166
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆN CHĂN NUÔI NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2018

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGUYỄN THI HƯƠNG

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC

PIETRAIN X DUROC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2018

Page 2: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT

VIỆN CHĂN NUÔI

NGUYỄN THI HƯƠNG

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC

CHUYÊN NGÀNH: Chăn nuôi

MÃ SỐ: 9.62.01.05

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS. Lê Đình Phùng

2. TS. Phạm Sỹ Tiệp

HÀ NỘI - 2018

Page 3: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi, trong khuôn khổ

đề tài cấp Nhà nước mã số ĐTĐL.2012-G/05. Số liệu và kết quả nghiên cứu

trong luận án là trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một

học vị nào.

Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án này đã được cảm ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận án này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thi Hương

Page 4: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã

nhận được sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ hết sức quý báu của các cá nhân,

tập thể.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS.

Lê Đình Phùng và TS. Phạm Sỹ Tiệp đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong

suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo và

Thông tin Viện Chăn Nuôi, Quý Thầy giáo, Cô giáo đã giúp đỡ về mọi mặt,

tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, tập thể cán bộ công nhân

viên Trung tâm Nghiên cứu lợn Th y Phương đã luôn ủng hộ, động viên và

tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình hoàn thành luận án này.

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã động viên tôi trong suốt

quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Hà Nội, ngày 12 tháng 8 năm 2018

Nghiên cứu sinh

Nguyễn Thi Hương

Page 5: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

iii

DANH M C CH VIẾT T T

A : Hoạt lực tinh trùng (%)

a* : Giá trị màu đ

b* : Giá trị màu vàng

BQ24 : Bảo quản sau 2 gi giết mổ

C : Nồng độ tinh trùng triệu/ml)

CB24 : Chế biến sau 2 gi giết mổ

cs. : Cộng sự

Du : Duroc

h2 : Hệ số di truyền

K : Tỉ lệ tinh trùng kì hình (%)

L* : Giá trị màu sáng

pH24 : Giá trị pH sau 2 gi giết mổ

pH45 : Giá trị pH sau 5 phút giết mổ

Pi : Pietrain

PiDu : Tổ hợp lai đực Pi train x nái Duroc

PiDu50 : PiDu 50% giống Pi train và 50% giống Duroc

PiDu75 : PiDu 75% giống Pi train và 25% giống Duroc

V : Thể tích tinh dịch (ml)

VAC : Tổng số tinh trùng tiến th ng tỉ/l n)

YS : Yorkshire

LR : Landrace

LRYSMS : Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15)

MS : Lợn VCN-MS15 có nguồn g n Meishan

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

Page 6: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

1

Chương I

MỞ Đ U

1.1. T nh h

Chăn nuôi lợn có một vị trí quan trọng trong cung cấp thực phẩm tiêu

thụ trong nước cũng như xuất khẩu. Năng suất ngành chăn nuôi lợn ở nước ta

trong th i gian qua đã không ngừng được nâng lên rõ rệt, trong đó có vai trò

của công tác giống. Một trong những mục tiêu tổng quát phát triển chăn nuôi

lợn của nước ta từ nay đến năm 2020 là nâng cao hiệu quả chăn nuôi cùng với

năng suất, chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm Quyết định

số10/2008/QĐ-TTg).

Con giống có vai trò quyết định đến khả năng sản xuất tối đa của con

vật. Bên cạnh các ưu điểm, mỗi giống đều có những nhược điểm nhất định

liên quan đến khả năng sản xuất. Một trong những giải pháp để hạn chế

những nhược điểm và phát huy tối đa ưu điểm của mỗi giống là sử dụng lai

tạo. Lai tạo vừa có được ảnh hưởng bổ sung, vừa có được ảnh hưởng của ưu

thế lai. Giống lợn được chọn lọc th o 2 hướng: dòng cái có năng suất sinh sản

cao và dòng đực có khả năng sinh trưởng cao, chất lượng thịt tốt; lợn dòng

đực lai với lợn dòng cái tạo ra con lai thương phẩm kế thừa được ưu điểm của

các dòng, giống đ m lai và tận dụng ưu thế lai nh đó có khả năng sản xuất

cao.

Trên thế giới có giống lợn M ishan là giống lợn siêu sinh sản và nổi

tiếng về tính mắn đẻ và đẻ nhiều con. Lợn M ishan có lông da đ n, mặt

nhăn gẫy, đặc trưng có nhiều vú, thành thục về sinh dục sớm, đẻ nhiều con,

lợn nái hiền lành, nuôi con tốt Bidan l và cs., 1990). Lợn M ishan đẻ

nhiều con hơn so với các giống lợn trắng của Châu Âu, tuy nhiên nhược

điểm của lợn M ishan là khả năng tăng trưởng chưa cao và tỷ lệ nạc thấp

Page 7: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

2

(Haley và cs., 1993).

Giống lợn Meishan đã được nhập vào Châu Âu và Châu Mỹ từ những

năm 80 của thế kỷ trước để khai thác đặc tính mắn đẻ và đẻ nhiều con của

chúng. Từ đó họ đã tạo ra được một số dòng lợn cái tổng hợp có giống

Meishan và sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị

trường của nhiều nước trên thế giới. Tập đoàn PIC (Pig Improvement

Company - Tập đoàn cải tiến giống lợn) của Anh Quốc sử dụng dòng lợn

Meishan tổng hợp L95, ở nước ta gọi tên là VCN05 có khả năng sinh sản

tốt, số con sơ sinh sống/ổ đạt 14,48 con (Nguyễn Thi Hương, 2004). Dòng

này tham gia vào quá trình lai tạo sản phẩm cuối cùng là lợn lai thương phẩm

5 giống có năng suất cao và chất lượng thịt tốt. Ở Trung Quốc, giống lợn

Meishan đã được sử dụng làm nái nền lai với gio ng lơ n uroc va cho n ta o

tha nh co ng gio ng lơ n utai. No đươ c du ng đe lai vơ i đư c gio ng Landrace

(L ) hoa c orkshire ( ) ta o ra lơ n thương pha m cho na ng sua t va cha t

lươ ng thi t ca nh tranh so vơ i to hơ p lai 3 giống ngoại uroc x (Landrace x

Yorkshire) (Li va cs., 200 ). Mo t so nghie n cư u ga n đa y cu ng ch ra ra ng

ca c gio ng lơ n Meishan khi sư du ng vơ i ty le 1/8 trong ca c co ng thư c lai

thương pha m co kha na ng ca i thie n cha t lươ ng thi t xe (Jang và cs., 2012) và

nâng cao chất lượng thịt (Cesar và cs., 2010).

Năm 2010, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn

nuôi nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn gen Meishan kết quả cho thấy

gio ng lơ n na y co kha na ng th ch nghi ta i Vie t Nam va co kha na ng sinh sa n

ưu vie t hơn gio ng lơ n Mo ng Ca i ơ nươ c ta (Tri nh Ho ng ơn va cs., 2011

Pha m uy Pha m va cs., 2014). Gio ng lơ n na y đa đươ c o No ng nghie p va

Pha t trie n no ng tho n co ng nha n la gio ng mơ i vơ i te n go i VCN-M 15 va

đươ c phe p sa n xua t, kinh doanh ơ Vie t Nam (Thông tư 18/2014/TT-

BNNPTNT).

Page 8: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

3

Vie c nghie n cư u sư du ng gio ng lơ n VCN-M 15 (M ) ta o ra ca c nho m

na i lai đe ta o tha nh do ng lơ n na i to ng hơ p co kha na ng sinh sa n cao tư đo

pho i gio ng vơ i ca c đư c gio ng cuo i cu ng ta o ca c lơ n lai thương pha m co

na ng sua t va cha t lươ ng thi t ca nh tranh la ra t ca n thie t. Trong khuôn khổ

đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu lai tạo một số dòng lợn chuyên hóa năng

suất cao phù hợp chăn nuôi công nghiệp khu vực phía Bắc”, Trung tâm

Nghiên cứu lợn Thụy Phương đã tạo được nhóm lợn Landrace x

(Yorkshire x VCN-M 15), được ký hiệu là L M , nhóm lợn này được

tạo ra nhằm tận dụng ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai giữa các giống lợn

thuộc dòng cái Landrace, orkshire có khả năng sinh trưởng, sinh sản

cao, năng suất, chất lượng thịt tốt và lợn VCN-M 15 có khả năng siêu sinh

sản. Để đánh giá khả năng sản xuất của lợn lai L M và từng bước ổn

định về di truyền, trong tương lai tạo thành dòng cái phục vụ cho chăn

nuôi công nghiệp, việc nghiên cứu: Đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh

sản của lợn L M qua các thế hệ, đồng thời thử nghiệm đánh giá khả

năng sinh sản của lợn L M khi phối với đực Pietrain x uroc (được ký

hiệu là Pi u) và sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt của đời con là cấp

thiết.

1.2. M ngh n

- Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS qua các thế

hệ.

- Đa nh gia đươ c so lươ ng va cha t lươ ng tinh di ch cu a lơ n đư c gio ng

LRYSMS, na ng sua t sinh sa n cu a lơ n ca i LRYSMS qua ca c the he .

- Thử nghiệm đánh giá được khả năng sản xuất của lợn LRYSMS

khi phối với lợn đực Pi u.

1.3. T nh

Page 9: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

4

- Lần đầu tiên tại Việt Nam công bố công trình khoa học đánh giá

được một cách tương đối toàn diện và có hệ thống về khả năng sản xuất

(khả năng sinh trưởng, năng suất sinh sản và khả năng cho thịt) của lợn

L M góp phần chủ động nguồn giống lợn nái có sức sinh sản cao để

sản xuất lợn lai nuôi thịt có năng suất và chất lượng thịt cao.

- Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn cái L M khi phối với

lợn đực Pi u, đồng thời xác định được khả năng sinh trưởng, năng suất

và chất lượng thịt của lợn lai Pi u x L YSMS.

1.4. ngh h h h n n n

1.4.1.

Luận án cung cấp tư liệu khoa học về khả năng sản xuất của lợn

L M cũng như con lai thương phẩm giữa lợn đực Pi u với lợn cái

L M . Các tư liệu này được dùng trong nghiên cứu và giảng dạy về lĩnh

vực chăn nuôi lợn, chọn tạo giống vật nuôi cho các Trường, Viện nghiên

cứu về chăn nuôi.

1.4.2.

Đề tài đã tạo ra lợn lai 3 giống L M có khả năng sinh trưởng,

sinh sản cao, có tiềm năng làm dòng cái tổng hợp và lợn thương phẩm

Pi u x L M có khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt cao.

e t qua nghie n cư u cu a đe ta i la cơ sơ đe ca c cơ quan chuye n mo n

khuye n ca o ngươ i cha n nuo i sư du ng nho m na i mơ i L M go m 3 nguồn

gen VCN-MS15, Landrace và Yorkshire va o sa n xua t nha m na ng cao na ng

sua t sinh sa n cu a lơ n na i cu ng như sư du ng lơ n lai thương pha m Pi u x

L M co na ng sua t cao va cha t lươ ng thi t to t trong cha n nuo i lơ n.

Page 10: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

5

Chương II

T NG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở h h

2.1.1. Tí rạ số lượ

2.1.1.1. Khái niệm tính trạng số lượng

Theo Trần Đình Miên và cs. (1994), tính trạng số lượng còn được

gọi là tính trạng đo lường, phản ánh sự sai khác giữa các cá thể là sự sai

khác về mức độ hơn là sự sai khác về chủng loại, các giá trị về tính trạng

số lượng ở các cá thể thường có biến dị liên tục. ự phân bố của tính trạng

số lượng là sự phân bố chuẩn, ngược lại sự phân bố của các tính trạng

chất lượng là các biến số rời rạc và không liên tục. Đa số các tính trạng về

sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của vật nuôi là tính trạng số lượng,

chúng là những tính trạng mang giá trị kinh tế trong chăn nuôi.

2.1.1.2. Đặc điểm di truyền học của tính trạng số lượng

Tính trạng số lượng là tính trạng do nhiều cặp gen quy định, đồng

thời chịu ảnh hưởng bởi ngoại cảnh. Giá trị kiểu hình (P) của một tính

trạng số lượng được biểu thị:

P = G + E

Trong đó: P : Giá trị kiểu hình (Phenotypic value)

G : Giá trị kiểu gen (Genotypic value)

Page 11: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

6

E : Sai lệch môi trường (Environmental diviation)

Tùy theo khả năng tác động khác nhau của các gen-alen, giá trị kiểu

gen bao gồm các thành phần khác nhau: Giá trị cộng gộp A tích lũy

(Additive value) còn được gọi là giá trị giống ( reeding value), ai lệch

trội ( ominance diviation) và ai lệch tương tác gen I (Interaction

deviation). o vậy, giá trị kiểu gen được biểu thị:

G = A + D + I

GCV = D+I

GCV (gene combination value) còn được gọi là giá trị kết hợp của

các gen. Giá trị giống là cơ sở của chọn lọc, tiến bộ di truyền và giá trị kết

hợp của các gen chính là cơ sở của lai tạo, ưu thế lai và suy hóa cận huyết.

ai lệch môi trường (E) được thể hiện qua sai lệch môi trường

chung (Eg) và sai lệch môi trường đặc biệt (Es). o vậy, sai lệch môi

trường được biểu thị chi tiết bằng:

E = Eg + Es

Eg là sai lệch giữa cá thể do hoàn cảnh thường xuyên và không cục

bộ gây ra và Es là sai lệch môi trường đặc biệt là sai lệch cá thể do hoàn

cảnh tạm thời và cục bộ gây ra.

Theo Jonhansson (1968), khi một kiểu hình của một cá thể được

cấu tạo từ hai locus trở lên thì giá trị kiểu hình của nó được biểu thị chi

tiết bằng:

P = A + D + I + Eg + Es

Tất cả các giá trị kiểu hình của các tính trạng số lượng luôn biến

thiên do tác động qua lại giữa các tổ hợp gen và môi trường.

2.1.2. L ố

2.1.2.1. Khái niệm về lai giống và ưu thế lai

Page 12: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

7

Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống và

cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau, hai quần thể

này có thể là hai dòng, hai giống, hai loài khác nhau. Lai giống làm thay

đổi tính di truyền của các cá thể, các dòng, các giống. Thông qua chọn lọc,

ghép phối và hiện tượng phối hợp tạo nên những tổ hợp di truyền mới và

cũng là cách để làm phong phú thêm các đặc tính di truyền. Lai giống làm

cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau gia m đi, đo ng thơ i ta n so

kie u gen di hơ p tư ta ng le n. Lai gio ng la phương pha p chu ye u la m bie n

đổi di truyền của các quần thể gia súc (Nguyễn Hải Quân và cs., 1995).

Ưu thế lai là khái niệm biểu thị sức sống, sức đề kháng và năng suất

của con lai vượt trội hơn thế hệ bố mẹ, khi bố mẹ là những cá thể không

có quan hệ huyết thống với nhau. Các tính trạng có hệ số di truyền thấp

thường có ưu thế lai cao, vì vậy để cải tiến các tính trạng này, lai tạo là giải

pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn so với chọn lọc.

2.1.2.2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai

Ưu thế lai trong di truyền học được giải thích bằng các thuyết khác

nhau như thuyết trội, thuyết siêu trội và tương tác gen.

Thuyết trội: Các gen có lợi phần lớn là gen trội, giả thiết này cho

rằng mỗi bên cha mẹ có những ca p gen tro i đo ng hơ p tư kha c nhau. hi

lai gio ng ơ the he 1 sẽ có các gen trội ở tất cả các locus. Nếu bố có kiểu

gen AA CCddeeff và mẹ có kiểu gen aabbccddEE thì thế hệ 1 có kiểu

gen là: Aa bCc dEe f. o tính trạng số lượng được quyết định bởi nhiều

gen, nên xác suất có một kiểu gen đồng hợp hoàn toàn là thấp. Ngoài ra, vì

sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trên cùng một nhiễm sắc thể, nên

xác suất tổ hợp được kiểu gen tốt nhất cũng thấp.

Thuyết siêu trội: Hiệu quả của một alen trạng thái dị hợp tử sẽ khác

Page 13: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

8

với hiệu quả từng alen ở trạng thái đồng hợp tử và các alen dị hợp tử có

tác động lớn hơn các cặp alen đồng hợp tử Aa>AA>aa. o vậy, kiểu gen dị

hợp tử sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn với những thay đổi của môi

trường.

Tương tác gen: Lai giống đã hình thành nên các tổ hợp gen mới

trong đó có tác động tương hỗ giữa các alen không cùng locus là nguyên

nhân tạo ra ưu thế lai.

Có thể hiểu cơ sở của ưu thế lai là kết quả của sự tăng lên của tần số

kiểu gen dị hợp. hi tần số của kiểu gen dị hợp ta ng le n th gia tri ke t hơ p

cu a ca c gen (GCV) se ta ng le n va đo cu ng la cơ sơ go c re cu a ưu the lai. Khi

tần số kiểu gen dị hợp tăng lên thì giá trị ưu thế lai sẽ tăng theo.

2.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ưu thế lai

Công thức lai

Có 3 loại ưu thế lai. Ưu thế lai cá thể, ưu thế lai con mẹ và ưu thế lai

con bố, các loại ưu thế lai này lần lượt do kiểu gen cá thể, con mẹ và con

bố quy định. Mỗi loại tính trạng khác nhau thì sẽ có các loại ưu thế lai

khác nhau.

Ưu thế lai đặc trưng cho mỗi công thức lai. Theo Trần Đình Miên và

cs. (1994), mức độ ưu thế lai đạt được có tính riêng biệt cho từng cặp lai

cụ thể. Theo Trần im Anh (2000), ưu thế lai của mẹ có lợi cho đời con,

ưu thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của

lợn con. Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng tới sinh trưởng và sức sống của lợn

con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa. Ưu thế lai của bố thể hiện ở tính

hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai. hi lai hai giống, số

con cai sữa/nái/năm tăng 5-10%, khi lai ba giống, số con cai

sữa/nái/năm tăng tới 10-15%, số con cai sữa/ổ nhiều hơn 1,0-1,5 con và

Page 14: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

9

khối lượng cai sữa/con tăng được 1kg ở 28 ngày tuổi so với giống thuần

(Colin, 1998). Việt Nam, Nguyễn Hữu Tỉnh và cs (2015), cũng đã báo cáo

về ưu thế lai của tính trạng tăng khối lượng ở các tổ hợp lai giữa giống Du x

Pi; Pi x Du; Du x (Pi x Du); Pi x (Du x Pi) trong giai đoạn 20 -100 kg l n lượt

là: 5,1%; 4,5%; 1,4%; 2,7 %; độ dày mỡ lưng là -2,8%; -3,9%; -0,4%; 2,0%

và hệ số chuyển hoá thức ăn là: -2,7%; -2,0%; 0,0%; 0,2%.

Tính trạng

Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng. Những tính trạng liên quan đến

khả năng nuôi sống và khả năng sinh sản có ưu thế lai cao nhất. Các tính

trạng có hệ số di truyền thấp thường có ưu thế lai cao. Vì vậy, để cải thiện

tính trạng này, lai giống là một biện pháp nhanh hơn và hiệu quả hơn so

với chọn lọc.

Một số tính trạng của lợn có ưu thế lai khác nhau: ố con sơ sinh/ổ

có ưu thế lai cá thể là 2%, ưu thế lai của mẹ là 8% số con cai sữa/ổ có ưu

thế lai cá thể là 9%, ưu thế lai của mẹ là 11% khối lượng cả ổ lúc 21 ngày

tuổi có ưu thế lai cá thể là 12%, ưu thế lai của mẹ là 18% (Richard, 2000).

Sự khác biệt giữa bố và mẹ

Ưu thế lai phụ thuộc vào sự khác biệt giữa các cá thể tham gia vào

phép lai, các cá thể có khoảng cách di truyền càng xa nhau bao nhiêu thì

ưu thế lai thu được khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu. Nicholas

(1987) cho biết: nếu các giống hay các dòng đồng hợp tử đối với một tính

trạng nào đó thì mức dị hợp tử cao nhất là ở 1, với sự phân ly của các gen

trong các thế hệ sau, mức độ dị hợp tử sẽ giảm dần. Theo uc và cs.

(1998), ưu thế lai về tăng khối lượng/ngày khi lai giữa lợn Landrace với

Móng Cái chỉ đạt 10%, khi lai phản hồi đạt 10,9%, nhưng khi lai ba giống

đạt 13,03%.

Page 15: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

10

Các giống càng xa nhau về điều kiện địa lý, ưu thế lai càng cao. Ưu

thế lai của một tính trạng nhất định phụ thuộc đáng kể vào ngoại cảnh. Có

nhiều yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến gia súc cũng như ảnh hưởng đến

biểu hiện của ưu thế lai.

2.1.2.4. Tạo dòng tổng hợp

òng tổng hợp được tạo ra từ 2 hay nhiều hơn hai giống. Việc lựa

chọn các dòng, giống tham gia vào tạo dòng tổng hợp dựa vào đặc điểm

của mỗi dòng, ảnh hưởng bổ sung và ảnh hưởng của ưu thế lai khi cho

giao phối giữa các dòng với nhau. Các dòng tổng hợp sau khi đã được tạo

ra sẽ được giao phối với nhau trong môi trường cụ thể qua một số thế hệ

để duy trì ưu thế lai cũng như các ưu điểm đã được tạo ra. au một thời

gian thì các dòng tổng hợp trở thành một giống mới.

Theo Bourdon (1997) khi cho giao phối giữa các cá thể của dòng

tổng hợp với nhau thì năng suất đời con của nó ổn định, đồng nhất như

khi cho giao phối giữa các cá thể trong dòng thuần với nhau. Đây là điều

có thể gây ngạc nhiên, bởi vì các lý luận di truyền cổ điển cho rằng đời

con của các con lai thường phân li và không ổn định. Tuy nhiên, lý luận

này chỉ đúng đối với các tính trạng di truyền đơn gen. Đối với các tính

trạng di truyền số lượng - đa gen thì điều này không đúng, bởi vì biểu

hiện của các tính trạng di truyền đa gen là dãy biến thiên liên tục. Ở thế

hệ 2 của đời con của các dòng tổng hợp sẽ không tăng tính phân ly,

không biểu hiện các nhóm kiểu hình khác biệt. Nếu chúng ta có thể xác

định mức độ biến động của tính trạng (ví dụ độ lệch tiêu chuẩn) thì đời 2

cao hơn 1 hay dòng thuần, nhưng khi có nhiều gen chi phối tính trạng đó

thì sự chênh lệch về mức độ biến động giữa các thế hệ sẽ không lớn.

Một vấn đề quan tâm sau khi tạo ra các dòng tổng hợp là ưu thế lai

Page 16: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

11

sẽ thay đổi như thế nào khi cho giao phối giữa các cá thể cùng dòng tổng

hợp với nhau. Ưu thế lai đạt cao nhất ở thế hệ 1. Khi F1 x F1 tạo 2 thì ưu

thế lai sẽ giảm. Ưu thế lai sẽ ổn định từ thế hệ 3 trở đi. Nếu là dòng tổng

hợp từ 2 giống thì ưu thế lai từ thế hệ 2 trở đi sẽ là 50% so với 1. Nếu 4

giống thì sẽ là 75,5% so với F1. Nếu là 8 giống sẽ là 88% so với 1

(Bourdon, 1997).

Các nước có nền chăn nuôi lợn phát triển trên thế giới đều sử dụng

những lợn lai có nhiều giống lợn nhằm nâng cao năng suất sinh sản, năng

suất và chất lượng thịt. Một số nước trên thế giới đã sử dụng nguồn gen

lợn Meishan để tạo các dòng lợn tổng hợp có năng suất sinh sản cao nhờ

vào ảnh hưởng của bổ sung và ưu thế lai. Các dòng tổng hợp này được lai

với các đực cuối cùng để tạo đời con lai có năng suất và chất lượng thịt

cao đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về lai tạo giống lợn như

lai kinh tế đơn giản giữa hai giống lợn, lai kinh tế phức tạp có nhiều giống

lợn tham gia, lai tạo dòng tổng hợp. Trong những năm qua, đã có nhiều

thành tựu đạt được trong nghiên cứu sử dụng các lợn đực giống nhập nội

để lai với các giống lợn nội hoặc lai tạo giữa các giống nhập nội với nhau

nhằm không ngừng cải thiện năng suất, chất lượng đàn lợn thương phẩm

và hiệu quả sản xuất cho người chăn nuôi. Việc tạo dòng, giống mới ở

nước ta đã được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, cho đến nay các dòng, giống

mà chúng ta tạo ra chưa đáp ứng tốt được trong sản xuất. Nguồn gen lợn

Meishan nuôi tại Việt Nam được đánh giá là có khả năng sinh sản cao.

Việc sử dụng nguồn gen lợn Meishan và các giống lợn thuộc dòng cái

Landrace, orkshire tạo tổ hợp nái lai L M nhằm chọn lọc và ổn định

để tạo thành dòng nái tổng hợp có năng suất sinh sản cao, có khả năng tạo

lợn thương phẩm có năng suất thịt cao chất lượng thịt tốt là hướng đi

Page 17: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

12

đúng đắn và cần thiết.

2.1.3. S rưở ủ lợ và á yếu ố ả ưở

2.1.3.1. Sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của lợn

inh trưởng là quá trình tích lũy các chất hữu cơ của cơ thể, là sự

tăng lên về chiều cao, chiều dài, bề ngang và khối lượng các bộ phận toàn

cơ thể của con vật trên cơ sở của đặc tính di truyền sẵn có. Các giống gia

súc khác nhau có quá trình sinh trưởng khác nhau, đó là quá trình tích lũy

các chất mà chủ yếu là protein. Tốc độ và quá trình tổng hợp protein phụ

thuộc vào hoạt động của hệ thống gen điều khiển sự sinh trưởng của cơ

thể. Tiềm năng di truyền của quá trình sinh trưởng ở gia súc được thể

hiện thông qua hệ số di truyền.

Để đánh giá sinh trưởng người ta có thể sử dụng sinh trưởng tuyệt

đối, sinh trưởng tương đối và sinh trưởng tích lũy. inh trưởng tuyệt đối

là sự thay đổi giá trị các chiều đo của cơ thể trong một khoảng thời gian

nhất định. Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng hình parabol. Theo Clutter

và Brascamp (1998) tính trạng quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng

tuyệt đối của lợn thịt là tăng khối lượng (g/ngày). Ngoài ra, để đánh giá

sinh trưởng, người ta thường cùng đánh giá thu nhận thức ăn hàng ngày,

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng và tuổi đạt khối lượng giết thịt.

2.1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn

Tính trạng về khả năng sinh trưởng của vật nuôi nói chung và của

lợn nói riêng được gọi chung là tính trạng sản xuất, hầu hết là tính trạng

số lượng, do đó nó chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền và ngoại cảnh.

Ảnh hưởng của yếu tố di truyền

Trong chăn nuôi lợn yếu tố dòng, giống ảnh hưởng rất lớn đến năng

Page 18: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

13

suất sinh trưởng của lợn. Các giống khác nhau có khả năng sinh trưởng

khác nhau hay quá trình tích lũy các chất mà chủ yếu là protein khác

nhau. Tốc độ tổng hợp protein phụ thuộc vào sự hoạt động của gen điều

khiển sự sinh trưởng của cơ thể và tiềm năng di truyền về sinh trưởng

của gia súc thông qua hệ số di truyền.

- Giống lợn

Các giống khác nhau có tốc độ sinh trưởng khác nhau, các giống lợn

nội có tốc độ sinh trưởng và sức sản xuất thấp hơn các giống lợn ngoại.

Lợn Móng Cái có tốc độ tăng khối lượng đạt 179 - 480g/ngày (Hau, 2008).

Trong khi đó trên đối tượng lợn ngoại theo kết quả nghiên cứu của Phu ng

Thi Va n va cs. (2001) lơ n Landrace va orkshire giai đoa n tư 25 - 90 kg co

kha na ng ta ng kho i lươ ng la 551,4 g/nga y va 40,3 g/nga y. Phan ua n

Ha o (2002) co ng bo lơ n Landrace va orkshire giai đoa n tư 20 - 100 kg co

kha na ng ta ng kho i lươ ng la 646,0 g/nga y va 19,7 g/nga y.

Hệ số di truyền của các tính trạng sinh trưởng thường có giá trị ở

mức trung bình. Theo Trịnh Hồng ơn và cs. (2014) he so di truye n cu a

t nh tra ng da y mơ lưng ơ do ng đư c VCN03 ( òng uroc tổng hợp nguồn

gốc PIC) có hệ số di truyền (h2 = 0,34). Theo Ngô Thị im Cúc và cs.

(2015) hệ số di truyền tính trạng tăng khối lượng ở lợn Pietrain, uroc và

Landrace lần lượt là: 0,29 0,30 và 0,32.

ên cạnh hệ số di truyền, các tính trạng sinh trưởng còn có mối

tương quan giữa các tính trạng. Tương quan di truyền giữa các cặp tính

trạng là thuận và chặt chẽ như tăng khối lượng và thu nhận thức ăn r =

0, 5). Tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn có mối tương quan di truyền

nghịch và khá chặt chẽ và biến động từ -0,51 đến -0,56 (Nguyễn Văn Đức

và cs., 2001).

Page 19: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

14

- Lai gio ng va ưu the lai

Lai giống làm cho tần số kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi,

còn tần số kiểu gen dị hợp tử ở thế hệ sau tăng lên. Nghiên cứu của

McLaren và cs. (1987) về ưu the lai ca the va a nh hươ ng cu a gio ng ơ ca c

giống lợn uroc, Landrace, orkshire, Pietrain đối với các tính trạng sinh

trưởng cho thấy, con lai 1 giữa đực và cái của các giống trên có tăng khối

lượng hàng ngày cao hơn, tuổi đạt đến khối lượng 91 kg ở con cái và 100

kg ở con đực sớm hơn so với bố mẹ thuần, đạt ưu thế lai tương ứng là

10,5% và - 7,5% ở hai tính trạng trên.

Ưu thế lai phụ thuộc vào tính trạng, các tính trạng khác nhau thì có

mức độ di truyền khác nhau. Theo Nguyễn Thị Viễn và cs. (2005) thành

phần di truyền trội của bản thân cá thể ảnh hưởng đến tính trạng tăng

khối lượng là 29g/ngày và ảnh hưởng di truyền trội từ mẹ là 9 g/ngày khi

nghiên cứu trên các tổ hợp lợn lai giữa các giống Landrace, uroc và

Yorkshire.

Ảnh hưởng của ngoại cảnh

- inh dưỡng

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng, chi phí thức

ăn chiếm tỷ lệ khá cao tới 70 - 75% giá thành, do đó tính trạng về tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và

ngược lại.

Thực tế cho thấy vật nuôi có khả năng sinh trưởng tốt do khả năng

đồng hoá cao, hiệu quả sử dụng thức ăn cao thì tiêu tốn thức ăn thấp, do

đó thời gian nuôi sẽ được rút ngắn. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

chính là tỷ lệ chuyển hoá thức ăn của cơ thể đạt được tốc độ tăng khối

lượng và đó cũng chính là kết quả của quá trình chuyển hoá thức ăn. Tính

Page 20: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

15

trạng về tiêu tốn thức ăn và tăng khối lượng có mối tương quan nghịch do

đó khi nâng cao tăng khối lượng sẽ dẫn tới giảm chi phí thức ăn.

- Tính biệt

Evan và cs. (2003) cho biết, lợn đực lớn nhanh hơn lợn cái. Lợn đực

hậu bị có tốc độ lớn nhanh nhưng không được người tiêu dùng ưa thích vì

mùi vị của nó encic và cs. (2000), ortz và cs. (2005) cũng xác nhận lợn

đực có khả năng tăng khối lượng cao hơn lợn cái tới 3%.

Ngoài ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng và tính biệt, sinh trưởng

của lợn còn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường khác như tuổi

và khối lượng giết thịt, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, mùa vụ.

2.1.4. Nă suấ s sả ủ lợ và á yếu ố ả ưở

2.1.4.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực và các yếu tố ảnh hưởng

Trong chăn nuôi lợn, đực giống có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng

đàn con. Việc nghiên cứu các tính trạng về số lượng và chất lượng tinh

dịch là một trong những cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng của đực

giống. ố lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực giống phản ánh khả

năng sinh sản của mỗi cá thể đực, mà khả năng sinh sản là đặc điểm chủ

yếu đánh giá tính thích nghi của chúng đối với điều kiện môi trường. ố

lượng và chất lượng tinh dịch kết hợp với nguồn gốc và một số đặc điểm

khác giúp chọn lọc được những đực giống tốt, mặt khác giúp cho công tác

chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, sử dụng đực giống một cách có hiệu quả

nhằm khai thác triệt để giá trị của đực giống.

▪ Các tính trạng đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực

Thể tích tinh dịch

Thể tích tinh dịch (V ml) là lượng tinh dịch mà lợn đực xuất ra

Page 21: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

16

trong một lần thực hiện thành công phản xạ xuất tinh. Được xác định

bằng cốc đong chia vạch và tính bằng ml/lần khai thác.

Hoạt lực tinh trùng

Hoạt lực tinh trùng (A %) được xác định bằng số tinh trùng tiến

thẳng so với tổng số tinh trùng có trong vi trường quan sát được của kính

hiển vi với độ phóng đại từ 100 - 300 lần. Hoạt lực tinh trùng là một tính

trạng quan trọng để đánh giá phẩm chất tinh dịch. Tính trạng này phản

ánh sức sống và khả năng vận động của tinh trùng sau khi ra khỏi cơ thể.

Tinh trùng có hoạt lực càng cao thì chất lượng tinh dịch càng tốt. Hoạt lực

tinh trùng lớn nhất bằng 1 (100%) và nhỏ nhất bằng 0 (0%).

Nồng độ tinh trùng

Nồng độ tinh trùng (C triệu/ml) là số tinh trùng có trong 1ml tinh

nguyên, đơn vị đo là triệu tinh trùng/ml. Đây là tính trạng quan trọng

đánh giá chất lượng tinh dịch và quyết định mức độ pha loãng tinh dịch

trong thụ tinh nhân tạo.

Tổng số tinh trùng tiến thẳng

Tổng số tinh trùng tiến thẳng (VAC tỷ/lần khai thác) là tổng số tinh

trùng tiến thẳng có trong một lần xuất tinh, được xác định bằng tích của 3

tính trạng V, A, C và được tính bằng tỷ/lần khai thác. Lợn đực nội, thường

có VAC khoảng 3 tỷ, lợn đực ngoại 30 tỷ. Nếu dưới mức này, hiệu quả thụ

tinh nhân tạo sẽ kém.

pH của tinh dịch

Độ pH của tinh dịch thay đổi theo loài động vật: Theo Nguyễn

Quang Linh và cs. (2005) thì tinh dịch lợn ngoại nuôi tại Việt Nam có pH =

7,1 - 7,3. hi ra khỏi cơ thể, nguồn năng lượng chính của tinh trùng dựa

Page 22: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

17

vào sự thủy phân đường. Những mẫu tinh dịch có nồng độ tinh trùng cao

và giàu fructose sẽ giảm pH nhanh chóng do sự tích tụ acid lactic sau khi

phân giải fructose. Như vậy tốc độ tăng acid trong tinh dịch sau khi phóng

ra có ý nghĩa để đánh giá chất lượng tinh dịch. o đó, xác định pH có thể

mang tới giá trị bổ sung để đánh giá phẩm chất tinh dịch. Tuy nhiên xác

định giá trị pH ngay sau khi khai thác cũng có thể chẩn đoán được một số

tình trạng bệnh lý và dinh dưỡng của con đực.

Trường hợp pH quá kiềm so với mức chung của loài có thể do khẩu

phần ăn có nhiều thành phần thô gây nên. Ngược lại, pH quá toan so với

mức chung của loài có thể do đường sinh dục bị viêm nhiễm, quá trình

viêm nhiễm sẽ sinh ra nhiều ion H+ làm cho pH giảm (phần lớn do viêm

nhiễm tuyến tiền liệt). Trong trường hợp này cần điều chỉnh khẩu phần

ăn của con giống cho phù hợp.

Theo Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9111: 2011 về lợn giống ngoại –

êu cầu kỹ thuật ngày 7/1/201 . Đối với lợn ngoại khai thác tinh thụ tinh

nhân tạo

Thể tích tinh dịch: không nhỏ hơn 220 ml.

Hoạt lực tinh trùng: không nhỏ hơn 80%.

Nồng độ tinh trùng: không nhỏ hơn 250 triệu/ml.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình: không lớn hơn 15%.

Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác: không nhỏ

hơn 44 tỷ/lần.

▪ Các yếu tố ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng tinh dịch lợn

ố lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực chịu ảnh hưởng bởi

yếu tố di truyền: giống, kiểu gen. Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng của yếu tố

ngoại cảnh như: tuổi, chế độ dinh dưỡng, kỹ thuật khai thác tinh, kỹ thuật

Page 23: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

18

chăm sóc quản lý, tình trạng sức khỏe của lợn đực, chế độ khai thác, mùa

vụ,…

Giống

Các giống khác nhau có số lượng và chất lượng tinh dịch khác nhau.

Lợn đực nội có thể tích tinh dịch thấp hơn nhiều so với giống lợn ngoại.

Thể tích tinh dịch của các giống lợn nội thường biến động từ: 50 - 200 ml,

mật độ tinh trùng 1,5 - 10 tỷ. Các giống lợn ngoại tương ứng là: 150 - 300

ml, mật độ tinh trùng 1 - 90 tỷ và gấp 9 - 10 lần so với các giống lợn nội

(Nguyễn Quang Linh và cs., 2005). ết quả khảo sát sức sản xuất tinh dịch

trên lợn đực của Nguyễn Văn Đồng và Phạm ỹ Tiệp (2004) cho biết: thể

tích tinh dịch của lợn orkshire đạt 1 4 ml, của lợn Landrace là 15 ,1 ml

và của lợn uroc là 145,8 ml.

Tuổi của lợn đực

Tuổi của lợn đực có ảnh hưởng rõ rệt tới phẩm chất tinh dịch. Giai

đoạn có số lượng và chất lượng tinh dịch tốt nhất là - 18 tháng tuổi (các

giống lợn nội) và 1 - 3 năm tuổi (các giống lợn ngoại). Lợn đực giống 7 -

10 năm tuổi, hoạt động sinh dục của chúng bị giảm, mất phản xạ tính dục

và số lượng và chất lượng tinh dịch rất kém. Lợn đực già, tinh hoàn nhỏ

lại, quá trình tạo tinh trùng chậm, con vật không muốn giao phối. Tình

trạng này càng tiến triển nhanh khi lợn được sử dụng quá sức, thức ăn

kém và nuôi dưỡng không hợp lý. Vì vậy ở các cơ sở giống lợn để tăng

nhanh tiến độ di truyền, người ta chỉ sử dụng lợn đực không quá 2 năm

(Nguyễn Quang Linh và cs., 2005).

2.4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn cái và các yếu tố ảnh hưởng

▪ Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn cái

Co nhie u ch tie u sinh ho c đa nh gia na ng sua t sinh sa n cu a lơ n na i

Page 24: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

19

nhưng ca c nha di truye n cho n gio ng lơ n quan ta m tơ i mo t so t nh tra ng

na ng sua t sinh sa n nha t đi nh. T nh tra ng co ta m quan tro ng quye t đi nh

hie u qua kinh te trong cha n nuo i lơ n na i sinh sản chủ yếu được đánh giá

bằng 2 tính trạng tổng hợp: ố con cai sữa/nái/năm và khối lượng con cai

sữa/nái/năm. Hai tính trạng này phụ thuộc vào số trứng rụng, tỷ lệ thụ

thai, số lứa đẻ/nái/năm, số con đẻ ra, sản lượng sữa của mẹ, tỷ lệ nuôi

sống lợn con theo me tơ i lu c cai sư a, tuo i cai sư a, thơ i gian pho i gio ng co

chư a sau cai sư a, kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc (Ducos, 1994). Chính vì

vậy, nâng cao số lợn con cai sữa, khối lượng lợn con lúc cai sữa là một

trong những biện pháp làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái

sinh sản nói chung và sản xuất lợn con nói riêng.

