19
LI NÓI ĐẦU Dán “Nâng cao năng lc qun lý ngành Trng trt nhm ci thin sn lượng và cht lượng sn phm cây trng”, tiếng Anh “Strengthening the capacities for the field of Management of Vietnam’s Crop Production Sector for Improving the Productivity and Quality of Crop’s Product in Vietnam” do Cc Trng trt, BNông nghip và PTNT là chDán, vi stài trca Tchc JICA Nht Bn, được thc hin ttháng 7 năm 2010 đến tháng 12 năm 2013. Dán được trin khai ti 6 tnh phía Bc, trong đó 3 tnh thí đim là Hưng Yên, Hà Nam, Qung Ninh và 3 tnh vtinh là Thái Bình, Hòa Bình và Hi Phòng. Thông qua các hot động ca Dán, năng lc qun lý ngành trng trt thuc lĩnh vc sn xut sn phm cây trng an toàn tCc Trng trt đến các địa phương tham gia Dán đã được ci thin. Nhn thc van toàn vsinh thc phm ca đội ngũ cán bqun lý, cán bkthut và đặc bit là ca nông dân vùng Dán đã được nâng cao. Để thúc đẩy thc hành nông nghip tt (GAP) trong sn xut cây trng, mt quy trình GAP đơn gin (gi là GAP Cơ bn) được xây dng da trên sáng kiến kthut ca Nht Bn, vi nhng kinh nghim đúc rút tthc hin GAP, do các chuyên gia vcây trng an toàn ca JICA đề xut đưa vào áp dng ti vùng dán. GAP Cơ bn được thc hin vi quan đim: đơn gin, tiết kim, chđộng trong thc hành; sn xut được sn phm an toàn và phù hp vi trình độ, điu kin ca sđông người sn xut. Sau 3 năm thc hin, hu hết cán bkthut, nông dân thí đim đã thay đổi nhn thc vsn xut cây trng an toàn và có thghi chép nht ký đồng rung, lưu gihsơ, thc hành sn xut theo GAP Cơ bn. Áp dng GAP Cơ bn trong sn xut cây trng, nông dân đã tiết kim được đầu vào ca sn xut, thu được hiu qukinh tế cao hơn và quan trng là đã sn xut được sn phm an toàn. Để thúc đẩy sn xut cây trng nông nghip, đảm bo an toàn vsinh thc phm, thc hành nông nghip tt (GAP) cn được trin khai, áp dng rng rãi. Vi nhng kết quDán đã đạt được, vi nhng ý kiến đóng góp tCc Trng trt, các đơn v, địa phương thc hin Dán và ý kiến đề xut ca chuyên gia JICA làm vic ti Dán, chúng tôi đã biên son tài liu “Hướng dn GAP Cơ bn”. Sdng “Hướng dn GAP Cơ bn” mang li li ích cho Quý vlà nim động viên quý báu đối vi chúng tôi. Trân trng gii thiu cun tài liu này ti Quý v. PHÓ CC TRƯỞNG CC TRNG TRT GIÁM ĐỐC DÁN Trần Xuân Định 1

Hướng dẫn GAP cơ bản

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Hướng dẫn GAP cơ bản

LỜI NÓI ĐẦU

Dự án “Nâng cao năng lực quản lý ngành Trồng trọt nhằm cải thiện sản lượng và chất lượng sản phẩm cây trồng”, tiếng Anh “Strengthening the capacities for the field of Management of Vietnam’s Crop Production Sector for Improving the Productivity and Quality of Crop’s Product in Vietnam” do Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và PTNT là chủ Dự án, với sự tài trợ của Tổ chức JICA Nhật Bản, được thực hiện từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 12 năm 2013.

Dự án được triển khai tại 6 tỉnh phía Bắc, trong đó 3 tỉnh thí điểm là Hưng Yên, Hà Nam, Quảng Ninh và 3 tỉnh vệ tinh là Thái Bình, Hòa Bình và Hải Phòng.

Thông qua các hoạt động của Dự án, năng lực quản lý ngành trồng trọt thuộc lĩnh vực sản xuất sản phẩm cây trồng an toàn từ Cục Trồng trọt đến các địa phương tham gia Dự án đã được cải thiện. Nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đặc biệt là của nông dân vùng Dự án đã được nâng cao.

Để thúc đẩy thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất cây trồng, một quy trình GAP đơn giản (gọi là GAP Cơ bản) được xây dựng dựa trên sáng kiến kỹ thuật của Nhật Bản, với những kinh nghiệm đúc rút từ thực hiện GAP, do các chuyên gia về cây trồng an toàn của JICA đề xuất đưa vào áp dụng tại vùng dự án.

GAP Cơ bản được thực hiện với quan điểm: đơn giản, tiết kiệm, chủ động trong thực hành; sản xuất được sản phẩm an toàn và phù hợp với trình độ, điều kiện của số đông người sản xuất.

Sau 3 năm thực hiện, hầu hết cán bộ kỹ thuật, nông dân thí điểm đã thay đổi nhận thức về sản xuất cây trồng an toàn và có thể ghi chép nhật ký đồng ruộng, lưu giữ hồ sơ, thực hành sản xuất theo GAP Cơ bản. Áp dụng GAP Cơ bản trong sản xuất cây trồng, nông dân đã tiết kiệm được đầu vào của sản xuất, thu được hiệu quả kinh tế cao hơn và quan trọng là đã sản xuất được sản phẩm an toàn.

Để thúc đẩy sản xuất cây trồng nông nghiệp, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cần được triển khai, áp dụng rộng rãi.

Với những kết quả Dự án đã đạt được, với những ý kiến đóng góp từ Cục Trồng trọt, các đơn vị, địa phương thực hiện Dự án và ý kiến đề xuất của chuyên gia JICA làm việc tại Dự án, chúng tôi đã biên soạn tài liệu “Hướng dẫn GAP Cơ bản”. Sử dụng “Hướng dẫn GAP Cơ bản” mang lại lợi ích cho Quý vị là niềm động viên quý báu đối với chúng tôi.

Trân trọng giới thiệu cuốn tài liệu này tới Quý vị.

PHÓ CỤC TRƯỞNG CỤC TRỒNG TRỌT GIÁM ĐỐC DỰ ÁN

Trần Xuân Định

1

Page 2: Hướng dẫn GAP cơ bản

MỤC ĐÍCH

Bối cảnh hình thành GAP Cơ bản

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng trong và ngoài nước thông qua việc cung cấp các sản phẩm nông sản, thực phẩm có chất lượng tốt, không bị ô nhiễm bởi hoá chất và vi sinh vật gây hại, ... đã trở thành vấn đề cấp thiết tại Việt Nam trong những năm gần đây. Công tác tuyên truyền, khuyến cáo, quản lý, tổ chức sản xuất trồng trọt theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm.

Cây rau, quả là đối tượng được quan tâm hàng đầu về tăng cường an toàn vệ sinh thực phẩm. Tổng diện tích trồng rau của Việt Nam từ năm 2010 đến nay đạt khoảng 800 nghìn ha / năm, năng suất trung bình đạt 16 - 17 tấn/ha, sản lượng đạt trên 13.000 nghìn tấn, xuất khẩu khoảng 10 - 15%, phục vụ nội tiêu khoảng 85 - 90%.

Sản xuất rau ở Việt Nam, đa số với qui mô nhỏ, manh mún (từ 500 - 6000m2/hộ). Thực hành sản xuất chủ yếu theo tập quán của từng địa phương. Do vậy, việc chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật mới, đặc biệt là áp dụng tiêu chuẩn VietGAP gặp nhiều khó khăn.

Nhiều chương trình, đề tài, dự án trong và ngoài nước về phát triển sản xuất cây trồng an toàn được triển khai và đã thu được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, triển khai thực hành VietGAP vẫn còn nhiều khó khăn. Để thúc đẩy sản xuất cây trồng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) cần được triển khai, áp dụng rộng rãi.

Xuất phát từ thực trạng trên, Dự án “Nâng cao năng lực quản lý ngành Trồng trọt nhằm cải thiện sản lượng và chất lượng sản phẩm cây trồng” đã xây dựng GAP Cơ bản với nội dung rút ngắn từ VietGAP để áp dụng tại các tỉnh trong vùng Dự án.

