8
Tại tỉnh Sơn La, Mộc Châu là một trong số hai huyện mục tiêu của dự án GREAT cùng với huyện Vân Hồ. Mộc Châu có dân số 112.350 người, trong đó phần lớn dân số (61,9%) thuộc về mười hai dân tộc thiểu số đang sinh sống tại đây. Hoạt động của GREAT trong ngành nông nghiệp và du lịch của huyện là tập trung nâng cao sự tham gia phát triển kinh tế của các nhóm dân tộc thiểu số. GREAT tại huyện Mộc Châu Huyện Mộc Châu Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch (GREAT) thúc đẩy bình đẳng giới và nâng quyền kinh tế cho phụ nữ, tập trung vào hai tỉnh Sơn La và Lào Cai ở vùng Tây Bắc Việt Nam. Được chính phủ Australia tài trợ và phối hợp triển khai với chính phủ Việt Nam, GREAT là một dự án kéo dài 4 năm (2017-2021), hợp tác với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ để tạo cơ hội cho phụ nữ trong nông nghiệp và du lịch. Những ngành này đang tăng trưởng mạnh mẽ và có tiềm năng gia tăng sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số trong các hoạt động kinh tế. GREAT muốn tạo ra các thay đổi bằng cách: Dân tộc Số dân % Dân số huyện Thái 34.762 30,9% Mường 12.769 11,4% Mông 14.117 12,6% Dao 6.401 5,7% Dân tộc khác 1.462 1,3% Kết quả mong đợi: Cải thiện thu nhập cho 40.000 phụ nữ tại Sơn La và Lào Cai. Góp phần tạo thêm khoảng 4.000 việc làm cho phụ nữ. Huy động khoảng 6 triệu đô la Mỹ đầu tư từ khối tư nhân. 80% phụ nữ hưởng lợi từ dự án tăng sự tự tin, nhiệt tình và tự tôn. Tăng 15% số phụ nữ lãnh đạo và đồng quản lý doanh nghiệp hoặc hợp tác xã.

Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

  • Upload
    others

  • View
    8

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Tại tỉnh Sơn La, Mộc Châu là một trong số hai huyệnmục tiêu của dự án GREAT cùng với huyện Vân Hồ.Mộc Châu có dân số 112.350 người, trong đó phầnlớn dân số (61,9%) thuộc về mười hai dân tộc thiểu

số đang sinh sống tại đây.

Hoạt động của GREAT trong ngành nông nghiệp vàdu lịch của huyện là tập trung nâng cao sự tham gia

phát triển kinh tế của các nhóm dân tộc thiểu số.

GREAT tại huyện Mộc Châu

Huyện Mộc ChâuDự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông quaNâng cao hiệu quả kinh tế Sản xuất Nôngnghiệp và Phát triển Du lịch

Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệuquả Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch(GREAT) thúc đẩy bình đẳng giới và nâng quyền kinh tế chophụ nữ, tập trung vào hai tỉnh Sơn La và Lào Cai ở vùngTây Bắc Việt Nam.

Được chính phủ Australia tài trợ và phối hợp triển khai với chính phủ Việt Nam, GREAT là một dự án kéo dài 4 năm (2017-2021), hợp tác với nhiều đối tác thuộc khu vực tư nhân, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức phi chính phủ để tạo cơ hội cho phụ nữ trong nông nghiệp và du lịch. Những ngành này đang tăng trưởng mạnh mẽ và có tiềm năng gia tăng sự tham gia của phụ nữ dân tộc thiểu số trong các hoạt động kinh tế.

GREAT muốn tạo ra các thay đổi bằng cách:

Dân tộc Số dân % Dân số huyện

Thái 34.762 30,9%

Mường 12.769 11,4%

Mông 14.117 12,6%

Dao 6.401 5,7%

Dân tộc khác 1.462 1,3%

Kết quả mong đợi:� Cải thiện thu nhập cho 40.000 phụ nữ tại Sơn La và

Lào Cai.� Góp phần tạo thêm khoảng 4.000 việc làm cho phụ nữ.� Huy động khoảng 6 triệu đô la Mỹ đầu tư từ khối tư nhân.� 80% phụ nữ hưởng lợi từ dự án tăng sự tự tin, nhiệt tình

và tự tôn.� Tăng 15% số phụ nữ lãnh đạo và đồng quản lý doanh

nghiệp hoặc hợp tác xã.

