về khoa học k ỹ thuật và công nghệ vớ i nhiềunướ c trên thế giớ i, vớ i các tổ chức quốc tế trong l ĩ nh vực khai thác, sử dụng năng lượng, đặc

 biệt đối vớ i các công trình, dự án quy mô lớn như: dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân tại

 Ninh Thuận, dự án đầu tư xây dựng công trình từ năng lượ ng gió tại Bình Thuận, nhà máythủy điện Sông Đà, nhà máy nhiệt điện Vũng Áng (Hà T ĩnh), nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ,nhà máy nhiệt điện Phả Lại, ...

4. Tuyên truyền, giáo dục cho ngườ i dân, cho cộng đồng xã hội nhằm nâng trình độ chuyên môn, nâng cao ý thứ c, trách nhiệm trong khai thác, sử  dụng các nguồn nănglượ ng

Việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượ ng nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và kinhdoanh, nhu cầu sinh hoạt của mỗi ngườ i dân, cộng đồng xã hội. Đối vớ i việc khai thác cácnguồn năng lượng: Thườ ng xuyên tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ chuyên môn, nâng

Page 65: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 65/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 83

cao ý thức trách nhiệm cho các công nhân, các cán bộ trong các doanh nghiệ p, các công ty,các tập đoàn làm nhiệm vụ quản lý, khai thác các nguồn năng lượ ng. K ị p thời động viên, khenthưở ng các cán bộ, công nhân viên có ý tưở ng mớ i, sáng kiến mớ i, cách làm mớ i làm giàu chođất nước. Đối vớ i sử dụng các nguồn năng lượ ng: Tuyên truyền, giáo dục cho từng ngườ i dânvề việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả  các nguồn năng lượng, đặc biệt trong sử dụng nănglượng điện, sử dụng các sản phẩm năng lượ ng từ than đá ( bế p than tổ ong), sử dựng các sản

 phẩm năng lượ ng từ dầu mỏ (xăng, gas, dầu). Trong các cơ quan, các xí nghiệ p, các công ty

thườ ng xuyên tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tớ i từng cán bộ, công nhân viên phải có ý thức,trách nhiệm trong sử dung điện, sử dụng các trang thiết bị  tiêu thụ năng lượ ng một cáh tiếtkiệm, hiệu quả, tránh lãng phí các nguồn năng lượng. Trong Chương tr ình mục tiêu quốc giavề Sử dụng tiết kiệm năng lượ ng và hiệu quả giai đoạn 2012 – 2015 cũng khẳng định: “Tăngcườ ng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại bộ phận người dân, các cơ quan,công sở ; xây dựng ý thức thực hiện thườ ng xuyên sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả,

 bảo vệ môi trườ ng” [3]. Nếu mỗi ngườ i dân, mỗi cán bộ, công nhân viên luôn luôn có ý thức,có trách nhiệm trong việc quản lý, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng là đã đang góp

 phần bảo vệ môi trườ ng sống của chính chúng ta, bảo vệ bầu khí quyển của trái đất, làm giảmcác tác hại do môi trường gây ra như: bão, lũ lụt, hạn hán, lốc xoáy, nướ c biển dâng, mưa đá,cháy r ừng, ...

III. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 

 M ột là, đảm bảo vấn đề “an ninh năng lượ ng” phải đượ c coi là nhiệm vụ tr ọng tâm, có ýngh ĩa quyết định trong quá trình đổi mớ i, phát triển kinh tế - xã hội ở  nướ c ta hiện nay.

 Hai là, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượ ng phải đảm bảo không làm ảnh hưởng đếnmôi trườ ng và sự biến đổi khí hậu, không làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vữngnói chung.

 Ba là, đổi mớ i khoa học k ỹ  thuật và công nghệ  trong quá trình quản lý, khai thác và sử dụng các nguồn năng lượ ng là giải pháp đột phá có tính chiến lượ c, lâu dài trong quá trình đổimớ i, phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong bối cảnh vấn đề “an ninh năng lượ ng” tr ở  thànhvấn đề tr ọng tâm của cả thế giớ i.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Liễu, Phạm Văn Tổ (2004), "Đánh giá môi trường lao động và tình hình bệnh phổ i – phế  quản của công nhân khai thác than t ại công ty Đông Bắ c, Quảng Ninh" , Hội nghị khoa học quốc tế Y học lao động và Vệ sinh môi trườ ng lần thứ I, 12 - 14/11/2003, Nhà xuất

 bản Y học, 2004, trang 483 - 488.

[2]. GS.TSKH Đặng Đức Ngữ, “ Nguyên nhân của biến đổ i khí hậu”, Website:http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/sukienngayle/tgshnd/Pages/Nguy%C3%AAnnh%C3%A2nc%E1%BB%A7abi%E1%BA%BFn%C4%91%E1%BB%95ikh%C3%ADh%E1%BA%ADu.aspx, ngày 13/09/2013.

[3]. “Quyết định S ố  1427/QĐ-TTg của Thủ  tướ ng Chính phủ Phê duyệt Chương tr ình mụctiêu quố c gia về  S ử  d ụng tiế t kiệm năng lượ ng và hiệu quả  giai đoạn 2012 – 2015”, Website:

http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchuongtrinhmuctieuquocgia?docid=1474&substract=&strutsAction=ViewDetailAction.do, ngày 13/09/2013. 

Page 66: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 66/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.84

CHÍNH SÁCH GIÁ NĂNG LƯỢNG VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNGBỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 

POLICY OF ENERGY PRICES AND ENERGY SUBSTAINABLEDEVELOPMENT IN VIET NAM

PGS.TS. Nguyễn Minh Duệ, NCS. ThS. Nguyễn Hải ÂuTr ường Đại học Bách Khoa - Hà nội

Email: [email protected]

Tóm tắt

Trong bố i cảnh phứ c t ạ p của thế  giớ i hiện nay, khủng khoảng kinh t ế, tăng dân số  toàn cầu, gia cả leo thang, nhữ ng bấ t ổ n về  chính tr ị ở  một số  khu vự c trên thế   giới, đặc biệt các khu vực liên quan đế n d ầu khí và sự  cạn kiệt các nguồn nănglượ ng hóa thạch đang đe dọa đế n An ninh năng lượ ng thế  giớ i và quố c gia.

Chính vì vậ y, trong những năm gần đây các chính trị  gia, các nhà khoa họctrong l ĩnh vực năng lượng đ ã đưa ra các quan điể m và giải pháp Phát triển nănglượ ng bề n vững (PTNLBV) và đảm bảo An ninh năng lượ ng (ANNL). Qua nghiên

cứ u, các tác giả muố n giớ i thiệu một số  quan điể m về  PTNLBV và chính sách giánăng lượ ng ở  Việt Nam.

Abstract

 In the context of today’s complicated world, the economic crisis, rapid world population growth, soaring prices, political instability on several regionsespecially in areas relating to oil and gas and the exhaustion of fossil energy havethreatened the international and national energy security.

Therefore, in recent years, many politicians as well as scientists in the field ofenergy have shared their views and solutions to develop sustainable energy and

 secure energy security. Through initial studies, the authors would like tointroduce their points of view and solutions on sustainable development and

 policy of energy prices in Vietnam.

I. QUAN ĐIỂM VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG 

 Ngày nay, Phát triển bền vững (PTBV) là một yêu cầu cấ p bách và là xu thế tất yếu trongtiến trình phát triển xã hội loài người đượ c thể hiện một cách toàn diện trên các l ĩnh vực: kinhtế, xã hội, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr ườ ng.

 Ngày 17 tháng 8 năm 2004, Thủ  tướ ng Chính phủ Việt Nam đã ban hành văn bản “Địnhhướ ng chiến lượ c phát triển bền vững ở  Việt Nam" (Chươ ng trình Nghị sự 21 của Việt Nam).Đây là chiến lượ c khung gồm các định hướ ng lớ n, làm cơ  sở  pháp lý cho việc xây dựng cácchiến lượ c và chính sách quốc gia bền vững.

Phát triển bền vững quốc gia là quá trình có sự k ết hợ  p chặt chẽ, hợ  p lý và hài hòa giữa 3mặt của sự phát triển, bao gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưở ng kinh tế), phát triển xãhội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm)và bảo vệ môi tr ườ ng (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm; phục hồi và cải thiện chất lượ ng môitr ườ ng; phòng chống cháy và chặt phá r ừng; khai thác r ừng; khai thác hợ  p lý và sử dụng tiếtkiệm tài nguyên thiên nhiên).

Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự tăng trưở ng kinh tế ổn định, thực hiện tốttiến bộ và công bằng xã hội, khai thác hợ  p lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao đượ c chất lượ ng môi tr ườ ng sống.

Page 67: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 67/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 85

Chiến lượ c phát triển năng lượ ng là một bộ phận quan tr ọng trong chiến lượ c phát triển bền vững của quốc gia. Phát triển năng lượ ng bền vững là sự phát triển năng lượng đáp ứngđượ c yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây tr ở  ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau về năng lượ ng.

 Nội dung cơ  bản về phát triển năng lượ ng bền vững:

Một là, nâng cao khả năng cung cấp năng lượ ng trên cơ  sở  đa dạng hóa các nguồn cung

cấp năng lượng, tăng cườ ng khai thác phát triển và sử dụng các nguồn nội địa như thủy năng,than, dầu, khí,…vớ i chi phí nhỏ nhất .

Hai là,  sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả đượ c coi như  là một nguồn cung cấ pnăng lượ ng quan tr ọng nhất hiện nay, khi trình độ công nghệ sử dụng năng lượ ng của ta cònthấ p, tiềm năng tiết kiệm năng lượ ng khá lớ n.

Ba là, nghiên cứu ứng dụng năng lượ ng mớ i và tái tạo. Năng lượ ng mớ i và tái tạo là nguồntài nguyên quý giá, là nguồn năng lượ ng sạch, gần như vô tận, sử dụng phổ biến ở  quy mô giađình, có sẵn ở  mọi nơ i.

Bốn là, chủ động hội nhậ p quá trình phát triển năng lượ ng quốc tế và khu vực theo tinhthần phát huy tối đa nội lực, bảo vệ độc lậ p tự chủ, bảo đảm nhu cầu năng lượ ng và bảo vệ môi tr ườ ng.

II. TÁC ĐỘNG CHÍNH SÁCH GIÁ NĂNG LƯỢNG ĐẾN

PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢ NG BỀN VỮ NG

 Nguồn cung cấp năng lượng đủ và hợp lý chính là chìa khoá cho sự phát triển kinh tế vàquá trình chuyển hoá từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp và thươ ng mạihiện đại. Lĩnh vực năng lượng là tr ọng tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội và là yếu tốkhông thể thiếu để tạo nên một nền công nghiệp và thươ ng mại giàu có và vững mạnh. Đócũng chính là chìa khoá cho công cuộc xoá đói giảm nghèo, cải thiện phúc lợi xã hội và nângcao đời sống con người. 

   Đ  ộ  n

  g     l  ự

  c    t   ừ

   m   ả  n

  g     k   i  n

   h    t   ế

   (   S  ự

   c   h  ê

  n   h 

   l  ệ  c   h

   g    i   ữ

  a    t   h

  u   n   h  ậ  p

   v  à   n   ă

  n  g     l  ư  ợ  n  g    )

Đ   ộ   n   g   l   ự   c  

t   ừ    m  ả   n   g   x  ã    h  ộ   i   

 

 Hình 1. M ối tươ ng quan trong các l ĩnh vực PTNLBV  Tr ước khi lựa chọn loại nhiên liệu năng lượng và công nghệ tươ ng ứng cho hoạt động sảnxuất và sử dụng sản phẩm năng lượng đều phải tính đến hiệu quả về kinh t ế, xã hội và môitr ường . Các nhà hoạch định chính sách cần có phương pháp đo lường và đánh giá tác độnghiện tại và trong tươ ng lai của việc sử dụng năng lượng đối với sức khoẻ con người, xã hội,không khí, đất và nước. Các nhà hoạch định chính sách cần phải xác định được liệu việc sửdụng năng lượng hiện tại có bền vững hay không, nếu không th ì cần phải thay đổi như  thếnào. Vấn đề quan trọng là cần xác định yếu tố nào tác động , làm thay đổi ba lĩnh vực cơ  bảncủa PTBV là kinh tế, xã hội và môi tr ường? Thực tế cho thấy rằng sự biến động của giá nănglượng tác động trực tiếp đến 3 lĩnh vực tr ên r ất r õ ràng. Vì r ằng, năng lượng là đầu vào quan

Page 68: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 68/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.86

tr ọng, là sản phẩm thiết yếu của các hoạt động kinh tế xã hội, nên khi giá năng lượng thay đổilàm cho giá cả sản phẩm hàng hóa tiêu dùng cuối cùng cũng thay đổi theo. Thực tế cho thấy,mỗi khi giá năng lượng thấp, người ta sẽ sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên năng lượng, gâytác động xấu đến môi trường, không kích thích sự hoạt động có hiệu quả đối với các tổ chứccung ứng sử dụng năng lượng. Ngược lại, giá năng lượng cao sẽ tác động trực tiếp đến cácngành khác, đẩy giá sản phẩm dịch vụ tăng lên, gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống ngườidân. Giá năng lượng không ổn định, điều hành giá tăng giảm bất thường, không mang tính dàihạn đều ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống, gây ảnh hưởng không tốt đến PTBV kinh tế xãhội. Mặt khác, trong hệ thống giá các sản phẩm năng lượng có thể thay thế lẫn nhau, nếukhông có sự điều tiết hài hòa, sẽ xảy ra việc sử dụng lệch lạc mất cân đối g iữa các dạng nănglượng. Vì thế, mỗi quốc gia đều cần thiết xây dựng một chính sách giá năng lượng hợp lýthích ứng với sự phát triển thị trường có sự quản lý của Nhà nước nhằm góp phần phát triểnnăng lượng bền vững. 

III. HIỆN TRẠNG VỀ HỆ THỐNG GIÁ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Hệ thống năng lượng Việt Nam gồm có các loại chủ yếu: dầu thô, sản phẩm dầu mỏ, khíđốt, than và điện. Các loại năng lượng được sử dụng rộng r ãi trong sản xuất và đời sống xãhội là khoản chi phí lớn trong sản xuất của các doanh nghiệp và trong sinh hoạt của nhân dân,mức độ ảnh hưởng phụ thuộc rất lớn về giá cả từng loại năng lượng sử dụng. Để xây dựngđịnh hướng về chính sách giá năng lượng, cần phân tích diễn biến giá từng dạng năng lượng. 

1. Giá dầu thô và sản phẩm dầu mỏ 

Dầu mỏ là tài nguyên năng lươ ng quý giá, có vị trí đặc biệt trong cân bằng năng lượ ng và phát triển kinh tế-xã hội mỗi quốc gia. Giá dầu mỏ  hiện nay đóng vai tr ò chủ đạo trên thị tr ường năng lượ ng quốc tế. Giá dầu thô liên tục tăng cao trong những năm gần đây, đã vượ tngưỡ ng 100USD/thùng. Giá dầu tăng cao đã tác động mạnh mẽ đến thị tr ường năng lượ ng vàkinh tế thế giớ i.

Việt Nam bắt đầu khai thác dầu thô từ năm 1986, qua gần 30 năm tham gia vào thị tr ườ ngcung cấ p dầu thô thế giớ i, Việt Nam đã tr ở   thành nướ c sản xuất dầu thô lớ n thứ 3 khu vựcĐông Nam Á. Hiện nay, Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam (PVN) khai thác 15 triệu tấn

dầu thô hàng năm. Tuy nhiên, sản lượ ng dầu thô của Việt Nam chỉ  chiếm 0,46% tổng sảnlượ ng dầu thô toàn thế giới. Do đó, giá dầu thô Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc vào giá dầu thôquốc tế.

Từ năm 2010, Việt Nam đã đưa nhà máy lọc dầu đầu tiên vào hoạt động. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu các sản phẩm xăng dầu ngày càng tăng, Việt Nam vẫn phải nhậ p khẩu cácsản phẩm xăng dầu từ Singapore hoặc Trung đông, chủ yếu qua 3 công ty Petrolimex, PV Oil(đơ n vị  thành viên của PVN), SaiGon Petro và phải chịu giá nhậ p khẩu xăng dầu tăng caotheo giá thị tr ườ ng quốc tế.

Hiện nay, giá xăng dầu được điều hành theo Nghị  định 84/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 15 tháng 10 năm 2009 về kinh doanh xăng dầu. Nghị định này đang bộc lộ nhiều bất cậ pcần sửa đổi. Đầu năm 2013, Bộ Công Thương đã đề xuất hướ ng sửa đổi chia làm 3 bướ c, thu

hẹp biên độ tăng giá (3%, 5% và 7%) để không tăng giá sốc. Tư duy đó hoàn toàn không phùhợ  p vớ i cơ  chế định giá trong nền kinh tế thị tr ườ ng. Trong cơ  chế thị tr ườ ng, chỉ có 1 trong 2chủ thể có quyền định giá, đó là: Nhà nướ c hoặc thị tr ườ ng. Nếu thị tr ường độc quyền thì giádo nhà nước định, còn thị  tr ườ ng cạnh tranh thì giá do thị  tr ường định. Trong bối cảnh thị tr ường xăng dầu chưa có cạnh tranh thực sự, vẫn còn độc quyền; Petrolimex vớ i thị phần 55%giữ  vị  trí thống l ĩnh thị  tr ườ ng, PVOil chiếm trên 20%, Saigon Petro chiếm 8% thị  tr ườ ngxăng dầu nội địa, Nhà nước để cho doanh nghiệ p quyết định giá dù trong biên độ nhỏ đều tráivớ i cơ  chế quản lý giá sản phẩm độc quyền.

Page 69: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 69/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 87

Trong điều kiện thị  tr ường xăng dầu còn độc quyền, chúng ta phải nhậ p khẩu 70% xăngdầu từ thế giớ i, giá thế giớ i lại luôn biến động; vớ i cơ  chế này trong định giá xăng dầu như 

 Nghị định 84/2009/NĐ-CP quy định và qua các lần điều chỉnh tăng, giảm giá cho thấy việcđiều hành giá không phù hợ  p vớ i diễn biến của giá thị tr ườ ng thế giớ i.

Trong khi chưa có thị tr ườ ng cạnh tranh hoàn hảo về xăng dầu, cơ  quan nhà nướ c cần sử dụng linh hoạt, nhạy bén các công cụ điều tiết: thuế, giá, phí, quỹ bình ổn, mức chiết khấu, lợ inhuận định mức,…là những bộ phận cấu thành giá bán. Bên cạnh đó, cần thiết xây dựng định

mức chi phí, thù lao hoa hồng đại lý, cần minh bạch chi phí kinh doanh gồm các chi phí cố định và chi phí biến đổi để có thể đánh giá sự biến động của các chi phí mà doanh nghiệ p phảithực hiện.

Vớ i những cách thức điều hành giá xăng dầu còn lúng túng, không phù hợ  p vớ i diễn biễncủa giá thế giớ i như hiện nay, cho thấy cần sửa đổi gấ p Nghị định 84/2009/NĐ-CP. Theo đó,chính sách giá xăng dầu cần đổi mớ i theo hướ ng xây dựng thị  tr ườ ng cạnh tranh, ban hành

 Nghị định hướ ng dẫn thi hành Luật cạnh tranh áp dụng đối vớ i sản phẩm xăng dầu.

2. Giá khí

Hiện nay, PVN đang khai thác 9 tỷ mét khối khí/năm và kế hoạch phát triển trong nhữngnăm tớ i là 15 tỷ mét khối khí/năm. Vớ i tiềm năng trữ lượ ng khí và nhu cầu tiêu thụ khí trong

nướ c, Việt Nam đang hình thành thị tr ường khí đốt, tr ướ c mắt thị tr ườ ng này ở  vùng Nam Bộ cũ (hộ tiêu thụ chủ yếu là các nhà máy điện, đạm Phú Mỹ, nhà máy LPG, nguồn cung cấ p từ 3 bể tr ầm tích phía Nam), sau này thị tr ường khí đốt sẽ phát triển ra miền Bắc và miền Trungcũng như thị tr ườ ng khí ASEAN.

Khí đốt tiêu thụ ở  Việt nam tr ước đây chỉ là khí đồng hành tại mỏ Bạch hổ từ năm 1995 vàkhai thác khí tự  nhiên từ năm 1999. Giá khí đồng hành tr ước đây là 2USD/trBTU. Giá khíkhông đồng hành được xác định trên cơ  sở  giá đầu giếng, giá vận chuyển và lãi định mức của3 nguồn: Nam Côn Sơ n, PM3 và lô B vịnh Thái Lan với giá đầu giếng khác nhau. Giá bán

 bình quân tr ước đây đến các hộ  tiêu thụ  ( điện, đạm, xi măng, gốm, thép là 2,9-3,50USD/trBTU, hiện nay đối với điện Cà Mau: 9,338 USD/trBTU. Có thể nói, tính đến nay vẫnchưa có chính sách giá khí rõ ràng, cần xây dựng cơ  chế chính sách phù hợ  p trên cơ  sở :

- Giá khí phải đượ c nhà nướ c quản lý và xác định tươ ng xứng vớ i tầm quan tr ọng củangành khí trong nền kinh tế quốc dân. Giá khí lúc đầu thấp để  khuyến khích phát triển thị tr ườ ng và tươ ng thích vớ i trình độ kinh tế xã hội cũng như lợ i nhuận hợ  p lý của nhà sản xuất.Cùng vớ i thờ i gian, giá khí phải nâng dần lên để tiệm cận đến giá thị tr ườ ng khu vực và quốctế. Nhà nướ c khống chế  giá tr ần thấ p hơ n giá xuất khẩu và giá sàn thấ p hơ n giá khí nhậ pkhẩu. Giá khí có phân biệt đối vớ i các hộ tiêu thụ phụ thuộc các ngành khác nhau nhưng trongk ế hoạch dài hạn cũng phải tiến tớ i chế độ một giá.

- Nhà nướ c có những quy định pháp lý và biện pháp kiểm soát chống hiện tượng độcquyền trong việc xây dựng và vận hành giá khí cũng như các sản phẩm hàng hóa có sự thamgia của khí như một yếu tố thành phần giá.

- Để  có một cơ   chế, chính sách về  giá khí hợ  p lý tr ướ c tiên cần có một chiến lượ c phát

triển ngành khí bền vững ở  cấ p quốc gia nằm trong chiến lược an ninh năng lượ ng dài hạn vàcần phân biệt chiến lượ c quốc gia vớ i chiến lượ c sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệ p.Một cơ  chế, chính sách đã đượ c nghiên cứu, đề xuất thì các cơ  quan quản lý nhà nướ c nênnghiên cứu áp dụng cũng như  nghiên cứu bổ  sung để  cơ   chế, chính sách luôn phù hợ  p vớ icuộc sống.

3. Giá than

Về giá than, hiện nay tồn tại các loại giá than: giá than xuất khẩu, giá than cho các hộ sảnxuất điện và cho các ngành khác như: xi măng, phân bón, giấy,…Qua phân tích và đánh giácho thấy giá than nội địa còn thấ p so vớ i các loại năng lượ ng khác trong nướ c và tách r ờ i vớ i

Page 70: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 70/116

Page 71: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 71/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 89

yếu tố làm tăng chi phí, mà chưa quan tâm đến các yếu tố giảm chi phí như mùa nước, tăngcông suất của các nhà máy thủy điện, việc giảm tổn thất, hạ giá thành của hệ thống.