▪ Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn cái

Năng suất sinh sản của lợn cái chịu ảnh hưởng của yếu tố di truyền

(giống, kiểu gen, lai giống) và yếu tố ngoại cảnh (dinh dưỡng, lứa đẻ và

một số yếu tố khác như tuổi phối giống lần đầu, khối lượng phối giống lần

đầu, thời gian cai sữa, mùa vụ, thức ăn chăn nuôi, hàm lượng vitamin, …)

Yếu tố di truyền

- Giống

Ca c gio ng lơ n kha c nhau co kha na ng sinh sa n kha c nhau. Nghiên

cứu trên lợn Landrace và orkshire, nhận thấy yếu tố giống ảnh hưởng

đến tất cả các tính trạng số con/ổ (số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số

con cai sữa), khoảng cách lứa đẻ và khối lượng toàn ổ giai đoạn sơ sinh,

cai sữa (Trần Thị Minh Hoàng và cs., 2006, 2008).

Lơ n thuo c ca c gio ng kha c nhau th sư tha nh thu c ve t nh cu ng kha c

nhau. ư tha nh thu c ve t nh ơ ca c gio ng lơ n co ta m vo c va kho i lươ ng nho

thươ ng sơ m hơn so vơ i ca c gio ng lơ n co ta m vo c va kho i lươ ng lơ n. ự

Page 25: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

20

thành thục về tính ở lợn cái được định nghĩa là thời điểm rụng trứng lần

đầu tiên và xuất hiện lúc 3 - 4 tháng tuổi đối với các giống lợn thành thục

sớm (các giống lợn nội và một số giống lợn Trung Quốc) và - 7 tháng

tuổi đối với hầu hết các giống lợn phổ biến ở các nước phát triển

( othschild và idanel, 1998). Giống lợn Meishan có tuổi thành thục về

tính sớm, năng suất sinh sản cao và chức năng nuôi con tốt. o với giống

lợn Large White, lợn Meishan đạt tuổi thành thục về tính sớm hơn

khoảng 100 ngày và có số con sơ sinh nhiều hơn 2,4 - 5,2 con/ổ ( espres

và cs., 1992).

Ca c t nh tra ng sinh sa n thươ ng co he so di truye n tha p, tuo i đe lư a

đa u vơ i h2=0,27 ( ydhmer va cs., 1995) he so di truye n đo i vơ i t nh tra ng

so con sơ sinh/o va so con cai sư a/o dao đo ng 0,03 - 0,12: so con sơ

sinh/ổ có h2=0,12 so con cai sư a/o co h2=0,11 ho i lươ ng sơ sinh/o co

h2=0,18 kho i lươ ng sơ sinh/con có h2=0,44 ( chneider va cs., 2011) kho i

lươ ng cai sư a/o co h2=0,22 ( chneider va cs., 2011) khoa ng ca ch giư a hai

lư a đe co h2=0,08 ( ydhmer va cs., 1995). Ca c t nh tra ng sinh sa n co he so

di truye n tha p ne n na ng sua t sinh sa n chi u a nh hươ ng lơ n bơ i ta c đo ng

cu a ca c ye u to mo i trươ ng. Trong cho n lo c nha n thua n, đo i vơ i ca c t nh

tra ng na ng sua t sinh sa n thươ ng đa t tie n bo di truye n cha m hơn so vơ i

nho m ca c t nh tra ng sinh trươ ng va cha t lươ ng thi t.

- Lai giống

Đánh giá ảnh hưởng của lai giống đến năng suất sinh sản, nhiều tác

giả cho biết nhờ có ưu thế lai cao mà lai gio ng co the ca i thie n na ng sua t

sinh sa n cu a lơ n. hi nghie n cư u ca c ye u to a nh hươ ng đe n ưu the lai ơ

lơ n, cho đe n nay ca c ke t qua nghie n cư u đa kha ng đi nh ơ lơ n ca c t nh

tra ng sinh sa n co he so di truye n tha p th khi lai ta o đa t ưu the lai cao. Lơ n

Page 26: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

21

na i lai co tuo i tha nh thu c ve t nh sơ m hơn (11,3 nga y), ty le thu thai cao

hơn (2 - 4%), so trư ng ru ng nhie u hơn (0,5 trứng), so con sơ sinh/o cao

hơn (0, - 0,7 con) va so con cai sư a/o nhie u hơn (0,8 con) so vơ i lơ n na i

thua n chu ng. Ty le nuo i so ng lơ n con ơ lơ n na i lai cao hơn (5%), kho i

lươ ng sơ sinh/o (1kg), kho i lươ ng 21 nga y/o (4,2kg) cao hơn so vơ i lơ n

na i thua n (Gunsett và obison, 1990). Theo Lê Đình Phùng và cs. (2011),

lợn nái lai 1(Landrace x Yorkshire) có khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái

Landrace và orkshire tính trạng tổng hợp khối lượng con cai

sữa/nái/năm tương ứng là: 14 ,5 kg so với 142,2 kg và 140,6 kg giá trị

ưu thế lai là 3,53%.

Yếu tố ngoại cảnh

- Dinh dưỡng

Đie u quan tro ng đo i vơ i lơ n na i va ca i ha u bi la ca n đu so lươ ng va

cân đối thành phần các chất dinh dưỡng cần thiết để có kết quả sinh sản

tốt. Zimmerman và cs. (199 ) cho biết các mức ăn khác nhau trong giai

đoạn từ cai sữa tới phối giống trở lại có ảnh hươ ng tơ i ty le thu thai. Cho

a n mư c na ng lươ ng cao trong vo ng 7 - 10 nga y cu a chu ky đo ng du c trươ c

khi pho i gio ng, so trư ng ru ng đa t đươ c to i đa. Tuy nhiên, nếu tiếp tục cho

ăn với mức năng lượng cao vào đầu giai đoạn có chửa sẽ làm tăng tỷ lệ

chết pho i va gia m so lươ ng lơ n con sinh ra trong o . Cho lơ n a n qua mư c

không những làm lãng phí và tốn kém mà còn làm tăng khả năng chết thai

(Diehl và cs., 1996). ên cạnh đó, một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng

thiếu trầm trọng vitamin, khoáng cũng có thể gây chết toàn bộ phôi.

- Ảnh hưởng của lứa đẻ

hi tổng kết về ảnh hưởng của lứa đẻ đến số con sơ sinh/ổ, một số

tác giả đã cho biết số con sơ sinh/ổ thấp nhất ở lứa thứ nhất, tăng dần và

Page 27: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

22

đạt tối đa ở lứa thứ ba, lứa thứ tư, lứa thứ năm và giảm dần ở các lứa tiếp

theo.

Trần Thị Minh Hoàng và cs. (2008) cho biết, yếu tố lứa đẻ ảnh

hưởng có ý nghĩa thống kê rõ rệt đến tất cả các tính trạng năng suất sinh

sản. Phạm Thị im ung và Trần Thị Minh Hoàng (2009), cũng có kết

luận tương tự. Tretinjak và cs. (2009) số con sơ sinh/ổ thường thấp nhất

ở lứa thứ nhất, tăng lên và đạt cao nhất ở lứa thứ 3 đến lứa thứ 5. Theo

tác giả Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần (2008) lư a đe co a nh hươ ng lơ n

đe n so con sơ sinh, so con so ng, so con cai sư a/o , thời gian từ cai sữa đến

phối lại có kết quả, khoảng cách lứa đẻ và hệ số lứa đẻ ở lợn nái Móng Cái

nuôi tại Thừa Thiên Huế.

2.1.4.3. Năng suất thân thịt, chất lượng thịt và yếu tố ảnh hưởng

▪ Các tính trạng đánh giá năng suất thân thịt, chất lượng thịt

Năng suất thân thịt đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu

quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt. Năng suất thân thịt của lợn được

đánh giá qua các tính trạng: Dày mỡ lưng (mm), dày cơ thăn (mm), tỷ lệ

nạc (%), khối lượng móc hàm (kg), tỷ lệ móc hàm (%), khối lượng thịt xẻ

(kg), tỷ lệ thịt xẻ (%), dài thân thịt (cm), diện tích cơ thăn (cm2).

Chất lượng thịt được định nghĩa bởi những tính trạng mà người

tiêu dùng hài lòng, bao gồm các tính trạng cảm quan, chế biến và sự tin

tưởng ( ecker, 2000). Những tính trạng chất lượng thịt được phân loại

dựa trên những yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong. ếu tố bên ngoài

liên quan đến những đặc tính về sự tin tưởng như an toàn, dinh dưỡng,

độc tố,… (Joo and im, 2011). ếu tố bên trong liên quan đến những đặc

tính sinh lý của thịt như: Màu sắc, kết cấu của thịt, màu mỡ, tỷ lệ mỡ dắt,

sự phân bố mỡ dắt trong cơ, tỷ lệ mất nước bảo quản (tính trạng cảm

Page 28: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

23

quan), độ dai, giá trị pH, mùi vị và sự tích nước (tính trạng chế biến).

Trong những tính trạng cảm quan, màu sắc thịt là tính trạng quan

trọng nhất bởi vì nó được người tiêu dùng chú ý trước tiên và màu sắc

thịt cũng được sử dụng để chỉ mức độ tươi của thịt. Màu sắc thịt phụ

thuộc vào loài, tuổi, loại cơ và sự khác biệt về màu sắc còn phụ thuộc vào

lượng myoglobin (Mb) trong cơ. Hàm lượng myoglobin trong cơ cao phụ

thuộc vào lượng oxy dự trữ và chuyển hoá trong cơ. Hàm lượng

myoglobin trong cơ bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như sự vận động, khẩu

phần ăn của lợn cũng như ảnh hưởng bởi yếu tố di truyền và môi trường.

hả năng giữ nước lại có mối quan hệ mật thiết với màu sắc thịt và

nó đóng vai trò trong việc làm giảm lượng myoglobin cũng như sự đàn

hồi của bề mặt thịt. ự rỉ dịch trên bề mặt thịt phụ thuộc vào khả năng giữ

nước của thịt (Water-holding capacity, WHC).

Cấu trúc thịt có mối quan hệ trực tiếp đến kích thước của sợi cơ,

giữa các mô liên kết và một phần ảnh hưởng của tỷ lệ mỡ dắt trong cơ.

Hàm lượng mỡ dắt trong cơ ảnh hưởng đến hương vị, độ ngọt, độ dai và

các đặc tính cảm quan của thịt. Hàm lượng mỡ dắt trong cơ bị ảnh hưởng

bởi nhiều yếu tố bao gồm: Giống lợn, khối lượng giết mổ, chiến lược nuôi

dưỡng và tốc độ sinh trưởng (Duc và cs., 1997). Hệ số di truyền của hàm

lượng mỡ dắt ở lợn từ 0,2 đến 0,8 trung bình 0,50 (Hocquette và cs.,

2010) nên việc chọn lọc nâng cao hàm lượng mỡ dắt trong cơ sẽ đạt hiệu

quả.

Độ dai của thịt là tính trạng quan trọng trong các tính trạng liên

quan đến chế biến. Độ dai của thịt bị ảnh hưởng chính bởi số lượng mô liên

kết, thành phần cấu tạo, tình trạng co rút và mức độ phân giải protein của

cơ. Ngoài ra, mỡ dắt trong cơ có ảnh hưởng gián tiếp đến độ dai của thịt.

Page 29: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

24

Độ dai của thịt lợn có hệ số di truyền ước tính trong khoảng 0,25 đến 0,30

(Sellier, 1998).

Giá trị pH của thịt là giá trị thể hiện quá trình axít hoá của cơ sau

giết thịt. Tốc độ, phạm vi biến động của quá trình này có ảnh hưởng đặc

biệt đến màu sắc và khả năng giữ nước của thịt. Giá trị pH tại thời điểm

45 phút, 24h sau giết thịt làm cơ sở để xác định hiện tượng thịt và

P E. Thịt ( ark, irm, ry) có màu sẫm, rắn chắc và khô là biểu hiện

làm suy giảm chất lượng thịt lợn. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng

của thịt lợn do lúc giết mổ hàm lượng glycogen trong cơ thấp và ảnh

hưởng trực tiếp đến giá trị pH của thịt làm cho giá trị pH cuối của thịt ở

mức cao (pH > ,0), dẫn đến màu sắc thịt sẫm hơn, giảm thời gian sử

dụng, mùi vị nhạt và làm thay đổi độ dai của thịt. Thịt lợn có chất lượng

tốt có giá trị pH tại thời điểm 45 phút sau giết thịt đạt ,4; giá trị pH cuối

thông thường trong khoảng từ 5,4 đến ,0 và hàm lượng glycogen trong

cơ dao động từ 1 - 5%. hi hàm lượng glycogen giảm xuống dưới 0, %

làm cho giá trị pH cuối của thịt tăng lên trên 5,7. Hàm lượng glycogen

trong cơ trước khi giết mổ thấp do hai nguyên nhân:

- tress khi nhốt và quá trình giết mổ đã làm tăng tiết adrenalin,

dẫn đến giảm sút lượng glycogen tích luỹ trong cơ.

- inh dưỡng có thể làm tăng hoặc giảm lượng glycogen tích lũy

trong cơ. Thịt P E (Pale, oft, Exudative) có màu nhợt nhạt, mềm nhão và

rỉ dịch là hiện tượng thường thấy ở thịt lợn. Nguyên nhân của hiện tượng

này do giá trị pH giảm nhanh sau giết mổ trong khi nhiệt độ vẫn cao và do

sự biến tính của các sợi myofibrine protein (Warner cs., 1997). Hiện

tượng thịt P E do lợn bị stress đau đớn quá mức trước và trong quá trình

giết mổ. Thịt P E có giá trị pH tại thời điểm 45 phút sau giết thịt thấp hơn

Page 30: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

25

,0 và giá trị pH cuối đạt 5,3 (Warriss, 2008). Mùi vị của thịt cũng là tính

trạng quan trọng trong các tính trạng chế biến. Mùi vị của thịt bị ảnh

hưởng bởi loài, tính biệt, tuổi, mức độ stress, hàm lượng mỡ và khẩu

phần ăn của lợn. Ảnh hưởng của tính biệt đến mùi vị của thịt do có mối

liên quan với testosterone được sinh ra ở lợn đực hậu bị và skatole được

sinh ra ở con cái. Testosterone làm tăng thêm sự phát triển của cơ và làm

giảm lipid trong cơ.

Đối với thịt lợn, người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến độ ngọt

của thịt hơn là mùi vị và độ dai. Độ ngọt của thịt có mối liên hệ đến khả

năng giữ nước và hàm lượng mỡ dắt trong cơ. Hàm lượng mỡ dắt ảnh

hưởng trực tiếp đến độ ngọt và mùi vị (Hocquette và cs., 2010).

hi sử dụng thịt lợn, sự an toàn là yếu tố đóng vai trò quan trọng

hơn so với các yếu tố về cảm quan và chế biến. Trong yếu tố an toàn, mức

nhiễm khuẩn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. ên cạnh yếu tố về sự an

toàn, thành phần hoá học thịt cũng có vai trò quan trọng. Thành phần hoá

học thịt được thể hiện thông qua các tính trạng như: vật chất khô, protein

tổng số, lipid tổng số và khoáng tổng số. Theo cách phân loại chất lượng

thịt của Warner cs. (1997) Joo và cs. (1999), thịt chất lượng tốt có tỷ lệ

mất nước bảo quản trong khoảng từ 2 - 5%, màu sắc thịt (L*) từ 40 - 50,

giá trị pH 45 phút đạt trên 5,8 và giá trị pH 24h sau giết thịt đạt trong

khoảng từ trên 5,4 đến dưới ,1.

▪ Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt

Yếu tố di truyền

- Giống

Các giống lợn khác nhau có khả năng cho năng suất thân thịt khác

nhau (Evan và cs., 2003). Các giống Pietrain, Landrace ỉ và Landrace Đức

Page 31: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

26

có thịt đùi, tỷ lệ nạc và diện tích cơ thăn cao hơn các giống khác (Collin,

1998 và ellier, 1998). Các giống lợn địa phương thường có tỷ lệ nạc thấp,

nhưng tỷ lệ mỡ trong cơ lại cao (Labroue và cs., 2000).

Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thịt móc hàm bao gồm: khối lượng

sống, giống và sự tích lũy mỡ. Lợn Pietrain, Landrace ỉ có tỷ lệ thịt móc

hàm cao hơn Large White và Landrace 2%. Tuổi và khối lượng cũng ảnh

hưởng đến tỷ lệ thịt móc hàm, lợn còn non hoặc khối lượng cơ thể thấp sẽ

có tỷ lệ thịt móc hàm thấp. Tỷ lệ thịt móc hàm tăng 0,1% nếu khối lượng

hơi khi mổ tăng 1kg. Lợn có khối lượng cơ thể cao, nhiều mỡ, tỷ lệ thịt

móc hàm sẽ cao hơn so với khối lượng cơ thể thấp, nhiều nạc (Colin,

1998).

Giống là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thịt, ngoài ra

khối lượng giết thịt, khẩu phần thức ăn, tính biệt, điều kiện nuôi dưỡng ít

ảnh hưởng đến chất lượng thịt (Monin, 2000, Vries, 2000, Puigvert và cs.,

2000).

Ảnh hưởng của yếu tố di truyền đến chất lượng thịt bao gồm sự

khác biệt giữa các giống và sự khác biệt giữa các cá thể trong cùng một

giống. Giống là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số

lượng cơ, diện tích cơ và thành phần cấu tạo của cơ. Động vật hoang dã có

nhiều cơ màu đỏ, ít cơ màu trắng và thớ cơ nhỏ hơn so với động vật nuôi

(Lefaucheur, 1991). Cơ thăn của lợn erkshire có tỷ lệ cơ oxy hoá chậm

hơn nhiều so với lợn Landrace và orkshire ( yu và cs., 2008).

- iểu gen

ên cạnh yếu tố giống, chất lượng thịt còn bị ảnh hưởng bởi các gen

như halothane, N- (Rendement Napole),..

Đã có rất nhiều nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá ảnh hưởng

Page 32: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

27

của kiểu gen halothane đến khả năng sinh trưởng và chất lượng thịt. Lợn

mang gen halothane đồng hợp tử lặn hoặc dị hợp tử có khối lượng thân

thịt và tỷ lệ nạc cao hơn ( almi và cs., 2010 Werner và cs., 2010).

iểu gen H- A P ảnh hưởng đến khả năng giữ nước, vật chất khô

và protein tổng số của cơ thăn trên lợn orkshie x Landrace (Đỗ Võ Anh

hoa và cs., 2012). Đa hình di truyền gen Myogenin (MyoG) ảnh hưởng

đến tỷ lệ thịt xẻ, giá trị pH 0h sau giết thịt và khoáng tổng số, còn đa hình

gen Leukeumia - Inhibitory - actor (LI ) ảnh hưởng đến chiều dài thân

thịt (Đỗ Võ Anh hoa và cs., 2012).

Yếu tố ngoại cảnh

- inh dưỡng

Trong các yếu tố ngoại cảnh, yếu tố dinh dưỡng có ảnh hưởng rất

lớn đến chất lượng thịt lợn. Lợn được nuôi dưỡng với khẩu phần có hàm

lượng carbohydrate cao thường làm giảm hoặc khắc phục được vấn đề

liên quan đến giá trị pH tại thời điểm 24h sau giết thịt cao (thường được

biết đến với hiện tượng thịt ). Lợn được nuôi dưỡng với mức

sacchasore cao hoặc nguồn carbohydrate tiêu hoá khác trong một vài

ngày đến khi giết thịt có thể làm tăng hàm lượng glycogen dự trữ trong cơ

và thường làm giảm giá trị pH 24h. Rosenvold và cs. (2001) cho rằng khi

sử dụng khẩu phần ăn cho lợn có hàm lượng mỡ cao (khoảng 17 - 18%)

và protein (22 - 24%) phối trộn với lượng carbohydrate thấp (<5%)

trong khoảng thời gian 3 tuần đến khi giết thịt làm giảm hàm lượng

glycogen tích luỹ trong cơ thăn. hi hàm lượng glycogen trong cơ giảm,

khả năng giữ nước của cơ thăn được cải thiện.

Lợn được cho nhịn đói từ 12 - 15 giờ trước khi giết mổ để làm giảm

nguy cơ bị nhiễm khuẩn trong quá trình giết mổ. Cho lợn nhịn đói trước

Page 33: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

28

khi giết mổ là cách làm giảm lượng glycogen dự trữ trong cơ để làm tăng

giá trị pH 24h, đồng thời cải thiện khả năng giữ nước, màu sắc thịt.

- ảo quản

ết quả nghiên cứu của im và cs. (2013) cho thấy dịch tiết của thịt

luôn thoát ra ngoài trong quá trình bảo quản lạnh và dịch tiết thoát nhiều

hơn bởi quá trình giải đông. Quá trình giải đông làm tăng quá trình rỉ

dịch, đồng thời làm giảm màu sáng (L*- lightness) và màu đỏ (a*-

redness). Thịt có giá trị pH cao sẽ có mức rỉ dịch thấp và màu sắc thịt sẽ

chậm thay đổi theo thời gian bảo quản (Đỗ Võ Anh hoa và cs., 2012).

2.2. T nh h nh ngh n ng và trong nư

2.2.1. Tì ì ê ứu à ướ

2.2.1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước về lai tạo giống lợn

Nâng cao năng suất, chất lượng con giống thông qua lai tạo trong

quá trình sản xuất lợn luôn là yếu tố hàng đầu, then chốt được các nhà

nghiên cứu, các tập đoàn chăn nuôi của mọi quốc gia trên thế giới quan

tâm. Trong thời gian dài trước đây, chọn giống chủ yếu tập trung vào việc

tăng số con sơ sinh sống/ổ, tăng khối lượng và giảm tiêu tốn thức ăn/kg

tăng khối lượng (Van Wijk và cs., 2005). u hướng gần đây, người chăn

nuôi lợn thương phẩm đã chuyển sang cung cấp cho thị trường các sản

phẩm thịt lợn có tỷ lệ nạc cao hơn ( chwab và cs., 200 ). Tuy nhiên, khi

chọn lọc theo hướng nâng cao tỷ lệ nạc, người ta cũng đồng thời nhận ra

sự suy giảm về chất lượng thịt (Cameron và cs., 1990). o đó, các nhà tạo

giống lợn đã tập trung nghiên cứu tìm ra các giống và các lợn lai nhằm

đáp ứng cả hai yêu cầu về tăng năng suất và nâng cao chất lượng của thịt.

▪ Số lượng và chất lượng tinh dịch

Page 34: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

29

Theo Smital và cs. (2005), khả năng di truyền (h2) ở mức cao đối

với các tính trạng thể tích tinh dịch (0,58), nồng độ tinh trùng (0,49), tổng

số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác (0,42) và ở mức trung

bình đối với các tính trạng hoạt lực tinh trùng (0,38), tỷ lệ tinh trùng kỳ

hình (0,34).

ết quả công bố của tác giả Kawecka và cs. (2008) cho thấy, lợn đực

uroc, Pietrain, đực lai Pi u và uroc x Pietrain có các tính trạng về số

lượng và chất lượng tinh dịch tăng dần từ 230, 250, 270 ngày tuổi. Đực

Pietrain thuần có các tính trạng về số lượng và chất lượng tinh dịch thấp

hơn so với đực uroc thuần, đực lai Pi u và uroc x Pietrain.

Wysokinska và cs. (2009) đã chỉ ra rằng các tính trạng hoạt lực tinh

trùng (A) thể tích tinh dịch (V) và tổng số tinh trùng tiến thẳng (VAC) ở

tất cả các tháng trong năm của lợn đực uroc tại a Lan thấp hơn so với

lợn đực Pietrain và Pi u. Tuy nhiên, nồng độ tinh trùng (C) của lợn uroc

cao hơn so với lợn đực Pietrain, (Pi u).

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch được Wolf và

mital (2009) tiến hành nghiên cứu từ năm 2000 đến 2007 trên đực

thuần uroc, orkshire, Pietrain và đực lai uroc x orkshire, uroc x

Pietrain và Yorkshire x Duroc. Tác giả khẳng định rằng thể tích tinh dịch

đạt giá trị cao nhất từ tháng 10 đến tháng 12 và thấp nhất ở tháng 3 và

tháng 4. Nồng độ tinh trùng đạt giá trị cao nhất vào mùa đông và đầu

xuân và đạt giá trị thấp nhất từ giữa hè đến đầu thu. Wolf và Smital

(2009) cho biết tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một lần khai thác đạt

cao nhất ở các tháng 10, 11, 12, 1, 2 và thấp nhất ở các tháng , 7, 8, 9.

Theo Wolf (2009) lợn đực thuộc “dòng mẹ” và “dòng bố” có hệ số di

truyền ở mức thấp đối với các tính trạng thể tích tinh dịch (0,21 và 0,25),

Page 35: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

30

nồng độ tinh trùng (0,17 và 0,23), hoạt lực tinh trùng (0,14 và 0,08), tỷ lệ

tinh trùng kỳ hình (0,0 và 0,17).

▪ Năng suất sinh sản của lợn nái

Lai giống là biện pháp quan trọng nhằm nâng cao khả năng sinh sản

và cho thịt trong chăn nuôi lợn. Tuz và cs. (2000) nhận thấy, lai 3 giống

đạt số con/lứa và khối lượng ở 1, 21, 42 ngày tuổi cao hơn so với giống

thuần. Lai 3, 4 giống đã trở thành phổ biến trong chăn nuôi lợn (Migdal và

cs., 2000). Lai 2 giống làm tăng số con sơ sinh/ổ so với giống thuần (10,9

so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và cai sữa. Ưu thế lai về tăng

khối lượng cai sữa đạt tới 18,30% (Chokhataridi, 2000).

Arango và cs. (2006) khi theo dõi 4.23 ổ đẻ của lợn nái

LargeWhite. Nhóm tác giả này cho biết, số con sơ sinh/ổ là 11,8 con/ổ, số

con sơ sinh sống/ổ là 9,7 con/ổ, số con chết sơ sinh là 2,1 con/ổ và khối

lượng sơ sinh/con là 1,4 kg/con. Mccann và cs. (2008) khẳng định sử

dụng đực thuần hoặc đực lai không ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của

lợn nái.

Pholsing và cs. (2009) cho biết, sự chênh lệch giữa giống Pietrain so

với LargeWhite nuôi tại Thái Lan với các tính trạng tuổi đẻ lứa đầu, số con

sơ sinh sống, khối lượng toàn ổ lúc sơ sinh là 10 ngày, -1,20 con/ổ; 0,2

con/ổ và -1,11 kg/ổ. ự chênh lệch về các tính trạng này giữa giống

Pietrain và LargeWhite là do sự khác biệt về dự trữ năng lượng cơ thể.

Lợn Pietrain có tỷ lệ nạc cao hơn so với LargeWhite do đó việc dự trữ

năng lượng của LargeWhite cao hơn so với Pietrain, mà việc dự trữ năng

lượng thấp có ảnh hưởng bất lợi tới khả năng sinh sản (Grandinson và cs.,

2005).

▪ Khả năng sinh trưởng của lợn lai

Page 36: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

31

Lợn thương phẩm tại Trung Quốc được sản xuất từ ba giống: uroc,

Landrace và Large White đạt 90kg ở 1 5 ngày tuổi (Tan eming và cs.,

2000). Việc sử dụng nái lai (Landrace x orkshire) phối với đực uroc

được ứng dụng khá rộng rãi để nâng cao tốc độ tăng khối lượng và khả

năng cho thịt (Liu iaochun và cs., 2000).

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai uroc x (Landrace x orkshire)

được giết thịt ở các mức khối lượng 100 kg, 110 kg, 120 kg và 130kg đạt

mức tăng khối lượng/ngày tương ứng là 9 g 714 g 707g và 674 g. Tiêu

tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tương ứng là 3,14 kg 3,30 kg 3,42 kg và

3,61kg.

Lai giữa 3 và 4 giống là hệ thống chủ yếu để sản xuất lợn thịt

thương phẩm tại cộng hòa éc (Houska và cs., 2004). Latorre và cs.

(2004) khi nghiên cứu trên lợn lai (Pietrain x LargeWhrite) x (Landrace x

LargeWhrite) giết thịt ở các mức khối lượng 11 kg 124 kg và 133 kg

đạt giá trị lần lượt là: tăng khối lượng/ngày 843g/ngày; 788 g/ngày và

769g/ngày.

Peinado và cs. (2011) khi nghiên cứu trên lợn lai (Landrace x

LargeWhite x Pietrain x LargeWhite) khi giết thịt ở khối lượng 10 kg và

122kg cho biết, ở hai mức khối lượng giết mổ thì khả năng tăng khối

lượng/ngày lần lượt là 8 0 g/ngày và 841 g/ngày tiêu tốn thức ăn/kg tăng

khối lượng là 2,22kg và 2,58kg.

▪ Năng suất thân thịt và chất lượng thịt lợn

Piao và cs. (2004) cho biết, lợn lai uroc x (Landrace x orkshire)

được giết thịt ở các mức khối lượng 100kg, 110kg, 120kg và 130 kg. Dày

mỡ lưng tăng dần theo mức khối lượng giết mổ tương ứng là 2, 7cm;

2,70cm; 2,80cm và 2,94cm. ài thân thịt tương ứng là 97, 8cm;

Page 37: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

32

101,59cm; 104,14cm và 107,09 cm. iện tích mắt thịt tương ứng là 37,7

cm2; 39,94 cm2; 43,51 cm2 và 44,38 cm2. Tỷ lệ nạc tương ứng là 4 , 5%;

46,77%; 47,76% và 4 ,50%. Giá trị pH của thịt biến động không theo một

xu hướng nhất định, tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giờ giết thịt có xu

hướng giảm khi khối lượng giết mổ tăng dần, tỷ lệ mất nước chế biến có

biến động không theo một xu hướng nhất định, độ dai (2,20 - 2,76N) có

xu hướng tăng dần theo khối lượng giết mổ.

Okrouhla và cs. (2008) đã nghiên cứu ảnh hưởng của đực Pi u và

(Hamshire x Pietrain) đến các tính trạng chất lượng thịt. Nhiều nghiên

cứu tại a Lan, Đức… đã đề cập đến việc sử dụng đực Pi u trong sản xuất

lợn thịt thương phẩm (Lenartowiez và cs., 1998). Werner và cs. (2010)

cho biết, lợn Pietrain nuôi tại Đức có khối lượng thịt móc hàm 83,9 kg; tỷ

lệ thịt xẻ 77,9%; tỷ lệ nạc 1,1%; giá trị pH45 phút và 24 giờ đạt ,2 và

5,7.

Peinado và cs. (2011) nghiên cứu trên lợn lai (Landrace x

LargeWhrite x Pietrain x LargeWhite) khi giết thịt ở khối lượng 10 và

122 kg cho biết, ở hai mức khối lượng giết mổ thì tỷ lệ thịt xẻ tương ứng

là 75,2% và 77,8% dày mỡ lưng 17, mm và 23,3mm đồng thời nhóm tác

giả này cũng cho biết, một số tính trạng về chất lượng thịt ở thời điểm

24h không bị ảnh hưởng bởi khối lượng giết mổ.

Theo Bertol và cs. (2015), lợn Agroceres PIC razil khi giết mổ ở

các mức khối lượng 100, 115, 130 và 145 kg thì độ sáng L*, độ đỏ a*,

pH12 và tỷ lệ mất nước bảo quản 24h không có sự sai khác giữa các mức

khối lượng, giá trị pH45 giảm dần theo mức tăng khối lượng giết thịt

(P<0,05), giá trị pH24 ở lợn đực thiến thì sự sai khác giữa các mức khối

lượng là rất rõ rệt (P<0,001), giá trị pH24 của lợn cái cũng có sự sai khác

Page 38: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

33

giữa các mức khối lượng nhưng ở mức (P<0,05).

2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan ở nước ngoài

Lợn Meishan đã được nhập vào Vương quốc Anh, Cộng hòa Pháp,

Hà Lan, Mỹ từ những năm 80 của thế kỷ trước. Theo số liệu thống kê về

khả năng sản xuất của lợn Large White, lợn Meishan và lợn lai 1 tại Anh

cho thấy: năng suất sinh sản của lợn Meishan và con lai giữa chúng rất tốt.

Lợn Meishan có khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các giống lợn khác

là do lợn nái chịu ảnh hưởng của các gene quy định tính trạng về khả

năng sinh sản. Rothschild và Binadel (1998) đã chứng minh rằng lợn

Meishan có gene Estrogen eceptor (E ) có ảnh hưởng lớn đến số con

sơ sinh/ổ. Gene gonadotrophin-releasing hormone receptor (GN H ) ở

lợn Meishan đóng vai trò quan trọng đến chu kỳ động dục và tuổi thành

thục về tính (Jiang và cs., 2012).

Lợn hậu bị Meishan sau khi thành thục về tính không có sự sai khác

về tỷ lệ rụng trứng so với giống lợn Large White hậu bị (Bidanel, 1989),

tuy nhiên lợn cái Meishan (từ lứa đẻ 1 trở đi) lại có tỷ lệ rụng trứng cao

hơn so với các giống lợn Châu Âu. Ngoài ra, các nghiên cứu khác cũng chỉ

ra rằng khả năng sinh sản cao của lợn Meishan là do tỷ lệ phôi sống cao

hơn so với lợn Châu Âu (Christenson, 1993 ord và oungs, 1993).

hả năng sinh trưởng của lợn Meishan thuần chủng và lợn lai

Meishan cũng đã được nghiên cứu bởi Minick và cs. (1997); Sinclair và cs.

(1996). Các kết quả nghiên cứu này cho thấy lợn Meishan thuần chủng có

khối lượng sơ sinh nhỏ hơn và khả năng tăng khối lượng thấp hơn so với

các giống lợn Châu Âu. Một yếu tố khác biệt nữa là do lợn nái lai Meishan

có số con sơ sinh đồng đều về khối lượng hơn so với lợn có nguồn gốc

Châu Âu và lượng thức ăn tập ăn tiêu thụ cũng ít hơn (Haley và cs., 1995).

Page 39: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

34

Trong giai đoạn từ khi phối giống đến sau cai sữa lợn Meishan thuần và

lai có khối lượng nhỏ hơn, có dày mỡ lưng cao hơn so với các giống lợn

Châu Âu (Wolter và cs., 2000). ết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy lợn

Meishan có tỷ lệ hao hụt khối lượng cơ thể ở lợn mẹ nhiều hơn so với các

giống lợn khác qua các lứa đẻ ( armer và cs., 2001). Trong giai đoạn nuôi

con lợn lai 50% Meishan bị hao hụt 13% khối lượng cơ thể và dày mỡ

lưng giảm 27%, trong khi lợn Large White hầu như không thấy sự thay

đổi về 2 tính trạng này ( armer và cs., 2001). Điều này được giải thích là

do lợn Meishan có khả năng sản xuất sữa nhiều do đó lợn mẹ phải huy

động các chất dinh dưỡng dự trữ từ cơ thể cho quá trình tiết sữa, vì vậy

khẩu phần ăn của lợn nái Meishan cần được bổ sung thêm protein

(Sinclair và cs., 1996, 1998). Một số các kết quả nghiên cứu không thấy sự

khác biệt giữa lợn nái 25 và 50% giống Meishan và lợn nái Meishan so với

các giống lợn có nguồn gốc Châu Âu (Wolter và cs., 2000). Các kết quả

khác lại cho thấy khoảng thời gian động dục trở lại sau cai sữa của lợn nái

lai Meishan ngắn hơn so với các giống lợn lai nguồn gốc Châu Âu (Mercer

và Hoste, 1994).

Theo kết quả nghiên cứu của Wolter và cs. (2000) thì khoảng cách

lứa đẻ của lợn nái có 25% giống Meishan được sinh ra từ lợn

F1( orkshire x Meishan) và đực Landrace ngắn hơn so với các giống lợn

Châu Âu (147,1 ngày so với 151,4 ngày). Trong khi, kết quả này lại không

được thể hiện ở lợn lai 25% giống Meishan được sinh ra từ lợn nái

F1( orkshire x Meishan) x đực uroc. Ngoài ra kết quả của Wolter và cs.

(2000) cũng cho thấy tỷ lệ thay thế đàn của nái Landrace x (Meishan x

orkshire) cũng thấp hơn so với các giống lợn lai Châu Âu. Tuy nhiên, lợn

lai có nguồn gen Meishan có thời gian động dục khác với tổ hợp các dòng

lợn Châu Âu cụ thể lợn Landrace x (Meishan x orkshire), uroc x

Page 40: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

35

(Meishan x Yorkshire) và Landrace x ( uroc x orkshire) có thời gian

động dục tương ứng là 5,4 ngày; 6,7 ngày; 5,9 ngày. Tổ hợp lợn lai

Landrace x (Meishan x Yorkshire), Duroc x (Meishan x Yorkshire) có

khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn so với Landrace x ( uroc x orkshire)

tương ứng là 147,1 ngày 148, ngày so với 151,4 ngày, điều này chứng tỏ

thời gian động dục trở lại sau cai sữa của lợn lai Landrace x (Meishan x

orkshire) và uroc x (Meishan x orkshire) ngắn hơn so với tổ hợp còn

lại.

Hill và Web (2002) cho biết tại Pháp người ta đã dùng tỷ lệ ½ giống

lợn Meishan Trung Quốc trong công thức lai (Large White x Meishan) có

thể làm tăng 3,7 lợn con sơ sinh/ổ, tăng 3,5 lợn con cai sữa/ổ, giảm giá

thành của lợn con cai sữa từ 25 - 30% so với nuôi lợn thuần bản địa Châu

Âu.

Gần đây các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu khai thác tối đa ưu

thế lai của con mẹ trong các lợn lai có giống Meishan, điển hình là Jang và

cs. (2012) nghiên cứu khi sử dụng với tỷ lệ 1/8 trong các công thức lai

thương phẩm có khả năng cải thiện chất lượng thịt xẻ, nâng cao tỷ lệ thịt

nạc, giảm dày mỡ lưng.

2.2.2. Tì ì ê ứu r ướ

2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu về lai tạo giống lợn ở Việt nam

Trong công tác giống lợn ở Việt Nam, để cải thiện nhược điểm của

giống lợn địa phương, chúng ta đã nhập giống lợn ngoại cao sản từ năm

19 0 như lợn đực giống orkshire và Landrace, năm 19 4 tiếp tục nhập

lợn Đại ạch (Liên ô cũ), sau này tiếp tục nhập các giống lợn có năng

suất cao như Landrace Nhật, uroc, Pietrain (Vương quốc ỉ),… để lai tạo

với các giống lợn nội Việt Nam. Đồng hành với sự đa dạng về giống lợn là

Page 41: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

36

nhiều công trình nghiên cứu về năng suất sinh sản, khả năng sinh trưởng,

năng suất và chất lượng của các giống lợn và các lợn lai.

▪ Số lượng và chất lượng tinh dịch

Trong chăn nuôi lợn, đực giống có ảnh hưởng rất lớn đến chất

lượng đàn con. Nghiên cứu các tính trạng về số lượng và chất lượng tinh

dịch là cơ sở khoa học để đánh giá chất lượng đực giống, đồng thời chọn

lọc đực giống có khả năng tăng khối lượng nhanh và số lượng và chất

lượng tinh dịch tốt.

Khi đánh giá tính năng sản xuất của đực thuần (Landrace và

orkshire) và đực lai 1(Landrace x orkshire) Phan uân Hảo (200 )

cho biết đực lai có tuổi bắt đầu khai thác (7 tháng) sớm hơn so với đực

thuần (8 tháng) và các tính trạng về số lượng và chất lượng tinh dịch

được cải thiện qua các năm khai thác.

Nghiên cứu của Phan Văn Hùng và cs. (2008) cho thấy lợn đực L19

(tên mới hiện nay là VCN03, nguồn gốc PIC) có thể tích tinh dịch (229,3

ml), nồng độ tinh trùng (317,2 triệu/ml), tổng số tinh trùng tiến thẳng

trong một lần khai thác (54,09 tỷ/lần) tốt hơn so với đực uroc (220,5

ml, 271,05 triệu/ml và 4 ,27 tỷ/lần). Cũng trên đối tượng lợn này Đào

Đức Thà và Phan Trung Hiếu (2009) cho biết thể tích (V), hoạt lực (A),

nồng độ tinh trùng (C), tổng số tinh trùng tiến thẳng (VAC), tỷ lệ kỳ hình

( %) và giá trị pH tinh dịch lần lượt đạt các giá trị: 193,14 ml; 83,05%;

298,78 triệu/ml, 47,93 tỷ/lần; 5,07% và 7,19.

Kiểu gen halothane ảnh hưởng đến phẩm chất tinh dịch, tỷ lệ giống

Pietrain kháng stress có ảnh hưởng đến tất cả các tính trạng về số lượng

và chất lượng tinh dịch của lợn đực Pi u25, Pi u50 và Pi u75 (Đỗ Đức

Lực và cs., 2013). Lợn đực Pietrain kháng stress có số lượng và chất

Page 42: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

37

lượng tinh dịch đạt mức cao. Các chỉ tiêu thể tích tinh dịch, nồng độ tinh

trùng, tổng số tinh trùng tiến thẳng lần lượt là 258,91ml, 343,14 triệu/ml,

8,03 tỷ/lần tỷ lệ tinh trùng kỳ hình ở mức thấp ,4 % (Hà Xuân Bộ,

2015).