Mục đích của “Hướng dẫn GAP Cơ bản”

- Phổ biến kiến thức cơ bản về thực hành nông nghiệp tốt (GAP);

- Giúp người sản xuất tiếp cận với GAP một cách dễ dàng;

- Cung cấp thông tin về hiệu quả triển khai GAP Cơ bản tại các tỉnh vùng Dự án;

- Chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực tổ chức sản xuất cây trồng an toàn;

- Nâng cao nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................1

MỤC ĐÍCH ....................................................................................................................................2

I. GIỚI THIỆU GAP CƠ BẢN ..................................................................................................5

1. Vì sao phải áp dụng GAP Cơ bản .........................................................................................5

2. Nội dung chính của GAP Cơ bản ..........................................................................................5

3. Lựa chọn GAP phù hợp với điều kiện sản xuất ......................................................................6

4. Lợi ích khi áp dụng GAP Cơ bản ..........................................................................................6

II. QUY TRÌNH THỰC HIỆN GAP CƠ BẢN ..............................................................................8

1. Điều kiện sản xuất phải an toàn ..........................................................................................8

2. Quản lý sản xuất tốt ...........................................................................................................8

3. Thực hành sản xuất tốt ......................................................................................................8

4. Thu hoạch và bán sản phẩm tốt ..........................................................................................8

5. Bảo vệ sức khoẻ và môi trường ...........................................................................................8

III. TRIỂN KHAI GAP CƠ BẢN ...............................................................................................8

Bước 1: Lập kế hoạch ............................................................................................................8

1. Lựa chọn điểm sản xuất .....................................................................................................8

2. Lựa chọn nông dân tham gia nhóm sản xuất .......................................................................9

3. Phổ biến kiến thức về GAP ..................................................................................................9

Bước 2: Triển khai ...............................................................................................................10

1. Kiểm tra điều kiện an toàn của vùng sản xuất .................................................................... 10

2. Chuẩn bị vật tư nông nghiệp đảm bảo chất lượng .............................................................. 10

3. Triển khai thực hành sản xuất rau an toàn ......................................................................... 10

4. Thực hành ghi nhật ký đồng ruộng và lưu giữ hồ sơ ........................................................... 10

5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm .......................................................................................... 10

6. Hoạt động thị trường ....................................................................................................... 11

7. Thông tin tuyên truyền, phổ biến thực hành GAP Cơ bản .................................................... 11

Bước 3: Kiểm tra, đánh giá ..................................................................................................11

1. Tự kiểm tra ..................................................................................................................... 11

2. Kiểm tra, đánh giá nội bộ ................................................................................................. 12

Bước 4: Rà soát và cải tiến ..................................................................................................12

1. Rà soát và cải tiến ........................................................................................................... 12

2 3

Page 3: Hướng dẫn GAP cơ bản

I. GIỚI THIỆU GAP CƠ BẢN

1. Vì sao phải áp dụng GAP Cơ bản

- Áp dụng GAP trong sản xuất cây trồng an toàn đã trở thành xu hướng toàn cầu. Hiện tại, có nhiều loại GAP với cấp độ khác nhau được triển khai trong sản xuất. Áp dụng GAP cấp độ cao đòi hỏi người sản xuất phải đầu tư, chi phí lớn.

- Đối với nông dân sản xuất nhỏ, tốt nhất nên bắt đầu với những quy trình đơn giản, dễ dàng như GAP Cơ bản. Khi người sản xuất có đủ điều kiện phát triển sản xuất, có thể liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng ở cấp độ cao hơn.

2. Nội dung chính của GAP Cơ bản

2.1. Điểm kiểm soát

- GAP Cơ bản được xây dựng trên cơ sở của VietGAP gồm 26 điểm kiểm soát chính với các tiêu chí an toàn từ VietGAP, hướng đến việc đơn giản hóa nhưng vẫn đảm bảo sản xuất an toàn.

- Tất cả các hoạt động thực hành liên quan đến an toàn như kiểm tra các điểm kiểm soát, lưu giữ hồ sơ, kiểm tra an toàn của vùng sản xuất và kiểm tra, đánh giá nội bộ đều phù hợp với VietGAP.

2.2. Cấu trúc

Gồm 2 cuốn sổ ghi chép “Nhật ký sản xuất” và “Nhật ký quản lý sản xuất”.

Sổ ghi chép “Nhật ký sản xuất” (dành cho người sản xuất)

Biểu mẫu ghi chép trong “Nhật ký sản xuất” gồm 3 nội dung sau:

1. Ghi chép các hoạt động sản xuất như: gieo trồng, bón phân, phun thuốc BVTV, ...

2. Ghi chép các hoạt động mua, sử dụng các loại vật tư nông nghiệp như phân bón, thuốc BVTV, ...

3. Ghi chép các hoạt động thu hoạch và bán sản phẩm.

Sổ ghi chép “Nhật ký quản lý sản xuất” (dành cho người quản lý như: cán bộ kỹ thuật, trưởng nhóm nông dân, chủ nhiệm hợp tác xã)

Biểu mẫu ghi chép trong “Nhật ký quản lý sản xuất” gồm 5 nội dung sau:

1. Ghi chép, lưu giữ hồ sơ về điều kiện an toàn của khu vực sản xuất (kết quả phân tích đất, nước, điều kiện về cơ sở sơ chế …).

2. Ghi nhật ký quản lý sản xuất trên địa bàn, sơ đồ của nhóm sản xuất (hợp tác xã) và lưu giữ kết quả đánh giá nội bộ hàng vụ/năm.

3. Ghi nhật ký quản lý chất lượng đầu vào của sản xuất (nhập vật tư nông nghiệp của hợp tác xã).

4. Ghi chép hoạt động cung cấp, bán vật tư nông nghiệp cho nông dân.

5. Ghi chép các hoạt động đào tạo cán bộ kỹ thuật và nông dân.

GAP Cơ bản được giới thiệu cho nhiều nông dân để họ có thể áp dụng một cách dễ dàng, thuận tiện

IV. RÀ SOÁT GAP CƠ BẢN

(Thực hành sản xuất đảm bảo yêu cầu của 26 điểm kiểm soát) .................................. 13

1. Đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất ..................................................................................... 13

2. Quản lý đất ..................................................................................................................... 13

3. Phân bón và chất phụ gia ................................................................................................. 13

4. Nước ............................................................................................................................... 14

5. Sử dụng hóa chất nông nghiệp ......................................................................................... 14

6. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch ..................................................................................... 14

7. Quản lý và xử lý chất thải ................................................................................................. 15

8. Người lao động ................................................................................................................ 15

9. Nhật ký đồng ruộng và truy xuất nguồn gốc ...................................................................... 15

10. Kiểm tra, đánh giá nội bộ ............................................................................................... 16

NHẬT KÝ QUẢN LÝ SẢN XUẤT ..............................................................................................17

NHẬT KÝ ĐỒNG RUỘNG ......................................................................................................29

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

54

Page 4: Hướng dẫn GAP cơ bản

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Do thực hành nông nghiệp tốt: sử dụng phân bón, thuốc BVTV đúng cách, tăng cường sử dụng phân hữu cơ (hoai mục) nên sản phẩm cây trồng đạt chất lượng cao hơn, đặc biệt là chất lượng về an toàn vệ sinh thực phẩm.

<Dẫn chứng giảm chi phí sản xuất>

Đơn vị: Sào (360m2), 1.000VNĐ

Tỉnh Hưng Yên Hà Nam Quảng Ninh

Cây trồng Su hào Cà chua Cải bắp Cải ngọt

Sản xuất Thông thường GAP Thông

thường GAP Thông thường GAP Thông

thường GAP

Chi phí sản xuất ※ 2.410 2.060 3.965 3.219 2.180 2.064 680 625

So sánh ▲350 ▲746 ▲116 ▲55

※ Chi phí sản xuất: giống/cây giống, phân bón, thuốc trừ sâu, nhân công, nước tưới/rửa, làm đất.

Cải tiến quản lý sản xuất

Ghi chép nhật ký sản xuất, thu hoạch, bán hàng sẽ thể hiện được số liệu về chi phí sản xuất và lợi nhuận. Những dữ liệu này có thể sử dụng để cải tiến quản lý sản xuất.

Lập kế hoạch sản xuất

Dựa vào những thông tin trong nhật ký đồng ruộng, xem xét nhu cầu của khách hàng và xu thế tiêu dùng để lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp.

4.3. Tăng cường nhận thức

Công nhận và phát triển GAP

- Công nhận và phát triển GAP dựa vào hiệu quả mang lại từ việc ghi chép nhật ký đồng ruộng và việc cải thiện tình hình sản xuất rau an toàn.

- Tăng cường nhận thức về sức khỏe của người sản xuất và môi trường thông qua việc sử dụng đúng các loại hóa chất nông nghiệp.

Tăng sự tự tin vào sản phẩm của chính mình

Người sản xuất thực hành GAP có thể đưa dẫn chứng về toàn bộ quá trình sản xuất và tự tin về độ an toàn, chất lượng khi bán sản phẩm.

2.3. Đặc điểm của GAP Cơ bản?

Dễ áp dụng đối với đa số nông dân.

Nông dân có thể chủ động thực hiện.

Quản lý được chất lượng vật tư nông nghiệp.

Sản xuất được sản phẩm an toàn.

Tiết kiệm được đầu vào của sản xuất nên mang lại hiệu quả kinh tế.

Truy xuất được nguồn gốc sản phẩm nên có được lòng tin của khách hàng và người sản xuất thực sự có trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.

Có hệ thống kiểm tra, giám sát nên ngăn chặn được nguy cơ kịp thời.

Áp dụng GAP Cơ bản giúp nông dân phát triển sản xuất cây trồng an toàn một cách bền vững.

3. Lựa chọn GAP phù hợp với điều kiện sản xuất

Tùy thuộc vào điều kiện sản xuất và yêu cầu của khách hàng, người sản xuất cần lựa chọn cấp độ GAP cho phù hợp.

GAP cần có quy trình chứng nhận: global GAP, VietGAP …

GAP của các đơn vị tư nhân, tổ chức nôngnghiệp hoặc của các địa phương

GAP bao gồm các tiêu chí cơ bản mà nôngdân và địa phương sản xuất có thể chấp nhậnvà thực hiện được

Basic GAP (GAP cơ bản)

Các loại GAP và vị trí của GAP cơ bản

4. Lợi ích khi áp dụng GAP Cơ bản

Hiệu quả của áp dụng GAP Cơ bản được xác định thông qua quá trình thực hành tại mô hình thí điểm.

