11
LOGO KỊCH BẢN DẠY HỌC Tin học 11 – Chương 3 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (1,0,0) GVHD: ThS. Lê Đức Long SVTH: Lê Thị Bích Thảo MSSV: K33103273 Lớp : Tin 5DBT 1

K33103273 lop11 chuong3_bai9

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: K33103273 lop11 chuong3_bai9

1

LOGO

KỊCH BẢN DẠY HỌCTin học 11 – Chương 3Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

(1,0,0) GVHD: ThS. Lê Đức LongSVTH: Lê Thị Bích ThảoMSSV: K33103273Lớp : Tin 5DBT

Page 2: K33103273 lop11 chuong3_bai9

2

TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC 11

TIN HỌC 11

Chương VI:Chương

trình con và lập trình có

cấu trúc

Chương I:Một số

khái niệm về lập

trình và ngôn ngữ lập trình

Chương II:Chương

trình đơn giản

Chương III:Cấu trúc rẽ nhành và

lặp

Chương IV:Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương V:Tệp và thao tác với tệp

Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh (1,0,0)

Mục tiêuKiến thức: Hiểu các khái niệm rẽ nhánh và lặp trong lập trình;Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh và lặp của Pascal;Bước đầu hình thành khái niệm lập trình có cấu trúc.

Bài 10: Cấu trúc lặp

Kĩ năng: Soạn được chương trình giải các bài toán đơn giản áp dụng các loại cấu trúc điều khiển nêu trên. Phân tích bài toán để chọn kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp.

Page 3: K33103273 lop11 chuong3_bai9

3

MỤC TIÊU BÀI DẠY

Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, dạng đủ và áp dụng để thể hiện được thuật toán của một số bài toán đơn giản.

Hiểu nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.Hiểu và vận dụng được cấu trúc lệnh rẽ nhánh (dạng đủ và dạng thiếu) trong biểu diễn thuật toán.Hiểu câu lệnh ghép.

Kiến thức

Kỹ năng

Page 4: K33103273 lop11 chuong3_bai9

4

XÁC ĐỊNH ĐIỂM TRỌNG TÂM - ĐiỂM KHÓ

ĐIỂM TRỌNG TÂM ĐIỂM KHÓ

Hiểu nhu cầu cần có cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.Hiểu và vận dụng được cấu trúc lệnh rẽ nhánh (dạng đủ và dạng thiếu) trong biểu diễn thuật toán.Hiểu câu lệnh ghép.

Vận dụng sơ đồ khối để mô tả cấu trúc rẽ nhánh.Câu lệnh ghép.Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ lồng nhau.

Page 5: K33103273 lop11 chuong3_bai9

5

Một số kiểu dữ liệu chuẩn.Cách khai báo biến, phép toán, biểu thức, câu

lệnh gán, các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản.Biết soạn thảo một chương trình pascal đơn giản.

Biết, hiểu và vận dụng được cấu trúc lệnh rẽ nhánh (dạng đủ và dạng thiếu) để mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản.

Phương pháp: đặt vấn đề, diễn giảng, vấn đáp, thảo luận nhóm…

Phương tiện: Máy vi tính và máy chiếu, SGK,SGV.Giả định: lớp học có 6 tổ, mỗi tổ 2 bàn.

Kiến thức đã biết

Kiến thức cần biết

Phương pháp,

phương tiện

Page 6: K33103273 lop11 chuong3_bai9

6

LỚP 11 – CHƯƠNG 3 – BÀI 9

Bài 9: Cấu trúc rẽ

nhánh

Hoạt động 1 (5’)

Đặt vấn đề, tìm hiểu khái

niệm rẽ nhánh.

Hoạt động 2 (15’)

Tìm hiểu câu lệnh if - then.

Hoạt động 3 (5’)

Tìm hiểu câu lệnh ghép.

Hoạt động 4 (20’)

Ví dụ tổng hợp (hoạt động

nhóm), củng cố bài.