- Việc điều chỉnh giá bán điện đang thực hiện theo Quyết định 24/2011/QĐ-TTg ngày15/4/2011 của Thủ tướ ng Chính phủ, cho phép EVN điều chỉnh giá điện tăng hoặc giảm 5%theo biến động của thông số đầu vào so vớ i thông số đã đượ c sử dụng để xác định giá bánđiện hiện hành, thời gian điều chỉnh giá bán điện giữa hai lần liên tiế p tối thiểu là 3 tháng.Vấn đề điều chỉnh giá bán điện như trên chưa thật thích hợ  p vớ i cơ  chế thị tr ường và đặc điểm

của sản phẩm điện. Khác hẳn vớ i các sản phẩm khác như xăng dầu (chịu ảnh hưở ng tức thờ icủa giá thế giới), giá điện không đòi hỏi tần suất điều chỉnh ngắn như giá xăng dầu; giá điệncần sự ổn định và tính theo chi phí biên dài hạn của hệ thống.

- Về giá điện từ các nguồn năng lượ ng tái tạo, đặc biệt là điện gió, đến nay vẫn chưa cóchính sách hỗ tr ợ  giá cụ thể. Đề nghị Chính Phủ sớ m có chính sách tr ợ  giá đối vớ i các dự ánsử dụng các nguồn năng lượ ng tái tạo để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nướ c vào l ĩnhvực này.

 Nhận xét: Giá các sản phẩm năng lượ ng hi ện nay ở  Vi ệt Nam chư a thật hợp lý, điều

hành giá còn mang nặng cơ  chế  hành chính, phương pháp đị nh giá thi ế u cơ  sở  khoa họcvà thự c t ế  , chư a phù hợ  p vớ i cơ  chế  th ị  tr ườ ng. N ướ c ta chư a xây d ựng đượ c chính sách

 giá năng lượ ng phù hợp đảm bảo cho phát tri ển năng lượ ng bền vữ ng.

IV. ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH GIÁ NĂNG LƯỢNG NHẰM ĐẢM BẢOPHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG

Qua phân tích tổng quan giá năng lượng hiện hành và xu thế phát triển thị trường nănglượng ở Việt Nam trong tươ ng lai, dựa trên quan điểm PTNLBV, một số đề xuất định hướngxây dựng chính sách giá năng lượng như sau:

1. Chính sách giá năng lượng phải được xây dựng phù hợp với chính sách phát triểnkinh tế - xã hội và chính sách năng lượng quốc gia. 

Các dạng năng lượng như: xăng, dầu, khí, than và điện là những sản phẩm hàng hóa đặc biệt được sử dụng rộng r ãi trong sản xuất và đời sống, đóng vai tr ò quan tr ọng trong sự pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước. Giá năng lượng thường có tính nhạy cảm cao, mỗi sự biếnđộng về giá năng lượng đều tác động nhanh chóng và tr ực tiếp đến mọi hoạt động sản xuất vàđời sống, gây nên biến động to lớn trong toàn bộ nền kinh tế- xã hội. Do đó, chính sách giánăng lượng phải được xem là nội dung quan trọng và cần thiết nhằm thực hiện chính sáchnăng lượng quốc gia. Giá năng lượng phải là công cụ điều hòa các hoạt động trong ngànhnăng lượng, đảm bảo PTNLBV và hệ thống kinh tế - xã hội, góp phần kiềm chế lạm phát,tăng trưởng GDP. 

2. Giá năng lượng phải kết hợp hài hòa giữa các mục tiêu: hiệu quả kinh tế, công bằngxã hội và khả thi về tài chính.

- Hiệu quả kinh tế cao luôn là mục tiêu của nền kinh tế và là động lực thúc đẩy sự pháttriển xã hội. Giá năng lượ ng hợ  p lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất của các doanhnghiệ p và toàn xã hội.

- Mục tiêu công bằng xã hội liên quan đến vấn đề phúc lợ i xã hội và phân phối thu nhậ p,thường đượ c thể  hiện thông qua tr ợ  giá năng lượng đặc biệt đối vớ i những hộ có thu nhậ pthấ p và những vùng nông thôn miền núi.

- Khả  thi về  tài chính nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệ p sản xuất kinh doanh nănglượ ng có nguồn thu tài chính đủ để duy trì đầu tư, đảm bảo phát triển năng lượ ng bền vữngquốc gia.

Đây là 3 mục tiêu quan tr ọng nhất, cần thiết và có sự k ết hợ  p hài hòa khi xây dựng chínhsách giá năng lượ ng quốc gia.

Page 72: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 72/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.90

3. Chính sách giá năng lượng được xem là một trong những công cụ quan trọng quản lýnhu cầu, bảo tồn năng lượng và bảo vệ môi trường. 

Sử dụng hợ  p lý và bảo tồn năng lượng đượ c xem là một trong những nội dung quan tr ọngtrong chính sách giá năng lượ ng quốc gia. Giá năng lượ ng thấ p dẫn đến việc sử dựng lãng phítài nguyên năng lượ ng, khuyến khích những công nghệ tiêu hao nhiều năng lượ ng, gây nênlãng phí nguồn năng lượ ng quý giá của đất nướ c.

Giá năng lượng, đặc biệt là giá điện phải đa dạng và hợ  p lý nhằm hướ ng ngườ i tiêu thụ sử dụng tiết kiệm và hợ  p lý nhu cầu của mình và quan tâm đến chế độ làm việc tối ưu của hệ thống điện.

Chính sách giá năng lượ ng phải sao cho góp phần khuyến khích sử dụng năng lượ ng sạch,giảm thiểu ô nhiễm môi tr ườ ng.

4. Chính sách giá năng lượng phải được xây dựng trên cơ  sở kết hợp hài hòa giữa thịtrường trong nước và thế giới. 

 Nướ c ta hiện nay có quan hệ xuất nhậ p khẩu năng lượ ng vớ i nhiều nướ c trên thế giớ i. Taxuất khẩu dầu thô, than đá và nhậ p khẩu các sản phẩm dầu mỏ và khí LPG, điện. Trong tươ nglai, xuất nhậ p khẩu các sản phẩm năng lượ ng ngày càng mở  r ộng.

Vậy giá năng lượng đặc biệt là các sản phẩm năng lượ ng liên quan nhiều đến xuất và nhậ pkhẩu, phải có sự k ết hợ  p giữa thị tr ườ ng trong và ngoài nướ c, hướ ng tớ i sự hòa nhậ p vớ i cộngđồng, các tổ chức quốc tế mà Việt Nam đã tham gia như: Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN(AFTA), Tổ chức Thươ ng mại Thế giớ i (WTO)...

5. Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc xác lập, điều tiết và kiểm soát thực hiện chínhsách giá năng lượng, đặc biệt đối với dạng năng lượng “mang tính độc quyền” 

Hiện nay, nước ta đã hình thành 3 doanh nghiệp lớn về năng lượng: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn công nghiệp Than và khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tập đoàn Điệnlực Việt Nam (EVN). Các doanh nghiệp này được Nhà nước giao nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh từng dạng năng lượng cụ thể, được sử dụng tài nguyên năng lượng quốc gia, được xuấtnhập khẩu, được Nhà nước tập trung mọi nguồn lực cho phát triển và đang hoạt động theo cơ  chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Để quản lý hoạt động hiệu quả của các doanhnghiệp năng lượng và bảo vệ người tiêu dùng, Nhà nước cần thiết giữ vai tr ò tr ọng yếu trongviệc kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh và việc thực hiện chính sách điều tiếtgiá năng lượng, đặc biệt đối với sản phẩm dầu mỏ (xăng dầu...) và điện năng. 

V. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NĂNG LƯỢNG CẠNH TRANH 

Phát triển thị  tr ường năng lượ ng cạnh tranh là xu hướ ng phát triển chung của các nướ ctrên thế giới, là động lực cho hoạt động hiệu quả và phát triển năng lượ ng bền vững quốc gia.Tùy thuộc mức độ phát triển kinh tế từng nước và quan điểm quản lý nhà nướ c đối vớ i từngsản phẩm năng lượ ng mà có những mô hình thị  tr ườ ng khác nhau. Bản chất của kinh tế  thị tr ườ ng là kinh tế cạnh tranh. Nói như vậy không có ngh ĩa là trong nền kinh tế thị tr ườ ng chỉ có duy nhất là thị  tr ươ ng cạnh tranh mà còn có thị  tr ường độc quyền, thị  tr ườ ng vừa độcquyền vừa cạnh tranh. Có ngh ĩa là cạnh tranh và độc quyền là 2 nội dung cơ  bản tồn tại trongnền kinh tế thị tr ườ ng. Vì vậy, theo lý thuyết về kinh tế thị tr ườ ng, tồn tại 3 loại thị tr ườ ng:cạnh tranh, độc quyền, độc quyền - cạnh tranh. Đối vớ i mỗi loại thị tr ườ ng quản lý của Nhànướ c sẽ khác nhau, có những phươ ng thức quản lý giá riêng. Chúng ta không nên nhầm lẫnr ằng, đã là cơ   chế  thị  tr ườ ng thì trên mọi thị  tr ườ ng ( cạnh tranh, hay độc quyền, hay thị tr ườ ng vừa độc quyền vừa cạnh tranh) giá cả đều do thị  tr ườ ng quyết định. Trong Luật Giácủa nước ta đã chỉ rõ: “1. Nhà nước định giá đối vớ i: a) Hàng hóa , dịch vụ thuộc l ĩnh vực độcquyền nhà nướ c sản xuất kinh doanh,...2. Các hình thức định giá: a) Mức giá cụ thể; b) Khung

Page 73: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 73/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 91

giá: b) Mức giá tối đa, mức giá tối thiểu,”Còn trên thị  tr ườ ng cạnh tranh, giá do thị  tr ườ ngquyết định ( ngh ĩa là giá do DN và ngườ i tiêu dùng quyết định).

Ở Việt nam hiện nay, ngành dầu khí và than đang vận hành theo cơ  chế độc quyền vớ i sự quản lý của các doanh nghiệ p nhà nướ c: Tập đoàn dầu khí Việt nam, Tập đoàn than vàkhoáng sản Việt nam.

Riêng ngành điện đang hình thành và phát triển thị  tr ường điện cạnh tranh, đã đượ c quy

định trong Luật Điện Lực năm 2004 và Luật Điện lực sửa đổi năm 2013, và cụ thể hóa trongQuyết định 26/2006/QĐ-TTg ngày 26 tháng 01 năm 2006 của Thủ  tướ ng Chính phủ. Theoquyết định trên, thị  tr ường điện Việt Nam sẽ  hình thành và phát triển theo 3 cấp độ: Thị tr ường phát điện cạnh tranh (giai đoạn 2005-2014),Thị tr ườ ng bán buôn cạnh tranh (giai đoạn2015-2022),Thị tr ườ ng bán lẻ cạnh tranh (giai đoạn sau năm 2022) 

Qua một thờ i gian dài nghiên cứu, xây dựng hệ thống các văn bản pháp lý trang bị các hệ thống cơ  sở  hạ tầng thông tin cũng như đào tạo tậ p huấn cho các đơ n vị tham gia thị tr ườ ng,từ ngày 1/7/2011, thị tr ường phát điện cạnh tranh Việt nam bắt đầu vận hành thí điểm và ngày1/7/2012 đưa vào vận hành chính thức.

Thực hiện thị  tr ường phát điện cạnh tranh là bước đầu tiên trong lộ  trình phát triển thị tr ường điện tại Việt nam, hướng đến mục tiêu đưa cạnh tranh vào khâu phát điện, tiếp đến sẽ 

là thị tr ườ ng bán buôn và bán lẻ. Tuy nhiên, để thực hiện tốt thị tr ường điện cạnh tranh phảicó các giải pháp đồng bộ, quyết liệt, đặc biệt là tái cấu trúc ngành điện.

Đối vớ i thị tr ường xăng dầu, hiện nay vẫn còn tình tr ạng độc quyền, bở i thị phần của cáccông ty nhà nước: Petrolimex, PVOil, Saigon Petro đều chiếm l ĩnh thị tr ường xăng dầu trongnước. Điều này thể hiện, khi giá xăng dầu thế giới thay đổi thì việc điều chỉnh giá ở  Việt namvẫn không k ị p thờ i. Các giải pháp điều chỉnh giá hiện nay vẩn chưa phù hợ  p, do vậy khi thị tr ường xăng dầu vẩn còn độc quyền, thì chưa có cạnh tranh thực sự.

 Nhận xét: Trong đa số  các ngành trong nền kinh t ế  Vi ệt nam đ ã bướ c vào kinh t ế   th ị  tr ườ ng cạnh tranh, riêng ngành năng lượ ng còn mang nặng cơ  chế  độc quyền, ngành điện

tuy đ ã có quyết đị nh của Chính phủ và Luật Điện l ự c về vi ệc hình thành và phát tri ể n th ị  tr ường điện cạnh tranh như ng vi ệc tri ể n khai và thự c hi ện còn chậm chạp. Để  đảm bảo

cho sự  PTNLBV cần xúc ti ế n xây d ự ng và phát tri ể n th ị   tr ường năng lượ ng cạnh tranh,đặc bi ệt đố i vớ i th ị  tr ường điện và th ị  tr ường xăng dầu.

V. K ẾT LUẬN 

1. Nhu cầu năng lượ ng, nhất là dầu mỏ ngày càng tăng trong khi các nguồn cung cấ p ngàycàng cạn kiệt. Điều này ảnh hưở ng nghiêm tr ọng đến tốc độ tăng trưở ng kinh tế thế giớ i vàcác quốc gia trong những năm tớ i. Các tổ chức quốc tế và các quốc gia đang phải xây dựngcác chiến lược năng lượ ng nhằm phát triển bền vững và đảm bảo ANNL.

2. Việt Nam là một nướ c có nguồn năng lượ ng sơ  cấp đa dạng, nhưng tr ữ lượ ng hạn chế. Ngành năng lượ ng Việt Nam những năm qua đã đạt đượ c những thành tựu đáng kể trong cungcấp năng lượ ng cho sự phát triển kinh tế  - xã hội của đất nướ c. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn làmột nướ c có mức sản xuất và tiêu thụ năng lượng tính theo đầu ngườ i thấ p. Phát triển nănglượ ng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững theo Chươ ng trình nghị sự 21 của Việt Namvề Định hướ ng chiến lượ c phát triển bền vững ở  Việt Nam, trong tươ ng lai nguy cơ  về ANNLcó thể bị đe doạ nếu không có chiến lượ c PTNLBV .

3. Việt Nam đã công bố chính sách năng lượ ng quốc gia. Một số nội dung về chính sách vàkhung pháp lý liên quan đến phát triển năng lượng đã đượ c thiết lập, trong đó có Luật Dầukhí, Luật Khoáng sản, Luật Điện lực, Luật sử dụng năng lượ ng tiết kiệm và hiệu quả,...

4. Nền kinh tế  Việt Nam đang chuyển từng bướ c sang nền kinh tế  thị  tr ường. Đối vớ ingành năng lượ ng cần có lộ  trình xây dựng thị  tr ường năng lượ ng vớ i hệ  thống giá cả phù

Page 74: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 74/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.92

hợ  p. Thị tr ường năng lượ ng và chính sách giá năng lượ ng cần đảm bảo phát triển năng lượ ng bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Chương tr ình nghị sự 21 của Việt Nam, ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg, ngày

17/8/2004.2. Chiến lược phát triển năng lượng Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050. QĐ1855 – TTg Năm 2007. 

3. Nguyen Minh Due: The energy strategy in perspective of sustainabale Development .Vietnam’s socio-economic development. Review N0 49 2007.

4. Nguyễn Minh Duệ và các cộng sư: Đánh giá tác động của chiến lược và chính sách nănglượng trên quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam. Dự án VIE/01/021. Nhà xuất bản Laođộng-Xã Hội, năm 2006. 

5. Xây dựng chính sách giá năng lượng Việt Nam. 

6. Đề tài KHCN.09.07 cấp Nhà nước. CNĐH: Nguyễn Minh Duệ - 1999.

7. Nghiên cứu hoàn thiện cơ chế chính sách và xác lập khung biểu giá năng lượng Việt Nam.  

8. Đề tài cấp Bộ Công Nghiệp. CNĐT: Nguyễn Minh Duệ - 2005.

9. Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050, Bộ CôngThương - 2007.

10. Đinh Văn Sơn, Nguyễn Minh Duệ. Phát triển năng lượng bền vững và an ninh nănglượng . Tuyển tập HNKH&CNQT Dầu khí Việt Nam 2010. 

Page 75: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 75/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 93

DỰ  BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẾNNĂM 2020 BẰNG PHƯƠ NG PHÁP HỒI QUY

FORECAST VIETNAM'S ELECTRICITY DEMAND UP TO 2020BY THE REGRESSION

KS. Nguyễn Thị Thu Hương(1), KS. Nguyễn Thành Luân(2), TS. Đoàn Văn B ình(1) 

(1) Viện Khoa học năng lượ ng; (2) Viện Dầu khíEmail: [email protected]

Tóm tắt

 Bài báo này giớ i thiệu k ế t quả tính toán d ự  báo nhu cầu điện của Việt Nam giaiđoạn t ừ   nay đến năm 2020 sử   d ụng các mô hình hồi quy tuyế n tính (Linearregression - LR), mô hình tuyế n tính hoá logarit và mô hình t ự  hồi quy tích hợ  ptrung bình tr ượ t (Autoregressive intergrated moving average – ARIMA). K ế t quả tính toán t ừ  các mô hình trên cho thấ  y, có thể  sử  d ụng mô hình LR để  tham khảo,hỗ  tr ợ  các chuyên gia trong việc tìm l ờ i giải cho bài toán d ự  báo nhu cầu điện củaViệt Nam giai đoạn 2015 – 2020. Mô hình t ự  hồi quy tích hợ  p trung bình tr ượ t(Autoregressive intergrated moving average – ARIMA) có khả năng dự  báo t ố t

trong ng ắ n hạn, nhưng khoảng d ự  báo càng xa, mô hình t ỏ ra kém tin cậ y.Abstract 

This article introduces the results of forecasting Vietnam's electricity demand from now to 2020 by using linear regression model (linear regression - LR), log-linear model and Autoregressive intergrated moving average model (ARIMA) .These results show that the LR model can be used for supporting experts in

 finding a solution to forecast Vietnam's electricity demand from 2015 to 2020.The Autoregressive Integrated Moving Average (ARIMA) model is good at

 forecasting in the short term but it is not reliable in the long term.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ 

Dự báo nhu cầu điện là bài toán quan tr ọng ban đầu trong quá tr ình lập quy hoạch, thiết kếvà vận hành kinh tế hệ thống điện (HTĐ). Có nhiều phương pháp, mô hình dự báo khác nhauđã được nghiên cứu và sử dụng. Tuỳ thuộc vào mức độ thu thập và đặc điểm của dữ liệu đầuvào mà các chuyên gia lựa chọn, sử dụng mô hình dự báo thích hợp. Có hai cách tiếp cậnchính sử dụng các mô hình dự báo phổ biến hiện nay là mô hình kinh tế lượng (KTL) và môhình phân tích kinh tế - k ỹ thuật (KT-KT). Phương pháp hồi quy là một trong những phương

 pháp dự báo phổ biến hiện nay thực hiện theo cách tiếp cận các mô h ình KTL.

Bài toán dự báo nhu cầu điện năng sử dụng phương pháp hồi quy dựa tr ên phân tích mốiliên hệ r àng buộc lẫn nhau giữa chỉ tiêu nhu cầu tiêu thụ điện năng Qe (chỉ tiêu k ết quả haygọi là biến phụ thuộc y) với các chỉ tiêu khác như: biến x1: tổng dân số (POP); biến x2: tổngsản phẩm quốc nội (GDP); biến x3: tổng thu nhập quốc gia (GNI); biến x4: giá tr ị sản xuất

công nghiệp; biến x5: chỉ số giá tiêu dùng (CPI); biến x6: số hộ nông thôn có điện (NTCĐ); biến x7: tổng số hộ có điện (SHD); biến x8: giá điện bình quân (Pe) v.v…(các chỉ tiêu nguyênnhân hay gọi là các biến độc lập xi ). Trong đó, sự biến động của chỉ tiêu Qe là do tác độngcủa các chỉ tiêu nguyên nhân khác, gọi là liên hệ tương quan, một hình thức liên hệ khôngchặt chẽ. Quan hệ giữa biến phụ thuộc (nhu cầu điện năng) y với các biến độc lập x i được thểhiện dưới một số dạng chính sau: 

* Dạng tuyến tính: y = a 0 +a 1  x 1 +a 2 x 2 +...+ a k x k    (1)

* Dạng phi tuyến:  + Dạng Cobb Douglas: y= a 0 x 1

al 

x 2

2a

... x k 

ak 

  (2)

Page 76: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 76/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.94

+ Dạng mũ: y = a 0  + a 1x 1

 p

+ a 2 x 2

+... + a k x k 

 z

 (3)

Để kiểm định mô hình, người ta áp dụng nhiều tiêu chuẩn khác nhau, một trong số đó là hệsố xác định R 2 áp dụng trong phân tích hồi quy bội. Chi tiết về phương pháp hồi quy và xácđịnh R 2 có thể xem trong tài liệu [2],[3],[4],[5].

Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả xây dựng hai mô hình: Mô hình hồi quy tuyến

tính (Linear regression - LR) và mô hình Loga tuyến tính để tính toán dự báo nhu cầuđiện năng. Nghiên cứu cũng sử dụng mô hình tự hồi quy tích hợp trung bình tr ượt(Autoregressive intergrated moving average – ARIMA) trong bộ phần mềm Eviews 6.0để tính toán so sánh kết quả. Cả 3 mô hình đều sử dụng cùng 1 bộ dữ liệu đầu vào tại bảng1 để dự báo nhu cầu điện năng Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020.