▪ Sinh sản của lợn nái

hi sử dụng nhóm nái F1(Landrace x orkshire) nâng cao được

khối lượng cai sữa/ổ từ 0,65 - 3,29 kg, còn nhóm nái F1(Yorkshire x

Landrace) nâng cao được số con sơ sinh sống/ổ từ 0,24 - 0,62 con và rút

ngắn được tuổi đẻ lứa đầu 4 - 11 ngày so với lợn thuần Landrace và

Yorkshire (Nguyễn Thị Viễn và cs., 2005).

Trần Thị Đạo (2005) cho biết khả năng sinh sản của lợn nái VCN21

và VCN22 phối với đực VCN23, nuôi tại Huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái

ình, có số con sơ sinh sống/ổ lần lượt là 11,53 con; 12,41 con. ố con cai

sữa/ổ lần lượt là 11,22 con 12,0 con. hối lượng cai sữa/ổ là 5,20 kg

và 62,83 kg. hoảng cách giữa hai lứa đẻ là 1 1,7 ngày và 160,68 ngày

Khả năng sinh sản của nái 1( orkshire x Landrace) phối với đực

F1(Duroc x Landrace) cho thấy khối lượng con cai sữa/nái/năm đạt

144,5kg (Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi, 2009).

Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2009) cho biết, lợn nái lai 1(Landrace x

Yorkshire), F1( orkshire x Landrace) và VCN22 có năng suất sinh sản cao

hơn so với nái Landrace, orkshire thuần nuôi trong điều kiện trang trại.

Phan uân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009) công bố lợn nái

Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x orkshire) có năng suất sinh sản

tương đối cao và ổn định khi phối với đực Pi u.

Sử dụng đực Pi u phối với nái 1(Yorkshire x Landrace) có khối

Page 43: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

38

lượng con cai sữa/nái/năm đạt 134, 5kg (Lê Đình Phùng, 2009).

Lợn nái VCN21 và VCN22 khi phối với lợn đực VCN23 có tuổi phối

giống lần đầu đạt giá trị lần lượt là 242,02 ngày và 24 , 4 ngày tuổi đẻ

lứa đầu 355,70 ngày và 359,87 ngày số con sơ sinh/ổ 10,79 con và 11,37

con số con sơ sinh sống/ổ 9,55 con và 10,57 con khối lượng sơ sinh/ổ

14,43kg và 15,30 kg khối lượng sơ sinh/con 1,41kg và 1,38 kg số con cai

sữa/ổ 9,28 con và 9,49 con khối lượng cai sữa/ổ 53,54kg và 54,78kg;

khối lượng cai sữa/con là 5,83 kg và 5,81 kg khoảng cách giữa hai lứa đẻ

153,82 ngày và 159,06 ngày ( húc Thừa Thế, 2011).

Theo Đoàn Văn oạn và Đặng Vũ ình (2011), nái F1(Landrace x

Yorkshire) và F1( orkshire x Landrace) phối với đực VCN03 có số con sơ

sinh cao hơn khi phối với đực uroc, nhưng khối lượng sơ sinh, khối

lượng cai sữa/ổ lại thấp hơn.

hả năng sinh sản của lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và

F1( orkshire x Landrace) phối với đực Pi u có số con sơ sinh còn sống/ổ

lần lượt là 11,02 con 11,40 con. ố con cai sữa/ổ lần lượt là 10,47 con;

10,58 con. hoảng cách giữa hai lứa đẻ là 143, 0 ngày và 142,85 ngày

(Nguyễn Tiến Mạnh, 2012).

Phạm Thị Đào (2015) công bố, năng suất sinh sản của các lợn lai

PiDu50 x F1(Landrace x orkshire) có tính trạng số con sơ sinh sống/ổ

đạt lần lượt là 10,7 con; 10,50 con và 10,97 con, tính trạng số con cai

sữa/ổ đạt 9,90 con; 9,91 con và 10,04 con và khối lượng con cai sữa/ổ

của 3 lợn lai lần lượt là 5 ,9 kg; 62,34 kg và 64,03 kg.

Khả năng sinh sản của lợn nái VCN21 và VCN22 phối với đực Pi u

có số con sơ sinh sống/ổ lần lượt là 11,91 con 11,1 con. ố con cai

sữa/ổ lần lượt là 10,98 con; 10,51 con. hối lượng con cai sữa/ổ là 73,30

Page 44: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

39

kg và 69,81 kg (Vũ Văn Quang, 2016).

Sinh trưởng của lợn lai

Các nhà tạo giống cũng đã sử dụng các nguồn gen mới nhập để nâng

cao năng suất và tỉ lệ nạc cho các công thức lai với lợn nội. Nguyễn Văn

Đức và cs. (2001) Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ ình (200 ) Nguyễn

Văn Đức và cs. (2010) đã sử dụng lợn đực Pietrain để lai với lợn cái

F1(Yorkshire x Móng cái) và F1 (Landrace x Móng cái) tạo ra lợn thương

phẩm có khả năng tăng khối lượng/ngày tới 548 - 580 g/ngày và tỉ lệ nạc

đạt tới 54%.

Lợn lai 3/4 giống ngoại orkshire x ( orkshire x Móng Cái) và

Pietrain x ( orkshire x Móng Cái) có khả năng tăng khối lượng nhanh

(577,8 và 1,1 g/ngày trong giai đoạn từ 27-81 kg), tỷ lệ nạc cao (48,02

và 54,08%) (Phùng Thăng Long, 2004).

Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ ình (2006), công bố lợn lai

Pietrain x ( orkshire x Móng Cái) cho năng suất sinh trưởng, tiêu tốn

thức ăn tốt hơn so với lợn lai Landrace x ( orkshire x Móng Cái).

Theo Phan uân Hảo (2007) khả năng tăng khối lượng, tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn Landrace tương ứng là (710,5

g/ngày và 2,91kg), Yorkshire (664,87 g/ngày và 3,07kg), F1(Landrace x

Yorkshire) (685,31 g/ngày và 2,83 kg).

Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2009) cho biết, tăng khối lượng, tỷ lệ nạc

của lợn lai thương phẩm 3 và 4 giống cao hơn so với lai 2 giống, nhưng

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng có xu hướng ngược lại.

Phan uân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009) khẳng định, các công

Page 45: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

40

thức lai có sự tham gia của đực Pi u thì có sức sinh trưởng tương đối cao

và con lai từ 4 giống Pi u x F1(Landrace x orkshire) thể hiện được ưu

thế lai cao hơn so với con lai 3 giống Pi u x Landrace và PiDu x Yorkshire.

Lợn thịt 3 giống ngoại ( uroc x Landrace) x ( orkshire x Landrace) có

lượng ăn vào bình quân là 1,91kg thức ăn/con/ngày, tăng khối lượng

tuyệt đối là 742g/ngày, hệ số chuyển hóa thức ăn là 2,55 kg/kg tăng khối

lượng (Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi, 2009).

Theo Phan uân Hảo và cs. (2010), lợn lai Pi u x 1(Landrace x

orkshire) có ưu thế hơn về tăng khối lượng so với lợn lai Omega x

F1(Landrace x Yorkshire). Lợn lai giữa nái 1(Landrace x Yorkshire),

F1( orkshire x Landrace) phối với đực uroc và VCN03 có khả năng sinh

trưởng tốt với mức tăng khối lượng trung bình đạt 80 - 702 g/ngày và

tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng ở mức thấp (2,7 - 2,8kg) (Đoàn Văn

oạn và Đặng Vũ ình, 2010).

húc Thừa Thế (2011) cho biết, khả năng tăng khối lượng của lợn

lai VCN23 x VCN21 giai đoạn từ 24,24 kg đến 95,08 kg đạt 787,04 g/ngày,

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 2, 4 kg của lợn lai VCN23 x

VCN22 giai đoạn từ 24,2 kg đến 93,19 kg đạt 7 5,79 g/ngày và tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng là 2,78 kg. Tăng khối lượng/ngày của lợn lai

Pi u x VCN21 là 78 , g/ngày cao hơn Pi u x VCN22 (779,78 g/ngày),

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở Pi u x VCN21 là 2,51 kg và PiDu x

VCN22 là 2,56 kg (Vũ Văn Quang, 2016).

Phạm Thị Đào và cs. (2013) cho biết khả năng tăng khối lượng của

lợn lai Pi u25 x 1(Landrace x orkshire) trong giai đoạn 0 - 169 ngày

tuổi là 829 g/ngày, ở lợn lai Pi u50 x 1(Landrace x Yorkshire) trong giai

đoạn 0 – 1 7 ngày tuổi là 797 g/ngày và lợn lai Pi u75 x 1(Landrace x

Page 46: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

41

orkshire) giai đoạn 0 - 1 4 ngày tuổi là 7 5 g/ngày. ết quả về tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng của các lợn lai Pi u25 x 1(Landrace x

Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x F1(Landrace x

Yorkshire) tương ứng là 2,31 kg, 2,33 kg và 2,38 kg.

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Đình Phùng và cs. (2015)

cho thấy 2 lợn lai PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC399 x

F1(Landrace x orkshire) trong giai đoạn 0 - 150 ngày tuổi có khả năng

sinh trưởng và năng suất thịt cao, lần lượt có tăng khối lượng trung bình

765 g/ngày và 879 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 2,74kg và

2,61kg.

Phạm Thị Đào (2015) cho biết, khả năng sinh trưởng của các lợn lai

PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire); PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và

PiDu75 x F1(Landrace x orkshire): Tăng khối lượng trung bình/ngày lần

lượt là 829,42 g/ngày; 797,78 g/ngày và 765,79g/ngày tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng lần lượt là 2,31kg; 2,33kg và 2,38 kg.

Năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn lai nuôi thịt

Ưu thế lai đạt được của các lợn lai 2, 3 giống 1(Landrace x

Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace), Duroc x (Landrace x Yorkshire),

uroc x ( orkshire x Landrace) về dày mỡ lưng là -3,96%; -4,12%; -

12,78% 13, 9% và tỷ lệ nạc là +3, 7%; +3,77%; +4,09%; +4,31% (Phạm

Thị im ung, 2005).

Năng suất thân thịt của lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22

có: ày mỡ lưng đạt lần lượt là 18,4 và 17,5 mm diện tích cơ thăn 4 ,70

và 44,83 cm2 dài thân thịt là 9 ,25cm và 9 ,73cm tỷ lệ nạc 3,15% và

2,05% tỷ lệ mỡ là 15, 5% và 16,05% (Phùng Thị Vân và cs., 2005).

ết quả công bố của Phan uân Hảo và cs. (2009) cho thấy, lợn lai

Page 47: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

42

giữa đực Pi u với nái 1(Landrace x orkshire) có tỷ lệ thịt xẻ (71, 0%),

cao hơn so với con lai giữa đực (Pi u phối với nái Landrace (71,55%),

orkshire (71,37%) và thịt của các lợn lai này đều đạt tính trạng chất

lượng tốt.

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) cho biết, tỷ lệ thịt móc

hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của lợn lai 4 giống Pi u x F1(Landrace x

orkshire) cao hơn so với lợn lai 2 và 3 giống Landrace x 1(Landrace x

Yorkshire), Du x F1(Landrace x Yorkshire) và chất lượng thịt của các lợn

lai này đều đạt chất lượng bình thường.

Lợn lai tạo ra từ 1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x

Landrace) và đực Pi u với tỷ lệ giống Pietrain kháng stress tăng dần

(25%; 50% và 75%), các tính trạng về năng suất thân thịt của con lai

giảm dần, nhưng tỷ lệ nạc có xu hướng ngược lại và chất lượng thịt của

các lợn lai này đều đạt tiêu chuẩn (Phạm Thị Đào và cs., 2013).

Nguyễn Thành Chung (2015) công bố, năng suất thân thịt của hai

lợn lai VCN23 x VCN21 và VCN23 x VCN22 là tương đương. Cả hai lợn lai

đều có tỷ lệ nạc cao. Các tính trạng chất lượng thịt của lợn lai VCN23 x

VCN21 và VCN23 x VCN22 đều đạt chất lượng bình thường.

Phạm Thị Đào (2015) cho biết, năng suất thân thịt và chất lượng

thịt của lợn lai Pi u50 x 1(Landrace x orkshire) có năng suất thân thịt:

tỷ lệ thịt móc hàm đạt 80,13%, tỷ lệ thịt xẻ đạt 70,97%, tỷ lệ nạc đạt

5 ,32%. Chất lượng thịt như giá trị pH45 là ,3 , giá trị pH24 là 5,54. Tỷ

lệ mất nước bảo quản sau 24 giờ là 1,83%. Tỷ lệ mất nước khi chế biến

bảo quản sau 24 giờ là 2 ,23%. Độ dai của thịt bảo quản sau 24 giờ là

47,47N. Màu sáng thịt (L*) bảo quản sau 24 giờ là 53,89.

Page 48: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

43

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan ở Việt Nam

Tập đoàn PIC (Pig Improvement Company - Co ng ty ca i tie n gio ng

lơ n) cu a Vương Quo c Anh sư du ng do ng lơ n Meishan to ng hơ p L95 có khả

năng sinh sản tốt, năng suất chất lượng thịt cao. òng L95 ở Việt Nam còn

được gọi là VCN05 có số con sơ sinh sống/ổ đạt 14,48 con (Nguyễn Thi

Hương, 2004). Lơ n na i VCN05 đươ c pho i vơ i lơ n đư c do ng Landrace to ng

hơ p (VCN02) ta o ra lơ n o ng ba VCN12 va cho lai vơ i lơ n đư c uroc to ng

hơ p (VCN03) ta o ra lơ n ca i bo me VCN22 đe sa n xua t lơ n thương pha m 5

gio ng co na ng sua t cao va cha t lươ ng thi t to t (Lê Thanh Hải và cs, 2007).

Na m 2010, Trung ta m Nghie n cư u lơ n Thu y Phương tie n ha nh nuo i

th ch nghi đa n lơ n co nguo n gen Meishan tư dư a n A15. au thơ i gian

nuo i kha o nghie m, tha ng 8 na m 2014, o No ng nghie p va Pha t trie n no ng

tho n đa co ng nha n đa n lơ n co nguo n gen Meishan la mo t gio ng lơ n mơ i

vơ i te n VCN- M 15 va đươ c phe p sa n xua t, kinh doanh ơ Vie t Nam (Tho ng

tư so 18/2014/TT- NNPTNT). Nguồn gen quý trên là nền móng cho sự

phối hợp giữa giống lợn siêu sinh sản với các giống lợn có khả năng sinh

trưởng tốt, tỷ lệ nạc cao tạo ra các lợn lai có ưu thế lai cao. Trên cơ sở đó,

nghiên cứu đánh giá và lựa chọn những lợn lai tốt và phù hợp cho nền

chăn nuôi nước ta.

ết quả nghiên cứu của Phạm uy Phẩm và cs. (2014) lợn VCN-

MS15 có nhiều đặc điểm nổi trội về khả năng sinh sản như tuổi động dục

lần đầu từ 108 ngày đến 115,7 ngày hối lượng động dục lần đầu từ 28,7

kg đến 32,4 kg Tuổi phối giống lần đầu từ 142,1 ngày đến 152,2 ngày và

khối lượng phối giống lần đầu từ 3 ,2 kg đến 42,8 kg. ố con sơ sinh

sống/ổ trung bình ở thế hệ 3 đạt 13,7 con tương ứng với số con cai sữa/ổ

đa t 12,3 con. Theo ta c gia Le Đư c Tha o va cs. (2015) lơ n na i VCN-M 15 va

Page 49: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

44

1/2 gio ng VCN-M 15 nuo i ơ Thư a Thie n Hue co tuo i đo ng du c va tuo i

pho i gio ng la n đa u sơ m, tương ư ng la 115,47 ngày 14 ,05 nga y va 146,0

ngày 181,17 nga y. ca c lư a đe 3 - , lơ n na i Meishan va ½ gio ng Meishan

co so lơ n con sơ sinh trung b nh/o tương ư ng la 15,12 con va 13, 4 con,

so lơ n con sơ sinh co n so ng/o la 13,71con va 12,37 con, so lơ n con cai sư a

lu c 30 nga y tuo i/o la 13,03 con va 12,15 con. ho i lươ ng lơ n con sơ

sinh/con trung b nh tương ư ng la 1,01kg va 1,24 kg, kho i lươ ng cu a lơ n

con cai sư a/con lu c 30 nga y tuo i la 5,61kg va ,51 kg, so lư a đe /na i/na m

la 2,44 lứa va 2,45 lư a, va kho i lươ ng con cai sư a/na i/na m tương ư ng la

178,26 kg va 193,94 kg.

Lê Đức Thạo và cs. (201 ) cho bie t lơ n lai Pietrain x ( uroc x VCN-

M 15), uroc x (Pietrain x VCN-M 15) va Landrace x ( uroc x VCN-

M 15) nuo i ơ Thư a Thie n Hue co to c đo sinh trươ ng tuye t đo i cao, cha t

lươ ng tha n thi t to t. Ta ng kho i lươ ng/ngày ơ lơ n lai Pietrain x ( uroc x

VCN-M 15) va uroc x (Pietrain x VCN-M 15) la n lươ t la 755,50g/ngày

va 722,0g/nga y, lơ n Landrace x (Duroc x VCN-MS15) 620,00g/ngày, tiêu

tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ơ 3 to hơ p nghie n cư u tương ư ng la

2,56kg; 2,60kg và 2,63kg thư c a n/kg ta ng kho i lươ ng. Ty le mo c ha m, ty le

thi t xe ơ lơ n Pietrain x (Duroc x VCN-M 15) va uroc x (Pietrain x VCN-

M 15) tương ư ng la 79,58%; 79,90% va 72,21%; 72,44% cao hơn ơ lơ n

Landrace x ( uroc x VCN-M 15) la 77,92% va 70,32% die n t ch ma t thi t

ơ 3 to hơ p lai la n lươ t la 54,74 cm2; 46,64 cm2 va 40,92 cm2 dày mỡ lưng

P2 là 15,8mm; 13,0mm va 12,9mm, va ty le na c la 56,40%; 56,09% va

54, 1%. Ca c ch tie u ve cha t lươ ng thi t (pH, ty le ma t nươ c ba o qua n, ty le

ma t nươ c che bie n, ma u sa c thi t, lư c ca t va tha nh pha n ho a ho c cu a thi t)

đe u na m trong giơ i ha n b nh thươ ng.

Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn, bên cạnh việc

Page 50: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

45

chọn lọc cải thiện các tính trạng là những tính trạng kinh tế quan trọng

của từng giống, việc kết hợp nguồn di truyền từ nhiều giống khác nhau là

những biện pháp cần thiết nhằm tạo con lai thương phẩm có năng suất và

chất lượng cao. Hiện nay, ở nhiều nước có ngành chăn nuôi lợn phát triển

thì lợn lai nuôi thịt chiếm 80-90% trong tổng đàn lợn thương phẩm, tại

đó sử dụng ưu thế lai ở lợn lai 2, 3, 4 hoặc 5 giống được coi là nguồn lực

sinh học để nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm

chăn nuôi.

Page 51: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

46

Chương III

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LRYSMS QUA CÁC THẾ HỆ

3.1. Đặt vấn đề

Đe na ng cao t nh ca nh tranh cu a sa n pha m thi t lơ n trong bo i ca nh

toa n ca u va khu vư c ho a, vie c ta o ra ca c dòng cái tổng hợp có năng suất

sinh sa n cao va co kha na ng pho i hơ p vơ i ca c đư c gio ng cuo i cu ng sa n xua t

lơ n thương pha m co na ng sua t thi t cao va cha t lươ ng thi t to t phu c vu cho

chăn nuôi lợn công nghiệp la ra t ca n thie t. Với mục đích tạo dòng nái tổng

hợp, trong khuôn khổ đề tài ĐTĐL.2012- G/05, lợn lai Landrace x

(Yorkshire x VCN-MS15) (thế hệ xuất phát) được tạo ra, ký hiệu là

LRYSMS. Lợn L M được chọn lọc và ổn định về khả năng sinh trưởng,

năng suất sinh sản qua các thế hệ. Nghie n cư u na y nha m đa nh gia kha

năng sinh trưởng của lợn L M hậu bị từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3.

3.2. Vật liệu v hương h nghiên cứu

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên 400 lợn đực hậu bị (4 thế hệ x 100

lợn đực) và 800 lợn cái hậu bị L M (4 thế hệ x 200 lợn cái). Lợn

L M được lai tạo theo sơ đồ 3.1.

Lợn cái và lợn đực hậu bị L M đưa vào kiểm tra năng suất có

lông da trắng, 14 vú trở lên và được sinh ra tại lứa 1 và lứa 2 từ các nái có

số con sơ sinh sống/ổ >12 con và khối lượng cai sữa cao hơn trung bình

ổ.

Mỗi thế hệ sử dụng 50 lợn nái và 10 lợn đực L M , các lợn này

được chọn từ 200 lợn cái hậu bị và 100 lợn đực hậu bị có tăng khối

lượng/ngày đạt từ trung bình đàn trở lên trong giai đoạn kiểm tra năng

Page 52: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

47

suất và độ dày mỡ lưng đạt từ trung bình đàn trở xuống để giao phối tạo

thế hệ sau.

♂YS x ♀ MS

♂LR x ♀ YSMS

Thế hệ xuất phát: ♂ LRYSMS x ♀ LRYSMS

Thế hệ 1: ♂LRYSMS x ♀ LRYSMS

Thế hệ 2: ♂LRYSMS x ♀ LRYSMS

Thế hệ 3: ♂LRYSMS x ♀ LRYSMS

Sơ đồ 3.1 Lai tạo lợn LRYSMS

(LR=Landrace; YS=Yorkshire; MS=VCN-MS15)

Các cá thể nái và đực trong từng thế hệ được chia thành 5 nhóm gia

đình khác nhau về huyết thống. Mỗi nhóm gồm 10 lợn cái và 2 lợn đực.

Gọi các nhóm gia đình thế hệ xuất phát được lựa chọn để giao phối lần

lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Tiến hành ghép phối các cá thể đực (hàng trên) với các

cá thể cái (hàng dưới) ở các nhóm gia đình khác nhau trong quần thể ở

cùng 1 thế hệ để tạo thế hệ sau theo sơ đồ 3.2.

Thế hệ xuất phát

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

Page 53: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

48

Thế hệ 1

1-2 2-3 3-4 4-5 5-1

1-2 2-3 3-4 4-5 5-1

Thế hệ 2

12-34 23-45 34-51 45-12 51-23

12-45 23-51 34-12 45-23 51-34

Thế hệ 3

1234-4523 2345-5134 3451-1245 4512-2351 5123-3412

1234-4523 2345-5134 3451-1245 4512-2351 5123-3412

Sơ đồ 3.2 Ghé hối giữa c c gia đình trong quần thể LRYSMS

tại c c thế hệ

3.2.2. Đ i th i gi n nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương.

Th i gian nghiên cứu:

Số liệu từ tháng 01/2013 đến tháng 5/201 : kế thừa số liệu từ cơ sở

Page 54: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

49

về khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS thế hệ xuất phát và thế hệ 1.

Số liệu từ tháng 6/201 đến tháng 2/2016: th o dõi và thu thập số liệu

về khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS thế hệ 2 và thế hệ 3.

3.2.3. i ung hư ng h nghiên cứu

3.2.3.1. Nội dung nghiên cứu

- Khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị LRYSMS qua các thế hệ.

- Khả năng sinh trưởng của lợn cái hậu bị LRYSMS qua các thế hệ.

3.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá khả năng sinh trưởng, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của

lợn thí nghiệm chúng tôi sử dụng các phương pháp thư ng quy áp dụng trong

nghiên cứu chăn nuôi lợn.

Bố trí thí nghiệm

Lợn đưa vào thí nghiệm phải kh mạnh, không có khuyết tật, được

tiêm phòng đ y đủ các loại vắc xin phòng bệnh th o quy trình thú y hiện

hành, được bấm thẻ tai để th o dõi các chỉ tiêu trên từng cá thể. Lợn đực nuôi

cá thể, lợn cái được nuôi kiểm tra th o ô với số lượng 10 con/ô. Các cá thể

trong cùng ô đảm bảo đồng đều về khối lượng.

Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng

Tiến hành kiểm tra năng suất lợn LRYSMS hậu bị th o TCVN 3897-

198 và TCVN 3898-198 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban

hành. Lợn đực hậu bị được nuôi cá thể trong chuồng hở có diện tích 2,5 m x

1,8 m. Lợn cái hậu bị được nuôi th o nhóm với 10 con/ô chuồng với diện tích

5m x m. Lợn được uống nước bằng núm uống tự động, ăn tự do bằng máng

ăn tự động, thức ăn công nghiệp hoàn chỉnh. Thành ph n hóa học và giá trị

dinh dưỡng của thức ăn cho từng giai đoạn sinh trưởng của lợn được thể hiện

ở bảng 3.1.

Page 55: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

50

Bảng 3.1 Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng của thức ăn của lợn

hậu bị theo từng giai đoạn

Khối lượng lợn

Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng của thức ăn

CP

(%)

ME

(Kcal)

Ca

(%)

P

(%)

Lysin

(%)

Met+Cys

(%)

25-60kg 18 3.150 0,8 0,6 0,9 0,65

61kg-kết thúc 16 3.050 0,8 0,6 0,7 0,5

Ghi chú: CP=Mức prot in thô; ME=Năng lượng trao đổi

Sau khi bố trí thí nghiệm một tu n nuôi thích nghi), lợn được cân khối

lượng vào thí nghiệm. Khi lợn đạt khối lượng kết thúc th o dự kiến, tiến hành

cân lợn kết thúc thí nghiệm. Để xác định được khối lượng kết thúc th o dự

kiến chúng tôi căn cứ vào ngày tuổi trung bình của lô lợn nuôi thí nghiệm và

cân thử lợn đại diện trong lô, khi đạt khối lượng trung bình 100 ± 3kg tiến

hành cân lợn kết thúc thí nghiệm.

Các tính trạng nghiên cứu bao gồm: Tuổi vào kiểm tra ngày), khối

lượng vào kiểm tra kg), số ngày kiểm tra ngày), tuổi kết thúc kiểm tra

ngày), khối lượng kết thúc kiểm tra kg), tăng khối lượng/ngày kiểm tra

g/ngày); dày mỡ lưng tại P2 mm), dày cơ thăn mm), tiêu tốn thức ăn/kg

tăng khối lượng kg) và tỷ lệ nạc %).

Phương pháp xác đ nh các tính trạng

Khối lượng của từng cá thể được xác định vào đ u buổi sáng tại th i

điểm bắt đ u kiểm tra và kết thúc kiểm tra bằng cân điện tử K lba Ốt-Xtrây-

lia) có độ chính xác đến 0,1kg. Cân lượng thức ăn cho ăn và lượng thức ăn

thừa khi kết thúc thí nghiệm.

Tăng khối lượng/ngày gam/ngày) được tính th o công thức sau:

Page 56: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

51

TKL =

KL kết thúc thí nghiệm– KL vào thí nghiệm kg)

x 1000

Số ngày thí nghiệm ngày)

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng được tính riêng từng đơn vị thí nghiệm.

TTTA (kg) = Tổng khối lượng thức ăn thu nhận kg)

Tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn th o dõi kg)

Tổng khối lượng thức ăn thu nhận = tổng lượng thức ăn cho ăn – lượng thức

ăn còn thừa.

Dày mỡ lưng tại điểm P2 và dày cơ thăn được đo tại th i điểm kết thúc

kiểm tra bằng máy đo siêu âm IMAGO-S với đ u dò ALAL 350 ECM, Cộng

Hòa Pháp). Vị trí đo được xác định trên đư ng th ng từ gốc xương sư n cuối

cùng kéo vuông góc, cách đư ng sống lưng 6,5 cm th o phương pháp đo của

Youssao và cs. (2002).

Tỷ lệ nạc được ước tính th o Quyết định số 97/107/EC của Ủy ban

Châu Âu về việc cấp phép các phương pháp đánh giá thân thịt lợn ở Bỉ

1997). Dày mỡ lưng và dày cơ thăn được sử dụng để ước tính tỷ lệ nạc bằng

phương trình hồi quy [3.1].

Y = 59,902386 - 1,060750 X1 + 0,229324 X2 [3.1]

Trong đó: Y: tỷ lệ nạc ước tính (%);

X1: dày mỡ lưng, bao gồm da (mm);

X2: độ dày cơ thăn (mm)

Phân tích số liệu

Số liệu thu thập được xử lý bằng ph n mềm SAS 9.0. Các tham số

thống kê bao gồm: số trung bình M an), dung lượng mẫu n) và độ lệch

chuẩn SD). Ảnh hưởng của thế hệ đến các tính trạng nghiên cứu được phân

tích phương sai th o mô hình [3.2]

Page 57: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

52

Yij= µ +Gi+eij [3.2]

Trong đó: Yij = tính trạng nghiên cứu;

µ=Trung bình quần thể;

Gi=ảnh hưởng của thế hệ;

eij= ảnh hưởng của ngẫu nhiên.

Khi giá trị P của phân tích phương sai <0,05, sự khác nhau giữa các cặp

thế hệ được kiểm tra Tuk y; các giá trị trung bình được cho là khác nhau khi P<0,05.

3.3. Kết quả v thảo luận

3.3.1. Khả năng sinh trưởng củ lợn ực hậu b LRYSMS qua các thế hệ

Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị LRYSMS

qua các thế hệ được trình bày tại bảng 3.2.

Tuổi vào kiểm tra, khối lượng vào kiểm tra, khối lượng kết thúc kiểm tra và số

ngày kiểm tra

Lợn đực LRYSMS được tiến hành kiểm tra năng suất với độ tuổi đồng

đều ở các thế hệ, tương ứng từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 là 71, ngày;

71,2 ngày; 70,7 ngày; 70,3 ngày P>0,05). Khối lượng vào và khối lượng kết

thúc kiểm tra của lợn đực LRYSMS tại các thế hệ l n lượt biến động từ 2 ,91

kg đến 25,16 kg và từ 102,6 kg đến 102,7 kg P>0,05).

Số ngày kiểm tra có sự sai khác giữa các thế hệ, cao nhất ở thế hệ xuất

phát với 111,3 ngày sau đó đến thế hệ 1 với 106,2 ngày và thế hệ 2 với 102,

ngày; thấp nhất ở thế hệ 3 với 100,2 ngày. Nguyên nhân có sự sai khác này là do

lợn đực LRYSMS có tăng khối lượng/ngày tăng d n qua các thế hệ và khối

lượng vào và kết thúc kiểm tra tương đương nhau dẫn đến số ngày nuôi đạt khối

lượng kết thúc giảm d n qua các thế hệ.

Page 58: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

53

Bảng 3.2 Khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị LRYSMS qua c c thế hệ (n=100 con/thế hệ)

Chỉ tiêu Thế hệ xuất h t Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3

P Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD

Tuổi vào kiểm tra ngày) 71,4 3,66 71,2 3,17 70,7 3,07 70,3 3,6 0,1

Số ngày kiểm tra ngày) 111,3a 11,35 106,2

b 10,75 102,4

c 9,91 100,2

c 6,84 <0,01

KL vào kiểm tra kg) 25,16 1,58 24,94 1,12 24,91 1,4 24,94 1,48 0,56

KL kết thúc kiểm tra kg) 102,6 1,32 102,67 2,26 102,72 2,18 102,6 1,31 0,37

TKL/ngày (g/ngày) 697,6c 71,93 741,4

b 85,22 766,0

ab 68,32 778,4

a 55,99 <0,01

TTTA/kg TKL (kg) 2,66 0,16 2,65 0,15 2,65 0,1 2,64 0,12 0,57

DML tại điểm P2 (mm) 14,20a 0,57 14,10

a 0,57 13,84

b 0,74 13,59

c 0,73 <0,01

Dày cơ thăn mm) 50,22 0,95 50,4 3,56 50,51 3,46 50,64 4,43 0,84

Tỷ lệ nạc %) 56,36c 0,61 56,50

bc 0,99 56,81

ab 1,15 57,10

a 1,35 <0,01

Ghi chú: Các giá tr Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

KL: Khối lượng; TKL: Tăng khối lượng; DML: Dày mỡ lưng; TTTA: Tiêu tốn thức ăn

Page 59: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

54

Tăng khối lượng/ngày kiểm tra

Tăng khối lượng/ngày của lợn LRYSMS trong giai đoạn từ 25kg - 102

kg tại thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 l n lượt là 697,6 g/ngày; 741,4 g/ngày; 766,0

g/ngày và 778,4g/ngày P<0,01). Tăng khối lượng/ngày của lợn đực

LRYSMS được cải thiện từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 là 11,58%. Đây là

một thành công đáng kể trong việc chọn lọc nâng cao khả năng tăng khối

lượng của lợn LRYSMS. Th o Ka uo Ishii và cs. 2005) thì tăng khối lượng

của lợn đực Shimo uri R d giống Duroc) sau 7 thế hệ chọn lọc, giá trị trung

bình được nâng lên 2 3g/ngày. Th o Trịnh Hồng Sơn và cs. (2015) lợn đực

VCN03 có khả năng tăng khối lượng/ngày thế hệ 1 tăng 60,09 g/ngày so với

thế hệ xuất phát chưa được chọn lọc. Kết quả nghiên cứu này cho thấy tăng

khối lượng của lợn đực LRYSMS được nâng lên 80,8 g/ngày sau 3 thế hệ

chọn lọc.

Tăng khối lượng/ngày của lợn đực LRYSMS ở thế hệ 3 đạt

778, g/ngày cao hơn so với kết quả của Kyu-Sang Lim và cs. (2009) trên lợn

lai F1(Yorkshir x M ishan) với 698,80g/ngày và lợn lai 1(Duroc x Meishan)

với 717,30g/ngày; cao hơn lợn lai 1(Pietrain x Meishan) giai đoạn từ 60 ngày

tuổi đến 165 ngày tuổi với 607,5g/ngày và ở 1 Duroc x M ishan) với

601g/ngày; cao hơn một số lợn lai có ¼ giống VCN-MS15: lợn Pi train x

F1(Duroc x VCN-MS15) với 755g/ngày; Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15)

với 722g/ngày; Landrac x F1(Duroc x VCN-MS15) với 620g/ngày (Lê Đức

Thạo và cs., 2015).

So sánh với một số tổ hợp lợn lai có giống Móng Cái cho thấy lợn đực

LRYSMS trong nghiên cứu của chúng tôi có tăng khối lượng/ngày cao hơn

lợn lai Duroc x Pi train x Móng Cái) với 670,6 g/ngày (Phùng Thăng Long,

2007); lợn lai Landrac x Yorkshir x Móng Cái) với 605,6 g/ngày Vũ Đình

Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010). Tuy nhiên kết quả này tương đương với

Page 60: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

55

lợn lai PiDu50 x Landrac x Yorkshir ) với 797g/ngày và lợn lai PiDu75 x

(Landrac x Yorkshir ) với 765g/ngày Phạm Thị Đào và cs., 2013). Lợn đực

LRYSMS có tăng khối lượng/ngày thấp hơn so với lợn lai PIC280 x

Landrac x Yorkshir ) và PIC399 x Landrac x Yorkshir ) với l n lượt

786g/ngày và 8 5g/ngày (Lê Đình Phùng và cs., 2015).

Như vậy, lợn đực LRYSMS có tăng khối lượng/ngày được cải thiện từ

thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 và cao hơn so với các lợn lai có giống VCN-

MS15 và lợn lai có giống Móng Cái như: 1(Pietrain x Meishan), F1(Duroc x

Meishan), Duroc x F1(Pietrain x VCN-MS15); Duroc x Pi train x Móng

Cái); Landrac x Yorkshir x Móng Cái); tương đương với một số lợn

ngoại lai. Kết quả này kh ng định lợn LRYSMS có khả năng sinh trưởng tốt

để phục vụ cho việc tạo con lai thương phẩm.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn đực LRYSMS dao động từ

2,64 kg đến 2,66 kg và không có sự sai khác giữa các thế hệ P>0,05). Sự

chênh lệch về tiêu tốn thức ăn qua 3 thế hệ là không lớn do tính trạng tiêu tốn

thức ăn không phải là tính trạng chúng tôi quan tâm chọn lọc. Tuy nhiên tiêu

tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn LRYSMS tương đương với lợn lai

F1(Pietrain x VCN-MS15) và lợn 1(Duroc x VCN-MS15) tương ứng với 2,6

kg và 2,61kg (Lê Đức Thạo, 2016), nhưng thấp hơn đáng kể so với lợn lai F1

Pi train x Móng Cái) với 3,32 kg Phùng Thăng Long và cs., 2003) và với

3,42kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 200 ).

Một số công bố về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng trên nhóm lợn

lai 3 giống ngoại: ở lợn lai Duroc x Landrac x Yorkshir ) với 2,85 kg -

3,11kg; Duroc x Yorkshir x Landrac ) với 2,9 kg - 3,0 kg Trương Hữu

Dũng, 200 ); lợn lai Duroc x Landrac x Yorkshir ) và Pi train x Landrac

x Yorkshir ) l n lượt với 3,05 kg và 3,0 kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ

Page 61: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

56

Bình, 2006); lợn lai PiDu với nái Yorkshir và Landrac l n lượt là 2,69 kg và

2,69 kg Phan Xuân Hảo và cs., 2009); lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) với

đực Landrac , Pi train Austrian, Pi train Bỉ tương ứng là 2,68 kg; 2,52 kg;

2,59 kg (Magowan và cs., 2009); lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire),

Duroc x (Yorkshire x Landrace), VCN03 x (Landrace x Yorkshire) và

VCN03 x Yorkshir x Landrac ) l n lượt là 2,69 kg; 2,73 kg; 2,76 kg và 2,79

kg Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2010); lợn lai giữa đực Landrac ,

Duroc với nái F1 Landrac x Yorkshir ) l n lượt là 2,57 kg; 2,52 kg (Nguyễn

Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010). Như vậy, lợn LRYSMS có tiêu tốn thức

ăn/kg tăng khối lượng tương đương và thấp hơn với các công bố về tính trạng

này trên lợn lai 3 giống ngoại. Từ kết quả trên, cho thấy lợn LRYSMS có tiêu

tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp hơn hơn hoặc tương đương với một

số lợn lai có giống Móng Cái, VCN-MS15 hay các lợn ngoại lai đang được sử

dụng tại Việt Nam.

Dày mỡ lưng tại điểm P2, dày cơ thăn và tỷ lệ nạc

Dày mỡ lưng tại điểm P2 của lợn đực LRYSMS có xu hướng giảm d n

từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 P<0,05). Cụ thể, các giá trị dày mỡ lưng đạt

được tại các thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 l n lượt là 1 ,20mm; 14,10mm;

13,84mm và 13,59 mm. Điều này kh ng định được sau 4 thế hệ chọn lọc, dày

mỡ lưng của lợn đực LRYSMS giảm 0,61mm tương ứng với ,30%.

Dày mỡ lưng của lợn đực LRYSMS tại điểm P2 khi lợn đạt khối lượng

100kg cao hơn so với lợn Duroc x 1(Pietrain x VCN-MS15) và lợn Landrac

x F1(Duroc x VCN-MS15) tương ứng với 13,0mm và 12,9mm; nhưng thấp

hơn lợn 1 Pi train x VCN-MS15) và 1(Duroc x VCN-MS15) tương ứng với

21,0 mm và 21,6 mm (Lê Đức Thạo và cs., 2015).

Như vậy, dày mỡ lưng của lợn LRYSMS thấp hơn các lợn lai ½ giống

VCN-MS15 nhưng cao hơn các lợn lai ¼ giống VCN-MS15 như Duroc x

Page 62: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

57

F1(Pietrain x VCN-MS15); lợn Landrac x 1(Duroc x VCN-MS15) và có xu

hướng giảm d n qua các thế hệ.