4.1. Nhiều người sản xuất có thể áp dụng

Dễ dàng thực hành sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn

- GAP Cơ bản đơn giản, dễ hiểu và phù hợp cho nông dân quy mô nhỏ.

- Áp dụng GAP Cơ bản trong sản xuất cây trồng không đòi hỏi phải đầu tư chi phí cao.

- Có thể sản xuất ra sản phẩm an toàn khi tuân theo quy trình.

4.2. Tăng hiệu quả kinh tế

Giảm chi phí sản xuất

Khi người sản xuất thực hiện ghi chép nhật ký đồng ruộng, mọi hoạt động trong quá trình canh tác được thể hiện rõ ràng. Điều này giúp họ quản lý tốt hơn, dùng đúng, đủ lượng phân bón, thuốc BVTV, hóa chất nông nghiệp cần thiết, giảm số lần phun, tiết kiệm công lao động, ...

Đảm bảo năng suất cây trồng

Sản xuất cây trồng theo GAP giảm chi phí sản xuất nhưng vẫn đạt năng suất bằng hoặc cao hơn sản xuất thông thường (sản xuất theo thói quen, truyền thống).

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

6 7

Page 5: Hướng dẫn GAP cơ bản

2. Lựa chọn nông dân tham gia nhóm sản xuất

- Số lượng nông dân trong một điểm sản xuất có thể từ 20 đến 40 người.

- Mỗi một cán bộ kỹ thuật chuyên trách chịu trách nhiệm hướng dẫn 20 nông dân.

Số lượng nông dân nhỏ sẽ phù hợp và dễ dàng cho cán bộ kỹ thuật hướng dẫn một cách đầy đủ, chi tiết.

- Chia nhóm từ 5 - 10 người, có 1 trưởng nhóm giữ vai trò điều phối hoạt động sản xuất của cả nhóm.

Sơ đồ hoạt động:

3. Phổ biến kiến thức về GAP

Đào tạo nông dân, cung cấp kiến thức về GAP và thực hành GAP.

Tạo sự đồng thuận:

- Để đảm bảo sản xuất cây trồng an toàn trong nhóm, cần phải am hiểu về nội dung và phương pháp của GAP mà mình đồng ý thực hiện.

- Nhất trí, đồng thuận với các nội dung sau:

Nội dung và phương pháp thực hành GAP Cơ bản.

Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.

Quản lý sản xuất an toàn theo nhóm.

Vai trò, trách nhiệm của các bên tham gia:

Mỗi bộ phận phải thấy rõ vai trò của mình đối với hoạt động của nhóm sản xuất.

Vai trò của chủ nhiệm hợp tác xã nông nghiệp, trưởng nhóm nông dân và cán bộ kỹ thuật:

Ghi chép và lưu giữ hồ sơ, nhật ký quản lý sản xuất.

Hướng dẫn nông dân thực hành GAP.

Tổ chức đào tạo nông dân.

Điều phối hoạt động sản xuất trong khu vực.

Quản lý chất lượng đầu vào của sản xuất, phân phối, bán vật tư nông nghiệp cho nông dân (tại cửa hàng của HTX).

Thực hiện kiểm tra, giám sát nội bộ.

Lập kế hoạch sản xuất gắn với kinh doanh và kế hoạch thị trường.

Vai trò của nông dân tham gia nhóm khi triển khai thực hiện GAP:

Tự nguyện tham gia.

Có sự đồng thuận và chấp nhận nhiệm vụ, trách nhiệm khi triển khai thực hiện.

Tuân theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật, trưởng nhóm để sản xuất thành công sản phẩm an toàn.

Duy trì ghi chép nhật ký sản xuất.

Sẵn sàng truyền đạt kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm cho nông dân khác.

Vai trò của chính quyền địa phương:

Chỉ đạo và phối hợp với các chương trình của địa phương, tạo điều kiện, ủng hộ và khuyến khích mọi người tham gia.

Đóng vai trò quan trọng trong công tác thông tin, tuyên truyền và phổ biến kiến thức.

Cán bộ kỹ thuật Trưởng nhóm Nông dân mô hình

II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN GAP CƠ BẢN

1. Điều kiện sản xuất phải an toàn

- Đất trồng, nguồn nước tưới, nước rửa sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn an toàn theo quy định.

- Có khu sơ chế đảm bảo vệ sinh an toàn.

- Cán bộ kỹ thuật, nông dân được đào tạo về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP), phát triển sản xuất cây trồng an toàn.

2. Quản lý sản xuất tốt

- Tổ chức sản xuất theo nhóm.

- Quản lý chất lượng đầu vào của sản xuất: phân bón, thuốc BVTV, hóa chất nông nghiệp, ...

- Quản lý hoạt động sản xuất trên địa bàn.

- Ghi nhật ký, lưu giữ hồ sơ quản lý sản xuất.

- Kiểm tra, đánh giá nội bộ.

- Họp bàn kế hoạch, phân công nhiệm vụ, rút kinh nghiệm, ...

3. Thực hành sản xuất tốt

- Sản xuất theo quy trình an toàn.

- Thực hành nông nghiệp tốt (GAP Cơ bản):

+ Sử dụng thuốc BVTV, phân bón đúng lượng, đúng cách.

+ Không sử dụng các hóa chất, thuốc BVTV không rõ nguồn gốc.

+ Tăng cường sử dụng phân hữu cơ, thuốc thảo mộc.

+ Ghi nhật ký đồng ruộng, lưu giữ hồ sơ.

4. Thu hoạch và bán sản phẩm tốt

- Thu hoạch đảm bảo thời gian cách ly.

- Rửa rau bằng nước sạch.

- Đựng sản phẩm bằng rổ, bao sạch.

- Gắn tem nhãn sản phẩm để truy xuất nguồn gốc.

5. Bảo vệ sức khỏe và môi trường

- Nâng cao ý thức bảo hộ lao động.

- Thường xuyên thu gom, xử lý rác thải đúng quy định.

III. TRIỂN KHAI HỰC HIỆN GAP CƠ BẢN

Bước 1: Lập kế hoạch

1. Lựa chọn điểm sản xuất

- Lựa chọn vùng sản xuất có diện tích tập trung, đủ điều kiện về đất trồngnguồn nước tưới, nước rửa sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo quy định.

- Xa khu công nghiệp, môi trường không bị ô nhiễm.

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

8 9

Page 6: Hướng dẫn GAP cơ bản

- Kết quả phân tích mẫu là cơ sở khẳng định mức độ an toàn của sản phẩm; là bằng chứng để cung cấp thông tin về sản phẩm cho khách hàng.

- Thông qua kết quả phân tích mẫu sản phẩm, nhà quản lý, người sản xuất có thể kịp thời ngăn chặn nguy cơ gây mất an toàn và điều chỉnh hoạt động sản xuất.

6. Hoạt động thị trường

- Cung cấp thông tin sản phẩm hoặc thông tin vùng sản xuất cho khách hàng (※).

- Nhóm sản xuất mở cửa hàng bán sản phẩm (※).

- Mở rộng thị trường thông qua các kênh tiêu thụ khác nhau.

- Xây dựng lòng tin với người tiêu dùng thông qua các sự kiện, hội nghị khách hàng (tham quan đồng ruộng, khu vực sản xuất hoặc tổ chức các sự kiện để chia sẻ, trao đổi thông tin với khách hàng, ...).

(※)【Hình ảnh minh họa】

<Cung cấp thông tin> <Cửa hàng bán, giới thiệu sản phẩm>

Dây buộc có địa chỉ liên lạc

Cửa hàng tại chợ

7. Thông tin tuyên truyền, phổ biến thực hành GAP Cơ bản

- Để ổn định thị trường và giá cả, điều quan trọng là người tiêu dùng cần có hiểu biết về rau/cây trồng an toàn; người sản xuất phải xây dựng được niềm tin đối với người tiêu dùng.

- Tạo được tính đặc trưng và thương hiệu cho sản phẩm là cách làm hiệu quả để có thị trường ổn định. Do đó, cần phải tích cực phổ biến thông tin về các sản phẩm bao gồm quá trình sản xuất, thực hành GAP, ...

Bước 3: Kiểm tra, đánh giá

1. Tự kiểm tra

- Người sản xuất phải tự điều chỉnh các hoạt động sản xuất của mình để đảm bảo an toàn trong các khâu sản xuất, thu hoạch, sơ chế và bán sản phẩm.

Bước 2: Triển khai

1. Kiểm tra điều kiện an toàn của vùng sản xuất

- Lựa chọn vùng sản xuất đã có đủ điều kiện an toàn (đã được xác định).

- Nếu chưa rõ độ an toàn của vùng sản xuất, phải tiến hành phân tích mẫu đất, nước để xác định độ an toàn của vùng sản xuất (xem bảng 1 - Quản lý điều kiện sản xuất - Nhật ký quản lý sản xuất).

- Kiểm tra các điều kiện xung quanh xem có ảnh hưởng tới môi trường của khu vực sản xuất (như khu công nghiệp hay chất thải công nghiệp).

