1
CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ HỆ MÀNG MỎNG HỢP KIM AuFe Nguyễn Khắc Thuận GVHD: Hoàng Nam Nhật Khoa Vật lý Kĩ thuật và Công nghệ nano Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội GiỚI THIỆU Công nghệ cấy ion bằng máy gia tốc hiện nay là một trong những phương pháp rất hiện đại trong việc chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu, đặc biệt trong việc chế tạo các vật liệu khó hòa tan như H, C vào các màng mỏng kim loại [1]. Màng mỏng hợp kim AuFe được chế tạo bằng phương pháp bốc bay nhiệt trong chân không. Sau đó, bằng máy gia tốc pelletron 5SDH-2 chúng tôi đã cấy ion C để tạo nên 5 hệ mẫu AuFe+C với nồng độ C khác nhau. Các hình thái cấu trúc, các tính chất điện, từ, quang học cũng đã được chúng tôi khảo sát. Các kết quả cho thấy rằng, màng mỏng AuFe được hình thành với tỉ lệ 1:3 và tương đối đồng đều [2-4]. Các màng mỏng AuFe+C đã sự thay đổi kích thước ô mạng [5-6], đặc biệt độ dẫn tương đối của màng này lớn hơn với màng AuFe gốc thể hiện sự dẫn điện khá tốt [7], đỉnh hấp thụ cực đại nằm trong vùng ánh sáng tím [8] và đặc biệt sự xuất hiện của đỉnh phát xạ ở khoảng 415nm. Ngoài ra, màng mỏng này còn thể hiện tính chất sắt từ tại vùng nhiệt độ từ 80K đến 1000K [9] với sự khác biệt khi được khảo sát các nhiệt độ khác nhau. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM Chế tạo: Chế tạo hợp kim AuFe bằng lò cao tần Bốc bay nhiệt trong chân không để tạo màng mỏng AuFe Cấy ion để tạo AuFe+C Ủ nhiệt hệ mẫu AuFe+C Các phép đo: XRD, SEM, EDS, α-step UV-vis, photoluminescence, resistivity, VSM 0 100 200 300 −8 −6 −4 −2 0 T (K) ( V/K) KẾT LUẬN Việc cấy ion C vào màng mỏng AuFe đã làm thay đồi một số tính chất của hệ mẫu ban đầu: - Đã sự dịch chuyển đỉnh nhiễu xạ cực đại - sau khi ủ nhiệt thì cấu trúc của mẫu cũng khác biệt do sự sắp xếp lại các ion trong mẫu - các tính chất điện và quang đã thay đổi mặc dù hàm lượng C trong mẫu rất thấp - hệ mẫu thể hiện tính sắt từ ở cả nhiệt độ thấp nhiệt độ phòng Tóm lại, việc cấy C với hàm lượng rất thấp cũng đã làm thay đổi một số tính chất của vật liệu, điều này mở ra những hướng ghiên cứu mới trong khoa học vật liệu đó kết hợp pha tạp các phi kim vào trong kim loại ở kích thước nano. Hình 1 chỉ ra sự mặt của Au và Fe trong mẫu Hình 2 là ảnh SEM của mẫu màng mỏng, TÀI LiỆU THAM KHẢO Hình 3 cho thấy độ dày của màng Đò thị trên hình 4 và hình 5 cho thấy tính chất quang của hệ mẫu Tính chất điện của mẫu được chúng tôi khảo sát bởi các phép đo điện trở suất bằng phương pháp 4 mũi dò và hiệu ứng Hall. Kết quả được biểu diễn trên bảng 1: Hình dáng của các đường cong từ trễ ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ thấp sự khác biệt khá lớn. 1. Nguyen The Nghia, Nguyen Thi Lan, Le Hong Khiem, Vi Ho Phong, Bui Van Loat, Tran The Anh, Nuclear Science and Technology, Vol. 3, No. 3 (2013), 50-55. 2. Y. P. Lee, Y. V. Kudryavtsev and V. V. Nemoshkalenko, R. Gontarz, J. Y. Rhee, Physical Review B 67, 104424 (2003) 3. Ren-Jei Chung, Huey-Yuan Wang, Kou-Ting Wu, Journal of Medical and Biological Engineering, 34(3): (2013) 251-255 . 4. F. Canet, C. Bellouard, L. Joly, and S. Mangin, Physical Review B 69, 094402 (2004). 5. J. Jaworowicz, A. Maziewski, V. Zablotskii, T.Slezakc, N. Spiridis, J. Korecki, Journal of Magnetism and Magnetic Materials 272276 (2004) e555e556. 6. Katsuaki Sato, Eishi Takeda, and Masanori Akita, Masatake Yamaguchi, Koki Takanashi, Seiji Mitani, and Hiroyasu Fujimori, Yoshishige Suzuki, J. Appl. Phys., Vol. 86, No. 9, (1999) 4985-4996. 7. James F. Bondi, Rajiv Misra, Xianglin Ke, Ian T. Sines, Peter Schiffer, Raymond E. Schaak, Chem. Mater., Vol. 22, No. 13, (2010) 39883994. 8. V. I. Gavrilenkoa and R. Wu, J. Appl. Phys., Vol. 85, No. 8, (1999), 5512-5514. 9. K. W. Kim, Y. H. Hyun, R. Gontarz, Y. V. Kudryavtsev, and Y. P. Lee, Phys. stat. sol. (a) 196, No. 1, 197200 (2003) E-mail: [email protected] Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ AuFe a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt 20 40 60 80 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Intensity (a.u) 2Theta ( 0 ) a b c d 300 400 500 600 700 -500 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 Data XY chart Y (Angstrom) X (micrometer) Hình 2. Ảnh SEM của màng mỏng AuFe Hình 3. Đồ thị đường biểu diễn độ dày của màng mỏng AuFe 300 400 500 600 700 800 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 Abs (a.u) wavelength (nm) a b c d Hình 4 Đồ thị UV-vis của hệ AuFe a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt Hình 5 Phổ phát xạ của hệ AuFe a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt Điện trở suất (Ωcm) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 AuFeC 8,202.10 -5 7,405.10 -6 1,723.10 -5 5,469.10 -5 3,304.10 -5 AuFe 15,17.10 -5 12,35.10 -6 2,489.10 -5 6,412.10 -5 3,517.10 -5 Hình 6 Đồ thị biểu diễn đường cong từ nhiệt của mẫu khối AuFe Hình 7 Đường cong từ trễ của hệ AuFe a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt Các đồ thị trên hình 6 và hình 7 cho thấy mẫu từ tính -15000 -10000 -5000 0 5000 10000 15000 -0.016 -0.014 -0.012 -0.010 -0.008 -0.006 -0.004 -0.002 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014 0.016 M (emu) H (Oe) 300 400 500 600 700 800 900 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 d c b a Abs (a.u) Wavelength (nm)