 Bảng 1. Dữ liệu đầu vào phục vụ xây dựng các mô hình d ự báo 

Năm  TDS  GDP1994  GNI1994  CN1994  CPI1994  NTCĐ  SHD  Pe  Qe 

T  X1  X2  X3  X4  X5  X6  X7  X8  Y1 

1995 71995.5  195567  195371  103374.7  117.0  4568.164  15250.27  537.510  11197.90 

1996 

73156.7 

213833 

211909 

118096.6 

127.2 

6031.000 

15610.36 

609.360 

13374.70 

1997 74306.9  231264  227564  134419.7  135.6  6797.097  15978.95  668.910  15302.50 

1998 75456.3  244596  238970  151223.3  147.6  7278.560  16356.24  693.360  17725.30 

1999 76596.7  256272  251659  168749.4  156.1  7794.127  16742.44  645.520  19550.10 

2000 77635.4  273666  269835  198326.1  161.4  8346.213  17137.76  664.630  22403.60 

2001 78685.8  292535  288732  227342.4  164.5  8937.406  17542.41  711.650  25745.80 

2002 79727.4  313247  308235  261092.4  171.0  9570.475  17956.62  739.200  30234.00 

2003 80902.4  336242  330862  305080.4  182.4  10248.386  18380.61  786.730  34906.65 

2004 82031.7  362435  355549  355624.1  197.4  10974.316  18814.61  793.610  39696.46 

2005 83106.3  393031  385170  416612.8  213.5  11751.667  19322.25  805.550  44922.57 

2006 84136.8  425373  416015  486637.1  229.1  12584.080  19843.58  815.370  51368.40 

2007 85171.7  461344  447504  568140.6  247.9  13002.097  20378.99  860.651  58400.00 

2008 86210.8  489833  473669  647231.7  304.8  13434.000  20928.83  865.000  65700.00 

2009 87227.3  520692  501919  729077.5  322.3  13618.486  21493.52  897.240   NA 

2010 88222.9  553496  532810  824126.6  341.5  14097.699  22073.44  930.690   NA 

2011 89203.1  593348  570424  926826.7  364.8  14558.602  22669.00  965.380   NA 

2012 90167.1  636069  610686  1036435.2  389.1  14960.079  23280.64  1001.370   NA 

2013 91114.2  681866  653778  1150008.4  415.2  15280.366  23908.77  1038.700   NA 

2014 92043.6  730960  699903  1270271.0  443.4  15530.881  24553.86  1077.420   NA 

2015 

92954.7 

783589 

749282 

1396574.1 

473.5 

15740.409 

25216.35 

1117.580 

 NA 

2016 93846.5  840008  802149  1526343.5  505.3  15934.599  25896.72  1159.240   NA 

2017 94718.5  900488  858748  1661961.9  539.3  16121.864  26595.44  1202.450   NA 

2018 95569.9  965323  919342  1802861.6  575.8  16291.575  27313.01  1247.270   NA 

2019 96400.1  1034827  984210  1946792.1  614.7  16422.663  28049.95  1293.770   NA 

2020 97208.3  1109334  1053653  2095836.6  656.1  16498.347  28806.77  1342.000   NA 

Dữ liệu các năm từ 1995 – 2008 là các dữ liệu thống k ê thực. 

Dữ liệu các biến từ x1 đến x8 là các dữ liệu dự báo lấy trong tài liệu [1].

Page 77: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 77/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 95

Do bộ dữ liệu là bộ dữ liệu theo thời gian và sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính nên cầnchú ý đến hiện tượng tương quan chuỗi: là hiện tượng mà các số hạng sai số trong các thờiđoạn không quá cách xa nhau có thể tương quan với nhau. Khi gặp hiện tượng này, các dự

 báo tiến hành theo thủ tục bình phương tối thiểu sẽ không còn chính xác. Để kiểm tra hiệntượng này, chúng ta có thể sử dụng kiểm định Durbin – Watson, và có thể chọn nhiều cách đểkhắc phục, tuy nhiên, trong trường hợp có quá nhiều mô hình, ta có thể lựa chọn phương phápđơn giản nhất là lựa chọn mô hình có kiểm định Durbin – Watson gần bằng 2 nhất. Ngoài ra

còn có hiện tượng đa cộng tuyến: là hiện tượng mà mà các biến độc lập có tương quan chặtvới nhau, khi đó khó có thể đánh giá được tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc.Tuy nhiên, theo các nhà kinh tế lượng, hiện tượng đa cộng tuyến lại không gây ra hậu quảđáng kể cho việc dự báo [2], [5]. Với mục đích chính của báo cáo này là dự báo nhu cầu điệnnăng, chúng ta hoàn toàn có thể bỏ qua hiện tượng đa cộng tuyến. 

II. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰ NG MÔ HÌNH

Đặt tên biến tương ứng cho các giá trị cần dự báo (biến phụ thuộc) và các chỉ tiêu kinh tếxã hội (biến độc lập) như trong bảng 1. 

Quá trình xây dựng mô hình dự báo sẽ được tiến hành theo 4 bước cơ bản: - Phân tích tương quan hoặc kiểm tra tính dừng: Xây dựng bảng ma trận tương quan để

kiểm tra mức độ kết hợp tuyến tính giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc. Nếu giữa

chúng có sự tương quan chặt thì chúng ta có thể đưa biến độc lập đó vào mô hình, nếu giữachúng ít tương quan, có thể loại ngay biến đó ra khỏi mô hình.- Đối với phương pháp dự báo bằng mô hình ARIMA, điều kiện để áp dụng được phương

 pháp này là chuỗi thời gian phải có tính dừng, vì vậy ta phải tiến hành kiểm tra tính dừng củachuỗi dữ liệu Y. Nếu chuỗi Y không có tính dừng ta phải kiểm tra chuỗi sai phân bậc 1, bậc 2của chúng. 

- Dự báo trong mẫu: Sử dụng dữ liệu đầu vào của giai đoạn 1995 – 2006 để xây dựng môhình thích hợp. Mỗi bộ số liệu sẽ cho ra 1 mô hình dự báo tương ứng và 1 giá tr ị dự báo tươngứng cho Y trong gia đoạn 1995 – 2006.

- Dự báo kiểm định: Sau khi đã xây dựng được các mô hình thích hợp, sử dụng bộ dữ liệugiai đoạn 2007-2008 để đưa vào các mô hình thích hợp đó và tính toán giá tr ị của Y. So sánhgiá tr ị Y theo dự báo và theo số liệu thống kê để kiểm tra khả năng dự báo của mô hình.

- Dự báo kiểm tra: Sử dụng mô hình được lựa chọn để tính toán dự báo kiểm tra cho nhữngnăm từ 2009 – 2012 và kiểm tra sai số so với giá trị thống k ê.

- Dự báo tiền nghiệm: Dự báo tiền nghiệm là dự báo cho giai đoạn 2013  – 2020, là giaiđoạn mà các dữ liệu đầu vào cũng chưa có sẵn mà phải tiến hành dự báo để có được. Sau khitiến hành 2 bước dự báo trong mẫu và dự báo kiểm định, chúng ta sẽ lựa chọn được những môhình tốt nhất và sử dụng các mô hình đó để thực hiện dự báo tiền nghiệm. 

Lựa chọn mô hình được bám sát theo các bước thực hiện xây dựng mô hình:- Lựa chọn bước 1: Sau khi đã xây dựng được các mô hình dự báo trong mẫu của giai đoạn

1995 – 2006 và đưa ra được các giá tr ị dự báo thích hợp trong giai đoạn này, ta có thể tính

được sai số phần trăm tuyệt đối

t t 

t Y 

Y Y  APE 

||100

^

 và sai số phần trăm tuyệt đối trung

 bình

n

t t  APE 

n MAPE 

1

1(với n=12). Tiến hành lựa chọn các mô hình có kiểm định

Durbin – Watson gần bằng 2 nhất và có chỉ số MAPE thấp nhất. - Lựa chọn bước 2: sử dụng các mô hình đã được lựa chọn ở bước 1 để tính toán kiểm định

cho giai đoạn 2007-2008, tính toán APEt và MAPE cho các mô hình ở giai đoạn này. Loại bỏcác mô hình có chỉ số MAPE cao. 

- Lựa chọn  bước 3: tính chỉ số MAPE cho cả giai đoạn 1995 – 2008 để lựa chọn 1 mô hìnhduy nhất có chỉ số MAPE thấp nhất trong tất cả. Đó là mô hình tốt nhất. 

Page 78: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 78/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.96

Sau khi đã chọn được mô hình dự báo tốt nhất, giữ nguyên các biến và tiến hành ước lượnglại mô hình với toàn bộ mẫu (từ 1995 đến 2008), sau đó sử dụng mô hình đã được ước lượnglại để dự báo kiểm tra cho giai đoạn 2009-2012 và dự báo tiền nghiệm cho giai đoạn 2013 -2020.1. Mô hình hồi quy tuyến tính

Mô hình hồi quy tuyến tính cho biến Y1 sẽ có dạng: 

 j j X C Y      ( 8,1;    j )1.1. Phân tích tương quan 

Tính toán các hệ số tương quan trong ma trận tương quan giữa các biến độc lập từ x1đến x8

với biến phụ thuộc y và giữa các biến độc lập với nhau, nghiên cứu thu được kết quả tất cảcác biên độc lập đều có tương quan chặt với các biến phụ thuộc. Điều này có ngh ĩa là các biếnđộc lập đều có thể có tác động đến biến phụ thuộc trong các mô h ình hồi quy tuyến tính.Trường hợp này ta phải thay lần lượt các biến vào từ mô hình hồi quy đơn đến mô hình hồiquy 8 biến để kiểm tra khả năng dự báo của các mô hình đó. Ngoài ra, các biến độc lập cũngcó tương quan chặt với nhau – khả năng đa cộng tuyến rất cao, tuy nhiên như đã nói ở trên, đacộng tuyến không những không làm ảnh hưởng kết quả dự báo mà thậm chí còn giúp dự báotốt hơn, vì vậy chúng ta không cần quan tâm tới hiện tượng này.

1.2. Xây d ựng và l ựa chọn mô hìnhSử dụng chương tr ình Eviews tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính từ 1 biến đến8 biến, ta thu được tất cả 255 mô hình đối với biến phụ thuộc Y.

Để lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính tốt nhất cho Y, nghiên cứu lựa chọn được 8 môhình có giá tr ị kiểm định Durbin – Watson gần bằng 2 nhất. Tính toán chỉ số MAPE của 8 môhình được lựa chọn đều cho kết quả chỉ số MAPE trong gia đoạn 1995 – 2008 r ất thấp (dưới1,6%) nên đều là những mô hình thích hợp. Sử dụng dữ liệu giai đoạn 2007  – 2008 để kiểmtra khả năng dự báo của các mô hình và sử dụng dữ liệu cả giai đoạn 1995 – 2008 để đo chỉ sốMAPE của các mô hình, k ết quả cho thấy, chỉ số MAPE2007-2008 của các mô hình đều khá thấp(< 3,1%) nên các mô hình đều có khả năng dự báo rất tốt. 

Dựa vào chỉ số MAPE1995-2008 nghiên cứu lựa chọn được mô hình tốt nhất là:Y1=0,144745X2 – 0,323427X3 + 0,135822X4 – 80,78387X5 + 6,971164X7 + 12,25035X8 –

71350,73với MAPE1995-2008 = 0,99%. Đây cũng là mô hình có kiểm định Durbin – Watson gần bằng2 nhất (bằng 1.985893). 

Sau khi lựa chọn được mô hình tốt nhất, giữ nguyên các biến X2, X3, X4, X5, X7 và X8,nghiên cứu tiến hành ước lượng lại mô hình trên với toàn bộ mẫu từ năm 1995 đến 2008 băngchương tr ình Eviews, k ết quả thu được mô hình được ước lượng lại là:

Y1= -0.220059X2 + 0.149552X3 + 0.099935X4 - 8.736651X5 + 3.537824X7 + 15.06240X8 - 46447.872. Mô hình hàm số mũ hay loga-tuyến tính

Mô hình hồi hàm số mũ hay loga-tuyến tính cho 2 biến Y1 và Y2 sẽ có dạng: 

 j

 ji  X C Y    

  ( 8,1;2,1    ji )

Tương đương:   )()( * j ji  X  LnC Y  Ln       (Với C*=Ln(C); 8,1;2,1    ji )

2.1. Phân tích tương quan 

Sử dụng chương tr ình Eviews 6.0 tính toán các hệ số tương quan trong ma trận tương quangiữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc và giữa các biến độc lập (lưu ý: trong Eviews

 biểu diễn Ln(X) bằng LOG(X)) với nhau. Kết quả tính toán thu được, tất cả các biên độc lậpđều có tươ ng quan chặt với các biến phụ thuộc. Điều này có ngh ĩa là các biến độc lập đều cóthể có tác động đến biến phụ thuộc trong các mô hình hồi quy tuyến tính. Trường hợp này ta

 phải thay lần lượt các biến vào từ mô hình hồi quy đơn đến mô hình hồi quy 8 biến để kiểmtra khả năng dự báo của các mô hình đó. 

Page 79: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 79/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 97

2.2. Xây d ựng và l ựa chọn mô hình

Sử dụng chương tr ình Eviews tiến hành xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính từ 1 biến đến8 biến, nghiên cứu thu được tất cả 255 mô hình đối với phụ thuộc Ln(Y). 

Để lựa chọn mô hình hồi quy tuyến tính tốt nhất cho Ln(Y), nghiên cứu lựa chọn 8 môhình có giá tr ị kiểm định Durbin – Watson gần bằng 2 nhất. 8 mô hình được lựa chọn đều cóchỉ số MAPE trong giai đoạn 1995 – 2008 r ất thấp (dưới 1,1%) nên đều là những mô hìnhthích hợp. Sử dụng dữ liệu giai đoạn 2007  – 2008 để kiểm tra khả năng dự báo của các mô

hình và sử dụng dữ liệu cả giai đoạn 1995 – 2008 để đo chỉ số MAPE của các mô h ình. Dựavào chỉ số MAPE1995-2008, nghiên cứu lựa chọn được mô hình tốt nhất là:Ln(Y)= -1.682926Ln(X2) +1.492627 Ln(X4) + 0.405367 Ln(X6) + 0.280185 Ln(X8) +

7.410727Mô hình này có MAPE1995-2008  = 0,98%. Đây cũng là mô hình có kiểm định Durbin-

Watson thấp nhất (bằng 1,996534) Ước lượng lại mô hình với toàn bộ mẫu từ 1995 đến 2008 bằng chương tr ình Eviews, thu

được mô hình ước lượng lại là:Ln(Y) = -1.536241Ln(X2) +1.437222Ln(X4) +0.382971Ln(X6) + 0.272240Ln(X8) +

6.5028303. Mô hình ARIMA

3.1. Ki ểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu 

Sử dụng chương tr ình Eviews để kiểm tra tính dừng của dữ liệu qua biểu đồ tự tương quanvà tự tương quan riêng phần, đầu tiên ta xét cho chuỗi giá trị Y. Kết quả kiểm tra tính dữngcủa chuỗi dữ liệu được cho trong bảng 2. 

 Bảng 2. Kết quả kiểm tra tính dừng của chuỗi dữ liệu 

Autocorrelation 

PartialCorrelation  AC PAC  Q-Stat  Prob 

. |***** |  . |***** |  1  0.732  0.732  8.1808  0.004 

. |**** |  . *| . |  2  0.488  -0.103  12.180  0.002 

. |** . |  . *| . |  3  0.260  -0.128  13.441  0.004 

. | . |  . *| . |  4  0.056  -0.126  13.507  0.009 

. *| . |  . *| . |  5  -0.121  -0.133  13.858  0.017 

. **| . |  . *| . |  6  -0.255  -0.108  15.675  0.016 

.***| . |  . *| . |  7  -0.348  -0.110  19.752  0.006 

.***| . |  . *| . |  8  -0.390  -0.079  26.153  0.001 

.***| . |  . *| . |  9  -0.389  -0.070  34.610  0.000 

. **| . |  . | . |  10  -0.328  -0.006  43.630  0.000 

. **| . |  . | . |  11  -0.205  0.063  50.702  0.000 

Chuỗi giá trị AC giảm về 0 sau độ trễ thứ 2, còn chuỗi giá trị PAC giảm mạnh sau độ trễthứ nhất và sau độ trễ 1 tất cả các PAC đều không có nghĩa thống k ê. Vậy chuỗi giá trị Y làchuỗi dừng và có thể áp dụng mô hình ARIMA(1,0,2) hay ARMA(1,2) để dự báo giá trị củaY. Ngoài ra có thể sử dụng Kiểm định Dickey-Fuller để kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệuY.3.2. Lựa chọn mô hình và tính toán khả năng dự báo của mô hình

Sử dụng Eviews để tính toán và dự báo cho mô hình ARMA(1,2) trong giai đoạn 1995-2007,số liệu năm 2008 sẽ được áp dụng để kiểm tra khả năng dự báo của mô hình.K ết quả dự báo và chỉ số MAPE của mô hình ARMA(1,2) trong giai đoạn 1995 – 2007 vànăm 2008 thu được như trong bảng 3. 

Page 80: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 80/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.98

 Bảng 3. Kết quả dự báo và chỉ số MAPE của mô hình ARMA(1,2)

Năm  Thống k ê F1  Dự báo F1  APE 

1996  13374.7  13159.68  0.016077 

1997  15302.5  15058.17  0.015967 

1998  17725.3  17180.26  0.030749 

1999  19550.1  19601.4  0.002624 

2000  22403.6  22363.75  0.001779 

2001  25745.8  25515.38  0.00895 

2002  30234  29111.16  0.037138 

2003  34906.65  33213.68  0.0485 

2004  39696.46  37894.35  0.045397 

2005  44922.57  43234.65  0.037574 

2006  51368.4  49327.53  0.03973 

2007  58400  56279.06  0.036317 

MAPE1996-2007  0.026734 

2008  65700  64210.24  0.022675 

MAPE1996-2008  0.026421 

 Như vậy mô hình ARMA(1,2) có khả năng dự báo khá tốt trong ngắn hạn giá trị Y (chỉ số

MAPE1996-2007 ở mức 2,6 %, giá trị dự báo năm 2008 do mô hình tính toán đạt mức sai sốchấp nhận được (2,26%). III. K ẾT QUẢ DỰ  BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009 - 2020

Để tính toán dự báo nhu cầu điện, nghiên cứu đã thực hiện tính toán các biến độc lập của môhình giai đoạn 2013 – 2020 theo k ịch bản phát triển kinh tế - xã hội phương án cơ sở[1]. Ápdụng tính toán dự báo theo các mô hình được tr ình bày ở tr ên cho k ết quả tính toán cho trong

 bảng 4. 

 Bảng 4. K ết quả tính toán dự báo nhu cầu điện năng Việt N am giai đoạn 2013 – 2020

 Đơn vị tính: tỷ kWk  

Năm  Số liệuthống k ê 

K ết quả dự báo

theo mô hình LR  

K ết quả dự báo

theo mô hìnhLoga tuyển tính 

K ết quả dự báo

theo mô hìnhARIMA 

1995  11,197  11,091  11,147 

1996  13,374  13,283  13,543  13,112 

1997  15,302  15,547  15,529  15,104 

1998  17,725  17,597  17,495  17,809 

1999  19,550  19,248  19,194  20,278 

Page 81: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 81/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 99

2000  22,403  22,734  22,646  23,088 

2001  25,745  26,421  26,014  26,289 

2002  30,234  29,976  29,637  29,933 

2003  34,906  34,812  34,715  34,082 

2004  39,696  39,299  39,679  38,806 

2005  44,922  44,926  45,336  44,185 

2006  51,368  51,275  51,698  50,309 

2007  58,400  58,626  58,585  57,282 

2008  65,700  65,687  65,342  65,222 

2009  74,230  71,998  69,337  74,263 

2010  84,424  82,157  78,667  84,557 

2011  94,04  92,969  87,546  96,277 

2012  105,00  105,093  97,050  109,622 

2013  117,00*  118,702  107,159  124,817 

2014  133,760  117,636  142,118 

2015  150,713  128,888  161,817 

2016  169,529  140,716  184,246 

2017  190,557  153,328  209,785 

2018  214,044  166,712  238,863 

2019  240,154  180,681  271,972 

2020  269,360  195,334  309,670 

MAPE1995-2008  0.00880027  0.0095938  0.0264213 

IV. K ẾT LUẬN

Từ kết quả tính toán dự báo theo các mô hình LR, Loga tuyến tính và ARIMA, ta rút rađược nhận xét như sau: 

-  So sánh giữa hai mô hình LR và Loga tuyến tính, mô hình LR:

Y1= -0.220059X2 + 0.149552X3 + 0.099935X4 - 8.736651X5 + 3.537824X7 + 15.06240X8 - 46447.87 

tỏ ra ưu việt hơn khi đưa ra các chỉ số MAPE của giai đoạn 1995  – 2008 (giai đoạn trongmẫu và kiểm định) thấp hơn. Kết quả dự báo kiểm tra giai đoạn 2009  – 2012 cho giá tr ị gầnsát nhất với giá trị thực và có thể sử dụng mô hình LR để tham khảo, hỗ trợ các chuyên giatrong việc tìm lời giải cho bài toán dự báo nhu cầu điện của Việt Nam giai đoạn 2015 – 2020.

-

  Mô hình ARIMA là mô hình khá ưu việt trong dự báo ngắn hạn, bằng chứng là các giátr ị dự báo cho năm kiểm định (năm 2008) và các năm 2009, 2010 được mô hình đưa ra rất sátvới giá trị thống k ê. Tuy nhiên, khoảng dự báo càng xa, sai số dự báo đã tăng lên đáng kể (cácnăm 2011, 2012 và 2013). Đối với các giá trị phụ thuộc vào các k ịch bản kinh tế, việc áp dụngARIMA để dự báo trục tiếp giá trị là không hiệu quả, cần đưa thêm mô hình ARIMA để dự

 báo các giá tr ị về độ co giãn của ARIMA với GDp, GNP, CPI… rồi mới tính ngược trở  lại cácgiá tr ị cần tính Qe thì k ết quả mới chính xác và phù hợp các kịch bản kinh tế hơn. 

-   Ngoài ra, như đã nói ở tr ên, khi khắc phục hiện tượng tự tương quan, ta đã sử dụnggiải pháp đơn giản nhất là chỉ lựa chọn các mô hình có kiểm định Durbin – Watson gần bằng2 nhất. Trong lý thuyết kinh tế lượng, còn có các cách khắc phục khác như thay đổi dạng mô

Page 82: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 82/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.100

hình từ tuyến tính sang mô hình tuyến tính – ARIMA, mô hình tuyến tính sang mô hình bậccao v.v… [2],[5]. Như thế ta sẽ có thêm nhiều mẫu mô hình để lựa chọn và có thể có kết quảưu việt hơn nữa. 

-  Hai vấn đề vừa được đề cập ở đây sẽ được cố gắng phát triển trong báo cáo sau. 

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Đoàn Văn Bình (2011), Nghiên cứu dự báo nhu cầu điện năng d ài hạn của Việt Nam sửd ụng mạng nơ ron nhân tạo, luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội. 

[2]. ThS. Huỳnh Đạt Hùng, ThS. Nguyễn Khánh Bình, TS. Phạm Xuân Giang (2011), Kinh t ếlượng , Nhà xuất bản Phương Đông, TP Hồ Chí Minh. 

[3]. Nguyễn Quang Dong (2008), Bài giảng kinh tế lượng , Nhà xuất bản Giao thông vận tải,Hà Nội. 

[4]. Nguyễn Thống (1999),  Phân tích d ữ liệu và áp d ụng vào d ự báo, Nhà xuất bản Thanhniên, Hà Nội. 

[5]. ThS. Phạm Chí Cao, ThS. Vũ Minh Châu (2009),  Kinh t ế lượng ứng dụng , Nhà xuất bản

Thống k ê, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh.