2. Chuẩn bị vật tư nông nghiệp đảm bảo chất lượng

- Hợp tác xã nông nghiệp quản lý, cung cấp và kiểm tra chất lượng vật tư nông nghiệp (đầu vào của sản xuất) như phân bón, thuốc BVTV, hóa chất nông nghiệp, giống cây trồng, ...

- Hướng dẫn nông dân sử dụng các loại vật tư nông nghiệp đảm bảo chất lượng và ghi rõ địa chỉ cửa hàng mua vật tư (đối với những trường hợp không mua tại cửa hàng của hợp tác xã).

- Chuẩn bị giống tốt, chất lượng đảm bảo.

3. Triển khai thực hành sản xuất rau an toàn

- Đánh số ô, thửa để quản lý hoạt động sản xuất trên địa bàn.

- Lựa chọn giống tốt, thời vụ gieo trồng thích hợp.

- Sử dụng phân bón đúng lúc, đúng cách, đúng liều lượng, không sử dụng phân tươi, tăng cường sử dụng phân hữu cơ.

- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục được phép sử dụng cho rau, áp dụng nguyên tắc 4 đúng (đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng lúc, đúng cách); làm theo hướng dẫn trên bao bì hoặc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật chuyên trách.

- Đảm bảo thời gian cách ly khi thu hoạch sản phẩm, rửa sản phẩm bằng nước sạch, đựng sản phẩm bằng dụng cụ sạch, gắn tem nhãn sản phẩm để truy xuất nguồn gốc.

4. Thực hành ghi nhật ký đồng ruộng và lưu giữ hồ sơ

- Ghi chép và lưu giữ “Nhật ký đồng ruộng” và “Nhật ký quản lý sản xuất” theo biểu mẫu kèm theo.

- Ghi chép đầy đủ thông tin về sản xuất và quản lý sản xuất.

- Ghi chép hàng ngày, cất sổ “Nhật ký” nơi dễ nhớ, tiện sử dụng.

- Lưu giữ đầy đủ hồ sơ để sử dụng trong các trường hợp:

+ Phục vụ việc kiểm tra đánh giá (tự kiểm tra, kiểm tra đánh giá nội bộ).

+ Cung cấp thông tin để truy xuất nguồn gốc.

+ Rà soát lại hoạt động sản xuất được lưu giữ trong “Nhật ký” để rút kinh nghiệm, lập kế hoạch sản xuất cho vụ sau.

5. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

- Sản phẩm cây trồng sản xuất theo quy trình an toàn cần được lấy mẫu, phân tích định kỳ hoặc ngẫu nhiên để kiểm tra mức độ an toàn của quá trình sản xuất.

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

10 11

Page 7: Hướng dẫn GAP cơ bản

IV. RÀ SOÁT GAP CƠ BẢN (Thực hành sản xuất đảm bảo yêu cầu của 26 điểm kiểm soát)

1. Đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất

Khu vực sản xuất có nằm trong quy hoạch không?

Điều kiện về môi trường có rủi ro ô nhiễm không?

2. Quản lý đất

Đất trong khu vực sản xuất có tiểm ẩn nguy cơ bị ô nhiễm không?

3. Phân bón và chất phụ gia

Loại phân bón có được phép sử dụng tại Việt Nam không?

Phân hữu cơ có được làm và xử lý đúng cách không?

Có ghi chép sổ sách về việc mua và sử dụng phân bón không?

- Người sản xuất, đồng thời cũng là người đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kiểm tra, phát hiện nguy cơ gây ô nhiễm ngay trên đồng ruộng của mình cũng như đồng ruộng của các hộ lân cận.

2. Kiểm tra, đánh giá nội bộ

- Thành viên nhóm kiểm tra đánh giá nội bộ gồm: chủ nhiệm hợp tác xã, cán bộ kỹ thuật, trưởng nhóm sản xuất, nông dân (do hợp tác xã tự thành lập).

- Nội dung kiểm tra: kiểm tra các nội dung trong “Bảng kiểm tra đánh giá nội bộ” (Sử dụng “Bảng kiểm tra đánh giá nội bộ” trong tài liệu đính kèm).

- Trình tự kiểm tra:

Kiểm tra quá trình sản xuất dựa vào danh mục kiểm tra.

Sản xuất theo quy trình an toàn.

Kiểm tra sổ sách, nhật ký đồng ruộng thu hoạch và bán hàng.

Cảnh báo và phát hiện nguy cơ gây ô nhiễm để phòng ngừa.

- Lưu giữ kết quả kiểm tra:

Lưu giữ kết quả kiểm tra của từng hộ tại bảng 2 - Mục Quản lý sản xuất trên địa bàn - Quyển “Nhật ký quản lý sản xuất”.

Sử dụng kết quả kiểm tra để hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động sản xuất đảm bảo an toàn.

Kết quả kiểm tra phục vụ việc truy xuất nguồn gốc.

Bước 4: Rà soát và cải tiến

1. Rà soát và cải tiến

- Cải tiến các hoạt động sản xuất cho vụ sau dựa trên kết quả tự kiểm tra và kiểm tra nội bộ.

- Cải tiến quá trình sản xuất cây trồng an toàn bằng cách thực hành chu kỳ hành động sau:

Chu kỳ hành động GAP

Chu kỳ hành động GAP

Lập nhóm để áp dụng GAP

Lập kế hoạch

Rà soát và cải tiến Thực hiện

Kiểm tra, đánh giá

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

12 13

Page 8: Hướng dẫn GAP cơ bản

7. Quản lý và xử lý chất thải

Nước thải, rác thải có được thu gom và xử lý đúng cách không?

8. Người lao động

Có được cung cấp kiến thức về bảo hộ lao động và vệ sinh cá nhân không?

Có cắm biển cảnh báo tại khu vực sản xuất mới phun thuốc không?

9. Nhật ký đồng ruộng và truy xuất nguồn gốc

Đã ghi chép đầy đủ nhật ký sản xuất, thu hoạch, bảo quản và bán sản phẩm chưa?

Có kiểm tra và lưu giữ sổ nhật ký không?

4. Nước

Nước tưới và nước rửa sản phẩm sau thu hoạch đã đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành chưa?

5. Sử dụng hóa chất nông nghiệp

Có kiến thức về sử dụng hóa chất nông nghiệp không?

Có hiểu biết về kỹ thuật ngăn chặn sâu bệnh hiệu quả như kỹ thuật IPM không?

Các loại hóa chất có được phép sử dụng tại Việt Nam không?

Có mua hóa chất nông nghiệp từ những cửa hàng có giấy phép đầy đủ không?

Sử dụng hóa chất nông nghiệp theo đúng hướng dẫn trên bao bì không?

Lập sổ ghi chép về sử dụng và xử lý hóa chất không?

Xử lý bao túi, chai lọ đựng hóa chất phù hợp không?

6. Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch

Việc thu hoạch sản phẩm có đảm bảo thời gian cách ly không?

Khu vực sơ chế, đóng gói và bảo quản sản phẩm có được cách ly với kho, bãi chứa hóa chất không?

Có sử dụng nước sạch để rửa sản phẩm sau thu hoạch không?

Dụng cụ thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm có đảm bảo không?

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

14 15

Page 9: Hướng dẫn GAP cơ bản

MARD

NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT NHẰM CẢI THIỆN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG

SẢN PHẨM CÂY TRỒNG

Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Tel : (84-4) 38489907

Ba Đình, Hà Nội Fax: (84-4) 38489907

JICA

NHẬT KÝ QUẢN LÝ SẢN XUẤT

(Phiên bản tháng 5 năm 2013)

GHI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT RAU THEO THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT CƠ BẢN (GAP CƠ BẢN)

DỰ ÁN JICA - CỤC TRỒNG TRỌT

10. Kiểm tra, đánh giá nội bộ

Đã tiến hành kiểm tra nội bộ ít nhất mỗi năm một lần chưa?

Hãy thực hành sản xuất an toàn, tin cậy!

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

16 17

Page 10: Hướng dẫn GAP cơ bản

DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT

NHẰM CẢI THIỆN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÂY TRỒNG

THÔNG TIN VỀ NHÀ QUẢN LÝ

Hợp tác xã: ...................................................................................................................

Xã:.................... Huyện:................... Tỉnh: .....................................................................

Họ tên chủ nhiệm hợp tác xã: .........................................................................................

Họ tên cán bộ kỹ thuật phụ trách: ...................................................................................

Địa điểm sản xuất: .........................................................................................................

Năm/vụ sản xuất: ..........................................................................................................

GHI NHẬT KÝ QUẢN LÝ SẢN XUẤT THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG SẢN XUẤT

CÂY TRỒNG ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG, TẠO RA SẢN PHẨM AN TOÀN VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG

NĂM 2013

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Đối tượng sử dụng: Chủ nhiệm HTX/Trưởng nhóm nông dân/CBKT chuyên trách.

2. Lý do phải ghi Nhật ký quản lý sản xuất và lưu giữ hồ sơ

Ghi Nhật ký quản lý sản xuất để lưu giữ các hoạt động quản lý sản xuất cây trồng, chứng minh quá trình sản xuất đã làm theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (GAP).

