182
2 CÔNG BÁO/S457 + 458 ngày 10-8-2010 PHN I. VĂN BN QUY PHM PHÁP LUT BXÂY DNG THÔNG TƯ S03/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 4 năm 2010 ban hành Tiêu chun knăng nghQuc gia đối vi các nghthuc nhóm nghxây dng (Tiếp theo Công báo s455 + 456) TIÊU CHUN KNĂNG NGHTP II TÊN NGH: CP PHA - GIÀN GIÁO MÃ SNGH: MC LC 1. Gii thiu chung 2. Danh sách thành viên tiu ban phân tích ngh3. Danh mc các công vic theo các bc trình độ knăng ngh4. Tiêu chun thc hin công vic: 4.1. Nhim vA (9 công vic) 4.2. Nhim vB (6 công vic) 4.3. Nhim vC (14 công vic) 4.4. Nhim vD (14 công vic) 4.5. Nhim vE (5 công vic) 4.6. Nhim vF (7 công vic) 4.7. Nhim vG (4 công vic) 4.8. Nhim vH (4 công vic) 4.9. Nhim vI (8 công vic) 4.10. Nhim vK (3 công vic) 4.11. Nhim vL (8 công vic) 4.12. Nhim vM (8 công vic)

ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

  • Upload
    others

  • View
    51

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

2 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

BỘ XÂY DỰNG

THÔNG TƯ Số 03/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 4 năm 2010 ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia đối với các nghề thuộc nhóm nghề xây dựng

(Tiếp theo Công báo số 455 + 456)

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ

TẬP II

TÊN NGHỀ: CỐP PHA - GIÀN GIÁO

MÃ SỐ NGHỀ:

MỤC LỤC

1. Giới thiệu chung 2. Danh sách thành viên tiểu ban phân tích nghề 3. Danh mục các công việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề 4. Tiêu chuẩn thực hiện công việc: 4.1. Nhiệm vụ A (9 công việc) 4.2. Nhiệm vụ B (6 công việc) 4.3. Nhiệm vụ C (14 công việc) 4.4. Nhiệm vụ D (14 công việc) 4.5. Nhiệm vụ E (5 công việc) 4.6. Nhiệm vụ F (7 công việc) 4.7. Nhiệm vụ G (4 công việc) 4.8. Nhiệm vụ H (4 công việc) 4.9. Nhiệm vụ I (8 công việc) 4.10. Nhiệm vụ K (3 công việc) 4.11. Nhiệm vụ L (8 công việc) 4.12. Nhiệm vụ M (8 công việc)

Page 2: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 3

GIỚI THIỆU CHUNG

I. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG

Được sự phân công của Bộ Xây dựng, trường Cao đẳng Xây dựng số 1 tiến hành chủ trì việc xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia từ ngày 02 tháng 10 năm 2008 cho bốn nghề gồm: Nề - Hoàn thiện; Bê tông; Cốt thép hàn; Cốp pha - Giàn giáo.

Nhà trường đã nhanh chóng thành lập bốn tiểu ban phân tích nghề cho các nghề nói trên. Với đa số là các chuyên gia của trường, cùng các trường Cao đẳng Xây dựng công trình Đô thị, Trường Trung học xây dựng số 4 và một số chuyên gia trong các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân tham gia.

Các Tiểu ban đã khẩn trương triển khai phân tích nghề ra các nhiệm vụ và công việc cụ thể, dưới sự giúp đỡ của chuyên gia Viện nghiên cứu giáo dục. Nghề Cốp pha - Giàn giáo bao gồm: 12 nhiệm vụ và 90 công việc. Sau đó tiến hành hội thảo theo phương pháp DACUM. Gửi phiếu lấy ý kiến các chuyên gia ngoài tiểu ban. Sau đó phân công nhiệm vụ cho từng ủy viên tiểu ban tiến hành phân tích công việc của nghề. Ngày 14 và 15/11 hội thảo lần thứ 3 để đóng góp ý kiến cho từng công việc của nghề. Gửi 30 chuyên gia lấy ý kiến đóng góp về phần phân tích công việc. Chỉnh sửa những nội dung có ý kiến đóng góp của chuyên gia.

Từ ngày 16/11/2008 tiểu ban tiếp tục lập danh mục các công việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. Đến ngày 29 và 30/11 hội thảo lần 4 để thống nhất danh mục. Gửi 30 chuyên gia lấy ý kiến đóng góp về phần danh mục các công việc theo các bậc trình độ kỹ năng nghề. Chỉnh sửa những nội dung có ý kiến đóng góp của chuyên gia. Ngày 01/12/2008 tiểu ban tiếp tục bên soạn tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Ngày 15 và 16/12/2008 Hội thảo lần 5 về tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Gửi 30 chuyên gia lấy ý kiến đóng góp về phần tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Chỉnh sửa những nội dung có ý kiến đóng góp của chuyên gia. Từ 16/12 chỉnh sửa đến 30/12 hoàn thiện bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề để gửi đi thẩm định.

Định hướng sử dụng tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia để làm công cụ giúp cho:

+ Người lao động định hướng phấn đấu nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng của bản thân thông qua việc học tập tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc để có cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp.

+ Người sử dụng lao động có cơ sở để tuyển chọn lao động, bố trí công việc và trả lương hợp lý cho người lao động.

Page 3: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

4 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

+ Các cơ sở dạy nghề có căn cứ để xây dựng chương trình dạy nghề tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia.

+ Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức thực hiện việc đánh giá cấp chứng chỉ kỹ năng nghề Quốc gia cho người lao động.

II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1. TS. Trịnh Quang Vinh Hiệu trưởng Trường CĐXD số 1 - Chủ nhiệm; 2. Ths. Nguyễn Đức Hiểu Phó hiệu trưởng, Trường THXD số 4 - Phó chủ nhiệm;3. Ths. Nguyễn Thị Hòa Trưởng Khoa Xây dựng, Trường CĐXD số 1 - Phó

chủ nhiệm; 4. Ths. Phạm Quốc Hoàn Trưởng phòng Đào tạo, Trường CĐXD số 1 - Ủy

viên thư ký; 5. Ths. Tạ Văn Phấn Phó trưởng Khoa Xây dựng, Trường CĐXD số 1 -

Ủy viên; 6. KS. Đỗ Hữu Thực Giám đốc TT Tư vấn xây dựng, Trường CĐXD số 1 -

Ủy viên; 7. KTS. Đặng Thành Công Phó phòng QLHSSV, Trường CĐXD số 1 - Ủy viên; 8. KS. Nguyễn Văn Khánh Trưởng khoa Đào tạo nghề - Trường THXD số 4 -

Ủy viên; 9. KS. Nguyễn Quang Huy Đội trưởng Công ty CP đầu tư xây dựng và lắp máy

TMC - Ủy viên; 10. KS. Ngô Gia Khánh Phó giám đốc Công ty CAGICO - Ủy viên.

III. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THẨM ĐỊNH 1. Ths. Uông Đình Chất Phó Vụ trưởng Vụ TCCB Bộ Xây dựng - Chủ nhiệm; 2. TS. Trần Hữu Hà Phó Vụ trưởng Vụ KHCN Bộ Xây dựng - Phó chủ nhiệm; 3. KS. Nguyễn Văn Tiến Chuyên viên chính Vụ TCCB Bộ Xây dựng - Ủy viên

thư ký; 4. TS. Nguyễn Bá Thắng Hiệu trưởng Trường CĐXDCTDT - Ủy viên; 5. KS. Phạm Trọng Khu Hiệu trưởng Trường CĐXD Nam Định - Ủy viên; 6. KS. Trần Xuân Dũng Hiệu trưởng Trường TCKT&NV Hà Nội - Ủy viên; 7. Ths. Nguyễn Văn Tố Chánh văn phòng TCT VINACONEX - Ủy viên.

Page 4: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 5

DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC THEO CÁC BẬC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG NGHỀ

Tên nghề: Cốp pha - Giàn giáo Mã số nghề: 0580202

Trình độ kỹ năng nghề Số

TT Mã số

công việc Công việc

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

A CHUẨN BỊ THI CÔNG

1 A.01 Nghiên cứu bản vẽ và tài liệu liên quan

X

2 A.02 Chuẩn bị mặt bằng thi công X

3 A.03 Chuẩn bị vật tư, vật liệu X

4 A.04 Phân công, bố trí nhân lực thi công

X

5 A.05 Chuẩn bị nguồn cung cấp điện X

6 A.06 Thực hiện công tác an toàn X

7 A.07 Xác định vị trí lắp dựng kết cấu

X

8 A.08 Vận chuyển cốp pha, giàn giáo X

9 A.09 Chống dính cho ván khuôn X

B GIA CÔNG CỐP PHA GỖ

10 B.01 Gia công tấm khuôn X

11 B.02 Gia công đà đỡ X

12 B.03 Gia công cột chống X

13 B.04 Gia công nêm X

14 B.05 Gia công gông X

15 B.06 Gia công thanh giằng và nẹp X

C LẮP DỰNG CỐP PHA GỖ

16 C.01 Lắp dựng cốp pha gỗ cho móng X

Page 5: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

6 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

Trình độ kỹ năng nghề Số TT

Mã số công việc

Công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

17 C.02 Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm giằng móng

X

18 C.03 Lắp dựng cốp pha gỗ cho tường X

19 C.04 Lắp dựng cốp pha gỗ cho cột X

20 C.05 Lắp dựng cốp pha gỗ cho cầu thang

X

21 C.06 Lắp dựng cốp pha gỗ cho lanh tô, ô văng, giằng tường

X

22 C.07 Lắp dựng cốp pha gỗ cho cuốn X

23 C.08 Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm độc lập

X

24 C.09 Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm sàn liền khối

X

25 C.10 Lắp dựng cốp pha gỗ cho mái vòm

X

26 C.11 Lắp dựng cốp pha gỗ cho Sê nô

X

27 C.12 Lắp dựng cốp pha gỗ cho cấu kiện bê tông đúc sẵn

X

28 C.13 Lắp dựng cốp pha gỗ cho bể chứa

X

29 C.14 Lắp dựng cốp pha gỗ cho mái dốc

X

D LẮP DỰNG CỐP PHA ĐỊNH HÌNH

30 D.01 Lắp dựng cốp pha định hình cho móng

X

31 D.02 Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm giằng móng

X

Page 6: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 7

Trình độ kỹ năng nghề Số TT

Mã số công việc

Công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

32 D.03 Lắp dựng cốp pha định hình cho tường

X

33 D.04 Lắp dựng cốp pha định hình cho cột

X

34 D.05 Lắp dựng cốp pha định hình cho cầu thang

X

35 D.06 Lắp dựng cốp pha định hình cho lanh tô, ô văng, giằng tường

X

36 D.07 Lắp dựng cốp pha định hình cho cuốn

X

37 D.08 Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm độc lập

X

38 D.09 Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm sàn liền khối

X

39 D.10 Lắp dựng cốp pha định hình cho mái vòm

X

40 D.11 Lắp dựng cốp pha định hình cho Sê nô

X

41 D.12 Lắp dựng cốp pha định hình cho cấu kiện bê tông đúc sẵn

X

42 D.13 Lắp dựng cốp pha định hình cho bể chứa

X

43 D.14 Lắp dựng cốp pha định hình cho mái dốc

X

E LẮP DỰNG CỐP PHA TRƯỢT, LEO

44 E.01 Lắp dựng cốp pha trượt cho tường

X

45 E.02 Lắp dựng cốp pha trượt cho ống khói

X

Page 7: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

8 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

Trình độ kỹ năng nghề Số TT

Mã số công việc

Công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

46 E.03 Lắp dựng cốp pha trượt cho Si lô

X

47 E.04 Lắp dựng cốp pha trượt cho tuy nen, hầm

X

48 E.05 Lắp dựng cốp pha leo cho tường

X

F THÁO DỠ CỐP PHA

49 F.01 Tháo dỡ cốp pha gỗ X

50 F.02 Tháo dỡ cốp pha định hình X

51 F.03 Tháo dỡ cốp pha trượt cho tường

X

52 F.04 Tháo dỡ cốp pha trượt cho ống khói

X

53 F.05 Tháo dỡ cốp pha trượt cho si lô

X

54 F.06 Tháo dỡ cốp pha trượt cho tuy nen, hầm

X

55 F.07 Tháo dỡ cốp pha leo cho tường X

G LẮP DỰNG GIÀN GIÁO

56 G.01 Lắp dựng giàn giáo tre luồng X

57 G.02 Lắp dựng giàn giáo gỗ X

58 G.03 Lắp dựng giàn giáo kim loại X

59 G.04 Lắp dựng giàn giáo hỗn hợp X

H THÁO DỠ GIÀN GIÁO X

60 H.01 Tháo dỡ giàn giáo tre luồng X

61 H.02 Tháo dỡ giàn giáo gỗ X

62 H.03 Tháo dỡ giàn giáo định hình

63 H.04 Tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp X

Page 8: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 9

Trình độ kỹ năng nghề Số TT

Mã số công việc

Công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

I THỰC HIỆN AN TOÀN VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

64 I.01 Làm vệ sinh dụng cụ, thiết bị X 65 I.02 Thực hiện biện pháp an toàn

khi làm việc trên cao X

66 I.03 Thực hiện các biện pháp phòng chống cháy nổ

X

67 I.04 Sơ cứu người bị tai nạn lao động

X

68 I.05 Sơ cứu người bị điện giật X 69 I.06 Vệ sinh môi trường lao động X 70 I.07 Kiểm tra an toàn các máy và

thiết bị X

71 I.08 Hướng dẫn an toàn lao động trước khi làm việc

X

K THỰC HIỆN CÔNG VIỆC LIÊN QUAN

72 K.01 Lắp dựng cốt thép cấu kiện đơn giản

X

73 K.02 Xây chèn X 74 K.03 Hàn hồ quang đính các chi tiết

trong lắp dựng X

L TỔ CHỨC THI CÔNG CỐP PHA, GIÀN GIÁO

75 L.01 Nhận kế hoạch thi công X 76 L.02 Lập kế hoạch tiến độ thi công X 77 L.03 Bố trí nhân lực các vị trí thi

công X

78 L.04 Giám sát thực hiện các công việc

X

Page 9: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

10 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

Trình độ kỹ năng nghề Số TT

Mã số công việc

Công việc Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5

79 L.05 Kiểm tra nghiệm thu cốp pha, giàn giáo

X

80 L.06 Đề xuất biện pháp xử lý tình huống chậm tiến độ thi công

X

81 L.07 Lập báo cáo kết quả thi công X

82 L.08 Trực cốp pha trong quá trình đổ bê tông

X

M PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP

83 M.01 Học tập các chế độ chính sách lao động

X

84 M.02 Tổng kết rút kinh nghiệm X

85 M.03 Trao đổi với đồng nghiệp X

86 M.04 Cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới

X X

87 M.05 Thiết lập mối quan hệ với các bộ phận liên quan

X

88 M.06 Đào tạo người mới vào nghề X

89 M.07 Tham gia lớp tập huấn chuyên môn

X

90 M.08 Tham dự thi tay nghề, thi nâng bậc

X

Page 10: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 11

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Nghiên cứu bản vẽ và tài liệu liên quan Mã số Công việc: A.01

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nghiên cứu bản vẽ thiết kế và các tài liệu liên quan bao gồm việc nhận và đọc

bản vẽ thiết kế và các tài liệu liên quan, tính toán, tổng hợp, thống kê khối lượng công việc cần thực hiện.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Yêu cầu nhận đầy đủ, chính xác hồ sơ thiết kế và các tài liệu liên quan. - Nắm chắc các nội dung trong bản vẽ thiết kế và tài liệu liên quan. - Tính toán, tổng hợp, thống kê số lượng công việc cần thực hiện theo bản vẽ

thiết kế. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Đọc bản vẽ thiết kế, bản vẽ biện pháp kỹ thuật thi công đúng, chính xác. - Phân tích bản vẽ chi tiết đầy đủ, chuẩn xác. - Tính toán, tổng hợp, thống kê đầy đủ khối lượng để làm cơ sở lập biện pháp

thi công. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đọc bản vẽ tổng thể và bản vẽ chi tiết. - Trình bày được phương pháp tổng hợp thống kê đầy đủ khối lượng cần thực hiện. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Đủ bản vẽ thiết kế cần thiết, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của

xí nghiệp hay công ty; các tiêu chuẩn quy phạm cho phép của cốp pha giàn giáo. - Có đủ phương tiện như giấy, bút. - Ít nhất có từ 1 người trở lên. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Yêu cầu nhận đầy đủ, chính xác hồ sơ thiết kế và các tài liệu liên quan

- Kiểm tra, đọc lại cụ thể

- Sự hợp lý của quy trình nghiên cứu bản vẽ thi công

- Quan sát, đối chiếu bản vẽ thi công

- Nắm chắc các nội dung trong bản vẽ thiết kế và tài liệu liên quan

- Kiểm tra đột xuất. Đối chiếu bản vẽ thi công

- Độ chính xác, đầy đủ của việc tính toán, tổng hợp, thống kê số lượng công việc cần thực hiện

- Kiểm tra thường xuyên

Page 11: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

12 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Chuẩn bị mặt bằng thi công Mã số Công việc: A.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc chuẩn bị mặt bằng thi công gồm các bước công việc: Xác định vị trí

thi công, bố trí vị trí để vật tư, vật liệu, chuẩn bị nguồn điện thi công, chuẩn bị vị trí đặt máy, thiết bị và dụng cụ thi công.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vị trí thi công phải thuận tiện và ổn định. - Việc sắp xếp, bảo quản vật tư, vật liệu đúng quy định gọn gàng, hợp lý. - Nguồn điện thuận lợi cho công tác gia công. - Máy, thiết bị và dụng cụ thi công phù hợp với công việc, hoạt động tốt, an

toàn. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Bố trí mặt bằng thi công hợp lý thuận tiện và ổn định. - Bố trí vật tư vật liệu đúng vị trí. - Đấu lắp điện an toàn. - Lựa chọn các loại máy, thiết bị và dụng cụ thi công phù hợp. 2. Kiến thức: - Trình bày được biện pháp tổ chức mặt bằng thi công. - Trình bày được phương pháp đấu lắp điện thi công. - Trình bày phương pháp lựa chọn máy, thiết bị và dụng cụ thi công. - Đưa ra biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Mặt bằng thi công được bàn giao cụ thể. - Bản vẽ thi công, bảng thống kê vật tư, vật liệu, tổ chức mặt bằng thi công và

tài liệu hướng dẫn biện pháp liên quan của công ty. - Có đủ trang bị giấy bút.