Dày cơ thăn của lợn đực LRYSMS tại điểm P2 qua các thế hệ ổn định,

không có sự sai khác giữa các thế hệ P>0,05), dao động từ 50,22mm đến

50,6 mm. Tuy nhiên, tỷ lệ nạc của lợn đực LRYSMS sai khác giữa các thế

hệ P<0,01). Tỷ lệ nạc ở thế hệ xuất phát, 1, 2 và 3 l n lượt là 56,36%;

56,50%; 56,81% và 57,10% P<0,01). Tỷ lệ nạc có xu hướng tăng d n qua 3

thế hệ, tại thế hệ 3 tăng 1,31% so với thế hệ xuất phát. Tỷ lệ nạc của lợn

LRYSMS cao hơn so với lợn lai 1 Pi train x VCN-MS15) và 1 Duroc x

VCN-MS15) l n lượt với 51,76% và 51,16% (Lê Đức Thạo và cs., 2015); cao

hơn so với lợn 1 Pi train x Móng Cái) với 7,53% Phùng Thăng Long,

2003); với ,01% Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2004). Mặc dù tỷ

lệ nạc không phải là tính trạng chọn lọc, nhưng tỷ lệ này được ước tính dựa

trên 2 tính trạng dày mỡ lưng, dày cơ thăn, hơn nữa tỷ lệ nạc có tương quan

âm với dày mỡ lưng. Do đó khi chọn lọc tính trạng dày mỡ lưng có tác động

cải thiện tới tỷ lệ nạc của lợn đực LRYSMS. Kết quả này cho thấy triển vọng

cho thịt của lợn LRYSMS là cao.

Như vậy, lợn đực LRYSMS có khả năng sinh trưởng cao. Tăng khối

lượng của lợn đực LRYSMS được cải thiện và dày mỡ lưng giảm từ thế hệ

xuất phát đến thế hệ 3.

3.3.2. Khả năng sinh trưởng củ lợn c i LRYSMS qu 3 thế hệ

Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của lợn cái LRYSMS qua

các thế hệ được trình bày tại bảng 3.3.

Page 63: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

58

Bảng 3.3 Khả năng sinh trưởng của lợn c i LRYSMS qua c c thế hệ

Chỉ Th hệ x h Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3

P n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD

Tuổi vào kiểm tra

(ngày)

20

0 71,0c 3,5

20

0 72,2b 2,48

20

0 73, 5a 2,34

20

0 71,3c 3,72

<0,0

1

ố ngày kiểm tra

(ngày)

20

0 114,8a

15,1

8

20

0 107,1b

10,1

8

20

0 103,3c 6,06

20

0 101,5c 3,23

<0,0

1

L vào kiểm tra (kg) 20

0 24,65 1,26

20

0 24,53 1,14

20

0 24,49 1,26

20

0 24,64 1,74 0,57

L kết thúc kiểm tra

(kg)

20

0

100,3

7 1,11

20

0

100,1

4 1,28

20

0 100,3 1,16

20

0

100,3

9 1,68 0,23

TKL/ngày (g/ngày) 20

0 672,3c

98,0

2

20

0 712,7b 70,3

20

0 736,7a

45,2

6

20

0 746,8a

32,1

8

<0,0

1

TTTA/kg TKL (kg) 20 2,68 0,84 20 2,67 0,11 20 2,66 0,53 20 2,65 0,43 0,54

ML tại điểm P2 (mm) 20 14,71a 0,73 20 14,66a 0,96 20 14,47b 1,01 20 14,40c 1,06 <0,0

Page 64: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

59

0 0 b 0 c 0 1

ày cơ thăn (mm) 20

0 50,03 2,73

20

0 50,11 3,13

20

0 50,22 3,83

20

0 50,34 4,20 0,83

Tỷ lệ nạc (%) 20

0 55,77b 1,02

20

0 55,84b 1,25

20

0

56,07a

b 1,4

20

0 56,17a 1,44

<0,0

1

Ghi chú: Các giá tr Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

KL: Khối lượng; TKL: Tăng khối lượng; DML: Dày mỡ lưng; TTTA: Tiêu tốn thức ăn

Page 65: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

60

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy:

Tuổi vào kiểm tra, khối lượng vào kiểm tra, khối lượng kết thúc kiểm tra và số

ngày kiểm tra.

Tuổi vào kiểm tra của lợn cái LRYSMS ở các thế hệ l n lượt là: 71,0

ngày; 72,2 ngày; 73,5 ngày và 71,3 ngày. Lợn cái LRYSMS có khối lượng

vào kiểm tra và khối lượng kết thúc kiểm tra tại các thế hệ dao động từ 2 , 9

kg đến 2 ,65 kg và từ 100,1 kg đến 100,39 kg P>0,05). Tuy nhiên, số ngày

kiểm tra của lợn LRYSMS ở các thế hệ có sự sai khác rõ rệt P<0,01), tương

ứng với các thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 là 11 ,8 ngày; 107,1 ngày; 103,3 ngày và

101,5 ngày. Do khả năng tăng khối lượng của lợn cái LRYSMS tăng d n qua

các thế hệ, cho nên mặc dù khối lượng vào và kết thúc kiểm tra là tương

đương nhau nhưng số ngày nuôi kiểm tra năng suất lợn cái LRYSMS giảm

d n qua 3 thế hệ.

Tăng khối lượng/ngày kiểm tra

Tăng khối lượng/ngày trong giai đoạn kiểm tra năng suất của lợn cái

LRYSMS thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 l n lượt là 672,38g/ngày; 712,78g/ngày;

736,78g/ngày; 7 6,8g/ngày. Kết quả này cho thấy hiệu quả của chọn lọc làm

tăng khả năng tăng khối lượng của lợn cái LRYSMS từ thế hệ xuất phát đến

thế hệ 3 là 11,08% 7 ,5g/ngày). Trong khi đó kết quả nghiên cứu của Giang

Hồng Tuyến (2008) cho biết lợn Móng Cái sau thế hệ chọn lọc có khả năng

tăng khối lượng/ngày tăng được 7, 5% 27,95 g/ngày).

Tăng khối lượng/ngày của lợn cái LRYSMS ở thế hệ 3 đạt 7 6,8

g/ngày cao hơn so với lợn lai Duroc x Pi train x Móng Cái) với 670,6 g/ngày

(Phùng Thăng Long, 2007); lợn lai Landrac x Yorkshir x Móng Cái) với

605,6 g/ngày (Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010); cao hơn lợn lai 3

giống trong đó có ¼ giống VCN-MS15: lợn Pi train x 1(Duroc x VCN-

Page 66: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

61

MS15) với 755 g/ngày; Duroc x 1(Pietrain x VCN-MS15) với 722 g/ngày;

Landrace x F1(Duroc x VCN-MS15) với 620 g/ngày Lê Đức Thạo và cs.,

2015). Như vậy, lợn cái LRYSMS có khả năng sinh trưởng tốt để phục vụ

cho việc tạo con lai thương phẩm, tăng khối lượng/ngày được cải thiện từ thế

hệ xuất phát đến thế hệ 3 và cao hơn so với lợn lai có giống VCN-MS15 và

lợn lai có giống Móng Cái.

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn cái LRYSMS qua 3 thế hệ

dao động trong khoảng từ 2,66 kg đến 2,68 kg P>0,05), xu hướng giảm tiêu

tốn thức ăn từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 là không lớn. Tuy nhiên tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn cái LRYSMS thấp hơn so với lợn lai

F1 Pi train x Móng Cái) với 3,32kg Phùng Thăng Long và cs., 2003) và

3,42kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 200 ) trên F1 Pi train x Móng

Cái).

Lợn cái LRYSMS có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn so

với các lợn lai Duroc x Landrac x Yorkshir ) với 2,85kg - 3,11kg; lợn lai

Duroc x Yorkshir x Landrac ) với 2,9kg - 3kg (Trương Hữu Dũng, 200 );

lợn lai Duroc x Landrac x Yorkshir ) và Pi train x Landrac x Yorkshir )

với l n lượt là 3,05kg và 3kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006);

nhưng tương đương với lợn lai Duroc x (Landrace x Yorkshire), Duroc x

(Yorkshire x Landrace), VCN03 x (Landrace x Yorkshire) và VCN03 x

Yorkshir x Landrac ) l n lượt với 2,69kg; 2,73kg; 2,76kg và 2,79kg (Đoàn

Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2010); lợn lai giữa đực Landrac , Duroc, với nái

F1(Landrac x Yorkshir ) l n lượt với 2,57 kg; 2,52 kg (Nguyễn Văn Thắng

và Vũ Đình Tôn, 2010).

Từ một số kết quả nghiên cứu trên, cho thấy lợn LRYSMS có tiêu tốn

thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng thấp hơn một số lợn ngoại lai và các lợn lai

Page 67: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

62

có giống VCN-MS15 hoặc Móng Cái.

Dày mỡ lưng tại điểm P2, dày cơ thăn và tỷ lệ nạc ước tính

Lợn cái LRYSMS có dày mỡ lưng tại điểm P2 ở thế hệ xuất phát là cao

nhất đạt 1 ,71mm và thấp nhất ở thế hệ 3 đạt 1 , 0mm, P<0,01). Xu thế

giảm dày mỡ lưng ở lợn cái cũng tương tự như ở lợn đực giảm d n từ thế hệ

xuất phát đến thế hệ 3 P<0,01). Dày mỡ lưng có ảnh hưởng tích cực đến một

số tính trạng sinh sản của lợn. Th o Tvridon (2000) số con đẻ ra nhiều nhất ở

lợn cái có dày mỡ lưng ≥1 mm. Tác giả Nguyễn Đức Hùng và Đặng Văn

Nghiệp (2012) cho biết dày mỡ lưng có ảnh hưởng rất sõ rệt tới số con đẻ

ra/lứa và số con sơ sinh sống của lợn nái VCN21 và VCN22. Tác giả cũng

kh ng định lợn nái có dày mỡ lưng <15mm số con đẻ ra/lứa và số con sơ sinh

sống cao hơn lợn nái có dày mỡ lưng >15mm. Dày mỡ lưng tại điểm P2 của

lợn cái LRYSMS thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 l n lượt là 1 ,71mm; 14,66mm;

14,47mm và 14,40mm P<0,01). Dày mỡ lưng của lợn cái LRYSMS nằm

trong ngưỡng dày mỡ lưng của lợn nái có số con sơ sinh sống/ổ cao nhất.

Dày cơ thăn dao động từ 50,03mm đến 50,3 mm và không có sự sai

khác giữa các thế hệ P>0,05). Tuy nhiên, tỷ lệ nạc của lợn cái LRYSMS thấp

hơn tỷ lệ nạc của lợn đực LRYSMS và tăng d n qua các thế hệ P<0,01),

tương ứng với các thế hệ là 55,77%; 55,84%; 56,07%; 56,17%. Tỷ lệ nạc của

lợn LRYSMS cao hơn so với lợn lai 1 Pi train x VCN-MS15) và 1 Duroc x

VCN-MS15) l n lượt với 51,76% và 51,16% (Lê Đức Thạo và cs., 2015), cao

hơn so với lợn 1 Pi train x Móng Cái) với 7,53% Phùng Thăng Long,

2003); với ,01% Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2004). Kết quả này

cho thấy lợn LRYSMS có triển vọng cho thịt cao.

Lợn cái LRYSMS có khả năng sinh trưởng được cải thiện qua các thế

hệ: tăng khối lượng/ngày và tỷ lệ nạc tăng d n và dày mỡ lưng giảm d n từ

thế hệ xuất phát đến thế hệ 3. Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu tăng khối

Page 68: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

63

lượng/ngày giảm d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 chứng t mức độ biến

động của tính trạng sinh trưởng giảm d n qua các thế hệ.

3.4. Kết luận

Lợn LRYSMS tại các thế hệ có khả năng sinh trưởng cao, tăng khối

lượng/ngày và tỷ lệ nạc có xu hướng tăng d n và dày mỡ lưng giảm d n, dày

cơ thăn ổn định từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 đối với cả hai tính biệt.

Thế hệ 3 lợn đực LRYSMS có tăng khối lượng/ngày đạt 778, g/ngày,

tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 2,6 kg, dày mỡ lưng tại điểm P2 đạt

13,59 mm và tỉ lệ nạc đạt 57,10%. Lợn cái LRYSMS có tăng khối lượng đạt

7 6,8 g/ngày, tăng 11,08% so với thế hệ xuất phát, các tính trạng sinh trưởng

ổn định, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đạt 2,65 kg, dày mỡ lưng tại

điểm P2 đạt 1 , 0 mm và tỉ lệ nạc đạt 56,17%.

Page 69: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

64

Chương IV

NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LRYSMS QUA CÁC THẾ HỆ

4.1. Đặt vấn đề

Năng suất sinh sản là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng ảnh hưởng đến

lợi nhuận ngành chăn nuôi lợn. Vì vậy, ở nhiều nước chăn nuôi phát triển trên

thế giới cũng như ở nước ta đã và đang quan tâm đến nghiên cứu nâng cao

năng suất sinh sản của đàn lợn. Để đạt được điều này, c n nghiên cứu chọn

tạo ra các dòng, giống mới có khả năng sinh sản tốt. Tuy nhiên, các tính trạng

sinh sản thư ng là những tính trạng có hệ số di truyền thấp. Vì thế việc chọn

lọc nâng cao năng suất sinh sản đòi h i nhiều th i gian và quy mô qu n thể

lớn. Việc nghiên cứu chọn tạo các dòng lợn tổng hợp nh tận dụng ảnh hưởng

bổ sung và ưu thế lai từ các nguồn g n lợn có năng suất sinh sản cao là một

hướng nghiên cứu quan trọng.

Trong khuôn khổ đề tài Nhà nước “Nghiên cứu lai tạo một số dòng lợn

chuyên hóa năng suất cao ph c v chăn nuôi công nghiệp khu vực phía Bắc”,

lợn lai Landrac x Yorkshir x M ishan), ký hiệu là LRYSMS đã được tạo ra

thế hệ xuất phát). Để chọn lọc và từng bước ổn định năng suất sinh sản lợn

LRYSMS, hướng tới tạo dòng cái tổng hợp ở Việt Nam, lợn LRYSMS được

tự giao qua các thế hệ. Nghiên cứu này nhằm đánh giá số lượng và chất lượng

tinh dịch, đặc điểm sinh lý sinh dục và năng suất sinh sản của lợn LRYSMS

qua các thế hệ.

4.2. V ệ hương h ngh n

.2.1. ố ượ ê ứu

200 lợn nái và 0 lợn đực LRYSMS 50 nái/thế hệ x thế hệ; 10

đực/thế hệ x thế hệ). Mỗi thế hệ 50 lợn nái và 10 lợn đực được chọn từ 200

Page 70: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

65

cái hậu bị và 100 lợn đực hậu bị LRYSMS có tăng khối lượng/ngày đạt từ

trung bình trở lên và độ dày mỡ lưng đạt từ trung bình trở xuống trong giai

đoạn kiểm tra năng suất. Lợn hậu bị kiểm tra năng suất được sinh ra tại lứa 1

và lứa 2 từ nái có số con sơ sinh sống/ổ >12 con, khối lượng cai sữa cao hơn

trung bình đàn.

Lợn LRYSMS lai tạo th o sơ đồ lai 3.1 chương III). Các cá thể trong

từng thế hệ được chia thành 5 nhóm gia đình khác nhau về huyết thống. Tiến

hành ghép phối các cá thể đực và cái ở các nhóm gia đình khác nhau trong

từng thế hệ để tạo thế hệ kế tiếp th o sơ đồ 3.2 chương III). Tổng số 736 ổ đẻ

trong đó có 197 ổ đẻ từ lứa 1 đến lứa của 50 nái LRYSMS thế hệ xuất phát;

200 ổ đẻ từ lứa 1 đến lứa của 50 nái LRYSMS thế hệ 1; 191 ổ đẻ từ lứa 1

đến lứa của 50 nái LRYSMS thế hệ 2; 1 8 ổ đẻ từ lứa 1 đến lứa của 50 nái

LRYSMS thế hệ 3) và 800 l n khai thác tinh đã được nghiên cứu trong đó

mỗi thế hệ có 10 lợn đực, mỗi lợn đực khai thác tinh 20 l n.

.2.2. và ê ứu

Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện

Chăn nuôi

Th i gian nghiên cứu: Từ tháng /2013 đến tháng 3/2017.

4.2.3. Nộ du ê ứu

- ố lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực L M qua các thế

hệ.

- Năng suất sinh sản của lợn cái L M qua các thế hệ.

.2. . P ươ p áp ê ứu

4.2.4.1. Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng

Lợn đực được nuôi cá thể th o từng ô chuồng có kích thước 2,1m x

2,6m x 1,2m có máng ăn, núm uống tự động, lợn được cho ăn tự do. Thức ăn

Page 71: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

66

ở dạng hỗn hợp hoàn chỉnh. Thức ăn có năng lượng trao đổi/kg thức ăn: 2.950

Kcal, protein thô: 15,0%, Ca: 0,8% - 1,5%, P: 0,7%, M t Cys: 0,2% ở dạng

cho ăn).

Lợn đực được huấn luyện nhảy giá khi 210 ngày tuổi. Sau khi lợn huấn

luyện thành thục, lợn từ 12 tháng tuổi trở lên được khai thác tinh đánh giá

phẩm chất tinh dịch. Mỗi lợn đực được khai thác tinh 20 l n liên tục, mỗi l n

cách nhau 3 ngày. Khai thác tinh dịch bằng cách cho lợn đực nhẩy giá, dụng

cụ lấy tinh được vô trùng trước khi lấy. Tinh dịch được khai thác vào buổi

sáng.

Lợn nái được nuôi cá thể th o phương thức chăn nuôi công nghiệp

trong hệ thống chuồng bán kín. Diện tích chuồng nuôi lợn nái mang thai và

ch phối là 2,2m x 0,65m. Trước khi đẻ khoảng 1 tu n thì lợn nái được

chuyển từ chuồng mang thai sang chuồng đẻ. Chuồng đẻ là chuồng 3 ngăn có

diện tích 0,8 0,6 0, ) x 2,2)m2. Nhiệt độ chuồng nuôi biến động trong

khoảng 2 - 29oC. Nước uống được cung cấp đ y đủ qua núm uống tự động.

Lợn được cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh th o từng giai đoạn như sau:

Thức ăn cho lợn khi mang thai, nuôi con và con th o mẹ có thành ph n

hóa học và giá trị dinh dưỡng thể hiện ở Bảng .1

Bảng 4.1 Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng của thức ăn lợn n i

v lợn con theo mẹ

Loại lợn

Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng

của thức ăn

CP

(%)

ME

(Kcal)

Ca

(%)

P

(%)

Lysin

(%)

Met+Cys

(%)

Nái mang thai 14 2.950 1,4 1 0,6 0,4

Lợn nái nuôi con 16 3.100 1,4 1 0,6 0,4

Lợn con tập ăn 21 3.200 1,2 0,9 1,4 0,8

Page 72: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

67

Lượng thức ăn cho ăn của lợn nái mang thai trong khoảng từ 1,8 kg đến

3,5 kg thức ăn hỗn hợp/con/ngày phụ thuộc vào th i điểm mang thai, lứa đẻ

và thể trạng của lợn nái. Lợn nái sau khi đẻ được ăn khẩu ph n tự do thư ng

khoảng 5 - 9 kg/ngày. Lợn con được tập ăn từ ngày tuổi thứ 7 bằng thức ăn

hỗn hợp hoàn chỉnh.

Lợn cái hậu bị được phối giống l n đ u lúc 210 - 230 ngày tuổi với

khối lượng trong khoảng 110 - 130 kg và phối giống ở chu kỳ động dục thứ 2.

Phương thức phối giống trên đàn lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo

và phối kép 2 l n.

4.2.4.2. Các tính trạng nghiên cứu và phương pháp xác định

▪ Các tính trạng đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn LRYSMS

Đối với lợn đực các tính trạng đánh giá số lượng và chất lượng tinh

dịch là: Thể tích tinh dịch V, ml); hoạt lực tinh trùng A, %); nồng độ tinh

trùng C, triệu/ml); tổng số tinh trùng tiến th ng VAC, tỷ/l n); tỷ lệ tinh

trùng kỳ hình k, %)

▪ Các tính trạng đánh giá năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS

Các tính trạng đánh giá sinh lý phát dục: Tuổi động dục l n đ u ngày),

tuổi phối giống l n đ u ngày), tuổi đẻ lứa đ u ngày), khối lượng động dục

l n đ u kg) và khối lượng phối giống l n đ u kg) được th o dõi trên đàn cái

hậu bị 50 nái/mỗi thế hệ.

Năng suất sinh sản lợn nái được đánh giá thông qua các tính trạng: Số

con sơ sinh/ổ con); số con sơ sinh sống/ổ con); số con để nuôi/ổ con); số

con cai sữa/ổ con); số ngày cai sữa ngày); th i gian phối giống có chửa sau

cai sữa ngày); tỷ lệ sơ sinh sống %), tỷ lệ sống từ sơ sinh đến cai sữa %);

khối lượng sơ sinh/con kg); khối lượng cai sữa/con kg), khối lượng sơ

sinh/ổ kg); khối lượng con cai sữa/ổ kg) và các tính trạng tổng hợp như

Page 73: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

68

khoảng cách lứa đẻ ngày); hệ số lứa đẻ lứa/nái/năm); Số con cai

sữa/nái/năm con); khối lượng con cai sữa/nái/năm kg).

Các chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản được xác định từ lứa 1 đến lứa

ở 50 nái tại mỗi thế hệ. Trong đó có 197 ổ đẻ ở thế hệ xuất phát, 200 ổ đẻ

thế hệ 1; 191 ổ đẻ ở thế hệ 2 và 1 8 ổ đẻ ở thế hệ 3. Riêng các chỉ tiêu các

tính trạng tổng hợp như khoảng cách lứa đẻ ngày); hệ số lứa đẻ

lứa/nái/năm); Số con cai sữa/nái/năm con); khối lượng con cai sữa/nái/năm

kg) được xác định trên 50 nái/từng thế hệ

Phương pháp xác định các tính trạng

Thể tích tinh dịch V, ml) được xác định bằng cốc đong chia vạch và

được tính bằng ml/l n khai thác.

Hoạt lực tinh trùng A, %) được xác định bằng số tinh trùng tiến th ng

so với tổng số tinh trùng quan sát trong vi trư ng của kính hiển vi với độ

phóng đại 100 - 300 l n. Hoạt lực tinh trùng nh nhất bằng 0 và lớn nhất bằng

1 từ 0% đến 100%).

Nồng độ tinh trùng C, triệu/ml) được xác định bằng máy so màu quang

phổ MS của hãng Schipp rs Europ r B.V, Singgapor), được tính bằng

triệu/ml.

Tổng số tinh trùng tiến th ng VAC, tỷ/l n): Tổng số tinh trùng tiến

th ng trong một l n xuất tinh được tính bằng tích của ba tính trạng: Thể tích

tinh dịch V), hoạt lực tinh trùng A), nồng độ tinh trùng C) và được tính

bằng tỷ/ l n.

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình K, %) được xác định bằng phương pháp

nhuộm màu và soi trên kính hiển vi với độ phóng đại 00 - 600 l n, đơn vị

tính là ph n trăm (%).

Tuổi động dục l n đ u ngày): số ngày được tính từ khi lợn nái được

Page 74: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

69

sinh ra đến khi lợn nái động dục l n đ u.

Tuổi phối giống l n đ u ngày): số ngày được tính từ khi lợn nái được

sinh ra đến khi lợn nái được phối giống l n đ u.

Tuổi đẻ lứa đ u ngày): số ngày được tính từ khi lợn nái được sinh ra

đến khi lợn nái đẻ con l n đ u.

Khối lượng động dục l n đ u kg) và khối lượng phối giống l n đ u

kg): là khối lượng được xác định bằng cách cân lợn tại th i điểm động dục

l n đ u và phối giống l n đ u.

Số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ được xác định

bằng cách đếm tại các th i điểm tương ứng. Số con để nuôi/ổ là số lợn sơ sinh

sống có khối lượng ≥ 0,9 kg, kh mạnh và không có dị tật. Khối lượng sơ

sinh/con, khối lượng cai sữa/con được cân từng con bằng cân đồng hồ với độ

chính xác 0,1 kg tại các th i điểm tương ứng, sau đó được tính trung bình tại

từng ổ. Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng con cai sữa/ổ là tổng khối lượng

toàn ổ tại các th i điểm sơ sinh và cai sữa.

Tỷ lệ sơ sinh sống(

%)=

ố con đẻ ra còn sống đến 24h sau khi sinh x 100

ố con đẻ ra

Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) = ố con cai sữa

x 100 ố con để nuôi

Khoảng cách lứa đẻ ngày): từ ngày đẻ lứa trước đến ngày đẻ lứa kế

tiếp th o.

Hệ số lứa đẻ lứa/nái/năm) được xác định th o công thức:

Hệ số lứa đẻ = 365/khoảng cách lứa đẻ

Số con cai sữa/nái/năm con) = Hệ số lứa đẻ x số con cai sữa/ổ

Số kg lợn con nái cai sữa/năm kg) = Số con cai sữa/nái/năm x Khối

lượng cai sữa/con

Page 75: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

70

Các tính trạng nghiên cứu được th o dõi trực tiếp trong quá trình

nghiên cứu, giá trị của các tính trạng được quản lý thông qua thẻ nái và thẻ

đực th o từng cá thể lợn nái, từng lứa đẻ, từng nhóm gia đình.

.2.5. P ươ p áp p â í số l ệu

Các số liệu đánh giá số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực được

phân tích thống kê với mô hình [ .1].

yijk = µ + Ti + Bj(Ti)+ eijk [4.1]

Trong đo : yijk là giá trị các tính trạng sinh sản

Ti là ảnh hưởng của thế hệ (j=0, 1, 2, 3)

Bj(Ti) là ảnh hưởng của cá thể đực giống trong mỗi thế hệ

eijk la a nh hươ ng cu a ye u to nga u nhie n

Các số liệu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái được phân tích

thống kê với mô hình [4.2]:

yijk = µ + Li + Tj + eijk [4.2]

Trong đo : yijk là giá trị các tính trạng sinh sản

Li la ảnh hưởng của lứa đẻ (j=1, 2, 3, 4)

Tj là ảnh hưởng của thế hệ (j=0, 1, 2, 3)

eijk la a nh hươ ng cu a ye u to nga u nhie n

Các tham số thống kê bao gồm: dung lượng mẫu n); số trung bình

M an) và độ lệch chuẩn SD). Ảnh hưởng của thế hệ đến các tính trạng

nghiên cứu được phân tích phương sai và khi giá trị P của phân tích phương

sai <0,05; sự khác nhau giữa các cặp thế hệ được kiểm tra th o phương pháp

Tuk y, các giá trị trung bình được cho là khác nhau khi P<0,05.

4.3. K q ả hả n

4.3.1. Số lượ và ấ lượ d lợ LRYSMS qu á ế ệ

Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực LRYSMS qua các thế hệ

Page 76: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

71

được trình bày ở bảng 4.2.

Page 77: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

72

Bảng 4.2 Số lượng v chất lượng tinh dịch của lợn đực LRYSMS qua c c thế hệ (n=200)

Chỉ tiêu Thế hệ xuất h t Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3

P Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD

Thể tích tinh dịch (ml) 225,77b 29,65 229,03

b 30,63 230,89

b 23,5 239,84

a 21,22 <0,01

Hoạt lực tinh trùng (%) 82,70c 4,96 83,47

bC 4,87 84,66

ab 5,09 85,08

a 5,20 <0,01

Nồng độ tinh trùng triệu/ml) 248,51c 24,86 261,01

b 31,35 261,33

b 24,82 268,63

a 29,08 <0,01

VAC tỉ/l n) 46,37c 7,83 50,64

b 12,47 51,28

b 8,62 55,36

a 10,84 <0,01

Tỉ lệ kỳ hình (%) 6,33a 0,79 6,32

a 0,81 6,28

ab 0,76 6,09

b 0,76 <0,01

Ghi chú: Các giá tr Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

VAC: Tổng số tinh trùng tiến thẳng

Page 78: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

73

Kết quả bảng .2 cho thấy: Lợn LRYSMS có thể tích tinh dịch được cải

thiện từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3. Tại thế hệ 3 thể tích tinh dịch có sự sai

khác rõ rệt so với các thế hệ đ u P<0,01). Cụ thể, thể tích tinh dịch từ thế hệ

xuất phát đến thế hệ 3 đạt tương ứng là 225,77ml; 229,03ml; 230,89ml và

239,84ml. Kết quả này cao hơn lợn đực PiDu25, PiDu50, PiDu75 và lợn đực

Pi train có kiểu g n Halothan CC với l n lượt là 217,20ml; 241,66ml;

154,11ml và 201,10ml; nhưng thấp hơn lợn đực Pi train với 277,27ml Hà

Xuân Bộ và cs., 2011); tương đương với lợn đực Landrac và Yorkshir nuôi

tại Bra il là 236,9 - 300,4ml và 238,1 - 284,1ml (Castro và cs., 1997); tương

đương với lợn đực Landrac và Yorkshir nuôi tại Thụy Điển là 239,8ml và

256,4ml (Kunc và cs., 2001).

Hoạt lực tinh trùng của lợn đực LRYSMS tại các thế hệ xuất phát, 1, 2,

3 l n lượt là 82,70%; 83,47%; 84,66% và 85,08% P<0,01). Hoạt lực tinh

trùng của lợn LRYSMS cao hơn so với lợn đực Landrac , Yorkshire và

F1 Landrac x Yorkshir ) tương ứng với 76%; 80% và 80% (Phan Xuân Hảo,

2007).

Nồng độ tinh trùng đạt thấp nhất ở thế hệ xuất phát 2 8,51 triệu/ml),

tăng ở thế hệ 1 và thế hệ 2 261,01 triệu/ml và 261,33 triệu/ml) và đạt cao

nhất ở thế hệ 3 268,63 triệu/ml) P<0,01). Nồng độ tinh trùng của lợn

LRYSMS thấp hơn lợn đực Pi train với 310, 9 triệu/ml Hà Xuân Bộ và cs.,

2011); tương đương với lợn đực Landrac và Yorkshir là 175 – 245 triệu/ml

và 202 - 228 triệu/ml (Huang và cs., 2002); 267,61 triệu/ml và 261,55 triệu/ml

(Phan Xuân Hảo, 2006)

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của lợn LRYSMS giảm d n từ thế hệ xuất phát

6,33%) đến thế hệ 3 6,09%) P<0,01), kết quả này tương đương với lợn đực

Landrace, Yorkshire và F1 Landrac x Yorkshir ) với l n lượt là 5,52%;

6,93%; 7,37% (Phan Xuân Hảo, 2006); cao hơn lợn đực Pi train với 5,16%

Page 79: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

74

(Hà Xuân Bộ và cs., 2011) và lợn đực Pi train có kiểu g n Halothan CC với

4,67% (Đỗ Đức Lực và cs., 2013).

Tính trạng tổng hợp tổng số tinh trùng tiến th ng VAC của lợn đực

LRYSMS ở thế hệ xuất phát đạt 3,37 tỷ/l n thấp hơn so với thế hệ 1 và thế

hệ 2 l n lượt với 50,6 tỷ/l n và 51,28 tỷ/l n P<0,01); cao nhất là ở thế hệ 3

với 55,36 tỷ/l n P<0,01). Tổng số tinh trùng tiến th ng của lợn LRYSMS tại

các thế hệ thấp hơn lợn đực Pi train với 68,81 tỷ/l n khai thác Hà Xuân Bộ

và cs., 2011); lợn đực Pi train có kiểu g n Halothan CC với 92,27 tỷ/l n

khai thác (Đỗ Đức Lực và cs., 2013); thấp hơn lợn Landrac và Yorkshir với

74,22 tỷ/l n và 81,39 tỷ/l n (Kunc và cs., 2001), cao hơn lợn đực Landrac và

Yorkshir với 39,78 - 39,91 tỷ/l n (Phan Xuân Hảo, 2006)

Thể tích tinh dịch và nồng độ tinh trùng được cải thiện từ thế hệ xuất

phát đến thế hệ 3. Lợn đực LRYSMS có chất lượng tinh tốt và đạt yêu cầu kỹ

thuật về chất lượng tinh lợn giống ngoại theo TCVN 9111: 2011.

4.3.2. ăng suất sinh sản củ lợn c i LRYSMS

4.3.2.1. Đặc điểm sinh lý sinh d c của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn cái LRYSMS

được trình bày trên bảng 4.3.

Tuổi và khối lượng động d c lần đầu

Tuổi và khối lượng động dục l n đ u của lợn cái LRYSMS không có sự

sai khác giữa các thế hệ P>0,05). Tuổi động dục l n đ u và khối lượng động

dục l n đ u của lợn LRYSMS trong nghiên cứu này nằm trong khoảng từ

180,7 ngày đến 183, ngày và 103,5kg đến 106,6kg, muộn hơn so với lợn ½

giống M ishan với từ 108 ngày đến 115,7 ngày (Lê Đức Thạo và cs., 2016) và

muộn hơn so với các kết quả nghiên cứu trước đây trên lợn nái Móng Cái.

Th o tác giả Lê Đình Phùng và Mai Đức Trung 2008), lợn nái Móng Cái

Page 80: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

75

nuôi trong nông hộ tại Quảng Bình có tuổi động dục l n đ u là 17 ,3 ngày,

theo Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng 2008) cho biết lợn nái Móng Cái nuôi

trong nông hộ tại Sơn La có tuổi động dục l n đ u là 139 ngày. Tuy nhiên,

tuổi động dục l n đ u của lợn LRYSMS sớm hơn so với kết quả của Nguyễn

Văn Thắng và Vũ Đình Tôn 2010) trên lợn F1 Landrac x Yorkshir ) với

226,86 ngày và Lê Đình Phùng, 2010) trên lợn 1(Landrace x Yorkshire) và

F1 Yorkshir x Landrac ) tương ứng với 266, ngày và 262,82 ngày. Như

vậy tính trạng tuổi động dục l n đ u của lợn LRYSMS nằm trong giới hạn

sinh lý bình thư ng của lợn và ổn định qua các thế hệ.

Tuổi và khối lượng phối giống lần đầu

Tuổi và khối lượng phối giống l n đ u của lợn cái LRYSMS qua các

thế hệ đạt từ 220,3 ngày đến 223,2 ngày và từ 121,5kg đến 123,7 kg P>0,05).

Tuổi phối giống l n đ u của lợn LRYSMS qua 3 thế hệ là tương đương nhau

nhưng sớm hơn so với kết quả nghiên cứu trên lợn cái VCN22 với 239,78

ngày (Bùi Thị Hồng, 2005); với 2 7,5 ngày Nguyễn Công Hoan, 2010); với

247,54 ngày (Khúc Thừa Thế, 2011); với 231,3 ngày Vũ Văn Quang, 2016);

trong đó lợn VCN22 là lợn lai VCN03 x VCN02 x VCN05); VCN03 là

dòng Duroc tổng hợp; VCN02 là dòng Landrac tổng hợp; VCN05 là dòng

M ishan tổng hợp nguồn gốc PIC). Th o Phan Xuân Hảo 2006) tuổi phối

giống l n đ u ở lợn cái Landrac , Yorkshir và 1 Landrac x Yorkshir ) l n

lượt là 25 ,1 ngày; 248,5 ngày và 249,1 ngày. Nguyễn Tiến Mạnh 2012)

công bố tuổi phối giống l n đ u của lợn cái 1(Landrace x Yorkshire) và

F1 Yorkshir x Landrac ) l n lượt là 2 6,83 ngày và 2 5,50 ngày. Tuổi phối

giống l n đ u của lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x

Landrac ) l n lượt là 2 6,8 ngày và 2 5,5 ngày. Tuy nhiên tuổi phối giống l n

đ u của lợn LRYSMS muộn hơn so với của giống lợn M ishan và ½ giống

M ishan với l n lượt là 151,1ngày và 181,2 ngày (Lê Đức Thạo và cs., 2016).

Page 81: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

76

Bảng 4.3 Sinh lý sinh dục của lợn LRYSMS qua c c thế hệ (n=50)

Chỉ tiêu Thế hệ xuất h t Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3

P Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD

Tuổi động dục l n đ u ngày) 183,4 4,74 182,3 5,47 181,1 5,16 180,7 5,56 0,06

Khối lượng động dục l n đ u kg) 103,5 7,06 106,6 5,76 104,6 6,14 105 5,65 0,10

Tuổi phối giống l n đ u ngày) 223,2 7,46 221,8 7,01 220,3 6,17 220,6 5,36 0,11

Khối lượng phối giống l n đ u kg) 121,5 6,83 123,7 6,51 122,2 3,63 123,2 3,96 0,20

Tuổi đẻ lứa đ u ngày) 341,8 10,2 338,6 13,9 338,4 14,3 338,4 13,2 0,50

Page 82: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

77

Tuổi đẻ lứa đầu

Tuổi đẻ lứa đ u của lợn nái là một tính trạng rất quan trọng, cho biết

tuổi bắt đ u khai thác khả năng sinh sản của lợn nái. Tuổi đẻ lứa đ u của lợn

nái LRYSMS tại các thế hệ dao động từ 338, ngày đến 3 1,8 ngày P>0,05).

Kết quả này sớm hơn so với kết quả nghiên cứu trên một số đối tượng lợn nái

khác nhau, như: lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) với 376,2 ngày và lợn nái

F1 Yorkshir x Landrac ) với 363,0 ngày Phùng Thị Vân và cs., 2000); trên

lợn nái VCN22 với 353,7 ngày Bùi Thị Hồng, 2005); 353,7 ngày Tr n

Thị Đạo, 2005); 362,21 ngày Nguyễn Công Hoan, 2010); 359,87 ngày (Khúc

Thừa Thế, 2011); 3 5,96 ngày Vũ Văn Quang, 2016). Lợn nái 1(Landrace x

Yorkshir ) với 360,2 ngày và của lợn nái 1 Yorkshir x Landrac ) với 358,7

ngày Nguyễn Tiến Mạnh, 2012).

So sánh kết quả tuổi đẻ lứa đ u của lợn LRYSMS trong nghiên cứu này

sớm hơn rất nhiều so với một số kết quả nghiên cứu trên lợn Móng Cái với

374,1 ngày Nguyễn Văn Thiện và cs., 1999); 399,0 - 08 ngày Nguyễn Văn

Nhiệm và cs., 2002); 35 ,6 ngày Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tu n, 2008);

350,6 ngày trên lợn Móng Cái tổng hợp Giang Hồng Tuyến, 2010); 351,2

ngày trên lợn Móng Cái tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai Giang Hồng

Tuyến, 2011); 36 ,5 ngày trên lợn ½ giống Móng Cái Lê Đình Phùng và Mai

Đức Trung, 2008). Tuy nhiên, lợn LRYSMS có tuổi đẻ lứa đ u muộn hơn so

với kết quả nghiên cứu trên lợn ½ giống M ishan với 298,6 ngày Lê Đức

Thạo và cs., 2016).

Từ những kết quả thu được trên, có thể nhận xét lợn nái LRYSMS có

sinh lý phát dục qua các thế hệ trong giới hạn sinh lý bình thư ng ở lợn. Lợn

nái LRYSMS có đặc điểm thành thục về tính, tuổi phối giống l n đ u và tuổi

đẻ lứa đ u sớm hơn so với công bố của một số tác giả trên một số giống lợn

nái phổ biến hiện nay như lợn Móng Cái và lợn nái lai ½ giống Móng Cái, lợn

Page 83: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

78

nái VCN22, lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và F1 Yorkshir x Landrac ) tại

Việt Nam nhưng muộn hơn so với lợn có ½ giống M ishan.

4.3.2.2. Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ

Năng suất sinh sản của lợn nái được thể hiện qua các tính trạng đơn lẻ

về số con/ổ, khối lượng/con và qua các tính trạng tổng hợp như hệ số lứa đẻ,

khoảng cách lứa đẻ, số con cai sữa/nái/năm và khối lượng cai sữa/nái/năm.

Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ được thể hiện ở Bảng

4.4. Kết quả Bảng . cho thấy:

Số con sơ sinh/ổ

Đối với chăn nuôi lợn nái, số con sơ sinh/ổ là tính trạng thể hiện tiềm

năng sinh sản của lợn nái. Số con sơ sinh/ổ của lợn LRYSMS tăng đáng kể từ

thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 tăng 5,36% 0,75 con). Số con sơ sinh/ổ của lợn

nái LRYSMS tại các thế hệ cao hơn lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) phối

đực Duroc x Pi train với 10,3 con/ổ Lê Đình Phùng và cs., 2011); lợn nái 1

Landrac x Yorkshir ) với 10,51 con Nguyễn Thị Viễn và cs., 2005); tương

đương với công bố của Bidanel và cs. (1990) khi lợn nái M ishan được phối

với đực M ishan, đực Larg Whit x M ishan) và đực Yorkshir với l n lượt

là 1 ,3; 13,2; 1 ,9 con/ổ; tương đương với lợn nái M ishan với 13,7 con/ổ

(Phạm Duy Phẩm và cs., 201 ).

