117
2 0 1 6 S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 1

i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

  • Upload
    dinhdat

  • View
    221

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 1

Page 2: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 2

Page 3: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊNTRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm: “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KỸ THUẬT

HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC”

Lĩnh vực/Môn: 05/Môn Hoá học

Tên tác giả: NGUYỄN VĂN HẢI

Tổ trưởng tổ Lý-Hoá

Giáo viên môn hoá học

Th¸ng 4 n¨m 2016 Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 3

Page 4: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

MỤC LỤC

PHẦN I. MỞ ĐẦU ………………......……………………………….. Trang 3I. Lý do chọn đề tài …………………….………………….…………. 3II. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 6III. Đối tượng phạm vi nghiên cứu …………………………………... 6IV. Kế hoạch nghiên cứu …………………………….………………. 6V. Phương pháp nghiên cứu ………………………………….............. 7VI. Thời gian nghiên cứu ………………………………….................. 7VII. Những đóng góp mới của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 7PHẦN II. NỘI DUNG .......................................................................... 9I. Cơ sở lý luận . . . . . . . . . . .................................................................... 10I.1. Khái quát chung về dạy học tích cực ................................................. 10I.2. Tháp hiệu quả học tập Learning Pyramid.......................................... 11I.3. Phương pháp dạy học theo góc . . . . . . . . . . ..................................... 13I.4. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm ....................................... 17II. Thực trạng của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. . . 21II.1. Những hạn chế của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học . . . . . 21II.2. Một số nguyên nhân đẫn đến han chế của việc đổi mới phương pháp dạy học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

21

III. Thiết kế một số giáo án sử dụng phương pháp dạy học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

Bài Amoniac và muối amoni (tiết 1). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22Bài Hiđroclorua-axit clohiđric . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30Bài cân bằng hoá học (tiết 2). . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39Bài Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

Bài Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học . . . . . . . . . . . . 55Phần III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN .............. 60III.1. Đặc điểm tình hình chung ở trường THPT Dương Quảng Hàm … 60III.2. Đánh giá kết quả áp dụng đề tài ở trường Dương Quảng Hàm 61PHÀN IV. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................... 66Tài liệu tham khảo .................................................................................. 68Bản cam kết ............................................................................................ 69

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 4

Page 5: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016Xác nhận của hội đồng khoa học trường THPT Dương Quảng Hàm … 70Phụ lục: Một số hình ảnh trong bài dạy tại trường Dương Quảng Hàm

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và các chủ trương của Đảng, Nhà nước

về định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo trong thời kỳ công nghiệp

hóa, hiện đại hóa, khẳng định lĩnh vực giáo dục và đào tạo nước ta đã đạt được

những thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc.

Những thành tựu và kết quả đó trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống

hiếu học của dân tộc; sự quan tâm, chăm lo của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc

và các đoàn thể nhân dân, của mỗi gia đình và toàn xã hội; sự tận tụy của đội ngũ

nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; sự ổn định về chính trị cùng với những thành

tựu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu

cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo

thiếu liên thông giữa các trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn

nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản

xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao động; chưa chú trọng đúng mức

việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc

thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 5

Page 6: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng ra nghị

quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. “Là một trong

những yêu cầu đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng

chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo

đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến

hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục-đào tạo và việc tham gia của gia đình,

cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.

Mục tiêu tổng quát là tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả

giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

và nhu cầu học tập của nhân dân. Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn

diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia

đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền

giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và

phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều

kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội

nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa

và bản sắc dân tộc. Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ

tiên tiến trong khu vực”(1).

“Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại;

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của

người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung

dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật

và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp

sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,

nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông

trong dạy và học” (2).

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 6

Page 7: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

“Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết

quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Giáo dục chuyển đổi từ

tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển năng lực người học”.(3)

Với quan điểm đó đòi hỏi phải có sự đổi mới về cả nội dung và phương

pháp dạy học.

(1), (2), (3) Nghị quyết hội nghị Trung Ương 8 khoá XI- ngày 4 tháng 11 năm 2013

Một trong sự chuyến biến đó là thay đổi phương pháp dạy học nhằm giúp

học sinh chủ động trong lĩnh hội kiến thức cơ bản. Hóa học là một khoa học thực

nghiệm khá đặc biệt và có tính tổng hợp cao. Thông qua nghiên cứu thông tin,

quan sát mô hình, quan sát các thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhóm... học sinh

nắm vững kiến thức, phát triển năng lực tư duy, rèn luyện các kĩ năng và thói quen

làm việc khoa học, biết tổng hợp, vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các

vấn đề liên quan đến hóa học.

Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ cấp bách mà chúng ta –

những nhà giáo dục cần phải tiến hành. Bản chất của việc đổi mới phương pháp

dạy học là cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác,

tích cực, sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi

của đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và phương pháp dạy học nói riêng.

Định hướng trên đây về đổi mới phương pháp dạy học là dựa trên cơ sở của

những nghiên cứu tâm lí về khả năng lưu giữ thông tin của học sinh. Khả năng lưu

giữ thông tin bằng đọc chỉ đạt 5%, bằng nghe chỉ đạt 15%, bằng nhìn đạt 20%, vừa

nghe vừa nhìn đạt 25%, bằng thảo luận 55%, thu nhận kinh nghiệm bằng hành

động đạt 75%.

Hơn thế nữa, một số chương, bài trong chương trình hoá học như

chương II – Lớp10 – Ban Cơ Bản: “Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các

nguyên tố hóa học” mang nặng màu sắc lí thuyết, nếu chúng ta không để học sinh

cùng tham gia vào quá trình nghiên cứu, tìm ra kiến thức mà chỉ dừng lại ở việc

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 7

Page 8: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016thuyết trình thì hiệu quả đạt được sẽ rất thấp. Xuất phát từ lý do trên qua tham

khảo các tài liệu và các đề thi đại học cao đẳng nhiều năm tôi đã tích lũy được một

số kiến thức, kinh nghiệm dạy học và giúp các học sinh yêu thích học phần điện

phân nói riêng và môn Hóa học nói chung. Từ thực tiễn khách quan, từ nhu cầu

giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh, từ thực tế giảng dạy của bản thân, tôi

đã mạnh dạn viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

THEO GÓC VÀ KỸ THUẬT HỢP TÁC NHÓM TRONG DẠY HỌC

HOÁ HỌC”. Có thể nói đây là phương pháp dạy học tích cực rèn luyện cho các

em khả năng làm việc nhóm, nâng cao hứng thú tìm hiểu môn học này cho học

sinh.

Qua đề tài này, tôi mong muốn giúp giáo viên chủ động hơn khi tiến hành

giảng dạy một số bài. Tõ ®ã gióp häc sinh sự tư duy logic về Hoá học từ đó

phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập bộ môn. Gây hứng thú học tập cao

trong học tập môn Hoá học, nhằm đạt kết quả cao trong các kỳ thi Đại học và Cao

đẳng hàng năm. iI. Môc ®Ých nghiªn cøu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận dạy học, lý thuyết về các phương pháp và kỹ

thuật dạy học tích cực tôi đã tiến hành sử dụng phương pháp dạy học theo góc và

kỹ thuật hoạt động nhóm giúp cho học sinh chủ động hơn trong lĩnh hội kiến thức.

Tạo cho học sinh lòng yêu thích bộ môn. Học sinh không còn cảm thấy Hoá học là

một môn học nặng nề và đáng sợ nữa.

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Học sinh trung học phổ thông trường Dương Quảng Hàm.

Hệ thống lý thuyết về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực theo

định hướng năng lực ở trường phổ thông …

Dạy nâng cao cho đội tuyển học sinh giỏi.

Phương pháp dạy học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 8

Page 9: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016IV . KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU:

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu ở trên, tôi đề ra các nhiệm vụ và kế hoạch

nghiên cứu cụ thể như sau:

Nghiên cứu lí luận về bản chất của dạy học nêu và giải quyết vấn đề, một số

phương pháp dạy học tích cực.

Nghiên cứu nội dung một số chương bài trong chương trình hoá học.

Thử nghiệm phương pháp dạy học theo góc có sử dụng kĩ thuật hợp tác

nhóm trong dạy học một số bài thuộc chương trình hoá học.

Kiểm tra đối chứng trình độ của học sinh trước và sau khi áp dụng phương

pháp.

Đánh giá hiệu quả của đề tài về khả năng lĩnh hội kiến thức và khả năng giải

quyết vấn đề của học sinh.

V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Ngiên cứu lý thuyết về lý luận dạy học nói chung và lý luận dạy Học hoá

học nói riêng.

Nghiên cứu lý luận, lý thuyết về xu hướng nâng cao cường độ dạy học.

Nghiên cứu các hình thức tổ chức việc dạy học Hoá học.

Trên cơ sở hệ thống kiến thức sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham

khảo và thông qua kinh nghiệm học tập giảng dạy của bản thân, xây dựng

các cơ sở lí thuyết, phương pháp giải và một số bài tập vận dụng.

Phương pháp thực nghiệm và thống kê. Thực nghiệm sư phạm để kiểm

nghiệm tính thực tiễn và hiệu quả của phương án đã đề xuất.

Tổ chức dạy và đánh giá tại trường THPT Dương Quảng Hàm

VI. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI:

Đề tài được bắt đầu tìm hiểu và tiến hành từ năm 2013 sau khi được tập

huấn về các phương pháp dạy học tích cực được áp dụng vào một số lớp tại trường

THPT Dương Quảng Hàm. Bổ sung, rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy.

Báo cáo kết quả tháng 4 năm 2016.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 9

Page 10: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016VII. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI:

1. Giả thuyết khoa học của đề tài.

Sử dụng phương pháp dạy học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm trong

trong dạy học Hóa học sẽ nâng cao hứng thú học tập của học sinh, từ đó giúp học

sinh hiểu sâu sắc hơn về nội dung kiến thức của các bài học.

2. Những đóng góp mới của đề tài:

- Tổng quan về bản chất của phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề,

cách xây dựng và giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường

phổ thông.

- Sử dụng phương pháp dạy học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm trong

trong dạy học hóa học.

- Thiết kế, sưu tầm áp dụng một số giáo án mẫu có sử dụng phương pháp

dạy học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm.

- Áp dụng vào giảng dạy và rút kinh nghiệm trong tổ bộ môn của trương

THPT Dương Quảng Hàm một số bài trong chương trình hoá học lớp 10, 11.

Cụ thể:

Bài 8-Amoniac và muối amoni (Tiết 1)-Lớp 11-Ban cơ bản.

Bài 23-Hiđro clorua-Axit clohiđric-Muối clorua. – Lớp 10 ban cơ bản.

Bài 38-Cân bằng hoá học (tiết 2) – Lớp 10 ban cơ bản.

Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần

hoàn. – Lớp 10 ban cơ bản.

Bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. – Lớp 10 ban cơ bản.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 10

Page 11: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

PHẦN II: NỘI DUNGNội dung chính của đề tài gồm:

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

I. 1. Khái quát chung về dạy học tích cực.

I. 2 Tháp hiệu quả học tập Learning Pyramid

I. 3 Phương pháp dạy học theo góc

I. 4. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm

II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY

HỌC HIỆN NAY.

1. Những hạn chế của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.

2. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phương pháp

dạy học.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 11

Page 12: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016III. THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

THEO GÓC VÀ KĨ THUẬT HỢP TÁC NHÓM

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

I.1. Khái quát chung về dạy học tích cực.

I.1.1.Thế nào là tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn

tại và phát triển con người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự

nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong

những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.

Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng

hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức.

TTC nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập.

Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác

là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 12

Page 13: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích cực

độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập. TTC

học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên,

bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu

ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động

vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào

vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình

huống khó khăn…

TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…

- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác

nhau về một số vấn đề…

- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.

I.1.2. Phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,

được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng

phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ

động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với

tiêu cực.

PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận

thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học

chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để

dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo

phương pháp thụ động.

Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Cách dạy chỉ đạo cách học,

nhưng ngược lại thói quen học tập của trò cũng ảnh hưởng tới cách dạy của thầy.

Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động nhưng giáo

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 13

Page 14: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016viên chưa đáp ứng được, hoặc có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH

tích cực nhưng không thành công vì học sinh chưa thích ứng, vẫn quen với lối học

tập thụ động. Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để dần dần

xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động một cách vừa sức, từ thấp

lên cao. Trong đổi mới phương pháp dạy học phải có sự hợp tác cả của thầy và trò,

sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công. Như

vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy và học tích cực" để phân biệt với "Dạy và học thụ

động".

I.1.3. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.

- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.

- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

I.2. Tháp hiệu quả học tập Learning Pyramid

Một nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả ghi nhớ kiến thức của học sinh trong dạy

học tích cực theo kết quat mô tả trong tháp hiệu quả học tập.

Một số mô hình tháp học tập: sự tập trung và nhớ của người học tăng lên

theo các hoạt động đa dạng.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 14

Page 15: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 15

Page 16: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Như vậy nếu quá trình tiếp thu kiến thức của HS thụ động thì kết quả ghi

nhớ rất nhỏ. Việc thảo luận nhóm, được làm thực hành và đặc biệt khi hướng dẫn

và truyền đạt cho bạn khác thì hiệu quả thu nhận và nhớ kiến thức rất lớn.

I.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC (1)

I.3.1. Học theo góc là gì?

Học theo góc còn được gọi là “ trạm học tập” hay “ trung tâm học tập” là một

phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị

trí cụ thể trong không gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh một nội dung

học tập theo các phong cách học khác nhau.

Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi

hoạt động. Dạy học theo góc đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động. Dạy học

theo góc kích thích HS tích cực học thông qua hoạt động. Là một môi trường học

tập với cấu trúc được xác định cụ thể.

Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các

phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 16

Page 17: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

(1) Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

Làm thí nghiệm

(Trải nghiệm)

Xem băng

(Quan sát)

Áp dụng

(Áp dụng)

Đọc tài liệu

(Phân tích)

I.3.2. Các giai đoạn của học tập theo góc:I.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị:Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả.- Lựa chọn nội dung bài học phù hợp. (không phải bài nào

cũng có thể tổ chức cho HS học theo góc có hiệu quả)- Thời gian học tập: Việc học tập theo góc không chỉ tính đến

thời gian HS thực hiện nhiệm vụ học tập mà còn cả thời gian GV hướng dẫn giới

thiệu, thời gian HS lựa chọn góc xuất phát, thời gian HS luân chuyển góc.

Bước 2 : Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc.

- Đặt tên các góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động

học tập ở mỗi góc và có tính hấp dẫn HS.

- Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa cho

hoạt động ở mỗi góc và các cách hướng dẫn HS chọn góc, luân chuyển các góc cho

hiệu quả.

- Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện

nhiệm vụ, bản hướng dẫn tự đánh giá, đáp án, phiếu hỗ trợ học tập . . .

- Xác định và chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, phương tiện

cần thiết cho HS hoạt động.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 17

Page 18: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

I.3.2.2. Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm:Bước 1: Sắp xếp không gian lớp học:- Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và phù

hợp với không gian lớp học. Việc này cần phải tiến hành trước khi có tiết học.

- Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết mỗi góc

- Chú ý đến lưu tuyến di chuyển giữa các góc.

Bước 2. Giới thiệu bài học/ nội dung học tập và các góc học tập.

- Giới thiệu tên bài học và nội dung học tập; Tên vị trí các góc.

- Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian tối đa thực hiện nhiệm vụ tại các

góc.

- Dành thời gian cho HS chọn góc xuất phát, GV có thể điều chỉnh nếu có quá

nhiều HS cùng chọn một góc.

GV có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn. Khi HS đã

quen với phương pháp học tập này, GV có thể cho HS lựa chọn thứ tự các góc.

Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương

tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn

theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)

Bước 3. Tổ chức cho HS học tập tại các góc

Tổ chức thực hiện học theo góc - HS được lựa chọn góc theo sở thích - HS

được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi

góc) để đảm bảo học sâu

- HS có thể làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc theo yêu cầu của

hoạt động.

- GV cần theo dõi phát hiện khó khăn của HS để hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời.

- Nhắc nhở thời gian để HS hoàn thành nhiệm vụ và luân chuyển góc.

Bước 4. Tổ chức cho HS trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần).

Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt) - Tiêu chí học theo: Học theo

góc 1. Tính phù hợp 2. Sự tham gia 3. Tương tác và sự đa dạng

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 18

Page 19: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Một số điểm cần lưu ý

- Tổ chức: có nhiều hình thức tổ chức cho HS học theo góc. Ví dụ:

a. Tổ chức góc theo phong cách học dựa và chu trình học tập của Kobl

b. Tổ chức học theo góc dựa vào hình thành các kĩ năng môn học(Ví dụ các kĩ

năng nghe, nói, đọc, viết…trong môn ngữ văn, ngoại ngữ).

c. Tổ chức học theo góc liên hệ chặt chẽ với học theo hợp đống trong đó bao

gồm các góc “phải” thực hiện và các góc “có thể” thực hiện.

Đối với môn hoá học thường sử dụng 4 góc.

I.3.3. Các Ưu điểm và hạn chế

I.3.3.1. Ưu điểm:

- HS học sâu và hiệu quả bền vững: HS được tìm hiểu học tập theo các phong

cách khác nhau, theo các dạng hoạt động khác nhau, do đó HS hiểu sâu, nhớ lâu

kiến thức.

- Tăng cường sự tham gia nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái của HS:

HS được chọn góc theo sở thích và tương đối chủ động, độc lập trong việc thực

hiện các nhiệm vụ. Do đó các em cảm thấy thấy thoải mái và hứng thú hơn.

- Tạo được nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực: các

nhiệm vụ và các hình thức học tập thay đổi tại các góc tạo cho HS nhiều cơ hội

khác nhau( khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi…) diều này giúp gây

hứng thú tích cực cho HS.

- Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS, GV luôn theo

dõi và trợ giúp, hướng dẫn khi HS yêu cầu. Điều đó tạo ra sự tương tác cao giữa

GV và HS, đặc biệt là HS trung bình, yếu. Ngoài ra HS còn được tạo điều kiện để

hỗ trợ, hợp tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Đáp ứng được sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách, trình độ và nhịp

độ.

I.3.3.2. Hạn chế:

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 19

Page 20: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Học theo góc đòi hỏi không gian lớp học rộng với số lượng HS vừa phải

Nếu số lượng học sinh quá đông GV sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức và

quản lý các hoạt động của HS ở mỗi góc

- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập.

- Không phải bài học/nội dung nào cũng áp dụng được phương pháp học tập

theo góc.

- Đòi hỏi giáo viên phải có kinh nghiệm tổ chức, quản lí, giám sát hoạt động

học tập cũng như đánh giá được kết quả học tập của HS.

I.4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM (1)

Dạy học hợp tác theo nhóm là một phương pháp dạy học ( PPDH) tích cực,

phát huy tính năng động, sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh. Khi

làm việc theo nhóm, học sinh và giáo viên đều gặp những khó khăn nhất định. Tuy

nhiên, nếu giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức và điều khiển hoạt động thì sẽ

phát huy được các mặt mạnh, khắc phục mặt yếu của hoạt động nhóm, từ đó nâng

cao hiệu quả dạy học.

Sự phát triển của xã hội và đổi mới đất nước đang đòi hỏi cấp bách phải nâng

cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Cùng với những thay đổi về phần nội dung cần

có những đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Một trong những trọng tâm

của việc đổi mới PPDH hiện nay là hướng vào người học, phát huy tính tích cực và

sáng tạo của họ. Dạy học hợp tác theo nhóm là một phương pháp dạy học tích cực

đã được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả ở các nước phát triển. Phương pháp

này ở Việt Nam đang được ngành giáo dục quan tâm vì tác dụng đặc biệt của nó

trong việc hình thành nhân cách con người mới năng động, sáng tạo, có khả năng

giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực thích ứng…

I.4.1. Khái niệm

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 20

Page 21: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 Dạy học hợp tác theo nhóm là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó dưới sự

tổ chức và điều khiển của giáo viên, học sinh được chia thành nhiều nhóm nhỏ liên

kết lại với nhau thành một hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại của

các thành viên, bằng trí tuệ tập thể mà hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Cách học

hợp tác theo nhóm đang được áp dụng có hiệu quả ở tất cả các cấp học và nhiều

môn học.

I.4.2. Một số cách thức tổ chức hoạt động nhóm

Theo Bernd Meier - Đại Học Postdam, chúng ta có thể vận dụng một số cách

tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc sau:

(1) Tài liệu tập huấn Phương pháp và kỹ thuật dạy học định hướng năng lực ở trường phổ thông.

I.4.2.1. Cấu trúc Jigsaw của Elliot Aronson

Theo cấu trúc này thì ta tiến hành các hoạt động như sau:

- Chia lớp thành các nhóm có số thành viên như nhau (4-6 người). Các nhóm

này gọi là nhóm hợp tác.

- Mỗi thành viên được giao một phần nội dung bài học.

- Thành viên số 1 của tất cả các nhóm được giao tìm hiểu kĩ một phần nội

dung như nhau.

- Thành viên số 2, 3, 4… còn lại của tất cả các nhóm được giao các nội dung

khác, như nhau cho cùng số.

- Các thành viên của nhóm nghiên cứu cá nhân, chuẩn bị phần nội dung của

mình.

- Các thành viên các nhóm cùng chủ đề thảo luận với nhau trong khoảng

thời gian xác định và trở thành nhóm chuyên gia của nội dung đó.

- Các thành viên của nhóm chuyên gia trở về nhóm hợp tác của mình và

giảng lại cho cả nhóm nghe phần nội dung của mình. Các thành viên trình bày lần

lượt cho hết nội dung bài học.

- Giáo viên tổ chức kiểm tra đánh giá sự nắm vững nội dung kiến thức trong

cả bài học cho từng cá nhân (cả lớp làm bài kiểm tra). Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 21

Page 22: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

I.4.2.2. Cấu trúc STAD (Student Teams Achievement Division) của R-

Slavin

Hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD được thực hiện như sau:

- Cá nhân làm việc độc lập về nội dung học tập được giao.

- Thảo luận nhóm giúp nhau hiểu kĩ lưỡng về nội dung học tập.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra lần 1.

- Học nhóm trao đổi về nội dung chưa hiểu kĩ (qua bài kiểm tra lần 1).

- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài kiểm tra lần 2.

- Đánh giá kết quả cá nhân và nhóm bằng chỉ số cố gắng (sự tiến bộ giữa hai

lần kiểm tra) của từng cá nhân.

I.4.2.3. Cấu trúc TGT (Team Game Tournament) của R. Slavin

Theo cấu trúc này, hoạt động nhóm cũng tương tự như cấu trúc STAD

nhưng cơ chế có sự đổi khác:

- Giáo viên chia nhóm theo khả năng học tập trong đó các thành viên cùng

số (1, 2, 3, 4…) ở các nhóm có sức học tương đương nhau.

- Các thành viên trong nhóm thảo luận, giúp nhau hiểu nội dung bài học.

- Quá trình kiểm tra đánh giá (2 lần) được biến thành cuộc so tài nhỏ giữa

các thành viên cùng số ở mỗi nhóm, các thành viên cùng số làm cùng một đề kiểm

tra.

- Đánh giá kết quả thảo luận nhóm bằng sự chênh lệch điểm giữa hai lần

kiểm tra (chỉ số cố gắng) của từng cá nhân.

I.4.3. Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác theo nhóm

I.4.3.1. Ưu điểm

Dạy học hợp tác theo nhóm được đánh giá là phương pháp dạy học tích

cực vì có những ưu điểm sau:

- Tạo điều kiện cho học sinh hoạt động , trao đổi, khám phá, thu nhận tri

thức.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 22

Page 23: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Phát huy tính tích cực, sáng tạo, độc lập, tự chủ và khả năng ghi nhớ của

học sinh.

- Thúc đẩy quá trình học tập và nâng cao hiệu quả học tập. Nếu tổ chức tốt

cho mỗi cá nhân có trách nhiệm đóng góp vào công việc chung của nhóm, không

ai được dựa dẫm vào ai thì các thành viên sẽ làm việc hiệu quả hơn.

- Phát triển kĩ năng hợp tác, giao tiếp, kĩ năng xã hội cho học sinh. Tạo môi

trường cho học sinh nhút nhát có điều kiện tham gia xây dựng bài, cải thiện quan

hệ giữa các học sinh với nhau.