Page 12: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 13

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự thuận tiện và ổn định của vị trí thi công - Quan sát, kiểm tra tổng thể mặt bằng

- Sự hợp lý, gọn gàng của việc sắp xếp, bảo quản vật tư, vật liệu đúng quy định

- Quan sát, kiểm tra cụ thể

- Độ ổn định, thuận lợi của nguồn điện phục vụ cho công tác gia công

- Kiểm tra thực tế nguồn điện

- Độ ổn định và hoạt động tốt của máy, thiết bị và dụng cụ thi công phù hợp với công việc

- Kiểm tra, khởi động chạy thử

Page 13: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

14 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Chuẩn bị vật tư, vật liệu Mã số Công việc: A.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nghiên cứu bảng thống kê vật tư, vật liệu, nhận và kiểm tra vật tư, vật liệu, tập

kết vật tư, vật liệu về vị trí thi công. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Nghiên cứu dự toán, bảng thống kê vật tư, vật liệu theo yêu cầu công việc. - Nhận và kiểm tra đúng, đủ vật tư vật liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng. - Tập kết vật tư vật liệu về đúng vị trí quy định. - Lập phiếu bàn giao vật tư, vật liệu cho các tổ nhóm thi công. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Phân tích, tính toán, tổng hợp đúng, đủ theo yêu cầu dự toán. - Nhận, kiểm tra vật tư, vật liệu đảm bảo chất lượng. - Quản lý, bố trí mặt bằng để máy, thiết bị và vật tư vật liệu gọn gàng hợp lý. 2. Kiến thức: - Trình bày phương pháp nhận biết, kiểm tra chất lượng vật liệu. - Nắm chắc bảng thống kê vật tư vật liệu, tiêu chuẩn đối với các loại vật liệu. - Sắp xếp, bảo quản vật tư, vật liệu, thiết bị. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Đủ các bản vẽ thiết kế, bản dự toán chi tiết, bảng thống kê vật tư, vật liệu. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Có phiếu xuất vật tư, vật liệu. - Mặt bằng để vật tư, vật liệu. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ chính xác của việc nghiên cứu dự toán, bảng thống kê vật tư, vật liệu

- Đọc, kiểm tra lại. Đối chiếu số lượng với bảng thống kê dự toán

Page 14: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 15

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của việc nhận và kiểm tra đúng, đủ vật tư vật liệu đảm bảo yêu cầu chất lượng

- Kiểm tra bằng trực quan

- Tập kết vật tư vật liệu về đúng vị trí quy định

- Quan sát bằng mắt

- Sự đầy đủ của việc bảo quản, bảo vệ vật tư, vật liệu

- Quan sát, đối chiếu biện pháp bảo quản

- Lập phiếu bàn giao vật tư, vật liệu cho các tổ nhóm thi công

- Đọc trực tiếp

Page 15: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

16 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Chuẩn bị máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công Mã số Công việc: A.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc chuẩn bị máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công gồm: Nghiên cứu

bản vẽ và các tài liệu liên quan, căn cứ vào đặc điểm công việc chọn máy móc, thiết bị và dụng cụ thi công đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Dụng cụ, thiết bị cầm tay đầy đủ phù hợp với công việc, đảm bảo chất lượng,

an toàn. - Các loại máy, thiết bị phù hợp với công việc, hoạt động tốt, đảm bảo an toàn. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Phân loại và sử dụng dụng cụ cầm tay. - Kiểm tra chất lượng và chạy thử máy. - Đấu lắp và kiểm tra an toàn điện cho máy. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp sử dụng các dụng cụ cầm tay. - Nêu được phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng và vận hành các loại máy. - Nắm được nguyên lý hoạt động của máy và an toàn sử dụng máy. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bảng tiến độ thi công, biện pháp thi công, tài liệu hướng dẫn sử dụng máy. - Ít nhất có từ 2 người trở lên. - Nguồn cung cấp điện đảm bảo thường xuyên. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị cầm tay đầy đủ phù hợp với công việc, đảm bảo chất lượng, an toàn

- Cảm nhận bằng trực quan

- Độ ổn định của các loại máy, thiết bị, hoạt động tốt, đảm bảo an toàn

- Kiểm tra, chạy thử máy - Cảm nhận bằng trực quan

Page 16: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 17

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Chuẩn bị nguồn cung cấp điện Mã số công việc: A.05

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc chuẩn bị nguồn cung cấp điện bao gồm: khảo sát, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, chôn cột, dải dây dẫn, đấu nối điện và kiểm tra.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Đường dây đi đúng quy định, an toàn, không gây cản trở chung.

- Vật tư thiết bị đáp ứng đủ cho công việc.

- Thao tác đấu nối, dải dây chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp.

- An toàn lao động của ngành điện.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy khoảng cách chôn hàng cột đảm bảo an toàn.

- Kìm cắt, đấu, nối đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình thực hiện.

2. Kiến thức

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi đấu nối điện.

- Trình bày được phương pháp đấu nối đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn.

- Phân tích được khi dòng điện không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục khi dòng điện không ổn định.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Dòng điện ổn định, đường dây đủ tiêu chuẩn, các thiết bị đóng nối phải tốt.

- Công việc ít nhất phải có từ 2 người trở lên.

- Dụng cụ, thiết bị vật liệu cần thiết.

Page 17: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

18 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ thông thoáng đường dây đi qua an toàn, không cản trở công tác thi công khác

- Kiểm tra bằng mắt

- Sự chính xác, đầy đủ của vật tư thiết bị - Kiểm tra bằng mắt - Thao tác đấu nối, dải dây chuẩn xác - Quan sát trực tiếp trong quá trình

thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động của ngành điện - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 18: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 19

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Thực hiện công tác an toàn Mã số công việc: A.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc thực hiện an toàn bao gồm: cam kết thực hiện nội quy, học an toàn.

Chuẩn bị trang thiết bị đúng, đủ, phù hợp. Bố trí mặt bằng thi công. Thực hiện an toàn trong gia công. Thực hiện an toàn lắp dựng và tháo dỡ.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Cam kết nội quy trước khi làm việc. - Trang thiết bị phù hợp với công việc đảm bảo chất lượng. - Bố trí mặt bằng gọn gàng, ngăn nắp trước khi thi công. - Sử dụng máy trong gia công đúng quy trình. - Giàn giáo khi thực hiện lắp dựng và tháo dỡ cốp pha chắc chắn, ổn định. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Học tập và học hỏi, có kiến thức về an toàn. - Nhận biết trang thiết bị bảo hộ an toàn đúng với công việc và đảm bảo chất lượng. - Thực hiện đúng theo bản vẽ và bố trí mặt bằng biện pháp thi công. - Máy móc trong thi công phải tốt và đầy đủ các thiết bị bảo vệ an toàn. - Giàn giáo chắc khỏe, có rào, có lưới, khi thực hiện lắp dựng, tháo dỡ cốp pha. 2. Kiến thức - Nắm chắc luật bảo hộ lao động. - Tuyên truyền và phòng chống tai nạn lao động. - Phân tích được nguyên nhân thường xảy ra tai nạn. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ bố trí mặt bằng, tài liệu về phòng tránh tai nạn lao động, học tập, phổ

biến... - Trang thiết bị đầy đủ phù hợp với công việc. - Máy móc tốt đầy đủ các thiết bị bảo vệ an toàn. - Giàn giáo phải chắc chắn, các thiết bị kèm theo phải đủ.

Page 19: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

20 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ nghiêm túc cam kết nội quy chuẩn xác - Kiểm tra và giao tiếp - Độ chính xác đầy đủ trang thiết bị phù hợp với công việc đảm bảo chất lượng

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay

- Độ gọn gàng ngăn nắp chuẩn xác trong bố trí mặt bằng

- Quan sát bằng mắt

- Độ cẩn thận khi sử dụng máy trong gia công chuẩn xác

- Quan sát bằng mắt và nghe bằng tai

- Độ chắc chắn của giàn giáo khi thực hiện lắp dựng, tháo dỡ cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay

Page 20: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 21

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Xác định vị trí lắp dựng kết cấu Mã số công việc: A.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc xác định vị trí lắp dựng kết cấu bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các

tài liệu liên quan. Xác định vị trí cọc mốc, định vị đường trục dọc, trục ngang. Định vị tim cốt cho kết cấu. Xác định vị trí lắp dựng cốp pha. Kiểm tra xác định vị trí của kết cấu.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Vị trí cọc mốc theo biên bản bàn giao phải đầy đủ. - Đường trục dọc, trục ngang theo bản vẽ thiết kế. - Tim cốt cho kết cấu theo bản vẽ thiết kế. - Vị trí lắp dựng kết cấu theo bản vẽ thiết kế. - Thao tác chuyển cao độ, căng dây, đo, kẻ, dọi chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo doanh nghiệp. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Truyền cao độ tim trục theo thiết kế. - Lấy dấu xác định tim cốt vị trí lắp dựng kết cấu theo bản vẽ thiết kế. - Thao tác đo truyền dọi, kẻ chuẩn xác. - Hợp tác phối hợp làm việc nhóm trong quá trình thực hiện. 2. Kiến thức - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật truyền tim cốt. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định tim cốt. - Phân tích được nguyên nhân sai lệch tim cốt. - Đưa ra được biện pháp khắc phục, nguyên nhân sai lệch tim cốt. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công, tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của Công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên.

Page 21: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

22 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

- Vị trí cọc mốc đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ chính xác vị trí cọc mốc theo biên bản bàn giao

- Kiểm tra bằng thước, quan sát bằng mắt

- Độ chính xác đường trục dọc, trục ngang theo thiết kế

- Kiểm tra bằng thước, quan sát bằng mắt, so sánh với thiết kế

- Độ chính xác tim cốt cho kết cấu theo thiết kế

- Kiểm tra bằng thước, quan sát bằng mắt, so sánh với thiết kế

- Thao tác chuyển cao độ, căng dây, đo, kẻ, dọi chuẩn xác

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gián thực hiện theo định mức doanh nghiệp

- So sanh với định mức của đơn vị

Page 22: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 23

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Vận chuyển cốp pha, giàn giáo Mã số công việc: A.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc vận chuyển cốp pha, giàn giáo bao gồm: Chọn phương tiện vận chuyển phù hợp, vận chuyển ngang, vận chuyển lên cao.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Phương tiện vận chuyển phù hợp với vật liệu.

- Phương tiện vận chuyển chắc chắn, không dò rỉ.

- Thao tác, sắp xếp, chằng buộc, cốp pha, giàn giáo, chuẩn xác.

- Mặt bằng hợp lý, tập kết vật liệu gọn gàng.

- An toàn lao động khi thực hiện công việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Vận chuyển đúng chủng loại.

- Neo buộc chặt sắp xếp gọn gàng khi đưa vật liệu lên cao.

- Giao tiếp tốt để kết hợp làm việc.

2. Kiến thức:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi vận chuyển.

- Trình bày được phương pháp sắp xếp, neo buộc cốp pha, giàn giáo trên phương tiện vận chuyển.

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Phương tiện vận chuyển tốt và phù hợp.

- Mặt bằng tập kết bảo đảm giao thông.

- Ít nhất phải có từ 2 người trở lên.

- Dụng cụ máy, thiết bị vật liệu cần thiết.

Page 23: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

24 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự phù hợp của phương tiện vận chuyển với vật liệu

- Quan sát trực tiếp trong thời gian thực hiện

- Độ chắc chắn của phương tiện vận chuyển

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay

- Độ chuẩn xác của thao tác, sắp xếp, chằng buộc, cốp pha, giàn giáo

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Sự hợp lý, gọn gàng của mặt bằng tập kết vật liệu

- Quan sát bằng mắt

- Độ an toàn lao động khi thực hiện công việc

- Quan sát trực tiếp trong thời gian thực hiện

Page 24: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 25

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Vệ sinh chống dính cho cốp pha Mã số công việc: A.09

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc vệ sinh chống dính cho cốp pha bao gồm: Làm sạch cốp pha, chống dính cho cốp pha, phân loại và sử dụng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Cốp pha phải sạch, phẳng.

- Chống dính phủ kín bề mặt cốp pha.

- Cốp pha tập kết ngăn nắp, đúng chủng loại để đưa vào sử dụng.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Nhổ đinh và làm sạch vôi vữa.

- Quét, lăn, phun, chống dính cho cốp pha.

- Sắp xếp và phân loại cốp pha.

2. Kiến thức

- Trình bày được tác dụng của chất chống dính với cốp pha.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Kết hợp công việc cùng với nhóm.

- Vị trí chống dính đã được bàn giao.

- Dụng cụ máy, thiết bị vật liệu cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ sạch phẳng của cốp pha - Quan sát bằng mắt - Độ chống dính phủ kín bề mặt cốp pha - Quan sát bằng mắt

- Độ ngăn nắp đúng chủng loại để đưa vào sử dụng

- Quan sát bằng mắt

Page 25: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

26 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Gia công tấm khuôn Mã số công việc: B.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc gia công tấm khuôn bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên

quan, xác định kích thước, chọn gỗ, gia công tấm, xẻ nẹp, cắt nẹp, hoàn thiện tấm khuôn, kiểm tra độ chính xác, vệ sinh máy móc, vệ sinh nơi làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Xác định kích thước các chi tiết cần gia công chính xác. - Chiều dày tấm khuôn, độ phẳng của tấm khuôn đúng thiết kế. - Thao tác xẻ, cắt nẹp, liên kết tấm khuôn chuẩn xác. - Tấm khuôn sau gia công chắc chắn, kín khít. - Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Tính toán kích thước, lấy dấu vị trí đóng nẹp cho từng tấm khuôn theo thiết kế. - Cưa cắt, ghép nối, liên kết tấm khuôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình gia công. 2. Kiến thức - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi gia công tấm khuôn. - Trình bày được phương pháp lấy dấu và đóng nẹp cho từng tấm khuôn. - Phân tích được sự làm việc của ván khuôn cho từng vị trí. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công, tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Công việc phải gồm có 2 người. - Kích thước hình dáng của tấm khuôn đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị, vật liệu cần thiết.

Page 26: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 27

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ chính xác về chiều dày, độ phẳng của tấm khuôn

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra bằng thước

- Độ chính xác kích thước của tấm khuôn

- Đối chiếu theo bản vẽ, kiểm tra bằng thước

- Sự thành thạo của thao tác xẻ, cắt, liên kết tấm khuôn

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Độ chắc chắn, kín khít của tấm khuôn sau gia công

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra bằng tay

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 27: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

28 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Gia công đà đỡ Mã số công việc: B.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc gia công đà đỡ bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định kích thước, chọn gỗ, gia công thanh đà, kiểm tra độ chính xác, vệ sinh máy móc, vệ sinh nơi làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Xác định kích thước thanh đà cần gia công chính xác.

- Kích thước của thanh đà đúng bản vẽ thiết kế.

- Thao tác đo, cắt chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định chiều dài của thanh đà theo thiết kế.

- Cưa, cắt thanh đà đúng kích thước trong bản vẽ.

- Hợp tác, phối hợp làm việc với nhóm trong quá trình gia công.

2. Kiến thức

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi chọn gỗ.

- Trình bày được phương pháp chọn gỗ có tính chất chịu lực.

- Phân tích được sự làm việc của thanh đà.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty.

- Ít nhất phải có từ 2 người trở lên.

- Kích thước hình dáng của thanh đà.

- Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết.

Page 28: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 29

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ chính xác kích thước của thanh đà - Đối chiếu theo bản vẽ, kiểm tra bằng thước

- Độ chuẩn xác của thao tác đo, cắt thanh đà

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 29: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

30 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Gia công cây chống Mã số công việc: B.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc gia công cây chống bao gồm: Xác định kích thước, chọn gỗ, xẻ cắt

nẹp, xẻ và cắt thanh đà ngang, cắt cây chống, đóng ghép chống chữ T, kiểm tra độ chính xác, vệ sinh máy móc, vệ sinh nơi làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Xác định kích thước cây chống cần gia công chính xác. - Lựa chọn cây chống dài, thẳng phù hợp với kích thước cần gia công. - Cây chống sau khi gia công: chính xác, chắc chắn. - Thao tác xẻ, cắt, đóng, chính xác của cây chống. - Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí cây chống theo bản vẽ biện pháp thi công. - Cưa cắt, ghép nối, đóng liên kết cây chống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc với nhóm trong quá trình gia công. 2. Kiến thức - Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi gia công cây chống. - Trình bày được phương pháp lấy dấu và đóng thanh đà theo yêu cầu kỹ thuật. - Phân tích được sự chịu lực của cây chống. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Kích thước hình dáng của cây chống đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết.

Page 30: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 31

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ dài thẳng và kích thước của cây chống

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra bằng thước

- Độ chính xác của vị trí cây chống - Đối chiếu theo bản vẽ, kiểm tra bằng thước

- Độ chính xác, chắc chắn, của cây chống - Kiểm tra bằng mắt

- Độ chuẩn xác của thao tác đo, cắt cây chống

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

-Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 31: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

32 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Gia công nêm Mã số công việc: B.04

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc gia công nêm bao gồm: chọn gỗ, cắt chiều dài, xẻ nêm thành cặp, kiểm tra số lượng, vệ sinh máy móc, vệ sinh nơi làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Kích thước chiều rộng, chiều dài, bản nêm đúng quy định.

- Lựa chọn gỗ làm nêm phải rắn, cứng.

- Nêm có độ vát, thoải đúng quy định.

- Thao tác xẻ, cắt chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định độ vát thoải của nêm.

- Vạch chì, cưa, cắt, đảm bảo an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc từ 1 đến 2 người trong quá trình gia công.

2. Kiến thức

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi gia công nêm.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu và cắt xẻ khi gia công.

- Phân tích được tác dụng của nêm, trong chống dựng cốp pha.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Có từ 1 đến 2 người.

- Kích thước và số lượng đã được bàn giao.

- Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết.

Page 32: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 33

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công - Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ chính xác về chiều dài và kích thước chiều rộng bản nêm

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra bằng thước

- Độ rắn cứng của nêm - Quan sát bằng mắt

- Độ chính xác, vát thoải của nêm - Kiểm tra bằng mắt

- Sự thuần thục của thao tác xẻ, cắt - Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

-Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 33: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

34 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Gia công gông Mã số công việc: B.05

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc gia công gông bao gồm: Xác định kích thước, chọn gỗ, xẻ thanh gông, cắt thanh gông, cắt mấp, đóng mấp, gia công gông thành cặp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Kích thước của gông theo thiết kế.

- Gông sau gia công chính xác, chắc chắn.

- Thao tác xẻ, cắt, liên kết, đóng gông đúng kỹ thuật.

- Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định kích thước gông chính xác theo thiết kế.

- Cưa cắt, ghép nối, đóng liên kết gông đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc gồm hai người trong quá trình gia công.

2. Kiến thức

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi gia công gông.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu và đóng mấp cho từng cấu kiện.

- Phân tích được tác dụng gông trong công tác ván khuôn.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty.

- Công việc phải gồm có 2 người.

- Kích thước số lượng của gông đã được bàn giao.

- Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết.

Page 34: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 35

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công - Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ chính xác kích thước của gông theo thiết kế

- Kiểm tra bằng thước

- Độ chính xác chắc chắn của gông - Đối chiếu theo bản vẽ, kiểm tra bằng thước, bằng tay

- Sự thuần thục của thao tác xẻ, cắt, đóng gông

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

-Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 35: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

36 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Gia công thanh giằng Mã số công việc: B.06

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc gia công thanh giằng bao gồm: Xác định kích thước, chọn ván, xẻ thanh giằng, vệ sinh máy móc, vệ sinh nơi làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Xác định kích thước dày, rộng của thanh giằng đúng bản vẽ.

- Lựa chọn gỗ làm thanh giằng chắc chắn.

- Thao tác xẻ, điều chỉnh kích thước chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy cữ xác định kích thước theo thiết kế.

- Cưa, xẻ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc gồm hai người trong quá trình gia công.

2. Kiến thức

- Trình bày được yêu cầu kỹ thuật khi lấy cữ xẻ.

- Phân tích được sự chịu lực của thanh giằng.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty.

- Công việc phải gồm có 2 người.

- Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Page 36: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 37

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị gia công

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp gia công

- Độ dày, rộng của thanh giằng - Kiểm tra bằng thước

- Độ chắc chắn của thanh giằng - Kiểm tra bằng mắt, bằng tay - Sự thuần thục của thao tác lấy cữ, xẻ thanh giằng

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

-Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 37: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

38 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho móng Mã số công việc: C.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho móng bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và

các tài liệu có liên quan, xác định vị trí hình dáng kích thước móng tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha móng, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí, tim, cốt kết cấu khi lắp đặt cốp pha móng theo thiết kế. - Hệ thống chống đỡ cốp pha móng chắc chắn, an toàn. - Kích thước, hình dáng móng, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha móng

đúng kỹ thuật. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha móng chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cốp pha móng đảm bảo yêu cầu kỹ

thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha móng. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha móng

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 38: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 39

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng, tim, cốt đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha móng

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha móng theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét, dây căng, dây ty ô, quả dọi,....