K) wavelength (nm) - eprints.uet.vnu.edu.vnBốc bay nhiệt trong chân không để tạo màng mỏng AuFe Cấy ion để tạo AuFe+C Ủ nhiệt hệ mẫu AuFe+C Các phép

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: K) wavelength (nm) - eprints.uet.vnu.edu.vnBốc bay nhiệt trong chân không để tạo màng mỏng AuFe Cấy ion để tạo AuFe+C Ủ nhiệt hệ mẫu AuFe+C Các phép

CHẾ TẠO, NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ

HỆ MÀNG MỎNG HỢP KIM AuFeNguyễn Khắc Thuận

GVHD: Hoàng Nam Nhật

Khoa Vật lý Kĩ thuật và Công nghệ nano

Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội

GiỚI THIỆU

Công nghệ cấy ion bằng máy gia tốc hiện nay là một trong những phương pháp rất hiện đại trong

việc chế tạo và nghiên cứu tính chất của vật liệu, đặc biệt trong việc chế tạo các vật liệu khó hòa tan như H,

C …vào các màng mỏng kim loại [1]. Màng mỏng hợp kim AuFe được chế tạo bằng phương pháp bốc bay

nhiệt trong chân không. Sau đó, bằng máy gia tốc pelletron 5SDH-2 chúng tôi đã cấy ion C để tạo nên 5 hệ

mẫu AuFe+C với nồng độ C khác nhau. Các hình thái cấu trúc, các tính chất điện, từ, quang học cũng đã

được chúng tôi khảo sát. Các kết quả cho thấy rằng, màng mỏng AuFe được hình thành với tỉ lệ 1:3 và tương

đối đồng đều [2-4]. Các màng mỏng AuFe+C đã có sự thay đổi kích thước ô mạng [5-6], đặc biệt độ dẫn

tương đối của màng này lớn hơn với màng AuFe gốc và thể hiện sự dẫn điện khá tốt [7], đỉnh hấp thụ cực

đại nằm trong vùng ánh sáng tím [8] và đặc biệt là sự xuất hiện của đỉnh phát xạ ở khoảng 415nm. Ngoài ra,

màng mỏng này còn thể hiện tính chất sắt từ tại vùng nhiệt độ từ 80K đến 1000K [9] với sự khác biệt khi

được khảo sát ở các nhiệt độ khác nhau.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM

Chế tạo:

Chế tạo hợp kim AuFe bằng lò cao tần

Bốc bay nhiệt trong chân không để tạo màng mỏng AuFe

Cấy ion để tạo AuFe+C

Ủ nhiệt hệ mẫu AuFe+C

Các phép đo:

XRD, SEM, EDS, α-step

UV-vis, photoluminescence, resistivity, VSM

0 100 200 300−8

−6

−4

−2

0

T (K)

(

V/K

)

La1,09(Fe0,85Si0,15)13

KẾT LUẬN

Việc cấy ion C vào màng mỏng AuFe đã làm thay đồi một số tính chất của hệ mẫu ban đầu:

- Đã có sự dịch chuyển đỉnh nhiễu xạ cực đại

- sau khi ủ nhiệt thì cấu trúc của mẫu cũng khác biệt do sự sắp xếp lại các ion trong mẫu

- các tính chất điện và quang đã thay đổi mặc dù hàm lượng C trong mẫu là rất thấp

- hệ mẫu thể hiện tính sắt từ ở cả nhiệt độ thấp và nhiệt độ phòng

Tóm lại, việc cấy C với hàm lượng rất thấp cũng đã làm thay đổi một số tính chất của vật

liệu, điều này mở ra những hướng ghiên cứu mới trong khoa học vật liệu đó là kết hợp pha

tạp các phi kim vào trong kim loại ở kích thước nano.