Page 84: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

79

Bảng 4.4 Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua c c thế hệ

Chỉ tiêu Thế hệ xuất h t Thế hệ 1 Thế hệ 2 Thế hệ 3

P n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD

Số con sơ sinh/ổ con) 19

7

13,23b 3,05 200 13,48ab 2,67 19

1

13,79ab 2,35 148 13,98a 1,89 <0,01

Số con sơ sinh sống/ổ con) 19

7

12,76b 3,05 200 12,91ab 2,71 19

1

13,16ab 2,57 148 13,39a 1,70 <0,01

Số con để nuôi/ổ con) 19

7

11,94 3,07 200 12,06 2,77 19

1

12,27 2,69 148 12,32 2,00 0,49

Số con cai sữa/ổ con) 19

7

11,52 3,11 200 11,64 2,94 19

1

11,97 2,56 148 11,85 2,09 0,36

Khối lượng sơ sinh/con kg) 19

7

1,33 0,15 200 1,32 0,21 19

1

1,32 0,12 148 1,32 0,17 0,78

Khối lượng con cai sữa/con kg) 19

7

6,21 0,42 200 6,23 0,25 19

1

6,25 0,26 148 6,24 0,28 0,56

Khối lượng sơ sinh/ổ kg) 19

7

17,00 4,53 200 17,03 4,40 19

1

17,29 3,49 148 17,67 3,12 0,40

Khối lượng con cai sữa/ổ kg) 19

7

71,50 19,97 200 72,47 18,71 19

1

74,87 16,20 148 74,11 13,8

8

0,23

Số ngày cai sữa ngày) 19 23,4 1,87 200 23,7 1,83 19 23,4 1,88 148 23,7 1,93 0,25

Page 85: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

80

7 1

Th i gian phối lại có chửa SCS. ngày) 19

7

17,6 18,12 200 17,4 17,75 19

1

17,6 21,62 148 16,9 21,4

3

0,60

Tỷ lệ sơ sinh sống %) 19

7

96,33 6,89 200 95,84 8,13 19

1

95,32 8,70 148 96,16 6,71 0,60

Tỷ lệ sống đến cai sữa %) 19

7

96,16 8,67 200 96,33 8,71 19

1

97,86 5,49 148 96,30 8,20 0,12

Khoảng cách lứa đẻ ngày) 50 155,7 9,99 50 155,2 8,75 48 156,9 12,89 43 155,5 18,8

4

0,10

Hệ số lứa đẻ lứa/nái năm) 50 2,37 0,13 50 2,38 0,11 48 2,38 0,16 43 2,39 0,22 0,97

Số con cai sữa/nái/năm con) 50 27,34 4,54 50 27,71 3,71 48 28,58 4,56 43 28,46 4,43 0,39

Khối lượng lợn cai sữa/nái/năm kg) 50 169,64 26,23 50 172,46 23,43 48 178,83 25,46 43 178,5

6

25,9

0

0,20

Ghi chú: Các giá tr Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

SCS: Sau cai sữa

Page 86: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

81

Số con sơ sinh/ổ của lợn LRYSMS cao hơn các kết quả nghiên cứu của

Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011) với số con sơ sinh/ổ của lợn nái

F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) là 11,6 và 11,2 con;

lợn 1(Landrace x Yorkshire) và F1 Yorkshir x Landrac ) khi được phối với

đực PiDu có số con sơ sinh/ổ l n lượt là 11,75 và 11,50 con Phan Xuân Hảo

và cs. 2009). Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương (2012); Lê Thị Mến (2015)

trên đối tượng lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) khi phối giống với các dòng

đực khác nhau cho số con sơ sinh từ 9,95 đến 11,39 con. Tuy nhiên, khi so

với nghiên cứu của Lê Đức Thạo và cs. 2016) thì số con sơ sinh/ổ của lợn

LRYSMS thấp hơn lợn M ishan với 15,2 con/ổ.

Như vậy, khi so sánh khả năng sinh sản của lợn LRYSMS với lợn lai ½

giống M ishan phối với đực Landrac , Yorkshir , Pi train có thể kh ng định

lợn LRYSMS có tiềm năng sinh sản cao khi x m xét về tính trạng số con sơ

sinh/ổ.

Số con sơ sinh sống/ổ và tỷ lệ sơ sinh sống

Số con sơ sinh sống/ổ là tính trạng quan trọng nhất, là chìa khóa quyết

định năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái. Kết quả

phân tích qua 3 thế hệ cho biết số con sơ sinh sống/ổ của lợn LRYSMS có

khuynh hướng tăng từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3. Cụ thể, số con sơ sinh

sống/ổ là: 12,76 con ở thế hệ xuất phát; 12,91 con ở thế hệ 1; 13,16 con ở thế

hệ 2 và 13,39 con ở thế hệ 3. Điều đó đã kh ng định được hiệu quả của chọn

lọc đóng vai trò quan trọng trong công tác giống nói chung và đặc biệt trong

công tác giống đối với lợn LRYSMS nói riêng. Chọn lọc có ý nghĩa rất lớn

với tính trạng số con sơ sinh sống/ổ của lợn LRYSMS. So với lợn LRYSMS

trước khi được chọn lọc 12,76 con) đến thế hệ thứ 3 số con sơ sinh sống/ổ

của lợn LRYSMS đã tăng được 0,63 con, tương đương ,9 %. Theo Giang

Hồng Tuyến 2008) nh có chọn lọc, số con sơ sinh sống/ổ của lợn Móng Cái

Page 87: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

82

tăng 1,19 con đạt 10,07% sau thế hệ chọn lọc.

Độ lệch chuẩn của chỉ tiêu số con sơ sinh/ổ và số con sơ sinh sống/ổ

giảm d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 chứng t sự ổn định của chỉ tiêu này

tăng d n qua các thế hệ.

Tỷ lệ sơ sinh sống của lợn LRYSMS qua 3 thế hệ đạt từ 95,32% đến

96,33%, P>0,05). Số con sơ sinh sống/ổ của lợn LRYSMS cao hơn so với số

con sơ sinh sống của lợn nái lai ½ giống M ishan với 12,64 con (Lê Đức

Thạo và cs., 2016) của lợn nái 1 Yorkshir x Móng Cái) với 10,69 con; của

lợn lai 1 Landrac x Yorkshir ) với 9,53 con Lê Đình Phùng và cs., 2009);

của lợn lai 1(Landrace x Yorkshire) và F1 Yorkshir x Landrac ) với tương

ứng là 10,6 con và 10,9 con Phan Xuân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010); của

lợn nái 1 Landrac x Móng CáiTH) với 11,32 con; của lợn nái 1 Yorkshir

x Móng CáiTH) với 11,30 con và của lợn nái 1 Pi train x Móng CáiTH) với

11,9 con Giang Hồng Tuyến và cs., 2011); của lợn nái 1(Landrace x

Yorkshir ) khi phối giống với các dòng đực khác nhau cho số con sơ sinh

sống từ 9,95 con đến 11,39 con Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương, 2012).

Số con để nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa.

ố con để nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn L M qua 3 thế hệ

tương ứng từ 11,94 con đến 12,32 con và từ 11,52 con đến 11,85 con

(P>0,05).

o con cai sư a/o cu a lơ n na i L M qua ca c the he trong nghie n

cư u na y cao hơn so vơ i mo t so ke t qua nghie n cư u kha c tre n ca c lơ n lai

nuôi phổ biến tại Việt Nam như lợn nái 1( orkshire x Móng Cái) nuôi tại

Hải ương, ắc Ninh và Hưng ên khi cho phối tinh với đực giống uroc,

Landrace và PiDu có số con cai sữa/ổ lần lượt với 10,2 10,40 9,91

con/lứa (Đặng Vũ ình và cs., 2008). Lơ n na i ( orkshire x Mo ng Ca i),

Page 88: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

83

(Landrace x Mo ng Ca i), (Pietrain x Mo ng Ca i) tương ư ng vơ i 10,40 con;

10,34 con; 10,82 con (Giang Hồng Tuyến và cs., 2011). ố con cai sữa/ổ

của lợn L M cũng cao hơn so với công bố của húc Thừa Thế (2011)

trên lợn nái VCN22 với 9,49 con và cũng trên đối tượng lợn nái VCN22

với 10,98 con (Vũ Văn Quang, 201 ), đồng thời cũng cao hơn số con cai

sữa/ổ của lợn nái 1(Landrace x orkshire) được phối với đực Landrace,

uroc, Pi u tương ứng với 10,0 con; 10,05 con và 10,15 con (Nguyễn

Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010), cao hơn số con cai sữa/ổ của lợn nái

F1(Landrace x orkshire) khi được phối với các lợn lai đực Pi u25,

Pi u50 và Pi u75 lần lượt với 9,90 con; 9,91 con và 10,04 con (Phạm Thị

Đào, 2015).

Tuy nhiên, số con cai sữa/ổ qua các thế hệ của lợn nái L M thấp

hơn so với lợn nái Meishan với 12,25 con (Phạm uy Phẩm và cs., 2014)

và lợn nái ½ giống Meishan được phối với lợn đực uroc, Pietrain và

Landrace có số con cai sữa/ổ với khoảng 13 con (Lê Đức Thạo và cs.,

2016).

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của lợn L M tại các thế hệ cao, dao

động từ 9 ,1 % đến 97,8 % (P>0,05). ết quả này cao hơn so với lợn lai

Duroc x F1(Yorkshire x Móng Cái) và Landrace x F1(Yorkshire x Móng Cái)

với 91,37% và 93,53% (Đặng Vũ ình và cs., 2008) lợn lai uroc x

F1(Landrace x orkshire) với 93,9% (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ

Bình, 200 ) lợn lai Pietrain x 1(Landrace x orkshire) với 93,2% lợn lai

F1(Landrace x orkshire) với 94,17% (Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh

2010) lợn lai Pi u x VCN22 với 95,04% (Vũ Văn Quang , 201 ) nái ½

giống Meishan với 95, % (Lê Đức Thạo và cs., 2015). Điều này khẳng

định lợn nái L M có khả năng nuôi con khéo.

Page 89: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

84

Lợn L M có năng suất sinh sản cao đặc biệt là các tính trạng số

con như số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con để nuôi và số con cai

sữa. Lợn L M có số con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai

sữa/ổ có xu hướng tăng dần từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3.

Khối lượng sơ sinh/con và khối lượng sơ sinh/ổ

hối lượng sơ sinh/con của lợn L M thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 lần

lượt là 1,33kg; 1,32 kg; 1,32 kg và 1,32 kg (P>0,05). hối lượng sơ

sinh/con thế hệ xuất phát có xu thế cao hơn các thế hệ khác. Nguyên nhân

là do thế hệ xuất phát có số con sơ sinh/ổ thấp hơn so với các thế hệ khác.

ết quả này phản ánh mối tương quan âm giữa số con sơ sinh/ổ và khối

lượng sơ sinh/con. hông có sự sai khác về khối lượng sơ sinh/ổ giữa các

thế hệ (P>0,05), khối lượng sơ sinh/ổ giữa các thế hệ dao động từ 17,2

đến 17, 7 kg/ổ, điều này là do sai khác về số con sơ sinh/ổ và khối lượng

sơ sinh/con nhưng theo chiều ngược lại.

hối lượng sơ sinh/con cu a lơ n L M ơ the he thư 3 cao hơn so

vơ i kho i lươ ng sơ sinh cu a lơ n lai giư a đư c uroc, Pietrain va Landrace

với nái ½ giống Meishan với khoảng 1,21 kg (Lê Đức Thạo và cs. 201 )

tương đương với con lai Pi u x VCN22 với 1,31kg (Vũ Văn Quang, 2016);

con lai uroc x (Landrace x orkshire) với 1,32 kg (Vũ Đình Tôn, 2009);

con lai F1PiDu x F1 Landrac x Yorkshir ) với 1,35 kg Lê Đình Phùng,

2009); con lai Duroc x (Landrace x Yorkshire và PiDu x (Yorkshire x

Landrac ) với l n lượt là 1,37 kg và 1,35 kg Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình

Tôn., 2010).

Khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng cai sữa/con của lợn LRYSMS thế hệ xuất phát, 1, 2, 3 l n

lượt là 6,21 kg; 6,23 kg; 6,25 kg và 6,24 kg (P>0,05), khối lượng cai sữa/ổ

Page 90: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

85

của lợn nái LRYSMS dao động từ 71,50 kg đến 7 ,87 kg P>0,05). Khi lợn

nái ½ giống M ishan được phối với đực Pi train, Duroc, Landrac tác giả Lê

Đức Thạo và cs. 2016) cho biết lợn lai có khối lượng cai sữa/con ở 30 ngày

tuổi đạt khoảng 6,51 kg. Th o Bùi Quang Hộ 2016) khối lượng cai sữa/con

của một số lợn lai 1(Yorkshire x Móng Cái), F1(Landrace x Móng Cái) và

F1 Pi train x Móng Cái) ở 30 ngày tuổi l n lượt là 5,92 kg; 5,93 kg và 6,09kg.

Phạm Thị Đào 201 ) cho biết lợn lai Pietrain x F1(Landrace x Yorkshire) có

khối lượng cai sữa/con là 6,58 kg. Th o Phạm Thị Đào 2015), khối lượng cai

sữa/con của lợn lai giữa đực PiDu25; PiDu50 và PiDu75 phối với lợn nái

F1 Landrac x Yorkshir ) l n lượt là 6,39 kg; 6,59 kg và 6,41 kg. Sự sai khác

về tính trạng này giữa các kết quả nghiên cứu do ảnh hưởng của yếu tố về con

giống và do th i gian cai sữa cũng như quy trình chăm sóc nuôi dưỡng khác

nhau giữa các cơ sở nghiên cứu.

Số ngày cai sữa, thời gian phối giống có chửa sau sai sữa và khoảng cách lứa đẻ

Số ngày cai sữa của lợn LRYSMS qua các thế hệ là tương đương nhau

và nằm trong khoảng từ 23, ngày đến 23,7 ngày P>0,05). Th o Lê Đức

Thạo và cs. 2016) lợn lai ½ giống M ishan với lợn đực ngoại Landrac ,

Duroc, Pi train có th i gian cai sữa khoảng 30 ngày tuổi. Theo Nguyễn Ngọc

Phục và cs. (2009), Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương (2012) trên cùng đối

tượng lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) với th i gian cai sữa lợn con dao

động từ 23,6 đến 2 , ngày. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và

Vũ Đình Tôn (2010), Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình (2011), trên đối

tượng lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và F1 Yorkshir x Landrac ) với th i

gian cai sữa dao động từ 21,5 đến 22, ngày. Th o Giang Hồng Tuyến và Hà

Thu Trang (2011) tổ hợp lợn lai 1(Yorkshire x Móng Cái), F1(Landrace x

Móng Cái) và F1 Pi train x Móng Cái) nuôi tại Bảo Thắng, Lào Cai được cai

sữa ở 35 ngày tuổi. Th i gian cai sữa lợn con của nái VCN22 với đực PiDu là

Page 91: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

86

2 ,11 ngày tuổi Vũ Văn Quang, 2016). Th i gian cai sữa là tính trạng phụ

thuộc vào tổ chức quản lý chăn nuôi, nuôi dưỡng, thông thư ng không có sự

khác nhau nhiều về tính trạng này trong cùng một phương thức chăn nuôi và

ngược lại. Trong chăn nuôi lợn công nghiệp hiện nay, th i gian cai sữa lợn

con dao động từ 21 đến 2 ngày.

Th i gian phối có chửa sau cai sữa có ảnh hưởng quan trọng đến

khoảng cách lứa đẻ. Rút ngắn th i gian này có thể rút ngắn khoảng cách lứa

đẻ. Th i gian phối có chửa sau cai sữa của lợn nái LRYSMS thế hệ xuất phát,

1, 2, 3 l n lượt là 17,6 ngày; 17,4 ngày; 17,6 ngày và 16,9 ngày (P>0,05).

Th i gian phối giống có chửa sau cai sữa trên lợn nái 1(Landrace x

Yorkshire) là 7,9 ngày (Lê Đình Phùng, 2009); trên lợn nái 1(Landrace x

Yorkshir ) phối với đực PiDu25, PiDu50, PiDu75 tương ứng là 9,08 ngày;

8,88 ngày và 8,78 ngày Phạm Thị Đào, 2015); trên lợn nái VCN22 là 9,02

ngày Vũ Văn Quang, 2016); trên lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và

F1(Yorkshire x Landrace) là 9,49 ngày và 8,60 ngày Phan Xuân Hảo và

Hoàng Thị Thúy, 2009). Như vậy, th i gian phối giống có chửa sau cai sữa ở

nghiên cứu này dài hơn so với h u hết các kết quả công bố trên. Để nâng cao

năng suất sinh sản của lợn LRYSMS c n nghiên cứu các biện pháp để rút

ngắn tính trạng này.

Khoảng cách lứa đẻ là tính trạng quyết định đến số lứa đẻ/nái/năm.

Khoảng th i gian này dài hay ngắn phụ thuộc vào số ngày cai sữa, th i gian

phối giống lại có chửa sau cai sữa và th i gian mang thai. Khoảng cách lứa đẻ

càng rút ngắn thì sẽ tăng được số lứa đẻ/nái/năm. Để có thể rút ngắn khoảng

cách lứa đẻ, ngư i chăn nuôi chỉ có thể tác động vào số ngày cai sữa và th i

gian phối giống lại có chửa sau cai sữa, còn th i gian mang thai của lợn nái

dao động không đáng kể. Khoảng cách lứa đẻ của lợn nái LRYSMS tại các

thế hệ là tương đương nhau và khoảng từ 155,2 ngày đến 156,9 ngày

Page 92: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

87

P>0,05). Kết quả này ngắn hơn so với kết quả nghiên cứu trên lợn Landrac

và Yorkshir thu n, như kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cs. 2001)

l n lượt với 171ngày và 167 ngày; Đoàn Xuân Trúc và cs. 2001) l n lượt với

168 ngày và 167 ngày. Khoảng cách lứa đẻ của lợn nái LRYSMS dài hơn so

với công bố của Vũ Văn Quang và cs. 2016) trên lợn nái VCN22 với

148,23ngày; của Lê Đình Phùng 2009) trên lợn nái 1(Landrace x Yorkshire)

với 1 ,78 ngày; của Nguyễn Tiến Mạnh 2012) trên lợn nái 1(Landrace x

Yorkshir ) với 1 3,60 ngày và lợn nái 1(Yorkshir x Landrac ) với 1 2,85

ngày; nhưng tương đương với công bố của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị

Thúy 2009) trên lợn 1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace)

với 156,3 ngày và 15 ,70 ngày; của Vũ Đình Tôn 2009) trên lợn Duroc x

(Landrace x Yorkshir ) với 153,98 ngày và lợn Landrac x 1(Landrace x

Yorkshir ) với 15 ,05 ngày. Sự sai khác này là do sự khác nhau về th i gian

cai sữa lợn con và th i gian từ khi lợn nái cai sữa lợn con đến khi phối giống

trở lại có chửa giữa các cơ sở nghiên cứu.

Kết quả số lứa đẻ/nái/năm của lợn LRYSMS tại các thế hệ từ 2,37 lứa

đến 2,39 lứa và không có sự khác nhau giữa các thế hệ P>0,05). Số lứa

đẻ/nái/năm của lợn LRYSMS cao hơn số lứa đẻ/nái/năm của lợn nái lai ½

giống Móng Cái tổng hợp với 2,26 - 2,3 lứa Giang Hồng Tuyến và Hà Thu

Trang, 2011); của lợn nái lai 1 Landrac x Yorkshir ) khi phối với đực

Landrace, Duroc, PiDu tương ứng với 2,31 lứa; 2,32 lứa; 2,31 lứa Nguyễn

Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010). Tuy nhiên số lứa đẻ/nái/năm của lợn

LRYSMS thấp hơn so với lợn nái M ishan và ½ giống M ishan tương ứng

với 2, lứa và 2,45 lứa Lê Đức Thạo, 2016); thấp hơn so với kết quả nghiên

cứu của Hoàng Nghĩa Duyệt 2002) trên lợn lai 1 Landrac x Yorkshir ) với

2, 1 lứa; thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Đoàn Văn Soạn và Đặng

Vũ Bình(2011); Đoàn Phương Thúy và cs. (2010) trên các đối tượng lợn nái

Page 93: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

88

ngoại thu n và các lợn nái ngoại lai khác dao động từ 2, 8 lứa đến 2,5 lứa.

Sự khác nhau về khoảng cách lứa đẻ trong các nghiên cứu có nguyên nhân

gốc rễ là do sự khác nhau con giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và quản

lý giữa các cơ sở nghiên cứu.

Số con cai sữa/nái/năm và khối lượng con cai sữa/nái/năm

Tính trạng tổng hợp đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái dựa vào số

lượng và khối lượng con cai sữa/nái/năm. Hai tính trạng này không những là

tính trạng kỹ thuật mà còn là tính trạng kinh tế phản ánh hệ thống bán lợn con

th o khối lượng và th o số con. Số con cai sữa/nái/năm và khối lượng con cai

sữa/nái/năm của lợn LRYSMS từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 dao động từ

27,34 con đến 28,58 con và 69,6 kg đến 178,83 kg lợn con cai sữa/nái/năm

và không có sự sai khác giữa các thế hệ P>0,05).

Số con cai sữa/nái/năm của lợn LRYSMS cao hơn nhiều so với các kết

quả nghiên cứu khác trên đối tượng lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và

F1 Yorkshir x Landrac ) với 26,2 con và 26,5 con Đoàn Văn Soạn và Đặng

Vũ Bình, 2011); lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) khi phối với dòng đực

PIC337 và PIC 08 với 25,5 con và 26,3 con Lê Đình Phùng và Đậu Thị

Tương, 2012); lợn nái 1 Landrac x Yorkshir ) khi phối với dòng đực

PIC280 và PIC399 với 26,7 con và 26,3 con Lê Đình Phùng và cs., 2016);

lợn nái Galaxy300 khi được phối với đực Pi và Maxt r16 của tập đoàn

ranc Hybrid s Cộng Hòa Pháp) được nuôi tại Quảng Bình với 2 ,3 con và

25,1 con (Hoàng Lương và cs., 2016). Điều này kh ng định nái LRYSMS có

năng suất sinh sản cao.

Khối lượng con cai sữa/nái/năm chịu ảnh hưởng bởi số con cai

sữa/nái/năm và khối lượng cai sữa/con. Lợn LRYSMS có khối lượng con cai

sữa/nái/năm cao hơn so với một số tổ hợp lợn nái lai 1(Landrace x

Yorkshir ) với 1 6,5kg và lợn nái 1 Yorkshir x Landrac ) với 1 ,5 kg (Lê

Page 94: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

89

Đình Phùng và Nguyễn Trư ng Thi, 2009); của nái 1(Landrace x Yorkshire)

và F1 Yorkshir x Landrac ) với 171,77 kg và 173,72 kg Lê Đình Phùng,

2010); của nái Galaxy300 khi được phối với đực Pi và Maxt r16 của tập đoàn

ranc Hybrid s Cộng Hòa Pháp) được nuôi tại Quảng Bình với khối lượng con

cai sữa/nái/năm l n lượt là 168,9 kg; 168,7 kg (Hoàng Lương và cs., 2016).

Qua nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản, các tính trạng đánh giá năng

suất sinh sản của lợn nái LRYSMS tại các thế hệ có thể kết luận lợn nái

LRYSMS có khả năng sinh sản cao và ổn định qua 3 thế hệ.

4.2.2.3. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS theo lứa

Xu hướng chung về khả năng sinh sản của lợn nái là ở lứa đẻ thứ nhất

thư ng có số con sơ sinh sống/ổ thấp nhất, sau đó tăng d n và đạt giá trị cao

nhất ở lứa và 5 rồi giảm d n ở các lứa sau. Điều đó phụ thuộc vào bản chất

di truyền và môi trư ng, song yếu tố di truyền là quan trọng. Những giống lợn

có khả năng đẻ nhiều con thư ng đạt giá trị cao nhất chậm hơn so với các

giống có số con sơ sinh sống/ổ thấp hơn.

Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS th o lứa được trình bày tại

Bảng .5. Qua Bảng .5 cho thấy lứa đẻ ảnh hưởng đến h u hết các tính trạng

đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái từ các tính trạng số con/ổ đến các tính

trạng khối lượng/ổ cũng như tính trạng tỷ lệ lợn con sơ sinh sống và tỷ lệ lợn

con sống đến cai sữa P<0,05). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với công bố

của Nguyễn Quế Côi và Tr n Thị Minh Hoàng (2007), Lê Đình Phùng và cs.

2011), các tác giả đều nhận định rằng lứa đẻ ảnh hưởng đến h u hết các tính

trạng năng suất sinh sản của lợn nái.

Số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con để nuôi và số con cai sữa/ổ

của lợn nái LRYSMS tăng d n từ lứa 1 đến lứa P<0,05). Khối lượng sơ

sinh/con và khối lượng cai sữa/con không có sự sai khác qua các lứa đẻ

Page 95: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

90

P>0,05). Tuy nhiên, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ tăng d n

qua các lứa đẻ P<0,01). Khối lượng cai sữa/ổ ở các thế hệ đạt tương ứng là:

69,32 kg; 71,88 kg; 73,79 kg; 76,68 kg. Điều này phản ánh đúng quy luật là

năng suất sinh sản của lợn nái tăng d n từ lứa 1 đến lứa .

Page 96: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

91

Bảng 4.5 Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua c c lứa đẻ

Chỉ tiêu Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Lứa 4

P n Mean SD n Mean SD n Mean SD n Mean SD

Số con sơ sinh/ổ con) 200 12,60c 2,35 191 13,04c 2,10 175 14,15b 2,56 170 14,81a 2,71 <0,01

Số con sơ sinh sống/ổ con) 200 12,26b 2,50 191 12,61b 2,42 175 13,46a 2,59 170 13,96a 2,61 <0,01

Số con để nuôi/ổ con) 200 11,52c 2,77 191 11,78bc 2,44 175 12,20b 2,71 170 13,19a 2,58 <0,01

Số con cai sữa/ổ con) 200 11,09c 2,87 191 11,60bc 2,45 175 11,80b 2,72 170 12,59a 2,74 <0,01

Khối lượng sơ sinh/con kg) 200 1,34 0,17 191 1,33 0,17 175 1,31 0,17 170 1,31 0,17 0,12

Khối lượng cai sữa/con kg) 200 6,30a 0,30 191 6,25ab 0,31 175 6,20bc 0,31 170 6,17c 0,33 <0,01

Khối lượng sơ sinh/ổ kg) 200 16,45c 3,96 191 16,82bc 4,01 175 17,57a

b

3,83 170 18,20a 3,93

<0,01

Khối lượng cai sữa/ổ kg) 200 69,92b 18,70 191 72,45b 15,38 175 73,15b 17,32 170 77,79a 18,02 <0,01

Số ngày cai sữa ngày) 200 23,33 1,79 191 23,59 1,76 175 23,50 1,63 170 23,73 2,29 0,21

Th i gian phối có chửa SCS ngày) 200 17,72 20,11 191 17,30 20,22 175 17,56 20,00 170 16,96 18,15 0,98

Tỷ lệ lợn sơ sinh sống %) 200 97,09a 6,65 191 96,45a

b

7,98 175 95,17bc 7,72 170 94,63c 8,28

<0,01

Tỷ lệ sống từ sơ sinh đến cai sữa %) 200 96,16b 9,25 191 98,50a 4,70 175 96,63b 7,70 170 95,27b 8,87 <0,01

Khoảng cách lứa đẻ - - - 191 154,84 20,8 175 155,27 20,21 170 154,9 20,10 0,98

Page 97: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

92

9

Ghi chú: Các giá tr Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

SCS: Sau cai sữa

Page 98: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

93

Kết quả năng suất sinh sản của lợn qua các lứa đẻ kh ng định lợn nái

LRYSMS tuân th o quy luật sinh sản bình thư ng của lợn, năng suất sinh sản

tăng d n từ lứa 1 đến lứa . Điều đó kh ng định tính ổn định của lợn

LRYSMS qua các thế hệ.

4.3. Kết luận

- Số lượng và chất lượng tinh dịch lợn đực LRYSMS tại các thế hệ tốt:

thể tích tinh dịch biến động từ 225,77 ml đến 239,84 ml, hoạt lực tinh trùng

và nồng độ tinh trùng đạt ở mức cao l n lượt từ 82,70% đến 85,08% và

248,51 triệu/ml đến 268,63 triệu/ml, tổng số tinh trùng tiến th ng đạt 43,37

tỉ/l n đến 55,36 tỉ/l n khai thác. Các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng tinh

dịch của lợn đực LRYSMS đều đạt yêu c u kỹ thuật về lợn giống ngoại th o

TCVN 9111:2011. Các chỉ tiêu số lượng và chất lượng tinh dịch được cải

thiện từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3. Cụ thể: thể tích tinh dịch tăng 1 ,07 ml,

hoạt lực tinh trùng tăng 2,38%, nồng độ tinh trùng tăng 20,12 triệu/ml, VAC

tăng 11,99 tỉ/l n khai thác trong khi đó tỉ lệ tinh trùng kì hình giảm 0,24%.

- Lợn nái LRYSMS có khả năng sinh sản cao đặc biệt là các tính trạng

số con sơ sinh/ổ, số con để nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ. Lợn LRYSMS có số

con cai sữa/nái/năm và khối lượng cai sữa/nái/năm từ thế hệ xuất phát đến thế

hệ 3 dao động từ 27,5 con đến 28,58 con và từ 169,6 kg đến 178,83 kg.

- Thế hệ của lợn nái LRYSMS có ảnh hưởng đến một số tính trạng như

số con sơ sinh/ổ, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con P<0,05)

nhưng lại không ảnh hưởng đến các tính trạng tổng hợp như khoảng cách lứa

đẻ, hệ số lứa đẻ, số con cai sữa/nái/năm, khối lượng con cai sữa/nái/năm P>0,05).

- Lứa đẻ của lợn nái LRYSMS ảnh hưởng đến các tính trạng như số con

sơ sinh/ổ, số con cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ

(P<0,05). Giá trị của các tính trạng này phản ánh đúng quy luật trên h u hết

các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái tăng lên từ lứa 1 đến lứa .

Page 99: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

94

Chương V

THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI

LRYSMS KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIDU

5.1. Đặ n

Với mục đích làm phong phú các giống lợn tại Việt Nam và khai thác

nguồn g n quý của giống lợn VCN-MS15 phục vụ lai tạo các nhóm lợn cái lai

và các tổ hợp lợn lai thương phẩm mới có sức sản xuất cao. Kết quả nghiên

cứu chương III và chương IV cho thấy lợn nái LRYSMS thế hệ 3 có năng suất

sinh sản cao, ổn định d n qua các thế hệ và có tiềm năng phát triển thành

dòng cái tổng hợp. Do vậy, nghiên cứu thử nghiệm sử dụng lợn nái LRYSMS

phối giống với đực giống cuối cùng để sản xuất lợn lai thương phẩm là c n

thiết. Lợn đực PiDu là lợn có tăng khối lượng và tỷ nệ nạc cao, đang được sử

dụng rộng rãi trong lai tạo nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt của

con lai thương phẩm Nguyễn Hữu Tỉnh, 2016). Do vậy, nghiên cứu này

nhằm đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu.

5.2. V ệ hương h ngh n

5.2.1. ố ượ ê ứu

Nghiên cứu sử dụng 20 lợn nái L M thế hệ 3 phối với lợn đực

Pi u tạo lợn lai thương phẩm Pi u x L M . Lợn đực Pi u sử dụng phối

giống cho lợn L M là sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước mã số

ĐTĐL.2012-G/05 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương có

bình quân tăng khối lượng/ngày đạt 879,52 g, dày mỡ lưng 11,04 mm và

tỷ lệ nạc 2,18%. Tinh dịch của lợn Pi u có chất lượng đảm bảo yêu cầu

kỹ thuật về chất lượng tinh lợn giống ngoại theo TCVN 9111: 2011.

Công thức tạo lợn lai thương phẩm Pi u x L M như sau:

Page 100: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

95

♂YS x ♀MS

♂Pi x ♀Du ♂ LR x ♀YSMS

♂ PiDu x ♀LRYSMS

(PiDu x LRYSMS)

Sơ ồ 5.1 L ạ ợn hương hẩ PiDu x LRYSMS

Tổng số lợn nuôi thịt là 0 lợn lai Pi u x L M , với lần lặp lại,

mỗi lần 10 con (gồm có 5 con cái 5 con đực thiến). au khi kết thúc đánh

giá sinh trưởng, mổ khảo sát 12 lợn Pi u x L M để đánh giá năng suất

và phẩm chất thịt.

5.2.2. và ê ứu

Địa điểm nghiên cứu: Trạm Nghiên cứu và Phát triển giống lợn hạt

nhân Tam Điệp thuộc Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện

Chăn nuôi.

Thời gian nghiên cứu:

- Năng suất sinh sản của lợn L M phối với lợn đực Pi u từ

tháng 4/201 đến tháng 12/2017.

- hả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn Pi u x

L M từ tháng 10 năm 201 đến tháng 5 năm 2017.

5.2.3. Nộ du ê ứu

- hả năng sinh sản của lợn L M phối với lợn đực Pi u.

- hả năng sinh trưởng của lợn lai Pi u x L M .

- Năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn Pi u x L M .

Page 101: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

96

5.2. . P ươ p áp ê ứu

5.2.4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS phối với lợn đực PiDu

* Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng và quản lí

Lơ n na i đươ c nuo i ca the theo phương thư c cha n nuo i co ng nghie p

trong he tho ng chuo ng ba n k n. ie n t ch chuo ng nuo i lơ n na i mang thai

va chơ pho i la 2,2m x 0, 5m. Trước khi đẻ 1 tuần, lợn nái được chuyển từ

chuồng mang thai sang chuồng đẻ. Chuồng đẻ là chuồng 3 ngăn có diện

tích [(0,8 + 0,6 + 0,4) x 2,2]m2. Nhie t đo chuo ng nuo i bie n đo ng trong

khoảng 24oC - 29oC. Nước uống được cung cấp đầy đủ qua núm uống tự

động.

Lợn nái được cho ăn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh có thành phần

hóa học và giá trị dinh dưỡng theo từng giai đoạn như bảng 5.1. Lươ ng

thư c a n cho a n cu a lơ n na i mang thai bie n đo ng trong khoa ng tư 1,8 kg

đe n 3,5 kg thư c a n ho n hơ p/con/ngày, lượng thức ăn co ăn hàng ngày

phụ thuộc vào thời điểm mang thai, lứa đẻ và thể trạng của lợn nái. Lợn

nái sau khi đẻ được ăn tự do theo nhu cầu của nái từ 5 - 7 kg/ngày.

Lợn con được tập ăn từ ngày tuổi thứ 7 bằng thức ăn hỗn hợp hoàn

chỉnh hoàn chỉnh có thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng theo từng

giai đoạn như bảng 5.1.

Bảng 5.1 Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng của thức ăn lợn n i

v lợn con theo mẹ

Loại lợn

Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng của

thức ăn

CP

(%)

ME

(Kcal)

Ca

(%)

P

(%)

Lysin

(%)

Met+Cys

(%)

Nái mang thai 14 2.950 1,4 1 0,6 0,4

Page 102: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

97

Nái nuôi con 16 3.100 1,4 1 0,6 0,4

Lợn con tập ăn 21 3.200 1,2 0,9 1,4 0,8

Lợn con - 7 ngày tuổi bắt đầu cho tập ăn bằng thức ăn hỗn hợp

dạng viên, cho ăn 5 - lần/ngày, những ngày đầu cho ăn ít để lợn làm

quen và nhận biết thức ăn, từ tuần thứ 2 cho ăn 0,1 - 0,2 kg/con tuần thứ

3 đến khi cai sữa cho ăn 0,3 - 0,4 kg/ngày. Lợn con cai sữa ở 23 - 25 ngày

tuổi, khi cai sữa để lại lợn con, đuổi lợn mẹ đi, lợn con được cân ngay và

chuyển lên khu nuôi lợn sau cai sữa.

Lợn cái L M hậu bị được phối giống lần đầu lúc 210 - 230 ngày

tuổi với khối lượng phối lần đầu từ 110 - 130 kg và phối giống ở chu kỳ

động dục thứ 2 đến 3. Phương thức phối giống trên đàn lợn nái bằng

phương pháp thụ tinh nhân tạo và phối kép 2 lần.

* Các chỉ tiêu theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái

Trên đàn nái sinh sản theo dõi và thu thập các tính trạng tại 3 lứa

đẻ, từ lứa 1 đến lứa 3 của 20 lợn nái L M khi phối với lợn đực Pi u:

ố con sơ sinh/ổ (con) số con sơ sinh sống/ổ (con) số con để nuôi/ổ

(con) số con cai sữa/ổ (con) số ngày cai sữa (ngày) thời gian phối có

chửa sau cai sữa(ngày) tỷ lệ sơ sinh sống (%), tỷ lệ sống từ sơ sinh đến

cai sữa (%) khối lượng sơ sinh/con (kg) khối lượng cai sữa/con (kg),

khối lượng sơ sinh/ổ (kg) khối lượng cai sữa/ổ (kg) và các tính trạng

tổng hợp như khoảng cách lứa đẻ (ngày) hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm) số

con cai sữa/nái/năm (con) khối lượng con cai sữa/nái/năm (kg).

* Phương pháp thu thập số liệu về năng suất sinh sản đàn lợn nái

ố con sơ sinh/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ được xác

định bằng cách đếm tại các thời điểm tương ứng. ố con để nuôi/ổ là số

Page 103: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

98

lợn sơ sinh sống 24 giờ sau sinh, có khối lượng ≥ 0,9 kg, khỏe mạnh và

không có dị tật. hối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con được cân

từng con bằng cân đồng hồ với độ chính xác 0,1 kg tại các thời điểm

tương ứng. hối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ là tổng khối lượng

toàn ổ tại các thời điểm sơ sinh và cai sữa. Trên cơ sở các số liệu thu thập

được xác định các tính trạng: Tỷ lệ sơ sinh sống (%), tỷ lệ sống đến cai

sữa (%), khoảng cách lứa đẻ (ngày), hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm), số con

cai sữa/nái/năm (con), khối lượng con cai sữa/nái/năm (kg).

Lợn nái L M được phối bằng tinh lợn đực PiDu. Các lợn nái được

theo dõi phát hiện động dục và phối giống bằng phương pháp thụ tinh

nhân tạo. Lợn nái L M sau khi phối giống được theo dõi để xác định

các chỉ tiêu về năng suất sinh sản. Theo dõi, cân, đếm, thu thập số liệu về

khối lượng và số lượng của lợn nái và lợn con.

5.2.4.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS

Nghiên cứu được tiến hành trên 0 lợn lai Pi u x L M (trong đó

30 con cái và 30 con đực thiến). Lợn được nuôi theo nhóm với 10 con/ô

chuồng với diện tích 5m x 4m. Mỗi ô 10 con với tỷ lệ 1 đực thiến : 1 cái để

đánh giá khả năng sinh trưởng với khối lượng bình quân 25 0,94 kg

(trung bình độ lệch tiêu chuẩn), ở độ tuổi 9,8 1,89 ngày.

Lợn được uống nước tự do bằng núm uống tự động, ăn tự do bằng

máng ăn tự động sử dụng thức ăn công nghiệp hoàn chỉnh. Giá trị dinh

dưỡng của thức ăn cho từng giai đoạn sinh trưởng của lợn được thể hiện

ở bảng 5.2

Bảng 5.2 Th nh hần hóa học v gi trị dinh dưỡng thức ăn lợn vỗ béo

theo từng giai đoạn

Khố ượng Th nh hần hó h g rị d nh dưỡng h ăn

Page 104: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

99

ợn CP (%)

ME (Kcal)

Ca (%)

P (%)

Lysin (%)

Met+Cys (%)

25 - 60kg 18 3150 0,8 0,6 0,9 0,65

>60 kg 17 3000 0,8 0,6 0,7 0,5

Ghi chú: CP=Mức protein thô ME=Năng lượng trao đổi

au khi bố trí thí nghiệm một tuần (nuôi thích nghi), lợn được cân

lần đầu (khối lượng vào thí nghiệm). hi lợn đạt khối lượng kết thúc theo

dự kiến, tiến hành cân lợn kết thúc thí nghiệm. Để xác định được khối

lượng kết thúc theo dự kiến chúng tôi căn cứ vào ngày tuổi trung bình của

lô lợn nuôi thí nghiệm và cân thử lợn đại diện trong lô, khi đạt khối

lượng trung bình 100 ± 2kg tiến hành cân lợn kết thúc thí nghiệm.