- Độ chính xác về kích thước, dạng hình học của hệ thống cốp pha móng theo thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chuẩn xác của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha móng

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít an toàn của hệ thống cốp pha móng

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 39: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

40 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm, giằng móng Mã số công việc: C.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm, giằng móng bao gồm: Nghiên cứu

bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha dầm, giằng móng, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha dầm, giằng móng theo thiết kế - Hệ thống cột chống, đà đỡ dầm, giằng móng chắc chắn, ổn định. - Kích thước, hình dáng móng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

dầm, giằng móng theo thiết kế. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha dầm giằng móng chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm, giằng móng chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha dầm, giằng

móng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm, giằng

móng. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm,

giằng móng theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 40: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 41

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha dầm, giằng móng

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha dầm, giằng móng theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt và kiểm tra bằng thước mét

- Độ chính xác về kích thước, dạng hình học của cốp pha dầm, giằng móng theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha dầm, giằng móng

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chuẩn xác của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha dầm, giằng móng

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 41: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

42 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho tường Mã số công việc: C.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho tường bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, kích thước tường tại khu vực thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha tường, vệ sinh cốp pha vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha tường theo thiết kế.

- Hệ thống cột chống đà đỡ cốp pha tường chắc chắn, an toàn.

- Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha tường. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha tường chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha tường chính xác theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha tường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình lắp dựng và yêu cầu kỹ thuật cốp pha tường.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha tường theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 42: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 43

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công cốp pha tường của

doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha tường theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước của cốp pha tường theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha tường

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha tường

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha tường

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 43: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

44 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho cột Mã số công việc: C.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho cột bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí kích thước cột tại vị trí thi công, lắp dựng điều chỉnh, cố định cốp pha cột, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha cột theo thiết kế.

- Hệ thống gông, cột chống, tăng đơ chắc chắn, an toàn.

- Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của hệ thống cốp pha cột. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha cột chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha cột chính xác theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, tăng đơ, giằng giữ cốp pha cột đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình lắp dựng và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cột.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cột theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha cột không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha cột không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 44: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 45

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công cốp pha cột của doanh

nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng cốp pha cột đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha cột

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha cột theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước của cốp pha cột theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống tăng đơ, cột chống

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cột

- Quan sát bằng mắt

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp cột chuẩn xác

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 45: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

46 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho cầu thang Mã số Công việc: C.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha cho cầu thang bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng, điều chỉnh, cố định hệ thống cốp pha cầu thang, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha cầu thang theo thiết kế.

- Hệ thống cột chống đà đỡ chắc chắn, an toàn.

- Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cầu thang theo thiết kế.

- Thao tác kê kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha cầu thang chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha cầu thang chính xác theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha cầu thang đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình lắp dựng và yêu cầu kỹ thuật cốp pha cầu thang.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cầu thang theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 46: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 47

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công cầu thang của doanh

nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng cầu thang đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha cầu thang

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha cầu thang theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha cầu thang

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cầu thang

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha cầu thang

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 47: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

48 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho lanh tô, ô văng, giằng tường Mã số Công việc: C.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha cho lanh tô, ô văng, giằng tường bao gồm: Nghiên

cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường theo thiết kế. - Hệ thống cột chống đà đỡ cốp pha chắc chắn, an toàn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha lanh tô, ô

văng, giằng tường theo thiết kế. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha lanh tô, ô văng, giằng

tường chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường chính xác

theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha pha lanh tô,

ô văng, giằng tường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha lanh tô, ô

văng, giằng tường. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô,

ô văng, giằng tường theo bản vẽ thiết kế.

Page 48: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 49

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng hiện tượng cốp pha đà giáo

không ổn. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha lanh tô, ô văng

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 49: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

50 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho cuốn Mã số Công việc: C.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho cuốn bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các

tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cuốn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha cuốn theo thiết kế. - Hệ thống cột chống đà đỡ cốp pha cuốn chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cuốn theo

thiết kế. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha cuốn chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cuốn chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha cuốn đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cuốn. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cuốn

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 50: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 51

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha cuốn

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha cuốn theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha cuốn

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha cuốn

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 51: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

52 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm độc lập Mã số Công việc: C.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm độc lập bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ

và các tài liệu liên quan, xác định vị trí hình dáng kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha dầm độc lập, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha dầm độc lập theo thiết kế. - Hệ thống cột chống đà đỡ chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha đảm bảo

kỹ thuật. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha dầm độc lập chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm độc lập chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha dầm độc lập

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm dầm độc

lập. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm độc

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 52: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 53

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha dầm độc lập.

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha dầm độc lập theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha dầm độc lập

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha dầm độc lập

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 53: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

54 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm sàn liền khối Mã số Công việc: C.09 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho dầm sàn liền khối bao gồm: Nghiên cứu

bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha dầm sàn liền khối, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha dầm sàn liền khối theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của hệ thống cốp pha

dầm sàn liền khối đúng kỹ thuật. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha dầm sàn liền khối

chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm sàn liền khối chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha dầm sàn

liền khối đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm sàn liền

khối. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm sàn

liền khối theo bản vẽ thiết kế.

Page 54: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 55

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha, đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha dầm sàn toàn khối.

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha dầm sàn liền khối theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha dầm sàn liền khối

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của hệ thống cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha dầm sàn liền khối

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 55: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

56 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho mái vòm Mã số Công việc: C.10 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho mái vòm bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và

các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định hệ thống cốp pha mái vòm, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái vòm chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha đúng kỹ thuật. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha mái vòm chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha mái vòm

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha mái vòm. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. -Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 56: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 57

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha mái vòm

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái vòm

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha mái vòm

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 57: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

58 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho sê nô Mã số Công việc: C.11 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho sê nô bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các

tài liệu có liên quan, Xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định hệ thống cốp pha sê nô, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái vòm chắc chắn, ổn định.

- Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha đúng kỹ thuật.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha sê nô chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha sê nô chính xác theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha sê nô đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha sê nô.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 58: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 59

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha sê nô

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha sê nô

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của hệ thống cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha sê nô

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 59: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

60 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho cấu kiện bê tông đúc sẵn Mã số Công việc: C.12

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho cấu kiện bê tông đúc sẵn bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định hình dáng kích thước, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cho cấu kiện bê tông đúc sẵn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Hình dáng, kích thước khi lắp đặt cốp pha đúc sẵn theo thiết kế

- Hệ thống cốt pha đúc sẵn ổn định, chắc chắn, kín khít, an toàn.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốt pha đúc sẵn chuẩn xác

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu, lắp ghép cốp pha chính xác, đúng kích thước hình học theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cho cấu kiện bê tông đúc sẵn.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định kích thước hình học cho cấu kiện bê tông đúc sẵn.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha không kín khít không ổn định.

Page 60: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 61

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha không kín khít, không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng sân bãi lắp ghép đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác về kích thước, dạng hình học khi lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước

- Độ chính xác, ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 61: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

62 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho bể nước Mã số Công việc: C.13 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha gỗ cho bể nước bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và

các tài liệu có liên quan, xác định vị trí, kích thước, hình dáng bể tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cho bể, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha bể nước theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha chắc chắn, an toàn của bể nước. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha bể nước. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha bể nước chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha bể nước chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha bể nước

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha bể nước - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha bể nước

theo bản vẽ thiết kế - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 62: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 63

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha.

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha bể nước

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha bể nước theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha bể nước

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha bể nước

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 63: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

64 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha gỗ cho mái dốc Mã số Công việc: C.14 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha cho mái dốc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các

tài liệu liên quan, xác định vị trí hình dáng, kích thước, độ dốc của mái tại vị trí thi công, lắp dựng sàn thao tác, hệ thống cột chống, đà đỡ, kiểm tra độ chính xác hệ thống ván khuôn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc, chắc chắn, an toàn. - Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái dốc. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha mái dốc chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha mái dốc đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha mái dốc. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 64: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 65

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha gỗ cho mái dốc

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái dốc

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 65: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

66 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho móng Mã số Công việc: D.01

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho móng bao gồm: Xác định vị trí kích thước, hình dáng móng tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha. vệ sinh, chống dính cho cốp pha, lắp dựng cốp pha móng, lắp dựng cốp pha cổ móng, lắp dựng sàn thao tác, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha móng, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh môi trường sau lắp dựng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Cốp pha được tổ hợp đúng và đủ theo thiết kế.

- Hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, điều chỉnh, cố định cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha móng.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha móng theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha không ổn định.

Page 66: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 67

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình móng

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 67: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

68 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm giằng móng Mã số Công việc: D.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho dầm giằng móng bao gồm: Xác

định vị trí kích thước, hình dáng dầm giằng móng tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, lắp dựng cột chống, đà đỡ, cốp pha, lắp dựng cốp pha, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha dầm giằng móng, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế. - Cốp pha được tổ hợp đúng và đủ theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha. - Hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha. - Thao tác lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế. - Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh, cố định cột chống đà đỡ và cốp pha đảm bảo

yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm giằng

móng. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm

giằng móng theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 68: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 69

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy hàn, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho dầm, giằng móng

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa, đo lại bằng thước mét

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh, cố định

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 69: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

70 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho tường Mã số Công việc: D.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho tường bao gồm: Xác định vị trí kích

thước, hình dáng tường tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, đặt và cố định gông cữ định vị cốp pha chân tường, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng đà giáo đỡ cốp pha, lắp dựng, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha tường, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Hệ thống đà giáo chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cố định chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh, cố định cột chống và cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha mái dốc.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha tường theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 70: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 71

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 3 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống đà giáo

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh, cố định

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh nơi làm việc - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 71: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

72 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho cột Mã số Công việc: D.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho cột bao gồm: Xác định vị trí, hình

dáng, kích thước cột tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, đặt và cố định gông cữ định vị cốp pha chân cột, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha cột, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh môi trường sau lắp dựng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha. - Hệ thống gông và cột chống chắc chắn, ổn định.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cốp pha, gông và cột chống đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cột.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha cột theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 72: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 73

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho cột

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Kiểm tra bằng thước, quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống gông và cột chống

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 73: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

74 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho cầu thang Mã số Công việc: D.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho cầu thang bao gồm: Xác định vị trí,

hình dáng, kích thước cầu thang tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng hệ thống đà giáo, lắp dựng, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha cầu thang, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh môi trường sau lắp dựng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Hệ thống đà giáo, sàn thao tác chắc chắn, ổn định. - Hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh, cố định cột chống và cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cầu thang.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha cầu thang theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 74: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 75

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cầu thang

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống đà giáo, sàn thao tác

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra bằng thước mét, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 75: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

76 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho lanh tô, ô văng, giằng tường Mã số Công việc: D.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha cho lanh tô, ô văng, giằng tường bao gồm: Nghiên

cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường theo thiết kế. - Hệ thống cột chống đà đỡ cốp pha ổn định, chắc chắn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha lanh tô, ô

văng, giằng tường. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha lanh tô, ô văng, giằng

tường chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha pha lanh tô, ô văng, giằng tường chính

xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha pha lanh tô,

ô văng, giằng tường đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha lanh tô, ô

văng, giằng tường. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô,

ô văng, giằng tường theo bản vẽ thiết kế.

Page 76: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 77

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình lanh tô, ô văng, giằng tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha lanh tô, ô văng, giằng tường

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 77: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

78 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho cuốn Mã số Công việc: D.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho cuốn bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ

và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cuốn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha cuốn theo thiết kế.

- Hệ thống cột chống đà đỡ cốp pha cuốn ổn định, chắc chắn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cuốn

đúng kỹ thuật. - Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha cuốn chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng:

- Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cuốn chính xác theo thiết kế.

- Tổ hợp, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha cuốn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc giữa các nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cuốn.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha cuốn theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 78: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 79

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho cuốn

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha cuốn theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha cuốn

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha cuốn

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 79: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

80 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm đơn Mã số Công việc: D.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho dầm đơn bao gồm: Xác định vị trí,

hình dáng, kích thước dầm đơn tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng hệ thống đà giáo, lắp dựng, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha dầm, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh môi trường sau lắp dựng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Hệ thống đà giáo, sàn thao tác ổn định, chắc chắn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh, cố định cột chống và cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm đơn.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm đơn theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 80: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 81

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho dầm đơn

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống đà giáo, sàn thao tác

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 81: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

82 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho dầm sàn liền khối Mã số Công việc: D.09 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho dầm sàn liền khối bao gồm: Xác định vị trí, hình dáng, kích thước dầm đơn tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, vệ sinh, chống dính cho cốp pha, lắp dựng sàn thao tác, lắp dựng hệ thống đà giáo, lắp dựng, kiểm tra điều chỉnh, cố định cốp pha dầm, vệ sinh bề mặt cốp pha, vệ sinh môi trường sau lắp dựng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha theo thiết kế.

- Hệ thống đà giáo, sàn thao tác ổn định, chắc chắn.

- Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha đúng kỹ thuật.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha chính xác theo thiết kế.

- Ghép nối, kê, kích, điều chỉnh, cố định cột chống và cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha dầm sàn liền khối.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha dầm sàn liền khối theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 82: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 83

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị... vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho dầm sàn liền khối

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước,....

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống đà giáo, sàn thao tác

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa...

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của đơn vị

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 83: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

84 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho mái vòm Mã số Công việc: D.10 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho mái vòm bao gồm: Nghiên cứu bản

vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, lắp dựng, điều chỉnh, cố định hệ thống cốp pha mái vòm, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái vòm ổn định, chắc chắn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha đúng kỹ thuật. - Tổ hợp ghép nối, kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha mái vòm chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm chính xác theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha mái vòm

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha mái vòm. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 84: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 85

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho mái vòm

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha mái vòm theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái vòm

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha mái vòm

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 85: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

86 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho sê nô Mã số Công việc: D.11

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho sê nô bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí, hình dáng, kích thước tại vị trí thi công, chọn và tổ hợp tấm cốp pha, lắp dựng, điều chỉnh, cố định hệ thống cốp pha sê nô, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc.

- Vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo thiết kế.

- Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha sê nô ổn định, chắc chắn.

- Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha cốp pha sê nô đảm bảo kỹ thuật.

- Thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha sê nô chuẩn xác.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng:

- Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha sê nô chính xác theo thiết kế.

- Cưa, cắt, ghép nối, kê kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha sê nô đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn.

- Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng.

2. Kiến thức:

- Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha sê nô.

- Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo bản vẽ thiết kế.

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

Page 86: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 87

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho sê nô

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha sê nô theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha sê nô

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của hệ thống cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha sê nô

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực - Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 87: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

88 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho cấu kiện bê tông đúc sẵn. Mã số Công việc: D.12 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho cấu kiện bê tông đúc sẵn bao gồm:

Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định hình dáng kích thước, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cho cấu kiện bê tông đúc sẵn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Hình dáng, kích thước khi lắp đặt cốp pha đúc sẵn theo thiết kế. - Hệ thống cốt pha đúc sẵn ổn định, chắc chắn. - Tổ hợp ghép nối, kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốt pha đúc sẵn chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu, lắp ghép cốp pha chính xác, đúng kích thước hình học theo thiết kế. - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cốp pha đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và

an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha cho cấu kiện

bê tông đúc sẵn. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định kích thước hình học cho cấu

kiện bê tông đúc sẵn. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha không kín khít không

ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha không kín khít, không

ổn định.

Page 88: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 89

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng sân bãi lắp ghép đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho cấu kiện bê tông đúc sẵn

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác về kích thước, dạng hình học khi lắp đặt cốp pha theo bản vẽ thiết kế

- Quan sát bằng mắt, kiểm tra lại bằng thước

- Độ chính xác, ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cốp pha

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 89: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

90 CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho bể nước Mã số Công việc: D.13 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Công việc lắp dựng cốp pha định hình cho bể nước bao gồm: Nghiên cứu bản

vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí, kích thước, hình dáng bể tại vị trí thi công, lắp dựng, điều chỉnh, cố định cốp pha cho bể, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha bể nước theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha bể nước ổn định, chắc chắn. - Hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha bể nước

đúng yêu cầu kỹ thuật. - Tổ hợp ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cốp pha bể nước chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha bể nước chính xác theo thiết kế - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống, đà đỡ cốp pha bể nước

đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha bể nước. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha bể nước

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

Page 90: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 457 + 458 ngày 10-8-2010 91

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho bể nước

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha bể nước theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha bể nước

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh cốp pha bể nước

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

(Xem tiếp Công báo số 459 + 460)

Page 91: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn
Page 92: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

2 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

PHẦN I. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

BỘ XÂY DỰNG

THÔNG TƯ Số 03/2010/TT-BXD ngày 26 tháng 4 năm 2010 ban hành Tiêu chuẩn kỹ năng nghề Quốc gia đối với các nghề thuộc nhóm nghề xây dựng

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ TẬP II

TÊN NGHỀ: CỐP PHA - GIÀN GIÁO

MÃ SỐ NGHỀ:

(Tiếp theo Công báo số 457 + 458)

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp dựng cốp pha định hình cho mái dốc Mã số Công việc: D.14 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc Lắp dựng cốp pha cho mái dốc bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan, xác định vị trí hình dáng, kích thước, độ dốc của mái tại vị trí thi công, lắp dựng sàn thao tác, hệ thống cột chống, đà đỡ, kiểm tra độ chính xác hệ thống ván khuôn, vệ sinh cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc theo thiết kế. - Hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc ổn định, chắc chắn.

Page 93: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 3

- Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái dốc. - Tổ hợp ghép nối, kê, kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha mái dốc chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc chính xác theo thiết kế - Cưa, cắt, ghép nối, kê, kích, điều chỉnh cột chống đà đỡ cốp pha mái dốc đảm

bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha mái dốc. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc

theo bản vẽ thiết kế. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không

ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí mặt bằng lắp dựng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha định hình cho mái dốc

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

Page 94: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

4 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốp pha mái dốc theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra lại bằng thước mét

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về kích thước, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha mái dốc

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa, kiểm tra bằng thước

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh hệ thống cột chống, đà đỡ cốp pha mái dốc

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 95: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 5

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Lắp dựng cốp pha trượt cho tường Mã số công việc: E.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác lắp dựng cốp pha trượt cho tường bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí hình dáng, kích thước, vị trí lắp dựng, vị trí đặt kích, hàn khung giá đỡ kích, lắp đà trượt, lắp công son đỡ sàn công tác, lắp gông đỡ cốp pha, hàn chân chống đà trượt, lắp cốp pha, lắp dựng sàn thao tác, giáo treo, lan can, căng lưới an toàn, lắp dựng tháp nâng bê tông, thang leo bộ, hệ thống tời kéo vật liệu, kiểm tra điều chỉnh hệ thống cốp pha trượt cho tường, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng cốp pha trượt cho tường đúng theo bản vẽ thiết kế. - Hình dáng, kích thước của cốp pha tường theo bản vẽ thiết kế. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn. - Cốp pha trượt ổn định, chắc chắn, kín khít. - Thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt thiết bị, cốp pha chính xác. - Cân chỉnh các thiết bị của mâm sàn chuẩn xác và xiết chặt các bu lông liên

kết, hàn chân chống đà trượt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Hợp tác phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha trượt. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha trượt, vị

trí đặt kích theo bản vẽ biện pháp thi công.