Hình 1 chỉ ra sự có mặt của Au và Fe trong mẫu

Hình 2 là ảnh SEM của mẫu màng mỏng,

TÀI LiỆU THAM KHẢO

Hình 3 cho thấy độ dày của màng

Đò thị trên hình 4 và hình 5 cho thấy tính chất quang của hệ mẫu

Tính chất điện của mẫu được chúng tôi khảo sát bởi các phép đo điện trở suất bằng phương pháp

4 mũi dò và hiệu ứng Hall. Kết quả được biểu diễn trên bảng 1:

Hình dáng của các đường cong từ trễ ở nhiệt độ phòng và nhiệt độ thấp có sự khác biệt khá lớn.

1. Nguyen The Nghia, Nguyen Thi Lan, Le Hong Khiem, Vi Ho Phong, Bui Van Loat, Tran The Anh, Nuclear

Science and Technology, Vol. 3, No. 3 (2013), 50-55.

2. Y. P. Lee, Y. V. Kudryavtsev and V. V. Nemoshkalenko, R. Gontarz, J. Y. Rhee, Physical Review B 67,

104424 (2003)

3. Ren-Jei Chung, Huey-Yuan Wang, Kou-Ting Wu, Journal of Medical and Biological Engineering, 34(3):

(2013) 251-255 .

4. F. Canet, C. Bellouard, L. Joly, and S. Mangin, Physical Review B 69, 094402 (2004).

5. J. Jaworowicz, A. Maziewski, V. Zablotskii, T.Slezakc, N. Spiridis, J. Korecki, Journal of Magnetism and

Magnetic Materials 272–276 (2004) e555–e556.

6. Katsuaki Sato, Eishi Takeda, and Masanori Akita, Masatake Yamaguchi, Koki Takanashi, Seiji Mitani, and

Hiroyasu Fujimori, Yoshishige Suzuki, J. Appl. Phys., Vol. 86, No. 9, (1999) 4985-4996.

7. James F. Bondi, Rajiv Misra, Xianglin Ke, Ian T. Sines, Peter Schiffer, Raymond E. Schaak, Chem. Mater.,

Vol. 22, No. 13, (2010) 3988–3994.

8. V. I. Gavrilenkoa and R. Wu, J. Appl. Phys., Vol. 85, No. 8, (1999), 5512-5514.

9. K. W. Kim, Y. H. Hyun, R. Gontarz, Y. V. Kudryavtsev, and Y. P. Lee, Phys. stat. sol. (a) 196, No. 1, 197–200

(2003)

E-mail: [email protected]

Hình 1. Giản đồ nhiễu xạ tia X của hệ AuFe

a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt

20 40 60 80

0

20

40

60

80

100

120

140

160

180

Inte

nsity

(a.

u)

2Theta (0)

a

b

c

d

300 400 500 600 700

-500

0

500

1000

1500

2000

2500

3000

3500

4000 Data XY chart

Y (

An

gstr

om

)

X (micrometer)

Hình 2. Ảnh SEM của màng mỏng AuFe Hình 3. Đồ thị đường biểu diễn độ dày của màng

mỏng AuFe

300 400 500 600 700 800

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

Ab

s (

a.u

)

wavelength (nm)

a

b

c

d

Hình 4 Đồ thị UV-vis của hệ AuFe

a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng AuFeC;

d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt

Hình 5 Phổ phát xạ của hệ AuFe

a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng

AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt

Điện trở suất (Ωcm) Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5

AuFeC 8,202.10-5 7,405.10-6 1,723.10-5 5,469.10-5 3,304.10-5

AuFe 15,17.10-5 12,35.10-6 2,489.10-5 6,412.10-5 3,517.10-5

Hình 6 Đồ thị biểu diễn đường cong từ nhiệt

của mẫu khối AuFe

Hình 7 Đường cong từ trễ của hệ AuFe

a: khối; b: màng mỏng AuFe; c: màng mỏng

AuFeC; d: màng mỏng AuFeC sau khi ủ nhiệt

Các đồ thị trên hình 6 và hình 7 cho thấy mẫu có từ tính

-15000 -10000 -5000 0 5000 10000 15000

-0.016

-0.014

-0.012

-0.010

-0.008

-0.006

-0.004

-0.002

0.000

0.002

0.004

0.006

0.008

0.010

0.012

0.014

0.016

M (

em

u)

H (Oe)

300 400 500 600 700 800 900

0.0

0.1

0.2

0.3

0.4

0.5

0.6

0.7

0.8

0.9

d

c

b

a

Ab

s (

a.u

)

Wavelength (nm)