Page 83: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 83/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 101

SOFTWARE PACKAGE CORRECTIVE TO STUDY LONG-TERMDEVELOPMENT OF FUEL AND ENERGY COMPLEX OF VIETNAMWITH REGARD TO REQUIREMENTS OF ENERGY SECURITY AND

ECOLOGY RESTRICTIONS

GÓI PHẦN MỀM CORRECTIVE PHỤC VỤ NGHIÊN CỨ U PHÁTTRIỂN DÀI HẠN CỦA TỔ HỢ P NHIÊN LIỆU-NĂNG LƯỢ NG VIỆTNAM CÓ XÉT ĐẾN CÁC YÊU CẦU VỀ AN NINH NĂNG LƯỢ NG VÀ

RÀNG BUỘC MÔI TRƯỜ NG

Dr. Alexei V. Edelev, Dr. Natalia I. Pyatkova, Dr. Alexei V. TchemezovEnergy Systems Institute Siberian Branch of Russian Academy of Science

Russia, Irkutsk, Lermontov Str., 130E-mail: [email protected]

MSc. Nguyễn Hoài Nam, MSc. Trần Việt Hưng Institute of Energy Science

18 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà NộiAbstract

The paper addresses the software package Corrective developed at EnergySystems Institute named after L. A. Melentiev of Siberian Branch of Russian

 Academy of Sciences. Modified module 1 of Corrective is intended to studyVietnam’s fuel and energy complex (FEC) development with regard torequirements of energy security and ecology restrictions. The main points of usingthe FEC model and problems of visualization of calculation results within themodule 1 of Corrective are discussed.

Tóm tắt

 Bài báo mô t ả  gói phần mề m Corrective do Viện Các hệ  thống năng lượ ng Melentiev, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga. Mô-đun 1 của phần mềm đượ c chỉ nh sửa để  nghiên cứ u sự  phát triể n của t ổ  hợ  p nhiên liệu – năng lượ ng Việt Nam(FEC) có xét đế n các yêu cầu về  an ninh năng lượ ng và ràng buộc môi trườ ng.

 Bài báo cũng  bàn t ới các đặc điể m chính cần lưu ý khi sử  d ụng mô hình FEC vàcác vấn đề  liên quan t ớ i việc minh họa bằ ng hình ảnh các k ế t quả tính toán củamô-đun 1 phần mề m Corrective.

Energy security (ES) represents a synthesis of energy security interests of differentcountries and regions of the world. According to [1] energy security of a country can bedefined as state of protection of the country and national economy from the threats of a

shortage in the provision of substantiated energy demands. Large-scale realization of suchthreats is associated with the risks of losing economic or political stability, deterioratingsocioeconomic situation in the country, slowing down or stopping economic growth andsocial progress.

At the Energy Systems Institute of Siberian Branch of Russian Academy of Science (ESIof SB RAS) it is developed a model to research long-term strategies of the development of theFEC of the Russia and its regions to meet the requirements of ES and environmentalconstraints [2-8]. In particular there is an experience of investigations of the region with asimilar to Vietnam territorial structure (Sakhalin Island). This experience allowed creating a

Page 84: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 84/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.102

model of Vietnam’s FEC with regard to specific geographic location and particularities ofenergy sector and energy demands of different types of energy resources [9].

In 2011-2012, the Institute of Energy Science of Vietnam Academy of Science andTechnology (IES VAST) with ESI SB RAS performed studies to create the informationdatabase, mathematical models and software to research the development of Vietnam’s energysector in terms of ES [10,11]. Modification of the FEC model and software to evaluate

environmental pollution by objects of FEC was made in 2013.I. FEC MODEL OF VIETNAM

FEC model of Vietnam is created on basis of the similar model of Russia’s FEC [12]. Thelast is intended to solve problems of control and development of FEC of country and itsregions, to predict greenhouse gas (GHG) emissions at the national and regional levels forinvestigated time period.

The FEC model is based on the initial information of one of the country's FEC perspectivedevelopment options. Analysis of such options by means of the FEC model can address thefollowing specific strategic challenges of Vietnam’s FEC development:

• the deployment of new energy sources of different kinds around the country, including

nuclear power plants;• the deployment of energy resources import "entries" on the area of the country;

• the order of the creation of new coal mining, natural gas extraction, crude oil extraction andrefining facilities, taking into account the capabilities of existing and new energy resourcestransmission lines, etc.

The FEC model describes the following major energy systems of Vietnam:

• Gas supply system consists of natural gas fields which are combined into gas-producingareas and possible entries of imported liquefied natural gas. Natural gas transport within thecountry is represented by network of existing and new gas pipelines;

• Coal supply system. Coal mines can be aggregated by locality. The qualitative structure of

coals can be taken into account by separation of particular kinds. Transport of coal betweenregions matches directions of the main car go transfer paths;

• The crude oil refinery products supply system can be represented by the production anddistribution of light oil and fuel oil. Transportation of petroleum products is represented by setroads, marine links and railways between producers and consumers;

• Power system. Power plants are divided into several types: thermal, hydro, nuclear power plants and renewable energy sources. Thermal power plants are classified by type of mainfuel: natural gas, coal and fuel oil. Renewable energy source are divided into the solar cells,wind farms and thermal power plants using biomass.

Except for the production and transportation blocks in the FEC model there is a block of

consumption, which is represented by the main consumers of the FEC, ranked by category ofimportance.

FEC model consists from the following equations and inequalities:

1 1

0T H 

t h H k 

t h

S AX y S  

 (1)

0  X D   (2)

0 t t Y R   (3)

0 h hk S S    (4)

Page 85: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 85/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 103

1

 H  h

h

S S 

 (5)

where t consumer category; hreserve or stock category;  X  the solution vector of theenergy resources production, extraction, generation, transformation or transmission facilitiesusage; t Y   the solution vector of energy resources consumption of categoryt ; h

k S   the solution

vector which components are values of energy resource stock of categoryh   at the end of

season;  H S   the vector which components are energy resource stock values at the begin ofseason;  A the matrix of technological coefficients (rates) of energy resources production,extraction, generation, transformation or transmission facilities;  D the vector of energyresources supply and transmission facilities capacity; t  R  the vector of energy resources

demand of consumers category t ; hS   the vector which components represent normativevolume of reserve of category ,h S   the vector which components are equal to the energyresource storages capacity.

The ecology block of FEC model is represented by environmental pollutant c emission rate

,c p  of energy resources production, extraction, generation, transformation or transmission

facility  p and value of environmental pollutant c

 emission limit ,lc E 

 for zone l . The model

addresses the following environmental pollutants: SO2, NOx, CO2, ash.

The ecology restrictions for each zone l can be expressed as following constraint:

 E  X  l c p pcl  p

,,    

  (6)

where  p X  -components of vector  X correspondent facility  p .

Goal function is:

1 1

( , ) ( , ) ( , ) minТ H 

t t h h hk 

t h

C  Х r g q S S 

 (7)

The first part of the goal function represents total costs of the FEC operation. The C  is thecost vector of the energy resources production and transmission facilities.

The second part of the goal function characterizes financial losses due to energy resourceshortages. The last is equal to the difference ( t t  R Y  ). The t r   is cost vector of energy resourceshortages. The estimation of real costs of damage from a shortage is difficult due to variety ofshortage after-effects, which are not always possible to identify and quantify. This task issolved by setting priorities of consumer categories supply.

The third component of the goal function is similar to the second and characterizes lossesdue to the energy resources non-accumulation. Ratio of the coefficients of the vector  hq  represents the order of preference of energy resource storages by type andlocation.

The developed model of Vietnam’s FEC allows making a comprehensive analysis of theFEC structure in the various research scenarios. Also, the FEC model provides information

about possible changes in emissions of CHG by the major energy sources, region or country,to determine structure of possible activities of the technological and territorial restructuring ofenergy sector to reduce the impact of CHG on the environment.

II. SOFTWARE PACKAGE CORRECTIVE

At ESI study of energy sector with regard to ES requirements are carried out with the helpof numerous computations on FEC models. It allows to make comprehensive analysis ofscenarios of FEC development and to evaluate their preference. The study assesses the impactof ES threats, identifies weaknesses in the structure of consumers supply and helps experts onthe basis of the solution to work out recommendations to adjust the directions of development

Page 86: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 86/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.104

of the country's FEC in terms of ensuring ES. A software package Corrective is used toconduct such studies. A key feature of the Corrective is the use of combinatorial methods ofmodeling[14] to generate a set of perspective variants of FEC development.

The software package Corrective consists of the following components:

1.  a module of creation of base scenarios of FEC development [15],

2.  a module to form and generate a set of perspective variants of FEC development [16],3.  a module of support of expert analysis of a final FEC development ways.

Main task of the module 1 of Corrective is the information input and checking initial datafor the calculations on the module 2. At the same time, the module 1 can be used as a standalone unit to calculate base scenarios of FEC development.

The base scenario of FEC is a directed graph (Fig. 1) which nodes correspond to the possible states of the FEC in the given moments in time. Initial information describing thestate of the FEC at the reference moment in time is associated with each node. Initialinformation is further used to form a FEC model (1) - (7).

T2030

1 3

2010 2015

0 2

2020

 Fig 1. A base scenario of FEC development

The core of the module 1 of Corrective (Fig. 2) consists of several dozen scripts written onan interpreted programming language Lua [17]. Mixed integer linear programming solverlp_solve [18] is load as a dynamic-link library and is required to calculate FEC model (1) -(7). The database (DB), running under Firebird server [19], is used as a storage of initial dataand calculation results.

 Fig 1. The module 1 of Corrective functional diagram

A key component of the module 1 of Corrective is a model generator (Fig. 3), which readsinitial data from DB or other data source, creates the linear programming (LP) problemdescribed by equations (1) - (7). Model generator is controlled by a set of rules that transforminitial data into vectors and matrixes of FEC model. The researcher has ability to change theexisting rules or add a new one.

Page 87: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 87/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 105

 

 Fig 2. The algorithm of the models generatorThe initial information is entered and edited directly into the database by means of the

IBExpert which is a tool to develop and administer Firebird databases. The energy resource balance tables are created in HTML format at the end of work of the module 1 of Corrective.

While analyzing the results of the calculation it is most difficult to identify the weak placesthat restrict the flow of energy resource and determine the true cause of energy resourceshortage. To solve this problem, the geographic maps are used (Fig. 4) which allows to obtaina visual interpretation of the state of any fuel or energy FEC facility.

 Fig 3. The user interface of the module 1 of Corrective

Operating mode of fuel and energy FEC facilities is identified by color on the digital maps.Black color means that the facility is in normal mode with a certain reserve of technologicalcapacity, red - the facility is fully loaded (no reserve of capacity), blue - the facility is not usedat all. Color differentiation of facilities based on the parameters of operation allowsidentifying weak places most often indicated red.

Page 88: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 88/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.106

After completion of the second stage of joint work at 2012 the IES VAST staff made proposals to improve the user interface of the module 1 of Corrective. The adapted to theneeds of the IES VAST version (Fig. 5) was implemented in 2013. The module 1 ofCorrective core with the Lua interpreter and lp_solve were intergraded in to a geographicinformation system (GIS) SAGA [20].

 Fig 4. The functional diagram of the module 1 of Corrective for IES-VAST

Unlike the previous version of the module 1 of Corrective the initial information is enteredand edited using Microsoft Excel (Fig. 6).

 Fig 5. Example of input table

 Next the program [21] verifies and writes the initial information to the DB (Fig. 7). Afterreading the initial data from the database model generator creates an LP problem (1) - (7) and

 passes it to solverlp_solve, and writes it to a human readable text format (LP-format) for

further check by researcher.

 Fig 6. Architecture of the module 1 of Corrective for IES VAST

After computation GIS SAGA creates digital maps for each type of energy resources. Amap consists of three layers, as shown in Figure 8 on the left side. The first layer isrepresented by circles and describes the state of the fuel and energy producers. The secondlayer is represented by lines indicating the state of transmission subsystem. The third layerconsisting of polygonal shapes shows the supply of consumers of energy resources.

Page 89: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 89/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 107

 

 Fig 7. Main window of GIS SAGA

The digital map of the electricity generation, transmission and consumption is shown in thecenter of figure 8. On the right side one can see the characteristics of the electricitytransmission line from the North Central Coast region to South Central Coast.

 Now researcher has the ability to create a balance table for all types of energy resources inMicrosoft Excel (Fig.9) unlike the previous version of the module 1 of Corrective.

 Fig 8. Balance tables for electricity

III. CONCLUSIONS

The results of joint work between the IES VAST and ESI SB RAS are:

  analysis of the current state of the main energy systems of Vietnam (energy resources production, transportation, transformation, import, export);

Page 90: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 90/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.108

  evaluation of the switching energy resources on the power plants and other customers,taking into account the possibility of the switching energy resources for prospective Vietnam’sFEC development options;

  design of Vietnam’s FEC model and initial conditions for research computation;

  implementation of software package to conduct investigations of Vietnam’s FECdevelopment options in terms of ES.

The created FEC model allows evaluating for given set of moments in time:

• the possibilities of existing energy resources production, transformation facilities ofenergy sector;

• the possibilities of energy resources transport facilities within the country;

• the options of the import and export of energy resources like natural gas, coal, crude oil,fuel oil, electricity;

• the possibility of substitutability of energy resources in the fuel and energy supply ofconsumers in the country for various conditions of FEC functionality;

• the range of pollutant emissions and greenhouse gas emissions from fuel and energy

facilities and to calculate their emission intensity for the production of final energy resources(electricity) on Vietnam and its separate areas.

The main aims of the research by means of the model are simulation the Vietnam’s FECfunctioning in various scenarios including extreme situations and identifying as for the wholecountry as for its separate regions:

1. rational structure of incoming and outgoing parts of the fuel and energy balances;2. possible changes of pollutant emissions made by FEC energy and fuel facilities.

REFERENCES 1.  Энергетическая безопасность России / Бушуев  В.В., Воропай Н.И., Мастепанов

А.М., Шафраник Ю.К. и др.  – Новосибирск: Наука. Сибирская издательская фирмаРАН, 1998. 302 с. 2.  Senderov S. Energy Security of the Largest Asia Pacific Countries: Main Trends //International Journal of Energy and Power (IJEP). Volume 1, Issue 1, August 2012 PP.1-6www.ijep.org © Science and Engineering Publishing Company3.  Сендеров С.М., Рабчук В.И., Пяткова Н.И. Анализ выполнения требованийэнергетической безопасности при реализации различных направлений развития ТЭКстраны до 2030 г . // Известия РАН. Энергетика, 2009, № 5, С. 17 –23.4.  Рабчук В.И., Сендеров С.М. Перспективы топливо- и энергоснабжения России до2030 г. с учетом возможной реализации стратегических угроз энергетическойбезопасности // Энергетическая политика, вып. 3, 2010, С. 25-34.5.  Senderov S.M., Saneev B.G., Voropai N.I. Energy security of the Northeast Asian

countries through energy cooperation // Northeast Asia Energy Focus, Vol. 4, No. 4, Winter2007, P. 11-16.6.  Saneev B.G., Lagerev A.V., Khanaeva V.N., Tchemezov A.V. Russia's energy in the firsthalf of the 21st century // International Journal of Global Energy Issues. - Vol.20, № 4, 2003 –

 pp. 59-65.

7.  Saneev B.G., Lagerev A.V., Khanaeva V.N., Tchemezov A.V. Prospects for electric powersector development in Russia in the 21st century and greenhouse gas emissions // Worldclimate change conference. – Moscow. –September, 29 – October, 3 2003.

8.  Saneev B.G., Lagerev A.V., Khanaeva V.N., Tchemezov A.V. Outlooks of Russia’s power

Page 91: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 91/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 109

industry development in the 21st century and greenhouse gas emissions // IEEE PowerEngineering Society. General Meeting. 13-17 July 2003. Toronto, Ontario Canada

9.  Senderov S.M., Pyatkova N.I., Ngo Tuan Kiet et al. Specific features of energy securityin Vietnam // Proceedings SED-20b11 “Sustainable energy developmental models and energysecurity”, Ha Noi – Ha Long, Vietnam. November 14-15, 2011 - P.33-42.10. Alexei V. Edelev, Nguyen Quang Ninh, Nguyen Van The, Tran Viet Hung, Le Tat Tu,Doan Binh Duong, Nguyen Hoai Nam. Developing “Corrective” software: 3-region model.

//Proceedings of International Conference “Green energy and development”, Hanoi, Vietnam, November 2012- pp.41-52.11. Alexei V. Edelev, Tran Viet Hung, Le Tat Tu, Doan Binh Duong. Completed databasescheme of corrective software for research on Vietnam fuel energy complex withconsideration of energy security requirements. // Proceedings of International Conference“Green energy and development”, Hanoi, Vietnam, November 2012 - pp.67-76.12. Сакович В. А. Оптимальные решения экономических задач.-Мн.: Выш. школа,1982.-272 с. 13. Зоркальцев В.И. Методы прогнозирования и анализа эффективностифункционирования системы топливоснабжения. – М.: Наука, 1988. - 144 с 14. Региональный энергетический комплекс (особенности формирования, методыисследования) / Ануфриев А.Ф., Вишерская Г.М., Зоркальцев В.И., Калинина А.А. и др.

 – Л.: Наука. – 1988. – 200с. 15. Alexei V. Edelev, Natalia M. Beresneva. Program package to study Russia federal districtsenergy sector development in terms of energy security// The Second International ScienceConferenceon Sustainble Energy Development, Hanoi, 2011, pp. 49-54

16. Береснева Н.М., Еделев А.В. Система поддержки исследований энергетическойбезопасности России // Программные продукты и системы. – Тверь, 2008. - №2. – С. 76-78

17. IERUSALIMSCHY, R.; FIGUEIREDO, L.; CELES, W. Lua - an extensible extensionlanguage. Software: Practice and Experience, v. 26, n. 6, 1996, p. 635–652.18. Mixed Integer Linear Programming (MILP) solver lp_solve.

(http://sourceforge.net/projects/lpsolve)19. Helen Borrie The Firebird Book Second Edition // Volume 1: Firebird Fundamentals. —CreateSpace Independent Publishing Platform, 2013. — С. 470. — ISBN 978-148274497220. Conrad, O. SAGA – program structure and current state of implementation // SAGA –Analysis and Modelling Applications. Göttinger Geographische Abhandlungen, 115, p. 39-52.21. Alexei V. Edelev, Doan Binh Duong. Input - output application for Corrective software. //Proceedings of International Conference “Green energy and development”, Hanoi, Vietnam,

 November 2012 - pp.111-123.

Page 92: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 92/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.110

MỘT SỐ CHUYỂN BIẾN VỀ AN NINH NĂNG LƯỢNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 

SOME CURRENT CHANGES IN ENERGY SECURITY

TS. Lê Thị Ái LâmViện Kinh tế và chính tr ị thế giới, 176 Thái Hà, Đống Đa, Hà nội

Email: [email protected]

Tóm tắt

Theo nghĩa hẹp an ninh năng lượ ng là có một nguồn cung tin cậ y ở  mứ c giá vừ a phải. Tuy nhiên theo nghĩa rộng, nó bao hàm nhiề u vấn đề  liên k ết năng lượ ng vớ ităng trưở ng kinh t ế  và quyề n l ự c chính tr ị. Các vấn đề  này thay đổ i theo thờ i gianvà bố i cảnh phát triể n. Hiện nay, các vấn đề  cũ như nguồn cầu, nguồn cung, địa

chính tr ị đang có những thay đổi theo hướ ng cầu tăng nhanh hơn cung và địachính tr ị năng lượ ng gay g ắt hơn. Hơn nữ a, nhiề u vấn đề  mớ i xuấ t hiện như thiêntai nhiều hơn, khủng bố  , các chính sách phản ứ ng vớ i biến đổ i khí hậu và sự  xuấ thiện các nguồn năng lượ ng phi truyề n thống đang tác động mạnh lên an ninhnăng lượ ng thế  giớ i. Báo cáo này phân tích một số  chuyể n biế n về  an ninh nănglượ ng tr ong giai đoạn hiện nay. K ế t quả nghiên cứ u cho thấ  y vấn đề  an ninh nănglượ ng hiện nay đ ã g ắ n chặt vớ i an ninh kinh t ế  , chính tr ị , xã hội và môi trườ ng.

Abstract

 Energy security, in a narrow definition, implies having a reliable supply with areasonable price. However, in a larger meaning, it may associate to variousissues linking energy to economic growth and politics. These issues tend to

change according to time and development frames. Currently, the traditionalissues such as supply, demand and geopolitics have changed toward a faster

 growth of demand and a fiecer geopolitic. In addtion, a number of new issues has grown such as natural disasters, terrorism, policies to cope with climate changeand the availability of nontraditional energy have a large impacts to energy

 security in the world. This paper provides an analysis on current changes inenergy security. The research results show a close link of energy security toeconomic, social, political and environmental security

I. KHÁI NIỆM AN NINH NĂNG LƯỢ NG VÀ SỰ  RA ĐỜ I CỦA NÓ

An ninh năng lượng thường được định ngh ĩa là có một nguồn cung đáng tin cậy vớ i mộtmức giá cả vừa phải. Tuy nhiên định ngh ĩa này mớ i chạm đến quy mô hẹ p của vấn đề. Theongh ĩa rộng an ninh năng lượ ng là một khái niệm bao hàm r ất nhiều các vấn đề  liên k ết nănglượ ng với tăng trưở ng kinh tế và quyền lực chính tr ị. Khởi đầu an ninh năng lượng được đưara chủ yếu gắn vớ i dầu lửa, và cho đến nay dầu lửa vẫn là vẫn đề hàng đầu trong mối quantâm về an ninh năng lượ ng. Những yếu tố của an ninh năng lượng lúc đó được đặt ra bao gồmnguồn cung, các trung tâm tiêu dùng, địa chính tr ị và cơ cấu thị trườ ng cũng như các thể chế liên quan (ví dụ IEA..). Tuy nhiên cho đến nay, vấn đề an ninh năng lượng đã phát triển lênthành một thành tố chính của chính sách năng lượ ng ở  hầu hết các nướ c trên thế giớ i. Kháiniệm an ninh năng lượng đã biến đổi và tiế p nhận thêm nhiều thành tố mớ i.

Page 93: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 93/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 111

II. SỰ  THAY ĐỔI CÁC CẤU THÀNH AN NINH NĂNG LƯỢ NG TRUYỀN THỐNG

Sau các cuộc khủng hoảng dầu lửa này, đến năm 1985, giá dầu đã giảm xuống đáng kể chỉ ở  quanh mức 20 đô la một thùng và thế giới đượ c tận hưở ng giá dầu r ẻ trong gần hai thậ p k ỷ cho đến năm 2005. Cũng nhờ  nguồn dầu r ẻ, việc quan tâm đến vấn đề an ninh năng lượ ngđượ c chùng xuống. Thay vào đó, thế giới đượ c tận hưở ng một thờ i k ỳ  toàn cầu hóa nhanhchóng, một phần quan tr ọng nhờ  giá dầu r ẻ làm giảm chi phí vận chuyển hàng hóa trên thế giớ i.

Tuy nhiên, giá dầu đã tăng trở  lại nhanh chóng từ năm 2005, lên mức 60 đô la một thùngvà cho tớ i nay cho thấy dấu hiệu dườ ng như sự tăng của giá dầu chưa dừng lại ở  mức 100 đôla một thùng. Sự gia tăng trở  lại của giá dầu dấy lên lần nữa những sự lo ngại mớ i về an ninhnăng lượ ng.

Tình hình mớ i của thị trườ ng dầu khí có một mối liên hệ chặt chẽ vớ i sự thay đổi của cácyếu tố truyền thống trong an ninh năng lượng. Trướ c hết mối quan tâm về nguồn cung đượ cđẩy lên mạnh mẽ  hơn. Có vài lý do để  lo lắng về nguồn cung. Thứ  nhấ t , gián đoạn nguồncung diễn ra thường xuyên hơn. Nếu như trong hai cuộc khủng hoảng dầu lửa thậ p k ỷ 1970,sự gián đoạn nguồn cung xảy ra hai lần, từ  tháng 10 năm 1973 đến tháng ba năm 1974 dochiến tranh Ả R ậ p – Ixraen và tháng 11 năm 1978 đến tháng 4 năm 1979 do cách mạ ng Iranthì từ năm 2003 đến nay gián đoạn nguồn cung diễn ra đến 4 lần. Đầu tiên là do đình công củacông nhân ở  Venezuela, sau đó do chiến tranh Iraq và sau đó nữa là do hai cơn bão lớ n ở  vịnhMexico, Katrina và Rita, liên tục xảy ra năm 2005.