Để truy xuất nguồn gốc sản phẩm: dựa vào nhật ký quản lý sản xuất và hồ sơ lưu giữ biết được thông tin về điều kiện sản xuất, nguồn gốc đầu vào của sản xuất (thuốc BVTV, phân bón, ...), người sản xuất, nơi sản xuất, loại sản phẩm và từ đó biết được mức độ an toàn của sản phẩm, thông tin từ người tiêu dùng.

Ghi chép và lưu giữ nhật ký quản lý sản xuất giúp nhà quản lý thấy rõ trách nhiệm của mình và hành vi đúng, sai của người sản xuất, từ đó cùng nhau thay đổi nhận thức, tập quán canh tác và hoạt động sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt; phát triển sản xuất một cách hiệu quả, bền vững và có trách nhiệm với cộng đồng.

3. Hướng dẫn sử dụng:

Ghi các hoạt động sản xuất rau gồm: cung cấp thông tin chung tại các bảng (phần trên bảng); Quản lý điều kiện sản xuất (1); Quản lý sản xuất trên địa bàn (2); Quản lý mua vật tư nông nghiệp (3); Quản lý cung cấp vật tư nông nghiệp (4); Quản lý hoạt động đào tạo, tập huấn, tuyên truyền (5).

Cách ghi: ghi việc quản lý sản xuất cây trồng của HTX/nhóm nông dân theo biểu mẫu:

Bảng 1: ghi, lưu giữ kết quả phân tích mẫu đất, nước, điều kiện sản xuất của HTX (khẳng định điều kiện sản xuất là an toàn); khi phát hiện có nguy cơ ảnh hưởng đến điều kiện sản xuất phải thông báo ngay để tìm cách khắc phục.

Bảng 2: đánh số, ghi số ô, thửa ruộng của hộ nông dân để quản lý hoạt động sản xuất trên địa bàn. Kết quả kiểm tra, đánh giá nội bộ (do Tổ kiểm tra thực hiện 1 - 2 lần/năm) được lưu giữ trong Bảng này nhằm theo dõi, điều chỉnh hành vi của các thành viên (hộ nông dân) trong nhóm/hợp tác xã tham gia sản xuất cây trồng an toàn.

Bảng 3: cửa hàng của HTX hoặc do hợp tác xã chỉ định phải có đủ tư cách pháp nhân, điều kiện kinh doanh vật tư nông nghiệp theo quy định hiện hành; Việc nhập / mua thuốc BVTV, phân bón của hợp tác xã/cửa hàng phải được ghi chép và lưu giữ hồ sơ.

Bảng 4: ghi chép việc bán/cung cấp thuốc BVTV, phân bón của HTX/cửa hàng cho người sản xuất trong cả quá trình sản xuất; ghi đủ thông tin về người mua.

Bảng 5: ghi hoạt động đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, cung cấp kiến thức về sản xuất cây trồng an toàn: kiến thức về GAP, quản lý dịch hại tổng hợp, tổ chức sản xuất, tiến bộ kỹ thuật, tìm kiếm thị trường... ghi rõ ý kiến/sáng kiến của nông dân.

Bảng kiểm tra đánh giá nội bộ: được dùng để đánh giá hoạt động sản xuất hàng vụ/năm của các thành viên trong nhóm/HTX (do Tổ kiểm tra thực hiện) gồm: thu thập, xử lý số liệu từ hồ sơ, nhật ký đồng ruộng, đánh giá thực tế sản xuất, phân tích kết quả, rút kinh nghiệm, lập kế hoạch, chỉ đạo sản xuất cho vụ/năm tiếp theo.

Cách lưu giữ hồ sơ:

Chủ nhiệm HTX/cán bộ kỹ thuật (CBKT) chuyên trách chịu trách nhiệm hướng dẫn nông dân, theo dõi quá trình sản xuất, quản lý và lưu giữ hồ sơ sản xuất của HTX.

Ghi chú: Bảng kiểm tra, đánh giá (rút gọn từ VietGAP): gồm 25 điểm kiểm tra Cơ bản được dùng để so sánh trong quá trình thực hành GAP

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

18 19

Page 11: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

2. Q

UẢ

N L

Ý SẢ

N X

UẤ

T TR

ÊN ĐỊA

N

Hợp

tác

xã:

......

......

......

......

......

......

......

.Xã:

......

......

......

......

...H

uyện

:....

......

......

......

.....Tỉn

h: ..

......

......

......

......

......

......

......

......

..

Tổng

diệ

n tíc

h ca

nh t

ác (

rau)

:....

......

......

.....(

ha);

Số

hộ

nông

dân

toà

n H

TX:.

......

......

......

......

....;

Vụ/

năm

: ....

......

......

......

......

...

Diệ

n tíc

h m

ô hì

nh:.

......

......

......

......

......

..(ha

);

Số

hộ

nông

dân

tha

m g

ia m

ô hì

nh: .

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

..

Quy

trìn

h sả

n xuất

, tiế

n bộ

kỹ

thuậ

t đã

áp

dụng

(nế

u có

): ..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

Số

TT

Quả

n lý

địa

bàn

sản

xuất

Kết

quả đá

nh g

iá nội

bộ

(tro

ng vụ/

năm

)

Tên

hộ n

ông

dân

Diệ

n tí

ch

sản

xuất

(m

2 ) M

ã số

thử

a ruộn

g N

gày/

Nội

dun

g đá

nh g

Kết

quả

Đạt

K

hông

đạt

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Ghi

chú

: Trườn

g hợ

p có

nhiều

nhó

m n

ông

dân

tham

gia

sản

xuấ

t dướ

i sự

quản

lý của

HTX

thì mỗi

nhó

m d

ùng

một

bản

g; Kết

quả

đán

h gi

á nộ

i bộ

hàng

vụ/

năm

(th

eo mẫu

Bả

ng k

iểm

tra đá

nh g

iá) được

lưu

giữ

hồ sơ

tại bản

g nà

y để

theo

dõi

sản

xuấ

t của

từng

hộ.

BẢ

NG

1. Q

UẢ

N L

Ý Đ

IỀU

KIỆ

N SẢ

N X

UẤ

T

Hợp

tác

xã:

.....

......

......

.... …

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

……

.

Xã:.

......

......

......

......

.....

Huyện

:....

......

......

......

..

Tỉ

nh: .

......

......

......

......

......

......

......

..

Tổng

diệ

n tíc

h đấ

t trồn

g ra

u củ

a H

TX (

diện

tíc

h ca

nh t

ác):

.....

......

......

......

......

......

. sào

/ha)

Nguồn

nướ

c tưới

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

Điề

u kiện

môi

trườn

g: Đạt

:....

......

....K

hông

đạt

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Ngà

y lấ

y mẫu

(đấ

t, nướ

c): .

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

..

Người

lấy

mẫu

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Đơn

vị p

hân

tích

mẫu

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.....

Thự

c trạn

g điều

kiệ

n sả

n x

uất

P

hát

hiện

khắc

phục

Điề

u kiện

c nh

ân g

ây

ô n

hiễ

m

Đán

h gi

á hiện

tại

M

ô tả

các

ngu

y cơ

q

uan

sát được

H

oạt độ

ng

khắc

phục

n người

thự

c hiện

Đạt

K

hông

đạt

Đất

trồ

ng

Kim

loại

nặn

g

Nướ

c tưới

Ki

m loại

nặ n

g

Vi s

inh

vật

gây

hại

Nướ

c sơ

chế

(rửa

sản

phẩ

m)

Kim

loại

nặn

g

Thuố

c BV

TV

Nitr

at

Vi s

inh

vật

gây

hại

Ghi

chú

: - Kh

i phá

t hiệ

n có

ngu

y cơ

gây

ô n

hiễm

phả

i thô

ng b

áo n

gay để

tìm

các

h khắc

phụ

c.

- G

iới hạn

cho

phé

p củ

a ki

m loại

nặn

g tr

ong đấ

t: th

eo Q

uy c

huẩn

kỹ

thuậ

t Quố

c gi

a: Q

CVN

03:

200

8/BT

NM

T.

- G

iới hạn

cho

phé

p củ

a ki

m loại

nặn

g, v

i sin

h vậ

t gây

hại

tron

g nước

tưới

: th

eo Q

uy c

huẩn

kỹ

thuậ

t Quố

c gi

a về

chấ

t lượ

ng nướ

c dù

ng c

ho tưới

tiêu

QCV

N 3

9: 2

011

BTN

MT.

- Nướ

c sử

dụn

g tr

ong

sơ c

hế:

theo

QCV

N 0

2: 2

009

BYT

về c

hất lượ

ng nướ

c si

nh h

oạt.

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

20 21

Page 12: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

4. Q

UẢ

N L

Ý ĐẦ

U V

ÀO

CỦ

A SẢ

N X

UẤ

T (B

ÁN

/CU

NG

CẤ

P VẬ

T TƯ

NG

NG

HIỆ

P)

Tên

cửa

hàng

:....

......

......

......

......

......

......

......

.....

Địa

chỉ

:....

......

......

......

......

......

......

.Kho

: ....

......

......

......

......

......

......

.

số/G

iấy được

phé

p ki

nh d

oanh

:....

......

......

.....

Họ

và t

ên c

hủ cửa

hàn

g: ..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.

Họ,

tên

chủ

nhiệm

HTX

:....

......

......

......

......

......

...

Kiểm

soá

t vi

ên (

nếu

có):

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

....

Ngà

y/Th

áng/

Năm

Tên

thuố

c B

VTV

, phâ

n bó

n, g

iống

, ...