- Tạo không khí học tập sôi nổi, bình đẳng và gắn bó, trạng thái tâm lí học

tập tốt. Khi trao đổi, mỗi học sinh nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về vấn đề

nêu ra, xác định điều cần học hỏi thêm.

- Tạo môi trường học tập thuận lợi để học sinh giúp đỡ, chia sẻ, giải thích

và động viên lẫn nhau, tăng thêm tinh thần đoàn kết, sự hợp tác, ý thức tập thể.

I.4.3.2. Hạn chế

Dạy học hợp tác nhóm được nhiều nước áp dụng và thể hiện nhiều yếu tố

của PPDH tích cực. Song dạy học hợp tác theo nhóm cũng có những hạn chế:

- Một số thành viên trong nhóm có thể ỷ lại, không làm việc.

- Các nhóm có thể đi lệch hướng thảo luận

- Tốn thời gian chuẩn bị và thực hiện, gây ồn ào.

- Khi giáo viên áp dụng cứng nhắc, quá thường xuyên hoặc thời gian hoạt

động nhóm quá dài, hoạt động nhóm sẽ không có tác dụng.

- Khó điều khiển khi mới làm lần đầu và chưa có kinh nghiệm.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 23

Page 24: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

II. THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY

HỌC HIỆN NAY.

II.1. Những hạn chế của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.

Bên cạnh nhiều kết quả bước đầu đạt được việc đổi mới phương pháp dạy

học còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục:

- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT chưa mang lại

kết quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là chủ đạo.

- Số giáo viên thường xuyên chủ động phối hợp áp dụng các phương pháp

dạy học phát huy tính tích cực chưa nhiều.

- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết. Việc rèn kỹ năng

sống, kỹ năng giải quyết các tính huống thực tiễn cho học sinh chưa được quan

tâm.

- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phương tiện dạy học chưa được

rộng rãi.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 24

Page 25: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa được khách quan, chính xác.

- Giáo viên dạy còn mang nặng quan điểm thi gì, học đó.

II.2. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phương

pháp.

Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số

nguyên nhân cơ bản sau.

- Nhận thức về sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra

đánh giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý

chưa cao.

- Lý luận về các phương pháp dạy học tích cực chưa được nghiên cứu sâu,

nên áp dụng còn chưa đạt hiệu quả.

- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kì, chưa chú trọng dến đánh giá thường

xuyên và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của học sinh.

- Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học trong nhà

trường như: Cơ sở vật chất, thiêt bị, hạ tầng công nghệ thông tin . . còn thiếu .

III. THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

THEO GÓC VÀ KĨ THUẬT HỢP TÁC NHÓM

Sau đây tôi xin giới thiệu một số mẫu giáo án soạn theo các phương pháp dạy

học theo góc và kĩ thuật hợp tác nhóm. Các giáo án này có thể được sưu tầm và tự

soạn đã thông qua tổ bộ môn của Trường THPT Dương Quảng Hàm và đã được

các giáo viên dạy thử nghiệm ở một số lớp và rút kinh nghiệm ở các buổi họp tổ

chuyên môn trong các kì hoạt động chuyên môn.

Giáo án 1-Dạy học theo góc.

Đây là giáo án do tôi và đoàn Hưng Yên thiết kế trong đợt tập huấn về đổi

mới phương pháp dạy học tại Hà Nội năm 2014. Giáo án được Tổ Lý Hoá trường

THPT Dương Quảng Hàm thẩm định lại và áp dụng dạy thử nghiệm trong sinh

hoạt chuyên môn năm 2015.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 25

Page 26: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Bài 8

AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (Tiết 1)

A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:

1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi),

ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp.

- Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch

muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo)

2. Kĩ năng

– Tiếp tục rèn kĩ năng dự đoán tính chất dựa vào đặc điểm cấu tạo.

– Làm và quan sát TN chứng minh tính chất hoá học của NH3.

– Viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của amoniac

– Phân biệt amoniac với một số khí đã biết

– Giải các bài toán hoá học.

3. Phát triển năng lực

- Năng lực đề xuất và giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống

- Năng lực thực hành hóa học.

- Năng lực tính toán hóa học.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

B.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: ống nghiệm, đũa

thủy tinh, cốc đựng nước cất,.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 26

Page 27: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Hóa chất: Bình đựng khí NH3, dung dịch NH3, dung dịch phenolphtalein,

dung dịch muối AlCl3.

- Các video thí nghiệm: Khí NH3 tác dụng với khí HCl; dung dịch NH3 tác

dụng với muối AlCl3.

- Mô phỏng điều chế NH3 trong công nghiệp.

- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho các nhóm, giấy A0, bút dạ.

- Bảng tính tan, tranh sơ đồ điều chết NH3 trong phòng thí nghiệm, phiếu học

tập.

- Trình chiếu Powerpoint

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa hóa 11.

- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phát hiện và giải quyết vấn đề

- Học theo góc, học tập hợp tác

- kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm

- Kỹ thuật sơ đồ tư duy, kỹ thuật KWL.

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCThời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng thiết bị dạy

học

5’ - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu các góc và các

nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc

(4 góc)

- Hướng dẫn HS nghiên

cứu và lựa chọn các góc

- Ngồi theo nhóm.

- Quan sát và lắng

nghe

- Nghiên cứu các

nhiệm vụ cụ thể và

lựa chọn góc theo tổ

Máy chiếu hoặc giấy

A0 (thể hiện các

nhiệm vụ ở mỗi góc

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 27

Page 28: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động

Bắt đầu giờ học, giáo viên có thể đặt vấn đề: “hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu

về amoniac và muối amoni. Em biết những gì về những hợp chất này?”

GV có thể cho HS thảo luận và ghi ý kiến của HS lên bảng hoặc sử dụng kỹ

thuật KWL cho HS điền vào mục “Điều đã biết, điều muốn biết” theo phiếu sau:

SƠ ĐỒ KWL

Nội dung: Amoniac và muối amoni

Em hãy liệt kê tất cả những gì em đã biết về amoniac và muối amoni

Họ và tên HS:..........................................................................................................

Lớp: ........................................................................................................................

Điều đã biết

(Know)

Điều muốn biết

(Want)

Điều học được

(Learned)

Sau đó GV giới thiệu về lịch sử tìm ra amoniac

Người đầu tiên điều chế ra amoniac nguyên chất là nhà hóa học người Anh

Josheph Priestley. Ông đã thực hiện thành công thí nghiệm của mình vào năm

1774. Tên gọi amoniac xuất phát từ những người tôn thờ thần Amun của Ai Cập –

các Ammonians, bởi vì họ sử dụng amoni clorua (còn gọi là muối bay hơi) được

tạo một cách tự nhiên trong các vết nứt gần núi lửa, và khi đun nóng nó phân hủy

thành amoniac. Trong không khí có một lượng amoniac không đáng kể sinh ra do

quá trình phân hủy của động vật, thực vật.

Hoạt động 2: Nghiên cứu cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và tính chất hóa học

của amoniac

GV sử dụng phương pháp dạy học theo góc

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 28

Page 29: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Hoạt động 2. Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc.

Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng thiết bị dạy

học

5’ - Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu các góc và các

nhiệm vụ cụ thể ở mỗi góc

(4 góc)

- Hướng dẫn HS nghiên cứu

và lựa chọn các góc

- Ngồi theo nhóm.

- Quan sát và lắng

nghe

- Nghiên cứu các

nhiệm vụ cụ thể và

lựa chọn góc theo tổ

Máy chiếu hoặc

giấy A0 (thể hiện

các nhiệm vụ ở mỗi

góc

Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Đồ dùng, thiết bị dạy

học

40’ - Yêu cầu các tổ thực hiện

nhiệm vụ ở các góc, mỗi

góc trong thời gian 10’

rồi luân chuyển sang các

góc khác

- Hướng dẫn các tổ thực

hiện nhiệm vụ và trưng

bày sản phẩm

- Thực hiện nhiệm

vụ theo nhóm tại

các góc học tập.

Sử dụng kỹ thuật

“khăn trải bàn”

- Trưng bày sản

phẩm của nhóm tại

góc học tập

Sách giáo khoa hóa

học 11.

Các hướng dẫn nhiệm

vụ ở góc học tập

Bút dạ, băng dính,

giấy A0

- Dụng cụ thí nghiệm,

hóa chất

GV có thể phân chia lớp học thành 4 góc: góc phân tích, góc quan sát, góc

trải nghiệm, góc áp dụng.

Góc quan sát: HS được xem những movie thí nghiệm (TN) minh họa tính chất

của amoniac trên màn hình máy tính hoặc ti vi, sau đó hoàn thành các nội dung

trên phiếu học tập. HS tự nêu lên hiện tượng quan sát được và giải thích. Khi hoạt

động tại góc quan sát, HS có thể tiến hành cùng kỹ thuật khăn trải bàn.

PHIẾU HỌC TẬP: GÓC QUAN SÁT Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 29

Page 30: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016A.Cấu tạo phân tử: Quan sát hình ảnh về cấu trúc phân tử Amoniac, CTCT của

amoniac, nêu tên loại liên kết trong NH3?

B.TCVL: Xem video NH3 tan vào nước cho biết trạng thái, màu, tính tan của NH3

C.Tính chất hóa học: Quan sát các TN sau và hoàn thành các bảng sau:

Stt Tên TN Hiện tượng-PTHH-

giải thích

Vai trò của NH3

1 Khí NH3 tác dụng với khí

HCl

....................................

............................. ......

....................................

...................................

2 Dung dịch NH3 tác dụng

với dung dịch AlCl3

....................................

....................................

....................................

....................................

Kết luận: Amoniac có các TCHH là.......................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng, giải

thích và rút ra nhận xét cần thiết. Góc này dành cho những HS có cách học kiểu

Vận động mà hoạt động ưa thích là thực hiện các khám phá tích cực, tiến hành thí

nghiệm chứng minh, tham gia các dự án khoa học.

Dưới đây là phiếu học tập cho góc trải nghiệm

PHIẾU HỌC TẬP: GÓC TRẢI NGHIỆM

I. Tính chất vật lý:

Tiến hành TN: Tính tan của amoniac

- Quan sát bình đựng amoniac cho biết trạng thái, màu sắc, mùi của amoniac?

- Nhỏ vào cốc nước vài giọt dung dịch phenolphtalein. Nhúng nút cao su có

ống thủy tinh vuốt nhọn vào nước. Thay nút bình đựng NH3 bằng nút có ống vuốt

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 30

Page 31: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016nhọn xuyên qua. Úp ngược bình đựng NH3 vào cốc nước. Quan sát hiện tượng xảy

ra.

Rút ra kết luận về tính tan của amoniac trong nước?

II. Tính chất hoá học:

1. Tiến hành làm các TN hoàn thành các bảng sau:

TN1: Amoniac tác dụng với acid: Cầm 2 đũa thủy tinh đầu cuốn bông cạnh nhau.

Nhỏ vào đũa thủy tinh thứ nhất vài giọt dung dịch axit clohydric đặc, nhỏ tiếp vào

đũa thứ 2 vài giọt dung dịch amoniac đặc. Nêu hiện tượng quan sát được.

(Hai đũa thủy tinh đã được sử dụng làm thí nghiệm phải bỏ riêng ra cốc nước)

TN2:Dung dịch amoniac tác dụng với dung dịch muối AlCl3 ,

- Lấy vào ống nghiệm 2-3ml dung dịch muối AlCl3.

- Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac đến dư vào ống nghiệm sau đó lắc đều.

Nêu hiện tượng quan sát được, viết PTHH để giải thích.STT Tên TN Hiện tượng – PTHH-

giải thích

Vai trò của NH3

1 Khí NH3 tác dụng với khí

HCl

...................................

...................................

...................................

...................................

2 Dung dịch NH3 tác dụng

với dung dịch AlCl3

...................................

...................................

...................................

...................................

2. Hãy xác định số oxi hóa của nito trong amoniac, nhận định khả năng tham gia

PƯ oxi hoá-khử. Dự đoán sản phẩm, hoàn thành PTPU sau:

..........NH3 +..............O2 ...............................................................................

..........NH3 +..............CuO ..............................................................................

Kết luận: Amoniac có các TCHH là:.........................................................................

Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK và tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi và rút

ra kiến thức mới cần lĩnh hội. Vì vậy, GV cần đưa ra những câu hỏi có đinh hướng

cụ thể, rõ ràng để HS lĩnh hội được các kiến thức trọng tâm. Góc này dành cho

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 31

Page 32: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016nhứng HS có phong cách học kiểu đọc, viết tức là tiếp nhận thông tin dưới dạng

chữ viết, văn bản.

PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “PHÂN TÍCH”

Nghiên cứu SGK và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau (trình bày theo

bảng ở dưới):

Viết công thức cấu tạo của amoniac, cho biết kiểu liên kết giữa nguyên tử N

và H trong NH3

Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tỷ khối so với không khí, tính tan của NH3?

Nêu TCHH đặc trưng của NH3. Viết PTPU minh họa

Giải thích tại sao amoniac lại có những tính chất hóa học đó?

.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ đối với góc xuất phát) sau đó áp dụng để

giải bài tập hoặc giải quyết một vấn đề có liên quan đến thực tiễn. Góc này dành

cho HS đã làm chủ một phần hoặc toàn bộ nội dung bài học trước khi đến lớp hoặc

HS có phong cách vận động hoặc kiểu đọc/viết.

PHIẾU HỖ TRỢ

- Dung dịch NH3 là bazơ yếu vì vậy dùng giấy quỳ tím ẩm để nhận ra khí NH3

- Amoniac kết hợp dễ dàng với axit tạo thành muối amoni: NH3 + H+ NH4+

- Dung dịch amoniac có khả năng tạo kết tủa nhiều hydroxit kim loại khi tác dụng

với dung dịch muối của chúng

VD: Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3 NH4+

- NH3 cháy trong khí O2 với ngọn lửa cháy màu vàng:

VD: 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2

- NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại:

VD: 3CuO+ 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O

PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “ÁP DỤNG” Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 32

Page 33: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

BÀI AMONIAC

Bài 1: Dẫn 1 luồng khí NH3 dư qua một ống nghiệm đựng 100ml dung dịch AlCl3 x

M. Kết thúc phản ứng thu được 0,78 g chất rắn. Tính x?

Bài 2: Chỉ dùng 1 thuốc thử, nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: AlCl3, FeCl3,

ZnCl2, CuCl2, NaCl.

Chú ý:

- Mỗi HS có thể tùy chọn và trải qua 3/4 góc hoặc 4/4 góc (yêu cầu này phụ thuộc

vào trình độ của HS và tốc độ học của mỗi HS).

- Nhóm HS ở mỗi góc là “nhóm linh hoạt” do các HS tự chọn góc xuất phát và

các góc luân chuyển tiếp theo phụ thuộc vào sở thích và phong cách của HS.

E. Củng cố

Hoạt động 3: Thu các kết quả việc thực hiện nhiệm vụ ở các góc

Giáo viên nhận xét quá trình hoạt động của lớp. Yêu cầu báo cáo kết quả ở tiết sau.

Bài Tập về nhà: Giao bài tập về nhà cho học sinh và chuẩn bị cho giờ sau.

Giáo án 2- Dạy học theo góc

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 33

Page 34: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Giáo án này tham khảo trong tài liệu tập huấn “DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG

LỰC HỌC SINH” môn hoá học-năm 2014.

Giáo án đã được các giáo viên trong tổ Lý Hoá Trường THPT Dương Quảng

Hàm bàn bạc, chỉnh sửa và dạy áp dụng năm 2015.

Giáo án này dạy học theo chủ đề - 02 tiết.

Bài 23

HIĐRO CLORUA – AXITCLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA

A. CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG

1. Kiến thức:

Biết được :

- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành

dung dịch axit clohiđric).

- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công

nghiệp.

- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.

- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.

- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của axit HCl.

- Nhận biết ion clorua.

- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành

trong phản ứng.

3. Phát triển năng lực:

- Dự đoán kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học và điều chế axit HCl.

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học: Quan sát biểu bảng, thực

hành thí nghiệm, nhận xét, giải các bài tập.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 34

Page 35: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Góp phần phát triển năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực hợp tác theo nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề.

B.CHUẨN BỊ

- SGK, dụng cụ hoá chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:

+ Dụng cụ: 2 bộ gồm 20 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 2 kẹp nhíp, 8 ống hút, 2 mặt kính,

ống hút nhỏ giọt.

+ Hoá chất: dung dịch HCl, giấy quì tím, bột CuO, dung dịch NaOH,

phenolphtalein, bột CaCO3, đinh sắt, vụn đồng, dung dịch NaCl, dung dịch

AgNO3.

- Đĩa hình thí nghiệm thử tính tan của HCl trong nước, tính chất hoá học của HCl,

nhận biết gốc clorua.

- Bảng tính tan, tranh sơ đồ điều chế HCl trong phòng thí nghiệm, phiếu học tập.

- Bảng hướng dẫn học tập ở mỗi góc.

- Giáo án powerpoint về đáp án của các nhiệm vụ.

C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Học theo góc, học tập hợp tác (kĩ thuật khăn phủ bàn, hoạt động nhóm)

- PP thí nghiệm trực quan.

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Chuẩn bị cho việc học tập theo góc. Chuẩn bị nghiên cứu hoạt

động ở các góc.

Thời gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng thiết bị DH

10, - Ổn định tổ chức.

-Giới thiệu các góc và

các nhiệm vụ cụ thể ở

mỗi góc(3 góc).

- Ngồi theo nhóm.

-Quan sát và lắng

nghe.

Nghiên cứu các nhiệm

- Máy chiếu hoặc

giấy A0 (Thể hiện

các nhiệm vụ ở mỗi

góc)

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 35

Page 36: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

-Hướng dẫn HS nghiên

cứu và lựa chọn các góc.

vụ cụ thể và lựa chọn

góc theo tổ.

Hoạt động 2: Thực hiện các nhiệm vụ theo các góc.

Thời

gian

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng thiết bị DH

45, - yêu cầu các tổ thực

hiện nhiệm vụ ở các

góc mỗi góc trong thời

gian 15 phút rồi luân

chuyển sang góc khác.

- Hướng dẫn các tổ

thực hiện nhiệm vụ và

trưng bày sản phẩm.

- Thực hiện nhiệm vụ

theo nhóm tại các góc

học tập. Sử dụng kĩ

thuật “khăn phủ bàn”.

- Trưng bày sản phẩm

theo nhóm tại góc học

tập.

Sách hoá học 10.

Các hướng dẫn nhiệm

vụ ở các góc.

Bút dạ, băng dính, giấy

A0.

Dụng cụ thí nghiệm,

hoá chất.

Hoạt động 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ ở các góc.

Thời

gianHoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng thiết

bị DH

15, - Hướng dẫn HS báo cáo kết

quả:

+ gọi đại diện tổ 1 trình bày

kết quả ở góc phân tích. Yêu

cầu tổ 2,3 nhận xét, phản hồi.

+ gọi đại diện tổ 2 trình bày

kết quả ở góc thực nghiệm.

Yêu cầu tổ 1,3 nhận xét, phản

hồi.

+Gọi đại diện tổ 3 trình bày

Đại diện các nhóm lên

báo cáo kết quả:

lắng nghe so sánh câu

trả lời của tổ mình và

đưa ra ý kiến nhận xét,

bổ sung.

-Quan sát sản phẩm và

lắng nghe trình bày của

tổ bạn.

-Đưa ra ý kiến nhận

Giấy A0, băng

dính,

Máy chiếu có

đáp án.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 36

Page 37: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

kết quả ở góc áp dụng. Yêu

cầu tổ 2,4 nhận xét phản hồi.

+ Công bố đáp án trên máy

chiếu và kết luận chung về kết

quả thực hiện nhiệm vụ ở các

góc.

+ Yêu cầu các tổ nhóm quan

sát đáp án của nhiệm vụ này

trên máy chiếu.

xét bổ sung.

-Lắng nghe và đánh

giá câu trả lời của bạn.

Lắng nghe và ghi nhớ

kết luận mà GV chốt

lại.

-HS ghi nhớ những nội

dung đã được GV kết

luận và chốt lại.

Hoạt động 4: Ghi tóm tắt nội dung.

Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng thiết bị DH

10, - Cho HS ghi vở

những nội dung đã

được GV kết luận và

chốt lại.

- HS ghi vở những

nội dung đã được

GV kết luận và chốt

lại.

Máy chiếu

Hoạt động 5: Củng cố kiến thức.

Thời gian Hoạt động của GVHoạt động của

HS

Đồ dùng thiết

bị DH

10’

Viết phương trình thực hiện dãy

chuyển hoá sau:

NaCl HCl Cl2 HCl CuCl2

HS Làm bài. Máy tính, máy

chiếu,

projector.

Góc phân tích

1. Mục tiêu: Từ việc nghiên cứu SGK HS rút ra kết luận về kiến thức mới.

2. Nhiệm vụ:

2.1. Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm, rút ra kết luận về:

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 37

Page 38: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Tính chất vật lý của khí HCl và axit HCl.

- Dự đoán tính chất hoá học của axit HCl, viết các PTHH minh hoạ.

- Nhận biết ion clorua.

2.2. Thống nhất trong nhóm ghi nội dung vào phiếu học tập số 1 trên giấy A0,

dán lên tường ở vị trí góc phân tích.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Câu hỏi 1:

a. Khí HCl có những tính chất vật lý nào?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b. Axit HCl có những tính chất vật lý nào?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Câu hỏi 2:

a.Tính chất hoá học của khí HCl?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b. Cho biết tính axit của axit HCl, điền vào bảng sau:

Tính chất hoá

học

Thí dụ và viết PTHH

Rút ra nhận xét

Tác dụng với chất…

Làm…giấy quỳ tím Dung dịch HCl làm giấy quỳ tím hoá...

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 38

Page 39: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tác dụng với……. HCl+…..-> HCl tác dụng với…tạo thành...và…

Tác dụng với……. HCl+…..-> HCl tác dụng với…tạo thành…và…

Tác dụng với……. HCl+…..-> HCl tác dụng với…tạo thành…và…

Tác dụng với……. HCl+…..-> HCl tác dụng với…tạo thành...và…

Kết luận Dung dịch HCl là một axit………..

Câu hỏi 3: Dùng thuốc thử nào để nhận biết ion clorua? HIện tượng? PTHH

GÓC ÁP DỤNG

1. Mục tiêu: Từ phiếu hỗ trợ kiến thức của giáo viên (nội dung tóm tắt kiến thức

của bài học) HS có thể áp dụng để giải bài tập.

2. Nhiệm vụ:

2.1. HS nghiên cứu (cá nhân) nội dung trong tờ phiếu hỗ trợ kiến thức.

2.2. Hoàn thành phiếu học tập số 2 vào giấy A3, A4.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Trắc nghiệm:

Bài 1: Chọn câu sai

A. Khí hiđro clorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không

khí.

B. Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohydric

C. Dung dịch axit clohydric đặc là một chất lỏng không màu mùi xốc,

dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ 37%

D. Dung dịch axit clohydric đặc là một chất lỏng không màu, mùi xốc,

dung dịch đặc nhất có nồng độ 73%.

Bài 2: Chọn câu đúng: Khí hiđro clorua có tính chất hoá học nào sau đây?

A.Làm đỏ giấy quỳ tím. B.Tác dụng được với CaCO3.

C.Dễ dàng tác dụng với kim loại. D.Làm đỏ giấy quỳ tẩm ướt.

Bài 3. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit HCl:

A.CuO; NaOH; K2SO4; KMnO4. B.CaO; Ba(OH)2; MnO2; Cu. Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 39

Page 40: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

C.FeO; NaOH; K2CO3; Zn. D.CuO; NaOH; KClO3; Ag.

Bài 4. Có các dung dịch mất nhãn sau: HCl; NaCl; NaNO3. Nhóm thuốc thử nào

sau đây có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt trên?

A. Quì tím, dung dịch BaCl2. B. Quì tím, dung dịch AgNO3.

C. Phenolphtalein, dung dịch AgNO3. D. Quì tím, dung dịch NaOH.

Tự luận

Bài 5: a. Cho các chất sau: tinh thể NaCl, khí clo, dung dịch H2SO4 đậm đặc, khí

hidro. Đem trộn hai chất với nhau, các điều kiện có đủ. Trộn như thế nào để tạo

thành hidro clorua? Viết PTHH các phản ứng đã dùng. Rút ra kết luận điều chế

acid HCl.

b.Tính lượng khí HCl sinh ra nếu dùng 5,85g NaClrắn với lượng dư H2SO4 đặc hiệu

suất 75%?