Thứ  hai, tồn tại những lo lắng còn mơ hồ ví dụ không biết liệu đầu tư của các nhà sản xuấtvà thăm dò đã đủ chưa (Kramer & Lyman, 2009) hoặc thậm chí có ý kiến cho r ằng không đủ vì các công ty dầu tư nhân lớ n có thế mạnh trong tinh chế dầu và mạng lướ i phân phối tại cácthị trườ ng phát triển sẽ không đầu tư để hiện đại hóa ngành này vì một tương lai ngắn ngủi vàkhông chắc chắn của ngành do tác động từ chính sách phản ứng vớ i biến đổi khí hậu. Từ 2011hầu hết các nướ c tiêu thụ dầu bắt đầu theo đuổi các chính sách tích cực về hạn chế phác thảicác bon và thúc đẩy hiệu quả của các loại phương tiện vận tải và có vẻ những chính sách tíchcực hơn nữa sẽ được đưa ra. Những điều này thúc đẩy phát triển thị trườ ng cho các loại ô tôhiệu quả chứ không phải là cho thị trườ ng dầu. Các doanh nghiệ p bên ngoài ngành dầu cũng

đang dự tính các chính sách mạnh hơn nữa phản đối nhiên liệu hóa thạch và do vậy cũng đangđổi mới tương ứng. K ết quả là cầu dầu sẽ tăng chậm lại. Tương lai đầu tư vào ngành dầu thể hiện khá rõ trên thị trườ ng chứng khoán thế giớ i hiện nay vớ i dầu và khí đốt chiếm hơn 15%xuất khẩu của thế giớ i, cung ứng hơn 25% Tổng sản phẩm quốc nội cho Nga, các nướ c ChâuÁ và các thành viên OPEC nhưng chỉ chiếm 10% giá tr ị thị trườ ng chứng khoán trên toàn cầu 

(Mitchell, Valérie Marcel and Beth Mitchel, 2012)

Thứ  ba, r ủi ro nguồn gián đoạn nguồn cung lớn hơn, đặc biệt gắn vớ i khủng bố và bất ổnchính tr ị tại Bắc Phi, Trung Đông hiện nay.

Đồng thờ i vấn đề địa chính tr ị  truyền thống trong an ninh năng lượ ng lại có những biếnchuyển lớn. Các nước OPEC tăng cường hơn nữa quyền lực kiểm soát của mình, lấy dầu làmyếu tố đối tr ọng vớ i các nền kinh tế  phương Tây và giữ giá dầu cao. Có thể thấy điều này r ất

rõ nếu so sánh r ằng, OPEC đã khai thác 30 triệu thùng dầu một ngày vào đầu những năm1970 và nền kinh tế  thế giới lúc đó có nhu cầu bằng một nửa nhu cầu ngày nay. Như vậyOPEC đã làm ngơ trướ c thực tế nhu cầu nền kinh tế thế giới đã tăng gấp đôi để khai thác mộtlượ ng dầu bằng vớ i thờ i k ỳ đầu 1970. Như vậy OPEC chiếm 80% nguồn mỏ dầu song chỉ cung ứng 36% nhu cầu thế giớ i mỗi năm (Woolsey, 2012).  Điều này tiế p tục tạo ra một lợ ithế lớn hơn cho OPEC trong tương lai là hiện nay trong khi các nước ngoài OPEC đang khaithác tối đa công suất và sẽ sớ m cạn kiệt nguồn tài nguyên thì ở  OPEC khai thác vẫn dướ i tiềmnăng. 

Page 94: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 94/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.112

Đồng thời trong vài năm trở  lại đây, khi khí đốt bắt đầu đượ c tiêu dùng r ộng rãi hơn, mộtsố  quốc gia giàu nguồn mỏ  khí tự  nhiên cũng muốn thành lậ p một tổ  chức tương tự  nhưOPEC Trong khi đó, năm 2006, Mỹ đã đưa ra lờ i kêu gọi biến Tổ chức hiệp ướ c Bắc Đại TâyDương NATO trở  thành một liên minh của những nướ c tiêu dùng năng lượ ng nhằm đối phóvớ i những nướ c thích sử dụng biện pháp đe dọa bằng năng lượ ng (Ngô Duy Ngọ 2008)

 Những hành động đi ngượ c chiều nhau như vậy cho thấy rõ ràng là mâu thuẫn giữa các

nướ c sản xuất và các nướ c tiêu thụ năng lượng dường như chưa giảm xuống mà còn phát triểnlên. 

III. SỰ  XUẤT HIỆN CỦA CÁC YẾU TỐ MỚ I TRONG AN NINH NĂNG LƯỢ NG

Trong hơn ba mươi năm qua các thành tố của an ninh năng lượ ng truyền thống đều đã cónhững thay đổi và cùng vớ i nó lại xuất hiện nhiều yếu tố mớ i gắn vớ i bối cảnh mớ i. Các yếutố mớ i bao gồm, thứ  nhấ t  các loại năng lượng đượ c sử dụng r ộng rãi vớ i nhu cầu r ất lớ n hiệnnay đa dạng hơn, gồm cả khí đốt và điện chứ không chỉ chủ yếu là dầu như trước đây. Thứ  hai, nhiều loại r ủi ro mớ i xuất hiện. Việc xây dựng các đườ ng ống dẫn khí đốt và dầu kéotheo nhiều r ủi ro về phân phối nguồn năng lương. Các hoạt động như khủng bố, thiên tai hoặc

 bất k ỳ một sai sót nhỏ nào đều có thể gây hậu quả hớ n. Thứ  ba, việc sử dụng nhiều các nănglượ ng gốc cac bon đang gây ra những hậu quả  lớ n trong vấn đề biến đổi khí hậu v..v, các

chính phủ ngày càng đưa ra và thi hành các chuẩn mực môi trường cao hơn đối vớ i các loạithiết bị chạy bằng nhiên liệu hóa thạch. Thứ  tư , xuất hiện nhiều công ty dầu lửa khí đốt nhànướ c trong ngành dầu khí thế giới và các công ty này đang thể hiện vai trò ngày càng lớ n.

Song hành với nguy cơ nguồn cung giảm, thì nguồn cầu lại có xu hướng gia tăng mạnh mẽ.Thứ  nhấ t, vận tải trên toàn thế giớ i chủ yếu dựa vào dầu. Thứ  hai, tổng cầu đối vớ i dầu lửa đãtăng mạnh trong những thậ p k ỷ qua và vẫn tiế p tục tăng nhanh trong vài thậ p k ỷ tớ i . Theo Tổ chức năng lượ ng quốc tế ( IEA) thì nhu cầu dầu của toàn thế giớ i là 64,8 triệu thùng một ngàyvào năm 1980 đã tăng lên 91 triệu thùng ngày vào năm 2010 và dự báo cầu đối vớ i dầu lửavẫn tiế p tục tăng mạnh đến 2030 và lúc đó tổng cầu có thể đạt mức 116 triệu thùng ngày, gầngấp đôi nhu cầu của năm 1980. 

Cùng vớ i sự tăng trưở ng nhanh của cầu dầu lửa trên toàn thế giớ i, thực tiễn cho thấy đang

có sự dịch chuyển trung tâm cầu. Trong tổng cầu dầu tăng nhanh thì cầu ở  các nước đang pháttriển đông dân và tăng trưởng nhanh như Trung Quốc và Ân độ  đang làm tăng mạnh cầu đốivớ i dầu lửa ở  các nước đang phát triển. Cầu dầu lửa của các nước đang phát triển đã tăng gấ p3 lần trong thờ i k ỳ 1980- 2010, từ 11,3 triệu thùng ngày vào năm 1980 lên 33,7 triệu thùngngày vào năm 2010, trong đó sự gia tăng đặc biệt mạnh mẽ diễn ra ở  Trung Quốc, từ 1,9 triệuthùng ngày vào năm 1980 lên 9 triệu thùng ngày vào năm 2010 và ở  Ấn độ, từ 0,7 triệu thùngngày lên 3,1 triệu thùng ngày vào các năm tương ứng. Điều này đã khiến cho trung tâm cầuđang dịch chuyển dần sang khu vực Châu Á – Thái Bình dương thay cho các nướ c OECDtrướ c kia. Tuy vậy, cho đến nay ở  Châu Á chỉ mớ i có Nhật Bản là nằm trong các nướ c thànhviên IEA.

Với sự dịch chuyển trung tâm cầu sang Châu Á, vấn đề an ninh năng lượng thế giới về cơ

 bản cũng chuyển dịch sang Châu Á, trong đó Trung Quốc nổi lên như yếu tố mới then chốt.Một mặt, cầu của Trung Quốc đối với dầu vẫn tiếp tục tăng mạnh so với khả năng đáp ứng nộiđịa. Tổng nhu cầu dầu của Trung Quốc trong năm 2009 trung b ình khoảng 8 triệu thùng/ngày.Tổng nhu cầu dự kiến sẽ tiếp tục tăng. Theo Tổ chức năng lượng quốc tế (IEA), nhu cầu dầumỏ chính của Trung Quốc sẽ tăng lên 12,2 triệu thùng/ ngày trong năm 2020 và gần 15 triệuthùng/ngày trong năm 2035 (Heirich Kreft, 2008). Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trởthành nước tiêu thụ dầu lửa lớn thứ hai thế giới vào năm 2003. Năm 2010 Trung Quốc lànước nhập khẩu dầu lớn thứ ba thế giới, sau Mỹ và Nhật. 

Vớ i nhu cầu tăng trưở ng bền vững, dầu nhậ p khẩu của Trung Quốc đã tăng mạnh.TrungQuốc bắt đầu nhậ p khẩu dầu lửa vào năm 1993 và kể từ đó đến nay, quy mô nhậ p khẩu loại

Page 95: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 95/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 113

năng lượ ng này không ngừng tăng lên. Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan Trung Quốc, trongnăm 2010, Trung Quốc nhậ p khẩu 4,7 triệu thùng/ ngày dầu thô, chiếm khoảng 53,8% tổngnhu cầu. Trung Quốc nhậ p khẩu hơn 5 triệu thùng/ ngày trong năm 2011 (bảng 1).

 Bảng 1. Nhập khẩu dầu Trung Quốc (triệu thùng ngày)

2001 2002 2004 2005 2007 2008 2011

1,207 2,414 3,226 3,181 4,210 4,393 5,080

 Nguồn:http://www.indexmundi.com/energy.aspx?country=cn&product=oil&graph=impor ts. Heirich Kreft (2008)

Việc gia tăng nhập khẩu liên tục như vậy của Trung Quốc có thể dẫn đến đe dọa giá dầuthế giới tăng do cầu vượt khả năng hay mong muốn đáp ứng của b ên cung.

Mặt khác, Trung Quốc là một yếu tố mới tích cực trong tình hình địa chính trị năng lượnghiện nay. Theo hướng tăng cường đảm bảo nguồn cung, Trung Quốc đưa ra những tính toánchiến lược hết sức kỹ lưỡng nhằm đa dạng hóa nguồn cung. Trung Quốc đi đến cái gọi l à“chiến lược ngoại giao năng lượng”. Cùng với ngoại giao nước lớn và ngoại giao láng giềng,ngoại giao năng lượng trở thành tr ụ cột thứ 3 của đối ngoại Trung Quốc trong thế kỉ

21(Phương Loan 2009). Từ năm 2000, Trung Quốc đã có những bước đi chiến lược trong việctiếp cận các nguồn dầu lửa của thế giới. Tại châu Phi, các công ty dầu khí Trung Quốc đ ã cómặt ở hầu hết các quốc gia có dầu, thậm chí đã đưa quân đội đến bảo vệ các dự án năng lượngtại Sudan. Trung Quốc bắt tay với Venezuela, Iran những nước đang có căng thẳng với Mỹ.  

Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác năng lượng với Nga thông qua việc ký một loạt thỏa thuậnhợp tác về năng lượng với nước này (Bản ghi nhớ về hợp tác trong lĩnh vực dầu mỏ giữa haichính phủ; Bản ghi nhớ về phát triển điện hạt nhân; Thỏa thuận xây dựng đường ống dẫn dầutừ Nga tới Trung Quốc) trong chuyến thăm Nga của Thủ tướng Ôn Gia Bảo (tháng 10 -2008)nhằm có được nguồn năng lượng ổn định cho việc triển khai chiến lược phát triển kinh tếtrong vòng 20 năm tới cũng như để bảo đảm an ninh năng lượng của Trung Quốc. 

Tiế p theo sau các hoạt động ngoại giao và đối ngoại là hành động tr ực tiế p vào các vựa

dầu. Theo Cục tình báo năng lượ ng Mỹ (EIA), bất chấ p Trung Quốc đã nỗ lực hết sức để đadạng hóa nguồn dầu thô, nhưng phần lớ n số dầu thô nhậ p khẩu cần thiết để  thúc đẩy tăngtrưở ng kinh tế của Trung Quốc đều xuất phát từ Ảr ậ p. Trong bối cảnh khu vực Bắc Phi vàTrung Đông có nhiều bất ổn thì nguồn cung dầu mỏ cho Trung Quốc có thể đang bị đe dọa.

 Nếu xung đột xảy ra giữa Mỹ, phương Tây và Iran, Trung Quốc sẽ phải đối mặt vớ i một tháchthức lớ n vì các nguồn cung cấ p dầu lửa từ vùng Vịnh qua eo biển Hormuz - tuyến đườ ng biểnđộc nhất ra vào vùng Vịnh - có thể bị đe dọa.

Thờ i gian gần đây, Trung Quốc tiế p tục tăng cườ ng các hoạt động thăm dò dầu mỏ ở  biểnĐông. Các hoạt động này nằm trong chiến lượ c lâu dài của chính quyền Bắc Kinh là thâu tómgần như toàn bộ vùng biển này, nhằm kiểm soát một trong những tuyến hàng hải nhộn nhị p nhấtthế giớ i cũng như độc chiếm nguồn lợ i về hải sản và dầu mỏ, đồng thời gia tăng ảnh hưở ng

xuống khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương. Mặt khác, Trung Quốc tích cực triển khaicác dự án năng lượ ng ở  Biển Đông. Giớ i hoạch định chính sách Trung Quốc đã đề nghị chính phủ từ nay đến năm 2020 triển khai các dự án thăm dò và khai thác năng lượ ng tr ị giá 30 tỷ USD ở   Biển Đông. Để triển khai được mục tiêu trên, Trung Quốc không ngừng tăng cườ ngnăng lực khai thác bằng cách chế tạo và đưa vào vận hành giàn  khoan dầu lớ n và hiện đại nhất.Mạng Jamestown Foundation (Mỹ) cho biết để giảm bớ t sự phụ thuộc vào nguồn dầu lửa nhậ pkhẩu từ các khu vực bất ổn ở  Trung Đông và châu Phi giớ i hoạch định chính sách Trung Quốcđã đề nghị chính phủ từ nay đến năm 2020 triển khai các dự án thăm dò và khai thác năng lượ ng

Page 96: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 96/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.114

tr ị giá 30 tỷ USD ở  Biển Đông3. Trong những năm tới, Giàn khoan nước sâu đượ c giớ i truyềnthông Trung Quốc ví von "tàu sân bay" này sẽ đượ c kéo ra biển Hoa Đông thử nghiệm trướ c,sau đó mớ i kéo ra vùng biển Đông để khai thác dầu khí.

Đối vớ i nguồn khí đốt cũng xuất hiện nhiều vấn đề mới. Năm 1973, sản xuất ga thiên nhiêntrên toàn thế giớ i là 43,3 nghìn tỷ feet khối. Lúc đó, khí đốt đượ c sản xuất r ất ít tại các nướ cnhư Châu phi, Nauy, châu Á –TBD và Trung đông. Ngày nay tất cả các khu vực này đều sản

xuất khí đốt. Ngày nay, khí đốt đượ c lựa chọn là năng lượng đượ c “yêu thích” và nhu cầu đốivớ i loại năng lượ ng này trên toàn thế giớ i cũng đã tăng lên. Đặc biệt, sau khi phát triển đượ ccông nghệ tuốc bin khí, thế hệ nhà máy điện khí đã xuất hiện và kéo theo cầu đối với khí đốttăng lên. Chỉ  riêng ở  Mỹ, trong giai đoạn 1995-2005 đã có thêm 252 gigawat điện khí đượ cđưa vào sử dụng, vượ t quá tất cả các loại nguồn điện mớ i khác. Theo dự báo, nhu cầu đối vớ ikhí ga và khí hóa lỏng vẫn tiế p tục tăng mạnh. Nhu cầu đối với khí đốt thiên nhiên sẽ tăng từ 262 tỷ feet khối năm 2003 lên 369 tỷ feet khối năm 2020 và trong đó khí hóa lỏng (LNG) sẽ chiếm 17% trong tổng cầu đối với khí đốt năm 2020 so với 7% năm 2003(WEF, 2006 ). Tuyvậy, việc vận chuyển và phân phối khí và khí hóa lỏng cũng tạo ra những phức tạ p mớ i trongan ninh năng lượ ng. Ngày càng có nhiều ống dẫn khí xuyên quốc gia thậm chí xuyên lục địađượ c xây dựng. Loại hình phân phối theo ống dẫn như vậy r ất dễ bị  tổn thương. Nhiều loạihình tác động có thể xâm hại và gây hậu quả xấu đối vớ i loại hình vận tải này, bao gồm từ 

hoạt động khủng bố, đến thiên tai và các loại r ủi ro quản lý.Hiện nay, một vấn đề được đặc biệt quan tâm nữa là vấn đề biến đổi khí hậu.Việc sử dụng

r ộng rãi các nguồn năng lượ ng gốc cac bon một thời gian dài đã tạo ra những hiệu ứng nhàkính tiêu cực và hệ quả của nó là sự biến đổi khí hậu theo hướ ng bất lợ i cho sự tồn tại sinhhọc. Vấn đề  cắt giảm thải cac bon đã được đặt ra, song dường như nỗ  lực trên thực tế vẫnchưa đủ. Biến đổi khí hậu đang cho thấy những sự  thay đổi diễn ra theo hướ ng càng ngàycàng khó dự  báo hơn. 

Trong bối cảnh mớ i hiện nay, vấn đề địa chính tr ị cũng đang gây nên nhiều mối lo ngại,chiến tranh và cấm vận Iran, quan hệ giữa các nước Trung Đông vớ i Mỹ, quan hệ giữa Nga vàcác nước Tây Âu đều là những vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu.

IV. K ẾT LUẬNTrong bối cảnh giá dầu lên cao chưa có dấu hiệu dừng lại và vấn đề an ninh năng lượ ng lại

được đặt ra và nổi lên từ nhiều phía. So với trước đây, khái niệm an ninh truyền thống đã cónhiều thay đổi, một mặt các yếu tố cũ vẫn còn song thay đổi vớ i nhiều r ủi ro hơn. Mặt khácnhiều yếu tố mớ i xuất hiện, bao gồm từ loại năng lượng đượ c sử dụng đến các vấn đề kinh tế chính tr ị và xã hội. Hiện nay năng lượng đã tr ở  thành không chỉ vấn đề của kinh tế mà còn làvấn đề của an ninh, chính tr ị và ngoại giao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Woolsey, “Destroying Oil's Monopoly and OPEC's Cartel”, (2012).http://www.usesc.org/JRWGeopoliticsofEnergy0312.pdf  

2.  John Mitchell, Valérie Marcel and Beth Mitchel, “What Next for the Oil and GasIndustry”,(2012).

http://www.chathamhouse.org/sites/default/files/public/Research/Energy,%20Environment%20and%20Development/1012pr_oilgas.pdf  

3. Bảy cuộc khủng hoảng giá dầu trong lich sử, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/7-cuoc-khung-hoang-gia-dau-trong-lich-su-2710828.html

3 Vnexpress, Trung Quốc trong cơn khát dầu mỏ, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/trung-quoc-trong-con-khat-dau-mo-2712921.html

Page 97: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 97/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 115

4. Velichka Milina, “Energy Security and Geopolitics”, (2007); Connections, “The Quarterly Journal”, Vol. 6, No. 4 , (Winter 2007), pg. 29.

5. Kramer & Lyman, “Transatlantic Cooperation for Sustainable Energy Security”, (2009).

http://www.acus.org/files/publication_pdfs/523/EnergySecurityReport.pdf

6.  Ngô Duy Ngọ, “Chính tr ị hóa vấn đề năng lượ ng trong quan hệ quốc tế”, Nghiên cứ u Châu Âu, số 2 (89), 2008, trang 22-23.

7. Heinrich Kreft,  Nhu cầu năng lượ ng của Trung Quố c”, Tạ p chí Polycy Review (số T10-11/2008), (2008), Biên dịch: Xuân Tùng, http://www.inas.gov.vn/205-nhu-cau-nang-luong-cua-trung-quoc.html

8. Tổng quan năng lượ ng thế giớ i, 2004.

9. Phương Loan, Trung Quố c và ngoại giao vế t d ầu loang , 2009.

http://community.tuanvietnam.net/2009-10-11-trung-quoc-va-ngoai-giao-vet-dau-loang-?print=1

10.  Thế giớ i vớ i vấn đề bảo đảm an ninh năng lượ ng.

http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su-kien/2010/1356/The-gioi-voi-

van-de-bao-dam-an-ninh-nang-luong.aspx11.  Vnexpress, Trung Quốc trong cơn khát dầu mỏ, http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/trung-quoc-trong-con-khat-dau-mo-2712921.html

12.  Hồng Thủy, Trung Quố c sẽ  kéo “tàu sân bay” ra Biển Đông trướ c thu 2011, Giáo dụcViệt Nam, http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Tu-lieu/Trung-Quoc-se-keo-tau-san-bay-dau-khi-ra-

 bien-Dong-truoc-thu-2011/4072.gd

13.  World Economic forum, The New Energy Security Paradigm, (2006).https://members.weforum.org/pdf/Energy.pdf

Page 98: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 98/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.116

K ẾT NỐI ĐƯỜ NG ỐNG TẠI VIỆT NAM:GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG AN NINH CUNG CẤP KHÍ VÀ KHẢ NĂNG

TRIỂN KHAI THỰC HIỆN 

INTERGRATING PIPELINES IN VIETNAM:SOLUTION FOR ENHANCING SECURITY OF NATURAL GAS

SUPPLY AND PROSPECT OF IMPLEMENTATION

Nguyễn Thị Thanh LêViện Dầu khí Việt Nam

173 - Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: [email protected]

Tóm tắt

 Khí t ự   nhiên (hydrocarbons) và các sản phẩm khí đang trở   thành một trongnhữ ng nguồn nguyên, nhiên liệu chính trong cơ cấ u sử   d ụng năng lượ ng củanhiề u l ĩnh vự c sản xuấ t kinh doanh t ại Việt Nam nhằ m phát triể n kinh t ế  xã hộitheo hướ ng hiện đại hóa, thân thiện với môi trường. Đảm bảo an ninh cung cấ  pvà sử  d ụng tiế t kiệm, hiệu quả nguồn khí góp phần quan tr ọng trong việc đảm bảoan ninh năng lượ ng quố c gia cũng như ổn định và phát triể n thị trườ ng khí Việt

 Nam. Bên cạnh việc đẩ  y mạnh tìm kiế m nguồn cung khí, t ối ưu phân bổ  sử  d ụngkhí cho các hộ tiêu thụ , phát triể n hệ  thố ng CSHT vận chuyể n và phân phố i khítrong đó vấn đề  k ế t nối đườ ng ống được đặc biệt chú tr ọng.