Page 96: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

6 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất ổn định của hệ thống mâm sàn.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn không ổn định. - Biện pháp an toàn trong quá trình lắp dựng cốp pha trượt.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Có ít nhất từ 10 người trở lên. - Mặt bằng lắp dựng, tim, cốt đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha trượt cho tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp dựng - Kiểm tra bằng thước mét

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước của cốp pha tường

- Quan sát bằng mắt và kiểm tra bằng thước mét

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

Page 97: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 7

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp dựng cốp pha trượt cho ống khói Mã số công việc: E.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác lắp dựng cốp pha trượt cho ống khói bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí hình dáng, kích thước, vị trí lắp dựng, vị trí đặt kích, hàn khung giá đỡ kích, lắp dựng rẻ quạt, đà trượt, lắp công son, sàn công tác, lắp gông đỡ cốp pha, hàn chân chống đà trượt, lắp đặt hệ thống thu côn, lắp cốp pha, giáo treo, lan can, căng lưới an toàn, lắp dựng hệ thống tháp nâng vật liệu, kiểm tra điều chỉnh hệ thống lắp dựng cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng cốp pha trượt cho ống khói đúng tim cốt. - Hình dáng, kích thước của cốp pha theo thiết kế. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn, an toàn. - Cốp pha ổn định, chắc chắn, kín khít. - Thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha ống khói chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu xác định vị trí lắp đặt thiết bị, lắp đặt cốp pha ống khói chính xác. - Căn chỉnh các thiết bị của mâm sàn chuẩn xác và xiết chặt các bu lông liên

kết, hàn chân chống đà trượt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Hợp tác phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha trượt. - Trình bày được phương pháp lấy dấu xác định vị trí lắp đặt cốp pha trượt, vị

trí đặt kích theo bản vẽ biện pháp thi công.

Page 98: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

8 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất ổn định của hệ thống mâm sàn.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn không ổn định. - Biện pháp an toàn trong quá trình lắp dựng cốp pha trượt.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Có ít nhất từ 10 người trở lên. - Mặt bằng lắp dựng, tim, cốt đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng phục vụ cho công việc

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha trượt cho ống khói

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp dựng - Kiểm tra bằng thước mét

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước của cốp pha ống khói

- Quan sát bằng mắt và kiểm tra bằng thước mét

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

Page 99: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 9

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp dựng cốp pha trượt cho si lô Mã số công việc: E.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác lắp dựng cốp pha trượt cho si lô bao gồm: Nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu có liên quan, xác định vị trí hình dáng, kích thước, vị trí lắp dựng, vị trí đặt kích, hàn khung giá đỡ kích, đà trượt, lắp công son, sàn công tác, lắp gông đỡ cốp pha, hàn chân chống đà trượt, lắp đặt vòng găng thanh căng, lắp cốp pha, giáo treo, lan can, căng lưới an toàn, lắp dựng hệ thống thang leo bộ, lắp dựng hệ thống tời nâng bê tông, lắp dựng hệ thống tời vật liệu, kiểm tra điều chỉnh hệ thống lắp dựng, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng cốp pha trượt cho si lô đúng cao độ, cốt thiết kế. - Hình dáng, kích thước của cốp pha si lô theo bản vẽ thiết kế. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn, an toàn. - Cốp pha ổn định, chắc chắn, kín khít. - Thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha si lô chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt thiết bị, cốp pha si lô chính xác. - Cân chỉnh các thiết bị mâm sàn chuẩn xác và xiết chặt các bu lông liên kết,

hàn chân chống đà trượt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha trượt cho si lô - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha trượt, vị

trí đặt kích theo bản vẽ biện pháp thi công.

Page 100: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

10 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất ổn định của hệ thống mâm sàn.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn không ổn định.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của doanh nghiệp. - Có ít nhất từ 10 người trở lên. - Mặt bằng lắp dựng, tim, cốt đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng phục vụ cho công việc

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha trượt cho si lô

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp dựng - Kiểm tra bằng thước mét

- Độ chính xác về hình dáng, kích thước của cốp pha si lô

- Quan sát bằng mắt và kiểm tra bằng thước mét

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác lắp đặt, kê kích, điều chỉnh hệ thống cốp pha

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn, vệ sinh khu vực làm việc theo quy định của công trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

Page 101: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 11

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp dựng cốp pha trượt cho hầm, tuy len Mã số công việc: E.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác lắp dựng cốp pha trượt cho hầm, tuy len bao gồm: Xác định vị trí hình dáng kích thước, vị trí lắp dựng, tổ hợp hệ thống dầm chính, hệ thống đường ray, hệ thống chân kích đỡ dầm chính, lắp đặt hệ thống dầm phụ, đặt hệ thống kích ren vào dầm phụ, lắp đặt hệ thống các tấm fom, lắp đặt hệ thống kích định vị, lắp đặt hệ thống ống di chuyển, lắp đặt hệ thống bịt đầu, lắp đặt hệ thống đầm rung, lắp đặt sàn thao tác, lan can, lắp đặt hệ thống ống khoan phụt, kiểm tra điều chỉnh hệ thống lắp dựng, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốp pha trượt đúng tim cốt, vị trí, hình dáng theo bản vẽ thiết kế. - Hệ thống cốp pha trượt chắc chắn, ổn định, an toàn. - Cốp pha chính xác, chắc chắn, ổn định, kín khít. - Thao tác kê kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp. - An toàn vệ sinh môi trường tốt.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt thiết bị, cốp pha chính xác. - Cân chỉnh các thiết bị chuẩn xác và xiết chặt các bu lông liên kết, đảm bảo

yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha trượt. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp pha trượt, vị

trí đặt kích, chân kích theo bản vẽ biện pháp thi công.

Page 102: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

12 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất ổn định của hệ thống cốp pha trượt.

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống cốp pha không ổn định.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Có ít nhất từ 10 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng phục vụ cho công việc

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha trượt cho hầm, tuy len

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí định vị cốp pha trượt - Kiểm tra bằng thước mét

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay.

- Độ chính xác, chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay.

- Sự thuần thục của thao tác kê kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trong quá trình thực hiện.

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn vệ sinh môi trường tốt - Quan sát và kiểm tra

Page 103: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 13

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Lắp dựng cốp pha leo cho tường Mã số công việc: E.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác lắp dựng cốp leo cho tường bao gồm: Xác định vị trí hình dáng kích thước, vị trí lắp dựng cốp pha, chọn vật tư, vật liệu, tổ hợp cốp pha, hàn khung nẹp cốp pha, lắp dựng cốp pha, sàn thao tác, kiểm tra điều chỉnh hệ thống lắp dựng, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp đặt cốt pha đúng bản vẽ thiết kế. - Hệ thống neo giữ (Ty) chắc chắn, ổn định, an toàn. - Kích thước, hình dáng, độ ổn định, chắc chắn, kín khít của cốp pha. - Thao tác kê kích, lắp đặt, điều chỉnh chuẩn xác. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp. - An toàn vệ sinh môi trường tốt.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt thiết bị, cốp pha chính xác. - Căn chỉnh, ghép nối chuẩn xác và xiết chặt các bu lông liên kết, đảm bảo yêu

cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật lắp dựng cốp pha leo. - Trình bày được phương pháp lấy dấu, xác định vị trí lắp đặt cốp leo theo bản

vẽ biện pháp thi công. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất ổn định của hệ thống cốp

pha leo. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống cốp pha leo không ổn định.

Page 104: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

14 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công của công ty. - Có ít nhất từ 7 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng phục vụ cho công việc

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng cốp pha leo cho tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác của vị trí lắp đặt cốt pha - Kiểm tra bằng thước mét

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Độ chính xác về kích thước, hình dáng, độ chắc chắn, ổn định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê kích, lắp đặt, điều chỉnh

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn vệ sinh môi trường tốt - Quan sát và kiểm tra

Page 105: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 15

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tháo dỡ cốp pha gỗ Mã số Công việc: F.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc Tháo dỡ cốp pha gỗ bao gồm: Xác định thời gian, trình tự tháo dỡ, tháo dỡ từng bộ phận, vận chuyển, vệ sinh cốp pha, gia công sửa chữa, phân loại bảo quản, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Xác định thời gian tháo dỡ cốp pha chính xác, trình tự tháo dỡ cốp pha theo

đúng quy trình kỹ thuật. - Giàn giáo tháo dỡ cốp pha phù hợp với công việc, chắc chắn, an toàn. - Tháo dỡ cốp pha không ảnh hưởng tới chất lượng kết cấu, an toàn. - Vận chuyển cốp pha theo chủng loại, vệ sinh cốp pha sạch sẽ, gia cố sửa

chữa cốp pha đúng hình dạng, kích thước, chắc chắn, phân loại bảo quản theo yêu cầu kỹ thuật.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lắp dựng giàn giáo đúng vị trí, phù hợp với công việc tháo dỡ. - Điều chỉnh, cố định giàn giáo chắc chắn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn. - Tháo dỡ cốp pha theo trình tự, không ảnh hưởng tới kết cấu, an toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha. - Trình bày được phương pháp lắp dựng giàn giáo, tháo dỡ cốp pha. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng giàn giáo không ổn định.

Page 106: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

16 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng giàn giáo không ổn định. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng kết cấu bị sứt mẻ khi tháo dỡ

cốp pha. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng kết cấu bị sứt mẻ khi tháo dỡ

cốp pha. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Nhật ký thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ cốp pha. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí kết cấu cần tháo dỡ cốp pha, mặt bằng tháo dỡ đã được bàn giao. - Dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết phục vụ tháo dỡ.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha gỗ

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác về thời gian tháo dỡ cốp pha theo yêu cầu kỹ thuật

- Dựa theo nhật ký công trình

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống giàn giáo

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh giàn giáo

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Vận chuyển, vệ sinh, sửa chữa gia cố, phân loại bảo quản cốp pha phải đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 107: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 17

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tháo dỡ cốp pha định hình Mã số Công việc: F.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc Tháo dỡ cốp pha định hình bao gồm: Xác định thời gian, trình tự tháo dỡ, tháo dỡ từng bộ phận, vận chuyển, vệ sinh cốp pha, gia công sửa chữa, phân loại bảo quản cốp pha, vệ sinh khu vực làm việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Xác định thời gian tháo dỡ, trình tự tháo dỡ cốp pha theo đúng quy trình,

chính xác. - Giàn giáo tháo dỡ cốp pha phù hợp với công việc, chắc chắn, an toàn. - Tháo dỡ cốp pha không ảnh hưởng tới chất lượng kết cấu, an toàn. - Vận chuyển cốp pha theo chủng loại, vệ sinh cốp pha sạch sẽ, gia cố sửa

chữa cốp pha chắc chắn, đúng hình dáng kích thước, phân loại bảo quản theo yêu cầu kỹ thuật.

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp. - An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc thực hiện theo quy định của

công trường.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lắp dựng giàn giáo đúng vị trí, phù hợp với công việc tháo dỡ. - Điều chỉnh, cố định giàn giáo chắc chắn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn - Tháo dỡ cốp pha theo trình tự, không ảnh hưởng tới chất lượng kết cấu, an

toàn. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha định hình. - Trình bày được phương pháp lắp dựng giàn giáo, tháo dỡ cốp pha định hình.

Page 108: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

18 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng giàn giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng giàn giáo không ổn định. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng kết cấu bị sứt mẻ khi tháo dỡ

cốp pha. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng kết cấu bị sứt mẻ khi tháo dỡ

cốp pha. - Đưa ra được biện pháp an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Nhật ký thi công; tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ cốp pha định hình. - Công tác an toàn lao động. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Vị trí kết cấu cần tháo dỡ cốp pha, mặt bằng tháo dỡ đã được bàn giao. - Dụng cụ, thiết bị an toàn lao động, vật liệu cần thiết phục vụ tháo dỡ.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha định hình

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ chính xác về thời gian tháo dỡ cốp pha theo yêu cầu kỹ thuật

- Dựa theo nhật ký công trình

- Độ chắc chắn, an toàn của hệ thống giàn giáo

- Quan sát bằng mắt và thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác kê, kích, lắp đặt, điều chỉnh giàn giáo

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Vận chuyển, vệ sinh, sửa chữa gia cố, phân loại bảo quản cốp pha phải đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật

- Quan sát trực tiếp trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

- An toàn lao động và vệ sinh khu vực làm việc

- Quan sát và kiểm tra trực tiếp

Page 109: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 19

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên công việc: Tháo dỡ cốp pha trượt cho tường Mã số công việc: F.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác tháo dỡ cốp pha trượt cho tường bao gồm: Hàn gia cố ty kích và kích bổng mâm sàn, hàn giá đỡ hệ thống mâm sàn vào cốt thép đứng, tháo dây ty ô, tháo kích, rút ty kích, tháo dỡ điện thi công, tháo dỡ cốp pha (trong, ngoài), tháo lưới an toàn, giáo treo, lan can giáo treo, sàn thao tác, giá đỡ kích, đà trượt, gông đỡ cốp pha, tháo dỡ thang leo bộ, tời điện, thang máy, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Ty kích ổn định, chắc chắn. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn, an toàn. - Thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách

nghiêm túc. - Tuyệt đối chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí hàn gia cố mâm sàn chính xác. - Hàn gia cố mâm sàn chắc chắn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Thao tác tháo dỡ thành thạo theo đúng trình tự đã được hướng dẫn. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha trượt cho tường. - Trình bày được phương pháp tháo dỡ cốp pha trượt, trình tự tháo dỡ cốp pha

trượt cho tường. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất an toàn của hệ thống

mâm sàn trong quá trình tháo dỡ.

Page 110: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

20 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn mất an toàn trong quá trình tháo dỡ.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản thuyết minh biện pháp tháo dỡ các tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ của công ty.

- Có ít nhất từ 8 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha trượt cho tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ ổn định, chắc chắn của ty kích - Quan sát trong quá trình thực hiện

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách nghiêm túc

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 111: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 21

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tháo dỡ cốp pha trượt cho ống khói Mã số công việc: F.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác tháo dỡ cốp pha trượt cho ống khói bao gồm: Hàn gia cố ty kích và kích bổng mâm sàn, hàn giá đỡ hệ thống mâm sàn vào cốt thép đứng, tháo dây ty ô, tháo kích, rút ty kích, tháo dỡ điện thi công, tháo dỡ cốp pha (trong, ngoài), tháo dỡ vòng găng, rẻ quạt, tháo lưới an toàn, giáo treo, lan can giáo treo, tháo sàn thao tác, giá đỡ kích, đà trượt, gông đỡ cốp pha, tháo dỡ thang leo bộ, tời điện, thang máy, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Ty kích ổn định, chắc chắn. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn, an toàn. - Thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách

nghiêm túc. - Tuyệt đối chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí hàn gia cố mâm sàn chính xác. - Hàn gia cố mâm sàn chắc chắn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Thao tác tháo dỡ thành thạo theo đúng trình tự đã được hướng dẫn. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha trượt cho ống khói - Trình bày được phương pháp tháo dỡ cốp pha trượt, trình tự tháo dỡ cốp pha

trượt ống khói. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất an toàn của hệ thống

mâm sàn trong quá trình tháo dỡ.

Page 112: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

22 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn mất an toàn trong quá trình tháo dỡ.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản thuyết minh biện pháp tháo dỡ các tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ của công ty.

- Có ít nhất từ 8 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha trượt cho ống khói

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ ổn định, chắc chắn của ty kích - Quan sát trong quá trình thực hiện

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách nghiêm túc

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

-Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 113: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 23

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tháo dỡ cốp pha trượt cho silô Mã số công việc: F.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác tháo dỡ cốp pha trượt cho silô bao gồm: Hàn gia cố ty kích và kích bổng mâm sàn, hàn giá đỡ hệ thống mâm sàn vào cốt thép đứng, tháo dây ty ô, tháo kích, rút ty kích, tháo dỡ điện thi công, tháo dỡ cốp pha (trong, ngoài), tháo dỡ vòng găng thanh căng, tháo lưới an toàn, giáo treo, lan can giáo treo, tháo sàn thao tác, giá đỡ kích, đà trượt, gông đỡ cốp pha, tháo dỡ thang leo bộ, tời điện, thang máy, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Ty kích ổn định, chắc chắn. - Hệ thống mâm sàn ổn định, chắc chắn, an toàn. - Thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách

nghiêm túc. - Tuyệt đối chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lấy dấu, xác định vị trí hàn gia cố mâm sàn chính xác. - Hàn gia cố mâm sàn chắc chắn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn lao động. - Thao tác tháo dỡ thành thạo theo đúng trình tự đã được hướng dẫn. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha trượt cho silô. - Trình bày được phương pháp tháo dỡ cốp pha trượt, trình tự tháo dỡ cốp pha

trượt cho silô. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất an toàn của hệ thống

mâm sàn trong quá trình tháo dỡ.

Page 114: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

24 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống mâm sàn mất an toàn trong quá trình tháo dỡ.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản thuyết minh biện pháp tháo dỡ các tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ của công ty.

- Có ít nhất từ 8 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha trượt cho silô

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ ổn định, chắc chắn của ty kích - Quan sát trong quá trình thực hiện

- Độ chắc chắn, ổn định, an toàn của hệ thống mâm sàn

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa

- Sự thuần thục của thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách nghiêm túc

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 115: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 25

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tháo dỡ cốp pha trượt cho hầm tuy nel Mã số công việc: F.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác tháo dỡ cốp pha trượt cho hầm tuy nel bao gồm: Tháo dỡ hệ thống bịt đầu fom, sàn công tác, hệ thống lan can, tháo dỡ hệ thống điện, tháo dỡ hệ thống đầm rung, tháo dỡ hệ thống các tấm fom (bụng, hông, đỉnh), tháo dỡ hệ thống di chuyển (mô tơ, xích, bánh goong), tháo dỡ hệ thống dầm phụ, tháo dỡ hệ thống dầm chính, tháo dỡ hệ thống chân kích đỡ dầm chính, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Hệ thống cốp pha trong suốt quá trình tháo dỡ (tháo cuốn chiếu) đảm bảo độ

ổn định, chắc chắn, an toàn. - Thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách

nghiêm túc. - Tuyệt đối chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Thao tác tháo dỡ thành thạo theo đúng trình tự đã được hướng dẫn. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha trượt cho hầm

tuy nel. - Trình bày được phương pháp tháo dỡ cốp pha trượt, trình tự tháo dỡ cốp pha

trượt cho hầm tuy nel. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất an toàn của hệ thống cốp

pha trượt trong quá trình tháo dỡ. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống cốp pha trượt mất an toàn trong

quá trình tháo dỡ.

Page 116: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

26 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản thuyết minh biện pháp tháo dỡ các tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ của công ty.

- Có ít nhất từ 8 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha trượt cho hầm tuy nel

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ ổn định, chắc chắn, an toàn của hệ thống cốp pha trong suốt quá trình tháo dỡ (tháo cuốn chiếu)

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự thuần thục của thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách nghiêm túc

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 117: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 27

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Tháo dỡ cốp pha leo cho tường Mã số công việc: F.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công tác tháo dỡ cốp pha leo cho tường bao gồm: Lắp dựng sàn thao tác, tháo ê cu, cốp pha mặt trong, mặt ngoài, rút ty (bu lông), tháo dỡ sàn thao tác, vệ sinh công nghiệp.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Hệ thống sàn thao tác trong suốt quá trình tháo dỡ đảm bảo độ ổn định, chắc

chắn, an toàn. - Thao tác Tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách

nghiêm túc. - Tuyệt đối chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt. - Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Thao tác tháo dỡ thành thạo theo đúng trình tự đã được hướng dẫn. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình và yêu cầu kỹ thuật tháo dỡ cốp pha leo cho tường. - Trình bày được phương pháp tháo dỡ cốp pha, trình tự tháo dỡ cốp pha leo

cho tường. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng mất an toàn của hệ thống sàn

thao tác, cốp pha leo trong quá trình tháo dỡ. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hệ thống sàn thao tác, cốp pha leo mất an

toàn trong quá trình tháo dỡ.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản thuyết minh biện pháp tháo dỡ các tài liệu hướng dẫn biện pháp tháo dỡ của công ty.