Các tính trạng nghiên cứu bao gồm: Tuổi vào kiểm tra (ngày), khối

lượng vào kiểm tra (kg), số ngày kiểm tra (ngày), tuổi kết thúc kiểm tra

(ngày), khối lượng kết thúc kiểm tra (kg), tăng khối lượng/ngày kiểm tra

(g/ngày) tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (kg), dày mỡ lưng tại P2

(mm), dày cơ thăn (mm), tỷ lệ nạc (%).

Phương pháp xác định các tính trạng

ho i lươ ng cu a tư ng ca the đươ c xa c đi nh va o đa u buo i sa ng (lu c

chưa a n) ta i thơ i đie m ba t đa u th nghie m va ke t thu c th nghie m ba ng ca n

đie n tư elba (Ốt-Xtrây-lia) có độ chính xác đến 0,1kg. Cân lượng thức ăn

hàng ngày và lượng thức ăn còn thừa. Lợn lai Pi u x L M được nuôi

vỗ béo với tỷ lệ 1 cái: 1 đực thiến để đảm bảo đồng đều về các yếu tố thí

nghiệm và phản ánh đúng tỷ lệ giới tính khi nuôi lợn thịt. o vậy, các tính

trạng sinh trưởng trong thí nghiệm này được đánh giá chung và không

phân biệt giới tính.

Ta ng kho i lươ ng/nga y (gam) đươ c t nh theo co ng thư c sau:

Page 105: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

100

TKL (g/ngày)= L kết thúc (kg) – L ban đầu (kg)

x 1000 ố ngày thí nghiệm (ngày)

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng được tính riêng cho từng đơn vị

thí nghiệm.

TTTA (kg) =

Tổng khối lượng thức ăn thu nhận (kg)

Tổng khối lượng lợn tăng lên trong giai đoạn theo dõi

(kg)

Trong đó: tổng khối lượng thức ăn thu nhận = tổng lượng thức ăn cho ăn

– lượng thức ăn còn thừa.

Dày mỡ lưng tại điểm P2 và dày cơ thăn được đo tại th i điểm kết thúc

kiểm tra bằng máy đo siêu âm IMAGO-S với đ u dò ALAL 350 ECM, Cộng

Hòa Pháp). Vị trí đo được xác định trên đư ng th ng từ gốc xương sư n cuối

cùng kéo vuông góc, cách đư ng sống lưng 6,5 cm th o phương pháp đo của

Youssao và cs. (2002).

Tỷ lệ nạc được ước tính th o Quyết định số 97/107/EC của Ủy ban Châu

Âu về việc cấp phép các phương pháp đánh giá thân thịt lợn ở Bỉ 1997).

5.2.4.3. Đánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn lai PiDu x

LRYSMS

Nghiên cứu được thực hiện trên lợn lai Pi u x L M sau khi kết

thúc kiểm tra ở nội dung 5.2.4.3. ố lượng lợn mổ khảo sát 12 con, mỗi lô

2 con (1 lợn cái và 1 lợn đực thiến), những cá thể được chọn mổ khảo sát

có khối lượng bằng hoặc gần bằng khối lượng trung bình từng tính biệt

theo ô.

Phương pháp mổ khảo sát và xác định các tính trạng giết mổ thực

hiện theo quy trình mổ khảo sát (TCVN 3899 - 84). Lợn trước khi mổ

Page 106: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

101

khảo sát cho nhịn đói 24 giờ cho uống nước đầy đủ, sau đó cân khối

lượng sống trước khi mổ khảo sát. Năng suất thịt xẻ được đánh giá qua

các tính trạng:

- hối lượng giết thịt (kg): là số kilogam lợn hơi để nhịn đói 24 giờ

trước khi mổ khảo sát.

- hối lượng thịt móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc

tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng để lại 2 quả thận và 2 lá mỡ.

- ài thân thịt (cm): là chiều dài đo từ điểm trước đốt xương cổ đầu

tiên đến điểm trước đầu xương khum.

- hối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ đầu,

bốn chân, đuôi, hai lá mỡ, 2 quả thận.

+ Tỷ lệ móc hàm (%)

=

hối lượng thịt móc hàm

(kg) 100

hối lượng giết thịt (kg)

+ Tỷ lệ thịt xẻ (%) = hối lượng thịt xẻ (kg)

100 hối lượng giết thịt (kg)

+ Tỷ lệ nạc (%) = hối lượng nạc (kg)

100 hối lượng thịt xẻ (kg)

- hối lượng nạc: Là toàn bộ khối lượng thịt nạc sau khi đã tách bỏ

mỡ, xương, da.

- iện tích cơ thăn: diện tích của lát cắt cơ thăn tại điểm giữa xương

sườn 13 - 14. Phương pháp xác định diện tích cơ thăn: ùng giấy bóng in

mặt cắt của cơ thăn tại điểm giữa xương sườn 13 - 14 sau đó chuyển hình

mặt cắt cơ thăn sang giấy chuẩn. Cân khối lượng 100 cm2 giấy chuẩn (a g)

và hình mặt cắt cơ thăn trên giấy chuẩn (b g). iện tích cơ thăn được tính

theo công thức:

iện tích cơ thăn (cm2) = b (g) x 100 (cm2)

Page 107: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

102

a (g)

- ày mỡ lưng trung bình ở 3 vị trí: cổ, lưng và thân. ày mỡ được

đo bằng thước duxich với độ chính xác 0,01 mm.

Cổ : Đo ở điểm trên đốt xương sống cổ cuối cùng.

Lưng : Đo ở điểm trên đốt xương sống lưng cuối cùng.

Thân : Đo ở điểm trên đốt xương sống thân cuối cùng.

Mẫu thịt được lấy tại cơ thăn ở vị trí xương sườn 13 - 14 của lợn mổ

khảo sát, bảo quản trong hộp đá và vận chuyển về phòng thí nghiệm (mẫu

được bảo quản ở nhiệt độ 40C).

Ca c ch tie u xa c đi nh:

Giá tr pH: pH45 pH cơ thăn ở 5 phút sau khi giết mổ) và pH24 pH cơ thăn

ở 2 gi bảo quản sau khi giết thịt).

Gia tri pH đươ c xa c đi nh theo phương pha p cu a Warner va cs.

(1997). pH được xác định bởi máy đo pH Testo 230 (Đức). Giá trị pH là trị

số trung bình của 5 lần đo trên 5 điểm khác nhau.

Màu sắc thịt ở thời điểm 24 giờ sau giết thịt:

Lightness - độ sáng (L*): có giá trị từ 0 tới 100 (0 là màu đen và 100

là màu trắng), giá trị L* càng lớn thì thịt càng sáng, L* càng nhỏ thì thịt

màu sẫm.

Redness - độ đỏ (a*): có giá trị từ - 0 đến + 0 (giá trị (-) là màu

xanh lá cây (Green), giá trị (+) là màu đỏ ( ed), a* càng lớn thịt càng đỏ, a*

càng nhỏ thịt chuyển màu xanh lá cây.

Yellowness - độ vàng (b*): có giá trị từ - 0 đến + 0 (giá trị (-) là

màu xanh sẫm ( lue), giá trị (+) là màu vàng ( ellow), b* càng lớn thịt

càng vàng, b* càng nhỏ thịt chuyển màu xanh sẫm.

Page 108: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

103

Đo giá trị màu sắc được thực hiện tại thời điểm bảo quản 24 giờ sau

giết thịt bằng máy đo màu sắc thịt Minolta C -410 (Nhật ản). Màu sắc

thịt được xác định theo Warner và cs. (1997). Giá trị màu sắc thịt là trị số

trung bình của 5 lần đo trên 5 điểm khác nhau.

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giờ (%):

Tỷ lệ mất nước bảo quản được xác định theo Honikel và cs. (198 ).

Lấy 50g thịt của cơ thăn ở xương sườn 13-14 sau khi giết mổ, bảo quản

mẫu trong túi nhựa kín ở nhiệt độ 40C trong 24 giờ. Cân khối lượng mẫu

trước và sau khi bảo quản để xác định tỷ lệ mất nước.

Tỷ lệ mất nước bảo quản sau 24 giờ:

Tỷ lệ mất nước (%) = P1 – P2

x 100 P1

P1: hối lượng mẫu trước khi bảo quản.

P2: hối lượng mẫu sau khi bảo quản 24 giờ ở nhiệt độ 40C.

Tỷ lệ mất nước chế biến 24 giờ sau giết thịt (%):

Tỷ lệ mất nước chế biến được xác định theo Channon và cs. (2003).

Cân khối lượng mẫu cơ thăn lớn hơn 100 gram sau bảo quản 24 giờ và

cho vào túi nhựa chịu nhiệt, hấp trong Waterbath Memmert ở nhiệt độ

750C trong vòng 50 phút, sau đó lấy mẫu túi ra và làm mát dưới vòi nước

chảy ngoài túi mẫu trong 20 phút. Thấm khô bề mặt mẫu thịt bằng giấy

mềm và cân khối lượng mẫu sau chế biến. ác định tỷ lệ mất nước chế

biến theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước và sau khi chế biến.

Độ dai của thịt (N) tại thời điểm 24 giờ sau giết thịt:

Đo đo dai cu a thi t đươ c xa c đi nh theo tie u chua n cu a Warner va cs.

(1997), Joo va cs. (1999), Channon và cs. (2003). Mẫu thịt sau khi đã xác

định tỷ lệ mất nước chế biến, dùng dụng cụ lấy mẫu (đường kính 1,25cm)

Page 109: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

104

lấy 5 mẫu (thỏi) thịt cùng chiều với thớ cơ và đưa vào máy Warner -

ratzler 2000 (Mỹ) để xác định lực cắt. Độ dai của mẫu thịt được xác

định là trung bình của 5 lần đo lặp lại.

Các tính trạng chất lượng của thịt được phân tích tại phòng thí

nghiệm ộ môn i truyền - Giống vật nuôi và Phòng thí nghiệm Trung

tâm, hoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Theo cách phân loại chất lượng thịt của Warner và cs. (1997) Joo

và cs. (1999), Channon và cs. (2003), thịt có chất lượng bình thường: có

tỷ lệ mất nước bảo quản trong khoảng 1 - 5%, màu sắc thịt (L*) từ 40 - 50,

giá trị pH45 phút đạt trên 5,8 và giá trị pH24 giờ sau giết thịt đạt trong

khoảng từ trên 5,4 đến dưới .1.

5.2.5. P ươ p áp xử lý số l ệu

ố liệu được xử lý bằng phần mềm A 9.0. Các tham số tính toán

gồm: dung lượng mẫu (n), số trung bình (Mean), độ lệch chuẩn ( ).

5.3. Kết quả v thảo luận

5.3.1. ăng suất sinh sản củ lợn n i LRYSMS khi ược hối ới ực PiDu

Kết quả th o dõi một số tính trạng đánh giá năng suất sinh sản của lợn

nái LRYSMS khi được phối với đực PiDu được trình bày ở bảng 5.2.

Bảng 5.3 Năng suất sinh sản của lợn n i LRYSMS hối với đực PiDu

(n=60 ổ)

Chỉ tiêu Đơn vị Mean SD

Số ngày cai sữa ngày 23,8 1,37

Số con sơ sinh/ổ con 13,4 2,16

Số con sơ sinh sống/ổ con 12,8 1,82

Số con để nuôi con/ổ 12,2 1,19

Số con cai sữa/ổ con 11,8 1,27

Khối lượng sơ sinh sống/con kg 1,34 0,13

Page 110: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

105

Khối lượng cai sữa/con kg 6,5 0,37

Khối lượng sơ sinh sống/ổ kg 17,1 2,79

Khối lượng cai sữa/ổ kg 76 8,39

Tỷ lệ sơ sinh sống % 95,99 7,46

Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa % 96,65 7,19

Th i gian phối giống lại có chửa ngày 17 18,33

Khoảng cách lứa đẻ ngày 156 20,82

Hệ số lứa đẻ lứa/năm 2,37 0,25

Số con cai sữa/nái/năm con 28,2 3,97

Khối lượng cai sữa/nái/năm kg 181,4 26,58

Kết quả bảng 5.3 cho thấy:

Số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ

ố con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn nái L M khi

phối với đực PiDu lần lượt là 12,8 con và 11,8 con, cao hơn với kết quả

trong nghiên cứu của Vũ Văn Quang (201 ) trên lợn VCN22 phối với đực

PiDu lần lượt tương ứng với 11,91 con và 10,98 con, cao hơn kết quả

nghiên cứu của Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi (2009) trên lợn nái

F1( orkshire x Landrace) khi phối với đực ( uroc x Landrace) với

10,41con và 9,25 con. Điều này có thể là do lợn nái L M mang nguồn

gen Meishan nên có ưu việt hơn so với một số nái bố mẹ khác đặc biệt là

các tính trạng về số con.

Tỷ lệ lợn con sống từ sơ sinh đến cai sữa

Tỷ lệ sơ sinh sống và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa của lợn L M

khi phối với lợn đực PiDu lần lượt đạt 95,99% và 9 , 5%. ết quả tỷ lệ

sống đến cai sữa trong nghiên cứu này cao hơn so với các kết quả nghiên

cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ ình (2006) trên lợn lai uroc x

F1(Landrace x orkshire) với 93,9% và lợn lai Pietrain x 1(Landrace x

orkshire) với 93,2% trên lợn lai 1(Landrace x orkshire) với 94,17%

Page 111: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

106

(Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh 2010) trên lợn lai Pi u x VCN22 với

95,04% (Vũ Văn Quang, 201 ) trên nái ½ giống Meishan với 95, % (Lê

Đức Thạo và cs., 2015). Tỷ lệ lợn con sống đến cai sữa của nái L M

cao chứng tỏ lợn nái có khả năng nuôi con khéo.

Khối lượng sơ sinh/con; khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ

hối lượng sơ sinh/con của lợn L M khi phối với lợn đực PiDu

đạt 1,34 kg. ết quả này cao hơn so với lợn lai Pi u x VCN22 với 1,31kg

(Vũ Văn Quang, 201 ) lợn lai uroc x (Landrace x orkshire) với 1,32kg

(Vũ Đình Tôn, 2009) nhưng thấp hơn con lai Pi u x F1(Landrace x

orkshire) với 1,35kg (Lê Đình Phùng, 2009); con lai Duroc x (Landrace x

Yorkshire và PiDu x ( orkshire x Landrace) với lần lượt là 1,37kg và

1,35kg (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010).

hối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ của lợn lai Pi u x

L M khi cai sữa ở 23,1 ngày tuổi đạt lần lượt là ,5 kg và 7 kg. ết

quả này tương đương với lợn lai giữa đực Pi u25 Pi u50 và Pi u75

phối với lợn nái 1(Landrace x orkshire) với lần lượt là ,39 kg; 6,59 kg

và 6,41 kg tại cùng một thời điểm cai sữa (Phạm Thị Đào, 2015) cũng

tương đương với lợn lai ½ Meishan phối với đực Pietrain, uroc,

Landrace cai sữa ở 30 ngày với khối lượng khoảng ,51 kg.

Số ngày cai sữa, thời gian phối giống có chửa sau sai sữa và khoảng cách

lứa đẻ

ố ngày cai sữa của lợn con ở lợn L M trong nghiên cứu này là

23,1 ngày, trong khi nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn

(2010), Đoàn Văn oạn và Đặng Vũ ình (2011) trên đối tượng lợn nái

F1(Landrace x Yorkshire) và F1( orkshire x Landrace) với thời gian cai

sữa dao động từ 21,5 ngày đến 22,4 ngày. ết quả của Nguyễn Ngọc Phục

Page 112: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

107

và cs. (2009), Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương (2012) trên cùng đối

tượng lợn nái 1(Landrace x orkshire) với thời gian cai sữa lợn con dao

động từ 23, đến 24,4 ngày. ố ngày cai sữa trong nghiên cứu này phù

hợp với xu hướng tổ chức quản lý trong chăn nuôi lợn công nghiệp hiện

nay, số ngày cai sữa lợn con dao động từ 21 đến 24 ngày.

Thời gian phối lại có chửa sau cai sữa của lợn nái L M là 17,0

ngày. Thời gian này tương đối dài. Vì thời gian phối lại có chửa sau cai sữa

có ảnh hưởng quan trọng đến khoảng cách lứa đẻ. út ngắn thời gian này

có thể rút ngắn khoảng cách lứa đẻ. Do vậy cần nghiên cứu các biện pháp

để rút ngắn thời gian này từ đó rút ngắn khoảng cách lứa đẻ.

hoa ng ca ch lư a đe chi u a nh hươ ng bơ i so nga y cai sư a, thơ i gian

đo ng du c la i sau cai sư a va thơ i gian pho i co chư a sau cai sư a. hoa ng

ca ch lư a đe cu a lơ n na i L M đa t 15 nga y. e t qua na y tương đương

với công bố của Phan uân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009) trên lợn

F1(Landrace x Yorkshire) và F1( orkshire x Landrace) với 15 ,34 và

154,70 ngày của Vũ Đình Tôn (2009) trên lợn Duroc x (Landrace x

orkshire) với 153,98 ngày và lợn Landrace x 1(Landrace x Yorkshire)

với 154,05 ngày.

e t qua so lư a đe /na i/na m ơ lơ n L M đa t 2,37 lư a. o lư a

đe /na i/na m cu a lơ n L M cao hơn so lư a đe /na i/na m cu a lơ n na i lai ½

gio ng Mo ng Ca i to ng hơ p vơ i 2,26 - 2,3 lư a (Giang Ho ng Tuye n va Ha Thu

Trang, 2011) của lợn nái lai 1(Landrace x orkshire) khi phối với đực

Landrace, uroc, Pi u tương ứng với 2,31 lứa; 2,32 lứa; 2,31 lứa (Nguyễn

Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010), tuy nhiên tha p hơn so vơ i ke t qua

nghie n cư u cu a Đoa n Phương Thu y va cs. (2010); Đoàn Văn oạn và Đặng

Vũ ình (2011); trên các đối tượng lợn nái ngoại thuần và các lợn lai nái

Page 113: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

108

ngoại khác dao động từ 2,48 đến 2,54 lứa.

Số con cai sữa/nái/năm và khối lượng con cai sữa/nái/năm

ố con cai sữa/nái/năm của lợn L M là 28,2 con, cao hơn nhiều

so với các kết quả nghiên cứu khác trên đối tượng lợn nái 1(Landrace x

Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) với 2 ,2 con và 2 ,5 con (Đoàn

Văn oạn và Đặng Vũ ình, 2011); lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) khi

phối với dòng đực PIC337 và PIC408 với 25,5 con và 2 ,3 con (Lê Đình

Phùng và Đậu Thị Tương, 2012) lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) khi

phối với dòng đực PIC280 và PIC399 với 2 ,7 con và 2 ,3 con (Lê Đình

Phùng và cs., 201 ). Điều này khẳng định nái L M khi phối với đực

Pi u có năng suất sinh sản cao.

Lợn nái L M khi phối với đực Pi u có khối lượng con cai

sữa/nái/năm đạt 181,4 kg, cao hơn so với nái F1(Landrace x Yorkshire)

và F1( orkshire x Landrace) với 171,77 kg và 173,72 kg (Lê Đình Phùng,

2010); cao hơn so với một số lợn nái lai 1(Landrace x orkshire) với

146,5 kg và lợn nái 1( orkshire x Landrace) với 144,5 kg (Lê Đình Phùng

và Nguyễn Trường Thi, 2009) và cao hơn so với nái Galaxy300 khi được

phối với đực Pi4 và Maxter1 của tập đoàn rance Hybrides (Cộng Hòa

Pháp) được nuôi tại Quảng ình với khối lượng con cai sữa/nái/năm lần

lượt là 1 8,9 kg; 168,7 kg (Hoàng Lương và cs., 201 );

ết quả nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái L M khi phối

với đực Pi u khẳng định lợn nái L M có khả năng sinh sản cao khi

được phối với đực Pi u.

5.3.2. Khả năng sinh trưởng củ lợn PiDu x LRYSMS

ết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của lợn Pi u x L M

trong giai đoạn nuôi thịt được thể hiện ở bảng 5.3.

Page 114: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

109

ết quả ảng 5.3 cho thấy: Trong giai đoạn từ 25,03 kg đến 101,4

kg, tăng khối lượng/ngày của lợn lai Pi u x L M đạt 813,4 g/ngày cao

hơn so với lợn lai Pi u x VCN22 với 780g/ngày (Vu Va n Quang, 201 )

cao hơn ta ng kho i lươ ng/nga y ơ lơ n lai PiDu x F1(Landrace x Yorkshire)

với 735g/ngày (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); lợn lai Pi u75

x F1(Landrace x orkshire) vơ i 7 5 g/ngày cao hơn với lợn lai Pi u50 x

F1(Landrace x orkshire) vơ i 797 g/ngày (Pha m Thi Đa o va cs., 2013), tuy

nhie n tha p hơn mư c ta ng kho i lươ ng/nga y cu a lơ n lai PIC399 x

F1(Landrace x orkshire) vơ i 845 g/nga y (Lê Đình Phùng và cs., 2012).

Bảng 5.4 Khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS

Tính trạng Đơn vị n Mean SD

Tuổi vào kiểm tra ngày 60 69,8 3,26

Số ngày kiểm tra ngày 60 94,0 3,54

Khối lượng vào kiểm tra kg 60 25,03 2,03

Khối lượng kết thúc kiểm tra kg 60 101,4 1,59

Tăng khối lượng/ngày g/ngày 60 813,4 38,02

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng kg 6 2,59 0,10

Dày mỡ lưng tại P2 mm 60 11,94 0,64

Dày cơ thăn mm 60 55,70 5,24

Tỷ lệ nạc % 60 60,02 1,77

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn PiDu x L M đạt

2,59kg, thấp hơn so với kết quả được công bố bởi một số tác giả khác.

Nguyễn Ngọc Phục và cs. (2009) cho biết lơ n lai 2 gio ng Landrace x

orkshire va orkshire x Landrace, lợn lai 3 giống uroc x 1(Landrace x

orkshire) va lơ n 4 giống PiDu x F1(Landrace x orkshire) trong điều kiện

chăn nuôi trang trại tại Quảng ình có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng tương ứng là 2,84kg; 2,73kg và 2,64kg. Vũ Đình Tôn và Nguyễn

Công Oánh (2010) cho biết lợn uroc x 1 (Landrace x Yorkshire) nuôi

Page 115: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

110

thịt từ 0 ngày tuổi đến 152 ngày tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng là 2,72kg. Tie u to n thư c a n ơ lơ n lai trong nghie n cư u cu a chu ng to i

tương đương vơ i ke t qua cu a Le Đ nh Phu ng va cs. (2015), tre n lơ n lai

PIC280 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC399 x F1(Landrace x orkshire)

vơ i la n lươ t la 2,6kg và 2,5kg thức ăn/kg tăng khối lượng. Như vậy, lợn

PiDu x LRYSMS không những có tốc độ tăng trưởng nhanh mà tiêu tốn

thức ăn/kg tăng khối lượng thấp, do vậy cần được xem xét để sử dụng

trong chăn nuôi lợn thương phẩm.

ày mỡ lưng tại điểm P2 khi đo siêu âm của lợn PiDu x L M đạt

11,94 mm thấp hơn so với lợn L M thế hệ 3 với 13,59 mm ở con đực

và 14,40 mm ở con cái (kết quả tại bảng 3.2). Tỷ lệ nạc ước tính của lợn

lai PiDu x L M đạt 0,02%, cao hơn so với lợn L M có tỷ lệ nạc từ

56,17% – 57,10% (kết quả tại bảng 3.3). ự sai khác về độ dày mỡ lưng và

tỷ lệ nạc của lợn lai PiDu x L M so với lợn L M tại các thế hệ tự

giao là do lợn lai PiDu x L M không những tận dụng được ảnh hưởng

bổ sung từ con bố Pi u mà còn tận dụng được ưu thế lai từ bố lai, mẹ lai

và ưu thế lai cá thể.

5.3.3. ăng suất thân th t củ lợn l i PiDu x LRYSMS

Kết quả khảo sát năng suất thân thịt của lợn thương phẩm PiDu x

LRYSMS được thể hiện ở bảng 5.5

Bảng 5.5 Năng suất thân thịt của lợn PiDu x LRYSMS (n=12)

Tính trạng Đơn vị Mean SD

Khối lượng giết thịt kg 101,5 0,31

Khối lượng thịt móc hàm kg 82,4 1,92

Khối lượng thịt xẻ kg 73,4 1,61

Khối lượng nạc kg 43,23 0,66

Dài thân thịt cm 97,7 1,00

Page 116: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

111

Dày mỡ lưng trung bình mm 21,93 0,64

Diện tích cơ thăn cm2 59,75 1,30

Tỷ lệ thịt móc hàm % 81,21 1,73

Tỷ lệ thịt xẻ % 72,28 1,39

Tỷ lệ nạc % 59,17 1,56

ảng 5.5 cho biết lợn thương phẩm PiDu x L M được giết thịt ở

khối lượng trung bình 101,5 kg, tỉ lệ móc hàm đạt 81,21%, tỉ lệ thịt xẻ đạt

72,28%. ết quả này tương đương và cao hơn với một số công bố khác.

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn (2010) cho biết lợn lai giữa nái

F1(Landrace x orkshire) vơ i đư c gio ng Landrace, uroc va đư c Pi u co ty

lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ tương ứng là 80,0% và 69,8%; 79,7% và

9,8% 81, % và 72,3%. Lợn lai Pi u x orkshire, Pi u x Landrace và

PiDu x F1(Landrace x orkshire) co ty le mo c ha m va ty le thi t xẻ tương

ứng là 79,5% và 71,3% 79,9% và 71,5% 80,1% và 71, % (Phan uân

Hảo và cs., 2009). Theo Phan uân Hảo và Nguyễn Văn Chi (2010) tỷ lệ

móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ của con lai giữa nái lai 1(Landrace x Yorkshire)

phối giống bởi đực lai Omega x ( uroc x Landrace) và đực lai Pi u lần

lượt là 81,3% 73,5% và 80, % 73,2%. Theo Lê Đức Thạo (201 ) tỷ le

mo c ha m, ty le thi t xe cu a lơ n lai Pietrain x 1(Duroc x VCN-MS15) và

Duroc x F1(Pietrain x VCN-M 15) la n lươ t la 79,92% 72,21% va 79,90%;

72,44%. Tỷ lệ thịt xẻ ở nghiên cứu này đạt tương đương so với lợn lai

giữa lợn nái VCN22 phối với đực VCN23 trong nghiên cứu của Lê uân

Trường (200 ) với 72,28% của Nguyễn Thành Chung (2015) với 73,29%

(Trong đó VCN22 là lợn lai VCN03 x (VCN02 x VCN05) VCN23 là lợn lai

VCN01 x VCN04. Lợn VCN01 là dòng orkshire tổng hợp VCN02 là dòng

Landrace tổng hợp VCN04 là dòng Pietrain tổng hợp VCN05 là dòng

Meishan tổng hợp nguồn gốc PIC).

Page 117: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

112

Lợn Pi u x L M có tỉ lệ nạc khi mổ khảo sát là 59,17% và dày

mỡ lưng trung bình ở 3 vị trí: cổ, lưng và thân là 21,93 mm. ày mỡ lưng

của lợn Pi u x L M cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị

Vân và cs. (2005) trên lợn lai VCN23 x VCN22 với 17,5mm nhưng thấp

hơn lợn lai Pi u50 x 1(Landrace x orkshire) với 23,47 mm (Phạm Thị

Đào, 2015), thấp hơn lợn lai Pi u x VCN22 với 22,49mm (Vũ Văn Quang,

2016);

Tỷ lệ nạc ở nghiên cứu này tương đương với một số công bố trên

lợn lai 3 giống uroc x ( orkshire x Landrace) với 58,71%, (Phùng Thị

Vân và cs., 2001); Duroc x (Landrace x Yorkshire) và Duroc x (Yorkshire x

Landrace) tương ứng với 59,42% và 59,54% (Phạm Thị im ung, 2005)

lợn Pi u x VCN22 với 57,57% (Vũ Văn Quang, 201 ). Nhưng thấp hơn so

với lợn lai uroc x (Landrace x orkshire) và Pietrain x (Landrace x

orkshire) tương ứng với 1,78% và 5,37% (Nguyễn Văn Thắng và

Đặng Vũ ình, 200 ) thấp hơn so với lợn lai 4 giống giữa đực Omega với

nái F1(Landrace x orkshire) với 1,54% (Phan uân Hảo và Nguyễn Văn

Chi, 2010).

ài thân thịt của tổ hợp lai Pi u x L M là 97,7cm. ết quả

nghiên cứu này cao hơn so với lợn lai PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire),

PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire)

tương ứng với 91,50cm; 91,08cm và 90,50cm (Phạm Thị Đào 2015)

nhưng tương đương với lợn lai Pi u x VCN21 với 97,75 cm và lợn lai

PiDu x VCN22 với 98, 3 cm (Vũ Văn Quang, 201 ).

iện tích cơ thăn của lợn lai Pi u x L M là 59,75 cm2. ết quả

này cao hơn so với công bố của McCann và cs., (2008) trên 2 tổ hợp lai u

x (Landrace x Yorkshire) và Pietrain x (Landrace x Yorkshire) tương ứng

Page 118: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

113

với 40,50 cm2 và 39,50 cm2; cũng cao hơn so với tổ hợp lai Landrace x

(Landrace x Yorkshire) và Duroc x (Landrace x Yorkshire) với 49,91 cm2

và 50,61 cm2 (Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010), nhưng tương

đương với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Đào (2015) trên 3 tổ hợp lai

PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire); PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và

PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire) tương ứng với 54,85 57,40 và 60,74

cm2.

5.3.4. Chất lượng th t củ lợn l i PiDu x LRYSMS

Chất lượng thịt lợn lai PiDu x LRYSMS được thể hiện ở Bảng 5.6

Bảng 5.6 Chất lượng thịt cơ thăn của lợn lai PiDu x LRYSMS (n=12)

Tính trạng Mean SD

pH45 6,34 0,18

pH24 5,66 0,26

L* 24 54,11 2,21

a* 24 15,68 0,57

b* 24 7,62 0,56

Tỷ lệ mất nước BQ 2 %) 1,53 0,64

Tỷ lệ mất nước CB 2 %) 29,59 0,89

Độ dai 2 N) 55,36 5,4

Bảng 5.6 cho thấy pH45 sau giết mổ của lợn PiDu x LRYSMS là 6,34;

pH24 là 5,66 tương đương với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

Th o Phạm Thị Đào và cs. 2013) pH45 và pH24 của cơ thăn ở 3 tổ hợp lợn lai

PiDu25 x F1(Landrace x Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và

PiDu75 x F1 Landrac x Yorkshir ) tương ứng với 6, 8; 6,36; 6,59 và 5,45;

5,54; 5,45. Lê Đình Phùng và cs. 2015) cho biết pH45 và pH24 của cơ thăn ở 2

tổ hợp lợn lai PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) và PIC280 x F1 Landrac x

Yorkshir ) tương ứng là 6,10; 5,60 và 6, 0; 5,70. Vũ Văn Quang (2016) cho

biết pH45 và pH24 cơ thăn của lợn PiDu x VCN22 là 6,55 và 5,68. Lê Đức

Thạo 2016) cho biết cho thấy pH45 và pH24 cơ thăn sau giết thịt ở lợn lai

Page 119: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

114

Pietrain x F1(Duroc x Meishan), Duroc x F1 Pi train x M ishan) và Landrac

x F1(Duroc x Meishan) l n lượt là 6,78; 6,76 và 6,13 và 5,75; 5,63; 5,66. Giá

trị pH45 và pH24 của lợn PiDu x LRYSMS nằm trong giới hạn của thịt bình

thư ng th o Warn r và cs. 1997) và Corr a và cs. 2007).

Về màu sắc thịt, kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị L* màu sáng), a*

màu đ ), b* màu vàng) của cơ thăn ở 2 gi sau khi giết thịt trên lợn PiDu x

LRYSMS l n lượt là 5 ,11; 15,68 và 7,62. Th o công bố của Phạm Thị Đào

và cs. 2013), giá trị L*2 của cơ thăn của lợn lai PiDu25 x 1(Landrace x

Yorkshire) là 55,04; của lợn lai PiDu50 x 1(Landrace x Yorkshire) là 53,89;

của lợn lai PiDu75 x 1 Landrac x Yorkshir ) là 56,09. Tương tự, giá trị

a*2 của cơ thăn 3 lợn lai l n lượt là 15,58; 16,40; 1 ,10 và giá trị b*2 l n

lượt là 8,25; 8,16; 8,58. Th o kết quả nghiên cứu của Lê Đức Thạo 2016) giá

trị L*2 , a*2 , b*2 trên một số lợn lai Pi train x 1(Duroc x Meishan),

Duroc x F1 Pi train x M ishan) và Landrac x 1 Duroc x M ishan) l n lượt

là 55,34; 16,59; 7,93; 58,34; 13,77; 7,29 và 55,35; 15,34; 6,50. Kết quả phân

tích về màu sắc thịt cho thấy các giá trị L*, a*, b* của cơ thăn lợn lai PiDu x

LRYSMS đều nằm trong giá trị của thịt có chất lượng bình thư ng.

Tỷ lệ mất nước bảo quản của thịt sau 2 gi của lợn PiDu x LRYSMS

là 1,53% và tỷ lệ mất nước chế biến của thịt bảo quản sau 2 gi là 29,59%.

Kết quả tỷ lệ mất nước bảo quản sau 2 gi trong nghiên cứu này thấp hơn

một số kết quả công bố trước đây. Th o Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh

2010) thì tỷ lệ mất nước bảo quản 2 gi của thịt ở lợn lai Duroc x

(Yorkshire x Móng Cái); Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) và (Landrace x

Yorkshir ) x Yorkshir x Móng Cái) tương ứng với 2,29%; 2,92% và 2,32%.

Th o Lê Đình Phùng và cs. 2015) trên 2 tổ hợp lai PIC399 x F1(Landrace x

Yorkshire) và PIC280 x F1 Landrac x Yorkshir ) l n lượt là 8, 0% và

,80%; Lợn lai 3 giống Pi train x Landrac x Yorkshir ) và Pi train x

Page 120: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

115

Landrac x Yorkshir ) có tỷ lệ mất nước bảo quản 2 gi với 3,78% ở và

3,53% Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010); 3,61% ở Landrac và

3,1 % ở Yorkshir Phan Xuân Hảo, 2007); 2,88% ở Duroc x Landrac x

Yorkshir ) và 3,80% ở Pi train x Landrac x Yorkshir ) Egg rt và cs.,

2007). Điều này cho thấy thịt của lợn PiDu x LRYSMS có khả năng giữ nước

tốt.

Tỷ lệ mất nước chế biến 2 gi của lợn PiDu x LRYSMS tương đương

với kết quả công bố của Lê Đức Thạo 2016) ở một số lợn lai Pi train x

F1(Duroc x Meishan), Duroc x F1 Pi train x M ishan) và Landrac x

F1 Duroc x M ishan) l n lượt với 27,59%; 29,23%; 30,47%. Tương đương

với kết quả công bố ở tổ hợp lai 3 giống Duroc x F1 Landrac x Yorkshir )

với 28,63%; ở Pi train x 1 Landrac x Yorkshir ) với 29,23% Eg rt và cs.,

2007); ở Pi train x 1 Larg Whit x Landrac ) là 29,79% và ở lợn lai Pi train

x F1 Durroc x Landrac ) với 29,25% Morl in và cs., 2007). Th o cách phân

loại chất lượng thịt của Warn r và cs. 1997) thì lợn PiDu x LRYSMS có tỷ lệ

mất nước bảo quản <5% là thịt bình thư ng.

Độ dai/mềm của thịt là một chỉ tiêu quan trọng được ngư i tiêu dùng

quan tâm. Lực cắt là chỉ tiêu được dùng để đánh giá độ dai của thịt. Kết quả

lực cắt đo ở cơ thăn 2 gi sau khi giết thịt của lợn PiDu x LRYSMS là

55,6N. Kết quả này cao hơn lợn lai Pi train x 1(Duroc x Meishan), Duroc x

F1(Pietrain x Meishan) và Landrac x 1 Duroc x M ishan) l n lượt với 0,27

N; 40,01 N và 38,19 N Lê Đức Thạo, 2016). Đồng th i cao hơn kết quả của

Phạm Thị Đào và cs. 2013) trên 3 lợn lai PiDu25 x 1(Landrace x

Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x F1(Landrace x

Yorkshir ) tương ứng với 7,16 N; 47,47 N và 46,49 N.

5.4. Kết luận

Lợn nái LRYSMS khi được phối với lợn đực PiDu có khả năng sinh

Page 121: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

116

sản tốt với số con sơ sinh/ổ là 13, con; khối lượng sơ sinh/con đạt 1,3 kg;

số con cai sữa/ổ là 11,8 con; khối lượng cai sữa/con là 6,5 kg; số con cai

sữa/nái/năm đạt 28,2 con và khối lượng con cai sữa/nái/năm sản xuất/năm đạt

181,4 kg.

Lợn PiDu x LRYSMS trong giai đoạn nuôi thịt từ 25kg-101,4 kg có

tăng khối lượng trung bình đạt 813, g/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng là 2,59 kg.

Lợn PiDu x LRYSMS có năng suất thịt cao, tỉ lệ móc hàm 81,21%, tỉ lệ

thịt xẻ 72,28%, tỉ lệ nạc 59,17% và dày mỡ lưng trung bình là 21,93 mm.

Lợn PiDu x LRYSMS có chất lượng thịt bình thư ng th o tiêu chuẩn

phân loại thịt của Warner và cs. (1997) và Correa và cs. (2007). pH45 đạt 6,3 ;

pH24 đạt 5,66; L*2 đạt 5 ,11; a*2 đạt 15,68; b*2 đạt 7,62; độ dai đạt

55,36N.

CHƯƠNG VI

THẢO LUẬN CHUNG

M ishan là giống lợn siêu sinh sản và nổi tiếng về tính mắn đẻ và đẻ

nhiều con. Lợn có lông da đen, mặt nhăn gẫy, đặc trưng có nhiều vú, thành

Page 122: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

117

thục về sinh dục sớm, đẻ nhiều con, lợn nái hiền lành, nuôi con tốt

( idanel và cs, 1990). Tuy nhiên nhược điểm của Meishan là khả năng

tăng trưởng chưa cao và tỷ lệ nạc thấp (Haley và cs., 1993). Năm 2010,

Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi tiếp nhận và

nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn gen Meishan. ết quả cho thấy khả

năng sinh sản của gio ng lơ n na y ưu vie t hơn gio ng lơ n Mo ng Ca i ơ nươ c ta

(Tri nh Ho ng ơn va cs, 2011 Pha m uy Pha m va cs, 2014). Gio ng lơ n na y

đươ c o No ng nghie p va Pha t trie n no ng tho n co ng nha n la gio ng mơ i vơ i

te n go i VCN-M 15 va đươ c phe p sa n xua t, kinh doanh ơ Vie t Nam (Thông

tư 18/2014/TT-BNNPTNT). Nghie n cư u sư du ng lơ n VCN-M 15 va 2

gio ng lơ n Landrace va orkshire thuo c do ng ca i co kha na ng sinh trươ ng

to t va sinh sa n cao đe ta o tha nh do ng lơ n na i to ng hơ p co kha na ng sinh

sa n cao va sư du ng do ng na i to ng hơ p pho i gio ng vơ i ca c đư c gio ng cuo i

cu ng đe ta o ra con lai thương pha m co sinh trươ ng cao, na ng sua t va cha t

lươ ng thi t ca nh tranh la ra t ca n thie t.

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá năng suất sinh trưởng, sinh

sản và sự ổn định qua các thế hệ của lợn LRYSMS có sử dụng nguồn g n

VCN-MS15 nhằm tạo dòng lợn tổng hợp. Bên cạnh đó, tiến hành đánh giá

khả năng sản xuất của lợn LRYSMS khi phối với đực PiDu.

6.1. Khả năng s nh rưởng ợn LRYSMS q h hệ

Lợn L M đươ c ta o ra tư 3 gio ng VCN-M 15, orkshire,

Landrace. e t qua đa nh gia kha na ng sinh trươ ng cu a L M trong giai

đoạn hậu bị từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 được trình bày chi tiết ở

Chương III.

Tăng khối lượng của lợn LRYSMS giai đoạn từ 25kg đến 100 kg có xu

hướng tăng d n từ thế hệ 1 đến thế hệ 3 ở cả hai tính biệt. Đây là một thành

công đáng kể trong việc chọn lọc nâng cao khả năng tăng khối lượng của lợn

Page 123: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

118

LRYSMS qua các thế hệ về khả năng tăng khối lượng. thế hệ 3, tăng khối

lượng/ngày của lợn đực và lợn cái l n lượt là 778, g/ngày và 746,8g/ngày.