 Bài viế t sẽ  trình bày ý nghĩa của k ế t nối đườ ng ố ng trong việc đảm tăng cườ ngan ninh cung cấ  p, các khả năng triể n khai thự c hiện trong điề u kiện Việt Nam vàcác khuyế n nghị liên quan.

Abstract

 Natural gas and its derivative products have become feedstock and fuel for

many other industries in terms of developing modern green economy. Ensuringthe security of natural gas supply and efficient uses of natural gas has contributed

 greatly to the national energy security as well as the growth of gas market. Parallel to promoting gas exploration and production activities, optimizing theallocation of gas consumption, gas transmission infrastructure enhancement,including pipeline integration has been specifically prioritised.

This paper attempts to clarify the importance of integrating pipelines forincreasing energy supply security and its applicabilities in Vietnam, as well asother relevant recommendations.

I. GIỚ I THIỆU SƠ  LƯỢ C VỀ ĐƯỜ NG ỐNG K ẾT NỐIĐể tr ở  thành sản phẩm năng lượ ng phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dân sinh và xãhội, khí đượ c khai thác, thu gom từ các mỏ ngoài khơi và/hoặc trên bờ  xử lý và vận chuyển

 bằng các hình thức như đườ ng ống và các phương tiện vận tải đườ ng bộ, đườ ng thủy ở  cáctr ạng thái tồn tại khác nhau khí khô, CNG, LNG… Trong đó, vận chuyển khí bằng đườ ng ốnglà hình thức r ất phổ biến trong các khâu nếu không muốn nói là toàn bộ dây chuyền khí. K ếtnối đườ ng ống là xu hướ ng tất yếu khi đã có các hệ thống đườ ng ống đơn lẻ.

Về  mặt k ỹ  thuật, k ết nối đườ ng ống là việc k ết nối hai hay nhiều đườ ng ống/hệ  thốngđườ ng ống đã có tại đầu ra ở  các tr ạm phân phối khí hoặc nhà máy xử lý khí. Về mặt kinh tế -

Page 99: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 99/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 117

thương mại, k ết nối đườ ng ống là việc k ết nối nhiều đoạn/hệ thống đườ ng ống được đầu tư ở  các thời điểm khác nhau và/hoặc bở i các chủ  sở   hữu khác nhau thành một hệ  thống hoặcmạng lưới. Các trườ ng hợ  p k ết nối đườ ng ống gồm có: k ết nối nguồn cung, k ết nối thị trườ ngtiêu thụ; k ết nối bổ sung năng lực vận chuyển, k ết nối các hệ thống sản xuất - tiêu thụ (liên k ếtthị trườ ng). Ba loại hình đầu có tính chất một chiều, rõ ràng lộ trình lưu chuyển khí vớ i nguồncung và khách hàng được xác định cụ thể ngay từ đầu. Loại hình thứ tư là hình thái đặc biệt,có tính chất hai chiều – khí lưu chuyển từ thị trườ ng bên này sang thị trường bên kia và ngượ c

lại. Đây là mức độ phát triển cao hơn khi đã có các hệ thống đườ ng ống đơn lẻ và là đối tượ ngnghiên cứu được đề cậ p trong bài viết này.

Để thực hiện kết nối đường ống, theo kinh nghiệm thế giới, điều kiện cần và đủ là phải cónguồn – hộ tiêu thụ; phù hợp với quy hoạch phát triển quốc gia; khả thi về kỹ thuật, an to ànmôi trường và đạt hiệu quả kinh tế. Nói cách khác, điều kiện tiên quyết là phải có sự dư khí -thiếu khí tại một hệ thống đường ống đơn lẻ hay có sự chênh lệch nguồn cung – nhu cầu tiêuthụ giữa các khu vực thị trường tại mỗi hệ thống đường ống với khối lượng khí lớn, trong dàihạn, nhu cầu lượt vận chuyển đủ lớn, thường xuyên. Tiếp theo là các đường ống đơn  lẻ khik ết nối sẽ tạo thành mạng lưới  và phải nhất quán, tương thích về cấu hình, hoạt động theonguyên tắc chung, thống nhất đó là:

- An toàn, cân bằng, tránh tắc nghẽn của các đườ ng ống và của cả hệ thống/mạng lướ i (khả 

năng điều hòa khí giữa các cụm thị trườ ng, tính khả thi về k ỹ thuật);- Các điều kiện, tiêu chuẩn về chất lượ ng, thành phần khí;- Hài hòa lợ i ích của các bên tham gia, đặc biệt là trong việc tính phí k ết nối cho các điểm

k ết nối khác nhau theo quy mô mạng lưới; phân định rõ lượ ng khí và chi phí vận chuyển khícủa từng đườ ng ống; giớ i hạn trách nhiệm đối vớ i tổn thất chung của từng đườ ng ống;

- Hiệu quả kinh tế chung của hệ thống vớ i việc quy định rõ phương thức, cơ chế phân bổ và thu hồi vốn đầu tư. 

Trong mô hình thị trường khí cạnh tranh còn có sự chênh lệch về giá khí giữa các khuvực/hệ thống để đảm bảo lợi ích của người tiêu dùng, tránh bị sử dụng khí giá cao, kết nối đểđạt được giá do cung - cầu. 

II. SỰ  CẦN THIẾT PHẢI TRIỂN KHAI K ẾT NỐI ĐƯỜ NG ỐNG TẠI VIỆT NAM

Tại Việt Nam đã đầu tư xây dựng và vận hành các hệ  thống đườ ng ống Bạch Hổ  - DinhCố, Nam Côn Sơn, PM3 - Cà Mau vớ i tổng chiều dài gần 1000km, công suất lắp đặt trên 10tỷ m3 khí. Sự sẵn sàng của cơ sở  hạ tầng đườ ng ống đã góp phần tích cực trong việc đảm bảoan ninh năng lượ ng, bảo vệ môi trườ ng và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên quốc gia, đónggóp đáng kể cho ngân sách nhà nước. Cho đến hết năm 2012, gần 80 tỷ m3 khí đã đượ c vậnchuyển và xử  lý thành công qua các hệ  thống đườ ng ống cung cấ p nhiên liệu cho sản xuấtkhoảng 40% sản lượng điện quốc gia, 70% sản lượng đạm, 60% sản lượ ng khí hóa lỏng LPGvà 90% lượ ng condensate, trích nộ p ngân sách 25 ngàn tỷ  đồng. Nhờ   đó, các tổ hợ  p côngnghiệ p lớ n, hiện đại đượ c hình thành đã thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương(như các tỉnh Bà R ịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh ở  Đông Nam Bộ và tỉnhKiên Giang, Cà Mau phía Tây Nam Bộ ở  miền Nam). Nhiều ngành nghề mới đã phát triển tạocông ăn việc làm cho lượ ng lớn người lao động, xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên và

nâng cao chất lượng lao động đất nước, thúc đẩy các ngành công nghiệ p thân thiện môitrườ ng (phát thải sạch), thu hút và tiế p nhận vốn đầu tư nướ c ngoài, công nghệ hiện đại, tiêntiến của thế giớ i.

Tuy nhiên, các hệ thống đườ ng ống hiện tách biệt theo từng chuỗi dự án, cung cấ p - tiêuthụ khí tại chỗ theo khu vực địa kinh tế như miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ. Cáck ết nối đườ ng ống mớ i chỉ đượ c thực hiện giữa các mỏ hoặc cho các hộ tiêu thụ mớ i, k ết nốinội vùng giữa hai hệ  thống ở   miền Đông Nam Bộ  mà chưa có đườ ng ống k ết nối có tínhchuyển vùng Đông – Tây Nam Bộ. Giữa các khu vực thị trườ ng không có mối tương tác, ảnhhưở ng, ràng buộc, liên hệ vớ i nhau. Sự phân khúc thị trường, trướ c hết, đã hạn chế việc điều

Page 100: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 100/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.118

tiết, xử lý linh hoạt và k ị p thờ i các tình huống đứt đoạn nguồn cung; và/hoặc tăng giảm nhucầu có thể xảy ra giữa các khu vực, hạn chế việc đảm bảo an toàn cung cấ p khí. Thực tế đã cósự dư khí/ thiếu khí ở  các khu vực/vùng trong từng thời điểm làm cho việc sử dụng khí kémhiệu quả. Ngoài ra, các công ty không chủ động đượ c lợ i thế khác biệt về khu vực thị trườ ngtrong kinh doanh.

Thiếu khí 

Thiếu khí 

Dư khí PNGLNG?

?Khu Khí-Điện-Đạm

Cà Mau

Việt Nam –Malaysia CAA

Ô Môn

Hiệp Phước

GPP DinhCố

Bể CửuLong

Bể Nam Côn Sơn

Bể Malay –Thổ Chu

 ĐÔ Bạch Hổ-Dinh Cố•Công suất: 2 BCM/năm•Chiều dài: 117 km

 ĐÔ Nam Côn Sơn•Công suất: 7 BCM/năm•Chiều dài: 400 km

 ĐÔ PM3 - CM

•Công suất: 2 BCM/năm•Chiều dài: 330 km

Khu Khí-Điện-Đạm

Phú Mỹ

 

 Nguồn: T ổ ng công ty Khí Hình 1. Các hệ thống đườ ng ố ng khí ở  miề n Nam Việt Nam

Vì thế, k ết nối đườ ng ống liên vùng được xem như giải pháp quan tr ọng trong việc pháttriển cơ sở  hạ tầng, đảm bảo an toàn cung cấ p và hiệu quả sử dụng, ổn định hoạt động cho thị trườ ng khí nói riêng cũng như đảm bảo an ninh năng lượ ng, duy trì cân bằng và thúc đẩy cáchoạt động kinh tế xã hội tổng thể nói chung, cụ thể là:

Trướ c hết, năng lực vận chuyển và dự tr ữ khí được tăng cườ ng bở i hệ thống đườ ng ống khíđượ c hệ thống hóa, đồng bộ hóa vớ i công nghệ hiện đại, tiên tiến, tổng quy mô công suất lớ n,năng lực vận hành và quản lý k ỹ thuật – thương mại ở  trình độ cao. Sự phát triển của cơ sở  hạ tầng phản ánh đượ c tiềm lực tài sản vật chất công nghiệp, thương mại quốc gia, trình độ côngnghệ và quản lý ngành khí; góp phần nâng cao giá tr ị thương hiệu, tạo vị thế cạnh tranh và đối

tr ọng của PVN - tập đoàn kinh tế quốc gia trên các bàn đàm phán cũng như trong các hoạtđộng quốc tế liên quan.

Thứ hai, thị trường đượ c mở  r ộng, liên k ết tạo điều kiện thuận lợ i cho việc điều hòa, điềutiết cung cầu khí giữa các vùng miền, giữa các hộ tiêu thụ. Đảm bảo nguồn khí cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh đều tr ực tiế p nâng cao hiệu quả hoặc giảm bớ t thiệt hại về mặt kinhtế cho các dự án đầu tư; sử dụng tối ưu nguồn khí, duy trì đượ c các lợ i ích kinh tế  - xã hộitổng thể về an ninh lương thực, an ninh năng lượng. Đó là các trườ ng hợp như nhờ  có đườ ngống k ết nối tránh đượ c sự dư khí ở  khu vực này mà thiếu khí ở  khu vực khác; tăng thêm lượ ngkhí lưu chuyển sẽ  là tăng doanh thu và hiệu quả  hoạt động của các đườ ng ống khác trongmạng lướ i; các hộ tiêu thụ khí được hưở ng lợ i từ việc có thêm nguồn nguyên nhiên liệu đầuvào vớ i giá cả cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả dự án… Theo một số ướ c tính,trong trườ ng hợ  p có sự cố gián đoạn nguồn cung khí, nếu có đườ ng ống k ết nối Đông – Tây,các nhà máy điện vẫn duy trì đượ c hoạt động tạm thời và đủ thờ i gian chuyển đổi nhiên liệu,tránh bị dừng đột ngột vì mỗi lần ngưng hoạt động sẽ  tổn hại 300 giờ   tuổi thọ  thiết bị  haychênh lệch chi phí nhiên liệu thay thế lên tớ i gần 300 tỷ đồng VNĐ. Việc sử dụng khí r ộng rãiđã góp phần dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cải thiện đờ i sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hộiở  từng địa phương và trên cả nước theo hướ ng hiện đại hóa, hạn chế ô nhiễm môi trườ ng.

Cuối cùng, phát triển cơ sở  hạ tầng đườ ng ống k ết nối còn thể hiện chính sách phát triểnngành khí Việt Nam, kích thích và lôi cuốn đầu tư các dự  án có quy mô lớ n, thờ i gian dàitrong tìm kiếm, thăm dò, khai thác phát triển mỏ, các hoạt động sản xuất kinh doanh điện,đạm, hóa chất, công nghiệ p...

Page 101: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 101/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 119

Tóm lại, k ết nối đườ ng ống r ất quan tr ọng trong việc góp phần đảm bảo an ninh nănglượ ng, gia tăng lợ i ích kinh tế - xã hội nhiều mặt, vừa tr ực tiế p vừa gián tiế p.

III. CƠ  HỘI VÀ THÁCH THỨ C TRONG TRIỂN KHAI K ẾT NỐI ĐƯỜ NG ỐNG TẠIVIỆT NAM

Tiêu thụ khí hiện chiếm 15% tổng nhu cầu năng lượng sơ cấ p vớ i mức tăng trưở ng bìnhquân 26% giai đoạn 2002-2010, dự kiến mức tăng khoảng 10% giai đoạn 2011-2020 và đạtquy mô gấp đôi năm 2010, khoảng 20 tỷ m3/năm. Thị trườ ng khí dự báo sẽ đượ c phát triển ở  cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Theo chính sách Năng lượ ng quốc gia, ngành khí sẽ hoạt độngtheo cơ chế thị trườ ng cạnh tranh có sự điều tiết của Nhà nướ c.

Để phục vụ cho thị trườ ng khí vận hành thông suốt, các vấn đề về nguồn cung, thị trườ ngtiêu thụ, cơ chế thương mại và đặc biệt là phát triển cơ sở  hạ tầng được thúc đẩy mạnh mẽ.Các chiến lượ c, Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệ p khí Việt Nam cũng khẳng định:“Phát triển công nghiệp khí đồng bộ, hiệu quả từ khâu đầu tớ i khâu cuối, trong đó tậ p trungxây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở  hạ tầng khí… từng bướ c triển khai hệ thống nối mạngliên vùng…”

 Như vậy, có thể thấy trong điều kiện thực tiễn của Việt Nam, k ết nối đườ ng ống có cơ hộikhi khí có tiềm năng tăng trưở ng ở  quy mô lớ n và phạm vi r ộng; có sự chênh lệch cung – cầu

và giá khí giữa các khu vực; phù hợ  p vớ i chiến lượ c, k ế hoạch phát triển ngành và phát triểnkinh tế - xã hội; có năng lực công nghệ - k ỹ thuật và trình độ quản lý, vận hành an toàn, cân bằng hệ thống.

Tuy nhiên, việc kết nối đường ống phải đáp ứng được yêu cầu phát triển tổng thể, đồng bộcủa chuỗi giá trị khí - sự tương thích về tiến độ, về quy mô công suất của hệ thống đường ốngvới nguồn khí và thị trường tiêu thụ. Thách thức rất lớn nằm ở sự không chắc chắn về nguồnkhí và/hoặc nhu cầu tiêu thụ, đó là:

Về nguồn khí: trữ lượng, sản lượng khai thác khí có thể là lớn hoặc nhỏ, khối lượng vậnchuyển và lưu lượng khí có thể nhiều hoặc ít hơn trong quá tr ình vận hành đường ống.

Về thị trường tiêu thụ: không phải ngay khi quyết định đầu tư xây dựng đã chắc chắn đủlượng khách hàng cần thiết để dự án khả thi, thậm chí khách hàng thực tế khi đường ống đi

vào hoạt động lại khác với khách hàng cam k ết trong quá tr ình điều tra, khảo sát khi quyếtđịnh đầu tư. Ngoài khối lượng khí đã có k ế hoạch vận chuyển, hoàn toàn có thể có các khốilượng khí phát sinh do cung – cầu ở từng thời điểm thay đổi so với dự kiến. 

Đây là các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất tới khối lượng khí vận chuyển qua đường ốngk ết nối, quyết định tới quy mô công suất kinh tế và quy hoạch để đầu tư kết nối đường ống đạthiệu quả. 

Thêm vào đó, sự tương tác giữa các khâu trong chuỗi giá trị khí đòi hỏi phải có sự thốngnhất, r õ ràng về cơ cấu giá khí - cước phí. Cơ cấu giá khí, cước phí phải tính đủ, công bằng;

 phản ánh đúng lợi ích của các bên tham gia thị trường trong việc phân định r õ ràng quyền lợivà trách nhiệm giữa các nhà đầu tư với nhau, giữa các nhà đầu tư với khách hàng, giữa cáckhách hàng với nhau… trong từng khâu thượng - trung – hạ nguồn và giữa các khâu với nhau.

Điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến tính kinh tế của đường ống kết nối vì vốn đầu tư banđầu rất lớn trong khi đó có rủi ro cao về nguồn, hộ tiêu thụ, cơ chế tài chính… mà hiện tạichưa có cơ chế thu hồi vốn đầu tư phù hợp cùng các quy định pháp lý điều chỉnh liên quan.

Có thể thấy là, Việt Nam đáp ứng được các yêu cầu triển khai kết nối đường ống nhưngcũng nhiều thách thức trong việc đảm bảo được các điều kiện về nguồn khí  – hộ tiêu thụ vàhài hòa trong cơ chế giá khí, cước phí, đảm bảo thu hồi vốn đầu tư. 

Page 102: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 102/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.120

IV. K ẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 

 Ngành khí đã khẳng định là một thành phần quan tr ọng trong hệ  thống năng lượ ng quốcgia. Nối mạng đườ ng ống quốc gia là mức độ phát triển cao của cơ sở  hạ tầng vận chuyển và

 phân phối khí nhằm đảm bảo an ninh năng lượ ng, an toàn cung cấ p khí, bảo đảm sự ổn địnhcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh trong l ĩnh vực ngành nghề sử dụng khí. Để đảm bảothực hiện thành công mục tiêu k ết nối đườ ng ống ở  Việt Nam cần thiết phải chú tr ọng tớ i các

vấn đề như sau: V ề phía doanh nghi ệ p PVN/PVGAS:

-  Tăng cườ ng hoạt động tìm kiếm, thăm dò, thẩm lượ ng và khai thác nhằm gia tăng trữ lượ ng, sản lượng khí, đảm bảo nguồn cung cấ p khí cho thị  trườ ng; xem xét tất cả  các nhucầu/tình huống vận chuyển khí qua đườ ng ống và khả năng đáp ứng trên cơ sở  khác biệt cung

 – cầu để đảm bảo tối ưu khối lượng khí lưu chuyển qua đườ ng ống k ết nối.-  Đảm bảo sự tin cậy của thị trườ ng tiêu thụ thông qua việc nâng cao chất lượ ng công

tác điều tra, khảo sát, phân tích và dự báo sử dụng khí của các ngành nghề, hộ tiêu thụ ở  cáckhu vực, vùng miền. Trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng đườ ng ống k ết nối cần phải

 phân k ỳ đầu tư (phê duyệt và đầu tư theo từng giai đoạn) để đảm bảo tính cậ p nhật về nhucầu và hoạch định sát thực vớ i mức độ chắc chắn cao, đặc biệt lưu ý tớ i tính thời điểm và quymô công suất tối ưu và có tầm nhìn dài hạn về dung lượ ng thị trườ ng.

V ề  phía Nhà nướ c:

-  Xây dựng chính sách phát triển khí trong hệ  thống năng lượ ng quốc gia, chính sách phát triển thị trường khí. Đưa sử dụng khí và phát triển cơ sở  hạ tầng khí vào quy hoạch pháttriển kinh tế  - xã hội, quy hoạch phát triển ngành nghề của quốc gia và của các tỉnh, thành

 phố, địa phương và đảm bảo sự thống nhất giữa các quy hoạch;-  Xem xét xác định đườ ng ống k ết nối là dự án k ết cấu hạ  tầng, có lợ i ích chung cho

toàn xã hội, được đưa vào danh sách các hạng mục đầu tư theo hình thức đối tác công – tư(PPP), hưởng các ưu đãi, hỗ  tr ợ  về  thuế  (miễn giảm thuế  thuê đất, lệ phí, phí GPMB, thuế TNDN…) và tài chính (ưu đãi vốn vay, hỗ tr ợ  thu xế p vốn, thờ i gian khấu hao, điều chỉnh đờ idự án, tỷ suất thu hồi…)

-  Xây dựng khung pháp lý quản lý kinh tế trong l ĩnh vực xử lý, tàng tr ữ, vận chuyển và

 phân phối/cung ứng khí nhằm tạo ra hệ thống chỉ dẫn rõ ràng, minh bạch cho công tác đầu tưxây dựng và vận hành như: o  Các quy định về đầu tư - thương mại đường ống/đường ống kết nối: quy định hình

thức và quy trình triển khai dự án, điều kiện cấp phép đầu tư, điều kiện k ết nối, các quy địnhvề quyền lợi và trách nhiệm; quy định về các bên được phép tham gia, các trườ ng hợ  p tính

 phí, các loại hình dịch vụ vận chuyển hợp lệ; quy định về nguyên tắc và phương pháp phân bổ chi phí, hình thức thu hồi vốn; tỷ suất thu hồi; cơ cấu cước phí và các phương pháp định cước

 phí, điều chỉnh cước phí… o  Quy định về hợp đồng thương mại mẫu: đối tượng khách hàng, các bên liên quan; loại

hình dịch vụ, giá cả và các mức phí, thời điểm và địa điểm giao nhận, chất lượng khí, hìnhthức và thời gian thanh toán, phạt không thực hiện hợp đồng… 

-   Nâng cao năng lực hoạt động của quản lý điều tiết trung nguồn trong quản lý các vấn

đề đầu tư xây dựng, vận hành thương mại của cơ sở  hạ tầng vận chuyển phân phối khí.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.  Nguyễn Thị Thanh Lê, Lê Việt Trung, Trần Thị Liên Phương,  Phát triển hạ tầng côngnghiệp khí Việt Nam: Cơ hội, thách thức và giải pháp, Tạp chí Năng lượng Việt Nam (2012),http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dau-khi-viet-nam.2.  Nguyễn Thị Thanh Lê, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Thu Hà, Hà Thanh Hoa, V ấn đềthu hồi vốn đầu tư xây dựng đường ống kết nối: Kinh nghiệm thế giới và các đề xuất cho Việt

 Nam, Tuyển tập  báo cáo HNKH “Trí tuệ Dầu khí Việt Nam  – Hội nhập và phát triển bềnvững”, 2013, trang 928-937.