Page 2: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Nông nghiệpNgành luônthay đổi

Du lịchNgành có tiềm năngtăng trưởng lớn

Mộc Châu may mắn có được điều kiện khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ và luôn có sẵn đất trồng cho nông nghiệp. Ngành nông nghiệp ở Mộc Châu đang chuyển đổi từ các cây trồng chủ lực như ngô và gạo sang các mặt hàng có giá trị cao hơn như chè hữu cơ cho thị trường xuất khẩu và rau trái vụ cho thị trường Hà Nội. Chính quyền tỉnh Sơn La và khu vực tư nhân đang tích cực hỗ trợ sự chuyển đổi này thông qua việc xây dựng các nhà máy chế biến tại địa phương và trở thành cầu nối liên kết hộ nông dân với các thị trường chặt chẽ hơn.

Phần lớn (63%) dân số Mộc Châu xuất thân từ các vùng nông thôn với nông nghiệp đóng vai trò là ngành cung cấp việc làm và thu nhập chính. Phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng phụ thuộc vào nông nghiệp để tạo sinh kế nhưng cũng phải đối mặt với nhiều hạn chế như việc thiếu tiếp cận thông tin thị trường, tiếp cận các khóa đào tạo, tài chính cũng như đầu vào có chất lượng như hạt giống và phân bón.

Du lịch đã và đang phát triển tại Mộc Châu trong những năm gần đây, chủ yếu dựa vào sự gia tăng của tầng lớp trung lưu Việt Nam và hệ thống đường sá di chuyển từ Hà Nội được cải thiện. Các cộng đồng dân tộc và cảnh quan đồi núi là những điểm thu hút chính, ngoài ra Mộc Châu còn là điểm đến du lịch ẩm thực mới nổi với chè, sữa, trái cây và các loại rau củ trồng tại địa phương. Đồng bào dân tộc thiểu số gồm cả phụ nữ thường được tham gia vận hành các cơ sở lưu trú cộng đồng để kiếm thêm thu nhập bên cạnh các nguồn thu nhập cơ bản khác, điển hình là nông nghiệp.

Mặc dù số lượt du khách đang tăng trưởng mạnh mẽ, các chuyến du lịch lại thường chỉ tập trung vào mùa hoa mận nở và các ngày nghỉ lễ cuối tuần. Việc thiếu cán bộ có tay nghề và khả năng còn hạn chế trong việc quảng bá và quản lý điểm đến trong ngành du lịch địa phương đang là những rào cản cho việc tăng trưởng ngành hơn nữa.

Page 3: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

“Vai trò của chúng tôi với dự án GREAT là rất rõ ràng, chính quyền địaphương cùng với đội ngũ GREAT đang hỗ trợ các đối tác và khuyếnkhích sự tham gia của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số. Vaitrò của chúng tôi quan trọng vì chúng tôi mong muốn công việc nàyđược tiếp tục, ngay cả khi không còn dự án GREAT.”

Nguyễn Thị Hoa, Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Mộc Châu

Cách tiếp cận của GREATGREAT đã và đang áp dụng cách tiếp cận đa dạng để kích thích sự thay đổi trong quan hệ đối tác với các khu vực tư nhân, chính phủ và các tổ chức xã hội dân sự tại các thị trường nông nghiệp và du lịch.

Thúc đẩy phát triển hệ thốngthị trường bao trùm

GREAT hợp tác với các đối tác để xác định và triển khai các giải pháp cải thiện cách thức hoạt động của thị trường và mang đến cơ hội cho phụ nữ được tham gia tích cực và bình đẳng hơn.

Điều quan trọng là GREAT luôn nỗ lực tạo điều kiện thuận lợi cho việc thay đổi hệ thống thị trường mà không trực tiếp tham gia vào. Cách tiếp cận này thúc đẩy phát triển bền vững bằng cách giúp các tác nhân dài hạn của hệ thống ảnh hưởng đến những thay đổi mà họ tham gia vào, tạo động lực để duy trì bất kỳ hoạt động mới nào.

GREAT hướng tới giải quyết các nguyên nhân tiềm ẩn của thị trường kém hiệu quả và nghèo đói, thay vì chỉ giải quyết các vấn đề nổi bề ngoài.

Thấu hiểu, thích ứng và đổi mới

GREAT áp dụng cách tiếp cận học hỏi không ngừng. Nếu có gì không ổn, chúng tôi sẽ lập tức thay đổi và tìm kiếm các giải pháp thay thế.

Cách tiếp cận này sẽ tạo tiền đề cho sự đổi mới sáng tạo vì GREAT khuyến khích việc giải quyết các vấn đề của thị trường và/ hoặc sự tham gia của phụ nữ. Hơn nữa, GREAT sẽ có thêm những kiến thức và bằng chứng thực tế để chia sẻ với các cơ quan và các nhà hoạch định chính sách có liên quan để vận động chính sách ngành và thay đổi chính sách.