Page 118: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

28 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Có ít nhất từ 8 người trở lên. - Mặt bằng đã được bàn giao. - Dụng cụ, máy móc, thiết bị cần thiết.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ cốp pha

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ cốp pha leo cho tường

- Quan sát, đối chiếu biện pháp thi công

- Độ ổn định, chắc chắn, an toàn của hệ thống sàn thao tác trong suốt quá trình tháo dỡ

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự thuần thục của thao tác tháo dỡ phải tuân thủ trình tự theo biện pháp thi công một cách nghiêm túc

- Quan sát trong quá trình thực hiện

- Sự chấp hành nội quy về an toàn lao động và vệ sinh môi trường tốt

- Quan sát và kiểm tra trong quá trình thực hiện

- Thời gian thực hiện theo điều kiện của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 119: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 29

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Lắp dựng giàn giáo tre luồng Mã số Công việc: G.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Lắp dựng giàn giáo tre luồng gồm: Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, dụng cụ, lắp dựng cột đứng, đà ngang, đà dọc, giằng chéo, chống xiên, mảng sàn theo hình thức con nín, kết hợp buộc và néo.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng giàn giáo tre luồng theo yêu cầu công việc. - Hệ thống giàn giáo tre luồng ổn định, chắc chắn. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường theo quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đọc hiểu bản vẽ thi công. - Tính toán khối lượng vật tư. - Lắp dựng các bộ phận: Cột đứng, đà ngang, đà dọc, giằng chéo, chống xiên,

mảng sàn công tác và lan can chuẩn xác. - Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống giàn giáo sau khi lắp dựng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Đọc và hiểu được bản vẽ biện pháp thi công lắp dựng giàn giáo. - Phương pháp lắp dựng giàn giáo tre luồng. - Kỹ thuật néo buộc và đánh con nín. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá độ chắc chắn và ổn định sau khi lắp dựng

giàn giáo tre luồng. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng giàn giáo không ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng giàn giáo không ổn định.

Page 120: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

30 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Đưa ra được biện pháp an toàn lao động trong quá trình lắp dựng giàn giáo tre luồng.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ biện pháp thi công. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc lắp dựng sau khi được bàn giao mặt bằng thi công lắp dựng. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, cưa, dao, dây thừng, tre luồng.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng giàn giáo tre luồng

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng giàn giáo tre luồng

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Độ chính xác vị trí lắp dựng giàn giáo tre luồng

- Thước mét, đối chiếu

- Độ chắc chăn, ổn định của hệ thống giàn giáo tre luồng

- Lay, lắc thử theo kinh nghiệm

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường theo quy định của công trường

- Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 121: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 31

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lắp dựng giàn giáo gỗ Mã số Công việc: G.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Lắp dựng giàn giáo gỗ gồm: Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, dụng cụ, lắp dựng và liên kết cột đứng, đà ngang, đà dọc, giằng chéo, chống xiên, mảng sàn bằng đinh và néo buộc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng giàn giáo gỗ theo yêu cầu công việc. - Hệ thống giàn giáo gỗ ổn định, chắc chắn. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đọc hiểu bản vẽ thiết kế biện pháp thi công. - Tính toán khối lượng vật tư. - Lắp dựng và liên kết các bộ phận: Cột đứng, đà ngang, đà dọc, giằng chéo,

chống xiên và mảng sàn công tác. - Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống giàn giáo sau khi lắp dựng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Đọc và hiểu được bản vẽ xây dựng. - Phương pháp lắp dựng giàn giáo gỗ. - Nhận biết và lựa chọn gỗ. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá độ chắc chắn và ổn định sau khi lắp dựng

giàn giáo gỗ. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình lắp dựng giàn giáo gỗ.

Page 122: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

32 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ biện pháp thi công. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc lắp dựng sau khi được bàn giao mặt bằng thi công lắp dựng. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, cưa, dao, dây thừng, cột

chống, ván gỗ.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng giàn giáo gỗ

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng giàn giáo gỗ

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Độ chính xác vị trí lắp dựng giàn giáo gỗ - Thước mét, đối chiếu

- Độ chắc chắn, ổn định của hệ thống giàn giáo gỗ

- Lay, lắc thử theo kinh nghiệm

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 123: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 33

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lắp dựng giàn giáo định hình Mã số Công việc: G.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Lắp dựng giàn giáo định hình gồm: Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, dụng cụ, lắp dựng tấm đế, khung chân giáo, giằng chéo, khóa giáo, sàn công tác và liên kết hệ thống giàn giáo với công trình.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng giàn giáo định hình theo yêu cầu công việc. - Hệ thống giàn giáo định hình ổn định, chắc chắn. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đọc hiểu bản vẽ thiết kế biện pháp thi công. - Tính toán khối lượng vật tư. - Lắp dựng các bộ phận: Tấm đế, khung chân giáo, giằng chéo, sàn công tác và

khóa giáo. - Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống giàn giáo sau khi lắp dựng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Đọc và hiểu được bản vẽ xây dựng. - Phương pháp lắp dựng giàn giáo định hình. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá độ chắc chắn và ổn định sau khi lắp dựng

giàn giáo định hình. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình lắp dựng giàn giáo định hình.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ biện pháp thi công.

Page 124: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

34 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc lắp dựng sau khi được bàn giao mặt bằng thi công lắp dựng. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, má nết, tấm đế, khung

chân giáo, giằng chéo, sàn công tác tăng đơ và khóa giáo.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng giàn giáo định hình

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng giàn giáo định hình

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Độ chính xác vị trí lắp dựng giàn giáo định hình

- Thước mét, đối chiếu

- Độ chắc chắn, ổn định của hệ thống giàn giáo định hình

- Lay, lắc thử theo kinh nghiệm

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 125: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 35

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Công việc: Lắp dựng giàn giáo hỗn hợp Mã số Công việc: G.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Lắp dựng giàn giáo hỗn hợp gồm: Xác định vị trí, chuẩn bị mặt bằng, vật liệu, dụng cụ, lắp dựng tấm đế, ống nối, ống thép có chiều dài phù hợp, giằng chéo, khóa giáo, sàn công tác và liên kết hệ thống giàn giáo với công trình.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Vị trí lắp dựng giàn giáo hỗn hợp. - Hệ thống giàn giáo hỗn hợp ổn định, chắc chắn. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đọc hiểu bản vẽ thiết kế biện pháp thi công. - Tính toán khối lượng vật tư. - Lắp dựng các bộ phận: tấm đế, ống nối, ống thép có chiều dài phù hợp và

khóa giáo. - Kiểm tra, đánh giá chất lượng hệ thống giàn giáo sau khi lắp dựng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình lắp dựng. 2. Kiến thức: - Đọc và hiểu được bản vẽ xây dựng. - Phương pháp lắp dựng giàn giáo hỗn hợp. - Phương pháp kiểm tra, đánh giá độ chắc chắn và ổn định sau khi lắp dựng

giàn giáo hỗn hợp. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình lắp dựng giàn giáo hỗn hợp.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ biện pháp thi công. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc.

Page 126: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

36 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Thực hiện công việc lắp dựng sau khi được bàn giao mặt bằng thi công lắp dựng.

- Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, má nết, tấm đế, ống nối, ống thép có chiều dài phù hợp, sàn công tác, tăng đơ và khóa giáo.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị lắp dựng giàn giáo hỗn hợp

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình lắp dựng giàn giáo hỗn hợp

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Độ chính xác vị trí lắp dựng giàn giáo hỗn hợp

- Thước mét, đối chiếu

- Độ chắc chắn, ổn định của hệ thống giàn giáo hỗn hợp

- Lay, lắc thử theo kinh nghiệm

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 127: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 37

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tháo dỡ giàn giáo tre luồng Mã số Công việc: H.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Tháo dỡ giàn giáo tre luồng gồm: Xác định trình tự tháo dỡ, tháo dỡ lan can bảo vệ, liên kết giàn giáo với công trình, sàn công tác, giằng chéo, chống xiên, đà ngang, đà dọc và cột đứng đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại. - Tập kết lưu kho gọn gàng, hợp lý. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Tính toán diện tích xếp vật tư tháo dỡ. - Tháo dỡ các bộ phận: Lan can, mảng sàn công tác, chống xiên, giằng chéo,

đà dọc, đà ngang và cột đứng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Phương pháp tháo dỡ giàn giáo tre luồng. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình tháo dỡ giàn giáo tre luồng.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Mặt bằng sắp xếp và phương tiện vận chuyển vật tư. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc tháo dỡ giàn giáo khi được bàn giao để tháo dỡ. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, xà cầy, dao, dây thừng.

Page 128: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

38 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ giàn giáo tre luồng

- Quan sát, đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ giàn giáo tre luồng

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 129: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 39

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tháo dỡ giàn giáo gỗ Mã số Công việc: H.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Tháo dỡ giàn giáo gỗ gồm: Xác định trình tự tháo dỡ, tháo dỡ lan can bảo vệ, liên kết giàn giáo với công trình, sàn công tác, giằng chéo, chống xiên, đà ngang, đà dọc và cột đứng đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Tính toán diện tích xếp vật tư tháo dỡ. - Tháo dỡ các bộ phận: Lan can, sàn công tác, chống xiên, giằng chéo, đà dọc,

đà ngang và cột đứng. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Phương pháp tháo dỡ giàn giáo gỗ. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình tháo dỡ giàn giáo gỗ.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Mặt bằng sắp xếp và phương tiện vận chuyển vật tư. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc tháo dỡ giàn giáo khi được bàn giao để tháo dỡ. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, xà cầy, dao, dây thừng.

Page 130: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

40 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ giàn giáo gỗ

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ giàn giáo gỗ

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 131: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 41

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tháo dỡ giàn giáo định hình Mã số Công việc: H.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Tháo dỡ giàn giáo định hình gồm: Xác định trình tự tháo dỡ, tháo dỡ lưới bảo vệ, liên kết giàn giáo với công trình, sàn công tác, giằng chéo, khung chân giáo, đế giáo đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Tính toán diện tích xếp vật tư tháo dỡ. - Tháo dỡ các bộ phận: Lưới bảo vệ, lan can, hệ thống liên kết với công trình,

sàn công tác, giằng chéo, khung chân giáo và chân đế. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Phương pháp tháo dỡ giàn giáo định hình. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình tháo dỡ giàn giáo định hình.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Mặt bằng sắp xếp và phương tiện vận chuyển vật tư. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc tháo dỡ giàn giáo khi được bàn giao để tháo dỡ. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, má nết.

Page 132: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

42 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ giàn giáo định hình

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ giàn giáo định hình

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 133: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 43

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp Mã số Công việc: H.04

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp gồm: Xác định trình tự tháo dỡ, tháo dỡ lưới bảo vệ, liên kết giàn giáo với công trình, sàn công tác, giằng chéo, khóa giáo, đà ngang, đà dọc, cột đứng, chân đế giáo đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị, thiết bị phù hợp với công việc. - Sắp xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường quy định của công trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Tính toán diện tích xếp vật tư tháo dỡ. - Tháo dỡ các bộ phận: Lưới bảo vệ, lan can, liên kết giàn giáo với công trình,

sàn công tác, giằng chéo, khóa giáo, đà ngang, đà dọc, cột đứng, và chân đế. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình tháo dỡ. 2. Kiến thức: - Phương pháp tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp. - Biện pháp an toàn lao động trong quá trình tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Mặt bằng sắp xếp và phương tiện vận chuyển vật tư. - Tối thiểu từ 2 người trở lên để thực hiện công việc. - Thực hiện công việc tháo dỡ giàn giáo khi được bàn giao để tháo dỡ. - Trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc trên cao, má nết.

Page 134: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

44 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của dụng cụ, thiết bị tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp

- Quan sát. Đối chiếu phương pháp thi công

- Sự hợp lý của quy trình tháo dỡ giàn giáo hỗn hợp

- Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Xếp vật tư tháo dỡ gọn, đúng chủng loại - Quan sát trực tiếp quá trình thi công

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Quan sát trực tiếp

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh, đối chiếu thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 135: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 45

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Làm vệ sinh dụng cụ, thiết bị Mã số Công việc: I.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Sau khi thi công xong người thợ phải tiến hành làm sạch các dụng cụ cá nhân như: cưa tay, bào tay, búa, ni vô, thước tầm; làm vệ sinh máy cưa, máy bào...

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Dụng cụ, máy móc khi thi công xong phải được thu gom gọn để làm vệ sinh. - Dụng cụ cầm tay sạch sau khi rửa, lau. - Máy cưa sau khi làm vệ sinh sạch. - Máy bào sau khi làm vệ sinh sạch. - Tập kết lưu kho các dụng cụ, máy móc đúng quy định. - Vệ sinh môi trường lao động đúng yêu cầu.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Bao quát khu vực làm việc. - Đánh giá và sử dụng đúng phương pháp làm sạch từng loại dụng cụ. - Đánh giá và sử dụng đúng phương pháp làm sạch từng bộ phận của máy cưa. - Đánh giá và sử dụng đúng phương pháp làm sạch từng bộ phận của máy bào. - Bảo quản dụng cụ, máy móc. - Thực hiện an toàn và vệ sinh môi trường khi làm vệ sinh dụng cụ, máy móc. 2. Kiến thức: - Nêu được phương pháp làm sạch của từng loại dụng cụ. - Nêu được phương pháp làm sạch của máy cưa đối với từng bộ phận của máy. - Nêu được phương pháp làm sạch của máy bào đối với từng bộ phận của máy. - Trình bày được biện pháp bảo quản dụng cụ, máy.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Biện pháp làm vệ sinh dụng cụ, máy; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

Page 136: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

46 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Ít nhất phải có từ 1 đến 2 người. - Thời điểm bắt đầu thi công sau khi thi công bê tông xong. - Xà cày, búa, đục bê tông, nước, giẻ lau ...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ các dụng cụ, máy móc khi thi công xong phải được thu gom gọn để làm vệ sinh

- Quan sát trực tiếp khu vực thi công

- Độ sạch của dụng cụ cầm tay sau khi rửa, cạo

- Quan sát trực tiếp dụng cụ đã làm vệ sinh

- Độ sạch của máy trộn bê tông sau khi làm vệ sinh

- Quan sát trực tiếp quá trình vệ sinh máy và sau khi vệ sinh xong

- Độ sạch của máy đầm bàn sau khi làm vệ sinh

- Quan sát trực tiếp quá trình vệ sinh máy và sau khi vệ sinh xong

- Độ sạch của máy đầm dùi sau khi làm vệ sinh

- Quan sát trực tiếp quá trình vệ sinh máy và sau khi vệ sinh xong

- Sự hợp lý của việc tập kết lưu kho các dụng cụ, máy móc

- Quan sát trực tiếp

- Độ sạch, gọn của việc vệ sinh môi trường lao động

- Quan sát bằng mắt

Page 137: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 47

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thực hiện biện pháp an toàn khi làm việc trên cao Mã số Công việc: I.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Người công nhân khi làm việc trên cao phải có đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ lao động, mũ, giầy, dây an toàn. Chấp hành nghiêm túc, đầy đủ các quy định, biện pháp an toàn lao động khi làm việc trên cao.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Trang thiết bị bảo hộ lao động, quần áo, mũ, giầy, găng tay bảo hộ lao động đầy đủ mới được làm việc.

- Đeo và móc dây an toàn khi làm việc trên cao đúng quy định. - Bố trí vật tư, vật liệu, dụng cụ gọn gàng, ngăn nắp. - Kiểm tra giáo, đà giáo cốp pha chắc chắn, ổn định trước khi làm việc. - Di chuyển, đi lại trên cao chắc chắn, cẩn thận. - Nghiêm túc một số các quy định khác khi làm việc trên cao.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Xác định đúng ý nghĩa, phạm vi sử dụng của các trang thiết bị bảo hộ lao động. - Xác định đúng vị trí móc dây an toàn khi làm việc trên cao. - Bố trí vật tư, dụng cụ hợp lý. - Đánh giá, kiểm tra giàn giáo, đà chống. - Nhận biết, đánh giá độ an toàn khi di chuyển. - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định chung. 2. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa, phạm vi sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động. - Nêu được phương pháp thắt dây, móc dây an toàn đúng kỹ thuật, đảm bảo

an toàn. - Nêu được biện pháp bố trí vật tư, vật liệu, máy khi làm việc trên cao. - Nêu được phương pháp kiểm tra, đánh giá độ chắc chắn, ổn định của giàn

giáo, đà giáo, cốp pha...

Page 138: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

48 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Trình bày được biện pháp di chuyển, đi lại khi làm việc trên cao. - Nêu được một số quy định như: Không uống rượu, bia, đùa nghịch khi làm

việc trên cao. Không vứt, làm rơi vật liệu, dụng cụ xuống dưới...

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Biện pháp thi công; Biện pháp an toàn lao động; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

- Ít nhất phải có từ 1 người trở lên. - Thời điểm bắt đầu thi công đến khi thi công xong. - Quần áo bảo hộ lao động, mũ, giầy, dây an toàn, găng tay.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động, quần áo, mũ, giầy, găng tay bảo hộ lao động mới được làm việc

- Quan sát trực tiếp, đối chiếu biện pháp an toàn lao động

- Độ chắc chắn, an toàn của việc đeo và móc dây an toàn khi làm việc trên cao

- Quan sát trực tiếp

- Sự hợp lý, gọn của việc bố trí vật tư, vật liệu, dụng cụ

- Quan sát trực tiếp

- Độ chắc chắn, ổn định của việc kiểm tra giáo, đà giáo cốp pha.