Page 103: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 103/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 121

3.  Nguyễn Thị Thanh Lê và các tác giả,  Nghiên cứu kinh nghiệm thế giới về kết nối đườngống và vấn đề thu hồi vốn đầu tư trong xây dựng đường ống kết nối ở Việt N am , nhiệm vụ

 NCKH cấp Ngành mã số 06/KTQL (EMC)/2011/HĐ-NCKH, 2013.

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC MÔ HÌNH MÔ PHỎNG HỆ THỐNGCUNG - CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH

PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM ANALYTICAL ASSESSMENT OF ENERGY SUPPLY - DEMAND

MODELS AND PROPOSAL OF SUITABLE MODEL FOR VIETNAM

TS. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Khoa Diệu Hà, Th.S. Nguyễn Anh Dũng Viện Năng lượ ng, số 6 phố Tôn Thất Tùng, Hà Nội

Email: [email protected]

Tóm tắt 

 Đề  tài t ậ p trung vào việc đánh giá và phân tích một số  mô hình hệ thố ng cung-

cầu năng lượng đang áp dụng trên thế  giới và phân tích các ưu, nhược điể m củat ừ ng loại mô hình khi áp d ụng trong điề u kiện đặc thù của Việt Nam. Đề   xuấ t phương pháp và cơ sở  cho việc phát triể n mô hình thích hợ  p cho Việt Nam trong giai đoạn phát triể n nhanh của nề n kinh t ế  theo định hướ ng phát triể n kinh t ế - xãhội của Chính phủ.

Abstract

The study focuses on assessing and analyzing several energy supply – demandmodels currently applied around the world and pointing out the strengths andweaknesses of each model when applying to the specific conditions of Vietnam.The methodology and bases for development of a suitable model for Vietnam in itsrapid economic development according to the socio-economic development

orientation of the Government are also proposed.

1. GIỚ I THIỆU

Trên thế giới đã có r ất nhiều nướ c có mô hình hệ thống năng lượ ng (HTNL) để nghiên cứutối ưu hệ thống cung-cầu. Có r ất nhiều mô hình khác nhau có thể sử dụng, tuy nhiên khôngcó mô hình nào là hoàn hảo và hầu như các mô hình đưa ra đều đượ c lậ p trình cho các nướ c

 phát triển, vớ i một hệ thống cơ sở  dữ liệu đầy đủ và chuẩn, cấu trúc nền kinh tế và HTNL ổnđịnh, vai trò NL tái tạo nhỏ không đáng kể. Hơn nữa khó có thể thay đổi lồng ghép các vấn đề 

 phát triển kinh tế, xã hội, những thay đổi cụ thể đặc thù của Việt Nam vào các mô hình dướ idạng “tool-box”.

Các mô hình hiện có và đang đượ c sử  dụng tại Việt Nam dướ i dạng “tool- box” nhưMARKAL, EFOM-ENV, ENPEP… không thích hợ  p cho Việt Nam và không can thiệp đượ cvào mô hình để mở  r ộng nghiên cứu.

Quy mô HTNL của Việt Nam sẽ  tăng gấ p nhiều lần trong vòng 20 năm tới. Điều đó cóngh ĩa là hơn 2/3 HTNL của Việt Nam phải đượ c xây dựng từ bây giờ. Định hướ ng sự pháttriển tối ưu HTNL ngay từ bây giờ  là r ất quan tr ọng. Hơn nữa, HTNL của Việt Nam cũng cómột số đặc điểm cần được phân tích và đưa vào mô hình đượ c sử dụng như: thay đổi cấu trúccủa nguồn cung và cả nhu cầu, sự  chuyển dịch nhanh chóng từ các dạng năng lượ ng truyền

Page 104: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 104/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.122

thống (phi thương mại) sang nhiên liệu hóa thạch, giá thành sản xuất và tiêu thụ NL còn có sự tr ợ  giá, hiệu quả hoạt động và hiệu suất còn r ất thấ p…

Do đó, nhóm thực hiện đề tài mong muốn xây dựng một mô hình tối ưu hoá cung-cầu phùhợp để hiểu rõ hơn các quan hệ  tương quan trong HTNL Việt Nam, có khả năng duy trì vàcậ p nhật thường xuyên để phản ánh đượ c sự thay đổi về kinh tế, xã hội và HTNL.

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

Đề tài dựa trên phương pháp nghiên cứu hệ thống (holistic systemic) bao gồm:

- Tổng hợ  p số  liệu: Cơ sở  và triển vọng phát triển của ngành điện và năng lượ ng ở  Việt Nam sẽ được phân tích và đánh giá, đặt cơ sở  để đánh giá tính đặc thù phát triển cũng nhưnhu cầu cần có mô hình cân bằng cung –cầu năng lượ ng phù hợ  p;

- Phân tích: Các mô hình cân bằng cung –cầu trên thế giớ i sẽ đượ c phân tích theo 5 nhómtiêu chí chính bao gồm : Mục tiêu và mục đích của mô hình; Cấu trúc mô hình; Phương pháp

 phân tích: từ  trên xuống (Top-Down) hoặc từ  dướ i lên (Bottom-Up); Phương pháp luận;Thuật toán áp dụng ;

- K ết luận: Đề xuất k ỉến nghị (trong tương lai gần) việc sử dụng hỗn hợ  p các mô hình hiệncó để tận dụng các ưu điểm của từng loại mô hình tr ướ c khi tiến hành xây dựng mô hình tối

ưu cân bằng năng lượ ng riêng cho Việt Nam.

III. K ẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢ C

Đề tài “nghiên cứu đánh giá các mô hình mô phỏng hệ thố ng cung-cầu năng lượng và đề   xuấ t xây d ự ng mô hình phù hợ  p với điề u kiện Việt Nam” đã tiến hành đánh giá hiện tr ạngcung cầu năng lượ ng của Việt Nam, đưa ra các nhận định làm cơ sở  cho việc lựa chọn một môhình cung cầu thích hợ  p nhất trong các điều kiện đặc thù của Việt Nam. Đó là sự thay đổi cấutrúc kinh tế nói chung và ngành năng lượ ng nói riêng; sự phát triển nhanh chóng vớ i tốc độ cao trong một thờ i gian ngắn; sự  không ổn định và tin cậy của số  liệu trong quá khứ; ảnhhưở ng lớ n của các chính sách điều tiết và dài hạn cho ngành năng lượng đang đượ c hìnhthành.

Trên thế giới đã có r ất nhiều nướ c có mô hình tối ưu HTNL để nghiên cứu tối ưu HTNLcung-cầu. Có r ất nhiều mô hình khác nhau có thể sử dụng, tuy nhiên không có mô hình nào làhoàn hảo và hầu như các mô hình đưa ra đều đượ c lậ p trình cho các nướ c phát triển, vớ i mộthệ thống cơ sở  dữ liệu đầy đủ và chuẩn, cấu trúc nền kinh tế và HTNL ổn định, vai trò nănglượ ng tái tạo nhỏ không đáng kể. Hơn nữa khó có thể thay đổi lồng ghép các vấn đề phát triểnkinh tế, xã hội, những thay đổi cụ thể đặc thù của Việt Nam vào các mô hình dướ i dạng “tool-

 box”. Vớ i sự nghiên cứu các mô hình hiện đang đượ c sử dụng trên thế giới như EFOM-ENV,ENPEP - Balance, LEAP, MARKAL, MESAP, MESSAGE, RETScreen. Nhóm nghiên cứuđã cố gắng đóng góp trong việc đánh giá phân loại một cách khoa học và hệ thống các dạngmô hình tối ưu cung cầu năng lượng. Đây là một cơ sở  khoa học giúp các nhà nghiên cứu cóthể  lựa chọn sơ bộ  các công cụ, phương pháp luận thích hợ  p, mức độ phát triển chi tiết vàmức độ  sự  cần thiết phải phát triển các mô hình thích nghi với các điều kiện đặc thù của

Việt Nam.Dựa vào k ết quả nghiên cứu và căn cứ vào thực tiễn nhu cầu lậ p trình mô hình cung cầu

năng lượ ng tối ưu, nhóm nghiên cứu đã đề xuất k ết hợ  p các mặt mạnh của một số mô hìnhchuyên biệt vào một mô hình tối ưu cho Việt Nam, khai thác tối đa các đặc điểm của từngchương tr ình riêng biệt. Mô hình đề xuất “SIMESLEAP”  là một sự  liên k ết bổ  sung lẫnnhau giúp việc hoạch định chính sách năng lượ ng trung hạn và dài hạn, cân nhắc các phươngán và tr ả lời đượ c câu hỏi “nếu có thay đổi… thì k ết quả là…” cho các nhà hoạch định chínhsách. Viêc k ết hợp này giúp khai thông đượ c những vướ ng mắc trong quy trình tối ưu pháttriển HTNL nếu áp dụng riêng r ẽ từng công cụ.

Page 105: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 105/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 123

Đề  tài nghiên cứu đã áp dụng mô hình đề xuất và phát triển cấu trúc mô hình cho Việt Nam, mặc dù còn ở  dạng đơn giản hoá các dòng năng lượ ng, công nghệ hiện có và hộ sử dụngcuối cùng, và thử nghiệm mô hình để đưa ra kết quả dự báo cung-cầu của Việt Nam cho đếnnăm 2030. Mặc dù chỉ là k ết quả sơ bộ để đánh giá mức độ khả thi của mô hình đề xuất, môhình cho thấy việc áp dụng mô hình tổ hợ  p “SIMESLEAP” sẽ là một công cụ hỗ tr ợ  chủ chốtgiúp các nhà hoạch định chính sách năng lượng đưa ra các đối sách tối ưu nhất trong điều kiệnđảm bảo chi phí kinh tế tối thiểu và lợ i tức xã hội tối đa, đồng thờ i thoả mãn các hạn chế  các

ràng buộc về vốn đầu tư, phát thải, công nghệ tiên tiến…IV. PHÂN TÍCH K ẾT QUẢ 

1. Sự phát triển của HTNL Việt Nam 

Tổng tiêu thụ năng lượ ng cuối cùng năm 1990 là 16,76 triệu toe, đến năm 2009 là 46,8triệu toe trong đó tỉ tr ọng tiêu thụ than tăng từ 7,9 % năm 1990 lên 19,2 năm 2009. Xăng dầutăng từ 14,8 % năm 1990 lên 33,9% năm 2009. Khí đốt tăng từ 0,03 % năm 1990 lên 1,4 %năm 2009. Điện tăng từ 3,2 % năm 1990 lên 14,1 % năm 2009. Tỷ lệ năng lượ ng tái tạo giảmtừ 74,1 % năm 1990 xuống còn 31,4 % năm 2009 

 Bảng 1. Diễn biến tiêu thụ năng lượng cuối cùng

Đơn vị: ktoe

Năm  1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009

Than 1324 2603 3223 5351 5562 6089 8271 8966

Xăng, dầu 2479 4247 6920 12122 12023 13713 13797 15851

Khí 5.0 21.2 19.4 537 485 542 666 639

Điện 532 963 1927 4051 4630 5275 5834 6615

 NL phi thương mại 12421 12872 14191 14780 14748 14726 14710 14704

Tổng số  16760 20707 26280 36841 37449 40345 43277 46774

Phân tích hiện tr ạng HTNL Việt nam cho thấy sự chuyển d ịch nhanh chóng trong cơ cấucũng như trong tốc độ  tăng trưở ng của cả cung và cầu trong HTNL r ất cao, và khả năng sẽ tiế p tục trong tương lai. Đây là một trong các yếu tố quan tr ọng cho việc lựa chọn mô hìnhnăng lượ ng thích hợ  p cho Việt Nam.

Đánh giá một số các chỉ tiêu quan tr ọng như cường độ năng lượ ng, hệ số đàn hồi, tỷ tr ọngxuất nhậ p khẩu, cũng cho thấy sự khác biệt tương đối lớ n so với các nướ c trong khu vực vàcác nướ c phát triển. Xu thế tăng hay giảm của các chỉ tiêu này là chưa r õ ràng trong quá khứ.Điều này sẽ có ảnh hưởng đáng kể đến các thông số đầu vào cho một mô hình năng lượ ngđượ c lựa chọn để mô phỏng HTNL tối ưu của Việt Nam trong tương lai. 

Hiện tại bộ số liệu dùng cho phân tích đánh giá cung-cầu HTNL còn r ất nhiều hạn chế nhưchưa chi tiết, độ tin cậy chưa cao, không liên tục, cho nên điều này cũng ảnh hưở ng lớn đến

luận chứng lựa chọn mô hình năng lượ ng thích hợ  p cho Việt Nam.2. Đánh giá các mô h ình năng lượng hiện có 

Các mô hình năng lượ ng đượ c phát triển để  phân tích các xu hướ ng phát triển của HTNL,so sánh các k ịch bản phát triển cũng như đánh giá các chính sách năng lượ ng của quốc giatrong mối tương quan vớ i nền kinh tế v ĩ mô và môi trườ ng. Các mô hình năng lượ ng hiện naytrên thế giớ i sử dụng nhiều công cụ và thuật toán khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu phân tíchvà đặc điểm của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ phát triển mô hình đó. Đối với các nước đang

 phát triển trong đó có Việt Nam, các mô hình năng lượng đượ c sử  dụng r ất đa dạng. Tuynhiên, việc sử dụng các mô hình năng lượng thườ ng phụ thuộc vào các nguồn cung cấ p mô

Page 106: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 106/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.124

hình nhiều hơn là nhu cầu dựa trên đặc điểm phát triển của chính quốc gia đó. Các mô hìnhnăng lượng đều đượ c phát triển nhằm một mục đích cụ thể và chỉ thích hợ  p khi giải quyết vấnđề đó. Việc áp dụng mô hình cho các mục đích khác sẽ dẫn đến những k ết quả không chínhxác.

 Hình 1. T ổng hợp phân loại mô hình HTNL theo phương pháp luận (Nguồn: nhóm nghiên cứu) 

 Bảng 2. T ổng hợp so sánh các mô hình được xem xét trong nghiên cứu này

Chỉ tiêu EFOM-ENV ENPEP -Balance

LEAP MARKAL

Phương pháp luận Tối ưu  Tối ưu  Bảng tính Tối ưu 

Tiếp cận Từ dướ i lên Hỗn hợ  p(Hybrid)

Hỗn hợ  p Từ dướ i lên

Bao trùm địa lý Quốc gia,vùng

Quốc gia, đaquốc gia

Vùng, đaquốc gia

Quốc gia, đaquốc qia.

Ngành  NL và MT NL và MT Đa ngành  NL và thị trườ ng

Mô tả công nghệ  Tương đối chitiết

Chi tiết Tương đốichi tiết

Chi tiết

Tài liệu mô tả  Ít tài liệu Nhiều tài liệu, R ất tốt Ít (phải mua)

MESAP MESSAGE RETScreen POLES

Phương pháp luận Tối ưu  Tối ưu  Bảng tính Mô phỏng

Tiếp cận Hỗn hợ  p Từ dướ i lên Từ dướ i lên Hybrid

Bao trùm địa lý Quốc gia Quốc gia, liênk ết đa vùng 

Quốc gia Toàn thế giớ i,đa quốc gia, đa

Page 107: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 107/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 125

vùng

Ngành  NL, điện, MT NL và MT NL NLTT, NL,Điện

Mô tả công nghệ  Chi tiết Chi tiết Không Tương đối chitiết

Tài liệu mô tả  Ít Chi tiết Chi tiết Ít

Căn cứ vào các phân tích chi tiết và nhận xét trên đây, các yêu cầu về số liệu, khả năng cấutrúc của các mô hình năng lượ ng thích hợ  p cho Việt Nam, cũng như mục tiêu và mục đích

 phát triển một mô hình cung cầu năng lượ ng thích hợ  p cho việc phân tích đánh giá chính sáchnăng lượng trong tương lai, nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng mô hình MESSAGE làm côngcụ để phát triển một mô hình cho Việt Nam, do đặc điểm khả năng thích ứng của mô hình r ấtcao vớ i sự thay đổi nhanh trong cấu trúc và chỉ số của các HTNL đượ c mô phỏng (thông quacác ràng buộc và hạn chế do ngườ i phát triển mô hình đặt ra), không phụ nhiều vào dãy số liệu trong quá khứ, khả năng tính toán tối ưu rất nhiều k ịch bản trong các nghiên cứu, mô tả chi tiết đượ c HTNL tổng thể gồm cả năng lượ ng truyền thống và năng lượng phi thương mại,các tài liệu và mô hình đều sẵn có và không mất chi phí, cấu trúc mô hình r ất linh hoạt tùytheo khả năng và nhu cầu sử dụng.

 Như đã nêu trên, các mô hình năng lượng đều cần đến đầu vào (ngoại sinh) là dự báo nhucầu năng lượ ng chi tiết, do vậy hầu như tất cả các mô hình đều liên k ết đến hoặc là một môhình độc lậ p, hoặc là một mô đun liên kết vớ i mô hình chính để dự báo nhu cầu năng lượ ng.

 Nhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng mô hình SIMPLE_E liên k ết vớ i mô hình MESSAGE để cung cấ p số liệu đầu vào là dự báo nhu cầu năng lượ ng.

 Ngoài ra, việc phân tích k ết quả và xây dựng k ịnh bản và so sánh các giải pháp, đánh giáhiệu quả các chính sách của bản thân mô hình MESAGE không phải là điểm mạnh, do vậynhóm nghiên cứu đề xuất sử dụng k ết hợ  p vớ i mô hình LEAP, theo sơ đồ k ết hợ  p mô tả chitiết trong phần sau. Đặc biệt là khai thác mặt mạnh của mô hình LEAP là lậ p các bảng cân

 bằng năng lượ ng tổng thể sẽ giúp việc đưa ra phân tích nhanh chóng và hiệu quả.

3. Đề xuất áp dụng hỗn hợp các mô h ình hiện có Căn cứ vào các phân tích và đề xuất đã nêu trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn k ết hợ  p ba mô

hình thích hợ  p, nhằm tích hợp các điểm mạnh nhất để tiên hành lậ p mô hình cho Việt Nam để có thể đánh giá chiến lượ c chính sách phát triển ngành năng lượ ng dài hạn và các ảnh hưở ngtác động của các chính sách đó. Dưới đây nhóm nghiên cứu đề tài mô tả chi tiết mô hình đãđượ c phát triển cho HTNL của Việt Nam.

Đề tài sử dụng mô hình SIMPLE_E để dự báo nhu cầu năng lượng. Giai đoạn dự báo là từ 2009, 2010 đến 2030. Mô hình dự báo dựa trên những tiêu trí hoạt động kinh tế xã hội như:cơ cấu dân số, kinh tế, tỷ  lệ  tăng trưở ng kinh tế  , các chỉ  tiêu ảnh hưởng đến nhu cầu nănglượng như: tiết kiệm năng lượng, giá năng lượ ng..

Đề tài sử dụng mô hình MESSAGE để tính toán tối ưu hệ thống năng lượ ng. Mục tiêu củamô hình là tính toán tối ưu cung cầu năng lượ ng (Mô hình tối ưu hóa). Mô hình tối ưu hóanày sẽ  quyết định số  lượ ng cung cấp năng lượ ng vớ i tổng chi phí thấ p nhất. Từ  mô hìnhMESSAGE sẽ tính toán và đưa ra kịch bản cơ sở .

Đề tài sử dụng mô hình LEAP để đưa ra các kịch bản về tiết kiệm năng lượ ng và giảm phátthải như: các giải pháp thực hiện như giải pháp tiết kiệm năng lượ ng , thay thế các dạng nănglượ ng, sử dụng các dang năng lượ ng mới, lưu giữ phát thải nhằm đưa ra những kiến nghị chochính sách sử dụng năng lượ ng. Số  liệu đầu vào của mô hình bao gồm số  liệu đầu vào củaMESSAGE.

Page 108: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 108/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.126

4. Phương pháp luận để xây dựng mô h ình cân bằng cung – cầu năng lượng riêng choViệt Nam 

Trên đây chỉ là cấu trúc mô hình cơ bản cho HTNL củaViệt Nam ở  dạng đơn giản hoá cácdòng năng lượ ng, công nghệ hiện có và hộ sử dụng cuối cùng, và thử nghiệm mô hình để đưara k ết quả cuối cùng. Mặc dù chỉ là k ết quả sơ bộ để đánh giá mức độ khả thi của mô hình đề xuất, nhưng điều đó cho thấy r ằng vớ i việc k ết hợ  p 3 mô hình nhiều khả  năng có thể giảiquyết đượ c bài toán tối ưu cho HTNL của Việt Nam, so sánh và lựa chọn các dạng nănglượng, đưa ra các giải pháp tiết kiệm năng lượng trên cơ sở  các kiểm toán năng lượ ng, cácgiải pháp thay thế  nhiên liệu, lưu giữ khí CO2… để đưa ra và lựa chọn một hệ  thống năng

lượ ng tối ưu nhất.Đề  tài nghiên cứu đã áp dụng mô hình đề xuất và phát triển cấu trúc mô hình cho Việt

 Nam, mặc dù còn ở  dạng đơn giản hoá các dòng năng lượ ng, công nghệ hiện có và hộ sử dụngcuối cùng, và thử nghiệm mô hình để đưa ra kết quả dự báo cung-cầu của Việt Nam cho đếnnăm 2030. Mặc dù chỉ là k ết quả sơ bộ để đánh giá mức độ khả thi của mô hình đề xuất, môhình cho thấy việc áp dụng mô hình các thông số tổ hợ  p của 3 mô hình sẽ là một công cụ hỗ tr ợ  chủ chốt giúp các nhà hoạch định chính sách năng lượng đưa ra các đối sách tối ưu nhấttrong điều kiện đảm bảo chi phí tối thiểu và lợ i ích tối đa, đồng thờ i thoả mãn các hạn chế các ràng buộc về vốn đầu tư, phát thải, công nghệ tiên tiến…

Phân tích k ịch bản năng

lư  n

Dự  báo nhu cầu phụ tải Số liệu kinh tế  Số liệu năng lượ ng

Tối ưu cung cầu năng lượ ng

MESSAGE

 Số liệu các nhà máy điện hiện tại/dự kiến Các chỉ tiêu kinh tế, k ỹ thuật theo từng loại nhà

máy Các chỉ tiêu phát thải Giá phát thải Định mức/hạn chế phát thải (nếu có) Các công nghệ sử dụng năng lượ ng Giá nhiên liệu

 Các giải pháp tiết kiệm năng lượ ng Chi phí các giải pháp tiết kiệm năng lượ ng

  Các bảng cân bằng nănglượ ng tổng thể  cho giaiđoạn phát triển

  Tổng chi phí hệ  thốngsau khi áp dụng các giải

 pháp tiết kiệm nănglượ ng và hạn chế  phátthải

  K ịch bản tối ưu hệ thốngnăng lượ ng theo chi phí tốithiểu

  Lựa chọn các dạng nănglượ ng sử dụng

  Xây dựng chiến lượ c phát triển

  Kiến nghị định hướ ng phát triển

  Phân tích đánh giá kếtquả 

  Xây dựng chính sách

Page 109: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 109/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 127

Mô hình năng lượ ng cho Việt Nam cần thiết phải cấu thành 3 mô đun bao gồm : dự báo,cân bằng cung cầu và các biện pháp giảm thiểu tác động môi trườ ng.