(ghi

đún

g tê

n t

rên

bao,

nhã

n)

Số lượn

g

(c

hai,

hộp,

gói

, bao

) Đơn

vị

(g, k

g, m

l, lít

) N

gười

mua

Ghi

chú

: có

thể đó

ng r

iêng

thàn

h qu

yển

(Sổ

xuất

vật

tư n

ông

nghiệp

của

HTX

).

BẢ

NG

3. Q

UẢ

N L

Ý ĐẦ

U V

ÀO

CỦ

A SẢ

N X

UẤ

T (M

UA

VẬ

T TƯ

NG

NG

HIỆ

P)

Tên

cửa

hàng

:....

......

......

......

......

......

......

......

......

.. Địa

chỉ

:....

......

......

......

......

......

...Kh

o: ..

......

......

......

......

......

......

......

...

số/G

iấy được

phé

p ki

nh d

oanh

:....

......

......

......

.. Họ

và t

ên c

hủ cửa

hàn

g: ..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

....

Họ,

tên

chủ

nhiệm

HTX

:....

......

......

......

......

......

......

Kiểm

soá

t vi

ên (

nếu

có):

.....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.

Ngà

y/Th

áng/

Năm

Tên

thuố

c B

VTV

, phâ

n bó

n, g

iống

, ...

(gh

i đún

g tê

n tr

ên b

ao, n

hãn)

Số

lượn

g (c

hai,

hộp,

gói

, bao

) Đơn

vị

(g, k

g, m

l, lít

) N

sản

xuất

/Nhà

phâ

n phối

Ghi

chú

: có

thể đó

ng r

iêng

thàn

h qu

yển

(Sổ

nhập

vật

tư n

ông

nghiệp

của

HTX

).

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

22 23

Page 13: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

KIỂ

M T

RA

ĐÁ

NH

GIÁ

NỘ

I BỘ

(D

ùng để

kiể

m t

ra, đ

ánh

giá

nội bộ

hàng

vụ/

năm

)

Thôn

g tin

về

cơ sở/

ngườ

i sản

xuấ

t: ..

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Thôn

g tin

về

Tổ k

iểm

tra

: ....

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Địa

điể

m:.

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

..Ngà

y đá

nh g

iá:

......

......

......

......

......

......

......

......

TT

Chỉ t

iêu

Y

êu cầu

của

V

ietG

AP

(mứ

c độ

)

Yêu

cầu

của

G

AP

bản

Kết

quả đá

nh g

Diễ

n giải

Đạt

K

hông

đạt

1 Ruộn

g sả

n xuất

rau

có p

hù hợp

với

quy

hoạ

ch của

địa

phươn

g, N

hà nướ

c kh

ông?

A

A

2 Ruộn

g sả

n xuất

cây

trồ

ng (

rau)

đã được

phâ

n tíc

h mẫu

đất

, nướ

c chưa

? A

A

3 Có

đạt

tiê

u ch

uẩn

an t

oàn

về đất

trồ

ng, nướ

c tưới

nước

chế

khôn

g?

A

A

4 D

ùng

phân

bón

tro

ng D

anh

mục

đượ

c ph

ép sử

dụng

tại

Việ

t N

am p

hải k

hông

?A

A

5 Chỉ sử

dụng

phâ

n hữ

u cơ

đã

qua

xử lý

(ho

ai mục

) và

lưu

giữ

hồ sơ?

A

A

6 G

hi c

hép đầ

y đủ

lưu

giữ

hồ sơ

việc

mua

, sử

dụng

phâ

n bó

n, c

hất

phụ

gia?

A

A

7 Chỉ sử

dụng

nguồn

nướ

c tưới

nước

rửa

sản

phẩ

m đạt

tiê

u ch

uẩn

hiện

hàn

h?A

A

8 Đ

ã được

tập

huấ

n về

hoá

chấ

t, t

huốc

BVT

V và

các

h sử

dụn

g chưa

? A

A

9 Đ

ã được

tập

huấ

n về

biệ

n ph

áp q

uản

lý s

âu bện

h tổ

ng hợp

, biệ

n ph

áp q

uản

cây

trồn

g tổ

ng hợp

(IP

M, I

CM)

chưa

? B

B

10

Có á

p dụ

ng b

iện

pháp

quả

n lý

sâu

bện

h tổ

ng hợp

, biệ

n ph

áp q

uản

lý c

ây t

rồng

tổ

ng hợp

(IP

M, I

CM)

tron

g sả

n xuất

khô

ng?

B

B

11

Chỉ m

ua h

oá c

hất,

thuố

c BV

TV, t

rong

Dan

h mục

đượ

c ph

ép sử

dụng

phả

i khô

ng?

A

A

12

Thườ

ng x

uyên

mua

phâ

n bó

n, t

huốc

BVT

V tạị cửa

hàn

g củ

a H

TX p

hải k

hông

? B

B

BẢ

NG

5. Q

UẢ

N L

Ý H

OẠ

T ĐỘ

NG

ĐÀ

O TẠ

O, TẬ

P H

UẤ

N, T

UY

ÊN T

RU

YỀN

Hợp

tác

xã:

......

......

......

......

......

......

......

......

..

Xã:.

......

......

......

......

......

Huyện

:....

......

......

.....

Tỉnh

: ....

......

......

......

......

...

Họ,

tên

chủ

nhiệm

HTX

:....

......

......

......

......

.....

n bộ

kỹ

thuậ

t ch

uyên

trá

ch: .

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.....

Ngà

y/

Thán

g/Năm

Đào

tạo

Tu

yên

truyền

Số n

ông

dân

th

am g

ia (

kèm

da

nh s

ách)

Nội

dun

g

đào

tạo

Số n

gày

đà

o tạ

o (n

gày)

Được

cấp

chứ

ng c

hỉ

(dấu

x)

Nội

dun

g

tuyê

n tr

uyền

Hưởn

g ứ

ng

tuyê

n tr

uyền

(dấu

x)

Ý k

iến/

sáng

kiế

n mới

(nế

u có

)

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

24 25

Page 14: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

KIỂ

M T

RA

ĐÁ

NH

GIÁ

(2

6/65

điể

m k

iểm

soá

t the

o Q

uyết

địn

h số

379

/QĐ

-BN

N-K

HCN

ngà

y 28

/01/

2008

của

Bộ

Nôn

g nh

giệp

& P

TNT

về B

an h

ành

Viet

GAP

)

TT

Thự

c hà

nh

Mứ

c độ

G

hi c

I Đ

ánh

giá,

lựa

chọn

vùn

g sả

n x

uất

1 Vù

ng sản

xuấ

t có

phù

hợp

với

quy

hoạ

ch của

Nhà

nướ

c và

địa

phươn

g đố

i với

loại

cây

trồ

ng dự

kiến

sản

xuấ

t kh

ông?

A

2 Đ

ã đá

nh g

iá n

guy

cơ ô

nhiễm

hoá

học

, sin

h vậ

t, vật

lý d

o vù

ng sản

xuấ

t có

thể

gây

nhiễm

bẩn

sản

phẩ

m c

hưa?

A

II

Quản

lý đất

giá

thể

3 Đ

ã tiế

n hà

nh p

hân

tích,

đán

h gi

á cá

c ng

uy cơ

tiềm

ẩn

về h

oá học

, sin

h vậ

t, vật

lý t

rong

đất

của

vùn

g sả

n xuất

chư

a?

A

III

Ph

ân b

ón v

à chất

phụ

gia

4 Chỉ sử

dụng

các

loại

phâ

n bó

n có

tro

ng d

anh

mục

đượ

c ph

ép k

inh

doan

h tạ

i Việ

t N

am p

hải k

hông

? A

5 Chỉ sử

dụng

các

loại

phâ

n hữ

u cơ

đã

qua

xử lý

có đầy

đủ

hồ sơ

về c

ác loại

phâ

n hữ

u cơ

này

phả

i khô

ng?

A

6 Đ

ã gh

i ché

p và

lưu

vào

hồ sơ

khi m

ua v

à sử

dụn

g ph

ân b

ón, c

hất

phụ

gia

chưa

? A

IV

Nước

tưới

7 Chất

lượn

g nước

tướ

i và

nước

sử

dụng

sau

thu

hoạ

ch c

ho sản

xuấ

t đã

đảm

bảo

the

o tiê

u ch

uẩn

hiện

hàn

h chưa

? A

V

Sử dụn

g ho

á chất

8 N

gười

lao độ

ng sử

dụng

hay

hướ

ng dẫn

sử

dụng

hoá

chấ

t đã

đượ

c tậ

p huấn

về

hoá

chất

cách

sử

dụng

chư

a?

A

9 Có

áp

dụng

biệ

n ph

áp q

uản

lý s

âu bện

h tổ

ng hợp

(IP

M)

và b

iện

pháp

quả

n lý

cây

trồ

ng tổn

g hợ

p (I

CM)

khôn

g?

B

10

Hoá

chấ

t, t

huốc

bảo

vệ

thực

vật

, thuốc

sin

h họ

c m

ua c

ó tr

ong

Dan

h mục

đượ

c ph

ép sử

dụng

khô

ng?

A

11

Có m

ua h

oá c

hất,

thuốc

BVT

V và

vật

nông

ngh

iệp

khác

từ

các

cửa

hàng

giấy

phé

p ki

nh d

oanh

khô

ng?