- Quan sát trực tiếp, dùng tay lay thử

- Độ chắc chắn, an toàn khi di chuyển, đi lại trên cao

- Quan sát trực tiếp suốt quá trình thi công

- Sự chấp hành nghiêm túc một số các quy định khác khi làm việc trên cao

- Quan sát, đánh giá và đối chiếu các quy định

Page 139: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 49

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên công việc: Thực hiện biện pháp an toàn về phòng chống cháy nổ Mã số công việc: I.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Công việc này nhằm thực hiện đầy đủ biện pháp phòng, chống, chữa cháy nổ. Gồm các bước sau:

- Thực hiện quy chế phòng chống cháy nổ - Trang bị cho phòng chống cháy nổ. - Tổ chức hội thao diễn tập phòng chống cháy nổ - Chữa cháy nổ - Chứng giám sự cố cháy nổ.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường dễ gây cháy nổ

- Sắp xếp vị trí làm việc hợp lý cho người và thiết bị trong môi trường dễ gây cháy nổ

- Trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ phòng chống cháy nổ - Tất cả mọi người đều phải tham gia thao diễn - Nắm được phương pháp phòng chống cháy nổ - Cắt nhanh cầu dao điện nơi có cháy nổ - Chuyển người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nổ nhanh và an toàn - Phát tín hiệu có cháy nổ cho người có trách nhiệm biết - Dùng phương tiện phòng chống cháy nổ dập tắt đám cháy - Trình bày được không gian, thời gian, địa điểm xảy ra cháy nổ - Nêu được hiện tượng và nguyên nhân của sự cố cháy nổ cho người kiểm tra biết. - Giải pháp thoát người nhanh chóng khi có sự cố cháy nổ xảy ra.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng - Sử dụng thành thạo các trang, thiết bị bảo hộ lao động - Nhận biết công dụng của từng loại dụng cụ, thiết bị phòng chống cháy nổ - Sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị phòng chống cháy nổ - Sử dụng thành thạo cáng, băng ca và các dụng cụ thiết bị, dụng cụ chống cháy nổ - Giao tiếp

Page 140: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

50 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

2. Kiến thức - Kiến thức về trang bị bảo hộ lao động. - Kiến thức về thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy nổ. - An toàn lao động và phòng chống cháy nổ. - Kiến thức về phòng chống cháy nổ. - Kiến thức về thiết bị, dụng cụ phòng chống cháy nổ. - Kiến thức về an toàn phòng chống cháy nổ. - Các phương pháp di chuyển người bị nạn ra khỏi vùng cháy nổ. Kiến thức về

chống cháy nổ. - Những điều cần nhớ trong khi cứu hộ người bị nạn.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Dụng cụ phòng chống cháy nổ. - Bãi thao diễn. - Nhân lực. - Phương tiện phục vụ công tác phòng chống cháy, nổ. - Các phương tiện phục vụ cứu thương. - Điện thoại.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho người làm việc trong môi trường dễ gây cháy nổ

- Quan sát trực tiếp

- Sắp xếp vị trí làm việc hợp lý cho người và thiết bị trong môi trường dễ gây cháy nổ

- Quan sát trực tiếp

- Trang bị đầy đủ các thiết bị dụng cụ phòng chống cháy nổ - Quan sát trực tiếp - Tất cả mọi người đều phải tham gia thao diễn - Theo dõi, giám sát- Nắm được phương pháp phòng chống cháy nổ - Kiểm tra, đánh giá- Cắt nhanh cầu dao điện nơi có cháy nổ - Quan sát trực tiếp - Chuyển người bị nạn ra khỏi khu vực cháy nổ nhanh và an toàn

- Quan sát trực tiếp

- Phát tín hiệu có cháy nổ cho người có trách nhiệm biết - Quan sát trực tiếp - Dùng phương tiện phòng chống cháy nổ dập tắt đám cháy - Quan sát trực tiếp - Trình bày được không gian, thời gian, địa điểm xảy ra cháy nổ

- Kiểm tra trực tiếp

- Nêu được hiện tượng và nguyên nhân của sự cố cháy nổ cho người kiểm tra biết

- Kiểm tra trực tiếp

Page 141: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 51

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc : Sơ cứu người bị tai nạn lao động Mã số Công việc: I.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trong quá trình thi công, khi có người bị tai nạn lao động, ngay lập tức phải có các biện pháp sơ cứu người bị tai nạn như: băng bó, cầm máu, hô hấp nhân tạo... Sau đó gọi điện cho cấp cứu 115 hoặc gọi phương tiện vận chuyển ngay người bị tai nạn đến cơ sở y tế để kịp thời cứu chữa.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Nhanh chóng, an toàn khi đưa người bị tai nạn ra khỏi chỗ bị nạn, không để cho người bị tai nạn bị chấn thương lần thứ hai. Để người bị tai nạn ở chỗ thoáng, bằng phẳng.

- Có đầy đủ bông, băng, cồn, kéo, panh, thuốc cầm máu, thuốc kháng sinh trong túi cứu thương.

- Phương án sơ cứu và phân biệt người bị tai nạn thuộc loại chấn thương gì lựa chọn chính xác để có biện pháp sơ cứu phù hợp và kịp thời.

- Sự hợp lý của biện pháp sơ cứu người bị tai nạn. - Sự khẩn trương gọi điện cho cấp cứu 115 hoặc gọi xe để kịp thời đưa người

bị tai nạn đi cấp cứu.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đánh giá chính xác quy mô, phạm vi và vùng ảnh hưởng của sự cố tai nạn

thành thạo. - Phân loại dụng cụ, thuốc sơ cứu. - Phân loại, đánh giá đúng chấn thương, loại chấn thương. - Ka rô cầm máu, nẹp xương, băng bó, hô hấp nhân tạo. - Nhớ số cấp cứu 115 và gọi điện thoại. 2. Kiến thức: - Nêu được biện pháp giải phóng chướng ngại vật, đưa người bị nạn ra khỏi

chỗ xảy ra tai nạn.

Page 142: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

52 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Nêu được các loại dụng cụ, thiết bị, thuốc cần thiết trong túi cứu thương. - Nêu được một số loại chấn thương thường xảy ra trong quá trình thi công. - Nêu được biện pháp sơ cứu đối với từng loại tai nạn. - Nêu đúng số điện thoại cấp cứu.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Biện pháp thi công; Biện pháp an toàn lao động; Biện pháp sơ cứu người bị tai nạn lao động; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

- Ít nhất phải có từ 1 đến 2 người trở lên. - Thời điểm khi tai nạn xảy ra. - Túi cứu thương: bông, băng, cồn, kéo, panh, thuốc cầm máu, thuốc kháng

sinh; điện thoại.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Nhanh chóng, an toàn khi đưa người bị tai nạn ra khỏi chỗ bị nạn, không để cho người bị tai nạn bị chấn thương lần thứ hai. Để người bị tai nạn ở chỗ thoáng, bằng phẳng

- Quan sát trực tiếp, đối chiếu biện pháp an toàn lao động

- Có đầy đủ bông, băng, cồn, kéo, panh, thuốc cầm máu, thuốc kháng sinh trong túi cứu thương

- Quan sát trực tiếp. Kiểm tra túi cứu thương

- Phương án sơ cứu và phân biệt người bị tai nạn thuộc loại chấn thương gì được lựa chọn chính xác để có biện pháp sơ cứu phù hợp và kịp thời

- Quan sát trực tiếp. Đối chiếu biện pháp sơ cứu người bị tai nạn lao động

- Sự khẩn trương gọi điện cho cấp cứu 115 hoặc gọi xe để kịp thời đưa người bị tai nạn đi cấp cứu

- Quan sát và đối chiếu số cứu thương 115

Page 143: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 53

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Sơ cứu người bị điện giật Mã số Công việc: I.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Khi có người bị điện giật, phải nhanh chóng cắt nguồn điện, lôi người bị điện giật ra, đặt nạn nhân ở chỗ thoáng, nới rộng quần áo rồi tiến hành hô hấp nhân tạo và gọi cấp cứu.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Nhanh chóng, an toàn cắt nguồn điện ở khu vực thi công. - Kéo người bị điện giật ra khỏi mạng điện đúng phương pháp. - Khẩn trương lựa chọn chỗ đặt nạn nhân để sơ cứu, đảm bảo thoáng gió và

không khí để nạn nhân thở. - Nhanh chóng nới những chỗ quần áo chật để nạn nhân dễ thở. -Thực hiện đầy đủ, đúng trình tự hô hấp nhân tạo. - Khẩn trương gọi điện cho cấp cứu 115 hoặc gọi xe để kịp thời đưa người bị

tai nạn đi cấp cứu.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phán đoán nhanh thực trạng tình hình nguồn điện. - Cách điện để lôi, kéo người bị điện giật ra khỏi mạng điện. - Quan sát nhanh. - Đánh giá đúng tình trạng trang phục người bị điện giật. - Kết hợp các thao tác hô hấp nhân tạo nhịp nhàng. - Nhớ số cấp cứu 115 và gọi điện thoại. 2. Kiến thức: - Trình bày được biện pháp ngắt điện ra khỏi nguồn điện công trình. - Trình bày được biện pháp cách điện khi lôi người bị điện giật ra khỏi

nguồn điện. - Trình bày được phương pháp hô hấp nhận tạo khi sơ cứu người bị điện giật. - Nêu đúng số điện thoại cấp cứu.

Page 144: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

54 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ bố trí nguồn điện thi công; Biện pháp thi công; Biện pháp an toàn lao động; Biện pháp sơ cứu người bị điện giật; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

- Ít nhất phải có từ 1 đến 2 người trở lên. - Thời điểm khi tai nạn xảy ra. - Túi cứu thương: bông, băng, cồn, kéo, panh, thuốc cầm máu, thuốc kháng

sinh; điện thoại; sào tre gỗ, găng tay cách điện...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Nhanh chóng, an toàn cắt nguồn điện ở khu vực thi công

- Quan sát trực tiếp, đối chiếu biện pháp an toàn lao động

- Độ an toàn khi kéo người bị điện giật ra khỏi mạng điện

- Quan sát trực tiếp

- Khẩn trương lựa chọn chỗ đặt nạn nhân để sơ cứu, đảm bảo phải thoáng gió và không khí để nạn nhân thở

- Quan sát trực tiếp

- Nhanh chóng nới những chỗ quần áo chật để nạn nhân dễ thở

- Quan sát trực tiếp. Đối chiếu biện pháp sơ cứu người bị điện giật

- Thực hiện đầy đủ, đúng trình tự hô hấp nhân tạo

- Quan sát trực tiếp. Đối chiếu phương pháp hô hấp người bị điện giật

- Khẩn trương gọi điện cho cấp cứu 115 hoặc gọi xe để kịp thời đưa người bị tai nạn đi cấp cứu

- Quan sát và đối chiếu số cứu thương 115

Page 145: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 55

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Vệ sinh môi trường lao động Mã số Công việc: I.06

I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trước và đang thi công, người công nhân luôn phải có ý thức vệ sinh môi trường lao động như: bố trí vật tư, vật liệu, phế thải phải gọn gàng, đúng nơi, đúng chỗ, không chồng chéo; Có các biện pháp giữ vệ sinh môi trường xung quanh.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Việc bố trí vật tư, vật liệu, phế thải phải được tập kết đúng nơi quy định, gọn gàng, sạch sẽ.

- Lưới chắn bụi, bẩn tránh gây ô nhiễm môi trường phải kín, an toàn. - Nước thải thi công được xử lý theo tiêu chuẩn VN, trước khi xả ra môi trường. - Đảm bảo các quy định về vệ sinh môi trường đã ban hành. - Hạn chế tiếng ồn, giảm rung động khi thi công.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Bố trí mặt bằng thi công. - Lắp dựng rào chắn, căng bạt. - Xử lý nước thải thi công. - Phân loại, đánh giá đúng thực trạng công tác vệ sinh môi trường. 2. Kiến thức: - Trình bày được biện pháp bố trí vật tư, vật liệu, phế thải trên công trường. - Trình bày được biện pháp lắp dựng lưới chắn bụi, bẩn... - Trình bày được phương pháp xử lý nước thải thi công. - Nêu được một số quy định về vệ sinh môi trường.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ bố trí mặt bằng thi công; Biện pháp thi công; Biện pháp xử lý vệ sinh môi trường lao động; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

Page 146: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

56 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Ít nhất phải có từ 1 đến 2 người trở lên. - Thời điểm trước và sau thi công. - Mặt bằng, kho, bãi, các thiết bị xử lý nước thải, lưới chắn.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Việc bố trí vật tư, vật liệu, phế thải phải được tập kết đúng nơi quy định, gọn gàng, sạch sẽ

- Quan sát trực tiếp, đối chiếu biện pháp bố trí mặt bằng thi công

- Độ kín, an toàn của lưới chắn bụi, bẩn tránh gây ô nhiễm môi trường

- Quan sát trực tiếp. Dùng tay lay, lắc thử

- Nước thải thi công được xử lý theo tiêu chuẩn VN, trước khi xả ra môi trường

- Quan sát trực tiếp. Đối chiếu biện pháp xử lý nước thải thi công

- Đảm bảo các quy định về vệ sinh môi trường đã ban hành - Hạn chế tiếng ồn, giảm rung động khi thi công

- Quan sát và đối chiếu các quy định vệ sinh môi trường lao động

Page 147: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 57

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra an toàn các thiết bị Mã số Công việc: I.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trước khi tiến hành thi công, các trang thiết bị, máy móc phải được kiểm tra về: nguyên lý hoạt động của các bộ phận cơ khí, an toàn điện... xem có hư hỏng, trục trặc không để điều chỉnh và sửa chữa kịp thời.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Các bộ phận của thiết bị, máy trước khi sử dụng phải kiểm tra an toàn. - Các ổ trục, gối đỡ có đủ dầu mỡ, các bộ phận truyền động hoạt động bình thường. - Dây dẫn điện, các phụ kiện điện phải được đấu lắp chắc chắn, cách điện tốt.

Điện không bị dò gỉ ra thiết bị, máy. - Máy hoạt động chơn chu, điện không bị mát, mô ve, chập, cháy.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phán đoán các tình huống hư hỏng của thiết bị, máy. - Sửa chữa, bảo dưỡng máy, thiết bị. - Đánh giá, xử lý sự cố. - Nghe, phán đoán tình trạng của máy. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp kiểm tra, đánh giá tình trạng hoạt động của máy. - Trình bày được phương pháp kiểm tra, đánh giá các bộ phận cơ khí của máy. - Trình bày được phương pháp kiểm tra, đánh giá an toàn điện của máy. - Giải thích được các hiện tượng khác thường khi máy hoạt động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ cấu tạo các loại máy; Bản vẽ nguyên lý hoạt động của máy; Biện pháp xử lý các sự cố thường gặp; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

Page 148: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

58 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Ít nhất phải có từ 1 đến 2 người trở lên. - Thời điểm trước và trong quá trình thi công. - Các loại máy, kìm, mỏ lết, tô vít, cờ lê, mỡ, giẻ lau...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ an toàn của tất cả các bộ phận của thiết bị, máy trước khi sử dụng

- Quan sát trực tiếp, dùng tay kiểm tra các bộ phận máy

- Độ an toàn và hoạt động các ổ trục, gối đỡ có đủ dầu mỡ, các bộ phận truyền động hoạt động bình thường

- Quan sát trực tiếp. Dùng tay lay, lắc thử

- Độ an toàn của dây dẫn điện, các phụ kiện điện phải được đấu lắp chắc chắn, cách điện tốt. Điện không bị dò gỉ ra thiết bị, máy

- Quan sát trực tiếp. Dùng bút thử điện, đồng hồ điện kiểm tra

- Sự hoạt động chơn chu của máy, điện không bị mát, mô ve, chập, cháy

- Quan sát, nghe tiếng máy chạy chơn chu

Page 149: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 59

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Hướng dẫn an toàn lao động trước khi làm việc Mã số Công việc: I.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trước khi làm việc phải hướng dẫn công nhân kiểm tra đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, kiểm tra các công việc có liên quan như cốp pha - đà giáo, cốt thép, an toàn điện và một số các quy định khác về công tác an toàn lao động.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Phải có đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động như: quần áo, mũ, giầy, găng tay bảo hộ lao động mới được làm việc.

- Thắt dây an toàn khi làm việc ở trên cao, đúng cách, chắc chắn. - Bố trí vật tư, vật liệu, dụng cụ: hợp lý, gọn, không chồng chéo dễ gây mất an

toàn lao động. - Kiểm tra giàn giáo, đà chống, cốt thép đảm bảo an toàn mới được làm việc. - Khi di chuyển, đi lại trên cao phải quan sát, cẩn thận. - Chấp hành nghiêm túc các quy định: Không uống rượu, bia, đùa nghịch khi

làm việc trên cao, không vứt, làm rơi vật liệu, dụng cụ xuống dưới.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Xác định đúng ý nghĩa, phạm vi sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động. - Xác định, đánh giá đúng vị trí móc dây an toàn khi làm việc trên cao. - Bố trí vật tư, dụng cụ, máy, hợp lý. - Đánh giá, kiểm tra giàn giáo, đà chống... - Nhận biết, đánh giá đúng mức độ nguy hiểm khi đi lại, làm việc trên cao. - Chấp hành nghiêm túc các quy định. 2. Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, phạm vi sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động. - Nêu được phương pháp đeo, thắt và móc dây an toàn khi làm việc trên cao. - Trình bày được biện pháp bố trí mặt bằng thi công.

Page 150: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

60 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Nêu được phương pháp kiểm tra, đánh giá giàn giáo, cốp pha. - Nêu được biện pháp di chuyển, đi lại trên cao khi làm việc. - Nêu được một số quy định khác khi làm việc trên cao.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Biện pháp an toàn lao động; Một số quy định khi làm việc trên cao; Biện pháp thi công; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

- Ít nhất phải có từ 1 người trở lên. - Thời điểm trước khi thi công. - Trang thiết bị bảo hộ lao động...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Phải có đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động như: quần áo, mũ, giầy, găng tay bảo hộ lao động mới được làm việc

- Quan sát trực tiếp, đối chiếu biện pháp an toàn lao động

- Độ an toàn, đúng cách, chắc chắn của việc thắt dây an toàn khi làm việc ở trên cao

- Quan sát trực tiếp

- Việc bố trí vật tư, vật liệu, dụng cụ: hợp lý, gọn, không chồng chéo dễ gây mất an toàn lao động

- Quan sát trực tiếp. Đối chiếu phương án bố trí mặt bằng

- Kiểm tra giàn giáo, đà chống, cốt thép đảm bảo an toàn mới được làm việc

- Quan sát trực tiếp, dùng tay lay, lắc thử

- Độ an toàn khi di chuyển, đi lại trên cao phải quan sát, cẩn thận

- Quan sát quá trình thi công

- Chấp hành nghiêm túc các quy định: Không uống rượu, bia, đùa nghịch khi làm việc trên cao, không vứt, làm rơi vật liệu, dụng cụ xuống dưới

- Quan sát suốt quá trình thi công

Page 151: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 61

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Lắp đặt cốt thép các cấu kiện đơn giản Mã số Công việc: K.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Đọc bản vẽ, vạch dấu cốt thép, đặt cốt thép, buộc cốt thép. Đúng kỹ thuật và an toàn lao động.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Đọc bản vẽ bố trí cốt thép cho các cấu kiện cần lắp đặt đầy đủ. - Các dụng cụ, phương tiện đầy đủ phù hợp với công tác lắp đặt cốt thép các

cấu kiện đơn giản. - Vạch dấu khoảng cách cốt thép theo yêu cầu bản vẽ thi công. - Các mối buộc cốt thép chắc chắn, ổn định. - Vệ sinh môi trường lao động gọn, sạch. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phân loại và sử dụng dụng cụ lắp đặt cốt thép các cấu kiện đơn giản. - Đọc và hiểu bản vẽ chi tiết cốt thép cần lắp đặt. - Vạch dấu khoảng cách kích thước các thanh cốt thép. - Thực hiện các nút buộc đúng yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện an toàn và vệ sinh môi trường. - Điều chỉnh tiến độ thi công phù hợp. 2. Kiến thức: - Trình bày được các loại dụng cụ và phương tiện lắp đặt cốt thép. - Nêu được phương pháp đọc bản vẽ chi tiết cốt thép. - Nêu được phương pháp vạch dấu cốt thép. - Nêu được phương pháp buộc cốt thép bằng móc buộc. - Nêu được biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trường lao động.

Page 152: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

62 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ chi tiết cốt thép; Biện pháp thi công cốt thép; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công liên quan của công ty (đơn vị).

- Ít nhất phải có 1 người trở lên. - Thời điểm bắt đầu thi công khi đã gia công xong cốt thép và nhận mặt bằng

lắp đặt. - Cốt thép các loại đã gia công, dụng cụ vạch dấu, thước mét, móc buộc, dây

thép buộc, búa...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự chính xác, đầy đủ các dụng cụ, phương tiện phù hợp với công tác lắp đặt cốt thép các cấu kiện đơn giản

- Quan sát trực tiếp đối chiếu với biện pháp lắp dựng cốt thép

- Độ chính xác của việc đọc các thông số kỹ thuật trong bản vẽ chi tiết

- Quan sát trực tiếp đối chiếu với bản vẽ chi tiết

- Độ chính xác của việc vạch dấu khoảng cách cốt thép theo yêu cầu bản vẽ thi công

- Quan sát trực tiếp, dùng thước mét kiểm tra đối chiếu với bản vẽ chi tiết

- Độ chắc chắn, ổn định của các mối buộc cốt thép

- Quan sát trực tiếp, dùng tay lay thử

- Độ sạch, gọn của việc vệ sinh môi trường lao động

- Quan sát bằng mắt

- Thời gian thực hiện theo định mức của đơn vị

- Đối chiếu với định mức của đơn vị

Page 153: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 63

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Xây chèn Mã số Công việc: K.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

- Xây chèn bao gồm: Chuẩn bị, xác định vị trí, cao độ, xây chèn theo yêu cầu thiết kế.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Các bước chuẩn bị mặt bằng hợp lý. - Dụng cụ, phương tiện phù hợp với công việc. - Bề mặt khối xây sau hoàn thiện: phẳng, kín khít. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phân loại và sử dụng dụng cụ, phương tiện. - Đọc hiểu bản vẽ thi công. - Điều chỉnh ni vô, dây ti ô. - Thực hiện an toàn và vệ sinh môi trường. - Kiểm tra, đánh giá công việc thực hiện. 2. Kiến thức: - Nêu được tính năng, tác dụng của các loại dụng cụ và phương tiện thi công

xây chèn. - Trình bày được cách đọc bản vẽ thi công. - Nêu được cách xác định vị trí cần xây chèn. - Trình bày được phương pháp và kỹ thuật xây. - Nêu được phương pháp kiểm tra, đánh giá sản phẩm. - Nêu được biện pháp bảo hộ và an toàn lao động trong công tác xây.