Page 7: K33103273 lop11 chuong3_bai9

LOGO

Page 8: K33103273 lop11 chuong3_bai9

Hoạt động 1: Dẫn dắt vào chương 3 (5 phút)

8

Giáo viên

Nhắc lại sơ lược chương 2.- Đưa ra ví dụ: nêu các bước để giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a<>0).- Đặt vấn đề: với những kiến thức đã học, làm sao để chuyển ý tưởng thành câu lệnh pascal.- Bài học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này.Tìm hiểu khái niệm rẽ nhánh.- Đưa ra các tình huống mô tả cách diễn đạt nếu… thì và nếu…thì…,nếu không thì…- Trở lại bài toán giải phương trình bậc 2 đã nêu lúc đầu giờ, nhận xét: ta có thể nhận thấy trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bước trước đó. - Vì thế: mọi ngôn ngữ lập trình đều có các câu lệnh mô tả cấu trúc rẽ nhánh.- Sơ đồ thể hiện cấu trúc rẽ nhánh.

Học sinh

- Chăm chú nghe giáo viên nhắc lại kiến thức đã học chương 2.- Vận dụng kiến thức toán để giải ví dụ.- Tìm cách chuyển ý tưởng bài toán thành câu lệnh pascal.

Page 9: K33103273 lop11 chuong3_bai9

9

Hoạt động 2: câu lệnh rẽ nhánh (15 phút)

Giáo viên

Câu lệnh rẽ nhánh IF – THEN- Dạng thiếu. + Đưa ra cú pháp, ý nghĩa. Nhắc lại thế nào là biểu thức logic. + Dựa vào cú pháp, ý nghĩa và sơ đồ cấu trúc rẽ nhánh -> Hãy vẽ lưu đồ cú pháp của dạng thiếu. + Đưa ví dụ minh họa.- Dạng đủ. + Đưa ra cú pháp, ý nghĩa. + Đưa ví dụ minh họa. + Lưu đồ cú pháp của dạng đủ.

Học sinh

- Chú ý nghe giảng, tham khảo SGK để trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu.

Page 10: K33103273 lop11 chuong3_bai9

Hoạt động 3: câu lệnh ghép(5 phút)

10

Giáo viên

- Trở lại bài toán giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a<>0).

Sau khi tính delta D = b2 – 4ac, ta sẽ phải xét D để tìm nghiệm.

Nếu D>=0 , ta sẽ tính rồi đưa ra các nghiệm. Ngược lại, ta thông báo là phương trình vô nghiệm.

- Đặt vấn đề: Khi D>=0 ta cần làm những công việc gì?- Theo cú pháp, sau một số từ khóa ( như then hoặc else) phải là một câu lệnh. Nhưng trong ví dụ đang xét đòi hỏi nhiều lệnh để mô tả. Trong trường hợp này, ngôn ngữ lập trình cho phép gộp một dãy câu lệnh thành một câu lệnh ghép. Có dạng:

begin< các câu lệnh> ;

end;- Demo các câu lệnh cho trường hợp D>=0.

Học sinh

- Nghe giảng, suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên.

Page 11: K33103273 lop11 chuong3_bai9

Hoạt động 4: Ví dụ tổng hợp (20 phút)

Giáo viên- Cho HS thời gian 7 phút để đọc 2 ví dụ ở mục 4 trong SGK tr.41 và làm bài tập theo yêu cầu.- Yêu cầu: mỗi nhóm sẽ giải lại ví dụ 1 (tức là bài giải phương trình bậc 2 đã nêu ra ở đầu giờ), biện luận D với các trường hợp D<0, D=0, D>0. (5 phút), ghi ra cặp giấy đôi.- Hình thức đánh giá: sẽ thu kết quả của 2 tổ trả lời nhanh nhất, nếu đúng sẽ cộng 1 điểm vào bài kiểm tra 1 tiết.- Demo bài đúng nhất cho cả lớp xem trên máy.Củng cố:-Phân biệt câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ.- Ghi chú sử dụng câu lệnh ghép khi cần.- Kiến thức bổ sung: mỗi ngôn ngữ lập trình có quy định cú pháp của dạng if đầy đủ là khác nhau. Trong C/C++ nếu câu lệnh 1 không là câu lệnh ghép thì nó phải được kết thúc bởi dấu chấm phẩy trước từ khóa else. Điều này trong pascal lại là không hợp lệ. Cụ thể trong C/C++, dạng if đầy đủ là:

If < biểu thức >câu lệnh 1; //nếu câu lệnh 1 là câu lệnh đơn

Else câu lệnh 2;

Học sinh- Đọc SGK và trao đổi thảo luận để giải bài tập theo yêu cầu.- Xem demo chương trình. Ghi nhớ dặn dò, củng cố.