B

12

Có sử

dụng

hoá

chấ

t đú

ng t

heo

hướn

g dẫ

n gh

i trê

n nh

ãn k

hông

? A

TT

Chỉ t

iêu

Y

êu cầu

của

V

ietG

AP

(mứ

c độ

)

Yêu

cầu

của

G

AP

bản

Kết

quả đá

nh g

Diễ

n giải

Đạt

K

hông

đạt

13

Chỉ m

ua h

oá c

hất,

thuốc

BVT

V, V

TNN

từ

cửa

hàng

đượ

c ph

ép k

inh

doan

h?

A

A

14

Có là

m t

heo

hướn

g dẫ

n gh

i trê

n ba

o bì

khi

sử

dụng

thuốc

BVT

V, h

óa c

hất?

A

A

15

Có g

hi c

hép

nhật

và lư

u giữ

hồ sơ

việc

sử

dụng

thuốc

BVT

V và

hoá

chấ

t kh

ông?

A

A

16

Có cắm

biể

n cả

nh b

áo tại

vùn

g sả

n xuất

vừa

mới

phu

n th

uốc

BVTV

khô

ng?

B

B

17

Có t

hu g

om vỏ

bao

bì đựn

g th

uốc

BVTV

, hoá

chấ

t và

o nơ

i quy

địn

h kh

ông?

B

B

18

Có t

hu g

om v

à xử

lý r

ác t

hải B

VTV

theo

đún

g qu

y đị

nh k

hông

? B

B

19

Có đượ

c cu

ng cấp

kiế

n thức

về

bảo

hộ la

o độ

ng, vệ

sinh

nhân

khô

ng?

B

B

20

Khu

vực

sơ c

hế, đ

óng

gói sản

phẩ

m c

ó cá

ch ly

với

kho

, bãi

chứ

a ho

á chất

khô

ng?

A

A

21

Có sử

dụng

nguồn

nướ

c sạ

ch (đạ

t tiê

u ch

uẩn

hiện

hàn

h) để

rửa

rau

khôn

g?

A

A

22

Dụn

g cụ

thu

hoạ

ch, sơ

chế,

bảo

quả

n sả

n phẩm

bảo đả

m sạc

h sẽ

, an

toàn

kh

ông?

A

A

23

Có g

hi c

hép đầ

y đủ

nhậ

t ký

thu

hoạ

ch sản

phẩ

m k

hông

? A

A

24

Có g

hi c

hép

nhật

bán

sản

phẩm

lưu

giữ

hồ sơ

khi x

uất

hàng

khô

ng?

A

A

25

Có c

ách

ly, n

gừng

bán

thôn

g bá

o ch

o ngườ

i mua

khi

sản

phẩ

m bị ô

nhiễm

?B

B

26

Có q

ua k

iểm

tra

, đán

h gi

á ít

nhất

một

lần

tron

g vụ

/năm

sản

xuấ

t kh

ông?

A

A

27

Việc

đán

h gi

á qu

á tr

ình

sản

xuất

cần

thiế

t và

giú

p íc

h ch

o ngườ

i sản

xuấ

t kh

ông?

Ghi

chú

: A là

mức

độ

bắt b

uộc

phải

thực

hiệ

n; B

là mức

độ

khuyến

khí

ch cần

phả

i thự

c hiện

; Tù

y và

o yê

u cầ

u, đ

iều

kiện

cụ

thể để

thàn

h lậ

p Tổ

kiể

m tr

a, đ

ánh

giá

(thà

nh

phần

tổ k

iểm

tra

gồm

đại

diệ

n củ

a cá

c bê

n: q

uản

lý, kỹ

thuậ

t, ngườ

i sản

xuấ

t, cá

n bộ

HTX

hoặ

c đị

a phươ

ng).

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

26 27

Page 15: Hướng dẫn GAP cơ bản

MARD

NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT NHẰM CẢI THIỆN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG

SẢN PHẨM CÂY TRỒNG Địa chỉ: Số 2 Ngọc Hà, Tel : (84-4) 38489907 Ba Đình, Hà Nội Fax: (84-4) 38489907

JICA

NHẬT KÝ ĐỒNG RUỘNG

GHI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU THEO THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT CƠ BẢN (GAP CƠ BẢN)

DỰ ÁN JICA - CỤC TRỒNG TRỌT

TT

Thự

c hà

nh

Mứ

c độ

G

hi c

13 Đ

ã lậ

p nhật

và hồ

sơ t

heo

dõi v

iệc

sử dụn

g và

xử

lý h

oá c

hất

chưa

? A

14

Việc

tiê

u huỷ

hoá

chất

, bao

bì c

ó được

thự

c hiện

the

o đú

ng q

uy địn

h kh

ông?

A

VI

Thu

hoạc

h và

sử

lý s

au t

hu h

oạch

15

Việc

thu

hoạ

ch sản

phẩ

m c

ó đú

ng t

hời g

ian

cách

ly k

hông

? A

16

Khu

vực

sơ c

hế, đ

óng

gói v

à bả

o quản

sản

phẩ

m c

ó được

các

h ly

với

kho

, bãi

chứ

a ho

á chất

, chấ

t gâ

y ô

nhiễ

m k

hông

? A

17

Có sử

dụng

nguồn

nướ

c sạ

ch để

rửa

sản

phẩm

sau

thu

hoạ

ch k

hông

? A

18

Chất

lượn

g nước

sử

dụng

sau

thu

hoạ

ch c

ó đú

ng với

qui

địn

h kh

ông?

A

VII

Q

uản

lý v

à xử

lý c

hất

thải

19

Nướ

c thải

, rác

thả

i có được

thu

gom

xử lý

the

o đú

ng q

uy địn

h kh

ông?

A

VII

I N

gười

lao độ

ng

20

Người

lao độ

ng c

ó được

cun

g cấ

p kiến

thứ

c về

bảo

hộ

lao độ

ng, vệ

sinh

nhân

khô

ng?

B

21 Đ

ã có

biể

n cả

nh b

áo v

ùng

sản

xuất

rau

, quả

vừa

mới

đượ

c ph

un t

huốc

chư

a?

B

IX

Gh

i ch

ép, lư

u t

rữ hồ

sơ, t

ruy

nguy

ên n

guồn

gốc

thu

hồi sản

phẩm

22 Đ

ã gh

i ché

p đầ

y đủ

nhậ

t ký

thu

hoạ

ch, b

án sản

phẩ

m, .

.. chưa

? A

23

Có k

iểm

tra

nội

bộ,

ghi

ché

p và

lưu

giữ

hồ sơ

chưa

? A

24 Đ

ã gh

i rõ

vị t

rí tườn

g lô

sản

xuấ

t chưa

? A

25

Có g

hi c

hép

thời

gia

n bá

n sả

n phẩm

, tên

và đị

a chỉ b

ên m

ua v

à lư

u giữ

hồ sơ

cho

mỗi

lô sản

phẩ

m k

hông

? A

26

Kiểm

tra

, đán

h gi

á nộ

i bộ:

Đã

tiến

hành

kiể

m t

ra nội

bộ

ít nhất

mỗi

năm

một

lần

chưa

? A

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

28 29

Page 16: Hướng dẫn GAP cơ bản

DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT

NHẰM CẢI THIỆN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CÂY TRỒNG

THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT NGƯỜI SẢN XUẤT

Hợp tác xã: ...................................................................................................................

Xã:.................... Huyện:................... Tỉnh: ....................................................................

Họ tên chủ nhiệm hợp tác xã: ........................................................................................

Họ tên cán bộ kỹ thuật phụ trách: ..................................................................................

Địa điểm sản xuất: ........................................................................................................

Năm/vụ sản xuất: ..........................................................................................................

GHI NHẬT KÝ ĐỒNG RUỘNG HÀNG NGÀY THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT TRONG SẢN XUẤT

CÂY TRỒNG ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG, TẠO RA SẢN PHẨM AN TOÀN VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG

NĂM 2013

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

1. Đối tượng sử dụng: Nông dân/ người sản xuất 2. Lý do phải ghi chép nhật ký đồng ruộng và lưu giữ hồ sơ Ghi nhật ký đồng ruộng để lưu giữ hoạt động sản xuất cây trồng, chứng minh

quá trình sản xuất đã làm theo thực hành nông nghiệp tốt (GAP). Để truy xuất nguồn gốc sản phẩm: dựa vào nhật ký đồng ruộng và hồ sơ lưu

giữ có thể biết được thông tin về nơi sản xuất, điều kiện, người sản xuất, loại sản phẩm, mức độ an toàn của sản phẩm, thông tin về người tiêu dùng.

Ghi chép và lưu giữ nhật ký đồng ruộng giúp người sản xuất thấy rõ hành vi đúng, sai của mình trong sản xuất, qua đó thay đổi tập quán canh tác theo hướng có lợi cho sức khỏe của bản thân, phục tùng yêu cầu pháp lý và đáp ứng mong đợi của khách hàng.

Giúp người sản xuất có đủ điều kiện khẳng định mức độ an toàn của sản phẩm do chính mình sản xuất, tìm được khách hàng tin cậy và có cơ hội phát triển sản xuất bền vững, hiệu quả.