Page 154: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

64 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ; Biện pháp thi công; Quy trình xây; Các tài liệu hướng dẫn biện pháp thi công.

- Ít nhất có từ hai người trở lên. - Xô, xẻng, thước mét, nivo, thước tầm, dao xây, bay, dây căng...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Đầy đủ các dụng cụ, phương tiện cho công việc

- Đếm các dụng cụ, phương tiện

- Làm vệ sinh sạch sẽ, đủ độ ẩm - Quan sát và cảm nhận trực tiếp - Đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của khối xây

- Thước mét, và quan sát trực tiếp quá trình thi công

- Độ phẳng, kín khít của bề mặt khối xây sau hoàn thiện

- Thước tầm và cảm nhận trực tiếp

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường

- Quan sát

- Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh với định mức của doanh nghiệp

Page 155: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 65

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Hàn hồ quang đính các chi tiết trong lắp dựng Mã số Công việc: K.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Thực hiện được mối hàn nối đính tại vị trí hàn bằng máy hàn hồ quang tay gồm các bước sau:

- Đọc bản vẽ - Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, máy hàn, chi tiết hàn - Chọn chế độ hàn - Hàn đính định vị chi tiết cốt thép - Tiến hành hàn - Kiểm tra chất lượng mối hàn

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Dụng cụ đầy đủ, đúng chủng loại. - Thiết bị hoạt động tốt, an toàn. - Chi tiết được gá lắp, hàn định vị chắc chắn. - Chế độ hàn hợp lý. - Mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật. - Hình dạng, kích thước mối hàn theo yêu cầu kỹ thuật. - An toàn lao động và vệ sinh môi trường. - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và thiết bị đảm bảo an toàn. - Hàn hoàn thiện mối hàn ở vị trí hàn bằng theo yêu cầu kỹ thuật của bản vẽ. - Kiểm tra được chất lượng mối hàn. 2. Kiến thức: - Liệt kê được các loại dụng cụ, thiết bị. - Hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của thiết bị.

Page 156: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

66 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Nắm vững quy trình công nghệ khi tiến hành hàn bằng giáp mối hồ quang tay. - Xác định được nguyên nhân hồ quang bị thổi lệch và các khuyết tật khác. - Đưa ra biện pháp khắc phục hiện tượng hồ quang bị thổi lệch và các khuyết

tật khác.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Tài liệu: Lý lịch của các máy hàn. - Phiếu quy trình công nghệ, vật tư. - Mặt bằng nơi làm việc. - Phiếu giao việc. - Số lượng nhân lực cần thiết: 01. - Thời điểm có thể thực hiện quá trình chuẩn bị: Trước khi làm việc. - Nguồn lực cần thiết: Dụng cụ, máy hàn, máy cắt, que hàn, chỗ làm việc, vật liệu...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ dụng cụ đầy đủ, đúng chủng loại

- Kiểm tra trực tiếp quá trình chuẩn bị

- Độ an toàn của thiết bị, hoạt động tốt - Các dụng cụ, thiết bị hoạt động tốt

- Độ chắc chắn của chi tiết được gá lắp, hàn định vị

- Búa gõ thử, dưỡng kiểm tra vuông

- Chế độ hàn hợp lý - Hàn thử

- Mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật - Quan sát trực tiếp

- Độ chính xác về hình dạng, kích thước mối hàn so với yêu cầu kỹ thuật

- Dưỡng, thước... và quan sát bằng mắt

- An toàn lao động và vệ sinh môi trường - Theo dõi trực tiếp quá trình hàn - Thời gian thực hiện theo định mức của doanh nghiệp

- So sánh thời gian thực hiện với thời gian định mức

Page 157: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 67

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Nhận kế hoạch thi công Mã số Công việc: L.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Nhận kế hoạch thi công bao gồm: Xem xét khối lượng công việc, địa điểm,

nguồn vật liệu, trang thiết bị, dụng cụ thi công, ký nhận phiếu giao kế hoạch. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Khối lượng công việc cần chính xác đầy đủ. - Thời gian thực hiện đúng theo định mức của công ty. - Số công, tay nghề thợ đối chiếu phù hợp với khối lượng và đặc điểm của công việc. - Xem xét thiết kế thi công, nguồn cung cấp vật liệu đầy đủ chính xác phù hợp

với điều kiện thi công. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Tính toán khối lượng công việc đầy đủ theo thiết kế thi công. - Phân tích, tổng hợp đầy đủ các nguồn cung cấp vật liệu, trang thiết bị thi công,

số nhân công, tay nghề thợ để lập tiến độ thi công đúng với yêu cầu của công ty. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp tính khối lượng, lập tiến độ thực hiện công việc. - Phân tích và lập được kế hoạch cung cấp vật liệu đầy đủ phù hợp với tiến

độ thi công. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thiết kế KT thi công. - Phiếu giao kế hoạch, biểu đồ tiến độ, biểu đồ nhân lực, biểu đồ cung cấp

vật liệu. - Kiểm tra hiện trạng khu vực thi công thuận tiện thực hiện kế hoạch. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Khối lượng công việc chính xác đầy đủ - Tính toán lại khối lượng cụ thể để so sánh - Độ chính xác về thời gian theo kế hoạch - Kiểm tra trực tiếp việc thực hiện tiến

độ thời gian - Độ chính xác đầy đủ về nguồn cung cấp vật liệu, nguồn trang thiết bị thi công - Bố trí nhân công đúng, đủ, hợp lý

- Kiểm tra thường xuyên việc cung ứng vật liệu, trang thiết bị thi công - Kiểm tra việc bố trí nhân công

Page 158: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

68 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lập kế hoạch tiến độ thi công công việc Mã số Công việc: L.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

- Lập kế hoạch tiến độ thi công công việc bao gồm các việc: nghiên cứu bản vẽ và các tài liệu liên quan.

- Tính toán lại khối lượng từ đó dự trữ số lượng thợ cho phù hợp với từng công việc.

- Dự trù vật tư, vật liệu, máy móc, thiết bị cho từng công việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Tính toán lại khối lượng cần đầy đủ chính xác đúng theo thiết kế. - Dự trù các loại thợ cần đúng và đủ loại thợ, bậc thợ phù hợp với từng công việc. - Dự trù đúng và đủ vật tư, vật liệu, máy móc, thiết bị. - Tiến độ thi công lập phải đầy đủ, hợp lý về trình tự, thời gian thi công của

các công việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phân tích, tính toán đầy đủ, chính xác khối lượng cần thực hiện. - Tính toán dự trù số lượng thợ đúng và đủ loại thợ, bậc thợ. - Tính toán dự trù đúng và đủ vật tư vật liệu máy móc thiết bị. 2. Kiến thức: - Nêu lên được phương pháp phân tích tính toán khối lượng cốp pha giàn giáo. - Đưa ra được biện pháp sử dụng lao động hợp lý và việc tổ chức sử dụng vật

tư vật liệu. - Lập tiến độ kế hoạch.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Đủ bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công và các tài liệu liên quan. - Tính toán đầy đủ khối lượng cốp pha giàn giáo. - Dự trù bố trí thợ đúng, đủ và hợp lý. - Dự trù vật tư, vật liệu, máy móc, thiết bị.

Page 159: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 69

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ chính xác khi tính toán khối lượng cốp pha, giàn giáo theo bản vẽ thiết kế

- Kiểm tra so sánh

- Sự hợp lý khi dự trù các loại thợ đúng và đủ phù hợp với từng công việc

- Kiểm tra trực tiếp

- Sự đầy đủ các loại vật tư, vật liệu, các loại máy móc phục vụ cho thi công

- Kiểm tra trực tiếp

- Lập tiến độ thi công phải đầy đủ hợp lý về trình tự thời gian thi công của công việc

- Rà soát kiểm tra lại đối chiếu với định mức chung của đ/vị

Page 160: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

70 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

Tên Công việc: Bố trí nhân lực các vị trí thi công Mã số Công việc: L.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Bố trí nhân lực các vị trí thi công là việc sau khi nghiên cứu kế hoạch tiến độ thực hiện từng công việc, tiến hành bố trí thợ chính, thợ phụ cho từng công việc, đảm bảo đầy đủ phù hợp với khối lượng và tiến độ thi công.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

Nhân lực bố trí cho các công việc: gia công cốp pha, vận chuyển cốp pha, lắp dựng cốp pha, lắp dựng dàn giáo, tháo dỡ cốp pha, dàn giáo phải phù hợp với năng lực người thợ và khối lượng tiến độ công việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Tổ chức. - Điều hành. - An toàn lao động. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương án tổ chức sử dụng lao động 1 cách hợp lý. - Phân tích được các nguyên nhân gây ra mất an toàn lao động và đưa ra được

phương pháp đảm bảo an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Đủ các biểu đồ kế hoạch tiến độ thi công, biểu đồ nhân lực, vật tư, vật liệu, các tài liệu liên quan đến tất cả các công việc và biện pháp an toàn lao động của công ty.

- Mặt bằng thi công được bàn giao.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Nhân lực bố trí cho gia công cốp pha, vận chuyển cốp pha, lắp dựng cốp pha, lắp dựng dàn giáo, tháo dỡ cốp pha, dàn giáo phải phù hợp với năng lực người thợ với tiến độ công việc

- Quan sát kiểm tra thực tế - Kiểm tra so sánh số công thực hiện, khối lượng công việc hoàn thành với tiến độ thi công

Page 161: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 71

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Giám sát thực hiện công việc Mã số Công việc: L.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Giám sát thực hiện các việc là cử người theo dõi hoạt động thi công của các công việc dựa trên tiêu chí đã được định sẵn:

- Giám sát nhân lực. - Giám sát việc thực hiện tiến độ thi công, sử dụng vật tư, vật liệu. - Giám sát chất lượng sản phẩm, an toàn lao động và báo cáo xử lý công việc

xảy ra (nếu có).

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Bố trí nhân lực phải đúng đủ số lượng, loại thợ để thực hiện các công việc theo tiến độ.

- Thi công từng công đoạn phải đúng tiến độ. - Việc sử dụng vật tư, vật liệu phải đúng đủ theo thiết kế kỹ thuật và thống kê

dự toán. - Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo đúng yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế. - Trong suốt quá trình thi công phải thực hiện bảo hộ và an toàn lao động. - Báo cáo phải chính xác đầy đủ và đưa ra phương án xử lý nhanh.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Quan sát. - So sánh. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương án quản lý tổ chức bố trí nhân lực và tổ chức thực

hiện công việc theo tiến độ. - Bảo hộ và an toàn lao động.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Đủ bản vẽ thiết kế, biểu đồ kế hoạch tiến độ, biểu đồ nhân lực, biểu đồ cung ứng vật tư vật liệu.

Page 162: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

72 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

- Tài liệu liên quan và tiêu chuẩn quy phạm được quy định. - Luật bảo hộ và an toàn lao động.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự hợp lý của việc bố trí nhân lực về số lượng, loại thợ để thực hiện đúng tiến độ đề ra

- Quan sát, kiểm tra

- Sự đảm bảo tiến độ thi công từng công đoạn - Kiểm tra so sánh với yêu cầu tiến độ

- Việc sử dụng vật tư vật liệu phải đúng đủ theo bảng thống kê dự toán và theo đúng thiết kế kỹ thuật

- Quan sát, kiểm tra

- Chất lượng sản phẩm phải đảm bảo đúng yêu cầu tiêu chuẩn thiết kế

- Quan sát, kiểm tra thực tế và so sánh

- Thi công từng công việc trong suốt quá trình phải đảm bảo an toàn lao động

- Thường xuyên kiểm tra

- Báo cáo phải chính xác đầy đủ và đưa ra phương án xử lý nhanh

- Đọc và kiểm tra lại báo cáo

Page 163: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 73

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Kiểm tra nghiệm thu nội bộ cốp pha giàn giáo Mã số Công việc: L.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Kiểm tra nghiệm thu nội bộ cốp pha, giàn giáo bao gồm các việc: kiểm tra về vị trí, tim cốt, cao độ, hình dáng, kích thước, độ ổn định, độ phẳng, độ kín khít và các chi tiết chôn ngầm đặt sẵn trong bê tông, kiểm tra chống dính cốp pha và giàn giáo.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Vị trí, hình dáng, kích thước đúng theo thiết kế kỹ thuật. - Hệ thống cốp pha đúng yêu cầu chắc chắn, ổn định. - Cốp pha phẳng, kín khít đúng yêu cầu kỹ thuật. - Chi tiết đặt ngầm trong bê tông phải đúng vị trí kỹ thuật theo thiết kế. - Chống dính cốp pha đúng yêu cầu quy định của thiết kế.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Quan sát cảm nhận bằng các giác quan. - Đọc và hiểu bản vẽ kỹ thuật thi công cốp pha. - Kiểm tra, đo đạc, thả dọi chuẩn xác - Giao tiếp. 2. Kiến thức: - Trình bày được phương pháp kiểm tra vị trí hình dáng kích thước độ kín khít

của cốp pha. - Phân tích được nguyên nhân gây ra hiện tượng cốp pha đà giáo không chắc

chắn, ổn định. - Đưa ra được biện pháp khắc phục hiện tượng cốp pha đà giáo không ổn định.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Bản vẽ thi công, tài liệu hướng dẫn, tiêu chuẩn quy phạm của công ty. - Ít nhất phải có từ 2 người trở lên. - Hệ thống cốp pha, đà giáo đã thi công xong, chuẩn bị bàn giao. - Dụng cụ cầm tay đầy đủ.

Page 164: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

74 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Độ chính xác của vị trí, hình dáng, kích thước đúng theo thiết kế kỹ thuật

- Quan sát, kiểm tra bằng thước

- Độ chắc chắn, ổn định của hệ thống cốp pha đúng yêu cầu

- Quan sát bằng mắt, thử bằng tay, búa…

- Độ chính xác, không sai lệch, đúng quy định, kín khít của cốp pha

- Quan sát bằng mắt

- Chi tiết đặt ngầm trong bê tông phải đúng vị trí kỹ thuật theo thiết kế

- Quan sát, dùng thước đo kiểm tra

- Chống dính cốp pha đúng yêu cầu quy định của thiết kế

- Quan sát, kiểm tra trực tiếp

Page 165: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 75

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Đề xuất biện pháp xử lý tình huống chậm thi công Mã số Công việc: L.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Căn cứ vào tiến độ thi công, nếu thấy chậm so với tiến độ dự kiến thì đề xuất

biện pháp xử lý kịp thời để đảm bảo thời gian hoàn thành các công việc. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Báo cáo, đầy đủ, đúng thực tế và kịp thời, đúng hẹn. - Phương pháp xử lý yêu cầu phải đúng kỹ thuật, đúng quy trình, quy phạm và

phù hợp tiến độ thi công. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Phân tích. - Tổng hợp. - Giao tiếp. 2. Kiến thức: - Hiểu biết tiến độ, kế hoạch thi công, tổ chức thi công. - Phân tích nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ thi công. - Đưa ra được biện pháp xử lý chậm tiến độ thi công theo đúng quy trình

quy phạm. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Đủ biểu đồ tiến độ kế hoạch thi công. - Đơn vị tổ, đội, nhóm thi công báo cáo cụ thể nguyên nhân dẫn đến việc chậm

tiến độ thi công. - Báo cáo kịp thời với chỉ huy công trình đồng thời đề xuất được biện pháp xử

lý đúng quy định. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Độ chuẩn xác của báo cáo, đầy đủ, đúng thực tế và kịp thời, đúng hẹn

- Kiểm tra và đọc so sánh theo tiến độ thi công

- Sự hợp lý của phương pháp xử lý yêu cầu đúng kỹ thuật, đúng quy trình, quy phạm và phù hợp tiến độ thi công

- Kiểm tra biện pháp xử lý

Page 166: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

76 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Lập báo cáo kết quả thực hiện công việc Mã số Công việc: L.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Lập báo cáo kết quả công việc bao gồm: kiểm tra rà soát lại kết quả tất cả các công việc hoàn thành. Tính toán thống kê, tổng hợp lại tất cả nguồn nhân lực vật tư, dụng cụ thiết bị máy sử dụng và thời gian từ lúc bắt đầu đến kết thúc hoàn thành công việc, so sánh với kế hoạch tiến độ của đơn vị.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Đúng tiến độ thi công, đảm bảo đúng quy trình quy phạm khối lượng hoàn

thành đúng thiết kế dự toán. - Báo cáo phải nghiêm túc đầy đủ chính xác về nhân lực, năng suất, chất lượng

sử dụng vật tư, dụng cụ thiết bị, máy móc và an toàn trong quá trình thi công. - Những kiến nghị, đề xuất ý kiến.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Phân tích. - Tổng hợp 2. Kiến thức: - Tổ chức hoạt động sản xuất.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Bản vẽ thiết kế, dự toán, các biểu tiến độ kế hoạch thi công, biểu đồ nhân lực,

vật lực và các tài liệu liên quan. - Các biên bản nghiệm thu bàn giao khối lượng hoàn thành công việc. - Văn bản hướng dẫn báo cáo của công ty.