GÓC QUAN SÁT

1. Mục tiêu: Từ dự đoán về tính chất hóa học của axit HCl, các em xem các video

thí nghiệm trên máy tính để kiểm chứng.

2. Nhiệm vụ:

2.1. Dự đoán các phản ứng minh họa cho tính chất hóa học của axit HCl.

2.2. Quan sát mô vi thí nghiệm trên máy tính. Tiến hành ghi kết quả thí

nghiệm, giải thích hiện tượng theo mẫu hướng dẫn.

2.3. Ghi kết quả vào phiếu học tập số 3 trên giấy A0 rồi dán lên tường ở góc

Quan sát

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Câu hỏi 1:

a. Nhận xét về tính chất hóa học của axit HCl? Dự đoán các phản ứng minh họa

cho tính chất hóa học của axit HCl?......................................................................

b. Quan sát hình ảnh các thí nghiệm minh họa cho tính chất hóa học của HCl, điền

vào bảng sau:

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 40

Page 41: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tính chất hóa học Thí dụ viết PTHH Rút ra nhận xét

Tính axit (tác dụng với quỳ tím,

bazơ, oxit bazơ, muối)

Tính oxi hóa (tác dụng với kim loại)

Tính khử (tác dụng với chất oxi hóa

mạnh như KMnO4)

Kết luận

Câu hỏi 2: Dự đoán trả lời các câu hỏi sau rồi quan sát băng hình về nhận biết ion

clorua rút ra các kết luận:

Thuốc thử...................................................................................................................

Hiện tượng..................................................................................................................

Viết PTHH...............................................................................................................

GÓC TRẢI NGHIỆM

1. Mục tiêu: Từ các thí nghiệm HS kết luận được tính axit, tính khử, tính oxi hóa

của axit HCl.

2. Nhiệm vụ: Dự đoán tính chất hóa học của axit HCl dựa trên các tính chất hóa

học chung của axit đã học ở lớp 9 và phản ứng oxi hóa-khử đã học ở lớp 10

chương 4.

2.1. Với các dụng cụ và hóa chất có sẵn hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để

chứng minh dự đoán của mình là đúng. Từ đó rút ra kết luận về tính chất hóa họa

của axit HCl (Có thể sử dụng phiếu hướng dẫn thí nghiệm để kiểm tra cách tiến

hành thí nghiệm của nhóm mình).

2.2. Ghi báo cáo tường trình thí nghiệm trên giấy A0 theo mẫu báo cáo dưới

đây, dán lên tường ở vị trí góc trải nghiệm.

PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 41

Page 42: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016TN 1: (HS 1 thực hiện) Lấy 1 mẫu giấy quỳ đặt lên mặt kính. Nhỏ 1 giọt dung dịch

HCl lên mẩu giấy quỳ tím. Quan sát ghi lại sự đổi màu của quỳ tím. Rút ra kết luận

đ HCl tác dụng với quỳ tím.

TN2: (HS 2 thực hiện) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CuO khoảng bằng hạt đỗ đen

cho vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịnh HCl vào ống nghiệm. Quan sát hiện

tượng hòa tan và thay đổi màu sắc của dung dịch. Ghi lại hiện tượng, giải thích

hiện tượng hòa tan, thay đổi màu sắc và viết PTHH xảy ra. Rút ra kết luận dung

dịch HCl tác dụng với oxit kim loại.

TN3: (HS 3) Lấy khoảng 1ml dung dịch NaOH vào ống nghiệm, thêm 1 giọt

phenolphtalein. Quan sát màu sắc của dung dịch trong ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung

dịch HCl vào ống nghiệm, lắc đều. Quan sát, ghi lại hiện tượng và giải thích. Viết

PTHH xảy ra. Rút ra kết luận dung dịch HCl tác dụng với dd kiềm.

TN4: (HS4) Dùng thìa thủy tinh lấy bột CaCO3 bằng hạt đỗ đen cho vào ống

nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng, giải thích,

viết PTHH. Rút ra kết luận tính chất của dd HCl tác dụng muối.

TN5: (HS 5) Cho vào 2 ống nghiệm lần lượt 1 đinh sắt, 1 mẩu vụn đồng. Nhỏ

khoảng 1-2ml dung dịch HCl lần lượt vào từng ống. Quan sát hiện tượng, giải

thích, viết PTHH. Rút ra kết luận về tính chất của axit HCl tác dụng với kim loại

thể hiện tính oxi hóa của H+.

TN6: (HS 6) Lấy vào ống nghiệm khoảng 1ml dung dịch Na2CO3 rồi nhỏ tiếp từ từ

dung dịch HCl vào. Quan sát hiện tượng, giải thích, viết PTHH, rút ra kết luận về

nhận biết gốc clorua.

Ghi báo cáo theo mẫu:

Tên nhóm:.................................................................

Tên TN Hiện tượng- Giải thích PTHH Kết luận

TN1

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 42

Page 43: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Giáo án 3- Dạy học theo góc

BÀI 38. CÂN BĂNG HÓA HỌC (tiết 2)I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.

- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và nêu thí dụ.

- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong một số trường hợp cụ thể.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá

học.

- Dự đoán chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 43

Page 44: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu

suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.

3. Năng lực cần phát triển:

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học: vận dụng được các yếu tố

ảnh hưởng đến cân bằng hoá học, đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong

trường hợp cụ thể.

- Thực hiện hoặc quan sát flash thí nghiệm.

- Ngoài ra cần rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ năng thuyết

trình và khả năng làm việc chủ động của học sinh khi thực hiện học theo góc.

- : Quan sát biểu bảng, thực hành thí nghiệm, nhận xét, giải các bài tập.

- Góp phần phát triển năng lực làm việc độc lập.

II. Chuẩn bị

Giáo viên :

- Giới thiệu phương pháp góc cho học sinh từ tiết học trước.

- Bộ thí nghiệm về ảnh hưởng của nhiệt độ, áp suất tới cân bằng hóa học NO2

và N2O4 : 3 ống thủy tinh hàn kín chứa NO2, N2O4 bên trong.

- Bình nước đá, nước nóng (hoặc máy sấy).

- Máy tính cá nhân và file flash: mô phỏng thí nghiệm về sự ảnh hưởng của áp

suất đến cân bằng hóa học.

- 4 tờ giấy A0, 4 bút dạ.

- Giáo án có thiết kế hoạt động tại 4 góc (góc phân tích 1, góc phân tích 2, góc

quan sát, và góc trải nghiệm)

- Photo các phiếu yêu cầu nhiệm vụ tại mỗi góc (nội dung yêu cầu HS thực

hiện, thời gian thực hiện).

Học sinh (HS):

- Chọn góc theo sở thích, năng lực của bản thân.

- Đọc trước mục III. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. (trang 158

đến 161 sgk)

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 44

Page 45: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016III. Phương pháp

- Phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp dạy học theo góc.

IV. Hoạt động dạy và học

A. Ổn định lớp.

B. Hoạt động dạy và học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Hoạt động theo góc (24ph)

- Phổ biến yêu cầu của nhóm “chuyên

gia”

- Chiếu lên màn hình sơ đồ di chuyển

giữa các góc và hướng dẫn HS cách làm

việc tại các góc còn lại.

- Quan sát, theo dõi hoạt động của các

nhóm HS, gợi ý và hỗ trợ (nếu cần)

-Thu lại kết quả nghiên cứu của nhóm và

dán lên bảng.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Thực hiện các nhiệm vụ

theo yêu cầu của các

phiếu học tập, thống nhất

ý kiến và trình bày lên

giấy A0 (đối với nhóm

chuyên gia).

IV. Các

yếu tố

ảnh

hưởng

đến

cân

băng

hóa

học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 2: Hoạt động theo góc (12ph)

- Yêu cầu đại diện nhóm học

sinh báo cáo kết quả theo thứ

tự: góc “phân tích 1”, góc

“phân tích 2”, góc “trải

- Các nhóm cử đại diện báo

cáo kết quả nghiên cứu.

- Các thành viên khác trong

lớp lắng nghe, bổ sung ( nếu

cần).

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 45

Page 46: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016nghiệm”, góc “quan sát”.

- Lắng nghe, ghi chép lại

những tồn tại của HS. Yêu

cầu HS trong lớp lắng nghe,

bổ sung (nếu cần).

- Sửa chữa, bổ sung sau khi

mỗi nhóm kết thúc báo cáo.

- Sửa chữa, bổ sung vào phiếu

học tập.

Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Nội dung

Hoạt động 3: Củng cố, áp dụng (9ph)

- Chốt lại kiến thức

trọng tâm, các nội

dung cần lưu ý.

- Lắng

nghe

1. Ảnh hưởng của nồng độ.

- Khi thay đổi nồng độ của một chất trong hệ

cân bằng thì cân bằng dịch chuyển theo

chiều làm giảm tác dụng của việc thay đổi

nồng độ đó.

- Nếu trong hệ dị thể, việc thay đổi lượng

chất rắn không làm cân bằng dịch chuyển.

2. Ảnh hưởng của áp suất.

- Khi thay đổi áp suất của hệ cân bằng thì

cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm

tác dụng của việc thay đổi áp suất đó.

- Với các cân bằng có số mol khí ở 2 vế của

phương trình hóa học bằng nhau hoặc cân

bằng không có chất khí thì áp suất không

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 46

Page 47: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Dẫn dắt học sinh

đến nội dung của

nguyên lí chuyển

dịch cân bằng.

- Yêu cầu HS làm 1

bài tập áp dụng từ đó

cho HS thấy được ý

nghĩa của cân bằng

hóa học.

- Có thể liên hệ cho

HS thấy sự cân bằng

của thế giới vật chất.

- Lắng

nghe,

ghi lại.

- Làm

bài tập

làm cân bằng dịch chuyển.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ.

- Khi thay đổi nhiệt độ của hệ cân bằng thì

cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm

tác dụng của việc thay đổi nhiệt độ đó.

4. Vai tro của xúc tác.

- Chất xúc tác không làm cân bằng dịch

chuyển dịch mà chỉ làm cho 1 phản ứng

thuận nghịch nhanh chóng đạt đến trạng thái

cân bằng.

* Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-

li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở

trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động

bên ngoài, như biến đổi: nồng độ, áp suất,

nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo

chiều làm giảm tác động bên ngoài đó.

Bài tập: Trong quá trình sản xuất axit

H2SO4 phải thực hiện phản ứng sau:

2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)

Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nào

khi:

a. Tăng nồng độ oxi.

b. Tăng áp suât

Hoạt động 4: Giao bài tập về nhà (1ph)

Bài 4,5,6/trang 163 SGK

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 47

Page 48: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Ôn tập lý thuyết của chương (giờ sau luyện tập)

Mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể và phương pháp thực hiện tại từng góc:Góc “phân tích 1”

(Thời gian thực hiện tối đa 5 phút)

1. Mục tiêu: Biết được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi nồng độ, nhiệt độ.

2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ cá nhân: HS nghiên cứu SGK mục III.1 và III.3 (trang 158 và 160

sgk), thực hiện phiếu học tập số 1.

Nếu là nhóm xuất phát: Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy A0

(+3 phút).Góc “phân tích 2”

(Thời gian thực hiện tối đa 5 phút)

1. Mục tiêu: Biết được chiều chuyển dịch cân bằng khi thay đổi áp suất và vai trò

của chất xúc tác.

2. Nhiệm vụ

Nhiệm vụ cá nhận: HS nghiên cứu SGK mục III.2 và III.4 (trang 159 đến 161

sgk), thực hiện phiếu học tập số 2.

Nếu là nhóm xuất phát:

Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy A0 (+3 phút).

Góc “quan sát”(thời gian thực hiện tối đa 5 phút)

1. Mục tiêu: Học sinh rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của áp suất tới cân bằng hóa

học.

2. Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ cá nhân:

- Xem mô phỏng thí nghiệm (file flash)

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 48

Page 49: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 3

Nếu là nhóm xuất phát:

Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy Ao (+3 phút).

Góc “trải nghiệm” (thời gian tối đa 5 phút)

1. Mục tiêu: HS rút ra kết luận về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến cân bằng hóa

học..

2. Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ cá nhận:

- Tiến hành thí nghiệm

- Hoàn thành nội dung phiếu học tập số 4

Nếu là nhóm xuất phát:

Thảo luận trong nhóm ghi nội dung vào giấy Ao (+3 phút).

Phiếu học tập số 1 (góc phân tích 1)( Thời gian thực hiện: 5 phút)

1. Ảnh hưởng của nồng độ:

Nghiên cứu cân bằng sau trong bình kín, ở nhiệt độ cao không đổi.

C(r) + CO2 (k) 2CO (k)

a. Thêm lượng khí CO2 vào hệ thì [CO2] ……..……… làm cho giá trị vt

…………, nhưng trạng thái cân bằng vt = vn nên CO2 thêm vào sẽ …………… và

lượng CO phải …………hay cân bằng chuyển dịch theo chiều ……………

Ngược lại, khi lấy bớt lượng khí CO2 ra khỏi hệ cân bằng thì cân bằng chuyển

dịch theo chiều ……………….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

b. Tượng tự với khí CO:

Khi thêm khí CO vào hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch theo

chiều………….. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 49

Page 50: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Khi lấy bớt lượng khí CO ra khỏi hệ cân bằng thì cân bằng chuyển dịch

theo chiều ……………….

c. Thêm lượng C(rắn) vào hệ: Cân bằng……………………………

Nhận xét: Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng, thì cân bằng

chuyển dịch theo chiều

………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….

…………….…………….…

Lưu ý: Nếu trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất)

…………………………………………………………………… . . . . . . . . . . . .

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng…………….,

nghĩa là chiều làm…………..tác dụng của việc tăng nhiệt độ.

Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng…………….,

nghĩa là chiều làm…………..tác dụng của việc giảm nhiệt độ.

Phiếu học tập số 2 (góc phân tích 2)

( Thời gian thực hiện: 5 phút)

3. Ảnh hưởng của áp suất:

Nghiên cứu cân bằng sau trong xi lanh kín có pit-tông ở nhiệt độ thường và không

đổi: N2O4(k) 2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ)

Nhiệm vụ: Đọc Quan sát hình 7.6 trang 159 SGK và kết hợp đọc SGK mục 2

trang 159 để trả lời câu hỏi sau

- Khi đẩy piton vào thì áp suất chung của hệ tăng lên hay giảm đi?

…………………………………………………………………………………

- Số mol khí NO2 sẽ tăng lên hay giảm đi?

…………………………………………………………………………………- Số mol khí N2O4 tăng lên hay giảm đi?

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 50

Page 51: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

…………………………………………………………………………………- Khi tăng áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều

nghịch?…………………………………………………………………………………- Khi giảm áp suất của hệ thì cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận hay chiều

nghịch?

…………………………………………………………………………………

Kết luận: Khi tăng hoặc giảm áp suất chung chung của hệ cân bằng thì bao giờ

cân bằng cũng chuyển dịch theo chiều

................................................................................................... ................. ....... .......

....................................................................................................................

Lưu ý: Khi hệ cân bằng có số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học băng

nhau hoặc không có chất khí thì ..........................................................................

4. Vai tro chất xuc tác

Kết luận:

Phiếu học tập số 3 (góc trải nghiệm)

( Thời gian thực hiện: 5 phút)

Thí nghiệm: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự chuyển dịch cân bằng

N2O4(k) 2NO2 (k) ∆H > 0 (chiều thuận thu nhiệt) (không mau) (mau nâu đỏ)

Cách tiến hành Hiện tượng Kết luận

- Một ống để đối chứng.

- Ngâm một ống vào cốc nước

đá khoảng 40s, so sánh màu

nâu đỏ với ống đối chứng.

- Khi ........... nhiệt độ, cân bằng

dịch chuyển theo chiều

làm ........................... lượng

NO2

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 51

Page 52: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Sấy một ống khoảng 30s, so

sánh màu nâu đỏ với ống đối

chứng.

(chiều ....................) hay chiều

của phản ứng .....................

nhiệt.

Phiếu học tập số 4 (góc quan sát)( Thời gian thực hiện: 5 phút)

Xem mô phỏng thí nghiệm: Ảnh hưởng của áp suất tới sự chuyển dịch cân bằngN2O4(k) 2NO2 (k)

(không màu) (màu nâu đỏ)

Mô phỏng Hiện tượng Kết luận

- Đẩy từ từ pit-tông vào.

- Kéo từ từ pit-tông ra.

- Khi ............... áp suất chung của hệ,

cân bằng chuyển dịch theo chiều

làm ………...........lượng NO2

(chiều ………….) hay chiều làm

……….. số mol khí và làm

………….. áp suất chung của hệ.

Giáo án 4- Dạy học theo kĩ thuật hợp tác nhóm

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 52

Page 53: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

BÀI 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu bài học

- HS hiểu được thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố, qui

luật biến thiên tính kim loại, phi kim trong một chu kì, nhóm A.

- Hiểu được khái niệm độ âm điện, qui luật biến đổi hóa trị cao nhất với oxi

và hóa trị với hiđro, qui luật biến đổi tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit của các

nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A.

- Có thể giải thích được các qui luật biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ, một số các bảng thông tin, bút dạ, phiếu học tập…

- Phương pháp dạy học: Hợp tác nhóm và dạy học nêu và giải quyết vấn đề…

III. Tiến trình dạy học

- Ổn định tổ chức lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số.HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũGV: Em hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính kim loại giảm dần:Mg (Z= 12), K(Z=19), Ca (Z=20), Al (Z=13), Rb( Z= 37)- GV nhận xét, cho điểm

- Hs lên bảng trình bày IA IIA IIIA

Chu kì 2: Mg > AlChu kì 3: K > CaChu kì 4: RbKết luận về tính kim loại:Rb > K> Ca> Mg> Al

Hoạt động 2: Chia nhóm (2 bàn là 1 nhóm), qui định số thứ tự của nhóm, phát tài liệu học tập, hướng dẫn công việc

Hoạt động 3: Hóa trị của các nguyên tố

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 53

Page 54: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016Gv treo bảng như trong nội dung 1 –

phiếu học tập. Yêu cầu HS suy nghĩ

lên điền các thông tin còn thiếu vào

bảng.

- GV: yêu cầu nhóm HS thảo luận,

trả lời câu hỏi của nội dung 1.1,

nhóm HS nào xong thì đứng tại chỗ

trình bày.

- Yêu cầu HS hoàn thành nội dung

1.2 trong phiếu học tập, HS lên

bảng hoàn thành bảng phụ của GV

- GV nhận xét kết quả của HS.

II. HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

- HS suy nghĩ, hoàn thành bảng.

- HS thảo luận nhóm, đưa ra kết luận

- Kết luận:

+ Trong một chu kì, đi từ trái sang phải,

hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong

hợp chất với oxi tăng lần lượt từ 1 tới 7,

còn hóa trị của nguyên tố trong hợp chất

khí với hiđro giảm dần từ 4 tới 1.

+ Hóa trị cao nhất của các nguyên tố với

oxi, hóa trị với hiđro của các nguyên tố phi

kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần

của điện tích hạt nhân

- HS suy nghĩ, hoàn thành bảng.

Nhó

m IA IIAIII

AIA VA

VI

A

VII

A

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 54

Page 55: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Côn

g th

ức o

xit c

ao n

hất

Côn

g th

ức h

ợp c

hất k

hí v

ới H

iđro

Hoạt động 4: Sự biến đổi tuần hoàn tính axit, bazơ của oxit, hiđroxit nhóm A,

thuộc một chu kì

Gv treo bảng sự biến đổi tính axit,

bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng

của các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3

- GV giải thích : Hiđroxit là hợp

III. OXIT VÀ HIĐROXIT CỦA CÁC

NGUYÊN TỐ NHÓM A THUỘC

CÙNG MỘT CHU KÌ

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 55

Page 56: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016chất chứa nhóm -OH gồm: axit có

oxi, bazơ.

- GV yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

nội dung 2.1

- Gv yêu cầu nhóm học sinh làm nội

dung 2.2 ra bảng phụ nhóm nào

xong trước thì treo bảng.

- GV nhận xét

- GV yêu cầu học sinh rút ra kết

luận từ các nội dung đã thảo luận

- Hs lắng nghe

- Hs suy nghĩ, trả lời

- Thảo luận nhóm đưa ra kết quả, nhóm

xong sẽ nộp trước

Kết quả:

Z = 13: [Ne]3s23p1

Hiđroxit tương ứng: Al(OH)3: Hiđroxit

lưỡng tính

Z = 19: [Ar]4s1

Hiđroxit tương ứng: KOH: bazơ mạnh

Z = 17: [Ne]3s23p5

Hiđroxit tương ứng: HClO4: axit rất mạnh

Z = 16: [Ne]3s23p4

Hiđroxit tương ứng: H2SO4: axit mạnh

Theo qui luật biến đổi tính axit, bazơ, xếp

theo chiều tính bazơ giảm dần, tính axit

tăng dần:

KOH, Al(OH)3, H2SO4, HClO4.

- HS suy nghĩ, đưa ra kết luận:

- Trong một chu kì, đi từ trái qua phải theo

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính

bazơ của oxit và hiđroxit

tương ứng yếu dần, tính axit mạnh dần.

- Trong một nhóm A, đi từ trên xuống

dưới, theo chiều tăng dần của điện tích hạt

nhân, tính bazơ tăng dần, tính axit giảm

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 56

Page 57: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

dần.

Hoạt động 5: Định luật tuần hoànGV: Thời đại Mendeleep mặc dù

chưa hiểu rõ về cấu tạo nguyên tử,

nhưng ông đã phát hiện qui luật

biến

đổi tính chất của các nguyên tố theo

chiều tăng nguyên tử khối của

chúng. Sau này nhờ tiến bộ của

khoa học, người ta giải thích được

nguyên nhân của sự biến đổi tuần

hoàn tính chất của các nguyên tố là

do sự biến đổi tuần hoàn cấu trúc

electron của nguyên tử nguyên tố

theo chiều tăng của điện tích hạt

nhân.

- Gv yêu cầu HS trả lời nội dung 3

trong phiếu học tập (phát biểu)

IV. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN- HS lắng nghe

- HS phát biểu nội dung định luật tuần hoàn:

Hoạt động 6: Bài tập củng cốHS suy nghĩ làm bài tập 1, 2, 3

trong phiếu học tập, ai xong trước

thì lên bảng

- GV nhận xét,đánh giá, cho điểm

HS suy nghĩ, làm bài.

Bài 1. D Bài 2. B

Bài 3. – Hai kim loại đó là Mg, Ca

- Giá trị m= 6,02g

Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động nhóm, cho điểm các nhóm

có nhiều lần hoàn thành nhanh, chính xác các nội dung trong bài học

Hoạt động 8: Dặn do, giao BTVN

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 57

Page 58: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

PHIẾU HỌC TẬP BÀI 9:

SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

1. Nội dung 1: Hóa trị của các nguyên tố

1.1. Điền các thông tin con thiếu vào bảng

STT của nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIACông thức oxit cao nhất

Na2OK2O

MgOCaO

Al2O3

Ga2O3

SiO2

GeO2

P2O5

As2O5

SO3

SeO3

Cl2O7

Br2O7

Hóa trị cao nhất với oxiCông thức hợp chất khí với hiđro

SiH4

GeH4

PH3

AsH3

H2SH2Se

HClHBr

Hóa trị với hiđro

NHẬN XÉT:- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong oxit, hợp chất khí với hiđro biến đổi như

thế nào trong 1 chu kì, qui luật đó có lặp lại sau mỗi chu kì hay không?

- Tổng hóa trị của nguyên tố trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro

(nếu có) là?

- Nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm thì có hợp chất khí với hiđro?