3. Hướng dẫn sử dụng: ghi chép các hoạt động sản xuất rau gồm: cung cấp thông tin chung (phần trên bảng biểu); Nhật ký thực hành sản xuất (1); Nhật ký mua vật tư nông nghiệp (2) và nhật ký thu hoach, bán sản phẩm (3). - Cách ghi chép: ghi công việc sản xuất hàng ngày theo biểu mẫu trong sách Trang ví dụ: để tham khảo cách ghi chép các nội dung trong bảng 1. Bảng 1: mỗi loại rau ghi chép riêng một bảng; ghi chép công việc sản xuất

rau hàng ngày trên đồng ruộng; ghi việc làm từ bắt đầu gieo trồng đến thời điểm thu hoạch đối với các loại rau được sản xuất trong vụ / năm.

Bảng 2: dùng chung cho các loại rau; ghi chép toàn bộ việc mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất phụ gia khác dùng trong quá trình sản xuất.

Bảng 3: dùng chung cho các loại rau; ghi chép công việc thu hoạch và bán sản phẩm từ bắt đầu đến kết thúc.

Bảng kiểm tra, đánh giá nội bộ: được dùng để đánh giá hoạt động sản xuất hàng vụ / năm của các thành viên trong nhóm, HTX (tổ kiểm tra thực hiện)

- Cách lưu giữ hồ sơ: nông dân/ người sản xuất phải thường xuyên ghi chép, lưu giữ nhật ký thực hành sản xuất (treo trên tường, nơi nhìn thấy hàng ngày để tiện sử dụng).

- Ghi chú: Bảng kiểm tra, đánh giá (rút gọn từ VietGAP): gồm 26 điểm kiểm tra cơ bản được dùng để so sánh trong quá trình thực hành GAP; Dựa trên những nguyên tắc cơ bản của cuốn sổ này, người sản xuất có thể chia nhỏ hoặc chi tiết hóa các mục theo cách của mình để tiện ghi chép, theo dõi quá trình sản xuất cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

NHẬT KÝ ĐỒNG RUỘNG - Phiên bản tháng 5 năm 2013

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

30 31

Page 17: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

1. N

HẬ

T K

Ý T

HỰ

C H

ÀN

H SẢ

N X

UẤ

T

Tên

thửa

ruộ

ng (

số):

......

......

......

....

D

iện

tích:

......

......

......

(m2 /s

ào/h

a)

N

gày

trồn

g:...

......

......

......

......

......

Tên

cây

trồn

g:...

......

......

......

......

...

Giố

ng:.

......

......

......

...

Dự

kiến

thu

hoạ

ch lầ

n đầ

u:...

......

......

.; lầ

n cuối

:....

......

...

Bảo

hộ la

o độ

ng:

(

);

khô

ng (

)

Bỏ r

ác t

hải B

VTV đú

ng nơi

quy

địn

h: c

ó (

)

; kh

ông

(

).

Ngà

y (dươn

g lịc

h)

Côn

g việc

n th

uốc

BV

TV/

phân

bón

...

Tên

sâu

bệnh

/dị

ch hại

Số

lượn

g

(kg,

g, l

ít, m

l, gó

i)

Làm

the

o hướn

g dẫ

n (dấu

x)

Biể

n cả

nh

báo

(dấu

x)

Phá

t hiện

ng

uy cơ

Người

thự

c hiện

Ghi

chú

: Bản

g 1

dùng

để

ghi lại

hoạ

t độn

g sả

n xuất

hàn

g ng

ày tr

ên đồn

g ruộn

g kể

từ k

hi bắt

đầu

gie

o/trồn

g đế

n kh

i thu

hoạ

ch; Mỗi

loại

cây

trồn

g (r

au) được

ghi

riê

ng một

bản

g để

dễ

theo

dõi

.

TRA

NG

DỤ

-NHẬ

T K

Ý T

HỰ

C H

ÀN

H SẢ

N X

UẤ

T

Tên

thửa

ruộ

ng (

số):

01

Diệ

n tíc

h: 1

80m

2

(m

2 /sào

/ha)

Ngà

y trồn

g: 5

/9/2

010

Tên

cây

trồn

g:

rau

bắp

cải

G

iống

: KA

KACR

OSS

Dự

kiến

thu

hoạ

ch:

lần đầ

u: 2

4/11

; lầ

n cuối

: 5/

12

Bảo

hộ la

o độ

ng:

(

);

khô

ng (

)

Bỏ r

ác t

hải B

VTV

nơi q

uy địn

h: c

ó (

)

; kh

ông

(

).

Ngà

y (dươn

g lịc

h)

Côn

g việc

n th

uốc

BV

TV/

phân

bón

...

Tên

u bệ

nh

/dịc

h hạ

iSố

lượn

g

(kg,

g, l

ít, m

l, gó

i)

Làm

the

o

hướn

g dẫ

n

(dấu

x)

Biể

n cả

nh

báo

(dấu

x)

Phá

t hiện

ng

uy cơ

Người

thự

c hiện

20/9

n ph

ân

Phân

chuồn

g mục

50

kg

Trần

Thị

Mỳ

23/9

Tưới

phâ

n đạ

m

Đạm

urê

2,5k

g

Mỳ

3/10

Ph

un t

huốc

BVT

V W

ath

Sâu

khoa

ng

1 lọ

(10

ml)

x x

Ruộn

g bê

n vừ

a ph

un

thuố

c BV

TV m

à kh

ông

cắm

biể

n Mỳ

15.1

0 Tưới

phâ

n đạ

m

Đạm

urê

5kg

Mỳ

20/1

0 Ph

un t

huốc

BVT

V Re

gent

u tơ

, bọ

nhảy

6,

0g

x x

Thửa

số

2 p

hun

thuố

c BV

TV n

hiều

gấp

3 lầ

n To

àn (

con

Mỳ)

28/1

0 Bó

n ph

ân

Kalic

loru

a

3,0k

g

Toàn

5/11

Ph

un t

huốc

BVT

V Ka

ruba

u tơ

2

gói (

10m

g)

x x

To

àn

Ghi

chú

: Dùn

g bả

ng v

í dụ để

biế

t các

h gh

i các

nội

dun

g củ

a bả

ng 1

; làm

theo

hướ

ng dẫn

: the

o hướn

g dẫ

n gh

i trê

n ba

o bì

hoặ

c là

m th

eo hướ

ng dẫn

của

CBK

T. S

au k

hi sử

dụng

thuố

c BV

TV p

hải cắm

biể

n cả

nh b

áo. Đ

ánh

dấu

(x)

nếu

làm

theo

hướ

ng dẫn

cắm

biể

n.

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

32 33

Page 18: Hướng dẫn GAP cơ bản

BẢ

NG

3. N

HẬ

T K

Ý T

HU

HOẠ

CH

N SẢ

N P

HẨ

M

Nơi

chế/

bảo

quản

:....

......

......

......

......

......

......

......

.....Địa

chỉ

chợ

bán

lẻ:.

......

......

......

......

......

......

......

......

...

Ngà

y/th

áng

(dươn

g lịc

h)

Thu

hoạc

h B

án sản

phẩm

Phá

t hiện

ngu

y cơ

/đã

xử lý

mối

ng

uy (

dấu

x)

Người

thự

c hiện

Loại

cây

trồn

g Tê

n/m

ã số

thử

a ruộn

g

Số n

gày

cách

ly

(ngà

y)

Số lượn

g (k

g, c

ây)

Giá

/kg,

cây

)

Hìn

h thứ

c bá

n/người

mua

Bán

lẻ

(dấu

x)

Bán

bu

ôn

cho

ai

Bán

the

o HĐ

c

ho

ai

Ghi

chú

: Bản

g nà

y dù

ng c

hung

cho

các

loại

sản

phẩ

m (r

au) đượ

c th

u hoạc

h từ

các

thửa

ruộn

g kh

ác n

hau;

Số

ngày

các

h ly

: tín

h số

ngà

y kể

từ n

gày

phun

thuố

c BV

TV lầ

n cuối

đến

ngà

y th

u hoạc

h; Tại

cột

bán

lẻ v

à ph

át h

iện

nguy

cơ.

.. nế

u có

làm

thì c

hỉ cần

đán

h dấ

u (x

).

BẢ

NG

2. N

HẬ

T K

Ý M

UA

VẬ

T TƯ

NG

NG

HIỆ

P

Nơi

cất

giữ

thuốc

BVT

V, p

hân

bón

(kho

):...

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

......

.

Ngà

y (dươn

g lịc

h)

Tên

thuố

c B

VTV

, ph

ân b

ón, g

iống

...

Số lượn

g (k

g, g

, lít

, ml,

chai

, gói

)Đơn

giá

(đồn

g/kg

, lít

, cha

i, gó

i)

Mu

a tạ

i HTX

/của

chủ

hộ (

dấu

x)

Mu

a tạ

i cử

a hà

ng k

hác

Người

mua

/Sử

dụn

g (v

iết/

ký t

ên)

Tên

Địa

chỉ

Ghi

chú

: cử

a hà

ng vật

tư n

ông

nghiệp

của

HTX

Giấ

y ph

ép k

inh

doan

h và

chị

u sự

kiể

m s

oát của

quan

chu

yên

ngàn

h.

Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN Höôùng DAÃN GAP CÔ BAÛN

34 35

Page 19: Hướng dẫn GAP cơ bản