Nâng quyền kinh tế cho phụ nữ

GREAT nỗ lực giúp phụ nữ tiếp cận các cơ hội kinh tế, tự quyết định sự tham gia của họ, được công nhận cho những đóng góp và nhận được lợi ích kinh tế công bằng. Cách tiếp cận nâng quyền kinh tế cho phụ nữ tập trung vào:

Tiếp cận: Thu hút phụ nữ tham gia vào hoạt động của dự án và giải quyết các thách thức cản trở sự tham gia.

Lợi ích: Giúp phụ nữ tiếp cận tốt hơn đối với tài sản, dịch vụ tài chính và dịch vụ hỗ trợ.

Nâng quyền: Nâng cao năng lực cho phụ nữ để giúp họ đưa ra các quyết định quan trọng trong cuộc sống và hành động.

Page 4: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

1.260 phụ nữhưởng lợi, trongđó 882 phụ nữ làngười dân tộcThái, Mường vàMông

380 phụ nữ hưởnglợi, trong đó 104 phụnữ là người dân tộcDao, Thái, Mường,Mông và La Ha

342 phụ nữ, trongđó có 94 phụ nữ dântộc thiểu số tăng thunhập

30 phụ nữ, trong đócó 5 được bổ nhiệmvào vị trí lãnh đạo

5.524 phụ nữ hưởnglợi, trong đó 420 phụnữ là người dân tộcDao, Thái, Mường vàMông

450 phụ nữ, trong đócó 360 phụ nữ dântộc thiểu số tăng thunhập

1.050 phụ nữ,trong đó có 735

phụ nữ dân tộcthiểu số tăng thunhập

36 phụ nữ, trongđó có 24 phụ nữdân tộc thiểu số cóviệc làm mới

15 phụ nữ, trongđóc có 5 phụ nữ dântộc thiểu số có việclàm mới

48 phụ nữ, trong đócó 30 phụ nữ dântộc thiểu số có việclàm mới

15 phụ nữ, trong đócó 10 phụ nữ dântộc thiểu số đượcbổ nhiệm vào vị trílãnh đạo trong tổnhóm

Can thiệp của dự án:Tăng diện tích đất sản xuấtĐầu vào (cây giống, phân bón chấtlượng cao và giá cả phải chăng hơn)Tiếp cận tài chínhKiến thức kỹ thuật và kỹ năng sảnxuất rauChứng chỉ chất lượng (VietGAP)

Can thiệp của dự án:Phát triển tổ chức, phát triển các kỹ năng quản lý, sản xuất và tiếp thịĐóng góp cải thiện chính sáchngànhCác hệ thống sản xuất do phụ nữlàm chủ

Can thiệp của dự án:Phát triển ngành cung cấp hạt giốngđịa phương, gồm cả việc sản xuấthạt/ cây giống tại địa phương vàdịch vụ khuyến nôngPhát triển nhận diện thương hiệu

Viện Nghiên cứu Rau quả (FAVRI)Địa điểm: Toàn huyện Kết quả kỳ vọng

Fresh StudioĐịa điểm: Xã Đông Sang, Phiêng Luông, Mường Sang , Tân Lập và Chiềng Hạc

Kết quả kỳ vọng

Green FarmĐịa điểm: Xã Đông Sang, Phiêng Luông, Mường Sang và Tân Lập và Thị trấn Nông trường Mộc Châu

Kết quả kỳ vọng

Ngành Rau

Our Moc Chau Partners and Solutions for ChangeCác đối tác tại Mộc Châu và Giải pháp để thay đổi

Page 5: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Ngành hoa quả

320 phụ nữ, trong đócó 270 phụ nữ dân tộcthiểu số tăng thu nhập

20 phụ nữ đều là người dântộc thiểu số có việc làm mới

355 phụ nữ hưởnglợi, trong đó 300 phụ

nữ là người dân tộcThái, Mường và La Ha

26 phụ nữ đều là người dântộc thiểu số được bổ nhiệmvào vị trí lãnh đạo

Can thiệp của dự ánMở rộng sản xuất chanh leo được cấp chứng chỉ chất lượng (GlobalGAP và VietGAP)Đầu vào (chất lượng tốt hơn, giá cả phải chăng hơn)Tiếp cận tài chính

Hợp tác xã Dịch vụ Nông nghiệp Lỏi TươiĐịa điểm: Xã Tân Lập và Chiềng Khừa

Kết quả kỳ vọng

2.400 phụ nữ hưởng lợi,trong đó 1.920 phụ nữ là

người dân tộc Dao, Thái, Môngvà Kháng

64 phụ nữ, trong đó có 50

phụ nữ dân tộc thiểu số cóviệc làm mới

Can thiệp của dự án:Mở rộng sản xuất chanh leo được cấp chứng chỉ chất lượng (GlobalGAP )Xây dựng nhà máy chế biến mới và tuyển dụng tại địa phương Tiếp cận các đầu vào, đào tạo và các tổ nhóm tiết kiệm