1.2. Hoan thanh bảng sau, coi nguyên tố đó la RNhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

Công thức oxit cao nhấtCông thức hợp chất khí với hiđro

2. Nội dung 2: Sự biến đổi tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit các nguyên tố nhóm A, thuộc một chu kì

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 58

Page 59: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 20162.1. Dựa vao bảng sau: Rút ra qui luật biến đổi tính axit, bazơ của oxit, hiđroxit tương ứng của các nguyên tố thuộc chu kì 2, 3. Giải thíchLi2OOxit bazơ

BeOOxit lưỡng tính

B2O3

Oxit axitCO2

Oxit axit

N2O5

Oxit axit

LiOHBazơ kiềm

Be(OH)2

Hiđroxit lưỡng tính

H3BO3

Axit yếuH2CO3

Axit yếu

HNO3

Axit mạnh

Na2O

Oxit bazơ

MgOOxit bazơ

Al2O3

Oxit lưỡng tính

SiO2

Oxit axit

P2O5

Oxit axitSO3

Oxit axit

Cl2O7

Oxit axit

NaOHBazơ kiềm

Mg(OH)2

Bazơ yếuAl(OH)3

Hiđroxit lưỡng tính

H2SiO3

Axit yếu

H3PO4

Axit trung bình

H2SO4

Axit mạnh

HClO4

Axit rất mạnh

2.2. Các nhóm thảo luận:

Viết cấu hình electron của các nguyên tố có Z = 13,16,19,17. Sau đó viết công thức

của oxit, hiđroxit tương ứng, xếp chúng theo chiều tăng dần tính axit, giảm dần

tính bazơ.

3. Nội dung 3: Định luật tuần hoàn

Phát biểu nội dung của định luật tuần hoàn về các nguyên tố hóa học

BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1. Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns2np4.

Trong hợp chất khí với Hidro, X chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của nguyên tố

X là:

A.Cacbon B. Selen C. Oxi D. Lưu huỳnh

Bài 2. Nguyên tố R có dạng hiđroxit cao nhất là: HRO4. Trong hợp chất khí với

Hiđro thì Hiđro chiếm 2,74% về khối lượng. Nguyên tố R là: Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 59

Page 60: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016 A. Br B. Clo C. Iot D. Flo

Bài 3. Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại N, M thuộc cùng nhóm IIA, thuộc 2 chu kì liên

tiếp. Hòa tan hoàn toàn 1,76g hỗn hợp Y với dd HCl dư thu được 1,344 lít H2

(đktc) và dd Z, cô cạn Z được m (g) chất rắn khan. Tính m. Xác định 2 kim loại M,

N.

Giáo án 5- Dạy học theo kĩ thuật hợp tác nhóm

BÀI 10 Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

A. Mục tiêu:

1. Kiến thứcHiểu được : Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.2. Kĩ năng Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra : Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 60

Page 61: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Cấu hình electron nguyên tử.- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.B. Chuẩn bị- Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, bút dạ, các băng giấy…- Phương pháp dạy học: Hợp tác nhóm và dạy học nêu và giải quyết vấn đề…C. Tiến trình dạy học- Ổn định tổ chức lớp, lớp trưởng báo cáo sĩ số.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHoạt động 1: Chia nhóm (2 bàn là 1 nhóm), qui định số thứ tự của nhóm, phát tài liệu học tập, hướng dẫn công việcHoạt động 2: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử- Gv treo bảng trống theo mẫu sau (phần gạch chân là thông tin sau khi HS đã điền), Hs suy nghĩ lên bảng điền thông tin còn thiếu

Đặc điểm của nguyên tử

Vị trí trong BTH

1. X có cấu hình electron:1s22s22p3

2. Y có cấu hình electron:[Ar]3d54s2

3. M có 2 lớp electron, 6 electron lớp ngoài cùng.4. A thuộc ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA

- GV nhận xét kết quả của HS

I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử- HS suy nghĩ, lên bảng điền kết quả vào bảng phụ của giáo viênKết quả:

Đặc điểm của nguyên tử

Vị trí trong BTH

1. X có cấu hình electron:1s22s22p3

1. Ô 7, nhóm VA, chu kỳ 2

2. Y có cấu hình electron:[Ar]3d54s2

2. Ô 25, nhóm VIIB, chu kỳ 4

3. M có 2 lớp electron,6electron lớp ngoài cùng.

3. 1s 2 2s 2 2p 4 . Ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA

4. A:[Ne]3s 2 3p 5 , 17 electron, 7 electron ngoài

4. A thuộc ô 17, chu kỳ 3 nhóm VIIA

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 61

Page 62: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Yêu cầu HS cho biết: Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.

cùng, 3 lớp electron

Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử.- Số thứ tự của nguyên tố Số proton, số electron.- Số thứ tự của chu kỳ Số lớp electron.- Số thứ tự của nhóm A Số e lớp ngoài cùng

Hoạt động 3: Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố- GV: Đưa ra thông tin sau:- Nguyên tố X ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA- Nguyên tố Y ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA GV: yêu cầu các nhóm HS hoàn thành vào bảng phụ câu trả lời cho các nội dung sau về các nguyên tố X (đối với nhóm 1,2,3), Y (đối với nhóm 4,5,6), nhóm nào xong trước thì nộp:- Tính kim loại, phi kim.- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi, trong hợp chất khí với H nếu có.- Công thức oxit cao nhất.- Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có).- Công thức hiđroxit tương ứng, tính axit, bazơ của nó.- GV nhận xét, đánh giá

II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố- HS lắng nghe thông tin, và nhiệm vụ thảo luận- Các nhóm thảo luận đưa ra kết quảKết quảNguyên tố X ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA- Là kim loại vì có 1e lớp ngoài cùng, X là nguyên tố Na- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi: I- Công thức oxit cao nhất: Na2O: oxit bazơ- Công thức hiđroxit tương ứng: NaOH, là bazơ mạnh.Nguyên tố Y ở ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA- Là phi kim vì có 7electron lớp ngoài cùng, Y là nguyên tố Clo.- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi: VII.- Công thức oxit cao nhất: Cl2O7: oxit

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 62

Page 63: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- GV yêu cầu học sinh rút ra kết luận từ nội dung thảo luận và kết hợp SGK

axit.- Công thức hợp chất khí với H: HCl- Công thức hiđroxit tương ứng: HClO4, là axit rất mạnh.Kết luận chung:Từ vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết:- Tính kim loại, phi kim: Nhóm IA, IIA, IIIA (-H, Bo): Là kim loại.Nhóm IVA à VIIA (-Sb, Bi, Po): là phi kim- Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi=Số thứ tự của nhóm A, trong hợp chất khí với Hiđro nếu có=8 - Hóa trị cao nhất của nguyên tố trong hợp chất với oxi.- Công thức oxit cao nhất: R2On (n: số thứ tự của nhóm A).- Công thức hợp chất khí với Hiđro (nếu có): RH8-n

- Công thức hiđroxit tương ứng, tính axit, bazơ của nó.

Hoạt động 4: So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

Gv: yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi:- Sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần của các nguyên tố: Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13), Mg (Z=12)- Sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần của các hiđroxit tương ứng.

III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận- HS lắng nghe câu hỏi- HS thảo luận nhóm, đưa ra kết quả:Na: [Ne]3s1 : Chu kỳ 3, nhóm IAMg: [Ne]3s2 : Chu kỳ 3, nhóm IIAAl: [Ne]3s23p1 : Chu kỳ 3, nhóm IIIA

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 63

Page 64: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- GV nhận xét- GV chốt lại cách làm khi phải so sánh tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận

K: [Ar]4s1 : Chu kỳ 4, nhóm IATheo quy luật biến đổi tính kim loại, phi kim:Tính kim loại: K>Na>Mg>AlTính bazơ: KOH>NaOH>Mg(OH)2> Al(OH)3

Hoạt động 5: Củng cố: HS thảo luận các bài tập trong phiếu học tậpHoạt động 6: GV tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động nhóm, cho điểm các nhóm có nhiều lần hoàn thành nhanh, chính xác các nội dung trong bài họcHoạt động 7: Dặn do, giao BTVN

PHIẾU HỌC TẬPBÀI 10: Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCBài 1: Cấu hình electron của ion X2+ là [Ar]3d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X thuộc:

A. Chu kỳ 4, nhóm VIII AB. Chu kỳ 4, nhóm II AC. Chu kỳ 3, nhóm VI BD. Chu kỳ 4, nhóm VIII B

Bài 2: Nguyên tố R có dạng hiđroxit cao nhất là HRO4. Trong hợp chất khí với Hiđro, Hiđro chiếm 2,74% về khối lượng. Nguyên tố R là :

A. Br B. Cl C. I D. FBài 3: Nguyên tử nguyên tố X có tất cả 7 electron trong các phân lớp p. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện trong X là 8. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn và hợp chất tạo thành từ X, Y là: A. Nhôm, ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Clo, ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, AlCl3.B. Nhôm, ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Flo, ô 9, chu kỳ 2, nhóm VIIA, AlF3.C. Mg, ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA và Clo, ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, MgCl2.D. Nhôm, ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA và Brom, ô 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA, AlBr3.

Bài 4: Cho 1,67g hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thoát ra 0,672l H2 (đktc). Hai kim loại đó là:

(Be = 9, Mg = 12, Ca = 40, Ba = 137)A. Mg và Ca B. Ca và Sr C. Sr và Ba D. Be và Mg

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 64

Page 65: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Bài 5: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: Li(Z=3), O(Z=8), F(Z=9), Na (Z=11) được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là:

A. Li, Na, O, F B. F, O, Li, NaC. F, Li, O, Na D. F, Na, O, Li

PHẦN III: ĐÁNH GIA KẾT QUẢ

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 65

Page 66: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

ÁP DỤNG Ở TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM

III.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG Ở TRƯỜNG THPT DƯƠNG

QUẢNG HÀM

III.1.1. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bộ môn: 1. Thuận lợi:

- Giáo viên luôn nhận thức được vai trò chủ chốt và quan trọng của người

thầy.

- Ban giám hiệu quan tâm đến chất lượng đội ngũ và chất lượng chuyên môn

2. Khó khăn:

- Trang thiết bị thí nghiệm còn chưa đồng bộ.

III.1.2: Tình hình học sinh:

1.Thuận lợi:

- Nhiều học sinh có hứng thú học tập bộ môn hoá.

- Nhiều gia đình quan tâm đến con cái, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho con

học tập.

2.Khó khăn:

- Một số học sinh còn lơ là, chưa thật tích cực trong học tập.

- Đa số còn thụ động trong lĩnh hội kiến thức. Chưa biết cách phát huy khả

năng tự học và sáng tạo.

- Trình độ không đồng đều, Hầu hết học sinh không được trang bị kiến thức

cơ bả theo dàn ý nhất định. Đặc biệt các học sinh mới chuyển cấp. Dẫn đến

nhiều em còn “sợ” môn hoá.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 66

Page 67: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

III.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Ở TRƯỜNG THPT

DƯƠNG QUẢNG HÀM

III.2.1 Kết quả đại trà chung.

Quá trình thực nghiệm và điều tra đánh giá trên đối tượng học sinh lớp 10 và

11. Ban đầu chúng tôi giới thiệu bài học từng tiết ở các lớp khảo sát, sau đó phát

phiếu thăm dò ý kiến học sinh:

TT Nội dung câu hỏi Không đồng ý

Phân vân Đồng ý

1Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?

2 Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học?

3Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập và được liên hệ với thực tiễn dạy học?

4 Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập

5 Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 1

6Em rất thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em

7 Em được tham gia đầy đủ ở các góc học tập và tích cực hoạt động nhóm

8 Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này

9 Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp

10Em có thích các thầy cô thường xuyên áo dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 67

Page 68: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung

Kết quả thu được qua việc thăm dò ý kiến 50 học sinh năm học 2013-2014 được thể hiện qua bảng sau

TTNội dung câu hỏi Không

đồng ýPhân vân Đồng ý

1Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?

01 03 46

2 Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học? 0 04 46

3 Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập của em? 02 02 46

4 Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập 0 02 48

5 Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học 02 06 42

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 105 17 228

2,0% 6,8% 91,2%

6Em rất thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em.

0 02 48

7 Em được tham gia đầy đủ ở các góc học tập và tích cực hoạt động nhóm 0 4 46

8 Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này 02 02 46

9 Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp 02 10 38

10Em có thích các thầy cô thường xuyên áp dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?

0 02 48

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2 04 18 228

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 68

Page 69: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

1,6% 7,2% 91,2%

Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung09 35 456

1,8% 7,0% 91,2%

Kết quả thu được qua việc thăm dò ý kiến 82 học sinh năm học 2014-2015 được thể hiện qua bảng sau:

TTNội dung câu hỏi Không

đồng ýPhân vân

Đồng ý

1Phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) phù hợp với nội dung bài học và khả năng học tập của em?