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đảm bảo tiến độ thi công, đảm bảo đúng quy trình, quy phạm, khối lượng hoàn thành đúng thiết kế dự toán

- Kiểm tra

- Sự nghiêm túc, đầy đủ, chính xác của việc báo cáo về nhân lực, năng suất, chất lượng sử dụng vật tư, dụng cụ, thiết bị, máy và an toàn trong quá trình thi công

- Đọc kiểm tra và so sánh

- Sự hợp lý của những kiến nghị, đề xuất ý kiến

Page 167: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 77

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Trực cốp pha trong quá trình đổ bê tông Mã số Công việc: L.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Trực cốp pha trong quá trình đổ bê tông bao gồm: trong quá trình thi công bê

tông, người trực cốp pha phải thường xuyên có mặt ở mọi vị trí đổ bê tông, xử lý cốp pha bị hở, biến dạng, cây chống không chắc chắn ổn định.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thiết bị vật liệu. - Thường xuyên quan sát ở mọi vị trí đổ bê tông. - Xử lý kịp thời cốp pha, dầm sàn bị biến dạng trở về đúng vị trí, chắc chắn và

ổn định, đảm bảo an toàn trong khi xử lý. - Xử lý cây chống phải chắc chắn, ổn định. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lựa chọn dụng cụ. - Quan sát - Sửa chữa. 2. Kiến thức: - Sử dụng các loại dụng cụ, trang thiết bị - Phương pháp kiểm tra - Phương pháp xử lý sự cố cốp pha bị biến dạng. - Phương pháp xử lý sự cố cây chống không ổn định. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Khi cốp pha, đà giáo đã hoàn thành bàn giao đưa vào đổ bê tông. - Đủ dụng cụ thiết bị và vật liệu cần thiết để thay thế. - Ít nhất có từ 2 người trở lên. V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đầy đủ dụng cụ, thiết bị, vật liệu cho công việc

- Kiểm tra

- Độ chính xác vị trí ổn định các cốp pha đà giáo khi đổ bê tông

- Quan sát

- Xử lý kịp thời, đúng vị trí của cốp pha, dầm sàn biến dạng và an toàn khi xử lý

- Quan sát, kiểm tra thực tế

- Xử lý cây chống phải chắc chắn, ổn định - Quan sát, kiểm tra bằng búa, tay

Page 168: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

78 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Học tập các chế độ chính sách lao động Mã số Công việc: M.01 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tham gia các khóa học tập, tập huấn, hội thảo… về chế độ chính sách lao động. II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Chuẩn bị nội dung học tập về chế độ chính sách lao động theo yêu cầu. - Việc tham gia đầy đủ, nghiêm túc học tập các chế độ chính sách lao động. - Sự liên hệ và hiểu biết các chế độ chính sách lao động mà cá nhân và đồng

nghiệp đang được hưởng. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Lựa chọn tài liệu phù hợp nội dung học tập. - Nghe, phân tích, tổng hợp và tự nghiên cứu. - So sánh với các tiêu chuẩn về chế độ chính sách lao động. 2. Kiến thức: - Hiểu và nắm được các chế độ chính sách lao động cơ bản nhất. - Trình bày được phương pháp nghiên cứu các chế độ chính sách lao động. - Giải thích được các chế độ chính sách đối với người lao động. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu về chế độ chính sách; Các tài liệu liên quan khác của đơn vị. - Ít nhất từ 2 người trở lên. - Thời điểm trong suốt quá trình. - Giấy, bút, các tài liệu liên quan...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ của việc chuẩn bị nội dung học tập về chế độ chính sách lao động

- Kiểm tra, đối chiếu các chế độ chính sách trong nội dung học tập

- Việc tham gia đầy đủ, nghiêm túc học tập các chế độ chính sách lao động

- Kiểm tra, đánh giá quá trình tham gia học tập

- Sự liên hệ và hiểu biết các chế độ chính sách lao động mà cá nhân và đồng nghiệp đang được hưởng

- Kiểm tra đánh giá qua thực tế

Page 169: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 79

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tổng kết rút kinh nghiệm Mã số Công việc: M.02 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Tổng hợp và tự đánh giá kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề của bản thân

một cách đầy đủ, trung thực. Để từ đó rút kinh nghiệm cho bản thân, để khắc phục các khiếm khuyết và phát huy những điểm mạnh.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN - Tổng hợp kiến thức chuyên môn, tự đánh giá kiến thức chuyên môn bản thân. - Tổng hợp kỹ năng tay nghề, tự đánh giá tay nghề bản thân. - Đúc rút kinh nghiệm cho bản thân. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng: - Tự đánh giá kiến thức bản thân. - Tự đánh giá kỹ năng nghề bản thân. - Phân tích, tổng hợp, so sánh với các tiêu chuẩn thực hiện. 2. Kiến thức: - Nêu được các kiến thức chuyên môn cơ bản của trình độ tay nghề hiện có. - Nêu được trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các công

việc của trình độ tay nghề hiện có. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC - Các tài liệu chuyên môn; Tiêu chuẩn kỹ năng nghề; Các tài liệu liên quan khác. - Ít nhất từ 2 người trở lên. - Thời điểm thực hiện: trong suốt quá trình công tác. - Giấy, bút, các tài liệu liên quan...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Sự đầy đủ trung thực của việc tổng hợp kiến thức chuyên môn, tự đánh giá kiến thức chuyên môn bản thân

- Kiểm tra, đánh giá lý thuyết chuyên môn nghề tương ứng

- Sự đầy đủ trung thực của việc tổng hợp kỹ năng tay nghề, tự đánh giá tay nghề bản thân

- Kiểm tra, đánh giá trình độ tay nghề tương ứng

- Sự nghiêm túc, trung thực của việc đúc rút kinh nghiệm bản thân

- Kiểm tra đánh giá qua thực tế

Page 170: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

80 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Trao đổi với đồng nghiệp Mã số Công việc: M.03 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC Lắng nghe các ý kiến của đồng nghiệp, tổng hợp và phân tích, trao đổi với

đồng nghiệp các vấn đề liên quan đến chuyên môn và giao tiếp để qua đó nâng cao hiệu quả công việc.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Nghiêm túc và cầu thị trong việc lắng nghe các ý kiến của đồng nghiệp. - Thông tin trao đổi về chế độ chính sách lao động và chuyên môn. - Khách quan trong việc phân tích những điểm đúng, sai trong các ý kiến của

đồng nghiệp đưa ra.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phân tích, tổng hợp ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. - Tự đánh giá các thông tin. - Phân tích, tổng hợp, so sánh với các tiêu chuẩn thực hiện. 2. Kiến thức: - Nêu được các kiến thức chuyên môn nghề. - Nêu được trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các công

việc của nghề. - Giải thích được các sai sót thường gặp. Nêu được nguyên nhân và đưa ra

được biện pháp khắc phục. - Nêu được một số vấn đề liên quan khác đối với nghề nghiệp.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu chuyên môn; Tiêu chuẩn kỹ năng nghề; Các tài liệu liên quan khác.

- Ít nhất từ 2 người trở lên. - Thời điểm trong suốt quá trình. - Giấy, bút, các tài liệu liên quan, thiết bị nghe nhìn...

Page 171: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 81

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự nghiêm túc và cầu thị trong việc lắng nghe các ý kiến của đồng nghiệp

- Quan sát, lắng nghe, đánh giá quá trình thu thập ý kiến đồng nghiệp

- Độ chính xác của các thông tin trao đổi về chế độ chính sách lao động và chuyên môn

- Kiểm tra, đối chiếu các thông tin về chế độ chính sách lao động, chuyên môn

- Sự khách quan trong việc phân tích những điểm đúng, sai trong các ý kiến của đồng nghiệp đưa ra

- Lắng nghe, đánh giá qua thực tế

Page 172: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

82 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới Mã số Công việc: M.04 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trong quá trình hành nghề của bản thân người lao động, thông qua các phương tiện thông tin, tài liệu được cập nhật để phát hiện kỹ thuật công nghệ mới phù hợp với nghề nghiệp. Từ đó phân tích khả năng và phạm vi áp dụng, cập nhật, đưa vào thử nghiệm và tổng kết để áp dụng vào thực tiễn sản xuất.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Cập nhật thông tin thường xuyên để phát hiện kỹ thuật, công nghệ mới phù hợp với nghề nghiệp.

- Phân tích khả năng và phạm vi áp dụng của kỹ thuật, công nghệ mới tại cơ sở.

- Quá trình cập nhật công nghệ mới theo đúng hành lang pháp lý. - Thận trọng, nghiêm túc trong quá trình thử nghiệm công nghệ mới. - Kết luận quá trình thử nghiệm chính xác và đầy đủ. - Nghiệm thu đề tài khách quan, trung thực, có cơ sở khoa học. - Kịp thời và hiệu quả khi áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào thực tiễn

sản xuất. III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Giao tiếp và thành thạo từ 1 ngoại ngữ trở lên. - Tìm kiếm, cập nhật kỹ thuật, công nghệ mới từ các nguồn thông tin. - Phân tích và đánh giá khả năng áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào cơ sở. - Cập nhật và đưa vào thử nghiệm kỹ thuật, công nghệ mới tại cơ sở. - Phân tích, tổng hợp, đánh giá, nghiệm thu đề tài để đưa vào áp dụng vào thực

tiễn sản xuất. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình cập nhật, đưa vào thử

nghiệm, tổng kết và áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất 2. Kiến thức: - Phân tích được tính ưu việt và khả năng áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới tại

cơ sở.

Page 173: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 83

- Trình bày được quy trình thử nghiệm kỹ thuật, công nghệ mới tại cơ sở. - Phân tích, đánh giá được kết quả của quá trình thử nghiệm kỹ thuật, công

nghệ mới. - Đưa ra được các biện pháp để triển khai áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào

thực tiễn sản xuất. IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu chuyên môn, tài liệu cập nhật về kỹ thuật, tài liệu công nghệ mới, tiêu chuẩn kỹ năng nghề; Các tài liệu liên quan khác.

- Số lượng nhân lực cần thiết: Ít nhất từ 2 người trở lên. - Thời điểm thực hiện: trong suốt quá trình hành nghề. - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, các tài liệu liên quan, thiết bị nghe nhìn, dụng

cụ, máy, thiết bị, vật tư... V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự nghiêm túc và cầu thị trong việc cập nhật thông tin để phát hiện kỹ thuật, công nghệ mới phù hợp với nghề nghiệp

- Tổng hợp để đánh giá tính khả thi của công nghệ mới

- Độ chính xác trong việc phân tích khả năng và phạm vi áp dụng của kỹ thuật, công nghệ mới tại cơ sở

- Kiểm tra, đối chiếu với điều kiện thực tế của cơ sở

- Độ chính xác của quá trình cập nhật công nghệ mới

- Kiểm tra các thông số, đối chiếu công nghệ mới

- Sự thận trọng, nghiêm túc trong quá trình thử nghiệm công nghệ mới

- Quan sát trực tiếp quá trình thử nghiệm

- Độ chính xác và đầy đủ của việc kết luận quá trình thử nghiệm

- Kiểm tra các thông số thử nghiệm, đối chiếu với công nghệ mới

- Sự khách quan, trung thực, có cơ sở khoa học về việc nghiệm thu đề tài

- Đánh giá tính khả thi của công nghệ mới, hiệu quả, kinh tế...

- Sự kịp thời và hiệu quả của việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất

- Đánh giá kết quả sản xuất thông qua việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ mới vào thực tiễn sản xuất

Page 174: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

84 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Thiết lập mối liên hệ với các bộ phận liên quan Mã số Công việc: M.05 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Tiếp nhận công việc được phân công, qua đó phân tích các đối tượng liên quan với quá trình thực hiện công việc. Từ đó thiết lập mối liên hệ với các bộ phận liên quan để thực hiện công việc một cách hiệu quả và nhanh chóng.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Quá trình tiếp nhận công việc được phân công nghiêm túc. - Phân tích các đối tượng liên quan tới việc thực hiện công việc. - Phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình thực hiện công việc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Phân tích các đối tượng liên quan tới việc thực hiện công việc. - Đánh giá việc phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình thực hiện

công việc. - Hợp tác, phối hợp làm việc nhóm trong quá trình phối hợp với các bộ phận

liên quan để giải quyết công việc. 2. Kiến thức: - Trình bày được quy trình thực hiện công việc được phân công. - Phân tích được mối liên hệ với các bộ phận liên quan trong quá trình thực

hiện công việc. - Phân tích, đánh giá được hiệu quả của việc phối hợp với các bộ phận liên

quan trong quá trình thực hiện công việc.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu: phiếu phân công công việc, cơ cấu tổ chức của đơn vị... - Số lượng nhân lực cần thiết: Ít nhất từ 2 người trở lên. - Thời điểm thực hiện: trong suốt quá trình hành nghề. - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, các tài liệu liên quan, dụng cụ, máy, thiết bị,

vật tư, ...

Page 175: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 85

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự nghiêm túc và chính xác của quá trình tiếp nhận công việc được phân công

- Đánh giá qua quá trình tiếp nhận công việc được phân công

- Độ chính xác trong việc phân tích các đối tượng liên quan tới việc thực hiện công việc

- Đối chiếu với danh sách các đối tượng liên quan tới việc thực hiện công việc

- Sự hợp lý và hiệu quả của việc phối hợp với các bộ phận liên quan trong quá trình thực hiện công việc

- Đánh giá qua hiệu quả thực hiện công việc

Page 176: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

86 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Hướng dẫn người mới vào nghề Mã số Công việc: M.06 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Phát hiện, bồi dưỡng, hướng dẫn kiến thức chuyên ngành, kiến thức khác và tay nghề cho thợ bậc dưới.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Văn bản, quyết định, danh sách thợ cần đào tạo của cấp có thẩm quyền. - Đề cương, thời gian, phương pháp đào tạo đúng chuyên môn. - Lý thuyết chuyên môn đúng chương trình đề cương. - Các công việc phù hợp với mục tiêu đào tạo. - Nội dung kiểm tra với tay nghề được đào tạo theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. - Đánh giá tay nghề sau đào tạo của thợ bậc dưới.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Nhận biết tính hợp pháp của các tài liệu, quyết định. - Đánh giá đúng trình độ, khả năng thợ bậc dưới để có kế hoạch đào tạo

phù hợp. - Nhận biết, đánh giá đúng mặt bằng, khả năng nhận thức của người học. - Lựa chọn các phương pháp rèn luyện tay nghề phù hợp với từng công

việc cụ thể. - Quan sát, đánh giá đúng theo các tiêu chí. - Nhận xét đánh giá. 2. Kiến thức: - Hiểu biết các văn bản pháp quy và các quy định của nhà nước, đơn vị. - Nêu được phương pháp lập kế hoạch đào tạo. - Nắm vững lý thuyết và đề cương chương trình đào tạo. - Trình bày được quy trình và phương pháp thực hiện các nội dung luyện tập. - Nắm được tiêu chuẩn kỹ năng nghề, quy phạm về kiểm tra, đánh giá.

Page 177: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 87

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu chuyên môn, quy trình thực hiện; Các tài liệu liên quan hướng dẫn của công ty (đơn vị)...

- Số lượng nhân lực cần thiết: Ít nhất một người. - Thời điểm thực hiện: Theo nhu cầu thực tế. - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, các tài liệu liên quan, dụng cụ, máy, thiết bị,

vật tư...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự đầy đủ các văn bản, quyết định, danh sách thợ cần đào tạo

- Đối chiếu, so sánh các văn bản, quyết định...

- Sự đầy đủ của đề cương, thời gian, phương pháp đào tạo đúng chuyên môn

- Kiểm tra, đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

- Sự hợp lý của lý thuyết chuyên môn đúng chương trình đề cương

- Kiểm tra, đối chiếu đề cương đã được duyệt

- Sự hợp lý của các công việc phù hợp với mục tiêu đào tạo

- Kiểm tra, đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề và đề cương. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

- Sự phù hợp của nội dung kiểm tra với tay nghề được đào tạo

- Kiểm tra, đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

- Độ chính xác của việc đánh giá tay nghề sau đào tạo của thợ bậc dưới

- Đánh giá thực tế qua đợt sát hạch. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

Page 178: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

88 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tham gia lớp tập huấn chuyên môn Mã số Công việc: M.07 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Trong quá trình hành nghề bản thân người lao động có trách nhiệm phải tham gia các khóa học, tập huấn, hội thảo... về chuyên môn để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Chuẩn bị nội dung phục vụ cho học tập chuyên môn theo kế hoạch. - Thực hiện kế hoạch học tập theo lịch đã đề ra. - Tiếp thu nội dung học tập theo yêu cầu đợt tập huấn. - Tự nghiên cứu, tự học tập để củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn. - Tham gia kiểm tra để đánh giá kết quả đợt tập huấn theo quy chế. - Tự liên hệ bản thân để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm trong công

tác chuyên môn của bản thân.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Lựa chọn các tài liệu liên quan đến nội dung học tập. - Tiếp thu nội dung học tập. - Tự học, tự nghiên cứu. - Phân tích và tổng hợp kiến thức. - Hợp tác, phối hợp làm việc theo nhóm. 2. Kiến thức: - Trình bày được nội dung kiến thức của đợt tập huấn. - Phân tích các kiến thức chuyên môn có liên quan. - Đưa ra giải pháp khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm trong công tác

chuyên môn.

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu chuyên môn phục vụ đợt tập huấn, tiêu chuẩn kỹ năng nghề; Các tài liệu liên quan khác.

Page 179: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 89

- Số lượng nhân lực cần thiết: từ một nhóm trở lên. - Thời điểm thực hiện: định kỳ theo kế hoạch. - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, các tài liệu liên quan, thiết bị nghe nhìn, dụng

cụ, máy, thiết bị, vật tư...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự nghiêm túc trong việc chuẩn bị nội dung phục vụ cho học tập chuyên môn

- Đánh giá qua các tài liệu được chuẩn bị, đối chiếu nội dung tập huấn

- Sự đầy đủ và nghiêm túc trong việc thực hiện kế hoạch học tập

- Quan sát, đánh giá trực tiếp đợt tập huấn

- Sự đầy đủ, chính xác trong việc tiếp thu nội dung học tập

- Đánh giá qua kết quả của đợt tập huấn

- Sự tự giác và nghiêm túc trong việc tự nghiên cứu, tự học tập để củng cố và nâng cao kiến thức chuyên môn

- Quan sát, đánh giá trực tiếp đợt tập huấn

- Sự tự giác và nghiêm túc trong việc tham gia kiểm tra để đánh giá kết quả đợt tập huấn

- Quan sát trực tiếp

- Sự tự giác và nghiêm túc trong việc tự liên hệ bản thân để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm trong công tác chuyên môn của bản thân

- Đánh giá kết quả của việc tự liên hệ bản thân và giải pháp khắc phục

Page 180: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

90 CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010

TIÊU CHUẨN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC Tên Công việc: Tham gia thi tay nghề, thi nâng bậc Mã số Công việc: M.08 I. MÔ TẢ CÔNG VIỆC

Người lao động tự đánh giá trình độ chuyên môn của bản thân, đăng ký, thực hiện tốt công tác chuẩn bị và tham gia thi tay nghề, thi nâng bậc...

II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN

- Tự đánh giá trình độ chuyên môn của bản thân so với tiêu chuẩn chuyên môn yêu cầu của cuộc thi.

- Đăng ký dự thi theo đúng quy định. - Chuẩn bị lý thuyết chuyên môn, rèn luyện tay nghề và chuẩn bị dụng cụ, thiết

bị, vật tư. - Tham gia dự thi tay nghề, thi nâng bậc.

III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU

1. Kỹ năng: - Đánh giá đúng trình độ chuyên môn của bản thân so với tiêu chuẩn chuyên

môn yêu cầu của cuộc thi. - Đăng ký dự thi đúng thể lệ, quy định. - Nhận biết kịp thời các điểm yếu để bổ sung, phát huy các thế mạnh bản thân. - Chuẩn bị lý thuyết chuyên môn, rèn luyện tay nghề và chuẩn bị dụng cụ, thiết

bị, vật tư. - Viết và thực hành. - Đánh giá đúng các yêu cầu của nội dung dự thi. - Lựa chọn phương án thực hiện công việc khả thi nhất. 2. Kiến thức: - Phân tích được trình độ chuyên môn của bản thân. - Trình bày được nội dung kiến thức của đợt thi tay nghề, thi nâng bậc. - Nêu được trình tự các bước tiến hành và phương pháp thực hiện các nội dung

thi tay nghề.

Page 181: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn

CÔNG BÁO/Số 459 + 460 ngày 10-8-2010 91

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

- Các tài liệu chuyên môn phục vụ đợt thi tay nghề, thi nâng bậc. - Số lượng nhân lực cần thiết: Ít nhất một người. - Thời điểm thực hiện: định kỳ theo kế hoạch. - Nguồn lực cần thiết: Giấy, bút, các tài liệu liên quan, dụng cụ, máy, thiết bị,

vật tư...

V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Sự nghiêm túc, thận trọng và khách quan trong việc đánh giá trình độ chuyên môn của bản thân so với tiêu chuẩn chuyên môn yêu cầu của cuộc thi

- Đánh giá qua quá trình công tác. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

- Sự đầy đủ và nghiêm túc trong việc đăng ký dự thi

- Quan sát, đánh giá trực tiếp. Đối chiếu quy định thể lệ cuộc thi

- Sự đầy đủ và nghiêm túc trong công tác chuẩn bị lý thuyết chuyên môn, rèn luyện tay nghề và chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư

- Quan sát, đánh giá quá trình ôn luyện thi. Đối chiếu yêu cầu cuộc thi

- Sự tự giác, nghiêm túc và nỗ lực trong quá trình tham gia dự thi tay nghề, thi nâng bậc...

- Quan sát, đánh giá qua kết quả của đợt thi. Đối chiếu tiêu chuẩn kỹ năng nghề

(Xem tiếp Công báo số 461 + 462)

Page 182: ibst.vnibst.vn/DATA/nhyen/Cop pha- Gian giao.pdfibst.vn