Mô hình năng lượng đượ c xây dựng cho Việt Nam cần phải đượ c tiế p tục đầu tư phát triểnvà hoàn chỉnh mô hình, cụ thể là:

  Chi tiết hoá mô hình cho Việt Nam, đưa thêm vào các dạng công nghệ chi tiết để đảm bảocho sự chính xác việc mô tả sát vớ i thực tế của toàn bộ HTNL;

  Hoàn chỉnh các bộ số liệu đầu vào, điều tra khảo sát chi tiết hiện tr ạng và triển vọng côngnghệ năng lượng trong tương lai;   Tinh chỉnh các ràng buộc cho phù hợ  p vớ i chính sách và quy hoạch năng lượ ng của Việt

 Nam.V. CÁM ƠN 

Các tác giả chân thành cám ơn Bộ Công Thương Việt Nam, đơn vị cung cấp tài chính để thực hiện công trình nghiên cứu này. Các tác giả cũng cám ơn sự giúp đỡ  của Cục Điều tiếtĐiện lực trong thờ i gian thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã nhậnđượ c sự giúp đỡ  nhiệt tình từ phía Tập đoàn điện lực Việt Nam, Trường Đại Học Báck KhoaHà Nội cũng như các đồng nghiệ p trong ở  Viện Năng lượ ng. Những giúp đỡ  r ất quý báu nàyđã giúp nhóm thực hiện đề tài hoàn thành những nội dung nghiên cứu của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. RETScreen- A Powerful Analytical Tool to Assess Renewable Energy and EnergyEfficiency Project Economics and Carbon Reduction, Dan Connors, 2011.

2.  Nicole van Beeck, Classification of Energy Models, Tilburg University, May - 1999.

3. Sara A. Proença and Miguel St. Aubyn, A hybrid Top-down/Bottom-up model for energy policy analysis in a small open economy - the Portuguese case, COIMBRA - 2009.

4. Mohammad Reza Faraji Zonooz , A Review of MARKAL Energy Modeling, EuropeanJournal of Scientific Research , ISSN 1450-216X Vol.26 No.3 (2009), pp.352-361.

5.  Jiří Spitz, EFOM/ENV EFOM/ENV - Energy Flow Optimisation Model for the CzechRepublic, Workshop on Assessing The Impacts Of Environmental Regulation ByMacroeconomic Models, 24, November, 2009.

6. ENPEP-BALANCE Model, Argonne National Laboratory, January, 2008.

7. Long-range Energy Alternatives Planning System (LEAP) guidebook.

8. Ad J. Seebregts , Gary A. Goldstein, Koen Smekens, Energy/Environmental Modelingwith the MARKAL Family of Models.

9. Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030, Viện NăngLượ ng, 2011.

10.  Model for Analysis of Energy Demand, IAEA, 2006.

11.  Optimal energy system design under uncertain parameters, Matthias Dubuis, IndustrialEnergy Systems Laboratory.

12.  Demand forecasting for electricity, Neils Bohr, 2005.

13.  Modelling and forecasting energy demand: Principles and difficulties, MARTINFISCHER, Management of Weather and Climate Risk in the Energy Industry, 2010.

14.  Energy Modeling and LEAP , UNFCCC, 2002.

Page 110: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 110/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.128

15.  Modelling residential energy savings due to Ireland’s National Retrofit Programme usingDEAP and LEAP, Denis Dineen.

16.  Global Energy Modeling – A Biophysical Approach, Michael Dale.

17.  Long-Term Energy Scenario Models: A Review of the Literature and Recommendations,David L. Greene, 2001.

18.  Energy Supply, Demand and Environmental Analysis – A Case Study of Indian EnergyScenario, I.V. Saradhi, 2009.

19.  Economics of Energy Integration:Application of MESSAGE Model in the GMS,Integriertes Ressourcen Management, 2008.

20.  Energy Models in China - A Literature Survey, Fei Teng, 2007.

21.  Shukla, P.R., 1995. Greenhouse gas models and abatement costs for developing nations.A Critical Assessment: Energy Policy 8, 677–687.

Page 111: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 111/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 129

NGHIÊN CỨ U TÍCH HỢP AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂNVÀO HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

SECURE INTEGRATION OF NUCLEAR POWER PLANT INTOVIETNAMESE POWER SYSTEM

Nguyễn Mậu Cương(1)

, Trịnh Ngọc Tuấn(2)

, Ma Thị Thương Huyền(1)

 (1)Trường đại học Điện lực235 - Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội

Email: [email protected], [email protected](2)Siemens AG, CHLB Duc

Email: [email protected]

Tóm tắt

Theo k ế   hoạch, d ự  án nhà máy điện nguyên t ử  đầu tiên ở  Việt Nam t ổ ngcông suấ t khoảng 4,000MW đặt ở   t ỉ nh Ninh Thuận, sẽ   đượ c khở i công vàonăm 2014 và bắt đầu phát điện t ừ  năm 2020.  Để  đảm bảo đóng góp tích cự ccủa nhà máy điện vào hệ thống đồng thời đảm bảo hoạt động an toàn của nhà

máy điện cần phải thự c hiện một số  nghiên cứu để  đánh giá đượ c chính xácảnh hưở ng của nhà máy vào lướ i điện và ngượ c l ại ảnh hưở ng của hệ  thố ngđiện đố i vớ i nhà máy. N ội dung của bài báo t ậ p trung vào 2 vấn đề  chính:

- T ổ ng quan các yêu cầu nghiên cứu đánh giá của một d ự  án điện hạt nhântrướ c khi nối vào lưới điện được quy định bởi cơ quan năng lượ ng nguyên t ử  quố c t ế  IAEA.

- Mô hình hệ thống điện Việt Nam năm 2020 (cấp điện áp 500 kV và 220 kV)bao g ồm nhà máy điện hạt nhân nêu trên sẽ  đượ c sử  d ụng trong bài báo này.

 Do độ dài cho phép của bài báo có hạn nên các tác giả chỉ  t ậ p trung phân tíchkhả năng vượ t qua sự  cố  của nhà máy điện hạt nhân.

Abstract 

 According to plan, the first nuclear power plant in Vietnam with a totalcapacity of 4,000MW located in Ninh Thuan, Vietnam will be launched in 2014and it will begin generating electricity in 2020. In order to ensure goodcontribution of nuclear power plants to the electric grid, many studies havebeen implementing toevaluate the impact of nuclear

 power plants on power system and reverse. The main content of the paperconcentrates on 2 issues:

- The overview of International Atomic Energy Agency (IAEA) requirements for a new nuclear power plant before integrating into a power system.

- In this paper, the studied system is Vietnam power system in 2020 (500 kV

and 220 kV) including the nuclear power plant mentioned above. Because thenumber of page is limit, this paper is focus to the fault ride through capabilityof this power plant.

I. CÁC YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CHO MỘT DỰ  ÁN ĐIỆN HẠT NHÂN CỦA IAEA 

Hình 1 nêu ra lộ trình của một dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân theo hướ ng dẫn củatổ chức năng lượ ng nguyên tử thế giớ i IAEA. Trong lộ trình này quy định rõ các công việc màcơ quan vận hành hệ  thống điện (VH HTĐ) và cơ quan vận hành nhà máy điện hạt nhân(NMĐ HN) phải thực hiện. Nội dung cụ thể như sau: 

Về phía cơ quan vận hành hệ thống điện:

Page 112: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 112/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.130

(1)  Phân tích ảnh hưở ng của nhà máy điện hạt nhân đối vớ i luồng công suất của toàn hệ thống trong năm ứng với mùa khô và mùa mưa. 

(2)  Kiểm tra khả năng dự phòng của hệ thống để đảm bảo hệ thống không bị sụp đổ tần số và sa thải phụ tải trong trườ ng hợ  p tổ máy điện hạt nhân ngừng làm việc.

(3)  Kiểm tra khả năng ổn định động của hệ thống trong các điều kiện vận hành khác nhau(phụ tải cao điểm và thấp điểm) vớ i mục đích ngăn chặn xảy ra tình tr ạng mất ổn định

do dao động công suất và mất đồng bộ sau sự cố.

(4)  Kiểm tra điện áp tại các nút quan tr ọng trên hệ thống truyền tải đặc biệt là các nút nằmgần nhà máy điện hạt nhân trong các điều kiện vận hành khác nhau của hệ thống đặc

 biệt là ngay sau khi lò phản ứng hạt nhân bị dừng.

(5)  Lên k ế hoạch các củng cố cần thiết cho hệ  thống điện vớ i mục đích truyền tải nănglượ ng từ  nhà máy điện hạt nhân vào hệ  thống một cách thông suốt, các đườ ng dâytruyền tải không bị quá tải.

(6)  Thiết k ế  tr ạm biến áp nhằm thỏa mãn các yêu cầu tin cậy cấp điện cho hệ  thống tự dùng của nhà máy cũng như các yêu cầu về an toàn hạt nhân.

(7)  Thiết k ế hệ thống bảo vệ rơle cho trạm biến áp, phối hợ  p bảo vệ với nhà máy điện để 

đảm bảo tính chọn lọc, tin cậy.(8)  Xem xét ảnh hưở ng (về điện áp và độ ổn định) của các nhà máy điện ở  lân cận điểm

k ết nối vớ i hệ thống của nhà máy điện hạt nhân

Về phía cơ quan vận hành nhà máy điện hạt nhân:

(9)  Đánh giá các đặc điểm của hệ  thống điện mà nhà máy sẽ  k ết nối vào bao gồm khả năng truyền tải, độ tin cậy khi k ết nối, r ủi ro của việc mất nguồn điện tự dùng lấy từ hệ thống, các yêu cầu về gia cố hệ thống và chi phí của việc k ết nối.

(10) Thực hiện các giải pháp k ỹ  thuật trong việc k ết nối và phương thức bảo vệ  rơle đãđược đưa ra bởi cơ quan vận hành hệ thống điện.

(11) Đánh giá khả năng của nhà máy trong việc đáp ứng các yêu cầu k ỹ thuật khi k ết nốicủa cơ quan vận hành hệ thống điện. Nếu nhà máy không thỏa mãn đượ c các yêu cầutrên, thì thiết k ế nhà máy phải được thay đổi hoặc đàm phán với cơ quan vận hành hệ thống điện để điều chỉnh lại các yêu cầu k ết nối.

(12) Tính toán nguồn điện tự dùng dự phòng.

(13) Tính toán kiểm tra để đảm bảo r ằng nhà máy đượ c bảo vệ hoàn toàn trướ c những sự cố của hệ thống điện k ết nối. Những sự cố này bao gồm quá độ điện áp r ất nhanh (dosét đánh), điện áp và tần số không bình thườ ng, mất tạm thờ i hoặc lâu dài nguồn dự 

 phòng lấy từ hệ thống.

(14) Đưa ra phương án tham gia vào thị thường điện bao gồm khả năng thay đổi công suấttheo phụ tải, khả năng tự động điều chỉnh tần số và mức công suất vận hành thấ p nhất.

(15) Thỏa thuận dài hạn với cơ quan vận hành hệ thống điện trong việc đảm bảo khả năngtruyền tải, chất lượng và độ sẵn sàng của nguồn cung cấp điện tự dùng từ hệ thống.

Page 113: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 113/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 131

  Hình 1: Lộ trình của một d ự  án nhà máy điện hạt nhân [1]

II. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG VƯỢ T QUA SỰ  CỐ CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂNTRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM

1. Mô hình hệ thống điện Việt Nam và nhà máy điện hạt nhân

Mô hình hệ thống điện Việt Nam năm 2020 cấ p 550 kV và cấp 220 kV đượ c xây dựng dựatheo Tổng sơ đồ điện 6 bao gồm 73 máy phát vớ i tổng công suất 58.58 GVA, 361 đườ ng dâytải điện (54 đường dây 500 kV và 307 đườ ng dây 220 kV), 108 tr ạm biến áp và 304 nút (43nút 500 kV và 261 nút 220 kV).

 Nhà máy điện hạt nhân bao gồm hai tổ máy, công suất mỗi tổ  là 2 GW, hệ số công suất0.85, điện áp đầu cực 27 kV, tốc độ quay 1500 vòng/phút. Phần phụ lục biểu diễn sơ đồ khốicủa bộ điều tốc loại IEEEG1, bộ kích từ  loại IEEE-AC7B và bộ ổn định hệ  thống điện loạiIEEE-PSS3B của nhà máy điện hạt nhân. Đây là các bộ điều khiển tiêu chuẩn của tổ  chứcđiện - điện tử quốc tế IEEE thường đượ c làm cơ sở  để thiết k ế và phát triển các bộ điều khiểntrong các nhà máy trong thực tế. Về cơ bản, sơ đồ khối này ở  các nhà máy điện khác nhaukhông thay đổi nhiều, vấn đề là lựa chọn giá tr ị của các tham số sao cho phù hợ  p vớ i từng nhà

máy. Việc lựa chọn các tham số này đượ c thực hiện bở i các thuật toán tối ưu kết hợ  p vớ i kinhnghiệm của chuyên gia. Như theo khuyến cáo của IAEA, do trong giai đoạn đầu của dự ánchưa thể biết đượ c tham số thực tế, nên bài báo sẽ sử dụng tham số của một dự án thực tế đãđưa vào vận hành trong sổ tay k ỹ thuật quốc tế. Đây là bộ tham số thiết k ế đồng bộ giữa thôngsố máy phát và các bộ điều khiển của nó. Công cụ tính toán đượ c sử dùng là phần mềm mô

 phỏng hệ thống điện PSS®NETOMAC của Siemens PTI, cộng hòa liên bang Đức.

2. Phương án mô phỏng

 Hình 2: Các nút và đườ ng dây 500 kV lân cận với nhà máy điện hạt nhân

Yêu cầu vượ t qua sự  cố  của cơ quan vận hành hệ thống điện:

Page 114: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 114/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

Session: Energy system & Energy security.132

 Như đã đề cậ p ở  trên, nội dung công việc thứ 11 của cơ quan vận hành nhà máy điện hạtnhân là phải kiểm tra khả năng đáp ứng các yêu cầu khi nối lướ i của cơ quan vận hành hệ thống điện (thường đượ c gọi là Grid Code hoặc Network Code). Một trong các yêu cầu trên làkhả năng vượ t qua sự cố của nhà máy điện đượ c biểu diễn trên Hình 3 [2]. Đây là yêu cầudành cho các máy phát điện đồng bộ có điện áp tại điểm k ết nối lớn hơn 110 kV. Giá trị củacác tham số trong Hình 3 đượ c viết trong Bảng 3.

 Hình 3: Đường đặc tính điện áp mô t ả yêu cầu vượ t qua sự  cố  của các máy phát điện trong hệ thống điện châu Âu ENTSO-E [2] 

 Bảng 1. Các tham số  trong Hình 3

Tham số điện áp [pu](tại điểm kết nối) 

Tham số thời gian [giây] 

Uclear   0.25 tclear   0.14 ÷ 0.25

Urec1  0.5 ÷ 0.7 trec1  tclear  ÷ 0.45

Urec2  0.85 ÷ 0.9 trec2  trec1 ÷ 0.7

trec3  trec2 ÷ 1.5

Trong đó: Uclear  là điện áp phục hồi ngay sau khi sự cố đượ c giải tr ừ, tclear  là thờ i gian cầnthiết để  giải tr ừ  sự  cố hay còn gọi là thờ i gian tồn tại sự  cố, Urec1  là điện áp phục hồi saukhoảng thờ i gian (trec1 – tclear ), Urec2 là điện áp phục hồi sau khoảng thờ i gian (trec3 – trec2).

Bài báo dựa theo yêu cầu vượ t qua sự  cố  của cơ quan vận hành hệ  thống điện châu Âu(ENTSO-E) đượ c phát biểu như sau: Khi xảy ra sự cố trong hệ thống mà khiến cho điện áp tạiđiểm k ết nối giảm xuống không, thì nhà máy điện vẫn phải duy trì k ết nối vớ i hệ thống trongkhoảng thờ i gian tclear  và sau đó phải duy trì điện áp nằm trên đường đặc tính điện áp trongHình 3. Bài báo sẽ sử dụng các tham số sau:

tclear  = trec1 = trec2 = 0.14 s; trec3 = 1.5 s; Urec1 = 0.70; Urec2 = 0.90.

 K  ị ch bản mô phỏng:

Trong mô hình hệ thống điện Việt Nam của bài báo, điểm k ết nối mà có điện áp phải thỏamãn yêu cầu trên có tên “Điện hạt nhân” trong Hình 2. Từ điểm k ết nối này có 03 đườ ng dâylộ đơn đi trạm biến áp 500 kV Di Linh, Tân Định và Thủy điện tích năng (ở  miền nam), 01đườ ng dây lộ kép đi trạm biến áp 500 kV Song Mây.

K ịch bản mô phỏng như sau: xảy ra ngắn mạch 3 pha trên 1 trong 3 đườ ng dây lộ đơn hoặctrên một mạch của đườ ng dây lộ kép ở  vị trí sát với nút “Điện hạt nhân”, sự cố đượ c giải tr ừ sau khi cắt đườ ng dây bị ngắn mạch. Tổng thờ i gian tồn tại sự cố là 140 ms. Các ngắn mạchgiả lập trên đượ c thực hiện khi mỗi tổ máy điện hạt nhân đều phát lượ ng công suất tác dụng

Page 115: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 115/116

 H ội thảo khoa học quố c t ế  l ần thứ  ba về  Phát triển năng lượ ng bề n vữ ng  

The Third International Science Conference on Sustainable Energy Development, Hanoi, 2013. 133

2000 MW trong trườ ng hợ  p hệ số công suất bằng 1. Đây là một trong những điểm làm việcmà nhà máy điện hạt nhân đôi lúc phải đáp ứng đượ c theo yêu cầu của cơ quan vận hành hệ thống điện. Để đảm bảo cho điện áp tại thanh cái “Điện hạt nhân” trong chế độ trướ c sự cố nằm trên đườ ng nằm ngang trong Hình 3 (tức là có giá tr ị lớn hơn 1) thì khu vực xung quanhthanh cái này phải đặt một lượ ng bù khoảng 750 MVAr. Với lượng bù này, điện áp thanh cái“Điện hạt nhân” là 1.005 pu.

3. K ết quả và đánh giá Trong trườ ng hợ  p mô phỏng nêu trên, ngoài việc quan tâm đến đườ ng cong điện áp tại nút

“Điện hạt nhân” có thỏa mãn yêu cầu như trong Hình 3 hay không, còn phải kiểm tra xem cácđộng cơ tự dùng của nhà máy điện có thể phục hồi lại tr ạng thái làm việc bình thườ ng sau sự cố hay không. Bài báo quan tâm đến các động cơ tự dùng đượ c cấp điện từ thanh cái đầu cựcmáy phát. Sau khi khảo sát các trườ ng hợ  p ngắn mạch và cắt các đườ ng dây có k ết nối vớ inhà máy điện hạt nhân thấy r ằng, trườ ng hợ  p ứng với đườ ng dây nối tr ạm Tân Định vớ i nhàmáy điện hạt nhân là nghiêm tr ọng nhất do đườ ng dây dài (khoảng 300 km).

 Hình 4: Điện áp t ại nút 500 kV “Điện hạtnhân” trong trườ ng hợ  p không  thỏa mãn yêu

cầu k ế t nố i

 Hình 6:  Điện áp t ại nút 500 kV “Điện hạtnhân” trong trườ ng hợ  p không thỏa mãn yêucầu k ế t nố i 

 Hình 5: Công suấ t tác d ụng và phản khángcủa động cơ tự  dùng trong trườ ng hợ  p không

thỏa mãn yêu cầu k ế t nố i

 Hình 7: Công suấ t tác d ụng và phản khángcủa động cơ tự   dùng trong trườ ng hợ  p thỏa

mãn yêu cầu k ế t nố i Hình 4 mô tả diễn biến điện áp tại thanh cái phía 500 kV của nhà máy điện hạt nhân. Có

thể nhận thấy là trong trườ ng hợ  p này, mặc dù hệ  thống điện xung quanh nhà máy điện hạtnhân đã đượ c gia cố bằng các thiết bị bù nhưng điện áp sau ngắn mạch không thể phục hồidẫn đến các động cơ điện tự dùng không thể làm việc bình thườ ng (xem Hình 5) dẫn đến phảicắt tổ máy điện hạt nhân ra khỏi lướ i. Nguyên nhân chủ yếu do thời điểm sau ngắn mạch, cầnmột lượ ng lớ n công suất phản kháng để khôi phục điện áp. Nguồn công suất phản kháng khả dụng nhất tại thời điểm này chính là lấy từ máy phát điện (trướ c sự cố máy phát điện không

 phát và không thu công suất phản kháng). Chính vì vậy, khả năng khôi phục điện áp sẽ phụ thuộc vào đặc tính và khả năng làm việc của bộ điều chỉnh điện áp của máy phát. Cụ thể hơnlà bộ điều áp của máy phát có thể huy động lượ ng tối đa công suất phản kháng là bao nhiêuthể hiện qua giá tr ị giớ i hạn của điện áp kích từ (VRmax, VRmin trong Hình 9). Thêm nữa là tốcđộ huy động công suất phản kháng thể hiện qua giá tr ị K PA trong Hình 9. Nếu giá tr ị K PA cànglớ n thì tốc độ huy động càng nhanh. Tuy nhiên nếu giá tr ị này quá lớ n sẽ gây dao động khimáy phát làm việc ở  tr ạng thái xác lậ p.

Dựa trên cơ sở  phân tích trên, thông số của bộ kích từ đã đượ c tìm kiếm tối ưu hóa dựatheo thuật toán Quasi - Newton k ết hợ  p vớ i kinh nghiệm chuyên gia. K ết quả  thu đượ c thể hiện trên Hình 6 và Hình 7. Ngay sau sự  cố, máy phát đã cấ p ra 0.489 pu công suất phảnkháng (gần 1000 MVAr). Nhờ  vậy mà điện áp đượ c khôi phục và thỏa mãn yêu cầu k ết nối.

Page 116: Huong 1 - Bai Bao SED 3

7/22/2019 Huong 1 - Bai Bao SED 3

http://slidepdf.com/reader/full/huong-1-bai-bao-sed-3 116/116

 Hướ ng: H ệ thống năng lượ ng và An ninh năng lượ ng

III. K ẾT LUẬN

Tổng quan về các yêu cầu đối vớ i dự án điện hạt nhân của IAEA đã được đưa ra trong bài báo. Mô hình hệ  thống điện Việt Nam cấp 500 kV và 220 kV năm 2020 đã đượ c xây dựnglàm cơ sở  có việc phân tích khả năng vượ t qua sự cố của nhà máy điện hạt nhân. Qua phântích thấy r ằng, vớ i tham số mẫu trong sổ  tay tư vấn quốc tế, nhà máy điện hạt nhân khôngthỏa mãn yêu cầu vượ t qua sự cố. Do vậy cần phải điều chỉnh các tham số này theo thuật toán

tìm kiếm k ết hợ  p vớ i kinh nghiệm chuyên gia.IV. PHỤ LỤC

 Hình 8: Sơ đồ khố i của bộ điề u t ố c IEEEG1 của một t ổ  máy điện hạt nhân [3] 

 Hình 9: Sơ đồ khố i bộ kích t ừ  IEEE-AC7B của một t ổ  máy điện hạt nhân [3]