02 4 76

2 Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến thức, thực hành kỹ năng hoá học? 01 05 76

3 Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể trong học tập của em? 01 04 77

4 Phương pháp này giúp em khám phá, trải nghiệm trong học tập 0 1 81

5 Phương pháp này cần thiết trong hoạt động dạy và học môn hoá học 0 6 76

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 104 20 386

0,97% 4,87% 94,16%

6Em rất thích học với phương pháp dạy học theo góc (hoạt động nhóm) vì nó đáp ứng nhu cầu học tập của em.

0 24 58

7 Em được tham gia đầy đủ ở các góc học tập và tích cực hoạt động nhóm 0 2 80

8 Em có thực sự hứng thú với phương pháp học tập này 0 7 75

9 Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu vận dụng phương pháp 0 20 62

10Em có thích các thầy cô thường xuyên áp dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ môn hoá học?

0 20 62

  Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2 0 73 337 Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 69

Page 70: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

0% 17,81%

82,19%

Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung

04 93 723

0,48% 11,34%

88,18%

Từ kết quả cho thấy đa số học sinh rất thích thú với phương pháp học tập theo

góc và hoạt động nhóm.

Một số các em còn vướng mắc trong việc xác định quan điểm học tập của

mình và còn lúng túng trong việc thực hiện các yêu cầu cảu giáo viên.

Trong tổ lý hoá nhiều thầy cô cũng đã hưởng ứng kết quả này. Chúng tôi đã

thường xuyên trao đổi các bài dạy theo các phương pháp dạy học tích cực trong đó

có phương pháp dạy học theo góc và hoạt động nhóm.

Thực ra, các kết quả còn phụ thuộc nhiều yếu tố nhất là từng lứa tuổi học

sinh. Song các kết quả nhà trường và cá nhân đã đạt được phần nào nói lên những

cố gắng của tập thể và cá nhân tôi. Nó cho thấy tầm quan trọng của việc đổi mới

phương pháp dạy học là cần thiết và đáp ứng nhu cầu của nhiều học sinh hiện tại.

Qua quá trình tham khảo ý kiến các thầy cô tôi thấy một số giáo viên đã áp

dụng phương pháp dạy học theo góc và hoạt động nhóm song còn tập trung ở các

bài luyện tập, thực hành, củng cố.

- Nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm cho cả một tiết dạy.

- Hình thức tổ chức chủ yếu là giao cho mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ và sau

đó các nhóm trình bày kết quả.

- Một số giáo viên không linh hoạt trong khâu tổ chức HS trong các góc và sự luân

chuyển các góc không hợp lý.

- Đa số giáo viên không đánh giá kết quả hoạt động nhóm.

- Một số giáo viên chỉ đánh giá điểm chung cho cả nhóm.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 70

Page 71: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Đa số các giáo viên đều không phủ nhận tính ưu việt của phương pháp này, tuy

nhiên các giáo viên cho rằng dạy học theo nhóm tốn nhiều thời gian, gây ồn ào,

phương tiện vật chất lớp chưa đáp ứng nhu cầu học nhóm…

Vậy nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên là gì?

- Nhiều giáo viên đã quen thuộc với phương pháp thuyết trình, chưa hiểu đúng

bản chất và cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động theo nhóm, chưa có kinh

nghiệm trong dạy học theo nhóm.

- Giáo viên sử dụng học tập theo nhóm chỉ ở dạng bài thực hành, luyện tập mà

ít sử dụng trong giải bài tập, lĩnh hội tri thức mới, hệ thống hóa kiến thức, hoàn

thành các phiếu học tập, quan sát thí nghiệm, nhận diện sản phẩm, dự đoán sản

phẩm phản ứng xảy ra…

- Giáo viên sử dụng hoạt động nhóm trong thời gian quá dài làm cho lớp dễ ồn

và mất tập trung.

- Học sinh còn quen với cách học thụ động, ỷ lại, chưa có kiến thức, kĩ

năng cơ bản về PPDH hợp tác theo nhóm.

- Qui chế tính điểm đối với học sinh cũng như đánh giá chưa khuyến khích

giáo viên và học sinh áp dụng phương pháp này.

- Lớp học quá đông, bàn ghế cố định, khó di chuyển, không đủ đồ dùng và

phương tiện dạy học.

- Phương pháp kiểm tra đánh giá hiện nay vẫn còn những phần yêu cầu

học thuộc máy móc, ít chú ý phát huy tính sáng tạo của học sinh. Việc đánh giá cá

nhân, nhóm chưa được thực hiện theo nguyên tắc khách quan, công bằng.

Để tăng hứng thú học tập cho học sinh giáo viên cần:

- Chuẩn bị sẵn các câu gợi mở, động viên khuyến khích kịp thời các tiến bộ dù nhỏ. - Tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý kiến của các nhóm, nêu bật nội dung của bài học.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 71

Page 72: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

- Tạo không khí thi đua giữa các thành viên trong nhóm và giữa các nhóm

qua báo cáo, trình bày sản phẩm, kết quả bài toán…sau đó bỏ phiếu bình chọn có

phần thưởng cho nhóm được giải.

- Đánh giá kết quả học tập không phải chỉ sau khi thực hiện mà còn trong

quá trình kết hợp với sự tự đánh giá.

- Đánh giá theo cá nhân và theo nhóm, chú trọng đến tính sáng tạo, khả năng

phân tích và vận dụng, khả năng hợp tác nhóm.

- Giáo viên cần sử dụng triệt để những phương tiện dạy học hiện đại cũng

như kết hợp một cách linh hoạt với các phương pháp dạy học khác.

PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊDạy học theo goc và hợp tác theo nhóm là một trong những PPDH tích cực

cần được phát triển vì đó là phương pháp phát huy tốt tính chủ động sáng tạo của

học sinh. Khi làm việc theo nhóm, học sinh và giáo viên đều gặp những khó khăn

nhất định. Tuy nhiên, nếu giáo viên biết cách chia nhóm, tổ chức luân chuyển các

góc hợp lý và điều khiển hoạt động thì sẽ phát huy được các mặt mạnh, khắc phục

mặt yếu của phương pháp từ đó nâng cao hiệu quả dạy học.

Trong quá trình giảng dạy và áp dụng tôi thấy đề tài này đã nêu được tương

đối đầy đủ lí thuyết và có nhiều ví dụ minh hoạ phương pháp

Một số bài học kinh nghiệm từ thực tế

a. Về phương tiện vật chất kỹ thuật phục vụ dạy và học

- Không gian lớp học phải thoáng, rộng, bàn ghế dễ sắp xếp

- Các phương tiện trình chiếu, sơ đồ bảng biểu, dụng cụ, hóa chất được trang bị

đầy đủ.

- Đủ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để học sinh tự nghiên cứu.

- Lớp học không nên quá đông, tốt nhất từ 25 tới 30 học sinh.

b. Về phía học sinh

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 72

Page 73: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016- Cần phải biết chuẩn bị bài theo hướng thảo luận nhóm, chuẩn bị các dụng cụ

học tập cá nhân, nhóm… cách thức bảo quản đồ dùng, mẫu vật, tranh ảnh.

- Phải xác định được mục tiêu, nỗ lực vận dụng kinh nghiệm và lắng nghe ý kiến

của bạn bè.

- Phải tự làm quen với cách thức tự học, kỹ năng xã hội và hợp tác làm việc

trong nhóm.

- Phải nỗ lực tự giải quyết nhiệm vụ học tập, độc lập, tự chủ, dám nghĩ, dám

làm, dám chịu trách nhiệm, tránh thói dựa dẫm, chây lười.

c. Về phía giáo viên

- Phải nêu được nhiệm vụ và mục đích của cả nhóm một cách rõ ràng.

- Cần có kế hoạch tổ chức hoạt động hợp tác cho nội dung cụ thể.

- Phân công công việc cụ thể cho từng nhóm, từng học sinh.

- Các yêu cầu đặt ra cần phù hợp với năng lực của học sinh.

- Lựa chọn bài giảng có tính hợp tác, có nội dung cần thảo luận, nhiều giả thuyết

để đi tới kết luận chính xác.

- Mỗi tiết học chỉ nên hoạt động nhóm 1 đến 3 lần.

- Có thời gian đủ để học sinh chuẩn bị và suy nghĩ từ 5 đến 15 phút.

- Khi cần tiết kiệm thời gian nên chia nhóm theo vị trí ngồi có sẵn.

Đã đề cầp khá chi tiết lý thuyết về phương pháp dạy học theo góc và hợp tác

theo nhóm. Nội dung đề tài đã đi từ kiến thức tổng quan nhất nêu những điểm giáo

viên còn vướng mắc trong quá trình vận dụng phương pháp. Sau đó đã nêu ra các

ví dụ để vận dụng phương pháp hợp lý, điểm cần chú ý khi sử dụng phương pháp

dạy học này.

Đề tài đã nêu ra một số giáo án tiêu biểu được vận dụng và rút kinh nghiệm

trong tổ chuyên môn của Trường THPT Dương Quảng Hàm.

Đề tài còn hạn chế chưa đi sâu tất cả các lớp, các đối tượng học sinh. Chủ

yếu tiến hành dạy ở các lớp học sinh khá tích cực.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 73

Page 74: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Với kinh nghiệm của mình tôi mới chỉ sưu tầm và bước đầu thiết kế được

một số giáo án phần này, có thế cón thiếu sót. Mong rằng các bạn đóng góp ý kiến

và bổ sung để đề tài được áp dụng rộng rãi hơn. Góp phần thực hiện được yêu cầu

đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục trong giai đoạn tới.

Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp. . .giúp

tôi hoàn chỉnh hơn trong kinh nghiệm giảng dạy của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG 8 KHÓA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN

BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Số: 29-NQ/TW ngày 4 tháng

11 năm 2013)

2. Trịnh Văn Biều (2008), “Hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường

phổ thông”, Tạp chí khoa học, Đại học sư phạm TP HCM.

3. GS. TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung. Phương pháp

dạy học hóa học (tập 1) – NXB Đại Học Sư Phạm, 2010.

4. Nguyễn Văn Cường (2006), Dự án phát triển giáo dục THPT – Đổi mới

phương pháp dạy học – Một số vấn đề chung, Hà Nội.

5. Đặng Thị Oanh (chủ biên ) – Phạm Ngọc Bằng – Trương Duy Quyền – Lương

Văn Tâm – Lê Hải Nam. Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập hóa học

10 – NXB Đại Học Sư Phạm, 2009.

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 74

Page 75: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 20166. PGS.TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên). Phương pháp dạy học hóa học (tập 2) –

NXB Khoa Học và Kĩ Thuật Hà Nội, 2007

7. Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long. Phương pháp chọn lọc giải nhanh

bài tập trắc nghiệm hóa học 10. NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012.

8. Nguyễn Xuân Trường (chủ biên). Hóa học 10- cơ bản. NXB Giáo Dục Việt

Nam, 2012.

9. Tony Buzan, Barry Buzan (2009), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp TPHCM.10. Lê Xuân Trọng và các cộng sự (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Xuân Trường và các cộng sự (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục.

12. Tài liệu tập huấn : Xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá

theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hoá học- năm 2014.

13. Tài liệu tập huấn: Phương pháp và kỹ thuật dạy học định hướng phát triển

năng lực ở trường THPT.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

BẢN CAM KẾT

I. Tác giả:

Họ và tên: Nguyễn Văn Hải.

Giáo viên môn hoá học

Trường THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM

II. Tên sáng kiến kinh nghiệm:

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 75

Page 76: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016“PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC VÀ KỸ THUẬT HỢP TÁC

NHÓM TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC”

III. Cam kết:

“Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là của bản thân tôi viết,

không sao chép nội dung của người khác”

Văn Giang, Ngày 08 tháng 4 năm 2016

Người cam kết

NGUYỄN VĂN HẢI

XÁC NHẬN CỦA HỘI KHOA HỌC

Trường THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM

Tổng điểm:. . . . . . . . . . . . . . . . . .

Xếp loại. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

T/M. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

CHỦ TỊCH-HIỆU TRƯỞNG

(Ký, ghi rõ họ và tên, đóng dấu)

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 76

Page 77: i.4. phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (1)

2016

S¸ng KiÕn Kinh NghiÖm 2016

Tr êng THPT D ¬ng Qu¶ng Hµm -V¨n Giang-H ng Yªn Trang 77