Kết quả này cho thấy lợn LRYSMS có tăng khối lượng/ngày cao hơn so với

lợn lai ½ và ¼ giống VCN-MS15 Lê Đức Thạo và cs., 2015); cao hơn lợn lai

Landrac x Yorkshir x Móng Cái) Phùng Thăng Long, 2007, Vũ Đình Tôn

và Nguyễn Công Oánh, 2010); tương đương lợn lai 3 giống ngoại PiDu75 x

(Landrace x Yorkshire) Phạm Thị Đào và cs., 2013). Như vậy, khả năng tăng

khối lượng của lợn LRYSMS cao hơn lợn lai có giống M ishan, cao hơn lợn

lai có giống Móng Cái và tương đương với lợn lai 3 giống ngoại. Kết quả này

kh ng định lợn LRYSMS có khả năng sinh trưởng tốt để phục vụ cho việc tạo

con lai thương phẩm.

Dày mỡ lưng tại điểm P2 của lợn LRYSMS được chọn lọc và có xu

hướng giảm d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 ở cả 2 tính biệt. Ngược lại, tỷ

lệ nạc có xu hướng tăng d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3. Tỷ lệ nạc của

lợn LRYSMS cao hơn so với lợn lai 1 Pi train x VCN-MS15) và 1 Duroc x

VCN-MS15) Lê Đức Thạo và cs., 2015); cao hơn so với lợn 1 Pi train x

Móng Cái) (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2004). Như vậy, lợn

LRYSMS có triển vọng cho thịt cao.

Tiêu tốn thức ăn/kg đối với lợn LRYSMS không có sự sai khác giữa

các thế hệ P>0,05). Mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn

LRYSMS thấp hơn hoặc tương đương với một số lợn lai có giống Móng Cái,

VCN-MS15 hay các lợn ngoại lai đang nuôi tại Việt Nam Phùng Thăng Long

và cs., 2003; Lê Đức Thạo, 2016; Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2010).

6.2. Năng s s nh sản ợn LRYSMS q h hệ

Những cá thể lợn đực và cái hậu bị đạt tiêu chuẩn chọn lọc giống của

đề tài ở các thế hệ được trình bày ở Chương III) được đưa vào nghiên cứu để

đánh giá năng suất sinh sản và tính ổn định qua các thế hệ. Kết quả chi tiết về

Page 124: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

119

số lượng, chất lượng tinh dịch và năng suất sinh sản của LRYSMS được trình

bày ở Chương IV.

6.2.1. Số lượng chất lượng tinh ch lợn LRYSMS qu c c thế hệ

Lợn LRYSMS có thể tích tinh dịch được cải thiện rõ rệt từ thế hệ xuất

phát đến thế hệ 3 P<0,01). Giá trị này cao hơn lợn đực PiDu25, PiDu50,

PiDu75 và lợn đực Pi train có kiểu g n Halothan CC (Hà Xuân Bộ và cs.,

2011); tương đương với lợn đực Landrac và Yorkshir nuôi tại Thụy Điển

(Kunc và cs., 2001).

Nồng độ tinh trùng của lợn LRYSMS đạt thấp nhất ở thế hệ xuất phát

2 8,51 triệu/ml), và đạt cao nhất ở thế hệ 3 268,63 triệu/ml) P<0,01). Nồng

độ tinh trùng của lợn LRYSMS thấp hơn lợn đực Pi train; tương đương với

lợn đực Landrac và Yorkshir (Phan Xuân Hảo, 2006).

Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình của lợn LRYSMS có sự khác biệt giữa các thế

hệ P<0,01), giảm d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3, kết quả này tương

đương với lợn đực Landrac , Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) (Phan

Xuân Hảo, 2006); cao hơn lợn đực Pi train và lợn đực Pi train có kiểu g n

Halothane CC (Đỗ Đức Lực và cs., 2013).

Tính trạng tổng hợp tổng số tinh trùng tiến th ng VAC của lợn đực

LRYSMS có xu hướng tăng d n từ thế hệ xuất phát đến thế hệ 3 và đạt cao

nhất ở thế hệ 3 đạt 55,36 tỷ/l n P<0,01). Tổng số tinh trùng tiến th ng của

lợn LRYSMS tại các thế hệ thấp hơn lợn đực Pi train, lợn Landrac và

Yorkshire (Đỗ Đức Lực và cs., 2013; Phan Xuân Hảo, 2006).

Thể tích tinh dịch và nồng độ tinh trùng được cải thiện từ thế hệ xuất

phát đến thế hệ 3. Lợn đực LRYSMS có chất lượng tinh tốt và các chỉ tiêu số

lượng và chất lượng tinh dịch của lợn LRYSMS đạt yêu cầu kỹ thuật về chất

lượng tinh lợn giống ngoại theo TCVN 9111: 2011.

Page 125: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

120

6.2.2. ăng suất sinh sản củ lợn c i LRYSMS

Lợn cái LRYSMS có đặc điểm sinh lý phát dục tại các thế hệ nằm trong

giới hạn sinh lý bình thư ng của lợn. Lợn nái LRYSMS có đặc điểm thành

thục về tính, tuổi phối giống l n đ u và tuổi đẻ lứa đ u sớm hơn so với công

bố của một số tác giả trên một số giống lợn nái phổ biến hiện nay như lợn

Móng Cái và lợn nái lai ½ giống Móng Cái, lợn nái VCN22, lợn nái

F1(Landrace x Yorkshire) và F1 Yorkshir x Landrac ) tại Việt Nam nhưng

muộn hơn so với lợn có ½ giống M ishan Giang Hồng Tuyến, 2011; Lê Đình

Phùng và Phan Hữu Tu n, 2008; Vũ Văn Quang, 2016; Nguyễn Tiến Mạnh,

2012).

Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS có xu hướng tăng d n từ thế

hệ xuất phát đến thế hệ 3 ở các chỉ tiêu bao gồm: 1) Số con sơ sinh/ổ, 2) Số

con sơ sinh sống/ổ và 3) Số con cai sữa/ổ. Lợn nái LRYSMS có khả năng

sinh sản cao hơn so với lợn lai có giống Móng Cái và lợn ngoại lai về số con

cai sữa/ổ. Kết quả này có được là do lợn LRYSMS kế thừa được ưu điểm siêu

sinh sản của giống lợn M ishan và ưu thế lai. Ngoài ra, lợn nái LRYSMS có

khả năng nuôi con khéo, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa tại các thế hệ cao cao hơn

so với các kết quả nghiên cứu trên lợn lai Duroc x 1(Yorkshire x Móng Cái)

và Landrace x F1(Yorkshire x Móng Cái). Số con cai sữa/nái/năm và khối

lượng cai sữa/nái/năm của lợn LRYSMS cao hơn so với một số lợn nái ngoại

lai (Đoàn Văn Soạn và Đặng Vũ Bình, 2011; Hoàng Lương và cs., 2016).

6.3. Thử ngh ệ nh g hả năng sản x ợn n LRYSMS h

hố P D

Bên cạnh việc chọn tạo và ổn định các tính năng sản xuất của lợn

LRYSMS. Việc nghiên cứu thử nghiệm nái LRYSMS phối với đực PiDu tạo

con lai thương phẩm đã được tiến hành. Kết quả đánh giá khả năng sản xuất

của tổ hợp lai giữa nái LRYSMS và đực PiDu được trình bày ở chương V.

Page 126: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

121

6.3.1. ăng suất sinh sản củ lợn n i LRYSMS khi ược hối ới ực PiDu

Lợn nái LRYSMS khi phối với đực PiDu có năng suất sinh sản cao. Số

con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ của lợn LRYSMS khi được phối với

đực PiDu l n lượt là 12,8 con và 11,8 con) cao hơn lợn VCN22 khi phối với

đực PiDu, cao hơn lợn nái 1 Yorkshir x Landrac ) khi phối với đực Duroc

x Landrace) (Vũ Văn Quang 201 ; Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi

2009). Kết quả này có được là do lợn nái LRYSMS mang nguồn g n

Meishan nên có ưu việt hơn so với một số nái bố mẹ khác đặc biệt là các tính

trạng về số con.

ố con cai sữa/nái/năm của lợn L M khi phối với đực Pi u

(28,2 con) cao hơn so với các kết quả nghiên cứu khác trên đối tượng lợn

nái F1(Landrace x Yorkshire) khi phối với dòng đực PIC337 và PIC408 (Lê

Đình Phùng và Đậu Thị Tương, 2012) lợn nái 1(Landrace x Yorkshire)

khi phối với dòng đực PIC280 và PIC399 (Lê Đình Phùng và cs., 201 )

lợn nái 1(Landrace x Yorkshire) và F1( orkshire x Landrace) (Đoàn Văn

oạn và Đặng Vũ ình, 2011). Điều này khẳng định nái L M khi phối

với đực Pi u có năng suất sinh sản cao.

Lợn nái L M khi phối với đực Pi u có khối lượng cai

sữa/nái/năm (181,4 kg) cao hơn nái Galaxy300 khi được phối với đực

Pi4 và Maxter1 của tập đoàn rance Hybrides (Cộng Hòa Pháp) được

nuôi tại Quảng ình (Lê Đình Phùng và Nguyễn Trường Thi, 2009) tương

đương với nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) (Lê Đình

Phùng, 2010).

ết quả nghiên cứu năng suất sinh sản của lợn nái L M khi phối

với đực Pi u khẳng định lợn nái L M có khả năng sinh sản cao khi

Page 127: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

122

được phối với đực PiDu.

6.3.2. Khả năng sinh trưởng củ lợn PiDu x LRYSMS

hả năng sinh trưởng của lợn lai L M x Pi u được trình bày tại

Chương V. Tăng khối lượng/ngày giai đoạn từ 25 kg đến 100 kg của lợn

lai PiDu x LRYSMS (813,4g/ngày) cao hơn so với lợn lai thương phẩm

PiDu x VCN22 cao hơn lơ n lai PiDu x F1(Landrace x Yorkshire); lợn lai

PiDu75 x F1(Landrace x Yorkshire), lợn lai Pi u50 x 1(Landrace x

Yorkshire) (Vũ Văn Quang, 201 ; Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn,

2010; Phạm Thị Đào và cs., 2013).

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn lai PiDu x LRYSMS

(2,59 kg) thấp hơn so với lợn lai 2 gio ng Landrace x orkshire va

Yorkshire x Landrace, thấp hơn lợn lai 3 giống uroc x 1(Landrace x

orkshire) va lơ n 4 giống PiDu x F1(Landrace x Yorkshire) (Nguyễn Ngọc

Phục và cs., 2009), tương đương vơ i lơ n lai PIC280 x F1(Landrace x

Yorkshire) và PIC399 x F1(Landrace x Yorkshire) (Le Đ nh Phu ng va cs.,

2015).

Lợn Pi u x L M không những có tốc độ tăng trưởng nhanh mà

tiêu tốn thức ăn/kg tăng thấp, do vậy sẽ được đánh giá cao để sử dụng

trong chăn nuôi lợn thương phẩm. Lợn lai PiDu x L M không những

tận dụng được ảnh hưởng bổ sung từ con bố Pi u mà còn tận dụng được

ưu thế lai từ bố lai, mẹ lai và ưu thế lai cá thể do vậy dày mỡ lưng tại

điểm P2 của lợn lai PiDu x LRYSMS thấp hơn và tỷ lệ nạc cao hơn so với

lợn L M .

6.3.3. ăng suất thân th t củ lợn l i PiDu x LRYSMS

Tỉ lệ móc hàm và tỉ lệ thịt xẻ của lợn thương phẩm PiDu x LRYSMS ở

khối lượng trung bình 101,5 kg tương đương so với lợn lai thương phẩm

Page 128: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

123

5 giống trong hệ thống giống của PIC giữa lợn nái VCN22 phối với đực

VCN23, tương đương và cao hơn một số công bố trên lợn lai 2 và 3 giống

ngoại (Vũ Văn Quang, 201 ). Lợn Pi u x L M có tỉ lệ nạc tương

đương với một số công bố trên lợn lai 3 giống uroc x (Yorkshire x

Landrace); Duroc x (Landrace x Yorkshire) và Duroc x (Yorkshire x

Landrace) lợn Pi u x VCN22 (Phùng Thị Vân và cs., 2001; Phạm Thị im

Dung, 2005; Vũ Văn Quang, 201 ). Nhưng thấp hơn so với lợn lai uroc x

(Landrace x Yorkshire) và Pietrain x (Landrace x orkshire) (Nguyễn Văn

Thắng và Đặng Vũ ình, 200 ) thấp hơn so với lợn lai 4 giống giữa đực

Omega với nái 1(Landrace x Yorkshire). ài thân thịt của tổ hợp lai Pi u

x LRYSMS là 97,7cm, cao hơn so với lợn PiDu x F1(Landrace x Yorkshire),

tương đương với lợn lai Pi ux VCN21 và lợn lai Pi u x VCN22(Vũ Văn

Quang, 2016). Như vậy, lợn lai thương phẩm Pi u x L M có năng suất

thịt cao tương đương với các giống lợn ngoại lai thương phẩm hiện có

trên thị trường.

6.3.4. Chất lượng th t củ lợn l i PiDu x LRYSMS

Các chỉ tiêu: pH45 và pH24 sau giết mổ của lợn PiDu x LRYSMS nằm

trong giới hạn của thịt bình thư ng Warn r và cs., 1997 và Corr a và cs.,

2007) và tương đương với các kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trên

các đối tượng lợn lai thương phẩm hiện nay Phạm Thị Đào và cs., 2013).

Giá trị L* màu sáng), a* màu đ ), b* màu vàng) của cơ thăn ở 2 gi

sau khi giết thịt trên lợn PiDu x LRYSMS của cơ thăn đều nằm trong giá trị

của thịt có chất lượng bình thư ng. Tỷ lệ mất nước bảo quản của thịt sau 2

gi và tỷ lệ mất nước chế biến của thịt bảo quản sau 2 gi của lợn PiDu x

LRYSMS thấp hơn các kết quả công bố của Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công

Oánh 2010) của thịt ở lợn lai Duroc x Yorkshir x Móng Cái); Landrac x

(Yorkshire x Móng Cái) và (Landrace x Yorkshire) x (Yorkshire x Móng

Page 129: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

124

Cái). Điều này cho thấy thịt của lợn PiDu x LRYSMS có khả năng giữ nước

tốt. Th o cách phân loại chất lượng thịt của Warn r và cs. 1997) thì lợn PiDu

x LRYSMS có tỷ lệ mất nước bảo quản <5% là thịt bình thư ng.

Lực cắt đo ở cơ thăn 2 gi sau khi giết thịt của lợn PiDu x LRYSMS

là 55,6N, cao hơn lợn lai Pi train x 1(Duroc x Meishan), Duroc x F1(Pietrain

x Meishan) và Landrac x 1 Duroc x M ishan), cao hơn lợn lai PiDu25 x

F1(Landrace x Yorkshire), PiDu50 x F1(Landrace x Yorkshire) và PiDu75 x

F1 Landrac x Yorkshir ). Thịt lợn PiDu x LRYSMS đạt mức bình thư ng

th o tiêu chuẩn đánh giá của Warner và cs. (1997) và Correa và cs. (2007)

trên các chỉ tiêu pH, màu sắc thịt, tỷ lệ mất nước và độ đai của thịt.

Chọn lọc và lai tạo là 2 chìa khoá cơ bản để nâng cao khả năng sản xuất

vật nuôi. Lai tạo ra các nhóm lợn khác nhau nhằm tận dụng ảnh hưởng bổ

sung và ưu thế lai của nhiều giống, từ đó cho tự giao qua các thế hệ để chọn

lọc và ổn định năng suất nhằm tạo thành dòng tổng hợp nhằm nâng cao sức

sản xuất của đ i con thương phẩm luôn là hướng đi quan trọng. Điều này một

l n nữa minh chứng bởi kết quả nghiên cứu trong luận án này.

Page 130: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

125

Chương VII

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

7.1 K n

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy nhóm lợn LRYSMS gồm 3 giống

Landrace, Yorkshire và VCN-MS15 th o công thức lai Landrac x Yorkshir

x VCN-MS15) có khả năng sinh trưởng cao và được cải thiện d n qua các thế

hệ nghiên cứu. Thế hệ 3 lợn LRYSMS có tăng khối lượng/ngày đạt 778,

g/ngày đối với con đực và 7 6,8 g/ngày đối với con cái, dày mỡ lưng tại điểm

P2 và tỉ lệ nạc đạt 13,59mm và 57,10% đối với con đực, 1 , 0mm và 56,17%

đối với con cái.

Các chỉ tiêu số lượng và chất lượng tinh dịch được cải thiện từ thế hệ

xuất phát đến thế hệ 3 và đạt yêu cầu kỹ thuật về chất lượng tinh lợn giống

ngoại theo TCVN 9111: 2011. Lợn nái LRYSMS có khả năng sinh sản cao

Page 131: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

126

đặc biệt là các tính trạng số con. Số con cai sữa/nái/năm và khối lượng cai

sữa/nái/năm của lợn LRYSMS thế hệ xuất phát, 1, 2, và 3 dao động từ 27,5

con đến 28,58 con và từ 169,6 kg đến 178,83 kg.

Khi phối với lợn đực PiDu, lợn nái LRYSMS có khả năng sinh sản cao

và tạo lợn lai thương phẩm có khả năng sinh trưởng, năng suất thịt cao và chất

lượng thịt tốt. Lợn nái LRYSMS khi được phối đực PiDu có khả năng sinh

sản tốt với số con sơ sinh/ổ là 13, con; khối lượng sơ sinh/con đạt 1,3 kg;

số con cai sữa/nái/năm đạt 28,2 con và khối lượng con cai sữa/nái/năm đạt

181, kg. Lợn PiDu x LRYSMS trong giai đoạn nuôi thịt từ 25kg - 101,4kg

có tăng khối lượng trung bình đạt 813, g/ngày, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối

lượng là 2,59 kg. Lợn PiDu x LRYSMS có năng suất thịt cao, tỉ lệ móc hàm

81,21%, tỉ lệ thịt xẻ 72,28%, tỉ lệ nạc 59,17% và dày mỡ lưng trung bình là

21,93 mm. Lợn PiDu x LRYSMS có chất lượng thịt bình thư ng th o tiêu

chuẩn phân loại thịt của Warner và cs. (1997) và Correa và cs. (2007).

Lợn LRYSMS có tiềm năng phát triển thành dòng cái tổng hợp có năng

suất sinh sản cao phục vụ trong chăn nuôi lợn công nghiệp.

7.2 Đ nghị

Từ những kết quả thu được tôi đề nghị tiếp tục tăng qu n thể lợn

LRYSMS nhằm chọn lọc, ổn định bản chất di truyền để tạo thành dòng nái có

năng suất và chất lượng cao phục vụ cho chăn nuôi công nghiệp.

Đồng th i sử dụng lợn LRYSMS làm nái nền phối với đực lai PiDu

phục vụ sản xuất lợn lai thương phẩm có khả năng sinh trưởng, năng suất và

chất lượng thịt cao trong chăn nuôi lợn.

Page 132: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

127

DANH M C CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Khả năng sinh trưởng của lợn Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) qua 3

thế hệ. Trang 13-18, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Hội chăn nuôi.

243-2018.

2. Năng suất sinh sản của lợn Landrace x (Yorkshire x VCN-MS15) qua 3

thế hệ. Trang 18-2 , Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Hội chăn nuôi.

243-2018.

3. Khả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất thịt xẻ của lợn lai giữa đực

Pietrain x Duroc với nái Landrac x (Yorkshire x VCN-MS15) nuôi tại Trung

tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương. Trang 29-37, Tạp chí Khoa học Công

nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi. 85-2018.

Page 133: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

128

TÀI LIỆU THAM KHẢO

T ệ T ng V ệ

Trần im Anh, 2000. ự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn

hình tháp và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi lợn. Trang: 94-

112. Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam.

Đặng Vũ ình, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Công Oánh, 2008. Năng suất sinh

sản của nái lai 1( orkshire x Móng Cái) phối với đực giống

Landrace, Duroc và (Pietrain x Duroc). Trang: 326-330. Tạp chí

hoa Học và Phát Triển, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội,

6(4)-2008.

Hà uân ộ, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ ình, 2011. Đánh giá số lượng và

chất lượng tinh dịchcủa lợn Pietrain kháng stress nhập từ ỉ nuôi

tại í nghiệp Chăn nuôi Đồng Hiệp - Hải Phòng. Trang: 7 -771.

Tạp chí hoa học và Phát triển. 5(9)-2011.

Hà uân ộ, 2015. Tính năng sản xuất và định hướng chọn lọc nâng cao

khả năng sinh trưởng của lợn Pietrain kháng stress. Luận án Tiến

sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2015.

Page 134: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

129

Nguyễn Quế Côi và Trần Thị Minh Hoàng, 2007. Nghiên cứu 3 yếu tố

ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và

orkshire nuôi tại Mỹ Văn, Tam Điệp và Thụy Phương. Trang 24-

34. áo cáo khoa học năm 2007. ộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn, Phần i truyền Giống vật nuôi.

Ngô Thị im Cúc, Nguyễn Văn Trung, Tạ Thị ích uyên, Trần Thị Minh

Hoàng, ùi Minh Hạnh, Phạm Văn ơn, Lê Thanh Hải, Trịnh Hồng

ơn, Đinh Ngọc ách, Nguyễn Thuý Hằng, Phạm ỹ Tiệp Và

Nguyễn Thanh ơn, 2015. Phân tích tương quan di truyền trên

một (chỉ tiêu giữa các giống lợn r, Pr, Lr thuần và các lợn lai lợn

DrPr/PrDr; DrLr/LrDr; PrLr/LrPr. Trang 2-13. áo cáo khoa học

Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015, Phần i truyền Giống Vật nuôi.

Nguyễn Thành Chung, 2015. hả năng sinh trưởng, năng suất và chất

lượng thịt của hai lợn lai giữa nái VCN21, VCN22 với đực VCN23

nuôi tại Công ty Hưng Tuyến – Tam Điệp, Ninh ình. Luận văn

thạc sĩ nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2015.

Diehl Jame R. Danon Auburn H. Thomson, 199 . Quản lý lợn nái và lợn

hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Cẩm nang chăn nuôi lợn công

nghiệp, N Nông nghiêp, Hà Nội. Trang: 34-45.

Trương Hữu ũng, 2004. Nghiên cứu khả năng sản xuất của các lợn lai

giữa ba giống L, và u có tỷ lệ nạc cao ở miền ắc Việt Nam,

Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi-2004.

Trương Hữu ũng, Phùng Thị Vân và Nguyễn hánh Quắc, 2004. Ưu thế

lai về 3 chỉ tiêu sinh trưởng và cho thịt chính của các lợn lai giữa

ba giống lợn Landrace, orkshire và uroc. Trang: 7-9. Tạp chí

Chăn nuôi. ( 4)-2004.

Phạm Thị im ung, 2005. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới 3 chỉ

tiêu về sinh trưởng, cho thịt của lợn lai 1(L ), 1( L), (L ) và

( L) ở Miền ắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện

Chăn nuôi, 2005.

Phạm Thị im ung và Trần Thị Minh Hoàng, 2009. Các yếu tố ảnh

hưởng tới năng suất sinh sản của 5 dòng cụ kỵ tại trại lợn giống

hạt nhân Tam Điệp. Trang: 8-14. Tạp chí hoa học công nghệ chăn

nuôi, 16-2009.

Page 135: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

130

Hoàng Nghĩa uyệt, Vũ uy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Huyên, 2002.

Nghiên cứu mức năng lượng và lysine, tỷ lệ lysine/năng lượng

thích hợp cho lợn lai nuôi thịt 1( orkshire x Móng Cái) ở khu vực

miền Trung. Trang 1091-1092. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển

Nông Thôn. 12-2002.

Trần Thị Đạo, 2005. Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái VCN22 và

VCN21 theo mô hình trang trại tại huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái

ình, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I

Hà Nội - 2005.

Phạm Thị Đào, Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tôn, Đỗ Đức Lực và Đặng Vũ

Bình, 2013. Năng suất sinh trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của

các lợn lai giữa lợn nái 1(Landrace x orkshire) với đực giống

Pi ucó thành phần Pietrain kháng stress khác nhau. Trang: 200-

208. Tạp chí hoa học và Phát triển, 11(2)- 2013.

Phạm Thị Đào, 2014. Mô hình nuôi lợn thương phẩm từ lợn đực

giống Pi Re-Hal với lợn nái trên địa bàn tỉnh Hải ương. Trang:

14-15. Tạp chí hoa học và Công nghệ Hải ương. 5-2014.

Phạm Thị Đào, 2015. Ảnh hưởng của lợn đực (Pi Re-Hal x Du) có thành

phần di truyền khác nhau đến năng suất sinh sản của nái lai

1(Lx ) và năng suất, chất lượng thịt của các con lai thương

phẩm, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt

Nam, 2015.

Nguyễn Văn Đồng và Phạm ỹ Tiệp, 2004. Nghiên cứu khả năng sinh

trưởng, phát triển, chất lượng tinh dịch của lợn đực 1( L),

F1(L ) và hiệu quả trong sản xuất. áo cáo khoa học Chăn nuôi

Thú y 2004, phần chăn nuôi gia súc, N Nông nghiệp, Hà Nội

Nguyễn Văn Đức, 2001. Phương pháp xác định tỷ lệ nạc thông qua dày

mỡ lưng của MC, L , LW và 1(Pi x MC). Trang: 384-388. Tạp chí

Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. -2001.

Nguyễn Văn Đức, Lê Thanh Hải và Giang Hồng Tuyến, 2001. Nghiên cứu

tổ hợp lợn lai PixMC tại Đồng Anh – Hà Nội. Trang: 382-384. Tạp

chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. -2001.

Nguyễn Văn Đức, ùi Quang Hộ, Giang Hồng Tuyến, Đặng Đình Trung,

Nguyễn Văn Trung, Trần Quốc Việt và Nguyễn Thị Viễn, 2010.

Page 136: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

131

Năng suất sinh sản của lợn Móng Cái, Pietrain, Landrace,

orkshire và ưu thế lai của lợn lai 1(L x MC), 1( x MC) và

F1(Pi x MC). Trang 29-3 .Tạp chí hoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi.

22-2010.

Lê Thanh Hải, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Ngọc Phục, huất Văn An và

Phạm Thị Thúy, 2007. hả năng sinh trưởng và cho thịt của lợn

thương phẩm 3,4 và 5 giống ngoại nuôi tại trung tâm nghiên cứu

của lợn Thụy Phương. Trang: 7-11. Tạp chí hoa Học Công Nghệ

Chăn Nuôi, -2007.

Phan uân Hảo, 2002. ác định 3 chỉ tiêu về sinh sản, năng suất và chất

lượng thịt của lợn Landrace và orkshire có các kiểu gen

Halothane khác nhau. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại

học Nông nghiệp I Hà Nội, 2002.

Phan uân Hảo, 200 . Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái ngoại L,

và F1(L × ) đời bố mẹ. Trang: 120-125. Tạp chí hoa học ỹ

thuật Nông nghiệp. 2(4)-2006.

Phan uân Hảo, 2007. Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất

lượng thịt của lợn Landrace, orkshire và 1(Landrace x

Yorkshire), Trang: 31 – 35. Tạp chí hoa Học và Phát Triển,

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 5(1)-2007.

Phan uân Hảo, Hoàng Thị Thúy, Đinh Văn Chỉnh, Nguyễn Chí Thành và

Đặng Vũ ình, 2009. Đánh giá năng suất và chất lượng thịt của

con lai giữa đực Pi u và nái Landrace, orkshire hay 1(Landrace

x Yorkshire). Trang: 484-490. Tạp chí hoa Học và Phát Triển,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 7(4)-2009.

Phan uân Hảo và Hoàng Thị Thuý, 2009. Năng suất sinh sản và sinh

trưởng của các lợn lai giữa nái L, và 1(Lx ) phối với đực giữa

Pi và Du x(PixDu). Trang: 269-275. Tạp chí hoa học và Phát

triển. 7(3)-2009.

Phan uân Hảo và Nguyễn Văn Chi, 2010. Thành phần thân thịt và chất

lượng thịt của các lợn lai giữa nái 1(Lx ) phối với đực L x u

(Omega) và Pi x Du (PiDu). Trang: 439-447. Tạp chí hoa học và

Phát triển. 8(3)-2010.

Page 137: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

132

Nguyễn Công Hoan, 2010. hả năng sinh sản của các tổ hợp lợn nái ông

bà VCN11, VCN12 và bố mẹ VCN21, VCN22 nuôi tại Phú Thọ, Luận

văn thạc sĩ nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội,

2010.

Trần Thị Minh Hoàng, Nguyễn Quế Côi và Nguyễn Văn Đức, 200 . Một

số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái L và

Y, Trang: 60- 2. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. -

2006.

Trần Thị Minh Hoàng, Tạ Thị ích uyên và Nguyễn Quế Côi, 2008. Một

số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của đàn lợn nái L và

nuôi tại Mỹ văn, Tam Điệp và Thụy Phương. Trang: 23-30. Tạp chí

hoa học công nghệ chăn nuôi. 10-2008.

ùi Quang Hộ, 201 . ác định lợn lai giữa đực orkshire, Landrace,

Pietrain với nái Móng Cái, tuổi cai sữa và khẩu phần ăn thích hợp

để sản xuất lợn sữa trong nông hộ tại Thái bình. Luận án Tiến sĩ

Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, 201 .

ùi Thị Hồng, 2005. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21 và

VCN22 được phối với lợn đực VCN23 tại Trung tâm giống lợn

Đông Mỹ - Đông Hưng – Thái ình, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp,

trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2005.

Nguyễn Đức Hùng và Đặng Văn Nghiệp, 2012. Ảnh hưởng của dày mỡ

lưng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn nái

ngoại nuôi trong trang trại tại thị xã sông công, tỉnh Thái Nguyên.

Trang: 143-149. Tạp chí hoa học và công nghệ. 88-2012.

Phan Văn Hùng và Đặng Vũ ình, 2008. hả năng sản xuất của các tổ hợp

lai giữa lợn đực uroc, L19 với nái 1 (L × ) và 1 ( × L) nuôi

tại Vĩnh Phúc Tạp chí hoa học và Phát triển, 6(6): 537-541.

Nguyễn Thi Hương, 2004. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt và

khả năng sinh sản của 3 dòng lợn cái L0 , L11, L95 nuôi tại trại

lợn giống hạt nhân Tam Điệp - Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy

Phương. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông

nghiệp I Hà Nội, 2004.

Page 138: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

133

Đỗ Võ Anh hoa, 2012. Ảnh hưởng của gen M OG và LI lên 3 chỉ tiêu

kinh tế ở lợn. Trang: 20- 2 . Tạp chí hoa học và Phát triển.

10(4)-2012.

Nguye n Quang Linh, Phu ng Tha ng Long, Hoa ng Ngh a uye t, 2005. Giáo

trình ỹ thuật chăn nuôi lợn. N Nông Nghiệp, 2005.

Phùng Thăng Long, 2003. hả năng sinh sản của lợn nái Móng cái phối

tinh Pietrain, đặc điểm sinh trưởng và sức sản xuất thịt của con lai

F1. Trang: 1376-1377. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn. 11-2003.

Phùng Thăng Long, 2004. Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng

thịt xẻ của lợn lai (Móng Cái x orkshire) x Pietrain. Trang: 05-

0 . Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 5-2004.

Phùng Thăng Long, 2007. Nghie n cư u kha na ng sinh trươ ng, sư c sa n

xua t thi t cu a to hơ p lơ n lai uroc x (Pietrain x Mo ng Ca i). Trang:

23-25. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4-2007.

Đỗ Đức Lực, Hà uân ộ, arnir rédéric, Pascal Leroy and Đặng Vũ

Bình, 2013. inh trưởng và số lượng và chất lượng tinh dịchcủa

lợn đực Pietrain kháng stress thuần và đực lai với uroc. Trang:

217 - 222. Tạp chí hoa học và Phát triển. 2(11)-2013.

Hoàng Lương, Văn Ngọc Phong và Lê Đình Phùng, 201 . hả năng sinh

sản của lợn nái Galaxy300 được phối với dòng Pi4, Maxter1 và

năng suất và chất lượng thịt của đời con trong điều kiện chăn nuôi

công nghiệp ở Quảng bình. Trang: 91-99. Tạp Chí Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn. 22-2016.

Nguyễn Tiến Mạnh, 2012. Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của 2

lợn lai giữa lợn nái 1(Lx ) và 1( xL) phối với đực Pi u nuôi

trong một số trang trại ở Ninh ình, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp,

Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội – 2012.

Lê Thị Mến, 2015. hảo sát năng suất sinh sản của lợn nái lai (Landrace

x orkshire) và ( orkshire x Landrace) và sự sinh trưởng của heo

con đến 0 ngày tuổi thuộc hai nhóm giống uroc x (Landrace x

orkshire) và uroc x ( orkshire x Landrace) ở trang trại. Trang:

15-22. Tạp chí hoa học Đại học Cần Thơ, Phần : Nông nghiệp,

Page 139: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

134

Thủy sản và Công nghệ inh học. 40(2)-2015.

Trần Đình Miên, Phạm Cư Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt,

1994. i truyền chọn giống động vật, Nhà xuất bản nông nghiệp

Hà Nội.

Nguyễn Văn Nhiệm, Đặng Vũ ình, Nguyễn Văn Đức, 2002. Một số nhân

tố ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái.

Trang: 11-13. Tạp chí Chăn Nuôi. (30)-2002.

Pha m uy Pha m, Le Thanh Ha i, Hoa ng Đư c Long, Ly Thi Thanh Hie n,

Nguye n Gia Long, Đa o Tua n Tu , 2014. hả năng sản xuất của giống

lợn VCN-MS15. Trang: 61- 4. Tạp chí hoa Học và Công Nghệ Việt

Nam. 21-2014.

Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thanh Hải và Đinh Hữu Hùng, 2009. Đánh giá

năng suất sinh sản của lợn nái thuần Landrace (L) orkshire ( ),

nái lai F1(L / L), nái VCN22 và khả năng sinh trưởng, cho thịt

của lợn thương phẩm hai, ba và bốn giống trong điều kiện chăn

nuôi trang trại tại Quảng ình. Trang: 1- . Tạp chí hoa học công

nghệ Chăn nuôi, 1 -2009.

Le Đ nh Phu ng, Mai Đư c Trung, 2008. Mức độ đóng góp của một (yếu tố

đến khả năng sinh sản của lợn nái lai 1(Móng Cái x orkshire) và

nái Móng Cái nuôi trong nông hộ tại Quảng ình. Trang: 123-131.

Tạp chí hoa Học, Đại Học Huế. (49)-2008.

Lê Đình Phùng và Phan Hữu Tuần, 2008. Ảnh hưởng của một số yếu tố

đến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái Móng Cái tại huyện Hương

thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trang: 73-81. Tạp chí hoa Học, Đại

Học Huế. 4 -2008.

Le Đ nh Phu ng va Nguye n Trươ ng Thi, 2009. ha na ng sinh sa n cu a lơ n

na i lai 1( orkshire x Landrace) va na ng sua t cu a lơ n thi t lai 3

ma u (Duroc x Landrace) x (Yorkshire x Landrace). Trang: 53-60.

Tạp chí hoa Học Đại Học Huế, 22-2009.

Lê Đình Phùng, 2009. Năng suất sinh sản của lợn nái lai 1(Landrace x

orskshire) phối tinh đực ( uroc x Pietrain) trong điều kiện chăn

Page 140: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

135

nuôi trang trại tại Quảng ình. Trang 41-51. Tạp chí hoa Học Đại

Học Huế, 22-2009.

Le Đ nh Phu ng, 2010. hả năng sinh sản của hai tổ hợp lợn nái 1

(Landrace x orkshire) và 1 ( orkshire x Landrace) được phối

tinh đực 1 Pi u ở Đà Nẵng. Trang: 49-53. Tạp Chí Nông Nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn. 7-2010.

Lê Đình Phùng, Lê Thị Lan Phương, Phạm hánh Từ Hoàng Nghĩa uyệt,

2011. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của

lợn nái Landrace, orkshire và 1(Landrace x Yorkshire) nuôi

trong các trang trại tại tỉnh Quảng ình. Trang: 95-103. Tạp chí

Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. (2+3)-2011.

Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương, 2012. Năng suất sinh sản của lợn nái

1(Landrace x orkshire) được phối tinh giống Landrace,

orkshire, Omega, PIC337, PIC408 trong chăn nuôi lợn công

nghiệp. Trang: 95-99. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn. 10-2012

Lê Đình Phùng, Nguyễn Thị Thanh, Lê Thị Lan Phương và Phùng Thăng

Long, 2012. hả năng sinh trưởng, năng suất và phẩm chất thịt

của lợn lai thương phẩm uroc x CA và uroc x C22 trong điều

kiện chăn nuôi công nghiệp. Trang: 23-31. Tạp chí Nông Nghiệp

và Phát Triển Nông Thôn. 3-2012.

Lê Đình Phùng, Phùng Thăng Long, Lê Đức Thạo, Ngô Mậu ũng,

Nguyễn Văn anh, Phạm Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Hảo, Phạm

hánh Từ, Lê Thị Lan Phương, 2015, Đánh Giá sinh trưởng, năng

suất và phẩm chất thịt của con lai PIC399 x 1(Landrace x

Yorkshire) và PIC280 x 1(Landrace x orkshire) trong điều kiện

chăn nuôi công nghiệp. Trang: 95-102. Tạp Chí Nông Nghiệp và

Phát Triển Nông Thôn, (5)-2015

Lê Đình Phùng, Văn Ngọc Phong, Phùng Thăng Long, Lê Lan Phương,

Hoàng Ngọc Hảo, Ngô Mậu ũng và Phạm hánh Từ, 2016. Năng

suất sinh sản của lợn nái 1(Lx ) được phối với PIC280 và

PIC399 trong điều kiện chăn nuôi công nghiệp ở Quảng ình.

Trang: 18-25. Tạp chí hoa học ỹ thuật chăn nuôi. 213-2016.

Page 141: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

136

Vũ Văn Quang, 201 . ha na ng sinh sa n cu a lơ n na i VCN21, VCN22 phối

với đực PI U và khả năng sản xuất của tổ hợp lai PI U x VCN21,

PI U x VCN22. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi,

2016.

Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ ình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh,

1995. Giáo trình chọn giống và nhân giống gia súc, Trường Đại

học Nông nghiệp I Hà Nội.

Đoàn Văn oạn và Đặng Vũ ình, 2010. hả năng sinh trưởng của các

lợn lai giữa nái lai 1(Landrace x orkshire), 1( orkshire x

Landrace) phối giống với lợn đực uroc và L19. Trang: 807-813.

Tạp chí hoa học và Phát triển. 8(5)-2010.

Đoàn Văn oạn và Đặng Vũ ình, 2011. hả năng sinh sản của các lợn

lai giữa nái lai 1(Lx ), 1( xL) với đực u và VCN03. Trang:

614- 21. Tạp chí hoa học và Phát triển. 9(4)-2011.

Trịnh Hồng ơn, 2015. ha na ng sa n xua t va gia tri gio ng cu a do ng lơ n

đư c VCN03. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, 2015.

Trịnh Hồng ơn, Nguyễn Quế Côi và Đinh Văn Chỉnh, 2014. Hệ số di

truyền và giá trị giống ước tính về 3 chỉ tiêu năng suất của lợn đực

dòng VCN03. Trang: 2-12. Tạp chí hoa Học ỹ Thuật Chăn Nuôi.

4(181)-2014.

Trịnh Hồng ơn, Phạm uy Phẩm, Trịnh Quang Tuyên, Lê Văn áng,

Nguyễn Hữu a, Vương Thị Mai Hồng, Ngô Văn Tấp, Đàm Tuấn Tú,

Nguyễn Văn Tuấn, 2011. ươ c đa u xa c đi nh đa c đie m sinh ho c cu a

gio ng lơ n Meishan, o No ng nghie p va Pha t trie n No ng tho n, Vie n

Chăn nuôi. Trang: 272-280. áo cáo khoa học năm 2010, Phần di

truyền - giống vật nuôi.

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3899:1984 về lợn giống - quy trình mổ

khảo sát phẩm chất thịt lợn nuôi béo do Chủ nhiệm Ủy ban hoa

học và ỹ thuật Nhà nước ban hành, ngày 22/05/1984.

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9111:2011 về lợn giống ngoại – êu cầu kỹ

thuật do ộ khoa học và công nghệ công bố ngày 7/01/201 .

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3897:1984 Tiêu chuẩn về kiểm tra cá thể

lợn đực hậu bị do Chủ nhiệm ủy ban hoa học và ỹ thuật Nhà

Page 142: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

137

nước ban hành.

Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 3898:1984 Tiêu chuẩn về kiểm tra năng

suất lợn cái hậu bị do Chủ nhiệm ủy ban hoa học và ỹ thuật Nhà

nước ban hành.

Nguyễn Hữu Tỉnh, Trần Văn Hào, Phạm Tất Thắng, Nguyễn Văn Hợp và

Nguyễn Quốc Vũ, 2015. inh trưởng, dày mỡ lưng và chuyển hóa

thức ăn của tổ hợp lai lợn đực cuối giữa uroc, Pietrain Và

Landrace, Trang: 33-45. áo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm

2013 - 2015, Phần i truyền Giống Vật nuôi.

Nguyễn Hữu Tỉnh, 201 . áo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài (Mã số

12634-201 ). Nghiên cứu chọn tạo một số dòng đực cuối cùng

phục vụ cho sản xuất lợn thịt ở Nam ộ. Cục thông tin khoa học và

công nghệ Quốc gia.

Vu Đ nh To n, 2009. ây dựng mô hình chăn nuôi lợn hướng nạc tại một

số huyện miền núi thuộc tỉnh ắc Giang, áo cáo trọng điểm Đề

tài khoa học cấp ộ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Vu Đ nh To n, Nguye n Co ng Oa nh, 2010. ha na ng sa n xua t cu a ca c to

hơ p lơ n lai giư a na i 1( orkshire x Mo ng Ca i) vơ i đư c gio ng

uroc, Landrace va 1(Landrace x orkshire) nuo i ta i a c Giang.

Trang: 2 9-27 . Ta p ch hoa Ho c va Pha t Trie n, Trường Đại học

Nông nghiệp Hà Nội. 8(2)-2010.

Vũ Đình Tôn, Nguyễn Văn uy, Phan Văn Chung, 2007. Năng suất và

hiệu quả chăn nuôi lợn nái lai 1( orkshire x Móng Cái) trong

điều kiện nông hộ. Trang: 38-43. Tạp chí hoa Học ỹ Thuật Nông

Nghiệp, 5(4)-2007.

Giang Ho ng Tuye n, 2008. Nghie n cư u cho n lo c na ng cao t nh tra ng so

con sơ sinh so ng/o đo i vơ i nho m lơ n MC3000, kha na ng ta ng kho i

lươ ng va t le na c đo i vơ i nho m lơ n MC15. Lua n a n tie n s no ng

nghie p, Viện Chăn nuôi, 2008.

Giang Hồng Tuyến, 2010. Giá trị giống ước tính về số con sơ sinh sống/ổ

của nhóm lợn Móng CáiTH và kết quả ước tính hiệu quả chọn lọc

về chỉ tiêu này khi sử dụng chương trình PIG LUP. Trang: 30-36.

Page 143: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

138

Tạp chí hoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi. 27-2010.

Giang Hồng Tuyến, 2011. Năng suất sinh sản của nhóm lợn Móng Cái

tổng hợp nuôi tại Hải Phòng và Lào Cai. Trang: 1-8. Tạp chí hoa

Học Công Nghệ Chăn Nuôi. 28-2011.

Giang Ho ng Tuye n va Ha Thu Trang, 2011. Na ng sua t sinh sa n cu a lơ n

1(L x MCTH), 1(L x TH) va 1(Pi x MCTH) nuo i ta i La o Cai.

Trang 21-27. Ta p ch hoa ho c Co ng nghe Cha n nuo i, 31-2011.

Đào Đức Thà và Phan Trung Hiếu, 2009. o sánh hai loại môi trường

pha loãng, bảo tồn tinh dịch lợn dài ngày Modena và Androhep.

Trang: 41-47. Tạp chí hoa học công nghệ, 21(12)-2009.

Lê Đức Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thị ích Lân, Lê Đình Phùng,

Nguyễn Văn An, 2015. hả năng sinh trưởng và sức sản xuất thịt

của lợn lai 1(Pietrain x Meishan) và 1( uroc x Meishan) nuôi

theo phương thức công nghiệp tại Thừa Thiên Huế. Trang: 1 5-

173.Tạp chí hoa học (Đại học Huế), 100(1)-2015.

Lê Đức Thạo, 201 . Nghiên cứu khả năng sản xuất của 3 tổ hợp lợn lai

giữa cái VCN-M 15 với đực ngoại ở Thừa Thiên Huế. Luận án Tiến

sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế, 201 .

Lê Đức Thạo, Phùng Thăng Long, Đinh Thị ích Lân, Lê Đình Phùng,

201 . Đặc điểm sinh lý sinh dục, năng suất sinh sản của lợn nái

VCN-M 15 (Meishan) và 1/2 giống VCN-M 15 nuôi theo phương

thức công nghiệp tại Thừa Thiên Huế. Trang193-202. Tạp Chí

hoa học Đại học Huế, 5(119)-2016.

Nguye n Va n Tha ng va Đa ng Vu nh, 200 . Năng suất sinh sản, sinh

trưởng và chất lượng thân thịt của các công thức lai giữa nái 1

(Landrace x orkshire) phối giống với lợn đực uroc và Pietrain.

Trang: 48-55. Tạp chí hoa học kỹ thuật Nông nghiệp. 4( )-2006.

Nguye n Va n Tha ng va Đa ng Vu nh, 2004. ha na ng sinh trươ ng, na ng

sua t va cha t lươ ng thi t cu a ca c ca p lai Pietrain x Mo ng Ca i, Pietrain

x ( orkshire x Mo ng Ca i) va Pietrain x orkshire. Trang: 2 1-2 5.

Page 144: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

139

Ta p ch H T No ng nghie p. 4(2)-2004.

Nguyễn Văn Thắng và Đa ng Vu nh, 200 . Năng suất sinh sản, nuôi thịt

và chất lượng thịt của lợn nái phối giống với lợn đực L và Pi.

Trang: 4 – 7. Tạp chí hoa học ỹ thuật Chăn nuôi. 12(94)-2006.

Nguyễn Văn Thắng và Vũ Đình Tôn, 2010. Năng suất sinh sản, sinh

trưởng, thân thịt và chất lượng thịt của các lợn lai giữa lợn nái

1(Landrace x orkshire) với đực giống Landrace, uroc và

(PiDu). Trang: 98 – 105. Tạp chí hoa Học ỹ Thuật Nông Nghiệp,

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8(1)-2010.

húc Thừa Thế, 2011. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái VCN21,

VCN22 và sức sản xuất của con lai với đực VCN23 tại trại lợn

giống hạt nhân Tam Điệp – Ninh ình. Luận văn thạc sĩ nông

nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2011.

Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị ích Duyên, 1999. ức sinh

sản cao của lợn Móng Cái nuôi tại Nông trường Thành Tô. Trang:

16-17. Tạp chí Chăn Nuôi. 4-1999.

Thông tư 18/2014/TT- NNPTNT an hành anh mục bổ sung giống

vật nuôi được phép sản xuất kinh doanh tại Việt Nam do ộ

trưởng ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành.

Lê Thị Thúy và ùi hắc Hùng, 2008. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát

dục, khả năng sinh sản của lợn ản và lợn Móng Cái nuôi trong

nông hộ vùng cao huyện ên Châu, tỉnh ơn La. Trang: -7. Tạp

chí Chăn Nuôi. 7-2008.

Đoàn Phương Thúy, 2010. Đánh giá khả năng sản xuất của lợn lai giữa

lợn đực u với lợn nái L và nuôi tại tỉnh ắc Ninh và ắc Giang,

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đại học Nông nghiệp I Hà

Nội, 2010.

Page 145: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

140

Đoàn uân Trúc, Tăng Văn Lĩnh, Nguyễn Thái Hoà và Nguyễn Thị

Hường, 2001. Nghiên cứu chọn lọc, xây dựng đàn lợn hạt nha n

gio ng orkshire va Landrace do ng me co na ng sua t sa n xua t cao

ta i x nghie p gio ng va t nuo i My Va n. In a o ca o khoa ho c Cha n

nuo i - Thu y 1999 - 2000, Pha n cha n nuo i gia su c, Trang: 152-158,

Tha nh Pho Ho Ch Minh.

Lê uân Trường, 200 . Đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của

các lợn lai 4 giống VCN23 x VCN21 và 5 giống VCN23 x VCN22 tại

cụm trang trại chăn nuôi công nghệ cao ãi đu, xã Quảng Thành –

Thành phố Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường đại

học Nông nghiệp I Hà Nội, 200 .

Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010. Năng suất sinh sản, sinh

trưởng và chất lượng thân thịt của các tổ hợp lai giữa nái 1(LY)

với đực uroc, Landrace nuôi ở ắc Giang. Trang 106 – 113. Tạp

chí hoa Học Và Phát Triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,

8(1)-2010.

Vu Đ nh To n, Nguye n Co ng Oa nh, 2010. ha na ng sa n xua t cu a ca c to

hơ p lơ n lai giư a na i 1( orkshire x Mo ng Ca i) vơ i đư c gio ng uroc,

Landrace va 1(Landrace x orkshire) nuo i ta i a c Giang. Trang:

269-276. Ta p ch hoa Ho c va Pha t Trie n, Trường Đại học Nông

nghiệp Hà Nội, 8(2)-2010.

Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng và Lê Thế Tuấn,

2000. Nghiên cứu khả năng sinh sản của lợn nái và L, phối chéo

giống, Đặc điểm sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn nái

1(L x ) và 1( x L) lai với đực u. Trang: 19 -206. Báo cáo

hoa học Viện Chăn nuôi, Phần Chăn nuôi gia súc 1999 – 2000.

Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị im Ngọc, Trương Hữu ũng,

2001. Nghiên cứu khả năng cho thịt giữ hai giống L, , giữa ba

giống L, và , ảnh hưởng của hai chế độ nuôi tới khả năng cho

thịt của lợn ngoại có tỷ lệ nạc trên 52%. Trang: 207-219. Báo cáo

khoa học Chăn nuôi thú (1999 - 2000), phần Chăn nuôi Gia súc,

TP Hồ Chí Minh.

Phùng Thị Vân, Nguyễn Văn Lục, Trịnh Quang Tuyên, 2005. Báo cáo

Tổng kết hoa học ỹ thuật Đề tài nhánh “Nghiên cứu xây dựng

Page 146: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

141

mô hình chăn nuôi lợn theo hướng Trang trại gắn liền với xuất

khẩu” thuộc đề tài cấp Nhà Nước “Nghiên cứu một số giải pháp

hoa học công nghệ và thị trường nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thịt

lợn, mã số C.0 .0 .NN. Hà Nội, 2005 Trang: 18-24.

Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga,

Vũ Thị Lan Phương, Đoàn Văn Giải và Võ Đình Đạt, 2005. Năng

suất sinh sản của nái tổng hợp giữa hai nhóm giống và L. Trang:

51-54. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 1(12)-2005

Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 1 /tháng 01 năm 2008 Về việc

phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Thủ

tướng chính phủ.

Zimmerman, D.R., Purkinser E.D., Parker, J.W., 199 . Quản lý lợn cái và

lợn đực hậu bị để sinh sản có hiệu quả. Trang 185-190. Cẩm nang

chăn nuôi lợn công nghiệp. Nhà xuất bản ản đồ. Hà Nội, 199

T ệ ng nư ng

Arango, J., Misztal, I., Tsuruta, S., Culbertson M., Holl, J., Herring, W.,

2006. Genetic study of individual preweaning mortality and birth

weight in Large White piglets using thresholdlinear models.

Livestock Science 101: 208–218.

Becker, T., 2000. Consumer perception of fresh meat quality: a

framework for analysis, British Food Journal, 102(3): 158-176.

Bertol, T.M, Oliveira, E.A., Coldebella, A., Kawski V.L., Scandolera, A.J.,

Warpechoski, M. B., 2015. Meat quality and cut yield of pigs

slaughtered over 100kg live weight, Arq. Bras. Med. Vet.

Zootec. vol.67 no.4 Belo Horizonte July/Aug. 2015

Bidanel, J.P., 1989. Ovulation rate and embryo survival in the pig:

Genetic Aspects. Produce. Animal. INRA 2: 159–170.

Bidanel, J.P., Caritez, J.C., and Legault, C., 1990. Estimation of

crossbreeding parameters between Large White and Meishan

porcine breeds. II. Growth before weaning and growth of females

during the growing and reproductive periods, Genetics. Selection

Evolution, 22(4): 431-445.

Page 147: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

142

Bourdon, R.M., 1997. Understanding Animal Breeding. Colorado State

University Prentice Hall Upper Saddle River, NJ 07458.

Cameron, N.D., Warriss, P.D., Porter, S.J. and Enser. M.B., 1990.

Comparison of Durroc and British L pigs for meat a and eating

quality. Meat Science 27: 227-247.

Castro, M.L.S., J.C. Deschamps, Meinke, W., F. Siewedt, Cardelino, R.A.

(1997). Effect of season of semen collection for ejaculate volume,

sperm mortility and semen doses in pigs. Animal Breeding

Abstracts 65(9), ref., 4806.

Cesar, A.S.M., Silveira, A.C.P., Freitas, P.F.A., Guimaraes, E.C., Batista, D. F.

A., Torido, L. C., and Antunes, R. C., 2010. Influence of Chinese

breeds on pork quality of commercial pig lines, Genetics and

Molecular Research, 9(2): 727-733.

Colin T. Whittemore, 1998. The science and practice of pig production

Second Edition, Blackwell Science Ltd: 91-130.

Correa, J.A., Methot, S. and Faucitano, L., 2007. A modifided meat juice

contain (EZ-dripp loss) procedure for more reliable asessment of

drip loss and related quality changes in pork meat, Journal of

Muscle Foods 18: 67 - 77.

Channon, H.A., Payne, A.M., Warner, R.D., 2003. Effect of stun duration

and current level applied during head to back and head only

electrical stunning of pigs on pork quality compared with pigs

stunned with CO2. Meat Science, 65(4): 1325-1333.

Chokhataridi, G., 2000. The effectiveness of using North Caucasus boars,

Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref.: 5323

Christenson, R.K., 1993. Ovulation rate and embryonic survival in

Chinese Meishan and white crossbred pigs, Journal of Animal

Science, 71: 3060-3066.

Clutter, A.C and Bracamp, E.W., 1998. Genetics of performance traits, The

genetics of the pig, Rothchild M. F and Ruvinsky A., (Eds). CAB

International: 427-463.

Després P., Martinal – Bott, D.F., Lagant, H., Terqui, M. and Legault C.,

1992. Comparison of reproduction perfomance of three genetic

Page 148: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

143

types of sows: Large White (LW), hyperprolific Large White

(LWH), Meishan (MS) in French, Journ Ðes de la Recherche

Porcine en France, 24: 25 - 30.

Duc, N.V., 1997. Genetic Characterization of indigenous and exotic pig

breed and crosses in VietNam, A thesis submitted for the degree

of doctor of philosophy, The University of New England, Australia.

Duc, N.V., Kinghorn, B.P., Graser, H.U., 1998. Studies on some production

and carcass of Mong Cai and their cross in North Viet Nam,

Animal Breeding Abstracts, 66(3), ref.: 1874.

Ducos, A., 1994. Genetic evaluation of pigs tested in central stations

using a mutiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut

National Agromique Paris - Grigson, France.

Eggert, J.M., Grant, A.L., Schinckel, A.P., 2007. Factors affecting fat

distribution in pork carcasses, Prof. Animal Science, 23: 42-53.

Evan, E.K., Kuijpers, A.H., Van Eerdenburg F.J.C.M., and Tielen, M.J. M.,

2003. Coping characteristics. and performance in fattening pigs,

Livestock Production Science, 84: 31-38.

Farmer, C., Palin, M.F., Sorensen, M.T. and Robert, S. 2001. Lactational

performance, nursing and maternal behavior of UptonMeishan

and Large White sows. Can. J. Anim. Sci. 81: 487–493.

Ford S.P., and Youngs. C.R., 1993. “Early embryonic development in

prolific Ms pigs”. Journal of eproduction ertility. upplement.

48: 271–278.

Grandinson, K., Rydhmer, L., Strandberg, E., and Solanes, F.X., 2005.

Genetic analysis of body condition in the sow during lactation and

it relation to piglets survival and growth, Animal Science, 80: 33-

40.

Gunsett, F.C. and Robinson, O.W., 1990. Crossbreeding effects on

reproduction, growth and carcass traits. In: Young, L.D (ed)

Genetics. of Swine. NC-103 Publication: 57-72.

Haley, C.S., Lee, G.J., 1993. Genetic basis of prolificacy in Meishan pigs.

Journal of Reproduction and Fertility Supplement. 48: 247–59.

Haley, C.S., Lee, G.J., Ritchie, M., 1995. Comparative reproductive

performance in Meishan and Large White pigs and their crosses,

Page 149: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

144

Animal Science, 60: 259-267.

Hau, N.V., 2008. On farm performance of Vietnamese pig breeds and its

relation to candidate genes. PhD thesis. Institute of Animal

Production in the Tropics. and Subtropics. Universität

Hohenheim, Stuttgart, Germany.

Hill, G.J. and Web, L.I., 2002. Australian Pig Industry Hanbok - Pig Stats,

2000 - 2001, 31-39.

Honikel, K.O., 1998. Reference Methods for the Assessment of Physical

Characteristics of Meat. Meat Sciences, 49(4): 447-457.

Hocquette, J.F., Gondret, F., Baeza, E., Medale, F., Jurie, C. and Pethick,

D.W., 2010. Intramuscular fat content in meat-producing animals:

development, genetic and nutritional control, and identification of

putative markers, Animal, 4(2): 303-319

Houska, L., Wolfova, M., Fiedler, J. 2004. Economic weight for

production and reproduction trait of pigs in the Czech republic,

Livestock production science 85: 209-221.

Huang, S.Y., Kuo, Y.H., Lee. Y.T., Tsou, H.L., Lin. E.C., Ju, C.C., Lee. W.C.,

2002. Association of heat shock protein 70 with semen quality in

boars. Animal Reproduction Science 63: 231 - 240.

Jang, Y.Z., Zhu, L., Tang, G.Q., Li, M.Z., Jiang, A.A., Cen, W.M. and Wang, Q.,

2012. Carcass and meat quality traits of four commercial pig

crossbreeds in China, Genetics. and Molecular Research, 11(4):

4447-4455.

Jiang, Y.Z., Zhu, L., Tang, G.Q., Li, M.Z., Jiang, A.A., Cen, W.M., & Wang, Q.

(2012), Carcass and meat quality traits of four commercial pig

crossbreeds in China, Genetics and Molecular Research, 11(4):

4447-4455.

Jonhansson, K., 1968. Genetic and animal breeding, Olive and Goyd

Edingurg, London, 364-367.

Joo, S.T., Kauffman, R.G., Kim, B.C. and Park, G.B., 1999. The

relationship of sarcoplasmic and myofibrillar protein solubility to

colour and water-holding capacity in porcine longissimus muscle,

Page 150: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

145

Meat Science, 52(3): 291-297.

Joo, S.T. & Kim, Gap-Don, 2011. Meat quality traits and control

technologies. Control of Meat Quality: 1-29

Kawecka, M., Pietruszka, A., Jacyno, E., Czarnecki, R., and Kamyczek, M.,

2008. Quality of semen of young boars of the breeds Pietrain and

Duroc and their reciprocal crosses, Arch. Tierz., Dummerstorf,

51(1): 42-54.

Kazuo Ishii Hiroshi Takahashi and Tsutomu Furukawa, 2005. The

development of pig breeding system in Japan. International

workshop on Improving total Farm Efficiency in swine

production; 7-11/11/2005.

Kim, G.D., Jung, E.Y., Lim, H.J., Yang H.S., Joo, S. T. and Jeong, J. Y., 2013.

Influence of meat exudates on the quality characteristics. of fresh

and freezethawed pork, Meat Science, 95(2): 323-329.

ortz, J., Otolińska, A., Rybarczyk, A., Karamucki, T., and Natalczyk-

Szymkowska, W., 2005. Meat quality of Danish Yorkshire porkers

and their hybrids with Polish Large White pigs, Polish Journal of

Food and Nutrition Sciences, 14(55): 1.

Kunc. J., Mrkun, J., Kosec. M., 2001. Study of reproduction ability in

boars. Animal Breeding Abstracts 69 (5), Ref. 3109.

Kyu – Sang Lim, Hyun-lk Jang, Jun-Mo kim, Sang-Hoo Lee, Byoung Chul

Kim Kim, Kyu-Jin han, 2009. Comparison of muscle fibre

characteristics and production traits among offspring from

Meishan dams mated to different sires. Italian Journal of Animal

Science 8(4), 2009

Labroue. F., Goumy, S., Gruand, J., Mourot, J., Neeiz, V. and Legault, C.,

2000. Comparison with Large White of pour local breeds of pigs

for growth, carcass and meat quality traits, Animal Breeding

Abstracts, 68(10), ref., 5991.

Latorre M.A, Lázaro, R., Valencia D.G, Medel, P., Mateos G.G., 2004. The

effects of gender and slaughter weight on the growth

performance, carcass traits, and meat quality characteristics. of

heavy pigs, Journal Animal Science, Feb; 82(2): 526-533.

Page 151: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

146

Lee, G.J., and Haley, C.S., 1995. Comparative farrowing to weaning

performance in Meishan and Large White pigs and their crosses.

Animal Science. 60: 269-280.

Lefaucheur, L., Le Dividich, J., Mourot, J., Monin, G., Ecolan. P. and

Krauss, D., 1991. Influence of environmental temperature on

growth, muscle and adipose tissue metabolism, and meat quality

in swine, Journal of Animal Science, 69(7): 2844-2854.

Lenartowiez, P. and Kulisiewicz, J., 1998. Effect of supplementing the

died with feed lard on carcass meatiness and lipid composition of

meat in pigs of different breed types, Animal Breeding Abstracts,

66(12), ref., 8325.

Liu Xiao Chun, Chen Bin, Shi Qishun, 2000. Effect of D, LW and L crosses

on growth and meat production traits, Animal Breeding Abstracts,

65(5), ref., 2362.

Li C. L, Pan Y.C, Meng H., 2006. Polymorphism of the H-FABP, MC4R and

ADD1 genes in the Meishan and four other pig populations in

China. South African Journal of Animal Science, 36 (1): 1-6.

Magowan, E. and McCann, M.E.E., 2009. The effect of sire line breed on

the lifetime performance of slaughter generation pigs, Agri-food

and Biosciences Institute www.afbini.gov.uk

McCann, M.E.E., Beattie, V.E., Watt D., and Moss, B.W., 2008. The effect

breed type on reproduction, production performance and carcass

and meat quality in pigs, Irish Journal of Agricultural and Food

Research 47: 171-185.

McLaren, D.G., Buchanan, D.S., and Johnson, R.K., 1987. Individual

heterosis and breed effects for postweaning performance and

carcass traits in four breeds of swine. Journal of Animal Science,

64(1): 83-98.

Mercer, J.T. and Hoste, S., 1994. Prospects for the commercial use of

chinese pigs. Proc. 5th World Congress on Genetics Applied to

Livestock Production. Guelph, Ontario, Canada. 17: 327–334.

Migdal, W., Gardzinska, A., Koczanowski, J., Klocek, C., Tuz, R., Stawarz,

M., 2000. Fattening an slaughter value of crossbred fatteners

slaughtered at different body weight, Animal Breeding Abstracts,

Page 152: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

147

68(8), ref., 4698.

Minick, J.A., Lay, D.C.Jr., Ford, S.P., Hohenshell, L.M., Biensen, N.J. and

Wilson, M.E., 1997. Differences in maternal behavior between

Meishan and Yorkshire gilts. Journal of Animal Science. 75 (Suppl.

1): 36.

Monin, G. 2000. Effect of genetic factors on the sensory and

technological quality of meat pig. Animal Breeding Abstracts,

68(10), ref., 5997

Morlein, D., Link, G., Werner, C., và Wicke, M., 2007. Suitability of three

commercially produced pig breeds in Germany for a meat quality

program with emphasis on drip loss and eating quality, Meat

Science, 77(4): 504-511.

Nicholas, F. W., 1987. Veterinary genetics., Claren Don – Press – Oxford

Okrouhla, M., Stupka, R., Citek, J., Sprysl, M., Trnka, M. and Kluzakova,

E., 2008. Effect of lean meat proportion on the chemical

composition of pork, Czech Journal of Food Sciences-UZPI (Czech

Republic),

Peinado, J., Serrano, M.P., Medel, P., Fuentetaja, A. and Mateos, G.G.,

2011. Productive performance, carcass and meat quality of intact

and castrated gilts slaughtered at 106 or 122kg body weight.

Animal (2011), 5(7): 1131–1140.

Piao, J.R., Tian, J.Z., Kim, B.G., Choi, Y.I., Kim, Y.Y., 2004. Effects of Sex

and Market Weight on Performance, Carcass Characteristics. and

Pork Quality of Market Hogs. School of Agricultural

Biotechnology, Seoul National University, Seoul 151-742, Korea,

Asian-Australian Journal of Animal Science 2004, Vol 17, No. 10:

1452-1458.

Puigvert, X., Tibau, J., Soler, J., Gispert, M., Diestre, A., 2000. Breed and

slaughter wieght effects on meat quality traits in hal-pig

populations, Animal Breeding Abstracts, 68(10), ref., 6005

Page 153: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

148

Pholsing, P., Koonawootrittriron, S., Elzo, M.A. and Suwanasopee, T.,

2009. Genetic association between age and litter traits at first

farrowing in a commercial Pietrain-Large White population in

Thailand, Kasetsart Journal, Natural Sciences, 43(2): 280-287

Richard, M. Bourdon. 2000. Understanding animal breeding, second

Edition, by Prentice – Hall, Inc Upper Saddle river, New Jersey

07458: 371-392.

Rosenvold, K., Petersen, J. S., Lwerke, H.N., Jensen, S.K., Therkildsen M.,

Karlsson, A.H., Muller, H.S. and Andersen, H.J., 2001. Muscle

glycogen stores and meat quality as affected by strategic finishing

feeding of slaughter pigs, Journal of Animal Science, 79(2): 382-

391.

Rothschild, M.F. and Bidanel, J.P., 1998. Biology and Genetics. of

reproduction. The genetics. of the pig, Rothschild, M.F. and

Ruvinsky, A. (eds), CAB international, 313 - 345.

Rydhmer, L., Lundeheim, N. và Johansson, K., 1995. Genetic parameters

for reproduction traits in sows and relations to performance test

measurements, Journal of Animal Breeding and Genetics. 112(1-

6): 33-42.

Ryu, Y.C., Choi, Y.M., Lee, S.H., Shin, H.G., Choe, J.H., Kim, J.M., Hong, K.C.

and Kim, B.C., 2008. Comparing the histochemical characteristics.

and meat quality traits of different pig breeds, Meat Science,

80(2): 363-369.

Salmi, B., Trefan, L., Bloom – Hansen, J., Bidanel, J. P., Doeschl-Wilson, A.

B. and Larzul, C., 2010. Meta - analysis of the effect of the

halothane gene on 6 variables of pig meat quality and on carcass

leanness, Journal of Animal Science, 88(9): 2841-2855.

Schneider, J.F., Rempel, L.A., Rohrer, G.A., và Brown-Brandl, T.M., 2011.

Genetic parameter estimates among scale activity score and

farrowing disposition with reproductive traits in swine, Journal of

Animal Science, 89(11): 3514-3521.

Page 154: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

149

Schwab C.R., Baas, T.J., Stalder, K.J. and Mabry, J.W., 2006. Effect of long-

term selection for increased leanness on meat and eating quality

traits in Du swine. Journal of Animal Science 84: 1577-1583.

Sellier, P., 1998. Genetics of meat and carcass traits. In: M., F.,

Rothschild and A., Ruvsinsky (ed.) Genetics of the pig. 463-510,

Wallingford, UK: CABI publishing.

Sencic, D., Spreranda, T., Autunovic, Z., Spreranda, M., Autunovic, B.,

2000. Phenotypic characterristics. of Swedish L pigs in bacon –

fattening according to sex, Animal Breeding Abstracts, 68(7), ref.,

4046.

Sinclair, A.G., Cia, M.C., Edwards, S.A. and Hoste, S., 1998. Response to

dietary protein during lactation of Meishan synthetic, Large

White and Landrace gilts given food to achieve the same target

backfat level at farrowing. Animal Science 67: 349–354.

Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., McCartney, A., 1998. Evaluation of

the influence of maternal and piglet breed differences on

behaviour and production of Meishan synthetic and European

White breeds during lactation. Animal Science 66, pp. 423–430.

Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., Mc Cartney, A. and Fowler, V.R.,

1996. Partitioning of dietary protein during lactation in the

Meishan synthetic and European White breeds of pigs. Animal

Science 62: 355–362.

Smital, J., Wolf, J. and De Sousa, L.L., 2005. Estimation of genetic

parameters of semen characteristics. and reproductive traits in AI

boars, Animal Reproduction Science, 86(1-2): 119-130.

Tan Deming, Chen Wen Guang, Zhang Cun, Lei Dong Feng, 2000. Study

on the establishment of swine selection and breeding systems,

Animal Breeding Abstracts, 68(5), ref., 2786.

Tuz, R., Koczanowski, J., Klocek, C., Migdal, W., 2000. Reproductive

performance of purebred and crossbred sows mated to Du x Ham

boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740.

Page 155: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

150

Tvirdon, Z., Cechova, M., Mikule, V., 2000. The analysis of influence

backfat thicknees and percentage lean meat on fertility in sows,

Animal Breeding Abtracks 2000, 9(68), Ref. 4741.

Tretinjak, M., Skorput, D., Ikic, M. and Lukovic, Z., 2009. Litter size of

sows at family farms in Republic of Croatia, Stocarstvo, 63(3), pp.

175-185.

Van Wijk, H.J., Arts, D.J.G., Matthews, J.O., Webster, M., Ducro, B.J. and

Knol, E.F., 2005. Genetic parameters for carcass composition and

pork quality estimated in a commercial production chain. Journal

of Anim Science, 83: 324-333.

Vries, A.G.D.E., Faucitano, L., Sosnicki, A., Plastow, G.S., 2000. The

influence of genetics. on pork quality, Animal Breeding Abstracts,

68(5), ref., 2758.

Warner, R.D., Kauffman, R.G. and Greaser, M.L., 1997. Muscle Protein

Changes Post Mortem in Relation to Pork Quality Traits, Meat

Science, 45(3): 339-352.

Warriss, P.D., 2008. Meat Science: an introductory text, Wallingford,

CABI - Intenational, 309

Werner, C., Natter, R. and Wicke, M., 2010. Changes of the activities of

glycolytic and oxidative enzymes before and after slaughter in the

longissimus muscle of Pi and Du pigs and a Du-Pi crossbreed,

Journal of Animal Science, 88(12): 4016-25.

Wolter, B.F., Hamilton, D.N. and Ellis, M., 2000. Comparison of one-

quarter Chinese Meishan and three-breed conventional cross

females for sow productivity, and growth and carcass

characteristics. of the progeny, Canadian Journal of Animal

Science, 80(2): 281-286.

Wolf, J., 2009. Genetic correlations between production and semen

traits in pig, Animal, 3(8): 1094-1099.

Wolf, J., 2009. Genetic Parameters for Semen Traits in AI Boars

Estimated from Data on Individual Ejaculates, Reproduction in

Domestic Animals, 44(2): 338-344.

Page 156: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

151

Wolf, J. and Smital, J., 2009. Quantification of factors affecting semen

traits in artificial insemination boars from animal model analyses,

Journal of Animal Science, 87(5): 1620-1627.

Wysokinska, A., Kondracki, S., Kowalewski, D., Adamiak, A. and

Muczynska, E., 2009. Effect of seasonal factors on the ejeculate

properties of crossbred Duroc x Pietrain and PiDu boars as well

as purebred Duroc and Pietrain boars, Bulletin of the Veterinary

Institute in Pulawy, 53(4): 677685.

Youssao, A.K. I., Verleyen, V., Leroy P.L., 2002. Prediction of carcass lean

content by real-time ultrasound in Pietrain and negatif-stress

Pietrain. Journal of Animal Science, 75: 25 - 32.

Sinclair, A.G., Edwards, S.A., Hoste, S., McCartney, A. and Fowler, V.R.,

1996. Partitioning of dietary protein during lactation in the

Meishan synthetic and European White breeds of pigs. Animal

Science 62: 355–362.

Page 157: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

152

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình 1: LỢN NÁI LRYSMS MANG THAI

Hình 2: LỢN ĐỰC HẬU BỊ LRYSMS

Page 158: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

153

Hình 3: CÂN LỢN KẾT THÚC KIỂM TRA VÀ ĐO DÀY MỠ LƯNG

Hình 4: LỢN NÁI LRYSMS MANG THAI

Page 159: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

154

Hình 5: LỢN NÁI LRYSMS NUÔI CON

Page 160: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

155

Hình 7: CÂN LỢN VÀO KIỂM TRA NĂNG SUẤT

Hình 8: MỔ KHẢO SÁT LỢN LRYSMS

Page 161: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i

LỜI CẢM N ........................................................................................................................... ii

ANH MU C CHƯ VIE T TA T ............................................................................................ iii

Chương I M ĐA U ............................................................................................................... 1

1.1. T nh ca p thie t cu a đe ta i .......................................................................................... 1

1.2. Mu c tie u nghie n cư u cu a đe ta i ............................................................................ 3

1.3. T nh mơ i cu a đe ta i.................................................................................................... 3

1.4. ngh a khoa ho c va thư c tie n cu a lua n a n ...................................................... 4

1.4.1. ngh a khoa học ........................................................................................................... 4

1.4.2. ngh a thực ti n ........................................................................................................... 4

Chương II TO NG QUAN TA I LIE U .................................................................................. 5

2.1. Cơ sở khoa học ............................................................................................................ 5

2.1.1. Tính trạng số lượng ................................................................................................ 5

2.1.1.1. Khái niệm tính trạng số lượng ......................................................................... 5

2.1.1.2. Đặc điểm di truyền học của tính trạng số lượng ....................................... 5

2.1.2. Lai giống ...................................................................................................................... 6

2.1.3. Sinh trưởng của lợn và các yếu tố ảnh hưởng ............................................. 12

2.1.3.1. Sinh trưởng và các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng của lợn ................ 12

2.1.3.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của lợn ........................................ 12

2.1.4. Năng suất sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng ............................. 15

2.1.4.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực và các yếu tố ảnh hưởng

...................................................................................................................15

2.4.1.2. Năng suất sinh sản của lợn cái và các yếu tố ảnh hưởng .................. 18

2.1.4.3. Năng suất thân thịt, chất lượng thịt và yếu tố ảnh hưởng ................ 22

2.2. T nh h nh nghie n cư u ngoa i và trong nươ c.................................................. 28

Page 162: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ...................................................................... 28

2.2.1.1.Tình hình nghiên cứu ngoài nước về lai tạo giống lợn ...................... 28

2.2.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan ở nước ngoài . 33

2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ...................................................................... 35

2.2.2.1. Tình hình nghiên cứu về lai tạo giống lợn ở Việt nam ...................... 35

2.2.2.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng giống lợn Meishan ở Việt Nam ..... 43

Chương III HẢ NĂNG INH T ƯỞNG CỦA LỢN L M QUA CÁC THẾ

HỆ ............................................................................................................................................ 46

3.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................... 46

3.2. Vật liệu va phương pha p nghie n cư u ............................................................... 46

3.2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 46

3.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 48

3.2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ............................................................. 49

3.2.3.1. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 49

3.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 49

3.3. ết quả và thảo luận ............................................................................................... 52

3.3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị LRYSMS qua các thế hệ .... 52

3.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ .................... 57

3.4. ết luận ........................................................................................................................ 63

Chương IV NĂNG UẤT INH ẢN CỦA LỢN L M QUA CÁC THẾ HỆ 64

4.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 64

4.2. Vật liệu va phương pha p nghie n cư u ............................................................. 64

4.2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 64

4.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 65

4.2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 65

4.2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 65

4.2.4.1. Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng .................................................................... 65

Page 163: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

4.2.4.2. Các tính trạng nghiên cứu và phương pháp xác định .......................... 67

4.2.5. Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................ 70

4.3. ết quả và thảo luận .............................................................................................. 70

4.3.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch lợn LRYSMS qua các thế hệ ............. 70

4.3.2. Năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS .......................................................... 74

4.3.2.1. Đặc điểm sinh l sinh dục của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ ......... 74

4.3.2.2. Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ ............................. 78

4.2.2.3. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS theo lứa ................................. 89

4.3. ết luận ......................................................................................................................... 93

Chương V THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HẢ NĂNG ẢN UẤT CỦA LỢN NÁI

L M HI PHỐI VỚI ĐỰC PI U ............................................................................ 94

5.1. Đặt vấn đề .................................................................................................................. 94

5.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 94

5.2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 94

5.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................................... 95

5.2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 95

5.2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 96

5.2.4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS phối với lợn đực PiDu ....... 96

5.2.4.2. Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS ................... 98

5.2.4.3. Đánh giá năng suất thân thịt và chất lượng thịt của lợn lai PiDu x

LRYSMS .............................................................................................................................. 100

5.2.5. Phương pháp xử l số liệu ................................................................................... 104

5.3. ết quả và thảo luận .......................................................................................... 104

5.3.1. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS khi được phối với đực PiDu

104

5.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS ......................................... 108

5.3.3. Năng suất thân thịt của lợn lai PiDu x LRYSMS ........................................ 110

Page 164: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

5.3.4. Chất lượng thịt của lợn lai PiDu x LRYSMS ................................................ 113

5.4. ết luận ..................................................................................................................... 115

CHƯ NG VI THẢO LUẬN CHUNG ........................................................................... 116

.1. hả năng sinh trưởng của lợn L M qua các thế hệ ......................... 117

.2. Năng suất sinh sản của lợn L M qua các thế hệ ............................... 118

6.2.1. Số lượng và chất lượng tinh dịch lợn LRYSMS qua các thế hệ .......... 119

6.2.2. Năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS ....................................................... 120

.3. Thử nghiệm đánh giá khả năng sản xuất của lợn nái L M khi phối

với đực Pi u .................................................................................................................... 120

6.3.1. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS khi được phối với đực PiDu

.............................................................................................................121

6.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS ......................................... 122

6.3.3. Năng suất thân thịt của lợn lai PiDu x LRYSMS ........................................ 122

6.3.4. Chất lượng thịt của lợn lai PiDu x LRYSMS ................................................ 123

Chương VII ẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...................................................................... 125

7.1 ết luận ...................................................................................................................... 125

7.2 Đề nghị ........................................................................................................................ 126

ANH MỤC CÁC CÔNG T ÌNH CÔNG Ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .... 127

TÀI LIỆU THAM HẢO ................................................................................................ 128

Tài liệu Tiếng Việt ......................................................................................................... 128

Tài liệu tiếng nước ngoài ............................................................................................ 141

MỘT Ố HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ........................................................................... 152

Page 165: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1 Thành ph n hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn của lợn hậu

bị th o từng giai đoạn ...................................................................................... 50

Bảng 3.2 Khả năng sinh trưởng của lợn đực hậu bị LRYSMS qua các thế hệ

n=100 con/thế hệ) .......................................................................................... 53

Bảng 3.3 Khả năng sinh trưởng của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ ........... 58

Bảng .1 Thành ph n hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn lợn nái và lợn

con th o mẹ ..................................................................................................... 66

Bảng .2 Số lượng và chất lượng tinh dịch của lợn đực LRYSMS qua các thế

hệ n=200) ....................................................................................................... 72

Bảng .3 Sinh lý sinh dục của lợn LRYSMS qua các thế hệ n=50) .............. 76

Bảng . Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ .................... 79

Bảng .5 Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các lứa đẻ ..................... 91

Bảng 5.1 Thành ph n hóa học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn lợn nái và lợn

con th o mẹ ..................................................................................................... 96

Bảng 5.2 Thành ph n hóa học và giá trị dinh dưỡng thức ăn lợn vỗ béo th o

từng giai đoạn .................................................................................................. 98

Bảng 5.3 Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu n=60

ổ) .................................................................................................................... 104

Bảng 5. Khả năng sinh trưởng của lợn PiDu x LRYSMS .......................... 109

Bảng 5.5 Năng suất thân thịt của lợn PiDu x LRYSMS n=12) ................... 110

Bảng 5.6 Chất lượng thịt cơ thăn của lợn lai PiDu x LRYSMS n=12) ....... 113

Page 166: KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X ...vcn.mard.gov.vn/uploads/files/Tin tức - ĐÀO TẠO/Luận án_trước bảo vệ... · (khả năng sinh trưởng,