2.400 phụ nữ, trong đó có 1.920

phụ nữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập

NafoodsĐịa điểm: Xã Phiêng Luông, Tân Hợp, và Chiềng Sơn

Thị trấn Mộc Châu và Nông trường Mộc Châu

Kết quả kỳ vọng

Các đối tác tại Mộc Châu và Giải pháp để thay đổi

Page 6: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Ngành chè

Can thiệp của dự án

Kết nối đơn vị chế biến chè với các nữnông dân người dân tộc thiểu sốTiếp cận đầu vào và đào tạoĐối thoại và phát triển chính sách

Can thiệp của dự án:Chuyển đổi từ sản xuất chè giá trị thấp sang chè giátrị cao và có chứng nhậnTiếp cận đầu vào và đào tạo cho các hộ nông dânTruy xuất nguồn gốc và các tiêu chuẩn chất lượngđã được chứng nhận

1.250 phụ nữ hưởng lợi đều làngười dân tộc Thái và Mường

1.000 phụ nữ đều là ngườidân tộc thiểu số tăng thu nhập

130 phụ nữ đều là phụ nữdân tộc thiểu số được bổ

nhiệm vào các trí lãnh đạo

CAREĐịa điểm: Xã Chiềng Khoa và Tô Múa

Kết quả kỳ vọng:

VinaTeaĐịa điểm: Thị trấn Mộc Châu và

Nông trường Mộc Châu

Kết quả kỳ vọng:

1.685 phụ nữ hưởng lợi,trong đó có 520 phụ nữ dântộc Dao, Mường, Thái và Thổ

1.600 phụ nữ, trong đó có 500 phụnữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập

Phát triển kỹ năng kinh doanh

Can thiệp của dự án:Đào tạo các hợp tác xã do phụ nữ lãnh đạo về cáctiêu chuẩn và kỹ năng nông nghiệp và du lịchĐào tạo và tư vấn kỹ năng kinh doanh cho cácdoanh nghiệp khởi nghiệp và doanh nghiệp nữ

WISE SocialĐịa điểm: Toàn huyện

Kết quả kỳ vọng:

300 phụ nữ hưởng lợi, trongđó 150 phụ nữ là người dân

tộc Dao, Thái và Mường

69 phụ nữ, trong đó có34 phụ nữ dân tộc thiểusố có việc làm

146 phụ nữ, trong đó có73 phụ nữ dân tộc thiểu số

tăng thu nhập

100 phụ nữ, trong đó có 50

phụ nữ dân tộc thiểu số đượcbổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạohoặc được đào tạo kiến thức kỹnăng về lãnh đạo

Các đối tác tại Mộc Châu và Giải pháp để thay đổi

Page 7: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Địa điểm: Toàn huyện

Du lịch

Can thiệp của dự án:Phát triển các sản phẩm và dịch vụ du lịchcộng đồngĐào tạo các tiêu chuẩn và kỹ năng ngành liênquan

Can thiệp của dự án:Đào tạo cho các đối tác du lịch và các bênliên quan; hỗ trợ quản lý điểm đến du lịchtoàn diện và du lịch cộng đồngVận động chính sách trong phát triển du lịchcông đồng và lồng ghép giớiLiên kết kinh doanh nhằm kết nối phụ nữ vớithị trường du lịch

4 phụ nữ đều là người dân tộcthiểu số có việc làm mới

320 phụ nữ đều là người dân tộcthiểu số tăng thu nhập

23 phụ nữ đều là người dântộc thiểu số được bổ nhiệm vào

các vị trí lãnh đạo

320 phụ nữ hưởng lợi đều là ngườidân tộc Thái, Mông và Mường

160 phụ nữ hưởng lợi, trong đó64 phụ nữ là người dân tộc Thái,

Mông và Mường

144 phụ nữ, trong đó có 58 phụnữ dân tộc thiểu số tăng thu nhập

Action on PovertyĐịa điểm: Xã Tân Lập và

Mường Sang

Kết quả kỳ vọng

DCI Mộc Châu

Kết quả kỳ vọng

Đối tác tại Mộc Châu và Giải pháp để thay đổi

Page 8: Huyện Mộc Châu - Aus4Equality

Ban Quản lý Dự án Tỉnh Sơn La

(Ông) Nguyễn Như Thanh Hải

Phó Phòng Quản lý Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Sơn La

Đồi Khau Cả, đường Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn [email protected]

0212 385 9938

0913 321 836

Văn phòng dự án GREAT (Ông) Sa Văn Đức

Cán bộ dự án - Dự án Thúc đẩy Bình đẳng giới thông qua Nâng cao hiệu quả Kinh tế Sản xuất Nông nghiệp và Phát triển Du lịch

Đồi Khau Cả, đường Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

[email protected]

024 3211 5225

0333 846 669